Networks Business Online Việt Nam & International VH2

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN MUA HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG – Tài liệu text

Đăng ngày 01 October, 2022 bởi admin

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN MUA HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.97 KB, 105 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KINH TẾ – CƠ SỞ THANH HÓA

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN MUA HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG

Giảng viên HD: TH.S LÊ THỊ HỒNG SƠN
Sinh viên TH: TRỊNH THỊ HUẾ
MSSV 11012223
Lớp DHKT7ATH
THANH HÓA – NĂM 2015
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Sơn
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp “Hoàn thiện kế toán mua hàng tại
doanh nghiệp tư nhân thương mại Trường Hằng”, trong thời gian thực hiện bài viết
chuyên đề tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu trường ĐHCN Thành Phố Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện em học
tập, bổ sung kiến thức, để có nền tảng nghiên cứu và thực hiện chuyên đề trong thời
gian vừa qua.
Đồng cảm ơn cô Lê Thị Hồng Sơn đã tận tình hướng dẫn chỉnh sửa giúp em hoàn
thiện bài chuyên đề.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp tư nhân
thương mại Trường Hằng, đã nhiệt tình giúp đỡ em tìm hiểu, nghiên cứu tình hình
kinh doanh thực tế của công ty, qua đó có thể áp dụng những kiến thức trên giảng
đường vào thực tế.
Tuy đã có sự cố gắng nhưng hạn chế về thời gian và kiến thức nên chuyên đề vẫn
còn nhiều sai sót. Vì vậy em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để chuyên
đề được tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 12 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Trịnh Thị Huế
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Sơn

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015

Giảng viên
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Hồng Sơn
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN

Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DN Doanh nghiệp
DNTM Doanh nghiệp thương mại
NCC Nhà cung cấp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
XNK Xuất nhập khẩu
PNK Phiếu nhập kho
PXK Phiếu xuất kho
PKT Phiếu kế toán
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Kế toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp ghi thẻ song song 10
Sơ đồ 2.2: Kế toán chi tiết mua hàng theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 11
Sơ đồ 2.3: Kế toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp sổ số đồ 13
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ về quá trình mua hàng không qua kho 15
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ hàng và hóa đơn cùng về 17
Sơ đồ 2.6. Sơ đồ về TH tháng sau hóa đơn về 18
Sơ đồ 2.7. Hóa đơn về trước hàng về sau 19
Sơ đồ 2.8. Các trường hợp phát sinh trong quá trình mua 19
Sơ đồ 2.9: Kế toán phát hiện thiếu 20
Sơ đồ 2.10. Sơ đồ kế toán phát hiện thừa 21
Sơ đồ 2.11. Sơ đồ mua hàng không qua kho 22
Sơ đồ 2.12. Sơ đồ mua hàng về chuyển đi gia công 23
Sơ đồ 2.13. Sơ đồ mua hàng phát sinh hàng kém chất lượng… 24
Sơ đồ 2.14. Sơ đồ mua hàng 24
Sơ đồ 2.15. Sơ đồ về kế toán trả chậm, trả góp 27
Sơ đồ 2.16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 28
Sơ đồ 2.17: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái 29
Sơ đồ 2.18: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 31

Sơ đồ 2.19: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 32
Sơ đồ 2.20: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 33
Sơ đồ 3.1- Sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp: 35
Sơ đồ 3.2- Bộ máy kế toán của DNTN TM Trường Hằng 36
Sơ đồ 3.3-Sơ đồ hạch toán chứng từ ghi sổ 37
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ 2
CHƯƠNG 1 1
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 1
1.3. Phạm vi nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
1.5. Kết cấu của chuyên đề 2
CHƯƠNG 2 3
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN MUA HÀNG 3
CỦA DOANH NGHIỆP 3
2.1. Những vấn đề chung về kế toán mua hàng của doanh nghiệp 3
2.2. Kế toán mua hàng theo quyết định của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt
Nam 9
2.3. Nội dung kế toán mua hàng theo chế độ kế toán hiện hành 9
2.3.1 Kế toán chi tiết mua hàng 9
2.3.1.1 Chứng từ sử dụng: 9
2.3.1.2. Các phương pháp kế toán chi tiết mua hàng : 9
2.3.2 Kế toán tổng hợp 14
2.3.2.1 Chứng từ kế toán 14
2.3.2.2 Tài khoản sử dụng 15

2.3.3 Phương pháp hạch toán 15
2.3.3.1 Phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế theo phương pháp
khấu trừ 15
2.3.3.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ : 24
2.4. Sổ sách kế toán 28
2.4.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 28
2.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái 29
2.4.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 30
2.4.4. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 32
2.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính 33
CHƯƠNG 3 35
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN MUA HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP THƯ NHÂN
THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG 35
3.1. Tổng quan về công ty 35
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 35
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
3.1.2. Tình hình tổ chức của doanh nghiệp 35
3.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại DNTN TM Trường Hằng 36
3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của kế toán36
3.2.2. Chính sách kế toán và các phương pháp kế toán doanh nghiệp áp
dụng 37
41
3.3. Thực trạng công tác kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thương
mại Trường Hằng 42
3.3.1 Các phương thức mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thương mại
Trường Hằng 42
3.3.2. Thực trạng kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thương mại
Trường Hằng 42

CHƯƠNG 4 90
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN MUA HÀNG TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG 90
4.1 Đánh giá thực trạng kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thương
mại Trường Hằng 90
4.1.1 Ưu điểm 90
4.1.2. Hạn chế 92
4.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán mua hàng 93
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta từ một nền kinh tế hoạch hoá tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh
tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Cơ chế mới đã làm thay đổi căn bản
phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các DNTM được
khuyến khích hoạt động và phát triển, doanh nghiệp có quyền chủ động đề ra phương
hướng sản xuất kinh doanh của mình sao cho đem lai lợi ích cho doanh nghiệp đồng
thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh
tế đã khẳng định vai trò của thương mại trong đời sống kinh tế xã hội, với vai trò là
cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng đã làm cho quá trình lưu thông hàng hoá được
nhanh chóng, thuận tiện hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng.
Để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế, đòi hỏi các doanh nghiệp
phải tổ chức tốt quá trình mua hàng hoá. Vì đây là khâu vô cùng quan trọng, nó có tính
chất quyết định cho sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Chỉ khi giải quyết
tốt các khâu này thì các chu kỳ kinh doanh của DNTM mới có thể dẫn ra một cách
thường xuyên, liên tục, nhịp nhàng. Mua hàng là nghiệp vụ mở đầu cho hoạt động

kinh doanh cuả doanh nghiệp, đây là khâu mở đầu cho lưu chuyển hàng hóa, mua
đúng chủng loại, mẫu mã, số lượng và chất lượng thì dẫn tới mua hàng và bán hàng
tốt hơn. Vậy nên mua hàng là nghiệp vụ mở đầu cho quy trình kinh doanh của doanh
nghiệp, mua là tiền đề để bán hàng và đạt được lợi nhuận. Trên thực tế khâu bán hàng
khó hơn mua hàng nhưng hàng vì hay mắc sai lầm nhất lại là hành vi mua hàng và
nghiệp vụ mua hàng có vị trí rất quan trọng đối với doanh nghiệp và các nhà kinh
doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán mua hàng và qua thời
gian thực tập ở phòng kế toán của doanh nghiệp tư nhân Trường Hằng, em được biết
công tác kế toán nói chung và kế toán mua hàng nói riêng của của công ty đã tương
đối tốt, nhưng còn một số mặt chưa hoàn thiện nên em mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn
thiện kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân Trường Hằng” làm đề tài cho
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu cơ sở lý luận cơ bản về kế toán mua hàng của
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 1
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
doanh nghiệp, thực trạng kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thương mại
Trường Hằng và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán mua hàng tại tại
doanh nghiệp tư nhân thương mại Trường Hằng.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu kế toán mua hàng tại doanh nghiệp:
• Theo không gian: Nghiên cứu kế toán mua hàng tại doanh nghiệp
• Theo thời gian: Nghiên cứu số liệu năm 2014
1.4. Phương pháp nghiên cứu
• Sử dụng các phương pháp thu thập:
Thống kê các nghiệp vụ tại phòng kế toán thông qua các bản biểu, báo cáo được
công bố về những kết quả đạt được.
Phương pháp trực quan là quan sát công việc của kế toán.
• Phương pháp phân tích:

Phương pháp chứng từ – kiểm kê.
Phương pháp ghi sổ kép.
Phương pháp tổng hợp – cân đối
Từ những số liệu của công ty về các khoản phải thu từ đó đưa ra cho công ty một
số giải pháp để nâng cao sự hiệu quả trong công tác kế toán các khoản phải thu tại
công ty
• Phương pháp thống kê:
Từ những số liệu có thực ở công ty sau đó thống kê lại hệ thống chứng từ sổ sách
và số liệu để làm bài chuyên đề
1.5. Kết cấu của chuyên đề
Kết cấu chuyên đề bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
Chương 2: Lý luận cơ bản về kế toán mua hàng trong các doanh nghiệp
Chương 3: Thực trạng kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thương mại
Trường Hằng.
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán mua hàng tại
doanh nghiệp tư nhân thương mại Trường Hằng
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 2
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
CHƯƠNG 2
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN MUA HÀNG
CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Những vấn đề chung về kế toán mua hàng của doanh nghiệp
a) Khái niệm:
Trên thực tế có rất nhiều khái niệm về mua hàng, sau đây em xin trình bầy một
số khái niệm cơ bản về mua hàng như sau:
Theo cách tiếp cận giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp, GSTS Đồng Thị Thanh
Phương, năm 2007, NXB Thống Kê, trang 245.
Mua hàng: Về bản chất kinh tế, mua hàng là hành vi thương mại đầu tiên nhằm

chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa các doanh nghiệp thương mại và các đơn vị
nguồn hàng. Thực chất mua hàng là những hoạt động nhằm tạo ra nguồn lực hàng hóa
để triển khai toàn bộ hệ thống hậu cần, do đó chất lượng và chi phí hậu cần chịu ảnh
hưởng lớn của hoạt động mua hàng.
Mua hàng còn được hiểu là: hoạt động kinh tế phản ánh quan hệ trao đổi hàng
hóa tiền tệ giữa người mua với người bán trên nguyên tắc thỏa thuận nhằm đạt được
những lợi ích của cả hai bên, trong đó người mua có được thực sự thõa mãn nhu cầu
tiêu dùng của mình, người bán sẽ bán được hàng và tiêu thụ được tiền.
Theo cách tiếp cận giáo trình “Quản trị doanh nghiệp thương mại”- TS.Hoàng Minh
Đường và Nguyễn Thừa Lộc- nhà xuất bản lao động xã hội năm 2005
Mua hàng là một hoạt động nghiệp vụ kinh doanh thương mại của doanh nghiệp
thương mại, sau khi xem xét chào hàng, mẫu hàng, chất lượng hàng hóa, giá cả hàng
hóa, doanh nghiệp thương mại cùng với đơn vị bán hàng thỏa thuận điều kiện mua
hàng, giao nhận, thanh toán tiền hàng bằng hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc trao đổi
hàng- tiền.
Mua hàng có thể là kết quả của quá trình tạo nguồn hàng của doanh nghiệp
thương mại, cũng có thể là kết quả của quá trình khảo sát, tìm hiểu của doanh nghiệp
thương mại. Tuy nhiên, hai quá trình này luôn gắn bó với nhau và tạo điều kiện để
doanh nghiệp thương mại có nguồn hàng vững chắc, phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên theo cách tiếp cận ở giáo trình “Quản trị cung ứng”– Phó giáo sư tiến sỹ
Đoàn Thị Hồng Vân- Nhà xuất bản thống kê năm 2002 thì tác giả có định nghĩa:
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 3
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Mua hàng là một trong những chức năng cơ bản, không thể thiếu của mọi tổ
chức. Mua hàng gồm những hoạt động có liên quan đến việc mua nguyên liệu, máy
móc, trang thiết bị, các dịch vụ…để phục vụ cho các hoạt động của tổ chức.
Trong sách “Quản lý hiệu quả các hoạt động của DN” của tác giả Nguyễn
Trọng Thể và Nguyễn Hữu Thọ, tác giả có đề cập:
Mua là vấn đề then chốt đem lại hiệu quả cho kênh cung cấp, vì mua tức là chọn

nhà cung cấp, rồi sau đó thiết lập mối quan hệ lợi ích tương hỗ với họ. Không có NCC
hàng hóa, không biết cách mua tốt, thì các kênh cung cấp không thể cạnh tranh trong
thương trường ngày nay. Mua cũng tham gia nhiều vào thiết kế sản phẩm và phát triển
việc làm. Nhiều nhà sản xuất phát hiện rằng, chi phí sản xuất có thể giảm, chất lượng
sản phẩm được nâng lên và sản phẩm mới được đem ra thị trường ở mức nhanh hơn
nhiều, nếu như mua mang những NCC then chốt và việc thiết kế sản phẩm và phát
triển tại giai đoạn sớm nhất của quá trình, và mua trực tiếp tham gia vào việc thực hiện
các hệ thống thương mại điện tử.
b) Đặc điểm của kế toán mua hàng
Chức năng chủ yếu của DNTM là tổ chức lưu thông hàng hoá, đưa hàng hoá từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua mua và bán. Mua hàng là giai đoạn đầu tiên
của quá trình lưu chuyển hàng hoá, là quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán
về giá trị hàng hoá thông qua quan hệ thanh toán tiền hàng, là quá trình vốn được
chuyển hoá từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hoá – doanh nghiệp nắm quyền sở
hữu về hàng hoá, mất quyền sở hữu vê tiền hoặc có trách nhiệm thanh toán tiền cho
nhà cung cấp.
Hàng mua trong DNTM là những hàng hoá mà doanh nghiệp mua vào với mục
đích tồn trữ để bán ra nhằm mục đích thu lợi nhuận.
Hàng hoá được coi là hàng mua của doanh nghiệp thương mại nếu thoả mãn 3
điều kiện sau đây:
Hàng hoá phải thông qua một phương thức thanh toán tiền hàng nhất định
– DN nắm giữ quyền sở hữu hàng hoá, mất quyền sở hữu về tiền tệ hay một loại
hàng hoá khác.
– Hàng hoá mua vào với mục đích bán ra, hoặc gia công SX rồi bán ra
Ngoài ra, các trường hợp ngoại lệ sau hàng hoá cũng được coi là hàng mua:
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 4
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Hàng mua về vừa dùng cho hoạt động kinh doanh, vừa tiêu dùng trong nội bộ
doanh nghiệp… mà chưa phân biệt rõ giữa có mục đích

Hàng hoá hao hụt trong quá trình mua theo hợp đồng bên mua chịu
Trong DNTM hàng hoá luân chuyển chủ yếu là mua ngoài, các trường hợp nhập
khác là không thường xuyên và rất thưa thớt.
– Đối với đơn vị bán buôn hàng mua chủ yếu là từ nhà sản xuất, từ NK
– Đối với đơn vị bán lẻ hàng mua chủ yếu từ đơn vị bán buôn
c) Vai trò, ý nghĩa của kế toán mua hàng trong doanh nghịêp
Mua hàng: là giai đoạn đầu tiên trong quá trình lưu chuyển hàng hoá tại các
doanh nghiệp kinh doanh thương mại, là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ
vốn tiền tệ sang vốn hàng hoá.
Việc mua hàng hoá đảm bảo cung ứng một cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng
số lượng, chất lượng … cho nhu cầu xã hội.
Việc mua hàng hoá thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công
nghệ mới vào sản xuất. Thúc đẩy gợi mở nhu cầu, đảm bảo cho người tiêu dùng có
những hàng hoá tốt, văn minh hiện đại.
Mua hàng hoá đảm bảo điều hoà cung cầu, nó làm đắt ở những nơi có nguồn
hàng rẻ, nhiều, phong phú và làm rẻ các hàng hoá ở những nơi khan hiếm.
+ Hạch toán mua hàng:
Theo dõi, ghi chép và phản ánh kịp thời, chính xác chi tiêu hàng mua về số
lượng, qui cách, chủng loại, thời điểm ghi nhận mua hàng.
Theo dõi kiểm tra giám sát để thực hiện tốt kế hoạch mua hàng theo từng nguồn
hàng, từng nhà cung cấp, từng đơn đặt hàng, từng nhà cung cấp, từng đơn đặt hàng với
người bán.
Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho bộ phận nghiệp vụ doanh nghiệp.
Không để định mức tồn kho quá lớn.
d) Thời điểm ghi chép hàng mua
Phạm vi xác định hàng mua
* Được coi là hàng mua và hạch toán vào chi tiêu hàng mua khi đồng thời thỏa
mãn 3 điều kiện:
– Phải thông qua 1 phương thức mua bán và thanh toán theo 1 thể thức nhất định
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 5

Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
– Hàng mua phải đúng mục đích: để bán hoặc gia công chế biến để bán
– Đơn vị phải được quyền sở hữu về hàng hóa và mất quyền sở hữu về tiền tệ
* Không được coi là hàng mua trong các trường hợp sau:
– Hàng mua về được tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp
– Hàng mua về để sửa chữa lớn hoặc xây dựng cơ bản
– Hàng nhận bán đại lý kí gửi
– Hàng hao hụt tổn thất trong quá trình mua theo hợp đồng bên bán phải chịu
– Trường hợp ngoại lệ được coi là hàng mua: hàng hóa hao hụt tổn thất trong quá
trình mua theo hợp đồng bên mua phải chịu
Thời điểm xác định hàng mua
– Là thời điểm chuyển tiền sở hữu, thời điểm này xác định phụ thuộc vào phương
thức mua hàng
+ Nếu mua theo phương thức nhận hàng thì là thời điểm chuyển tiền sở hữu đi,
cán bộ nghiệp vụ nhận hàng hóa kí xác nhận vào chứng từ đã thanh toán tiền hoặc
chấp nhận thanh toán
+ Nếu mua theo phương thức gửi hàng thì là thời điểm chuyển tiền sở hữu đi,
đơn vị nhận được hàng hóa do bên bán chuyển đến, kí xác nhận vào chứng từ đã thanh
toán tiền hàng hoặc kí chấp nhận thanh toán.
e) Xác định giá thực tế nhập kho
Theo nguyên tắc giá phí, giá vốn của hàng hoá là giá thực tế của hàng hoá mua
vào, bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến hàng hoá mua. Giá thực tế của hàng hoá
mua vào được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập. Cụ thể như sau:
*Hàng hoá được cấp:
Giá vốn
hàng hoá
=
Giá ghi trên biên
bản cấp vốn

+
Các chi phí liên quan
đến hàng được cấp
*Hàng hoá mua ngoài:
Giá vốn
hàng hoá
=
Giá mua được
ghi trên hoá đơn
+
Các chi phí liên quan
đến hàng hoá mua vào
*Hàng nhập từ gia công, chế biến:
Giá vốn
hàng hoá
=
Giá trị hàng đem
đi gia công
+
Chi phí
gia công
+
Chi phí vận chuyển
hàng đi gia công và về
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 6
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
*Hàng hoá được biếu tặng:
Giá vốn
hàng hoá

=
Giá trị của hàng hoá
trên thị trường
+
Các chi phí liên quan đến
hàng được biếu tặng
*Hàng hoá được nhận liên doanh :
Giá vốn
hàng hoá
=
Giá trị do hội đồng
liên doanh đánh giá
+
Các chi phí liên quan đến
hàng nhận liên doanh
Chi phí trực tiếp liên quan đến hàng mua thường bao gồm:
-Chi phí vận chuyển ,bốc dỡ hàng mua.
-Chi phí thuê kho ,thuê bãi tạm thời trong quá trình mua hàng.
-Chi phí bảo hiểm hàng hoá.
– Hoa hồng thu mua.
– Giá trị hàng hoá hao hụt trong định mức tong quá trình mua hàng.
– Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng
Các khoản chi phí trên không bao gồm thuế GTGT nếu hàng hoá thuộc đối
tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ,bao gồm thuế GTGT nếu hàng hoá
không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp theo phương pháp trực tiếp
f) Công thức phân bổ chi phí mua hàng
Có nhiều tiêu thức phân bổ chi phí mua hàng, sau đây là công thức thường được
sử dụng nhất.
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ:
Chi phí thu

mua phân bổ
trong kỳ
=
Chi phí mua liên quan
đến hàng tồn kho đầu kỳ
+ Chi phí thu mua phát
sinh trong
×
Trị giá vốn
hàng hóa đã
xuất bán xác
định tiêu thụ
Trị giá mua của hàng
hóa còn cuối kỳ
+
Trị giá vốn hàng hóa đã
bán xác định tiêu thụ
trong kỳ
Hàng hóa hiện còn cuối kỳ: gồm hàng hóa còn tồn trong kho(1561), hàng hóa
gửi đi bán chưa xác định tiêu thụ vào cuối kỳ(157) và hàng hóa đã mua nhưng đang
còn đi trên đường (151)
Chi phí thu mua hàng bao gồm:
– Chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản hàng hóa từ nơi mua về tới kho
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 7
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
doanh nghiệp
– Chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi
– Các khoản hao hụt tự nhiên trong đinh mức phát sinh trong quá trình thu
mua hàng hóa

– Công tác phí của nhân viên thu mua
– Phí ủy nhập khẩu
g) Các phương thức mua hàng trong doanh nghiệp
Mua hàng theo phương thức trực tiếp: theo phương thức này, căn cứ vào hợp
đồng đã ký kết, doanh nghiệp cử nhân viên thu mua hàng hóa mang giấy ủy nhiệm
nhận hàng đến đơn vị bán hàng để nhận hàng theo quy định của hợp đồng mua bán
hàng hóa, hoặc có thể doanh nghiệp mua trực tiếp tại cơ sở sản xuất kinh doanh, tại thị
trường. Sau khi hoàn thành thủ tục chứng từ giao nhận hàng hóa, nhân viên thu mua
sẽ vận chuyển hàng hóa bằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài, mọi chi phí vận
chuyển thì do doanh nghiệp chịu
Mua hàng theo phương thức chuyển hàng:căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc
đơn đặt hàng, bên bán chuyển hàng tới cho bên mua theo địa điểm quy định trước và
bên mua sẽ cử nhân viên thu mua đến nhận hàng. Trường hợp này thì chi phí vận
chuyển hàng hóa có thể do bên bán hoặc bên mua chịu theo thõa thuân của hai bên.
Kế toán các trường hợp phát sinh trong quá trình mua
– Mua hàng qua kho
– Mua hàng không qua kho
+ Hàng và chứng từ cùng về
+ Hàng về trước chứng từ về sau
+ Khi nhận được chứng từ nhưng hàng chưa về
+ Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.
+ Giảm giá hàng mua: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm
chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu
+ Kế toán hàng mua bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng mua đã xác định là tiêu
thụ trả lại và từ chối thanh toán cho người bán
+ Chiết khấu thanh toán hàng mua: Là khoản tiền người bán giảm tiền cho người
mua, do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng.
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 8
Chương 2: Lý luận cơ bản

GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
+ Kế toán hàng thiếu trong quá trình mua
+ Kế toán hàng thừa trong quá trình mua
……….
Dù mua hàng theo phương thức nào, khi hàng về đến đơn vị phải lập thủ tục nhập
kho ta có chứng từ là phiếu nhập kho. Nếu phát sinh thừa, thiếu phải lập biên bản để
làm căn cứ xử lý.
2.2. Kế toán mua hàng theo quyết định của hệ thống chuẩn mực kế toán
Việt Nam
– Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ Tài Chính
– Quyết định 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 về việc ban hành 6 chuẩn mực
kế toán Việt Nam
– Chuẩn mực 02: “ kế toán hàng tồn kho”
– 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam đợt 1 ban hành theo QĐ 149/2001/QĐ-BTC.
– Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/11/2002 hướng dẫn kế toán 04 chuẩn
mực
– Thông tư 529-TC-CĐKT chế độ kế toán kho hàng hóa
– Thông tư 89/2014/TT-BTC ngày 26/08/2014 của bộ tài chính
2.3. Nội dung kế toán mua hàng theo chế độ kế toán hiện hành
2.3.1 Kế toán chi tiết mua hàng
2.3.1.1 Chứng từ sử dụng:
– Phiếu nhập kho (01 – VT)
– Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (08 – VT)
– Hoá đơn cước phí vận chuyển (03 – BH)
2.3.1.2. Các phương pháp kế toán chi tiết mua hàng :
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán mua hàng giữa kho và
phòng kế toán có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
– Phương pháp thẻ song song
– Phương pháp sổ đối chiếu lưu chuyển
– Phương pháp sổ số dư

• Phương pháp thẻ song song
* Nội dung:
– Ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến
hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng.
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 9
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Khi nhận các chứng từ nhập, xuất mua hàng thủ kho phải triểm tra tính hợp lý,
hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ thẻ
kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi ( hoặc kế toán
xuống kho nhận) các chứng từ xuất, nhập đã được phân loại theo từng thứ vận liệu cho
phòng kế toán.
– Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết mua hàng để ghi
chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ bản, sổ (thẻ)
kế toán chi tiết mua hàng có kết cấu giống như thẻ kho nhưng có thêm các cột để ghi
chép theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết mua hàng và kiểm tra đối
chiếu với thẻ kho. Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp số
liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng. Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho mua hàng
theo từng nhóm, loại mua hàng. Có thể khái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết mua
hàng,theo phương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Kế toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp ghi thẻ song song

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu hàng ngày
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 10
Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê nhập – xuất – tồn

Sổ kế toán chi tiết
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Đối chiếu cuối tháng
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng
– Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu
– Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu
số lượng, khối lượng ghi chép còn nhiều.
– Điều kiện áp dụng: Trường hợp công ty có ít chủng loại hàng hoá; việc nhập
xuất không diễn ra thường xuyên. Đặc biệt trong điều kiện công ty đã làm kế toán máy
thì phương pháp này vẫn áp dụng cho những công ty có nhiều chủng loại hàng hoá,
diễn ra thường xuyên. Do đó, xu hướng phương pháp này ngày càng được áp dụng
rộng rãi.
• Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
* Nội dung:
– Ở kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho giống
như phương pháp thẻ song song.
– Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình
nhập, xuất, tồn kho của từng thứ mua hàng ở từng kho dùng cả năm nhưng mỗi tháng
chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán
phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất định kỳ thủ
kho gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi và về chỉ tiêu giá trị.Cuối
tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và
số liệu kế toán tổng hợp.
Sơ đồ 2.2: Kế toán chi tiết mua hàng theo phương pháp đối chiếu luân chuyển
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 11
Thẻ kho
Phiếu nhập
Bảng kê nhập

Phiếu xuất
Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ đối chiếu luân chuyển
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu cuối tháng
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng
– Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi 1 lần vào
cuối tháng.
– Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa thủ kho và phòng
kế toán về chỉ tiêu số lượng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến
hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán.
– Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các công ty có chủng loại hàng hoá ít, không
có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập – xuất hàng ngày. Phương pháp này
thường ít được áp dụng trong thực tế.
• Phương pháp sổ số dư:
* Nội dung:
– Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng “Thẻ kho” để ghi chép như hai phương pháp trên.
Đồng thời, cuối tháng thủ kho còn ghi vào “Sổ số dư” số tồn kho cuối tháng của từng
thứ hàng hoá vào cột số lượng.
“Sổ số dư” do kế toán lập cho từng kho, được mở cho cả năm. Trên “Sổ số dư”
hàng hoá được sắp xếp từng thứ, nhóm, loại; sau mỗi nhóm, loại có dòng cộng nhóm,
cộng loại. Cuối tháng, “Sổ số dư” sẽ được chuyển cho thủ kho để ghi chép.
– Phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên “Thẻ
kho” của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập – xuất kho. Sau đó, kế toán ký xác
nhận vào từng thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ

Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra loại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ
và tổng hợp giá trị (giá hạch toán) theo từng nhóm loại hàng hoá để ghi vào cột “Số
tiền” trên “Phiếu giao nhận chứng từ”, số liệu này được ghi vào “Bảng kê luỹ kế
nhập” và “Bảng kê luỹ kế xuất” hàng hoá.
Cuối tháng căn cứ vào “Bảng kê luỹ kế nhập” và “Bảng kê luỹ kế xuất” để cộng
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 12
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
tổng số tiền theo từng nhóm NVL để ghi vào “Bảng kê Nhập – xuất – tồn”. Đồng thời
sau khi nhận được “Sổ số dư” do thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cột số chỉ số
lượng và đơn giá hạch toán của từng nhóm hàng hoá tương ứng để tính ra số tiền ghi
vào cột số dư bằng tiền.
Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số dư bằng tiền của “Sổ số dư” với cột trên
bảng “Bảng kê Nhập – xuất – tồn” với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.
Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3: Kế toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp sổ số đồ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu cuối tháng
* Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng
– Ưu điểm
+ Giảm được khối lượng ghi chéo do kế toán chỉ ghi theo sổ tiêu số tiền và ghi
theo từng nhóm hàng hoá.
+ Phương pháp này đã kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ và hạch toán kế
toán. Kế toán đã thực hiện kiểm tra được thường xuyên việc ghi chéo và bảo quản
trong kho của thủ kho.
+ Công việc được dàn đều trong tháng
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 13
Thẻ kho

Sổ số dư
Phiếu nhập
Phiếu giao nhận
chứng từ
Bảng luỹ kế nhập
Bảng kê nhập – xuất – tồn
Phiếu xuất
Phiếu giao nhận
chứng từ
Bảng luỹ kế xuất
Sổ kế toán tổng hợp
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
– Nhược điểm:
+ Kế toán chưa theo dõi chi tiết theo từng thứ hàng hoá nên để có thông tin về
tình hình nhập – xuất – tồn của từng thứ hàng hoá nào thì căn cứ vào số liệu trên thẻ
kho.
+ Việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán rất phức
tạp
– Điều kiện áp dụng:
+ Công ty có nhiều chủng loại hàng hoá, việc nhập – xuất diễn ra thường xuyên
+ Công ty đã xây dựng được hệ thống giá hạch toán và xây dựng được hệ thống
danh điểm hàng hoá hợp lý. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững
vàng.
2.3.2 Kế toán tổng hợp
2.3.2.1 Chứng từ kế toán
Yêu cầu mua hàng.
Đơn đặt hàng
Phiếu giao hàng
Hoá đơn GTGT của người bán, người mua

Nhật ký mua hàng
Sổ chi tiết hàng hoá
Biên bản kiểm nghiệm
Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa
Bảng kê mua vào
Sổ Cái các tài khoản hàng hoá, dịch vụ.
Bảng tổng hợp hàng hoá
Sổ kế toán
Tại kho:
Thẻ kho
Thẻ quầy hàng
Sổ nhận hàng và thanh toán
Tại phòng kế toán:
Thẻ chi tiết
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 14
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Bảng kê nhập- xuất –tồn
2.3.2.2 Tài khoản sử dụng
• Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 151- Hàng mua đang đi đường
Tài khoản 1561- Giá mua hàng hoá
Tài khoản 1562- Chi phí mua hàng hoá
Tài khoản 1567- Hàng hoá
Tài khoản 1331- Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá
Tài khoản 1332- Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Tài khoản 331- Phải trả người bán
2.3.3 Phương pháp hạch toán
2.3.3.1 Phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế theo phương pháp khấu trừ
a) Mua hàng không qua kho

Hàng không qua kho, kế toán phản ánh giá mua của hàng hóa gởi bán hoặc giá
mua của hàng hóa đã bán nếu hàng hóa đã xác định tiêu thụ.
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ về quá trình mua hàng không qua kho.
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 15
TK 111, 112, 331
TK 157
Giá mua của HH gởi bán hoặc giá mua
HH đã bán
TK 133
Thuế GTGT ( nếu
có)
TK 511
TK
3331
Doanh thu
Thuế
GTGT
TK 157
TK 632
Giá vốn của hàng gởi bán khi xác định
tiêuthụ
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn

Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 16
Chương 2: Lý luận cơ bản
GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
b) Mua hàng về nhập kho
TH 1: Hàng và hóa đơn cùng về
Căn cứ vào hóa đơn, doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục kiểm nhận hàng hóa.

Sau đó lập phiếu kho, kế toán căn cứ vào chứng từ liên quan ghi vào sổ kế toán.
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ hàng và hóa đơn cùng về
TH 2: Trường hợp hàng về trước chứng từ về sau :
– Đơn vị vẫn lập thủ tục nhập kho, trên phiếu nhập kho ghi ” hàng chưa có hóa
đơn ” gởi lên phòng kế toán, kế toán chưa ghi sổ đợi đến khi hóa đơn về thì hạch toán
như TH1.
– Nếu cuối tháng hóa đơn vẫn chưa về, kế toán ghi sổ theo giá hạch toán. Tháng
sau hóa đơn về :
+ Giá hóa đơn = Giá hạch toán : kế toán ghi số và ngày của hóa đơn vào sổ
+ Giá hóa đơn ≠ giá hạch toán : kế toán sửa sổ ( dùng bút đỏ để xóa giá hạch toán
và ghi lại theo giá hóa đơn )
Sinh viên TH: Trịnh Thị Huế – MSSV: 11012223 17
TK 111, 112, 331
TK 156- Hàng hóa
TK 111,112, 331
Nhập kho hàng hóa mua ngoài,cp
mua
Hàng mua trả lại, giảm
giá,ck
TK 133 TK 133
Thuế
GTGT
Thuế GTGT
Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày 12 tháng 05 năm 2015S inh viênTrịnh Thị HuếSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223C huyên đề tốt nghiệpGVHD : Th.S Lê Thị Hồng SơnNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNThanh Hóa, ngày tháng năm 2015G iảng viênSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223C huyên đề tốt nghiệpGVHD : Th.S Lê Thị Hồng SơnNHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆNThanh Hóa, ngày tháng năm 2015S inh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223C huyên đề tốt nghiệpGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDN Doanh nghiệpDNTM Doanh nghiệp thương mạiNCC Nhà cung cấpTNHH Trách nhiệm hữu hạnXNK Xuất nhập khẩuPNK Phiếu nhập khoPXK Phiếu xuất khoPKT Phiếu kế toánSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223C huyên đề tốt nghiệpGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnDANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 2.1 : Kế toán chi tiết cụ thể hàng hoá theo giải pháp ghi thẻ song song 10S ơ đồ 2.2 : Kế toán cụ thể mua hàng theo giải pháp so sánh luân chuyển 11S ơ đồ 2.3 : Kế toán cụ thể hàng hoá theo giải pháp sổ số đồ 13S ơ đồ 2.4. Sơ đồ về quy trình mua hàng không qua kho 15S ơ đồ 2.5. Sơ đồ hàng và hóa đơn cùng về 17S ơ đồ 2.6. Sơ đồ về TH tháng sau hóa đơn về 18S ơ đồ 2.7. Hóa đơn về trước hàng về sau 19S ơ đồ 2.8. Các trường hợp phát sinh trong quy trình mua 19S ơ đồ 2.9 : Kế toán phát hiện thiếu 20S ơ đồ 2.10. Sơ đồ kế toán phát hiện thừa 21S ơ đồ 2.11. Sơ đồ mua hàng không qua kho 22S ơ đồ 2.12. Sơ đồ mua hàng về chuyển đi gia công 23S ơ đồ 2.13. Sơ đồ mua hàng phát sinh hàng kém chất lượng … 24S ơ đồ 2.14. Sơ đồ mua hàng 24S ơ đồ 2.15. Sơ đồ về kế toán trả chậm, trả góp 27S ơ đồ 2.16 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 28S ơ đồ 2.17 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái 29S ơ đồ 2.18 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 31S ơ đồ 2.19 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 32S ơ đồ 2.20 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 33S ơ đồ 3.1 – Sơ đồ cỗ máy tổ chức triển khai của doanh nghiệp : 35S ơ đồ 3.2 – Bộ máy kế toán của DNTN TM Trường Hằng 36S ơ đồ 3.3 – Sơ đồ hạch toán chứng từ ghi sổ 37S inh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223C huyên đề tốt nghiệpGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnMỤC LỤCDANH MỤC SƠ ĐỒ 2CH ƯƠNG 1 1T ỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 11.1. Tính cấp thiết của đề tài 11.2. Mục đích điều tra và nghiên cứu 11.3. Phạm vi nghiên cứu và điều tra 21.4. Phương pháp điều tra và nghiên cứu 21.5. Kết cấu của chuyên đề 2CH ƯƠNG 2 3L Ý LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN MUA HÀNG 3C ỦA DOANH NGHIỆP 32.1. Những yếu tố chung về kế toán mua hàng của doanh nghiệp 32.2. Kế toán mua hàng theo quyết định hành động của mạng lưới hệ thống chuẩn mực kế toán ViệtNam 92.3. Nội dung kế toán mua hàng theo chính sách kế toán hiện hành 92.3.1 Kế toán chi tiết cụ thể mua hàng 92.3.1. 1 Chứng từ sử dụng : 92.3.1. 2. Các giải pháp kế toán cụ thể mua hàng : 92.3.2 Kế toán tổng hợp 142.3.2.1 Chứng từ kế toán 142.3.2.2 Tài khoản sử dụng 152.3.3 Phương pháp hạch toán 152.3.3.1 Phương pháp kê khai tiếp tục, tính thuế theo phương phápkhấu trừ 152.3.3.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ : 242.4. Sổ sách kế toán 282.4.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 282.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái 292.4.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 302.4.4. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 322.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính 33CH ƯƠNG 3 35TH ỰC TRẠNG KẾ TOÁN MUA HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP THƯ NHÂNTHƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG 353.1. Tổng quan về công ty 353.1.1. Quá trình hình thành và tăng trưởng của công ty 35S inh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223C huyên đề tốt nghiệpGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng Sơn3. 1.2. Tình hình tổ chức triển khai của doanh nghiệp 353.2. Thực trạng tổ chức triển khai công tác làm việc kế toán tại DNTN TM Trường Hằng 363.2.1. Cơ cấu tổ chức triển khai cỗ máy kế toán và tính năng trách nhiệm của kế toán363. 2.2. Chính sách kế toán và những chiêu thức kế toán doanh nghiệp ápdụng 37413.3. Thực trạng công tác làm việc kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thươngmại Trường Hằng 423.3.1 Các phương pháp mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thương mạiTrường Hằng 423.3.2. Thực trạng kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thương mạiTrường Hằng 42CH ƯƠNG 4 90M ỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN MUA HÀNG TẠIDOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HẰNG 904.1 Đánh giá tình hình kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thươngmại Trường Hằng 904.1.1 Ưu điểm 904.1.2. Hạn chế 924.2. Các giải pháp triển khai xong công tác làm việc kế toán mua hàng 93K ẾT LUẬN 96T ÀI LIỆU THAM KHẢO 97S inh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223C hương 1 : Tổng quan nghiên cứuGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnCHƯƠNG 1T ỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1. 1. Tính cấp thiết của đề tàiĐất nước ta từ một nền kinh tế tài chính hoạch hoá tập trung chuyên sâu bao cấp chuyển sang nền kinhtế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Cơ chế mới đã làm đổi khác căn bảnphương hướng trách nhiệm sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp, những DNTM đượckhuyến khích hoạt động giải trí và tăng trưởng, doanh nghiệp có quyền dữ thế chủ động đề ra phươnghướng sản xuất kinh doanh thương mại của mình sao cho đem lai quyền lợi cho doanh nghiệp đồngthời triển khai không thiếu nghĩa vụ và trách nhiệm so với Nhà nước. Sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của nền kinhtế đã chứng minh và khẳng định vai trò của thương mại trong đời sống kinh tế tài chính xã hội, với vai trò làcầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng đã làm cho quy trình lưu thông hàng hoá đượcnhanh chóng, thuận tiện hơn, cung ứng kịp thời nhu yếu của người tiêu dùng. Để phân phối ngày càng tốt hơn nhu yếu của nền kinh tế tài chính, yên cầu những doanh nghiệpphải tổ chức triển khai tốt quy trình mua hàng hoá. Vì đây là khâu vô cùng quan trọng, nó có tínhchất quyết định hành động cho sự thành công xuất sắc hay thất bại của doanh nghiệp. Chỉ khi giải quyếttốt những khâu này thì những chu kỳ luân hồi kinh doanh thương mại của DNTM mới hoàn toàn có thể dẫn ra một cáchthường xuyên, liên tục, uyển chuyển. Mua hàng là nhiệm vụ mở màn cho hoạt độngkinh doanh cuả doanh nghiệp, đây là khâu khởi đầu cho lưu chuyển hàng hóa, muađúng chủng loại, mẫu mã, số lượng và chất lượng thì dẫn tới mua hàng và bán hàngtốt hơn. Vậy nên mua hàng là nhiệm vụ mở màn cho quá trình kinh doanh thương mại của doanhnghiệp, mua là tiền đề để bán hàng và đạt được doanh thu. Trên trong thực tiễn khâu bán hàngkhó hơn mua hàng nhưng hàng vì hay mắc sai lầm đáng tiếc nhất lại là hành vi mua hàng vànghiệp vụ mua hàng có vị trí rất quan trọng so với doanh nghiệp và những nhà kinhdoanh. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác làm việc kế toán mua hàng và qua thờigian thực tập ở phòng kế toán của doanh nghiệp tư nhân Trường Hằng, em được biếtcông tác kế toán nói chung và kế toán mua hàng nói riêng của của công ty đã tươngđối tốt, nhưng còn 1 số ít mặt chưa triển khai xong nên em mạnh dạn chọn đề tài : “ Hoànthiện kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân Trường Hằng ” làm đề tài chochuyên đề tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu và điều tra : Tìm hiểu cơ sở lý luận cơ bản về kế toán mua hàng củaSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 1C hương 1 : Tổng quan nghiên cứuGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng Sơndoanh nghiệp, tình hình kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thương mạiTrường Hằng và đưa ra một số ít giải pháp nhằm mục đích triển khai xong kế toán mua hàng tại tạidoanh nghiệp tư nhân thương mại Trường Hằng. 1.3. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu và điều tra kế toán mua hàng tại doanh nghiệp : • Theo khoảng trống : Nghiên cứu kế toán mua hàng tại doanh nghiệp • Theo thời hạn : Nghiên cứu số liệu năm 20141.4. Phương pháp nghiên cứu và điều tra • Sử dụng những giải pháp tích lũy : Thống kê những nhiệm vụ tại phòng kế toán trải qua những bản biểu, báo cáo giải trình đượccông bố về những tác dụng đạt được. Phương pháp trực quan là quan sát việc làm của kế toán. • Phương pháp nghiên cứu và phân tích : Phương pháp chứng từ – kiểm kê. Phương pháp ghi sổ kép. Phương pháp tổng hợp – cân đốiTừ những số liệu của công ty về những khoản phải thu từ đó đưa ra cho công ty mộtsố giải pháp để nâng cao sự hiệu suất cao trong công tác làm việc kế toán những khoản phải thu tạicông ty • Phương pháp thống kê : Từ những số liệu có thực ở công ty sau đó thống kê lại mạng lưới hệ thống chứng từ sổ sáchvà số liệu để làm bài chuyên đề1. 5. Kết cấu của chuyên đềKết cấu chuyên đề gồm có 4 chương : Chương 1 : Tổng quan đề tài nghiên cứuChương 2 : Lý luận cơ bản về kế toán mua hàng trong những doanh nghiệpChương 3 : Thực trạng kế toán mua hàng tại doanh nghiệp tư nhân thương mạiTrường Hằng. Chương 4 : Một số giải pháp nhằm mục đích hoàn thành xong công tác làm việc kế toán mua hàng tạidoanh nghiệp tư nhân thương mại Trường HằngSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 2C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnCHƯƠNG 2L Ý LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN MUA HÀNGCỦA DOANH NGHIỆP2. 1. Những yếu tố chung về kế toán mua hàng của doanh nghiệpa ) Khái niệm : Trên thực tiễn có rất nhiều khái niệm về mua hàng, sau đây em xin trình bầy mộtsố khái niệm cơ bản về mua hàng như sau : Theo cách tiếp cận giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp, GSTS Đồng Thị ThanhPhương, năm 2007, NXB Thống Kê, trang 245. Mua hàng : Về thực chất kinh tế tài chính, mua hàng là hành vi thương mại tiên phong nhằmchuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa những doanh nghiệp thương mại và những đơn vịnguồn hàng. Thực chất mua hàng là những hoạt động giải trí nhằm mục đích tạo ra nguồn lực hàng hóađể tiến hành hàng loạt mạng lưới hệ thống phục vụ hầu cần, do đó chất lượng và ngân sách phục vụ hầu cần chịu ảnhhưởng lớn của hoạt động giải trí mua hàng. Mua hàng còn được hiểu là : hoạt động giải trí kinh tế tài chính phản ánh quan hệ trao đổi hànghóa tiền tệ giữa người mua với người bán trên nguyên tắc thỏa thuận hợp tác nhằm mục đích đạt đượcnhững quyền lợi của cả hai bên, trong đó người mua có được thực sự thõa mãn nhu cầutiêu dùng của mình, người bán sẽ bán được hàng và tiêu thụ được tiền. Theo cách tiếp cận giáo trình “ Quản trị doanh nghiệp thương mại ” – TS.Hoàng MinhĐường và Nguyễn Thừa Lộc – nhà xuất bản lao động xã hội năm 2005M ua hàng là một hoạt động giải trí nhiệm vụ kinh doanh thương mại thương mại của doanh nghiệpthương mại, sau khi xem xét chào hàng, mẫu hàng, chất lượng hàng hóa, Chi tiêu hànghóa, doanh nghiệp thương mại cùng với đơn vị chức năng bán hàng thỏa thuận hợp tác điều kiện kèm theo muahàng, giao nhận, giao dịch thanh toán tiền hàng bằng hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc trao đổihàng – tiền. Mua hàng hoàn toàn có thể là tác dụng của quy trình tạo nguồn hàng của doanh nghiệpthương mại, cũng hoàn toàn có thể là hiệu quả của quy trình khảo sát, tìm hiểu và khám phá của doanh nghiệpthương mại. Tuy nhiên, hai quy trình này luôn gắn bó với nhau và tạo điều kiện kèm theo đểdoanh nghiệp thương mại có nguồn hàng vững chãi, đa dạng chủng loại và phong phú. Tuy nhiên theo cách tiếp cận ở giáo trình “ Quản trị đáp ứng ” – Phó giáo sư tiến sỹĐoàn Thị Hồng Vân – Nhà xuất bản thống kê năm 2002 thì tác giả có định nghĩa : Sinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 3C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnMua hàng là một trong những tính năng cơ bản, không hề thiếu của mọi tổchức. Mua hàng gồm những hoạt động giải trí có tương quan đến việc mua nguyên vật liệu, máymóc, trang thiết bị, những dịch vụ … để Giao hàng cho những hoạt động giải trí của tổ chức triển khai. Trong sách “ Quản lý hiệu suất cao những hoạt động giải trí của Doanh Nghiệp ” của tác giả NguyễnTrọng Thể và Nguyễn Hữu Thọ, tác giả có đề cập : Mua là yếu tố then chốt đem lại hiệu suất cao cho kênh phân phối, vì mua tức là chọnnhà phân phối, rồi sau đó thiết lập mối quan hệ quyền lợi tương hỗ với họ. Không có NCChàng hóa, không biết cách mua tốt, thì những kênh cung ứng không hề cạnh tranh đối đầu trongthương trường ngày này. Mua cũng tham gia nhiều vào phong cách thiết kế mẫu sản phẩm và phát triểnviệc làm. Nhiều nhà phân phối phát hiện rằng, chi phí sản xuất hoàn toàn có thể giảm, chất lượngsản phẩm được nâng lên và mẫu sản phẩm mới được đem ra thị trường ở mức nhanh hơnnhiều, nếu như mua mang những NCC then chốt và việc phong cách thiết kế mẫu sản phẩm và pháttriển tại quy trình tiến độ sớm nhất của quy trình, và mua trực tiếp tham gia vào việc thực hiệncác mạng lưới hệ thống thương mại điện tử. b ) Đặc điểm của kế toán mua hàngChức năng đa phần của DNTM là tổ chức triển khai lưu thông hàng hoá, đưa hàng hoá từnơi sản xuất đến nơi tiêu dùng trải qua mua và bán. Mua hàng là quá trình đầu tiêncủa quy trình lưu chuyển hàng hoá, là quan hệ trao đổi giữa người mua và người bánvề giá trị hàng hoá trải qua quan hệ giao dịch thanh toán tiền hàng, là quy trình vốn đượcchuyển hoá từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hoá – doanh nghiệp nắm quyền sởhữu về hàng hoá, mất quyền sở hữu vê tiền hoặc có nghĩa vụ và trách nhiệm giao dịch thanh toán tiền chonhà cung ứng. Hàng mua trong DNTM là những hàng hoá mà doanh nghiệp mua vào với mụcđích tồn trữ để bán ra nhằm mục đích mục tiêu thu doanh thu. Hàng hoá được coi là hàng mua của doanh nghiệp thương mại nếu thoả mãn 3 điều kiện kèm theo sau đây : Hàng hoá phải trải qua một phương pháp thanh toán giao dịch tiền hàng nhất định – Doanh Nghiệp nắm giữ quyền sở hữu hàng hoá, mất quyền sở hữu về tiền tệ hay một loạihàng hoá khác. – Hàng hoá mua vào với mục tiêu bán ra, hoặc gia công SX rồi bán raNgoài ra, những trường hợp ngoại lệ sau hàng hoá cũng được coi là hàng mua : Sinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 4C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnHàng mua về vừa dùng cho hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, vừa tiêu dùng trong nội bộdoanh nghiệp … mà chưa phân biệt rõ giữa có mục đíchHàng hoá hao hụt trong quy trình mua theo hợp đồng bên mua chịuTrong DNTM hàng hoá luân chuyển hầu hết là mua ngoài, những trường hợp nhậpkhác là không tiếp tục và rất thưa thớt. – Đối với đơn vị chức năng bán sỉ hàng mua hầu hết là từ đơn vị sản xuất, từ NK – Đối với đơn vị chức năng kinh doanh bán lẻ hàng mua đa phần từ đơn vị chức năng bán buônc ) Vai trò, ý nghĩa của kế toán mua hàng trong doanh nghịêpMua hàng : là quá trình tiên phong trong quy trình lưu chuyển hàng hoá tại cácdoanh nghiệp kinh doanh thương mại, là quy trình hoạt động của vốn kinh doanh thương mại từvốn tiền tệ sang vốn hàng hoá. Việc mua hàng hoá bảo vệ đáp ứng một cách khá đầy đủ, kịp thời, đồng nhất, đúngsố lượng, chất lượng … cho nhu yếu xã hội. Việc mua hàng hoá thôi thúc việc vận dụng những tân tiến khoa học kỹ thuật côngnghệ mới vào sản xuất. Thúc đẩy gợi mở nhu yếu, bảo vệ cho người tiêu dùng cónhững hàng hoá tốt, văn minh tân tiến. Mua hàng hoá bảo vệ điều hoà cung và cầu, nó làm đắt ở những nơi có nguồnhàng rẻ, nhiều, đa dạng chủng loại và làm rẻ những hàng hoá ở những nơi khan hiếm. + Hạch toán mua hàng : Theo dõi, ghi chép và phản ánh kịp thời, đúng chuẩn tiêu tốn hàng mua về sốlượng, qui cách, chủng loại, thời gian ghi nhận mua hàng. Theo dõi kiểm tra giám sát để triển khai tốt kế hoạch mua hàng theo từng nguồnhàng, từng nhà phân phối, từng đơn đặt hàng, từng nhà phân phối, từng đơn đặt hàng vớingười bán. Cung cấp thông tin kịp thời, đúng chuẩn cho bộ phận nhiệm vụ doanh nghiệp. Không để định mức tồn dư quá lớn. d ) Thời điểm ghi chép hàng muaPhạm vi xác lập hàng mua * Được coi là hàng mua và hạch toán vào tiêu tốn hàng mua khi đồng thời thỏamãn 3 điều kiện kèm theo : – Phải trải qua 1 phương pháp mua bán và thanh toán giao dịch theo 1 thể thức nhất địnhSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 5C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng Sơn – Hàng mua phải đúng mục tiêu : để bán hoặc gia công chế biến để bán – Đơn vị phải được quyền sở hữu về hàng hóa và mất quyền sở hữu về tiền tệ * Không được coi là hàng mua trong những trường hợp sau : – Hàng mua về được tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp – Hàng mua về để sửa chữa thay thế lớn hoặc kiến thiết xây dựng cơ bản – Hàng nhận bán đại lý kí gửi – Hàng hao hụt tổn thất trong quy trình mua theo hợp đồng bên bán phải chịu – Trường hợp ngoại lệ được coi là hàng mua : hàng hóa hao hụt tổn thất trong quátrình mua theo hợp đồng bên mua phải chịuThời điểm xác lập hàng mua – Là thời gian chuyển tiền chiếm hữu, thời gian này xác lập nhờ vào vào phươngthức mua hàng + Nếu mua theo phương pháp nhận hàng thì là thời gian chuyển tiền chiếm hữu đi, cán bộ nhiệm vụ nhận hàng hóa kí xác nhận vào chứng từ đã thanh toán giao dịch tiền hoặcchấp nhận thanh toán giao dịch + Nếu mua theo phương pháp gửi hàng thì là thời gian chuyển tiền chiếm hữu đi, đơn vị chức năng nhận được hàng hóa do bên bán chuyển đến, kí xác nhận vào chứng từ đã thanhtoán tiền hàng hoặc kí đồng ý giao dịch thanh toán. e ) Xác định giá trong thực tiễn nhập khoTheo nguyên tắc giá phí, giá vốn của hàng hoá là giá thực tiễn của hàng hoá muavào, gồm có hàng loạt ngân sách tương quan đến hàng hoá mua. Giá trong thực tiễn của hàng hoámua vào được xác lập tuỳ theo từng nguồn nhập. Cụ thể như sau : * Hàng hoá được cấp : Giá vốnhàng hoáGiá ghi trên biênbản cấp vốnCác ngân sách liên quanđến hàng được cấp * Hàng hoá mua ngoài : Giá vốnhàng hoáGiá mua đượcghi trên hoá đơnCác ngân sách liên quanđến hàng hoá mua vào * Hàng nhập từ gia công, chế biến : Giá vốnhàng hoáGiá trị hàng đemđi gia côngChi phígia côngChi phí vận chuyểnhàng đi gia công và vềSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 6C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng Sơn * Hàng hoá được biếu Tặng : Giá vốnhàng hoáGiá trị của hàng hoátrên thị trườngCác ngân sách tương quan đếnhàng được biếu khuyến mãi ngay * Hàng hoá được nhận liên kết kinh doanh : Giá vốnhàng hoáGiá trị do hội đồngliên doanh đánh giáCác ngân sách tương quan đếnhàng nhận liên doanhChi phí trực tiếp tương quan đến hàng mua thường gồm có : – Chi tiêu luân chuyển, bốc dỡ hàng mua. – Ngân sách chi tiêu thuê kho, thuê bãi trong thời điểm tạm thời trong quy trình mua hàng. – Ngân sách chi tiêu bảo hiểm hàng hoá. – Hoa hồng thu mua. – Giá trị hàng hoá hao hụt trong định mức tong quy trình mua hàng. – Các ngân sách khác tương quan trực tiếp đến quy trình mua hàngCác khoản ngân sách trên không gồm có thuế GTGT nếu hàng hoá thuộc đốitượng nộp thuế GTGT theo chiêu thức khấu trừ, gồm có thuế GTGT nếu hàng hoákhông thuộc đối tượng người tiêu dùng nộp thuế GTGT hoặc nộp theo giải pháp trực tiếpf ) Công thức phân chia ngân sách mua hàngCó nhiều tiêu thức phân chia ngân sách mua hàng, sau đây là công thức thường đượcsử dụng nhất. giá thành thu mua phân chia cho hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ : Ngân sách chi tiêu thumua phân bổtrong kỳChi phí mua liên quanđến hàng tồn dư đầu kỳ + Chi tiêu thu mua phátsinh trongTrị giá vốnhàng hóa đãxuất bán xácđịnh tiêu thụTrị giá mua của hànghóa còn cuối kỳTrị giá vốn hàng hóa đãbán xác lập tiêu thụtrong kỳHàng hóa hiện còn cuối kỳ : gồm hàng hóa còn tồn trong kho ( 1561 ), hàng hóagửi đi bán chưa xác lập tiêu thụ vào cuối kỳ ( 157 ) và hàng hóa đã mua nhưng đangcòn đi trên đường ( 151 ) Chi tiêu thu mua hàng gồm có : – Ngân sách chi tiêu luân chuyển bốc xếp, dữ gìn và bảo vệ hàng hóa từ nơi mua về tới khoSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 7C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng Sơndoanh nghiệp – giá thành bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi rộng lớn – Các khoản hao hụt tự nhiên trong đinh mức phát sinh trong quy trình thumua hàng hóa – Công tác phí của nhân viên cấp dưới thu mua – Phí ủy nhập khẩug ) Các phương pháp mua hàng trong doanh nghiệpMua hàng theo phương pháp trực tiếp : theo phương pháp này, địa thế căn cứ vào hợpđồng đã ký kết, doanh nghiệp cử nhân viên thu mua hàng hóa mang giấy ủy nhiệmnhận hàng đến đơn vị chức năng bán hàng để nhận hàng theo lao lý của hợp đồng mua bánhàng hóa, hoặc hoàn toàn có thể doanh nghiệp mua trực tiếp tại cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại, tại thịtrường. Sau khi hoàn thành xong thủ tục chứng từ giao nhận hàng hóa, nhân viên cấp dưới thu muasẽ luân chuyển hàng hóa bằng phương tiện đi lại tự có hoặc thuê ngoài, mọi ngân sách vậnchuyển thì do doanh nghiệp chịuMua hàng theo phương pháp chuyển hàng : địa thế căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặcđơn đặt hàng, bên bán chuyển hàng tới cho bên mua theo khu vực lao lý trước vàbên mua sẽ cử nhân viên thu mua đến nhận hàng. Trường hợp này thì ngân sách vậnchuyển hàng hóa hoàn toàn có thể do bên bán hoặc bên mua chịu theo thõa thuân của hai bên. Kế toán những trường hợp phát sinh trong quy trình mua – Mua hàng qua kho – Mua hàng không qua kho + Hàng và chứng từ cùng về + Hàng về trước chứng từ về sau + Khi nhận được chứng từ nhưng hàng chưa về + Chiết khấu thương mại : Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết chokhách hàng mua hàng với khối lượng lớn. + Giảm giá hàng mua : Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩmchất, sai quy cách hoặc lỗi thời thị hiếu + Kế toán hàng mua bị trả lại : Là giá trị khối lượng hàng mua đã xác lập là tiêuthụ trả lại và khước từ giao dịch thanh toán cho người bán + Chiết khấu thanh toán giao dịch hàng mua : Là khoản tiền người bán giảm tiền cho ngườimua, do người mua thanh toán giao dịch tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng. Sinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 8C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng Sơn + Kế toán hàng thiếu trong quy trình mua + Kế toán hàng thừa trong quy trình mua … … …. Dù mua hàng theo phương pháp nào, khi hàng về đến đơn vị chức năng phải lập thủ tục nhậpkho ta có chứng từ là phiếu nhập kho. Nếu phát sinh thừa, thiếu phải lập biên bản đểlàm địa thế căn cứ giải quyết và xử lý. 2.2. Kế toán mua hàng theo quyết định hành động của mạng lưới hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam – Quyết định 15 / QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ Tài Chính – Quyết định 100 / 2005 / QĐ-BTC ngày 28/12/2005 về việc phát hành 6 chuẩn mựckế toán Nước Ta – Chuẩn mực 02 : “ kế toán hàng tồn dư ” – 04 chuẩn mực kế toán Nước Ta đợt 1 phát hành theo QĐ 149 / 2001 / QĐ-BTC. – Thông tư số 89/2002 / TT-BTC ngày 09/11/2002 hướng dẫn kế toán 04 chuẩnmực – Thông tư 529 – TC-CĐKT chính sách kế toán kho hàng hóa – Thông tư 89/2014 / TT-BTC ngày 26/08/2014 của bộ tài chính2. 3. Nội dung kế toán mua hàng theo chính sách kế toán hiện hành2. 3.1 Kế toán cụ thể mua hàng2. 3.1.1 Chứng từ sử dụng : – Phiếu nhập kho ( 01 – VT ) – Biên bản kiểm kê vật tư, loại sản phẩm, hàng hoá ( 08 – VT ) – Hoá đơn cước phí luân chuyển ( 03 – Bảo hành ) 2.3.1. 2. Các giải pháp kế toán chi tiết cụ thể mua hàng : Hiện nay trong những doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán mua hàng giữa kho vàphòng kế toán hoàn toàn có thể triển khai theo những giải pháp sau : – Phương pháp thẻ song song – Phương pháp sổ so sánh lưu chuyển – Phương pháp sổ số dư • Phương pháp thẻ song song * Nội dung : – Ở kho : Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn dư hàng ngày do thủ kho tiếnhành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng. Sinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 9C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnKhi nhận những chứng từ nhập, xuất mua hàng thủ kho phải triểm tra tính hài hòa và hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi thực thi ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ thẻkho. Cuối ngày tính ra số tồn dư ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi ( hoặc kế toánxuống kho nhận ) những chứng từ xuất, nhập đã được phân loại theo từng thứ vận liệu chophòng kế toán. – Ở phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ ( thẻ ) kế toán cụ thể mua hàng để ghichép tình hình xuất, nhập, tồn dư theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ bản, sổ ( thẻ ) kế toán cụ thể mua hàng có cấu trúc giống như thẻ kho nhưng có thêm những cột để ghichép theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết cụ thể mua hàng và kiểm tra đốichiếu với thẻ kho. Ngoài ra để có số liệu so sánh, triểm tra với kế toán tổng hợp sốliệu kế toán cụ thể từ những sổ cụ thể vào bảng. Tổng hợp nhập, xuất, tồn dư mua hàngtheo từng nhóm, loại mua hàng. Có thể khái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết cụ thể muahàng, theo chiêu thức thẻ song song theo sơ đồ sau : Sơ đồ 2.1 : Kế toán cụ thể hàng hoá theo chiêu thức ghi thẻ tuy nhiên songGhi chú : Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu hàng ngàySinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 10T hẻ khoSổ kế toán chi tiếtBảng kê nhập – xuất – tồnSổ kế toán chi tiếtPhiếu nhập kho Phiếu xuất khoChương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnĐối chiếu cuối tháng * Ưu điểm, điểm yếu kém và điều kiện kèm theo vận dụng – Ưu điểm : Ghi chép đơn thuần, dễ kiểm tra, so sánh – Nhược điểm : Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêusố lượng, khối lượng ghi chép còn nhiều. – Điều kiện vận dụng : Trường hợp công ty có ít chủng loại hàng hoá ; việc nhậpxuất không diễn ra liên tục. Đặc biệt trong điều kiện kèm theo công ty đã làm kế toán máythì chiêu thức này vẫn vận dụng cho những công ty có nhiều chủng loại hàng hoá, diễn ra tiếp tục. Do đó, khuynh hướng chiêu thức này ngày càng được áp dụngrộng rãi. • Phương pháp sổ so sánh luân chuyển : * Nội dung : – Ở kho : Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực thi trên thẻ kho giốngnhư giải pháp thẻ song song. – Ở phòng kế toán : Kế toán mở sổ so sánh luân chuyển để ghi chép tình hìnhnhập, xuất, tồn dư của từng thứ mua hàng ở từng kho dùng cả năm nhưng mỗi thángchỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ so sánh luân chuyển, kế toánphải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở những chứng từ nhập, xuất định kỳ thủkho gửi lên. Sổ so sánh luân chuyển cũng được theo dõi và về chỉ tiêu giá trị. Cuốitháng thực thi kiểm tra so sánh số liệu giữa sổ so sánh luân chuyển với thẻ kho vàsố liệu kế toán tổng hợp. Sơ đồ 2.2 : Kế toán chi tiết cụ thể mua hàng theo giải pháp so sánh luân chuyểnSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 11T hẻ khoPhiếu nhậpBảng kê nhậpPhiếu xuấtBảng kê xuấtSổ so sánh luân chuyểnSổ so sánh luân chuyểnChương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnGhi chú : Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu cuối tháng * Ưu điểm, điểm yếu kém và điều kiện kèm theo vận dụng – Ưu điểm : Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi 1 lần vàocuối tháng. – Nhược điểm : Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa thủ kho và phòngkế toán về chỉ tiêu số lượng ; việc kiểm tra so sánh giữa kho và phòng kế toán chỉ tiếnhành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán. – Điều kiện vận dụng : Thích hợp với những công ty có chủng loại hàng hoá ít, khôngcó điều kiện kèm theo ghi chép, theo dõi tình hình nhập – xuất hàng ngày. Phương pháp nàythường ít được vận dụng trong trong thực tiễn. • Phương pháp sổ số dư : * Nội dung : – Ở kho : Thủ kho vẫn sử dụng “ Thẻ kho ” để ghi chép như hai giải pháp trên. Đồng thời, cuối tháng thủ kho còn ghi vào “ Sổ số dư ” số tồn dư cuối tháng của từngthứ hàng hoá vào cột số lượng. “ Sổ số dư ” do kế toán lập cho từng kho, được mở cho cả năm. Trên “ Sổ số dư ” hàng hoá được sắp xếp từng thứ, nhóm, loại ; sau mỗi nhóm, loại có dòng cộng nhóm, cộng loại. Cuối tháng, “ Sổ số dư ” sẽ được chuyển cho thủ kho để ghi chép. – Phòng kế toán : Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên “ Thẻkho ” của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập – xuất kho. Sau đó, kế toán ký xácnhận vào từng thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từTại phòng kế toán, nhân viên cấp dưới kế toán kiểm tra loại chứng từ, hoàn hảo chứng từvà tổng hợp giá trị ( giá hạch toán ) theo từng nhóm loại hàng hoá để ghi vào cột “ Sốtiền ” trên “ Phiếu giao nhận chứng từ ”, số liệu này được ghi vào “ Bảng kê luỹ kếnhập ” và “ Bảng kê luỹ kế xuất ” hàng hoá. Cuối tháng địa thế căn cứ vào “ Bảng kê luỹ kế nhập ” và “ Bảng kê luỹ kế xuất ” để cộngSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 12C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng Sơntổng số tiền theo từng nhóm NVL để ghi vào “ Bảng kê Nhập – xuất – tồn ”. Đồng thờisau khi nhận được “ Sổ số dư ” do thủ kho chuyển lên, kế toán địa thế căn cứ vào cột số chỉ sốlượng và đơn giá hạch toán của từng nhóm hàng hoá tương ứng để tính ra số tiền ghivào cột số dư bằng tiền. Kế toán so sánh số liệu trên cột số dư bằng tiền của “ Sổ số dư ” với cột trênbảng “ Bảng kê Nhập – xuất – tồn ” với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp. Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau : Sơ đồ 2.3 : Kế toán chi tiết cụ thể hàng hoá theo giải pháp sổ số đồGhi chú : Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu cuối tháng * Ưu điểm, điểm yếu kém và điều kiện kèm theo vận dụng – Ưu điểm + Giảm được khối lượng ghi chéo do kế toán chỉ ghi theo sổ tiêu số tiền và ghitheo từng nhóm hàng hoá. + Phương pháp này đã tích hợp ngặt nghèo giữa hạch toán nhiệm vụ và hạch toán kếtoán. Kế toán đã triển khai kiểm tra được liên tục việc ghi chéo và bảo quảntrong kho của thủ kho. + Công việc được dàn đều trong thángSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 13T hẻ khoSổ số dưPhiếu nhậpPhiếu giao nhậnchứng từBảng luỹ kế nhậpBảng kê nhập – xuất – tồnPhiếu xuấtPhiếu giao nhậnchứng từBảng luỹ kế xuấtSổ kế toán tổng hợpChương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng Sơn – Nhược điểm : + Kế toán chưa theo dõi cụ thể theo từng thứ hàng hoá nên để có thông tin vềtình hình nhập – xuất – tồn của từng thứ hàng hoá nào thì địa thế căn cứ vào số liệu trên thẻkho. + Việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán rất phứctạp – Điều kiện vận dụng : + Công ty có nhiều chủng loại hàng hoá, việc nhập – xuất diễn ra liên tục + Công ty đã kiến thiết xây dựng được mạng lưới hệ thống giá hạch toán và thiết kế xây dựng được hệ thốngdanh điểm hàng hoá hài hòa và hợp lý. Trình độ trình độ nhiệm vụ của cán bộ kế toán vữngvàng. 2.3.2 Kế toán tổng hợp2. 3.2.1 Chứng từ kế toánYêu cầu mua hàng. Đơn đặt hàngPhiếu giao hàngHoá đơn GTGT của người bán, người muaNhật ký mua hàngSổ cụ thể hàng hoáBiên bản kiểm nghiệmBiên bản kiểm kê vật tư, loại sản phẩm, hàng hóaBảng kê mua vàoSổ Cái những thông tin tài khoản hàng hoá, dịch vụ. Bảng tổng hợp hàng hoáSổ kế toánTại kho : Thẻ khoThẻ quầy hàngSổ nhận hàng và thanh toánTại phòng kế toán : Thẻ chi tiếtSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 14C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnBảng kê nhập – xuất – tồn2. 3.2.2 Tài khoản sử dụng • Tài khoản sử dụng : Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đườngTài khoản 1561 – Giá mua hàng hoáTài khoản 1562 – Chi tiêu mua hàng hoáTài khoản 1567 – Hàng hoá Tài khoản 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoáTài khoản 1332 – Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐTài khoản 331 – Phải trả người bán2. 3.3 Phương pháp hạch toán2. 3.3.1 Phương pháp kê khai liên tục, tính thuế theo chiêu thức khấu trừa ) Mua hàng không qua khoHàng không qua kho, kế toán phản ánh giá mua của hàng hóa gởi bán hoặc giámua của hàng hóa đã bán nếu hàng hóa đã xác lập tiêu thụ. Sơ đồ 2.4. Sơ đồ về quy trình mua hàng không qua kho. Sinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 15TK 111, 112, 331TK 157G iá mua của HH gởi bán hoặc giá muaHH đã bánTK 133T huế GTGT ( nếucó ) TK 511TK3331 Doanh thuThuếGTGTTK 157TK 632G iá vốn của hàng gởi bán khi xác địnhtiêuthụChương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng SơnSinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 16C hương 2 : Lý luận cơ bảnGVHD : Th.S. Lê Thị Hồng Sơnb ) Mua hàng về nhập khoTH 1 : Hàng và hóa đơn cùng vềCăn cứ vào hóa đơn, doanh nghiệp thực thi làm thủ tục kiểm nhận hàng hóa. Sau đó lập phiếu kho, kế toán địa thế căn cứ vào chứng từ tương quan ghi vào sổ kế toán. Sơ đồ 2.5. Sơ đồ hàng và hóa đơn cùng vềTH 2 : Trường hợp hàng về trước chứng từ về sau : – Đơn vị vẫn lập thủ tục nhập kho, trên phiếu nhập kho ghi ” hàng chưa có hóađơn ” gởi lên phòng kế toán, kế toán chưa ghi sổ đợi đến khi hóa đơn về thì hạch toánnhư TH1. – Nếu cuối tháng hóa đơn vẫn chưa về, kế toán ghi sổ theo giá hạch toán. Thángsau hóa đơn về : + Giá hóa đơn = Giá hạch toán : kế toán ghi số và ngày của hóa đơn vào sổ + Giá hóa đơn ≠ giá hạch toán : kế toán sửa sổ ( dùng bút đỏ để xóa giá hạch toánvà ghi lại theo giá hóa đơn ) Sinh viên TH : Trịnh Thị Huế – MSSV : 11012223 17TK 111, 112, 331TK 156 – Hàng hóaTK 111,112, 331N hập kho hàng hóa mua ngoài, cpmuaHàng mua trả lại, giảmgiá, ckTK 133 TK 133T huếGTGTThuế GTGT

Source: https://vh2.com.vn
Category : Vận Chuyển