Làm việc trong các công ty, tập đoàn lớn đem lại nhiều lợi ích và sự ổn định cho mỗi cá nhân, tuy nhiên đây cũng chính là hạn chế...
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại công ty cổ phần – Tài liệu text
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại công ty cổ phần may việt tiến
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.96 KB, 20 trang )
Bạn đang đọc: Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại công ty cổ phần – Tài liệu text
Lời Mở Đầu
Một tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì mỗi con người không thể hành động
riêng lẻ mà cần phối hợp những lỗ lực cá nhân để hướng tới những mục tiêu
chung. Quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cũng như đảm bảo cuộc sống
an toàn cho xã hội ngày càng được thực hiện trên quy mô lớn với tính phức tạp
ngày càng cao đòi hỏi phải có sự phân công hợp tác của những con người trong
tổ chức.
Trong sản xuất kinh doanh cũng vậy, mỗi doanh nghiệp đều thực hiện những mục tiêu
nhất định, mà để thực hiện được các mục tiêu đó đòi hỏi phải có lực lượng điều hành
toàn bộ quá trình sản xuất. Đó chính là lực lượng lao động quản lý trong doanh
nghiệp và hình thành lên bộ máy nhân sự. Để đảm bảo sự thống nhất trong điều hành
sản xuất kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp ít nhất phải có một thủ trưởng trực tiếp chỉ
đạo lực lượng quản lý để thực hiện các nhiệm vụ: bố trí, sắp xếp nhân viên quản cho
phù hợp với từng nhiệm vụ cụ thể nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các
thành viên trong tổ chức, nhằm khai thác khả năng chuyên môn sáng tạo của mỗi
thành viên trong việc thực hiện các mục tiêu để thực hiện các mục tiêu đề ra.
Như vậy, trong mỗi doanh nghiệp nếu không có cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị nhân
lực thì không có một lực lượng nào có thể tiến hành nhiệm vụ quản lý, và không có
quá trình sản xuất nào được thực hiện nếu không có cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
nhân lực.
Từ những lập luận trên cho ta thấy rõ vai trò quan trọng của cơ cấu tổ chức bộ máy
quản trị nhân lực, nó quyết định toàn bộ quá trình hoạt động của tổ chức. Cơ cấu tổ
chức gọn nhẹ, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của tổ chức sẽ giúp cho việc thực hiện
các nhiệm vụ một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. Ngược lại nếu một tổ chức
không phù hợp với đều kiện mới, nhiều bộ máy chồng chéo nhau sẽ dẫn đến sự trì trệ,
mâu thuẫn và kém hiệu quả.
Mặt khác, sự tồn tại của bộ máy bộ máy quản trị nhân lực còn thể hiện sự tồn tại của
chính doanh nghiệp đó. Nó như chất keo dính để liên kết các yếu tố sản xuất lại với
nhau theo sự thống nhất, có phương hướng rõ ràng; đồng thời làm cho hoạt động của
doanh nghiệp ổn định, thu hút được mọi người tham gia và có trách nhiệm với công
việc hơn.
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
1. Lý luận về tổ chức bộ máy quản trị nhân lực
1.1 Khái niệm
Quản trị nhân lực hiểu theo cách tiếp cận quá trình quản trị là tổng hợp các hoạt
động quản trị liên quan đến việc hoạch định nhân lực, tổ chức quản trị nhân lực,
tạo động lực cho người lao động và kiểm soát hoạt động quản trị nhân lực trong tổ
chức nhằm thực hiện mục tiêu và chiến lược kinh doanh đã xác định.
Hiểu theo cách tiếp cận tác nghiệp: quản trị nhân lực là tổng hợp các hoạt động
quản trị liên quan đến việc tạo ra, duy trì và phát triển, sử dụng có hiệu quả yếu tố
con người trong tổ chức nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp.
Trong các chức năng quản trị, tổ chức được coi là một chức năng cơ bản, một công
tác rất quan trọng nhằm thiết lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, đặc biệt là bộ máy
quản trị doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu đã định. “Thực hiện chức năng tổ
chức là quá trình xác định các công việc cần phải làm và những người làm các công
việc đó, định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận và cá nhân cũng
như mối liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân này trong khi tiến hành công việc, nhằm
thiết lập một môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạt đến mục tiêu chung cho của
tổ chức”.
Công tác tổ chức là hoạt động gắn liền với phân công khoa học, việc phân quyền
và xác định quyền hạn quản trị. Tổ chức quy định các mối quan hệ chính thức giữa
mọi thành viên và các nguồn lực để đạt được mục tiêu. Kết quả của công việc tổ chức
là xác lập được một cấu trúc tổ chức phù hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh.
Cấu trúc tổ chức có thể được hiểu là một tập hợp bao gồm các bộ phận khác nhau có
mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa theo chức trách và quyền hạn
nhằm để thực hiện các mục tiêu chung đã định.
Như vậy, tổ chức bộ máy quản trị nhân lực có thể được hiểu là quá trình xác định
các công việc phải làm trong lĩnh vực nhân lực của doanh nghiệp, những người làm
các công tác đó, chuyển giao nhiệm vụ và quyền hạn cho các cá nhân có trách nhiệm
hoàn thành nhiệm vụ, xác định các mối quan hệ trong khi tiến hành công việc nhằm
trả lời câu hỏi ai phải báo cáo ai. Kết quả của tổ chức bộ máy quản trị nhân lực hình
thành nên bộ máy tổ chức quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.
2
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy quản trị nhân lực
1.2 Chức năng
Bộ phận quản trị nhân lực có chức năng tham mưu, giúp việc cho ban giám đốc
trong công tác tổ chức cán bộ, quản trị nhân lực của tổ chức bao gồm 4 chức năng
chính sau:
– Chức năng thu hút: Sử dụng các chính sách và biện pháp nhất định để thu hút
nguồn nhân lực. Chủ yếu là giới thiệu phân tích chức vụ biên chế chức vụ, lập kế
hoạch cung cầu nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, tuyển người, khảo sát, thông báo
tuyển, lựa chọn, thu nhận và bố trí công việc.
– Chức năng điều chỉnh phối hợp: Còn được gọi là chức năng nhất thể hoá, tạo nên sự
phối hợp tương đồng giữa cán bộ công nhân viên với nhau thống nhất hòa quện cùng
doanh nghiệp về các mặt tổ chức, tư tưởng, tình cảm, tâm lý, nhận thức cá nhân đồng
nhất với ý niệm của tổ chức, hành động cá nhân hoà hợp với quy định của tổ chức.
– Chức năng động viên: thông qua những chính sách thích đáng như khen thưởng
những người cống hiến nhiều cho tổ chức, nhằm mục đích ổn định đội ngũ cán bộ
công nhân viên của doanh nghiệp, khuyến khích tính tích cực của mọi người, phát
động và duy trì thi đua, nâng cao năng suất lao động cho tổ chức.
– Chức năng khai thác: Đây là chức năng chính của quản lý nguồn nhân lực. Đó là
công việc bồi dưỡng và nâng cao các tố chất cũng như kỹ năng làm việc của cán bộ,
công nhân viên, làm cho họ phát huy hết khả năng của mình, thực hiện tối đa giá trị cá
nhân của họ.
1.3 Nhiệm vụ.
– Nghiên cứu, đề xuất xây dựng cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các đơn
vị trong tổ chức phù hợp với tình hình phát triển của tổ chức theo từng giai đoạn.
– Xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển và kế
hoạch sản xuât, kinh doanh của tổ chức.
– Tham mưu xây dựng, ban hành các văn bản giúp ban giám đốc quản lý công tác
tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, miễn nhiệm, đào tạo, thi đua –khen
thưởng, đánh giá nhân lực, trả công nhân lực.
3
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
– Lập và triển khai các kế hoạch tuyển dụng nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực của các
bộ phân trong tổ chức.
– Tham mưu cho ban giám đốc trong việc bố trí, sắp xếp, sử dụng cán bộ, thực hiện
các thủ tục bổ nhiệm, tái bổ nhiệm cán bộ.
– Xây dựng kế hoạch đào tạo theo quy hoạch và tiến hành bồi dưỡng nâng cao trình
độ nhân lực.
– Xây dựng và khai triển kế hoạch đánh giá nhân lực trong từng giai đoạn.
– Thực hiện công tác lập kế hoạch đơn giá tiền lương, phân bổ và quyết toán quỹ tiền
lương. Kiểm tra việc chi trả tiền lương và phân phối thu nhập cho người lao động thực
hiện quy chế. Thực hiện các thủ tục giải quyêt chế độ phụ cấp, hưu trí và các chế độ
chính sách khác cho người lao động.
– Tổng hợp và lập kế hoạch về bảo hộ lao động và triển khai thực hiện.
– Tổ chức công tác bảo quản, cập nhật hồ sơ người lao động của doanh nghiệp.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác được ban giám đốc giao theo đúng chức năng của bộ
phận quản trị nhân lực…
=> Khi công tác tổ chức được tiến hành dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn phù hợp
với yêu cầu nhiệm vụ đề ra sẽ tạo lập năng lực hoạt động mới, thúc đẩy kinh doanh
phát triển, sẽ giúp cho việc sử dụng triệt để các nguồn lực, nhất là nguồn lực con
người… Việc phân công lao động khoa học, phân quyền hợp lí sẽ tạo điều kiện cho
các nhà quản trị phát huy tốt năng lực, sở trường của họ từ đó nâng cao được năng
suất lao động, hiệu quả công việc. Hơn nữa, việc tổ chức khoa học sẽ tạo điều kiện
cho doanh nghiệp mở rộng quy mô, đa dạng hóa tổ chức….Xây dựng cơ cấu tổ chức
hợp lí sẽ tạo ra “nền móng” vững chắc cho hoạt động kinh nói chung và hoạt động
quản trị doanh nghiệp nói riêng. Dù nhà quản trị thực hiện công tác hoạch định, lãnh
đạo hay kiểm soát đều phải dựa trên một cấu trúc tổ chức nhất định.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Theo cấu trúc giản đơn: đây là cấu trúc thường được sử dụng ở những doanh nghiệp
có quy mô nhỏ, lãnh đạo tổ chức kiêm công tác nhân sự hoặc có thể có trợ lý giúp
việc về nhân sự
4
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
– Công việc mà nhân viên thực hiện theo cấu trúc này thường là công việc tổng hợp,
đòi hỏi mức độ bao phủ các mảng hoạt động trong quản trị nhân lực bao gồm: tuyển
dụng, đào tạo, đánh giá, chế độ chính sách, bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động…
Nhưng cũng do mức độ bao phủ rộng nên độ sâu trong công việc của nhân viên nhân
lực ở mô hình này khó được đảm bảo do nhân viên này phải thực hiện nhiều công
việc.
– Thực tế cũng xảy ra trường hợp các chức năng khác như kế toán, hành chính, IT,
pháp chế được ghép với chức năng quản trị nhân lực và được đặt trong một bộ phận.
Lúc đó người chịu trách nhiệm chính trong bộ máy tổ chức quản trị nhân lực theo cấu
trúc giản đơn là trưởng bộ phận. Nhưng trong cấu trúc này, trưởng bộ phận thường
không chỉ chịu trách nhiệm về hành chính, quản trị tài sản, pháp chế, công nghệ thông
tin… Điều này sẽ ảnh hưởng đến mức độ đầu tư cho chức năng quản trị nhân lực của
doanh nghiệp…
Cấu trúc theo chức năng của nhà quản trị
Giám đốc
Kế toán
Nhân viên hành
chính nhân lực
Trưởng phòng kinh
doanh
5
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
– Đặc điểm cơ bản của cấu trúc này là bộ máy tổ chức quản trị nhân lực được
chia thành các mảng chức năng chuyên sâu khác nhau, một nhân viên chuyên trách có
thể thực hiện một hoạc một số mảng chuyên sâu trong chức năng quản trị nhân lực.
Có thể nói tính tập trung của cấu trúc này cao, người đứng đầu bộ phận có toàn quyền
giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mảng quản trị nhân lực do vậy sự đầu tư toàn tâm
toàn ý trong công việc sẽ tốt hơn. Thực tế cho thấy đây là mô hình được khá nhiều
doanh nghiệp sử dụng khi số lượng người lao động trong doanh nghiệp đủ lớn để cần
thiết phân cấp quản lý.
Cấu trúc hỗn hợp
6
Nhân viên tuyển
dụng – đào tạo
Nhân viên bảo
hiểm xã hội
Nhân viên
tiền lương
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
Đặc điểm cơ bản của mô hình cấu trúc tổ chức này là bộ máy tổ chức quản trị nhân
lực có sự phân tán theo các đơn vị trực tiếp kinh doanh. Tính tập trung thấp, tính phức
tạp cao. Mô hình cơ cấu tổ chức này chủ yếu áp dụng đối với những doanh nghiệp có
quy mô lớn, số lượng lao động nhiều, đòi hỏi có sự phân cấp trong quản lý.
Ngoài việc có bộ máy quản trị nhân lực ở cấp công ty, các đơn vị kinh doanh trực
thuộc cũng có cơ cấu người làm nhân lực. Khi đó, trách nhiệm của bộ phận quản trị
nhân lực của công ty sẽ làm nhiệm vụ hoạch định nguồn nhân lực tổng thể và hỗ trợ
cho các đơn vị trực thuộc trong việc quản lý nhân lực: tuyển dung, đào tạo, chế độ
chính sách, quản lý hồ sơ…
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị nhân lực HRPB: nhân sự – đối tác chiến lược của
kinh doanh
7
NV nhân lực
NV nhân lực
GĐ XN 1
GĐ XN 2
Giám đốc khu vực 1
Giám đốc khu vực
2
Giám đôc khu vực
3
Nhân viên
nhân lực
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
Nhà quản trị giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh chiến lược thông qua:
Kết nối và xây dựng chính sách nhân sự đồng hành với chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp
Soát xét và tái cấu trúc cơ cấu tổ chức, cơ cấu nhân sự để tối ưu hóa hiệu suất hoạt
động của doanh nghiệp
Cầu nối giữa doanh nghiệp và người lao động, hỗ trợ sự phát triển song hành giữa
doanh nghiệp và người lao động
Theo mô hình này bộ phận nhân sự cần đứng cao hơn hẳn lên vượt tầm và đứng
bên cạnh bộ phận hoạch định chiến lược để có thể nhìn rõ từng chức năng trong công
ty và mối liên hệ giữa các chức năng với nhau trong tổng thể – Sự thành công bền
vững của công ty theo thời gian.
1.4 Căn cứ lựa chọn bộ máy tổ chức quản trị nhân lực
– Quy mô của doanh nghiệp : Đối với mỗi một doanh nghiệp có quy mô khác nhau sẽ
có ảnh hưởng đến việc lựa chọn bộ máy tổ chức khác nhau. Quy mô của doanh nghiệp
được thể hiện qua vốn điều lệ, số lượng lao động thường xuyên của doanh nghiệp,
doanh số… Tuy nhiên, bộ máy quản trị nhân lực của doanh nghiệp căn cứ theo quy
mô thể hiện chủ yếu ở số lượng lao động thường xuyên của doanh nghiệp
– Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp: Với mỗi cấu trúc tổ chức doanh nghiệp khác
nhau sẽ có ảnh hưởng đến việc lựa chọn bộ máy tổ chức quản trị nhân lực. Nếu doanh
nghiệp có cấu trúc giản đơn mô hình tổ chức nhân lực được lựa chọn có thể cũng là
cấu trúc giản đơn. Nếu cdoanh nghiệp sử dụng mô hình cấu trúc chức năng thì mô
hình cấu trúc tổ chức nhân lực cũng có thể là cấu trúc chức năng…
– Các cấp độ quản trị nhân lực:
+ Cấp độ 1: Bộ phận quản lỹ nhân lực thực hiện các công việc hành chính: chấm
công, tính lương, thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động theo quy định
pháp luật
+ Cấp độ 2: Bộ phận quản trị nhân lực đóng vai trò như một chức năng trong doanh
nghiệp
8
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
+ Cấp độ 3: Bộ phận quản lý nhân lực, đặc biệt là người đứng đầu bộ phận này đóng
vai trò quan trọng trong việc xây dựng chiến lược nguồn nhân lực, là đối tác của các
nhà quản trị cấp cao trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
– Tầm hạn quản trị: thể hiện ở số lượng nhân viên mà một nhà quản trị có thể quản lý
trực tiếp. Tùy thuộc vào tầm hạn của nhà quản trị mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn mô
hình tổ chức bộ máy quản trị nhân lực cho phù hợp
– Trình độ nhân lực: tùy thuộc vào trình độ nhân lực mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn quy
mô và cơ cấu bộ phận
– Một số yếu tố khác: chiến lược của công ty, công nghệ kinh doanh, nhiệm vụ của
công ty, môi trường kinh doanh.
2. Liên hệ một công ty
9
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
Trong Công ty Cổ Phần may Việt Tiến các nhà quản lý của công ty chiếm được rất
nhiều tình cảm của công nhân viên bởi họ luôn gắn bó gần gũi với nhân viên của
mình. Hầu hết các cán bộ công nhân viên trong công ty đều hài lòng trước sự quan
tâm của lãnh đạo. Họ quan tâm đến hoàn cảnh gia đình của nhân viên, trao đổi tâm sự
với nhân viên về quan niệm sống, những khó khăn khúc mắc trong cuộc sống gia
đình. Qua trao đổi này, lãnh đạo sẽ hiểu được những khó khăn mà các nhân viên đang
gặp phải và sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết. Và qua đây, họ cũng hiểu được suy nghĩ,
đặc điểm, tính cách của từng nhân viên để có cách ứng xử phù hợp. Vậy thì cơ cấu tổ
chức bộ máy quản trị nhân lực của công ty Việt Tiến được tổ chức như thế nào mà các
hoạt động liên quan đến quản trị nhân lực diễn ra phù hợp như vậy? Chúng ta cùng đi
tìm hiểu.
CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN:
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
VIỆT TIẾN
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị nhân lực :
10
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ tuyển dụng lao động, sắp xếp, bố trí lao
động, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, xây dựng các quy chế về tuyển
dụng, phân bổ tiền lương, tiền thưởng, thực hiện các chính sách đối với lao động, lập
chiến lược dài hạn về quản lý cán bộ cũng như về hành chính.
11
Giám đốc
Trưởng
phòng kế
toán
Trưởng
phòng kinh
doanh
Trưởng
phòng
nhân sự
Trưởng
phòng kĩ
thuật công
nghệ
Trưởng
phòng
thiết kế
Nhân viên
tuyển dụng
Nhân viên
đào tạo và
phát triển
Nhân viên
tiền lương
Nhân viên
chế độ chính
sách
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
2.1 Trưởng phòng nhân sự:
Trưởng phòng nhân sự có nhiệm vụ quản lí và chỉ đạo đội ngũ nhân viên để
họ đáp ứng nhu cầu nhân sự cho công ty may Việt Tiến, chủ động tư vấn cho ban
quan lí các chiến lược nhân sự tốt nhất, hỗ trợ giải quyết các chiến lược về nhân sự.
Bên cạnh đó, trưởng phòng tổ chức lao động luôn có các hoạt động tương tác, hỗ trợ
các phòng ban khác khi họ có yêu cầu hay khó khăn trong vấn đề nhân sự. Các lĩnh
vực trách nhiệm của trưởng phòng tổ chức lao động trong công ty may Việt Tiến bao
gồm:
– Xây dựng và phát triển lực lượng nhân sự với trình độ cao
– Quản lí bộ phận nhân sự
– Giải quyết các vấn đề về nhân lực, tiền lương và các chính sách khen
thưởng,
– Xây dựng một nền văn hóa công ty chú trọng vào nhân viên, nhấn mạnh về
chất lượng, cải tiến liên tục, duy trì và phát triển các nhân viên chủ chốt để đạt được
hiệu quả cao trong công việc.
2.2 Nhân viên tuyển dụng:
Nhân viên tuyển dụng có vai trò quan trọng trong việc tạo lập và triển khai các
kế hoạch tuyển dụng của cấp trên nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của các phòng ban
trong công ty. Nhiệm vụ chính của nhân viên tuyển dụng bao gồm:
– Tổng hợp nhu cầu tuyển dụng của các đơn vị, lập kế hoạch tuyển dụng trình
lên Trưởng phòng xét duyệt
– Đăng tuyển, tiếp nhận, sàng lọc hồ sơ và phối hợp với Trưởng đơn vị khác
tổ chức phỏng vấn, lựa chọn ứng viên phù hợp theo đúng kế hoạch.
– Lập danh sách, chuẩn bị hồ sơ, hợp đồng lao động cho các ứng viên đã trúng
tuyển.
– Lập báo cáo đánh giá kết quả tuyển dụng, thử việc trình Trưởng phòng.
– Hướng dẫn, giới thiệu cho nhân viên mới về các chính sách, quy định nhân
sự của Công ty
2.3 Nhân viên đào tạo và phát triển
Nhiệm vụ chính của nhân viên đào tạo và phát triển đó là thực hiện kế hoạch
đào tạo theo quy hoạch và tiến hành bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân lực bao gồm
các công việc cụ thể sau :
12
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
– Tổng hợp nhu cầu đào tạo và lập kế hoạch đào tạo cho từng đối tượng lao
động định kỳ trình lên Trưởng phòng xét duyệt.
– Đề xuất lựa chọn cơ sở đào tạo và trực tiếp liên hệ, phối hợp, giám sát các
chương trình đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề tại các đơn vị.
– Theo dõi và tổng hợp kết quả đào tạo, lập báo cáo đánh giá về kết quả đào
tạo trình lên Trưởng phòng.
2.4 Nhân viên tiền lương
Nhân viên tiền lương có vai trò chính trong việc thực hiện công tác lập kế
hoạch đơn giá tiền lương, phân bổ và quyết toán quỹ tiền lương. Ngoài ra cần phải
kiểm tra việc chi trả tiền lương và phân phối thu nhập cho người lao động theo quy
chế và thực hiện các thủ tục giải quyết chế độ phụ cấp, hưu trí và các chế độ chính
sách khác cho người lao động theo quy định. Các công việc cụ thể bao gồm:
– Tổng hợp ngày công, lập bảng tính trả lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ
khác cho người lao động chuyển Phòng kế toán thanh toán.
– Theo dõi và cập nhật vào hệ thống các thay đổi nâng hạ lương của người lao
động.
– Định kỳ tổng hợp thông tin, phân tích và đề xuất các điều chỉnh về mức
lương, thưởng và đãi ngộ phù hợp với thị trường lao động, điều kiện thực tế của Công
ty trình lên Trưởng phòng.
– Hỗ trợ với Trưởng phòng lập kế hoạch tiền lương hàng năm trình Giám đốc
phê duyệt.
2.5 Căn cứ để lựa chọn cách tổ chức bộ máy quản trị nhân lực của
công ty may Việt Tiến.
Việc lựa chọn bộ máy tổ chức QTNL của DN May Việt Tiến đã căn cứ vào một số
yếu tố sau:
2.5.1 Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp:
May Việt Tiến sử dụng mô hình cấu trúc chức năng. Cụ thể
13
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
* Lãnh đạo:
– HĐQT Công ty: là cơ quan quản lý có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các
vấn đề liên quan đến quản lý, quyền lợi của Công ty.
– Tổng Giám Đốc: là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về toàn
bộ kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ với Nhà nước. Thực hiện
việc ký kết hợp đồng, sắp xếp phân bố nhân sự, giám sát và sử dụng vốn có. Phối hợp
và giám sát chặt chẽ các Công ty liên doanh.
– Phó Tổng Giám Đốc Tài Chính – Kinh Doanh: chịu trách nhiệm tìm kiếm thị
trường, khai thác mặt hàng, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh doanh thông qua
sự đồng ý của Tổng Giám Đốc. Ngoài ra còn giám sát, theo dõi các cửa hàng, đại lý
bán lẻ sản phẩm, các Công ty liên doanh trong nước và chi nhánh tại Hà Nội, xây
dựng các kế hoạch phù hợp với tình hình kinh doanh và các hợp đồng đã ký kết. Còn
chức năng nữa là kiểm soát tài chính kế toán của Công ty, đánh giá hoạt động kinh
doanh của Công ty theo từng quý, từng năm.
– Phó Tổng Giám Đốc Sản Xuất: chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch sản xuất, phân
công và đốc thúc các xí nghiệp thực hiện tiến độ kế hoạch sản xuất, điều phối vật tư,
phân bổ nhân sự và giám sát về mặt lao động tiền lương.
– Phó Tổng Giám Đốc Nội Chính: chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động của văn
phòng Công ty, điều hành các hoạt động hành chính, văn thư, an toàn lao động, y tế,
bảo vệ, phòng cháy chữa cháy và đời sống của công nhân viên. Bên cạnh đó, theo dõi
các hợp đồng xuất nhập khẩu và các hoạt dộng pháp lý của Công ty.
* Khối phòng ban:
– Phòng tổ chức – lao động: Có nhiệm vụ tuyển dụng lao động, sắp xếp bố trí lao
động, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, xây dựng các quy chế về tuyển
dụng, phân bổ tiền lương, tiền thưởng, thực hiện các chính sách đối với lao động, lập
chiến lược dài hạn về quản lý cán bộ cũng như về hành chính.
– Phòng kế toán: Có chức năng quản lý toàn bộ nguồn tài chính của Công ty, cân đối
các nguồn vốn, theo dõi các hạch toán kinh tế toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh,
phân tích hoạt động kinh tế, tính toán hiệu quả và thực hiện các chỉ tiêu giao nộp
Ngân sách, chịu trách nhiệm trước Phó Tổng Giám Đốc Tài Chính về toàn bộ công
tác Kế toán, thống kê và quản lý tài chính.
14
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
– Phòng kinh doanh: Có chức năng đàm phán hợp đồng kinh doanh, theo dõi việc thực
hiện các hợp đồng đã ký kết, thực hiện việc xuất khẩu ủy thác, đảm bảo việc đối ngoại
và tìm thị trường ở nước ngoài, hoạch định các chiến lược Marketing và tổ chức thực
hiện các hoạt động Marketing, quản lý việc tiêu thụ nội địa, theo dõi hoạt động tiêu
thụ của các cửa hàng và các đại lý.
– Phòng kỹ thuật công nghệ và cơ điện: có trách nhiệm kiểm soát hệ thống kỹ thuật,
thiết kế dây chuyền sản xuất, giải quyết các thông số các vấn đề kỹ thuật của Công ty.
Thống kê chương trình sản xuất, cân đối kiểm tra nguyên phụ liệu, hướng dẫn kỹ
thuật cho công nhân khi có sự thay đổi mẫu mã sản phẩm.
– Phòng kế hoạch điều độ: có nhiệm vụ ký kết và theo dõi thực hiện các hợp đồng gia
công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, lập định mức cho từng sản phẩm, duyệt hàng
mẫu, thanh lý hợp đồng.
– Phòng cung tiêu: Có nhiệm vụ cung cấp và giám sát việc sử dụng các nguyên phụ
liệu, nhiên liệu cho từng xí nghiệp theo kế hoạch của phòng kế hoạch điều độ. Kết
hợp với phòng kinh doanh đưa sản phẩm đến của hàng, địa lý tiêu thụ, trực tiếp vận
hành trạm vận tải hơn 20 xe.
– Phòng đảm bảo chất lượng: Báo cáo trực tiếp với Tổng Giám Đốc. Tổ chức xây
dựng và duy trì hệ thống IOS 9002.
– Phòng đoàn thể: Xây dựng và tổ chức các hoạt động đoàn thể cho từng Công ty.
– Phòng đời sống: chăm lo việc ăn ở, cùng những sinh hoạt khác cho công nhân viên.
– Phòng chăm lo sức khỏe cho công nhân viên
– Phòng KCS: có chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm để điều chỉnh sản xuất,
đảm bảo uy tín chất lượng của sản phẩm Công ty.
– Bộ phận kế hoạch đầu tư – xây dựng: theo dõi tình hình hoạt động của các Công ty
liên doanh, xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị, máy móc và xây dựng mới cho
Công ty.
– Văn phòng Công ty: tổ chức việc quản lý hành chính, văn thư, tổ chức đội bảo vệ
của Công ty, giám định sức khỏe cho công tác tuyển dụng, tổ chức bếp ăn tập thể cho
cán bộ công nhân viên.
2.5.2 Quy mô của doanh nghiệp:
15
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
Được biểu hiện thông qua các yếu tố như:
+ Vốn điều lệ: 230 tỷ đồng
+ Số lượng lao động thường xuyên của công ty lên đến 20.000 công nhân
+ Doanh số: (năng lực sản xuất) đảm bảo 3 triệu sản phẩm/ 1 năm
+ Quy mô nhà xưởng: 55.709.32 m2
+ Tổng các thiết bị lên đến 5.668 bộ
2.5.3 Các cấp độ quản trị nhân lực được sử dụng trong doanh nghiệp:
May Việt Tiến có cấp độ quản trị nhân lực ở cấp độ 2 đó là bộ phận quản trị nhân lực
đóng vai trò như một chức năng trong doanh nghiệp.
2.5.4 Tầm hạn quản trị:
Số lượng nhân viên mà một nhà quản trị có thể quản lý trực tiếp: tương tác từ 7 – 15
cán bộ chủ chốt.
2.5.5 Trình độ nhân lực:
Nguồn nhân lực trong Công ty cổ phần may Việt Tiến có trình độ tay nghề cao, sản
xuất giỏi góp phần to lớn cho việc sản xuất kinh doanh chung của công ty.
Cụ thể:
+ Cán bộ có trình độ Đại học và trên đại học chiếm 37,4% lực lượng lao động – đây là
đội ngũ có trình độ chuyên môn cao, có khả năng tiếp thu các tiến bộ khoa học Công
nghệ vào trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm một cách hiệu quả nhất. Là những nhân tố
góp phần vào sự phát triển mang tính đột phá của Công ty
+ Cán bộ có trình độ Cao đẳng và Trung cấp chiếm 38,1 %nguồn nhân lực – Họ có
vai trò to lớn trong việc ứng dụng các thành tựu của nghiên cứu kỹ thuật mới vào
trong sản xuất. Đây là đội ngũ được đào tạo cơ bản, có thể trực tiếp chỉ đạo và vận
hành các loại máy móc hiện đại, thực hiện các mẫu mã thiết kế đòi hỏi chất lượng cao
tại các thị trường khó tính.
2.6 Mở rộng
Mục tiêu và sứ mạng của công ty Việt Tiến:
16
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
∗ Sản xuất quần áo các loại.
∗ Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa.
∗ Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ
tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị
điện âm thanh và ánh sáng.
∗ Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị,
phần mềm trong lĩnh vực máy vi tính và chuyển giao công nghệ;
điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hoà
không khí và các phụ tùng (dân dụng và công nghiệp); máy bơm
gia dụng và công nghiệp.
∗ Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp.
∗ Đầu tư và kinh doanh tài chính.
∗ Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Công ty Việt Tiến có mục tiêu trở thành một công ty lớn kinh doanh đa ngành
nghề, lĩnh vực, khu vực địa lý vì vậy có thể nói trong tương lai mô hình cấu trúc
tổ chức bộ máy quản trị nhân lực HRBP( nhân sự- đối tác chiến lược của kinh
doanh) mang lại nhiều triển vọng tốt cho công ty.
Tuy nhiên để thực hiện được việc tổ chức mô hình này yêu cầu về trình độ quản lý
của nhà quản trị tthường rất cao, đòi hỏi phải là nhà nhân sự có đủ kiến thức và
kỹ năng chuyên sâu về nhân sự đồng thời, họ phải có sự hiểu biết tốt về hoạt
động kinh doanh và triển vọng của kinh doanh, hoặc cách gọi ngắn hơn là
có vỏ bọc kinh doanh
Nhiệm vụ của HRBP trong vai trò chuyển hóa doanh nghiệp bao gồm 4
nhiệm vụ chính như sau:
Đối tác chiến lược (Strategic Partner)
• Điều chỉnh chiến lược nhân sự đáp ứng nhu cầu thay đổi;
• Phát triển hệ thống lãnh đạo kế thừa;
• Nhận diện những thước đo nhân sự quan trọng;
• Nhận diện chiến lược kinh doanh mới’
• Nhận diện những vấn đề về con người trước khi ảnh hưởng đến doanh
nghiệp;
• Ưu tiên những nhu cầu liên quan đến nhân sự;
17
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
• Tái cấu trúc theo các mục tiêu các chiến lược;
• Thấu hiểu nhu cầu của nhân tài đối với doanh nghiệp.
Quản lý hoạt động (Operations Manager)
• Đánh giâ thái độ nhân viên;
• Truyền đạt văn hóa tổ chức đến nhân viên;
Xem thêm: Tiếng Hàn Quốc – Wikipedia tiếng Việt
• Truyền đạt chính sách và quy trình đến nhân viên;
• Đảm bảo các chương trình nhân sự phù hợp với văn hóa doanh nghiệp;
• Giữ cho nhân viên cập nhật các sáng kiến của HR;
• Theo dõi xu hướng hành xử của nhân viên.
Phản ứng khẩn cấp (Emergency Responder)
• Chuẩn bị các tình huống khác nhau;
• Phản ứng nhanh chóng với các khiếu nại/các câu hỏi của các cấp quản lý;
• Đáp ứng nhu cầu của cấp quản lý và nhân viên.
Người hòa giải ( Employee Mediator )
• Quản lý vấ đề cạnh tranh cá nhân trong tổ chức;
• Giải quyết mâu thuẫn;
• Ứng phó với những nhu cầu thay đổi của tổ chức;
• Giải quyết những vấn đề chính trị nội bộ trong việc triển khai các kế
hoạch kinh doanh.
Do đó để có thể thực hiện mô hình này Việt Tiến cần có các nhà quản trị có
trình độ quản lý cao
Hiện tại với khả năng quản trị thì mô hình cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị
nhân sự theo cấu trúc chức năng vẫn được sử dụng tại Việt Tiến.
2.7 Vai trò của công tác tổ chức bộ máy quản trị đối với các hoạt động
khác của công ty Việt Tiến
18
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
* Đối với hoạt động hoạch định:
Hoạch định trở thành cơ sở cho công tác tổ chức bộ máy quản trị của công ty Việt
Tiến. Công tác tổ chức bộ máy quản trị giúp cho quá trình hoạch định đạt được hiệu
quả, công ty sẽ đưa ra các chiến lược và mục tiêu rõ ràng phù hợp với cấu trúc bộ máy
quản trị nhân lực.
Hiện nay công ty đã có xu hướng hoạch định nguồn nhân lực lâu dài nhằm ổn định và
mở rộng tương lai của công ty.Tức là từ việc xác định nguồn nhân lực gắn bó với
doanh nghiệp, nhằm ổn định bộ máy nhân lực của công ty Việt Tiến.
Ngoài ra, công ty có chiến lược xác định nhu cầu nguồn nhân lực của mình, trong
từng thời kỳ để từ đó hoạch định phù hợp nhất. Bộ máy quản trị nhân lực giúp cho các
bộ phận trong doanh nghiệp gắn bó với nhau hơn để từ đó có những kế hoạch phát
triển công ty.
* Đối với hoạt động tổ chức:
Công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực, giúp cho bộ phận của công ty, biết được
vai trò, chức năng của mình để thực hiện tốt các hoạt động quản trị. Nó giúp cho công
ty có thể triển khai thực hiện các công việc một cách rõ ràng, đúng người, đúng trọng
trách.
Ngoài ra, công tác này không kém phần quan trọng đối với các hoạt động tổ chức
như: tổ chức tuyển dụng, tổ chức, đào tạo và phát triển được thực hiện tốt và mang
lại hiệu quả. Khi bộ máy quản trị xác định được các công việc nào cần phải thực hiện
trong quá trình tổ chức.
* Đối với hoạt động tạo động lực
Đối với mỗi công việc, mỗi chức trách và nhiệm vụ khác nhau sẽ được hưởng các chế
độ đại ngỗ khác nhau, điều đó giúp cho các thành viên có động lực để tiếp tục làm
việc và gắn bó với doanh nghiệp. Công ty sẽ thông qua bộ máy nhân lực để xác định
được các chính sách, các biện pháp, công cụ để tác động tới người lao động để giúp
họ duy trì và phát huy động lực làm việc, thúc đẩy họ hài lòng với công việc.
Chú trọng việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng về nghiệp vụ
chuyên môn, khuyến khích và tạo điều kiện tốt nhất người lao động học tập nâng cao
trình độ.
19
Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại DN
Bộ máy đó giúp cho nhà quản trị phải quan tâm tới người lao động hơn, tới đời sống
vật chất cũng như tinh thần của họ.Ví dụ: Như công ty tổ chức các chuyến du lịch đầu
năm hoặc có những mức tiền thưởng khi người lao động gắn bó lâu dài với công ty.
* Đối với hoạt động kiểm soát
Từ bộ máy quản trị của doanh nghiệp, nó giúp cho quá trình kiểm soát được đảm bảo
kịp thời, khi thấy được những vấn đề sai lệch để kíp thời điều chỉnh, nó tác động trực
tiếp tới kết quả của doanh nghiệp, khi thấy những sai sót chính trong bộ máy quản trị.
Nó giúp cho việc xác định những vấn đề còn tồn tại của doanh nghiệp, để từ đó điều
chỉnh cho phù hợp nhấtt.
Nếu bộ máy quản trị thực hiện tốt chức năng của mình, thì vấn đề kiểm soát trở nên
dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều.
Đánh giá chung: nhờ tổ chức bộ máy quản trị nhân lực một cách hợp lý mà các hoạt
động quản trị và các hoạt động khác cũng diễn ra hết sức thuận lợi, phục vụ mục tiêu
chung của cả công ty. Tuy nhiên thì công ty Việt Tiến ngày càng phát triển mạnh mẽ
đòi hỏi sự hoàn thiện trong công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực đồng thời với
môi trường kinh doanh hết sức biến động hiện nay thì bộ máy quản trị nhân lực cũng
phải tổ chức một cách linh hoạt
3. Kết luận
Con người là một nhân tố hết sức quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất
bại của một doanh nghiệp, và một doanh nghiệp thành công không thể không liên kết
những con người trong doanh nghiệp với nhau qua đó có thể thấy tổ chức bộ máy
quản trị nhân lực là một công việc hết sức quan trọng cần được nghiên cứu tổ chức để
phù hợp với từng doanh nghiệp qua đó đảm bảo sự hoạt động của cả doanh nghiệp
nhằm thực hiện mục tiêu chung.
20
Liên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại DN1. Lý luận về tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực1. 1 Khái niệmQuản trị nhân lực hiểu theo cách tiếp cận quy trình quản trị là tổng hợp những hoạtđộng quản trị tương quan đến việc hoạch định nhân lực, tổ chức triển khai quản trị nhân lực, tạo động lực cho người lao động và trấn áp hoạt động giải trí quản trị nhân lực trong tổchức nhằm mục đích thực thi tiềm năng và kế hoạch kinh doanh thương mại đã xác lập. Hiểu theo cách tiếp cận tác nghiệp : quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt độngquản trị tương quan đến việc tạo ra, duy trì và tăng trưởng, sử dụng có hiệu suất cao yếu tốcon người trong tổ chức triển khai nhằm mục đích đạt tiềm năng của doanh nghiệp. Trong những công dụng quản trị, tổ chức triển khai được coi là một tính năng cơ bản, một côngtác rất quan trọng nhằm mục đích thiết lập cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của doanh nghiệp, đặc biệt quan trọng là bộ máyquản trị doanh nghiệp để thực thi những tiềm năng đã định. “ Thực hiện tính năng tổchức là quy trình xác lập những việc làm cần phải làm và những người làm những côngviệc đó, định rõ chức trách, trách nhiệm, quyền hạn của mỗi bộ phận và cá thể cũngnhư mối liên hệ giữa những bộ phận và cá thể này trong khi triển khai việc làm, nhằmthiết lập một thiên nhiên và môi trường thuận tiện cho hoạt động giải trí và đạt đến tiềm năng chung cho củatổ chức ”. Công tác tổ chức triển khai là hoạt động giải trí gắn liền với phân công khoa học, việc phân quyềnvà xác lập quyền hạn quản trị. Tổ chức pháp luật những mối quan hệ chính thức giữamọi thành viên và những nguồn lực để đạt được tiềm năng. Kết quả của việc làm tổ chứclà xác lập được một cấu trúc tổ chức triển khai tương thích với nhu yếu của hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. Cấu trúc tổ chức triển khai hoàn toàn có thể được hiểu là một tập hợp gồm có những bộ phận khác nhau cómối liên hệ phụ thuộc vào lẫn nhau, được chuyên môn hóa theo chức trách và quyền hạnnhằm để thực thi những tiềm năng chung đã định. Như vậy, tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực hoàn toàn có thể được hiểu là quy trình xác địnhcác việc làm phải làm trong nghành nhân lực của doanh nghiệp, những người làmcác công tác làm việc đó, chuyển giao trách nhiệm và quyền hạn cho những cá thể có trách nhiệmhoàn thành trách nhiệm, xác lập những mối quan hệ trong khi thực thi việc làm nhằmtrả lời câu hỏi ai phải báo cáo giải trình ai. Kết quả của tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực hìnhthành nên cỗ máy tổ chức triển khai quản trị nhân lực trong doanh nghiệp. Liên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại DNChức năng, trách nhiệm của tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực1. 2 Chức năngBộ phận quản trị nhân lực có tính năng tham mưu, giúp việc cho ban giám đốctrong công tác làm việc tổ chức triển khai cán bộ, quản trị nhân lực của tổ chức triển khai gồm có 4 chức năngchính sau : – Chức năng lôi cuốn : Sử dụng những chủ trương và giải pháp nhất định để thu hútnguồn nhân lực. Chủ yếu là ra mắt nghiên cứu và phân tích chức vụ biên chế chức vụ, lập kếhoạch cung và cầu nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, tuyển người, khảo sát, thông báotuyển, lựa chọn, thu nhận và sắp xếp việc làm. – Chức năng kiểm soát và điều chỉnh phối hợp : Còn được gọi là tính năng nhất thể hoá, tạo nên sựphối hợp tương đương giữa cán bộ công nhân viên với nhau thống nhất hòa quện cùngdoanh nghiệp về những mặt tổ chức triển khai, tư tưởng, tình cảm, tâm ý, nhận thức cá thể đồngnhất với ý niệm của tổ chức triển khai, hành vi cá nhân hoà hợp với pháp luật của tổ chức triển khai. – Chức năng động viên : trải qua những chủ trương thích đáng như khen thưởngnhững người góp sức nhiều cho tổ chức triển khai, nhằm mục đích mục tiêu không thay đổi đội ngũ cán bộcông nhân viên cấp dưới của doanh nghiệp, khuyến khích tính tích cực của mọi người, phátđộng và duy trì thi đua, nâng cao hiệu suất lao động cho tổ chức triển khai. – Chức năng khai thác : Đây là công dụng chính của quản lý nguồn nhân lực. Đó làcông việc tu dưỡng và nâng cao những năng lực cũng như kiến thức và kỹ năng thao tác của cán bộ, công nhân viên, làm cho họ phát huy hết năng lực của mình, triển khai tối đa giá trị cánhân của họ. 1.3 Nhiệm vụ. – Nghiên cứu, yêu cầu thiết kế xây dựng cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai, công dụng, trách nhiệm của những đơnvị trong tổ chức triển khai tương thích với tình hình tăng trưởng của tổ chức triển khai theo từng tiến trình. – Xây dựng quy hoạch tăng trưởng nhân lực tương thích với kế hoạch tăng trưởng và kếhoạch sản xuât, kinh doanh thương mại của tổ chức triển khai. – Tham mưu kiến thiết xây dựng, phát hành những văn bản giúp ban giám đốc quản lý công táctuyển dụng, chỉ định, điều động, luân chuyển, không bổ nhiệm, giảng dạy, thi đua – khenthưởng, nhìn nhận nhân lực, trả công nhân lực. Liên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại Doanh Nghiệp – Lập và tiến hành những kế hoạch tuyển dụng nhằm mục đích cung ứng nhu yếu nhân lực của cácbộ phân trong tổ chức triển khai. – Tham mưu cho ban giám đốc trong việc sắp xếp, sắp xếp, sử dụng cán bộ, thực hiệncác thủ tục chỉ định, tái chỉ định cán bộ. – Xây dựng kế hoạch huấn luyện và đào tạo theo quy hoạch và triển khai tu dưỡng nâng cao trìnhđộ nhân lực. – Xây dựng và khai triển kế hoạch nhìn nhận nhân lực trong từng tiến trình. – Thực hiện công tác làm việc lập kế hoạch đơn giá tiền lương, phân chia và quyết toán quỹ tiềnlương. Kiểm tra việc chi trả tiền lương và phân phối thu nhập cho người lao động thựchiện quy định. Thực hiện những thủ tục giải quyêt chính sách phụ cấp, hưu trí và những chế độchính sách khác cho người lao động. – Tổng hợp và lập kế hoạch về bảo lãnh lao động và tiến hành thực thi. – Tổ chức công tác làm việc dữ gìn và bảo vệ, update hồ sơ người lao động của doanh nghiệp. – Thực hiện những trách nhiệm khác được ban giám đốc giao theo đúng tính năng của bộphận quản trị nhân lực … => Khi công tác làm việc tổ chức triển khai được triển khai dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn phù hợpvới nhu yếu trách nhiệm đề ra sẽ tạo lập năng lượng hoạt động giải trí mới, thôi thúc kinh doanhphát triển, sẽ giúp cho việc sử dụng triệt để những nguồn lực, nhất là nguồn lực conngười … Việc phân công lao động khoa học, phân quyền hợp lý sẽ tạo điều kiện kèm theo chocác nhà quản trị phát huy tốt năng lượng, sở trường của họ từ đó nâng cao được năngsuất lao động, hiệu suất cao việc làm. Hơn nữa, việc tổ chức triển khai khoa học sẽ tạo điều kiệncho doanh nghiệp lan rộng ra quy mô, đa dạng hóa tổ chức triển khai …. Xây dựng cơ cấu tổ chức tổ chứchợp lí sẽ tạo ra “ nền móng ” vững chãi cho hoạt động giải trí kinh nói chung và hoạt độngquản trị doanh nghiệp nói riêng. Dù nhà quản trị thực thi công tác làm việc hoạch định, lãnhđạo hay trấn áp đều phải dựa trên một cấu trúc tổ chức triển khai nhất định. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tổ chứcTheo cấu trúc giản đơn : đây là cấu trúc thường được sử dụng ở những doanh nghiệpcó quy mô nhỏ, chỉ huy tổ chức triển khai kiêm công tác nhân sự hoặc hoàn toàn có thể có trợ lý giúpviệc về nhân sựLiên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại Doanh Nghiệp – Công việc mà nhân viên cấp dưới thực thi theo cấu trúc này thường là việc làm tổng hợp, yên cầu mức độ bao trùm những mảng hoạt động giải trí trong quản trị nhân lực gồm có : tuyểndụng, đào tạo và giảng dạy, nhìn nhận, chính sách chủ trương, bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động … Nhưng cũng do mức độ bao trùm rộng nên độ sâu trong việc làm của nhân viên cấp dưới nhânlực ở quy mô này khó được bảo vệ do nhân viên cấp dưới này phải triển khai nhiều côngviệc. – Thực tế cũng xảy ra trường hợp những công dụng khác như kế toán, hành chính, IT, pháp chế được ghép với tính năng quản trị nhân lực và được đặt trong một bộ phận. Lúc đó người chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chính trong cỗ máy tổ chức triển khai quản trị nhân lực theo cấutrúc giản đơn là trưởng bộ phận. Nhưng trong cấu trúc này, trưởng bộ phận thườngkhông chỉ chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hành chính, quản trị gia tài, pháp chế, công nghệ tiên tiến thôngtin … Điều này sẽ tác động ảnh hưởng đến mức độ góp vốn đầu tư cho công dụng quản trị nhân lực củadoanh nghiệp … Cấu trúc theo tính năng của nhà quản trịGiám đốcKế toánNhân viên hànhchính nhân lựcTrưởng phòng kinhdoanhLiên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại Doanh Nghiệp – Đặc điểm cơ bản của cấu trúc này là cỗ máy tổ chức triển khai quản trị nhân lực đượcchia thành những mảng công dụng sâu xa khác nhau, một nhân viên cấp dưới chuyên trách cóthể triển khai một hoạc một số ít mảng sâu xa trong công dụng quản trị nhân lực. Có thể nói tính tập trung chuyên sâu của cấu trúc này cao, người đứng đầu bộ phận có toàn quyềngiải quyết mọi yếu tố tương quan đến mảng quản trị nhân lực do vậy sự góp vốn đầu tư toàn tâmtoàn ý trong việc làm sẽ tốt hơn. Thực tế cho thấy đây là quy mô được khá nhiềudoanh nghiệp sử dụng khi số lượng người lao động trong doanh nghiệp đủ lớn để cầnthiết phân cấp quản lý. Cấu trúc hỗn hợpNhân viên tuyểndụng – đào tạoNhân viên bảohiểm xã hộiNhân viêntiền lươngLiên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại DNĐặc điểm cơ bản của quy mô cấu trúc tổ chức triển khai này là cỗ máy tổ chức triển khai quản trị nhânlực có sự phân tán theo những đơn vị chức năng trực tiếp kinh doanh thương mại. Tính tập trung chuyên sâu thấp, tính phứctạp cao. Mô hình cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai này hầu hết vận dụng so với những doanh nghiệp cóquy mô lớn, số lượng lao động nhiều, yên cầu có sự phân cấp trong quản lý. Ngoài việc có cỗ máy quản trị nhân lực ở cấp công ty, những đơn vị chức năng kinh doanh thương mại trựcthuộc cũng có cơ cấu tổ chức người làm nhân lực. Khi đó, nghĩa vụ và trách nhiệm của bộ phận quản trịnhân lực của công ty sẽ làm trách nhiệm hoạch định nguồn nhân lực tổng thể và toàn diện và hỗ trợcho những đơn vị chức năng thường trực trong việc quản lý nhân lực : tuyển dung, giảng dạy, chế độchính sách, quản lý hồ sơ … Cơ cấu tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực HRPB : nhân sự – đối tác chiến lược củakinh doanhNV nhân lựcNV nhân lựcGĐ XN 1G Đ XN 2G iám đốc khu vực 1G iám đốc khu vựcGiám đôc khu vựcNhân viênnhân lựcLiên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại DNNhà quản trị giúp doanh nghiệp đạt được tiềm năng kinh doanh thương mại kế hoạch trải qua : Kết nối và kiến thiết xây dựng chủ trương nhân sự sát cánh với kế hoạch kinh doanh thương mại củadoanh nghiệpSoát xét và tái cấu trúc cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai, cơ cấu tổ chức nhân sự để tối ưu hóa hiệu suất hoạtđộng của doanh nghiệpCầu nối giữa doanh nghiệp và người lao động, tương hỗ sự tăng trưởng song hành giữadoanh nghiệp và người lao độngTheo quy mô này bộ phận nhân sự cần đứng cao hơn hẳn lên vượt tầm và đứngbên cạnh bộ phận hoạch định kế hoạch để hoàn toàn có thể nhìn rõ từng công dụng trong côngty và mối liên hệ giữa những công dụng với nhau trong toàn diện và tổng thể – Sự thành công xuất sắc bềnvững của công ty theo thời hạn. 1.4 Căn cứ lựa chọn cỗ máy tổ chức triển khai quản trị nhân lực – Quy mô của doanh nghiệp : Đối với mỗi một doanh nghiệp có quy mô khác nhau sẽcó ảnh hưởng tác động đến việc lựa chọn cỗ máy tổ chức triển khai khác nhau. Quy mô của doanh nghiệpđược biểu lộ qua vốn điều lệ, số lượng lao động tiếp tục của doanh nghiệp, doanh thu … Tuy nhiên, cỗ máy quản trị nhân lực của doanh nghiệp địa thế căn cứ theo quymô biểu lộ đa phần ở số lượng lao động liên tục của doanh nghiệp – Cấu trúc tổ chức triển khai của doanh nghiệp : Với mỗi cấu trúc tổ chức triển khai doanh nghiệp khácnhau sẽ có ảnh hưởng tác động đến việc lựa chọn cỗ máy tổ chức triển khai quản trị nhân lực. Nếu doanhnghiệp có cấu trúc giản đơn quy mô tổ chức triển khai nhân lực được lựa chọn hoàn toàn có thể cũng làcấu trúc giản đơn. Nếu cdoanh nghiệp sử dụng quy mô cấu trúc công dụng thì môhình cấu trúc tổ chức triển khai nhân lực cũng hoàn toàn có thể là cấu trúc công dụng … – Các Lever quản trị nhân lực : + Cấp độ 1 : Bộ phận quản lỹ nhân lực thực thi những việc làm hành chính : chấmcông, tính lương, thực thi những chính sách chủ trương cho người lao động theo quy địnhpháp luật + Cấp độ 2 : Bộ phận quản trị nhân lực đóng vai trò như một công dụng trong doanhnghiệpLiên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại Doanh Nghiệp + Cấp độ 3 : Bộ phận quản lý nhân lực, đặc biệt quan trọng là người đứng đầu bộ phận này đóngvai trò quan trọng trong việc kiến thiết xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực, là đối tác chiến lược của cácnhà quản trị cấp cao trong việc hoạch định kế hoạch kinh doanh thương mại của doanh nghiệp – Tầm hạn quản trị : biểu lộ ở số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị hoàn toàn có thể quản lýtrực tiếp. Tùy thuộc vào tầm hạn của nhà quản trị mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn môhình tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực cho tương thích – Trình độ nhân lực : tùy thuộc vào trình độ nhân lực mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn quymô và cơ cấu tổ chức bộ phận – Một số yếu tố khác : kế hoạch của công ty, công nghệ tiên tiến kinh doanh thương mại, trách nhiệm củacông ty, thiên nhiên và môi trường kinh doanh thương mại. 2. Liên hệ một công tyLiên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại DNTrong Công ty Cổ Phần may Việt Tiến những nhà quản lý của công ty chiếm được rấtnhiều tình cảm của công nhân viên bởi họ luôn gắn bó thân mật với nhân viên cấp dưới củamình. Hầu hết những cán bộ công nhân viên trong công ty đều hài lòng trước sự quantâm của chỉ huy. Họ chăm sóc đến thực trạng mái ấm gia đình của nhân viên cấp dưới, trao đổi tâm sựvới nhân viên cấp dưới về ý niệm sống, những khó khăn vất vả khúc mắc trong đời sống giađình. Qua trao đổi này, chỉ huy sẽ hiểu được những khó khăn vất vả mà những nhân viên cấp dưới đanggặp phải và chuẩn bị sẵn sàng trợ giúp khi thiết yếu. Và qua đây, họ cũng hiểu được tâm lý, đặc thù, tính cách của từng nhân viên cấp dưới để có cách ứng xử tương thích. Vậy thì cơ cấu tổ chức tổchức cỗ máy quản trị nhân lực của công ty Việt Tiến được tổ chức triển khai như thế nào mà cáchoạt động tương quan đến quản trị nhân lực diễn ra tương thích như vậy ? Chúng ta cùng đitìm hiểu. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN : TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN MAYVIỆT TIẾNCơ cấu tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực : 10L iên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại DNPhòng tổ chức triển khai lao động có trách nhiệm tuyển dụng lao động, sắp xếp, sắp xếp laođộng, giảng dạy, tu dưỡng cán bộ công nhân viên, thiết kế xây dựng những quy định về tuyểndụng, phân chia tiền lương, tiền thưởng, thực thi những chủ trương so với lao động, lậpchiến lược dài hạn về quản lý cán bộ cũng như về hành chính. 11G iám đốcTrưởngphòng kếtoánTrưởngphòng kinhdoanhTrưởngphòngnhân sựTrưởngphòng kĩthuật côngnghệTrưởngphòngthiết kếNhân viêntuyển dụngNhân viênđào tạo vàphát triểnNhân viêntiền lươngNhân viênchế độ chínhsáchLiên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại DN2. 1 Trưởng phòng nhân sự : Trưởng phòng nhân sự có trách nhiệm quản lí và chỉ huy đội ngũ nhân viên cấp dưới đểhọ phân phối nhu yếu nhân sự cho công ty may Việt Tiến, dữ thế chủ động tư vấn cho banquan lí những kế hoạch nhân sự tốt nhất, tương hỗ xử lý những kế hoạch về nhân sự. Bên cạnh đó, trưởng phòng tổ chức triển khai lao động luôn có những hoạt động giải trí tương tác, hỗ trợcác phòng ban khác khi họ có nhu yếu hay khó khăn vất vả trong yếu tố nhân sự. Các lĩnhvực nghĩa vụ và trách nhiệm của trưởng phòng tổ chức triển khai lao động trong công ty may Việt Tiến baogồm : – Xây dựng và tăng trưởng lực lượng nhân sự với trình độ cao – Quản lí bộ phận nhân sự – Giải quyết những yếu tố về nhân lực, tiền lương và những chủ trương khenthưởng, – Xây dựng một nền văn hóa truyền thống công ty chú trọng vào nhân viên cấp dưới, nhấn mạnh vấn đề vềchất lượng, nâng cấp cải tiến liên tục, duy trì và tăng trưởng những nhân viên cấp dưới chủ chốt để đạt đượchiệu quả cao trong việc làm. 2.2 Nhân viên tuyển dụng : Nhân viên tuyển dụng có vai trò quan trọng trong việc tạo lập và tiến hành cáckế hoạch tuyển dụng của cấp trên nhằm mục đích cung ứng nhu yếu nhân lực của những phòng bantrong công ty. Nhiệm vụ chính của nhân viên cấp dưới tuyển dụng gồm có : – Tổng hợp nhu yếu tuyển dụng của những đơn vị chức năng, lập kế hoạch tuyển dụng trìnhlên Trưởng phòng xét duyệt – Đăng tuyển, tiếp đón, sàng lọc hồ sơ và phối hợp với Trưởng đơn vị chức năng kháctổ chức phỏng vấn, lựa chọn ứng viên tương thích theo đúng kế hoạch. – Lập list, sẵn sàng chuẩn bị hồ sơ, hợp đồng lao động cho những ứng viên đã trúngtuyển. – Lập báo cáo giải trình nhìn nhận tác dụng tuyển dụng, thử việc trình Trưởng phòng. – Hướng dẫn, trình làng cho nhân viên cấp dưới mới về những chủ trương, pháp luật nhânsự của Công ty2. 3 Nhân viên đào tạo và giảng dạy và phát triểnNhiệm vụ chính của nhân viên cấp dưới huấn luyện và đào tạo và tăng trưởng đó là thực thi kế hoạchđào tạo theo quy hoạch và thực thi tu dưỡng nâng cao trình độ nhân lực bao gồmcác việc làm đơn cử sau : 12L iên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại Doanh Nghiệp – Tổng hợp nhu yếu giảng dạy và lập kế hoạch giảng dạy cho từng đối tượng người tiêu dùng laođộng định kỳ trình lên Trưởng phòng xét duyệt. – Đề xuất lựa chọn cơ sở giảng dạy và trực tiếp liên hệ, phối hợp, giám sát cácchương trình huấn luyện và đào tạo, nâng cao trình độ, kinh nghiệm tay nghề tại những đơn vị chức năng. – Theo dõi và tổng hợp tác dụng đào tạo và giảng dạy, lập báo cáo giải trình nhìn nhận về tác dụng đàotạo trình lên Trưởng phòng. 2.4 Nhân viên tiền lươngNhân viên tiền lương có vai trò chính trong việc thực thi công tác làm việc lập kếhoạch đơn giá tiền lương, phân chia và quyết toán quỹ tiền lương. Ngoài ra cần phảikiểm tra việc chi trả tiền lương và phân phối thu nhập cho người lao động theo quychế và thực thi những thủ tục xử lý chính sách phụ cấp, hưu trí và những chính sách chínhsách khác cho người lao động theo pháp luật. Các việc làm đơn cử gồm có : – Tổng hợp ngày công, lập bảng tính trả lương, thưởng và những chính sách đãi ngộkhác cho người lao động chuyển Phòng kế toán thanh toán giao dịch. – Theo dõi và update vào mạng lưới hệ thống những đổi khác nâng hạ lương của người laođộng. – Định kỳ tổng hợp thông tin, nghiên cứu và phân tích và đề xuất kiến nghị những kiểm soát và điều chỉnh về mứclương, thưởng và đãi ngộ tương thích với thị trường lao động, điều kiện kèm theo thực tiễn của Côngty trình lên Trưởng phòng. – Hỗ trợ với Trưởng phòng lập kế hoạch tiền lương hàng năm trình Giám đốcphê duyệt. 2.5 Căn cứ để lựa chọn cách tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực củacông ty may Việt Tiến. Việc lựa chọn cỗ máy tổ chức triển khai QTNL của Doanh Nghiệp May Việt Tiến đã địa thế căn cứ vào một sốyếu tố sau : 2.5.1 Cấu trúc tổ chức triển khai của doanh nghiệp : May Việt Tiến sử dụng quy mô cấu trúc tính năng. Cụ thể13Liên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại Doanh Nghiệp * Lãnh đạo : – HĐQT Công ty : là cơ quan quản lý có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định hành động cácvấn đề tương quan đến quản lý, quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty. – Tổng Giám Đốc : là người đại diện thay mặt pháp nhân của Công ty, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về toànbộ hiệu quả hoạt động giải trí và sản xuất kinh doanh thương mại và nghĩa vụ và trách nhiệm với Nhà nước. Thực hiệnviệc ký kết hợp đồng, sắp xếp phân bổ nhân sự, giám sát và sử dụng vốn có. Phối hợpvà giám sát ngặt nghèo những Công ty liên kết kinh doanh. – Phó Tổng Giám Đốc Tài Chính – Kinh Doanh : chịu nghĩa vụ và trách nhiệm tìm kiếm thịtrường, khai thác loại sản phẩm, ký kết và thực thi những hợp đồng kinh doanh thương mại thông quasự đồng ý chấp thuận của Tổng Giám Đốc. Ngoài ra còn giám sát, theo dõi những shop, đại lýbán lẻ loại sản phẩm, những Công ty liên kết kinh doanh trong nước và Trụ sở tại TP.HN, xâydựng những kế hoạch tương thích với tình hình kinh doanh thương mại và những hợp đồng đã ký kết. Cònchức năng nữa là trấn áp kinh tế tài chính kế toán của Công ty, nhìn nhận hoạt động giải trí kinhdoanh của Công ty theo từng quý, từng năm. – Phó Tổng Giám Đốc Sản Xuất : chịu nghĩa vụ và trách nhiệm triển khai kế hoạch sản xuất, phâncông và đốc thúc những xí nghiệp sản xuất triển khai tiến trình kế hoạch sản xuất, điều phối vật tư, phân chia nhân sự và giám sát về mặt lao động tiền lương. – Phó Tổng Giám Đốc Nội Chính : chịu nghĩa vụ và trách nhiệm giám sát những hoạt động giải trí của vănphòng Công ty, điều hành quản lý những hoạt động giải trí hành chính, văn thư, an toàn lao động, y tế, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy và đời sống của công nhân viên. Bên cạnh đó, theo dõicác hợp đồng xuất nhập khẩu và những hoạt dộng pháp lý của Công ty. * Khối phòng ban : – Phòng tổ chức triển khai – lao động : Có trách nhiệm tuyển dụng lao động, sắp xếp sắp xếp laođộng, đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng cán bộ công nhân viên, kiến thiết xây dựng những quy định về tuyểndụng, phân chia tiền lương, tiền thưởng, triển khai những chủ trương so với lao động, lậpchiến lược dài hạn về quản lý cán bộ cũng như về hành chính. – Phòng kế toán : Có tính năng quản lý hàng loạt nguồn kinh tế tài chính của Công ty, cân đốicác nguồn vốn, theo dõi những hạch toán kinh tế tài chính hàng loạt hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại, nghiên cứu và phân tích hoạt động giải trí kinh tế tài chính, đo lường và thống kê hiệu suất cao và thực thi những chỉ tiêu giao nộpNgân sách, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước Phó Tổng Giám Đốc Tài Chính về hàng loạt côngtác Kế toán, thống kê và quản lý tài chính. 14L iên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại Doanh Nghiệp – Phòng kinh doanh thương mại : Có tính năng đàm phán hợp đồng kinh doanh thương mại, theo dõi việc thựchiện những hợp đồng đã ký kết, thực thi việc xuất khẩu ủy thác, bảo vệ việc đối ngoạivà tìm thị trường ở quốc tế, hoạch định những kế hoạch Marketing và tổ chức triển khai thựchiện những hoạt động giải trí Marketing, quản lý việc tiêu thụ trong nước, theo dõi hoạt động giải trí tiêuthụ của những shop và những đại lý. – Phòng kỹ thuật công nghệ tiên tiến và cơ điện : có nghĩa vụ và trách nhiệm trấn áp mạng lưới hệ thống kỹ thuật, phong cách thiết kế dây chuyền sản xuất sản xuất, xử lý những thông số kỹ thuật những yếu tố kỹ thuật của Công ty. Thống kê chương trình sản xuất, cân đối kiểm tra nguyên phụ liệu, hướng dẫn kỹthuật cho công nhân khi có sự biến hóa mẫu mã loại sản phẩm. – Phòng kế hoạch điều độ : có trách nhiệm ký kết và theo dõi triển khai những hợp đồng giacông, xin giấy phép xuất nhập khẩu, lập định mức cho từng loại sản phẩm, duyệt hàngmẫu, thanh lý hợp đồng. – Phòng cung tiêu : Có trách nhiệm phân phối và giám sát việc sử dụng những nguyên phụliệu, nguyên vật liệu cho từng nhà máy sản xuất theo kế hoạch của phòng kế hoạch điều độ. Kếthợp với phòng kinh doanh thương mại đưa loại sản phẩm đến của hàng, địa lý tiêu thụ, trực tiếp vậnhành trạm vận tải đường bộ hơn 20 xe. – Phòng bảo vệ chất lượng : Báo cáo trực tiếp với Tổng Giám Đốc. Tổ chức xâydựng và duy trì mạng lưới hệ thống IOS 9002. – Phòng đoàn thể : Xây dựng và tổ chức triển khai những hoạt động giải trí đoàn thể cho từng Công ty. – Phòng đời sống : chăm sóc việc ăn ở, cùng những hoạt động và sinh hoạt khác cho công nhân viên. – Phòng chăm sóc sức khỏe thể chất cho công nhân viên – Phòng KCS : có công dụng kiểm tra chất lượng loại sản phẩm để kiểm soát và điều chỉnh sản xuất, bảo vệ uy tín chất lượng của mẫu sản phẩm Công ty. – Bộ phận kế hoạch góp vốn đầu tư – thiết kế xây dựng : theo dõi tình hình hoạt động giải trí của những Công tyliên doanh, thiết kế xây dựng kế hoạch góp vốn đầu tư trang thiết bị, máy móc và thiết kế xây dựng mới choCông ty. – Văn phòng Công ty : tổ chức triển khai việc quản lý hành chính, văn thư, tổ chức triển khai đội bảo vệcủa Công ty, giám định sức khỏe thể chất cho công tác làm việc tuyển dụng, tổ chức triển khai nhà bếp ăn tập thể chocán bộ công nhân viên. 2.5.2 Quy mô của doanh nghiệp : 15L iên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại DNĐược bộc lộ trải qua những yếu tố như : + Vốn điều lệ : 230 tỷ đồng + Số lượng lao động liên tục của công ty lên đến 20.000 công nhân + Doanh số : ( năng lượng sản xuất ) bảo vệ 3 triệu mẫu sản phẩm / 1 năm + Quy mô nhà xưởng : 55.709.32 mét vuông + Tổng những thiết bị lên đến 5.668 bộ2. 5.3 Các Lever quản trị nhân lực được sử dụng trong doanh nghiệp : May Việt Tiến có Lever quản trị nhân lực ở Lever 2 đó là bộ phận quản trị nhân lựcđóng vai trò như một tính năng trong doanh nghiệp. 2.5.4 Tầm hạn quản trị : Số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị hoàn toàn có thể quản lý trực tiếp : tương tác từ 7 – 15 cán bộ chủ chốt. 2.5.5 Trình độ nhân lực : Nguồn nhân lực trong Công ty CP may Việt Tiến có trình độ kinh nghiệm tay nghề cao, sảnxuất giỏi góp thêm phần to lớn cho việc sản xuất kinh doanh thương mại chung của công ty. Cụ thể : + Cán bộ có trình độ Đại học và trên ĐH chiếm 37,4 % lực lượng lao động – đây làđội ngũ có trình độ trình độ cao, có năng lực tiếp thu những tân tiến khoa học Côngnghệ vào trong sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm một cách hiệu suất cao nhất. Là những nhân tốgóp phần vào sự tăng trưởng mang tính cải tiến vượt bậc của Công ty + Cán bộ có trình độ Cao đẳng và Trung cấp chiếm 38,1 % nguồn nhân lực – Họ cóvai trò to lớn trong việc ứng dụng những thành tựu của nghiên cứu và điều tra kỹ thuật mới vàotrong sản xuất. Đây là đội ngũ được giảng dạy cơ bản, hoàn toàn có thể trực tiếp chỉ huy và vậnhành những loại máy móc tân tiến, thực thi những mẫu mã phong cách thiết kế yên cầu chất lượng caotại những thị trường khó chiều chuộng. 2.6 Mở rộngMục tiêu và sứ mạng của công ty Việt Tiến : 16L iên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại Doanh Nghiệp ∗ Sản xuất quần áo những loại. ∗ Dịch Vụ Thương Mại xuất nhập khẩu, luân chuyển giao nhận sản phẩm & hàng hóa. ∗ Sản xuất và kinh doanh thương mại nguyên phụ liệu ngành may ; máy móc phụtùng và những thiết bị Giao hàng ngành may công nghiệp ; thiết bịđiện âm thanh và ánh sáng. ∗ Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính ; những thiết bị, ứng dụng trong nghành nghề dịch vụ máy vi tính và chuyển giao công nghệ tiên tiến ; điện thoại thông minh, máy fax, mạng lưới hệ thống điện thoại thông minh bàn ; mạng lưới hệ thống điều hoàkhông khí và những phụ tùng ( gia dụng và công nghiệp ) ; máy bơmgia dụng và công nghiệp. ∗ Kinh doanh hạ tầng góp vốn đầu tư tại khu công nghiệp. ∗ Đầu tư và kinh doanh thương mại kinh tế tài chính. ∗ Kinh doanh những ngành nghề khác theo lao lý của pháp lý. Công ty Việt Tiến có tiềm năng trở thành một công ty lớn kinh doanh thương mại đa ngànhnghề, nghành nghề dịch vụ, khu vực địa lý vì thế hoàn toàn có thể nói trong tương lai quy mô cấu trúctổ chức cỗ máy quản trị nhân lực HRBP ( nhân sự – đối tác chiến lược của kinhdoanh ) mang lại nhiều triển vọng tốt cho công ty. Tuy nhiên để triển khai được việc tổ chức triển khai quy mô này nhu yếu về trình độ quản lýcủa nhà quản trị tthường rất cao, yên cầu phải là nhà nhân sự có đủ kỹ năng và kiến thức vàkỹ năng sâu xa về nhân sự đồng thời, họ phải có sự hiểu biết tốt về hoạtđộng kinh doanh thương mại và triển vọng của kinh doanh thương mại, hoặc cách gọi ngắn hơn làcó vỏ bọc kinh doanhNhiệm vụ của HRBP trong vai trò chuyển hóa doanh nghiệp gồm có 4 trách nhiệm chính như sau : Đối tác chiến lược ( Strategic Partner ) • Điều chỉnh kế hoạch nhân sự cung ứng nhu yếu biến hóa ; • Phát triển mạng lưới hệ thống chỉ huy thừa kế ; • Nhận diện những thước đo nhân sự quan trọng ; • Nhận diện kế hoạch kinh doanh thương mại mới ’ • Nhận diện những yếu tố về con người trước khi ảnh hưởng tác động đến doanhnghiệp ; • Ưu tiên những nhu yếu tương quan đến nhân sự ; 17L iên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại Doanh Nghiệp • Tái cấu trúc theo những tiềm năng những kế hoạch ; • Thấu hiểu nhu yếu của nhân tài so với doanh nghiệp. Quản lý hoạt động giải trí ( Operations Manager ) • Đánh giâ thái độ nhân viên cấp dưới ; • Truyền đạt văn hóa truyền thống tổ chức triển khai đến nhân viên cấp dưới ; • Truyền đạt chủ trương và quy trình tiến độ đến nhân viên cấp dưới ; • Đảm bảo những chương trình nhân sự tương thích với văn hóa truyền thống doanh nghiệp ; • Giữ cho nhân viên cấp dưới update những ý tưởng sáng tạo của HR ; • Theo dõi khuynh hướng hành xử của nhân viên cấp dưới. Phản ứng khẩn cấp ( Emergency Responder ) • Chuẩn bị những trường hợp khác nhau ; • Phản ứng nhanh gọn với những khiếu nại / những câu hỏi của những cấp quản lý ; • Đáp ứng nhu yếu của cấp quản lý và nhân viên cấp dưới. Người hòa giải ( Employee Mediator ) • Quản lý vấ đề cạnh tranh đối đầu cá thể trong tổ chức triển khai ; • Giải quyết xích míc ; • Ứng phó với những nhu yếu biến hóa của tổ chức triển khai ; • Giải quyết những yếu tố chính trị nội bộ trong việc tiến hành những kếhoạch kinh doanh thương mại. Do đó để hoàn toàn có thể thực thi quy mô này Việt Tiến cần có những nhà quản trị cótrình độ quản lý caoHiện tại với năng lực quản trị thì quy mô cấu trúc tổ chức triển khai cỗ máy quản trịnhân sự theo cấu trúc tính năng vẫn được sử dụng tại Việt Tiến. 2.7 Vai trò của công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị so với những hoạt độngkhác của công ty Việt Tiến18Liên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại Doanh Nghiệp * Đối với hoạt động giải trí hoạch định : Hoạch định trở thành cơ sở cho công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị của công ty ViệtTiến. Công tác tổ chức triển khai cỗ máy quản trị giúp cho quy trình hoạch định đạt được hiệuquả, công ty sẽ đưa ra những kế hoạch và tiềm năng rõ ràng tương thích với cấu trúc bộ máyquản trị nhân lực. Hiện nay công ty đã có xu thế hoạch định nguồn nhân lực lâu dài hơn nhằm mục đích không thay đổi vàmở rộng tương lai của công ty. Tức là từ việc xác lập nguồn nhân lực gắn bó vớidoanh nghiệp, nhằm mục đích không thay đổi cỗ máy nhân lực của công ty Việt Tiến. Ngoài ra, công ty có kế hoạch xác lập nhu yếu nguồn nhân lực của mình, trongtừng thời kỳ để từ đó hoạch định tương thích nhất. Bộ máy quản trị nhân lực giúp cho cácbộ phận trong doanh nghiệp gắn bó với nhau hơn để từ đó có những kế hoạch pháttriển công ty. * Đối với hoạt động giải trí tổ chức triển khai : Công tác tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực, giúp cho bộ phận của công ty, biết đượcvai trò, tính năng của mình để triển khai tốt những hoạt động giải trí quản trị. Nó giúp cho côngty hoàn toàn có thể tiến hành triển khai những việc làm một cách rõ ràng, đúng người, đúng trọngtrách. Ngoài ra, công tác làm việc này không kém phần quan trọng so với những hoạt động giải trí tổ chứcnhư : tổ chức triển khai tuyển dụng, tổ chức triển khai, giảng dạy và tăng trưởng được triển khai tốt và manglại hiệu suất cao. Khi cỗ máy quản trị xác lập được những việc làm nào cần phải thực hiệntrong quy trình tổ chức triển khai. * Đối với hoạt động giải trí tạo động lựcĐối với mỗi việc làm, mỗi chức trách và trách nhiệm khác nhau sẽ được hưởng những chếđộ đại ngỗ khác nhau, điều đó giúp cho những thành viên có động lực để liên tục làmviệc và gắn bó với doanh nghiệp. Công ty sẽ trải qua cỗ máy nhân lực để xác địnhđược những chủ trương, những giải pháp, công cụ để ảnh hưởng tác động tới người lao động để giúphọ duy trì và phát huy động lực thao tác, thôi thúc họ hài lòng với việc làm. Chú trọng việc tăng nhanh những hoạt động giải trí đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng kỹ năng và kiến thức về nghiệp vụchuyên môn, khuyến khích và tạo điều kiện kèm theo tốt nhất người lao động học tập nâng caotrình độ. 19L iên hệ thực tiễn công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực tại DNBộ máy đó giúp cho nhà quản trị phải chăm sóc tới người lao động hơn, tới đời sốngvật chất cũng như ý thức của họ. Ví dụ : Như công ty tổ chức triển khai những chuyến du lịch đầunăm hoặc có những mức tiền thưởng khi người lao động gắn bó lâu bền hơn với công ty. * Đối với hoạt động giải trí kiểm soátTừ cỗ máy quản trị của doanh nghiệp, nó giúp cho quy trình trấn áp được đảm bảokịp thời, khi thấy được những yếu tố rơi lệch để kíp thời kiểm soát và điều chỉnh, nó ảnh hưởng tác động trựctiếp tới tác dụng của doanh nghiệp, khi thấy những sai sót chính trong cỗ máy quản trị. Nó giúp cho việc xác lập những yếu tố còn sống sót của doanh nghiệp, để từ đó điềuchỉnh cho tương thích nhấtt. Nếu cỗ máy quản trị triển khai tốt công dụng của mình, thì yếu tố trấn áp trở nêndễ dàng và đơn thuần hơn rất nhiều. Đánh giá chung : nhờ tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực một cách hài hòa và hợp lý mà những hoạtđộng quản trị và những hoạt động giải trí khác cũng diễn ra rất là thuận tiện, ship hàng mục tiêuchung của cả công ty. Tuy nhiên thì công ty Việt Tiến ngày càng tăng trưởng mạnh mẽđòi hỏi sự triển khai xong trong công tác làm việc tổ chức triển khai cỗ máy quản trị nhân lực đồng thời vớimôi trường kinh doanh thương mại rất là dịch chuyển lúc bấy giờ thì cỗ máy quản trị nhân lực cũngphải tổ chức triển khai một cách linh hoạt3. Kết luậnCon người là một tác nhân rất là quan trọng quyết định hành động đến sự thành công xuất sắc hay thấtbại của một doanh nghiệp, và một doanh nghiệp thành công xuất sắc không hề không liên kếtnhững con người trong doanh nghiệp với nhau qua đó hoàn toàn có thể thấy tổ chức triển khai bộ máyquản trị nhân lực là một việc làm rất là quan trọng cần được nghiên cứu và điều tra tổ chức triển khai đểphù hợp với từng doanh nghiệp qua đó bảo vệ sự hoạt động giải trí của cả doanh nghiệpnhằm triển khai tiềm năng chung. 20
Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup