Nguồn gốc và bản chất của tiền thể hiện ở quá trình phát triển của hình thái giá trị trao đổi, hay nói cách khác, các hình thái biểu hiện...
Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của việt nam các biện pháp thực – Tài liệu text
Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của việt nam các biện pháp thực hiện chủ yếu kể từ khi gia nhập WTO
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.33 KB, 44 trang )
Bạn đang đọc: Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của việt nam các biện pháp thực – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI II
Đề tài:
CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA
VIỆT NAM. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHỦ YẾU KỂ TỪ
KHI GIA NHẬP WTO VÀ QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN
HÀ NỘI, 11/2013
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY
XUẤT KHẨU 3
1.1. Khái niệm chính sách thúc đẩy xuất khẩu 3
1.2 Nội dung các chính sách thúc đẩy xuất khẩu 3
1.2.1 Chính sách mặt hàng 3
1.2.2. Chính sách thị trường 3
1.2.3. Các chính sách hỗ trợ 3
1.3. Một số cam kết với WTO về xuất khẩu của Việt Nam 4
CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
ĐƯỢC ÁP DỤNG KỂ TỪ KHI GIA NHẬP WTO 7
2.1 Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trước khi gia nhập WTO 7
2.1.1 Các chính sách và biện pháp thực hiện 7
2.1.2. Kết quả đạt được trong giai đoạn này 9
2.2 Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 12
2.2.1.Các chính sách và biện pháp thực hiện 12
2.2.2 Kết quả của việc thực hiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sau
khi gia nhập WTO 28
2.3 Đánh giá chung thực trạng thực hiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa
của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 31
2.3.1 Ưu điểm 31
2.3.2 Hạn chế 35
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN VỀ CHÍNH SÁCH 37
THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
TỚI 37
3.1 Đối với chính sách mặt hàng 37
3.2 Đối với chính sách thị trường 38
3.3 Đối với chính sách hỗ trợ xuất khẩu 39
KẾT LUẬN 41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thay đổi
đó, một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nước đang trên đà phát triển có thể
nắm bắt, vươn tới nhằm đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mặt khác
đang đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗi quốc gia phải đối
phó giải quyết.
Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới
đang phát triển như vũ bão với tốc độ nhanh trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của
khoa học công nghệ thế giới đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế
giới. Ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu đối với sự phát triển đi lên
của mỗi quốc gia. Hòa nhập với xu thế này, trong công cuộc phát triển kinh tế –xã hội,
đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng các hoạt
động kinh tế đối ngoại, trong đó đặc biệt quan tâm tới hoạt động xuất khẩu. Trong báo
cáo chính trị của ban chấp hành trung ương Đảng tại đại hội Đảng VIII đã nhấn mạnh:
“….Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phương hóa và
đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả với
tất cả các nước trong cộng đồng thế giới ,phấn đấu vì hòa bình, độc lập phát triển. Hợp
tác nhiều mặt song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực
…”
Tuy nhiên, chúng ta tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới nghĩa là chúng
ta phải chấp nhận xu hướng hợp tác cạnh tranh. Đây vừa là thời cơ mà ta có thể tận
dụng để phát triển đất nước đồng thời cũng là thách thức trước nguy cơ tụt hậu xa hơn
về kinh tế so với các nước xung quanh và trên thế giới. Hơn bao giờ hết xuất khẩu
đóng vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế. Những vai trò quan trọng
của xuất khẩu được thể hiện qua những khía cạnh sau: Đối với nền kinh tế quốc dân:
(1) Là phương tiện chính góp phần tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ
CNH-HĐH đất nước. (2) Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. (3)
Tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
(4) Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại. Đối với doanh
nghiệp Việt Nam: (1) Các doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia cuộc cạnh
1
tranh trên thị trường thế giới. (2) Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi
mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất và kinh doanh phù hợp với thời đại. (3)
Tạo cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường ,mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều
đối tác nước ngoài trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. (4) Khuyến khích phát triển các hoạt
động của doanh nghiệp như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động
sản xuất, marketing… Có thể nói khái quát rằng xuất khẩu đóng vai trò quan trọng
trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế của một
quốc gia.Vì vậy, chúng ta cần phải đưa ra những chính sách hiệu quả để thúc đẩy xuất
khẩu hơn nữa trong tương lai gần.
Xuất phát từ thực tế khách quan trên nhóm em xin nghiên cứu đề tài :”Chính
sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Các biện pháp thực hiện chủ yếu
kể từ khi gia nhập WTO và quan điểm hoàn thiện”
Nội dung đề tài bao gồm:
Chương I: Một số lý luận chung về chính sách thúc đẩy xuất khẩu
Chương II: Các chính sách, biện pháp thúc đẩy xuất khẩu được áp dụng từ
khi gia nhập WTO
Chương III: Quan điểm hoàn thiện về chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng
hóa của Việt Nam trong thời gian tới
2
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THÚC
ĐẨY XUẤT KHẨU
1.1. Khái niệm chính sách thúc đẩy xuất khẩu
Chính sách thúc đẩy xuất khẩu là một nội dung của chính sách thương mại quốc
tế. Nó được hiểu là:
Hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp do nhà nước sử dụng để quản
lý, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của quốc gia nhằm đạt được các mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội của quốc gia đó trong một thời gian nhất định.
1.2 Nội dung các chính sách thúc đẩy xuất khẩu
1.2.1 Chính sách mặt hàng
Chính sách mặt hàng để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa là chính sách mà trong đó
Nhà nước đưa ra những quy định về danh mục hàng hóa và dịch vụ được phép hoặc
không được phép xuất khẩu ra nước ngoài. Các quốc gia cần đưa ra những quy định và
cụ thể hóa những quy định đó nhằm giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc lựa
chọn sản phẩm xuất khẩu.
1.2.2. Chính sách thị trường
Nội dung của chính sách thị trường là nhà nước đưa ra những định hướng và
các biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc duy trì và mở rộng thị trường,
xây dựng thị trường truyền thống và thị trường trọng điểm, đồng thời cung cấp những
thông tin về lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế cụ thể là trong lĩnh vực thương mại cũng
như những biện pháp hỗ trợ thích hợp giúp các tổ chức trong nước tham gia vào hội
nhập được thành công.
1.2.3. Các chính sách hỗ trợ
Ngoài chính sách mặt hàng và chính sách thị trường, bên cạnh đó còn có chính
sách hỗ trợ khác như chính sách về thuế, chính sách đầu tư, chính sách tín dụng và
chính sách tỷ giá hối đoái. Các chính sách này không tồn tại độc lập mà được phối hợp
với nhau trong một tổng thể chung nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển các quan hệ
thương mại quốc tế nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.
3
1.3. Một số cam kết với WTO về xuất khẩu của Việt Nam
-Về dệt may, các thành viên WTO sẽ không được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với
Việt Nam khi vào WTO, riêng trường hợp Việt Nam vi phạm quy định WTO về trợ
cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số nước có thể có biện pháp trả đũa nhất
định .Ngoài ra, thành viên WTO cũng sẽ không được áp dụng tự vệ đặc biệt đối với
hàng dệt may của nước ta.
-Về trợ cấp phi nông nghiệp, Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị
cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa .Riêng đối với
các ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gia nhập WTO ,Việt
Nam được bảo lưu thời gian quá độ là 5 năm ,trừ ngành dệt may.Về trợ cấp nông
nghiệp,Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với hàng nông sản từ
thời điểm gia nhập.Tuy nhiên Việt Nam được bảo lưu quyền được hưởng một số quy
định riêng của WTO dành cho nước đang phát triển trong lĩnh vực này .Đối với các
loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm thì VIệt Nam duy trì được ở mức không
quá 10% giá trị sản lượng.Ngoài mức này, nước ta còn bảo lưu thêm một số hỗ trợ nữa
vào khoảng 4000 tỷ đồng mỗi năm.Các loại trợ cấp mang tính khuyến nông hay trợ
cấp phục vụ phát triển nông nghiệp được WTO cho phép nên nước ta được áp dụng
không hạn chế ,ví dụ :Giống ,cơ sở hạ tầng và hệ thống thủy lợi …
-Về thuế nhập khẩu, mức cam kết chung là đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ
biểu thuế (10600 dòng ).Mức thuế bình quân toàn biểu được giảm từ mức hiện hàn từ
17,4% xuống còn 13,4% thực hiện dần trung bình trong 5-7 năm. Mức thuế bình quân
đối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hàn 23,5% xuống còn 20,9% thực hiện trong
vòng 5-7 năm .Với hàng công nghiệp từ 16,8% xuống còn 12,6% thực hiện trong vòng
chủ yếu 5-7 năm.
Bảng 1.1.Mức thuế cam kết bình quân theo một số nhóm ngành hàng chính
Nhóm mặt hàng Thuế suất cam kết tại thời
điểm gia nhập WTO(%)
Thuế suất cam kết cắt giảm
cuối cùng cho WTO(%)
1.Nông sản 25,2 21,0
2.Cá, sản phẩm cá 29,1 18,0
3.Dầu khí 36,8 36,6
4.Gỗ, giấy 14,6 10,5
5.Dệt may 13,7 13,7
6.Da, cao su 19,1 14,6
4
7.Kim loại 14,8 11,4
8.Hóa chất 11,1 6,9
9.Thiết bị vân tải 46,9 37,4
10.Máy móc thiết bị cơ khí 9,2 7,3
11.Máy móc thiết bị điện 13,9 9,5
12.Khoáng sản 16,1 14,1
13.Hàng chế tạo khác 12,9 10,2
Cả biểu thuế 17,2 13,4
Nguồn:Bộ Thương mại năm 2006 ( nay là Bộ Công Thương)
Cụ thể,có khoảng hơn 1/3 số dòng thuế sẽ phải cắt giảm ,chủ yếu là các dòng có
thuế suất trên 20%.Các mặt hàng trọng yếu ,nhạy cảm đối với nền kinh tế như nông
sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ô tô _xe máy…vẫn duy trì được mức bảo hộ
nhát định.Những ngành có mức giảm thuế nhiều nhất bao gồm:dệt may, cá và sản
phẩm từ cá ,gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc và thiết bị điện –điện tử. Việt
Nam đạt được mức thuế trần coa hơn mức áp dụng đối với nhóm hàng xăng dầu ,kim
loại, hóa chất là phương tiện vận tải. Việt Nam cũng cam kết cắt giảm thuế theo một
số hiệp định tự do theo ngành của WTO giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp.Đây là
hiệp định tự nguyện của WTO nhưng các nước mới gia nhập đều phải tham gia một số
ngành.Ngành mà Việt Nam cam kết tham gia là sản phẩm công nghệ thông tin ,dệt
may và thiết bị y tế .Việt Nam cũng tham gia một phần với thời gian thực hiện từ 3-5
năm đối với ngành thiết bị máy bay,hóa chất và thiết bị xây dựng.Về hạn ngạch thuế
quan, Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng gia cầm, thuốc lá và muối.
Bảng 1.2.Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo một số nhóm mặt hàng chính
TT Mặt hàng
Thuế suất MFN
(%)
Cam kết với WTO
Thuế Thuế suất cuối cùng (%) Thời hạn thực
5
suất khi
gia
nhập
(%)
hiện
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1
Một số sản phẩm nông
nghiệp
– Thịt bò 20 20 14 5 năm
– Thịt lợn 30 30 15 5 năm
– Sữa nguyên liệu 20 20 18 2 năm
– Sữa thành phẩm 30 30 25 5 năm
– Thịt chế biến 50 40 22 5 năm
– Bánh kẹo (t/s bình quân) 39,3 34,4 25,3 3-5 năm
– Bia 80 65 35 5 năm
– Rượu 65 65 45-50 5-6 năm
– Thuốc lá điếu 100 150 135 3 năm
– Xì gà 100 150 100 5 năm
– Thức ăn gia súc 10 10 7 2 năm
2
Một số sản phẩm công
nghiệp
– Xăng dầu (t/s bình quân) 0-10 38,7 38,7
– Sắt thép (t/s bình quân) 17,7 13 5-7 năm
– Xi măng 40 40 32 4 năm
– Phân hóa học (t/s bình
quân) 6,5 6,4 2 năm
– Giấy (t/s bình quân) 22,3 20,7 15,1 5 năm
– Tivi 50 40 25 5 năm
– Điều hòa 50 40 25 3 năm
– Máy giặt 40 38 25 4 năm
– Dệt may (t/s bình quân) 37,3 13,7 13,7
Thực hiện ngay khi
gia nhập (theo HĐ
dệt may đã có với
EU, US)
– Giày dép 50 40 30 5 năm
6
– Xe Ôtô con
CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU ĐƯỢC ÁP DỤNG KỂ TỪ KHI GIA NHẬP WTO
2.1 Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trước khi gia nhập
WTO
2.1.1 Các chính sách và biện pháp thực hiện
2.1.1.1 Chính sách mặt hàng
a. Xây dựng cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất kinh doanh phù
hợp với cung – cầu thị trường
Các Bộ, ngành, địa phương tổ chức thực hiện dự án phát triển vùng sản xuất
hàng xuất khẩu tập trung có sản lượng lớn như: lúa gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hạt
tiêu, chè, rau quả, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ, bò sữa,
Theo dõi sát tình hình thị trường, dự báo đúng tình hình để có giải pháp điều
tiết thị trường phù hợp, phục vụ việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
đầu tư, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với cung- cầu thị trường.
b. Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
– Coi trọng đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao tỷ trọng hàng hoá chế biến sâu và chất
lượng cao; giảm dần tỷ trọng hàng hoá gia công và hàng hoá bán qua các thị trường
trung gian.
– Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình nâng cao khả năng cạnh tranh của từng
mặt hàng và thực hiện một số Dự án nghiên cứu, triển khai hoạt động về thương mại
2.1.1.2. Chính sách thị trường
Chính phủ đã đàm phán và ký kết các Hiệp định thương mại song phương và đa
phương, Hiệp định về kiểm dịch động vật và thực vật, đàm phán trả nợ nước ngoài
bằng hàng hóa, đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu đạt được quy
mô, tốc độ và chất lượng cao hơn.
Nhờ những nỗ lực về phát triển thị trường ngoài nước, năm 1986 Việt Nam mới
chỉ có 40 thị trường, đến năm 2004 đã có 221 thị trường xuất – nhập khẩu.
2.1.1.3 Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu
7
a. Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu
Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu nhằm hỗ trợ các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân phát triển sản xuất – kinh doanh hàng xuất khẩu
xác định đối tượng cho vay là: Những doanh nghiệp Việt Nam có dự án sản xuất, chế
biến, gia công hàng xuất khẩu mà phương án tiêu thụ sản phẩm của dự án đạt kim
ngạch xuất khẩu ít nhất bằng 30% doanh thu hàng năm; những đơn vị có nhu cầu vay
vốn đầu tư vào các dự án liên doanh sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu mà
phương án tiêu thụ sản phẩm của dự án liên doanh đạt kim ngạch xuất khẩu ít nhất
bằng 80% doanh thu hàng năm. Các hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu gồm: tín dụng
hỗ trợ xuất khẩu trung và dài hạn; tín dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn và xử lý rủi ro.
b. Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động kinh doanh thương mại
– Bộ Thương mại tổ chức thực hiện chương trình phát triển hệ thống chợ đến năm
2010, trong đó tập trung ưu tiên phát triển 2 loại hình là chợ tập trung đầu mối bán
buôn ở các vùng kinh tế trọng điểm và chợ xã, cụm xã ở khu vực miền núi, vùng cao,
vùng sâu và vùng xa.
– Xây dựng các trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ thương mại, trung tâm giới
thiệu sản phẩm, sàn giao dịch nông sản, sàn giao dịch thương mại điện tử,… ở các
vùng kinh tế trọng điểm và các thành phố lớn.
– Thực hiện quy hoạch phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp và quy hoạch phát
triển vùng sản xuất tập trung, làng nghề với sản lượng lớn như: lúa, cao su, cà phê, hạt
điều, chè, thuỷ sản, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dép
c. Hỗ trợ đầu vào sản xuất sản phẩm xuất khẩu
Một số chương trình phát triển nông – lâm – ngư nghiệp đã được triển khai có
hiệu quả như: Hỗ trợ phát triển giống cây trồng, vật nuôi; khuyến nông, khuyến ngư;
trồng 5 triệu héc ta rừng đến năm 2010 với kinh phí hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.
d, Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu
Hàng năm, ngân sách nhà nước trích một phần để hỗ trợ hoạt động xúc tiến
thương mại, đồng thời ban hành danh mục hàng hóa trọng điểm và danh mục thị
trường trọng điểm trong Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia.
e, Khen thưởng xuất khẩu
8
Bộ trưởng Bộ Thương mại cũng ban hành quy chế xét thưởng xuất khẩu bắt đầu
từ năm 1998, khen thưởng cho các doanh nghiệp có các mặt hàng xuất khẩu có chất
lượng cao được tặng huy chương tại triển lãm hội chợ quốc tế, xuất khẩu mặt hàng
được gia công, chế biến bằng nguyên liệu trong nước chiếm 60% trị giá trở lên hoặc
mặt hàng sản xuất thu hút nhiều lao động trong nước theo quy định hiện hành của Nhà
nước.
f, Thu hút đầu tư nước ngoài
Chú trọng liên doanh với các đối tác nước ngoài có công nghệ cao, kinh nghiệm
quản lý tiên tiến; tích cực đề nghị đối tác từng bước chuyển giao công nghệ.
2.1.2. Kết quả đạt được trong giai đoạn này
Xem thêm: Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
Một là, kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tăng dần qua các
năm. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng năm thời kỳ 1990-1999 đạt 20%, được xếp
vào mức cao nhất thế giới ( xấp xỉ Trung Quốc). Từ chỗ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng thu nhập quốc dân (GDP) 24% năm 1991, đến năm 2002 xuất khẩu đã chiếm gần
50%. Nếu như năm 1992 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt xấp xỉ 2 tỷ
USD thì đến năm 2003 đạt khoảng 20 tỷ USD, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu trong 8
năm (1996-2003) đạt 17,5%; gấp 2,5 lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân của
GDP.
Bảng : Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tang trưởng xuất khẩu giai đoạn
1991-2003
Năm Xuất khẩu( triệu USD Tốc độ tăng
trưởng
1991 2087,1 -13,2
1992 2580,7 23,7
1993 2985,2 15,7
1994 4054,3 35,8
1995 5448,9 34,4
1996 7255,9 33,2
1997 9185,0 26,6
1998 9360,3 1,9
1999 11541,4 23,3
2000 14482,7 25,5
9
2001 15027,0 3,8
2002 16705,8 11,2
2003 19880,0 19,0
Nguồn: Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương)
Hai là, cơ cấu hàng xuất khẩu có những thay đổi đáng khích lệ theo hướng tiến
bộ hơn. Xuất khẩu từ chỗ chỉ trông vào nguồn nông, lâm, thủy sản và tài nguyên thiên
nhiên đã dịch chuyển tăng dần hàng chế biến công nghiệp. Nhóm hàng nông, lâm,
thủy sản tuy tỷ trọng cơ cấu xuất khẩu có giảm đi nhưng giá trị tuyệt đối vẫn tăng.
Trong đó, việc chế biến để nâng cao giá trị và đa dạng hóa mặt hàng có ý nghĩa rất lớn
và rất được quan tâm.
Ba là, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã đạt được tốc độ tăng nhanh về trị giá,
khối lượng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhiều mặt hàng xuất
khẩu chủ lực mới có khối lượng và trị giá xuất khẩu trên 100 triệu USD như hàng dệt
may mặc, cà phê, cao su (1991-1993), dày dép, hạt điều, lạc nhân (94-95). Đến cuối
năm 1995, nước ta đã hình thành được 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu thô, gạo,
thủy sản, lâm sản, hàng dệt may, cà phê, cao su, dày dép, hạt điều, lạc nhân. Những
mặt hàng này có tốc độ tăng trưởng, xuất khẩu nhanh, có sức cạnh tranh và chỗ đứng
nhất định trên thị trường.
10
Bốn là, thị trường xuất khẩu được mở rộng nhanh theo hướng đa dạng hóa, đa
phương hóa. Giai đoạn 1991-1995 thị trường xuất khẩu được mở rộng, trong đó khu
vực Châu Á – Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam, Châu Âu 15%, Châu Phi – Tây Nam Á 3% và Châu Mỹ 2%.
11
Năm là, đã có nhiều bước tiến về cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển kinh doanh, sản xuất.
2.2 Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập
WTO
2.2.1.Các chính sách và biện pháp thực hiện
2.2.1.1 Chính sách mặt hàng
Biện pháp thực hiện: Thay đổi cơ cấu hàng hóa xuất khẩu
Đối với nhóm hàng nguyên liệu và khoáng sản: Giảm khối lượng xuất khẩu
khoáng sản thô, chuyển dần sang xuất khẩu sản phẩm chế biến, tận dụng cơ hội thuận
lợi về thị trường và giá cả để tăng giá trị nhóm hàng nhiên liệu và khai khoáng.
Đối với nhóm hàng nông lâm, thủy sản: Khai thác lợi thế của nền nông nghiệp
nhiệt đới để gia tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản; hướng
mạnh vào phát triển sản phẩm sạch, giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh và vượt
được rào cản thương mại mới ngày càng tinh vi của các nước nhập khẩu.
12
Đối với nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo và thủ công mỹ nghệ: Khai
thác, sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu đa dạng, nguồn lao động dồi dào để phát
triển công nghiệp chế biến và chế tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ có tỷ lệ giá trị trong
nước và giá trị gia tăng cao để phục vụ xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch và hiệu quả
xuất khẩu, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Điện tử, máy tính là mặt
hàng kỹ thuật- công nghệ cao, mặc dù mới tham gia nhóm các mặt hàng đạt kim ngạch
1 tỷ USD trở lên, nhưng mấy năm nay đã tăng rất nhanh và đang hướng tới kỷ lục mới,
mốc 11 tỷ USD.
Trong 10 năm qua, nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo đã tăng tỷ trọng
gần 20%, từ mức 46,7% năm 2001 lên 64,5% năm 2012. Xu hướng này được dự báo
tiếp tục trong thời gian tới.
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2012 đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2%, vượt mức
12% theo mục tiêu đề ra trong Chiến lược cho giai đoạn 2011-2015 và chỉ tiêu 13-14%
Quốc hội giao.
Điểm nhấn là xu hướng nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo gia tăng
nhanh về kim ngạch và tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2012, nhóm này
đạt kim ngạch 74 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 64,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, tốc độ
tăng trưởng 24,7%,.
Đây cũng là nhóm hàng có tốc độ tăng cao nhất, quy mô lớn nhất, giữ vai trò
chủ lực trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. Trong nhóm này, một số mặt hàng có mức
tăng cao như: máy ảnh, máy quay phim (247%); điện thoại (97,7%), máy tính và sản
phẩm điện tử (69%)…
Trong khi đó, nhóm hàng nông-lâm-thủy sản và nhóm hàng nhiên liệu và
khoáng sản cómức tăng trưởng chậm và giảm tỷ trọng trong tổng kim ngạch. Cụ thể,
nhóm hàng nông-lâm-thủy sản đạt kim ngạch 21 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 18,3%, tốc độ
tăng trưởng 6,4%.
Nhóm nhiên liệu, khoáng sản đạt kim ngạch 11,69 tỷ USD, chiếm 10,2%, tốc
độ tăng trưởng 4,2%. Trong nhóm này, trừ dầu thô, các mặt hàng còn lại đều giảm
lượng xuất khẩu, thậm chí quặng và khoáng sản giảm tới 30%.
Trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, nhóm mặt hàng chủ lực đã “vắng bóng” các
hàng nguyên liệu như dầu thô, gạo, cà phê Đứng đầu là dệt may với 15 tỷ USD, điện
13
thoại với 12,6 tỷ USD, máy tính và sản phẩm điện tử với 7,88 tỷ USD, giày dép với
7,2 tỷ
USD…
Như vậy, thế mạnh truyền thống dần nhường ngôi cho các lĩnh vực gia công,
chế biến mới nổi, đang làm thay đổi tích cực lĩnh vực xuất khẩu, chuyển nguyên liệu
thô sang các mặt hàng chế biến.
14
Nguồn: Tổng cục Thống kê
2.2.1.2 Chính sách thị trường.
Để thúc đẩy chiến lược hướng về xuất khẩu, Đảng và nhà nước chủ trương mở
rộng và tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại, thực hiện phương châm mở cửa. Việt
nam muốn làm bạn với tất cả các nước, các tổ chức kinh tế quốc tế, không phân biệt
thể chế chính trị, tôn giáo, các tổ chức Chính phủ hay tổ chức phi Chính phủ nhằm tìm
kiếm thị trường và bạn hàng cho các sản phẩm xuất khẩu.
Trong thời gian tới, Việt nam cần củng cố tăng cường quan hệ buôn bán với các
nước Châu Á, phát triển thương mại với các khu vực khác, với Châu Âu, Châu Mỹ,
Trung đông. Song song với việc mở rộng thị trường mới, cần tìm cách xây dựng lại thị
trường truyền thống có quan hệ từ lâu là Liên xô cũ và Đông Âu. Trong đó,xu hướng
này góp phần cải thiện cán cân thương mại với một số đối tác, nhất là với các nước
ASEAN và Đông Bắc Á.
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Biểu đồ trên cho thấy 5 nước và vùng lãnh thổ là thị trường xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu tại các thị trường này tăng dần qua các năm.
Năm 2012, Việt Nam có 33 thị trường xuất khẩu với giá trị trên 1 tỷ USD. Theo
số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2012 Việt Nam có 33 thị trường lớn, trong đó 28
thị trường có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên 1 tỉ đô la Mỹ.
15
Trong số 33 thị trường lớn của Việt Nam có mặt hầu hết các nền kinh tế lớn
nhất thế giới, cho thấy kết quả tích cực phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá”
quan hệ kinh tế đối ngoại.
Trong đó, châu Á có 17 thị trường lớn, châu Âu có 10 thị trường lớn, châu Mỹ
có 5 thị trường lớn và châu Đại dương và châu Phi đều có 1 thị trường lớn. Tuy nhiên,
thị trường châu Phi nhiều tiềm năng nhưng Việt Nam lại chưa tiếp cận rộng. Nam Phi,
thị trường lớn nhất của Việt Nam ở châu Phi, năm nay cũng giảm mạnh kim ngạch.
Năm 2011, Việt Nam xuất khẩu 1,864 tỷ USD và nhập khẩu 224 triệu USD, trong khi
năm 2012 xuất khẩu chỉ đạt 613 triệu USD, nhập khẩu 111 triệu USD. Các thị trường
truyền thống trước kia như Liên Xô (cũ) và Đông Âu, chỉ còn Nga trong danh sách
những thị trường lớn, trong khi các thị trường tiềm năng như Ukraine, Ba Lan, Séc,
Slovakia đang giảm dần.
Trong 33 thị trường lớn trên, có 25 thị trường mà Việt Nam xuất khẩu từ 1 tỷ
USD trở lên. Danh sách thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD năm 2012
có thêm 2 nước là Áo, UAE, Canada nhưng lại vắng mặt Nam Phi.
2.2.1.3 Chính sách hỗ trợ xuất khẩu
a. Cắt giảm thuế xuất khẩu
Danh mục Biểu thuế xuất khẩu gồm 87 nhóm mặt hàng, chủ yếu là những mặt
hàng tài nguyên khoáng sản, như: quặng, đá, cát; mặt hàng kim loại, phế liệu kim loại,
như vàng, sắt, đồng và một số mặt hàng không khuyến khích xuất khẩu khác. Đa số
các mặt hàng đều được giữ nguyên mức thuế suất thuế xuất khẩu hiện hành qui định
tại Thông tư số 184/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 và được cập nhật các mặt hàng
mới bổ sung hoặc sửa đổi thuế suất trong năm 2011. Các mức thuế xuất khẩu được
điều chỉnh cụ thể như sau:
– Thực hiện cắt giảm thuế xuất khẩu của 24 nhóm mặt hàng “phế liệu và mảnh vụn của
kim loại” theo cam kết WTO năm 2012. Theo đó, mức thuế suất thuế xuất khẩu của
các mặt hàng phế liệu và mảnh vụn kim loại đã được điều chỉnh giảm từ mức 29% và
22% xuống theo đúng mức cam kết WTO năm 2012 tương ứng là 22% và 17%. Cụ
thể, giảm thuế xuất khẩu của phế liệu sắt thép từ 35% xuống 17% trong vòng 5 năm,
giảm thuế phế liêu kim loại màu như đồng, nhôm, chì từ 40%, 45% xuống 22% trong
vòng 5 năm và không cam kết ràng buộc về thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng khác.
16
– Năm 2011, điều chỉnh cắt giảm thuế suất đối với mặt hàng đá vôi trắng đã qua chế
biến từ 17% xuống 14% để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp theo nghị quyết số
11/NQ-CQ của Chính phủ.
– Áp dụng mức thuế suất 0% đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng,
lắp đặt công trình cho doanh nghiệp chế xuất và các lĩnh vực vận tải quốc tế bao gồm:
vận tải hành khách, hành lý, hàng hoá theo chặng quốc tế; dịch vụ của ngành hàng
không, hàng hải …
Theo Khoản 1 Điều 8 Luật thuế GTGT quy định hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu
(từ Việt Nam ra nước ngoài hoặc từ nội địa vào khu phi thuế quan) được áp dụng thuế
suất 0%, trừ một số trường hợp cụ thể (tài nguyên, khoáng sản chưa qua chế biến xuất
khẩu; dịch vụ bưu chính, viễn thông; chuyển giao công nghệ; ) không được áp dụng
thuế suất 0%.
Để được hưởng thuế suất 0%, khi thực hiện xuất khẩu các loại hàng hóa dịch vụ
nêu trên, doanh nghiệp cần đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Có hợp đồng bán, gia công hàng hoá xuất khẩu; hợp đồng uỷ thác xuất khẩu; hợp
đồng thực hiện dịch vụ, hợp đồng vận chuyển hành lý, hành khách theo chặng quốc
tế…; Có chứng từ thanh toán tiền hàng hoá xuất khẩu qua ngân hàng, dịch vụ, chứng
từ thanh toán theo hợp đồng vận tải… và các chứng từ khác theo quy định của pháp
luật; Có tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu;
+ Khi xuất khẩu dịch vụ, doanh nghiệp phải có cam kết từ đối tác chứng minh họ là tổ
chức nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam, và không phải là người nộp
thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam; Cam kết của cá nhân ở nước ngoài là người nước
ngoài không cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và ở ngoài
Việt Nam trong thời gian diễn ra việc cung ứng dịch vụ.
+ Riêng đối với dịch vụ sửa chữa tàu bay, tàu biển cung cấp cho tổ chức, cá nhân nước
ngoài, để được áp dụng thuế suất 0%, ngoài các điều kiện nêu trên, tàu bay, tàu biển
đưa vào Việt Nam phải làm thủ tục nhập khẩu, khi sửa chữa xong thì phải làm thủ tục
xuất khẩu.
Một điểm đáng lưu ý là nhiều doanh nghiệp khi thực hiện các hoạt động xuất
khẩu hàng hóa, dịch vụ, vận tải quốc tế… trên thực tế thường không xem trọng hình
thức giao kết hợp đồng, dẫn đến tình trạng khi thực hiện kê khai thuế, một số hình thức
17
giao kết không được xem là hợp đồng và không đáp ứng đủ các điều kiện luật định để
được hưởng thuế suất 0%.
b. Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu
Theo nghị định về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước ban hành
ngày 20/12/2006
Điều 23 vể mức vốn cho vay có quy định:
1. Mức vốn cho vay tối đa bằng 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu đã ký hoặc
giá trị LC đối với cho vay trước khi giao hàng hoặc trị giá hối phiếu hợp lệ đối với cho
vay sau khi giao hàng
2. Mức vốn cho vay đối với từng trường hợp do Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyết
định theo quy định tại khoản 1 điều này
Điều 24 về thời hạn cho vay:
Thời hạn cho vay xác định theo khả năng thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm của từng
hợp đồng xuất khẩu và khả năng trả nợ của nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu nhưng
không quá 12 tháng
Trường hợp cần thiết thời hạn cho vay trên 12 tháng thì nhà xuất khẩu mới đủ điều
kiện thực hiện hợp đồng xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề nghị Bộ tài
chính xem xét quyết định.
Điều 25: Đồng tiền và lãi suất cho vay
Đồng tiền cho vay là đồng Việt Nam. Việc cho vay bằng ngoại tệ được thực hiện bằng
đồng ngoại tệ đối với hợp đồng xuất khẩu có nhu cầu nhập khẩu mà nhà xuất khẩu có
nguồn thu ngoại tệ để trả nợ.
Điều 30 Mức bảo lãnh, phí bảo lãnh
Mức bảo lãnh cho nhà xuất khẩu vay vốn không quá 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu
hoặc LC.
Nhà xuất khẩu được bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh bằng 1% trên số dư tín dụng được
bảo lãnh
c. Trợ cấp xuất khẩu
– Trợ cấp xuất khẩu cho nông nghiệp
18
Bị cấm hoàn toàn đối với tất cả các nước gia nhập WTO sau 1/1/1995. Là nước
gia nhập sau, Việt Nam phải bãi bỏ tất cả các trợ cấp xuất khẩu trong nông nghiệp
(trừ trường hợp được hưởng đối xử ưu đãi dành cho nước đang phát triển). Như vậy,
về cơ bản, doanh nghiệp Việt Nam không hy vọng được hưởng các hình thức trợ cấp
xuất khẩu.
Theo Hiệp định Nông nghiệp, trợ cấp trong nước đối với nông nghiệp được
chia làm 03 nhóm với các cơ chế áp dụng khác nhau. Là thành viên WTO, Việt Nam
sẽ phải tuân thủ. Về cơ bản các loại trợ cấp này đều được phép thực hiện, nhưng theo
các điều kiện và giới hạn cụ thể.
Bảng: Tóm tắt về các loại trợ cấp nội địa trong nông nghiệp
Loại trợ cấp Tính chất – Nội dung Cơ chế áp dụng
Trợ cấp “hộp xanh lá
cây”
Phải là các trợ cấp:
– Hầu như là không có tác động
bóp méo thương mại; và
– Không phải là hình thức trợ giá
Được phép áp dụng không bị hạn
chế
Trợ cấp “hộp xanh lơ” Hỗ trợ trực tiếp trong khuôn khổ
các chương trình hạn chế sản xuất
Đây là các hình thức trợ cấp mà các
nước phát triển đã áp dụng. Và
dường như chỉ những nước này
được phép áp dụng nhưng có điều
kiện.
Trợ cấp “hộp hổ
phách”
Các loại trợ cấp nội địa không
thuộc hộp xanh lá cây và xanh lơ
(trợ cấp bóp méo thương mại)
Được phép áp dụng trong mức nhất
định gọi là “Mức tối thiểu”.
Phải cam kết cắt giảm cho phần
vượt trên mức tối thiểu.
Nhóm trợ cấp trong
chương trình “hỗ trợ
phát triển sản xuất”
Ví dụ
– Trợ cấp đầu tư;
– Hỗ trợ “đầu vào” cho sản xuất
nông nghiệp cho nông dân nghèo
hoặc các vùng khó khăn; hoặc
– Hỗ trợ các vùng chuyển đổi cây
Đây là sự ưu đãi đặc biệt và khác
biệt dành cho các nước đang phát
triển. Chỉ có các nước đang phát
triển mới được quyền áp dụng biện
pháp này mà không bị cấm
19
thuốc phiện.
Trong trường hợp nước đang phát triển, trợ cấp nhằm giảm chi phí tiếp cận thị
trường nước ngoài (cước phí vận chuyển, nâng phẩm cấp để xuất khẩu…) và trợ cấp
vận tải nội địa và quốc tế cho hàng xuất khẩu sẽ không bị xếp vào các hình thức trợ
cấp xuất khẩu bị cấm.
Là nước đang phát triển, Việt Nam cũng được hưởng những “hình thức đối xử
đặc biệt” này. Vì vậy doanh nghiệp cần lưu ý để tận dụng và/hoặc đề xuất với các cơ
quan Nhà nước những hình thức trợ cấp phù hợp.
Do nguồn tài chính hạn hẹp, phần lớn các hình thức trợ cấp nông nghiệp của
nước ta đều nằm trong nhóm “hộp xanh lá cây”, tập trung nhiều nhất là đầu tư cho việc
xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thông, hệ thống sản xuất
giống ), công tác phòng chống dịch bệnh, thiên tai, nghiên cứu khoa hoc, khuyến
nông, chương trình cải thiện giống cây trồng.
Trong một số năm khó khăn cho sản xuất lương thực, do ảnh hưởng của khủng
hoảng tài chính giá nông sản xuống thấp, Chính phủ mới hỗ trợ một số chính sách thu
mua nông sản can thiệp thị trường trong nhóm “hộp hổ phách”. Các biện pháp thực
hiện sau khi gia nhập WTO:
+ Một số biện pháp trợ cấp xuất khẩu (bù lỗ, thưởng xuất khẩu) sử dụng trong giai
đoạn 1999-2002 đã không còn được áp dụng theo quyết định số 02/2002 sẽ không còn
được áp dụng. Hội đồng xét thưởng xuất khẩu của Bộ Thương Mại cũng sẽ được giải
thể. Quy định của WTO về trợ cấp tập trung chủ yếu vào việc phân biệt giữa các hình
thức trợ cấp được phép với các trợ cấp không được phép. Trợ cấp được phép bao gồm
các hỗ trợ cho nghiên cứu phát triển, hỗ trợ vùng khó khăn, hỗ trợ bảo vệ môi
trường Trợ cấp bị cấm, chủ yếu là các khoản trợ cấp xuất khẩu hoặc thay thế hàng
nhập khẩu sẽ phải loại bỏ hoàn toàn.
20
+ Sau khi xóa bỏ trợ cấp đối với hàng nông sản, mức hỗ trợ thực tế trong nước hiện
nay đang thấp hơn 10%
– Trong công nghiệp
Xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế hàng nhập khẩu; những khoản trợ cấp
chi trực tiếp từ ngân sách nhà nước từ thời điểm gia nhập.
d. Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu
Về hình thức xúc tiến thương mại, các hiệp hội vẫn tập trung vào các hoạt động
XTTM truyền thống như cung cấp thông tin thông qua các bản tin, website của hiệp
hội, tổ chúc đào tạo,tập huấn ngắn hạn trong nước, hội chợ triển lãm thương mại, khảo
sát thị trường trong và ngoài nước.
Các dịch vụ khác còn rất hạn chế như dịch vụ phát triển sản phẩm, dịch vụ môi
giới thương mại, dịch vụ phổ biến ứng dụng thương mại điện tử
Năm 2010 các trung tâm XTTM trên cả nước có 900 cán bộ, trung bình 14,7
cán bộ/ trung tâm. Đến cuối 2012 số lượng cán bộ tăng 11% đạt trên 1000 cán bộ trung
bình 15.8 cán bộ/trung tâm.
Hoạt động xúc tiến thương mại có cải thiện nhưng chưa thực sự hiệu quả. Các
địa phương mới chỉ có những hoạt động liên kết thông qua việc tham dự các sự kiện
xúc tiến thương mại của nhau chủ yếu là hội chợ và triển lãm cấp vùng, cấp tỉnh
Căn cứ quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 hiện nay cả nước có
khoảng 25 tỉnh thành phố đã ban hành chính sách xúc tiến TM tỉnh, thành phố. Các
tỉnh còn lại đang trong qúa trình xây dựng chính sách.
e, Thay đổi tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái đã giữ được ổn định, sau thời kỳ điều chỉnh mạnh mấy năm gần
đây, thậm chí điều mạnh đầu năm 2011.
21
Biến động tỷ giá hối đoái VND/USD
Trước diễn biến bất ổn của thị trường ngoại hối gây sức ép lên tỷ giá, tác động
tiêu cực đến tình hình kinh tế vĩ mô, cuối năm 2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
lần đầu tiên trong điều hành đã đưa ra cam kết giữ tỷ giá biến động không quá 1%
trong một khoảng thời gian nhất định. Để thực hiện cam kết này, một loạt các giải
pháp điều hành tỷ giá, quản lý ngoại hối, can thiệp, bình ổn, hỗ trợ ngoại tệ (phục vụ
nhu cầu đột xuất, cấp bách), can thiệp hỗ trợ trạng thái (liều lượng, thời điểm hợp lý)
đã được triển khai đồng bộ
Năm 2012, NHNN tiếp tục cam kết điều hành giữ tỷ giá biến động khoảng 2-
3% để tạo điều kiện cho DN có cơ sở hoạch định các kế hoạch kinh doanh. Mỗi khi thị
trường ngoại tệ và tỷ giá có dấu hiệu biến động bất thường, NHNN đã kịp thời đưa ra
các giải pháp điều hành và can thiệp vào thị trường ở mức độ phù hợp, công khai
thông tin điều hành. Nhờ vậy, tỷ giá được duy trì ổn định gần như không thay đổi ở
mức 20.828 VND/USD trong suốt cả năm 2012.
Tuy nhiên. tỷ giá danh nghĩa thay đổi không đáng kể thời gian qua, trong khi
lạm phát tăng cao, khiến VND âm thầm lên giá so với đồng USD. Đồng nội tệ hiện bị
đánh giá cao, khiến các ngành phụ thuộc xuất khẩu gặp khó khăn, kể cả những ngành
mà Việt Nam có lợi thế
VND đang bị đánh giá cao hơn so với đồng USD khoảng 20 – 21% và VND
cũng bị đánh giá cao hơn 3 – 4% so với 19 đồng tiền mà Việt Nam đang có quan hệ
thương mại. Điều này gây bất lợi cho xuất khẩu nước ta.
22
Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, việc duy trì ổn định tỷ giá trong năm 2013
là hoàn toàn nằm trong tầm tay của NHNN. Tuy nhiên, nếu duy trì ổn định tỷ giá quá
lâu, thì yếu tố này không còn được coi là thành công của NHNN, mà ngược lại, sẽ gây
khó khăn cho nền kinh tế vốn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu như nước ta.
Việc NHNN neo tỷ giá suốt năm 2012 đã đẩy gánh nặng sang năm 2013. Thực
tế, xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2012 đã bị ảnh hưởng nặng nề. Do đó, năm 2013,
NHNN cần phải xem xét việc điều chỉnh tỷ giá, tỷ giá hối đoái cần phải điều chỉnh
giảm 2 – 3%. Việc điều chỉnh tỷ giá cũng sẽ giúp cán cân thanh toán nước ta được cân
bằng.
Dĩ nhiên, vẫn có những ý kiến trái chiều. Tuy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc
nhiều vào xuất khẩu, nhưng nhập khẩu của nước ta cũng rất lớn. “Nếu 1 đồng nhập
khẩu khẩu thu về từ 1 đồng xuất khẩu trở lên thì tốt, còn nếu nhỏ hơn thì càng xuất
khẩu, càng lỗ. Từ năm 2000 đến năm 2008, tỷ lệ này ở nước ta là 1, có nghĩa là càng
xuất khẩu càng có lãi. Song từ năm 2009 đến nay, tỷ lệ này luôn xuống thấp hơn 1, có
nghĩa càng xuất khẩu càng thiệt. Điều này có nghĩa, phá giá VND không có lợi cho
nền kinh tế
Nếu phá giá VND tác động không đáng kể đến hoạt động ngoại thương thì việc
NHNN Việt Nam điều chỉnh nhẹ tỷ giá hối đoái chính thức lại có tác động tích cực
đến thị trường ngoại hối, nhất là tác động tâm lý. Trước hết, tỷ giá hối đoái chính thức
được điều chỉnh sau khi đã cố định tới 18 tháng là tín hiệu NHNN sẽ quay lại với cơ
chế điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hơn, phù hợp hơn với biến động giá trị của VND cũng
như giá trị của USD tương tự như cơ chế đã thực hiện suốt năm 2011. Việc điều chỉnh
tỷ giá hối đoái góp phần giải tỏa áp lực về ngoại hối khi tình trạng xuất siêu năm 2012
đã đảo chiều sang nhập siêu trong nửa đầu năm 2013, tuy quy mô nhập siêu chưa lớn.
Bên cạnh đó, biến động trên thị trường vàng đầu năm 2013 cũng gây áp lực phải điều
chỉnh tỷ giá hối đoái để giảm bớt sự biến động lệch pha giữa vàng và ngoại tệ – vốn có
mối quan hệ rất mật thiết với nhau.
Năm 2012, chỉ số giá USD cuối năm giảm 0,96% so với cùng kỳ năm trước và
bình quân chỉ tăng 0,18% so với năm 2011, song tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
vẫn tăng 18,3% so với năm 2011 còn tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa lại tăng có
7,1% nên Việt Nam đột nhiên chuyển từ nhập siêu cao sang xuất siêu lần đầu tiên kể
23
của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 312.3.1 Ưu điểm 312.3.2 Hạn chế 35CH ƯƠNG 3 : QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN VỀ CHÍNH SÁCH 37TH ÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIANTỚI 373.1 Đối với chính sách loại sản phẩm 373.2 Đối với chính sách thị trường 383.3 Đối với chính sách tương hỗ xuất khẩu 39K ẾT LUẬN 41DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42L ỜI MỞ ĐẦUThế giới đã và đang diễn ra những biến hóa to lớn và thâm thúy. Những thay đổiđó, một mặt tạo ra những thời cơ thuận tiện cho những nước đang trên đà tăng trưởng có thểnắm bắt, vươn tới nhằm mục đích đạt được những tiềm năng tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội, mặt khácđang đặt ra những thử thách, những yếu tố phức tạp hơn mà mỗi vương quốc phải đốiphó xử lý. Trong thời đại ngày này, cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giớiđang tăng trưởng như vũ bão với vận tốc nhanh trên toàn bộ những nghành. Sự tăng trưởng củakhoa học công nghệ tiên tiến quốc tế đã đẩy nhanh quy trình quốc tế hóa đời sống kinh tế tài chính thếgiới. Ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu so với sự tăng trưởng đi lêncủa mỗi vương quốc. Hòa nhập với xu thế này, trong công cuộc tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, đặc biệt quan trọng là khi Việt Nam gia nhập WTO, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng những hoạtđộng kinh tế tài chính đối ngoại, trong đó đặc biệt quan trọng chăm sóc tới hoạt động giải trí xuất khẩu. Trong báocáo chính trị của ban chấp hành TW Đảng tại đại hội Đảng VIII đã nhấn mạnh vấn đề : “ …. Tiếp tục triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lan rộng ra đa phương hóa vàđa dạng hóa những quan hệ đối ngoại với niềm tin Việt Nam muốn làm bạn với toàn bộ vớitất cả những nước trong hội đồng quốc tế, phấn đấu vì tự do, độc lập tăng trưởng. Hợptác nhiều mặt song phương và đa phương với những nước, những tổ chức triển khai quốc tế và khu vực … ” Tuy nhiên, tất cả chúng ta tham gia hội nhập vào nền kinh tế tài chính quốc tế nghĩa là chúngta phải đồng ý xu thế hợp tác cạnh tranh đối đầu. Đây vừa là thời cơ mà ta hoàn toàn có thể tậndụng để tăng trưởng quốc gia đồng thời cũng là thử thách trước rủi ro tiềm ẩn tụt hậu xa hơnvề kinh tế tài chính so với những nước xung quanh và trên quốc tế. Hơn khi nào hết xuất khẩuđóng vai trò rất là quan trọng so với tăng trưởng kinh tế tài chính. Những vai trò quan trọngcủa xuất khẩu được bộc lộ qua những góc nhìn sau : Đối với nền kinh tế tài chính quốc dân : ( 1 ) Là phương tiện đi lại chính góp thêm phần tạo nguồn vốn đa phần cho nhập khẩu phục vụCNH-HĐH quốc gia. ( 2 ) Xuất khẩu góp phần vào việc vận động và di chuyển cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính. ( 3 ) Tác động tích cực đến việc xử lý công ăn việc làm và cải tổ đời sống nhân dân. ( 4 ) Là cơ sở để lan rộng ra và thúc đẩy những quan hệ kinh tế tài chính đối ngoại. Đối với doanhnghiệp Việt Nam : ( 1 ) Các doanh nghiệp trong nước có điều kiện kèm theo tham gia cuộc cạnhtranh trên thị trường quốc tế. ( 2 ) Xuất khẩu yên cầu những doanh nghiệp phải luôn đổimới và triển khai xong việc làm quản trị sản xuất và kinh doanh thương mại tương thích với thời đại. ( 3 ) Tạo thời cơ cho doanh nghiệp lan rộng ra thị trường, lan rộng ra quan hệ kinh doanh với nhiềuđối tác quốc tế trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. ( 4 ) Khuyến khích tăng trưởng những hoạtđộng của doanh nghiệp như hoạt động giải trí góp vốn đầu tư, điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng, những hoạt độngsản xuất, marketing … Có thể nói khái quát rằng xuất khẩu đóng vai trò quan trọngtrong sự sống sót và tăng trưởng của doanh nghiệp cũng như sự tăng trưởng kinh tế tài chính của mộtquốc gia. Vì vậy, tất cả chúng ta cần phải đưa ra những chính sách hiệu suất cao để thúc đẩy xuấtkhẩu hơn nữa trong tương lai gần. Xuất phát từ trong thực tiễn khách quan trên nhóm em xin điều tra và nghiên cứu đề tài : ” Chínhsách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Các giải pháp triển khai chủ yếukể từ khi gia nhập WTO và quan điểm triển khai xong ” Nội dung đề tài gồm có : Chương I : Một số lý luận chung về chính sách thúc đẩy xuất khẩuChương II : Các chính sách, giải pháp thúc đẩy xuất khẩu được vận dụng từkhi gia nhập WTOChương III : Quan điểm hoàn thành xong về chính sách thúc đẩy xuất khẩu hànghóa của Việt Nam trong thời hạn tớiCHƯƠNG 1 : MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THÚCĐẨY XUẤT KHẨU1. 1. Khái niệm chính sách thúc đẩy xuất khẩuChính sách thúc đẩy xuất khẩu là một nội dung của chính sách thương mại quốctế. Nó được hiểu là : Hệ thống những nguyên tắc, công cụ và giải pháp do nhà nước sử dụng để quảnlý, thúc đẩy hoạt động giải trí xuất khẩu của vương quốc nhằm mục đích đạt được những tiềm năng phát triểnkinh tế xã hội của vương quốc đó trong một thời hạn nhất định. 1.2 Nội dung những chính sách thúc đẩy xuất khẩu1. 2.1 Chính sách mặt hàngChính sách loại sản phẩm để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa là chính sách mà trong đóNhà nước đưa ra những pháp luật về hạng mục hàng hóa và dịch vụ được phép hoặckhông được phép xuất khẩu ra quốc tế. Các vương quốc cần đưa ra những pháp luật vàcụ thể hóa những lao lý đó nhằm mục đích giúp những doanh nghiệp thuận tiện hơn trong việc lựachọn mẫu sản phẩm xuất khẩu. 1.2.2. Chính sách thị trườngNội dung của chính sách thị trường là nhà nước đưa ra những khuynh hướng vàcác giải pháp tương hỗ cho những doanh nghiệp trong việc duy trì và lan rộng ra thị trường, kiến thiết xây dựng thị trường truyền thống cuội nguồn và thị trường trọng điểm, đồng thời cung ứng nhữngthông tin về lộ trình hội nhập kinh tế tài chính quốc tế đơn cử là trong nghành thương mại cũngnhư những giải pháp tương hỗ thích hợp giúp những tổ chức triển khai trong nước tham gia vào hộinhập được thành công xuất sắc. 1.2.3. Các chính sách hỗ trợNgoài chính sách loại sản phẩm và chính sách thị trường, cạnh bên đó còn có chínhsách tương hỗ khác như chính sách về thuế, chính sách góp vốn đầu tư, chính sách tín dụng thanh toán vàchính sách tỷ giá hối đoái. Các chính sách này không sống sót độc lập mà được phối hợpvới nhau trong một toàn diện và tổng thể chung nhằm mục đích Giao hàng cho tiềm năng tăng trưởng những quan hệthương mại quốc tế nói riêng và tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội nói chung. 1.3. Một số cam kết với WTO về xuất khẩu của Việt Nam-Về dệt may, những thành viên WTO sẽ không được vận dụng hạn ngạch dệt may đối vớiViệt Nam khi vào WTO, riêng trường hợp Việt Nam vi phạm pháp luật WTO về trợcấp bị cấm so với hàng dệt may thì một số ít nước hoàn toàn có thể có giải pháp trả đũa nhấtđịnh. Ngoài ra, thành viên WTO cũng sẽ không được vận dụng tự vệ đặc biệt quan trọng đối vớihàng dệt may của nước ta. – Về trợ cấp phi nông nghiệp, Việt Nam đồng ý chấp thuận bãi bỏ trọn vẹn những loại trợ cấp bịcấm theo pháp luật WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa. Riêng đối vớicác tặng thêm góp vốn đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gia nhập WTO, ViệtNam được bảo lưu thời hạn quá độ là 5 năm, trừ ngành dệt may. Về trợ cấp nôngnghiệp, Việt Nam cam kết không vận dụng trợ cấp xuất khẩu so với hàng nông sản từthời điểm gia nhập. Tuy nhiên Việt Nam được bảo lưu quyền được hưởng 1 số ít quyđịnh riêng của WTO dành cho nước đang tăng trưởng trong nghành này. Đối với cácloại tương hỗ mà WTO lao lý phải cắt giảm thì VIệt Nam duy trì được ở mức khôngquá 10 % giá trị sản lượng. Ngoài mức này, nước ta còn bảo lưu thêm 1 số ít tương hỗ nữavào khoảng chừng 4000 tỷ đồng mỗi năm. Các loại trợ cấp mang tính khuyến nông hay trợcấp ship hàng tăng trưởng nông nghiệp được WTO được cho phép nên nước ta được áp dụngkhông hạn chế, ví dụ : Giống, hạ tầng và mạng lưới hệ thống thủy lợi … – Về thuế nhập khẩu, mức cam kết chung là đồng ý chấp thuận ràng buộc mức trần cho toàn bộbiểu thuế ( 10600 dòng ). Mức thuế trung bình toàn biểu được giảm từ mức hiện hàn từ17, 4 % xuống còn 13,4 % triển khai dần trung bình trong 5-7 năm. Mức thuế bình quânđối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hàn 23,5 % xuống còn 20,9 % thực thi trongvòng 5-7 năm. Với hàng công nghiệp từ 16,8 % xuống còn 12,6 % triển khai trong vòngchủ yếu 5-7 năm. Bảng 1.1. Mức thuế cam kết trung bình theo 1 số ít nhóm ngành hàng chínhNhóm loại sản phẩm Thuế suất cam kết tại thờiđiểm gia nhập WTO ( % ) Thuế suất cam kết cắt giảmcuối cùng cho WTO ( % ) 1. Nông sản 25,2 21,02. Cá, mẫu sản phẩm cá 29,1 18,03. Dầu khí 36,8 36,64. Gỗ, giấy 14,6 10,55. Dệt may 13,7 13,76. Da, cao su đặc 19,1 14,67. Kim loại 14,8 11,48. Hóa chất 11,1 6,99. Thiết bị vân tải 46,9 37,410. Máy móc thiết bị cơ khí 9,2 7,311. Máy móc thiết bị điện 13,9 9,512. Khoáng sản 16,1 14,113. Hàng sản xuất khác 12,9 10,2 Cả biểu thuế 17,2 13,4 Nguồn : Bộ Thương mại năm 2006 ( nay là Bộ Công Thương ) Cụ thể, có khoảng chừng hơn 1/3 số dòng thuế sẽ phải cắt giảm, đa phần là những dòng cóthuế suất trên 20 %. Các mẫu sản phẩm trọng điểm, nhạy cảm so với nền kinh tế tài chính như nôngsản, xi-măng, sắt thép, vật tư thiết kế xây dựng, xe hơi _xe máy … vẫn duy trì được mức bảo hộnhát định. Những ngành có mức giảm thuế nhiều nhất gồm có : dệt may, cá và sảnphẩm từ cá, gỗ và giấy, hàng sản xuất khác, máy móc và thiết bị điện – điện tử. ViệtNam đạt được mức thuế trần coa hơn mức vận dụng so với nhóm hàng xăng dầu, kimloại, hóa chất là phương tiện đi lại vận tải đường bộ. Việt Nam cũng cam kết cắt giảm thuế theo mộtsố hiệp định tự do theo ngành của WTO giảm thuế xuống 0 % hoặc mức thấp. Đây làhiệp định tự nguyện của WTO nhưng những nước mới gia nhập đều phải tham gia một sốngành. Ngành mà Việt Nam cam kết tham gia là loại sản phẩm công nghệ thông tin, dệtmay và thiết bị y tế. Việt Nam cũng tham gia một phần với thời hạn thực thi từ 3-5 năm so với ngành thiết bị máy bay, hóa chất và thiết bị kiến thiết xây dựng. Về hạn ngạch thuếquan, Việt Nam bảo lưu quyền vận dụng với đường, trứng gia cầm, thuốc lá và muối. Bảng 1.2. Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo một số ít nhóm mẫu sản phẩm chínhTT Mặt hàngThuế suất MFN ( % ) Cam kết với WTOThuế Thuế suất sau cuối ( % ) Thời hạn thựcsuất khigianhập ( % ) hiện ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 5 ) ( 6 ) Một số mẫu sản phẩm nôngnghiệp – Thịt bò 20 20 14 5 năm – Thịt lợn 30 30 15 5 năm – Sữa nguyên vật liệu 20 20 18 2 năm – Sữa thành phẩm 30 30 25 5 năm – Thịt chế biến 50 40 22 5 năm – Bánh kẹo ( t / s trung bình ) 39,3 34,4 25,3 3-5 năm – Bia 80 65 35 5 năm – Rượu 65 65 45-50 5-6 năm – Thuốc lá điếu 100 150 135 3 năm – Xì gà 100 150 100 5 năm – Thức ăn gia súc 10 10 7 2 nămMột số loại sản phẩm côngnghiệp – Xăng dầu ( t / s trung bình ) 0-10 38,7 38,7 – Sắt thép ( t / s trung bình ) 17,7 13 5-7 năm – Xi măng 40 40 32 4 năm – Phân hóa học ( t / s bìnhquân ) 6,5 6,4 2 năm – Giấy ( t / s trung bình ) 22,3 20,7 15,1 5 năm – Tivi 50 40 25 5 năm – Điều hòa 50 40 25 3 năm – Máy giặt 40 38 25 4 năm – Dệt may ( t / s trung bình ) 37,3 13,7 13,7 Thực hiện ngay khigia nhập ( theo HĐdệt may đã có vớiEU, US ) – Giày dép 50 40 30 5 năm – Xe Ôtô conCHƯƠNG 2 : CÁC CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤTKHẨU ĐƯỢC ÁP DỤNG KỂ TỪ KHI GIA NHẬP WTO2. 1 Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trước khi gia nhậpWTO2. 1.1 Các chính sách và giải pháp thực hiện2. 1.1.1 Chính sách mặt hànga. Xây dựng cơ cấu tổ chức góp vốn đầu tư, cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính, cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh thương mại phùhợp với cung – cầu thị trườngCác Bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai thực thi dự án Bất Động Sản tăng trưởng vùng sản xuấthàng xuất khẩu tập trung chuyên sâu có sản lượng lớn như : lúa gạo, cafe, cao su đặc, hạt điều, hạttiêu, chè, rau quả, loại sản phẩm gỗ, thủ công bằng tay mỹ nghệ, bò sữa, Theo dõi sát tình hình thị trường, dự báo đúng tình hình để có giải pháp điềutiết thị trường tương thích, phục vụ việc quy đổi cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính và chuyển dời cơ cấuđầu tư, quy đổi cơ cấu tổ chức cây xanh, vật nuôi tương thích với cung – cầu thị trường. b. Chuyển dịch cơ cấu tổ chức loại sản phẩm xuất khẩu – Coi trọng góp vốn đầu tư thay đổi công nghệ tiên tiến, nâng cao tỷ trọng hàng hoá chế biến sâu và chấtlượng cao ; giảm dần tỷ trọng hàng hoá gia công và hàng hoá bán qua những thị trườngtrung gian. – Xây dựng và tổ chức triển khai thực thi chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh đối đầu của từngmặt hàng và thực thi 1 số ít Dự án nghiên cứu và điều tra, tiến hành hoạt động giải trí về thương mại2. 1.1.2. Chính sách thị trườngChính phủ đã đàm phán và ký kết những Hiệp định thương mại song phương và đaphương, Hiệp định về kiểm dịch động vật hoang dã và thực vật, đàm phán trả nợ nước ngoàibằng hàng hóa, đã góp thêm phần thúc đẩy can đảm và mạnh mẽ hoạt động giải trí xuất khẩu đạt được quymô, vận tốc và chất lượng cao hơn. Nhờ những nỗ lực về tăng trưởng thị trường ngoài nước, năm 1986 Việt Nam mớichỉ có 40 thị trường, đến năm 2004 đã có 221 thị trường xuất – nhập khẩu. 2.1.1. 3 Các chính sách tương hỗ xuất khẩua. Hỗ trợ tín dụng thanh toán xuất khẩuQuyết định số 133 / 2001 / QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướngChính phủ về việc phát hành Quy chế tín dụng thanh toán tương hỗ xuất khẩu nhằm mục đích tương hỗ những doanhnghiệp, những tổ chức triển khai kinh tế tài chính và cá thể tăng trưởng sản xuất – kinh doanh thương mại hàng xuất khẩuxác định đối tượng người dùng cho vay là : Những doanh nghiệp Việt Nam có dự án Bất Động Sản sản xuất, chếbiến, gia công hàng xuất khẩu mà giải pháp tiêu thụ mẫu sản phẩm của dự án Bất Động Sản đạt kimngạch xuất khẩu tối thiểu bằng 30 % lệch giá hàng năm ; những đơn vị chức năng có nhu yếu vayvốn góp vốn đầu tư vào những dự án Bất Động Sản liên kết kinh doanh sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu màphương án tiêu thụ loại sản phẩm của dự án Bất Động Sản liên kết kinh doanh đạt kim ngạch xuất khẩu ít nhấtbằng 80 % lệch giá hàng năm. Các hình thức tín dụng thanh toán tương hỗ xuất khẩu gồm : tín dụnghỗ trợ xuất khẩu trung và dài hạn ; tín dụng thanh toán tương hỗ xuất khẩu thời gian ngắn và giải quyết và xử lý rủi ro đáng tiếc. b. Phát triển kiến trúc Giao hàng hoạt động giải trí kinh doanh thương mại – Bộ Thương mại tổ chức triển khai triển khai chương trình tăng trưởng mạng lưới hệ thống chợ đến năm2010, trong đó tập trung chuyên sâu ưu tiên tăng trưởng 2 mô hình là chợ tập trung chuyên sâu đầu mối bánbuôn ở những vùng kinh tế tài chính trọng điểm và chợ xã, cụm xã ở khu vực miền núi, vùng cao, vùng sâu và vùng xa. – Xây dựng những TT thương mại, TT hội chợ thương mại, TT giớithiệu mẫu sản phẩm, sàn thanh toán giao dịch nông sản, sàn thanh toán giao dịch thương mại điện tử, … ở cácvùng kinh tế tài chính trọng điểm và những thành phố lớn. – Thực hiện quy hoạch tăng trưởng những khu công nghiệp, khu công nghiệp và quy hoạch pháttriển vùng sản xuất tập trung chuyên sâu, làng nghề với sản lượng lớn như : lúa, cao su đặc, cafe, hạtđiều, chè, thuỷ sản, loại sản phẩm bằng tay thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dépc. Hỗ trợ nguồn vào sản xuất loại sản phẩm xuất khẩuMột số chương trình tăng trưởng nông – lâm – ngư nghiệp đã được tiến hành cóhiệu quả như : Hỗ trợ tăng trưởng giống cây xanh, vật nuôi ; khuyến nông, khuyến ngư ; trồng 5 triệu héc ta rừng đến năm 2010 với kinh phí đầu tư hàng trăm tỷ đồng mỗi năm. d, Hỗ trợ thực thi xuất khẩuHàng năm, ngân sách nhà nước trích một phần để tương hỗ hoạt động giải trí xúc tiếnthương mại, đồng thời phát hành hạng mục hàng hóa trọng điểm và hạng mục thịtrường trọng điểm trong Chương trình thực thi thương mại vương quốc. e, Khen thưởng xuất khẩuBộ trưởng Bộ Thương mại cũng phát hành quy định xét thưởng xuất khẩu bắt đầutừ năm 1998, khen thưởng cho những doanh nghiệp có những loại sản phẩm xuất khẩu có chấtlượng cao được Tặng Kèm huy chương tại triển lãm hội chợ quốc tế, xuất khẩu mặt hàngđược gia công, chế biến bằng nguyên vật liệu trong nước chiếm 60 % trị giá trở lên hoặcmặt hàng sản xuất lôi cuốn nhiều lao động trong nước theo pháp luật hiện hành của Nhànước. f, Thu hút góp vốn đầu tư nước ngoàiChú trọng liên doanh với những đối tác chiến lược quốc tế có công nghệ cao, kinh nghiệmquản lý tiên tiến và phát triển ; tích cực đề xuất đối tác chiến lược từng bước chuyển giao công nghệ tiên tiến. 2.1.2. Kết quả đạt được trong quy trình tiến độ nàyMột là, kim ngạch xuất khẩu và vận tốc tăng trưởng xuất khẩu tăng dần qua cácnăm. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng năm thời kỳ 1990 – 1999 đạt 20 %, được xếpvào mức cao nhất quốc tế ( xê dịch Trung Quốc ). Từ chỗ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng thu nhập quốc dân ( GDP ) 24 % năm 1991, đến năm 2002 xuất khẩu đã chiếm gần50 %. Nếu như năm 1992 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt xê dịch 2 tỷUSD thì đến năm 2003 đạt khoảng chừng 20 tỷ USD, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu trong 8 năm ( 1996 – 2003 ) đạt 17,5 % ; gấp 2,5 lần so với vận tốc tăng trưởng trung bình củaGDP. Bảng : Kim ngạch xuất khẩu và vận tốc tang trưởng xuất khẩu giai đoạn1991-2003Năm Xuất khẩu ( triệu USD Tốc độ tăngtrưởng1991 2087,1 – 13,21992 2580,7 23,71993 2985,2 15,71994 4054,3 35,81995 5448,9 34,41996 7255,9 33,21997 9185,0 26,61998 9360,3 1,91999 11541,4 23,32000 14482,7 25,52001 15027,0 3,82002 16705,8 11,22003 19880,0 19,0 Nguồn : Bộ Thương mại ( nay là Bộ Công Thương ) Hai là, cơ cấu tổ chức hàng xuất khẩu có những biến hóa đáng khuyến khích theo hướng tiếnbộ hơn. Xuất khẩu từ chỗ chỉ trông vào nguồn nông, lâm, thủy hải sản và tài nguyên thiênnhiên đã di dời tăng dần hàng chế biến công nghiệp. Nhóm hàng nông, lâm, thủy hải sản tuy tỷ trọng cơ cấu tổ chức xuất khẩu có giảm đi nhưng giá trị tuyệt đối vẫn tăng. Trong đó, việc chế biến để nâng cao giá trị và đa dạng hóa loại sản phẩm có ý nghĩa rất lớnvà rất được chăm sóc. Ba là, những mẫu sản phẩm xuất khẩu nòng cốt đã đạt được vận tốc tăng nhanh về trị giá, khối lượng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhiều mẫu sản phẩm xuấtkhẩu nòng cốt mới có khối lượng và trị giá xuất khẩu trên 100 triệu USD như hàng dệtmay mặc, cafe, cao su đặc ( 1991 – 1993 ), dày dép, hạt điều, lạc nhân ( 94-95 ). Đến cuốinăm 1995, nước ta đã hình thành được 10 mẫu sản phẩm xuất khẩu nòng cốt là dầu thô, gạo, thủy hải sản, lâm sản, hàng dệt may, cafe, cao su đặc, dày dép, hạt điều, lạc nhân. Nhữngmặt hàng này có vận tốc tăng trưởng, xuất khẩu nhanh, có sức cạnh tranh đối đầu và chỗ đứngnhất định trên thị trường. 10B ốn là, thị trường xuất khẩu được lan rộng ra nhanh theo hướng đa dạng hóa, đaphương hóa. Giai đoạn 1991 – 1995 thị trường xuất khẩu được lan rộng ra, trong đó khuvực Châu Á Thái Bình Dương – Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng 80 % tổng kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam, Châu Âu 15 %, Châu Phi – Tây Nam Á 3 % và Châu Mỹ 2 %. 11N ăm là, đã có nhiều bước tiến về cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiệnthuận lợi cho những doanh nghiệp tăng trưởng kinh doanh thương mại, sản xuất. 2.2 Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sau khi gia nhậpWTO2. 2.1. Các chính sách và giải pháp thực hiện2. 2.1.1 Chính sách mặt hàngBiện pháp thực thi : Thay đổi cơ cấu tổ chức hàng hóa xuất khẩuĐối với nhóm hàng nguyên vật liệu và tài nguyên : Giảm khối lượng xuất khẩukhoáng sản thô, chuyển dần sang xuất khẩu loại sản phẩm chế biến, tận dụng thời cơ thuậnlợi về thị trường và Ngân sách chi tiêu để tăng giá trị nhóm hàng nguyên vật liệu và khai khoáng. Đối với nhóm hàng nông lâm, thủy hải sản : Khai thác lợi thế của nền nông nghiệpnhiệt đới để ngày càng tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy hải sản ; hướngmạnh vào tăng trưởng loại sản phẩm sạch, giá trị ngày càng tăng cao, có sức cạnh tranh đối đầu và vượtđược rào cản thương mại mới ngày càng phức tạp của những nước nhập khẩu. 12 Đối với nhóm hàng công nghiệp chế biến, sản xuất và thủ công bằng tay mỹ nghệ : Khaithác, sử dụng hiệu suất cao nguồn nguyên vật liệu phong phú, nguồn lao động dồi dào để pháttriển công nghiệp chế biến và sản xuất loại sản phẩm bằng tay thủ công mỹ nghệ có tỷ suất giá trị trongnước và giá trị ngày càng tăng cao để Giao hàng xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch và hiệu quảxuất khẩu, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Điện tử, máy tính là mặthàng kỹ thuật – công nghệ cao, mặc dầu mới tham gia nhóm những loại sản phẩm đạt kim ngạch1 tỷ USD trở lên, nhưng mấy năm nay đã tăng rất nhanh và đang hướng tới kỷ lục mới, mốc 11 tỷ USD.Trong 10 năm qua, nhóm hàng công nghiệp chế biến, sản xuất đã tăng tỷ trọnggần 20 %, từ mức 46,7 % năm 2001 lên 64,5 % năm 2012. Xu hướng này được dự báotiếp tục trong thời hạn tới. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2012 đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2 %, vượt mức12 % theo tiềm năng đề ra trong Chiến lược cho tiến trình 2011 – năm ngoái và chỉ tiêu 13-14 % Quốc hội giao. Điểm nhấn là xu thế nhóm hàng công nghiệp chế biến, sản xuất gia tăngnhanh về kim ngạch và tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2012, nhóm nàyđạt kim ngạch 74 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 64,5 % tổng kim ngạch xuất khẩu, tốc độtăng trưởng 24,7 % ,. Đây cũng là nhóm hàng có vận tốc tăng cao nhất, quy mô lớn nhất, giữ vai tròchủ lực trong cơ cấu tổ chức hàng hóa xuất khẩu. Trong nhóm này, 1 số ít loại sản phẩm có mứctăng cao như : máy ảnh, máy quay phim ( 247 % ) ; điện thoại cảm ứng ( 97,7 % ), máy tính và sảnphẩm điện tử ( 69 % ) … Trong khi đó, nhóm hàng nông-lâm-thủy sản và nhóm hàng nguyên vật liệu vàkhoáng sản cómức tăng trưởng chậm và giảm tỷ trọng trong tổng kim ngạch. Cụ thể, nhóm hàng nông-lâm-thủy sản đạt kim ngạch 21 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 18,3 %, tốc độtăng trưởng 6,4 %. Nhóm nguyên vật liệu, tài nguyên đạt kim ngạch 11,69 tỷ USD, chiếm 10,2 %, tốcđộ tăng trưởng 4,2 %. Trong nhóm này, trừ dầu thô, những loại sản phẩm còn lại đều giảmlượng xuất khẩu, thậm chí còn quặng và tài nguyên giảm tới 30 %. Trong cơ cấu tổ chức hàng hóa xuất khẩu, nhóm loại sản phẩm nòng cốt đã “ vắng bóng ” cáchàng nguyên vật liệu như dầu thô, gạo, cafe Đứng đầu là dệt may với 15 tỷ USD, điện13thoại với 12,6 tỷ USD, máy tính và loại sản phẩm điện tử với 7,88 tỷ USD, giày dép với7, 2 tỷUSD … Như vậy, thế mạnh truyền thống cuội nguồn dần nhường ngôi cho những nghành nghề dịch vụ gia công, chế biến mới nổi, đang làm biến hóa tích cực nghành xuất khẩu, chuyển nguyên liệuthô sang những loại sản phẩm chế biến. 14N guồn : Tổng cục Thống kê2. 2.1.2 Chính sách thị trường. Để thúc đẩy kế hoạch hướng về xuất khẩu, Đảng và nhà nước chủ trương mởrộng và tăng cường hoạt động giải trí kinh tế tài chính đối ngoại, thực thi mục tiêu Open. Việtnam muốn làm bạn với toàn bộ những nước, những tổ chức triển khai kinh tế tài chính quốc tế, không phân biệtthể chế chính trị, tôn giáo, những tổ chức triển khai nhà nước hay tổ chức triển khai phi nhà nước nhằm mục đích tìmkiếm thị trường và bạn hàng cho những mẫu sản phẩm xuất khẩu. Trong thời hạn tới, Việt nam cần củng cố tăng cường quan hệ kinh doanh với cácnước Châu Á Thái Bình Dương, tăng trưởng thương mại với những khu vực khác, với Châu Âu, Châu Mỹ, Trung đông. Song song với việc lan rộng ra thị trường mới, cần tìm cách kiến thiết xây dựng lại thịtrường truyền thống cuội nguồn có quan hệ từ lâu là Liên xô cũ và Đông Âu. Trong đó, xu hướngnày góp thêm phần cải tổ cán cân thương mại với một số ít đối tác chiến lược, nhất là với những nướcASEAN và Đông Bắc Á.Nguồn : Tổng cục Thống kêBiểu đồ trên cho thấy 5 nước và vùng chủ quyền lãnh thổ là thị trường xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam. Giá trị xuất khẩu tại những thị trường này tăng dần qua những năm. Năm 2012, Việt Nam có 33 thị trường xuất khẩu với giá trị trên 1 tỷ USD. Theosố liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2012 Việt Nam có 33 thị trường lớn, trong đó 28 thị trường có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên 1 tỉ đô la Mỹ. 15T rong số 33 thị trường lớn của Việt Nam xuất hiện hầu hết những nền kinh tế tài chính lớnnhất quốc tế, cho thấy hiệu quả tích cực mục tiêu “ đa dạng hoá, đa phương hoá ” quan hệ kinh tế tài chính đối ngoại. Trong đó, châu Á có 17 thị trường lớn, châu Âu có 10 thị trường lớn, châu Mỹcó 5 thị trường lớn và châu Đại dương và châu Phi đều có 1 thị trường lớn. Tuy nhiên, thị trường châu Phi nhiều tiềm năng nhưng Việt Nam lại chưa tiếp cận rộng. Nam Phi, thị trường lớn nhất của Việt Nam ở châu Phi, năm nay cũng giảm mạnh kim ngạch. Năm 2011, Việt Nam xuất khẩu 1,864 tỷ USD và nhập khẩu 224 triệu USD, trong khinăm 2012 xuất khẩu chỉ đạt 613 triệu USD, nhập khẩu 111 triệu USD. Các thị trườngtruyền thống trước kia như Liên Xô ( cũ ) và Đông Âu, chỉ còn Nga trong danh sáchnhững thị trường lớn, trong khi những thị trường tiềm năng như Ukraine, Ba Lan, Séc, Slovakia đang giảm dần. Trong 33 thị trường lớn trên, có 25 thị trường mà Việt Nam xuất khẩu từ 1 tỷUSD trở lên. Danh sách thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD năm 2012 có thêm 2 nước là Áo, UAE, Canada nhưng lại vắng mặt Nam Phi. 2.2.1. 3 Chính sách tương hỗ xuất khẩua. Cắt giảm thuế xuất khẩuDanh mục Biểu thuế xuất khẩu gồm 87 nhóm loại sản phẩm, hầu hết là những mặthàng tài nguyên tài nguyên, như : quặng, đá, cát ; loại sản phẩm sắt kẽm kim loại, phế liệu sắt kẽm kim loại, như vàng, sắt, đồng và 1 số ít loại sản phẩm không khuyến khích xuất khẩu khác. Đa sốcác loại sản phẩm đều được giữ nguyên mức thuế suất thuế xuất khẩu hiện hành qui địnhtại Thông tư số 184 / 2010 / TT-BTC ngày 15/11/2010 và được update những mặt hàngmới bổ trợ hoặc sửa đổi thuế suất trong năm 2011. Các mức thuế xuất khẩu đượcđiều chỉnh đơn cử như sau : – Thực hiện cắt giảm thuế xuất khẩu của 24 nhóm mẫu sản phẩm “ phế liệu và mảnh vụn củakim loại ” theo cam kết WTO năm 2012. Theo đó, mức thuế suất thuế xuất khẩu củacác mẫu sản phẩm phế liệu và mảnh vụn sắt kẽm kim loại đã được kiểm soát và điều chỉnh giảm từ mức 29 % và22 % xuống theo đúng mức cam kết WTO năm 2012 tương ứng là 22 % và 17 %. Cụthể, giảm thuế xuất khẩu của phế liệu sắt thép từ 35 % xuống 17 % trong vòng 5 năm, giảm thuế phế liêu sắt kẽm kim loại màu như đồng, nhôm, chì từ 40 %, 45 % xuống 22 % trongvòng 5 năm và không cam kết ràng buộc về thuế xuất khẩu so với những mẫu sản phẩm khác. 16 – Năm 2011, kiểm soát và điều chỉnh cắt giảm thuế suất so với loại sản phẩm đá vôi trắng đã qua chếbiến từ 17 % xuống 14 % để tháo gỡ khó khăn vất vả cho những doanh nghiệp theo nghị quyết số11 / NQ-CQ của nhà nước. – Áp dụng mức thuế suất 0 % so với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu ; hoạt động giải trí thiết kế xây dựng, lắp ráp khu công trình cho doanh nghiệp chế xuất và những nghành vận tải đường bộ quốc tế gồm có : vận tải đường bộ hành khách, tư trang, hàng hoá theo chặng quốc tế ; dịch vụ của ngành hàngkhông, hàng hải … Theo Khoản 1 Điều 8 Luật thuế GTGT pháp luật hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu ( từ Việt Nam ra quốc tế hoặc từ trong nước vào khu phi thuế quan ) được vận dụng thuếsuất 0 %, trừ một số ít trường hợp đơn cử ( tài nguyên, tài nguyên chưa qua chế biến xuấtkhẩu ; dịch vụ bưu chính, viễn thông ; chuyển giao công nghệ tiên tiến ; ) không được áp dụngthuế suất 0 %. Để được hưởng thuế suất 0 %, khi triển khai xuất khẩu những loại hàng hóa dịch vụnêu trên, doanh nghiệp cần phân phối những điều kiện kèm theo sau đây : + Có hợp đồng bán, gia công hàng hoá xuất khẩu ; hợp đồng uỷ thác xuất khẩu ; hợpđồng triển khai dịch vụ, hợp đồng luân chuyển tư trang, hành khách theo chặng quốctế … ; Có chứng từ thanh toán giao dịch tiền hàng hoá xuất khẩu qua ngân hàng nhà nước, dịch vụ, chứngtừ giao dịch thanh toán theo hợp đồng vận tải … và những chứng từ khác theo lao lý của phápluật ; Có tờ khai hải quan so với hàng hoá xuất khẩu ; + Khi xuất khẩu dịch vụ, doanh nghiệp phải có cam kết từ đối tác chiến lược chứng tỏ họ là tổchức quốc tế không có cơ sở thường trú tại Việt Nam, và không phải là người nộpthuế giá trị ngày càng tăng tại Việt Nam ; Cam kết của cá thể ở quốc tế là người nướcngoài không cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam định cư ở quốc tế và ở ngoàiViệt Nam trong thời hạn diễn ra việc đáp ứng dịch vụ. + Riêng so với dịch vụ thay thế sửa chữa tàu bay, tàu biển phân phối cho tổ chức triển khai, cá thể nướcngoài, để được vận dụng thuế suất 0 %, ngoài những điều kiện kèm theo nêu trên, tàu bay, tàu biểnđưa vào Việt Nam phải làm thủ tục nhập khẩu, khi sửa chữa thay thế xong thì phải làm thủ tụcxuất khẩu. Một điểm đáng quan tâm là nhiều doanh nghiệp khi triển khai những hoạt động giải trí xuấtkhẩu hàng hóa, dịch vụ, vận tải đường bộ quốc tế … trên thực tiễn thường không xem trọng hìnhthức giao kết hợp đồng, dẫn đến thực trạng khi triển khai kê khai thuế, một số ít hình thức17giao kết không được xem là hợp đồng và không phân phối đủ những điều kiện kèm theo luật định đểđược hưởng thuế suất 0 %. b. Hỗ trợ tín dụng thanh toán xuất khẩuTheo nghị định về tín dụng thanh toán góp vốn đầu tư và tín dụng thanh toán xuất khẩu của nhà nước ban hànhngày 20/12/2006 Điều 23 vể mức vốn cho vay có lao lý : 1. Mức vốn cho vay tối đa bằng 85 % giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu đã ký hoặcgiá trị LC so với cho vay trước khi giao hàng hoặc trị giá hối phiếu hợp lệ so với chovay sau khi giao hàng2. Mức vốn cho vay so với từng trường hợp do Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyếtđịnh theo lao lý tại khoản 1 điều nàyĐiều 24 về thời hạn cho vay : Thời hạn cho vay xác lập theo năng lực tịch thu vốn tương thích với đặc thù của từnghợp đồng xuất khẩu và năng lực trả nợ của nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu nhưngkhông quá 12 thángTrường hợp thiết yếu thời hạn cho vay trên 12 tháng thì nhà xuất khẩu mới đủ điềukiện triển khai hợp đồng xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề xuất Bộ tàichính xem xét quyết định hành động. Điều 25 : Đồng tiền và lãi suất vay cho vayĐồng tiền cho vay là đồng Việt Nam. Việc cho vay bằng ngoại tệ được triển khai bằngđồng ngoại tệ so với hợp đồng xuất khẩu có nhu yếu nhập khẩu mà nhà xuất khẩu cónguồn thu ngoại tệ để trả nợ. Điều 30 Mức bảo lãnh, phí bảo lãnhMức bảo lãnh cho nhà xuất khẩu vay vốn không quá 85 % giá trị hợp đồng xuất khẩuhoặc LC.Nhà xuất khẩu được bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh bằng 1 % trên số dư tín dụng thanh toán đượcbảo lãnhc. Trợ cấp xuất khẩu – Trợ cấp xuất khẩu cho nông nghiệp18Bị cấm trọn vẹn so với tổng thể những nước gia nhập WTO sau 1/1/1995. Là nướcgia nhập sau, Việt Nam phải bãi bỏ tổng thể những trợ cấp xuất khẩu trong nông nghiệp ( trừ trường hợp được hưởng đối xử khuyến mại dành cho nước đang tăng trưởng ). Như vậy, về cơ bản, doanh nghiệp Việt Nam không kỳ vọng được hưởng những hình thức trợ cấpxuất khẩu. Theo Hiệp định Nông nghiệp, trợ cấp trong nước so với nông nghiệp đượcchia làm 03 nhóm với những chính sách vận dụng khác nhau. Là thành viên WTO, Việt Namsẽ phải tuân thủ. Về cơ bản những loại trợ cấp này đều được phép thực thi, nhưng theocác điều kiện kèm theo và số lượng giới hạn đơn cử. Bảng : Tóm tắt về những loại trợ cấp trong nước trong nông nghiệpLoại trợ cấp Tính chất – Nội dung Cơ chế áp dụngTrợ cấp “ hộp xanh lácây ” Phải là những trợ cấp : – Hầu như là không có tác độngbóp méo thương mại ; và – Không phải là hình thức trợ giáĐược phép vận dụng không bị hạnchếTrợ cấp “ hộp xanh lơ ” Hỗ trợ trực tiếp trong khuôn khổcác chương trình hạn chế sản xuấtĐây là những hình thức trợ cấp mà cácnước tăng trưởng đã vận dụng. Vàdường như chỉ những nước nàyđược phép vận dụng nhưng có điềukiện. Trợ cấp “ hộp hổphách ” Các loại trợ cấp trong nước khôngthuộc hộp xanh lá cây và xanh lơ ( trợ cấp bóp méo thương mại ) Được phép vận dụng trong mức nhấtđịnh gọi là ” Mức tối thiểu “. Phải cam kết cắt giảm cho phầnvượt trên mức tối thiểu. Nhóm trợ cấp trongchương trình “ hỗ trợphát triển sản xuất ” Ví dụ – Trợ cấp góp vốn đầu tư ; – Hỗ trợ “ nguồn vào ” cho sản xuấtnông nghiệp cho nông dân nghèohoặc những vùng khó khăn vất vả ; hoặc – Hỗ trợ những vùng quy đổi câyĐây là sự tặng thêm đặc biệt quan trọng và khácbiệt dành cho những nước đang pháttriển. Chỉ có những nước đang pháttriển mới được quyền vận dụng biệnpháp này mà không bị cấm19thuốc phiện. Trong trường hợp nước đang tăng trưởng, trợ cấp nhằm mục đích giảm ngân sách tiếp cận thịtrường quốc tế ( cước phí luân chuyển, nâng phẩm cấp để xuất khẩu … ) và trợ cấpvận tải trong nước và quốc tế cho hàng xuất khẩu sẽ không bị xếp vào những hình thức trợcấp xuất khẩu bị cấm. Là nước đang tăng trưởng, Việt Nam cũng được hưởng những “ hình thức đối xửđặc biệt ” này. Vì vậy doanh nghiệp cần chú ý quan tâm để tận dụng và / hoặc đề xuất kiến nghị với những cơquan Nhà nước những hình thức trợ cấp tương thích. Do nguồn kinh tế tài chính hạn hẹp, phần đông những hình thức trợ cấp nông nghiệp củanước ta đều nằm trong nhóm ” hộp xanh lá cây “, tập trung chuyên sâu nhiều nhất là góp vốn đầu tư cho việcxây dựng kiến trúc nông nghiệp ( thuỷ lợi, giao thông vận tải, mạng lưới hệ thống sản xuấtgiống ), công tác làm việc phòng chống dịch bệnh, thiên tai, nghiên cứu và điều tra khoa hoc, khuyếnnông, chương trình cải tổ giống cây cối. Trong 1 số ít năm khó khăn vất vả cho sản xuất lương thực, do tác động ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế tài chính giá nông sản xuống thấp, nhà nước mới tương hỗ một số ít chính sách thumua nông sản can thiệp thị trường trong nhóm ” hộp hổ phách “. Các giải pháp thựchiện sau khi gia nhập WTO : + Một số giải pháp trợ cấp xuất khẩu ( bù lỗ, thưởng xuất khẩu ) sử dụng trong giaiđoạn 1999 – 2002 đã không còn được vận dụng theo quyết định hành động số 02/2002 sẽ không cònđược vận dụng. Hội đồng xét thưởng xuất khẩu của Bộ TM cũng sẽ được giảithể. Quy định của WTO về trợ cấp tập trung chuyên sâu đa phần vào việc phân biệt giữa những hìnhthức trợ cấp được phép với những trợ cấp không được phép. Trợ cấp được phép bao gồmcác tương hỗ cho điều tra và nghiên cứu tăng trưởng, tương hỗ vùng khó khăn vất vả, tương hỗ bảo vệ môitrường Trợ cấp bị cấm, đa phần là những khoản trợ cấp xuất khẩu hoặc thay thế sửa chữa hàngnhập khẩu sẽ phải vô hiệu trọn vẹn. 20 + Sau khi xóa bỏ trợ cấp so với hàng nông sản, mức tương hỗ trong thực tiễn trong nước hiệnnay đang thấp hơn 10 % – Trong công nghiệpXóa bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế sửa chữa hàng nhập khẩu ; những khoản trợ cấpchi trực tiếp từ ngân sách nhà nước từ thời gian gia nhập. d. Hỗ trợ thực thi xuất khẩuVề hình thức triển khai thương mại, những hiệp hội vẫn tập trung chuyên sâu vào những hoạt độngXTTM truyền thống lịch sử như phân phối thông tin trải qua những bản tin, website của hiệphội, tổ chúc giảng dạy, tập huấn thời gian ngắn trong nước, hội chợ triển lãm thương mại, khảosát thị trường trong và ngoài nước. Các dịch vụ khác còn rất hạn chế như dịch vụ tăng trưởng mẫu sản phẩm, dịch vụ môigiới thương mại, dịch vụ thông dụng ứng dụng thương mại điện tửNăm 2010 những TT XTTM trên cả nước có 900 cán bộ, trung bình 14,7 cán bộ / TT. Đến cuối 2012 số lượng cán bộ tăng 11 % đạt trên 1000 cán bộ trungbình 15.8 cán bộ / TT. Hoạt động thực thi thương mại có cải tổ nhưng chưa thực sự hiệu suất cao. Cácđịa phương mới chỉ có những hoạt động giải trí link trải qua việc tham gia những sự kiệnxúc tiến thương mại của nhau hầu hết là hội chợ và triển lãm cấp vùng, cấp tỉnhCăn cứ quyết định hành động số 72/2010 / QĐ-TTg ngày 15/11/2010 lúc bấy giờ cả nước cókhoảng 25 tỉnh thành phố đã phát hành chính sách triển khai TM tỉnh, thành phố. Cáctỉnh còn lại đang trong qúa trình thiết kế xây dựng chính sách. e, Thay đổi tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái đã giữ được không thay đổi, sau thời kỳ kiểm soát và điều chỉnh mạnh mấy năm gầnđây, thậm chí còn điều mạnh đầu năm 2011.21 Biến động tỷ giá hối đoái VND / USDTrước diễn biến không ổn định của thị trường ngoại hối gây sức ép lên tỷ giá, tác độngtiêu cực đến tình hình kinh tế tài chính vĩ mô, cuối năm 2011, Ngân hàng Nhà nước ( NHNN ) lần tiên phong trong quản lý và điều hành đã đưa ra cam kết giữ tỷ giá dịch chuyển không quá 1 % trong một khoảng chừng thời hạn nhất định. Để triển khai cam kết này, một loạt những giảipháp quản lý và điều hành tỷ giá, quản trị ngoại hối, can thiệp, bình ổn, tương hỗ ngoại tệ ( phục vụnhu cầu đột xuất, cấp bách ), can thiệp tương hỗ trạng thái ( liều lượng, thời gian hài hòa và hợp lý ) đã được tiến hành đồng bộNăm 2012, NHNN liên tục cam kết điều hành quản lý giữ tỷ giá dịch chuyển khoảng chừng 2-3 % để tạo điều kiện kèm theo cho Doanh Nghiệp có cơ sở hoạch định những kế hoạch kinh doanh thương mại. Mỗi khi thịtrường ngoại tệ và tỷ giá có tín hiệu dịch chuyển không bình thường, NHNN đã kịp thời đưa racác giải pháp quản lý và điều hành và can thiệp vào thị trường ở mức độ tương thích, công khaithông tin quản lý và điều hành. Nhờ vậy, tỷ giá được duy trì không thay đổi gần như không đổi khác ởmức 20.828 VND / USD trong suốt cả năm 2012. Tuy nhiên. tỷ giá danh nghĩa biến hóa không đáng kể thời hạn qua, trong khilạm phát tăng cao, khiến VND bí mật lên giá so với đồng USD. Đồng nội tệ hiện bịđánh giá cao, khiến những ngành nhờ vào xuất khẩu gặp khó khăn vất vả, kể cả những ngànhmà Việt Nam có lợi thếVND đang bị nhìn nhận cao hơn so với đồng USD khoảng chừng 20 – 21 % và VNDcũng bị nhìn nhận cao hơn 3 – 4 % so với 19 đồng xu tiền mà Việt Nam đang có quan hệthương mại. Điều này gây bất lợi cho xuất khẩu nước ta. 22T heo nhận định và đánh giá của những chuyên viên kinh tế tài chính, việc duy trì không thay đổi tỷ giá trong năm 2013 là trọn vẹn nằm trong tầm tay của NHNN. Tuy nhiên, nếu duy trì không thay đổi tỷ giá quálâu, thì yếu tố này không còn được coi là thành công xuất sắc của NHNN, mà ngược lại, sẽ gâykhó khăn cho nền kinh tế tài chính vốn nhờ vào nhiều vào xuất khẩu như nước ta. Việc NHNN neo tỷ giá suốt năm 2012 đã đẩy gánh nặng sang năm 2013. Thựctế, xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2012 đã bị tác động ảnh hưởng nặng nề. Do đó, năm 2013, NHNN cần phải xem xét việc kiểm soát và điều chỉnh tỷ giá, tỷ giá hối đoái cần phải điều chỉnhgiảm 2 – 3 %. Việc kiểm soát và điều chỉnh tỷ giá cũng sẽ giúp cán cân giao dịch thanh toán nước ta được cânbằng. Dĩ nhiên, vẫn có những quan điểm trái chiều. Tuy tăng trưởng kinh tế tài chính phụ thuộcnhiều vào xuất khẩu, nhưng nhập khẩu của nước ta cũng rất lớn. “ Nếu 1 đồng nhậpkhẩu khẩu thu về từ 1 đồng xuất khẩu trở lên thì tốt, còn nếu nhỏ hơn thì càng xuấtkhẩu, càng lỗ. Từ năm 2000 đến năm 2008, tỷ suất này ở nước ta là 1, có nghĩa là càngxuất khẩu càng có lãi. Song từ năm 2009 đến nay, tỷ suất này luôn xuống thấp hơn 1, cónghĩa càng xuất khẩu càng thiệt. Điều này có nghĩa, phá giá VND không có lợi chonền kinh tếNếu phá giá VND ảnh hưởng tác động không đáng kể đến hoạt động giải trí ngoại thương thì việcNHNN Việt Nam kiểm soát và điều chỉnh nhẹ tỷ giá hối đoái chính thức lại có ảnh hưởng tác động tích cựcđến thị trường ngoại hối, nhất là ảnh hưởng tác động tâm ý. Trước hết, tỷ giá hối đoái chính thứcđược kiểm soát và điều chỉnh sau khi đã cố định và thắt chặt tới 18 tháng là tín hiệu NHNN sẽ quay lại với cơchế kiểm soát và điều chỉnh tỷ giá linh động hơn, tương thích hơn với dịch chuyển giá trị của VND cũngnhư giá trị của USD tương tự như như chính sách đã triển khai suốt năm 2011. Việc điều chỉnhtỷ giá hối đoái góp thêm phần giải tỏa áp lực đè nén về ngoại hối khi thực trạng xuất siêu năm 2012 đã hòn đảo chiều sang nhập siêu trong nửa đầu năm 2013, tuy quy mô nhập siêu chưa lớn. Bên cạnh đó, dịch chuyển trên thị trường vàng đầu năm 2013 cũng gây áp lực đè nén phải điềuchỉnh tỷ giá hối đoái để giảm bớt sự dịch chuyển lệch sóng giữa vàng và ngoại tệ – vốn cómối quan hệ rất mật thiết với nhau. Năm 2012, chỉ số giá USD cuối năm giảm 0,96 % so với cùng kỳ năm trước vàbình quân chỉ tăng 0,18 % so với năm 2011, tuy nhiên tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóavẫn tăng 18,3 % so với năm 2011 còn tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa lại tăng có7, 1 % nên Việt Nam đùng một cái chuyển từ nhập siêu cao sang xuất siêu lần tiên phong kể23
Source: https://vh2.com.vn
Category : Vận Chuyển