Networks Business Online Việt Nam & International VH2

câu hỏi vận tải giao nhận đa phương thức – Tài liệu text

Đăng ngày 28 September, 2022 bởi admin

câu hỏi vận tải giao nhận đa phương thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.79 KB, 9 trang )

ĐA PHƢƠNG THỨC
Câu 69: Dịch vụ gom hàng là gì và lợi ích của nó?
 Gom hàng là việc tập hợp những lô hàng nhỏ, lẻ từ nhiều người gửi ở
cùng một nơi đi để hình thành nên những lơ hàng nguyên để giao cho một
hoặc nhiều người nhận ở nơi đến
 Trình tự:
– Người gom hàng nhận các lơ hàng lẻ tại CFS và cấp vận đơn gom
hàng (House B/L)
– Người gom hàng tập hợp thành những lô hàng nguyên và đóng vào
container tại CFS
– Gửi cho người chuyên chở và nhận vận đơn chủ (Master B/L)
– Đại lý của người gom hàng tại nơi đến xuất trình vận đơn chủ với
người chuyên chở, nhận các container và đưa về CFS
– Dỡ hàng ra và giao cho các chủ hàng lẻ trên cơ sở xuất trình vận
đơn gom hàng
Lợi ích
 Đối với người XK:
– Giảm cước phí chuyên chở
– Thuận tiện hơn khi làm việc với một người gom hàng
 Đối với người chuyên chở:
– Tiết kiệm được giấy tờ, chi phí, thời gian
– Tận dụng hết được cơng suất của phương tiện vận tải
– Không sợ thất thu cước
 Đối với người gom hàng:
– Hưởng khoản tiền chênh lệch
– Hưởng giá cước ưu đãi
3.3. Trách nhiệm của người gom hàng
– Là người chuyên chở nếu trên B/L ghi “as carrier”
– Là đại lý của người chuyên chở nếu trên B/L ghi “as agent”
Câu 70: Trách nhiệm và vai trò của của người gom hàng
257 – 258

Câu 71: Phân biệt Master B/L và House B/L
Trang 259
Câu 75: Nêu các nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức trên thế giới và ở
Việt Nam.
Việc chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phương thứcquốc tế cũng phải được
thực hiện trên cơ sở những quy phạm pháp luật quốctế. Quy định :
1.1 Quốc tế

CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt

– Cơng ước của LHQ về chun chở hàng hóa bằng vận tải đa phương thứcquốc
tế, 1980 (UN Convention on the International Multimodal Transport ofGoods,
1980). Công ước này được thông qua tại hội nghị của LHQ NGÀY24-5-1980 tại
Gênva gồm 84 nước tham gia.Cho đến nay ,cơng ước này vẫnchưa có hiệu
lực do chưa đủ số nước cần thiết để phê chuẩn,gia nhập
– Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa phương
thức(UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents), số phát
hành48, đã có hiệu lực từ 01- 01-1992. Bản quy tắc là một quy phạm pháp
luậttuỳ ý nên khi sử dụng các bên phải dẫn chiếu vào hợp dồng .
Các văn bản pháp lý trên quy định những vấn đề cơ bản trong vận tải đa phương
thức như: định nghĩa về vận tải đa phương thức, người kinh doanh vận tải đa
phương thức, người chuyên chở, người gửi hàng, người nhận hàng, việc giao,
nhận hàng, chứng từ vận tải đa phương thức, trách nhiệm của người kinh doanh
vận tải đa phương thức đối với hàng hóa, trách nhiệm của người gửi hàng, khiếu
nại và kiện tụng ….
1.2.

Khu vùc

 HiÖp định khung ASEAN về vận tải đa phơng thức ký năm 1999, hiệu lực
từ 11/2005
1.3.

Quốc gia

– Bộ luật HH 2005: VTĐPT có chặng đờng biển
– Luật đờng bộ: VTĐPT có chặng đờng bộ
– NĐ 125/2003/NĐ-CP ban hành ngày 29/10/2003, có hiệu lực 1/1/2004
VTĐPT quốc tế
NĐ 87/2009/NĐ-CP ban hành ngày 17/10/2009  thay thÕ cho N§
125/2003, cã hiƯu lùc tõ 25/12/2009
Câu 76: Định nghĩa và phân loại MTO
1. Khái niệm
Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế hay còn gọi là vận tải
liên hợp (Conbined transport) là phương thức vận tải trong đó được hàng hóa
vận chuyển hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một
chứng từ vận tải, một chế độ trách nhiệm và chỉ 1 người chịu trách nhiệm về
hàng hóa trong suốt hành trình chun chở từ một điểm nhận hàng ở nước này
tới một địa điểm giao hàng ở nước khác .
3.Phân loại
3.1. Mơ hình vận tải đường biển – vận tải hàng không (Sea/air)

CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt

Mơ hình này là sự kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải biển và sự ưu việt về tốc
độ của vận tải hàng không, áp dụng trong việc chun chở những hàng hố có
giá trị cao như đồ điện, điện tử và những hàng hố có tính thời vụ cao như quần
áo, đồ chơi, giầy dép. Hàng hoá sau khi được vận chuyển bằng đường biển tới
cảng chuyển tải để chuyển tới người nhận ở sâu trong đất liền một cách nhanh
chóng nếu vận chuyển bằng phương tiện vận tải khác thì sẽ khơng đảm bảo được
tính thời vụ hoặc làm giảm giá trị của hàng hoá, do đó vận tải hàng khơng là
thích hợp nhất.
3.2. Mơ hình vận tải ôtô – vận tải hàng không (Road – Air)
Mơ hình này sử dụng để phối hợp cả ưu thế của vận tải ôtô và vận tải hàng
không. Người ta sử dụng ôtô để tập trung hàng về các cảng hàng không hoặc từ
các cảng hàng không chở đến nơi giao hàng ở các địa điểm khác. Hoạt động của
vận tải ôtô thực hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối của q trình vận tải theo cách
thức này có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng về đầu
mối là sân bay phục vụ cho các tuyến bay đường dài xuyên qua Thái bình
dương, Ðại tây dương hoặc liên lục địa như từ Châu Âu sang Châu Mỹ…
3.3. Mơ hình vận tải đường sắt – vận tải ôtô (Rail – Road)
Ðây là sự kết hợp giữa tính an tồn và tốc độ của vận tải đường sắt với tính cơ
động của vận tải ơtơ đang được sử dụng nhiều ở châu Mỹ và Châu Âu. Theo
phương pháp này người ta đóng gói hàng trong các trailer được kéo đến nhà ga
bằng các xe kéo goi là tractor. Tại ga các trailer được kéo lên các toa xe và chở
đến ga đến. Khi đến đích người ta lại sử dụng các tractor để kéo các trailer
xuống và chở đến các địa điểm để giao cho người nhận.
3.4. Mơ hình vận tải đường sắt-đường bộ-vận tải nội thuỷ – vận tải đường biển
(Rail /Road/Inland waterway/sea)
Ðây là mơ hình vận tải phổ biến nhất để chun chở hàng hoá xuất nhập khẩu.
Hàng hoá được vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ hoặc đường nội thuỷ đến
cảng biển của nước xuất khẩu sau đó được vận chuyển bằng đường biển tới cảng
của nước nhập khẩu rồi từ đó vận chuyển đến người nhận ở sâu trong nội địa
bằng đường bộ, đường sắt hoặc vận tải nội thuỷ. Mô hình này thích hợp với các

loại hàng hố chở bằng container trên các tuyến vận chuyển mà không yêu cầu
gấp rút lắm về thời gian vận chuyển.
3.5. Mơ hình cầu lục địa (Land Bridge)
Theo mơ hình này hàng hố được vận chuyển bằng đường biển vượt qua các đại
dương đến các cảng ở một lục địa nào đó cần phải chuyển qua chặng đường trên
đất liền để đi tiếp bằng đường biển đến châu lục khác. Trong cách tổ chức vận

CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt

tải này, chặng vận tải trên đất liền được ví như chiếc cầu nối liền hai vùng biển
hay hai đại dương.
3.6. Mini- Bridge : Vận chuyển các container bằng tàu biển từ 1 nước này đến
một cảng của nước khác sau đó vận chuyển bằng đường sắt tới 1 thành phố cảng
thứ hai của nước đến theo một vẫn đơn đi suốt do người chuyên chở đường biển
cấp.
3.7.Micro- Bridge : tương tự như Mini- Bridge chỉ khác là nơi kết thúc hành
trình khơng phải là 1 thành phố cảng mà là trung tâm công nghiệp- thương mại
trng nội địa.
Ðặc điểm của vận tải đa phƣơng thức quốc tế
* Vận tải đa phương thức quốc tế dựa trên một hợp đồng đơn nhất và được thể
hiện trên một chứng từ đơn nhất (Multimodal transport document) hoặc một vận
đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading) hay vận dơn
vận tải liên hợp (Combined transport Bill of Lading).
* Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator MTO) hành động như người chủ ủy thác chứ không phải như đại lý của người
gửi hàng hay đại lý của ngưòi chuyên chở tham gia vào vận tải đa phương thức.
* Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người phải chịu trách nhiệm đối
với hàng hóa trong một quá trình vận chuyển từ khi nhận hàng để chuyên chở

cho tới khi giao xong hàng cho người nhận kể cả việc chậm giao hàng ở nơi đến.
Như vậy, MTO chịu trách nhiệm đối với hàng hóa theo một chế độ trách nhiệm
(Rigime of Liability) nhất định.
Chế độ trách nhiệm của MTO có thể là chế độ trách nhiệm thống nhất (Uniform
Liabilitty System) hoặc chế độ trách nhiệm từng chặng (Network Liability
System) tùy theo sự thoả thuận của hai bên.
* Trong vận tải đa phương thức quốc tế, nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng
thường ở những nước khác nhau và hàng hóa thường được vận chuyển bằng
những dụng cụ vận tải như container, palet, trailer….
Hiệu quả của VTPT( Trang 265-267)
– Hiệu quả kinh tế:
+

tạo ra đầu mối duy nhất trọng vận chuyển

+

tăng nhanh thời gian giao hàng

CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt

+
gi¶m thiĨu chi phÝ vËn t¶i (do gi¶m chi phÝ lu kho, lu bÃi tại các điểm
chuyển tải)
+

đơn giản hóa chứng từ thủ tục

+
đơn giản hóa thủ tục hải quan và quá cảnh theo các Hiệp định, các công ớc
quốc tế hoặc khu vực, đa phơng và song phơng.
+

đảm bảo an toàn hơn cho hàng
Lợi ích xà hội:

+

tiết kiệm chi phí

+

tạo ra dịch vụ mới (dịch vụ gom hàng)

+

giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động

VTĐPT có nhợc ®iĨm g×?
Câu 77: Quy định thời hạn trách nhiệm của MTO
Cả công ước và bản Quy tắc đều quy định: trách nhiệm của người kinh doanh
vận tải đa phương thức đối với hàng hóa bao gồm khoảng thời gian từ khi MTO
đã nhận hàng để chở cho đến khi giao xong hàng. Trong đó, Cơng ước quy định
rỡ hơn:
– MTO đã nhận hàng để chở từ lúc anh ta nhận hàng từ:
+ Người gửi hàng hay người thay mặt người gửi hàng, hoặc
+ Một cơ quan có thẩm quyền hay một bên thứ ba khác mà theo luật lệ áp dụng

tại nơi nhận hàng, hàng hóa phải được gửi để vận chuyển.
– MTO giao hàng xong bằng cách:
+ Trao hàng cho người nhận hàng hoặc
+ Ðặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của người nhận hàng phù hợp với hợp
đồng vận tải đa phương thức hay luật lệ hoặc tập quán của ngành kinh doanh
riêng biệt ở nơi giao hàng, trong trường hợp người nhận không nhận hàng từ
người kinh doanh vận tải đa phương thức hoặc
+ Giao hàng đó cho một cơ quan có thẩm quyền hay một bên thứ ba khác mà
theo luật lệ áp dụng ở nơi giao hàng, hàng hóa phải giao cho người đó.

CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt

Câu 78: Quy định cơ sở trách nhiệm của MTO
Cơ sở trách nhiệm (Basic of Liability)
MTO phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do mất mát hoặc hư hỏng của
hàng hoá, cũng như chậm giao hàng nếu sự cố gây ra mất mát, hư hỏng hoặc
chậm giao hàng xảy ra khi hàng hố cịn thuộc phạm vi trách nhiệm của MTO,
trừ phi MTO chứng minh được rằng anh ta, người làm công hoặc đại lý của anh
ta đã áp dụng mọi biện pháp hợp lý, cần thiết để ngăn chặn sự cố xảy ra và hậu
quả của nó.
Chậm giao hàng xảy ra khi hàng hố khơng được giao trong thời hạn đã thoả
thuận. Nếu không thoả thuận thời gian như vậy thì trong một thời gian hợp lý
mà một MTO cần mẵn có thể giao, có tính đến hồn cảnh của sự việc. Nếu hàng
hố khơng được giao trong một thời gian 90 ngày liên tục kể từ ngày hết thời
hạn thoả thuận hoặc trong một thời gian hợp lý nói trên thì có thể coi như hàng
hố đã mất.
MTO phải chịu trách nhiệm về những hành vi, thiếu sót của người làm cơng và

đại lí của họ, của người làm cơng hay đại lí hoạt động trong pham vi cơng việc
được giao.
MTO cịn chịu trách nhiệm về những hành vi, thiếu sót của những người mà
anh ta sử dụng dịch vụ để thực hiện hợp đồng MTO.
Câu 79: Quy định giới hạn trách nhiệm của MTO
Theo cơng ước về vận tải đa phương thức thì giới hạn trách nhiệm của MTO là
920 SDR cho mỗi kiện hay đơn vị hoặc 2,75 SDR cho mỗi kg hàng hố cả bì bị
mất tuỳ theo cách tính nào cao hơn.
Ðể tính tốn số tiền nào cao hơn sẽ áp dụng các quy tắc sau đây:
– Khi container, pallet hoặc công cụ vận tải tương tự được sử dụng để đóng gói
hàng hố thì các kiện hoặc các đơn vị chuyên chở có kê khai vào chứng từ vận
tải đa phương thức và được đóng gói vào cơng cụ vận tải đó được coi là kiện
hoặc đơn vị. Nếu những kiện và đơn vị không được liệt kê vào vận tải đa
phương thức thì tất cả hàng ố trong cơng cụ vận tải đó được coi là một kiện
hoặc một đơn vị chuyên chở.
– Trong trường hợp bản thân các cơng cụ vận tải đó bị mất mát hoặc hư hỏng thì
cơng cụ vận tải đó, nếu khơng thuộc sở hữu hoặc không do MTO cung cấp,
được coi là một đơn vị chuyên chở.

CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt

Nếu hành trình vận tải đa phương thức khơng bao gồm vận tải đường biển hoặc
đường thuỷ nội địa thì trách nhiệm của MTO không vượt quá 8,33 SDR cho mỗi
kg hàng hố cả bì bị mất hoặc hư hỏng.
Ðối với việc chậm giao hàng thì thời hạn trách nhiệm của MTO sẽ là một số tiền
tương đương với 2,5 lần tiền cước của số hàng giao chậm nhưng không vượt quá
tổng số tiền cước theo hợp đồng vận tải đa phương thức.

Trong trường hợp mất mát, hư hỏng của hàng hố xảy ra trên một chặng đường
nào đó của vận tải đa phương thức mà trên chặng đường đó lại bắt buộc áp dụng
một công ước quốc tế hoặc luật quốc gia có quy định một giới hạn trách nhiệm
cao hơn giới hạn trách nhiệm này thì sẽ áp dụng giới hạn trách nhiệm của công
ước quốc tế hoặc luật quốc gia bắt buộc đó. MTO sẽ mất quyền hưởng giới hạn
trách nhiệm nếu người khiếu nại chứng minh được rằng mất mát, hư hỏng hoặc
chậm giao hàng xảy ra là do hành vi hoặc lỗi lầm cố ý của MTO để gây ra tổn
thất.
Với tư cách của một người chuyên chở, MTO còn phải chịu trách nhiệm về
những hành vi và lỗi lầm của người làm công hoặc đại lý của mình, khi người
làm cơng hoặc đại lý đó hành động trong phạm vi cơng việc đựoc giao. MTO
còn chịu trách nhiệm về hành vi và lỗi lầm của bất kỳ người nào khác mà MTO
sử dụng dịch vụ như thể hành vi và lỗi lầm đó là của mình
Theo bản quy tắc, trách nhiệm của MTO đối với hàng hố có thấp hơn chút ít so
với cơng ước. Bản quy tắc đã miễn trách nhiệm cho MTO, trong trường hợp
hàng hoá bị mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng do những sơ suất, hành vi,
lỗi lầm của thuyền trưởng, thuỷ thủ, hoa tiêu trong việc điều khiển hoặc quản trị
tàu (khi hàng hoá được vận chuyển bằng đường biển hoặc đường thuỷ nội địa)
hoặc do cháy, trừ trường hợp người chuyên chở có lỗi thực sự hoặc cố ý.
Giới hạn trách nhiệm của MTO theo bản quy tắc cũng thấp hơn: 666,67 SDR
cho mỗi kiện hoặc đơn vị hoặc 2 SDR cho mỗi kg hàng hoá bị mất hay hư hỏng.
Tóm lại, vận tải đa phương thức là phương thức vận tải đang được phát triển
mạnh trên thế giới có tác dụng thúc đẩy sự phát triển buôn bán quốc tế, đáp ứng
được yêu cầu của phương thức giao hàng “từ kho người bán đến kho của người
mua”.
Ở Việt Nam hàng hoá được vận chuyển theo hình thức Vận tải đa phương thức
là các loại hàng được đóng trong container, chủ yếu là những mặt hàng như
quần áo may sẵn, hàng nông sản, hàng đông lạnh và một số mặt hàng tiêu dùng
khác, cịn hàng hố nhập khẩu là các nguyên liệu gia công như: vải, sợi, len,
dạ… hay các máy móc thiết bị…

Câu 80: Chế độ trách nhiệm thống nhất là gì? Phân biệt chế độ trách nhiệm
thống nhất và chế độ trách nhiệm từng chặng

CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt

Chế độ trách nhiệm thống nhất (Uniform Liability System): MTO chỉ có 1
cơ sở trách nhiệm, 1 thời hạn trách nhiệm, 1 giới hạn trách nhiệm trên tất
cả các chặng thờng đợc sử dụng hơn
+
Chế độ trách nhiệm từng chặng (Network Liability System): MTO
chịu trách nhiệm theo các chế độ trách nhiệm tơng ứng của từng phơng
thức vận tải trên mỗi chặng
Cõu 81: Quy nh v thụng bỏo tn thất và khiếu nại người kinh doanh vận tải
đa phương thức
– Thơng b¸o tổn thất : Tỉn thÊt râ rƯt: không muộn hơn 1 ngày làm việc sau
ngày giao hàng
– Tổn thất không rõ rệt: trong vòng 6 ngày liên tơc kĨ tõ ngµy giao hµng
– ChËm giao hµng: trong 60 ngày liên tục kể từ ngày hàng đáng lẽ phải giao
Khiu ni : Thời hiệu khiếu nại:
– CƯ 1980 UNC: 6 tháng kể từ ngày giao hàng hoặc ngày đáng lẽ phải
giao
Bản quy tắc UNTACD/ICC: 9 tháng. việc thụ lí các vụ kiện có thể
đc tiến hành trong thời hạn 2 năm.
Hồ sơ khiếu nại gồm có : những giấy tờ chứng từ cần thiết để chứng minh cho
những lợi ích của ng-ời khiếu nại cho những mất mát h- hang hoặc chem. Giao
hàng mà MTO chịu trách nhiệm
– NĐ 87/2009 của VN: 90 ngày

Cõu 82: nh nghĩa, các loại chứng từ vận tải đa phương thức:
Định nghĩa :
Theo Quy tắc của UNCTAD/ICC, chứng từ vận tải đa phương thức là chứng từ
chứng minh cho một hợp đồng vận tải đa phương thức và có thể được thay thế
bởi một thư truyền dữ liệu điện tử, như luật pháp áp dụng cho phép và có hình
thức có thể lưu thơng hoặc khơng thể lưu thơng, có ghi rõ tên người nhận.
Theo Công ước của LHQ, chứng từ vận tải đa phương thức là một chứng từ làm
bằng chứng cho một hợp đồng vận tải đa phương thức, cho việc nhận hàng để
chở của người kinh doanh vận tải đa phương thức và cam kết của anh ta giao
hàng theo đúng những điều khoản của hợp đồng.
Công ước của liên hiệp quốc về chưyên chở hàng hoá vận tải đa phương thức
quốc tế ngày 5/10/1980 cho đến nay vẫn chưa có hiệu lực, cho nên chưa có mẫu
chứng từ vận tải đa phương thức mang tính chất quốc tế để các nước áp dụng.
Song dựa vào bản quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức của
UNCTAD/ICC nhiều tổ chức quốc tế về vận tải, giao nhận cũng đã soạn thảo
một số mẫu chứng từ để sử dụng trong kinh doanh.

CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt

Sau đây là một số mẫu chứng từ vận tải đa phương thức thường gặp :
a – Vận đơn FIATA (FIATA Negotiable Multimodal transpot Bill Lading FB/L)
Ðây là loại vận đơn đi suốt do Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận soạn
thảo để cho các hội viên của Liên đoàn sử dụng trong kinh doanh vận tải đa
phương thức.
Vận đơn FIATA hiện nay đang được sử dụng rộng rãi. FB/L là chứng từ có thể
lưu thơng và được các ngân hàng chấp nhận thanh tốn. FB/L có thể dùng trong
vận tải đường biển.

b – Chứng từ vận tải liên hợp (COMBIDOC-Conbined transport document)
COMBIDOC do BIMCO soạn thảo để cho người kinh doanh vận tải đa phương
thức có tầu biển sử dụng (VO.MTO).
Chứng từ này đã được phòng thương mại quốc tế chấp nhận, thông qua.
c – Chứng từ vận tải đa phương thức (MULTIDOC – Multimodal transport
document)
MULTIDOC do Hội nghị của LHQ về buôn bán và phát triển soạn thảo trên cơ
sở công ước của LHQ về vận tải đa phương thức. Do cơng ước chưa có hiệu lực
nên chứng từ này ít được sử dụng.
d – Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng cho vận tải đường biển
(Bill of Lading for Conbined transport Shipment or port to port Shipment)
Ðây là loại chứng từ do các hãng tầu phát hành để mở rộng kinh doanh sang
các phương thức vận tải khác nếu khách hàng cần.
Câu 83: Vận tải đa phương thức theo quy định trong Incoterms và UCP
Trang 277-278 Giáo trình logistics – GS.TS Hoàng Văn Châu :

CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt

Câu 71 : Phân biệt Master B / L và House B / LTrang 259C âu 75 : Nêu các nguồn luật kiểm soát và điều chỉnh vận tải đa phương thức trên quốc tế và ởViệt Nam. Việc chuyên chở sản phẩm & hàng hóa bằng vận tải đa phương thứcquốc tế cũng phải đượcthực hiện trên cơ sở những quy phạm pháp luật quốctế. Quy định : 1.1 Quốc tếCuuDuongThanCong. comhttps : / / fb.com/tailieudientucntt- Cơng ước của Liên Hiệp Quốc về chun chở sản phẩm & hàng hóa bằng vận tải đa phương thứcquốctế, 1980 ( UN Convention on the International Multimodal Transport ofGoods, 1980 ). Công ước này được trải qua tại hội nghị của LHQ NGÀY24-5-1980 tạiGênva gồm 84 nước tham gia. Cho đến nay, cơng ước này vẫnchưa có hiệulực do chưa đủ số nước thiết yếu để phê chuẩn, gia nhập – Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa phươngthức ( UNCTAD / ICC Rules for Multimodal Transport Documents ), số pháthành48, đã có hiệu lực thực thi hiện hành từ 01 – 01-1992. Bản quy tắc là một quy phạm phápluậttuỳ ý nên khi sử dụng các bên phải dẫn chiếu vào hợp dồng. Các văn bản pháp lý trên pháp luật những yếu tố cơ bản trong vận tải đa phươngthức như : định nghĩa về vận tải đa phương thức, người kinh doanh thương mại vận tải đaphương thức, người chuyên chở, người gửi hàng, người nhận hàng, việc giao, nhận hàng, chứng từ vận tải đa phương thức, nghĩa vụ và trách nhiệm của người kinh doanhvận tải đa phương thức so với sản phẩm & hàng hóa, nghĩa vụ và trách nhiệm của người gửi hàng, khiếunại và kiện tụng …. 1.2. Khu vùc  HiÖp định khung ASEAN về vận tải đa phơng thức ký năm 1999, hiệu lựctừ 11/2005 1.3. Quốc gia – Bộ luật HH 2005 : VTĐPT có chặng đờng biển – Luật đờng bộ : VTĐPT có chặng đờng bộ – NĐ 125 / 2003 / NĐ-CP phát hành ngày 29/10/2003, có hiệu lực hiện hành 1/1/2004 VTĐPT quốc tếNĐ 87/2009 / NĐ-CP phát hành ngày 17/10/2009  thay thÕ cho N § 125 / 2003, cã hiƯu lùc tõ 25/12/2009 Câu 76 : Định nghĩa và phân loại MTO1. Khái niệmVận tải đa phương thức ( Multimodal transport ) quốc tế hay còn gọi là vận tảiliên hợp ( Conbined transport ) là phương thức vận tải trong đó được hàng hóavận chuyển hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở mộtchứng từ vận tải, một chính sách nghĩa vụ và trách nhiệm và chỉ 1 người chịu nghĩa vụ và trách nhiệm vềhàng hóa trong suốt hành trình dài chun chở từ một điểm nhận hàng ở nước nàytới một khu vực giao hàng ở nước khác. 3. Phân loại3. 1. Mơ hình vận tải đường thủy – vận tải hàng không ( Sea / air ) CuuDuongThanCong. comhttps : / / fb.com/tailieudientucnttMơ hình này là sự tích hợp giữa tính kinh tế tài chính của vận tải biển và sự ưu việt về tốcđộ của vận tải hàng không, vận dụng trong việc chun chở những hàng hố cógiá trị cao như đồ điện, điện tử và những hàng hố có tính thời vụ cao như quầnáo, đồ chơi, giầy dép. Hàng hoá sau khi được luân chuyển bằng đường thủy tớicảng chuyển tải để chuyển tới người nhận ở sâu trong đất liền một cách nhanhchóng nếu luân chuyển bằng phương tiện đi lại vận tải khác thì sẽ khơng bảo vệ đượctính thời vụ hoặc làm giảm giá trị của hàng hoá, do đó vận tải hàng khơng làthích hợp nhất. 3.2. Mơ hình vận tải ôtô – vận tải hàng không ( Road – Air ) Mơ hình này sử dụng để phối hợp cả lợi thế của vận tải ôtô và vận tải hàngkhông. Người ta sử dụng ôtô để tập trung chuyên sâu hàng về các cảng hàng không quốc tế hoặc từcác cảng hàng không quốc tế chở đến nơi giao hàng ở các khu vực khác. Hoạt động củavận tải ôtô thực thi ở đoạn đầu và đoạn cuối của q trình vận tải theo cáchthức này có tính linh động cao, phân phối cho việc thu gom, tập trung chuyên sâu hàng về đầumối là trường bay Giao hàng cho các tuyến bay đường dài xuyên qua Thái bìnhdương, Ðại tây dương hoặc liên lục địa như từ Châu Âu sang Châu Mỹ … 3.3. Mơ hình vận tải đường tàu – vận tải ôtô ( Rail – Road ) Ðây là sự tích hợp giữa tính an tồn và vận tốc của vận tải đường tàu với tính cơđộng của vận tải ơtơ đang được sử dụng nhiều ở châu Mỹ và Châu Âu. Theophương pháp này người ta đóng gói hàng trong các trailer được kéo đến nhà gabằng các xe kéo goi là tractor. Tại ga các trailer được kéo lên các toa xe và chởđến ga đến. Khi đến đích người ta lại sử dụng các tractor để kéo các trailerxuống và chở đến các khu vực để giao cho người nhận. 3.4. Mơ hình vận tải đường sắt-đường bộ-vận tải nội thuỷ – vận tải đường thủy ( Rail / Road / Inland waterway / sea ) Ðây là mơ hình vận tải thông dụng nhất để chun chở hàng hoá xuất nhập khẩu. Hàng hoá được luân chuyển bằng đường tàu, đường đi bộ hoặc đường nội thuỷ đếncảng biển của nước xuất khẩu sau đó được luân chuyển bằng đường thủy tới cảngcủa nước nhập khẩu rồi từ đó luân chuyển đến người nhận ở sâu trong nội địabằng đường đi bộ, đường tàu hoặc vận tải nội thuỷ. Mô hình này thích hợp với cácloại hàng hố chở bằng container trên các tuyến luân chuyển mà không yêu cầugấp rút lắm về thời hạn luân chuyển. 3.5. Mơ hình cầu lục địa ( Land Bridge ) Theo mơ hình này hàng hố được luân chuyển bằng đường thủy vượt qua các đạidương đến các cảng ở một lục địa nào đó cần phải chuyển qua chặng đường trênđất liền để đi tiếp bằng đường thủy đến lục địa khác. Trong cách tổ chức triển khai vậnCuuDuongThanCong. comhttps : / / fb.com/tailieudientucntttải này, chặng vận tải trên đất liền được ví như chiếc cầu nối liền hai vùng biểnhay hai đại dương. 3.6. Mini – Bridge : Vận chuyển các container bằng tàu biển từ 1 nước này đếnmột cảng của nước khác sau đó luân chuyển bằng đường tàu tới 1 thành phố cảngthứ hai của nước đến theo một vẫn đơn đi suốt do người chuyên chở đường biểncấp. 3.7. Micro – Bridge : tựa như như Mini – Bridge chỉ khác là nơi kết thúc hànhtrình khơng phải là 1 thành phố cảng mà là TT công nghiệp – thương mạitrng trong nước. Ðặc điểm của vận tải đa phƣơng thức quốc tế * Vận tải đa phương thức quốc tế dựa trên một hợp đồng đơn nhất và được thểhiện trên một chứng từ đơn nhất ( Multimodal transport document ) hoặc một vậnđơn vận tải đa phương thức ( Multimodal transport Bill of Lading ) hay vận dơnvận tải phối hợp ( Combined transport Bill of Lading ). * Người kinh doanh vận tải đa phương thức ( Multimodal Transport Operator MTO ) hành vi như người chủ ủy thác chứ không phải như đại lý của ngườigửi hàng hay đại lý của ngưòi chuyên chở tham gia vào vận tải đa phương thức. * Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm đốivới sản phẩm & hàng hóa trong một quy trình luân chuyển từ khi nhận hàng để chuyên chởcho tới khi giao xong hàng cho người nhận kể cả việc chậm giao hàng ở nơi đến. Như vậy, MTO chịu nghĩa vụ và trách nhiệm so với sản phẩm & hàng hóa theo một chính sách nghĩa vụ và trách nhiệm ( Rigime of Liability ) nhất định. Chế độ nghĩa vụ và trách nhiệm của MTO hoàn toàn có thể là chính sách nghĩa vụ và trách nhiệm thống nhất ( UniformLiabilitty System ) hoặc chính sách nghĩa vụ và trách nhiệm từng chặng ( Network LiabilitySystem ) tùy theo sự thoả thuận của hai bên. * Trong vận tải đa phương thức quốc tế, nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàngthường ở những nước khác nhau và sản phẩm & hàng hóa thường được luân chuyển bằngnhững dụng cụ vận tải như container, palet, trailer …. Hiệu quả của VTPT ( Trang 265 – 267 ) – Hiệu quả kinh tế tài chính : tạo ra đầu mối duy nhất trọng vận chuyểntăng nhanh thời hạn giao hàngCuuDuongThanCong. comhttps : / / fb.com/tailieudientucnttgi¶m thiĨu chi phÝ vËn t ¶ i ( do gi ¶ m chi phÝ lu kho, lu bÃi tại các điểmchuyển tải ) đơn giản hóa chứng từ thủ tụcđơn giản hóa thủ tục hải quan và quá cảnh theo các Hiệp định, các công ớcquốc tế hoặc khu vực, đa phơng và tuy nhiên phơng. bảo vệ bảo đảm an toàn hơn cho hàngLợi ích xà hội : tiết kiệm ngân sách và chi phí chi phítạo ra dịch vụ mới ( dịch vụ gom hàng ) xử lý công ăn việc làm cho ngời lao độngVTĐPT có nhợc ® iĨm g × ? Câu 77 : Quy định thời hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của MTOCả công ước và bản Quy tắc đều pháp luật : nghĩa vụ và trách nhiệm của người kinh doanhvận tải đa phương thức so với sản phẩm & hàng hóa gồm có khoảng chừng thời hạn từ khi MTOđã nhận hàng để chở cho đến khi giao xong hàng. Trong đó, Cơng ước quy địnhrỡ hơn : – MTO đã nhận hàng để chở từ lúc anh ta nhận hàng từ : + Người gửi hàng hay người đại diện thay mặt người gửi hàng, hoặc + Một cơ quan có thẩm quyền hay một bên thứ ba khác mà theo luật lệ áp dụngtại nơi nhận hàng, sản phẩm & hàng hóa phải được gửi để luân chuyển. – MTO giao hàng xong bằng cách : + Trao hàng cho người nhận hàng hoặc + Ðặt sản phẩm & hàng hóa dưới quyền định đoạt của người nhận hàng tương thích với hợpđồng vận tải đa phương thức hay luật lệ hoặc tập quán của ngành kinh doanhriêng biệt ở nơi giao hàng, trong trường hợp người nhận không nhận hàng từngười kinh doanh thương mại vận tải đa phương thức hoặc + Giao hàng đó cho một cơ quan có thẩm quyền hay một bên thứ ba khác màtheo luật lệ vận dụng ở nơi giao hàng, sản phẩm & hàng hóa phải giao cho người đó. CuuDuongThanCong. comhttps : / / fb.com/tailieudientucnttCâu 78 : Quy định cơ sở nghĩa vụ và trách nhiệm của MTOCơ sở nghĩa vụ và trách nhiệm ( Basic of Liability ) MTO phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về những thiệt hại do mất mát hoặc hư hỏng củahàng hoá, cũng như chậm giao hàng nếu sự cố gây ra mất mát, hư hỏng hoặcchậm giao hàng xảy ra khi hàng hố cịn thuộc khoanh vùng phạm vi nghĩa vụ và trách nhiệm của MTO, trừ phi MTO chứng tỏ được rằng anh ta, người làm công hoặc đại lý của anhta đã vận dụng mọi giải pháp hài hòa và hợp lý, thiết yếu để ngăn ngừa sự cố xảy ra và hậuquả của nó. Chậm giao hàng xảy ra khi hàng hố khơng được giao trong thời hạn đã thoảthuận. Nếu không thoả thuận thời hạn như vậy thì trong một thời hạn hợp lýmà một MTO cần mẵn hoàn toàn có thể giao, có tính đến hồn cảnh của vấn đề. Nếu hànghố khơng được giao trong một thời hạn 90 ngày liên tục kể từ ngày hết thờihạn thoả thuận hoặc trong một thời hạn hài hòa và hợp lý nói trên thì hoàn toàn có thể coi như hànghố đã mất. MTO phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về những hành vi, thiếu sót của người làm cơng vàđại lí của họ, của người làm cơng hay đại lí hoạt động giải trí trong pham vi cơng việcđược giao. MTO cịn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về những hành vi, thiếu sót của những người màanh ta sử dụng dịch vụ để thực thi hợp đồng MTO.Câu 79 : Quy định số lượng giới hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của MTOTheo cơng ước về vận tải đa phương thức thì số lượng giới hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của MTO là920 SDR cho mỗi kiện hay đơn vị chức năng hoặc 2,75 SDR cho mỗi kg hàng hố cả bì bịmất tuỳ theo cách tính nào cao hơn. Ðể tính tốn số tiền nào cao hơn sẽ vận dụng các quy tắc sau đây : – Khi container, pallet hoặc công cụ vận tải tương tự như được sử dụng để đóng góihàng hố thì các kiện hoặc các đơn vị chức năng chuyên chở có kê khai vào chứng từ vậntải đa phương thức và được đóng gói vào cơng cụ vận tải đó được coi là kiệnhoặc đơn vị chức năng. Nếu những kiện và đơn vị chức năng không được liệt kê vào vận tải đaphương thức thì tổng thể hàng ố trong cơng cụ vận tải đó được coi là một kiệnhoặc một đơn vị chức năng chuyên chở. – Trong trường hợp bản thân các cơng cụ vận tải đó bị mất mát hoặc hư hỏng thìcơng cụ vận tải đó, nếu khơng thuộc chiếm hữu hoặc không do MTO cung ứng, được coi là một đơn vị chức năng chuyên chở. CuuDuongThanCong. comhttps : / / fb.com/tailieudientucnttNếu hành trình dài vận tải đa phương thức khơng gồm có vận tải đường thủy hoặcđường thuỷ trong nước thì nghĩa vụ và trách nhiệm của MTO không vượt quá 8,33 SDR cho mỗikg hàng hố cả bì bị mất hoặc hư hỏng. Ðối với việc chậm giao hàng thì thời hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của MTO sẽ là 1 số ít tiềntương đương với 2,5 lần tiền cước của số hàng giao chậm nhưng không vượt quátổng số tiền cước theo hợp đồng vận tải đa phương thức. Trong trường hợp mất mát, hư hỏng của hàng hố xảy ra trên một chặng đườngnào đó của vận tải đa phương thức mà trên chặng đường đó lại bắt buộc áp dụngmột công ước quốc tế hoặc luật vương quốc có lao lý một số lượng giới hạn trách nhiệmcao hơn số lượng giới hạn nghĩa vụ và trách nhiệm này thì sẽ vận dụng số lượng giới hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của côngước quốc tế hoặc luật vương quốc bắt buộc đó. MTO sẽ mất quyền hưởng giới hạntrách nhiệm nếu người khiếu nại chứng tỏ được rằng mất mát, hư hỏng hoặcchậm giao hàng xảy ra là do hành vi hoặc lỗi lầm cố ý của MTO để gây ra tổnthất. Với tư cách của một người chuyên chở, MTO còn phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm vềnhững hành vi và lỗi lầm của người làm công hoặc đại lý của mình, khi ngườilàm cơng hoặc đại lý đó hành vi trong khoanh vùng phạm vi cơng việc đựoc giao. MTOcòn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hành vi và lỗi lầm của bất kể người nào khác mà MTOsử dụng dịch vụ như thể hành vi và lỗi lầm đó là của mìnhTheo bản quy tắc, nghĩa vụ và trách nhiệm của MTO so với hàng hố có thấp hơn chút ít sovới cơng ước. Bản quy tắc đã miễn nghĩa vụ và trách nhiệm cho MTO, trong trường hợphàng hoá bị mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng do những sơ suất, hành vi, lỗi lầm của thuyền trưởng, thuỷ thủ, hoa tiêu trong việc điều khiển và tinh chỉnh hoặc quản trịtàu ( khi hàng hoá được luân chuyển bằng đường thủy hoặc đường thuỷ trong nước ) hoặc do cháy, trừ trường hợp người chuyên chở có lỗi thực sự hoặc cố ý. Giới hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của MTO theo bản quy tắc cũng thấp hơn : 666,67 SDRcho mỗi kiện hoặc đơn vị chức năng hoặc 2 SDR cho mỗi kg hàng hoá bị mất hay hư hỏng. Tóm lại, vận tải đa phương thức là phương thức vận tải đang được phát triểnmạnh trên quốc tế có tính năng thôi thúc sự tăng trưởng kinh doanh quốc tế, đáp ứngđược nhu yếu của phương thức giao hàng ” từ kho người bán đến kho của ngườimua “. Ở Nước Ta hàng hoá được luân chuyển theo hình thức Vận tải đa phương thứclà các loại hàng được đóng trong container, đa phần là những mẫu sản phẩm nhưquần áo may sẵn, hàng nông sản, hàng ướp lạnh và 1 số ít mẫu sản phẩm tiêu dùngkhác, cịn hàng hố nhập khẩu là các nguyên vật liệu gia công như : vải, sợi, len, dạ … hay các máy móc thiết bị … Câu 80 : Chế độ nghĩa vụ và trách nhiệm thống nhất là gì ? Phân biệt chính sách trách nhiệmthống nhất và chính sách nghĩa vụ và trách nhiệm từng chặngCuuDuongThanCong. comhttps : / / fb.com/tailieudientucnttChế độ nghĩa vụ và trách nhiệm thống nhất ( Uniform Liability System ) : MTO chỉ có 1 cơ sở nghĩa vụ và trách nhiệm, 1 thời hạn nghĩa vụ và trách nhiệm, 1 số lượng giới hạn nghĩa vụ và trách nhiệm trên tấtcả các chặng thờng đợc sử dụng hơnChế độ nghĩa vụ và trách nhiệm từng chặng ( Network Liability System ) : MTOchịu nghĩa vụ và trách nhiệm theo các chính sách nghĩa vụ và trách nhiệm tơng ứng của từng phơngthức vận tải trên mỗi chặngCõu 81 : Quy nh v thụng bỏo tn thất và khiếu nại người kinh doanh thương mại vận tảiđa phương thức – Thơng b ¸ o tổn thất : Tỉn thÊt râ rƯt : không muộn hơn 1 ngày thao tác saungày giao hàng – Tổn thất không rõ ràng : trong vòng 6 ngày liên tơc kĨ tõ ngµy giao hµng – ChËm giao hµng : trong 60 ngày liên tục kể từ ngày hàng đáng lẽ phải giaoKhiu ni : Thời hiệu khiếu nại : – CƯ 1980 UNC : 6 tháng kể từ ngày giao hàng hoặc ngày đáng lẽ phảigiaoBản quy tắc UNTACD / ICC : 9 tháng. việc thụ lí các vụ kiện có thểđc thực thi trong thời hạn 2 năm. Hồ sơ khiếu nại gồm có : những sách vở chứng từ thiết yếu để chứng tỏ chonhững quyền lợi của ng-ời khiếu nại cho những mất mát h – hang hoặc chem. Giaohàng mà MTO chịu nghĩa vụ và trách nhiệm – NĐ 87/2009 của việt nam : 90 ngàyCõu 82 : nh nghĩa, các loại chứng từ vận tải đa phương thức : Định nghĩa : Theo Quy tắc của UNCTAD / ICC, chứng từ vận tải đa phương thức là chứng từchứng minh cho một hợp đồng vận tải đa phương thức và hoàn toàn có thể được thay thếbởi một thư truyền dữ liệu điện tử, như lao lý vận dụng được cho phép và có hìnhthức hoàn toàn có thể lưu thơng hoặc khơng thể lưu thơng, có ghi rõ tên người nhận. Theo Công ước của Liên Hiệp Quốc, chứng từ vận tải đa phương thức là một chứng từ làmbằng chứng cho một hợp đồng vận tải đa phương thức, cho việc nhận hàng đểchở của người kinh doanh thương mại vận tải đa phương thức và cam kết của anh ta giaohàng theo đúng những pháp luật của hợp đồng. Công ước của liên hiệp quốc về chưyên chở hàng hoá vận tải đa phương thứcquốc tế ngày 5/10/1980 cho đến nay vẫn chưa có hiệu lực thực thi hiện hành, do đó chưa có mẫuchứng từ vận tải đa phương thức mang đặc thù quốc tế để các nước vận dụng. Song dựa vào bản quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức củaUNCTAD / ICC nhiều tổ chức triển khai quốc tế về vận tải, giao nhận cũng đã soạn thảomột số mẫu chứng từ để sử dụng trong kinh doanh thương mại. CuuDuongThanCong. comhttps : / / fb.com/tailieudientucnttSau đây là một số ít mẫu chứng từ vận tải đa phương thức thường gặp : a – Vận đơn FIATA ( FIATA Negotiable Multimodal transpot Bill Lading FB / L ) Ðây là loại vận đơn đi suốt do Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận soạnthảo để cho các hội viên của Liên đoàn sử dụng trong kinh doanh thương mại vận tải đaphương thức. Vận đơn FIATA lúc bấy giờ đang được sử dụng thoáng rộng. FB / L là chứng từ có thểlưu thơng và được các ngân hàng nhà nước đồng ý thanh tốn. FB / L hoàn toàn có thể dùng trongvận tải đường thủy. b – Chứng từ vận tải phối hợp ( COMBIDOC-Conbined transport document ) COMBIDOC do BIMCO soạn thảo để cho người kinh doanh thương mại vận tải đa phươngthức có tầu biển sử dụng ( VO.MTO ). Chứng từ này đã được phòng thương mại quốc tế gật đầu, trải qua. c – Chứng từ vận tải đa phương thức ( MULTIDOC – Multimodal transportdocument ) MULTIDOC do Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về kinh doanh và tăng trưởng soạn thảo trên cơsở công ước của Liên Hiệp Quốc về vận tải đa phương thức. Do cơng ước chưa có hiệu lựcnên chứng từ này ít được sử dụng. d – Chứng từ vừa dùng cho vận tải phối hợp vừa dùng cho vận tải đường thủy ( Bill of Lading for Conbined transport Shipment or port to port Shipment ) Ðây là loại chứng từ do các hãng tầu phát hành để lan rộng ra kinh doanh thương mại sangcác phương thức vận tải khác nếu người mua cần. Câu 83 : Vận tải đa phương thức theo lao lý trong Incoterms và UCPTrang 277 – 278 Giáo trình logistics – GS.TS Hoàng Văn Châu : CuuDuongThanCong. comhttps : / / fb.com/tailieudientucntt

Source: https://vh2.com.vn
Category : Vận Chuyển