Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Phân tích chức năng kiểm soát tại công ty Vinamilk – Tài liệu text

Đăng ngày 16 March, 2023 bởi admin

Phân tích chức năng kiểm soát tại công ty Vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.66 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu……………………………………………………………………….2
I.Cơ sở lí thuyết………………………………………………………………….3
1. Khái niệm, vai trò và các nguyên tắc kiểm soát
2. Các loại kiểm soát…………………………
3. Quy trình kiểm soát……………………………………………………
II. Nội dung……………………………………………………………………..7
1. Sơ lược về doanh nghiệp………………………………………………….
a. Giới thiệu chung………………………………………………………….
b. Khái quát đặc điểm về mội trường quản trị của doanh nghiệp
* Môi trường bên ngoài…………………………………………………….
* Môi trường bên trong…………………………………………………….
2. Mục tiêu kiểm soát của doanh nghiệp
3. Công tác kiểm soát
a. Kiểm soát lường trước…………………………………………………
b. Kiểm soát hiện hành……………………………………………………
c. Kiểm soát lường sau……………………………………………………
4. Quy trình sản xuất………………………………………………………..
5. Kết quả và biện pháp điều chỉnh…………………………………………
5.1 Đánh giá kết quả hoạt động……………………………………………
5.2 Điều chỉnh sai lệch…………………………………………………….
III. Tổng kết………………………………………………………………….22

LỜI MỞ ĐẦU
Chức năng kiểm soát là chức năng cuối cùng trong hoạt động quản trị của doanh
nghiệp, sau 3 chức năng: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo. Chức năng này có nhiệm vụ giám
sát và đánh giá chất lượng công việc nhằm hạn chế tối đa các sai sót trong hoạt động
quản trị để đạt được mục tiêu đã định. Do vậy có thể nói kiểm soát là mối nối cuối cùng
trong chuỗi các hoạt động của nhà quản trị. Kiểm soát là cách duy nhất để nhà quản trị
biết được họ có đạt được mục tiêu của tổ chức hay không cũng như nguyên nhân không
đạt được mục tiêu.

Trong thực tế, kiểm soát có tác động rất mạnh đến các hoạt động. Một công việc, nếu
không có kiểm soát chắc chắn nảy ra nhiều sai sót hơn nếu được theo dõi, giám sát
thường xuyên. Điều đó khẳng định rằng kiểm soát không chỉ là giai đoạn cuối cùng trong
quá trình hoạt động của hệ thống hoặc là khâu sau cùng của chu trình quản lý (từ lập kế
hoạch đến tổ chức lãnh đạo). Kiểm tra cũng không phải là hoạt động đan xen mà là một
1

quá trình liên tục về thời gian và bao quát về không gian. Nó là yếu tố thường trực của
nhà quản lý ở mọi lúc, mọi nơi. Tuy nhiên nhiều nhân viên hay khách hàng thường không
bằng lòng với những hoạt động kiểm tra, kiểm soát bởi vì họ cảm thấy chúng ảnh hưởng
đến giá trị của sự tự do và tính cá nhân. Vì lý do này, kiểm soát thường là tâm điểm của
tranh luận và những đấu tranh chính sách trong tổ chức. Tuy nhiên, kiểm soát là cần thiết
và hữu ích. Kiểm soát hiệu quả là một trong số các bí quyết để gia tăng lợi nhuận của các
công ty lớn.
Kiểm soát là một chức năng mà mọi nhà quản trị đều phải thực hiện dù rằng kết quả
công việc của các bộ phận do họ quản lý đều đạt đúng theo kế hoạch đề ra. Nhà quản trị
không thể xác định mức độ hoàn thành công việc của bộ phận nếu không đo lường
được việc đã thực hiện và so sánh với tiêu chuẩn. Nó còn giúp các nhà quản trị nhận thấy
những khiếm khuyết trong hệ thống của tổ chức, trên cơ sở đó có thể đưa ra những quyết
định điều chỉnh kịp thời. Mặt khác, các hoạt động kiểm soát đảm bảo cho sự tồn tại và
duy trì tính hiệu quả của mỗi cá nhân, mỗi nhóm, mỗi bộ phận và tổ chức. Một hệ
thống kiểm soát hữu hiệu sẽ thúc đẩy và cho phép mỗi nhân viên tự kiểm soát bản thân
hơn là chịu sự kiểm soát từ người khác. Chính sự tự giác sẽ giúp công việc được hiệu quả
hơn.Như vậy, kiểm soát gắn liền với quá trình giám sát nhưng đồng thời cũng sẽ chỉ ra
những biện pháp cần thiết để khắc phục những sai lệch của kế hoạch. Do đó, có thể nói
chức năng kiểm soát là một chức năng cơ bản của quản trị. Và có thể nói, kiểm soát là
quan trọng cuối cùng để đánh giá hoạt động quản trị có diễn ra thuận lợi và đạt được mục
đích đã xác định ngay từ ban đầu hay không .
Chính vì sự quan trọng và cần thiết của chức năng kiểm soát, nhóm đã quyết định chọn

chức năng kiểm soát để làm bài thảo luận của nhóm.

I.Cơ sở lý thuyết
1.1. Khái niệm, vai trò và các nguyên tắc kiểm soát
1.1.1.Khái niệm kiểm soát
Kiểm soát là quá trình đo lường kết quả thực hiện so sánh với các tiêu chuẩn, phát hiện
sa lệch và nguyên nhân tiến hành các điều chỉnh nhằm làm cho kết quả cuối cùng phù
hợp với mục tiêu đã được xác định
Kiểm soát vừa là một quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu, vừa là việc theo dõi cacscs ứng
xử của đối tượng
Kiểm soát không chỉ dành cho những hoạt động đã sẩy ra và đẫ kết thúc mà còn là hoạt
động đối vói những đối tượng đang sảy ra và sắp sẩy ra

2

1.1.2. Vai trò của kiểm soát
Kiểm soát giúp nhà quản trị nắm được tiến độ và chất lượng thực hiện công việc của cá
nhân, bộ phận trong tổ chức
Kiểm soát giúp tạo ra chất lượng tốt hơn cho mọi hoạt động trong tổ chức
Kiểm soát giúp nhà quản trị đối phó kịp thời với những thay đổi của thị trường
Kiểm soát giúp cho các tổ chức thực hiện đúng các chương trình, kế hoạch với hiệu quả
cao
Kiểm soát tạo thuận lợi cho việc quyền và cơ chế hoạt tác trong tổ chức. Kiểm soát là
một hệ thống phản hồi quan trọng đối với công tác quản trị. Chính nhờ hệ thống phản hồi
này mà các nhà quản trị nắm rõ được thực trạng tổ chức của mình, những vấn đề trọng
tâm cần phải giải quyết, từ đó chủ động tìm các biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm đạt
được các mục tiêu đã định
1.1.3. Các nguyên tắc kiểm soát
Để thực hiện có hiệu quả các công tác kiểm soát, cần thực hiện các nguyên tắc sau đây:

-Đảm bảo tính chiến lược và hiệu quả
Việc kiểm soát phải trên cơ sở mục tiêu, chiến lược của tổ chức và phải phù hợp với
cấp bậc của đối tượng được kiểm soát
Việc đảm bảo tính hiệu quả của công tác kiểm soát là tất yếu và được hiểu là khá đơn
giản trên lý thuyết nhưng thường khó trong thực hành
-Đúng lúc, đúng đối tượng và công bằng
Khi xác định được mục tiêu của sự kiểm soát, cần xác định khi nào kiểm soát, kiểm
soát ở đâu và phạm vi như thế nào cho phù hợp. Nếu không xác định được đúng
chính xác thời gian và khu vực trọng điểm, như kiểm soát trên một phạm vi quá rộng
hoặc không đúng thời điểm cần thiết sẽ gây lãng phí về thời gian và tiền bạc của tổ
chức
-Công khai chính xác, hiện thực, khách quan
Nếu thực hiện kiểm soát không khách quan, với những định kiến có sẵn sẽ không
cho các nhà quản trị có được những nhận xét và đánh giá đúng mực về đối tượng
kiểm soát, kết quả kiểm soát sẽ xuất hiện những sai lệch và sẽ đưa đến những tổn
thất cho tổ chức, đôi khi là rất lớn và nghiêm trọng. Kết quả kiểm soát cần đưa cho
nhưng đối tượng có liên quan được biết
-Linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý
Qua trình kiểm soát cần được điều chỉnh hợp lý cả về thời gian, nội dung, phạm vi
kiểm soát và hành động điều chỉnh ; chỉ có như vậy mới đảm bảo được tính hiệu quả
và phát huy tác dụng của nó trong hoạt động quản trị

3

1.2. Các loại kiểm soát
1.2.1. Theo thời gian tiến hành kiểm soát
Kiểm soát trước: là việc kiểm soát được tiến hành trước khi công việc được bắt đầu
nhằm giảm thiểu các vấn đề có thể sảy ra, cản trở cho việc thực hiện công việc
Kiểm soát trong: là kiểm soát được tiến hành trong quá trình thực hiện công việc nhằm

giảm thiểu các vấn đề cản trở công việc khi chúng phát sinh
Kiểm soát sau: là kiểm soát được thực hiện sau quá trình thực hiện công việc nhằm điều
chỉnh các vấn đề sẩy ra
1.2.2. Theo tần suất cấc cuộc kiểm soát
Kiểm soát liên tục: là kiểm soát được thực hiện thường xuyên ở mọi thời điểm đối với
đối tượng kiểm soát
Kiểm soát định kỳ: là kiểm soát được thực hiện theo kế hạch dự kiến trong mỗi thời kỳ
nhất định
Kiểm soát đột xuất: là kiểm soát được thực hiện tại thời điểm bát kỳ, không theo kế
hoạch
1.2.3. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm soát
Kiểm soát toàn bộ: là kiểm soát được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực hoạt động, các
khâu, các bộ phận, các cấp nhằm đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu chung
Kiểm soát bộ phận: là kiểm soát được thực hiện trên từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ
phận, từng khâu, từng cấp
Kiểm soát cá nhân: là kiểm soát được thực hiện đối với từng cá nhân cụ thể trong tổ chức
1.2.4. Theo đối tượng kiểm soát
Kiểm soát cơ sở vật chất kỹ thuật: là kiểm soát được thực hiện nhằm đánh giá tình hình
cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức như đánh giá thực trạng của nhà xưởng, máy móc,
thiết bị…
Kiểm soát con người: là kiểm soát được thực hiện nhằm đánh giá con người trên các
mặt: năng lực, tính cách, kết quả thực hiện công việc, tinh thần trách nhiệm, sự thỏa mãn
với công việc…
Kiểm soát thông tin: là kiểm soát thực hiện để nhằm đánh giá chất lượng của thông tin
trong hoạt động của tổ chức
Kiểm soát tài chính: là kiểm soát được thực hiện nhằm đánh giá tình hình tài chính của
tổ chức như đánh giá công nợ, ngân sách…

4

1.3. Quy trình kiểm soát
1.3.1. Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát
Tiêu chuẩn kiểm soát là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ mà dựa vào đó có thể đo
lường và đánh giá kết quả thực tế của hoạt động
Khi xác định các tiêu chuẩn kiểm soát cần thực hiện các quy tắc sau đây:
-Tiêu chuẩn và mục tiêu
-Tiêu chuẩn và các dấu hiệu thường xuyên
– Tiêu chuẩn và quan sát tổng hợp
-Tiêu chuẩn và trách nhiệm
-Xác định mức chuẩn
-Tiêu chuẩn định tính
1.3.2. Đo lường kết quả hoạt động
Căn cứ vào những tiêu chuẩn đã được xác định trong bước 1, tiến hành đo ( đối với
những hành động đang sảy ra hoặc đã sẩy ra và đã kết thúc), hoặc lường trước (đối với
những hoạt động sắp sẩy ra) nhằm phát hiện những sai lệch và nguy cơ sai lệch với
những mục tiêu đã được đã được xác định
Yêu cầu đối với đo lường kết quả

Hữu ích
Có độ tin cậy cao
Không lạc hậu
Tiết kiệm

Các phương pháp đo lường kết quả

Quan sát các dữ kiện: phương pháp này dựa vào những dữ kiện định lượng như số
liệu thống kê, tài chính,kế toán để đo lường kết quae thực hiện được

Sử dụng các thiết bị báo trước: phương pháp này được thực hiện dựa vào những
triệu chứng báo hiệu những vấn đề liên quan đến kết quả thực hiện công việc
Quan sát trực tiếp và tiếp xúc cá nhân: phương pháp này được tiến hành thông qua
việc nắm bắt tình hình thực hiện công việc trực tiếp từ đối tượng kiểm soát
Dự báo: phương pháp này thực hiện dựa trên nhận định, phán đoán về kết quả thực
hiện công việc
Điều tra: phương pháp này được thực hiện bằng cách xây dựng phiếu điều tra để
thăm dò ý kiến của các đối tượng có liên quan

5

1.3.3. So sánh với các tiêu chuẩn khảo sát
Căn cứ vào kết quả đo lường, tiến hành so sánh kết quả hoạt động với tiêu chuẩn đã
được xác định, từ đó pháp hiện những sai lệch giữa kết quả với tiêu chuẩn.
Sau đó tiến hành thông báo:

Đối tượng thông báo
Các nhà quản trị trên cấp có liên quan
Các bộ phận, cơ quan chức năng có liên quan
Đối tượng bị kiểm soát
Nội dung thông báo
Kết quả kiểm soát bao gồm các số liệu, kết quả phân tích, tình hình thực hiện công
viêc…
Chệnh lệch giữa kết quả với tiêu chuẩn và nguyên nhân của chúng

Dự kiến các biện pháp điều chỉnh nếu có sự sai lệch giữa kết quả với tiêu chuẩn
Yêu cầu khi thông báo
Phải kịp thời
Phải đầy đủ
Phải chính xác
Phải đúng đối tượng

1.3.4. Tiến hành điều chỉnh
Các hoạt động điều chỉnh

Điều chỉnh mục tiêu dự kiến.
Điều chỉnh chương trình hành động.
Tiến hành những hành động dự phòng.
Không hành động gì cả.

Yêu cầu đối với hành động điều chỉnh:

Phải nhanh chóng, kịp thời.
Điều chỉnh với “ liều lượng” thích hợp.
Điều chỉnh phải hướng tới kết quả.

6

II.Nội dung
Sơ lược về doanh nghiệp
a) Giới thiệu chung về Vinamilk.
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint

Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như
thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam.
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM. Công ty
là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị
phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà
phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn
được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông,
Đông Nam Á… Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng
được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về
sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản
phẩm được làm từ sữa.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam.
Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột;
sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát.
Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mụ lv c các sản phẩm, hương vị và qui
cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết
thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty
doi mkexndlmcijđã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn
bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và
café cho thị trường.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu“Vinamilk”,
thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm
100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng
được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến
năm 2007.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng
mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997
đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng
570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả

nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu
dùng.
7

Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang
các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.
Các sản phẩm của Vinamilk rất phong phú và đa dạng như sữa tươi, sữa đặc, sữa bột,
kem, sữa chua,…bao gồm các nhãn hiệu Vinamilk, Dielac, Ridielac, V-fresh, Icy, Lincha,
Sữa đặc, sữa đậu nành…
Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số 1 Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và
sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”.
Sứ mệnh:” Vinamilk cam kết mang đến cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất
lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc
sống con người và xã hội”
b)Khái quát môi trường quản trị của Vinamilk.
* Môi trường bên ngoài
• Các đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Hiện nay, trên thị trường sữa của Việt Nam có rất nhiều hãng sữa, bao gồm
cả sản phẩm sữa sản xuất trong nước và sữa nhập khẩu. Tính thị phần theo giá trị thì
Vinamilk chiếm 35%; Dutch Lady chiếm 24%. Sữa ngoại nhập từ các hãng như
Mead Johnson, Abbott, Nestle. chiếm khoảng 22% thị phần, với các sản phẩm chủ yếu là
sữa bột. Còn lại 19% thị phần thuộc về khoảng trên 20 công ty sữa có quy mô nhỏ như
Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì.
Trong tất cả các hãng sữa trên, Dutch Lady là đối thủ cạnh tranh lớn nhất
của Vinamilk trong hầu hết các lĩnh vực. Thế mạnh của Dutch Lady là quan hệ
công chúng và marketing. Tuy nhiên Vinamilk là nhãn hiệu có mạng lưới rộng
khắp và quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam.
Với sản phẩm TH True Milk lần đầu tiên được tung ra thị trường vào ngày 26/12/2010,
TH được coi là một đối thủ cạnh tranh nặng ký hiện tại và trong tương lai của Vinamilk,

với mục đích chỉ sản xuất những sản phẩm sữa tươi tự nhiên chất lượng cao bằng nguồn
nguyên liệu 100% sữa tươi sạch và cao cấp từ các trang trại. Hơn nữa, nguyên phó tổng
giám đốc của Vinamilk, ông Trần Bảo Minh hiện là tổng giám đốc của TH Milk, điều này
hứa hẹn TH sẽ là đối thủ cạnh tranh lớn của Vinamilk.
Ngành sữa của Việt Nam là ngành phân tán do có nhiều nhà sản xuất như
Vinamilk, Dutch Lady, các công ty sữa có quy mô nhỏ như Hanoimilk, Ba vì, các
công ty sữa nước ngoài như Abbott, Nestle nhưng các công ty có thị phần lớn như
Vinamilk, Dutch Lady (gần 60% thị phần) không đủ sức chi phối ngành mà ngày càng
chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các hãng khác đặc biệt là các hãng sữa đến từ nước
ngoài.
8

– Các rào cản rút lui: Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư: chi phí đầu tư ban
đầu của ngành sữa rất cao do đó khi một công ty muốn rút khỏi thị trường sữa thì sẽ
gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn đầu tư như máy móc, thiết bị.
• Các đối thủ tiềm ẩn:
Ngành chế biến sữa hiện đang là ngành có tỉ suất sinh lợi và tốc độ tăng
trưởng cao. Ngành sữa hiện nay có tiềm năng phát triển rất lớn. Các rào cản của ngành
cũng không nhỏ đối với các công ty đặc biệt về vốn và kĩ thuật chế biến. Trong
tương lai công ty Vinamilk sẽ có thể đối mặt với nhiều đối thủ mới đến từ nước
ngoài do nền kinh tế thị trường và sự vượt trội về kĩ thuật, vốn và nguồn nguyên
liệu đầu vào. Do đó, áp lực cạnh tranh sẽ tăng từ các đối thủ tiềm năng mới.
• Năng lực thương lượng của nhà cung cấp:
Ngoài việc lấy nguyên liệu sữa đầu vào từ những nhà cung ứng trong nước, hầu hết các
hãng sữa đều nhập khẩu nguyên liệu thô từ nước ngoài để sản xuất. Vinamilk đã đặt mục
tiêu phát triển lâu dài với tất cả các nhà cung ứng chiến lược trong nước và ngoài nước
nhằm đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu thô không những ổn định về chất lượng cao
cấp mà còn cả ở giá cả rất cạnh tranh. Các công ty trong ngành sữa có lợi thế mặc cả với
người chăn nuôi trong việc thu mua nguyên liệu sữa, trong đó Vinamilk là nhà thu mua

lớn, chiếm hơn 50% sản lượng sữa của cả nước.
Hai nguồn cung cấp sữa chính cho Vinamilk là sữa bò tươi được cung cấp từ
các trang trại bò sữa của công ty và mua từ các hộ gia đình là 25%, nguồn sữa bột
ngoại nhập chiếm 75% với những nhà cung cấp hàng đầu thế giới. Vinamilk tự chủ động
trong nguồn nguyên liệu sữa tươi, không phụ thuộc vào nước ngoài.
Các nông trại sữa là những đối tác chiến lược hết sức quan trọng của Vinamilk trong việc
cung cấp tới cho người tiêu dùng sản phẩm tốt nhất.
– Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp:
Vinamilk xây dựng 4 nông trại nuôi bò sữa, tự chủ nguồn cung sữa tươi.Về
bột sữa nguyên liệu, do cơ sở vật chất chưa đủ điều kiện và kĩ thuật nên hiện tại vẫn phụ
thuộc vào nguồn cung của nước ngoài, công ty chưa đủ khả năng thay thế sản phẩm bột
sữa nguyên liệu. Ngoài ra, khả năng thay thế nhà cung cấp của Vinamilk cũng thấp do sản
phẩm của các nhà cung cấp có chất lượng cao, các nhà cung cấp khác chưa thể đạt được
chất lượng tương đương.
Với tất cả các ngành, nhà cung cấp luôn gây các áp lực nhất định nếu họ có
quy mô, sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn lực quý hiếm. Chính vì thế những nhà cung
9

cấp các sản phẩm đầu vào nhỏ lẻ sẽ có rất ít quyền lực đàm phán đối với các doanh
nghiệp mặc dù họ có số lượng lớn nhưng họ lại thiếu tổ chức.
Vinamilk đã hạn chế được áp lực từ phía nhà cung cấp. Vinamilk có thể tự chủ được
nguồn nguyên liệu sữa tươi, chỉ phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bột sữa. Hơn nữa, công
ty Vinamilk đã tạo áp lực cho phía nhà cung cấp về chất lượng nguyên liệu, đảm bảo chất
lượng tốt cho sản phẩm. Vinamilk không chịu áp lực từ nhà cung cấp do quy mô và sự sở
hữu các nguyên liệu chất lượng cao và tạo vị thế cao hơn các nhà cung cấp, đảm bảo tính
cạnh tranh công bằng cho các nhà cung cấp nhỏ lẻ nhưng sản phẩm có chất lượng cao.
• Năng lực thương lượng của khách hàng:
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của ngành.

Công ty Vinamilk đã hạn chế được áp lực xuất phát từ khách hàng bằng cách định giá
hợp lí các dòng sản phẩm của mình và đưa ra những thông tin chính xác về sản phẩm
đồng thời tạo được sự khác biệt hóa đối với những sản phẩm của đối thủ và các sản phẩm
thay thế khác.
Đối với sản phẩm sữa, khi giá nguyên liệu mua vào cao, các công ty sữa có thể bán với
giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận. Do vậy, Vinamilk có khả năng chuyển những
bất lợi từ phía nhà cung cấp bên ngoài sang cho khách hàng. Vì thế, Vinamilk không chịu
áp lực bởi bất cứ nhà phân phối nào.
• Sản phẩm thay thế:
Sản phẩm sữa là sản phẩm dinh dưỡng bổ sung ngoài các bữa ăn hàng ngày, với trẻ em,
thanh thiếu niên và những người trung tuổi – sữa có tác dụng lớn hỗ trợ sức khỏe. Trên thị
trường có rất nhiều loại bột ngũ cốc, đồ uống tăng cường sức khỏe nhưng các sản phẩm
này về chất lượng và độ dinh dưỡng không hoàn toàn thay thế được sữa.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm cạnh tranh với các sản phẩm sữa như trà
xanh, café lon, các loại nước ngọt. Tuy nhiên, do đặc điểm văn hóa và sức khỏe của
người Việt Nam, không sản phẩm nào có thể thay thế được sữa. Mặt khác, đặc điểm từ
các sản phẩm thay thế là bất ngờ và không thể dự báo được nên mặc dù đang ở vị trí cao
nhưng ngành sữa vẫn phải đối mặt với các áp lực sản phẩm thay thế nên luôn có gắng cải
tiến những sản phẩm của mình cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
* Môi trường bên trong
• Cơ sở hạ tầng:
Công ty đã đầu tư rất nhiều vào cơ sở hạ tầng. Điển hình từ năm 2005 đến năm
2011, công ty đã đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng hiện đại hoá máy móc thiết bị, công
10

nghệ cho sản xuất và xây dựng thêm các nhà máy chế biến mới cũng như chi
nhánh, xí nghiệp. Để góp phần vào khai thác tiềm năng và phát triển ngành chăn
nuôi bò sữa công nghệ cao, công ty đã hình thành các vùng nguyên liệu trong
nước bằng việc xây dựng năm trang trại bò sữa.

• Nguồn nhân lực:
Công ty có một đội ngũ nhiệt tình và giàu kinh nghiệm trong ngành. Chủ tịch Mai
Kiều Liên có 30 năm kinh nghiệm trong ngành sữa tại công ty và giữ một vai trò
chủ chốt trong quá trình tăng trưởng và phát triển của công ty. Các thành viên
quản lý cấp cao khác có trung bình 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất,
phân phối và bán sản phẩm sữa. Bên cạnh đó, công ty có một đội ngũ quản lý bậc
trung vững mạnh được trang bị tốt nhằm hỗ trợ cho quản lý cấp cao đồng thời tiếp
thêm sức trẻ và lòng nhiệt tình vào sự nghiệp phát triển của công ty.Công ty cũng
đào tạo được một đội ngũ tiếp thị và bán hàng có kinh nghiệm về phân tích, xác
định thị hiếu và xu hướng tiêu dùng, đồng thời hỗ trợ các nhân viên bán hàng trực
tiếp, những người hiểu rõ thị hiếu người tiêu dùng thông qua việc tiếp cận thường
xuyên với khách hàng tại nhiều điểm bán hàng. Vinamilk còn có đội ngũ nghiên
cứu và phát triển gồm 10 kỹ sư và một nhân viên kỹ thuật. Các nhân sự làm công
tác nghiên cứu phối hợp chặt chẽ với bộ phận tiếp thị, bộ phận này liên tục cộng
tác với các tổ chức nghiên cứu thị trường để xác định xu hướng và thị hiếu tiêu
dùng. Chính vì vậy mà công ty đã có khả năng phát triển sản phẩm mới dựa trên
thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng. Công ty cũng đã chủ động thực hiện
nghiên cứu và hợp tác với các công ty nghiên cứu thị trường để tìm hiểu các xu
hướng và hoạt động bán hàng, phản hồi của người tiêu dùng cũng như các phương
tiện truyền thông có liên quan đến vấn đề thực phẩm và thức uống.
Về công tác nguồn nhân lực:
+ Công ty luôn đảm bảo công việc đầy đủ cho người lao động, thu nhập của người lao
động ngày càng cải thiện như duy trì mức thu nhập năm sau cao hơn năm trước từ 10 –
20,3%. Ngoài thu nhập từ lương, người lao động còn có thu nhập từ lợi nhuận được chia
theo tỷ lệ sở hữu của họ trong công ty nếu công ty làm ăn có lãi.
+ Thực hiện đầy đủ, quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động theo đúng với quy định
của pháp luật. Chính sách khen thưởng kịp thời đối với cá nhân, tập thể có công lao đóng
góp cho công ty, có biện pháp kỷ luật đối với những cá nhân có hành động ảnh hưởng
xấu đến quyền lợi và uy tín của công ty.
+ Hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để người lao động tham gia các khóa đào tạo

trong và ngoài nước nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ. Đào tạo và sắp
xếp nguồn nhân lực phù hợp với tình hình triển công ty nhằm gia tăng về chất
Như vậy, công ty Vinamilk đã đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp.
11

Phát triển công nghệ:
Trong thời gian qua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư dây
chuyền máy móc công nghệ hiện đại, nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản
phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Các nhà máy chế biến
sữa hiện đại, có qui mô lớn của Vinamilk sản xuất 100% sản phẩm cho công ty do
Vinamilk không đưa sản phẩm gia công bên ngoài (ngoại trừ nước ướng đóng
chai). Hầu hết các máy móc thiết bị đều được nhập từ các nước châu Âu như Mỹ,
Đan Mạch, Ý, Đức, Hà Lan… được lắp đặt bởi các chuyên gia hàng đầu thế giới
hướng dẫn vận hành và chuyển giao công nghệ đã cho ra đời trên 300 chủng loại
sản phẩm chất lượng cao. Ngoài ra, công ty còn sử dụng các dây chuyền sản xuất
đạt chuẩn quốc tế do Tetra Pak cung cấp để cho ra sản phẩm sữa và các sản phẩm
giá trị cộng thêm khác. Vinamilk đang có kế hoạch đầu tư thêm các máy rót để
linh động hơn trong sản xuất và nâng cấp các dây chuyền sản xuất sữa chua tại các
nhà máy tại Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh, Nghệ An và Bình Định.
• Hậu cần đầu vào:
Để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, Vinamilk đã tiến hành thu mua sữa từ các hộ gia
đình chăn nuôi bò sữa. Công ty cũng đã khuyến khích nông dân nuôi bò sữa bằng
cách bao tiêu toàn bộ sản phẩm sữa tươi với giá cao (cao hơn giá thế giới), chấp
nhận giảm lợi nhuận từ khâu chế biến (mỗi năm từ 15 – 25 tỷ đồng) để bù vào giá
thu mua sữa cao, đồng thời hỗ trợ kỹ thuật sơ chế, tồn trữ, bảo quản sữa tươi cho
nông dân. Bên cạnh đó, công ty cũng đã hình thành các vùng nguyên liệu trong
nước bằng việc xây dựng các trang trại bò sữaBên cạnh đó, Vinamilk cũng nhập
khẩu sữa bột từ Úc, New Zealand để đáp ứng nhu cầu sản xuất cả về số lượng lẫn

chất lượng. Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định công việc
kinh doanh và tăng sản lượng.
• Quy trình sản xuất:
Công ty áp dụng quy trình sản xuất được quản lý chặt chẽ nhằm bảo đảm chất
lượng sản phẩm và kiểm soát tốt chi phí trong các khâu sản xuất. Các nhà máy của
Vinamilk luôn tuân thủ nguyên tắc sản xuất phải gắn với thị trường, dựa trên nhu
cầu của thị trường để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp. Thực hiện quản
lý chặt chẽ và nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh phát triển các ngành hàng,
đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm, ưu tiên những mặt hàng có lợi thế cạnh
tranh và có giá trị cao, có thị trường ổn định. Thực hành tiết kiệm trên mọi khâu
của quá trình sản xuất, đặc biệt là nguyên – nhiên vật liệu. Công ty thực hiện
nghiêm túc các quy định về phòng chống cháy nổ, bảo vệ an toàn các cơ sở sản
xuất và tài sản. Thực hiện có hiệu quả các chứng chỉ ISO và HACCP, xây dựng hệ
thống xử lý nước thải tại tất cả các cơ sở chế biến; phối hợp với địa phương cải
thiện môi trường tự nhiên làm cơ sở thêm Xanh-Sạch-Đẹp.
• Hậu cần đầu ra:
Mạng lưới phân phối của Vinamilk là một lợi thế cạnh tranh có thế mạnh hơn hẳn
các đối thủ khác trên thị trường Việt Nam. Vinamilk sở hữu một hệ thống phân
phối sỉ gồm 220 nhà phân phối độc lập có mặt tại 64 tỉnh thành trên toàn quốc.
Công ty còn bán hàng trực tiếp đến các siêu thị, văn phòng, nhà máy và tại các

12

điểm tư vấn dinh dưỡng của công ty. Ngoài ra, công ty còn tổ chức nhiều hoạt
động quảng bá, tiếp thị với các nhà phân phối địa phương nhằm quảng bá sản
phẩm và xây dựng thương hiệu trên khắp đất nước. Vinamilk là một trong số ít các
công ty thực phẩm và thức uống có trang bị hệ thống bán hàng bằng tủ mát, tủ
đông. Bên cạnh mạng lưới phân phối trong nước, công ty còn có các nhà phân

phối chính thức tại Hoa Kỳ, châu Âu, Úc và Thái Lan. Vinamilk cũng sẽ sớm thiết
lập mạng lưới phân phối tại Campuchia và các nước láng giềng khác.
• Marketing & Bán hàng:
Vinamilk đã xây dựng chiến dịch tiếp thị truyền thông đa phương diện. Công ty
quảng cáo sản phẩm trên các phương tiện truyền thông và tổ chức nhiều hoạt động
quảng bá, tiếp thị với các nhà phân phối địa phương nhằm quảng bá sản phẩm và
xây dựng thương hiệu trên khắp đất nước. Vinamilk mở rộng thị trường trong đó
lấy thị trường nội địa làm trung tâm, đẩy mạnh và phủ đều điểm bán lẻ trên tất cả
mọi vùng, địa bàn lãnh thổ của cả nước. Đối với thị trường ngoài nước, công ty
tích cực xúc tiến quan hệ đối ngoại, tìm kiếm thị trường mới để xuất khẩu đồng
thời giữ vững thị trường truyền thống. Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng
khắp là yếu tố thiết yếu dẫn đến thành công trong hoạt động và giúp cho Vinamilk
chiếm được số lượng lớn khách hàng và đảm bảo việc đưa ra các sản phẩm mới và
các chiến lược tiếp thị hiệu quả trên cả nước.
• Dịch vụ:
Vinamilk thực hiện dịch vụ chăm sóc khách hàng kết hợp của một dịch vụ sau bán
hàng hoàn hảo với sự phục vụ chu đáo, tận tâm và luôn luôn lắng nghe ý kiến phản
hồi từ khách hàng. Ngoài ra, công ty cung cấp dịch vụ tư vấn dinh dưỡng tại các
trung tâm dinh dưỡng của công ty, khám và cung cấp sữa miễn phí hàng năm cho
hàng ngàn lượt trẻ em, học sinh tiểu học và đối tượng suy dinh dưỡng.
1. Mục tiêu kiểm soát của doanh nghiệp

Mục tiêu dài hạn của Vinamilk là đạt mức doanh số trở thành một trong 50 công ty sữa
lớn nhất thế giới, với mục tiêu trong giai đoạn 2012-2017 đạt mức doanh số 3 tỷ USD.
Trong giai đoạn này, 3 lĩnh vực quan trọng nhất tạo ra đòn bẩy cho việc đạt sứ mệnh của
Vinamilk là:
– Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược.
– Duy trì và quản lí hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững.
– Hoạch định và thực thi các lĩnh vực quản lý kiến thức, cải tiến và sự thay đổi.
Vinamilk sẽ ưu tiên hoàn thành các mục tiêu chiến lược sau:

– Kế hoạch đầu tư tài sản: Trong giai đoạn 2012-2017 đạt mức doanh số 3 tỷ USD. Duy
trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho các cổ đông với tỷ lệ tối thiểu là 30% mệnh giá.
– Khách hàng: Là doanh nghiệp có sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng sản phẩm,
giá cả hợp lí và hệ thống phân phối hàng đầu Việt Nam.
– Quản trị doanh nghiệp: trở thành doanh nghiệp có cơ cấu quản trị điều hành chuyên
nghiệp được công nhận. Trở thành một doanh nghiệp có môi trường làm việc mà tại đó

13

nhân viên có thể phát huy tốt nhất khả năng, đóng góp vào thành tựu chung và trở thành
một trong các doanh nghiệp hàng đầu mà nhân viên đánh giá là lý tưởng để làm việc.
3. Công tác kiểm soát
3.1 Chủ thể kiểm soát
Có 2 loại chủ thể kiểm soát
* Bên trong công ty:
Cấp công ty: Nguồn nhân lực về quản lý chịu trách nhiệm về chất lượng trong quá trình
sản xuất có các phòng quản lí chất lượng
Cấp nhà máy: có các phòng “KCS” chịu trách nhiệm kiểm tra các công đoạn, nguyên liệu
đầu vào từng giai đoạn của quy trình sản xuất sản phẩm.
* Bên ngoài công ty như các Bộ, Ban, Ngành…
a) Kiểm soát lường trước
Kiểm soát chiến lược : việc lập kế hoạch kinh doanh trung – dài hạn, việc thực hiện
các dự án đầu tư vào các nhà máy, tài sản lớn dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
chính. Các chiến lược phát triển được xây dựng dựa trên những thông số và xu hướng
phát triển kinh tế vĩ mô được lấy từ các báo cáo, dự báo của các tổ chức uy tín trên thế
giới như ngân hàng thế giới, IMF và các nghiên cứu chuyên ngành. Các kế hoạch thực
hiện cho từng nội dung chiến lược đều được hoạch định chi tiết, dựa trên những quan sát
và dự báo thị trường sát thực do các phòng ban liên quan trong Vinamilk và các công ty
tư vấn chuyên ngành cung cấp, được tổng hợp qua nhiều cấp từ dưới lên trên và có sự

kiểm tra, soát xét chéo để đảm bảo tính hợp lý, khả thi của dự án. Các dự án đầu tư cơ
bản được hoạch định đều tập trung vào các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính trong
ngành sữa và mang tính khả thi cao.
Ứng dụng Hệ thống quản lý rủi ro và khủng hoảng ở cấp tập đoàn (ERM) trong
hoạt động kinh doanh
b) Kiểm soát hiện hành
– Kiểm tra tính tuân thủ trong hoạt động kinh doanh.
– Thành lập bộ phận Pháp Chế dưới sự quản lý của trưởng phòng Kiểm Soát Nội Bộ,
nhằm chuẩn hóa các văn bản pháp lý và nâng cao tính tuân thủ pháp luật trong kinh
doanh của Vinamilk.
– Hệ thống văn bản, qui trình kiểm soát hoạt động của công ty vẫn tiếp tục được hoàn
thiện và bổ sung.
– VINAMILK sử dụng chủ yếu 2 công cụ kiểm soát chất lượng sản phẩm là HACCP
và quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000.
14

+ HACCP: HACCP là viết tắt của cụm từ Hazard Analysis and Critical Control Point
System, và có nghĩa là “Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn”, hay hệ
thông phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình
sản xuất và chế biển thực phẩm”. Đó là công cụ phân tích nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh
và chất lượng thực phẩm. HACCP bao gồm những đánh giá có hệ thống đối với tất cả các
bước có liên quan trong quy trình chế biến thực phẩm, đồng thời xác định những bước
trọng yếu với an toàn chất lượng thực phẩm. Công cụ này cho phép tập trung nguồn lực
kỹ thuật, chuyên môn vào những bước chế biến có ảnh hưởng quyết định đến an toàn
chất lượng thực phẩm. Phân tích HACCP sẽ đưa ra danh mục những kiểm soát trọng yếu
CCPs cùng với những mục tiêu phòng ngừa, các thủ tục theo dõi, giám sát và những tác
động điều chỉnh từng kiểm soát trọng yếu. Để duy trì an toàn, chất lượng liên tục cho sản
phẩm, các kết quả phân tích sẽ được lưu giữ.
Phương pháp nghiên cứu HACCP phải thường xuyên thay đổi tùy vào những thay

đổi của quá trình chế biến. HACCP là một hệ thống có cơ sở khoa học và có tính logic hệ
thống. HACCP có thể thích nghi dễ dàng với sự thay đổi như những tiến bộ trong thiết kế
thiết bị, quy trình chế biến hoặc những cải cách kỹ thuật. Hệ thống HACCP có khả năng
độc lấp với những hệ thống quản lý chất lượng khác. Xây dựng hệ thống HACCP của nhà
máy Vinamilk gồm 12 bước :
Bước 1: Tổ chức nhóm HACCP
Bước 2+3: Mô tả sản phẩm và mục đích sử dụng
Bước 4: Thuyết minh quy trình công nghệ
Bước 5: Thẩm định quy trình bước 4
Bước 6+7: Phân tích và lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa,
xác định các CCps- điểm kiểm soát giới hạn
Bước 8: Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP
Bược 9: Thiết lập hệ thống kiểm soát theo dõi cho từng kiểm soát
Bước 10: Thiết lập các hành động khắc phục
Bược 11: Thiết lập các thủ tục kiểm tra
Bước 12: Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP
+ Quản lí theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000: ISO 9001 là 1 phương thức quản lý hay cách
khác là hệ thống quản lý chất lượng chứ không phải chỉ là chất lượng sản phẩm. Triết lí
cơ bản ISO phù hợp với các doanh nghiệp hiện nay. ISO 9001 đề cao vai trò của chất
lượng, dịch vụ của việc nghiên cứu sản phẩm.

15

– Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 trong toàn
công ty.
c) Kiểm soát lường sau
– Phối hợp với công ty kiểm toán chuyên nghiệp ( KPMG ) để thực hiện kiểm toán tình
hình tài chính mỗi cuối năm.
– Họp HĐQT để đánh giá kết quả.

4. Quy trình kiểm soát
4.1. Các tiêu chuẩn kiểm soát
Với sản phẩm sữa của Vinamilk, các tiêu chuẩn về chất lượng được cụ thể như sau
– Áp dụng hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 trong toàn
công ty.
– Tiêu chuẩn HACCP nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm
– Tiêu chuẩn ISO 17025:2005 đối với các phòng kiểm nghiệm
– Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 đối với hệ thống quản lí môi trường theo các nhà máy.
– Các chỉ tiêu giới hạn và phương pháp kiểm nghiệm tuân theo các tiêu chuẩn của FAO
(Tổ chức Lương thực và Nông Nghiệp Thế Giới) và FDA (Cục Thực Phẩm và Dược
Phẩm Hoa Kỳ)…
4.2. Kiểm soát và đo lường việc thực hiện
Quy trình kiểm soát về chất lượng bao gồm:
a. Phòng quản lí chất lượng đưa ra các yêu cầu về chất lượng:
Chất lượng của STNL được xác định qua các kiểm nghiệm phân tích chỉ tiêu hóa lí (hàm
lượng chất béo, đạm, khô) chỉ tiêu ATTP ( vi sinh và chất nhiễm bẩn như kim loại nặng,
độc tố nấm…) và các chỉ tiêu cảm quan như màu sắc, mùi vị…
b. Bộ phận xuất nhập khẩu mua hàng theo yêu cầu
Sữa tươi từ hộ chăn nuôi bò sữa sau khi vắt được nhanh chóng đưa đến các trạm trung
chuyển sữa tươi nguyên liệu. Tại trạm trung chuyển các cán bộ kiểm tra chất lượng sản
phẩm sữa của nhà máy sẽ tiến hành các thử nghiệm phân tích độ tủa (bằng cồn chuẩn 75
độ)….Nếu kiểm tra hoàn tất sữa đạt chuẩn lúc đó sữa tươi mới được thu mua.
c. Các nguyên vật liệu nhập ngoại phải được kiểm tra xác nhận của Cục an toàn vệ sinh
thực phẩm.
d. Phòng KSC ở nhà máy kiểm tra chất lượng toàn bộ nguyên vật liệu trước khi đưa vào
sản xuất.
e. Trong quá trình sản xuất, mỗi giai đoạn đều được kiểm soát chặt chẽ, lưu hồ sơ và phân
tích. Mỗi khâu trong quá trình sản xuất được giám sát, mọi thông số đều được theo dõi,
bảo đảm khả năng truy xuất tức thì đối với bất kì sản phẩm nào.
16

f. Sản phẩm cuối cùng phải được kiểm tra kĩ trước khi nhập kho.

5. Kết quả và biện pháp điều chỉnh
* Một số kết quả công ty Vinamilk đạt được trong giai đoạn 2012-2017
Qua quá trình kiểm soát, HĐQT của công ty Vinamilk đã có những báo cáo về tình hình
tài chính, doanh số, lợi nhuận của công ty.

17

Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty Vinamilk giai đoạn 2012-2017

Biểu đồ thể hiện tổng tài sản và tổng nợ của công ty Vinamilk giai đoạn 2012-2017

18

Dưới sự dẫn dắt của HĐQT nhiệm kỳ mới, cùng với sự nỗ lực của đội ngũ Ban Giám đốc
Điều hành, quyết tâm áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, Vinamilk tiếp tục vững bước
trên con đường phát triển của mình, củng cố vị thế dẫn đầu ngành và phát triển những sản
phẩm mới, có giá trị cao, được thị trường đón nhận tốt. Kết quả kinh doanh năm 2017 là
minh chứng cho nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty:
· Tổng doanh thu 51.135 tỷ đồng, đạt 100,3% so với kế hoạch của ĐHĐCĐ.
· Lợi nhuận sau thuế 10.278 tỷ đồng, đạt 105,6% so với kế hoạch của ĐHĐCĐ.
· Thị phần toàn ngành sữa của Vinamilk cuối năm 2017, tăng 2% so với 2016 (so với kế
hoạch đề ra là tăng 1%).
Các mục tiêu phi tài chính cũng có những bước tiến tích cực. Trong năm 2017, giá trị văn
hóa Công ty tiếp tục được đặt trọng tâm hàng đầu để đảm bảo toàn thể Công ty duy trì

được tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Vinamilk. Với nhiều chương trình, dự án
hướng đến các mục tiêu rõ ràng, cùng kế hoạch thực thi nghiêm túc, Vinamilk đã thu
được những kết quả đáng khích lệ, trong đó nổi bật là tiếp tục duy trì được thứ hạng cao
trong Top 10 doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững trong ngành sản xuất tại Việt Nam.
5.1. Đánh giá kết quả hoạt động
Quá trình kiểm soát chất lượng sữa của VINAMILK rất hiếm khi xảy ra sai sót do quy
trình sản xuất được khép kín hoàn toàn và được theo dõi thường xuyên nhờ máy tính.
Nếu có xảy ra các sai sót chủ yếu về chất lượng chủ yếu xảy ra trong quá trình vắt sữa và
vận chuyển, đây là 2 giai đoạn quan trọng vì vi khuẩn dễ dàng xâm nhập nhất trong 2 giai
đoạn này. VINAMILK thực hiện công tác đánh giá rất thường xuyên, gắn liền với mỗi
quy trình sản xuất. Điều này tránh những sai sót lớn và giúp điều chỉnh sai sót nếu có kịp
thời.
5.2. Điều chỉnh sai lệch
Bước này cần thiết nếu có sự sai lệch của hoạt động và kết quả so với tiêu chuẩn và qua
phân tích thấy rằng cần điều chỉnh. Điều chỉnh có những nguyên tắc riêng:
• Chỉ điều chỉnh khi thật sự cần thiết
• Điều chỉnh đúng mức độ, tránh tùy tiện, tránh gây tác dụng xấu
• Phải tính tới hậu quả sau khi điều chỉnh
• Tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ
• Tùy điều kiện mà kết hợp các phương pháp điều chỉnh cho hợp lí.
Toàn bộ quá trình lấy mẫu, phân tích, xác định tiền sữa chi trả cho hộ chăn nuôi bò Tại
VINAMILK, nếu xuất hiện chênh lệch giữa tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm thực tế,
ngay sau đó đều có những điều chỉnh và xử lí phù hợp về máy móc và chất lượng:
19

5.3.Đưa ra sáng kiến đổi mới
Để tăng hiệu quả của kiểm soát, đổi mới là việc không thể thiếu. Nhận thức được điều
này, VINAMILK đã trang bị Robot và “kho thông minh” tại các nhà máy. Các robot tự
hành (LGV) điều khiển toàn bộ quá trình từ nguyên liệu dùng để bao gói tới thành phẩm,

giúp kiểm soát tối ưu về chất lượng và đảm bảo hiệu quả về chi phí. “Đó là một loại máy
móc được điều khiển tự động, được lập trình sẵn, sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau,
có khả năng vận động theo nhiều hơn 3 trục, có thể cố định hoặc di động tùy theo những
ứng dụng của nó trong công nghiệp tự động”. Bên cạnh đó VINAMILK còn kết hợp với
các kho hàng thông minh. Ở đây các Robot tự động chuyển hàng thành phẩm vào kho.
Kho chứa pa-let có công suất 27.168 lô chứa hàng, có khả năng ứng chịu động đất; 8 hệ
thống kho chứa và máy bốc dỡ Exyz công nghệ mới và tiên tiến nhất hiện nay. Hệ thống
này nhanh hơn, nhẹ hơn, tiết kiệm năng lượng hơn bất kỳ thế hệ máy cùng tính năng nào
trước đây. Việc ứng dụng công nghệ tự động và tích hợp trên giải pháp tự động hóa, và hệ
thống quản lý kho hàng Wamas đã góp phần đưa nhà máy sữa Việt Nam trở thành nhà
máy hiện đại bậc nhất thế giới, ghi dấu ấn Việt Nam trên bản đồ thế giới trong ngành
công nghiệp sữa.

III. Tổng kết
 Kiểm soát là việc đánh giá, đo lường và chấn chỉnh sự thực hiện nhiệm vụ, nhằm

để đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế hoạch của cơ sở đưa ra để đạt được các
mục tiêu ấy đang được thực hiện.
 Hệ thống kiểm soát cần phải được thiết kế để vạch ra những chỗ khác biệt tại các
điểm thiết yếu, cần phải khách quan, cần phải linh hoạt, cần phải phù hợp với bầu
không khí tổ chức và cần phải tiết kiệm.
 Các công cụ kiểm soát chung bao gồm dữ liệu thống kê và ngân quỹ. Các công cụ
kiểm soát theo thời gian bao gồm kỹ thuật sơ đồ ngang và kỹ thuật sở đồ PERT.
Các công cụ kiểm soát chất lượng được giới thiệu bao gồm tiêu chuẩn quản lý chất
lượng ISO và quản lý chất lượng toàn diện TQM. Các công cụ kiểm soát tài chính
được giới thiệu bao gồm báo cáo tài chính, trung tâm trách nhiệm và kiểm toán
 Quy trình kiểm soát bao gồm 7 bước: (1) Xác định mục tiêu và nội dung kiểm
soát; (2) Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát; (3) Xác định hệ thống kiểm soát; (4)
Giám sát và đo lường sự thực hiện; (5) Đánh giá kết quả hoạt động; (6) Điều chỉnh
sai lệch và (7) Đưa ra sáng kiến đổi mới

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do-Hạnh phúc

20

**********

BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Kính gửi: Cô giáo dạy bộ môn quản trị học
Hôm nay ngày…./…../…..nhóm 3 họp thảo luận
Địa điểm họp:……………
1.Thành phần tham gia

Các thành viên trong nhóm tích cực đóng góp ý kiến.
Nhóm trưởng tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm như
sau:

Hạn nộp tài liệu:
Hạn nộp bản word tổng hợp:
Hạn nộp powerpoint:
Buổi họp bắt đầu từ ….. và kết thúc vào…..
Thư kí

Nhóm trưởng

BẢNG ĐÁNH GIÁ
Hoạt động thảo luận Nhóm 3
21

Đánh giá tham gia
STT

Họ và tên

Tích cực
(số lần đặt câu hỏi, phản
biện)

Không tích
cực tham
gia

Điểm số
bằng chữ
trên thang
điểm 10

1
2
3
4
5
6
7
8

Nhóm trưởng

22

Trong thực tiễn, kiểm soát có tác động ảnh hưởng rất mạnh đến những hoạt động giải trí. Một việc làm, nếukhông có kiểm soát chắc như đinh nảy ra nhiều sai sót hơn nếu được theo dõi, giám sátthường xuyên. Điều đó chứng minh và khẳng định rằng kiểm soát không chỉ là tiến trình sau cuối trongquá trình hoạt động giải trí của hệ thống hoặc là khâu ở đầu cuối của quy trình quản trị ( từ lập kếhoạch đến tổ chức triển khai chỉ huy ). Kiểm tra cũng không phải là hoạt động giải trí xen kẽ mà là mộtquá trình liên tục về thời hạn và bao quát về khoảng trống. Nó là yếu tố thường trực củanhà quản trị ở mọi lúc, mọi nơi. Tuy nhiên nhiều nhân viên cấp dưới hay người mua thường khôngbằng lòng với những hoạt động giải trí kiểm tra, kiểm soát do tại họ cảm thấy chúng ảnh hưởngđến giá trị của sự tự do và tính cá thể. Vì nguyên do này, kiểm soát thường là điểm trung tâm củatranh luận và những đấu tranh chủ trương trong tổ chức triển khai. Tuy nhiên, kiểm soát là cần thiếtvà hữu dụng. Kiểm soát hiệu suất cao là một trong số những tuyệt kỹ để ngày càng tăng doanh thu của cáccông ty lớn. Kiểm soát là một tính năng mà mọi nhà quản trị đều phải thực thi mặc dầu kết quảcông việc của những bộ phận do họ quản trị đều đạt đúng theo kế hoạch đề ra. Nhà quản trịkhông thể xác lập mức độ hoàn thành xong việc làm của bộ phận nếu không đo lườngđược việc đã triển khai và so sánh với tiêu chuẩn. Nó còn giúp những nhà quản trị nhận thấynhững khiếm khuyết trong hệ thống của tổ chức triển khai, trên cơ sở đó hoàn toàn có thể đưa ra những quyếtđịnh kiểm soát và điều chỉnh kịp thời. Mặt khác, những hoạt động giải trí kiểm soát bảo vệ cho sự sống sót vàduy trì tính hiệu suất cao của mỗi cá thể, mỗi nhóm, mỗi bộ phận và tổ chức triển khai. Một hệthống kiểm soát hữu hiệu sẽ thôi thúc và được cho phép mỗi nhân viên cấp dưới tự kiểm soát bản thânhơn là chịu sự kiểm soát từ người khác. Chính sự tự giác sẽ giúp việc làm được hiệu quảhơn. Như vậy, kiểm soát gắn liền với quy trình giám sát nhưng đồng thời cũng sẽ chỉ ranhững giải pháp thiết yếu để khắc phục những xô lệch của kế hoạch. Do đó, hoàn toàn có thể nóichức năng kiểm soát là một công dụng cơ bản của quản trị. Và hoàn toàn có thể nói, kiểm soát làquan trọng sau cuối để nhìn nhận hoạt động giải trí quản trị có diễn ra thuận tiện và đạt được mụcđích đã xác lập ngay từ khởi đầu hay không. Chính vì sự quan trọng và thiết yếu của tính năng kiểm soát, nhóm đã quyết định hành động chọnchức năng kiểm soát để làm bài bàn luận của nhóm. I.Cơ sở lý thuyết1. 1. Khái niệm, vai trò và những nguyên tắc kiểm soát1. 1.1. Khái niệm kiểm soátKiểm soát là quy trình thống kê giám sát tác dụng triển khai so sánh với những tiêu chuẩn, phát hiệnsa lệch và nguyên do thực thi những kiểm soát và điều chỉnh nhằm mục đích làm cho tác dụng sau cuối phùhợp với tiềm năng đã được xác địnhKiểm soát vừa là một quy trình so sánh giữa những chỉ tiêu, vừa là việc theo dõi cacscs ứngxử của đối tượngKiểm soát không chỉ dành cho những hoạt động giải trí đã sẩy ra và đẫ kết thúc mà còn là hoạtđộng đối vói những đối tượng người dùng đang sảy ra và sắp sẩy ra1. 1.2. Vai trò của kiểm soátKiểm soát giúp nhà quản trị nắm được quy trình tiến độ và chất lượng triển khai việc làm của cánhân, bộ phận trong tổ chứcKiểm soát giúp tạo ra chất lượng tốt hơn cho mọi hoạt động giải trí trong tổ chứcKiểm soát giúp nhà quản trị đối phó kịp thời với những biến hóa của thị trườngKiểm soát giúp cho những tổ chức triển khai triển khai đúng những chương trình, kế hoạch với hiệu quảcaoKiểm soát tạo thuận tiện cho việc quyền và chính sách hoạt tác trong tổ chức triển khai. Kiểm soát làmột hệ thống phản hồi quan trọng so với công tác làm việc quản trị. Chính nhờ hệ thống phản hồinày mà những nhà quản trị nắm rõ được tình hình tổ chức triển khai của mình, những yếu tố trọngtâm cần phải xử lý, từ đó dữ thế chủ động tìm những giải pháp kiểm soát và điều chỉnh kịp thời nhằm mục đích đạtđược những tiềm năng đã định1. 1.3. Các nguyên tắc kiểm soátĐể triển khai có hiệu suất cao những công tác làm việc kiểm soát, cần thực thi những nguyên tắc sau đây : – Đảm bảo tính kế hoạch và hiệu quảViệc kiểm soát phải trên cơ sở tiềm năng, kế hoạch của tổ chức triển khai và phải tương thích vớicấp bậc của đối tượng người dùng được kiểm soátViệc bảo vệ tính hiệu suất cao của công tác làm việc kiểm soát là tất yếu và được hiểu là khá đơngiản trên kim chỉ nan nhưng thường khó trong thực hành-Đúng lúc, đúng đối tượng người dùng và công bằngKhi xác lập được tiềm năng của sự kiểm soát, cần xác lập khi nào kiểm soát, kiểmsoát ở đâu và khoanh vùng phạm vi như thế nào cho tương thích. Nếu không xác lập được đúngchính xác thời hạn và khu vực trọng điểm, như kiểm soát trên một khoanh vùng phạm vi quá rộnghoặc không đúng thời gian thiết yếu sẽ gây tiêu tốn lãng phí về thời hạn và tài lộc của tổchức-Công khai đúng mực, hiện thực, khách quanNếu triển khai kiểm soát không khách quan, với những định kiến có sẵn sẽ khôngcho những nhà quản trị có được những nhận xét và nhìn nhận đúng mực về đối tượngkiểm soát, hiệu quả kiểm soát sẽ Open những rơi lệch và sẽ đưa đến những tổnthất cho tổ chức triển khai, nhiều lúc là rất lớn và nghiêm trọng. Kết quả kiểm soát cần đưa chonhưng đối tượng người tiêu dùng có tương quan được biết-Linh hoạt và có độ phong phú hợp lýQua trình kiểm soát cần được điều chỉnh hợp lý cả về thời hạn, nội dung, phạm vikiểm soát và hành vi kiểm soát và điều chỉnh ; chỉ có như vậy mới bảo vệ được tính hiệu quảvà phát huy công dụng của nó trong hoạt động giải trí quản trị1. 2. Các loại kiểm soát1. 2.1. Theo thời hạn thực thi kiểm soátKiểm soát trước : là việc kiểm soát được thực thi trước khi việc làm được bắt đầunhằm giảm thiểu những yếu tố hoàn toàn có thể sảy ra, cản trở cho việc thực thi công việcKiểm soát trong : là kiểm soát được triển khai trong quy trình triển khai việc làm nhằmgiảm thiểu những yếu tố cản trở việc làm khi chúng phát sinhKiểm soát sau : là kiểm soát được thực thi sau quy trình thực thi việc làm nhằm mục đích điềuchỉnh những yếu tố sẩy ra1. 2.2. Theo tần suất cấc cuộc kiểm soátKiểm soát liên tục : là kiểm soát được triển khai liên tục ở mọi thời gian đối vớiđối tượng kiểm soátKiểm soát định kỳ : là kiểm soát được thực thi theo kế hạch dự kiến trong mỗi thời kỳnhất địnhKiểm soát đột xuất : là kiểm soát được triển khai tại thời gian bát kỳ, không theo kếhoạch1. 2.3. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm soátKiểm soát hàng loạt : là kiểm soát được triển khai trên tổng thể những nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí, cáckhâu, những bộ phận, những cấp nhằm mục đích nhìn nhận mức độ thực thi những tiềm năng chungKiểm soát bộ phận : là kiểm soát được triển khai trên từng nghành hoạt động giải trí, từng bộphận, từng khâu, từng cấpKiểm soát cá thể : là kiểm soát được thực thi so với từng cá thể đơn cử trong tổ chức1. 2.4. Theo đối tượng người tiêu dùng kiểm soátKiểm soát cơ sở vật chất kỹ thuật : là kiểm soát được triển khai nhằm mục đích nhìn nhận tình hìnhcơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức triển khai như nhìn nhận tình hình của nhà xưởng, máy móc, thiết bị … Kiểm soát con người : là kiểm soát được thực thi nhằm mục đích nhìn nhận con người trên cácmặt : năng lượng, tính cách, hiệu quả triển khai việc làm, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm, sự thỏa mãnvới việc làm … Kiểm soát thông tin : là kiểm soát triển khai để nhằm mục đích nhìn nhận chất lượng của thông tintrong hoạt động giải trí của tổ chứcKiểm soát kinh tế tài chính : là kiểm soát được thực thi nhằm mục đích nhìn nhận tình hình kinh tế tài chính củatổ chức như nhìn nhận nợ công, ngân sách … 1.3. Quy trình kiểm soát1. 3.1. Xác định những tiêu chuẩn kiểm soátTiêu chuẩn kiểm soát là những chỉ tiêu thực thi trách nhiệm mà dựa vào đó hoàn toàn có thể đolường và nhìn nhận hiệu quả trong thực tiễn của hoạt độngKhi xác lập những tiêu chuẩn kiểm soát cần thực thi những quy tắc sau đây : – Tiêu chuẩn và mục tiêu-Tiêu chuẩn và những tín hiệu liên tục – Tiêu chuẩn và quan sát tổng hợp-Tiêu chuẩn và trách nhiệm-Xác định mức chuẩn-Tiêu chuẩn định tính1. 3.2. Đo lường hiệu quả hoạt độngCăn cứ vào những tiêu chuẩn đã được xác lập trong bước 1, thực thi đo ( đối vớinhững hành vi đang sảy ra hoặc đã sẩy ra và đã kết thúc ), hoặc lường trước ( đối vớinhững hoạt động giải trí sắp sẩy ra ) nhằm mục đích phát hiện những rơi lệch và rủi ro tiềm ẩn rơi lệch vớinhững tiềm năng đã được đã được xác địnhYêu cầu so với đo lường và thống kê kết quảHữu íchCó độ đáng tin cậy caoKhông lạc hậuTiết kiệmCác chiêu thức giám sát kết quảQuan sát những dữ kiện : giải pháp này dựa vào những dữ kiện định lượng như sốliệu thống kê, kinh tế tài chính, kế toán để đo lường và thống kê kết quae triển khai đượcSử dụng những thiết bị báo trước : chiêu thức này được thực thi dựa vào nhữngtriệu chứng báo hiệu những yếu tố tương quan đến hiệu quả thực thi công việcQuan sát trực tiếp và tiếp xúc cá thể : giải pháp này được triển khai thông quaviệc chớp lấy tình hình thực thi việc làm trực tiếp từ đối tượng người tiêu dùng kiểm soátDự báo : chiêu thức này thực thi dựa trên nhận định và đánh giá, phán đoán về tác dụng thựchiện công việcĐiều tra : giải pháp này được triển khai bằng cách kiến thiết xây dựng phiếu tìm hiểu đểthăm dò ý kiến của những đối tượng người tiêu dùng có liên quan1. 3.3. So sánh với những tiêu chuẩn khảo sátCăn cứ vào tác dụng giám sát, triển khai so sánh tác dụng hoạt động giải trí với tiêu chuẩn đãđược xác lập, từ đó pháp hiện những xô lệch giữa hiệu quả với tiêu chuẩn. Sau đó triển khai thông tin : Đối tượng thông báoCác nhà quản trị trên cấp có liên quanCác bộ phận, cơ quan chức năng có liên quanĐối tượng bị kiểm soátNội dung thông báoKết quả kiểm soát gồm có những số liệu, tác dụng nghiên cứu và phân tích, tình hình thực thi côngviêc … Chệnh lệch giữa tác dụng với tiêu chuẩn và nguyên do của chúngDự kiến những giải pháp kiểm soát và điều chỉnh nếu có sự rơi lệch giữa hiệu quả với tiêu chuẩnYêu cầu khi thông báoPhải kịp thờiPhải đầy đủPhải chính xácPhải đúng đối tượng1. 3.4. Tiến hành điều chỉnhCác hoạt động giải trí điều chỉnhĐiều chỉnh tiềm năng dự kiến. Điều chỉnh chương trình hành vi. Tiến hành những hành vi dự trữ. Không hành vi gì cả. Yêu cầu so với hành vi kiểm soát và điều chỉnh : Phải nhanh gọn, kịp thời. Điều chỉnh với “ liều lượng ” thích hợp. Điều chỉnh phải hướng tới tác dụng. II.Nội dungSơ lược về doanh nghiệpa ) Giới thiệu chung về Vinamilk. Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Nước Ta ( Vietnam Dairy Products JointStock Company ) một công ty sản xuất, kinh doanh thương mại sữa và những loại sản phẩm từ sữa cũng nhưthiết bị máy móc tương quan tại Nước Ta. Mã thanh toán giao dịch trên sàn thanh toán giao dịch sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM. Công tylà doanh nghiệp số 1 của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện sở hữu 75 % thịphần sữa tại Nước Ta. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhàphân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, loại sản phẩm Vinamilk cònđược xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Khu vực Đông Nam Á … Sau hơn 30 năm ra đời người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựngđược 8 nhà máy sản xuất, 1 xí nghiệp sản xuất và đang kiến thiết xây dựng thêm 3 xí nghiệp sản xuất mới, với sự phong phú vềsản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 loại sản phẩm sữa tiệt trùng, thanh trùng và những sảnphẩm được làm từ sữa. Tính theo doanh thu và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa số 1 tại Nước Ta. Danh mục mẫu sản phẩm của Vinamilk gồm có : mẫu sản phẩm nòng cốt là sữa nước và sữa bột ; loại sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk phân phối cho thị trường một những danh mụ lv c những mẫu sản phẩm, mùi vị và quicách vỏ hộp có nhiều lựa chọn nhất. Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà phân phối sữa số 1 tại Nước Ta trong 3 năm kếtthúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi mở màn đi vào hoạt động giải trí năm 1976, Công tydoi mkexndlmcijđã thiết kế xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Nước Ta và đã làm đònbẩy để ra mắt những loại sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai vàcafé cho thị trường. Phần lớn loại sản phẩm của Công ty phân phối cho thị trường dưới tên thương hiệu “ Vinamilk ”, tên thương hiệu này được bầu chọn là một “ Thương hiệu Nổi tiếng ” và là một trong nhóm100 tên thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bầu chọn năm 2006. Vinamilk cũngđược bầu chọn trong nhóm “ Top 10 Hàng Nước Ta chất lượng cao ” từ năm 1995 đếnnăm 2007. Hiện tại Công ty tập trung chuyên sâu những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại vào thị trường đang tăng trưởngmạnh tại Nước Ta mà theo Euromonitor là tăng trưởng trung bình 7.85 % từ năm 1997 đến 2007. Đa phần mẫu sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy sản xuất với tổng hiệu suất khoảng570. 406 tấn sữa mỗi năm. Công ty chiếm hữu một mạng lưới phân phối to lớn trên cảnước, đó là điều kiện kèm theo thuận tiện để chúng tôi đưa loại sản phẩm đến số lượng lớn người tiêudùng. Sản phẩm Công ty đa phần được tiêu thụ tại thị trường Nước Ta và cũng xuất khẩu sangcác thị trường quốc tế như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ. Các mẫu sản phẩm của Vinamilk rất phong phú và đa dạng và phong phú như sữa tươi, sữa đặc, sữa bột, kem, sữa chua, … gồm có những thương hiệu Vinamilk, Dielac, Ridielac, V-fresh, Icy, Lincha, Sữa đặc, sữa đậu nành … Tầm nhìn : “ Trở thành hình tượng niềm tin số 1 Nước Ta về loại sản phẩm dinh dưỡng vàsức khỏe Giao hàng đời sống con người ”. Sứ mệnh : ” Vinamilk cam kết mang đến hội đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chấtlượng nhất bằng chính vì sự trân trọng, tình yêu và nghĩa vụ và trách nhiệm cao của mình với cuộcsống con người và xã hội ” b ) Khái quát môi trường tự nhiên quản trị của Vinamilk. * Môi trường bên ngoài • Các đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu hiện tại : Hiện nay, trên thị trường sữa của Nước Ta có rất nhiều hãng sữa, bao gồmcả mẫu sản phẩm sữa sản xuất trong nước và sữa nhập khẩu. Tính thị trường theo giá trị thìVinamilk chiếm 35 % ; Dutch Lady chiếm 24 %. Sữa ngoại nhập từ những hãng nhưMead Johnson, Abbott, Nestle. chiếm khoảng chừng 22 % thị trường, với những mẫu sản phẩm đa phần làsữa bột. Còn lại 19 % thị trường thuộc về khoảng chừng trên 20 công ty sữa có quy mô nhỏ nhưNutifood, Hanoi Milk, Ba Vì. Trong toàn bộ những hãng sữa trên, Dutch Lady là đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu lớn nhấtcủa Vinamilk trong hầu hết những nghành. Thế mạnh của Dutch Lady là quan hệcông chúng và marketing. Tuy nhiên Vinamilk là thương hiệu có mạng lưới rộngkhắp và quen thuộc với người tiêu dùng Nước Ta. Với mẫu sản phẩm TH True Milk lần tiên phong được tung ra thị trường vào ngày 26/12/2010, TH được coi là một đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu nặng ký hiện tại và trong tương lai của Vinamilk, với mục tiêu chỉ sản xuất những mẫu sản phẩm sữa tươi tự nhiên chất lượng cao bằng nguồnnguyên liệu 100 % sữa tươi sạch và hạng sang từ những trang trại. Hơn nữa, nguyên phó tổnggiám đốc của Vinamilk, ông Trần Bảo Minh hiện là tổng giám đốc của TH Milk, điều nàyhứa hẹn TH sẽ là đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu lớn của Vinamilk. Ngành sữa của Nước Ta là ngành phân tán do có nhiều nhà phân phối nhưVinamilk, Dutch Lady, những công ty sữa có quy mô nhỏ như Hanoimilk, Ba vì, cáccông ty sữa quốc tế như Abbott, Nestle nhưng những công ty có thị phần lớn nhưVinamilk, Dutch Lady ( gần 60 % thị trường ) không đủ sức chi phối ngành mà ngày càngchịu sự cạnh tranh đối đầu can đảm và mạnh mẽ của những hãng khác đặc biệt quan trọng là những hãng sữa đến từ nướcngoài. – Các rào cản rút lui : Rào cản về công nghệ tiên tiến, vốn góp vốn đầu tư : ngân sách góp vốn đầu tư banđầu của ngành sữa rất cao do đó khi một công ty muốn rút khỏi thị trường sữa thì sẽgặp khó khăn vất vả trong việc tịch thu vốn góp vốn đầu tư như máy móc, thiết bị. • Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn : Ngành chế biến sữa hiện đang là ngành có tỉ suất sinh lợi và vận tốc tăngtrưởng cao. Ngành sữa lúc bấy giờ có tiềm năng tăng trưởng rất lớn. Các rào cản của ngànhcũng không nhỏ so với những công ty đặc biệt quan trọng về vốn và kĩ thuật chế biến. Trongtương lai công ty Vinamilk sẽ hoàn toàn có thể đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh mới đến từ nướcngoài do nền kinh tế thị trường và sự tiêu biểu vượt trội về kĩ thuật, vốn và nguồn nguyênliệu nguồn vào. Do đó, áp lực đè nén cạnh tranh đối đầu sẽ tăng từ những đối thủ cạnh tranh tiềm năng mới. • Năng lực thương lượng của nhà sản xuất : Ngoài việc lấy nguyên vật liệu sữa nguồn vào từ những nhà đáp ứng trong nước, hầu hết cáchãng sữa đều nhập khẩu nguyên vật liệu thô từ quốc tế để sản xuất. Vinamilk đã đặt mụctiêu tăng trưởng lâu dài hơn với tổng thể những nhà cung ứng chiến lược trong nước và ngoài nướcnhằm bảo vệ nguồn phân phối nguyên vật liệu thô không những không thay đổi về chất lượng caocấp mà còn cả ở giá thành rất cạnh tranh đối đầu. Các công ty trong ngành sữa có lợi thế mặc cả vớingười chăn nuôi trong việc thu mua nguyên vật liệu sữa, trong đó Vinamilk là nhà thu mualớn, chiếm hơn 50 % sản lượng sữa của cả nước. Hai nguồn phân phối sữa chính cho Vinamilk là sữa bò tươi được cung ứng từcác trang trại bò sữa của công ty và mua từ những hộ mái ấm gia đình là 25 %, nguồn sữa bộtngoại nhập chiếm 75 % với những nhà cung ứng số 1 quốc tế. Vinamilk tự chủ độngtrong nguồn nguyên vật liệu sữa tươi, không nhờ vào vào quốc tế. Các nông trại sữa là những đối tác chiến lược rất là quan trọng của Vinamilk trong việccung cấp tới cho người tiêu dùng loại sản phẩm tốt nhất. – Khả năng thay thế sửa chữa mẫu sản phẩm của nhà sản xuất : Vinamilk kiến thiết xây dựng 4 nông trại nuôi bò sữa, tự chủ nguồn cung sữa tươi. Vềbột sữa nguyên vật liệu, do cơ sở vật chất chưa đủ điều kiện kèm theo và kĩ thuật nên hiện tại vẫn phụthuộc vào nguồn cung của quốc tế, công ty chưa đủ năng lực sửa chữa thay thế mẫu sản phẩm bộtsữa nguyên vật liệu. Ngoài ra, năng lực sửa chữa thay thế nhà cung ứng của Vinamilk cũng thấp do sảnphẩm của những nhà sản xuất có chất lượng cao, những nhà sản xuất khác chưa thể đạt đượcchất lượng tương tự. Với tổng thể những ngành, nhà phân phối luôn gây những áp lực đè nén nhất định nếu họ cóquy mô, sự tập hợp và việc chiếm hữu những nguồn lực quý và hiếm. Chính vì vậy những nhà cungcấp những mẫu sản phẩm nguồn vào nhỏ lẻ sẽ có rất ít quyền lực tối cao đàm phán so với những doanhnghiệp mặc dầu họ có số lượng lớn nhưng họ lại thiếu tổ chức triển khai. Vinamilk đã hạn chế được áp lực đè nén từ phía nhà cung ứng. Vinamilk hoàn toàn có thể tự chủ đượcnguồn nguyên vật liệu sữa tươi, chỉ phụ thuộc vào vào nguồn nguyên vật liệu bột sữa. Hơn nữa, côngty Vinamilk đã tạo áp lực đè nén cho phía nhà cung ứng về chất lượng nguyên vật liệu, bảo vệ chấtlượng tốt cho mẫu sản phẩm. Vinamilk không chịu áp lực đè nén từ nhà cung ứng do quy mô và sự sởhữu những nguyên vật liệu chất lượng cao và tạo vị thế cao hơn những nhà sản xuất, bảo vệ tínhcạnh tranh công minh cho những nhà sản xuất nhỏ lẻ nhưng mẫu sản phẩm có chất lượng cao. • Năng lực thương lượng của người mua : Khách hàng là một áp lực đè nén cạnh tranh đối đầu hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng trực tiếp tới hàng loạt hoạt động giải trí sảnxuất kinh doanh thương mại của ngành. Công ty Vinamilk đã hạn chế được áp lực đè nén xuất phát từ người mua bằng cách định giáhợp lí những dòng mẫu sản phẩm của mình và đưa ra những thông tin đúng chuẩn về sản phẩmđồng thời tạo được sự độc lạ hóa so với những mẫu sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và những sản phẩmthay thế khác. Đối với loại sản phẩm sữa, khi giá nguyên vật liệu mua vào cao, những công ty sữa hoàn toàn có thể bán vớigiá cao mà người mua vẫn phải đồng ý. Do vậy, Vinamilk có năng lực chuyển nhữngbất lợi từ phía nhà cung ứng bên ngoài sang cho người mua. Vì thế, Vinamilk không chịuáp lực bởi bất kể nhà phân phối nào. • Sản phẩm sửa chữa thay thế : Sản phẩm sữa là loại sản phẩm dinh dưỡng bổ trợ ngoài những bữa ăn hàng ngày, với trẻ nhỏ, thanh thiếu niên và những người trung tuổi – sữa có công dụng lớn tương hỗ sức khỏe thể chất. Trên thịtrường có rất nhiều loại bột ngũ cốc, đồ uống tăng cường sức khỏe thể chất nhưng những sản phẩmnày về chất lượng và độ dinh dưỡng không trọn vẹn sửa chữa thay thế được sữa. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều mẫu sản phẩm cạnh tranh đối đầu với những loại sản phẩm sữa như tràxanh, café lon, những loại nước ngọt. Tuy nhiên, do đặc thù văn hóa truyền thống và sức khỏe thể chất củangười Nước Ta, không mẫu sản phẩm nào hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa được sữa. Mặt khác, đặc thù từcác loại sản phẩm sửa chữa thay thế là giật mình và không hề dự báo được nên mặc dầu đang ở vị trí caonhưng ngành sữa vẫn phải đương đầu với những áp lực đè nén loại sản phẩm thay thế sửa chữa nên luôn có gắng cảitiến những mẫu sản phẩm của mình cho tương thích với thị hiếu người tiêu dùng. * Môi trường bên trong • Cơ sở hạ tầng : Công ty đã góp vốn đầu tư rất nhiều vào hạ tầng. Điển hình từ năm 2005 đến năm2011, công ty đã góp vốn đầu tư khoảng chừng 4.500 tỷ đồng văn minh hóa máy móc thiết bị, công10nghệ cho sản xuất và thiết kế xây dựng thêm những nhà máy sản xuất chế biến mới cũng như chinhánh, xí nghiệp sản xuất. Để góp thêm phần vào khai thác tiềm năng và tăng trưởng ngành chănnuôi bò sữa công nghệ cao, công ty đã hình thành những vùng nguyên vật liệu trongnước bằng việc kiến thiết xây dựng năm trang trại bò sữa. • Nguồn nhân lực : Công ty có một đội ngũ nhiệt tình và giàu kinh nghiệm tay nghề trong ngành. quản trị MaiKiều Liên có 30 năm kinh nghiệm tay nghề trong ngành sữa tại công ty và giữ một vai tròchủ chốt trong quy trình tăng trưởng và tăng trưởng của công ty. Các thành viênquản lý cấp cao khác có trung bình 25 năm kinh nghiệm tay nghề trong nghành nghề dịch vụ sản xuất, phân phối và bán loại sản phẩm sữa. Bên cạnh đó, công ty có một đội ngũ quản trị bậctrung vững mạnh được trang bị tốt nhằm mục đích tương hỗ cho quản trị cấp cao đồng thời tiếpthêm sức trẻ và lòng nhiệt tình vào sự nghiệp tăng trưởng của công ty. Công ty cũngđào tạo được một đội ngũ tiếp thị và bán hàng có kinh nghiệm tay nghề về nghiên cứu và phân tích, xácđịnh thị hiếu và khuynh hướng tiêu dùng, đồng thời tương hỗ những nhân viên cấp dưới bán hàng trựctiếp, những người hiểu rõ thị hiếu người tiêu dùng trải qua việc tiếp cận thườngxuyên với người mua tại nhiều điểm bán hàng. Vinamilk còn có đội ngũ nghiêncứu và tăng trưởng gồm 10 kỹ sư và một nhân viên cấp dưới kỹ thuật. Các nhân sự làm côngtác điều tra và nghiên cứu phối hợp ngặt nghèo với bộ phận tiếp thị, bộ phận này liên tục cộngtác với những tổ chức triển khai điều tra và nghiên cứu thị trường để xác lập xu thế và thị hiếu tiêudùng. Chính vì thế mà công ty đã có năng lực tăng trưởng mẫu sản phẩm mới dựa trênthị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng. Công ty cũng đã dữ thế chủ động thực hiệnnghiên cứu và hợp tác với những công ty nghiên cứu và điều tra thị trường để tìm hiểu và khám phá những xuhướng và hoạt động giải trí bán hàng, phản hồi của người tiêu dùng cũng như những phươngtiện tiếp thị quảng cáo có tương quan đến yếu tố thực phẩm và thức uống. Về công tác làm việc nguồn nhân lực : + Công ty luôn bảo vệ việc làm khá đầy đủ cho người lao động, thu nhập của người laođộng ngày càng cải tổ như duy trì mức thu nhập năm sau cao hơn năm trước từ 10 – 20,3 %. Ngoài thu nhập từ lương, người lao động còn có thu nhập từ doanh thu được chiatheo tỷ suất chiếm hữu của họ trong công ty nếu công ty làm ăn có lãi. + Thực hiện rất đầy đủ, quyền hạn và nghĩa vụ và trách nhiệm so với người lao động theo đúng với quy địnhcủa pháp lý. Chính sách khen thưởng kịp thời so với cá thể, tập thể có công lao đónggóp cho công ty, có giải pháp kỷ luật so với những cá thể có hành vi ảnh hưởngxấu đến quyền hạn và uy tín của công ty. + Hỗ trợ và tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện để người lao động tham gia những khóa đào tạotrong và ngoài nước nhằm mục đích nâng cao kiến thức và kỹ năng trình độ, nhiệm vụ. Đào tạo và sắpxếp nguồn nhân lực tương thích với tình hình triển công ty nhằm mục đích ngày càng tăng về chấtNhư vậy, công ty Vinamilk đã góp vốn đầu tư tăng trưởng nguồn nhân lực nhằm mục đích tạo lợi thế cạnhtranh cho doanh nghiệp. 11P hát triển công nghệ tiên tiến : Trong thời hạn qua, Vinamilk đã không ngừng thay đổi công nghệ tiên tiến, góp vốn đầu tư dâychuyền máy móc công nghệ tiên tiến văn minh, nâng cao công tác làm việc quản trị và chất lượng sảnphẩm, cung ứng nhu yếu ngày càng cao của người tiêu dùng. Các nhà máy sản xuất chế biếnsữa văn minh, có quy mô lớn của Vinamilk sản xuất 100 % loại sản phẩm cho công ty doVinamilk không đưa loại sản phẩm gia công bên ngoài ( ngoại trừ nước ướng đóngchai ). Hầu hết những máy móc thiết bị đều được nhập từ những nước châu Âu như Mỹ, Đan Mạch, Ý, Đức, Hà Lan … được lắp ráp bởi những chuyên viên số 1 thế giớihướng dẫn quản lý và vận hành và chuyển giao công nghệ tiên tiến đã cho sinh ra trên 300 chủng loạisản phẩm chất lượng cao. Ngoài ra, công ty còn sử dụng những dây chuyền sản xuất sản xuấtđạt chuẩn quốc tế do Tetra Pak phân phối để cho ra mẫu sản phẩm sữa và những sản phẩmgiá trị cộng thêm khác. Vinamilk đang có kế hoạch góp vốn đầu tư thêm những máy rót đểlinh động hơn trong sản xuất và tăng cấp những dây chuyền sản xuất sản xuất sữa chua tại cácnhà máy tại Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh, Nghệ An và Tỉnh Bình Định. • Hậu cần nguồn vào : Để phân phối nhu yếu cho sản xuất, Vinamilk đã triển khai thu mua sữa từ những hộ giađình chăn nuôi bò sữa. Công ty cũng đã khuyến khích nông dân nuôi bò sữa bằngcách bao tiêu hàng loạt mẫu sản phẩm sữa tươi với giá cao ( cao hơn giá quốc tế ), chấpnhận giảm doanh thu từ khâu chế biến ( mỗi năm từ 15 – 25 tỷ đồng ) để bù vào giáthu mua sữa cao, đồng thời tương hỗ kỹ thuật sơ chế, tồn trữ, dữ gìn và bảo vệ sữa tươi chonông dân. Bên cạnh đó, công ty cũng đã hình thành những vùng nguyên vật liệu trongnước bằng việc kiến thiết xây dựng những trang trại bò sữaBên cạnh đó, Vinamilk cũng nhậpkhẩu sữa bột từ Úc, New Zealand để cung ứng nhu yếu sản xuất cả về số lượng lẫnchất lượng. Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định công việckinh doanh và tăng sản lượng. • Quy trình sản xuất : Công ty vận dụng quá trình sản xuất được quản trị ngặt nghèo nhằm mục đích bảo vệ chấtlượng loại sản phẩm và kiểm soát tốt ngân sách trong những khâu sản xuất. Các nhà máy sản xuất củaVinamilk luôn tuân thủ nguyên tắc sản xuất phải gắn với thị trường, dựa trên nhucầu của thị trường để kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho tương thích. Thực hiện quảnlý ngặt nghèo và nâng cao chất lượng loại sản phẩm, tăng cường tăng trưởng những ngành hàng, đa dạng hóa những chủng loại loại sản phẩm, ưu tiên những mẫu sản phẩm có lợi thế cạnhtranh và có giá trị cao, có thị trường không thay đổi. Thực hành tiết kiệm chi phí trên mọi khâucủa quy trình sản xuất, đặc biệt quan trọng là nguyên – nhiên vật tư. Công ty thực hiệnnghiêm túc những pháp luật về phòng chống cháy nổ, bảo vệ bảo đảm an toàn những cơ sở sảnxuất và gia tài. Thực hiện có hiệu suất cao những chứng từ ISO và HACCP, kiến thiết xây dựng hệthống giải quyết và xử lý nước thải tại toàn bộ những cơ sở chế biến ; phối hợp với địa phương cảithiện môi trường tự nhiên tự nhiên làm cơ sở thêm Xanh-Sạch-Đẹp. • Hậu cần đầu ra : Mạng lưới phân phối của Vinamilk là một lợi thế cạnh tranh đối đầu có thế mạnh hơn hẳncác đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường Nước Ta. Vinamilk chiếm hữu một hệ thống phânphối sỉ gồm 220 nhà phân phối độc lập xuất hiện tại 64 tỉnh thành trên toàn nước. Công ty còn bán hàng trực tiếp đến những nhà hàng siêu thị, văn phòng, nhà máy sản xuất và tại các12điểm tư vấn dinh dưỡng của công ty. Ngoài ra, công ty còn tổ chức triển khai nhiều hoạtđộng tiếp thị, tiếp thị với những nhà phân phối địa phương nhằm mục đích tiếp thị sảnphẩm và kiến thiết xây dựng tên thương hiệu trên khắp quốc gia. Vinamilk là một trong số ít cáccông ty thực phẩm và thức uống có trang bị hệ thống bán hàng bằng tủ mát, tủđông. Bên cạnh mạng lưới phân phối trong nước, công ty còn có những nhà phânphối chính thức tại Hoa Kỳ, châu Âu, Úc và Xứ sở nụ cười Thái Lan. Vinamilk cũng sẽ sớm thiếtlập mạng lưới phân phối tại Campuchia và những nước láng giềng khác. • Marketing và Bán hàng : Vinamilk đã thiết kế xây dựng chiến dịch tiếp thị tiếp thị quảng cáo đa phương diện. Công tyquảng cáo mẫu sản phẩm trên những phương tiện đi lại tiếp thị quảng cáo và tổ chức triển khai nhiều hoạt độngquảng bá, tiếp thị với những nhà phân phối địa phương nhằm mục đích tiếp thị mẫu sản phẩm vàxây dựng tên thương hiệu trên khắp quốc gia. Vinamilk lan rộng ra thị trường trong đólấy thị trường trong nước làm TT, tăng cường và phủ đều điểm kinh doanh nhỏ trên tất cảmọi vùng, địa phận chủ quyền lãnh thổ của cả nước. Đối với thị trường ngoài nước, công tytích cực triển khai quan hệ đối ngoại, tìm kiếm thị trường mới để xuất khẩu đồngthời giữ vững thị trường truyền thống lịch sử. Mạng lưới phân phối và bán hàng rộngkhắp là yếu tố thiết yếu dẫn đến thành công xuất sắc trong hoạt động giải trí và giúp cho Vinamilkchiếm được số lượng lớn người mua và bảo vệ việc đưa ra những loại sản phẩm mới vàcác kế hoạch tiếp thị hiệu suất cao trên cả nước. • Dịch Vụ Thương Mại : Vinamilk triển khai dịch vụ chăm nom người mua tích hợp của một dịch vụ sau bánhàng tuyệt vời và hoàn hảo nhất với sự ship hàng chu đáo, tận tâm và luôn luôn lắng nghe quan điểm phảnhồi từ người mua. Ngoài ra, công ty phân phối dịch vụ tư vấn dinh dưỡng tại cáctrung tâm dinh dưỡng của công ty, khám và cung ứng sữa không tính tiền hàng năm chohàng ngàn lượt trẻ nhỏ, học viên tiểu học và đối tượng người dùng suy dinh dưỡng. 1. Mục tiêu kiểm soát của doanh nghiệpMục tiêu dài hạn của Vinamilk là đạt mức doanh thu trở thành một trong 50 công ty sữalớn nhất quốc tế, với tiềm năng trong quy trình tiến độ 2012 – 2017 đạt mức doanh thu 3 tỷ USD.Trong tiến trình này, 3 nghành nghề dịch vụ quan trọng nhất tạo ra đòn kích bẩy cho việc đạt thiên chức củaVinamilk là : – Phát triển quản trị nguồn nhân lực kế hoạch. – Duy trì và quản lí hoạt động giải trí với tiềm năng tăng trưởng bền vững và kiên cố. – Hoạch định và thực thi những nghành nghề dịch vụ quản trị kiến thức và kỹ năng, nâng cấp cải tiến và sự biến hóa. Vinamilk sẽ ưu tiên hoàn thành xong những tiềm năng kế hoạch sau : – Kế hoạch góp vốn đầu tư gia tài : Trong tiến trình 2012 – 2017 đạt mức doanh thu 3 tỷ USD. Duytrì việc phân loại cổ tức hàng năm cho những cổ đông với tỷ suất tối thiểu là 30 % mệnh giá. – Khách hàng : Là doanh nghiệp có sự thỏa mãn nhu cầu của người mua về chất lượng loại sản phẩm, giá thành hợp lý và hệ thống phân phối số 1 Nước Ta. – Quản trị doanh nghiệp : trở thành doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức quản trị điều hành quản lý chuyênnghiệp được công nhận. Trở thành một doanh nghiệp có thiên nhiên và môi trường thao tác mà tại đó13nhân viên hoàn toàn có thể phát huy tốt nhất năng lực, góp phần vào thành tựu chung và trở thànhmột trong những doanh nghiệp số 1 mà nhân viên cấp dưới nhìn nhận là lý tưởng để thao tác. 3. Công tác kiểm soát3. 1 Chủ thể kiểm soátCó 2 loại chủ thể kiểm soát * Bên trong công ty : Cấp công ty : Nguồn nhân lực về quản trị chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về chất lượng trong quá trìnhsản xuất có những phòng quản lí chất lượngCấp nhà máy sản xuất : có những phòng “ KCS ” chịu nghĩa vụ và trách nhiệm kiểm tra những quy trình, nguyên liệuđầu vào từng tiến trình của quá trình sản xuất loại sản phẩm. * Bên ngoài công ty như những Bộ, Ban, Ngành … a ) Kiểm soát lường trướcKiểm soát kế hoạch : việc lập kế hoạch kinh doanh thương mại trung – dài hạn, việc thực hiệncác dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư vào những nhà máy sản xuất, gia tài lớn dùng trong hoạt động giải trí sản xuất kinh doanhchính. Các kế hoạch tăng trưởng được kiến thiết xây dựng dựa trên những thông số kỹ thuật và xu hướngphát triển kinh tế tài chính vĩ mô được lấy từ những báo cáo giải trình, dự báo của những tổ chức triển khai uy tín trên thếgiới như ngân hàng nhà nước quốc tế, IMF và những điều tra và nghiên cứu chuyên ngành. Các kế hoạch thựchiện cho từng nội dung kế hoạch đều được hoạch định chi tiết cụ thể, dựa trên những quan sátvà dự báo thị trường sát thực do những phòng ban tương quan trong Vinamilk và những công tytư vấn chuyên ngành cung ứng, được tổng hợp qua nhiều cấp từ dưới lên trên và có sựkiểm tra, soát xét chéo để bảo vệ tính hài hòa và hợp lý, khả thi của dự án Bất Động Sản. Các dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư cơbản được hoạch định đều tập trung chuyên sâu vào những nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại chính trongngành sữa và mang tính khả thi cao. Ứng dụng Hệ thống quản trị rủi ro đáng tiếc và khủng hoảng cục bộ ở cấp tập đoàn ( ERM ) tronghoạt động kinh doanhb ) Kiểm soát hiện hành – Kiểm tra tính tuân thủ trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. – Thành lập bộ phận Pháp Chế dưới sự quản trị của trưởng phòng Kiểm Soát Nội Bộ, nhằm mục đích chuẩn hóa những văn bản pháp lý và nâng cao tính tuân thủ pháp lý trong kinhdoanh của Vinamilk. – Hệ thống văn bản, tiến trình kiểm soát hoạt động giải trí của công ty vẫn liên tục được hoànthiện và bổ trợ. – VINAMILK sử dụng đa phần 2 công cụ kiểm soát chất lượng loại sản phẩm là HACCPvà quản trị theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000.14 + HACCP : HACCP là viết tắt của cụm từ Hazard Analysis and Critical Control PointSystem, và có nghĩa là “ Hệ thống nghiên cứu và phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn ”, hay hệthông nghiên cứu và phân tích, xác lập và tổ chức triển khai kiểm soát những mối nguy trọng điểm trong quá trìnhsản xuất và chế biển thực phẩm ”. Đó là công cụ nghiên cứu và phân tích nhằm mục đích bảo vệ bảo đảm an toàn vệ sinhvà chất lượng thực phẩm. HACCP gồm có những nhìn nhận có hệ thống so với tổng thể cácbước có tương quan trong quá trình chế biến thực phẩm, đồng thời xác lập những bướctrọng yếu với bảo đảm an toàn chất lượng thực phẩm. Công cụ này được cho phép tập trung chuyên sâu nguồn lựckỹ thuật, trình độ vào những bước chế biến có ảnh hưởng tác động quyết định hành động đến an toànchất lượng thực phẩm. Phân tích HACCP sẽ đưa ra hạng mục những kiểm soát trọng yếuCCPs cùng với những tiềm năng phòng ngừa, những thủ tục theo dõi, giám sát và những tácđộng kiểm soát và điều chỉnh từng kiểm soát trọng điểm. Để duy trì bảo đảm an toàn, chất lượng liên tục cho sảnphẩm, những hiệu quả nghiên cứu và phân tích sẽ được lưu giữ. Phương pháp nghiên cứu và điều tra HACCP phải liên tục đổi khác tùy vào những thayđổi của quy trình chế biến. HACCP là một hệ thống có cơ sở khoa học và có tính logic hệthống. HACCP hoàn toàn có thể thích nghi thuận tiện với sự biến hóa như những tân tiến trong thiết kếthiết bị, quá trình chế biến hoặc những cải cách kỹ thuật. Hệ thống HACCP có khả năngđộc lấp với những hệ thống quản trị chất lượng khác. Xây dựng hệ thống HACCP của nhàmáy Vinamilk gồm 12 bước : Bước 1 : Tổ chức nhóm HACCPBước 2 + 3 : Mô tả loại sản phẩm và mục tiêu sử dụngBước 4 : Thuyết minh quá trình công nghệBước 5 : Thẩm định quá trình bước 4B ước 6 + 7 : Phân tích và lập hạng mục những mối nguy cơ tiềm ẩn và những giải pháp phòng ngừa, xác lập những CCps – điểm kiểm soát giới hạnBước 8 : Thiết lập những ngưỡng tới hạn cho từng CCPBược 9 : Thiết lập hệ thống kiểm soát theo dõi cho từng kiểm soátBước 10 : Thiết lập những hành vi khắc phụcBược 11 : Thiết lập những thủ tục kiểm traBước 12 : Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP + Quản lí theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 : ISO 9001 là 1 phương pháp quản trị hay cáchkhác là hệ thống quản trị chất lượng chứ không phải chỉ là chất lượng mẫu sản phẩm. Triết lícơ bản ISO tương thích với những doanh nghiệp lúc bấy giờ. ISO 9001 tôn vinh vai trò của chấtlượng, dịch vụ của việc điều tra và nghiên cứu mẫu sản phẩm. 15 – Áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2008 trong toàncông ty. c ) Kiểm soát lường sau – Phối hợp với công ty truy thuế kiểm toán chuyên nghiệp ( KPMG ) để triển khai truy thuế kiểm toán tìnhhình kinh tế tài chính mỗi cuối năm. – Họp HĐQT để nhìn nhận tác dụng. 4. Quy trình kiểm soát4. 1. Các tiêu chuẩn kiểm soátVới mẫu sản phẩm sữa của Vinamilk, những tiêu chuẩn về chất lượng được đơn cử như sau – Áp dụng hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2008 trong toàncông ty. – Tiêu chuẩn HACCP nhằm mục đích bảo vệ bảo đảm an toàn thực phẩm – Tiêu chuẩn ISO 17025 : 2005 so với những phòng kiểm nghiệm – Tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 so với hệ thống quản lí môi trường tự nhiên theo những xí nghiệp sản xuất. – Các chỉ tiêu số lượng giới hạn và chiêu thức kiểm nghiệm tuân theo những tiêu chuẩn của FAO ( Tổ chức Lương thực và Nông Nghiệp Thế Giới ) và FDA ( Cục Thực Phẩm và DượcPhẩm Hoa Kỳ ) … 4.2. Kiểm soát và đo lường và thống kê việc thực hiệnQuy trình kiểm soát về chất lượng gồm có : a. Phòng quản lí chất lượng đưa ra những nhu yếu về chất lượng : Chất lượng của STNL được xác lập qua những kiểm nghiệm nghiên cứu và phân tích chỉ tiêu hóa lí ( hàmlượng chất béo, đạm, khô ) chỉ tiêu ATTP ( vi sinh và chất nhiễm bẩn như sắt kẽm kim loại nặng, độc tố nấm … ) và những chỉ tiêu cảm quan như sắc tố, mùi vị … b. Bộ phận xuất nhập khẩu mua hàng theo yêu cầuSữa tươi từ hộ chăn nuôi bò sữa sau khi vắt được nhanh gọn đưa đến những trạm trungchuyển sữa tươi nguyên vật liệu. Tại trạm trung chuyển những cán bộ kiểm tra chất lượng sảnphẩm sữa của xí nghiệp sản xuất sẽ triển khai những thử nghiệm nghiên cứu và phân tích độ tủa ( bằng cồn chuẩn 75 độ ) …. Nếu kiểm tra hoàn tất sữa đạt chuẩn lúc đó sữa tươi mới được thu mua. c. Các nguyên vật liệu nhập ngoại phải được kiểm tra xác nhận của Cục bảo đảm an toàn vệ sinhthực phẩm. d. Phòng KSC ở xí nghiệp sản xuất kiểm tra chất lượng hàng loạt nguyên vật liệu trước khi đưa vàosản xuất. e. Trong quy trình sản xuất, mỗi quá trình đều được kiểm soát ngặt nghèo, lưu hồ sơ và phântích. Mỗi khâu trong quy trình sản xuất được giám sát, mọi thông số kỹ thuật đều được theo dõi, bảo vệ năng lực truy xuất tức thì so với bất kỳ mẫu sản phẩm nào. 16 f. Sản phẩm sau cuối phải được kiểm tra kĩ trước khi nhập kho. 5. Kết quả và giải pháp kiểm soát và điều chỉnh * Một số hiệu quả công ty Vinamilk đạt được trong quy trình tiến độ 2012 – 2017Q ua quy trình kiểm soát, HĐQT của công ty Vinamilk đã có những báo cáo giải trình về tình hìnhtài chính, doanh thu, doanh thu của công ty. 17B iểu đồ bộc lộ tổng doanh thu và doanh thu sau thuế của công ty Vinamilk quá trình 2012 – 2017B iểu đồ biểu lộ tổng tài sản và tổng nợ của công ty Vinamilk quá trình 2012 – 201718D ưới sự dẫn dắt của HĐQT nhiệm kỳ mới, cùng với sự nỗ lực của đội ngũ Ban Giám đốcĐiều hành, quyết tâm vận dụng quy mô quản trị tiên tiến và phát triển, Vinamilk liên tục vững bướctrên con đường tăng trưởng của mình, củng cố vị thế đứng vị trí số 1 ngành và tăng trưởng những sảnphẩm mới, có giá trị cao, được thị trường đảm nhiệm tốt. Kết quả kinh doanh thương mại năm 2017 làminh chứng cho nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty : · Tổng doanh thu 51.135 tỷ đồng, đạt 100,3 % so với kế hoạch của ĐHĐCĐ. · Lợi nhuận sau thuế 10.278 tỷ đồng, đạt 105,6 % so với kế hoạch của ĐHĐCĐ. · Thị phần toàn ngành sữa của Vinamilk cuối năm 2017, tăng 2 % so với năm nay ( so với kếhoạch đề ra là tăng 1 % ). Các tiềm năng phi kinh tế tài chính cũng có những bước tiến tích cực. Trong năm 2017, giá trị vănhóa Công ty liên tục được đặt trọng tâm số 1 để bảo vệ toàn thể Công ty duy trìđược tầm nhìn, thiên chức và giá trị cốt lõi của Vinamilk. Với nhiều chương trình, dự ánhướng đến những tiềm năng rõ ràng, cùng kế hoạch thực thi trang nghiêm, Vinamilk đã thuđược những tác dụng đáng khuyến khích, trong đó điển hình nổi bật là liên tục duy trì được thứ hạng caotrong Top 10 doanh nghiệp vì sự tăng trưởng vững chắc trong ngành sản xuất tại Nước Ta. 5.1. Đánh giá tác dụng hoạt độngQuá trình kiểm soát chất lượng sữa của VINAMILK rất hiếm khi xảy ra sai sót do quytrình sản xuất được khép kín trọn vẹn và được theo dõi liên tục nhờ máy tính. Nếu có xảy ra những sai sót hầu hết về chất lượng hầu hết xảy ra trong quy trình vắt sữa vàvận chuyển, đây là 2 tiến trình quan trọng vì vi trùng thuận tiện xâm nhập nhất trong 2 giaiđoạn này. VINAMILK triển khai công tác làm việc nhìn nhận rất liên tục, gắn liền với mỗiquy trình sản xuất. Điều này tránh những sai sót lớn và giúp kiểm soát và điều chỉnh sai sót nếu có kịpthời. 5.2. Điều chỉnh sai lệchBước này thiết yếu nếu có sự rơi lệch của hoạt động giải trí và tác dụng so với tiêu chuẩn và quaphân tích thấy rằng cần kiểm soát và điều chỉnh. Điều chỉnh có những nguyên tắc riêng : • Chỉ kiểm soát và điều chỉnh khi thật sự thiết yếu • Điều chỉnh đúng mức độ, tránh tùy tiện, tránh gây tính năng xấu • Phải tính tới hậu quả sau khi kiểm soát và điều chỉnh • Tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ • Tùy điều kiện kèm theo mà tích hợp những chiêu thức kiểm soát và điều chỉnh cho hợp lý. Toàn bộ quy trình lấy mẫu, nghiên cứu và phân tích, xác lập tiền sữa chi trả cho hộ chăn nuôi bò TạiVINAMILK, nếu Open chênh lệch giữa tiêu chuẩn và chất lượng loại sản phẩm thực tiễn, ngay sau đó đều có những kiểm soát và điều chỉnh và xử lí tương thích về máy móc và chất lượng : 195.3. Đưa ra ý tưởng sáng tạo đổi mớiĐể tăng hiệu suất cao của kiểm soát, thay đổi là việc không hề thiếu. Nhận thức được điềunày, VINAMILK đã trang bị Robot và “ kho mưu trí ” tại những xí nghiệp sản xuất. Các robot tựhành ( LGV ) tinh chỉnh và điều khiển hàng loạt quy trình từ nguyên vật liệu dùng để bao gói tới thành phẩm, giúp kiểm soát tối ưu về chất lượng và bảo vệ hiệu suất cao về ngân sách. “ Đó là một loại máymóc được điều khiển và tinh chỉnh tự động hóa, được lập trình sẵn, sử dụng vào nhiều mục tiêu khác nhau, có năng lực hoạt động theo nhiều hơn 3 trục, hoàn toàn có thể cố định và thắt chặt hoặc di động tùy theo nhữngứng dụng của nó trong công nghiệp tự động hóa ”. Bên cạnh đó VINAMILK còn phối hợp vớicác kho hàng mưu trí. Ở đây những Robot tự động hóa chuyển hàng thành phẩm vào kho. Kho chứa pa-let có hiệu suất 27.168 lô chứa hàng, có năng lực ứng chịu động đất ; 8 hệthống kho chứa và máy bốc dỡ Exyz công nghệ tiên tiến mới và tiên tiến và phát triển nhất lúc bấy giờ. Hệ thốngnày nhanh hơn, nhẹ hơn, tiết kiệm chi phí nguồn năng lượng hơn bất kể thế hệ máy cùng tính năng nàotrước đây. Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến tự động hóa và tích hợp trên giải pháp tự động hóa, và hệthống quản trị kho hàng Wamas đã góp thêm phần đưa nhà máy sản xuất sữa Nước Ta trở thành nhàmáy văn minh bậc nhất quốc tế, ghi dấu ấn Nước Ta trên map quốc tế trong ngànhcông nghiệp sữa. III. Tổng kết  Kiểm soát là việc nhìn nhận, giám sát và kiểm soát và chấn chỉnh sự triển khai trách nhiệm, nhằmđể bảo vệ rằng những tiềm năng và những kế hoạch của cơ sở đưa ra để đạt được cácmục tiêu ấy đang được thực thi.  Hệ thống kiểm soát cần phải được phong cách thiết kế để vạch ra những chỗ độc lạ tại cácđiểm thiết yếu, cần phải khách quan, cần phải linh động, cần phải tương thích với bầukhông khí tổ chức triển khai và cần phải tiết kiệm chi phí.  Các công cụ kiểm soát chung gồm có tài liệu thống kê và ngân quỹ. Các công cụkiểm soát theo thời hạn gồm có kỹ thuật sơ đồ ngang và kỹ thuật sở đồ PERT.Các công cụ kiểm soát chất lượng được trình làng gồm có tiêu chuẩn quản trị chấtlượng ISO và quản trị chất lượng tổng lực TQM. Các công cụ kiểm soát tài chínhđược trình làng gồm có báo cáo giải trình kinh tế tài chính, TT nghĩa vụ và trách nhiệm và truy thuế kiểm toán  Quy trình kiểm soát gồm có 7 bước : ( 1 ) Xác định tiềm năng và nội dung kiểmsoát ; ( 2 ) Xác định những tiêu chuẩn kiểm soát ; ( 3 ) Xác định hệ thống kiểm soát ; ( 4 ) Giám sát và thống kê giám sát sự thực thi ; ( 5 ) Đánh giá tác dụng hoạt động giải trí ; ( 6 ) Điều chỉnhsai lệch và ( 7 ) Đưa ra sáng tạo độc đáo đổi mớiCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do-Hạnh phúc20 * * * * * * * * * * BIÊN BẢN HỌP NHÓMKính gửi : Cô giáo dạy bộ môn quản trị họcHôm nay ngày …. / … .. / … .. nhóm 3 họp thảo luậnĐịa điểm họp : … … … … … 1. Thành phần tham giaCác thành viên trong nhóm tích cực góp phần quan điểm. Nhóm trưởng triển khai phân công trách nhiệm đơn cử cho những thành viên trong nhóm nhưsau : Hạn nộp tài liệu : Hạn nộp bản word tổng hợp : Hạn nộp powerpoint : Buổi họp khởi đầu từ … .. và kết thúc vào … .. Thư kíNhóm trưởngBẢNG ĐÁNH GIÁHoạt động luận bàn Nhóm 321 Đánh giá tham giaSTTHọ và tênTích cực ( số lần đặt câu hỏi, phảnbiện ) Không tíchcực thamgiaĐiểm sốbằng chữtrên thangđiểm 10N hóm trưởng22

Source: https://vh2.com.vn
Category : Công Nghệ