Làm việc trong các công ty, tập đoàn lớn đem lại nhiều lợi ích và sự ổn định cho mỗi cá nhân, tuy nhiên đây cũng chính là hạn chế...
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HIỆU – Tài liệu text
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.69 KB, 39 trang )
Bạn đang đọc: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HIỆU – Tài liệu text
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, QUẢN LÝ
NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HIỆU
QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. NGUỒN NHÂN LỰC
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực
Hiện nay, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định sự tồn
tại và phát triển của mỗi quốc gia cũng như mỗi doanh nghiệp. Đứng trên các
giác độ khác nhau, khi nghiên cứu nguồn nhân lực, các học giả đã đưa ra các
khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Nguồn nhân lực hay nguồn lực lao động bao gồm số người trong độ tuổi
lao động có khả năng lao động (trừ những người tàn tật, mất sức lao động loại
nặng) và những người ngoài độ tuổi lao động nhưng thực tế đang làm việc [10].
Nguồn nhân lực là nguồn lực của mỗi con người gồm có thể lực và trí
lực. Nguồn lực trong doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ số lao động mà doanh
nghiệp có và có thể huy động toàn bộ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Nguồn nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cơ sở các cá nhân
với vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định.
Nguồn nhân lực khác với các nguồn nhân lực khác của doanh nghiệp ở bản chất con
người [3].
Nguồn nhân lực theo cách hiểu của các nhà kinh tế là tổng thể những tiềm
năng của con người (trước hết và cơ bản nhất là tiềm năng lao động) của một
quốc gia, một vùng lãnh thổ có trong một thời kì nhất định (có thể tính cho 1
năm, 5 năm, 10 năm phù hợp với chiến lược và kế hoach phát triển). Tiềm năng
đó bao hàm tổng hợp năng lực và thể lực, trí lực nhân cách của con người đáp
ứng một cơ cấu do nền kinh tế xã hội đòi hỏi (tức là cơ sở về số lượng, chất
lượng và cơ cấu). Toàn bộ tiềm năng đó hình thành năng lực xã hội của con
người (năng lực xã hội nguồn nhân lực). Nguồn nhân lực xã hội của nguồn nhân
lực có được thông qua giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ và nó không ngừng
được tăng cường, nâng cao trong quá trình sống và làm việc.
Xét theo nghĩa rộng thì nguồn nhân lực chính là nguồn lực của con người
bao gồm 2 thành tố là thể lực và trí lực, là tài nguyên quan trọng nhất để đánh
giá tiềm lực và sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗi
ngành hay mỗi doanh nghiệp [8] .
Theo nghĩa hẹp trong phạm vi một tổ chức thì nguồn nhân lực chính là số
lượng và chất lượng người lao động đang làm việc trong tổ chức đó.
Mặc dù, nguồn nhân lực được nhìn từ các góc độ khác nhau với những
cách hiểu khác nhau, song đều nhất trí với nhau đó là nguồn nhân lực nói lên
khả năng lao động của xã hội. Đó là nguồn nhân lực quan trọng nhất, phong phú
nhất và nhiều nhất so với các loại tài nguyên khác Nguồn nhân lực.
1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực
Sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng mỗi doanh nghiệp đều
phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác, quản lý và sử dụng hợp lý, hiệu quả các
nguồn lực của đất nước như tài nguyên thiên nhiên, trình độ khoa học kỹ thuật
và công nghệ, nguồn vốn và tiềm lực về con người hay nguồn nhân lực. Nhưng
trong đó, nguồn lực có vai trò quan trọng nhất và mang tính quyết định chính là
nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là yếu tố của sự phát triển và mục tiêu cuối
cùng của sự phát triển là phục vụ ngày càng tốt hơn con người, nâng cao chất
lượng cuộc sống cho con người. Như vậy, con người vừa là mục tiêu vừa là
động lực của sự phát triển xã hội.
Mọi hoạt động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội đều do
những hoạt động của con người tạo nên. Họ phát minh, sáng chế ra tư liệu lao
động tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra của cải phục vụ cho con người
và xã hội.
Nguồn lực con nguời chính là nguồn “nội lực”, nếu biết khai thác và phát
huy tốt, nó có thể nhân lên sức mạnh của các nguồn lực khác.
Nền kinh tế và xã hội không thể phát triển nếu không có đội ngũ đông
đảo những công nhân lành nghề, những nhà khoa học kĩ thuật tài năng, những
chuyên gia giỏi có chuyên môn nghiệp vụ, những nhà doanh nghiệp tháo vát,
những nhà quản lí tài ba, những nhà lãnh đạo tận tụy biết nhìn xa trông rộng.
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới trong mấy thập kỷ qua cho
thấy, nước nào biết chăm lo, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, biết phát huy
nhân tố con người thì nước đó có thể đạt được tốc độ phát triển kinh tế nhanh
mặc dù không giàu tài nguyên thiên nhiên và trình độ khoa học kĩ thuật chưa
phát triển. Nhật Bản và các nước NICs là những minh chứng điển hình cho điều
đó.
Thực tế công cuộc đổi mới của nước ta trong những năm qua cho thấy,
Đảng và Nhà Nước ta có chủ trương, chính sách và các biện pháp thiết thực
quan tâm, phát huy nhân tố con người, giải phóng mọi nguồn lực và tiềm năng
sáng tạo, đem lại những thành công bước đầu rất quan trọng cả về kinh tế và xã
hội, đưa đất nước vươn lên tầm cao mới của sự phát triển.
Nhận định được vai trò tất yếu khách quan của nguồn nhân lực đối với sự
phát triển kinh tế của đất nước theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nghị
quyết TW7 (khoá VII) của Đảng đã nêu: “việc phát triển nguồn nhân lực là
quan trọng và ưu tiên hàng đầu trong các chính sách và biện pháp nhằm thực
hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”
1.1.3. Các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực
1.1.3.1. Số lượng nguồn nhân lực
Số lượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô
và tốc độ tăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu
quy mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ gia tăng dân số
càng cao thì dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng cao và ngược
lại. Tuy nhiên mối quan hệ giữa dân số và nguồn nhân lực được biểu hiện sau
một thời gian nhất định (vì đến lúc đó con người mới phát triển đầy đủ, mới có
khả năng lao động) [4].
Xét trong phạm vi một tổ chức thì số lượng nguồn nhân lực là tổng số
người được tổ chức thuê mướn, được trả công và được ghi vào danh sách nhân sự
của tổ chức.
Xét trong phạm vi quốc gia thì số lượng nguồn nhân lực hay còn gọi là
dân số hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những người đủ 15 tuổi trở lên, có
khả năng lao động và đang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu
cầu làm việc. Giữa các Quốc Gia khác nhau có sự quy định về độ tuổi lao động
khác nhau. “Hiện nay, nhiều nước lấy độ tuổi lao động tối thiểu là 15 tuổi, còn
tối đa vẫn có sự khác nhau tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế – xã hội của
từng nước. Có nước quy định là 60 tuổi, Có nước quy định là 65 tuổi thậm chí
có nước đến 70, 75 tuổi. Đặc biệt Úc không có quy định về độ tuổi nghỉ hưu nên
không có giới hạn tuổi tối đa” [12].
Ở nước ta quy định tuổi lao động là từ 15 đến 60 tuổi đối với Nam và từ
15 đến 55 tuổi đối với Nữ. Với tốc độ tăng dân số bình quân khoảng 1,38%
hàng năm nước ta có thêm từ 1,2 đến 1,4 triệu lao động mới bổ sung vào nguồn
nhân lực của đất nước. Đây là nguồn nhân lực quan trọng có tiềm năng rất lớn
góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn
mới.
1.1.3.2. Chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực
trong tổ chức, thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên
trong của nguồn nhân lực. Chất lượng của nguồn nhân lực được biểu hiện thông
qua một số yếu tố chủ yếu như trạng thái sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ
chuyên môn kỹ thuật ( kỹ năng) của nguồn nhân lực [5].
Thể lực nguồn nhân lực
Một trong những tiêu chí nói lên chất lượng nguồn nhân lực là tình trạng
thể lực của người lao động, bao gồm các yếu tố như chiều cao, cân nặng, sức
khỏe. Các yếu tố này phụ thuộc chặt chẽ vào các điều kiện như: Mức sống, thu
nhập, nghỉ ngơi, chăm sóc y tế và các dịch vụ khác … Do đăc điểm thể trạng
của người Châu Á nên người lao đông Việt Nam nói chung có thể lực yếu hơn
so với một số nước khác, nhất là các nước Phương Tây. Người Việt Nam thường
kém thích nghi trong điều kiện lao động nặng nhọc và cường độ cao. Do đó, để
nâng cao thể lực nguồn nhân lực, cần có các biện pháp cải thiện điều kiện dinh
dưỡng, nhà ở và môi trường cho người lao động, tạo ra lối sống lành mạnh, tác
phong làm việc khoa học, thực hiện tốt chế độ nghỉ ngơi và chăm sóc sức khoẻ
cho người lao động.
Trình độ học vấn của nguồn nhân lực
Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực là trình độ
văn hoá nói chung và trình độ chuyên môn nghiệp vụ nói riêng. Trình độ văn
hoá là nền tảng cho việc tiếp thu các kiến thức khoa học kỹ thuật, đào tạo và tái
đào tạo nghề nghiệp. Công tác giáo dục và đào tạo đóng vai trò quyết định trong
việc nâng cao trình độ dân trí và trình độ học vấn cho người lao động. Giáo dục
và đào tạo phải theo kịp và phù hợp với thực tế phát triển của nền kinh tế.
Ngành giáo dục và đào tạo cần từng bước đổi mới chương trình cũng như
phương pháp dạy và học ở tất cả các bậc học, đặc biệt là trong giáo dục đại học
và dạy nghề phải thường xuyên cập nhật để theo sát sự phát triển của kinh tế,
khoa học kĩ thuật và công nghệ. Đầu tư cho đào tạo là đầu tư trực tiếp, cơ bản
và lâu dài vì sự phồn vinh của đất nước đó là đầu tư cơ sở hạ tầng, đó là đầu tư
về con người. Vì vậy, cần có quan điểm nhất quán và tập trung đầu tư hơn nữa
cho lĩnh vực này. Mục tiêu đến năm 2010, nước ta có khoảng 40% lao động
được qua đào tạo, đây sẽ là nguồn lực quan trọng để thúc đảy nền kinh tế phát
triển nhanh và bền vững.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là trình độ hiểu biết, khả năng vận dụng,
áp dụng khoa học kĩ thuật tiến bộ về một số chuyên môn nào đó và hoạt động
sản xuất kinh doanh của tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho tổ chức
đó.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động được thể hiện thông
qua cơ cấu lao động được đào tạo ở các cấp bậc khác nhau.
Ở các nước công nghiệp phát triển lực lượng lao động được xây dựng theo
các chỉ tiêu sau: – 35% lao động chưa được đào tạo nghề
– 35% công nhân lành nghề
– 24,5% kĩ thuật viên
– 5% kĩ sư và trên đại học
– 0,5% là chuyên gia cao cấp [11]
Trong khi đó, ở nước ta số lượng lao động qua đào tạo nghề bình quân
của cả nước chỉ khoảng 17%, còn 83% lao động còn lại không có chuyên môn
kĩ thuật. Con số này cho thấy chất lượng nguồn nhân lực của nước ta vẫn còn rất
thấp. Mặt khác, “ theo kinh nghiệm của các nước phát triển, thì sản xuất sẽ phát
triển nếu có một đội ngũ nhân lực được đà tạo hợp lý và có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ tương ứng là: 1 cử nhân, kỹ sư cần có 4 cán bộ trung học chuyên
nghiệp và 10 công nhân kĩ thuật. Trong khi đó, tỉ lệ này ở Việt Nam năm 1979
là: 1- 2,2 – 7,1 và đến nay là: 1- 1,16 – 0,95” [1].
1.1.3.3. Cơ cấu nguồn nhân lực
Cơ cấu cấp bậc nguồn nhân lực: bao gồm số lượng nhân lực được phân
chia từ cấp cao đến cấp thấp và đến nhân viên, người lao động trong tổ chức. Cơ
cấu này phản ánh các bước thăng tiến nghề nghiệp của nguồn lực trong tổ chức.
Tuỳ thuộc vào quy mô và nội dung hoạt động của tổ chức mà cơ cấu này đuợc
sắp xếp và bố trí một các hợp lý.
Cơ cấu tuổi nguồn nhân lực: được biểu thị bằng số lượng nhân lực ở
những độ tuổi khác nhau.
Theo số liệu điề tra dân số tại thời điểm ngày 01/07/2001, cả nước có
39.489 nghìn người từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên (trong
12 tháng trước thời điểm điều tra), trong đó nữ là 19.505 nghìn người, chiếm
49,4%, nam giới là 19.984 nghìn người, chiếm 50,6%. Khu vực thành thị có
9.182 nghìn người, chiếm 23,3%, khu vực nông thôn có 30.307 nghìn người,
chiếm 76,7%. Trong đó, số người dưới độ tuổi lao động chiếm 30,4%, số người
trong độ tuổi lao động chiếm 59,3% [2].
Theo số liệu thống kê, hiện nay Việt Nam có cơ cấu lao động rất trẻ, 50%
dưới độ tuổi 25.Thống kê của liên hợp quốc cho thấy lực lượng thanh niên trong
độ tuổi lao động (từ 15 đến 24) chiếm hơn 16 triệu người trong tổng số hơn 82
triệu người Việt Nam.Mỗi năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệu thanh niên tham
gia vào thị trường lao độn, điều này cho thấy nguồn nhân lực của Việt Nam rất
dồi dào, tuy nhiên chất lượng còn thấp và tỉ lệ thất nghiệp còn khá cao. Theo
ước tính, cả nước có tới 5% thanh niên thất nghiệp và 26% thường xuyên thiếu
việc làm.
Số liệu thống kê trên cho thấy đây thực sự là điều đáng lo ngại về chất
Xem thêm: Tiếng Anh – Wikipedia tiếng Việt
lượng nguồn nhân lực của đất nước trước ngưỡng cửa hội nhập nền kinh tế khu
vực và thế giới.
1.2. QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
1.2.1. Khái niệm về quản lý nguồn nhân lực “QLNNL”
Có nhiều cách hiểu về quản trị nhân lực (còn gọi là quản trị nhân sự, quản
lý nhân sự, quản lý nguồn nhân lực). Khái niệm quản trị nhân lực có thể được
trình bày ở nhiều giác độ khác nhau:
Theo Nguyễn Hữu Thân, quản lý nguồn nhân lực là phối hợp một cách
tổng thể các hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển,
động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực thông qua tổ chức,
nhằm đạt mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ chức [9].
Với tư cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì
quản trị nguồn nhân lực bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hoá), tổ chức, chỉ
huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người
để có thể đạt được mục tiêu của tổ chức.
Quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan đến
việc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệ quả yếu tố con người trong tổ
chức nhằm đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người
trong các tổ chức ở tầm vi mô và có 2 mục tiêu cơ bản:
– Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và
nâng cao tính hiệu quả của tổ chức.
– Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện để nhân
viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, được động
viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp.
Song dù ở giác độ nào thì QTNL vẫn là tất cả các hoạt động của một tổ
chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn
một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số
lượng và chất lượng.
1.2.2. Đối tượng của quản trị nhân lực
Là người lao động với tư cách là những cá nhân cán bộ, công nhân viên
trong tổ chức và các vấn đề có liên quan đến họ như công việc và các quyền lợi,
nghĩa vụ của họ trong tổ chức.
1.2.3. Mục tiêu của quản trị nhân lực
1.2.3.1. Mục tiêu kinh tế
Nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả nhất sức lao động từ đố mà tăng
doanh thu giảm chi phí trong quản lý. Thoả mãn nhu cầu trang trải chi phí, tái
tạo sản xuất giản đơn và mở rộng sức lao động, ổn định kinh tế gia đình.
1.2.3.2. Mục tiêu xã hội
Nhằm tạo công ăn việc làm, giáo dục và động viên người lao động phát
triển phù hợp với tiến bộ xã hội. Ngược lại thông qua quản lý nguồn nhân lực
thực hiện trách nhiệm của Nhà Nước, của tổ chức với người lao động. Để đạt
được mục tiêu này càn có các hoạt động hỗ trợ như: tuân thủ pháp luật, trật tự
xã hội, tổ chức các hoạt động xã hội và dịch vụ trong doanh nghiệp, xác lập và
giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa tổ chức công đoàn và các cấp quản trị
doanh nghiệp.
1.2.3.3. Mục tiêu củng cố và phát triển tổ chức
QTNL là một lĩnh vực của quản trị doanh nghiệp và cũng là một phương
tiện để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, là nhân tố để khẳng định
về tình hình của tổ chức, tình hình mục tiêu kinh doanh.
Để đạt được mục tiêu này cần thực hiện các hoạt động bổ trợ như: kế
hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển chọn, đánh giá, đào tạo, phân công, bố trí,
phát triển nhân lực và thực hiện kiểm tra giám sát.
1.2.3.4. Mục tiêu thực hiện các chưc năng, nhiệm vụ của tổ chức
Mỗi doanh nghiệp đều có một cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị mà trong
đó cần có sự thống nhất về lao động tổ chức. Và hiệu lực của bộ máy tổ chức
phụ thuộc chủ yếu vào năng lực, trình độ tổ chức của các quản trị gia cấp cao,
cấp trung bình và cả cấp cơ sở. Chỉ qua hoạt động quản trị nguồn nhân lực mới
đáp ứng nhu cầu quản lý này.
1.2.3.5. Mục tiêu phục vụ nhân viên
Nhà quản trị giúp nhân viên mình đạt được các mục tiêu cá nhân của họ.
Nhà quản trị phải nhận thức rằng nếu lãng quên mục tiêu cá nhân của các nhân
viên, năng suất lao động sẽ giảm, việc hoàn thành công tác sẽ suy giảm, và nhân
viên có thể sẽ rời bỏ cơ quan.
Để đạt được mục tiêu này, các nhà quản trị phải quan sát để nắm bắt được
tâm lý của nhân viên từ đó mà có biện pháp để họ có thái độ tích cực với công
việc. Bên cạnh đó, các nhà quản trị phải có chính sách, chế độ đãi ngộ hợp lý để
nhân viên có thể gắn bó và cống hiến sức mình cho tổ chức.
Tóm lại, lao động quản lý nguồn nhân lực phải nhằm đáp ứng 2 mục tiêu.
Tổng quát xét trên khía cạnh con người là nhân tố của lực lượng sản xuất và con
người là thành viên của xã hôi.
1.2.4. Vai trò và chức năng của quản lý nguồn nhân lực
1.2.4.1. Vai trò của quản lý nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các
tổ chức và giúp cho các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường. Tầm quan
trọng của QTNL trong tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con người.
Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự
thành bại của tổ chức. Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực không thể
thiếu được của tổ chức nên QTNL chính là một lĩnh vực quan trọng của quản lý
trong một tổ chức. Mặt khác quản lý các mặt khác cũng sẽ không hiệu quả nếu
tổ chức không quản lý tôt nguồn lực, vì suy đến cùng thì mọi hoạt động quản lý
đều được thực hiện bởi con người.
Vai trò của quản lý nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp thể hiện qua các mặt sau:
– Xác định những cơ hội tốt và những trở ngại trong thực hiện mục tiêu
của doanh nghiệp.
– Đưa ra tầm nhìn rộng cho nhà quản lý cũng như đội ngũ cán bộ công
nhân viên của công ty.
– Kích thích cách suy nghĩ mới mẻ, những ý tưởng sáng tạo mới trước
những vấn đề trước mắt.
– Bồi dưỡng tinh thần khẩn trương và tích cực hoạt động của nhân viên
trong công ty .
– Kiểm tra quá trình đầu tư vào hoạt động quản lý.
– Xây dựng phương châm hoạt động lâu dài nhằm vào những vấn đề trọng
điểm trong từng giai đoạn.
– Đưa ra điểm chiến lược trong quản lý doanh nghiệp và khai thác sử dụng nhân viên.
1.2.4.2. Chức năng của quản lý nguồn nhân lực
Hoạt động quản lý nguồn nhân lực liên quan đến tất cả các vấn đề thuộc
về quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của nhân viên nhằm đạt được hiệu quả cao
cho cả tổ chức lẫn nhân viên. Theo Trần Kim Dung chức năng QLNS chia thành
3 nhóm:
Nhóm chức năng thu hút (hình thành) nguồn nhân lực:
Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên
với các phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp. Để có thể tuyển
được đúng người cho đúng việc, trước hết doanh nghiệp phải căn cứ vào kế
hoạch sản xuất, kinh doanh và thực trạng sử dụng nhân viên trong doanh nghiệp
nhằm xác định được những công việc nào cần tuyển thêm người. Thực hiện phân
tích công việc sẽ giúp cho doanh nghiệp biết cần tuyển thêm bao nhiêu nhân viên
và yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra đối với các ứng viên là như thế nào. Việc áp dụng
các kỹ năng tuyển dụng như trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp doanh nghiệp
chọn được ứng viên tốt nhất cho công việc. Do đó, nhóm chức năng tuyển dụng
thường có các hoạt động: Hoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc, phỏng
vấn, trắc nghiệm, thu thập, lưu trữ và sử lý các thông tin về Nguồn nhân lực của
doanh nghiệp.
Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Nhóm chức năng này chú trọng các hoạt động nhằm nâng cao năng lực
của nhân viên trong tổ chức có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn
thành công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa
các năng lực cá nhân. Bên cạnh các hoạt động đào tạo mới còn có các hoạt động
đào tạo lại nhân viên mỗi khi có sự thay đổi về nhu cầu sản xuất kinh doanh hay
quy trình kỹ thuật, công nghệ đổi mới. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
thường thực hiện các hoạt động như: hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹ
năng thực hành cho công nhân, bồi dưỡng nâng cao trình độ lành nghề và cập
nhật kiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệ cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên
môn nghiệp vụ.
Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực:
Nhóm này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân
lực trong tổ chức. Nhóm này bao gồm 3 hoạt động: đánh giá thực hiện công
việc và thù lao cho nhân viên, duy trì và phát triển các mối quan hệ tốt đẹp
trong doanh nghiệp.
Những công việc chủ yếu của hoạt động này là:
+ Đánh giá sự thực hiện công việc của nhân viên.
+ Xây dựng và quản lý hệ thống thù lao lao động.
+ Thiết lập và áp dụng các chính sách, phúc lợi, phụ cấp, BHXG …
Duy trì, phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp vừa tạo ra bầu không
khí tâm lí tập thể xã hội lành mạnh vừa giúp cho nhân viên thoả mãn với công
việc của mình.
Hoạt động này bao gồm các công việc:
+ Ký kết hợp đồng lao động, thoả ước hợp đồng lao động tập thể.
+ Giải quyết các tranh chấp, bất bình trong lao động, giải quyết kỉ luật lao động.
+ Cải thiện điều kiện làm việc.
+ Chăm sóc y tế, bảo hiểm và an toàn lao động.
1.2.5. Sự khác nhau giữa quản lý nguồn nhân lực hiện đại với quản lý nhân
sự truyền thống
Bảng 1: Sự khác nhau giữa quản lý nguồn nhân lực hiện đại
với quản lý nhân sự truyền thống
Các chỉ tiêu
so sánh
Quản lý nguồn nhân lực
hiện đại
Quản lý nhân sự
truyền thống
Quan niệm
Coi nhân viên là nguồn lực
quan trọng
Coi nhân viên là gánh nặng về giá
thành
Mục đích
Thoả mãn nhu cầu phát triển tự
nhiên của nhân viên, đảm bảo thực
hiện lợi ích lâu dài của tổ chức
Bảo đảm thực hiện mục tiêu ngắn
hạn của tổ chức
Hình thức Lấy con người làm trung tâm Lấy công việc làm trung tâm
Tầm nhìn Rộng và xa Hẹp và ngắn
Tính chất Có tính chiến lược, sách lược Có tính chiến thuật và nghiệp vụ
Độ sâu Chủ động chú trọng khai thác Bị động chú trọng quản lý chặt
Công năng Hệ thống điều chỉnh thống nhất Đơn lẻ phân tán
Nội dung Phong phú Giản đơn
Địa vị Ở cấp quyết sách Ở cấp cháp hành
Phương thức công việc Tham sư, thấu hiểu Khống chế
Quan hệ với bộ phận khác Hài hoà hợp tác Đối lập mâu thuẫn
Quan hệ giữa nhà quản lý
với nhân viên
Giúp đỡ, phục vụ Quản lý khống chế
Thái độ đối xử
với nhân viên
Tôn trọng, dân chủ Mệnh lệnh, độc đoán
Tính chất công việc Có thử thách, có sáng tạo Làm theo lệ, ỷ lại
Thuộc tính của cơ quan
quản lý
Là ngành nghề sản xuất và mang lại
lợi ích kinh tế
Là ngành phi sản xuất,không
mang lại lợi ích kinh tế
Từ bảng so sánh cho thấy trong quan niệm về quản lý nguồn nhân lực
hiện đại vai trò của người lao động trong doanh nghiệp được chú trọng, đã xác
lập được quan hệ bình đẳng hợp tác giữa người lao động và chủ doanh nghiệp.
Vì vậy, muốn doanh nghiệp ngày càng đi lên thì cần phải có hệ thống quản trị
nguồn nhân lực với những chính sách về tuyển dụng, đào tạo, trả lương, khen
thưởng, đánh giá mới cho phù hợp. Khai thác và quản lý nguồn nhân lực hiện
đại là chức trách của mọi nhà quản lý, không phải trách nhiệm của nhân viên
chuyên trách khai thác và quản lý nguồn nhân lực.
1.2.6. Một số nội dung chính của Quản trị nguồn nhân lực
1.2.6.1. Thiết kế và phân tích công việc
Trước hết chúng ta phải hiểu khái niệm công việc. Công việc là tất cả
những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao động hoặc là tất cả nhiệm vụ
giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động.
Thiết kế công việc
Thiết kế công việc là quá trình xác định các trách nhiệm, các nhiệm vụ cụ
thể được thực hiện bởi từng người lao động trong tổ chức cũng như các điều
kiện cụ thể để thưc hiện các trách nhiệm, nhiệm vụ đó.
Thiết kế công việc có hiệu quả là một quá trình tổng thể cần được xem
xét từ nhiều giác độ. Kết hợp các công việc với các mục tiêu của tổ chức, tạo
động lực tới mức tối đa cho người lao động, đạt được các chỉ tiêu thực hiện
công việc, phù hợp giữa khả năng và kỹ năng của người lao động với các đòi
hỏi của công việc đều là những nhìn nhận cơ bản trong thiết kế công việc. Sự bỏ
qua một trong những khía cạnh đó đều có thể dẫn đến giảm hiệu quả và hiệu
suất lao động của tổ chức cũng như sự thoả mãn của người lao động.
Khi thiết kế công việc cần phải xác định 3 yếu tố thuộc về công việc như sau:
+ Nội dung công việc: bao gồm tổng thể các hoạt động, các nghĩa vụ, các
nhiệm vụ, các trách nhiệm thuộc công việc cần phải thực hiện: các máy móc,
trang thiét bị cần phải sử dụng và các quan hệ cần phải thực hiện.
+ Các trách nhiệm đối với tổ chức: bao gồm tổng thể ácc trách nhiệm có
liên quan tới tổ chức nói chung mà mỗi người lao động phải thực hiện. Chẳng
hạn như: tuân thủ các quy định và chế độ làm việc.
+ Các điều kiện lao động: bao gồm tập hợp các yếu tố thuộc môi trường
vật chất của công việc như: nhiệt độ, chiếu sáng, các điều kiện an toàn.
Trong 3 yếu tố thành phần trên thì nội dung công việc là yếu tố chủ yếu
của công việc và là yếu tố trung tâm của thiết kế công việc.
Phân tích công việc
Phân tích công việc là khái niệm đã đựoc áp dụng phổ biến trên thế giới
hàng trăm năm qua và là công cụ QTNL cơ bản nhất. Tuy nhiên, phân tích công
việc còn là khái niệm khá mới mẻ đối với các nước chậm tiến hoặc đang phát
triển.
Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách
có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong
tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc. Đó là việc nghiên cứu các
công việc nhằm làm rõ: ở từng công việc cụ thể người lao động có nhiệm vụ,
trách nhiệm gì, họ thực hiện những hoạt động nào, những máy móc thiết bị,
công cụ nào được sử dụng, những mối quan hệ nào được thực hiện, các điều
kiện làm việc cụ thể, cũng như yêu cầu về kiến thức kỹ năng và các khả năng
mà người lao động cần phải có để thực hiện công việc.
Nói chung để làm rõ bản chất của công việc cụ thể cần thu thập các loại
thông tin sau:
+ Thông tin về nhiệm vụ, trách nhiệm, các hoạt động, các mối quan hệ
cần thực hiện thuộc công việc.
+ Thông tin về máy móc thiết bị, công cụ, nguyên vật liệu cần phải sử
dụng và các phương tiện hỗ trợ công việc.
+ Thông tin về các điều kiện làm việc như điều kiện về vệ sinh, an toàn
lao động, điều kiện về chế độ thời gian làm việc, khung cảnh tâm lý xã hội.
+ Thông tin về các đòi hỏi của công việc đối với ngượi thực hiện như các
khả năng và kỹ năng cần phải có, các kiến thức, các hiểu biết và kinh nghiệm
giá tiềm lực và sự phát triển của mỗi vương quốc, mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗingành hay mỗi doanh nghiệp [ 8 ]. Theo nghĩa hẹp trong khoanh vùng phạm vi một tổ chức triển khai thì nguồn nhân lực chính là sốlượng và chất lượng người lao động đang thao tác trong tổ chức triển khai đó. Mặc dù, nguồn nhân lực được nhìn từ những góc nhìn khác nhau với nhữngcách hiểu khác nhau, tuy nhiên đều nhất trí với nhau đó là nguồn nhân lực nói lênkhả năng lao động của xã hội. Đó là nguồn nhân lực quan trọng nhất, phong phúnhất và nhiều nhất so với những loại tài nguyên khác Nguồn nhân lực. 1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lựcSự phát triển kinh tế tài chính xã hội của mỗi vương quốc cũng mỗi doanh nghiệp đềuphụ thuộc rất lớn vào việc khai thác, quản trị và sử dụng hài hòa và hợp lý, hiệu suất cao cácnguồn lực của quốc gia như tài nguyên vạn vật thiên nhiên, trình độ khoa học kỹ thuậtvà công nghệ tiên tiến, nguồn vốn và tiềm lực về con người hay nguồn nhân lực. Nhưngtrong đó, nguồn lực có vai trò quan trọng nhất và mang tính quyết định hành động chính lànguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là yếu tố của sự phát triển và tiềm năng cuốicùng của sự phát triển là Giao hàng ngày càng tốt hơn con người, nâng cao chấtlượng đời sống cho con người. Như vậy, con người vừa là tiềm năng vừa làđộng lực của sự phát triển xã hội. Mọi hoạt động giải trí sản xuất ra của cải vật chất và niềm tin cho xã hội đều donhững hoạt động giải trí của con người tạo nên. Họ ý tưởng, sáng tạo ra tư liệu laođộng tác động ảnh hưởng vào đối tượng người tiêu dùng lao động nhằm mục đích tạo ra của cải Giao hàng cho con ngườivà xã hội. Nguồn lực con nguời chính là nguồn “ nội lực ”, nếu biết khai thác và pháthuy tốt, nó hoàn toàn có thể nhân lên sức mạnh của những nguồn lực khác. Nền kinh tế tài chính và xã hội không hề phát triển nếu không có đội ngũ đôngđảo những công nhân tay nghề cao, những nhà khoa học kĩ thuật năng lực, nhữngchuyên gia giỏi có trình độ nhiệm vụ, những nhà doanh nghiệp tháo vát, những nhà quản lí tài ba, những nhà chỉ huy tận tụy biết nhìn xa trông rộng. Kinh nghiệm của nhiều nước trên quốc tế trong mấy thập kỷ qua chothấy, nước nào biết chăm sóc, sử dụng có hiệu suất cao nguồn nhân lực, biết phát huynhân tố con người thì nước đó hoàn toàn có thể đạt được vận tốc phát triển kinh tế tài chính nhanhmặc dù không giàu tài nguyên vạn vật thiên nhiên và trình độ khoa học kĩ thuật chưaphát triển. Nhật Bản và những nước NICs là những dẫn chứng nổi bật cho điềuđó. Thực tế công cuộc thay đổi của nước ta trong những năm qua cho thấy, Đảng và Nhà Nước ta có chủ trương, chủ trương và những giải pháp thiết thựcquan tâm, phát huy tác nhân con người, giải phóng mọi nguồn lực và tiềm năngsáng tạo, đem lại những thành công xuất sắc trong bước đầu rất quan trọng cả về kinh tế tài chính và xãhội, đưa quốc gia vươn lên tầm cao mới của sự phát triển. Nhận định được vai trò tất yếu khách quan của nguồn nhân lực so với sựphát triển kinh tế tài chính của quốc gia theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nghịquyết TW7 ( khoá VII ) của Đảng đã nêu : “ việc phát triển nguồn nhân lực làquan trọng và ưu tiên số 1 trong những chủ trương và giải pháp nhằm mục đích thựchiện quy trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá quốc gia ” 1.1.3. Các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực1. 1.3.1. Số lượng nguồn nhân lựcSố lượng nguồn nhân lực được biểu lộ trải qua những chỉ tiêu quy môvà vận tốc tăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêuquy mô và vận tốc tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn, vận tốc ngày càng tăng dân sốcàng cao thì dẫn đến quy mô và vận tốc tăng nguồn nhân lực càng cao và ngượclại. Tuy nhiên mối quan hệ giữa dân số và nguồn nhân lực được biểu lộ saumột thời hạn nhất định ( vì đến lúc đó con người mới phát triển không thiếu, mới cókhả năng lao động ) [ 4 ]. Xét trong khoanh vùng phạm vi một tổ chức triển khai thì số lượng nguồn nhân lực là tổng sốngười được tổ chức triển khai cho thuê, được trả công và được ghi vào list nhân sựcủa tổ chức triển khai. Xét trong khoanh vùng phạm vi vương quốc thì số lượng nguồn nhân lực hay còn gọi làdân số hoạt động giải trí kinh tế tài chính gồm có hàng loạt những người đủ 15 tuổi trở lên, cókhả năng lao động và đang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhucầu thao tác. Giữa những Quốc Gia khác nhau có sự pháp luật về độ tuổi lao độngkhác nhau. “ Hiện nay, nhiều nước lấy độ tuổi lao động tối thiểu là 15 tuổi, còntối đa vẫn có sự khác nhau tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế tài chính – xã hội củatừng nước. Có nước pháp luật là 60 tuổi, Có nước pháp luật là 65 tuổi thậm chícó nước đến 70, 75 tuổi. Đặc biệt Úc không có pháp luật về độ tuổi nghỉ hưu nênkhông có số lượng giới hạn tuổi tối đa ” [ 12 ]. Ở nước ta lao lý tuổi lao động là từ 15 đến 60 tuổi so với Nam và từ15 đến 55 tuổi so với Nữ. Với vận tốc tăng dân số trung bình khoảng chừng 1,38 % hàng năm nước ta có thêm từ 1,2 đến 1,4 triệu lao động mới bổ trợ vào nguồnnhân lực của quốc gia. Đây là nguồn nhân lực quan trọng có tiềm năng rất lớngóp phần vào công cuộc phát triển kinh tế tài chính xã hội của quốc gia trong giai đoạnmới. 1.1.3. 2. Chất lượng nguồn nhân lựcChất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lựctrong tổ chức triển khai, biểu lộ mối quan hệ giữa những yếu tố cấu thành nên thực chất bêntrong của nguồn nhân lực. Chất lượng của nguồn nhân lực được biểu lộ thôngqua 1 số ít yếu tố đa phần như trạng thái sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độchuyên môn kỹ thuật ( kỹ năng và kiến thức ) của nguồn nhân lực [ 5 ]. Thể lực nguồn nhân lựcMột trong những tiêu chuẩn nói lên chất lượng nguồn nhân lực là tình trạngthể lực của người lao động, gồm có những yếu tố như độ cao, cân nặng, sứckhỏe. Các yếu tố này nhờ vào ngặt nghèo vào những điều kiện kèm theo như : Mức sống, thunhập, nghỉ ngơi, chăm nom y tế và những dịch vụ khác … Do đăc điểm thể trạngcủa người Châu Á Thái Bình Dương nên người lao đông Nước Ta nói chung có thể lực yếu hơnso với 1 số ít nước khác, nhất là những nước Phương Tây. Người Nước Ta thườngkém thích nghi trong điều kiện kèm theo lao động nặng nhọc và cường độ cao. Do đó, đểnâng cao thể lực nguồn nhân lực, cần có những giải pháp cải tổ điều kiện kèm theo dinhdưỡng, nhà ở và thiên nhiên và môi trường cho người lao động, tạo ra lối sống lành mạnh, tácphong thao tác khoa học, thực thi tốt chính sách nghỉ ngơi và chăm nom sức khoẻcho người lao động. Trình độ học vấn của nguồn nhân lựcChỉ tiêu quan trọng nhất để nhìn nhận chất lượng nguồn nhân lực là trình độvăn hoá nói chung và trình độ trình độ nhiệm vụ nói riêng. Trình độ vănhoá là nền tảng cho việc tiếp thu những kỹ năng và kiến thức khoa học kỹ thuật, đào tạo và giảng dạy và táiđào tạo nghề nghiệp. Công tác giáo dục và huấn luyện và đào tạo đóng vai trò quyết định hành động trongviệc nâng cao trình độ dân trí và trình độ học vấn cho người lao động. Giáo dụcvà giảng dạy phải theo kịp và tương thích với trong thực tiễn phát triển của nền kinh tế tài chính. Ngành giáo dục và giảng dạy cần từng bước thay đổi chương trình cũng nhưphương pháp dạy và học ở tổng thể những bậc học, đặc biệt quan trọng là trong giáo dục đại họcvà dạy nghề phải tiếp tục update để theo sát sự phát triển của kinh tế tài chính, khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Đầu tư cho huấn luyện và đào tạo là góp vốn đầu tư trực tiếp, cơ bảnvà lâu bền hơn vì sự phồn vinh của quốc gia đó là góp vốn đầu tư hạ tầng, đó là đầu tưvề con người. Vì vậy, cần có quan điểm đồng điệu và tập trung chuyên sâu góp vốn đầu tư hơn nữacho nghành này. Mục tiêu đến năm 2010, nước ta có khoảng chừng 40 % lao độngđược qua giảng dạy, đây sẽ là nguồn lực quan trọng để thúc đảy nền kinh tế tài chính pháttriển nhanh và bền vững và kiên cố. Trình độ trình độ nhiệm vụ của người lao độngTrình độ trình độ nhiệm vụ là trình độ hiểu biết, năng lực vận dụng, vận dụng khoa học kĩ thuật tân tiến về 1 số ít trình độ nào đó và hoạt độngsản xuất kinh doanh thương mại của tổ chức triển khai nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí cho tổ chứcđó. Trình độ trình độ nhiệm vụ của người lao động được biểu lộ thôngqua cơ cấu tổ chức lao động được đào tạo và giảng dạy ở những cấp bậc khác nhau. Ở những nước công nghiệp phát triển lực lượng lao động được thiết kế xây dựng theocác chỉ tiêu sau : – 35 % lao động chưa được đào tạo và giảng dạy nghề – 35 % công nhân tay nghề cao – 24,5 % kĩ thuật viên – 5 % kĩ sư và trên ĐH – 0,5 % là chuyên viên hạng sang [ 11 ] Trong khi đó, ở nước ta số lượng lao động qua huấn luyện và đào tạo nghề bình quâncủa cả nước chỉ khoảng chừng 17 %, còn 83 % lao động còn lại không có chuyên mônkĩ thuật. Con số này cho thấy chất lượng nguồn nhân lực của nước ta vẫn còn rấtthấp. Mặt khác, “ theo kinh nghiệm tay nghề của những nước phát triển, thì sản xuất sẽ pháttriển nếu có một đội ngũ nhân lực được đà tạo hài hòa và hợp lý và có trình độ chuyên mônnghiệp vụ tương ứng là : 1 cử nhân, kỹ sư cần có 4 cán bộ trung học chuyênnghiệp và 10 công nhân kĩ thuật. Trong khi đó, tỉ lệ này ở Nước Ta năm 1979 là : 1 – 2,2 – 7,1 và đến nay là : 1 – 1,16 – 0,95 ” [ 1 ]. 1.1.3. 3. Cơ cấu nguồn nhân lựcCơ cấu cấp bậc nguồn nhân lực : gồm có số lượng nhân lực được phânchia từ cấp cao đến cấp thấp và đến nhân viên cấp dưới, người lao động trong tổ chức triển khai. Cơcấu này phản ánh những bước thăng quan tiến chức nghề nghiệp của nguồn lực trong tổ chức triển khai. Tuỳ thuộc vào quy mô và nội dung hoạt động giải trí của tổ chức triển khai mà cơ cấu tổ chức này đuợcsắp xếp và sắp xếp một những hài hòa và hợp lý. Cơ cấu tuổi nguồn nhân lực : được biểu lộ bằng số lượng nhân lực ởnhững độ tuổi khác nhau. Theo số liệu điề tra dân số tại thời gian ngày 01/07/2001, cả nước có39. 489 nghìn người từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động giải trí kinh tế tài chính liên tục ( trong12 tháng trước thời gian tìm hiểu ), trong đó nữ là 19.505 nghìn người, chiếm49, 4 %, phái mạnh là 19.984 nghìn người, chiếm 50,6 %. Khu vực thành thị có9. 182 nghìn người, chiếm 23,3 %, khu vực nông thôn có 30.307 nghìn người, chiếm 76,7 %. Trong đó, số người dưới độ tuổi lao động chiếm 30,4 %, số ngườitrong độ tuổi lao động chiếm 59,3 % [ 2 ]. Theo số liệu thống kê, lúc bấy giờ Nước Ta có cơ cấu tổ chức lao động rất trẻ, 50 % dưới độ tuổi 25. Thống kê của phối hợp quốc cho thấy lực lượng người trẻ tuổi trongđộ tuổi lao động ( từ 15 đến 24 ) chiếm hơn 16 triệu người trong tổng số hơn 82 triệu người Nước Ta. Mỗi năm Nước Ta có khoảng chừng 1,4 triệu người trẻ tuổi thamgia vào thị trường lao độn, điều này cho thấy nguồn nhân lực của Nước Ta rấtdồi dào, tuy nhiên chất lượng còn thấp và tỉ lệ thất nghiệp còn khá cao. Theoước tính, cả nước có tới 5 % người trẻ tuổi thất nghiệp và 26 % tiếp tục thiếuviệc làm. Số liệu thống kê trên cho thấy đây thực sự là điều đáng quan ngại về chấtlượng nguồn nhân lực của quốc gia trước ngưỡng cửa hội nhập nền kinh tế tài chính khuvực và quốc tế. 1.2. QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC1. 2.1. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực “ QLNNL ” Có nhiều cách hiểu về quản trị nhân lực ( còn gọi là quản trị nhân sự, quảnlý nhân sự, quản trị nguồn nhân lực ). Khái niệm quản trị nhân lực hoàn toàn có thể đượctrình bày ở nhiều giác độ khác nhau : Theo Nguyễn Hữu Thân, quản trị nguồn nhân lực là phối hợp một cáchtổng thể những hoạt động giải trí hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện cho nguồn nhân lực trải qua tổ chức triển khai, nhằm mục đích đạt tiềm năng kế hoạch và xu thế viễn cảnh của tổ chức triển khai [ 9 ]. Với tư cách là một trong những tính năng cơ bản của quản trị tổ chức triển khai thìquản trị nguồn nhân lực gồm có việc hoạch định ( kế hoạch hoá ), tổ chức triển khai, chỉhuy và trấn áp những hoạt động giải trí nhằm mục đích lôi cuốn, sử dụng và phát triển con ngườiđể hoàn toàn có thể đạt được tiềm năng của tổ chức triển khai. Quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động giải trí quản trị tương quan đếnviệc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệ quả yếu tố con người trong tổchức nhằm mục đích đạt được tiềm năng chung của doanh nghiệp. Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu và điều tra những yếu tố về quản trị con ngườitrong những tổ chức triển khai ở tầm vi mô và có 2 tiềm năng cơ bản : – Sử dụng có hiệu suất cao nguồn nhân lực nhằm mục đích tăng hiệu suất lao động vànâng cao tính hiệu suất cao của tổ chức triển khai. – Đáp ứng nhu yếu ngày càng cao của nhân viên cấp dưới, tạo điều kiện kèm theo để nhânviên được phát huy tối đa những năng lượng cá thể, được kích thích, được độngviên nhiều nhất tại nơi thao tác và trung thành với chủ, tận tâm với doanh nghiệp. Song dù ở giác độ nào thì QTNL vẫn là toàn bộ những hoạt động giải trí của một tổchức để lôi cuốn, thiết kế xây dựng, phát triển, sử dụng, nhìn nhận, bảo toàn và giữ gìnmột lực lượng lao động tương thích với nhu yếu việc làm của tổ chức triển khai cả về mặt sốlượng và chất lượng. 1.2.2. Đối tượng của quản trị nhân lựcLà người lao động với tư cách là những cá thể cán bộ, công nhân viêntrong tổ chức triển khai và những yếu tố có tương quan đến họ như việc làm và những quyền lợi và nghĩa vụ, nghĩa vụ và trách nhiệm của họ trong tổ chức triển khai. 1.2.3. Mục tiêu của quản trị nhân lực1. 2.3.1. Mục tiêu kinh tếNhằm mục tiêu sử dụng có hiệu suất cao nhất sức lao động từ đố mà tăngdoanh thu giảm ngân sách trong quản trị. Thoả mãn nhu yếu giàn trải ngân sách, táitạo sản xuất giản đơn và lan rộng ra sức lao động, không thay đổi kinh tế tài chính mái ấm gia đình. 1.2.3. 2. Mục tiêu xã hộiNhằm tạo công ăn việc làm, giáo dục và động viên người lao động pháttriển tương thích với tân tiến xã hội. Ngược lại trải qua quản trị nguồn nhân lựcthực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của Nhà Nước, của tổ chức triển khai với người lao động. Để đạtđược tiềm năng này càn có những hoạt động giải trí tương hỗ như : tuân thủ pháp lý, trật tựxã hội, tổ chức triển khai những hoạt động giải trí xã hội và dịch vụ trong doanh nghiệp, xác lập vàgiải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa tổ chức triển khai công đoàn và những cấp quản trịdoanh nghiệp. 1.2.3. 3. Mục tiêu củng cố và phát triển tổ chứcQTNL là một nghành của quản trị doanh nghiệp và cũng là một phươngtiện để khai thác và sử dụng hiệu suất cao nguồn nhân lực, là tác nhân để khẳng địnhvề tình hình của tổ chức triển khai, tình hình tiềm năng kinh doanh thương mại. Để đạt được tiềm năng này cần thực thi những hoạt động giải trí hỗ trợ như : kếhoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển chọn, nhìn nhận, giảng dạy, phân công, sắp xếp, phát triển nhân lực và triển khai kiểm tra giám sát. 1.2.3. 4. Mục tiêu thực thi những chưc năng, trách nhiệm của tổ chứcMỗi doanh nghiệp đều có một cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai, cỗ máy quản trị mà trongđó cần có sự thống nhất về lao động tổ chức triển khai. Và hiệu lực hiện hành của cỗ máy tổ chứcphụ thuộc đa phần vào năng lượng, trình độ tổ chức triển khai của những quản trị gia cấp cao, cấp trung bình và cả cấp cơ sở. Chỉ qua hoạt động giải trí quản trị nguồn nhân lực mớiđáp ứng nhu yếu quản trị này. 1.2.3. 5. Mục tiêu Giao hàng nhân viênNhà quản trị giúp nhân viên cấp dưới mình đạt được những tiềm năng cá thể của họ. Nhà quản trị phải nhận thức rằng nếu quên béng tiềm năng cá thể của những nhânviên, hiệu suất lao động sẽ giảm, việc triển khai xong công tác làm việc sẽ suy giảm, và nhânviên hoàn toàn có thể sẽ rời bỏ cơ quan. Để đạt được tiềm năng này, những nhà quản trị phải quan sát để chớp lấy đượctâm lý của nhân viên cấp dưới từ đó mà có giải pháp để họ có thái độ tích cực với côngviệc. Bên cạnh đó, những nhà quản trị phải có chủ trương, chính sách đãi ngộ hài hòa và hợp lý đểnhân viên hoàn toàn có thể gắn bó và góp sức sức mình cho tổ chức triển khai. Tóm lại, lao động quản trị nguồn nhân lực phải nhằm mục đích phân phối 2 tiềm năng. Tổng quát xét trên góc nhìn con người là tác nhân của lực lượng sản xuất và conngười là thành viên của xã hôi. 1.2.4. Vai trò và tính năng của quản trị nguồn nhân lực1. 2.4.1. Vai trò của quản trị nguồn nhân lựcQuản trị nguồn nhân lực đóng vai trò TT trong việc xây dựng cáctổ chức và giúp cho những tổ chức triển khai sống sót và phát triển trên thị trường. Tầm quantrọng của QTNL trong tổ chức triển khai xuất phát từ vai trò quan trọng của con người. Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức triển khai, quản lý và vận hành tổ chức triển khai và quyết định hành động sựthành bại của tổ chức triển khai. Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực không thểthiếu được của tổ chức triển khai nên QTNL chính là một nghành quan trọng của quản lýtrong một tổ chức triển khai. Mặt khác quản trị những mặt khác cũng sẽ không hiệu suất cao nếutổ chức không quản trị tôt nguồn lực, vì suy đến cùng thì mọi hoạt động giải trí quản lýđều được thực thi bởi con người. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực so với doanh nghiệp biểu lộ qua những mặt sau : – Xác định những thời cơ tốt và những trở ngại trong thực thi mục tiêucủa doanh nghiệp. – Đưa ra tầm nhìn rộng cho nhà quản trị cũng như đội ngũ cán bộ côngnhân viên của công ty. – Kích thích cách tâm lý mới lạ, những sáng tạo độc đáo phát minh sáng tạo mới trướcnhững yếu tố trước mắt. – Bồi dưỡng ý thức khẩn trương và tích cực hoạt động giải trí của nhân viêntrong công ty. – Kiểm tra quy trình góp vốn đầu tư vào hoạt động giải trí quản trị. – Xây dựng mục tiêu hoạt động giải trí lâu bền hơn nhằm mục đích vào những yếu tố trọngđiểm trong từng quy trình tiến độ. – Đưa ra điểm kế hoạch trong quản trị doanh nghiệp và khai thác sử dụng nhân viên cấp dưới. 1.2.4. 2. Chức năng của quản trị nguồn nhân lựcHoạt động quản trị nguồn nhân lực tương quan đến toàn bộ những yếu tố thuộcvề quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân viên cấp dưới nhằm mục đích đạt được hiệu suất cao caocho cả tổ chức triển khai lẫn nhân viên cấp dưới. Theo Trần Kim Dung công dụng QLNS chia thành3 nhóm : Nhóm chức năng lôi cuốn ( hình thành ) nguồn nhân lực : Nhóm chức năng này chú trọng yếu tố bảo vệ có đủ số lượng nhân viênvới những phẩm chất tương thích cho việc làm của doanh nghiệp. Để hoàn toàn có thể tuyểnđược đúng người cho đúng việc, trước hết doanh nghiệp phải địa thế căn cứ vào kếhoạch sản xuất, kinh doanh thương mại và tình hình sử dụng nhân viên cấp dưới trong doanh nghiệpnhằm xác lập được những việc làm nào cần tuyển thêm người. Thực hiện phântích việc làm sẽ giúp cho doanh nghiệp biết cần tuyển thêm bao nhiêu nhân viênvà nhu yếu tiêu chuẩn đặt ra so với những ứng viên là như thế nào. Việc áp dụngcác kỹ năng và kiến thức tuyển dụng như trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp doanh nghiệpchọn được ứng viên tốt nhất cho việc làm. Do đó, nhóm chức năng tuyển dụngthường có những hoạt động giải trí : Hoạch định nguồn nhân lực, nghiên cứu và phân tích việc làm, phỏngvấn, trắc nghiệm, tích lũy, tàng trữ và sử lý những thông tin về Nguồn nhân lực củadoanh nghiệp. Nhóm chức năng giảng dạy và phát triển nguồn nhân lực : Nhóm chức năng này chú trọng những hoạt động giải trí nhằm mục đích nâng cao năng lựccủa nhân viên cấp dưới trong tổ chức triển khai có những kiến thức và kỹ năng, trình độ tay nghề cao thiết yếu để hoànthành việc làm được giao và tạo điều kiện kèm theo cho nhân viên cấp dưới được phát triển tối đacác năng lượng cá thể. Bên cạnh những hoạt động giải trí giảng dạy mới còn có những hoạt độngđào tạo lại nhân viên cấp dưới mỗi khi có sự biến hóa về nhu yếu sản xuất kinh doanh thương mại hayquy trình kỹ thuật, công nghệ tiên tiến thay đổi. Nhóm chức năng huấn luyện và đào tạo và phát triểnthường thực thi những hoạt động giải trí như : hướng nghiệp, đào tạo và giảng dạy, huấn luyện và đào tạo kỹnăng thực hành thực tế cho công nhân, tu dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cao và cậpnhật kỹ năng và kiến thức quản trị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến cho cán bộ quản trị và cán bộ chuyênmôn nhiệm vụ. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực : Nhóm này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu suất cao nguồn nhânlực trong tổ chức triển khai. Nhóm này gồm có 3 hoạt động giải trí : nhìn nhận triển khai côngviệc và thù lao cho nhân viên cấp dưới, duy trì và phát triển những mối quan hệ tốt đẹptrong doanh nghiệp. Những việc làm hầu hết của hoạt động giải trí này là : + Đánh giá sự triển khai việc làm của nhân viên cấp dưới. + Xây dựng và quản trị mạng lưới hệ thống thù lao lao động. + Thiết lập và vận dụng những chủ trương, phúc lợi, phụ cấp, BHXG … Duy trì, phát triển những mối quan hệ lao động tốt đẹp vừa tạo ra bầu khôngkhí tâm lí tập thể xã hội lành mạnh vừa giúp cho nhân viên cấp dưới thoả mãn với côngviệc của mình. Hoạt động này gồm có những việc làm : + Ký kết hợp đồng lao động, thoả ước hợp đồng lao động tập thể. + Giải quyết những tranh chấp, bất bình trong lao động, xử lý kỉ luật lao động. + Cải thiện điều kiện kèm theo thao tác. + Chăm sóc y tế, bảo hiểm và an toàn lao động. 1.2.5. Sự khác nhau giữa quản trị nguồn nhân lực tân tiến với quản trị nhânsự truyền thốngBảng 1 : Sự khác nhau giữa quản trị nguồn nhân lực hiện đạivới quản trị nhân sự truyền thốngCác chỉ tiêuso sánhQuản lý nguồn nhân lựchiện đạiQuản lý nhân sựtruyền thốngQuan niệmCoi nhân viên cấp dưới là nguồn lựcquan trọngCoi nhân viên cấp dưới là gánh nặng về giáthànhMục đíchThoả mãn nhu yếu phát triển tựnhiên của nhân viên cấp dưới, bảo vệ thựchiện quyền lợi lâu bền hơn của tổ chứcBảo đảm triển khai tiềm năng ngắnhạn của tổ chứcHình thức Lấy con người làm TT Lấy công việc làm trung tâmTầm nhìn Rộng và xa Hẹp và ngắnTính chất Có tính kế hoạch, sách lược Có tính giải pháp và nghiệp vụĐộ sâu Chủ động chú trọng khai thác Bị động chú trọng quản trị chặtCông năng Hệ thống kiểm soát và điều chỉnh thống nhất Đơn lẻ phân tánNội dung Phong phú Giản đơnĐịa vị Ở cấp quyết sách Ở cấp cháp hànhPhương thức việc làm Tham sư, đồng cảm Khống chếQuan hệ với bộ phận khác Hài hoà hợp tác Đối lập mâu thuẫnQuan hệ giữa nhà quản lývới nhân viênGiúp đỡ, Giao hàng Quản lý khống chếThái độ đối xửvới nhân viênTôn trọng, dân chủ Mệnh lệnh, độc đoánTính chất việc làm Có thử thách, có phát minh sáng tạo Làm theo lệ, ỷ lạiThuộc tính của cơ quanquản lýLà ngành nghề sản xuất và mang lạilợi ích kinh tếLà ngành phi sản xuất, khôngmang lại quyền lợi kinh tếTừ bảng so sánh cho thấy trong ý niệm về quản trị nguồn nhân lựchiện đại vai trò của người lao động trong doanh nghiệp được chú trọng, đã xáclập được quan hệ bình đẳng hợp tác giữa người lao động và chủ doanh nghiệp. Vì vậy, muốn doanh nghiệp ngày càng đi lên thì cần phải có mạng lưới hệ thống quản trịnguồn nhân lực với những chủ trương về tuyển dụng, huấn luyện và đào tạo, trả lương, khenthưởng, nhìn nhận mới cho tương thích. Khai thác và quản trị nguồn nhân lực hiệnđại là chức trách của mọi nhà quản trị, không phải nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân viênchuyên trách khai thác và quản trị nguồn nhân lực. 1.2.6. Một số nội dung chính của Quản trị nguồn nhân lực1. 2.6.1. Thiết kế và nghiên cứu và phân tích công việcTrước hết tất cả chúng ta phải hiểu khái niệm việc làm. Công việc là tất cảnhững trách nhiệm được triển khai bởi một người lao động hoặc là tổng thể nhiệm vụgiống nhau được thực thi bởi 1 số ít người lao động. Thiết kế công việcThiết kế việc làm là quy trình xác lập những nghĩa vụ và trách nhiệm, những trách nhiệm cụthể được thực thi bởi từng người lao động trong tổ chức triển khai cũng như những điềukiện đơn cử để thưc hiện những nghĩa vụ và trách nhiệm, trách nhiệm đó. Thiết kế việc làm có hiệu suất cao là một quy trình tổng thể và toàn diện cần được xemxét từ nhiều giác độ. Kết hợp những việc làm với những tiềm năng của tổ chức triển khai, tạođộng lực đến hơn cả tối đa cho người lao động, đạt được những chỉ tiêu thực hiệncông việc, tương thích giữa năng lực và kiến thức và kỹ năng của người lao động với những đòihỏi của việc làm đều là những nhìn nhận cơ bản trong phong cách thiết kế việc làm. Sự bỏqua một trong những góc nhìn đó đều hoàn toàn có thể dẫn đến giảm hiệu suất cao và hiệusuất lao động của tổ chức triển khai cũng như sự thoả mãn của người lao động. Khi phong cách thiết kế việc làm cần phải xác lập 3 yếu tố thuộc về việc làm như sau : + Nội dung việc làm : gồm có tổng thể và toàn diện những hoạt động giải trí, những nghĩa vụ và trách nhiệm, cácnhiệm vụ, những nghĩa vụ và trách nhiệm thuộc việc làm cần phải triển khai : những máy móc, trang thiét bị cần phải sử dụng và những quan hệ cần phải thực thi. + Các nghĩa vụ và trách nhiệm so với tổ chức triển khai : gồm có tổng thể và toàn diện ácc nghĩa vụ và trách nhiệm cóliên quan tới tổ chức triển khai nói chung mà mỗi người lao động phải thực thi. Chẳnghạn như : tuân thủ những lao lý và chính sách thao tác. + Các điều kiện kèm theo lao động : gồm có tập hợp những yếu tố thuộc môi trườngvật chất của việc làm như : nhiệt độ, chiếu sáng, những điều kiện kèm theo bảo đảm an toàn. Trong 3 yếu tố thành phần trên thì nội dung việc làm là yếu tố chủ yếucủa việc làm và là yếu tố TT của phong cách thiết kế việc làm. Phân tích công việcPhân tích việc làm là khái niệm đã đựoc vận dụng phổ cập trên thế giớihàng trăm năm qua và là công cụ QTNL cơ bản nhất. Tuy nhiên, nghiên cứu và phân tích côngviệc còn là khái niệm khá mới lạ so với những nước chậm tiến hoặc đang pháttriển. Phân tích việc làm là quy trình tích lũy những tư liệu và nhìn nhận một cáchcó mạng lưới hệ thống những thông tin quan trọng có tương quan đến những việc làm đơn cử trongtổ chức nhằm mục đích làm rõ thực chất của từng việc làm. Đó là việc nghiên cứu và điều tra cáccông việc nhằm mục đích làm rõ : ở từng việc làm đơn cử người lao động có trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm gì, họ triển khai những hoạt động giải trí nào, những máy móc thiết bị, công cụ nào được sử dụng, những mối quan hệ nào được triển khai, những điềukiện thao tác đơn cử, cũng như nhu yếu về kiến thức và kỹ năng kỹ năng và kiến thức và những khả năngmà người lao động cần phải có để triển khai việc làm. Nói chung để làm rõ thực chất của việc làm đơn cử cần tích lũy những loạithông tin sau : + tin tức về trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm, những hoạt động giải trí, những mối quan hệcần triển khai thuộc việc làm. + tin tức về máy móc thiết bị, công cụ, nguyên vật liệu cần phải sửdụng và những phương tiện đi lại tương hỗ việc làm. + tin tức về những điều kiện kèm theo thao tác như điều kiện kèm theo về vệ sinh, an toànlao động, điều kiện kèm theo về chính sách thời hạn thao tác, khung cảnh tâm ý xã hội. + tin tức về những yên cầu của việc làm so với ngượi thực thi như cáckhả năng và kỹ năng và kiến thức cần phải có, những kiến thức và kỹ năng, những hiểu biết và kinh nghiệm tay nghề
Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup