Nguồn gốc và bản chất của tiền thể hiện ở quá trình phát triển của hình thái giá trị trao đổi, hay nói cách khác, các hình thái biểu hiện...
CÁC DẠNG LIPID VẬN CHUYỂN TRONG MÁU và Ý NGHĨA TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG – Tài liệu text
CÁC DẠNG LIPID VẬN CHUYỂN TRONG MÁU và Ý NGHĨA TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 17 trang )
Bạn đang đọc: CÁC DẠNG LIPID VẬN CHUYỂN TRONG MÁU và Ý NGHĨA TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG – Tài liệu text
Họ và tên : Nguyễn Trọng Cường
MSSV: 1753010882 – Lớp YQ43
BÀI TỰ HỌC HÓA SINH
CÁC DẠNG LIPID VẬN CHUYỂN TRONG MÁU- Ý NGHĨA
TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
Danh mục các từ viết tắt:
XVĐM: Xơ vữa động mạch
LPL: Lipoprotein lipase
LCAT : Lecithin–cholesterol acyl transferase
ACAT: AcylCoA- Cholesterol acyl transferase
LP :Lipoprotein
Apo: Apolipoprotein
HMGCoA reductase:
TG: Triglycerid
PL: Phospholipid
CE: Cholesterol ester
CM: Chylomicron
VLDL: Very Low Density Lipoprotein
LDL: Low Density Lipoprotein
HDL: High Density Lipoprotein
Lp(a): Lipoprotein (a)
BMV: Bệnh mạch vành
PTL: Phân tử lượng
HTGL: Hepatic TG lipase
1. DẠNG LIPID VẬN CHUYỂN TRONG MÁU
Lipid vận chuyển trong máu dưới dạng kết hợp với protein được gọi là lipoprotein (LP).Lipid
máu gồm : acid béo (AB), Phospholipid (PL), triglycerid (TG), cholesterol (tự do và este) .
Riêng acid béo kết hợp với albumin thì phức hợp này không gọi là LP.
1.1.
Cấu trúc của lipoprotein
Lipoprotein được Machebocuf mô tả năm 1929. Ngoài thành phần protein, lipoprotein
còn có các thành phần khác như phospholipid, triglycerid, sterid và cholesterol. Lipoprotein
có dạng hình cầu, đường kính khoảng 100- 500 A. Các phân tử lipid và protein liên kết với
nhau chủ yếu bởi liên kết Vander Waalls. Theo mô hình của Shen (1977), phân tử lipoprotein
gồm: I apoprotein và phospholipid chiếm phần vỏ bên ngoài, phần trung tâm gồm triglycerid
và cholesterol este, giữa 2 phần là cholesterol tự do. Phần vỏ có chiều dày khoảng 1 nm,
phân cực và đảm bảo tính hoà tan của phân tử lipoprotein trong huyết tương. Các apoprotein
khác nhau do cấu trúc của chuỗi peptid quyết định, ít nhất đã có 9 loại apoprotein khác nhau
được tìm thấy trong các lipoprotein huyết tương người. Phần protein của lipoprotein giữ vai
trò quyết định chất nhận diện chúng ở màng tế bào hoặc hoạt hóa các enzym của chúng.
Khác với LP của màng, LP của huyết tương có cấu trúc mixen. Phần nhân của các tiểu
phân gồm các lipid không phân cực như TG, CE. Bao quanh nhân là những thành phần phân
cực như protein, PL, cholesterol tự do. Lúc mới hình thành LP có thể cũng có cấu trúc lớp
PL kép (hình dĩa). Sau đó có sự lồng ghép những lipid không phân cực ( TG, CE) vào giữa
hai lớp PL làm cho chúng tách ra và tạo thành LP có cấu trúc hình cầu với vỏ là lớp PL đơn.
Fredrickson, Gotto và một số tác giả khác nghiên cứu quy luật của sự liên kết Protein –
Lipid và sự hình thành LP đã xác định rằng liên kết giữa protein và phospholipid trong LP
làm tăng lượng protein có cấu trúc xoắn α. Nếu trong hệ thống LP cho thêm cholesterid
( Ester hóa với acid oleic) hoặc triglycerid thì tỉ lệ % protein có cấu trúc xoắn α tăng lên và
phức hợp protein –lipid trở thành dạng mixen. Những công trình nghiên cứu trên làm cơ sở
cho việc tạo nên những LP nhân tạo từ các hợp phần của chúng.
Trong LP chuỗi xoắn của Protein thẳng góc với Acid béo của PL và chím một phần trong PL
do đó đảm bảo cho sự tiếp xúc giữa các nhóm mang điện tích của protein và PL. Các nhóm này
liên kết với nhau bằng liên kết tĩnh điện. Các liên kết kỵ nước giữa protein và PL được thực hiện
ở phần đầu của chuỗi hydratcarbon của acid béo của PL ( từ C 2-C5). Phần còn lại đi sâu vào
nhân của tiểu phân LP và liên kết với TG, CE bằng những liên kết kỵ nước. Cholesterol tự do
thì ở mặt ngoài của tiểu phân LP, nhóm OH của nó hướng ra môi trường nước.
Như vậy lớp vỏ của LP gồm Protein, PL và cholesterol tự do có thể dễ dàng di chuyển từ LP
này sang LP khác, và từ LP sang các tế bào ngoại biên. Mối liên kết giữa các thành phần trong
LP chủ yếu là liên kết kỵ nước nên các LP dễ dàng tách lipid ra và nhận lipid vào.
Để phù hợp với một cấu trúc như trên ( chủ yếu bằng liên kết kỵ nước chứ không phải liên
kết đồng hóa trị ) người ta gọi là tiểu phân LP chứ không gọi hoặc ít gọi là phân tử LP.
Hình 1:Cấu trúc Lipoprotein
1.2.
Phân loại lipoprotein
1.2.1. Phân loại dựa vào tính chất tích điện của LP bằng phương pháp điện di
Tương ứng với các vị trí của globulin, điện di LP sẽ phân tác ra được các loại LP chính sau:
–
α1LP hay αLP
α2LP hay pre β LP
β LP
CM không di chuyển, tạo thành một băng nhỏ ở vùng xuất phát.
Trong trường hợp bất thường về LP có thể gặp γLP.
1.2.2. Phân loại dựa vào tỷ trọng bằng phương pháp siêu ly tâm
Sự khác nhau về tỉ trọng giữa các LP là do khác nhau về tỉ lệ giữa hai thành phân lipid và
protein. Tỉ trọng của lipid khoảng 0,9g/mL còn của protein gần bằng 1,28g/ml/
Bằng siêu ly tâm người ta tìm thấy ít nhất sáu loại LP sau:
–
Hạt mỡ (chylomicron-CM)
Nổi trong dung dịch có tỉ trọng 0,95g/ml/
Đóng thành lớp crem khi để huyết thanh ở 4oC qua đêm bằng test nghiệm tủ lạnh .
Hình thành ở ruột non.
Vận chuyển TG có nguồn gốc thức ăn ( ngoại sinh).
Thành phần lipid chiếm 98-99,5%, thành phần protein 0,5-2%.
Tỉ số protein : lipid =1:100
LP tỉ trọng rất thấp (Very Low Density Lipoprotein-VLDL)
Nổi trong dung dịch có tỉ trọng 0,95-1,006 g/ml.
–
Được tổng hợp ở gan
Vận chuyển TG nội sinh.
Thành phần lipid 90-92%, protein 8-10%.
Tỉ số protein:lipid =1:9
LP tỷ trọng trung gian (Intermediate Density Lipoproteins -IDL)
Nổi trong dung dịch có tỷ trong 1,006-1,092 g/ml.
Được tạo thành trong quá trình chuyển hóa VLDL và chỉ tìm thấy nồng độ rất thấp trong
huyết tương người bình thường.
– Tỉ lệ protein :lipid không hằng định
LP tỷ trọng thấp ( Low Density Lipoproteins- LDL)
– Nổi trong dung dịch có tỷ trọng 1,019-1,063g/ml
– Được tạo thành trong quá trình chuyển hóa VLDL.
– Vận chuyển cholesterol máu
– Tỷ lệ protein: lipid= 1:4
LP tỷ trong cao ( High Density Lipoprotein –HDL)
– Nổi trong dung dịch có tỷ trọng 1,063-1,210 g/ml
– Tỷ lệ protein:lipid=1:1
– Có 3 loại HDL phân biệt dựa trên thành phần, hình dạng và chức năng:
+ HDL1 hoặc HDLc ( 1,055-1,085g/ml)
+ HDL2
(1,063-1,120g/ml)
(1,120- 1,210g/ml)
+ HDL3
– HDL được tổng hợp ở gan và ruột dưới dạng hình đĩa với lớp PL kép, sau đó chuyển
thành dạng dình ầu trong huyết tương
– Tỷ lệ HDL1 / HDL2 có tầm quan trọng đặc biệt đối với chức năng của HDL.
Lipoprotein (a) [Lp(a)]
– Nổi trong dung dịch có tỉ trọng 1,055-1,110 g/ml
– Thành phần lipid gần giống LDL
1.2.3.
–
Tương quan giữa hai phương pháp phân loại
αLP HDL
β LP LDL
Pre β LP VLDL hoặc Lp(a)
γLP LpX (LP bất thường)
Bảng 1: Tính chất và thành phần hóa học của LP
1.3.
Chuyển hóa Lipoprotein
Nghiên cứu bằng cách đánh dấu phóng xạ các thành phần protein hoặc lipid của LP đã cho
thấy có sự thay đồi apo ( nhất là apo C) và lipid (cholesterol ester và TG) giữa các LP lưu thông
trong máu. Sự trao đổi lipid giữa các LP trong máu nhờ các protein vận chuyển sau đây:
CETP (cholesterol ester transfer protein ) làm nhiệm vụ vận chuyển cholesterol ester từ
HDL đến VLDL. Trọng lượng phân tử của CETP là khoảng 60.000. Nó được tổng hợp ở
gan và liên kết với HDL.
PLTP (phospholipid transfer protein) vận chuyển PL giữa các LP các nhau, đặc biết từ
những lipid giàu TG đến HDL làm dễ dàng cho hoạt động của enzym LCAT. PLTP được
tổng hợp từ gan và có trọng lượng phân tử khoảng 41.000.
Quá trình trao đổi protein, lipid gắn liền với sự thủy phân LP trong lòng mạch, sự biến đổi
lẫn nhau và sự bắt giữ các LP tại tổ chức .Chuyển hóa trung gian của LP là một quá trình rát phức
tạp.
1.3.1. Chuyển hóa Chylomicron (CM)
Số lượng CM (Chylomicron) hình thành trong tế bào màng nhầy của ruột tương ứng với
lượng Lipid hấp thu vào từ thức ăn nhất là từ mỡ trung tính. CM rất giàu TG ( triglycerid) và
giàu Apo AI, AII, AIV và B48. Protein và PL của CM được tổng hợp tại tế bào ruộ t, khả
năng tổng hợp chỉ có hạn cho nên khi tăng lượng thức ăn lipid đưa vào tới một mức nào đó
sẽ không làm tăng số lượng CM mà chỉ làm tăng kích thước của nó ( đến 1 µm ) .CM vào hệ
thống tuần hoàn qua ống ngực sau đó đến gan và bị thoái hóa ở đó. Lúc đầu CM không có
những apoprotein cần thiết cho sự thủy phân TG (apo C) và cho sự nhận dạng CM bởi thụ
thể của tế bào gan ( apo E). Khi vào máu, CM mất apo AI, AIV và nhận được apo C và E.
Lipoprotein Lipase ( LPL) ở thành mao mạch thủy phân phần lớn TG trong nhân của CM
nhờ sự hoạt hóa của apo CII. Acid béo của TG giải phóng ra được các tế bào cơ, tế bào mô
mỡ thu nhận. Những thành phần trên bề mặt CM ( apo C, AI, Cholesterol tự do, PL ) trở
thành dư thừa, chúng được giải phóng và vận chuyển đến HDL và tham gia vào thành phần
của HDL. Tiểu phân CM còn lại ( sau khi đã thủy phân phần lớn TG) được gọi là CM dư
( CM remnant).Chúng được nhận biết bởi thụ thể của tế bào gan thông qua sự nhận biết apo
E có trên bề mặt CM. Kết quả là CM bị gan bắt giữ và bị thoái hóa trong gan. Con đường
chuyển hóa CM còn được gọi là con đường chuyển hóa ngoại sinh ( vì lipid trong CM có
nguồn gốc từ thức ăn ). Con đường này bắt đầu sau khi ăn và kết thúc khoảng 8h sau bữa ăn .
Do đó máu lúc đói ( sau ăn 10h) của một người bình thường thì phải không có CM. Nếu có
CM ( test nghiệm tủ lạnh dương tính) thì phải nghĩ tới rối loạn LP huyết kiểu I hoặc IV .
Hình 2: Chuyển hóa CM
1.3.2. Chuyển hóa VLDL
Lipid tổng hợp ở gan được đưa vào máu trong thành phần của VLDL, đầu tiên là
VLDL1. Trong máu VLDL1 bị biến đổi thành VLDL2 rồi IDL và LDL. Chỉ có một số tiểu
phân VLDL (<20%) biến thành LDL. Phần lớn VLDL1, VLDL2, IDL được gan bắt giữ
trở lại thông qua các thụ thể nhận biết thành phần apo B và apo E của nó như:
– Thụ thể LDL (thụ thể B-E)
– Thụ thể VLDL dư ( remnant thụ thể)
– Thụ thể LDL related protein (LRP)
Sự biến đổi VLDL IDL LDL được thực hiện nhờ những quá trình trao đổi các
thành phần lipid, protein giữa HDL và VLDL, quá trình thủy phân triglycerid của VLDL
bởi các enzym LPL và HTGL(Hepatic TG lipase):
–
–
Đầu tiên HDL chuyển apo C, apo E cho VLDL. Với sự có mặt của apo CII enzym LPL
được hoạt hóa xúc tác sự thủy phân TG của VLDL làm cho các LP này ngày càng nghèo
TG và giàu cholesterol.
Sau đó khi xuất hiện sự mất tương ứng giữa vỏ và nhân của tiểu phân LP (do nhân TG bị
thủy phân) các VLDL dư hoặc IDL chuyển các thành phần vỏ (apo C, apo E, PL) sang
HDL. Còn lại thành phần apo duy nhất của lớp vỏ là apo B, IDL biến thành LDL. Vì vậy
apo B còn được gọi là apo LDL (Hình 3 : chuyển hóa VLDL).
Hình 3: Chuyển hóa VLDL
1.3.3. Chuyển hóa LDL
LDL có thời gian bán hủy từ 3-4 ngày. Nó được thoái hóa theo 2 con đường.
1.3.3.1.
Con đường thu thể LDL-nội bào
Thụ thể LDL có trên bề mặt cac tế bào ( cả tế bào gan và tế bào ngoại biên). Mật độ cao
nhất là ở tuyến thượng thận, buồng trứng nhưng số lượng nhiều nhất ở gan. Thụ thể LDL được
mô tả lần đầu tiên vào năm 1975 bời Brown và Goldstein. Đó là một glycoprotein có 839 acid
amin có khả năng nhận dạng và liên kết với apo B và apo E của LP. Vì vậy còn gọi là thụ thề B
hoặc thụ thể B-E. Trên bề mặt tế bào nhiều thụ thể LDL tập trung lại thành một vùng được gọi là
chất kết (coated pits) có nhiệm vụ gắn và đưa LDL vào nội bào. Trong tế bào những thụ thể tách
ra từ những chất kết và có thể lại được dùng lại. Hệ thống lysosome có chưa nhiều enzym thủy
phân protein và cholesterol ester giải phóng ra acid amin và cholesterol tự do. Kết quả cuối cùng
là tế bào được cung cấp cholesterol tự do (có nguồn gốc từ gan) để sử dụng cho cấu trúc màng .
Nếu lượng cholesterol tự do tăng lên quá nhiều vượt quá nhu cầu của nó thì tế bào sẽ tự điều hòa
theo bao cơ chế:
–
–
–
Chuyển cholesterol tự do thành cholesterol ester bằng cách hoạt hóa enzym AcylCoAcholesterol acyl transferase (ACAT). Cholesterol ester là dạng cholesterol dự trữ của tế
bào.
Ức chế sự tổng hợp cholesterol nội bào bằng cách ức chế enzym 3 hydroxy-3methylglutaryl CoA reductase ( HMGCoA reductase ) một enzym chìa khóa trong quá
trình tổng hợp cholesterol.
Ức chế quá trình tổng hợp thụ thể LDL làm giảm sự bắt giữ LDL ở màng tế bào hạn chế
đưa them cholesterol ( có trong LDL ) vào tế bào. Ở người bình thường LDL chủ yếu
được thoái hóa theo con đường này- một con đường có sự điều hòa, do đó sẽ không có
nguy cơ ứ đọng choleterol trong nội bào (hình 4 :con đường thụ thể LDL-nội bào)
1.3.3.2.
Hình 4: Con đường thụ thể LDL-nội bào
Con đường thực bào ( thụ thể scavenger)
Các thụ thể scavenger có thể có mặt trên các tế bào như bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, tế bào
cơ trơn, tế bào nội mô của thành mạch máu. Thu thể scavenger chưa được nghiên cứu rõ về tính
chất, các chất gắn riêng biệt nhưng người ta khá rõ rằng chúng có khả năng gắn với các LDL bị
biến đổi về hóa học (acetyl hóa, đường hóa, oxy hóa). Con đường thụ thể scavenger được tăng
cường sử dụng khi có sự hạn chế con đường thụ thể LDL nội bào ( khiếm khuyết thụ thể LDL
hoặc do LDL bị biến đổi làm cho thể LDL không nhận dạng được, hoăc do đồng dạng của Apo
B trên LDL giảm ái lực với thụ thể LDL). Các tế bào scavenger chứa nhiều cholesterol chuyển
thành tế bào có bọt, chúng đóng vài trò chìa khóa trong quá trình xơ vữa.
1.3.3.3.
Hình 5: Con đường thực bào ( thụ thể scavenger)
LDL dạng thái A và LDL dạng thái B
Trong quá trình chuyển hóa các LP đã sinh ra nhiều loại LDL(3-7 loại) mà 3 loại chính là:
–
LDL I với
LDL II với
LDL III với
d= 1,020 – 1,035g/ml
d= 1,035 – 1,045 g/dl
d= 1,045 – 1,060 g/ml
Cùng với sự tăng tỉ trọng kích thước của LDL nhỏ dần, LDL III có tỉ trọng cao và kích
thước nhỏ nhất là loại LDL có khả năng gây XVĐM nhiều nhất. Nồng độ LDL III tăng ở những
người có tăng triglycerid máu. Cơ chế như sau: LDL I và LDL II chuyển cholesterol ester cho
CM hoặc VLDL và nhận lại TG từ CM và VLDL. Sau khi nhận TG, LDL I và LDL II trở thành
những cơ chất thích hợp cho sự hoạt động của enzym HTGL. TG trong nhân của LDL I và LDL
II bị thủy phân giải phóng acid béo tự do, LDL I và LDL II mất tính lipid làm tăng tỉ trọng và
giảm kích thước biến thành LDL III, chất này có ái lực với thụ thể LDL thấp hơn là LDL I và
LDL II rất nhiều. Nó bị bắt giữ chủ yếu theo con đường thụ thề scavenger do đó nguy cơ sinh
xơ vữa cao. Điện di phân tích các dạng LDL cho 2 dạng thái :
–
Dạng thái A có nhiều LDL I, LDL II và ít LDL III
Dạng thái B có ít LDL I, LDL II và nhiều LDL III.
Nghiên cứu trong dân cư những người có nồng độ TG huyết từ 0,5-1,3 mmol/L thường có
kiểu A và tiền sử bị bệnh tim mạch thấp. Những người có nồng độ TG> 1,5 mmol/L thường có
kiểu B và tần số bị bệnh tim mạch cao.
Hình 6: LDL dạng thái A và LDL dạng thái B
1.3.4. Chuyển hóa HDL và con đường vận chuyển ngược cholesterol
HDL không chứa một thành phần nào đặc trưng cho nó như apo B của LDL. Các thành
phần của nó luôn biến đổi do có sự tương tác với các LP khác và phụ thuộc vào sự hoạt động
của các enzym LDL và enzym vận chuyển gốc acyl ( Lecithin – cholesterol acyl Tranferase
LCAT).
Có 3 loại HDL chính là pre β HDL, HDL2 VÀ HDL3. Chức năng vận chuyển ngược
cholesterol từ tế bào ngoại biên về gan của HDL được thực hiện thông qua chuyển hóa giữa các
loại HDL trên.
HDL mới sinh (Nascent HDL) có nguồn gốc từ gan và từ những nguyên liệu trên bề mặt của
CM. Lúc đầu HDL có dạng đĩa với lớp PL kép (pre β HDL). Thành phần chính của nó là PL ,
apo AI và cholesterol tự do. Nhờ enzym LCAT cholesterol tự do được ester hóa thành
cholesterol ester (CE). Chất này được đưa vào trong nhân, giữa 2 lớp PL làm cho tiểu phân
HDL từ hình đĩa chuyển thành hình cầu là HDL3 tiếp tục nhận PL, cholesterol tự do từ bề mặt
tế bào ngoại biên, ester hóa nó và tiểu phân HDL3 chuyển thành HDL2 giàu CE. CETP vận
chuyển CE từ HDL2 sang VLDL dư. Chất này bị bắt giữ ở gan bởi thụ thể nhận biết VLDL dư
và do đó CE được chuyển về gan. Sau khi chuyển CE cho VLDL dư, HDL2 nhận TG từ VLDL
về trở thành HDL2 giàu TG một cơ chất thíc hợp của HTGL. Enzym này hoạt động thủy phân
phần TG trong HDL2 giải phóng ra acid béo tự do và HDL2 chuyển ngược lại thành tiểu phân
HDL3 nhỏ và nặng hơn. Một chu trình mới vân chuyển ngược cholesterol lại được bắt đầu từ
HDL3. Sự biến đổi HDL3 thành HDL2 không chỉ yêu cầu nhận cholesterol tự do mà còn có sự
nhận một phân tử apo AI, vì vậy tỉ lệ apo AI/apo AII của HDL2 thì cao hơn HDL3.
Ngoài việc chuyển CE về gan gián tiếp qua thụ thể VLDL, những tiểu phân HDL còn có thể
chuyển trực tiếp bằng cách gắn với các đĩa apo E/phospholipid(được tạo ra từ các đại thực bào)
gọi là HDLE. Những HDLE giàu cholesterol và apo E được giữ lại ở gan nhờ thụ thể nhận biết
apo E và chúng bị thoái hóa ở gan.
Cơ chế này có thể giải thích vai trò bảo vệ thành mạch, chống ứ đọng cholesterol của HDL ; nó
cũng giải thích cho mối tương quan nghịch giữa nồng độ HDL và nguy cơ BMV được tìm thấy
trong nhiều nghiên cứu dịch tễ học.
Hình 7: chuyển hóa các HDL
Hình 8: Liên quan chuyển hóa CM, VLDL, HDL
Tóm lại thông qua chuyển hóa các LP đã vận chuyển Lipid theo những chiều hướng
khác nhau:
–
–
CM vận chuyển các lipid ngoại sinh ( có nguồn gốc thức ăn) từ ruột về gan.
VLDL và LDL vận chuyển các lipid nội sinh ( do cơ thể tổng hợp) từ gan đến các tế
bào ngoại biên trong đó có tế bào thành mạch. Nếu những LP này tăng lên trong
máu, Lipid sẽ được chuyển nhiều hơn vào thành mạch, ứ đọng ở đó và là nguy cơ
cho sự phát triển xơ vữa động mạch. Vì vậy VLDL và LDL được gọi là những LP gây
xơ vữa.
HDL vận chuyển ngược Lipid ( cholesterol ) dư thừa từ tế bào ngoại biên về gan để
gan oxy hóa và đào thải ra ngoài theo đường ruột. Qúa trình vận chuyển này giúp cho
tế bào ngoại biên không bị ứ đọng lipid, chống lại hiện tượng sinh xơ vữa, Vì vậy
HDL được gọi là LP chống sinh xơ vữa.
Rối loạn LP huyết nếu theo chiều hướng hoặc tăng LP gây xơ vữa hoặc giảm LP
chống sinh xơ vữa hoặc cả hai sẽ có nguy cơ phát triển XVĐM.
2. Ý NGHĨA TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG.
Những xét nghiệm về lipid, apoprotein cần phải được biện luận cùng với những kết quả
xét nghiệm các LP bởi vì lipid, apoprotein đều là những thành phần cấu tạo của LP. Như trên
đã biết các lipid chủ yếu như cholesterol, triglycerid, phospholipid đều có mặt trong các loại
LP nhưng với tỷ lệ khác nhau, việc tăng hay giảm lipid trong loại LP nào có ý nghĩa quan
trọng trong đánh giá XVĐM hơn là tăng hay giảm lipid toàn phần trong huyết tương.
Ví dụ : tăng cholesterol trong LDL là yếu tố gây xơ vữa nhưng cholesterol tăng trong HDL là
yếu tố giảm xơ vữa.
Tương tự như vậy, tăng Apo B thì nguy cơ cao XVĐM vì Apo B là thành phần chính của
LDL.
Tăng Apo AI là tăng HDL – yếu tố bảo vệ thành mạch.
Các loại LP huyết tương được phân tách bằng phương pháp điện di và SLT như đã trình bày
ở trên. Việc định lượng các LP trong các labo lâm sàng thường làm gián tiếp bằng định lượng
cholesterol trong các LP.
2.1. Định lượng Cholesterol toàn phần trong máu
*Bình thường:150-260mg/dl (3,9-6,7 mmol/L)
*Thay đổi bệnh lý:
– Tăng: khi >260mg/dl
+ Tăng tiên phát: bệnh tăng lipid gia đình, cholesterol toàn phần có thể lên tới 8-10g/L
+ Tăng thứ phát:
Bệnh về gan: vàng da tắc mật, viêm nhiễm độc. loạn glycogen gan
Bệnh thận: HCTH, viêm thân tăng ure, lupus đỏ
Bệnh về tụy: sau phẫu thuật tụy, viêm tụy cấp-mãn, đái tháo đường
Bệnh tuyến giáp: suy tuyến giáp tiên- thứ phát, phù niêm do thiếu iod
Các rối loạn chuyển hóa lipid : xơ vữa động mạch, tăng huyết áp.
-Giảm: khi <150mg/dl
2.2.
Thiếu dinh dưỡng: đói mòn, K giai đoạn cuối, giảm hấp thu
Gan bị tổn thương nặng do hóa chất, thuốc, viêm.
Xơ gan giai đoạn cuối
Cường giáp cận giáp
Thiếu máu mãn
Điều trị bằng ACTH, cortisol, thuốc lợi tiểu
Định lượng Triglycerid
*Bình thường: 150-200mg/dl (1,7-2,29 mmol/L)
*Thay đổi bệnh lý:
– Tăng: trong hội chứng tăng lipid máu nguyên phát và thứ phát, xơ vữa động mạch, hội chứng
thận hư, viêm tụy, suy gan, xơ gan do rượu. Nếu >11mmol/L dẫn đến viêm tụy cấp.
– Giảm : xơ gan, một số bệnh mãn tính, suy kiệt, cường giáp.
2.3.
2.4.
Định lượng HDL- Cholesterol
Khoảng 25% cholesterol huyết tương được vận chuyển trong HDL.
Gía trị bình thường của HDL-C > 35mg/dl.
Gía trị HDL-C bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như hút thuốc là, tập luyện, tuổi, giới.
Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh HDL-C là yếu tố nguy cơ độc lập với
Cholesterol toàn phần. Có một mối tương quan nghịch giữa HDL-C và tần suất BMV.
HDL-C < 35mg/dl chỉ rõ nguy cơ BMV ở cả nam và nữ.
Định lượng LDL- Cholesterol
LDL-C có mối tương quan thuận với tần số chết do BMV.
Bảng 2:Tần suất nhồi máu cơ tim (NMCT) và hệ số nguy cơ tương ứng với nồng độ LDL-C
Nồng độ LDL-C (mg/dl)
Tần suất NMCT
Hệ số nguy cơ
<120
120-140
150-160
170-189
>190
0,8
9,5
19,1
38,7
9,4
1,0
11,9
23,8
48,4
117,3
Gía trị bình thường <130mg/dl ( 3,35mmol/L)
Tăng trong nguy cơ xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành
Nếu có thêm yếu tố nguy cơ khác thì LDL-C cần giảm xuống <100mg/dl
Cách tính nồng độ LDL- Cholesterol
LDL= Cholesterol toàn phần HDL-Cholesterol – =[ mg/dl]
LDL= Cholesterol toàn phần HDL-Cholesterol – =[ mm/L]
Không áp dụng công thức này khi triglycerid > 400mg/dl ( >4,5 mmol/L)
2.5.
Lp(a)
Lp(a) đã được chứng minh là yếu tố nguy cơ độc lập với BMV đặc biệt khi có tăng đồng
thời Lp(a) và LDL-C.
Lp(a) thường được định lượng bằng phương pháp miễn dịch độ đục và có trị số bình
thường là <30mg/dl .
– Lp(a) tăng trong các trường hợp:
Hội chứng thận hư
Bệnh nhân trải qua thẩm tách máu.
Bệnh nhân tiểu đường
Nhược năng tuyến giáp
Nhồi máu cơ tim
Lp(a) giảm trong các trường hợp:
Cường tuyến giáp
Điều trị bằng estrogen, niacin, neomycin
3. Làm thế nào để ngăn ngừa và điều trị rối loạn lipid máu?
Rối loạn lipid máu (tăng nhiều cholesterol trong máu) là một trong những nguy cơ hàng
đầu của các bệnh tim mạch. Mỗi năm thế giới có khoảng 17 triệu người chết vì các bệnh tim
mạch mà đa số là liên quan đến xơ vữa động mạch. Tuy vậy, một tin vui cho bạn là bạn có
thể hoàn toàn khống chế được lượng cholesterol của bạn và giảm được các yếu tố nguy cơ.
Vấn đề đặt ra là bạn cần hết sức kiên nhẫn, tuân thủ các nguyên tắc và hành động thiết thực
theo các chỉ dẫn của thầy thuốc. Việc khống chế, điều trị rối loạn lipid máu là một quá trình
liên tục, suốt đời với mục tiêu cao cả là ngăn ngừa tối đa các biến cố tim mạch. Sau đây là
những khuyến cáo bổ ích để bạn tham khảo:
Thay đổi lối sống Những yếu tố có thể thay đổi được mà có ảnh hưởng mạnh đến rối
loạn lipid máu của bạn đã được chứng minh rõ là: chế độ ăn uống, cân nặng, tập thể dục,
phơi nhiễm (hút) thuốc lá… Do vậy, bạn cần tuân thủ:
• Chế độ ăn uống khỏe mạnh, hợp lý
• Tập thể dục đều đặn
• Loại bỏ các thói quen có hại: hút thuốc lá, uống quá nhiều rượu…
Vấn đề ăn uống Các chuyên gia đều đưa ra lời khuyên là bạn cần biết về các thức ăn “béo”
để có thể có chế độ ăn uống phù hợp nhất.
Các thức ăn nào làm tăng LDL – Cholesterol?
• Chất béo bão hòa (no): thường ở thức ăn nguồn gốc động vật (đặc biệt ở mỡ động vật như
thịt bò, mỡ bò, thịt lợn (mỡ), thịt cừu, thịt gia cầm béo, bơ, kem, pho mát… và từ một số thực
vật như dừa, sữa dừa, dầu dừa, dầu cọ, hạnh nhân, bơ thực vật
• Chất béo không bão hòa dạng trans (TFA hay trans – fatty acids): Chất mỡ không bão hòa
thường tốt hơn cho cơ thể, nhưng có hai dạng theo cấu trúc hóa học là dạng cis và trans. Đa
số chất béo không bão hòa tự nhiên là dạng cis. Tuy vậy, dạng trans có thể hình thành trong
quá trình chế biến thức ăn, chất béo sẽ bị hydro hóa và thường gặp trong quá trình chiên, rán,
margarine. Chất này có thể thấy trong các thịt lợn, bò, bơ béo hoặc gặp trong các thức ăn chế
biến sẵn như mì ăn liền (loại có chiên tẩm), các đồ ăn nhanh, đồ ăn đóng sẵn có chiên rán…
TFA cũng được chứng minh là làm tăng lượng cholesterol máu.
• Thức ăn có cholesterol: có nguồn gốc từ động vật và có nhiều trong lòng đỏ trứng, phủ tạng
động vật…
• Chất béo không bão hòa bao gồm loại đơn và loại đa (Polyunsaturated and
monounsaturated fats). Các chất này thấy nhiều trong cá, hạt, củ và dầu thực vật. Một vài ví
dụ các thức ăn chứa nhiều loại này là: cá hồi, cá chích, quả bơ, quả ô liu, các dầu ăn từ
hướng dương, dầu đậu nành, dầu ngô… Loại chất béo không bão hòa này có lợi cho cơ thể
khi bạn dùng chúng thay vì dùng loại mỡ bão hòa. Giữ một thành phần trong bữa ăn với chất
béo loại này chiếm khoảng 25 – 35% là hợp lí.
Chế độ ăn hợp lý được khuyên là:
NÊN ĂN: Chế độ ít chất béo bão hòa, ít cholesterol, hạn chế tối đa TFA:
• Ăn nhiều rau, hoa quả (nhiều lần trong ngày)
• Ăn các loại ngũ cốc thay đổi và chế biến thô (bánh mì đen, gạo thô…)
• Uống sữa không béo
• Thịt nạc hoặc thịt gia cầm không da
• Cá béo (nhiều dầu), ăn ít nhất 2 lần/tuần
• Đậu và đậu Hà lan
• Các loại hạt (số lượng hạn chế 4 – 5 lần/tuần)
• Dầu thực vật không bão hòa (dầu ô liu, dầu hướng dương, dầu đậu nành…), nhưng không
ăn bơ thực vật chế biến từ chúng 17
NÊN HẠN CHẾ:
• Mỡ động vật, thịt động vật chưa lọc mỡ
• Sữa béo (nguyên kem)
• Lòng đỏ trứng, bơ, format béo và các đồ ăn chế biến từ chúng
• Thịt vịt và ngỗng béo (nuôi công nghiệp)
• Bánh làm từ lòng đỏ trứng và mỡ bão hòa
• Phủ tạng động vật (gan, thận, óc, lá lách…)
• Các loại đồ ăn chế biến sẵn nhiều chất béo: xúc xích, salami…
• Dầu thực vật nhiều chất béo bão hòa: dầu dừa, dầu cọ, dầu hạnh nhân..
• Các bơ thực vật
• Các đồ ăn chiên rán sẵn, đồ ăn nhanh (bao gồm cả mì ăn liền)…
Chế độ tập luyện đều đặn:
Chế độ tập luyện đều đặn đóng vai trò quan trọng trong việc khống chế tốt lipid máu của
bạn. Tập luyện giúp bạn “đốt” bớt mỡ dư thừa trong cơ thể, giảm cân hiệu quả, tăng khả
năng đề kháng của cơ thể và còn gián tiếp thông qua việc điều chỉnh được các nguy cơ khác
đi kèm như ổn định huyết áp, giảm nguy cơ đái tháo đường và tăng hoạt tính insulin. Chế độ
luyện tập được khuyên là:
• Tập ít nhất 30 phút mỗi ngày
• Tập đều đặn, tất cả các ngày trong tuần
• Tập đủ mạnh, vừa đủ ra mồ hôi (có thể cần tư vấn của các bác sỹ nếu bạn có những bệnh lí
tim mạch).
Bỏ những thói quen có hại
• Hãy bỏ ngay hút thuốc lá vì thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến quá trình hình thành xơ vữa
động mạch của bạn mà còn ảnh hưởng đến rối loạn lipid máu hoặc thông qua các nguy cơ
khác như tăng huyết áp, đái tháo đường…
• Nếu bạn uống rượu, không nên uống quá nhiều. Tốt nhất nếu uống thì bạn nên uống rượu
vang đỏ với số lượng không nên quá 142 ml mỗi ngày.
• Giảm cân nặng nếu bạn thừa cân/béo phì: hãy giữ chỉ số khối cơ thể (BMI) ở mức lí tưởng
(BMI từ 19 – 23) và vòng bụng không quá 90 ở nam giới và 75 ở nữ giới.
• Tránh lối sống tĩnh tại
• Tránh căng thẳng…
1.
2.
3.
4.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Hóa sinh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, 2019
Giáo trình thực tập Hóa sinh ĐHYD Cần Thơ, 2019
Hóa sinh lâm sàng, ĐHYD TpHCM, 2015
Và một số tài liệu khác.
1.1. Cấu trúc của lipoproteinLipoprotein được Machebocuf diễn đạt năm 1929. Ngoài thành phần protein, lipoproteincòn có các thành phần khác như phospholipid, triglycerid, sterid và cholesterol. Lipoproteincó dạng hình cầu, đường kính khoảng chừng 100 – 500 A. Các phân tử lipid và protein link vớinhau đa phần bởi link Vander Waalls. Theo quy mô của Shen ( 1977 ), phân tử lipoproteingồm : I apoprotein và phospholipid chiếm phần vỏ bên ngoài, phần TT gồm triglyceridvà cholesterol este, giữa 2 phần là cholesterol tự do. Phần vỏ có chiều dày khoảng chừng 1 nm, phân cực và bảo vệ tính hoà tan của phân tử lipoprotein trong huyết tương. Các apoproteinkhác nhau do cấu trúc của chuỗi peptid quyết định hành động, tối thiểu đã có 9 loại apoprotein khác nhauđược tìm thấy trong các lipoprotein huyết tương người. Phần protein của lipoprotein giữ vaitrò quyết định hành động chất nhận diện chúng ở màng tế bào hoặc hoạt hóa các enzym của chúng. Khác với LP của màng, LP của huyết tương có cấu trúc mixen. Phần nhân của các tiểuphân gồm các lipid không phân cực như TG, CE. Bao quanh nhân là những thành phần phâncực như protein, PL, cholesterol tự do. Lúc mới hình thành LP hoàn toàn có thể cũng có cấu trúc lớpPL kép ( hình dĩa ). Sau đó có sự lồng ghép những lipid không phân cực ( TG, CE ) vào giữahai lớp PL làm cho chúng tách ra và tạo thành LP có cấu trúc hình cầu với vỏ là lớp PL đơn. Fredrickson, Gotto và một số ít tác giả khác nghiên cứu và điều tra quy luật của sự link Protein – Lipid và sự hình thành LP đã xác lập rằng link giữa protein và phospholipid trong LPlàm tăng lượng protein có cấu trúc xoắn α. Nếu trong mạng lưới hệ thống LP cho thêm cholesterid ( Ester hóa với acid oleic ) hoặc triglycerid thì tỉ lệ % protein có cấu trúc xoắn α tăng lên vàphức hợp protein – lipid trở thành dạng mixen. Những khu công trình điều tra và nghiên cứu trên làm cơ sởcho việc tạo nên những LP tự tạo từ các hợp phần của chúng. Trong LP chuỗi xoắn của Protein thẳng góc với Acid béo của PL và chím một phần trong PLdo đó bảo vệ cho sự tiếp xúc giữa các nhóm mang điện tích của protein và PL. Các nhóm nàyliên kết với nhau bằng link tĩnh điện. Các link kỵ nước giữa protein và PL được thực hiệnở phần đầu của chuỗi hydratcarbon của acid béo của PL ( từ C 2 – C5 ). Phần còn lại đi sâu vàonhân của tiểu phân LP và link với TG, CE bằng những link kỵ nước. Cholesterol tự dothì ở mặt ngoài của tiểu phân LP, nhóm OH của nó hướng ra thiên nhiên và môi trường nước. Như vậy lớp vỏ của LP gồm Protein, PL và cholesterol tự do hoàn toàn có thể thuận tiện chuyển dời từ LPnày sang LP khác, và từ LP sang các tế bào ngoại biên. Mối link giữa các thành phần trongLP hầu hết là link kỵ nước nên các LP thuận tiện tách lipid ra và nhận lipid vào. Để tương thích với một cấu trúc như trên ( đa phần bằng link kỵ nước chứ không phải liênkết đồng hóa trị ) người ta gọi là tiểu phân LP chứ không gọi hoặc ít gọi là phân tử LP.Hình 1 : Cấu trúc Lipoprotein1. 2. Phân loại lipoprotein1. 2.1. Phân loại dựa vào đặc thù tích điện của LP bằng chiêu thức điện diTương ứng với các vị trí của globulin, điện di LP sẽ phân tác ra được các loại LP chính sau : α1LP hay αLPα2LP hay pre β LPβ LPCM không chuyển dời, tạo thành một băng nhỏ ở vùng xuất phát. Trong trường hợp không bình thường về LP hoàn toàn có thể gặp γLP. 1.2.2. Phân loại dựa vào tỷ trọng bằng giải pháp siêu ly tâmSự khác nhau về tỉ trọng giữa các LP là do khác nhau về tỉ lệ giữa hai thành phân lipid vàprotein. Tỉ trọng của lipid khoảng chừng 0,9 g / mL còn của protein gần bằng 1,28 g / ml / Bằng siêu ly tâm người ta tìm thấy tối thiểu sáu loại LP sau : Hạt mỡ ( chylomicron-CM ) Nổi trong dung dịch có tỉ trọng 0,95 g / ml / Đóng thành lớp crem khi để huyết thanh ở 4 oC qua đêm bằng test nghiệm tủ lạnh. Hình thành ở ruột non. Vận chuyển TG có nguồn gốc thức ăn ( ngoại sinh ). Thành phần lipid chiếm 98-99, 5 %, thành phần protein 0,5 – 2 %. Tỉ số protein : lipid = 1 : 100LP tỉ trọng rất thấp ( Very Low Density Lipoprotein-VLDL ) Nổi trong dung dịch có tỉ trọng 0,95 – 1,006 g / ml. Được tổng hợp ở ganVận chuyển TG nội sinh. Thành phần lipid 90-92 %, protein 8-10 %. Tỉ số protein : lipid = 1 : 9LP tỷ trọng trung gian ( Intermediate Density Lipoproteins – IDL ) Nổi trong dung dịch có tỷ trong 1,006 – 1,092 g / ml. Được tạo thành trong quy trình chuyển hóa VLDL và chỉ tìm thấy nồng độ rất thấp tronghuyết tương người thông thường. – Tỉ lệ protein : lipid không hằng định LP tỷ trọng thấp ( Low Density Lipoproteins – LDL ) – Nổi trong dung dịch có tỷ trọng 1,019 – 1,063 g / ml – Được tạo thành trong quy trình chuyển hóa VLDL. – Vận chuyển cholesterol máu – Tỷ lệ protein : lipid = 1 : 4 LP tỷ trong cao ( High Density Lipoprotein – HDL ) – Nổi trong dung dịch có tỷ trọng 1,063 – 1,210 g / ml – Tỷ lệ protein : lipid = 1 : 1 – Có 3 loại HDL phân biệt dựa trên thành phần, hình dạng và công dụng : + HDL1 hoặc HDLc ( 1,055 – 1,085 g / ml ) + HDL2 ( 1,063 – 1,120 g / ml ) ( 1,120 – 1,210 g / ml ) + HDL3 – HDL được tổng hợp ở gan và ruột dưới dạng hình đĩa với lớp PL kép, sau đó chuyểnthành dạng dình ầu trong huyết tương – Tỷ lệ HDL1 / HDL2 có tầm quan trọng đặc biệt quan trọng so với công dụng của HDL. Lipoprotein ( a ) [ Lp ( a ) ] – Nổi trong dung dịch có tỉ trọng 1,055 – 1,110 g / ml – Thành phần lipid gần giống LDL1. 2.3. Tương quan giữa hai giải pháp phân loạiαLP HDLβ LP LDLPre β LP VLDL hoặc Lp ( a ) γLP LpX ( LP không bình thường ) Bảng 1 : Tính chất và thành phần hóa học của LP1. 3. Chuyển hóa LipoproteinNghiên cứu bằng cách lưu lại phóng xạ các thành phần protein hoặc lipid của LP đã chothấy có sự thay đồi apo ( nhất là apo C ) và lipid ( cholesterol ester và TG ) giữa các LP lưu thôngtrong máu. Sự trao đổi lipid giữa các LP trong máu nhờ các protein vận chuyển sau đây : CETP ( cholesterol ester transfer protein ) làm trách nhiệm vận chuyển cholesterol ester từHDL đến VLDL. Trọng lượng phân tử của CETP là khoảng chừng 60.000. Nó được tổng hợp ởgan và link với HDL. PLTP ( phospholipid transfer protein ) vận chuyển PL giữa các LP các nhau, đặc biết từnhững lipid giàu TG đến HDL làm thuận tiện cho hoạt động giải trí của enzym LCAT. PLTP đượctổng hợp từ gan và có khối lượng phân tử khoảng chừng 41.000. Quá trình trao đổi protein, lipid gắn liền với sự thủy phân LP trong lòng mạch, sự biến đổilẫn nhau và sự bắt giữ các LP tại tổ chức triển khai. Chuyển hóa trung gian của LP là một quy trình rát phứctạp. 1.3.1. Chuyển hóa Chylomicron ( CM ) Số lượng CM ( Chylomicron ) hình thành trong tế bào màng nhầy của ruột tương ứng vớilượng Lipid hấp thu vào từ thức ăn nhất là từ mỡ trung tính. CM rất giàu TG ( triglycerid ) vàgiàu Apo AI, AII, AIV và B48. Protein và PL của CM được tổng hợp tại tế bào ruộ t, khảnăng tổng hợp chỉ có hạn vì vậy khi tăng lượng thức ăn lipid đưa vào tới một mức nào đósẽ không làm tăng số lượng CM mà chỉ làm tăng size của nó ( đến 1 µm ). CM vào hệthống tuần hoàn qua ống ngực sau đó đến gan và bị thoái hóa ở đó. Lúc đầu CM không cónhững apoprotein thiết yếu cho sự thủy phân TG ( apo C ) và cho sự nhận dạng CM bởi thụthể của tế bào gan ( apo E ). Khi vào máu, CM mất apo AI, AIV và nhận được apo C và E.Lipoprotein Lipase ( LPL ) ở thành mao mạch thủy phân phần đông TG trong nhân của CMnhờ sự hoạt hóa của apo CII. Acid béo của TG giải phóng ra được các tế bào cơ, tế bào mômỡ thu nhận. Những thành phần trên mặt phẳng CM ( apo C, AI, Cholesterol tự do, PL ) trởthành dư thừa, chúng được giải phóng và vận chuyển đến HDL và tham gia vào thành phầncủa HDL. Tiểu phân CM còn lại ( sau khi đã thủy phân phần đông TG ) được gọi là CM dư ( CM remnant ). Chúng được nhận ra bởi thụ thể của tế bào gan trải qua sự phân biệt apoE có trên mặt phẳng CM. Kết quả là CM bị gan bắt giữ và bị thoái hóa trong gan. Con đườngchuyển hóa CM còn được gọi là con đường chuyển hóa ngoại sinh ( vì lipid trong CM cónguồn gốc từ thức ăn ). Con đường này khởi đầu sau khi ăn và kết thúc khoảng chừng 8 h sau bữa ăn. Do đó máu lúc đói ( sau ăn 10 h ) của một người thông thường thì phải không có CM. Nếu cóCM ( test nghiệm tủ lạnh dương thế ) thì phải nghĩ tới rối loạn LP huyết kiểu I hoặc IV. Hình 2 : Chuyển hóa CM1. 3.2. Chuyển hóa VLDLLipid tổng hợp ở gan được đưa vào máu trong thành phần của VLDL, tiên phong làVLDL1. Trong máu VLDL1 bị biến hóa thành VLDL2 rồi IDL và LDL. Chỉ có 1 số ít tiểuphân VLDL ( < 20 % ) biến thành LDL. Phần lớn VLDL1, VLDL2, IDL được gan bắt giữtrở lại trải qua các thụ thể nhận ra thành phần apo B và apo E của nó như : - Thụ thể LDL ( thụ thể B-E ) - Thụ thể VLDL dư ( remnant thụ thể ) - Thụ thể LDL related protein ( LRP ) Sự biến đổi VLDL IDL LDL được thực thi nhờ những quy trình trao đổi cácthành phần lipid, protein giữa HDL và VLDL, quy trình thủy phân triglycerid của VLDLbởi các enzym LPL và HTGL ( Hepatic TG lipase ) : Đầu tiên HDL chuyển apo C, apo E cho VLDL. Với sự xuất hiện của apo CII enzym LPLđược hoạt hóa xúc tác sự thủy phân TG của VLDL làm cho các LP này ngày càng nghèoTG và giàu cholesterol. Sau đó khi Open sự mất tương ứng giữa vỏ và nhân của tiểu phân LP ( do nhân TG bịthủy phân ) các VLDL dư hoặc IDL chuyển các thành phần vỏ ( apo C, apo E, PL ) sangHDL. Còn lại thành phần apo duy nhất của lớp vỏ là apo B, IDL biến thành LDL. Vì vậyapo B còn được gọi là apo LDL ( Hình 3 : chuyển hóa VLDL ). Hình 3 : Chuyển hóa VLDL1. 3.3. Chuyển hóa LDLLDL có thời hạn bán hủy từ 3-4 ngày. Nó được thoái hóa theo 2 con đường. 1.3.3. 1. Con đường thu thể LDL-nội bàoThụ thể LDL có trên mặt phẳng cac tế bào ( cả tế bào gan và tế bào ngoại biên ). Mật độ caonhất là ở tuyến thượng thận, buồng trứng nhưng số lượng nhiều nhất ở gan. Thụ thể LDL đượcmô tả lần tiên phong vào năm 1975 bời Brown và Goldstein. Đó là một glycoprotein có 839 acidamin có năng lực nhận dạng và link với apo B và apo E của LP. Vì vậy còn gọi là thụ thề Bhoặc thụ thể B-E. Trên mặt phẳng tế bào nhiều thụ thể LDL tập trung chuyên sâu lại thành một vùng được gọi làchất kết ( coated pits ) có trách nhiệm gắn và đưa LDL vào nội bào. Trong tế bào những thụ thể táchra từ những chất kết và hoàn toàn có thể lại được dùng lại. Hệ thống lysosome có chưa nhiều enzym thủyphân protein và cholesterol ester giải phóng ra acid amin và cholesterol tự do. Kết quả cuối cùnglà tế bào được cung ứng cholesterol tự do ( có nguồn gốc từ gan ) để sử dụng cho cấu trúc màng. Nếu lượng cholesterol tự do tăng lên quá nhiều vượt quá nhu yếu của nó thì tế bào sẽ tự điều hòatheo bao chính sách : Chuyển cholesterol tự do thành cholesterol ester bằng cách hoạt hóa enzym AcylCoAcholesterol acyl transferase ( ACAT ). Cholesterol ester là dạng cholesterol dự trữ của tếbào. Ức chế sự tổng hợp cholesterol nội bào bằng cách ức chế enzym 3 hydroxy-3methylglutaryl CoA reductase ( HMGCoA reductase ) một enzym chìa khóa trong quátrình tổng hợp cholesterol. Ức chế quy trình tổng hợp thụ thể LDL làm giảm sự bắt giữ LDL ở màng tế bào hạn chếđưa them cholesterol ( có trong LDL ) vào tế bào. Ở người thông thường LDL chủ yếuđược thoái hóa theo con đường này - một con đường có sự điều hòa, do đó sẽ không cónguy cơ ứ đọng choleterol trong nội bào ( hình 4 : con đường thụ thể LDL-nội bào ) 1.3.3. 2. Hình 4 : Con đường thụ thể LDL-nội bàoCon đường thực bào ( thụ thể scavenger ) Các thụ thể scavenger hoàn toàn có thể xuất hiện trên các tế bào như bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, tế bàocơ trơn, tế bào nội mô của thành mạch máu. Thu thể scavenger chưa được nghiên cứu và điều tra rõ về tínhchất, các chất gắn riêng không liên quan gì đến nhau nhưng người ta khá rõ rằng chúng có năng lực gắn với các LDL bịbiến đổi về hóa học ( acetyl hóa, đường hóa, oxy hóa ). Con đường thụ thể scavenger được tăngcường sử dụng khi có sự hạn chế con đường thụ thể LDL nội bào ( khiếm khuyết thụ thể LDLhoặc do LDL bị đổi khác làm cho thể LDL không nhận dạng được, hoăc do đồng dạng của ApoB trên LDL giảm ái lực với thụ thể LDL ). Các tế bào scavenger chứa nhiều cholesterol chuyểnthành tế bào có bọt, chúng đóng vài trò chìa khóa trong quy trình xơ vữa. 1.3.3. 3. Hình 5 : Con đường thực bào ( thụ thể scavenger ) LDL dạng thái A và LDL dạng thái BTrong quy trình chuyển hóa các LP đã sinh ra nhiều loại LDL ( 3-7 loại ) mà 3 loại chính là : LDL I vớiLDL II vớiLDL III vớid = 1,020 – 1,035 g / mld = 1,035 – 1,045 g / dld = 1,045 - 1,060 g / mlCùng với sự tăng tỉ trọng kích cỡ của LDL nhỏ dần, LDL III có tỉ trọng cao và kíchthước nhỏ nhất là loại LDL có năng lực gây XVĐM nhiều nhất. Nồng độ LDL III tăng ở nhữngngười có tăng triglycerid máu. Cơ chế như sau : LDL I và LDL II chuyển cholesterol ester choCM hoặc VLDL và nhận lại TG từ CM và VLDL. Sau khi nhận TG, LDL I và LDL II trở thànhnhững cơ chất thích hợp cho sự hoạt động giải trí của enzym HTGL. TG trong nhân của LDL I và LDLII bị thủy phân giải phóng acid béo tự do, LDL I và LDL II mất tính lipid làm tăng tỉ trọng vàgiảm kích cỡ biến thành LDL III, chất này có ái lực với thụ thể LDL thấp hơn là LDL I vàLDL II rất nhiều. Nó bị bắt giữ hầu hết theo con đường thụ thề scavenger do đó rủi ro tiềm ẩn sinhxơ vữa cao. Điện di nghiên cứu và phân tích các dạng LDL cho 2 dạng thái : Dạng thái A có nhiều LDL I, LDL II và ít LDL IIIDạng thái B có ít LDL I, LDL II và nhiều LDL III.Nghiên cứu trong dân cư những người có nồng độ TG huyết từ 0,5 - 1,3 mmol / L thường cókiểu A và tiền sử bị bệnh tim mạch thấp. Những người có nồng độ TG > 1,5 mmol / L thường cókiểu B và tần số bị bệnh tim mạch cao. Hình 6 : LDL dạng thái A và LDL dạng thái B1. 3.4. Chuyển hóa HDL và con đường vận chuyển ngược cholesterolHDL không chứa một thành phần nào đặc trưng cho nó như apo B của LDL. Các thànhphần của nó luôn đổi khác do có sự tương tác với các LP khác và phụ thuộc vào vào sự hoạt độngcủa các enzym LDL và enzym vận chuyển gốc acyl ( Lecithin – cholesterol acyl TranferaseLCAT ). Có 3 loại HDL chính là pre β HDL, HDL2 VÀ HDL3. Chức năng vận chuyển ngượccholesterol từ tế bào ngoại biên về gan của HDL được thực thi trải qua chuyển hóa giữa cácloại HDL trên. HDL mới sinh ( Nascent HDL ) có nguồn gốc từ gan và từ những nguyên vật liệu trên mặt phẳng củaCM. Lúc đầu HDL có dạng đĩa với lớp PL kép ( pre β HDL ). Thành phần chính của nó là PL, apo AI và cholesterol tự do. Nhờ enzym LCAT cholesterol tự do được ester hóa thànhcholesterol ester ( CE ). Chất này được đưa vào trong nhân, giữa 2 lớp PL làm cho tiểu phânHDL từ hình đĩa chuyển thành hình cầu là HDL3 liên tục nhận PL, cholesterol tự do từ bề mặttế bào ngoại biên, ester hóa nó và tiểu phân HDL3 chuyển thành HDL2 giàu CE. CETP vậnchuyển CE từ HDL2 sang VLDL dư. Chất này bị bắt giữ ở gan bởi thụ thể phân biệt VLDL dưvà do đó CE được chuyển về gan. Sau khi chuyển CE cho VLDL dư, HDL2 nhận TG từ VLDLvề trở thành HDL2 giàu TG một cơ chất thíc hợp của HTGL. Enzym này hoạt động giải trí thủy phânphần TG trong HDL2 giải phóng ra acid béo tự do và HDL2 chuyển ngược lại thành tiểu phânHDL3 nhỏ và nặng hơn. Một quy trình mới vân chuyển ngược cholesterol lại được khởi đầu từHDL3. Sự biến đổi HDL3 thành HDL2 không chỉ nhu yếu nhận cholesterol tự do mà còn có sựnhận một phân tử apo AI, vì thế tỉ lệ apo AI / apo AII của HDL2 thì cao hơn HDL3. Ngoài việc chuyển CE về gan gián tiếp qua thụ thể VLDL, những tiểu phân HDL còn có thểchuyển trực tiếp bằng cách gắn với các đĩa apo E / phospholipid ( được tạo ra từ các đại thực bào ) gọi là HDLE. Những HDLE giàu cholesterol và apo E được giữ lại ở gan nhờ thụ thể nhận biếtapo E và chúng bị thoái hóa ở gan. Cơ chế này hoàn toàn có thể lý giải vai trò bảo vệ thành mạch, chống ứ đọng cholesterol của HDL ; nócũng lý giải cho mối đối sánh tương quan nghịch giữa nồng độ HDL và rủi ro tiềm ẩn BMV được tìm thấytrong nhiều điều tra và nghiên cứu dịch tễ học. Hình 7 : chuyển hóa các HDLHình 8 : Liên quan chuyển hóa CM, VLDL, HDLTóm lại trải qua chuyển hóa các LP đã vận chuyển Lipid theo những chiều hướngkhác nhau : CM vận chuyển các lipid ngoại sinh ( có nguồn gốc thức ăn ) từ ruột về gan. VLDL và LDL vận chuyển các lipid nội sinh ( do khung hình tổng hợp ) từ gan đến các tếbào ngoại biên trong đó có tế bào thành mạch. Nếu những LP này tăng lên trongmáu, Lipid sẽ được chuyển nhiều hơn vào thành mạch, ứ đọng ở đó và là nguy cơcho sự tăng trưởng xơ vữa động mạch. Vì vậy VLDL và LDL được gọi là những LP gâyxơ vữa. HDL vận chuyển ngược Lipid ( cholesterol ) dư thừa từ tế bào ngoại biên về gan đểgan oxy hóa và đào thải ra ngoài theo đường ruột. Qúa trình vận chuyển này giúp chotế bào ngoại biên không bị ứ đọng lipid, chống lại hiện tượng kỳ lạ sinh xơ vữa, Vì vậyHDL được gọi là LP chống sinh xơ vữa. Rối loạn LP huyết nếu theo khunh hướng hoặc tăng LP gây xơ vữa hoặc giảm LPchống sinh xơ vữa hoặc cả hai sẽ có rủi ro tiềm ẩn tăng trưởng XVĐM. 2. Ý NGHĨA TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG.Những xét nghiệm về lipid, apoprotein cần phải được biện luận cùng với những kết quảxét nghiệm các LP chính bới lipid, apoprotein đều là những thành phần cấu trúc của LP. Như trênđã biết các lipid hầu hết như cholesterol, triglycerid, phospholipid đều xuất hiện trong các loạiLP nhưng với tỷ suất khác nhau, việc tăng hay giảm lipid trong loại LP nào có ý nghĩa quantrọng trong nhìn nhận XVĐM hơn là tăng hay giảm lipid toàn phần trong huyết tương. Ví dụ : tăng cholesterol trong LDL là yếu tố gây xơ vữa nhưng cholesterol tăng trong HDL làyếu tố giảm xơ vữa. Tương tự như vậy, tăng Apo B thì rủi ro tiềm ẩn cao XVĐM vì Apo B là thành phần chính củaLDL. Tăng Apo AI là tăng HDL – yếu tố bảo vệ thành mạch. Các loại LP huyết tương được phân tách bằng giải pháp điện di và SLT như đã trình bàyở trên. Việc định lượng các LP trong các labo lâm sàng thường làm gián tiếp bằng định lượngcholesterol trong các LP. 2.1. Định lượng Cholesterol toàn phần trong máu * Bình thường : 150 – 260 mg / dl ( 3,9 – 6,7 mmol / L ) * Thay đổi bệnh lý : – Tăng : khi > 260 mg / dl + Tăng tiên phát : bệnh tăng lipid mái ấm gia đình, cholesterol toàn phần hoàn toàn có thể lên tới 8-10 g / L + Tăng thứ phát : Bệnh về gan : vàng da tắc mật, viêm nhiễm độc. loạn glycogen ganBệnh thận : HCTH, viêm thân tăng ure, lupus đỏBệnh về tụy : sau phẫu thuật tụy, viêm tụy cấp-mãn, đái tháo đườngBệnh tuyến giáp : suy tuyến giáp tiên – thứ phát, phù niêm do thiếu iodCác rối loạn chuyển hóa lipid : xơ vữa động mạch, tăng huyết áp. – Giảm : khi < 150 mg / dl2. 2. Thiếu dinh dưỡng : đói mòn, K quá trình cuối, giảm hấp thuGan bị tổn thương nặng do hóa chất, thuốc, viêm. Xơ gan quá trình cuốiCường giáp cận giápThiếu máu mãnĐiều trị bằng ACTH, cortisol, thuốc lợi tiểuĐịnh lượng Triglycerid * Bình thường : 150 - 200 mg / dl ( 1,7 - 2,29 mmol / L ) * Thay đổi bệnh lý : - Tăng : trong hội chứng tăng lipid máu nguyên phát và thứ phát, xơ vữa động mạch, hội chứngthận hư, viêm tụy, suy gan, xơ gan do rượu. Nếu > 11 mmol / L dẫn đến viêm tụy cấp. – Giảm : xơ gan, một số ít bệnh mãn tính, suy kiệt, cường giáp. 2.3.2. 4. Định lượng HDL – CholesterolKhoảng 25 % cholesterol huyết tương được vận chuyển trong HDL.Gía trị thông thường của HDL-C > 35 mg / dl. Gía trị HDL-C bị ảnh hưởng tác động bởi nhiều yếu tố như hút thuốc là, tập luyện, tuổi, giới. Nhiều khu công trình nghiên cứu và điều tra đã chứng tỏ HDL-C là yếu tố rủi ro tiềm ẩn độc lập vớiCholesterol toàn phần. Có một mối đối sánh tương quan nghịch giữa HDL-C và tần suất BMV.HDL – C < 35 mg / dl chỉ rõ rủi ro tiềm ẩn BMV ở cả nam và nữ. Định lượng LDL - CholesterolLDL-C có mối đối sánh tương quan thuận với tần số chết do BMV.Bảng 2 : Tần suất nhồi máu cơ tim ( NMCT ) và thông số rủi ro tiềm ẩn tương ứng với nồng độ LDL-CNồng độ LDL-C ( mg / dl ) Tần suất NMCTHệ số rủi ro tiềm ẩn < 120120-140150-160170 - 189 > 1900,89,519,138,79,41,011,923,848,4117,3 Gía trị thông thường < 130 mg / dl ( 3,35 mmol / L ) Tăng trong rủi ro tiềm ẩn xơ vữa động mạch và bệnh mạch vànhNếu có thêm yếu tố rủi ro tiềm ẩn khác thì LDL-C cần giảm xuống < 100 mg / dlCách tính nồng độ LDL - CholesterolLDL = Cholesterol toàn phần HDL-Cholesterol - = [ mg / dl ] LDL = Cholesterol toàn phần HDL-Cholesterol - = [ mm / L ] Không vận dụng công thức này khi triglycerid > 400 mg / dl ( > 4,5 mmol / L ) 2.5. Lp ( a ) Lp ( a ) đã được chứng tỏ là yếu tố rủi ro tiềm ẩn độc lập với BMV đặc biệt quan trọng khi có tăng đồngthời Lp ( a ) và LDL-C. Lp ( a ) thường được định lượng bằng giải pháp miễn dịch độ đục và có trị số bìnhthường là <3 0 mg / dl. - Lp ( a ) tăng trong các trường hợp : Hội chứng thận hưBệnh nhân trải qua thẩm tách máu. Bệnh nhân tiểu đườngNhược năng tuyến giápNhồi máu cơ timLp ( a ) giảm trong các trường hợp : Cường tuyến giápĐiều trị bằng estrogen, niacin, neomycin3. Làm thế nào để ngăn ngừa và điều trị rối loạn lipid máu ? Rối loạn lipid máu ( tăng nhiều cholesterol trong máu ) là một trong những rủi ro tiềm ẩn hàngđầu của các bệnh tim mạch. Mỗi năm quốc tế có khoảng chừng 17 triệu người chết vì các bệnh timmạch mà hầu hết là tương quan đến xơ vữa động mạch. Tuy vậy, một tin vui cho bạn là bạn cóthể trọn vẹn khống chế được lượng cholesterol của bạn và giảm được các yếu tố rủi ro tiềm ẩn. Vấn đề đặt ra là bạn cần rất là kiên trì, tuân thủ các nguyên tắc và hành vi thiết thựctheo các hướng dẫn của thầy thuốc. Việc khống chế, điều trị rối loạn lipid máu là một quá trìnhliên tục, suốt đời với tiềm năng cao quý là ngăn ngừa tối đa các biến cố tim mạch. Sau đây lànhững khuyến nghị có ích để bạn tìm hiểu thêm : Thay đổi lối sống Những yếu tố hoàn toàn có thể đổi khác được mà có ảnh hưởng tác động mạnh đến rốiloạn lipid máu của bạn đã được chứng tỏ rõ là : chính sách siêu thị nhà hàng, cân nặng, tập thể dục, phơi nhiễm ( hút ) thuốc lá … Do vậy, bạn cần tuân thủ : • Chế độ nhà hàng siêu thị khỏe mạnh, hài hòa và hợp lý • Tập thể dục đều đặn • Loại bỏ các thói quen có hại : hút thuốc lá, uống quá nhiều rượu … Vấn đề nhà hàng siêu thị Các chuyên viên đều đưa ra lời khuyên là bạn cần biết về các thức ăn “ béo ” để hoàn toàn có thể có chính sách nhà hàng siêu thị tương thích nhất. Các thức ăn nào làm tăng LDL – Cholesterol ? • Chất béo bão hòa ( no ) : thường ở thức ăn nguồn gốc động vật hoang dã ( đặc biệt quan trọng ở mỡ động vật hoang dã nhưthịt bò, mỡ bò, thịt lợn ( mỡ ), thịt cừu, thịt gia cầm béo, bơ, kem, pho mát ... và từ 1 số ít thựcvật như dừa, sữa dừa, dầu dừa, dầu cọ, hạnh nhân, bơ thực vật • Chất béo không bão hòa dạng trans ( TFA hay trans – fatty acids ) : Chất mỡ không bão hòathường tốt hơn cho khung hình, nhưng có hai dạng theo cấu trúc hóa học là dạng cis và trans. Đasố chất béo không bão hòa tự nhiên là dạng cis. Tuy vậy, dạng trans hoàn toàn có thể hình thành trongquá trình chế biến thức ăn, chất béo sẽ bị hydro hóa và thường gặp trong quy trình chiên, rán, margarine. Chất này hoàn toàn có thể thấy trong các thịt lợn, bò, bơ béo hoặc gặp trong các thức ăn chếbiến sẵn như mì ăn liền ( loại có chiên tẩm ), các món ăn nhanh, món ăn đóng sẵn có chiên rán … TFA cũng được chứng tỏ là làm tăng lượng cholesterol máu. • Thức ăn có cholesterol : có nguồn gốc từ động vật hoang dã và có nhiều trong lòng đỏ trứng, phủ tạngđộng vật … • Chất béo không bão hòa gồm có loại đơn và loại đa ( Polyunsaturated andmonounsaturated fats ). Các chất này thấy nhiều trong cá, hạt, củ và dầu thực vật. Một vài vídụ các thức ăn chứa nhiều loại này là : cá hồi, cá chích, quả bơ, quả ô liu, các dầu ăn từhướng dương, dầu đậu nành, dầu ngô … Loại chất béo không bão hòa này có lợi cho cơ thểkhi bạn dùng chúng thay vì dùng loại mỡ bão hòa. Giữ một thành phần trong bữa ăn với chấtbéo loại này chiếm khoảng chừng 25 – 35 % là phải chăng. Chế độ ăn hài hòa và hợp lý được khuyên là : NÊN ĂN : Chế độ ít chất béo bão hòa, ít cholesterol, hạn chế tối đa TFA : • Ăn nhiều rau, hoa quả ( nhiều lần trong ngày ) • Ăn các loại ngũ cốc biến hóa và chế biến thô ( bánh mì đen, gạo thô … ) • Uống sữa không béo • Thịt nạc hoặc thịt gia cầm không da • Cá béo ( nhiều dầu ), ăn tối thiểu 2 lần / tuần • Đậu và đậu Hà lan • Các loại hạt ( số lượng hạn chế 4 - 5 lần / tuần ) • Dầu thực vật không bão hòa ( dầu ô liu, dầu hướng dương, dầu đậu nành … ), nhưng khôngăn bơ thực vật chế biến từ chúng 17N ÊN HẠN CHẾ : • Mỡ động vật hoang dã, thịt động vật hoang dã chưa lọc mỡ • Sữa béo ( nguyên kem ) • Lòng đỏ trứng, bơ, format béo và các món ăn chế biến từ chúng • Thịt vịt và ngỗng béo ( nuôi công nghiệp ) • Bánh làm từ lòng đỏ trứng và mỡ bão hòa • Phủ tạng động vật hoang dã ( gan, thận, óc, lá lách … ) • Các loại món ăn chế biến sẵn nhiều chất béo : xúc xích, salami … • Dầu thực vật nhiều chất béo bão hòa : dầu dừa, dầu cọ, dầu hạnh nhân .. • Các bơ thực vật • Các đồ ăn chiên rán sẵn, món ăn nhanh ( gồm có cả mì ăn liền ) … Chế độ tập luyện đều đặn : Chế độ tập luyện đều đặn đóng vai trò quan trọng trong việc khống chế tốt lipid máu củabạn. Tập luyện giúp bạn “ đốt ” bớt mỡ dư thừa trong khung hình, giảm cân hiệu suất cao, tăng khảnăng đề kháng của khung hình và còn gián tiếp trải qua việc kiểm soát và điều chỉnh được các rủi ro tiềm ẩn khácđi kèm như không thay đổi huyết áp, giảm rủi ro tiềm ẩn đái tháo đường và tăng hoạt tính insulin. Chế độluyện tập được khuyên là : • Tập tối thiểu 30 phút mỗi ngày • Tập đều đặn, toàn bộ các ngày trong tuần • Tập đủ mạnh, vừa đủ ra mồ hôi ( hoàn toàn có thể cần tư vấn của các bác sỹ nếu bạn có những bệnh lítim mạch ). Bỏ những thói quen có hại • Hãy bỏ ngay hút thuốc lá vì thuốc lá không chỉ tác động ảnh hưởng đến quy trình hình thành xơ vữađộng mạch của bạn mà còn tác động ảnh hưởng đến rối loạn lipid máu hoặc trải qua các nguy cơkhác như tăng huyết áp, đái tháo đường … • Nếu bạn uống rượu, không nên uống quá nhiều. Tốt nhất nếu uống thì bạn nên uống rượuvang đỏ với số lượng không nên quá 142 ml mỗi ngày. • Giảm cân nặng nếu bạn thừa cân / béo phì : hãy giữ chỉ số khối khung hình ( BMI ) ở mức lí tưởng ( BMI từ 19 – 23 ) và vòng bụng không quá 90 ở phái mạnh và 75 ở phái đẹp. • Tránh lối sống tĩnh tại • Tránh stress … 1.2.3. 4. TÀI LIỆU THAM KHẢOGiáo trình Hóa sinh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, 2019G iáo trình thực tập Hóa sinh ĐHYD Cần Thơ, 2019H óa sinh lâm sàng, ĐHYD TpHCM, 2015V à một số ít tài liệu khác .
Source: https://vh2.com.vn
Category : Vận Chuyển