Làm việc trong các công ty, tập đoàn lớn đem lại nhiều lợi ích và sự ổn định cho mỗi cá nhân, tuy nhiên đây cũng chính là hạn chế...
(Luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đẩy công nghiệp – Tài liệu text
(Luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại TP HCM đến năm 2025
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 107 trang )
Bạn đang đọc: (Luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đẩy công nghiệp – Tài liệu text
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
LÊ KHẮC THÀNH
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI TP.HCM
ĐẾN NĂM 2025
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
LÊ KHẮC THÀNH
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
TẠI TP.HCM ĐẾN NĂM 2025
Chun ngành
Mã số
: Kinh tế chính trị
: 8310102
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LƯU THỊ KIM HOA
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Lê Khắc Thành là học viên cao học khóa 25 chun ngành Kinh tế
chính trị – Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Tôi xin cam đoan luận văn cao học với
đề tài: “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN
NĂM 2025” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và nguồn trích dẫn rõ
ràng, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực.
Tác giả luận văn
Lê Khắc Thành
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng – biểu
MỞ ĐẦU
Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC, NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY CNH,
HĐH
1.1 LÝ LUẬN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ CÁC
TIÊU THỨC XÁC ĐỊNH
1.1.1 Quan niệm về nguồn nhân lực (Human resource-HR)
1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao
1.1.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao
1.1.2.2 Phát triển NNL CLC
1.2.3 Các tiêu thức xác định nguồn nhân lực chất lượng cao
1.2.3.1 Năng lực thể chất (thể lực) của NNL
1.2.3.2 Năng lực tinh thần (trí lực) của nguồn nhân lực
1.2.3.3 Chỉ số phát triển nhân lực HDI (Human Development Index)
1.2.3.4 Kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn, phẩm chất đạo
đức, thái độ và phong cách làm việc của người lao động.
1.2.4 Vai trò của NNL CLC đối với CNH, HĐH và nhân tố ảnh hưởng
1.2.4.1 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao
1.2.4 2 Nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao
1.2 TẦM QUAN TRỌNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA PHÁT
TRIỂN NNL CLC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY
1.2.1 Lý luận cơng nghiệp hóa
1.2.2 Lý luận về hiện đại hóa
1.3 TÍNH QUY LUẬT TRONG CHUYỂN DỊCH NNL/NNL CLC
THEO HƯỚNG CNH, HĐH.
1.3.1 Các yếu tố tác động đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu NNL theo
hướng CNH, HĐH
1
13
13
13
15
15
17
19
19
19
21
21
22
22
25
25
25
29
29
1.3.2 Xu hướng và tính qui luật trong dịch chuyển cơ cấu (CC) NNL
theo hướng CNH, HĐH
1.3.2.1 Xu hướng trong chuyển dịch cơ cấu NNL theo hướng CNH,
HĐH.
1.3.2.2 Tính quy luật trong dịch chuyển CC NNL theo hướng CNH, HĐH
1.4 KINH NGHIỆM MỘT SỐ TỈNH THÀNH TRONG NƯỚC
PHÁT TRIỂN NNL CLC CHO CNH, HĐH
1.4.1 Kinh nghiệm của Thành phố Hà Nội
1.4.2 Kinh nghiệm của TP. Đà Nẵng
1.4.3 Những bài học rút ra đối với TP. Hồ Chí Minh trong phát triển
NNL CLC thúc đẩy CNH, HĐH.
Tóm tắt Chương 1
Chương 2 – THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG
CAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH Ở TP.HCM
2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NNL CLC CHO CNH, HĐH
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển NNL CLC ở
TP.HCM
2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội của TP.HCM ảnh hưởng đến sự phát
triển NNL CLC.
2.1.3 Khát quát quá trình thực hiện CNH, HĐH tại TP.HCM
2.2 THỰC TRẠNG NNL CLC CHO CNH, HĐH ở TP.HCM.
2.2.1 Tình hình đào tạo NNL CLC ở TP.HCM
(1) Hệ thống đào tạo trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) và công nhân
kỹ thuật
(2) Hệ thống đào tạo cao đẳng, đạo học
2.2.2 Qui mô, cơ cấu NNL CLC tại TP.HCM
2.2.3 Chất lượng NNL CLC tại TP.HCM
2.2.4 Yếu tố khoa học công nghệ đối với phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao ở TP.HCM
2.2.5 Chính sách đào tạo và thu hút NNN CLC ở TP.HCM
2.2.6 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu NNL CLC thúc đẩy CNH, HĐH
tại TP.HCM
2.2.6.1. Chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực chất lượng cao theo trình độ
chun mơn kỹ thuật
2.2.6.2. Cơ cấu NNL theo ngành kinh tế
30
30
30
31
31
33
34
35
36
36
36
37
40
42
42
44
47
50
54
57
58
60
60
63
2.2.6.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nguồn nhân lực theo thành phần kinh
tế
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH Ở TP.HCM
2.3.1 Những lợi thế, ưu điểm trong phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao thúc đẩy CNH, HĐH ở TP.HCM
2.3.2 Những bất cập đối với phát triển NNL CLC ở TP.HCM thúc đẩy
CNH, HĐH ở TP.HCM.
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao tại TP.HCM
Tóm tắt Chương 2
Chương 3 – QUAN ĐIỂM, DỰ BÁO VÀ PHƯƠNG HƯỚNG; MỘT
SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH TẠI TP.HCM ĐẾN NĂM 2025
3.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHÍNH TRONG PHÁT TRIỂN NNL
CLC THÚC ĐẨY CNH, HĐH TẠI TP.HCM
3.1.1 Xác định vai trò quyết định của phát triển NNL CLC thúc đẩy
CNH, HĐH tại TP.HCM
3.1.2 Hoạch định chính sách phát triển NNL CLC một cách hợp lý
3.1.3 Cải cách giáo dục phù hợp với yêu cầu đổi mới.
3.1.4 Có chiến lược bồi dưỡng, sử dụng và phát triển NNL CLC hợp lý,
đồng bộ
3.2 DỰ BÁO, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
NNL CLC
3.2.1 Dự báo tình hình trong nước ảnh hưởng đến phát triển NNL
CLC thúc đẩy CNH, HĐH
3.2.1.1 Hội nhập quốc tế và phát triển thị trường lao động
3.2.1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực các ngành trọng điểm
3.2.1.3 Dự báo nhu cầu nhân lực TP.HCM giai đoạn 2017-2020 đến
2025.
3.2.2 Phương hướng cơ bản
3.2.3 Những mục tiêu chủ yếu
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH TẠI TP.HCM
3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy CNH, HĐH.
3.3.1.1 Xem phát triển giáo dục – đào tạo là nhân tố quyết định nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực thúc đẩy CNH, HĐH.
64
65
65
67
69
69
70
70
70
70
72
72
73
73
73
74
75
78
79
80
80
80
3.3.1.2 Nâng cao tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, cải
thiện môi trường sống của người lao động
3.2.1.3 Nâng cao ý thức, tác phong, kỷ luật lao động của người lao động
3.2.1.4 Giải pháp về khoa học cơng nghệ đối với phát triển NNL CLC
3.3.2 Nhóm giải pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân
lực chất lượng cao thúc đẩy CNH, HĐH ở TP.HCM
3.3.2.1 Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đã qua đào tạo
3.3.2.2 Tạo môi trường và động lực để phát huy khả năng sáng tạo của
nguồn nhân lực
3.3.2.3 Thực hiện chính sách trọng dụng và thu hút nguồn nhân lực chất
lượng cao
Tóm tắt Chương 3
KẾT LUẬN
Danh mục tài liệu tham khảo
Danh mục các website
83
85
85
85
85
86
88
88
90
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Stt
Từ viết tắt
Viết đầy đủ
1
CDCCKT
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2
CC NNL
chuyển dịch nguồn lao động
3
CNH, HĐH
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
4
CNKT
cơng nhân kỹ thuật
5
CNTT
cơng nghệ thông tin
6
CNXH
Chủ nghĩa xã hội
7
CMKT
chuyên môn kỹ thuật
8
KCN
khu công nghiệp
9
KCX
khu chế xuất
10
KHCN
khoa học và công nghệ
11
KTKT
kinh tế kỹ thuật
12
KTNV
kinh tế nghiệp vụ
13
KTTTh
kinh tế tri thức
14
LĐ
lao động
15
TCCN
trung cấp chuyên nghiệp
16
THPT
trung học phổ thơng
17
THCS
trung học cơ sở
18
TP.HCM, Thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh
19
TT DBNL TP.HCM
Trung tâm Dự báo Nhu cầu Nhân lực
và Thơng tin Thị trường lao động
Thành phố Hồ Chí Minh
20
UNDP
Chương trình phát triển Liên hiệp quốc
21
WB
World Bank – Ngân hàng Thế giới
22
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG-BIỂU
Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố giai đoạn 2006-2016
38
Bảng 2.2 Tổng sản phẩm theo giá hiện hành theo khu vực kinh tế
38
Bảng 2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế TP.HCM 2011-2016
39
Bảng 2.4 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm
tại TP.HCM
Bảng 2.5 Cơ cấu đào tạo trên địa bàn TP.HCM (2010-2015)
43
44
Bảng 2.6 Doanh nghiệp hoạt động tại TP.HCM (thời điểm 31/12/2014)
50
Bảng 2.7 Doanh nghiệp hoạt động tại TP.HCM (thời điểm 31/12/2015)
50
Bảng 2.8 Số liệu lao động-việc làm TP.HCM (2010-2015)
51
Bảng 2.9 Cơ cấu nhân lực theo trình độ nghề trên địa bàn TP.HCM
52
Bảng 2.10 Nhu cầu nguồn lực theo trình độ của KCN- KCX tại TP.HCM giai
đoạn 2011-2015
Bảng 2.11 Tỷ lệ LĐ trong độ tuổi lao động đang làm việc đã qua đào tạo(%)
Bảng 2.12 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động TP.HCM (2010-2015)
53
55
60
Bảng 2.13 Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm (2010-2015)
61
Biểu đồ 2.1 Nhu cầu tuyển dụng nhân lực theo trình độ đào tạo năm 2015
62
Bảng 2.14 Lao động trong các doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế
63
Bảng 2.15 Lao động từ 15 tuổi làm việc theo loại hình kinh tế TP.HCM (20102014-2017)
65
Bảng 3.1: Nhu cầu nhân lực phân theo ngành kinh tế tại TP.HCM giai đoạn
2018 – 2020 đến năm 2025
75
Bảng 3.2: Nhu cầu nhân lực phân theo loại hình kinh tế tại TP.HCM giai đoạn
2018 – 2020 đến năm 2025
76
Bảng 3.3: Nhu cầu nhân lực 04 nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu tại TP.
HCM giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025
76
Bảng 3.4: Nhu cầu nhân lực 09 nhóm ngành dịch vụ tại TP. HCM giai đoạn
2018 – 2020 đến năm 2025
76
Bảng 3.5: Nhu cầu nhân lực ngành nghề khác thu hút nhiều lao động tại
TP.HCM giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025
77
Bảng 3.6: Nhu cầu nhân lực qua đào tạo phân theo 08 nhóm ngành tại TP.HCM
giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025
77
Bảng 3.7: Nhu cầu nhân lực theo trình độ nghề tại TP. HCM giai đoạn 2018 –
2020 đến năm 2025
77
1
MỞ ĐẦU
1. Vấn đề nghiên cứu.
Cho đến nay, sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH, HĐH) của
nước ta đã thu được nhiều thành tựu to lớn, từng bước đưa đất nước ta thốt khỏi
tình trạng khủng hoảng, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, đời sống
nhân dân từng bước được cải thiện.
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa địi hỏi nhiều nhân tố quan trọng như: vốn.
khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên… và yếu tố quan trọng, quyết định nhất
là con người. Thật vậy, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
ln chiếm vị trí trung tâm và đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong phát triển
kinh tế – xã hội của đất nước, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH và hội
nhập quốc tế hiện nay ở nước ta nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)
nói riêng.
Nước ta đã thực hiện đào tạo khá tốt nguồn nhân lực (NNL), đặc biệt là nguồn
nhân lực chất lượng cao (NNL CLC) phục vụ cho CNH, HĐH. Tuy nhiên vẫn còn
nhiều vấn đề bất cập, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. Văn kiện ĐH Đảng
XII đã nêu rõ: “Giáo dục và đào tạo chưa thực sự trở thành quốc sách hàng đầu,
thành động lực phát triển. Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với
yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào
tạo thiếu liên thơng giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo;
còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học,
sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức
việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc”. Đảng nêu định hướng sắp tới:
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn tới là tiếp tục đẩy mạnh thực hiện
mơ hình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức,
lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực
chủ yếu”; “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ;
2
phát huy vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ
đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước”. Quan điểm trên được nhấn mạnh
trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XII: “Phát triển nguồn nhân lực, nhất
là nhân lực chất lượng cao, tranh thủ cơ hội và thành tựu của Cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4”.
TP. HCM là một trong những trung tâm về kinh tế, văn hóa – giáo dục, khoa
học – cơng nghệ (KHCN) lớn của cả nước, là đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế.
Sự phát triển của thành phố là động lực thu hút và lan tỏa lớn của Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam cũng như trong cả nước. Để TP.HCM tiếp tục phát triển
nhanh, bền vững với chất lượng và tốc độ cao, đóng góp ngày càng lớn cho khu vực
và cả nước, chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa về thực hiện CNH, HĐH mà nguồn
động lực quan trọng bật nhất để thực hiện là phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao.
Phát triển nguồn nhân lực ở TP. HCM trong quá trình CNH, HĐH được xem
là một trong những khâu đột phát chiến lược, là yếu tốt quyết định đảm bảo cho
thành phố phát triển nhanh và bền vững. Thực tiễn cho thấy, nguồn nhân lực ở
TP.HCM tuy đơng về số lượng nhưng chưa mang tính ổn định và bền vững, vì cơ
cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp, do cơ cấu lao động, cơ cấu đào tạo chưa theo kịp
nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố; chất lượng nguồn nhân lực tuy
có trình độ chun mơn cao nhưng vẫn cịn bất cập giữa đào tạo với thực tiễn, công
tác đào tạo nguồn nhân lực nhất là nhân lực chất lượng cao còn thiếu và chưa đáp
ứng được yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của thành phố; hiệu quả sử dụng nguồn
nhân lực chưa thật hợp lý, cịn tình trạng vừa thiếu, vừa thừa, tỷ lệ thiếu việc làm và
thất nghiệp vẫn cịn ở mức cao, điều đó gây lãng phí lớn cho đào tạo và sử dụng
nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, một số vấn đề cần được giải quyết như: chính sách
phát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp với yêu cầu phát triển chung của thành phố;
chất lượng giáo dục và đào tạo chưa tương xứng với phát triển và hội nhập; còn
những hạn chế và bất cập trong khai thác tiềm lực khoa học và công nghệ; một số
vấn đề về văn hóa – xã hội bức xúc chậm được khắc phục làm ảnh hưởng đến chất
3
lượng nguồn nhân lực; vẫn còn tồn tại mâu thuẫn giữa cung và cầu lao động trong
quá trình CNH, HĐH ở thành phố.
TP. HCM đã xác định định nguồn nhân lực là một trong những nhân tố tạo nền
tảng cho việc phát triển kinh tế – xã hội. Đảng bộ Thành phố đã đưa chủ trương phát
triển nguồn nhân lực tại Đại hội đại biểu Thành phố lần thứ X (2015-2020). Đại hội
đã phân tích nhu cầu cấp bách tái cấu trúc kinh tế thành phố trong giai đoạn 20152020, xác định “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” là một trong bảy chương
trình đột phá: “Xây dựng nhanh nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế; trong đó tập trung nguồn nhân lực cho những ngành có
hàm lượng cơng nghệ, giá trị gia tăng cao, bảo đảm nhu cầu lao động chất lượng
cao cho 9 ngành dịch vụ, 4 ngành công nghiệp trọng yếu và xuất khẩu lao động”.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh
đến năm 2025” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế – chính trị.
2. Tổng quan lịch sử các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.
2.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng
cao.
Trong nhiều thập niên gần đây vấn đề nguồn lực con người (nguồn nhân lực),
phát triển nguồn lực con người đã thu hút nhiều người quan tâm nghiên cứu.
Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (1996) với cuốn sách “Tơn trọng trí thức, tơn
trọng nhân tài kế lớn chấn hưng đất nước”, cho rằng nhân tài là then chốt của phát
triển. Theo tác giả việc bồi dưỡng và giáo dục nhân tài liên quan trực tiếp đến nhu cầu
chiến lược của cách mạng và xây dựng.
Nguyễn Bá Ngọc và Trần Văn Hoan (2002) với công trình nghiên cứu về NNL
CLC trong bối cảnh hội nhập quốc tế – cho rằng q trình tồn cầu hóa có tính hai
mặt, một mặt tạo ra cơ hội, mặt khác đặt ra những thách thức đối với các nước đang
phát triển, trong đó có Việt Nam.
4
Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển NNL thông qua giáo dục-đào tạo – Kinh
nghiệm Đông Á. Tác giả đưa ra luận giải lý thuyết và phát triển NNL thông qua giáo
duc – đào tạo trên cơ sở trình bày khái niệm phát triển NNL, phát triển con người,
mối quan hệ giữa phát triển NNL với CNH. Theo tác giả: NNL đóng góp cho tăng
trưởng kinh tế, đóng góp cho nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập, xóa đói
giảm nghèo và bất bình đẳng; xu thế kinh tế tri thức và tồn cầu hóa tạo ra nhu cầu
đại chúng đối với NNL CLC… để luận giải vai trò của nâng cao chất lượng NNL
thông qua giáo dục – đào tạo.
Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), với cuốn sách: “Quản
lý nguồn nhân lực ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Cuốn sách đi sâu
phân tích cơ sở khoa học về quản lý nguồn nhân lực cũng như các yếu tố tác động
đến quản lý nguồn nhân lực ở nước ta trong thời kỳ CNH, HĐH. Ngoài ra, tác giả nêu
một số kinh nghiệm về quản lý phát triển NNL ở một số nước trên thế giới.
Nguyễn Thanh (2005), sách “Phát triển NNL phục vụ cho CNH, HĐH đất
nước”. Tác giả trình bày quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và của Đảng ta về phát triển con người, phát triển NNL và khẳng định nguồn
lực con người có vai trị quyết định đối với q trình CNH, HĐH ở nước ta. Tác giả
cũng làm rõ vai trò của giáo dục với tư cách là yếu tố quyết định trong chiến lược
phát triển con người, phát triển NNL chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước.
Đoàn Văn Khải (2005) với cuốn: Nguồn lực con người trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Tác giả trình bày bản chất và tính tất yếu của
CNH, HĐH ở Việt Nam, phân tích vai trò của nguồn lực con người, xem đây là yếu
tố quyết định đến sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, tác giả đề ra một số biện pháp chủ
yếu phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH ở nước ta.
Vũ Bá Thế (2005), với cuốn sách: Phát huy nguồn lực con người để CNH, HĐH
– Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn cho Việt Nam. Tác giả phân tích làm sáng tỏ vấn
đề lý luận liên quan đến NNL cũng như kinh nghiệm phát triển NNL ở Nhật, Mỹ. Tác
giả đề xuất 4 nhóm giải pháp nhằm phát triển NNL Việt Nam trong thời gian tới:
5
nhóm giải pháp phát triển giáo dục phổ thơng; phát triển giáo dục cao đẳng, đại học;
nâng cao hiệu quả sử dụng NNL hiện có; nâng cao trạng thái sức khỏe NNL.
Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội và phát triển NNL. Cuốn sách tập hợp hơn
100 bài viết đề cập đến nhiều nội dung khác nhau của an sinh xã hội và phát triển
NNL. Như, một số vấn đề về phát triển NNL ở nước ta; phát triển NNL và chính sách
phát triển NNL của một số nước…; Trong đó đáng chú ý là bài viết: Vai trị của NNL
trong nền kinh tế tri thức. Theo tác giả, nhân loại đang đứng trước xu hướng phát
triển mới của xã hội loài người là chuyển sang nền kinh tế tri thức, ở Việt Nam bước
đầu tiến hành CNH, HĐH cần phải đi tắt, đón đầu để chuyển sang nền kinh tế tri
thức. Điều này chỉ có thể làm được khi chúng ta có chiến lược đầu tư phát triển NNL.
Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên), 2012: “Nguồn lực trí tuệ Việt Nam – Lịch sử,
hiện trạng và triển vọng”. Cuốn sách nêu lý luận chung về trí tuệ, nguồn lực trí tuệ;
kinh nghiệm xây dụng và phát huy nguồn lực trí tuệ của Việt Nam và một số nước
trên thế giới; thực trạng nguồn lực trí tuệ Việt Nam trong các lĩnh vực của đời sống
xã hội.
Nguyễn Văn Phúc và Mai Thị Thu (2012), với cuốn sách “Khai thác và phát
triển nhân lực Việt Nam” đã đưa ra định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả khai
thác, phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam 2012-2020. Trong đó có giải pháp “Cải
cách và nâng cấp hệ thống đào tạo và phát triển tài nguyên nhân lực”. Trần Thị Thu
Hương (2014) với bài viết “Phát huy nguồn lực con người trong xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ ở nước ta hiện nay”, theo tác giả, phát huy nguồn lực con người là
động lực để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội
nhập quốc tế hiện nay.
Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), LATS với đề tài “Vấn đề phát triển NNL nữ
chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay”. Tác giả đi sâu phân tích tầm quan trọng, nét
đặc thù cũng như những yếu tố cơ bản tác động đến phát triển NNL nữ chất lượng
cao ở Việt Nam. Nêu ba nhóm giải pháp chủ yếu phát triển NNL nữ chất lượng cao ở
Việt Nam.
6
Nguyễn Thị Kim Nguyên (2015), “Nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đồng bằng sơng Hồng”. LATS. Luận án
làm rõ vai trị của NNL phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và những u
cầu của q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn đối với nguồn nhân lực. Xây
dựng các tiêu chí đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm để phát triển nguồn nhân lực
phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.
2.2 Những cơng trình nghiên cứu về NNL với CNH, HĐH và Kinh tế tri
thức (KTTh).
Nguyễn Văn Hồn, 2003. Chính sách nhập khẩu cơng nghệ mới, cơng nghệ
cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam – Thực trạng và
giải pháp. Tác giả nêu cao vai trị của chính sách nhập khẩu công nghệ mới, công
nghệ cao đáp ứng yêu cầu CNH, HÐH. Ðánh giá thực trạng chính sách nhập khẩu
công nghệ mới, công nghệ cao của Việt Nam giai đoạn 1991-2002. Ðề xuất những
vấn đề cần điều chỉnh chính sách nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao của Việt
Nam đến năm 2020.
Nguyễn Văn Hòa, 2004. Nâng tầm tư tưởng và trí tuệ của Ðảng đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ðánh giá thực trạng tầm
tư tưởng và tầm trí tuệ của Ðảng và những yêu cầu đối với lãnh đạo của Ðảng trong
sự nghiệp CNH, HÐH đất nước. Ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng tầm tư tưởng
và trí tuệ của Ðảng.
Lê Thị Ngân (2004), LATS “Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận KTTTh ở Việt
Nam”. Luận án đã lý giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng
NNL tiếp cận KTTTh, đưa ra các tiêu chí đánh giá chất lượng NNL; phân tích các
nhân tố tác động đến NNL; luận giải vai trò của NNL CLC trong nền KTTTh.
Hoàng Thái Triển, 2005. Nhân tố con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ. Phân tích vai trị nhân tố con
người trong sự nghiệp CNH, HĐH và giải pháp về con người trong thúc đẩy sự
nghiệp CNH, HĐH ở nước ta.
7
Nguyễn Bắc Sơn, 2005. Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà
nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Luận án tiến sĩ kinh
tế. Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức Việt Nam hiện nay đặc
biệt đi sâu vào đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nước. Phân tích tìm ra ngun
nhân dẫn tới những hạn chế về chất lượng của đội ngũ công chức, đề xuất những
quan điểm, phương hướng, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cơng
chức quản lí nhà nước.
Hoàng Văn Chương (chủ biên) (2006), Tài năng trong thời kinh tế tri thức và
tồn cầu hóa. Sách tập hợp nhiều bài tham luận của các nhà khoa học hàng đầu về
giáo dục – đào tạo và văn hóa, như GS. Hoàng Tụy, GS Đặng Hữu… Bài tham luận:
“Tài năng trong thời kỳ KTTTh và tồn cầu hóa” của GS Hồng Tụy đã khái qt
được sự hình thành nhân tài qua các thời kỳ, nêu các giải pháp phát triển tài năng
trong thời đại KTTTh và tồn cầu hóa như: tạo môi trường làm việc để giữ chân
người tài. Theo tác giả KTTTh là nền kinh tế dựa vào tài năng, xu hướng tất yếu là tài
năng sẽ di chuyển tập trung đến các nước giàu mạnh. Do vậy phải biết quy tụ và sử
dụng nhân tài. Bài tham luận “Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài theo yêu cầu phát
triển KTTTh” của GS Đặng Hữu. Tác giả so sánh kinh tế cơng nghiệp khác với
KTTTh, từ đó khẳng định trong nền KTTTh, vốn tri thức trở thành nguồn lực quan
trọng nhất của sản xuất và sức sáng tạo.
Lê Ðăng Doanh, 2007. Cơ sở khoa học hình thành đồng bộ hệ thống chính
sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Viện
Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW. Đề tài trình bày cơ sở khoa học và kinh nghiệm
quốc tế hình thành đồng bộ chính sách kinh tế vĩ mơ. Nêu một số bài học thực tiễn ở
Việt Nam từ năm 1986 đến nay: cơ sở khoa học, thực tiễn, kết quả. Ðề xuất hình
thành đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước thúc đẩy cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên) (2010), Thực trạng NNL, nhân tài của đất nước
hiện nay: Những vấn đề đặt ra – Giải pháp. Nxb ĐHQG Hà Nội. Sách tập hợp nhiều
bài viết của nhiều tác giả, nội dung tập trung phân tích về NNL, NNL CLC như: Phát
8
triển NNL có kỹ năng, đặc trưng của NNL CLC; Đào tạo nhân tài trong các trường
đại học…
Lê Thị Hồng Điệp (2010), LATS: Phát triển NNL để hình thành KTTTh ở Việt
Nam. Luận án đã trình bày những vấn đế chung về NNL CLC để hình thành KTTTh;
khẳng định vai trị tiên phong của NNL CLC, đưa ra tiêu chí NNL CLC, nêu kinh
nghiệm nâng cao chất lượng NNL của Mỹ, Singapore và rút ra bài học cho Việt Nam.
Lê Đình Tiến, 2011. Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hoạt
động của khoa học xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Giới thiệu cơ sở lý luận của đổi mới cơ chế quản lý nhà nước (QLNN) về
khoa học xã hội (KHXH). Trình bày hiện trạng cơ chế QLNN về KHXH giai đoạn
2001-2010. Trình bày những cải tiến, hạn chế, nguyên nhân và bài học của cơ chế
QLNN về KHXH giai đoạn 2001-2010. Đề xuất phương hướng đổi mới cơ chế
QLNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của KHXH giai đoạn 2011-2020.
Trần Thị Tuyết Mai, 2014. Lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên
cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2020. Trình bày cơ sở lý luận, phương pháp
luận nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Ðề xuất nội dung,
phương pháp nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển nguồn nhân
lực phục vụ CNH, HÐH đến năm 2020.
2.3 Các bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành.
Nguyễn Trọng Châu (1994) với bài viết “Nguồn nhân lực trong cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước”, tác giả phân tích làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến
nguồn nhân lực, chỉ ra tầm quan trọng, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong thời
kỳ CNH, HĐH đất nước.
Nguyễn Hữu Dũng (2002), Phát triển NNL trong sự nghiệp CNH, HĐH đất
nước và hội nhập quốc tế. Tạp chí Lý luận chính trị số 8. Tác giả cho rằng giữa chất
lượng NNL và NNL CLC có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là mối quan hệ cái
chung và cái riêng. NNL CLC là một phận cấu thành tinh túy của chất lượng NNL.
9
Phạm Thành Nghị (2007), Phát triển NNL cho nền kinh tế tri thức, Tạp chí
Nghiên cứu con người, số 2. Theo tác giả, Việt Nam có nguồn lao động dồi dào
nhưng chất lượng thấp, do vậy để rút ngắn con đường CNH, HĐH và chuẩn bị phát
triển nền KTTTh cần đầu tư vào phát triển con người.
Bùi Việt Phú (2010), Đào tạo NNL trình độ cao để tham gia nền KTTTh. Tạp
chí Giáo dục số 233. Theo tác giả, trong bối cảnh phát triển KTTT, đào tạo NNL trình
độ cao là vấn đề trọng tâm trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia nhằm chủ
động tham gia nền KTTTh.
Hà Nhật Thăng (2011), “Đào tạo nhân tài – vấn đề cấp thiết của chiến lược giáo
dục thời kỳ CNH, HĐH”, Tạp chí Giáo dục số 269. Tác giả chỉ ra, trong nền kinh tế
tri thức yêu cầu con người phải có trình độ cao.
2.4 Một số cơng trình, văn bản liên quan đến nguồn nhân lực và nguồn nhân
lực chất lượng cao tại TP.HCM.
Võ Thị Kim Loan (2014), LATS: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở TP.HCM”. Luận án khẳng định vai trị to lớn của
NNL CLC đối với q trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
nói chung và ở TP.HCM nói riêng. Cơng Thị Phương Nga (2016), LATS “Phát triển
KTTTh ở TP.HCM trong quá trình CNH, HĐH”. Luận án làm rõ lý luận về KTTTh,
những tiêu chí của KTTTh và sự cần thiết phải xây dựng nhanh các yếu tố để phát
triển KTTTh trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở làm rõ
thực trạng phát triển của KTTTh hiện nay trên địa bàn TP.HCM, đề xuất các giải
pháp thúc đẩy phát triển KTTTh trong quá trình CNH, HĐH ở TP.HCM.
Những kết luận và vấn đề đặt ra cho luận văn
Trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến NNL, NNL CLC;
CNH, HĐH bước đầu rút ra kết luận như sau:
Khảo sát các cơng trình trên cho ta thấy một số vấn đề lý luận chung về nguồn
lực con người, kết quả nghiên cứu cho rằng nguồn lực của sản xuất, nguồn lực con
người giữ vai trò quan trọng để tiến hành CNH, HĐH, trong đó nhấn mạnh đến
nguồn lực chất lượng cao. Vai trò quan trọng và quyết định của giáo dục và đào tạo
10
trong phát triển NNL CLC với quy mô lớn và hợp lý về cơ cấu ngành nghề phục vụ
yêu cầu phát triển kinh tế trong nước. Các cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trị to
lớn của NNL, trong đó đặc biệt là NNL CLC đối với quá trình CNH, HĐH trong bối
cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam. Từ đó có thể chiếm lĩnh đỉnh cao của khoa học
kỹ thuật và công nghệ mới, giúp nước ta chống nguy cơ tụt hậu, là khâu đột phá
nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội (KTXH) và tạo ra bước
phát triển rút ngắn theo hướng phát triển kinh tế tri thức.
Về mặt thực tiễn, các tác giả đã phân tích nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau
về thực trạng NNL ở Việt Nam liên quan đến số lượng, cơ cấu và khả năng đáp ứng
u cầu của những cơng việc địi hỏi trình độ cao. Các nghiên cứu cũng nêu rõ NNL
CLC chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay.
Những tài liệu cũng đã phát họa được bứt tranh phát triển NNL của Việt Nam nói
chung, với nét chủ yếu là thực trạng và nhu cầu NNL, cũng như hạn chế của hệ thống
giáo dục cần được khắc phục một cách hiệu quả.
Tuy nhiên các cơng trình trên hoặc là nghiên cứu ở tầm vĩ mơ, chưa có nghiên
cứu một cách có hệ thống, căn bản từ góc độ kinh tế chính trị về phát triển NNL CLC
để thúc đẩy CNH, HĐH ở TP.HCM hiện nay. Đây là vấn đề mà luận văn đi sâu vào
nghiên cứu. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa và tiếp thu kết quả nghiên cứu của các nhà
khoa học đi trước, việc bổ sung vào khoảng trống vấn đề nghiên cứu để hoàn thiện
những lý luận và thực tiễn về NNL CLC thúc đẩy CNH, HĐH tại TP.HCM được luận
văn xác định là hướng phát triển nghiên cứu tiếp theo.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
– Nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực / nguồn nhân
lực chất lượng cao; cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
– Phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn nhân
lực ở TP.HCM thúc đẩy CNH, HĐH.
– Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực.
– Đề xuất các giải pháp chủ yếu giải quyết về nguồn nhân lực chất lượng cao
cho CNH, HĐH tại TP.HCM.
11
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
– Đối tượng nghiên cứu: Là nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đẩy CNH,
HĐH.
– Phạm vi nghiên cứu:
. Về không gian: Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao với tư cách là một bộ phận của lực lượng sản xuất; là đội
ngũ lao động trực tiếp sản xuất tại TP.HCM.
. Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng NNL/NNL CLC để thúc đẩy
CNH, HĐH tại TP.HCM từ 2010 đến nay. Dự báo, đề xuất phương hướng, giải
pháp chủ yếu phát triển NNL/NNL CLC thúc đẩy CNH, HĐH tại TP.HCM đến năm
2025.
. Giới hạn của luận văn: Luận văn khơng nghiên cứu tồn diện về NNL CLC
mà nghiên cứu NNL với tư cách là một bộ phận cấu thành của LLSX phục vụ cho
CNH, HĐH tại TP.HCM.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử, coi trọng các quy luật khách quan, kết hợp với vai trò trách nhiệm của
nhà nước, coi trọng tổng kết thực tiễn, thực chứng…. Luận văn sử dụng tổng hợp
các phương pháp nghiên cứu, trong đó đặc biệt chú trọng vào các phương pháp sau
đây:
– Phương pháp phân tích tổng hợp để đánh giá quan điểm của các học giả và
trường phái lý luận về vấn đề nghiên cứu, từ đó rút ra những vấn đề đã được nghiên
cứu, các vấn đề nghiên cứu bổ sung và nghiên cứu mới. Phân tích số liệu thống kê
hiện có trong việc xem xét, đánh giá thực trạng đảm bảo NNL CLC thúc đẩy CNH,
HĐH. Đánh giá các mặt được và chưa được của mối quan hệ này, tìm hiểu nguyên
nhân của những hạn chế.
– Phương pháp thống kê, mô tả, so sánh đối chiếu các số liệu thứ cấp để đưa ra
cái nhìn tổng qt từ đó đánh giá thực trạng NLL CLC cho CNH, HĐH. Rút ra
những kết quả tích cực và những hạn chế cùng nguyên nhân của nó.
12
– Phương pháp chuyên gia: Để tham vấn và kiểm nghiệm các luận chứng,
phân tích, đánh giá thơng qua các chuyên gia đầu ngành nghiên cứu về NNL CLC
cho CNH, HĐH. Những gợi ý chính sách của các chuyên gia rất hữu ích cho tác giả
trong q trình đưa ra những giải pháp.
Luận văn sử dụng các tư liệu thứ cấp bao gồm các báo cáo khoa học và nghiên
cứu chuyên sâu lĩnh vực NNL/NNL CLC, CNH, HĐH, các báo cáo của các bộ, ban,
ngành và của TP.HCM có liên quan, các số liệu được công bố từ Niên giám thống
kê của Tổng cục thống kê, Cục Thống kê TP.HCM, các ấn phẩm, báo cáo của các tổ
chức quốc tế tại Việt Nam như Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á,
Quỹ tiền tệ quốc tế, và các nhóm tổ chức khác… để viện dẫn, phân tích, trọng tâm
là xem xét vấn đề từ góc độ rà sốt chính sách, đánh giá thực trạng NNL, CNH,
HĐH của Việt Nam và TP.HCM trong thời gian qua.
6. Ý nghĩa nghiên cứu
– Đề tài góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về NNL CLC
cho CNH, HĐH, đặc biệt là việc thực hiện vấn đề này ở thành phố Hồ Chí Minh.
– Những kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa thiết thực cho các cơ quan,
ban ngành trong việc giải quyết vấn đề NNL/NNL CLC thúc đẩy CNH, HĐH tại TP.
HCM nói riêng và ở các tỉnh, thành khác trong cả nước nói chung.
7. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia
làm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về NNL, NNL CLC và CNH, HĐH.
Chương 2: Thực trạng NNL CLC thúc đẩy CNH, HĐH ở TP.HCM
Chương 3: Quan điểm, dự báo và phương hướng; một số giải pháp cơ bản
phát triển NNL CLC thúc đẩy CNH, HĐH tại TP Hồ Chí Minh hiện nay.
13
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC,
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH
1.1 LÝ LUẬN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ CÁC
TIÊU THỨC XÁC ĐỊNH
1.1.1 Quan niệm về nguồn nhân lực (Human resource-HR)
Theo giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực (Trần Xuân Cầu, 2008), nguồn nhân
lực là nguồn lực con người, nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người,
khác nhau cơ bản với các nguồn lực khác (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật
chất…) là ở chỗ: trong q trình vận động, NNL chịu tác động của yếu tố tự nhiên
(sinh ra, chết đi…) và yếu tố xã hội (việc làm, thất nghiệp). NNL còn được hiểu như
là yếu tố tham gia trực tiếp vào quá trình phát triển kinh tế xã hội, là tổng thể những
con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động. Với cách hiểu này, NNL là năng
lực lao động của xã hội, bao gồm những người có khả năng lao động – bộ phận chủ
yếu trong NNL.
Trong lý luận về lực lượng sản xuất (LLSX), con người là yếu tố quan trọng
trong LLSX, quyết định sự vận động và phát triển của LLSX, quyết định q trình
sản xuất và do đó quyết định năng suất lao động và tiến bộ xã hội. V.I. Lênin đã chỉ
rõ “Lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn thể nhân loại là cơng nhân, là người lao
động”.
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), NNL của một quốc gia là tồn bộ
những người trong độ tuổi có khả năng lao động. NNL được hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa rộng, NNL bao gồm, nguồn lao động cung cấp sức lao động cho sản
xuất xã hội và cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do đó, NNL bao
gồm tồn bộ dân cư có thể phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp, NNL là khả
năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội, như các
nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động sản xuất, là
tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động,
14
tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động. Theo nghĩa này,
NNL được sử dụng phổ biến trong các lý thuyết lao động xã hội và trong các cuộc
điều tra lao động – việc làm.
Trong thuyết về tăng trưởng kinh tế, NNL là nguồn lực chủ yếu tạo động lực
cho sự phát triển. Do vậy, bất cứ hiện tượng thiếu hoặc thừa sức lao động đều ảnh
hưởng đến tốc độ tăng trường kinh tế.
Theo thuyết về vốn con người (Human resource), thì yếu tố con người được
xem như là một trong các nguồn lực khác (vốn, công nghệ, tài nguyên thiên
nhiên…) và là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, là phương tiện để phát
triển kinh tế – xã hội. Đầu tư cho con người có tỷ lệ thu hồi vốn cao và mang lại
nguồn lợi lớn hơn so với đầu tư vật chất.
Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng: NNL được hiểu là toàn bộ vốn con người
(bao gồm thể lực, trí tuệ, kỹ năng nghề nghiệp) mà mỗi cá nhân sở hữu. Nguồn lực
con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các nguồn vốn vật chất khác như
tiền, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên. Đầu tư cho con người là đầu tư quan trọng
nhất trong các loại đầu tư và được coi là vững chắc cho sự phát triển bền vững.
Liên Hợp quốc coi nguồn lực con người là tất cả những kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển
của mỗi cá nhân và của đất nước. Quan niệm này xem xét NNL chủ yếu ở phương
diện chất lượng con người và vai trị, sức mạnh của nó đối với sự phát triển xã hội.
Do vậy, tập trung phát triển con người sẽ đem lại tốc độ phát triển cao, ổn định và
công bằng hơn trong phân phối lợi ích của sự phát triển.
Ở Việt Nam, theo Hồng Chí Bảo (1993): NNL là sự kết hợp giữa thể lực và
trí lực thể hiện khả năng sáng tạo, chất lượng, hiệu quả hoạt động và triển vọng mới
phát triển của con người. Phạm Minh Hạc và cộng sự (1996), cho rằng, NNL là số
dân và chất lượng con người bao gồm cả thể chất là tinh thần, sức khỏe và trí tuệ
năng lực phẩm chất. Nguồn lực con người là tổng thể các tiềm năng lao động của
một nước hay một địa phương tức là nguồn lao động được chuẩn bị ở các mức khác
nhau, sẵn sàng tham gia vào một công việc lao động nào đó, tức là người lao động
15
có kỹ năng (hay khả năng nói chung), bằng con đường đáp ứng được yêu cầu của
chuyển đổi cơ cấu lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH;
Nguyễn Bình Đức (2012), thì nhân lực là nguồn lực trong mỗi con người. Đó là
tổng thể thống nhất hữu cơ giữa tiềm năng lao động với năng lực lao động hiện có
của con người hình thành nên năng lực lao động của họ.
Như vậy, nghiên cứu NNL của một quốc gia có những đặc điểm quan trọng là:
NNL là con người, là yếu tố cơ bản, quyết định q trình sản xuất; NNL là tổng hịa
giữa năng lực xã hội và tính năng động xã hội của con người; Là một bộ phận dân
số, là nguồn cung cấp sức lao động của xã hội do đó có tác động đến tốc độ tăng
trưởng kinh tế; Là tiềm năng và sức mạnh của con người, phản ánh khả năng lao
động của xã hội, là tổng hòa thể lực và trí lực của lực lượng lao động.
Từ những quan niệm trên về nguồn nhân lực, tiếp cận dưới góc độ của Kinh tế
chính trị có thể hiểu: NNL là tổng hịa thể lực và trí lực tồn tại trong tồn bộ lực
lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh
nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất
ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất
nước (Vũ Đình Tấn, 2010).
Với cách tiếp cận này, con người được coi là “tài nguyên đặc biệt”, một nguồn
lực cho sự phát triển kinh tế. Phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực trở
thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực.
1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao
1.1.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao
Theo quan điểm của C.Mác, những người có trình độ, có khả năng ứng dụng
những thành tựu của khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, đó là những người có năng
lực phát triển tồn diện, đủ đức tinh thơng và nắm nhanh chóng tồn bộ hệ thống
sản xuất trong thực tiễn (C. Mác và Ph. Ăng-ghen).
Phạm Đình Hạt (2003), NNL CLC là đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lực
cao, là lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, thực hiện có
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. LƯU THỊ KIM HOATp. Hồ Chí Minh – Năm 2019L ỜI CAM ĐOANTôi tên : Lê Khắc Thành là học viên cao học khóa 25 chun ngành Kinh tếchính trị – Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Tôi xin cam kết luận văn cao học vớiđề tài : “ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨYCƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾNNĂM 2025 ” là cơng trình điều tra và nghiên cứu của riêng tơi, những số liệu và nguồn trích dẫn rõràng, tác dụng nghiên cứu và điều tra trong luận văn là trung thực. Tác giả luận vănLê Khắc ThànhMỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục những từ viết tắtDanh mục những bảng – biểuMỞ ĐẦUChương 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC, NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH1. 1 LÝ LUẬN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ CÁCTIÊU THỨC XÁC ĐỊNH1. 1.1 Quan niệm về nguồn nhân lực ( Human resource-HR ) 1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao1. 1.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao1. 1.2.2 Phát triển NNL CLC1. 2.3 Các tiêu thức xác lập nguồn nhân lực chất lượng cao1. 2.3.1 Năng lực sức khỏe thể chất ( thể lực ) của NNL1. 2.3.2 Năng lực ý thức ( trí lực ) của nguồn nhân lực1. 2.3.3 Chỉ số phát triển nhân lực HDI ( Human Development Index ) 1.2.3. 4 Kinh nghiệm sống, năng lượng hiểu biết thực tiễn, phẩm chất đạođức, thái độ và phong thái thao tác của người lao động. 1.2.4 Vai trò của NNL CLC so với CNH, HĐH và tác nhân ảnh hưởng1. 2.4.1 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao1. 2.4 2 Nhân tố tác động ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao1. 2 TẦM QUAN TRỌNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA PHÁTTRIỂN NNL CLC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở NƯỚC TAHIỆN NAY1. 2.1 Lý luận cơng nghiệp hóa1. 2.2 Lý luận về văn minh hóa1. 3 TÍNH QUY LUẬT TRONG CHUYỂN DỊCH NNL / NNL CLCTHEO HƯỚNG CNH, HĐH. 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến xu thế chuyển dời cơ cấu tổ chức NNL theohướng CNH, HĐH1313131515171919192121222225252529291. 3.2 Xu hướng và tính qui luật trong di dời cơ cấu tổ chức ( CC ) NNLtheo hướng CNH, HĐH1. 3.2.1 Xu hướng trong vận động và di chuyển cơ cấu tổ chức NNL theo hướng CNH, HĐH. 1.3.2. 2 Tính quy luật trong di dời CC NNL theo hướng CNH, HĐH1. 4 KINH NGHIỆM MỘT SỐ TỈNH THÀNH TRONG NƯỚCPHÁT TRIỂN NNL CLC CHO CNH, HĐH1. 4.1 Kinh nghiệm của Thành phố Hà Nội1. 4.2 Kinh nghiệm của TP. Đà Nẵng1. 4.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra so với TP. Hồ Chí Minh trong phát triểnNNL CLC thôi thúc CNH, HĐH.Tóm tắt Chương 1C hương 2 – THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNGCAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH Ở TP.HCM 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI ẢNH HƯỞNGĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NNL CLC CHO CNH, HĐH2. 1.1 Điều kiện tự nhiên tác động ảnh hưởng đến phát triển NNL CLC ởTP. HCM2. 1.2 Điều kiện kinh tế tài chính – xã hội của TP Hồ Chí Minh tác động ảnh hưởng đến sự pháttriển NNL CLC. 2.1.3 Khát quát quy trình triển khai CNH, HĐH tại TP.Hồ Chí Minh 2.2 THỰC TRẠNG NNL CLC CHO CNH, HĐH ở TP.HCM. 2.2.1 Tình hình huấn luyện và đào tạo NNL CLC ở TP Hồ Chí Minh ( 1 ) Hệ thống đào tạo và giảng dạy tầm trung chuyên nghiệp ( TCCN ) và công nhânkỹ thuật ( 2 ) Hệ thống đào tạo và giảng dạy cao đẳng, đạo học2. 2.2 Qui mô, cơ cấu tổ chức NNL CLC tại TP.HCM 2.2.3 Chất lượng NNL CLC tại TP.HCM 2.2.4 Yếu tố khoa học công nghệ tiên tiến so với phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao ở TP.HCM 2.2.5 Chính sách giảng dạy và lôi cuốn NNN CLC ở TP.HCM 2.2.6 Thực trạng chuyển dời cơ cấu tổ chức NNL CLC thôi thúc CNH, HĐHtại Thành Phố Hồ Chí Minh 2.2.6. 1. Chuyển dịch cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực chất lượng cao theo trình độchun mơn kỹ thuật2. 2.6.2. Cơ cấu NNL theo ngành kinh tế3030303131333435363636374042424447505457586060632. 2.6.3. Chuyển dịch cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính nguồn nhân lực theo thành phần kinhtế2. 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰCCHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH Ở TP.HCM 2.3.1 Những lợi thế, ưu điểm trong phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao thôi thúc CNH, HĐH ở TP. Hồ Chí Minh 2.3.2 Những chưa ổn so với phát triển NNL CLC ở TP.HCM thúc đẩyCNH, HĐH ở TP.HCM. 2.3.3 Nguyên nhân của những sống sót trong phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao tại TP.HCMTóm tắt Chương 2C hương 3 – QUAN ĐIỂM, DỰ BÁO VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ; MỘTSỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤTLƯỢNG CAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH TẠI TP Hồ Chí Minh ĐẾN NĂM 20253.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHÍNH TRONG PHÁT TRIỂN NNLCLC THÚC ĐẨY CNH, HĐH TẠI TP.HCM 3.1.1 Xác định vai trò quyết định hành động của phát triển NNL CLC thúc đẩyCNH, HĐH tại TP.HCM 3.1.2 Hoạch định chủ trương phát triển NNL CLC một cách hợp lý3. 1.3 Cải cách giáo dục tương thích với nhu yếu thay đổi. 3.1.4 Có kế hoạch tu dưỡng, sử dụng và phát triển NNL CLC hài hòa và hợp lý, đồng bộ3. 2 DỰ BÁO, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂNNNL CLC3. 2.1 Dự báo tình hình trong nước ảnh hưởng tác động đến phát triển NNLCLC thôi thúc CNH, HĐH3. 2.1.1 Hội nhập quốc tế và phát triển thị trường lao động3. 2.1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực những ngành trọng điểm3. 2.1.3 Dự báo nhu yếu nhân lực Thành Phố Hồ Chí Minh quy trình tiến độ 2017 – 2020 đến2025. 3.2.2 Phương hướng cơ bản3. 2.3 Những tiềm năng chủ yếu3. 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH TẠI TP.HCM 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực thôi thúc CNH, HĐH. 3.3.1. 1 Xem phát triển giáo dục – huấn luyện và đào tạo là tác nhân quyết định hành động nâng caochất lượng nguồn nhân lực thôi thúc CNH, HĐH. 646565676969707070707272737373747578798080803.3.1.2 Nâng cao thực trạng sức khỏe thể chất, nâng cao chất lượng dân số, cảithiện môi trường tự nhiên sống của người lao động3. 2.1.3 Nâng cao ý thức, tác phong, kỷ luật lao động của người lao động3. 2.1.4 Giải pháp về khoa học cơng nghệ so với phát triển NNL CLC3. 3.2 Nhóm giải pháp khai thác và sử dụng có hiệu suất cao nguồn nhânlực chất lượng cao thôi thúc CNH, HĐH ở TP. Hồ Chí Minh 3.3.2. 1 Khai thác và sử dụng có hiệu suất cao nguồn nhân lực đã qua đào tạo3. 3.2.2 Tạo môi trường tự nhiên và động lực để phát huy năng lực phát minh sáng tạo củanguồn nhân lực3. 3.2.3 Thực hiện chủ trương trọng dụng và lôi cuốn nguồn nhân lực chấtlượng caoTóm tắt Chương 3K ẾT LUẬNDanh mục tài liệu tham khảoDanh mục những website838585858586888890DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSttTừ viết tắtViết đầy đủCDCCKTchuyển dịch cơ cấu tổ chức kinh tếCC NNLchuyển dịch nguồn lao độngCNH, HĐHcơng nghiệp hóa, tân tiến hóaCNKTcơng nhân kỹ thuậtCNTTcơng nghệ thông tinCNXHChủ nghĩa xã hộiCMKTchuyên môn kỹ thuậtKCNkhu công nghiệpKCXkhu chế xuất10KHCNkhoa học và công nghệ11KTKTkinh tế kỹ thuật12KTNVkinh tế nghiệp vụ13KTTThkinh tế tri thức14LĐlao động15TCCNtrung cấp chuyên nghiệp16THPTtrung học phổ thơng17THCStrung học cơ sở18TP. Hồ Chí Minh, Thành phốThành phố Hồ Chí Minh19TT DBNL TP.HCMTrung tâm Dự báo Nhu cầu Nhân lựcvà Thơng tin thị trường lao độngThành phố Hồ Chí Minh20UNDPChương trình phát triển Liên hiệp quốc21WBWorld Bank – Ngân hàng Thế giới22XHCNXã hội chủ nghĩaDANH MỤC CÁC BẢNG-BIỂUBảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tài chính Thành phố tiến trình 2006 – 201638B ảng 2.2 Tổng sản phẩm theo giá hiện hành theo khu vực kinh tế38Bảng 2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế tài chính TP. Hồ Chí Minh 2011 – 201639B ảng 2.4 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang thao tác tại thời gian 1/7 hàng nămtại TP.HCMBảng 2.5 Cơ cấu giảng dạy trên địa phận TP Hồ Chí Minh ( 2010 – năm ngoái ) 4344B ảng 2.6 Doanh nghiệp hoạt động giải trí tại TP. Hồ Chí Minh ( thời gian 31/12/2014 ) 50B ảng 2.7 Doanh nghiệp hoạt động giải trí tại TP Hồ Chí Minh ( thời gian 31/12/2015 ) 50B ảng 2.8 Số liệu lao động-việc làm TP.Hồ Chí Minh ( 2010 – năm ngoái ) 51B ảng 2.9 Cơ cấu nhân lực theo trình độ nghề trên địa phận TP.HCM 52B ảng 2.10 Nhu cầu nguồn lực theo trình độ của KCN – KCX tại Thành Phố Hồ Chí Minh giaiđoạn 2011 – 2015B ảng 2.11 Tỷ lệ LĐ trong độ tuổi lao động đang thao tác đã qua đào tạo và giảng dạy ( % ) Bảng 2.12 Trình độ trình độ kỹ thuật của lao động TP.Hồ Chí Minh ( 2010 – năm ngoái ) 535560B ảng 2.13 Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm tay nghề ( 2010 – năm ngoái ) 61B iểu đồ 2.1 Nhu cầu tuyển dụng nhân lực theo trình độ đào tạo và giảng dạy năm 201562B ảng 2.14 Lao động trong những doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế63Bảng 2.15 Lao động từ 15 tuổi thao tác theo mô hình kinh tế tài chính TP Hồ Chí Minh ( 20102014 – 2017 ) 65B ảng 3.1 : Nhu cầu nhân lực phân theo ngành kinh tế tài chính tại TP.HCM giai đoạn2018 – 2020 đến năm 202575B ảng 3.2 : Nhu cầu nhân lực phân theo mô hình kinh tế tài chính tại TP.HCM giai đoạn2018 – 2020 đến năm 202576B ảng 3.3 : Nhu cầu nhân lực 04 nhóm ngành cơng nghiệp trọng điểm tại TP.Hồ Chí Minh quy trình tiến độ 2018 – 2020 đến năm 202576B ảng 3.4 : Nhu cầu nhân lực 09 nhóm ngành dịch vụ tại TP. Hồ Chí Minh giai đoạn2018 – 2020 đến năm 202576B ảng 3.5 : Nhu cầu nhân lực ngành nghề khác lôi cuốn nhiều lao động tạiTP. HCM quá trình 2018 – 2020 đến năm 202577B ảng 3.6 : Nhu cầu nhân lực qua giảng dạy phân theo 08 nhóm ngành tại TP.HCMgiai đoạn 2018 – 2020 đến năm 202577B ảng 3.7 : Nhu cầu nhân lực theo trình độ nghề tại TP. TP HCM quá trình 2018 – 2020 đến năm 202577M Ở ĐẦU1. Vấn đề điều tra và nghiên cứu. Cho đến nay, sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ( CNH, HĐH ) củanước ta đã thu được nhiều thành tựu to lớn, từng bước đưa quốc gia ta thốt khỏitình trạng khủng hoảng cục bộ, đạt vận tốc tăng trưởng kinh tế tài chính cao và không thay đổi, đời sốngnhân dân từng bước được cải tổ. Công nghiệp hóa – văn minh hóa địi hỏi nhiều tác nhân quan trọng như : vốn. khoa học công nghệ tiên tiến, tài nguyên vạn vật thiên nhiên … và yếu tố quan trọng, quyết định hành động nhấtlà con người. Thật vậy, nguồn nhân lực, đặc biệt quan trọng là nguồn nhân lực chất lượng caoln chiếm vị trí TT và đóng vai trị quan trọng số 1 trong phát triểnkinh tế – xã hội của quốc gia, nhất là trong quá trình tăng nhanh CNH, HĐH và hộinhập quốc tế lúc bấy giờ ở nước ta nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh ( Thành Phố Hồ Chí Minh ) nói riêng. Nước ta đã triển khai giảng dạy khá tốt nguồn nhân lực ( NNL ), đặc biệt quan trọng là nguồnnhân lực chất lượng cao ( NNL CLC ) ship hàng cho CNH, HĐH. Tuy nhiên vẫn cònnhiều yếu tố chưa ổn, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. Văn kiện ĐH ĐảngXII đã nêu rõ : “ Giáo dục đào tạo và huấn luyện và đào tạo chưa thực sự trở thành quốc sách số 1, thành động lực phát triển. Chất lượng, hiệu suất cao giáo dục và giảng dạy còn thấp so vớiyêu cầu, nhất là giáo dục ĐH, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đàotạo thiếu liên thơng giữa những trình độ và giữa những phương pháp giáo dục, giảng dạy ; còn nặng kim chỉ nan, nhẹ thực hành thực tế. Đào tạo thiếu kết nối với nghiên cứu và điều tra khoa học, sản xuất kinh doanh thương mại và nhu yếu của thị trường lao động ; chưa chú trọng đúng mứcviệc giáo dục đạo đức, lối sống và kiến thức và kỹ năng thao tác ”. Đảng nêu khuynh hướng sắp tới : “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình tới là liên tục tăng nhanh thực hiệnmơ hình cơng nghiệp hóa, văn minh hóa trong điều kiện kèm theo phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ tiên tiến, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lựcchủ yếu ” ; “ Đổi mới cơ bản và tổng lực giáo dục, đào tạo và giảng dạy, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực ; tăng cường điều tra và nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến ; phát huy vai trò quốc sách số 1 của giáo dục, huấn luyện và đào tạo và khoa học, công nghệđối với sự nghiệp thay đổi và phát triển quốc gia ”. Quan điểm trên được nhấn mạnhtrong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XII : “ Phát triển nguồn nhân lực, nhấtlà nhân lực chất lượng cao, tranh thủ thời cơ và thành tựu của Cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ 4 ”. TP. Hồ Chí Minh là một trong những TT về kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống – giáo dục, khoahọc – cơng nghệ ( KHCN ) lớn của cả nước, là đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế. Sự phát triển của thành phố là động lực lôi cuốn và lan tỏa lớn của Vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam cũng như trong cả nước. Để TP. Hồ Chí Minh liên tục phát triểnnhanh, vững chắc với chất lượng và vận tốc cao, góp phần ngày càng lớn cho khu vựcvà cả nước, tất cả chúng ta cần phải chăm sóc hơn nữa về triển khai CNH, HĐH mà nguồnđộng lực quan trọng bật nhất để triển khai là phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao. Phát triển nguồn nhân lực ở TP. TP HCM trong quy trình CNH, HĐH được xemlà một trong những khâu đột phát kế hoạch, là yếu tốt quyết định hành động bảo vệ chothành phố phát triển nhanh và vững chắc. Thực tiễn cho thấy, nguồn nhân lực ởTP. HCM tuy đơng về số lượng nhưng chưa mang tính không thay đổi và vững chắc, vì cơcấu nguồn nhân lực chưa tương thích, do cơ cấu tổ chức lao động, cơ cấu tổ chức giảng dạy chưa theo kịpnhu cầu chuyển dời cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính của thành phố ; chất lượng nguồn nhân lực tuycó trình độ chun mơn cao nhưng vẫn cịn chưa ổn giữa giảng dạy với thực tiễn, côngtác huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực nhất là nhân lực chất lượng cao còn thiếu và chưa đápứng được nhu yếu phát triển kinh tế tài chính – xã hội của thành phố ; hiệu suất cao sử dụng nguồnnhân lực chưa thật hài hòa và hợp lý, cịn thực trạng vừa thiếu, vừa thừa, tỷ suất thiếu việc làm vàthất nghiệp vẫn cịn ở mức cao, điều đó gây tiêu tốn lãng phí lớn cho huấn luyện và đào tạo và sử dụngnguồn nhân lực. Bên cạnh đó, 1 số ít yếu tố cần được xử lý như : chính sáchphát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp với nhu yếu phát triển chung của thành phố ; chất lượng giáo dục và giảng dạy chưa tương ứng với phát triển và hội nhập ; cònnhững hạn chế và chưa ổn trong khai thác tiềm lực khoa học và công nghệ tiên tiến ; một sốvấn đề về văn hóa truyền thống – xã hội bức xúc chậm được khắc phục làm tác động ảnh hưởng đến chấtlượng nguồn nhân lực ; vẫn còn sống sót xích míc giữa cung và cầu lao động trongquá trình CNH, HĐH ở thành phố. TP. Hồ Chí Minh đã xác lập định nguồn nhân lực là một trong những tác nhân tạo nềntảng cho việc phát triển kinh tế tài chính – xã hội. Đảng bộ Thành phố đã đưa chủ trương pháttriển nguồn nhân lực tại Đại hội đại biểu Thành phố lần thứ X ( năm ngoái – 2020 ). Đại hộiđã nghiên cứu và phân tích nhu yếu cấp bách tái cấu trúc kinh tế tài chính thành phố trong tiến trình 20152020, xác lập “ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ” là một trong bảy chươngtrình nâng tầm : “ Xây dựng nhanh nguồn nhân lực cung ứng nhu yếu phát triển kinh tế tài chính xã hội và hội nhập quốc tế ; trong đó tập trung chuyên sâu nguồn nhân lực cho những ngành cóhàm lượng cơng nghệ, giá trị ngày càng tăng cao, bảo vệ nhu yếu lao động chất lượngcao cho 9 ngành dịch vụ, 4 ngành công nghiệp trọng điểm và xuất khẩu lao động ”. Xuất phát từ những nguyên do trên, tác giả chọn yếu tố “ Phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao thôi thúc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Thành phố Hồ Chí Minhđến năm 2025 ” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế – chính trị. 2. Tổng quan lịch sử dân tộc những cơng trình nghiên cứu và điều tra có tương quan đến vấn đềnghiên cứu. 2.1 Các cơng trình điều tra và nghiên cứu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượngcao. Trong nhiều thập niên gần đây yếu tố nguồn lực con người ( nguồn nhân lực ), phát triển nguồn lực con người đã lôi cuốn nhiều người chăm sóc điều tra và nghiên cứu. Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu ( 1996 ) với cuốn sách “ Tơn trọng tri thức, tơntrọng nhân tài kế lớn chấn hưng quốc gia ”, cho rằng nhân tài là then chốt của pháttriển. Theo tác giả việc tu dưỡng và giáo dục nhân tài tương quan trực tiếp đến nhu cầuchiến lược của cách mạng và kiến thiết xây dựng. Nguyễn Bá Ngọc và Trần Văn Hoan ( 2002 ) với khu công trình nghiên cứu và điều tra về NNLCLC trong toàn cảnh hội nhập quốc tế – cho rằng q trình tồn cầu hóa có tính haimặt, một mặt tạo ra thời cơ, mặt khác đặt ra những thử thách so với những nước đangphát triển, trong đó có Nước Ta. Lê Thị Ái Lâm ( 2003 ), Phát triển NNL trải qua giáo dục-đào tạo – Kinhnghiệm Đông Á. Tác giả đưa ra luận giải triết lý và phát triển NNL trải qua giáoduc – giảng dạy trên cơ sở trình diễn khái niệm phát triển NNL, phát triển con người, mối quan hệ giữa phát triển NNL với CNH. Theo tác giả : NNL góp phần cho tăngtrưởng kinh tế tài chính, góp phần cho nâng cao hiệu suất lao động, tăng thu nhập, xóa đóigiảm nghèo và bất bình đẳng ; xu thế kinh tế tri thức và tồn cầu hóa tạo ra nhu cầuđại chúng so với NNL CLC. .. để luận giải vai trò của nâng cao chất lượng NNLthông qua giáo dục – giảng dạy. Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân ( chủ biên ) ( 2004 ), với cuốn sách : “ Quảnlý nguồn nhân lực ở Nước Ta một số ít yếu tố lý luận và thực tiễn ”. Cuốn sách đi sâuphân tích cơ sở khoa học về quản trị nguồn nhân lực cũng như những yếu tố tác độngđến quản trị nguồn nhân lực ở nước ta trong thời kỳ CNH, HĐH. Ngoài ra, tác giả nêumột số kinh nghiệm tay nghề về quản trị phát triển NNL ở một số ít nước trên quốc tế. Nguyễn Thanh ( 2005 ), sách “ Phát triển NNL Giao hàng cho CNH, HĐH đấtnước ”. Tác giả trình diễn ý niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và của Đảng ta về phát triển con người, phát triển NNL và chứng minh và khẳng định nguồnlực con người có vai trị quyết định hành động so với q trình CNH, HĐH ở nước ta. Tác giảcũng làm rõ vai trò của giáo dục với tư cách là yếu tố quyết định hành động trong chiến lượcphát triển con người, phát triển NNL chất lượng cao Giao hàng sự nghiệp CNH, HĐHđất nước. Đoàn Văn Khải ( 2005 ) với cuốn : Nguồn lực con người trong q trình cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nước Ta. Tác giả trình diễn thực chất và tính tất yếu củaCNH, HĐH ở Nước Ta, nghiên cứu và phân tích vai trò của nguồn lực con người, xem đây là yếutố quyết định hành động đến sự nghiệp CNH, HĐH quốc gia, tác giả đề ra một số ít giải pháp chủyếu phát triển NNL ship hàng CNH, HĐH ở nước ta. Vũ Bá Thế ( 2005 ), với cuốn sách : Phát huy nguồn lực con người để CNH, HĐH – Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn cho Nước Ta. Tác giả nghiên cứu và phân tích làm sáng tỏ vấnđề lý luận tương quan đến NNL cũng như kinh nghiệm tay nghề phát triển NNL ở Nhật, Mỹ. Tácgiả đề xuất kiến nghị 4 nhóm giải pháp nhằm mục đích phát triển NNL Nước Ta trong thời hạn tới : nhóm giải pháp phát triển giáo dục phổ thơng ; phát triển giáo dục cao đẳng, ĐH ; nâng cao hiệu suất cao sử dụng NNL hiện có ; nâng cao trạng thái sức khỏe thể chất NNL.Mạc Văn Tiến ( 2005 ), An sinh xã hội và phát triển NNL. Cuốn sách tập hợp hơn100 bài viết đề cập đến nhiều nội dung khác nhau của phúc lợi xã hội và phát triểnNNL. Như, một số ít yếu tố về phát triển NNL ở nước ta ; phát triển NNL và chính sáchphát triển NNL của một số ít nước … ; Trong đó đáng chú ý quan tâm là bài viết : Vai trị của NNLtrong nền kinh tế tri thức. Theo tác giả, quả đât đang đứng trước khuynh hướng pháttriển mới của xã hội loài người là chuyển sang nền kinh tế tri thức, ở Nước Ta bướcđầu thực thi CNH, HĐH cần phải đi tắt, đón đầu để chuyển sang nền kinh tế tài chính trithức. Điều này chỉ hoàn toàn có thể làm được khi tất cả chúng ta có kế hoạch góp vốn đầu tư phát triển NNL.Nguyễn Văn Khánh ( Chủ biên ), 2012 : “ Nguồn lực trí tuệ Nước Ta – Lịch sử, thực trạng và triển vọng ”. Cuốn sách nêu lý luận chung về trí tuệ, nguồn lực trí tuệ ; kinh nghiệm tay nghề xây dụng và phát huy nguồn lực trí tuệ của Nước Ta và một số ít nướctrên quốc tế ; tình hình nguồn lực trí tuệ Nước Ta trong những nghành của đời sốngxã hội. Nguyễn Văn Phúc và Mai Thị Thu ( 2012 ), với cuốn sách “ Khai thác và pháttriển nhân lực Nước Ta ” đã đưa ra khuynh hướng và giải pháp nâng cao hiệu suất cao khaithác, phát triển tài nguyên nhân lực Nước Ta 2012 – 2020. Trong đó có giải pháp “ Cảicách và tăng cấp mạng lưới hệ thống giảng dạy và phát triển tài nguyên nhân lực ”. Trần Thị ThuHương ( năm trước ) với bài viết “ Phát huy nguồn lực con người trong thiết kế xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ ở nước ta lúc bấy giờ ”, theo tác giả, phát huy nguồn lực con người làđộng lực để thiết kế xây dựng nền kinh tế tài chính độc lập tự chủ trong toàn cảnh toàn thế giới hóa và hộinhập quốc tế lúc bấy giờ. Nguyễn Thị Giáng Hương ( 2013 ), LATS với đề tài “ Vấn đề phát triển NNL nữchất lượng cao ở Nước Ta lúc bấy giờ ”. Tác giả đi sâu nghiên cứu và phân tích tầm quan trọng, nétđặc thù cũng như những yếu tố cơ bản tác động ảnh hưởng đến phát triển NNL nữ chất lượngcao ở Nước Ta. Nêu ba nhóm giải pháp hầu hết phát triển NNL nữ chất lượng cao ởViệt Nam. Nguyễn Thị Kim Nguyên ( năm ngoái ), “ Nguồn nhân lực Giao hàng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đồng bằng sơng Hồng ”. LATS. Luận ánlàm rõ vai trị của NNL Giao hàng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và những ucầu của q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn so với nguồn nhân lực. Xâydựng những tiêu chuẩn nhìn nhận, rút ra bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề để phát triển nguồn nhân lựcphục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. 2.2 Những cơng trình điều tra và nghiên cứu về NNL với CNH, HĐH và Kinh tế trithức ( KTTh ). Nguyễn Văn Hồn, 2003. Chính sách nhập khẩu cơng nghệ mới, cơng nghệcao cung ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Nước Ta – Thực trạng vàgiải pháp. Tác giả nêu cao vai trị của chủ trương nhập khẩu công nghệ tiên tiến mới, côngnghệ cao cung ứng nhu yếu CNH, HÐH. Ðánh giá tình hình chủ trương nhập khẩucông nghệ mới, công nghệ cao của Nước Ta quy trình tiến độ 1991 – 2002. Ðề xuất nhữngvấn đề cần kiểm soát và điều chỉnh chủ trương nhập khẩu công nghệ tiên tiến mới, công nghệ cao của ViệtNam đến năm 2020. Nguyễn Văn Hòa, 2004. Nâng tầm tư tưởng và trí tuệ của Ðảng phân phối yêucầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia. Ðánh giá tình hình tầmtư tưởng và tầm trí tuệ của Ðảng và những nhu yếu so với chỉ huy của Ðảng trongsự nghiệp CNH, HÐH quốc gia. Ðề xuất một số ít giải pháp nhằm mục đích nâng tầm tư tưởngvà trí tuệ của Ðảng. Lê Thị Ngân ( 2004 ), LATS “ Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận KTTTh ở ViệtNam ”. Luận án đã lý giải những yếu tố lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượngNNL tiếp cận KTTTh, đưa ra những tiêu chuẩn nhìn nhận chất lượng NNL ; nghiên cứu và phân tích cácnhân tố tác động ảnh hưởng đến NNL ; luận giải vai trò của NNL CLC trong nền KTTTh. Hoàng Thái Triển, 2005. Nhân tố con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nước Ta lúc bấy giờ. Luận án tiến sỹ. Phân tích vai trị tác nhân conngười trong sự nghiệp CNH, HĐH và giải pháp về con người trong thôi thúc sựnghiệp CNH, HĐH ở nước ta. Nguyễn Bắc Sơn, 2005. Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản trị nhànước cung ứng nhu yếu công nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia. Luận án tiến sỹ kinhtế. Đánh giá tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ công chức Nước Ta lúc bấy giờ đặcbiệt đi sâu vào đội ngũ cán bộ công chức quản trị nhà nước. Phân tích tìm ra ngunnhân dẫn tới những hạn chế về chất lượng của đội ngũ công chức, yêu cầu nhữngquan điểm, phương hướng, giải pháp góp thêm phần nâng cao chất lượng đội ngũ cơngchức quản lí nhà nước. Hoàng Văn Chương ( chủ biên ) ( 2006 ), Tài năng trong thời kinh tế tri thức vàtồn cầu hóa. Sách tập hợp nhiều bài tham luận của những nhà khoa học số 1 vềgiáo dục – đào tạo và giảng dạy và văn hóa truyền thống, như GS. Hoàng Tụy, GS Đặng Hữu … Bài tham luận : “ Tài năng trong thời kỳ KTTTh và tồn cầu hóa ” của GS Hồng Tụy đã khái qtđược sự hình thành nhân tài qua những thời kỳ, nêu những giải pháp phát triển tài năngtrong thời đại KTTTh và tồn cầu hóa như : tạo thiên nhiên và môi trường thao tác để giữ chânngười tài. Theo tác giả KTTTh là nền kinh tế tài chính dựa vào kĩ năng, xu thế tất yếu là tàinăng sẽ chuyển dời tập trung chuyên sâu đến những nước giàu mạnh. Do vậy phải biết quy tụ và sửdụng nhân tài. Bài tham luận “ Đào tạo nhân lực, tu dưỡng nhân tài theo nhu yếu pháttriển KTTTh ” của GS Đặng Hữu. Tác giả so sánh kinh tế tài chính cơng nghiệp khác vớiKTTTh, từ đó chứng minh và khẳng định trong nền KTTTh, vốn tri thức trở thành nguồn lực quantrọng nhất của sản xuất và sức phát minh sáng tạo. Lê Ðăng Doanh, 2007. Cơ sở khoa học hình thành đồng điệu mạng lưới hệ thống chínhsách kinh tế tài chính vĩ mơ của nhà nước thôi thúc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. ViệnNghiên cứu Quản lý Kinh tế TW. Đề tài trình diễn cơ sở khoa học và kinh nghiệmquốc tế hình thành đồng nhất chủ trương kinh tế tài chính vĩ mơ. Nêu một số ít bài học kinh nghiệm thực tiễn ởViệt Nam từ năm 1986 đến nay : cơ sở khoa học, thực tiễn, tác dụng. Ðề xuất hìnhthành đồng nhất những chủ trương kinh tế tài chính vĩ mơ của nhà nước thôi thúc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nguyễn Ngọc Phú ( chủ biên ) ( 2010 ), Thực trạng NNL, nhân tài của đất nướchiện nay : Những yếu tố đặt ra – Giải pháp. Nxb ĐHQG TP.HN. Sách tập hợp nhiềubài viết của nhiều tác giả, nội dung tập trung chuyên sâu nghiên cứu và phân tích về NNL, NNL CLC như : Pháttriển NNL có kỹ năng và kiến thức, đặc trưng của NNL CLC ; Đào tạo nhân tài trong những trườngđại học … Lê Thị Hồng Điệp ( 2010 ), LATS : Phát triển NNL để hình thành KTTTh ở ViệtNam. Luận án đã trình diễn những vấn đế chung về NNL CLC để hình thành KTTTh ; khẳng định chắc chắn vai trị tiên phong của NNL CLC, đưa ra tiêu chuẩn NNL CLC, nêu kinhnghiệm nâng cao chất lượng NNL của Mỹ, Nước Singapore và rút ra bài học kinh nghiệm cho Nước Ta. Lê Đình Tiến, 2011. Đổi mới chính sách quản trị nhà nước nhằm mục đích nâng cao hoạtđộng của khoa học xã hội trong quy trình tiến độ tăng cường cơng nghiệp hóa, văn minh hóađất nước. Giới thiệu cơ sở lý luận của thay đổi chính sách quản trị nhà nước ( QLNN ) vềkhoa học xã hội ( KHXH ). Trình bày thực trạng chính sách QLNN về KHXH giai đoạn2001-2010. Trình bày những nâng cấp cải tiến, hạn chế, nguyên do và bài học kinh nghiệm của cơ chếQLNN về KHXH tiến trình 2001 – 2010. Đề xuất phương hướng thay đổi cơ chếQLNN nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí của KHXH quy trình tiến độ 2011 – 2020. Trần Thị Tuyết Mai, năm trước. Lý luận, phương pháp luận và giải pháp nghiêncứu thiết kế xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cung ứng nhu yếu cơng nghiệphóa, tân tiến hóa quốc gia đến năm 2020. Trình bày cơ sở lý luận, phương phápluận nghiên cứu và điều tra thiết kế xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực. Ðề xuất nội dung, chiêu thức nghiên cứu và điều tra thiết kế xây dựng kế hoạch và quy hoạch phát triển nguồn nhânlực ship hàng CNH, HÐH đến năm 2020.2.3 Các bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành. Nguyễn Trọng Châu ( 1994 ) với bài viết “ Nguồn nhân lực trong cơng nghiệphóa, văn minh hóa quốc gia ”, tác giả nghiên cứu và phân tích làm sáng tỏ nhiều yếu tố tương quan đếnnguồn nhân lực, chỉ ra tầm quan trọng, nhu yếu phát triển nguồn nhân lực trong thờikỳ CNH, HĐH quốc gia. Nguyễn Hữu Dũng ( 2002 ), Phát triển NNL trong sự nghiệp CNH, HĐH đấtnước và hội nhập quốc tế. Tạp chí Lý luận chính trị số 8. Tác giả cho rằng giữa chấtlượng NNL và NNL CLC có mối quan hệ ngặt nghèo với nhau, đó là mối quan hệ cáichung và cái riêng. NNL CLC là một phận cấu thành tinh túy của chất lượng NNL.Phạm Thành Nghị ( 2007 ), Phát triển NNL cho nền kinh tế tri thức, Tạp chíNghiên cứu con người, số 2. Theo tác giả, Nước Ta có nguồn lao động dồi dàonhưng chất lượng thấp, do vậy để rút ngắn con đường CNH, HĐH và chuẩn bị sẵn sàng pháttriển nền KTTTh cần góp vốn đầu tư vào phát triển con người. Bùi Việt Phú ( 2010 ), Đào tạo NNL trình độ cao để tham gia nền KTTTh. Tạpchí Giáo dục đào tạo số 233. Theo tác giả, trong toàn cảnh phát triển KTTT, huấn luyện và đào tạo NNL trìnhđộ cao là yếu tố trọng tâm trong kế hoạch phát triển của mỗi vương quốc nhằm mục đích chủđộng tham gia nền KTTTh. Hà Nhật Thăng ( 2011 ), “ Đào tạo nhân tài – yếu tố cấp thiết của kế hoạch giáodục thời kỳ CNH, HĐH ”, Tạp chí Giáo dục đào tạo số 269. Tác giả chỉ ra, trong nền kinh tếtri thức nhu yếu con người phải có trình độ cao. 2.4 Một số cơng trình, văn bản tương quan đến nguồn nhân lực và nguồn nhânlực chất lượng cao tại TP.HCM.Võ Thị Kim Loan ( năm trước ), LATS : “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng caotrong toàn cảnh hội nhập quốc tế ở Thành Phố Hồ Chí Minh ”. Luận án khẳng định chắc chắn vai trị to lớn củaNNL CLC so với q trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế tài chính quốc tế của Việt Namnói chung và ở Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng. Cơng Thị Phương Nga ( năm nay ), LATS “ Phát triểnKTTTh ở TP.Hồ Chí Minh trong quy trình CNH, HĐH ”. Luận án làm rõ lý luận về KTTTh, những tiêu chuẩn của KTTTh và sự thiết yếu phải kiến thiết xây dựng nhanh những yếu tố để pháttriển KTTTh trong quy trình CNH, HĐH ở Nước Ta lúc bấy giờ. Trên cơ sở làm rõthực trạng phát triển của KTTTh lúc bấy giờ trên địa phận TP. Hồ Chí Minh, đề xuất kiến nghị những giảipháp thôi thúc phát triển KTTTh trong quy trình CNH, HĐH ở TP.HCM.Những Tóm lại và yếu tố đặt ra cho luận vănTrên cơ sở tổng quan những cơng trình điều tra và nghiên cứu tương quan đến NNL, NNL CLC ; CNH, HĐH trong bước đầu rút ra Kết luận như sau : Khảo sát những cơng trình trên cho ta thấy 1 số ít yếu tố lý luận chung về nguồnlực con người, tác dụng nghiên cứu và điều tra cho rằng nguồn lực của sản xuất, nguồn lực conngười giữ vai trò quan trọng để triển khai CNH, HĐH, trong đó nhấn mạnh vấn đề đếnnguồn lực chất lượng cao. Vai trò quan trọng và quyết định hành động của giáo dục và đào tạo10trong phát triển NNL CLC với quy mô lớn và hài hòa và hợp lý về cơ cấu tổ chức ngành nghề phục vụyêu cầu phát triển kinh tế tài chính trong nước. Các cơng trình nghiên cứu và điều tra khẳng định chắc chắn vai trị tolớn của NNL, trong đó đặc biệt quan trọng là NNL CLC so với quy trình CNH, HĐH trong bốicảnh hội nhập quốc tế của Nước Ta. Từ đó hoàn toàn có thể sở hữu đỉnh điểm của khoa họckỹ thuật và công nghệ tiên tiến mới, giúp nước ta chống rủi ro tiềm ẩn tụt hậu, là khâu đột phánhằm thực thi thắng lợi tiềm năng phát triển kinh tế tài chính – xã hội ( KTXH ) và tạo ra bướcphát triển rút ngắn theo hướng phát triển kinh tế tri thức. Về mặt thực tiễn, những tác giả đã nghiên cứu và phân tích nhiều góc nhìn và góc nhìn khác nhauvề tình hình NNL ở Nước Ta tương quan đến số lượng, cơ cấu tổ chức và năng lực đáp ứngu cầu của những cơng việc địi hỏi trình độ cao. Các điều tra và nghiên cứu cũng nêu rõ NNLCLC chưa phân phối được nhu yếu của quy trình CNH, HĐH ở Nước Ta lúc bấy giờ. Những tài liệu cũng đã phát họa được bứt tranh phát triển NNL của Nước Ta nóichung, với nét đa phần là tình hình và nhu yếu NNL, cũng như hạn chế của hệ thốnggiáo dục cần được khắc phục một cách hiệu suất cao. Tuy nhiên những cơng trình trên hoặc là nghiên cứu và điều tra ở tầm vĩ mơ, chưa có nghiêncứu một cách có mạng lưới hệ thống, cơ bản từ góc nhìn kinh tế tài chính chính trị về phát triển NNL CLCđể thôi thúc CNH, HĐH ở Thành Phố Hồ Chí Minh lúc bấy giờ. Đây là yếu tố mà luận văn đi sâu vàonghiên cứu. Vì vậy, trên cơ sở thừa kế và tiếp thu hiệu quả điều tra và nghiên cứu của những nhàkhoa học đi trước, việc bổ trợ vào khoảng chừng trống yếu tố nghiên cứu và điều tra để hoàn thiệnnhững lý luận và thực tiễn về NNL CLC thôi thúc CNH, HĐH tại TP.Hồ Chí Minh được luậnvăn xác lập là hướng phát triển nghiên cứu và điều tra tiếp theo. 3. Mục tiêu nghiên cứu và điều tra của đề tài – Nghiên cứu, làm rõ những yếu tố lý luận về nguồn nhân lực / nguồn nhânlực chất lượng cao ; cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. – Phân tích tình hình nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn nhânlực ở TP. Hồ Chí Minh thôi thúc CNH, HĐH. – Đánh giá tác nhân ảnh hưởng tác động đến phát triển nguồn nhân lực. – Đề xuất những giải pháp đa phần xử lý về nguồn nhân lực chất lượng caocho CNH, HĐH tại TP.HCM. 114. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu của đề tài – Đối tượng điều tra và nghiên cứu : Là nguồn nhân lực chất lượng cao thôi thúc CNH, HĐH. – Phạm vi nghiên cứu và điều tra :. Về khoảng trống : Nghiên cứu những yếu tố lý luận và thực tiễn phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao với tư cách là một bộ phận của lực lượng sản xuất ; là độingũ lao động trực tiếp sản xuất tại TP.HCM.. Về thời hạn : Phân tích nhìn nhận tình hình NNL / NNL CLC để thúc đẩyCNH, HĐH tại TP Hồ Chí Minh từ 2010 đến nay. Dự báo, yêu cầu phương hướng, giảipháp hầu hết phát triển NNL / NNL CLC thôi thúc CNH, HĐH tại TP Hồ Chí Minh đến năm2025 .. Giới hạn của luận văn : Luận văn khơng điều tra và nghiên cứu tồn diện về NNL CLCmà nghiên cứu và điều tra NNL với tư cách là một bộ phận cấu thành của LLSX ship hàng choCNH, HĐH tại TP.HCM. 5. Cơ sở lý luận và chiêu thức nghiên cứuCơ sở phương pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duyvật lịch sử dân tộc, coi trọng những quy luật khách quan, tích hợp với vai trò nghĩa vụ và trách nhiệm củanhà nước, coi trọng tổng kết thực tiễn, thực chứng …. Luận văn sử dụng tổng hợpcác chiêu thức điều tra và nghiên cứu, trong đó đặc biệt quan trọng chú trọng vào những chiêu thức sauđây : – Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp để nhìn nhận quan điểm của những học giả vàtrường phái lý luận về yếu tố nghiên cứu và điều tra, từ đó rút ra những yếu tố đã được nghiêncứu, những yếu tố điều tra và nghiên cứu bổ trợ và nghiên cứu và điều tra mới. Phân tích số liệu thống kêhiện có trong việc xem xét, nhìn nhận tình hình bảo vệ NNL CLC thôi thúc CNH, HĐH. Đánh giá những mặt được và chưa được của mối quan hệ này, tìm hiểu và khám phá nguyênnhân của những hạn chế. – Phương pháp thống kê, diễn đạt, so sánh so sánh những số liệu thứ cấp để đưa racái nhìn tổng qt từ đó nhìn nhận tình hình NLL CLC cho CNH, HĐH. Rút ranhững hiệu quả tích cực và những hạn chế cùng nguyên do của nó. 12 – Phương pháp chuyên viên : Để tham vấn và kiểm nghiệm những luận chứng, nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận thơng qua những chuyên viên đầu ngành nghiên cứu và điều tra về NNL CLCcho CNH, HĐH. Những gợi ý chủ trương của những chuyên viên rất hữu dụng cho tác giảtrong q trình đưa ra những giải pháp. Luận văn sử dụng những tư liệu thứ cấp gồm có những báo cáo giải trình khoa học và nghiêncứu nâng cao nghành nghề dịch vụ NNL / NNL CLC, CNH, HĐH, những báo cáo giải trình của những bộ, ban, ngành và của Thành Phố Hồ Chí Minh có tương quan, những số liệu được công bố từ Niên giám thốngkê của Tổng cục thống kê, Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, những ấn phẩm, báo cáo giải trình của những tổchức quốc tế tại Nước Ta như Ngân hàng quốc tế, Ngân hàng phát triển châu Á, Quỹ tiền tệ quốc tế, và những nhóm tổ chức triển khai khác … để viện dẫn, nghiên cứu và phân tích, trọng tâmlà xem xét yếu tố từ góc nhìn rà sốt chủ trương, nhìn nhận tình hình NNL, CNH, HĐH của Nước Ta và TP. Hồ Chí Minh trong thời hạn qua. 6. Ý nghĩa nghiên cứu và điều tra – Đề tài góp thêm phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ những yếu tố lý luận về NNL CLCcho CNH, HĐH, đặc biệt quan trọng là việc triển khai yếu tố này ở thành phố Hồ Chí Minh. – Những tác dụng điều tra và nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa thiết thực cho những cơ quan, ban ngành trong việc xử lý yếu tố NNL / NNL CLC thôi thúc CNH, HĐH tại Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng và ở những tỉnh, thành khác trong cả nước nói chung. 7. Kết cấu của luận vănNgồi phần khởi đầu, Kết luận và hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm, đề tài được chialàm ba chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận về NNL, NNL CLC và CNH, HĐH.Chương 2 : Thực trạng NNL CLC thôi thúc CNH, HĐH ở TP.HCMChương 3 : Quan điểm, dự báo và phương hướng ; 1 số ít giải pháp cơ bảnphát triển NNL CLC thôi thúc CNH, HĐH tại TP Hồ Chí Minh lúc bấy giờ. 13C hương 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC, NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO THÚC ĐẨY CNH, HĐH1. 1 LÝ LUẬN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ CÁCTIÊU THỨC XÁC ĐỊNH1. 1.1 Quan niệm về nguồn nhân lực ( Human resource-HR ) Theo giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực ( Trần Xuân Cầu, 2008 ), nguồn nhânlực là nguồn lực con người, nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người, khác nhau cơ bản với những nguồn lực khác ( nguồn lực kinh tế tài chính, nguồn lực vậtchất … ) là ở chỗ : trong q trình hoạt động, NNL chịu ảnh hưởng tác động của yếu tố tự nhiên ( sinh ra, chết đi … ) và yếu tố xã hội ( việc làm, thất nghiệp ). NNL còn được hiểu nhưlà yếu tố tham gia trực tiếp vào quy trình phát triển kinh tế tài chính xã hội, là tổng thể và toàn diện nhữngcon người đơn cử tham gia vào quy trình lao động. Với cách hiểu này, NNL là nănglực lao động của xã hội, gồm có những người có năng lực lao động – bộ phận chủyếu trong NNL.Trong lý luận về lực lượng sản xuất ( LLSX ), con người là yếu tố quan trọngtrong LLSX, quyết định hành động sự hoạt động và phát triển của LLSX, quyết định hành động q trìnhsản xuất và do đó quyết định hành động hiệu suất lao động và tân tiến xã hội. V.I. Lênin đã chỉrõ “ Lực lượng sản xuất số 1 của tồn thể nhân loại là cơng nhân, là người laođộng ”. Theo tổ chức triển khai Lao động quốc tế ( ILO ), NNL của một vương quốc là tồn bộnhững người trong độ tuổi có năng lực lao động. NNL được hiểu theo hai nghĩa : Theo nghĩa rộng, NNL gồm có, nguồn lao động phân phối sức lao động cho sảnxuất xã hội và cung ứng nguồn lực con người cho sự phát triển. Do đó, NNL baogồm tồn bộ dân cư hoàn toàn có thể phát triển thông thường. Theo nghĩa hẹp, NNL là khảnăng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế tài chính – xã hội, như cácnhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có năng lực tham gia vào lao động sản xuất, làtổng thể những yếu tố về thể lực, trí lực của họ được kêu gọi vào quy trình lao động, 14 tức là hàng loạt những cá thể đơn cử tham gia vào quy trình lao động. Theo nghĩa này, NNL được sử dụng phổ cập trong những triết lý lao động xã hội và trong những cuộcđiều tra lao động – việc làm. Trong thuyết về tăng trưởng kinh tế tài chính, NNL là nguồn lực đa phần tạo động lựccho sự phát triển. Do vậy, bất kỳ hiện tượng kỳ lạ thiếu hoặc thừa sức lao động đều ảnhhưởng đến vận tốc tăng trường kinh tế tài chính. Theo thuyết về vốn con người ( Human resource ), thì yếu tố con người đượcxem như thể một trong những nguồn lực khác ( vốn, công nghệ tiên tiến, tài nguyên thiênnhiên … ) và là yếu tố quan trọng nhất của quy trình sản xuất, là phương tiện đi lại để pháttriển kinh tế tài chính – xã hội. Đầu tư cho con người có tỷ suất tịch thu vốn cao và mang lạinguồn lợi lớn hơn so với góp vốn đầu tư vật chất. Ngân hàng quốc tế ( WB ) cho rằng : NNL được hiểu là hàng loạt vốn con người ( gồm có thể lực, trí tuệ, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ) mà mỗi cá thể chiếm hữu. Nguồn lựccon người được coi như một nguồn vốn bên cạnh những nguồn vốn vật chất khác nhưtiền, công nghệ tiên tiến, tài nguyên vạn vật thiên nhiên. Đầu tư cho con người là góp vốn đầu tư quan trọngnhất trong những loại góp vốn đầu tư và được coi là vững chãi cho sự phát triển vững chắc. Liên Hợp quốc coi nguồn lực con người là toàn bộ những kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề, năng lượng và tính phát minh sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triểncủa mỗi cá thể và của quốc gia. Quan niệm này xem xét NNL hầu hết ở phươngdiện chất lượng con người và vai trị, sức mạnh của nó so với sự phát triển xã hội. Do vậy, tập trung chuyên sâu phát triển con người sẽ đem lại vận tốc phát triển cao, không thay đổi vàcông bằng hơn trong phân phối quyền lợi của sự phát triển. Ở Nước Ta, theo Hồng Chí Bảo ( 1993 ) : NNL là sự phối hợp giữa thể lực vàtrí lực biểu lộ năng lực phát minh sáng tạo, chất lượng, hiệu suất cao hoạt động giải trí và triển vọng mớiphát triển của con người. Phạm Minh Hạc và tập sự ( 1996 ), cho rằng, NNL là sốdân và chất lượng con người gồm có cả thể chất là niềm tin, sức khỏe thể chất và trí tuệnăng lực phẩm chất. Nguồn lực con người là toàn diện và tổng thể những tiềm năng lao động củamột nước hay một địa phương tức là nguồn lao động được sẵn sàng chuẩn bị ở những mức khácnhau, chuẩn bị sẵn sàng tham gia vào một việc làm lao động nào đó, tức là người lao động15có kỹ năng và kiến thức ( hay năng lực nói chung ), bằng con đường cung ứng được nhu yếu củachuyển đổi cơ cấu tổ chức lao động, quy đổi cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính theo hướng CNH, HĐH ; Nguyễn Bình Đức ( 2012 ), thì nhân lực là nguồn lực trong mỗi con người. Đó làtổng thể thống nhất hữu cơ giữa tiềm năng lao động với năng lượng lao động hiện cócủa con người hình thành nên năng lượng lao động của họ. Như vậy, nghiên cứu và điều tra NNL của một vương quốc có những đặc thù quan trọng là : NNL là con người, là yếu tố cơ bản, quyết định hành động q trình sản xuất ; NNL là tổng hịagiữa năng lượng xã hội và tính năng động xã hội của con người ; Là một bộ phận dânsố, là nguồn cung ứng sức lao động của xã hội do đó có tác động ảnh hưởng đến vận tốc tăngtrưởng kinh tế tài chính ; Là tiềm năng và sức mạnh của con người, phản ánh năng lực laođộng của xã hội, là tổng hòa thể lực và trí lực của lực lượng lao động. Từ những ý niệm trên về nguồn nhân lực, tiếp cận dưới góc nhìn của Kinh tếchính trị hoàn toàn có thể hiểu : NNL là tổng hịa thể lực và trí lực sống sót trong tồn bộ lựclượng lao động xã hội của một vương quốc, trong đó kết tinh truyền thống lịch sử và kinhnghiệm lao động phát minh sáng tạo của một dân tộc bản địa trong lịch sử vẻ vang được vận dụng để sản xuấtra của cải vật chất và niềm tin Giao hàng cho nhu yếu hiện tại và tương lai của đấtnước ( Vũ Đình Tấn, 2010 ). Với cách tiếp cận này, con người được coi là “ tài nguyên đặc biệt quan trọng ”, một nguồnlực cho sự phát triển kinh tế tài chính. Phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực trởthành yếu tố chiếm vị trí TT trong mạng lưới hệ thống phát triển những nguồn lực. 1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao1. 1.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng caoTheo quan điểm của C.Mác, những người có trình độ, có năng lực ứng dụngnhững thành tựu của khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, đó là những người có nănglực phát triển tồn diện, đủ đức tinh thơng và nắm nhanh gọn tồn bộ hệ thốngsản xuất trong thực tiễn ( C. Mác và Ph. Ăng-ghen ). Phạm Đình Hạt ( 2003 ), NNL CLC là đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lựccao, là lực lượng xung kích tiếp đón chuyển giao cơng nghệ tiên tiến và phát triển, triển khai có
Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup