Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Tính cấp thiết của đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: – Tài liệu text

Đăng ngày 19 September, 2022 bởi admin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 106 trang )

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:

Trong tồn bộ các nhân tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, nhân tố đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của nền sản xuất
xã hội nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng đó là nguồn nhân lực. Khẳng định tầm quan trọng của nó V.I Lênin đã viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn
thể nhân loại là người cơng nhân là người lao động”. Tầm quan trọng này được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, khẳng định: “Phát triển nguồn nhân lực, bảo
đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; tỷ lệ lao động trong nơng nghiệp còn dưới 50 lực lượng lao động xã hội” trang
93. Đặc biệt, đối với vùng Tây Nam Bộ nói chung và tỉnh Kiên Giang nói
riêng, Nghị quyết chỉ rõ: “Tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp còn cao. Lao động thiếu việc làm và khơng có việc làm còn nhiều. Tỷ lệ qua đào tạo rất thấp”
trang 166. Do vậy, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang trong quá trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp và nơng
thơn đang là những vấn đề cấp bách. Chính sức lơi cuốn thực tiễn ấy của tiềm
năng chưa được đánh thức, đã thúc đẩy tôi chọn đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020”
làm luận văn cao học kinh tế. Đề tài, khơng phải tìm ra giải pháp đào tạo hay sử dụng có hiệu quả; mà
là dưới góc độ phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài:

Bàn về phát triển nguồn nhân lực đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, các bài viết đăng tải trên trên nhiều tạp chí khác nhau như: “Quản
lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, của Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân; “Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp cho vùng kinh
8
tế trọng điểm phía Nam” của TS. Trương Thị Minh Sâm, Viện Khoa học và Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn
Quốc gia; “ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của TS. Nguyễn Thanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh… Các cơng trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trong
việc cung cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung trên các lĩnh vực, các ngành, các vùng của nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước. Song đối
với tỉnh Kiên Giang chưa có cơng trình nghiên cúu nào về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, tơi chọn “Phát triển nguồn
nhân lực cho Tỉnh nhà trong quá trình phát triển kinh tế xã hội” làm luận văn cao học kinh tế là một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
3. Mục đích và nhiệm vụ: 3.1. Mục đích:

Trong tồn bộ các nhân tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, nhân tố đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của nền sản xuấtxã hội nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng đó là nguồn nhân lực. Khẳng định tầm quan trọng của nó V.I Lênin đã viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của tồnthể nhân loại là người cơng nhân là người lao động”. Tầm quan trọng này được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, khẳng định: “Phát triển nguồn nhân lực, bảođảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; tỷ lệ lao động trong nơng nghiệp còn dưới 50 lực lượng lao động xã hội” trang93. Đặc biệt, đối với vùng Tây Nam Bộ nói chung và tỉnh Kiên Giang nóiriêng, Nghị quyết chỉ rõ: “Tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp còn cao. Lao động thiếu việc làm và khơng có việc làm còn nhiều. Tỷ lệ qua đào tạo rất thấp”trang 166. Do vậy, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang trong quá trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp và nơngthơn đang là những vấn đề cấp bách. Chính sức lơi cuốn thực tiễn ấy của tiềmnăng chưa được đánh thức, đã thúc đẩy tôi chọn đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020”làm luận văn cao học kinh tế. Đề tài, khơng phải tìm ra giải pháp đào tạo hay sử dụng có hiệu quả; màlà dưới góc độ phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh.Bàn về phát triển nguồn nhân lực đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, các bài viết đăng tải trên trên nhiều tạp chí khác nhau như: “Quảnlý nguồn nhân lực ở Việt Nam, của Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân; “Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp cho vùng kinhtế trọng điểm phía Nam” của TS. Trương Thị Minh Sâm, Viện Khoa học và Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân vănQuốc gia; “ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của TS. Nguyễn Thanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ ChíMinh… Các cơng trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trongviệc cung cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung trên các lĩnh vực, các ngành, các vùng của nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước. Song đốivới tỉnh Kiên Giang chưa có cơng trình nghiên cúu nào về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, tơi chọn “Phát triển nguồnnhân lực cho Tỉnh nhà trong quá trình phát triển kinh tế xã hội” làm luận văn cao học kinh tế là một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.3. Mục đích và nhiệm vụ: 3.1. Mục đích:

Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup