Làm việc trong các công ty, tập đoàn lớn đem lại nhiều lợi ích và sự ổn định cho mỗi cá nhân, tuy nhiên đây cũng chính là hạn chế...
2 dân số – cơ sở hình thành nguồn nhân lực – Tài liệu text
THÁP DÂN SỐ
Nhóm tuổi
Cơ cấu dân
số trẻ
Cơ cấu dân
số ổn định
Cơ cấu dân
số già
Trẻ em 0 14 tuổi
40%
26,5%
< 20% Người LĐ từ 1550 tuổi 50% 50% 50% Người già >50 tuổi
10%
23,5%
> 30%
Dạng thap tuổi
26
CƠ CẤU DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
1989-2009
1989
Chỉ tiêu
Nghìn
người
1999
%
Nghìn
người
2009
%
Nghìn
người
%
Tổng dân số
63.376
100
76.328
100
85.847
100
Dưới tuổi lao động
25.223
39,18
25.562
33,50
21.033
24,50
Trong tuổi lao động
33.496
52,03
43.556
57,10
57.088
66,50
Trên tuổi lao động
5.657
8,79
7.210
9,40
7.726
9,00
27
THÁP DÂN SỐ VIỆT NAM CÁC NĂM 1950, 2010, 2020,
2050
28
2.2.2 CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ VÀ CHẤT
LƯỢNG NNL
29
2.3 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC
2.3.1 DỰ BÁO DÂN SỐ
a) Phương pháp sử dụng hàm số toán học
Hàm số tuyến tính:
Pt = P0 ( 1 + rt)
Hàm số gia tăng cấp số nhân:
Pt = P0 ( 1 + r)t
Hàm số mũ:
Pt = P0 ert
Trong đó:
Pt: Dân số năm dự báo
P0: Dân số năm gốc
r: Tỷ lệ tăng dân số hàng năm
t: Khoảng cách thời gian từ năm gốc đến năm dự báo
30
2.3 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC
2.3.1 DỰ BÁO DÂN SỐ
a) Phương pháp thành phần
Pt = P 0 + ( B – D ) + ( I – O )
Trong đó:
Pt: Dân số năm dự báo
P0: Dân số năm gốc
B: Số trẻ em sinh ra từ năm gốc đến năm dự báo
D: Số người chết từ năm gốc đến năm dự báo
31
2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC
a) Phương pháp tỷ lệ
NNL = P x k
Trong đó:
NNL: Nguồn nhân lực năm dự báo
P: Dân số năm dự báo
k: Tỷ lệ nguồn nhân lực trong dân số năm dự báo
32
2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC
b) Phương pháp thành phần
NNL = NLĐ + NNL trên tuổi lao động thực tế
có tham gia lao động
Dự báo nguồn lao động:
L = L1 + T1 – G1 – M
Trong đó:
L1 = L0 ( 1 – C )t
T1 = T0 ( 1 – Ct )t
G1 = G0 ( 1 – Cg )t
M = ( L1 + T1 – G1 ) x Km
33
2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC
Trong đó:
L: Nguồn lao động năm dự báo
L1: Số người trong độ tuổi lao động năm gốc còn sống đến năm dự báo
T1: Số người đến tuổi lao động năm dự báo đã trừ tỷ lệ chết
G1: Số người quá tuổi lao động năm dự báo đã trừ tỷ lệ chết
L0: Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động năm gốc
T0: Số người dưới tuổi lao động năm gốc nhưng sẽ đến tuổi lao động
năm dự báo
G0: Số người trong tuổi lao động năm gốc nhưng sẽ quá tuổi lao động
năm dự báo
M: Số người mất sức lao động năm dự báo
Km: Tỷ lệ người mất sức lao động trong năm dự báo
C: Tỷ lệ chết của các nhóm tuổi
t: Khoảng cách thời gian từ năm gốc đến năm dự báo
34
2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC
Ghi chú: Nếu không xác định được tỷ lệ chết đặc trưng theo
từng nhóm tuổi có thể sử dụng công thức sau:
L = (L0 + T0 – G0) ( 1 – C )t – M
Dự báo số người trên tuổi lao động thực tế có tham gia lao
động:
Gc =
Gk ( 1 – Cg )t
2
Trong đó:
Gc: Nguồn nhân lực trên tuổi lao động thực tế có tham gia lao động năm
dự báo đã quy đổi
Gk: Số người trên tuổi lao động thực tế có tham gia lao động năm dự báo
Cg: Tỷ lệ chết của người trên tuổi lao động
t: Khoảng cách thời gian từ năm gốc đến năm dự báo
35
CHƯƠNG 3: PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC
3.1 Các khái niệm
3.1.1 Phân bố nguồn nhân lực
3.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực
3.2 Những yêu cầu cơ bản của phân bố nguồn nhân
lực trong phát triển kinh tế
3.3 Phân bố nguồn nhân lực giữa nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ
3.4 Phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ
3.4.1 Phân bố nguồn nhân lực giữa thành thị và nông thôn
3.4.2 Phân bố nguồn nhân lực giữa các vùng kinh tế trong
nước
36
Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup