Networks Business Online Việt Nam & International VH2

những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực việt nam trong xu thế hội nhập – Tài liệu text

Đăng ngày 19 September, 2022 bởi admin

những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực việt nam trong xu thế hội nhập hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.03 KB, 18 trang )

Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG SỰ PHÁT TIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC
TẾ
.
1. Chủ trương của Đảng về tiến trình hội nhập
2.Quá trình hội nhập của Việt Nam
3. Vai trò của NNL
II. NHỮNG LỢI THẾ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG XU THẾ
HỘI NHẬP HIỆN NAY
III. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG
XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC HẠN CHẾ
C. KẾT LUẬN
Chính sách công – KH11
1
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
NHÓM THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Thế Hiệp
2. Nguyễn Thị Loan
3. Lô Thị Thái
Chính sách công – KH11
2
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
A. LỜI NÓI ĐẦU
Bước vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh quốc tế về chính trị, kinh tế, văn hóa –
xã hội với xu thế toàn cầu hóa và hình thành nền kinh tế tri thức. Việt Nam tiếp
tục đổi mới toàn diện về kinh tế, xã hội theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa,

bảo đảm sự phát triển nhanh và bền vững. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển
kinh tế quốc tế của nước ta, công cuộc đổi mới giáo dục, đào tạo và phát triển
ngũ nhân lực, đặc biệt là đội ngũ nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao có
vai trò vị trí rất quan trọng cho sự phát triển của đất nước.

Nguồn nhân lực là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng
trưởng và phát triển của nền kinh tế. Nguồn nhân lực con người với tiềm năng tri
thức là lợi thế cạnh tranh của các công ty, các nghành kinh tế hay nói rộng hơn đó
là nền kinh tế của một nước so với các nước khác.

Từ thực tiễn của ngồn nhân lực nước ta, là một nước có nguồn nhân lực dồi
dào và đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, đó là một điều kiện thuận lợi để
cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Nhưng do một số hạn chế về khoa học, kỹ thuật,
trình độ phát triển của đất nước và những đặc điểm về văn hóa, lối sống, điều
kiện lịch sử đã tác động đến chất lượng nguồn nhân lực nước ta còn nhiều mặt
hạn chế và đó là những thách thức đối với nguồn nhân lực nước ta trong xu thế
hội nhập.

Đặc biệt, trong xu thế hội nhập hiện nay, để nước ta có thể phát triển mạnh và
theo kịp các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới. Thì nguồn nhân lực ngày
càng đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Việc
nghiên cứu về thực trạng của ngồn nhân lực, những lợi thế và thách thức của
nguồn nhân lực nước ta trong xu thế hội là rất cần thiết để có thể phát huy được
những mặt mạnh của nguồn nhân lực và kịp thời đua ra những giải pháp khắc
phục những mặt còn yếu kém của nguồn nhân lực. Vì vậy trong bài tiểu luận này
nhóm xin nghiên cứu và tiềm hiểu về đề tài: “ Những lợi thế và thách thức của
nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay”.
Chính sách công – KH11
3
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay

Theo cách tiếp cận của nhóm, nội dung của bài tiểu luận gồm có bốn nội
dung chính: Thứ nhất, Quá trình hội nhập của Viêt Nam và vai trò của nguồn
nhân lực trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế; Thứ hai, những lợi thế của
nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay; Thứ ba, những thách
thức của nguốn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay; Thứ tư, đưa
ra những biện pháp để khắc phục hạn chế.
Một số phương pháp thực hiện khi tiến hành làm đề tài: phương pháp
nghiên cứu lý luận, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp so sánh,
Trong quá trình làm đề tài còn tồn tại nhiều hạn chế. Nhóm rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của cô và toàn thể các bạn để cho nội dung bài được
hoàn thiện hơn.
Chính sách công – KH11
4
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
B. NỘI DUNG
I. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG SỰ PHÁT TIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC
TẾ.
Nước ta đã trải qua thời kỳ chiến tranh gian khổ để giành được độc lập cho
dân tộc, sau đó là bị các nước trên thế giới cấm vận cho tới nhũng năm đầu thập
niên 90 của thế kỷ XX mới chấm dứt, nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này
hết sức khó khăn và trì trệ. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra chủ
trương tiến trình hội nhập quốc tế để đưa Việt Nam thoát khỏi cuộc khủng hoảng,
rút ngắn khoảng cách với các nước khác trên thế giới và phát triển kinh tế – xã
hội.
1. Chủ trương của Đảng về tiến trình hội nhập

Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ đại hội VI
(năm 1986) trên cơ sở đường lối đổi mới và “mở của” nền kinh tế và trên cơ sở
chính sách, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với phương châm đa phương hóa, đa

dạng hóa quan hệ quốc tế.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 ( khóa VI) chỉ rõ: Việt Nam sẵn sàng
mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước, các công ty nước ngoài trên cơ sở
cùng có lợi và không có điều kiện chính trị ràng buộc, hạn chế đến mức thấp nhất
cái giá phải trả.

Đại hội VII ( năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh của Đảng và chiến lược
phát triển kinh tế xã hội mười năm, đồng thời cũng nêu ra tư tưởng hội nhập kinh
tế quốc tế là: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế
giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
Cụ thể hóa đường lối Đại hội VII, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 3
( khóaVII) đã ra chuyên đề Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa mà đại hội
VII nêu ra, đánh đấu bước khởi đầu của tiến trình hội nhập của Việt Nam.
Chính sách công – KH11
5
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
Đại hội VIII ( năm 1996) đã khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế,
đó là xây dựng một nền kinh tế “mở” và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế
khu vực và quốc tế.
Đến Đại hội IX (năm 2001), tiếp tục khẳng định chủ trương Đại hội VIII nêu
ra và đã đưa ra một số khẩu hiệu: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của
các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
Đồng thời, Đại hội IX nhấn mạnh: Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc
tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc
và an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường.
Như vậy, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từng bước được
hình thành cùng với sự phát triển của đất nước.
2. Quá trình hội nhập của Việt Nam
Từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, Đảng và nhà nước ta đã chủ

trương từng bước đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và
trên thế giới. Một trong những minh chứng rõ nét của nỗ lực này là việc Việt
Nam qua những mốc hội nhập như bình thường hóa quan hệ với các thể chế tài
chính tiền tệ quốc tế như quỹ tiền tệ (IMF), ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng
phát triển Châu Á (ADB) tham gia vào quá trình hội nhập khu vực và thế giới.
Quá trình hội nhập trải qua một số mốc quan trọng sau:
– Năm 1994: Mỹ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam và tiến hành bình thường hóa
quan hệ hợp tác.
– Ngày 28/7/1995: Việt Nam gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 của
tổ chức này, mở đầu quá trình mở rộng ASEAN ra toàn bộ khu vực mậu dịch về
chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT).
– Tháng 3/1996: Việt Nam tham gia hội nghị những người đứng đầu nhà nước và
Chính phủ của các nước Á – Âu (ASEM), lần đầu tiên tổ chức tại Băng Cốc, Thái
Chính sách công – KH11
6
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
Lan. Cùng với 15 nước thuộc Liên minh châu ÂU (EU) và 9 nước châu Á khác,
Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức ASEM và tham gia sáng lập ra nó.
– Ngày 15/01/1998: Việt Nam trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu Á- Thái Bình Dương (APEC), kể từ đó Việt Nam tích cực tham gia các
chương trình của APEC như Chương trình hành động quốc gia (IAP), Kế hoạch
hành động tập thể (CAP).
– Tháng 1/1990 Việt Nam đã nộp đơn xin ra nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO, và trải qua 26 năm ghi nhận sự cố gắng của nước ta, ngày 7/11/2006 Việt
Nam được ký quyết định ra nhập, ngày 11/1/2007 Việt Nam chính thức gia nhập
và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là
một thành công lớn của Việt Nam, và cũng gặp không ít những khó khăn và thách
thức.
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa và
hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170

nước và có quan hệ kinh tế thương mại với trên 160 nước và vùng lãh thổ, với
hầu hết các tổ chức quốc tế, khu vực quan trọng. Tạo thế thuận lợi cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế của Việt Nam trên chính trường và
thương trường quốc tế. Đảm bảo được sự ổn định về kinh tế trong nước, năm
2004 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước đạt 26,003 tỷ USD, tăng 28,9%
so với năm 2003. Thu hút được nguồn vốn đầu tu trực tiếp nước ngoài (FDI) và
tranh thủ dược nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng lớn. Việc
tăng cường vận động xúc tiến đầu tư ở nước ngoài phát triển. Tiếp thu được nhiều
thành tựu mới về khoa học, công nghệ và kỹ năng quản lý.
(Nguồn: Communist party of Viet Nam)
3. Vai trò của nguồn nhân lực.
Đại hội Đảng VIII, khi nói đến vai trò của con người, nguồn lực của con
người được khẳng định như một yếu tố cơ bản của sự phát triển. Trong tổng hợp
các nguồn lực, vốn, tài nguyên, vị trí địa lý, nguồn lực từ nước ngoài và các
nguồn lực khác chỉ là tiềm năng. Vai trò tác động sức mạnh của chúng đến đâu
Chính sách công – KH11
7
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
đều phụ thuộc vào hoạt động của con người, vì con người là nguồn lực duy nhất
biết tư duy, có tri thức và ý chí. Chỉ con người mới có thể gắn kết các nguồn lực
khác tạo thành sức mạnh tổng hợp cho một mục tiêu nhất định. Các nguồn lực
khác là khách thể thực sự cải tạo, khai thác và đều phục vụ cho nhu cầu, lợi ích
của con người. Từ đó có thể nhận thấy nguồn nhân lực có vài trò rất quan trọng,
quyết định sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Có thể lấy ví dụ để chứng minh quan điểm trên. Từ năm 1965 đến 1990, chỉ
sau 25 năm. Hàn Quốc là điển hình của sự nghèo nàn về tài nguyên, khoáng sản.
Từ một quốc gia nằm trong số nghèo nhất thế giới lại vừa bị chiến tranh tàn phá
nặng nề nhưng vẫn trở thành một quốc gia giàu có, là một trong bốn con rồng
châu Á, có thể nới tài sản lớn nhất là người dân biết chữ, là lao động càn cù biết
khai thác vào kiến thiết đất nước một cách hợp lý có khoa học. Hay Nhật Bản

ngoài việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sửu dụng viện trợ và vốn nước ngoài
chỉ được coi là yếu tố ngoại sinh. Họ là những con người có kỷ luật, có kỹ thuật
cao, biết tiết kiệm, biết kết hợp con người Nhật Bản với kỹ thuật Phương tây.
Ngược lại với Nhật Bản và Hàn Quốc thì các nước có nhiều khoáng sản như Ghi-
nê, Côlômbia, Nibêria là những nước giàu tài nguyên khoáng sản, có nhiều mỏ
sắt, mỏ than, nhưng ngành luyện kim lại kém phát triển. Trong khi đó Hần Quốc
và Nhật Bản lại có nền công nghiệp luyện kim hiện đại và hùng mạnh. Ở Việt
Nam, tài nguyên không quá nhiều cũng không phải là quá ít so với khu vực và
thế giới, nhưng chưa có cách thức, trình độ để khai thác hợp lý tạo được sức
mạnh phát triển kinh tế. Chính vì điều đó mà Việt Nam cần nâng cao chất lượng
con người, đội ngũ nhân lực là điều thiết yếu và mang tính cấp thiết.
II. NHỮNG LỢI THẾ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG XU
THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY
Nguồn nhân lực là tài sản quý báu nhất, quan trọng nhất trong quá trình phát
triển.Chất lượng nguồn nhân lực sẽ quyết định sự thành bại trong cạnh tranh.
Điều này càng trở nên bức bách trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và
chủ động trong quá trình hội nhập quốc tế. Lợi thế của nguồn nhân lực là những
mặt tích cực,những yếu tố vượt trội của nguồn nhân lực so với các quốc gia khác,
thể hiện khả năng cạnh tranh của nguồn nhân lực.Việt Nam hội nhập thì có những
lợi thế nào về số lượng nguồn nhân lực xã hội và chất lượng nguồn nhân lực:
Chính sách công – KH11
8
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
* Nguồn nhân lực dồi dào, cơ cấu dân số vàng.
Một trong những ưu thế rõ rệt của lao động Việt Nam hiện nay là nguồn nhân
lực dồi dào. Đó là do quy mô dân số lớn, cơ cấu dân số trẻ được coi là “cơ cấu
vàng” nên số người trong độ tuổi lao động cũng lớn. Tỷ lệ tăng bình quân năm
của nguồn nhân lực qua nhiều năm đều lớn hơn tỷ lệ tăng dân số, hệ số phụ thuộc
có xu hướng giảm. Vì vậy quy mô nguồn nhân lực lớn thể hiện: Tại thời điểm
1/7/2004, lực lượng lao động nói chung (bao gồm trong độ tuổi lao động và trên

độ tuôỉ lao động) của cả nước là 43.255,3 nghìn người, tăng gần 2,7% so với thời
điểm 1/7/2003 với quy mô tăng thêm là 1.130,6 nghìn người. Lực lượng lao động
trong độ tuổi lao động có 40.805,3 nghìn người chiếm 94,3% tăng 2,4% so với
thời điểm 1/7/2003 với quy mô tăng thêm là 939,3 nghìn người.
Bảng 1:Quy mô nguồn nhân lực
Năm 2003
(Nghìn người)
2004
(Nghìn người)
Dân số trong & trên độ tuổi lao
động. 42.124,7 43.255,3
Dân số trong độ tuổi lao động
39.866,0 40.805,3
Nguồn: Theo thông tin thị trường lao động số
Với ưu thế này nếu được khai thác triệt để sẽ là yếu tố quan trọng cho phát
triển kinh tế đất nước.
* Tỷ lệ lực lượng tham gia lao động của dân số lớn.
Chính sách công – KH11
9
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
Một ưu thế khác là nước ta có tỷ lệ lực lượng tham gia lao động của dân số
lớn. Tại thời điểm 1/7/2004 tính chung cả nước tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên là 71,4%, giảm 0,6% so với thời điểm 1/7/2003.
Ở khu vực thành thị là 63,2% ( giảm 1,1%), khu vực nông thôn là 74,6% ( giảm
0,3%).
Bảng 2: Tỷ lệ lực lượng tham gia lao động năm 2003,2004
Năm 2003 (%) 2004 (%)
Khu vực thành thị 64,3 63,2
Khu vực nông thôn 74,9 74,6
Chung 72,0 71,4

Nguồn: Theo thông tin thị trường lao động số
* Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, chất lượng của nguồn nhân
lực đang dần được nâng cao.
Nhờ chính sách cải cách đổi mới phát triển kinh tế và chú trọng phát triển
giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực đã được nâng cao nhiều. Trình độ học vấn
và dân trí của nguồn nhân lực Việt Nam là khá cao. Trong những năm qua do
Đảng và nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo nên đã đạt được một số
thành tựu nhất định. Việt Nam được Liên Hợp Quốc đánh giá cao về chỉ số phát
triển con người: chỉ số HDI đạt 0,682 cao hơn nhiều nước trong khu vực. Tỷ lệ
mù chữ của lực lượng lao động cả nước là 5,01%, tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông cơ
sở là 3,28%, tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học là 19,7%, so với thời điểm
1/4/2003 tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông cơ sở tăng 2,6%, tốt nghiệp phổ thong trung
học tăng 1,4%.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực không ngừng được nâng
cao. Tỷ lệ đã qua đào tạo nói chung của lực lượng lao động là 22,5% tăng nhiều
so với các năm trước trong đó tỷ lệ đã qua đào tạo nghề ( bao gồm đào tạo nghề
ngắn hạn và dài hạn không phân biệt có hoặc không có chứng chỉ hoặc bằng nghề
Chính sách công – KH11
10
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
và tốt nghiệp sơ cấp) là 13,3%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp là 4,4%; tốt
nghiệp cao đẳng, đại học trở lên là 4,8%.So với thời điểm 1/7/2003, tỷ lệ đã qua
đào tạo nói chung của lực lượng lao động cả nước tăng 1,5%; trong đó tỷ lệ đã
qua đào tạo nghề tăng 0,8%; tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp tăng 0,3%;
tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên tăng 0,4%.
Bảng 3: Tỷ lệ trình độ học vấn phổ thông của nguồn nhân lực Việt Nam.
Năm 2003(%) 2004(%)
Mù chữ 4,31 5,01
Tốt nghiệp PTCS 30,2 32,8

Tốt nghiệp PTTH 18,3 19,7
Bảng 4: Tỷ lệ nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật ở Việt Nam.
Năm 2003(%) 2004(%)
Tỷ lệ đã qua đào tạo nói chung 21,0 22,5
Tỷ lệ đã qua đào tạo nghề 12,5 13,3
Tỷ lệ tốt nghiệp trung học CN 4,1 4,4
Tỷ lệ tốt nghiệp ĐH, CĐ trở lên 4,4 4,8
Nguồn: Theo thông tin thị trường lao động số
Công tác nghiên cứu khoa học cũng được chú trọng. Chúng ta cũng đã phát
triển được một đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ khá đông đảo. Nhiều nhà
kinh tế, nhiều cán bộ khoa học của Việt Nam cũng đã tiếp thu và tiếp cận được
với nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại của thế giới; nhiều công nhân,
lao động Việt Nam thông qua xuất khẩu lao động và các chuyên gia nước ngoài
đã có điều kiện tiếp cận được với những máy móc thiết bị hiện đại và tác phong
lao động công nghiệp. Qua đó chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cũng đã được
nâng cao hơn.
* Tính cần cù, chịu khó
Chính sách công – KH11
11
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
Nguồn nhân lực nước ta còn có lợi thế là được tiếp thu truyền thống lịch sử
của đất nước: Truyền thống cần cù, siêng năng, chịu khó, yêu lao động. Người
lao động Việt Nam được đánh giá là thông minh, cần cù, khéo léo, có trình độ
dân trí, học vấn khá cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến bộ
khoa học kỹ thuật và công nghệ của thế giới. Đây là lợi thế so sánh có ý nghĩa đối
với nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình tham gia hội nhập.
III. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA
TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY
Bên cạnh những lợi thế thì trong nền kinh tế hội nhập, nguồn nhân lực nước
ta không tránh khỏi những thách thức nhất định.

* Lực lượng lao động không đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nước và sức cạnh tranh của doanh nghiệp ở nước ta còn thấp.
Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn – kỹ thuật đang dần được tăng lên
nhưng vẫn ở mức thấp ( chỉ chiếm 17,6% trong đó tốt nghiệp đại học chỉ chiếm
5,2% – năm 2009)
Bảng: Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật của dân số hoạt động kinh
tế từ 15 tuổi trở lên ( năm 2009)

đơn vị: %
Vùng Qua đào tạo CM- KT Trong đó tốt nghiêp ĐH trở lên
Cả nước 17,6 5,2
Thành thị 32,5 13,4
Nông thôn 11,7 2,0
Nguồn: Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam ngày 1/9/2009 – Tổng
Cục thông kê.
Chính sách công – KH11
12
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
Với tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn kỹ thuật thấp như vậy thì lực lượng
lao động của nước ta không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của
đất nước, không làm chủ được các công nghệ hiện đại, tiên tiến của thế giới,
không cạnh tranh được với thị trường lao động của các quốc gia.
Năm 2005, Việt Nam đứng thứ 80/116 nước trong bảng xếp hạng sức cạnh
tranh doanh nghiệp.

Bảng: Xếp hạng cạnh tranh doanh nghiệp
Quốc gia Năm 2004 ( 104 nước) Năm 2005 ( 116 nước)
Việt Nam 79 80
Trung Quốc 47 57
Thái Lan 37 37

Malaixia 23 23
Ấn Độ 30 31
Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 339, tháng 8 năm 2006.
Sức cạnh tranh kém của các doanh nghiệp trong nước sẽ dẫn tới sự hoạt động
trì trệ, thậm chí là phá sản của các doanh nghiệp dẫn tới một bộ phận lao động bị
mất việc làm.
* Trình độ của lực lượng lao động không đáp ứng được sự phát triển trình độ
khoa học – công nghệ ngày càng cao.
Trong nền kinh tế hội nhập, việc ứng dụng khoa học công nghệ ngày càng
được thúc đẩy, làm xuất hiện nhiều ngành công nghệ cao, việc ứng dụng này đỏi
hỏi có vốn lớn, nhưng lại ít lao động, chủ yếu yêu cầu là lao động có chuyên môn
kỹ thuật. Trong khi đó, tỷ lệ lao động Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật
chỉ có 17,6% (năm 2009) tình trạng này sẽ dẫn đến sự dư thừa lao động, nhất là
lao động phổ thông.
* Ảnh hưởng của nền văn hóa nông nghiệp tới năng suất lao động.
Với đặc điểm là một nước nông nghiệp, tới 48,2% tỷ lệ lao động trong lĩnh
vực nông nghiệp (năm 2010) thì khi tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, người lao
động nước ta phần lớn vẫn thiếu tác phong công nghiệp như giờ cao su, làm việc
Chính sách công – KH11
13
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
theo cảm hứng cộng với tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp sẽ
dẫn tới năng xuất lao động bình quân không cao. Ví dụ, Năm 2009 năng suất lao
động bình quân ở nước ta chỉ đạt 34,7 triệu đồng/ người (tương đương 2000
USD), năng suất này chỉ bằng 50% của philipin, bằng 33% của Thái Lan, 10%
của Malaixia và chỉ bằng 1/3 của Singapo.
* Do sự bất cập trong nền giáo dục Việt Nam về đào tạo chuyên môn kỹ thuật
cho nguồn nhân lực dẫn đến sự mất cân đối giữa các bậc trình độ chuyên
môn.
Năm 2010, trong số 7,4 triệu lao động, khoảng 14,7%, được đào tạo nghề

nghiệp thì cơ cấu giữa các bậc trình độ chuyên môn rất mất cân đối; cụ thể là đào
tạo đại học tăng nhanh, ngược lại đào tạo TCCN và dạy nghề đang giảm
mạnh.Theo cơ cấu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của các nước phát
triển thì tỷ lệ lao động “vàng” là 1 đại học/4 cao đẳng/10 trung cấp; trong khi cơ
cấu trình độ lao động Việt Nam hiện nay đang là 5,7 đại học/1,7 cao đẳng và 3,5
trung cấp. Điều này cho thấy sự méo mó về cơ cấu trình độ của lao động Việt
Nam khi lực lượng chuyên viên kỹ thuật bậc cao đẳng, TCCN và dạy nghề là
những mắt xích quan trọng trong cơ cấu lực lượng lao động đang thiếu trầm
trọng. Bên cạnh đó, sự phân bố lao động có đào tạo giữa các vùng rất chênh lệch,
cao nhất là vùng đồng bằng sông Hồng đạt 20,9%; trong khi vùng đồng bằng
sông Cửu Long chỉ chiếm là 7,8% lực lượng lao động…( Nguồn: kết quả điều tra
của Bộ KH- ĐT về nguồn nhân lực năm 2011)

* Hạn chế về trình độ ngoại ngữ và tin học
Trong nền kinh tế hội nhập, Việt nam tiến hành giao lưu với nhiều quốc gia trên
thế giới nên đòi hỏi sự thành thạo về ngoại ngữ và tin học của lực lượng lao động
cao. Nhưng tỷ lệ thành thạo ngoại ngữ và tin học của Việt Nam còn thấp. Đây là
một rào cản khi chúng ta hợp tác với các quốc gia khác cũng như khi sử dụng các
công nghệ thông tin.
* Trình độ học vấn của các dân tộc thiểu số thấp
Chính sách công – KH11
14
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
Ngoài những thách thức chung này, để nước ta phát triển một cách đồng bộ
giữa khu vực đồng bằng và miền núi thì nước ta cũng cần phải đưa ra các chính
sách hợp lý để nâng cao chất lượng lao động nguồn nhân lực ở các dân tộc thiểu
số. Trình độ học vấn ở đây còn thấp. Theo điều tra về dân số người dân tộc thiểu
số từ 15 tuổi trở lên cho thấy có tới 19,13% dân số từ 15 tuổi chưa đi học (kinh
3,53%), tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thông thấp chỉ có 18,56% (Kinh 33,85%),
trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học là 2,67% ( Kinh 10,81%) (Nguồn: Đặc

điểm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam – năm 2009 PGS. TS Nguyễn
Đăng Thành chủ biên). Với các số liệu trên cho thấy trình độ học vấn thấp chính
là rào cản cho cơ hội thoát nghèo và hội nhập cùng lao động cả nước và thế giới.
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC HẠN CHẾ
Với những thách thức lớn này đòi hỏi nhà nước ta cần đưa ra những giải pháp
thiết thực để giải quyết những thách thức này. Nâng cao được chất lượng lao
động phù hợp với các yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập.
Hạn chế về trình độ năng lực chuyên môn kỹ thuật là do hạn chế về giáo dục.
Và giác dục là quốc sách hàng đầu cho sự phát triển bền vững và lâu dài.
– Thứ nhất: Nhà nước cần ưu tiên đầu tư cho giáo dục, tăng cường tài chính để
sửa chữa và đổi mới cơ sở vật chất cho giáo dục.
– Thứ hai: Đổi mới cơ chế quản lý, xây dựng và hoàn thiện hệ thống, quan điểm
lý luận phát triển giáo dục trong điều kiện hình thành nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Hoàn thiện mục tiêu giáo dục, tạo ra sự đồng bộ mối
quan hệ hữu cơ giữa các mục tiêu giáo dục, dân trí, nhân lực và nhân tài. Bên
cạnh đó xây dựng một nền giáo dục đạt chuẩn quốc tế.
– Thứ ba: Thay đổi nhận thức của người dân về tư tưởng vào đại học là con
đường duy nhất dẫn đến thành công. Đưa ra các cơ chế chính sách hợp lý nhằm
khắc phục tình trạng mất cân đối cơ cấu giữa các bậc trình độ chuyên môn.
Chính sách công – KH11
15
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
– Thứ tư: Chú trọng tới việc đào tạo, và giải quyết việc làm cho nguồn nhân lực
vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn.
– Thứ năm: Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục.
Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền với
gia đình và xã hội, phù hợp với bối cảnh, điều kiện mới. Cần phải đầu tư về dụng
cụ, trang thiết bị học tập để có thể kết hợp giữa việc học lý thuyết với thực tiễn.
Ngoài ra, mỗi bản thân người lao động cần phải tự rèn luyện thể chất cho
mình để có thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe trong công việc.

C. KẾT LUẬN
Con người là nhân tố quyết định đến sự thành công của bất kỳ sự nghiệp nào.
Đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của nước ta, điều
này càng đúng. Bởi nguồn nhân lực có trình độ càng cao thì việc tiếp thu KHCN
càng dễ dàng, việc hội nhập đạt được kết quả cao, nước ta cũng sẽ dễ dàng hòa
nhập cùng các quốc gia khác trên thế giới.
Chính sách công – KH11
16
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
Bước vào thời kỳ mới, nền kinh tế tri thức mang lại những biến động to lớn
trong phát triển nguồn nhân lực. Hiện tại, ở nước ta, nguồn nhân lực đang ở nhiều
cấp độ, trình đọ phát triển của các nước đã phát triển cao qua các cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất, cách mạng công nghiệp lần thứ hai và trong thời đại
thông tin. Chúng ta phải đaoh tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, để chuyển từ nền
kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đồng thời chuyển sang nền
kinh tế tri thức theo đường lối hội nhập, mở cửa.

Do vậy Đảng và nhà nước phải quan tâm đúng mực, có chính sách hợp lý
nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực của nước ta để phát huy
những lợi thế và khắc phục các thách thức đặt ra đối với nguồn nhân lực, nhất là
vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, làm được như vậy thì nước ta
mới không bị tụt hậu và hội nhập với các nước trên thế giới.
DANH MỤC THAM KHẢO:
1. Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam ngày 01/09/2009- Tổng cục
thống kê.
2. Đặc điểm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam( Điều tra năm 2009)-
PGS-TS Nguyễn Đăng Thành- chủ biên)
Chính sách công – KH11
17
Những lợi thế và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay

3. Nhân lực Việt Nam trong chiến lược kinh tế 2001- 2010- Nhà xuất bản Hà
Nội(2004)- Trung tâm thông tin khoa học – Focotech
4. Lao động và việc làm ở Việt Nam từ 1996-2003, Nhà xuất bản LĐXH- 2003.
Trung tâm tin học- Bộ LĐTB-XH
5. Toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam Tác giả:
Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan. Nhà xuất bản Lao động xã hội 2002.
6. Những vấn đề kinh tế Việt Nam: Thử thách của hội nhập – Tác giả: Phạm Đỗ
Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
2002.
7. Văn kiện Đại hội Đảng IX.
8. Giáo trình Kinh tế lao động – Tác giả: PGS.PTS Phạm Đức Thành, PTS.Mai
Quốc Chánh.
9. Giáo trình Dân số và phát triển – Tác giả: PGS.PTS Nguyễn Đình Cử.
10. Giáo trình Phân tích lao động xã hội Tác giả: Trần Xuân Cầu
Chính sách công – KH11
18
bảo vệ sự tăng trưởng nhanh và vững chắc. Trong toàn cảnh hội nhập và phát triểnkinh tế quốc tế của nước ta, công cuộc thay đổi giáo dục, huấn luyện và đào tạo và phát triểnngũ nhân lực, đặc biệt quan trọng là đội ngũ nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao cóvai trò vị trí rất quan trọng cho sự tăng trưởng của quốc gia. Nguồn nhân lực là tác nhân TT, có vai trò quyết định hành động so với sự tăngtrưởng và tăng trưởng của nền kinh tế tài chính. Nguồn nhân lực con người với tiềm năng trithức là lợi thế cạnh tranh đối đầu của những công ty, những nghành kinh tế tài chính hay nói rộng hơn đólà nền kinh tế tài chính của một nước so với những nước khác. Từ thực tiễn của ngồn nhân lực nước ta, là một nước có nguồn nhân lực dồidào và đang trong thời kỳ “ cơ cấu tổ chức dân số vàng ”, đó là một điều kiện kèm theo thuận tiện đểcho sự tăng trưởng kinh tế tài chính, xã hội. Nhưng do 1 số ít hạn chế về khoa học, kỹ thuật, trình độ tăng trưởng của quốc gia và những đặc thù về văn hóa truyền thống, lối sống, điềukiện lịch sử vẻ vang đã tác động ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực nước ta còn nhiều mặthạn chế và đó là những thử thách so với nguồn nhân lực nước ta trong xu thếhội nhập. Đặc biệt, trong xu thế hội nhập lúc bấy giờ, để nước ta hoàn toàn có thể tăng trưởng mạnh vàtheo kịp những nước tiên tiến và phát triển trong khu vực và quốc tế. Thì nguồn nhân lực ngàycàng đóng vai trò to lớn trong sự tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội của quốc gia. Việcnghiên cứu về tình hình của ngồn nhân lực, những lợi thế và thử thách củanguồn nhân lực nước ta trong xu thế hội là rất thiết yếu để hoàn toàn có thể phát huy đượcnhững mặt mạnh của nguồn nhân lực và kịp thời đua ra những giải pháp khắcphục những mặt còn yếu kém của nguồn nhân lực. Vì vậy trong bài tiểu luận nàynhóm xin điều tra và nghiên cứu và tiềm hiểu về đề tài : “ Những lợi thế và thử thách củanguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập lúc bấy giờ ”. Chính sách công – KH11Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayTheo cách tiếp cận của nhóm, nội dung của bài tiểu luận gồm có bốn nộidung chính : Thứ nhất, Quá trình hội nhập của Viêt Nam và vai trò của nguồnnhân lực trong tăng trưởng kinh tế tài chính và hội nhập quốc tế ; Thứ hai, những lợi thế củanguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập lúc bấy giờ ; Thứ ba, những tháchthức của nguốn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập lúc bấy giờ ; Thứ tư, đưara những giải pháp để khắc phục hạn chế. Một số chiêu thức thực thi khi triển khai làm đề tài : phương phápnghiên cứu lý luận, giải pháp phân tích số liệu, giải pháp so sánh, Trong quy trình làm đề tài còn sống sót nhiều hạn chế. Nhóm rất mong nhậnđược sự góp phần quan điểm của cô và toàn thể những bạn để cho nội dung bài đượchoàn thiện hơn. Chính sách công – KH11Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayB. NỘI DUNGI. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒNNHÂN LỰC TRONG SỰ PHÁT TIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐCTẾ.Nước ta đã trải qua thời kỳ cuộc chiến tranh khó khăn để giành được độc lập chodân tộc, sau đó là bị những nước trên quốc tế cấm vận cho tới nhũng năm đầu thậpniên 90 của thế kỷ XX mới chấm hết, nền kinh tế tài chính Việt Nam trong tiến trình nàyhết sức khó khăn vất vả và ngưng trệ. Chính vì thế mà Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra chủtrương tiến trình hội nhập quốc tế để đưa Việt Nam thoát khỏi cuộc khủng hoảng cục bộ, rút ngắn khoảng cách với những nước khác trên quốc tế và tăng trưởng kinh tế tài chính – xãhội. 1. Chủ trương của Đảng về tiến trình hội nhậpChủ trương hội nhập kinh tế tài chính quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ đại hội VI ( năm 1986 ) trên cơ sở đường lối thay đổi và “ mở của ” nền kinh tế tài chính và trên cơ sởchính sách, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với mục tiêu đa phương hóa, đadạng hóa quan hệ quốc tế. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 ( khóa VI ) chỉ rõ : Việt Nam sẵn sàngmở rộng quan hệ hợp tác với toàn bộ những nước, những công ty quốc tế trên cơ sởcùng có lợi và không có điều kiện kèm theo chính trị ràng buộc, hạn chế đến mức thấp nhấtcái giá phải trả. Đại hội VII ( năm 1991 ) đã trải qua Cương lĩnh của Đảng và chiến lượcphát triển kinh tế tài chính xã hội mười năm, đồng thời cũng nêu ra tư tưởng hội nhập kinhtế quốc tế là : Việt Nam muốn làm bạn với toàn bộ những nước trong hội đồng thếgiới, phấn đấu vì tự do, độc lập và tăng trưởng. Cụ thể hóa đường lối Đại hội VII, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 3 ( khóaVII ) đã ra chuyên đề Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa mà đại hộiVII nêu ra, đánh đấu bước khởi đầu của tiến trình hội nhập của Việt Nam. Chính sách công – KH11Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayĐại hội VIII ( năm 1996 ) đã chứng minh và khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế tài chính quốc tế, đó là kiến thiết xây dựng một nền kinh tế tài chính “ mở ” và đẩy nhanh quy trình hội nhập kinh tếkhu vực và quốc tế. Đến Đại hội IX ( năm 2001 ), liên tục chứng minh và khẳng định chủ trương Đại hội VIII nêura và đã đưa ra 1 số ít khẩu hiệu : Việt Nam sẵn sàng chuẩn bị là bạn, là đối tác chiến lược an toàn và đáng tin cậy củacác nước trong hội đồng quốc tế, phấn đấu vì tự do, độc lập và tăng trưởng. Đồng thời, Đại hội IX nhấn mạnh vấn đề : Việt Nam dữ thế chủ động hội nhập kinh tế tài chính quốc tếvà khu vực theo niềm tin phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu suất cao hợp tác quốctế, bảo vệ độc lập tự chủ và khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi dân tộcvà bảo mật an ninh vương quốc, giữ gìn truyền thống dân tộc bản địa và bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Như vậy, chủ trương hội nhập kinh tế tài chính quốc tế của Việt Nam từng bước đượchình thành cùng với sự tăng trưởng của quốc gia. 2. Quá trình hội nhập của Việt NamTừ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, Đảng và nhà nước ta đã chủtrương từng bước đưa nền kinh tế tài chính Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế tài chính khu vực vàtrên quốc tế. Một trong những vật chứng rõ nét của nỗ lực này là việc ViệtNam qua những mốc hội nhập như thông thường hóa quan hệ với những thể chế tàichính tiền tệ quốc tế như quỹ tiền tệ ( IMF ), ngân hàng nhà nước quốc tế ( WB ), ngân hàngphát triển Châu Á Thái Bình Dương ( ADB ) tham gia vào quy trình hội nhập khu vực và quốc tế. Quá trình hội nhập trải qua một số ít mốc quan trọng sau : – Năm 1994 : Mỹ bỏ lệnh cấm vận so với Việt Nam và triển khai thông thường hóaquan hệ hợp tác. – Ngày 28/7/1995 : Việt Nam gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 củatổ chức này, mở màn quy trình lan rộng ra ASEAN ra hàng loạt khu vực mậu dịch vềchương trình khuyến mại thuế quan có hiệu lực thực thi hiện hành chung ( CEPT ). – Tháng 3/1996 : Việt Nam tham gia hội nghị những người đứng đầu nhà nước vàChính phủ của những nước Á – Âu ( ASEM ), lần tiên phong tổ chức triển khai tại Băng Cốc, TháiChính sách công – KH11Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayLan. Cùng với 15 nước thuộc Liên minh châu ÂU ( EU ) và 9 nước châu Á khác, Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức triển khai ASEM và tham gia sáng lập ra nó. – Ngày 15/01/1998 : Việt Nam trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tếchâu Á – Thái Bình Dương ( APEC ), kể từ đó Việt Nam tích cực tham gia cácchương trình của APEC như Chương trình hành vi vương quốc ( IAP ), Kế hoạchhành động tập thể ( CAP ). – Tháng 1/1990 Việt Nam đã nộp đơn xin ra nhập tổ chức triển khai thương mại thế giớiWTO, và trải qua 26 năm ghi nhận sự cố gắng của nước ta, ngày 7/11/2006 ViệtNam được ký quyết định hành động ra nhập, ngày 11/1/2007 Việt Nam chính thức gia nhậpvà trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức triển khai thương mại quốc tế WTO. Đây làmột thành công xuất sắc lớn của Việt Nam, và cũng gặp không ít những khó khăn vất vả và tháchthức. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa vàhội nhập kinh tế tài chính quốc tế, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 nước và có quan hệ kinh tế tài chính thương mại với trên 160 nước và vùng lãh thổ, vớihầu hết những tổ chức triển khai quốc tế, khu vực quan trọng. Tạo thế thuận tiện cho công cuộcxây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế của Việt Nam trên chính trường vàthương trường quốc tế. Đảm bảo được sự không thay đổi về kinh tế tài chính trong nước, năm2004 tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa cả nước đạt 26,003 tỷ USD, tăng 28,9 % so với năm 2003. Thu hút được nguồn vốn đầu tu trực tiếp quốc tế ( FDI ) vàtranh thủ dược nguồn viện trợ tăng trưởng chính thức ( ODA ) ngày càng lớn. Việctăng cường hoạt động triển khai góp vốn đầu tư ở quốc tế tăng trưởng. Tiếp thu được nhiềuthành tựu mới về khoa học, công nghệ tiên tiến và kiến thức và kỹ năng quản trị. ( Nguồn : Communist party of Viet Nam ) 3. Vai trò của nguồn nhân lực. Đại hội Đảng VIII, khi nói đến vai trò của con người, nguồn lực của conngười được khẳng định chắc chắn như một yếu tố cơ bản của sự tăng trưởng. Trong tổng hợpcác nguồn lực, vốn, tài nguyên, vị trí địa lý, nguồn lực từ quốc tế và cácnguồn lực khác chỉ là tiềm năng. Vai trò ảnh hưởng tác động sức mạnh của chúng đến đâuChính sách công – KH11Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayđều phụ thuộc vào vào hoạt động giải trí của con người, vì con người là nguồn lực duy nhấtbiết tư duy, có tri thức và ý chí. Chỉ con người mới hoàn toàn có thể kết nối những nguồn lựckhác tạo thành sức mạnh tổng hợp cho một tiềm năng nhất định. Các nguồn lựckhác là khách thể thực sự tái tạo, khai thác và đều Giao hàng cho nhu yếu, lợi íchcủa con người. Từ đó hoàn toàn có thể nhận thấy nguồn nhân lực có vài trò rất quan trọng, quyết định hành động sự tăng trưởng kinh tế tài chính, xã hội của quốc gia. Có thể lấy ví dụ để chứng tỏ quan điểm trên. Từ năm 1965 đến 1990, chỉsau 25 năm. Nước Hàn là nổi bật của sự nghèo nàn về tài nguyên, tài nguyên. Từ một vương quốc nằm trong số nghèo nhất quốc tế lại vừa bị cuộc chiến tranh tàn phánặng nề nhưng vẫn trở thành một vương quốc giàu sang, là một trong bốn con rồngchâu Á, hoàn toàn có thể nới gia tài lớn nhất là người dân biết chữ, là lao động càn cù biếtkhai thác vào thiết kế quốc gia một cách hài hòa và hợp lý có khoa học. Hay Nhật Bảnngoài việc sử dụng tài nguyên vạn vật thiên nhiên, sửu dụng viện trợ và vốn nước ngoàichỉ được coi là yếu tố ngoại sinh. Họ là những con người có kỷ luật, có kỹ thuậtcao, biết tiết kiệm chi phí, biết tích hợp con người Nhật Bản với kỹ thuật Phương tây. trái lại với Nhật Bản và Nước Hàn thì những nước có nhiều tài nguyên như Ghi-nê, Côlômbia, Nibêria là những nước giàu tài nguyên tài nguyên, có nhiều mỏsắt, mỏ than, nhưng ngành luyện kim lại kém tăng trưởng. Trong khi đó Hần Quốcvà Nhật Bản lại có nền công nghiệp luyện kim tân tiến và hùng mạnh. Ở ViệtNam, tài nguyên không quá nhiều cũng không phải là quá ít so với khu vực vàthế giới, nhưng chưa có phương pháp, trình độ để khai thác hài hòa và hợp lý tạo được sứcmạnh tăng trưởng kinh tế tài chính. Chính vì điều đó mà Việt Nam cần nâng cao chất lượngcon người, đội ngũ nhân lực là điều thiết yếu và mang tính cấp thiết. II. NHỮNG LỢI THẾ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG XUTHẾ HỘI NHẬP HIỆN NAYNguồn nhân lực là gia tài quý báu nhất, quan trọng nhất trong quy trình pháttriển. Chất lượng nguồn nhân lực sẽ quyết định hành động sự thành bại trong cạnh tranh đối đầu. Điều này càng trở nên bức bách trong toàn cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO vàchủ động trong quy trình hội nhập quốc tế. Lợi thế của nguồn nhân lực là nhữngmặt tích cực, những yếu tố tiêu biểu vượt trội của nguồn nhân lực so với những vương quốc khác, bộc lộ năng lực cạnh tranh đối đầu của nguồn nhân lực. Việt Nam hội nhập thì có nhữnglợi thế nào về số lượng nguồn nhân lực xã hội và chất lượng nguồn nhân lực : Chính sách công – KH11Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập lúc bấy giờ * Nguồn nhân lực dồi dào, cơ cấu tổ chức dân số vàng. Một trong những lợi thế rõ ràng của lao động Việt Nam lúc bấy giờ là nguồn nhânlực dồi dào. Đó là do quy mô dân số lớn, cơ cấu tổ chức dân số trẻ được coi là “ cơ cấuvàng ” nên số người trong độ tuổi lao động cũng lớn. Tỷ lệ tăng trung bình nămcủa nguồn nhân lực qua nhiều năm đều lớn hơn tỷ suất tăng dân số, thông số phụ thuộccó xu thế giảm. Vì vậy quy mô nguồn nhân lực lớn biểu lộ : Tại thời điểm1 / 7/2004, lực lượng lao động nói chung ( gồm có trong độ tuổi lao động và trênđộ tuôỉ lao động ) của cả nước là 43.255,3 nghìn người, tăng gần 2,7 % so với thờiđiểm 1/7/2003 với quy mô tăng thêm là 1.130,6 nghìn người. Lực lượng lao độngtrong độ tuổi lao động có 40.805,3 nghìn người chiếm 94,3 % tăng 2,4 % so vớithời điểm 1/7/2003 với quy mô tăng thêm là 939,3 nghìn người. Bảng 1 : Quy mô nguồn nhân lựcNăm 2003 ( Nghìn người ) 2004 ( Nghìn người ) Dân số trong và trên độ tuổi laođộng. 42.124,7 43.255,3 Dân số trong độ tuổi lao động39. 866,0 40.805,3 Nguồn : Theo thông tin thị trường lao động sốVới lợi thế này nếu được khai thác triệt để sẽ là yếu tố quan trọng cho pháttriển kinh tế tài chính quốc gia. * Tỷ lệ lực lượng tham gia lao động của dân số lớn. Chính sách công – KH11Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayMột lợi thế khác là nước ta có tỷ suất lực lượng tham gia lao động của dân sốlớn. Tại thời gian 1/7/2004 tính chung cả nước tỷ suất tham gia lực lượng lao độngcủa dân số từ đủ 15 tuổi trở lên là 71,4 %, giảm 0,6 % so với thời gian 1/7/2003. Ở khu vực thành thị là 63,2 % ( giảm 1,1 % ), khu vực nông thôn là 74,6 % ( giảm0, 3 % ). Bảng 2 : Tỷ lệ lực lượng tham gia lao động năm 2003,2004 Năm 2003 ( % ) 2004 ( % ) Khu vực thành thị 64,3 63,2 Khu vực nông thôn 74,9 74,6 Chung 72,0 71,4 Nguồn : Theo thông tin thị trường lao động số * Trình độ học vấn, trình độ trình độ kỹ thuật, chất lượng của nguồn nhânlực đang dần được nâng cao. Nhờ chủ trương cải cách thay đổi tăng trưởng kinh tế tài chính và chú trọng phát triểngiáo dục, chất lượng nguồn nhân lực đã được nâng cao nhiều. Trình độ học vấnvà dân trí của nguồn nhân lực Việt Nam là khá cao. Trong những năm qua doĐảng và nhà nước ưu tiên tăng trưởng giáo dục huấn luyện và đào tạo nên đã đạt được một sốthành tựu nhất định. Việt Nam được Liên Hiệp Quốc nhìn nhận cao về chỉ số pháttriển con người : chỉ số HDI đạt 0,682 cao hơn nhiều nước trong khu vực. Tỷ lệmù chữ của lực lượng lao động cả nước là 5,01 %, tỷ suất tốt nghiệp đại trà phổ thông cơsở là 3,28 %, tỷ suất tốt nghiệp đại trà phổ thông trung học là 19,7 %, so với thời điểm1 / 4/2003 tỷ suất tốt nghiệp đại trà phổ thông cơ sở tăng 2,6 %, tốt nghiệp phổ thong trunghọc tăng 1,4 %. Trình độ trình độ kỹ thuật của nguồn nhân lực không ngừng được nângcao. Tỷ lệ đã qua giảng dạy nói chung của lực lượng lao động là 22,5 % tăng nhiềuso với những năm trước trong đó tỷ suất đã qua huấn luyện và đào tạo nghề ( gồm có đào tạo và giảng dạy nghềngắn hạn và dài hạn không phân biệt có hoặc không có chứng từ hoặc bằng nghềChính sách công – KH1110Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayvà tốt nghiệp sơ cấp ) là 13,3 % ; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp là 4,4 % ; tốtnghiệp cao đẳng, ĐH trở lên là 4,8 %. So với thời gian 1/7/2003, tỷ suất đã quađào tạo nói chung của lực lượng lao động cả nước tăng 1,5 % ; trong đó tỷ suất đãqua giảng dạy nghề tăng 0,8 % ; tỷ suất tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp tăng 0,3 % ; tỷ suất tốt nghiệp cao đẳng, ĐH trở lên tăng 0,4 %. Bảng 3 : Tỷ lệ trình độ học vấn đại trà phổ thông của nguồn nhân lực Việt Nam. Năm 2003 ( % ) 2004 ( % ) Mù chữ 4,31 5,01 Tốt nghiệp PTCS 30,2 32,8 Tốt nghiệp PTTH 18,3 19,7 Bảng 4 : Tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật ở Việt Nam. Năm 2003 ( % ) 2004 ( % ) Tỷ lệ đã qua giảng dạy nói chung 21,0 22,5 Tỷ lệ đã qua huấn luyện và đào tạo nghề 12,5 13,3 Tỷ lệ tốt nghiệp trung học CN 4,1 4,4 Tỷ lệ tốt nghiệp ĐH, CĐ trở lên 4,4 4,8 Nguồn : Theo thông tin thị trường lao động sốCông tác nghiên cứu và điều tra khoa học cũng được chú trọng. Chúng ta cũng đã pháttriển được một đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tiên tiến khá phần đông. Nhiều nhàkinh tế, nhiều cán bộ khoa học của Việt Nam cũng đã tiếp thu và tiếp cận đượcvới nhiều tân tiến khoa học và công nghệ tiên tiến tân tiến của quốc tế ; nhiều công nhân, lao động Việt Nam trải qua xuất khẩu lao động và những chuyên viên nước ngoàiđã có điều kiện kèm theo tiếp cận được với những máy móc thiết bị văn minh và tác phonglao động công nghiệp. Qua đó chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cũng đã đượcnâng cao hơn. * Tính siêng năng, chịu khóChính sách công – KH1111Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayNguồn nhân lực nước ta còn có lợi thế là được tiếp thu truyền thống lịch sử lịch sửcủa quốc gia : Truyền thống cần mẫn, siêng năng, chịu khó, yêu lao động. Ngườilao động Việt Nam được nhìn nhận là mưu trí, siêng năng, khôn khéo, có trình độdân trí, học vấn khá cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến bộkhoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của quốc tế. Đây là lợi thế so sánh có ý nghĩa đốivới nguồn nhân lực Việt Nam trong quy trình tham gia hội nhập. III. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TATRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAYBên cạnh những lợi thế thì trong nền kinh tế tài chính hội nhập, nguồn nhân lực nướcta không tránh khỏi những thử thách nhất định. * Lực lượng lao động không cung ứng được nhu yếu của sự tăng trưởng kinh tếxã hội của quốc gia và sức cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp ở nước ta còn thấp. Tỷ lệ lao động được đào tạo và giảng dạy trình độ – kỹ thuật đang dần được tăng lênnhưng vẫn ở mức thấp ( chỉ chiếm 17,6 % trong đó tốt nghiệp ĐH chỉ chiếm5, 2 % – năm 2009 ) Bảng : Tỷ lệ lao động qua đào tạo và giảng dạy trình độ kỹ thuật của dân số hoạt động giải trí kinhtế từ 15 tuổi trở lên ( năm 2009 ) đơn vị chức năng : % Vùng Qua huấn luyện và đào tạo CM – KT Trong đó tốt nghiêp ĐH trở lênCả nước 17,6 5,2 Thành thị 32,5 13,4 Nông thôn 11,7 2,0 Nguồn : Báo cáo tìm hiểu lao động và việc làm Việt Nam ngày 1/9/2009 – TổngCục thông kê. Chính sách công – KH1112Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayVới tỷ suất lao động được giảng dạy trình độ kỹ thuật thấp như vậy thì lực lượnglao động của nước ta không phân phối được nhu yếu tăng trưởng kinh tế tài chính, xã hội củađất nước, không làm chủ được những công nghệ tiên tiến văn minh, tiên tiến và phát triển của quốc tế, không cạnh tranh đối đầu được với thị trường lao động của những vương quốc. Năm 2005, Việt Nam đứng thứ 80/116 nước trong bảng xếp hạng sức cạnhtranh doanh nghiệp. Bảng : Xếp hạng cạnh tranh đối đầu doanh nghiệpQuốc gia Năm 2004 ( 104 nước ) Năm 2005 ( 116 nước ) Việt Nam 79 80T rung Quốc 47 57T hái Lan 37 37M alaixia 23 23 Ấn Độ 30 31N guồn : Tạp chí nghiên cứu và điều tra kinh tế tài chính, số 339, tháng 8 năm 2006. Sức cạnh tranh đối đầu kém của những doanh nghiệp trong nước sẽ dẫn tới sự hoạt độngtrì trệ, thậm chí còn là phá sản của những doanh nghiệp dẫn tới một bộ phận lao động bịmất việc làm. * Trình độ của lực lượng lao động không cung ứng được sự tăng trưởng trình độkhoa học – công nghệ tiên tiến ngày càng cao. Trong nền kinh tế tài chính hội nhập, việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến ngày càngđược thôi thúc, làm Open nhiều ngành công nghệ cao, việc ứng dụng này đỏihỏi có vốn lớn, nhưng lại ít lao động, đa phần nhu yếu là lao động có chuyên mônkỹ thuật. Trong khi đó, tỷ suất lao động Việt Nam có trình độ trình độ kỹ thuậtchỉ có 17,6 % ( năm 2009 ) thực trạng này sẽ dẫn đến sự dư thừa lao động, nhất làlao động đại trà phổ thông. * Ảnh hưởng của nền văn hóa truyền thống nông nghiệp tới hiệu suất lao động. Với đặc thù là một nước nông nghiệp, tới 48,2 % tỷ suất lao động trong lĩnhvực nông nghiệp ( năm 2010 ) thì khi thực thi hội nhập kinh tế tài chính quốc tế, người laođộng nước ta hầu hết vẫn thiếu tác phong công nghiệp như giờ cao su đặc, làm việcChính sách công – KH1113Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện naytheo cảm hứng cộng với tỷ suất lao động có trình độ trình độ kỹ thuật thấp sẽdẫn tới năng xuất lao động trung bình không cao. Ví dụ, Năm 2009 hiệu suất laođộng trung bình ở nước ta chỉ đạt 34,7 triệu đồng / người ( tương tự 2000USD ), hiệu suất này chỉ bằng 50 % của philipin, bằng 33 % của Thailand, 10 % của Malaixia và chỉ bằng 1/3 của Singapo. * Do sự chưa ổn trong nền giáo dục Việt Nam về huấn luyện và đào tạo trình độ kỹ thuậtcho nguồn nhân lực dẫn đến sự mất cân đối giữa những bậc trình độ chuyênmôn. Năm 2010, trong số 7,4 triệu lao động, khoảng chừng 14,7 %, được đào tạo và giảng dạy nghềnghiệp thì cơ cấu tổ chức giữa những bậc trình độ trình độ rất mất cân đối ; đơn cử là đàotạo ĐH tăng nhanh, ngược lại giảng dạy TCCN và dạy nghề đang giảmmạnh. Theo cơ cấu tổ chức lao động có trình độ trình độ kỹ thuật của những nước pháttriển thì tỷ suất lao động “ vàng ” là 1 ĐH / 4 cao đẳng / 10 tầm trung ; trong khi cơcấu trình độ lao động Việt Nam lúc bấy giờ đang là 5,7 ĐH / 1,7 cao đẳng và 3,5 tầm trung. Điều này cho thấy sự méo mó về cơ cấu tổ chức trình độ của lao động ViệtNam khi lực lượng nhân viên kỹ thuật bậc cao đẳng, TCCN và dạy nghề lànhững mắt xích quan trọng trong cơ cấu tổ chức lực lượng lao động đang thiếu trầmtrọng. Bên cạnh đó, sự phân bổ lao động có huấn luyện và đào tạo giữa những vùng rất chênh lệch, cao nhất là vùng đồng bằng sông Hồng đạt 20,9 % ; trong khi vùng đồng bằngsông Cửu Long chỉ chiếm là 7,8 % lực lượng lao động … ( Nguồn : hiệu quả điều tracủa Bộ KH – ĐT về nguồn nhân lực năm 2011 ) * Hạn chế về trình độ ngoại ngữ và tin họcTrong nền kinh tế tài chính hội nhập, Việt nam tiến hành giao lưu với nhiều vương quốc trênthế giới nên yên cầu sự thành thạo về ngoại ngữ và tin học của lực lượng lao độngcao. Nhưng tỷ suất thành thạo ngoại ngữ và tin học của Việt Nam còn thấp. Đây làmột rào cản khi tất cả chúng ta hợp tác với những vương quốc khác cũng như khi sử dụng cáccông nghệ thông tin. * Trình độ học vấn của những dân tộc thiểu số thấpChính sách công – KH1114Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayNgoài những thử thách chung này, để nước ta tăng trưởng một cách đồng bộgiữa khu vực đồng bằng và miền núi thì nước ta cũng cần phải đưa ra những chínhsách hài hòa và hợp lý để nâng cao chất lượng lao động nguồn nhân lực ở những dân tộc bản địa thiểusố. Trình độ học vấn ở đây còn thấp. Theo tìm hiểu về dân số người dân tộc bản địa thiểusố từ 15 tuổi trở lên cho thấy có tới 19,13 % dân số từ 15 tuổi chưa đi học ( kinh3, 53 % ), tỷ suất tốt nghiệp Trung học đại trà phổ thông thấp chỉ có 18,56 % ( Kinh 33,85 % ), trình độ cao đẳng, ĐH và sau đại học là 2,67 % ( Kinh 10,81 % ) ( Nguồn : Đặcđiểm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam – năm 2009 PGS. tiến sỹ NguyễnĐăng Thành chủ biên ). Với những số liệu trên cho thấy trình độ học vấn thấp chínhlà rào cản cho thời cơ thoát nghèo và hội nhập cùng lao động cả nước và quốc tế. IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC HẠN CHẾVới những thử thách lớn này yên cầu nhà nước ta cần đưa ra những giải phápthiết thực để xử lý những thử thách này. Nâng cao được chất lượng laođộng tương thích với những nhu yếu của nền kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập. Hạn chế về trình độ năng lượng trình độ kỹ thuật là do hạn chế về giáo dục. Và giác dục là quốc sách số 1 cho sự tăng trưởng vững chắc và lâu bền hơn. – Thứ nhất : Nhà nước cần ưu tiên góp vốn đầu tư cho giáo dục, tăng cường kinh tế tài chính đểsửa chữa và thay đổi cơ sở vật chất cho giáo dục. – Thứ hai : Đổi mới chính sách quản trị, kiến thiết xây dựng và hoàn thành xong mạng lưới hệ thống, quan điểmlý luận tăng trưởng giáo dục trong điều kiện kèm theo hình thành nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Hoàn thiện tiềm năng giáo dục, tạo ra sự đồng nhất mốiquan hệ hữu cơ giữa những tiềm năng giáo dục, dân trí, nhân lực và nhân tài. Bêncạnh đó thiết kế xây dựng một nền giáo dục đạt chuẩn quốc tế. – Thứ ba : Thay đổi nhận thức của dân cư về tư tưởng vào ĐH là conđường duy nhất dẫn đến thành công xuất sắc. Đưa ra những chính sách chủ trương hài hòa và hợp lý nhằmkhắc phục thực trạng mất cân đối cơ cấu tổ chức giữa những bậc trình độ trình độ. Chính sách công – KH1115Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập lúc bấy giờ – Thứ tư : Chú trọng tới việc huấn luyện và đào tạo, và xử lý việc làm cho nguồn nhân lựcvùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn vất vả. – Thứ năm : Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục. Học song song với hành, giáo dục tích hợp với lao động, nhà trường gắn liền vớigia đình và xã hội, tương thích với toàn cảnh, điều kiện kèm theo mới. Cần phải góp vốn đầu tư về dụngcụ, trang thiết bị học tập để hoàn toàn có thể phối hợp giữa việc học triết lý với thực tiễn. Ngoài ra, mỗi bản thân người lao động cần phải tự rèn luyện sức khỏe thể chất chomình để hoàn toàn có thể phân phối được nhu yếu ngày càng khắc nghiệt trong việc làm. C. KẾT LUẬNCon người là tác nhân quyết định hành động đến sự thành công xuất sắc của bất kể sự nghiệp nào. Đặc biệt là trong quy trình hội nhập kinh tế tài chính quốc tế lúc bấy giờ của nước ta, điềunày càng đúng. Bởi nguồn nhân lực có trình độ càng cao thì việc tiếp thu KHCNcàng thuận tiện, việc hội nhập đạt được hiệu quả cao, nước ta cũng sẽ thuận tiện hòanhập cùng những vương quốc khác trên quốc tế. Chính sách công – KH1116Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nayBước vào thời kỳ mới, nền kinh tế tri thức mang lại những dịch chuyển to lớntrong tăng trưởng nguồn nhân lực. Hiện tại, ở nước ta, nguồn nhân lực đang ở nhiềucấp độ, trình đọ tăng trưởng của những nước đã tăng trưởng cao qua những cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ nhất, cách mạng công nghiệp lần thứ hai và trong thời đạithông tin. Chúng ta phải đaoh tạo, tu dưỡng nguồn nhân lực, để chuyển từ nềnkinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế tài chính công nghiệp đồng thời chuyển sang nềnkinh tế tri thức theo đường lối hội nhập, Open. Do vậy Đảng và nhà nước phải chăm sóc đúng mực, có chủ trương hợp lýnhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực của nước ta để phát huynhững lợi thế và khắc phục những thử thách đặt ra so với nguồn nhân lực, nhất làvấn đề huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, làm được như vậy thì nước tamới không bị tụt hậu và hội nhập với những nước trên quốc tế. DANH MỤC THAM KHẢO : 1. Báo cáo tìm hiểu lao động và việc làm Việt Nam ngày 01/09/2009 – Tổng cụcthống kê. 2. Đặc điểm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam ( Điều tra năm 2009 ) – PGS-TS Nguyễn Đăng Thành – chủ biên ) Chính sách công – KH1117Những lợi thế và thử thách của nguồn nhân lực Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay3. Nhân lực Việt Nam trong kế hoạch kinh tế tài chính 2001 – 2010 – Nhà xuất bản HàNội ( 2004 ) – Trung tâm thông tin khoa học – Focotech4. Lao động và việc làm ở Việt Nam từ 1996 – 2003, Nhà xuất bản LĐXH – 2003. Trung tâm tin học – Bộ LĐTB-XH5. Toàn cầu hoá : Cơ hội và thử thách so với lao động Việt Nam Tác giả : Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan. Nhà xuất bản Lao động xã hội 2002.6. Những yếu tố kinh tế tài chính Việt Nam : Thử thách của hội nhập – Tác giả : Phạm ĐỗChí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh2002. 7. Văn kiện Đại hội Đảng IX. 8. Giáo trình Kinh tế lao động – Tác giả : PGS.PTS Phạm Đức Thành, PTS.MaiQuốc Chánh. 9. Giáo trình Dân số và tăng trưởng – Tác giả : PGS.PTS Nguyễn Đình Cử. 10. Giáo trình Phân tích lao động xã hội Tác giả : Trần Xuân CầuChính sách công – KH1118

Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup