Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Phân tích các nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và – Tài liệu text – Chia Sẻ Kiến Thức Điện Máy Việt Nam – Kiến Thức Cho Người lao Động Việt Nam

Đăng ngày 24 June, 2022 bởi admin

Phân tích các nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và những vấn đề đặt ra hiện nay; hướng đổi mới của quản lý Nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 45.36 KB, 3 trang )
Bạn đang đọc : Phân tích các nguyên tắc hoạt động giải trí của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và – Tài liệu text

câu 15
Phân tích các nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường
và những vấn đề đặt ra hiện nay; hướng đổi mới của quản lý Nhà nước đối
với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam
——————————–Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có chức năng sản xuất – kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ một cách hợp pháp nhằm đạt lợi nhuận hoặc hiệu quả kinh tế – xã hội
tối đa.
Cơ chế thị trường là cơ chế vận hành của nền kinh tế dưới tác động của các
quy luật thị trường.
* Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và
những vấn đề đặt ra hiện nay
Một là, làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm.
Ngược lại với cơ chế hế hoạch hóa tập trung, trong cơ chế thị trường,
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải lo cả đầu vào lẫn đầu ra của sản xuất.
Đó là các hoạt động tạo ra hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao, giá cả hợp lý nhằm
thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của sản xuất tiêu dùng. Các hoạt
động này đòi hỏi doanh nghiệp phải được tự chủ về khai thác nhu cầu, xây dựng kế
hoạch, tự chủ tài chính, kỹ thuật, tổ chức, nhân sự, sản phẩm….trong khuôn khổ
pháp luật không cấm.
Hai là, hạch toán độc lập tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp.
Tái sản xuất mở rộng là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô lớn hơn.
Muốn tăng quy mô sản xuất kinh doanh trong cơ chế mới, doanh nghiệp phải tích
tụ vốn. Muốn có điều kiện này, doanh nghiệp phải thực hiện hạch toán kinh doanh
theo nguyên tắc tự cấp phát tài chính, tự hoàn vốn và có doanh lợi, phải lấy đồng
tiền làm thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh ngay cả với doanh nghiệp Nhà
nước.
Ba là, Cạnh tranh để tồn tại.
Cạnh tranh là một tất yếu kinh tế, một quy luật trong nền kinh tế hàng hóa
vận động theo cơ chế thị trường và có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt
động sản xuất kinh doanh. Cạnh tranh được diễn ra giữa các doanh nghiệp cùng
hoặc khách ngành nghề kinh doanh, giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước với

mục đích là giành vị thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để tăng thu lợi nhuận,
nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Cạnh tranh sẽ kích thích các doanh nghiệp ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, cải tiến tổ chức và phương thức quản lý khoa học hơn, tiết
kiệm chi phí sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng tốt, giá thành rẻ phù hợp
thị hiếu người tiêu dùng. Đồng thời, buộc các nhà quản lý kinh tế phải năng động,

linh hoạt và quyết đoán trong việc đưa ra những quyết định quản lý phù hợp. Cạnh
tranh cũng là một động lực khuyến khích các doanh nghiệp liên doanh, liên kết hợp
tác tinh tế.
Bốn là, Hoạt động theo định hướng của thị trường, đa dạng hóa sản
phẩm.
Đa dạng hóa sản phẩm là một đòi hỏi khách quan của cơ chế thị trường và
là xu thế chung của các doanh nghiệp trên thế giới. Mục đích của đa dạng hóa sản
phẩm kinh doanh là để tăng doanh thu, lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường, phòng ngừa các rủi ro từ đó duy trì sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Mặt khác, điều này còn nhằm tạo ra “cung” mới để kích thích
“cầu” mới.
Muốn đa dạng hóa sản phẩm, doanh nghiệp phải trên cơ sở một hoặc một
số sản phẩm truyền thống mang tính chủ đạo từ đó mở rộng dần chủng loại sản
phẩm cùng ngành, tiến tới đa ngành.
* Hướng đổi mới của quản lý Nhà nước đối với các loại hình doanh
nghiệp ở Việt Nam
Trong thực tế chung toàn cầu hóa, hợp tác kinh tế quốc tế và kinh tế thị
trường, hàng hóa nhiều thành phần, trong nước tồn tại nhiều loại hình doanh
nghiệp là tế bào, là sự sống còn của nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt, sau khi Việt
Nam gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế thì vấn đề cạnh tranh, tồn tại
và phát triển của các doanh nghiệp trong nước ngày càng khó khăn phải có hướng
đổi mới quản lý của Nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp trong nước.
Cụ thể, cần cải tiến thủ tục hành chính, đơn giản hóa tạo cơ sở pháp lý

thuận lợi cho những loại hình doanh nghiệp mới ra đời. Đây là điều kiện quan
trọng để thực hiện mục tiêu phát triển 1 triệu doanh nghiệp trong cả nước vào năm
2020. Không chỉ thuận lợi trong hình thành mới, cần thuận lợi cho doanh nghiệp
kinh doanh theo cơ chế thị trường cụ thể là chuyển đổi mục đích kinh doanh vì
hiện nay ở nhiều lĩnh vực, các doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong phạm vi
những mặt hàng đã đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp vẫn chưa được kinh doanh
tất cả những gì mà pháp luật không cấm.
Cần đổi mới quan hệ tài chính giữa nhà nước và doanh nghiệp, loại bỏ
những can thiệp quá sâu của nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Cần đảm bảo thực hiện nguyên tắc tài chính có phân biệt, thay đổi
cơ chế kiểm tra từ tiền kiểm sang hậu kiểm, yêu cầu các doanh nghiệp tự khai tài
chính, thuế…theo đúng quy định của pháp luật bên cạnh đó cần có biện pháp giảm
thuế đối với các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng tài chính nhưng
vẫn đảm bảo nguồn thu và tích tụ vốn mở rộng quy mô sản xuất cho doanh nghiệp
và thực hiện nghĩa vụ đối với đất nước.

Quan trọng hơn là nhà nước cần tạo môi trường cạnh tranh công bằng, bình
đẳng giữa các doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt là bình đẳng về cơ
hội kinh doanh, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận các nguồn nguyên liệu cũng
như thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy và tạo động lực cho doanh nghiệp áp
dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, tăng chất lượng giảm giá thành
sản phẩm và tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
—————————

tiềm năng là giành vị thế trong sản xuất và tiêu thụ loại mẫu mẫu sản phẩm để tăng thu lệch giá, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Cạnh tranh sẽ kích thích các doanh nghiệp ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển tiên tiến và phát triển và tăng trưởng tiên tiến và phát triển và tăng trưởng và tăng trưởng, tăng cấp tăng cấp nâng cấp cải tiến tổ chức triển khai tiến hành triển khai và giải pháp quản trị khoa học hơn, tiếtkiệm chi phí sản xuất nhằm mục đích mục tiêu tiềm năng tạo ra mẫu mẫu mẫu sản phẩm chất lượng tốt, giá tiền rẻ phù hợpthị hiếu người tiêu dùng. Đồng thời, buộc các nhà quản trị kinh tế phải năng động, linh động và quyết đoán trong việc đưa ra những quyết định hành động hành vi hành vi quản trị thích hợp. Cạnhtranh cũng là một động lực khuyến khích các doanh nghiệp link kinh doanh, link hợptác tinh xảo. Bốn là, Hoạt động theo xu thế của thị trường, đa dạng hóa sảnphẩm. Đa dạng hóa mẫu mẫu loại sản phẩm là một yên cầu khách quan của cơ chế thị trường vàlà xu thế chung của các doanh nghiệp trên quốc tế. Mục đích của đa dạng hóa sảnphẩm kinh doanh là để tăng lệch giá, lệch giá, tăng sức cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu của doanhnghiệp trên thị trường, phòng ngừa các rủi ro đáng tiếc đáng tiếc đáng tiếc từ đó duy trì sự sống sót và phát triểncủa doanh nghiệp. Mặt khác, điều này còn nhằm mục đích mục tiêu tiềm năng tạo ra “ cung ” mới để kích thích “ cầu ” mới. Muốn đa dạng hóa mẫu loại loại sản phẩm, doanh nghiệp phải trên cơ sở một hoặc mộtsố mẫu mẫu loại sản phẩm truyền thống lịch sử lịch sử vẻ vang lịch sử dân tộc vẻ vang mang tính phần lớn từ đó lan rộng ra dần chủng loại sảnphẩm cùng ngành, tiến tới đa ngành. * Hướng biến hóa của quản trị Nhà nước so với các quy mô doanhnghiệp ở Việt NamTrong thực tiễn chung toàn thế giới hóa, hợp tác kinh tế quốc tế và kinh tế thịtrường, loại mẫu sản phẩm và loại sản phẩm và sản phẩm & hàng hóa nhiều thành phần, trong nước sống sót nhiều quy mô doanhnghiệp là tế bào, là sự sống còn của nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt, sau khi ViệtNam gia nhập các tổ chức triển khai tiến hành tiến hành kinh tế, thương mại quốc tế thì yếu tố cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu, tồn tạivà tăng trưởng của các doanh nghiệp trong nước ngày càng khó khăn vất vả khó khăn vất vả khó khăn vất vả khó khăn vất vả phải có hướngđổi mới quản trị của Nhà nước so với các quy mô doanh nghiệp trong nước. Cụ thể, cần cải tiến thủ tục hành chính, đơn giản hóa tạo cơ sở pháp lýthuận lợi cho những quy mô doanh nghiệp mới sinh ra. Đây là điều kiện quantrọng để triển khai tiềm năng tăng trưởng 1 triệu doanh nghiệp trong cả nước vào năm2020. Không chỉ thuận tiện trong hình thành mới, cần thuận tiện cho doanh nghiệpkinh doanh theo cơ chế thị trường đơn cử là quy đổi tiềm năng kinh doanh vìhiện nay ở nhiều nghành, các doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong phạm vinhững loại mẫu mẫu sản phẩm đã ĐK kinh doanh, doanh nghiệp vẫn chưa được kinh doanhtất cả những gì mà pháp lý không cấm. Cần biến hóa quan hệ kinh tế kinh tế kinh tế tài chính giữa nhà nước và doanh nghiệp, loại bỏnhững can thiệp quá sâu của nhà nước vào hoạt động giải trí vui chơi đi dạo sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp. Cần bảo vệ triển khai nguyên tắc kinh tế kinh tế kinh tế tài chính có phân biệt, thay đổicơ chế kiểm tra từ tiền kiểm sang hậu kiểm, nhu yếu các doanh nghiệp tự khai tàichính, thuế … theo đúng lao lý của pháp lý cạnh bên đó cần có giải pháp giảmthuế so với các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng kinh tế kinh tế kinh tế tài chính nhưngvẫn bảo vệ nguồn thu và tích tụ vốn lan rộng ra quy mô sản xuất cho doanh nghiệpvà thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm so với vương quốc. Quan trọng hơn là nhà nước cần tạo vạn vật vạn vật thiên nhiên và thiên nhiên và môi trường tự nhiên cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu công minh, bìnhđẳng giữa các doanh nghiệp và quy mô doanh nghiệp. Đặc biệt là bình đẳng về cơhội kinh doanh, tạo thời cơ cho doanh nghiệp tiếp cận các nguồn nguyên vật liệu cũngnhư thị trường tiêu thụ mẫu loại mẫu sản phẩm, thôi thúc và tạo động lực cho doanh nghiệp ápdụng khoa học công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển tiên tiến và phát triển và tăng trưởng vào sản xuất kinh doanh, tăng chất lượng giảm giá thànhsản phẩm và tạo điều kiện để doanh nghiệp lan rộng ra quy mô sản xuất kinh doanh. — — — — — — — — —