997_1644638444_901620730ecd4447.docx CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc … … … …., ngày … tháng …. năm … .. HỢP ĐỒNG...
Bài tập công ty hợp danh – Tài liệu text
Bài tập công ty hợp danh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.46 KB, 6 trang )
Bạn đang đọc: Bài tập công ty hợp danh – Tài liệu text
Lý thuyết: so sánh ưu nhược điểm về vốn giữa công ty TNHH 2 thành viên trở
lên và công ty cổ phần
Bài tập: A, B, C và D cùng thỏa thuận thành lập công ty Trách nhiệm hữu hạn
X để kinh doanh khách sạn, nhà hàng, và dịch vụ vui chơi giải trí với số vốn
điều lệ là 5 tỷ đồng. Cty X được Fòng Đăng ký kinh doanh tỉnh K cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh vào ngày10/01/2020
Theo Điều lệ cty được các thành viên thỏa thuận thông qua thì A góp 2 tỷ đồng,
B, C, D mỗi người góp 1 tỷ đồng. Cũng theo điều lệ thì A làm Giám đốc công ty
kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên. B làm fó giám đốc cty, C là kế toán trưởng.
Các nội dung khác của Điều lệ tương tự như Luật doanh nghiệp 2020
Đầu năm 2020, A với tư cách là Chủ tịch hội đồng thành viên đã quyết định triệu
tập Hội đồng thành viên cty vào ngày 10/03/2020, họp vào ngày 20/03/2020 để
thông qua báo cáo tài chính năm, Phuong an phan chi loi nhuan 2020 và kế hoạch
kinh doanh năm 2020. Giấy mời họp đã được gửi đến tất cả các thành viên trong
cty.
Do bất đồng trong điều hành cty với A, nên B đã không tham dự cuộc họp Hội
đồng thành viên. D bận đi công tác xa nên đã gọi điện thoại báo vắng mặt, và qua
đó ủy quyền cho A bỏ fiếu cho mình. Ngày 20/03/2020, A và C đã tiến hành cuộc
họp Hội đồng thành viên và đã bỏ fiếu thông qua báo cáo tài chính hàng năm của
cty, kế hoạch fân chia lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2020.
Sau cuộc họp Hội đồng thành viên, B đã gửi văn bản tới các thành viên khác
trong cty, fản đối kế hoạch fân chia lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2020
vừa được thông qua. Quan hệ giữa B và các thành viên khác trở nên căng thẳng.
Trước tình hình này, A lại gửi đơn triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên vào
ngày 10/04/2020 với mục đích nhằm giải quyết một số vấn đề fát sinh trong cty,
giấy triệu tập này A khơng gửi cho B, vì cho rằng có gửi thì B cung khơng tham
dự.
Tại cuộc họp của Hội đồng thành viên, A, C, D đã biểu quyết thông qua việc khai
trừ B ra khỏi cty và giảm số vốn điều lệ tương ứng với fần vốn góp của B, và
hoàn trả fần vốn này cho B. Quyết định này cùng với Biên bản cuộc họp Hội
đồng thành viên ngày 10/04/2020 đã được gửi cho B và gửi lên Fòng Đăng kýkinh doanh tỉnh K. Phòng ĐKKD căn cứ vào biên bản cuộc họp 3 thành viên cty
X để cấp Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi với nội dung là giảm số thành viên
từ 4 người trước đây xuống còn 3 người, và giảm vốn điều lệ của cty còn 4 tỷ
đồng.
Nhận được quyết định này, B làm đơn kiện lên Tòa án nhân dân thành fố K yêu
cầu bác 2 cuộc họp của Hội đồng thành viên vì khơng hợp fáp; kiên cty vì đã khai
trừ B, kiện Fịng ĐKKD vì đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi cho Cty X.1. Anh, chị hãy giải quyết vụ việc trên?
Bai tập về công ty hợp danh
1. Tháng 3 năm 2020, một nhóm bạn muốn cùng nhau thành lập cơng ty hợp danh Mộc
Đức để kinh doanh trong lĩnh vực tư vấn, giám sát và thi công thiết kế nội thất nhà ở. Danh sách
những người muốn góp vốn và tỉ lệ góp vốn dự định như sau:
– Thành, chủ doanh nghiệp tư nhân Trung Thành, góp 2 tỷ đồng
– Mẫn, cơng nhân xây dựng đã về hưu, góp 500 triệu đồng
– Linh, chủ một beauty salon, góp vốn bằng một căn nhà trị giá 1tỷ đồng tại thời điểm góp
– Triều, thành viên hợp danh của công ty hợp danh Bạch Dương, góp 100 triệu đồng
– Hồng, giám đốc cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hồng Minh, góp 700 triệu đồng.
Do hiểu biết ít nhiều về cơng ty hợp danh, cả 5 người đều muốn trở thành thành viên hợp
danh của công ty hợp danh Mộc Đức, nhằm hướng tới việc thực hiện quyền quản lý công ty hợp
danh này.
2. Giả sử công ty hợp danh Mộc Đức được thành lập với 2 thành viên hợp danh là Mẫn và
Triều, các chủ đầu tư khác trở thành thành viên góp vốn. Đến tháng 8 năm 2020 Mẫn chết do tai
nạn giao thơng. Cơng ty hợp danh Mộc Đức chỉ cịn lại một thành viên hợp danh là Triều. Đồng
thời tại thời điểm đó, do cần tiền để lo việc gia đình, Linh xin rút lại căn nhà đã góp vốn, lúc này
giá trị của căn nhà là 5 tỷ đồng.
3. Sau một thời gian hoạt động, công ty hợp danh Mộc Đức lâm vào tình trạng khơng trả
được nợ đến hạn, bị các chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và bị Toà án tuyên bố phá sản
theo thủ tục phá sản doanh nghiệp. Khi thanh lý tài sản, tổng số nợ phải trả của công ty là 56 tỷđồng, trong khi tổng số tài sản còn lại của công ty chỉ là 55 tỷ đồng. Lúc này, tổng số tài sản còn
lại của Triều là 800 triệu đồng.
Hãy chỉ ra các căn cứ pháp lý để có thể giải quyết hoặc đưa ra phương hướng giải quyết
khi các tình huống nói trên xảy ra với cơng ty hợp danh Mộc Đức.
TRẢ LỜI:
1. Đối với nhu cầu trở thành thành viên hợp danh của công ty hợp đanh Mộc Đức:
– Những đối tượng nói trên khơng thuộc những đối tượng bị cấm thành
lập và quản lý theo quy định tại khoản điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020.
– Tuy nhiên phải lưu ý một số trường hợp cụ thể như sau:
+ Thành: Theo quy định tại điều 188 Luật DN 2020 không được trở thành
thành viên hợp danh
+ Mẫn có thể trở thành thành viên hợp danh vì không thuộc các trường hợp
bị hạn chế theo điều 180 LDN
+ Linh: Phải xem xét Salon của Linh được thành lập và quản lý theo loại
hình doanh nghiệp nào nếu là chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc hộ kinh doanhcá thể thì khơng được phép trở thành thành viên hợp danh theo quy định tại
điều 188 LDN 2020
+ Triều: Phải được sự đồng ý của thành viên hợp danh của công ty Bạch
Dương và công ty Mộc Đức và công ty Bạch Dương phải kinh doanh khác
ngành nghề của công ty Mộc Đức( Khoản 1 Điều 180 Luật DN 2020)
+ Hồng: Cơng ty TNHH Hồng Minh phải kinh doanh khác ngành nghề
với công ty Hợp danh Mộc Đức( Khoản 2 điều 180 Luật DN 2020).
Những trường hợp không trở thành thành viên hơp danh đều có thể trở thành
thành viên góp vốn vì thành viên góp vốn khơng bị hạn chế. Ngoài ra những
chủ thể trở thành thành viên hợp danh phải có chứng chỉ hành nghề tư vấn
giám sát xây dựng vì đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy
định của Luật Đầu tư2. Sau khi Mẫn chết, công ty hợp danh Mộc Đức phải kết nạp thêm thành viên
hợp danh mới để đảm bảo số lượng thành viên tối thiểu theo quy định tại
điều 177 Luật DN 2020 hoặc nếu không sẽ phải giải thể theo quy định 207
LDN 2020. Việc rút vốn của Linh bằng căn nhà: Linh có thể được rút vốn
nếu HĐTV chấp thuận và điều lệ khơng có quy định khác. Tuy nhiên theo
quy định tại điều 35 LDN, căn nhà do Linh góp đã thuộc quyền sở hữu của
cơng ty hợp danh Mộc Đức. Do vậy, Linh chỉ có thể rút vốn bằng tiền hoặc
tài sản khác theo quyết định của công ty mà không phải rút vốn băng chính
căn nhà Linh đã góp trừ trường hợp cơng ty đồng ý.
3. Nếu công ty bị phá sản, theo quy định của điều 110 Luật phá sản 2014 và
theo quy định tại điều 177 LDN, công ty HD chỉ chịu trách nhiệm bằng tài
sản của công ty nghĩa là 55 tỷ, cịn 1 tỷ nếu chỉ cịn Triều thì Triều phải trả
nốt 1 tỷ nợ còn lại. Do tài sản của Triều khơng đủ 1 tỷ nên 200tr cịn lại sau
này khi nào Triều có tài sản sẽ phải tiếp tục trả. Nếu trong trường hợp công
ty kết nạp thêm thành viên hợp danh thì Triều và thành viên hợp danh đó
liên đới trả nốt 1 tỷ cịn nợ.
Doanh nghiệp tư nhân
Tình huống 1:
Nguyễn Văn Cầu xin đăng kí kinh doanh thành lập Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu vào
tháng 1/2020, ngành nghề kinh doanh là sản xuất giấy vệ sinh. Trong quá trình hoạt động kinh
doanh, một số tình huống sau đã xảy ra với Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu1. Tháng 6/2020, Cầu cưới vợ, vợ của Cầu là Nguyễn Thị Tồn muốn góp 200 triệu đồng –
là tài sản được cha mẹ cho khi đi lấy chồng – vào DNTN Toàn Cầu để mở rộng sản xuất.
Căn cứ theo điều 188 LDN 2020 DNTN chỉ có 1 cá nhân là chủ doanh nghiệp. Nếu vợ Cầu
muốn đầu tư vào với danh nghĩa của chồng thì 2 vc chủ động đầu tư và không phải đăng ký
tăng vốn đầu tư theo điều 189 LDN 2020. Trong trường hợp Toàn muốn đầu tư với danh nghĩa
của mình thì phải chuyển đổi DNTN theo quy định điều 205 LDN2020.
2. Tháng 8/2020, Cầu đầu tư 2 tỷ để góp vốn thành lập công ty TNHH cùng với 3 người bạnvà dùng 3 tỷ đồng để mua cổ phiếu của công ty cổ phần Thuận Phát.
– Nhu cầu đầu tư thành lập công ty TNHH và mua cổ phiếu của công ty cổ phần Thuận Phát
có 2 trường hợp:
+ Nếu góp vốn và mua cổ phần bằng danh nghĩa của DNTN Toàn Cầu thì khơng được theo
khoản 4 điều 188 LDN2020
+ Nếu góp vốn với danh nghĩa cá nhân Cầu thì hợp pháp vì theo khoản 3 điều 188LDN những
loại hình doanh nghiệp này không bị cấm.
Tuy nhiên lưu ý, số vốn đầu tư thành lập công ty TNHH và mua cổ phần của công ty cổ phần
đều là tài sản dùng để chịu trach nhiệm cho doanh nghiệp tư nhân mà Cầu là chủ doanh nghiệp
theo điều 188 LDN 2020
4. Tháng 10/2020, do không quan tâm nhiều đến công việc kinh doanh, DNTN Tồn Cầu bị thua
lỗ nặng và khơng trả được các khoản nợ đến hạn, mà tổng số các khoản nợ đã lên đến 12 tỷ
đồng. Vốn đăng kí của DNTN Tồn Cầu tại thời điểm đăng kí kinh doanh là 1 tỷ đồng, tài sản
dân sự của Cầu còn lại là 10 tỷ đồng.
Căn cứ điều 110 Luật phá sản 2014 khoản nợ của doanh nghiệp do Cầu phải dùng tài sản dân sự
để trả vì tài sản của doanh nghiệp chỉ có 1 tỷ. Tài sản dân sự khơng đủ, cầu phải tìm cách rút vốn
tại cơng ty TNHH hoặc công ty cổ phần để trả nợ theo quy định tại điều 188 LDN 2020.
5. Mặc dù đã được yêu cầu tuyên bố phá sản, nhưng do một số lý do khách quan và chủ quan, toà
án đã ra quyết định đình chỉ giải quyết phá sản đối với DNTN Tồn Cầu. Khơng được phá sản,
Cầu quyết định bán DNTN của mình cho chị Trần Thanh Vân, là một cán bộ cao cấp của Bộ
Thương mại, thuộc đối tượng bị cấm quản lý và thành lập doanh nghiệp.
Măc dù theo quy định tại điều 192 LDN 2020, Cầu được quyền bán doanh nghiệp nhưng vì đây là
đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp nên hành vi này không thực hiện được theo
điều 17 LDN 2020.6. Năm 2021, do không may gặp tai nạn, vợ chồng Cầu chết. Diện thừa kế chỉ còn người con trai
16 tuổi, và người con trai này muốn được tiếp tục kinh doanh nghành nghề sản xuất giấy vệ
sinh bằng DNTN Toàn Cầu mà bố đã để lại.
Khi vợ chồng Cầu chết, theo quy định tại khoản 2 điều 193 LDN, người thừa kế sẽ trở thànhchủ doanh nghiệp trừ trường hợp họ không muốn. Tuy nhiên trong trường hợp này con trai
mới có 16 tuổi là chưa đủ 18 tuổi, theo quy dịnh tại điều 17 LDN chưa thành niên vì vậy DNTN
phải giải thể theo quy định của LDN 2020Tháng 2 năm 2020 A, B, C cùng góp vốn thành lập Công ty Trách nhiệm hữu
hạn X kinh doanh thương mại, dịch vụ, khách sạn, du lịch và xây dựng dân dụng.
Cách thành viên thoả thuận góp vốn như sau:
– A góp 1 tỷ đồng tiền mặt, chiếm 50% vốn điều lệ.
– B góp bằng một căn nhà tọa lạc tại 16E Nguyễn Trãi, Hà Nội, trị giá 600
triệu đồng, chiếm 30% vốn điều lệ. Căn nhà này được Công ty sử dụng làm trụ sở
giao dịch.
– C góp vốn bằng một số máy móc xây dựng trị giá 400 triệu đồng, chiếm
20% vốn điều lệ.
Thoả thuận góp vốn của A, B, C có hợp pháp hay khơng? Tại sao?
Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành
viên đã thực hiện thủ tục góp vốn vào Cơng ty. Để tổ chức bộ máy quản lý nội bộ
Công ty, các thành viên nhất trí cử A làm Giám đốc, B làm Chủ tịch Hội đồng thành
viên và C là kế tốn trưởng Cơng ty. Riêng A mới góp 500 triệu đồng, số tiền cịn
lại các bên thỏa thuận A sẽ góp đủ trước ngày 05/05/2020. Kết thúc năm 2020, lợi
nhuận sau thuế của cty là 240 triệu đồng. Các thành viên cty quyết định chia hết số
lợi nhuận này cho các thành viên nhưng mức chia cụ thể cho từng thành viên thì
khơng có sự thống nhất. Với lý do A khơng thực hiện đúng nghĩa vụ góp vốn, trên
cương vị Chủ tịch Hội đồng thành viên, B ra quyết định chia đều số lợi nhuận nói
trên cho 3 người, mỗi người được 80 triệu đồng. A fản đối fương án fân chia lợi
nhuận nói trên vì cho rằng mình fải được nhận 50% lợi nhuận là 120 triệu đồng theo
đúng tỷ lệ góp vốn ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Fương án fân chia lợi nhuận của A đúng hay B đúng?Vì sao?Sau nhiều lần thỏa thuận fân chia lợi nhuận không thành, và có thành kiến
khơng tốt về B, A quyết định cùng fối hợp với C để có đủ số phiếu biểu quyết thông
qua fương án fân chia lợi nhuận là A:B:C=140:50:50 triệu trong một fiên họp bất
thường của Hội đồng thành viên.
Việc thông qua quyết định trên của Hội đồng thành viên có hợp pháp khơng?
Do bất mãn với A và C, B xin rút khỏi công ty. Tại cuộc họp của Hội đồng
thành viên để xem xét, quyết định yêu cầu rút vốn, B đề xuất chuyển nhượng phần
vốn góp của mình cho A và C, nhưng A và C khơng muốn mua lại phần vốn đó.
Trước tình hình như vậy, B đề nghị được chuyển nhượng phần vốn của mình cho D
là người quen của cả A, B và C. A, C vẫn khơng tán thành.
B có thể chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho D khơng? Vì sao?
Do các phương án rút vốn đều khơng thành, nên B đã giữ lại 300 triệu đồng
bạn hàng thanh tốn cho cơng ty thơng qua B.
Việc B chiếm giữ 300 triệu đồng của cơng ty đúng hay sai?Vì sao
kinh doanh thương mại tỉnh K. Phòng ĐKKD địa thế căn cứ vào biên bản cuộc họp 3 thành viên ctyX để cấp Giấy chứng nhận ĐK biến hóa với nội dung là giảm số thành viêntừ 4 người trước đây xuống còn 3 người, và giảm vốn điều lệ của cty còn 4 tỷđồng. Nhận được quyết định hành động này, B làm đơn kiện lên Tòa án nhân dân thành fố K yêucầu bác 2 cuộc họp của Hội đồng thành viên vì khơng hợp fáp ; kiên cty vì đã khaitrừ B, kiện Fịng ĐKKD vì đã cấp Giấy chứng nhận ĐK biến hóa cho Cty X. 1. Anh, chị hãy xử lý vấn đề trên ? Bai tập về công ty hợp danh1. Tháng 3 năm 2020, một nhóm bạn muốn cùng nhau xây dựng cơng ty hợp danh MộcĐức để kinh doanh thương mại trong nghành tư vấn, giám sát và thiết kế phong cách thiết kế nội thất bên trong nhà tại. Danh sáchnhững người muốn góp vốn và tỉ lệ góp vốn dự tính như sau : – Thành, chủ doanh nghiệp tư nhân Trung Thành, góp 2 tỷ đồng – Mẫn, cơng nhân kiến thiết xây dựng đã về hưu, góp 500 triệu đồng – Linh, chủ một beauty salon làm tóc, góp vốn bằng một căn nhà trị giá 1 tỷ đồng tại thời gian góp – Triều, thành viên hợp danh của công ty hợp danh Bạch Dương, góp 100 triệu đồng – Hồng, giám đốc cơng ty nghĩa vụ và trách nhiệm hữu hạn Hồng Minh, góp 700 triệu đồng. Do hiểu biết không ít về cơng ty hợp danh, cả 5 người đều muốn trở thành thành viên hợpdanh của công ty hợp danh Mộc Đức, nhằm mục đích hướng tới việc triển khai quyền quản trị công ty hợpdanh này. 2. Giả sử công ty hợp danh Mộc Đức được xây dựng với 2 thành viên hợp danh là Mẫn vàTriều, những chủ góp vốn đầu tư khác trở thành thành viên góp vốn. Đến tháng 8 năm 2020 Mẫn chết do tainạn giao thơng. Cơng ty hợp danh Mộc Đức chỉ cịn lại một thành viên hợp danh là Triều. Đồngthời tại thời gian đó, do cần tiền để lo việc mái ấm gia đình, Linh xin rút lại căn nhà đã góp vốn, lúc nàygiá trị của căn nhà là 5 tỷ đồng. 3. Sau một thời hạn hoạt động giải trí, công ty hợp danh Mộc Đức lâm vào thực trạng khơng trảđược nợ đến hạn, bị những chủ nợ nộp đơn nhu yếu mở thủ tục phá sản và bị Tòa án công bố phá sảntheo thủ tục phá sản doanh nghiệp. Khi thanh lý tài sản, tổng số nợ phải trả của công ty là 56 tỷđồng, trong khi tổng số gia tài còn lại của công ty chỉ là 55 tỷ đồng. Lúc này, tổng số gia tài cònlại của Triều là 800 triệu đồng. Hãy chỉ ra những địa thế căn cứ pháp lý để hoàn toàn có thể xử lý hoặc đưa ra phương hướng giải quyếtkhi những tình huống nói trên xảy ra với cơng ty hợp danh Mộc Đức. TRẢ LỜI : 1. Đối với nhu yếu trở thành thành viên hợp danh của công ty hợp đanh Mộc Đức : – Những đối tượng người dùng nói trên khơng thuộc những đối tượng người dùng bị cấm thànhlập và quản trị theo pháp luật tại khoản điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020. – Tuy nhiên phải chú ý quan tâm 1 số ít trường hợp đơn cử như sau : + Thành : Theo pháp luật tại điều 188 Luật DN 2020 không được trở thànhthành viên hợp danh + Mẫn hoàn toàn có thể trở thành thành viên hợp danh vì không thuộc những trường hợpbị hạn chế theo điều 180 LDN + Linh : Phải xem xét Salon của Linh được xây dựng và quản trị theo loạihình doanh nghiệp nào nếu là chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc hộ kinh doanhcá thể thì khơng được phép trở thành thành viên hợp danh theo pháp luật tạiđiều 188 LDN 2020 + Triều : Phải được sự đồng ý chấp thuận của thành viên hợp danh của công ty BạchDương và công ty Mộc Đức và công ty Bạch Dương phải kinh doanh thương mại khácngành nghề của công ty Mộc Đức ( Khoản 1 Điều 180 Luật DN 2020 ) + Hồng : Cơng ty TNHH Hồng Minh phải kinh doanh thương mại khác ngành nghềvới công ty Hợp danh Mộc Đức ( Khoản 2 điều 180 Luật DN 2020 ). Những trường hợp không trở thành thành viên hơp danh đều hoàn toàn có thể trở thànhthành viên góp vốn vì thành viên góp vốn khơng bị hạn chế. Ngoài ra nhữngchủ thể trở thành thành viên hợp danh phải có chứng từ hành nghề tư vấngiám sát kiến thiết xây dựng vì đây là ngành nghề kinh doanh thương mại có điều kiện kèm theo theo quyđịnh của Luật Đầu tư2. Sau khi Mẫn chết, công ty hợp danh Mộc Đức phải kết nạp thêm thành viênhợp danh mới để bảo vệ số lượng thành viên tối thiểu theo pháp luật tạiđiều 177 Luật DN 2020 hoặc nếu không sẽ phải giải thể theo lao lý 207LDN 2020. Việc rút vốn của Linh bằng căn nhà : Linh hoàn toàn có thể được rút vốnnếu HĐTV đồng ý chấp thuận và điều lệ khơng có lao lý khác. Tuy nhiên theoquy định tại điều 35 LDN, căn nhà do Linh góp đã thuộc quyền sở hữu củacơng ty hợp danh Mộc Đức. Do vậy, Linh chỉ hoàn toàn có thể rút vốn bằng tiền hoặctài sản khác theo quyết định hành động của công ty mà không phải rút vốn băng chínhcăn nhà Linh đã góp trừ trường hợp cơng ty chấp thuận đồng ý. 3. Nếu công ty bị phá sản, theo pháp luật của điều 110 Luật phá sản năm trước vàtheo pháp luật tại điều 177 LDN, công ty HD chỉ chịu nghĩa vụ và trách nhiệm bằng tàisản của công ty nghĩa là 55 tỷ, cịn 1 tỷ nếu chỉ cịn Triều thì Triều phải trảnốt 1 tỷ nợ còn lại. Do gia tài của Triều khơng đủ 1 tỷ nên 200 tr cịn lại saunày khi nào Triều có gia tài sẽ phải liên tục trả. Nếu trong trường hợp côngty kết nạp thêm thành viên hợp danh thì Triều và thành viên hợp danh đóliên đới trả nốt 1 tỷ cịn nợ. Doanh nghiệp tư nhânTình huống 1 : Nguyễn Văn Cầu xin đăng kí kinh doanh thương mại xây dựng Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu vàotháng 1/2020, ngành nghề kinh doanh thương mại là sản xuất giấy vệ sinh. Trong quy trình hoạt động giải trí kinhdoanh, 1 số ít tình huống sau đã xảy ra với Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu1. Tháng 6/2020, Cầu cưới vợ, vợ của Cầu là Nguyễn Thị Tồn muốn góp 200 triệu đồng – là gia tài được cha mẹ cho khi đi lấy chồng – vào DNTN Toàn Cầu để lan rộng ra sản xuất. Căn cứ theo điều 188 LDN 2020 DNTN chỉ có 1 cá thể là chủ doanh nghiệp. Nếu vợ Cầumuốn góp vốn đầu tư vào với danh nghĩa của chồng thì 2 vc dữ thế chủ động góp vốn đầu tư và không phải đăng kýtăng vốn góp vốn đầu tư theo điều 189 LDN 2020. Trong trường hợp Toàn muốn góp vốn đầu tư với danh nghĩacủa mình thì phải quy đổi DNTN theo pháp luật điều 205 LDN2020. 2. Tháng 8/2020, Cầu góp vốn đầu tư 2 tỷ để góp vốn xây dựng công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn cùng với 3 người bạnvà dùng 3 tỷ đồng để mua CP của công ty CP Thuận Phát. – Nhu cầu góp vốn đầu tư xây dựng công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn và mua CP của công ty CP Thuận Phátcó 2 trường hợp : + Nếu góp vốn và mua CP bằng danh nghĩa của DNTN Toàn Cầu thì khơng được theokhoản 4 điều 188 LDN2020 + Nếu góp vốn với danh nghĩa cá thể Cầu thì hợp pháp vì theo khoản 3 điều 188LDN nhữngloại hình doanh nghiệp này không bị cấm. Tuy nhiên chú ý quan tâm, số vốn góp vốn đầu tư xây dựng công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn và mua CP của công ty cổ phầnđều là gia tài dùng để chịu trach nhiệm cho doanh nghiệp tư nhân mà Cầu là chủ doanh nghiệptheo điều 188 LDN 20204. Tháng 10/2020, do không chăm sóc nhiều đến việc làm kinh doanh thương mại, DNTN Tồn Cầu bị thualỗ nặng và khơng trả được những khoản nợ đến hạn, mà tổng số những khoản nợ đã lên đến 12 tỷđồng. Vốn đăng kí của DNTN Tồn Cầu tại thời gian đăng kí kinh doanh thương mại là 1 tỷ đồng, tài sảndân sự của Cầu còn lại là 10 tỷ đồng. Căn cứ điều 110 Luật phá sản năm trước khoản nợ của doanh nghiệp do Cầu phải dùng gia tài dân sựđể trả vì gia tài của doanh nghiệp chỉ có 1 tỷ. Tài sản dân sự khơng đủ, cầu phải tìm cách rút vốntại cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn hoặc công ty CP để trả nợ theo pháp luật tại điều 188 LDN 2020.5. Mặc dù đã được nhu yếu công bố phá sản, nhưng do 1 số ít nguyên do khách quan và chủ quan, toàán đã ra quyết định hành động đình chỉ xử lý phá sản so với DNTN Tồn Cầu. Khơng được phá sản, Cầu quyết định hành động bán DNTN của mình cho chị Trần Thanh Vân, là một cán bộ hạng sang của BộThương mại, thuộc đối tượng người dùng bị cấm quản trị và xây dựng doanh nghiệp. Măc dù theo pháp luật tại điều 192 LDN 2020, Cầu được quyền bán doanh nghiệp nhưng vì đây làđối tượng bị cấm xây dựng và quản trị doanh nghiệp nên hành vi này không triển khai được theođiều 17 LDN 2020.6. Năm 2021, do không may gặp tai nạn thương tâm, vợ chồng Cầu chết. Diện thừa kế chỉ còn người con trai16 tuổi, và người con trai này muốn được liên tục kinh doanh thương mại ngành nghề sản xuất giấy vệsinh bằng DNTN Toàn Cầu mà bố đã để lại. Khi vợ chồng Cầu chết, theo pháp luật tại khoản 2 điều 193 LDN, người thừa kế sẽ trở thànhchủ doanh nghiệp trừ trường hợp họ không muốn. Tuy nhiên trong trường hợp này con traimới có 16 tuổi là chưa đủ 18 tuổi, theo quy dịnh tại điều 17 LDN chưa thành niên vì thế DNTNphải giải thể theo pháp luật của LDN 2020T háng 2 năm 2020 A, B, C cùng góp vốn xây dựng Công ty Trách nhiệm hữuhạn X kinh doanh thương mại, dịch vụ, khách sạn, du lịch và thiết kế xây dựng gia dụng. Cách thành viên thỏa thuận hợp tác góp vốn như sau : – A góp 1 tỷ đồng tiền mặt, chiếm 50 % vốn điều lệ. – B góp bằng một căn nhà tọa lạc tại 16E Nguyễn Trãi, Thành Phố Hà Nội, trị giá 600 triệu đồng, chiếm 30 % vốn điều lệ. Căn nhà này được Công ty sử dụng làm trụ sởgiao dịch. – C góp vốn bằng một số ít máy móc thiết kế xây dựng trị giá 400 triệu đồng, chiếm20 % vốn điều lệ. Thỏa thuận góp vốn của A, B, C có hợp pháp hay khơng ? Tại sao ? Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận ĐK kinh doanh thương mại, những thànhviên đã triển khai thủ tục góp vốn vào Cơng ty. Để tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nội bộCông ty, những thành viên nhất trí cử A làm Giám đốc, B làm quản trị Hội đồng thànhviên và C là kế tốn trưởng Cơng ty. Riêng A mới góp 500 triệu đồng, số tiền cịnlại những bên thỏa thuận hợp tác A sẽ góp đủ trước ngày 05/05/2020. Kết thúc năm 2020, lợinhuận sau thuế của cty là 240 triệu đồng. Các thành viên cty quyết định hành động chia hết sốlợi nhuận này cho những thành viên nhưng mức chia đơn cử cho từng thành viên thìkhơng có sự thống nhất. Với nguyên do A khơng triển khai đúng nghĩa vụ và trách nhiệm góp vốn, trêncương vị quản trị Hội đồng thành viên, B ra quyết định hành động chia đều số doanh thu nóitrên cho 3 người, mỗi người được 80 triệu đồng. A fản đối fương án fân chia lợinhuận nói trên vì cho rằng mình fải được nhận 50 % doanh thu là 120 triệu đồng theođúng tỷ suất góp vốn ghi trong Giấy ghi nhận ĐK kinh doanh thương mại. Fương án fân chia doanh thu của A đúng hay B đúng ? Vì sao ? Sau nhiều lần thỏa thuận hợp tác fân chia doanh thu không thành, và có thành kiếnkhơng tốt về B, A quyết định hành động cùng fối hợp với C để có đủ số phiếu biểu quyết thôngqua fương án fân chia doanh thu là A : B : C = 140 : 50 : 50 triệu trong một fiên họp bấtthường của Hội đồng thành viên. Việc trải qua quyết định hành động trên của Hội đồng thành viên có hợp pháp khơng ? Do bất mãn với A và C, B xin rút khỏi công ty. Tại cuộc họp của Hội đồngthành viên để xem xét, quyết định hành động nhu yếu rút vốn, B yêu cầu chuyển nhượng ủy quyền phầnvốn góp của mình cho A và C, nhưng A và C khơng muốn mua lại phần vốn đó. Trước tình hình như vậy, B đề xuất được chuyển nhượng ủy quyền phần vốn của mình cho Dlà người quen của cả A, B và C. A, C vẫn khơng đống ý. B hoàn toàn có thể chuyển nhượng ủy quyền phần vốn góp của mình cho D khơng ? Vì sao ? Do những giải pháp rút vốn đều khơng thành, nên B đã giữ lại 300 triệu đồngbạn hàng thanh tốn cho cơng ty thơng qua B.Việc B chiếm giữ 300 triệu đồng của cơng ty đúng hay sai ? Vì sao
Source: https://vh2.com.vn
Category : Doanh Nghiệp