Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Đăng ngày 30 September, 2022 bởi admin


08/01/2022


admin

1. Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa

Khi một doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài thì việc xin giấy phép xuất khẩu trước đây là một công việc bắt buộc. Tuy nhiên, theo như quyết định số 57/1998/NĐ/CP thì tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nôị dung đăng kí kinh doanh trong nước của mình mà không cần phải xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu tại bộ thương mại.

Lưu ý, với một số mặt hàng đang còn quản lý theo cơ chế riêng, cụ thể là gạo, chất nổ, sách báo, ngọc trai, đá quí, tác phẩm nghệ thuật, đồ sưu tầm và đồ cổ thì quy định này không được áp dụng.

Với những mặt hàng xuất khẩu qua nhiều cửa khẩu, doanh nghiệp ngoại thương sẽ được cơ quan có liên quan cấp cho một phiếu theo dõi. Mỗi một lần hàng thực tế được gia nhận ở cửa khẩu, cơ quan hải quan đó sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi đó.

2. Kiểm tra chất lượng hàng hóa và thực hiện đóng gói hàng

Trước khi giao hàng, nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về phẩm chất, trọng lượng, bao bì… Việc kiểm tra hàng xuất khẩu được tiến hành ngay sau khi hàng chuẩn bị đóng gói xuất khẩu, do khách hàng trực tiếp kiểm tra hoặc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên.

Để đóng gói hàng hóa tốt cần phải nắm vững được yêu cầu loại bao bì đóng gói cho phù hợp và theo đúng qui định trong hợp đồng, đồng thời có hiệu quả kinh tế cao. Đây cũng là một khâu quan trọng trong việc xuất khẩu hàng hóa và những điều cần biết.


3. Thuê phương tiện vận tải

Căn cứ vào là hàng rời hay hàng đóng trong container, là hàng hoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt, vận chuyển trên tuyến đường bình thường hay tuyến hàng đặc biệt, vận tải một chiều hay vận tải hai chiều, chuyên chở theo chuyến hay chuyên chở liên tục… mà quyết định thuê phương tiện đường bộ, đường biển, hay đường hàng không, đường sắt.

4. 

5. Làm thủ tục thanh toán.

Kết quả cuối cùng và quan trọng nhất của tất cả các giao dịch kinh doanh xuất khẩu nằm ở khâu thanh toán. Hiện nay có hai phương thức sau được sử dụng rộng rãi là

– Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C)

– Thanh toán bằng phương thức nhờ thu.

Như vậy, chỉ cần tuân thủ theo Địa chỉ: 62 Phạm Viết Chánh, Phường 19, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
159/14/15 Bạch Đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, TP.HCM
Số điện thoại: +84.822.960.960  – 0917.960.960

Để đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu được thực hiện an toàn và thuận lợi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải nắm được xuất khẩu hàng hóa và những điều cần biết sau đây.Khi một doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài thì việc xin giấy phép xuất khẩu trước đây là một công việc bắt buộc. Tuy nhiên, theo như quyết định số 57/1998/NĐ/CP thì tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nôị dung đăng kí kinh doanh trong nước của mình mà không cần phải xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu tại bộ thương mại. Lưu ý, với một số mặt hàng đang còn quản lý theo cơ chế riêng, cụ thể là gạo, chất nổ, sách báo, ngọc trai, đá quí, tác phẩm nghệ thuật, đồ sưu tầm và đồ cổ thì quy định này không được áp dụng. Với những mặt hàng xuất khẩu qua nhiều cửa khẩu, doanh nghiệp ngoại thương sẽ được cơ quan có liên quan cấp cho một phiếu theo dõi. Mỗi một lần hàng thực tế được gia nhận ở cửa khẩu, cơ quan hải quan đó sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi đó.Trước khi giao hàng, nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về phẩm chất, trọng lượng, bao bì… Việc kiểm tra hàng xuất khẩu được tiến hành ngay sau khi hàng chuẩn bị đóng gói xuất khẩu, do khách hàng trực tiếp kiểm tra hoặc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên. Để đóng gói hàng hóa tốt cần phải nắm vững được yêu cầu loại bao bì đóng gói cho phù hợp và theo đúng qui định trong hợp đồng, đồng thời có hiệu quả kinh tế cao. Đây cũng là một khâu quan trọng trong việc xuất khẩu hàng hóa và những điều cần biết.Căn cứ vào là hàng rời hay hàng đóng trong container, là hàng hoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt, vận chuyển trên tuyến đường bình thường hay tuyến hàng đặc biệt, vận tải một chiều hay vận tải hai chiều, chuyên chở theo chuyến hay chuyên chở liên tục… mà quyết định thuê phương tiện đường bộ, đường biển, hay đường hàng không, đường sắt. 4. Làm thủ tục hải quan Đây là việc làm bắt buộc đối với bất kì loại hàng hoá nào, gồm 3 bước sau: – Khai báo hải quan: được thực hiện bởi chủ hàng với việc kê khai chi tiết đầy đủ về hàng hoá một cách trung thực và chính xác lên một tờ khai để cơ quan hải quan kiểm tra. Nội dung bao gồm: loại hàng, tên hàng, số lượng, giá trị hàng hoá, phương tiện hàng hoá, nước nhập khẩu. Sau khi khai báo xong, tờ khai hải quan sẽ được xuất trình cùng một số giấy tờ khác như: hợp đồng xuất khẩu, giấy phép hoá đơn đóng gói. – Xuất trình hàng hoá: chủ hàng có trách nhiệm sắp xếp hàng hóa trật tự, ngăn nắp để tạo sự thuận tiện cho việc kiểm soát của cán bộ hải quan – Thực hiện các quyết định của hải quan: để hoàn thành quá trình làm thủ tục hải quan, chủ hàng phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu cuối cùng của cán bộ hải quan.5.Kết quả cuối cùng và quan trọng nhất của tất cả các giao dịch kinh doanh xuất khẩu nằm ở khâu thanh toán. Hiện nay có hai phương thức sau được sử dụng rộng rãi là – Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) – Thanh toán bằng phương thức nhờ thu. Như vậy, chỉ cần tuân thủ theo xuất khẩu hàng hóa và những điều cần biết trên đây, doanh nghiệp có thể yên tâm khi xuất khẩu một lô hàng hóa ra nước ngoài mà không cần phải lo lắng bất cứ điều gì. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LÂM TRƯỜNG

Bạn đang đọc:

Source: https://vh2.com.vn
Category : Vận Chuyển