Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu – Tài liệu text

Đăng ngày 25 September, 2022 bởi admin

Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH Dịch Vụ Vận Tải và Thương Mại Việt Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 69 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận được thực hiện tại công ty TNHH Dịch Vụ Vận Tải và Thương Mại
Việt Hoa, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011…
Tác giả
(ký tên)

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 4 năm ngồi trên ghế trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp
HCM được sự chỉ dạy tận tình của quý thầy cô là niềm vinh hạnh và hạnh phúc lớn
của em. Em đã được thầy cô truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm về chuyên
ngành Xuất Nhập Khẩu cũng như kiến thức xã hội Em xin gởi đến quý thầy cô
trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM lời cám ơn sâu sắc và chân thành
nhất. Em xin chân thành cám ơn thầy Trịnh Đặng Khánh Toàn đã giúp em hoàn
thành Khóa Luận này, đã tận tình chỉ bảo những sai sót và hướng dẫn cho em bổ
sung, sửa đổi giúp cho khóa luận được hoàn thiện hơn. Em chân thành biết ơn.
Em xin chúc tất cả các thầy cô giáo luôn thành công trong sự nghiệp giáo dục
đào tạo cũng như mọi lĩnh vực trong cuộc sống.
Trong quá trình thực tập tại công ty Việt Hoa em được bổ sung nhiều kiến
thức ngoài thực tế trên nền tảng lý thuyết em đã được học tại trường. Nhờ đó, em đã
hiểu thêm nghiệp vụ giao nhận hàng hoá Xuất Nhập Khẩu, giúp em thêm tự tin để
tiến bước trong xã hội. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình
của các cô chú, anh chị trong công ty Việt Hoa, đã tạo điều kiện cho em hiểu thêm
những kiến thức ngoài thực tế qua những lần giao nhận hàng Xuất Nhập Khẩu.
Em xin chúc ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên công ty Việt Hoa
luôn gặt hái được nhiều thành công trong công việc.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ Ban Giám
Hiệu, quý thầy cô và các cô chú, anh chị trong công ty Việt Hoa. Kính chúc sự

thành công và phát triển vững mạnh đến quý công ty.
SVTT: Nguyễn Thị Hiền
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
MỤC LỤC
SVTH: Nguyễn Thị Hiền i Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
  
– XNK : Xuất Nhập Khẩu
– L/C : Letter of Credit – Thư tín dụng chứng từ
– XK : Xuất Khẩu
– NOR : Notice of Readiness – Thông báo sẵn sàng của tàu
– B/L : Bill of Lading – Vận đơn đường biển
– C/O : Certificate of Origin – Giấy chứng nhận xuất xứ
– CFS : Container Freight Station – Kho hàng lẻ
– FCL : Full container load – Hàng nguyên container
– LCL : Less than container load – Hàng lẻ
– Cont : Container
– WTO : World Trade Organization
SVTH: Nguyễn Thị Hiền ii Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ SỬ DỤNG
  
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty 15
Hình 2.2: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 – 2010 18
Hình 2.3: Tỷ trọng cơ cấu dịch vụ của công ty 2008 – 2010 22
Hình 2.4: Tỷ trọng phương thức giao nhận của công ty 2008- 2010 25
Hình 2.5: Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu 28
Hình 2.6: Sơ đồ qui trình cấp B/L 36
Hình 2.7: Biểu đồ giá trị giao nhận đường biển 2007-2010 39

SVTH: Nguyễn Thị Hiền iii Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
DANH SÁCH CÁC BẢNG
  

Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 – 2010 18
Bảng 2.2: Cơ cấu dịch vụ của Việt Hoa 2008- 2010 21
Bảng 2.3: Doanh thu theo phương thức giao nhận 24
Bảng 2.4: Cơ cấu chi phí của Việt Hoa 26
Bảng 2.5: Giá trị giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển của Việt Hoa 39
Bảng 2.6: Cơ cấu mặt hàng giao nhận đường biển tại công ty Việt Hoa 41
SVTH: Nguyễn Thị Hiền iv Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế thương mại toàn cầu hoá cùng với sự phát triển nhiều hình thức
vận tải mới trong những thập niên qua, vận tải quốc tế đang ngày càng thể hiện rõ
vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế. Song hành cùng sự phát
triển kinh tế là tăng trưởng trong hoạt động xuất nhập khẩu, do đó ngành giao nhận
lại thêm nhiều cơ hội phát triển. Điều đó cho thấy tiềm năng phát triển dịch vụ giao
nhận Việt Nam còn khá lớn. Vì vậy mà ngành giao nhận vận tải quốc tế ngày càng
được hoàn thiện và phát triển hỗ trợ cho lĩnh vực Xuất Nhập Khẩu.
Những năm gần đây giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói
riêng phát triển mạnh mẽ là do qui mô của hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh
chóng. Tuy nhiên vấn đề giao nhận vận chuyển hàng hoá giữa các quốc gia vốn
không đơn giản như vận chuyển hàng nội địa, bản thân nó là cả một quy trình, một
chuỗi mắt xích nghiệp vụ gắn kết với nhau, người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá
giữ vai trò quan trọng trong vận tải và buôn bán quốc tế. Để thực hiện tốt hoạt động
kinh doanh Xuất Nhập Khẩu đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải nắm vững nghiệp vụ
giao nhận, thuê tàu, làm thủ tục hải quan Vì vậy vấn đề cấp thiết được đề cập đến

hiện nay đó là phải có những biện pháp để nghiên cứu, hoàn thiện hơn nữa quy trình
giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại công ty Việt Hoa nhằm đẩy
mạnh hoạt động giao nhận đồng thời thúc đẩy xuất nhập khẩu tăng hơn nữa, góp
phần vào việc mang lại giá trị nhiều hơn cho công ty, qua đó góp phần vào sự phát
triển của ngành vận tải cả nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nước ta so với
các nước khác.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động giao nhận tại
công ty TNHH DV VT&TM Việt Hoa, cùng với sự giúp đỡ của các anh chị nhân
viên trong công ty, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Trịnh Đặng Khánh
Toàn và việc nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giao nhận nói chung và
hoạt động giao nhận vận tải đường biển nói riêng đối với sự phát triển kinh tế nên
em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa
xuất khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH Dịch Vụ Vận Tải và Thương Mại
Việt Hoa” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 1 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
Đề tài nhằm tìm hiểu rõ hơn về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu
bằng đường biển, nghiên cứu những vấn đề chủ yếu của quy trình và thực trạng của
hoạt động giao nhận, nhằm nắm rõ hơn nghiệp vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa
quốc tế và nội địa cũng như tình hình xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian
qua, những thuận lợi và hạn chế còn tồn tại. Qua đó đưa ra một số giải pháp, kiến
nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động giao nhận của công ty trong thời gian tới,
góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng đề tài nghiên cứu là công ty TNHH Dịch Vụ Vận Tải và Thương
Mại Việt Hoa. Phạm vi chủ yếu mà đề tài nghiên cứu là quy trình giao nhận hàng
nguyên container xuất khẩu bằng đường biển tại công ty Việt Hoa.
4. Phương pháp nghiên cứu
Thông qua những lần đi giao nhận hàng hóa thực tế tại các Cảng, khu chế

xuất, em nắm rõ hơn quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, cũng như học
hỏi những kiến thức thực tế.
– Phương pháp phân tích: Phân tích các thông số, dữ liệu liên quan đến công ty
để biết được tình hình hoạt động của công ty, những kết quả mà công ty đã
đạt được cũng như những phần công ty còn chưa hoàn thành.
– Phương pháp thống kê: Thống kê, tìm hiểu các chỉ tiêu về số lượng giao
nhận, các chỉ tiêu về kinh doanh, chỉ tiêu về thị trường giao nhận
– Phương pháp logic: Tổng hợp, đánh giá về tình hình hoạt động cũng như đưa
ra giải pháp trên cơ sở khoa học và mang tính thực tiễn.
5. Kết cấu của khóa luận
Nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển
tại công ty TNHH DV-VT và TM Việt Hoa.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận tại công ty
TNHH DV VT – TM Việt Hoa.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 2 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
1.1. Khái quát chung về giao nhận
1.1.1. Định nghĩa chung về giao nhận
Trong mậu dịch quốc tế, hàng hóa cần phải được vận chuyển đến nhiều nước
khác nhau, từ nước người bán đến nước người mua. Trong trường hợp đó, người
giao nhận (Forwarder: Transitaire) là người tổ chức việc di chuyển hàng và thực
hiện các thủ tục liên hệ đến việc vận chuyển.
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được
định nghĩa là bất kỳ dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc
xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan
đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh

toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.
Theo điều 163 của luật thương mại Việt Nam ban hành ngày 23-5-1997 thì
dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao
nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm
các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận
theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải và người giao nhận khác.
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên
quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng
(người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm
các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ
ba khác.
1.1.2. Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận
Điều 167 Luật thương mại quy định, người giao nhận có những quyền và
nghĩa vụ sau đây:
– Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng.
– Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông
báo ngay cho khách hàng.
– Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện hợp đồng không thỏa
thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thông báo cho khách
hàng để xin chỉ dẫn thêm.
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 3 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
– Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng
không thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
– Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.
1.1.3. Trách nhiệm của người giao nhận
1.1.3.1. Khi là đại lý của chủ hàng
Tùy theo khả năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:

– Giao nhận không đúng chỉ dẫn.
– Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có hướng dẫn.
– Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan.
– Gởi hàng cho nơi đến sai quy định (wrong destination).
– Giao hàng không phải là người nhận.
– Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng.
– Tái xuất không làm đúng những thủ tục cần thiết về việc không hoàn thuế.
– Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên. Tuy
nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi hoặc lỗi lầm của người
thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu anh ta chứng minh
được là đã lựa chọn cẩn thận.
– Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “Điều kiện Kinh doanh tiêu
chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình.
1.1.3.2. Khi là người chuyên chở (Principal)
– Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu
độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu
cầu.
– Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên
chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như
thể là hành vi và thiếu sót của mình.
– Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của
các phương thức vận tải quy định. Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền
theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng.
– Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không phải trong trường
hợp anh ta tự vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện vận tải của chính mình
(Performing Carrier) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 4 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên
chở (người thầu chuyên chở – Contracting Carrier).

– Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng
gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối…thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như
người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện
của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu
trách nhiệm như một người chuyên chở khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các
điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước
quốc tế hoặc các quy ước do phòng Thương mại quốc tế ban hành.
Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư
hỏng của hàng hóa phát sinh từ những trường hợp sau đây:
– Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy thác.
– Khách hàng đóng gói và ghi kí mã hiệu không phù hợp.
– Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hóa.
– Do chiến tranh hoặc đình công.
– Do các trường hợp bất khả kháng.
– Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoảng lợi đáng lẽ
khách hàng được hưởng về sự chậm trễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải
do lỗi của mình.
1.2. Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng biển
1.2.1. Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại cảng biển
 Cơ sở pháp lý
Việc giao nhận hàng hóa XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quy phạm
pháp luật Quốc tế và của Việt Nam…
– Các công ước về vận đơn, vận tải, Các công ước quốc tế về hợp đồng mua
bán hàng hóa…Ví dụ: Công ước Vienne 1980 về buôn bán quốc tế .
– Các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Việt Nam về giao nhận vận
tải; Các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng XNK.
Ví dụ: Luật, bộ luật, nghị định, thông tư
+ Bộ luật hàng hải 1990
+ Luật thương mại 1997
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 5 Lớp: 07DQN

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
+ Nghị định 25CP, 200CP, 330CP
+ Quyết định của bộ trưởng bộ giao thông vận tải; quyết định số 2106
(23/8/1997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hóa tại cảng
biển Việt Nam…
 Nguyên tắc
Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hóa
XNK tại các cảng biển Việt Nam như sau:
– Việc giao nhận hàng hóa XNK tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ
sở hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng ủy thác với cảng.
– Đối với những hàng hóa không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì có thể
do các chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác giao nhận trực tiếp với người
vận tải (tàu) (quy định mới từ năm 1991). Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặc
người được chủ hàng ủy thác phải kết toán trực tiếp với người vận tải và chỉ thỏa
thuận với cảng về địa điểm thoát dỡ, thanh toán các chi phí có liên quan.
– Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện.
Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thỏa thuận
với cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng .
– Khi được ủy thác giao nhận hàng hóa XNK với tàu, cảng nhận hàng bằng
phương thức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó.
– Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi bãi, cảng.
– Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được ủy thác phải xuất trình
những chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách
liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hóa ghi trên chứng từ.
– Việc giao nhận có thể do cảng làm theo ủy thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm.
1.2.2. Nhiệm vụ của các cơ quan tham gia giao nhận hàng hoá XNK
1.2.2.1. Nhiệm vụ của cảng
– Ký kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hóa với chủ
hàng. Hợp đồng có hai loại:
+ Hợp đồng ủy thác giao nhận.

+ Hợp đồng thuê mướn: chủ hàng thuê cảng xếp dỡ vận chuyển, lưu kho, bảo
quản hàng hóa.
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 6 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
– Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu nếu được ủy
thác.
– Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết
khác để bảo vệ quyền lợi của các chủ hàng.
– Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự ủy thác của chủ
hàng xuất nhập khẩu.
– Tiến trình việc xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho trong khu vực cảng.
– Chịu trách nhiệm về những tổn thất của hàng hóa do mình gây nên trong quá
trình giao nhận vận chuyển xếp dỡ.
– Hàng hóa lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thường
nếu có biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng minh được là cảng không có lỗi.
– Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa trong các trường hợp sau:
+ Không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi kho bãi của cảng.
+ Không chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao kiện, dấu xi vẫn
nguyên vẹn.
+ Không chịu trách nhiệm về hư hỏng do ký mã hiệu hàng hóa sai hoặc
không rõ (dẫn đến nhầm lẫn mất mát).
1.2.2.2. Nhiệm vụ của các chủ hàng XNK
– Ký kết hợp đồng giao nhận với Cảng trong trường hợp hàng qua cảng.
– Tiến hành giao nhận hàng hóa trong trường hợp hàng hóa không qua cảng
hoặc tiến hành giao nhận hàng hóa XNK với cảng trong trường hợp hàng qua cảng.
– Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển bảo quản, lưu kho hàng hóa với cảng.
– Cung cấp cho cảng những thông tin về hàng hóa và tàu.
– Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hóa:
• Đối với hàng xuất khẩu: gồm các chứng từ:
+ Lược khai hàng hóa (cargo manifest): lập sau vận đơn cho toàn tàu, do đại

lý tàu biển làm được cung cấp 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu.
+ Sơ đồ xếp hàng (cargo plan) do thuyền phó phụ trách hàng hóa lập, được
cung cấp 8h trước khi bốc hàng xuống tàu.
• Đối với hàng nhập khẩu: Gồm các chứng từ:
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 7 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
Gồm các chứng từ:
+ Lược khai hàng hóa.
+ Sơ đồ xếp hàng.
+ Chi tiết hầm tàu (hatch lict).
+ Vận đơn đường biển trong trường hợp ủy thác cho cảng nhận hàng.
Các chứng từ này đều phải cung cấp trước 24h trước khi tàu đến vị trí hoa
tiêu.
– Theo dõi quá trình giao nhận để giải quyết các vấn đề phát sinh.
– Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở khiếu nại
các bên có liên quan và thanh toán các chi phí cho cảng.
1.2.2.3. Nhiệm vụ của Hải quan
– Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện các việc kiểm tra, giám sát kiểm soát
Hải quan đối với tàu biển và hàng hóa xuất nhập khẩu.
– Đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về xuất nhập khẩu, về thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
– Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn
lậu, gian lận thương mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt
Nam qua cảng biển.
1.3. Trình tự giao hàng xuất khẩu
1.3.1 .Đối với hàng xuất khẩu phải lưu kho, lưu bãi của cảng
Việc giao hàng gồm 2 bước lớn: chủ hàng ngoại thương (hoặc người cung cấp
trong nước) giao hàng xuất khẩu cho cảng, sau đó cảng tiến hành giao hàng cho tàu.
1.3.1.1. Giao hàng XK cho cảng
– Giao Danh mục hàng hoá XK (Cargo List) và đăng ký với phòng điều độ để

bố trí kho bãi và lên phương án xếp dỡ.
– Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác liên hệ với phòng thương vụ để
ký kết hợp đồng lưu kho, bốc xếp hàng hóa với cảng.
– Lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan và kho hàng.
– Giao hàng vào kho, bãi của cảng.
1.3.1.2. Giao hàng XK cho tàu
– Chuẩn bị trước khi giao hàng cho tàu.
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 8 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
+ Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu cần), làm thủ tục hải quan.
+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến (ETA), chấp nhận Thông báo sẵn
sàng (NOR) của tàu.
+ Giao cho cảng Danh mục hàng hoá XK để cảng bố trí phương tiện xếp dỡ
Trên cơ sở Cargo List này, thuyền phó phụ trách hàng hoá sẽ lên Sơ đồ xếp hàng
(Cargo plan, Stowage plan) trên tàu.
+ Ký hợp đồng xếp dỡ với Cảng.
– Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu.
+ Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho ra Cảng, lấy Lệnh xếp hàng,
ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe và công nhân và người áp tải (nếu cần).
+ Tiến hành giao hàng cho tàu. Việc xếp hàng lên tàu do công nhân cảng
làm. Hàng sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện của hải quan. Trong
quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi số lượng hàng giao vào
Phiếu kiểm đếm (Tally report), cuối ngày phải ghi vào bản báo cáo hàng ngày
(Dailly Report), và khi cấp xong một tàu, vào báo cáo sau cùng (Final Report). Phía
tàu cũng có nhân viên kiểm đếm và ghi kết quả vào Phiếu kiểm đếm (Tally Sheet).
+ Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu, cảng phải lấy Biên lai thuyền phó
(Mate’s Receipt) để lập vận đơn đường biển đã xếp hàng (Shipped on board hay On
board Bill of Lading). Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lượng hàng đã xếp
ghi trong Tally Sheet, cảng sẽ lập Bản tổng kết xếp hàng lên tàu (General Loading
Report) và cùng ký xác nhận với tàu. Ðây cũng là cơ sở để lập B/L.

– Lập bộ chứng từ thanh toán.
+ Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, cán bộ giao nhận phải lập hoặc lấy
các chứng từ cần thiết để tập hợp thành bộ chứng từ thanh toán, xuất trình cho ngân
hàng để thanh toán tiền hàng.
+ Bộ chứng từ thanh toán theo L/C thường gồm: B/L, Hối phiếu, Hoá đơn
thương mại, Giấy chứng nhận phẩm chất, Giấy chứng nhận xuất xứ, Phiếu đóng
gói, Giấy chứng nhận trọng lượng, số lượng.
– Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hoá
nếu cần.
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 9 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
– Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như chi phí bốc hàng, vận chuyển,
bảo quản, lưu kho.
– Tính toán thưởng phạt xếp dỡ, nếu có.
1.3.2. Đối với hàng xuất khẩu không lưu kho lưu bãi tại cảng
Ðây là các hàng hoá XK do chủ hàng ngoại thương vận chuyển từ các kho
riêng của mình hoặc từ phương tiện vận tải của mình để giao trực tiếp cho tàu. Các
bước giao nhận cũng diễn ra như đối với hàng qua cảng. Sau khi đã đăng ký với
cảng và ký kết hợp đồng xếp dỡ, hàng cũng sẽ được giao nhận trên cơ sở tay ba
(cảng, tàu và chủ hàng). Số lượng hàng hoá sẽ được giao nhận, kiểm đếm và ghi
vào Tally Sheet có chữ ký xác nhận của ba bên.
1.3.3.Đối với hàng xuất khẩu đóng trong container
1.3.3.1. Nếu gửi hàng nguyên container (FCL/FCL): Full container load
– Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác điền vào Phiếu lưu khoang tàu
(Booking Note) và đưa cho đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký cùng
với Danh mục hàng XK (Cargo List).
– Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container để
chủ hàng mượn và giao phiếu đóng gói (Packing List) và Seal (dấu niêm phong).
– Chủ hàng lấy container rỗng về địa điểm đóng hàng của mình.
– Chủ hàng mời đại diện hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định

(nếu có) đến kiểm tra và giám sát việc đóng hàng vào container.
– Sau khi đóng xong, nhân viên hải quan sẽ niêm phong kẹp chì
container. Chủ hàng điều chỉnh lại Packing List và Cargo List, nếu cần.
– Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tàu tại bãi chứa container
(CY:Container Yard) quy định hoặc hải quan cảng, trước khi hết thời gian quy định
(closing time) của từng chuyến tàu (thường là 8 tiếng trước khi bắt đầu xếp hàng) và
lấy Mate’s Receipt.
– Sau khi hàng đã được xếp lên tàu thì mang Mate’s Receipt để đổi lấy
vận đơn.
1.3.3.2. Nếu gởi hàng lẻ (LCL/LCL): Less than container load
– Chủ hàng gửi Booking Note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu,
cung cấp cho họ những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu. Sau khi Booking
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 10 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
Note được chấp nhận, chủ hàng sẽ thoả thuận với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểm
giao nhận hàng.
– Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác mang hàng đến giao cho
người chuyên chở hoặc đại lý tại trạm hàng lẻ (CFS: Container Freight Station)
hoặc ICD.
– Các chủ hàng mời đại diện hải quan để kiểm tra, kiểm hoá và giám sát
việc đóng hàng vào container của người chuyên chở hoặc người gom hàng. Sau khi
hải quan niêm phong, kẹp chì container, chủ hàng hoàn thành nốt thủ tục để bốc
container lên tàu và yêu cầu thuyền trưởng cấp vận đơn.
– Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến.
– Tập hợp bộ chứng từ để thanh toán.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ
XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DV–VT VÀ TM
VIỆT HOA
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH DV–VT & TM Việt Hoa
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH DV-VT & TM Việt Hoa

 Gíới thiệu chung
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 11 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
Dịch vụ vận tải, giao nhận ngày càng thể hiện và chứng minh vai trò quan
trọng của mình trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại. Từ khi nước ta
mở rộng giao thương với các nước trên thế giới, nhiều công ty nước ngoài thấy
được Việt Nam là thị trường tiềm năng. Từ đó đẩy mạnh hoạt động XNK vào nước
ta. Sự phát triển đó tất yếu dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về dịch vụ. Để đáp ứng
được điều này, giao nhận và kho vận Việt Nam đã có những thay đổi kịp thời nhằm
thỏa mãn nhu cầu về dịch vụ giao nhận cũng như nhu cầu chuyên chở hàng hóa,
góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng trưởng và mở rộng thị trường vận tải
giao nhận container đường biển.
Công ty TNHH Dịch Vụ Vận Tải Thương Mại Việt Hoa là một trong những
công ty ra đời trong hoàn cảnh trên. Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Vận Tải
Việt Hoa được thành lập vào tháng 9 năm 1995 theo Giấy phép Kinh doanh số
4102000806 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp.
 Tên giao dịch tiếng việt: Công ty TNHH Dịch Vụ Vận Tải và Thương
Mại Việt Hoa.
 Tên giao dịch quốc tế: Viethoa Transport Service & Trading Co.,Ltd.
 Vốn điều lệ: 5.000.000 USD
 Tổng Giám đốc: Ông Dương Thành Khuấn.
 Số lượng nhân viên: 300 nhân viên
 Mạng lưới: 01 trụ sở chính, 04 chi nhánh, 01 công ty liên doanh, kho hàng
bãi đậu xe, liên kết rộng khắp với hãng tàu, hãng hàng không, đại lý hãng tàu rộng
khắp các tỉnh, thành phố lớn của Việt Nam và toàn thế giới.
– Văn phòng chính: 284 Nguyễn Tất Thành, phường 13, quận 04, Tp HCM
 Điện thoại: (84) 8 904 2520/ (84) 8 825 3969
 Fax: (84) 8 940 2601
 Website: http://www.viethoagroup.com
 Email: [email protected]

 Mã số thuế: 0301972094
– Chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh: có 2 chi nhánh
+ Chi nhánh 1:
 Địa chỉ: 75 Đoàn Như Hài, Quận 04, TP Hồ Chí Minh
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 12 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
 Điệnthoại:(84)88268533/8268534
 Email: vcl @ viethoagroup.com
+ Chi nhánh 2: mới được thành lâp
 Địa chỉ: Số 30, đường 17, khu B, phường An Phú, quận 2, tp: HCM
 Điện thoại: (84) 8 2810248
+ Chi nhánh ở Hà Nội:
 Địa chỉ: 44B Tăng Bạt Hổ, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam.
 Điện thoại: (84) 4 9722770
 Email: (84) 4 9722773
 Quá trình phát triển
– Tháng 09/2006 nhận danh hiệu “Doanh nghiệp Uy tín về Chất lượng” qua
bình chọn của phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam tổ chức.
– Tháng 12/2006 Việt Hoa được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO
9001/2000 do VBQI của Vương quốc Anh công nhận.
– Tháng 09/2005 Việt Hoa Group Việt Nam là một trong những doanh nghiệp,
có các giải pháp sáng tạo phát triển thị trường.
Từ ngày thành lập cho đến nay, công ty Việt Hoa đã tạo dựng cho mình một
hình ảnh cũng như một thế đứng vững chắc về các hoạt động vận tải và giao nhận,
đăc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu và đã thiết lập những mối quan hệ khá bền
vững với nhiều khách hàng trong và ngoài nước. Công ty luôn hoạt động theo
phương châm:
• Uy tín, tận tâm
• An toàn chất lượng
• Mọi lúc mọi nơi

• Giá cả cạnh tranh
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty

Dịch vụ vận tải
– Vận tải nội địa.
– Đại lý vận tải quốc tế bằng đường biển và hàng không.

Uỷ thác Xuất Nhập Khẩu
– Xuất, Nhập khẩu hàng đi các nước.
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 13 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
– Kí kết hợp đồng thương mại.

Dịch vụ giao nhận
– Giao nhận hàng hoá nội địa, gom hàng.
– Dịch vụ thủ tục hàng hoá XNK, hàng chuyển cửa khẩu…

Kinh doanh kho bãi
– Kinh doanh kho bãi trung chuyển phục vụ cho việc tập kết hàng xuất nhập
khẩu của các đơn vị kí gửi.

Đại lý giao nhận cho các công ty ở nước ngoài
– Hiện nay, Việt Hoa đang làm đại lý cho các công ty giao nhận hàng hoá lớn
ở các nước: HongKong, Nhật, Trung Quốc, EU và Mỹ. Các dịch vụ do đại lý cung
cấp bao gồm: Liên lạc với hãng tàu, liên lạc với hãng tàu thông báo cho khách
hàng
2.1.3. Hệ thống tổ chức của công ty
 Sơ đồ tổ chức của công ty
Hiện tại số nhân viên của công ty 300 người, được phân bổ trải đều các phòng
ban: phòng hành chính, phòng kinh doanh, phòng kế toán tài vụ. Nhân viên phòng

kinh doanh bao gồm nhân viên của đại lý tàu biển, bộ phận kinh doanh XNK, bộ
phận kho – vận tải ô tô và bộ phận giao nhận.
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 14 Lớp: 07DQN
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC
P. HÀNH
CHÍNH
P. KINH DOANH P. KẾ TOÁN TÀI
VỤ
BỘ PHẬN
UỶ THÁC
XNK
BỘ PHẬN
KHO VÀ
VẬN TẢI Ô

BỘ PHẬN
GIAO
NHẬN
BỘ PHẬN
ĐẠI LÝ
TÀU BIỂN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
(Nguồn: Phòng hành chính – nhân
sự)
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty
 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
– Cơ quan quản lý
Giám đốc là người có quyền cao nhất ra các quyết định, giao công việc cho

cấp dưới và chịu trách nhiệm trước ban quản trị.
Phó giám đốc là người có quyền cao thứ hai trong công ty nhưng vẫn chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, có trách nhiệm về các lĩnh vực và thực hiện các
công việc khi giám đốc đi công tác.
– Cơ quan chức năng
+ Phòng kế toán tài vụ : Phụ trách thu chi của công ty, lên sổ sách kế toán, đánh
giá tình hình hoạt động của công ty.
Cung cấp các số liệu, thông tin thực hiện để phục vụ công tác dự báo và quản lý
các mặt nghiệp vụ của các phòng khác. Đứng đầu các phòng là trưởng phòng có
nhiệm vụ điều hành phòng mình hoạt động theo chuyên môn .
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 15 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
+ Phòng hành chính: Phụ trách công việc quản trị, tuyển dụng về quản lý nhân
sự trong công ty, tổ chức lao động và an toàn lao động, xem xét đến tình hình thực
hiện các quyết định mức lao động và năng suất lao động.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu tổ
chức của công ty, thực hiện hầu hết các công việc liên quan đến hoạt động kinh
doanh của công ty.
– Các bộ phận
• Bộ phận đại lý tàu biển
Theo dõi lịch tàu và thông báo tàu đến, tàu đi cho khách hàng, chịu trách
nhiệm liên hệ với hãng tàu trong và ngoài nước, thu cước cho công ty nếu là cước
trả sau, làm các chứng từ và thủ tục Hải Quan cho khách.
• Bộ phận kho và vận tải
Chịu trách nhiệm quản lý hàng hoá trong kho, thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ
thuật của từng loại hàng. Quản lý đội xe chở container, hệ thống kho riêng và tổ
chức việc chở hàng cho công ty.
• Bộ phận giao nhận
Thực hiện tất cả các nội dung công việc trong hoạt động kinh doanh XNK : từ
khi lên chứng từ đến khi hoàn tất thủ tục xuất hàng nước ngoài hoặc nhập hàng về

kho của doanh ngiệp đăng ký làm dịch vụ.
Tổ chức điều hành các hoạt động kinh doanh XNK các mặt hàng phục vụ cho
khách hàng. Giải quyết mọi vướng mắc của khách hàng một cách nhanh gọn và dứt
điểm cho từng lô hàng .Tiết kiệm chi phí mức thấp nhất, tạo uy tín tốt đối với khách
hàng.
• Bộ phận uỷ thác XNK
Với danh nghĩa của công ty, Việt Hoa giúp các khách hàng làm thủ tục XNK.
Thực hiện các công việc phải làm để XNK lô hàng của khách hàng yêu cầu. Văn
phòng đại diện (các chi nhánh): thuộc sự quản lý trực tiếp của văn phòng chính.
 Cơ sở vật chất của công ty
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 16 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
– Kho :1 nhà kho – Địa chỉ : 79C Đỗ Xuân Hợp, P. Phước Bình, Quận 9,TP.
Hồ Chí Minh .
– Đội xe : 40 đầu xe chở container, 15 xe vận tải chở hàng.
2.1.4. Tình hình nhân sự của công ty
Đội ngũ nhân viên hiện nay hầu hết đã được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ, có
kinh nghiệm thực tế và nhiệt tình đối với công việc. Mỗi cá nhân được bố trí, phân
công công việc cụ thể, một cách chặt chẽ, chuyên môn hóa theo từng lĩnh vực hoạt
động.
– Phòng kinh doanh: 200 người
– Phòng kế toán – tài vụ: 20 người
– Phòng tài chính: 30 người, Phòng khai thác: 50 người
Với trình độ: + Trên đaị học: 8 người chiếm 2,7%
+ Đaị học : 50 người chiếm 16,6%
+ Cao đẳng : 142 người chiếm 47,4%
+ Trung cấp: 100 người chiếm 33,3%
Nhìn chung cơ cấu trình độ này tương đối hoàn chỉnh.
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2008-2010
2.1.5.1 .Kết quả kinh doanh

Bảng 2.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 – 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch
2009/2008 2010/2009
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 17 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
2008 2009 2010
Giá
trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá
trị
Tỷ
trọng
(%)
Doanh thu
20.774 18.701 24.840 -2.073 -9,97 6.139 32,83
Chi phí
14.014 13.051 17.489 -962 -6,86 4.437 34
Lợi nhuận
trước thuế
6.760 5.650 7.351 -1.110 -16,42 1.702 30,12
Thuế TNDN
(25%)
1.690 1.413 1.837 -277 -16,39 424 30,00
Lợi nhuận
sau thuế
(75%)

5.070 4.237 5.513 -832 -16,42 1.276 30,12
(Nguồn: Phòng Kinh doanh xuất- nhập khẩu)
Hình 2.2: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 – 2010
– Qua bảng về tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 – 2010 cho thấy
lợi nhuận năm 2010 đạt cao nhất, và lợi nhuận năm 2009 thấp nhất. Điều này cho
thấy trong năm 2010 công ty có những bước phát triển tốt nhưng năm 2009 kinh
doanh chưa hiệu quả.
 Năm 2009 lợi nhuận giảm đáng kể so với năm 2008, trong đó lợi nhuận
trước thuế giảm 1.110 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 16,42%, lợi nhuận sau
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 18 Lớp: 07DQN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn
thuế giảm 832 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 16,42%. Nguyên nhân lợi nhuận
giảm là do hai nhân tố sau:
 Doanh thu năm 2009 giảm so với năm 2008 là 2.073 triệu đồng
tương ứng tỷ lệ giảm là 9,97%, đã làm cho lợi nhuận của công ty giảm.
Nguyên nhân là do công ty chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
làm cho nhu cầu về dịch vụ của khách hàng giảm đáng kể, làm giảm phần
lớn nguồn thu của công ty.
 Chi phí năm 2009 giảm so với năm 2008 là 962 triệu đồng, tương ứng
tỷ lệ giảm là 6,86% đã góp phần làm cho lợi nhuận của công ty tăng.
Nguyên nhân là do năm 2009 công ty đã tiết kiệm chi phí bằng cách tận
dụng những cơ sở kỹ thuật hiện có để đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà
không đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị mới, và nhu cầu khách hàng giảm
nên dẫn đến việc chi phí cũng giảm.
Tuy nhiên do doanh thu giảm khá nhiều so với chi phí nên lợi nhuận thu được
năm 2009 đạt không cao, điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty
trong năm 2009 không hiệu quả. Mặc dù vào thời điểm khủng hoảng, doanh thu có
sụt giảm nhưng công ty đã biết cắt giảm các chi phí không thật cần thiết.
 Năm 2010 lợi nhuận tăng so với năm 2009, trong đó lợi nhuận trước thuế
tăng 1.702 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 30,12%, lợi nhuận sau thuế tăng 1.276

triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 30,12%. Nguyên nhân lợi nhuận tăng là do hai
nhân tố sau:
 Doanh thu năm 2010 tăng so với năm 2009 là 6.139 triệu đồng, tương ứng
tỷ lệ tăng là 32,83%. Điều này làm cho lợi nhuận của công ty tăng. Nguyên
nhân của việc tăng này là do tình hình kinh tế thị trường đã có hướng khôi
phục trở lại, nhu cầu của khách hàng đã tăng lên nên công ty đã gia tăng hoạt
động dịch vụ của mình.
 Chi phí năm 2010 tăng so với năm 2009 là 4.437 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ
tăng là 34 % làm cho lợi nhuận của công ty giảm. Chi phí tăng là do nhu cầu
về dịch vụ giao nhận tại công ty đang tăng dần.
Nhìn chung năm 2010 tình hình kinh doanh của công ty đã dần có hướng phát
triển tốt hơn năm 2009, công ty cũng đã có những biện pháp nhằm kích thích, đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh về nhiều mặt, tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu 2010
SVTT: Nguyễn Thị Hiền 19 Lớp: 07DQN
thành công xuất sắc và tăng trưởng vững mạnh đến quý công ty. SVTT : Nguyễn Thị HiềnKhóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh ToànMỤC LỤCSVTH : Nguyễn Thị Hiền i Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh ToànDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT    – XNK : Xuất Nhập Khẩu – L / C : Letter of Credit – Thư tín dụng chứng từ – XK : Xuất Khẩu – NOR : Notice of Readiness – Thông báo sẵn sàng chuẩn bị của tàu – B / L : Bill of Lading – Vận đơn đường thủy – C / O : Certificate of Origin – Giấy ghi nhận nguồn gốc – CFS : Container Freight Station – Kho hàng lẻ – FCL : Full container load – Hàng nguyên container – LCL : Less than container load – Hàng lẻ – Cont : Container – WTO : World Trade OrganizationSVTH : Nguyễn Thị Hiền ii Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh ToànDANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ SỬ DỤNG    Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức triển khai của công ty 15H ình 2.2 : Biểu đồ hiệu quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại quá trình 2008 – 2010 18H ình 2.3 : Tỷ trọng cơ cấu tổ chức dịch vụ của công ty 2008 – 2010 22H ình 2.4 : Tỷ trọng phương pháp giao nhận của công ty 2008 – 2010 25H ình 2.5 : Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu 28H ình 2.6 : Sơ đồ qui trình cấp B / L 36H ình 2.7 : Biểu đồ giá trị giao nhận đường thủy 2007 – 2010 39SVTH : Nguyễn Thị Hiền iii Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh ToànDANH SÁCH CÁC BẢNG    Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại quá trình 2008 – 2010 18B ảng 2.2 : Cơ cấu dịch vụ của Việt Hoa 2008 – 2010 21B ảng 2.3 : Doanh thu theo phương pháp giao nhận 24B ảng 2.4 : Cơ cấu ngân sách của Việt Hoa 26B ảng 2.5 : Giá trị giao nhận hàng hóa XNK bằng đường thủy của Việt Hoa 39B ảng 2.6 : Cơ cấu loại sản phẩm giao nhận đường thủy tại công ty Việt Hoa 41SVTH : Nguyễn Thị Hiền iv Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh ToànLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong xu thế thương mại toàn cầu hoá cùng với sự tăng trưởng nhiều hình thứcvận tải mới trong những thập niên qua, vận tải đường bộ quốc tế đang ngày càng biểu lộ rõvai trò quan trọng trong hoạt động giải trí thương mại quốc tế. Song hành cùng sự pháttriển kinh tế tài chính là tăng trưởng trong hoạt động giải trí xuất nhập khẩu, do đó ngành giao nhậnlại thêm nhiều thời cơ tăng trưởng. Điều đó cho thấy tiềm năng tăng trưởng dịch vụ giaonhận Nước Ta còn khá lớn. Vì vậy mà ngành giao nhận vận tải đường bộ quốc tế ngày càngđược triển khai xong và tăng trưởng tương hỗ cho nghành Xuất Nhập Khẩu. Những năm gần đây giao nhận vận tải đường bộ nói chung và giao nhận vận tải biển nóiriêng tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ là do qui mô của hoạt động giải trí xuất nhập khẩu tăng lên nhanhchóng. Tuy nhiên yếu tố giao nhận luân chuyển hàng hoá giữa những vương quốc vốnkhông đơn thuần như luân chuyển hàng trong nước, bản thân nó là cả một quy trình, mộtchuỗi mắt xích nhiệm vụ kết nối với nhau, người làm dịch vụ giao nhận hàng hoágiữ vai trò quan trọng trong vận tải đường bộ và kinh doanh quốc tế. Để thực thi tốt hoạt độngkinh doanh Xuất Nhập Khẩu yên cầu đội ngũ nhân viên cấp dưới phải nắm vững nghiệp vụgiao nhận, thuê tàu, làm thủ tục hải quan Vì vậy yếu tố cấp thiết được đề cập đếnhiện nay đó là phải có những giải pháp để nghiên cứu và điều tra, hoàn thành xong hơn nữa quy trìnhgiao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường thủy tại công ty Việt Hoa nhằm mục đích đẩymạnh hoạt động giải trí giao nhận đồng thời thôi thúc xuất nhập khẩu tăng hơn nữa, gópphần vào việc mang lại giá trị nhiều hơn cho công ty, qua đó góp thêm phần vào sự pháttriển của ngành vận tải đường bộ cả nước, nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu của nước ta so vớicác nước khác. Qua thời hạn thực tập, khám phá và điều tra và nghiên cứu về hoạt động giải trí giao nhận tạicông ty Trách Nhiệm Hữu Hạn DV VT&TM Việt Hoa, cùng với sự giúp sức của những anh chị nhânviên trong công ty, đặc biệt quan trọng là sự hướng dẫn tận tình của thầy Trịnh Đặng KhánhToàn và việc nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giải trí giao nhận nói chung vàhoạt động giao nhận vận tải đường bộ đường thủy nói riêng so với sự tăng trưởng kinh tế tài chính nênem đã chọn đề tài : “ Giải pháp nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí giao nhận hàng hóaxuất khẩu bằng đường thủy tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dịch Vụ Vận Tải và Thương MạiViệt Hoa ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứuSVTT : Nguyễn Thị Hiền 1 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh ToànĐề tài nhằm mục đích khám phá rõ hơn về hoạt động giải trí giao nhận hàng hóa xuất khẩubằng đường thủy, điều tra và nghiên cứu những yếu tố đa phần của quy trình và tình hình củahoạt động giao nhận, nhằm mục đích nắm rõ hơn nhiệm vụ giao nhận luân chuyển hàng hóaquốc tế và trong nước cũng như tình hình xuất nhập khẩu của công ty trong thời gianqua, những thuận tiện và hạn chế còn sống sót. Qua đó đưa ra 1 số ít giải pháp, kiếnnghị nhằm mục đích triển khai xong hơn nữa hoạt động giải trí giao nhận của công ty trong thời hạn tới, góp thêm phần thôi thúc sự tăng trưởng của công ty. 3. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứuĐối tượng đề tài điều tra và nghiên cứu là công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dịch Vụ Vận Tải và ThươngMại Việt Hoa. Phạm vi đa phần mà đề tài nghiên cứu và điều tra là quy trình giao nhận hàngnguyên container xuất khẩu bằng đường thủy tại công ty Việt Hoa. 4. Phương pháp nghiên cứuThông qua những lần đi giao nhận hàng hóa trong thực tiễn tại những Cảng, khu chếxuất, em nắm rõ hơn quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, cũng như họchỏi những kiến thức và kỹ năng trong thực tiễn. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích : Phân tích những thông số kỹ thuật, tài liệu tương quan đến công tyđể biết được tình hình hoạt động giải trí của công ty, những tác dụng mà công ty đãđạt được cũng như những phần công ty còn chưa hoàn thành xong. – Phương pháp thống kê : Thống kê, khám phá những chỉ tiêu về số lượng giaonhận, những chỉ tiêu về kinh doanh thương mại, chỉ tiêu về thị trường giao nhận – Phương pháp logic : Tổng hợp, nhìn nhận về tình hình hoạt động giải trí cũng như đưara giải pháp trên cơ sở khoa học và mang tính thực tiễn. 5. Kết cấu của khóa luậnNội dung của báo cáo giải trình thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận về hoạt động giải trí giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. Chương 2 : Thực trạng nhiệm vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biểntại công ty TNHH DV-VT và TM Việt Hoa. Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí giao nhận tại công tyTNHH DV VT – TM Việt Hoa. CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNGSVTT : Nguyễn Thị Hiền 2 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh ToànHOÁ XUẤT NHẬP KHẨU1. 1. Khái quát chung về giao nhận1. 1.1. Định nghĩa chung về giao nhậnTrong mậu dịch quốc tế, hàng hóa cần phải được luân chuyển đến nhiều nướckhác nhau, từ nước người bán đến nước người mua. Trong trường hợp đó, ngườigiao nhận ( Forwarder : Transitaire ) là người tổ chức triển khai việc chuyển dời hàng và thựchiện những thủ tục liên hệ đến việc luân chuyển. Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận đượcđịnh nghĩa là bất kể dịch vụ nào tương quan đến luân chuyển, gom hàng, lưu kho, bốcxếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như những dịch vụ tư vấn hay có liên quanđến những dịch vụ trên, kể cả những yếu tố hải quan, kinh tế tài chính, mua bảo hiểm, thanhtoán, tích lũy chứng từ tương quan đến hàng hóa. Theo điều 163 của luật thương mại Nước Ta phát hành ngày 23-5-1997 thìdịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giaonhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức triển khai luân chuyển, lưu kho, lưu bãi, làmcác thủ tục sách vở và những dịch vụ khác có tương quan để giao hàng cho người nhậntheo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải đường bộ và người giao nhận khác. Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nhiệm vụ, thủ tục có liênquan đến quy trình vận tải đường bộ nhằm mục đích triển khai việc vận động và di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng ( người gửi hàng ) đến nơi nhận hàng ( người nhận hàng ). Người giao nhận hoàn toàn có thể làmcác dịch vụ một cách trực tiếp hoặc trải qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứba khác. 1.1.2. Quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhậnĐiều 167 Luật thương mại lao lý, người giao nhận có những quyền vànghĩa vụ sau đây : – Thực hiện vừa đủ nghĩa vụ và trách nhiệm theo hợp đồng. – Trong quy trình triển khai hợp đồng, nếu có nguyên do chính đáng vì quyền lợi củakhách hàng thì hoàn toàn có thể thực thi khác với hướng dẫn của người mua, nhưng phải thôngbáo ngay cho người mua. – Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không hề thực thi hợp đồng không thỏathuận về thời hạn triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm với người mua thì phải thông tin cho kháchhàng để xin hướng dẫn thêm. SVTT : Nguyễn Thị Hiền 3 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn – Phải triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong thời hạn hài hòa và hợp lý nếu trong hợp đồngkhông thỏa thuận hợp tác về thời hạn triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm với người mua. – Người giao nhận được hưởng tiền công và những khoản thu nhập hài hòa và hợp lý khác. 1.1.3. Trách nhiệm của người giao nhận1. 1.3.1. Khi là đại lý của chủ hàngTùy theo năng lực của người giao nhận, người giao nhận phải triển khai đầyđủ những nghĩa vụ và trách nhiệm của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về : – Giao nhận không đúng hướng dẫn. – Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dầu đã có hướng dẫn. – Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan. – Gởi hàng cho nơi đến sai pháp luật ( wrong destination ). – Giao hàng không phải là người nhận. – Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng. – Tái xuất không làm đúng những thủ tục thiết yếu về việc không hoàn thuế. – Những thiệt hại về gia tài và người của người thứ ba mà anh ta gây nên. Tuynhiên, người giao nhận không chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hành vi hoặc lỗi lầm của ngườithứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu anh ta chứng minhđược là đã lựa chọn cẩn trọng. – Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “ Điều kiện Kinh doanh tiêuchuẩn ” ( Standard Trading Conditions ) của mình. 1.1.3. 2. Khi là người chuyên chở ( Principal ) – Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầuđộc lập, nhân danh mình chịu nghĩa vụ và trách nhiệm phân phối những dịch vụ mà người mua yêucầu. – Anh ta phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyênchở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực thi hợp đồng vận tải nhưthể là hành vi và thiếu sót của mình. – Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ củacác phương pháp vận tải đường bộ pháp luật. Người chuyên chở thu ở người mua khoản tiềntheo giá thành của dịch vụ mà anh ta cung ứng chứ không phải là tiền hoa hồng. – Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không phải trong trườnghợp anh ta tự luân chuyển hàng hóa bằng những phương tiện đi lại vận tải đường bộ của chính mình ( Performing Carrier ) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từSVTT : Nguyễn Thị Hiền 4 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toànvận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhiệm nghĩa vụ và trách nhiệm của người chuyênchở ( người thầu chuyên chở – Contracting Carrier ). – Khi người giao nhận cung ứng những dịch vụ tương quan đến vận tải đường bộ như đónggói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối … thì người giao nhận sẽ chịu nghĩa vụ và trách nhiệm nhưngười chuyên chở nếu người giao nhận triển khai những dịch vụ trên bằng phương tiệncủa mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ý niệm là họ chịutrách nhiệm như một người chuyên chở khi đóng vai trò là người chuyên chở thì cácđiều kiện kinh doanh thương mại tiêu chuẩn thường không vận dụng mà vận dụng những công ướcquốc tế hoặc những quy ước do phòng Thương mại quốc tế phát hành. Tuy nhiên, người giao nhận không chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về những mất mát, hưhỏng của hàng hóa phát sinh từ những trường hợp sau đây : – Do lỗi của người mua hoặc của người được người mua ủy thác. – Khách hàng đóng gói và ghi kí mã hiệu không tương thích. – Do nội tỳ hoặc thực chất của hàng hóa. – Do cuộc chiến tranh hoặc đình công. – Do những trường hợp bất khả kháng. – Ngoài ra, người giao nhận không chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về mất khoảng chừng lợi đáng lẽkhách hàng được hưởng về sự chậm trễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phảido lỗi của mình. 1.2. Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng biển1. 2.1. Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại cảng biển  Cơ sở pháp lýViệc giao nhận hàng hóa XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như những quy phạmpháp luật Quốc tế và của Nước Ta … – Các công ước về vận đơn, vận tải đường bộ, Các công ước quốc tế về hợp đồng muabán hàng hóa … Ví dụ : Công ước Vienne 1980 về kinh doanh quốc tế. – Các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Nước Ta về giao nhận vậntải ; Các loại hợp đồng và L / C mới bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của chủ hàng XNK.Ví dụ : Luật, bộ luật, nghị định, thông tư + Bộ luật hàng hải 1990 + Luật thương mại 1997SVTT : Nguyễn Thị Hiền 5 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn + Nghị định 25CP, 200CP, 330CP + Quyết định của bộ trưởng liên nghành bộ giao thông vận tải vận tải đường bộ ; quyết định hành động số 2106 ( 23/8/1997 ) tương quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và luân chuyển hàng hóa tại cảngbiển Nước Ta …  Nguyên tắcCác văn bản hiện hành đã lao lý những nguyên tắc giao nhận hàng hóaXNK tại những cảng biển Nước Ta như sau : – Việc giao nhận hàng hóa XNK tại những cảng biển là do cảng thực thi trên cơsở hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng ủy thác với cảng. – Đối với những hàng hóa không qua cảng ( không lưu kho tại cảng ) thì có thểdo những chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác giao nhận trực tiếp với ngườivận tải ( tàu ) ( lao lý mới từ năm 1991 ). Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặcngười được chủ hàng ủy thác phải kết toán trực tiếp với người vận tải đường bộ và chỉ thỏathuận với cảng về khu vực thoát dỡ, giao dịch thanh toán những ngân sách có tương quan. – Việc xếp dỡ hàng hóa trong khoanh vùng phạm vi cảng là do cảng tổ chức triển khai thực thi. Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện đi lại vào xếp dỡ thì phải thỏa thuậnvới cảng và phải trả những lệ phí, ngân sách tương quan cho cảng. – Khi được ủy thác giao nhận hàng hóa XNK với tàu, cảng nhận hàng bằngphương thức nào thì phải giao hàng bằng phương pháp đó. – Cảng không chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi bãi, cảng. – Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được ủy thác phải xuất trìnhnhững chứng từ hợp lệ xác lập quyền được nhận hàng và phải nhận được một cáchliên tục trong một thời hạn nhất định những hàng hóa ghi trên chứng từ. – Việc giao nhận hoàn toàn có thể do cảng làm theo ủy thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm. 1.2.2. Nhiệm vụ của những cơ quan tham gia giao nhận hàng hoá XNK1. 2.2.1. Nhiệm vụ của cảng – Ký kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, dữ gìn và bảo vệ, lưu kho hàng hóa với chủhàng. Hợp đồng có hai loại : + Hợp đồng ủy thác giao nhận. + Hợp đồng cho thuê : chủ hàng thuê cảng xếp dỡ luân chuyển, lưu kho, bảoquản hàng hóa. SVTT : Nguyễn Thị Hiền 6 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn – Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu nếu được ủythác. – Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập những chứng từ cần thiếtkhác để bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của những chủ hàng. – Giao hàng nhập khẩu cho những chủ hàng trong nước theo sự ủy thác của chủhàng xuất nhập khẩu. – Tiến trình việc xếp dỡ, luân chuyển, dữ gìn và bảo vệ, lưu kho trong khu vực cảng. – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về những tổn thất của hàng hóa do mình gây nên trong quátrình giao nhận luân chuyển xếp dỡ. – Hàng hóa lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thườngnếu có biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng tỏ được là cảng không có lỗi. – Cảng không chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hàng hóa trong những trường hợp sau : + Không chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi kho bãi của cảng. + Không chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao kiện, dấu xi vẫnnguyên vẹn. + Không chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hư hỏng do ký mã hiệu hàng hóa sai hoặckhông rõ ( dẫn đến nhầm lẫn mất mát ). 1.2.2. 2. Nhiệm vụ của những chủ hàng XNK – Ký kết hợp đồng giao nhận với Cảng trong trường hợp hàng qua cảng. – Tiến hành giao nhận hàng hóa trong trường hợp hàng hóa không qua cảnghoặc triển khai giao nhận hàng hóa XNK với cảng trong trường hợp hàng qua cảng. – Ký kết hợp đồng bốc dỡ, luân chuyển dữ gìn và bảo vệ, lưu kho hàng hóa với cảng. – Cung cấp cho cảng những thông tin về hàng hóa và tàu. – Cung cấp những chứng từ thiết yếu cho cảng để cảng giao nhận hàng hóa : • Đối với hàng xuất khẩu : gồm những chứng từ : + Lược khai hàng hóa ( cargo manifest ) : lập sau vận đơn cho toàn tàu, do đạilý tàu biển làm được phân phối 24 h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu. + Sơ đồ xếp hàng ( cargo plan ) do thuyền phó đảm nhiệm hàng hóa lập, đượccung cấp 8 h trước khi bốc hàng xuống tàu. • Đối với hàng nhập khẩu : Gồm những chứng từ : SVTT : Nguyễn Thị Hiền 7 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh ToànGồm những chứng từ : + Lược khai hàng hóa. + Sơ đồ xếp hàng. + Chi tiết hầm tàu ( hatch lict ). + Vận đơn đường thủy trong trường hợp ủy thác cho cảng nhận hàng. Các chứng từ này đều phải phân phối trước 24 h trước khi tàu đến vị trí hoatiêu. – Theo dõi quy trình giao nhận để xử lý những yếu tố phát sinh. – Lập những chứng từ thiết yếu trong quy trình giao nhận để có cơ sở khiếu nạicác bên có tương quan và giao dịch thanh toán những ngân sách cho cảng. 1.2.2. 3. Nhiệm vụ của Hải quan – Tiến hành thủ tục hải quan, thực thi những việc kiểm tra, giám sát kiểm soátHải quan so với tàu biển và hàng hóa xuất nhập khẩu. – Đảm bảo thực thi những pháp luật của Nhà nước về xuất nhập khẩu, về thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu. – Tiến hành những giải pháp phát hiện, ngăn ngừa, tìm hiểu và giải quyết và xử lý hành vi buônlậu, gian lận thương mại hoặc luân chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền ViệtNam qua cảng biển. 1.3. Trình tự giao hàng xuất khẩu1. 3.1. Đối với hàng xuất khẩu phải lưu kho, lưu bãi của cảngViệc giao hàng gồm 2 bước lớn : chủ hàng ngoại thương ( hoặc người cung cấptrong nước ) giao hàng xuất khẩu cho cảng, sau đó cảng thực thi giao hàng cho tàu. 1.3.1. 1. Giao hàng XK cho cảng – Giao Danh mục hàng hoá XK ( Cargo List ) và ĐK với phòng điều độ đểbố trí kho bãi và lên giải pháp xếp dỡ. – Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác liên hệ với phòng thương vụ làm ăn đểký kết hợp đồng lưu kho, bốc xếp hàng hóa với cảng. – Lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan và kho hàng. – Giao hàng vào kho, bãi của cảng. 1.3.1. 2. Giao hàng XK cho tàu – Chuẩn bị trước khi giao hàng cho tàu. SVTT : Nguyễn Thị Hiền 8 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn + Kiểm nghiệm, kiểm dịch ( nếu cần ), làm thủ tục hải quan. + Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến ( ETA ), đồng ý Thông báo sẵnsàng ( NOR ) của tàu. + Giao cho cảng Danh mục hàng hoá XK để cảng sắp xếp phương tiện đi lại xếp dỡTrên cơ sở Cargo List này, thuyền phó đảm nhiệm hàng hoá sẽ lên Sơ đồ xếp hàng ( Cargo plan, Stowage plan ) trên tàu. + Ký hợp đồng xếp dỡ với Cảng. – Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu. + Trước khi xếp phải luân chuyển hàng từ kho ra Cảng, lấy Lệnh xếp hàng, ấn định số máng xếp hàng, sắp xếp xe và công nhân và người áp tải ( nếu cần ). + Tiến hành giao hàng cho tàu. Việc xếp hàng lên tàu do công nhân cảnglàm. Hàng sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện thay mặt của hải quan. Trongquá trình giao hàng, nhân viên cấp dưới kiểm đếm của cảng phải ghi số lượng hàng giao vàoPhiếu kiểm đếm ( Tally report ), cuối ngày phải ghi vào bản báo cáo giải trình hàng ngày ( Dailly Report ), và khi cấp xong một tàu, vào báo cáo giải trình ở đầu cuối ( Final Report ). Phíatàu cũng có nhân viên cấp dưới kiểm đếm và ghi tác dụng vào Phiếu kiểm đếm ( Tally Sheet ). + Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu, cảng phải lấy Biên lai thuyền phó ( Mate’s Receipt ) để lập vận đơn đường thủy đã xếp hàng ( Shipped on board hay Onboard Bill of Lading ). Sau khi xếp hàng lên tàu, địa thế căn cứ vào số lượng hàng đã xếpghi trong Tally Sheet, cảng sẽ lập Bản tổng kết xếp hàng lên tàu ( General LoadingReport ) và cùng ký xác nhận với tàu. Ðây cũng là cơ sở để lập B / L. – Lập bộ chứng từ giao dịch thanh toán. + Căn cứ vào hợp đồng mua và bán và L / C, cán bộ giao nhận phải lập hoặc lấycác chứng từ thiết yếu để tập hợp thành bộ chứng từ thanh toán giao dịch, xuất trình cho ngânhàng để giao dịch thanh toán tiền hàng. + Bộ chứng từ giao dịch thanh toán theo L / C thường gồm : B / L, Hối phiếu, Hoá đơnthương mại, Giấy ghi nhận phẩm chất, Giấy ghi nhận nguồn gốc, Phiếu đónggói, Giấy chứng nhận khối lượng, số lượng. – Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hoánếu cần. SVTT : Nguyễn Thị Hiền 9 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn – Thanh toán những ngân sách thiết yếu cho cảng như ngân sách bốc hàng, luân chuyển, dữ gìn và bảo vệ, lưu kho. – Tính toán thưởng phạt xếp dỡ, nếu có. 1.3.2. Đối với hàng xuất khẩu không lưu kho lưu bãi tại cảngÐây là những hàng hoá XK do chủ hàng ngoại thương luân chuyển từ những khoriêng của mình hoặc từ phương tiện đi lại vận tải đường bộ của mình để giao trực tiếp cho tàu. Cácbước giao nhận cũng diễn ra như so với hàng qua cảng. Sau khi đã ĐK vớicảng và ký kết hợp đồng xếp dỡ, hàng cũng sẽ được giao nhận trên cơ sở tay ba ( cảng, tàu và chủ hàng ). Số lượng hàng hoá sẽ được giao nhận, kiểm đếm và ghivào Tally Sheet có chữ ký xác nhận của ba bên. 1.3.3. Đối với hàng xuất khẩu đóng trong container1. 3.3.1. Nếu gửi hàng nguyên container ( FCL / FCL ) : Full container load – Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác điền vào Phiếu lưu khoang tàu ( Booking Note ) và đưa cho đại diện thay mặt hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký cùngvới Danh mục hàng XK ( Cargo List ). – Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container đểchủ hàng mượn và giao phiếu đóng gói ( Packing List ) và Seal ( dấu niêm phong ). – Chủ hàng lấy container rỗng về khu vực đóng hàng của mình. – Chủ hàng mời đại diện thay mặt hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định ( nếu có ) đến kiểm tra và giám sát việc đóng hàng vào container. – Sau khi đóng xong, nhân viên cấp dưới hải quan sẽ niêm phong kẹp chìcontainer. Chủ hàng kiểm soát và điều chỉnh lại Packing List và Cargo List, nếu cần. – Chủ hàng luân chuyển và giao container cho tàu tại bãi chứa container ( CY : Container Yard ) lao lý hoặc hải quan cảng, trước khi hết thời hạn lao lý ( closing time ) của từng chuyến tàu ( thường là 8 tiếng trước khi khởi đầu xếp hàng ) vàlấy Mate’s Receipt. – Sau khi hàng đã được xếp lên tàu thì mang Mate’s Receipt để đổi lấyvận đơn. 1.3.3. 2. Nếu gởi hàng lẻ ( LCL / LCL ) : Less than container load – Chủ hàng gửi Booking Note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, phân phối cho họ những thông tin thiết yếu về hàng xuất khẩu. Sau khi BookingSVTT : Nguyễn Thị Hiền 10 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh ToànNote được đồng ý, chủ hàng sẽ thoả thuận với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểmgiao nhận hàng. – Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác mang hàng đến giao chongười chuyên chở hoặc đại lý tại trạm hàng lẻ ( CFS : Container Freight Station ) hoặc ICD. – Các chủ hàng mời đại diện thay mặt hải quan để kiểm tra, kiểm hoá và giám sátviệc đóng hàng vào container của người chuyên chở hoặc người gom hàng. Sau khihải quan niêm phong, kẹp chì container, chủ hàng hoàn thành xong nốt thủ tục để bốccontainer lên tàu và nhu yếu thuyền trưởng cấp vận đơn. – Người chuyên chở xếp container lên tàu và luân chuyển đến nơi đến. – Tập hợp bộ chứng từ để giao dịch thanh toán. CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁXUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DV – VT VÀ TMVIỆT HOA2. 1. Giới thiệu khái quát về công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn DV – VT và TM Việt Hoa2. 1.1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn DV-VT và TM Việt Hoa  Gíới thiệu chungSVTT : Nguyễn Thị Hiền 11 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh ToànDịch vụ vận tải đường bộ, giao nhận ngày càng biểu lộ và chứng tỏ vai trò quantrọng của mình trong quy trình triển khai hợp đồng kinh tế tài chính đối ngoại. Từ khi nước tamở rộng giao thương mua bán với những nước trên quốc tế, nhiều công ty quốc tế thấyđược Nước Ta là thị trường tiềm năng. Từ đó tăng nhanh hoạt động giải trí XNK vào nướcta. Sự tăng trưởng đó tất yếu dẫn đến sự ngày càng tăng nhu yếu về dịch vụ. Để đáp ứngđược điều này, giao nhận và kho vận Nước Ta đã có những biến hóa kịp thời nhằmthỏa mãn nhu yếu về dịch vụ giao nhận cũng như nhu yếu chuyên chở hàng hóa, góp thêm phần thôi thúc nền kinh tế tài chính tăng trưởng, tăng trưởng và lan rộng ra thị trường vận tảigiao nhận container đường thủy. Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dịch Vụ Vận Tải Thương Mại Việt Hoa là một trong nhữngcông ty sinh ra trong thực trạng trên. Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn TM Dịch Vụ Vận TảiViệt Hoa được xây dựng vào tháng 9 năm 1995 theo Giấy phép Kinh doanh số4102000806 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp.  Tên thanh toán giao dịch tiếng việt : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dịch Vụ Vận Tải và ThươngMại Việt Hoa.  Tên thanh toán giao dịch quốc tế : Viethoa Transport Service và Trading Co., Ltd.  Vốn điều lệ : 5.000.000 USD  Tổng Giám đốc : Ông Dương Thành Khuấn.  Số lượng nhân viên cấp dưới : 300 nhân viên cấp dưới  Mạng lưới : 01 trụ sở chính, 04 Trụ sở, 01 công ty liên kết kinh doanh, kho hàngbãi đậu xe, link rộng khắp với hãng tàu, hãng hàng không, đại lý hãng tàu rộngkhắp những tỉnh, thành phố lớn của Nước Ta và toàn quốc tế. – Văn phòng chính : 284 Nguyễn Tất Thành, phường 13, Q. 04, Tp TP HCM  Điện thoại : ( 84 ) 8 904 2520 / ( 84 ) 8 825 3969  Fax : ( 84 ) 8 940 2601  Website : http://www.viethoagroup.com E-Mail : [email protected]  Mã số thuế : 0301972094 – Chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh : có 2 Trụ sở + Chi nhánh 1 :  Địa chỉ : 75 Đoàn Như Hài, Quận 04, TP Hồ Chí MinhSVTT : Nguyễn Thị Hiền 12 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn  Điệnthoại : ( 84 ) 88268533 / 8268534  Email : vcl @ viethoagroup.com + Chi nhánh 2 : mới được thành lâp  Địa chỉ : Số 30, đường 17, khu B, phường An Phú, Q. 2, tp : TP HCM  Điện thoại : ( 84 ) 8 2810248 + Chi nhánh ở TP. Hà Nội :  Địa chỉ : 44B Tăng Bạt Hổ, Q. Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội, Nước Ta.  Điện thoại : ( 84 ) 4 9722770  Email : ( 84 ) 4 9722773  Quá trình tăng trưởng – Tháng 09/2006 nhận thương hiệu “ Doanh nghiệp Uy tín về Chất lượng ” quabình chọn của phòng Thương Mại và Công Nghiệp Nước Ta tổ chức triển khai. – Tháng 12/2006 Việt Hoa được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO9001 / 2000 do VBQI của Vương quốc Anh công nhận. – Tháng 09/2005 Việt Hoa Group Việt Nam là một trong những doanh nghiệp, có những giải pháp phát minh sáng tạo tăng trưởng thị trường. Từ ngày xây dựng cho đến nay, công ty Việt Hoa đã tạo dựng cho mình mộthình ảnh cũng như một thế đứng vững chãi về những hoạt động giải trí vận tải đường bộ và giao nhận, đăc biệt là kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu và đã thiết lập những mối quan hệ khá bềnvững với nhiều người mua trong và ngoài nước. Công ty luôn hoạt động giải trí theophương châm : • Uy tín, tận tâm • An toàn chất lượng • Mọi lúc mọi nơi • Giá cả cạnh tranh2. 1.2. Lĩnh vực kinh doanh thương mại của công tyDịch vụ vận tải đường bộ – Vận tải trong nước. – Đại lý vận tải đường bộ quốc tế bằng đường thủy và hàng không. Uỷ thác Xuất Nhập Khẩu – Xuất, Nhập khẩu hàng đi những nước. SVTT : Nguyễn Thị Hiền 13 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn – Kí kết hợp đồng thương mại. Dịch vụ giao nhận – Giao nhận hàng hoá trong nước, gom hàng. – Thương Mại Dịch Vụ thủ tục hàng hoá XNK, hàng chuyển cửa khẩu … Kinh doanh kho bãi – Kinh doanh kho bãi trung chuyển ship hàng cho việc tập trung hàng xuất nhậpkhẩu của những đơn vị chức năng kí gửi. Đại lý giao nhận cho những công ty ở quốc tế – Hiện nay, Việt Hoa đang làm đại lý cho những công ty giao nhận hàng hoá lớnở những nước : HongKong, Nhật, Trung Quốc, EU và Mỹ. Các dịch vụ do đại lý cungcấp gồm có : Liên lạc với hãng tàu, liên lạc với hãng tàu thông tin cho kháchhàng2. 1.3. Hệ thống tổ chức triển khai của công ty  Sơ đồ tổ chức triển khai của công tyHiện tại số nhân viên cấp dưới của công ty 300 người, được phân chia trải đều những phòngban : phòng hành chính, phòng kinh doanh thương mại, phòng kế toán tài vụ. Nhân viên phòngkinh doanh gồm có nhân viên cấp dưới của đại lý tàu biển, bộ phận kinh doanh thương mại XNK, bộphận kho – vận tải đường bộ xe hơi và bộ phận giao nhận. SVTT : Nguyễn Thị Hiền 14 Lớp : 07DQNT ỔNG GIÁM ĐỐCPHÓ TỔNG GIÁMĐỐCP. HÀNHCHÍNHP. KINH DOANH P. KẾ TOÁN TÀIVỤBỘ PHẬNUỶ THÁCXNKBỘ PHẬNKHO VÀVẬN TẢI ÔTÔBỘ PHẬNGIAONHẬNBỘ PHẬNĐẠI LÝTÀU BIỂNKhóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn ( Nguồn : Phòng hành chính – nhânsự ) Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức triển khai của công ty  Chức năng, trách nhiệm của những phòng ban – Cơ quan quản lýGiám đốc là người có quyền cao nhất ra những quyết định hành động, giao việc làm chocấp dưới và chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước ban quản trị. Phó giám đốc là người có quyền cao thứ hai trong công ty nhưng vẫn chịu sựchỉ đạo trực tiếp của giám đốc, có nghĩa vụ và trách nhiệm về những nghành nghề dịch vụ và thực thi cáccông việc khi giám đốc đi công tác làm việc. – Cơ quan chức năng + Phòng kế toán tài vụ : Phụ trách thu chi của công ty, lên sổ sách kế toán, đánhgiá tình hình hoạt động giải trí của công ty. Cung cấp những số liệu, thông tin triển khai để ship hàng công tác làm việc dự báo và quản lýcác mặt nhiệm vụ của những phòng khác. Đứng đầu những phòng là trưởng phòng cónhiệm vụ điều hành quản lý phòng mình hoạt động giải trí theo trình độ. SVTT : Nguyễn Thị Hiền 15 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn + Phòng hành chính : Phụ trách việc làm quản trị, tuyển dụng về quản trị nhânsự trong công ty, tổ chức triển khai lao động và an toàn lao động, xem xét đến tình hình thựchiện những quyết định hành động mức lao động và hiệu suất lao động. + Phòng kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu : bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu tổ chức tổchức của công ty, triển khai hầu hết những việc làm tương quan đến hoạt động giải trí kinhdoanh của công ty. – Các bộ phận • Bộ phận đại lý tàu biểnTheo dõi lịch tàu và thông tin tàu đến, tàu đi cho người mua, chịu tráchnhiệm liên hệ với hãng tàu trong và ngoài nước, thu cước cho công ty nếu là cướctrả sau, làm những chứng từ và thủ tục Hải Quan cho khách. • Bộ phận kho và vận tảiChịu nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị hàng hoá trong kho, triển khai theo đúng nhu yếu kỹthuật của từng loại hàng. Quản lý đội xe chở container, mạng lưới hệ thống kho riêng và tổchức việc chở hàng cho công ty. • Bộ phận giao nhậnThực hiện toàn bộ những nội dung việc làm trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại XNK : từkhi lên chứng từ đến khi hoàn tất thủ tục xuất hàng quốc tế hoặc nhập hàng vềkho của doanh ngiệp ĐK làm dịch vụ. Tổ chức quản lý và điều hành những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại XNK những loại sản phẩm ship hàng chokhách hàng. Giải quyết mọi vướng mắc của người mua một cách nhanh gọn và dứtđiểm cho từng lô hàng. Tiết kiệm ngân sách mức thấp nhất, tạo uy tín tốt so với kháchhàng. • Bộ phận uỷ thác XNKVới danh nghĩa của công ty, Việt Hoa giúp những người mua làm thủ tục XNK.Thực hiện những việc làm phải làm để XNK lô hàng của người mua nhu yếu. Vănphòng đại diện thay mặt ( những Trụ sở ) : thuộc sự quản trị trực tiếp của văn phòng chính.  Cơ sở vật chất của công tySVTT : Nguyễn Thị Hiền 16 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn – Kho : 1 nhà kho – Địa chỉ : 79C Đỗ Xuân Hợp, P. Phước Bình, Quận 9, TP.Hồ Chí Minh. – Đội xe : 40 đầu xe chở container, 15 xe vận tải đường bộ chở hàng. 2.1.4. Tình hình nhân sự của công tyĐội ngũ nhân viên cấp dưới lúc bấy giờ hầu hết đã được huấn luyện và đào tạo cơ bản về nhiệm vụ, cókinh nghiệm thực tế và nhiệt tình so với việc làm. Mỗi cá thể được sắp xếp, phâncông việc làm đơn cử, một cách ngặt nghèo, chuyên môn hóa theo từng nghành nghề dịch vụ hoạtđộng. – Phòng kinh doanh thương mại : 200 người – Phòng kế toán – tài vụ : 20 người – Phòng kinh tế tài chính : 30 người, Phòng khai thác : 50 ngườiVới trình độ : + Trên đaị học : 8 người chiếm 2,7 % + Đaị học : 50 người chiếm 16,6 % + Cao đẳng : 142 người chiếm 47,4 % + Trung cấp : 100 người chiếm 33,3 % Nhìn chung cơ cấu tổ chức trình độ này tương đối hoàn hảo. 2.1.5 Kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công ty từ năm 2008 – 20102.1.5.1. Kết quả kinh doanhBảng 2.1 – Kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại tiến trình 2008 – 2010 Đơn vị tính : Triệu đồngChỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch2009 / 2008 2010 / 2009SVTT : Nguyễn Thị Hiền 17 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toàn2008 2009 2010G iátrịTỷtrọng ( % ) GiátrịTỷtrọng ( % ) Doanh thu20. 774 18.701 24.840 – 2.073 – 9,97 6.139 32,83 Chi phí14. 014 13.051 17.489 – 962 – 6,86 4.437 34L ợi nhuậntrước thuế6. 760 5.650 7.351 – 1.110 – 16,42 1.702 30,12 Thuế TNDN ( 25 % ) 1.690 1.413 1.837 – 277 – 16,39 424 30,00 Lợi nhuậnsau thuế ( 75 % ) 5.070 4.237 5.513 – 832 – 16,42 1.276 30,12 ( Nguồn : Phòng Kinh doanh xuất – nhập khẩu ) Hình 2.2 : Biểu đồ tác dụng hoạt động giải trí kinh doanh thương mại quá trình 2008 – 2010 – Qua bảng về tình hình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại quá trình 2008 – 2010 cho thấylợi nhuận năm 2010 đạt cao nhất, và doanh thu năm 2009 thấp nhất. Điều này chothấy trong năm 2010 công ty có những bước tăng trưởng tốt nhưng năm 2009 kinhdoanh chưa hiệu suất cao.  Năm 2009 doanh thu giảm đáng kể so với năm 2008, trong đó lợi nhuậntrước thuế giảm 1.110 triệu đồng tương ứng tỷ suất giảm là 16,42 %, doanh thu sauSVTT : Nguyễn Thị Hiền 18 Lớp : 07DQNK hóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS Trịnh Đặng Khánh Toànthuế giảm 832 triệu đồng tương ứng tỷ suất giảm là 16,42 %. Nguyên nhân lợi nhuậngiảm là do hai tác nhân sau :  Doanh thu năm 2009 giảm so với năm 2008 là 2.073 triệu đồngtương ứng tỷ suất giảm là 9,97 %, đã làm cho doanh thu của công ty giảm. Nguyên nhân là do công ty chịu sự ảnh hưởng tác động của cuộc khủng hoảng kinh tếlàm cho nhu yếu về dịch vụ của người mua giảm đáng kể, làm giảm phầnlớn nguồn thu của công ty.  Chi tiêu năm 2009 giảm so với năm 2008 là 962 triệu đồng, tương ứngtỷ lệ giảm là 6,86 % đã góp thêm phần làm cho doanh thu của công ty tăng. Nguyên nhân là do năm 2009 công ty đã tiết kiệm ngân sách và chi phí ngân sách bằng cách tậndụng những cơ sở kỹ thuật hiện có để cung ứng nhu yếu của người mua màkhông góp vốn đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị mới, và nhu yếu người mua giảmnên dẫn đến việc ngân sách cũng giảm. Tuy nhiên do lệch giá giảm khá nhiều so với ngân sách nên doanh thu thu đượcnăm 2009 đạt không cao, điều này chứng tỏ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công tytrong năm 2009 không hiệu suất cao. Mặc dù vào thời gian khủng hoảng cục bộ, lệch giá cósụt giảm nhưng công ty đã biết cắt giảm những ngân sách không thật thiết yếu.  Năm 2010 doanh thu tăng so với năm 2009, trong đó doanh thu trước thuếtăng 1.702 triệu đồng tương ứng tỷ suất tăng là 30,12 %, doanh thu sau thuế tăng 1.276 triệu đồng tương ứng tỷ suất tăng là 30,12 %. Nguyên nhân doanh thu tăng là do hainhân tố sau :  Doanh thu năm 2010 tăng so với năm 2009 là 6.139 triệu đồng, tương ứngtỷ lệ tăng là 32,83 %. Điều này làm cho doanh thu của công ty tăng. Nguyênnhân của việc tăng này là do tình hình kinh tế thị trường đã có hướng khôiphục trở lại, nhu yếu của người mua đã tăng lên nên công ty đã ngày càng tăng hoạtđộng dịch vụ của mình.  giá thành năm 2010 tăng so với năm 2009 là 4.437 triệu đồng, tương ứng tỷ lệtăng là 34 % làm cho doanh thu của công ty giảm. giá thành tăng là do nhu cầuvề dịch vụ giao nhận tại công ty đang tăng dần. Nhìn chung năm 2010 tình hình kinh doanh thương mại của công ty đã dần có hướng pháttriển tốt hơn năm 2009, công ty cũng đã có những giải pháp nhằm mục đích kích thích, đẩymạnh hoạt động giải trí kinh doanh thương mại về nhiều mặt, tuy nhiên vận tốc tăng của lệch giá 2010SVTT : Nguyễn Thị Hiền 19 Lớp : 07DQN

Source: https://vh2.com.vn
Category : Vận Chuyển