Networks Business Online Việt Nam & International VH2

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 – Tài liệu text

Đăng ngày 21 September, 2022 bởi admin

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.1 KB, 114 trang )

Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
Giáo án soạn ngày:…../……/2009
Lớp Dạy……………Ngày dạy……/……./2009
Tuần 24 – Tiết 25

BÀI 28
KHAI THÁC RỪNG
I/.MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
-Phân biệt được các loại khai thác rừng.
-Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay.
-Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng.
2/.Kỹ năng :
Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích hợp để khai thác rừng trong
điều kiện đòa hình cụ thể.
3/.Thái độ :
-Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng.
-Có ý thức bảo vệ rừng.
II/.CHUẨN BỊ:
1/.Giáo viên:
– Bảng 2, hình 45,46,47 SGK phóng to.
– Bảng con, phiếu học tập.
2/.Học sinh:
Xem trước bài 28.
III/.TIẾN TRÌNH LỆN LỚP:
1/.Ổn đònh tổ chức lớp: (1 phút)
2/.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào, cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần
chăm sóc trong mỗi năm?
-Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc nào?
3/.Bài mới:

a/.Giới thiệu bài mới:
Ở chương I chúng ta đã học về kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng. Hôm nay
các em sẽ được học chương mới: Khai thác và bảo vệ rừng. Ta vào bài đầu tiên là Khai
thác rừng để biết được các loại khai thác rừng, những điều kiện khai thác rừng và các biện
pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.
b/.Vào bài mới:
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
HOẠT ĐỘNG 1
CÁC LOẠI KHAI THÁC RỪNG.
Yêu cầu: Nắm được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Giáo viên treo bảng 2
và yêu cầu học sinh quan
sát và trả lời các câu hỏi:
+ Có mấy loại khai thác
rừng? Kể ra?
+ Thế nào là khai thác
trắng ? Thời gian chặt hạ
và cách phục hồi rừng
của nó?
+ Thế nào là khai thác
dần? Thời gian chặt hạ
và cách phục hồi rừng
của khai thác dần?
+ Thế nào là khai thác
chọn? Thời gian chặt hạ
và cách phục hồi rừng
của khai thác chọn?

+ Nêu những điểm giống
nhau và khác nhau giữa
3 loại khai thác rừng.
– Giáo viên sửa, bổ sung.
+ Rừng ở nơi đất dốc lớn
hơn 15 độ, nơi rừng
phòng hộ có khai thác
trắng được không, tại
sao?
+ Khai thác rừng nhưng
không trồng rừng ngay
có tác hại gì?
– Giáo viên hoàn thiện
kiến thức cho học sinh
và ghi bảng.
– Học sinh quan sát và trả
lời:
 Có 3 loại:
+ Khai thác trắng.
+ Khai thác dần.
+ Khai thác chọn.
 Là chặt toàn bộ cây
rừng trong một lần.
+ Thời gian chặt trong
mùa khai thác gỗ (< 1
năm).
+ Cách phục hồi: trồng
rừng.
 Chặt toàn bộ cây rừng
trong 3 đến 4 lần khai

thác.
+ Thời gian: kéo dài 5 đến
10 năm.
+ Rừng tự phục hồi bằng
tái sinh tự nhiên.
 Chặt cây già, cây có
phẩm chất và sức sống
kém. Giữ lấy cây còn non,
cây gỗ tốt và có sức sống
mạnh.
+ Không hạn chế thời
gian.
+ Rừng tự phục hồi.
 Giống và khác nhau:
_ Giống nhau:
+ Trắng và dần: lượng cây
chặt hạ là toàn bộ cây
rừng.
+ Dần và chọn: rừng tự
phục hồi.
– Khác nhau: thời gian chặt
hạ.
_ Học sinh lắng nghe.
 Không, vì gây ra xói
mòn, rửa trôi, lũ lụt.
 Sẽ làm cho đất bò thoái
hóa, rữa trôi, xói mòn, có
thể gây ra lũ lụt,….
– Học sinh ghi bài.
I/.Các loại khai thác

rừng:
-Có 3 loại khai thác rừng:
-Khai thác trắng là chặt hết
cây trong một mùa chặt, sau
đó trồng lại rừng.
-Khai thác dần là chặt hết
cây trong 3 đến 4 lần chặt
trong 5 đến 10 năm để tận
dụng rừng tái sinh tự nhiên.
-Khai thác chọn là chọn chặt
cây theo yêu cầu sử dụng
và yêu cầu tái sinh tự nhiên
của rừng.
HOẠT ĐỘNG 2
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KHAI THÁC RỪNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM.
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009

HOẠT ĐỘNG 3
PHỤC HỘI RỪNG SAU KHI KHAI THÁC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Yc hs ng/cứu thông tin mục
III SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Đối với rừng khai thác trắng
ta nên phục hồi rừng như thế
nào?
+ Biện pháp phục hồi rừng đã
khai thác trắng ra sao?
+ Đối với rừng khai thác dần

và khai thác chọn để phục hồi
ta phải làm sao?
+ Cho biết các biện pháp phục
hồi rừng đã khai thác dần và
khai thác chọn.
Giáo viên nhận xét, ghi bảng.
– Hs nghiên cứu mục III
và trả lời:
 Rừng đã khai thác
trắng ta nên trồng rừng để
phụcï hồi.
 Trồng xen cây công
nghiệp với cây rừng.
 Rừng đã khai thác dần
và khai thác chọn: thúc
đẩy tái sinh tự nhiên để
rừng phục hồi.
 Biện pháp:
+ Chăm sóc cây gieo
giống: làm cỏ, xới đất,
bón phân quanh gốc cây.
+ Phát hoang cây cỏ
hoang dại để hạt dễ nẩy
mầm và cây con sinh
trưởng thuận lợi.
+ Dặêm cây hay gieo hạt
vào nơi có ít cây tái sinh
và nơi không có cây gieo
trồng.
-Học sinh ghi bài.

III. Phục hồi rừng sau khai
thác:
1/.Rừng đã khai thác trắng:
Trồng rừng để phục hồi
lại rừng.
Trồng xen cây công
nghiệp với cây rừng.
2/.Rừng đã khai thác dần và
khai thác chọn:
Thúc đẩy tái sinh tự nhiên
để rừng tự phục hồi bằng
các biện pháp:
-Chăm sóc cây gieo giống:
làm cỏ, xới đất, bón phân
quanh gốc cây.
-Phát dọn cây cỏ hoang dại
để hạt dễ nẩy mầm và cây
con sinh trưởng thuận lợi.
-Dặêm cây hay gieo hạt vào
nơi có ít cây tái sinh và nơi
không có cây gieo trồng.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
IVCỦNG CỐ:
– Có mấy loại khai thác rừng? Nội dung của từng loại.
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Yc hs đọc phần thông tin
mục II và quan sát hình
45,46 và hỏi:

+ Hãy cho biết tình hình
rừng ở nước ta từ năm 1943
đến 1995 qua bài 22 ta đã
học?
+ Nước ta đã áp dụng
những điều kiện nào để
khai thác rừng?
+ Em hãy điền vào chỗ
trống những nội dung thích
hợp ở điều kiện thứ nhất?
+ Các điều kiện khai thác
rừng nhằm mục đích gì?
_ Giáo viên bổ sung, ghi
bảng.
– Học sinh đọc thông tin, quan sát
và trả lời:
 Rừng bò tàn phá nghiêm trọng,
diện tích, độ che phủ của rừng
giảm mạnh, diện tích đồi trọc, đất
hoang ngày càng tăng.
 Các điều kiện:
+ Chỉ được khai thác chọn chứ
không được khai thác trắng.
+ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá
trò kinh tế.
+ Lượng gỗ khai thác chọn< 35%
lượng gỗ của khu vực khai thác.
 Học sinh điền:
+ Có độ dốc 15 độ.
+ Có tác dụng phòng hộ.

 Mục đích : duy trì, bảo vệ diện
tích rừng, diện tích đất,…
_ Học sinh ghi bài.
II/. Đ iều kiện áp dụng
khai thác rừng hiện
nay ở Việt Nam:
_ Chỉ được khai thác
chọn chứ không được
khai thác trắng.
_ Rừng còn nhiều cây
gỗ to có giá trò kinh tế.
_ Lượng gỗ khai thác
chọn < 35% lượng gỗ
của khu vực khai thác.
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
– Các điều kiện áp dụng khai thác rừng.
– Các cách phục hồi rừng sau khi khai thác.
1/.Kiểm tra- đánh giá: ( 5 phút)
* Hãy sắp xếp nhóm từ trong các cột 1 và 2 của bảng sau thành các cặp
ý tương đương.
Loại khai thác
rừng
Đặc điểm
1/. Khai thác
trắng
2/.Khai thác dần
3/.Khai thác
chọn
1) Chặt hết cây trong 3-4 lần chặt,
trong 5-10 năm để tận dụng rừng

tái sinh tự nhiên.
2) Chọn chặt cây theo yêu cầu sử
dụng và tái sinh tự nhiên của rừng.
3) Chặt hết cây trong một mùa
khai thác.
* Trả lời: 1:……… 2:…………. 3:……………..
*. Việc khai thác rừng hiện nay phải tuân theo các qui đònh chung nhằm
mục đích:
a) Duy trì, bảo vệ rừng, bảo vệ đất hiện có.
b) Bảo đảm chất lượng rừng, mật độ che phủ đất.
c) Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.
d) Rừng có khả năng tự phục hồi, tái sinh.
Đáp án:
Câu 1: (1) – c, (2) – a, (3) – b.
Câu 2: a
Nhận xét- dặn dò: ( 2 phút)
-Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
– Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trươùc bài 29
*Bổ sung……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….
Giáo án soạn ngày:…../……/2009
Lớp Dạy……………Ngày dạy……/……./2009
Tuần 24 – Tiết 26

BÀI 29:
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
BẢO VỆ VÀ KHOANH NI RỪNG
I/.MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức:
-Hiểu được ý nghóa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
-Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng.
2/. Kỹ năng:
-Hình thành những kỹ năng bảo vệ, nuôi dưỡng rừng.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ và phát triển rừng.
II/. CHUẨN BỊ:
1/.Giáo viên:
Hình 48,49 SGK phóng to.
2/. Học sinh:
Xem trước bài 29.
*PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Ổn đònh tổ chức lớp: (1 phút )
2/. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút )
-Các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau ?
-Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ các điều kiện nào?
-Dùng biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng?
3/. Bài mới:
a/. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Các em đã thấy rõ tác hại của việc phá rừng gây ra như: hạn hán, lũ lụt, xói mòn…và
các em cũng biết rừng là lá phổi của trái đất. Từ thực trạng trên ta phải có những biện pháp
bảo vệ rừng và phát triển rừng như thế nào để diện tích rừng không còn bò giảm. Vào bài mới
sẽ biết được những biện pháp đó.
b/. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
Ý NGHĨA.
Yêu cầu: Hiểu được ý nghóa của việc bảo vệ rừng và khoanh nuôi rừng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Yc học sinh đọc thông tin mục I và
trả lời các câu hỏi:
+ Em cho biết tình hình rừng của
nước ta từ năm 1943-1995 như thế
nào?
+ Nguyên nhân nào làm cho rừng bò
suy giảm?
+ Em hãy cho biết tác hại của việc
phá rừng thông qua vai trò của rừng
và trồng rừng.
+ Rừng có ý nghóa như thế nào đối
với trái đất?
+ Cho biết ý nghóa của việc bảo vệ
và khoanh nuôi rừng.
– Tiểu kết, ghi bảng.
– Học sinh đọc và trả lời:
 Rừng ở nước ta đang bò tàn phá nghiêm trọng ,
diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh, diện
tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng .
 Sự phá hoại rừng bừa bãi: đốt rừng, phá rừng …
 Tác hại của việc phá rừnglà:
+ Đối với môi trường: gây ô nhiễm không khí, làm
mất cân bằng tỉ lệ O
2
và CO
2
trong không khí, gây
xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, …
+ Đối với đời sống: giảm nguồn cung cấp gỗ lớn

và hạn chế xuất khẩu…
+ Không bảo tồn được những loài sinh vật quý
hiếm…
 Rừng là tài nguyên của đất nước, là một bộ
phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá
trò to lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội.
 Việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghóa
sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của con
người.
– Học sinh ghi bài.
I. Ý nghóa:
Bảo vệ và
khoanh nuôi
rừng có ý
nghóa sinh
tồn đối với
cuộc sống
và sản xuất
của con
người.
HOẠT ĐỘNG 2
BẢO VỆ RỪNG.
Yêu cầu: Biết được mục đích và biện pháp bảo vệ rừng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
– Yc hs đọc thông tin mục II.1
và trả lời các câu hỏi:
+ Tài nguyên rừng gồm có các

thành phần nào?
+ Cho biết mục đích của việc
bảo vệ rừng.
+Ví dụ: Ở Đồng Tháp có rừng
nào không, có động vật nào quý
hiếm không ?
– Gv sửa, bổ sung, ghi bảng.
– Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục II.2 SGK và cho biết:
+ Theo em các hoạt động nào
của con người được coi là xâm
hại tài nguyên rừng?
+ Những đối tượng nào được
phép kinh doanh rừng?
+ Tham gia bảo vệ rừng bằng
cách nào?
– Gv treo hình 49 và giải thích
hình .
+ Nêu tác hại của việc phá
rừng, cháy rừng.
– Giáo viên chốt lại kiến thức,
ghi bảng.
-Học sinh đọc thông tin và trả
lời:
 Gồm có các loài động vật,
thực vật rừng, đất có rừng và
đồi trọc, đất hoang thuộc sản
xuất lâm nghiệp.
 Mục đích:
+ Giử gìn tài nguyên thực vật,

động vật, đất rừng hiện có.
+ Tạo điền kiện thuận lợi để
rừng phát triển, cho sản lượng
cao và chất lượng tốt nhất.
 Như rừng tràm, Sếu đầu đỏ ở
vườn quốc gia Tràm Chim..…
– Học sinh ghi bài.
– Học sinh đọc mục 2 và trả lời:
 Phá rừng bừa bãi, gây cháy
rừng, lắng chiếm rừng và đất
rừng, mua bán lâm sản, săn bắn
động vật rừng ,…
 Các đối tượng được phép
kinh doanh rừng là: Cơ quan
lâm nghiệp của Nhà nước, cá
nhân hay tập thể được các cơ
quan chức năng lâm nghiệp giao
đất, giao rừng để sản xuất theo
sự chỉ đạo của Nhà nước.
 Bằng cách: Đònh canh đònh
cư, phòng chóng cháy rừng,
chăn nuôi gia súc.
– Học sinh quan sát hình và lắng
nghe.
 Tác hại: diện tích rừng bò
giảm, làm động vật không có
nơi cư trú, làm đất bò bào mòn,

– Học sinh ghi bài.
II/. Bảo vệ rừng:

1. Mục đích:
-Giữ gìn tài
nguyên thực vật,
động vật, đất
rừng hiện có.
-Tạo điền kiện
thuận lợi để rừng
phát triển, cho
sản lượng cao và
chất lượng tốt
nhất.
2. Biện pháp:
Gồm có:
-Ngăn chặn và
cấm phá hoại tài
nguyên rừng, đất
rừng.
-Kinh doanh
rừng, đất rừng
phải được Nhà
nước cho phép.
-Chủ rừng và
Nhà nước phải có
kế hoạch phòng
chóng cháy rừng .

HOẠT ĐỘNG 3
KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG.
Yêu cầu: + Nắm được mục đích và đối tượng khoanh nuôi.
+ Biết được biện pháp khoanh nuôi rừng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
+ Khoanh nuôi phục hồi rừng
nhằm mục đích gì?
_ Yêu cầu học sinh đọc thông
tin mục III.2 và cho biết:
+ Khoanh nuôi phục hồi rừng
bao gồm các đối tượng khoanh
nuôi nào?
+ Khi nào ta phải khoanh nuôi
phục hồi rừng?
_ Giáo viên sửa, ghi bảng.
_ Yêu cầu học sinh đọc to mục
III.3 và trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu lên các biện pháp
khoanh nuôi phục hồi rừng?
+ Vùng đồi trọc lâu năm có
khoanh nuôi phục hồi rừng
được không ,tại sao?
– Giáo viên hoàn thiện kiến
thức cho học sinh, ghi bảng.
 Tạo hoàn cảnh thuận lợi để
những nơi đã mất rừng phục hồi
và phát triển thành rừng có sản
lượng cao.
_ Học sinh đọc và trả lời:
 Đối tượng khoanh nuôi gồm
có:

+ Đất đã mất rừng và nương rẫy
bỏ hoang con tính chất đất rừng.
+ Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ,
tầng đất mặt dày trên 30 cm.
 Đất lâm nghiệp đã mất rừng
nhưng còn khả năng phục hồi
thành rừng .
– Học sinh ghi bài.
– Học sinh đọc to mục 3 và cho
biết:
 Các biện pháp:
+ Bảo vệ:cấm chăn thả đại gia
súc, tổ chức phòng chóng cháy
rừng,…
+ Phát dọn dây leo, bụi rậm ,cuốc
xới đất tơi xốp.
+ Tra hạt hay trồng cây vào nơi
đất có khoảng trống lón.
 Không, việc khoanh nuôi phục
hồi rừng chỉ áp dụng đối với đất
lâm nghiệp đã mất rừng nhưng
còn khả năng phục hồi thành
rừng.
– Học sinh ghi bài.
III/. Khoanh nuôi
phục hồi rừng:
1. Mục đích:
Tạo hoàn cảnh thuận
lợi để những nơi đã mất
rừng phục hồi và phát

triển thành rừng có sản
lượng cao.
2. Đối tượng khoanh
nuôi:
Đất lâm nghiệp đã
mất rừng nhưng còn khả
năng phục hồi thành
rừng gồm có:
– Đất đã mất rừng và
nương rẫy bỏ hoang con
tính chất đất rừng.
– Đồng cỏ, cây bụi xen
cây gỗ, tầng đất mặt
dày trên 30 cm.
3. Biện pháp:
Thông qua các biện
pháp:
– Bảo vệ: cấm chăn thả
đại gia súc, …
– Phát dọn dây leo, bụi
rậm, cuốc xới đất tơi
xốp quanh gốc cây.
– Tra hạt hay trồng cây
vào nơi đất có khoảng
trống lớn.
Học sinh đọc phần ghi nhớ và mục em có thể biết.
IV/. CỦNG CỐ:- Nêu ý nghóa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
– Mục đích và biện pháp bảo vệ rừng.
1/. Kiểm tra- đánh giá: Chọn các câu trả lời đúng:
A/. Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng:

a) Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có.
b) Tạo điều kiện phục hồi những rừng bò mất, phát triển thành rừng có sản lượng cao.
c) Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống cao.
d) Cả 3 câu a,b,c.
B/. Những đối tượng nào sau đây được chọn để khoanh nuôi phục hồi rừng:
a) Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất rừng.
b) Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên trên 30cm.
c) Cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.
d) Gieo trồng bổ sung, bảo vệ.
*Đáp án: 1 d, 2 b
V/. DẶN DÒ: -Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
-Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bò bài ôn tập.
*Bổ sung………………………………………………………………………………………………………..
Giáo án soạn ngày:…../……/2009
Lớp Dạy……………Ngày dạy……/……./2009
Tuần 25 – Tiết 27
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009

BÀI 30:
VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
I/.MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức .
-Hiểu được vai trò của chăn nuôi.
_ Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.
2/. Kỹ năng.
Quan sát và thảo luận nhóm
3/. Thái đo ä.
Có ý thức học tốt về kỹ thuật chăn nuôi và có thể vận dụng vào công việc chăn

nuôi của gia đình.
II/. CHUẨN BỊ.
1/Giáo viên.
-Hình 50 SGK phóng to.
-Sơ đồ 7, phóng to.
2/.Học sinh.
-Xem trước bài 30.
*PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/.Ổn đònh tổ chức lớp(1 phút)
-Kiểm tra bài cũ(3 phút)
-Để phục hồi lại rừng sau khi khai thác phải dùng các biện pháp nào?
-Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng.
2/.Bài mới.
a/.Giới thiệu bài mới : (2 phút)
Công nghệ 7 gồm 4 phần. Ta đã học 2 phần là trồng trọt và lâm nghiệp. Hôm
nay ta học tiếp phần 3 là chăn nuôi. Chương một: giới thiệu đại cương về kỹ thuật
chăn nuôi. Để hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, ta vào bài mới.
b/.Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI.
Yêu cầu: Hiểu được chăn nuôi có vai trò như thế nào?
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
-Giáo viên treo hình 50,
yêu cầu học sinh quan
sát và trả lời câu hỏi:

+ Nhìn vào hình a, b, c
cho biết chăn nuôi cung
cấp gì?
Vd: Lợn cung cấp sản
phẩm gì?
+Trâu, bò cung cấp sản
phẩm gì?
+ Hiện nay còn cần sức
kéo từ vật nuôi không?
+ Theo hiểu biết của em
loài vật nuôi nào cho sức
kéo?
+ Làm thế nào để môi
trường không bò ô nhiễm
vì phân của vật nuôi?
+ Hãy kể những đồ dùng
làm từ sản phẩm chăn
nuôi mà em biết?
+ Em có biết ngành y và
được dùng nguyên liệu từ
ngành chăn nuôi để làm
gì không?Nêu một vài ví
dụ.
-Giáo viên hoàn thiện
kiến thức
-Tiểu kết, ghi bảng.
-Học sinh quan sát và
trả lời các câu hỏi:
 Cung cấp :
+ Hình a: cung cấp

thực phẩm như:
thòt,trứng, sữa.
+ Hình b: cung cấp
sức kéo như: trâu, bò..
+ Hình c: cung cấp
phân bón.
+ Hình d: cung cấp
nguyên liệu cho ngành
công nghiệp nhẹ.
 Cung cấp thòt và
phân bón
 Cung cấp sức kéo
và thòt.
 Vẫn còn cần sức
kéo từ vật nuôi
 Đó là trâu, bò, ngựa
hay lừa.
 Phải ủ phân cho
hoai mục
Như: giầy, dép, cặp
sách, lượt, quần áo..
 Tạo vắc xin, huyết
thanh.vd: thỏ và chuột
bạch..
-Học sinh ghi bài
I. Vai trò của
ngành chăn nuôi.
-Cung cấp thực
phẩm.
-Cung cấp sức

kéo.
-Cung cấp phân
bón.
-Cung cấp nguyên
liệu cho ngành sản
xuất khác.
HOẠT ĐỘNG 2
NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA.
Yêu cầu: Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
-Giáo viên treo tranh sơ đồ 7 yêu cầu
học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi:
+ Chăn nuôi có mấy nhiệm vụ?
+ Em hiểu như thế nào là phát triển
chăn nuôi toàn diện?
+ Em hãy cho ví dụ về đa dạng loài
vật nuôi?
+ Đòa phương em có trang trại không?
+ Phát triển chăn nuôi có lợi ích gì?
Em hãy kể ra một vài ví dụ.
+ Em hãy cho một số ví dụ về đẩy
mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
cho sản xuất
+ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu
và quản lý là như thế nào?
+ Từ đó cho biết mục tiêu của ngành

chăn nuôi ở nước ta là gì?
+ Em hiểu như thế nào là sản phẩm
chăn nuôi sạch
+ Em hãy mô tả nhiệm vụ phát triển
chăn nuôi ở nước ta trong thời gian
tới?
+ Giáo viên ghi bảng.
-Học sinh quan sát và trả lời các
câu hỏi:
 Có 3 nhiệm vụ:
+ Phát triển chăn nuôi toàn diện.
+ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ
kỹ thuật sản xuất
+ Tăng cường đầu tư cho nghiên
cứu và quản lý
 Phát triển chăn nuôi toàn diện
là phải:
+ Đa dạng về loài vật nuôi
+ Đa dạng về quy mô chăn
nuôi: Nhà nước, nông hộ, trang
trại.
 Vd: Trâu, bò, lợn, gà, vòt,
ngỗng…
 Học sinh trả lời
 Học sinh trả lời
 Ví dụ: Tạo giống mới năng
suất cao, tạo ra thức ăn hỗn hợp,
…..
 Như:
+ Cho vay vốn, tạo điều kiện

cho chăn nuôi phát triển.
+ Đào tạo những cán bộ
chuyên trách để quản lý chăn
nuôi: bác só thú y…
 Tăng nhanh về khối lượng và
chất lượng sản phẩm chăn nuôi
(sạch, nhiều nạc…) cho nhu cầu
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
 Là sản phẩm chăn nuôi không
chứa các chất độc hại.
 Học sinh mô tả
_ Học sinh ghi bài.
II. Nhiệm vụ phát
triển ngành chăn
nuôi ở nước ta
-Phát triển chăn nuôi
toàn diện.
-Đẩy mạnh chuyển
giao tiến bộ kỹ thuật
vào sản xuất
-Tăng cường đầu tư
cho nghiên cứu và
quản lý.
Học sinh học phần ghi nhớ

IV/.CỦNG CO Á:
-Chăn nuôi có những vai trò gì?
-Cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay.
1/.Kiểm tra _ đánh giá: (5 phút)
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh

Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
Hãy đánh dấu (x) vào các câu đúng
a) Chăn nuôi cung cấp nhiều loại vật nuôi
b) Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất.
c)Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho con người.
d)Chăn nuôi có nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ.
Đáp án: b, c
V/.DẶN DÒ : (1 phút)
– Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
-Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 31.
*Bổ sung……………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án soạn ngày:…../……/2009
Lớp Dạy……………Ngày dạy……/……./2009
Tuần 25 – Tiết 27

Bài 31:
GIỐNG VẬT NUÔI

I/.M Ụ C TIÊU:
1/.Kiến thức
-Hiểu được thế nào là khái niệm của giống vật nuôi.
-Biết được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
2/.Kỹ năng
-Có được kỹ năng phân loại giống vật nuôi
3/. Thái độ
-Có ý thức trong việc bảo vệ giống vật nuôi quý
II/. CHUẨN BỊ:

1/.Giáo viên
-Hình 51,52,53 và bảng 3 SGK phóng to.
-Bảng con, phiếu đáng giá.
2/.Học sinh
-Xem trước bài 31.
*PHƯƠNG PHÁP:
-Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm.
III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Ổn đònh tổ chức lớp: (1 phút)
2/. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
-Chăn nuôi có vai trò gì?
-Em hãy cho biết nhiệm vụ của chăn nuôi.
3/.Bài mới. –
a/.Giới thiệu bài mới: – Ta đã biết giống vật nuôi là yếu tố quyết đònh đến
năng suất và chất lượng chăn nuôi. Vậy giống vật nuôi là gì và vai trò của giống
vật nuôi đối với ngành chăn nuôi ra sao? Ta hãy vào bài 31.
b/. Vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1
KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG VẬT NUÔI
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
Yêu cầu: + Nắm được thế nào là giống vật nuôi
+ Biết cách phân loại giống vật nuôi.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
-Giáo viên treo tranh 51, 52, 53 và
yêu cầu học sinh quan sát
-Yêu cầu học sinh đọc phần thông
tin mục I.1 và trả lời các câu hỏi
bằng cách điền vào chổ trống .

-Giáo viên chia nhóm và yêu cầu
học sinh thảo luận:
+ Đặc điểm ngoại hình, thể chất và
tính năng sản xuất của những con
vật khác giống thế nào?
+ Em lấy vài ví dụ về giống vật
nuôi và những ngoại hình của chúng
theo mẫu
+ Vậy thế nào là giống vật nuôi?
+ Nếu không đảm bảo tính di
truyền ổn đònh thì có được coi là
giống vật nuôi hay không? Tại sao?
-Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi
bảng
-Yêu cầu học sinh đọc phần thông
tin mục I.2 và trả lời câu hỏi:
+ Có mấy cách phân loại giống vật
nuôi? Kể ra?
+ Phân loại giống vật nuôi theo đòa
lí như thế nào? Cho ví dụ?
+Thế nào là phân loại theo hình
thái, ngoại hình? Cho ví dụ?
+ Thế nào là phân loại theo mức độ
hoàn thiện của giống ? Cho ví dụ?
+ Giống nguyên thủy là giống như
thế nào? Cho ví dụ?
+ Thế nào là phân loại theo hướng
sản xuất? Cho vd?
-Yêu cầu học sinh đọc phần thông
-Học sinh quan sát

-Học sinh đọc và điền
– Học sinh thảo luận và trả lời
+ Ngoại hình
+ Năng suất
+ Chất lượng
 Khác nhau
 Học sinh cho ví dụ
 Giống vật nuôi là sản phẩm do
con người tạo ra. Mỗi giống vật
nuôi đều có đặc điểm ngoại hình
giống nhau, có năng suất và chất
lượng như nhau, có tính chất di
truyền ổn đònh, có số lượng cá thể
nhất đònh
 Không
-Học sinh ghi bài
-Học sinh đọc và trả lời:
 Có 4 cách phân loại:
-Theo đòa lí
-Theo hình thái, ngoại hình
-Theo mức độ hoàn thiện của
giống
-Theo hướng sản xuất
 Nhiều đòa phương có giống vật
nuôi tốt nên vật đó đã gắn liền
với tên đòa phương. Vd: vòt Bắc
Kinh, lợn Móng Cái…
 Dựa vào màu sắc lông, da để
phân loại. Vd: Bò lang trắng đen,
bò vàng…

 Các giống vật nuôi được phân
ra làm giống nguyên thuỷ, giống
quá độ, giống gây thành.
 Các giống đòa phương nước ta
thường thuộc giống nguyên
thuỷ.Vd: Gà tre, gà ri, gà ác..
 Dựa vào hướng sản xuất chính
I. Khái niệm về
giống vật nuôi.
1/.Thế nào là
giống vật nuôi
-Được gọi là
giống vật nuôi
khi những vật
nuôi đó có
cùng nguồn
gốc, có những
đặc điểm
chung, có tính
di truyền ổn
đònh và đạt đến
một số lượng
cá thể nhất
đònh
2/.Phân loại
giống vật nuôi
Có nhiều cách
phân loại giống
vật nuôi
-Theo đòa lí

-Theo hình thái,
ngoại hình
-Theo mức độ
hoàn thiện của
giống
-Theo hướng sản
xuất
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
tin mục I.3 và trả lời các câu hỏi:
+ Để được công nhận là giống vật
nuôi phải có các điều kiện nào?

+ Hãy cho ví dụ về các điều kiện để
công nhận là một giống vật nuôi
+ Tiểu kết và ghi bảng.
của vật nuôi mà chia ra các giống
vật nuôi khác nhau như: giống lợn
hướng mơ û(lợn Ỉ), giống lợn hướng
nạc (lợn Lanđơrat), giống kiêm
dụng (lợn Đại Bạch)..
-Học sinh đọc phần thông tin và
trả lời:
 Cần các điều kiện sau:
-Các vật nuôi trong cùng một
giống phải có chung nguồn gốc
-Có điều kiện về ngoại hình và
năng suất giống nhau
-Có tính di truyền ổn đònh

-Đạt đến một số lượng nhất đònh
và có đòa bàn phân bố rộng
 Học sinh cho ví dụ
-Học sinh ghi bài
3/. Điều kiện để
được công nhận
là một giống vật
nuôi
– Các vật nuôi
trong cùng một
giống phải có
chung nguồn gốc
-Có đặc điểm về
ngoại hình và
năng suất giống
nhau
-Có tính di
truyền ổn đònh
-Đạt đến một số
lượng nhất đònh
và có đòa bàn
phân bố rộng
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
IV/.CỦNG CỐ : – Thế nào là giống vật nuôi? Phân loại giống vật nuôi và điều kiện
để được công nhận là giống vật nuôi.
-Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
1/.Kiểm tra – đánh giá
Hãy tìm hiểu đặc điểm một số giống vật nuôi ở đòa phương
Tên giống vật nuôi Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất
(sản phẩm chăn nuôi)

Đáp án:
2/.Nhận xét
– Nhận xét về thái độ học tập của học sinh
V/. DẶN DÒ: – Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 32.
*Bổ sung………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
Giáo án soạn ngày:…../……/2009
Lớp Dạy……………Ngày dạy……/……./2009
Tuần 25 – Tiết 28

Bài 32:
SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I /. M Ụ C TIÊU:
1/. Kiến thức.
-Biết được đònh nghóa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
-Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
-Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục
của vật nuôi
2/. Kỹ năng.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm.
3/. Thái độ.
-Có ý thức trong việc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên.
-Hình 54 SGK phóng to.
-Sơ đồ 8 phóng to + bảng con
-Phiếu học tập

2/. Học sinh.
Xem trước bài 32
*PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm.

III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Ổn đònh tổ chức lớp: (1 phút)
2/. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
-Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Hãy cho ví dụ.
-Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
3/. Bài mới.
a/. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
-Mỗi loài vật nuôi đều trải qua giai đoạn con non  trưởng thành  sinh
trưởng và phát dục. Vậy sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là gì? Các yếu tố
nào tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Ta hãy vào bài mới.
b/. Vào bài mới
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
HOẠT ĐỘNG 1
KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
Yêu cầu: Biết được đònh nghóa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục I SGK
-Giáo viên giảng:
Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử.
Hợp tử phát triển thành cá thể non,
lớn lên rồi già. Cả quá trình này gọi
là sự phát triển của vật nuôi. Sự

phát triển của vật nuôi luôn có sự
sinh trưởng và phát dục xảy ra xen
kẽ và hỗ trợ nhau
-Giáo viên treo tranh và yêu cầu
học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi:
+ Nhìn vào hình 3 con ngan, em có
nhận xét gì về khối lượng,hình
dạng, kích thước cơ thể?
+ Người ta gọi sự tăng khối
lượng(tăng cân) của ngan trong quá
trình nuôi dưỡng là gì?
+ Sự sinh trưởng là như thế nào?
-Giáo viên giải thích ví dụ trong
SGK, ghi bảng
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục I.1 và cho biết:
+ Thế nào là sự phát dục?
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vd
và giải thích cho học sinh về sự sinh
trưởng và phát dục của buồng trứng
+ Cùng với sự phát triển của cơ
thể, buồng trứng con cái lớùn dần
sinh trưởng của buồng trứng
+ Khi đã lớn, buồng trứng của con
cái bắt đầu sản sinh ra trứng sự
phát dục của buồng trứng.
-Giáo viên yêu cầu học sinh chia
nhóm thảo luận và điền vào bảng
phân biệt sự sinh trưởng và phát

dục
-Học sinh đọc thông tin mục
I.
-Học sinh lắng nghe.
– Học sinh quan sát và trả
lời:
 Thấy có sự tăng về khối
lượng, kích thước và thay
đổi hình dạng
Gọi là sự sinh trưởng
 Là sự tăng về khối lượng,
kích thước của các bộ phận
cơ thể
-Học sinh ghi bài
-Học sinh đọc thông tin và
trả lời:
 Sự phát dục là sự thay đổi
về chất của các bộ phận
trong cơ thể
-Học sinh đọc và nghe giáo
viên giải thích
-Học sinh thảo luận và đại
diện nhóm trả lời
I/. Khái niệm về
sự sinh trưởng và
phát triển của
vật nuôi
1. Sự sinh
trưởng:
Là sự tăng về

khối lượng, kích
thước của các bộ
phận cơ thể
2 /.Sự phát dục:
Là sự thay đổi
về chất của các
bộ phận trong cơ
thể
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
Những biến đổi của cơ thể vật
nuôi
sự sinh trưởng sự phát dục
-Xương ống chân của bê dài thêm 5
cm
-Thể trọng lợn(heo con từ 5kg) tăng
lên 8kg
-Gà trống biết gáy
-Gà mái bắt đầu đẻ trứng
-Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa
-Giáo viên sửa chữa và bổ sung:
+ Nhìn vào hình 24 mào con ngan
lớn nhất có đặc điểm gì?
+ Con gà trống thành thục sinh
dục khác con gà trống nhỏ ở đặc
điểm nào?
+ Vậy em có biết sự thay đổi về
chất là gì không?
-Giáo viên hoàn thiện lại kiến thức

cho học sinh
-Tiểu kết, ghi bảng
 Mào rõ hơn con thứ hai
và có màu đỏ, đó là đặc
điểm con ngan đã thành thục
sinh dục
 Mào đỏ, to, biết gáy
 Là sự thay đổi về bản
chất bên trong cơ thể vật
nuôi
-Học sinh ghi bài
HOẠT ĐỘNG 2
ĐẶC ĐIỂM SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
Yêu cầu: Biết được các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
_ Giáo viên treo sơ đồ 8 và trả lời
các câu hỏi:
+ Em hãy quan sát sơ đồ 8 và cho
biết sự sinh trưởng và phát dục của
vật nuôi có những đặc điểm nào?
+ Cho ví dụ về sinh trưởng
không đồng đều ở vật nuôi.
+ Cho ví dụ các giai đoạn sinh
trưởng và phát dục của gà.
+ Cho ví dụ minh họa cho sự
phát triển theo chu kì của vật nuôi.
_ Giáo viên tổng kết, ghi bảng
Cho các vd:
 Có 3 đặc điểm:
-Không đồng đều

-Theo giai đoạn
-Theo chu kì (trong trao
đổi chất, hoạt động sinh lí)
 Sự tăng cân, tăng chiều
cao, chiều rộng của cơ thể
không như nhau ở các lứa
tuổi…
 Phôi trong trứng => ấp
trứng (21ngày) => gà con (1
– 6 tuần) => gà dò(7 – 14
tuần) => gà trưởng thành
 Lợn có thời gian 21
ngày, ngựa 23 ngày, gà vòt
hàng ngày…
II. Đặc điểm sự sinh
trưởng và phát dục
của vật nuôi
Có 3 đặc diểm:
-Không đồng đều
-Theo giai đoạn
-Theo chu kì: (trong
trao đổi chất, hoạt
động sinh lí)
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
_ Học sinh ghi bài
Sinh trưởng a,b (không
đều), chu kì: c, giai đoạn: d

HOẠT ĐỘNG 3
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
u cầu: Hiểu được ảnh hưởng của các yếu tố đến sự sinh trưởng và phát dục của vật ni.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
_ u cầu học sinh đọc thơng tin
mục II.SGK và trả lời các câu
hỏi:
+ Sự sinh trưởng và phát dục vật
ni chịu ảnh hưởng của các yếu
tố nào?
+ Hiện nay người ta áp dụng biện
pháp gì để điều khiển một số đặc
điểm di truyền của vật ni?
+ Hãy cho một số ví dụ về điều
kiện ngoại cảnh tác động đến
sinh trưởng và phát dục của vật
ni .
+ Cho biết bò của ta khi chăm
sóc tốt thì có cho sữa giống như
bò sữa Hà Lan khơng? Vì sao?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức cho
học sinh.
_ Tiểu kết ghi bảng.
_ Học sinh đọc thơng tin và
trả lời các câu hỏi:
 Chịu ảnh hưởng bởi đặc
điểm di truyền và điều kiện
ngoại cảnh (như ni
dưỡng,chăm sóc)
 Áp dụng biện pháp chọn

giống, chọn ghép con đực với
con cái cho sinh sản.
 Như: Thức ăn,chuồng
trại,chăm sóc,ni dưỡng,khí
hậu…
 Khơng, do di truyền quyết
định. Phải biết kết hợp giữa
giống tốt + Kỹ thuật ni tốt
_ Học sinh ghi bài.
III.Các yếu tố tác
động đến sự sinh
trưởng và phát dục
của vật ni
Các đặc điểm về di
truyền và các đk ngoại
cảnh ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và phát
dục của vật ni. Nắm
được các yếu tố này
con người có thể điều
khiển sự phát triển của
vật ni theo ý muốn.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
IV/. CỦNG CỐ
-Sinh trưởng và phát dục là như thế nào ?
-Nêu đặc điểm của sinh trưởng và phát dục của vật ni.
-Có mấy yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật ni?
1/.kiểm tra – đanh giá
Đúng hay sai
a. Sinh trưởng là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

b.Sinh trưởng, phát dục có 3 đặc điểm: Khơng đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kì.
c. Phát dục là sự tăng về kích thước,số lượng các bộ phận của cơ thể.
d.Yếu tố di truyền và ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật ni.
Đáp án đúng : b,d
V/. DẶN DÒ : ( 2 phút)
-Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
-Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 33.
*Bổ sung……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
……………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo án soạn ngày:…../……/2009
Lớp Dạy……………Ngày dạy……/……./2009
Tuần 26- Tiết 29
BÀI 33:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NI
I/.MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức :
– Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật ni.
– Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật ni đang dùng ở nước ta.
– Hiểu được vai trò và các biện pháp quản lí giống vật ni.
2/. Kỹ năng :
-Có được một số kỹ năng chọn lọc và quản lí giống vật ni.
3/.Thái độ :
-Có ý thức trong việc chọn và quản lí giống vật ni.
II/.CHUẨN BỊ:

1/.Giáo viên :
-Sơ đồ 9 SGK phóng to
-Bảng con và phiếu học tập
2/. Học sinh :
Xem trước bài 33
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Ổn định tổ chức lớp : (1 phút)
2/. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
-Cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật ni.
-Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trường và phát dục của vật ni?
3/. Bài mới :
a/.Giới thiệu bài mới: (2 phút)
-Để có được một giống vật ni tốt có năng suất cao, chất lượng tốt thì phải tiến hành
chọn lọc. Khi chọn lọc xong muốn duy trì được những giống tốt nhất cho thế hệ sau và loại bỏ
những giống khơng tốt ta phải biết cách quản lí giống.Vậy làm thế nào để chọn và quản lí tốt
giống vật ni? Ta vào bài mới.
b/.Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI
u cầu: Nắm được khái niệm về chọn giống vật ni.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
_ Giáo viên u cầu học sinh đọc
phần thơng tin mục I.SGK và trả lời
các câu hỏi:
+ Thế nào là chọn giống vật ni?
_ Giáo viên giải thích ví dụ trong
SGK và giải thích cho học sinh hiểu
thêm về chọn giống vật ni: như
chọn giống gà Ri ngày càng tốt hơn
_ Học sinh đọc thơng tin và trả

lời các câu hỏi:
 Là căn cứ vào mục đích chăn
ni để chọn những vật ni đực
và cái giữ lại làm giống.
 Học sinh suy nghĩ và cho ví
dụ.
I.Khái niệm về chọn
giống vật ni:
Căn cứ vào mục đích
chăn ni, lựa chọn
những vật ni đực và
cái giữ lại làm giống gọi
là chọn giống vật ni
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
hoặc nêu vấn đề về chọn giống như:
chọn lợn giống phải là: con vật tròn
mình, lưng thẳng, bụng khơng sệ,
mơng nở,…Em có thể nêu 1 ví dụ
khác về chọn giống vật ni :
_ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng _ Học sinh nghe và ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI
u cầu: Nắm được các phương pháp chọn giống vật ni.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
_ u cầu học sinh đọc thơng tin
mục II SGK và trả lời các câu
hỏi:
+ Thế nào là chọn lọc hàng loạt?

+ Em có thể cho một số ví dụ về
chọn lọc hàng loạt?
+ Thế nào phương pháp kiểm tra
năng suất?
+ Hiện nay người ta áp dụng
phương pháp kiểm tra năng suất
đối với những vật ni nào?
+ Trong phương pháp kiểm tra
năng suất lợn giống dựa vào
những tiêu chuẩn nào?
+ Nêu lên ưu và nhược điểm của
2 phương pháp trên.
_ Giáo viên giảng thêm
Có nhiều phương pháp chọn
giống khác nhau nhưng sử dụng
phổ biến là phương pháp chọn
lọc hàng loạt và phương pháp
kiểm tra năng suất.
_ Giáo viên chốt lại kiến thức
cho học sinh.
_ Học sinh đọc và trả lời:
 Là phương pháp dựa vào
các tiêu chuẩn đã định trước
rồi căn cứ vào sức sản xuất của
từng vật ni để chọn lựa từ
trong đàn vật ni những cá
thể tốt nhất làm giống.
 Học sinh cho ví dụ.
 Các vật ni tham gia chọn
lọc được ni dưỡng trong

cùng một điều kiện “chuẩn”,
trong cùng một thời gian rồi
dựa vào kết quả đạt được đem
ra so sánh với những tiêu
chuẩn đã định trước để lựa
chọn những con tốt nhất giữ
làm giống.
 Đối với lợn đực và lợn cái ở
giai đoạn 90 – 300 tuổi ngày.
 Căn cứ vào cân nặng, mức
tiêu tốn thức ăn, độ dày mở
lưng để quyết định chọn lọn
giống.
 Phương pháp:
+ Phương pháp chọn lọc hàng
loạt có:
* Ưu điểm là đơn giản, phù
hợp với trình độ kỹ thuật còn
thấp.
* Nhược điểm là độ chính xác
khơng cao.
+ Phương pháp kiểm tra năng
suất có:
* Ưu điểm là có độ chính xác
cao hơn
* Nhược điểm là khó thực
II.Một số phương pháp
chọn giống vật ni:
1.Phương pháp chọn lọc
giống hàng loạt:

Là phương pháp dựa
vào các tiêu chuẩn đã
định trước và sức sản
xuất của từng vật ni
trong đàn để chọn ra
những cá thể tốt nhất làm
giống.
2.Phương pháp kiểm tra
năng suất :
Các vật ni được ni
dưỡng trong cùng một
điều kiện “chuẩn”trong
cùng một thời gian rồi
dựa vào kết quả đạt được
đem so sánh với những
tiêu chuẩn đã định trước
lựa những con tốt nhất
giữ lại làm giống .
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
_ Tiểu kết, ghi bảng. hiện.
_ Học sinh lắng nghe.
_Học sinh ghi bài.
HOẠT ĐỘNG3
QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI
u cầu: Biết cách quản lí giống vật ni.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
_ Giáo viên u cầu học sinh
đọc mục III SGK và trả lời các

câu hỏi:
+ Quản lí giống vật ni nhằm
mục đích gì?
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung.
_ Giáo viên treo sơ đồ 9, u
cầu học sinh chia nhóm, quan
sát và hồn thành u cầu trong
SGK.
+ Cho biết các biện pháp quản
lí giống vật ni.
_ Giáo viên nhận xét, ghi bảng.
_ Học sinh đọc và trả lời:
 Nhằm mục đích giữ cho các giống vật
ni khơng bị pha tạp về di truyền, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc
giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng
cao chất lượng của giống vật ni.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Nhóm quan sát, thảo luận và hồn
thành bài tập.
_ Cử đại diện nhóm trà lời, nhóm khác
nhận xét, bổ sung:
_ Phải nêu được
 Có 4 biện pháp:
+ Đăng kí Quốc gia các giống vật ni
+ Chính sách chăn ni
+ Phân vùng chăn ni
+ Qui định về sử dụng đực giống ở chăn
ni gia đình.
_ Học sinh lắng nghe, ghi bài.

III. Quản lí giống vật
ni:
_ Mục đích: nhằm giữ
cho các giống vật ni
khơng bị pha tạp về mặt
di truyền, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc chọn
lọc giống thuần chủng
hoặc lai tạo để nâng cao
chất lượng của giống vật
ni.
_ Có 4 biện pháp:
+ Đăng kí Quốc gia các
giống vật ni
+ Phân vùng chăn ni
+ Chính sách chăn ni
+ Qui định về sử dụng
đực giống ở chăn ni gia
đình.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
IV/. CỦNG CỐ 3 phút)
-Nêu câu hỏi tóm tắt nội dung chính của bài.
*Kiểm tra, đánh giá: (5 phút)
1/.Chọn câu trả lời đúng.
a) Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước và sức sản
xuất của vật ni.
b) Quản lí giống vật ni là các giống pha tạp với nhau để có giống mới.
c) Chọn lọc hàng loạt dựa vào kiểu gen từng cá thể.
d) Kiểm tra năng suất là phương pháp dựa vào năng suất của vật ni, lựa ra nhưng con
tốt để làm giống.

2/. Hãy chọn các từ, cụm từ đã cho sẵn để điền vào chổ trống trong các biện pháp quản lí
giống vật ni theo thứ tự từ cao đến thấp.
*Đăng kí Quốc gia các giống vật ni
*Qui định về sử dụng đực giống ở chăn ni gia đình
*Chính sách chăn ni
*Phân vùng chăn ni
a) c)
b) d)
Đáp án: 1 – a, d
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
2. (a) Đăng kí Quốc gia các giống vật ni
(b) Chính sách chăn ni
(c) Phân vùng chăn ni
(d) Qui định sử dụng đực giống trong chăn ni gia đình.
V/.DĂN DÒ : ( 2 phút)
– Nhận xét về thái độ học tập của học sinh .
– Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 34.
*Bổ sung………………………………………………………………………………………………………..
Giáo án soạn ngày:…../……/2009
Lớp Dạy……………Ngày dạy……/……./2009
Tuần 26 – Tiết 30

BÀI 34
NHÂN GIỐNG VẬT NI
I/. MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức:
– Hiểu được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối.
-Biết được nhân giống thuần chuẩn và các phương pháp nhân giống thuần

chủng.
2/.Kỹ năng :
-Hình thành kỹ năng phân biệt được các phương pháp nhân giống trong chăn
ni.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh và trao đổi nhóm.
3/.Thái độ :
Vận dụng vào thực tế, có thái độ bảo vệ các giống, loại vật ni q hiếm.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên:
-Bảng phụ phóng to
-Phiếu học tập
2/. Học sinh:
-Xem trước bài 34
* PHƯƠNG PHÁP:
-Đàm thoại,quan sát,thảo luận nhóm
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút)
2/. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Chọn biết các phương pháp chọn lọc giống vật ni đang được sử dụng.
-Theo em, muốn quản lí tốt giống vật ni cần phải làm gì?
3/. Bài mới:
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
a/. Giới thiệu bài mới:(2 phút)
-Giống vật ni sau khi được chọn lọc kỷ thì được nhân giống và đưa vào
sản xuất.Vậy nhân giống vật ni là gì?Và làm thế nào để nhân giống đạt kết quả?
Vào bài mới ta sẽ hiểu được vấn đề này.
b/. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1

CHỌN PHỐI
u cầu: + Biết được thế nào là chọn phối.
+ Biết các phương pháp chọn phối.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
_ Giáo viên u cầu học sinh đọc
thơng tin mục I.1 và trả lời các
câu hỏi:
+ Thế nào là chọn phối? Lấy ví
dụ minh họa
+ Chọn phối nhằm mục đích gì?
+ Hãy cho một số ví dụ về chọn
phối
_ Giáo viên bổ sung, ghi bảng
_ Giáo viên u cầu học sinh đọc
thơng tin I.2 SGK và trả lời các
câu hỏi:
+ Dựa vào cơ sở nào mà có
phương pháp chọn phối thích
hợp?
+ Có mấy phương pháp chọn
phối?
+ Muốn nhân lên một giống tốt
thì phải làm sao?
_ Giáo viên giải thích ví dụ
+ Muốn tạo được giống mới ta
phải làm như thế nào?
_ Giáo viên u cầu học sinh đọc
ví dụ và hỏi:
+ Vậy gà Rốt-Ri có cùng giống
bố mẹ khơng?

_ Giáo viên chia nhóm thảo luận
+ Em hãy lấy hai ví dụ khác về:
_ Học sinh đọc thơng tin và trả
lời các câu hỏi:
 Là chọn con đực ghép đơi
con cái cho sinh sản theo mục
đích chăn ni
 Chọn phối nhằm mục đích
phát huy tác dụng của chọn lọc
giống.Chất lượng của đời sau sẽ
đánh giá được việc chọn lọc và
chọn phối có đúng hay khơng
đúng
 Học sinh suy nghĩ cho ví dụ:
_ Học sinh ghi bài.
_ Học sinh đọc thơng tin và trả
lời:
 Dựa vào mục đích của cơng
tác giống mà có những phương
pháp chọn phối khác nhau
 Có 2 phương pháp chọn
phối:
+ Chọn phối cùng giống
+ Chọn phối khác giống
 Thì chọn ghép con đực với
con cái trong cùng một giống.
_ Học sinh nghe.
 Chọn ghép con đực với cái
khác giống nhau
_ Học sinh đọc và trả lời:

 khơng
_ Nhóm thảo luận và trả lời câu
hỏi
I.Chọn phối:
1. Thế nào là chọn phối:
Chọn con đực đem
ghép đơi với con cái cho
sinh sản theo mục đích
chăn ni
2.Các phương pháp
chọn phối:
Tùy theo mục đích của
cơng tác giống mà có
phương pháp chọn phối
khác nhau
_ Muốn nhân lên ni
giống tốt thì ghép con
đực với con cái trong
cùng một giống.
_ Muốn lai tạo thì chọn
ghép con đực với con
cái khác giống nhau
_ Chọn phối cùng giống
là chọn và ghép nối con
đực với con cái của
cùng 1 giống.
_ Chọn phối khác giống
là chọn và ghép nối con
đực và con cái thuộc
giống khác nhau.

Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
+Chọn phối cùng giống:
+Chọn phối khác giống
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng
+ Thế nào là chọn phối cùng
giống và chọn phối khác giống?
 Học sinh cho ví dụ:
_ Học sinh ghi bài
 Chọn phối cùng giống là giao
phối 2 con giống của cùng một
giống.
_ Chọn phối khác giống là giao
phối 2 con giống thuộc 2 giống
khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 2
NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG
u cầu: + Hiểu được nhân giống thuần chủng là gì.
+ Biết cách làm việc để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
_ u cầu học sinh, đọc thơng
tin mục II.1 và trả lời các câu
hỏi:
+ Thế nào là nhân giống thuần
chủng ?
+ Nhân giống thuần chủng
nhằm mục đích gì?
_ u cầu học sinh đọc ví dụ
và giáo viên giải thích

thêm.
_ Giáo viên treo mẫu bảng,
nhóm cũ, thảo luận và trả lời
theo bảng:
_ Học sinh đọc thơng tin và trả
lời các câu hỏi:
 Là chọn ghép đơi giao phối
con đực con cái của cùng một
giống để được đời con cùng
giống bố mẹ
 Là tạo ra nhiều cá thể của
giống đã có,với u cầu là giữ
được và hồn thiện các đặc tính
tốt của giống đó
_ Học sinh đọc và nghe
II.Nhân giống thuần
chủng :
1.Nhân giống thuần
chủng là gì?
Chọn phối giữa con
đực với con cái cùng
một giống để cho sinh
sản gọi là nhân giống
thuần chủng.
Nhân giống thuần
chủng nhằm tăng nhanh
số lượng cá thể, giữ
vững và hồn thiện đặc
tính tốt của giống đã có.
2. Làm thế nào để nhân

giống thuần chủng đạt
kết quả?
_ Phải có mục đích rõ
ràng
_ Chọn được nhiều các
thể đực, cái cùng giống
tham gia. Quản lí giống
chặt chẽ, biết được quan
hệ huyết thống để tránh
giao phối cận huyết.
_ Ni dưỡng, chăm
sóc tốt đàn vật ni,
thường xun chọn lọc,
Chọn phối PP nhân giống
Con đực Con cái Thuần chủng Lai tạo
Gà Lơgo
Lợn Móng Cái
Lợn Móng Cái
Lợn Lanđơrat
Lợn Lanđơrat
Gà Lơgo
Lợn Móng
Cái
LợnBaXun
LợnLanđơrat
Lợn Móng
Cái
_ Giáo viên sửa chữa, ghi bảng.
_ Giáo viên u cầu học sinh
đọc thơng tin mục II.2 và trả lời

các câu hỏi:
+ Để nhân giống thuần chủng
đạt kết quả tốt ta phải làm gì?
_ Học sinh ghi bài.
_ Học sinh đọc thơng tin và trả
lời:
 Phải có:
+ Mục đích rõ ràng
+ Chọn được nhiều cá thể đực,
cái cùng giống tham gia. Quản
lí giống chặt chẽ, biết được
quan hệ huyết thống để tránh
giao phối cận huyết.
+ Ni dưỡng, chăm sóc tốt
đàn vật ni, thường xun
chọn lọc, kịp thời phát hiện và
loại thải những vật ni khơng
tốt.
 Là giao phối giữa bố mẹ với
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
+ Thế nào là giao phối cận
huyết?
+ Giao phối cận huyết gây ra
hiện tượng gì?
+ Tại sao phải loại bỏ những
vật ni có đặc điểm khơng
mong muốn?
_ Giáo viên giải thích về các

tiêu chí, tiểu kết ghyi bảng.
con cái hoặc các anh, chị em
trong cùng một đàn.
 Gây nên hiện tượng thối
hố giống.
 Tráng gây tổn hại đến số
lượng và chất lượng vật ni.
_ Học sinh lắng nghe và ghi
bài.
kịp thời phát hiện và
loại bỏ những vật ni
khơng tốt.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
IV CỦNG CỐ : (3 phút)
-Tóm tắt nội dung chính của bài bằng các câu hỏi.
1/. Kiểm tra- đánh giá: (5 phút)
Điền vào chổ trống:
a) Chọn con đực ghép đơi với con cái để cho sinh sản là phương pháp: ………………
b) Chọn ghép đơi giao phối con đực với con cái của một giống để được đời con cùng giống
bố mẹ là phương pháp:…………………..
c) Cho gà tre x gà tre  gà tre đây là phương pháp………………..
d) Muốn có lợn Lanđơrat thuần chủng người ta phải………………
Đáp án:
a. Phương pháp giao phối
b. Phương pháp nhân giống
c. Chọn phối cùng giống
d. Cho lợn Lanđơrat x Lợn Lanđơrat
V/. DẶN DÒ : ( 2 phút)
-Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
– Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài thực hành

*Bổ sung………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án soạn ngày:…../……/2009
Lớp Dạy……………Ngày dạy……/……./2009
Tuần 27 – Tiết 31

BÀI 36
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUA QUAN SÁT
NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
-Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số
chiều đo.
2/. Kỹ năng:
-Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vòng ngực.
3/. Thái độ:
– Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi quan sát, nhận dạng trong thực hành.
-Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh trong các giờ học thực hành.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên:
-Hình 61, 62 SGK phóng to.
-Các hình ảnh có liên quan, mơ hình lợn.
2/. Học sinh:
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
Giáo án công nghệ khối 7 – Năm học 2008 – 2009
-Xem trước bài 36.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
2/. Kiểm tra bài cũ: (khơng có)

3/. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Hiện nay có rất nhiều giống lợn. Để nhận dạng được các giống lợn ta phải dựa vào
những đặc điểm nào của chúng? Đó là nội dung của bài thực hành hơm nay.
b. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT
*u cầu: Nắm được các vật liệu và dụng cụ sẽ được sử dụng trong giờ thực hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Giáo viên u cầu học
sinh đọc to phần I, SGK
và cho biết:
+ Để tiến hành bài thực
hành ta cần những dụng cụ
và vật liệu gì?
– Giáo viên nhận xét và
u cầu học sinh ghi bài.
-Học sinh đọc to.
 Học sinh dựa vào mục I
trả lời.
Học sinh ghi bài.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
– Ảnh hoặc tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi
hoặc vật ni thật một số giống lợn ỉ, lợn
Móng Cái, lợn Landrace, lợn Yorshire
lợn Đại Bạch, lợn Ba xun, Lợn Thuộc
Nhiêu.
_ Thước dây.

HOẠT ĐỘNG 2

QUY TRÌNH THỰC HÀNH
u cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
– Giáo viên treo tranh 61,
u cầu học sinh nhận biết
các đặc điểm ngoại hình:
+ Về hình dáng chung như:
quan sát mõm, đầu, lưng,
chân…
+ Về màu sắc lơng, da:
– Giáo viên nhấn mạnh các
đặc điểm của một số giống
lợn như:
+ Lợn Lanđơrat lơng, da
trắng tuyền, tai to, rủ xuống
phía trước.
+ Lợn Đại Bạch: mặt gãy,
tai to hướng về phía trước,
lơng cứng và da trắng.
+ Lợn Móng Cái: lơng đen
trắng, lưng hình n ngựa.
– Giáo viên treo tranh treo
hình 62 và hướng dẫn học
sinh đo một số chiều đo của
lợn. Sau đó u cầu 1 học
sinh khác làm lại cho các
– Học sinh quan sát và tiến hành
nhận biết các đặc điểm của lợn qua
ngoại hình.
+ Hình dáng chung.

+ Màu sắc lơng, da.
– Học sinh lắng nghe.
– Học sinh quan sát và lắng nghe
giáo viên hướng dẫn cách đo. 1 học
sinh khác làm lại cho các bạn xem.
II. quy trình thực
hành:
– Bước 1: Quan sát đặc
điểm ngoại hình:
+ Hình dạng chung:
• Hình dáng.
• Đặc điểm: mõm, đầu,
lưng, chân…
+ Màu sắc lơng, da:
– Bước 2: đo một số
chiều đo:
+ Dài thân: Tư điểm
giữa đường nối hai gốc
tai đến gốc đi.
+ Đo vòng ngực: Đo
chu vi lồng ngực sau bả
vai.
Gv: Vũ Thò Nghóa Trang Trường THCS Thạnh
Đông
a /. Giới thiệu bài mới : Ở chương I tất cả chúng ta đã học về kỹ thuật gieo trồng và chăm nom cây rừng. Hôm naycác em sẽ được học chương mới : Khai thác và bảo vệ rừng. Ta vào bài tiên phong là Khaithác rừng để biết được những loại khai thác rừng, những điều kiện kèm theo khai thác rừng và những biệnpháp hồi sinh rừng sau khi khai thác. b /. Vào bài mới : Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 – Năm học 2008 – 2009HO ẠT ĐỘNG 1C ÁC LOẠI KHAI THÁC RỪNG.Yêu cầu : Nắm được những điểm giống nhau và khác nhau giữa những loại khai thác rừng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung – Giáo viên treo bảng 2 và nhu yếu học viên quansát và vấn đáp những câu hỏi : + Có mấy loại khai thácrừng ? Kể ra ? + Thế nào là khai tháctrắng ? Thời gian chặt hạvà cách hồi sinh rừngcủa nó ? + Thế nào là khai thácdần ? Thời gian chặt hạvà cách hồi sinh rừngcủa khai thác dần ? + Thế nào là khai thácchọn ? Thời gian chặt hạvà cách hồi sinh rừngcủa khai thác chọn ? + Nêu những điểm giốngnhau và khác nhau giữa3 loại khai thác rừng. – Giáo viên sửa, bổ trợ. + Rừng ở nơi đất dốc lớnhơn 15 độ, nơi rừngphòng hộ có khai tháctrắng được không, tạisao ? + Khai thác rừng nhưngkhông trồng rừng ngaycó mối đe dọa gì ? – Giáo viên hoàn thiệnkiến thức cho học sinhvà ghi bảng. – Học sinh quan sát và trảlời :  Có 3 loại : + Khai thác trắng. + Khai thác dần. + Khai thác chọn.  Là chặt hàng loạt câyrừng trong một lần. + Thời gian chặt trongmùa khai thác gỗ ( < 1 năm ). + Cách hồi sinh : trồngrừng.  Chặt hàng loạt cây rừngtrong 3 đến 4 lần khaithác. + Thời gian : lê dài 5 đến10 năm. + Rừng tự phục sinh bằngtái sinh tự nhiên.  Chặt cây già, cây cóphẩm chất và sức sốngkém. Giữ lấy cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sốngmạnh. + Không hạn chế thờigian. + Rừng tự phục sinh.  Giống và khác nhau : _ Giống nhau : + Trắng và dần : lượng câychặt hạ là hàng loạt câyrừng. + Dần và chọn : rừng tựphục hồi. - Khác nhau : thời hạn chặthạ. _ Học sinh lắng nghe.  Không, vì gây ra xóimòn, rửa trôi, lũ lụt.  Sẽ làm cho đất bò thoáihóa, rữa trôi, xói mòn, cóthể gây ra lũ lụt, .... - Học sinh ghi bài. I /. Các loại khai thácrừng : - Có 3 loại khai thác rừng : - Khai thác trắng là chặt hếtcây trong một mùa chặt, sauđó trồng lại rừng. - Khai thác dần là chặt hếtcây trong 3 đến 4 lần chặttrong 5 đến 10 năm để tậndụng rừng tái sinh tự nhiên. - Khai thác chọn là chọn chặtcây theo nhu yếu sử dụngvà nhu yếu tái sinh tự nhiêncủa rừng. HOẠT ĐỘNG 2 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KHAI THÁC RỪNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM.Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009HO ẠT ĐỘNG 3PH ỤC HỘI RỪNG SAU KHI KHAI THÁCHoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung - Yc hs ng / cứu thông tin mụcIII SGK và vấn đáp những câu hỏi : + Đối với rừng khai thác trắngta nên phục sinh rừng như thếnào ? + Biện pháp hồi sinh rừng đãkhai thác trắng thế nào ? + Đối với rừng khai thác dầnvà khai thác chọn để phục hồita phải làm thế nào ? + Cho biết những giải pháp phụchồi rừng đã khai thác dần vàkhai thác chọn. Giáo viên nhận xét, ghi bảng. - Hs nghiên cứu và điều tra mục IIIvà vấn đáp :  Rừng đã khai tháctrắng ta nên trồng rừng đểphụcï hồi.  Trồng xen cây côngnghiệp với cây rừng.  Rừng đã khai thác dầnvà khai thác chọn : thúcđẩy tái sinh tự nhiên đểrừng hồi sinh.  Biện pháp : + Chăm sóc cây gieogiống : làm cỏ, xới đất, bón phân quanh gốc cây. + Phát hoang cây cỏhoang dại để hạt dễ nẩymầm và cây con sinhtrưởng thuận tiện. + Dặêm cây hay gieo hạtvào nơi có ít cây tái sinhvà nơi không có cây gieotrồng. - Học sinh ghi bài. III. Phục hồi rừng sau khaithác : 1 /. Rừng đã khai thác trắng : Trồng rừng để phục hồilại rừng. Trồng xen cây côngnghiệp với cây rừng. 2 /. Rừng đã khai thác dần vàkhai thác chọn : Thúc đẩy tái sinh tự nhiênđể rừng tự hồi sinh bằngcác giải pháp : - Chăm sóc cây gieo giống : làm cỏ, xới đất, bón phânquanh gốc cây. - Phát dọn cây cối hoang dạiđể hạt dễ nẩy mầm và câycon sinh trưởng thuận tiện. - Dặêm cây hay gieo hạt vàonơi có ít cây tái sinh và nơikhông có cây gieo trồng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. IVCỦNG CỐ : - Có mấy loại khai thác rừng ? Nội dung của từng loại. Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngHoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung - Yc hs đọc phần thông tinmục II và quan sát hình45, 46 và hỏi : + Hãy cho biết tình hìnhrừng ở nước ta từ năm 1943 đến 1995 qua bài 22 ta đãhọc ? + Nước ta đã áp dụngnhững điều kiện kèm theo nào đểkhai thác rừng ? + Em hãy điền vào chỗtrống những nội dung thíchhợp ở điều kiện kèm theo thứ nhất ? + Các điều kiện kèm theo khai thácrừng nhằm mục đích mục đích gì ? _ Giáo viên bổ trợ, ghibảng. - Học sinh đọc thông tin, quan sátvà vấn đáp :  Rừng bò tàn phá nghiêm trọng, diện tích quy hoạnh, độ bao trùm của rừnggiảm mạnh, diện tích quy hoạnh đồi trọc, đấthoang ngày càng tăng.  Các điều kiện kèm theo : + Chỉ được khai thác chọn chứkhông được khai thác trắng. + Rừng còn nhiều cây gỗ to có giátrò kinh tế tài chính. + Lượng gỗ khai thác chọn < 35 % lượng gỗ của khu vực khai thác.  Học sinh điền : + Có độ dốc 15 độ. + Có công dụng phòng hộ.  Mục đích : duy trì, bảo vệ diệntích rừng, diện tích quy hoạnh đất, ... _ Học sinh ghi bài. II /. Đ iều kiện áp dụngkhai thác rừng hiệnnay ở Nước Ta : _ Chỉ được khai thácchọn chứ không đượckhai thác trắng. _ Rừng còn nhiều câygỗ to có giá trò kinh tế tài chính. _ Lượng gỗ khai thácchọn < 35 % lượng gỗcủa khu vực khai thác. Giáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009 - Các điều kiện kèm theo vận dụng khai thác rừng. - Các cách hồi sinh rừng sau khi khai thác. 1 /. Kiểm tra - nhìn nhận : ( 5 phút ) * Hãy sắp xếp nhóm từ trong những cột 1 và 2 của bảng sau thành những cặpý tương tự. Loại khai thácrừngĐặc điểm1 /. Khai tháctrắng2 /. Khai thác dần3 /. Khai thácchọn1 ) Chặt hết cây trong 3-4 lần chặt, trong 5-10 năm để tận dụng rừngtái sinh tự nhiên. 2 ) Chọn chặt cây theo nhu yếu sửdụng và tái sinh tự nhiên của rừng. 3 ) Chặt hết cây trong một mùakhai thác. * Trả lời : 1 : … … … 2 : … … … …. 3 : … … … … … .. *. Việc khai thác rừng lúc bấy giờ phải tuân theo những qui đònh chung nhằmmục đích : a ) Duy trì, bảo vệ rừng, bảo vệ đất hiện có. b ) Bảo đảm chất lượng rừng, tỷ lệ bao trùm đất. c ) Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ. d ) Rừng có năng lực tự phục sinh, tái sinh. Đáp án : Câu 1 : ( 1 ) – c, ( 2 ) – a, ( 3 ) – b. Câu 2 : aNhận xét - dặn dò : ( 2 phút ) - Nhận xét về thái độ học tập của học viên. - Dặn dò : Về nhà học bài, vấn đáp những câu hỏi cuối bài, xem trươùc bài 29 * Bổ sung ...................................................................................................................................................................................................................................................... Giáo án soạn ngày : … .. / … … / 2009L ớp Dạy … … … … … Ngày dạy … … / … …. / 2009T uần 24 - Tiết 26B ÀI 29 : Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009B ẢO VỆ VÀ KHOANH NI RỪNGI /. MỤC TIÊU : 1 /. Kiến thức : - Hiểu được ý nghóa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Biết được những mục đích, giải pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng. 2 /. Kỹ năng : - Hình thành những kỹ năng và kiến thức bảo vệ, nuôi dưỡng rừng. 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ và tăng trưởng rừng. II /. CHUẨN BỊ : 1 /. Giáo viên : Hình 48,49 SGK phóng to. 2 /. Học sinh : Xem trước bài 29. * PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, đàm thoại, bàn luận nhóm. III /. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 /. Ổn đònh tổ chức triển khai lớp : ( 1 phút ) 2 /. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) - Các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau ? - Khai thác rừng lúc bấy giờ ở Nước Ta phải tuân thủ những điều kiện kèm theo nào ? - Dùng giải pháp nào để hồi sinh rừng sau khi khai thác rừng ? 3 /. Bài mới : a /. Giới thiệu bài mới : ( 2 phút ) Các em đã thấy rõ tai hại của việc phá rừng gây ra như : hạn hán, lũ lụt, xói mòn … vàcác em cũng biết rừng là lá phổi của toàn cầu. Từ tình hình trên ta phải có những biện phápbảo vệ rừng và tăng trưởng rừng như thế nào để diện tích quy hoạnh rừng không còn bò giảm. Vào bài mớisẽ biết được những giải pháp đó. b /. Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 Ý NGHĨA.Yêu cầu : Hiểu được ý nghóa của việc bảo vệ rừng và khoanh nuôi rừng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung - Yc học viên đọc thông tin mục I vàtrả lời những câu hỏi : + Em cho biết tình hình rừng củanước ta từ năm 1943 - 1995 như thếnào ? + Nguyên nhân nào làm cho rừng bòsuy giảm ? + Em hãy cho biết tai hại của việcphá rừng trải qua vai trò của rừngvà trồng rừng. + Rừng có ý nghóa như thế nào đốivới toàn cầu ? + Cho biết ý nghóa của việc bảo vệvà khoanh nuôi rừng. - Tiểu kết, ghi bảng. - Học sinh đọc và vấn đáp :  Rừng ở nước ta đang bò tàn phá nghiêm trọng, diện tích quy hoạnh và độ bao trùm của rừng giảm nhanh, diệntích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng.  Sự phá hoại rừng bừa bãi : đốt rừng, phá rừng …  Tác hại của việc phá rừnglà : + Đối với môi trường tự nhiên : gây ô nhiễm không khí, làmmất cân đối tỉ lệ Ovà COtrong không khí, gâyxói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, … + Đối với đời sống : giảm nguồn phân phối gỗ lớnvà hạn chế xuất khẩu … + Không bảo tồn được những loài sinh vật quýhiếm …  Rừng là tài nguyên của quốc gia, là một bộphận quan trọng của môi trường sinh thái, có giátrò to lớn so với đời sống và sản xuất của xã hội.  Việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghóasinh tồn so với đời sống và sản xuất của conngười. - Học sinh ghi bài. I. Ý nghóa : Bảo vệ vàkhoanh nuôirừng có ýnghóa sinhtồn đối vớicuộc sốngvà sản xuấtcủa conngười. HOẠT ĐỘNG 2B ẢO VỆ RỪNG.Yêu cầu : Biết được mục đích và giải pháp bảo vệ rừng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dungGv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009 - Yc hs đọc thông tin mục II. 1 và vấn đáp những câu hỏi : + Tài nguyên rừng gồm có cácthành phần nào ? + Cho biết mục đích của việcbảo vệ rừng. + Ví dụ : Ở Đồng Tháp có rừngnào không, có động vật hoang dã nào quýhiếm không ? - Gv sửa, bổ trợ, ghi bảng. - Yêu cầu học viên đọc thông tinmục II. 2 SGK và cho biết : + Theo em những hoạt động giải trí nàocủa con người được coi là xâmhại tài nguyên rừng ? + Những đối tượng người dùng nào đượcphép kinh doanh thương mại rừng ? + Tham gia bảo vệ rừng bằngcách nào ? - Gv treo hình 49 và giải thíchhình. + Nêu tai hại của việc phárừng, cháy rừng. - Giáo viên chốt lại kỹ năng và kiến thức, ghi bảng. - Học sinh đọc thông tin và trảlời :  Gồm có những loài động vật hoang dã, thực vật rừng, đất có rừng vàđồi trọc, đất hoang thuộc sảnxuất lâm nghiệp.  Mục đích : + Giử gìn tài nguyên thực vật, động vật hoang dã, đất rừng hiện có. + Tạo điền kiện thuận tiện đểrừng tăng trưởng, cho sản lượngcao và chất lượng tốt nhất.  Như rừng tràm, Sếu đầu đỏ ởvườn vương quốc Tràm Chim .. … - Học sinh ghi bài. - Học sinh đọc mục 2 và vấn đáp :  Phá rừng bừa bãi, gây cháyrừng, lắng chiếm rừng và đấtrừng, mua và bán lâm sản, săn bắnđộng vật rừng, …  Các đối tượng người tiêu dùng được phépkinh doanh rừng là : Cơ quanlâm nghiệp của Nhà nước, cánhân hay tập thể được những cơquan công dụng lâm nghiệp giaođất, giao rừng để sản xuất theosự chỉ huy của Nhà nước.  Bằng cách : Đònh canh đònhcư, phòng chóng cháy rừng, chăn nuôi gia súc. - Học sinh quan sát hình và lắngnghe.  Tác hại : diện tích quy hoạnh rừng bògiảm, làm động vật hoang dã không cónơi cư trú, làm đất bò bào mòn, - Học sinh ghi bài. II /. Bảo vệ rừng : 1. Mục đích : - Giữ gìn tàinguyên thực vật, động vật hoang dã, đấtrừng hiện có. - Tạo điền kiệnthuận lợi để rừngphát triển, chosản lượng cao vàchất lượng tốtnhất. 2. Biện pháp : Gồm có : - Ngăn chặn vàcấm phá hoại tàinguyên rừng, đấtrừng. - Kinh doanhrừng, đất rừngphải được Nhànước được cho phép. - Chủ rừng vàNhà nước phải cókế hoạch phòngchóng cháy rừng. HOẠT ĐỘNG 3KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG.Yêu cầu : + Nắm được mục đích và đối tượng người dùng khoanh nuôi. + Biết được giải pháp khoanh nuôi rừng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dungGv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009 + Khoanh nuôi phục sinh rừngnhằm mục đích gì ? _ Yêu cầu học viên đọc thôngtin mục III. 2 và cho biết : + Khoanh nuôi hồi sinh rừngbao gồm những đối tượng người dùng khoanhnuôi nào ? + Khi nào ta phải khoanh nuôiphục hồi rừng ? _ Giáo viên sửa, ghi bảng. _ Yêu cầu học viên đọc to mụcIII. 3 và vấn đáp thắc mắc : + Hãy nêu lên những biện phápkhoanh nuôi hồi sinh rừng ? + Vùng đồi trọc lâu năm cókhoanh nuôi hồi sinh rừngđược không, tại sao ? - Giáo viên triển khai xong kiếnthức cho học viên, ghi bảng.  Tạo thực trạng thuận tiện đểnhững nơi đã mất rừng phục hồivà tăng trưởng thành rừng có sảnlượng cao. _ Học sinh đọc và vấn đáp :  Đối tượng khoanh nuôi gồmcó : + Đất đã mất rừng và nương rẫybỏ hoang con đặc thù đất rừng. + Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 cm.  Đất lâm nghiệp đã mất rừngnhưng còn năng lực phục hồithành rừng. - Học sinh ghi bài. - Học sinh đọc to mục 3 và chobiết :  Các giải pháp : + Bảo vệ : cấm chăn thả đại giasúc, tổ chức triển khai phòng chóng cháyrừng, … + Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốcxới đất tơi xốp. + Tra hạt hay trồng cây vào nơiđất có khoảng trống lón.  Không, việc khoanh nuôi phụchồi rừng chỉ vận dụng so với đấtlâm nghiệp đã mất rừng nhưngcòn năng lực hồi sinh thànhrừng. - Học sinh ghi bài. III /. Khoanh nuôiphục hồi rừng : 1. Mục đích : Tạo thực trạng thuậnlợi để những nơi đã mấtrừng hồi sinh và pháttriển thành rừng có sảnlượng cao. 2. Đối tượng khoanhnuôi : Đất lâm nghiệp đãmất rừng nhưng còn khảnăng phục sinh thànhrừng gồm có : - Đất đã mất rừng vànương rẫy bỏ phí contính chất đất rừng. - Đồng cỏ, cây bụi xencây gỗ, tầng đất mặtdày trên 30 cm. 3. Biện pháp : Thông qua những biệnpháp : - Bảo vệ : cấm chăn thảđại gia súc, … - Phát dọn dây leo, bụirậm, cuốc xới đất tơixốp quanh gốc cây. - Tra hạt hay trồng câyvào nơi đất có khoảngtrống lớn. Học sinh đọc phần ghi nhớ và mục em hoàn toàn có thể biết. IV /. CỦNG CỐ : - Nêu ý nghóa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Mục đích và giải pháp bảo vệ rừng. 1 /. Kiểm tra - nhìn nhận : Chọn những câu vấn đáp đúng : A /. Mục đích của việc khoanh nuôi phục sinh rừng : a ) Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có. b ) Tạo điều kiện kèm theo hồi sinh những rừng bò mất, tăng trưởng thành rừng có sản lượng cao. c ) Tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho cây cối sinh trưởng, tỉ lệ sống cao. d ) Cả 3 câu a, b, c. B /. Những đối tượng người dùng nào sau đây được chọn để khoanh nuôi phục sinh rừng : a ) Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ phí không còn đặc thù rừng. b ) Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên trên 30 cm. c ) Cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30 cm. d ) Gieo trồng bổ trợ, bảo vệ. * Đáp án : 1 d, 2 bV /. DẶN DÒ : - Nhận xét về thái độ học tập của học viên. - Dặn dò : Về nhà học bài, vấn đáp những câu hỏi cuối bài và chuẩn bò bài ôn tập. * Bổ sung ....................................................................................................................... Giáo án soạn ngày : … .. / … … / 2009L ớp Dạy … … … … … Ngày dạy … … / … …. / 2009T uần 25 - Tiết 27G v : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009B ÀI 30 : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔII /. MỤC TIÊU : 1 /. Kiến thức. - Hiểu được vai trò của chăn nuôi. _ Biết được trách nhiệm tăng trưởng của ngành chăn nuôi. 2 /. Kỹ năng. Quan sát và đàm đạo nhóm3 /. Thái đo ä. Có ý thức học tốt về kỹ thuật chăn nuôi và hoàn toàn có thể vận dụng vào việc làm chănnuôi của mái ấm gia đình. II /. CHUẨN BỊ. 1 / Giáo viên. - Hình 50 SGK phóng to. - Sơ đồ 7, phóng to. 2 /. Học sinh. - Xem trước bài 30. * PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, trực quan, đàm đạo nhóm, đàm thoại. III /. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 /. Ổn đònh tổ chức triển khai lớp ( 1 phút ) - Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) - Để phục sinh lại rừng sau khi khai thác phải dùng những giải pháp nào ? - Phân biệt những đặc thù hầu hết của những loại khai thác gỗ rừng. 2 /. Bài mới. a /. Giới thiệu bài mới : ( 2 phút ) Công nghệ 7 gồm 4 phần. Ta đã học 2 phần là trồng trọt và lâm nghiệp. Hômnay ta học tiếp phần 3 là chăn nuôi. Chương một : ra mắt đại cương về kỹ thuậtchăn nuôi. Để hiểu được vai trò và trách nhiệm tăng trưởng chăn nuôi, ta vào bài mới. b /. Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG 1VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI.Yêu cầu : Hiểu được chăn nuôi có vai trò như thế nào ? Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009H oạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung-Giáo viên treo hình 50, nhu yếu học viên quansát và vấn đáp thắc mắc : + Nhìn vào hình a, b, ccho biết chăn nuôi cungcấp gì ? Vd : Lợn phân phối sảnphẩm gì ? + Trâu, bò phân phối sảnphẩm gì ? + Hiện nay còn cần sứckéo từ vật nuôi không ? + Theo hiểu biết của emloài vật nuôi nào cho sứckéo ? + Làm thế nào để môitrường không bò ô nhiễmvì phân của vật nuôi ? + Hãy kể những đồ dùnglàm từ mẫu sản phẩm chănnuôi mà em biết ? + Em có biết ngành y vàđược dùng nguyên vật liệu từngành chăn nuôi để làmgì không ? Nêu một vài vídụ. - Giáo viên hoàn thiệnkiến thức-Tiểu kết, ghi bảng. - Học sinh quan sát vàtrả lời những câu hỏi :  Cung cấp : + Hình a : cung cấpthực phẩm như : thòt, trứng, sữa. + Hình b : cung cấpsức kéo như : trâu, bò .. + Hình c : cung cấpphân bón. + Hình d : cung cấpnguyên liệu cho ngànhcông nghiệp nhẹ.  Cung cấp thòt vàphân bón  Cung cấp sức kéovà thòt.  Vẫn còn cần sứckéo từ vật nuôi  Đó là trâu, bò, ngựahay lừa.  Phải ủ phân chohoai mục  Như : giầy, dép, cặpsách, lượt, quần áo ..  Tạo vắc xin, huyếtthanh. vd : thỏ và chuộtbạch .. - Học sinh ghi bàiI. Vai trò củangành chăn nuôi. - Cung cấp thựcphẩm. - Cung cấp sứckéo. - Cung cấp phânbón. - Cung cấp nguyênliệu cho ngành sảnxuất khác. HOẠT ĐỘNG 2NHI ỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA.Yêu cầu : Biết được trách nhiệm tăng trưởng của ngành chăn nuôi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dungGv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009 - Giáo viên treo tranh sơ đồ 7 yêu cầuhọc sinh quan sát và vấn đáp những câuhỏi : + Chăn nuôi có mấy trách nhiệm ? + Em hiểu như thế nào là phát triểnchăn nuôi tổng lực ? + Em hãy cho ví dụ về phong phú loàivật nuôi ? + Đòa phương em có trang trại không ? + Phát triển chăn nuôi có quyền lợi gì ? Em hãy kể ra một vài ví dụ. + Em hãy cho một số ít ví dụ về đẩymạnh chuyển giao văn minh kỹ thuậtcho sản xuất + Tăng cường góp vốn đầu tư cho nghiên cứuvà quản trị là như thế nào ? + Từ đó cho biết tiềm năng của ngànhchăn nuôi ở nước ta là gì ? + Em hiểu như thế nào là sản phẩmchăn nuôi sạch + Em hãy diễn đạt trách nhiệm phát triểnchăn nuôi ở nước ta trong thời giantới ? + Giáo viên ghi bảng. - Học sinh quan sát và vấn đáp cáccâu hỏi :  Có 3 trách nhiệm : + Phát triển chăn nuôi tổng lực. + Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộkỹ thuật sản xuất + Tăng cường góp vốn đầu tư cho nghiêncứu và quản lý  Phát triển chăn nuôi toàn diệnlà phải : + Đa dạng về loài vật nuôi + Đa dạng về quy mô chănnuôi : Nhà nước, nông hộ, trangtrại.  Vd : Trâu, bò, lợn, gà, vòt, ngỗng …  Học sinh vấn đáp  Học sinh vấn đáp  Ví dụ : Tạo giống mới năngsuất cao, tạo ra thức ăn hỗn hợp, … ..  Như : + Cho vay vốn, tạo điều kiệncho chăn nuôi tăng trưởng. + Đào tạo những cán bộchuyên trách để quản trị chănnuôi : bác só thú y …  Tăng nhanh về khối lượng vàchất lượng loại sản phẩm chăn nuôi ( sạch, nhiều nạc … ) cho nhu cầutiêu dùng trong nước và xuất khẩu  Là loại sản phẩm chăn nuôi khôngchứa những chất ô nhiễm.  Học sinh mô tả_ Học sinh ghi bài. II. Nhiệm vụ pháttriển ngành chănnuôi ở nước ta-Phát triển chăn nuôitoàn diện. - Đẩy mạnh chuyểngiao tân tiến kỹ thuậtvào sản xuất-Tăng cường đầu tưcho nghiên cứu và điều tra vàquản lý. Học sinh học phần ghi nhớIV /. CỦNG CO Á : - Chăn nuôi có những vai trò gì ? - Cho biết trách nhiệm tăng trưởng chăn nuôi ở nước ta lúc bấy giờ. 1 /. Kiểm tra _ nhìn nhận : ( 5 phút ) Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009H ãy ghi lại ( x ) vào những câu đúnga ) Chăn nuôi cung ứng nhiều loại vật nuôib ) Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là tăng cường chuyển giao tân tiến kỹ thuật vào sảnxuất. c ) Chăn nuôi phân phối thực phẩm cho con người. d ) Chăn nuôi có trách nhiệm cung ứng nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp nhẹ. Đáp án : b, cV /. DẶN DÒ : ( 1 phút ) - Nhận xét về thái độ học tập của học viên. - Dặn dò : Về nhà học bài, vấn đáp những câu hỏi cuối bài và xem trước bài 31. * Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................. Giáo án soạn ngày : … .. / … … / 2009L ớp Dạy … … … … … Ngày dạy … … / … …. / 2009T uần 25 - Tiết 27B ài 31 : GIỐNG VẬT NUÔII /. M Ụ C TIÊU : 1 /. Kiến thức-Hiểu được thế nào là khái niệm của giống vật nuôi. - Biết được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. 2 /. Kỹ năng-Có được kiến thức và kỹ năng phân loại giống vật nuôi3 /. Thái độ-Có ý thức trong việc bảo vệ giống vật nuôi quýII /. CHUẨN BỊ : 1 /. Giáo viên-Hình 51,52,53 và bảng 3 SGK phóng to. - Bảng con, phiếu đáng giá. 2 /. Học sinh-Xem trước bài 31. * PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát, đàm thoại, đàm đạo nhóm. III /. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 /. Ổn đònh tổ chức triển khai lớp : ( 1 phút ) 2 /. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) - Chăn nuôi có vai trò gì ? - Em hãy cho biết trách nhiệm của chăn nuôi. 3 /. Bài mới. – a /. Giới thiệu bài mới : - Ta đã biết giống vật nuôi là yếu tố quyết đònh đếnnăng suất và chất lượng chăn nuôi. Vậy giống vật nuôi là gì và vai trò của giốngvật nuôi so với ngành chăn nuôi ra làm sao ? Ta hãy vào bài 31. b /. Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 1KH ÁI NIỆM VỀ GIỐNG VẬT NUÔIGv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009Y êu cầu : + Nắm được thế nào là giống vật nuôi + Biết cách phân loại giống vật nuôi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung-Giáo viên treo tranh 51, 52, 53 vàyêu cầu học viên quan sát-Yêu cầu học viên đọc phần thôngtin mục I. 1 và vấn đáp những câu hỏibằng cách điền vào chổ trống. - Giáo viên chia nhóm và yêu cầuhọc sinh bàn luận : + Đặc điểm ngoại hình, sức khỏe thể chất vàtính năng sản xuất của những convật khác giống thế nào ? + Em lấy vài ví dụ về giống vậtnuôi và những ngoại hình của chúngtheo mẫu + Vậy thế nào là giống vật nuôi ? + Nếu không bảo vệ tính ditruyền ổn đònh thì có được coi làgiống vật nuôi hay không ? Tại sao ? - Giáo viên nhận xét, bổ trợ ghibảng-Yêu cầu học viên đọc phần thôngtin mục I. 2 và vấn đáp thắc mắc : + Có mấy cách phân loại giống vậtnuôi ? Kể ra ? + Phân loại giống vật nuôi theo đòalí như thế nào ? Cho ví dụ ? + Thế nào là phân loại theo hìnhthái, ngoại hình ? Cho ví dụ ? + Thế nào là phân loại theo mức độhoàn thiện của giống ? Cho ví dụ ? + Giống nguyên thủy là giống nhưthế nào ? Cho ví dụ ? + Thế nào là phân loại theo hướngsản xuất ? Cho vd ? - Yêu cầu học viên đọc phần thông-Học sinh quan sát-Học sinh đọc và điền - Học sinh đàm đạo và vấn đáp + Ngoại hình + Năng suất + Chất lượng  Khác nhau  Học sinh cho ví dụ  Giống vật nuôi là loại sản phẩm docon người tạo ra. Mỗi giống vậtnuôi đều có đặc thù ngoại hìnhgiống nhau, có hiệu suất và chấtlượng như nhau, có đặc thù ditruyền ổn đònh, có số lượng cá thểnhất đònh  Không-Học sinh ghi bài-Học sinh đọc và vấn đáp :  Có 4 cách phân loại : - Theo đòa lí-Theo hình thái, ngoại hình-Theo mức độ hoàn thành xong củagiống-Theo hướng sản xuất  Nhiều đòa phương có giống vậtnuôi tốt nên vật đó đã gắn liềnvới tên đòa phương. Vd : vòt BắcKinh, lợn Móng Cái …  Dựa vào sắc tố lông, da đểphân loại. Vd : Bò lang trắng đen, bò vàng …  Các giống vật nuôi được phânra làm giống nguyên thuỷ, giốngquá độ, giống gây thành.  Các giống đòa phương nước tathường thuộc giống nguyênthuỷ. Vd : Gà tre, gà ri, gà ác ..  Dựa vào hướng sản xuất chínhI. Khái niệm vềgiống vật nuôi. 1 /. Thế nào làgiống vật nuôi-Được gọi làgiống vật nuôikhi những vậtnuôi đó cócùng nguồngốc, có nhữngđặc điểmchung, có tínhdi truyền ổnđònh và đạt đếnmột số lượngcá thể nhấtđònh2 /. Phân loạigiống vật nuôiCó nhiều cáchphân loại giốngvật nuôi-Theo đòa lí-Theo hình thái, ngoại hình-Theo mức độhoàn thiện củagiống-Theo hướng sảnxuấtGv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009 tin mục I. 3 và vấn đáp những câu hỏi : + Để được công nhận là giống vậtnuôi phải có những điều kiện kèm theo nào ? + Hãy cho ví dụ về những điều kiện kèm theo đểcông nhận là một giống vật nuôi + Tiểu kết và ghi bảng. của vật nuôi mà chia ra những giốngvật nuôi khác nhau như : giống lợnhướng mơ û ( lợn Ỉ ), giống lợn hướngnạc ( lợn Lanđơrat ), giống kiêmdụng ( lợn Đại Bạch ) .. - Học sinh đọc phần thông tin vàtrả lời :  Cần những điều kiện kèm theo sau : - Các vật nuôi trong cùng mộtgiống phải có chung nguồn gốc-Có điều kiện kèm theo về ngoại hình vànăng suất giống nhau-Có tính di truyền ổn đònh-Đạt đến một số lượng nhất đònhvà có đòa bàn phân bổ rộng  Học sinh cho ví dụ-Học sinh ghi bài3 /. Điều kiện đểđược công nhậnlà một giống vậtnuôi - Các vật nuôitrong cùng mộtgiống phải cóchung nguồn gốc-Có đặc thù vềngoại hình vànăng suất giốngnhau-Có tính ditruyền ổn đònh-Đạt đến một sốlượng nhất đònhvà có đòa bànphân bố rộngHọc sinh đọc phần ghi nhớ. IV /. CỦNG CỐ : - Thế nào là giống vật nuôi ? Phân loại giống vật nuôi và điều kiệnđể được công nhận là giống vật nuôi. - Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi ? 1 /. Kiểm tra - đánh giáHãy khám phá đặc thù một số ít giống vật nuôi ở đòa phươngTên giống vật nuôi Đặc điểm ngoại hình và năng lực sản xuất ( mẫu sản phẩm chăn nuôi ) Đáp án : 2 /. Nhận xét - Nhận xét về thái độ học tập của học sinhV /. DẶN DÒ : - Về nhà học bài, vấn đáp những câu hỏi cuối bài và xem trước bài 32. * Bổ sung ....................................................................................................................... … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009G iáo án soạn ngày : … .. / … … / 2009L ớp Dạy … … … … … Ngày dạy … … / … …. / 2009T uần 25 - Tiết 28B ài 32 : SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔII /. M Ụ C TIÊU : 1 /. Kiến thức. - Biết được đònh nghóa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi-Biết được những đặc thù của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu được những yếu tố ảnh hưởng tác động đến quy trình sinh trưởng và phát dụccủa vật nuôi2 /. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng và kiến thức nghiên cứu và phân tích, so sánh, luận bàn nhóm. 3 /. Thái độ. - Có ý thức trong việc tác động ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôiII /. CHUẨN BỊ : 1 /. Giáo viên. - Hình 54 SGK phóng to. - Sơ đồ 8 phóng to + bảng con-Phiếu học tập2 /. Học sinh. Xem trước bài 32 * PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, đàm thoại, đàm đạo nhóm. III /. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 /. Ổn đònh tổ chức triển khai lớp : ( 1 phút ) 2 /. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ). - Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi ? Hãy cho ví dụ. - Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi ? 3 /. Bài mới. a /. Giới thiệu bài mới : ( 1 phút ) - Mỗi loài vật nuôi đều trải qua quy trình tiến độ con non  trưởng thành  sinhtrưởng và phát dục. Vậy sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là gì ? Các yếu tốnào ảnh hưởng tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? Ta hãy vào bài mới. b /. Vào bài mớiGv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009HO ẠT ĐỘNG 1KH ÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔIYêu cầu : Biết được đònh nghóa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôiHoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung-Yêu cầu học viên đọc thông tinmục I SGK-Giáo viên giảng : Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử tăng trưởng thành thành viên non, lớn lên rồi già. Cả quy trình này gọilà sự tăng trưởng của vật nuôi. Sựphát triển của vật nuôi luôn có sựsinh trưởng và phát dục xảy ra xenkẽ và tương hỗ nhau-Giáo viên treo tranh và yêu cầuhọc sinh quan sát và vấn đáp những câuhỏi : + Nhìn vào hình 3 con ngan, em cónhận xét gì về khối lượng, hìnhdạng, kích cỡ khung hình ? + Người ta gọi sự tăng khốilượng ( tăng cân ) của ngan trong quátrình nuôi dưỡng là gì ? + Sự sinh trưởng là như thế nào ? - Giáo viên lý giải ví dụ trongSGK, ghi bảng-Yêu cầu học viên đọc thông tinmục I. 1 và cho biết : + Thế nào là sự phát dục ? - Giáo viên nhu yếu học viên đọc vdvà lý giải cho học viên về sự sinhtrưởng và phát dục của buồng trứng + Cùng với sự tăng trưởng của cơthể, buồng trứng con cháu lớùn dần  sinh trưởng của buồng trứng + Khi đã lớn, buồng trứng của concái khởi đầu sản sinh ra trứng  sựphát dục của buồng trứng. - Giáo viên nhu yếu học viên chianhóm luận bàn và điền vào bảngphân biệt sự sinh trưởng và phátdục-Học sinh đọc thông tin mụcI. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát và trảlời :  Thấy có sự tăng về khốilượng, size và thayđổi hình dạng  Gọi là sự sinh trưởng  Là sự tăng về khối lượng, size của những bộ phậncơ thể-Học sinh ghi bài-Học sinh đọc thông tin vàtrả lời :  Sự phát dục là sự thay đổivề chất của những bộ phậntrong cơ thể-Học sinh đọc và nghe giáoviên giải thích-Học sinh luận bàn và đạidiện nhóm trả lờiI /. Khái niệm vềsự sinh trưởng vàphát triển củavật nuôi1. Sự sinhtrưởng : Là sự tăng vềkhối lượng, kíchthước của những bộphận cơ thể2 /. Sự phát dục : Là sự thay đổivề chất của cácbộ phận trong cơthểGv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 - Năm học 2008 - 2009N hững đổi khác của khung hình vậtnuôisự sinh trưởng sự phát dục-Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm - Thể trọng lợn ( heo con từ 5 kg ) tănglên 8 kg - Gà trống biết gáy-Gà mái khởi đầu đẻ trứng-Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa-Giáo viên thay thế sửa chữa và bổ trợ : + Nhìn vào hình 24 mào con nganlớn nhất có đặc thù gì ? + Con gà trống thành thục sinhdục khác con gà trống nhỏ ở đặcđiểm nào ? + Vậy em có biết sự biến hóa vềchất là gì không ? - Giáo viên hoàn thành xong lại kiến thứccho học sinh-Tiểu kết, ghi bảng  Mào rõ hơn con thứ haivà có màu đỏ, đó là đặcđiểm con ngan đã thành thụcsinh dục  Mào đỏ, to, biết gáy  Là sự biến hóa về bảnchất bên trong khung hình vậtnuôi-Học sinh ghi bàiHOẠT ĐỘNG 2 ĐẶC ĐIỂM SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔIYêu cầu : Biết được những đặc thù về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôiHoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung_ Giáo viên treo sơ đồ 8 và trả lờicác câu hỏi : + Em hãy quan sát sơ đồ 8 và chobiết sự sinh trưởng và phát dục củavật nuôi có những đặc thù nào ? + Cho ví dụ về sinh trưởngkhông đồng đều ở vật nuôi. + Cho ví dụ những quy trình tiến độ sinhtrưởng và phát dục của gà. + Cho ví dụ minh họa cho sựphát triển theo chu kì của vật nuôi. _ Giáo viên tổng kết, ghi bảngCho những vd :  Có 3 đặc thù : - Không đồng đều-Theo giai đoạn-Theo chu kì ( trong traođổi chất, hoạt động giải trí sinh lí )  Sự tăng cân, tăng chiềucao, chiều rộng của cơ thểkhông như nhau ở những lứatuổi …  Phôi trong trứng => ấptrứng ( 21 ngày ) => gà con ( 1 – 6 tuần ) => gà dò ( 7 – 14 tuần ) => gà trưởng thành  Lợn có thời hạn 21 ngày, ngựa 23 ngày, gà vòthàng ngày … II. Đặc điểm sự sinhtrưởng và phát dụccủa vật nuôiCó 3 đặc diểm : – Không đồng đều-Theo giai đoạn-Theo chu kì : ( trongtrao đổi chất, hoạtđộng sinh lí ) Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 – Năm học 2008 – 2009 _ Học sinh ghi bàiSinh trưởng a, b ( khôngđều ), chu kì : c, quy trình tiến độ : dHOẠT ĐỘNG 3C ÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔIu cầu : Hiểu được ảnh hưởng tác động của những yếu tố đến sự sinh trưởng và phát dục của vật ni. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung_ u cầu học viên đọc thơng tinmục II.SGK và vấn đáp những câuhỏi : + Sự sinh trưởng và phát dục vậtni chịu ảnh hưởng tác động của những yếutố nào ? + Hiện nay người ta vận dụng biệnpháp gì để tinh chỉnh và điều khiển 1 số ít đặcđiểm di truyền của vật ni ? + Hãy cho một số ít ví dụ về điềukiện ngoại cảnh tác động ảnh hưởng đếnsinh trưởng và phát dục của vậtni. + Cho biết bò của ta khi chămsóc tốt thì có cho sữa giống nhưbò sữa Hà Lan khơng ? Vì sao ? _ Giáo viên chốt lại kiến thức và kỹ năng chohọc sinh. _ Tiểu kết ghi bảng. _ Học sinh đọc thơng tin vàtrả lời những câu hỏi :  Chịu tác động ảnh hưởng bởi đặcđiểm di truyền và điều kiệnngoại cảnh ( như nidưỡng, chăm nom )  Áp dụng giải pháp chọngiống, chọn ghép con đực vớicon cái cho sinh sản.  Như : Thức ăn, chuồngtrại, chăm nom, ni dưỡng, khíhậu …  Khơng, do di truyền quyếtđịnh. Phải biết tích hợp giữagiống tốt + Kỹ thuật ni tốt_ Học sinh ghi bài. III.Các yếu tố tácđộng đến sự sinhtrưởng và phát dụccủa vật niCác đặc thù về ditruyền và những đk ngoạicảnh tác động ảnh hưởng đếnsự sinh trưởng và phátdục của vật ni. Nắmđược những yếu tố nàycon người hoàn toàn có thể điềukhiển sự tăng trưởng củavật ni theo ý muốn. Học sinh đọc phần ghi nhớ. IV /. CỦNG CỐ-Sinh trưởng và phát dục là như thế nào ? – Nêu đặc thù của sinh trưởng và phát dục của vật ni. – Có mấy yếu tố ảnh hưởng tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật ni ? 1 /. kiểm tra – đanh giáĐúng hay saia. Sinh trưởng là sự đổi khác về chất của những bộ phận trong khung hình. b. Sinh trưởng, phát dục có 3 đặc thù : Khơng đồng đều, theo quá trình, theo chu kì. c. Phát dục là sự tăng về size, số lượng những bộ phận của khung hình. d. Yếu tố di truyền và ngoại cảnh tác động ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật ni. Đáp án đúng : b, dV /. DẶN DÒ : ( 2 phút ) – Nhận xét về thái độ học tập của học viên. – Dặn dò : Về nhà học bài, vấn đáp những câu hỏi cuối bài và xem trước bài 33. * Bổ sung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 – Năm học 2008 – 2009 ……………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án soạn ngày : … .. / … … / 2009L ớp Dạy … … … … … Ngày dạy … … / … …. / 2009T uần 26 – Tiết 29B ÀI 33 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NII /. MỤC TIÊU : 1 /. Kiến thức : – Hiểu được khái niệm về tinh lọc giống vật ni. – Biết được một số ít chiêu thức tinh lọc giống vật ni đang dùng ở nước ta. – Hiểu được vai trò và những giải pháp quản lí giống vật ni. 2 /. Kỹ năng : – Có được một số ít kiến thức và kỹ năng tinh lọc và quản lí giống vật ni. 3 /. Thái độ : – Có ý thức trong việc chọn và quản lí giống vật ni. II /. CHUẨN BỊ : 1 /. Giáo viên : – Sơ đồ 9 SGK phóng to-Bảng con và phiếu học tập2 /. Học sinh : Xem trước bài 33IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 /. Ổn định tổ chức triển khai lớp : ( 1 phút ) 2 /. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) – Cho biết những đặc thù về sự sinh trưởng và phát dục của vật ni. – Những yếu tố nào ảnh hưởng tác động đến sự sinh trường và phát dục của vật ni ? 3 /. Bài mới : a /. Giới thiệu bài mới : ( 2 phút ) – Để có được một giống vật ni tốt có hiệu suất cao, chất lượng tốt thì phải tiến hànhchọn lọc. Khi tinh lọc xong muốn duy trì được những giống tốt nhất cho thế hệ sau và loại bỏnhững giống khơng tốt ta phải biết cách quản lí giống. Vậy làm thế nào để chọn và quản lí tốtgiống vật ni ? Ta vào bài mới. b /. Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG 1KH ÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔIu cầu : Nắm được khái niệm về chọn giống vật ni. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung_ Giáo viên u cầu học viên đọcphần thơng tin mục I.SGK và trả lờicác câu hỏi : + Thế nào là chọn giống vật ni ? _ Giáo viên lý giải ví dụ trongSGK và lý giải cho học viên hiểuthêm về chọn giống vật ni : nhưchọn giống gà Ri ngày càng tốt hơn_ Học sinh đọc thơng tin và trảlời những câu hỏi :  Là địa thế căn cứ vào mục đích chănni để chọn những vật ni đựcvà cái giữ lại làm giống.  Học sinh tâm lý và cho vídụ. I.Khái niệm về chọngiống vật ni : Căn cứ vào mục đíchchăn ni, lựa chọnnhững vật ni đực vàcái giữ lại làm giống gọilà chọn giống vật niGv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 – Năm học 2008 – 2009 hoặc nêu yếu tố về chọn giống như : chọn lợn giống phải là : con vật trònmình, sống lưng thẳng, bụng khơng sệ, mơng nở, … Em hoàn toàn có thể nêu 1 ví dụkhác về chọn giống vật ni : _ Giáo viên sửa, bổ trợ, ghi bảng _ Học sinh nghe và ghi bài. HOẠT ĐỘNG 2M ỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VẬT NUÔIu cầu : Nắm được những chiêu thức chọn giống vật ni. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung_ u cầu học viên đọc thơng tinmục II SGK và vấn đáp những câuhỏi : + Thế nào là tinh lọc hàng loạt ? + Em hoàn toàn có thể cho 1 số ít ví dụ vềchọn lọc hàng loạt ? + Thế nào giải pháp kiểm tranăng suất ? + Hiện nay người ta áp dụngphương pháp kiểm tra năng suấtđối với những vật ni nào ? + Trong giải pháp kiểm tranăng suất lợn giống dựa vàonhững tiêu chuẩn nào ? + Nêu lên ưu và điểm yếu kém của2 giải pháp trên. _ Giáo viên giảng thêmCó nhiều giải pháp chọngiống khác nhau nhưng sử dụngphổ biến là chiêu thức chọnlọc hàng loạt và phương phápkiểm tra hiệu suất. _ Giáo viên chốt lại kiến thứccho học viên. _ Học sinh đọc và vấn đáp :  Là giải pháp dựa vàocác tiêu chuẩn đã định trướcrồi địa thế căn cứ vào sức sản xuất củatừng vật ni để lựa chọn từtrong đàn vật ni những cáthể tốt nhất làm giống.  Học sinh cho ví dụ.  Các vật ni tham gia chọnlọc được ni dưỡng trongcùng một điều kiện kèm theo “ chuẩn ”, trong cùng một thời hạn rồidựa vào hiệu quả đạt được đemra so sánh với những tiêuchuẩn đã định trước để lựachọn những con tốt nhất giữlàm giống.  Đối với lợn đực và lợn cái ởgiai đoạn 90 – 300 tuổi ngày.  Căn cứ vào cân nặng, mứctiêu tốn thức ăn, độ dày mởlưng để quyết định hành động chọn lọngiống.  Phương pháp : + Phương pháp tinh lọc hàngloạt có : * Ưu điểm là đơn thuần, phùhợp với trình độ kỹ thuật cònthấp. * Nhược điểm là độ chính xáckhơng cao. + Phương pháp kiểm tra năngsuất có : * Ưu điểm là có độ chính xáccao hơn * Nhược điểm là khó thựcII. Một số phương phápchọn giống vật ni : 1. Phương pháp chọn lọcgiống hàng loạt : Là chiêu thức dựavào những tiêu chuẩn đãđịnh trước và sức sảnxuất của từng vật nitrong đàn để chọn ranhững thành viên tốt nhất làmgiống. 2. Phương pháp kiểm tranăng suất : Các vật ni được nidưỡng trong cùng mộtđiều kiện “ chuẩn ” trongcùng một thời hạn rồidựa vào tác dụng đạt đượcđem so sánh với nhữngtiêu chuẩn đã định trướclựa những con tốt nhấtgiữ lại làm giống. Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 – Năm học 2008 – 2009 _ Tiểu kết, ghi bảng. hiện. _ Học sinh lắng nghe. _Học sinh ghi bài. HOẠT ĐỘNG3QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔIu cầu : Biết cách quản lí giống vật ni. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung_ Giáo viên u cầu học sinhđọc mục III SGK và vấn đáp cáccâu hỏi : + Quản lí giống vật ni nhằmmục đích gì ? _ Giáo viên nhận xét, bổ trợ. _ Giáo viên treo sơ đồ 9, ucầu học viên chia nhóm, quansát và hồn thành u cầu trongSGK. + Cho biết những giải pháp quảnlí giống vật ni. _ Giáo viên nhận xét, ghi bảng. _ Học sinh đọc và vấn đáp :  Nhằm mục đích giữ cho những giống vậtni khơng bị pha tạp về di truyền, tạođiều kiện thuận tiện cho việc chọn lọcgiống thuần chủng hoặc lai tạo để nângcao chất lượng của giống vật ni. _ Học sinh lắng nghe. _ Nhóm quan sát, tranh luận và hồnthành bài tập. _ Cử đại diện thay mặt nhóm trà lời, nhóm khácnhận xét, bổ trợ : _ Phải nêu được  Có 4 giải pháp : + Đăng kí Quốc gia những giống vật ni + Chính sách chăn ni + Phân vùng chăn ni + Qui định về sử dụng đực giống ở chănni mái ấm gia đình. _ Học sinh lắng nghe, ghi bài. III. Quản lí giống vậtni : _ Mục đích : nhằm mục đích giữcho những giống vật nikhơng bị pha tạp về mặtdi truyền, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc chọnlọc giống thuần chủnghoặc lai tạo để nâng caochất lượng của giống vậtni. _ Có 4 giải pháp : + Đăng kí Quốc gia cácgiống vật ni + Phân vùng chăn ni + Chính sách chăn ni + Qui định về sử dụngđực giống ở chăn ni giađình. Học sinh đọc phần ghi nhớ. IV /. CỦNG CỐ 3 phút ) – Nêu câu hỏi tóm tắt nội dung chính của bài. * Kiểm tra, nhìn nhận : ( 5 phút ) 1 /. Chọn câu vấn đáp đúng. a ) Chọn lọc hàng loạt là giải pháp dựa vào những tiêu chuẩn đã định trước và sức sảnxuất của vật ni. b ) Quản lí giống vật ni là những giống pha tạp với nhau để có giống mới. c ) Chọn lọc hàng loạt dựa vào kiểu gen từng thành viên. d ) Kiểm tra hiệu suất là chiêu thức dựa vào hiệu suất của vật ni, lựa ra nhưng contốt để làm giống. 2 /. Hãy chọn những từ, cụm từ đã cho sẵn để điền vào chổ trống trong những giải pháp quản lígiống vật ni theo thứ tự từ cao đến thấp. * Đăng kí Quốc gia những giống vật ni * Qui định về sử dụng đực giống ở chăn ni mái ấm gia đình * Chính sách chăn ni * Phân vùng chăn nia ) c ) b ) d ) Đáp án : 1 – a, dGv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 – Năm học 2008 – 20092. ( a ) Đăng kí Quốc gia những giống vật ni ( b ) Chính sách chăn ni ( c ) Phân vùng chăn ni ( d ) Qui định sử dụng đực giống trong chăn ni mái ấm gia đình. V /. DĂN DÒ : ( 2 phút ) – Nhận xét về thái độ học tập của học viên. – Dặn dò : Về nhà học bài, vấn đáp những câu hỏi cuối bài và xem trước bài 34. * Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………….. Giáo án soạn ngày : … .. / … … / 2009L ớp Dạy … … … … … Ngày dạy … … / … …. / 2009T uần 26 – Tiết 30B ÀI 34NH ÂN GIỐNG VẬT NII /. MỤC TIÊU : 1 /. Kiến thức : – Hiểu được thế nào là chọn phối và những chiêu thức chọn phối. – Biết được nhân giống thuần chuẩn và những phương pháp nhân giống thuầnchủng. 2 /. Kỹ năng : – Hình thành kiến thức và kỹ năng phân biệt được những phương pháp nhân giống trong chănni. – Rèn luyện kỹ năng và kiến thức nghiên cứu và phân tích, so sánh và trao đổi nhóm. 3 /. Thái độ : Vận dụng vào trong thực tiễn, có thái độ bảo vệ những giống, loại vật ni q hiếm. II /. CHUẨN BỊ : 1 /. Giáo viên : – Bảng phụ phóng to-Phiếu học tập2 /. Học sinh : – Xem trước bài 34 * PHƯƠNG PHÁP : – Đàm thoại, quan sát, đàm đạo nhómIII /. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 /. Ổn định tổ chức triển khai lớp : ( 1 phút ) 2 /. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) – Chọn biết những chiêu thức tinh lọc giống vật ni đang được sử dụng. – Theo em, muốn quản lí tốt giống vật ni cần phải làm gì ? 3 /. Bài mới : Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 – Năm học 2008 – 2009 a /. Giới thiệu bài mới : ( 2 phút ) – Giống vật ni sau khi được tinh lọc kỷ thì được nhân giống và đưa vàosản xuất. Vậy nhân giống vật ni là gì ? Và làm thế nào để nhân giống đạt hiệu quả ? Vào bài mới ta sẽ hiểu được yếu tố này. b /. Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG 1CH ỌN PHỐIu cầu : + Biết được thế nào là chọn phối. + Biết những chiêu thức chọn phối. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung_ Giáo viên u cầu học viên đọcthơng tin mục I. 1 và vấn đáp cáccâu hỏi : + Thế nào là chọn phối ? Lấy vídụ minh họa + Chọn phối nhằm mục đích mục đích gì ? + Hãy cho một số ít ví dụ về chọnphối_ Giáo viên bổ trợ, ghi bảng_ Giáo viên u cầu học viên đọcthơng tin I. 2 SGK và vấn đáp cáccâu hỏi : + Dựa vào cơ sở nào mà cóphương pháp chọn phối thíchhợp ? + Có mấy chiêu thức chọnphối ? + Muốn nhân lên một giống tốtthì phải làm thế nào ? _ Giáo viên lý giải ví dụ + Muốn tạo được giống mới taphải làm như thế nào ? _ Giáo viên u cầu học viên đọcví dụ và hỏi : + Vậy gà Rốt-Ri có cùng giốngbố mẹ khơng ? _ Giáo viên chia nhóm bàn luận + Em hãy lấy hai ví dụ khác về : _ Học sinh đọc thơng tin và trảlời những câu hỏi :  Là chọn con đực ghép đơicon cái cho sinh sản theo mụcđích chăn ni  Chọn phối nhằm mục đích mục đíchphát huy công dụng của chọn lọcgiống. Chất lượng của đời sau sẽđánh giá được việc tinh lọc vàchọn phối có đúng hay khơngđúng  Học sinh tâm lý cho ví dụ : _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc thơng tin và trảlời :  Dựa vào mục đích của cơngtác giống mà có những phươngpháp chọn phối khác nhau  Có 2 giải pháp chọnphối : + Chọn phối cùng giống + Chọn phối khác giống  Thì chọn ghép con đực vớicon cái trong cùng một giống. _ Học sinh nghe.  Chọn ghép con đực với cáikhác giống nhau_ Học sinh đọc và vấn đáp :  khơng_ Nhóm bàn luận và vấn đáp câuhỏiI. Chọn phối : 1. Thế nào là chọn phối : Chọn con đực đemghép đơi với con cái chosinh sản theo mục đíchchăn ni2. Các phương phápchọn phối : Tùy theo mục đích củacơng tác giống mà cóphương pháp chọn phốikhác nhau_ Muốn nhân lên nigiống tốt thì ghép conđực với con cái trongcùng một giống. _ Muốn lai tạo thì chọnghép con đực với concái khác giống nhau_ Chọn phối cùng giốnglà chọn và ghép nối conđực với con cái củacùng 1 giống. _ Chọn phối khác giốnglà chọn và ghép nối conđực và con cháu thuộcgiống khác nhau. Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 – Năm học 2008 – 2009 + Chọn phối cùng giống : + Chọn phối khác giống_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng + Thế nào là chọn phối cùnggiống và chọn phối khác giống ?  Học sinh cho ví dụ : _ Học sinh ghi bài  Chọn phối cùng giống là giaophối 2 con giống của cùng mộtgiống. _ Chọn phối khác giống là giaophối 2 con giống thuộc 2 giốngkhác nhau. HOẠT ĐỘNG 2NH ÂN GIỐNG THUẦN CHỦNGu cầu : + Hiểu được nhân giống thuần chủng là gì. + Biết cách thao tác để nhân giống thuần chủng đạt hiệu quả tốt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung_ u cầu học viên, đọc thơngtin mục II. 1 và vấn đáp những câuhỏi : + Thế nào là nhân giống thuầnchủng ? + Nhân giống thuần chủngnhằm mục đích gì ? _ u cầu học viên đọc ví dụvà giáo viên giải thíchthêm. _ Giáo viên treo mẫu bảng, nhóm cũ, tranh luận và trả lờitheo bảng : _ Học sinh đọc thơng tin và trảlời những câu hỏi :  Là chọn ghép đơi giao phốicon đực con cháu của cùng mộtgiống để được đời con cùnggiống cha mẹ  Là tạo ra nhiều thành viên củagiống đã có, với u cầu là giữđược và hồn thiện những đặc tínhtốt của giống đó_ Học sinh đọc và ngheII. Nhân giống thuầnchủng : 1. Nhân giống thuầnchủng là gì ? Chọn phối giữa conđực với con cái cùngmột giống để cho sinhsản gọi là nhân giốngthuần chủng. Nhân giống thuầnchủng nhằm mục đích tăng nhanhsố lượng thành viên, giữvững và hồn thiện đặctính tốt của giống đã có. 2. Làm thế nào để nhângiống thuần chủng đạtkết quả ? _ Phải có mục đích rõràng_ Chọn được nhiều cácthể đực, cái cùng giốngtham gia. Quản lí giốngchặt chẽ, biết được quanhệ huyết thống để tránhgiao phối cận huyết. _ Ni dưỡng, chămsóc tốt đàn vật ni, thường xun tinh lọc, Chọn phối PP nhân giốngCon đực Con cái Thuần chủng Lai tạoGà LơgoLợn Móng CáiLợn Móng CáiLợn LanđơratLợn LanđơratGà LơgoLợn MóngCáiLợnBaXunLợnLanđơratLợn MóngCái_ Giáo viên thay thế sửa chữa, ghi bảng. _ Giáo viên u cầu học sinhđọc thơng tin mục II. 2 và trả lờicác câu hỏi : + Để nhân giống thuần chủngđạt hiệu quả tốt ta phải làm gì ? _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc thơng tin và trảlời :  Phải có : + Mục đích rõ ràng + Chọn được nhiều thành viên đực, cái cùng giống tham gia. Quảnlí giống ngặt nghèo, biết đượcquan hệ huyết thống để tránhgiao phối cận huyết. + Ni dưỡng, chăm nom tốtđàn vật ni, thường xunchọn lọc, kịp thời phát hiện vàloại thải những vật ni khơngtốt.  Là giao phối giữa cha mẹ vớiGv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 – Năm học 2008 – 2009 + Thế nào là giao phối cậnhuyết ? + Giao phối cận huyết gây rahiện tượng gì ? + Tại sao phải vô hiệu nhữngvật ni có đặc thù khơngmong muốn ? _ Giáo viên lý giải về cáctiêu chí, tiểu kết ghyi bảng. con cháu hoặc những anh, chị emtrong cùng một đàn.  Gây nên hiện tượng kỳ lạ thốihố giống.  Tráng gây tổn hại đến sốlượng và chất lượng vật ni. _ Học sinh lắng nghe và ghibài. kịp thời phát hiện vàloại bỏ những vật nikhơng tốt. Học sinh đọc phần ghi nhớ. IV CỦNG CỐ : ( 3 phút ) – Tóm tắt nội dung chính của bài bằng những câu hỏi. 1 /. Kiểm tra – nhìn nhận : ( 5 phút ) Điền vào chổ trống : a ) Chọn con đực ghép đơi với con cái để cho sinh sản là chiêu thức : … … … … … … b ) Chọn ghép đơi giao phối con đực với con cái của một giống để được đời con cùng giốngbố mẹ là chiêu thức : … … … … … … … .. c ) Cho gà tre x gà tre  gà tre đây là chiêu thức … … … … … … .. d ) Muốn có lợn Lanđơrat thuần chủng người ta phải … … … … … … Đáp án : a. Phương pháp giao phốib. Phương pháp nhân giốngc. Chọn phối cùng giốngd. Cho lợn Lanđơrat x Lợn LanđơratV /. DẶN DÒ : ( 2 phút ) – Nhận xét về thái độ học tập của học viên. – Dặn dò : Về nhà học bài, vấn đáp những câu hỏi cuối bài và xem trước bài thực hành thực tế * Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Giáo án soạn ngày : … .. / … … / 2009L ớp Dạy … … … … … Ngày dạy … … / … …. / 2009T uần 27 – Tiết 31B ÀI 36TH ỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN ( HEO ) QUA QUAN SÁTNGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀUI /. MỤC TIÊU : 1 /. Kiến thức : – Nhận biết được một số ít giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích cỡ một sốchiều đo. 2 /. Kỹ năng : – Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vòng ngực. 3 /. Thái độ : – Rèn luyện cho học viên tính cẩn trọng khi quan sát, nhận dạng trong thực hành thực tế. – Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh trong những giờ học thực hành thực tế. II /. CHUẨN BỊ : 1 /. Giáo viên : – Hình 61, 62 SGK phóng to. – Các hình ảnh có tương quan, mơ hình lợn. 2 /. Học sinh : Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐôngGiáo án công nghệ tiên tiến khối 7 – Năm học 2008 – 2009 – Xem trước bài 36. III /. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 /. Ổn định tổ chức triển khai lớp : ( 1 phút ) 2 /. Kiểm tra bài cũ : ( khơng có ) 3 /. Bài mới : a. Giới thiệu bài mới : ( 2 phút ) Hiện nay có rất nhiều giống lợn. Để nhận dạng được những giống lợn ta phải dựa vàonhững đặc thù nào của chúng ? Đó là nội dung của bài thực hành thực tế hơm nay. b. Vào bài mới : HOẠT ĐỘNG 1V ẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT * u cầu : Nắm được những vật tư và dụng cụ sẽ được sử dụng trong giờ thực hànhHoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung – Giáo viên u cầu họcsinh đọc to phần I, SGKvà cho biết : + Để thực thi bài thựchành ta cần những dụng cụvà vật tư gì ? – Giáo viên nhận xét vàu cầu học viên ghi bài. – Học sinh đọc to.  Học sinh dựa vào mục Itrả lời. Học sinh ghi bài. I. Vật liệu và dụng cụ thiết yếu : – Ảnh hoặc tranh vẽ, mơ hình, vật nhồihoặc vật ni thật một số ít giống lợn ỉ, lợnMóng Cái, lợn Landrace, lợn Yorshirelợn Đại Bạch, lợn Ba xun, Lợn ThuộcNhiêu. _ Thước dây. HOẠT ĐỘNG 2QUY TRÌNH THỰC HÀNHu cầu : Nắm vững những bước triển khai tiến trình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung – Giáo viên treo tranh 61, u cầu học viên nhận biếtcác đặc thù ngoại hình : + Về hình dáng chung như : quan sát mõm, đầu, sống lưng, chân … + Về sắc tố lơng, da : – Giáo viên nhấn mạnh vấn đề cácđặc điểm của 1 số ít giốnglợn như : + Lợn Lanđơrat lơng, datrắng tuyền, tai to, rủ xuốngphía trước. + Lợn Đại Bạch : mặt gãy, tai to hướng về phía trước, lơng cứng và da trắng. + Lợn Móng Cái : lơng đentrắng, sống lưng hình n ngựa. – Giáo viên treo tranh treohình 62 và hướng dẫn họcsinh đo một số ít chiều đo củalợn. Sau đó u cầu 1 họcsinh khác làm lại cho những – Học sinh quan sát và tiến hànhnhận biết những đặc thù của lợn quangoại hình. + Hình dáng chung. + Màu sắc lơng, da. – Học sinh lắng nghe. – Học sinh quan sát và lắng nghegiáo viên hướng dẫn cách đo. 1 họcsinh khác làm lại cho những bạn xem. II. quy trình tiến độ thựchành : – Bước 1 : Quan sát đặcđiểm ngoại hình : + Hình dạng chung : • Hình dáng. • Đặc điểm : mõm, đầu, sống lưng, chân … + Màu sắc lơng, da : – Bước 2 : đo một sốchiều đo : + Dài thân : Tư điểmgiữa đường nối hai gốctai đến gốc đi. + Đo vòng ngực : Đochu vi lồng ngực sau bảvai. Gv : Vũ Thò Nghóa Trang Trường trung học cơ sở ThạnhĐông

Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup