Kính chào hành khách, chào mừng hành khách đã đến với Công ty sản xuất giày thể Thao Mira . Bạn muốn kinh doanh thương mại loại sản phẩm giày...
Giáo án công nghệ 9 cả năm (vnen) – Tài liệu text
Giáo án công nghệ 9 cả năm (vnen)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.35 KB, 69 trang )
Bạn đang đọc: Giáo án công nghệ 9 cả năm (vnen) – Tài liệu text
Trường THCS Quang Trung
Giáo án công nghệ 9
UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHÂN PHỒI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9 CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
Năm học 2014 – 2015
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
Bài
1
2
3
4
5
6
7
Tuần
1
2
3
4,5,6
7,8,9
10
11,12,13
14,15,16
17
18,19
8
20,21,22
9
23,24,25
10
26,27,28
11
12
29
30,31
32
33,34
35,36,37
Tiết
Nội dung
LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
HỌC KỲ I (18 tiết)
1
Giới thiệu nghề điện dân dụng
2
Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
3
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
4,5,6
Thực hành: Sử dụng đồng hồ điện
7,8,9
Thực hành: Nối dây dẫn điện
10
Kiểm tra 45’
11,12,13 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện (lấy điểm 15’tiết 13)
14,15,16 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
17
Ôn tập
18,19
Kiểm tra HKI (Lí thuyết)
HỌC KỲ II (17 tiết)
20,21,22 Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2
đèn
23,24,25 Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển
đèn (lấy điểm 15 phút tiết 24)
26,27,28 Thực hành: Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2
đèn
29
Kiểm tra (Thực hành)
30,31
Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
32
Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
33,34
Ôn tập (Lí thuyết và Thực hành)
35,36,37 Kiểm tra cuối năm học (Lí thuyết và Thực hành)
GV : Nguyễn Thị Hiền
-1-
Trường THCS Quang Trung
Tuần: 1
Tiết: 1
Giáo án công nghệ 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1 : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
1. Kiến thức
– Biết được đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng đối với
người lao động
2. Thái độ
– Yêu thích công việc lắp đặt mạng điện
3. Nội dung tích hợp:
– Giáo dục bảo vệ môi trường.
– Giáo dục an toàn trong khi làm việc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
– Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu có liên quan
– Tranh ảnh về nghề điện dân dụng
– Bản mô tả nghề điện dân dụng
Đối tượng
lao động
Nguồn điện
Thiết bị điện
Vật liệu điện
Nghề điện
Mục đích lao động của nghề
Máy phát điện từ các
nguồn năng lượng điện
khác nhau ….
– Thiết bị bảo vệ
– Thiết bị đóng cắt
– Thiết bị lấy điện
– Thiết bị đo lường
Duy trì khôi phục các nguồn điện năng:
vận hành máy điện, trạm điện, sữa chữa
máy điện,….
– Bảo vệ mạng điện an toàn
– Đóng cắt theo yêu cầu sử dụng và tiêu
dùng
– Sữa chữa, xác định mức tiêu thụ điện
năng, trị số các dụng cụ điện
– Lắp đặt mạng điện
– Cách điện
– ……….
– Sử dụng năng lượng điện cho sản xuất
– Phục vụ sinh hoạt
– Vật liệu dẫn điện
– Vật liệu cách điện
Đồ dùng điện – Sản xuất
– Sinh hoạt
2. Học sinh:
– Nghiên cứu SGK, các tài liệu có liên quan
– HS có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu bài mới
GV : Nguyễn Thị Hiền
-2-
Trường THCS Quang Trung
Giáo án công nghệ 9
Trong nền kinh tế Quốc dân, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, người thợ điện có mặt ở các cơ sở sản xuất, và sữa
chữa cơ khí, thiết bị điện, ….. từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. Sẩn phẩm của nghề
điện chiếm một tỉ lệ khá cao trong thực tiễn. Chính vì vậy nghề điện có một vai trò
then chốt và quyết định trong ngành điện nói chung, nó có điều kiện không những ở
thành phố mà cả ở nông thôn và miền núi. Với đặc điểm và tầm quan trọng của nghề
điện như vậy, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài mới: “Giới thiệu nghề điện dân dụng”.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
* GV chia lớp thành nhiều nhóm, từ 7-8HS
/nhóm, chỉ định nhóm trưởng.
– Cho HS thi hát, đọc thơ hoặc các hành động về
nghề điện giữa các nhóm.
– Sau đó GV chuyển cho HS sang hoạt động tiếp
theo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, vị trí của ngành
điện trong sản xuất và đời sống
(?) Em hãy cho biết nghề điện dân dụng có vai
trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?
– HS liên hệ thực tế trả lời
– GV: + Trong sản xuất: Vận hành các máy móc,
thiét bị để sản xuất ra của cải vật chất cho xã
hội, để phát triển kinh tế.
+ Lắp đặt, sữa chữa các thiết bị, đồ dùng
điện và sử dụng có hiệu quả năng lượng điện.
+ Để làm được các công việc trên người thợ
điện có mặt ở hầu hết các nơi sử dụng điện
năng
– HS lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 3 Tìm hiểu đối tượng nội dung và
yêu cầu của nghề điện dân dụng
* GV cho các nhóm từ 7-8 HS tìm hiểu về
1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng
– GV giải thích chi HS hiểu cụm từ: Đối tượnglao
động của nghề điện dân dụng và đặt câu hỏi:
(?) Em hãy cho biết đối tượng lao động của nghề
điện dân dụng ?
– HS lắng nghe thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
– GV kết luận:
GV : Nguyễn Thị Hiền
Nội dung
I. Vai trò, vị trí của ngành điện
trong sản xuất và đời sống
– Vận hành các máy móc, thiét bị
để sản xuất ra của cải vật chất
cho xã hội, để phát triển kinh tế.
– Lắp đặt, sữa chữa các thiết bị,
đồ dùng điện và sử dụng có hiệu
quả năng lượng điện.
II. Đặc điểm và yêu cầu của
nghề
1. Đối tượng lao động của nghề
điện dân dụng
Đối tượng lao động của nghề
điện dân dụng gồm các công
-3-
Trường THCS Quang Trung
– HS lắng nghe và ghi bài
2. Nội dungcủa nghề điện
– GV phát phiếu học tập (trang 6 SGK) cho các
nhóm và yêu cầu các em sắp xếp các công
việc cho đúng với lĩnh vực của nghề điện dân
dụng cho đúng với các cột vào trong bảng
(thời gian 5 phút)
– HS thảo luận nhóm
– Gọi đại diện từng nhóm phát biểu ý kiến
– GV nhận xét đúng, sai động viên HS làm đúng
– HS lắng nghe và ghi bài
3. Tìm hiểu điều kiện làm việc của nghề điện
(?) Em hãy cho biết môi trường làm việc của
nghề điện ?
– HS thảo luận nhóm và trả lời
– GV nhấn mạnh: Môi trường làm việc của nghề
điên dân dụng có thể ở trong các phân
xưởng, ở ngoài trời hoặc ở trên cao.
(?) Nghề điện dân dụng làm việc ở đâu?
– GV yêu cầu HS đánh dấu vào phiếu theo mẫu
trong SGK (trang 6).
– HS làm bài vào phiếu theo hướng dẫn của GV
– GV kết luận: Nghề điện dân dụng gồm các công
việc lắp đặt, bảo dưỡng, sữa chữa các thiết bị
đồ dùng điện thường được tiến hành trong nhà.
– HS lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 3 Tìm hiểu yêu cầu, triển vọng nơi
làm việc và hoạt động của nghề điện dân dụng
1.Yêu cầu
(?) Nơi làm việc của nghề điện dân dụng có
những yêu cầu gì?
– GV gợi ý:
+ Về kiến thức: văn hóa tối thiểu
GV : Nguyễn Thị Hiền
Giáo án công nghệ 9
việc:
– Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy
điện.
– Nguồn điện một chiều, xoay
chiều điện áp thấp 380V
– Thiất bị đo lường điện
– Vật liệu và dụng cụ làm việc
của nghề điện
– Các loại đồ dùng điện
2. Nội dungcủa nghề điện
– Lắp đặt mạng điện sản xuất và
sinh hoạt
– Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng
điện
– Vận hành, bảo dưỡng và sữa
các thiết bị và đồ dùng điện
3. Tìm hiểu điều kiện làm việc
của nghề điện
Công việc lắp đặt, bảo dưỡng,
sữa chữa các thiết bị đồ dùng
điện thường được tiến hành trong
nhà
4.Yêu cầu của nghề điện dân
dụng đối với người lao động
(SGK)
-4-
Trường THCS Quang Trung
+ Về kỹ năng: Các kỹ năng liên quan đến yêu
cầu của nghề điện
+ Về thái độ: Yêu thích nghề, tuân thủ an toàn
điện, làm việc khoa học, kiên trì, cẩn thận,
chính xác.
+ Về sức khỏe: Không mắc các bệnh tim mạch
2. Triển vọng
Thông qua vị trí, vai trò và qua thực tế nhận
thức của HS, GV hỏi:
(?) Em hãy cho biết hiện nay nghề điện có tầm
quan trọng như thế nào? Có vị trí như thế nào
trong phát triển nền kinh tế quốc dân?
– HS liên hệ thực tế trả lời
– GV: Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân gắn
liền với sự phát triển của nghề điện
(?) Em hãy cho biết tương lai của nghề điện nói
chung và nghề điện dân dụng nói riêng?
– GV so sánh giữa nông thôn và thành thị, đồng
bằng và miền núi để thấy được triển vọng
của nghề điện. Với việc xây dựng nhiều nhà
máy thủy điện điện sẽ được cung cấp khắp
mọi miền trên đất nước, đòi hỏi có nhiều
người làm nghề điện dân dụng.
3. Những nơi đào tào nghề
– GV giới thiệu cho HS biết những nơi đào tào
nghề
– HS lắng nghe
4. Những nơi hoạt động của nghề điện dân dụng
(?) Em hãy cho biết những nơi hoạt động của
nghề điện dân dụng?
– GV gợi ý: Nội dung công việc của nghề điện
dân dụng là gì? Làm việc ở đâu?
– HS liên hệ thực tế trả lời
– GV kết luận
– HS lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
– GV cho HS trả lời câu hỏi SGK trang 8
– Dặn dò + HS về nhà học theo câu hỏi SGK
+ Đọc trước bài 2
+ Sưu tầm các mẫu dây điện và dây cáp điện
GV : Nguyễn Thị Hiền
Giáo án công nghệ 9
5. Triển vọng của nghề
(SGK)
6. Những nơi đào tào nghề
(SGK)
7. Những nơi hoạt động của nghề
điện dân dụng
(SGK)
-5-
Trường THCS Quang Trung
Tuần 2
Tiết 2
Giáo án công nghệ 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DUNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
– Biết được 1 số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong
nhà.
– Nắm được được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu
– Biết cách sử dụng vật liệu thông dụng 1 cách hợp lí
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, so sánh …
3. Thái độ: Giáo dục HS có lòng yêu thích môn học.
4. Nội dung tích hợp:
– Giáo dục bảo vệ môi trường.
– Giáo dục an toàn trong khi làm việc.
II. CHUẨN BỊ
1. GV:
– Nghiên cứu Sgk,Sgv,
– Tìm hiểu trước 1 số dây dẫn điện, dây cáp điện
– Phiếu học tập; Bảng 2-2
– Tranh phóng to H2.1, 2.2, H2.3
2. HS:
Đọc Trước bài 2 và tìm hiểu 1 số dây dẫn điện
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ :
Em hãy nêu Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống ?
2. Giới thiệu bài mới:
Để truyền tải điện năng từ nơi sản xuất hoặc nơi phân phối điện năng đến nơi tiêu
thụ, người ta thường dung cái gì? Được làm từ vật liệu nào? (không nhận xét)
Để lắp đặt mạng điện sử dụng các đồ dùng điện trong gia đình, ta sử dụng các loại
vật liệu nào? (không nhận xét)
GV nhận xét đặt vấn đề vào bài
3. Học bài mới :
Hoạt động GV và HS
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện
– GV : Em hãy kể tên môt số dây dẫn điện mà em I. Dây dẫn điện:
biết ?
1. Phân loại : gồm
– HS : dựa vào thực tế trả lời
– Dây dẫn trần
– GV : Yêu cầu HS quan sát H2.1, thảo luận theo – Dây dẫn bọc cách điện
nhóm → hoàn thành phiếu học tập theo nhóm sau – Dây dẫn lõi nhiều sợi
– Dây dẫn lõi 1 sợi
khi cùng nhau thảo luận.
GV : Nguyễn Thị Hiền
-6-
Trường THCS Quang Trung
– GV : nhấn mạnh khái niệm lõi và sợi → Em hãy
phân biệt lõi và sợi của dây dẫn ?
– HS: trả lời
– GV : cho HS quan sát H.2.2 → trả lời câu hỏi :
Dây dẫn bồm mấy phần và đó là những phần nào?
– HS: quan sát tranh và trả lời câu hỏi → HS khác
bổ sung → GV: kết luận
– GV : ? Tại sao lớp vỏ bên ngoài của dây thường
có những màu sắc khác nhau ?
– HS : Tránh nhằm lẫn khi nối các pha lại với nhau
– GV : kết luận
– GV : yêu cầu hs đọc thông tin mục I.3 Sgk →
giới thiệu 1 số ký hiệu dây dẫn cách điện thường
dùng.
– GV : trong quá trình sử dụng dây dẫn điện cần
chú ý những điều như thế nào ?
– HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm đứng lên
trả lời câu hỏi → nhóm khác bổ sung
– GV : kết luận
– GV lưu ý: Lựa chọn dây dẫn điện trong nhà
phù hợp với công suất tiêu thụ tránh được tổn
hao năng lượng điện vì nhiệt trên dây dẫn; tiết
kiệm được nguyên liệu chế tạo dây dẫn điện,
gián tiếp tiết kiệm năng lượng điện.
Căn cứ vào tác dụng nhiệt của dòng điện, tổn
hao vì nhiệt:
Q= RI2t=ρI2tl/S
– HS lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu dây cáp điện
– GV: Đưa ra một số mẫu dây dẫn điện va dây cáp
điện cho học sinh quan sát. Yêu cầu HS phân
biệt dây dẫn và dây cáp
– HS: – Quan sát mẫu dây dẫn Thảo luân nhóm,
– Đại diện nhóm trả lời
– GV: – Nhận xét, kết luận:
Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn được lớp
cách điện bên ngoài là vỏ bảo vệ mềm.
– Yêu Cầu HS thảo luận nhóm:
? Hãy quan sát hình H2-3 và mô tả cấu tạo của
dây cáp điện?
– HS: – Quan sát hình H2-3 thảo luận:
GV : Nguyễn Thị Hiền
Giáo án công nghệ 9
2. Cấu tạo :
Gồm
– Lõi bằng đồng hoặc nhôm
– Vỏ làm cách điện làm nhựa hay
chất PVC. . .
– Vỏ bảo vệ cơ học
3. Sử dụng dây dẫn điện :
Trong quá trình sử dụng cần chú
ý:
– Thường xuyên kiểm tra vỏ cách
điện
– Đảm bảo an toàn khi dùng
II. Dây cáp điện :
1. Cấu tạo : gồm
– Lõi bằng đồng hoặc nhôm
– Vỏ làm cách điện làm nhựa hay
chất pvc. . .
– Vỏ bảo vệ cơ học
-7-
Trường THCS Quang Trung
– Trình bày nhóm khác nhận xét
– GV: Chốt lại :
– HS lắng nghe và ghi bài
– GV: Các loại dây cáp được dùng ở đâu?
(GV gợi ý cho HS nhớ lại những hiểu biết về dây
tải điện, cáp ngầm…)
– HS: Trả lời HS bổ sung
– GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
Các loại cáp này được dùng: truyền tải điện
từ máy phát điện cho những hộ đông người;
truyền biến áp; truyền điện cho những hộ đông
người; truyền điện cho phụ tải cấp 1( phụ tải quan
trọng phải có điện liên tục)
? Vậy cấu tạo và phạm vi sử dụng của cáp đối
với mạng điện trong nhà như thế nào?
– HS: phát biểu ý kiến
– GV: Nhận xét, chốt lại:
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện
– GV:: Giới thiệu thông tin + hu6óng dẫn HS quan
sát H2.4 Sgk
– GV: Vật liệu cách điện là gì?
– HS: Trả lời:
– GV : – Nhận xét,chốt lại:
– Yêu cầu HS làm bài tập Sgk mục III: hãy
đánh dấu(x) vào những ô trống chỉ những vật cách
điện
– HS: hoàn thành bài tập
– GV:Đưa ra một số mẫu vật cách điện trong
nhà yêu cầu HS nhận biết, kể tên.
Giáo án công nghệ 9
được chế tạo phù hợp với điều
kiện môi trường
2.Sử dụng cáp điện:
Cáp điện dùng để lắp đặt
đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới
điện phân phối gần nhất đến
mạng điện trong nhà.
III.Vật liệu cách điện:
Vật liệu dùng để cách ly các
phần dẫn điện với nhau và giữa
phần dẫn điện với phần không
mang điện khác.
4.Kiểm tra, đánh giá:
– Em hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện
– Màu sắc cũng như chất liệu của vỏ bọc dây dẫn điện có tác dụng như thế
nào ?
5. Hướng dẫn về nhà:
– Về nhà học bài và đọc trước bài Tìm hiểu về dây cáp điện
– Đọc trước bài 3 và tìm hiểu một số dụng cụ điện trong lắp đặt mạng điện trong
nhà.
GV : Nguyễn Thị Hiền
-8-
Trường THCS Quang Trung
Tuần 3
Tiết 3
Giáo án công nghệ 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG
LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
– Biết công dụng, phân loại của một số loại đồng hồ đo điện .
– Hiểu biết được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng phân loại các loại đồng hồ đo điện, tư duy…
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học.
4. Nội dung tích hợp:
– Giáo dục bảo vệ môi trường.
– Giáo dục an toàn trong khi làm việc.
II.CHUẨN BỊ
1.GV: – Nghiên cứu Sgk, tài liệu có liên quan …
– Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dung trong lắp đặt điện.
– Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế,ampekế,côngtơ,ĐH vạn năng…
– Một số dụng cụ cô khí: thước,kìm,khoan…
2.HS: – Nghiên cứu bài học trước ở nhà.
– Tìm hiểu công dụng của một số dụng cụ cơ khí, 1số loại đồng hồ.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ:
– Mô tả cấu tạo dây dẫn và dây cáp điện của mạng điện trong nhà ?
– So sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện.?
2. Giới thiệu bài mới:
GV sử dụng các câu hỏi để đặt vấn đề vào bài mới
1. Để xác định trị số cảu các đại lượng điện, người ta sử dụng các thiết bị nào?
2. Để xác định tình trạng làm việc của thiết bị và độ an toàn khi sử dụng ta dung
thiết bị nào?
3. Muốn biết điện năng tiêu thụ của hộ gia đình trong một tuần, một tháng ta dung
thiết bị nào?
Để trả lời các câu hỏi trên, chúng ta học bài “Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
trong nhà”
3. Học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện
I. Đồng hồ đo điện :
– GV: Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em 1. Công dụng của đồng hồ đo
GV : Nguyễn Thị Hiền
-9-
Trường THCS Quang Trung
Giáo án công nghệ 9
biết?
điện
Nhờ có đồng hồ đo điện mà
– HS: Trả lời → HS khác nhận xét và bổ sung
– GV: Nhận xét, bổ sung: ampekế oát kế, vôn kế, chúng ta có thể biết được tình
trạng làm việc của thiết bị
công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng
– GV yêu cầu hs thảo luận theo cặp và hoàn thành điện, phán đoán được nguyên
nhân những hư hỏng, sự cố kỹ
bài tập sgk bảng 3.1
thuật, hiện tượng làm việc
– HS : tả lời và hs khác nhận xét bổ sung
không bình của mạng điện và
– GV nhận xét và kết luận thông qua các câu hỏi
+ Tại sao trên vỏ máy biến áp thường mắc ampe đồ dùng điện
kế và vôn kế ?
+ Công tơ được lắp trong mạng điện gia đình với
mục đích gì ?
– HS: Trả lời → Hs khác nhận xét và bổ sung
– GV : nhận xét và rút ra kết luận như sgk
+ Trên vỏ máy biến áp thường lắp thêm ampe kế
và vôn kế để kiểm tra trị số định mức của các đại
lượng điện của mạng điện
+ Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà
với mục đích đo điện năng tiêu thụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện
– GV : – Yêu cầu HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3 2. Phân loại :
trong sgk tr. 14
Kẻ bảng 3.2 trang 14 SGK
– Yêu cầu HS gấp sách lại và làm việc cá nhân theo
phiếu học tập sau :
– HS : điền tên đồng hồ đo điện, đại lượng cần đo
của những đồng hồ đó và kí hiệu vào bảng sau :
– Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác
theo dõi và cho ý kiến bổ sung
– GV nhận xét, bổ sung
Đồng hồ đo điện
Đại lượng cần đo
Ampe kế
cường độ dòng điện
Oát kế
công suất
Vôn kế
hiệu điện thế ( điện áp )
Công tơ điện
điện năng tiêu thụ
Om kế
điện trở
Đồng hồ vạn năng
U, I, R,…
– HS lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số kí hiệu của đồng hồ đo điện
– GV : chia nhóm và trang bị cho mỗi nhóm 1 đồng 3. Một số ký hiệu : Sgk
hồ đo điện :
– Hãy đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 10 –
Trường THCS Quang Trung
Giáo án công nghệ 9
đồng hồ ?
– HS : đọc và giải thích
– GV : nhận xét và rút kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu về dụng cụ cơ khí dung trong lắp đặt mạng điên trong
nhà
GV: – Giảng giải cho HS biết:
II. Dụng cụ cơ khí
Trong công việc lắp đặt và sửa cửa mạng
điện,chúng ta phải sử dung cơ khí khi lắp đặt dây
dẫn và các thiết bị điện. Hiệu quả công việc phụ
thuộc vào và sử dụng dụng cụ lao động đó .
– Yêu cầu HS thảo luận → hoàn thành bài tập Sgk:
? Hãy điền công cụ và tên công cụ vào những ô
– Dụng cụ đo và vạch dấu :
trống trong bảng sau (Sgk tr.15).
thước lá, thước gấp, panme ,
– HS: Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập
– Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận xét thước cặp, bút chì, compa. . .
– Dụng cụ gia công lắp đặt :
bổ sung.
máy khoan, cưa đục, kèm ,
– GV: – Nhận xét, bổ sung:
búa, tua vít. . .
– Cho HS rút ra kết lụận
? Dụng cụ đo và vạch dấu bao gồm dụng cụ nào?
? Dụng cụ gia công lắp đặt?
– HS: Trả lời → HS bổ sung:
– GV: Lưu ý HS:
* Khi thực hành lắp đặt bảng điện, ta tiến hành
khoan lỗ không xuyên bằng mũi khoan 2mm và
5mm
* Khi khoan chú ý phải giữ đúng vị trí máy khoan
để mũi khoan không bị lệch, bị gãy.
– GV: Tổng kết bài học: tóm tắt bài học cho HS
gồm hai phần chính: đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ
khí.
4. Kiểm tra, đánh giá: Cho Hs trả lời câu hỏi:
– Kể tên một số đồng hồ đo điện và đại lượng do của chúng?
– Hãy kể tên và tác dụng của dụng cụ cơ khí ?
– Nêu công dụng của đồng hồ đo điện
5. Hướng dẫn về nhà:
– Về nhà tìm hiểu một số dụng cụ cơ khí mà em biết, làm bài tập trong SGK
– Học bài và Đọc trước bài 4
– Tìm hiểu một số đồng hồ đo điện ở nhà
– Mỗi nhóm chuẩn bị hai cục pin nhỏ và 1 bóng đèn tròn để tiết sau thực hành.
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 11 –
Trường THCS Quang Trung
Tuần: 4
Tiết: 4
Giáo án công nghệ 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4 : Thực hành – SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN
I. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
1. Kiến thức:
Biết được công dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng phân loại các loại đồng hồ đo điện, tư duy…
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học.
4. Nội dung tích hợp:
– Giáo dục bảo vệ môi trường.
– Giáo dục an toàn trong khi làm việc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
– Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu có liên quan
– Đồng hồ đo điện: Ampe kế, vôn kế xoay chiều thang đo tối đa 300V, ôm kế,
oát kế, đồng hồ vạn năng.
2. Học sinh:
– Đọc SGK và các tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Hãy kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết? Công dụng của các loại
đồng hồ đo điện vừa nêu?
2. Giới thiệu bài mới
– GV đặt các câu hỏi:
Khi đo dòng điện, ampe kế được mắc như thế nào?
Khi đo điện áp, vôn kế được mắc như thế nào?
Khi đo điện năng tiêu thụ công tơ được mắc như thế nào? (HS không trả lời
được).
– GV: Để trả lời các câu hỏi trên và biết được điện năng tiêu thụ trong thời gian nào
đó các em học bài 4: Thực hành – SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Cho HS biết yêu cầu của bài thực
hành
– GV tổ chức cho HS quan sát mô tả cấu tạo bên – HS quan sát
ngoài của đồng hồ đo điện. Đọc và giải thích những
kí hiệu trên mặc đồng hồ.
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 12 –
Trường THCS Quang Trung
Giáo án công nghệ 9
– GV chia nhóm học tập, mỗi nhóm từ 4-5 HS
– HS thực hiện theo sự phân
công của GV và nhóm trưởng.
– GV nhắc lại nội quy bài thực hành
– HS lắng nghe và tiếp thu nội
– Nêu các chỉ tiêu đánh giá bài thực hành để HS chủ quy bài thực hành và chỉ tiêu
động thực hiện.Cụ thể là:
cần đạt được của bài thực hành
+ Kết quả đo
+ Thực hành đúng quy trình
+ Ý thức chấp hành nội quy, an toàn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện
– GV gọi từng nhóm lên giao cho các đồng hồ, – Đại diện nhóm nhận dụng cụ
dụng cụ, thiết bị cần thiết được chuẩn bị sẵn cho thực hành
các nhóm.
– Giao nhiệm cụ thực hành cho các nhóm theo thời – Các nhóm nhận nhiệm vụ
gian định trước.
– GV sử dụng phiếu giao việc tìm hiểu về đồng hồ – HS trả lời các câu hỏi trong
đo điện cho các nhóm, để các em chủ động quan sát phiếu giao việc
và thực hiện các nhiệm vụ được giao.
– Nội dung tìm hiểu các nhóm như sau:
+ Quan sát từng kí hiệu trên đồng hồ đo điện và
giải thích ý nghĩa của chúng.
+ Tìm hiểu các kí hiệu thể hiện công dụng của
từng loại đồng hồ đo điện.
+ Đối với đồng hồ vạn năng cho các em quan sát
kĩ các kí hiệu, đồng thời tìm hiểu các kí hiệu trên
núm xoay.
+ Cách sử dụng đồng hồ vạn năng: Điều chỉnh
núm đo để đo các đại lượng tương ứng; chọn thang
đo (R x 1, R x 10, R x 100, R x k, trong đó k = 100).
Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dò
– GV nhận xét tiết thực hành
– Dặn dò HS chuẩn bị phần tiếp theo
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 13 –
Trường THCS Quang Trung
Tuần: 5
Tiết: 5
Giáo án công nghệ 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4 : Thực hành – SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN
I. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
1. Kiến thức:
Biết được cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng các loại đồng hồ đo điện, tư duy…
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học.
4. Nội dung tích hợp:
– Giáo dục bảo vệ môi trường.
– Giáo dục an toàn trong khi làm việc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
– Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu có liên quan
– Dụng cụ: Kìm điện, tuốc nơ vít.
– Đồng hồ đo điện: Ampe kế, vôn kế xoay chiều thang đo tối đa 300V, ôm kế,
oát kế, đồng hồ vạn năng.
2. Học sinh:
– Đọc SGK và các tài liệu tham khảo
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tập sử dụng đồng hồ đo điện
Phương án 1: Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện
GV hướng dẫn HS
– Tìm hiểu và giải thích được các kí hiệu trên mặt công – HS quan sát công tơ điện
tơ điện
và tìm hiểu các kí hiệu
(?) Nên chọn công tơ điện như thế nào cho phù hợp và – Tìm hiểu sơ đồ trong SGK
tiết kiệm được điện năng?
(hình 4-2, trang 120) và sơ
– HS thảo luận, trả lời câu hỏi
đồ nối dây trên nắp công tơ
– GV: kết luận: Nếu công tơ có công suất định mức điện.
lớn khi sử dụng với các đồ dung có công suất nhỏ sẽ – Trả lời các câu hỏi của GV
không báo chính xác điện năng tiêu thụ. Do đó phải
chọn công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ xác
định đúng mức độ tiêu thụ năng lượng điện để có ý
thức tiết kiệm.
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 14 –
Trường THCS Quang Trung
Giáo án công nghệ 9
– HS lắng nghe
– Tìm hiểu sơ đồ trong SGK (hình 4-2, trang 120) và
sơ đồ nối dây trên nắp công tơ điện.
– Trả lời các câu hỏi sau
+ Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể tên các phần
tử?
+ Các phần tử được nối với nhau như thế nào?
+ Nguồn điện gồm dây pha và dây trung hòa được
nối vào các đầu nào của công tơ điện?
+ Phụ tải được nối vào đầu nào của công tơ điện?
Hoạt động 2 Tổng kết, dặn dò
– GV cho HS nhắc lại các tiêu chí bài thực hành
– HS nhắc lại tiêu chí
– Cho từng nhóm nhận xét chéo về buổi thực hành theo – Các nhóm nhận xét lẫn
yêu cầu đã đề ra
nhau
– GV nhận xét tiết thực hành
– Dặn dò HS xem lại nội dung lí thuyết để tiết sau thực
hành nối dây và đo điện năng tiêu thụ bằng đồng hồ đo
điện
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 15 –
Trường THCS Quang Trung
Tuần: 6
Tiết: 6
Giáo án công nghệ 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4 : Thực hành – SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN
I. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
1. Kiến thức:
Biết được cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
2. Kĩ năng:
Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện (hoặc đo được điện
trở bằng đồng hồ vạn năng).
3. Thái độ:
Đảm bảo an toàn điện.
4. Nội dung tích hợp:
– Giáo dục bảo vệ môi trường.
– Giáo dục an toàn trong khi làm việc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
– Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu có liên quan
– Dụng cụ: Kìm điện, tuốc nơ vít.
– Đồng hồ đo điện: Ampe kế, vôn kế xoay chiều thang đo tối đa 300V, ôm kế,
oát kế, đồng hồ vạn năng.
– Thiết bị phục vụ thực hành: Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng
đèn 220V-100W (nếu dạy theo phương án 1), bảng thực hành đo điện trở (nếu dạy
theo phương án 2), dây dẫn điện.
2. Học sinh:
– Đọc SGK và các tài liệu tham khảo
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tập sử dụng đồng hồ đo điện
– Trên cơ sở HS biết được cách nối dây, GV hướng
dẫn HS cách nối dây của phụ tải vào đầu nối tương
ứng; nối dây nguồn vào các đầu nối tương ứng.
– HS quan sát công tơ điện
– GV làm mẫu thao tác nối (chậm, vừa làm vừa giải và tìm hiểu các kí hiệu
thích)
– Tìm hiểu sơ đồ trong SGK
– GV hướng dẫn HS cách ghi số đếm và ghi số vòng (hình 4-2, trang 120) và sơ
quay của đĩa nhôm để tính toán điện năng tiêu thụ đồ nối dây trên nắp công tơ
trong một khoảng thời gian xác định, tương ứng với số điện.
KWH tiêu thụ.
– Trả lời các câu hỏi của GV
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 16 –
Trường THCS Quang Trung
Giáo án công nghệ 9
+ Ghi các số công tơ trước khi thực hiện đo .
+ Quan sát tình trạng làm việc của công tơ.
+ Xác định chỉ số mới của công tơ.
+ Tính điện năng tiêu thụ sau 30 phút, 60 phút….
của bàn là điện.
– GV đến từng nhóm quan sát, kiểm tra giải đáp các
thắc mắc. GV đến tận nơi kiểm tra đảm bảo an toàn – HS thực hiện theo hướng
điện mới cho đóng nguồn điện
dẫn của GV
– HS ghi kết quả đo được
vào báo cáo thực hành
– HS thu dọn và từng nhóm
lên nộp lại các đồng hồ đo,
dụng cu, kết quả thực hành.
Hoạt động 2 Tổng kết, dặn dò
– GV cho HS nhắc lại các tiêu chí bài thực hành
– HS nhắc lại tiêu chí
– Cho từng nhóm nhận xét chéo về buổi thực hành theo – Các nhóm nhận xét lẫn
yêu cầu đã đề ra
nhau
– GV nhận xét tiết thực hành
– Thu báo cáo để chấm điểm
– Dặn dò HS chuẩn bài tiếp theo
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 17 –
Trường THCS Quang Trung
Tuần: 7
Tiết: 7
Giáo án công nghệ 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 5 : Thực hành – NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
1. Kiến thức:
Hiểu được phương pháp nối, hàn và cách điện mối nối dây dẫn điện.
2. Kĩ năng:
Biết được yêu cầu của mối nối dây dẫn.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học.
4. Nội dung tích hợp:
– Giáo dục bảo vệ môi trường.
– Giáo dục an toàn trong khi làm việc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
– Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu có liên quan
– Tranh vẽ quy trình mối nối dây dẫn điện.
2. Học sinh:
– Đọc SGK và các tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu bài mới
Trong quá trình lắp đặt, sữa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện
thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Chất lượng các mối nối này ảnh
hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện. Nếu một mối nối lỏng lẻo dễ xảy ra sự
cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hỏa hoạn. Để rèn
luyện kỹ năng nối dây dẫn điện, chúng ta cùng làm bài thực hành: Nối dây dẫn điện
3. Nội dung bài mới
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 18 –
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Ổn định lớp, nêu mục tiêu bài học,
kiểm
tra THCS
việc chuẩn
bị Trung
của các em
Trường
Quang
– GV treo tranh và hỏi: Quan sát tranh mạng điện
trong nhà em, cho biết khi lắp đặt mạng điện chỗ
nào phải nối dây dẫn điện?
– GV bổ sung
– Đọc bài số 4 em hãy cho biết nội dung của bài số
4 cho biết em làm gì?
– Thực hiện bài này các em cần chuẩn bị những vật
liệu gì? Cần những dụng cụ nào?
– GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS và nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung và dụng cụ học
tập
– Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu dùng thực hành
(?) Kìm dùng để làm gì? (dùng để sữa chữa và lắp
đặt các đồ dùng điện, mạch điện)
(?) Công dụng của kìm mỏ tròn? (Uốn các vành
khuyên, vòng tròn trong các mối nối dùng phụ
kiện)
(?) Công dụng của kìm tuốt dây? (Cắt phần vỏ cách
điện của dây dẫn khi nối dây dẫn điện)
– Kết hợp vừa hỏi vừa giảng cho HS hiểu
(?) Kể tên các loại dây dẫn điện đã học ở lớp 8?
– GV nhận xét và kết luận về các loại dây dẫn điện
(?) Ngoài các vật liệu và dụng cụ trên, khi thực
hành nối dây dẫn điện còn cần các loại dụng cụ và
vật liệu nào khác? (Tuốc nơ vít, giấy ráp, băng cách
điện, dao nhỏ…..)
(?) Có các loại mối nối nào?
(?) Một mối nối tốt cần đảm bảo những yêu cầu gì?
(Dẫn điện tốt, độ bền cơ học cao, an toàn, đảm bảo
mỹ thuật )
Hoạt động 3: Nội dung và trình tự thực hành
– GV gọi đại diện các nhóm nhận dụng cụ và
nguyên liệu thực hành.
– GV hỏi: Đại diện các nhóm báo cáo về các dụng
cụ nhận được đã đủ hay thiếu?
Hoạt động của HS
Giáo án công nghệ 9
– HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi
– HS lắng nghe
– Đọc SGK và trả lời câu hỏi
– HS trả lời
– Đưa các vật dụng đã chuẩn bị
lên bàn
– HS quan sát
– Các nhóm thảo luận và trả lời
các câu hỏi của GV
– Liên hệ kiến thức cũ trả lời
câu hỏi
– HS lắng nghe
– HS liên hệ thực tế trả lời
– HS trả lời
– Đại diện nhóm nhận dụng cụ
và nguyên liệu thực hành
– Các nhóm báo cáo về số
lượng dụng cụ và nguyên liệu
nhận được
– HS quan sát, lắng nghe
– Giới thiệu quy trình (sơ đồ)
Quy trình gồm 6 bước: Bóc vỏ cách điện
Làm
sạch lõi
Nối dây
Kiểm tra mối nối
Hàn
mối nối
Bọc cách điện
– GV thao tác mẫu
– HS quan sát
a. Bước 1: – Bóc vỏ cách điện
GV+:Cách
Nguyễn
Thị Hiền
1: Dùng
kìm tuốt dây (chọn đường kính
lõi phù hợp với đường kính lỗ trên kìm tuốt dây).
+ Cách 2: Dùng dao nhỏ cắt vát 300.
– 19 –
Trường THCS Quang Trung
Tuần: 8
Tiết: 8
Giáo án công nghệ 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 5 : Thực hành – NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
1. Kiến thức:
Hiểu được phương pháp nối, hàn và cách điện mối nối dây dẫn điện.
2. Kĩ năng:
Nối hàn và cách điện được các mối dây dẫn điện.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS thái độ làm việc khoa học, vệ sinh, tiết kiệm4. Nội dung tích
hợp:
– Giáo dục bảo vệ môi trường.
– Giáo dục an toàn trong khi làm việc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
– Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu có liên quan
– Tranh vẽ quy trình mối nối dây dẫn điện.
– Dụng cụ: kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tuốt nơ vít, mỏ hàn.
– Vật liệu: dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa
thông, thiếc hàn.
– Thiết bị: phích cắm điện, công tắc điện, hộp nối dây,….
2. Học sinh:
– Đọc SGK và các tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 20 –
Trường THCS Quang Trung
Hoạt động 1: Thực hành nối rẽ nhánh
* Nối rẽ nhánh dây dẫn lõi 1 sợi
(?) Nối rẽ nhánh thực hiện khi nào?
– GV giới thiêu cách nối: Nối rẽ nhánh dây dẫn lõi
1 sợi gồm các thao tác sau:
+ Uốn gập lõi: Dây nhánh và dây chính vuông
góc uốn gập lõi.
+ Vặn xoắn: Dùng tranh hướng dẫn trình tự các
bước vặn xoắn, số vòng xoắn từ 5-7 vòng; dùng
kìm bóp chặt sát với lõi dây trục chính.
(?) Mối nối như thế nào là đảm bảo đúng kỹ thuật?
– Cho HS làm theo nhóm
– Kiểm tra mối nối: Yêu cầu mối nối chắc, chặt,
không xoay được, vòng nối đều, đẹp
(?) Em nhận xét về mối nối của nhóm?
– GV quan sát và đi đến từng nhóm để nhận xét,
uốn nắn.
* Nối rẽ nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi
– Các bước bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi các
nhóm thực hiện như phần trên
– Voặn xoắn: Dùng tranh hướng dẫn trình tự các
bước vặn xoắn, số vòng xoắn từ 5-7 vòng; dùng
kìm bóp chặt sát với lõi dây trục chính.
– Kiểm tra mối nối: Yêu cầu mối nối chắc, chặt,
không xoay được, vòng nối đều, đẹp
– Cho HS làm theo nhóm
– GV yêu cầu các nhóm tự nhận xét về mối nối của
nhóm.
– GV quan sát và đi đến từng nhóm để nhận xét,
uốn nắn. Nhắc nhở HS về việc giữ vệ sinh lớp học
Hoạt động 2: Tổng kết, dặn dò
– GV nhận xét kết quả của các nhóm thực hành
– Tuyên dương các nhóm có ý thức chuẩn bị tốt và
những HS có sản phẩm tốt
– Dặn dò HS chuẩn bị để tiết sau thực hành tiếp
GV : Nguyễn Thị Hiền
Giáo án công nghệ 9
– HS trả lời
– HS quan sát tiếp thu
– HS trả lời
– Các nhóm tổ chức thực hành
– Các nhóm nhận xét sản phẩm
của nhóm mình
– HS thực hành bóc vỏ cách
điện
– HS quan sát tranh và GV làm
mẫu
– Các nhóm tổ chức thực hành
– Các nhóm nhận xét sản phẩm
của nhóm mình
– 21 –
Trường THCS Quang Trung
Tuần: 9
Tiết: 9
Giáo án công nghệ 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 5 : Thực hành – NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
1. Kiến thức:
Hiểu được phương pháp nối, hàn và cách điện mối nối dây dẫn điện.
2. Kĩ năng:
Nối hàn và cách điện được các mối nối rẽ nhánh.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS thái độ làm việc khoa học, vệ sinh, tiết kiệm.
4. Nội dung tích hợp:
– Giáo dục bảo vệ môi trường.
– Giáo dục an toàn trong khi làm việc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
– Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu có liên quan
– Tranh vẽ quy trình mối nối dây dẫn điện.
– Dụng cụ: kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tuốt nơ vít, mỏ hàn.
– Vật liệu: dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa
thông, thiếc hàn.
– Thiết bị: phích cắm điện, công tắc điện, hộp nối dây,….
2. Học sinh:
– Đọc SGK và các tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: GV nêu lại yêu cầu tiết thực hành
GV : Nguyễn Thị Hiền
– 22 –
Trường THCS Quang Trung
– GV nhắc lại nội quy bài thực hành
– Nêu các chỉ tiêu đánh giá bài thực hành để HS chủ
động thực hiện.Cụ thể là:
+ Chuẩn bị (1 điểm)
+ Kỹ thuật (5 điểm)
+ Kết quả (3 điểm)
+ Thái độ (1 điểm)
Hoạt động 2: HS thực hành
Những yêu cầu khi thực hành
– Thực hành theo nhóm
+ Nhóm trưởng phân công các bạn mỗi em phải
làm được một mối nối
+ Trong quá trình thực hành có thể hỗ trợ nhau
nhưng tuyệt đối không được làm hộ.
– Yêu cầu thực hiện đúng trình tự
– GV đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn HS, có
nhận xét ngay khi phát hiện ra các thao tác sai kỹ
thuật.
– Hướng dẫn HS thực hiện cách điện mối nối.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá thực hành
– Yêu cầu HS ghi tên vào mảnh giấy và dùng băng
cách điện đính vào mảnh giấy.
– Phiếu thực hành nộp kèm theo sản phẩm.
– Chọn nhanh một số sản phẩm đẹp và sản phẩm
chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
– Cho HS nhận xét đánh giá giữa các nhóm, cá nhân
– GV nhận xét kết quả của các nhóm thực hành
– Yêu cầu thu dọn dụng cụ, sản phẩm.
Hoạt động 4: Tổng kết, dặn dò
– Tuyên dương các nhóm có ý thức chuẩn bị tốt và
những HS có sản phẩm tốt
– Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
GV : Nguyễn Thị Hiền
Giáo án công nghệ 9
– HS lắng nghe
– HS nắm các yêu cầu của bài
thực hành
– HS lắng nghe
– HS tổ chức thực hành
– HS nộp bài
– Các nhóm nhận xét, đánh giá
lẫn nhau
– HS lắng nghe và rút kinh
nghiệm
– Thu dọn dụng cụ, sản phẩm
– 23 –
Trường THCS Quang Trung
Giáo án công nghệ 9
Tuần: 10
Tiết: 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
1. Kiến thức:
– Hệ thống được kiến thức cơ bản về nghề điện dân dụng và các đối tượng lao động
của nghề
2. Kĩ năng:
– Vận dụng để làm được các bài tập có liên quan
3. Thái độ:
– Ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Đề kiểm tra
2. Học sinh:
Các kiến thức của bài 1, 2, 3, 4, 5
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: CÔNG NGHỆ 9
Cấp
Tên
độ
chủ đề
1. Giới thiệu
nghề điện dân
dụng
Số câu
Số điểm
Nhận biết
TNKQ
TL
Biết được điều
kiện lao động
của nghề điện
dân dụng
1
0.25
GV : Nguyễn Thị Hiền
Thông hiểu
TNKQ
TL
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ TL
TNKQ TL
Cộng
-Nội dung lao -Ví dụ về nội
động của nghề dung lao động
điện dân dụng của nghề điện
dân dụng
0.5
0.75
0.5
0.75
2
1.5
– 24 –
Trường THCS Quang Trung
Tỉ lệ %
Giáo án công nghệ 9
2.5%
-Biết được vật
liệu thường
dung làm lõi
dây dẫn điện
– Cấu tạo của
dây cáp điện
7.5%
-Khái niệm vật
liệu cách điện
-Cách sử dụng
dây dẫn điện
1
1
0.25
1.5
2.5%
15%
3. Dụng cụ
-Biết
được
dùng trong lắp những
đại
đặt mạng điện lượng đo của
trong nhà
đồng hồ đo
điện
-Biết
được
công dụng của
đồng hồ vạn
năng
-Biết
được
công dụng của
các dụng cụ cơ
khí
Số câu
3
Số điểm
1
Tỉ lệ %
10%
4. TH: Nối dây – Biết được các
dẫn điện
loại mối nối
dây dẫn điện
2
1.5
15%
-Hiểu được
những đại
lượng đo của
đồng hồ đo
điện
-Công
dụng
của đồng hồ đo
điện
2. Vật liệu
dùng trong lắp
đặt mạng điện
trong nhà
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
7.5%
15%
-Giải
thích
được ý nghĩa
của lớp vỏ cách
điện của dây
dẫn điện có
màu sắc khác
nhau
1
4
0.5
2.25
5%
37.5%
1
1
10%
5
2.25
22.5%
-Yêu cầu mối
nối dây dẫn
điện
– Biết được quy
trình chung nối
dây dẫn điện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0.5
5%
5. TH: Sử dụng
đồng hồ đo
điện
GV : Nguyễn Thị Hiền
1
1
10%
Hiểu được ý -Biết
được
nghĩa các số cách mắc các
liệu ghi trên đồng hồ đo
3
1.5
15%
– 25 –
1011,12,1314,15,161718,1920,21,2223,24,251026,27,2811122930,313233,3435,36,37 TiếtNội dungLẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀHỌC KỲ I ( 18 tiết ) Giới thiệu nghề điện dân dụngVật liệu điện dùng trong lắp ráp mạng điện trong nhàDụng cụ dùng trong lắp ráp mạng điện4, 5,6 Thực hành : Sử dụng đồng hồ đeo tay điện7, 8,9 Thực hành : Nối dây dẫn điện10Kiểm tra 45 ’ 11,12,13 Thực hành : Lắp mạch điện bảng điện ( lấy điểm 15 ’ tiết 13 ) 14,15,16 Thực hành : Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang17Ôn tập18, 19K iểm tra HKI ( Lí thuyết ) HỌC KỲ II ( 17 tiết ) 20,21,22 Thực hành : Lắp mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực tinh chỉnh và điều khiển 2 đèn23, 24,25 Thực hành : Lắp mạch điện 2 công tắc nguồn 3 cực điều khiểnđèn ( lấy điểm 15 phút tiết 24 ) 26,27,28 Thực hành : Lắp mạch điện 1 công tắc nguồn 3 cực điều khiển và tinh chỉnh 2 đèn29Kiểm tra ( Thực hành ) 30,31 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà32Kiểm tra bảo đảm an toàn mạng điện trong nhà33, 34 Ôn tập ( Lí thuyết và Thực hành ) 35,36,37 Kiểm tra cuối năm học ( Lí thuyết và Thực hành ) GV : Nguyễn Thị Hiền-1-Trường THCS Quang TrungTuần : 1T iết : 1G iáo án công nghệ 9N gày soạn : Ngày dạy : Bài 1 : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNGI. Mục tiêu : Sau bài này GV phải làm cho HS1. Kiến thức – Biết được đặc thù, nhu yếu, triển vọng tăng trưởng của nghề điện gia dụng đối vớingười lao động2. Thái độ – Yêu thích việc làm lắp ráp mạng điện3. Nội dung tích hợp : – Giáo dục đào tạo bảo vệ thiên nhiên và môi trường. – Giáo dục đào tạo bảo đảm an toàn trong khi thao tác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : – Nghiên cứu SGK, SGV và những tài liệu có tương quan – Tranh ảnh về nghề điện gia dụng – Bản miêu tả nghề điện dân dụngĐối tượnglao độngNguồn điệnThiết bị điệnVật liệu điệnNghề điệnMục đích lao động của nghềMáy phát điện từ cácnguồn nguồn năng lượng điệnkhác nhau …. – Thiết bị bảo vệ – Thiết bị đóng cắt – Thiết bị lấy điện – Thiết bị đo lườngDuy trì Phục hồi những nguồn điện năng : quản lý và vận hành máy điện, trạm điện, sữa chữamáy điện, …. – Bảo vệ mạng điện bảo đảm an toàn – Đóng cắt theo nhu yếu sử dụng và tiêudùng – Sữa chữa, xác lập mức tiêu thụ điệnnăng, trị số những dụng cụ điện – Lắp đặt mạng điện – Cách điện – ………. – Sử dụng nguồn năng lượng điện cho sản xuất – Phục vụ hoạt động và sinh hoạt – Vật liệu dẫn điện – Vật liệu cách điệnĐồ dùng điện – Sản xuất – Sinh hoạt2. Học sinh : – Nghiên cứu SGK, những tài liệu có tương quan – HS hoàn toàn có thể chuẩn bị sẵn sàng 1 số ít bài hát, bài thơ về nghề điện. III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp2. Giới thiệu bài mớiGV : Nguyễn Thị Hiền-2-Trường THCS Quang TrungGiáo án công nghệ 9T rong nền kinh tế tài chính Quốc dân, nghề điện góp thêm phần đẩy nhanh vận tốc công nghiệphóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, người thợ điện xuất hiện ở những cơ sở sản xuất, và sữachữa cơ khí, thiết bị điện, … .. từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. Sẩn phẩm của nghềđiện chiếm một tỉ lệ khá cao trong thực tiễn. Chính thế cho nên nghề điện có một vai tròthen chốt và quyết định hành động trong ngành điện nói chung, nó có điều kiện kèm theo không những ởthành phố mà cả ở nông thôn và miền núi. Với đặc thù và tầm quan trọng của nghềđiện như vậy, tất cả chúng ta cùng đi nghiên cứu và điều tra bài mới : “ Giới thiệu nghề điện gia dụng ”. 3. Bài mớiHoạt động của GV và HSHoạt động 1 : Giới thiệu bài học kinh nghiệm * GV chia lớp thành nhiều nhóm, từ 7-8 HS / nhóm, chỉ định nhóm trưởng. – Cho HS thi hát, đọc thơ hoặc những hành vi vềnghề điện giữa những nhóm. – Sau đó GV chuyển cho HS sang hoạt động giải trí tiếptheo. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò, vị trí của ngànhđiện trong sản xuất và đời sống ( ? ) Em hãy cho biết nghề điện gia dụng có vaitrò như thế nào trong sản xuất và đời sống ? – HS liên hệ trong thực tiễn vấn đáp – GV : + Trong sản xuất : Vận hành những máy móc, thiét bị để sản xuất ra của cải vật chất cho xãhội, để tăng trưởng kinh tế tài chính. + Lắp đặt, sữa chữa những thiết bị, đồ dùngđiện và sử dụng có hiệu suất cao nguồn năng lượng điện. + Để làm được những việc làm trên người thợđiện xuất hiện ở hầu hết những nơi sử dụng điệnnăng – HS lắng nghe và ghi bàiHoạt động 3 Tìm hiểu đối tượng người tiêu dùng nội dung vàyêu cầu của nghề điện gia dụng * GV cho những nhóm từ 7-8 HS khám phá về1. Đối tượng lao động của nghề điện gia dụng – GV lý giải chi HS hiểu cụm từ : Đối tượnglaođộng của nghề điện gia dụng và đặt câu hỏi : ( ? ) Em hãy cho biết đối tượng người tiêu dùng lao động của nghềđiện gia dụng ? – HS lắng nghe tranh luận nhóm, vấn đáp thắc mắc – GV Kết luận : GV : Nguyễn Thị HiềnNội dungI. Vai trò, vị trí của ngành điệntrong sản xuất và đời sống – Vận hành những máy móc, thiét bịđể sản xuất ra của cải vật chấtcho xã hội, để tăng trưởng kinh tế tài chính. – Lắp đặt, sữa chữa những thiết bị, vật dụng điện và sử dụng có hiệuquả nguồn năng lượng điện. II. Đặc điểm và nhu yếu củanghề1. Đối tượng lao động của nghềđiện dân dụngĐối tượng lao động của nghềđiện gia dụng gồm những công-3-Trường trung học cơ sở Quang Trung – HS lắng nghe và ghi bài2. Nội dungcủa nghề điện – GV phát phiếu học tập ( trang 6 SGK ) cho cácnhóm và nhu yếu những em sắp xếp những côngviệc cho đúng với nghành của nghề điện dândụng cho đúng với những cột vào trong bảng ( thời hạn 5 phút ) – HS luận bàn nhóm – Gọi đại diện thay mặt từng nhóm phát biểu quan điểm – GV nhận xét đúng, sai động viên HS làm đúng – HS lắng nghe và ghi bài3. Tìm hiểu điều kiện kèm theo thao tác của nghề điện ( ? ) Em hãy cho biết môi trường tự nhiên thao tác củanghề điện ? – HS tranh luận nhóm và vấn đáp – GV nhấn mạnh vấn đề : Môi trường thao tác của nghềđiên gia dụng hoàn toàn có thể ở trong những phânxưởng, ở ngoài trời hoặc ở trên cao. ( ? ) Nghề điện gia dụng thao tác ở đâu ? – GV nhu yếu HS ghi lại vào phiếu theo mẫutrong SGK ( trang 6 ). – HS làm bài vào phiếu theo hướng dẫn của GV – GV Tóm lại : Nghề điện gia dụng gồm những côngviệc lắp ráp, bảo trì, sữa chữa những thiết bịđồ dùng điện thường được triển khai trong nhà. – HS lắng nghe và ghi bàiHoạt động 3 Tìm hiểu nhu yếu, triển vọng nơilàm việc và hoạt động giải trí của nghề điện dân dụng1. Yêu cầu ( ? ) Nơi thao tác của nghề điện gia dụng cónhững nhu yếu gì ? – GV gợi ý : + Về kiến thức và kỹ năng : văn hóa truyền thống tối thiểuGV : Nguyễn Thị HiềnGiáo án công nghệ 9 việc : – Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấyđiện. – Nguồn điện một chiều, xoaychiều điện áp thấp 380V – Thiất bị thống kê giám sát điện – Vật liệu và dụng cụ làm việccủa nghề điện – Các loại vật dụng điện2. Nội dungcủa nghề điện – Lắp đặt mạng điện sản xuất vàsinh hoạt – Lắp đặt những thiết bị và đồ dùngđiện – Vận hành, bảo trì và sữacác thiết bị và vật dụng điện3. Tìm hiểu điều kiện kèm theo làm việccủa nghề điệnCông việc lắp ráp, bảo trì, sữa chữa những thiết bị đồ dùngđiện thường được triển khai trongnhà4. Yêu cầu của nghề điện dândụng so với người lao động ( SGK ) – 4 – Trường trung học cơ sở Quang Trung + Về kiến thức và kỹ năng : Các kiến thức và kỹ năng tương quan đến yêucầu của nghề điện + Về thái độ : Yêu thích nghề, tuân thủ an toànđiện, thao tác khoa học, kiên trì, cẩn trọng, đúng mực. + Về sức khỏe thể chất : Không mắc những bệnh tim mạch2. Triển vọngThông qua vị trí, vai trò và qua trong thực tiễn nhậnthức của HS, GV hỏi : ( ? ) Em hãy cho biết lúc bấy giờ nghề điện có tầmquan trọng như thế nào ? Có vị trí như vậy nàotrong tăng trưởng nền kinh tế tài chính quốc dân ? – HS liên hệ trong thực tiễn vấn đáp – GV : Sự tăng trưởng của nền kinh tế tài chính quốc dân gắnliền với sự tăng trưởng của nghề điện ( ? ) Em hãy cho biết tương lai của nghề điện nóichung và nghề điện gia dụng nói riêng ? – GV so sánh giữa nông thôn và thành thị, đồngbằng và miền núi để thấy được triển vọngcủa nghề điện. Với việc thiết kế xây dựng nhiều nhàmáy thủy điện điện sẽ được cung ứng khắpmọi miền trên quốc gia, yên cầu có nhiềungười làm nghề điện gia dụng. 3. Những nơi đào tào nghề – GV ra mắt cho HS biết những nơi đào tàonghề – HS lắng nghe4. Những nơi hoạt động giải trí của nghề điện gia dụng ( ? ) Em hãy cho biết những nơi hoạt động giải trí củanghề điện gia dụng ? – GV gợi ý : Nội dung việc làm của nghề điệndân dụng là gì ? Làm việc ở đâu ? – HS liên hệ thực tiễn vấn đáp – GV Kết luận – HS lắng nghe và ghi bàiHoạt động 3 : Củng cố, dặn dò – GV cho HS vấn đáp thắc mắc SGK trang 8 – Dặn dò + HS về nhà học theo câu hỏi SGK + Đọc trước bài 2 + Sưu tầm những mẫu dây điện và dây cáp điệnGV : Nguyễn Thị HiềnGiáo án công nghệ 95. Triển vọng của nghề ( SGK ) 6. Những nơi đào tào nghề ( SGK ) 7. Những nơi hoạt động giải trí của nghềđiện gia dụng ( SGK ) – 5 – Trường THCS Quang TrungTuần 2T iết 2G iáo án công nghệ 9N gày soạn : Ngày dạy : BÀI 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DUNG TRONG LẮP ĐẶTMẠNG ĐIỆN TRONG NHÀI.MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức : – Biết được 1 số vật tư điện thường dùng trong lắp ráp mạng điện trongnhà. – Nắm được được tác dụng, tính năng và tính năng của từng loại vật tư – Biết cách sử dụng vật tư thông dụng 1 cách hợp lí2. Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kỹ năng và kiến thức quan sát, so sánh … 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo HS có lòng yêu dấu môn học. 4. Nội dung tích hợp : – Giáo dục đào tạo bảo vệ thiên nhiên và môi trường. – Giáo dục đào tạo bảo đảm an toàn trong khi thao tác. II. CHUẨN BỊ1. GV : – Nghiên cứu Sgk, Sgv, – Tìm hiểu trước 1 số dây dẫn điện, dây cáp điện – Phiếu học tập ; Bảng 2-2 – Tranh phóng to H2. 1, 2.2, H2. 32. HS : Đọc Trước bài 2 và khám phá 1 số dây dẫn điệnIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu Vai trò và vị trí của nghề điện gia dụng trong sản xuất và đời sống ? 2. Giới thiệu bài mới : Để truyền tải điện năng từ nơi sản xuất hoặc nơi phân phối điện năng đến nơi tiêuthụ, người ta thường dung cái gì ? Được làm từ vật tư nào ? ( không nhận xét ) Để lắp ráp mạng điện sử dụng những vật dụng điện trong mái ấm gia đình, ta sử dụng những loạivật liệu nào ? ( không nhận xét ) GV nhận xét đặt yếu tố vào bài3. Học bài mới : Hoạt động GV và HSNội dung hoạt độngHoạt động 1 : Tìm hiểu dây dẫn điện – GV : Em hãy kể tên môt số dây dẫn điện mà em I. Dây dẫn điện : biết ? 1. Phân loại : gồm – HS : dựa vào thực tiễn vấn đáp – Dây dẫn trần – GV : Yêu cầu HS quan sát H2. 1, tranh luận theo – Dây dẫn bọc cách điệnnhóm → hoàn thành xong phiếu học tập theo nhóm sau – Dây dẫn lõi nhiều sợi – Dây dẫn lõi 1 sợikhi cùng nhau bàn luận. GV : Nguyễn Thị Hiền-6-Trường trung học cơ sở Quang Trung – GV : nhấn mạnh vấn đề khái niệm lõi và sợi → Em hãyphân biệt lõi và sợi của dây dẫn ? – HS : vấn đáp – GV : cho HS quan sát H. 2.2 → vấn đáp thắc mắc : Dây dẫn bồm mấy phần và đó là những phần nào ? – HS : quan sát tranh và vấn đáp thắc mắc → HS khácbổ sung → GV : Kết luận – GV : ? Tại sao lớp vỏ bên ngoài của dây thườngcó những sắc tố khác nhau ? – HS : Tránh nhằm mục đích lẫn khi nối những pha lại với nhau – GV : Kết luận – GV : nhu yếu hs đọc thông tin mục I. 3 Sgk → trình làng 1 số ký hiệu dây dẫn cách điện thườngdùng. – GV : trong quy trình sử dụng dây dẫn điện cầnchú ý những điều như thế nào ? – HS tranh luận nhóm và đại diện thay mặt nhóm đứng lêntrả lời câu hỏi → nhóm khác bổ trợ – GV : Kết luận – GV quan tâm : Lựa chọn dây dẫn điện trong nhàphù hợp với hiệu suất tiêu thụ tránh được tổnhao nguồn năng lượng điện vì nhiệt trên dây dẫn ; tiếtkiệm được nguyên vật liệu sản xuất dây dẫn điện, gián tiếp tiết kiệm chi phí nguồn năng lượng điện. Căn cứ vào tính năng nhiệt của dòng điện, tổnhao vì nhiệt : Q = RI2t = ρI2tl / S – HS lắng ngheHoạt động 2 : Tìm hiểu dây cáp điện – GV : Đưa ra 1 số ít mẫu dây dẫn điện va dây cápđiện cho học viên quan sát. Yêu cầu HS phânbiệt dây dẫn và dây cáp – HS : – Quan sát mẫu dây dẫn Thảo luân nhóm, – Đại diện nhóm vấn đáp – GV : – Nhận xét, Kết luận : Cáp điện gồm có nhiều dây dẫn được lớpcách điện bên ngoài là vỏ bảo vệ mềm. – Yêu Cầu HS bàn luận nhóm : ? Hãy quan sát hình H2-3 và diễn đạt cấu trúc củadây cáp điện ? – HS : – Quan sát hình H2-3 luận bàn : GV : Nguyễn Thị HiềnGiáo án công nghệ 92. Cấu tạo : Gồm – Lõi bằng đồng hoặc nhôm – Vỏ làm cách điện làm nhựa haychất PVC. .. – Vỏ bảo vệ cơ học3. Sử dụng dây dẫn điện : Trong quy trình sử dụng cần chúý : – Thường xuyên kiểm tra vỏ cáchđiện – Đảm bảo bảo đảm an toàn khi dùngII. Dây cáp điện : 1. Cấu tạo : gồm – Lõi bằng đồng hoặc nhôm – Vỏ làm cách điện làm nhựa haychất pvc. .. – Vỏ bảo vệ cơ học-7-Trường trung học cơ sở Quang Trung – Trình bày nhóm khác nhận xét – GV : Chốt lại : – HS lắng nghe và ghi bài – GV : Các loại dây cáp được dùng ở đâu ? ( GV gợi ý cho HS nhớ lại những hiểu biết về dâytải điện, cáp ngầm … ) – HS : Trả lời HS bổ trợ – GV : Nhận xét, bổ trợ, chốt lại : Các loại cáp này được dùng : truyền tải điệntừ máy phát điện cho những hộ đông người ; truyền biến áp ; truyền điện cho những hộ đôngngười ; truyền điện cho phụ tải cấp 1 ( phụ tải quantrọng phải có điện liên tục ) ? Vậy cấu trúc và khoanh vùng phạm vi sử dụng của cáp đốivới mạng điện trong nhà như thế nào ? – HS : phát biểu quan điểm – GV : Nhận xét, chốt lại : Hoạt động 3 : Tìm hiểu vật tư cách điện – GV :: Giới thiệu thông tin + hu6óng dẫn HS quansát H2. 4 Sgk – GV : Vật liệu cách điện là gì ? – HS : Trả lời : – GV : – Nhận xét, chốt lại : – Yêu cầu HS làm bài tập Sgk mục III : hãyđánh dấu ( x ) vào những ô trống chỉ những vật cáchđiện – HS : triển khai xong bài tập – GV : Đưa ra một số ít vật mẫu cách điện trongnhà nhu yếu HS phân biệt, kể tên. Giáo án công nghệ 9 được sản xuất tương thích với điềukiện môi trường2. Sử dụng cáp điện : Cáp điện dùng để lắp đặtđường dây hạ áp dẫn điện từ lướiđiện phân phối gần nhất đếnmạng điện trong nhà. III.Vật liệu cách điện : Vật liệu dùng để cách ly cácphần dẫn điện với nhau và giữaphần dẫn điện với phần khôngmang điện khác. 4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Em hãy diễn đạt cấu trúc của dây dẫn điện – Màu sắc cũng như vật liệu của vỏ bọc dây dẫn điện có tính năng như thếnào ? 5. Hướng dẫn về nhà : – Về nhà học bài và đọc trước bài Tìm hiểu về dây cáp điện – Đọc trước bài 3 và khám phá một số ít dụng cụ điện trong lắp ráp mạng điện trongnhà. GV : Nguyễn Thị Hiền-8-Trường THCS Quang TrungTuần 3T iết 3G iáo án công nghệ 9N gày soạn : Ngày dạy : BÀI 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONGLẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆNI.MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức : – Biết tác dụng, phân loại của 1 số ít loại đồng hồ đeo tay đo điện. – Hiểu biết được tầm quan trọng của giám sát điện trong nghề điện gia dụng. 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kiến thức và kỹ năng phân loại những loại đồng hồ đeo tay đo điện, tư duy … 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo cho HS lòng yêu dấu môn học. 4. Nội dung tích hợp : – Giáo dục đào tạo bảo vệ môi trường tự nhiên. – Giáo dục đào tạo bảo đảm an toàn trong khi thao tác. II.CHUẨN BỊ1. GV : – Nghiên cứu Sgk, tài liệu có tương quan … – Tranh vẽ một số ít dụng cụ cơ khí thường dung trong lắp ráp điện. – Một số đồng hồ đeo tay đo điện : Vôn kế, ampekế, côngtơ, ĐH vạn năng … – Một số dụng cụ cô khí : thước, kìm, khoan … 2. HS : – Nghiên cứu bài học kinh nghiệm trước ở nhà. – Tìm hiểu hiệu quả của 1 số ít dụng cụ cơ khí, 1 số loại đồng hồ đeo tay. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ : – Mô tả cấu trúc dây dẫn và dây cáp điện của mạng điện trong nhà ? – So sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện. ? 2. Giới thiệu bài mới : GV sử dụng những câu hỏi để đặt yếu tố vào bài mới1. Để xác lập trị số cảu những đại lượng điện, người ta sử dụng những thiết bị nào ? 2. Để xác lập thực trạng thao tác của thiết bị và độ bảo đảm an toàn khi sử dụng ta dungthiết bị nào ? 3. Muốn biết điện năng tiêu thụ của hộ mái ấm gia đình trong một tuần, một tháng ta dungthiết bị nào ? Để vấn đáp những câu hỏi trên, tất cả chúng ta học bài “ Dụng cụ dùng trong lắp ráp mạng điệntrong nhà ” 3. Học bài mới : Hoạt động của GV và HSNội dung hoạt độngHoạt động 1 : Tìm hiểu hiệu quả của đồng hồ đeo tay đo điệnI. Đồng hồ đo điện : – GV : Em hãy kể tên một số ít đồng hồ đeo tay đo điện mà em 1. Công dụng của đồng hồ đeo tay đoGV : Nguyễn Thị Hiền-9-Trường THCS Quang TrungGiáo án công nghệ 9 biết ? điệnNhờ có đồng hồ đeo tay đo điện mà – HS : Trả lời → HS khác nhận xét và bổ trợ – GV : Nhận xét, bổ trợ : ampekế oát kế, vôn kế, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể biết được tìnhtrạng thao tác của thiết bịcông tơ, ôm kế, đồng hồ đeo tay vạn năng – GV nhu yếu hs tranh luận theo cặp và hoàn thành xong điện, phán đoán được nguyênnhân những hư hỏng, sự cố kỹbài tập sgk bảng 3.1 thuật, hiện tượng kỳ lạ thao tác – HS : tả lời và hs khác nhận xét bổ sungkhông bình của mạng điện và – GV nhận xét và Kết luận trải qua những câu hỏi + Tại sao trên vỏ máy biến áp thường mắc ampe vật dụng điệnkế và vôn kế ? + Công tơ được lắp trong mạng điện mái ấm gia đình vớimục đích gì ? – HS : Trả lời → Hs khác nhận xét và bổ trợ – GV : nhận xét và rút ra Tóm lại như sgk + Trên vỏ máy biến áp thường lắp thêm ampe kếvà vôn kế để kiểm tra trị số định mức của những đạilượng điện của mạng điện + Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhàvới mục tiêu đo điện năng tiêu thụHoạt động 2 : Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đeo tay đo điện – GV : – Yêu cầu HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3 2. Phân loại : trong sgk tr. 14K ẻ bảng 3.2 trang 14 SGK – Yêu cầu HS gấp sách lại và thao tác cá thể theophiếu học tập sau : – HS : điền tên đồng hồ đeo tay đo điện, đại lượng cần đocủa những đồng hồ đeo tay đó và kí hiệu vào bảng sau : – Đại diện nhóm lên bảng trình diễn, nhóm kháctheo dõi và cho quan điểm bổ trợ – GV nhận xét, bổ sungĐồng hồ đo điệnĐại lượng cần đoAmpe kếcường độ dòng điệnOát kếcông suấtVôn kếhiệu điện thế ( điện áp ) Công tơ điệnđiện năng tiêu thụOm kếđiện trởĐồng hồ vạn năngU, I, R, … – HS lắng nghe và ghi bàiHoạt động 3 : Tìm hiểu 1 số ít kí hiệu của đồng hồ đeo tay đo điện – GV : chia nhóm và trang bị cho mỗi nhóm 1 đồng 3. Một số ký hiệu : Sgkhồ đo điện : – Hãy đọc và lý giải những ký hiệu ghi trên mặtGV : Nguyễn Thị Hiền – 10 – Trường THCS Quang TrungGiáo án công nghệ 9 đồng hồ đeo tay ? – HS : đọc và lý giải – GV : nhận xét và rút kết luậnHoạt động 4 : Tìm hiểu về dụng cụ cơ khí dung trong lắp ráp mạng điên trongnhàGV : – Giảng giải cho HS biết : II. Dụng cụ cơ khíTrong việc làm lắp ráp và sửa cửa mạngđiện, tất cả chúng ta phải sử dung cơ khí khi lắp ráp dâydẫn và những thiết bị điện. Hiệu quả việc làm phụthuộc vào và sử dụng dụng cụ lao động đó. – Yêu cầu HS luận bàn → triển khai xong bài tập Sgk : ? Hãy điền công cụ và tên công cụ vào những ô – Dụng cụ đo và vạch dấu : trống trong bảng sau ( Sgk tr. 15 ). thước lá, thước gấp, panme, – HS : Thảo luận nhóm, hoàn thành xong bài tập – Đại diện nhóm trình diễn → nhóm khác nhận xét thước cặp, bút chì, compa. .. – Dụng cụ gia công lắp ráp : bổ trợ. máy khoan, cưa đục, kèm, – GV : – Nhận xét, bổ trợ : búa, tua vít. .. – Cho HS rút ra kết lụận ? Dụng cụ đo và vạch dấu gồm có dụng cụ nào ? ? Dụng cụ gia công lắp ráp ? – HS : Trả lời → HS bổ trợ : – GV : Lưu ý HS : * Khi thực hành thực tế lắp ráp bảng điện, ta tiến hànhkhoan lỗ không xuyên bằng mũi khoan 2 mm và5mm * Khi khoan quan tâm phải giữ đúng vị trí máy khoanđể mũi khoan không bị lệch, bị gãy. – GV : Tổng kết bài học kinh nghiệm : tóm tắt bài học kinh nghiệm cho HSgồm hai phần chính : đồng hồ đeo tay đo điện và dụng cụ cơkhí. 4. Kiểm tra, nhìn nhận : Cho Hs vấn đáp thắc mắc : – Kể tên 1 số ít đồng hồ đeo tay đo điện và đại lượng do của chúng ? – Hãy kể tên và tính năng của dụng cụ cơ khí ? – Nêu tác dụng của đồng hồ đeo tay đo điện5. Hướng dẫn về nhà : – Về nhà tìm hiểu và khám phá một số ít dụng cụ cơ khí mà em biết, làm bài tập trong SGK – Học bài và Đọc trước bài 4 – Tìm hiểu 1 số ít đồng hồ đeo tay đo điện ở nhà – Mỗi nhóm chuẩn bị sẵn sàng hai cục pin nhỏ và 1 bóng đèn tròn để tiết sau thực hành thực tế. GV : Nguyễn Thị Hiền – 11 – Trường trung học cơ sở Quang TrungTuần : 4T iết : 4G iáo án công nghệ 9N gày soạn : Ngày dạy : Bài 4 : Thực hành – SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆNI. Mục tiêu : Sau bài này GV phải làm cho HS1. Kiến thức : Biết được tác dụng một số ít đồng hồ đeo tay đo điện thông dụng. 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kiến thức và kỹ năng phân loại những loại đồng hồ đeo tay đo điện, tư duy … 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo cho HS lòng thương mến môn học. 4. Nội dung tích hợp : – Giáo dục đào tạo bảo vệ thiên nhiên và môi trường. – Giáo dục đào tạo bảo đảm an toàn trong khi thao tác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : – Nghiên cứu SGK, SGV và những tài liệu có tương quan – Đồng hồ đo điện : Ampe kế, vôn kế xoay chiều thang đo tối đa 300V, ôm kế, oát kế, đồng hồ đeo tay vạn năng. 2. Học sinh : – Đọc SGK và những tài liệu tìm hiểu thêm. III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũHãy kể tên một số ít loại đồng hồ đeo tay đo điện mà em biết ? Công dụng của những loạiđồng hồ đo điện vừa nêu ? 2. Giới thiệu bài mới – GV đặt những câu hỏi : Khi đo dòng điện, ampe kế được mắc như thế nào ? Khi đo điện áp, vôn kế được mắc như thế nào ? Khi đo điện năng tiêu thụ công tơ được mắc như thế nào ? ( HS không trả lờiđược ). – GV : Để vấn đáp những câu hỏi trên và biết được điện năng tiêu thụ trong thời hạn nàođó những em học bài 4 : Thực hành – SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN3. Nội dung bài mớiHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1 : Cho HS biết nhu yếu của bài thựchành – GV tổ chức triển khai cho HS quan sát diễn đạt cấu trúc bên – HS quan sátngoài của đồng hồ đeo tay đo điện. Đọc và lý giải nhữngkí hiệu trên mặc đồng hồ đeo tay. GV : Nguyễn Thị Hiền – 12 – Trường THCS Quang TrungGiáo án công nghệ 9 – GV chia nhóm học tập, mỗi nhóm từ 4-5 HS – HS triển khai theo sự phâncông của GV và nhóm trưởng. – GV nhắc lại nội quy bài thực hành thực tế – HS lắng nghe và tiếp thu nội – Nêu những chỉ tiêu nhìn nhận bài thực hành thực tế để HS chủ quy bài thực hành thực tế và chỉ tiêuđộng triển khai. Cụ thể là : cần đạt được của bài thực hành thực tế + Kết quả đo + Thực hành đúng quy trình tiến độ + Ý thức chấp hành nội quy, bảo đảm an toàn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đồng hồ đeo tay đo điện – GV gọi từng nhóm lên giao cho những đồng hồ đeo tay, – Đại diện nhóm nhận dụng cụdụng cụ, thiết bị thiết yếu được chuẩn bị sẵn sàng sẵn cho thực hànhcác nhóm. – Giao nhiệm cụ thực hành thực tế cho những nhóm theo thời – Các nhóm nhận nhiệm vụgian định trước. – GV sử dụng phiếu giao việc tìm hiểu và khám phá về đồng hồ đeo tay – HS vấn đáp những câu hỏi trongđo điện cho những nhóm, để những em dữ thế chủ động quan sát phiếu giao việcvà thực thi những trách nhiệm được giao. – Nội dung khám phá những nhóm như sau : + Quan sát từng kí hiệu trên đồng hồ đeo tay đo điện vàgiải thích ý nghĩa của chúng. + Tìm hiểu những kí hiệu biểu lộ tác dụng củatừng loại đồng hồ đeo tay đo điện. + Đối với đồng hồ đeo tay vạn năng cho những em quan sátkĩ những kí hiệu, đồng thời khám phá những kí hiệu trênnúm xoay. + Cách sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng : Điều chỉnhnúm đo để đo những đại lượng tương ứng ; chọn thangđo ( R x 1, R x 10, R x 100, R x k, trong đó k = 100 ). Hoạt động 3 : Tổng kết, dặn dò – GV nhận xét tiết thực hành – Dặn dò HS sẵn sàng chuẩn bị phần tiếp theoGV : Nguyễn Thị Hiền – 13 – Trường trung học cơ sở Quang TrungTuần : 5T iết : 5G iáo án công nghệ 9N gày soạn : Ngày dạy : Bài 4 : Thực hành – SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆNI. Mục tiêu : Sau bài này GV phải làm cho HS1. Kiến thức : Biết được cách sử dụng một số ít đồng hồ đeo tay đo điện thông dụng. 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kỹ năng và kiến thức sử dụng những loại đồng hồ đeo tay đo điện, tư duy … 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo cho HS lòng yêu dấu môn học. 4. Nội dung tích hợp : – Giáo dục đào tạo bảo vệ thiên nhiên và môi trường. – Giáo dục đào tạo bảo đảm an toàn trong khi thao tác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : – Nghiên cứu SGK, SGV và những tài liệu có tương quan – Dụng cụ : Kìm điện, tuốc nơ vít. – Đồng hồ đo điện : Ampe kế, vôn kế xoay chiều thang đo tối đa 300V, ôm kế, oát kế, đồng hồ đeo tay vạn năng. 2. Học sinh : – Đọc SGK và những tài liệu tham khảoIII. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp2. Nội dung bài mớiHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1 : Tập sử dụng đồng hồ đeo tay đo điệnPhương án 1 : Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điệnGV hướng dẫn HS – Tìm hiểu và lý giải được những kí hiệu trên mặt công – HS quan sát công tơ điệntơ điệnvà tìm hiểu và khám phá những kí hiệu ( ? ) Nên chọn công tơ điện như thế nào cho tương thích và – Tìm hiểu sơ đồ trong SGKtiết kiệm được điện năng ? ( hình 4-2, trang 120 ) và sơ – HS đàm đạo, vấn đáp câu hỏiđồ nối dây trên nắp công tơ – GV : Tóm lại : Nếu công tơ có hiệu suất định mức điện. lớn khi sử dụng với những đồ dung có hiệu suất nhỏ sẽ – Trả lời những câu hỏi của GVkhông báo đúng chuẩn điện năng tiêu thụ. Do đó phảichọn công tơ tương thích với hiệu suất tiêu thụ xácđịnh đúng mức độ tiêu thụ nguồn năng lượng điện để có ýthức tiết kiệm chi phí. GV : Nguyễn Thị Hiền – 14 – Trường THCS Quang TrungGiáo án công nghệ 9 – HS lắng nghe – Tìm hiểu sơ đồ trong SGK ( hình 4-2, trang 120 ) vàsơ đồ nối dây trên nắp công tơ điện. – Trả lời những câu hỏi sau + Mạch điện có bao nhiêu thành phần ? Kể tên những phầntử ? + Các thành phần được nối với nhau như thế nào ? + Nguồn điện gồm dây pha và dây trung hòa đượcnối vào những đầu nào của công tơ điện ? + Phụ tải được nối vào đầu nào của công tơ điện ? Hoạt động 2 Tổng kết, dặn dò – GV cho HS nhắc lại những tiêu chuẩn bài thực hành thực tế – HS nhắc lại tiêu chuẩn – Cho từng nhóm nhận xét chéo về buổi thực hành thực tế theo – Các nhóm nhận xét lẫnyêu cầu đã đề ranhau – GV nhận xét tiết thực hành – Dặn dò HS xem lại nội dung lí thuyết để tiết sau thựchành nối dây và đo điện năng tiêu thụ bằng đồng hồ đeo tay đođiệnGV : Nguyễn Thị Hiền – 15 – Trường trung học cơ sở Quang TrungTuần : 6T iết : 6G iáo án công nghệ 9N gày soạn : Ngày dạy : Bài 4 : Thực hành – SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆNI. Mục tiêu : Sau bài này GV phải làm cho HS1. Kiến thức : Biết được cách sử dụng một số ít đồng hồ đeo tay đo điện thông dụng. 2. Kĩ năng : Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện ( hoặc đo được điệntrở bằng đồng hồ đeo tay vạn năng ). 3. Thái độ : Đảm bảo bảo đảm an toàn điện. 4. Nội dung tích hợp : – Giáo dục đào tạo bảo vệ môi trường tự nhiên. – Giáo dục đào tạo bảo đảm an toàn trong khi thao tác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : – Nghiên cứu SGK, SGV và những tài liệu có tương quan – Dụng cụ : Kìm điện, tuốc nơ vít. – Đồng hồ đo điện : Ampe kế, vôn kế xoay chiều thang đo tối đa 300V, ôm kế, oát kế, đồng hồ đeo tay vạn năng. – Thiết bị Giao hàng thực hành thực tế : Bảng thực hành thực tế lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóngđèn 220V-100 W ( nếu dạy theo giải pháp 1 ), bảng thực hành thực tế đo điện trở ( nếu dạytheo giải pháp 2 ), dây dẫn điện. 2. Học sinh : – Đọc SGK và những tài liệu tham khảoIII. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp2. Nội dung bài mớiHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1 : Tập sử dụng đồng hồ đeo tay đo điện – Trên cơ sở HS biết được cách nối dây, GV hướngdẫn HS cách nối dây của phụ tải vào đầu nối tươngứng ; nối dây nguồn vào những đầu nối tương ứng. – HS quan sát công tơ điện – GV làm mẫu thao tác nối ( chậm, vừa làm vừa giải và khám phá những kí hiệuthích ) – Tìm hiểu sơ đồ trong SGK – GV hướng dẫn HS cách ghi số đếm và ghi số vòng ( hình 4-2, trang 120 ) và sơquay của đĩa nhôm để đo lường và thống kê điện năng tiêu thụ đồ nối dây trên nắp công tơtrong một khoảng chừng thời hạn xác lập, tương ứng với số điện. KWH tiêu thụ. – Trả lời những câu hỏi của GVGV : Nguyễn Thị Hiền – 16 – Trường THCS Quang TrungGiáo án công nghệ 9 + Ghi những số công tơ trước khi triển khai đo. + Quan sát thực trạng thao tác của công tơ. + Xác định chỉ số mới của công tơ. + Tính điện năng tiêu thụ sau 30 phút, 60 phút …. của bàn là điện. – GV đến từng nhóm quan sát, kiểm tra giải đáp cácthắc mắc. GV đến tận nơi kiểm tra bảo vệ bảo đảm an toàn – HS thực thi theo hướngđiện mới cho đóng nguồn điệndẫn của GV – HS ghi hiệu quả đo đượcvào báo cáo giải trình thực hành thực tế – HS thu dọn và từng nhómlên nộp lại những đồng hồ đeo tay đo, dụng cu, hiệu quả thực hành thực tế. Hoạt động 2 Tổng kết, dặn dò – GV cho HS nhắc lại những tiêu chuẩn bài thực hành thực tế – HS nhắc lại tiêu chuẩn – Cho từng nhóm nhận xét chéo về buổi thực hành thực tế theo – Các nhóm nhận xét lẫnyêu cầu đã đề ranhau – GV nhận xét tiết thực hành – Thu báo cáo giải trình để chấm điểm – Dặn dò HS chuẩn bài tiếp theoGV : Nguyễn Thị Hiền – 17 – Trường trung học cơ sở Quang TrungTuần : 7T iết : 7G iáo án công nghệ 9N gày soạn : Ngày dạy : Bài 5 : Thực hành – NỐI DÂY DẪN ĐIỆNI. Mục tiêu : Sau bài này GV phải làm cho HS1. Kiến thức : Hiểu được chiêu thức nối, hàn và cách điện mối nối dây dẫn điện. 2. Kĩ năng : Biết được nhu yếu của mối nối dây dẫn. 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo cho HS lòng yêu dấu môn học. 4. Nội dung tích hợp : – Giáo dục đào tạo bảo vệ môi trường tự nhiên. – Giáo dục đào tạo bảo đảm an toàn trong khi thao tác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : – Nghiên cứu SGK, SGV và những tài liệu có tương quan – Tranh vẽ tiến trình mối nối dây dẫn điện. 2. Học sinh : – Đọc SGK và những tài liệu tìm hiểu thêm. III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp2. Giới thiệu bài mớiTrong quy trình lắp ráp, sữa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điệnthường phải thực thi những mối nối dây dẫn điện. Chất lượng những mối nối này ảnhhưởng không ít tới sự thao tác của mạng điện. Nếu một mối nối lỏng lẻo dễ xảy ra sựcố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hỏa hoạn. Để rènluyện kỹ năng và kiến thức nối dây dẫn điện, tất cả chúng ta cùng làm bài thực hành thực tế : Nối dây dẫn điện3. Nội dung bài mớiGV : Nguyễn Thị Hiền – 18 – Hoạt động của GVHoạt động 1 : Ổn định lớp, nêu tiềm năng bài học kinh nghiệm, kiểmtra THCSviệc chuẩnbị Trungcủa những emTrườngQuang – GV treo tranh và hỏi : Quan sát tranh mạng điệntrong nhà em, cho biết khi lắp ráp mạng điện chỗnào phải nối dây dẫn điện ? – GV bổ trợ – Đọc bài số 4 em hãy cho biết nội dung của bài số4 cho biết em làm gì ? – Thực hiện bài này những em cần sẵn sàng chuẩn bị những vậtliệu gì ? Cần những dụng cụ nào ? – GV kiểm tra việc sẵn sàng chuẩn bị của HS và nhận xét. Hoạt động 2 : Giới thiệu nội dung và dụng cụ họctập – Giới thiệu những dụng cụ, vật tư dùng thực hành thực tế ( ? ) Kìm dùng để làm gì ? ( dùng để sữa chữa và lắpđặt những vật dụng điện, mạch điện ) ( ? ) Công dụng của kìm mỏ tròn ? ( Uốn những vànhkhuyên, vòng tròn trong những mối nối dùng phụkiện ) ( ? ) Công dụng của kìm tuốt dây ? ( Cắt phần vỏ cáchđiện của dây dẫn khi nối dây dẫn điện ) – Kết hợp vừa hỏi vừa giảng cho HS hiểu ( ? ) Kể tên những loại dây dẫn điện đã học ở lớp 8 ? – GV nhận xét và Kết luận về những loại dây dẫn điện ( ? ) Ngoài những vật tư và dụng cụ trên, khi thựchành nối dây dẫn điện còn cần những loại dụng cụ vàvật liệu nào khác ? ( Tuốc nơ vít, giấy ráp, băng cáchđiện, dao nhỏ … .. ) ( ? ) Có những loại mối nối nào ? ( ? ) Một mối nối tốt cần bảo vệ những nhu yếu gì ? ( Dẫn điện tốt, độ bền cơ học cao, bảo đảm an toàn, đảm bảomỹ thuật ) Hoạt động 3 : Nội dung và trình tự thực hành thực tế – GV gọi đại diện thay mặt những nhóm nhận dụng cụ vànguyên liệu thực hành thực tế. – GV hỏi : Đại diện những nhóm báo cáo giải trình về những dụngcụ nhận được đã đủ hay thiếu ? Hoạt động của HSGiáo án công nghệ 9 – HS quan sát tranh và trả lờicâu hỏi – HS lắng nghe – Đọc SGK và vấn đáp thắc mắc – HS vấn đáp – Đưa những đồ vật đã chuẩn bịlên bàn – HS quan sát – Các nhóm bàn luận và trả lờicác câu hỏi của GV – Liên hệ kỹ năng và kiến thức cũ trả lờicâu hỏi – HS lắng nghe – HS liên hệ thực tiễn vấn đáp – HS vấn đáp – Đại diện nhóm nhận dụng cụvà nguyên vật liệu thực hành thực tế – Các nhóm báo cáo giải trình về sốlượng dụng cụ và nguyên liệunhận được – HS quan sát, lắng nghe – Giới thiệu quy trình tiến độ ( sơ đồ ) Quy trình gồm 6 bước : Bóc vỏ cách điệnLàmsạch lõiNối dâyKiểm tra mối nốiHànmối nốiBọc cách điện – GV thao tác mẫu – HS quan sáta. Bước 1 : – Bóc vỏ cách điệnGV + : CáchNguyễnThị Hiền1 : Dùngkìm tuốt dây ( chọn đường kínhlõi tương thích với đường kính lỗ trên kìm tuốt dây ). + Cách 2 : Dùng dao nhỏ cắt vát 300. – 19 – Trường trung học cơ sở Quang TrungTuần : 8T iết : 8G iáo án công nghệ 9N gày soạn : Ngày dạy : Bài 5 : Thực hành – NỐI DÂY DẪN ĐIỆNI. Mục tiêu : Sau bài này GV phải làm cho HS1. Kiến thức : Hiểu được giải pháp nối, hàn và cách điện mối nối dây dẫn điện. 2. Kĩ năng : Nối hàn và cách điện được những mối dây dẫn điện. 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo cho HS thái độ thao tác khoa học, vệ sinh, tiết kiệm4. Nội dung tíchhợp : – Giáo dục đào tạo bảo vệ thiên nhiên và môi trường. – Giáo dục đào tạo bảo đảm an toàn trong khi thao tác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : – Nghiên cứu SGK, SGV và những tài liệu có tương quan – Tranh vẽ quy trình tiến độ mối nối dây dẫn điện. – Dụng cụ : kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tuốt nơ vít, mỏ hàn. – Vật liệu : dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựathông, thiếc hàn. – Thiết bị : phích cắm điện, công tắc nguồn điện, hộp nối dây, …. 2. Học sinh : – Đọc SGK và những tài liệu tìm hiểu thêm. III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp2. Nội dung bài mớiHoạt động của GVHoạt động của HSGV : Nguyễn Thị Hiền – 20 – Trường THCS Quang TrungHoạt động 1 : Thực hành nối rẽ nhánh * Nối rẽ nhánh dây dẫn lõi 1 sợi ( ? ) Nối rẽ nhánh thực thi khi nào ? – GV giới thiêu cách nối : Nối rẽ nhánh dây dẫn lõi1 sợi gồm những thao tác sau : + Uốn gập lõi : Dây nhánh và dây chính vuônggóc uốn gập lõi. + Vặn xoắn : Dùng tranh hướng dẫn trình tự cácbước vặn xoắn, số vòng xoắn từ 5-7 vòng ; dùngkìm bóp chặt sát với lõi dây trục chính. ( ? ) Mối nối như thế nào là bảo vệ đúng kỹ thuật ? – Cho HS làm theo nhóm – Kiểm tra mối nối : Yêu cầu mối nối chắc, chặt, không xoay được, vòng nối đều, đẹp ( ? ) Em nhận xét về mối nối của nhóm ? – GV quan sát và đi đến từng nhóm để nhận xét, uốn nắn. * Nối rẽ nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi – Các bước bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi cácnhóm triển khai như phần trên – Voặn xoắn : Dùng tranh hướng dẫn trình tự cácbước vặn xoắn, số vòng xoắn từ 5-7 vòng ; dùngkìm bóp chặt sát với lõi dây trục chính. – Kiểm tra mối nối : Yêu cầu mối nối chắc, chặt, không xoay được, vòng nối đều, đẹp – Cho HS làm theo nhóm – GV nhu yếu những nhóm tự nhận xét về mối nối củanhóm. – GV quan sát và đi đến từng nhóm để nhận xét, uốn nắn. Nhắc nhở HS về việc giữ vệ sinh lớp họcHoạt động 2 : Tổng kết, dặn dò – GV nhận xét hiệu quả của những nhóm thực hành thực tế – Tuyên dương những nhóm có ý thức chuẩn bị sẵn sàng tốt vànhững HS có mẫu sản phẩm tốt – Dặn dò HS chuẩn bị sẵn sàng để tiết sau thực hành thực tế tiếpGV : Nguyễn Thị HiềnGiáo án công nghệ 9 – HS vấn đáp – HS quan sát tiếp thu – HS vấn đáp – Các nhóm tổ chức triển khai thực hành thực tế – Các nhóm nhận xét sản phẩmcủa nhóm mình – HS thực hành thực tế bóc vỏ cáchđiện – HS quan sát tranh và GV làmmẫu – Các nhóm tổ chức triển khai thực hành thực tế – Các nhóm nhận xét sản phẩmcủa nhóm mình – 21 – Trường trung học cơ sở Quang TrungTuần : 9T iết : 9G iáo án công nghệ 9N gày soạn : Ngày dạy : Bài 5 : Thực hành – NỐI DÂY DẪN ĐIỆNI. Mục tiêu : Sau bài này GV phải làm cho HS1. Kiến thức : Hiểu được chiêu thức nối, hàn và cách điện mối nối dây dẫn điện. 2. Kĩ năng : Nối hàn và cách điện được những mối nối rẽ nhánh. 3. Thái độ : Giáo dục đào tạo cho HS thái độ thao tác khoa học, vệ sinh, tiết kiệm chi phí. 4. Nội dung tích hợp : – Giáo dục đào tạo bảo vệ thiên nhiên và môi trường. – Giáo dục đào tạo bảo đảm an toàn trong khi thao tác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : – Nghiên cứu SGK, SGV và những tài liệu có tương quan – Tranh vẽ quá trình mối nối dây dẫn điện. – Dụng cụ : kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tuốt nơ vít, mỏ hàn. – Vật liệu : dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựathông, thiếc hàn. – Thiết bị : phích cắm điện, công tắc nguồn điện, hộp nối dây, …. 2. Học sinh : – Đọc SGK và những tài liệu tìm hiểu thêm. III. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp2. Nội dung bài mớiHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1 : GV nêu lại nhu yếu tiết thực hànhGV : Nguyễn Thị Hiền – 22 – Trường trung học cơ sở Quang Trung – GV nhắc lại nội quy bài thực hành thực tế – Nêu những chỉ tiêu nhìn nhận bài thực hành thực tế để HS chủđộng thực thi. Cụ thể là : + Chuẩn bị ( 1 điểm ) + Kỹ thuật ( 5 điểm ) + Kết quả ( 3 điểm ) + Thái độ ( 1 điểm ) Hoạt động 2 : HS thực hànhNhững nhu yếu khi thực hành thực tế – Thực hành theo nhóm + Nhóm trưởng phân công những bạn mỗi em phảilàm được một mối nối + Trong quy trình thực hành thực tế hoàn toàn có thể tương hỗ nhaunhưng tuyệt đối không được làm hộ. – Yêu cầu triển khai đúng trình tự – GV đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn HS, cónhận xét ngay khi phát hiện ra những thao tác sai kỹthuật. – Hướng dẫn HS triển khai cách điện mối nối. Hoạt động 3 : Nhận xét, nhìn nhận thực hành thực tế – Yêu cầu HS ghi tên vào mảnh giấy và dùng băngcách điện đính vào mảnh giấy. – Phiếu thực hành thực tế nộp kèm theo loại sản phẩm. – Chọn nhanh một số ít loại sản phẩm đẹp và sản phẩmchưa bảo vệ nhu yếu kỹ thuật. – Cho HS nhận xét nhìn nhận giữa những nhóm, cá thể – GV nhận xét tác dụng của những nhóm thực hành thực tế – Yêu cầu thu dọn dụng cụ, mẫu sản phẩm. Hoạt động 4 : Tổng kết, dặn dò – Tuyên dương những nhóm có ý thức sẵn sàng chuẩn bị tốt vànhững HS có mẫu sản phẩm tốt – Dặn dò HS sẵn sàng chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiếtGV : Nguyễn Thị HiềnGiáo án công nghệ 9 – HS lắng nghe – HS nắm những nhu yếu của bàithực hành – HS lắng nghe – HS tổ chức triển khai thực hành thực tế – HS nộp bài – Các nhóm nhận xét, đánh giálẫn nhau – HS lắng nghe và rút kinhnghiệm – Thu dọn dụng cụ, loại sản phẩm – 23 – Trường THCS Quang TrungGiáo án công nghệ 9T uần : 10T iết : 10N gày soạn : Ngày dạy : KIỂM TRA MỘT TIẾTI. Mục tiêu : Sau bài này GV phải làm cho HS1. Kiến thức : – Hệ thống được kỹ năng và kiến thức cơ bản về nghề điện gia dụng và những đối tượng người tiêu dùng lao độngcủa nghề2. Kĩ năng : – Vận dụng để làm được những bài tập có liên quan3. Thái độ : – Ý thức làm bài trang nghiêm, trung thựcII. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Đề kiểm tra2. Học sinh : Các kiến thức và kỹ năng của bài 1, 2, 3, 4, 5MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚTMÔN : CÔNG NGHỆ 9C ấpTênđộchủ đề1. Giới thiệunghề điện dândụngSố câuSố điểmNhận biếtTNKQTLBiết được điềukiện lao độngcủa nghề điệndân dụng0. 25GV : Nguyễn Thị HiềnThông hiểuTNKQTLVận dụngCấp độ thấpCấp độ caoTNKQ TLTNKQ TLCộng-Nội dung lao – Ví dụ về nộiđộng của nghề dung lao độngđiện gia dụng của nghề điệndân dụng0. 50.750.50.751.5 – 24 – Trường THCS Quang TrungTỉ lệ % Giáo án công nghệ 92.5 % – Biết được vậtliệu thườngdung làm lõidây dẫn điện – Cấu tạo củadây cáp điện7. 5 % – Khái niệm vậtliệu cách điện-Cách sử dụngdây dẫn điện0. 251.52.5 % 15 % 3. Dụng cụ-Biếtđượcdùng trong lắp nhữngđạiđặt mạng điện lượng đo củatrong nhàđồng hồ đođiện-Biếtđượccông dụng củađồng hồ vạnnăng-Biếtđượccông dụng củacác dụng cụ cơkhíSố câuSố điểmTỉ lệ % 10 % 4. TH : Nối dây – Biết được cácdẫn điệnloại mối nốidây dẫn điện1. 515 % – Hiểu đượcnhững đạilượng đo củađồng hồ đođiện-Côngdụngcủa đồng hồ đeo tay đođiện2. Vật liệudùng trong lắpđặt mạng điệntrong nhàSố câuSố điểmTỉ lệ % 0.252.5 % 7.5 % 15 % – Giảithíchđược ý nghĩacủa lớp vỏ cáchđiện của dâydẫn điện cómàu sắc khácnhau0. 52.255 % 37.5 % 10 % 2.2522.5 % – Yêu cầu mốinối dây dẫnđiện – Biết được quytrình chung nốidây dẫn điệnSố câuSố điểmTỉ lệ % 0.55 % 5. TH : Sử dụngđồng hồ đođiệnGV : Nguyễn Thị Hiền10 % Hiểu được ý – Biếtđượcnghĩa những số cách mắc cácliệu ghi trên đồng hồ đeo tay đo1. 515 % – 25 –
Source: https://vh2.com.vn
Category: Công Nghệ