Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Hướng dẫn kỹ thuật khai thác chế biến, bảo quản và tẩy trắng song mây – Tài liệu text

Đăng ngày 21 September, 2022 bởi admin

Hướng dẫn kỹ thuật khai thác chế biến, bảo quản và tẩy trắng song mây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 35 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
1
LỜI NÓI ĐẦU
Mây song là loài cây thân leo có gai thuộc họ cau dừa, thuộc lớp thực vật 1
lá mầm, mọc nhiều ở các vùng rừng nhiệt đới và á nhiệt đới và là một trong
những sản phẩm lâm sản ngoài gỗ (LSNG) có giá trị kinh tế quan trọng của các
nước thuộc khu vực châu Á, đặc biệt ở các nước khu vực Đông Nam Á. Ở các
nước Đông Nam Á song mây tập trung chủ yếu ở Indonesia, Malaysia, Philippin,
Thái Lan, Việt Nam và Lào. Sản phẩm quan trọng nhất của song mây là thân với
đặc tính vừa cứng vừa mềm dẻo dễ tạo dáng được sử dụng rất nhiều trong sản
xuất các sản phẩm đan lát, hàng thủ công mỹ nghệ. Ngoài ra mây song còn có
công dụng khác trong đời sống của người dân như đọt và măng mây song làm
thực phẩm.
Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra tài nguyên rừng năm 2003, song mây có
30 loài thuộc 6 chi, chủ yếu mọc tập trung trong rừng tự nhiên từ độ cao 100 –
700m, dưới tán rừng lá rộng thường xanh, rừng thứ sinh nơi ven sông, suối, tầng
đất dầy và ẩm.
Đến nay, có 15 loài đã được khai thác và sử dụng, trong đó có 7 loài đã được
khai thác và sử dụng với số lượng lớn như: Mây nếp hay còn gọi là mây tắt
(Calamus tetradactylus Hance), mây nước mỡ (C. ceratophorus Conrart), mây
nước nghé (Daemonorops jenkinsian Mart), mây nước đá (C. Flagellum Griff),
mây đắng (C.walkeri Hance), song mật (C.platyacanthus), song bột (C.Poilanei),
song đá hay còn gọi là song đen (C. rundentum), mây hèo (C. rhabdocladus
Burret).
Hiện nay, song mây chủ yếu được khai thác từ rừng tự nhiên thuộc các tỉnh
Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Một phần được khai thác từ rừng
trồng phân tán ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng và Trung du Bắc Bộ. Theo ước

tính những năm gần đây, mỗi năm khai thác khoảng 15.000 tấn mây, song. Giá
trị mà nguồn tài nguyên này mang lại trung bình mỗi năm khoảng 100 – 110 tỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
2
đồng. Cả nước năm 2007 có trên 40 Công ty và 713 làng nghề chế biến song
mây và mây tre đan, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đồng Nai, Bình Định, Quảng
Nam, Hà Nam, Hà Tây và Thái Bình, Hà Nội. Nhu cầu về nguyên liệu song mây
của ngành sản xuất mặt hàng mây, tre đan trong những năm tới ngày càng tăng
(dự báo khoảng 30.000 – 40.000 tấn mây song/năm trong đó cần 22.000 tấn
mây/năm).
Thành phần hóa học chủ yếu của thân mây là cellulose, hemicellulose và
lignin, nên dễ bị nấm mốc và côn trùng mối mọt phá hại làm giảm chất lượng.
Sau khi khai thác nếu chưa chế biến kịp thời song mây thường bị nấm mốc, côn
trùng làm biến màu, giảm chất lượng và hiệu quả sử dụng.
Song mây luôn có thân đặc, dẻo dai, dễ uốn và bề mặt bóng đẹp. Từ những
đặc tính quí này, kết hợp với những tiến bộ của khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực
chế biến song mây, đã biến song mây trở thành nguồn nguyên vật liệu quan
trọng trong công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và kiến trúc. Song mây có thể
làm rổ rá, dây buộc, bàn, ghế, cầu treo, Thật khó có thể kể hết công dụng của
song mây, song mây đã trở thành một phần sản phẩm văn hoá của một số nước
châu Á. Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này được
đặt ra như một yếu tố quyết định sự tồn tại của các sản phẩm có giá trị văn hóa,
điều kiện sống còn của các cơ sở chế biến.
I. Quy định chung
1. Thuật ngữ và khái niệm
– Bảo quản song mây: là kỹ thuật tác động vào song mây nhằm phòng
ngừa các ảnh hưởng có hại của môi trường và vi sinh vật bằng các biện pháp kỹ
thuật như: hong phơi, sấy hoặc bằng cách tẩm vào song mây các chất hoá học
thích hợp có tác dụng phòng chống nấm mốc, côn trùng như mối, mọt, nấm…
hoặc bằng cách xông khói, xông lưu huỳnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
3
– Bảo quản song mây không dùng hóa chất: Bảo quản lâm sản nói chung
và song mây nói riêng không dùng hoá chất mà vẫn hạn chế nguy cơ nấm mốc
và côn trùng phá hại là kỹ thuật sấy, dòng điện cao tần
Sấy là quá trình làm giảm ẩm trong song mây bằng cách làm nước trong
song mây bay hơi. Hàm lượng nước chứa trong song mây được đặc trưng bằng
độ ẩm
– Bảo quản song mây bằng hóa chất: Các phương pháp bảo quản gỗ, tre
và song mây bằng chất hóa học có tác dụng diệt và ức chế sự phát triển của nấm
mốc, côn trùng.
2. Phạm vi điều chỉnh.
Kỹ thuật này hướng dẫn kỹ thuật khai thác bền vững song mây trong khai
thác chính, khai thác tận dụng, tận thu trong rừng phòng hộ là rừng tự nhiên và
trong vườn rừng, trang trại; kỹ thuật bảo quản và tẩy trắng song mây cho các cơ
sở sản xuất chế biến song mây
3. Đối tượng áp dụng
Hướng dẫn kỹ thuật khai thác, bảo quản và tẩy trắng song mây chỉ được
áp dụng hiệu quả đối với các khu rừng đã có chủ rừng, các cơ sở chế biến song
mây được pháp luật thừa nhận, bao gồm:
Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn/bản (gọi chung
là chủ rừng) được Nhà nước giao đất, giao rừng để trồng rừng, quản lý và bảo vệ
rừng, có hoạt động sản xuất chế biến kinh doanh lâm sản song mây.
4. Nội dung kỹ thuật khai thác, bảo quản và tẩy trắng song mây
– Hướng dẫn kỹ thuật khai thác song mây
– Kinh nghiệm về kỹ thuật bảo quản mây nguyên liệu (đoạn, sợi)
– Kỹ thuật tẩy trắng
– Kỹ thuật chế biến và tạo màu cho sản phẩm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
4

II. Cơ sở cho giải pháp kỹ thuật
1. Phân bố song mây ở Việt Nam
Song mây phân bố chủ yêu ở rừng lá rộng thường xanh, ẩm, núi thấp và
trung bình do đặc điểm sinh thái của song mây ưa ánh sáng mạnh, nên dưới tán
từng nguyên sinh có rất ít, chỉ ở ven sông suối hay các khoảng trống trong rừng.
Ở rừng thứ sinh độ tàn che 0,4 – 0,5. Song – mây mọc và phát triển mạnh
vừa phong phú về loài vừa nhiều về số lượng cá thể.
Về độ cao: song, mây ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở đai dưới 700m. Ở độ
cao trên 700m chỉ thích hợp với các loài có kích thước lớn như song bột, song
mật, song đá, song voi. mây hèo. Loài kích thước nhỏ (đường kính thân  2cm )
gồm: Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance.), Mây nước (Calamus
ceratophorus), Mây đắng (Calamus walkeri Hance)

Ảnh 1. Trồng mây dưới tán rừng thứ sinh (Tuyên Hóa Quảng Bình)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
5

Ảnh 2: Trồng mây làm hàng rào Ảnh 3 Mây nếp ra quả
2. Đặc điểm cấu tạo
Cũng giống với tre, song mây chỉ có mô phân sinh ngọn nên quá trình sinh
trưởng chỉ giúp thân dài ra, chúng không có mô phân sinh thứ cấp nên đường
kính cây non và cây già gần như nhau. Thân mây đặc gồm nhiều lóng, chiều dài
lóng tăng dần từ gốc đến ngọn.
Thân mây khi còn non được bao kín bởi những bẹ lá mang nhiều gai nhọn;
theo tuổi phát triển của thân, những lá ở phía gốc lụi dần, bẹ lá bong và rơi rụng,
chỉ còn lại thân mây tròn nhẵn.

Thân mây có đường kính thay đổi từ vài milimét đến 100 milimét hoặc lớn
hơn. Thân mây dài nhất đạt tới 175 m (Burkill, 1935). Nếu không khai thác
thường thân mây có thể dài tới 100 m. Đường kính thân mây không tăng lên theo
tuổi. Tuy nhiên, ở một số loài cũng có sự thay đổi về đường kính dọc theo chiều
dài của thân, phía gốc thường phình to hơn và giảm dần về phía ngọn. Đường
kính thường đạt tối đa khi mây đạt tuổi trưởng thành. Đường kính cũng có thể
thay đổi giữa những lóng mang cụm hoa và những lóng không mang cụm hoa.
Những lóng mang cụm hoa thường có đường kính nhỏ hơn.Hầu hết các loài mây
đều có thân hình tròn hoặc gần tròn. Trên mặt cắt ngang thân mây có thể chia
làm ba phần biểu bì, thịt và ruột. Biểu bì là phần ngoài cùng, chứa nhiều cutin.
Phần thịt nằm sát biểu bì chiếm 1/3 đến 1/4 bán kính thân, các bó mạch nằm sát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
6
nhau, kích thước bó mạch nhỏ, mật độ cao, vì thế phần thịt rất dẻo dai. Phần ruột
nằm giữa thân, các bó mạch có kích thước lớn và mật độ thấp nên phần ruột
thường xốp, dòn.
3. Tính chất
3.1. Tính chất vật lí
Độ ẩm song mây tươi tăng từ gốc lên ngọn, phần gốc có độ ẩm 60 – 116%,
phần ngọn độ ẩm có thể đạt 144 – 154%. Phần mắt có độ ẩm cao hơn phần lóng.
Khối lượng thể tích giảm từ gốc lên ngọn. Khối lượng thể tích của phần
mắt cũng khác phần lóng. Đoạn gốc có khối lượng thể tích trung bình của mắt và
phần lóng tương ứng là 0,61 g/cm
3
và 0,68 g/cm
3
, trong khi đó đoạn ngọn có
khối lượng thể tích trung bình của mắt và lóng tương ứng là 0,40 g/cm
3
và 0,45

g/cm
3
.
Tỉ lệ co rút chiều dọc thớ từ trạng thái tươi đến độ ẩm 15% biến động từ
0,25 – 0,64%, trung bình 0,43%; tỉ lệ co rút dọc thớ từ trạng thái tươi đến khô
kiệt trong phạm vi 0,86 – 1,47%, trung bình 1,30%.
Tỉ lệ co rút đường kính từ trạng thái tươi đến độ ẩm 15% trong phạm vi
3,46 – 7,56%, trung bình 5,14%; tỉ lệ co rút đường kính từ trạng thái tươi đến khô
kiệt trong phạm vi 8,37 – 13,73%.
Tỉ lệ co rút thể tích từ trạng thái mây tươi đến khô kiệt trong phạm vi 8,6 –
15,2%, trung bình 11,2%.
3.2. Tính chất cơ học
Chỉ tiêu cơ học của song mây chủ yếu là cường độ kéo và cường độ nén.
Thường cường độ kéo lớn hơn cường độ nén khoảng 10 lần.
Mẫu thử nén là cả đoạn thân có chiều dài bằng 3 – 4 lần đường kính.
Cường độ ép dọc trung bình của các loài song mây trong phạm vi 16,6 – 38,2
N/mm
2
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
7
Khả năng chịu lực của song mây bị ảnh hưởng lớn bởi độ ẩm và khối
lượng thể tích. Độ ẩm tăng làm giảm khả năng chịu lực của song mây. Khối
lượng thể tích tăng thì khả năng chịu lực của song mây cũng tăng.
3.3. Tính chất hoá học
Thành phần hóa học chủ yếu của thân mây là cellulose, hemicellulose, các
chất chiết suất và tro, ; thành phần thứ yếu gồm nhựa, tannin, sáp, và các muối
vô cơ. Pentozan là thành phần chủ yếu (80 – 90%) của hemicellulose. Chất chiết
suất hầu hết nằm trong ruột tế bào và một phần trong các lỗ thông ngang đã ngăn
cản khả năng thẩm thấu dịch thể. Điều này đã gây khó khăn cho quá trình xử lí

hóa chất bảo quản mây. Silic là thành phần chính trong tro; silic hiện là vấn đề
lớn cho quá trình chế biến mây. Hàm lượng silic cao có ảnh hưởng xấu đến quá
trình cắt gọt và khả năng dán dính nhưng lại có tác dụng tốt trong việc hạn chế
sinh vật hại song mây. Hàm lượng silic trong thân mây thường lớn hơn trong gỗ,
và hầu hết nó nằm ở phần biểu bì. Hàm lượng tinh bột trong thân cao có ảnh
hưởng xấu đến độ bền tự nhiên. Hàm lượng tinh bột trong mây cao hơn gỗ, nên
nó dễ bị nấm mốc xấm nhập. Hàm lượng đường và tinh bột thay đổi theo mùa và
tuổi, vì thế, trong thực tế chúng ta cần xem xét mùa và tuổi khai thác nhằm điều
chỉnh lượng đường và tinh bột trong thân mây.
Căn cứ vào cấu tạo và tính chất của các loài, người ta đã sử dụng làm
nguyên liệu sản xuất các sản phẩm khác nhau như Bảng 1.2.
Bảng 1.2. Đặc điểm và công dụng của một số loài mây thương mại của Việt Nam
TT
Loài mây
Đặc điểm
Công dụng
1
Mây nếp (mây tắt)
(Calamus
tetradactylus)
Thân nhỏ (đường kính 0,8 –
1,2 cm), chiều dài thân 10 –
15 m hoặc lớn hơn, chiều
dài lóng 15 – 40 cm, thân
dẻo dai, màu trắng ngà, dễ
chẻ.
Đồ thủ công mỹ
nghệ, rổ rá và đồ
mộc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

8
2
M©y n-íc (Calamus
ceratophorus)

Thân có đường kính 1 – 2
cm, dài 20 – 30 m, màu
trắng, dẻo dai, bề mặt nhẵn
và bóng, chiều dài lóng 8 –
12 cm
Đồ thủ công mỹ
nghệ, rổ rá và đồ
mộc
3
Mây đắng
(Calamus walkeri
Hance )
Thân có đường kính 1 – 2
cm, dài 20 – 30 m, màu
trắng, dẻo dai, bề mặt nhẵn
và bóng,chiều dài lóng 6 –
10 cm
Không dùng làm đồ
thủ công mỹ nghệ,
mà chủ yếu dùng làm
dây treo.
4
Mây hèo
(C.rhabdocladus
Burret)

Thân có đường kính 3- 5
cm, dài 15-20m, chiều dài
lóng 10-20 cm, màu trắng,
dẻo hơi cứng, có thể uốn
cong
Thân dùng làm
khung của các đồ thủ
công mỹ nghệ
5
Song mật
(Calamus
platyacanthus)
Thân lớn (đường kính 4 – 6
cm), dài 20 – 30 m thậm chí
dài tới 100 m, chiều dài
lóng 8 – 25 cm, thân dẻo
dai, màu kem và rất bền tự
nhiên
Chủ yếu dùng làm
đồ mộc, dây neo tàu
thuyền, dây vận
xuất gỗ và dây treo
cầu
6
Song đá
(Calamus rudentrum)
Thân lớn (đường kính 2,5 –
4 cm), chiều dài lóng 40
cm, bề mặt nhẵn bóng,
nhưng các bó mạch lớn và

thưa, thân khó uốn cong.
Thân thường được
che nan đan rổ rá và
mặt ghế
7
Song bột
(Calamus poilanei)
Thân lớn (đầu nhỏ có đường
kính 4 – 6 cm), chiều dài
lóng 20 – 40 cm, bề mặt có
màu trắng, nhẵn và bóng,
thân dẻo dai và dễ uốn
Thân dùng làm
khung của các đồ
mộc cao cấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
9

Ảnh 4. Một số sản phẩm làm từ song mây
III. Biện pháp kỹ thuật
1. Công tác chuẩn bị
1.1. Tiêu chuẩn cây khai thác
+ Tiêu chuẩn chung
– Tuổi thu hoạch của song mây ở độ tuổi 5 – 7, Nhìn vào bụi mây, cây có
các bẹ lá bao thân có mầu xanh lục, mặt bẹ có gai dẹt, khi bẹ lá già rụng đi là cây
có thể khai thác. Thân dài hơn 9 m ( kể cả ngọn). Đối với các bụi mây có dưới 6
cây không được khai thác.
– Số cây khai thác tuỳ mức độ sinh trưởng và điều kiện sinh thái của mỗi

vùng mà quyết định số cây khai thác trong một kỳ khai thác, số cây khai thác là
cây có đủ chiều dài chiếm 1/5 đến 2/3 số cây có trong bụi đối với rừng sản xuất
là rừng tự nhiên và 1/3 số cây trong bụi đối với rừng phòng hộ là rừng tự nhiên.
+ Đối với mây trồng ở trong vườn rừng/trang trại
– Đối với song mây khai thác độ dài vút ngọn 9 – 11m sẽ đảm bảo chất
lượng hàng hoá, và không ảnh hưởng tới năng suất.
– Mây Hèo cây khai thác có độ dài vút ngọn 12 m
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
10
+ Đối với song mây trong rừng được giao nhận khoán bảo vệ (Rừng phòng hộ
và rừng sản xuât là rừng tự nhiên)
– Đối với song mây có độ dài vút ngọn cần đạt >7m vừa đảm bảo chất
lượng thương phẩm và không ảnh hưởng tới năng suất
– Mây Hèo có độ dài vút ngọn đạt 15 m
1.2. Chuẩn bị hiện trường
+ Tiến hành khảo sát và đánh giá trữ lượng có thể khai thác
Căn cứ vào nhu cầu thị trường về số lượng, đặc điểm nguyên liệu (đoạn,
sợi), chất lượng cũng như giá cả cho nguyên liệu mà chủ rừng sẽ quyết định số
lượng cần khai thác.
Trước khi khai thác cần tiến hành khảo sát và đánh giá sản lượng có thể khai
thác theo các nội dung sau:
– Xác định loài
– Chọn và qui hoạch khu, cây lấy hạt làm giống
– Có bao nhiêu cây trong 1 bụi và trong 1 ha rừng tự nhiên nhận giao
khoán bảo vệ đạt đường kính và chiều dài khai thác.
– Lập kế hoạch khai thác: thời gian khai thác và nhu cầu nhân lực cho khai
thác dự tính theo định mức 60-100 kg cho một người /ngày ( đối với rừng mây
trồng thuần loại hay rừng đã trồng bổ sung làm giàu bằng mây) tùy thuộc vào
mật độ bụi và số cây có thể khai thác trên 1 ha.
+ Thời gian khai thác

Song mây có lượng hydratcacbon thay đổi theo mùa. Nhìn chung có thể
khai thác quanh năm nhưng nhiều nhất vào các tháng 1 – 4 và tháng 10 -12
Căn cứ vào nhu cầu nguyên liệu của các doanh nghiệp và thời gian khai
thác không làm ảnh hưởng tới sinh trưởng của các cây bên cạnh trong khóm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
11
song – mây và khai thác trong thời gian song mây có chất lượng tốt nhất. Thông
thường Mây được khai thác 1 năm 2 lần.
Thời gian khai thác song mây ở các vùng/ miền khác nhau:
– Đối với miền Bắc: Khai thác song mây từ tháng 1- 4 và tháng 9 – 12
dương lịch vì miền Bắc từ tháng 5 đến tháng 9 dương lịch chịu ảnh hưởng của
gió Tây (gió Lào) nắng nóng khô hanh, dễ gây cháy rừng.
– Đối với miền Trung và Nam: Khai thác song mây từ tháng 1 – 7 dương
lịch, và từ tháng 10 – 12 dưong lịch, vì tháng 7 -10 là mùa nắng nóng khô hanh
dễ gây cháy rừng.
– Không khai thác trong mùa ra hoa, kết quả của mây song (từ tháng 6 – 10).
-Thường chia vùng khai thác thành những khoảnh khác nhau để chia luân
kỳ khai thác và chọn một khoảnh có mật độ lớn để thu hái hạt giống.
1.3. Chuẩn bị dụng cụ
– Mây trồng trong vườn, trang trại, dùng dao có cán dài 50-60cm cả lưỡi
70-80cm theo hình vẽ dưới đây.
– Dao khai thác trong rừng tự nhiên có cán ngắn 30 – 40 cm
Dụng cụ: + Dao/ Rựa (tiếng miền Trung)
+ Liềm: có cán dài từ 3,5 – 4m cả lưỡi.

Hình 3. Dụng cụ khai thác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
12
Tác dụng của liềm để cắt những tay leo và cành mây có gai ở tầm cao để thuận
lợi cho rút sợi mây khỏi bụi mây.

kèm theo bộ đá mài chuyên dùng để mài dụng cụ khai thác song mây.
+ Bao tay bằng vải dày, để bảo vệ chân tay khỏi bị gai mây cào xước khi khai
thác. Trang thiết bị này có bán tại cửa hàng dụng cụ bảo hộ lao động.
2. Nội dung thiết kế
2.1. Phân lô, khoảnh
Khi khai thác cần thiết kế phân lô mỗi lô khoảng 1.000m
2
. Các lối đi nên
đủ rộng để tiện lợi cho vận chuyển và đi lại chăm sóc, hệ thống lối đi chính và
phụ.
2.2. Tính sản lượng và hiệu quả
– Tính sản lượng bằng cách đo đường kính trung bình thân, chiều dài cây
và số cây trong bụi theo lô
IV. Kỹ thuật khai thác, chế biến, bảo quản và tẩy trắng
1. Kỹ thuật khai thác
Do song mây thường sống thành từng bụi, thên leo cao có khi tới 20-30m,
nên khai thác song mây đôi khi rất nguy hiểm vì thường làm rơi những cành khô
khi kéo giật sợi song mây. Quá trình này cũng làm gẫy ngọn các cây bên cạnh,
nếu cây khai thác còn bị vướng vào tán rừng và người thu lượm cố gắng trèo lên
cây bên cạnh để kéo chúng xuống. Những thân cây trưởng thành được chặt sát
gốc, kéo rút sợi mây ra khỏi bụi, dóc bỏ những bẹ lá đầy gai. Chặt bỏ phần thân
còn non ở phía ngọn, cắt những thân cây thành từng đoạn 4-5 m với loại mây có
đường kính lớn và từng đoạn dài 6 -7 m đối với mây có đường kính nhỏ. Sau đó,
những đoạn mây được cuộn lại mang ra khỏi rừng và chuyển về nơi chế biến.
Với những loại mây có đường kính nhỏ thì vận chuyển dễ dàng hơn bằng cách
cuộn lại thành vòng có đường kính 50 – 60cm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
13
Ảnh 6: Khai thác mây nước
Trước khi khai thác cần phát dọn xung quanh bụi mây có cây khai thác. Phát

dọn toàn bộ cây bụi và dây leo, trừ mây con tái sinh xung quanh bụi mây, chiều
rộng diện tích cần phát dọn có bán kính 0,5m. Sau đó cắt lá già, chặt tay leo,
cành lá trong bụi từ chiều cao 1,5 m trở xuống.
+ Kỹ thuật khai thác
– Sau khi chọn cây khai thác, tiến hành khai thác theo các bước sau:

Ảnh 5. Khai thác song
– Chặt tay leo, cành lá bằng dao và liềm
Dùng dao như hình vẽ để chặt gốc mây, chiều cao chỗ chặt cách mặt đất 15 –
20cm.
– Rút cây và bóc bẹ lá.
Dựa vào đặc điểm thân mây mềm và dễ uốn để tách bóc bẹ lá mây. Sau khi chặt
tiến hành bóc bẹ theo hai cách:
+ Rút cây mây ra khỏi bụi, bóc bẹ từ ngọn xuống gốc (nhanh nhưng sợi mây
không sạch bẹ)
+ Rút dần cây mây ra khỏi bụi, rút đến đâu bóc bệ đến đấy. Bẻ cong từng
đoạn mây từ gốc lên đến hết cây mây để tách bẹ lá mây. Theo cách này chậm
hơn nhưng sợi mây sạch bẹ.
– Phát ngọn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
14
Cây mây khai thác được cắt bỏ ngọn, chiều dài ngọn cắt bỏ từ 50 – 70cm
tương đương đến 5 – 7 đốt hay 5 – 7 lá tính từ ngọn. không nên để ngọn ngắn quá
vì phần ngọn mây non, chất lượng mây kém, ảnh hưởng tới sản phẩm hàng mây
tre đan. Bẹ, ngọn được chặt thành các đoạn ngắn vun đắp vào xung quanh bụi
mây vừa để tạo mùn và giữ ẩm cho đất.
– Thu gom sợi mây: cuộn thành từng cuộn hay bó thành từng bó để dễ vận
chuyển ra khỏi rừng và chuyển về nơi thu gom.

Ảnh 7. Rút sợi mây Ảnh 8. Thu gom, vận chuyển đến nơi chế biến

2. Kỹ thuật bảo quản và tẩy trắng
2.1. Các phương pháp bảo quản
2.1.1.Bảo quản song mây theo phương pháp cổ truyền
* Ngâm trong nước ao, hồ: Từ thủa xa xưa người ta đã biết ngâm gỗ, tre
xuống ao, hồ hoặc ngâm trong bùn lầy, thời gian ngâm kéo dài từ 1 đến 2 tháng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
15
để giảm hàm lượng đường trong vật liệu, hạn chế được mục và mối mọt. Phương
pháp này được áp dụng cho song mây trong một số trường hợp như làm mềm
dẻo vật liệu, tránh nấm mốc, sử dụng làm vật dụng cụ trong gia đình ( dây buộc,
rổ, rá, quang gánh…)
* Hun khói
Theo kinh nghiệm cổ truyền ở Việt Nam, sản phẩm từ song mây hoặc tre
nứa sau khi được gác lên mái bếp để hun khói dùng sẽ tốt hơn. Khói bếp mang
nhiệt làm song mây khô nhanh, tránh được nấm mốc, đồng thời lớp khói bám
trên bề mặt sản phẩm tạo thành lớp bồ hóng có thành phần hóa học tương tự như
sản phẩm dầu nhựa khi sản xuất than gỗ, phòng được nấm mốc và mọt. Phương
pháp này thích hợp để bảo quản song mây để làm một số đồ gia dụng nhỏ ở các
vùng nông thôn.
* Bảo quản song mây bằng nước vôi
Bề mặt của nan mây, phên, các mặt cắt, đốt cành và các vị trí thịt song
mây lộ ra ngoài được quét một lớp nước vôi để bảo vệ song mây chống lại sự
xâm nhập của nấm và mọt. Phương pháp này rất dễ thực hiện, các gia đình tự
thao tác song hiệu quả không cao nếu vật dụng sử dụng ngoài trời dễ bị rửa trôi
lớp bảo vệ do nước mưa.
Tóm lại, các phương pháp bảo quản song mây cổ truyền vẫn đang được
áp dụng tại các hộ gia đình. Trong những điều kiện sử dụng quy mô hộ gia đình,
các biện pháp bảo quản này đã phát huy được những tác dụng tích cực, góp phần
hạn chế sự phá hoại của các sinh vật như nấm mốc, mọt, mối. Tuy nhiên các

phương pháp cổ truyền còn có hạn chế về các mặt như sau:
– Hiệu quả bảo quản không triệt để và cần thời gian dài chỉ có tác dụng
chống mọt và nấm mốc song không chống được mối vì thức ăn của mối là
xenluloza.
– Thời gian tiến hành bảo quản dài không đáp ứng đủ nguyên liệu cho chế
biến công nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
16
– Làm thay đổi màu sắc của sợi mây trắng thành đen và vàng, do ngâm
hoặc dùng nước vôi và hun khói.
Để khắc phục nhược điểm này, trong sản xuất công nghiệp các phương
pháp bảo quản sau được áp dụng.
2.1.2. Bảo quản song mây trong sản xuất công nghiệp
Bảo quản song mây gồm: Bảo quản song mây sau khai thác (đoạn/sợi);
bảo quản sơi mây chẻ, tuốt; bảo quản sản phẩm mây đan, mây tre đan.
a/ B¶o qu¶n s¬ bé t¹i n¬i thu gom
Tại nơi thu gom mây: mây được phân loại sơ bộ theo yêu cầu của khách
hàng (theo quy cách chiều dài và đường kính). Sau đó chuyển đến nơi chế biến,
thời gian mây khai thác lưu tại nơi thu gom không quá 5-7 ngày để tránh mây
khỏi bị nấm mốc.
– Cách bảo quản.
Để mây nơi khô ráo, trên giá gỗ cao cách mặt đất từ 15 – 20cm, đậy bạt
kín tránh gió và nắng để khỏi khô hao, chống thoát nước. Cần vận chuyển song
mây đến nơi chế biến trong vòng 5-7 ngày sau khi khai thác

Ảnh 9. Luộc dầu bảo quản và làm mền mây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
17

Ảnh 10. Phơi khô sau luôc dầu
b/ Bảo quản mây nguyên liệu tại cơ sở chế biến ở dạng sợi nguyên hay đoạn
Để song mây không bị nấm mốc trong thời gian chờ chế biến, sau khi
phân loại, song mây được hong khô tự nhiên bằng cách trải đều trên sàn nhà có
mái che hoặc ngoài sân phơi (10-15 ngày). Mây sau khi đã hong khô tự nhiên
tiếp tục luộc dầu để diệt nấm mốc, vi sinh vật có sẵn trong cây mây cũng như
tránh nấm mốc sau khi chế biến. Luộc dầu có tác dụng diệt và phòng nấm mốc,
làm mềm sợi thuận lợi cho việc nạo mắt, vỏ và chẻ sợi. Cách luộc dầu được tiến
hành như sau:
+ Phương pháp luộc dầu
Bể luộc dầu được làm bằng tôn dày 5mm, có kích thước (dài, rộng, cao) 7m
x 1m x 0,8m. Bể được đặt trên lò đốt. Nhiên liệu đốt là củi hoặc phế liệu của
song mây.
Dầu được sử dụng để luộc song mây thường là dầu ma rút (Diesel) hoặc dầu hoả.
Cách luộc: Dầu được đổ vào bể luộc, sau đó xếp song mây đã được hong
khô tự nhiên vào bể và đun sôi dầu, thời gian đun khoảng 2-3 tiếng sau đó vớt
song mây, dóc mắt (thủ công hoặc bằng mấy), phơi lại trong 2-3 ngày. Song
mây đã được luộc dầu sau khi dóc mắt, hong phơi khô tự nhiên được được buộc
thành từng bó, mỗi bó khoảng 20 – 40 đoạn tuỳ theo đường kính to hay nhỏ sau
đó được xếp trên giá gỗ trong kho nguyên liệu chờ nạo vỏ, chẻ sợi. Song mây,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
18
được bó lại để trong kho không chỉ tăng hiệu quả sử dụng diện tích kho mà còn
làm cho sợi song mây được uốn thẳng.

Ảnh 11. Hiện tượng nấm mốc mây sợi chẻ Ảnh 12. Hong phơi sợi mây
c/Bảo quản mây nguyên liệu dạng sợi chẻ
Mây nguyên liệu dạng sợi chẻ, sợi tuốt, nếu không được chế biến ngay, trong
môi trường nóng ẩm dễ bị nấm mốc và côn trùng phá hại làm giảm tính chất cơ
lý sợi, làm biến màu sợi mây. Để có thể bảo quản được nguyên liệu dạng sợi dự
trữ cho sản xuất, người ta thường áp dụng các phương pháp bảo quản sau:
+ Phương pháp sấy
Mục đích của công nghệ sấy song mây là làm thay đổi, giảm độ ẩm song
mây < 12%) cho phù hợp với môi trường sử dụng và yêu cầu sản xuất sản phẩm
từ song mây.
Khi song mây được sấy khô đến độ ẩm theo yêu cầu trong sử dụng, nó
mang lại lợi ích sau:
– Tạo sự ổn định kích thước, hình dáng cho vật liệu.
– Nâng cao tính chất cơ học.
– Loại bỏ hoặc làm giảm nguy cơ bị nấm mốc (độ ẩm <20%) và côn trùng
(độ ẩm <10%) phá hoại.
– Thúc đẩy sức thẩm thấu thuốc bảo quản (độ ẩm <30%).
– Giảm chi phí vận chuyển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
19
– Nâng cao khả năng bám dính các chất sơn phủ (chất nhuộm màu, vecni,
sơn…)
Hầm sấy: Hầm sấy được xây dựng bằng gạch, có nhiều tầng để nguyên
liệu sấy, kín, cách nhiệt, điều chỉnh được nhiệt độ, độ ẩm không khí và tuần
hoàn không khí. Sợi mây được trải đều trên các tầng sấy. Nhiên liệu sấy là than,
củi, phế liệu song mây. Phương pháp sấy tốt nhất là sấy băng không khí nóng
gán tiếp ( để tránh cháy sợi mây). Sấy ở nhiệt độ 50 – 60
0
c trong thời gian sấy 4-

5 ngày độ ẩm sợi đạt 12-15
0
c.
Hầm sấy có dung tích 12 -16 m
3
, hầm sấy có 4 bộ phận chính: 1- buồng
sấy; 2- hệ thống tuần hoàn khí; 3- hệ thống điều chỉnh nhiệt độ; 4 – buồng đốt có
giá thành khoảng 4050 triệu đồng. Các lò sấy này có thể được dùng để sấy gỗ xẻ
và sấy lâm sản ngoài gỗ như song mây, tre, nứa.
Vận hành lò sấy song mây
Sấy song mây (sợi, đoạn) là việc thực hiện chế độ sấy. Chế độ sấy cho biết
tốc độ và độ ẩm thích hợp trong lò sấy nhằm đẩy nhanh quá trình thoát ẩm và
tránh khuyết tật trong quá trình sấy. Dựa vào các kỹ thuật sấy song mây ở làng
nghề sản xuất song mây Chương Mỹ – Hà Nội, một số chế độ sấy dưới đây được
đề xuất khi sấy các loài mây có đường kính lớn (Bảng 1)
Bảng 1: Chế độ sấy song mây ở Chương Mỹ – Hà Nội
TT
Nhiệt độ
khô
(
0
C)
Nhiệt độ ướt
(
0
C)
Độ ẩm mây
ban đầu
(%)
Độ ẩm mây

sau sấy
(%)
Thời gian
sấy
(Giờ)
1
67
45
95
12
106
2
84
53
76
14
78
3
80
50
92
10
86
4
75
60
105
15
96
5

78
55
86
12
90

Sau khi xếp các đoạn song mây vào trong lò sấy, đóng tất cả các cửa lò
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
20
sấy và cửa trao đổi khí rồi đốt lửa lò và bật các quạt gió. Tiếp tục đốt lò cho đến
khi nhiệt độ nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt đạt yêu cầu. Để điều chỉnh độ ẩm môi
trường không khí trong lò sấy nhờ hệ thống phun ẩm.
– Duy trì nhiệt độ nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt theo yêu cầu đã định trong
suốt quá trình sấy nhờ việc điều chỉnh nhiên liệu của lò đốt và độ ẩm không khí
trong lò sấy nhờ hệ thống phun ẩm.
– Nếu nhiệt độ nhiệt kế ướt vượt trị số đã đặt thì mở cả cửa hút và cửa nhả
khí để đạt được trị số đã đặt.
– Nếu nhiệt độ nhiệt kế ướt thấp hơn nhiệt độ đã đặt thì mở vòi phun ẩm
để ăng độ ẩm không khí trong lò sấy khi đóng kín các cửa trao đổi khí. Bổ sung
nhiên liêu cho lò đốt để tăng nhiệt độ nhiệt kế khô và nhiệt độ nhiệt kế ướt.
– Để nhanh khô cần mở các cửa hút và cửa thoát khí trong thời gian 20-30
giây ở các thời điểm cách nhau khoảng 1 giờ, đặc biệt ở giai đoạn sấy đầu. Mục
đích của việc làm này là thay thế không khí ẩm bằng không khí mới trong buồng
sấy. Tốc độ sấy sẽ khá chậm nếu không khí trong lò sấy hoàn toàn bão hoà nước.
– Ở giai đoạn cuối của quá trình sấy, cần mở các cửa trao đổi khí trong
thời gian ngắn
– Khi đạt độ ẩm cuối cùng, mở ngay tất cả các cửa trao đổi khí. Dừng cấp
nhiên liệu cho lò đốt và đóng cửa để tắt lửa.
– Để các quạt gió hoạt động cho đến khi nhiệt độ hạ thấp trước khi ra lò.
Việc đặt và sử dụng chế độ sấy không đúng sẽ gây ra hiện tượng biến hình

và nứt trên bề mặt các sợi mây. Với các loài mây có đường kính nhỏ thì mức
chênh lệch nhiệt độ nhiệt kế khô và nhiệt độ nhiệt kế ướt cần đặt nhỏ hơn nhằm
tránh các khuyết tật dạn bề mặt, cứng và dòn sợi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
21

Ảnh 13. Sơi mây sau khi sấy, Bảo quản trong kho
+ Phương pháp ngâm tẩm chế phẩm bảo quản
Như đã trình bầy ở trên, luộc dầu và sấy không chỉ làm mêm sợi mây mà
còn có tác dụng diệt và phòng chống nấm mốc. Trong sản xuất phương pháp
ngâm tẩm chế phẩm bảo quản cũng được áp dụng.
Khi song mây được đưa vào ngâm trong dung dịch hóa chất, thuốc được
thấm vào vật liệu để diệt và ngăn ngừa nấm mốc, côn trùng phát triển. Theo
phương pháp này, trang thiết bị, kỹ thuật đơn giản, tiện lợi dễ áp dụng, phù hợp
trong thực tế sản xuất.
+ Tiêu chí lựa chọn thuốc bảo quản song mây
Các hoá chất được dùng để phòng diệt và hạn chế nấm mốc và côn trùng
phá hoại cho gỗ và các lâm sản ngoài gỗ như song mây, tre nứa phải đáp ứng
các tiêu chí sau:
– Ổn định, có tác dụng lâu dài, không được biến chất và không biến thành
hợp chất khác mất tính sát trùng, trừ nấm mốc khi tẩm song mây
– Bền, ít bị rửa trôi hoặc bị phân hủy bởi ánh sáng, không khí, nhiệt độ cao
– Có khả năng ngấm sâu vào bên trong, dễ kiểm tra độ thấm sâu.
– Không làm giảm cường độ cơ lý và không làm tăng tính năng dễ cháy
của song mây.
– Không có mùi, màu khó chịu kéo dài sau thời gian cách ly, khi dùng
trong nhà và nơi công cộng, đặc biệt là không ảnh hưởng đến sức khoẻ con
nguời và môi trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

22
– Rẻ tiền, dễ áp dùng
Các loại thuốc bảo quản
Trong thực tế có rất ít loại chế phẩm hóa học đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
trên, song nhiều loại chế phẩm được dùng làm thuốc bảo quản lâm sản nói chung
và song mây nói riêng là do các chế phẩm đó đã đạt được một số yêu cầu quan
trọng phù hợp với điều kiện sử dụng ở nước ta. Dựa vào đặc điểm và hiệu lực
của từng loại thuốc, người ta chia thành các dạng thuốc khác nhau:
– Dạng thuốc muối
Là những loại thuốc bảo quản song mây tan trong nước có thành phần là
các muối cô vơ.
– Dạng thuốc dầu
Là những loại thuốc có thành phần là những chất hữu cơ, không tan trong
nước mà chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như xăng, dầu, cồn …
– Dạng thuốc nhũ
Là các loại thuốc có thành phần hoạt chất là các chất hữu cơ, tan trong
dung môi hữu cơ, không tan trong nước nhưng được nhũ hóa để có thể hòa được
với nước cho dễ sử dụng.
Thuốc bảo quản lâm sản nói chung và song mây nói riêng hiện nay được
Cục bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý, các loại
thuốc chứa thành phần hóa chất có khả năng gây độc hại cao cho con người và
môi trường sẽ bị cấm sử dụng như thuốc: LN
2
, LN
3
, PBB, CMM, do chứa thành
phần pentachlorphenol và pentachlorophennat natri. Hiện nay một số loại thuốc
có nguồn gốc hóa học (LN
5
), nguồn gốc thực vật hoặc vi sinh vật (Chế phẩm dầu

vỏ hạt điều), chế phẩm Dimez có hiệu lực phòng chống sinh vật. Trong danh
mục thuốc bảo quản năm 2004 của Cục bảo vệ thực vật cho phép sử dụng một số
loại thuốc bảo quản như sau: Thuốc XM
5
, LN
5
, Cislin, Dimez, PMC.
Các loại thuốc này có thể mua được ở các trung tâm phòng trừ mối và bảo
quản lâm sản trên toàn quốc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
23
Hiện nay, các loại thuốc XM
5
, LN
5
, Cislin đang được các cơ sở sản xuất
sử dụng để bảo quản hàng thủ công mỹ nghệ và phòng trừ sinh vật hại lâm sản,
Thuốc XM
5

Thuốc XM
5
là dạng thuốc muối vô cơ hòa tan trong nước. Thành phần
chính của thuốc gồm có: CuSO
4
.5H
2
O + K
2
Cr

2
O
7
. Độ PH của thuốc từ 5,5 – 6,0
khả năng hòa tan trong nước lạnh 0
o
c khoảng 31,6%. Dung tích thuốc có màu
vàng nâu. Thuốc có tác dụng phòng nấm mốc, nấm mục và các loại côn trùng hại
lâm sản nói chung. Do vậy, thuốc XM
5
, phù hợp để bảo quản song mây sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ và tre, gỗ dùng trong xây dựng. Nhược điểm của thuốc là
làm cho sản phẩm có màu vàng rơm.
Thuốc LN
5

Thuốc LN
5
là dạng muối vô cơ hòa tan trong nước. Thành phần chính của
thuốc gồm có: ZnSO
4
.7H
2
O + NaF. Thuốc dạng tinh thể màu trắng, ở nhiệt
thườnghòa tan 83%. Khi ngâm tẩm thuốc không làm thay đổi màu sắc song mây,
thuốc không có mùi, không mẫn cảm với da khi tiếp xúc. Thuốc có tác dụng
phòng nấm mốc, nấm mục và các loại côn trùng hại lâm sản nói chung. Do vậy,
thuốc LN
5
phù hợp để bảo quản song mây để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ,

bởi thuốc có ưu điểm không làm biến màu nguyên liệu.
Thuốc Cislin
Thuốc Cislin: Thành phần hóa học là Deltamethrin 98%. Đây là loại
thuốc nhập nội vào Việt Nam do hãng Bayer Crop Scienec sản xuất, được nhập
và phân phối vào Việt Nam do hãng Bayer VietNam Ltd (BVL). Thuốc dạng dầu,
sử dụng dung môi xăng, dầu để hòa tan trước khi xử lý nguyên vật liệu. Thuốc
sử dụng để phun, nhúng, quét bảo quản bổ xung nguyên vật liệu tại các vị trí cưa
cắt gia công chế biến.
Các cách xử lý bảo quản song mây bằng chế phẩm LN
5

1/Chuẩn bị dung dịch thuốc bảo quản ( Theo hướng dẫn sử dụng thuốc)
Song mây ở dạng nguyên liệu sợi hay sản phẩm đều có thể được bảo quản
tính những năm gần đây, mỗi năm khai thác khoảng chừng 15.000 tấn mây, song. Giátrị mà nguồn tài nguyên này mang lại trung bình mỗi năm khoảng chừng 100 – 110 tỷSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnđồng. Cả nước năm 2007 có trên 40 Công ty và 713 làng nghề chế biến songmây và mây tre đan, tập trung chuyên sâu đa phần ở những tỉnh Đồng Nai, Tỉnh Bình Định, QuảngNam, Hà Nam, Hà Tây và Tỉnh Thái Bình, TP. Hà Nội. Nhu cầu về nguyên vật liệu song mâycủa ngành sản xuất mẫu sản phẩm mây, tre đan trong những năm tới ngày càng tăng ( dự báo khoảng chừng 30.000 – 40.000 tấn mây song / năm trong đó cần 22.000 tấnmây / năm ). Thành phần hóa học đa phần của thân mây là cellulose, hemicellulose vàlignin, nên dễ bị nấm mốc và côn trùng nhỏ mối mọt phá hại làm giảm chất lượng. Sau khi khai thác nếu chưa chế biến kịp thời song mây thường bị nấm mốc, côntrùng làm biến màu, giảm chất lượng và hiệu suất cao sử dụng. Song mây luôn có thân đặc, dẻo dai, dễ uốn và mặt phẳng bóng đẹp. Từ nhữngđặc tính quí này, tích hợp với những văn minh của khoa học kĩ thuật trong lĩnh vựcchế biến song mây, đã biến song mây trở thành nguồn nguyên vật liệu quantrọng trong công nghiệp, nông nghiệp, kiến thiết xây dựng và kiến trúc. Song mây có thểlàm rổ rá, dây buộc, bàn, ghế, cầu treo, Thật khó hoàn toàn có thể kể hết hiệu quả củasong mây, song mây đã trở thành một phần loại sản phẩm văn hoá của một số ít nướcchâu Á. Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng hài hòa và hợp lý nguồn tài nguyên này đượcđặt ra như một yếu tố quyết định hành động sự sống sót của những loại sản phẩm có giá trị văn hóa truyền thống, điều kiện kèm theo sống còn của những cơ sở chế biến. I. Quy định chung1. Thuật ngữ và khái niệm – Bảo quản song mây : là kỹ thuật tác động ảnh hưởng vào song mây nhằm mục đích phòngngừa những tác động ảnh hưởng có hại của thiên nhiên và môi trường và vi sinh vật bằng những giải pháp kỹthuật như : hong phơi, sấy hoặc bằng cách tẩm vào song mây những chất hoá họcthích hợp có tính năng phòng chống nấm mốc, côn trùng nhỏ như mối, mọt, nấm … hoặc bằng cách xông khói, xông lưu huỳnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn- Bảo quản song mây không dùng hóa chất : Bảo quản lâm sản nói chungvà song mây nói riêng không dùng hoá chất mà vẫn hạn chế rủi ro tiềm ẩn nấm mốcvà côn trùng nhỏ phá hại là kỹ thuật sấy, dòng điện cao tầnSấy là quy trình làm giảm ẩm trong song mây bằng cách làm nước trongsong mây bay hơi. Hàm lượng nước chứa trong song mây được đặc trưng bằngđộ ẩm – Bảo quản song mây bằng hóa chất : Các chiêu thức dữ gìn và bảo vệ gỗ, trevà song mây bằng chất hóa học có công dụng diệt và ức chế sự tăng trưởng của nấmmốc, côn trùng nhỏ. 2. Phạm vi kiểm soát và điều chỉnh. Kỹ thuật này hướng dẫn kỹ thuật khai thác bền vững và kiên cố song mây trong khaithác chính, khai thác tận dụng, tận thu trong rừng phòng hộ là rừng tự nhiên vàtrong vườn rừng, trang trại ; kỹ thuật dữ gìn và bảo vệ và tẩy trắng song mây cho những cơsở sản xuất chế biến song mây3. Đối tượng áp dụngHướng dẫn kỹ thuật khai thác, dữ gìn và bảo vệ và tẩy trắng song mây chỉ đượcáp dụng hiệu suất cao so với những khu rừng đã có chủ rừng, những cơ sở chế biến songmây được pháp lý thừa nhận, gồm có : Các tổ chức triển khai, hộ mái ấm gia đình, cá thể, hội đồng dân cư thôn / bản ( gọi chunglà chủ rừng ) được Nhà nước giao đất, giao rừng để trồng rừng, quản trị và bảo vệrừng, có hoạt động giải trí sản xuất chế biến kinh doanh thương mại lâm sản song mây. 4. Nội dung kỹ thuật khai thác, dữ gìn và bảo vệ và tẩy trắng song mây – Hướng dẫn kỹ thuật khai thác song mây – Kinh nghiệm về kỹ thuật dữ gìn và bảo vệ mây nguyên vật liệu ( đoạn, sợi ) – Kỹ thuật tẩy trắng – Kỹ thuật chế biến và tạo màu cho sản phẩmSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnII. Cơ sở cho giải pháp kỹ thuật1. Phân bố song mây ở Việt NamSong mây phân bổ chủ yêu ở rừng lá rộng thường xanh, ẩm, núi thấp vàtrung bình do đặc thù sinh thái xanh của song mây ưa ánh sáng mạnh, nên dưới tántừng nguyên sinh có rất ít, chỉ ở ven sông suối hay những khoảng trống trong rừng. Ở rừng thứ sinh độ tàn che 0,4 – 0,5. Song – mây mọc và tăng trưởng mạnhvừa nhiều mẫu mã về loài vừa nhiều về số lượng thành viên. Về độ cao : song, mây ở Nước Ta phân bổ hầu hết ở đai dưới 700 m. Ở độcao trên 700 m chỉ thích hợp với những loài có kích cỡ lớn như song bột, songmật, song đá, song voi. mây hèo. Loài kích cỡ nhỏ ( đường kính thân  2 cm ) gồm : Mây nếp ( Calamus tetradactylus Hance. ), Mây nước ( Calamusceratophorus ), Mây đắng ( Calamus walkeri Hance ) Ảnh 1. Trồng mây dưới tán rừng thứ sinh ( Tuyên Hóa Quảng Bình ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnẢnh 2 : Trồng mây làm hàng rào Ảnh 3 Mây nếp ra quả2. Đặc điểm cấu tạoCũng giống với tre, song mây chỉ có mô phân sinh ngọn nên quy trình sinhtrưởng chỉ giúp thân dài ra, chúng không có mô phân sinh thứ cấp nên đườngkính cây non và cây già gần như nhau. Thân mây đặc gồm nhiều lóng, chiều dàilóng tăng dần từ gốc đến ngọn. Thân mây khi còn non được bao kín bởi những bẹ lá mang nhiều gai nhọn ; theo tuổi tăng trưởng của thân, những lá ở phía gốc lụi dần, bẹ lá bong và rơi rụng, chỉ còn lại thân mây tròn nhẵn. Thân mây có đường kính biến hóa từ vài milimét đến 100 milimét hoặc lớnhơn. Thân mây dài nhất đạt tới 175 m ( Burkill, 1935 ). Nếu không khai thácthường thân mây hoàn toàn có thể dài tới 100 m. Đường kính thân mây không tăng lên theotuổi. Tuy nhiên, ở một số ít loài cũng có sự biến hóa về đường kính dọc theo chiềudài của thân, phía gốc thường phình to hơn và giảm dần về phía ngọn. Đườngkính thường đạt tối đa khi mây đạt tuổi trưởng thành. Đường kính cũng có thểthay đổi giữa những lóng mang cụm hoa và những lóng không mang cụm hoa. Những lóng mang cụm hoa thường có đường kính nhỏ hơn. Hầu hết những loài mâyđều có thân hình tròn hoặc gần tròn. Trên mặt cắt ngang thân mây hoàn toàn có thể chialàm ba phần biểu bì, thịt và ruột. Biểu bì là phần ngoài cùng, chứa nhiều cutin. Phần thịt nằm sát biểu bì chiếm 1/3 đến 1/4 nửa đường kính thân, những bó mạch nằm sátSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnnhau, kích cỡ bó mạch nhỏ, tỷ lệ cao, vì vậy phần thịt rất dẻo dai. Phần ruộtnằm giữa thân, những bó mạch có kích cỡ lớn và tỷ lệ thấp nên phần ruộtthường xốp, dòn. 3. Tính chất3. 1. Tính chất vật líĐộ ẩm song mây tươi tăng từ gốc lên ngọn, phần gốc có nhiệt độ 60 – 116 %, phần ngọn nhiệt độ hoàn toàn có thể đạt 144 – 154 %. Phần mắt có nhiệt độ cao hơn phần lóng. Khối lượng thể tích giảm từ gốc lên ngọn. Khối lượng thể tích của phầnmắt cũng khác phần lóng. Đoạn gốc có khối lượng thể tích trung bình của mắt vàphần lóng tương ứng là 0,61 g / cmvà 0,68 g / cm, trong khi đó đoạn ngọn cókhối lượng thể tích trung bình của mắt và lóng tương ứng là 0,40 g / cmvà 0,45 g / cmTỉ lệ co rút chiều dọc thớ từ trạng thái tươi đến nhiệt độ 15 % dịch chuyển từ0, 25 – 0,64 %, trung bình 0,43 % ; tỉ lệ co rút dọc thớ từ trạng thái tươi đến khôkiệt trong khoanh vùng phạm vi 0,86 – 1,47 %, trung bình 1,30 %. Tỉ lệ co rút đường kính từ trạng thái tươi đến nhiệt độ 15 % trong phạm vi3, 46 – 7,56 %, trung bình 5,14 % ; tỉ lệ co rút đường kính từ trạng thái tươi đến khôkiệt trong khoanh vùng phạm vi 8,37 – 13,73 %. Tỉ lệ co rút thể tích từ trạng thái mây tươi đến khô kiệt trong khoanh vùng phạm vi 8,6 – 15,2 %, trung bình 11,2 %. 3.2. Tính chất cơ họcChỉ tiêu cơ học của song mây đa phần là cường độ kéo và cường độ nén. Thường cường độ kéo lớn hơn cường độ nén khoảng chừng 10 lần. Mẫu thử nén là cả đoạn thân có chiều dài bằng 3 – 4 lần đường kính. Cường độ ép dọc trung bình của những loài song mây trong khoanh vùng phạm vi 16,6 – 38,2 N / mmSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnKhả năng chịu lực của song mây bị ảnh hưởng tác động lớn bởi nhiệt độ và khốilượng thể tích. Độ ẩm tăng làm giảm năng lực chịu lực của song mây. Khốilượng thể tích tăng thì năng lực chịu lực của song mây cũng tăng. 3.3. Tính chất hoá họcThành phần hóa học đa phần của thân mây là cellulose, hemicellulose, cácchất chiết suất và tro, ; thành phần thứ yếu gồm nhựa, tannin, sáp, và những muốivô cơ. Pentozan là thành phần hầu hết ( 80 – 90 % ) của hemicellulose. Chất chiếtsuất hầu hết nằm trong ruột tế bào và một phần trong những lỗ thông ngang đã ngăncản năng lực thẩm thấu dịch thể. Điều này đã gây khó khăn vất vả cho quy trình xử líhóa chất dữ gìn và bảo vệ mây. Silic là thành phần chính trong tro ; silic hiện là vấn đềlớn cho quy trình chế biến mây. Hàm lượng silic cao có tác động ảnh hưởng xấu đến quátrình cắt gọt và năng lực dán dính nhưng lại có công dụng tốt trong việc hạn chếsinh vật hại song mây. Hàm lượng silic trong thân mây thường lớn hơn trong gỗ, và hầu hết nó nằm ở phần biểu bì. Hàm lượng tinh bột trong thân cao có ảnhhưởng xấu đến độ bền tự nhiên. Hàm lượng tinh bột trong mây cao hơn gỗ, nênnó dễ bị nấm mốc xấm nhập. Hàm lượng đường và tinh bột biến hóa theo mùa vàtuổi, cho nên vì thế, trong trong thực tiễn tất cả chúng ta cần xem xét mùa và tuổi khai thác nhằm mục đích điềuchỉnh lượng đường và tinh bột trong thân mây. Căn cứ vào cấu trúc và đặc thù của những loài, người ta đã sử dụng làmnguyên liệu sản xuất những loại sản phẩm khác nhau như Bảng 1.2. Bảng 1.2. Đặc điểm và hiệu quả của 1 số ít loài mây thương mại của Việt NamTTLoài mâyĐặc điểmCông dụngMây nếp ( mây tắt ) ( Calamustetradactylus ) Thân nhỏ ( đường kính 0,8 – 1,2 cm ), chiều dài thân 10 – 15 m hoặc lớn hơn, chiềudài lóng 15 – 40 cm, thândẻo dai, màu trắng ngà, dễchẻ. Đồ thủ công bằng tay mỹnghệ, rổ rá và đồmộcSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnM©y n-íc ( Calamusceratophorus ) Thân có đường kính 1 – 2 cm, dài 20 – 30 m, màutrắng, dẻo dai, mặt phẳng nhẵnvà bóng, chiều dài lóng 8 – 12 cmĐồ bằng tay thủ công mỹnghệ, rổ rá và đồmộcMây đắng ( Calamus walkeriHance ) Thân có đường kính 1 – 2 cm, dài 20 – 30 m, màutrắng, dẻo dai, mặt phẳng nhẵnvà bóng, chiều dài lóng 6 – 10 cmKhông dùng làm đồthủ công mỹ nghệ, mà hầu hết dùng làmdây treo. Mây hèo ( C.rhabdocladusBurret ) Thân có đường kính 3 – 5 cm, dài 15-20 m, chiều dàilóng 10-20 cm, màu trắng, dẻo hơi cứng, hoàn toàn có thể uốncongThân dùng làmkhung của những đồ thủcông mỹ nghệSong mật ( Calamusplatyacanthus ) Thân lớn ( đường kính 4 – 6 cm ), dài 20 – 30 m thậm chídài tới 100 m, chiều dàilóng 8 – 25 cm, thân dẻodai, màu kem và rất bền tựnhiênChủ yếu dùng làmđồ mộc, dây neo tàuthuyền, dây vậnxuất gỗ và dây treocầuSong đá ( Calamus rudentrum ) Thân lớn ( đường kính 2,5 – 4 cm ), chiều dài lóng 40 cm, mặt phẳng nhẵn bóng, nhưng những bó mạch lớn vàthưa, thân khó uốn cong. Thân thường đượcche nan đan rổ rá vàmặt ghếSong bột ( Calamus poilanei ) Thân lớn ( đầu nhỏ có đườngkính 4 – 6 cm ), chiều dàilóng 20 – 40 cm, mặt phẳng cómàu trắng, nhẵn và bóng, thân dẻo dai và dễ uốnThân dùng làmkhung của những đồmộc hạng sang. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnẢnh 4. Một số mẫu sản phẩm làm từ song mâyIII. Biện pháp kỹ thuật1. Công tác chuẩn bị1. 1. Tiêu chuẩn cây khai thác + Tiêu chuẩn chung – Tuổi thu hoạch của song mây ở độ tuổi 5 – 7, Nhìn vào bụi mây, cây cócác bẹ lá bao thân có mầu xanh lục, mặt bẹ có gai dẹt, khi bẹ lá già rụng đi là câycó thể khai thác. Thân dài hơn 9 m ( kể cả ngọn ). Đối với những bụi mây có dưới 6 cây không được khai thác. – Số cây khai thác tuỳ mức độ sinh trưởng và điều kiện kèm theo sinh thái xanh của mỗivùng mà quyết định hành động số cây khai thác trong một kỳ khai thác, số cây khai thác làcây có đủ chiều dài chiếm 1/5 đến 2/3 số cây có trong bụi so với rừng sản xuấtlà rừng tự nhiên và 1/3 số cây trong bụi so với rừng phòng hộ là rừng tự nhiên. + Đối với mây trồng ở trong vườn rừng / trang trại – Đối với song mây khai thác độ dài vút ngọn 9 – 11 m sẽ bảo vệ chấtlượng hàng hoá, và không tác động ảnh hưởng tới hiệu suất. – Mây Hèo cây khai thác có độ dài vút ngọn 12 mSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn10+ Đối với song mây trong rừng được giao nhận khoán bảo vệ ( Rừng phòng hộvà rừng sản xuât là rừng tự nhiên ) – Đối với song mây có độ dài vút ngọn cần đạt > 7 m vừa bảo vệ chấtlượng thương phẩm và không ảnh hưởng tác động tới hiệu suất – Mây Hèo có độ dài vút ngọn đạt 15 m1. 2. Chuẩn bị hiện trường + Tiến hành khảo sát và nhìn nhận trữ lượng hoàn toàn có thể khai thácCăn cứ vào nhu yếu thị trường về số lượng, đặc thù nguyên vật liệu ( đoạn, sợi ), chất lượng cũng như giá thành cho nguyên vật liệu mà chủ rừng sẽ quyết định hành động sốlượng cần khai thác. Trước khi khai thác cần thực thi khảo sát và nhìn nhận sản lượng hoàn toàn có thể khaithác theo những nội dung sau : – Xác định loài – Chọn và qui hoạch khu, cây lấy hạt làm giống – Có bao nhiêu cây trong 1 bụi và trong 1 ha rừng tự nhiên nhận giaokhoán bảo vệ đạt đường kính và chiều dài khai thác. – Lập kế hoạch khai thác : thời hạn khai thác và nhu yếu nhân lực cho khaithác dự trù theo định mức 60-100 kg cho một người / ngày ( so với rừng mâytrồng thuần loại hay rừng đã trồng bổ trợ làm giàu bằng mây ) tùy thuộc vàomật độ bụi và số cây hoàn toàn có thể khai thác trên 1 ha. + Thời gian khai thácSong mây có lượng hydratcacbon đổi khác theo mùa. Nhìn chung có thểkhai thác quanh năm nhưng nhiều nhất vào những tháng 1 – 4 và tháng 10 – 12C ăn cứ vào nhu yếu nguyên vật liệu của những doanh nghiệp và thời hạn khaithác không làm ảnh hưởng tác động tới sinh trưởng của những cây bên cạnh trong khómSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn11song – mây và khai thác trong thời hạn song mây có chất lượng tốt nhất. Thôngthường Mây được khai thác 1 năm 2 lần. Thời gian khai thác song mây ở những vùng / miền khác nhau : – Đối với miền Bắc : Khai thác song mây từ tháng 1 – 4 và tháng 9 – 12 dương lịch vì miền Bắc từ tháng 5 đến tháng 9 dương lịch chịu tác động ảnh hưởng củagió Tây ( gió Lào ) nắng nóng khô khô hanh, dễ gây cháy rừng. – Đối với miền Trung và Nam : Khai thác song mây từ tháng 1 – 7 dươnglịch, và từ tháng 10 – 12 dưong lịch, vì tháng 7 – 10 là mùa nắng nóng khô hanhdễ gây cháy rừng. – Không khai thác trong mùa ra hoa, tác dụng của mây song ( từ tháng 6 – 10 ). – Thường chia vùng khai thác thành những khoảnh khác nhau để chia luânkỳ khai thác và chọn một khoảnh có tỷ lệ lớn để thu hái hạt giống. 1.3. Chuẩn bị dụng cụ – Mây trồng trong vườn, trang trại, dùng dao có cán dài 50-60 cm cả lưỡi70-80cm theo hình vẽ dưới đây. – Dao khai thác trong rừng tự nhiên có cán ngắn 30 – 40 cmDụng cụ : + Dao / Rựa ( tiếng miền Trung ) + Liềm : có cán dài từ 3,5 – 4 m cả lưỡi. Hình 3. Dụng cụ khai thácSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn12Tác dụng của liềm để cắt những tay leo và cành mây có gai ở tầm cao để thuậnlợi cho rút sợi mây khỏi bụi mây. kèm theo bộ đá mài chuyên dùng để mài dụng cụ khai thác song mây. + Bao tay bằng vải dày, để bảo vệ chân tay khỏi bị gai mây cào xước khi khaithác. Trang thiết bị này có bán tại shop dụng cụ bảo lãnh lao động. 2. Nội dung thiết kế2. 1. Phân lô, khoảnhKhi khai thác cần thiết kế phân lô mỗi lô khoảng chừng 1.000 m. Các lối đi nênđủ rộng để thuận tiện cho luân chuyển và đi lại chăm nom, mạng lưới hệ thống lối đi chính vàphụ. 2.2. Tính sản lượng và hiệu suất cao – Tính sản lượng bằng cách đo đường kính trung bình thân, chiều dài câyvà số cây trong bụi theo lôIV. Kỹ thuật khai thác, chế biến, dữ gìn và bảo vệ và tẩy trắng1. Kỹ thuật khai thácDo song mây thường sống thành từng bụi, thên leo cao có khi tới 20-30 m, nên khai thác song mây nhiều lúc rất nguy khốn vì thường làm rơi những cành khôkhi kéo giật sợi song mây. Quá trình này cũng làm gẫy ngọn những cây bên cạnh, nếu cây khai thác còn bị vướng vào tán rừng và người thu lượm nỗ lực trèo lêncây bên cạnh để kéo chúng xuống. Những thân cây trưởng thành được chặt sátgốc, kéo rút sợi mây ra khỏi bụi, dóc bỏ những bẹ lá đầy gai. Chặt bỏ phần thâncòn non ở phía ngọn, cắt những thân cây thành từng đoạn 4-5 m với loại mây cóđường kính lớn và từng đoạn dài 6 – 7 m so với mây có đường kính nhỏ. Sau đó, những đoạn mây được cuộn lại mang ra khỏi rừng và chuyển về nơi chế biến. Với những loại mây có đường kính nhỏ thì luân chuyển thuận tiện hơn bằng cáchcuộn lại thành vòng có đường kính 50 – 60 cm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn13Ảnh 6 : Khai thác mây nướcTrước khi khai thác cần phát dọn xung quanh bụi mây có cây khai thác. Phátdọn hàng loạt cây bụi và dây leo, trừ mây con tái sinh xung quanh bụi mây, chiềurộng diện tích quy hoạnh cần phát dọn có nửa đường kính 0,5 m. Sau đó cắt lá già, chặt tay leo, cành lá trong bụi từ chiều cao 1,5 m trở xuống. + Kỹ thuật khai thác – Sau khi chọn cây khai thác, triển khai khai thác theo những bước sau : Ảnh 5. Khai thác song – Chặt tay leo, cành lá bằng dao và liềmDùng dao như hình vẽ để chặt gốc mây, chiều cao chỗ chặt cách mặt đất 15 – 20 cm. – Rút cây và bóc bẹ lá. Dựa vào đặc thù thân mây mềm và dễ uốn để tách bóc bẹ lá mây. Sau khi chặttiến hành bóc bẹ theo hai cách : + Rút cây mây ra khỏi bụi, bóc bẹ từ ngọn xuống gốc ( nhanh nhưng sợi mâykhông sạch bẹ ) + Rút dần cây mây ra khỏi bụi, rút đến đâu bóc bệ đến đấy. Bẻ cong từngđoạn mây từ gốc lên đến hết cây mây để tách bẹ lá mây. Theo cách này chậmhơn nhưng sợi mây sạch bẹ. – Phát ngọnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn14Cây mây khai thác được cắt bỏ ngọn, chiều dài ngọn cắt bỏ từ 50 – 70 cmtương đương đến 5 – 7 đốt hay 5 – 7 lá tính từ ngọn. không nên để ngọn ngắn quávì phần ngọn mây non, chất lượng mây kém, tác động ảnh hưởng tới mẫu sản phẩm hàng mâytre đan. Bẹ, ngọn được chặt thành những đoạn ngắn vun đắp vào xung quanh bụimây vừa để tạo mùn và giữ ẩm cho đất. – Thu gom sợi mây : cuộn thành từng cuộn hay bó thành từng bó để dễ vậnchuyển ra khỏi rừng và chuyển về nơi thu gom. Ảnh 7. Rút sợi mây Ảnh 8. Thu gom, luân chuyển đến nơi chế biến2. Kỹ thuật dữ gìn và bảo vệ và tẩy trắng2. 1. Các giải pháp bảo quản2. 1.1. Bảo quản song mây theo giải pháp truyền thống * Ngâm trong nước ao, hồ : Từ thủa thời xưa người ta đã biết ngâm gỗ, trexuống ao, hồ hoặc ngâm trong bùn lầy, thời hạn ngâm lê dài từ 1 đến 2 thángSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn15để giảm hàm lượng đường trong vật tư, hạn chế được mục và mối mọt. Phươngpháp này được vận dụng cho song mây trong một số ít trường hợp như làm mềmdẻo vật tư, tránh nấm mốc, sử dụng làm vật dụng cụ trong mái ấm gia đình ( dây buộc, rổ, rá, quang gánh … ) * Hun khóiTheo kinh nghiệm tay nghề truyền thống ở Nước Ta, mẫu sản phẩm từ song mây hoặc trenứa sau khi được gác lên mái nhà bếp để hun khói dùng sẽ tốt hơn. Khói nhà bếp mangnhiệt làm song mây khô nhanh, tránh được nấm mốc, đồng thời lớp khói bámtrên mặt phẳng loại sản phẩm tạo thành lớp bồ hóng có thành phần hóa học tương tự như nhưsản phẩm dầu nhựa khi sản xuất than gỗ, phòng được nấm mốc và mọt. Phươngpháp này thích hợp để dữ gìn và bảo vệ song mây để làm một số ít đồ gia dụng nhỏ ở cácvùng nông thôn. * Bảo quản song mây bằng nước vôiBề mặt của nan mây, phên, những mặt phẳng cắt, đốt cành và những vị trí thịt songmây lộ ra ngoài được quét một lớp nước vôi để bảo vệ song mây chống lại sựxâm nhập của nấm và mọt. Phương pháp này rất dễ triển khai, những mái ấm gia đình tựthao tác song hiệu suất cao không cao nếu đồ vật sử dụng ngoài trời dễ bị rửa trôilớp bảo vệ do nước mưa. Tóm lại, những giải pháp dữ gìn và bảo vệ song mây truyền thống vẫn đang đượcáp dụng tại những hộ mái ấm gia đình. Trong những điều kiện kèm theo sử dụng quy mô hộ mái ấm gia đình, những giải pháp dữ gìn và bảo vệ này đã phát huy được những tính năng tích cực, góp phầnhạn chế sự phá hoại của những sinh vật như nấm mốc, mọt, mối. Tuy nhiên cácphương pháp truyền thống còn có hạn chế về những mặt như sau : – Hiệu quả dữ gìn và bảo vệ không triệt để và cần thời hạn dài chỉ có tác dụngchống mọt và nấm mốc song không chống được mối vì thức ăn của mối làxenluloza. – Thời gian thực thi dữ gìn và bảo vệ dài không cung ứng đủ nguyên vật liệu cho chếbiến công nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn16- Làm biến hóa sắc tố của sợi mây trắng thành đen và vàng, do ngâmhoặc dùng nước vôi và hun khói. Để khắc phục điểm yếu kém này, trong sản xuất công nghiệp những phươngpháp dữ gìn và bảo vệ sau được vận dụng. 2.1.2. Bảo quản song mây trong sản xuất công nghiệpBảo quản song mây gồm : Bảo quản song mây sau khai thác ( đoạn / sợi ) ; dữ gìn và bảo vệ sơi mây chẻ, tuốt ; dữ gìn và bảo vệ mẫu sản phẩm mây đan, mây tre đan. a / B ¶ o qu ¶ n s ¬ bé t¹i n ¬ i thu gomTại nơi thu gom mây : mây được phân loại sơ bộ theo nhu yếu của kháchhàng ( theo quy cách chiều dài và đường kính ). Sau đó chuyển đến nơi chế biến, thời hạn mây khai thác lưu tại nơi thu gom không quá 5-7 ngày để tránh mâykhỏi bị nấm mốc. – Cách dữ gìn và bảo vệ. Để mây nơi khô ráo, trên giá gỗ cao cách mặt đất từ 15 – 20 cm, đậy bạtkín tránh gió và nắng để khỏi khô hao, chống thoát nước. Cần luân chuyển songmây đến nơi chế biến trong vòng 5-7 ngày sau khi khai thácẢnh 9. Luộc dầu dữ gìn và bảo vệ và làm mền mâySố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn17Ảnh 10. Phơi khô sau luôc dầub / Bảo quản mây nguyên vật liệu tại cơ sở chế biến ở dạng sợi nguyên hay đoạnĐể song mây không bị nấm mốc trong thời hạn chờ chế biến, sau khiphân loại, song mây được hong khô tự nhiên bằng cách trải đều trên sàn nhà cómái che hoặc ngoài sân phơi ( 10-15 ngày ). Mây sau khi đã hong khô tự nhiêntiếp tục luộc dầu để diệt nấm mốc, vi sinh vật có sẵn trong cây mây cũng nhưtránh nấm mốc sau khi chế biến. Luộc dầu có tính năng diệt và phòng nấm mốc, làm mềm sợi thuận tiện cho việc nạo mắt, vỏ và chẻ sợi. Cách luộc dầu được tiếnhành như sau : + Phương pháp luộc dầuBể luộc dầu được làm bằng tôn dày 5 mm, có size ( dài, rộng, cao ) 7 mx 1 m x 0,8 m. Bể được đặt trên lò đốt. Nhiên liệu đốt là củi hoặc phế liệu củasong mây. Dầu được sử dụng để luộc song mây thường là dầu ma rút ( Diesel ) hoặc dầu hoả. Cách luộc : Dầu được đổ vào bể luộc, sau đó xếp song mây đã được hongkhô tự nhiên vào bể và đun sôi dầu, thời hạn đun khoảng chừng 2-3 tiếng sau đó vớtsong mây, dóc mắt ( bằng tay thủ công hoặc bằng mấy ), phơi lại trong 2-3 ngày. Songmây đã được luộc dầu sau khi dóc mắt, hong phơi khô tự nhiên được được buộcthành từng bó, mỗi bó khoảng chừng 20 – 40 đoạn tuỳ theo đường kính to hay nhỏ sauđó được xếp trên giá gỗ trong kho nguyên vật liệu chờ nạo vỏ, chẻ sợi. Song mây, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn18được bó lại để trong kho không chỉ tăng hiệu suất cao sử dụng diện tích quy hoạnh kho mà cònlàm cho sợi song mây được uốn thẳng. Ảnh 11. Hiện tượng nấm mốc mây sợi chẻ Ảnh 12. Hong phơi sợi mâyc / Bảo quản mây nguyên vật liệu dạng sợi chẻMây nguyên vật liệu dạng sợi chẻ, sợi tuốt, nếu không được chế biến ngay, trongmôi trường nóng ẩm dễ bị nấm mốc và côn trùng nhỏ phá hại làm giảm đặc thù cơlý sợi, làm biến màu sợi mây. Để hoàn toàn có thể dữ gìn và bảo vệ được nguyên vật liệu dạng sợi dựtrữ cho sản xuất, người ta thường vận dụng những chiêu thức dữ gìn và bảo vệ sau : + Phương pháp sấyMục đích của công nghệ tiên tiến sấy song mây là làm biến hóa, giảm nhiệt độ songmây < 12 % ) cho tương thích với thiên nhiên và môi trường sử dụng và nhu yếu sản xuất sản phẩmtừ song mây. Khi song mây được sấy khô đến nhiệt độ theo nhu yếu trong sử dụng, nómang lại quyền lợi sau : - Tạo sự không thay đổi size, hình dáng cho vật tư. - Nâng cao đặc thù cơ học. - Loại bỏ hoặc làm giảm rủi ro tiềm ẩn bị nấm mốc ( nhiệt độ < 20 % ) và côn trùng nhỏ ( nhiệt độ < 10 % ) phá hoại. - Thúc đẩy sức thẩm thấu thuốc dữ gìn và bảo vệ ( nhiệt độ <3 0 % ). - Giảm ngân sách luân chuyển. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn19- Nâng cao năng lực bám dính những chất sơn phủ ( chất nhuộm màu, vecni, sơn … ) Hầm sấy : Hầm sấy được thiết kế xây dựng bằng gạch, có nhiều tầng để nguyênliệu sấy, kín, cách nhiệt, kiểm soát và điều chỉnh được nhiệt độ, nhiệt độ không khí và tuầnhoàn không khí. Sợi mây được trải đều trên những tầng sấy. Nhiên liệu sấy là than, củi, phế liệu song mây. Phương pháp sấy tốt nhất là sấy băng không khí nónggán tiếp ( để tránh cháy sợi mây ). Sấy ở nhiệt độ 50 - 60 c trong thời hạn sấy 4-5 ngày nhiệt độ sợi đạt 12-15 c. Hầm sấy có dung tích 12 - 16 m, hầm sấy có 4 bộ phận chính : 1 - buồngsấy ; 2 - mạng lưới hệ thống tuần hoàn khí ; 3 - mạng lưới hệ thống kiểm soát và điều chỉnh nhiệt độ ; 4 - buồng đốt cógiá thành khoảng chừng 4050 triệu đồng. Các lò sấy này hoàn toàn có thể được dùng để sấy gỗ xẻvà sấy lâm sản ngoài gỗ như song mây, tre, nứa. Vận hành lò sấy song mâySấy song mây ( sợi, đoạn ) là việc triển khai chính sách sấy. Chế độ sấy cho biếttốc độ và nhiệt độ thích hợp trong lò sấy nhằm mục đích đẩy nhanh quy trình thoát ẩm vàtránh khuyết tật trong quy trình sấy. Dựa vào những kỹ thuật sấy song mây ở làngnghề sản xuất song mây Chương Mỹ - Thành Phố Hà Nội, 1 số ít chính sách sấy dưới đây đượcđề xuất khi sấy những loài mây có đường kính lớn ( Bảng 1 ) Bảng 1 : Chế độ sấy song mây ở Chương Mỹ - Hà NộiTTNhiệt độkhôC ) Nhiệt độ ướtC ) Độ ẩm mâyban đầu ( % ) Độ ẩm mâysau sấy ( % ) Thời giansấy ( Giờ ) 6745951210684537614788050921086756010515967855861290S au khi xếp những đoạn song mây vào trong lò sấy, đóng toàn bộ những cửa lòSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn20sấy và cửa trao đổi khí rồi đốt lửa lò và bật những quạt gió. Tiếp tục đốt lò cho đếnkhi nhiệt độ nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt đạt nhu yếu. Để kiểm soát và điều chỉnh nhiệt độ môitrường không khí trong lò sấy nhờ mạng lưới hệ thống phun ẩm. - Duy trì nhiệt độ nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt theo nhu yếu đã định trongsuốt quy trình sấy nhờ việc kiểm soát và điều chỉnh nguyên vật liệu của lò đốt và nhiệt độ không khítrong lò sấy nhờ mạng lưới hệ thống phun ẩm. - Nếu nhiệt độ nhiệt kế ướt vượt trị số đã đặt thì mở cả cửa hút và cửa nhảkhí để đạt được trị số đã đặt. - Nếu nhiệt độ nhiệt kế ướt thấp hơn nhiệt độ đã đặt thì mở vòi phun ẩmđể ăng nhiệt độ không khí trong lò sấy khi đóng kín những cửa trao đổi khí. Bổ sungnhiên liêu cho lò đốt để tăng nhiệt độ nhiệt kế khô và nhiệt độ nhiệt kế ướt. - Để nhanh khô cần mở những cửa hút và cửa thoát khí trong thời hạn 20-30 giây ở những thời gian cách nhau khoảng chừng 1 giờ, đặc biệt quan trọng ở tiến trình sấy đầu. Mụcđích của việc làm này là sửa chữa thay thế không khí ẩm bằng không khí mới trong buồngsấy. Tốc độ sấy sẽ khá chậm nếu không khí trong lò sấy trọn vẹn bão hoà nước. - Ở quy trình tiến độ cuối của quy trình sấy, cần mở những cửa trao đổi khí trongthời gian ngắn - Khi đạt nhiệt độ ở đầu cuối, mở ngay toàn bộ những cửa trao đổi khí. Dừng cấpnhiên liệu cho lò đốt và ngừng hoạt động để tắt lửa. - Để những quạt gió hoạt động giải trí cho đến khi nhiệt độ hạ thấp trước khi ra lò. Việc đặt và sử dụng chính sách sấy không đúng sẽ gây ra hiện tượng kỳ lạ biến hìnhvà nứt trên mặt phẳng những sợi mây. Với những loài mây có đường kính nhỏ thì mứcchênh lệch nhiệt độ nhiệt kế khô và nhiệt độ nhiệt kế ướt cần đặt nhỏ hơn nhằmtránh những khuyết tật dạn mặt phẳng, cứng và dòn sợi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn21Ảnh 13. Sơi mây sau khi sấy, Bảo quản trong kho + Phương pháp ngâm tẩm chế phẩm bảo quảnNhư đã trình bầy ở trên, luộc dầu và sấy không chỉ làm mêm sợi mây màcòn có công dụng diệt và phòng chống nấm mốc. Trong sản xuất phương phápngâm tẩm chế phẩm dữ gìn và bảo vệ cũng được vận dụng. Khi song mây được đưa vào ngâm trong dung dịch hóa chất, thuốc đượcthấm vào vật tư để diệt và ngăn ngừa nấm mốc, côn trùng nhỏ tăng trưởng. Theophương pháp này, trang thiết bị, kỹ thuật đơn thuần, tiện nghi dễ vận dụng, phù hợptrong thực tiễn sản xuất. + Tiêu chí lựa chọn thuốc dữ gìn và bảo vệ song mâyCác hoá chất được dùng để phòng diệt và hạn chế nấm mốc và côn trùngphá hoại cho gỗ và những lâm sản ngoài gỗ như song mây, tre nứa phải đáp ứngcác tiêu chuẩn sau : - Ổn định, có tính năng lâu bền hơn, không được biến chất và không biến thànhhợp chất khác mất tính sát trùng, trừ nấm mốc khi tẩm song mây - Bền, ít bị rửa trôi hoặc bị phân hủy bởi ánh sáng, không khí, nhiệt độ cao - Có năng lực ngấm sâu vào bên trong, dễ kiểm tra độ thấm sâu. - Không làm giảm cường độ cơ lý và không làm tăng tính năng dễ cháycủa song mây. - Không có mùi, màu không dễ chịu lê dài sau thời hạn cách ly, khi dùngtrong nhà và nơi công cộng, đặc biệt quan trọng là không tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ connguời và thiên nhiên và môi trường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn22- Rẻ tiền, dễ áp dùngCác loại thuốc bảo quảnTrong thực tiễn có rất ít loại chế phẩm hóa học phân phối rất đầy đủ những yêu cầutrên, song nhiều loại chế phẩm được dùng làm thuốc dữ gìn và bảo vệ lâm sản nói chungvà song mây nói riêng là do những chế phẩm đó đã đạt được một số ít nhu yếu quantrọng tương thích với điều kiện kèm theo sử dụng ở nước ta. Dựa vào đặc thù và hiệu lựccủa từng loại thuốc, người ta chia thành những dạng thuốc khác nhau : - Dạng thuốc muốiLà những loại thuốc dữ gìn và bảo vệ song mây tan trong nước có thành phần làcác muối cô vơ. - Dạng thuốc dầuLà những loại thuốc có thành phần là những chất hữu cơ, không tan trongnước mà chỉ tan trong những dung môi hữu cơ như xăng, dầu, cồn … - Dạng thuốc nhũLà những loại thuốc có thành phần hoạt chất là những chất hữu cơ, tan trongdung môi hữu cơ, không tan trong nước nhưng được nhũ hóa để hoàn toàn có thể hòa đượcvới nước cho dễ sử dụng. Thuốc dữ gìn và bảo vệ lâm sản nói chung và song mây nói riêng lúc bấy giờ đượcCục bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và tăng trưởng nông thôn quản trị, những loạithuốc chứa thành phần hóa chất có năng lực gây ô nhiễm cao cho con người vàmôi trường sẽ bị cấm sử dụng như thuốc : LN, LN, PBB, CMM, do chứa thànhphần pentachlorphenol và pentachlorophennat natri. Hiện nay một số ít loại thuốccó nguồn gốc hóa học ( LN ), nguồn gốc thực vật hoặc vi sinh vật ( Chế phẩm dầuvỏ hạt điều ), chế phẩm Dimez có hiệu lực hiện hành phòng chống sinh vật. Trong danhmục thuốc dữ gìn và bảo vệ năm 2004 của Cục bảo vệ thực vật được cho phép sử dụng một sốloại thuốc dữ gìn và bảo vệ như sau : Thuốc XM, LN, Cislin, Dimez, PMC.Các loại thuốc này hoàn toàn có thể mua được ở những TT phòng trừ mối và bảoquản lâm sản trên toàn nước. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn23Hiện nay, những loại thuốc XM, LN, Cislin đang được những cơ sở sản xuấtsử dụng để dữ gìn và bảo vệ hàng thủ công bằng tay mỹ nghệ và phòng trừ sinh vật hại lâm sản, Thuốc XMThuốc XMlà dạng thuốc muối vô cơ hòa tan trong nước. Thành phầnchính của thuốc gồm có : CuSO. 5HO + KCr. Độ PH của thuốc từ 5,5 - 6,0 năng lực hòa tan trong nước lạnh 0 c khoảng chừng 31,6 %. Dung tích thuốc có màuvàng nâu. Thuốc có tính năng phòng nấm mốc, nấm mục và những loại côn trùng nhỏ hạilâm sản nói chung. Do vậy, thuốc XM, tương thích để dữ gìn và bảo vệ song mây sản xuấthàng thủ công bằng tay mỹ nghệ và tre, gỗ dùng trong kiến thiết xây dựng. Nhược điểm của thuốc làlàm cho mẫu sản phẩm có màu vàng rơm. Thuốc LNThuốc LNlà dạng muối vô cơ hòa tan trong nước. Thành phần chính củathuốc gồm có : ZnSO. 7HO + NaF. Thuốc dạng tinh thể màu trắng, ở nhiệtthườnghòa tan 83 %. Khi ngâm tẩm thuốc không làm đổi khác sắc tố song mây, thuốc không có mùi, không mẫn cảm với da khi tiếp xúc. Thuốc có tác dụngphòng nấm mốc, nấm mục và những loại côn trùng nhỏ hại lâm sản nói chung. Do vậy, thuốc LNphù hợp để dữ gìn và bảo vệ song mây để sản xuất hàng thủ công bằng tay mỹ nghệ, bởi thuốc có ưu điểm không làm biến màu nguyên vật liệu. Thuốc CislinThuốc Cislin : Thành phần hóa học là Deltamethrin 98 %. Đây là loạithuốc nhập nội vào Nước Ta do hãng Bayer Crop Scienec sản xuất, được nhậpvà phân phối vào Nước Ta do hãng Bayer VietNam Ltd ( BVL ). Thuốc dạng dầu, sử dụng dung môi xăng, dầu để hòa tan trước khi giải quyết và xử lý nguyên vật liệu. Thuốcsử dụng để phun, nhúng, quét dữ gìn và bảo vệ bổ xung nguyên vật liệu tại những vị trí cưacắt gia công chế biến. Các cách giải quyết và xử lý dữ gìn và bảo vệ song mây bằng chế phẩm LN1 / Chuẩn bị dung dịch thuốc dữ gìn và bảo vệ ( Theo hướng dẫn sử dụng thuốc ) Song mây ở dạng nguyên vật liệu sợi hay loại sản phẩm đều hoàn toàn có thể được dữ gìn và bảo vệ

Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup