Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Tư vấn Kế toán Thanh Trí – i BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG – StuDocu

Đăng ngày 17 September, 2022 bởi admin
i

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆTP. HỒCHÍ MINH
KHOA KẾTOÁN–TÀI CHÍNH–NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG

TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN – KẾ

TOÁN THANH TRÍ

Ngành: TÀI CHÍNH–NGÂN HÀNG

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Trọng Nghĩa Sinh viên thực thi : Lê ThịHồng Ngọc MSSV : 1154020619 Lớp : 11DTDN

TP. Hồ Chí Minh, năm 2015

ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong
báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tạiCông tyTNHH Tư vấn–Kế toán Thanh
Trí, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà
trường về sự cam đoan này.

TPồChí Minh, ngày 24 tháng 08 năm 201 5 Tác giảLê ThịHồng Ngọcivivivv

x
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………. MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

    1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính…………………………………………………………..
    • 1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính……………………………………………………..
    • 1.1. Nội dung các báo cáo tài chính ……………………………………………………………………
    1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tài chính………………………………………………………
    • 1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính……………………………………………………………………
    • 1.2. Nhiệm vụ của phân tích tài chính………………………………………………………………..
  • 1.3ương pháp phân tích báo cáo tài chính…………………………………………………………..
    • 1.3. Phương pháp so sánh…………………………………………………………………………………
    • 1.3. Phương pháp phân tích chi tiết…………………………………………………………………….
    • 1.3. Phương pháp loại trừ………………………………………………………………………………….
    • 1.3. Phương pháp phân tích tỉ số tài chính…………………………………………………………..
    1. Nội dung phân tích báo cáo tài chính………………………………………………………………..
    • 1.4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính……………………..
      • 1.4.1. Phân tích bảng cân đối kế toán……………………………………………………………….
        • 1.4.1.1. Phân tích biến độngtài sản và nguồn vốn (chiều ngang)……………………..
        • 1.4.1.1. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn (chiều dọc)……………………………..
        • 1.4.1.1. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn……………………………….
      • 1.4.1 Phân tích bảng kết quả kinh doanh………………………………………………………..
        • 1.4.1.2. Phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận (chiều ngang)………..
        • 1.4.1.2. Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận (chiều dọc)…………………………….
      • 1.4.1. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ…………………………………………………………
    • 1.4. Phân tích các tỉ số tài chính ……………………………………………………………………….
      • 1.4.2. Phân tích các tỉ số thanh khoản…………………………………………………………….
        • 1.4.2.1. Tỉ số thanh toán hiện thời (the current ratio)……………………………………
        • 1.4.2.1. Tỉ số thanh toán nhanh (the quick ratio)…………………………………………..
        • 1.4.2.1. Tỉ số thanh toán bằng tiền………………………………………………………………
      • 1.4.2. Phân tích các tỉ số hoạt động………………………………………………………………..
        • 1.4.2.2. Tỉ số vòng quay hàng tồn kho (inventory ratio)…………………………………
    • 2.1. Bộ máy quản lý của công ty……………………………………………………………………… vii
      • 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý…………………………………………………………….
      • 2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban…………………………………………………….
    • 2.1. Tổ chức bộ máy kế hoạch–tài chính của công ty………………………………………..
    • 2.1. Tình hình hoạt động của công ty………………………………………………………………..
    • 2.1. Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới……………………………..
    • 2.1. Những thuận lợi và khó khăn…………………………………………………………………….
      • 2.1.8. Tình hình kinh tế………………………………………………………………………………..
      • 2.1.8. Thuận lợi…………………………………………………………………………………………..
      • 2.1.8. Khó khăn…………………………………………………………………………………………..
    1. Phân tích tình hình tài chính của công ty………………………………………………………….
    • 2.2. Đánh giá khái quát tình tình tài chính qua các BCTC…………………………………..
      • 2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán……………………………………………………………..
        • 2.2.1.1. Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn (chiều ngang)……………………
        • 2.2.1.1. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn (chiều dọc)……………………………
        • 2.2.1.1. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn……………………………..
      • 2.2.1. Phân tích bảng kết quả kinh doanh……………………………………………………….
        • 2.2.1.2. Phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận (chiều ngang)………..
        • 2.2.1.2. Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận (chiều dọc)…………………………….
      • 2.2.1. Phân tích bảng ngân lưu………………………………………………………………………
    • 2.2. Phân tích các tỉ số tài chính……………………………………………………………………….
      • 2.2.2 Phân tích các tỉ số thanh khoản……………………………………………………………..
        • 2.2.2.1. Tỉ số thanh toánhiện thời (the current ratio)……………………………………
        • 2.2.2.1. Tỉ số thanh toán nhanh (the quick ratio)…………………………………………..
        • 2.2.2.1. Tỉ số thanh toán bằng tiền………………………………………………………………
      • 2.2.2. Phân tích các tỉ số hoạt động………………………………………………………………..
        • 2.2.2.2. Tỉ số vòngquay hàng tồn kho (inventory ratio)…………………………………
        • collection period–ACP) ……………………………………………………………………………… 2.2.2.2. Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân (average
        • 2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (the fixed assets utilization)…………….
        • utilization ratio)………………………………………………………………………………………….. 2.2.2.2. Tỷ suất hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản (the total assets
        • 2.2.2.2. Vòng quay vốn lưu động và tỉ số đảm nhiệm vốn lưu động ………………… viii
        • 2.2.2.2. Vòng quay vốn chủ sở hữu……………………………………………………………..
      • 2.2.2. Phân tích các tỉ số về đòn cân nợ………………………………………………………….
        • 2.2.2.3. Tỉ số nợ (debt ratio)……………………………………………………………………….
        • 2.2.2.3. Tỉsố về khả năng thanh toán lãi vay(times interset earned ratio)……….
        • 2.2.2.3. Tỉ số tự tài trợ……………………………………………………………………………….
        • 2.2.2.3. Tỉsố tự tài trợ tài sản dài hạn…………………………………………………………
        • 2.2.2.3. Tỉsố tự tài trợ tài sản cố định…………………………………………………………
      • 2.2.2. Phân tích các tỉ số lợi nhuận…………………………………………………………………
        • 2.2.2.4. Lợi nhuận gộp trên doanh thu…………………………………………………………
        • 2.2.2.4. Suất sinh lợi doanh thu (ROS)…………………………………………………………
        • 2.2.2.4. Suất sinh lợi tài sản (ROA)……………………………………………………………..
        • 2.2.2.4. Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)…………………………………………………
    • 2.2. Phân tích tài chính Dupont………………………………………………………………………..
      • 2.2.3. Phân tích ROA và nhân tố ảnh hưởng……………………………………………………
      • 2.2.3. Phân tích ROE và nhân tố ảnh hưởng……………………………………………………
    1. Đánh giá về tình hình tài chính công ty TNHH Tư vấn –Kế toán Thanh Trí………..
    1. Dự toán nhu cầu tài chính………………………………………………………………………………
    • 2.4. Dự toán doanh thu năm 2015…………………………………………………………………….
    • 2.4. Dự toán bảng báo cáo kết quả kinh doanh…………………………………………………..
    • 2.4. Dự toán bảng cânđối kế toán…………………………………………………………………….
      CHƯƠNG3: Nhận xét và kiến nghị………………………………………………………..
  • 3.Ưu điểm, nhược điểm…………………………………………………………………………………….
    • 3.1. Ưu điểm………………………………………………………………………………………………….
    • 3.1. Nhược điểm…………………………………………………………………………………………….
    1. Nguyên nhân, kiến nghị…………………………………………………………………………………
    • 3.2. Nguyên nhân …………………………………………………………………………………………..
    • 3.2. Kiến nghị………………………………………………………………………………………………..
      KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………
      TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………
    • Bảng 2. Doanh sốCty TNHH TV- KT TT giaiđoạn 2012–2014 ………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    • Bảng 2. Biếnđộng tài sản và nguồn vốn Cty TNHH TV –KT TT giaiđoạn…………..
    • Bảng 2. Kết cấu tài sản và nguồn vốn Cty TNHH TV –KT TT giaiđoạn 2011–
  • …………………………………………………………………………………………………………………………..
  • giaiđoạn 2011–2014 ………………………………………………………………………………………….. Bảng 2. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn chủ s ở hữu Cty TNHH TV –KT TT
    • Bảng 2. Tỉ sốđánh giá quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn……………………………………
  • 2012 – 2014………………………………………………………………………………………………………… Bảng 2. Biếnđộng doanh thu, chi phí, lợi nhuận Cty TNHH TV –KT TT giaiđoạn
    • Bảng 2. Kết cấu chi phí và lợi nhuận Cty TNHHTV–KT TT giaiđoạn 2012–
  • …………………………………………………………………………………………………………………………..
  • ngang)………………………………………………………………………………………………………………… Bảng 2. Bảng ngân lưu Cty TNHH TV–KT TT giaiđoạn 20 12 – 2014 (theo chiều
  • dọc)……………………………………………………………………………………………………………………. Bảng 2. Bảng ngân lưu Cty TNHH TV–KT TT giaiđoạn 2012–2014 (theo chiều
    • Bảng 2. Các tỉ số thanh khoản của Cty TNHHTV–KT TT giaiđoạn 2012–2014
    • Bảng 2. Các tỉ số hoạt động Cty TNHH TV –KT TT giaiđoạn 2012 –2014………..
    • Bảng 2. Các tỉ số vềđòn cân nợ của Cty TNHH TV–KT TT giaiđoạn 2012–
  • …………………………………………………………………………………………………………………………..
    • Bảng 2. Các tỉ số lợi nhuận Cty TNHH TV–KT TT giaiđoạn 2012–2014 ………..
  • 2012 – 2014 ……………………………………………………………………………………………………….. Bảng 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến ROA của Cty TNHH TV– KT TT giaiđoạn
  • 2012 – 2014………………………………………………………………………………………………………… Bảng 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE của Cty TNHH TV–KT TT giaiđoạn
    • Bảng 2.Đánh giá các tỉ sốtài chính Cty TNHH TV–KT TT giaiđoạn 2012–
  • …………………………………………………………………………………………………………………………..
    • Bảng 2. Dự toán doanh thu năm 2015 ………………………………………………………………
    • Bảng 2. Phân tích các tỉ số lịch sử Cty TNHH TV–KT TT………………………………..
    • Bảng 2. Dự toán báo cáothu nhập Cty TNHH TV–KT TT ……………………………….
    • Bảng 2. Phân tích các tỉ số lịch sử năm 2013 và năm 2014 …………………………………
    • Bảng 2. Dự toán bảng cânđối kế toán năm 2015 ……………………………………………….

xi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNHẢNH

Sơ đồ 1. Mô hình Dupont ………………………………………………………………………………… Sơ đồ 2. Bộ máy tổ chức triển khai của Cty TNHH TV – KT TT. ……………………………………….. Sơ đồ 2. Bộ phận kinh tế tài chính của Cty TNHH TV – KT TT. ……………………………………..

Bảng 2. Các tỉ số lợi nhuận Cty TNHH TV–KT TT giaiđoạn 2012–2014 ………..

Bảng 2. Biếnđộng tài sản và nguồn vốn Cty TNHH TV –KT TT giaiđoạn…………..

năm trước ……………………………………………………………………………………………………………………

Bảng 2. Kết cấu tài sản và nguồn vốn Cty TNHH TV –KT TT giaiđoạn 2011–

Biểuđồ 2. Kết cấu nguồn vốn Cty TNHH TV – KT TT giaiđoạn 2011 – năm trước ……… Biểuđồ 2. Khoản thu, chi từ lưu chuyển tiền thuần từ hoạtđộng kinh doanh thương mại của Cty TNHH TV – KT TT giaiđoạn 2012 – năm trước ……………………………………………………………. Biểuđồ 2. Khoản thu, chi từ lưu chuyển tiền thuần từ hoạtđộng đầu tưCty TNHH TV

  • KT TT giaiđoạn 2012–2014……………………………………………………………………………..
    Biểuđồ 2. Khoản thu, chi từ lưu chuyển thuần từ hoạtđộng tài chính CtyTNHH TV–
    KT TT giaiđoạn 2012–2014………………………………………………………………………………..

Bảng 2. Các tỉ số thanh khoản của Cty TNHHTV–KT TT giaiđoạn 2012–2014

Biểuđồ 2. Các tỉ số hoạt độngCty TNHH TV – KT TT giaiđoạn 2012 – năm trước ……..

Bảng 2. Các tỉ số vềđòn cân nợ của Cty TNHH TV–KT TT giaiđoạn 2012–

Bảng 2. Các tỉ số hoạt động Cty TNHH TV –KT TT giaiđoạn 2012 –2014………..

2

3. Đối tượng nghiên cứu

2. Đánh giá về tình hình tài chính công ty TNHH Tư vấn –Kế toán Thanh Trí………..

Thanh Trí, Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng báo
cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng một số phương pháp khoa học như:
– Thu thập các dữ liệu, số liệutừ công ty.
– Thu thập tài liệu từ sách, báo, giáo trình và internet.

1.3. Phương pháp phân tích tỉ số tài chính…………………………………………………………..

tích tổng hợp, phương pháp dupont…
5. Kết cấu của đềtài:
Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:

# # # # # # # CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận nghiên cứu và phân tích tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệpChương 2 : Phân tích tình hình kinh tế tài chính công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tư vấn – Kế toán Thanh Trí Chương 3 : Nhận xét, yêu cầu3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Nội dung chươngnày trình bày 2điểm chính:
Thứnhất là giới thiệu sơ lược vềphân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, bao
gồm: khái niệm, nội dung, ý nghĩa và nhiệm vụ, phương pháp phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp.
Thứhai là mô tả cơ sởlý luận vềcác nội dung dùng để phân tích như: khái quát

2. Phân tích tình hình tài chính của công ty………………………………………………………….

Hai điều trên cung ứng thông tin tổng quan vềphân tích tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệp và làm tiền đềcho việc vận dụng sốliệu thực tiễn đểphân tíchở chương 2 .

1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính…………………………………………………………..

1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính……………………………………………………..

Phân tích BCTC là việc xem xét, nhìn nhận tình hình kinh tế tài chính của một doanh nghiệp trải qua những chỉtiêu kinh tế tài chính trên BCTC, nhằm mục đích tìm hiểu và khám phá nội dung, tình hình, tiềm năng, đặc thù, xu thế kinh tế tài chính của doanh nghiệp, đểxây dựng những giải pháp quản trị, trấn áp, khai thác kinh tế tài chính hữu dụng .

1.1. Nội dung các báo cáo tài chính ……………………………………………………………………

Có bốn bảng BCTC cơ bản:
Bảng Cân đối kếtoán: là một bảng BCTC tổng hợp, là sựtóm tắt ngắn gọn về
tình hình tài sản của doanh nghiệp và nguồn tài trợcho những tài sản đó tại một thời
điểm cụthể. Báo cáo hằng năm của một công ty trình bày sự cân đối kếtoánởtại thời
điểm kết thúc năm tài chính, thường là ngày 31 tháng 12 hằng năm.

  • Phần tài sản: phản ánh toàn bộgiá trịtài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời
    điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh
    doanh của doanh nghiệp. Tài sản được phân chia thành: tài sản lưu động và đầu
    tư ngắn hạn, tài sản dài hạn và đầu tư dài hạn.
  • Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệp
    tại thời điểm báo cáo. Các chỉtiêu nguồn vốn thểhiện trách nhiệm pháp lý của
    doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sửdụngởdoanh nghiệp. Nguồn
    vốn được chia thành: nợphải trả, nguồn vốn chủsởhữu.

5

1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tài chính………………………………………………………

1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính……………………………………………………………………

Việc phân tích báo cáo tài chính có nhiều ý nghĩa khác nhau cho các đối tượng
khác nhau:
Đối với nhà quản lý: mối quan tâm của nhà quản lý làđiều hành sản xuất kinh
doanh sao cho hiệu quảnhằm mục đích đạt được lợi nhuận tối đa cho mình. Dựa trên cơ
sởphân tích nhà quản lý có thể định hướng hoạt động, lập kếhoạch kinh doanh, kiểm tra
tình hình thực hiện và điều chỉnh quá trình hoạt động cho tốt.
Đối với chủsởhữu: chủsởhữu quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trảnợ, sựan
toàn của vốn bỏra, thông qua phân tích họ đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh,đánh
giá khả năng điều hành doanh nghiệp của nhà quản trị, từ đó có quyết định vềnhân sự
thích hợp.
Đối với các nhà tài trợtừbên ngoài: mối quan tâm của nhà tài trợlà khả năng
trảnợcủa DN, khả năng thanh toán của đơn vị. Phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp có tác dụng giúp họ đánh giá được mức độrủi ro và có các quyết định vềtài trợ.
Đối với các nhà đầu tư tương lai: các nhà đầu tư tương lai quan tâm đến sựan
toàn của lượng vốn đầu tư, tiếp đến là khả năng sinh lời khi đầu tư, thời gian hoàn vốn.
Vì vậy, họcần các thông tin vềtài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, tiềm năng tăng
trưởng của DN, họtiến hành phân tích để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn.
Đối với cơ quan quản lý chức năng: các cơ quan chức năng như cơ quan thuế
tiến hành phân tích tình hình tài chính DNđể xác định được mức thuếmà DN phải nộp.
Cơ quan thống kê, thông qua phân tích tình hình tài chínhđểtổng hợp thành sốliệu thống
kê, chỉsốthống kê. [7,5]

1.2. Nhiệm vụ của phân tích tài chính………………………………………………………………..

Đánh giá tình hình sửdụng nguồn vốn như : xem xét việc phân bổnguồn vốn, mức độ bảo vệ vốn cho mục tiêu sản xuất kinh doanh thương mại, phát hiện những nguyên do dẫn đến thực trạng thừa, thiếu vốn hoặc sửdụng vốn không hiệu suất cao. Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quảsửdụng vốn. Đánh giá khảnăng giao dịch thanh toán, năng lực hoạt động giải trí cũng như năng lực sinh lời của doanh nghiệp. Theo dõi tình hình chấp hành những chính sách, chủ trương kinh tế tài chính, tín dụng thanh toán của Nhà nước .6Tính toán nhằm mục đích triệt tiêu những rủi ro đáng tiếc tiềmẩn và khơi dây nội lực kinh tế tài chính, đưa doanh nghiệp đi đúng quỹ đạo đãđược hoạch định và tăng trưởng vững chắc. [ 8,6 ]

1.3ương pháp phân tích báo cáo tài chính…………………………………………………………..

1.3. Phương pháp so sánh…………………………………………………………………………………

Phương pháp so sánh được thực hiện phổbiến trong phân tích kinh tếnói chung
và phân tích tài chính nói riêng. Qúa trình phân tích kỹthuật của phương pháp so sánh
được thực hiện theo hai hình thức:
So sánh theo chiều dọc: Với báo cáo qui mô chung, từng khoản mục trên báo cáo
được thểhiện bằng một tỷlệkết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷlệlà
100%. Sửdụng phương pháp so sánh số tương đối kết cấu (chỉtiêu bộphận trên chỉtiêu
tổng thể) giúp chúng ta đưa vềmột điều kiện đểso sánh, dễdàng thấy được kết cấu của
từng chỉtiêu bộphận so với chỉtiêu tổng thể tăng giảm như thếnào. Từ đó đánh giá khái
quát tình tình tài chính DN.
So sánh theo chiều ngang: là so sánh cảvềsốtuyệt đối lẫn tương đối của cùng
một chỉ tiêu nhưng ởmỗi mốc thời gian khác nhau, sẽlàm nổi bật biến động của một
khoản mục nào đó qua thời gian và việc làm nổi rõ tình hìnhđặc điểm về lượng và tỷlệ
các khoản mục theo thời gian, từ đó đánh giá tình hình tài chính từtổng quát đến chi tiết.
Sau đó, ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro, nhận ra những
khoản mục nào có biến động cần tập trung xác định nguyên nhân.
Sửdụng phương pháp so sánh bằng sốtuyệt đối hoặc bằng số tương đối:
Sốtuyệt đối: Y = Y1Y
Y1: trịsốcủa chỉtiêu phân tích
Y0: trịsốcủa chỉtiêu gốc
Số tương đối: T = Y / Y0*100%

1.3. Phương pháp phân tích chi tiết…………………………………………………………………….

Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thểchi tiết theo những hướng khác
nhau. Thông thường trong phân tích, phương pháp chi tiết được thực hiện theo những
hướng sau:
Chi tiết theo các bộphận cấu thành của chỉtiêu: mọi kết quảkinh doanh biểu
hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộphận. Chi tiết các chỉtiêu theo các bộphận
cùng với sựbiểu hiện về lượng của các bộphận đó sẽgiúp ích rất nhiều trong việc đánh

8

1. Nội dung phân tích báo cáo tài chính………………………………………………………………..

1.4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính……………………..

1.4.1 Phân tích bảng cân đối kếtoán
1.4.1.1 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn (chiều ngang)
Căn cứvào sốliệu trên BCĐKT, ta đánh giá biến động tổng tài sản và tổng nguồn
vốn cũng nhưtừng chỉtiêu cụthểgiữa cuối năm với đầu năm. Từ đó thấy được quy mô
vốn mà đơn vịsửdụng trong kỳ.
Tuy nhiên nếu chỉsửdụng vào sự tăng giảm của các chỉtiêu thì chưa thểthấy rõ
tình hình tài chính. Vì vậy, cần phải phân tích thêm mối quan hệgiữa các khoản mục.
1.4.1.1 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn (chiều dọc)
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra hiệu quả hay không được thểhiện
qua việc phân bổvà sửdụng vốn đểtài trợcho các loại tài sản. Vì thếphân tích kết cấu
tài sản và nguồn vốn trên BCĐKT sẽgiúp doanh nghiệp đánh giá kết cấu hiện hành có
phù hợp hay không.
Phân tích kết cấu tài sản
Phân tích kết cấu tài sản là việc xem xét từng khoản mục tài sản chiếm trong tổng
sốtài sản đểthấy được mức độ đảm bảo cho sản xuất kinh doanh.
Trên bảng này ta lấy từng khoản mục tài sản chia cho tổng tài sản từ đó ta biết
được tỷtrọng của từng khoản mục tài sản chiếm trong tổng sốlà cao hay thấp. Tùy theo
từng loại hình kinh doanh mà ta xem xét. Nếu là DN sản xuất thì phải dựtrữ đủnguyên
liệu phục vụcho sản xuất còn doanh nghiệp thương mại thì phải dựtrữhàng hóa cho kỳ
tới.
Việc đầu tư mua sắm thiết bị được đánh giá qua tỉsuất đầu tư, đây làlà tỉlệgiữa
giá trịtài sản dài hạn và tổng tài sản. Tỉsuất đầu tư cũng thểhiện sựkhác nhau giữa các
DN khác nhau về đặc điểm ngành nghềkinh doanh.

Tỷsuất đầu tư(%) = í ị à ả à ạổ à ả × 100% (1)
Tỷsuất đầu tư phản ánh tình hình trang bị cơ sởvật chất kỹthuật, thểhiện năng
lực sản xuất và xu hướng phát triển. Tỷtrọng này càng cao cho thấy năng lực sản xuất và
xu hướng phát triển lâu dài.

9

Phân tích kết cấu nguồn vốn.
Phân tích kết cấu nguồn vốn là xác định tỷtrọng các khoản mục nợvà VCSH
trong tổng nguồn vốn. Qua đó, đánh giá được khả năng tựchủvềmặt tài chính, cũng như
chủ động trong kinh doanh của DN là cao hay thấp.
Qua phân tích kết cấu nguồn vốn ngoài việc phản ánh tỷ lệvốn theo từng đối
tượng góp vốn mà còn phản ánh tỷlệrủi ro mà chủnợphải chịu nếu DN bịphá sản. Tuy
nhiên việc phân tích chỉmới dừngởmức độ đánh giá khái quát đểkết luận chính xác cần
phải đisâu vào một tỉsốtài chính liên quan.
1.4.1.1 Phân tích mối quan hệgiữa tài sản và nguồn vốn
Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá tình hình
phân bổ, huy động, sửdụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh.
Đồng thời nó còn dùngđể đánh giá xem giữa nguồn vốn DN huy động với việc sửdụng
chúng trong đầu tư, mua sắm, sửdụng có hợp lý không.
Toàn bộ tài sản của DN bao gồm TSNH và TSDH được hình thành chủyếu từ
nguồn vốn của chủsởhữu DN. Quan hệ cân đối này được biểu hiện như sau:
TSNH + TSDH = NGUỒN VCSH
Nhưng quan hệnày chỉmang tính lý thuyết, vì VSCH không thể nào đủ đểmua
sắm các tài sản phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong thực tế, mối quan hệ
trên thường xảy ra 2 trường hợp sau:
TH1: (TSNH + TSDH) < NGUỒN VCSH : trường hợp này cho thấy nguồn vốn
chủsởhữu DN dư để bù đắp cho TS, cho nên thường bịcác DN khác chiếm dụng vốn.
TH2: (TSNH + TSDH) > NGUỒN VCSH : trường hợp này cho thấy DN đang bị
thiếu vốn trang trải tài sản, đểhoạt động kinh doanh của DN không bị đình trệthì DN
phải huy động vốn từcác khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn của các đơn vịkhác.
Tính chất của BCĐKT là phần tổng tài sản luôn luôn bằng với tổng nguồn vốn.
TSNH + TSDH = NỢPHẢI TRẢ+ NGUỒN VCSH
TỔNG TÀI SẢN = NỢPHẢI TRẢ+ NGUỒN VCSH

Nếu tổng tài sản tăng lên thì ta cũng hiểu rằng nguồn vốn cũng tăng lên một khoản
tương ứng, đó có thểlà một khoản nợ tăng trong VCSH hoặc tăng trong cảhai.
Thông thường, các nhà phân tích thường tính ra và so sánh các chỉtiêu sau:
Tỉsốnợso với tài sản = ổ à ảợ ả ả (2)

Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup