Làm việc trong các công ty, tập đoàn lớn đem lại nhiều lợi ích và sự ổn định cho mỗi cá nhân, tuy nhiên đây cũng chính là hạn chế...
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam.doc – Tài liệu text
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam.doc
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.22 KB, 111 trang )
Bạn đang đọc: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam.doc – Tài liệu text
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Nguồn lực con người nói chung và nguồn nhân lực, xét trên khía cạnh
độ tuổi lao động là nguồn lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội. Trên
phạm vi rộng hơn thì “ Con người đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tác
nhân và là mục đích của sự phát triển” [48]. Nhận thức được vai trò của
nguồn nhân lực, Đại hội Đảng VIII đã khẳng định: “ Lấy việc phát huy nguồn
lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”, “ nâng
cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam
là nhân tố quyết định sự thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại
hóa”.
Mỗi một giai đoạn lịch sử, một trình độ phát triển đòi hỏi một nguồn
nhân lực phù hợp. Trong xu thế kinh tế tri thức và toàn cầu hoá, nguồn nhân
lực có sức khoẻ, học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao được coi là một
điều kiện để tăng trưởng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu. Việt Nam hiện
nay vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu với nguồn nhân lực có qui mô lớn,
cơ cấu trẻ nhưng chưa thực sự là động lực để phát triển kinh tế. Do vậy việc
nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực sự là một đòi hỏi vừa
cấp bách, vừa cơ bản, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay cũng đã có nhiều nghiên cứu về con người, nguồn lực con
người như:“ Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa” _ Phạm Minh Hạc ( chủ biên ), Nxb CTQG, HN, 1996; “ Bồi dưỡng và
đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới” _ Nguyễn Minh Đường
( chủ biên ); “Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay” của
1
Phan Huy Lê… Nói chung đây là những nghiên cứu xã hội học thuộc Chương
trình khoa học – công nghệ cấp Nhà nước KX-07: “ Con người Việt Nam –
mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội” do GS.VS Phạm Minh
Hạc làm chủ nhiệm với sự tham gia của gần 300 nhà khoa học thuộc nhiều
chuyên ngành khác nhau. Ngoài ra còn có những ấn phẩm đề cập đến kinh
nghiệm về quản lý và phát triển nguồn nhân lực của một số nước có ý nghĩa
tham khảo đối với Việt Nam như “ Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm
thế giới và thực tiễn nước ta”, Nxb CTQG, HN, 1996 của Trần Văn Tùng –
Lê ái Lâm; “ Chiến lược con người trong thần kỳ kinh tế Nhật Bản”, Nxb
CTQG, HN, 1996 của Lưu Ngọc Trịnh…Mặc dù vậy, như lời mở đầu của
nhiều cuốn sách, các nhà khoa học đều cho rằng đây là vấn đề lớn, cần được
nghiên cứu lâu dài trên nhiều phương diện nhằm phát huy cao nhất vai trò của
yếu tố con người trong sự phát triển kinh tế xã hội.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là đề xuất giải pháp định hướng nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế – xã hội trong giai đoạn hiện nay
ở Việt Nam. Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là:
– Nghiên cứu làm rõ nội dung chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống
chỉ tiêu đánh giá và những yếu tố ảnh hưởng;
– Phân tích thực trạng thể lực, trí lực so với nhu cầu thực tế hiện nay
và nguyên nhân tác động đến thực trạng đó.
– Xây dựng các giải pháp định hướng
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
Về mặt lý luận, chất lượng nguồn nhân lực là tổng hòa của ba yếu tố: thể lực,
trí lực và phẩm chất của người lao động. Tuy nhiên để có thể nghiên cứu sâu,
2
luận văn chỉ tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng
về mặt thể lực và trí lực.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp: phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh,
trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật. Luận văn sử dụng số liệu
của Tổng cục Thống kê, số liệu của các công trình, dự án, bài viết trên các
sách, báo, tạp chí.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
– Góp phần làm rõ khái niệm, vai trò và sự cần thiết phải nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế – xã hội .
– Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện nay.
– Góp phần làm rõ những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất
lượng nguồn nhân lực và đề xuất giải pháp cơ bản có tính định hướng nâng
cao chất lượng về mặt thể lực, trí lực nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày trong ba
chương:
Chương 1: Nguồn nhân lực và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực.
Chương 2: Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam.
Chương 3 : Quan điểm và một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam trong thời gian tới.
3
Chương 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. KHÁI NIỆM, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT
LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC.
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người của
một quốc gia, vùng lãnh thổ có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào
quá trình phát triển kinh tế xã hội. Theo nghĩa hẹp có thể lượng hóa được là
một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuổi qui định, có khả
năng lao động, không kể đến trạng thái có hay không làm việc.
Độ tuổi người lao động là giới hạn về những điều kiện cơ thể, tâm sinh
lý xã hội mà con người tham gia vào quá trình lao động. Giới hạn độ tuổi lao
động được qui định tùy thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội của từng nước và
trong từng thời kỳ. Tại Điều 6 và Điều 145 của Bộ Luật lao động nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui định độ tuổi lao động của nam từ 15 – 60
và nữ là 15 –55 tuổi.
Theo từng giác độ, nguồn nhân lực có thể phân thành các loại sau:
– Nguồn nhân lực có sẵn trong dân cư bao gồm toàn bộ những người
nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng và nhu cầu lao động không kể đến
trạng thái có làm việc hay không làm việc. Bộ phận nguồn nhân lực này được
gọi là nguồn lao động hay dân số hoạt động. Như vậy có một số người được
tính vào nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao động. Đó là
những
người trong độ tuổi lao động không có việc làm nhưng không có nhu cầu
làm việc.
4
– Nguồn nhân lực tham gia làm việc trong thị trường lao động có giao
kết hợp đồng lao động. Bộ phận này của nguồn lao động được gọi là lực
lượng lao động, hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế.
– Nguồn nhân lực dự trữ bao gồm những người trong độ tuổi lao động
có nhu cầu nhưng chưa tham gia làm việc, không có giao kết hợp đồng lao
động. Đó là những người làm nội trợ, thất nghiệp…
Các cách định nghĩa trên khác nhau về việc xác định qui mô nguồn
nhân lực, nhưng đều có chung một ý nghĩa nói lên khả năng lao động của xã
hội. Theo khái niệm trên, số lượng nguồn nhân lực được xác định dựa trên qui
mô dân số, cơ cấu tuổi, giới tính và sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ
của dân số. Riêng đối với nguồn lao động thì số lượng còn phụ thuộc nhiều
yếu tố có tính chất xã hội khác như :
– Trình độ phát triển của giáo dục – đào tạo. Nếu các cá nhân có nhiều
điều kiện để học tập họ sẽ ở lại học tập lâu hơn và trì hoãn thời gian tham gia
vào thị trường lao động. Đây là sự đánh đổi giữa số lượng và chất lượng của
nguồn lao động.
– Mức sinh đẻ quyết định số người tham gia vào nguồn lao động của
phụ nữ. Khi mức sinh đẻ thấp thì tỷ lệ phụ nữ tham gia vào nguồn lao động
cao hơn.
– Trình độ xã hội hóa các hoạt động dịch vụ phục vụ đời sống và sự
phát triển kinh tế – xã hội. Dịch vụ nuôi dạy trẻ, nội trợ gia đình được xã hội
hóa cao và cơ hội việc làm dễ dàng hơn thì phụ nữ sẽ tham gia vào thị trường
lao động và làm các hoạt động xã hội nhiều hơn.
– Mức và nguồn thu nhập. Khi có nguồn thu nhập khác bảo đảm thỏa
mãn mọi nhu cầu, các cá nhân này sẽ không có nhu cầu làm việc và do đó
không tham gia vào nguồn lao động.
5
– Di dân và nhập cư. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, sự di dân
và nhập cư cũng là nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động. Tuy chiếm tỷ
trọng không lớn nhưng đây là một nguồn lao động đặc biệt trên thị trường, có
ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế – xã hội.
Sự gia tăng dân số là cơ sở để hình thành và gia tăng số lượng nguồn
nhân lực cũng như nguồn lao động. Nhưng nhịp độ tăng dân số chậm lại cũng
không làm giảm ngay lập tức nhịp độ tăng nguồn nhân lực. Quan điểm dân số
tối ưu cho rằng: “ Một quốc gia muốn nền kinh tế phát triển cân đối và tốc độ
cao phải có qui mô, cơ cấu dân số thích hợp, phân bố hợp lý giữa các vùng”.
Điều đó có nghĩa là:
– Số lượng dân phù hợp với điều kiện thiên nhiên và trình độ phát
triển kinh tế – xã hội của đất nước.
– Đảm bảo một tỷ lệ cân đối giữa số người trong độ tuổi với số người
quá tuổi và chưa đến tuổi lao động. Theo các nhà dân số học thế giới, một cơ
cấu thích hợp đảm bảo cho dân số ổn định tương ứng là 60-64%, 10-12% và
26-28%.
– Phân bố dân cư trên các vùng đảm bảo đủ nhân lực khai thác tài
nguyên và phát triển kinh tế – xã hội có hiệu quả. Có thể điều tiết phân bố dân
cư thông qua chính sách dân số và các chính sách kinh tế – xã hội.
Trong điều kiện các nước chậm phát triển, nhìn chung số lượng nguồn
nhân lực lớn không phải là một động lực cho sự phát triển vì rất hiếm những
người lao động và quản lý lành nghề. Hơn thế nữa, tốc độ tăng dân số cao
trong các nền kinh tế chậm phát triển thường làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn
kinh tế xã hội sâu sắc, đó là:
– Mâu thuẫn giữa tích lũy và tiêu dùng. Khái niệm tổng quát nhất
phản ánh mối quan hệ giữa dân số và kinh tế là “ đầu tư theo dân số”: Phần
6
thu nhập quốc dân cần thiết theo qui ước dùng đảm bảo cho số người mới
sinh ra có được mức sống trung bình của toàn xã hội ở thời điểm tính toán và
để tạo ra các điều kiện cho thế hệ trẻ – những người bước vào tuổi lao động
tham gia các hoạt động sản xuất xã hội. Mức đầu tư theo dân số mới chỉ là
lượng tối thiểu cần thiết để duy trì các hoạt động của xã hội loài người trong
một quốc gia ở mức bình thường vì nó chưa bao gồm phần thu nhập quốc dân
dành để cải thiện đời sống và nâng cao trang bị cơ sở vật chất cho toàn xã hội.
– Hạn chế khả năng nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực
phù hợp với yêu cầu tiến bộ kỹ thuật – công nghệ và nhu cầu phát triển kinh tế
– xã hội nhằm phát triển toàn diện con người. Tỷ lệ sinh cao làm cho số trẻ
em trong độ tuổi đến trường tăng nhanh trong khi chi phí cho giáo dục đào tạo
không tăng tương xứng. Tính cơ động xã hội và lãnh thổ của dân số cũng thấp
do trình độ học vấn hạn chế, tập quán, lối sống lạc hậu…
– Vấn đề tạo việc làm, giải quyết tình trạng thất nghiệp nhất là cho
thanh niên gặp nhiều khó khăn.
– Mạng lưới an sinh xã hội không đảm bảo. Những năm gần đây, quốc
tế đưa ra khái niệm lưới an sinh xã hội ( Social Safety Net ) là hệ thống chính
sách liên quan đến bảo đảm xã hội cho mọi người được hiểu rộng ra bao gồm
cả chính sách việc làm và xóa đói giảm nghèo. Xuất phát từ điều kiện đặc thù,
ở Việt Nam các chính sách an sinh xã hội bao gồm: việc làm, bảo hiểm xã
hội, xóa đói giảm nghèo, người có công, trợ giúp xã hội, phòng chống tệ nạn
xã hội. Với mức tăng dân số và nguồn nhân lực cao, ngân sách dành cho các
chính sách xã hội và tạo việc làm trong các nước đang phát triển đã thấp về
giá trị tuyệt đối lại càng trở nên thấp hơn không đáp ứng được yêu cầu.
Nguồn nhân lực không chỉ được xem xét dưới góc độ số lượng mà còn
ở khía cạnh chất lượng. Chất lượng nguồn nhân lực là một khái niệm tổng
7
hợp, bao gồm những nét đặc trưng về trạng thái thể lực, trí lực, đạo đức và
phẩm chất. Nó thể hiện trạng thái nhất định của nguồn nhân lực với tư cách
vừa là một khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh
tế và các quan hệ xã hội. Trong đó:
– Thể lực của con người chịu ảnh hưởng của mức sống vật chất, sự
chăm sóc sức khỏe và rèn luyện của từng cá nhân cụ thể. Một cơ thể khỏe
mạnh, thích nghi với môi trường sống thì năng lượng do nó sinh ra sẽ đáp ứng
yêu cầu của một hoạt động cụ thể nào đó. Thể lực có ý nghĩa quan trọng quyết
định năng lực hoạt động của con người. Phải có thể lực con người mới có thể
phát triển trí tuệ và quan hệ của mình trong xã hội.
– Trí lực được xác định bởi tri thức chung về khoa học, trình độ kiến
thức chuyên môn, kỹ năng kinh nghiệm làm việc và khả năng tư duy xét đoán
của mỗi con người. Trí lực thực tế là một hệ thống thông tin đã được xử lý và
lưu giữ lại trong bộ nhớ của mỗi cá nhân con người, được thực hiện qua nhiều
kênh khác nhau. Nó được hình thành và phát triển thông qua giáo dục đào tạo
cũng như quá trình lao động sản xuất.
– Đạo đức, phẩm chất là những đặc điểm quan trọng trong yếu tố xã
hội của nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ những tình cảm, tập quán phong
cách, thói quen, quan niệm, truyền thống, các hình thái tư tưởng, đạo đức và
nghệ thuật…, gắn liền với truyền thống văn hóa. Một nền văn hóa với bản sắc
riêng luôn là sức mạnh nội tại của một dân tộc. Kinh nghiệm thành công trong
phát triển kinh tế của Nhật Bản và các nước NICs châu Á là tiếp thu kỹ thuật
phương Tây trên cơ sở khai thác và phát huy giá trị tốt đẹp của nền văn hóa
dân tộc để đổi mới và phát triển.
Các yếu tố này có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, là tiền đề phát
triển của nhau. Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải nâng cao cả
8
ba mặt: thể lực, trí lực và đạo đức, phẩm chất. Tuy nhiên mỗi yếu tố trên lại
liên quan đến một lĩnh vực rất rộng lớn. Thể lực và tình trạng sức khỏe gắn
với dinh dưỡng, y tế và chăm sóc sức khỏe. Trí lực gắn với lĩnh vực giáo dục
đào tạo, còn đạo đức phẩm chất chịu ảnh hưởng của truyền thống văn hóa dân
tộc, nền tảng văn hóa và thể chế chính trị… Do vậy, để đánh giá chất lượng
nguồn nhân lực thường xem xét trên ba mặt: sức khỏe, trình độ văn hóa và
chuyên môn kỹ thuật, năng lực phẩm chất của người lao động.
1.1.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
Hiện nay Thế giới dùng chỉ tiêu HDI ( Human Development Index) để
đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia trên ba phương
diện là mức độ phát triển kinh tế, giáo dục và y tế. Các mặt này tương ứng
được xác định bởi các chỉ tiêu:
– GDP thực bình quân đầu người hàng năm tính theo sức mua ngang
giá ( PPP );
– Kiến thức ( tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học của các cấp
giáo dục );
– Tuổi thọ bình quân.
Phương pháp tính chỉ tiêu HDI cụ thể như sau:
HDI = IA + IE + IW ( 0 < HDI < 1 )
3
IA =
Ai – Amin
Amax – Amin
9
Trong đó:
IA là chỉ số tuổi thọ
Với Amax là tuổi thọ trung bình cao nhất Thế giói; Amin là tuổi thọ
trung bình thấp nhất Thế giới; Ai là tuổi thọ trung bình của nước i.
IE là chỉ số kiến thức
Với a1 =
Tỷ lệ biết chữ của dân cư nước i – Tỷ lệ biết chữ thấp nhất của TG
Tỷ lệ biết chữ cao nhất của TG – Tỷ lệ biết chữ thấp nhất của TG
Với a2 =
Tỷ lệ huy động đi học của nước i – Tỷ lệ huy động đi học thấp nhất TG
Tỷ lệ huy động đi học cao nhất TG- Tỷ lệ huy động đi học thấp nhất TG
IW là chỉ số thu nhập
Với Wmax là mức thu nhập theo đầu người cao nhất Thế giới, Wmin là
mức thu nhập theo đầu người thấp nhất Thế giới. Wi là mức thu nhập theo
đầu người của nước i.
Trong báo cáo phát triển con người (Hunman Development Report)
2001 quy định các chỉ số thấp nhất và cao nhất Thế giới như sau:
IE =
2a1 + a2
3
IW =
log(Wi) – log(Wmin)
log(Wmax) – log(Wmin)
10
Tuổi thọ : 25 năm và 85 năm.
Tỷ lệ biết chữ của người lớn : 0% và 100%.
Tỷ lệ huy động đi học : 0% và 100%
GDP/ người thực (PPP$) : 100 và 40.000
Ví dụ: Với cách tính trên, theo Báo cáo về phát triển con người năm
2001 chỉ số HDI của Việt Nam là 0,682 với các số liệu tuổi thọ là 67,8 năm,
tỷ lệ biết chữ của người lớn là 93,1 và nhập học của các cấp giáo dục là 67%,
GDP bình quân đầu người theo PPP $ là 1860. [9, 171-302]
Ngoài chỉ số tổng hợp HDI, người ta còn dùng các hệ thống chỉ tiêu
dưới đây để đánh giá trực tiếp các khía cạnh khác nhau sức khỏe, trình độ học
vấn và chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực cũng như để thấy rõ nhân tố
ảnh hưởng đến nó ở hiện tại và trong tương lai.
Chỉ tiêu đánh giá sức khoẻ
Sức khỏe là sự phát triển hài hòa của con người cả về thể chất và tinh
thần. Sức khỏe cơ thể là sự cường tráng, năng lực lao động chân tay. Sức
khỏe tinh thần là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, khả năng vận động của
trí tuệ, biến tư duy thành hoạt động thực tiễn. Hiến chương của Tổ chức y tế
thế giới đã nêu: “ Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất,
tâm thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh tật hay thương tật”. Sức
khỏe vừa là mục đích, đồng thời nó cũng là điều kiện của sự phát triển nên
yêu cầu bảo vệ và nâng cao sức khỏe con người là một đòi hỏi hết sức chính
đáng mà xã hội phải đảm bảo. Tình trạng sức khỏe được phản ánh bằng một
hệ thống chỉ tiêu sau:
Thứ nhất, các chỉ tiêu tổng hợp:
– Tuổi thọ bình quân ( tuổi ).
11
– Chiều cao trung bình của thanh niên ( m )
– Cân nặng ( kg )
Các chỉ tiêu này đo lường thể lực chung và được xem như là một chỉ số
của tình trạng kinh tế xã hội, vệ sinh xã hội và tình trạng sức khỏe của nhân
dân.
Thứ hai, các chỉ tiêu y tế cơ bản
– Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi
– Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi
– Tỷ lệ trẻ em đẻ dưới 2500g
– Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng
– Tỷ suất chết mẹ
Thứ ba, các chỉ tiêu về tình hình bệnh tật
– Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm
– Tỷ lệ mắc các bệnh có tiêm chủng,
– Tỷ lệ chết so với người mắc các bệnh.
Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hoá
Trình độ văn hoá là khả năng về tri thức và kỹ năng để có thể tiếp thu
những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì cuộc sống.
Trình độ văn hoá được cung cấp qua hệ thống giáo dục chính quy, không
chính quy, qua quá trình học tậo suốt đời của mỗi cá nhân và được đánh giá
qua hệ thống chỉ tiêu:
Thứ nhất, tỷ lệ dân số biết chữ là số % những người 10 tuổi trở lên có
thể dọc viết và hiểu được những câu đơn giản của tiếng Việt, tiếng dân tộc
hoặc tiếng nước ngoài so với tổng dân số 10 tuổi trở lên. Phương pháp tính:
12
Tỷ lệ biết chữ của dân
số từ 10 tuổi trở lên
= Số người 10 tuổi trở lên biết chữ trong năm xác định
x 100
Tổng dân số 10 tuổi trở lên trong cùng năm
Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá trình độ văn hoá ở mức tối thiểu
của một quốc gia. Các thống kê giáo dục trong nước và Thế giới hiện nay đều
sử dụng chỉ tiêu này.
Thứ hai, số năm đi học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên đo
lường số năm trung bình một người dành cho học tập. Đây là một trong
những chỉ tiêu được Liên hợp quốc sử dụng để đánh giá chất lượng nguồn
nhân lực của các quốc gia:
Phương pháp tính:
A =
∑
i
ii
xa
Trong đó: A số năm đi học trung bình
a
i
các hệ số được chọn theo hệ thống giáo dục của mỗi vùng hoặc mỗi
nước.
x
i
% trình độ văn hoá theo hệ thống giáo dục tương đương.
Thứ ba, tỷ lệ đi học chung các cấp tiểu học, trung học cơ sở (THCS),
trung học phổ thông (THPT) được dùng để đánh giá trình độ phát triển giáo
dục của các quốc gia.
Tỷ lệ đi học chung cấp tiểu học biểu thị số % trẻ em học cấp tiểu học
(cấp I), dù tuổi của em này có thuộc độ tuổi cấp tiểu học hay không, trong
tổng số dân số ở độ tuổi học tiểu học (6-10 tuổi). Tương tự như vậy đối với tỷ
lệ đi học chung cấp THCS (cấp II), trong đó độ tuổi học sinh đi học cấp này là
11 -14 tuổi và cấp THPT (cấp III), độ tuổi học sinh đi học cấp học này là 15-
17 tuổi.
Phương pháp tính:
13
Tỷ lệ đi học chung cấp
tiểu học (cấp I)
=
Số học sinh cấp tiểu học trong năm xác định
x 100
Dân số trong độ tuổi cấp tiểu học (6-10 tuổi)
trong cùng năm
Các cấp THCS và THPT tính tương tự.
Những chỉ tiêu này dùng để đánh giá trình độ phát triển giáo dục của
các quốc gia. Các chỉ tiêu này cũng dùng để xây dựng mục tiêu phát triển giáo
dục trong công tác kế hoạch. Ví dụ, định hướng phát triển giáo dục đến năm
2010 của Việt Nam, mục tiêu là tỷ lệ đi học chung cấp tiểu học là 100%, cấp
THCS là 80%, cấp THPT là 45%.
Thứ tư, tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học và trung học.
Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học biểu thị số % trẻ em trong độ
tuổi cấp tiểu học, tức là những em từ 6 – 10 tuổi học cấp tiểu học trong tổng
số trẻ em trong độ tuổi cấp tiểu học của dân số. Tương tự như vậy đối với các
nhóm tuổi THCS và THPT .
Phương pháp tính:
Tỷ lệ đi học đúng tuổi
cấp tiểu học
=
Số học sinh cấp tiểu học từ 6-10 tuổi
x 100
Dân số trong độ tuổi cấp tiểu học (6-10 tuổi)
trong cùng năm
Các tỷ lệ cấp THCS và THPT tính tương tự.
Các chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả của hệ thống giáo dục. Hệ
thống giáo dục hiệu quả cao có tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cao vì tỷ lệ học sinh
lưu ban, bỏ học thấp, và ngược lại. Ví dụ, ở nước ta, trong khi tỷ lệ đi học
chung ở bậc tiểu học năm 1996 là 114%, nhưng tỷ lệ đi học đúng độ tuổi (6-
10 tuổi) chỉ có 89%. Vì trong số học sinh tiểu học còn có (114% – 89% =
25%) học sinh không đúng tuổi; đó là những học sinh dưới tuổi do đi học
14
sớm, quá tuổi do đi học muộn, do bị lưu ban, do bỏ học. Tỷ lệ này càng cao
thì hiệu quả trong giáo dục càng lớn, chi phí cho một học sinh hoàn thành cấp
học thấp.
Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật ( CMKT )
Trình độ CMKT là kiến thức và kỹ năng cần thiết để đảm đương chức
vụ trong quản lý, kinh doanh và các hoạt động nghề nghiệp. Lao động CMKT
bao gồm những công nhân kỹ thuật (CNKT) từ bậc 3 trở lên (có hoặc không
có bằng) cho tới những người có trình độ trên đại hoc. Họ được đào tạo trong
các trường, lớp dưới các hình thức khác nhau và có bằng hoặc không có bằng
(đối với CNKT không bằng) song nhờ kinh nghiệm thực tế trong sản xuất mà
có trình độ tương đương từ bậc 3 trở lên. Các tiêu chí đánh giá trình độ
chuyên môn kỹ thuật:
Thứ nhất, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với lực lượng lao động đang
làm việc. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khái quát về trình độ CMKT của
Quốc gia, của các vùng lãnh thổ. Ví dụ, năm 1999, tỷ lệ lao động có CMKT
của Việt Nam là 13,87%.
Là % số lao động đã qua đào tạo so với tổng số lao động đang làm việc.
T
LV
ĐT
=
∑L
LV
ĐT
x 100
∑L
LV
T
LV
ĐT
: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với tổng lao động đang làm việc.
L
LV
ĐT
: Số lao động đang làm việc đã qua đào tạo.
L
LV
: Số lao động đang làm việc.
Thứ hai, tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo được tính toán cho Quốc
gia, vùng, ngành kinh tế dùng để xem cơ cấu này có cân đối với nhu cầu nhân
lực của nền kinh tế ở từng giai đoạn phát triển.
15
Là % số lao động có trình độ CMKT theo bậc đào tạo so với tổng số
lao động đang làm việc:
T
LV
ĐT
ij =
∑L
LV
ĐT
ij
x 100
∑L
LV
j
T
LV
ĐT
ij: Tỷ lệ LĐ đã qua đào tạo bậc i so với tổng LĐ đang làm việc ở
vùng j.
L
LV
ĐT
: Số lao động đang làm việc đã qua đào tạo.
L
LV
: Số lao động đang làm việc.
i : Chỉ số các cấp được đào tạo.
j: Chỉ số vùng.
L
LV
ĐT
ij: Số lao động đang làm việc đã đào tạo bậc i ở vùng j.
Ví dụ: Năm 1999, tỷ lệ lao động có CMKT của Việt Nam là 13,9%,
trong đó lao động trình độ sơ cấp là 1,5%; CN là 4,7%, THCN 4,3%, Đh, CĐ
3,4%. Tỷ lệ các loại trình độ lao động đã qua đào tạo thể hiện cơ cấu
ĐHCĐ/THCN/DN của đội ngũ lao động, từ đó thấy được cơ cấu này có cân
đối với nhu cầu nhân lực của nền kinh tế không, trên cơ sở đó có kế hoạch
điều chỉnh nhu cầu đào tạo tổng thể của cả nước, từng vùng lãnh thổ, ngành
kinh tế.
Trong thực tế, không phải tất cả các chỉ tiêu này đều có đủ cơ sở số liệu
thống kê để tính toán. Có những chỉ tiêu chỉ qua tổng điều tra mới có. Đây là
một hạn chế của công tác thống kê nguồn nhân lực. Để công tác thống kê,
quản lý nguồn nhân lực có chất lượng cần sớm ban hành chính thức hệ thống
chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực.
1.1.3. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực
16
Như đã chỉ ra ở trên, chất lượng nguồn nhân lực liên quan đến nhiều
lĩnh vực, do đó nó chịu chi phối của rất nhiều yếu tố và dưới đây là các nhân
tố chủ yếu có ảnh hưởng lớn nhất:
Biến đổi kinh tế – xã hội
Tăng trưởng là nhân tố kinh tế quan trọng tác động đến chất lượng
nguồn nhân lực trên nhiều phương diện. Tăng trưởng kinh tế không chỉ trực
tiếp góp phần cải thiện đời sống nhân dân mà còn tăng tiết kiệm và đầu tư
trong nước, tạo được nhiều việc làm mới với mức thu nhập cao. Ngoài ra nhờ
thành tựu tăng trưởng, thu ngân sách tăng nên đảm bảo nhu cầu chi thường
xuyên cho các chương trình mục tiêu quốc gia, chi cho phát triển giáo dục đào
tạo, y tế, văn hóa… tác động tích cực hơn đến chất lượng nguồn nhân lực.
Sự phát triển kinh tế với cơ cấu biến đổi theo hướng tăng tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ, giảm nông nghiệp dẫn đến sự phân bổ lao động trong các
lĩnh vực hoạt động đòi hỏi người lao động phải được đào tạo, có khả năng tự
học hỏi, thích ứng với nền sản xuất mới.
Bên cạnh mặt tích cực quá trình tăng trưởng kinh tế cũng có một số ảnh
hưởng tiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực. Tăng trưởng kinh tế thường
gắn liền với quá trình đô thị hóa, thay đổi trong lối sống. Các nghiên cứu cho
thấy quá trình đô thị hóa gắn liền với mức độ ô nhiễm môi trường tăng cao, tỷ
lệ tai nạn gia tăng đáng kể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của
người dân. Do thu nhập tăng lên và sự thay đổi trong lối sống nên ở các đô thị
tồn tại phổ biến đồng thời mô hình bệnh tật của nước nghèo và của “mức sống
cao”. Hiện tượng này được gọi bằng thuật ngữ “ gánh nặng gấp đôi”, ám chỉ
những khó khăn mà người dân và hệ thống y tế xã hội ở các nước đang phát
triển đang vấp phải.
17
Đối với các nước trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế như Việt Nam thì tác
động của những biến đổi kinh tế – xã hội đến chất lượng nguồn nhân lực còn
phức tạp hơn:
– Việc đa dạng hóa các hình thức sở hữu, cơ chế thị trường thay cho
quản lý tập trung đã làm cho nhiều ngành nghề, xí nghiệp lạc hậu phải giảm
qui mô và đóng cửa, thất nghiệp gia tăng làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống của người lao động, gây nhiều hậu quả xã hội nghiêm trọng.
– Gắn liền với sự phát triển của cơ chế thị trường là bất bình đẳng về
thu nhập trong các tầng lớp dân cư, giữa các ngành cũng như vùng kinh tế.
Điều này chi phối rất lớn đến khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản như
giáo dục, y tế. Những vùng kinh tế phát triển, người dân có thu nhập cao có
khả năng tiếp cận dễ dàng hơn người có thu nhập thấp. Hơn thế nữa một số
điều chỉnh chính sách của Nhà nước trong thời kỳ này như xóa bỏ hoặc giảm
bớt bao cấp từ ngân sách trong nhiều lĩnh vực càng làm cho vấn đề trên thêm
đậm nét.
– Việc tổ chức lại nền kinh tế và cơ cấu xã hội đã góp phần làm biến
đổi theo chiều sâu môi trường kinh tế – xã hội. Các cá thể và nhóm xã hội
khác nhau phải chuyển biến để thích nghi với môi trường thay đổi hàng ngày.
Chẳng hạn trong vấn đề giáo dục, khi Nhà nước không còn là người bao cấp
hầu như toàn bộ kinh phí và sắp xếp việc làm khi tốt nghiệp thì chiến lược
giáo dục của các hộ gia đình ngày càng hướng tới tương lai và đưa quan hệ
chất lượng – giá cả vào lựa chọn. Các hộ gia đình và cá nhân có thể từ không
quan tâm đến đặc biệt coi trọng đầu tư cho giáo dục. Chính điều này ảnh
hưởng rất lớn đến trình độ học vấn và sự chênh lệch giữa các vùng kinh tế.
– Ngoài ra, những chính sách về quản lý xã hội, quản lý kinh tế, chính
sách phân phối đặc biệt là chính sách trả công lao động cũng có ảnh hưởng rất
18
lớn. Chúng có thể kìm hãm, triệt tiêu hoặc nhân lên nhiều lần những yếu tố tốt
của chất lượng nguồn nhân lực. Nếu trả công đúng theo chất lượng và hiệu
quả của lao động sẽ khuyến khích học tập và rèn luyện để nâng cao kỹ năng,
kiến thức. Ngược lại, chế độ phân phối bình quân sẽ hạn chế tính năng động
và sáng tạo của người lao động.
Tình trạng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe
Dinh dưỡng thấp và sức khỏe yếu không chỉ gây ra ốm yếu thể trạng,
khổ ải về tinh thần mà còn làm giảm năng suất lao động. Một bà mẹ suy dinh
dưỡng trong thời kỳ mang thai, sự thiếu thốn lương thực thực phẩm trong giai
đoạn sơ sinh và vào lúc trẻ còn nhỏ là đều có thể dẫn tới các bệnh tật cũng
như sự khiếm khuyết trong quá trình phát triển về thể trạng và thần kinh của
trẻ. Do đó năng suất lao động trong tương lai sẽ bị hạn chế. Hơn nữa sự suy
dinh dưỡng và bệnh tật ở người lớn làm suy giảm năng lượng, tính sáng tạo,
sáng kiến, khả năng học tập và làm việc của họ. Các nước đang phát triển
thường mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn của nghèo đói, suy dinh dưỡng và năng
suất lao động thấp.
Tình trạng suy dinh dưỡng thường là vấn đề của người nghèo. Nguyên
nhân không chỉ do thu nhập thấp mà còn vì trình độ học vấn thấp, không có
khả năng tiếp cận và thu nhận thông tin cần thiết để thực hiện dinh dưỡng hợp
lý.
Ngoài vấn đề dinh dưỡng, sự phát triển của hệ thống y tế và khả năng
tiếp cận của người dân có ảnh hưởng quan trọng đến việc bảo vệ và chăm sóc
sức khỏe. Do thành tựu tăng trưởng và phát triển kinh tế, qui mô và năng lực
của mạng lưới y tế tăng lên cùng với tiến bộ khoa học công nghệ trong y học
đã góp phần nâng cao sức khỏe, thể hiện ở tuổi thọ bình quân ngày càng tăng
cao. Tuy nhiên như người ta thường nói hệ thống y tế là xã hội thu nhỏ, điều
19
đó có nghĩa là khả năng tiếp cận của người dân với dịch vụ y tế, đặc biệt là
dịch vụ y tế chất lượng cao là không đồng đều.
Mức độ phát triển của giáo dục và đào tạo
Trong các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực thì mức độ
phát triển của giáo dục đào tạo là yếu tố quan trọng nhất vì nó không chỉ ảnh
hưởng trực tiếp đến trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng lao
động thực hành của người lao động, mà còn gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe
và tuổi thọ của người dân:
Thứ nhất, giáo dục góp phần vào tăng trưởng. Từ những năm 1970, với
lý thuyết về tỷ suất lợi nhuận, các nhà nghiên cứu đã xác định được tỷ lệ hoàn
trả của giáo dục sau đầu tư. Giáo dục góp phần vào tăng trưởng kinh tế thông
qua cả tăng năng suất lao động của mỗi cá nhân nhờ nâng cao trình độ và
quan điểm của họ lẫn tích luỹ kiến thức. Vai trò của giáo dục có thể được
đánh giá qua tác động của nó đối với năng suất lao động được tính toán bằng
so sánh sự khác biệt giữa sản phẩm của một cá nhân làm ra trong cùng một
đơn vị thời gian trước và sau khi cá nhân đó được học một khoá đào tạo với
chi phí cho khoá đào tạo đó. Kết quả này được gọi là tỷ suất lợi nhuận xã hội
khi đầu tư vào giáo dục. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh tỷ suất lợi
nhuận của giáo dục rất cao ở những nước có thu nhập vừa và thấp.
Các nước Đông Á tăng trưởng nhanh đã đầu tư rất nhiều vào cả giáo
dục tiểu học lẫn trung học nhằm tăng cường chất lượng của lực lượng lao
động. Nỗ lực này được thực hiện do yêu cầu của mô hình kinh tế tăng trưởng
sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lao động và do đầu tư bổ sung vào
nguồn vốn vật chất. Chi phí đáng kể cho giáo dục đã nâng cao mức tăng
trưởng. “Các thuyết tăng trưởng về kinh tế đều cho thấy mối quan hệ bổ sung
lẫn nhau giữa nguồn vốn nhân lực và vốn vật chất; trữ lượng vốn nhân lực lớn
20
sẽ làm tăng giá trị lợi tức của máy móc; trữ lượng vốn vật chất tăng lại làm
tăng hiệu quả đầu tư vào giáo dục; và đầu tư chung nếu không có sự hỗ trợ
của giáo dục chỉ đóng vai trò không lớn đối với tăng trưởng kinh tế”. [33, 25]
Nghiên cứu về đầu tư cho giáo dục đòi hỏi phải đánh giá trên hai khía
cạnh lợi ích và chi phí của cá nhân và xã hội:
– Chi phí cá nhân là chi phí học sinh và gia đình phải chi cho việc học
tập để nhận được trình độ giáo dục, bao gồm : học phí, chi mua sách giáo
khoa, đồ dùng học tập, đồng phục, đóng góp xây dựng trường, chi đi lại đến
trường…
– Chi phí xã hội là chi phí công cộng để đào tạo và trả lương cho giáo
viên, chi quản lý hành chính (công tác phí, điện, nước…), chi mua sách, đồ
dùng học tập các thiết bị dạy học, thiết bị văn phòng, tiền thuê đất, nhà cửa…
– Lợi ích tư nhân của giáo dục là lợi ích mà các cá nhân được đào tạo
nhận được từ giáo dục đào tạo. Nó bao gồm: Được chuẩn bị tốt hơn cho công
việc từ những kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc, tinh thần thái độ… qua
đào tạo; tăng cơ hội tìm nghề, được việc làm với mức lương cao; khả năng “tự
vệ” tốt hơn trước nguy cơ thất nghiệp trong xã hội, dễ dàng thích nghi với
những thay đổi trong nghề nghiệp.
– Lợi ích xã hội của giáo dục. Những người được giáo dục là thành
viên của xã hội nên các lợi ích tư nhân cũng tạo nên lợi ích xã hội cuả giáo
dục. Không chỉ có thế, những lợi ích khác phát sinh từ cá nhân được giáo dục
nhưng không trực tiếp nhận được mà đem lại cho người khác và cả cộng đồng
như: (i) Đối với nền kinh tế, qua giáo dục đào tạo phát hiện, bồi dưỡng tài
năng các nhà lãnh đạo, quản lý, giúp họ có tư duy, tri thức để vạch đường lối,
xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Nó cũng cung cấp
lực lượng lao động chất lượng, cơ cấu loại hình lao động phù hợp với kiến
21
thức thích hợp và hiện đại, có kỹ năng và phong thái làm việc đáp ứng mọi
yêu cầu đòi hỏi của một nền kinh tế thị trường khắc nghiệt và năng động. Đội
ngũ này sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia một cách mạnh mẽ; (ii) Đối
với các vấn đề xã hội, ở những người được giáo dục thì mức độ phạm tội,
mất an toàn giao thông, trật tự xã hội thấp.
Có thể nói, phân tích lợi ích “cá nhân” và “xã hội” trên cơ sở lý thuyết
về “vốn nhân lực”, chi phí giáo dục đã khắc hoạ rõ nét vai trò của giáo dục đối
với quá trình phát triển kinh tế – xã hội nói chung đặc biệt nâng cao chất
lượng cuộc sống và trí tuệ của nguồn nhân lực. Tóm lại, đầu tư vào giáo dục
sẽ nâng cao trình độ dân trí, góp phần làm tăng sức khoẻ, tích luỹ vốn con
người, là chìa khoá để duy trì sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập.
Thứ hai, giáo dục đào tạo góp phần cải thiện sức khỏe và nâng cao tuổi
thọ của người dân. Giáo dục cung cấp trình độ văn hoá cơ bản là điều kiện để
tiếp thu tri thức, góp phần chống suy dinh dưỡng, cải thiện sức khoẻ. Giáo
dục cơ bản (trong phần lớn các nước là giáo dục tiểu học và trung học) phát
triển năng lực học tập, giải thích thông tin và thích nghi tri thức vào điều kiện,
môi trường sống của mỗi người. Đó là nền tảng cho việc học tập suốt đời
đóng góp vào việc chống suy dinh dưỡng, cải thiện sức khoẻ trẻ em và người
lớn, đồng thời nó cũng giúp giảm tỷ lệ chết và nâng cao tuổi thọ. Nghiên cứu
của Ngân hàng Thế giới ở 29 nước đang phát triển cho thấy rằng tỷ lệ chết
của trẻ sơ sinh và trẻ em có tương quan tỷ lệ nghịch với trình độ giáo dục của
các bà mẹ: trung bình cứ mỗi năm học bình quân giảm được 9% tỷ lệ chết của
trẻ em và trẻ sơ sinh.
Giáo dục cơ bản như vậy rất quan trọng cho việc nâng cao những năng
lực của dân chúng để tiếp thu và vận dụng tri thức. Báo cáo phát triển nguồn
nhân lực của UNDP đã cảnh báo rằng: không có nước công nghiệp hoá giàu
22
có nào đạt tăng trưởng có ý nghĩa trước khi hoàn thành phổ cập giáo dục
trung học. Hơn nữa sự thành công của các nước công nghiệp hoá mới như
Hàn Quốc, Singapore, Hongkong, những nước có GNP tăng nhanh nhất trong
những năm 1960 và trong thập kỷ 1970, đã đạt tỷ lệ biết chữ cao và phổ cập
giáo dục trung học trước khi nền kinh tế của họ tăng trưởng.
Thứ ba, trong bối cảnh thay đổi công nghệ nhanh, giáo dục giữ vai trò
chủ yếu trong tiếp thu và phát triển công nghệ. Các nước đang phát triển có
thể tham gia vào hưởng lợi của tiến bộ công nghệ hay không phụ thuộc vào
điều kiện tiên quyết là giáo dục. Giáo dục cơ bản là nền tảng để tạo ra một xã
hội học vấn, nhưng chưa đủ để các quốc gia cạnh tranh trên thị trường toàn
cầu. Giáo dục đại học mới có khả năng đào tạo những người có khả năng theo
dõi các khuynh hướng công nghệ, đánh giá được sự thích ứng của chúng đối
với những triển vọng của đất nước và giúp xây dựng triển khai một chiến lược
phát triển công nghệ quốc gia thích hợp. Chiến lược thích hợp cho phần lớn
các quốc gia đang phát triển là thu nhận được công nghệ nước ngoài với giá rẻ
và có thể sử dụng nó hiệu quả nhất bằng cách thích nghi nó với các điều kiện
của địa phương. Những khám phá khoa học và các phát minh không chỉ đòi
hỏi nguồn tài chính dồi dào mà còn cần lực lượng lao động có chất lượng cao
với năng lực tinh vi của con người và sự nhạy bén kinh doanh để thắng lợi
trong cạnh tranh. Tuy là những nước đi sau về công nghệ, nhưng các nền kinh
tế Đông Á đã rất thành công trong phát triển kinh tế nhờ thích nghi rất tốt
công nghệ nước ngoài do các nước này có một lực lượng lao động kỹ thuật
cao, đặc biệt khi các công nghệ thay đổi nhanh chóng. Nghiên cứu của Ngân
hàng Thế giới cho thấy “trong 1000 nhà phát minh của Ấn Độ có 90% tốt
nghiệp đại học, hơn 50% được đào tạo sau đại học và gần 30% có bằng tiến
sỹ” [28, 80]. Trong các nước công nghiệp, việc nghiên cứu của các trường đại
học chiếm một phần lớn nghiên cứu và triển khai (R & D) và ở các nước đang
23
phát triển cũng như vậy nhưng có quy mô nhỏ hơn. Các trường đại học nông
nghiệp ở Ấn Độ, Malaixia, Thái Lan đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong
việc nâng cao năng suất sản phẩm nông nghiệp. Sự phát triển các trường đại
học đã tạo khả năng cho các nước Đông Á duy trì được các ngành công
nghiệp mới. Những ngành công nghiệp này đã tạo ra những “cầu” lớn về kỹ
sư và công nhân kỹ thuật cao. Ở nước ta, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long
đã góp phần quan trọng vào nâng cao năng suất lúa ở khu vực này.
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
1.2.1. Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất hiện đại
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về con
người, phát triển toàn diện con người là cơ sở lý luận chủ yếu nhất, quan
trọng nhất cho việc nghiên cứu nhân tố con người. Khi nói đến nhân tố con
người là nói tới mặt hoạt động của con người – mặt cơ bản nhất, quyết định
mọi thuộc tính, biểu hiện đặc trưng của con người. Sự tác động của nhân tố
con người có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ tiến trình phát triển của lịch sử.
Tiến bộ xã hội không phải là một quá trình tự động, mà phải thông qua hoạt
động của đông đảo mọi người trong xã hội. Con người là nhân vật chính của
lịch sử, vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển xã hội. Do đó, để
nghiên cứu nhân tố con người phải xuất phát từ nhận thức đúng đắn về con
người. Nhân tố con người vừa là phương tiện sáng tạo ra mọi giá trị của cải
vật chất và tinh thần, sáng tạo và hoàn thiện ngay chính bản thân mình, đồng
thời vừa là chủ nhân sử dụng có hiệu quả của mọi nguồn tài sản vô giá ấy.
Trên phương diện đó, vai trò nhân tố con người lao động trong lực lượng sản
xuất không phải là toàn bộ nhân tố con người nói chung, mà là nhân tố năng
động nhất, sáng tạo nhất của quá trình sản xuất. Chỉ có nhân tố con người mới
24
có thể làm thay đổi được công cụ sản xuất, tác động vào đối tượng sản xuất
làm cho sản xuất ngày càng phát triển với năng suất và chất lượng cao, thay
đổi quan hệ sản xuất và các quan hệ xã hội khác, nhằm mục đích ngày càng
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người và toàn bộ xã hội.
Con người là một bộ phận của tự nhiên. Trong quá trình tồn tại và phát
triển, con người không ngừng tác động vào tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên,
qua đó làm biến đổi chính bản thân con người.
Trong điều kiện hiện nay, con người không những ngày càng muốn
thoả mãn thu cầu vật chất ngày càng nhiều và đa dạng, mà còn mong muốn
bảo vệ được môi trường sinh thái trong quá trình sản xuất, tạo ra sự tăng
trưởng kinh tế và sự phát triển xã hội nhanh và bền vững. Để giải quyết được
các yêu cầu trên, chỉ có con người có trí tuệ mới là nhân tố quyết định để có
thể thực hiện được mục tiêu đó. Con người có trí tuệ cùng với sự tiến bộ của
khoa học và công nghệ tiên tiến hoàn toàn có thể taọ ra những sản phẩm mới
có hàm lượng trí tuệ ngày càng cao, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho
con người và bổ sung các giá trị văn hoá mới vào kho tàng văn hoá của nhân
loại. Con người tham gia vào quá trình sản xuất với tư cách là một nhân tố
quan trọng nhất của lực lượng sản xuất, bằng cả sức mạnh của trí tuệ và sức
mạnh của cơ bắp, trong đó sức mạnh trí tuệ ngày càng chiếm ưu thế trong quá
trình sản xuất. Như vậy, trong thời đại mới nhân tố con người có tri thức ngày
càng đóng vai trò quyết định hơn trong lực lượng sản xuất và trong quá trình
sản xuất.
Thông thường, khi đề cập con người trong lực lượng sản xuất chúng ta
chỉ chú ý đến yếu tố kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của người lao
động. Nhận thức như vậy không sai nhưng chưa đầy đủ. Vì theo C.Mác, con
người trong lực lượng sản xuất phải là con người ngày càng phát triển cao về
25
nghiệm về quản trị và tăng trưởng nguồn nhân lực của 1 số ít nước có ý nghĩatham khảo so với Nước Ta như “ Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệmthế giới và thực tiễn nước ta ”, Nxb CTQG, HN, 1996 của Trần Văn Tùng – Lê ái Lâm ; “ Chiến lược con người trong thần kỳ kinh tế tài chính Nhật Bản ”, NxbCTQG, HN, 1996 của Lưu Ngọc Trịnh … Mặc dù vậy, như lời khởi đầu củanhiều cuốn sách, những nhà khoa học đều cho rằng đây là yếu tố lớn, cần đượcnghiên cứu lâu bền hơn trên nhiều phương diện nhằm mục đích phát huy cao nhất vai trò củayếu tố con người trong sự tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội. 3. Mục đích nghiên cứuMục đích điều tra và nghiên cứu là đề xuất kiến nghị giải pháp định hướng nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội trong quy trình tiến độ hiện nayở Nước Ta. Để đạt mục tiêu trên, trách nhiệm của luận văn là : – Nghiên cứu làm rõ nội dung chất lượng nguồn nhân lực, hệ thốngchỉ tiêu nhìn nhận và những yếu tố tác động ảnh hưởng ; – Phân tích thực trạng thể lực, trí lực so với nhu yếu trong thực tiễn hiện nayvà nguyên do tác động ảnh hưởng đến thực trạng đó. – Xây dựng những giải pháp định hướng4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứuNghiên cứu yếu tố chất lượng nguồn nhân lực ở Nước Ta lúc bấy giờ. Về mặt lý luận, chất lượng nguồn nhân lực là tổng hòa của ba yếu tố : thể lực, trí lực và phẩm chất của người lao động. Tuy nhiên để hoàn toàn có thể nghiên cứu và điều tra sâu, luận văn chỉ tập trung chuyên sâu nghiên cứu và phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượngvề mặt thể lực và trí lực. 5. Phương pháp nghiên cứuSử dụng những chiêu thức : nghiên cứu và phân tích và tổng hợp, so sánh và so sánh, trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật. Luận văn sử dụng số liệucủa Tổng cục Thống kê, số liệu của những khu công trình, dự án Bất Động Sản, bài viết trên cácsách, báo, tạp chí. 6. Dự kiến những góp phần mới của luận văn – Góp phần làm rõ khái niệm, vai trò và sự thiết yếu phải nâng caochất lượng nguồn nhân lực để tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. – Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực lúc bấy giờ. – Góp phần làm rõ những tác nhân quan trọng tác động ảnh hưởng đến chấtlượng nguồn nhân lực và yêu cầu giải pháp cơ bản có tính khuynh hướng nângcao chất lượng về mặt thể lực, trí lực nguồn nhân lực ở Nước Ta lúc bấy giờ. 7. Bố cục của luận vănNgoài phần mở màn và Tóm lại, luận văn được trình diễn trong bachương : Chương 1 : Nguồn nhân lực và sự thiết yếu phải nâng cao chất lượngnguồn nhân lực. Chương 2 : Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực ở Nước Ta. Chương 3 : Quan điểm và một số ít giải pháp cơ bản để nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực ở Nước Ta trong thời hạn tới. Chương 1 : NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC1. 1. KHÁI NIỆM, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤTLƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC. 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lựcTheo nghĩa rộng, nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người củamột vương quốc, vùng chủ quyền lãnh thổ có năng lực kêu gọi, quản trị để tham gia vàoquá trình tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội. Theo nghĩa hẹp có thể lượng hóa được làmột bộ phận của dân số gồm có những người trong độ tuổi qui định, có khảnăng lao động, không kể đến trạng thái có hay không thao tác. Độ tuổi người lao động là số lượng giới hạn về những điều kiện kèm theo khung hình, tâm sinhlý xã hội mà con người tham gia vào quy trình lao động. Giới hạn độ tuổi laođộng được qui định tùy thuộc vào điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội của từng nước vàtrong từng thời kỳ. Tại Điều 6 và Điều 145 của Bộ Luật lao động nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui định độ tuổi lao động của nam từ 15 – 60 và nữ là 15 – 55 tuổi. Theo từng giác độ, nguồn nhân lực hoàn toàn có thể phân thành những loại sau : – Nguồn nhân lực có sẵn trong dân cư gồm có hàng loạt những ngườinằm trong độ tuổi lao động, có năng lực và nhu yếu lao động không kể đếntrạng thái có thao tác hay không thao tác. Bộ phận nguồn nhân lực này đượcgọi là nguồn lao động hay dân số hoạt động giải trí. Như vậy có một số ít người đượctính vào nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao động. Đó lànhữngngười trong độ tuổi lao động không có việc làm nhưng không có nhu cầulàm việc. – Nguồn nhân lực tham gia thao tác trong thị trường lao động có giaokết hợp đồng lao động. Bộ phận này của nguồn lao động được gọi là lựclượng lao động, hay còn gọi là dân số hoạt động giải trí kinh tế tài chính. – Nguồn nhân lực dự trữ gồm có những người trong độ tuổi lao độngcó nhu yếu nhưng chưa tham gia thao tác, không có giao kết hợp đồng laođộng. Đó là những người làm nội trợ, thất nghiệp … Các cách định nghĩa trên khác nhau về việc xác lập qui mô nguồnnhân lực, nhưng đều có chung một ý nghĩa nói lên năng lực lao động của xãhội. Theo khái niệm trên, số lượng nguồn nhân lực được xác lập dựa trên quimô dân số, cơ cấu tổ chức tuổi, giới tính và sự phân bổ theo khu vực và vùng lãnh thổcủa dân số. Riêng so với nguồn lao động thì số lượng còn nhờ vào nhiềuyếu tố có đặc thù xã hội khác như : – Trình độ tăng trưởng của giáo dục – đào tạo và giảng dạy. Nếu những cá thể có nhiềuđiều kiện để học tập họ sẽ ở lại học tập lâu hơn và trì hoãn thời gian tham giavào thị trường lao động. Đây là sự đánh đổi giữa số lượng và chất lượng củanguồn lao động. – Mức sinh đẻ quyết định hành động số người tham gia vào nguồn lao động củaphụ nữ. Khi mức sinh đẻ thấp thì tỷ suất phụ nữ tham gia vào nguồn lao độngcao hơn. – Trình độ xã hội hóa những hoạt động giải trí dịch vụ Giao hàng đời sống và sựphát triển kinh tế tài chính – xã hội. Dịch vụ nuôi dạy trẻ, nội trợ mái ấm gia đình được xã hộihóa cao và thời cơ việc làm thuận tiện hơn thì phụ nữ sẽ tham gia vào thị trườnglao động và làm những hoạt động giải trí xã hội nhiều hơn. – Mức và nguồn thu nhập. Khi có nguồn thu nhập khác bảo vệ thỏamãn mọi nhu yếu, những cá thể này sẽ không có nhu yếu thao tác và do đókhông tham gia vào nguồn lao động. – Di dân và nhập cư. Trong toàn cảnh toàn thế giới hóa lúc bấy giờ, sự di dânvà nhập cư cũng là tác nhân ảnh hưởng tác động đến nguồn lao động. Tuy chiếm tỷtrọng không lớn nhưng đây là một nguồn lao động đặc biệt quan trọng trên thị trường, cóảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế tài chính – xã hội. Sự ngày càng tăng dân số là cơ sở để hình thành và ngày càng tăng số lượng nguồnnhân lực cũng như nguồn lao động. Nhưng nhịp độ tăng dân số chậm lại cũngkhông làm giảm ngay lập tức nhịp độ tăng nguồn nhân lực. Quan điểm dân sốtối ưu cho rằng : “ Một vương quốc muốn nền kinh tế tài chính tăng trưởng cân đối và tốc độcao phải có qui mô, cơ cấu tổ chức dân số thích hợp, phân bổ hài hòa và hợp lý giữa những vùng ”. Điều đó có nghĩa là : – Số lượng dân tương thích với điều kiện kèm theo vạn vật thiên nhiên và trình độ pháttriển kinh tế tài chính – xã hội của quốc gia. – Đảm bảo một tỷ suất cân đối giữa số người trong độ tuổi với số ngườiquá tuổi và chưa đến tuổi lao động. Theo những nhà dân số học quốc tế, một cơcấu thích hợp bảo vệ cho dân số không thay đổi tương ứng là 60-64 %, 10-12 % và26-28 %. – Phân bố dân cư trên những vùng bảo vệ đủ nhân lực khai thác tàinguyên và tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội có hiệu suất cao. Có thể điều tiết phân bổ dâncư trải qua chủ trương dân số và những chủ trương kinh tế tài chính – xã hội. Trong điều kiện kèm theo những nước chậm tăng trưởng, nhìn chung số lượng nguồnnhân lực lớn không phải là một động lực cho sự tăng trưởng vì rất hiếm nhữngngười lao động và quản trị tay nghề cao. Hơn thế nữa, vận tốc tăng dân số caotrong những nền kinh tế tài chính chậm tăng trưởng thường làm phát sinh nhiều mâu thuẫnkinh tế xã hội thâm thúy, đó là : – Mâu thuẫn giữa tích góp và tiêu dùng. Khái niệm tổng quát nhấtphản ánh mối quan hệ giữa dân số và kinh tế tài chính là “ góp vốn đầu tư theo dân số ” : Phầnthu nhập quốc dân thiết yếu theo qui ước dùng bảo vệ cho số người mớisinh ra có được mức sống trung bình của toàn xã hội ở thời gian thống kê giám sát vàđể tạo ra những điều kiện kèm theo cho thế hệ trẻ – những người bước vào tuổi lao độngtham gia những hoạt động giải trí sản xuất xã hội. Mức góp vốn đầu tư theo dân số mới chỉ làlượng tối thiểu thiết yếu để duy trì những hoạt động giải trí của xã hội loài người trongmột vương quốc ở mức thông thường vì nó chưa gồm có phần thu nhập quốc dândành để cải tổ đời sống và nâng cao trang bị cơ sở vật chất cho toàn xã hội. – Hạn chế năng lực nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lựcphù hợp với nhu yếu tân tiến kỹ thuật – công nghệ tiên tiến và nhu yếu tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội nhằm mục đích tăng trưởng tổng lực con người. Tỷ lệ sinh cao làm cho số trẻem trong độ tuổi đến trường tăng nhanh trong khi ngân sách cho giáo dục đào tạokhông tăng tương ứng. Tính cơ động xã hội và chủ quyền lãnh thổ của dân số cũng thấpdo trình độ học vấn hạn chế, tập quán, lối sống lỗi thời … – Vấn đề tạo việc làm, xử lý thực trạng thất nghiệp nhất là chothanh niên gặp nhiều khó khăn vất vả. – Mạng lưới phúc lợi xã hội không bảo vệ. Những năm gần đây, quốctế đưa ra khái niệm lưới phúc lợi xã hội ( Social Safety Net ) là mạng lưới hệ thống chínhsách tương quan đến bảo vệ xã hội cho mọi người được hiểu rộng ra bao gồmcả chủ trương việc làm và xóa đói giảm nghèo. Xuất phát từ điều kiện kèm theo đặc trưng, ở Nước Ta những chủ trương phúc lợi xã hội gồm có : việc làm, bảo hiểm xãhội, xóa đói giảm nghèo, người có công, trợ giúp xã hội, phòng chống tệ nạnxã hội. Với mức tăng dân số và nguồn nhân lực cao, ngân sách dành cho cácchính sách xã hội và tạo việc làm trong những nước đang tăng trưởng đã thấp vềgiá trị tuyệt đối lại càng trở nên thấp hơn không cung ứng được nhu yếu. Nguồn nhân lực không riêng gì được xem xét dưới góc nhìn số lượng mà cònở góc nhìn chất lượng. Chất lượng nguồn nhân lực là một khái niệm tổnghợp, gồm có những nét đặc trưng về trạng thái thể lực, trí lực, đạo đức vàphẩm chất. Nó thể hiện trạng thái nhất định của nguồn nhân lực với tư cáchvừa là một khách thể vật chất đặc biệt quan trọng, vừa là chủ thể của mọi hoạt động giải trí kinhtế và những quan hệ xã hội. Trong đó : – Thể lực của con người chịu ảnh hưởng tác động của mức sống vật chất, sựchăm sóc sức khỏe thể chất và rèn luyện của từng cá thể đơn cử. Một khung hình khỏemạnh, thích nghi với môi trường tự nhiên sống thì nguồn năng lượng do nó sinh ra sẽ đáp ứngyêu cầu của một hoạt động giải trí đơn cử nào đó. Thể lực có ý nghĩa quan trọng quyếtđịnh năng lượng hoạt động giải trí của con người. Phải có thể lực con người mới có thểphát triển trí tuệ và quan hệ của mình trong xã hội. – Trí lực được xác lập bởi tri thức chung về khoa học, trình độ kiếnthức trình độ, kiến thức và kỹ năng kinh nghiệm tay nghề thao tác và năng lực tư duy xét đoáncủa mỗi con người. Trí lực trong thực tiễn là một mạng lưới hệ thống thông tin đã được giải quyết và xử lý vàlưu giữ lại trong bộ nhớ của mỗi cá thể con người, được thực thi qua nhiềukênh khác nhau. Nó được hình thành và tăng trưởng trải qua giáo dục đào tạocũng như quy trình lao động sản xuất. – Đạo đức, phẩm chất là những đặc thù quan trọng trong yếu tố xãhội của nguồn nhân lực gồm có hàng loạt những tình cảm, tập quán phongcách, thói quen, ý niệm, truyền thống lịch sử, những hình thái tư tưởng, đạo đức vànghệ thuật …, gắn liền với truyền thống lịch sử văn hóa truyền thống. Một nền văn hóa truyền thống với bản sắcriêng luôn là sức mạnh nội tại của một dân tộc bản địa. Kinh nghiệm thành công xuất sắc trongphát triển kinh tế tài chính của Nhật Bản và những nước NICs châu Á là tiếp thu kỹ thuậtphương Tây trên cơ sở khai thác và phát huy giá trị tốt đẹp của nền văn hóadân tộc để thay đổi và tăng trưởng. Các yếu tố này có quan hệ ngặt nghèo, tác động ảnh hưởng qua lại, là tiền đề pháttriển của nhau. Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải nâng cao cảba mặt : thể lực, trí lực và đạo đức, phẩm chất. Tuy nhiên mỗi yếu tố trên lạiliên quan đến một nghành nghề dịch vụ rất to lớn. Thể lực và thực trạng sức khỏe thể chất gắnvới dinh dưỡng, y tế và chăm nom sức khỏe thể chất. Trí lực gắn với nghành giáo dụcđào tạo, còn đạo đức phẩm chất chịu tác động ảnh hưởng của truyền thống lịch sử văn hóa truyền thống dântộc, nền tảng văn hóa truyền thống và thể chế chính trị … Do vậy, để nhìn nhận chất lượngnguồn nhân lực thường xem xét trên ba mặt : sức khỏe thể chất, trình độ văn hóa truyền thống vàchuyên môn kỹ thuật, năng lượng phẩm chất của người lao động. 1.1.2. Chỉ tiêu nhìn nhận chất lượng nguồn nhân lựcHiện nay Thế giới dùng chỉ tiêu HDI ( Human Development Index ) đểđánh giá trình độ tăng trưởng nguồn nhân lực của mỗi vương quốc trên ba phươngdiện là mức độ tăng trưởng kinh tế tài chính, giáo dục và y tế. Các mặt này tương ứngđược xác lập bởi những chỉ tiêu : – GDP thực trung bình đầu người hàng năm tính theo nhu cầu mua sắm nganggiá ( PPP ) ; – Kiến thức ( tỷ suất người lớn biết chữ và tỷ suất nhập học của những cấpgiáo dục ) ; – Tuổi thọ trung bình. Phương pháp tính chỉ tiêu HDI đơn cử như sau : HDI = IA + IE + IW ( 0 < HDI < 1 ) IA = Ai – AminAmax – AminTrong đó : IA là chỉ số tuổi thọVới Amax là tuổi thọ trung bình cao nhất Thế giói ; Amin là tuổi thọtrung bình thấp nhất Thế giới ; Ai là tuổi thọ trung bình của nước i. IE là chỉ số kiến thứcVới a1 = Tỷ lệ biết chữ của dân cư nước i – Tỷ lệ biết chữ thấp nhất của TGTỷ lệ biết chữ cao nhất của TG – Tỷ lệ biết chữ thấp nhất của TGVới a2 = Tỷ lệ kêu gọi đi học của nước i – Tỷ lệ kêu gọi đi học thấp nhất TGTỷ lệ kêu gọi đi học cao nhất TG - Tỷ lệ kêu gọi đi học thấp nhất TGIW là chỉ số thu nhậpVới Wmax là mức thu nhập theo đầu người cao nhất Thế giới, Wmin làmức thu nhập theo đầu người thấp nhất Thế giới. Wi là mức thu nhập theođầu người của nước i. Trong báo cáo giải trình tăng trưởng con người ( Hunman Development Report ) 2001 pháp luật những chỉ số thấp nhất và cao nhất Thế giới như sau : IE = 2 a1 + a2IW = log ( Wi ) – log ( Wmin ) log ( Wmax ) – log ( Wmin ) 10T uổi thọ : 25 năm và 85 năm. Tỷ lệ biết chữ của người lớn : 0 % và 100 %. Tỷ lệ kêu gọi đi học : 0 % và 100 % GDP / người thực ( PPP $ ) : 100 và 40.000 Ví dụ : Với cách tính trên, theo Báo cáo về tăng trưởng con người năm2001 chỉ số HDI của Nước Ta là 0,682 với những số liệu tuổi thọ là 67,8 năm, tỷ suất biết chữ của người lớn là 93,1 và nhập học của những cấp giáo dục là 67 %, GDP trung bình đầu người theo PPP $ là 1860. [ 9, 171 - 302 ] Ngoài chỉ số tổng hợp HDI, người ta còn dùng những mạng lưới hệ thống chỉ tiêudưới đây để nhìn nhận trực tiếp những góc nhìn khác nhau sức khỏe thể chất, trình độ họcvấn và trình độ kỹ thuật của nguồn nhân lực cũng như để thấy rõ nhân tốảnh hưởng đến nó ở hiện tại và trong tương lai. Chỉ tiêu nhìn nhận sức khoẻSức khỏe là sự tăng trưởng hòa giải của con người cả về sức khỏe thể chất và tinhthần. Sức khỏe khung hình là sự cường tráng, năng lượng lao động chân tay. Sứckhỏe ý thức là sự dẻo dai của hoạt động giải trí thần kinh, năng lực hoạt động củatrí tuệ, biến tư duy thành hoạt động giải trí thực tiễn. Hiến chương của Tổ chức y tếthế giới đã nêu : “ Sức khỏe là một trạng thái trọn vẹn tự do về sức khỏe thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh tật hay thương tật ”. Sứckhỏe vừa là mục tiêu, đồng thời nó cũng là điều kiện kèm theo của sự tăng trưởng nênyêu cầu bảo vệ và nâng cao sức khỏe thể chất con người là một yên cầu rất là chínhđáng mà xã hội phải bảo vệ. Tình trạng sức khỏe thể chất được phản ánh bằng mộthệ thống chỉ tiêu sau : Thứ nhất, những chỉ tiêu tổng hợp : - Tuổi thọ trung bình ( tuổi ). 11 - Chiều cao trung bình của người trẻ tuổi ( m ) - Cân nặng ( kg ) Các chỉ tiêu này thống kê giám sát thể lực chung và được xem như thể một chỉ sốcủa thực trạng kinh tế tài chính xã hội, vệ sinh xã hội và thực trạng sức khỏe thể chất của nhândân. Thứ hai, những chỉ tiêu y tế cơ bản - Tỷ suất chết trẻ nhỏ dưới 1 tuổi - Tỷ suất chết trẻ nhỏ dưới 5 tuổi - Tỷ lệ trẻ nhỏ đẻ dưới 2500 g - Tỷ lệ trẻ nhỏ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng - Tỷ suất chết mẹThứ ba, những chỉ tiêu về tình hình bệnh tật - Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm - Tỷ lệ mắc những bệnh có tiêm chủng, - Tỷ lệ chết so với người mắc những bệnh. Chỉ tiêu nhìn nhận trình độ văn hoáTrình độ văn hoá là năng lực về tri thức và kiến thức và kỹ năng để hoàn toàn có thể tiếp thunhững kỹ năng và kiến thức cơ bản, thực thi những việc đơn thuần để duy trì đời sống. Trình độ văn hoá được phân phối qua mạng lưới hệ thống giáo dục chính quy, khôngchính quy, qua quy trình học tậo suốt đời của mỗi cá thể và được đánh giáqua mạng lưới hệ thống chỉ tiêu : Thứ nhất, tỷ suất dân số biết chữ là số % những người 10 tuổi trở lên cóthể dọc viết và hiểu được những câu đơn thuần của tiếng Việt, tiếng dân tộchoặc tiếng quốc tế so với tổng dân số 10 tuổi trở lên. Phương pháp tính : 12T ỷ lệ biết chữ của dânsố từ 10 tuổi trở lên = Số người 10 tuổi trở lên biết chữ trong năm xác địnhx 100T ổng dân số 10 tuổi trở lên trong cùng nămChỉ tiêu này được sử dụng để nhìn nhận trình độ văn hoá ở mức tối thiểucủa một vương quốc. Các thống kê giáo dục trong nước và Thế giới lúc bấy giờ đềusử dụng chỉ tiêu này. Thứ hai, số năm đi học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên đolường số năm trung bình một người dành cho học tập. Đây là một trongnhững chỉ tiêu được Liên hợp quốc sử dụng để nhìn nhận chất lượng nguồnnhân lực của những vương quốc : Phương pháp tính : A = iixaTrong đó : A số năm đi học trung bìnhcác thông số được chọn theo mạng lưới hệ thống giáo dục của mỗi vùng hoặc mỗinước. % trình độ văn hoá theo mạng lưới hệ thống giáo dục tương tự. Thứ ba, tỷ suất đi học chung những cấp tiểu học, trung học cơ sở ( trung học cơ sở ), trung học phổ thông ( trung học phổ thông ) được dùng để nhìn nhận trình độ tăng trưởng giáodục của những vương quốc. Tỷ lệ đi học chung cấp tiểu học biểu lộ số % trẻ nhỏ học cấp tiểu học ( cấp I ), dù tuổi của em này có thuộc độ tuổi cấp tiểu học hay không, trongtổng số dân số ở độ tuổi học tiểu học ( 6-10 tuổi ). Tương tự như vậy so với tỷlệ đi học chung cấp trung học cơ sở ( cấp II ), trong đó độ tuổi học viên đi học cấp này là11 - 14 tuổi và cấp trung học phổ thông ( cấp III ), độ tuổi học viên đi học cấp học này là 15-17 tuổi. Phương pháp tính : 13T ỷ lệ đi học chung cấptiểu học ( cấp I ) Số học sinh cấp tiểu học trong năm xác địnhx 100D ân số trong độ tuổi cấp tiểu học ( 6-10 tuổi ) trong cùng nămCác cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông tính tựa như. Những chỉ tiêu này dùng để nhìn nhận trình độ tăng trưởng giáo dục củacác vương quốc. Các chỉ tiêu này cũng dùng để thiết kế xây dựng tiềm năng tăng trưởng giáodục trong công tác làm việc kế hoạch. Ví dụ, xu thế tăng trưởng giáo dục đến năm2010 của Nước Ta, tiềm năng là tỷ suất đi học chung cấp tiểu học là 100 %, cấpTHCS là 80 %, cấp trung học phổ thông là 45 %. Thứ tư, tỷ suất đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học và trung học. Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học bộc lộ số % trẻ nhỏ trong độtuổi cấp tiểu học, tức là những em từ 6 - 10 tuổi học cấp tiểu học trong tổngsố trẻ nhỏ trong độ tuổi cấp tiểu học của dân số. Tương tự như vậy so với cácnhóm tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông. Phương pháp tính : Tỷ lệ đi học đúng tuổicấp tiểu họcSố học viên cấp tiểu học từ 6-10 tuổix 100D ân số trong độ tuổi cấp tiểu học ( 6-10 tuổi ) trong cùng nămCác tỷ suất cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông tính tương tự như. Các chỉ tiêu này dùng để nhìn nhận hiệu suất cao của mạng lưới hệ thống giáo dục. Hệthống giáo dục hiệu suất cao cao có tỷ suất đi học đúng độ tuổi cao vì tỷ suất học sinhlưu ban, bỏ học thấp, và ngược lại. Ví dụ, ở nước ta, trong khi tỷ suất đi họcchung ở bậc tiểu học năm 1996 là 114 %, nhưng tỷ suất đi học đúng độ tuổi ( 6-10 tuổi ) chỉ có 89 %. Vì trong số học viên tiểu học còn có ( 114 % - 89 % = 25 % ) học viên không đúng tuổi ; đó là những học viên dưới tuổi do đi học14sớm, quá tuổi do đi học muộn, do bị lưu ban, do bỏ học. Tỷ lệ này càng caothì hiệu suất cao trong giáo dục càng lớn, ngân sách cho một học viên hoàn thành xong cấphọc thấp. Chỉ tiêu nhìn nhận trình độ trình độ kỹ thuật ( CMKT ) Trình độ CMKT là kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng thiết yếu để đảm đương chứcvụ trong quản trị, kinh doanh thương mại và những hoạt động giải trí nghề nghiệp. Lao động CMKTbao gồm những công nhân kỹ thuật ( CNKT ) từ bậc 3 trở lên ( có hoặc khôngcó bằng ) cho tới những người có trình độ trên đại hoc. Họ được giảng dạy trongcác trường, lớp dưới những hình thức khác nhau và có bằng hoặc không có bằng ( so với CNKT không bằng ) tuy nhiên nhờ kinh nghiệm tay nghề trong thực tiễn trong sản xuất màcó trình độ tương tự từ bậc 3 trở lên. Các tiêu chuẩn nhìn nhận trình độchuyên môn kỹ thuật : Thứ nhất, tỷ suất lao động đã qua đào tạo và giảng dạy so với lực lượng lao động đanglàm việc. Chỉ tiêu này dùng để nhìn nhận khái quát về trình độ CMKT củaQuốc gia, của những vùng chủ quyền lãnh thổ. Ví dụ, năm 1999, tỷ suất lao động có CMKTcủa Nước Ta là 13,87 %. Là % số lao động đã qua đào tạo và giảng dạy so với tổng số lao động đang thao tác. LVĐT ∑ LLVĐTx 100 ∑ LLVLVĐT : Tỷ lệ lao động đã qua giảng dạy so với tổng lao động đang thao tác. LVĐT : Số lao động đang thao tác đã qua đào tạo và giảng dạy. LV : Số lao động đang thao tác. Thứ hai, tỷ suất lao động theo cấp bậc đào tạo và giảng dạy được thống kê giám sát cho Quốcgia, vùng, ngành kinh tế tài chính dùng để xem cơ cấu tổ chức này có cân đối với nhu yếu nhânlực của nền kinh tế tài chính ở từng tiến trình tăng trưởng. 15L à % số lao động có trình độ CMKT theo bậc đào tạo và giảng dạy so với tổng sốlao động đang thao tác : LVĐTij = ∑ LLVĐTijx 100 ∑ LLVLVĐTij : Tỷ lệ LĐ đã qua huấn luyện và đào tạo bậc i so với tổng LĐ đang thao tác ởvùng j. LVĐT : Số lao động đang thao tác đã qua giảng dạy. LV : Số lao động đang thao tác. i : Chỉ số những cấp được đào tạo và giảng dạy. j : Chỉ số vùng. LVĐTij : Số lao động đang thao tác đã đào tạo và giảng dạy bậc i ở vùng j. Ví dụ : Năm 1999, tỷ suất lao động có CMKT của Nước Ta là 13,9 %, trong đó lao động trình độ sơ cấp là 1,5 % ; CN là 4,7 %, THCN 4,3 %, Đh, CĐ3, 4 %. Tỷ lệ những loại trình độ lao động đã qua đào tạo và giảng dạy bộc lộ cơ cấuĐHCĐ / THCN / Doanh Nghiệp của đội ngũ lao động, từ đó thấy được cơ cấu tổ chức này có cânđối với nhu yếu nhân lực của nền kinh tế tài chính không, trên cơ sở đó có kế hoạchđiều chỉnh nhu yếu giảng dạy tổng thể và toàn diện của cả nước, từng vùng chủ quyền lãnh thổ, ngànhkinh tế. Trong thực tiễn, không phải toàn bộ những chỉ tiêu này đều có đủ cơ sở số liệuthống kê để đo lường và thống kê. Có những chỉ tiêu chỉ qua tổng tìm hiểu mới có. Đây làmột hạn chế của công tác làm việc thống kê nguồn nhân lực. Để công tác làm việc thống kê, quản trị nguồn nhân lực có chất lượng cần sớm phát hành chính thức hệ thốngchỉ tiêu nhìn nhận chất lượng nguồn nhân lực. 1.1.3. Các yếu tố đa phần ảnh hưởng tác động đến chất lượng nguồn nhân lực16Như đã chỉ ra ở trên, chất lượng nguồn nhân lực tương quan đến nhiềulĩnh vực, do đó nó chịu chi phối của rất nhiều yếu tố và dưới đây là những nhântố đa phần có tác động ảnh hưởng lớn nhất : Biến đổi kinh tế tài chính – xã hộiTăng trưởng là tác nhân kinh tế tài chính quan trọng tác động ảnh hưởng đến chất lượngnguồn nhân lực trên nhiều phương diện. Tăng trưởng kinh tế tài chính không chỉ trựctiếp góp thêm phần cải tổ đời sống nhân dân mà còn tăng tiết kiệm chi phí và đầu tưtrong nước, tạo được nhiều việc làm mới với mức thu nhập cao. Ngoài ra nhờthành tựu tăng trưởng, thu ngân sách tăng nên bảo vệ nhu yếu chi thườngxuyên cho những chương trình tiềm năng vương quốc, chi cho tăng trưởng giáo dục đàotạo, y tế, văn hóa truyền thống ... tác động ảnh hưởng tích cực hơn đến chất lượng nguồn nhân lực. Sự tăng trưởng kinh tế tài chính với cơ cấu tổ chức biến hóa theo hướng tăng tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ, giảm nông nghiệp dẫn đến sự phân chia lao động trong cáclĩnh vực hoạt động giải trí yên cầu người lao động phải được huấn luyện và đào tạo, có năng lực tựhọc hỏi, thích ứng với nền sản xuất mới. Bên cạnh mặt tích cực quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính cũng có 1 số ít ảnhhưởng xấu đi đến chất lượng nguồn nhân lực. Tăng trưởng kinh tế tài chính thườnggắn liền với quy trình đô thị hóa, biến hóa trong lối sống. Các điều tra và nghiên cứu chothấy quy trình đô thị hóa gắn liền với mức độ ô nhiễm thiên nhiên và môi trường tăng cao, tỷlệ tai nạn đáng tiếc ngày càng tăng đáng kể gây tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất củangười dân. Do thu nhập tăng lên và sự biến hóa trong lối sống nên ở những đô thịtồn tại phổ cập đồng thời quy mô bệnh tật của nước nghèo và của “ mức sốngcao ”. Hiện tượng này được gọi bằng thuật ngữ “ gánh nặng gấp đôi ”, ám chỉnhững khó khăn vất vả mà người dân và mạng lưới hệ thống y tế xã hội ở những nước đang pháttriển đang vấp phải. 17 Đối với những nước trong thời kỳ quy đổi kinh tế tài chính như Nước Ta thì tácđộng của những đổi khác kinh tế tài chính – xã hội đến chất lượng nguồn nhân lực cònphức tạp hơn : - Việc đa dạng hóa những hình thức chiếm hữu, cơ chế thị trường thay choquản lý tập trung chuyên sâu đã làm cho nhiều ngành nghề, xí nghiệp sản xuất lỗi thời phải giảmqui mô và ngừng hoạt động, thất nghiệp ngày càng tăng làm tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đờisống của người lao động, gây nhiều hậu quả xã hội nghiêm trọng. - Gắn liền với sự tăng trưởng của cơ chế thị trường là bất bình đẳng vềthu nhập trong những những tầng lớp dân cư, giữa những ngành cũng như vùng kinh tế tài chính. Điều này chi phối rất lớn đến năng lực tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản nhưgiáo dục, y tế. Những vùng kinh tế tài chính tăng trưởng, người dân có thu nhập cao cókhả năng tiếp cận thuận tiện hơn người có thu nhập thấp. Hơn thế nữa một sốđiều chỉnh chủ trương của Nhà nước trong thời kỳ này như xóa bỏ hoặc giảmbớt bao cấp từ ngân sách trong nhiều nghành nghề dịch vụ càng làm cho yếu tố trên thêmđậm nét. - Việc tổ chức triển khai lại nền kinh tế tài chính và cơ cấu tổ chức xã hội đã góp thêm phần làm biếnđổi theo chiều sâu môi trường tự nhiên kinh tế tài chính – xã hội. Các thành viên và nhóm xã hộikhác nhau phải chuyển biến để thích nghi với thiên nhiên và môi trường đổi khác hàng ngày. Chẳng hạn trong yếu tố giáo dục, khi Nhà nước không còn là người bao cấphầu như hàng loạt kinh phí đầu tư và sắp xếp việc làm khi tốt nghiệp thì chiến lượcgiáo dục của những hộ mái ấm gia đình ngày càng hướng tới tương lai và đưa quan hệchất lượng – giá thành vào lựa chọn. Các hộ mái ấm gia đình và cá thể hoàn toàn có thể từ khôngquan tâm đến đặc biệt quan trọng coi trọng góp vốn đầu tư cho giáo dục. Chính điều này ảnhhưởng rất lớn đến trình độ học vấn và sự chênh lệch giữa những vùng kinh tế tài chính. - Ngoài ra, những chủ trương về quản trị xã hội, quản trị kinh tế tài chính, chínhsách phân phối đặc biệt quan trọng là chủ trương trả công lao động cũng có ảnh hưởng tác động rất18lớn. Chúng hoàn toàn có thể ngưng trệ, triệt tiêu hoặc nhân lên nhiều lần những yếu tố tốtcủa chất lượng nguồn nhân lực. Nếu trả công đúng theo chất lượng và hiệuquả của lao động sẽ khuyến khích học tập và rèn luyện để nâng cao kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng. Ngược lại, chính sách phân phối trung bình sẽ hạn chế tính năng độngvà phát minh sáng tạo của người lao động. Tình trạng dinh dưỡng và chăm nom sức khỏeDinh dưỡng thấp và sức khỏe thể chất yếu không chỉ gây ra ốm yếu thể trạng, khổ ải về ý thức mà còn làm giảm hiệu suất lao động. Một bà mẹ suy dinhdưỡng trong thời kỳ mang thai, sự thiếu thốn lương thực thực phẩm trong giaiđoạn sơ sinh và vào lúc trẻ còn nhỏ là đều hoàn toàn có thể dẫn tới những bệnh tật cũngnhư sự khiếm khuyết trong quy trình tăng trưởng về thể trạng và thần kinh củatrẻ. Do đó hiệu suất lao động trong tương lai sẽ bị hạn chế. Hơn nữa sự suydinh dưỡng và bệnh tật ở người lớn làm suy giảm nguồn năng lượng, tính phát minh sáng tạo, ý tưởng sáng tạo, năng lực học tập và thao tác của họ. Các nước đang phát triểnthường mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn của nghèo nàn, suy dinh dưỡng và năngsuất lao động thấp. Tình trạng suy dinh dưỡng thường là yếu tố của người nghèo. Nguyênnhân không chỉ do thu nhập thấp mà còn vì trình độ học vấn thấp, không cókhả năng tiếp cận và thu nhận thông tin thiết yếu để thực thi dinh dưỡng hợplý. Ngoài yếu tố dinh dưỡng, sự tăng trưởng của mạng lưới hệ thống y tế và khả năngtiếp cận của dân cư có tác động ảnh hưởng quan trọng đến việc bảo vệ và chăm sócsức khỏe. Do thành tựu tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế tài chính, qui mô và năng lựccủa mạng lưới y tế tăng lên cùng với tân tiến khoa học công nghệ tiên tiến trong y họcđã góp thêm phần nâng cao sức khỏe thể chất, biểu lộ ở tuổi thọ trung bình ngày càng tăngcao. Tuy nhiên như người ta thường nói mạng lưới hệ thống y tế là xã hội thu nhỏ, điều19đó có nghĩa là năng lực tiếp cận của dân cư với dịch vụ y tế, đặc biệt quan trọng làdịch vụ y tế chất lượng cao là không đồng đều. Mức độ tăng trưởng của giáo dục và đào tạoTrong những yếu tố ảnh hưởng tác động đến chất lượng nguồn nhân lực thì mức độphát triển của giáo dục giảng dạy là yếu tố quan trọng nhất vì nó không chỉ ảnhhưởng trực tiếp đến trình độ văn hóa truyền thống, trình độ kỹ thuật và kiến thức và kỹ năng laođộng thực hành thực tế của người lao động, mà còn gián tiếp tác động ảnh hưởng đến sức khỏevà tuổi thọ của người dân : Thứ nhất, giáo dục góp thêm phần vào tăng trưởng. Từ những năm 1970, vớilý thuyết về tỷ suất lợi nhuận, những nhà nghiên cứu đã xác lập được tỷ suất hoàntrả của giáo dục sau góp vốn đầu tư. Giáo dục góp thêm phần vào tăng trưởng kinh tế tài chính thôngqua cả tăng hiệu suất lao động của mỗi cá thể nhờ nâng cao trình độ vàquan điểm của họ lẫn tích luỹ kỹ năng và kiến thức. Vai trò của giáo dục hoàn toàn có thể đượcđánh giá qua tác động ảnh hưởng của nó so với hiệu suất lao động được đo lường và thống kê bằngso sánh sự độc lạ giữa mẫu sản phẩm của một cá thể làm ra trong cùng mộtđơn vị thời hạn trước và sau khi cá thể đó được học một khoá giảng dạy vớichi phí cho khoá giảng dạy đó. Kết quả này được gọi là tỷ suất lợi nhuận xã hộikhi góp vốn đầu tư vào giáo dục. Các nhà nghiên cứu đã chứng tỏ tỷ suất lợinhuận của giáo dục rất cao ở những nước có thu nhập vừa và thấp. Các nước Đông Á tăng trưởng nhanh đã góp vốn đầu tư rất nhiều vào cả giáodục tiểu học lẫn trung học nhằm mục đích tăng cường chất lượng của lực lượng laođộng. Nỗ lực này được thực thi do nhu yếu của quy mô kinh tế tài chính tăng trưởngsử dụng một cách có hiệu suất cao nguồn lao động và do góp vốn đầu tư bổ trợ vàonguồn vốn vật chất. giá thành đáng kể cho giáo dục đã nâng cao mức tăngtrưởng. " Các thuyết tăng trưởng về kinh tế tài chính đều cho thấy mối quan hệ bổ sunglẫn nhau giữa nguồn vốn nhân lực và vốn vật chất ; trữ lượng vốn nhân lực lớn20sẽ làm tăng giá trị cống phẩm của máy móc ; trữ lượng vốn vật chất tăng lại làmtăng hiệu suất cao góp vốn đầu tư vào giáo dục ; và góp vốn đầu tư chung nếu không có sự hỗ trợcủa giáo dục chỉ đóng vai trò không lớn so với tăng trưởng kinh tế tài chính ". [ 33, 25 ] Nghiên cứu về góp vốn đầu tư cho giáo dục yên cầu phải nhìn nhận trên hai khíacạnh quyền lợi và ngân sách của cá thể và xã hội : - giá thành cá thể là ngân sách học viên và mái ấm gia đình phải chi cho việc họctập để nhận được trình độ giáo dục, gồm có : học phí, chi mua sách giáokhoa, vật dụng học tập, đồng phục, góp phần kiến thiết xây dựng trường, chi đi lại đếntrường … - giá thành xã hội là ngân sách công cộng để đào tạo và giảng dạy và trả lương cho giáoviên, chi quản trị hành chính ( công tác phí, điện, nước … ), chi mua sách, đồdùng học tập những thiết bị dạy học, thiết bị văn phòng, tiền thuê đất, nhà cửa … - Lợi ích tư nhân của giáo dục là quyền lợi mà những cá thể được đào tạonhận được từ giáo dục huấn luyện và đào tạo. Nó gồm có : Được chuẩn bị sẵn sàng tốt hơn cho côngviệc từ những kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức, tác phong thao tác, tinh thần thái độ … quađào tạo ; tăng thời cơ tìm nghề, được việc làm với mức lương cao ; năng lực " tựvệ " tốt hơn trước rủi ro tiềm ẩn thất nghiệp trong xã hội, thuận tiện thích nghi vớinhững biến hóa trong nghề nghiệp. - Lợi ích xã hội của giáo dục. Những người được giáo dục là thànhviên của xã hội nên những quyền lợi tư nhân cũng tạo nên quyền lợi xã hội cuả giáodục. Không chỉ có thế, những quyền lợi khác phát sinh từ cá thể được giáo dụcnhưng không trực tiếp nhận được mà đem lại cho người khác và cả cộng đồngnhư : ( i ) Đối với nền kinh tế tài chính, qua giáo dục huấn luyện và đào tạo phát hiện, tu dưỡng tàinăng những nhà chỉ huy, quản trị, giúp họ có tư duy, tri thức để vạch đường lối, thiết kế xây dựng và thực thi kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội. Nó cũng cung cấplực lượng lao động chất lượng, cơ cấu tổ chức mô hình lao động tương thích với kiến21thức thích hợp và tân tiến, có kỹ năng và kiến thức và phong thái thao tác cung ứng mọiyêu cầu yên cầu của một nền kinh tế thị trường khắc nghiệt và năng động. Độingũ này sẽ thôi thúc tăng trưởng kinh tế tài chính vương quốc một cách can đảm và mạnh mẽ ; ( ii ) Đốivới những yếu tố xã hội, ở những người được giáo dục thì mức độ phạm tội, mất bảo đảm an toàn giao thông vận tải, trật tự xã hội thấp. Có thể nói, nghiên cứu và phân tích quyền lợi " cá thể " và " xã hội " trên cơ sở lý thuyếtvề " vốn nhân lực ", ngân sách giáo dục đã khắc hoạ rõ nét vai trò của giáo dục đốivới quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội nói chung đặc biệt quan trọng nâng cao chấtlượng đời sống và trí tuệ của nguồn nhân lực. Tóm lại, góp vốn đầu tư vào giáo dụcsẽ nâng cao trình độ dân trí, góp thêm phần làm tăng sức khoẻ, tích luỹ vốn conngười, là chìa khoá để duy trì sự tăng trưởng kinh tế tài chính và tăng thu nhập. Thứ hai, giáo dục đào tạo và giảng dạy góp thêm phần cải tổ sức khỏe thể chất và nâng cao tuổithọ của dân cư. Giáo dục đào tạo phân phối trình độ văn hoá cơ bản là điều kiện kèm theo đểtiếp thu tri thức, góp thêm phần chống suy dinh dưỡng, cải tổ sức khoẻ. Giáodục cơ bản ( trong hầu hết những nước là giáo dục tiểu học và trung học ) pháttriển năng lượng học tập, lý giải thông tin và thích nghi tri thức vào điều kiện kèm theo, môi trường tự nhiên sống của mỗi người. Đó là nền tảng cho việc học tập suốt đờiđóng góp vào việc chống suy dinh dưỡng, cải tổ sức khoẻ trẻ nhỏ và ngườilớn, đồng thời nó cũng giúp giảm tỷ suất chết và nâng cao tuổi thọ. Nghiên cứucủa Ngân hàng Thế giới ở 29 nước đang tăng trưởng cho thấy rằng tỷ suất chếtcủa trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có đối sánh tương quan tỷ suất nghịch với trình độ giáo dục củacác bà mẹ : trung bình cứ mỗi năm học trung bình giảm được 9 % tỷ suất chết củatrẻ em và trẻ sơ sinh. Giáo dục cơ bản như vậy rất quan trọng cho việc nâng cao những nănglực của dân chúng để tiếp thu và vận dụng tri thức. Báo cáo tăng trưởng nguồnnhân lực của UNDP đã cảnh báo nhắc nhở rằng : không có nước công nghiệp hoá giàu22có nào đạt tăng trưởng có ý nghĩa trước khi triển khai xong phổ cập giáo dụctrung học. Hơn nữa sự thành công xuất sắc của những nước công nghiệp hoá mới nhưHàn Quốc, Nước Singapore, Hongkong, những nước có GNP tăng nhanh nhất trongnhững năm 1960 và trong thập kỷ 1970, đã đạt tỷ suất biết chữ cao và phổ cậpgiáo dục trung học trước khi nền kinh tế tài chính của họ tăng trưởng. Thứ ba, trong toàn cảnh biến hóa công nghệ tiên tiến nhanh, giáo dục giữ vai tròchủ yếu trong tiếp thu và tăng trưởng công nghệ tiên tiến. Các nước đang tăng trưởng cóthể tham gia vào hưởng lợi của văn minh công nghệ tiên tiến hay không nhờ vào vàođiều kiện tiên quyết là giáo dục. Giáo dục cơ bản là nền tảng để tạo ra một xãhội học vấn, nhưng chưa đủ để những vương quốc cạnh tranh đối đầu trên thị trường toàncầu. Giáo dục đào tạo ĐH mới có năng lực giảng dạy những người có năng lực theodõi những khuynh hướng công nghệ tiên tiến, nhìn nhận được sự thích ứng của chúng đốivới những triển vọng của quốc gia và giúp kiến thiết xây dựng tiến hành một chiến lượcphát triển công nghệ tiên tiến vương quốc thích hợp. Chiến lược thích hợp cho phần lớncác vương quốc đang tăng trưởng là thu nhận được công nghệ tiên tiến quốc tế với giá rẻvà hoàn toàn có thể sử dụng nó hiệu suất cao nhất bằng cách thích nghi nó với những điều kiệncủa địa phương. Những mày mò khoa học và những ý tưởng không riêng gì đòihỏi nguồn kinh tế tài chính dồi dào mà còn cần lực lượng lao động có chất lượng caovới năng lượng phức tạp của con người và sự nhạy bén kinh doanh thương mại để thắng lợitrong cạnh tranh đối đầu. Tuy là những nước đi sau về công nghệ tiên tiến, nhưng những nền kinhtế Đông Á đã rất thành công xuất sắc trong tăng trưởng kinh tế tài chính nhờ thích nghi rất tốtcông nghệ quốc tế do những nước này có một lực lượng lao động kỹ thuậtcao, đặc biệt quan trọng khi những công nghệ tiên tiến biến hóa nhanh gọn. Nghiên cứu của Ngânhàng Thế giới cho thấy " trong 1000 nhà ý tưởng của Ấn Độ có 90 % tốtnghiệp ĐH, hơn 50 % được đào tạo và giảng dạy sau đại học và gần 30 % có bằng tiếnsỹ " [ 28, 80 ]. Trong những nước công nghiệp, việc điều tra và nghiên cứu của những trường đạihọc chiếm một phần đông nghiên cứu và điều tra và tiến hành ( R và D ) và ở những nước đang23phát triển cũng như vậy nhưng có quy mô nhỏ hơn. Các trường ĐH nôngnghiệp ở Ấn Độ, Malaixia, xứ sở của những nụ cười thân thiện đã góp phần vai trò rất quan trọng trongviệc nâng cao hiệu suất mẫu sản phẩm nông nghiệp. Sự tăng trưởng những trường đạihọc đã tạo năng lực cho những nước Đông Á duy trì được những ngành côngnghiệp mới. Những ngành công nghiệp này đã tạo ra những " cầu " lớn về kỹsư và công nhân kỹ thuật cao. Ở nước ta, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Longđã góp thêm phần quan trọng vào nâng cao hiệu suất lúa ở khu vực này. 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC1. 2.1. Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất hiện đạiQuan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về conngười, tăng trưởng tổng lực con người là cơ sở lý luận hầu hết nhất, quantrọng nhất cho việc điều tra và nghiên cứu tác nhân con người. Khi nói đến tác nhân conngười là nói tới mặt hoạt động giải trí của con người - mặt cơ bản nhất, quyết địnhmọi thuộc tính, biểu lộ đặc trưng của con người. Sự ảnh hưởng tác động của nhân tốcon người có ý nghĩa quyết định hành động đến hàng loạt tiến trình tăng trưởng của lịch sử dân tộc. Tiến bộ xã hội không phải là một quy trình tự động hóa, mà phải trải qua hoạtđộng của phần đông mọi người trong xã hội. Con người là nhân vật chính củalịch sử, vừa là tiềm năng, vừa là động lực để tăng trưởng xã hội. Do đó, đểnghiên cứu nhân tố con người phải xuất phát từ nhận thức đúng đắn về conngười. Nhân tố con người vừa là phương tiện đi lại phát minh sáng tạo ra mọi giá trị của cảivật chất và niềm tin, phát minh sáng tạo và hoàn thành xong ngay chính bản thân mình, đồngthời vừa là gia chủ sử dụng có hiệu suất cao của mọi nguồn gia tài vô giá ấy. Trên phương diện đó, vai trò tác nhân con người lao động trong lực lượng sảnxuất không phải là hàng loạt tác nhân con người nói chung, mà là tác nhân năngđộng nhất, phát minh sáng tạo nhất của quy trình sản xuất. Chỉ có tác nhân con người mới24có thể làm đổi khác được công cụ sản xuất, ảnh hưởng tác động vào đối tượng người tiêu dùng sản xuấtlàm cho sản xuất ngày càng tăng trưởng với hiệu suất và chất lượng cao, thayđổi quan hệ sản xuất và những quan hệ xã hội khác, nhằm mục đích mục tiêu ngày càngnâng cao đời sống vật chất và ý thức của con người và hàng loạt xã hội. Con người là một bộ phận của tự nhiên. Trong quy trình sống sót và pháttriển, con người không ngừng tác động ảnh hưởng vào tự nhiên, làm đổi khác tự nhiên, qua đó làm đổi khác chính bản thân con người. Trong điều kiện kèm theo lúc bấy giờ, con người không những ngày càng muốnthoả mãn thu cầu vật chất ngày càng nhiều và phong phú, mà còn mong muốnbảo vệ được môi trường sinh thái trong quy trình sản xuất, tạo ra sự tăngtrưởng kinh tế tài chính và sự tăng trưởng xã hội nhanh và bền vững và kiên cố. Để xử lý đượccác nhu yếu trên, chỉ có con người có trí tuệ mới là tác nhân quyết định hành động để cóthể thực thi được tiềm năng đó. Con người có trí tuệ cùng với sự tân tiến củakhoa học và công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển trọn vẹn hoàn toàn có thể taọ ra những mẫu sản phẩm mớicó hàm lượng trí tuệ ngày càng cao, nhằm mục đích nâng cao chất lượng đời sống chocon người và bổ trợ những giá trị văn hoá mới vào kho tàng văn hoá của nhânloại. Con người tham gia vào quy trình sản xuất với tư cách là một nhân tốquan trọng nhất của lực lượng sản xuất, bằng cả sức mạnh của trí tuệ và sứcmạnh của cơ bắp, trong đó sức mạnh trí tuệ ngày càng chiếm lợi thế trong quátrình sản xuất. Như vậy, trong thời đại mới tác nhân con người có tri thức ngàycàng đóng vai trò quyết định hành động hơn trong lực lượng sản xuất và trong quá trìnhsản xuất. Thông thường, khi đề cập con người trong lực lượng sản xuất chúng tachỉ chú ý quan tâm đến yếu tố kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo, kinh nghiệm tay nghề của người laođộng. Nhận thức như vậy không sai nhưng chưa không thiếu. Vì theo C.Mác, conngười trong lực lượng sản xuất phải là con người ngày càng tăng trưởng cao về25
Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup