Làm việc trong các công ty, tập đoàn lớn đem lại nhiều lợi ích và sự ổn định cho mỗi cá nhân, tuy nhiên đây cũng chính là hạn chế...
Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần – Tài liệu text
Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thiết bị ứng dụng kiến thức tự động vinh nam
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.55 KB, 22 trang )
Bạn đang đọc: Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần – Tài liệu text
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1. Lý do chọn đề tài
Trong các nguồn lực cần thiết để tạo ra sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nói
chung và đối với các doanh nghiệp nói riêng thì nguồn lực con người là nguồn lực cốt lõi để
tạo ra giá trị vật chất cho tổ chức, tạo lập vị thế cạnh tranh và có tính chất quyết định nhất
đối với các nguồn lực. Trong thời đại ngày nay, con người được xem là một “tài nguyên đặc
biệt”, một nguồn lực chính của sự phát triển kinh tế. Do đó việc phát triển nguồn nhân lực
trở thành vấn đề quan trọng nhất chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn
lực.
Bên cạnh việc xây dựng cho công ty một chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải
có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực tương xứng vì chính nguồn nhân lực là một yếu
tố sống quan trọng biến chiến lược kinh doanh thành hiện thực.
Công ty cổ phần thiết bị kĩ thuật và ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam là một công ty
hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế các ứng dụng tự động hóa, kinh
doanh buôn bán các thiết bị trong lĩnh vực tự động hóa. Với hy vọng sẽ đóng góp một phần
vào sự phát triển, gia tăng năng lực cho công ty thông qua yếu tố con người, được sự đồng ý
của Ban lãnh đạo công ty tôi chọn đề tài “Thực trạng & giải pháp phát triển nguồn nhân
lực tại Công ty cổ phần thiết bị, ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam” làm đề tài tiểu
luận.
2. Mục tiêu nghiên cứu
– Hệ thống hóa lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực của công ty Vinh Nam.
– Đánh giá thực trạng sử dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Vinh Nam.
– Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tại công ty Vinh Nam đến năm
2015
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển nguồn
nhân lực tại Công ty cổ phần thiết bị kỹ thuật và ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam,
xem xét đánh giá ở khía cạnh chất lượng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp nhằm đáp ứng
mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh ở hiện tại và trong tương lai.
Phạm vi nghiên cứu: tiểu luận tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển
nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thiết bị kỹ thuật và ứng dụng kiến thức tự động Vinh
Nam. Các giải pháp đề xuất phát triển nguồn nhân lực trong tiểu luận có ý nghĩa đến năm
2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được thực hiện bằng các phương pháp chủ yếu là thống kê, điều tra, xử lý số
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 1
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
liệu, phân tích và tổng hợp.
Thông tin và số liệu thu thập dựa trên hệ thống lưu trữ hồ sơ của công ty, điều tra trực
tiếp, tham khảo ý kiến của giám đốc và những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực nhân sự.
5. Ý nghĩa nghiên cứu
Đưa ra cái nhìn tổng quan về tình trạng quản trị nhân sự, những mặt tốt, chưa tốt, đưa ra
các giải pháp, định hướng, hỗ trợ cho ban giám đốc công ty trong công tác quản trị nhân sự.
6. Kết cấu báo cáo nghiên cứu
– Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
– Chương 2: Cơ sở lý thuyết
– Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
– Chương 4: Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần và ứng
dụng kiến thức tự động Vinh Nam
– Chương 5: Giải pháp & kiến nghị phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần và ứng
dụng kiến thức tự động Vinh Nam
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Nhân lực
Nhân lực là sức lực nằm trong mỗi con người và làm cho con người hoạt động. Sức lực
đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể con người và đến một mức nào đó,
con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động. Nhân lực được hiểu là nguồn lực
của mỗi con người mà nguồn lực này bao gồm thể lực, trí lực và nhân cách.
Nhân lực được hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lực và trí lực của con người được vận
dụng trong quá trình lao động sản xuất. Nhân lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả những
người lao động làm việc trong doanh nghiệp.
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 2
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
2.1.2. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực của con người, nguồn lực đó được xem xét ở hai khía cạnh.
Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người, đó
là sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lực khác. Thứ hai, nguồn
nhân lực là tổng thể nguồn lực từng cá nhân con người.
Trong báo cáo của Liên hợp quốc đánh giá về những tác động của toàn cầu hóa đối với
nguồn nhân lực đã đưa ra khái niệm nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, kiến thức và năng
lực thực tế cùng với những năng lực tồn tại dưới dạng tiềm năng của con người.
Theo Beng, Fischer và Dornhusch khác với nguồn lực vật chất khác, nguồn nhân lực
được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích lũy được trong quá trình nhận
thức xã hội và tiếp xúc với thực tiễn.
Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi với ý nghĩa là nguồn lực con
người thể hiện một sự nhìn nhận lại về vai trò yếu tố con người trong quá trình phát triển.
Điều này thể hiện rõ trong các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực.
Theo GS. VS Phạm Minh Hạc “Nguồn nhân lực cần được hiểu là dân số, trí tuệ, năng lực,
phẩm chất và đạo đức của người lao động. Nó là tổng thể nguồn nhân lực hiện có thực tế và
tiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia hay
một địa phương nào đó”.
Cũng có quan điểm xem nguồn nhân lực như là một nguồn vốn. Nguồn vốn nhân lực là
tập hợp những khả năng từ giáo dục, hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm, sức khỏe, khả năng
thúc đẩy … mà làm cho mọi người có khả năng tham gia, đóng góp cho sự phát triển của
cộng đồng.
Tuy có những quan điểm khác nhau tùy theo giác độ tiếp cận nghiên cứu nhưng khái quát
nhất, có thể hiểu nguồn nhân lực là một phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư,
khả năng huy động tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho
xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lại. Hay nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm
năn của của con người gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người đáp ứng yêu cầu của
một cơ cấu kinh tế – xã hội. Với quan niệm trên, nguồn nhân lực bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
số lượng, chất lượng, cơ cấu.
Nguồn nhân lực trong tổ chức một mặt là động lực thúc đẩy sự phát triển của tổ chức, mặt
khác nguồn nhân lực cũng là mục tiêu chính của sự phát triển tổ chức.
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 3
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
2.2. Phát triển nguồn nhân lực
2.2.1. Khái niệm
Theo UNESCO và một số nhà kinh tế sử dụng khái niện phát triển nguồn nhân lực theo
nghĩa hẹp là sự phát triển kỹ năng lao động và đáp ứng nhu cầu công việc. Theo ILO cho
rằng, phải hiểu Phát triển nguồn nhân lực bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ
có sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung. Theo Liên hợp quốc thì
phát triển nguồn nhân lực, bao gồm giáo dục, đào tạo nghề nghiệp và sử dụng tiềm năng con
người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Theo Christian Batal thì phát triển nguồn nhân lực là phát triển về năng lực và động cơ,
năng lực theo cách hiểu này là một khái niệm mới, dần thay thế khái niệm “nghiệp vụ,
chuyên môn”.
Theo Harbison và Myer thì phát triển nguồn nhân lực là quá trình nâng cao kiến thức, kỹ
năng và năng lực của tất cả mọi người trong xã hội.
Theo các nhà nghiên cứu ở nước ta thì quan niệm về phát triển nguồn nhân lực như sau:
Theo GS. VS Phạm Minh Hạc “Phát triển nguồn nhân lực được hiểu về cơ bản là tăng giá trị
cho con người trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực, … làm cho con người
trở thành những lao động có năng lực và phẩm chất mới đáp ứng yêu cầu to lớn của sự phát
triển kinh tế xã hội, của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Theo PGS. TS Trần Xuân Cầu và PGS. TS Mai Quốc Chánh thì phát triển nguồn nhân
lực là quá trình tăng lên về số lượng nguồn nhân lực và nâng cao về mặt chất lượng nguồn
nhân lực, tạo ra cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng hợp lý. Cả ba mặt số lượng, chất lượng, cơ
cấu trong phát triển nguồn nhân lực gắn chặt với nhau, trong đó yếu tố quan trọng nhất của
phát triển là chất lượng nguồn nhân lực phải được nâng cao.
Quan điểm xem “con người là nguồn vốn – vốn nhân lực” cho rằng: “Phát triển nguồn
nhân lực là các hoạt động đầu tư nhằm tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển của
mỗi cá nhân”.
Quan điểm của Nguyễn Minh Đường: “Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là gia tăng
giá trị cho con người trên các mặt trí tuệ, kỹ năng lao động, thể lực, đạo đức, tâm hồn … để
họ có thể tham gia vào lực lượng lao động, làm giàu cho đất nước, góp phần cải tạo xã hội,
cũng như phát huy truyền thống của dân tộc và góp phần tô điểm thêm bức tranh muôn màu
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 4
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
của nhân loại.
Phát triển nguồn nhân lực là phải phát triển đồng bộ cả về số lượng và chất lượng của lực
lượng lao động, nâng cao giá trị nguồn nhân lực con người chủ yếu trên các phương diện về
thể lực, trí tuệ, năng lực, đạo đức, kỹ năng … Trong đó yếu tố chính yếu nhất là phát triển về
chất lượng nguồn nhân lực.
2.2.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là hoàn thiện, nâng cao năng lực lao động và năng lực sáng tạo
của nguồn lực con người trong doanh nghiệp cho phù hợp với công việc trong hiện tại và
thích ứng với sự phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
Đối với doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực là để đáp ứng được yêu cầu thực hiện
mục tiêu chung của tổ chức. Phát triển nguồn nhân lực nhằm tối đa hóa hiệu quả nguồn nhân
lực hiện có để phát triển tổ chức.
2.2.3. Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực
Là con đường giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công
việc.
Nâng cao về phương diện thể lực, trí lực và phẩm chất đạo đức người lao động.
Nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát triển kỹ năng, nâng cao nhận
thức đáp ứng yêu cầu công việc hiện tại và tương lai của tổ chức.
Giúp lãnh đạo các doanh nghiệp có cách nhìn mới, đầy đủ hơn về xây dựng đội ngũ cán
bộ có năng lực quản lý, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp …
thực hiện hoàn thành tốt mục tiêu kinh doanh của công ty
Phát triển nguồn nhân lực cũng là giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh
trong dài hạn, phát triển năng lực cốt lõi của một doanh nghiệp trên thương trường.
2.3. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
2.3.1. Xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu của tổ chức.
Khi đề cập đến cơ cấu nguồn nhân lực của một tổ chức tức là đề cập đến thành phần, tỷ
trọng và vai trò của các bộ phận nguồn nhân lực trong tổ chức đó. Cơ cấu nguồn nhân lực
phải phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức.
2.3.2. Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ người lao động
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 5
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
Theo Từ điển Giáo dục học thì trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là tổng số kiến thức và kỹ
năng đã tiếp thu được trong quá trình học tập rèn luyện trong một chuyên ngành, một nghề
nghiệp nhất định và được thể hiện bằng kết quả tham gia hoạt động thực tế trong ngành nghề
đó.
Phát triển nguồn nhân lực của tổ chức phải quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực, tức
là phải đề cập đến chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động. Nâng cao kiến thức là yếu tố
cốt lõi của phát triển nguồn nhân lực.
2.3.3. Phát triển kỹ năng nghề nghiệp của người lao động
Kỹ năng sẽ giúp cho người lao động hoàn thành tốt công việc của mình, quy định tính
hiệu quả của công việc.
Kỹ năng nghề nghiệp là một bộ phận cấu thành chất lượng nguồn nhân lực, phát triển kỹ
năng nghề nghiệp tức là góp phần làm gia tăng đáng kể về chất lượng nguồn nhân lực của tổ
chức.
2.3.4. Nâng cao nhận thức của người lao động
Trình độ nhận thức của người lao động là trình độ phản ánh mức độ sự hiểu biết về chính
trị, xã hội và tính tự giác trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi trình độ nhận thức của
người lao động được nâng cao thì hành vi và thái độ của người lao động trong doanh nghiệp
có xu hướng tích cực.
2.3.5. Nâng cao động cơ thúc đẩy người lao động
Động cơ là động lực tâm lý nội sinh gây ra và duy trì hoạt động của cá nhân trong tổ chức
và khiến cho hoạt động ấy diễn ra theo mục tiêu và phương hướng nhất định. Động cơ thúc
đẩy đúng đắn dẫn đến hành động đúng đắn, hoàn thiện nhân cách góp phần phát triển nguồn
nhân lực của tổ chức.
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực
2.4.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường ngành hoạt động của doanh nghiệp: tình
hình phát triển kinh tế của Việt Nam, các chính sách của nhà nước Việt Nam, luật pháp Việt
Nam, các yếu tố về văn hóa xã hội, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, khoa học công nghệ …
2.4.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Đó chính là sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu của công ty, các chính sách, văn hóa doanh
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 6
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
nghiệp, công đoàn, nhận thức và khát vọng của người lao động, chiến lược phát triển của
công ty.
2.5. Nội dung nghiên cứu của tiểu luận
Tiểu luận tập trung nghiên cứu, phân tích, đưa ra những giải pháp đối với những nội dung
cơ bản nhất nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần thiết bị kĩ thuật
và ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam (Vina Datapak JSC).
Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Bằng cách quan sát dưới góc độ là một nhân viên của công ty. Hiện tại quy mô công ty
thuộc dạng vừa và nhỏ, số lượng nhân viên khoảng 50 người, nhưng chưa có bộ phận nhân
sự chuyên biệt. Còn nhiều vấn đề về nhân sự như sự hài lòng, tin tưởng của nhân viên đối
với công ty, mức lương thưởng không rõ ràng, vấn đề thưởng phạt cũng không rõ ràng, sự
nỗ lực của nhân viên chủ yếu là do tự bản thân nhân viên cố gắng, chưa có sự quyết tâm của
lãnh đạo về các vấn đề động viên, thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên, cơ chế chính
sách để thúc ép nhân viên cũng không được thực hiện tốt. Nhìn thấy những vấn đề còn tồn
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 7
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
tại trong khâu quản trị nhân sự của công ty nên tôi muốn nghiên cứu tổng thể lại về hoạt
động quản trị nhân sự, ảnh hưởng của vấn đề nhân sự đến hoạt động và sự phát triển của
công ty.
Bước 2: Tìm hiểu các khái niệm, lý thuyết và các nghiên cứu liên quan
Các khái niệm, lý thuyết về quản trị nhân sự được thực hiện chủ yếu tại bàn, tìm hiểu
thông tin trên internet, cũng có một số tài liệu nghiên cứu tổng thể về hoạt động quản trị
nhân sự của một công ty.
Bước 3: Thu thập dữ liệu
Bằng cách tham khảo các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, số lượng
nhân viên trong công ty dưới sự đồng ý của giám đốc công ty. Ngoài ra còn thảo luận, trò
chuyện với một số nhân viên trong công ty để nhận diện vấn đề tốt hơn, thu thập được nhiều
thông tin hơn.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Đọc tài liệu – lý thuyết, giáo trình sách tham khảo về lý
thuyết nền; tham khảo các tài liệu trên internet; tham khảo các số liệu từ các báo cáo hoạt
động của công ty, phân tích, xử lý các số liệu này.
Phương pháp định tính: thảo luận với các lãnh đạo và nhân viên của công ty, thu nhận
quan điểm của những cá nhân khác nhau, từ những góc nhìn khác nhau về cùng một vấn đề
quản trị nhân sự tại công ty Vinh Nam.
Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ ỨNG DỤNG KIẾN THỨC TỰ ĐỘNG VINH NAM
(VINA DATAPAK JSC)
4.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
4.1.1. Lịch sử hình thành
Vina Datapak Jsc tại Việt Nam là một phần của tập đoàn Datapak có trụ sở chính đặt
tại Hồng Kông. Được thành lập vào năm 2005 dưới sự điều hành của tổng giám đốc là
ông Hà Mạnh Quân, Datapak đã trở thành thương hiệu nổi tiếng và đáng tin cậy trong lĩnh
vực tư vấn giải pháp và cung ứng các thiết bị tự động hóa cho các ngành công nghiệp ở Việt
Nam.
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 8
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
Địa chỉ:54Bis Nguyễn Bỉnh Khiêm, P.Đa Kao, Q1,TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08 3910 3995
Fax: 08 3910 4015
MST: 0305129713
4.1.2. Quá trình phát triển của công ty Vina Datapak JSC
4.1.3. Hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 4.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2008-2012
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
1 Vốn Chủ sở hữu Trđ
9.811
12.524
14.876
15.264
16.562
2
Tổng doanh thu
Trđ
13.964
16.568
19.043
21.040
21.243
3
Tổng chi phí
Trđ
9.027
11.536
14.632
16.244
16.370
4
TNDN
Trđ
4.937
5.032
5.411
4.796
4.873
5
T/suất lợi nhuận
+ Trên dthu
%
35,35
30,37
28,42
22,79
22,93
+ Trên vốn
%
50
40
36
32
30
6
Nộp ngân sách
1.234
1.256
1.352
1.199
1.218
7
L/động b/q năm
Ng
55
53
52
49
49
8
T/nhập bq ng/th
Trđ
22,5
23,7
26.0
24,5
24,8
9
Cổ tức
Trđ
431
431
480
533
480
10
T/suất c.tức/VĐL
%
21
21
18
20
18
4.1.4. Sơ đồ tổ chức của công ty Vina Datapak JSC
4.2. Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu của công ty Vina Datapak
4.2.1. Sứ mạng
Giải phóng sức lao động & giảm chi phí cho mọi người.
4.2.2. Tầm nhìn
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 9
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
Trở thành một biểu tượng của ngành Tự động hóa Việt Nam
4.2.3. Mục tiêu
Trở thành một tổ chức vững mạnh, chuyên nghiệp và đáng tin cậy về lĩnh vực cung cấp
thiết bị tự động và giải pháp tự động hóa cho các ngành công nghiệp ở thị trường Việt Nam
nói riêng và thị trường Đông Nam Á nói chung.
4.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại công ty Vina Datapak
4.3.1. Thực trạng nguồn nhân lực
Thạc sĩ : Quản Trị Kinh Doanh, Quản Lý Công nghiệp, Điện-Tự động hóa,
Kỹ sư : Tự động hóa, Điện Công nghiệp, Điện tử, Cơ khí,
Cử nhân Kinh tế, QTKD, Tài Chính, Kế toán, Marketing,
Bảng
4.2: Tình hình
nguồn nhân
l
ực
năm
2008-2012
TT
NỘI DUNG
2008
2009
2010
2011
2012
1 Số lao động (đầu năm) 55 53 52 49 49
2 Lao động chuyển đi 5 7 8 6 5
3 Số lao động tuyển mới 3 6 5 6 6
Cơ cấu lao động theo độ tuổi trong công ty rất thuận lợi cho sự phát triển, chủ yếu là lực
lượng lao động trong độ tuổi từ 30-50 đang làm việc với năng suất cao chiếm tỷ lệ 60,76%,
đây là lực lượng lao động đã có đủ thời gian học tập bổ sung kiến thức, kinh nghiệm và sức
khỏe để thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty.
Số lao động trong độ tuổi <30 chiếm tỷ lệ 35,44%. Tuổi trẻ luôn nhạy bén trong việc cập
nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật, có nhiều ý tưởng sáng tạo, sức khỏe tốt, cần có kế hoạch đào
tạo để bổ sung nguồn nhân lực cho công ty.
Bảng 4.3. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn và bộ phận công tác
Trình độ
Bộ phận
Đại học Sau đại học Trung cấp Tổng cộng
Quản lý
3
2
5
Hành chính
4
4
8
Kinh doanh 8 8
Kỹ thuật 20 3 5 28
Tổng cộng 35 5 9 49
Tỷ lệ (%) 71,4 10,3 18,3
Số liệu ở bảng 4.3 cho thấy, trình độ đại học chiếm đến 71,4%, sau đại học 10,3%. Qua số
liệu cho thấy công ty đã thu hút được một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn đủ khả
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 10
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
năng tham gia, đóng góp phục vụ mục tiêu sản xuất của công ty.
4.3.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của công ty
a. Cơ cấu nguồn nhân lực
Cơ cấu lao động trong các bộ phận trong những năm qua có sự biến động cho phù hợp, cơ
cấu thay đổi theo hướng giảm về quy mô.
Cơ cấu lao động theo giới tính và độ tuổi
Bảng 4.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính 2010-2012
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
SL
%
SL
%
SL
%
Tổng số lao động
52
49
49
1. Phân theo độ tuổi
< 30
17
32,69
16
32,66
18
36,74
30-40
22
42,31
20
40,81
20
40,81
41-50
12
23,07
12
24,49
10
20,41
>50
1
1,93
1
2,04
1
2,04
2. Phân theo giới tính
Nam
47
90,38
44
89
44
89,79
Nữ
5
9,62
5
10,21
5
10,21
Lao động trong độ tuổi 30-40 tương đối ổn định qua các năm, với tỷ trọng này lực lượng
lao động của công ty tương đối trẻ, thuận lợi cho việc nâng cao trình độ chuyên môn.
b. Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Công ty có một số nhân viên có trình độ sau đại học tuy nhiên đa số thuộc lĩnh vực kỹ
thuật không phải ở bộ phận quản lý, đây là một vấn đề cần quan tâm trong thời gian tới để
đáp ứng yêu cầu của xu thế phát triển trong thời kỳ mới. Lực lượng lao động có trình độ đại
học trở lên chiếm tỷ trọng rất cao và được nâng lên từ 75,95% trong năm 2011 đến 81,7%
trong năm 2012. Đây là một lợi thế trong việc đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công
ty.
Đa số các cán bộ của công ty đều sử dụng thành thạo một số phần mềm kỹ thuật phục vụ
công tác thiết kế như: PLC, SCADA, Autocad,
Bên cạnh đó trình độ giao tiếp ngoại ngữ của lực lượng lao động tại công ty còn khá yếu,
bởi vì đa số nhân viên làm ở khâu kỹ thuật nên khả năng đọc tài liệu có phần nhỉnh hơn so
với khả năng giao tiếp.
c. Phát triển kỹ năng người lao động
Kỹ năng nghề nghiệp phản ánh về trình độ thông thạo tay nghề, những kinh nghiệm, mức
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 11
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
độ tinh xảo trong việc thực hiện các công việc và được tăng dần theo thời gian. Khi kỹ năng
người lao động được nâng cao sẽ làm gia tăng hiệu quả, năng suất lao động.
Qua điều tra khảo sát cho thấy các kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức thực hiện công việc,
giao tiếp, sử dụng tin học, tự học tập nâng cao trình độ có kết quả khá cao hơn 60% ở mức
thành thạo. Kết quả này cho thấy đội ngũ quản lý và người lao động của công ty đủ năng lực
về kỹ năng để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của
công ty.
Những kỹ năng lập kế hoạch công tác và quản lý công việc tương ứng với tỷ lệ 24%, đây
chủ yếu là kỹ năng của đội ngũ quản lý cấp tổ trưởng lên đến cấp phòng và cấp công ty.
Kỹ năng sử dụng tiếng Anh thành thạo đạt khoảng chỉ 25.7% cần tăng cường khuyến
khích nhân viên trao dồi kỹ năng ứng dụng tiếng Anh trong công việc.
d. Nâng cao nhận thức của người lao động
Công ty luôn quan tâm đến việc tổ chức tuyên truyền các chủ trương chính sách của nhà
nước liên quan đến nghề nghiệp, cử cán bộ, nhân viên tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng
nghiệp vụ ở trong và ngoài nước để họ nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, nâng cao khả
năng giao tiếp và mở rộng tầm nhìn. Từ đó tạo ra sự chuyển biến tích cực về nhận thức, hành
vi ứng xử phù hợp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Qua kết quả điều tra khảo sát về nhận thức của người lao động trong công ty thấy rằng, đa
số người được khảo sát đều cho rằng công ty đã triển khai kịp thời các chủ trương chính sách
nhà nước, các quy định nội bộ của công ty được tuân thủ tốt với mức đồng ý 90,67%, thể
hiện người lao động trong công ty có ý thức rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm
của mình.
Người lao động luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ các đồng nghiệp 86,67%, ý thức
trách nhiệm cao trong công việc với mức độ đồng ý 86,67% thể hiện tinh thần đoàn kết khắc
phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tất cả đều nhận thức rõ mục tiêu của
công ty và tin tưởng sự phát triển của công ty trong thời gian tới.
Tuy nhiên một số tiêu chí thể hiện người lao động chưa thực sự hài lòng như ý kiến tham
gia đóng góp của người lao động được tôn trọng thực hiện chiếm tỷ trọng 33,33%, sự phản
hồi kịp thời ý kiến người lao động sẽ tạo cho họ cảm thấy tự tin và nhiệt tình hơn trong công
việc. Ngoài ra tỷ lệ người lao động chưa thực sự quan tâm đến văn hóa công ty 18%, đây là
vấn đề cần xem xét để cải thiện thái độ của người lao động.
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 12
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
e. Tạo động lực thúc đẩy người lao động
Đánh giá thực trạng động cơ thúc đẩy người lao động cần xem xét một số nội dung sau:
Đầu tiên là chính sách tuyển dụng. Người lao động được công ty tuyển dụng phải trải qua
thời gian thử việc theo đúng quy định. Sau thời gian thử việc những người có trình độ được
bố trí vào các phòng chuyên môn. Tuy nhiên, một số người chưa đáp ứng yêu cầu vẫn phải
tiếp nhận vì phải ưu tiên trong quan hệ. Việc sử dụng nguồn lao động vẫn còn nhiều bất cập,
việc phân bổ lao động đôi khi còn chưa hợp lý và bị phân tán do đó không phát huy được sức
mạnh tổng hợp.
Trong vòng 5 năm trở lại đây đã có khoảng 20% cán bộ có kinh nghiệm công tác lâu năm
đã chuyển công tác khỏi công ty.
Kế đến là chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ, khen thưởng. Thu nhập của người lao
động, ngoài tiền lương được thực hiện theo chế độ khoán công ty còn có những chính sách
hỗ trợ khác như: tiền ăn ca, làm ngoài giờ, thưởng nhân dịp lễ, tết, tổng kết cuối năm.
Công ty xây dựng quy chế về phân chia quỹ lương, thưởng, phúc lợi nhằm đảm bảo tính
công bằng, công khai, đảm bảo cho tất cả người lao động đều được hưởng các chế độ. Tuy
nhiên công ty chưa có biện pháp khoa học, hợp lý để đánh giá kết quả công việc của người
lao động một cách chính xác nên phần nào cũng ảnh hưởng tính công bằng trong thụ hưởng
chính sách.
Yếu tố tinh thần cũng là một vấn đề cần xem xét. Ban giám đốc và các tổ chức đoàn thể
luôn quan tâm kịp thời, động viên chia sẻ những khó khăn của người lao động, thực tế đây là
việc làm rất có ý nghĩa và đã trở thành truyền thống tốt đẹp của công ty.
Chế độ đãi ngộ, khuyến khích về vật chất và tinh thần đã có tác dụng động viên tinh thần
làm việc của người lao động, xác lập điều kiện cần cho phát triển nguồn nhân lực.
Cuối cùng là trường làm việc. Người lao động được thực hiện đầy đủ các chế độ quy định
tại Bộ luật Lao động và điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành gồm trợ cấp ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Lãnh đạo công ty thường xuyên quan tâm,
động viên khuyến khích kịp thời và tháo gỡ những khó khăn phát sinh, tập trung toàn lực để
hoàn thành nhiệm vụ. Công ty luôn cố gắng hết mức để tạo điều kiện cho sự phát triển cá
nhân và để nhân viên luôn có cơ hội thăng tiến. Thăng tiến là một nhu cầu thiết thực của
người lao động. Những người có khả năng thực sự luôn tìm kiếm cơ hội để khẳng định mình
và hướng các vị trí quản lý cao hơn. Quy hoạch nhân viên nhằm sử dụng đúng người, đúng
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 13
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
việc, đảm bảo sự ổn định của tổ chức và sự hoạt động nhịp nhàng đồng bộ của doanh nghiệp,
đảm bảo tính kế thừa phát triển nguồn nhân lực vì sự phát triển bền vững của công ty.
4.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực tại công ty Vina
Datapak JSC.
a. Nhân tố bên ngoài
Bối cảnh hiện tại của nền kinh tế Việt Nam là đang rơi vào tình trạng suy thoái, rất nhiều
nhà máy đã tê liệt, không còn sản xuất kinh doanh, máy móc ngừng hoạt động, hoặc thu nhỏ
quy mô, hạn chế đầu tư. Mặt khác hoạt động của công ty chủ yếu là cung cấp thiết bị, dịch vụ
về tự động hóa, tiết kiệm năng lượng cho các quy trình sản xuất, các nhà máy cho nên bối
cảnh kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của công ty Vina Datapak. Nhưng với
chính sách của nhà nước đang hỗ trợ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiết kiệm năng
lượng cho nên thời cơ đối với công ty vẫn đang rất lớn.
Do đặc điểm của ngành tự động hóa Việt Nam mới ra đời, còn non trẻ, chưa có khả năng
tự sản xuất các thiết bị tự động hóa nên hiện tại phụ thuộc rất nhiều vào thiết bị máy móc,
công nghệ từ nước ngoài nhất là các nước châu Âu, Mỹ, Nhật. Việc cập nhật những tiến bộ
về khoa học công nghệ là yếu tố tác động thường xuyên liên tục đối với đội ngũ cán bộ kỹ
thuật của công ty Datapak.
Các tiêu chuẩn ở Việt Nam đặt ra cho các thiết bị, các quy trình ngày càng cao nên yêu
cầu của khách hàng cũng ngày càng cao: hiện đại, ổn định, bền, thẩm mỹ, đảm bảo kỹ thuật,
giá thành hợp lý… Để đáp ứng được các yêu cầu trên thật tốt đòi hỏi doanh nghiệp, công ty
cung cấp sản phẩm, dịch vụ phải không ngừng gia tăng chất lượng, chăm sóc tốt khách. Bởi
vì tuy còn non trẻ nhưng là một ngành mới phát triển nên các đối thủ cạnh tranh nổi lên rất
nhiều, nếu không đảm bảo chất lượng sớm muộn gì doanh nghiệp cũng sẽ bị loại ra khỏi
cuộc chơi.
b. Nhân tố bên trong
Hàng năm, công ty luôn đặt ra mục tiêu là tăng trưởng doanh thu để nâng cao đời sống
người lao động, vì thế xây dựng cơ cấu lao động phù hợp, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng về sản lượng là yêu cầu xuyên suốt trong hoạt động của
công ty.
Cơ chế chính sách sử dụng nguồn nhân lực của công ty trong thời gian qua chưa thực sự
tốt, chưa có quy trình sử dụng nhân sự một cách khoa học và chưa đảm bảo tính kế thừa, cụ
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 14
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
thể là đã có những khoảng thiếu hụt cần có thời gian dài để bù đắp khi một số cán bộ quản lý
cấp phòng và một số cán bộ có năng lực chuyển công tác.
Một vấn đề khác đó là chính sách tuyển dụng của công ty chưa minh bạch. Việc bổ nhiệm,
phân công nhiệm vụ cũng chưa công khai minh bạch, do đó chưa tạo động lực cho các cán bộ
có năng lực trong công ty.
4.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực
4.4.1. Nhận thức về phát triển nguồn nhân lực chưa kịp thời
Một là, nhận thức về công tác quản trị nguồn nhân lực như là công tác quản trị nhân sự
đơn thuần, chưa thấy được tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực trong đó có chức
năng phát triển nguồn nhân lực.
Hai là, cơ chế hoạt động còn mang nhiều yếu tố hành chính nặng về thủ tục, đánh giá chất
lượng nguồn nhân lực chủ yếu dựa vào tiêu chí trình độ chuyên môn của ngành đào tạo, chưa
chú ý các yếu tố như động cơ, thái độ của người lao động.
Ba là, nguồn vốn đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức sâu chuyên môn nghiệp vụ
chưa nhiều. Nhìn chung hiện nay công ty chưa có kế hoạch dài hạn trong công tác đào tạo
nguồn nhân lực.
Bốn là, chưa có đội ngũ cán bộ làm công tác quản trị nhân sự được đào tạo một cách bài
bản để có khả năng tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc phát triển nguồn nhân lực.
4.4.2. Chưa làm tốt công tác quy hoạch nhân viên quản lý
Trong thời gian qua công tác quy hoạch nhân viên quản lý của công ty chưa được làm tốt,
còn mang tính chắp vá và chưa đảm bảo tính kế thừa. Xây dựng quy hoạch nhân viên quản lý
chưa bám sát yêu cầu kinh doanh.
Bên cạnh đó, nhận thức của một số nhân viên quản lý về công tác quy hoạch còn hạn chế.
Chưa quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ trong
quy hoạch. Không nắm bắt được những diễn biến tư tưởng của nhân viên, để dẫn đến tình
trạng những người mới đưa vào quy hoạch đã điều chuyển công tác gây khó khăn cho công
tác tổ chức. Trong công tác quy hoạch vẫn còn nhiều chủ quan chưa đánh giá đúng mức
chiến lược phát triển của công ty theo từng giai đoạn để có giải pháp thích hợp đồng thời
công tác dự báo cũng chưa tốt.
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 15
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
2.4.3. Chưa xây dựng chiến lược đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho
nhân viên.
Việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên còn rất sơ sài, thiếu bài bản,
không có chương trình rõ ràng, chủ yếu đào tạo theo kế hoạch hàng năm.
Kinh phí dành cho đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ không có nhiều nên việc lựa chọn
chương trình đào tạo cũng rất hạn chế.
Cần có một chiến lược đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với mục tiêu
kinh doanh, phát triển của công ty.
Chương 5: GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ ỨNG DỤNG KIẾN THỨC TỰ ĐỘNG VINH NAM
5.1. Các căn cứ xác định giải pháp
5.1.1. Định hướng phát triển của công ty
Công ty tiếp tục duy trì kinh doanh trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế, thi công về các công
trình tự động hóa, mở rộng thị trường ra các khu vực phát triển công nghiệp. Tăng cường
năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ tư vấn khảo sát, thiết kế, giám sát công
trình tự động hóa.
Tăng cường các hoạt động xúc tiến trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, gia tăng doanh
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 16
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
thu hàng năm, tối đa hóa lợi nhuận cho công ty, cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc và nâng
cao thu nhập cho người lao động, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
Chú trọng nâng cao hình ảnh thương hiệu, uy tín, tạo điểm nhấn cho sự phát triển công ty
trong thời gian tới.
Chiến lược tăng cường sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ, đó là sự đáp ứng tốt hơn đối với
các yêu cầu của khách hàng về tiến độ, chất lượng và tổ chức nhiệm vụ giám sát.
Định hướng trọng tâm của công ty đó là duy trì hoạt động trong các lĩnh vực thế mạnh
như : truyền động & điều khiển, dầu mỏ & khí đốt, hóa học & hóa dầu, năng lượng, chế tạo
máy, thép, xi măng, ứng dụng trong môi trường nước và khí, thực phẩm (bia, sữa, các kho
lạnh), hệ thống truyền thông, sản xuất linh kiện điện tử. Tiếp tục chú trọng công tác đầu tư
trang thiết bị máy móc hiện đại, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm tăng khả
năng năng lực cạnh tranh trên thị trường, trong toàn bộ lĩnh vực hoạt động của công ty. Phấn
đấu sớm trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh tư vấn, thiết kế, thi
công các công trình tự động hóa phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
5.1.2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực
Xây dựng tinh thần đoàn kết, tăng cường giáo dục nâng cao tính tự giác và ý thức trách
nhiệm, kết hợp với công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, nhân viên, đẩy mạnh phân
cấp quản lý cán bộ với mục đích xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, hợp tác, cống
hiến và hướng đến khách hàng.
Từng bước chuyển đổi cách tiếp cận theo định hướng dựa trên năng lực của cá nhân có
gắn với kết quả kinh doanh của từng bộ phận. Xây dựng những kế hoạch đột phá chiến lược
và mang tính dài hạn phù hợp với khuynh hướng chung trên thị trường.
Xây dựng, hoàn thiện chính sách tuyển dụng, đào tạo, phân công lao động hợp lý và minh
bạch trên cơ sở thu hút và giữ chân người giỏi. Có chính sách phát triển nghề nghiệp tại công
ty để tạo ra động lực làm việc và phấn đấu.
Xây dựng quy trình đào tạo thiết thực và hiệu quả: đào tạo tại chổ, đào tạo trong nước. Tổ
chức đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ nghiệp vụ và nâng cao tay nghề cán
bộ trẻ.
Xây dựng hệ thống đãi ngộ, phúc lợi nhằm động viên, khuyến khích người lao động.
Xây dựng văn hóa công ty để gắn kết mọi thành viên.
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 17
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
Xây dựng hệ thống quản lý và đánh giá thành tích.
5.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đến năm 2015.
5.2.1. Hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực
Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty, trên cơ sở
phân tích thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của công ty trong thời gian
qua cần thiết phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức.
Bảng 5.1 Dự kiến cơ cấu nguồn nhân lực cho công ty đến năm 2020
TT Bộ phận Năm 2012 Năm 2015 Năm 2020
1 Quản lý 5 5 6
2 Hành chính 8 9 10
3 Kinh doanh 8 10 13
4 Kỹ thuật 28 32 35
Tổng cộng 49 56 64
Qua các số liệu phân tích cho thấy rằng về cơ cấu nguồn nhân lực hiện nay cơ bản phù
hợp cho việc thực hiện các mục tiêu trong dài hạn. Nguồn nhân lực không cần thiết phải tăng
cường số lượng, chủ yếu nhất là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Giải pháp thực hiện: Thành lập hội đồng tuyển chọn và tổ chức tuyển chọn nguồn nhân
lực cho công ty; Sàng lọc và đào thải một số cán bộ không đáp ứng yêu cầu công việc; Bố trí
sử dụng nguồn nhân lực vào các phòng chuyên môn theo đúng ngành nghề đào tạo và phù
hợp với năng lực của họ; Rà soát đánh giá lại toàn bộ đội ngũ cán bộ,nhân viên trên các lĩnh
vực như trình độ, giới tính, trình độ đào tạo. Lập chương trình đào tạo, nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng cho người lao động.
5.2.2. Phát triển trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Đối với Công ty Cổ phần thiết bị kĩ thuật và ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam việc
đào tạo bồi dưỡng chủ yếu là các nghiệp vụ về giám sát kỹ thuật thi công, ứng dụng khoa học
công nghệ trong tư vấn, thiết kế, khảo sát, kiến thức công nghệ, ngoài ra còn có đào tạo về
công tác quản lý doanh nghiệp,
Để đạt hiệu quả cao nhất công ty cần xác định định rõ mục tiêu cần đào tạo. Sau đó xây
dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo ngắn hạn và trung hạn, cho đúng
đối tượng cần được đào tạo.
5.2.3. Phát triển kỹ năng người lao động
Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề tạo điều kiện cho người lao động học tập, làm
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 18
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
việc tích lũy kiến thức, kinh nghiệm từ thực tiễn.
Rèn luyện các kỹ năng như nghiên cứu khoa học, ứng dụng tin học trong thiết kế, xử lý
hiện trường, giao tiếp và tư vấn về kỹ thuật cho khách hàng, giao tiếp bằng ngoại ngữ, và đọc
hiểu tài liệu.
5.2.4. Nâng cao nhận thức người lao động
Xuất phát từ nhu cầu phải nâng cao nhận thức của người lao động để đáp ứng yêu cầu
phát triển của công ty. Tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức được thể hiện qua thái
độ tích cực, hành vi đúng đắn với công việc và các quan hệ xã hội khác.
– Nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, tâm huyết với nghề nghiệp, uy tín
của công ty.. .
– Tăng cường sự chỉ đạo tập trung kết hợp với phát huy dân chủ, thực hiện có hiệu quả
quy chế dân chủ cơ sở, quy chế phối hợp.
Đối với cán bộ quản lý nhất là bộ phận quản lý nhân sự phải có kiến thức, kỹ năng về
khoa học quản trị nguồn nhân lực, có như vậy mới nâng cao được chất lượng nguồn nhân
lực.
5.2.5. Tạo động lực thúc đẩy người lao động
Tạo động lực thúc đẩy để đạt được sự chuyển biến tích cực trong hành động góp phần
nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong công việc.
Chính sách tuyển dụng cần được đổi mới. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng một cách chặt
chẽ dựa trên mục tiêu nhiệm vụ và quy mô phát triển của công ty. Bố trí người lao động làm
việc đúng ngành nghề đào tạo đồng thời tiến hành đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ để người lao động phát huy được khả năng của mình.
Công ty cũng cần nghiên cứu, học hỏi, hoàn thiện chính sách tiền lương và thu nhập, vì
đây là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy người lao động. Đảm bảo hài hòa lợi
ích của công ty và nhân viên trong công ty, giữ vững nguyên tắc phân bổ nguồn lực để tái
đầu tư sản xuất và thu nhập để tái sản xuất sức lao động.
Tinh thần trách nhiệm và thi đua lao động sẽ tích cực hơn nếu có chính sách chế độ khen
thưởng và xử phạt hợp lý, công bằng. Khen thưởng được thực hiện dưới hai hình thức vật
chất và tinh thần sẽ là động lực kích thích thi đua lao động sáng tạo. Bên cạnh việc khen
thưởng, công ty cũng cần phải áp dụng các chế độ xử phạt cho từng vi phạm cụ thể nhằm
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 19
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
ngăn ngừa, ràng buộc người lao động phải nghiêm túc chấp hành các quy định của công ty.
Muốn làm tốt công tác khen thưởng xử phạt thì phải thực hiện tốt việc đánh giá công việc.
Đánh giá kết quả công việc gắn liền với thành tích cá nhân, tập thể. Việc đánh giá kết quả
công việc đúng đắn, khách quan sẽ khích lệ tinh thần, tạo lòng tin cho người lao động an tâm
công tác và ngược lại.
Môi trường làm việc, văn hóa công ty cũng là 1 nhân tố thúc đẩy nhân viên. Tạo bầu
không khí tốt trong doanh nghiệp sẽ giúp nhân viên nhiệt tình cống hiến, xem doanh nghiệp
như một bộ phận để gắn bó suốt đời, đoàn kết, gắng sức làm việc. Có thể tạo ra được một
môi trường làm việc thân thiện thông qua các hoạt động : đưa ra các quy tắc, quy trình làm
việc rõ ràng; tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên đưa ra những ý tưởng, chính kiến của mình,
đồng thời lãnh đạo công ty cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng những ý kiến đóng góp;
khuyến khích xây dựng mối quan hệ tốt giữa cán bộ, nhân viên, giữ gìn bầu không khí gần
gũi và thân thiện.
5.2.6. Giải pháp giữ chân người lao động
Thực trạng nguồn nhân lực có chất lượng đã và đang rời bỏ công ty trong những năm gần
đây cũng gây ra những khó khăn cho công ty. Để phát triển nguồn nhân lực cần thiết cũng
phải có giải pháp để giữ chân người lao động, ổn định nguồn nhân lực đồng thời cũng giúp
hạn chế sự cạnh tranh của đối thủ khi chiêu mộ nguồn nhân lực có chất lượng của công ty.
Lãnh đạo công ty phải luôn tạo điều kiện để các tổ chức xã hội hoạt động đúng luật, trong
đó, tổ chức Công đoàn phải thực sự là người bảo vệ quyền lợi của người lao động và là cầu
nối giữa chủ doanh nghiệp với người lao động.
Bên cạnh việc chăm lo tốt đời sống vật chất, công ty cũng phải
quan tâm đến đời sống tinh thần của người lao động.
Kịp thời có chế độ đãi ngộ, khen thưởng đối với những cá nhân xuất sắc, có thể thưởng
bằng cổ phần để gia tăng sự gắn bó của người lao động với công ty.
Việc bổ nhiệm cán bộ phải theo nguyên tắc công khai, minh bạch dựa trên năng lực thực
tế, đảm bảo có sự cạnh tranh công bằng.
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 20
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
KẾT LUẬN
Phát triển nguồn nhân lực là một giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp thực hiện được
các mục tiêu phát triển và vượt qua những thách thức của hội nhập kinh tế.
Tiểu đã hệ thống hóa những lý luận về phát triển nguồn nhân lực và đã nêu ra một cách
tổng quát về nội dung, phương pháp và cách tiếp cận về phát triển nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp. Học viên cũng đã thu thập thông tin, tìm hiểu và phân tích thực trạng phát
triển nguồn nhân lực trong Công ty Cổ phần thiết bị kĩ thuật và ứng dụng kiến thức tự động
Vinh Nam (Vina Datapak JSC), chỉ ra những mặt hạn chế trong công tác này. Qua đó ta thấy
rằng Ban lãnh đạo công ty chưa có chính sách và chiến lược phát triển nguồn nhân lực rõ
ràng. Công tác quản lý đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp còn nhiều bất
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 21
Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực
cập. Trên cơ sở đó tiểu luận đề ra những giải pháp cơ bản để phát triển nguồn nhân lực đáp
ứng mục tiêu của công ty đến năm 2015: hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực, phát triển trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển kỹ năng người lao động, nâng cao nhận thức và tạo
động lực thúc đẩy người lao động./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình quản trị nguồn nhân lực – Tiến sĩ Phan Quốc Tấn
2. Giáo trình quản trị nguồn nhân lực – Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hội
3. Quản trị nguồn nhân lực – Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân 2011
4. Quản trị nguồn nhân lực – Trần Kim Dung (2011) – NXB Thống Kê
5. Tài liệu bài giàng môn quản trị nguồn nhân lực – Tiến sĩ Bùi Thị Thanh
6. Website:
6.1. Luanvan.com
6.2. Quantringuonnhanluc.com
6.3. Tailieu.vn
Học viên: Nguyễn Mạnh Tuấn 22
nguồn nhân lực tại Công ty CP thiết bị kỹ thuật và ứng dụng kỹ năng và kiến thức tự động hóa VinhNam. Các giải pháp yêu cầu tăng trưởng nguồn nhân lực trong tiểu luận có ý nghĩa đến năm2015 và tầm nhìn đến năm 2020.4. Phương pháp nghiên cứuTiểu luận được thực thi bằng những chiêu thức hầu hết là thống kê, tìm hiểu, giải quyết và xử lý sốHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 1T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcliệu, nghiên cứu và phân tích và tổng hợp. Thông tin và số liệu tích lũy dựa trên mạng lưới hệ thống tàng trữ hồ sơ của công ty, tìm hiểu trựctiếp, tìm hiểu thêm quan điểm của giám đốc và những người có kinh nghiệm tay nghề trong nghành nghề dịch vụ nhân sự. 5. Ý nghĩa nghiên cứuĐưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng quản trị nhân sự, những mặt tốt, chưa tốt, đưa racác giải pháp, xu thế, tương hỗ cho ban giám đốc công ty trong công tác làm việc quản trị nhân sự. 6. Kết cấu báo cáo giải trình nghiên cứu và điều tra – Chương 1 : Tổng quan về điều tra và nghiên cứu – Chương 2 : Cơ sở kim chỉ nan – Chương 3 : Thiết kế điều tra và nghiên cứu – Chương 4 : Phân tích thực trạng tăng trưởng nguồn nhân lực tại công ty CP và ứngdụng kiến thức và kỹ năng tự động hóa Vinh Nam – Chương 5 : Giải pháp và đề xuất kiến nghị tăng trưởng nguồn nhân lực tại công ty CP và ứngdụng kỹ năng và kiến thức tự động hóa Vinh NamChương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT2. 1. Một số khái niệm cơ bản2. 1.1. Nhân lựcNhân lực là công sức của con người nằm trong mỗi con người và làm cho con người hoạt động giải trí. Sức lựcđó ngày càng tăng trưởng cùng với sự tăng trưởng của khung hình con người và đến một mức nào đó, con người đủ điều kiện kèm theo tham gia vào quy trình lao động. Nhân lực được hiểu là nguồn lựccủa mỗi con người mà nguồn lực này gồm có thể lực, trí lực và nhân cách. Nhân lực được hiểu là hàng loạt những năng lực về thể lực và trí lực của con người được vậndụng trong quy trình lao động sản xuất. Nhân lực của doanh nghiệp gồm có tổng thể nhữngngười lao động thao tác trong doanh nghiệp. Học viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 2T iểu luận quản trị nguồn nhân lực2. 1.2. Nguồn nhân lựcNguồn nhân lực là nguồn lực của con người, nguồn lực đó được xem xét ở hai góc nhìn. Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người, đólà sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và những nguồn lực khác. Thứ hai, nguồnnhân lực là toàn diện và tổng thể nguồn lực từng cá thể con người. Trong báo cáo giải trình của Liên hợp quốc nhìn nhận về những tác động ảnh hưởng của toàn thế giới hóa đối vớinguồn nhân lực đã đưa ra khái niệm nguồn nhân lực là trình độ tay nghề cao, kỹ năng và kiến thức và nănglực thực tiễn cùng với những năng lượng sống sót dưới dạng tiềm năng của con người. Theo Beng, Fischer và Dornhusch khác với nguồn lực vật chất khác, nguồn nhân lựcđược hiểu là hàng loạt trình độ trình độ mà con người tích góp được trong quy trình nhậnthức xã hội và tiếp xúc với thực tiễn. Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng thoáng rộng với ý nghĩa là nguồn lực conngười bộc lộ một sự nhìn nhận lại về vai trò yếu tố con người trong quy trình tăng trưởng. Điều này biểu lộ rõ trong những khu công trình điều tra và nghiên cứu về nguồn nhân lực. Theo GS. VS Phạm Minh Hạc “ Nguồn nhân lực cần được hiểu là dân số, trí tuệ, năng lượng, phẩm chất và đạo đức của người lao động. Nó là tổng thể và toàn diện nguồn nhân lực hiện có thực tiễn vàtiềm năng được sẵn sàng chuẩn bị chuẩn bị sẵn sàng để tham gia tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội của một vương quốc haymột địa phương nào đó ”. Cũng có quan điểm xem nguồn nhân lực như thể một nguồn vốn. Nguồn vốn nhân lực làtập hợp những năng lực từ giáo dục, hiểu biết, kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề, sức khỏe thể chất, khả năngthúc đẩy … mà làm cho mọi người có năng lực tham gia, góp phần cho sự tăng trưởng củacộng đồng. Tuy có những quan điểm khác nhau tùy theo giác độ tiếp cận điều tra và nghiên cứu nhưng khái quátnhất, hoàn toàn có thể hiểu nguồn nhân lực là một phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, năng lực kêu gọi tham gia vào quy trình sản xuất tạo ra của cải vật chất và ý thức choxã hội trong hiện tại cũng như trong tương lại. Hay nguồn nhân lực là toàn diện và tổng thể những tiềmnăn của của con người gồm : thể lực, trí lực, nhân cách của con người phân phối nhu yếu củamột cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính – xã hội. Với ý niệm trên, nguồn nhân lực gồm có 3 yếu tố cơ bản : số lượng, chất lượng, cơ cấu tổ chức. Nguồn nhân lực trong tổ chức triển khai một mặt là động lực thôi thúc sự tăng trưởng của tổ chức triển khai, mặtkhác nguồn nhân lực cũng là tiềm năng chính của sự tăng trưởng tổ chức triển khai. Học viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 3T iểu luận quản trị nguồn nhân lực2. 2. Phát triển nguồn nhân lực2. 2.1. Khái niệmTheo UNESCO và một số ít nhà kinh tế tài chính sử dụng khái niện tăng trưởng nguồn nhân lực theonghĩa hẹp là sự tăng trưởng kiến thức và kỹ năng lao động và phân phối nhu yếu việc làm. Theo ILO chorằng, phải hiểu Phát triển nguồn nhân lực bao hàm một khoanh vùng phạm vi to lớn hơn chứ không chỉcó sự sở hữu ngành nghề, hoặc ngay cả việc giảng dạy nói chung. Theo Liên hợp quốc thìphát triển nguồn nhân lực, gồm có giáo dục, huấn luyện và đào tạo nghề nghiệp và sử dụng tiềm năng conngười nhằm mục đích thôi thúc tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội, nâng cao chất lượng đời sống. Theo Christian Batal thì tăng trưởng nguồn nhân lực là tăng trưởng về năng lượng và động cơ, năng lượng theo cách hiểu này là một khái niệm mới, dần sửa chữa thay thế khái niệm “ nhiệm vụ, trình độ ”. Theo Harbison và Myer thì tăng trưởng nguồn nhân lực là quy trình nâng cao kỹ năng và kiến thức, kỹnăng và năng lượng của tổng thể mọi người trong xã hội. Theo những nhà nghiên cứu ở nước ta thì ý niệm về tăng trưởng nguồn nhân lực như sau : Theo GS. VS Phạm Minh Hạc “ Phát triển nguồn nhân lực được hiểu về cơ bản là tăng giá trịcho con người trên những mặt đạo đức, trí tuệ, kiến thức và kỹ năng, tâm hồn, thể lực, … làm cho con ngườitrở thành những lao động có năng lượng và phẩm chất mới phân phối nhu yếu to lớn của sự pháttriển kinh tế tài chính xã hội, của sự nghiệp công nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia. Theo PGS. tiến sỹ Trần Xuân Cầu và PGS. TS Mai Quốc Chánh thì tăng trưởng nguồn nhânlực là quy trình tăng lên về số lượng nguồn nhân lực và nâng cao về mặt chất lượng nguồnnhân lực, tạo ra cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực ngày càng hài hòa và hợp lý. Cả ba mặt số lượng, chất lượng, cơcấu trong tăng trưởng nguồn nhân lực gắn chặt với nhau, trong đó yếu tố quan trọng nhất củaphát triển là chất lượng nguồn nhân lực phải được nâng cao. Quan điểm xem “ con người là nguồn vốn – vốn nhân lực ” cho rằng : “ Phát triển nguồnnhân lực là những hoạt động giải trí góp vốn đầu tư nhằm mục đích tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng đápứng nhu yếu tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội của quốc gia, đồng thời bảo vệ sự tăng trưởng củamỗi cá thể ”. Quan điểm của Nguyễn Minh Đường : “ Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là gia tănggiá trị cho con người trên những mặt trí tuệ, kỹ năng và kiến thức lao động, thể lực, đạo đức, tâm hồn … đểhọ hoàn toàn có thể tham gia vào lực lượng lao động, làm giàu cho quốc gia, góp thêm phần tái tạo xã hội, cũng như phát huy truyền thống cuội nguồn của dân tộc bản địa và góp thêm phần tô điểm thêm bức tranh muôn màuHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 4T iểu luận quản trị nguồn nhân lựccủa quả đât. Phát triển nguồn nhân lực là phải tăng trưởng đồng điệu cả về số lượng và chất lượng của lựclượng lao động, nâng cao giá trị nguồn nhân lực con người hầu hết trên những phương diện vềthể lực, trí tuệ, năng lượng, đạo đức, kỹ năng và kiến thức … Trong đó yếu tố chính yếu nhất là tăng trưởng vềchất lượng nguồn nhân lực. 2.2.2. Mục tiêu tăng trưởng nguồn nhân lựcPhát triển nguồn nhân lực là triển khai xong, nâng cao năng lượng lao động và năng lượng sáng tạocủa nguồn lực con người trong doanh nghiệp cho tương thích với việc làm trong hiện tại vàthích ứng với sự tăng trưởng doanh nghiệp trong tương lai. Đối với doanh nghiệp tăng trưởng nguồn nhân lực là để cung ứng được yêu cầu thực hiệnmục tiêu chung của tổ chức triển khai. Phát triển nguồn nhân lực nhằm mục đích tối đa hóa hiệu suất cao nguồn nhânlực hiện có để tăng trưởng tổ chức triển khai. 2.2.3. Ý nghĩa tăng trưởng nguồn nhân lựcLà con đường giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu suất, chất lượng và hiệu suất cao côngviệc. Nâng cao về phương diện thể lực, trí lực và phẩm chất đạo đức người lao động. Nâng cao kiến thức và kỹ năng, trình độ trình độ nhiệm vụ, tăng trưởng kiến thức và kỹ năng, nâng cao nhậnthức phân phối nhu yếu việc làm hiện tại và tương lai của tổ chức triển khai. Giúp chỉ huy những doanh nghiệp có cách nhìn mới, vừa đủ hơn về thiết kế xây dựng đội ngũ cánbộ có năng lượng quản trị, có kiến thức và kỹ năng trình độ nhiệm vụ, có đạo đức nghề nghiệp … triển khai hoàn thành xong tốt tiềm năng kinh doanh thương mại của công tyPhát triển nguồn nhân lực cũng là giải pháp có tính kế hoạch tạo ra lợi thế cạnh tranhtrong dài hạn, tăng trưởng năng lượng cốt lõi của một doanh nghiệp trên thương trường. 2.3. Nội dung tăng trưởng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp2. 3.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực phân phối tiềm năng của tổ chức triển khai. Khi đề cập đến cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực của một tổ chức triển khai tức là đề cập đến thành phần, tỷtrọng và vai trò của những bộ phận nguồn nhân lực trong tổ chức triển khai đó. Cơ cấu nguồn nhân lựcphải tương thích với nhu yếu trách nhiệm, tiềm năng của tổ chức triển khai. 2.3.2. Phát triển trình độ trình độ nhiệm vụ người lao độngHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 5T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcTheo Từ điển Giáo dục học thì trình độ trình độ, nhiệm vụ là tổng số kiến thức và kỹ năng và kỹnăng đã tiếp thu được trong quy trình học tập rèn luyện trong một chuyên ngành, một nghềnghiệp nhất định và được biểu lộ bằng tác dụng tham gia hoạt động giải trí thực tiễn trong ngành nghềđó. Phát triển nguồn nhân lực của tổ chức triển khai phải chăm sóc đến chất lượng nguồn nhân lực, tứclà phải đề cập đến trình độ, nhiệm vụ của người lao động. Nâng cao kỹ năng và kiến thức là yếu tốcốt lõi của tăng trưởng nguồn nhân lực. 2.3.3. Phát triển kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp của người lao độngKỹ năng sẽ giúp cho người lao động triển khai xong tốt việc làm của mình, pháp luật tínhhiệu quả của việc làm. Kỹ năng nghề nghiệp là một bộ phận cấu thành chất lượng nguồn nhân lực, tăng trưởng kỹnăng nghề nghiệp tức là góp thêm phần làm ngày càng tăng đáng kể về chất lượng nguồn nhân lực của tổchức. 2.3.4. Nâng cao nhận thức của người lao độngTrình độ nhận thức của người lao động là trình độ phản ánh mức độ sự hiểu biết về chínhtrị, xã hội và tính tự giác trong hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại. Khi trình độ nhận thức củangười lao động được nâng cao thì hành vi và thái độ của người lao động trong doanh nghiệpcó xu thế tích cực. 2.3.5. Nâng cao động cơ thôi thúc người lao độngĐộng cơ là động lực tâm ý nội sinh gây ra và duy trì hoạt động giải trí của cá thể trong tổ chứcvà khiến cho hoạt động giải trí ấy diễn ra theo tiềm năng và phương hướng nhất định. Động cơ thúcđẩy đúng đắn dẫn đến hành vi đúng đắn, triển khai xong nhân cách góp thêm phần tăng trưởng nguồnnhân lực của tổ chức triển khai. 2.4. Các tác nhân tác động ảnh hưởng đến tăng trưởng nguồn nhân lực2. 4.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệpBao gồm những yếu tố tác động ảnh hưởng đến thiên nhiên và môi trường ngành hoạt động giải trí của doanh nghiệp : tìnhhình tăng trưởng kinh tế tài chính của Nước Ta, những chủ trương của nhà nước Nước Ta, lao lý ViệtNam, những yếu tố về văn hóa truyền thống xã hội, người mua, đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, khoa học công nghệ tiên tiến … 2.4.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệpĐó chính là thiên chức, tầm nhìn, tiềm năng của công ty, những chủ trương, văn hóa truyền thống doanhHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 6T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcnghiệp, công đoàn, nhận thức và khát vọng của người lao động, kế hoạch tăng trưởng củacông ty. 2.5. Nội dung nghiên cứu và điều tra của tiểu luậnTiểu luận tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra, nghiên cứu và phân tích, đưa ra những giải pháp so với những nội dungcơ bản nhất nhằm mục đích góp thêm phần tăng trưởng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần thiết bị kĩ thuậtvà ứng dụng kỹ năng và kiến thức tự động hóa Vinh Nam ( Vina Datapak JSC ). Chương 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU3. 1. Quy trình nghiên cứuBước 1 : Xác định yếu tố nghiên cứuBằng cách quan sát dưới góc nhìn là một nhân viên cấp dưới của công ty. Hiện tại quy mô công tythuộc dạng vừa và nhỏ, số lượng nhân viên cấp dưới khoảng chừng 50 người, nhưng chưa có bộ phận nhânsự chuyên biệt. Còn nhiều yếu tố về nhân sự như sự hài lòng, tin yêu của nhân viên cấp dưới đốivới công ty, mức lương thưởng không rõ ràng, yếu tố thưởng phạt cũng không rõ ràng, sựnỗ lực của nhân viên cấp dưới đa phần là do tự bản thân nhân viên cấp dưới cố gắng nỗ lực, chưa có sự quyết tâm củalãnh đạo về những yếu tố động viên, thôi thúc ý thức thao tác của nhân viên cấp dưới, chính sách chínhsách để thúc ép nhân viên cấp dưới cũng không được triển khai tốt. Nhìn thấy những yếu tố còn tồnHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 7T iểu luận quản trị nguồn nhân lựctại trong khâu quản trị nhân sự của công ty nên tôi muốn điều tra và nghiên cứu tổng thể và toàn diện lại về hoạtđộng quản trị nhân sự, tác động ảnh hưởng của yếu tố nhân sự đến hoạt động giải trí và sự tăng trưởng củacông ty. Bước 2 : Tìm hiểu những khái niệm, kim chỉ nan và những nghiên cứu và điều tra liên quanCác khái niệm, triết lý về quản trị nhân sự được triển khai đa phần tại bàn, tìm hiểuthông tin trên internet, cũng có 1 số ít tài liệu nghiên cứu và điều tra toàn diện và tổng thể về hoạt động giải trí quản trịnhân sự của một công ty. Bước 3 : Thu thập dữ liệuBằng cách tìm hiểu thêm những số liệu về hiệu quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công ty, số lượngnhân viên trong công ty dưới sự đồng ý chấp thuận của giám đốc công ty. Ngoài ra còn đàm đạo, tròchuyện với một số ít nhân viên cấp dưới trong công ty để nhận diện yếu tố tốt hơn, tích lũy được nhiềuthông tin hơn. 3.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra và nghiên cứu tại bàn : Đọc tài liệu – lý thuyết, giáo trình sách tìm hiểu thêm về lýthuyết nền ; tìm hiểu thêm những tài liệu trên internet ; tìm hiểu thêm những số liệu từ những báo cáo giải trình hoạtđộng của công ty, nghiên cứu và phân tích, giải quyết và xử lý những số liệu này. Phương pháp định tính : luận bàn với những chỉ huy và nhân viên cấp dưới của công ty, thu nhậnquan điểm của những cá thể khác nhau, từ những góc nhìn khác nhau về cùng một vấn đềquản trị nhân sự tại công ty Vinh Nam. Chương 4 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠICÔNG TY CỔ PHẦN VÀ ỨNG DỤNG KIẾN THỨC TỰ ĐỘNG VINH NAM ( VINA DATAPAK JSC ) 4.1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng của công ty4. 1.1. Lịch sử hình thànhVina Datapak Jsc tại Nước Ta là một phần của tập đoàn lớn Datapak có trụ sở chính đặttại Hồng Kông. Được xây dựng vào năm 2005 dưới sự quản lý của tổng giám đốc làông Hà Mạnh Quân, Datapak đã trở thành tên thương hiệu nổi tiếng và đáng đáng tin cậy trong lĩnhvực tư vấn giải pháp và đáp ứng những thiết bị tự động hóa cho những ngành công nghiệp ở ViệtNam. Học viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 8T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcĐịa chỉ : 54B is Nguyễn Bỉnh Khiêm, P.Đa Kao, Q1, TP Hồ Chí MinhĐiện thoại : 08 3910 3995F ax : 08 3910 4015MST : 03051297134.1.2. Quá trình tăng trưởng của công ty Vina Datapak JSC4. 1.3. Hoạt động kinh doanh thương mại của công tyBảng 4.1 : Kết quả hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại từ năm 2008 – 2012TT Chỉ tiêu ĐVT Năm2008Năm2009Năm2010Năm2011Năm20121 Vốn Chủ sở hữu Trđ9. 81112.52414.87615.26416.562 Tổng doanh thuTrđ13. 96416.56819.04321.04021.243 Tổng chi phíTrđ9. 02711.53614.63216.24416.370 TNDNTrđ4. 9375.0325.4114.7964.873 T / suất doanh thu + Trên dthu35, 3530,3728,4222,7922,93 + Trên vốn5040363230Nộp ngân sách1. 2341.2561.3521.1991.218 L / động b / q nămNg5553524949T / nhập bq ng / thTrđ22, 523,726. 024,524,8 Cổ tứcTrđ43143148053348010T / suất c. tức / VĐL21211820184. 1.4. Sơ đồ tổ chức triển khai của công ty Vina Datapak JSC4. 2. Sứ mạng, tầm nhìn, tiềm năng của công ty Vina Datapak4. 2.1. Sứ mạngGiải phóng sức lao động và giảm ngân sách cho mọi người. 4.2.2. Tầm nhìnHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 9T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcTrở thành một hình tượng của ngành Tự động hóa Việt Nam4. 2.3. Mục tiêuTrở thành một tổ chức triển khai vững mạnh, chuyên nghiệp và đáng đáng tin cậy về nghành cung cấpthiết bị tự động hóa và giải pháp tự động hóa cho những ngành công nghiệp ở thị trường Việt Namnói riêng và thị trường Khu vực Đông Nam Á nói chung. 4.3. Thực trạng tăng trưởng nguồn nhân lực tại công ty Vina Datapak4. 3.1. Thực trạng nguồn nhân lựcThạc sĩ : Quản Trị Kinh Doanh, Quản Lý Công nghiệp, Điện-Tự động hóa, Kỹ sư : Tự động hóa, Điện Công nghiệp, Điện tử, Cơ khí, Cử nhân Kinh tế, QTKD, Tài Chính, Kế toán, Marketing, Bảng4. 2 : Tình hìnhnguồn nhânựcnăm2008-2012TTNỘI DUNG200820092010201120121 Số lao động ( đầu năm ) 55 53 52 49 492 Lao động chuyển đi 5 7 8 6 53 Số lao động tuyển mới 3 6 5 6 6C ơ cấu lao động theo độ tuổi trong công ty rất thuận tiện cho sự tăng trưởng, hầu hết là lựclượng lao động trong độ tuổi từ 30-50 đang thao tác với hiệu suất cao chiếm tỷ suất 60,76 %, đây là lực lượng lao động đã có đủ thời hạn học tập bổ trợ kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề và sứckhỏe để triển khai những tiềm năng sản xuất kinh doanh thương mại của công ty. Số lao động trong độ tuổi <3 0 chiếm tỷ suất 35,44 %. Tuổi trẻ luôn nhạy bén trong việc cậpnhật văn minh khoa học kỹ thuật, có nhiều sáng tạo độc đáo phát minh sáng tạo, sức khỏe thể chất tốt, cần có kế hoạch đàotạo để bổ trợ nguồn nhân lực cho công ty. Bảng 4.3. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn và bộ phận công tácTrình độBộ phậnĐại học Sau đại học Trung cấp Tổng cộngQuản lýHành chínhKinh doanh 8 8K ỹ thuật 20 3 5 28T ổng cộng 35 5 9 49T ỷ lệ ( % ) 71,4 10,3 18,3 Số liệu ở bảng 4.3 cho thấy, trình độ ĐH chiếm đến 71,4 %, sau đại học 10,3 %. Qua sốliệu cho thấy công ty đã lôi cuốn được một lực lượng lao động có trình độ trình độ đủ khảHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 10T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcnăng tham gia, góp phần Giao hàng tiềm năng sản xuất của công ty. 4.3.2. Thực trạng tăng trưởng nguồn nhân lực của công tya. Cơ cấu nguồn nhân lựcCơ cấu lao động trong những bộ phận trong những năm qua có sự dịch chuyển cho tương thích, cơcấu đổi khác theo hướng giảm về quy mô. Cơ cấu lao động theo giới tính và độ tuổiBảng 4.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính 2010 - 2012C hỉ tiêu 2010 2011 2012SLSLSLT ổng số lao động5249491. Phân theo độ tuổi < 301732,691632,661836,7430 - 402242,312040,812040,8141 - 501223,071224,491020,41 > 501,932,042,042. Phân theo giới tínhNam4790, 3844894489,79 Nữ9, 6210,2110,21 Lao động trong độ tuổi 30-40 tương đối không thay đổi qua những năm, với tỷ trọng này lực lượnglao động của công ty tương đối trẻ, thuận tiện cho việc nâng cao trình độ trình độ. b. Phát triển trình độ trình độ nghiệp vụCông ty có một số ít nhân viên cấp dưới có trình độ sau đại học tuy nhiên hầu hết thuộc nghành nghề dịch vụ kỹthuật không phải ở bộ phận quản trị, đây là một yếu tố cần chăm sóc trong thời hạn tới đểđáp ứng nhu yếu của xu thế tăng trưởng trong thời kỳ mới. Lực lượng lao động có trình độ đạihọc trở lên chiếm tỷ trọng rất cao và được nâng lên từ 75,95 % trong năm 2011 đến 81,7 % trong năm 2012. Đây là một lợi thế trong việc phân phối nhu yếu sản xuất kinh doanh thương mại của côngty. Đa số những cán bộ của công ty đều sử dụng thành thạo 1 số ít ứng dụng kỹ thuật phục vụcông tác phong cách thiết kế như : PLC, SCADA, Autocad, Bên cạnh đó trình độ tiếp xúc ngoại ngữ của lực lượng lao động tại công ty còn khá yếu, do tại hầu hết nhân viên cấp dưới làm ở khâu kỹ thuật nên năng lực đọc tài liệu có phần nhỉnh hơn sovới năng lực tiếp xúc. c. Phát triển kiến thức và kỹ năng người lao độngKỹ năng nghề nghiệp phản ánh về trình độ thông thuộc kinh nghiệm tay nghề, những kinh nghiệm tay nghề, mứcHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 11T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcđộ tinh xảo trong việc triển khai những việc làm và được tăng dần theo thời hạn. Khi kỹ năngngười lao động được nâng cao sẽ làm ngày càng tăng hiệu suất cao, hiệu suất lao động. Qua tìm hiểu khảo sát cho thấy những kỹ năng và kiến thức thao tác nhóm, tổ chức triển khai thực thi việc làm, tiếp xúc, sử dụng tin học, tự học tập nâng cao trình độ có hiệu quả khá cao hơn 60 % ở mứcthành thạo. Kết quả này cho thấy đội ngũ quản trị và người lao động của công ty đủ năng lựcvề kiến thức và kỹ năng để triển khai xong những trách nhiệm được giao, góp thêm phần triển khai xong trách nhiệm chung củacông ty. Những kỹ năng và kiến thức lập kế hoạch công tác làm việc và quản trị việc làm tương ứng với tỷ suất 24 %, đâychủ yếu là kiến thức và kỹ năng của đội ngũ quản trị cấp tổ trưởng lên đến cấp phòng và cấp công ty. Kỹ năng sử dụng tiếng Anh thành thạo đạt khoảng chừng chỉ 25.7 % cần tăng cường khuyếnkhích nhân viên cấp dưới trao dồi kiến thức và kỹ năng ứng dụng tiếng Anh trong việc làm. d. Nâng cao nhận thức của người lao độngCông ty luôn chăm sóc đến việc tổ chức triển khai tuyên truyền những chủ trương chủ trương của nhànước tương quan đến nghề nghiệp, cử cán bộ, nhân viên cấp dưới tham gia những lớp tập huấn bồi dưỡngnghiệp vụ ở trong và ngoài nước để họ nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, nâng cao khảnăng tiếp xúc và lan rộng ra tầm nhìn. Từ đó tạo ra sự chuyển biến tích cực về nhận thức, hànhvi ứng xử tương thích góp thêm phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Qua tác dụng tìm hiểu khảo sát về nhận thức của người lao động trong công ty thấy rằng, đasố người được khảo sát đều cho rằng công ty đã tiến hành kịp thời những chủ trương chính sáchnhà nước, những lao lý nội bộ của công ty được tuân thủ tốt với mức chấp thuận đồng ý 90,67 %, thểhiện người lao động trong công ty có ý thức rõ ràng về quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm và trách nhiệmcủa mình. Người lao động luôn nhận được sự chăm sóc giúp sức từ những đồng nghiệp 86,67 %, ý thứctrách nhiệm cao trong việc làm với mức độ chấp thuận đồng ý 86,67 % bộc lộ ý thức đoàn kết khắcphục khó khăn vất vả để triển khai xong trách nhiệm được giao. Tất cả đều nhận thức rõ tiềm năng củacông ty và tin cậy sự tăng trưởng của công ty trong thời hạn tới. Tuy nhiên 1 số ít tiêu chuẩn bộc lộ người lao động chưa thực sự hài lòng như quan điểm thamgia góp phần của người lao động được tôn trọng triển khai chiếm tỷ trọng 33,33 %, sự phảnhồi kịp thời quan điểm người lao động sẽ tạo cho họ cảm thấy tự tin và nhiệt tình hơn trong côngviệc. Ngoài ra tỷ suất người lao động chưa thực sự chăm sóc đến văn hóa truyền thống công ty 18 %, đây làvấn đề cần xem xét để cải tổ thái độ của người lao động. Học viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 12T iểu luận quản trị nguồn nhân lựce. Tạo động lực thôi thúc người lao độngĐánh giá thực trạng động cơ thôi thúc người lao động cần xem xét 1 số ít nội dung sau : Đầu tiên là chủ trương tuyển dụng. Người lao động được công ty tuyển dụng phải trải quathời gian thử việc theo đúng lao lý. Sau thời hạn thử việc những người có trình độ đượcbố trí vào những phòng trình độ. Tuy nhiên, 1 số ít người chưa phân phối nhu yếu vẫn phảitiếp nhận vì phải ưu tiên trong quan hệ. Việc sử dụng nguồn lao động vẫn còn nhiều chưa ổn, việc phân chia lao động đôi lúc còn chưa hài hòa và hợp lý và bị phân tán do đó không phát huy được sứcmạnh tổng hợp. Trong vòng 5 năm trở lại đây đã có khoảng chừng 20 % cán bộ có kinh nghiệm tay nghề công tác làm việc lâu nămđã chuyển công tác làm việc khỏi công ty. Kế đến là chủ trương tiền lương, chính sách đãi ngộ, khen thưởng. Thu nhập của người laođộng, ngoài tiền lương được triển khai theo chính sách khoán công ty còn có những chính sáchhỗ trợ khác như : tiền ăn ca, làm ngoài giờ, thưởng nhân ngày lễ, tết, tổng kết cuối năm. Công ty kiến thiết xây dựng quy định về phân loại quỹ lương, thưởng, phúc lợi nhằm mục đích bảo vệ tínhcông bằng, công khai minh bạch, bảo vệ cho toàn bộ người lao động đều được hưởng những chính sách. Tuynhiên công ty chưa có giải pháp khoa học, hài hòa và hợp lý để nhìn nhận hiệu quả việc làm của ngườilao động một cách đúng mực nên phần nào cũng ảnh hưởng tác động tính công minh trong thụ hưởngchính sách. Yếu tố ý thức cũng là một yếu tố cần xem xét. Ban giám đốc và những tổ chức triển khai đoàn thểluôn chăm sóc kịp thời, động viên san sẻ những khó khăn vất vả của người lao động, thực tiễn đây làviệc làm rất có ý nghĩa và đã trở thành truyền thống lịch sử tốt đẹp của công ty. Chế độ đãi ngộ, khuyến khích về vật chất và ý thức đã có công dụng động viên tinh thầnlàm việc của người lao động, xác lập điều kiện kèm theo cần cho tăng trưởng nguồn nhân lực. Cuối cùng là trường thao tác. Người lao động được thực thi rất đầy đủ những chính sách quy địnhtại Bộ luật Lao động và điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành gồm trợ cấp ốm đau, thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Lãnh đạo công ty liên tục chăm sóc, động viên khuyến khích kịp thời và tháo gỡ những khó khăn vất vả phát sinh, tập trung chuyên sâu toàn lực đểhoàn thành trách nhiệm. Công ty luôn nỗ lực hết mức để tạo điều kiện kèm theo cho sự tăng trưởng cánhân và để nhân viên cấp dưới luôn có thời cơ thăng quan tiến chức. Thăng tiến là một nhu yếu thiết thực củangười lao động. Những người có năng lực thực sự luôn tìm kiếm thời cơ để khẳng định chắc chắn mìnhvà hướng những vị trí quản trị cao hơn. Quy hoạch nhân viên cấp dưới nhằm mục đích sử dụng đúng người, đúngHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 13T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcviệc, bảo vệ sự không thay đổi của tổ chức triển khai và sự hoạt động giải trí uyển chuyển đồng nhất của doanh nghiệp, bảo vệ tính thừa kế tăng trưởng nguồn nhân lực vì sự tăng trưởng bền vững và kiên cố của công ty. 4.3.3. Các tác nhân ảnh hưởng tác động đến tăng trưởng nguồn nhân lực tại công ty VinaDatapak JSC.a. Nhân tố bên ngoàiBối cảnh hiện tại của nền kinh tế tài chính Nước Ta là đang rơi vào thực trạng suy thoái và khủng hoảng, rất nhiềunhà máy đã tê liệt, không còn sản xuất kinh doanh thương mại, máy móc ngừng hoạt động giải trí, hoặc thu nhỏquy mô, hạn chế góp vốn đầu tư. Mặt khác hoạt động giải trí của công ty đa phần là cung ứng thiết bị, dịch vụvề tự động hóa, tiết kiệm chi phí nguồn năng lượng cho những tiến trình sản xuất, những nhà máy sản xuất do đó bốicảnh kinh tế tài chính cũng ảnh hưởng tác động không nhỏ đến hoạt động giải trí của công ty Vina Datapak. Nhưng vớichính sách của nhà nước đang tương hỗ tăng cường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiết kiệm ngân sách và chi phí nănglượng cho nên vì thế thời cơ so với công ty vẫn đang rất lớn. Do đặc thù của ngành tự động hóa Việt Nam mới sinh ra, còn non trẻ, chưa có khả năngtự sản xuất những thiết bị tự động hóa nên hiện tại phụ thuộc vào rất nhiều vào thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến từ quốc tế nhất là những nước châu Âu, Mỹ, Nhật. Việc update những tiến bộvề khoa học công nghệ tiên tiến là yếu tố ảnh hưởng tác động tiếp tục liên tục so với đội ngũ cán bộ kỹthuật của công ty Datapak. Các tiêu chuẩn ở Nước Ta đặt ra cho những thiết bị, những tiến trình ngày càng cao nên yêucầu của người mua cũng ngày càng cao : tân tiến, không thay đổi, bền, thẩm mỹ và nghệ thuật, bảo vệ kỹ thuật, giá tiền hài hòa và hợp lý … Để phân phối được những nhu yếu trên thật tốt yên cầu doanh nghiệp, công tycung cấp mẫu sản phẩm, dịch vụ phải không ngừng ngày càng tăng chất lượng, chăm nom tốt khách. Bởivì tuy còn non trẻ nhưng là một ngành mới tăng trưởng nên những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu nổi lên rấtnhiều, nếu không bảo vệ chất lượng sớm muộn gì doanh nghiệp cũng sẽ bị loại ra khỏicuộc chơi. b. Nhân tố bên trongHàng năm, công ty luôn đặt ra tiềm năng là tăng trưởng lệch giá để nâng cao đời sốngngười lao động, do đó kiến thiết xây dựng cơ cấu tổ chức lao động tương thích, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực để phân phối nhu yếu tăng trưởng về sản lượng là nhu yếu xuyên thấu trong hoạt động giải trí củacông ty. Cơ chế chủ trương sử dụng nguồn nhân lực của công ty trong thời hạn qua chưa thực sựtốt, chưa có quy trình tiến độ sử dụng nhân sự một cách khoa học và chưa bảo vệ tính thừa kế, cụHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 14T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcthể là đã có những khoảng chừng thiếu vắng cần có thời hạn dài để bù đắp khi 1 số ít cán bộ quản lýcấp phòng và một số ít cán bộ có năng lượng chuyển công tác làm việc. Một yếu tố khác đó là chủ trương tuyển dụng của công ty chưa minh bạch. Việc chỉ định, phân công trách nhiệm cũng chưa công khai minh bạch minh bạch, do đó chưa tạo động lực cho những cán bộcó năng lượng trong công ty. 4.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong tăng trưởng nguồn nhân lực4. 4.1. Nhận thức về tăng trưởng nguồn nhân lực chưa kịp thờiMột là, nhận thức về công tác làm việc quản trị nguồn nhân lực như thể công tác làm việc quản trị nhân sựđơn thuần, chưa thấy được tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực trong đó có chứcnăng tăng trưởng nguồn nhân lực. Hai là, chính sách hoạt động giải trí còn mang nhiều yếu tố hành chính nặng về thủ tục, nhìn nhận chấtlượng nguồn nhân lực hầu hết dựa vào tiêu chuẩn trình độ trình độ của ngành giảng dạy, chưachú ý những yếu tố như động cơ, thái độ của người lao động. Ba là, nguồn vốn góp vốn đầu tư cho việc huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng kỹ năng và kiến thức sâu trình độ nghiệp vụchưa nhiều. Nhìn chung lúc bấy giờ công ty chưa có kế hoạch dài hạn trong công tác làm việc đào tạonguồn nhân lực. Bốn là, chưa có đội ngũ cán bộ làm công tác làm việc quản trị nhân sự được giảng dạy một cách bàibản để có năng lực tham mưu cho chỉ huy công ty trong việc tăng trưởng nguồn nhân lực. 4.4.2. Chưa làm tốt công tác làm việc quy hoạch nhân viên cấp dưới quản lýTrong thời hạn qua công tác làm việc quy hoạch nhân viên cấp dưới quản trị của công ty chưa được làm tốt, còn mang tính chắp vá và chưa bảo vệ tính thừa kế. Xây dựng quy hoạch nhân viên cấp dưới quản lýchưa bám sát nhu yếu kinh doanh thương mại. Bên cạnh đó, nhận thức của một số ít nhân viên cấp dưới quản trị về công tác làm việc quy hoạch còn hạn chế. Chưa chăm sóc đến việc thiết kế xây dựng kế hoạch, giảng dạy, tu dưỡng, sắp xếp, sử dụng cán bộ trongquy hoạch. Không chớp lấy được những diễn biến tư tưởng của nhân viên cấp dưới, để dẫn đến tìnhtrạng những người mới đưa vào quy hoạch đã điều chuyển công tác làm việc gây khó khăn vất vả cho côngtác tổ chức triển khai. Trong công tác làm việc quy hoạch vẫn còn nhiều chủ quan chưa nhìn nhận đúng mứcchiến lược tăng trưởng của công ty theo từng tiến trình để có giải pháp thích hợp đồng thờicông tác dự báo cũng chưa tốt. Học viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 15T iểu luận quản trị nguồn nhân lực2. 4.3. Chưa kiến thiết xây dựng kế hoạch huấn luyện và đào tạo tu dưỡng trình độ nhiệm vụ chonhân viên. Việc giảng dạy tu dưỡng trình độ nhiệm vụ cho nhân viên cấp dưới còn rất sơ sài, thiếu chuyên nghiệp, không có chương trình rõ ràng, đa phần đào tạo và giảng dạy theo kế hoạch hàng năm. Kinh phí dành cho giảng dạy về trình độ nhiệm vụ không có nhiều nên việc lựa chọnchương trình giảng dạy cũng rất hạn chế. Cần có một kế hoạch giảng dạy tu dưỡng trình độ nhiệm vụ tương thích với mục tiêukinh doanh, tăng trưởng của công ty. Chương 5 : GIẢI PHÁP và KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠICÔNG TY CỔ PHẦN VÀ ỨNG DỤNG KIẾN THỨC TỰ ĐỘNG VINH NAM5. 1. Các địa thế căn cứ xác lập giải pháp5. 1.1. Định hướng tăng trưởng của công tyCông ty liên tục duy trì kinh doanh thương mại trong nghành tư vấn, phong cách thiết kế, kiến thiết về những côngtrình tự động hóa, lan rộng ra thị trường ra những khu vực tăng trưởng công nghiệp. Tăng cườngnăng lực cạnh tranh đối đầu trong nghành nghề dịch vụ phân phối dịch vụ tư vấn khảo sát, phong cách thiết kế, giám sát côngtrình tự động hóa. Tăng cường những hoạt động giải trí thực thi trong nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, ngày càng tăng doanhHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 16T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcthu hàng năm, tối đa hóa doanh thu cho công ty, cổ đông, cải tổ điều kiện kèm theo thao tác và nângcao thu nhập cho người lao động, triển khai khá đầy đủ những nghĩa vụ và trách nhiệm với ngân sách nhà nước. Chú trọng nâng cao hình ảnh tên thương hiệu, uy tín, tạo điểm nhấn cho sự tăng trưởng công tytrong thời hạn tới. Chiến lược tăng cường sự độc lạ về mẫu sản phẩm dịch vụ, đó là sự cung ứng tốt hơn đối vớicác nhu yếu của người mua về quy trình tiến độ, chất lượng và tổ chức triển khai trách nhiệm giám sát. Định hướng trọng tâm của công ty đó là duy trì hoạt động giải trí trong những nghành nghề dịch vụ thế mạnhnhư : truyền động và tinh chỉnh và điều khiển, dầu mỏ và khí đốt, hóa học và hóa dầu, nguồn năng lượng, chế tạomáy, thép, xi-măng, ứng dụng trong môi trường tự nhiên nước và khí, thực phẩm ( bia, sữa, những kholạnh ), mạng lưới hệ thống truyền thông online, sản xuất linh phụ kiện điện tử. Tiếp tục chú trọng công tác làm việc đầu tưtrang thiết bị máy móc tân tiến, đào tạo và giảng dạy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm mục đích tăng khảnăng năng lượng cạnh tranh đối đầu trên thị trường, trong hàng loạt nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí của công ty. Phấnđấu sớm trở thành một trong những doanh nghiệp số 1 trong lĩnh tư vấn, phong cách thiết kế, thicông những khu công trình tự động hóa ship hàng sự nghiệp công nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia. 5.1.2. Định hướng tăng trưởng nguồn nhân lựcXây dựng ý thức đoàn kết, tăng cường giáo dục nâng cao tính tự giác và ý thức tráchnhiệm, phối hợp với công tác làm việc quản trị, kiểm tra, giám sát cán bộ, nhân viên cấp dưới, tăng nhanh phâncấp quản trị cán bộ với mục tiêu kiến thiết xây dựng đội ngũ nhân viên cấp dưới trình độ cao, hợp tác, cốnghiến và hướng đến người mua. Từng bước quy đổi cách tiếp cận theo xu thế dựa trên năng lượng của cá thể cógắn với hiệu quả kinh doanh thương mại của từng bộ phận. Xây dựng những kế hoạch cải tiến vượt bậc chiến lượcvà mang tính dài hạn tương thích với khuynh hướng chung trên thị trường. Xây dựng, triển khai xong chủ trương tuyển dụng, đào tạo và giảng dạy, phân công lao động hài hòa và hợp lý và minhbạch trên cơ sở lôi cuốn và giữ chân người giỏi. Có chủ trương tăng trưởng nghề nghiệp tại côngty để tạo ra động lực thao tác và phấn đấu. Xây dựng quy trình tiến độ đào tạo và giảng dạy thiết thực và hiệu suất cao : huấn luyện và đào tạo tại chổ, giảng dạy trong nước. Tổchức đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ nhiệm vụ và nâng cao kinh nghiệm tay nghề cánbộ trẻ. Xây dựng mạng lưới hệ thống đãi ngộ, phúc lợi nhằm mục đích động viên, khuyến khích người lao động. Xây dựng văn hóa truyền thống công ty để kết nối mọi thành viên. Học viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 17T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcXây dựng mạng lưới hệ thống quản trị và nhìn nhận thành tích. 5.2. Giải pháp tăng trưởng nguồn nhân lực đến năm 2015.5.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nguồn nhân lựcCăn cứ vào tiềm năng, trách nhiệm và nhu yếu sản xuất kinh doanh thương mại của công ty, trên cơ sởphân tích thực trạng nguồn nhân lực và tăng trưởng nguồn nhân lực của công ty trong thời gianqua thiết yếu phải hoàn thành xong cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai. Bảng 5.1 Dự kiến cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực cho công ty đến năm 2020TT Bộ phận Năm 2012 Năm năm ngoái Năm 20201 Quản lý 5 5 62 Hành chính 8 9 103 Kinh doanh 8 10 134 Kỹ thuật 28 32 35T ổng cộng 49 56 64Q ua những số liệu nghiên cứu và phân tích cho thấy rằng về cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực lúc bấy giờ cơ bản phùhợp cho việc thực thi những tiềm năng trong dài hạn. Nguồn nhân lực không thiết yếu phải tăngcường số lượng, hầu hết nhất là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Giải pháp triển khai : Thành lập hội đồng tuyển chọn và tổ chức triển khai tuyển chọn nguồn nhânlực cho công ty ; Sàng lọc và đào thải một số ít cán bộ không phân phối nhu yếu việc làm ; Bố trísử dụng nguồn nhân lực vào những phòng trình độ theo đúng ngành nghề đào tạo và giảng dạy và phùhợp với năng lượng của họ ; Rà soát nhìn nhận lại toàn bộ đội ngũ cán bộ, nhân viên cấp dưới trên những lĩnhvực như trình độ, giới tính, trình độ đào tạo và giảng dạy. Lập chương trình giảng dạy, nâng cao trình độchuyên môn, nhiệm vụ và kiến thức và kỹ năng cho người lao động. 5.2.2. Phát triển trình độ trình độ, nghiệp vụĐối với Công ty Cổ phần thiết bị kĩ thuật và ứng dụng kiến thức và kỹ năng tự động hóa Vinh Nam việcđào tạo tu dưỡng đa phần là những nhiệm vụ về giám sát kỹ thuật xây đắp, ứng dụng khoa họccông nghệ trong tư vấn, phong cách thiết kế, khảo sát, kỹ năng và kiến thức công nghệ tiên tiến, ngoài những còn có giảng dạy vềcông tác quản trị doanh nghiệp, Để đạt hiệu suất cao cao nhất công ty cần xác lập định rõ tiềm năng cần đào tạo và giảng dạy. Sau đó xâydựng kế hoạch giảng dạy và tăng trưởng nguồn nhân lực theo thời gian ngắn và trung hạn, cho đúngđối tượng cần được giảng dạy. 5.2.3. Phát triển kiến thức và kỹ năng người lao độngNâng cao trình độ trình độ, kinh nghiệm tay nghề tạo điều kiện kèm theo cho người lao động học tập, làmHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 18T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcviệc tích góp kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề từ thực tiễn. Rèn luyện những kỹ năng và kiến thức như nghiên cứu và điều tra khoa học, ứng dụng tin học trong phong cách thiết kế, xử lýhiện trường, tiếp xúc và tư vấn về kỹ thuật cho người mua, tiếp xúc bằng ngoại ngữ, và đọchiểu tài liệu. 5.2.4. Nâng cao nhận thức người lao độngXuất phát từ nhu yếu phải nâng cao nhận thức của người lao động để phân phối yêu cầuphát triển của công ty. Tạo ra sự chuyển biến can đảm và mạnh mẽ về nhận thức được bộc lộ qua tháiđộ tích cực, hành vi đúng đắn với việc làm và những quan hệ xã hội khác. – Nâng cao ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, tận tâm với nghề nghiệp, uy tíncủa công ty. .. – Tăng cường sự chỉ huy tập trung chuyên sâu tích hợp với phát huy dân chủ, thực thi có hiệu quảquy chế dân chủ cơ sở, quy định phối hợp. Đối với cán bộ quản trị nhất là bộ phận quản trị nhân sự phải có kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức vềkhoa học quản trị nguồn nhân lực, có như vậy mới nâng cao được chất lượng nguồn nhânlực. 5.2.5. Tạo động lực thôi thúc người lao độngTạo động lực thôi thúc để đạt được sự chuyển biến tích cực trong hành vi góp phầnnâng cao hiệu suất, chất lượng và hiệu suất cao trong việc làm. Chính sách tuyển dụng cần được thay đổi. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng một cách chặtchẽ dựa trên tiềm năng trách nhiệm và quy mô tăng trưởng của công ty. Bố trí người lao động làmviệc đúng ngành nghề huấn luyện và đào tạo đồng thời triển khai huấn luyện và đào tạo tu dưỡng trình độ trình độ, nhiệm vụ để người lao động phát huy được năng lực của mình. Công ty cũng cần nghiên cứu và điều tra, học hỏi, triển khai xong chủ trương tiền lương và thu nhập, vìđây là một trong những động lực quan trọng thôi thúc người lao động. Đảm bảo hài hòa lợiích của công ty và nhân viên cấp dưới trong công ty, giữ vững nguyên tắc phân chia nguồn lực để táiđầu tư sản xuất và thu nhập để tái sản xuất sức lao động. Tinh thần nghĩa vụ và trách nhiệm và thi đua lao động sẽ tích cực hơn nếu có chủ trương chính sách khenthưởng và xử phạt hài hòa và hợp lý, công minh. Khen thưởng được thực thi dưới hai hình thức vậtchất và ý thức sẽ là động lực kích thích thi đua lao động phát minh sáng tạo. Bên cạnh việc khenthưởng, công ty cũng cần phải vận dụng những chính sách xử phạt cho từng vi phạm đơn cử nhằmHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 19T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcngăn ngừa, ràng buộc người lao động phải tráng lệ chấp hành những lao lý của công ty. Muốn làm tốt công tác làm việc khen thưởng xử phạt thì phải thực thi tốt việc nhìn nhận việc làm. Đánh giá hiệu quả việc làm gắn liền với thành tích cá thể, tập thể. Việc nhìn nhận kết quảcông việc đúng đắn, khách quan sẽ khuyến khích ý thức, tạo ý thức cho người lao động an tâmcông tác và ngược lại. Môi trường thao tác, văn hóa truyền thống công ty cũng là 1 tác nhân thôi thúc nhân viên cấp dưới. Tạo bầukhông khí tốt trong doanh nghiệp sẽ giúp nhân viên cấp dưới nhiệt tình góp sức, xem doanh nghiệpnhư một bộ phận để gắn bó suốt đời, đoàn kết, gắng sức thao tác. Có thể tạo ra được mộtmôi trường thao tác thân thiện trải qua những hoạt động giải trí : đưa ra những quy tắc, tiến trình làmviệc rõ ràng ; tạo điều kiện kèm theo cho cán bộ nhân viên cấp dưới đưa ra những ý tưởng sáng tạo, chính kiến của mình, đồng thời chỉ huy công ty cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng những quan điểm góp phần ; khuyến khích thiết kế xây dựng mối quan hệ tốt giữa cán bộ, nhân viên cấp dưới, giữ gìn bầu không khí gầngũi và thân thiện. 5.2.6. Giải pháp giữ chân người lao độngThực trạng nguồn nhân lực có chất lượng đã và đang rời bỏ công ty trong những năm gầnđây cũng gây ra những khó khăn vất vả cho công ty. Để tăng trưởng nguồn nhân lực thiết yếu cũngphải có giải pháp để giữ chân người lao động, không thay đổi nguồn nhân lực đồng thời cũng giúphạn chế sự cạnh tranh đối đầu của đối thủ cạnh tranh khi chiêu mộ nguồn nhân lực có chất lượng của công ty. Lãnh đạo công ty phải luôn tạo điều kiện kèm theo để những tổ chức triển khai xã hội hoạt động giải trí đúng luật, trongđó, tổ chức triển khai Công đoàn phải thực sự là người bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và là cầunối giữa chủ doanh nghiệp với người lao động. Bên cạnh việc chăm sóc tốt đời sống vật chất, công ty cũng phảiquan tâm đến đời sống ý thức của người lao động. Kịp thời có chính sách đãi ngộ, khen thưởng so với những cá thể xuất sắc, hoàn toàn có thể thưởngbằng CP để ngày càng tăng sự gắn bó của người lao động với công ty. Việc chỉ định cán bộ phải theo nguyên tắc công khai minh bạch, minh bạch dựa trên năng lượng thựctế, bảo vệ có sự cạnh tranh đối đầu công minh. Học viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 20T iểu luận quản trị nguồn nhân lựcKẾT LUẬNPhát triển nguồn nhân lực là một giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp thực thi đượccác tiềm năng tăng trưởng và vượt qua những thử thách của hội nhập kinh tế tài chính. Tiểu đã hệ thống hóa những lý luận về tăng trưởng nguồn nhân lực và đã nêu ra một cáchtổng quát về nội dung, giải pháp và cách tiếp cận về tăng trưởng nguồn nhân lực trongdoanh nghiệp. Học viên cũng đã tích lũy thông tin, tìm hiểu và khám phá và nghiên cứu và phân tích thực trạng pháttriển nguồn nhân lực trong Công ty Cổ phần thiết bị kĩ thuật và ứng dụng kiến thức và kỹ năng tự độngVinh Nam ( Vina Datapak JSC ), chỉ ra những mặt hạn chế trong công tác làm việc này. Qua đó ta thấyrằng Ban chỉ huy công ty chưa có chủ trương và kế hoạch tăng trưởng nguồn nhân lực rõràng. Công tác quản trị huấn luyện và đào tạo, tăng trưởng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp còn nhiều bấtHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 21T iểu luận quản trị nguồn nhân lựccập. Trên cơ sở đó tiểu luận đề ra những giải pháp cơ bản để tăng trưởng nguồn nhân lực đápứng tiềm năng của công ty đến năm năm ngoái : triển khai xong cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực, tăng trưởng trìnhđộ trình độ, nhiệm vụ, tăng trưởng kiến thức và kỹ năng người lao động, nâng cao nhận thức và tạođộng lực thôi thúc người lao động. /. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình quản trị nguồn nhân lực – Tiến sĩ Phan Quốc Tấn2. Giáo trình quản trị nguồn nhân lực – Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hội3. Quản trị nguồn nhân lực – Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân 20114. Quản trị nguồn nhân lực – Trần Kim Dung ( 2011 ) – NXB Thống Kê5. Tài liệu bài giàng môn quản trị nguồn nhân lực – Tiến sĩ Bùi Thị Thanh6. Website : 6.1. Luanvan. com6. 2. Quantringuonnhanluc. com6. 3. Tailieu. vnHọc viên : Nguyễn Mạnh Tuấn 22
Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup