Networks Business Online Việt Nam & International VH2

[TTDS] TIỂU LUẬN TRANH CHẤP HĐ MUA BÁN HÀNG HÓA – ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Điều kiện thụ lý vụ án dân sự – StuDocu

Đăng ngày 01 October, 2022 bởi admin

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

Điều kiện thụ lý vụ án dân sự giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán
hàng hóa – thực tiễn áp dụng và kiến nghị.

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, ở các quốc gia đang phát triển việc đưa đất nước ngày càng hội nhập
và mở rộng cơ chế thị trường, làm ăn với đối tác trong và ngoài nước nên việc phát
sinh tranh chấp trong hoạt động mua bán, giao thương cũng ngày một đa dạng và phức
tạp.
Mua bán hàng hóa được hiểu là hoạt động mang tính thương mại mà qua đó bên
bán có nghĩa vụ phải giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận
thanh toán, bên mua có trách nhiệm thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở
hữu hàng hóa theo thỏa thuận. Bản chất của hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa
thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong
quan hệ mua bán, đây là bản chất chung của hợp đồng. Mục đích của các bên khi thiết
lập hợp đồng mua bán hàng hóa là nhằm đạt được lợi ích mà các bên mong muốn và
hợp đồng mua bán hàng hóa là một trong những loại hợp đồng đặc trưng và phổ biến
nhất trong hoạt động kinh doanh thương mại.. Hiện nay, cùng với sự phát triển của
toàn cầu hóa, hoạt động mua bán hàng hóa không còn diễn ra ở phạm vi hẹp của một
quốc gia mà phạm vi kinh doanh lan rộng ra phạm vi thế giới. Do đó, hợp đồng mua
bán hàng hóa đã trở thành công cụ hiệu quả nhất để các bên đạt được sự thỏa thuận và
lợi ích khi tiến hành các hoạt động mua bán hàng hóa. Bên cạnh đó, những tranh chấp
trong hoạt động thương mại nói chung và hợp đồng mua bán hàng hoá nói riêng ngày
một tăng về số lượng cũng như sự phức tạp của từng vụ việc đòi hỏi phải có một hệ
thống pháp luật điều chỉnh toàn diện, cơ chế giải quyết nhanh gọn, mục đích để không
gây ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của các bên
I. Lý do chọn đề tài
Pháp luật Việt Nam quy định các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh thương mại nói chung và giải quyết tranh chấp đối với loại hợp đồng mua bán
hàng hóa nói riêng gồm có các hình thức là: Thương lượng, hòa giải, Trọng tài và Tòa
án. Tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng mua bán hàng hóa rất phổ biến và cần phải lựa
chọn một phương thức để giải quyết kịp thời, nhanh chóng.. Nhà nước khuyến khích

các chủ thể thực hiện việc thương lượng, thỏa thuận nhằm giải quyết mâu thuẫn trước
tiên, nếu như không giải quyết được thì mới lựa chọn phương thức giải quyết bằng
Trọng tài hoặc Tòa án, đây là phương thức lựa chọn cuối cùng.
Việc giải quyết các tranh chấp hợp đồng mua bán thông qua Tòa án có ý nghĩa
rất quan trọng, điều đó không chỉ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham
gia trong hợp đồng mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế. Vì vậy nếu giải
quyết tranh chấp tốt thì sẽ góp phần không nhỏ vào việc bảo đảm môi trường kinh
doanh an toàn, lành mạnh. Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp hợp
đồng mua bán ở Tòa án nước ta cũng còn một số vướng mắc và khó khăn cần phải
nghiên cứu. Việc hạn chế, khó khăn trong thực tiễn xét xử phần lớn là do pháp luật về
giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại còn thiếu đồng bộ, chưa thống nhất,
cũng như chưa phù hợp với xã hội hiện nay. Điều đó, sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến
hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân, nhiều bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng
nghị có thể bị sửa án hoặc bị hủy án, Từ thực tiễn giải quyết các tranh chấp về Hợp
đồng mua bán hàng hóa tại Tòa án nhân dân khi các tranh chấp này trở nên đa dạng và
phức tạp, việc nghiên cứu pháp luật về giải quyết tranh chấp Hợp đồng mua bán tại
Tòa án nhân dân sẽ phù hợp với thực tiễn xã hội, có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận.
Từ những phân tích trên, tôi chọn đề tài: “Điều kiện thụ lý vụ án dân sự tranh
chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, thực tiễn áp dụng và kiến nghị” để làm đề tài tiểu
luận.
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện thụ lý vụ
án dân sự giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa và thực
tiễn giải quyết các tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tại Tòa án.
2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiểu luận nghiên cứu khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa trong
nước, khái quát và đặc điểm của các tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, nghiên
cứu khái quát về điều kiện thụ lý giải quyết vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng
hóa theo thẩm quyền giải quyết của Tòa án, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật và
kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật tố tụng dân sự về điều kiện thụ lý giải
quyết vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa.

là nội dung của hợp đồng. Hoạt động MBHH diễn ra đa dạng, phong phú và phức tạp.
Vì vậy, thoả thuận của các bên trong hợp đồng MBHH cũng rất đa dạng và tuỳ thuộc
vào tính chất của từng loại hàng hoá. Bản chất của hợp đồng mua bán hàng hoá thông
thường được thể hiện ở hai thoả thuận chính sau đây: một là, thoả thuận về nghĩa vụ
giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hoá của bên bán; hai là, thoả thuận về nghĩa
vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng của bên mua. Hai thoả thuận chính này là cơ sở
phân biệt hợp đồng MBHH với các hợp đồng khác như các hợp đồng dịch vụ gắn liền
với hàng hoá (hợp đồng đại lý MBHH, hợp đồng uỷ thác MBHH, hợp đồng giao nhận
hàng hoá, hợp đồng gia công…).
Ví dụ: Quan hệ MBHH khác với quan hệ cho thuê hàng hoá. Khi cho thuê hàng
hoá, quyền sử dụng và quyền chiếm hữu hàng hoá chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá
mà vẫn là chủ sở hữu đối với hàng hoá.
Thứ tư, về hình thức của hợp đồng. Hình thức của hợp đồng là cách thức thể
hiện và ghi nhận ý chí của các bên trong giao kết hợp đồng. Để phù hợp với thực tiễn
kinh doanh, LTM đã quy định hình thức của hợp đồng có thể bằng lời nói, bằng hành
vi cụ thể hoặc bằng văn bản. Trong nhiều trường hợp, tuỳ theo tính chất của hàng hoá
hoặc tính phức tạp của quan hệ mua bán mà pháp luật quy định hợp đồng MBHH đó
bắt buộc phải được lập thành văn bản hợp đồng, ngoài ra phải tuân thủ các quy định về
công chứng, chứng thực.
Hình thức hợp đồng bằng lời nói thường được áp dụng trong quan hệ mua bán
những hàng hóa có giá trị vừa và nhỏ hoặc giữa các thương nhân đã có quan hệ bạn
hàng lâu năm. Các bên có thể gặp nhau trực tiếp thỏa thuận hoặc trao đổi qua điện
thoại.
Hình thức hợp đồng bằng hành vi được thực hiện phổ biến trong việc MBHH
qua hệ thống siêu thị. Thương nhân bán hàng thể hiện việc muốn bán hàng hóa qua
hành vi bầy hàng và niêm yết giá. Thương nhân mua hàng thể hiện việc muốn mua
thông qua hành vi lấy hàng và thanh toán tiền.
Lựa chọn hình thức hợp đồng bằng văn bản là phổ biến giữa các thương nhân
trong giai đoạn hiện nay. Các bên trong hợp đồng lao động có thể trực tiếp gặp nhau
ký kết vào một văn bản hợp đồng hoặc thông qua công văn, tài liệu giao dịch giữa các
bên. LTM cũng thừa nhận các hình thức có giá trị tương đương với văn bản gồm có
điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của pháp

luật. Đây là quy định tiến bộ phù hợp với sự phát triển của Khoa học kỹ thuật. Hình
thức bằng văn bản ghi nhận một cách rõ ràng cụ thể quyền và nghãi vụ của các bên
trong hợp đồng, thể hiện nhiề ưu điểm như sau: là phương tiện để bên bán và bên mua
dễ dàng thực hiện hợp đồng; là chứng cứ trước cơ quan giải quyết các tranh chấp nếu
có tranh chấp xảy ra.
Thứ năm về mục đích của hợp đồng: Mục đích của hợp đồng thông qua ý chí
của chủ thể hướng tới khi giao kết hợp đồng. Đối với hợp đồng MBHH, chủ thể của
hợp đồng là các thương nhân mà thương nhân thực hiện hoạt động MBHH nhằm mục
đích phát sinh lợi nhuận. Do đó, mục đích của các bên tham gia hợp đồng MBHH là
mục đích sinh lợi. Lưu ý rằng mục đích sinh lợi là mục đích mà các chủ thể mong
muốn khi thực hiện hợp đồng MBHH, không phân biệt trên thực tế, hoạt động này có
thu được lợi nhuận hay không thu được lợi nhuận. Trường hợp trong hợp đồng, một
bên chủ thể có thể xác định rõ mục đích sinh lợi thông qua hành vi mua, bán hàng. Đối
với chủ thể còn lại thì hành vi MBHH chỉ là nhằm phục vụ, nâng cao hiệu quả của
hoạt động sản xuất, kinh doanh, không nhằm mục đích trực tiếp phát sinh lợi nhuận thì
cũng được coi là có mục đích lợi nhuận. Ví dụ, Công ty TNHH dịch vụ H ký kết hợp
đồng cung bánh ngọt cho Công ty may mặc T để cho công nhận ăn giữa ca. Công ty
TNHH dịch vụ H bán hàng nhằm mục đích sinh lời còn Công ty may mặc T mua
hàng nhằm phục vụ hoạt động sản xuất để thu lợi nhuận.
2. Khái niệm, đặc điểm của tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
2. Khái niệm của tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa là những mâu thuẫn, bất đồng về
quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia trong hợp đồng mà chủ yếu là liên quan
đến việc thực hiện hoặc không thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng. Tranh chấp
có thể phát sinh từ nội dung của hợp đồng, giải thích hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của
các bên trong hợp đồng, thực hiện hợp đồng, sửa đổi, bổ sung chấm dứt hợp đồng,
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng…
Vi phạm hợp đồng là căn cứ làm phát sinh tranh chấp giữa các bên. Điều kiện
để quy trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên bị vi
phạm, hay nói cách khác những điều kiện nào được coi là cần và đủ để quy trách
nhiệm bồi thường thiệt hại? Nhìn chung, Công ước Viên năm 1980, pháp luật Việt
Nam và pháp luật một số nước trên thế giới đều có những quy định tương đối giống

hại. Hay nói cách khác chỉ bồi thường những thiệt hại gây ra bởi hành vi vi phạm hợp đồng. – Có lỗi của bên vi phạm : Đây là điều kiện kèm theo để quy nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng của bên vi phạm. Nếu một bên vi phạm hợp đồng mà không có lỗi thì không phải bồi thường thiệt hại. Ví dụ, bên bán đã chuẩn bị sẵn sàng xong hàng hóa cho bên mua và chuẩn bị sẵn sàng giao hàng theo hợp đồng thì bão ập đến cuốn trôi hàng và làm thiệt hại phần nhiều hàng hóa khiến bên bán không hề giao hàng theo đúng thời hạn như hai bên đã ký kết. Như vậy, đây là sự kiện bất khả kháng, việc không giao hàng đúng thời hạn không có lỗi của bên bán hàng. Do vậy, việc xác lập lỗi của bên vi phạm được dựa trên nguyên tắc suy đoán lỗi. Bên vi phạm hợp đồng nếu muốn không phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm thì phải tự chứng tỏ mình không có lỗi. Nếu bên vi phạm không chứng tỏ được là mình không có lỗi thì phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo phán quyết của Tòa án khi vụ án được đưa ra xét xử. Ngoài ra, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa còn có những đặc thù sau đây : – Tranh chấp này thường được xử lý trải qua con đường thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại để bảo vệ sự nhanh gọn về thủ tục cũng như giữ bí hiểm kinh doanh thương mại và quan hệ hợp tác cho những bên. Tòa án là cơ quan tài phán ít được những bên lựa chọn hơn .

  • Tranh chấp này phát sinh giữa những chủ thể rất đặc thù (chủ yếu là các
    thương nhân vì mục đích lợi nhuận) nên việc giải quyết tranh chấp này cũng phải tuân
    thủ những nguyên tắc nhất định như đảm bảo bí mật kinh doanh của doanh nghiệp và
    hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia quan hệ mua bán hàng hóa.

2. Các dạng tranh chấp phổ biến về hợp đồng mua bán hàng hóa
Từ thực tiễn xét xử có thể tổng hợp các dạng tranh chấp hợp đồng MBHH phổ
biến, bao gồm:

  • Các tranh chấp phát sinh từ hành vi vi phạm nghĩa vụ giao hàng của bên bán:
  • Tranh chấp tương quan đến số lượng hàng hoá như giao thiếu hàng, không giao hàng, giao hàng không kèm theo chứng từ hoặc giao chậm chứng từ tương quan …
  • Tranh chấp tương quan đến chất lượng hàng hoá như giao hàng không đúng quy cách phẩm chất đã thoả thuận, giao hàng kém chất lượng …
  • Tranh chấp tương quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm giao hàng : giao hàng không đúng thời hạn và khu vực đã thoả thuận …
  • Các tranh chấp phát sinh từ hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên mua:
  • Tranh chấp liên quan đến vi phạm nghĩa vụ thanh toán: không thanh toán
    hoặc chậm thanh toán theo thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng, thanh toán không
    theo phương thức đã thoả thuận trong hợp đồng.
  • Tranh chấp liên quan đến vi phạm nghĩa vụ nhận hàng của bên mua như
    không nhận hàng, nhận hàng chậm…
    Khi tranh chấp hợp đồng MBHH phát sinh, bên bị vi phạm thường có các yêu
    cầu phổ biến sau:
  • Yêu cầu thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và tiền lãi phát sinh tren số
    tiền chậm thanh toán.
  • Yêu cầu buộc thực hiện đúng hợp đồng (trường hợp giao hàng thiếu về số
    lượng hoặc không bảo đảm chất lượng).
  • Yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm về số lượng, chất lượng hàng
    hoá, về việc không nhận hàng…
  • Yêu cầu phạt do vi phạm hợp đồng.
  • Yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng.
    3. Điều kiện thụ lý vụ án tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa
    Tòa án chỉ tiến hành thụ lý vụ án dân sự khi có đủ điều kiện thụ lý, theo đó,
    điều kiện thụ lý vụ án dân sự gồm điều kiện khởi kiện vụ án dân sự và điều kiện khác
    theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS). Theo đó, điều kiện thụ lý vụ án
    tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa cũng phải tuân thủ theo quy định về điều kiện
    thụ lý vụ án dân sự được quy định trong BLTTDS 2015. Bao gồm các điều kiện khởi
    kiện và điều kiện khác (Nộp tạm ứng án phí, miễn hoặc không phải nộp tạm ứng án
    phí).
    Chủ thể khởi kiện có quyền khởi kiện: Chủ thể khởi kiện vụ án dân sự là
    người có đủ năng lực hành vi dân sự hoặc cơ quan, tổ chức thành lập hợp pháp và có
    quyền khởi kiện theo quy định tại Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015: Cá nhân,
    cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện

Thẩm phán dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào giấy báo và giao cho người
khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận
được giấy báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp
tiền tạm ứng án phí và nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.
Thẩm phán thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền
tạm ứng án phí.
Trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án
phí thì Thẩm phán phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ
kèm theo.

Chương 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KHI THỤ LÝ VỤ ÁN
TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI
PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP LIÊN QUAN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA

1. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về giải quyết tranh
chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tại Tòa án

Theo số liệu trên trang Thông tin điện tử công bố Bản án, Quyết định của Tòa
án nhân dân tối cao. Tính từ đầu năm 2020 đến tháng 03 năm 2021 đã có tất cả 150
Bản án, Quyết định về Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa. Các tranh chấp hợp
đồng mua bán hàng hóa thường gặp là tranh chấp do bên bán giao chậm hàng, bên bán
giao hàng hóa không đúng chủng loại số lượng như đã cam kết trong hợp đồng hai bên
kí kết, bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh toán,… Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng mua
bán hàng hóa thường gặp nhất là tranh chấp về việc bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh
toán.
Các địa phương xảy ra nhiều tranh chấp nhất là Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà
Nẵng, Đồng Tháp, Hải Phòng, Ninh Bình, Bà Rịa Vũng Tàu, Cần Thơ,…
Hiện nay, các tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa diễn ra rất nhiều bởi hợp
đồng mua bán hàng hóa là hợp đồng phổ biến, đặc biệt là khi đất nước bước vào nên
kinh tế thị trường, nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời, hoạt động thương mại ngày
càng phát triển và đa dạng. Do đó, kéo theo các Tranh chấp mua bán hàng hóa ngày
càng gia tăng. Ngoài ra, nguyên nhân phổ biến dẫn đến tranh chấp về hợp đồng mua
bán hàng hóa là do sự chủ quan của các bên trong việc thiết lập hợp đồng. Trong thực

tế kinh doanh, các bên khi kí kết một hợp đồng mua bán hàng hóa thường trao đổi rất
nhanh thông tin dưới hình thức văn bản. Nếu có bất cứ một khó khăn nào phát sinh thì
những thiếu sót, sở hở của một trong các bên dù nhỏ cũng phát sinh tranh chấp. Bởi
vậy trước khi tiên hành ký kết bất cứ hợp đồng nào, các bên cần phải soạn thảo chặt
chẽ các văn bản hoặc hợp đồng mua bán, những phụ lục đi kèm như miêu tả hàng hóa,
… Mọi chi tiết chưa rõ ràng cần phải làm sáng tỏ ngay để tránh phát sinh những tranh
chấp và thiệt hại không đáng có…. Tranh chấp mua bán hàng hóa cũng có thể phát
sinh do ý chí chủ quan của các bên trong hợp đồng. Ví dụ: Các bên đã thỏa thuận về số
lượng, chủng loại, chất lượng giao hàng. Tuy nhiên, bên bán lại cố tình giao không
đúng số lượng, chất lượng, chủng loại như đã thỏa thuận trong hợp đồng dẫn đến bên
mua cũng không thực hiện nghĩa vụ thanh toán, hai bên xảy ra tranh chấp…
1 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
Căn cứ theo quy định tại (khoản 1 Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015) thì
tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có
đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận cụ thể là mua bán hàng
hóa thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
Theo quy định của (Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP) thì cá nhân, tổ chức có
đăng ký kinh doanh là cá nhân, tổ chức đã được cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh
doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định, cụ thể như sau:
Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác
Doanh nghiệp
Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
Cá nhân, tổ chức khác theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh.
Xác định thẩm quyền theo vụ việc là ta xác định vụ việc tranh chấp đó có thuộc
thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án hay không. Bộ luật tố tụng dân sự năm
2015 quy định cụ thể thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án theo vụ việc đối với
tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại theo Điều 30.
Đối với thẩm quyền theo cấp xét xử:
Luật tổ chức Tòa án nhân dân chia thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án
thành các cấp như sau:
– Tòa án nhân dân tối cao;
– Tòa án nhân dân cấp cao;

ra và nếu Công ty A khởi kiện thì Tòa án nhân dân thành phố Thành Phố Hà Nội sẽ là Tòa án có thẩm quyền xử lý theo thủ tục xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp nêu trên. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn được xác lập : Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án xử lý tranh chấp hợp đồng về kinh doanh thương mại, thương mại trong những trường hợp được pháp luật tại khoản 1 Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự : “ a ) Nếu không biết nơi cư trú, thao tác, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn hoàn toàn có thể nhu yếu Tòa án nơi bị đơn cư trú, thao tác, có trụ sở ở đầu cuối hoặc nơi bị đơn có gia tài xử lý ; b ) Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động giải trí của Trụ sở tổ chức triển khai thì nguyên đơn hoàn toàn có thể nhu yếu Tòa án nơi tổ chức triển khai có trụ sở hoặc nơi tổ chức triển khai có Trụ sở xử lý ; c ) Nếu bị đơn không có nơi cư trú, thao tác, trụ sở ở Nước Ta hoặc vụ án về tranh chấp việc cấp dưỡng thì nguyên đơn hoàn toàn có thể nhu yếu Tòa án nơi mình cư trú, thao tác, có trụ sở xử lý ; g ) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn hoàn toàn có thể nhu yếu Tòa án nơi hợp đồng được thực thi xử lý ; h ) Nếu những bị đơn cư trú, thao tác, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn hoàn toàn có thể nhu yếu Tòa án nơi một trong những bị đơn cư trú, thao tác, có trụ sở xử lý ; ” Sau khi xác lập đúng thẩm quyền xử lý của Tòa án thì Tòa án có thẩm quyền nhận đơn khởi kiện và xem xét đơn khởi kiện. Trường hợp đơn khỏi kiện hợp lệ thì Tòa án thông tin cho nguyên đơn về việc nộp lệ phí và tiền tạm ứng án phí. Sau khi nhận được biên lai phí và tiền tạm ứng án phí thì Tòa án thụ lý vụ án. Ví dụ : khi doanh nghiệp khởi kiện ra Tòa án nhân dân cấp huyện về việc xử lý tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa thì nếu như một trong hai bên không đồng ý chấp thuận với phán quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện thì hoàn toàn có thể kháng nghị lên Tòa án nhân dân cấp tỉnh là cấp xét xử Phúc thẩm. Phán quyết của Tòa án phúc thẩm là phán quyết ở đầu cuối và có hiệu lực hiện hành thi hành. Việc vận dụng mạng lưới hệ thống hai cấp xét xử tạo thời cơ để hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế những thiếu sót, sai lầm đáng tiếc của những bản quyết định hành động ở cấp xét xử sơ thẩm, tạo tâm ý yên tâm hơn cho những doanh nghiệp so với phương pháp xử lý bằng trọng tài ( quyết định hành động của trọng tài có giá trị chung thẩm và không hề biến hóa hay sữa chữa được. Mặc dù những bên có quyền kháng nghị khi không đồng ý chấp thuận với Phán quyết của

Tòa án, tuy nhiên các bên khi tham gia giải quyết tranh chấp bằng Tòa án sẽ tốn chi
phí và thời gian vì phán quyết của Tòa án cấp Sơ thẩm thường bị kháng cáo, phải qua
nhiều cấp xét xử dẫn đến việc ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của các
bên. Cũng chính vì đặc thù này mà thủ tục của Tòa án thiếu linh hoạt hơn do đã được
pháp luật quy định từ trước.
1 Thời hiệu khởi kiện vụ án tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng
hóa

Thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại là thời hạn mà chủ thể được
quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án kinh doanh thương mại bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi
kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại được thực hiện theo quy định
của pháp luật về thương mại. Như vậy, thời hiệu khởi kiện vụ án tranh chấp về hợp
đồng mua bán hàng hóa được thực hiện theo thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh
thương mại. Theo quy định tại Điều 319 Luật thương mại thì thời hiệu khởi kiện áp
dụng đối với các tranh chấp thương mại là hai năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích
hợp pháp bị xâm phạm.
1 Quyền khởi kiện và tư cách pháp lý người khởi kiện
Quyền khởi kiện vụ án dân sự là một trong những quyền cơ bản của con người,
được pháp luật thừa nhận, bảo đảm thực hiện, theo đó các chủ thể được gửi đơn khởi
kiện để yêu cầu Toà án nhân dân với tư cách là cơ quan tài phán, nhân danh quyền lực
nhà nước bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia
đình, kinh doanh thương mại và lao động tỏng trường hợp cho rằng bị vi phạm hay có
tranh chấp.
Quyền khởi kiện là cơ sở để tiếp cận công lý. Tất cả các cơ quan, tổ chức, cá
nhân đều bình đẳng về quyền khởi kiện. Quyền khởi kiện tại Toà án là quyền không bị
hạn chế bởi phạm vi điều chỉnh của pháp luật, theo đó trong mọi trường hợp “Toà án
không được quyền từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp
dụng”.
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện
hợp pháp để khởi kiện vụ án dân sự tại Toà án có thẩm quyền yêu cầu bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của mình. Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự có thể

“1. Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ
án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Thẩm phán phải thông báo ngay cho
người khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trong
trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí.
2. Thẩm phán dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào giấy báo và giao cho
người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày
nhận được giấy báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải
nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.
3. Thẩm phán thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền
tạm ứng án phí.
4. Trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án
phí thì Thẩm phán phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ
kèm theo”.
Pháp luật cũng quy định Tòa án không được thụ lý vụ án khi người khởi kiện
không đủ điều kiện khởi kiện. Một trong những điều kiện để Tòa án thụ lý vụ án dân
sự là Chủ thể khởi kiện có quyền khởi kiện, chủ thể ở đây được quy định cụ thể tại
Điều 186, Điều 187 Bộ luật TTDS năm 2015, trong đó một trong các chủ thể có quyền
khởi kiện là cá nhân, cá nhân có quyền tự mình khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm
quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Việc xét xử theo phương thức giải quyết bằng Tòa án có giá trị cưỡng chế thi
hành án. Nếu các bên không chấp hành sẽ bị cưỡng chế bởi Cơ quan thi hành án. Do
đó, khi giải quyết bằng phương thức này, các bên sẽ bắt buộc phải thực hiện theo phán
quyết của Tòa án, quyền và nghĩa vụ của các bên được đảm bảo thực hiện. Ngoài ra,
theo quy định tại Khoản 2 Điều 15 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 có quy định : “2. Tòa
án xét xử công khai. Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuần
phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp,
bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính
đáng của họ thì Tòa án có thể xét xử kín”. Do đó, việc xét xử công khai ở Tòa án sẽ có
tính răn đe đối với những doanh nghiệp vi phạm pháp luật trong hoạt động liên loan
đến mua bán hàng hóa. Các doanh nghiệp khác cũng có thể biết được và phòng tránh
được phần nào rủi ro cho doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên, vì tính chất giải quyết
công khai nên những vấn đề về bí mật kinh doanh, uy tín của doanh nghiệp trên

thường trường không được đảm bảo. Đây là vấn đề rất nhạy cảm mà nhiều doanh
nghiệp khi lựa chọn phương thức giải quyết tại tòa án phải cân nhắc. Ngoài ra, khi lựa
chọn phương thức giải quyết tại tòa án sẽ khiến thời gian tố tụng kéo dài và thủ tục tố
tụng phức tạp nên các doanh nghiệp thường e ngại.
Khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp tại Tòa án, bên khởi kiện sẽ gửi
đơn khởi kiện đến Tòa án cấp quận/huyện nơi bị đơn là cá nhân cư trú hoặc tổ chức có
trụ sở làm việc; Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, hồ sơ
hợp lệ Tòa án có thẩm quyền sẽ ra thông báo nộp tạm ứng án phí cho người nộp đơn;
Sau khi người nộp đơn khởi kiện đã nộp tạm ứng án phí, Tòa án có thẩm quyền sẽ thụ
lý vụ án; Tòa án tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục tố tụng dân sự ; Tòa án ra Bản
án hoặc quyết định giải quyết vụ án.
2. Những tồn tại khi thụ lý vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng
hóa tại Tòa án

2. Xác định sai thẩm quyền của Tòa án khi thụ lý vụ án tranh chấp
hợp đồng mua bán hàng hóa tại Tòa án

Về quy định “Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền
giải quyết của Toà án” theo quy định tại Điều 30 BLTTDS 2015 thì vụ án kinh doanh
thương mại là vụ án mà các bên là cá nhân, tổ chức “có đăng ký kinh doanh” và “đều
có mục đích lợi nhuận”. Quy định này là không phù hợp với LTM 2005 vì theo Khoản
3 Điều 1 về phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại quy định: “3. Hoạt động không
nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên
lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không
nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng luật này”. Như vậy, theo quy định này, trong
trường hợp một bên hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi (không vì mục đích lợi
nhuận) ký hợp đồng với một thương nhân mà hợp đồng này được lập theo những quy
định của Luật Thương mại, nếu có tranh chấp hợp đồng xảy ra và được khởi kiện đến
Toà án thì đây là vụ án kinh doanh thương mại dù không phải hai bên đều có mục đích
lợi nhuận.
Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trong đó có tranh
chấp hợp đồng mua bán hàng hóa của các Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh nói
chung và tại Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội nói riêng phát sinh một số
bất cập và khó khăn liên quan đến thẩm quyền giải quyết. Cụ thể là tại điểm b khoản 2

kiện Công ty B tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội để yêu cầu thanh toán tiền hàng
còn thiếu. Vấn đề này tồn tại hai quan điểm: Quan điểm thứ nhất cho rằng Tòa án nhân
dân thành phố Hà Nội không có thẩm quyền giải quyết; quan điểm thứ hai cho rằng
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội có thẩm quyền giải quyết vụ án này vì đối chiếu
với các quy định của pháp luật thì không có gì là sai khi thụ lý giải quyết. Vấn đề này
chưa được pháp luật hướng dẫn cụ thể dẫn đến còn nhiều cách hiểu khác nhau về thẩm
quyền.
Về thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn theo quy định tại Điều 40
BLTTDS 2015, trong thực tiễn xét xử các Tòa án còn nhiều lúng túng chưa xác định
được thứ tự ưu tiên nguyên tắc nào trước, nguyên tắc nào sau hoặc ưu tiên sự lựa chọn
của các bên dẫn đến nhiều vụ án phải chuyển đi chuyển lại giữa Tòa Kinh tế Tòa án
nhân dân cấp tỉnh với Tòa án cấp huyện trực thuộc.
Một vấn đề thường gặp khi ký kết các hợp đồng kinh tế nói chung và hợp đồng
mua bán hàng hóa nói riêng là các bên thường thỏa thuận nếu có tranh chấp phát sinh
thì yêu cầu Tòa án cụ thể (ví dụ: Nếu có tranh chấp phát sinh mà không thương lượng
được thì sẽ được giải quyết tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội). Trong thực tế có
nhiều trường hợp thỏa thuận này bị vô hiệu do căn cứ vào tính chất của hợp đồng ký
kết và quy định tại điểm b khoản 1 Điều 35 BLTTDS 2015 thì thuộc thẩm quyền của
Tòa án nhân dân cấp huyện. Do đó, trường hợp này Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
sẽ trả lại đơn khởi kiện và hướng dẫn cho nguyên đơn làm đơn khởi kiện tại Tòa án
nhân dân cấp huyện nơi có trụ sở của bị đơn. Thực tế, có nhiều trường hợp sau khi
được hướng dẫn, nguyên đơn nộp đơn đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có trụ sở
của bị đơn thì Tòa án nhân dân cấp huyện đó lại trả lại đơn khởi kiện cho nguyên đơn
để họ nộp đơn khởi kiện tại Tòa án nơi các bên đã lựa chọn dẫn đến việc kéo dài việc
giải quyết vụ án, gây tâm lý hoang mang cho người khởi kiện.
2. Xác định sai tư cách tố tụng của đương sự
Tranh chấp thể hiện trong bản án số 80/2008/DSPT ngày 17/3/2008của Tòa
phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao cũng là một ví dụ. Nội dung bản án thể hiện ông
Trần Văn Dũng đã ký kết hợp đồng đại lý độc quyền với Công ty TNHH nước giải
khát Coca-Cola Việt Nam. Theo hợp đồng đại lý này, ông Dũng được Công ty Coca-
Cola chỉ định là đại lý độc quyền tiếp thị và phân phối các sản phẩm cho Công ty
Coca-Cola Việt Nam, ngược lại ông Dũng được hưởng hoa hồng cùng các quyền lợi

khác, đồng thời ông Dũng phải có những nghĩa vụ và trách nhiệm mua hàng và thanh toán giao dịch những khoản tiền hàng theo đúng lao lý. Dựa vào những nội dung trên, đây là hợp đồng phân phối hàng hóa ( hợp đồng mua bán có điều kiện kèm theo ) chứ không phải là hợp đồng đại lý như những bên ghi trong hợp đồng. Ban đầu, Tòa án cấp xét xử sơ thẩm xác lập đây là tranh chấp mua bán hàng hóa. Sau đó, tại cấp phúc thẩm tuyên rằng cấp xét xử sơ thẩm đã xác địnhquan hệ tranh chấp trong vụ kiện này là “ Tranh chấp hợp đồng mua bán ” và vận dụng Khoản 3 Điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự để xét xử là không đúng, bởi lẽ ông Trần Văn Dũng với Công ty nước giải khát Coca-Cola Nước Ta có ký hợp đồng kinh tế tài chính đại lý độc quyền. Theo hợp đồng đại lý này, ông Dũng được Công ty Coca-Cola Nước Ta chỉ định là đại lý độc quyền tiếp thị và phân phối những loại sản phẩm cho Công ty Coca-Cola Nước Ta sản xuất, ngược lại ông Dũng được hưởng hoa hồng phân phối cùng những quyền lợi và nghĩa vụ khác. Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm hai bên đều thừa nhận đây là hợp đồng đại lý không phải hợp đồng mua bán. Như vậy, Tòa án cấp phúc thẩm đã dựa vào tên gọi của hợp đồng và lời khai của những bên giao kết hợp đồng để xác lập loại hợp đồng. Trong trường hợp này, đơn cử là lời khai của đương sự thống nhất với nhau nhưng lại khác với thỏa thuận hợp tác trong hợp đồng thì ngoài xem xét hai yếu tố trên, Tòa án còn phải xem xét cả quy trình triển khai hợp đồng để xác lập đây là hợp đồng đại lý hay mua bán hàng hóa. Theo đó cần xác lập trong quy trình thực thi hợp đồng có sự chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa hay không. Tuy nhiên, Tòa án đã không xem xét đến yếu tố nàyấn đề xác lập tư cách chủ thể của những bên trong hợp đồng đại lý Về nguyên tắc, tranh chấp giữa những bên trong hợp đồng đại lý là tranh chấp kinh doanh thương mại vì cả hai bên đều là thương nhân. Tuy nhiên, người làm đại lý bảo hiểm không có tư cách thương nhân, do đó tranh chấp giữa công ty bảo hiểm và người làm đại lý bảo hiểm không hề xác lập là tranh chấp kinh doanh thương mại. Mặt khác, nếu xét vai trò, công dụng của người làm đại lý bảo hiểm cũng như theo lao lý của pháp lý lao động thì cũng không đủ cơ sở cho rằng cá thể hoạt động giải trí trung gian bảo hiểm này có tư cách là người lao động của của doanh nghiệp bảo hiểm theo quan hệ lao động làm công ăn lương. Chính vì điều này mà trên thực tiễn chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp bảo hiểm so với người trung gian bảo hiểm này không thống nhất, có doanh nghiệp vận dụng chính sách đãi ngộ như trong quan hệ lao động, có bảo hiểm xã hội, lương cơ bản và Phần Trăm hoa hồng trên lệch giá, có doanh nghiệp đơn thuần chỉ trả thù lao đại lý, theo đó dẫn đến quyền hạn chính đáng của cá thể hoạt

Source: https://vh2.com.vn
Category : Vận Chuyển