Networks Business Online Việt Nam & International VH2

GIÁO TRÌNH THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP – Tài liệu text

Đăng ngày 03 August, 2022 bởi admin

GIÁO TRÌNH THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 99 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN

—–—–

Chủ biên: TS. DƢƠNG XUÂN THAO

GIÁO TRÌNH

THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
(Dùng cho hệ Đại học và Cao đẳng)

Vinh – 2015

MỤC LỤC
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP………. 1
1. KHÁI QUÁT VỀ THỐNG KÊ DOANH NGHIÊP …………………………………………… 1
2. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỐNG KÊ …………………………………………………. 1
2.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………………………. 1
2.2. Chức năng của thống kê ……………………………………………………………………………… 2
2.3. Phƣơng pháp luận của môn học …………………………………………………………………… 2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIÊM VỤ CỦA MÔN HỌC THỐNG KÊ DN …………………… 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………………………………. 2
3.2. Nhiệm vụ của môn học thống kê doanh nghiệp ……………………………………………… 3
Câu hỏi ôn tập …………………………………………………………………………………………………. 4
Chƣơng 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT …………………………… 5
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ……………………………………………………………. 5
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ SXKD CỦA DOANH
NGHIỆP …………………………………………………………………………………………………………. 5
1.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ……………………………………………… 5

1.2. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động SXKD của DN ……………………………………. 5
1.3. Đơn vị đo lƣờng kết quả HĐSXKD của DN …………………………………………………. 6
2. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA
DN …………………………………………………………………………………………………………………. 7
2.1. Giá trị sản xuất của DN ( GO – Gross Output)……………………………………………….. 7
2.2. Giá trị gia tăng của DN ( VA – Value Added) ……………………………………………….. 8
2.3. Chi phí trung gian ( IC – Intermediational Cost)…………………………………………….. 9
2.4. Giá trị gia tăng thuần của DN ( NVA – Net Value Added)………………………………. 9
2.5. Lợi nhuận KD của DN ( M ) …………………………………………………………………….. 10
2.6. Một số chỉ tiêu kinh tế khác ………………………………………………………………………. 11
Bài tập chƣơng 2 ……………………………………………………………………………………………. 12
Chƣơng 3: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP ………. 13
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA CÁC LOẠI CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH VÀ TÁC
DỤNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ……………… 13
1.1. Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành ……………………………………………………. 13
1.2. Các loại chỉ tiêu giá thành, ý nghĩa của nó đối với công tác quản lý doanh nghiệp …… 13
2. NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH …………………………………… 15
2.1. Xét theo nội dung kinh tế ………………………………………………………………………….. 15
2.2. Xét theo khoản mục chi phí ………………………………………………………………………. 15
2.3. Xét về cấu trúc giá trị ……………………………………………………………………………….. 16

2.4. Xét về tính chất của chi phí ……………………………………………………………………….. 16
3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ GIÁ THÀNH …………….. 16
3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành ( theo khoản mục)…………………. 16
3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành bình quân …………………………….. 17
3.3. Phân tích mô hình hai nhân tố ảnh hƣởng đến tổng chi phí sản xuất của DN ….. 19
3.4. Phân tích mô hình ba nhân tố ảnh hƣởng đến tổng chi phí sản xuất của doanh
nghiệp bằng phƣơng pháp chỉ số ………………………………………………………………………. 20
3.5. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp (L) …….. 20

Bài tập chƣơng 3 ……………………………………………………………………………………………. 23
Chƣơng 4: THỐNG KÊ HIỆU QUẢ ………………………………………………………………… 27
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ………………………………………. 27
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ ……………………. 27
1.1. Khái niệm ……………………………………………………………………………………………….. 27
1.2. Ý nghĩa …………………………………………………………………………………………………… 27
1.3. Phân loại chỉ tiêu hiệu quả ………………………………………………………………………… 27
2. PHƢƠNG PHÁP TÍNH HIỆU QUẢ …………………………………………………………….. 27
2.1. Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả …………………………………………………………… 27
2.2.Nguyên tắc lựa chọn hệ thồng chỉ tiêu đo lƣờng kết quả và chi phí cho
sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đẻ tính hiệu quả ……………………………………………. 29
2.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của doanh nghiệp ……………………… 29
2.4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ……… 30
Bài tập chƣơng 4 ……………………………………………………………………………………………. 34
Chƣơng 5: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP …………………………… 35
1. THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG VÀ BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA DN ………………. 35
1.1. Thống kê số lƣợng lao động của doanh nghiệp ……………………………………………. 35
1.2. Thống kê biến động số lƣợng lao động ……………………………………………………….. 37
2. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG SỐ LƢỢNG VÀ THỜI GIAN LAO
ĐỘNG ………………………………………………………………………………………………………….. 38
2.1. Thống kê tình hình sử dụng số lƣợng lao động của doanh nghiệp (sử dụng
phƣơng pháp so sánh)……………………………………………………………………………………… 38
2.2 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của lao động trực tiếp sản xuất … 39
3. THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP …………….. 41
3.1. Khái niệm và phƣơng pháp tính mức năng suất lao động………………………………. 41
3.2. Phân tích tài liệu thống kê lao động và NSLĐ ……………………………………………… 44
4. THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ……….. 49
4.1. Các nguồn hình thành thu nhập của lao động trong doanh nghiệp ………………….. 49
4.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lƣơng của lao động trong DN ………………… 49

4.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lƣơng của lao động sản xuất ……………………….. 50
4.4. Phân tích tài liệu thống kê thu nhập và lao động trong DN ……………………………. 51
Bài tập chƣơng 5 ……………………………………………………………………………………………. 55
Chƣơng 6: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP ……………….. 63
1. THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG TSCĐ CỦA DN……………………………………………………. 63
1.1. Khái niệm TSCĐ của DN …………………………………………………………………………. 63
1.2. Phân loại TSCĐ……………………………………………………………………………………….. 63
1.3. Đánh giá TSCĐ ……………………………………………………………………………………….. 64
1.4. Thống kê số lƣợng TSCĐ của DN ……………………………………………………………… 65
1.5. Kết cấu TSCĐ …………………………………………………………………………………………. 67
1.6. Thống kê hiện trạng TSCĐ của DN ……………………………………………………………. 67
1.7. Nghiên cứu biến động TSCĐ trong kỳ ……………………………………………………….. 68
2. THỐNG KÊ KHẤU HAO TSCĐ …………………………………………………………………. 68
2.1. Một số khái nhiệm cơ bản liên quan đến thống kê khấu hao TSCĐ ……………….. 68
2.2.Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ …………………………………………………………………….. 68
3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ………………… 69
3.1. Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động SX …………………………………….. 69
3.2. Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ ……………………………………………………………… 70
4. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ TSCĐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP ……………………………………………………………………………………………………….. 71
4.1. Phân tích sự biến động của kết quả SX kinh doanh theo ảnh hƣởng của các
nhân tố về sử dụng TSCĐ ……………………………………………………………………………….. 71
4.2. Phân tích sự biến động của kết quả SX kinh doanh theo ảnh hƣởng tổng hợp
của các nhân tố về sử dụng TSCĐ và lao động…………………………………………………… 72
5. THỐNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP …. 72
5.1. Vai trò của MMTB sản xuất trong DN và nhiệm vụ của thống kê ………………….. 73
5.2. Thống kê số lƣợng MMTB trong DN …………………………………………………………. 73
5.3. Các chỉ tiêu thống kê sử dụng máy móc thiết bị trong DN…………………………….. 75

5.4. Phƣơng pháp tính tổng công suất nguồn năng lƣợng…………………………………….. 77
Bài tập chƣơng 6 ……………………………………………………………………………………………. 79
Chƣơng 7: THỐNG KÊ VỐN VÀ HIỆU QUẢ………………………………………………….. 82
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP…………………………………………………. 82
1. THỐNG KÊ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN ……………………………… 82
1.1. Các khái niệm cơ bản ……………………………………………………………………………….. 82
1.3. Thống kê quy mô vốn của DN …………………………………………………………………… 83
1.4. Thống kê tình hình sử dụng vốn của DN …………………………………………………….. 84

1.5. Một số phƣơng trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa doanh lợi vốn và kết
quả sản xuất kinh doanh với các nhân tố về sử dụng vốn …………………………………….. 86
2. THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ………………………….. 87
2.1. Phân tích mức độ độc lập về mặt tài chính của DN ………………………………………. 87
2.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán công nợ …………………………………….. 87
Bài tập chƣơng 7 ……………………………………………………………………………………………. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………….. 93

LỜI NÓI ĐẦU
Thống kê doanh nghiệp là môn học cơ sở ngành của sinh viên tất cả các
chuyên ngành khối kinh tế, là công cụ trợ giúp đắc lực trong công việc của các nhà
nghiên cứu và quản lý doanh nghiệp phải kể đến là phƣơng pháp thống kê.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển của nền kinh tế cững nhƣ công tác
giảng dạy, học tập, nghiên cứu và quản lý trong lĩnh vực kinh tế. Trƣờng Đại học
Kinh tế Nghệ An đã liên tục đổi mới và hoàn thiện nội dung chƣơng trình giảng
dạy. Một trong những nhiệm vụ thƣờng xuyên, quan trọng hàng đầu của các nhà
khoa học và cán bộ giảng viên nhà trƣờng là biên soạn, chỉnh lý, nâng cấp hệ thống
giáo trình các môn học. Trong bối cảnh đó, chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình
“Thống Kê Doanh Nghiệp”.

Giáo trình cấu trúc gồm 7 chƣơng, đƣợc phân công biên soạn nhƣ sau:
Chƣơng 1, 7. TS. Dƣơng Xuân Thao
Chƣơng 2, 3, 4, 5, 6. Th.s Hoàng Thị Lộc
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi cố gắng thể hiện tính cơ bản, tính hiên
đại, tính khoa học và tính hệ thống của chƣơng trình môn học. Hy vọng cuốn sách
là giáo trình tốt cho sinh viên và là tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên
chuyên ngành.
Mặc dù đã cố gắng đọc và tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nƣớc, cập
nhật những kinh nghiệm thực tế, nhƣng do khả năng có hạn nên không thể tránh
khỏi thiếu sót.
Chúng tôi rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến của bạn đọc gần xa để cuốn
sách đƣợc hoàn thiện trong lần xuất bản sau.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nhóm tác giả.

Chƣơng 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
1. KHÁI QUÁT VỀ THỐNG KÊ DOANH NGHIÊP
Từ thập niên 90 của thế kỷ XX, dƣới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của
Nhà nƣớc, nền kinh tế nƣớc ta chuyển từ nền kinh tế quản lý theo cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Do đó, cơ chế quản
lý kinh tế cũng chuyển từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trƣờng có sự
quản lý của nhà nƣớc. Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất của nhà nƣớc chịu sự chi
phối của các quy luật kinh tế thị trƣờng. Sự đổi mới căn bản của cơ chế quản lý này
bắt buộc các doanh nghiệp phải hạch toán chặt chẽ. Nghĩa là thực hiện nguyên tắc
lấy thu bù chi và phải có lãi. Doanh nghiệp phải đảm bảo tự thu, tự chi, tự phát
triển, tự chịu trách nhiệm và tự quyết định các vấn đề về mục tiêu, phƣơng hƣớng
sản xuất kinh doanh.

Khi nền kinh tế phát triển nhanh cả về quy mô lẫn tốc độ, cả chiều rộng lẫn
chiều sâu thì vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải năng động và
sáng tạo hơn, sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất, tạo khả năng chiếm
lĩnh thị trƣờng để đƣa doanh nghiệp ngày càng phát triển vững mạnh. Do đó, các
doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến diễn biến của quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh và hiệu quả đạt đƣợc. Các doanh nghiệp phải nắm bắt đầy đủ, chính xác
và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ hạch toán. Trên cơ sở đó,
doanh nghiệp mới phân tích, đánh giá đƣợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ. Vì vậy, nắm bắt đầy đủ, chính xác kịp thời mọi diễn biến của hoạt động
sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói
riêng, là vấn đề không thể thiếu đƣợc trong mỗi doanh nghiệp. Nó đƣợc thể hiện
qua số liệu thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thống kê chất lƣợng
sản phẩm, thống kê các yếu tố sản xuất, thống kê giá thành và thống kê hiệu quả
hoạt động kinh doanh. Qua đó giúp cho các nhà quản lý có thể đánh giá chính xác
về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đề ra các biện pháp tích cực,
khoa học và đƣa ra các quyết định kinh doanh nhằm đạt đƣợc mục tiêu tối đa hoá
lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
2. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỐNG KÊ
2.1. Khái niệm
Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp,
trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ
cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định.

1

2.2. Chức năng của thống kê
Thống kê thƣờng nghiên cứu 2 lĩnh vực:
2.2.1. Thống kê mô tả
Thống kê mô tả bao gồm các phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập số

liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách
tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.
2.2.2. Thống kê suy diễn (thống kê suy luận)
Thống kê suy diễn bao gồm các phƣơng pháp ƣớc lƣợng các đặc trƣng của
tổng thể nghiên cứu, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tƣợng nghiên cứu, dự đoán
hoặc đề ra các quyết định trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc.
2.3. Phƣơng pháp luận của môn học
2.3.1. Cơ sở phương pháp luận của môn học
Cơ sở phƣơng pháp luận của Thống kê học và Thống kê doanh nghiệp nói
riêng là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Thống kê luôn biểu hiện mặt lƣợng của hiện
tƣợng kinh tế xã hội, thông qua mặt lƣợng nói lên mặt chất. Thống kê doanh nghiệp
lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở lý luận, điều đó đƣợc thể hiện trên các
phƣơng diện sau:
– Phải phân tích và đánh giá quá trình hoạt động của doanh nghiệp trong
trạng thái động.
– Xem xét các mặt, các hoạt động, các quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân quả.
– Xây dựng các phƣơng pháp đo lƣờng, các chỉ tiêu và các công thức tính
toán mang tính hệ thống, logic,. . .
2.3.2. Cơ sở lý luận của môn học
Cơ sở lý luận của môn học là các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác Lênin
và kinh tế thị trƣờng. Các môn khoa học này trang bị cho các nhà thống kê hiểu nội
dung kinh tế của các chỉ tiêu thống kê một cách sâu sắc.
Ngoài ra, thống kê còn là công cụ phục vụ công tác quản lý, vì vậy phải lấy
đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc làm cơ sở lý luận.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIÊM VỤ CỦA MÔN HỌC THỐNG KÊ
DOANH NGHIỆP
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Thống kê doanh nghiệp là một môn học trong hệ thống môn học thống kê;
nghiên cứu mặt lƣợng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất, của các hiện tƣợng

kinh tế – xã hội số lớn, diễn ra trong doanh nghiệp gắn liền điều kiện thời gian và
không gian cụ thể.
– Là một bộ phận của thống kê học, đối tƣợng nghiên cứu của thống kê

2

doanh nghiệp nghiên cứu các quy luật số lƣợng có nghĩa là:
+ Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu mặt lƣợng trong mối liên hệ mật thiết
với mặt chất.
+ Thống kê doanh nghiệp dùng con số, số lƣợng để biểu hiện bản chất và
tính quy luật của các hiện tƣợng.
+ Con số của thống kê doanh nghiệp luôn là con số có nội dung kinh tế cụ
thể, vì vậy để tạo ra con số thống kê chính xác, các nhà thống kê cần hiểu đúng nội
dung kinh tế của con số. Để sử dụng có hiệu quả các con số thống kê, các nhà quản
trị cần đọc đƣợc, hiểu đúng các nội dung kinh tế con số thống kê mà họ sẽ sử dụng.
– Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu quy luật số lƣợng, vì lƣợng và chất luôn
có mối liên hệ biện chứng với nhau, không tách rời, không cô lập, lƣợng nào cũng
đƣợc biểu hiện 1 mặt chất nhất định.
– Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu các hiện tƣợng số lớn, nhằm để rút ra
những đặc trƣng, quy luật chung của hiện tƣợng nghiên cứu, không có nghĩa là
thống kê doanh nghiệp không nghiên cứu hiện tƣợng cá biệt mà cần hiểu đúng,
chính xác là mọi hiện tƣợng phát sinh dù là hiện tƣợng số lớn, hay hiện tƣợng cá
biệt đều cần đƣợc thống kê phản ánh.
– Thống kê doanh nghiệp, nghiên cứu các hiện tƣợng trong điều kiện thời
gian và địa điểm cụ thể, có nghĩa là mỗi con số của thống kê doanh nghiệp, cần gắn
với đơn vị không gian mà nó phản ánh, gắn với thời gian phát sinh hoặc thời điểm
mà trạng thái của hiện tƣợng đƣợc phản ánh, thống kê doanh nghiệp cần nghiên
cứu các hiện tƣợng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể vì:
+ Hiện tƣợng luôn tồn tại và vận động, phát triển, biến đổi không ngừng theo

thời gian và không gian.
+ Để nhận thức đƣợc hiện tƣợng, để các con số thống kê đƣợc xác định cần
thiết phải có đủ bốn tiêu thức: thực thể, thời gian, không gian và thƣớc đo về đơn vị
tính.
– Thống kê doanh nghiệp, không nghiên cứu các hiện tƣợng tự nhiên và kỹ
thuật, mà chỉ nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng tƣơng hỗ giữa các hiện tƣợng tự nhiên
và kỹ thuật đến các hiện tƣợng kinh tế.
3.2. Nhiệm vụ của môn học thống kê doanh nghiệp
Thống kê doanh nghiệp là một môn khoa học thống kê để phục vụ cho công
tác quản lý của doanh nghiệp, do đó môn học này thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu
sau:
– Nghiên cứu đề xuất các phƣơng pháp thu thập thông tin thống kê kịp thời,
chính xác, đầy đủ phản ánh tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố của
quá trình sản xuất, đồng thời nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

3

của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
– Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thống kê
phân tích giá thành, giá bán và xác định mức cầu thị trƣờng, để điều chỉnh kế hoạch
sản xuất cho thích hợp.
– Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê, phân tích các mặt hoạt động, hiệu quả
kinh doanh và lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp.
– Thống kê tổng hợp và xử lý thông tin đã thu thập, làm cơ sở ứng dụng
thống kê trong công tác quản lý doanh nghiệp
Câu hỏi ôn tập
1. Hoạt động thống kê là gì? Vai trò của thống kê trong quản lý kinh tế?
2. Thông tin thống kê là gì? Nhiệm vụ công tác thông tin trong thống kê?
3. Trình bày cơ sở lý luận và cơ sở phƣơng pháp luận của thống kê doanh nghiệp?

4

Chƣơng 2
THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đó là những sản phẩm mang lại lơị ích tiêu dùng cho xã hội, thể hiện là những
sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm phi vật chất. Những sản phẩm này phải phù hợp
với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của xã hội. Đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp
nhận.
Do vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) phải thỏa mãn
những yêu cầu sau:
– Do lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm ra, đủ tiêu chuẩn
chất lƣợng pháp lý
– Đáp ứng đƣợc yêu cầu tiêu dùng cụ thể của cá nhân hoặc cộng đồng
– Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích ngƣời
tiêu dùng và doanh nghiệp (chất lƣợng sản phẩm không vƣợt quá giới hạn về kinh
tế và đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận).
– Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích chung
của xã hội (Môi trƣờng..).
Vì vậy những sản phẩm mua về mà doanh nghiệp không có đầu tƣ thêm để
gia công, chế biến thì không đƣợc coi là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
1.2. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
– Thành phẩm

Là SP vật chất đã trải qua toàn bộ các khâu của qui trình sản xuất của đơn vị;
đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà đơn vị đó đề ra; đã đƣợc tiến hành kiểm tra chất lƣợng
đã hoặc đang làm thủ tục nhập kho ( trừ một số sản phẩm đặc biệt có quy định
riêng). Theo quy định của tổng cục thống kê không tính vào thành phẩm những sản
phẩm sau:
– Sản phẩm mua với mục đích để bán, không qua bất kỳ một chế biến gì thêm
của DN.
– Sản phẩm thuê đơn vị khác gia công, chế biến chuyển về doanh nghiệp
không chế biến gì thêm.
– Sản phẩm chƣa làm xong thủ tục nhập kho ( với ngành công nghiệp).

5

– Sản phẩm có khuyết tật, không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣng chƣa sửa
chữa lại.
– Bán thành phẩm
Là sản phẩm đã đƣợc hoàn thành ở một hoặc một số khâu của quy trình sản
xuất nhƣng chƣa đến khâu sản xuất cuối cùng. Bán thành phẩm có thể đem đi tiêu
thụ đƣợc.
– Sản phẩm đang trong quá trình sản xuất (Tại chế phẩm).
Là sản phẩm đã đƣợc hoàn thành ở một hoặc một số khâu của quy trình sản
xuất nhƣng chƣa đến khâu sản xuất cuối cùng và hiện tại đang đƣợc chế biến ở một
khâu nào đó. Nó không đem đi tiêu thụ đƣợc.
– Sản phẩm sản xuất dở dang.
Gồm toàn bộ bán thành phẩm, tại chế phẩm có tại thời điểm nghiên cứu.
– Sản phẩm chính.
Là sản phẩm thu đƣợc thuộc mục đích chính của quy trình sản xuất.
– Sản phẩm phụ.
Là sản phẩm thu đƣợc thuộc mục đích phụ của quy trình sản xuất. Và là sản

phẩm đi kèm theo với sản phẩm chính có giá trị thấp hơn.
– Sản phẩm song đôi.
Hai hoặc nhiều sản phẩm cùng là sản phẩm chính, thu đƣợc trong một quy
trình sản xuất
– Hoạt động sản xuất chính.
Là hoạt động tao ra giá trị gia tăng nhiều nhất của một đơn vị sản xuất
– Hoạt động sản xuất phụ.
Là các hoạt động của một đơn vị sản xuất đƣợc thực hiện nhằm tận dụng các
yếu tố dôi thừa của hoạt động chính để sản xuất ra các sản phẩm phụ nhƣng giá trị
gia tăng của nó phải nhỏ hơn giá trị gia tăng của hoạt động sản xuất chính
– Hoạt động sản xuất hỗ trợ.
Là các hoạt động của một đơn vị để tự thõa mãn nhu cầu cho sản xuất chính
hoặc sản xuất phụ của đơn vị, nó không phục vụ cho bên ngoài doanh.
1.3. Đơn vị đo lƣờng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
– Đơn vị tự nhiên: SP, cái, con, ca, vụ, tấn, kg, m2, m3…..
– Đơn vị tiền tệ: VN đồng, USD…
– Đơn vị quy chuẩn: lƣơng thực quy thóc, máy kéo tiêu chuẩn..

6

2. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Để đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp cần
phải có một hệ thống chỉ tiêu tối thiểu cần thiết. Trƣớc 1993 ở Việt Nam theo hệ
thống MPS (hệ thống sản xuất vật chất, tức là chỉ tính giá trị tổng sản lƣợng) (đƣợc
xây dựng trên cơ sở học thuyết kinh tế của C. Mác) về mặt phạm vi tính toán hẹp
hơn các chỉ tiêu của hệ thống SNA (Hệ thống tài khoản quốc gia) (Đƣợc xây dựng
trên cơ sở các học thuyết kinh tế tƣ sản, đại biểu là Adam Smith và Đavid Ricacdo)

đƣợc áp dụng ở nƣớc ta từ 1993 đến nay. Theo MPS chỉ tính SP vật chất, và chỉ có
các ngành sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị và giá trị sử dụng, còn theo SNA
thêm sản phẩm phi vật chất (dịch vụ sản xuất, dịch vụ phi sản xuất, dịch vụ đời
sống văn hóa, thể thao, quản lý Đảng,…) và tất cả các ngành sản xuất ra sản phẩm
vật chất, sản phẩm phi vật chất, dịch vụ đều tạo ra giá trị và giá trị sử dụng.
2.1. Giá trị sản xuất của doanh nghiệp ( GO – Gross Output)
– Khái niệm: Giá trị sản phẩm của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị của các sản
phẩm (SP) vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong
một thời kỳ nhất định thƣờng là một năm.
Xét về cấu trúc giá trị: GO = C + V + M
Trong đó:
+ C: là giá trị lao động quá khứ (chi phí cho quá trình sản xuất) bao gồm: chi
phí trung gian (IC) và khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) (C1).
+ V: là giá trị lao động sống ( thu nhập của ngƣời lao động) gồm: tiền công,
tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp có tính chất lƣơng, tiền nộp BHXH (chỉ tính phần
doanh nghiệp chi trả cho ngƣời lao động)
+ M: Giá trị thặng dƣ (Giá trị mới sáng tạo thêm hay thu nhập của doanh
nghiệp) gồm: thuế sản xuất (SX), trả lãi tiền vay cho ngân hàng, mua bảo hiểm nhà
nƣớc, thuế thu nhập doanh nghiệp, phần còn lại là lãi ròng của hoạt động sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp.
– Ý nghĩa của chỉ tiêu GO
+ Dùng để tính GO của từng địa phƣơng và cả nƣớc, GDP (Tổng sản phẩm
trong nƣớc), GNP (Tổng sản phẩm quốc dân), GNI (Tổng thu nhập quốc dân), NNI
(Thu nhập quốc gia thuần) .. của vùng hoặc cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
+ Dùng để tính VA (giá trị gia tăng, NVA (giá trị gia tăng thuần)của DN
+ Dùng để tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
– Phạm vi tính toán

7

GO của DN là tổng hợp GO của các ngành SX mà DN tiến hành. Theo SNA
tất cả các hoạt động có mục đích của con ngƣời (không kể hoạt động phục vụ bản
thân) có tạo ra thu nhập là hoạt động SX.
– Nội dung tính toán GO của doanh nghiệp
+ Giá trị các SP vật chất
+ Giá trị của các hoạt động dịch vụ phục vụ cho quá trình SX
+ Giá trị của các hoạt động dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân cƣ
và của xã hội.
Ví dụ: Nội dung giá trị sản xuất ngành nông nghiệp bao gồm:
+ Giá trị sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi ( trừ nuôi trồng thủy sản) và lâm
nghiệp
+ Chênh lệch giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ
+ Tiền cho thuê máy móc thiết bị nông nghiệp của doanh nghiệp
+ Giá trị hoạt động dịch vụ sản xuất doanh nghiệp làm cho bên ngoài
Như vậy, nhìn chung GO bao gồm tổng của 5 nội dung:
+ Giá trị thành phẩm đã sản xuất trong kỳ
+ Giá trị bán thành phẩm đã tiêu thụ trong kỳ
+ Chênh lệch giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ
+ Giá trị các công việc đƣợc tính theo quy định đặc biệt
+ Tiền thu đƣợc do hoạt động dịch vụ làm cho bên ngoài
( Do tính cho từng hoạt động do vậy có thể tính trùng khi tổng hợp)
Quá trình tính toán dùng giá sử dụng cuối cùng và tùy trƣờng hợp cụ thể để
lấy giá hiện hành hoặc giá so sánh.
2.2. Giá trị gia tăng của doanh nghiệp ( VA – Value Added)
– Khái niệm: Giá trị gia tăng là toàn bộ kết quả lao động hữu ích của những
người lao động trong doanh nghiệp mới sáng tạo ra và khấu hao tài sản cố định
trong một khoảng thời gian nhất định ( 1 tháng, 1 quý, 1năm).
Nó phản ánh bộ phận giá trị mới đƣợc tạo ra của các hoạt động sản xuất hàng
hóa và dịch vụ mà những ngƣời lao động của doanh nghiệp mới làm ra bao gồm

phần giá trị cho cho ngƣời lao động (V) phần cho doanh nghiệp và xã hội (M) và
phần giá trị hoàn vốn cố định (KH = C1).
Về mặt giá trị:
VA = V + M + C1
– Ý nghĩa:
+ VA là cơ sở tính GDP, GNP, GNI, VAT.
+ Với doanh nghiệp nó là cơ sở tính toán phân chia lợi ích giữa ngƣời lao
động (V) với lợi ích doanh nghiệp và xã hội(M), giá trị khấu hao(C1).

8

– Phương pháp tính toán: Có 2 phƣơng pháp tính VA cho mọi doanh nghiệp:
+ Phƣơng pháp sản xuất:
VA = GO – IC
+ Phƣơng pháp phân phối:
VA = V + M + C1
(V, M là thu nhập lần đầu của ngƣời lao động và doanh nghiệp)
2.3. Chi phí trung gian ( IC – Intermediational Cost)
– Khái niệm: Chi phí trung gian (IC) hay (IE) Intermediate Expenditure
+ IC là một bộ phận cấu thành của GO và là bộ phận cấu thành của tổng chi
phí sản xuất, bao gồm toàn bộ chi phí thƣờng xuyên về vật chất ( nguyên liệu,
nhiên liệu, động lực, chi phí vật chất khác, không kể khấu hao) và chi phí dịch vụ
đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và hoạt động dịch vụ khác
của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định.
+ IC của doanh nghiệp bằng tổng IC từng loại hoạt động.
– Nội dung tính toán
* Chi phí vật chất: Nguyên vật liệu (NVL) chính, NVL phụ, bán thành phẩm
mua ngoài; nhiên liệu, chất đốt; Động lực mua ngoài; phân bổ giá trị công cụ lao
động thuộc tài sản lƣu động (TSLĐ); chi phí vật chất khác; hao hụt mất mát về

nguyên nhiên, vật liệu, TSLĐ do rủi ro bất thƣờng (trong định mức cho phép); chi
phí văn phòng phẩm; các khoản chi phí vật chất khác (dụng cụ phòng cháy chữa
cháy, dụng cụ bảo vệ cơ sở, bảo hộ lao động cho sản xuất kinh doanh.
* Chi phí dịch vụ: Công tác phí; tiền thuê nhà, máy móc, thiết bị, thuê sửa
chữa nhỏ công trình kiến trúc, nhà làm việc; dịch vụ pháp lý, tiền trả công đào tạo
và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên; tiền trả cho các tổ chức
quốc tế và nghiên cứu khoa học; tiền quảng cáo; tiền vệ sinh khu vực, bảo vệ an
ninh, chữa cháy; cƣớc vận chuyển và bƣu điện; tiền các dịch vụ khác….
– Chú ý khi tính IC:
+ Không tính vào IC chi phí mua sắm, khấu hao TSCĐ thực hiện trong năm.
+ IC đƣợc tính theo giá thực tế bằng giá mua trừ đi chiết khấu thƣơng nghiệp
cộng với cƣớc phí vận tải đến nơi sử dụng.
– Nguyên tắc tính IC:
+ GO tính theo giá nào thì IC tính theo giá đó;
+ GO tính cả giá trị NVL do khách hàng đem đến thì IC cũng phải bao gồm
khoản đó và ngƣợc lại;
2.4. Giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp ( NVA – Net Value Added)
– Khái niệm: Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới
đƣợc sáng tạo ra trong 1 thời kỳ nhất định (không kể phần giá trị KH TSCĐ) của
tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp.

9

Về giá trị:
NVA = V + M
– Ý nghĩa:
+ Dùng để tính GDP, GNP của nền kinh tế quốc dân
+ Dùng để tính VAT
+ Tính cơ cấu thu nhập của doanh nghiệp

+ Tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
– Phương pháp tính toán
Có 2 phƣơng pháp tính NVA cho mọi doanh nghiệp:
+ Phƣơng pháp sản xuất:
NVA = GO – IC – C1 = VA – C1
+ Phƣơng pháp phân phối:
NVA = V + M
(V, M là thu nhập lần đầu của ngƣời lao động và doanh nghiệp, C1 là khấu hao
TSCĐ)
2.5. Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp ( M )
– Khái niệm: Lợi nhuận kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh giá trị thặng dƣ hoặc
mức hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp thu đƣợc từ các hoạt động kinh doanh.
– Phương pháp tính toán
+ Lãi kinh doanh = Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh
+ Lãi kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc xác định từ 3 bộ phận sau:
* Lãi thu từ kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (còn gọi lãi kết quả
sản xuất kinh doanh)
* Lãi thu từ kết quả hoạt động tài chính: Lãi gửi tiết kiệm ngân hàng; lãi cho
vay vốn; Lãi vốn tham gia liên doanh; lãi chứng khoán; lãi cho thuê tài sản;…
* Lãi thu đƣợc từ hoạt động khác
+ Lãi gộp = Tổng Doanh thu thuần – Tổng giá vốn hàng bán (tổng giá thành
sản phẩm)
+ Lãi thuần = Tổng Doanh thu thuần – Tổng Gía vốn hàng bán – Chi phí bán
hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Lãi sau thuế = Lãi thuần – Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có thể tóm tắt nội dung các chỉ tiêu theo sơ đồ sau:

M

GO = C+V+M = IC + V + M + C1

VA = GO – IC = V + M + C1
NVA = V + M
C1
V
C1

10

IC
IC
IC

2.6. Một số chỉ tiêu kinh tế khác
2.6.1. Doanh thu bán hàng
– Khái niệm: Doanh thu bán hàng là tổng số tiền doanh nghiệp thực tế đã thu
đƣợc trong kỳ nhờ bán sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của mình.
– Nội dung tính toán doanh thu bán hàng của doanh nghiệp gồm:
+ SP đã giao cho ngƣời mua ở kỳ trƣớc nhƣng kỳ này mới thu đƣợc tiền.
+ SP đã hoàn thành ở các kỳ trƣớc nhƣng tiêu thụ (thu đƣợc tiền) trong kỳ.
+ SP sản xuất và bán đƣợc (thu đƣợc tiền hoặc ngƣời mua chấp nhận) trong
kỳ.
+ Doanh thu cho thuê máy móc, thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất của
doanh nghiệp
+ Giá trị sản phẩm hàng hóa chuyển nhƣợng cho các cơ sở trong cùng công
ty, tổng công ty, tập đoàn, liên hiệp ( Doanh thu bán hàng nội bộ).
2.6.2. Doanh thu thuần
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng – (Thuế tiêu thụ đặc biệt + Thuế xuất
khẩu + Các khoản giảm trừ doanh thu nhƣ: chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng
bán, giá trị hàng bán bị trả lại,…)

11

BÀI TẬP CHƢƠNG 2
Tại một doanh nghiệp cung cấp tài liệu kỳ báo cáo nhƣ sau:
(Đơn vị tính triệu đồng)
1. Giá trị nguyên vật liệu đầu vào sản xuất: 400.
2. Nhiên liệu đƣa vào sản xuất: 150
3. Chi phí động lực cho sản xuất: 100
4. Chi phí học tập cho cán bộ quản lý: 120
5. Chi phí giao dịch ngân hàng: 60
6. Chi phí quảng cáo sản phẩm: 10
7. Chi phí điện thoại: 8
8. Chi phí học tập nâng cao tay nghề cho công nhân: 90
9. Khấu hao TSCĐ trong sản xuất: 80
10. Tiền lƣơng, thƣởng, BHXH chi trả cho ngƣời lao động: 500
11. Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp: 2 000
Yêu cầu:
1. Căn cứ vào tài liệu của doanh nghiệp cung cấp, hãy xác định các chỉ tiêu sản
lƣợng bằng tiền trong doanh nghiệp kỳ báo cáo?
2. Để làm tốt công tác hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải
điều hành 3 chỉ tiêu: GO, IC, VA nhƣ thế nào để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh
doanh?

12

Chƣơng 3
THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA CÁC LOẠI CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH
VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANH
NGHIỆP
1.1. Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành
Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí vật chất, dịch vụ, lao động và
tiền tệ đã chi ra để SX sản phẩm vật chất và dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ
nghiên cứu.
Khái niệm trên còn gọi là giá thành tổng hợp hay tổng chi phí sản xuất. Nó
bao hàm toàn bộ chi phí đã chi ra để làm ra toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu.
Lãi trả tiền
Chi phí tiền công,
vay ngân
Khấu hao
Chi phí
tiền lương và các
Giá
hàng và nộp
TSCĐ và sửa
=
trung
+ khoản mang tính +
+
Thành
phạt do vi
chữa lớn
gian
chất tiền lương,
phạm hợp
TSCĐ

tiền công
đồng
Phấn đấu hạ giá thành là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của mọi đơn vị sản xuất
kinh doanh. Vì giảm giá thành là điều kiện để tăng lợi nhuận của đơn vị. Bởi lẽ, lợi
nhuận bằng giá bán trừ đi giá thành.
Nếu nhƣ giá bán là đại lƣợng cố định thì muốn tăng lợi nhuận chỉ có con
đƣờng giảm giá thành. Đó là điều kiện cần để doanh nghiệp có thể giảm giá bán để
tăng khả năng cạnh tranh.
Nhiệm vụ của thống kê giá thành:
– Xác định nội dung của chỉ tiêu giá thành
– Phƣơng pháp xác định các yếu tố của giá thành.
– Nghiên cứu xu hƣớng vận động của chỉ tiêu giá thành theo loại hình đơn vị,
quy mô kinh doanh.
– Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới giá thành, tính hợp lý của các khoản chi phí
và cơ cấu của chi phí…
1.2. Các loại chỉ tiêu giá thành, ý nghĩa của nó đối với công tác quản lý doanh
nghiệp
1.2.1. Xét theo mối quan hệ với kết quả sản xuất.
– Giá thành tổng hợp:

13

Giá thành tổng hợp là toàn bộ chi phí đã chi ra để làm ra toàn bộ kết quả sản
xuất (Thành phẩm, SP chính, SP phụ, SP SX dở dang..) Thƣờng ngƣời ta tính giá
thành 1 đ, 1 triệu đồng kết quả sản xuất hay còn gọi là giá thành 1 đơn vị GO (ZGO).

C
GO

ZGO
Trong đó:

C: Là tổng chi phí sản xuất
GO: Là tổng giá trị sản xuất
Chỉ tiêu này nói lên: Để làm ra một đơn vị tiền tệ của GO doanh nghiệp cần
phải chi ra bao nhiêu tiền.
Chỉ tiêu này có thể phản ánh tổng hợp khi doanh nghiệp sản xuất nhiều loại
sản phẩm khác nhau.
– Giá thành đơn vị:
Giá thành một đơn vị sản phẩm (Z đv) là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí
vật chất, dịch vụ, lao động và tiền tệ đã chi ra để sản phẩm một đơn vị sản phẩm vật
chất và dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu.
Mức độ tổng hợp của chỉ tiêu này hạn chế hơn vì nó chỉ giới hạn bởi chi phí
làm ra thành phẩm trong kỳ tính toán và tƣơng ứng với nó cũng chỉ bao hàm những
chi phí để làm ra thành phẩm:
Cf C p
Zđv
q
Trong đó:
Cf: Tổng chi phí sản xuất kỳ nghiên cứu
Cp: Tổng chi phí sản xuất phân bổ cho sản phẩm phụ. Chi phí sản xuất sản
phẩm dở dang còn lại cuối kỳ.
q: Lƣợng thành phẩm sản xuất đƣợc trong kỳ
Zđv : Giá thành một đơn vị
Chỉ tiêu giá thành một đơn vị sản phẩm cũng là căn cứ quan trọng để đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Khi so sánh nó với giá bán ta thấy đƣợc lãi lỗ trong
kinh doanh. Nó đƣợc sử dụng để phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tổng giá thành
và tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau ta phải tính giá

thành tổng hợp thì mới có khả năng tổng hợp tất cả các loại sản phẩm không đồng
chất. Giá thành tổng hợp đồng nghĩa với hiệu quả sử dụng tổng chi phí sản xuất.
1.2.2. Xét theo tính chất hoàn thành của sản phẩm
– Giá thành hoàn chỉnh:
Là giá thành sản phẩm ra một đơn vị thành phẩm, giá thành này làm cơ sở cho
việc định giá bán của doanh nghiệp.

14

– Giá thành không hoàn chỉnh:
Là giá thành của từng khâu hoặc một số khâu công việc sản xuất ra một đơn vị
bán thành phẩm. Nó dùng để phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến giá thành hoàn
chỉnh, đồng thời căn cứ để xây dựng định mức lao động.
1.2.3. Xét theo giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh
– Giá thành sản xuất
Là chi phí bỏ ra để sản xuất một đơn vị sản phẩm thành phẩm của doanh
nghiệp
– Giá thành tiêu thụ
Là chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm của doanh
nghiệp
Ztiêu thụ 1 đvSP = Zsx + Chi phí tiêu thụ 1 đv SP
1.2.4. Xét theo công tác kế hoạch
– Giá thành kế hoạch: Là giá thành dự kiến
– Giá thành thực tế: Là giá thành thực tế doanh nghiệp thực hiện
Thực tế hai loại giá thành này có sự chênh lệch nhau khá nhiều. Từ giá thành
thực tế dùng để tính toán kết quả tài chính doanh nghiệp. Qua đó biết đƣợc mức độ
hiệu quả thực tế trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH
2.1. Xét theo nội dung kinh tế

Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp có thể chia làm 5 yếu tố:
– Chi phí NVL mua ngoài: là toàn bộ giá trị của các loại NVL mua từ bên
ngoài, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp nhƣ
nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu,. . .
– Chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
– Chi phí về khấu hao tài sản cố định.
– Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền phải trả cho các dịch vụ, đã sử
dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, do các đơn vị khác ở bên ngoài
cung cấp (nhƣ chi phí trả tiền điện, nƣớc, điện thoại, thuê ngoài sửa chữa máy móc
thiết bị. .. )
– Chi phí bằng tiền khác.
2.2. Xét theo khoản mục chi phí
Phân loại giá thành theo khoản mục là dựa vào nội dung, ý nghĩa kinh tế,
phạm vi tiến hành từng khoản chi phí mà phân loại. Nó tiện lợi trong tính toán và
ghi chép thông tin, phục vụ cho việc phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động
chung của giá thành sản phẩm. Căn cứ vào cách phân bổ chi phí có 2 loai

15

– Chi phí trực tiếp: là các khoản chi phí liên quan đến sản xuất ra một loại sản
phẩm nên nó đƣợc tính thẳng vào giá thành sản phẩm đó. Bao gồm: Chi phí tiền
công, tiền lƣơng, các khoản phụ cấp; Bảo hiểm xã hội; Ngyên nhiên vật liệu chính,
phụ; Trừ dần công cụ lao động nhỏ; Khấu hao TSCĐ; Chi phí sửa chữa thƣờng
xuyên; Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ; Chi phí vật chất dịch vụ khác
– Chi phí gián tiếp: Là các khoản chi phí có liên quan đến sản xuất ra hai hay
nhiều sản phẩm. Vì vậy khi tính giá thành phải phân bổ cho từng loại sản phẩm.
Bao gồm 2 loại
+ Chi phí sản xuất chung.

– Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các chi phí cho bộ máy quản lý và điều
hành của doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động chung của doanh
nghiệp, nhƣ chi phí về công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ
cho bộ máy quản lý, điều hành doanh nghiệp, chi phí tiếp khách, hội họp, lƣơng và
phụ cấp của đội ngũ quản lý doanh nghiệp.
Tác dụng: Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp tính đƣợc giá thành các
loại sản phẩm, đồng thời xác định ảnh hƣởng của sự biến động từng khoản mục đối
với toàn bộ giá thành sản phẩm, nhằm khai thác khả năng tiềm tàng trong nội bộ
doanh nghiệp để hạ thấp giá thành.
2.3. Xét về cấu trúc giá trị
Giá thành = C + V
2.4. Xét về tính chất của chi phí
2.4.1. Chi phí bất biến
Chi phí bất biến (chi phí cố định hay định phí): là những chi phí không thay
đổi hoặc thay đổi ít khi khối lƣợng sản phẩm sản xuất (hay tiêu thụ) tăng hoặc giảm
nhƣ chi phí khấu hao tài sản cố định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng; chi phí bảo
hiểm; chi phí trả lƣơng cho các nhà quản lý, các chuyên gia; các khoản thuế; khoản
chi phí thuê tài chính hoặc thuê bất động sản; chi phí bảo hiểm rủi ro, chi phí điện
thắp sáng doanh nghiệp.
2.4.2. Chi phí khả biến
Chi phí khả biến: là những chi phí biến động trực tiếp theo sự thay đổi (tăng
hoặc giảm) của sản lƣợng sản phẩm, hàng hoá hoặc doanh thu tiêu thụ nhƣ chi phí
nguyên liệu, vật liệu, chi phí tiền lƣơng của công nhân trực tiếp, tiền hoa hồng bán
hàng.v.v.
3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ GIÁ THÀNH
3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành ( theo khoản mục)
Theo khoản mục, giá thành sản xuất bao gồm:
– Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
+ Mức tiêu hao NVL/ SP ( m)

16

+ Đơn giá NVL
(g)
– Chi phí nhân công trực tiếp:
+ Hao phí nhân công / SP (t )
+ Đơn giá nhân công (x)
– Chi phí SX chung / SP
(c)
Cấu tạo thành phương trình kinh tế: Z = m. g + t. x + c
Phương pháp phân tích
– Tính số tuyệt đối:
Z1 – Z0 = (m1 – m0) g0 + (g1 – g0) m1 + (t1 – t0) x0 + (x1 – x0) t1 + (c1 -c0)
ΔZ = ΔZm
+ ΔZg
+ ΔZt
+ ΔZx
+ ΔZc
– Tính mức tăng giảm tƣơng đối:

ΔZ
Z0

ΔZm
Z0

ΔZg
Z0

ΔZt
Z0

ΔZx
Z0

ΔZc
Z0

– Nhận xét:
3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành bình quân
3.2.1. Chỉ số giá thành bình quân
– Số tƣơng đối: I Z

Z1
Z0

– Số tuyệt đối :
ΔZ Z1 Z0
=> Phản ánh giá thành bình quân tăng (giảm), tăng (giảm) một lƣợng là bao
nhiêu?
3.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân.
zq
– PTKT : z
q
– Hệ thống chỉ số:

Iz

Iz

I

q
q

– Số tƣơng đối:

z1
z0

z1
z 01

z 01
z0

(*)

Trong đó:

17

z 1q 1

z1

z 0 q1

z 01

q1 ;

– Số tuyệt đối:

;

q1

z 0q 0

z0

q0

(Tử số – Mẫu số)

Z1 Z0
ΔZ

Z1 Z01
=

Z01 Z0
+

Zz

Z (q/∑q)

– Chênh lệch số tƣơng đối :
ΔZ
Z0

ΔZ Z

ΔZ q

q

Z0

Z0

– Nhận xét:
Ví dụ: Có tài liệu về giá thành SP X của 1 công ty:
Số lƣợng SP SX (sp)

DN

Giá thành đơn vị SP (1000đ)

A

N.trƣớc
2000

N.nay
6000

N.trƣớc
100

N.nay
95

B

3500

4000

105

100

C

4500

2000

110

105

Ta có:
z 0q 0
q0

z0

z 0 q1
q1

z 01
z1

1062500
10000

1240000
12000
z1q1
q1

106,25 nđ sp

103,33 nđ sp

1180000
12000

98,3 nđ sp

Thay vào HTCS và tính đƣợc:
– Số tƣơng đối:
0,925 = 0,951 x 0,972 (lần)
92,5 = 95,1 x 97,2 (%)

– Số tuyệt đối:
– 7,95 = – 5,03 – 2,92 (nđ/sp)
– %
-7,5% = – 4,74 % – 2,76%

18

Nhận xét:
Giá thành bình quân năm nay so với năm trƣớc giảm 7,5% hay giảm 7,95
nđ/sp là do:
– Bản thân giá thành của các doanh nghiệp bình quân giảm 4,9% làm cho
GTBQ giảm 4,74% hay giảm 5,03 nđ/sp.
– Kết cấu sản lƣợng thay đổi làm cho giá thành bình quân giảm 2,76% hay
giảm 2,92 nđ/sp.
3.3. Phân tích mô hình hai nhân tố ảnh hƣởng đến tổng chi phí sản xuất
của doanh nghiệp
Dùng phƣơng phƣơng pháp chỉ số
3.3.1. Phương trình kinh tế 1
Do 2 nhân tố ảnh hƣởng: Giá thành SP (z) và lƣợng sản phẩm SX (q) từng đơn vị.
Tiếp ví dụ trên:
– PTKT:
C = zq
– Hệ thống chỉ số: Ic = Iz. Iq
– Số tƣơng đối:
z1q1
z1q1
z 0 q1

z 0q 0

z 0 q1

z 0q 0

1180000 1180000 1240000
1062500 1240000 1062500

111,06 = 95,16 x 116,71 (%)
– Số tuyệt đối:
z1q1 – z0q0 = ( z1q1 – z0q1) + ( z0q1- z0q0)
ΔC
=
ΔC(z)
+
ΔC(q)
 117500
= – 60000
+
177500 (nđ)
– Mức tăng giảm tƣơng đối:
ΔC q
ΔC ΔC Z

C0

C0

C0

 11,06 = – 5,65 + 16,71 (%)
– Nhận xét:
Tổng chi phí sản xuất qua 2 kỳ tăng 11,06% tƣơng ứng với mức tăng
117.500nđ. Do ảnh hƣởng của 2 nhân tố:
+ Giá thành đơn vị sản phẩm giảm 4,84 % làm cho tổng chi phí sản xuất
giảm 5,65% tƣơng ứng với mức giảm là 60.000nđ.
+ Số lƣợng SP từng doanh nghiệp tăng 16,71% làm cho tổng chi phí sản xuất
tăng 16,71% tƣơng ứng với mức tăng 177.500nđ.

19

1.2. Các dạng bộc lộ hiệu quả hoạt động giải trí SXKD của Doanh Nghiệp ……………………………………. 51.3. Đơn vị đo lƣờng tác dụng HĐSXKD của Doanh Nghiệp …………………………………………………. 62. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦADN …………………………………………………………………………………………………………………. 72.1. Giá trị sản xuất của Doanh Nghiệp ( GO – Gross Output ) ……………………………………………….. 72.2. Giá trị ngày càng tăng của Doanh Nghiệp ( VA – Value Added ) ……………………………………………….. 82.3. Ngân sách chi tiêu trung gian ( IC – Intermediational Cost ) …………………………………………….. 92.4. Giá trị ngày càng tăng thuần của Doanh Nghiệp ( NVA – Net Value Added ) ………………………………. 92.5. Lợi nhuận KD của Doanh Nghiệp ( M ) …………………………………………………………………….. 102.6. Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính khác ………………………………………………………………………. 11B ài tập chƣơng 2 ……………………………………………………………………………………………. 12C hƣơng 3 : THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP ………. 131. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA CÁC LOẠI CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH VÀ TÁCDỤNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ……………… 131.1. Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá tiền ……………………………………………………. 131.2. Các loại chỉ tiêu giá tiền, ý nghĩa của nó so với công tác làm việc quản trị doanh nghiệp …… 132. NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH …………………………………… 152.1. Xét theo nội dung kinh tế tài chính ………………………………………………………………………….. 152.2. Xét theo khoản mục ngân sách ………………………………………………………………………. 152.3. Xét về cấu trúc giá trị ……………………………………………………………………………….. 162.4. Xét về đặc thù của ngân sách ……………………………………………………………………….. 163. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ GIÁ THÀNH …………….. 163.1. Phân tích những tác nhân ảnh hƣởng đến giá tiền ( theo khoản mục ) …………………. 163.2. Phân tích những tác nhân ảnh hƣởng đến giá tiền trung bình …………………………….. 173.3. Phân tích quy mô hai tác nhân ảnh hƣởng đến tổng chi phí sản xuất của Doanh Nghiệp ….. 193.4. Phân tích quy mô ba tác nhân ảnh hƣởng đến tổng chi phí sản xuất của doanhnghiệp bằng phƣơng pháp chỉ số ………………………………………………………………………. 203.5. Phân tích những tác nhân ảnh hƣởng đến tổng doanh thu của doanh nghiệp ( L ) …….. 20B ài tập chƣơng 3 ……………………………………………………………………………………………. 23C hƣơng 4 : THỐNG KÊ HIỆU QUẢ ………………………………………………………………… 27S ẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ………………………………………. 271. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ ……………………. 271.1. Khái niệm ……………………………………………………………………………………………….. 271.2. Ý nghĩa …………………………………………………………………………………………………… 271.3. Phân loại chỉ tiêu hiệu suất cao ………………………………………………………………………… 272. PHƢƠNG PHÁP TÍNH HIỆU QUẢ …………………………………………………………….. 272.1. Công thức tính những chỉ tiêu hiệu suất cao …………………………………………………………… 272.2. Nguyên tắc lựa chọn hệ thồng chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả và ngân sách chosảnxuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp đẻ tính hiệu suất cao ……………………………………………. 292.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp ……………………… 292.4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp ……… 30B ài tập chƣơng 4 ……………………………………………………………………………………………. 34C hƣơng 5 : THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP …………………………… 351. THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG VÀ BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA Doanh Nghiệp ………………. 351.1. Thống kê số lƣợng lao động của doanh nghiệp ……………………………………………. 351.2. Thống kê dịch chuyển số lƣợng lao động ……………………………………………………….. 372. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG SỐ LƢỢNG VÀ THỜI GIAN LAOĐỘNG ………………………………………………………………………………………………………….. 382.1. Thống kê tình hình sử dụng số lƣợng lao động của doanh nghiệp ( sử dụngphƣơng pháp so sánh ) ……………………………………………………………………………………… 382.2 Thống kê tình hình sử dụng thời hạn lao động của lao động trực tiếp sản xuất … 393. THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP …………….. 413.1. Khái niệm và phƣơng pháp tính mức hiệu suất lao động ………………………………. 413.2. Phân tích tài liệu thống kê lao động và NSLĐ ……………………………………………… 444. THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ……….. 494.1. Các nguồn hình thành thu nhập của lao động trong doanh nghiệp ………………….. 494.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lƣơng của lao động trong Doanh Nghiệp ………………… 494.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lƣơng của lao động sản xuất ……………………….. 504.4. Phân tích tài liệu thống kê thu nhập và lao động trong Doanh Nghiệp ……………………………. 51B ài tập chƣơng 5 ……………………………………………………………………………………………. 55C hƣơng 6 : THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP ……………….. 631. THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG TSCĐ CỦA DN. …………………………………………………… 631.1. Khái niệm TSCĐ của Doanh Nghiệp …………………………………………………………………………. 631.2. Phân loại TSCĐ. ………………………………………………………………………………………. 631.3. Đánh giá TSCĐ ……………………………………………………………………………………….. 641.4. Thống kê số lƣợng TSCĐ của Doanh Nghiệp ……………………………………………………………… 651.5. Kết cấu TSCĐ …………………………………………………………………………………………. 671.6. Thống kê thực trạng TSCĐ của Doanh Nghiệp ……………………………………………………………. 671.7. Nghiên cứu dịch chuyển TSCĐ trong kỳ ……………………………………………………….. 682. THỐNG KÊ KHẤU HAO TSCĐ …………………………………………………………………. 682.1. Một số khái nhiệm cơ bản tương quan đến thống kê khấu hao TSCĐ ……………….. 682.2. Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ …………………………………………………………………….. 683. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ………………… 693.1. Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động SX …………………………………….. 693.2. Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ ……………………………………………………………… 704. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ TSCĐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆP ……………………………………………………………………………………………………….. 714.1. Phân tích sự dịch chuyển của hiệu quả SX kinh doanh thương mại theo ảnh hƣởng của cácnhân tố về sử dụng TSCĐ ……………………………………………………………………………….. 714.2. Phân tích sự dịch chuyển của hiệu quả SX kinh doanh thương mại theo ảnh hƣởng tổng hợpcủa những tác nhân về sử dụng TSCĐ và lao động …………………………………………………… 725. THỐNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP …. 725.1. Vai trò của MMTB sản xuất trong Doanh Nghiệp và trách nhiệm của thống kê ………………….. 735.2. Thống kê số lƣợng MMTB trong Doanh Nghiệp …………………………………………………………. 735.3. Các chỉ tiêu thống kê sử dụng máy móc thiết bị trong DN. ……………………………. 755.4. Phƣơng pháp tính tổng hiệu suất nguồn năng lƣợng …………………………………….. 77B ài tập chƣơng 6 ……………………………………………………………………………………………. 79C hƣơng 7 : THỐNG KÊ VỐN VÀ HIỆU QUẢ ………………………………………………….. 82HO ẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP …………………………………………………. 821. THỐNG KÊ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA Doanh Nghiệp ……………………………… 821.1. Các khái niệm cơ bản ……………………………………………………………………………….. 821.3. Thống kê quy mô vốn của Doanh Nghiệp …………………………………………………………………… 831.4. Thống kê tình hình sử dụng vốn của Doanh Nghiệp …………………………………………………….. 841.5. Một số phƣơng trình kinh tế tài chính phản ánh mối quan hệ giữa doanh lợi vốn và kếtquả sản xuất kinh doanh thương mại với những tác nhân về sử dụng vốn …………………………………….. 862. THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ………………………….. 872.1. Phân tích mức độ độc lập về mặt kinh tế tài chính của Doanh Nghiệp ………………………………………. 872.2. Phân tích tình hình và năng lực giao dịch thanh toán nợ công …………………………………….. 87B ài tập chƣơng 7 ……………………………………………………………………………………………. 90T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………….. 93L ỜI NÓI ĐẦUThống kê doanh nghiệp là môn học cơ sở ngành của sinh viên toàn bộ cácchuyên ngành khối kinh tế tài chính, là công cụ trợ giúp đắc lực trong việc làm của những nhànghiên cứu và quản trị doanh nghiệp phải kể đến là phƣơng pháp thống kê. Để cung ứng nhu yếu thay đổi và tăng trưởng của nền kinh tế tài chính cững nhƣ công tácgiảng dạy, học tập, nghiên cứu và điều tra và quản trị trong nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính. Trƣờng Đại họcKinh tế Nghệ An đã liên tục thay đổi và hoàn thành xong nội dung chƣơng trình giảngdạy. Một trong những trách nhiệm thƣờng xuyên, quan trọng số 1 của những nhàkhoa học và cán bộ giảng viên nhà trƣờng là biên soạn, chỉnh lý, tăng cấp hệ thốnggiáo trình những môn học. Trong toàn cảnh đó, chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình “ Thống Kê Doanh Nghiệp ”. Giáo trình cấu trúc gồm 7 chƣơng, đƣợc phân công biên soạn nhƣ sau : Chƣơng 1, 7. TS. Dƣơng Xuân ThaoChƣơng 2, 3, 4, 5, 6. Th.s Hoàng Thị LộcTrong quy trình biên soạn, chúng tôi nỗ lực biểu lộ tính cơ bản, tính hiênđại, tính khoa học và tính mạng lưới hệ thống của chƣơng trình môn học. Hy vọng cuốn sáchlà giáo trình tốt cho sinh viên và là tài liệu tìm hiểu thêm hữu dụng cho giảng viênchuyên ngành. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực đọc và tìm hiểu thêm nhiều tài liệu trong và ngoài nƣớc, cậpnhật những kinh nghiệm tay nghề thực tiễn, nhƣng do năng lực hạn chế nên không hề tránhkhỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc góp phần quan điểm của bạn đọc gần xa để cuốnsách đƣợc hoàn thành xong trong lần xuất bản sau. Xin trân trọng cảm ơn ! Nhóm tác giả. Chƣơng 1NH ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP1. KHÁI QUÁT VỀ THỐNG KÊ DOANH NGHIÊPTừ thập niên 90 của thế kỷ XX, dƣới sự chỉ huy của Đảng và quản trị củaNhà nƣớc, nền kinh tế tài chính nƣớc ta chuyển từ nền kinh tế tài chính quản trị theo chính sách tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Do đó, chính sách quảnlý kinh tế tài chính cũng chuyển từ chính sách hành chính bao cấp sang cơ chế thị trƣờng có sựquản lý của nhà nƣớc. Vì vậy, những doanh nghiệp sản xuất của nhà nƣớc chịu sự chiphối của những quy luật kinh tế thị trƣờng. Sự thay đổi cơ bản của chính sách quản trị nàybắt buộc những doanh nghiệp phải hạch toán ngặt nghèo. Nghĩa là triển khai nguyên tắclấy thu bù chi và phải có lãi. Doanh nghiệp phải bảo vệ tự thu, tự chi, tự pháttriển, tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm và tự quyết định hành động những yếu tố về tiềm năng, phƣơng hƣớngsản xuất kinh doanh thương mại. Khi nền kinh tế tài chính tăng trưởng nhanh cả về quy mô lẫn vận tốc, cả chiều rộng lẫnchiều sâu thì yếu tố đặt ra cho những nhà quản trị doanh nghiệp cần phải năng động vàsáng tạo hơn, sử dụng đồng vốn một cách có hiệu suất cao nhất, tạo năng lực chiếmlĩnh thị trƣờng để đƣa doanh nghiệp ngày càng tăng trưởng vững mạnh. Do đó, cácdoanh nghiệp phải luôn chăm sóc đến diễn biến của quy trình hoạt động sản xuấtkinh doanh và hiệu suất cao đạt đƣợc. Các doanh nghiệp phải chớp lấy vừa đủ, chính xácvà kịp thời những nhiệm vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ hạch toán. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp mới nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận đƣợc hiệu quả hoạt động giải trí sản xuất kinh doanhtrong kỳ. Vì vậy, chớp lấy không thiếu, đúng mực kịp thời mọi diễn biến của hoạt độngsản xuất kinh doanh thương mại nói chung và hiệu suất cao hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại nóiriêng, là yếu tố không hề thiếu đƣợc trong mỗi doanh nghiệp. Nó đƣợc thể hiệnqua số liệu thống kê tác dụng hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại, thống kê chất lƣợngsản phẩm, thống kê những yếu tố sản xuất, thống kê giá tiền và thống kê hiệu quảhoạt động kinh doanh. Qua đó giúp cho những nhà quản trị hoàn toàn có thể nhìn nhận chính xácvề hiệu suất cao hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của doanh nghiệp, đề ra những giải pháp tích cực, khoa học và đƣa ra những quyết định hành động kinh doanh thương mại nhằm mục đích đạt đƣợc tiềm năng tối đa hoálợi nhuận, tăng năng lực cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp trên thị trƣờng. 2. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỐNG KÊ2. 1. Khái niệmThống kê là một mạng lưới hệ thống những phƣơng pháp gồm có tích lũy, tổng hợp, trình diễn số liệu, đo lường và thống kê những đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu và điều tra nhằm mục đích phục vụcho quy trình nghiên cứu và phân tích, Dự kiến và đề ra những quyết định hành động. 2.2. Chức năng của thống kêThống kê thƣờng nghiên cứu và điều tra 2 nghành : 2.2.1. Thống kê mô tảThống kê miêu tả gồm có những phƣơng pháp tương quan đến việc tích lũy sốliệu, tóm tắt, trình diễn, giám sát những đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cáchtổng quát đối tƣợng nghiên cứu và điều tra. 2.2.2. Thống kê suy diễn ( thống kê suy luận ) Thống kê suy diễn gồm có những phƣơng pháp ƣớc lƣợng những đặc trƣng củatổng thể nghiên cứu và điều tra, nghiên cứu và phân tích mối liên hệ giữa những hiện tƣợng điều tra và nghiên cứu, dự đoánhoặc đề ra những quyết định hành động trên cơ sở những số liệu tích lũy đƣợc. 2.3. Phƣơng pháp luận của môn học2. 3.1. Cơ sở phương pháp luận của môn họcCơ sở phƣơng pháp luận của Thống kê học và Thống kê doanh nghiệp nóiriêng là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Thống kê luôn bộc lộ mặt lƣợng của hiệntƣợng kinh tế tài chính xã hội, trải qua mặt lƣợng nói lên mặt chất. Thống kê doanh nghiệplấy chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở lý luận, điều đó đƣợc bộc lộ trên cácphƣơng diện sau : – Phải nghiên cứu và phân tích và nhìn nhận quy trình hoạt động giải trí của doanh nghiệp trongtrạng thái động. – Xem xét những mặt, những hoạt động giải trí, những quy trình kinh doanh thương mại của doanhnghiệp trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân quả. – Xây dựng những phƣơng pháp đo lƣờng, những chỉ tiêu và những công thức tínhtoán mang tính mạng lưới hệ thống, logic ,. .. 2.3.2. Cơ sở lý luận của môn họcCơ sở lý luận của môn học là những học thuyết kinh tế tài chính của chủ nghĩa Mác Lêninvà kinh tế thị trƣờng. Các môn khoa học này trang bị cho những nhà thống kê hiểu nộidung kinh tế tài chính của những chỉ tiêu thống kê một cách thâm thúy. Ngoài ra, thống kê còn là công cụ Giao hàng công tác làm việc quản trị, vì thế phải lấyđƣờng lối chủ trương của Đảng và Nhà nƣớc làm cơ sở lý luận. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIÊM VỤ CỦA MÔN HỌC THỐNG KÊDOANH NGHIỆP3. 1. Đối tƣợng nghiên cứuThống kê doanh nghiệp là một môn học trong mạng lưới hệ thống môn học thống kê ; điều tra và nghiên cứu mặt lƣợng trong mối liên hệ ngặt nghèo với mặt chất, của những hiện tƣợngkinh tế – xã hội số lớn, diễn ra trong doanh nghiệp gắn liền điều kiện kèm theo thời hạn vàkhông gian đơn cử. – Là một bộ phận của thống kê học, đối tƣợng điều tra và nghiên cứu của thống kêdoanh nghiệp nghiên cứu và điều tra những quy luật số lƣợng có nghĩa là : + Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu và điều tra mặt lƣợng trong mối liên hệ mật thiếtvới mặt chất. + Thống kê doanh nghiệp dùng số lượng, số lƣợng để bộc lộ thực chất vàtính quy luật của những hiện tƣợng. + Con số của thống kê doanh nghiệp luôn là số lượng có nội dung kinh tế tài chính cụthể, thế cho nên để tạo ra số lượng thống kê đúng mực, những nhà thống kê cần hiểu đúng nộidung kinh tế tài chính của số lượng. Để sử dụng có hiệu suất cao những số lượng thống kê, những nhà quảntrị cần đọc đƣợc, hiểu đúng những nội dung kinh tế tài chính số lượng thống kê mà họ sẽ sử dụng. – Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu và điều tra quy luật số lƣợng, vì lƣợng và chất luôncó mối liên hệ biện chứng với nhau, không tách rời, không cô lập, lƣợng nào cũngđƣợc biểu lộ 1 mặt chất nhất định. – Thống kê doanh nghiệp điều tra và nghiên cứu những hiện tƣợng số lớn, nhằm mục đích để rút ranhững đặc trƣng, quy luật chung của hiện tƣợng điều tra và nghiên cứu, không có nghĩa làthống kê doanh nghiệp không nghiên cứu và điều tra hiện tƣợng riêng biệt mà cần hiểu đúng, đúng chuẩn là mọi hiện tƣợng phát sinh dù là hiện tƣợng số lớn, hay hiện tƣợng cábiệt đều cần đƣợc thống kê phản ánh. – Thống kê doanh nghiệp, điều tra và nghiên cứu những hiện tƣợng trong điều kiện kèm theo thờigian và khu vực đơn cử, có nghĩa là mỗi số lượng của thống kê doanh nghiệp, cần gắnvới đơn vị chức năng khoảng trống mà nó phản ánh, gắn với thời hạn phát sinh hoặc thời điểmmà trạng thái của hiện tƣợng đƣợc phản ánh, thống kê doanh nghiệp cần nghiêncứu những hiện tƣợng trong điều kiện kèm theo thời hạn và khu vực đơn cử vì : + Hiện tƣợng luôn sống sót và hoạt động, tăng trưởng, đổi khác không ngừng theothời gian và khoảng trống. + Để nhận thức đƣợc hiện tƣợng, để những số lượng thống kê đƣợc xác lập cầnthiết phải có đủ bốn tiêu thức : thực thể, thời hạn, khoảng trống và thƣớc đo về đơn vịtính. – Thống kê doanh nghiệp, không điều tra và nghiên cứu những hiện tƣợng tự nhiên và kỹthuật, mà chỉ nghiên cứu và điều tra mức độ ảnh hƣởng tƣơng hỗ giữa những hiện tƣợng tự nhiênvà kỹ thuật đến những hiện tƣợng kinh tế tài chính. 3.2. Nhiệm vụ của môn học thống kê doanh nghiệpThống kê doanh nghiệp là một môn khoa học thống kê để ship hàng cho côngtác quản trị của doanh nghiệp, do đó môn học này thực thi những trách nhiệm chủ yếusau : – Nghiên cứu đề xuất kiến nghị những phƣơng pháp tích lũy thông tin thống kê kịp thời, đúng mực, không thiếu phản ánh tình hình sử dụng và hiệu suất cao sử dụng những yếu tố củaquá trình sản xuất, đồng thời nghiên cứu và điều tra hiệu quả hoạt động giải trí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trong từng thời kỳ. – Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ mẫu sản phẩm, thống kêphân tích giá tiền, giá cả và xác lập mức cầu thị trƣờng, để kiểm soát và điều chỉnh kế hoạchsản xuất cho thích hợp. – Xây dựng mạng lưới hệ thống chỉ tiêu thống kê, nghiên cứu và phân tích những mặt hoạt động giải trí, hiệu quảkinh doanh và doanh thu kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. – Thống kê tổng hợp và giải quyết và xử lý thông tin đã tích lũy, làm cơ sở ứng dụngthống kê trong công tác làm việc quản trị doanh nghiệpCâu hỏi ôn tập1. Hoạt động thống kê là gì ? Vai trò của thống kê trong quản trị kinh tế tài chính ? 2. Thông tin thống kê là gì ? Nhiệm vụ công tác làm việc thông tin trong thống kê ? 3. Trình bày cơ sở lý luận và cơ sở phƣơng pháp luận của thống kê doanh nghiệp ? Chƣơng 2TH ỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTKINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINHCỦA DOANH NGHIỆP1. 1. Kết quả sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệpĐó là những mẫu sản phẩm mang lại lơị ích tiêu dùng cho xã hội, bộc lộ là nhữngsản phẩm vật chất hoặc mẫu sản phẩm phi vật chất. Những mẫu sản phẩm này phải phù hợpvới quyền lợi kinh tế tài chính và trình độ văn minh của xã hội. Đƣợc ngƣời tiêu dùng chấpnhận. Do vậy, tác dụng sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp ( Doanh Nghiệp ) phải thỏa mãnnhững nhu yếu sau : – Do lao động sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp làm ra, đủ tiêu chuẩnchất lƣợng pháp lý – Đáp ứng đƣợc nhu yếu tiêu dùng đơn cử của cá thể hoặc hội đồng – Kết quả sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp phải bảo vệ quyền lợi ngƣờitiêu dùng và doanh nghiệp ( chất lƣợng loại sản phẩm không vƣợt quá số lượng giới hạn về kinhtế và đƣợc ngƣời tiêu dùng đồng ý ). – Kết quả sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp phải bảo vệ quyền lợi chungcủa xã hội ( Môi trƣờng .. ). Vì vậy những mẫu sản phẩm mua về mà doanh nghiệp không có đầu tƣ thêm đểgia công, chế biến thì không đƣợc coi là tác dụng hoạt động giải trí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp. 1.2. Các dạng biểu lộ tác dụng hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của doanhnghiệp – Thành phẩmLà SP vật chất đã trải qua hàng loạt những khâu của qui trình sản xuất của đơn vị chức năng ; đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà đơn vị chức năng đó đề ra ; đã đƣợc thực thi kiểm tra chất lƣợngđã hoặc đang làm thủ tục nhập kho ( trừ một số ít loại sản phẩm đặc biệt quan trọng có quy địnhriêng ). Theo lao lý của tổng cục thống kê không tính vào thành phẩm những sảnphẩm sau : – Sản phẩm mua với mục tiêu để bán, không qua bất kể một chế biến gì thêmcủa DN. – Sản phẩm thuê đơn vị chức năng khác gia công, chế biến chuyển về doanh nghiệpkhông chế biến gì thêm. – Sản phẩm chƣa làm xong thủ tục nhập kho ( với ngành công nghiệp ). – Sản phẩm có khuyết tật, không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣng chƣa sửachữa lại. – Bán thành phẩmLà loại sản phẩm đã đƣợc triển khai xong ở một hoặc 1 số ít khâu của quy trình tiến độ sảnxuất nhƣng chƣa đến khâu sản xuất sau cuối. Bán thành phẩm hoàn toàn có thể đem đi tiêuthụ đƣợc. – Sản phẩm đang trong quy trình sản xuất ( Tại chế phẩm ). Là loại sản phẩm đã đƣợc triển khai xong ở một hoặc một số ít khâu của quá trình sảnxuất nhƣng chƣa đến khâu sản xuất ở đầu cuối và hiện tại đang đƣợc chế biến ở mộtkhâu nào đó. Nó không đem đi tiêu thụ đƣợc. – Sản phẩm sản xuất dở dang. Gồm hàng loạt bán thành phẩm, tại chế phẩm có tại thời gian nghiên cứu và điều tra. – Sản phẩm chính. Là mẫu sản phẩm thu đƣợc thuộc mục tiêu chính của quy trình tiến độ sản xuất. – Sản phẩm phụ. Là loại sản phẩm thu đƣợc thuộc mục tiêu phụ của tiến trình sản xuất. Và là sảnphẩm đi kèm theo với mẫu sản phẩm chính có giá trị thấp hơn. – Sản phẩm tuy nhiên đôi. Hai hoặc nhiều loại sản phẩm cùng là loại sản phẩm chính, thu đƣợc trong một quytrình sản xuất – Hoạt động sản xuất chính. Là hoạt động giải trí tao ra giá trị ngày càng tăng nhiều nhất của một đơn vị chức năng sản xuất – Hoạt động sản xuất phụ. Là những hoạt động giải trí của một đơn vị chức năng sản xuất đƣợc thực thi nhằm mục đích tận dụng cácyếu tố dôi thừa của hoạt động giải trí chính để sản xuất ra những loại sản phẩm phụ nhƣng giá trịgia tăng của nó phải nhỏ hơn giá trị ngày càng tăng của hoạt động giải trí sản xuất chính – Hoạt động sản xuất tương hỗ. Là những hoạt động giải trí của một đơn vị chức năng để tự thõa mãn nhu yếu cho sản xuất chínhhoặc sản xuất phụ của đơn vị chức năng, nó không Giao hàng cho bên ngoài doanh. 1.3. Đơn vị đo lƣờng tác dụng hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của doanhnghiệp – Đơn vị tự nhiên : SP, cái, con, ca, vụ, tấn, kg, mét vuông, m3 ….. – Đơn vị tiền tệ : việt nam đồng, USD. .. – Đơn vị quy chuẩn : lƣơng thực quy thóc, máy kéo tiêu chuẩn .. 2. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPĐể nhìn nhận tổng hợp tác dụng hoạt động giải trí sản xuất của những doanh nghiệp cầnphải có một mạng lưới hệ thống chỉ tiêu tối thiểu thiết yếu. Trƣớc 1993 ở Nước Ta theo hệthống MPS ( mạng lưới hệ thống sản xuất vật chất, tức là chỉ tính giá trị tổng sản lƣợng ) ( đƣợcxây dựng trên cơ sở học thuyết kinh tế tài chính của C. Mác ) về mặt phạm vi tính toán hẹphơn những chỉ tiêu của mạng lưới hệ thống SNA ( Hệ thống thông tin tài khoản vương quốc ) ( Đƣợc xây dựngtrên cơ sở những học thuyết kinh tế tài chính tƣ sản, đại biểu là Adam Smith và Đavid Ricacdo ) đƣợc vận dụng ở nƣớc ta từ 1993 đến nay. Theo MPS chỉ tính SP vật chất, và chỉ cócác ngành sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị và giá trị sử dụng, còn theo SNAthêm loại sản phẩm phi vật chất ( dịch vụ sản xuất, dịch vụ phi sản xuất, dịch vụ đờisống văn hóa truyền thống, thể thao, quản trị Đảng, … ) và tổng thể những ngành sản xuất ra sản phẩmvật chất, loại sản phẩm phi vật chất, dịch vụ đều tạo ra giá trị và giá trị sử dụng. 2.1. Giá trị sản xuất của doanh nghiệp ( GO – Gross Output ) – Khái niệm : Giá trị mẫu sản phẩm của doanh nghiệp là hàng loạt giá trị của những sảnphẩm ( SP ) vật chất và dịch vụ hữu dụng do lao động của doanh nghiệp làm ra trongmột thời kỳ nhất định thƣờng là một năm. Xét về cấu trúc giá trị : GO = C + V + MTrong đó : + C : là giá trị lao động quá khứ ( ngân sách cho quy trình sản xuất ) gồm có : chiphí trung gian ( IC ) và khấu hao gia tài cố định và thắt chặt ( TSCĐ ) ( C1 ). + V : là giá trị lao động sống ( thu nhập của ngƣời lao động ) gồm : tiền công, tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp có đặc thù lƣơng, tiền nộp BHXH ( chỉ tính phầndoanh nghiệp chi trả cho ngƣời lao động ) + M : Giá trị thặng dƣ ( Giá trị mới phát minh sáng tạo thêm hay thu nhập của doanhnghiệp ) gồm : thuế sản xuất ( SX ), trả lãi tiền vay cho ngân hàng nhà nước, mua bảo hiểm nhànƣớc, thuế thu nhập doanh nghiệp, phần còn lại là lãi ròng của hoạt động sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp. – Ý nghĩa của chỉ tiêu GO + Dùng để tính GO của từng địa phƣơng và cả nƣớc, GDP ( Tổng sản phẩmtrong nƣớc ), GNP ( Tổng sản phẩm quốc dân ), GNI ( Tổng thu nhập quốc dân ), NNI ( Thu nhập vương quốc thuần ) .. của vùng hoặc cho hàng loạt nền kinh tế tài chính quốc dân. + Dùng để tính VA ( giá trị ngày càng tăng, NVA ( giá trị ngày càng tăng thuần ) của Doanh Nghiệp + Dùng để tính những chỉ tiêu hiệu suất cao sản xuất kinh doanh thương mại của doanh – Phạm vi tính toánGO của Doanh Nghiệp là tổng hợp GO của những ngành SX mà Doanh Nghiệp thực thi. Theo SNAtất cả những hoạt động giải trí có mục tiêu của con ngƣời ( không kể hoạt động giải trí Giao hàng bảnthân ) có tạo ra thu nhập là hoạt động giải trí SX. – Nội dung thống kê giám sát GO của doanh nghiệp + Giá trị những SP vật chất + Giá trị của những hoạt động giải trí dịch vụ Giao hàng cho quy trình SX + Giá trị của những hoạt động giải trí dịch vụ ship hàng cho nhu yếu tiêu dùng của dân cƣvà của xã hội. Ví dụ : Nội dung giá trị sản xuất ngành nông nghiệp gồm có : + Giá trị mẫu sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi ( trừ nuôi trồng thủy hải sản ) và lâmnghiệp + Chênh lệch giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ + Tiền cho thuê máy móc thiết bị nông nghiệp của doanh nghiệp + Giá trị hoạt động giải trí dịch vụ sản xuất doanh nghiệp làm cho bên ngoàiNhư vậy, nhìn chung GO gồm có tổng của 5 nội dung : + Giá trị thành phẩm đã sản xuất trong kỳ + Giá trị bán thành phẩm đã tiêu thụ trong kỳ + Chênh lệch giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ + Giá trị những việc làm đƣợc tính theo pháp luật đặc biệt quan trọng + Tiền thu đƣợc do hoạt động giải trí dịch vụ làm cho bên ngoài ( Do tính cho từng hoạt động giải trí do vậy hoàn toàn có thể tính trùng khi tổng hợp ) Quá trình đo lường và thống kê dùng giá sử dụng ở đầu cuối và tùy trƣờng hợp đơn cử đểlấy giá hiện hành hoặc giá so sánh. 2.2. Giá trị ngày càng tăng của doanh nghiệp ( VA – Value Added ) – Khái niệm : Giá trị ngày càng tăng là hàng loạt hiệu quả lao động có ích của nhữngngười lao động trong doanh nghiệp mới phát minh sáng tạo ra và khấu hao gia tài cố địnhtrong một khoảng chừng thời hạn nhất định ( 1 tháng, 1 quý, 1 năm ). Nó phản ánh bộ phận giá trị mới đƣợc tạo ra của những hoạt động giải trí sản xuất hànghóa và dịch vụ mà những ngƣời lao động của doanh nghiệp mới làm ra bao gồmphần giá trị cho cho ngƣời lao động ( V ) phần cho doanh nghiệp và xã hội ( M ) vàphần giá trị hoàn vốn cố định và thắt chặt ( KH = C1 ). Về mặt giá trị : VA = V + M + C1 – Ý nghĩa : + VA là cơ sở tính GDP, GNP, GNI, VAT. + Với doanh nghiệp nó là cơ sở đo lường và thống kê phân loại quyền lợi giữa ngƣời laođộng ( V ) với quyền lợi doanh nghiệp và xã hội ( M ), giá trị khấu hao ( C1 ). – Phương pháp giám sát : Có 2 phƣơng pháp tính VA cho mọi doanh nghiệp : + Phƣơng pháp sản xuất : VA = GO – IC + Phƣơng pháp phân phối : VA = V + M + C1 ( V, M là thu nhập lần đầu của ngƣời lao động và doanh nghiệp ) 2.3. giá thành trung gian ( IC – Intermediational Cost ) – Khái niệm : giá thành trung gian ( IC ) hay ( IE ) Intermediate Expenditure + IC là một bộ phận cấu thành của GO và là bộ phận cấu thành của tổng chiphí sản xuất, gồm có hàng loạt ngân sách thƣờng xuyên về vật chất ( nguyên vật liệu, nguyên vật liệu, động lực, ngân sách vật chất khác, không kể khấu hao ) và ngân sách dịch vụđƣợc sử dụng trong quy trình sản xuất ra của cải vật chất và hoạt động giải trí dịch vụ kháccủa doanh nghiệp trong một thời hạn nhất định. + IC của doanh nghiệp bằng tổng IC từng loại hoạt động giải trí. – Nội dung thống kê giám sát * giá thành vật chất : Nguyên vật liệu ( NVL ) chính, NVL phụ, bán thành phẩmmua ngoài ; nguyên vật liệu, chất đốt ; Động lực mua ngoài ; phân chia giá trị công cụ laođộng thuộc gia tài lƣu động ( TSLĐ ) ; ngân sách vật chất khác ; hao hụt mất mát vềnguyên nhiên, vật tư, TSLĐ do rủi ro đáng tiếc bất thƣờng ( trong định mức được cho phép ) ; chiphí văn phòng phẩm ; những khoản ngân sách vật chất khác ( dụng cụ phòng cháy chữacháy, dụng cụ bảo vệ cơ sở, bảo lãnh lao động cho sản xuất kinh doanh thương mại. * Chi tiêu dịch vụ : Công tác phí ; tiền thuê nhà, máy móc, thiết bị, thuê sửachữa nhỏ khu công trình kiến trúc, nhà thao tác ; dịch vụ pháp lý, tiền trả công đào tạovà nâng cao trình độ nhiệm vụ cho cán bộ công nhân viên ; tiền trả cho những tổ chứcquốc tế và điều tra và nghiên cứu khoa học ; tiền quảng cáo ; tiền vệ sinh khu vực, bảo vệ anninh, chữa cháy ; cƣớc luân chuyển và bƣu điện ; tiền những dịch vụ khác …. – Chú ý khi tính IC : + Không tính vào IC ngân sách shopping, khấu hao TSCĐ thực thi trong năm. + IC đƣợc tính theo giá thực tiễn bằng giá mua trừ đi chiết khấu thƣơng nghiệpcộng với cƣớc phí vận tải đường bộ đến nơi sử dụng. – Nguyên tắc tính IC : + GO tính theo giá nào thì IC tính theo giá đó ; + GO tính cả giá trị NVL do người mua đem đến thì IC cũng phải bao gồmkhoản đó và ngƣợc lại ; 2.4. Giá trị ngày càng tăng thuần của doanh nghiệp ( NVA – Net Value Added ) – Khái niệm : Giá trị ngày càng tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện hàng loạt giá trị mớiđƣợc phát minh sáng tạo ra trong 1 thời kỳ nhất định ( không kể phần giá trị KH TSCĐ ) củatất cả những hoạt động giải trí sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp. Về giá trị : NVA = V + M – Ý nghĩa : + Dùng để tính GDP, GNP của nền kinh tế tài chính quốc dân + Dùng để tính VAT + Tính cơ cấu tổ chức thu nhập của doanh nghiệp + Tính những chỉ tiêu hiệu suất cao sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp – Phương pháp tính toánCó 2 phƣơng pháp tính NVA cho mọi doanh nghiệp : + Phƣơng pháp sản xuất : NVA = GO – IC – C1 = VA – C1 + Phƣơng pháp phân phối : NVA = V + M ( V, M là thu nhập lần đầu của ngƣời lao động và doanh nghiệp, C1 là khấu haoTSCĐ ) 2.5. Lợi nhuận kinh doanh thương mại của doanh nghiệp ( M ) – Khái niệm : Lợi nhuận kinh doanh thương mại là chỉ tiêu phản ánh giá trị thặng dƣ hoặcmức hiệu suất cao kinh doanh thương mại mà doanh nghiệp thu đƣợc từ những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. – Phương pháp đo lường và thống kê + Lãi kinh doanh thương mại = Doanh thu kinh doanh thương mại – Chi tiêu kinh doanh thương mại + Lãi kinh doanh thương mại của doanh nghiệp đƣợc xác lập từ 3 bộ phận sau : * Lãi thu từ tác dụng tiêu thụ mẫu sản phẩm sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ ( còn gọi lãi kết quảsản xuất kinh doanh thương mại ) * Lãi thu từ tác dụng hoạt động giải trí kinh tế tài chính : Lãi gửi tiết kiệm chi phí ngân hàng nhà nước ; lãi chovay vốn ; Lãi vốn tham gia liên kết kinh doanh ; lãi sàn chứng khoán ; lãi cho thuê gia tài ; … * Lãi thu đƣợc từ hoạt động giải trí khác + Lãi gộp = Tổng Doanh thu thuần – Tổng giá vốn hàng bán ( tổng giá thànhsản phẩm ) + Lãi thuần = Tổng Doanh thu thuần – Tổng Gía vốn hàng bán – giá thành bánhàng – giá thành quản trị doanh nghiệp + Lãi sau thuế = Lãi thuần – Thuế thu nhập doanh nghiệpCó thể tóm tắt nội dung những chỉ tiêu theo sơ đồ sau : GO = C + V + M = IC + V + M + C1VA = GO – IC = V + M + C1NVA = V + MC1C110ICICIC2. 6. Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính khác2. 6.1. Doanh thu bán hàng – Khái niệm : Doanh thu bán hàng là tổng số tiền doanh nghiệp thực tiễn đã thuđƣợc trong kỳ nhờ bán mẫu sản phẩm sản phẩm & hàng hóa và dịch vụ của mình. – Nội dung giám sát lệch giá bán hàng của doanh nghiệp gồm : + SP đã giao cho ngƣời mua ở kỳ trƣớc nhƣng kỳ này mới thu đƣợc tiền. + SP đã hoàn thành xong ở những kỳ trƣớc nhƣng tiêu thụ ( thu đƣợc tiền ) trong kỳ. + SP sản xuất và bán đƣợc ( thu đƣợc tiền hoặc ngƣời mua gật đầu ) trongkỳ. + Doanh thu cho thuê máy móc, thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất sản xuất củadoanh nghiệp + Giá trị mẫu sản phẩm sản phẩm & hàng hóa chuyển nhƣợng cho những cơ sở trong cùng côngty, tổng công ty, tập đoàn lớn, liên hiệp ( Doanh thu bán hàng nội bộ ). 2.6.2. Doanh thu thuầnDoanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng – ( Thuế tiêu thụ đặc biệt quan trọng + Thuế xuấtkhẩu + Các khoản giảm trừ lệch giá nhƣ : chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàngbán, giá trị hàng bán bị trả lại, … ) 11B ÀI TẬP CHƢƠNG 2T ại một doanh nghiệp phân phối tài liệu kỳ báo cáo giải trình nhƣ sau : ( Đơn vị tính triệu đồng ) 1. Giá trị nguyên vật liệu nguồn vào sản xuất : 400.2. Nhiên liệu đƣa vào sản xuất : 1503. Ngân sách chi tiêu động lực cho sản xuất : 1004. Ngân sách chi tiêu học tập cho cán bộ quản trị : 1205. Ngân sách chi tiêu thanh toán giao dịch ngân hàng nhà nước : 606. giá thành quảng cáo mẫu sản phẩm : 107. Ngân sách chi tiêu điện thoại thông minh : 88. Ngân sách chi tiêu học tập nâng cao kinh nghiệm tay nghề cho công nhân : 909. Khấu hao TSCĐ trong sản xuất : 8010. Tiền lƣơng, thƣởng, BHXH chi trả cho ngƣời lao động : 50011. Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp : 2 000Y êu cầu : 1. Căn cứ vào tài liệu của doanh nghiệp cung ứng, hãy xác lập những chỉ tiêu sảnlƣợng bằng tiền trong doanh nghiệp kỳ báo cáo giải trình ? 2. Để làm tốt công tác làm việc hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của mình, doanh nghiệp phảiđiều hành 3 chỉ tiêu : GO, IC, VA nhƣ thế nào để bảo vệ hiệu suất cao sản xuất kinhdoanh ? 12C hƣơng 3TH ỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA CÁC LOẠI CHỈ TIÊU GIÁ THÀNHVÀ TÁC DỤNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANHNGHIỆP1. 1. Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thànhGiá thành là biểu lộ bằng tiền hàng loạt ngân sách vật chất, dịch vụ, lao động vàtiền tệ đã chi ra để SX sản phẩm vật chất và dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳnghiên cứu. Khái niệm trên còn gọi là giá tiền tổng hợp hay tổng chi phí sản xuất. Nóbao hàm hàng loạt ngân sách đã chi ra để làm ra hàng loạt hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp kỳ nghiên cứu và điều tra. Lãi trả tiềnChi phí tiền công, vay ngânKhấu haoChi phítiền lương và cácGiáhàng và nộpTSCĐ và sửatrung + khoản mang tính + Thànhphạt do vichữa lớngianchất tiền lương, phạm hợpTSCĐtiền côngđồngPhấn đấu hạ giá tiền là trách nhiệm cực kỳ quan trọng của mọi đơn vị chức năng sản xuấtkinh doanh. Vì giảm giá tiền là điều kiện kèm theo để tăng doanh thu của đơn vị chức năng. Bởi lẽ, lợinhuận bằng giá bán trừ đi giá tiền. Nếu nhƣ giá cả là đại lƣợng cố định và thắt chặt thì muốn tăng doanh thu chỉ có conđƣờng giảm giá tiền. Đó là điều kiện kèm theo cần để doanh nghiệp hoàn toàn có thể giảm giá bán đểtăng năng lực cạnh tranh đối đầu. Nhiệm vụ của thống kê giá tiền : – Xác định nội dung của chỉ tiêu giá tiền – Phƣơng pháp xác lập những yếu tố của giá tiền. – Nghiên cứu xu hƣớng hoạt động của chỉ tiêu giá tiền theo mô hình đơn vị chức năng, quy mô kinh doanh thương mại. – Phân tích tác nhân ảnh hƣởng tới giá tiền, tính hài hòa và hợp lý của những khoản chi phívà cơ cấu tổ chức của ngân sách … 1.2. Các loại chỉ tiêu giá tiền, ý nghĩa của nó so với công tác làm việc quản trị doanhnghiệp1. 2.1. Xét theo mối quan hệ với hiệu quả sản xuất. – Giá thành tổng hợp : 13G iá thành tổng hợp là hàng loạt ngân sách đã chi ra để làm ra hàng loạt tác dụng sảnxuất ( Thành phẩm, SP chính, SP phụ, SP SX dở dang .. ) Thƣờng ngƣời ta tính giáthành 1 đ, 1 triệu đồng hiệu quả sản xuất hay còn gọi là giá tiền 1 đơn vị chức năng GO ( ZGO ). GOZGOTrong đó : C : Là tổng chi phí sản xuấtGO : Là tổng giá trị sản xuấtChỉ tiêu này nói lên : Để làm ra một đơn vị chức năng tiền tệ của GO doanh nghiệp cầnphải chi ra bao nhiêu tiền. Chỉ tiêu này hoàn toàn có thể phản ánh tổng hợp khi doanh nghiệp sản xuất nhiều loạisản phẩm khác nhau. – Giá thành đơn vị chức năng : Giá thành một đơn vị chức năng mẫu sản phẩm ( Z đv ) là bộc lộ bằng tiền hàng loạt chi phívật chất, dịch vụ, lao động và tiền tệ đã chi ra để loại sản phẩm một đơn vị chức năng mẫu sản phẩm vậtchất và dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ điều tra và nghiên cứu. Mức độ tổng hợp của chỉ tiêu này hạn chế hơn vì nó chỉ số lượng giới hạn bởi chi phílàm ra thành phẩm trong kỳ đo lường và thống kê và tƣơng ứng với nó cũng chỉ bao hàm nhữngchi phí để làm ra thành phẩm : Cf C pZđvTrong đó : Cf : Tổng chi phí sản xuất kỳ nghiên cứuCp : Tổng chi phí sản xuất phân chia cho loại sản phẩm phụ. Ngân sách chi tiêu sản xuất sảnphẩm dở dang còn lại cuối kỳ. q : Lƣợng thành phẩm sản xuất đƣợc trong kỳZđv : Giá thành một đơn vịChỉ tiêu giá tiền một đơn vị chức năng loại sản phẩm cũng là địa thế căn cứ quan trọng để đánh giáhiệu quả sản xuất kinh doanh thương mại. Khi so sánh nó với giá bán ta thấy đƣợc lãi lỗ trongkinh doanh. Nó đƣợc sử dụng để nghiên cứu và phân tích tác nhân ảnh hƣởng đến tổng giá thànhvà tổng doanh thu của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại loại sản phẩm khác nhau ta phải tính giáthành tổng hợp thì mới có năng lực tổng hợp toàn bộ những loại mẫu sản phẩm không đồngchất. Giá thành tổng hợp đồng nghĩa với hiệu suất cao sử dụng tổng chi phí sản xuất. 1.2.2. Xét theo đặc thù triển khai xong của mẫu sản phẩm – Giá thành hoàn hảo : Là giá tiền mẫu sản phẩm ra một đơn vị chức năng thành phẩm, giá tiền này làm cơ sở choviệc định giá bán của doanh nghiệp. 14 – Giá thành không hoàn hảo : Là giá tiền của từng khâu hoặc 1 số ít khâu việc làm sản xuất ra một đơn vịbán thành phẩm. Nó dùng để nghiên cứu và phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến giá tiền hoànchỉnh, đồng thời địa thế căn cứ để thiết kế xây dựng định mức lao động. 1.2.3. Xét theo quá trình của quy trình sản xuất kinh doanh thương mại – Giá thành sản xuấtLà ngân sách bỏ ra để sản xuất một đơn vị chức năng mẫu sản phẩm thành phẩm của doanhnghiệp – Giá thành tiêu thụLà ngân sách bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị chức năng mẫu sản phẩm của doanhnghiệpZtiêu thụ 1 đvSP = Zsx + giá thành tiêu thụ 1 đv SP1. 2.4. Xét theo công tác làm việc kế hoạch – Giá thành kế hoạch : Là giá tiền dự kiến – Giá thành trong thực tiễn : Là giá tiền trong thực tiễn doanh nghiệp thực hiệnThực tế hai loại giá tiền này có sự chênh lệch nhau khá nhiều. Từ giá thànhthực tế dùng để thống kê giám sát hiệu quả kinh tế tài chính doanh nghiệp. Qua đó biết đƣợc mức độhiệu quả thực tế trong sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. 2. NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH2. 1. Xét theo nội dung kinh tếTheo cách phân loại này hàng loạt chi phí sản xuất kinh doanh thương mại của doanhnghiệp hoàn toàn có thể chia làm 5 yếu tố : – Chi tiêu NVL mua ngoài : là hàng loạt giá trị của những loại NVL mua từ bênngoài, dùng vào hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại trong kỳ của doanh nghiệp nhƣnguyên liệu, vật tư, nguyên vật liệu ,. .. – Ngân sách chi tiêu tiền lƣơng và những khoản trích theo lƣơng. – Ngân sách chi tiêu về khấu hao gia tài cố định và thắt chặt. – giá thành dịch vụ mua ngoài : là hàng loạt số tiền phải trả cho những dịch vụ, đã sửdụng vào hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại trong kỳ, do những đơn vị chức năng khác ở bên ngoàicung cấp ( nhƣ ngân sách trả tiền điện, nƣớc, điện thoại cảm ứng, thuê ngoài thay thế sửa chữa máy mócthiết bị. .. ) – giá thành bằng tiền khác. 2.2. Xét theo khoản mục chi phíPhân loại giá tiền theo khoản mục là dựa vào nội dung, ý nghĩa kinh tế tài chính, khoanh vùng phạm vi thực thi từng khoản ngân sách mà phân loại. Nó thuận tiện trong đo lường và thống kê vàghi chép thông tin, ship hàng cho việc nghiên cứu và phân tích tác nhân ảnh hƣởng đến sự biến độngchung của giá tiền mẫu sản phẩm. Căn cứ vào cách phân chia ngân sách có 2 loai15 – Ngân sách chi tiêu trực tiếp : là những khoản ngân sách tương quan đến sản xuất ra một loại sảnphẩm nên nó đƣợc tính thẳng vào giá tiền loại sản phẩm đó. Bao gồm : Chi tiêu tiềncông, tiền lƣơng, những khoản phụ cấp ; Bảo hiểm xã hội ; Ngyên nhiên vật tư chính, phụ ; Trừ dần công cụ lao động nhỏ ; Khấu hao TSCĐ ; Chi tiêu sửa chữa thay thế thƣờngxuyên ; giá thành sửa chữa thay thế lớn TSCĐ ; Chi tiêu vật chất dịch vụ khác – Ngân sách chi tiêu gián tiếp : Là những khoản ngân sách có tương quan đến sản xuất ra hai haynhiều loại sản phẩm. Vì vậy khi tính giá tiền phải phân chia cho từng loại loại sản phẩm. Bao gồm 2 loại + Chi tiêu sản xuất chung. – Ngân sách chi tiêu quản trị doanh nghiệp : là những ngân sách cho cỗ máy quản trị và điềuhành của doanh nghiệp, những ngân sách có tương quan đến hoạt động giải trí chung của doanhnghiệp, nhƣ ngân sách về công cụ dụng cụ, ngân sách khấu hao gia tài cố định và thắt chặt phục vụcho cỗ máy quản trị, điều hành doanh nghiệp, ngân sách tiếp khách, hội họp, lƣơng vàphụ cấp của đội ngũ quản trị doanh nghiệp. Tác dụng : Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp tính đƣợc giá tiền cácloại loại sản phẩm, đồng thời xác lập ảnh hƣởng của sự dịch chuyển từng khoản mục đốivới hàng loạt giá tiền mẫu sản phẩm, nhằm mục đích khai thác năng lực tiềm tàng trong nội bộdoanh nghiệp để hạ thấp giá tiền. 2.3. Xét về cấu trúc giá trịGiá thành = C + V2. 4. Xét về đặc thù của chi phí2. 4.1. giá thành bất biếnChi phí không bao giờ thay đổi ( ngân sách cố định và thắt chặt hay định phí ) : là những ngân sách không thayđổi hoặc đổi khác ít khi khối lƣợng loại sản phẩm sản xuất ( hay tiêu thụ ) tăng hoặc giảmnhƣ ngân sách khấu hao gia tài cố định và thắt chặt theo phƣơng pháp đƣờng thẳng ; ngân sách bảohiểm ; ngân sách trả lƣơng cho những nhà quản trị, những chuyên viên ; những khoản thuế ; khoảnchi phí thuê kinh tế tài chính hoặc thuê bất động sản ; ngân sách bảo hiểm rủi ro đáng tiếc, ngân sách điệnthắp sáng doanh nghiệp. 2.4.2. Ngân sách chi tiêu khả biếnChi phí khả biến : là những ngân sách dịch chuyển trực tiếp theo sự đổi khác ( tănghoặc giảm ) của sản lƣợng loại sản phẩm, hàng hoá hoặc lệch giá tiêu thụ nhƣ chi phínguyên liệu, vật tư, ngân sách tiền lƣơng của công nhân trực tiếp, tiền hoa hồng bánhàng. v.v. 3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ GIÁ THÀNH3. 1. Phân tích những tác nhân ảnh hƣởng đến giá tiền ( theo khoản mục ) Theo khoản mục, giá tiền sản xuất gồm có : – Chi tiêu nguyên vật liệu trực tiếp : + Mức tiêu tốn NVL / SP ( m ) 16 + Đơn giá NVL ( g ) – Ngân sách chi tiêu nhân công trực tiếp : + Hao phí nhân công / SP ( t ) + Đơn giá nhân công ( x ) – Chi tiêu SX chung / SP ( c ) Cấu tạo thành phương trình kinh tế tài chính : Z = m. g + t. x + cPhương pháp nghiên cứu và phân tích – Tính số tuyệt đối : Z1 – Z0 = ( m1 – m0 ) g0 + ( g1 – g0 ) m1 + ( t1 – t0 ) x0 + ( x1 – x0 ) t1 + ( c1 – c0 ) ΔZ = ΔZm + ΔZg + ΔZt + ΔZx + ΔZc – Tính mức tăng giảm tƣơng đối : ΔZZ0ΔZmZ0ΔZgZ0ΔZtZ0ΔZxZ0ΔZcZ0 – Nhận xét : 3.2. Phân tích những tác nhân ảnh hƣởng đến giá tiền bình quân3. 2.1. Chỉ số giá tiền trung bình – Số tƣơng đối : I ZZ1Z0 – Số tuyệt đối : ΔZ Z1 Z0 => Phản ánh giá tiền trung bình tăng ( giảm ), tăng ( giảm ) một lƣợng là baonhiêu ? 3.2.2. Phân tích những tác nhân tác động ảnh hưởng đến giá tiền trung bình. zq – PTKT : z – Hệ thống chỉ số : IzIz – Số tƣơng đối : z1z0z1z 01 z 01 z0 ( * ) Trong đó : 17 z 1 q 1 z1z 0 q1z 01 q1 ; – Số tuyệt đối : q1z 0 q 0 z0q0 ( Tử số – Mẫu số ) Z1 Z0ΔZZ1 Z01Z01 Z0ZzZ ( q / ∑ q ) – Chênh lệch số tƣơng đối : ΔZZ0ΔZ ZΔZ qZ0Z0 – Nhận xét : Ví dụ : Có tài liệu về giá tiền SP X của 1 công ty : Số lƣợng SP SX ( sp ) DNGiá thành đơn vị chức năng SP ( 1000 đ ) N.tr ƣớc2000N. nay6000N. trƣớc100N. nay953500400010510045002000110105Ta có : z 0 q 0 q0z0z 0 q1q1z 01 z1106250010000124000012000z1q1q1106, 25 nđ sp103, 33 nđ sp11800001200098, 3 nđ spThay vào HTCS và tính đƣợc : – Số tƣơng đối : 0,925 = 0,951 x 0,972 ( lần ) 92,5 = 95,1 x 97,2 ( % ) – Số tuyệt đối : – 7,95 = – 5,03 – 2,92 ( nđ / sp ) – % – 7,5 % = – 4,74 % – 2,76 % 18N hận xét : Giá thành trung bình năm nay so với năm trƣớc giảm 7,5 % hay giảm 7,95 nđ / sp là do : – Bản thân giá tiền của những doanh nghiệp trung bình giảm 4,9 % làm choGTBQ giảm 4,74 % hay giảm 5,03 nđ / sp. – Kết cấu sản lƣợng biến hóa làm cho giá tiền trung bình giảm 2,76 % haygiảm 2,92 nđ / sp. 3.3. Phân tích quy mô hai tác nhân ảnh hƣởng đến tổng chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệpDùng phƣơng phƣơng pháp chỉ số3. 3.1. Phương trình kinh tế tài chính 1D o 2 tác nhân ảnh hƣởng : Giá thành SP ( z ) và lƣợng loại sản phẩm SX ( q ) từng đơn vị chức năng. Tiếp ví dụ trên : – PTKT : C = zq – Hệ thống chỉ số : Ic = Iz. Iq – Số tƣơng đối : z1q1z1q1z 0 q1z 0 q 0 z 0 q1z 0 q 01180000 1180000 12400001062500 1240000 1062500111,06 = 95,16 x 116,71 ( % ) – Số tuyệt đối : z1q1 – z0q0 = ( z1q1 – z0q1 ) + ( z0q1 – z0q0 ) ΔCΔC ( z ) ΔC ( q )  117500 = – 60000177500 ( nđ ) – Mức tăng giảm tƣơng đối : ΔC qΔC ΔC ZC0C0C0  11,06 = – 5,65 + 16,71 ( % ) – Nhận xét : Tổng chi phí sản xuất qua 2 kỳ tăng 11,06 % tƣơng ứng với mức tăng117. 500 nđ. Do ảnh hƣởng của 2 tác nhân : + Giá thành đơn vị chức năng mẫu sản phẩm giảm 4,84 % làm cho tổng chi phí sản xuấtgiảm 5,65 % tƣơng ứng với mức giảm là 60.000 nđ. + Số lƣợng SP từng doanh nghiệp tăng 16,71 % làm cho tổng chi phí sản xuấttăng 16,71 % tƣơng ứng với mức tăng 177.500 nđ. 19

Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nghiệp