Làm việc trong các công ty, tập đoàn lớn đem lại nhiều lợi ích và sự ổn định cho mỗi cá nhân, tuy nhiên đây cũng chính là hạn chế...
phần 2 quy trình kỹ thuật khai thác mũ và chăm sóc cao su kinh doanh – Tài liệu text
phần 2 quy trình kỹ thuật khai thác mũ và chăm sóc cao su kinh doanh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 31 trang )
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
32 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Phần II:
QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHAI THÁC MỦ
&
CHĂM SÓC CAO SU KINH DOANH
PDF processed with CutePDF evaluation edition www.CutePDF.com
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 33
Chương I:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
VỀ VIỆC KHAI THÁC MỦ
Điều 88: Tiêu chuẩn các loại vườn cao su cạo mủ
a. Tiêu chuẩn vườn cây cao su mới đưa vào cạo mủ:
DCây cao su đạt tiêu chuẩn mở cạo khi bề vòng thân cây đo cách
mặt đất 1 m đạt từ 50 cm trở lên, độ dày vỏ ở độ cao 1 m cách mặt
đất phải đạt từ 6 mm trở lên.
DLô cao su kiến thiết cơ bản có từ 70% trở lên số cây hữu hiệu
đạt tiêu chuẩn mở cạo thì được đưa vào cạo mủ.
b. Tiêu chuẩn vườn cây đưa vào cạo úp có kiểm soát:
DVườn cây kinh doanh bình thường được đưa vào cạo úp có kiểm
soát từ năm cạo thứ 11.
c. Tiêu chuẩn mở cạo vỏ tái sinh:
DKhi mở cạo lại trên vỏ tái sinh, độ dày vỏ phải đạt từ 6 mm trở
lên.
DNhững trường hợp khác với quy đònh nêu trên phải có ý kiến
của Tổng Công ty Cao su Việt Nam mới được thực hiện.
Điều 89: Phân loại vườn cây khai thác và việc thanh lý vườn cây
DNhóm I: Vườn cây đang ở năm cạo thứ 1 đến năm cạo thứ 10.
DNhóm II: Vườn cây đang ở năm cạo thứ 11 đến năm cạo thứ 17.
DNhóm III: Vườn cây đang ở năm cạo thứ 18 đến năm cạo thứ 20.
Việc thanh lý vườn cây phải do Tổng Công ty Cao su Việt Nam
quyết đònh.
Chương II:
TỔ CHỨC KHAI THÁC MỦ
Mục I:
CHẾ ĐỘ KHAI THÁC
Điều 90: Đối với dòng vô tính không thích hợp chế độ cạo nặng (ví dụ:
PB 235, VM 515, PB 260, RRIV 4…) và các giống mới (bảng II, bảng III)
DVườn cây nhóm I:
– Năm cạo 1 : 1/2
ÈSd/3 6d/7
– Năm cạo 2 – 5 : 1/2S
Èd/3 6d/7.ET 2.5% Pa 3/y
– Năm cạo 6 – 10 : 1/2S
Èd/3 6d/7.ET 2,5% Pa 4/y
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
34 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
DVườn cây nhóm II:
– Năm cạo 11 – 14 : (a)1/2S
Èd/3 6d/7.ET 2,5% Pa 5/y + 1/4SÇd/3
6d/7 7m/12.ET 2,5% La 4/y.
(b)1/4S
Çd/3 6d/7.ET 2,5% La 6/y (áp dụng
trong điều kiện thiếu lao động).
– Năm cạo 15 – 17 : 1/2S
Èd/3 6d/7 6m/12.ET 2,5% Pa 4/y,
1/2
ÇSd/3 6d/7 5m/12.ET 2,5% La 4/y
DVườn cây nhóm III (cạo tận thu):
– Năm cạo 18 – 19 : 1/2S
Èd/3 6d/7.ET 5% Pa 4/y + 1/2SÇd/3
6d/7 7m/12.ET 5% La 4/y
20 : Tùy tình hình thực tế vườn cây, áp dụng
chế độ cạo hủy
Điều 91: Đối với các dòng vô tính thích hợp chế độ cạo nặng (ví dụ:
GT1, RRIM 600, PR255, PR 261, PB 255, RRIC 121, RRIV 2)
DVườn cây nhóm I:
– Năm cạo 1 : 1/2S
Èd/3 6d/7.ET 2.5% Pa 2/y
– Năm cạo 2 – 5 : 1/2S
Èd/3 6d/7.ET 2.5% Pa 4/y
– Năm cạo 6 – 10 : 1/2S
Èd/3 6d/7.ET 2,5% Pa 5/y
DVườn cây nhóm II:
– Năm cạo 11 – 14 : (a)1/2S
Èd/3 6d/7.ET 2,5% Pa 5/y +
1/4S
Çd/3 6d/7 7m/12.ET 2,5% La 6/y
(b)1/4S
Çd/3 6d/7.ET 2,5% La 8/y (áp
dụng trong điều kiện thiếu lao động).
– Năm cạo 15 – 17 : 1/2S
Èd/3 6d/7 6m/12.ET 2,5% Pa 4/y,
1/2S
Çd/3 6d/7 5m/12.ET 2,5% La 5/y
DVườn cây nhóm III (cạo tận thu):
– Năm cạo 18 – 19 : 1/2S
Èd/3 6d/7.ET 5% Pa 6/y + 1/2SÇd/3
6d/7 7m/12.ET 5% La 6/y
20 : Tùy tình hình thực tế vườn cây, áp
dụng chế độ cạo hủy
Điều 92: Đối với khu vực Bắc Trung bộ (từ Thừa Thiên Huế trở ra)
DVườn cây nhóm I:
– Năm cạo 1 – 2 : 1/2S
Èd/2 6d/7
– Năm cạo 3 – 5 : 1/2S
Èd/2 6d/7.ET 2,5% Pa 2/y
– Năm cạo 6 – 10 : 1/2S
Èd/2 6d/7.ET 2,5% Pa 3/y
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 35
DVườn cây nhóm II:
– Năm cạo 11 – 14 : (a)1/2S
Èd/2 6d/7.ET 2,5% Pa 4/y +
1/4S
Çd/2 6d/7 7m/12.ET 2,5% La 3/y
(b)1/4S
Çd/2 6d/7.ET 2,5% La 5/y (áp
dụng trong điều kiện thiếu lao động).
– Năm cạo 15 – 17 : 1/2S
Èd/2 6d/7 6m/12.ET 2,5% Pa 4/y,
1/2S
Çd/2 6d/7 5m/12.ET 2,5% La 3/y
DVườn cây nhóm III (cạo tận thu):
– Năm cạo 18 – 19 : 1/2S
Èd/2 6d/7.ET 5% Pa 3/y +
1/2S
Çd/2 6d/7 7m/12.ET 5% La 3/y
20 : Tùy tình hình thực tế vườn cây, áp
dụng chế độ cạo hủy
Điều 93: Nguyên tắc thiết kế miệng cạo áp dụng cho vườn cây mở cạo
theo quy trình cũ
Đối với vườn cây khai thác mở cạo theo quy trình cũ, tùy thuộc
vào điều kiện thực tế, thiết kế mở miệng cạo úp có thể cùng phía
hoặc khác phía với miệng cạo ngửa. Tuy nhiên, nếu cạo phối hợp
úp ngửa cùng phía thì hai miệng cạo phải cách nhau ít nhất 50 cm.
Mục II:
THIẾT KẾ, MỞ MIỆNG CẠO
Điều 94: Chia phần cây cạo:
Số cây trong mỗi phần cây cạo được chia dựa vào điều kiện đòa
hình vườn cây, mật độ cây cạo, năm cạo, tình trạng vỏ cạo, chế
độ cạo. Đối với vườn cây nhóm I, phần cây phải chia ổn đònh từ
năm thứ hai sau khi mở cạo. Đối với vườn cây nhóm II, phần cây
phải được phân chia ngay từ đầu năm, tránh phân chia lại khi bắt
đầu cạo úp gây xáo trộn sản xuất, khó quản lý. Quy đònh số cây
cạo mủ/phần theo bảng 8.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
36 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Ghi chú: (*) Chia theo (a), (b) như quy đònh ở mục I: Chế độ khai
thác
Mỗi phần cây cạo phải được đánh dấu phân chia rõ ràng và đánh
số thứ tự phần cây cạo.
Điều 95: Trang bò vật tư cho cây cạo
DCây cạo được trang bò đầy đủ các vật tư kiềng, máng, chén và
máng chắn nước mưa. Trong trường hợp cạo phối hợp úp ngửa, có
thể trang bò vật tư riêng cho mỗi miệng cạo.
DKiềng buộc cách miệng tiền 35 cm cho cả 2 miệng cạo ngửa và
cạo úp có kiểm soát, các vườn cây nhóm I, nhóm II không được
đóng kiềng vào thân cây cao su. Buộc kiềng bằng dây lò xo thép
f = 0,8 mm hoặc bằng dây nylon.
DMáng đóng dưới miệng tiền 10 cm đối với cạo ngửa và 15 cm
đối với cạo úp có kiểm soát, sâu cách gỗ 2 mm, độ dốc của máng
so với trục ngang là 30
0
DChén hứng mủ bằng đất nung có tráng lớp men sứ trong lòng
chén hoặc bằng chén nhựa mặt trong láng, dung tích chén từ 500
ml – 1000 ml tùy nhóm cây.
DVào mùa mưa phải trang bò máng chắn nước mưa cho cây cao su.
Điều 96: Thiết kế miệng cạo
a. Chiều cao miệng cạo:
DCây mới mở cạo có miệng tiền cách mặt đất 1,3 m. Cạo miệng
ngửa liên tục sáu năm ở mặt cạo vỏ nguyên sinh B0-1, sau đó
chuyển miệng cạo sang mặt cạo vỏ nguyên sinh B0-2, cũng cạo ở
độ cao 1,3 m cách mặt đất.
DCạo úp có kiểm soát khi vò trí miệng tiền nằm trong khoảng từ
1,3 m đến 2,0 m cách mặt đất.
DTừ độ cao 2,0 m trở lên được gọi là độ cao ngoài tầm kiểm soát
Bảng 8: Số cây cạo mủ/phần theo năm cạo và theo đòa hình, mật độ
Đất dốc
400 – 500 250 – 300 350 – 400 250 – 350 200 – 300
Đất dốc
hoặc mật
độ thưa
350 – 450 200 -250 300 – 350 200 – 300 150 – 250
Đòa hình,
mật độ
Năm cạo
1 – 10
11 – 14 (*)
15 – 17 18 – 20
(a) (b)
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 37
b. Độ dốc miệng cạo:
Đối với miệng cạo ngửa: Quy đònh độ dốc miệng cạo từ 30
0
– 34
0
so với trục ngang tùy nhóm cây khai thác.
– Cây nhóm I : 34
0
– Cây nhóm II : 32
0
– Cây nhóm III : 30
0
Đối với miệng cạo úp: Quy đònh độ dốc miệng cạo là 45
0
.
c. Thiết kế miệng cạo:
DDụng cụ để thiết kế miệng cạo gồm:
Rập chữ U.
Thước cây 150 cm có đánh dấu vò trí miệng tiền, vò trí cắm
máng, vò trí treo kiềng.
Dây có 3 gút (100 cm) để chia thân cây ra làm hai hoặc bốn
phần bằng nhau.
Rập (cờ) có cán để bảo đảm độ dốc.
Thước đánh dấu hao dăm hàng tháng.
Móc rạch.
Thước, rập của 2 miệng cạo ngửa và úp được đánh dấu và thiết kế
khác nhau.
DCách thiết kế:
Miệng cạo ngửa:
Dùng rập chữ U kiểm tra và đánh dấu cây đủ tiêu chuẩn cạo.
Miệng tiền được mở đồng loạt cùng một phía trong lô và
hướng ra giữa hàng để dễ quan sát, kiểm tra và quản lý.
Đặt thước cây để rạch ranh tiền, đánh dấu vò trí miệng tiền,
vò trí cắm máng hứng mủ và vò trí treo kiềng.
Dùng dây có ba gút để chia thân cây cao su làm hai phần
bằng nhau.
Xác đònh ranh hậu bằng một đường rạch dọc theo thân cây.
Đặt rập ngay đúng vò trí ranh tiền để rạch miệng cạo chuẩn
và các đường rạch chuẩn hao dăm hàng quý.
Dùng thước đánh dấu hao dăm hàng tháng, vạch dấu chuẩn
ở ranh tiền và ranh hậu.
Khơi mương tiền dài 10 – 11 cm, sâu đến lớp da cát mòn (kiểu
đầu voi, đuôi chuột), mương tiền phải thẳng góc so với mặt đất.
Sau khi thiết kế miệng cạo xong thì trang bò vật tư cho cây cạo.
Miệng cạo úp:
Trong cùng một lô, miệng tiền cũng phải được thiết kế đồng
loạt theo một phía thống nhất.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
38 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Đặt thước cây và móc để rạch ranh tiền từ vò trí 1,3 m cách
đất thẳng lên phía trên.
Dùng dây có ba gút để chia thân cây cao su làm hai phần (cho
miệng cạo 1/2S) hoặc bốn phần (cho miệng cạo 1/4S) bằng nhau.
Xác đònh ranh hậu bằng một đường rạch dọc theo thân cây.
Đặt rập ngay đúng vò trí ranh tiền để rạch miệng cạo chuẩn
và các đường rạch chuẩn hao dăm hàng tháng hoặc hàng quý giữa
hai ranh tiền và hậu. Lưu ý độ dốc của miệng cạo úp phải là 45
0
ngay từ khi mở cạo, không cho phép mở ở độ dốc thấp hơn rồi
chuyển từ từ lên độ dốc quy đònh.
Khơi mương tiền từ miệng tiền đến vò trí cắm máng (dài 15
cm), sâu đến lớp da cát mòn (kiểu đầu voi, đuôi chuột), mương
tiền phải thẳng góc so với mặt đất.
Sau khi thiết kế miệng cạo xong thì trang bò vật tư cho cây cạo.
d. Mở thêm:
DVào đầu mùa cạo và tháng 10 hàng năm mở cạo thêm những
cây đã đủ tiêu chuẩn mở miệng cạo. Riêng khu vực Bắc Trung bộ,
mở cạo thêm vào đầu mùa cạo và tháng 8 hàng năm. Đầu năm thứ
ba mở cạo tất cả các cây có bề vòng thân trên 40 cm. Để tránh
hiện tượng ốc đảo, miệng cạo cây mở sau vẫn mở ở độ cao 1,3 m
cách mặt đất, nhưng đến năm cạo thứ bảy phải chuyển đồng loạt
vườn cây sang mặt cạo B-02.
Điều 97: Mở miệng cạo
a. Miệng ngửa:
Sau khi thiết kế, cạo xả miệng 3 nhát dao:
– Nhát 1: Cạo chuẩn.
– Nhát 2: Vạt nêm.
– Nhát 3: Hoàn chỉnh miệng cạo, cạo ép má dao từ từ đến độ sâu
cạo quy đònh, tránh cạo phạm khi mở miệng cạo.
b. Miệng úp:
Sau khi thiết kế, cạo xả miệng theo hướng cạo lên 3 nhát dao
tương tự như cách cạo ngửa thông thường, độ sâu cạo phải dần dần
tăng lên cho đến khi cách tượng tầng vào khoảng 1,0 – 1,3 mm.
Có thể cạo ngửa một vài nhát về phía dưới để làm miệng đỡ mủ
chảy lan.
* Mức độ hao vỏ cạo lúc mở miệng cho phép tối đa 2 cm đối với
cả hai miệng ngửa và úp.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 39
Hình 11: Dụng cụ thiết kế miệng cạo
Dùng rập chữ U kiểm tra và
đánh dấu cây đủ tiêu chuẩn
cạo.
Đặt thước cây để đặt ranh
tiền, đánh dấu vò trí miệng
tiền, máng hứng mủ và treo
kiềng.
Dùng dây có 3 gút để chia
thân cây cao su làm hai phần
bằng nhau.
Xác đònh ranh hậu bằng một
đường rạch dọc theo thân
cây.
Hình 12 (a): Kỹ thuật thiết kế miệng cạo ngửa
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
40 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 41
Rạch miệng cạo chuẩn và
các đường rạch chuẩn hao
dăm hàng quý.
Dùng rập đánh dấu hao dăm
hàng tháng, vạch dấu chuẩn
ở ranh tiền và ranh hậu.
Khơi mương tiền dài 10-11
cm.
Trang bò vật tư cho cây cạo
Hình 12 (b): Kỹ thuật thiết kế miệng cạo ngửa
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
42 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Đặt thước cây và móc để rạch
ranh tiền từ vò trí 1,3 m cách
đất thẳng lên phía trên.
Dùng dây ba gút để chia
thân cây cao su làm hai
phần hoặc bốn phần bằng
nhau.
Xác đònh điểm ranh hậu cho
miệng cạo 1/4S.
Xác đònh ranh hậu.
Hình 13 (a): Kỹ thuật thiết kế miệng cạo úp
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 43
Đặt rập ngay đúng vò trí ranh tiền để rạch miệng cạo chuẩn và các
đường rạch chuẩn hao dăm hàng tháng hoặc hàng quý giữa 2 ranh
tiền và hậu.
Hình 13 (b): Kỹ thuật thiết kế miệng cạo úp
Khơi mương tiền.
Hình 14: Mở miệng cạo ngửa
Cạo chuẩn
Vạt nêm
Cây mở cạo xong
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
44 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Lấy nhát cạo chuẩn
Cạo xả miệng theo hướng cạo lên ba
nhát dao.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 45
Cạo ngửa một vài nhát về phía dưới để
làm miệng đỡ mủ chảy lan.
Hình 15: Mở miệng cạo úp
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
46 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Mục III:
CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT TRONG VIỆC KHAI THÁC MỦ
Điều 98: Thời vụ cạo mủ
DMở miệng cạo các vườn cây mới đưa vào khai thác được tiến
hành vào các tháng 3 – 4 và tháng 10. Riêng khu vực Bắc Trung
bộ (từ Thừa Thiên – Huế trở ra) mở miệng cạo vào các tháng 4 –
5 và tháng 8.
DĐối với cạo úp, mở miệng cạo vào các tháng 3 – 4 (cạo úp cả
năm), tháng 7 (cạo úp 7 tháng/năm) hoặc tháng 9 (cạo úp 5
tháng/năm).
DRụng lá sinh lý hàng năm sớm hay muộn tùy theo dòng vô tính,
nền đất trồng (đỏ, xám), vùng tiểu khí hậu. Vì vậy, vườn cây nào
rụng lá trước thì cho nghỉ trước. Nghỉ cạo lúc lá bắt đầu nhú chân
chim. Cạo mủ lại khi cây có tán lá ổn đònh. Vườn cây nào tán lá
ổn đònh trước thì cho cạo trước.
Điều 99: Độ sâu cạo mủ
DCạo cách tượng tầng 1,0 – 1,3 mm đối với cả hai miệng ngửa và
úp.
Tránh cạo cạn (cạo cách tượng tầng trên 1,3 mm), cạo sát (cạo
cách tượng tầng dưới 1 mm), cạo phạm (cạo chạm gỗ).
Điều 100: Mức độ hao dăm, hao vỏ cạo – Đánh dấu hao dăm
DĐối với miệng cạo ngửa, hao dăm 1,1 – 1,5 mm/lần cạo. Hao vỏ
cạo tối đa 16 cm/năm đối với nhòp độ cạo d/3; 20 cm/năm đối với
nhòp độ cạo d/2.
DĐối với miệng cạo úp có kiểm soát, hao dăm không quá 2
mm/lần cạo. Hao vỏ tối đa 3 cm/tháng.
DĐối với miệng cạo úp ngoài tầm kiểm soát, hao dăm không quá
3 mm/lần cạo. Hao vỏ tối đa 4,5 cm/tháng.
DHàng năm, trước khi bắt đầu cạo lại, dùng móc hoặc dao đánh
dấu hao vỏ cạo, dùng rập vạch trên vỏ cạo các vạch chuẩn để
khống chế mức hao vỏ từng tháng, quý kết hợp khống chế độ dốc
miệng cạo.
Điều 101: Tiêu chuẩn đường cạo
DĐường cạo phải đúng độ dốc quy đònh, có lòng máng, vuông
tiền, vuông hậu, không lệch miệng, không vượt ranh, không lượn
sóng.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 47
Hình 17: Sơ đồ quy hoạch mặt cạo phân theo nhóm (a) và (b) khi cạo úp có kiểm soát
Ghi chú: Số trong ngoặc đơn là năm cạo lại trên vỏ tái sinh.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
48 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Điều 102: Công việc trước và sau khi cạo mủ từng cây
DTrước khi cạo mủ, phải bóc mủ dây, mủ chén, sửa lại kiềng,
máng, lau sạch chén và úp trên kiềng. Cạo xong, ngửa chén lên
và dẫn mủ chảy vào chén rồi mới qua cạo cây khác. Đặc biệt cần
lưu ý việc dẫn mủ chảy vào chén đối với cạo úp có kiểm soát.
DHướng đi cạo theo những cây kế cận nhau. Sau mỗi phiên cạo
phải đổi đầu phần cạo.
DĐối với các giống mau đông mủ, sau khi cạo xong, nhỏ vào
chén mủ từ 3 – 5 giọt ammoniac có nồng độ 3 – 5%. Dung dòch
ammoniac do nhà máy sơ chế cung cấp.
DChỉ trút mủ sau khi có hiệu lệnh. Cây nào cạo trước trút trước,
dùng vét để tận thu mủ trong chén, đặt chén mủ lại vò trí cũ để
hứng mủ chảy trễ, tránh trút sót mủ.
DPhần cây có bôi thuốc kích thích phải tổ chức trút mủ chiều.
Điều 103: Giờ cạo mủ – trút mủ – giao nhận mủ
a. Giờ cạo mủ:
DTùy điều kiện thời tiết trong năm, bắt đầu cạo mủ khi nhìn thấy
rõ đường cạo. Mùa mưa, chờ vỏ cây khô ráo mới bắt đầu cạo. Nếu
đến 11 – 12 giờ trưa mà vỏ cây còn ướt thì cho nghỉ cạo.
b. Giờ trút mủ:
DThời gian chờ trút mủ tùy thuộc vào thời tiết. Sau khi cạo xong
phần cây, công nhân cạo chờ hiệu lệnh của đội trưởng, tổ trưởng
mới trút mủ. Những ngày trời chuyển mưa có thể trút sớm hơn, mủ
trút xong được đưa ngay về trạm giao nhận mủ. Trên diện tích sử
dụng chất kích thích phải tổ chức trút mủ chiều.
c. Giao nhận mủ:
DKhi đổ mủ nước từ thùng trút sang thùng chứa phải dùng rây lọc
mủ với kích thước lỗ 5 mm. Sau khi trút xong, công nhân đưa mủ
về trạm giao cho tổ trưởng cân đo số lượng mủ nước, mủ tạp của
từng phần cây, ghi đầy đủ số liệu vào phiếu theo dõi sản lượng,
có ghi nhận cả phần chất lượng mủ. Sau đó sẽ tập trung để đưa về
nhà máy. Khi đổ mủ nước từ thùng chứa vào bồn của xe mủ phải
có lưới lọc với kích thước lỗ 3 mm. Cứ mỗi 50 – 100 ha lập một
trạm giao nhận mủ, có mái che, giàn để mủ tạp và bể nước để
tráng rửa thùng.
Điều 104: Dụng cụ cạo mủ trang bò cho công nhân
DCông nhân cạo miệng ngửa được trang bò 2 dao cạo mủ, 1 giỏ
đựng mủ tạp, 1 thùng trút 10 lít hoặc 15 lít, 1 – 4 thùng chứa 25 lít
hoặc 35 lít, 1 rây lọc mủ, 1 vét mủ, 1 nạo vỏ, 1 đòn gánh, 2 móc
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 49
Hình 17: Một số dụng cụ trang bò cho công nhân cạo mủ
thùng, 1 lọ ammoniac, 1 ống mỡ vaselin, 2 viên đá mài dao (đá
nhám và đá bùn) và giẻ lau bằng vải (Hình). Vào mùa rụng lá,
mỗi công nhân được trang bò thêm 1 chổi quét lá.
Lưu ý: Giẻ lau chén không được sử dụng loại vải có sợi PP (poly
propylene)
DCông nhân cạo miệng úp được trang bò các dụng cụ như công
nhân cạo miệng ngửa, riêng dao cạo phải dùng dao chuyên dùng
cho cạo úp. Không dùng dao cạo ngửa để cạo úp.
DCác dụng cụ cạo mủ phải thật sạch sẽ, dao cạo phải có chất
lượng tốt, được mài bén thường xuyên, chất lượng sử dụng tốt.
DĐầu phần cây cạo phải có cọc úp thùng.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
50 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Hình 18: Phương pháp bôi chất kích thích
Mục IV:
KÍCH THÍCH MỦ
Điều 105: Loại chất kích thích và nồng độ sử dụng
DLoại hóa chất kích thích mủ được sử dụng có hoạt chất là ethep-
hon (acid 2-chloroethyl phosphonic)
DNồng độ hoạt chất sử dụng là 2,5% a.i cho cây nhóm I và II; 5%
a.i. cho các vườn cây nhóm III và vườn cây cạo tận thu trước khi
thanh lý.
Điều 106: Thời vụ áp dụng kích thích mủ, thời điểm bôi
DỞ Đông Nam bộ và Tây Nguyên, bôi chất kích thích vào các
tháng 5, 6, 7, 10, 11 và 12.
DỞ Bắc Trung bộ, bôi chất kích thích vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9
và 10.
DBôi chất kích thích trước nhát cạo kế tiếp 24 giờ – 48 giờ.
DKhông bôi khi cây còn ướt hoặc lúc trời sắp mưa.
DTuyệt đối không được bôi trong mùa khô, mùa rụng lá.
Điều 107: Phương pháp bôi chất kích thích mủ:
DBôi trên vỏ tái sinh (Pa: Panel application):
Sau khi khuấy đều chất kích thích, dùng cọ nhỏ bôi một băng rộng
1 cm, mỏng đều trên vỏ tái sinh tiếp giáp với miệng cạo.
DPhương pháp bôi trên miệng cạo không bóc lớp mủ dây (La:
Lace application):
Sau khi khuấy đều chất kích thích, dùng cọ nhỏ bôi một lớp mỏng
đều ngay trên miệng cạo. Phương pháp này áp dụng cho miệng
cạo úp.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 51
Điều 108: Dụng cụ bôi chất kích thích
D1 cọ bôi số 8 có bề rộng 0,8 cm.
D1 hộp đựng chất kích thích có ghi rõ nồng độ.
Điều 109: Liều lượng sử dụng, nhòp độ bôi chất kích thích
DCây có tuổi cạo từ 1 – 5, bôi từ 0,5 – 1 gam/cây/lần theo
phương pháp Pa.
DCây có tuổi cạo từ 6 – 10, bôi từ 0,75 – 1,5 gam/cây/lần theo
phương pháp Pa.
DCây có tuổi cạo trên 10, bôi từ 1 – 2 gam/cây/lần theo phương
pháp Pa; từ 0,75 – 2 gam/cây/lần theo phương pháp La.
DKhoảng cách giữa 2 lần bôi ít nhất là 3 tuần.
Điều 110: Tiêu chuẩn cây được sử dụng chất kích thích
DBôi chất kích thích cho những cây sinh trưởng bình thường, kỹ
thuật cạo tốt.
DKhông bôi chất kích thích cho những cây bò bệnh nấm hồng gây
cụt đọt, cây bò bệnh loét sọc miệng cạo nặng, cây đã rụng hết lá
do bệnh rụng lá mùa mưa, cây có dấu hiệu khô miệng cạo hoặc
những cây quá nhỏ.
Điều 111: Tiêu chuẩn vườn cây sử dụng chất kích thích mủ
DNếu hàm lượng cao su khô (DRC) của vườn cây dưới 25% thì
không sử dụng chất kích thích.
DNếu tỷ lệ cây khô miệng cạo toàn phần cao hơn lần kiểm kê
trước đó theo mức quy đònh sau thì không nên bôi chất kích thích:
Năm cạo 1 – 10: > 3 %
Năm cạo 10 – 20: > 10 %
Điều 112: An toàn lao động khi sử dụng chất kích thích
DTránh để chất kích thích dính trên da, mắt. Trong trường hợp bò
dính chất kích thích vào da phải rửa ngay bằng xà phòng và nước
ấm. Nếu bò dính chất kích thích vào mắt phải rửa mắt ngay nhiều
lần bằng nước sạch.
DSau khi sử dụng phải hủy bỏ bao bì đựng chất kích thích, không
sử dụng lại.
DKhi bôi chất kích thích cho miệng cạo cao, phải mang kính
phòng hộ để tránh thuốc rơi vào mắt.
Điều 113: Bảo quản chất kích thích khi chưa sử dụng
DChất kích thích phải luôn được giữ trong mát, tránh ánh nắng
trực tiếp. Tuân thủ theo hạn sử dụng ghi trên bao bì.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
52 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Mục V:
MÁNG CHẮN NƯỚC MƯA CHO CÂY CAO SU
Điều 114: Thời vụ gắn máng chắn nước mưa
DMáng chắn nước mưa phải được gắn trên cây vào đầu mùa mưa.
Điều 115: Vật liệu, kích thước máng chắn nước mưa
DMáng chắn nước mưa có thể được làm bằng giấy dầu hoặc tấm
PE (polyethylene) có độ dày 0,3 ± 0,02 mm, đảm bảo chất lượng
để sử dụng được hai năm.
DMáng có hình dạng cong như hình lưỡi liềm bề rộng ở giữa
máng khoảng 4,3 – 4,5 cm. Độ dài và độ cong của máng sử dụng
tùy theo bề vòng thân và chiều dài miệng cạo. Máng phải dài hơn
miệng cạo khoảng 20 cm (10 cm vượt tiền và 10 cm vượt hậu).
Điều 116: Kỹ thuật gắn máng
a. Vò trí gắn máng:
DMáng phải được gắn phía trên miệng cạo với độ dốc từ 30
0
đến
34
0
so với trục ngang.
DĐối với miệng cạo ngửa, khi mới bắt đầu mở cạo cũng như các
năm cạo tiếp theo trên cùng mặt cạo, gắn máng trên vỏ nguyên
sinh cách vò trí mở miệng cạo đầu tiên khoảng 2 – 3 cm. Khi
chuyển sang mặt cạo mới vò trí gắn máng cũng tương tự.
DĐối với miệng cạo úp, máng được gắn phía trên mức hao vỏ cạo
dự kiến trong hai năm 5 cm.
b. Cố đònh máng
DTrước khi cố đònh máng, dùng nạo vỏ nạo nhẹ loại bỏ lớp vỏ
bần trên thân cây ngay tại chỗ sẽ gắn máng. Lưu ý tránh nạo sâu
làm hư hại tầng sinh bì.
DDùng kim bấm số 10 để cố đònh máng trên cây cao su, khoảng
cách giữa hai kim ít nhất là 5 cm. Không được bấm quá nhiều kim
làm hư vỏ cây.
c. Bôi keo:
DKeo phải có độ bền sánh dẻo, chống thấm tốt, không ảnh hưởng
đến vỏ cây cao su.
DThường xuyên kiểm tra lại và bôi keo bổ sung khi máng bò rò rỉ.
DTạo hai đường keo thẳng đứng phía ngoài và song song với
ranh tiền và ranh hậu để ngăn nước mưa chảy lan vào mặt cạo.
Đường keo bôi cách ranh tiền/hậu khoảng 5 cm. Phải bôi keo
ngay sát mép dưới máng và kéo dài qua khỏi miệng cạo khoảng
15 cm.
Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamTổng Công ty Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 53
Chương III:
CHĂM SÓC VƯỜN CÂY KINH DOANH
Mục I:
LÀM CỎ VƯỜN CAO SU KINH DOANH
Điều 117: Làm cỏ hàng và làm cỏ giữa hàng
a. Làm cỏ hàng:
DLàm sạch cỏ cách cây cao su mỗi bên 1 m bằng thủ công hoặc
bằng hóa chất diệt cỏ, tránh gây thương tổn cho thân, không kéo
đất ra khỏi hàng. Đối với đất dốc chỉ làm cỏ bồn cách gốc 1 m và
phần còn lại trên hàng phát cỏ như làm cỏ giữa hàng.
b. Làm cỏ giữa hàng:
DPhát cỏ thường xuyên giữa hàng cao su, giữ lại thảm cỏ dày từ
10 – 15 cm để chống xói mòn.
DKhông được cày giữa hàng cao su.
Mục II:
BÓN PHÂN CHO VƯỜN CAO SU KINH DOANH
Điều 118: Bón phân vô cơ
Liều lượng phân hóa học bón thúc cho cao su khai thác theo bảng 9.
Bảng 9: Liều lượng phân hóa học bón thúc cho cao su khai thác
Ghi chú: * Phân lân nung chảy.
Năm cạo
Hạng
đất
Đạm Lân Kali
N
(kg/ha)
Urê
(kg/ha)
P
2
O
5
(kg/ha)
Lân *
(kg/ha)
K
2
O
(kg/ha)
KCI
(kg/ha)
1 -10
Ia và Ib
IIa và IIb
III
70
80
90
152
174
196
60
68
75
400
450
500
70
80
90
117
133
150
11 – 20 Chung 100 217 75 500 100 167
Tổng Công ty Cao su Việt Nam
Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
54 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
Điều 119: Bón phân hữu cơ
DĐối với cao su khai thác nhóm I, phân lân nung chảy và phân
lân hữu cơ vi sinh đïc dùng luân phiên cách nhau một năm với
khối lượng như nhau; Phân lân hữu cơ vi sinh phải có đủ hàm
lượng theo quy đònh của cả 3 chủng loại vi sinh (vi sinh vật phân
giải xenlulo, vi sinh vật phân giải lân và vi sinh vật cố đònh đạm),
với hàm lượng P
2
O
5
dễ tiêu>_ 3%.
DĐối với cao su khai thác nhóm II, phân lân hữu cơ vi sinh được
sử dụng để bón hàng năm.
Điều 120: Yêu cầu về phân bón – Thời vụ và cách bón phân
a. Yêu cầu:
DBón phân dựa trên kết quả chẩn đoán dinh dưỡng.
DLượng phân trên bảng 9 là lượng phân bình quân tạm thời, để
áp dụng khi chưa có kết quả chẩn đoán dinh dưỡng cụ thể cho
từng vùng.
b. Thời vụ bón:
DChia lượng phân ra bón làm 2 lần/năm, lần đầu bón hai phần ba
số lượng phân N, K và toàn bộ phân lân vào tháng 4, 5 (đầu mùa
mưa) khi đủ ẩm, lần hai bón số lượng phân còn lại vào tháng 10.
Hình 19: Vò trí bón phân cho cao su khai thác
Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamTổng Công ty Cao su Việt Nam
Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 55
c. Cách bón:
DTrộn kỹ, chia, rải đều lượng phân theo quy đònh thành băng
rộng 1 – 1,5 m giữa luồng cao su.
DĐối với đất có độ dốc trên 15 % thì bón vào hệ thống hố giữ
màu và lấp vùi kín phân bằng lá, cỏ mục hoặc đất.
Mục III:
CÔNG TÁC BẢO VỆ VƯỜN CÂY CAO SU KINH DOANH
Điều 121: Phòng chống cháy cho cây cao su
DLàm sạch cỏ vườn cây từ tháng 11 – 12. Thu gom mủ đất và
các chất bén lửa ra khỏi vườn cây. Làm các đường ngăn lửa cách
khoảng 100 – 200 m.
DMùa cao su rụng lá, tổ chức quét lá, gom lá vào giữa hàng.
Không được gom hốt lá ra ngoài lô. Tuyệt đối không được đốt lá
trong lô cao su.
Điều 122: Tổ chức phòng chống cháy, chăm sóc cây bò cháy
DVào mùa khô, công ty phải có biện pháp phòng chống cháy,
bảo vệ vườn cây. Đặt biển báo cấm lửa trên đường liên lô, nơi
thường xuyên có người qua lại.
DTổ chức đội chữa cháy có trang bò đầy đủ dụng cụ và phương
tiện chữa cháy. Phân công công nhân túc trực để làm nhiệm vụ.
DTrường hợp vườn cây bò cháy, dùng dung dòch vôi 5% quét lên
lớp vỏ cây bò ảnh hưởng.
Điều 123: Chống xói mòn – Tu sửa đường vận chuyển
DHàng năm củng cố hoặc làm bổ sung các bờ chống xói mòn ở
nơi bò xói mòn mạnh.
DCác đường lô, đường trục được thường xuyên tu sửa để đảm bảo
tốt việc vận chuyển mủ.
Điều 124: Bảo vệ vườn cây, chống mất cắp mủ
DCấm các đàn gia súc (trâu, bò) thả rong trong vườn cao su hoặc
để chúng đi ngang qua vườn cây cao su.
DCấm tự tiện chặt phá, đốn tỉa cây cao su trong vườn cây khai thác.
DNghiêm cấm mọi hành vi lấy cắp mủ và mua bán mủ trái phép.
Điều 125: Xử lý vườn cây gãy đổ do gió bão
DKhẩn trương thu dọn cành nhánh gãy đổ để có thể tiếp tục việc
khai thác mủ.
DTiến hành kiểm tra vườn cây bò gãy đổ để phân loại tình trạng
thiệt hại và có biện pháp xử lý.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam
Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam
56 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004
DCác cây cưa thanh lý phải được đánh dấu sơn dưới gốc để khi
cưa cắt khỏi nhầm lẫn với cây khác. Sau khi cưa cắt, đánh dấu lại
trên mặt cắt để tiện việc kiểm tra, quản lý.
Chương IV:
QUẢN LÝ VƯỜN CAO SU KINH DOANH
Mục I:
PHÂN CẤP QUẢN LÝ
Điều 126: Trách nhiệm Tổng Công ty Cao su Việt Nam
DBan hành quy trình kỹ thuật khai thác mủ cao su.
DBan hành quy chế kiểm tra kỹ thuật khai thác.
DKiểm tra việc thực hiện quy trình kỹ thuật của các công ty.
DTổ chức tập huấn kỹ thuật cho các cán bộ của các công ty.
DKiểm tra vườn cây khai thác vào cuối năm để đánh giá kỹ thuật
cạo mủ và có biện pháp xử lý, thưởng phạt đúng mức.
Điều 127: Trách nhiệm Giám đốc Công ty
DChòu trách nhiệm trước Tổng Công ty Cao su Việt Nam về việc
thực hiện quy trình kỹ thuật khai thác. Chỉ đạo việc thực hiện quy
DBáo cáo tình hình gãy đổ về Ban Quản lý Kỹ thuật, Tổng Công
ty Cao su Việt Nam.
DXử lý vườn cây gãy đổ do gió bão như sau:
Tình trạng cây gãy đổ Biện pháp xử lý
1
– Cây bò gãy, tét thân (trong phạm
vi từ gốc đến chảng ba).
– Cây bò trốc gốc.
– Cây bò nghiêng vẹo > 45
0
so với
trục thẳng đứng.
Cưa thanh lý
2
– Cây bò gãy cành cấp 1, cấp 2.
Cưa vát 30
0
phần cành bò gãy, xử lý
vết cưa bằng cách bôi vaselin, để
cây phục hồi và cạo lại.
3
– Cây bò nghiêng < 25
0
Cưa tỉa bớt tán để cây phục hồi. Đối
với vườn cây kiến thiết cơ bản có
thể dùng dây kéo cho cây thẳng
đứng.
Việc thanh lý vườn cây phải do Tổng Công ty Cao su Việt Namquyết đònh. Chương II : TỔ CHỨC KHAI THÁC MỦMục I : CHẾ ĐỘ KHAI THÁCĐiều 90 : Đối với dòng vô tính không thích hợp chính sách cạo nặng ( ví dụ : PB 235, VM 515, PB 260, RRIV 4 … ) và những giống mới ( bảng II, bảng III ) DVườn cây nhóm I : – Năm cạo 1 : 50% ÈSd / 3 6 d / 7 – Năm cạo 2 – 5 : 50% SÈd / 3 6 d / 7. ET 2.5 % Pa 3 / y – Năm cạo 6 – 10 : 50% SÈd / 3 6 d / 7. ET 2,5 % Pa 4 / yTổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam34 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004DV ườn cây nhóm II : – Năm cạo 11 – 14 : ( a ) 50% SÈd / 3 6 d / 7. ET 2,5 % Pa 5 / y + 1/4 SÇd / 36 d / 7 7 m / 12. ET 2,5 % La 4 / y. ( b ) 1/4 SÇd / 3 6 d / 7. ET 2,5 % La 6 / y ( áp dụngtrong điều kiện kèm theo thiếu lao động ). – Năm cạo 15 – 17 : 50% SÈd / 3 6 d / 7 6 m / 12. ET 2,5 % Pa 4 / y, 50% ÇSd / 3 6 d / 7 5 m / 12. ET 2,5 % La 4 / yDVườn cây nhóm III ( cạo tận thu ) : – Năm cạo 18 – 19 : 50% SÈd / 3 6 d / 7. ET 5 % Pa 4 / y + 50% SÇd / 36 d / 7 7 m / 12. ET 5 % La 4 / y20 : Tùy tình hình thực tiễn vườn cây, áp dụngchế độ cạo hủyĐiều 91 : Đối với những dòng vô tính thích hợp chính sách cạo nặng ( ví dụ : GT1, RRIM 600, PR255, PR 261, PB 255, RRIC 121, RRIV 2 ) DVườn cây nhóm I : – Năm cạo 1 : 50% SÈd / 3 6 d / 7. ET 2.5 % Pa 2 / y – Năm cạo 2 – 5 : 50% SÈd / 3 6 d / 7. ET 2.5 % Pa 4 / y – Năm cạo 6 – 10 : 50% SÈd / 3 6 d / 7. ET 2,5 % Pa 5 / yDVườn cây nhóm II : – Năm cạo 11 – 14 : ( a ) 50% SÈd / 3 6 d / 7. ET 2,5 % Pa 5 / y + 1/4 SÇd / 3 6 d / 7 7 m / 12. ET 2,5 % La 6 / y ( b ) 1/4 SÇd / 3 6 d / 7. ET 2,5 % La 8 / y ( ápdụng trong điều kiện kèm theo thiếu lao động ). – Năm cạo 15 – 17 : 50% SÈd / 3 6 d / 7 6 m / 12. ET 2,5 % Pa 4 / y, 50% SÇd / 3 6 d / 7 5 m / 12. ET 2,5 % La 5 / yDVườn cây nhóm III ( cạo tận thu ) : – Năm cạo 18 – 19 : 50% SÈd / 3 6 d / 7. ET 5 % Pa 6 / y + 50% SÇd / 36 d / 7 7 m / 12. ET 5 % La 6 / y20 : Tùy tình hình trong thực tiễn vườn cây, ápdụng chính sách cạo hủyĐiều 92 : Đối với khu vực Bắc Trung bộ ( từ Thừa Thiên Huế trở ra ) DVườn cây nhóm I : – Năm cạo 1 – 2 : 50% SÈd / 2 6 d / 7 – Năm cạo 3 – 5 : 50% SÈd / 2 6 d / 7. ET 2,5 % Pa 2 / y – Năm cạo 6 – 10 : 50% SÈd / 2 6 d / 7. ET 2,5 % Pa 3 / yTổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 35DV ườn cây nhóm II : – Năm cạo 11 – 14 : ( a ) 50% SÈd / 2 6 d / 7. ET 2,5 % Pa 4 / y + 1/4 SÇd / 2 6 d / 7 7 m / 12. ET 2,5 % La 3 / y ( b ) 1/4 SÇd / 2 6 d / 7. ET 2,5 % La 5 / y ( ápdụng trong điều kiện kèm theo thiếu lao động ). – Năm cạo 15 – 17 : 50% SÈd / 2 6 d / 7 6 m / 12. ET 2,5 % Pa 4 / y, 1/2 SÇd / 2 6 d / 7 5 m / 12. ET 2,5 % La 3 / yDVườn cây nhóm III ( cạo tận thu ) : – Năm cạo 18 – 19 : 50% SÈd / 2 6 d / 7. ET 5 % Pa 3 / y + 50% SÇd / 2 6 d / 7 7 m / 12. ET 5 % La 3 / y20 : Tùy tình hình thực tiễn vườn cây, ápdụng chính sách cạo hủyĐiều 93 : Nguyên tắc phong cách thiết kế miệng cạo vận dụng cho vườn cây mở cạotheo quy trình cũĐối với vườn cây khai thác mở cạo theo quy trình cũ, tùy thuộcvào điều kiện kèm theo trong thực tiễn, phong cách thiết kế mở miệng cạo úp hoàn toàn có thể cùng phíahoặc khác phía với miệng cạo ngửa. Tuy nhiên, nếu cạo phối hợpúp ngửa cùng phía thì hai miệng cạo phải cách nhau tối thiểu 50 cm. Mục II : THIẾT KẾ, MỞ MIỆNG CẠOĐiều 94 : Chia phần cây cạo : Số cây trong mỗi phần cây cạo được chia dựa vào điều kiện kèm theo đòahình vườn cây, tỷ lệ cây cạo, năm cạo, thực trạng vỏ cạo, chếđộ cạo. Đối với vườn cây nhóm I, phần cây phải chia ổn đònh từnăm thứ hai sau khi mở cạo. Đối với vườn cây nhóm II, phần câyphải được phân loại ngay từ đầu năm, tránh phân loại lại khi bắtđầu cạo úp gây trộn lẫn sản xuất, khó quản trị. Quy đònh số câycạo mủ / phần theo bảng 8. Tổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam36 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004G hi chú : ( * ) Chia theo ( a ), ( b ) như quy đònh ở mục I : Chế độ khaithácMỗi phần cây cạo phải được lưu lại phân loại rõ ràng và đánhsố thứ tự phần cây cạo. Điều 95 : Trang bò vật tư cho cây cạoDCây cạo được trang bò vừa đủ những vật tư kiềng, máng, chén vàmáng chắn nước mưa. Trong trường hợp cạo phối hợp úp ngửa, cóthể trang bò vật tư riêng cho mỗi miệng cạo. DKiềng buộc cách miệng tiền 35 cm cho cả 2 miệng cạo ngửa vàcạo úp có trấn áp, những vườn cây nhóm I, nhóm II không đượcđóng kiềng vào thân cây cao su. Buộc kiềng bằng dây lò xo thépf = 0,8 mm hoặc bằng dây nylon. DMáng đóng dưới miệng tiền 10 cm so với cạo ngửa và 15 cmđối với cạo úp có trấn áp, sâu cách gỗ 2 mm, độ dốc của mángso với trục ngang là 30DC hén hứng mủ bằng đất sét có tráng lớp men sứ trong lòngchén hoặc bằng chén nhựa mặt trong láng, dung tích chén từ 500 ml – 1000 ml tùy nhóm cây. DVào mùa mưa phải trang bò máng chắn nước mưa cho cây cao su. Điều 96 : Thiết kế miệng cạoa. Chiều cao miệng cạo : DCây mới mở cạo có miệng tiền cách mặt đất 1,3 m. Cạo miệngngửa liên tục sáu năm ở mặt cạo vỏ nguyên sinh B0-1, sau đóchuyển miệng cạo sang mặt cạo vỏ nguyên sinh B0-2, cũng cạo ởđộ cao 1,3 m cách mặt đất. DCạo úp có trấn áp khi vò trí miệng tiền nằm trong khoảng chừng từ1, 3 m đến 2,0 m cách mặt đất. DTừ độ cao 2,0 m trở lên được gọi là độ cao ngoài tầm kiểm soátBảng 8 : Số cây cạo mủ / phần theo năm cạo và theo đòa hình, mật độĐất dốc400 – 500 250 – 300 350 – 400 250 – 350 200 – 300 Đất dốchoặc mậtđộ thưa350 – 450 200 – 250 300 – 350 200 – 300 150 – 250 Đòa hình, mật độNăm cạo1 – 1011 – 14 ( * ) 15 – 17 18 – 20 ( a ) ( b ) Tổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 37 b. Độ dốc miệng cạo : Đối với miệng cạo ngửa : Quy đònh độ dốc miệng cạo từ 30 – 34 so với trục ngang tùy nhóm cây khai thác. – Cây nhóm I : 34 – Cây nhóm II : 32 – Cây nhóm III : 30 Đối với miệng cạo úp : Quy đònh độ dốc miệng cạo là 45 c. Thiết kế miệng cạo : DDụng cụ để phong cách thiết kế miệng cạo gồm : Rập chữ U.Thước cây 150 cm có ghi lại vò trí miệng tiền, vò trí cắmmáng, vò trí treo kiềng. Dây có 3 gút ( 100 cm ) để chia thân cây ra làm hai hoặc bốnphần bằng nhau. Rập ( cờ ) có cán để bảo vệ độ dốc. Thước ghi lại hao dăm hàng tháng. Móc rạch. Thước, rập của 2 miệng cạo ngửa và úp được lưu lại và thiết kếkhác nhau. DCách phong cách thiết kế : Miệng cạo ngửa : Dùng rập chữ U kiểm tra và lưu lại cây đủ tiêu chuẩn cạo. Miệng tiền được mở hàng loạt cùng một phía trong lô vàhướng ra giữa hàng để dễ quan sát, kiểm tra và quản trị. Đặt thước cây để rạch ranh tiền, lưu lại vò trí miệng tiền, vò trí cắm máng hứng mủ và vò trí treo kiềng. Dùng dây có ba gút để chia thân cây cao su làm hai phầnbằng nhau. Xác đònh ranh hậu bằng một đường rạch dọc theo thân cây. Đặt rập ngay đúng vò trí ranh tiền để rạch miệng cạo chuẩnvà những đường rạch chuẩn hao dăm hàng quý. Dùng thước lưu lại hao dăm hàng tháng, vạch dấu chuẩnở ranh tiền và ranh hậu. Khơi mương tiền dài 10 – 11 cm, sâu đến lớp da cát mòn ( kiểuđầu voi, đuôi chuột ), mương tiền phải thẳng góc so với mặt đất. Sau khi phong cách thiết kế miệng cạo xong thì trang bò vật tư cho cây cạo. Miệng cạo úp : Trong cùng một lô, miệng tiền cũng phải được phong cách thiết kế đồngloạt theo một phía thống nhất. Tổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam38 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 Đặt thước cây và móc để rạch ranh tiền từ vò trí 1,3 m cáchđất thẳng lên phía trên. Dùng dây có ba gút để chia thân cây cao su làm hai phần ( chomiệng cạo 1/2 S ) hoặc bốn phần ( cho miệng cạo 1/4 S ) bằng nhau. Xác đònh ranh hậu bằng một đường rạch dọc theo thân cây. Đặt rập ngay đúng vò trí ranh tiền để rạch miệng cạo chuẩnvà những đường rạch chuẩn hao dăm hàng tháng hoặc hàng quý giữahai ranh tiền và hậu. Lưu ý độ dốc của miệng cạo úp phải là 45 ngay từ khi mở cạo, không được cho phép mở ở độ dốc thấp hơn rồichuyển từ từ lên độ dốc quy đònh. Khơi mương tiền từ miệng tiền đến vò trí cắm máng ( dài 15 cm ), sâu đến lớp da cát mòn ( kiểu đầu voi, đuôi chuột ), mươngtiền phải thẳng góc so với mặt đất. Sau khi phong cách thiết kế miệng cạo xong thì trang bò vật tư cho cây cạo. d. Mở thêm : DVào đầu mùa cạo và tháng 10 hàng năm mở cạo thêm nhữngcây đã đủ tiêu chuẩn mở miệng cạo. Riêng khu vực Bắc Trung bộ, mở cạo thêm vào đầu mùa cạo và tháng 8 hàng năm. Đầu năm thứba mở cạo toàn bộ những cây có bề vòng thân trên 40 cm. Để tránhhiện tượng ốc đảo, miệng cạo cây mở sau vẫn mở ở độ cao 1,3 mcách mặt đất, nhưng đến năm cạo thứ bảy phải chuyển đồng loạtvườn cây sang mặt cạo B-02. Điều 97 : Mở miệng cạoa. Miệng ngửa : Sau khi phong cách thiết kế, cạo xả miệng 3 nhát dao : – Nhát 1 : Cạo chuẩn. – Nhát 2 : Vạt nêm. – Nhát 3 : Hoàn chỉnh miệng cạo, cạo ép má dao từ từ đến độ sâucạo quy đònh, tránh cạo phạm khi mở miệng cạo. b. Miệng úp : Sau khi phong cách thiết kế, cạo xả miệng theo hướng cạo lên 3 nhát daotương tự như cách cạo ngửa thường thì, độ sâu cạo phải dần dầntăng lên cho đến khi cách tượng tầng vào thời gian 1,0 – 1,3 mm. Có thể cạo ngửa một vài nhát về phía dưới để làm miệng đỡ mủchảy lan. * Mức độ hao vỏ cạo lúc mở miệng được cho phép tối đa 2 cm đối vớicả hai miệng ngửa và úp. Tổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 39H ình 11 : Dụng cụ phong cách thiết kế miệng cạoDùng rập chữ U kiểm tra vàđánh dấu cây đủ tiêu chuẩncạo. Đặt thước cây để đặt ranhtiền, ghi lại vò trí miệngtiền, máng hứng mủ và treokiềng. Dùng dây có 3 gút để chiathân cây cao su làm hai phầnbằng nhau. Xác đònh ranh hậu bằng mộtđường rạch dọc theo thâncây. Hình 12 ( a ) : Kỹ thuật phong cách thiết kế miệng cạo ngửaTổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam40 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004T ổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 41R ạch miệng cạo chuẩn vàcác đường rạch chuẩn haodăm hàng quý. Dùng rập ghi lại hao dămhàng tháng, vạch dấu chuẩnở ranh tiền và ranh hậu. Khơi mương tiền dài 10-11 cm. Trang bò vật tư cho cây cạoHình 12 ( b ) : Kỹ thuật phong cách thiết kế miệng cạo ngửaTổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam42 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 Đặt thước cây và móc để rạchranh tiền từ vò trí 1,3 m cáchđất thẳng lên phía trên. Dùng dây ba gút để chiathân cây cao su làm haiphần hoặc bốn phần bằngnhau. Xác đònh điểm ranh hậu chomiệng cạo 1/4 S.Xác đònh ranh hậu. Hình 13 ( a ) : Kỹ thuật phong cách thiết kế miệng cạo úpTổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 43 Đặt rập ngay đúng vò trí ranh tiền để rạch miệng cạo chuẩn và cácđường rạch chuẩn hao dăm hàng tháng hoặc hàng quý giữa 2 ranhtiền và hậu. Hình 13 ( b ) : Kỹ thuật phong cách thiết kế miệng cạo úpKhơi mương tiền. Hình 14 : Mở miệng cạo ngửaCạo chuẩnVạt nêmCây mở cạo xongTổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam44 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004L ấy nhát cạo chuẩnCạo xả miệng theo hướng cạo lên banhát dao. Tổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 45C ạo ngửa một vài nhát về phía dưới đểlàm miệng đỡ mủ chảy lan. Hình 15 : Mở miệng cạo úpTổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam46 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004M ục III : CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT TRONG VIỆC KHAI THÁC MỦĐiều 98 : Thời vụ cạo mủDMở miệng cạo những vườn cây mới đưa vào khai thác được tiếnhành vào những tháng 3 – 4 và tháng 10. Riêng khu vực Bắc Trungbộ ( từ Thừa Thiên – Huế trở ra ) mở miệng cạo vào những tháng 4 – 5 và tháng 8. DĐối với cạo úp, mở miệng cạo vào những tháng 3 – 4 ( cạo úp cảnăm ), tháng 7 ( cạo úp 7 tháng / năm ) hoặc tháng 9 ( cạo úp 5 tháng / năm ). DRụng lá sinh lý hàng năm sớm hay muộn tùy theo dòng vô tính, nền đất trồng ( đỏ, xám ), vùng tiểu khí hậu. Vì vậy, vườn cây nàorụng lá trước thì cho nghỉ trước. Nghỉ cạo lúc lá mở màn nhú chânchim. Cạo mủ lại khi cây có tán lá ổn đònh. Vườn cây nào tán láổn đònh trước thì cho cạo trước. Điều 99 : Độ sâu cạo mủDCạo cách tượng tầng 1,0 – 1,3 mm so với cả hai miệng ngửa vàúp. Tránh cạo cạn ( cạo cách tượng tầng trên 1,3 mm ), cạo sát ( cạocách tượng tầng dưới 1 mm ), cạo phạm ( cạo chạm gỗ ). Điều 100 : Mức độ hao dăm, hao vỏ cạo – Đánh dấu hao dămDĐối với miệng cạo ngửa, hao dăm 1,1 – 1,5 mm / lần cạo. Hao vỏcạo tối đa 16 cm / năm so với nhòp độ cạo d / 3 ; 20 cm / năm đối vớinhòp độ cạo d / 2. DĐối với miệng cạo úp có trấn áp, hao dăm không quá 2 mm / lần cạo. Hao vỏ tối đa 3 cm / tháng. DĐối với miệng cạo úp ngoài tầm trấn áp, hao dăm không quá3 mm / lần cạo. Hao vỏ tối đa 4,5 cm / tháng. DHàng năm, trước khi khởi đầu cạo lại, dùng móc hoặc dao đánhdấu hao vỏ cạo, dùng rập vạch trên vỏ cạo những vạch chuẩn đểkhống chế mức hao vỏ từng tháng, quý phối hợp khống chế độ dốcmiệng cạo. Điều 101 : Tiêu chuẩn đường cạoDĐường cạo phải đúng độ dốc quy đònh, có lòng máng, vuôngtiền, vuông hậu, không lệch miệng, không vượt ranh, không lượnsóng. Tổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 47H ình 17 : Sơ đồ quy hoạch mặt cạo phân theo nhóm ( a ) và ( b ) khi cạo úp có kiểm soátGhi chú : Số trong ngoặc đơn là năm cạo lại trên vỏ tái sinh. Tổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam48 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 Điều 102 : Công việc trước và sau khi cạo mủ từng câyDTrước khi cạo mủ, phải bóc mủ dây, mủ chén, sửa lại kiềng, máng, lau sạch chén và úp trên kiềng. Cạo xong, ngửa chén lênvà dẫn mủ chảy vào chén rồi mới qua cạo cây khác. Đặc biệt cầnlưu ý việc dẫn mủ chảy vào chén so với cạo úp có trấn áp. DHướng đi cạo theo những cây kế cận nhau. Sau mỗi phiên cạophải đổi đầu phần cạo. DĐối với những giống mau đông mủ, sau khi cạo xong, nhỏ vàochén mủ từ 3 – 5 giọt ammoniac có nồng độ 3 – 5 %. Dung dòchammoniac do nhà máy sản xuất sơ chế phân phối. DChỉ trút mủ sau khi có tín hiệu lệnh. Cây nào cạo trước trút trước, dùng vét để tận thu mủ trong chén, đặt chén mủ lại vò trí cũ đểhứng mủ chảy trễ, tránh trút sót mủ. DPhần cây có bôi thuốc kích thích phải tổ chức triển khai trút mủ chiều. Điều 103 : Giờ cạo mủ – trút mủ – giao nhận mủa. Giờ cạo mủ : DTùy điều kiện kèm theo thời tiết trong năm, khởi đầu cạo mủ khi nhìn thấyrõ đường cạo. Mùa mưa, chờ vỏ cây khô ráo mới mở màn cạo. Nếuđến 11 – 12 giờ trưa mà vỏ cây còn ướt thì cho nghỉ cạo. b. Giờ trút mủ : DThời gian chờ trút mủ tùy thuộc vào thời tiết. Sau khi cạo xongphần cây, công nhân cạo chờ tín hiệu lệnh của đội trưởng, tổ trưởngmới trút mủ. Những ngày trời chuyển mưa hoàn toàn có thể trút sớm hơn, mủtrút xong được đưa ngay về trạm giao nhận mủ. Trên diện tích quy hoạnh sửdụng chất kích thích phải tổ chức triển khai trút mủ chiều. c. Giao nhận mủ : DKhi đổ mủ nước từ thùng trút sang thùng chứa phải dùng rây lọcmủ với size lỗ 5 mm. Sau khi trút xong, công nhân đưa mủvề trạm giao cho tổ trưởng cân đo số lượng mủ nước, mủ tạp củatừng phần cây, ghi không thiếu số liệu vào phiếu theo dõi sản lượng, có ghi nhận cả phần chất lượng mủ. Sau đó sẽ tập trung chuyên sâu để đưa vềnhà máy. Khi đổ mủ nước từ thùng chứa vào bồn của xe mủ phảicó lưới lọc với size lỗ 3 mm. Cứ mỗi 50 – 100 ha lập mộttrạm giao nhận mủ, có mái che, giàn để mủ tạp và bể nước đểtráng rửa thùng. Điều 104 : Dụng cụ cạo mủ trang bò cho công nhânDCông nhân cạo miệng ngửa được trang bò 2 dao cạo mủ, 1 giỏđựng mủ tạp, 1 thùng trút 10 lít hoặc 15 lít, 1 – 4 thùng chứa 25 líthoặc 35 lít, 1 rây lọc mủ, 1 vét mủ, 1 nạo vỏ, 1 đòn gánh, 2 mócTổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 49H ình 17 : Một số dụng cụ trang bò cho công nhân cạo mủthùng, 1 lọ ammoniac, 1 ống mỡ vaselin, 2 viên đá mài dao ( đánhám và đá bùn ) và giẻ lau bằng vải ( Hình ). Vào mùa rụng lá, mỗi công nhân được trang bò thêm 1 chổi quét lá. Lưu ý : Giẻ lau chén không được sử dụng loại vải có sợi PP ( polypropylene ) DCông nhân cạo miệng úp được trang bò những dụng cụ như côngnhân cạo miệng ngửa, riêng dao cạo phải dùng dao chuyên dùngcho cạo úp. Không dùng dao cạo ngửa để cạo úp. DCác dụng cụ cạo mủ phải thật thật sạch, dao cạo phải có chấtlượng tốt, được mài bén tiếp tục, chất lượng sử dụng tốt. DĐầu phần cây cạo phải có cọc úp thùng. Tổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam50 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004H ình 18 : Phương pháp bôi chất kích thíchMục IV : KÍCH THÍCH MỦĐiều 105 : Loại chất kích thích và nồng độ sử dụngDLoại hóa chất kích thích mủ được sử dụng có hoạt chất là ethep-hon ( acid 2 – chloroethyl phosphonic ) DNồng độ hoạt chất sử dụng là 2,5 % a. i cho cây nhóm I và II ; 5 % a. i. cho những vườn cây nhóm III và vườn cây cạo tận thu trước khithanh lý. Điều 106 : Thời vụ vận dụng kích thích mủ, thời gian bôiDỞ Đông Nam bộ và Tây Nguyên, bôi chất kích thích vào cáctháng 5, 6, 7, 10, 11 và 12. DỞ Bắc Trung bộ, bôi chất kích thích vào những tháng 5, 6, 7, 8, 9 và 10. DBôi chất kích thích trước nhát cạo tiếp nối 24 giờ – 48 giờ. DKhông bôi khi cây còn ướt hoặc lúc trời sắp mưa. DTuyệt đối không được bôi trong mùa khô, mùa rụng lá. Điều 107 : Phương pháp bôi chất kích thích mủ : DBôi trên vỏ tái sinh ( Pa : Panel application ) : Sau khi khuấy đều chất kích thích, dùng cọ nhỏ bôi một băng rộng1 cm, mỏng mảnh đều trên vỏ tái sinh tiếp giáp với miệng cạo. DPhương pháp bôi trên miệng cạo không bóc lớp mủ dây ( La : Lace application ) : Sau khi khuấy đều chất kích thích, dùng cọ nhỏ bôi một lớp mỏngđều ngay trên miệng cạo. Phương pháp này vận dụng cho miệngcạo úp. Tổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 51 Điều 108 : Dụng cụ bôi chất kích thíchD1 cọ bôi số 8 có bề rộng 0,8 cm. D1 hộp đựng chất kích thích có ghi rõ nồng độ. Điều 109 : Liều lượng sử dụng, nhòp độ bôi chất kích thíchDCây có tuổi cạo từ 1 – 5, bôi từ 0,5 – 1 gam / cây / lần theophương pháp Pa. DCây có tuổi cạo từ 6 – 10, bôi từ 0,75 – 1,5 gam / cây / lần theophương pháp Pa. DCây có tuổi cạo trên 10, bôi từ 1 – 2 gam / cây / lần theo phươngpháp Pa ; từ 0,75 – 2 gam / cây / lần theo chiêu thức La. DKhoảng cách giữa 2 lần bôi tối thiểu là 3 tuần. Điều 110 : Tiêu chuẩn cây được sử dụng chất kích thíchDBôi chất kích thích cho những cây sinh trưởng thông thường, kỹthuật cạo tốt. DKhông bôi chất kích thích cho những cây bò bệnh nấm hồng gâycụt đọt, cây bò bệnh loét sọc miệng cạo nặng, cây đã rụng hết ládo bệnh rụng lá mùa mưa, cây có tín hiệu khô miệng cạo hoặcnhững cây quá nhỏ. Điều 111 : Tiêu chuẩn vườn cây sử dụng chất kích thích mủDNếu hàm lượng cao su khô ( DRC ) của vườn cây dưới 25 % thìkhông sử dụng chất kích thích. DNếu tỷ suất cây khô miệng cạo toàn phần cao hơn lần kiểm kêtrước đó theo mức quy đònh sau thì không nên bôi chất kích thích : Năm cạo 1 – 10 : > 3 % Năm cạo 10 – 20 : > 10 % Điều 112 : An toàn lao động khi sử dụng chất kích thíchDTránh để chất kích thích dính trên da, mắt. Trong trường hợp bòdính chất kích thích vào da phải rửa ngay bằng xà phòng và nướcấm. Nếu bò dính chất kích thích vào mắt phải rửa mắt ngay nhiềulần bằng nước sạch. DSau khi sử dụng phải hủy bỏ vỏ hộp đựng chất kích thích, khôngsử dụng lại. DKhi bôi chất kích thích cho miệng cạo cao, phải mang kínhphòng hộ để tránh thuốc rơi vào mắt. Điều 113 : Bảo quản chất kích thích khi chưa sử dụngDChất kích thích phải luôn được giữ trong mát, tránh ánh nắngtrực tiếp. Tuân thủ theo hạn sử dụng ghi trên vỏ hộp. Tổng Công ty Cao su Nước Ta Viện Nghiêncứu Cao su Việt Nam52 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004M ục V : MÁNG CHẮN NƯỚC MƯA CHO CÂY CAO SUĐiều 114 : Thời vụ gắn máng chắn nước mưaDMáng chắn nước mưa phải được gắn trên cây vào đầu mùa mưa. Điều 115 : Vật liệu, kích cỡ máng chắn nước mưaDMáng chắn nước mưa hoàn toàn có thể được làm bằng giấy dầu hoặc tấmPE ( polyethylene ) có độ dày 0,3 ± 0,02 mm, bảo vệ chất lượngđể sử dụng được hai năm. DMáng có hình dạng cong như hình lưỡi liềm bề rộng ở giữamáng khoảng chừng 4,3 – 4,5 cm. Độ dài và độ cong của máng sử dụngtùy theo bề vòng thân và chiều dài miệng cạo. Máng phải dài hơnmiệng cạo khoảng chừng 20 cm ( 10 cm vượt tiền và 10 cm vượt hậu ). Điều 116 : Kỹ thuật gắn mánga. Vò trí gắn máng : DMáng phải được gắn phía trên miệng cạo với độ dốc từ 30 đến34so với trục ngang. DĐối với miệng cạo ngửa, khi mới mở màn mở cạo cũng như cácnăm cạo tiếp theo trên cùng mặt cạo, gắn máng trên vỏ nguyênsinh cách vò trí mở miệng cạo tiên phong khoảng chừng 2 – 3 cm. Khichuyển sang mặt cạo mới vò trí gắn máng cũng tương tự như. DĐối với miệng cạo úp, máng được gắn phía trên mức hao vỏ cạodự kiến trong hai năm 5 cm. b. Cố đònh mángDTrước khi cố đònh máng, dùng nạo vỏ nạo nhẹ vô hiệu lớp vỏbần trên thân cây ngay tại chỗ sẽ gắn máng. Lưu ý tránh nạo sâulàm hư hại tầng sinh bì. DDùng kim bấm số 10 để cố đònh máng trên cây cao su, khoảngcách giữa hai kim tối thiểu là 5 cm. Không được bấm quá nhiều kimlàm hư vỏ cây. c. Bôi keo : DKeo phải có độ bền sánh dẻo, chống thấm tốt, không ảnh hưởngđến vỏ cây cao su. DThường xuyên kiểm tra lại và bôi keo bổ trợ khi máng bò rò rỉ. DTạo hai đường keo thẳng đứng phía ngoài và song song vớiranh tiền và ranh hậu để ngăn nước mưa chảy lan vào mặt cạo. Đường keo bôi cách ranh tiền / hậu khoảng chừng 5 cm. Phải bôi keongay sát mép dưới máng và lê dài qua khỏi miệng cạo khoảng15 cm. Viện Nghiêncứu Cao su Việt NamTổng Công ty Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 53C hương III : CHĂM SÓC VƯỜN CÂY KINH DOANHMục I : LÀM CỎ VƯỜN CAO SU KINH DOANHĐiều 117 : Làm cỏ hàng và làm cỏ giữa hànga. Làm cỏ hàng : DLàm sạch cỏ cách cây cao su mỗi bên 1 m bằng thủ công bằng tay hoặcbằng hóa chất diệt cỏ, tránh gây thương tổn cho thân, không kéođất ra khỏi hàng. Đối với đất dốc chỉ làm cỏ bồn cách gốc 1 m vàphần còn lại trên hàng phát cỏ như làm cỏ giữa hàng. b. Làm cỏ giữa hàng : DPhát cỏ liên tục giữa hàng cao su, giữ lại thảm cỏ dày từ10 – 15 cm để chống xói mòn. DKhông được cày giữa hàng cao su. Mục II : BÓN PHÂN CHO VƯỜN CAO SU KINH DOANHĐiều 118 : Bón phân vô cơLiều lượng phân hóa học bón thúc cho cao su khai thác theo bảng 9. Bảng 9 : Liều lượng phân hóa học bón thúc cho cao su khai thácGhi chú : * Phân lân nung chảy. Năm cạoHạngđấtĐạm Lân Kali ( kg / ha ) Urê ( kg / ha ) ( kg / ha ) Lân * ( kg / ha ) ( kg / ha ) KCI ( kg / ha ) 1 – 10I a và IbIIa và IIbIII70809015217419660687540045050070809011713315011 – 20 Chung 100 217 75 500 100 167T ổng Công ty Cao su Việt NamViện Nghiêncứu Cao su Việt Nam54 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 Điều 119 : Bón phân hữu cơDĐối với cao su khai thác nhóm I, phân lân nung chảy và phânlân hữu cơ vi sinh đïc dùng luân phiên cách nhau một năm vớikhối lượng như nhau ; Phân lân hữu cơ vi sinh phải có đủ hàmlượng theo quy đònh của cả 3 chủng loại vi sinh ( vi sinh vật phângiải xenlulo, vi sinh vật phân giải lân và vi sinh vật cố đònh đạm ), với hàm lượng Pdễ tiêu > _ 3 %. DĐối với cao su khai thác nhóm II, phân lân hữu cơ vi sinh đượcsử dụng để bón hàng năm. Điều 120 : Yêu cầu về phân bón – Thời vụ và cách bón phâna. Yêu cầu : DBón phân dựa trên tác dụng chẩn đoán dinh dưỡng. DLượng phân trên bảng 9 là lượng phân trung bình trong thời điểm tạm thời, đểáp dụng khi chưa có tác dụng chẩn đoán dinh dưỡng đơn cử chotừng vùng. b. Thời vụ bón : DChia lượng phân ra bón làm 2 lần / năm, lần đầu bón hai phần basố lượng phân N, K và hàng loạt phân lân vào tháng 4, 5 ( đầu mùamưa ) khi đủ ẩm, lần hai bón số lượng phân còn lại vào tháng 10. Hình 19 : Vò trí bón phân cho cao su khai thácViện Nghiêncứu Cao su Việt NamTổng Công ty Cao su Việt NamQuy trình kỹ thuật cây cao su – 2004 55 c. Cách bón : DTrộn kỹ, chia, rải đều lượng phân theo quy đònh thành băngrộng 1 – 1,5 m giữa luồng cao su. DĐối với đất có độ dốc trên 15 % thì bón vào mạng lưới hệ thống hố giữmàu và lấp vùi kín phân bằng lá, cỏ mục hoặc đất. Mục III : CÔNG TÁC BẢO VỆ VƯỜN CÂY CAO SU KINH DOANHĐiều 121 : Phòng chống cháy cho cây cao suDLàm sạch cỏ vườn cây từ tháng 11 – 12. Thu gom mủ đất vàcác chất bén lửa ra khỏi vườn cây. Làm những đường ngăn lửa cáchkhoảng 100 – 200 m. DMùa cao su rụng lá, tổ chức triển khai quét lá, gom lá vào giữa hàng. Không được gom hốt lá ra ngoài lô. Tuyệt đối không được đốt látrong lô cao su. Điều 122 : Tổ chức phòng chống cháy, chăm nom cây bò cháyDVào mùa khô, công ty phải có giải pháp phòng chống cháy, bảo vệ vườn cây. Đặt biển báo cấm lửa trên đường liên lô, nơithường xuyên có người qua lại. DTổ chức đội chữa cháy có trang bò rất đầy đủ dụng cụ và phươngtiện chữa cháy. Phân công công nhân túc trực để làm trách nhiệm. DTrường hợp vườn cây bò cháy, dùng dung dòch vôi 5 % quét lênlớp vỏ cây bò tác động ảnh hưởng. Điều 123 : Chống xói mòn – Tu sửa đường vận chuyểnDHàng năm củng cố hoặc làm bổ trợ những bờ chống xói mòn ởnơi bò xói mòn mạnh. DCác đường lô, đường trục được liên tục tu sửa để đảm bảotốt việc luân chuyển mủ. Điều 124 : Bảo vệ vườn cây, chống mất cắp mủDCấm những đàn gia súc ( trâu, bò ) thả rong trong vườn cao su hoặcđể chúng đi ngang qua vườn cây cao su. DCấm tự tiện chặt phá, đốn tỉa cây cao su trong vườn cây khai thác. DNghiêm cấm mọi hành vi lấy cắp mủ và mua và bán mủ trái phép. Điều 125 : Xử lý vườn cây gãy đổ do gió bãoDKhẩn trương thu dọn cành nhánh gãy đổ để hoàn toàn có thể liên tục việckhai thác mủ. DTiến hành kiểm tra vườn cây bò gãy đổ để phân loại tình trạngthiệt hại và có giải pháp giải quyết và xử lý. Tổng Công ty Cao su Việt NamViện Nghiêncứu Cao su Việt Nam56 Quy trình kỹ thuật cây cao su – 2004DC ác cây cưa thanh lý phải được lưu lại sơn dưới gốc để khicưa cắt khỏi nhầm lẫn với cây khác. Sau khi cưa cắt, ghi lại lạitrên mặt phẳng cắt để tiện việc kiểm tra, quản trị. Chương IV : QUẢN LÝ VƯỜN CAO SU KINH DOANHMục I : PHÂN CẤP QUẢN LÝĐiều 126 : Trách nhiệm Tổng Công ty Cao su Việt NamDBan hành quy trình kỹ thuật khai thác mủ cao su. DBan hành quy định kiểm tra kỹ thuật khai thác. DKiểm tra việc thực thi quy trình kỹ thuật của những công ty. DTổ chức tập huấn kỹ thuật cho những cán bộ của những công ty. DKiểm tra vườn cây khai thác vào cuối năm để nhìn nhận kỹ thuậtcạo mủ và có giải pháp giải quyết và xử lý, thưởng phạt đúng mức. Điều 127 : Trách nhiệm Giám đốc Công tyDChòu nghĩa vụ và trách nhiệm trước Tổng Công ty Cao su Nước Ta về việcthực hiện quy trình kỹ thuật khai thác. Chỉ đạo việc triển khai quyDBáo cáo tình hình gãy đổ về Ban Quản lý Kỹ thuật, Tổng Côngty Cao su Nước Ta. DXử lý vườn cây gãy đổ do gió bão như sau : Tình trạng cây gãy đổ Biện pháp giải quyết và xử lý – Cây bò gãy, tét thân ( trong phạmvi từ gốc đến chảng ba ). – Cây bò trốc gốc. – Cây bò nghiêng vẹo > 45 so vớitrục thẳng đứng. Cưa thanh lý – Cây bò gãy cành cấp 1, cấp 2. Cưa vát 30 phần cành bò gãy, xử lývết cưa bằng cách bôi vaselin, đểcây phục sinh và cạo lại. – Cây bò nghiêng < 25C ưa tỉa bớt tán để cây hồi sinh. Đốivới vườn cây thiết kế cơ bản cóthể dùng dây kéo cho cây thẳngđứng .
Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup