Networks Business Online Việt Nam & International VH2

BÁO cáo NHÓM môn NGUỒN NHÂN lực đặc điểm về QUY mô NGUỒN NHÂN lực VIỆT NAM – Tài liệu text

Đăng ngày 18 September, 2022 bởi admin

BÁO cáo NHÓM môn NGUỒN NHÂN lực đặc điểm về QUY mô NGUỒN NHÂN lực VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.93 KB, 18 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII)
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

****

BÁO CÁO NHĨM MƠN NGUỒN NHÂN LỰC
Đề tài số: 1

ĐẶC ĐIỂM VỀ QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC
VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đồn Thị Thủy
Lớp: Chiều thứ 4
Nhóm: 1
Danh sách sinh viên thực hiện:
1. Trần Hồng Trúc
2. Trần Huỳnh Bảo Trân
3. Mai Thị Hoa Đào
4. Phùng Thị Thùy Linh
5. Nguyễn Trúc Linh
6. Nguyễn Thị Phương Anh
TP HCM, THÁNG 03, NĂM 2021

DANH MỤC VIẾT TẮT

1) NNL: Nguồn nhân lực
2) LLLĐ: Lực lượng lao động
3) ĐTLĐ: Độ tuổi lao động
4) KTXH: Kinh tế xã hội

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY MƠ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT
NAM…………………………………………………………………………………………………………………………………….. 2
1.1.

Quy mơ nguồn nhân lực Việt Nam…………………………………………………………………… 2

1.1.1. Khái niệm quy mô nguồn nhân lực ở Việt Nam…………………………………………. 2
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá quy mô nguồn nhân lực Việt Nam………………………….. 2
1.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực Việt Nam…………………. 2

1.2.1. Dân số tác động đến quy mô nguồn nhân lực……………………………………………… 2
1.2.2. Di chuyển lao động quốc tế……………………………………………………………………………. 4
1.2.3. Mức độ phát triển của giáo dục – đào tạo……………………………………………………. 4
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUY MƠ NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA VIỆT NAM……………………………………………………………………………………………………. 6
2.1.

Tỷ lệ lực lượng lao động, lao động đang làm việc………………………………………. 6

2.1.1. Thực trạng về tỷ lệ lực lượng lao động, lao động đang làm việc……………….6
2.1.2. Ý nghĩa của tỷ lệ lực lượng lao động, lao động đang làm việc đối với nguồn

nhân lực Việt Nam 6
2.2.

Thực trạng quy mô nguồn nhân lực theo thành thị, nông thơn………………7

2.3.

Phân tích những thuận lợi và khó khăn của quy mô nguồn nhân lực

Việt Nam………………………………………………………………………………………………………………… 8
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC
VIỆT NAM……………………………………………………………………………………………………………………… 11
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………………… 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những sự chuyển biến tích
cực. Một trong những nhân tố tạo nên bước tiến đó là: Khai thác hợp lý các nguồn tài
nguyên vốn có, có những chính sách kinh tế hợp lý, tận dụng những cơ hội đầu tư,
nhất là nguồn đầu tư từ nước ngoài. Trong đó, một nhân tố đóng vai trị quan trọng hơn
hết cho sự phát triển kinh tế của đất nước chính là nguồn nhân lực. Là sinh viên ngành
Quản trị nhân lực, chúng tơi ln muốn tìm hiểu về những yếu tố tạo nên sự chuyển
biến tích cực đó nhằm góp phần giúp cho mọi người hiểu rõ hơn về nguyên nhân
nguồn nhân lực Việt Nam lại là một trong những nhân tố quan trọng trong việc phát
triển kinh tế. Để biết được điều đó, trước hết chúng ta phải hiểu rõ được đặc điểm về
quy mô nguồn nhân lực, chính vì thế, nhóm chúng tơi đã lựa chọn đề tài “Đặc điểm về
quy mô nguồn nhân lực Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
Ngồi ra, nhóm chúng tơi mong rằng qua phần nghiên cứu về đề tài này sẽ cung
cấp cho mọi người những thông tin về nguồn lao động cũng như đặc điểm quy mô của
nguồn lao động Việt Nam hiện nay. Qua đó có thể đưa ra được một số giải pháp để
khắc phục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, đồng thời đáp ứng được

những u cầu của thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đẩy mạnh nền
kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển và vững mạnh hơn, sẵn sàng vượt qua mọi
khó khăn, thử thách, điển hình như tình hình dịch Covid 19 vừa qua.

1

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
QUY MƠ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
1.1.

Quy mơ nguồn nhân lực Việt Nam

1.1.1. Khái niệm quy mô nguồn nhân lực
Ở Việt Nam, quy mô nguồn nguồn nhân lực được xác định bằng số người đủ 15

tuổi trở nên có khả năng lao động. Quy mơ nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng bởi các
yếu tố khác nhau như: dân số, di chuyển lao động quốc tế, mức độ phát triển của giáo
dục – đào tạo.
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá quy mô nguồn nhân lực Việt Nam
Quy mô nguồn nhân lực Việt Nam được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

Tỉ lệ NNL so với dân số: Phản ánh qui mơ NNL có thể huy động tối đa vào hoạt
động KTXH (tiềm năng cao nhất của NNL có thể huy động được) trong dân số.

Tỉ lệ LLLĐ so với dân số: Phản ánh qui mô nguồn nhân lực tham gia hoạt động

kinh tế trong dân số (khả năng thực tế về NNL tham gia hoạt động kinh tế ).

Tỉ lệ tham gia LLLĐ của dân số đủ 15 tuổi trở lên: Phản ánh qui mô dân số đủ 15
tuổi trở lên tham gia vào LLLĐ.

Tỉ lệ tham gia LLLĐ của dân số trong ĐTLĐ: Phản ánh qui mô dân số trong ĐTLĐ
tham gia vào LLLĐ.

Tỉ lệ người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm trong dân số: Phản ánh qui mô dân số đủ
15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế.

Tỉ lệ số người trong ĐTLĐ có việc làm trong dân số: Phản ánh qui mô số người trong

ĐTLĐ đang làm việc trong nền kinh tế.
1.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực Việt Nam

1.2.1. Dân số tác động đến quy mô nguồn nhân lực
– Tác động tăng, giảm dân số tự nhiên đến quy mô nguồn nhân lực: Dân số của một

quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ với quy mô nguồn nhân lực, là cái gốc sản sinh ra

2

nguồn nhân lực. Quy mô của dân số phụ thuộc vào tỷ suất tăng tự nhiên của dân số
và do đó quy mơ nguồn nhân lực cũng phụ thuộc vào tỷ suất tăng dân số tự nhiên.
– Tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 người, trong đó, dân số nam là 47.881.061

người, chiếm 49,8% và dân số nữ là 48.327.923 người, chiếm 50,2%. Việt Nam là quốc
gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Philipin) và thứ
15 trên thế giới. Sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người. Tỷ
lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009 – 2019 là 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai
đoạn 1999 – 2009 (1,18%/năm). (Nguồn: Theo UNFPA Việt Nam)

Bảng 1.1: Dân số và tỷ lệ tăng dân số giai đoạn 1979-2019
Nguồn: Tổng cục Thống kê
– Tác động của tăng, giảm dân số cơ học đối với quy mô nguồn nhân lực: Tăng, giảm

dân số cơ học là kết quả của sự di chuyển, xuất nhập cư của dân số từ một vùng, địa
phương đến một vùng, địa phương khác, hoặc từ khu vực này đến khu vực khác
(nông thôn đến thành thị…) làm giảm dân số đầu đi và tăng dân số nới tiếp nhận.
Quá trình di chuyển nhập cư dân số bao gồm cả nhập cư lao động, do đó dẫn đến
giảm quy mơ nguồn nhân lực đầu đi và tăng quy mô nguồn nhân lực của đầu đến
( vùng, địa phương, tiếp nhận).

3

Năm

Tỷ suất
xuất, nhập
cư (%)
Bảng 1.2: Tỷ suất xuất, nhập cư ở Việt Nam giai đoạn 2009 – 2017
Nguồn: Tổng cục Thống kê
1.2.2. Di chuyển lao động quốc tế
Quá trình di chuyển lao động giữa các nước, Xuất khẩu lao động, Nhập khẩu lao
động tác động đến quy mô nguồn nhân lực.
Giai đoạn 2010 – 2017, cả nước có 821.862 người lao động làm việc ở nước ngoài
theo hợp đồng. Số lượng lao động làm việc ở nước ngoài tăng mạnh tại các thị trường
có thu nhập cao như Nhật Bản (tăng khoảng 461% so với giai đoạn 2010-2013), Đài
Loan – Trung Quốc (tăng khoảng 183%), Trung Đông (tăng khoảng 120%). Trong đó,
thị trường Đài Loan thu hút lao động nhiều nhất và duy trì ổn định ở mức cao. Năm
2018 tiếp tục là một năm thành công trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Ước tính
tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã đạt trên 140.000 người. Đài
Loan và Nhật Bản hiện vẫn là hai thị trường trọng điểm (chiếm hơn 90% tổng số lao
động đi làm việc ở nước ngoài). (Nguồn: Theo Bộ Lao động – Thương binh xã hội).
1.2.3. Mức độ phát triển của giáo dục – đào tạo
Hệ thống giáo dục ngày càng phát triển thì tỷ lệ dân cư tham gia vào học tập tăng lên,
số năm đi học của mỗi người tăng lên. Người dân có khuynh hướng kéo dài thời gian
học tập, trì hỗn tham gia vào thị trường lao động để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật.
Giáo dục, đào tạo góp phần nâng cao trình độ văn hóa, trình độ học vấn, trình độ khoa
học – kỹ thuật, xử lý công nghệ, tổ chức quản lý và năng lực hoạt động thực tiễn của
người lao động, ảnh hưởng đến thể lực, trí lực, đức dục của con người. Như vậy, giáo
dục tái sản xuất ra năng lực hoạt động của con người, thúc đẩy xã hội phát triển. Giáo
dục, đào tạo không chỉ là phương thức chủ yếu để giữ gìn, phổ biến, giao lưu, phát triển
văn hóa, khoa học, mà cịn tạo ra nguồn nhân lực cho việc tái sản xuất ra sức lao động.
Trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, thể lực của người lao động Việt Nam

4

đã từng bước được nâng lên. Tỉ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 40% tổng số lao
động đang làm việc. Giáo dục, đào tạo đã tạo ra nguồn nhân lực có kỹ năng, nghiệp vụ
trong nhiều ngành nghề của nền kinh tế, cả những ngành, nghề mới xuất hiện ở Việt
Nam. [1]

5

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUY MƠ NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA VIỆT NAM
2.1. Tỷ lệ lực lượng lao động đang làm việc
2.1.1. Thực trạng về tỷ lệ lực lượng lao động, lao động đang làm việc.

Tình hình lao động tham gia làm việc ở nước ta trong những năm vừa qua như
sau:
– Trong năm 2011: Đến thời điểm 1/7/2011, cả nước có 51,4 triệu người từ
15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số, bao
gồm 50,35 triệu người có việc làm và 1,05 triệu người thất nghiệp. Trong
đó Lực lượng lao động của khu vực nông thôn chiếm 70,3%.
– Trong năm 2018: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước đến
thời điểm 1/4/2018 ước tính là 55,1 triệu người, tăng 586,8 nghìn người so
với cùng thời điểm năm 2017, bao gồm: Lao động nam 28,6 triệu người,
chiếm 52%; lao động nữ 26,5 triệu người, chiếm 48%.
– Trong năm 2019: Tính chung cả năm 2019, lực lượng lao động từ 15 tuổi
trở lên là 55,8 triệu người, tăng 417,1 nghìn người so với năm 2018. Tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động năm 2019 ước đạt 76,5%, giảm 0,3% so với
năm trước.

Tổng Cục Thống kê cũng cho biết, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của
cả nước quý IV/2019 ước tính là 56,1 triệu người, tăng 472,2 nghìn người so với
quý trước và tăng 501,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Lao
động nam 29,1 triệu người, chiếm 51,9% tổng số và lao động nữ 27 triệu người,
chiếm 48,1%.
Tính chung cả năm 2019, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là
49,1 triệu người, tăng 527,7 nghìn người so với năm trước.
Qua giai đoạn 2009-2019: Lực lượng lao động đang làm việc tăng lên
theo sự gia tăng dân số qua các năm. Nhưng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
giảm, cụ thể là năm 2018-2019.
2.1.2. Ý nghĩa của tỷ lệ lực lượng lao động, lao động đang làm việc đối với
nguồn nhân lực Việt Nam.
Lực lượng lao động tăng đã tạo ra sự thay đổi về chất lượng của nguồn nhân
lực theo hướng tiến bộ. Giúp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công
6

việc. Tỉ lệ người có việc làm tăng lên đồng nghĩa với tỉ lệ thất nghiệp giảm, đời
sống nhân dân được cải thiện, tệ nạn xã hội giảm.
Trong những năm trở lại đây, vì tình hình dịch bệnh trên thế giới nói chung
cũng như trong cả nước nói riêng đã tạo ra những thay đổi lớn về lực lượng lao
động đang tham gia làm việc và lao động sản xuất. Số người thất nghiệp tạm
thời và thất nghiệp dài hạn tăng lên rất nhiều. Tỉ lệ lực lượng lao động đang làm
việc giảm đáng kể từ giai đoạn 2020-2021 mặc dù tốc độ phát triển kinh tế ở
nước ta 2.1% có thể xem là cao so với tồn thế giới. Nhưng con số đó vẫn khơng
thể giải quyết được nạn thất nghiệp ở nước ta. Tỷ lệ Lực lượng lao động đang
làm việc của một quốc gia biểu hiện tình hình việc làm, an sinh xã hội của quốc
gia đó. Vì vậy, lực lượng lao động tham gia lao động càng phải được đào tạo bài
bản về chuyên môn để nâng cao chất lượng tay nghề.
2.2.

Thực trạng quy mô nguồn nhân lực theo thành thị, nông thôn

Việt Nam là nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ và bắt đầu
bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi dào nhất từ trước đến
nay. Gia tăng dân số trong những năm qua kéo theo gia tăng về lực lượng lao động.
Nhìn chung, mỗi năm Việt Nam có khoảng gần 1 triệu người bước vào độ tuổi lao
động, đây là một lợi thế cạnh tranh quan trọng của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư
nước ngồi góp phần phát triển kinh tế – xã hội. Q trình đơ thị hóa gắn liền với cơng
nghiệp hóa-hiện đại hóa diễn ra ở nước ta với tốc độ nhanh trên quy mô cả nước kể từ
khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường (năm 1986). Đơ thị hóa
gắn với cơng nghiệp hóa hiện đại hóa tác động đến phân bố lại dân số, nguồn nhân lực
trong q trình đơ thị hóa biểu hiện qua phân bố lực lượng lao động( bộ phận quan
trọng nhất của nguồn nhân lực). Nguồn nhân lực thành thị tăng lên do sự phát triển và
hoạt động ngày càng mạnh của thị trường lao động dẫn đến tăng nhanh lao động cơ
học từ nông thôn di chuyển đến làm việc tại thị trường lao động các thành phố do đó
mở rộng và thúc đẩy nguồn nhân lực thành thị. Giảm tỉ trọng nguồn nhân lực nông
thôn trong nguồn nhân lực cả nước là biểu hiện tích cực của phân cơng lại lao động
trên phạm vi toàn quốc theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động lao
động của nguồn nhân lực. Xu hường giảm tỉ trọng nguồn nhân lực nông thôn sẽ tiếp
diễn trong suốt q trình đơ thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Hiện nay, lực lượng lao động vẫn tập trung đông nhất ở khu vực Đồng bằng sông
Hồng (chiếm trên 22%), tiếp đến là khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên
21%) và Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là các khu vực có diện tích đất rộng, tập trung
nhiều thành phố lớn, khu đô thị và nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất
kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động tập trung ở những khu vực này. Những khu vực
chiếm tỷ lệ thấp, là những khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, ít khu đơ thị
7

và khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến đây. Cơ cấu lực lượng lao
động phân theo 2 khu vực thành thị và nơng thơn cũng có sự chênh lệch lớn. Nhìn
chung, lực lượng lao động ở nước ta chủ yếu tập trung ở khu vực nông thơn, chiếm
khoảng gần 70%. Con số này có xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức cao.
Cả nước hiện có khoảng 17 triệu thanh niên nơng thơn có độ tuổi từ 15-30,
chiếm 70% số thanh niên và 60% lao động nông thôn. Tuy nhiên, 80% trong số này
chưa qua đào tạo chuyên môn. Đặc điểm này là trở ngại lớn cho lao động nơng thơn
trong tìm kiếm việc làm. Tính đến năm 2017, dân số trong độ tuổi lao động của Việt
Nam là hơn 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số cả nước), trong đó, tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người. So với năm 2010 (tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động là 75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng cả về
tỷ lệ và số lượng tuyệt đối.

2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
Bảng 2.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính và phân theo
thành thị, nông thôn giai đoạn 2009 – 2019
Nguồn: Tổng cục Thống kê

8

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo khu vực thành thị nông thơn

Nguồn: Tổng cục Thống

2.3.

Phân tích những thuận lợi và khó khăn của quy mô nguồn nhân lực Việt
Nam.
Năm
Năng suất lao
động (Trđ/lao
động)

Bảng 2.3. Năng suất lao động của Việt Nam 2017-2018
Nguồn: Tổng cục Thống

Theo Bảng 2.3, ta có thể thấy năng suất lao động của Việt Nam đã có sự tăng cao, từ
đó biết được rằng điều này sẽ mang đến nhiều sự thuận lợi đối với nền kinh tế của Việt
Nam cũng như về quy mô nguồn nhân lực ở nước ta như sau:
– Thuận lợi:
+ Hiện nay, lợi thế lớn nhất của Việt Nam là có lực lượng lao động dồi dào và cơ

cấu lao động trẻ. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, Việt Nam có khoảng 94

9

triệu lao động, trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng
55,16 triệu người. Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2018 ước tính
là 54 triệu người, bao gồm 20,9 triệu người đang làm việc ở khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản (chiếm 38,6%); khu vực công nghiệp và xây dựng 14,4 triệu
người (chiếm 26,7%); khu vực dịch vụ 18,7 triệu người (chiếm 34,7%).
+ Đồng thời, năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đã có sự cải thiện
đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm và là quốc gia có tốc độ tăng năng suất
lao động cao trong khu vực ASEAN. Theo Tổng cục Thống kê, năng suất lao động
toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao
động (tương đương 4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017. Tính theo giá
so sánh, năng suất lao động năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, bình quân
giai đoạn 2016-2018 tăng 5,75%/năm, cao hơn mức tăng 4,35%/năm của giai
đoạn 2011-2015.
+ Song song với đó, chất lượng lao động Việt Nam trong những năm qua cũng
đã từng bước được nâng lên; Lao động qua đào tạo đã phần nào đáp ứng được
yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động. Lực lượng lao động kỹ thuật
của Việt Nam đã làm chủ được khoa học – công nghệ, đảm nhận được hầu hết
các vị trí cơng việc phức tạp trong sản xuất kinh doanh mà trước đây phải thuê
chuyên gia nước ngoài…
Lực lượng lao
động từ 15 tuổi
trở lên (Triệu
người)
55,16

Bảng 2.4. Lực lượng, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm theo từng
khu vực
Nguồn: Tổng cục Thổng

Ngồi những thuận lợi nói trên thì quy mơ nguồn nhân lực nước ta cũng cịn có

những khó khăn, hạn chế nhất định cần khắc phục như sau:
– Khó khăn:
+ Một là, lao động phân bổ không đều giữa các vùng: Các vùng đất rộng có tỷ

trọng lao động thấp (vùng trung du và miền núi phía Bắc chỉ chiếm 13,8% lực
lượng lao động, Tây Nguyên chiếm 6,5% lực lượng lao động), phân bổ lao động
chưa tạo điều kiện phát huy lợi thế về đất đai, tạo việc làm cho người lao động và
ảnh hưởng tích cực đến sự di chuyển lao động từ các vùng nông thôn ra thành
10

thị. Năm 2017, lực lượng lao động chủ yếu tụ họp ở các vùng Đồng bằng Sông
Hồng (21,8%), Đồng bằng Sông Cửu Long (19,1%), Bắc Trung bộ và Duyên
hải miền Trung (21,6%), các vùng còn lại chiếm 17,2%.
+ Hai là, chất lượng lao động thấp, chủ yếu là lao động nông nghiệp, nông thôn,

chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển: gốc cung lao động ở Việt Nam ngày nay
luôn xảy ra tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao
động một số lĩnh vực dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thơng tin viễn thơng, du
lịch…) và công nghiệp mới. tỷ lệ lao động được training ngành còn thấp, kỹ
năng, tay nghề, thể lực và tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên mức độ
cạnh tranh thấp. hiện trạng thể lực của lao động Việt Nam ở mức trung bình
kém, cả về chiều cao, cân nặng cũng như sức bền, sự dẻo dai, chưa giải quyết
được cường độ làm việc và những yêu cầu trong sử dụng máy móc thiết bị theo
tiêu chuẩn quốc tế. Kỷ luật lao động của người Việt Nam nói chung chưa đáp
ứng được yêu cầu đặt ra của công cuộc sản xuất công nghiệp. Một bộ phận lớn
người lao động chưa được tập huấn về kỷ luật lao động công nghiệp. phần lớn
lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, đưa nặng tác phong sản xuất của
một nền nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện về giờ giấc và hành vi. Người lao động
chưa được trang bị các kiến thức và kỹ năng sử dụng việc theo nhóm, k có khả

năng cộng tác và gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia sẻ trải
nghiệm sử dụng việc.
+ Ba là, còn nhiều rào cản, hạn chế trong dịch chuyển lao động: phần lớn lao

động di cư chỉ tải ký tạm trú, k có hộ khẩu, gặp khó khăn về nhà ở, học tập, chữa

bệnh… Trình độ học vấn của lao động di cư thấp và phần đông chưa qua
coaching ngành. Hầu hết các khu công nghiệp và khu chế xuất
– ngành dùng đến 30% lao động di cư khơng có dịch vụ hạ tầng thế giới (ký túc
xá, nhà trẻ, nhà kiến thức, training nghề, tham gia bảo hiểm xã hội…), lao động
di cư ít có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ không gian cơ bản. hiện trạng trên
dẫn tới hậu quả là gốc cung lao động khơng có cấp độ cung cấp nhu cầu tăng
trưởng kinh tế của các vùng, các khu công nghiệp, khu chế xuất.
+ Bốn là, Việt Nam sẽ phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số sẽ làm cho lợi thế

lực lượng lao động trẻ mất dần đi theo thời gian.

11

CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quy mô nguồn nhân lực Việt Nam:

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trên, trước mắt thị trường lao động Việt Nam
cần tiếp tục phát triển theo hướng hiện đại hố và thị trường. Khn khổ luật pháp,
thể chế, chính sách thị trường lao động cần sớm được kiện tồn. Chú trọng hỗ trợ
lao động di cư từ nơng thôn ra thành thị, các khu công nghiệp và lao
động vùng biên, hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên, người thuyết tật, người dân tộc

thiểu số, phụ nữ nghèo trong nơng thơn, thí điểm đặt hàng hợp đồng với trung tâm
dịch vụ việc làm và các tổ chức, đơn vị có liên quan khác như: Phịng Cơng
Nghiệp Thương mại Việt Nam, Trung ương Đoàn, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,
Hội nông dân Việt Nam… để thực hiện các hoạt động hỗ trợ tạo việc làm.

Tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo theo nhu cầu của thị trường lao
động. Tiếp tục đầu tư đồng bộ cho đào tạo nhân lực thuộc các ngành, nghề tiếp
cận với trình độ tiên tiến của khu vực, quốc tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, năng lực làm việc.

Một số giải pháp về quy mô nguồn nhân lực ở thành thị, nông thôn:
Từ số liệu được nêu trong bảng 2.1, ta thấy được tỷ lệ quy mô nguồn nhân lực ở nông
thôn chiếm tỷ lệ khá cao so với quy mô nguồn nhân lực tại thành thị. Vì thế nước ta cần có
sự đầu tư vào các vùng nông thôn như đầu tư về các trang thiết bị máy móc hay vốn đầu
tư trong và ngoài nước để thu hút được nhiều người lao động đến làm việc tại các vùng
nơng thơn. Ngồi ra, cần tạo việc làm và hỗ trợ việc làm với mức lương ổn định để người
lao động có cuộc sống tốt hơn khi làm việc tại những vùng nông thôn.

12

KẾT LUẬN
Thông qua đề tài nghiên cứu này chúng ta có thể thấy được các đặc điểm quy mơ
nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực Việt Nam. Từ đó ta
có thể thấy được thực trạng quy mô nguồn nhân lực và rút ra được các giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng quy mô nguồn nhân lực. Hiện nay, đất nước ta đang bước vào một
thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế mới, đơng thời cũng phải trải qua nhiều khó khăn và
thử thách về các vấn đề liên quan đến chất lượng quy mô nguồn nhân lực. Hiện nay quy

mô nguồn lao động lớn tăng nhanh hằng năm với đa phần là nhân lực bổ sung trẻ khỏe có
kiến thức chuyên mơn và khả năng nhanh nhạy thích ứng với cơ chế thị trường, có thu
nhập tăng lên là điều kiện thuận lợi để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho giai đoạn phát
triển này là lợi thế thu hút đầu tư. Tuy nhiên trong điều kiện nước ta vẫn là nước nông
nghiệp kém phát triển sẽ tạo sức ép mạnh mẽ về đào tạo nghề cho người lao động mở rộng
sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, nâng
cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng các dịch vụ cơng cộng khác.

Qua đó, hiện nay Nhà nước ta đã và đang có những biện pháp hỗ trợ nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực để lao động Việt Nam trở thành yếu tố chủ đạo trong việc
phát triển kinh tế- xã hội, tập trung vào việc hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân
lực, đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động bộ máy quản
lý.Tăng đầu tư phát triển nhân lực cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng ngồn vốn
đầu tư tồn xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường các nguồn vốn cho sự phát triển

quy mô nguồn nhân lực.

13

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Nguyễn Văn Lượng (2010), “Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất

lượng cao ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 243.
2) PGS. TS. Nguyễn Tiệp (2010), GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC, Nxb. Lao

động – Xã hội, Hồ Chí Minh.

MỤC LỤCMỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………………………….. 1CH ƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY MƠ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆTNAM …………………………………………………………………………………………………………………………………….. 21.1. Quy mơ nguồn nhân lực Việt Nam …………………………………………………………………… 21.1.1. Khái niệm quy mô nguồn nhân lực ở Việt Nam …………………………………………. 21.1.2. Các chỉ tiêu nhìn nhận quy mô nguồn nhân lực Việt Nam ………………………….. 21.2. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến quy mô nguồn nhân lực Việt Nam …………………. 21.2.1. Dân số tác động ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực ……………………………………………… 21.2.2. Di chuyển lao động quốc tế ……………………………………………………………………………. 41.2.3. Mức độ tăng trưởng của giáo dục – đào tạo và giảng dạy ……………………………………………………. 4CH ƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUY MƠ NGUỒN NHÂNLỰC CỦA VIỆT NAM. …………………………………………………………………………………………………… 62.1. Tỷ lệ lực lượng lao động, lao động đang thao tác ………………………………………. 62.1.1. Thực trạng về tỷ suất lực lượng lao động, lao động đang thao tác ………………. 62.1.2. Ý nghĩa của tỷ suất lực lượng lao động, lao động đang thao tác so với nguồnnhân lực Việt Nam 62.2. Thực trạng quy mô nguồn nhân lực theo thành thị, nông thơn ……………… 72.3. Phân tích những thuận tiện và khó khăn vất vả của quy mô nguồn nhân lựcViệt Nam ………………………………………………………………………………………………………………… 8CH ƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰCVIỆT NAM. …………………………………………………………………………………………………………………….. 11K ẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………… 12T ÀI LIỆU THAM KHẢOMỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, nền kinh tế tài chính Việt Nam đã có những sự chuyển biến tíchcực. Một trong những tác nhân tạo nên bước tiến đó là : Khai thác hài hòa và hợp lý những nguồn tàinguyên vốn có, có những chủ trương kinh tế tài chính hài hòa và hợp lý, tận dụng những thời cơ góp vốn đầu tư, nhất là nguồn góp vốn đầu tư từ quốc tế. Trong đó, một tác nhân đóng vai trị quan trọng hơnhết cho sự tăng trưởng kinh tế tài chính của quốc gia chính là nguồn nhân lực. Là sinh viên ngànhQuản trị nhân lực, chúng tơi ln muốn tìm hiểu và khám phá về những yếu tố tạo nên sự chuyểnbiến tích cực đó nhằm mục đích góp thêm phần giúp cho mọi người hiểu rõ hơn về nguyên nhânnguồn nhân lực Việt Nam lại là một trong những tác nhân quan trọng trong việc pháttriển kinh tế tài chính. Để biết được điều đó, trước hết tất cả chúng ta phải hiểu rõ được đặc thù vềquy mô nguồn nhân lực, chính cho nên vì thế, nhóm chúng tơi đã lựa chọn đề tài “ Đặc điểm vềquy mô nguồn nhân lực Việt Nam ” làm đề tài điều tra và nghiên cứu. Ngồi ra, nhóm chúng tơi mong rằng qua phần nghiên cứu và điều tra về đề tài này sẽ cungcấp cho mọi người những thông tin về nguồn lao động cũng như đặc thù quy mô củanguồn lao động Việt Nam lúc bấy giờ. Qua đó hoàn toàn có thể đưa ra được 1 số ít giải pháp đểkhắc phục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, đồng thời cung ứng đượcnhững u cầu của thời đại cơng nghiệp hóa, văn minh hóa quốc gia, tăng nhanh nềnkinh tế của Việt Nam ngày càng tăng trưởng và vững mạnh hơn, chuẩn bị sẵn sàng vượt qua mọikhó khăn, thử thách, điển hình như tình hình dịch Covid 19 vừa mới qua. NỘI DUNGCHƯƠNG 1QUY MƠ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM1. 1. Quy mơ nguồn nhân lực Việt Nam1. 1.1. Khái niệm quy mô nguồn nhân lựcỞ Việt Nam, quy mô nguồn nguồn nhân lực được xác lập bằng số người đủ 15 tuổi trở nên có năng lực lao động. Quy mơ nguồn nhân lực chịu tác động ảnh hưởng bởi cácyếu tố khác nhau như : dân số, chuyển dời lao động quốc tế, mức độ tăng trưởng của giáodục – đào tạo và giảng dạy. 1.1.2. Các chỉ tiêu nhìn nhận quy mô nguồn nhân lực Việt NamQuy mô nguồn nhân lực Việt Nam được nhìn nhận qua những chỉ tiêu sau : Tỉ lệ NNL so với dân số : Phản ánh qui mơ NNL hoàn toàn có thể kêu gọi tối đa vào hoạtđộng KTXH ( tiềm năng cao nhất của NNL hoàn toàn có thể kêu gọi được ) trong dân số. Tỉ lệ LLLĐ so với dân số : Phản ánh qui mô nguồn nhân lực tham gia hoạt độngkinh tế trong dân số ( năng lực trong thực tiễn về NNL tham gia hoạt động giải trí kinh tế tài chính ). Tỉ lệ tham gia LLLĐ của dân số đủ 15 tuổi trở lên : Phản ánh qui mô dân số đủ 15 tuổi trở lên tham gia vào LLLĐ.Tỉ lệ tham gia LLLĐ của dân số trong ĐTLĐ : Phản ánh qui mô dân số trong ĐTLĐtham gia vào LLLĐ.Tỉ lệ người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm trong dân số : Phản ánh qui mô dân số đủ15 tuổi trở lên đang thao tác trong nền kinh tế tài chính. Tỉ lệ số người trong ĐTLĐ có việc làm trong dân số : Phản ánh qui mô số người trongĐTLĐ đang thao tác trong nền kinh tế tài chính. 1.2. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực Việt Nam1. 2.1. Dân số tác động ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực – Tác động tăng, giảm dân số tự nhiên đến quy mô nguồn nhân lực : Dân số của mộtquốc gia có mối liên hệ ngặt nghèo với quy mô nguồn nhân lực, là cái gốc sản sinh ranguồn nhân lực. Quy mô của dân số phụ thuộc vào vào tỷ suất tăng tự nhiên của dân sốvà do đó quy mơ nguồn nhân lực cũng phụ thuộc vào vào tỷ suất tăng dân số tự nhiên. – Tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 người, trong đó, dân số nam là 47.881.061 người, chiếm 49,8 % và dân số nữ là 48.327.923 người, chiếm 50,2 %. Việt Nam là quốcgia đông dân thứ ba trong khu vực Khu vực Đông Nam Á ( sau In-đô-nê-xi-a và Philipin ) và thứ15 trên quốc tế. Sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người. Tỷlệ tăng dân số trung bình năm quy trình tiến độ 2009 – 2019 là 1,14 % / năm, giảm nhẹ so với giaiđoạn 1999 – 2009 ( 1,18 % / năm ). ( Nguồn : Theo UNFPA Việt Nam ) Bảng 1.1 : Dân số và tỷ suất tăng dân số quá trình 1979 – 2019N guồn : Tổng cục Thống kê – Tác động của tăng, giảm dân số cơ học so với quy mô nguồn nhân lực : Tăng, giảmdân số cơ học là hiệu quả của sự vận động và di chuyển, xuất nhập cư của dân số từ một vùng, địaphương đến một vùng, địa phương khác, hoặc từ khu vực này đến khu vực khác ( nông thôn đến thành thị … ) làm giảm dân số đầu đi và tăng dân số nới đảm nhiệm. Quá trình chuyển dời nhập cư dân số gồm có cả nhập cư lao động, do đó dẫn đếngiảm quy mơ nguồn nhân lực đầu đi và tăng quy mô nguồn nhân lực của đầu đến ( vùng, địa phương, tiếp đón ). NămTỷ suấtxuất, nhậpcư ( % ) Bảng 1.2 : Tỷ suất xuất, nhập cư ở Việt Nam tiến trình 2009 – 2017N guồn : Tổng cục Thống kê1. 2.2. Di chuyển lao động quốc tếQuá trình chuyển dời lao động giữa những nước, Xuất khẩu lao động, Nhập khẩu laođộng tác động ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực. Giai đoạn 2010 – 2017, cả nước có 821.862 người lao động thao tác ở nước ngoàitheo hợp đồng. Số lượng lao động thao tác ở quốc tế tăng mạnh tại những thị trườngcó thu nhập cao như Nhật Bản ( tăng khoảng chừng 461 % so với quy trình tiến độ 2010 – 2013 ), ĐàiLoan – Trung Quốc ( tăng khoảng chừng 183 % ), Trung Đông ( tăng khoảng chừng 120 % ). Trong đó, thị trường Đài Loan lôi cuốn lao động nhiều nhất và duy trì không thay đổi ở mức cao. Năm2018 liên tục là một năm thành công xuất sắc trong nghành xuất khẩu lao động. Ước tínhtổng số lao động Việt Nam đi thao tác ở quốc tế đã đạt trên 140.000 người. ĐàiLoan và Nhật Bản hiện vẫn là hai thị trường trọng điểm ( chiếm hơn 90 % tổng số laođộng đi thao tác ở quốc tế ). ( Nguồn : Theo Bộ Lao động – Thương binh xã hội ). 1.2.3. Mức độ tăng trưởng của giáo dục – đào tạoHệ thống giáo dục ngày càng tăng trưởng thì tỷ suất dân cư tham gia vào học tập tăng lên, số năm đi học của mỗi người tăng lên. Người dân có khuynh hướng lê dài thời gianhọc tập, trì hỗn tham gia vào thị trường lao động để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật. Giáo dục, đào tạo và giảng dạy góp thêm phần nâng cao trình độ văn hóa truyền thống, trình độ học vấn, trình độ khoahọc – kỹ thuật, giải quyết và xử lý công nghệ tiên tiến, tổ chức triển khai quản trị và năng lượng hoạt động giải trí thực tiễn củangười lao động, tác động ảnh hưởng đến thể lực, trí lực, đức dục của con người. Như vậy, giáodục tái sản xuất ra năng lượng hoạt động giải trí của con người, thôi thúc xã hội tăng trưởng. Giáodục, đào tạo và giảng dạy không chỉ là phương pháp hầu hết để giữ gìn, phổ cập, giao lưu, phát triểnvăn hóa, khoa học, mà cịn tạo ra nguồn nhân lực cho việc tái sản xuất ra sức lao động. Trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, thể lực của người lao động Việt Namđã từng bước được nâng lên. Tỉ lệ lao động qua giảng dạy năm 2010 đạt 40 % tổng số laođộng đang thao tác. Giáo dục đào tạo, đào tạo và giảng dạy đã tạo ra nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng, nghiệp vụtrong nhiều ngành nghề của nền kinh tế tài chính, cả những ngành, nghề mới Open ở ViệtNam. [ 1 ] CHƯƠNG 2PH ÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUY MƠ NGUỒN NHÂNLỰC CỦA VIỆT NAM2. 1. Tỷ lệ lực lượng lao động đang làm việc2. 1.1. Thực trạng về tỷ suất lực lượng lao động, lao động đang thao tác. Tình hình lao động tham gia thao tác ở nước ta trong những năm vừa mới qua nhưsau : – Trong năm 2011 : Đến thời gian 1/7/2011, cả nước có 51,4 triệu người từ15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5 % tổng dân số, baogồm 50,35 triệu người có việc làm và 1,05 triệu người thất nghiệp. Trongđó Lực lượng lao động của khu vực nông thôn chiếm 70,3 %. – Trong năm 2018 : Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước đếnthời điểm 1/4/2018 ước tính là 55,1 triệu người, tăng 586,8 nghìn người sovới cùng thời gian năm 2017, gồm có : Lao động nam 28,6 triệu người, chiếm 52 % ; lao động nữ 26,5 triệu người, chiếm 48 %. – Trong năm 2019 : Tính chung cả năm 2019, lực lượng lao động từ 15 tuổitrở lên là 55,8 triệu người, tăng 417,1 nghìn người so với năm 2018. Tỷ lệtham gia lực lượng lao động năm 2019 ước đạt 76,5 %, giảm 0,3 % so vớinăm trước. Tổng Cục Thống kê cũng cho biết, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên củacả nước quý IV / 2019 ước tính là 56,1 triệu người, tăng 472,2 nghìn người so vớiquý trước và tăng 501,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước, trong đó : Laođộng nam 29,1 triệu người, chiếm 51,9 % tổng số và lao động nữ 27 triệu người, chiếm 48,1 %. Tính chung cả năm 2019, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là49, 1 triệu người, tăng 527,7 nghìn người so với năm trước. Qua quá trình 2009 – 2019 : Lực lượng lao động đang thao tác tăng lêntheo sự ngày càng tăng dân số qua những năm. Nhưng tỷ suất tham gia lực lượng lao độnggiảm, đơn cử là năm 2018 – 2019.2.1.2. Ý nghĩa của tỷ suất lực lượng lao động, lao động đang thao tác đối vớinguồn nhân lực Việt Nam. Lực lượng lao động tăng đã tạo ra sự đổi khác về chất lượng của nguồn nhânlực theo hướng văn minh. Giúp nâng cao hiệu suất, chất lượng và hiệu suất cao côngviệc. Tỉ lệ người có việc làm tăng lên đồng nghĩa tương quan với tỉ lệ thất nghiệp giảm, đờisống nhân dân được cải tổ, tệ nạn xã hội giảm. Trong những năm trở lại đây, vì tình hình dịch bệnh trên quốc tế nói chungcũng như trong cả nước nói riêng đã tạo ra những biến hóa lớn về lực lượng laođộng đang tham gia thao tác và lao động sản xuất. Số người thất nghiệp tạmthời và thất nghiệp dài hạn tăng lên rất nhiều. Tỉ lệ lực lượng lao động đang làmviệc giảm đáng kể từ quá trình 2020 – 2021 mặc dầu vận tốc tăng trưởng kinh tế tài chính ởnước ta 2.1 % hoàn toàn có thể xem là cao so với tồn quốc tế. Nhưng số lượng đó vẫn khơngthể xử lý được nạn thất nghiệp ở nước ta. Tỷ lệ Lực lượng lao động đanglàm việc của một vương quốc biểu lộ tình hình việc làm, phúc lợi xã hội của quốcgia đó. Vì vậy, lực lượng lao động tham gia lao động càng phải được đào tạo và giảng dạy bàibản về trình độ để nâng cao chất lượng kinh nghiệm tay nghề. 2.2. Thực trạng quy mô nguồn nhân lực theo thành thị, nông thônViệt Nam là nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ và bắt đầubước vào thời kỳ “ cơ cấu tổ chức dân số vàng ” với nguồn nhân lực dồi dào nhất từ trước đếnnay. Gia tăng dân số trong những năm qua kéo theo ngày càng tăng về lực lượng lao động. Nhìn chung, mỗi năm Việt Nam có khoảng chừng gần 1 triệu người bước vào độ tuổi laođộng, đây là một lợi thế cạnh tranh đối đầu quan trọng của Việt Nam trong việc lôi cuốn đầu tưnước ngồi góp thêm phần tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. Q trình đơ thị hóa gắn liền với cơngnghiệp hóa-hiện đại hóa diễn ra ở nước ta với vận tốc nhanh trên quy mô cả nước kể từkhi thực thi quy đổi nền kinh tế tài chính sang kinh tế thị trường ( năm 1986 ). Đơ thị hóagắn với cơng nghiệp hóa văn minh hóa tác động ảnh hưởng đến phân bổ lại dân số, nguồn nhân lựctrong q trình đơ thị hóa biểu lộ qua phân bổ lực lượng lao động ( bộ phận quantrọng nhất của nguồn nhân lực ). Nguồn nhân lực thành thị tăng lên do sự tăng trưởng vàhoạt động ngày càng mạnh của thị trường lao động dẫn đến tăng nhanh lao động cơhọc từ nông thôn chuyển dời đến thao tác tại thị trường lao động những thành phố do đómở rộng và thôi thúc nguồn nhân lực thành thị. Giảm tỉ trọng nguồn nhân lực nôngthôn trong nguồn nhân lực cả nước là bộc lộ tích cực của phân cơng lại lao độngtrên khoanh vùng phạm vi toàn nước theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu suất cao hoạt động giải trí laođộng của nguồn nhân lực. Xu hường giảm tỉ trọng nguồn nhân lực nông thôn sẽ tiếpdiễn trong suốt q trình đơ thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa văn minh hóa quốc gia. Hiện nay, lực lượng lao động vẫn tập trung chuyên sâu đông nhất ở khu vực Đồng bằng sôngHồng ( chiếm trên 22 % ), tiếp đến là khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung ( trên21 % ) và Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là những khu vực có diện tích quy hoạnh đất rộng, tập trungnhiều thành phố lớn, khu đô thị và nhiều khu công nghiệp, thuận tiện cho việc sản xuấtkinh doanh nên lôi cuốn phần đông lao động tập trung chuyên sâu ở những khu vực này. Những khu vựcchiếm tỷ suất thấp, là những khu vực có diện tích quy hoạnh đất hẹp, nhiều đồi núi, ít khu đơ thịvà khu công nghiệp nên không lôi cuốn nhiều lao động đến đây. Cơ cấu lực lượng laođộng phân theo 2 khu vực thành thị và nơng thơn cũng có sự chênh lệch lớn. Nhìnchung, lực lượng lao động ở nước ta đa phần tập trung chuyên sâu ở khu vực nông thơn, chiếmkhoảng gần 70 %. Con số này có khuynh hướng giảm qua những năm nhưng vẫn ở mức cao. Cả nước hiện có khoảng chừng 17 triệu người trẻ tuổi nơng thơn có độ tuổi từ 15-30, chiếm 70 % số người trẻ tuổi và 60 % lao động nông thôn. Tuy nhiên, 80 % trong số nàychưa qua đào tạo và giảng dạy trình độ. Đặc điểm này là trở ngại lớn cho lao động nơng thơntrong tìm kiếm việc làm. Tính đến năm 2017, dân số trong độ tuổi lao động của ViệtNam là hơn 72,04 triệu người ( chiếm khoảng chừng 75 % tổng dân số cả nước ), trong đó, tỷ lệtham gia lực lượng lao động đạt 75,5 %, với 54,4 triệu người. So với năm 2010 ( tỷ lệtham gia lực lượng lao động là 75 % ), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng cả vềtỷ lệ và số lượng tuyệt đối. 20092010201120122013201420152016201720182019B ảng 2.1 : Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính và phân theothành thị, nông thôn quá trình 2009 – 2019N guồn : Tổng cục Thống kêBiểu đồ 2.2. Tỷ lệ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo khu vực thành thị nông thơnNguồn : Tổng cục Thốngkê2. 3. Phân tích những thuận tiện và khó khăn vất vả của quy mô nguồn nhân lực ViệtNam. NămNăng suất laođộng ( Trđ / laođộng ) Bảng 2.3. Năng suất lao động của Việt Nam 2017 – 2018N guồn : Tổng cục ThốngkêTheo Bảng 2.3, ta hoàn toàn có thể thấy hiệu suất lao động của Việt Nam đã có sự tăng cao, từđó biết được rằng điều này sẽ mang đến nhiều sự thuận tiện so với nền kinh tế tài chính của ViệtNam cũng như về quy mô nguồn nhân lực ở nước ta như sau : – Thuận lợi : + Hiện nay, lợi thế lớn nhất của Việt Nam là có lực lượng lao động dồi dào và cơcấu lao động trẻ. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, Việt Nam có khoảng chừng 94 triệu lao động, trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng55, 16 triệu người. Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2018 ước tínhlà 54 triệu người, gồm có 20,9 triệu người đang thao tác ở khu vực nông, lâmnghiệp và thủy hải sản ( chiếm 38,6 % ) ; khu vực công nghiệp và kiến thiết xây dựng 14,4 triệungười ( chiếm 26,7 % ) ; khu vực dịch vụ 18,7 triệu người ( chiếm 34,7 % ). + Đồng thời, hiệu suất lao động của Việt Nam thời hạn qua đã có sự cải thiệnđáng kể theo hướng tăng đều qua những năm và là vương quốc có vận tốc tăng năng suấtlao động cao trong khu vực ASEAN. Theo Tổng cục Thống kê, hiệu suất lao độngtoàn nền kinh tế tài chính theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng / laođộng ( tương tự 4.512 USD ), tăng 346 USD so với năm 2017. Tính theo giáso sánh, hiệu suất lao động năm 2018 tăng 5,93 % so với năm 2017, bình quângiai đoạn năm nay – 2018 tăng 5,75 % / năm, cao hơn mức tăng 4,35 % / năm của giaiđoạn 2011 – năm ngoái. + Song song với đó, chất lượng lao động Việt Nam trong những năm qua cũngđã từng bước được nâng lên ; Lao động qua đào tạo và giảng dạy đã phần nào phân phối đượcyêu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động. Lực lượng lao động kỹ thuậtcủa Việt Nam đã làm chủ được khoa học – công nghệ, tiếp đón được hầu hếtcác vị trí cơng việc phức tạp trong sản xuất kinh doanh thương mại mà trước đây phải thuêchuyên gia quốc tế … Lực lượng laođộng từ 15 tuổitrở lên ( Triệungười ) 55,16 Bảng 2.4. Lực lượng, tỷ suất lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm theo từngkhu vựcNguồn : Tổng cục ThổngkêNgồi những thuận tiện nói trên thì quy mơ nguồn nhân lực nước ta cũng cịn cónhững khó khăn vất vả, hạn chế nhất định cần khắc phục như sau : – Khó khăn : + Một là, lao động phân chia không đều giữa những vùng : Các vùng đất rộng có tỷtrọng lao động thấp ( vùng trung du và miền núi phía Bắc chỉ chiếm 13,8 % lựclượng lao động, Tây Nguyên chiếm 6,5 % lực lượng lao động ), phân bổ lao độngchưa tạo điều kiện kèm theo phát huy lợi thế về đất đai, tạo việc làm cho người lao động vàảnh hưởng tích cực đến sự chuyển dời lao động từ những vùng nông thôn ra thành10thị. Năm 2017, lực lượng lao động hầu hết tụ họp ở những vùng Đồng bằng SôngHồng ( 21,8 % ), Đồng bằng Sông Cửu Long ( 19,1 % ), Bắc Trung bộ và Duyênhải miền Trung ( 21,6 % ), những vùng còn lại chiếm 17,2 %. + Hai là, chất lượng lao động thấp, hầu hết là lao động nông nghiệp, nông thôn, chưa cung ứng được nhu yếu tăng trưởng : gốc cung lao động ở Việt Nam ngày nayluôn xảy ra thực trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, laođộng một số ít nghành dịch vụ ( ngân hàng nhà nước, kinh tế tài chính, thơng tin viễn thơng, dulịch … ) và công nghiệp mới. tỷ suất lao động được training ngành còn thấp, kỹnăng, kinh nghiệm tay nghề, thể lực và tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên mức độcạnh tranh thấp. thực trạng thể lực của lao động Việt Nam ở mức trung bìnhkém, cả về độ cao, cân nặng cũng như sức bền, sự dẻo dai, chưa giải quyếtđược cường độ thao tác và những nhu yếu trong sử dụng máy móc thiết bị theotiêu chuẩn quốc tế. Kỷ luật lao động của người Việt Nam nói chung chưa đápứng được nhu yếu đặt ra của công cuộc sản xuất công nghiệp. Một bộ phận lớnngười lao động chưa được tập huấn về kỷ luật lao động công nghiệp. phần lớnlao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, đưa nặng tác phong sản xuất củamột nền nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện về giờ giấc và hành vi. Người lao độngchưa được trang bị những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức sử dụng việc theo nhóm, k có khảnăng cộng tác và gánh chịu rủi ro đáng tiếc, ngại phát huy sáng tạo độc đáo và san sẻ trảinghiệm sử dụng việc. + Ba là, còn nhiều rào cản, hạn chế trong di dời lao động : hầu hết laođộng di cư chỉ tải ký tạm trú, k có hộ khẩu, gặp khó khăn vất vả về nhà tại, học tập, chữabệnh … Trình độ học vấn của lao động di cư thấp và phần đông chưa quacoaching ngành. Hầu hết những khu công nghiệp và khu công nghiệp – ngành dùng đến 30 % lao động di cư khơng có dịch vụ hạ tầng quốc tế ( ký túcxá, nhà trẻ, nhà kỹ năng và kiến thức, training nghề, tham gia bảo hiểm xã hội … ), lao độngdi cư ít có thời cơ tiếp cận với những dịch vụ khoảng trống cơ bản. thực trạng trêndẫn tới hậu quả là gốc cung lao động khơng có Lever phân phối nhu yếu tăngtrưởng kinh tế tài chính của những vùng, những khu công nghiệp, khu công nghiệp. + Bốn là, Việt Nam sẽ phải đương đầu với yếu tố già hóa dân số sẽ làm cho lợi thếlực lượng lao động trẻ mất dần đi theo thời hạn. 11CH ƯƠNG 3M ỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAMMột số giải pháp nâng cao chất lượng quy mô nguồn nhân lực Việt Nam : Để khắc phục những sống sót, hạn chế trên, trước mắt thị trường lao động Việt Namcần liên tục tăng trưởng theo hướng văn minh hố và thị trường. Khn khổ pháp luật, thể chế, chủ trương thị trường lao động cần sớm được kiện tồn. Chú trọng hỗ trợlao động di cư từ nơng thôn ra thành thị, những khu công nghiệp và laođộng vùng biên, tương hỗ tạo việc làm cho người trẻ tuổi, người thuyết tật, người dân tộcthiểu số, phụ nữ nghèo trong nơng thơn, thử nghiệm đặt hàng hợp đồng với trung tâmdịch vụ việc làm và những tổ chức triển khai, đơn vị chức năng có tương quan khác như : Phịng CơngNghiệp Thương mại Việt Nam, Trung ương Đoàn, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam … để triển khai những hoạt động giải trí tương hỗ tạo việc làm. Tăng cường công tác làm việc hướng nghiệp, huấn luyện và đào tạo theo nhu yếu của thị trường laođộng. Tiếp tục góp vốn đầu tư đồng nhất cho huấn luyện và đào tạo nhân lực thuộc những ngành, nghề tiếpcận với trình độ tiên tiến và phát triển của khu vực, quốc tế, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực trải qua tăng nhanh đào tạo và giảng dạy kỹ năng và kiến thức, năng lượng thao tác. Một số giải pháp về quy mô nguồn nhân lực ở thành thị, nông thôn : Từ số liệu được nêu trong bảng 2.1, ta thấy được tỷ suất quy mô nguồn nhân lực ở nôngthôn chiếm tỷ suất khá cao so với quy mô nguồn nhân lực tại thành thị. Vì thế nước ta cần cósự góp vốn đầu tư vào những vùng nông thôn như góp vốn đầu tư về những trang thiết bị máy móc hay vốn đầutư trong và ngoài nước để lôi cuốn được nhiều người lao động đến thao tác tại những vùngnơng thơn. Ngồi ra, cần tạo việc làm và tương hỗ việc làm với mức lương không thay đổi để ngườilao động có đời sống tốt hơn khi thao tác tại những vùng nông thôn. 12K ẾT LUẬNThông qua đề tài nghiên cứu và điều tra này tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy được những đặc thù quy mơnguồn nhân lực và những yếu tố ảnh hưởng tác động đến quy mô nguồn nhân lực Việt Nam. Từ đó tacó thể thấy được tình hình quy mô nguồn nhân lực và rút ra được những giải pháp nhằmnâng cao chất lượng quy mô nguồn nhân lực. Hiện nay, quốc gia ta đang bước vào mộtthời kỳ hội nhập tăng trưởng kinh tế tài chính mới, đơng thời cũng phải trải qua nhiều khó khăn vất vả vàthử thách về những yếu tố tương quan đến chất lượng quy mô nguồn nhân lực. Hiện nay quymô nguồn lao động lớn tăng nhanh hằng năm với đa số là nhân lực bổ trợ trẻ khỏe cókiến thức chuyên mơn và năng lực nhạy bén thích ứng với cơ chế thị trường, có thunhập tăng lên là điều kiện kèm theo thuận tiện để cung ứng nhu yếu nguồn nhân lực cho quy trình tiến độ pháttriển này là lợi thế lôi cuốn góp vốn đầu tư. Tuy nhiên trong điều kiện kèm theo nước ta vẫn là nước nôngnghiệp kém tăng trưởng sẽ tạo sức ép can đảm và mạnh mẽ về huấn luyện và đào tạo nghề cho người lao động mở rộngsản xuất kinh doanh thương mại để xử lý việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, nângcao chất lượng đời sống và phân phối những dịch vụ cơng cộng khác. Qua đó, lúc bấy giờ Nhà nước ta đã và đang có những giải pháp tương hỗ nâng caochất lượng nguồn nhân lực để lao động Việt Nam trở thành yếu tố chủ yếu trong việcphát triển kinh tế tài chính – xã hội, tập trung chuyên sâu vào việc hoàn thành xong cỗ máy quản trị tăng trưởng nhânlực, thay đổi giải pháp quản trị, nâng cao năng lượng, hiệu suất cao hoạt động giải trí cỗ máy quảnlý. Tăng góp vốn đầu tư tăng trưởng nhân lực cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng ngồn vốnđầu tư tồn xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường những nguồn vốn cho sự phát triểnquy mô nguồn nhân lực. 13T ÀI LIỆU THAM KHẢO1 ) Nguyễn Văn Lượng ( 2010 ), “ Một số giải pháp giảng dạy nguồn nhân lực chấtlượng cao ở Việt Nam ”, Tạp chí Giáo dục đào tạo, số 243.2 ) PGS. TS. Nguyễn Tiệp ( 2010 ), GIÁO TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC, Nxb. Laođộng – Xã hội, Hồ Chí Minh .

Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup