Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo trình môn kế toán tài chính – học viện tài chính – Tài liệu text

Đăng ngày 02 May, 2023 bởi admin

Giáo trình môn kế toán tài chính – học viện tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 668 trang )

GIÁO TRÌNH MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
CHỦ BIÊN: GS.TS Ngô thế Chi
TS.Trương Thị Thuỷ
THÀNH VIÊN THAM GIA:
1.PGS.TS.Nguyễn Đình Đỗ
2.Ths.Nguyễn Vũ Việt
3.TS.Trần văn Dung
4.Ths.Nguyễn Thị Hoà
5.TS.Lê văn Liên
6.Ths.Dương Nhạc
7.Ths.Trần Thị Biết
8.Ngô xuân Tỵ
9.Ths.Thái Bá Công
10.Ths.Bùi Thị Thuý
1
ĐỀ CƯƠNG GIÁO TRÌNH MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 1: Tổ chức công tác KTTC trong doanh nghiệp (Đ/c Đỗ)
1.1. Vai trò, nhiệm vụ KTTC trong doanh nghiệp
1.1.1Vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế
1.1.2Yêu cầu và nội dung của kế toán tài chính
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp
1.2. Những khái niệm, nguyên tắc KTTC
1.2.1 Các khái niệm sử dụng trong kế toán
1.2.2 Nguyên tắc kế toán
1.3Tổ chức công tác KTTC trong doanh nghiệp
1.3.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
1.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
1.3.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán
1.3.4 Tổ chức vận dụng hình thức tổ chức công tác kế toán
1.3.5 Tổ chức kiểm tra kế toán
1.3.6 Tổ chức lập và phân tích báo cáo tài chính

Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu (Đ/c
Dung)
2.1. Nhiệm vụ kế toán
2.2. Kế toán vốn bằng tiền
2.2.1 Kế toán tiền mặt
2.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
2.2.3 Kế toán tiền đang chuyển
2.3. Kế toán các khoản đầu tư ngắn hạn
2.3.1 Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn
2.3.2 Kế toán đầu tư ngắn hạn khác
2.4. Kế toán các khoản phải thu
2.4.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng
2.4.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
2.4.3 Kế toán phải thu phải nộp nội bộ
2.4.4 Kế toán các khoản phải thu khác
2.4.5 Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
2.5. Kế toán các khoản tạm ứng
2
2.6. Kế toán chi phí trả trước
2.7. Kế toán các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Chương 3: Kế toán vật tư ( Đ/c Chi)
3.1. Nhiệm vụ kế toán các loại vật tư
3.2. Phân loại và đánh giá vật tư
3.2.1 Phân loại
3.2.2 Đánh giá vật tư
3.3. Hạch toán chi tiết vật tư
3.4. Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kê khai thường xuyên
3.5. Kế toán vật tư, hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ
3.6. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật tư
3.7. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Chương 4: Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn
( Đ/c Hoà và Đ/c Biết)
4.1. Nhiệm vụ kế toán …
4.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ
4.3. Hạch toán chi tiết TSCĐ
4.4. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
4.4.1 Kế toán tăng TSCĐ hữu hình
4.4.2Kế toán tăng TSCĐ vô hình
4.5 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
4.5.1 Kế toán giảm TSCĐ hữu hình
4.5.2 Kế toán giảm TSCĐ vô hình
4.6. Kế toán khấu hao TSCĐ
4.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ
4.8. Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ
4.8.1 Kế toán thuê TSCĐ
4.8.2 Kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ
4.9. Kế toán đầu tư XDCB trong doanh nghiệp
4.10. Kế toán các khoản đầu tư tài chính dài hạn
3
4.11. Kế toán ký quỹ, ký cược dài hạn
Chương 5: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
(Đ/c Thuý)
5.1. Nhiệm vụ kế toán
5.2. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương
5.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
5.3.4 Sổ kế toán
Chương 6: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
(Đ/c Việt)
6.1. Nhiệm vụ kế toán
6.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

6.3. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
6.3.1 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp KKTX
6.3.2 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp KKĐK
6.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
Chương 7: Kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh
(Đ/c Công)
7.1. Nhiệm vụ của kế toán
7.2. Kế toán thành phẩm, hàng hóa
7.2.1Đánh giá thành phẩm, hàng hoá
7.2.2 Hạch toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá
7.2.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm, hàng hoá
7.3. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, và các khoản giảm doanh
thu bán hàng
7.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cuung cấp dịch vụ
7.3.2 Kế toán các khoản làm giảm doanh thu
7.4 Kế toán chi phí và doanh thu tài chính
7.5. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
7.6. Kế toán chi phí và thu nhâp khác
7.7. Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh
4
Chương 8: Kế toán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
(Đ/c Nhạc)
8.1. Nhiệm vụ kế toán
8.2. Kế toán các khoản nợ phải trả
8.3. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
Chương 9: Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết quả trong các doanh
nghiệp xây lắpvà thương mại dịch vụ
9.1. Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết quả trong các doanh nghiệp xây
lắp (Đ/c Hoà)
9.2. Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh dịch vụ(Đ/c Tỵ)

9.2.1Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh nội thương
9.2.2 Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh ngoại thương
9.2.3 Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh bưu chính viễn
thông
9.2.4 Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh du lịch
Chương 10: Báo cáo tài chính
(Đ/c Công: 10.1- 10.8; Đ/c Thuỷ+đ/c Liên: 10.10)
10.1. ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính
10.2. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
10.3. Bảng cân đối kế toán
10.3.1 Nội dung, kết cấu, tác dụng BCĐKT
10.3.2 Cơ sở số liệu
10.3.3 Phương pháp lập
10.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
10.5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
10.5.1 Phương pháp lập trực tiếp
10.5.2 Phương pháp lập gián tiếp
10.6. Thuyết minh báo cáo tài chính
10.7.Báo cáo tài chính tổng hợp
5
10.8.Báo cáo tài chính giữa niên độ
10.9. Báo cáo tài chính hợp nhất
10.9.1 Bảng cân đối kế toán hợp nhât
10.9.2 Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
10.9.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
10.9.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
10.10Một số vấn đề khác liên quan đến thông tin trên báo cáo tài chính
6
CHƯƠNG I
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Vai trò, nhiệm vụ kế toán tài chính trong doanh nghiệp
1.1.1. Vai trò kế toán tài chính trong công tác quản lý
Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản lý và xuất hiện cùng
với sự hình thành đời sống kinh tế xã hội loài người.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, kế toán – một
môn khoa học cũng đã có sự thay đổi, phát triển không ngừng về nội dung, phương pháp để
đáp ứng được yêu cầu quản lý ngày càng cao của nền sản xuất xã hội.
Trong các tài liệu, sách kinh tế có thể gặp những định nghĩa, nhận thức về kế toán ở những
phạm vi, góc độ khác nhau.
Giáo sư, tiến sỹ Robet Anthony – một nhà nghiên cứu lý luận kinh tế nổi tiếng của trường Đại
học Harward của Mỹ cho rằng “ Kế toán là ngôn ngữ kinh doanh”.
Giáo sư, tiến sỹ Grene Allen Gohlke của Viện đại học Wisconsin lại định
nghĩa lại định nghĩa: “Kế toán là một khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân
loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho Ban
Giám đốc có thể căn cứ vào đó để ra các quyết định kinh tế”.
Trong cuốn sách “Nguyên lý kế toán Mỹ”, Ronnanld.j.Thacker nêu quan điểm của mình về kế
toán xuất phát từ việc cung cấp thông tin cho công tác quản lý. Theo Ronald.j.Thacker thì “Kế
toán là một phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá
hoạt động của mọi tổ chức”.
Các tổ chức kế toán, kiểm toán quốc tế cũng nêu ra những khái niệm về kế toán như sau:
Theo uỷ ban thực hành Kiểm toán Quốc tế (International Auditing Practices
Committee) thì “một hệ thống kế toán là hàng loạt các loại các nhiệm vụ ở một
doanh nghiệp mà nhờ hệ thống này các nghiệp vụ được xử lý như một phương
tiện duy trì các ghi chép tài chính”.
Khi định nghĩa về kế toán, Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) cho rằng :
“Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp theo một cách riêng có
bằng những khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một
phần tính chất tài chính và trình bày kết quả của nó”.
Trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước ban hành theo QĐ số 25-HĐBT

(nay là Chính phủ) cũng đã khẳng định: “Kế toán là công cụ quan trọng để tính
toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành quản lý các hoạt động, tính toán kinh
7
tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ
động trong sản xuất, kinh doanh và chủ động tài chính cho tổ chức, xí nghiệp ”.
Trong Luật kế toán có nêu: “Kế toán là việc thu thập xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian bảo đảm.
Các khái niệm về kế toán nêu trên, cho ta thấy được những nhận thức, quan
niệm về kế toán ở những phạm vi, góc độ khác nhau nhưng đều gắn kế toán với
việc phục vụ cho công tác quản lý. Do vậy, kế toán là công cụ không thể thiếu
được trong hệ công cụ quản lý kinh tế, kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và
cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản, các hoạt động
kinh tế tài chính trong các đơn vị, nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh
tế, tài chính của đơn vị.
Kế toán có thể được phân loại theo các tiêu thức khác nhau, giúp cho chúng ta
nhận thức được nội dung, mục đích, phạm vi của từng loại kế toán.
Điều 10 của luật kế toán có quy định về kế toán tài chính, kế toán quản trị,
kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
Tại khoản 1 của điều 10 có quy định: “ Kế toán ở đơn vị kế toán bao gồm:
kế toán tài chính và kế toán quản trị”.
– Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng sử dụng thông tin
của đơn vị kế toán
– Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội
bộ đơn vị kế toán.
Cũng tại điều 10, khoản 2 của Luật có quy định: “ Khi thực hiện công việc
kế toán tài chính và kế toán quản trị đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng
hợp và kế toán chi tiết”

– Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng
quát về hoạt động kinh tế và tài chính của đơn vị. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn
vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết
quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
– Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi
tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối
tượng kế toán cụ thể trong đơn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh hoạ cho kế toán
8
tổng hợp. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu kế toán tổng hợp
trong một kỳ kế toán.
Sản phẩm cuối cùng của kế toán tài chính là hệ thống báo cáo tài chính,
trong đó chứa đựng những thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng đề ra
được các quyết định quản lý phù hợp với mục đích sử dụng thông tin của mình.
Các đối tượng sử dụng thông tin do kế toán tài chính xử lý, tổng hợp cung
cấp có thể chia thành:
– Các nhà quản lý doanh nghiệp;
– Những đối tượng có lợi ích trực tiếp;
– Những đối tượng có lợi ích gián tiếp.
Các nhà quản lý doanh nghiệp : Chủ doanh nghiệp, Ban giám đốc, Hội
đồng quản trị, trong quá trình ra các quyết định quản lý, họ sẽ nghiên cứu những
thông tin trình bày trên các báo cáo kế toán để tìm ra những câu trả lời cho những
câu hỏi khác nhau:
– Năng lực sản xuất của đơn vị như thế nào ?
– Đơn vị SXKD có lãi hay không?
– Tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ?
– Hàng hoá tồn kho nhiều hay ít?
– Quy mô sản xuất nên thu hẹp hay mở rộng?
– Có nên chuyển hướng kinh doanh hay không?
– Có thể tăng giá trị sản phẩm hay sản xuất giới thiệu sản phẩm mới hay
không ?

Như vậy, thông qua các thông tin trên báo cáo tài chính cung cấp, các nhà
quản lý doanh nghiệp biết được tình hình sử dụng các loại tài sản, lao động vật tư
tiền vốn, tình hình chi phí và kết quả hoạt động SXKD nhằm phục vụ cho việc
điều hành, quản lý kịp thời cũng như việc phân tích, đánh giá tình hình, kết quả
hoạt động SXKD, tính hiệu quả, đúng đắn của những giải pháp quản lý đã đề ra
và thực hiện trong quá trình SXKD nhằm phục vụ cho việc điều hành, quản lý
kịp thời cũng như việc phân tích, đánh giá tình hình, kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp từ đó mà đề ra các biện pháp, quyết định phù hợp
về đường hướng phát triển của doanh nghiệp.
Những đối tượng có lợi ích trực tiếp đối với thông tin do kế toán cung cấp
là các chủ đầu tư, chủ nợ, các cổ đông, những đối tác liên doanh.Căn cứ vào
9
thông tin kế toán của doanh nghiệp họ có thể ra được những quyết định đầu tư,
cho vay, góp vốn nhiều hay ít, đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề nào, chính sách
đầu tư ra sao ? Các chủ nợ cũng ra được các quyết định cho vay phù hợp với đặc
điểm, tình hình và sự phát triển của doanh nghiệp thông qua các thông tin trên báo
cáo kế toán của doanh nghiệp, họ quyết định cho vay nhiều hay ít, vay với điều
kiện, lãi suất như thế nào, các chủ hàng có bán hàng cho DN theo phương thức trả
chậm hay không?
Những đối tượng có lợi ích gián tiếp tới thông tin kế toán, đó là các cơ quan
quản lý chức năng: Thuế, tài chính, thống kê chính phủ Các cơ quan quản lý
chức năng của Nhà nước dựa vào thông tin do kế toán tài chính cung cấp để kiểm
tra, giám sát hoạt động SXKD của các doanh nghiệp, để kiểm tra việc chấp hành,
thực hiện các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế tài chính, để quản lý và điều
hành thống nhất toàn bộ nền KTQD. Cũng trên cơ sở các thông tin kế toán tài
chính của các doanh nghiệp mà các cơ quan quản lý chức năng, các cơ quan ban
hành chính sách, chế độ tổng hợp nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách chế độ
quản lý hiện hành và đề ra những chính sách, chế độ thích hợp, nhằm thực hiện
các kế hoạch, đường lối phát triển nhanh chóng và toàn diện nền kinh tế quốc dân.
Qua những điều phân tích trên đây, ta thấy mục đích của kế toán tài chính

là thu thập xử lý, cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng khác
nhau, với mục đích khác nhau, để ra được các quyết định quản lý phù hợp. Điều
này nói lên vai trò quan trọng của kế toán tài chính trong công tác quản lý vi mô
và vĩ mô của Nhà nước.
1.1.2 Nội dung và yêu cầu của kế toán tài chính
1.1.2.1 Nội dung công tác kế toán tài chính
Đối tượng của kế toán trong mọi loại hình doanh nghiệp với các lĩnh vực
hoạt động và hình thức sở hữu khác nhau đều là tài sản, sự vận động của tài sản
và những quan hệ có tính pháp lý trong quá trình hoạt động SXKD.
Trong quá trình hoạt động SXKD, sự vận động của tài sản hình thành nên
các nghiệp vụ kinh tế tài chính rất phong phú, đa dạng với nội dung, mức độ, tính
chất phức tạp khác nhau. Điều này, đòi hỏi kế toán phản ánh, ghi chép, xử lý,
phân loại và tổng hợp một cách kịp thời, đầy đủ, toàn diện và có hệ thống theo các
nguyên tắc, chuẩn mực và những phương pháp khoa học của kế toán tài chính.
Tuy các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đa dạng, khác nhau, song căn
cứ vào đặc điểm hình thành và sự vận động của tài sản cũng như nội dung, tính
10
chất cùng loại của các nghiệp vụ kinh tế – tài chính, toàn bộ công tác kế toán tài
chính trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản sau:
– Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu;
– Kế toán vật tư hàng hoá;
– Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn;
– Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương;
– Ké toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm;
– Kết quả bán hàng, xác định kết quả và phân phối kết quả;
– Kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu;
– Lập hệ thống báo cáo tài chính.
Những nội dung trên của kế toán tài chính được Nhà nước quy định thống
nhất từ việc lập chứng từ các nghiệp vụ kinh tế – tài chính phát sinh, cũng như nội
dung, phương pháp ghi chép trên các tài khoản kế toán, sổ sách kế toán tổng hợp

và việc lập hệ thống báo cáo tài chính phục vụ cho công tác điều hành, quản lý
thống nhất trong phạm vi toàn bộ nền KTQD.
Các nội dung kế toán nêu trên được nhìn nhận trong mối quan hệ chặt chẽ
với quá trình ghi sổ kế toán theo qúa trình hoạt động SXKD và tái sản xuất ở các
doanh nghiệp. Còn chương II của luật Kế toán lại quy định nội dung công tác kế
toán bao gồm:
1. Chứng từ kế toán
2. Tài khoản kế toán và sổ kế toán
3. Báo cáo tài chính
4. Kiểm tra kế toán
5. Kiểm kê tài sản, bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán
6. Công việc kế toán trong trường hợp đơn vị kế toán chia, tách, hợp nhất,
sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.
1.1.2.2 Yêu cầu của kế toán tài chính
Để phát huy vai trò quan trọng trong công tác quản lý, cung cấp thông tin
hữu ích cho các đối tượng sử dụng, kế toán phải đảm bảo được những yêu cầu
quy định tại điều 6 Luật kế toán, gồm 6 yêu cầu sau:
1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế
toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.
11
2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.
3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán.
4. Phản ánh trung thực hiện trạng bản chất sự việc nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kinh tế tài chính.
5. Thông tin, số liệu kế toán phải liên tục
6. Phân loại, xắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, hệ thống.
Nội dung của điều 6 Luật Kế toán cũng thể hiện về các yêu cầu cơ bản của kế
toán quy định tại CMKTVN số 01 “ Chuẩn mực chung “ đó là : trung thực, khách
quan; đầy đủ; kịp thời; dễ hiểu và có thể so sánh được.
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán tài chính doanh nghiệp

Điều 5 luật Kế toán quy định các nhiệm vụ của kế toán, bao gồm:
1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung
công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính các nghĩa vụ thu, nộp,
thanh toán nợ; Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản;
Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào các nhiệm vụ quy định cho kế toán nói chung, KTTC doanh
nghiệp xác định các nhiệm vụ cụ thể phù hợp với chức năng, yêu cầu của KTTC trong
doanh nghiệp.
1.2 Những khái niệm, nguyên tắc kế toán tài chính
Chúng ta đã đề cập đến mục đích, vai trò của kế toán trong việc cung cấp
thông tin cho các đối tượng sử dụng khác nhau với những mục đích khác nhau để
ra được các quyết định phù hợp với yêu cầu quản lý của từng đối tượng.
Mặc dù mỗi quốc gia có hệ thống kế toán nói chung và chế độ kế toán tài
chính nói riêng để phục vụ yêu cầu quản lý nền KTQD phù hợp với cơ chế quản
lý của quốc gia đó. Mặc dù tồn tại các mô hình kế toán khác nhau và những quan
niệm khác nhau về kế toán. Song, để thực sự là công cụ quản lý với chức năng
cung cấp, kiểm tra thông tin kinh tế – tài chính trong điều kiện nền kinh tế “mở”
của các quốc gia, và sự hội nhập của các hệ thống kế toán thì việc ghi chép, phản
ánh, xử lý, cung cấp thông tin kế toán cần phải tuân theo những khái niệm,
12
nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về kế
toán trong điều kiện phát triển kinh tế cũng như yêu cầu và trình độ quản lý của
mỗi quốc gia.
Vì lý do trên, Liên đoàn Kế toán Quốc tế (Internation Federation of
Accountant – Viết tắt là IFAC) đã nghiên cứu và ban hành nhiều tài liệu về kế
toán, đặc biệt là các khái niệm, nguyên tắc kế toán được thừa nhận và các chuẩn

mực quốc tế về kế toán, giúp cho các tổ chức kế toán của các quốc gia dựa vào đó
để xây dựng, thiết kế và ban hành các hệ thống, chế độ kế toán phù hợp. Những
khái niệm nguyên tắc kế toán được thừa nhận là những chuẩn mực chung, là kim
chỉ nam cho việc đánh giá, ghi chép, phân loại, tổng hợp và báo cáo cung cấp
thông tin về hoạt động SXKD của các doanh nghiệp.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (chuẩn mực chung) quy định các
nguyên tắc kế toán cơ bản dưới đây:
1. Cơ sở dồn tích :
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ
phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào
thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài
chính được lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
2. Hoạt động liên tục
Kế toán ở các đơn vị là việc ghi chép, phản ánh tình hình hoạt động của
doanh nghiệp cho dù khả năng hoạt động của doanh nghiệp có thể là:
– Tiếp tục hoạt động:
– Có thể ngừng hoạt động.
Tuy vậy, theo khái niệm hoạt động liên tục thì công việc kế toán được đặt
ra trong điều kiện giả thiết rằng đơn vị sẽ tiếp tục hoạt động vô thời hạn hoặc ít
nhất còn hoạt động trong thời gian 1 năm nữa.
Khái niệm hoạt động liên tục có liên quan đến việc lập hệ thống báo cáo tài
chính. Vì giả thiết đơn vị tiếp tục hoạt động, nên khi lập báo cáo tài chính người
ta không quan tâm đến giá thị trường của các loại tài sản, vốn, công nợ mặc dù
trên thực tế giá thị trường có thể thay đổi, mà chỉ phản ánh tài sản của đơn vị theo
trị giá vốn – hay còn gọi là “giá phí”. Hơn nữa, vì quan niệm doanh nghiệp còn
tiếp tục hoạt động nên việc bán đi những tài sản dùng cho hoạt động SXKD của
13
doanh nghiệp theo giá thị trường không đặt ra. Chính vì thế mà giá thị trường
không thích hợp và thực sự không cần thiết phải phản ánh giá trị tài sản trên báo

cáo tài chính.
Mặc dù vậy, trong trường hợp đặc biệt khi giá thị trường thấp hơn giá vốn,
kế toán có thể sử dụng giá thị trường như yêu cầu của nguyên tắc “thận trọng”.
Mặt khác, khi một doanh nghiệp đang chuẩn bị ngừng hoạt động: Phá sản, giải
thể, bán thì khái niệm “hoạt động liên tục” sẽ không còn tác dụng nữa trong việc
lập báo cáo, mà giá trị thị trường mới là có tác dụng.
Như vậy, báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh
nghiệp đang hoạt động và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong
tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải
ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường
hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên
một cơ sở khác và giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.
3. Giá gốc (giá vốn)
Nguyên tắc “giá gốc” là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của kế
toán. Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các loại tài sản, vật tư, hàng hoá, các khoản
công nợ, chi phí phải được ghi chép, phản ánh theo giá gốc của chúng, tức là
theo số tiền mà đơn vị bỏ ra để có được những tài sản đó. Giá gốc của tài sản
được tính theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị
hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản
không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
Nguyên tắc “giá gốc” có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm thước đo tiền
tệ và nguyên tắc hoạt động liên tục.
Chính vì giả thiết đơn vị tiếp tục hoạt động, không bị giải thể trong một
tương lai gần, nên người ta không quan tâm đến giá thị trường của các loại tài sản
khi ghi chép và phản ánh chúng trên báo cáo tài chính, hơn nữa giá thị trường lại
luôn biến động, nên kế toán không thể dùng giá thị trường để ghi chép, lập báo
cáo tài chính được. Một lý do khác là để tính toán, xác định được kết quả kinh
doanh là lãi hay lỗ người ta phải so sánh giữa giá bán với giá gốc.
Qua việc nghiên cứu những khái niệm thước đo tiền tệ, nguyên tắc hoạt
động liên tục và nguyên tắc “giá gốc” ta thấy trong nhiều trường hợp thì bảng cân

đối kế toán của đơn vị “không phải ánh lượng tiền” mà các tài sản của đơn vị có
thể bán được hoặc thay thế được. Mặt khác, bảng cân đối kế toán cũng “không
14
phản ánh đúng” giá của đơn vị, bởi vì một tài sản của đơn vị có thể được bán cao
hơn hoặc thấp hơn số tiền phản ánh tại thời điểm lập báo cáo. Đây chính là mặt
“hạn chế” của các báo cáo tài chính do việc thực hiện nguyên tắc “giá gốc”.
Vận dụng nguyên tắc “giá gốc” chúng ta cũng có quy định việc ghi chép,
phản ánh các loại tài sản theo trị giá vốn thực tế tại các thời điểm khác nhau:
– Đối với tài sản, vật tư, hàng hoá mua ngoài nhập kho, thì giá trị vốn
thực tế bằng giá mua cộng chi phí mua và cộng với thuế nhập khẩu (nếu có).
– Đối với các loại chứng khoán thì trị giá vốn thực tế của chúng là giá mua
cộng với các chi phí mua (chi phí môi giới, chi phí thông tin, các khoản lệ phí, phí
ngân hàng )
– Đối với tài sản, vật tư tự sản xuất, gia công chế biến : giá trị vốn thực tế là
giá thành sản xuất thực tế
– Đối với các tài sản, vật tư, hàng hoá xuất bán thì trị giá vốn thực tế là giá
thực tế tại thời điểm xuất kho.
4. Nguyên tắc trọng yếu
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin
hoặc thiếu sự chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo
tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo
tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc
các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin
phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính.
Nguyên tắc trọng yếu – hay còn gọi là “thực chất”, giúp cho việc ghi chép
kế toán đơn giản, hiệu quả hơn nhưng vẫn đảm bảo được tính chất trung thực,
khách quan.
Nguyên tắc này chú trọng đến các yếu tố, các khoản mục chi phí mang tính
trọng yếu quyết định bản chất, nội dung của các sự kiện kinh tế, đồng thời lại cho
phép bỏ qua không ghi chép các nghiệp vụ, sự kiện không quan trọng, không làm

ảnh hưởng tới bản chất, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
5. Nguyên tắc phù hợp
Kết quả hoạt động SXKD của đơn vị sau một kỳ hoạt động là số chênh lệch
(lãi hoặc lỗ) giữa doanh thu bán hàng và chi phí tính cho số hàng đã bán.
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận
một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan
15
đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ
tạo ra doanh thu, chi phí của các kỳ trước và chi phí của các kỳ sau nhưng liên
quan đến doanh thu đó.
Nguyên tắc phù hợp đưa ra hướng dẫn về việc xác định chi phí để tính kết
quả. Chi phí để tính toán, xác định kết quả hoạt động SXKD là tất cả các chi phí
đã cấu thành trong số hàng đã bán (đó là giá thành toàn bộ của hàng đã bán).
Nói cách khác, nguyên tắc phù hợp đưa ra việc xác định phần chi phí tương
ứng với doanh thu đã thực hiện.
6. Nguyên tắc thận trọng
Nguyên tắc này đề cập đến việc lựa chọn những giải pháp trong vô số giải
pháp, sao cho ít ảnh hưởng nhất tới nguồn vốn chủ sở hữu, Với sự lựa chọn như
vậy, kế toán chỉ ghi các khoản thu nhập khi có những chứng cơ chắc chắn, còn chi
phí thì được ghi ngay khi chưa có chứng cớ chắc chắn. Với những tài sản có xu
hướng giảm giá, mất giá hoặc không bán được, cần phải dự tính khoản thiệt hại để
thực hiện việc trích lập dự phòng tính vào chi phí, hoặc cố gắng tính hết những
khoản chi phí có thể được cho số sản phẩm, hàng hoá đã bán để số sản phẩm hàng
hoá chưa bán được có thể chịu phần chi phí ít hơn
Như vậy, nguyên tắc thận trọng đòi hỏi :
– Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn.
– Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
– Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí.
– Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng cứ chắc chắn về khả
năng thu được lợi ích kinh tế còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng

về khả năng phát sinh.
7. Nguyên tắc nhất quán
Nguyên tắc này đòi hỏi việc áp dụng, thực hiện các khái niệm, nguyên tắc,
chuẩn mực và các phương pháp kế toán phải thống nhất trong suốt các niên độ
kế toán. Trong những trường hợp đặc biệt, nếu có sự thay đổi chính sách kế toán
đã lựa chọn thì đơn vị phải giải trình được lý do và sự ảnh hưởng của sự thay đổi
đó trong thuyết minh báo cáo tài chính.
Thực hiện nguyên tắc nhất quán sẽ đảm bảo cho số liệu thông tin của kế
toán trung thực, khách quan và đảm bảo tính thống nhất, so sánh được của các chi
tiêu giữa các kỳ với nhau.
16
Cần lưu ý rằng các khái niệm, nguyên tắc kế toán nêu trên cần được hiểu là
những khái niệm, nguyên tắc cơ bản áp dụng cho kế toán tài chính. Còn ở phạm
vi kế toán nói chung thì tại điều 7 Luật Kế toán Việt Nam có nêu nguyên tắc kế
toán như sau:
1. Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc bao gồm chi phí mua, chi phí
bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến
khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Đơn vị kế toán không được tự
điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác.
2. Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất
quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp có sự thay đổi về các quy định và phương
pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính.
3. Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan đầy đủ, đúng thực tế
và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
4. Thông tin số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải
công khai theo quy định về nội dung công khai báo cáo tài chính của Luật kế toán.
5. Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ
các khoản thu chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động
kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.

6. Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí NSNN
ngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 nên trên còn phải thực
hiện kế toán theo mục lục ngân sách Nhà nước.
Về cơ bản giữa các nguyên tắc được thừa nhận trong phạm vi quốc tế và
nguyên tắc quy định trong luật kế toán không có sự mâu thuẫn nhau chúng hoàn
toàn nhất quán và bổ xung cho nhau mà thôi.
1.3 Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp
Để phát huy chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quản lý hoạt
động SXKD của các doanh nghiệp, đòi hỏi phải tổ chức công tác kế toán tài chính
khoa học, hợp lý nhằm cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ và trung
thực, đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường, định hướng
XHCN.
Để phù hợp và đáp ứng các yêu cầu của cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, đòi hỏi việc tổ chức công tác kế toán trong các doanh
nghiệp phải tuân theo những nguyên tắc sau:
17
– Tổ chức công tác kế toán tài chính phải đúng những quy định trong Luật
kế toán và chuẩn mực kế toán.
– Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với các chế dộ, chính
sách, thể lệ văn bản pháp quy về kế toán do Nhà nước ban hành.
– Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với đặc điểm hoạt động
SXKD, hoạt động quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp.
– Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với yêu cầu và trình độ
nghiệp vụ chuyên môn của độ ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.
– Tổ chức công tác kế toán tài chính phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, tiết
kiệm và hiệu quả.
Những nguyên tắc trên phải được thực hiện một cách đồng bộ mới có thể tổ
chức thực hiện tốt và đầy đủ các nội dung tổ chức công tác kế toán tài chính trong
doanh nghiệp.
Thực chất của việc tổ chức công tác kế toán tài chính trong các doanh

nghiệp là việc tổ chức thực hiện ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh
tế – tổ chức phát sinh theo những nội dung công tác kế toán bằng phương pháp
khoa học của kế toán, phù hợp với chính sách chế độ quản lý kinh tế quy định,
phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp để phát huy chức năng,
vai trò quan trọng của kế toán trong quản lý vĩ mô và vi mô nền kinh tế.
Những nội dung cơ bản của việc tổ chức công tác kế toán tài chính trong
doanh nghiệp bao gồm:
– Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
– Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp;
– Tổ chức hệ thống sổ kế toán
– Tổ chức bộ máy kế toán
– Tổ chức kiểm tra kế toán;
– Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán;
– Tổ chức trang bị, ứng dụng các phương tiện kỹ thuật xử lý thông tin.
1.3.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh và đã hoàn thành làm căn cứ ghi sổ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn (
nội bộ ). Đối với các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt các yêu cầu qui định về nội
18
dung, phương pháp lập, giá trị pháp lý của các chứng từ thống nhất bắt buộc. Còn với
các chứng từ hướng dẫn thì tuỳ thuộc vào điều kiện, yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp
mình mà lựa chọn, vận dụng cho phù hợp.
Tại chương 2 của Luật Kế toán có quy định về nội dung công tác kế toán từ
điều 17 đến điều 22 : Các vấn đề liên quan đến chứng từ kế toán do đó yêu cầu các
doanh nghiệp phải nghiên cứu thực hiện tốt những quy định trong việc tổ chức hệ
thống chứng từ kế toán của đơn vị.
1.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong toàn
bộ hệthống chế độ kế toán doanh nghiệp. Bắt đầu từ 1/1/1996 tất cả các doanh

nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện áp dụng
thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ
1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, cùng với các văn
bản quy định bổ sung, sửa đổi.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành, bao gồm các tài khoản
được chia làm 9 loại trong BCĐKT và 1 loại tài khoản ngoài bảng cân đối kế
toán.
– Các Tài khoản loại 1, 2, 3, 4 là các TK luôn luôn có số dư (dư nợ hoặc dư
có) còn gọi là “Tài khoản thực”, các TK loại 5, 6, 7, 8, 9 không có số dư (còn gọi
là “Tài khoản tạm thời”). Các tài khoản ngoài bảng (loại 0) cũng luôn luôn dư nợ.
– Hệ thốngTK kế toán doanh nghiệp được ban hành theo quyết định
1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 đến nay đã được sửa đổi, bổ sung bởi nhiều
thông tư như thông tư số 10/TC/CĐKT ngày 20/3/1997, thông tư số 60/TC/CĐKT
ngày 01/9/1997, thông tư 100/1998/TC-BTC ngày 15/7/1998 và quyết định
167/200/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002
của Bộ trưởng Bộ Tài chính đã phản ánh khá đầy đủ các hoạt động kinh tế phát
sinh trong các doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế, thuộc mọi thành phần
kinh tế phù hợp với yêu cầu của quản lý và đặc điểm của nền kinh tế thị trường ở
nước ta hiện nay và trong thời gian tới, cũng như những định hướng thay đổi với
cơ chế tài chính. Ngoài ra, hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đã thể hiện
được sự vận dùng có chọn lọc các chuẩn mực quốc tế và chuẩn mực quốc gia về
kế toán, phù hợp với các thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực có tính phổ biến của kế
toán các nước có nền KTTT phát triển và khả năng xử lý thông tin bằng máy vi
tính. Việc sắp xếp, phân loại các TK trong hệ thống kế toán doanh nghiệp được
19
căn cứ vào tính chất cân đối có giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản, giữa chi
phí và thu nhập và mức độ lưu động giảm dần các tài sản, đồng thời đảm bảo
được mối quan hệ chặt chẽ giữa hệ thống tài khoản kế toán với hệ thống báo cáo
tài chính và các bộ phận cấu thành khác của hệ thống kế toán doanh nghiệp.
Tại mục 2, chương 2 của Luật Kế toán có quy định về tài khoản kế toán và

hệ thống TKKT, về việc lựa chọn áp dụng hệ thống TKKT do đó yêu cầu các
doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống TKKT do BTC quy định để chọn hệ thống
tài khoản kế toán ở đơn vị áp dụng cho phù hợp.
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Số hiệu TK
Tài khoản
Ghi chú
Cấp I Cấp II
1 2 3 4
Loại TK 1
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
111 Tiền mặt
1111 Tiền Việt Nam
1112 Ngoại tệ
1113 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
112 Tiền gửi ngân hàng
1121 Tiền Việt Nam
1122 Ngoại tệ
1123 Vàng bạc, kim khí, đá quý
113 Tiền đang chuyển
1131 Tiền Việt Nam
1132 Ngoại tệ
121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
1211 Cổ phiếu
1212 Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu
128 Đầu tư ngắn hạn khác
1281 Tiền gửi có kỳ hạn
1288 Đầu tư ngắn hạn khác
129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
131 Phải thu của khác hàng Chi tiết theo

đối tượng
133 Thuế GTGT được khấu trừ
20
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch
vụ
1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
136 Phải thu nội bộ Dùng ở đơn vị
cấp trên
1361 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
1368 Phải thu nội bộ khác
138 Phải thu khác
1381 Tài sản thiếu chờ xử lý
1385 Phải thu về cổ phần hóa
1388 Phải thu khác
139 Dự phòng phải thu khó đòi
141 Tạm ứng Chi tiết
theo đối tượng
142 Chi phí trả trước
144 Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
151 Hàng mua đang đi trên đường
152 Nguyên liệu, vật liệu Chi tiết theo yêu
cầu quản lý
153 Công cụ, dụng cụ
1531 Bao bì luân chuyển
1532 Đồ dùng cho thuê
1533 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
154 Thành phẩm
155 Hàng hoá
156 Giá mua hàng hoá
1561 Chi phí thu mua hàng hoá

1562 Trị giá mua hàng hoá
1567 Hàng hoá
157 Hàng gửi đi bán
158 Hàng hóa kho bảo thuế
159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
161 Chi sự nghiệp
1611 Chi sự nghiệp năm trước
1612 Chi sự nghiệp năm nay
Loại TK 2
21
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
211 Tài sản cố định hữu hình
2112 Nhà cửa, vật kiến trúc
2113 Máy móc, thiết bị
2114 Phương tiện vận tải, truyền dẫn
2115 Thiết bị, dụng cụ quản lý
2116 Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm
2118 Tài sản cố định khác
212 Tài sản cố định thuê tài chính
213 Tài sản cố định vô hình
2131 Quyền sử dụng đất
2132 Quyền phát hành
2133 Bản quyền, bằng sáng chế
2134 Nhãn hiệu hàng hoá
2135 Phần mềm máy vi tính
2136 Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
2138 Tài sản cố định vô hình khác
214 Hao mòn tài sản cố định
2141 Hao mòn tài sản cố định hữu hình
2142 Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính

2143 Hao mòn tài sản cố định vô hình
2147 Hao mòn đầu tư
217 đầu tư
221 Đầu tư vào công ty con
2211 Đầu tư cổ phiếu
2212 Đầu tư khác
222 Vốn góp liên doanh
223 Đầu tư vào công ty liên kết
228 Đầu tư dài hạn khác
2281 Cổ phiếu
2282 Trái phiếu
2283 Đầu tư dài hạn khác
229 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
241 Xây dựng cơ bản dở dang
2411 Mua sắm tài sản cố định
22
2412 Xây dựng cơ bản
2413 Sửa chữa lớn tài sản cố định
242 Chi phí trả trước dài hạn
243 Tài sản thuế hoãn lại
244 Ký quỹ, ký cược dài hạn
Loại TK 3
NỢ PHẢI TRẢ
311 Vay ngắn hạn
315 Nợ dài hạn đến hạn trả
331 Phải trả cho người bán
333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331 Thuế GTGT
33311 Thuế GTGT đầu ra
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu

3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333 Thuế xuất, nhập khẩu
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335 Thu trên vốn
3336 Thuế tài nguyên
3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338 Các loại thuế khác
3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
334 Phải trả công nhân viên
335 Chi phí trả trước
336 Phải trả nội bộ
336 Phải trả nội bộ
338 Phải trả, phải nộp khác
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3385 Phải trả về cổ phần hóa
3386 Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
3387 Doanh thu chưa thực hiện
3388 Phải trả, phải nộp khác
23
341 Vay dài hạn
342 Nợ dài hạn
343 Trái phiếu phát hành
3431 Mệnh giá
3432 Chiết khấu trái phiếu
3433 Phụ trội trái phiếu
344 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

351 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
352 Dư phòng phải trả
Loại TK 4
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
411 Nguồn vốn kinh doanh
4111 Vón góp
4112 Thặng dư vốn cổ phần
4118 Vốn khác
412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
413 Chênh lệch tỷ giá
414 Quỹ đầu tư phát triển
415 Quỹ dự phòng tài chính
419 Cổ phiếu quỹ
421 Lợi nhuận chưa phân phối
4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
431 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
4311 Quỹ khen thưởng
4312 Quỹ phúc lợi
4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
461 Nguồn kinh phí sự nghiệp
4611 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
4612 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Loại TK5
DOANH THU
24
511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi tiết theo yêu
cầu quản lý

5111 Doanh thu bán hàng hoá
5112 Doanh thu bán các thành phẩm
5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ
5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá
5117 Doanh thu kinh doanh
512 Doanh thu nội bộ Chỉ dùng ở các đơn
vị thành viên
5121 Doanh thu bán hàng hoá
5122 Doanh thu bán các thành phẩm
5123 Doanh thu cung cấp dịch vụ
515 Doanh thu hoạt động tài chính
521 Chiết khấu thương mại
531 Hàng bán bị trả lại
532 Giảm giá hàng bán
Loại TK 6
CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
611 Mua hàng Áp dụng cho
phương pháp kiểm
kê định kỳ
6111 Mua nguyên liệu, vật liệu
6112 Mua hàng hoá
621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
622 Chi phí nhân công trực tiếp
623 Chi phí sử dụng máy thi công
6231 Chi phí nhân công
6232 Chi phí vật liệu
6233 Chi phí dụng cụ sản xuất
6234 Chi phí khấu hao máy thi công
6237 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6238 Chi phí bằng tiền khác

627 Chi phí sản xuất chung
6271 Chi phí nhân viên phân xưởng
6272 Chi phí vật liệu
6273 Chi phí dụng cụ sản xuất
25
Chương 2 : Kế toán vốn bằng tiền, góp vốn đầu tư thời gian ngắn, những khoản phải thu ( Đ / cDung ) 2.1. Nhiệm vụ kế toán2. 2. Kế toán vốn bằng tiền2. 2.1 Kế toán tiền mặt2. 2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng2. 2.3 Kế toán tiền đang chuyển2. 3. Kế toán những khoản góp vốn đầu tư ngắn hạn2. 3.1 Kế toán góp vốn đầu tư sàn chứng khoán ngắn hạn2. 3.2 Kế toán góp vốn đầu tư thời gian ngắn khác2. 4. Kế toán những khoản phải thu2. 4.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng2. 4.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ2. 4.3 Kế toán phải thu phải nộp nội bộ2. 4.4 Kế toán những khoản phải thu khác2. 4.5 Kế toán dự trữ nợ phải thu khó đòi2. 5. Kế toán những khoản tạm ứng2. 6. Kế toán ngân sách trả trước2. 7. Kế toán những khoản cầm đồ, ký cược, ký quỹ ngắn hạnChương 3 : Kế toán vật tư ( Đ / c Chi ) 3.1. Nhiệm vụ kế toán những loại vật tư3. 2. Phân loại và nhìn nhận vật tư3. 2.1 Phân loại3. 2.2 Đánh giá vật tư3. 3. Hạch toán chi tiết cụ thể vật tư3. 4. Kế toán tổng hợp vật tư theo chiêu thức kê khai thường xuyên3. 5. Kế toán vật tư, sản phẩm & hàng hóa theo chiêu thức kiểm kê định kỳ3. 6. Kế toán những nhiệm vụ tương quan đến kiểm kê và nhìn nhận lại vật tư3. 7. Kế toán dự trữ giảm giá hàng tồn khoChương 4 : Kế toán gia tài cố định và thắt chặt và những khoản góp vốn đầu tư dài hạn ( Đ / c Hòa và Đ / c Biết ) 4.1. Nhiệm vụ kế toán … 4.2. Phân loại và nhìn nhận TSCĐ4. 3. Hạch toán cụ thể TSCĐ4. 4. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ4. 4.1 Kế toán tăng TSCĐ hữu hình4. 4.2 Kế toán tăng TSCĐ vô hình4. 5 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ4. 5.1 Kế toán giảm TSCĐ hữu hình4. 5.2 Kế toán giảm TSCĐ vô hình4. 6. Kế toán khấu hao TSCĐ4. 7. Kế toán sửa chữa thay thế TSCĐ4. 8. Kế toán những nhiệm vụ khác về TSCĐ4. 8.1 Kế toán thuê TSCĐ4. 8.2 Kiểm kê, nhìn nhận lại TSCĐ4. 9. Kế toán góp vốn đầu tư XDCB trong doanh nghiệp4. 10. Kế toán những khoản góp vốn đầu tư tài chính dài hạn4. 11. Kế toán ký quỹ, ký cược dài hạnChương 5 : Kế toán tiền lương và những khoản trích theo lương ( Đ / c Thúy ) 5.1. Nhiệm vụ kế toán5. 2. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và những khoản trích theo lương5. 3. Kế toán tổng hợp tiền lương và những khoản trích theo lương5. 3.4 Sổ kế toánChương 6 : Kế toán chi phí sản xuất và giá tiền mẫu sản phẩm ( Đ / c Việt ) 6.1. Nhiệm vụ kế toán6. 2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thương mại và giá tiền sản phẩm6. 3. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá tiền sản phẩm6. 3.1 Kế toán chi phí sản xuất và giá tiền loại sản phẩm theo giải pháp KKTX6. 3.2 Kế toán chi phí sản xuất và giá tiền loại sản phẩm theo giải pháp KKĐK6. 3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh thương mại theo yếu tốChương 7 : Kế toán bán hàng, xác lập hiệu quả kinh doanh thương mại ( Đ / c Công ) 7.1. Nhiệm vụ của kế toán7. 2. Kế toán thành phẩm, hàng hóa7. 2.1 Đánh giá thành phẩm, hàng hoá7. 2.2 Hạch toán cụ thể thành phẩm, hàng hoá7. 2.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm, hàng hoá7. 3. Kế toán lệch giá bán hàng và cung ứng dịch vụ, và những khoản giảm doanhthu bán hàng7. 3.1 Kế toán lệch giá bán hàng và cuung cấp dịch vụ7. 3.2 Kế toán những khoản làm giảm doanh thu7. 4 Kế toán ngân sách và lệch giá tài chính7. 5. Kế toán ngân sách bán hàng và ngân sách quản trị doanh nghiệp7. 6. Kế toán ngân sách và thu nhâp khác7. 7. Kế toán hiệu quả kinh doanh thương mại và phân phối hiệu quả kinh doanhChương 8 : Kế toán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu ( Đ / c Nhạc ) 8.1. Nhiệm vụ kế toán8. 2. Kế toán những khoản nợ phải trả8. 3. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữuChương 9 : Đặc điểm kế toán ngân sách, lệch giá và tác dụng trong những doanhnghiệp xây lắpvà thương mại dịch vụ9. 1. Đặc điểm kế toán ngân sách, lệch giá và tác dụng trong những doanh nghiệp xâylắp ( Đ / c Hòa ) 9.2. Đặc điểm kế toán ngân sách, lệch giá và hiệu quả kinh doanh thương mại dịch vụ ( Đ / c Tỵ ) 9.2.1 Đặc điểm kế toán ngân sách, lệch giá và hiệu quả kinh doanh thương mại nội thương9. 2.2 Đặc điểm kế toán ngân sách, lệch giá và hiệu quả kinh doanh thương mại ngoại thương9. 2.3 Đặc điểm kế toán ngân sách, lệch giá và tác dụng kinh doanh thương mại bưu chính viễnthông9. 2.4 Đặc điểm kế toán ngân sách, lệch giá và tác dụng kinh doanh thương mại du lịchChương 10 : Báo cáo tài chính ( Đ / c Công : 10.1 – 10.8 ; Đ / c Thủy + đ / c Liên : 10.10 ) 10.1. ý nghĩa, nhu yếu, nguyên tắc lập và trình diễn báo cáo giải trình tài chính10. 2. Hệ thống báo cáo giải trình tài chính doanh nghiệp10. 3. Bảng cân đối kế toán10. 3.1 Nội dung, cấu trúc, tính năng BCĐKT10. 3.2 Cơ sở số liệu10. 3.3 Phương pháp lập10. 4. Báo cáo hiệu quả hoạt động giải trí kinh doanh10. 5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ10. 5.1 Phương pháp lập trực tiếp10. 5.2 Phương pháp lập gián tiếp10. 6. Thuyết minh báo cáo giải trình tài chính10. 7. Báo cáo tài chính tổng hợp10. 8. Báo cáo tài chính giữa niên độ10. 9. Báo cáo tài chính hợp nhất10. 9.1 Bảng cân đối kế toán hợp nhât10. 9.2 Báo cáo tác dụng kinh doanh thương mại hợp nhất10. 9.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ10. 9.4 Thuyết minh báo cáo giải trình tài chính10. 10M ột số yếu tố khác tương quan đến thông tin trên báo cáo giải trình tài chínhCHƯƠNG ITỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNHTRONG DOANH NGHIỆP1. 1. Vai trò, trách nhiệm kế toán tài chính trong doanh nghiệp1. 1.1. Vai trò kế toán tài chính trong công tác làm việc quản lýKế toán là công cụ ship hàng quản trị kinh tế tài chính, gắn liền với hoạt động giải trí quản trị và Open cùngvới sự hình thành đời sống kinh tế tài chính xã hội loài người. Cùng với sự tăng trưởng của xã hội loài người và sự văn minh của khoa học kỹ thuật, kế toán – mộtmôn khoa học cũng đã có sự đổi khác, tăng trưởng không ngừng về nội dung, giải pháp đểđáp ứng được nhu yếu quản trị ngày càng cao của nền sản xuất xã hội. Trong những tài liệu, sách kinh tế tài chính hoàn toàn có thể gặp những định nghĩa, nhận thức về kế toán ở nhữngphạm vi, góc nhìn khác nhau. Giáo sư, tiến sỹ Robet Anthony – một nhà nghiên cứu lý luận kinh tế tài chính nổi tiếng của trường Đạihọc Harward của Mỹ cho rằng “ Kế toán là ngôn từ kinh doanh thương mại ”. Giáo sư, tiến sỹ Grene Allen Gohlke của Viện ĐH Wisconsin lại địnhnghĩa lại định nghĩa : “ Kế toán là một khoa học tương quan đến việc ghi nhận, phânloại, tóm tắt và lý giải những nhiệm vụ tài chính của một tổ chức triển khai, giúp cho BanGiám đốc hoàn toàn có thể địa thế căn cứ vào đó để ra những quyết định hành động kinh tế tài chính ”. Trong cuốn sách “ Nguyên lý kế toán Mỹ ”, Ronnanld. j. Thacker nêu quan điểm của mình về kếtoán xuất phát từ việc phân phối thông tin cho công tác làm việc quản trị. Theo Ronald. j. Thacker thì “ Kếtoán là một giải pháp cung ứng thông tin thiết yếu cho quản trị có hiệu suất cao và để đánh giáhoạt động của mọi tổ chức triển khai ”. Các tổ chức triển khai kế toán, truy thuế kiểm toán quốc tế cũng nêu ra những khái niệm về kế toán như sau : Theo ủy ban thực hành thực tế Kiểm toán Quốc tế ( International Auditing PracticesCommittee ) thì “ một mạng lưới hệ thống kế toán là hàng loạt những loại những trách nhiệm ở mộtdoanh nghiệp mà nhờ mạng lưới hệ thống này những nhiệm vụ được giải quyết và xử lý như một phươngtiện duy trì những ghi chép tài chính ”. Khi định nghĩa về kế toán, Liên đoàn Kế toán Quốc tế ( IFAC ) cho rằng : “ Kế toán là nghệ thuật và thẩm mỹ ghi chép, phân loại, tổng hợp theo một cách riêng cóbằng những khoản tiền, những nhiệm vụ và những sự kiện mà chúng có tối thiểu mộtphần đặc thù tài chính và trình diễn hiệu quả của nó ”. Trong điều lệ tổ chức triển khai kế toán Nhà nước phát hành theo QĐ số 25 – HĐBT ( nay là nhà nước ) cũng đã chứng minh và khẳng định : “ Kế toán là công cụ quan trọng để tínhtoán, thiết kế xây dựng và kiểm tra việc chấp hành quản trị những hoạt động giải trí, thống kê giám sát kinhtế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng gia tài, vật tư tiền vốn nhằm mục đích bảo vệ việc chủđộng trong sản xuất, kinh doanh thương mại và dữ thế chủ động tài chính cho tổ chức triển khai, xí nghiệp sản xuất ”. Trong Luật kế toán có nêu : “ Kế toán là việc tích lũy giải quyết và xử lý, kiểm tra, phântích và cung ứng thông tin kinh tế tài chính, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thờigian bảo vệ. Các khái niệm về kế toán nêu trên, cho ta thấy được những nhận thức, quanniệm về kế toán ở những khoanh vùng phạm vi, góc nhìn khác nhau nhưng đều gắn kế toán vớiviệc ship hàng cho công tác làm việc quản trị. Do vậy, kế toán là công cụ không hề thiếuđược trong hệ công cụ quản trị kinh tế tài chính, kế toán là khoa học thu nhận, giải quyết và xử lý vàcung cấp hàng loạt thông tin về gia tài và sự hoạt động của gia tài, những hoạt độngkinh tế tài chính trong những đơn vị chức năng, nhằm mục đích kiểm tra, giám sát hàng loạt hoạt động giải trí kinhtế, tài chính của đơn vị chức năng. Kế toán hoàn toàn có thể được phân loại theo những tiêu thức khác nhau, giúp cho chúng tanhận thức được nội dung, mục tiêu, khoanh vùng phạm vi của từng loại kế toán. Điều 10 của luật kế toán có lao lý về kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán tổng hợp và kế toán cụ thể. Tại khoản 1 của điều 10 có pháp luật : “ Kế toán ở đơn vị chức năng kế toán gồm có : kế toán tài chính và kế toán quản trị ”. – Kế toán tài chính là việc tích lũy, giải quyết và xử lý, kiểm tra, nghiên cứu và phân tích và cung cấpthông tin kinh tế tài chính, tài chính bằng báo cáo giải trình tài chính cho đối tượng người dùng sử dụng thông tincủa đơn vị chức năng kế toán – Kế toán quản trị là việc tích lũy, giải quyết và xử lý, nghiên cứu và phân tích và phân phối thông tinkinh tế, tài chính theo nhu yếu quản trị và quyết định hành động kinh tế tài chính, tài chính trong nộibộ đơn vị chức năng kế toán. Cũng tại điều 10, khoản 2 của Luật có pháp luật : “ Khi triển khai công việckế toán tài chính và kế toán quản trị đơn vị chức năng kế toán phải thực thi kế toán tổnghợp và kế toán cụ thể ” – Kế toán tổng hợp phải tích lũy, giải quyết và xử lý, ghi chép và phân phối thông tin tổngquát về hoạt động giải trí kinh tế tài chính và tài chính của đơn vị chức năng. Kế toán tổng hợp sử dụng đơnvị tiền tệ để phản ánh tình hình gia tài, nguồn hình thành gia tài, tình hình và kếtquả hoạt động giải trí kinh tế tài chính, tài chính của đơn vị chức năng kế toán. – Kế toán chi tiết cụ thể phải tích lũy, giải quyết và xử lý, ghi chép và phân phối thông tin chitiết bằng đơn vị chức năng tiền tệ, đơn vị chức năng hiện vật và đơn vị chức năng thời hạn lao động theo từng đốitượng kế toán đơn cử trong đơn vị chức năng kế toán. Kế toán chi tiết cụ thể minh họa cho kế toántổng hợp. Số liệu kế toán chi tiết cụ thể phải khớp đúng với số liệu kế toán tổng hợptrong một kỳ kế toán. Sản phẩm sau cuối của kế toán tài chính là mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình tài chính, trong đó tiềm ẩn những thông tin thiết yếu cho những đối tượng người dùng sử dụng đề rađược những quyết định hành động quản trị tương thích với mục tiêu sử dụng thông tin của mình. Các đối tượng người tiêu dùng sử dụng thông tin do kế toán tài chính giải quyết và xử lý, tổng hợp cungcấp hoàn toàn có thể chia thành : – Các nhà quản trị doanh nghiệp ; – Những đối tượng người tiêu dùng có quyền lợi trực tiếp ; – Những đối tượng người dùng có quyền lợi gián tiếp. Các nhà quản trị doanh nghiệp : Chủ doanh nghiệp, Ban giám đốc, Hộiđồng quản trị, trong quy trình ra những quyết định hành động quản trị, họ sẽ nghiên cứu và điều tra nhữngthông tin trình diễn trên những báo cáo giải trình kế toán để tìm ra những câu vấn đáp cho nhữngcâu hỏi khác nhau : – Năng lực sản xuất của đơn vị chức năng như thế nào ? – Đơn vị SXKD có lãi hay không ? – Tình hình nợ công và năng lực thanh toán giao dịch nợ công ? – Hàng hóa tồn dư nhiều hay ít ? – Quy mô sản xuất nên thu hẹp hay lan rộng ra ? – Có nên chuyển hướng kinh doanh thương mại hay không ? – Có thể tăng giá trị mẫu sản phẩm hay sản xuất ra mắt mẫu sản phẩm mới haykhông ? Như vậy, trải qua những thông tin trên báo cáo giải trình tài chính cung ứng, những nhàquản lý doanh nghiệp biết được tình hình sử dụng những loại gia tài, lao động vật tưtiền vốn, tình hình ngân sách và hiệu quả hoạt động giải trí SXKD nhằm mục đích Giao hàng cho việcđiều hành, quản trị kịp thời cũng như việc nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận tình hình, kết quảhoạt động SXKD, tính hiệu suất cao, đúng đắn của những giải pháp quản trị đã đề ravà triển khai trong quy trình SXKD nhằm mục đích Giao hàng cho việc quản lý, quản lýkịp thời cũng như việc nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận tình hình, tác dụng hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp từ đó mà đề ra những giải pháp, quyết định hành động phù hợpvề đường hướng tăng trưởng của doanh nghiệp. Những đối tượng người tiêu dùng có quyền lợi trực tiếp so với thông tin do kế toán cung cấplà những chủ góp vốn đầu tư, chủ nợ, những cổ đông, những đối tác chiến lược liên kết kinh doanh. Căn cứ vàothông tin kế toán của doanh nghiệp họ hoàn toàn có thể ra được những quyết định hành động góp vốn đầu tư, cho vay, góp vốn nhiều hay ít, góp vốn đầu tư vào nghành nghề dịch vụ ngành nghề nào, chính sáchđầu tư ra làm sao ? Các chủ nợ cũng ra được những quyết định hành động cho vay tương thích với đặcđiểm, tình hình và sự tăng trưởng của doanh nghiệp trải qua những thông tin trên báocáo kế toán của doanh nghiệp, họ quyết định hành động cho vay nhiều hay ít, vay với điềukiện, lãi suất vay như thế nào, những chủ hàng có bán hàng cho Doanh Nghiệp theo phương pháp trảchậm hay không ? Những đối tượng người dùng có quyền lợi gián tiếp tới thông tin kế toán, đó là những cơ quanquản lý công dụng : Thuế, tài chính, thống kê chính phủ nước nhà Các cơ quan quản lýchức năng của Nhà nước dựa vào thông tin do kế toán tài chính phân phối để kiểmtra, giám sát hoạt động giải trí SXKD của những doanh nghiệp, để kiểm tra việc chấp hành, thực thi những chủ trương, chính sách về quản trị kinh tế tài chính tài chính, để quản trị và điềuhành thống nhất hàng loạt nền KTQD. Cũng trên cơ sở những thông tin kế toán tàichính của những doanh nghiệp mà những cơ quan quản trị tính năng, những cơ quan banhành chủ trương, chính sách tổng hợp điều tra và nghiên cứu, hoàn thành xong những chủ trương chế độquản lý hiện hành và đề ra những chủ trương, chính sách thích hợp, nhằm mục đích thực hiệncác kế hoạch, đường lối tăng trưởng nhanh gọn và tổng lực nền kinh tế tài chính quốc dân. Qua những điều nghiên cứu và phân tích trên đây, ta thấy mục tiêu của kế toán tài chínhlà tích lũy giải quyết và xử lý, phân phối thông tin thiết yếu cho những đối tượng người dùng sử dụng khácnhau, với mục tiêu khác nhau, để ra được những quyết định hành động quản trị tương thích. Điềunày nói lên vai trò quan trọng của kế toán tài chính trong công tác làm việc quản trị vi môvà vĩ mô của Nhà nước. 1.1.2 Nội dung và nhu yếu của kế toán tài chính1. 1.2.1 Nội dung công tác làm việc kế toán tài chínhĐối tượng của kế toán trong mọi mô hình doanh nghiệp với những lĩnh vựchoạt động và hình thức chiếm hữu khác nhau đều là gia tài, sự hoạt động của tài sảnvà những quan hệ có tính pháp lý trong quy trình hoạt động giải trí SXKD.Trong quy trình hoạt động giải trí SXKD, sự hoạt động của gia tài hình thành nêncác nhiệm vụ kinh tế tài chính tài chính rất nhiều mẫu mã, phong phú với nội dung, mức độ, tínhchất phức tạp khác nhau. Điều này, yên cầu kế toán phản ánh, ghi chép, giải quyết và xử lý, phân loại và tổng hợp một cách kịp thời, rất đầy đủ, tổng lực và có mạng lưới hệ thống theo cácnguyên tắc, chuẩn mực và những chiêu thức khoa học của kế toán tài chính. Tuy những nhiệm vụ kinh tế tài chính tài chính phát sinh phong phú, khác nhau, tuy nhiên căncứ vào đặc thù hình thành và sự hoạt động của gia tài cũng như nội dung, tính10chất cùng loại của những nhiệm vụ kinh tế tài chính – tài chính, hàng loạt công tác làm việc kế toán tàichính trong doanh nghiệp gồm có những nội dung cơ bản sau : – Kế toán vốn bằng tiền, góp vốn đầu tư thời gian ngắn và những khoản phải thu ; – Kế toán vật tư sản phẩm & hàng hóa ; – Kế toán gia tài cố định và thắt chặt và những khoản góp vốn đầu tư dài hạn ; – Kế toán tiền lương và những khoản trích theo lương ; – Ké toán chi phí sản xuất và tính giá tiền loại sản phẩm ; – Kết quả bán hàng, xác lập tác dụng và phân phối tác dụng ; – Kế toán những khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu ; – Lập mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình tài chính. Những nội dung trên của kế toán tài chính được Nhà nước pháp luật thốngnhất từ việc lập chứng từ những nhiệm vụ kinh tế tài chính – tài chính phát sinh, cũng như nộidung, chiêu thức ghi chép trên những thông tin tài khoản kế toán, sổ sách kế toán tổng hợpvà việc lập mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình tài chính Giao hàng cho công tác làm việc điều hành quản lý, quản lýthống nhất trong khoanh vùng phạm vi hàng loạt nền KTQD.Các nội dung kế toán nêu trên được nhìn nhận trong mối quan hệ chặt chẽvới quy trình ghi sổ kế toán theo quy trình hoạt động giải trí SXKD và tái sản xuất ở cácdoanh nghiệp. Còn chương II của luật Kế toán lại pháp luật nội dung công tác làm việc kếtoán gồm có : 1. Chứng từ kế toán2. Tài khoản kế toán và sổ kế toán3. Báo cáo tài chính4. Kiểm tra kế toán5. Kiểm kê gia tài, dữ gìn và bảo vệ, tàng trữ tài liệu kế toán6. Công việc kế toán trong trường hợp đơn vị chức năng kế toán chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, quy đổi hình thức chiếm hữu, giải thể, chấm hết hoạt động giải trí, phá sản. 1.1.2. 2 Yêu cầu của kế toán tài chínhĐể phát huy vai trò quan trọng trong công tác làm việc quản trị, cung ứng thông tinhữu ích cho những đối tượng người dùng sử dụng, kế toán phải bảo vệ được những yêu cầuquy định tại điều 6 Luật kế toán, gồm 6 nhu yếu sau : 1. Phản ánh vừa đủ nhiệm vụ kinh tế tài chính, tài chính phát sinh vào chứng từ kếtoán, sổ kế toán và báo cáo giải trình tài chính. 112. Phản ánh kịp thời, đúng thời hạn pháp luật thông tin, số liệu kế toán. 3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và đúng chuẩn thông tin, số liệu kế toán. 4. Phản ánh trung thực hiện trạng thực chất vấn đề nội dung và giá trị củanghiệp vụ kinh tế tài chính tài chính. 5. tin tức, số liệu kế toán phải liên tục6. Phân loại, xắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, mạng lưới hệ thống. Nội dung của điều 6 Luật Kế toán cũng biểu lộ về những nhu yếu cơ bản của kếtoán lao lý tại CMKTVN số 01 “ Chuẩn mực chung “ đó là : trung thực, kháchquan ; vừa đủ ; kịp thời ; dễ hiểu và hoàn toàn có thể so sánh được. 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán tài chính doanh nghiệpĐiều 5 luật Kế toán lao lý những trách nhiệm của kế toán, gồm có : 1. Thu thập, giải quyết và xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng người tiêu dùng và nội dungcông việc kế toán, theo chuẩn mực và chính sách kế toán. 2. Kiểm tra, giám sát những khoản thu chi tài chính những nghĩa vụ và trách nhiệm thu, nộp, giao dịch thanh toán nợ ; Kiểm tra việc quản trị, sử dụng gia tài và nguồn hình thành gia tài ; Phát hiện và ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp lý về tài chính, kế toán. 3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, yêu cầu những giải phápphục vụ nhu yếu quản trị và quyết định hành động kinh tế tài chính, tài chính của đơn vị chức năng kế toán. 4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo pháp luật của pháp lý. Căn cứ vào những trách nhiệm pháp luật cho kế toán nói chung, KTTC doanhnghiệp xác lập những trách nhiệm đơn cử tương thích với công dụng, nhu yếu của KTTC trongdoanh nghiệp. 1.2 Những khái niệm, nguyên tắc kế toán tài chínhChúng ta đã đề cập đến mục tiêu, vai trò của kế toán trong việc cung cấpthông tin cho những đối tượng người tiêu dùng sử dụng khác nhau với những mục tiêu khác nhau đểra được những quyết định hành động tương thích với nhu yếu quản trị của từng đối tượng người dùng. Mặc dù mỗi vương quốc có mạng lưới hệ thống kế toán nói chung và chính sách kế toán tàichính nói riêng để Giao hàng nhu yếu quản trị nền KTQD tương thích với chính sách quảnlý của vương quốc đó. Mặc dù sống sót những quy mô kế toán khác nhau và những quanniệm khác nhau về kế toán. Song, để thực sự là công cụ quản trị với chức năngcung cấp, kiểm tra thông tin kinh tế tài chính – tài chính trong điều kiện kèm theo nền kinh tế tài chính “ mở ” của những vương quốc, và sự hội nhập của những mạng lưới hệ thống kế toán thì việc ghi chép, phảnánh, giải quyết và xử lý, phân phối thông tin kế toán cần phải tuân theo những khái niệm, 12 nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận, tương thích với những chuẩn mực quốc tế về kếtoán trong điều kiện kèm theo tăng trưởng kinh tế tài chính cũng như nhu yếu và trình độ quản trị củamỗi vương quốc. Vì nguyên do trên, Liên đoàn Kế toán Quốc tế ( Internation Federation ofAccountant – Viết tắt là IFAC ) đã điều tra và nghiên cứu và phát hành nhiều tài liệu về kếtoán, đặc biệt quan trọng là những khái niệm, nguyên tắc kế toán được thừa nhận và những chuẩnmực quốc tế về kế toán, giúp cho những tổ chức triển khai kế toán của những vương quốc dựa vào đóđể thiết kế xây dựng, phong cách thiết kế và phát hành những mạng lưới hệ thống, chính sách kế toán tương thích. Nhữngkhái niệm nguyên tắc kế toán được thừa nhận là những chuẩn mực chung, là kimchỉ nam cho việc nhìn nhận, ghi chép, phân loại, tổng hợp và báo cáo giải trình cung cấpthông tin về hoạt động giải trí SXKD của những doanh nghiệp. Chuẩn mực kế toán Nước Ta số 01 ( chuẩn mực chung ) lao lý cácnguyên tắc kế toán cơ bản dưới đây : 1. Cơ sở dồn tích : Mọi nhiệm vụ kinh tế tài chính, tài chính của doanh nghiệp tương quan đến gia tài, nợphải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, lệch giá, ngân sách phải được ghi sổ kế toán vàothời điểm trong thực tiễn thu hoặc thực tiễn chi tiền hoặc tương tự tiền. Báo cáo tàichính được lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệptrong quá khứ, hiện tại và tương lai. 2. Hoạt động liên tụcKế toán ở những đơn vị chức năng là việc ghi chép, phản ánh tình hình hoạt động giải trí củadoanh nghiệp mặc dầu năng lực hoạt động giải trí của doanh nghiệp hoàn toàn có thể là : – Tiếp tục hoạt động giải trí : – Có thể ngừng hoạt động giải trí. Tuy vậy, theo khái niệm hoạt động giải trí liên tục thì việc làm kế toán được đặtra trong điều kiện kèm theo giả thiết rằng đơn vị chức năng sẽ liên tục hoạt động giải trí vô thời hạn hoặc ítnhất còn hoạt động giải trí trong thời hạn 1 năm nữa. Khái niệm hoạt động giải trí liên tục có tương quan đến việc lập mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình tàichính. Vì giả thiết đơn vị chức năng liên tục hoạt động giải trí, nên khi lập báo cáo giải trình tài chính ngườita không chăm sóc đến giá thị trường của những loại gia tài, vốn, nợ công mặc dùtrên trong thực tiễn giá thị trường hoàn toàn có thể biến hóa, mà chỉ phản ánh gia tài của đơn vị chức năng theotrị giá vốn – hay còn gọi là “ giá phí ”. Hơn nữa, vì ý niệm doanh nghiệp còntiếp tục hoạt động giải trí nên việc bán đi những gia tài dùng cho hoạt động giải trí SXKD của13doanh nghiệp theo giá thị trường không đặt ra. Chính vì vậy mà giá thị trườngkhông thích hợp và thực sự không thiết yếu phải phản ánh giá trị gia tài trên báocáo tài chính. Mặc dù vậy, trong trường hợp đặc biệt quan trọng khi giá thị trường thấp hơn giá vốn, kế toán hoàn toàn có thể sử dụng giá thị trường như nhu yếu của nguyên tắc “ thận trọng ”. Mặt khác, khi một doanh nghiệp đang sẵn sàng chuẩn bị ngừng hoạt động giải trí : Phá sản, giảithể, bán thì khái niệm “ hoạt động giải trí liên tục ” sẽ không còn công dụng nữa trong việclập báo cáo giải trình, mà giá trị thị trường mới là có công dụng. Như vậy, báo cáo giải trình tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanhnghiệp đang hoạt động giải trí và sẽ liên tục hoạt động giải trí kinh doanh thương mại thông thường trongtương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có dự tính cũng như không buộc phảingừng hoạt động giải trí hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động giải trí của mình. Trườnghợp trong thực tiễn khác với giả định hoạt động giải trí liên tục thì báo cáo giải trình tài chính phải lập trênmột cơ sở khác và lý giải cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo giải trình tài chính. 3. Giá gốc ( giá vốn ) Nguyên tắc “ giá gốc ” là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của kếtoán. Nguyên tắc này yên cầu tổng thể những loại gia tài, vật tư, sản phẩm & hàng hóa, những khoảncông nợ, ngân sách phải được ghi chép, phản ánh theo giá gốc của chúng, tức làtheo số tiền mà đơn vị chức năng bỏ ra để có được những gia tài đó. Giá gốc của tài sảnđược tính theo số tiền hoặc tương tự tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trịhợp lý của gia tài đó vào thời gian gia tài được ghi nhận. Giá gốc của tài sảnkhông được đổi khác trừ khi có lao lý khác trong chuẩn mực kế toán đơn cử. Nguyên tắc “ giá gốc ” có mối quan hệ ngặt nghèo với khái niệm thước đo tiềntệ và nguyên tắc hoạt động giải trí liên tục. Chính vì giả thiết đơn vị chức năng liên tục hoạt động giải trí, không bị giải thể trong mộttương lai gần, nên người ta không chăm sóc đến giá thị trường của những loại tài sảnkhi ghi chép và phản ánh chúng trên báo cáo giải trình tài chính, hơn thế nữa giá thị trường lạiluôn dịch chuyển, nên kế toán không hề dùng giá thị trường để ghi chép, lập báocáo tài chính được. Một nguyên do khác là để giám sát, xác lập được hiệu quả kinhdoanh là lãi hay lỗ người ta phải so sánh giữa giá cả với giá gốc. Qua việc điều tra và nghiên cứu những khái niệm thước đo tiền tệ, nguyên tắc hoạtđộng liên tục và nguyên tắc “ giá gốc ” ta thấy trong nhiều trường hợp thì bảng cânđối kế toán của đơn vị chức năng “ không phải ánh lượng tiền ” mà những gia tài của đơn vị chức năng cóthể bán được hoặc thay thế sửa chữa được. Mặt khác, bảng cân đối kế toán cũng “ không14phản ánh đúng ” giá của đơn vị chức năng, do tại một gia tài của đơn vị chức năng hoàn toàn có thể được bán caohơn hoặc thấp hơn số tiền phản ánh tại thời gian lập báo cáo giải trình. Đây chính là mặt “ hạn chế ” của những báo cáo giải trình tài chính do việc triển khai nguyên tắc “ giá gốc ”. Vận dụng nguyên tắc “ giá gốc ” tất cả chúng ta cũng có pháp luật việc ghi chép, phản ánh những loại gia tài theo trị giá vốn thực tiễn tại những thời gian khác nhau : – Đối với gia tài, vật tư, sản phẩm & hàng hóa mua ngoài nhập kho, thì giá trị vốnthực tế bằng giá mua cộng ngân sách mua và cộng với thuế nhập khẩu ( nếu có ). – Đối với những loại sàn chứng khoán thì trị giá vốn trong thực tiễn của chúng là giá muacộng với những ngân sách mua ( ngân sách môi giới, ngân sách thông tin, những khoản lệ phí, phíngân hàng ) – Đối với gia tài, vật tư tự sản xuất, gia công chế biến : giá trị vốn trong thực tiễn làgiá thành sản xuất thực tiễn – Đối với những gia tài, vật tư, sản phẩm & hàng hóa xuất bán thì trị giá vốn thực tiễn là giáthực tế tại thời gian xuất kho. 4. Nguyên tắc trọng yếuThông tin được coi là trọng điểm trong trường hợp nếu thiếu thông tinhoặc thiếu sự đúng mực của thông tin đó hoàn toàn có thể làm xô lệch đáng kể báo cáotài chính, làm ảnh hưởng tác động đến quyết định hành động kinh tế tài chính của người sử dụng báo cáotài chính. Tính trọng điểm nhờ vào vào độ lớn và đặc thù của thông tin hoặccác sai sót được nhìn nhận trong thực trạng đơn cử. Tính trọng điểm của thông tinphải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính. Nguyên tắc trọng điểm – hay còn gọi là “ thực ra ”, giúp cho việc ghi chépkế toán đơn thuần, hiệu suất cao hơn nhưng vẫn bảo vệ được đặc thù trung thực, khách quan. Nguyên tắc này chú trọng đến những yếu tố, những khoản mục ngân sách mang tínhtrọng yếu quyết định hành động thực chất, nội dung của những sự kiện kinh tế tài chính, đồng thời lại chophép bỏ lỡ không ghi chép những nhiệm vụ, sự kiện không quan trọng, không làmảnh hưởng tới thực chất, nội dung nhiệm vụ kinh tế tài chính phát sinh. 5. Nguyên tắc phù hợpKết quả hoạt động giải trí SXKD của đơn vị chức năng sau một kỳ hoạt động giải trí là số chênh lệch ( lãi hoặc lỗ ) giữa lệch giá bán hàng và ngân sách tính cho số hàng đã bán. Việc ghi nhận lệch giá và ngân sách phải tương thích với nhau. Khi ghi nhậnmột khoản lệch giá thì phải ghi nhận một khoản ngân sách tương ứng có liên quan15đến việc tạo ra lệch giá đó. giá thành tương ứng với lệch giá gồm ngân sách của kỳtạo ra lệch giá, ngân sách của những kỳ trước và ngân sách của những kỳ sau nhưng liênquan đến lệch giá đó. Nguyên tắc tương thích đưa ra hướng dẫn về việc xác lập ngân sách để tính kếtquả. Ngân sách chi tiêu để thống kê giám sát, xác lập hiệu quả hoạt động giải trí SXKD là toàn bộ những chi phíđã cấu thành trong số hàng đã bán ( đó là giá tiền hàng loạt của hàng đã bán ). Nói cách khác, nguyên tắc tương thích đưa ra việc xác lập phần ngân sách tươngứng với lệch giá đã triển khai. 6. Nguyên tắc thận trọngNguyên tắc này đề cập đến việc lựa chọn những giải pháp trong vô số giảipháp, sao cho ít ảnh hưởng tác động nhất tới nguồn vốn chủ sở hữu, Với sự lựa chọn nhưvậy, kế toán chỉ ghi những khoản thu nhập khi có những chứng cơ chắc như đinh, còn chiphí thì được ghi ngay khi chưa có chứng cớ chắc như đinh. Với những gia tài có xuhướng giảm giá, mất giá hoặc không bán được, cần phải dự trù khoản thiệt hại đểthực hiện việc trích lập dự trữ tính vào ngân sách, hoặc cố gắng nỗ lực tính hết nhữngkhoản ngân sách hoàn toàn có thể được cho số loại sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa đã bán để số loại sản phẩm hànghoá chưa bán được hoàn toàn có thể chịu phần ngân sách ít hơnNhư vậy, nguyên tắc thận trọng yên cầu : – Phải lập những khoản dự trữ nhưng không lập quá lớn. – Không nhìn nhận cao hơn giá trị của những gia tài và những khoản thu nhập – Không nhìn nhận thấp hơn giá trị của những khoản nợ phải trả và ngân sách. – Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng cứ chắc như đinh về khảnăng thu được quyền lợi kinh tế tài chính còn ngân sách phải được ghi nhận khi có bằng chứngvề năng lực phát sinh. 7. Nguyên tắc nhất quánNguyên tắc này yên cầu việc vận dụng, thực thi những khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực và những giải pháp kế toán phải thống nhất trong suốt những niên độkế toán. Trong những trường hợp đặc biệt quan trọng, nếu có sự đổi khác chủ trương kế toánđã lựa chọn thì đơn vị chức năng phải báo cáo giải trình được nguyên do và sự ảnh hưởng tác động của sự thay đổiđó trong thuyết minh báo cáo giải trình tài chính. Thực hiện nguyên tắc đồng điệu sẽ bảo vệ cho số liệu thông tin của kếtoán trung thực, khách quan và bảo vệ tính thống nhất, so sánh được của những chitiêu giữa những kỳ với nhau. 16C ần chú ý quan tâm rằng những khái niệm, nguyên tắc kế toán nêu trên cần được hiểu lànhững khái niệm, nguyên tắc cơ bản vận dụng cho kế toán tài chính. Còn ở phạmvi kế toán nói chung thì tại điều 7 Luật Kế toán Nước Ta có nêu nguyên tắc kếtoán như sau : 1. Giá trị của gia tài được tính theo giá gốc gồm có ngân sách mua, chi phíbốc xếp, luân chuyển, lắp ráp, chế biến và những ngân sách tương quan trực tiếp khác đếnkhi đưa gia tài vào trạng thái chuẩn bị sẵn sàng sử dụng. Đơn vị kế toán không được tựđiều chỉnh lại giá trị gia tài đã ghi sổ kế toán, trừ trường hợp pháp lý có quyđịnh khác. 2. Các lao lý và chiêu thức kế toán đã chọn phải được vận dụng nhấtquán trong kỳ kế toán năm ; trường hợp có sự đổi khác về những lao lý và phươngpháp kế toán đã chọn thì đơn vị chức năng kế toán phải báo cáo giải trình trong báo cáo giải trình tài chính. 3. Đơn vị kế toán phải tích lũy, phản ánh khách quan khá đầy đủ, đúng thực tếvà đúng kỳ kế toán mà nhiệm vụ kinh tế tài chính, tài chính phát sinh. 4. tin tức số liệu trong báo cáo giải trình tài chính năm của đơn vị chức năng kế toán phảicông khai theo pháp luật về nội dung công khai minh bạch báo cáo giải trình tài chính của Luật kế toán. 5. Đơn vị kế toán phải sử dụng chiêu thức nhìn nhận gia tài và phân bổcác khoản thu chi một cách thận trọng, không được làm xô lệch hiệu quả hoạt độngkinh tế, tài chính của đơn vị chức năng kế toán. 6. Cơ quan Nhà nước, đơn vị chức năng sự nghiệp, tổ chức triển khai có sử dụng kinh phí đầu tư NSNNngoài việc triển khai lao lý tại những khoản 1, 2, 3, 4, 5 nên trên còn phải thựchiện kế toán theo mục lục ngân sách Nhà nước. Về cơ bản giữa những nguyên tắc được thừa nhận trong khoanh vùng phạm vi quốc tế vànguyên tắc lao lý trong luật kế toán không có sự xích míc nhau chúng hoàntoàn đồng điệu và bổ xung cho nhau mà thôi. 1.3 Tổ chức công tác làm việc kế toán tài chính trong doanh nghiệpĐể phát huy công dụng và vai trò quan trọng trong công tác làm việc quản trị hoạtđộng SXKD của những doanh nghiệp, yên cầu phải tổ chức triển khai công tác làm việc kế toán tài chínhkhoa học, hài hòa và hợp lý nhằm mục đích cung ứng thông tin một cách kịp thời, khá đầy đủ và trungthực, phân phối nhu yếu của chính sách quản trị nền kinh tế thị trường, định hướngXHCN. Để tương thích và phân phối những nhu yếu của chính sách quản trị trong nền kinh tế tài chính thịtrường xu thế XHCN, yên cầu việc tổ chức triển khai công tác làm việc kế toán trong những doanhnghiệp phải tuân theo những nguyên tắc sau : 17 – Tổ chức công tác làm việc kế toán tài chính phải đúng những lao lý trong Luậtkế toán và chuẩn mực kế toán. – Tổ chức công tác làm việc kế toán tài chính phải tương thích với những chế dộ, chínhsách, thể lệ văn bản pháp quy về kế toán do Nhà nước phát hành. – Tổ chức công tác làm việc kế toán tài chính phải tương thích với đặc thù hoạt độngSXKD, hoạt động giải trí quản trị, quy mô và địa phận hoạt động giải trí của doanh nghiệp. – Tổ chức công tác làm việc kế toán tài chính phải tương thích với nhu yếu và trình độnghiệp vụ trình độ của độ ngũ cán bộ quản trị, cán bộ kế toán. – Tổ chức công tác làm việc kế toán tài chính phải bảo vệ nguyên tắc gọn nhẹ, tiếtkiệm và hiệu suất cao. Những nguyên tắc trên phải được thực thi một cách đồng điệu mới hoàn toàn có thể tổchức thực thi tốt và rất đầy đủ những nội dung tổ chức triển khai công tác làm việc kế toán tài chính trongdoanh nghiệp. Thực chất của việc tổ chức triển khai công tác làm việc kế toán tài chính trong những doanhnghiệp là việc tổ chức triển khai thực thi ghi chép, phân loại, tổng hợp những nhiệm vụ kinhtế – tổ chức triển khai phát sinh theo những nội dung công tác làm việc kế toán bằng phương phápkhoa học của kế toán, tương thích với chủ trương chính sách quản trị kinh tế tài chính pháp luật, tương thích với đặc thù tình hình đơn cử của doanh nghiệp để phát huy công dụng, vai trò quan trọng của kế toán trong quản trị vĩ mô và vi mô nền kinh tế tài chính. Những nội dung cơ bản của việc tổ chức triển khai công tác làm việc kế toán tài chính trongdoanh nghiệp gồm có : – Tổ chức vận dụng mạng lưới hệ thống chứng từ kế toán – Tổ chức vận dụng mạng lưới hệ thống thông tin tài khoản kế toán doanh nghiệp ; – Tổ chức mạng lưới hệ thống sổ kế toán – Tổ chức cỗ máy kế toán – Tổ chức kiểm tra kế toán ; – Tổ chức lập và nghiên cứu và phân tích báo cáo giải trình kế toán ; – Tổ chức trang bị, ứng dụng những phương tiện kỹ thuật giải quyết và xử lý thông tin. 1.3.1 Tổ chức vận dụng mạng lưới hệ thống chứng từ kế toánChứng từ kế toán là những sách vở và vật mang tin phản ánh nhiệm vụ kinh tế tài chính, tài chính phát sinh và đã hoàn thành xong làm địa thế căn cứ ghi sổ kế toánHệ thống chứng từ kế toán gồm có chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn ( nội bộ ). Đối với những doanh nghiệp cần phải thực thi tốt những nhu yếu pháp luật về nội18dung, chiêu thức lập, giá trị pháp lý của những chứng từ thống nhất bắt buộc. Còn vớicác chứng từ hướng dẫn thì tùy thuộc vào điều kiện kèm theo, nhu yếu đơn cử của doanh nghiệpmình mà lựa chọn, vận dụng cho tương thích. Tại chương 2 của Luật Kế toán có lao lý về nội dung công tác làm việc kế toán từđiều 17 đến điều 22 : Các yếu tố tương quan đến chứng từ kế toán do đó nhu yếu cácdoanh nghiệp phải nghiên cứu và điều tra triển khai tốt những lao lý trong việc tổ chức triển khai hệthống chứng từ kế toán của đơn vị chức năng. 1.3.2 Tổ chức vận dụng mạng lưới hệ thống thông tin tài khoản kế toánHệ thống thông tin tài khoản kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong toànbộ hệthống chính sách kế toán doanh nghiệp. Bắt đầu từ 1/1/1996 tổng thể những doanhnghiệp thuộc mọi nghành nghề dịch vụ, mọi thành phần kinh tế tài chính đều phải triển khai áp dụngthống nhất mạng lưới hệ thống thông tin tài khoản kế toán doanh nghiệp phát hành theo QĐ1141 / TC / CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, cùng với những vănbản lao lý bổ trợ, sửa đổi. Hệ thống thông tin tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành, gồm có những tài khoảnđược chia làm 9 loại trong BCĐKT và 1 loại thông tin tài khoản ngoài bảng cân đối kếtoán. – Các Tài khoản loại 1, 2, 3, 4 là những TK luôn luôn có số dư ( dư nợ hoặc dưcó ) còn gọi là “ Tài khoản thực ”, những TK loại 5, 6, 7, 8, 9 không có số dư ( còn gọilà “ Tài khoản trong thời điểm tạm thời ” ). Các thông tin tài khoản ngoài bảng ( loại 0 ) cũng luôn luôn dư nợ. – Hệ thốngTK kế toán doanh nghiệp được phát hành theo quyết định1141 / TC / QĐ / CĐKT ngày 1/11/1995 đến nay đã được sửa đổi, bổ trợ bởi nhiềuthông tư như thông tư số 10 / TC / CĐKT ngày 20/3/1997, thông tư số 60 / TC / CĐKTngày 01/9/1997, thông tư 100 / 1998 / TC-BTC ngày 15/7/1998 và quyết định167 / 200 / QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và thông tư 89/2002 / TT-BTC ngày 9/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính đã phản ánh khá vừa đủ những hoạt động giải trí kinh tế tài chính phátsinh trong những doanh nghiệp thuộc những mô hình kinh tế tài chính, thuộc mọi thành phầnkinh tế tương thích với nhu yếu của quản trị và đặc thù của nền kinh tế thị trường ởnước ta lúc bấy giờ và trong thời hạn tới, cũng như những khuynh hướng đổi khác vớicơ chế tài chính. Ngoài ra, mạng lưới hệ thống thông tin tài khoản kế toán doanh nghiệp đã thể hiệnđược sự vận dùng có tinh lọc những chuẩn mực quốc tế và chuẩn mực vương quốc vềkế toán, tương thích với những thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực có tính phổ cập của kếtoán những nước có nền KTTT tăng trưởng và năng lực giải quyết và xử lý thông tin bằng máy vitính. Việc sắp xếp, phân loại những TK trong mạng lưới hệ thống kế toán doanh nghiệp được19căn cứ vào đặc thù cân đối có giữa gia tài và nguồn hình thành gia tài, giữa chiphí và thu nhập và mức độ lưu động giảm dần những gia tài, đồng thời đảm bảođược mối quan hệ ngặt nghèo giữa mạng lưới hệ thống thông tin tài khoản kế toán với mạng lưới hệ thống báo cáotài chính và những bộ phận cấu thành khác của mạng lưới hệ thống kế toán doanh nghiệp. Tại mục 2, chương 2 của Luật Kế toán có pháp luật về thông tin tài khoản kế toán vàhệ thống TKKT, về việc lựa chọn vận dụng mạng lưới hệ thống TKKT do đó nhu yếu cácdoanh nghiệp phải địa thế căn cứ vào mạng lưới hệ thống TKKT do BTC lao lý để chọn hệ thốngtài khoản kế toán ở đơn vị chức năng vận dụng cho tương thích. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆPSố hiệu TKTài khoảnGhi chúCấp I Cấp II1 2 3 4L oại TK 1T ÀI SẢN LƯU ĐỘNG111 Tiền mặt1111 Tiền Việt Nam1112 Ngoại tệ1113 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý112 Tiền gửi ngân hàng1121 Tiền Việt Nam1122 Ngoại tệ1123 Vàng bạc, kim khí, đá quý113 Tiền đang chuyển1131 Tiền Việt Nam1132 Ngoại tệ121 Đầu tư sàn chứng khoán ngắn hạn1211 Cổ phiếu1212 Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu128 Đầu tư thời gian ngắn khác1281 Tiền gửi có kỳ hạn1288 Đầu tư thời gian ngắn khác129 Dự phòng giảm giá góp vốn đầu tư ngắn hạn131 Phải thu của khác hàng Chi tiết theođối tượng133 Thuế GTGT được khấu trừ201331 Thuế GTGT được khấu trừ của sản phẩm & hàng hóa, dịchvụ1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ136 Phải thu nội bộ Dùng ở đơn vịcấp trên1361 Vốn kinh doanh thương mại ở đơn vị chức năng trực thuộc1368 Phải thu nội bộ khác138 Phải thu khác1381 Tài sản thiếu chờ xử lý1385 Phải thu về CP hóa1388 Phải thu khác139 Dự phòng phải thu khó đòi141 Tạm ứng Chi tiếttheo đối tượng142 Chi tiêu trả trước144 Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn151 Hàng mua đang đi trên đường152 Nguyên liệu, vật tư Chi tiết theo yêucầu quản lý153 Công cụ, dụng cụ1531 Bao bì luân chuyển1532 Đồ dùng cho thuê1533 giá thành sản xuất, kinh doanh thương mại dở dang154 Thành phẩm155 Hàng hoá156 Giá mua hàng hoá1561 Chi tiêu thu mua hàng hoá1562 Trị giá mua hàng hoá1567 Hàng hóa 157 Hàng gửi đi bán158 Hàng hóa kho bảo thuế159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho161 Chi sự nghiệp1611 Chi sự nghiệp năm trước1612 Chi sự nghiệp năm nayLoại TK 221T ÀI SẢN CỐ ĐỊNH211 Tài sản cố định và thắt chặt hữu hình2112 Nhà cửa, vật kiến trúc2113 Máy móc, thiết bị2114 Phương tiện vận tải đường bộ, truyền dẫn2115 Thiết bị, dụng cụ quản lý2116 Cây lâu năm, súc vật thao tác cho sản phẩm2118 Tài sản cố định và thắt chặt khác212 Tài sản cố định và thắt chặt thuê tài chính213 Tài sản cố định và thắt chặt vô hình2131 Quyền sử dụng đất2132 Quyền phát hành2133 Bản quyền, bằng sáng chế2134 Nhãn hiệu hàng hoá2135 Phần mềm máy vi tính2136 Giấy phép và giấy phép nhượng quyền2138 Tài sản cố định và thắt chặt vô hình dung khác214 Hao mòn gia tài cố định2141 Hao mòn gia tài cố định và thắt chặt hữu hình2142 Hao mòn gia tài cố định và thắt chặt thuê tài chính2143 Hao mòn gia tài cố định và thắt chặt vô hình2147 Hao mòn đầu tư217 đầu tư221 Đầu tư vào công ty con2211 Đầu tư cổ phiếu2212 Đầu tư khác222 Vốn góp liên doanh223 Đầu tư vào công ty liên kết228 Đầu tư dài hạn khác2281 Cổ phiếu2282 Trái phiếu2283 Đầu tư dài hạn khác229 Dự phòng giảm giá góp vốn đầu tư dài hạn241 Xây dựng cơ bản dở dang2411 Mua sắm gia tài cố định222412 Xây dựng cơ bản2413 Sửa chữa lớn gia tài cố định242 Ngân sách chi tiêu trả trước dài hạn243 Tài sản thuế hoãn lại244 Ký quỹ, ký cược dài hạnLoại TK 3N Ợ PHẢI TRẢ311 Vay ngắn hạn315 Nợ dài hạn đến hạn trả331 Phải trả cho người bán333 Thuế và những khoản phải nộp Nhà nước3331 Thuế GTGT33311 Thuế GTGT đầu ra33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt3333 Thuế xuất, nhập khẩu3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp3335 Thu trên vốn3336 Thuế tài nguyên3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất3338 Các loại thuế khác3339 Phí, lệ phí và những khoản phải nộp khác334 Phải trả công nhân viên335 Chi tiêu trả trước336 Phải trả nội bộ336 Phải trả nội bộ338 Phải trả, phải nộp khác3381 Tài sản thừa chờ giải quyết3382 Kinh phí công đoàn3383 Bảo hiểm xã hội3384 Bảo hiểm y tế3385 Phải trả về CP hóa3386 Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn3387 Doanh thu chưa thực hiện3388 Phải trả, phải nộp khác23341 Vay dài hạn342 Nợ dài hạn343 Trái phiếu phát hành3431 Mệnh giá3432 Chiết khấu trái phiếu3433 Phụ trội trái phiếu344 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả351 Quỹ dự trữ trợ cấp mất việc làm352 Dư phòng phải trảLoại TK 4NGU ỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU411 Nguồn vốn kinh doanh4111 Vón góp4112 Thặng dư vốn cổ phần4118 Vốn khác412 Chênh lệch nhìn nhận lại tài sản413 Chênh lệch tỷ giá414 Quỹ góp vốn đầu tư phát triển415 Quỹ dự trữ tài chính419 Cổ phiếu quỹ421 Lợi nhuận chưa phân phối4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay431 Quỹ khen thưởng, phúc lợi4311 Quỹ khen thưởng4312 Quỹ phúc lợi4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ441 Nguồn vốn góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng cơ bản461 Nguồn kinh phí đầu tư sự nghiệp4611 Nguồn kinh phí đầu tư sự nghiệp năm trước4612 Nguồn kinh phí đầu tư sự nghiệp năm nay466 Nguồn kinh phí đầu tư đã hình thành TSCĐLoại TK5DOANH THU24511 Doanh thu bán hàng và phân phối dịch vụ Chi tiết theo yêucầu quản lý5111 Doanh thu bán hàng hoá5112 Doanh thu bán những thành phẩm5113 Doanh thu cung ứng dịch vụ5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá5117 Doanh thu kinh doanh thương mại 512 Doanh thu nội bộ Chỉ dùng ở những đơnvị thành viên5121 Doanh thu bán hàng hoá5122 Doanh thu bán những thành phẩm5123 Doanh thu cung ứng dịch vụ515 Doanh thu hoạt động giải trí tài chính521 Chiết khấu thương mại531 Hàng bán bị trả lại532 Giảm giá hàng bánLoại TK 6CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH611 Mua hàng Áp dụng chophương pháp kiểmkê định kỳ6111 Mua nguyên vật liệu, vật liệu6112 Mua hàng hoá621 Ngân sách chi tiêu nguyên vật liệu, vật tư trực tiếp622 Ngân sách chi tiêu nhân công trực tiếp623 Chi tiêu sử dụng máy thi công6231 Ngân sách chi tiêu nhân công6232 giá thành vật liệu6233 Chi tiêu dụng cụ sản xuất6234 Chi tiêu khấu hao máy thi công6237 giá thành dịch vụ mua ngoài6238 giá thành bằng tiền khác627 Ngân sách chi tiêu sản xuất chung6271 giá thành nhân viên cấp dưới phân xưởng6272 Chi tiêu vật liệu6273 Ngân sách chi tiêu dụng cụ sản xuất25

Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nghiệp