Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Lập kế hoạch khởi sự kinh doanh – Tài liệu text

Đăng ngày 17 September, 2022 bởi admin

Lập kế hoạch khởi sự kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.43 KB, 92 trang )

tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
Lập kế hoạch
khởi sự kinh doanh
Tài liệu đọc thêm cho khoá :
Tập huận kế hoạch khởi sự doanh nghiệp
giảng viên: ThS. Bùi Đức Tuân
Practical Business Planning for newventure
1
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
Lời cảm ơn
Khi chuẩn bị tài liệu này, tác giả đã tham khảo những nguồn tài liệu và internet sau đây. Tác giả xin cảm
ơn sự đóng góp quí báu của họ cho tập tài liệu này
Dự án UNIDO-MPI (US/VIE/95/004) ; Danh mục công việc của nhà doanh nghiệp để chuẩn bị một kế
hoạch kinh doanh.
Ginny L. Kuebler; Lập Kế hoạch kinh doanh; Nhà xuất bản T vấn Quản lý G.L.K; Hòm th 479,Vestal,
New York 13851-4079
Hans Stoessel; Kế hoạch kinh doanh; Tài liệu đọc thêm cho khoá học: Hoạch định và thực hiện chiến l-
ợc phát triển kinh doanh do trung tâm học viện công nghệ châu á (AITCV), Hà nội hợp tác với SEAQIP
Vietnam tổ chức
www.planware.org, Viết kế hoạch kinh doanh, 2001
Practical Business Planning for newventure
2
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
DIRECTION FOR USE
Sử dụng tài liệu này nh thế nào ?
Tài liệu này nhằm mục đích hỗ trợ cho những ngời muốn lập một bản kế hoạch kinh doanh (Ưu
tiên cho lập kế hoạch khởi sự kinh doanh for start-up business), một mặt nó cung cấp cho ngời đọc
một cái nhìn tổng quan về một bản kế hoạch kinh doanh, những nội dung cần có trong bản kế hoạch kinh

doanh (phần I). Đồng thời tài liệu cũng giới thiệu các phiếu bài tập cho phép ngời đọc có thể từng bớc
hoàn thành các nội dung của bản kế hoạch (dới dạng bản nháp) và lắp ráp lại thành một bản kế hoạch
hoàn chỉnh (phần II). Cuối cùng, một bản kế hoạch kinh doanh mẫu đợc trình bày dới dạng ví dụ để ngời
đọc tham khảo và so sánh. Tài liệu này đợc khuyến cáo sử dụng nh sau :
Bớc 1 : Ngời đọc nên đọc kỹ phần giới thiệu về lập KHKD (từ trang 3 đến trang 40) để hiểu rõ
nội dung và yêu cầu của bản KHKD.
Bớc 2 : Ngời đọc sử dụng các phiếu điền (form to fill) để thực hành các bài tập cho trờng hợp dự
định kinh doanh cụ thể của mình. Làm rõ tất cả các thông tin mà các phiếu điền yêu cầu với sự cố gắng
cao nhất có thể.
Bớc 3 : Sau khi đã hoàn thành bản nháp KHKD, ngời đọc hãy tham khảo bản ví dụ KHKD để so
sánh và hoàn thiện bản KH của mình.
Chúc thành công.
Practical Business Planning for newventure
3
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
1. Sự cần thiết của kế hoạch kinh doanh
Quá trình hoạch định trong doanh nghiệp buộc bạn phải nhìn vào các hoạt động trong tơng lai của công
ty và dự kiến trớc những gì có thể sẽ xảy ra. Một kế hoạch tốt cần phải xem xét đợc công ty theo một
cách nhìn phân tích, đánh giá đợc hiện trạng của nó và những triển vọng trong tơng lai một cách khách
quan nhất.
Có nhiều lý do để xây dựng một kế hoạch kinh doanh và điều quan trọng là cần phải hiểu đợc các mục
tiêu để có thể đa ra đợc một kế hoạch có hiệu quả nhất. Dới đây là một số lý do quan trọng nhất khiến
các nhà quản lý phải viết ra các kế hoạch kinh doanh của họ:
Công cụ bán hàng : Trong trờng hợp này, kế hoạch là một bản đề cơng nhằm thuyết phục các nhà
đầu t, ngời cho vay tiền hay một đối tác liên doanh rằng đang có những cơ hội kinh doanh đáng tin
cậy và bạn hiểu rõ đợc việc kinh doanh của mình đủ tốt để tận dụng đợc cơ hội này.
Công cụ để suy nghĩ : với t cách là một văn bản kế hoạch nội bộ nhằm giúp hiểu rõ hơn quá trình
kinh doanh của bạn và giúp ra những quyết định tốt hơn. Kế hoạch này giúp bạn phân tích những
mặt mạnh và yếu của công ty, định ra những mục tiêu cụ thể, và đa ra một kế hoạch hành động nhằm

đạt đợc những mục đích này.
Công cụ để kiểm tra và quản lý : với t cách là một văn bản nội bộ để giúp bạn quản lý công ty của
bạn đợc tốt hơn. Kế hoạch này có thể đợc sử dụng để trao đổi, khuyến khích và dẫn dắt công ty của
bạn cũng nh các hoạt động cá nhân khác. Kế hoạch này cũng nhằm giúp các nhân viên liên hệ các
mục tiêu của chính họ với các mục tiêu của công ty và theo dõi những tiến bộ trong công ty của bạn
để có thể tiến hành những hiệu chỉnh cần thiết.
Mục đích của tài liệu này là nhằm giúp bạn có đợc những kỹ năng và hiểu biết cần thiết để vạch ra
những đề cơng và kế hoạch kinh doanh, dễ hiểu và hấp dẫn đối với những nhà đầu t và đối tác.
Đã có một số ngời nói rằng, hoạch định kinh doanh chỉ là việc lãng phí thời gian và các kế hoạch kinh
doanh kết cục sẽ nằm dới đáy các ngăn kéo vì chúng không đề cập đợc đến các vấn đề quan trọng và khi
chúng đợc hoàn thành thì đã lỗi thời. Ngời ta cũng còn nói rằng không gì có thể đợc làm mà không có kế
hoạch. Nếu bạn không định ra xem bạn sẽ đi đâu, thì bạn sẽ không thể biết đợc bạn đi đâu và bạn đã đến
đích cha. Kế hoạch kinh doanh là một trong những công cụ quản lý quan trọng nhất mà những công ty
thành công đã sử dụng. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, những thất bại của những doanh nghiệp mới dựa theo
một kế hoạch kinh doanh là thấp hơn nhiều so với những doanh nghiệp không có một kế hoạch kinh doanh
nào.
2. Khái niệm về kế hoạch kinh doanh ?
Kế hoạch kinh doanh là sự mô tả quá trình kinh doanh của bạn trong một khoảng thời gian. Nó mô tả
việc kinh doanh của bạn đã thành công tới đâu và tìm kiếm những triển vọng để phát triển và thành công
trong tơng lai. Kế hoạch kinh doanh của bạn sẽ mô tả mọi mặt trong công ty của bạn và sẽ là tài liệu
quan trọng nhất mà các nhà đầu t, các đối tác tài chính, các đối tác liên doanh sẽ đọc.
Không có phơng pháp đúng hay sai nào trong việc soạn thảo ra một kế hoạch kinh doanh. Một kế hoạch
tốt là một tài liệu có tính sáng tạo, phản ánh bản chất của một cơ sở và cho ta một bức tranh rõ ràng về
việc cơ sở này đang đi tới đâu. Số lợng các chi tiết và cơ cấu phụ thuộc nhiều vào bản chất của cơ sở, các
mục tiêu và mục đích, và có thể quan trọng nhất là ngời nghe (nhà đầu t, các cán bộ quản lý của công ty,
các đối tác kinh doanh, v.v…). Một số bản kế hoạch chỉ dày khoảng 10 – 15 trang trong khi những kế
hoạch khác có thể dày tới nhiều tập gồm hàng trăm trang, bao gồm nhiều tài liệu bổ sung khác.
Khi tạo ra một kế hoạch kinh doanh, bạn sẽ cần xem xét đến mọi chi tiết trong kinh doanh của bạn, bao
gồm các sản phẩm của bạn và các thị trờng. Mọi công ty đều có những vấn đề tồn tại và điều quan trọng
nhất là không đợc lẩn tránh hay che giấu chúng. Kế hoạch kinh doanh cần da ra một bức tranh tổng thể

về các hoạt động và khả năng của bạn. Ngời đọc bản kế hoạch của bạn mong đợi một ý tởng kinh doanh
Practical Business Planning for newventure
4
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
rõ ràng và hiện thực, có nhiều khả năng thành công, và những bằng chứng về năng lực quản lý để thực
hiện kế hoạch.
3. Kế cấu của bản kế hoạch kinh doanh
Dới đây là một đề cơng kế hoạch kinh doanh đợc sử dụng trong tài liệu này. Bản đề cơng này nên đợc sử
dụng nh một tài liệu hớng dẫn khi bạn làm việc với các câu hỏi và các bảng trong tài liệu này. Khi hoàn
thành các phần, bạn sẽ có thể dựng nên đợc bản kế hoạch kinh doanh có tính lô-gic và dễ hiểu, mô tả đợc
chính xác việc kinh doanh của bạn.
Kết cấu của bản kế hoạch kinh doanh
1. Tóm tắt
2. Mục tiêu của kế hoạch
2.1. Các mục tiêu của công ty và dự định
2.2. Đề xuất dự án và mục tiêu
2.3 Cấu trúc dự kiến của tiền vay hay tài trợ
3. Mô tả về công ty và hoạt động kinh doanh
3.1 Lịch sử công ty
3.2 Vị trí của công ty
3.3 Các sản phẩm và dịch vụ (Phát triển sản phẩm)
3.4 Các khách hàng
3.5 Các nhà cung cấp
3.6 Hoạt động sản xuất
3.7 Các công nghệ sản xuất
3.8 Tổ chức và quản lý
3.9 Các u thế đặc biệt về kinh doanh của bạn
4. Phân tích tình hình thị trờng
4.1 Hoạt động trên thị trờng

4.2 Quy định thị trờng
4.3 Đánh giá thị trờng
4.4 Phân tích các đối thủ cạnh tranh
5. Chính sách marketing và bán hàng
6. Những cải tiến đợc dự định trong hoạt động của công ty
6.1 Sản xuất
6.2 Tiếp thị và bán hàng
6.3 Tài chính
6.4 Các sản phẩm mới
6.5 Quản lý và nguồn nhân lực
7. Chiến lợc đầu t
7.1 Lý do để đầu t vào đất nớc của bạn
7.2 Lý do để đầu t vào thị trờng của bạn
7.3 Lý do để đầu t vào công ty của bạn
8. Các thông tin về tài chính
8.1 Các số liệu tài chính trớc đây
8.2 Các nguồn và việc xin tài trợ
Practical Business Planning for newventure
5
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
8.3 Thiết bị chính và tài sản
8.4 Báo cáo về thu nhập
8.5 Báo cáo về dòng tiền
8.6 Phân tích điểm hòa vốn
9. Dự kiến thu nhập
9.1 Dự kiến về bán hàng
9.2 Dự kiến về thu nhập
10. Các phụ lục
4. Nội dung các phần của bản kế hoạch kinh doanh

4.1 Tóm tắt
Phần đầu tiên, và có lẽ là quan trọng nhất, của một bản kế hoạch kinh doanh thờng là Phần Tóm tắt. Hầu
nh 100% các nhà đầu t và những ngời lãnh đạo sẽ đọc phần Tóm tắt trớc rồi mới quyết định xem có nên
đọc nốt phần còn lại hay không tùy thuộc vào sự hứng thú của họ sau khi đọc xong phần tóm tắt này.
Mặc dầu nó đợc đọc trớc tiên, nhng nó lại thờng đợc viết sau cùng. Nó bao gồm việc nêu bật từng phần
của bản kế hoạch, bao gồm những dự định cơ bản của doanh nghiệp, lịch sử doanh nghiệp, các sản phẩm
chủ yếu và cách thâm nhập thị trờng của bạn đối với các đối tợng khách hàng, và các nhu cầu về vốn cho
doanh nghiệp của bạn.
4.2 Trình bày mục tiêu
Phần này nhằm giới thiệu cho ngời đọc về kế hoạch kinh doanh. Cần mô tả ngắn gọn các mục tiêu của
bạn và các sản phẩm hay dịch vụ mà bạn cung cấp. Nếu kế hoạch kinh doanh chỉ nhằm để sử dụng trong
nội bộ thì nó cần đa ra những mục tiêu cụ thể và một chiến lợc chung cho công ty của bạn.
a. Công ty của bạn làm gì? Với vai trò nh một lời giới thiệu, bạn cần giảI thích các hoạt động và
khả năng của doanh nghiệp của bạn. Mô tả ở dạng tóm tắt công ty của bạn làm gì. Tại đây, hãy chỉ ra
những đặc trng và sức mạnh quan trọng nhất của công ty bạn.
b. Các mục tiêu của công ty của bạn? Trả lời câu hỏi này là điều cực kỳ quan trọng đối với nỗ lực
hoạch định của bạn. Sau khi trả lời xong cho các phần khác của tài liệu này và phân tích doanh nghiệp
của bạn, thị trờng của bạn và triển vọng trong tơng lai, bạn hãy cố gắng đa ra một số mục tiêu có tính
hiện thực và có thể đạt đợc cho năm tới. Một sô mục tiêu trong này cần ở dạng cụ thể và định lợng đợc
(dựa trên các con số và chỉ tiêu) còn một số khác có thể đợc phát biểu ở dạng chung hơn.
Bạn nên theo dõi các mục tiêu này trong suốt năm. Mỗi khi bạn thấy các mục tiêu bị sai lệch, bạn cần
tìm hiểu xem tại sao và tìm ra các nguyên nhân chính dẫn đến các sai lệch đó. Thí dụ, nếu một trong các
mục tiêu của bạn là tăng lợng hàng xuất khẩu là 5% mỗi tháng, nhng bạn chỉ tăng đợc 3% vào tháng 3,
bạn cần tìm hiểu xem tại sao.
c. Sứ mệnh của doanh nghiệp bạn là gì? Sứ mệnh của doanh nghiệp bạn là phần trình bày về các
lý do cho doanh nghiệp của bạn tồn tại xét từ quan điểm của khách hàng. Khi xây dựng Sứ mệnh cho
doanh nghiệp buộc bạn phải suy nghĩ về những lý do cơ bản chính để bạn tồn tại nh một doanh nghiệp.
Một Sứ mệnh tốt thờng bao gồm các sản phẩm và dịch vụ đợc giới thiệu, các khách hàng đợc phục vụ,
các khu vực đợc chuyên môn hóa và các vùng địa lý. Điều quan trọng là phải rất cụ thể trong khi vẫn suy
nghĩ rộng.

d. Mô tả cấu trúc tơng lai và các hoạt động của công ty bạn. Hãy mô tả xem bạn hình dung
những thành tựu trong tơng lai của công ty bạn nh thế nào. Cố gắng diễn giải xem công ty bạn sẽ làm gì
trong vòng 5 năm tới, và sau đó là trong 10 năm. Điều gì sẽ làm cho công ty bạn thành công?
4.3. Mô tả công ty và việc kinh doanh
Practical Business Planning for newventure
6
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
4.3.1 Lịch sử công ty
Lịch sử chung của công ty bao gồm công ty đã đợc thành lập nh thế nào và phát triển sau đó để trở thành
nh hiện tại đợc trình bày ở đây. Bạn nên tập trung vào giải thích những nguyên nhân lịch sử dẫn đến các
điều kiện hoạt động nh hiện nay và các thực tiễn mà công ty đã trải qua.
a. Ai làm chủ công ty? Nêu rõ công ty của bạn là quốc doanh, t nhân hay thuộc dạng sở hữu khác.
Nếu không phải là công ty quốc doanh, hãy giải thích ai làm chủ công ty. Nếu công ty của bạn có nhiều
hơn một chủ sở hữu, hãy liệt kê ra những chủ sở hữu có cổ phần lớn nhất trong xí nghiệp của bạn.
b. Lịch sử công ty bạn? Viết ngắn gọn lịch sử khái quát của công ty bạn, bao gồm ngày tháng của
những sự kiện chính kể từ ngày thành lập.
c. Những sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi vị thế của công ty bạn? Bạn có thể nêu ra
những sự kiện lớn đã ảnh hởng đến công ty? Thí dụ nh Quyết định của Chính phủ cho xây dựng ngành
công nghiệp của bạn tại nớc của bạn hay những lý do khác làm tăng thêm hay hạn chế nguồn ngân quỹ
nhà nớc cho công ty của bạn.
4.3.2 Địa điểm của công ty
a. Trụ sở chính của công ty đóng tại đâu? Tên và địa chỉ:
—————————————————————————————————————–
Điện thoại:……………………………………………….Fax :……………………………………..E-mail:………………………..
b. Bạn có các cơ sở khác nữa không? Liệt kê mọi xí nghiệp khác, các điểm bán hàng hay những
cơ sở của công ty tại các địa điểm khác. Nếu cần thiết thêm giấy, kèm thêm giấy vào để ghi đầy đủ các
thông tin bổ sung về các cơ sở khác của bạn. Cố gắng xếp hạng các cơ sở này theo quy mô và tầm quan
trọng. Bắt đầu từ cơ sở quan trọng nhất hay lớn nhất trở xuống.
c. Địa điểm của công ty bạn có những lợi thế gì? Giải thích xem vị trí của công ty bạn giúp gì cho bạn

trong quản lý xí nghiệp và trong cạnh tranh. Thí dụ, vị trí đó có giúp bạn dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên
liệu, các khách hàng, đờng giao thông, tiền tệ, bảo vệ của luật pháp v.v ? Giải thích tại sao các yếu tố
này lại giúp ích cho xí nghiệp của bạn:
4.3.3 Các sản phẩm và dịch vụ
Phần này giải thích bạn sản xuất hay phân phối những sản phẩm hay dịch vụ nào, và bán các sản phẩm
này ở đâu và bằng phơng thức nào. Phần này cũng mô tả các kế hoạch đối với nớc ngoài của bạn.
a. Bạn làm ra những sản phẩm gì và đa ra các dịch vụ gì? Liệt kê ra những sản phẩm quan trọng
nhất mà bạn làm hay mua để phân phối. Bạn nên lựa chọn những sản phẩm và dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn
nhất trong doanh thu hàng năm hay những cái là trọng tâm cho các mục tiêu tơng lai. Bạn cũng nên đa ra
danh sách các sản phẩm và dịch vụ cùng các tờ rơi quảng cáo trong phần Phụ lục ở cuối tài liệu này.
Danh sách này là cần thiết để đánh giá khả năng sản xuất và công nghệ của bạn.
b. Bạn đã có đợc nhãn thơng hiệu đợc khách hàng công nhận cha?
Thông thờng, danh tiếng về sản phẩm của bạn là yếu tố chính quyết định thành công trên thị trờng. Nếu
khách hàng công nhận nhãn thơng hiệu của bạn, bạn sẽ có đợc các lợi thế so với các công ty khác mà
khách hàng cha quen. Hãy nêu ra những nhãn thơng phẩm mà bạn có. Cố gắng đa ra những bằng chứng
rằng nhãn thơng hiệu của bạn đợc khách hàng công nhận và a thích, thí dụ nh các bình luận từ các cuộc
phỏng vấn, sự công nhận của quần chúng đối với sản phẩm/dịch vụ của bạn v.v
Practical Business Planning for newventure
7
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
e. Giá cả các sản phẩm, dịch vụ của bạn? Hãy đa ra giá các sản phẩm của bạn. Nếu bạn không
có bảng giá đầy đủ, hay chỉ biết giá của một số loại sản phẩm, thì hãy đa ra những thông tin mà bạn biết.
Đa danh sách giá của bạn vào phần Phụ lục của tài liệu này và trong kế hoạch kinh doanh của bạn.
Practical Business Planning for newventure
8
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
4.3.4 Các khách hàng
Phần này mô tả các công ty đã mua hàng hay dịch vụ của bạn từ trớc. Các nhà đầu t rất quan tâm đế số l-

ợng và lợng hàng của các khách hàng của bạn. Thành công của bạn phụ thuộc nhiều vào các mối quan hệ
mà bạn xây dựng với các công ty và tổ chức khác. Những khách hàng quan trọng nhất của bạn là những
ai?
4.3.5 Các nhà cung cấp
Phần này mô tả các công ty hay các cá nhân mà bạn đã mua hàng để sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ
mà bạn bán. Các nhà đầu t muốn biết chắc chắn rằng bạn có thể mua đợc nguyên liệu thô v.v với giá
cạnh tranh trong những khoảng thời gian dài. Ai là những nhà cung cấp quan trọng nhất của bạn? Kể tên
những nhà cung cấp quan trọng nhất theo thứ tự quan trọng của họ đối với bạn. Liệt kê các loại nguyên
liệu thô, các thành phần hay sản phẩm mà bạn nhập từ các nớc khác.
4.3.6 Các hoạt động sản xuất
Phần này mô tả những sản phẩm mà bạn làm ra và hiệu quả tơng đối của chúng đối với hoạt động sản
xuất của bạn. Các câu hỏi trong phần này đợc thiết kế để đề cập đến các hoạt động sản xuất chính mà có
thể sẽ là mối quan tâm của những đối tác hay các nhà đầu t.
a. Số giờ làm việc trong nhà máy của bạn? Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Nhà máy của bạn làm việc bao nhiêu giờ/ca và bao nhiêu ca?
Nhà máy của bạn làm việc bao nhiêu ngày /tuần và /năm?
b. Bạn có kiểm tra chất lợng sản phẩm làm ra không? bằng cách nào? Khi sản xuất sản phẩm,
bạn có sử dụng một hệ thống hay nhân viên để kiểm tra chất lợng sản phẩm cuối cùng không? Mô tả hệ
thống hay phơng pháp mà bạn dùng để kiểm tra chất lợng. Nếu sản phẩm bạn làm ra phù hợp về chất l-
ợng tiêu chuẩn do các cơ quan khác quy định thì hãy nêu ra tên của tiêu chuẩn, tên của cơ quan đề ra tiêu
chuẩn đó và sản phẩm nào của bạn đáp ứng các tiêu chuẩn đó.
c. Bạn cần bao nhiêu thời gian để làm ra mỗi loại sản phẩm chính? Liệt kê ra các sản phẩm.
Ước tính thời gian cần thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm. Đồng thời cũng ớc tính số đơn vị hay tổng
khối lợng sản phẩm của bạn đợc chứa trong nhà kho.
4.3.7 Công nghệ sản xuất
Phần này mô tả các công nghệ của bạn và dòng vật chất kể từ khi dỡ nguyên liệu thô xuống cho đến khi
chúng trở thành các sản phẩm cuối cùng.
a. Bạn có công nghệ sản xuất nào tốt hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh của bạn không? Một sức
mạnh quan trọng khi bạn bán các sản phẩm của bạn là công nghệ mà bạn sử dụng. Giải thích các u thế
cạnh tranh chỉ ra những ngời nói với bạn rằng sản phẩm hay công nghệ của bạn là tốt hơn. Đa ra các chi

tiết về các dự án đặc biệt đã đợc tài trợ và phát triển để cải thiện công nghệ mà bạn đang sử dụng.
b. Có chứng nhận phát minh nào bảo hộ cho quá trình hay kỹ thuật sản xuất mà bạn đang sử
dụng không? Nếu bạn sử dụng các kỹ thuật sản xuất mà nó mang lại cho bạn một u thế, các xí nghiệp
khác cũng sẽ cố gắng bắt chớc các kỹ thuật và công nghệ này. Nếu bạn có một dạng bảo hộ nào đó, thí
dụ nh bằng phát minh sáng chế, để bảo hộ những kỹ thuật và công nghệ này khỏi bị bắt chớc, hãy trình
bày hình thức và mức độ bảo hộ.
c. Bạn có cần thêm gì mới cho công nghệ sản xuất của bạn không? Đa ra đây mọi thay đổi mà
bạn cần, nhất là để nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm xuất khẩu dự kiến của bạn.
Practical Business Planning for newventure
9
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
d. Các công nghệ sản xuất chủ yếu của bạn? Điền đầy đủ vào Bảng Các Công nghệ sản xuất đợc
tổ chức theo các giai đoạn của sản xuất trong quá trình sản xuất của bạn. Dới đây là sự mô tả các cột (ô)
trong Bảng.
Công đoạn sản xuất: Thí dụ nh: bóc vỏ, cắt, phân loại, đông lạnh, đóng gói. Mỗi hoạt động trên
đều làm biến đổi sản phẩm và đợc coi nh một công đoạn của sản xuất.
Công nghệ hay quá trình đợc sử dụng: thí dụ, trong công đoạn đông lạnh của sản xuất, bạn làm
đông lạnh tôm nh thế nào và dùng các thiết bị nào để làm đông lạnh.
Tổng công suất: Lợng sản phẩm lớn nhất của mỗi loại sản phẩm mà bạn có thể xử lý trong một
công đoạn sản xuất nếu tất cả các máy đều làm việc liên tục (tấn/h)
Hiệu suất: Ước tính phần trăm thời gian hoạt động tối đa của mỗi quá trình. Thí dụ, máy đông lạnh
chỉ hoạt động 45% của một năm sản xuất vì không phải mọi loại tôm đều làm đông lạnh và mùa
đánh bắt bị hạn chế.
Các sản phẩm làm ra: Liệt kê ra mọi thành phần và sản phẩm do các quá trình làm ra trong các
công đoạn sản xuất.
4.3.8. Tổ chức và quản lý
Một thành phần tối quan trọng đối với thành công của một doanh nghiệp cần đợc nhấn mạnh trong kế
hoạch kinh doanh là chất lợng và mức độ sâu sát của quản lý trong công ty của bạn. Bạn càng cung cấp
nhiều thông tin về các cán bộ quản lý và những nhân sự chính thì ngời đầu t hay ngời cho vay tiền càng

có nhiều lòng tin vào công ty của bạn. Phần này mô tả những thành phần chủ yếu trong bộ phận tổ chức
và quản lý của bạn cũng nh các nguồn nhân lực khác.
a. Xí nghiệp của bạn đợc tổ chức nh thế nào? Hãy vẽ một sơ đồ mô tả xí nghiệp bạn đợc tổ chức
nh thế nào. Sơ đồ tổ chức này cần thể hiện ba mức trên cùng là (1) Tên Phòng, Ban, (2) Số nhân viên,
và (3) Trách nhiệm chính hay hoạt động chính
b. Những ngời quản lý chính là ai? Dùng các bảng Những Cán bộ Quản lý và Nhân viên chính và
ghi tên những ngời có giữ các chức vụ vào từng ô lấy từ Bảng Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp ở trên. Ghi cả
tên những ngời giúp việc chính, các chức phó hay các cán bộ quản lý. Ghi tên các cán bộ quản lý cấp
thấp nhng có vai trò quan trọng trong công ty của bạn. Nếu cần thiết, bạn cũng nên kể đến những cán bộ
quản lý cấp dới mà có triển vọng sẽ nắm quyền trong công ty của bạn. Ngoài ra còn cần ghi cả những
cán bộ khoa học kỹ thuật chủ chốt. Dùng bảng này để mô tả ngắn gọn từng ngời đồng thời kèm theo vào
Phụ lục mỗi ngời một trang lý lịch ngắn gọn.
c. Phần quản lý hay nhân sự nào bạn còn đang thiếu? Liệt kê các chức vụ và trách nhiệm của
những ngời mà bạn nghĩ là bạn cần. Thí dụ, nếu bạn cho rằng cần một ngời làm Phó Chủ tịch phụ trách
về tiếp thị quốc tế để bán các sản phẩm của công ty ở nớc ngoài, hãy giải thích rằng bạn cần ngời quản lý
nh thế nào và ngời này cần làm đợc những gì. Đồng thời giải thích tại đây những nhân viên khác mà bạn
có thể cần để làm cho dự án đợc đề nghị thành công.
d. Bạn có nghĩ rằng những nhân viên của bạn tốt hơn so với nhân viên của các công ty cạnh
tranh khác không? tại sao? Nhân viên của bạn có đợc đào tạo tốt hơn không, có nhiều kỹ năng hơn,
khỏe mạnh hơn, làm việc chăm chỉ hơn, hay có khả năng làm ra nhiều sản phẩm hơn so với những công
nhân khác. Giải thích tại sao. Đa ra các dẫn chứng nếu có thể.
e. Bạn có những cố vấn bên ngoài hay các cán bộ t vấn giúp đỡ không? Hãy ghi tên của họ, tên
công ty, loại hình t vấn, kinh nghiệm của các cố vấn và địa điểm của họ. Các cố vấn là những cá nhân và
các tổ chức đã cố vấn hay giúp đỡ bạn trong quản lý công ty bạn. Họ có thể là các cán bộ t vấn đợc trả l-
ơng chính thức, thành viên của Hội đồng T vấn hay Ban Giám đốc của bạn
4.3.9 Các u thế đặc biệt của doanh nghiệp của bạn
Practical Business Planning for newventure
10
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh

Khi nhà đầu t hay ngời cho vay đánh giá về kế hoạch kinh doanh và đề án đầu t của bạn, họ sẽ muốn biết
điểm gì là đặc biệt và khác biệt của công ty bạn. Phần này đợc thiết kế để đa ra các thông tin về những u
thế đặc biệt mà bạn có làm cho công ty bạn khác với những công ty khác. Khi trả lời những cây hỏi này,
hãy nghĩ kỹ về những u thế mà bạn có và những u thế này đã giúp bạn nh thế nào.
Một số các câu hỏi có thể lặp lại hay trùng với các câu trả lời của các câu hỏi trớc. Dùng phần này để tạo
ra sự hiểu biết toàn diện về sức mạnh và các u thế đặc biệt của bạn. Khi trả lời những cau hỏi này, hãy cố
nghĩ xem các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp của bạn liên quan và làm việc với nhau nh thế nào.
Chú ý đặc biệt tới những u thế có thể dùng đợc ở các thị trờng nớc ngoài cho các kế hoạch xuất khẩu mới
của bạn.
a. Bạn cho rằng những yếu tố nào giúp bạn thành công trong quá khứ? Giải thích tại sao bạn
nghĩ rằng xí nghiệp của bạn đã hoạt động tốt trong quá khứ. Giải thích xem những điều này đạt đợc bằng
cách nào và chỉ ra các lý do tại sao bạn đã thành công. Đa ra những trờng hợp cụ thể khi có thể.
b. Bạn cho rằng những yếu tố nào sẽ giúp bạn xuất khẩu thành công? Giải thích xem tại sao bạn
nghĩ rằng xí nghiệp của bạn sẽ thành công trong kinh doanh quốc tế. Giải thích xem các kinh nghiệm
quá khứ sẽ đợc áp dụng nh thế nào để làm chỗ dựa cho thành công trong tơng lai. Đa ra các lý do tại sao
bạn cho rằng bạn sẽ thành công; cần cụ thể hóa nếu có thể. Nếu bạn đã thành công từ trớc trong việc xuất
khẩu sản phẩm, hãy giải thích xem những gì đã làm cho bạn thành công.
c. Bạn cho rằng yếu tố nào sẽ làm bạn thành công trong tơng lai? Mô tả các sự kiện hay khả
năng có thể giúp cho công ty của bạn trong tơng lai. Câu hỏi này nhằm xác định các sự kiện và các điều
kiện trong tơng lai có thể giúp cho công ty của bạn.
d. Bạn có u thế đặc biệt nào mà các công ty khác khó bắt chớc? Chỉ ra và mô tả các đặc điểm và
các khả năng đặc biệt giúp cho xí nghiệp của bạn mạnh hơn. Bạn nên giải thích tại sao những đặc điểm
này lại là các u thế mà các ít xí nghiệp khác có đợc. Một thí dụ về u thế đặc biệt có thể là khả năng tiếp
cận các nguồn lực mà các xí nghiệp khác không có. Thí dụ khác về u thế đặc biệt có thể là việc sở hữu
một giấy phép đặc biệt của chính phủ chỉ cấp cho xí nghiệp của bạn, hay giấp phép đó rất khó xin đợc.
e. Các sản phẩm của bạn đợc những ngời khác coi là siêu hạng? Hãy giải thích điều gì làm cho
các sản phẩm của bạn tốt hơn sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác. Nếu có thể, đa ra các đánh giá
về các sản phẩm của bạn so với các sản phẩm khác.
f. Bạn có những u thế gì về các khả năng nghiên cứu hay phát triển sản phẩm? Đa ra các chi
tiết về số và loại nhân công tham gia vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Giải thích bằng cách nào

công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm làm cho công ty của bạn mạnh hơn và tốt hơn.
g. Điều gì làm cho công ty của bạn có tính độc đáo? Sử dụng các câu trả lời của bạn cho các câu
hỏi này và trớc đây, cố gắng chỉ ra các tham số của bạn làm cho bạn khác với các công ty khác mà bạn
biết cũng đa ra các sản phẩm hay dịch vụ tơng tự.
h. Sức mạnh cạnh tranh chủ yếu của bạn là gì? Câu trả lời cho câu hỏi này sẽ tổng hợp các câu
trả lời và kết luận cho các phần còn lại của mục này.
4.4 Phân tích tình hình thị trờng
Phần này miêu tả các thị trờng của bạn về mặt địa lý, loại sản phẩm và loại khách hàng. Khi bạn trả lời
các câu hỏi này, hãy nghĩ xem bạn bán sản phẩm ở đâu, những loại ngời nào mua sản phẩm của bạn. Thí
dụ, nếu bạn có hai khu vực thị trờng là trong nớc và Hoa Kỳ thì hãy xem xét xem liệu có sự khác nhau
nào giữa các loại sản phẩm đợc bán và các loại ngời mua ở mỗi nớc hay không. Câu trả lời của bạn sẽ
phản ánh sự hiểu biết, niềm tin của bạn về việc tại sao sản phẩm của bạn bán đợc.
4.4.1 Hoạt động trên thị trờng
Practical Business Planning for newventure
11
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
a. Tổng lợng bán ra của bạn cho tất các các loại sản phẩm và dịch vụ? Đa ra con số cho 5-6
năm, và nếu có thể, tổng số tiền nhận đợc cho mỗi năm tính theo số tiền trong nớc và USD. Những con
số này sẽ là thớc đo doanh thu của bạn (tổng số tiền bạn nhận đựơc do bán hàng) trong một chu kỳ 12
tháng đợc biết đến nh 1 năm tài chính. Thờng thì chu kỳ 12 thángnày đợc tính từ 1/1 cho đến 31/12.
b. Sản phẩm nào của bạn có tiềm năng phát triển tốt? tại sao? Tiềm năng phát triển có thể đợc
định nghĩa là khả năng tăng doanh số trong tơng lai. Từ các đơn hàng và quyết định mua hàng mà bạn
nhận đợc, hãy chỉ ra sản phẩm nào đợc bán tốt trong vòng 2-3 năm qua. cho biết sản phẩm nào bạn dự
kiến sẽ làm ra nhiều hơn và bán nhiều hơn trong tơng lai. Tại sao bạn nghĩ rằng lợng bán ra của những
sản phẩm hay dịch vụ này sẽ tăng lên? Tại sao ngời ta lại mua những sản phẩm này nhiều hơn từ bạn?
c. Có bao nhiêu sản phẩm của bạn đợc bán ra tại mỗi vùng thị trờng? Ước tính số lợng và giá trị
và phần trăm tổng sản phẩm và dịch vụ bạn bán ra trên mỗi vùng thị trờng nơi bạn bán hàng, bắt đầu từ
nớc của bạn. Sử dụng chủng loại hay các nhóm sản phẩm nếu không có đợc số liệu cho từng loại sản
phẩm riêng biệt. Nếu không có số liệu thực tế nào hãy thảo luận câu hỏi này với bộ phận bán hàng của

bạn và đa ra các con số ớc tính.
4.4.2 Định nghĩa thị trờng
Để đánh giá bạn bán hàng trên thị trờng ra sao, bạn hãy chỉ ra những đặc điểm xác định các thành phần
và các giới hạn của thị trờng của bạn. Một thị trờng có thể dợc định nghĩa theo ba cách chính sau đây:
Theo loại sản phẩm đợc bán: Các loại sản phẩm đợc bán trên cùng một thị trờng cần có những khả
năng, đặc trng hay tính chất tơng tự nhau. Thí dụ, hàng thủy sản và cá là một phần của thị trờng thực
phẩm vì chúng đều có thể ăn đợc. Mặt khác, cá và thiết bị đóng gói lại là những thị trờng khác nhau
vì chúng không tơng tự nhau. Cá là một phần của thị trờng thực phẩm trong khi các thiết bị bao gói
lại thuộc về thị trờng máy móc.
Theo vùng địa lý: Bán hàng có thể đợc phân ra theo vùng địa lý cũng nh theo loại sản phẩm. Thí dụ,
mọi lợng bán hàng thủy sản tại Mỹ và Canada đều có thể đợc coi là thị trờng thủy sản Bắc Mỹ. Th-
ờng thì các thị trờng theo địa lý đợc phân ra nh sau:
Địa phơng : gần nhà máy của bạn, trong thành phố hay huyện của bạn.
Khu vực, trong nớc : một phần của đất nớc, thí dụ, miền Trung Việt Nam
Cả nớc : trên toàn lãnh thổ
Quốc tế : trong nớc cộng thêm ít nhất một nớc khác
Châu lục : bao gồm một trong các lục địa của thế giới, thí dụ, châu Âu v.v..
Toàn cầu : nhiều nớc trên thế giới.
Theo loại công ty và ngời mua sản phẩm: Loại công ty và ngời mua sử dụng sản phẩm của bạn
cũng giúp xác định thị trờng. Điều này đặc biệt đúng nếu bạn làm ra và bán hàng tiêu dùng hay cung
cấp dịch vụ. Quần áo theo mốt là một thí dụ điển hình về một thị trờng đợc phân đoạn theo loại ngời
tiêu dùng. Những khách hàng trẻ tuổi thờng thích mặc những kiểu rất khác so với những ngời già
hơn – điều này giúp phân đoạn thị trờng theo tuổi tác.
4.4.3 Đánh giá thị trờng
Trong bản kế hoạch kinh doanh, phần tổng quan thị trờng phân tích việc bán hàng của bạn theo khía
cạnh những yếu tố bên ngoài nào ảnh hởng đến việc bán hàng. Tổng quan thị trờng xem xét quy mô và
các giới hạn của các thị trờng của bạn, và nhằm nhận ra các xu hớng và các sự kiện quan trọng. Nó cũng
phân tích những thị trờng này hoạt động nh thế nào, và những mảnh thị trờng nào tồn tại trên một thị tr-
ờng đợc định nghĩa bởi một vùng địa lý nhất định, một loại khách hàng và một loại sản phẩm.
a. Thị trờng cho các sản phẩm hay dịch vụ của bạn lớn đến mức nào? Ước tính xem có bao

nhiêu công ty sản xuất và bán sản phẩm và dịch vụ trên các thị trờng của bạn. Đồng thời, ớc tính số lợng
Practical Business Planning for newventure
12
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
bán đợc hàng năm và giá trị bán đợc trên mỗi thị trờng. Dùng các số liệu thống kê khác nhau để hỗ trợ
cho các ớc tính này. Nếu bạn thiếu các số liệu này, hãy giải thích bạn đã tính gần đúng quy mô thị trờng
nh thế nào?
b. Thị phần của bạn là bao nhiêu? Bao nhiêu phần trăm thị trờng là của bạn? Nói cách khác, tỷ lệ
hàng bán ra của bạn so với tổng hàng hóa trên thị trờng là bao nhiêu? Thí dụ, Coca-Cola chiếm khoảng
12% thị trờng Cola tại Mỹ và Hãnng Intel chiếm khioảng 78% thị trờng vi xử lý (microprocessors) cho
máy tính PC.
c. Bạn có nhận thấy những thay đổi quan trọng trong các sản phẩm đợc bán ra trên các thị tr-
ờng của bạn không? Khi trả lời câu hỏi này, hãy nghĩ về các sản phẩm bạn đã thấy cũng tơng tự nh của
bạn những đã đợc đổi mới gần đây hay đợc đa ra nh những sản phẩm mới. Cần có những thay đổi kiểu gì
để tạo ra một sản phẩm thực sự hấp dẫn đối với khách hàng?
d. Bạn có nhận thấy những thay đổi quan trọng trong công nghệ đợc dùng để làm ra các sản
phẩm tơng tự với của bạn không? Mô tả các thay đổi này, và chỉ ra những tác động có thể ảnh hởng
đến việc bán sản phẩm của bạn.
e. Những thay đổi trong các quy định và luật lệ quốc tế ảnh hởng đến bạn nh thế nào? Hãy giải
thích những thay đổi mà bạn dự đoán về luật lệ trong nớc ảnh hởng nh thế nào đến việc kinh doanh của
bạn. Các thí dụ về những luật lệ có ảnh hởng có thể bao gồm các quy định về đầu t nớc ngoài, các luật
thuế, các tiêu chuẩn về an toàn, các yêu cầu về môi trờng v.v
f. Có nhiều loại sản phẩm hay dịch vụ nhập khẩu trên các thị trờng của bạn không? Đánh giá
về tầm quan trọng tơng đối của các sản phẩm và dịch vụ làm tại nớc ngoài. Ước tính tỷ lệ phần trăm của
các sản phẩm nhập khẩu này trên các thị trờng của bạn.
g. Việc bán ra các sản phẩm hay dịch vụ của bạn có phụ thuộc vào mùa trong năm không?
Nếu việc bán ra thay đổi theo mùa hay theo các thời điểm trong năm, hãy chỉ ra các thời điểm mà bạn
bán đợc nhiều nhất các sản phẩm và dịch vụ. Tơng tự, những thời điểm mà bạn bán đợc ít nhất.
h. Các sản phẩm có đợc coi là đủ tốt để bán ra nớc ngoài không? Nếu có thể, nêu ra các đề nghị

của các khách hàng nớc ngoài, các cuộc đánh giá sản phẩm của những cá nhân hay tổ chức đợc công
nhận trên quốc tế. Kèm theo các bản copy các thông tin đánh giá chất lợng của công nghệ hay sản phẩm
vào phần Phụ lục.
4.4.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phần này phân tích các điểm mạnh và hành vi của các xí nghiệp khác cũng làm ra những sản phẩm tơng
tự nh sản phẩm của bạn. Các đối thủ có ảnh hởng quan trọng đến sự thịnh vợng và tồn tại của doanh
nghiệp của bạn và bạn cần phân tích và hiểu các hành vi của họ.
a. Ai là đối thủ cạnh tranh của bạn? Đối thủ cạnh tranh có thể là một xí nghiệp hay một tổ chức
cùng làm ra những sản phẩm giống nh hay tơng tự nh của bạn. Nếu ngời mua sản phẩm của bạn cũng
xem xét các sản phẩm đợc làm bởi những ngời khác thì các công ty đó là những đối thủ cạnh tranh của
bạn và những sản phẩm mà hàng hóa của bạn bị đem so sánh với có thể là những cái thay thế cho hàng
hóa của bạn.
Hãy liệt kê các dạng sản phẩm và dịch vụ chính mà các đối thủ cạnh tranh bán. Nêu ra các sản phẩm
hay loại sản phẩm mà bạn tin là đặc biệt tốt. Nếu bạn không thể đánh giá đợc chính xác giá trị thì hãy so
sánh lợng bán ra của bạn với lợng bán ra của họ. Nói cách khác, hãy chỉ ra xem liệu lợng bán ra của đối
thủ cạnh tranh là lớn hơn, bằng hay kém hơn của bạn.
Hãy liệt kê các u thế (mặt mạnh) và các bất lợi (mặt yếu) mà công ty có thể có. Bạn nên chỉ ra những
mặt mạnh và u thế có thể giúp cho các đối thủ cạnh tranh thành công hơn bạn. Trình bày xem liệu có ai
trong số các đối thủ cạnh tranh có những đặc trng (sản phẩm tốt hơn, thâm nhập đợc vào các thị trờng n-
Practical Business Planning for newventure
13
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
ớc ngoài, có giá vận chuyển rẻ v.v..) giúp họ có u thế hơn bạn không. Ban cũng nên chỉ ra các điểm yếu
cơ bản có thể làm hạn chế các thành công của các đối thủ cạnh tranh của bạn.
b. Có các xí nghiệp mới của nớc ngoài hay trong nớc thâm nhập vào thị trờng của bạn không?
Số các đối thủ cạnh tranh tăng lên, giảm đi, hay giữ nguyên trong những năm gần đây? Cung cấp các
thông tin về quy mô và các nguyên nhân dẫn đến sự tăng, giảm. Giải thích tại sao số các đối thủ cạnh
tranh trong ngành công nghiệp của bạn thay đổi.
c. Dạng bao bì chủ yếu đợc dùng trong ngành công nghiệp của bạn? Mô tả xem bạn và các đối

thủ cạnh tranh sử dụng những bao bì nh thế nào cho các sản phẩm. Nếu có những loại bao bì nào đó đợc
dùng do những lý do đặc biệt, hãy đa ra các lý do.
d. Giá hàng hóa của bạn so với giá của các đối thủ cạnh tranh thế nào? Giá hàng của bạn là rẻ
hơn, đắt hơn hay tơng đơng so với các sản phẩm cùng loại? Thu thập tối đa các thông tin về giá của các
đối thủ cạnh tranh và so sánh với giá cả của bạn.
Khi bạn thu thập các thông tin về giá, bạn cần nhớ nói rõ bạn đang dùng loại giá nào. Chúng ta tổng hợp
những loại giá thờng đợc dùng nhiều nhất trong phần sản phẩm/dịch vụ của phần Mô tả Công ty và Kinh
doanh của tài liệu này.
e. Đối thủ cạnh tranh nào đang có những kỹ thuật khuếch trơng hơn hẳn bạn, bao gồm bao gói
quảng cáo và các hoạt động tiếp thị khác? Một số công ty tập trung nỗ lực vào tiếp thị có hiệu quả hơn
các sản phẩm của họ. Thí dụ, tại Mỹ, các công ty lớn về hàng tiêu dùng nh shampoo và xà phòng thờng
tập trung vào tiếp thị và quảng cáo. Hãy chỉ ra các công ty trên thị trờng của bạn đang có những hoạt
động tiếp thị cực kỳ tốt, hoặc là bằng cách đến tận ngờì tiêu dùng hay đến những cấp trung gian. Mô tả
những phơng pháp mà họ sử dụng và giải thích tại sao chúng lại có hiệu quả.
f. Có đối thủ cạnh tranh nào đang thay đổi phơng pháp tiếp thị các sản phẩm của họ? Hãy nêu
ra và mô tả phơng thức mà các công ty triển khai cách tiếp thị mới cho sản phẩm và dịch vụ của họ.
Những mặt chính để đánh giá bao gồm quảng cáo, tiếp thị, vận chuyển, giao hàng và hợp tác với các
công ty hay tổ chức khác.
g. Sản phẩm do bạn làm ra khác hay tơng tự nh các loại sản phẩm của các công ty khác? Hãy
giải thích những điểm tơng tự và khác biệt quan trọng nhất giữa các sản phẩm của bạn và của các đối thủ
cạnh tranh khác. Hãy chỉ ra làm thế nào để sản phẩm của bạn là độc đáo nhất.
4.5 Marketing và bán hàng
Chất lợng của kế hoạch bán hàng và chiến lợc marketing là nhân tố quyết định điển hình về năng lực
kinh doanh để tồn tại trong nền kinh tế thị trờng. Các câu hỏi trong phần này đợc đặt ra để giúp bạn
chuẩn bị cho kế hoạch bán hàng và chiến lợc marketing quốc tế và trong nớc cho công ty mình. Mỗi thị
trờng, theo khu vực địa lý, đòi hỏi một chiến lợc riêng. Vì thế, sẽ có nhiều câu hỏi tơng tự hay gần giống
nhau cho chiến lợc thị trờng quốc tế và nội địa và bạn nên nghĩ về câu trả lời một cách cẩn thận cho cả
hai chiến lợc.
4.5.1 Chiến lợc marketing trong nớc
Chiến lợc marketing của bạn đợc hình thành giải thích nh sau:

Bạn dự định bán hàng cho những khách hàng nào (thị trờng mục tiêu của bạn)?
Bạn dự định bán sản phẩm nào và bạn dự định bán những sản phẩm này với giá nào?
Bạn dự định xúc tiến, phân phối hay giới thiệu sản phẩm của mình cho các khách hàng mục tiêu nh
thế nào?
Nếu bạn dự định đầu t cho sản phẩm mà bạn đã sản xuất, bạn sẽ phải xem xét ảnh hởng của đầu t đối với
những sản phẩm này. Nếu bạn đang xem xét việc xây dựng năng lực sản xuất để làm ra các sản phẩm
mới, bạn sẽ phải xây dựng một kế hoạch bán hàng và marketing tổng hợp cho các sản phẩm này. Trong
tất cả mọi trờng hợp, bạn sẽ phải giải thích :
Practical Business Planning for newventure
14
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
Tại sao bạn muốn sản xuất sản phẩm này?
Tại sao ngời ta sẽ mua các sản phẩm này?
Bạn dự định bán các sản phẩm này ở đâu và nh thế nào?
Bạn dự định xúc tiến và đóng gói sản phẩm nh thế nào?
a. Những sản phẩm nào sẽ bao gồm trong chiến lợc marketing?
Hãy liệt kê các sản phẩm là trung tâm trong chiến lợc marketing của bạn và phân biệt độ mạnh yếu của
chúng. Nói chung, bạn nên có một chiến lợc marketing cho tất cả các sản phẩm của mình, nhng có thể
điều này không phải là sự lựa chọn thực tế cho công ty của bạn.
b. Tại sao bạn chọn các sản phẩm này? Giải thích tại sao các sản phẩm dự định tiếp thị sẽ bán chạy
trên thị trờng mà bạn đã chọn. Nếu bạn đang dự định làm sản phẩm mới, hãy xây dựng định nghĩa thị
trờng cho các sản phẩm mới này, hãy sử dụng định nghĩa cho các sản phẩm hiện có nh một sự hớng dẫn.

Trong mỗi trờng hợp, bạn phải giải thích cơ hội bạn tin là có cho mỗi sản phẩm bạn dự định bán. Các cơ
hội này có thể tơng tự nhau hay có thể thay đổi phụ thuộc vào thị trờng. Cơ hội không cần phải khác
nhau đối với mọi thị trờng, nhng bạn nên chỉ ra rằng bạn đã suy nghĩ thông qua các lý do dự định bán
sản phẩm trong mỗi thị trờng.
c. Tại sao bạn cho rằng các khách hàng muốn mua sản phẩm của bạn?
Câu hỏi này yêu cầu bạn xem xét các điểm mạnh và lợi thế sản phẩm của bạn so với các sản phẩm khác

trong mỗi thị trờng mà bạn dự định bán. Hãy giải thích tại sao khách hàng muốn mua sản phẩm của bạn
hơn là các sản phẩm khác. Nhận dạng và giải thích bất kỳ mong muốn hay nhu cầu nào đối với sản
phẩm của bạn trong mỗi thị trờng. Hãy đa ra bằng chứng cho câu trả lời của bạn.
d. Bạn đang và sẽ làm gì để tính giá cho sản phẩm của mình?
Câu hỏi này tìm ra chiến lợc giá hiện hành và giá kế hoạch. Nh bạn đã xem qua câu hỏi này, bạn có thể
thấy sản phẩm của mình đợc lập với giá thấp hơn hoặc cao hơn giá mà bạn đã mong đợi. Để hiểu đợc
bạn làm giá sản phẩm nh thế nào và bạn có thể làm giá nh thế nào trong tơng lai, bạn nên trả lời các câu
hỏi sau:
Chi phí làm ra mỗi sản phẩm của bạn là bao nhiêu và giá bán của nó là bao nhiêu?
Sự khác nhau giữa chi phí sản phẩm và giá bán?
Giá cho mỗi sản phẩm của bạn so với giá cạnh tranh cho sản phẩm tơng tự nh thế nào?
So với các đối thủ cạnh tranh khác, bạn có cho rằng giá của bạn là quá cao hoặc quá thấp? Giải
thích lý do.
Các giá này là ổn định hay sẽ thay đổi trong tơng lai gần?
Bạn có cho rằng bạn nên thay đổi giá sản phẩm bạn làm ra hoặc dự định làm ra?
Lập đợc mức giá phù hợp là một nhiệm vụ khó khăn, đặc biệt ở các nớc mà cơ chế thị trờng cha đợc hình
thành rõ ràng. Tuy nhiên, bạn sẽ phải xem xét tại sao bạn muốn đa ra mức giá đó cho mỗi sản phẩm bạn
làm ra, và sau đó so sánh các mức giá này với mức giá của các sản phẩm tơng tự. Bạn nên định giá sản
phẩm bạn muốn bán theo giá của các đối thủ cạnh tranh, mà không theo chi phí sản phẩm. Nếu bạn
không thể đa ra mức giá cho sản phẩm mà bạn tin là phù hợp để cho mọi ngời có thể mua đợc, thì bạn
nên đặt vấn đề nên chăng sản xuất sản phẩm đó.
e. Bạn có giảm giá hay dự định giảm giá cho các sản phẩm bạn bán ?
Giảm giá thờng áp dụng cho các khách hàng mua nhiều hơn một số lợng sản phẩm nhất định để thuyết
phục họ mua nhiều hơn nữa các sản phẩm của công ty. Do mua nhiều sản phẩm, khách hàng đảm bảo
cho bạn một nguồn thu nhất định từ việc bán hàng. Giảm giá là biện pháp thu hút và giữ khách hàng một
cách đặc biệt hiệu quả đối với những ngời mua nhiều sản phẩm. Hãy mô tả chi tiết cách thức và cơ cấu
giảm giá mà công ty hiện giờ đang hay dự định sẽ sử dụng.
Practical Business Planning for newventure
15
tài liệu tham khảo

Kế hoạch kinh doanh
f. Công ty có cho phép ngời mua các sản phẩm của công đợc trả tiền sau một thời hạn nhất định?
Tiêu biểu là các công ty ở Mỹ gửi cho các khách hàng hoá đơn và yêu cầu cầu họ thanh toán trong vòng
30 ngày kể từ ngày mua. Một số công ty khác yêu cầu trả tiền mặt khi bán sản phẩm. Hãy cho biết thời
hạn cho phép thông thờng công ty bạn áp dụng trớc khi gửi hoá đơn hay yêu cầu thanh toán cho khách
hàng.
g. Theo bạn, thời gian trung bình để thanh toán hoá đơn là bao lâu?
Hãy giải thích tại sao thời gian lại có thể dài hơn hoặc ngắn hơn 30 ngày. Hãy nêu ra một khoảng thời
gian thanh toán nào đó đã đợc chấp nhận ở nớc bạn.
h. Các sản phẩm công ty bạn bán ra có cần một số hình thức trợ giúp kỹ thuật sau bán hàng cho ng-
ời mua hay không? Hỗ trợ kỹ thuật bao gồm bảo dỡng, dịch vụ, nâng cấp, làm sạch thiết bị và máy móc,
trả lời các câu hỏi kỹ thuật, v.v..
i. Công ty có sử dụng quảng cáo để tiếp thị sản phẩm cho các khách hàng mục tiêu không ? Khi trả
lời câu hỏi này, cần trả lời đầy đủ các thông tin bao gồm cả việc quảng cáo hiện thời cũng nh các kế
hoạch quảng cáo trong tơng lai. Các tờ báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình nào hay những nơi nào
khác bạn sẽ đặt quảng cáo ? Bạn dự định dùng bao nhiêu tiền cho quảng cáo ?
j. Bạn dự định làm gì để đem lại sự khác biệt của sản phẩm công ty so với sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh ? Khi bạn bán một mặt hàng, bạn phải so sánh các đặc tính của nó (bao gồm cả việc đóng gói, bao
bì) với các đặc tính của mặt hàng tơng tự hay giống hệt do công ty bạn hay đối thủ cạnh tranh đã bán ra.
Hãy hoàn thiện Bản phân biệt sản phẩm nội địa sau yêu cầu bạn sếp thứ tự các đặc tính sản phẩm.
Chọn cách thức đóng gói và bán sản phẩm nh thế nào để đe, lại sự thành công trong thị trờng. Phần lớn
các công ty chú trọng vào một hay nhiều các đặc tính của sản phẩm trong thị trờng và các hoạt động bán
hàng. Ví dụ, quảng cáo cho sản phẩm nem cá có thể tập trung vào các bà nội trợ hay bán với giá rẻ so
với các sản phẩm tơng tự. Điều đó có nghĩa là ngời bán nem cuộn đặt cơ sở chiến lợc tiếp thị vào nguồn
gốc và giá của sản phẩm.
k. Công ty có đội ngũ bán hàng riêng của mình không ? Bạn có sử dụng đội ngũ nhân viên chuyên bán
sản phẩm của công ty không ? Hãy trình bày công việc của những nhân viên này và các thị trờng mà họ
đảm nhiệm. Đồng thời, chỉ ra số lợng ngời bạn thuê, cả hành chính và bán thời gian.
l. Qui mô của đội ngũ bán hàng? Hãy nêu rõ bạn thuê bao nhiêu ngời bán hàng. Bạn cũng nên chỉ rõ số
giờ mỗi tuần và số tuần mỗi năm đội ngũ bán hàng làm việc cho bạn.

m. Bạn trả lơng bao nhiêu cho đội ngũ bán hàng ? Theo bạn, nhân viên bán hàng của công ty kiếm đ-
ợc bao nhiêu tiền mỗi năm từ hoa hồng bán hàng, lơng, chăm sóc y tế, lợi ích giáo dục và các khoản
thanh toán ngoài lơng khác? Bạn có trả cho đội ngũ bán hàng hoa hồng bán hàng không? Hãy giải thích
bạn thởng tiền hoa hồng bán hàng nh thế nào và cho ví dụ khi bạn thởng tiền hoa hồng bán hàng. Khi
bạn trả lời câu hỏi này, hãy nói rõ liệu tiền hoa hồng bán hàng hiện giờ có hiệu quả trong việc thởng cho
nhân viên bán hàng tốt nhất không. Hãy giải thích ở đâu hệ thống thởng tiền hoa hồng là mạnh và yếu
tại thời điểm hiện nay.
n. Công ty bạn đang hoặc dự định phân phối sản phẩm nh thế nào? Kế hoạch phân phối giải thích bạn
sẽ phân phối sản phẩm nh thế nào. Tại phần này, bạn cũng nên giải thích hiện giờ sản phẩm của bạn
đến tay khách hàng nh thế nào, đặc biệt nếu có một số kênh bán hàng đợc sử dụng để bán sản phẩm của
bạn. Hãy trình bày cụ thể từng cách thức nếu có nhiều cách thức bàn giao sản phẩm đến khách hàng.
Trớc tiên, bạn cần nhận diện loại công ty nào hay cá nhân nào mua sản phẩm hay dịch vụ của bạn.
Khi nhận dạng các đối tác/cơ quan xuất khẩu sản phẩm của công ty, hãy trả lời các câu hỏi sau: Các cơ
quan xuất khẩu là công ty nhà nà nớc, các công ty này bán hay vận chuyển sản phẩm của công ty đến
những nớc nào; tỉ lệ phần trăm tơng đối sản phẩm hay dịch vụ của bạn đợc xuất khẩu ?
4.6 Kế hoạch cải tiến nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty
Practical Business Planning for newventure
16
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
Phần này sẽ giải thích những cải tiến đã và dự định sẽ đợc thực hiện trong công ty của bạn. Bạn nên xem
xét mọi cải tiến đã và sẽ đợc khởi xớng sắp tới.
Nếu bạn muốn có một chiến lợc kinh doanh hiệu quả, bạn sẽ cần thay đổi cách thức hoạt động của công
ty. Phần này sẽ xác định những lĩnh vực cải tiến cần thiết để công ty có thể thành công trong nền kinh tế
thị trờng. Với việc xác định những lĩnh vực mà công ty bạn có thể cải tiến trong thời gian ngắn (ít hơn
một năm) và trung hạn (hai đến năm năm), Kế hoạch kinh doanh (KHKD) sẽ giúp bạn có đợc hiệu quả
kinh doanh nhanh chóng và bền vững. Đối với mỗi cải tiến mà bạn thấy cần tiến hành, hãy xác định
những nguồn lực cần thiết. Bắt đầu từ những cải tiến nhỏ, cần ít nguồn lực hơn và có thể thực hiện đợc
mà không cần sự trợ giúp từ các công ty hay tổ chức khác.
Phần này cũng rất hữu ích nếu bạn đang quan tâm đến việc tìm kiếm các nhà đầu t, các đơn vị/cá nhân

cho vay hay các đối tác. Khi đánh giá tính hấp dẫn trong đầu t hay hợp tác với cônQg ty của bạn, các nhà
quản lý Mỹ muốn biết các lĩnh vực nào hoạt động kinh doanh của bạn sẽ đáp ứng tích cực với việc đầu t
bổ sung và liên doanh. Với việc xác định rõ những cải tiến quan trọng bạn đang thực hiện đối với những
lĩnh vực chủ chốt của hoạt động kinh doanh, bạn sẽ cho họ thấy rằng bạn đang theo đuổi những mục tiêu
của mình một cách chặt chẽ và nhất quán.
4.6.1 Sản xuất
a. Những cải tiến nào đã đợc thực hiện để nâng cao hiệu quả sản xuất? Hiệu quả sản xuất đánh
giá bạn đã sản xuất và cung cấp dịch vụ hiệu quả nh thế nào? Bạn hãy mô tả những hoạt động đã góp
phần nâng cao hiệu quả các phơng pháp đợc sử dụng trong quá trình sản xuất. Kể chi tiết các dạng hoạt
động, thời gian tiến hành, chi phí, số lợng ngời tham gia quá trình cải tiến và sự cải tiến đợc khởi xớng ở
công ty bạn nh thế nào?
b. Kết quả mang lại từ những cải tiến này nh thế nào? Đánh giá lợi ích và chi phí cho các cải tiến
sản xuất này. Đánh giá mức độ tăng sản lợng bán ra do những cải tiến này đem lại và lợi nhuận tăng lên
do tiết kiệm chi phí.
c. Những cải tiến nào trong sản xuất đợc dự kiến trớc? Mô tả những cải tiến bạn dự định trong t-
ơng lai.
d. Cần bao nhiêu thời gian để thực hiện những cải tiến dự kiến này? (đa ra ngày bắt đầu và kết
thúc dự kiến)
4.6.2 Marketing và bán hàng
Công tác Marketing xác định nhu cầu khách hàng cho sản phẩm và dịch vụ và xây dựng kế hoạch để bán
đợc nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn hay bán chúng một cách hiệu quả hơn. Các hoạt động Marketing bao
gồm:
Quảng cáo, quảng bá và đẩy mạnh bán hàng
Định giá sản phẩm/dịch vụ
Giảm giá và hoa hồng bán hàng
Bao gói sản phẩm
Kênh phân phối (bạn giao hàng hoá đến khách hàng bằng những hình thức nào)
Bảo hành
Hớng dẫn kỹ thuật hậu mãi
Những dịch vụ khác cho khách hàng liên quan đến sản phẩm hay hỗ trợ sản phẩm của công ty.

Practical Business Planning for newventure
17
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
a. Bạn đã thực hiện những cải tiến nào để nâng cao hiệu quả bán hàng? Bạn hãy mô tả những
hoạt động nâng cao hiệu quả phơng pháp bán hàng và Marketing sản phẩm. Hãy kể chi tiết:
Các hình thức hoạt động bán hàng
Thời gian để bán đợc sản phẩm (một ngày, một tuần, một năm)
Chi phí bán hàng (chỉ rõ đơn vị chi phí và thời gian)
Số ngời tham gia nâng cao hiệu quả bán hàng.
Sự cải tiến đợc khởi xớng ở công ty bạn nh thế nào?
Các hoạt động đào tạo
b. Những cải tiến này đã có hiệu quả nh thế nào? Hãy đánh giá lợi ích và chi phí của các cải tiến
đã đợc thực hiện để nâng cao hiệu quả phơng pháp Marketing và bán hàng. Ước tính sản lợng bán ra
tăng lên do cải tiến đem lại.
c. Những cải tiến nâng cao hiệu quả bán hàng nào đợc dự kiến? Mô tả những cải tiến bạn dự
định sẽ thực hiện trong tơng lai.
d. Cần bao nhiêu thời gian để thực hiện những cải tiến dự kiến này? (đa ra ngày bắt đầu và hoàn
thành dự kiến).
4.6.3 Tài chính
Trong tài liệu này, thuật ngữ tài chính bao gồm tất cả các hệ thống và kỹ thuật sử dụng để quản lý tiền.
Dới góc độ nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty bạn, phần tài chính sẽ bao gồm hệ thống kế toán và
khả năng huy động vốn khi cần thiết từ các tổ chức khác nh ngân hàng, tổ chức tín dụng, các quĩ và các
nhà đầu t. Chú ý rằng, chúng ta sẽ đề cập đến các vấn đề tài chính và kế toán chi tiết hơn trong phần sau
của cuốn sách.
a. Mô tả kế hoạch của bạn nhằm cải tiến hệ thống kế toán công ty? Hệ thống kế toán của bạn có
thể đợc định nghĩa là một hệ thống sử dụng để báo cáo và đánh giá các giao dịch của công ty. Bộ phận
trọng tâm để hấp dẫn đầu t nớc ngoài có thể cần đáp ứng với hệ thống kế toán Mỹ hay các nớc phơng
Tây khác. Bạn hãy giải thích những nỗ lực của công ty trong chuyển đổi hệ thống kế toán.
b. Hiện nay, bạn vay hoặc huy động tiền cần thiết cho hoạt động của công ty nh thế nào? Mô tả

các mối liên hệ với ngân hàng và các tổ chức khác đã và đang cung cấp tín dụng cho công ty. Trình bày
rõ bạn đã vay bao nhiêu và với các điều khoản thanh toán nh thế nào.
c. Có những cải tiến gì có thể thực hiện để nâng cao hiệu quả hệ thống kế toán và khả năng huy
động vốn của công ty? Giải thích những cải tiến cần tiến hành và nêu bật tầm quan trọng của mỗi cải
tiến trong sự thành công tơng lai của công ty.
4.6.4 Sản phẩm mới
Các nhà đầu t thờng quan tâm đến các công ty có thể phát triển và giới thiệu sản phẩm mới một cách th-
ờng xuyên. Trong phần này, bạn sẽ mô tả ý tởng sản phẩm mới và những thay đổi trong hệ thống hay
quá trình phát triển sản phẩm.
a. Mô tả các sản phẩm mới đã đợc phát triển hay đang đợc xem xét để giới thiệu. Nêu bật các
sản phẩm đợc phát triển cho thị trờng mục tiêu ở nớc ngoài.
b. Mô tả những thay đổi bạn dự định thực hiện trong quá trình hay hệ thống phát triển sản
phẩm của công ty. Ví dụ nh thuê các kỹ s mới, mua máy tính thiết kế, đầu t cho nghiên cứu,
khai thác bản quyền.
4.6.5 Quản lý và nguồn nhân lực
Practical Business Planning for newventure
18
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
Trong phần này, hãy đề cập các thay đổi trong quản lý hay nguồn nhân lực. Bạn cũng nhắc tới việc bổ
sung những vị trí quản lý hay kỹ thuật chủ chốt, tuyển thêm nhân sự để đầu t vào những cơ hội mới và
những nhu cầu đào tạo đặc biệt khác.
a. Bạn có cần thuê các chuyên gia hay quản lý mới không? Chỉ ra những vị trí còn trống và
những vị trí mới, cần thiết để có thể đạt đợc những mục tiêu hay chiến lợc mới của công ty, đặc biệt, trên
bình diện quốc tế. Liệt kê các vị chí chủ chốt này, mô tả trách nhiệm mỗi ngời và xác định chân dung lý
tởng cho những vị trí này. Bạn cũng phải cho thấy rằng có thể tìm đợc những ngời đạt đợc yêu cầu của
bạn.
b. Chỉ ra các kế hoạch nâng cao kỹ năng và kiến thức cho các nhà quản lý và ngời lao động?
Bạn hãy kể ra kế hoạch đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên, trong đó, bao gồm cả
đào tạo các kỹ năng mới về quản lý, sản xuất và thực hành, v.v.

4.7 Những xem xét chiến lợc trong đầu t
Phần này chỉ cần thiết trong bản KHKD khi nó sẽ đợc trình cho một tổ chức khác có mối quan tâm đặc
biệt đến khả năng liên doanh với công ty, đầu t hay cung cấp khoản vay cho công ty. Trong phần này,
bạn cần mô tả những yếu tố quan trọng thu hút các tổ chức khác hợp tác với công ty. Mục đích là dựng
nên một bối cảnh cho các hoạt động của công ty cho thấy tại sao công ty là một doanh nghiệp đáng để
hợp tác.
Một số câu hỏi trong phần này tơng tự nh trong các phần trớc. Phần này nhằm xây dựng một mô tả đầy
đủ và thuyết phục cho việc đầu t vào công ty. Bạn nên xem xét tất cả những yếu tố liên quan đến công ty,
thị trờng và quốc gia của bạn để có thể thuyết phục các đối tác, nhà đầu t hay khách hàng rằng đây là
một công ty hấp dẫn.
4.7.1 Lý do đầu t vào quốc gia hay khu vực của bạn
Mỗi nớc có một đờng hớng để tăng trởng kinh tế và nguồn tài nguyên đặc thù. Sự khác biệt này có thể đ-
ợc sử dụng để thu hút các công ty và tổ chức hợp tác với công ty của bạn. Một số yếu tố chính thờng đợc
coi là lợi thế bao gồm:
Các điều kiện khuyến khích của chính phủ
Tiếp cận đợc với các thị trờng hấp dẫn xung quanh
Chi phí nhân công thấp
Lực lợng lao động có kỹ năng và trình độ học vấn cao
Tiếp cận dễ dàng với nguồn nguyên vật liệu
Cơ sở hạ tầng tốt: đờng xá, nguồn nớc, năng lợng, viễn thông, v.v
Môi trờng sinh thái trong sạch
ổn định chính trị
Hãy liệt kê tối đa những lý do thu hút sự quan tâm của những đối tác tiềm năng, các đơn vị/cá nhân cho
vay hay đầu t về đất nớc và khu vực của bạn. Suy nghĩ về những cơ hội mà những lý do đó có thể mang
lại và liệt kê vào bên cạnh các lý do đầu t.
4.7.2 Lý do đầu t vào thị trờng của công ty
Các đối tác, nhà đầu t hay các đơn vị/cá nhân cho vay có thể quan tâm đến công ty vì nó đang hoạt động
trong một thị trờng rất hấp dẫn. Điển hình, một thị trờng là hấp dẫn khi các công ty đang hoạt động kiếm
đợc lợi nhuận cao hay có tiềm năng thu đợc lợi nhuận cao trong tơng lai. Phần mềm máy tính là một ví
dụ. Một số yếu tố làm cho thị trờng hấp dẫn là:

ít đối thủ cạnh tranh
Practical Business Planning for newventure
19
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
Công ty có thể nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm chi phí bằng cách thay đổi công nghệ cũ bằng
công nghệ hiệu quả và hấp dẫn hơn.
Thị trờng tăng trởng nhanh
Tiềm năng lớn cho thị trờng tăng trởng nhanh
Thị trờng hiện còn cha phát triển
Nhu cầu khách hàng ngày càng phức tạp và đỏi hỏi sản phẩm mới.
Thị trờng lý tởng cho sản phẩm đã có sẵn của một đối tác tiềm năng.
Xác định và liệt kê những lý do làm thị trờng trở nên hấp dẫn đối với một đối tác, nhà đầu t hay cho vay
tiềm năng. Bên cạnh mỗi lý do, đa ra các kế hoạch để tận dụng những lợi thế đó.
4.7.3 Lý do đầu t vào công ty của bạn
Đối tác, nhà đầu t hay đơn vị/cá nhân cho vay có thể quan tâm đến công ty vì những nguồn lực mà công
ty có hay vì nó độc đáo hoặc đặc biệt trên một số mặt. Dới đây là một số ví dụ về những lợi thế mà công
ty bạn có thể có:
Sản phẩm, công nghệ chế tạo, khả năng chế tạo hoặc dịch vụ độc đáo hay đặc biệt
Tồn kho thành phẩm, sản phẩm dở dang, nguyên vật liệu.
Hệ thống phân phối mạnh trong nớc hoặc nớc ngoài
Lực lợng lao động chất lợng cao: kỹ năng, đào tạo, động cơ, năng suất, linh hoạt, v.v.
Các đặc quyền: có giấy phép độc quyền về một sản phẩm hoặc thị trờng nhất định
Tiếp cận đợc với các công ty hoặc cá nhân khác: có mạng lới các nhà sản xuất hay khách hàng, có
nguồn nguyên liệu hay sản phẩm, có các khách hàng đặc biệt, v.v.
Hãy liệt kê những nguồn lực đặc biệt hay đặc quyền của công ty. Liệu bạn có thể sử dụng những yếu tố
này để xây dựng công ty của mình mà không cần/cần sự hợp tác bên ngoài?
4.8 Thông tin tài chính
Phần này tập trung vào xây dựng các thông tin tài chính cần thiết cho bản KHKD. Khi làm bài tập này,
hãy thu thập tất cả thông tin về tài chính trong vòng ít nhất 5 năm và chuyển sang dollars, nếu cần thiết.

4.8.1 Dữ liệu tài chính quá khứ
Dữ liệu tài chính quá khứ bao gồm các tài khoản và bút toán thể hiện các giao dịch trong khoảng 3-5
năm, bao gồm các báo cáo hay sổ sách về ngân sách, kế hoạch và kế toán quản lý. Nếu bạn viết KHKD
cho một đối tác Mỹ, bạn nên chuyển sang đơn vị đô-la Mỹ và đa ra tỷ giá hối đoái sử dụng. Cung cấp
thông tin về đồng tiền nội địa nếu có thể.
a. Công ty phải chịu trách nhiệm với các bộ hay cơ quan nào? Bạn hãy chỉ ra những văn bản của
chính phủ vẫn còn hiệu lực đối với các hoạt động của công ty.
b. Số nợ của bạn là bao nhiêu? Chỉ ra các tổ chức, công ty, và cá nhân công ty đang nợ. Cần đa ra
giá trị tơng đơng theo đô la cho những mục sau:
Nợ
Khoản tín dụng đang nợ các doanh nghiệp và tổ chức khác
Tiền chi trội ngân hàng
Nợ ngắn hạn khác
Những khoản nợ phi tiền tệ
Practical Business Planning for newventure
20
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
c. Lãi suất và thời hạn thanh toán? Chỉ ra lãi suất các khoản nợ và thời hạn trả nợ. Chỉ ra hạn
cuối cùng bạn phải trả hết mỗi khoản vay.
d. Thuế suất? Chỉ ra các loại thuế mà công ty phải đóng. Thông thờng, thuế phải đóng là VAT,
thu nhập v.v. Giải thích các loại thuế công ty phải đóng và chỉ rõ cách tính. Điều quan trọng là bạn phải
xác định các loại thuế phải đóng, thậm chí bạn còn phải dự đoán cách tính các loại thuế đó. Nếu bạn dự
báo một số thuế sẽ thay đổi trong tơng lai gần, chỉ ra thay đổi nh thế nào và khi nào. Chỉ rõ tác động của
thay đổi đó lên công ty bạn.
4.8.2 Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ/vốn
Trong phần này, bạn cần chỉ ra nguồn tiền thu đợc từ đâu và bạn có kế hoạch chi tiêu (sử dụng tiền) nh
thế nào? Nếu bạn đang lập KHKD để vay tiền hay tìm kiềm nhà đầu t, bạn sẽ cần phải hoàn thành phần
này. Phần này bao gồm một mô tả về các mục trong báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ, bạn sẽ điền vào
mẫu trong cuốn sách này.

Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ rất quan trọng cho các doanh nghiệp muốn huy động tiền từ các tổ
chức và cá nhân khác và đợc chia thành hai phần. Phần thứ nhất bao gồm các loại nguồn tiền và số tiền
bạn hy vọng sẽ huy động đợc. Các tổ chức cung cấp tiền có thể là các ngân hàng và quĩ phát triển, công
ty (trong và ngoài nớc), và các nhà đầu t t nhân khác. Phần hai của báo cáo này sẽ trình bày dự định chi
tiêu của bạn. Hai phần của báo cáo phải có tổng giá trị nh nhau – tổng chi tiêu các quĩ phải cân đối với
tổng nguồn quĩ.
Thời gian là vấn đề quan trọng khi bạn cân nhắc bạn sẽ làm thế nào để tìm đợc và chi tiêu cho các quĩ
cần thiết. Khi bạn xây dựng Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ, cần xác định thời gian cần thiết để huy
động và sẻ dụng vốn. Ước lợng thời gian huy động vốn và sử dụng vốn (mua, chi tiêu) đợc thể hiện trong
Báo cáo nguồn và sử dụng quĩ.
a. Phần Nguồn vốn trong Báo cáo nguồn và sử dụng quĩ:
Nợ: Trong mục này, bạn hãy chỉ ra tất cả các khoản vay và nợ mà bạn muốn huy động trong KHKD.
Thông thờng, có bốn loại vay chính sẵn có cho mỗi công ty:

Vay ngắn hạn, phải trả trong vòng 12 tháng
Vay dài hạn, phải trả sau hơn một năm.
Vay có thế chấp, sử dụng tài sản để thế chấp
Vay chuyển đổi, khoản vay có thể chuyển thành cổ phần của công ty trong tơng lai.
Đầu t: Mục này bao gồm tất cả các khoản tiền hay những nguồn khác đợc coi là của công ty. Đầu t phổ
biến nằm dới dạng mua cổ phần công ty. Nếu bạn hy vọng xây dựng một liên doanh, phần quan trọng
của hợp đồng sẽ đề cập việc mua một số phần trăm cổ phiếu của công ty .
b. Phần Sử dụng của Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ
Mua bất động sản: Mục này bao gồm mọi kế hoạch mua đất, nhà. Ví dụ nh nếu bạn mua thêm đất để
xây dựng nhà máy mới, mục Mua đất sẽ xuất hiện trong phần này.
Xây dựng: Bao gồm chi phí các công trình xây dựng mới nh nhà kho, nhà máy, văn phòng,
Đổi mới và nâng cấp: Trong mục này, bạn hãy kể ra những chi tiêu cho đất và nhà thuộc sở hữu công ty
hay đã đợc công ty sử dụng. Ví dụ nh, nếu bạn kế hoạch cải tiến tiêu chuẩn an toàn trong nhà máy bằng
cách sử dụng hệ thống chiếu sáng tiêu chuẩn cao và gia cố lại các bộ phận sắp có thể rơi xuống, cần kể
cả những chi phí này.
Mua thiết bị: Bao gồm tổng chi phí của các máy móc và thiết bị bạn định mua. Bạn cũng nên mô tả loại

thiết bị, tên và nớc sản xuất và chức năng của máy đó.
Practical Business Planning for newventure
21
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
Mua hàng hoá dự trữ: Trong mục này, bạn đa ra các kế hoạch mua sản phẩm, bộ phận hay nguyên vật
liệu.
Marketing, bán hàng và quảng cáo: Mục này để giải thích cho các chi tiêu để Marketing cho sản phẩm
hay dịch vụ của công ty.
Nhân công: Bao gồm các chi phí tuyển dụng nhân viên và quản lý mới dự định sẽ sử dụng nguồn quỹ đ-
ợc huy động.
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Mục này bao gồm những chi phí liên quan đến phát triển sản phẩm
mới theo kế hoạch. Ví dụ, nếu bạn muốn sử dụng quĩ để để nâng cao chất lợng của các sản phẩm hiện có
và để giới thiệu một số sản phẩm mới, chi phí trực tiếp liên quan đến những cải tiến và giới thiệu sản
phẩm mới cần đợc đề cập trong mục này.
Chi phí vận hành: Mục này bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động hàng ngày của doanh
nghiệp.
Dự phòng: Bao gồm lợng tiền mặt công ty cần có trong trờng hợp khẩn cấp hay khó khăn. Nói chung,
một số dự trữ có thể hữu ích trong tình huống công ty bạn hết tiền mà không đợc lờng trớc.
Thanh toán nợ: Mục này bao gồm kế hoạch trả nợ cho các khoản vay bạn đã huy động.
Khác: Nếu bạn có kế hoạch sử dụng quĩ cho các mục đích khác, bạn hãy kể tên và bổ sung vào bảng trên
đây.
Ví dụ : Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ
Nguồn vốn
Vay dài hạn 150,000
Vay ngắn hạn 40,000
Vay có thế chấp 0
Nợ chuyển đổi 0
Vốn chủ sở hữu 130,000
Tổng nguồn $320,000

Sử dụng quĩ:
(Sẽ sử dụng trong 0 năm 12 tháng)
Mua bất động sản 60,000
Xây dựng 90,000
Đổi mới/nâng cao 0
Mua thiết bị 80,000
Mua hàng hoá dự trữ 10,000
Marketing, bán hàng và quảng cáo 20,000
Nhân sự 30,000
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 20,000
Chi phí vận hành 0
Practical Business Planning for newventure
22
tµi liÖu tham kh¶o
KÕ ho¹ch kinh doanh
Dù phßng 10,000
Thanh to¸n nî 0
Kh¸c: 0
Tæng quÜ sö dông 320,000
Practical Business Planning for newventure
23
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
Bảng Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ
Nguồn vốn
Vay dài hạn ……………………..
Vay ngắn hạn ……………………..
Vay có thế chấp ……………………..
Nợ chuyển đổi ……………………..
Vốn chủ sở hữu ……………………..

Tổng nguồn =================
Sử dụng vốn:
Mua bất động sản ……………………..
Xây dựng ……………………..
Đổi mới/nâng cao ……………………..
Mua thiết bị ……………………..
Mua dự trữ ……………………..
Marketing, bán hàng và quảng cáo ……………………..
Nhân sự ……………………..
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm ……………………..
Chi phí vận hành ……………………..
Dự phòng ……………………..
Thanh toán nợ ……………………..
Khác: ……………………..
Khác: ……………………..
Khác: ……………………..
Tổng vốn sử dụng =================
4.8.3 Tài sản và thiết bị vốn
a. Máy móc và thiết bị công ty đã mua trong 5 năm qua? Hoàn thành bảng Mua sắm thiết bị
chính, trong đó cung cấp các thông tin về các thiết bị chính công ty đã mua trong 5 năm lại đây. Bao
gồm cả các thiết bị đã mua và thuê.
b. Những máy móc nào bạn đang sử dụng và đã đợc mua trớc đó (hơn 5 năm trớc)? Sử dụng
bảng Máy móc và thiết bị chính khác để xác định các máy móc và thiết bị của công ty. Thay vì liệt kê tất
cả các máy móc thiết bị, tập trung vào các máy móc và thiết bị có những đặc điểm sau:
Máy móc hay thiết bị lớn đợc sử dụng hàng ngày và thờng xuyên.
Máy móc hay thiết bị đóng vai trò quan trọng trong sự hoạt động thành công của công ty.
Máy móc hay thiết bị có chất lợng đặc biệt
Máy móc hay thiết bị bạn mua ở Tây Âu, Mỹ, Nhật, Đài Loan.
c. Tỷ lệ khấu hao nào áp dụng cho máy móc và thiết bị? Chỉ ra tỷ lệ khấu hao đợc sử dụng.
Khấu hao có thể đợc định nghĩa là sự phân bổ chi phí vào Báo cáo lỗ/lãi trong suốt chu kỳ làm việc của

một máy móc hay thiết bị. Nói một cách khác, khấu hao là một sự giảm giá trị của máy móc và thiết bị
Practical Business Planning for newventure
24
tài liệu tham khảo
Kế hoạch kinh doanh
khi nó già đi. Khấu hao có thể đợc tính theo nhiều cách, trong đó có các phơng pháp khấu hao đều và
khấu hao nhanh.
4.8.4 Báo cáo thu nhập (Lãi và Lỗ)
Báo cáo thu nhập, hay báo cáo lãi/lỗ đợc thiết kế để đo doanh thu mà bạn có từ việc bán sản phẩm và chi
phí để sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ. Để giúp bạn hiểu đợc quá trình xây dựng báo cáo thu nhập,
chúng tôi sẽ giới thiệu:
a. Hớng dẫn Báo cáo thu nhập – Định nghĩa các thuật ngữ trong báo cáo thu nhập
b. Ví dụ về báo cáo thu nhập
c. Bảng báo cáo thu nhập
Ba phần này trình bày mẫu báo cao thu nhập và những dữ liệu cần thiết. Hớng dẫn báo cáo thu nhập liệt
kê những thông tin bạn cần điền vào. Ví dụ về báo cáo thu nhập cho thấy các công ty Mỹ trình bày báo
cáo thu nhập nh thế nào. Bảng báo cáo thu nhập đa ra một mẫu giúp bạn chỉ ra những thông tin bạn cần
lấy từ công ty và tổng hợp lại trong Báo cáo của mình.
Một Báo cáo thu nhập tính toán tất cả doanh thu có đợc, trừ đi những chi phí để tạo ra doanh thu đó. Sự
chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là lợi nhuận của công ty. Qua giai đoạn 12 tháng, bạn nên cộng lại
tất cả các khoản tiền và tài sản bạn nhận đợc hay sẽ nhận đợc bằng cách bán sản phẩm và tất cả những
khoản tiền bạn đã chi tiêu hay sẽ chi tiêu trong năm để bán sản phẩm và dịch vụ. Chênh lệch giữa hai giá
trị là lợi nhuận/lỗ trớc thuế.
Báo cáo thu nhập sử dụng tiền làm đơn vị đo. Thanh toán bằng hàng và dịch vụ sẽ đợc xác định bằng chi
phí mua sản phẩm và dịch vụ, hay bằng giá thành sản xuất các sản phẩm đó.
Một khi bạn nhập giá trị của tất cả doanh thu từ bán hàng trong mỗi năm, bạn nên xem xét sẽ chi tiêu
bao nhiêu để mua nguyên vật liệu, bộ phận. Ước tính nguyên vật liệu, các bộ phận cần thiết để sản xuất
một sản phẩm và nhân với số lợng sản phẩm bán ra trong một năm. Con số này là Chi phí giá vốn trong
Báo cáo thu nhập.
Đối với mỗi dòng trong trong mục Chi phí hoạt động, ớc lợng số tiền bạn sẽ chi tiêu dể sản xuất lợng sản

phẩm cần sản xuất trong năm. Chi phí hoạt động không phụ thuộc vào số lợng sản phẩm bạn bán nhng
nó cần thiết cho việc quản lý công ty. Sử dụng thông tin bạn có trong các phần trớc của cuốn sách để ớc
lợng chi phí này, ví dụ nh chi phí lơng.
Ghi chú: Kèm theo Phụ lục Báo cáo thu nhập của 5 năm trớc nếu có thể. Đừng lo nếu mẫu không giống
với mẫu bạn đang sử dụng trong phần này. Hãy chỉ ra mọi thông tin về doanh thu bạn nhận đợc từ bán
sản phẩm và chi phí để vận hành công ty.
a. Hớng dẫn báo cáo thu nhập – Định nghĩa các thuật ngữ trong Báo cáo thu nhập
Doanh thu từ bán hàng: Giá trị ớc tính của tất cả sản phẩm và dịch vụ bán hàng trong một năm.
Practical Business Planning for newventure
25
doanh ( phần I ). Đồng thời tài liệu cũng trình làng những phiếu bài tập được cho phép ngời đọc hoàn toàn có thể từng bớchoàn thành những nội dung của bản kế hoạch ( dới dạng bản nháp ) và lắp ráp lại thành một bản kế hoạchhoàn chỉnh ( phần II ). Cuối cùng, một bản kế hoạch kinh doanh mẫu đợc trình diễn dới dạng ví dụ để ngờiđọc tìm hiểu thêm và so sánh. Tài liệu này đợc khuyến nghị sử dụng nh sau : Bớc 1 : Ngời đọc nên đọc kỹ phần ra mắt về lập KHKD ( từ trang 3 đến trang 40 ) để hiểu rõnội dung và nhu yếu của bản KHKD.Bớc 2 : Ngời đọc sử dụng những phiếu điền ( form to fill ) để thực hành thực tế những bài tập cho trờng hợp dựđịnh kinh doanh đơn cử của mình. Làm rõ tổng thể những thông tin mà những phiếu điền nhu yếu với sự cố gắngcao nhất hoàn toàn có thể. Bớc 3 : Sau khi đã triển khai xong bản nháp KHKD, ngời đọc hãy tìm hiểu thêm bản ví dụ KHKD để sosánh và triển khai xong bản KH của mình. Chúc thành công xuất sắc. Practical Business Planning for newventuretài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanh1. Sự thiết yếu của kế hoạch kinh doanhQuá trình hoạch định trong doanh nghiệp buộc bạn phải nhìn vào những hoạt động giải trí trong tơng lai của côngty và dự kiến trớc những gì hoàn toàn có thể sẽ xảy ra. Một kế hoạch tốt cần phải xem xét đợc công ty theo mộtcách nhìn nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận đợc thực trạng của nó và những triển vọng trong tơng lai một cách kháchquan nhất. Có nhiều nguyên do để kiến thiết xây dựng một kế hoạch kinh doanh và điều quan trọng là cần phải hiểu đợc những mụctiêu để hoàn toàn có thể đa ra đợc một kế hoạch có hiệu suất cao nhất. Dới đây là 1 số ít nguyên do quan trọng nhất khiếncác nhà quản trị phải viết ra những kế hoạch kinh doanh của họ : Công cụ bán hàng : Trong trờng hợp này, kế hoạch là một bản đề cơng nhằm mục đích thuyết phục những nhàđầu t, ngời cho vay tiền hay một đối tác chiến lược liên kết kinh doanh rằng đang có những thời cơ kinh doanh đáng tincậy và bạn hiểu rõ đợc việc kinh doanh của mình đủ tốt để tận dụng đợc thời cơ này. Công cụ để tâm lý : với t cách là một văn bản kế hoạch nội bộ nhằm mục đích giúp hiểu rõ hơn quá trìnhkinh doanh của bạn và giúp ra những quyết định hành động tốt hơn. Kế hoạch này giúp bạn nghiên cứu và phân tích nhữngmặt mạnh và yếu của công ty, định ra những tiềm năng đơn cử, và đa ra một kế hoạch hành vi nhằmđạt đợc những mục tiêu này. Công cụ để kiểm tra và quản trị : với t cách là một văn bản nội bộ để giúp bạn quản trị công ty củabạn đợc tốt hơn. Kế hoạch này hoàn toàn có thể đợc sử dụng để trao đổi, khuyến khích và dẫn dắt công ty củabạn cũng nh những hoạt động giải trí cá thể khác. Kế hoạch này cũng nhằm mục đích giúp những nhân viên cấp dưới liên hệ cácmục tiêu của chính họ với những tiềm năng của công ty và theo dõi những văn minh trong công ty của bạnđể hoàn toàn có thể triển khai những hiệu chỉnh thiết yếu. Mục đích của tài liệu này là nhằm mục đích giúp bạn có đợc những kiến thức và kỹ năng và hiểu biết thiết yếu để vạch ranhững đề cơng và kế hoạch kinh doanh, dễ hiểu và mê hoặc so với những nhà đầu t và đối tác chiến lược. Đã có một số ít ngời nói rằng, hoạch định kinh doanh chỉ là việc tiêu tốn lãng phí thời hạn và những kế hoạch kinhdoanh kết cục sẽ nằm dới đáy những ngăn kéo vì chúng không đề cập đợc đến những yếu tố quan trọng và khichúng đợc hoàn thành xong thì đã lỗi thời. Ngời ta cũng còn nói rằng không gì hoàn toàn có thể đợc làm mà không có kếhoạch. Nếu bạn không định ra xem bạn sẽ đi đâu, thì bạn sẽ không hề biết đợc bạn đi đâu và bạn đã đếnđích cha. Kế hoạch kinh doanh là một trong những công cụ quản trị quan trọng nhất mà những công tythành công đã sử dụng. Các nghiên cứu và điều tra chỉ ra rằng, những thất bại của những doanh nghiệp mới dựa theomột kế hoạch kinh doanh là thấp hơn nhiều so với những doanh nghiệp không có một kế hoạch kinh doanhnào. 2. Khái niệm về kế hoạch kinh doanh ? Kế hoạch kinh doanh là sự diễn đạt quy trình kinh doanh của bạn trong một khoảng chừng thời hạn. Nó mô tảviệc kinh doanh của bạn đã thành công xuất sắc tới đâu và tìm kiếm những triển vọng để tăng trưởng và thành côngtrong tơng lai. Kế hoạch kinh doanh của bạn sẽ diễn đạt mọi mặt trong công ty của bạn và sẽ là tài liệuquan trọng nhất mà những nhà đầu t, những đối tác chiến lược kinh tế tài chính, những đối tác chiến lược liên kết kinh doanh sẽ đọc. Không có phơng pháp đúng hay sai nào trong việc soạn thảo ra một kế hoạch kinh doanh. Một kế hoạchtốt là một tài liệu có tính phát minh sáng tạo, phản ánh thực chất của một cơ sở và cho ta một bức tranh rõ ràng vềviệc cơ sở này đang đi tới đâu. Số lợng những cụ thể và cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào nhiều vào thực chất của cơ sở, cácmục tiêu và mục tiêu, và hoàn toàn có thể quan trọng nhất là ngời nghe ( nhà đầu t, những cán bộ quản trị của công ty, những đối tác chiến lược kinh doanh, v.v… ). Một số bản kế hoạch chỉ dày khoảng chừng 10 – 15 trang trong khi những kếhoạch khác hoàn toàn có thể dày tới nhiều tập gồm hàng trăm trang, gồm có nhiều tài liệu bổ trợ khác. Khi tạo ra một kế hoạch kinh doanh, bạn sẽ cần xem xét đến mọi chi tiết cụ thể trong kinh doanh của bạn, baogồm những loại sản phẩm của bạn và những thị trờng. Mọi công ty đều có những yếu tố sống sót và điều quan trọngnhất là không đợc lẩn tránh hay che giấu chúng. Kế hoạch kinh doanh cần da ra một bức tranh tổng thểvề những hoạt động giải trí và năng lực của bạn. Ngời đọc bản kế hoạch của bạn mong đợi một ý tởng kinh doanhPractical Business Planning for newventuretài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhrõ ràng và hiện thực, có nhiều năng lực thành công xuất sắc, và những dẫn chứng về năng lượng quản trị để thựchiện kế hoạch. 3. Kế cấu của bản kế hoạch kinh doanhDới đây là một đề cơng kế hoạch kinh doanh đợc sử dụng trong tài liệu này. Bản đề cơng này nên đợc sửdụng nh một tài liệu hớng dẫn khi bạn thao tác với những câu hỏi và những bảng trong tài liệu này. Khi hoànthành những phần, bạn sẽ hoàn toàn có thể dựng nên đợc bản kế hoạch kinh doanh có tính lô-gic và dễ hiểu, diễn đạt đợcchính xác việc kinh doanh của bạn. Kết cấu của bản kế hoạch kinh doanh1. Tóm tắt2. Mục tiêu của kế hoạch2. 1. Các tiềm năng của công ty và dự định2. 2. Đề xuất dự án Bất Động Sản và mục tiêu2. 3 Cấu trúc dự kiến của tiền vay hay tài trợ3. Mô tả về công ty và hoạt động giải trí kinh doanh3. 1 Lịch sử công ty3. 2 Vị trí của công ty3. 3 Các mẫu sản phẩm và dịch vụ ( Phát triển mẫu sản phẩm ) 3.4 Các khách hàng3. 5 Các nhà cung cấp3. 6 Hoạt động sản xuất3. 7 Các công nghệ tiên tiến sản xuất3. 8 Tổ chức và quản lý3. 9 Các u thế đặc biệt quan trọng về kinh doanh của bạn4. Phân tích tình hình thị trờng4. 1 Hoạt động trên thị trờng4. 2 Quy định thị trờng4. 3 Đánh giá thị trờng4. 4 Phân tích những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh5. Chính sách marketing và bán hàng6. Những nâng cấp cải tiến đợc dự tính trong hoạt động giải trí của công ty6. 1 Sản xuất6. 2 Tiếp thị và bán hàng6. 3 Tài chính6. 4 Các mẫu sản phẩm mới6. 5 Quản lý và nguồn nhân lực7. Chiến lợc đầu t7. 1 Lý do để đầu t vào đất nớc của bạn7. 2 Lý do để đầu t vào thị trờng của bạn7. 3 Lý do để đầu t vào công ty của bạn8. Các thông tin về tài chính8. 1 Các số liệu kinh tế tài chính trớc đây8. 2 Các nguồn và việc xin tài trợPractical Business Planning for newventuretài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanh8. 3 Thiết bị chính và tài sản8. 4 Báo cáo về thu nhập8. 5 Báo cáo về dòng tiền8. 6 Phân tích điểm hòa vốn9. Dự kiến thu nhập9. 1 Dự kiến về bán hàng9. 2 Dự kiến về thu nhập10. Các phụ lục4. Nội dung những phần của bản kế hoạch kinh doanh4. 1 Tóm tắtPhần tiên phong, và có lẽ rằng là quan trọng nhất, của một bản kế hoạch kinh doanh thờng là Phần Tóm tắt. Hầunh 100 % những nhà đầu t và những ngời chỉ huy sẽ đọc phần Tóm tắt trớc rồi mới quyết định hành động xem có nênđọc nốt phần còn lại hay không tùy thuộc vào sự hứng thú của họ sau khi đọc xong phần tóm tắt này. Mặc dầu nó đợc đọc trớc tiên, nhng nó lại thờng đợc viết sau cuối. Nó gồm có việc nêu bật từng phầncủa bản kế hoạch, gồm có những dự tính cơ bản của doanh nghiệp, lịch sử vẻ vang doanh nghiệp, những sản phẩmchủ yếu và cách xâm nhập thị trờng của bạn so với những đối tợng người mua, và những nhu yếu về vốn chodoanh nghiệp của bạn. 4.2 Trình bày mục tiêuPhần này nhằm mục đích ra mắt cho ngời đọc về kế hoạch kinh doanh. Cần miêu tả ngắn gọn những tiềm năng củabạn và những loại sản phẩm hay dịch vụ mà bạn phân phối. Nếu kế hoạch kinh doanh chỉ nhằm mục đích để sử dụng trongnội bộ thì nó cần đa ra những tiềm năng đơn cử và một chiến lợc chung cho công ty của bạn. a. Công ty của bạn làm gì ? Với vai trò nh một lời trình làng, bạn cần giảI thích những hoạt động giải trí vàkhả năng của doanh nghiệp của bạn. Mô tả ở dạng tóm tắt công ty của bạn làm gì. Tại đây, hãy chỉ ranhững đặc trng và sức mạnh quan trọng nhất của công ty bạn. b. Các tiềm năng của công ty của bạn ? Trả lời thắc mắc này là điều cực kỳ quan trọng so với nỗ lựchoạch định của bạn. Sau khi vấn đáp xong cho những phần khác của tài liệu này và nghiên cứu và phân tích doanh nghiệpcủa bạn, thị trờng của bạn và triển vọng trong tơng lai, bạn hãy cố gắng nỗ lực đa ra 1 số ít tiềm năng có tínhhiện thực và hoàn toàn có thể đạt đợc cho năm tới. Một sô tiềm năng trong này cần ở dạng đơn cử và định lợng đợc ( dựa trên những số lượng và chỉ tiêu ) còn một số ít khác hoàn toàn có thể đợc phát biểu ở dạng chung hơn. Bạn nên theo dõi những tiềm năng này trong suốt năm. Mỗi khi bạn thấy những tiềm năng bị xô lệch, bạn cầntìm hiểu xem tại sao và tìm ra những nguyên do chính dẫn đến những rơi lệch đó. Thí dụ, nếu một trong cácmục tiêu của bạn là tăng lợng hàng xuất khẩu là 5 % mỗi tháng, nhng bạn chỉ tăng đợc 3 % vào tháng 3, bạn cần tìm hiểu và khám phá xem tại sao. c. Sứ mệnh của doanh nghiệp bạn là gì ? Sứ mệnh của doanh nghiệp bạn là phần trình diễn về cáclý do cho doanh nghiệp của bạn sống sót xét từ quan điểm của người mua. Khi kiến thiết xây dựng Sứ mệnh chodoanh nghiệp buộc bạn phải tâm lý về những nguyên do cơ bản chính để bạn sống sót nh một doanh nghiệp. Một Sứ mệnh tốt thờng gồm có những loại sản phẩm và dịch vụ đợc ra mắt, những người mua đợc Giao hàng, những khu vực đợc chuyên môn hóa và những vùng địa lý. Điều quan trọng là phải rất đơn cử trong khi vẫn suynghĩ rộng. d. Mô tả cấu trúc tơng lai và những hoạt động giải trí của công ty bạn. Hãy diễn đạt xem bạn hình dungnhững thành tựu trong tơng lai của công ty bạn nh thế nào. Cố gắng diễn giải xem công ty bạn sẽ làm gìtrong vòng 5 năm tới, và sau đó là trong 10 năm. Điều gì sẽ làm cho công ty bạn thành công xuất sắc ? 4.3. Mô tả công ty và việc kinh doanhPractical Business Planning for newventuretài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanh4. 3.1 Lịch sử công tyLịch sử chung của công ty gồm có công ty đã đợc xây dựng nh thế nào và tăng trưởng sau đó để trở thànhnh hiện tại đợc trình diễn ở đây. Bạn nên tập trung chuyên sâu vào lý giải những nguyên do lịch sử dân tộc dẫn đến cácđiều kiện hoạt động giải trí nh lúc bấy giờ và những thực tiễn mà công ty đã trải qua. a. Ai làm chủ công ty ? Nêu rõ công ty của bạn là quốc doanh, t nhân hay thuộc dạng chiếm hữu khác. Nếu không phải là công ty quốc doanh, hãy lý giải ai làm chủ công ty. Nếu công ty của bạn có nhiềuhơn một chủ sở hữu, hãy liệt kê ra những chủ sở hữu có cổ phần lớn nhất trong xí nghiệp sản xuất của bạn. b. Lịch sử công ty bạn ? Viết ngắn gọn lịch sử dân tộc khái quát của công ty bạn, gồm có ngày tháng củanhững sự kiện chính kể từ ngày xây dựng. c. Những sự kiện quan trọng nào đã làm biến hóa vị thế của công ty bạn ? Bạn hoàn toàn có thể nêu ranhững sự kiện lớn đã ảnh hởng đến công ty ? Thí dụ nh Quyết định của nhà nước cho kiến thiết xây dựng ngànhcông nghiệp của bạn tại nớc của bạn hay những nguyên do khác làm tăng thêm hay hạn chế nguồn ngân quỹnhà nớc cho công ty của bạn. 4.3.2 Địa điểm của công tya. Trụ sở chính của công ty đóng tại đâu ? Tên và địa chỉ : —————————————————————————————————————– Điện thoại : ………………………………………………. Fax : …………………………………….. E-mail : ……………………….. b. Bạn có những cơ sở khác nữa không ? Liệt kê mọi xí nghiệp sản xuất khác, những điểm bán hàng hay nhữngcơ sở của công ty tại những khu vực khác. Nếu thiết yếu thêm giấy, kèm thêm giấy vào để ghi khá đầy đủ cácthông tin bổ trợ về những cơ sở khác của bạn. Cố gắng xếp hạng những cơ sở này theo quy mô và tầm quantrọng. Bắt đầu từ cơ sở quan trọng nhất hay lớn nhất trở xuống. c. Địa điểm của công ty bạn có những lợi thế gì ? Giải thích xem vị trí của công ty bạn giúp gì cho bạntrong quản trị xí nghiệp sản xuất và trong cạnh tranh đối đầu. Thí dụ, vị trí đó có giúp bạn thuận tiện tiếp cận nguồn nguyênliệu, những người mua, đờng giao thông vận tải, tiền tệ, bảo vệ của pháp luật v.v ? Giải thích tại sao những yếu tốnày lại giúp ích cho xí nghiệp sản xuất của bạn : 4.3.3 Các mẫu sản phẩm và dịch vụPhần này lý giải bạn sản xuất hay phân phối những loại sản phẩm hay dịch vụ nào, và bán những sản phẩmnày ở đâu và bằng phơng thức nào. Phần này cũng diễn đạt những kế hoạch so với nớc ngoài của bạn. a. Bạn làm ra những mẫu sản phẩm gì và đa ra những dịch vụ gì ? Liệt kê ra những mẫu sản phẩm quan trọngnhất mà bạn làm hay mua để phân phối. Bạn nên lựa chọn những mẫu sản phẩm và dịch vụ chiếm tỷ suất lớnnhất trong lệch giá hàng năm hay những cái là trọng tâm cho những tiềm năng tơng lai. Bạn cũng nên đa radanh sách những loại sản phẩm và dịch vụ cùng những tờ rơi quảng cáo trong phần Phụ lục ở cuối tài liệu này. Danh sách này là thiết yếu để nhìn nhận năng lực sản xuất và công nghệ tiên tiến của bạn. b. Bạn đã có đợc nhãn thơng hiệu đợc người mua công nhận cha ? Thông thờng, khét tiếng về loại sản phẩm của bạn là yếu tố chính quyết định hành động thành công xuất sắc trên thị trờng. Nếukhách hàng công nhận nhãn thơng hiệu của bạn, bạn sẽ có đợc những lợi thế so với những công ty khác màkhách hàng cha quen. Hãy nêu ra những nhãn thơng phẩm mà bạn có. Cố gắng đa ra những bằng chứngrằng nhãn thơng hiệu của bạn đợc người mua công nhận và a thích, thí dụ nh những phản hồi từ những cuộcphỏng vấn, sự công nhận của quần chúng so với mẫu sản phẩm / dịch vụ của bạn v.v Practical Business Planning for newventuretài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhe. Giá cả những mẫu sản phẩm, dịch vụ của bạn ? Hãy đa ra giá những mẫu sản phẩm của bạn. Nếu bạn khôngcó bảng giá vừa đủ, hay chỉ biết giá của 1 số ít loại mẫu sản phẩm, thì hãy đa ra những thông tin mà bạn biết. Đa list giá của bạn vào phần Phụ lục của tài liệu này và trong kế hoạch kinh doanh của bạn. Practical Business Planning for newventuretài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanh4. 3.4 Các khách hàngPhần này diễn đạt những công ty đã mua hàng hay dịch vụ của bạn từ trớc. Các nhà đầu t rất chăm sóc đế số l-ợng và lợng hàng của những người mua của bạn. Thành công của bạn nhờ vào nhiều vào những mối quan hệmà bạn thiết kế xây dựng với những công ty và tổ chức triển khai khác. Những người mua quan trọng nhất của bạn là nhữngai ? 4.3.5 Các nhà cung cấpPhần này miêu tả những công ty hay những cá thể mà bạn đã mua hàng để sản xuất ra những mẫu sản phẩm và dịch vụmà bạn bán. Các nhà đầu t muốn biết chắc như đinh rằng bạn hoàn toàn có thể mua đợc nguyên vật liệu thô v.v với giácạnh tranh trong những khoảng chừng thời hạn dài. Ai là những nhà phân phối quan trọng nhất của bạn ? Kể tênnhững nhà phân phối quan trọng nhất theo thứ tự quan trọng của họ so với bạn. Liệt kê những loại nguyênliệu thô, những thành phần hay loại sản phẩm mà bạn nhập từ những nớc khác. 4.3.6 Các hoạt động sản xuấtPhần này diễn đạt những loại sản phẩm mà bạn làm ra và hiệu suất cao tơng đối của chúng so với hoạt động giải trí sảnxuất của bạn. Các câu hỏi trong phần này đợc phong cách thiết kế để đề cập đến những hoạt động giải trí sản xuất chính mà cóthể sẽ là mối chăm sóc của những đối tác chiến lược hay những nhà đầu t. a. Số giờ thao tác trong nhà máy sản xuất của bạn ? Hãy vấn đáp những câu hỏi sau : Nhà máy của bạn thao tác bao nhiêu giờ / ca và bao nhiêu ca ? Nhà máy của bạn thao tác bao nhiêu ngày / tuần và / năm ? b. Bạn có kiểm tra chất lợng loại sản phẩm làm ra không ? bằng cách nào ? Khi sản xuất mẫu sản phẩm, bạn có sử dụng một mạng lưới hệ thống hay nhân viên cấp dưới để kiểm tra chất lợng loại sản phẩm sau cuối không ? Mô tả hệthống hay phơng pháp mà bạn dùng để kiểm tra chất lợng. Nếu mẫu sản phẩm bạn làm ra tương thích về chất l-ợng tiêu chuẩn do những cơ quan khác pháp luật thì hãy nêu ra tên của tiêu chuẩn, tên của cơ quan đề ra tiêuchuẩn đó và loại sản phẩm nào của bạn cung ứng những tiêu chuẩn đó. c. Bạn cần bao nhiêu thời hạn để làm ra mỗi loại mẫu sản phẩm chính ? Liệt kê ra những mẫu sản phẩm. Ước tính thời hạn thiết yếu để làm ra một đơn vị chức năng mẫu sản phẩm. Đồng thời cũng ớc tính số đơn vị chức năng hay tổngkhối lợng mẫu sản phẩm của bạn đợc chứa trong nhà kho. 4.3.7 Công nghệ sản xuấtPhần này diễn đạt những công nghệ tiên tiến của bạn và dòng vật chất kể từ khi dỡ nguyên vật liệu thô xuống cho đến khichúng trở thành những mẫu sản phẩm ở đầu cuối. a. Bạn có công nghệ tiên tiến sản xuất nào tốt hơn hẳn những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu của bạn không ? Một sứcmạnh quan trọng khi bạn bán những loại sản phẩm của bạn là công nghệ tiên tiến mà bạn sử dụng. Giải thích những u thếcạnh tranh chỉ ra những ngời nói với bạn rằng loại sản phẩm hay công nghệ tiên tiến của bạn là tốt hơn. Đa ra những chitiết về những dự án Bất Động Sản đặc biệt quan trọng đã đợc hỗ trợ vốn và tăng trưởng để cải tổ công nghệ tiên tiến mà bạn đang sử dụng. b. Có ghi nhận ý tưởng nào bảo lãnh cho quy trình hay kỹ thuật sản xuất mà bạn đang sửdụng không ? Nếu bạn sử dụng những kỹ thuật sản xuất mà nó mang lại cho bạn một u thế, những xí nghiệpkhác cũng sẽ nỗ lực bắt chớc những kỹ thuật và công nghệ tiên tiến này. Nếu bạn có một dạng bảo lãnh nào đó, thídụ nh bằng ý tưởng sáng tạo, để bảo lãnh những kỹ thuật và công nghệ tiên tiến này khỏi bị bắt chớc, hãy trìnhbày hình thức và mức độ bảo lãnh. c. Bạn có cần thêm gì mới cho công nghệ tiên tiến sản xuất của bạn không ? Đa ra đây mọi đổi khác màbạn cần, nhất là để nhằm mục đích phân phối nhu yếu mẫu sản phẩm xuất khẩu dự kiến của bạn. Practical Business Planning for newventuretài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhd. Các công nghệ tiên tiến sản xuất đa phần của bạn ? Điền khá đầy đủ vào Bảng Các Công nghệ sản xuất đợctổ chức theo những quá trình của sản xuất trong quy trình sản xuất của bạn. Dới đây là sự diễn đạt những cột ( ô ) trong Bảng. Công đoạn sản xuất : Thí dụ nh : bóc vỏ, cắt, phân loại, ướp lạnh, đóng gói. Mỗi hoạt động giải trí trênđều làm đổi khác loại sản phẩm và đợc coi nh một quy trình của sản xuất. Công nghệ hay quy trình đợc sử dụng : thí dụ, trong quy trình ướp đông của sản xuất, bạn làmđông lạnh tôm nh thế nào và dùng những thiết bị nào để làm ướp lạnh. Tổng hiệu suất : Lợng loại sản phẩm lớn nhất của mỗi loại mẫu sản phẩm mà bạn hoàn toàn có thể giải quyết và xử lý trong mộtcông đoạn sản xuất nếu toàn bộ những máy đều thao tác liên tục ( tấn / h ) Hiệu suất : Ước tính Phần Trăm thời hạn hoạt động giải trí tối đa của mỗi quy trình. Thí dụ, máy đông lạnhchỉ hoạt động giải trí 45 % của một năm sản xuất vì không phải mọi loại tôm đều làm ướp đông và mùađánh bắt bị hạn chế. Các loại sản phẩm làm ra : Liệt kê ra mọi thành phần và loại sản phẩm do những quy trình làm ra trong cáccông đoạn sản xuất. 4.3.8. Tổ chức và quản lýMột thành phần tối quan trọng so với thành công xuất sắc của một doanh nghiệp cần đợc nhấn mạnh vấn đề trong kếhoạch kinh doanh là chất lợng và mức độ sâu xa của quản trị trong công ty của bạn. Bạn càng cung cấpnhiều thông tin về những cán bộ quản trị và những nhân sự chính thì ngời đầu t hay ngời cho vay tiền càngcó nhiều lòng tin vào công ty của bạn. Phần này miêu tả những thành phần đa phần trong bộ phận tổ chứcvà quản trị của bạn cũng nh những nguồn nhân lực khác. a. Xí nghiệp của bạn đợc tổ chức triển khai nh thế nào ? Hãy vẽ một sơ đồ diễn đạt xí nghiệp sản xuất bạn đợc tổ chứcnh thế nào. Sơ đồ tổ chức triển khai này cần bộc lộ ba mức trên cùng là ( 1 ) Tên Phòng, Ban, ( 2 ) Số nhân viên, và ( 3 ) Trách nhiệm chính hay hoạt động giải trí chínhb. Những ngời quản trị chính là ai ? Dùng những bảng Những Cán bộ Quản lý và Nhân viên chính vàghi tên những ngời có giữ những chức vụ vào từng ô lấy từ Bảng Sơ đồ tổ chức triển khai của xí nghiệp sản xuất ở trên. Ghi cảtên những ngời giúp việc chính, những chức phó hay những cán bộ quản trị. Ghi tên những cán bộ quản trị cấpthấp nhng có vai trò quan trọng trong công ty của bạn. Nếu thiết yếu, bạn cũng nên kể đến những cán bộquản lý cấp dới mà có triển vọng sẽ nắm quyền trong công ty của bạn. Ngoài ra còn cần ghi cả nhữngcán bộ khoa học kỹ thuật chủ chốt. Dùng bảng này để diễn đạt ngắn gọn từng ngời đồng thời kèm theo vàoPhụ lục mỗi ngời một trang lý lịch ngắn gọn. c. Phần quản trị hay nhân sự nào bạn còn đang thiếu ? Liệt kê những chức vụ và nghĩa vụ và trách nhiệm củanhững ngời mà bạn nghĩ là bạn cần. Thí dụ, nếu bạn cho rằng cần một ngời làm Phó quản trị phụ tráchvề tiếp thị quốc tế để bán những mẫu sản phẩm của công ty ở nớc ngoài, hãy lý giải rằng bạn cần ngời quản lýnh thế nào và ngời này cần làm đợc những gì. Đồng thời lý giải tại đây những nhân viên cấp dưới khác mà bạncó thể cần để làm cho dự án Bất Động Sản đợc ý kiến đề nghị thành công xuất sắc. d. Bạn có nghĩ rằng những nhân viên cấp dưới của bạn tốt hơn so với nhân viên cấp dưới của những công ty cạnhtranh khác không ? tại sao ? Nhân viên của bạn có đợc giảng dạy tốt hơn không, có nhiều kỹ năng và kiến thức hơn, khỏe mạnh hơn, thao tác cần mẫn hơn, hay có năng lực làm ra nhiều mẫu sản phẩm hơn so với những côngnhân khác. Giải thích tại sao. Đa ra những dẫn chứng nếu hoàn toàn có thể. e. Bạn có những cố vấn bên ngoài hay những cán bộ t vấn trợ giúp không ? Hãy ghi tên của họ, têncông ty, mô hình t vấn, kinh nghiệm tay nghề của những cố vấn và khu vực của họ. Các cố vấn là những cá thể vàcác tổ chức triển khai đã cố vấn hay giúp sức bạn trong quản trị công ty bạn. Họ hoàn toàn có thể là những cán bộ t vấn đợc trả l-ơng chính thức, thành viên của Hội đồng T vấn hay Ban Giám đốc của bạn4. 3.9 Các u thế đặc biệt quan trọng của doanh nghiệp của bạnPractical Business Planning for newventure10tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhKhi nhà đầu t hay ngời cho vay nhìn nhận về kế hoạch kinh doanh và đề án đầu t của bạn, họ sẽ muốn biếtđiểm gì là đặc biệt quan trọng và độc lạ của công ty bạn. Phần này đợc phong cách thiết kế để đa ra những thông tin về những uthế đặc biệt quan trọng mà bạn có làm cho công ty bạn khác với những công ty khác. Khi vấn đáp những cây hỏi này, hãy nghĩ kỹ về những u thế mà bạn có và những u thế này đã giúp bạn nh thế nào. Một số những câu hỏi hoàn toàn có thể lặp lại hay trùng với những câu vấn đáp của những câu hỏi trớc. Dùng phần này để tạora sự hiểu biết tổng lực về sức mạnh và những u thế đặc biệt quan trọng của bạn. Khi vấn đáp những cau hỏi này, hãy cốnghĩ xem những bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp của bạn tương quan và thao tác với nhau nh thế nào. Chú ý đặc biệt quan trọng tới những u thế hoàn toàn có thể dùng đợc ở những thị trờng nớc ngoài cho những kế hoạch xuất khẩu mớicủa bạn. a. Bạn cho rằng những yếu tố nào giúp bạn thành công xuất sắc trong quá khứ ? Giải thích tại sao bạnnghĩ rằng nhà máy sản xuất của bạn đã hoạt động giải trí tốt trong quá khứ. Giải thích xem những điều này đạt đợc bằngcách nào và chỉ ra những nguyên do tại sao bạn đã thành công xuất sắc. Đa ra những trờng hợp đơn cử khi hoàn toàn có thể. b. Bạn cho rằng những yếu tố nào sẽ giúp bạn xuất khẩu thành công xuất sắc ? Giải thích xem tại sao bạnnghĩ rằng nhà máy sản xuất của bạn sẽ thành công xuất sắc trong kinh doanh quốc tế. Giải thích xem những kinh nghiệmquá khứ sẽ đợc vận dụng nh thế nào để làm chỗ dựa cho thành công xuất sắc trong tơng lai. Đa ra những nguyên do tại saobạn cho rằng bạn sẽ thành công xuất sắc ; cần cụ thể hóa nếu hoàn toàn có thể. Nếu bạn đã thành công xuất sắc từ trớc trong việc xuấtkhẩu mẫu sản phẩm, hãy lý giải xem những gì đã làm cho bạn thành công xuất sắc. c. Bạn cho rằng yếu tố nào sẽ làm bạn thành công xuất sắc trong tơng lai ? Mô tả những sự kiện hay khảnăng hoàn toàn có thể giúp cho công ty của bạn trong tơng lai. Câu hỏi này nhằm mục đích xác lập những sự kiện và những điềukiện trong tơng lai hoàn toàn có thể giúp cho công ty của bạn. d. Bạn có u thế đặc biệt quan trọng nào mà những công ty khác khó bắt chớc ? Chỉ ra và diễn đạt những đặc thù vàcác năng lực đặc biệt quan trọng giúp cho nhà máy sản xuất của bạn mạnh hơn. Bạn nên lý giải tại sao những đặc điểmnày lại là những u thế mà những ít nhà máy sản xuất khác có đợc. Một thí dụ về u thế đặc biệt quan trọng hoàn toàn có thể là năng lực tiếpcận những nguồn lực mà những nhà máy sản xuất khác không có. Thí dụ khác về u thế đặc biệt quan trọng hoàn toàn có thể là việc sở hữumột giấy phép đặc biệt quan trọng của cơ quan chính phủ chỉ cấp cho nhà máy sản xuất của bạn, hay giấp phép đó rất khó xin đợc. e. Các mẫu sản phẩm của bạn đợc những ngời khác coi là ngoạn mục ? Hãy lý giải điều gì làm chocác mẫu sản phẩm của bạn tốt hơn mẫu sản phẩm của những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu khác. Nếu hoàn toàn có thể, đa ra những đánh giávề những mẫu sản phẩm của bạn so với những loại sản phẩm khác. f. Bạn có những u thế gì về những năng lực điều tra và nghiên cứu hay tăng trưởng mẫu sản phẩm ? Đa ra những chitiết về số và loại nhân công tham gia vào nghiên cứu và điều tra và tăng trưởng loại sản phẩm. Giải thích bằng cách nàocông tác nghiên cứu và điều tra và tăng trưởng loại sản phẩm làm cho công ty của bạn mạnh hơn và tốt hơn. g. Điều gì làm cho công ty của bạn có tính độc lạ ? Sử dụng những câu vấn đáp của bạn cho những câuhỏi này và trớc đây, cố gắng nỗ lực chỉ ra những tham số của bạn làm cho bạn khác với những công ty khác mà bạnbiết cũng đa ra những mẫu sản phẩm hay dịch vụ tơng tự. h. Sức mạnh cạnh tranh đối đầu đa phần của bạn là gì ? Câu vấn đáp cho câu hỏi này sẽ tổng hợp những câutrả lời và Kết luận cho những phần còn lại của mục này. 4.4 Phân tích tình hình thị trờngPhần này miêu tả những thị trờng của bạn về mặt địa lý, loại loại sản phẩm và loại người mua. Khi bạn trả lờicác câu hỏi này, hãy nghĩ xem bạn bán loại sản phẩm ở đâu, những loại ngời nào mua loại sản phẩm của bạn. Thídụ, nếu bạn có hai khu vực thị trờng là trong nớc và Hoa Kỳ thì hãy xem xét xem liệu có sự khác nhaunào giữa những loại mẫu sản phẩm đợc bán và những loại ngời mua ở mỗi nớc hay không. Câu vấn đáp của bạn sẽphản ánh sự hiểu biết, niềm tin của bạn về việc tại sao mẫu sản phẩm của bạn bán đợc. 4.4.1 Hoạt động trên thị trờngPractical Business Planning for newventure11tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanha. Tổng lợng bán ra của bạn cho tất những những loại loại sản phẩm và dịch vụ ? Đa ra số lượng cho 5-6 năm, và nếu hoàn toàn có thể, tổng số tiền nhận đợc cho mỗi năm tính theo số tiền trong nớc và USD. Những consố này sẽ là thớc đo lệch giá của bạn ( tổng số tiền bạn nhận đựơc do bán hàng ) trong một chu kỳ luân hồi 12 tháng đợc biết đến nh 1 năm kinh tế tài chính. Thờng thì chu kỳ luân hồi 12 thángnày đợc tính từ 1/1 cho đến 31/12. b. Sản phẩm nào của bạn có tiềm năng tăng trưởng tốt ? tại sao ? Tiềm năng tăng trưởng hoàn toàn có thể đợcđịnh nghĩa là năng lực tăng doanh thu trong tơng lai. Từ những đơn hàng và quyết định hành động mua hàng mà bạnnhận đợc, hãy chỉ ra loại sản phẩm nào đợc bán tốt trong vòng 2-3 năm qua. cho biết mẫu sản phẩm nào bạn dựkiến sẽ làm ra nhiều hơn và bán nhiều hơn trong tơng lai. Tại sao bạn nghĩ rằng lợng bán ra của nhữngsản phẩm hay dịch vụ này sẽ tăng lên ? Tại sao ngời ta lại mua những loại sản phẩm này nhiều hơn từ bạn ? c. Có bao nhiêu loại sản phẩm của bạn đợc bán ra tại mỗi vùng thị trờng ? Ước tính số lợng và giá trịvà Tỷ Lệ tổng sản phẩm và dịch vụ bạn bán ra trên mỗi vùng thị trờng nơi bạn bán hàng, mở màn từnớc của bạn. Sử dụng chủng loại hay những nhóm mẫu sản phẩm nếu không có đợc số liệu cho từng loại sảnphẩm riêng không liên quan gì đến nhau. Nếu không có số liệu thực tiễn nào hãy tranh luận câu hỏi này với bộ phận bán hàng củabạn và đa ra những số lượng ớc tính. 4.4.2 Định nghĩa thị trờngĐể nhìn nhận bạn bán hàng trên thị trờng thế nào, bạn hãy chỉ ra những đặc thù xác lập những thành phầnvà những số lượng giới hạn của thị trờng của bạn. Một thị trờng hoàn toàn có thể dợc định nghĩa theo ba cách chính sau đây : Theo loại loại sản phẩm đợc bán : Các loại loại sản phẩm đợc bán trên cùng một thị trờng cần có những khảnăng, đặc trng hay đặc thù tơng tự nhau. Thí dụ, hàng thủy hải sản và cá là một phần của thị trờng thựcphẩm vì chúng đều hoàn toàn có thể ăn đợc. Mặt khác, cá và thiết bị đóng gói lại là những thị trờng khác nhauvì chúng không tơng tự nhau. Cá là một phần của thị trờng thực phẩm trong khi những thiết bị bao góilại thuộc về thị trờng máy móc. Theo vùng địa lý : Bán hàng hoàn toàn có thể đợc phân ra theo vùng địa lý cũng nh theo loại loại sản phẩm. Thí dụ, mọi lợng bán hàng thủy hải sản tại Mỹ và Canada đều hoàn toàn có thể đợc coi là thị trờng thủy hải sản Bắc Mỹ. Th-ờng thì những thị trờng theo địa lý đợc phân ra nh sau : Địa phơng : gần nhà máy sản xuất của bạn, trong thành phố hay huyện của bạn. Khu vực, trong nớc : một phần của đất nớc, thí dụ, miền Trung Việt NamCả nớc : trên toàn lãnh thổQuốc tế : trong nớc cộng thêm tối thiểu một nớc khácChâu lục : gồm có một trong những lục địa của quốc tế, thí dụ, châu Âu v.v.. Toàn cầu : nhiều nớc trên quốc tế. Theo loại công ty và ngời mua loại sản phẩm : Loại công ty và ngời mua sử dụng mẫu sản phẩm của bạncũng giúp xác lập thị trờng. Điều này đặc biệt quan trọng đúng nếu bạn làm ra và bán hàng tiêu dùng hay cungcấp dịch vụ. Quần áo theo mốt là một thí dụ nổi bật về một thị trờng đợc phân đoạn theo loại ngờitiêu dùng. Những người mua trẻ tuổi thờng thích mặc những kiểu rất khác so với những ngời giàhơn – điều này giúp phân đoạn thị trờng theo tuổi tác. 4.4.3 Đánh giá thị trờngTrong bản kế hoạch kinh doanh, phần tổng quan thị trờng nghiên cứu và phân tích việc bán hàng của bạn theo khíacạnh những yếu tố bên ngoài nào ảnh hởng đến việc bán hàng. Tổng quan thị trờng xem xét quy mô vàcác số lượng giới hạn của những thị trờng của bạn, và nhằm mục đích nhận ra những xu hớng và những sự kiện quan trọng. Nó cũngphân tích những thị trờng này hoạt động giải trí nh thế nào, và những mảnh thị trờng nào sống sót trên một thị tr-ờng đợc định nghĩa bởi một vùng địa lý nhất định, một loại người mua và một loại loại sản phẩm. a. Thị trờng cho những mẫu sản phẩm hay dịch vụ của bạn lớn đến mức nào ? Ước tính xem có baonhiêu công ty sản xuất và bán mẫu sản phẩm và dịch vụ trên những thị trờng của bạn. Đồng thời, ớc tính số lợngPractical Business Planning for newventure12tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhbán đợc hàng năm và giá trị bán đợc trên mỗi thị trờng. Dùng những số liệu thống kê khác nhau để hỗ trợcho những ớc tính này. Nếu bạn thiếu những số liệu này, hãy lý giải bạn đã tính gần đúng quy mô thị trờngnh thế nào ? b. Thị phần của bạn là bao nhiêu ? Bao nhiêu Phần Trăm thị trờng là của bạn ? Nói cách khác, tỷ lệhàng bán ra của bạn so với tổng sản phẩm & hàng hóa trên thị trờng là bao nhiêu ? Thí dụ, Coca-Cola chiếm khoảng12 % thị trờng Cola tại Mỹ và Hãnng Intel chiếm khioảng 78 % thị trờng vi giải quyết và xử lý ( microprocessors ) chomáy tính PC.c. Bạn có nhận thấy những biến hóa quan trọng trong những loại sản phẩm đợc bán ra trên những thị tr-ờng của bạn không ? Khi vấn đáp thắc mắc này, hãy nghĩ về những loại sản phẩm bạn đã thấy cũng tơng tự nh củabạn những đã đợc thay đổi gần đây hay đợc đa ra nh những mẫu sản phẩm mới. Cần có những biến hóa kiểu gìđể tạo ra một loại sản phẩm thực sự mê hoặc so với người mua ? d. Bạn có nhận thấy những biến hóa quan trọng trong công nghệ tiên tiến đợc dùng để làm ra những sảnphẩm tơng tự với của bạn không ? Mô tả những đổi khác này, và chỉ ra những ảnh hưởng tác động hoàn toàn có thể ảnh hởngđến việc bán loại sản phẩm của bạn. e. Những biến hóa trong những lao lý và luật lệ quốc tế ảnh hởng đến bạn nh thế nào ? Hãy giảithích những biến hóa mà bạn Dự kiến về luật lệ trong nớc ảnh hởng nh thế nào đến việc kinh doanh củabạn. Các thí dụ về những luật lệ có ảnh hởng hoàn toàn có thể gồm có những lao lý về đầu t nớc ngoài, những luậtthuế, những tiêu chuẩn về bảo đảm an toàn, những nhu yếu về môi trờng v.v f. Có nhiều loại loại sản phẩm hay dịch vụ nhập khẩu trên những thị trờng của bạn không ? Đánh giávề tầm quan trọng tơng đối của những loại sản phẩm và dịch vụ làm tại nớc ngoài. Ước tính tỷ suất Phần Trăm củacác loại sản phẩm nhập khẩu này trên những thị trờng của bạn. g. Việc bán ra những mẫu sản phẩm hay dịch vụ của bạn có nhờ vào vào mùa trong năm không ? Nếu việc bán ra đổi khác theo mùa hay theo những thời gian trong năm, hãy chỉ ra những thời gian mà bạnbán đợc nhiều nhất những loại sản phẩm và dịch vụ. Tơng tự, những thời gian mà bạn bán đợc tối thiểu. h. Các loại sản phẩm có đợc coi là đủ tốt để bán ra nớc ngoài không ? Nếu hoàn toàn có thể, nêu ra những đề nghịcủa những người mua nớc ngoài, những cuộc nhìn nhận mẫu sản phẩm của những cá thể hay tổ chức triển khai đợc côngnhận trên quốc tế. Kèm theo những bản copy những thông tin nhìn nhận chất lợng của công nghệ tiên tiến hay sản phẩmvào phần Phụ lục. 4.4.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh cạnh tranhPhần này nghiên cứu và phân tích những điểm mạnh và hành vi của những nhà máy sản xuất khác cũng làm ra những loại sản phẩm tơngtự nh mẫu sản phẩm của bạn. Các đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng quan trọng đến sự thịnh vợng và sống sót của doanhnghiệp của bạn và bạn cần nghiên cứu và phân tích và hiểu những hành vi của họ. a. Ai là đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu của bạn ? Đối thủ cạnh tranh đối đầu hoàn toàn có thể là một nhà máy sản xuất hay một tổ chứccùng làm ra những loại sản phẩm giống nh hay tơng tự nh của bạn. Nếu ngời mua loại sản phẩm của bạn cũngxem xét những mẫu sản phẩm đợc làm bởi những ngời khác thì những công ty đó là những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu củabạn và những mẫu sản phẩm mà sản phẩm & hàng hóa của bạn bị đem so sánh với hoàn toàn có thể là những cái thay thế sửa chữa cho hànghóa của bạn. Hãy liệt kê những dạng loại sản phẩm và dịch vụ chính mà những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu bán. Nêu ra những sản phẩmhay loại mẫu sản phẩm mà bạn tin là đặc biệt quan trọng tốt. Nếu bạn không hề nhìn nhận đợc đúng mực giá trị thì hãy sosánh lợng bán ra của bạn với lợng bán ra của họ. Nói cách khác, hãy chỉ ra xem liệu lợng bán ra của đốithủ cạnh tranh đối đầu là lớn hơn, bằng hay kém hơn của bạn. Hãy liệt kê những u thế ( mặt mạnh ) và những bất lợi ( mặt yếu ) mà công ty hoàn toàn có thể có. Bạn nên chỉ ra nhữngmặt mạnh và u thế hoàn toàn có thể giúp cho những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu thành công xuất sắc hơn bạn. Trình bày xem liệu có aitrong số những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu có những đặc trng ( loại sản phẩm tốt hơn, xâm nhập đợc vào những thị trờng n-Practical Business Planning for newventure13tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhớc ngoài, có giá luân chuyển rẻ v.v.. ) giúp họ có u thế hơn bạn không. Ban cũng nên chỉ ra những điểm yếucơ bản hoàn toàn có thể làm hạn chế những thành công xuất sắc của những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu của bạn. b. Có những xí nghiệp sản xuất mới của nớc ngoài hay trong nớc xâm nhập vào thị trờng của bạn không ? Số những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu tăng lên, giảm đi, hay giữ nguyên trong những năm gần đây ? Cung cấp cácthông tin về quy mô và những nguyên do dẫn đến sự tăng, giảm. Giải thích tại sao số những đối thủ cạnh tranh cạnhtranh trong ngành công nghiệp của bạn biến hóa. c. Dạng vỏ hộp đa phần đợc dùng trong ngành công nghiệp của bạn ? Mô tả xem bạn và những đốithủ cạnh tranh đối đầu sử dụng những vỏ hộp nh thế nào cho những mẫu sản phẩm. Nếu có những loại vỏ hộp nào đó đợcdùng do những nguyên do đặc biệt quan trọng, hãy đa ra những nguyên do. d. Giá sản phẩm & hàng hóa của bạn so với giá của những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu thế nào ? Giá hàng của bạn là rẻhơn, đắt hơn hay tơng đơng so với những mẫu sản phẩm cùng loại ? Thu thập tối đa những thông tin về giá của cácđối thủ cạnh tranh đối đầu và so sánh với giá thành của bạn. Khi bạn tích lũy những thông tin về giá, bạn cần nhớ nói rõ bạn đang dùng loại giá nào. Chúng ta tổng hợpnhững loại giá thờng đợc dùng nhiều nhất trong phần mẫu sản phẩm / dịch vụ của phần Mô tả Công ty và Kinhdoanh của tài liệu này. e. Đối thủ cạnh tranh đối đầu nào đang có những kỹ thuật khuếch trơng hơn hẳn bạn, gồm có bao góiquảng cáo và những hoạt động giải trí tiếp thị khác ? Một số công ty tập trung chuyên sâu nỗ lực vào tiếp thị có hiệu suất cao hơncác mẫu sản phẩm của họ. Thí dụ, tại Mỹ, những công ty lớn về hàng tiêu dùng nh shampoo và xà phòng thờngtập trung vào tiếp thị và quảng cáo. Hãy chỉ ra những công ty trên thị trờng của bạn đang có những hoạtđộng tiếp thị cực kỳ tốt, hoặc là bằng cách đến tận ngờì tiêu dùng hay đến những cấp trung gian. Mô tảnhững phơng pháp mà họ sử dụng và lý giải tại sao chúng lại có hiệu suất cao. f. Có đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu nào đang biến hóa phơng pháp tiếp thị những loại sản phẩm của họ ? Hãy nêura và diễn đạt phơng thức mà những công ty tiến hành cách tiếp thị mới cho loại sản phẩm và dịch vụ của họ. Những mặt chính để nhìn nhận gồm có quảng cáo, tiếp thị, luân chuyển, giao hàng và hợp tác với cáccông ty hay tổ chức triển khai khác. g. Sản phẩm do bạn làm ra khác hay tơng tự nh những loại loại sản phẩm của những công ty khác ? Hãygiải thích những điểm tơng tự và độc lạ quan trọng nhất giữa những mẫu sản phẩm của bạn và của những đối thủcạnh tranh khác. Hãy chỉ ra làm thế nào để loại sản phẩm của bạn là độc lạ nhất. 4.5 Marketing và bán hàngChất lợng của kế hoạch bán hàng và chiến lợc marketing là tác nhân quyết định hành động nổi bật về năng lựckinh doanh để sống sót trong nền kinh tế thị trờng. Các câu hỏi trong phần này đợc đặt ra để giúp bạnchuẩn bị cho kế hoạch bán hàng và chiến lợc marketing quốc tế và trong nớc cho công ty mình. Mỗi thịtrờng, theo khu vực địa lý, yên cầu một chiến lợc riêng. Vì thế, sẽ có nhiều câu hỏi tơng tự hay gần giốngnhau cho chiến lợc thị trờng quốc tế và trong nước và bạn nên nghĩ về câu vấn đáp một cách cẩn trọng cho cảhai chiến lợc. 4.5.1 Chiến lợc marketing trong nớcChiến lợc marketing của bạn đợc hình thành lý giải nh sau : Bạn dự tính bán hàng cho những người mua nào ( thị trờng tiềm năng của bạn ) ? Bạn dự tính bán loại sản phẩm nào và bạn dự tính bán những mẫu sản phẩm này với giá nào ? Bạn dự tính thực thi, phân phối hay ra mắt loại sản phẩm của mình cho những người mua tiềm năng nhthế nào ? Nếu bạn dự tính đầu t cho loại sản phẩm mà bạn đã sản xuất, bạn sẽ phải xem xét ảnh hởng của đầu t đối vớinhững loại sản phẩm này. Nếu bạn đang xem xét việc kiến thiết xây dựng năng lượng sản xuất để làm ra những sản phẩmmới, bạn sẽ phải kiến thiết xây dựng một kế hoạch bán hàng và marketing tổng hợp cho những mẫu sản phẩm này. Trongtất cả mọi trờng hợp, bạn sẽ phải lý giải : Practical Business Planning for newventure14tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhTại sao bạn muốn sản xuất mẫu sản phẩm này ? Tại sao ngời ta sẽ mua những mẫu sản phẩm này ? Bạn dự tính bán những loại sản phẩm này ở đâu và nh thế nào ? Bạn dự tính triển khai và đóng gói mẫu sản phẩm nh thế nào ? a. Những loại sản phẩm nào sẽ gồm có trong chiến lợc marketing ? Hãy liệt kê những loại sản phẩm là TT trong chiến lợc marketing của bạn và phân biệt độ mạnh yếu củachúng. Nói chung, bạn nên có một chiến lợc marketing cho tổng thể những loại sản phẩm của mình, nhng có thểđiều này không phải là sự lựa chọn trong thực tiễn cho công ty của bạn. b. Tại sao bạn chọn những mẫu sản phẩm này ? Giải thích tại sao những loại sản phẩm dự tính tiếp thị sẽ bán chạytrên thị trờng mà bạn đã chọn. Nếu bạn đang dự tính làm mẫu sản phẩm mới, hãy thiết kế xây dựng định nghĩa thịtrờng cho những mẫu sản phẩm mới này, hãy sử dụng định nghĩa cho những mẫu sản phẩm hiện có nh một sự hớng dẫn. Trong mỗi trờng hợp, bạn phải lý giải thời cơ bạn tin là có cho mỗi mẫu sản phẩm bạn dự tính bán. Các cơhội này hoàn toàn có thể tơng tự nhau hay hoàn toàn có thể đổi khác nhờ vào vào thị trờng. Cơ hội không cần phải khácnhau so với mọi thị trờng, nhng bạn nên chỉ ra rằng bạn đã tâm lý trải qua những nguyên do dự tính bánsản phẩm trong mỗi thị trờng. c. Tại sao bạn cho rằng những người mua muốn mua mẫu sản phẩm của bạn ? Câu hỏi này nhu yếu bạn xem xét những điểm mạnh và lợi thế mẫu sản phẩm của bạn so với những loại sản phẩm kháctrong mỗi thị trờng mà bạn dự tính bán. Hãy lý giải tại sao người mua muốn mua loại sản phẩm của bạnhơn là những loại sản phẩm khác. Nhận dạng và lý giải bất kể mong ước hay nhu yếu nào so với sảnphẩm của bạn trong mỗi thị trờng. Hãy đa ra vật chứng cho câu vấn đáp của bạn. d. Bạn đang và sẽ làm gì để tính giá cho mẫu sản phẩm của mình ? Câu hỏi này tìm ra chiến lợc giá hiện hành và giá kế hoạch. Nh bạn đã xem qua câu hỏi này, bạn có thểthấy loại sản phẩm của mình đợc lập với giá thấp hơn hoặc cao hơn giá mà bạn đã mong đợi. Để hiểu đợcbạn làm giá mẫu sản phẩm nh thế nào và bạn hoàn toàn có thể làm giá nh thế nào trong tơng lai, bạn nên vấn đáp những câuhỏi sau : Chi tiêu làm ra mỗi loại sản phẩm của bạn là bao nhiêu và giá cả của nó là bao nhiêu ? Sự khác nhau giữa ngân sách mẫu sản phẩm và giá cả ? Giá cho mỗi loại sản phẩm của bạn so với giá cạnh tranh đối đầu cho loại sản phẩm tơng tự nh thế nào ? So với những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu khác, bạn có cho rằng giá của bạn là quá cao hoặc quá thấp ? Giảithích nguyên do. Các giá này là không thay đổi hay sẽ đổi khác trong tơng lai gần ? Bạn có cho rằng bạn nên đổi khác giá mẫu sản phẩm bạn làm ra hoặc dự tính làm ra ? Lập đợc mức giá tương thích là một trách nhiệm khó khăn vất vả, đặc biệt quan trọng ở những nớc mà cơ chế thị trờng cha đợc hìnhthành rõ ràng. Tuy nhiên, bạn sẽ phải xem xét tại sao bạn muốn đa ra mức giá đó cho mỗi loại sản phẩm bạnlàm ra, và sau đó so sánh những mức giá này với mức giá của những loại sản phẩm tơng tự. Bạn nên định giá sảnphẩm bạn muốn bán theo giá của những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, mà không theo ngân sách loại sản phẩm. Nếu bạnkhông thể đa ra mức giá cho mẫu sản phẩm mà bạn tin là tương thích để cho mọi ngời hoàn toàn có thể mua đợc, thì bạnnên đặt yếu tố nên chăng sản xuất loại sản phẩm đó. e. Bạn có giảm giá hay dự tính giảm giá cho những mẫu sản phẩm bạn bán ? Giảm giá thờng vận dụng cho những người mua mua nhiều hơn một số ít lợng mẫu sản phẩm nhất định để thuyếtphục họ mua nhiều hơn nữa những loại sản phẩm của công ty. Do mua nhiều loại sản phẩm, người mua đảm bảocho bạn một nguồn thu nhất định từ việc bán hàng. Giảm giá là giải pháp lôi cuốn và giữ người mua mộtcách đặc biệt hiệu quả so với những ngời mua nhiều loại sản phẩm. Hãy diễn đạt cụ thể phương pháp và cơ cấugiảm giá mà công ty hiện giờ đang hay dự tính sẽ sử dụng. Practical Business Planning for newventure15tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhf. Công ty có được cho phép ngời mua những loại sản phẩm của công đợc trả tiền sau một thời hạn nhất định ? Tiêu biểu là những công ty ở Mỹ gửi cho những khách hàng hoá đơn và nhu yếu cầu họ giao dịch thanh toán trong vòng30 ngày kể từ ngày mua. Một số công ty khác nhu yếu trả tiền mặt khi bán mẫu sản phẩm. Hãy cho biết thờihạn được cho phép thông thờng công ty bạn vận dụng trớc khi gửi hoá đơn hay nhu yếu thanh toán giao dịch cho kháchhàng. g. Theo bạn, thời hạn trung bình để thanh toán giao dịch hoá đơn là bao lâu ? Hãy lý giải tại sao thời hạn lại hoàn toàn có thể dài hơn hoặc ngắn hơn 30 ngày. Hãy nêu ra một khoảng chừng thờigian thanh toán giao dịch nào đó đã đợc đồng ý ở nớc bạn. h. Các mẫu sản phẩm công ty bạn bán ra có cần 1 số ít hình thức trợ giúp kỹ thuật sau bán hàng cho ng-ời mua hay không ? Hỗ trợ kỹ thuật gồm có bảo dỡng, dịch vụ, tăng cấp, làm sạch thiết bị và máy móc, vấn đáp những câu hỏi kỹ thuật, v.v.. i. Công ty có sử dụng quảng cáo để tiếp thị mẫu sản phẩm cho những người mua tiềm năng không ? Khi trảlời câu hỏi này, cần vấn đáp không thiếu những thông tin gồm có cả việc quảng cáo hiện thời cũng nh những kếhoạch quảng cáo trong tơng lai. Các tờ báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình nào hay những nơi nàokhác bạn sẽ đặt quảng cáo ? Bạn dự tính dùng bao nhiêu tiền cho quảng cáo ? j. Bạn dự tính làm gì để đem lại sự độc lạ của mẫu sản phẩm công ty so với loại sản phẩm của đối thủ cạnh tranh cạnhtranh ? Khi bạn bán một loại sản phẩm, bạn phải so sánh những đặc tính của nó ( gồm có cả việc đóng gói, baobì ) với những đặc tính của mẫu sản phẩm tơng tự hay giống hệt do công ty bạn hay đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu đã bán ra. Hãy triển khai xong Bản phân biệt loại sản phẩm trong nước sau nhu yếu bạn sếp thứ tự những đặc tính mẫu sản phẩm. Chọn phương pháp đóng gói và bán mẫu sản phẩm nh thế nào để đe, lại sự thành công xuất sắc trong thị trờng. Phần lớncác công ty chú trọng vào một hay nhiều những đặc tính của loại sản phẩm trong thị trờng và những hoạt động giải trí bánhàng. Ví dụ, quảng cáo cho loại sản phẩm nem cá hoàn toàn có thể tập trung chuyên sâu vào những bà nội trợ hay bán với giá rẻ sovới những mẫu sản phẩm tơng tự. Điều đó có nghĩa là ngời bán nem cuộn đặt cơ sở chiến lợc tiếp thị vào nguồngốc và giá của mẫu sản phẩm. k. Công ty có đội ngũ bán hàng riêng của mình không ? Bạn có sử dụng đội ngũ nhân viên cấp dưới chuyên bánsản phẩm của công ty không ? Hãy trình diễn việc làm của những nhân viên cấp dưới này và những thị trờng mà họđảm nhiệm. Đồng thời, chỉ ra số lợng ngời bạn thuê, cả hành chính và bán thời hạn. l. Qui mô của đội ngũ bán hàng ? Hãy nêu rõ bạn thuê bao nhiêu ngời bán hàng. Bạn cũng nên chỉ rõ sốgiờ mỗi tuần và số tuần mỗi năm đội ngũ bán hàng thao tác cho bạn. m. Bạn trả lơng bao nhiêu cho đội ngũ bán hàng ? Theo bạn, nhân viên cấp dưới bán hàng của công ty kiếm đ-ợc bao nhiêu tiền mỗi năm từ hoa hồng bán hàng, lơng, chăm nom y tế, quyền lợi giáo dục và những khoảnthanh toán ngoài lơng khác ? Bạn có trả cho đội ngũ bán hàng hoa hồng bán hàng không ? Hãy giải thíchbạn thởng tiền hoa hồng bán hàng nh thế nào và cho ví dụ khi bạn thởng tiền hoa hồng bán hàng. Khibạn vấn đáp thắc mắc này, hãy nói rõ liệu tiền hoa hồng bán hàng hiện giờ có hiệu suất cao trong việc thởng chonhân viên bán hàng tốt nhất không. Hãy lý giải ở đâu mạng lưới hệ thống thởng tiền hoa hồng là mạnh và yếutại thời gian lúc bấy giờ. n. Công ty bạn đang hoặc dự tính phân phối mẫu sản phẩm nh thế nào ? Kế hoạch phân phối lý giải bạnsẽ phân phối loại sản phẩm nh thế nào. Tại phần này, bạn cũng nên lý giải hiện giờ mẫu sản phẩm của bạnđến tay người mua nh thế nào, đặc biệt quan trọng nếu có 1 số ít kênh bán hàng đợc sử dụng để bán loại sản phẩm củabạn. Hãy trình diễn đơn cử từng phương pháp nếu có nhiều phương pháp chuyển giao mẫu sản phẩm đến người mua. Trớc tiên, bạn cần nhận diện loại công ty nào hay cá thể nào mua loại sản phẩm hay dịch vụ của bạn. Khi nhận dạng những đối tác chiến lược / cơ quan xuất khẩu mẫu sản phẩm của công ty, hãy vấn đáp những câu hỏi sau : Các cơquan xuất khẩu là công ty nhà nà nớc, những công ty này bán hay luân chuyển mẫu sản phẩm của công ty đếnnhững nớc nào ; tỉ lệ phần trăm tơng đối mẫu sản phẩm hay dịch vụ của bạn đợc xuất khẩu ? 4.6 Kế hoạch nâng cấp cải tiến nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí của công tyPractical Business Planning for newventure16tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhPhần này sẽ lý giải những nâng cấp cải tiến đã và dự tính sẽ đợc thực thi trong công ty của bạn. Bạn nên xemxét mọi nâng cấp cải tiến đã và sẽ đợc khởi xớng sắp tới. Nếu bạn muốn có một chiến lợc kinh doanh hiệu suất cao, bạn sẽ cần biến hóa phương pháp hoạt động giải trí của côngty. Phần này sẽ xác lập những nghành nghề dịch vụ nâng cấp cải tiến thiết yếu để công ty hoàn toàn có thể thành công xuất sắc trong nền kinh tếthị trờng. Với việc xác lập những nghành mà công ty bạn hoàn toàn có thể nâng cấp cải tiến trong thời hạn ngắn ( ít hơnmột năm ) và trung hạn ( hai đến năm năm ), Kế hoạch kinh doanh ( KHKD ) sẽ giúp bạn có đợc hiệu quảkinh doanh nhanh gọn và bền vững và kiên cố. Đối với mỗi nâng cấp cải tiến mà bạn thấy cần thực thi, hãy xác địnhnhững nguồn lực thiết yếu. Bắt đầu từ những nâng cấp cải tiến nhỏ, cần ít nguồn lực hơn và hoàn toàn có thể thực thi đợcmà không cần sự trợ giúp từ những công ty hay tổ chức triển khai khác. Phần này cũng rất hữu dụng nếu bạn đang chăm sóc đến việc tìm kiếm những nhà đầu t, những đơn vị chức năng / cá nhâncho vay hay những đối tác chiến lược. Khi nhìn nhận tính mê hoặc trong đầu t hay hợp tác với cônQg ty của bạn, những nhàquản lý Mỹ muốn biết những nghành nào hoạt động giải trí kinh doanh của bạn sẽ phân phối tích cực với việc đầu tbổ sung và liên kết kinh doanh. Với việc xác lập rõ những nâng cấp cải tiến quan trọng bạn đang triển khai so với nhữnglĩnh vực chủ chốt của hoạt động giải trí kinh doanh, bạn sẽ cho họ thấy rằng bạn đang theo đuổi những mục tiêucủa mình một cách ngặt nghèo và đồng nhất. 4.6.1 Sản xuấta. Những nâng cấp cải tiến nào đã đợc thực thi để nâng cao hiệu suất cao sản xuất ? Hiệu quả sản xuất đánhgiá bạn đã sản xuất và phân phối dịch vụ hiệu suất cao nh thế nào ? Bạn hãy miêu tả những hoạt động giải trí đã gópphần nâng cao hiệu suất cao những phơng pháp đợc sử dụng trong quy trình sản xuất. Kể cụ thể những dạng hoạtđộng, thời hạn triển khai, ngân sách, số lợng ngời tham gia quy trình nâng cấp cải tiến và sự nâng cấp cải tiến đợc khởi xớng ởcông ty bạn nh thế nào ? b. Kết quả mang lại từ những nâng cấp cải tiến này nh thế nào ? Đánh giá quyền lợi và ngân sách cho những cải tiếnsản xuất này. Đánh giá mức độ tăng sản lợng bán ra do những nâng cấp cải tiến này đem lại và doanh thu tăng lêndo tiết kiệm chi phí ngân sách. c. Những nâng cấp cải tiến nào trong sản xuất đợc dự kiến trớc ? Mô tả những nâng cấp cải tiến bạn dự tính trong t-ơng lai. d. Cần bao nhiêu thời hạn để triển khai những nâng cấp cải tiến dự kiến này ? ( đa ra ngày mở màn và kếtthúc dự kiến ) 4.6.2 Marketing và bán hàngCông tác Marketing xác lập nhu yếu người mua cho loại sản phẩm và dịch vụ và thiết kế xây dựng kế hoạch để bánđợc nhiều mẫu sản phẩm và dịch vụ hơn hay bán chúng một cách hiệu suất cao hơn. Các hoạt động giải trí Marketing baogồm : Quảng cáo, tiếp thị và tăng nhanh bán hàngĐịnh giá loại sản phẩm / dịch vụGiảm giá và hoa hồng bán hàngBao gói sản phẩmKênh phân phối ( bạn giao hàng hoá đến người mua bằng những hình thức nào ) Bảo hànhHớng dẫn kỹ thuật hậu mãiNhững dịch vụ khác cho người mua tương quan đến mẫu sản phẩm hay tương hỗ mẫu sản phẩm của công ty. Practical Business Planning for newventure17tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanha. Bạn đã triển khai những nâng cấp cải tiến nào để nâng cao hiệu suất cao bán hàng ? Bạn hãy miêu tả nhữnghoạt động nâng cao hiệu suất cao phơng pháp bán hàng và Marketing loại sản phẩm. Hãy kể chi tiết cụ thể : Các hình thức hoạt động giải trí bán hàngThời gian để bán đợc loại sản phẩm ( một ngày, một tuần, một năm ) Ngân sách chi tiêu bán hàng ( chỉ rõ đơn vị chức năng ngân sách và thời hạn ) Số ngời tham gia nâng cao hiệu suất cao bán hàng. Sự nâng cấp cải tiến đợc khởi xớng ở công ty bạn nh thế nào ? Các hoạt động giải trí đào tạob. Những nâng cấp cải tiến này đã có hiệu suất cao nh thế nào ? Hãy nhìn nhận quyền lợi và ngân sách của những cải tiếnđã đợc thực thi để nâng cao hiệu suất cao phơng pháp Marketing và bán hàng. Ước tính sản lợng bán ratăng lên do nâng cấp cải tiến đem lại. c. Những nâng cấp cải tiến nâng cao hiệu suất cao bán hàng nào đợc dự kiến ? Mô tả những nâng cấp cải tiến bạn dựđịnh sẽ thực thi trong tơng lai. d. Cần bao nhiêu thời hạn để triển khai những nâng cấp cải tiến dự kiến này ? ( đa ra ngày mở màn và hoànthành dự kiến ). 4.6.3 Tài chínhTrong tài liệu này, thuật ngữ kinh tế tài chính gồm có tổng thể những mạng lưới hệ thống và kỹ thuật sử dụng để quản trị tiền. Dới góc nhìn nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí của công ty bạn, phần kinh tế tài chính sẽ gồm có mạng lưới hệ thống kế toán vàkhả năng kêu gọi vốn khi thiết yếu từ những tổ chức triển khai khác nh ngân hàng nhà nước, tổ chức triển khai tín dụng thanh toán, những quĩ và cácnhà đầu t. Chú ý rằng, tất cả chúng ta sẽ đề cập đến những vấn đề tài chính và kế toán cụ thể hơn trong phần saucủa cuốn sách. a. Mô tả kế hoạch của bạn nhằm mục đích nâng cấp cải tiến mạng lưới hệ thống kế toán công ty ? Hệ thống kế toán của bạn cóthể đợc định nghĩa là một mạng lưới hệ thống sử dụng để báo cáo giải trình và nhìn nhận những thanh toán giao dịch của công ty. Bộ phậntrọng tâm để mê hoặc đầu t nớc ngoài hoàn toàn có thể cần cung ứng với mạng lưới hệ thống kế toán Mỹ hay những nớc phơngTây khác. Bạn hãy lý giải những nỗ lực của công ty trong quy đổi mạng lưới hệ thống kế toán. b. Hiện nay, bạn vay hoặc kêu gọi tiền thiết yếu cho hoạt động giải trí của công ty nh thế nào ? Mô tảcác mối liên hệ với ngân hàng nhà nước và những tổ chức triển khai khác đã và đang phân phối tín dụng thanh toán cho công ty. Trình bàyrõ bạn đã vay bao nhiêu và với những pháp luật thanh toán giao dịch nh thế nào. c. Có những nâng cấp cải tiến gì hoàn toàn có thể triển khai để nâng cao hiệu suất cao mạng lưới hệ thống kế toán và năng lực huyđộng vốn của công ty ? Giải thích những nâng cấp cải tiến cần triển khai và nêu bật tầm quan trọng của mỗi cảitiến trong sự thành công xuất sắc tơng lai của công ty. 4.6.4 Sản phẩm mớiCác nhà đầu t thờng chăm sóc đến những công ty hoàn toàn có thể tăng trưởng và trình làng loại sản phẩm mới một cách th-ờng xuyên. Trong phần này, bạn sẽ miêu tả ý tởng loại sản phẩm mới và những đổi khác trong mạng lưới hệ thống hayquá trình tăng trưởng mẫu sản phẩm. a. Mô tả những loại sản phẩm mới đã đợc tăng trưởng hay đang đợc xem xét để ra mắt. Nêu bật cácsản phẩm đợc tăng trưởng cho thị trờng tiềm năng ở nớc ngoài. b. Mô tả những đổi khác bạn dự tính triển khai trong quy trình hay mạng lưới hệ thống tăng trưởng sảnphẩm của công ty. Ví dụ nh thuê những kỹ s mới, mua máy tính phong cách thiết kế, đầu t cho điều tra và nghiên cứu, khai thác bản quyền. 4.6.5 Quản lý và nguồn nhân lựcPractical Business Planning for newventure18tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhTrong phần này, hãy đề cập những biến hóa trong quản trị hay nguồn nhân lực. Bạn cũng nhắc tới việc bổsung những vị trí quản trị hay kỹ thuật chủ chốt, tuyển thêm nhân sự để đầu t vào những thời cơ mới vànhững nhu yếu giảng dạy đặc biệt quan trọng khác. a. Bạn có cần thuê những chuyên viên hay quản trị mới không ? Chỉ ra những vị trí còn trống vànhững vị trí mới, thiết yếu để hoàn toàn có thể đạt đợc những tiềm năng hay chiến lợc mới của công ty, đặc biệt quan trọng, trênbình diện quốc tế. Liệt kê những vị chí chủ chốt này, miêu tả nghĩa vụ và trách nhiệm mỗi ngời và xác lập chân dung lýtởng cho những vị trí này. Bạn cũng phải cho thấy rằng hoàn toàn có thể tìm đợc những ngời đạt đợc nhu yếu củabạn. b. Chỉ ra những kế hoạch nâng cao kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng cho những nhà quản trị và ngời lao động ? Bạn hãy kể ra kế hoạch giảng dạy để nâng cao trình độ trình độ của nhân viên cấp dưới, trong đó, gồm có cảđào tạo những kiến thức và kỹ năng mới về quản trị, sản xuất và thực hành thực tế, v.v. 4.7 Những xem xét chiến lợc trong đầu tPhần này chỉ thiết yếu trong bản KHKD khi nó sẽ đợc trình cho một tổ chức triển khai khác có mối chăm sóc đặcbiệt đến năng lực liên kết kinh doanh với công ty, đầu t hay phân phối khoản vay cho công ty. Trong phần này, bạn cần diễn đạt những yếu tố quan trọng thu hút những tổ chức triển khai khác hợp tác với công ty. Mục đích là dựngnên một toàn cảnh cho những hoạt động giải trí của công ty cho thấy tại sao công ty là một doanh nghiệp đáng đểhợp tác. Một số câu hỏi trong phần này tơng tự nh trong những phần trớc. Phần này nhằm mục đích thiết kế xây dựng một miêu tả đầyđủ và thuyết phục cho việc đầu t vào công ty. Bạn nên xem xét toàn bộ những yếu tố tương quan đến công ty, thị trờng và vương quốc của bạn để hoàn toàn có thể thuyết phục những đối tác chiến lược, nhà đầu t hay người mua rằng đây làmột công ty mê hoặc. 4.7.1 Lý do đầu t vào vương quốc hay khu vực của bạnMỗi nớc có một đờng hớng để tăng trởng kinh tế tài chính và nguồn tài nguyên đặc trưng. Sự độc lạ này hoàn toàn có thể đ-ợc sử dụng để lôi cuốn những công ty và tổ chức triển khai hợp tác với công ty của bạn. Một số yếu tố chính thờng đợccoi là lợi thế gồm có : Các điều kiện kèm theo khuyến khích của chính phủTiếp cận đợc với những thị trờng mê hoặc xung quanhChi phí nhân công thấpLực lợng lao động có kiến thức và kỹ năng và trình độ học vấn caoTiếp cận thuận tiện với nguồn nguyên vật liệuCơ sở hạ tầng tốt : đờng xá, nguồn nớc, năng lợng, viễn thông, v.v Môi trờng sinh thái xanh trong sạchổn định chính trịHãy liệt kê tối đa những nguyên do lôi cuốn sự chăm sóc của những đối tác chiến lược tiềm năng, những đơn vị chức năng / cá thể chovay hay đầu t về đất nớc và khu vực của bạn. Suy nghĩ về những thời cơ mà những lý do đó hoàn toàn có thể manglại và liệt kê vào bên cạnh những nguyên do đầu t. 4.7.2 Lý do đầu t vào thị trờng của công tyCác đối tác chiến lược, nhà đầu t hay những đơn vị chức năng / cá thể cho vay hoàn toàn có thể chăm sóc đến công ty vì nó đang hoạt độngtrong một thị trờng rất mê hoặc. Điển hình, một thị trờng là mê hoặc khi những công ty đang hoạt động giải trí kiếmđợc doanh thu cao hay có tiềm năng thu đợc doanh thu cao trong tơng lai. Phần mềm máy tính là một vídụ. Một số yếu tố làm cho thị trờng mê hoặc là : ít đối thủ cạnh tranh cạnh tranhPractical Business Planning for newventure19tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhCông ty hoàn toàn có thể nâng cao hiệu suất cao sản xuất và giảm ngân sách bằng cách đổi khác công nghệ tiên tiến cũ bằngcông nghệ hiệu suất cao và mê hoặc hơn. Thị trờng tăng trởng nhanhTiềm năng lớn cho thị trờng tăng trởng nhanhThị trờng hiện còn cha phát triểnNhu cầu người mua ngày càng phức tạp và đỏi hỏi mẫu sản phẩm mới. Thị trờng lý tởng cho mẫu sản phẩm đã có sẵn của một đối tác chiến lược tiềm năng. Xác định và liệt kê những nguyên do làm thị trờng trở nên mê hoặc so với một đối tác chiến lược, nhà đầu t hay cho vaytiềm năng. Bên cạnh mỗi nguyên do, đa ra những kế hoạch để tận dụng những lợi thế đó. 4.7.3 Lý do đầu t vào công ty của bạnĐối tác, nhà đầu t hay đơn vị chức năng / cá thể cho vay hoàn toàn có thể chăm sóc đến công ty vì những nguồn lực mà côngty có hay vì nó độc lạ hoặc đặc biệt quan trọng trên một số ít mặt. Dới đây là một số ít ví dụ về những lợi thế mà côngty bạn hoàn toàn có thể có : Sản phẩm, công nghệ tiên tiến sản xuất, năng lực sản xuất hoặc dịch vụ độc lạ hay đặc biệtTồn kho thành phẩm, loại sản phẩm dở dang, nguyên vật liệu. Hệ thống phân phối mạnh trong nớc hoặc nớc ngoàiLực lợng lao động chất lợng cao : kiến thức và kỹ năng, giảng dạy, động cơ, hiệu suất, linh động, v.v. Các độc quyền : có giấy phép độc quyền về một mẫu sản phẩm hoặc thị trờng nhất địnhTiếp cận đợc với những công ty hoặc cá thể khác : có mạng lới những đơn vị sản xuất hay người mua, cónguồn nguyên vật liệu hay loại sản phẩm, có những người mua đặc biệt quan trọng, v.v. Hãy liệt kê những nguồn lực đặc biệt quan trọng hay độc quyền của công ty. Liệu bạn hoàn toàn có thể sử dụng những yếu tốnày để kiến thiết xây dựng công ty của mình mà không cần / cần sự hợp tác bên ngoài ? 4.8 tin tức tài chínhPhần này tập trung chuyên sâu vào thiết kế xây dựng những thông tin kinh tế tài chính thiết yếu cho bản KHKD. Khi làm bài tập này, hãy tích lũy tổng thể thông tin về kinh tế tài chính trong vòng tối thiểu 5 năm và chuyển sang dollars, nếu thiết yếu. 4.8.1 Dữ liệu kinh tế tài chính quá khứDữ liệu kinh tế tài chính quá khứ gồm có những thông tin tài khoản và bút toán bộc lộ những thanh toán giao dịch trong khoảng chừng 3-5 năm, gồm có những báo cáo giải trình hay sổ sách về ngân sách, kế hoạch và kế toán quản trị. Nếu bạn viết KHKDcho một đối tác chiến lược Mỹ, bạn nên chuyển sang đơn vị chức năng đô-la Mỹ và đa ra tỷ giá hối đoái sử dụng. Cung cấpthông tin về đồng xu tiền trong nước nếu hoàn toàn có thể. a. Công ty phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm với những bộ hay cơ quan nào ? Bạn hãy chỉ ra những văn bản củachính phủ vẫn còn hiệu lực hiện hành so với những hoạt động giải trí của công ty. b. Số nợ của bạn là bao nhiêu ? Chỉ ra những tổ chức triển khai, công ty, và cá thể công ty đang nợ. Cần đa ragiá trị tơng đơng theo đô la cho những mục sau : NợKhoản tín dụng thanh toán đang nợ những doanh nghiệp và tổ chức triển khai khácTiền chi trội ngân hàngNợ thời gian ngắn khácNhững khoản nợ phi tiền tệPractical Business Planning for newventure20tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhc. Lãi suất và thời hạn giao dịch thanh toán ? Chỉ ra lãi suất vay những khoản nợ và thời hạn trả nợ. Chỉ ra hạncuối cùng bạn phải trả hết mỗi khoản vay. d. Thuế suất ? Chỉ ra những loại thuế mà công ty phải đóng. Thông thờng, thuế phải đóng là Hóa Đơn đỏ VAT, thu nhập v.v. Giải thích những loại thuế công ty phải đóng và chỉ rõ cách tính. Điều quan trọng là bạn phảixác định những loại thuế phải đóng, thậm chí còn bạn còn phải Dự kiến cách tính những loại thuế đó. Nếu bạn dựbáo 1 số ít thuế sẽ biến hóa trong tơng lai gần, chỉ ra biến hóa nh thế nào và khi nào. Chỉ rõ ảnh hưởng tác động củathay đổi đó lên công ty bạn. 4.8.2 Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ / vốnTrong phần này, bạn cần chỉ ra nguồn tiền thu đợc từ đâu và bạn có kế hoạch tiêu tốn ( sử dụng tiền ) nhthế nào ? Nếu bạn đang lập KHKD để vay tiền hay tìm kiềm nhà đầu t, bạn sẽ cần phải triển khai xong phầnnày. Phần này gồm có một miêu tả về những mục trong báo cáo giải trình nguồn vốn và sử dụng quĩ, bạn sẽ điền vàomẫu trong cuốn sách này. Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ rất quan trọng cho những doanh nghiệp muốn kêu gọi tiền từ những tổchức và cá thể khác và đợc chia thành hai phần. Phần thứ nhất gồm có những loại nguồn tiền và số tiềnbạn kỳ vọng sẽ kêu gọi đợc. Các tổ chức triển khai cung ứng tiền hoàn toàn có thể là những ngân hàng nhà nước và quĩ tăng trưởng, côngty ( trong và ngoài nớc ), và những nhà đầu t t nhân khác. Phần hai của báo cáo giải trình này sẽ trình diễn dự tính chitiêu của bạn. Hai phần của báo cáo giải trình phải có tổng giá trị nh nhau – tổng tiêu tốn những quĩ phải cân đối vớitổng nguồn quĩ. Thời gian là yếu tố quan trọng khi bạn xem xét bạn sẽ làm thế nào để tìm đợc và tiêu tốn cho những quĩcần thiết. Khi bạn kiến thiết xây dựng Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ, cần xác lập thời hạn thiết yếu để huyđộng và sẻ dụng vốn. Ước lợng thời hạn kêu gọi vốn và sử dụng vốn ( mua, tiêu tốn ) đợc biểu lộ trongBáo cáo nguồn và sử dụng quĩ. a. Phần Nguồn vốn trong Báo cáo nguồn và sử dụng quĩ : Nợ : Trong mục này, bạn hãy chỉ ra tổng thể những khoản vay và nợ mà bạn muốn kêu gọi trong KHKD.Thông thờng, có bốn loại vay chính sẵn có cho mỗi công ty : Vay thời gian ngắn, phải trả trong vòng 12 thángVay dài hạn, phải trả sau hơn một năm. Vay có thế chấp ngân hàng, sử dụng gia tài để thế chấpVay quy đổi, khoản vay hoàn toàn có thể chuyển thành CP của công ty trong tơng lai. Đầu t : Mục này gồm có tổng thể những khoản tiền hay những nguồn khác đợc coi là của công ty. Đầu t phổbiến nằm dới dạng mua CP công ty. Nếu bạn kỳ vọng thiết kế xây dựng một liên kết kinh doanh, phần quan trọngcủa hợp đồng sẽ đề cập việc mua một số ít Xác Suất CP của công ty. b. Phần Sử dụng của Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩMua bất động sản : Mục này gồm có mọi kế hoạch mua đất, nhà. Ví dụ nh nếu bạn mua thêm đất đểxây dựng nhà máy sản xuất mới, mục Mua đất sẽ Open trong phần này. Xây dựng : Bao gồm ngân sách những khu công trình kiến thiết xây dựng mới nh nhà kho, nhà máy sản xuất, văn phòng, Đổi mới và tăng cấp : Trong mục này, bạn hãy kể ra những tiêu tốn cho đất và nhà thuộc chiếm hữu công tyhay đã đợc công ty sử dụng. Ví dụ nh, nếu bạn kế hoạch nâng cấp cải tiến tiêu chuẩn bảo đảm an toàn trong xí nghiệp sản xuất bằngcách sử dụng mạng lưới hệ thống chiếu sáng tiêu chuẩn cao và gia cố lại những bộ phận sắp hoàn toàn có thể rơi xuống, cần kểcả những ngân sách này. Mua thiết bị : Bao gồm tổng ngân sách của những máy móc và thiết bị bạn định mua. Bạn cũng nên diễn đạt loạithiết bị, tên và nớc sản xuất và công dụng của máy đó. Practical Business Planning for newventure21tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhMua hàng hoá dự trữ : Trong mục này, bạn đa ra những kế hoạch mua mẫu sản phẩm, bộ phận hay nguyên vậtliệu. Marketing, bán hàng và quảng cáo : Mục này để lý giải cho những tiêu tốn để Marketing cho sản phẩmhay dịch vụ của công ty. Nhân công : Bao gồm những ngân sách tuyển dụng nhân viên cấp dưới và quản trị mới dự tính sẽ sử dụng nguồn quỹ đ-ợc kêu gọi. Nghiên cứu và tăng trưởng mẫu sản phẩm : Mục này gồm có những ngân sách tương quan đến tăng trưởng sản phẩmmới theo kế hoạch. Ví dụ, nếu bạn muốn sử dụng quĩ để để nâng cao chất lợng của những loại sản phẩm hiện cóvà để trình làng một số ít loại sản phẩm mới, ngân sách trực tiếp tương quan đến những nâng cấp cải tiến và trình làng sảnphẩm mới cần đợc đề cập trong mục này. Chi tiêu quản lý và vận hành : Mục này gồm có những ngân sách tương quan trực tiếp đến hoạt động giải trí hàng ngày của doanhnghiệp. Dự phòng : Bao gồm lợng tiền mặt công ty cần có trong trờng hợp khẩn cấp hay khó khăn vất vả. Nói chung, một số ít dự trữ hoàn toàn có thể có ích trong trường hợp công ty bạn hết tiền mà không đợc lờng trớc. Thanh toán nợ : Mục này gồm có kế hoạch trả nợ cho những khoản vay bạn đã kêu gọi. Khác : Nếu bạn có kế hoạch sử dụng quĩ cho những mục tiêu khác, bạn hãy kể tên và bổ trợ vào bảng trênđây. Ví dụ : Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩNguồn vốnVay dài hạn 150,000 Vay thời gian ngắn 40,000 Vay có thế chấp ngân hàng 0N ợ quy đổi 0V ốn chủ sở hữu 130,000 Tổng nguồn $ 320,000 Sử dụng quĩ : ( Sẽ sử dụng trong 0 năm 12 tháng ) Mua bất động sản 60,000 Xây dựng 90,000 Đổi mới / nâng cao 0M ua thiết bị 80,000 Mua hàng hoá dự trữ 10,000 Marketing, bán hàng và quảng cáo 20,000 Nhân sự 30,000 Nghiên cứu và tăng trưởng mẫu sản phẩm 20,000 Ngân sách chi tiêu quản lý và vận hành 0P ractical Business Planning for newventure22tµi liÖu tham kh ¶ oKÕ ho¹ch kinh doanhDù phßng 10,000 Thanh to ¸ n nî 0K h ¸ c : 0T æng quÜ sö dông 320,000 Practical Business Planning for newventure23tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhBảng Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩNguồn vốnVay dài hạn …………………….. Vay thời gian ngắn …………………….. Vay có thế chấp ngân hàng …………………….. Nợ quy đổi …………………….. Vốn chủ sở hữu …………………….. Tổng nguồn = = = = = = = = = = = = = = = = = Sử dụng vốn : Mua bất động sản …………………….. Xây dựng …………………….. Đổi mới / nâng cao …………………….. Mua thiết bị …………………….. Mua dự trữ …………………….. Marketing, bán hàng và quảng cáo …………………….. Nhân sự …………………….. Nghiên cứu và tăng trưởng mẫu sản phẩm …………………….. Chi tiêu quản lý và vận hành …………………….. Dự phòng …………………….. Thanh toán nợ …………………….. Khác : …………………….. Khác : …………………….. Khác : …………………….. Tổng vốn sử dụng = = = = = = = = = = = = = = = = = 4.8.3 Tài sản và thiết bị vốna. Máy móc và thiết bị công ty đã mua trong 5 năm qua ? Hoàn thành bảng Mua sắm thiết bịchính, trong đó cung ứng những thông tin về những thiết bị chính công ty đã mua trong 5 năm lại đây. Baogồm cả những thiết bị đã mua và thuê. b. Những máy móc nào bạn đang sử dụng và đã đợc mua trớc đó ( hơn 5 năm trớc ) ? Sử dụngbảng Máy móc và thiết bị chính khác để xác lập những máy móc và thiết bị của công ty. Thay vì liệt kê tấtcả những máy móc thiết bị, tập trung chuyên sâu vào những máy móc và thiết bị có những đặc thù sau : Máy móc hay thiết bị lớn đợc sử dụng hàng ngày và thờng xuyên. Máy móc hay thiết bị đóng vai trò quan trọng trong sự hoạt động giải trí thành công xuất sắc của công ty. Máy móc hay thiết bị có chất lợng đặc biệtMáy móc hay thiết bị bạn mua ở Tây Âu, Mỹ, Nhật, Đài Loan. c. Tỷ lệ khấu hao nào vận dụng cho máy móc và thiết bị ? Chỉ ra tỷ suất khấu hao đợc sử dụng. Khấu hao hoàn toàn có thể đợc định nghĩa là sự phân chia ngân sách vào Báo cáo lỗ / lãi trong suốt chu kỳ luân hồi thao tác củamột máy móc hay thiết bị. Nói một cách khác, khấu hao là một sự giảm giá trị của máy móc và thiết bịPractical Business Planning for newventure24tài liệu tham khảoKế hoạch kinh doanhkhi nó già đi. Khấu hao hoàn toàn có thể đợc tính theo nhiều cách, trong đó có những phơng pháp khấu hao đều vàkhấu hao nhanh. 4.8.4 Báo cáo thu nhập ( Lãi và Lỗ ) Báo cáo thu nhập, hay báo cáo giải trình lãi / lỗ đợc phong cách thiết kế để đo lệch giá mà bạn có từ việc bán loại sản phẩm và chiphí để sản xuất ra mẫu sản phẩm và dịch vụ. Để giúp bạn hiểu đợc quy trình kiến thiết xây dựng báo cáo giải trình thu nhập, chúng tôi sẽ ra mắt : a. Hớng dẫn Báo cáo thu nhập – Định nghĩa những thuật ngữ trong báo cáo giải trình thu nhậpb. Ví dụ về báo cáo giải trình thu nhậpc. Bảng báo cáo giải trình thu nhậpBa phần này trình diễn mẫu báo cao thu nhập và những tài liệu thiết yếu. Hớng dẫn báo cáo giải trình thu nhập liệtkê những thông tin bạn cần điền vào. Ví dụ về báo cáo giải trình thu nhập cho thấy những công ty Mỹ trình diễn báocáo thu nhập nh thế nào. Bảng báo cáo giải trình thu nhập đa ra một mẫu giúp bạn chỉ ra những thông tin bạn cầnlấy từ công ty và tổng hợp lại trong Báo cáo của mình. Một Báo cáo thu nhập thống kê giám sát toàn bộ lệch giá có đợc, trừ đi những ngân sách để tạo ra lệch giá đó. Sựchênh lệch giữa lệch giá và ngân sách là doanh thu của công ty. Qua tiến trình 12 tháng, bạn nên cộng lạitất cả những khoản tiền và gia tài bạn nhận đợc hay sẽ nhận đợc bằng cách bán loại sản phẩm và tổng thể nhữngkhoản tiền bạn đã tiêu tốn hay sẽ tiêu tốn trong năm để bán mẫu sản phẩm và dịch vụ. Chênh lệch giữa hai giátrị là doanh thu / lỗ trớc thuế. Báo cáo thu nhập sử dụng tiền làm đơn vị chức năng đo. Thanh toán bằng hàng và dịch vụ sẽ đợc xác lập bằng chiphí mua mẫu sản phẩm và dịch vụ, hay bằng giá tiền sản xuất những loại sản phẩm đó. Một khi bạn nhập giá trị của tổng thể lệch giá từ bán hàng trong mỗi năm, bạn nên xem xét sẽ chi tiêubao nhiêu để mua nguyên vật liệu, bộ phận. Ước tính nguyên vật liệu, những bộ phận thiết yếu để sản xuấtmột loại sản phẩm và nhân với số lợng loại sản phẩm bán ra trong một năm. Con số này là Chi tiêu giá vốn trongBáo cáo thu nhập. Đối với mỗi dòng trong trong mục Ngân sách chi tiêu hoạt động giải trí, ớc lợng số tiền bạn sẽ tiêu tốn dể sản xuất lợng sảnphẩm cần sản xuất trong năm. giá thành hoạt động giải trí không phụ thuộc vào vào số lợng loại sản phẩm bạn bán nhngnó thiết yếu cho việc quản trị công ty. Sử dụng thông tin bạn có trong những phần trớc của cuốn sách để ớclợng ngân sách này, ví dụ nh ngân sách lơng. Ghi chú : Kèm theo Phụ lục Báo cáo thu nhập của 5 năm trớc nếu hoàn toàn có thể. Đừng lo nếu mẫu không giốngvới mẫu bạn đang sử dụng trong phần này. Hãy chỉ ra mọi thông tin về lệch giá bạn nhận đợc từ bánsản phẩm và ngân sách để quản lý và vận hành công ty. a. Hớng dẫn báo cáo giải trình thu nhập – Định nghĩa những thuật ngữ trong Báo cáo thu nhậpDoanh thu từ bán hàng : Giá trị ớc tính của tổng thể loại sản phẩm và dịch vụ bán hàng trong một năm. Practical Business Planning for newventure25

Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup