Làm việc trong các công ty, tập đoàn lớn đem lại nhiều lợi ích và sự ổn định cho mỗi cá nhân, tuy nhiên đây cũng chính là hạn chế...
Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 và sự chuyển biến về KT-XH việt Nam – Tài liệu text
Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 và sự chuyển biến về KT-XH việt Nam
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.83 KB, 1 trang )
CuộC KHAI THáC THuộC ĐịA LầN 2 Và Sự
CHUYểN BIếN Về KINH Tế Xã HộI
Sau chiến tranh TgI (1914-1918) thực dân Pháp tuy là
một nớc thắng trận nhng gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế
kiệt quệ, đồng frăng bị mất giá, số nợ nớc ngoài tăng
lên, đặc biệt là nợ Mỹ (năm 120 nợ Mỹ lên tới 300 tỷ
Frăng) Các khoản đầu t vào Nga bị mất trắng, nội bộ lục
đục. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống lại chính
phủ Pháp ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra, thực
dân Pháp ra sức bóc lột nhân dân trong nớc đồng thời
đẩy mạnh quá trình khai thác thuộc địa, trớc hết là
Đông Dơng và Châu Phi.
Chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 (khoảng 10 năm
1919-1929) trớc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-
1933.
Vốn đầu t tăng rất nhanh. Chỉ trong vòng 6 năm (1924-
1929) Số vốn đầu t lên tới 4 tỷ frăng, chủ yếu đầu t vào
Việt Nam.
Trong nông nghiệp: Pháp đầu t nhiều nhất vào cây cao
su. Để có thêm diện tích trồng cây cao su, thực dân P ra
sức bóc lột ruộng đất của nông dân để lập đồn điền
trồng cây cao su, vì thế diện tích đất trồng cao su ngày
càng đợc mở rộng.
Về công nghiệp: Thực dân Pháp đầu t nhiều nhất vào
khai thác mỏ, đặc biệt là mỏ than, nhiều công ty than ra
đời nh công ty than Hạ Long, Đồng Đăng, Đông
TriềuĐể phục vụ lợi ích trớc mắt, TDP còn mở mang
một số ngành công nghiệp nhẹ nh nhà máy xay sát gạo,
nhà máy rợu, nhà máy dệt
Trong thơng nghiệp: TDP độc chiếm toàn bộ thị trờng
Xem thêm: Tiếng Anh – Wikipedia tiếng Việt
Đông Dơng, đánh thuế nặng hàng hoá của nớc ngoài
nhập vào (trừ hàng hoá của Pháp) chủ yếu đánh thuế
nặng hàng hoá của Trung Quốc và Nhật Bản.
Trong GTVT: Để thuận tiện cho việc vận chuyển hàng
hoá, TDP cho xaay dựng và mở rộng theem một số đờng
thuỷ, bộ, sắt nh Đồng Đăng- Na Sẩm; Vinh- Đông
Triều.
Về tài chính: TDP độc chiếm toàn bộ ngân hàng Đông
Dơng, ngoài những bóc lột nêu trên TDP còn bóc lột
nhân dân ta bằng tô, thuế. Hàng trăm thứ thuế đổ lên
đầu ngời dân Việt Nam nh thuế muối, rợulàm cho đời
sống nhân dân vô cùng cực khổ. Mọi tầng lớp trong xã
hội trở nên điêu đứng, đặc biệt ngời nông dân phảI chịu
cực khổ trăm bề.
Quá trình đầu t vốn và phát triển một số ngành kinh tế
đã làm cho nền kinh tế VN có nhiều chuyển biến theo
hớng hiện đại hoá. Nhng thực chất hai ngành mà Pháp
đầu t nhiều nhất đó là mở rộng đồn điền trồng cao su và
khai thác mỏ. Nề kinh tế nớc ta vẫn là nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu, què quặt, phụ thuộc hoàn toàn vào nền
kinh tế của Pháp. Là một nền kinh tế mất cân đối đợc
biểu hiện rõ nét ở tỷ lệ giữa khu vực công nghiệp và
nông nghiệp, giữa khu vực công nghiệp nặng và CN
nhẹ, giữa các vùng và các miền của đất nớc.
Cùng với sự bóc lột nhân dân ta về kinh tế TDP còn nô
dịch về chính trị, văn hoá giáo dục. Mọi quyền hành
đều nằm trong tay ngời Pháp. chúng ta mất đọc lập, mất
tự do; về văn hoá giáo dục, Pháp thực hiện văn hoá giáo
dục nô dịch, mở ít trờng học, trong trờng học chủ yếu là
học tiếng Pháp. mục đích của nền giáo dục ngu dân đó
là đào tạo tay sai đắc lực cho TDP, ngoài ra chúng còn
khuyến khích các tệ nạn xã hội làm cho thanh thiếu
niên quên nỗi nhục mất nớc mà đi làm tay sai cho Pháp.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã làm
cho xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc. Ngoài những
giai cấp cũ (địa chủ, nông dân) các tầng lớp trong xã hội
tiếp tục phân hoá.
– G/c địa chủ pk: Sống ở nông thôn với số lợng ít, chúng
câu kết với thực dân Pháp ra sức cớp đoạt ruộng đát của
nông dân. Tuy nhiên trong giai cấp địa chủ có một số
địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần dân tộc, chống đế quốc
khi có điều kiện nhng thái độ không kiên định, dễ thoả
hiệp với Pháp.
– G/c nông dân: Là lực lợng đông đảo nhất trong xã hội
chiếm khoảng hơn 90% dân số trong xã hội. Họ bị đế
quốc phong kiến bóc lột nặng nề, bị cớp đoạt ruộng đất,
đời sống cơ cực, nhiều nông dân không có ruộng đất
cắm dùi. Mất đất, mất ruộng, mất nhà cửa, nhiều nông
dân phảI tha phơng cầu thực tìm kiém việc làm, một số
nông dân ra thành phố, vận may đã đến với họ là đợc
vào làm việc ở các xí nghiệp, hầm mỏ, nhà máy trở
thành giai cấp công nhân, còn phần đông không thìm đ-
ợc việc làm tiếp tục quay về quê làm tá điền trên mảnh
đất ông cha để lại. họ giàu lòng yêu nớc, sẵn sàng tham
gia cách mạng, họ là lực lợng đông đảo của cách mạng
Việt Nam sau này.
– Giai cấp tiểu t sản: Bao gồm nhiều tầng lớp khác nhau
(học sinh, SV, nhà báo, tiểu thơng, tiểu chủ) sống chủ
yếu ở thành thị. Họ nhạy cảm với thời cuộc, luôn đọc
sách báo, Họ cũng bị đế quốc, phong kiến bạc đãi,
khinh rẻ, đời sống bấp bênh. Họ có tinh thần cách
mạng, hăng hái đấu tranh chống đế quốc.
– Giai cấp t sản Việt Nam: Vốn nhỏ, vừa mới ra đời đã
bị t sản Pháp chèn ép, cạnh tranh. Vì thế g/c TS Việt
Nam phát triển đến một lúc nào đó thì phân hoá thành
hai bộ phận: T sản mại bản và T sản dân tộc. T sản mại
bản gắn liền với đế quốc, câu kết với Pháp đàn áp nhân
dân; T sản dân tộc có khuynh hớng kinh doanh độc lập
nên ít nhiều có tinh thần dân tộc chống đế quốc khi có
điều kiện nhng cũng dễ thoả hiệp với Pháp, thái độ
chính trị không kiên định.
– G/c công nhân: Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ nhất. Họ sống tập trung ở các thành phố lớn, các
khu công nghiệp, làm việc trong các hầm mỏ xí nghiệp.
Họ bị 3 tầng áp bức bóc lột (đế quốc, t sản, phong kiến).
Ngoài những đặc điểm chung của g/c công nhân thế
giới (có tổ chức, sống tậph trung) g/c CN VN còn có
những đặc điểm riêng, bị nhiều tầng áp bức (3 tầng áp
bức). Họ bị bóc lột sức lao động, phảI làm việc cực
nhọc từ 14 đến 18h/ngày, đợc hởng đồng lơng ít ỏi,
không đủ nuôi sống bản thân. Họ có quan hệ mật thiết
với nông dân (nhiều CN xuất thân từ ND). Họ kế thừa
truyền thống yêu nớc bất khuất của cha ông, sớm tiếp
thu ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin và cách mạng
Tháng Mời Nga vì thế giai cấp công nhân Việt Nam là
giai cấp có khả năng lãnh đạo cách mạng, đa cách mạng
đến thắng lợi.
Nh vậy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TDP đã
làm cho XH VN phân hoá sâu sắc. Sự áp bức bóc lột
của đế quốc và phong kiến từ đó xã hội VN có nhiều
mâu thuẫn, nông dân với địa chủtoàn thể dân tộc VN
với TDP là mâu thẫn cơ bản dẫn đến bùng nổ phong trào
cách mạng VN. Đặc biệt là từ khi Đảng ra đời đã lãnh
đao nhân dân đấu tranh đI từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác.
Đông Dơng, đánh thuế nặng hàng hoá của nớc ngoàinhập vào ( trừ hàng hoá của Pháp ) đa phần đánh thuếnặng hàng hoá của Trung Quốc và Nhật Bản. Trong GTVT : Để thuận tiện cho việc luân chuyển hànghoá, TDP cho xaay dựng và lan rộng ra theem một số ít đờngthuỷ, bộ, sắt nh Đồng Đăng – Na Sẩm ; Vinh – ĐôngTriều. Về kinh tế tài chính : TDP độc chiếm hàng loạt ngân hàng nhà nước ĐôngDơng, ngoài những bóc lột nêu trên TDP còn bóc lộtnhân dân ta bằng tô, thuế. Hàng trăm thứ thuế đổ lênđầu ngời dân Việt Nam nh thuế muối, rợulàm cho đờisống nhân dân vô cùng cực khổ. Mọi những tầng lớp trong xãhội trở nên trớ trêu, đặc biệt quan trọng ngời nông dân phảI chịucực khổ trăm bề. Quá trình đầu t vốn và tăng trưởng một số ít ngành kinh tếđã làm cho nền kinh tế tài chính việt nam có nhiều chuyển biến theohớng hiện đại hoá. Nhng thực ra hai ngành mà Phápđầu t nhiều nhất đó là lan rộng ra đồn điền trồng cao su đặc vàkhai thác mỏ. Nề kinh tế tài chính nớc ta vẫn là nền kinh tế tài chính nôngnghiệp lỗi thời, què quặt, nhờ vào trọn vẹn vào nềnkinh tế của Pháp. Là một nền kinh tế tài chính mất cân đối đợcbiểu hiện rõ nét ở tỷ suất giữa khu vực công nghiệp vànông nghiệp, giữa khu vực công nghiệp nặng và CNnhẹ, giữa những vùng và những miền của đất nớc. Cùng với sự bóc lột nhân dân ta về kinh tế tài chính TDP còn nôdịch về chính trị, văn hoá giáo dục. Mọi quyền hànhđều nằm trong tay ngời Pháp. tất cả chúng ta mất đọc lập, mấttự do ; về văn hoá giáo dục, Pháp thực thi văn hoá giáodục nô dịch, mở ít trờng học, trong trờng học đa phần làhọc tiếng Pháp. mục tiêu của nền giáo dục ngu dân đólà đào tạo và giảng dạy tay sai đắc lực cho TDP, ngoài những chúng cònkhuyến khích những tệ nạn xã hội làm cho thanh thiếuniên quên nỗi nhục mất nớc mà đi làm tay sai cho Pháp. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã làmcho xã hội Việt Nam phân hoá thâm thúy. Ngoài nhữnggiai cấp cũ ( địa chủ, nông dân ) những những tầng lớp trong xã hộitiếp tục phân hoá. – G / c địa chủ pk : Sống ở nông thôn với số lợng ít, chúngcâu kết với thực dân Pháp ra sức cớp đoạt ruộng đát củanông dân. Tuy nhiên trong giai cấp địa chủ có một sốđịa chủ vừa và nhỏ có niềm tin dân tộc bản địa, chống đế quốckhi có điều kiện kèm theo nhng thái độ không kiên cường, dễ thoảhiệp với Pháp. – G / c nông dân : Là lực lợng phần đông nhất trong xã hộichiếm khoảng chừng hơn 90 % dân số trong xã hội. Họ bị đếquốc phong kiến bóc lột nặng nề, bị cớp đoạt ruộng đất, đời sống cơ cực, nhiều nông dân không có ruộng đấtcắm dùi. Mất đất, mất ruộng, mất nhà cửa, nhiều nôngdân phảI tha phơng cầu thực tìm kiém việc làm, một sốnông dân ra thành phố, vận may đã đến với họ là đợcvào thao tác ở những xí nghiệp sản xuất, hầm mỏ, nhà máy sản xuất trởthành giai cấp công nhân, còn phần đông không thìm đ-ợc việc làm liên tục quay về quê làm tá điền trên mảnhđất ông cha để lại. họ giàu lòng yêu nớc, chuẩn bị sẵn sàng thamgia cách mạng, họ là lực lợng phần đông của cách mạngViệt Nam sau này. – Giai cấp tiểu t sản : Bao gồm nhiều những tầng lớp khác nhau ( học viên, SV, nhà báo, tiểu thơng, tiểu chủ ) sống chủyếu ở thành thị. Họ nhạy cảm với thời cuộc, luôn đọcsách báo, Họ cũng bị đế quốc, phong kiến bạc đãi, khinh rẻ, đời sống bấp bênh. Họ có niềm tin cáchmạng, nhiệt huyết đấu tranh chống đế quốc. – Giai cấp t sản Việt Nam : Vốn nhỏ, vừa mới sinh ra đãbị t sản Pháp chèn ép, cạnh tranh đối đầu. Vì thế g / c TS ViệtNam tăng trưởng đến một lúc nào đó thì phân hoá thànhhai bộ phận : T sản mại bản và T sản dân tộc bản địa. T sản mạibản gắn liền với đế quốc, câu kết với Pháp đàn áp nhândân ; T sản dân tộc bản địa có khuynh hớng kinh doanh thương mại độc lậpnên không ít có niềm tin dân tộc bản địa chống đế quốc khi cóđiều kiện nhng cũng dễ thoả hiệp với Pháp, thái độchính trị không kiên trì. – G / c công nhân : Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địalần thứ nhất. Họ sống tập trung chuyên sâu ở những thành phố lớn, cáckhu công nghiệp, thao tác trong những hầm mỏ xí nghiệp sản xuất. Họ bị 3 tầng áp bức bóc lột ( đế quốc, t sản, phong kiến ). Ngoài những đặc thù chung của g / c công nhân thếgiới ( có tổ chức triển khai, sống tậph trung ) g / c CN việt nam còn cónhững đặc thù riêng, bị nhiều tầng áp bức ( 3 tầng ápbức ). Họ bị bóc lột sức lao động, phảI thao tác cựcnhọc từ 14 đến 18 h / ngày, đợc hởng đồng lơng rất ít, không đủ nuôi sống bản thân. Họ có quan hệ mật thiếtvới nông dân ( nhiều CN xuất thân từ ND ). Họ kế thừatruyền thống yêu nớc quật cường của cha ông, sớm tiếpthu ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin và cách mạngTháng Mời Nga do đó giai cấp công nhân Việt Nam làgiai cấp có năng lực chỉ huy cách mạng, đa cách mạngđến thắng lợi. Nh vậy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TDP đãlàm cho XH việt nam phân hoá thâm thúy. Sự áp bức bóc lộtcủa đế quốc và phong kiến từ đó xã hội việt nam có nhiềumâu thuẫn, nông dân với địa chủtoàn thể dân tộc bản địa VNvới TDP là mâu thẫn cơ bản dẫn đến bùng nổ phong tràocách mạng VN. Đặc biệt là từ khi Đảng sinh ra đã lãnhđao nhân dân đấu tranh đI từ thắng lợi này đến thắng lợikhác .
Source: https://vh2.com.vn
Category : Startup