Networks Business Online Việt Nam & International VH2

tiểu luận kinh tế vĩ mô 2 nguồn nhân lực đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế – Tài liệu text

Đăng ngày 18 September, 2022 bởi admin

tiểu luận kinh tế vĩ mô 2 nguồn nhân lực đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế việt nam trong thời địa công nghệ 4 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.21 KB, 16 trang )

3

LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đang trong quá trình thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
phát triển theo hướng mở cửa, hội nhập quốc tế. Nhân loại đang bước vào nền văn minh tri thức với
những biến đổi vô cùng to lớn cùng sự phát triển kì diệu của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi
hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, bằng truyền thống và nội lực của mình phải tạo được những bước đi
thích hợp để nhanh chóng tiếp cận và hội nhập vào trào lưu đó.
Đối với nước ta, đây thực sự là thời cơ thuận lợi to lớn, đồng thời cũng là một thách thức vô
cùng gay gắt trong quá trình phát triển. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có
những chuyển biến tích cực. Những nhân tố tạo nên những bước tiến đó là: chúng ta đã biết khai
thác hợp lí các nguồn tài nguyên vốn có, đưa ra những chính sách kinh tế thông thoáng, tân dụng
những cơ hội đầu tư, đặc biệt là những cơ hội đầu tư nước ngoài. Một trong những nhân tố quan
trọng không thể thiếu đã đóng góp vào sự tằn trưởng của đất nước đó là nguồn nhân lực. Nguồn
nhân lực đã trở thành mục tiêu của sự phát triển, thu hút được nhiều vốn đầu tư. Tuy nhiên nguồn
nhân lực của Việt Nam hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh
tế xã hội. Vì vậy, việc phân tích thực trạng và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế nhằm đề ra các
giải pháp để phát triền nguồn nhân lực phù hợp trong thời kì hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay
là yêu cầu cấp thiết.

4

Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1

Nguồn nhân lực
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực.
Theo Liên Hợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,

năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất

nước”.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế, nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người
trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: theo nghĩa
rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con
người cho sự phát triển; theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn
lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng
tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao
động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động.
Dưới góc độ kinh tế phát triển: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có
khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được biểu hiện trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số
những người trong độ tuổi lao động làm việc theo quy định của nhà nước và thời gian lao động có thể
huy động được từ họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn của người lao động.

Như vậy, nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động con người của một quốc gia đã
được chuẩn bị ở một mức độ nhất định, có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh tế- xã
hội của đất nước.
1.2

Tăng trưởng kinh tế

1.2.1 Khái niệm
Theo Douglass C.North và Robert paul Thomas (1973) đã kết luận rằng “tăng trưởng kinh tế
xảy ra nếu sản lượng tăng nhanh hơn dân số”. Trong khi đó Hendrik Van den Berg cho rằng “Tăng
trưởng kinh tế là tăng phúc lợi cả con người”.
Theo Simon Kuznets (1966) cho rằng “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng bền vững về sản
phẩm tính theo đầu người”
Theo Paul Athony Samuelson cho rằng “Tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) hay sản lượng tiềm năng của một nước. Nói cách khác, tăng trưởng diễn ra khi
đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của một nước dịch chuyển ra phía ngoài”.
Nhìn chung, các khái niệm đều thống nhất cho là tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy

mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.
1.2.2 Các nguồn lực tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tăng trưởng của A. Smith và T. Robert Malthus cho rằng đất đai đóng vai trò quyết
định đối với tăng trưởng kinh tế và cũng là giới hạn của tăng trưởng kinh tế.

5

Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes: Dựa vào tư tưởng của Keynes về vai trò của
đầu tư thì 2 nhà kinh tế học là Roy F. Harrod và Evsey Domar đã đưa ra mô hình lượng hóa mối
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và nhu cầu về vốn gọi là mô hình “Harrod-Domar’
Lý thuyết tăng trưởng của trường phái cổ điển mới (Mô hình tăng trưởng Solow-Swan) thì
đưa thêm lao động và tiến bộ công nghệ vào tăng trưởng.
Qua 3 lý thuyết trên, có thể thấy 4 nguồn lực của tăng trưởng kinh tế là: nguồn nhân lực,
nguồn tài nguyên, vốn và công nghệ. Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và cách phối hợp
giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng.
1.3

Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế

Ngoài 3 lý thuyết về tăng trưởng như trên thì Mô hình Lukas cũng đề cập đến các nguồn lực
ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đặc biệt là nhấn mạnh vai trò nguồn nhân lực (yếu tố con người).
Mô hình Lukas đã giải thích quá trình tăng trưởng kinh tế dưới khía cạnh các nhân tố nội sinh, đặc
biệt từ khía cạnh bảo đảm tiến bộ công nghệ bằng cách tăng nguồn vốn nhân lực.
Vốn nhân lực và quá trình đầu tư làm tăng vốn nhân lực có ý nghĩa tạo ra sự thịnh vượng của
một quốc gia, trước hết, nó mang lại cho mỗi cá nhân trình độ nhất định để làm việc và thu nhập
tương ứng; thứ hai, nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trong hoạt động lao động đổi mới sáng
tạo thì kết quả càng phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ và năng lực sáng tạo của con người lao động;
thứ ba, vốn nhân lực góp phần tạo nên sự bền vững xã hội. Hàm sản xuất của Lukas có dạng sau:
a

1-a

Q = AK (LH), với: 0 < a <1, trong đó: A là hệ số công nghệ và A > 0; H là số lượng vốn
t

t

con người; tích L*Ht được coi là hiệu quả lao động đo bằng mức vốn nhân lực.
Trong mô hình Lukas, dân số và sức lao động cũng tương tự như những thông số này trong
mô hình Solow. Đầu tư là toàn bộ vốn, gồm tư bản và vốn nhân lực. Từ đó, hàm sản xuất sẽ là: Q =
AK. Tích lũy vốn nhân lực trong cách tiếp cận của Lukas là một quá trình liên tục tiêu dùng những
nguồn lực bổ sung. Mỗi người chọn cho mình tỷ lệ tối ưu giữa chi cho tiêu dùng thường xuyên và
đầu tư để tích lũy tri thức, sự hiểu biết và kỹ năng làm việc. Kết quả của sự lựa chọn này sẽ có được
sau một thời gian nhất định dưới hình thức năng suất và số lượng của các nguồn lực.
Trên cơ sở những phân tích trên đây có thể đi đến kết luận là các nước có nguồn vốn nhân
lực lớn, đầu tư vào vốn tư bản sẽ tạo ra mức vốn đầu tư thực gồm vốn tư bản và vốn nhân lực cao.
Điều này cho thấy, chính tốc độ tích lũy nguồn vốn nhân lực của các nước khác nhau quyết định sự
khác nhau về phát triển kinh tế giữa các nước.
Trong thời đại công nghệ 4.0 làm chuyển hóa về cơ cấu lao động, cơ cấu ngành nghề thì vai
trò của nguồn nhân lực (đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao) lại càng được nhấn mạnh do con
người vẫn là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hội, vì là
nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác.

6

Chương 2 Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh
tế của Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
2.1

Thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam

2.1.1 Quy mô nguồn nhân lực.
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là một trong những thành viên tích cực của tổ chức
ASEAN, với dân số hơn 90 triệu dân, đứng thứ 3 trong khối, lực lượng lao động chiếm trên 50%
dân số. Như vậy, nước ta có nguồn nhân lực dồi dào để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, là nước
đang trong thời kỳ “dân số vàng”. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để chúng ta xây dựng
thương hiệu nguồn nhân lực Việt Nam mang tính cạnh tranh mạnh mẽ trong khu vực.
(Đơn vị: Nghìn người)

Bảng 2.1 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của các nước ở các năm
Quốc gia

2010

2015

2020

2025

Brunei

186

205

217

227

Campuchia

7 400

8 915

9 680

10 447

Indonesia

116 528

124 046

134 330

143 867

Lào

3 080

3 591

4 005

4 425

Malaysia

12 304

13 677

15 003

16 118

Myanma

32 268

33 922

35 318

Philippines

38 893

44 210

49 175

54 229

Singapore

3 136

3 210

3 468

3 564

Thái Lan

39 093

40 051

40 567

40 448

Việt Nam

50 837

56 375

58 912

60 667

Tổng ASEAN

301 071

326 099

349 279
369 141
Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), 2014
Các số liệu trên được dự đoán dựa trên những tiềm lực lúc bấy giờ của Việt Nam (2014),

nhưng cho đến năm 2018 đã cho thấy khả năng vượt kỳ vọng về lực lượng lao động, trước hết là về
số lượng.

7

Bảng 2.2 Thống kê LLLĐ tại Việt Nam vào từ quý 2/2017 đến quý 2/2018
2017
Q2

Q3

2018
Q4

Q1

Q2

1. Dân số 15 tuổi trở lên (Triệu người)
Chung

71.85

71,04

72,20

72,37

72,51

Thành thị

25,09

25,25

25,25

26,17

26,07

Nông thôn

46,76

46,79

46,79

46,20

46,44

2. LLLĐ từ 15 tuổi trở lên (Triệu người)
Chung

54,52

54,88

55,16

55,10

55,12

Thành Thị

17,53

17,68

17,75

17,74

17,75

Nông thôn

36,99

37,20

37,41

37,36

37,37

3. Tỷ lệ tham gia LLLĐ *1 (Triệu ngườ)i
76,45

76,55

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Quý 2/2018, dân số từ 15 tuổi trở lên là 72,51 triệu người, tăng 0,93% so với quý 2/2017, nữ
tăng 0,58%; khu vực thành thị tăng 3,91%. Quy mô LLLĐ từ 15 tuổi trở lên là 55,12 triệu người,
tăng 1,1% so với quý 2/2017; nữ tăng 0,37%; khu vực thành thị tăng 1,25%.
Quý 2/2018, tỷ lệ tham gia LLLĐ của dân số từ 15 tuổi trở lên là 76,55%, tăng so với cùng kỳ
năm trước, song đã giảm nhẹ so với quý 1/2018.
2.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển của mỗi
quốc gia. Do đó, vấn đề này được các nước trên thế giới rất quan tâm và coi trọng. Trong các giai

đoạn, Nhà nước ta luôn khẳng định quan điểm xem nhân tố con người là trung tâm của mọi sự phát
triển. “Phát triển và nâng cao nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá
chiến lược, là yếu tố quyết định… bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.” (Văn kiện
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI của Đảng). Trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
đang bắt đầu nở rộ, vấn đề nguồn nhân lực được xem là khâu đột phá chiến lược.
Lực lượng lao động của nước ta, bên cạnh số lượng đông, dồi dào thì chất lượng lao động,
nguồn nhân lực qua đào tạo của nước ta cũng có thể được xem là thế mạnh. Với hơn 4 triệu lao động
có trình độ đại học trở lên, lớn hơn rất nhiều so với tổng số dân của Brunei (2018: 437.580 người);
tổng nguồn nhân lực đã qua đào tạo (có trình độ từ đào tạo nghề trở lên) là 9.805,2 nghìn người, con
số này lớn hơn rất nhiều lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của Brunei, Campuchia, Lào và
Singapore. Có thể nói, đây là điều kiện thuận lợi, người lao động Việt Nam có lợi thế rất lớn ngay từ
thị trường lao động trong nước, và tiến tới khả năng xuất khẩu nguồn nhân lực qua đào tạo.
1 * Chỉ tính những người hiện đang làm việc tại Việt Nam.

8

Đơn vị: Triệu người

Số lượng LLLĐ theo trình độ CMKT, Quý 2/2018 và Quý 2/2017

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
LLLĐ từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo có bằng/chứng chỉ từ 3 tháng trở lên quý 2/2018 là
12,04 triệu, tăng gần 267 nghìn người so với quý 2/2017. Trong đó, tăng mạnh nhất ở nhóm cao
đẳng (11,37%), tiếp đến nhóm đại học và trên đại học (2,2%) và nhóm sơ cấp nghề chỉ tăng rất nhẹ
(0,02%); giảm ở nhóm trung cấp (- 1,47%).
Quý 2/2018, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo có bằng cấp/chứng chỉ là 21,85%, chỉ tăng nhẹ
(0,2 điểm phần trăm) so với cùng kỳ năm trước. Theo các cấp trình độ, tỷ lệ lao động có trình độ đại
học trở lên trong tổng LLLĐ là 9,58%; cao đẳng là 3,49%; trung cấp là 5,29%; và sơ cấp nghề là
3,49%.

2.2

Khái quát thực trạng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Tổng cục Thống kê vừa công bố báo cáo tình hình kinh tế – xã hội năm 2018. Theo đó, GDP
cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở lại đây.
Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP và tỉ lệ lạm phát giai đoạn 2011- 2019

Nguồn: Tổng cục Thống

9

Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông lâm thủy sản tăng 3,76%; khu vực
công nghiệp-xây dựng tăng 8,85%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%. Khu vực nông lâm thủy sản đạt
mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2012-2018. Trong đó, ngành nông nghiệp tiếp tục phục
hồi đạt mức tăng 2,89%, cao nhất giai đoạn 2012-2018. Trong khu vực công nghiệp-xây dựng,
ngành công nghiệp năm 2018 duy trì mức tăng trưởng khá với 8,79%; ngành xây dựng duy trì mức
tăng trưởng 9,16%. Tuy nhiên, ngành công nghiệp khai khoáng vẫn tăng trưởng âm (giảm 3,11%).
Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, tuy thấp hơn mức tăng 7,44% của năm trước nhưng cao hơn
so với các năm 2012-2016.
Tổng cục Thống kê đã chỉ ra, CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với bình quân năm
2017, dưới mục tiêu Quốc hội đề ra. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 244,72 tỷ USD; kim ngạch
nhập khẩu là 237,51 tỷ USD. Như vậy, cả nước xuất siêu khoảng 7,2 tỷ USD. Vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài năm 2018 khoảng đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm 2017. Tuy nhiên, tổng số vốn
đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm trong năm 2018 đạt 25,5 tỷ USD, giảm 13,9% so với cùng kỳ
năm 2017.
Tuy nhiên, bên cạnh điểm sáng trên, nền kinh tế Việt Nam 2018 cũng còn nhiều điểm hạn
chế như: tiến độ giải ngân vốn Chính phủ chậm do quy trình hoàn thiện thủ tục dự án đầu tư. Tổng

thu ngân sách Nhà nước ước đạt 1,272 tỷ đồng, bằng 96,5% dự toán năm. Trong khi đó, tổng chi
ngân sách cũng lên tới 1,27 triệu tỷ đồng. Nhập siêu dịch vụ lớn làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP.
Suốt mười năm qua, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chỉ ở mức 5-6%, mới bứt phá ở năm
2018 vừa qua và năm 2109 được kì vọng các mục tiêu đề ra sẽ đạt được. Quốc hội vừa thông qua
Nghị quyết về Kế hoạch Phát triển kinh tế-xã hội 2019. Theo đó, mục tiêu GDP năm 2019 ở mức
6,8%, lạm phát tiếp tục kìm giữ dưới 4%… Để đạt mục tiêu này, GDP quý I sẽ là 6,93%; quý II là
6,7%; 6 tháng là 6,8%. Trong khi đó, tăng trưởng GDP quý III được dự kiến ở mức 7,03%; 9 tháng
là 6,89%; quý IV là 6,63% và cả năm sẽ là 6,8%. Theo tính toán của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản phải đạt tốc độ tăng trưởng 3%; khu vực công nghiệp và xây dựng
là 8,57%; còn khu vực dịch vụ là 6,83%.
Điều đặt ra ở đây là nguồn lực nào sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam bứt phá như mong đợi đề
ra?
2.3

Vai trò của nguồn nhân lực với tăng trưởng kinh tế

2.3.1 Trước cuộc CMCN 4.0
Để thấy rõ hơn vai trò của nguồn nhân lực, dưới đây là biểu đồ thể hiện một cách chi tiết
nhất tốc độ tăng trưởng của Việt Nam kể từ năm 1986 – ‘Đổi mới’, Việt Nam chuyển đổi từ nền
kinh tế hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.

10

Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986 – 2013

Nguồn: Kênh tin tức cafef.vn
Theo báo cáo Phát triển Việt Nam 2012 của WB, thành công của Việt Nam giai đoạn này là
nhờ 3 nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là do có những chính sách nhằm vào việc kích
cung-cầu, sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn vật chất, đặc biệt là nguồn nhân lực Việt Nam. Trong

những năm 90, sự gia tăng mạnh mẽ về vốn không phải là nguyên nhân chính của sự tăng trưởng,
gần 40-60% tăng trưởng là nhờ tăng năng suất và phần còn lại nhờ tích lũy tư liệu SX. Qua đây, ta
có thể thấy nguồn nhân lực là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các
nguồn lực khác.
Xét công trình nghiên cứu của PGS., TS. Nguyễn Ngọc Hùng – Đại học Kinh tế TP. Hồ
Chí Minh (2016) dựa trên những bảng số liệu từ 1986 – 2013, ông đã đưa ra kết quả sau:
Trong giai đoạn 1990 – 2013, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình là 6,83%, trong đó cao
nhất là 9,54% vào năm 1995 và thấp nhất là 4,77% vào năm 1999; Số người trong độ tuổi lao động
trung bình là 77,7%, trong đó cao nhất là 79,2% vào năm 1990 và thấp nhất là 76,6% năm 2009;
Tuổi thọ trung bình của người dân là 73,6 tuổi; Tỷ lệ phần trăm người lớn biết chữ trung bình là
89,9%.

Tỷ lệ người lao động có tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Điều này

cho thấy việc tăng trưởng lao động cũng như dân số đang là một sức ép lên nền kinh tế.

Tuổi thọ có tác động tức thời lên tăng trưởng kinh tế. Điều này cho thấy, việc nâng cao tuổi

thọ sẽ trực tiếp tác động ngay lên tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên tuổi thọ có tác động ngược chiều
lên tăng trưởng GDP cho thấy nếu việc phát triển kinh tế không tương xứng với lượng lao động
thì tuổi thọ nâng cao cũng sẽ là một sức ép lên nền kinh tế khi mà tỷ lệ người phụ thuộc cũng từ
đó mà tăng cao.

Yếu tố giáo dục được đánh giá qua chỉ số số người lớn biết chữ cũng có tác động tích cực

và tức thời lên tăng trưởng kinh tế.

11

Qua hai kết luận này, ta rút ra được vai trò của nguồn nhân lực những năm trước Cách mạng
công nghiệp 4.0: nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực qua đào tạo là nguồn lực chính quyết
định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội, là nhân tố quyết định việc khai thác, sử
dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác.
2.3.2 Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0
Năm 2018 có thể nói là năm khởi sắc đối với tinh hình kinh tế Việt Nam khi tăng trưởng
GDP đạt mức cao nhất trong 10 năm qua với mức tăng 7,08%. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được
kiểm soát; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; chất lượng tăng trưởng được cải thiện.
Biểu đồ 2.4 Diễn biến GDP của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2013 – 2018

Nguồn: vneconomy.vn
Mức độ tăng trưởng GDP phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản: Vốn, lao động và năng suất nhân tố
tổng hợp (TFP). Trong đó yếu tố TFP có vai trò quan trọng hàng đầu bởi lẽ TFP là chỉ tiêu đo lường
năng suất của đồng thời cả “lao động” và “vốn” trong một hoạt động cụ thể hay cho cả nền kinh tế.
TFP phản ánh sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, qua đó sự gia tăng đầu ra không chỉ
phụ thuộc vào tăng thêm về số lượng của đầu vào mà còn tuỳ thuộc vào chất lượng các yếu tố đầu
vào là lao động và vốn.
Theo các kết quả nghiên cứu, sự đóng góp các yếu tố vào tăng trưởng GDP của nước ta qua
giai đoạn 2013 – 2016, có thể thấy rằng, năm 2013, đóng góp vào tăng trưởng GDP chủ yếu là vốn
với 62,33%. Cho đến năm 2016 tuy vốn đóng góp vào tăng trưởng GDP có giảm nhưng vẫn ở mức
cao (50,4%); trong khi đó mức đóng góp vào tăng trưởng GDP của yếu tố lao đôngg̣ tăng không đáng
kể, chỉ từ 13,72% lên 16,7%, đóng góp của TFP tăng từ 23,95% lên 32,9% và thấp hơn mục tiêu đề

12

ra. So với các nước trong khu vực và các nước trong thời kỳ phát triển thì mức đóng góp của TFP

vào tăng trưởng GDP của Việt Nam thấp hơn đáng kể (ở Thái Lan mức đó là 35%, Phi-lip-pin: 41%,
In-đô-nê-xi-a: 43%, Hàn Quốc: 39,96%, Ấn Độ: 40,78%,…).
Bảng 2.3 Cấu trúc tăng trưởng của các nguồn lực qua các năm 2013 –
2016 Đơn vị: %
2013

2014

2015

2016
(6 tháng đầu)

Vốn

62,33

54,58

47,59

50,4

Lao động

13,72

12,99

16,21

16,7

TFP

23,95

32,43

36,20

32,9

Trong khi thế giới đã và đang bắt đầu những bước tiến đầu tiên trong cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0, việc nâng cao TFP cho tương xứng với trình độ khoa học công nghệ là cần thiết. Cùng
với lượng đầu vào như nhau, lượng đầu ra có thể lớn hơn nhờ vào vào việc cải tiến chất lượng của
lao động, vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực này. Vì vậy, tăng TFP gắn liền với áp dụng các
tiến bộ kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến phương thức quản lý, nâng cao kỹ năng, trình độ tay
nghề của người lao động.
Từ đây ta đã có thể nhận thấy rằng, nhân tố có ý nghĩa quyết định trong quá trình tăng
trưởng và phát triển kinh tế trong bối cảnh thế giới đang bước vào cách mạng công nghiệp 4.0
không phải là nguồn lực tài chính, không phải là hệ thống máy móc thiết bị, cũng không phải là điều
kiện tự nhiên và lịch sử văn hóa, mặc dù chúng vẫn đóng vai trò quan trọng, mà đó phải là nguồn
lực con người. Cụ thể hơn, nguồn lực con người ở đây chính là nguồn nhân lực chất lượng cao trong
các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ và quản lý, kinh doanh. Đó là những lực lượng đầu tàu,
giữ vai trò định hướng, đồng thời là động lực thúc đẩy việc xây dựng và phát triển nền kinh tế dựa
vào các tiềm lực khoa học, công nghệ và công nghiệp của quốc gia. Không có nguồn nhân lực chất
lượng cao trong những lĩnh vực đó thì không thể vận dụng có hiệu quả các thành tựu của cách mạng
khoa học – công nghệ, càng không thể tiếp nhận cách mạng KHCN hiện đại, cách mạng công nghiệp
4.0 vào nước ta.

Khi mà sự hiện hữu của những tiện ích hiện đại mà cuộc cách mạng 4.0 mang đến cho cuộc
sống chúng ta đang dần trở nên vô cùng sâu sắc và rõ nét hơn, thì vai trò của nguồn nhân lực không
vì vậy mà trở nên kém quan trọng, thay vào đó nó trở thành yếu tố quyết định đến sự phát triển của
đất nước trên mọi lĩnh vực. Đó phải là nguồn nhân lực có trình độ cao thì mới có khả năng quản trị,
vận hành và ứng dụng các tiến bộ công nghệ liên quan tới Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Thực tế
ảo, Robots, Công nghệ in 3D,… Nguồn nhân lực trình độ cao đảm bảo mọi nguồn sáng tạo trong tổ
chức. Chỉ có con người mới sáng tạo ra các hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra được quá trình sản xuất
kinh doanh đó. Máy móc tuy ưu việt nhưng vẫn có những thứ không thể làm được.

13

Những tri thức và công nghệ chính là sản phẩm sáng tạo của con người nói chung hay nói
cách khác chính là sản phẩm của nguồn nhân lực qua quá trình lao động, con người chính là chủ thể
cách mạng công nghiệp 4.0, việc áp dụng KHCN để phát triển kinh tế có thành công hay không là
do chính sách sử dụng nguồn nhân lực phải hiệu quả, phát huy mọi tiềm năng của con người để sáng
tạo và cống hiến cho đất nước.

Chương 3 Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nguồn nhân lực đối với
TTKT của Việt Nam
3.1

Tác động của cuộc CMCN 4.0 đến nguồn nhân lực
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 tác động rõ nét và mạnh mẽ đến nguồn nhân lực của các

nước. Nhờ có trí tuệ nhân tạo, rô bốt ngày càng thông minh hơn, nó sẽ thay thế con người trong
nhiều lĩnh vực từ sản xuất đến kinh doanh, đặc biệt là những lĩnh vực lao động phức tạp, khó khăn.
Vì vậy, cuộc cách mạng 4.0 không chỉ đe dọa việc làm của những người lao động trình độ thấp, mà
đe dọa việc làm của cả người lao động có kỹ năng bậc trung (trung cấp, cao đẳng). Cuối năm 2015,
Ngân hàng Anh đưa ra một dự báo, sẽ có khoảng 95 triệu lao động truyền thống bị mất việc trong

vòng 10-20 năm tới chỉ riêng tại Mỹ và Anh (tương đương 50% lực lượng lao động tại hai nước
này). Ở các quốc gia khác cũng sẽ xảy ra tình trạng tương tự. Hàng loạt nghề nghiệp cũ sẽ giảm đi
và thay thế bằng những nghề nghiệp mới. Người ta ước tính sẽ có khoảng 70%-80% công việc hiện
nay biến mất trong 20 năm tới. Thị trường lao động sẽ phân hóa giữa nhóm lao động có kỹ năng
thấp và nhóm lao động có kỹ năng cao. Lao động trình độ thấp gặp rất nhiều bất lợi và đối mặt với
nguy cơ thất nghiệp tỷ lệ cao.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao
động. Công nghiệp 4.0 đặt ra nhu cầu cao về lao động có khả năng thích nghi và sáng tạo công nghệ,
hay nói cách khác cần “tài năng” nhiều hơn là “kỹ năng”. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cần
nguồn nhân lực có năng lực vượt trội, có năng lực chuyên môn, có khả năng làm việc với công nghệ
thông minh và khả năng ngoại ngữ để có thể “đứng trên vai những người khổng lồ” và tận dụng tốt
các cơ hội của cuộc cách mạng này. Khi cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư phát triển theo cấp số
nhân, những thay đổi về mặt công nghệ diễn ra hàng ngày ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con
người, thì khả năng thích ứng và khả năng giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, sáng tạo là chìa
khóa để giúp người lao động thành công. Những kỹ năng mà người lao động cần có để có thể đáp
ứng được cuộc cách mạng 4.0 là kỹ năng nhận thức cao(như giải quyết vấn đề, suy luận lôgíc, làm
việc theo nhóm, kỹ năng thích nghi nhanh; khả năng học tập suốt đời, học tập liên tục, kỹ năng, sử
dụng công nghệ thông minh, kỹ năng giao tiếp xã hội và làm việc trong môi trường toàn cầu, năng
lực sáng tạo…). Như vậy, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao
với các kỹ năng bậc cao mà rô bốt không thể thay thế được.

14

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ làm cho danh mục ngành nghề đào tạo phải điều chỉnh
liên tục vì các ranh giới giữa các lĩnh vực rất mỏng manh; sẽ hình thành những nghề đào tạo mới,
đặc biệt là những nghề liên quan đến sự tương tác giữa con người và máy móc tự động (ví dụ, nghề
trợ lý ảo, phục vụ ảo, thư ký ảo…). Những ngành nghề mà rô bốt thay thế được thì không cần nguồn
nhân lực. Nội dung, chương trình đào tạo nguồn nhân lực cũng sẽ có nhiều thay đổi. Nội dung đào
tạo sẽ phải trang bị cho người học cả những kỹ năng và kiến thức cơ bản lẫn tư duy sáng tạo, khả

năng thích nghi với những thách thức và yêu cầu công việc thay đổi liên tục.
Cuộc cách mạng này cũng đòi hỏi thay đổi phương pháp đào tạo nguồn nhân lực. Cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 sẽ thúc đẩy việc phát triển các khóa học trực tuyến trong tương lai. Với phiên
bản này, con người sẽ không học cùng giáo viên mà thông qua video. Đó sẽ là những chương trình
thông minh và có thể cá nhân hóa kế hoạch học bài cho từng người học ngồi trước màn hình. Các
chương trình trực tuyến sẽ thu thập điểm mạnh và điểm yếu của người hoc g̣ rồi sử dụng một loạt
thuật toán nhằm điều chỉnh các bài học cho phù hợp. Phương pháp này nâng cao hiệu quả chất
lượng đào tạo. Ngoài ra, giảng viên có thể áp dụng những công nghệ mới nhất của cuộc cách mạng
để tăng tính thực hành, tính trải nghiệm cho người học, qua đó nâng cao chất lượng đào tạo. Vi du, g̣
́́

trước đây, khi đào tạo nghề phi công, học viên phải lên máy bay với giảng viên bay trên bầu trời.
Điều này quá nguy hiểm vì có thể xảy ra tai nạn thương tâm. Công nghệ thực tế ảo sẽ cho phép học
viên đeo một chiếc kính nhìn thấy phía trước là cabin và học lái máy bay như thật. Hoc g̣viên có thể
thực hành đến khi nhuần nhuyễn rồi mới lái, điều đó giảm thiểu rủi ro.
3.2

Các giải pháp nhằm phát huy vai trò của nguồn nhân lực

3.2.1 Mục tiêu tổng quan về phát triển nguồn nhân lực
Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 là đưa nhân lực Việt
Nam trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế
và ổn định xã hội, nâng trình độ năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta lên mức tương đương các
nước tiên tiến trong khu vực, trong đó một số mặt tiếp cận trình độ các nước phát triển trên thế giới.
Một số mục tiêu cụ thể:
✓ Nhân lực Việt Nam có thể lực và trí lực tốt, thích ứng nhanh, chủ động trong công việc. Đến
năm 2020, số người lao động đã qua đào tạo đạt 70%.
✓ Nhân lực quản lý hành chính nhà nước chuyên nghiệp đáp ứng những yêu cầu của Nhà nước
pháp quyền XHCN trong thế giới hội nhập và biến đổi nhanh.
✓ Xây dựng được đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ, đặc biệt là nhóm chuyên gia đầu

ngành có trình độ chuyên môn – kỹ thuật cao.
✓ Xây dựng được đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp chuyên nghiệp, có
bản lĩnh, thông thạo kinh doanh trong nước và quốc tế.
✓ Thông qua Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, xây dựng nhân lực
Việt Nam có cơ cấu trình độ, ngành nghề và vùng miền hợp lý.

15

✓ Xây dựng được hệ thống các cơ sở đào tạo nhân lực tiên tiến, hiện đại, đa dạng, cơ cấu
ngành nghề đồng bộ, đa cấp, năng động, liên thông giữa các cấp và các ngành đào tạo
trong nước và quốc tế, phân bố rộng khắp trên cả nước, góp phần hình thành xã hội học
tập, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân.
3.2.2 Các giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao
3.2.2.1 Chủ động đón đầu xu thế và nhu cầu thị trường lao động
Bài toán về phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh
hiện nay đã có thêm những tiêu chí, điều kiện ràng buộc mới, hết sức khó khăn, đòi hỏi sự đổi mới
toàn diện trong công tác đào tạo. Nhà trường cần cải cách hệ thống đào tạo, ưu tiên cho các ngành
khoa học kỹ thuật, đào tạo hướng nghiệp gắn với việc làm và theo nhu cầu của xã hội. Ví dụ, trong
lĩnh vực công nghệ thông tin, một số chuyên ngành và kỹ năng, kiến thức mới cần được các trường
nghiên cứu, bổ sung như: Cơ điện tử; công nghệ thông tin, trong đó đặc biệt chú trọng lĩnh vực khoa
học dữ liệu, an ninh, an toàn thông tin…Đặc biệt, đổi mới phương thức đào tạo và quản trị đại học,
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào trong hoạt động giảng dạy và nâng cao
năng lực và chất lượng của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. Không những thế cần khuyến khích
và đẩy mạnh việc tự học của sinh viên, tăng cường việc dạy thực tiễn từ các chuyên gia, doanh
nhân…không chỉ 100% kiến thức là giáo viên giảng dạy. Đồng thời khuyến khích sự sáng tạo cùng
các ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên – nguồn lực tương lai của đất nước.
Tiếp nữa, cần đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu thị trường nhân lực trong tương lai gần và
xa hơn. Đây là nội dung cần được đặc biệt quan tâm, bởi cuộc CMCN 4.0 sẽ có tác động rất lớn tới

cơ cấu của nền kinh tế, khả năng suy giảm, thậm chí mất đi của nhiều ngành nghề cũng như sự xuất
hiện mới của những ngành nghề trong tương lai là hoàn toàn có thể xảy ra, điều này sẽ dẫn tới
những thay đổi rất lớn trong cơ cấu việc làm.
3.2.2.2 Tăng các nguồn lực cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Nhà nước cần chủ động hội nhập quốc tế, tập trung khai thác hiệu quả các cam kết thương
mại, hiệp định song phương, đa phương đã và đang ký kết để có thể mở rộng được thị trường, tận
dụng được các nguồn lực về vốn, công nghệ, kỹ năng… từ bên ngoài, từng bước chuyển hóa thành
vốn tích lũy của Việt Nam nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch kinh tế, rút ngắn được khoảng
cách giữa Việt Nam và các nước tiên tiến trên thế giới, tạo thêm cơ hội việc làm cho nguồn nhân lực
Việt.
Hoàn thiện các thể chế, chính sách trong lĩnh vực tài chính, sản xuất kinh doanh nhằm tạo
điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế khu vực tư nhân, tạo sân chơi bình đẳng cho mọi loại hình
doanh nghiệp, cần tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước nhanh chóng để có có thêm nguồn vốn đầu
tư cho nguồn nhân lực.

16

Bên cạnh việc tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư, nguồn xã hội hóa cho giáo dục thì điều
cần đặc biệt lưu tâm là quá trình tổ chức, triển khai nguồn vốn đó có hiệu quả. Nguồn vốn cần được
đưa tới các cơ quan, tổ chức giáo dục- những người nắm rõ thông tin về yêu cầu của các nhà trường,
cơ sở đào tạo hơn là giao cho chính quyền địa phương nhằm phân phối nguồn vốn có hiệu quả, kịp
thời
3.2.2.3 Cần có mô hình hợp tác giữa Nhà trường – Doanh nghiệp
Các trường đại học ở Việt Nam cần học tập, kinh nghiệm đào tạo của các trường đại học ở
nước ngoài, trong việc xây dựng các trung tâm đổi mới sáng tạo gắn chặt với DN. Nhờ những trung
tâm đó, sinh viên được học tập ở môi trường rất thật, các DN liên kết với các trường để tìm nguồn
nhân lực tương lai.
Cử các giảng viên trẻ đi thực tế tại DN, đi nghiên cứu sinh ở nước ngoài để vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn. Bên cạnh đó, ngoài việc đưa sinh viên đi thực tập tại DN trong và ngoài nước,

nhà trường cần mời các DN tham gia vào quá trình đào tạo, trực tiếp giảng dạy cho sinh viên về kỹ
năng làm việc…
Cần rà soát, sắp xếp, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp
gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội và nhu cầu của thị trường lao động trong cả nước, từng
vùng và địa phương.

17

KẾT LUẬN
Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một “tài nguyên đặc biệt”, một nguồn lực của
sự phát triển kinh tế. Bởi vậy, việc phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề
chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu
tố bảo đảm chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư cho con người
là đầu tư có tính chiến lược, là cơ sở nền tảng cho sự phát triển bền vững.Khi chuyển dần sang nền
kinh tế tri thức và trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt là
nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng thể hiện vai trò quyết định của nó. Các lý thuyết tăng
trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít
nhất ba trụ cột cơ bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực. Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững
chính là những con người, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, tức là những con người được
đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằm trở thành
“nguồn vốn – vốn con người, vốn nhân lực”. Bởi trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động và cạnh
tranh quyết liệt, phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao, có môi
trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, có môi trường chính trị – xã hội ổn định.

18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đỗ Văn Đức, 2016, “Xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu”, Tạp chí Ngân
hàng, số 18 tháng 10 năm 2016, 12-15
Lê Kim Dung, 2018, “Chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập”, Diễn đàn doanh nghiệp,
ngày 10/4/2018
Mỹ Chi, 2013, ‘Từ cuộc đổi mới 1986 đến tái cơ cấu 2013, chúng ta có gì’, Kênh tin tức cafef.vn,
http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/tu-cuoc-doi-moi-1986-den-tai-co-cau-kinh-te-2013-chung-ta-co-gi-201
311251451140974.chn
Nguyễn Ngọc Hùng, 2016, ‘Tác động của nguồn nhân lực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam’, Tạp
chí Tài chính kì I, số tháng 8/2016
Nguyễn Sinh Cúc (2014), Nguồn nhân lực và phát triển ngồn nhân lực, http://lyluanchinhtri.vn/
home/index.php/tu-dien-mo/item/788-nguon-nhan-luc-va-phat-trien-nguon-nhan-luc.html
Nguyễn Thị Nga, 2006, Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nước ta hiện nay Những quan điểm cơ bản của Đảng, http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Nghiquyet-Dang-va-cuoc-song/Quan-he-giua-tang-truong-kinh-te-va-cong-bang-xa-hoi-o-nuoc-ta-hiennay-Nhung-quan-diem-co-ban-cua-D ang-329.html
Nguyễn Văn Công, 2008, Bài giảng và thực hành lý thuyết kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản lao động Tác
động Cách mạng Công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam, chuyên đề số
10/2018, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam- VNEP, https://Vnep.org.vn

nước ”. Theo Tổ chức Lao động quốc tế, nguồn nhân lực của một vương quốc là hàng loạt những ngườitrong độ tuổi có năng lực tham gia lao động. Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa : theo nghĩarộng, nguồn nhân lực là nguồn cung ứng sức lao động cho sản xuất xã hội, cung ứng nguồn lực conngười cho sự tăng trưởng ; theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là năng lực lao động của xã hội, là nguồnlực cho sự tăng trưởng kinh tế – xã hội, gồm có những nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năngtham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là hàng loạt những cá thể đơn cử tham gia vào quy trình laođộng, là tổng thể và toàn diện những yếu tố về thể lực, trí lực của họ được kêu gọi vào quy trình lao động. Dưới góc nhìn kinh tế tăng trưởng : nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổi pháp luật cókhả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được biểu lộ trên hai mặt : về số lượng đó là tổng sốnhững người trong độ tuổi lao động thao tác theo pháp luật của nhà nước và thời hạn lao động có thểhuy động được từ họ ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ trình độ của người lao động. Như vậy, nguồn nhân lực là tổng thể và toàn diện những tiềm năng lao động con người của một vương quốc đãđược sẵn sàng chuẩn bị ở một mức độ nhất định, có năng lực kêu gọi vào quy trình tăng trưởng kinh tế – xãhội của quốc gia. 1.2 Tăng trưởng kinh tế1. 2.1 Khái niệmTheo Douglass C.North và Robert paul Thomas ( 1973 ) đã Tóm lại rằng “ tăng trưởng kinh tếxảy ra nếu sản lượng tăng nhanh hơn dân số ”. Trong khi đó Hendrik Van den Berg cho rằng “ Tăngtrưởng kinh tế là tăng phúc lợi cả con người ”. Theo Simon Kuznets ( 1966 ) cho rằng “ Tăng trưởng kinh tế là sự ngày càng tăng vững chắc về sảnphẩm tính theo đầu người ” Theo Paul Athony Samuelson cho rằng “ Tăng trưởng kinh tế là sự lan rộng ra tổng sản phẩmquốc nội ( GDP ) hay sản lượng tiềm năng của một nước. Nói cách khác, tăng trưởng diễn ra khiđường số lượng giới hạn năng lực sản xuất ( PPF ) của một nước di dời ra phía ngoài ”. Nhìn chung, những khái niệm đều thống nhất cho là tăng trưởng kinh tế là sự ngày càng tăng về quymô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. 1.2.2 Các nguồn lực tăng trưởng kinh tếLý thuyết tăng trưởng của A. Smith và T. Robert Malthus cho rằng đất đai đóng vai trò quyếtđịnh đối với tăng trưởng kinh tế và cũng là số lượng giới hạn của tăng trưởng kinh tế. Lý thuyết tăng trưởng của phe phái Keynes : Dựa vào tư tưởng của Keynes về vai trò củađầu tư thì 2 nhà kinh tế học là Roy F. Harrod và Evsey Domar đã đưa ra quy mô lượng hóa mốiquan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và nhu yếu về vốn gọi là quy mô “ Harrod-Domar ’ Lý thuyết tăng trưởng của phe phái cổ xưa mới ( Mô hình tăng trưởng Solow-Swan ) thìđưa thêm lao động và tân tiến công nghệ tiên tiến vào tăng trưởng. Qua 3 triết lý trên, hoàn toàn có thể thấy 4 nguồn lực của tăng trưởng kinh tế là : nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, vốn và công nghệ tiên tiến. Bốn tác nhân này khác nhau ở mỗi vương quốc và cách phối hợpgiữa chúng cũng khác nhau đưa đến tác dụng tương ứng. 1.3 Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tếNgoài 3 triết lý về tăng trưởng như trên thì Mô hình Lukas cũng đề cập đến những nguồn lựcảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đặc biệt quan trọng là nhấn mạnh vấn đề vai trò nguồn nhân lực ( yếu tố con người ). Mô hình Lukas đã lý giải quy trình tăng trưởng kinh tế dưới góc nhìn những tác nhân nội sinh, đặcbiệt từ góc nhìn bảo vệ tân tiến công nghệ tiên tiến bằng cách tăng nguồn vốn nhân lực. Vốn nhân lực và quy trình góp vốn đầu tư làm tăng vốn nhân lực có ý nghĩa tạo ra sự thịnh vượng củamột vương quốc, trước hết, nó mang lại cho mỗi cá thể trình độ nhất định để thao tác và thu nhậptương ứng ; thứ hai, nó thôi thúc tăng trưởng kinh tế, đặc biệt quan trọng trong hoạt động giải trí lao động thay đổi sángtạo thì hiệu quả càng phụ thuộc vào ngặt nghèo vào trình độ và năng lượng phát minh sáng tạo của con người lao động ; thứ ba, vốn nhân lực góp thêm phần tạo nên sự vững chắc xã hội. Hàm sản xuất của Lukas có dạng sau : 1 – aQ = AK ( LH ), với : 0 < a < 1, trong đó : A là thông số công nghệ tiên tiến và A > 0 ; H là số lượng vốncon người ; tích L * Ht được coi là hiệu suất cao lao động đo bằng mức vốn nhân lực. Trong quy mô Lukas, dân số và sức lao động cũng tựa như như những thông số kỹ thuật này trongmô hình Solow. Đầu tư là hàng loạt vốn, gồm tư bản và vốn nhân lực. Từ đó, hàm sản xuất sẽ là : Q = AK. Tích lũy vốn nhân lực trong cách tiếp cận của Lukas là một quy trình liên tục tiêu dùng nhữngnguồn lực bổ trợ. Mỗi người chọn cho mình tỷ suất tối ưu giữa chi cho tiêu dùng tiếp tục vàđầu tư để tích góp tri thức, sự hiểu biết và kiến thức và kỹ năng thao tác. Kết quả của sự lựa chọn này sẽ có đượcsau một thời hạn nhất định dưới hình thức hiệu suất và số lượng của những nguồn lực. Trên cơ sở những nghiên cứu và phân tích trên đây hoàn toàn có thể đi đến Tóm lại là những nước có nguồn vốn nhânlực lớn, góp vốn đầu tư vào vốn tư bản sẽ tạo ra mức vốn góp vốn đầu tư thực gồm vốn tư bản và vốn nhân lực cao. Điều này cho thấy, chính vận tốc tích góp nguồn vốn nhân lực của những nước khác nhau quyết định hành động sựkhác nhau về tăng trưởng kinh tế giữa những nước. Trong thời đại công nghệ tiên tiến 4.0 làm chuyển hóa về cơ cấu tổ chức lao động, cơ cấu tổ chức ngành nghề thì vaitrò của nguồn nhân lực ( đặc biệt quan trọng là nguồn nhân lực chất lượng cao ) lại càng được nhấn mạnh vấn đề do conngười vẫn là nguồn lực chính quyết định hành động quy trình tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế – xã hội, vì lànhân tố quyết định hành động việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo những nguồn lực khác. Chương 2 Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinhtế của Việt Nam trong toàn cảnh cách mạng công nghiệp 4.02.1 Thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam2. 1.1 Quy mô nguồn nhân lực. Trong khu vực Khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là một trong những thành viên tích cực của tổ chứcASEAN, với dân số hơn 90 triệu dân, đứng thứ 3 trong khối, lực lượng lao động chiếm trên 50 % dân số. Như vậy, nước ta có nguồn nhân lực dồi dào để cung ứng nhu yếu hội nhập kinh tế, là nướcđang trong thời kỳ “ dân số vàng ”. Đây là một trong những điều kiện kèm theo thuận tiện để tất cả chúng ta xây dựngthương hiệu nguồn nhân lực Việt Nam mang tính cạnh tranh đối đầu can đảm và mạnh mẽ trong khu vực. ( Đơn vị : Nghìn người ) Bảng 2.1 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của những nước ở những nămQuốc gia2010201520202025Brunei186205217227Campuchia7 4008 9159 68010 447I ndonesia116 528124 046134 330143 867L ào3 0803 5914 0054 425M alaysia12 30413 67715 00316 118M yanma … 32 26833 92235 318P hilippines38 89344 21049 17554 229S ingapore3 1363 2103 4683 564T hái Lan39 09340 05140 56740 448V iệt Nam50 83756 37558 91260 667T ổng ASEAN301 071326 099349 279369 141N guồn : Tổ chức Lao động quốc tế ( ILO ), 2014C ác số liệu trên được Dự kiến dựa trên những tiềm lực lúc bấy giờ của Việt Nam ( năm trước ), nhưng cho đến năm 2018 đã cho thấy năng lực vượt kỳ vọng về lực lượng lao động, trước hết là vềsố lượng. Bảng 2.2 Thống kê LLLĐ tại Việt Nam vào từ quý 2/2017 đến quý 2/2018 2017Q2 Q32018Q4Q1Q21. Dân số 15 tuổi trở lên ( Triệu người ) Chung71. 8571,0472,2072,3772,51 Thành thị25, 0925,2525,2526,1726,07 Nông thôn46, 7646,7946,7946,2046,442. LLLĐ từ 15 tuổi trở lên ( Triệu người ) Chung54, 5254,8855,1655,1055,12 Thành Thị17, 5317,6817,7517,7417,75 Nông thôn36, 9937,2037,4137,3637,373. Tỷ lệ tham gia LLLĐ * 1 ( Triệu ngườ ) i76, 4576,55 Nguồn : Tác giả tự tổng hợpQuý 2/2018, dân số từ 15 tuổi trở lên là 72,51 triệu người, tăng 0,93 % so với quý 2/2017, nữtăng 0,58 % ; khu vực thành thị tăng 3,91 %. Quy mô LLLĐ từ 15 tuổi trở lên là 55,12 triệu người, tăng 1,1 % so với quý 2/2017 ; nữ tăng 0,37 % ; khu vực thành thị tăng 1,25 %. Quý 2/2018, tỷ suất tham gia LLLĐ của dân số từ 15 tuổi trở lên là 76,55 %, tăng so với cùng kỳnăm trước, tuy nhiên đã giảm nhẹ so với quý 1/2018. 2.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là một trong những tác nhân quyết định hành động nhất đối với sự tăng trưởng của mỗiquốc gia. Do đó, yếu tố này được những nước trên quốc tế rất chăm sóc và coi trọng. Trong những giaiđoạn, Nhà nước ta luôn khẳng định chắc chắn quan điểm xem tác nhân con người là TT của mọi sự pháttriển. “ Phát triển và nâng cao nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột pháchiến lược, là yếu tố quyết định hành động … bảo vệ cho tăng trưởng nhanh, hiệu suất cao và bền vững và kiên cố. ” ( Văn kiệnĐại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI của Đảng ). Trong điều kiện kèm theo cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang mở màn nở rộ, yếu tố nguồn nhân lực được xem là khâu cải tiến vượt bậc kế hoạch. Lực lượng lao động của nước ta, bên cạnh số lượng đông, dồi dào thì chất lượng lao động, nguồn nhân lực qua giảng dạy của nước ta cũng hoàn toàn có thể được xem là thế mạnh. Với hơn 4 triệu lao độngcó trình độ ĐH trở lên, lớn hơn rất nhiều so với tổng số dân của Brunei ( 2018 : 437.580 người ) ; tổng nguồn nhân lực đã qua huấn luyện và đào tạo ( có trình độ từ giảng dạy nghề trở lên ) là 9.805,2 nghìn người, consố này lớn hơn rất nhiều lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của Brunei, Campuchia, Lào vàSingapore. Có thể nói, đây là điều kiện kèm theo thuận tiện, người lao động Việt Nam có lợi thế rất lớn ngay từthị trường lao động trong nước, và tiến tới năng lực xuất khẩu nguồn nhân lực qua đào tạo và giảng dạy. 1 * Chỉ tính những người hiện đang thao tác tại Việt Nam. Đơn vị : Triệu ngườiSố lượng LLLĐ theo trình độ CMKT, Quý 2/2018 và Quý 2/2017 Nguồn : Tác giả tự tổng hợpLLLĐ từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo và giảng dạy có bằng / chứng từ từ 3 tháng trở lên quý 2/2018 là12, 04 triệu, tăng gần 267 nghìn người so với quý 2/2017. Trong đó, tăng mạnh nhất ở nhóm caođẳng ( 11,37 % ), tiếp đến nhóm ĐH và trên ĐH ( 2,2 % ) và nhóm sơ cấp nghề chỉ tăng rất nhẹ ( 0,02 % ) ; giảm ở nhóm tầm trung ( – 1,47 % ). Quý 2/2018, tỷ suất lao động đã qua huấn luyện và đào tạo có bằng cấp / chứng từ là 21,85 %, chỉ tăng nhẹ ( 0,2 điểm Tỷ Lệ ) so với cùng kỳ năm trước. Theo những cấp trình độ, tỷ suất lao động có trình độ đạihọc trở lên trong tổng LLLĐ là 9,58 % ; cao đẳng là 3,49 % ; tầm trung là 5,29 % ; và sơ cấp nghề là3, 49 %. 2.2 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt NamTổng cục Thống kê vừa công bố báo cáo giải trình tình hình kinh tế – xã hội năm 2018. Theo đó, GDPcả năm 2018 tăng 7,08 %, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở lại đây. Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP và tỉ lệ lạm phát kinh tế quy trình tiến độ 2011 – 2019N guồn : Tổng cục ThốngkêTrong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông lâm thủy hải sản tăng 3,76 % ; khu vựccông nghiệp-xây dựng tăng 8,85 % ; khu vực dịch vụ tăng 7,03 %. Khu vực nông lâm thủy hải sản đạtmức tăng trưởng cao nhất trong tiến trình 2012 – 2018. Trong đó, ngành nông nghiệp liên tục phụchồi đạt mức tăng 2,89 %, cao nhất tiến trình 2012 – 2018. Trong khu vực công nghiệp-xây dựng, ngành công nghiệp năm 2018 duy trì mức tăng trưởng khá với 8,79 % ; ngành kiến thiết xây dựng duy trì mứctăng trưởng 9,16 %. Tuy nhiên, ngành công nghiệp khai khoáng vẫn tăng trưởng âm ( giảm 3,11 % ). Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03 %, tuy thấp hơn mức tăng 7,44 % của năm trước nhưng cao hơnso với những năm 2012 – năm nay. Tổng cục Thống kê đã chỉ ra, CPI trung bình năm 2018 tăng 3,54 % so với trung bình năm2017, dưới tiềm năng Quốc hội đề ra. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa đạt 244,72 tỷ USD ; kim ngạchnhập khẩu là 237,51 tỷ USD. Như vậy, cả nước xuất siêu khoảng chừng 7,2 tỷ USD. Vốn góp vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài năm 2018 khoảng chừng đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1 % so với năm 2017. Tuy nhiên, tổng số vốnđăng ký cấp mới và vốn tăng thêm trong năm 2018 đạt 25,5 tỷ USD, giảm 13,9 % so với cùng kỳnăm 2017. Tuy nhiên, bên cạnh điểm sáng trên, nền kinh tế Việt Nam 2018 cũng còn nhiều điểm hạnchế như : quá trình giải ngân cho vay vốn nhà nước chậm do quá trình hoàn thành xong thủ tục dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư. Tổngthu ngân sách Nhà nước ước đạt 1,272 tỷ đồng, bằng 96,5 % dự trù năm. Trong khi đó, tổng chingân sách cũng lên tới 1,27 triệu tỷ đồng. Nhập siêu dịch vụ lớn làm giảm vận tốc tăng trưởng GDP.Suốt mười năm qua, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chỉ ở mức 5-6 %, mới cải tiến vượt bậc ở năm2018 vừa mới qua và năm 2109 được kì vọng những tiềm năng đề ra sẽ đạt được. Quốc hội vừa thông quaNghị quyết về Kế hoạch Phát triển kinh tế-xã hội 2019. Theo đó, tiềm năng GDP năm 2019 ở mức6, 8 %, lạm phát kinh tế liên tục kìm giữ dưới 4 % … Để đạt tiềm năng này, GDP quý I sẽ là 6,93 % ; quý II là6, 7 % ; 6 tháng là 6,8 %. Trong khi đó, tăng trưởng GDP quý III được dự kiến ở mức 7,03 % ; 9 thánglà 6,89 % ; quý IV là 6,63 % và cả năm sẽ là 6,8 %. Theo thống kê giám sát của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, khuvực nông, lâm nghiệp và thủy hải sản phải đạt vận tốc tăng trưởng 3 % ; khu vực công nghiệp và xây dựnglà 8,57 % ; còn khu vực dịch vụ là 6,83 %. Điều đặt ra ở đây là nguồn lực nào sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam cải tiến vượt bậc như mong đợi đềra ? 2.3 Vai trò của nguồn nhân lực với tăng trưởng kinh tế2. 3.1 Trước cuộc CMCN 4.0 Để thấy rõ hơn vai trò của nguồn nhân lực, dưới đây là biểu đồ biểu lộ một cách chi tiếtnhất vận tốc tăng trưởng của Việt Nam kể từ năm 1986 – ‘ Đổi mới ’, Việt Nam quy đổi từ nềnkinh tế hóa tập trung chuyên sâu sang nền kinh tế thị trường theo khuynh hướng XHCN. 10B iểu đồ 2.3 Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam quy trình tiến độ 1986 – 2013N guồn : Kênh tin tức cafef. vnTheo báo cáo giải trình Phát triển Việt Nam 2012 của WB, thành công xuất sắc của Việt Nam quy trình tiến độ này lànhờ 3 nguyên do, trong đó nguyên do chính là do có những chủ trương nhằm mục đích vào việc kíchcung-cầu, sử dụng hiệu suất cao hơn nguồn vốn vật chất, đặc biệt quan trọng là nguồn nhân lực Việt Nam. Trongnhững năm 90, sự ngày càng tăng can đảm và mạnh mẽ về vốn không phải là nguyên do chính của sự tăng trưởng, gần 40-60 % tăng trưởng là nhờ tăng hiệu suất và phần còn lại nhờ tích góp tư liệu SX. Qua đây, tacó thể thấy nguồn nhân lực là tác nhân quyết định hành động việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo cácnguồn lực khác. Xét khu công trình điều tra và nghiên cứu của PGS., TS. Nguyễn Ngọc Hùng – Đại học Kinh tế TP. HồChí Minh ( năm nay ) dựa trên những bảng số liệu từ 1986 – 2013, ông đã đưa ra tác dụng sau : Trong quy trình tiến độ 1990 – 2013, vận tốc tăng trưởng GDP trung bình là 6,83 %, trong đó caonhất là 9,54 % vào năm 1995 và thấp nhất là 4,77 % vào năm 1999 ; Số người trong độ tuổi lao độngtrung bình là 77,7 %, trong đó cao nhất là 79,2 % vào năm 1990 và thấp nhất là 76,6 % năm 2009 ; Tuổi thọ trung bình của người dân là 73,6 tuổi ; Tỷ lệ Phần Trăm người lớn biết chữ trung bình là89, 9 %. Tỷ lệ người lao động có ảnh hưởng tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Điều nàycho thấy việc tăng trưởng lao động cũng như dân số đang là một sức ép lên nền kinh tế. Tuổi thọ có tác động ảnh hưởng tức thời lên tăng trưởng kinh tế. Điều này cho thấy, việc nâng cao tuổithọ sẽ trực tiếp ảnh hưởng tác động ngay lên tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên tuổi thọ có ảnh hưởng tác động ngược chiềulên tăng trưởng GDP cho thấy nếu việc tăng trưởng kinh tế không tương ứng với lượng lao độngthì tuổi thọ nâng cao cũng sẽ là một sức ép lên nền kinh tế khi mà tỷ suất người phụ thuộc vào cũng từđó mà tăng cao. Yếu tố giáo dục được nhìn nhận qua chỉ số số người lớn biết chữ cũng có tác động ảnh hưởng tích cựcvà tức thời lên tăng trưởng kinh tế. 11Q ua hai Kết luận này, ta rút ra được vai trò của nguồn nhân lực những năm trước Cách mạngcông nghiệp 4.0 : nguồn nhân lực, đặc biệt quan trọng là nguồn nhân lực qua giảng dạy là nguồn lực chính quyếtđịnh quy trình tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế – xã hội, là tác nhân quyết định hành động việc khai thác, sửdụng, bảo vệ và tái tạo những nguồn lực khác. 2.3.2 Trong toàn cảnh cuộc CMCN 4.0 Năm 2018 hoàn toàn có thể nói là năm khởi sắc đối với tinh hình kinh tế Việt Nam khi tăng trưởngGDP đạt mức cao nhất trong 10 năm qua với mức tăng 7,08 %. Kinh tế vĩ mô không thay đổi, lạm phát kinh tế đượckiểm soát ; cơ cấu tổ chức kinh tế vận động và di chuyển theo hướng tích cực ; chất lượng tăng trưởng được cải tổ. Biểu đồ 2.4 Diễn biến GDP của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình 2013 – 2018N guồn : vneconomy. vnMức độ tăng trưởng GDP nhờ vào vào 3 yếu tố cơ bản : Vốn, lao động và hiệu suất nhân tốtổng hợp ( TFP ). Trong đó yếu tố TFP có vai trò quan trọng số 1 bởi lẽ TFP là chỉ tiêu đo lườngnăng suất của đồng thời cả “ lao động ” và “ vốn ” trong một hoạt động giải trí đơn cử hay cho cả nền kinh tế. TFP phản ánh sự văn minh của khoa học, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, qua đó sự ngày càng tăng đầu ra không chỉphụ thuộc vào tăng thêm về số lượng của nguồn vào mà còn tuỳ thuộc vào chất lượng những yếu tố đầuvào là lao động và vốn. Theo những hiệu quả điều tra và nghiên cứu, sự góp phần những yếu tố vào tăng trưởng GDP của nước ta quagiai đoạn 2013 – năm nay, hoàn toàn có thể thấy rằng, năm 2013, góp phần vào tăng trưởng GDP đa phần là vốnvới 62,33 %. Cho đến năm năm nay tuy vốn góp phần vào tăng trưởng GDP có giảm nhưng vẫn ở mứccao ( 50,4 % ) ; trong khi đó mức góp phần vào tăng trưởng GDP của yếu tố lao đôngg ̣ tăng không đángkể, chỉ từ 13,72 % lên 16,7 %, góp phần của TFP tăng từ 23,95 % lên 32,9 % và thấp hơn tiềm năng đề12ra. So với những nước trong khu vực và những nước trong thời kỳ tăng trưởng thì mức góp phần của TFPvào tăng trưởng GDP của Việt Nam thấp hơn đáng kể ( ở Vương Quốc của nụ cười mức đó là 35 %, Phi-lip-pin : 41 %, In-đô-nê-xi-a : 43 %, Nước Hàn : 39,96 %, Ấn Độ : 40,78 %, … ). Bảng 2.3 Cấu trúc tăng trưởng của những nguồn lực qua những năm 2013 – năm nay Đơn vị : % 2013201420152016 ( 6 tháng đầu ) Vốn62, 3354,5847,5950,4 Lao động13, 7212,9916,2116,7 TFP23, 9532,4336,2032,9 Trong khi quốc tế đã và đang mở màn những bước tiến tiên phong trong cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0, việc nâng cao TFP cho tương ứng với trình độ khoa học công nghệ tiên tiến là thiết yếu. Cùngvới lượng nguồn vào như nhau, lượng đầu ra hoàn toàn có thể lớn hơn nhờ vào vào việc nâng cấp cải tiến chất lượng củalao động, vốn và sử dụng có hiệu suất cao những nguồn lực này. Vì vậy, tăng TFP gắn liền với vận dụng cáctiến bộ kỹ thuật, thay đổi công nghệ tiên tiến, nâng cấp cải tiến phương pháp quản trị, nâng cao kiến thức và kỹ năng, trình độ taynghề của người lao động. Từ đây ta đã hoàn toàn có thể nhận thấy rằng, tác nhân có ý nghĩa quyết định hành động trong quy trình tăngtrưởng và tăng trưởng kinh tế trong toàn cảnh quốc tế đang bước vào cách mạng công nghiệp 4.0 không phải là nguồn lực kinh tế tài chính, không phải là mạng lưới hệ thống máy móc thiết bị, cũng không phải là điềukiện tự nhiên và lịch sử dân tộc văn hóa truyền thống, mặc dầu chúng vẫn đóng vai trò quan trọng, mà đó phải là nguồnlực con người. Cụ thể hơn, nguồn lực con người ở đây chính là nguồn nhân lực chất lượng cao trongcác nghành nghề dịch vụ khoa học, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến và quản trị, kinh doanh thương mại. Đó là những lực lượng đầu tàu, giữ vai trò xu thế, đồng thời là động lực thôi thúc việc thiết kế xây dựng và tăng trưởng nền kinh tế dựavào những tiềm lực khoa học, công nghệ tiên tiến và công nghiệp của vương quốc. Không có nguồn nhân lực chấtlượng cao trong những nghành nghề dịch vụ đó thì không hề vận dụng có hiệu suất cao những thành tựu của cách mạngkhoa học – công nghệ tiên tiến, càng không hề tiếp đón cách mạng KHCN tân tiến, cách mạng công nghiệp4. 0 vào nước ta. Khi mà sự hiện hữu của những tiện ích tân tiến mà cuộc cách mạng 4.0 mang đến cho cuộcsống tất cả chúng ta đang dần trở nên vô cùng thâm thúy và rõ nét hơn, thì vai trò của nguồn nhân lực khôngvì vậy mà trở nên kém quan trọng, thay vào đó nó trở thành yếu tố quyết định hành động đến sự tăng trưởng củađất nước trên mọi nghành nghề dịch vụ. Đó phải là nguồn nhân lực có trình độ cao thì mới có năng lực quản trị, quản lý và vận hành và ứng dụng những văn minh công nghệ tiên tiến tương quan tới Trí tuệ tự tạo, Internet vạn vật, Thực tếảo, Robots, Công nghệ in 3D, … Nguồn nhân lực trình độ cao bảo vệ mọi nguồn phát minh sáng tạo trong tổchức. Chỉ có con người mới phát minh sáng tạo ra những hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra được quy trình sản xuấtkinh doanh đó. Máy móc tuy ưu việt nhưng vẫn có những thứ không hề làm được. 13N hững tri thức và công nghệ tiên tiến chính là mẫu sản phẩm phát minh sáng tạo của con người nói chung hay nóicách khác chính là mẫu sản phẩm của nguồn nhân lực qua quy trình lao động, con người chính là chủ thểcách mạng công nghiệp 4.0, việc vận dụng KHCN để tăng trưởng kinh tế có thành công xuất sắc hay không làdo chủ trương sử dụng nguồn nhân lực phải hiệu suất cao, phát huy mọi tiềm năng của con người để sángtạo và góp sức cho quốc gia. Chương 3 Các giải pháp nhằm mục đích nâng cao vai trò của nguồn nhân lực đối vớiTTKT của Việt Nam3. 1T ác động của cuộc CMCN 4.0 đến nguồn nhân lựcCuộc cách mạng công nghệ tiên tiến 4.0 ảnh hưởng tác động rõ nét và can đảm và mạnh mẽ đến nguồn nhân lực của cácnước. Nhờ có trí tuệ tự tạo, rô bốt ngày càng mưu trí hơn, nó sẽ sửa chữa thay thế con người trongnhiều nghành nghề dịch vụ từ sản xuất đến kinh doanh thương mại, đặc biệt quan trọng là những nghành nghề dịch vụ lao động phức tạp, khó khăn vất vả. Vì vậy, cuộc cách mạng 4.0 không chỉ rình rập đe dọa việc làm của những người lao động trình độ thấp, màđe dọa việc làm của cả người lao động có kiến thức và kỹ năng bậc trung ( tầm trung, cao đẳng ). Cuối năm năm ngoái, Ngân hàng Anh đưa ra một dự báo, sẽ có khoảng chừng 95 triệu lao động truyền thống cuội nguồn bị mất việc trongvòng 10-20 năm tới chỉ riêng tại Mỹ và Anh ( tương tự 50 % lực lượng lao động tại hai nướcnày ). Ở những vương quốc khác cũng sẽ xảy ra thực trạng tương tự như. Hàng loạt nghề nghiệp cũ sẽ giảm đivà sửa chữa thay thế bằng những nghề nghiệp mới. Người ta ước tính sẽ có khoảng chừng 70 % – 80 % việc làm hiệnnay biến mất trong 20 năm tới. Thị trường lao động sẽ phân hóa giữa nhóm lao động có kỹ năngthấp và nhóm lao động có kiến thức và kỹ năng cao. Lao động trình độ thấp gặp rất nhiều bất lợi và đương đầu vớinguy cơ thất nghiệp tỷ suất cao. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng đặt ra những nhu yếu mới đối với người laođộng. Công nghiệp 4.0 đặt ra nhu yếu cao về lao động có năng lực thích nghi và phát minh sáng tạo công nghệ tiên tiến, hay nói cách khác cần “ năng lực ” nhiều hơn là “ kiến thức và kỹ năng ”. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cầnnguồn nhân lực có năng lượng tiêu biểu vượt trội, có năng lượng trình độ, có năng lực thao tác với công nghệthông minh và năng lực ngoại ngữ để hoàn toàn có thể “ đứng trên vai những người khổng lồ ” và tận dụng tốtcác thời cơ của cuộc cách mạng này. Khi cuộc cách mạng công nghệ tiên tiến lần thứ tư tăng trưởng theo cấp sốnhân, những biến hóa về mặt công nghệ tiên tiến diễn ra hàng ngày tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống conngười, thì năng lực thích ứng và năng lực xử lý yếu tố một cách linh động, phát minh sáng tạo là chìakhóa để giúp người lao động thành công xuất sắc. Những kỹ năng và kiến thức mà người lao động cần có để hoàn toàn có thể đápứng được cuộc cách mạng 4.0 là kiến thức và kỹ năng nhận thức cao ( như xử lý yếu tố, suy luận lôgíc, làmviệc theo nhóm, kiến thức và kỹ năng thích nghi nhanh ; năng lực học tập suốt đời, học tập liên tục, kiến thức và kỹ năng, sửdụng công nghệ tiên tiến mưu trí, kỹ năng và kiến thức tiếp xúc xã hội và thao tác trong môi trường tự nhiên toàn thế giới, nănglực phát minh sáng tạo … ). Như vậy, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 yên cầu nguồn nhân lực chất lượng caovới những kỹ năng và kiến thức bậc cao mà rô bốt không hề thay thế sửa chữa được. 14C ách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ làm cho hạng mục ngành nghề huấn luyện và đào tạo phải điều chỉnhliên tục vì những ranh giới giữa những nghành rất mỏng dính ; sẽ hình thành những nghề đào tạo và giảng dạy mới, đặc biệt quan trọng là những nghề tương quan đến sự tương tác giữa con người và máy móc tự động hóa ( ví dụ, nghềtrợ lý ảo, Giao hàng ảo, thư ký ảo … ). Những ngành nghề mà rô bốt sửa chữa thay thế được thì không cần nguồnnhân lực. Nội dung, chương trình đào tạo và giảng dạy nguồn nhân lực cũng sẽ có nhiều đổi khác. Nội dung đàotạo sẽ phải trang bị cho người học cả những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức cơ bản lẫn tư duy phát minh sáng tạo, khảnăng thích nghi với những thử thách và nhu yếu việc làm đổi khác liên tục. Cuộc cách mạng này cũng yên cầu đổi khác giải pháp huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực. Cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 sẽ thôi thúc việc tăng trưởng những khóa học trực tuyến trong tương lai. Với phiênbản này, con người sẽ không học cùng giáo viên mà trải qua video. Đó sẽ là những chương trìnhthông minh và hoàn toàn có thể cá thể hóa kế hoạch học bài cho từng người học ngồi trước màn hình hiển thị. Cácchương trình trực tuyến sẽ tích lũy điểm mạnh và điểm yếu của người hoc g ̣ rồi sử dụng một loạtthuật toán nhằm mục đích kiểm soát và điều chỉnh những bài học kinh nghiệm cho tương thích. Phương pháp này nâng cao hiệu suất cao chấtlượng đào tạo và giảng dạy. Ngoài ra, giảng viên hoàn toàn có thể vận dụng những công nghệ tiên tiến mới nhất của cuộc cách mạngđể tăng tính thực hành thực tế, tính thưởng thức cho người học, qua đó nâng cao chất lượng huấn luyện và đào tạo. Vi du, ǵ ̣ ́ trước đây, khi giảng dạy nghề phi công, học viên phải lên máy bay với giảng viên bay trên khung trời. Điều này quá nguy khốn vì hoàn toàn có thể xảy ra tai nạn thương tâm thương tâm. Công nghệ trong thực tiễn ảo sẽ được cho phép họcviên đeo một chiếc kính nhìn thấy phía trước là cabin và học lái máy bay như thật. Hoc g ̣ viên có thểthực hành đến khi thuần thục rồi mới lái, điều đó giảm thiểu rủi ro đáng tiếc. 3.2 Các giải pháp nhằm mục đích phát huy vai trò của nguồn nhân lực3. 2.1 Mục tiêu tổng quan về tăng trưởng nguồn nhân lựcMục tiêu tổng quát tăng trưởng nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 là đưa nhân lực ViệtNam trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để tăng trưởng bền vững và kiên cố quốc gia, hội nhập quốc tếvà không thay đổi xã hội, nâng trình độ năng lượng cạnh tranh đối đầu của nhân lực nước ta lên mức tương tự cácnước tiên tiến và phát triển trong khu vực, trong đó một số ít mặt tiếp cận trình độ những nước tăng trưởng trên quốc tế. Một số tiềm năng đơn cử : ✓ Nhân lực Việt Nam có thể lực và trí lực tốt, thích ứng nhanh, dữ thế chủ động trong việc làm. Đếnnăm 2020, số người lao động đã qua đào tạo và giảng dạy đạt 70 %. ✓ Nhân lực quản trị hành chính nhà nước chuyên nghiệp phân phối những nhu yếu của Nhà nướcpháp quyền XHCN trong quốc tế hội nhập và đổi khác nhanh. ✓ Xây dựng được đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ tiên tiến, đặc biệt quan trọng là nhóm chuyên viên đầungành có trình độ trình độ – kỹ thuật cao. ✓ Xây dựng được đội ngũ người kinh doanh, chuyên viên quản trị doanh nghiệp chuyên nghiệp, cóbản lĩnh, thông thuộc kinh doanh thương mại trong nước và quốc tế. ✓ Thông qua Quy hoạch tăng trưởng nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, thiết kế xây dựng nhân lựcViệt Nam có cơ cấu tổ chức trình độ, ngành nghề và vùng miền hài hòa và hợp lý. 15 ✓ Xây dựng được mạng lưới hệ thống những cơ sở đào tạo và giảng dạy nhân lực tiên tiến và phát triển, tân tiến, phong phú, cơ cấungành nghề đồng nhất, đa cấp, năng động, liên thông giữa những cấp và những ngành đào tạotrong nước và quốc tế, phân bổ rộng khắp trên cả nước, góp thêm phần hình thành xã hội họctập, cung ứng nhu yếu học tập suốt đời của dân cư. 3.2.2 Các giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng trưởng nguồn nhân lực chấtlượng cao3. 2.2.1 Chủ động đón đầu xu thế và nhu yếu thị trường lao độngBài toán về tăng trưởng nguồn nhân lực, đặc biệt quan trọng là nhân lực chất lượng cao trong bối cảnhhiện nay đã có thêm những tiêu chuẩn, điều kiện kèm theo ràng buộc mới, rất là khó khăn vất vả, yên cầu sự đổi mớitoàn diện trong công tác làm việc giảng dạy. Nhà trường cần cải cách mạng lưới hệ thống đào tạo và giảng dạy, ưu tiên cho những ngànhkhoa học kỹ thuật, đào tạo và giảng dạy hướng nghiệp gắn với việc làm và theo nhu yếu của xã hội. Ví dụ, tronglĩnh vực công nghệ thông tin, một số ít chuyên ngành và kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức mới cần được những trườngnghiên cứu, bổ trợ như : Cơ điện tử ; công nghệ thông tin, trong đó đặc biệt quan trọng chú trọng nghành nghề dịch vụ khoahọc dữ liệu, bảo mật an ninh, bảo đảm an toàn thông tin … Đặc biệt, thay đổi phương pháp giảng dạy và quản trị ĐH, tăng nhanh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ tiên tiến số vào trong hoạt động giải trí giảng dạy và nâng caonăng lực và chất lượng của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản trị. Không những thế cần khuyến khíchvà tăng cường việc tự học của sinh viên, tăng cường việc dạy thực tiễn từ những chuyên viên, doanhnhân … không riêng gì 100 % kỹ năng và kiến thức là giáo viên giảng dạy. Đồng thời khuyến khích sự phát minh sáng tạo cùngcác sáng tạo độc đáo khởi nghiệp của sinh viên – nguồn lực tương lai của quốc gia. Tiếp nữa, cần tăng nhanh công tác làm việc dự báo nhu yếu thị trường nhân lực trong tương lai gần vàxa hơn. Đây là nội dung cần được đặc biệt quan trọng chăm sóc, bởi cuộc CMCN 4.0 sẽ có tác động ảnh hưởng rất lớn tớicơ cấu của nền kinh tế, năng lực suy giảm, thậm chí còn mất đi của nhiều ngành nghề cũng như sự xuấthiện mới của những ngành nghề trong tương lai là trọn vẹn hoàn toàn có thể xảy ra, điều này sẽ dẫn tớinhững đổi khác rất lớn trong cơ cấu tổ chức việc làm. 3.2.2. 2 Tăng những nguồn lực cho góp vốn đầu tư tăng trưởng nguồn nhân lựcNhà nước cần dữ thế chủ động hội nhập quốc tế, tập trung chuyên sâu khai thác hiệu suất cao những cam kết thươngmại, hiệp định song phương, đa phương đã và đang ký kết để hoàn toàn có thể lan rộng ra được thị trường, tậndụng được những nguồn lực về vốn, công nghệ tiên tiến, kiến thức và kỹ năng … từ bên ngoài, từng bước chuyển hóa thànhvốn tích góp của Việt Nam nhằm mục đích đẩy nhanh quy trình chuyển dời kinh tế, rút ngắn được khoảngcách giữa Việt Nam và những nước tiên tiến và phát triển trên quốc tế, tạo thêm thời cơ việc làm cho nguồn nhân lựcViệt. Hoàn thiện những thể chế, chủ trương trong nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính, sản xuất kinh doanh thương mại nhằm mục đích tạođiều kiện thuận tiện để tăng trưởng kinh tế khu vực tư nhân, tạo sân chơi bình đẳng cho mọi loại hìnhdoanh nghiệp, cần tái cơ cấu tổ chức những doanh nghiệp nhà nước nhanh gọn để có có thêm nguồn vốn đầutư cho nguồn nhân lực. 16B ên cạnh việc tăng cường lôi cuốn nguồn vốn góp vốn đầu tư, nguồn xã hội hóa cho giáo dục thì điềucần đặc biệt quan trọng lưu tâm là quy trình tổ chức triển khai, tiến hành nguồn vốn đó có hiệu suất cao. Nguồn vốn cần đượcđưa tới những cơ quan, tổ chức triển khai giáo dục – những người nắm rõ thông tin về nhu yếu của những nhà trường, cơ sở đào tạo và giảng dạy hơn là giao cho chính quyền sở tại địa phương nhằm mục đích phân phối nguồn vốn có hiệu suất cao, kịpthời3. 2.2.3 Cần có quy mô hợp tác giữa Nhà trường – Doanh nghiệpCác trường ĐH ở Việt Nam cần học tập, kinh nghiệm tay nghề huấn luyện và đào tạo của những trường ĐH ởnước ngoài, trong việc thiết kế xây dựng những TT thay đổi phát minh sáng tạo gắn chặt với DN. Nhờ những trungtâm đó, sinh viên được học tập ở môi trường tự nhiên rất thật, những Doanh Nghiệp link với những trường để tìm nguồnnhân lực tương lai. Cử những giảng viên trẻ đi trong thực tiễn tại Doanh Nghiệp, đi nghiên cứu sinh ở quốc tế để vận dụng lýthuyết vào thực tiễn. Bên cạnh đó, ngoài việc đưa sinh viên đi thực tập tại Doanh Nghiệp trong và ngoài nước, nhà trường cần mời những Doanh Nghiệp tham gia vào quy trình huấn luyện và đào tạo, trực tiếp giảng dạy cho sinh viên về kỹnăng thao tác … Cần thanh tra rà soát, sắp xếp, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH, giáo dục nghề nghiệpgắn với quy hoạch tăng trưởng kinh tế – xã hội và nhu yếu của thị trường lao động trong cả nước, từngvùng và địa phương. 17K ẾT LUẬNTrong thời đại ngày này, con người được coi là một “ tài nguyên đặc biệt quan trọng ”, một nguồn lực củasự tăng trưởng kinh tế. Bởi vậy, việc tăng trưởng con người, tăng trưởng nguồn nhân lực trở thành vấn đềchiếm vị trí TT trong mạng lưới hệ thống tăng trưởng những nguồn lực. Chăm lo rất đầy đủ đến con người là yếutố bảo vệ chắc như đinh nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi vương quốc. Đầu tư cho con ngườilà góp vốn đầu tư có tính kế hoạch, là cơ sở nền tảng cho sự tăng trưởng bền vững và kiên cố. Khi chuyển dần sang nềnkinh tế tri thức và trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt quan trọng lànguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng bộc lộ vai trò quyết định hành động của nó. Các kim chỉ nan tăngtrưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ítnhất ba trụ cột cơ bản : vận dụng công nghệ tiên tiến mới, tăng trưởng hạ tầng cơ sở văn minh và nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực. Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vữngchính là những con người, đặc biệt quan trọng là nguồn nhân lực chất lượng cao, tức là những con người đượcđầu tư tăng trưởng, có kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề, kinh nghiệm tay nghề, năng lượng phát minh sáng tạo nhằm mục đích trở thành “ nguồn vốn – vốn con người, vốn nhân lực ”. Bởi trong toàn cảnh quốc tế có nhiều dịch chuyển và cạnhtranh kinh khủng, phần thắng sẽ thuộc về những vương quốc có nguồn nhân lực chất lượng cao, có môitrường pháp lý thuận tiện cho góp vốn đầu tư, có thiên nhiên và môi trường chính trị – xã hội không thay đổi. 18DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOĐỗ Văn Đức, năm nay, “ Xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu ”, Tạp chí Ngânhàng, số 18 tháng 10 năm năm nay, 12-15 Lê Kim Dung, 2018, “ Chất lượng nguồn nhân lực trong toàn cảnh hội nhập ”, Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 10/4/2018 Mỹ Chi, 2013, ‘ Từ cuộc thay đổi 1986 đến tái cơ cấu tổ chức 2013, tất cả chúng ta có gì ’, Kênh tin tức cafef.vn, http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/tu-cuoc-doi-moi-1986-den-tai-co-cau-kinh-te-2013-chung-ta-co-gi-201311251451140974.chnNguyễn Ngọc Hùng, năm nay, ‘ Tác động của nguồn nhân lực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam ’, Tạpchí Tài chính kì I, số tháng 8/2016 Nguyễn Sinh Cúc ( năm trước ), Nguồn nhân lực và tăng trưởng ngồn nhân lực, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/788-nguon-nhan-luc-va-phat-trien-nguon-nhan-luc.htmlNguyễn Thị Nga, 2006, Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công minh xã hội ở nước ta lúc bấy giờ Những quan điểm cơ bản của Đảng, http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Nghiquyet-Dang-va-cuoc-song/Quan-he-giua-tang-truong-kinh-te-va-cong-bang-xa-hoi-o-nuoc-ta-hiennay-Nhung-quan-diem-co-ban-cua-D ang-329. htmlNguyễn Văn Công, 2008, Bài giảng và thực hành thực tế triết lý kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản lao động Tácđộng Cách mạng Công nghiệp 4.0 đến tăng trưởng nguồn nhân lực của Việt Nam, chuyên đề số10 / 2018, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP, https://Vnep.org.vn

Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup