Networks Business Online Việt Nam & International VH2

CHUYÊN đề 7 ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON (2) – Tài liệu text

Đăng ngày 14 July, 2022 bởi admin

CHUYÊN đề 7 ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.04 KB, 35 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
==========================

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN
CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN
MẦM NON HẠNG III
Chuyên đề 7.
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON

Thái Nguyên, năm 2017

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

MỤC LỤC
Trang
Chuyên đề 7: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON…………………….. 1
A. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ………………………………………………………………………………… 1
B. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ……………………………………………………………… 1
C. TÀI LIỆU HỌC TẬP……………………………………………………………………………………………………. 1
D. TỔ CHỨC DẠY HỌC…………………………………………………………………………………………………. 1
E. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ…………………………………………………………….. 2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
MẦM NON………………………………………………………………………………………………………………………….. 2
II. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ……………………………………… 11
III. NỘI DUNG, CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON ..16

̉

̀

IV. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SƢƢ̣PHÁT TRIÊN CỦA TRẺMÂM NON………..17

̉

V. CÔNG CU Đ
Ƣ̣ O LƢỜNG, ĐÁNH GIÁ SƢƢ̣PHÁT TRIÊN CỦA TRẺ………………… 19

́

̀

̉

VI. XƢ̉ LÝ KÊT QUẢVÀ PHÂN TÍCH HÔ SƠ PHÁT TRIÊN CỦA TRẺ…………..29
VII. THẢO LUẬN VÀ THỰC HÀNH…………………………………………………………………………… 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO, TÀI LIỆU HỌC TẬP………………………………………………………… 33

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

Chuyên đề 7
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON
(Thời lƣợng: 20 tiết (Lý thuyết: 10, Thực hành: 10))
A. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
1. Kiến thức
Học viên hiểu và vận dụng đƣợc quy trình, kỹ thuật đánh giá sự phát triển của
trẻ theo xu hƣớng đổi mới, biết xử lý và phân tích kết quả phát triển của trẻ.
2. Kĩ năng
Thiết kế đƣợc công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ, thành thạo trong vận dụng

các công cụ để đánh giá sự phát triển của trẻ.
3. Thái độ
Tích cực, chủ động trong quá trình học tập; Tích cực vận dụng kiến thức, kỹ
năng đã học trong đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non.
B. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về đánh giá và xu
hƣớng đổi mới đánh giá trẻ mầm non, giới thiệu quy trình và kỹ thuật thiết kế công cụ
đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non, cách thức sử dụng công cụ đánh giá sự phát
triển của trẻ và cách thức xử lý kết quả đánh giá sự phát triển của trẻ để đổi mới
chƣơng trình chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục trẻ.
C. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Trần Thị Minh Huế, Đề cƣơng bài giảng “Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non”,
ĐHSPTN, năm 2017.
2. Trần Thị Minh Huế, Giáo dục học mầm non 2, NXB ĐHTN, năm 2016.
3. Phạm Công Khanh, Đánh giá trong giáo dục, NXB GD, năm 2015.
4. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Giáo dục học Mầm non, NXB GD năm 2008.
D. TỔ CHỨC DẠY HỌC

Nội dung
Những vấn đề cơ bản về đánh giá sự
phát triển của trẻ mầm non

Hình thức tổ chức dạy học chuyên đề
(20 tiết)
Lên lớp
Tự
Thực
nghiên
Thảo
LT

BT
hành
cứu
luận
1
1
2

1

Tổng
(tiết)
3

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

Xu hƣớng đổi mới về đánh giá trẻ
mầm non

1

Sử dụng các công cụ đánh giá sự
phát triển của trẻ mầm non

1

Xử lý kết quả và phân tích sự phát
triển của trẻ mầm non

1

Thực hành xử lý kết quả và phân tích
sự phát triển của trẻ mầm non trong

1

1

2

1

2

2

4

2

6

6

1

6

2

6

3

10

1

phát triển chƣơng trình nhà trƣờng
Tổng

5

2

20

E. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
MẦM NON 1. Khái niệm đánh giá, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non
1.1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra đánh giá trong giáo dục là một thuật ngữ chung thể hiện quá trình và
cách thức giáo viên thu thập và sử dụng thông tin về ngƣời học, đối chiếu thông tin
thu đƣợc với mục tiêu của chƣơng trình và rút ra kết luận về mức độ thực hiện mục
tiêu của chƣơng trình.
Kiểm tra là thu thập thông tin định tính, định lƣợng về sản phẩm giáo dục, xác định
thuộc tính tâm lí của ngƣời học, bao gồm khả năng nhận thức (tƣ duy và sáng tạo) khả năng
học tập (tiếp nhận nhiệm vụ học tập và giải quyết độc lập)… Kiểm tra trong giáo dục cung cấp
những dữ kiện, thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá sự phát triển của ngƣời học.

Đánh giá là quá trình hình thành nhận định, phán đoán về giá trị của một ngƣời
hoặc một vật, một hiện tƣợng… là quá trình đối chiếu cái đƣợc đánh giá với chuẩn.
Đánh giá trong giáo dục là quá trình phân tích, giải thích thông tin (định lƣợng, định
tính) một cách hệ thống nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục về phía ngƣời học.

Trong tiếng Việt, kiểm tra và đánh giá thƣờng đƣợc dùng trong cụm từ ghép
“kiểm tra đánh giá” nghĩa là khi đánh giá phải kiểm tra và kiểm tra để đánh giá. Tuy
nhiên, đôi khi, đánh giá bao hàm cả khái niệm kiểm tra.
1.2. Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non

2

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

Đánh giá trong giáo dục mầm non là quá trình hình thành những nhận định, phán
đoán về kết quả của quá trình giáo dục trên cơ sở phân tích những thông tin thu đƣợc,
đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm cải thiện thực trạng và điều chỉnh,
nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục trẻ.
Đánh giá sự phát triển của trẻ trong giáo dục mầm non là quá trình thu thập thông tin
vềtrẻ một cách có hệ thống, phân tích, đối chiếu với mục tiêu của chƣơng trình giáo dục mầm
non nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ.

Đánh giá sự phát triển của trẻ là hoạt động quan sát, kiểm tra quá trình và kết quả
phát triển, đƣa ra những nhận định về sự cố gắng, tiến bộ trong mỗi giai đoạn hoặc
trong suốt quá trình tham gia hoạt động của trẻ.
2. Mục tiêu đánh giá
+ Mục tiêu chung: Đánh giá sƣ pƢ̣ hát triển của trẻtrong giáo d ục mầm non nhằm xác
đinḥ mƣ́c đ ộphát triển của trẻso với mucƢ̣ tiêu của tƣ̀ng đ ộtuổi đểcó bi ện pháp thích

hơpƢ̣ giúp trẻtiến bộ.
+ Mục tiêu cụ thể: Đánh giá sƣ Ƣ̣phát triển của trẻqua các hoaṭđ ộng, qua các giai đoan
cho ta biết nhƣƣ̃ng biểu hi ện vềtâm sinh lý của trẻhàng ngày, sƣ Ƣ̣phát triển toàn di ện
của trẻ qua từng giai đoạn, khả na ̆ng sẵn sàng và chiều hu ̛ớng phát triển của trẻ ở
nhƣƣ̃ng giai đoan tiếp theo tƣ̀ đó có thểphucƢ̣ vu Ƣ̣nhiều mucƢ̣ đích khác nhau. Cụ thể:
– Theo dõi sƣ Ƣ̣phát triển của trẻ;
– Điều chinh̉ kếhoacḥ hoaṭđộng CS-GD trẻ;
– Đảm bảo sƣ Ƣ̣phát triển trẻ đạt được mục tiêu;
– Đềxuất bi ện pháp nâng cao chất lu ̛ợng cha ̆m sóc, giáo ducƢ̣ trẻvà chất lu ̛ợng thực
hiện chương trình giáo dục mầm non.
3. Ý nghiã của đánh giá sƣ p
̣ hát triển của trẻmầm non
Tƣ mucƢ̣ tiêu trên, đánh giá sƣ pƢ̣ hát triển cua tre có ý nghia nhưsau:
̀̀

̀̉

̉

̀ƣ̃

+ Đánh giá thuờng̛ xuyên giúp giáo viên có thông tin về sự tiến b ộcủa trẻ trong m ọt̂
thơi gian dài.
̀̀

+ Xác đinḥ nhƣƣ̃ng khó kha ̆n nhƣƣ̃ng nguyên nhân cu Ƣ̣thểtrong sƣ pƢ̣ hát triển của trẻlàm
cơsởđể giáo viên đưa ra quyết đinḥ giáo ducƢ̣ tác đ ộng phù hơpƢ̣ đối với trẻ.
+ Giúp giáo viên biết đu ̛ợc hiệu quảcủa các hoaṭđ ộng, mƣ́c độkết quảđaṭđu ̛ợc theo
dƣ Ƣ̣kiến, làm sáng tỏnhƣƣ̃ng vấn đềnhất đinḥ đòi hỏi có kếhoacḥ b ổ sung.

3

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

+ Đánh giá là cơsởxác đinḥ nhu cầu giáo ducƢ̣ cá nhân đƣ́a trẻca ̆n cƣ́ xây dƣngƢ̣ kế
hoạch tiếp theo.
+ Làm cơsởtrao đổi đưa ra quyết đinḥ phối hơpƢ̣ kếhoacḥ giáo ducƢ̣ với cha me tƢ̣ rẻ, với
giáo viên/ nhóm lớp hoặc cơsởgiáo ducƢ̣ khác se tƣ̃ iếp nhận trẻtiếp theo.
+ Làm cơsởđềxuất với các cấp quản lý giáo ducƢ̣ trong vi ệc nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo ducƢ̣ trẻcủa nhóm/ lớp/ trường/ điạ phương.
+ Đánh giá sự phát triển của trẻ giúp hiệu trƣởng trƣờng mầm non điều chỉnh, đổi mới
phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
Nội dung đánh giá
– Sức khoẻ, thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức và kỹ năng
của trẻ trong các hoạt động hàng ngày.
– Mức độ phát triển của trẻ về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng
xã hội và thẩm mĩ theo giai đoạn phát triển (cuối độ tuổi, cuối chủ đề).
4. Nguyên tắc đánh giá
4.1. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện
Đảm bảo đánh giá sự phát triển của trẻ trên tất cả các lĩnh vực giáo dục phát triển;
Đảm bảo đánh giá kết hợp các hình thức đánh giá cá nhân và đánh giá theo nhóm;
Đảm bảo đánh giá trẻ trong tất cả các hoạt động (chăm sóc vệ sinh, ăn, ngủ, các

hoạt động giáo dục – học có chủ đích, vui chơi, đi dạo, tham quan, ngày lễ, ngày hội,
lao động…).
Đảm bảo đánh giá qua thông tin tiếp nhận từ cha mẹ trẻ, các trẻ khác, tự đánh
giá của trẻ và giáo viên.
4.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Kết hợp đánh giá hàng ngày và đánh giá theo giai đoạn;
Những thông tin thu nhận từ trẻ phải đảm bảo đƣợc lƣu giữ và xử lý liên tục,
phục vụ trực tiếp vào công tác giáo dục (động viên, khích lệ kịp thời hoặc có biện pháp
trợ giúp kịp thời); làm cơ sở để điều chỉnh, bổ sung những kế hoạch giáo dục, chăm
sóc trẻ theo tiến trình giáo dục hàng ngày và theo giai đoạn.
4.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và kết quả mong đợi của cuối độ tuổi, của các
lĩnh vực giáo dục phát triển;

4

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

Sử dựng nhiều phƣơng pháp với các kỹ thuật đánh giá có tính minh bạch, công
khai, rõ ràng và khoa học.
Không đƣa ra những phán đoán mang tính cá nhân mà không dựa vào những
thông tin chính thức từ trẻ.
4.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục mầm non là phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ
theo yêu cầu của độ tuổi và mục tiêu chung của giáo dục mầm non. Quá trình hình
thành và phát triển nhân cách của trẻ mầm non đƣợc thực hiện qua các giai đoạn, các
độ tuổi. Kết quả phát triển ở giai đoạn, độ tuổi trƣớc là cơ sở để thực hiện các nhiệm
vụ, nội dung giáo dục ở giai đoạn sau. Trẻ em là một thực thể đang phát triển – “Trẻ em
là một thực thể đang sinh thành và tồn tại trong sự sinh thành ấy. Chính sự tồn tại trong
sự sinh thành ấy tạo ra sự phát triển của trẻ nhỏ” (Hồ Ngọc Đại). Đánh giá cần chú ý
ghi nhận kết quả đạt đƣợc của trẻ theo xu hƣớng này.
Đảm bảo tính phát triển trong đánh giá là đánh giá dựa vào sự biến đổi trong
chính bản thân đứa trẻ từ phƣơng diện cá nhân cũng nhƣ nhóm/tập thể; đánh giá dựa
vào tính quá trình kết hợp với tính thời điểm. Kết quả đánh giá trẻ chỉ có ý nghĩa ở thời

điểm đánh giá và không quy định sự phát triển trong tƣơng lai của trẻ. Tuy nhiên, giáo
viên có thể căn cứ vào kết quả đó để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân và đề xuất biện
pháp giáo dục tiếp theo cho phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ, tạo điều kiện tối
ƣu cho sự phát triển của trẻ.
Việc lƣu giữ hồ sơ, sản phẩm hoạt động của trẻ một cách khách quan, đều đặn sẽ
giúp cho giáo viên, phụ huynh có cái nhìn toàn diện, đúng đắn về sự phát triển, tiến bộ
của trẻ. Nghiên cứu lịch sử phát triển của trẻ là một việc làm rất cần thiết; quan trọng
bởi đây là minh chứng giúp giáo viên phán đoán chiều hƣớng phát triển của trẻ, kịp
thời có những biện pháp tác động phù hợp, kích thích sự phát triển của trẻ.
4.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Đánh giá gắn với môi trường sống thực tiễn của trẻ: Môi trƣờng là hệ thống các
hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và môi trƣờng xã hội xung quanh cần thiết
cho hoạt động sống và phát triển của trẻ nhỏ. Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có
thể đƣợc thực hiện trong một môi trƣờng nhất định. Môi trƣờng góp phần tạo nên mục
đích, động cơ, phƣơng tiện và điều kiện cho hoạt động giao lƣu của cá nhân, nhờ đó giúp
trẻ chiếm lĩnh đƣợc các kinh nghiệm để hình thành và phát triển nhân cách của

5

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

mình.Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, môi trƣờng xã hội có tầm quan trọng
đặc biệt vì nếu không có xã hội loài ngƣời thì những tƣ chất có tính ngƣời cũng không
thể hình thành và phát triển. Môi trƣờng nhà trƣờng là nơi diễn ra các hoạt động dạy học,
giáo dục và hoạt động giao tiếp sƣ phạm giữa giáo viên và trẻ và giữa các trẻ với nhau.
Đây cũng là điều kiện và chất xúc tác ảnh hƣởng đến việc hình thành nhận thức, thái độ,
tình cảm và hành vi của trẻ. Sự phát triển tâm lí của trẻ trong môi trƣờng nhà trƣờng
không thể tách rời với quá trình giáo dục. Vì vậy, khi đánh giá trẻ cần đảm bảo môi
trƣờng gần với cuộc sống bình thƣờng của trẻ, tạo cho trẻ tâm lí thoải mái, không gây áp

lực cho trẻ đang “bị theo dõi”, “bị kiểm tra”, “bị đánh giá” có nhƣ vậy mới đảm bảo đƣợc
tính khách quan và chính xác trong thu thập thông tin để đánh giá.

Trẻ em không phải là một ngƣời lớn thu nhỏ xét về mọi góc độ, bởi trẻ em là một
cơ thể đang lớn, đang trƣởng thành. Quá trình phát triển tâm lí và trƣởng thành của trẻ
chịu ảnh hƣởng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhƣ môi trƣờng tự nhiên,
môi trƣờng xã hội. Mọi sự vật, hiện tƣợng tồn tại trong mối quan hệ qua lại, chặt chẽ
với nhau. Chính vì vậy khi đánh giá sự phát triển của trẻ cần tính đến các yếu tố liên
quan, ảnh hƣởng, các nguyên nhân…
Đánh giá trẻ trong hoạt động
Để phát triển nên ngƣời, trẻ phải tự hoạt động để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử. Hoạt động không chỉ là nơi tâm lí con ngƣời đƣợc bộc lộ mà chính là cái hình
thành nên tâm lí của con ngƣời. Muốn phát triển tâm lí và hình thành nhân cách trẻ em
thì nhất thiết phải đƣa trẻ vào những hoạt động nhất định. Giáo dục trƣớc hết phải là
quá trình tổ chức hoạt động tích cực cho trẻ, qua đó giúp cho trẻ chiếm lĩnh nền văn
hoá của dân tộc và của nhân loại.Sự gắn bó, hiểu biết, chia sẻ với nhau của trẻ đƣợc
hình thành và phát triển thông qua các hoạt động chung. Nếu trẻ không tham gia hoạt
động thì rất khó để đánh giá sự hiểu biết, mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ năng của trẻ.
Trong hoạt động, trẻ là chủ thể, chính vì thế trẻ là ngƣời tham gia tích cực trong sự
phát triển và học tập, thể hiện mình một cách rõ ràng, trung thực nhất.
Giáo viên cần xác định các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
của trẻ, đặc điểm tâm lí của trẻ để từ đó lên kế hoạch và xây dựng chƣơng trình cho
các hoạt động, đánh giá trẻ trong hoạt động, trong không gian, thời gian thích hợp.
Hoạt động này cần hƣớng tới mục đích chung vì sự phát triển của trẻ.

6

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

5. Xu hƣớng đổi mới về đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non

5.1. Đổi mới đánh giá trẻ mầm non ở một số quốc gia trên thế giới
Trên thế giới, các nƣớc có nền kinh tế phát triển đều đặt trọng tâm ƣu tiên cho
giáo dục mầm non; giáo dục mầm non đƣợc coi là mối quan tâm số một của toàn xã
hội. Xu hƣớng tập trung đánh giá quá trình phát triển của trẻ và xác định những vấn đề
đặc biệt trong quá trình phát triển của trẻ đƣợc chú trọng quan tâm.
Ngay từ khi sinh ra, trẻ em tại các nƣớc phát triển đã có lịch đánh giá định kì khi
đến độ tuổi. Việc khám định kì đƣợc thực hiện thành nhiều đợt, do điều dƣỡng nhi và
bác sĩ thực hiện tại nhà và tại trung tâm y tế hoặc trung tâm sức khoẻ cộng đồng. Tại
các đợt đánh giá định kì, cha mẹ đƣợc tƣ vấn về sức khoẻ của trẻ, điểm mạnh; điểm
yếu, các nghi ngờ về sức khoẻ cần đƣa trẻ đi kiểm tra ở chuyên khoa, kĩ năng cha mẹ
cần học thêm để biết cách giúp trẻ. Do vậy, can thiệp giúp trẻ phát triển thƣờng đƣợc
thực hiện sớm khi vấn đề mới xuất hiện sẽ mang lại hiệu quả điều trị.
Đánh giá việc học của trẻ mầm non rất đƣợc chú trọng, là quá trình thu thập và
phân tích thông tin làm bằng chứng về những gì trẻ biết, trẻ có thể làm và hiểu đƣợc.
Đây là một phần của một chu trình liên tục bao gồm lên kế hoạch, ghi chép tài liệu và
đánh giá việc học của trẻ. Điều này rất quan trọng vì thế sự phối hợp giữa các nhà giáo
dục với gia đình, trẻ và các chuyên gia khác trong đánh giá rất có ý nghĩa.
Các phương pháp đánh giá phù hợp về phương diện văn hoá, ngôn ngữ và đáp
ứng khả năng thể chất và trí lực của từng trẻ sẽ công nhận khả năng và ƣu điểm của
từng trẻ và cho phép trẻ đƣợc thể hiện năng lực.
Việc phát triển các cách thức đánh giá toàn diện với trẻ và gia đình của trẻ
chứng minh sự tôn trọng tính đa dạng, giúp các nhà giáo dục hiểu rõ hơn về những gì
họ đã quan sát đƣợc và hỗ trợ việc học của trẻ với ngƣời lớn.
Tại các trƣờng mầm non ở Mỹ, cách đánh giá sự sẵn sàng vào học lớp 1 của trẻ
đƣợc chuẩn bị rất kĩ lƣỡng. Ví dụ, để thu thập thông tin đánh giá sự phát triển ngôn
ngữ của trẻ, giáo viên hỏi trẻ về trƣờng hợp chữ viết hoa và chữ viết thƣờng, cách
phát âm chữ cái; trẻ cũng đƣợc yêu cầu viết tên mình, cắt một hình tròn và xác định
các chữ cái; con số… Ở Đức, mức độ sẵn sàng cho lớp 1 lại đƣợc đánh giá hoàn toàn
khác – trẻ đƣợc yêu cầu đếm đồ vật chứ không phải nhận diện mặt số; trẻ đƣợc kiểm
tra khả năng phân biệt giữa các hình dạng khác nhau và vẽ một số đối tƣợng đơn giản.

7

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

Các nhà giáo dục mầm non ở Úc dùng chiến lược đa dạng nhằm thu thập, ghi
chép, tổ chức, tổng hợp và diễn dịch thông tin thu đƣợc để đánh giá việc học của trẻ.
Quy trình đánh giá liên tục bao gồm nhiều phương pháp đa dạng giúp ghi nhận và
đánh giá chính xác kết quả và quá trình học tập và hoạt động nói chung ở trẻ. Các quy
trình này không chỉ tập trung duy nhất vào những giai đoạn cuối cùng trong việc học
của nhóm trẻ mà còn xem xét những tiến bộ từng bước của từng trẻ, ghi nhận và trân
trọng không chỉ những bƣớc tiến bộ vƣợt bậc mà trẻ đạt đƣợc trong việc học mà cả
những tiến bộ nhỏ mang tính quá trình, hành động.
Điều đặc biệt của hệ thống giáo dục mầm non ở Hàn Quốc là “Giáo dục phụ
mẫu”. Cuối mỗi kì học, từng gia đình đăng kí để họp một buổi riêng với cô giáo phụ
trách. Tƣơng tự, ở Singapore, theo quy định bắt buộc, hàng tháng phải có sự giao lƣu
giữa giáo viên và phụ huynh. Trong những buổi gặp đó, giáo viên thông báo, trao đổi
cặn kẽ với bố mẹ về tất cả kết quả học tập cũng nhƣ các vấn đề của từng trẻ. Điều đó
có nghĩa là giáo viên mầm non ởHàn Quốc, ở Singapore sẽ phải thƣờng xuyên thu
thập thông tin về những khả năng của cá nhân trẻ trong trƣờng mầm non, về sự phát
triển của trẻ để trao đổi với phụ huynh nhằm phối hợp cùng nhau chăm sóc, giáo dục
trẻ một cách phù hợp và hiệu quả.
5.2. Đổi mới đánh giá trẻ mầm non ở Việt Nam
Kiểm tra, đánh giá là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình giáo dục;
kiểm tra, đánh giá là một yếu tố cấu thành của hệ thống/quá trình giáo dục. Do đó, yêu
cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đang đặt ra một cách cấp thiết những
đổi mới trong kiểm tra, đánh giá. Các kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Giáo dục
Việt Nam gần đây cho biết, sự phát triển của xã hội quy định những thay đổi trong
giáo dục; kéo theo sự thay đổi của mục tiêu giáo dục, cấu trúc nội dung, phƣơng pháp

và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, các dịch vụ giáo dục, cách thức đánh giá kết
quả giáo dục…
Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong quá trình giáo dục của một đời
ngƣời. Giáo dục mầm non bao gồm sự giáo dục ở trƣờng mầm non với giáo dục ở gia
đình và cộng đồng nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ và
thẩm mĩ; hình thành nền móng đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị những điều kiện cần
thiết cho trẻ bƣớc vào lớp Một.

8

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

Trƣớc yêu cầu mới của đất nƣớc, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 161/QĐ-TTG về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non, trong đó nhấn
mạnh: “Đổi mới, xây dựng chƣơng trình giáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển
tâm sinh lí của lứa tuổi, tạo cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm,
thẩm mĩ và hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, là cầu nối giữa mẫu giáo
và tiểu học”.
Giáo viên là ngƣời tổ chức các hoạt động nhận thức và hoạt động chơi – học tích
cực của trẻ. Hoạt động của giáo viên nhằm tạo ra sự phát triển tối ƣu cho từng trẻ nên
giáo viên cần nhận thức đúng mục đích, nội dung, ý nghĩa… của việc đánh giá trong
giáo dục trẻ.
Mục đích đánh giá quan trọng nhất với trẻ mầm non là định hƣớng vào việc chẩn
đoán – Xác định mức độ phát triển của trẻ để có biện pháp hỗ trợ, giáo dục phù hợp.
Những phát hiện sớm về vấn đề bất bình thƣờng ở trẻ sẽ giúp giáo viên và gia đình có
biện pháp can thiệp sớm giúp trẻ sớm khắc phục trạng thái không mong muốn để đạt
trạng thái phát triển tốt nhất. Ví dụ: Trẻ có dấu hiệu về bệnh sinh học hoặc bệnh tâm lý
có nguyên nhân sinh lý có thể đƣợc đến cơ sở y tế để khám kĩ hơn, để có những biện
pháp kích thích, can thiệp phù hợp; Đối với trẻ có một số mặt biểu hiện dƣới mức bình

thƣờng, cần có các biện pháp kích thích giúp trẻ phát triển; Đối với trẻ có một số mặt
biểu hiện cao hơn mức bình thƣờng cũng cần có các biện pháp thích hợp để điều chỉnh
và tạo môi trƣờng thích hợp cho trẻ có thể phát triển tốt hơn nữa.
Nội dung đánh giá, gồm các đặc điểm cá nhân trẻ (sự phát triển về thể chất, nhận
thức, ngôn ngữ, tình cảm, sự thích ứng xã hội… để trợ giúp cá nhân trẻ); thông tin về
một nhóm trẻ, về kết quả của chƣơng trình giáo dục, chƣơng trình hỗ trợ phát triển
cho trẻ, đặc biệt đối với nhóm trẻ khuyết tật.
Các nhà quản lí cũng có thể sử dụng các trắc nghiệm (test) đã được chuẩn hoá để
đo và đánh giá sự phát triển của trẻ để xem xét về chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng,
lớp mầm non; từ đó phát hiện mặt mạnh, yếu của chƣơng trình và đƣa ra những giải
pháp khắc phục thích hợp.
Trong Chƣơng trình Giáo dục Mầm non ban hành theo Thông tƣ số 17 /2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tƣ
số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chƣơng trình Giáo dục Mầm non ban

9

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

hành kèm theo Thông tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) có xác định rõ vấn đề “Đánh giá trẻ mầm non” gồm
hai hình thức làđánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn (cuối tháng, chủ
đề, độ tuổi).
Đánh giá sự phát triển của trẻ:
– Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có
hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chƣơng trình giáo dục mầm non
nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ.
– Yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ (bao gồm đánh giá trẻ hằng ngày và
đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây

dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình
hình thực tế ở địa phƣơng. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phƣơng pháp,
hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thƣờng
xuyên qua quan sát hoạt động hằng ngày.
– Nội dung đánh giá: Tình trạng sức khoẻ của trẻ, thái độ, trạng thái cảm xúc và
hành vi của trẻ; Kiến thức và kỹ năng của trẻ.
– Phương pháp đánh giá: Sử dụng một hay kết hợp nhiều phƣơng pháp sau đây
để đánh giá trẻ: Quan sát, trò chuyện, giao tiếp với trẻ, phân tích sản phẩm hoạt động
của trẻ, trao đổi với cha mẹ/ngƣời chăm sóc trẻ. Hằng ngày, giáo viên theo dõi trẻ
trong các hoạt động, ghi lại những tiến bộ rõ rệt và những điều cần lƣu ý vào sổ kế
hoạch giáo dục hoặc nhật ký của lớp để điều chỉnh kế hoạch và biện pháp giáo dục.
Đánh giá trẻ theo giai đoạn:
– Đánh giá trẻ theo giai đoạn là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có
hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chƣơng trình giáo dục mầm non
nhằm xác định mức độ đạt đƣợc của trẻ ở các lĩnh vực phát triển theo từng giai đoạn,
trên cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn tiếp theo.
– Nội dung đánh giá: Đánh giá mức độ phát triển của trẻ theo giai đoạn về thể
chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ.
– Phương pháp đánh giá: Sử dụng một hay kết hợp nhiều phƣơng pháp sau đây để
đánh giá trẻ: Quan sát; trò chuyện, giao tiếp với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ;
sử dụng bài tập tình huống hoặc bài tập trắc nghiệm; trao đổi với cha mẹ/ngƣời

chăm sóc trẻ. Kết quả đánh giá đƣợc lƣu giữ trong hồ sơ cá nhân trẻ.

10

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

– Thời điểm và căn cứ đánh giá: Đánh giá cuối độ tuổi (6, 12, 18, 24 và 36 tháng

tuổi; 4,5,6 tuổi) dựa vào kết quả mong đợi. Đánh giá cuối giai đoạn dựa vào mục tiêu
giáo dục của chủ đề/tháng; kết quả mong đợi cuối độ tuổi. Đánh giá mức độ phát triển
thể chất cần sử dụng thêm chỉ số về cân nặng, chiều cao cuối độ tuổi.
II. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Các bƣớc trong quy trình thiết kế công cụ và tổ chức thu thập thông tin đánh giá trẻ
Bƣớc 1. Xác định

Bƣớc 2. Lựa chọn

Bƣớc 3. Thiết kế

Bƣớc 4. Tổ chức

mục tiêu đánh giá

phƣơng pháp đánh giá

công cụ đánh giá

thu thập thông tin,
số liệu

Bƣớc 7. Xây dựng
kế hoạch/ biện pháp giáo
dục tiếp theo

Bƣớc 6. Đánh giá,

Bƣớc 5. Phân
loại, phân tích,

tổng hợp số liệu

phản hồi kết quả

1. Bƣớc 1. Xác định mục tiêu đánh giá
Xác định rõ mục đích việc thu thập thông tin và kiến thức, kĩ năng cần đánh giá;
lĩnh vực giáo dục cần đánh giá; thái độ cần hình thành cho trẻ. Muốn xác định mục
tiêu đánh giá trẻ đầy đủ, chính xác, giáo viên cần:
– Có hiểu biết về đặc điểm và trình độ phát triển của trẻ.
– Nắm vững các mục tiêu, mức độ nội dung và yêu cầu cần đạt ở mỗi lĩnh vực
phát triển trong chƣơng trình theo từng độ tuổi đối với trẻ.
2. Bƣớc 2. Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá
– Chọn phƣơng pháp phù hợp với mục tiêu đánh giá.
– Sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau để có kết quả tổng
hợp và khách quan nhất.
– Hiểu rõ ƣu điểm, hạn chế của từng phƣơng pháp đánh giá để sử dụng một cách
tối ƣu, có biện pháp hỗ trợ thích hợp.
Để đánh giá sự phát triển của trẻ, có thể lựa chọn và sử dụng một số phƣơng
pháp sau đây:
Phƣơng pháp tiêu chuẩn hoá
Gồm các trắc nghiệm (test) chuẩn hoá. Các test này thƣờng đƣợc sử dụng để đo
và đánh giá sự phát triển chung hoặc một số đặc điểm tâm lí nào đó của trẻ. Đây là

11

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

phƣơng pháp đánh giá có sức thuyết phục cao (đo trên một số lƣợng lớn trẻ, có thể
tiến hành với từng cá nhân trẻ hoặc với một nhóm 3-4 trẻ).

Các phƣơng pháp đánh giá trẻ đã đƣợc chuẩn hoá dùng để đo khả năng, thành
tích, thái độ, hứng thú và một số đặc điểm phát triển thể chất, tâm lí cá nhân trẻ, phát
hiện trẻ chậm phát triển, nghiên cứu sự khác biệt giữa các cá nhân hay giữa các nhóm
trẻ; đặt ra kế hoạch giáo dục, đƣa ra những biện pháp kích thích sự phát triển phù hợp
với trẻ. Có test còn sử dụng để đánh giá sự phát triển toàn diện của trẻ sau một giai
đoạn giáo dục để xem xét mức độ đạt đƣợc của mục tiêu giáo dục. Ví dụ: Trắc nghiệm
đánh giá sự phát triển trí tuệ hay đo “chỉ số thông minh” (viết tắt là IQ) – đây là chỉ số
của sự phát triển trí tuệ, tức mức độ thông minh của một trẻ nào đó so với chuẩn nhận
thức của độ tuổi sinh học.
Trắc nghiệm của Venger L.A kiểm tra khả năng dùng sơ đồ định hƣớng không
gian của trẻ. Trắc nghiệm đánh giá “chỉ số cảm xúc” của trẻ (viết tắt là EQ); Trắc
nghiệm Goodenough, Reven màu…
Trong đánh giá sự phát triển của trẻ, các nhà nghiên cứu và giáo viên mầm non
còn sử dụng test Wechsler (wisc) theo hệ thống chẩn đoán hiện đại về hành vi thích
ứng bằng cách dùng các tiêu chí tổng thể (cắt lát).
ASQ là một thang sàng lọc trẻ em lứa tuổi mầm non đƣợc các giáo sƣ của
Trƣờng Đại học Oregon – Hoa Kì xây dựng từ năm 1930.
Khoảng giữa thế kỉ XX xuất hiện bộ trắc nghiệm đánh giá mức độ sáng tạo ngôn
ngữ và sáng tạo phi ngôn ngữ, sáng tạo hình ảnh của Guilford và Torrance.
Một trong những công cụ có giá trị để đánh giá các trẻ đến tuổi học là test Hình
vẽ ngƣời thiếu của Gesell. Ở Việt Nam, test “tranh vẽ ngƣời” dùng để chẩn đoán mức
độ phát triển trí tuệ của trẻ.
Tuy nhiên, việc đánh giá trẻ bằng các test chuẩn hoá thƣờng đòi hỏi kinh nghiệm
và nhiều thời gian nên giáo viên không thể sử dụng thƣờng xuyên nhƣ các phƣơng
pháp đánh giá trẻ chƣa đƣợc chuẩn hoá.
Các phƣơng pháp đánh giá trẻ chƣa đƣợc chuẩn hoá
Là những phƣơng pháp có thể sử dụng để đánh giá trẻ nhƣng lại chƣa đƣợc
chuẩn hoá trên một nhóm mẫu lớn, có tính đại diện. Các phƣơng pháp này thƣờng đơn
giản, dễ áp dụng, thích hợp cho giáo viên mầm non lựa chọn, sử dụng và nhanh chóng
cho biết thông tin về một vấn đề nào đó trong sự phát triển của trẻ.

12

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

Các phương pháp đánh giá trẻ
chưa chuẩn hóa

Quan sát

Trò chuyện

Phân tích
sản phẩm

Bài tập,Test
(TNKQ)

Bảng
kiểm kê

3. Bƣớc 3. Thiết kế công cụ đánh giá
Căn cứ vào phƣơng pháp đánh giá để thiết kế các công cụ thu thập thông tin
đánh giá sự phát triển của trẻ, bao gồm: Các loại phiếu quan sát; Bảng hỏi trẻ, phiếu
phỏng vấn giáo viên, cán bộ quản lí, phụ huynh; Các loại bài tập, test đánh giá trẻ
trong, sau chủ đề, giai đoạn… gồm các tiêu chí, chỉ số đánh giá với các mức độ yêu cầu
về chất lƣợng khác nhau; Phiếu đánh giá cuối giai đoạn; Bảng kiểm kê.
Ngoài ra cần thiết kế bảng tổng hợp kết quả thực hiện các bài tập của từng trẻ, nhóm

trẻ hay cả lớp, bảng hƣớng dẫn cách tổ chức thu thập thông tin…
Khi thiết kế bộ công cụ thu thập thông tin cần đảm bảo:
– Có thông tin chung về ngƣời đƣợc đánh giá và ngƣời tham gia đánh giá.
– Phù hợp với mục tiêu đánh giá, phù hợp với khả năng, năng lực của trẻ, sát với
nội dung kiến thức, kĩ năng cần đánh giá.
– Công cụ phải giúp thu thập đƣợc các minh chứng về hiệu quả tổ chức hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ thể hiện ở kết quả phát triển của trẻ; đánh giá đƣợc kết quả lĩnh
hội kiến thức, kĩ năng và sự hình thành thái độ của trẻ sau mỗi hoạt động.
– Công cụ phải đƣợc thiết kế sao cho thu thập đƣợc minh chứng đánh giá mức độ
đạt đƣợc mục tiêu bài học, chủ đề, giai đoạn, phù hợp với mục tiêu chƣơng trình, mục
tiêu từng lĩnh vực phát triển, kết quả mong đợi từng độ tuổi và Bộ Chuẩn phát triển trẻ
em năm tuổi.
4. Bƣớc 4. Tổ chức thu thập thông tin, số liệu
– Trƣớc khi thu thập thông tin cần chuẩn bị cẩn thận, đầy đủ các phƣơng tiện kĩ
thuật hỗ trợ (máy quay phim, máy chụp ảnh, máy ghi âm…), đồ dùng, đồ chơi, giáo cụ,
tranh ảnh; tranh lô-tô,…

13

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

– Trực tiếp quan sát, trò chuyện, phân tích sản phẩm của trẻ, một nhóm trẻ, cả
lớp, đề nghị trẻ thực hiện các loại bài tập khác nhau…
5. Bƣớc 5. Phân loại, phân tích, tổng hợp số liệu
– Tập hợp các phiếu quan sát, bảng hỏi kèm kết quả trả lời; bảng tổng hợp kết
quả thực hiện bài tập, kết quả phân tích sản phẩm… sắp xếp, phân loại số liệu, xử lí
những số liệu không đạt yêu cầu, không có giá trị đánh giá, phân tích, tổng kết dữ liệu,
so sánh với các thông tin thu đƣợc trƣớc đó trong hồ sơ của trẻ để xác định nội dung,
yêu cầu trẻ đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc.

– Xem xét kĩ đặc điểm phát triển của từng trẻ; của nhóm trẻ, kể cả tính cách, khí
chất, hứng thú; thiên hƣớng, sự tiến bộ cũng nhƣ khả năng của trẻ ở thời điểm hiện tại
để xác định mức độ phát triển của trẻ theo độ tuổi.
– Xác định nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại; tránh đƣa quan điểm chủ
quan vào quá trình phân tích (trong ghi chép kết quả quan sát; trong đánh giá định
tính).
– Xây dựng hệ thống lƣu trữ thông tin khoa học, hợp lí để tiết kiệm thời gian, dễ
sử dụng và có hiệu quả.
Kết quả phân tích là cơ sở để quyết định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ
chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ và chia sẻ thông tin với phụ huynh, đồng nghiệp.

6. Bƣớc 6. Đánh giá, phản hồi kết quả
Nếu thông tin phản hồi không kịp thời, phiến diện về kết quả lĩnh hội kiến thức,
kĩ năng của trẻ sẽ làm cho lỗ hổng kiến thức của trẻ ngày càng lớn, làm trẻ ngày càng
đuối trong sự phát triển. Hiện tƣợng trẻ không nhows, không hiểu đƣợc kiến thức; kĩ
năng có nhiều nguyên nhân, trong đó có việc giáo viên và trẻ không thƣờng xuyên thu
nhận thông tin phản hồi để uốn nắn, điều chỉnh việc dạy, việc học, giáo dục trẻ. Giá trị
điều khiển của thông tin phản hồi phụ thuộc vào chất lƣợng của các thông tin thu nhận
đƣợc. Chất lƣợng đƣợc đánh giá bởi khả năng phản ánh chính xác, đầy đủ mục tiêu
giáo dục theo chƣơng trình giáo dục mầm non bao gồm các lĩnh vực về kiến thức, kĩ
năng hành động, thái độ.
7. Bƣớc 7. Xây dựng kế hoạch/biện pháp giáo dục tiếp theo
– Xây dựng kế hoạch/biện pháp giáo dục tiếp theo sau khi có kết quả thu thập
thông tin bằng các phương pháp đánh giá chuẩn hoá, chưa chuẩn hoá

14

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

Cần căn cứ mục tiêu chủ đề, tổng hợp kết quả đánh giá rồi mới rút ra những vấn
đề cần lƣu ý hoặc biện pháp điều chỉnh kế hoạch giáo dục tiếp theo.
Từ hồ sơ thu thập đƣợc về từng trẻ, so sánh với mục tiêu đánh giá, mục tiêu
trong kế hoạch giáo dục để đƣa ra nhận xét, đánh giá về mức độ phát triển của trẻ, từ
đó giáo viên lập kế hoạch, nội dung phù hợp, lôi cuốn trẻ tham gia vào các hoạt động
một cách chủ động, tích cực, hứng thú; Hƣớng trẻ làm quen dần với cách chủ động
trong các hoạt động; tự thoả thuận, bàn bạc, xây dựng nội dung; kế hoạch hoạt động
cùng giáo viên. Thông qua đó, giáo viên thực hiện đƣợc việc định hƣớng và phát triển
kịp thời cho trẻ, lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp nhu cầu,
khả năng, hứng thú của trẻ trong các buổi chơi, hoạt động tiếp theo.
Phụ huynh phấn khởi vì có đƣợc hồ sơ, bằng chứng về sự phát triển và tiến bộ
của con mình, từ đó tham gia tích cực vào việc học của con, tích cực phối hợp với giáo
viên, tham gia quan sát trẻ ở gia đình để bổ sung vào hồ sơ của trẻ, trở thành ngƣời
cùng lập hồ sơ đánh giá (cung cấp hình ảnh; câu hỏi, hành vi… của trẻ).
– Xây dựng kế hoạch/biện pháp giáo dục tiếp theo sau khi có kết quả thu thập
thông tin theo các chỉ số trong bộ Chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi
Căn cứ vào bản tổng hợp kết quả đánh giá sự phát triển của cá nhân trẻ, nhóm,
lớp trẻ theo mục tiêu kế hoạch ngày, giai đoạn, theo Bộ chuẩn phát triển trẻ năm tuổi
để giáo viên xem xét điều chỉnh mục tiêu, nội dung, kế hoạch giáo dục ngày, giai đoạn
tiếp theo cho phù hợp. Nếu đánh giá mức độ đạt đƣợc các chỉ số trong Bộ chuẩn phát
triển trẻ năm tuổi thì có thể điều chỉnh kế hoạch tổ chức giáo dục theo các chỉ số ở các
chủ đề tiếp theo nhƣ sau:
Đối với những chỉ số có trên 70% trẻ thực hiện đƣợc, giáo viên đếm số trẻ chƣa
đạt đƣợc chỉ số này để chú ý tạo điều kiện cho trẻ đƣợc rèn luyện mọi lúc, mọi nơi
trong quá trình giáo dục, đồng thời trao đổi với phụ huynh để cùng nhau giúp trẻ đạt
đƣợc. Đối với những chỉ số có số trẻ đạt dƣới 70% thì giáo viên tiếp tục đƣa vào mục
tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo.
Đối với những trẻ chƣa đạt (-) giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân để điều chỉnh
các hoạt động phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ. Có thể tổ chức rèn
luyện thêm ở mọi lúc, mọi nơi và phối hợp cùng gia đình nhằm tác động đến trẻ bằng

nhiều cách, đồng thời điều chỉnh kế hoạch chủ đề, xây dựng nội dung cũng nhƣ hoạt
động phù hợp với trẻ nhằm đạt đƣợc chỉ số đó.

15

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

Nhƣ vậy, mục tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo sẽ gồm: Các chỉ số mới cộng thêm các
chỉ số đƣợc chuyển từ giai đoạn liền trƣớc sang (những chỉ số có số trẻ đạt dƣới 70%).

Việc đề xuất kế hoạch/biện pháp giáo dục tiếp theo gồm các nội dung sau:
– Điều chỉnh mục tiêu giáo dục: Căn cứ kết quả đạt đƣợc của trẻ, nhóm trẻ để
giáo viên điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp (hạ thấp, nâng cao yêu cầu, phát triển).
– Điều chỉnh nội dung giáo dục.
– Điều chỉnh phƣơng pháp, biện pháp giảng dạy, giáo dục trẻ.
– Điều chỉnh hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ.
– Điều chỉnh môi trƣờng giáo dục: Môi trƣờng vận động, môi trƣờng chữ; trang
bị thêm, sử dụng có hiệu quả các loại đồ dùng dạy học, đồ chơi…
– Đề xuất công tác phối hợp với cha mẹ trẻ trong giáo dục trẻ.
III. NỘI DUNG, CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON
1. Nội dung đánh giá
Đánh giá sƣ Ƣ̣phát triển của trẻgồm các n ội dung: Sƣ Ƣ̣phát triển thểchất; Sƣ Ƣ̣phát
triển nhận thƣ́c; Sự phát triển ngôn ngữ ; Sƣ Ƣ̣phát triển tình cảm và kỹna ̆ng xã hội; Sự
phát triển thẩm mỹ.
2. Mốc phát triển kỳvong ̣ cho mỗi giai đoaṇ lƣƣ́a tuổi của trẻ
Đánh giá sƣ Ƣ̣phát triển cua tre đu ợc̛ thực hiẹn̂ theo tƣng độtuổi và tƣng gia đoan
̀̉

̀̉

̀̀

̀̀

phát triển. Viẹĉ đánh giá phai dƣạ trên nhƣng mốc phát triển ky vongƢ̣ (kết qua mong
̀̉

̀ƣ̃

̀̀

̀̉

đơị) tương ƣ́ng với đ ộtuổi và giai đoan phát triển ởtrẻ. Kết quảmong đơị là trình đ ộ
phát triển mà đƣ́a trẻcần đaṭtới trong giới han đ ộtuổi của mình, là các tiêu chí cu tƢ̣ hể
hóa các kênh phát triển của trẻ .Nhưvậy, để đánh giá mức đ ộphát triển của trẻ, cần phải
đưa ra các mốc phát triển (hay kết quảmong đơị) của mỗi giai đoạn lứa tuổi nhu ̛ là một
thước đo đ ặc thù. Mốc phát triển này không mang tính bất biến mà nó có thể
thay đổi theo sƣ pƢ̣ hát triển của trình đ ộvăn minh xã hội. Hơn nƣƣ̃a, mốc phát triển này
được quy định bởi mỗi nền giáo dục của mỗi quốc gia hay dân t ộc. Bên canḥ nhƣƣ̃ng
đặc tính riêng của mốc phát triển, có một sốmốc chung cho đaịđa sốtrẻtrong đ ộtuổi và
mốc này không tính đến sƣ kƢ̣ hác bi ệt văn hóa. Ví du Ƣ̣: Kết quảmong đơị trong chương
trình giáo ducƢ̣ mầm non (Xem file CTGDMN).
3. Chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻmầm non
Để đánh giá sự phát triển của trẻ đòi hỏi giáo viên phải taọ ra nhƣƣ̃ng công cu Ƣ̣

16

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

đánh giá. Ở nhiều nu ̛ớc phát triển trên thế giới, các nhà khoa hocƢ̣ đã thiết kếvà xây dƣngƢ̣
nhiều bộcông cu đƢ̣ ánh giá khác nhau, tuy nhiên nhƣƣ̃ng công cu Ƣ̣này dành cho các nhà
chuyên môn nhiều ho ̛n là cho giáo viên. Chính vì vậy, mỗi giáo viên mầm non cần

tạo ra bộcông cu Ƣ̣„cấp độlớp hoc”Ƣ̣ đểđánh giá trẻ. Bộcông cu cƢ̣ ó thểchu ̛a đaṭtới tính
khách quan và chuẩn hóa nhu ̛ng nếu giáo viên luôn điều chinh̉ b ộcông cu cƢ̣ ho ngày
càng phù hơpƢ̣ và khẳng đinḥ nó bằng chính thƣcƢ̣ tiêñ thì b ộcông cu đƢ̣ ó cũng có rất
nhiều ý nghiã. Giáo viên cần dƣạ vào các mốc chuẩn (kết quảmong đơị, dƣạ vào mucƢ̣
tiêu chương trình giáo ducƢ̣ mầm non của Vi ệt Nam, và căn cƣ́ vào kì vongƢ̣ của xã h ội
để xây dựng „hình ảnh” mong muốn về trẻ ; căn cứ vào đặc điểm của trẻ mang tính
vùng miền, đặc điểm cá nhân của từng trẻ và những hƣớng dẫn về khoa học thiết kế và
sử dụng các bộ công cụ đánh giá để xây dựng. Số lƣợng chỉ số nhiều hay ít phụ thuộc
vào mục tiêu đánh giá, nội dung đánh giá, hình thức đánh giá.
̉̉
̉̀
IV. PHUƠNG̛
PHÁP ĐÁNH GIÁ SƢ ̣PHÁT TRIÊN CUẢ TRẺ MÂM NON
Các phương pháp sau đây thường được sử dụng để theo dõi và đánh giá sự phát
triển của trẻtrong tru ̛ờng mầm non : Quan sát tƣ Ƣ̣nhiên ; trò chuyện với trẻ; phân tích
sản phẩm hoạt động của trẻ; sƣ̉ dungƢ̣ tình huống; trao đổi với phu Ƣ̣ huynh ; kiểm tra
trƣcƢ̣ tiếp. Tuy nhiên quan sát tƣ Ƣ̣nhiên là phu ̛ơng pháp sƣ̉ dungƢ̣ ph ổ biến trong trường
mầm non.
1. Quan sát tƣ ̣nhiên
Là sƣ Ƣ̣tri giác trƣcƢ̣ tiếp, không tác động hay can thiệp vào hoaṭđ ộng tƣ Ƣ̣nhiên
của trẻ. Các thông tin quan sát vềbiểu hiện tâm lý, các hành vi của trẻđược ghi lại một
cách có hệthống, có kếhoacḥ. Cụ thể:
– Quan sát và lắng nghe cá nhân trẻnói và làm trong quá trình hoaṭđ ộng để hiểu
về tưtưởng, cách diêñ đaṭtu ̛tưởng, cách khám phá, cách trẻ làm và sử dụng nhƣƣ̃ng gì

đã biết.
– Quan sát và lắng nghe cách giao tiếp, cách ƣ́ng xƣ̉, thái độ, tình cảm của trẻ
với các ban trong nhóm ban, nhóm chơi trong hoaṭđ ộng hàng ngày để tìm hiểu thông
tin về kĩ năng và thái độ hơpƢ̣ tác và làm việc nhóm, sự lắng nghe người khác trong hoạt
động chung, tham gia hay thu Ƣ̣đ ộng trong hoaṭđ ộng nhóm, vị trí trẻ thƣờng đặt mình
vào khi chơi trong nhóm ban (là nhóm trưởng, là thành viên tích cƣcƢ̣ hay phucƢ̣ tùng ,
phụ thu ộc); trẻ biểu đ ạt sự thỉnh cầu hay nguy ện vongƢ̣ của mình nhu ̛thếnào ; trẻ có

17

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

biết chia sẻcùng ban trong khi cho ̛i hay không, có thường gây ra hay biết cách giải
quyết nhƣƣ̃ng xung đ ột không ; kĩ năng giải quyết nhƣƣ̃ng tình huống xảy ra trong
quá trình chơi…
2. Trò chuyện với trẻ
– Trò chuyện là cách tiếp c ận trƣcƢ̣ tiếp với trẻthông qua giao tiếp bằng lời nói .
Trong trò chuyện giáo viên có thểđu ̛a ra câu hỏi, gơị mởkéo dài cu ộc trò chuyện, để
có thểthu thập các thông tin theo mucƢ̣ đích đã đinḥ.
– Khi trò chuyện với trẻgiáo viên cần xác đinḥ mucƢ̣ đích

, nội dung phù hơpƢ̣ .

Chuẩn bi phụ ̛ơng tiện đồdùng, đồcho ̛i,…. cần thiết đểtaọ ra sƣ Ƣ̣gần gũi quen thu

ộc.

Gơị ý đểtrẻdùng đ ộng tác, cƣ̉ chỉbiểu đaṭ, nếu trẻchu ̛a nói bằng lời. Dùng lời nói
ngắn gon,Ƣ̣ đơn giản; ân cần trò chuy ện với trẻ, động viên khuyến khích trẻhu ̛ớng vào

trò chuyện. Khi đưa ra câu hỏi cần cho trẻthời gian suy nghi ƣ̃ trảlời, có thểgơị ý. Trò
chuyện khi trẻthoải mái, vui vẻ, tƣ nƢ̣ guyện…
3. Phân tích sản phẩm hoaṭđộng của trẻ
– Dƣạ vào sản phẩm hoaṭđộng của trẻ(sản phẩm vẽ, nặn, xé dán, xếp hình…) để
xem xét, phân tích, đánh giá tưtưởng, mƣ́c đ ộkhéo léo, sƣ sƢ̣ áng taọ, khả na ̆ng thẩm
mỹ của trẻ, sƣ tƢ̣ iến b ộcủa trẻ. Thông qua sản phẩm của trẻcó thểđánh giá đu ̛ợc mức
độkiến thƣ́c, kỹ năng, trạng thái cảm xúc, thái độcủa trẻ.
– Việc đánh giá sƣ Ƣ̣phát triển của trẻ thông qua sản phẩm cần lu ̛u ý: không chỉ
căn cƣ́ vào kết quảsản phẩm mà ca ̆n cƣ́ vào quá trình trẻthƣcƢ̣ hi ện đểtaọ ra sản phẩm
(sƣ Ƣ̣chú ý, ý thƣc thƣcƢ̣ hiẹn̂ san phẩm đến cùng, thơi gian thƣcƢ̣ hiẹn,̂ cách thƣc sƣ dungƢ̣
̀́

̀̉

̀̀

̀́

dụng cụ, vạt̂ liẹû taọ nên san phẩm, mƣc độthểhiẹn̂ sƣ Ƣ̣khéo léo…
̀̉

̀̉

̀́

– Ghi laịnhƣng nh ạn̂ xét cua mình vào tƣng san phẩm cua tre và lu ư laịthành
̀ƣ̃

̀̉

̀̀

̀̉

̀̉

̉

hồsơriêng của tƣ̀ng trẻ. Do sản phẩm của trẻthu th ập theo thời gian nên giáo viên có
thể dựa vào sản phẩm đó đánh giá sự phát triển của trẻ .
4. Sƣ̉ dung ̣ tình huống
– Là cách thƣ́c thông qua tình huống thƣcƢ̣ tếho ặc tình huống giảđinḥ đểđánh
giá kiến thƣ́c, thái độ, hành vi xã hội, kỹ năng giải quyết vấn đề… của trẻ(Ví du:Ƣ̣ Thái
độđồng tình, không đồng tình đối với hành vi tốt / không tốt: đỡban khi ban bi ngạƣ̃, xả
rác bƣ̀a bãi ; Kỹ na ̆ng giải quyết vấn đề: có goịngu ̛ời lớn khi g ặp bất trắc không ? biết

18

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

chạy ra khi đám cháy ? biết nối gậy đểkhều quảbóng du ̛ới gầm giu ̛ờng? biết tƣ̀ chối
khi người lạ rủ đi không…
– Khi sƣ̉ dungƢ̣ các tình huống giảđinḥ đểthu th ập thông tin cần thiết vềtrẻ, giáo
viên cần chú ý:
+ Tình huống phải phù hơpƢ̣ với mucƢ̣ đích đánh giá;
+ Tổchƣ́c tình huống khéo léo đểtrẻtích cƣcƢ̣ tham gia và b ộc lộtƣ nƢ̣ hiên.
+ Nhƣƣ̃ng kết quảtheo dõi đu ̛ợc về trẻ trong quá trình cho ̛i cần đu ̛ợc ghi chép
laị.
5. Trao đổi với phu h

̣ uynh
– Nhằm khẳng đinḥ thêm nhƣƣ̃ng nhận đinh,Ƣ̣ đánh giá của giáo viên vềtrẻđồng
thời có biện pháp tăng cường sự phối hợp với gia đình trong chăm sóc, giáo ducƢ̣ trẻ.
– Giáo viên có thểtrao đổi với phu Ƣ̣huynh hàng ngày, trao đổi với các cu ộc hopƢ̣
phụ huynh, qua nhƣƣ̃ng buổi thăm gia đình trẻđểthu th ập thêm thông tin vềtrẻ (VD:
Trẻ ít nói, thiếu hòa đồng do ch ậm phát triển ngôn ngƣƣ̃, hay chưa thích ƣ́ng với môi
trường lớp học, do mắc bệnh tƣ kƢ̣ ỷhoặc do sƣ bƢ̣ ất đồng trầm trongƢ̣ với gia đình…).
6. Sƣ̉ dung ̣ bài tập (Kiểm tra trƣc ̣ tiếp)
– Là cách sƣ̉ dungƢ̣ bài tập, giao nhiệm vu cƢ̣ ho trẻtƣ gƢ̣ iải quyết, thƣcƢ̣ hiện đểxác
đinḥ xem trẻđã biết gì, làm được những việc gì;
– Bài tập có thểthƣcƢ̣ hiện với một nhóm trẻ, hoặc với từng trẻ.
– Cho trẻthƣcƢ̣ hiện bài tập khi trẻvui vẻ, sảng khoái.
– Tránh các can thiệp gây ảnh hưởng khi trẻ thực hiện bài tập.
– Một bài tập có thểkết hơpƢ̣ đo một sốchỉsố/ lĩnh vực.
– Kết quảthƣcƢ̣ hiện của trẻđược ghi vào phiếu đánh giá của từng trẻ.
Lưu ý: Khi thƣcƢ̣ hiện sƣ Ƣ̣theo dõi, đánh giá trẻgiáo viên cần thƣcƢ̣ hiện phối hơpƢ̣
các phương pháp với nhau m ột cách linh hoaṭđểcó kết quảđáng tin c

ậy.Việc lƣạ

chọn các phu ̛ong̛ pháp đánh gía là tùy thuọĉ vào sƣụ quyết đinḥ cua giáo viên sao cho
hơpƢ̣ lý nhất vơi hoàn canh, điều kiẹn̂ thƣcƢ̣ tiêñ.
̀́

̀̉

̀̉

̉̉
, ĐÁNH GIÁ SƢ ̣PHÁT TRIÊN CUẢ TRẺ

1. Một sốvấn đềchung về công cu ̣đánh giá

V. CÔNG CU ̣ĐO LUỜNG̛

1.1. Vai trò của công cu đ ̣ ánh giá kết quảgiáo duc ̣

19

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

Trả lời cho các câu hỏi : Sau khi kiểm tra, đánh giá, trẻ và cô có cùng đạt đu ̛ợc mục
tiêu không ? Các mucƢ̣ tiêu giáo ducƢ̣ đ ặt ra có thểđo đu ̛ợc hay không ? Kết quả đánh giá có
nhấn manḥ vào nội dung mà người giáo viên cho là quan trọng hay không ? Xác đinḥ đo cái
gì và đo nhu ̛thếnào là điều mà ngu ̛ời thiết kế và giáo viên thực sự quan tâm. Chính vì vậy,
việc xây dƣngƢ̣ đu ̛ợc những b ộcông cu Ƣ̣đểđánh giá thành quả giáo ducƢ̣ giƣƣ̃vai trò vô cùng
quan trongƢ̣, không chỉtrong vi ệc xác đinḥ mƣ́c đ ộđaṭ được của giáo dục mà còn tròn việc
hoacḥ đinḥ con đường phát triển tiếp theo thế nào. Bất cƣ́ công cu Ƣ̣đo lu ̛ờng nào dù đơn
giản nhu ̛bảng hỏi, bảng kê hay phức tạp ho ̛n là trắc nghiệm chuẩn hóa đều đu ̛ợc xây dựng
trên những nguyên tắc của nó. Một công cu Ƣ̣

đo lường tốt phải được xây dựng m ột cách khoa hocƢ̣ dƣạ trên nhƣƣ̃ng co ̛sởlý luận chắc
chắn, đồng thời phải đu ̛ợc thực tiến đánh giá tính đúng đắn của nó và đu

̛ợc kiểm

nghiệm bằng thống kê toán h ọc. Mọi công cụ đo lu ̛ờng đều phải xác định mục đích
rõ ràng, nội dung, cách thƣ́c cho điểm và các thủtucƢ̣ hu ̛ớng dẫn thực hiện công cu đƢ̣ ó.
1.2. Mục đích đo lường kết quả giáo dục
Xác đinḥ rõ đinḥ đo cái gì ởngu ̛ời được đo, tƣ́c là quan tâm đến mucƢ̣ đích đo và

đối tu ̛ợng đo. Mục đích đo lu ̛ợng sẽ quyết định vi ệc xây dƣngƢ̣ các n ội dung và hình
thƣ́c của câu hỏi (còn goịlà item ). Ví du:Ƣ̣ Mục đích đo sự phát triển nh ận thƣ́c của trẻ
3-4 tuổi thì câu hỏi trƣcƢ̣ tiếp, chính xác. Mục đích đo hứng thú của trẻ thì phải xây
dƣngƢ̣ câu hỏi gián tiếp, …
Ngoài ra cần xác đinḥ đo trên đối tượng nào, bởi đối tượng được đo cũng quyết
đinḥ tính chất và hình thƣ́c của item và cách tiến hành thƣcƢ̣ hi ện đo. Bộcông cu đƢ̣ o sƣ Ƣ̣
phát triển ngôn ngƣƣ̃của trẻ24 tháng se kƣ̃ hác với đo trên trẻ 5-6 tuổi. Bộcông cu đƢ̣ o cá
nhân trẻse cƣ̃ ó sƣ Ƣ̣khác biệt so với đo nhóm trẻ.
1.3. Xác đinḥ miền đo của bộcông cu ̣
Mục đích đo của b ộcông cu cƢ̣ òn ởdangƢ̣ khái quát, tƣ̀ mucƢ̣ đích cần xác đinḥ rõ
các miền đo, hay nói khác đi là cần thao tác hóa mucƢ̣ đích và các khái niệm cần đo .
Không có sƣ cƢ̣ u Ƣ̣thểhóa vềm ặt nội dung đo và đinḥ chuẩn cho các chỉsốđo thì cũng khó
có thểđánh giá đ ộhiệu lƣcƢ̣ của công cu đƢ̣ o. Trong một bộcông cu cƢ̣ ó thểcó m ột vài
miền đo, trong mỗi miền đo có thểcó m ột ài mặt cần đo và trong tƣ̀ng m ặt có một
sốitem khác nhau. Đểxác đinḥ tốt các miền đo của b ộcông cu,Ƣ̣ người nghiên cứu cần

20

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

xem xét liệu các miền đo đã tr ả lời cho mucƢ̣ đích đo chu ̛a? Trong mỗi miền đo, các
item đã bao phủmoịm ặt của miền đo đó chu ̛a? Item nào là trongƢ̣ tâm, item nào là bổ
trơ?Ƣ̣ Độkhó, dê cƣ̃ ủa các item có ảnh hưởng đến mục đích của công cụ không ?
Ví du:Ƣ̣ Xây dƣngƢ̣ b ộcông cu Ƣ̣nhằm đánh giá mƣ́c đ ộphát triển cảm xúc của trẻ
5 tuổi. Miền đo sƣ Ƣ̣ph át triển c ảm xúc được xác định bởi những n ội dung (miền) nào?
Đó có thểlà sƣ Ƣ̣nh ận biết cảm xúc, sƣ Ƣ̣thểhi ện cảm xúc, động lƣcƢ̣ cảm xúc, sƣ Ƣ̣thấu
hiểu, đồng cảm, .. Các nội dung đo trong nhận biết cảm xúc nhu ̛: Nhận diện được cảm
xúc qua tranh, gọi tên cảm xúc, phân biệt cảm xúc ,… Tƣ̀ mỗi n ội dung trên xây
dƣngƢ̣ các item cho các nội dung đó, có thểlà câu hỏi, tranh ve,ƣ̃ tình huống, …

1.4. Xác đinḥ kiểu cho điểm
Cho điểm tùy thu ộc vào mucƢ̣ đích đo lu ̛ờng, nhu cầu nghiên cƣ́u và khai thác
thông tin. Kết quảđiểm sốthu đu ̛ợc có th ể được dùng để so sánh các đối tu ̛ợng được
đánh giá với nhau ho ặc chỉra đ ặc điểm phát triển của cá nhân vềm ột mặt nào đó, ….
1.5. Hướng dẫn sử dụng công cu ̣
Khi thiết kếb ộcông cu,Ƣ̣ cần phải hình dung ngay cách sƣ̉ dungƢ̣ nó nhu ̛thếnào
và có thểhướng dẫn người khác thực hiện nó. Bản hướng dẫn phải dễ hiểu và đủ cụ thể
để người thực hiện việc đánh giá không sai sót và tuân thủđúng kỹthuật đo lường. Đối
với mỗi bộcông cu Ƣ̣có nhƣƣ̃ng cách hu ̛ớng dẫn riêng, lời hướng dẫn không được mơhồ,
đa nghiã, đa cách hiểu mà phải làm sao cho tất cảmoịngu ̛ời đều có cùng m ột cách
hiểu nhưnhau.
2. Kỹ thuật thiết kếmột sốcông cu đ
̣ o lường và đánh giá sự phát triển của trẻ
Công cu Ƣ̣đo lu ̛ờng và đánh giá sự phát triển của trẻ do giáo viên ho ặc do các
chuyên gia xây dƣngƢ̣. Các công cu Ƣ̣ đo lu ̛ờng và đánh giá có thể là phiếu điều tra,
phiếu quan sát, bài tập đánh giá, trắc nghi ệm do giáo viên tƣ Ƣ̣biên soan, trắc nghi ệm
khách quan chuẩn hóa. Nội dung này giới thi ệu đểgiáo viên thƣcƢ̣ hành thiết kếcông
cu đƢ̣ ánh giá sƣ Ƣ̣phát triển của trẻmầm non.
2.1. Thiết kếcông cu ̣đo lường và đánh giá nhận thức của trẻ
a. Mục đích đo lường của công cụ
Công cu Ƣ̣này nhằm xác đinḥ mƣ́c đ ộhiểu biết của trẻvềthếgiới xung quanh, về
tƣ Ƣ̣nhiên và xã h ội. Mặt nhận thƣ́c của trẻbao gồm nhiều n ội dung đa dangƢ̣ và phong

21

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

phú. Giáo viên có thểxác đinḥ mucƢ̣ đích đo lu ̛ờng và đánh giá m ặt nhận thƣ́c của trẻ
theo tƣ̀ng khía canḥ: ví du đƢ̣ ánh giá khảna ̆ng suy luận, so sánh, phân loaị, khả năng tri

giác không gian ,… Có thểchon m ột hoặc nhiều n ội dung khác nhau cho mucƢ̣ đích đo
lường của mình.
b. Xác đinḥ miền đo (nội dung đo)
Tƣ̀ mucƢ̣ đích đánh giá m ặt nhận thƣ́c nào, giáo viên xác đinḥ nội hàm của nó
và tƣ̀ đó xác đinḥ miền đo. Ví du:Ƣ̣ Mục đích đo khả na ̆ng tri giác không gian của
trẻthì miền đo có thểlà:
– Xác đinḥ vi trị́ trong không gian (trái, phải, trước, sau, giƣƣ̃a, trên, dưới, …)
– Xác đinḥ hình dangƢ̣ (tròn, vuông, tam giác, …)
– Xác đinḥ độlớn (to, nhỏ, dài, ngắn, …)
c. Thiết kếcâu hỏi (item)
Giáo viên có thểxây dƣngƢ̣ m ột lượng câu hỏi đa dạng về n ội dung và hình thƣ́c
thểhiện (phục vụ cho m ột miền đo ) để kiểm tra khả na ̆ng của trẻchính xác và khách
quan hơn. Item của loaịcông cu nƢ̣ ày khá đa dangƢ̣, có thểlà loaịcâu hỏi nhiều lƣạ chon,
câu hỏi đúng sai, điền khuyết, ghép đôi. Ví du ,Ƣ̣ cùng một mucƢ̣ đích là xác đinḥ vi trị́
trong không gian, giáo viên có thểthiết kếcác câu hỏi vềvi trị́ “bên ngoài” với các n ội
dung và hình thƣ́c thểhiện câu hỏi khác nhau.
Tiêu chí đánh giá cho nhƣƣ̃ng câu hỏi v ề nhận thƣ́c khá đơn giản, chỉ có đúng và
sai. Xác suất đúng – sai phu Ƣ̣thu ộc vào sốphu ̛ơng án nhiêũ trong m ột câu hỏi ho ặc số
lần lặp laịcác câu hỏi khác nhau.
2.2. Thiết kếcông cu ̣đo lường và đánh giá kỹ năng của trẻ
Đánh giá kỹna ̆ng có một đặc điểm là phu ̛ơng pháp kiểm tra đòi hỏi trẻphải
sáng taọ ra m ột câu trảlời hay m ột sản phẩm thểhi ện được kiến thức và kỹ na ̆ng và
diêñ ra dưới nhiều hình thức nhưkểchuyện, thuyết trình, tôÒ chýìc trò chơi, giải quyết
một vấn đềcu tƢ̣ hể, … Hiểu đúng nhất vềđánh giá kỹna ̆ng là sƣ đƢ̣ ánh giá liên tucƢ̣ tƣ̀
nhƣƣ̃ng trảlời giản đo ̛n của trẻđến nhƣƣ̃ng minh h ọa phức tạp hay vi ệc tập hơpƢ̣ việc trẻ
làm trong thời gian v ừa trải qua. Dưới bất cứ hình thức nào thì đánh giá kỹ na ̆ng gồm
có:
– Xây dƣngƢ̣ câu trảlời của trẻhơn là lƣạ chon các câu trảlời.

22

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III

– Hướng việc quan sát hành vi trẻvào nhƣƣ̃ng bài tập giống nhưtrong nhƣƣ̃ng tình
huống thƣcƢ̣ trong cuộc sống ngoài nhà trường.
– Làm rõ được quá trình tưduy và hocƢ̣ tập của trẻqua câu trảlời của trẻ.
– Sƣ̉ dungƢ̣ nhƣƣ̃ng tiêu chí tính điểm đểđánh giá việc làm của trẻ.
Trong lƣ́a tuổi mầm non có rất nhiều kỹna

̆ng khác nhau bắt đầu hình thành

như: kỹ na ̆ng sƣ̉ dungƢ̣ ngôn ngƣƣ̃, kỹ na ̆ng vận động, kỹ na ̆ng giải quyết vấn đềmâu
thuâñ giƣƣ̃a trẻ, …
a. Thiết kếcông cu đƢ̣ ánh giá kỹna ̆ng sƣ̉ dụng ngôn ngữ nói
b. Thiết kếcông cu đƢ̣ ánh giá kỹna ̆ng trình diêñ của trẻ
2.3. Sản phẩm hoạt động của trẻlà công cu đ ̣ ểđánh giá trẻ
a. Mục đích đo lường
Hoạt động taọ nên đƣ́a trẻvà đƣ́a trẻthểhi ện mình qua hoaṭđ ộng và sản phẩm
hoạt động. Vì vậy, sản phẩm hoạt đ ộng trởthành nguyên v ật liệu đểđánh giá sƣ Ƣ̣phát
triển tâm, sinh lý của trẻ. Sản phẩm hoạt động của trẻrất phong phú đa dangƢ̣: sản phẩm
tạo hình (vẽ, nặn, cắt, dán, …), hay một câu chuyện mà trẻsáng tác. Các sản phẩm giúp
giáo viên đánh giá được thế giới cảm xúc, thái độcủa trẻ với thế giới xung quanh, trí
tưởng tu ̛ợng, óc thẩm mỹ, … thậm chí đánh giá được cả những bất ổn trong sự phát
triển của trẻ và những n ội dung này trởthành mucƢ̣ đích của sản phẩm trong đánh giá
trẻ.
Ví du :Ƣ̣ thông qua một loaṭtranh ve cƣ̃ ủa trẻđu

̛ợc thực hi ện trong môi trường

thoải mái khi trẻ cảm thấy tự do, không bi gọ̀ bó bởi điều gì, nguời̛ ta phát hiẹn̂ đuợc̛
trẻ chọn màu nhạt, màu thiên thanh, màu vàng. Khi vui vẻchon màu đỏ, nhung̛ đỏquá
là trẻđang nóng nảy, …
b. Xác đinḥ miền đo
Miền đo phu tƢ̣ hu ộc vào mucƢ̣ đích đánh giá. Ví du:Ƣ̣ mục đích là đánh giá thái đ ộ
cảm xúc của trẻ với ngu ̛ời thân trong gia đình, giáo viên thường yêu cầu trẻ vẽ bức
tranh gia đình, có thểlà câu chuy ện kểvềgia đình, … Tƣ̀ chủđềcủa sản phẩm loaị này,
người ta xác định miền đo:
– Đối tu ̛ợng của cảm xú c (các thành viên trong gia đình được đề c ập, các đối tu ̛ợng
khác được thể hiện, …)

23

IV. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SƢƢ ̣ PHÁT TRIÊN CỦA TRẺMÂM NON. ………. 17V. CÔNG CU ĐƢ ̣ O LƢỜNG, ĐÁNH GIÁ SƢƢ ̣ PHÁT TRIÊN CỦA TRẺ ………………… 19VI. XƢ ̉ LÝ KÊT QUẢVÀ PHÂN TÍCH HÔ SƠ PHÁT TRIÊN CỦA TRẺ ………….. 29VII. THẢO LUẬN VÀ THỰC HÀNH …………………………………………………………………………… 32T ÀI LIỆU THAM KHẢO, TÀI LIỆU HỌC TẬP ………………………………………………………… 33T ÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIIChuyên đề 7 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON ( Thời lƣợng : 20 tiết ( Lý thuyết : 10, Thực hành : 10 ) ) A. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ1. Kiến thứcHọc viên hiểu và vận dụng đƣợc quy trình tiến độ, kỹ thuật đánh giá sự phát triển củatrẻ theo xu hƣớng thay đổi, biết giải quyết và xử lý và nghiên cứu và phân tích hiệu quả phát triển của trẻ. 2. Kĩ năngThiết kế đƣợc công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ, thành thạo trong vận dụngcác công cụ để đánh giá sự phát triển của trẻ. 3. Thái độTích cực, dữ thế chủ động trong quy trình học tập ; Tích cực vận dụng kỹ năng và kiến thức, kỹnăng đã học trong đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non. B. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀChuyên đề trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về đánh giá và xuhƣớng thay đổi đánh giá trẻ mầm non, trình làng tiến trình và kỹ thuật phong cách thiết kế công cụđánh giá sự phát triển của trẻ mầm non, phương pháp sử dụng công cụ đánh giá sự pháttriển của trẻ và phương pháp giải quyết và xử lý tác dụng đánh giá sự phát triển của trẻ để đổi mớichƣơng trình chăm nom, nuôi dƣỡng, giáo dục trẻ. C. TÀI LIỆU HỌC TẬP1. Trần Thị Minh Huế, Đề cƣơng bài giảng “ Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non ”, ĐHSPTN, năm 2017.2. Trần Thị Minh Huế, Giáo dục học mầm non 2, NXB ĐHTN, năm 2016.3. Phạm Công Khanh, Đánh giá trong giáo dục, NXB GD, năm 2015.4. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Giáo dục học Mầm non, NXB GD năm 2008. D. TỔ CHỨC DẠY HỌCNội dungNhững yếu tố cơ bản về đánh giá sựphát triển của trẻ mầm nonHình thức tổ chức triển khai dạy học chuyên đề ( 20 tiết ) Lên lớpTựThựcnghiênThảoLTBThànhcứuluậnTổng ( tiết ) TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIIXu hƣớng thay đổi về đánh giá trẻmầm nonSử dụng những công cụ đánh giá sựphát triển của trẻ mầm nonXử lý hiệu quả và nghiên cứu và phân tích sự pháttriển của trẻ mầm nonThực hành giải quyết và xử lý hiệu quả và phân tíchsự phát triển của trẻ mầm non trong10phát triển chƣơng trình nhà trƣờngTổng20E. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺMẦM NON 1. Khái niệm đánh giá, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non1. 1. Khái niệm kiểm tra, đánh giáKiểm tra đánh giá trong giáo dục là một thuật ngữ chung biểu lộ quy trình vàcách thức giáo viên tích lũy và sử dụng thông tin về ngƣời học, so sánh thông tinthu đƣợc với tiềm năng của chƣơng trình và rút ra Kết luận về mức độ thực thi mụctiêu của chƣơng trình. Kiểm tra là tích lũy thông tin định tính, định lƣợng về loại sản phẩm giáo dục, xác địnhthuộc tính tâm lí của ngƣời học, gồm có năng lực nhận thức ( tƣ duy và phát minh sáng tạo ) khả nănghọc tập ( tiếp đón trách nhiệm học tập và xử lý độc lập ) … Kiểm tra trong giáo dục cung cấpnhững dữ kiện, thông tin thiết yếu làm cơ sở cho việc đánh giá sự phát triển của ngƣời học. Đánh giá là quy trình hình thành đánh giá và nhận định, phán đoán về giá trị của một ngƣờihoặc một vật, một hiện tƣợng … là quy trình so sánh cái đƣợc đánh giá với chuẩn. Đánh giá trong giáo dục là quy trình nghiên cứu và phân tích, lý giải thông tin ( định lƣợng, địnhtính ) một cách mạng lưới hệ thống nhằm mục đích xác lập mức độ đạt tiềm năng giáo dục về phía ngƣời học. Trong tiếng Việt, kiểm tra và đánh giá thƣờng đƣợc dùng trong cụm từ ghép “ kiểm tra đánh giá ” nghĩa là khi đánh giá phải kiểm tra và kiểm tra để đánh giá. Tuynhiên, đôi lúc, đánh giá bao hàm cả khái niệm kiểm tra. 1.2. Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm nonTÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIIĐánh giá trong giáo dục mầm non là quy trình hình thành những nhận định và đánh giá, phánđoán về tác dụng của quy trình giáo dục trên cơ sở nghiên cứu và phân tích những thông tin thu đƣợc, so sánh với tiềm năng, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm mục đích cải tổ tình hình và kiểm soát và điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng, hiệu suất cao giáo dục trẻ. Đánh giá sự phát triển của trẻ trong giáo dục mầm non là quy trình tích lũy thông tinvềtrẻ một cách có mạng lưới hệ thống, nghiên cứu và phân tích, so sánh với tiềm năng của chƣơng trình giáo dục mầmnon nhằm mục đích theo dõi sự phát triển của trẻ và kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ. Đánh giá sự phát triển của trẻ là hoạt động giải trí quan sát, kiểm tra quy trình và kết quảphát triển, đƣa ra những nhận định và đánh giá về sự cố gắng, tân tiến trong mỗi tiến trình hoặctrong suốt quy trình tham gia hoạt động giải trí của trẻ. 2. Mục tiêu đánh giá + Mục tiêu chung : Đánh giá sƣ pƢ ̣ hát triển của trẻtrong giáo d ục mầm non nhằm mục đích xácđinḥ mƣ ́ c đ ộphát triển của trẻso với mucƢ ̣ tiêu của tƣ ̀ ng đ ộtuổi đểcó bi ện pháp thíchhơpƢ ̣ giúp trẻtiến bộ. + Mục tiêu đơn cử : Đánh giá sƣ Ƣ ̣ phát triển của trẻqua những hoaṭđ ộng, qua những giai đoancho ta biết nhƣƣ ̃ ng biểu hi ện vềtâm sinh lý của trẻhàng ngày, sƣ Ƣ ̣ phát triển toàn di ệncủa trẻ qua từng quy trình tiến độ, khả na ̆ ng chuẩn bị sẵn sàng và chiều hu ̛ ớng phát triển của trẻ ởnhƣƣ ̃ ng giai đoan tiếp theo tƣ ̀ đó có thểphucƢ ̣ vu Ƣ ̣ nhiều mucƢ ̣ đích khác nhau. Cụ thể : – Theo dõi sƣ Ƣ ̣ phát triển của trẻ ; – Điều chinh ̉ kếhoacḥ hoaṭđộng CS-GD trẻ ; – Đảm bảo sƣ Ƣ ̣ phát triển trẻ đạt được tiềm năng ; – Đềxuất bi ện pháp nâng cao chất lu ̛ ợng cha ̆ m sóc, giáo ducƢ ̣ trẻvà chất lu ̛ ợng thựchiện chương trình giáo dục mầm non. 3. Ý nghiã của đánh giá sƣ p ̣ hát triển của trẻmầm nonTƣ mucƢ ̣ tiêu trên, đánh giá sƣ pƢ ̣ hát triển cua tre có ý nghia nhưsau : ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ƣ ̃ + Đánh giá thuờng ̛ xuyên giúp giáo viên có thông tin về sự tiến b ộcủa trẻ trong m ọt ̂ thơi gian dài. ̀ ̀ + Xác đinḥ nhƣƣ ̃ ng khó kha ̆ n nhƣƣ ̃ ng nguyên do cu Ƣ ̣ thểtrong sƣ pƢ ̣ hát triển của trẻlàmcơsởđể giáo viên đưa ra quyết đinḥ giáo ducƢ ̣ tác đ ộng phù hơpƢ ̣ so với trẻ. + Giúp giáo viên biết đu ̛ ợc hiệu quảcủa những hoaṭđ ộng, mƣ ́ c độkết quảđaṭđu ̛ ợc theodƣ Ƣ ̣ kiến, làm sáng tỏnhƣƣ ̃ ng vấn đềnhất đinḥ yên cầu có kếhoacḥ b ổ sung. TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III + Đánh giá là cơsởxác đinḥ nhu yếu giáo ducƢ ̣ cá thể đƣ ́ a trẻca ̆ n cƣ ́ xây dƣngƢ ̣ kếhoạch tiếp theo. + Làm cơsởtrao đổi đưa ra quyết đinḥ phối hơpƢ ̣ kếhoacḥ giáo ducƢ ̣ với cha me tƢ ̣ rẻ, vớigiáo viên / nhóm lớp hoặc cơsởgiáo ducƢ ̣ khác se tƣ ̃ iếp nhận trẻtiếp theo. + Làm cơsởđềxuất với những cấp quản trị giáo ducƢ ̣ trong vi ệc nâng cao chất lượng chămsóc giáo ducƢ ̣ trẻcủa nhóm / lớp / trường / điạ phương. + Đánh giá sự phát triển của trẻ giúp hiệu trƣởng trƣờng mầm non kiểm soát và điều chỉnh, đổi mớiphƣơng pháp, hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí giáo dục nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng, hiệuquả chăm nom, giáo dục trẻ mầm non. Nội dung đánh giá – Sức khoẻ, thái độ, trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ ; kỹ năng và kiến thức và kỹ năngcủa trẻ trong những hoạt động giải trí hàng ngày. – Mức độ phát triển của trẻ về sức khỏe thể chất, nhận thức, ngôn từ, tình cảm, kỹ năngxã hội và thẩm mĩ theo tiến trình phát triển ( cuối độ tuổi, cuối chủ đề ). 4. Nguyên tắc đánh giá4. 1. Nguyên tắc bảo vệ tính toàn diệnĐảm bảo đánh giá sự phát triển của trẻ trên toàn bộ những nghành nghề dịch vụ giáo dục phát triển ; Đảm bảo đánh giá phối hợp những hình thức đánh giá cá thể và đánh giá theo nhóm ; Đảm bảo đánh giá trẻ trong toàn bộ những hoạt động giải trí ( chăm nom vệ sinh, ăn, ngủ, cáchoạt động giáo dục – học có chủ đích, đi dạo, đi dạo, du lịch thăm quan, đợt nghỉ lễ, ngày hội, lao động … ). Đảm bảo đánh giá qua thông tin tiếp đón từ cha mẹ trẻ, những trẻ khác, tự đánhgiá của trẻ và giáo viên. 4.2. Nguyên tắc bảo vệ tính hệ thốngKết hợp đánh giá hàng ngày và đánh giá theo quy trình tiến độ ; Những thông tin thu nhận từ trẻ phải bảo vệ đƣợc lƣu giữ và giải quyết và xử lý liên tục, ship hàng trực tiếp vào công tác làm việc giáo dục ( động viên, khuyến khích kịp thời hoặc có biện pháptrợ giúp kịp thời ) ; làm cơ sở để kiểm soát và điều chỉnh, bổ trợ những kế hoạch giáo dục, chămsóc trẻ theo tiến trình giáo dục hàng ngày và theo quá trình. 4.3. Nguyên tắc bảo vệ tính khách quanXuất phát từ tiềm năng giáo dục và tác dụng mong đợi của cuối độ tuổi, của cáclĩnh vực giáo dục phát triển ; TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIISử dựng nhiều phƣơng pháp với những kỹ thuật đánh giá có tính minh bạch, côngkhai, rõ ràng và khoa học. Không đƣa ra những phán đoán mang tính cá thể mà không dựa vào nhữngthông tin chính thức từ trẻ. 4.4. Nguyên tắc bảo vệ tính phát triểnXuất phát từ tiềm năng giáo dục mầm non là phát triển tổng lực nhân cách cho trẻtheo nhu yếu của độ tuổi và tiềm năng chung của giáo dục mầm non. Quá trình hìnhthành và phát triển nhân cách của trẻ mầm non đƣợc triển khai qua những quá trình, cácđộ tuổi. Kết quả phát triển ở quy trình tiến độ, độ tuổi trƣớc là cơ sở để triển khai những nhiệmvụ, nội dung giáo dục ở quy trình tiến độ sau. Trẻ em là một thực thể đang phát triển – “ Trẻ emlà một thực thể đang sinh thành và sống sót trong sự sinh thành ấy. Chính sự sống sót trongsự sinh thành ấy tạo ra sự phát triển của trẻ con ” ( Hồ Ngọc Đại ). Đánh giá cần chú ýghi nhận hiệu quả đạt đƣợc của trẻ theo xu hƣớng này. Đảm bảo tính phát triển trong đánh giá là đánh giá dựa vào sự đổi khác trongchính bản thân đứa trẻ từ phƣơng diện cá thể cũng nhƣ nhóm / tập thể ; đánh giá dựavào tính quy trình tích hợp với tính thời gian. Kết quả đánh giá trẻ chỉ có ý nghĩa ở thờiđiểm đánh giá và không pháp luật sự phát triển trong tƣơng lai của trẻ. Tuy nhiên, giáoviên hoàn toàn có thể địa thế căn cứ vào tác dụng đó để tìm hiểu và khám phá tình hình, nguyên do và đề xuất kiến nghị biệnpháp giáo dục tiếp theo cho tương thích với đặc thù phát triển của trẻ, tạo điều kiện kèm theo tốiƣu cho sự phát triển của trẻ. Việc lƣu giữ hồ sơ, loại sản phẩm hoạt động giải trí của trẻ một cách khách quan, đều đặn sẽgiúp cho giáo viên, cha mẹ có cái nhìn tổng lực, đúng đắn về sự phát triển, tiến bộcủa trẻ. Nghiên cứu lịch sử vẻ vang phát triển của trẻ là một việc làm rất thiết yếu ; quan trọngbởi đây là vật chứng giúp giáo viên phán đoán chiều hƣớng phát triển của trẻ, kịpthời có những giải pháp ảnh hưởng tác động tương thích, kích thích sự phát triển của trẻ. 4.5. Nguyên tắc bảo vệ tính thực tiễnĐánh giá gắn với môi trường tự nhiên sống thực tiễn của trẻ : Môi trƣờng là mạng lưới hệ thống cáchoàn cảnh bên ngoài, những điều kiện kèm theo tự nhiên và môi trƣờng xã hội xung quanh cần thiếtcho hoạt động giải trí sống và phát triển của trẻ nhỏ. Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ cóthể đƣợc thực thi trong một môi trƣờng nhất định. Môi trƣờng góp thêm phần tạo nên mụcđích, động cơ, phƣơng tiện và điều kiện kèm theo cho hoạt động giải trí giao lƣu của cá thể, nhờ đó giúptrẻ sở hữu đƣợc những kinh nghiệm tay nghề để hình thành và phát triển nhân cách củaTÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIImình. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, môi trƣờng xã hội có tầm quan trọngđặc biệt vì nếu không có xã hội loài ngƣời thì những tƣ chất có tính ngƣời cũng khôngthể hình thành và phát triển. Môi trƣờng nhà trƣờng là nơi diễn ra những hoạt động giải trí dạy học, giáo dục và hoạt động giải trí tiếp xúc sƣ phạm giữa giáo viên và trẻ và giữa những trẻ với nhau. Đây cũng là điều kiện kèm theo và chất xúc tác ảnh hƣởng đến việc hình thành nhận thức, thái độ, tình cảm và hành vi của trẻ. Sự phát triển tâm lí của trẻ trong môi trƣờng nhà trƣờngkhông thể tách rời với quy trình giáo dục. Vì vậy, khi đánh giá trẻ cần bảo vệ môitrƣờng gần với đời sống bình thƣờng của trẻ, tạo cho trẻ tâm lí tự do, không gây áplực cho trẻ đang “ bị theo dõi ”, “ bị kiểm tra ”, “ bị đánh giá ” có nhƣ vậy mới bảo vệ đƣợctính khách quan và đúng mực trong tích lũy thông tin để đánh giá. Trẻ em không phải là một ngƣời lớn thu nhỏ xét về mọi góc nhìn, bởi trẻ nhỏ là mộtcơ thể đang lớn, đang trƣởng thành. Quá trình phát triển tâm lí và trƣởng thành của trẻchịu ảnh hƣởng và phụ thuộc vào vào nhiều yếu tố khác nhau nhƣ môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội. Mọi sự vật, hiện tƣợng sống sót trong mối quan hệ qua lại, chặt chẽvới nhau. Chính vì thế khi đánh giá sự phát triển của trẻ cần tính đến những yếu tố liênquan, ảnh hƣởng, những nguyên do … Đánh giá trẻ trong hoạt độngĐể phát triển nên ngƣời, trẻ phải tự hoạt động giải trí để lĩnh hội kinh nghiệm tay nghề xã hội lịch sử dân tộc. Hoạt động không chỉ là nơi tâm lí con ngƣời đƣợc thể hiện mà chính là cái hìnhthành nên tâm lí của con ngƣời. Muốn phát triển tâm lí và hình thành nhân cách trẻ emthì nhất thiết phải đƣa trẻ vào những hoạt động giải trí nhất định. Giáo dục đào tạo trƣớc hết phải làquá trình tổ chức triển khai hoạt động giải trí tích cực cho trẻ, qua đó giúp cho trẻ sở hữu nền vănhoá của dân tộc bản địa và của trái đất. Sự gắn bó, hiểu biết, san sẻ với nhau của trẻ đƣợchình thành và phát triển trải qua những hoạt động giải trí chung. Nếu trẻ không tham gia hoạtđộng thì rất khó để đánh giá sự hiểu biết, mức độ lĩnh hội kỹ năng và kiến thức, kĩ năng của trẻ. Trong hoạt động giải trí, trẻ là chủ thể, chính do đó trẻ là ngƣời tham gia tích cực trong sựphát triển và học tập, bộc lộ mình một cách rõ ràng, trung thực nhất. Giáo viên cần xác lập những hoạt động giải trí giáo dục tương thích với điều kiện kèm theo, hoàn cảnhcủa trẻ, đặc thù tâm lí của trẻ để từ đó lên kế hoạch và kiến thiết xây dựng chƣơng trình chocác hoạt động giải trí, đánh giá trẻ trong hoạt động giải trí, trong khoảng trống, thời hạn thích hợp. Hoạt động này cần hƣớng tới mục tiêu chung vì sự phát triển của trẻ. TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III5. Xu hƣớng thay đổi về đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non5. 1. Đổi mới đánh giá trẻ mầm non ở 1 số ít vương quốc trên thế giớiTrên quốc tế, những nƣớc có nền kinh tế tài chính phát triển đều đặt trọng tâm ƣu tiên chogiáo dục mầm non ; giáo dục mầm non đƣợc coi là mối chăm sóc số một của toàn xãhội. Xu hƣớng tập trung chuyên sâu đánh giá quy trình phát triển của trẻ và xác lập những vấn đềđặc biệt trong quy trình phát triển của trẻ đƣợc chú trọng chăm sóc. Ngay từ khi sinh ra, trẻ nhỏ tại những nƣớc phát triển đã có lịch đánh giá định kì khiđến độ tuổi. Việc khám định kì đƣợc triển khai thành nhiều đợt, do điều dƣỡng nhi vàbác sĩ thực thi tại nhà và tại TT y tế hoặc TT sức khoẻ hội đồng. Tạicác đợt đánh giá định kì, cha mẹ đƣợc tƣ vấn về sức khoẻ của trẻ, điểm mạnh ; điểmyếu, những hoài nghi về sức khoẻ cần đƣa trẻ đi kiểm tra ở chuyên khoa, kĩ năng cha mẹcần học thêm để biết cách giúp trẻ. Do vậy, can thiệp giúp trẻ phát triển thƣờng đƣợcthực hiện sớm khi yếu tố mới Open sẽ mang lại hiệu suất cao điều trị. Đánh giá việc học của trẻ mầm non rất đƣợc chú trọng, là quy trình tích lũy vàphân tích thông tin làm dẫn chứng về những gì trẻ biết, trẻ hoàn toàn có thể làm và hiểu đƣợc. Đây là một phần của một quy trình liên tục gồm có lên kế hoạch, ghi chép tài liệu vàđánh giá việc học của trẻ. Điều này rất quan trọng vì thế sự phối hợp giữa những nhà giáodục với mái ấm gia đình, trẻ và những chuyên viên khác trong đánh giá rất có ý nghĩa. Các chiêu thức đánh giá tương thích về phương diện văn hoá, ngôn từ và đápứng năng lực sức khỏe thể chất và trí lực của từng trẻ sẽ công nhận năng lực và ƣu điểm củatừng trẻ và được cho phép trẻ đƣợc biểu lộ năng lượng. Việc phát triển những phương pháp đánh giá tổng lực với trẻ và mái ấm gia đình của trẻchứng minh sự tôn trọng tính phong phú, giúp những nhà giáo dục hiểu rõ hơn về những gìhọ đã quan sát đƣợc và tương hỗ việc học của trẻ với ngƣời lớn. Tại những trƣờng mầm non ở Mỹ, cách đánh giá sự chuẩn bị sẵn sàng vào học lớp 1 của trẻđƣợc chuẩn bị sẵn sàng rất kĩ lƣỡng. Ví dụ, để tích lũy thông tin đánh giá sự phát triển ngônngữ của trẻ, giáo viên hỏi trẻ về trƣờng hợp chữ viết hoa và chữ viết thƣờng, cáchphát âm vần âm ; trẻ cũng đƣợc nhu yếu viết tên mình, cắt một hình tròn trụ và xác địnhcác vần âm ; số lượng … Ở Đức, mức độ sẵn sàng chuẩn bị cho lớp 1 lại đƣợc đánh giá hoàn toànkhác – trẻ đƣợc nhu yếu đếm vật phẩm chứ không phải nhận diện mặt số ; trẻ đƣợc kiểmtra năng lực phân biệt giữa những hình dạng khác nhau và vẽ một số ít đối tƣợng đơn thuần. TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIICác nhà giáo dục mầm non ở Úc dùng kế hoạch phong phú nhằm mục đích tích lũy, ghichép, tổ chức triển khai, tổng hợp và diễn dịch thông tin thu đƣợc để đánh giá việc học của trẻ. Quy trình đánh giá liên tục gồm có nhiều chiêu thức phong phú giúp ghi nhận vàđánh giá đúng chuẩn hiệu quả và quy trình học tập và hoạt động giải trí nói chung ở trẻ. Các quytrình này không chỉ tập trung chuyên sâu duy nhất vào những tiến trình ở đầu cuối trong việc họccủa nhóm trẻ mà còn xem xét những văn minh từng bước của từng trẻ, ghi nhận và trântrọng không chỉ những bƣớc tân tiến vƣợt bậc mà trẻ đạt đƣợc trong việc học mà cảnhững văn minh nhỏ mang tính quy trình, hành vi. Điều đặc biệt quan trọng của mạng lưới hệ thống giáo dục mầm non ở Nước Hàn là “ Giáo dục đào tạo phụmẫu ”. Cuối mỗi kì học, từng mái ấm gia đình đăng kí để họp một buổi riêng với cô giáo phụtrách. Tƣơng tự, ở Nước Singapore, theo lao lý bắt buộc, hàng tháng phải có sự giao lƣugiữa giáo viên và cha mẹ. Trong những buổi gặp đó, giáo viên thông tin, trao đổicặn kẽ với cha mẹ về toàn bộ tác dụng học tập cũng nhƣ những yếu tố của từng trẻ. Điều đócó nghĩa là giáo viên mầm non ởHàn Quốc, ở Nước Singapore sẽ phải thƣờng xuyên thuthập thông tin về những năng lực của cá thể trẻ trong trƣờng mầm non, về sự pháttriển của trẻ để trao đổi với cha mẹ nhằm mục đích phối hợp cùng nhau chăm nom, giáo dụctrẻ một cách tương thích và hiệu suất cao. 5.2. Đổi mới đánh giá trẻ mầm non ở Việt NamKiểm tra, đánh giá là một hoạt động giải trí không hề thiếu trong quy trình giáo dục ; kiểm tra, đánh giá là một yếu tố cấu thành của mạng lưới hệ thống / quy trình giáo dục. Do đó, yêucầu thay đổi cơ bản và tổng lực nền giáo dục đang đặt ra một cách cấp thiết nhữngđổi mới trong kiểm tra, đánh giá. Các tác dụng điều tra và nghiên cứu của Viện Khoa học Giáo dụcViệt Nam gần đây cho biết, sự phát triển của xã hội lao lý những biến hóa tronggiáo dục ; kéo theo sự biến hóa của tiềm năng giáo dục, cấu trúc nội dung, phƣơng phápvà hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí giáo dục, những dịch vụ giáo dục, phương pháp đánh giá kếtquả giáo dục … Giáo dục đào tạo mầm non là quy trình tiến độ tiên phong trong quy trình giáo dục của một đờingƣời. Giáo dục đào tạo mầm non gồm có sự giáo dục ở trƣờng mầm non với giáo dục ở giađình và hội đồng nhằm mục đích giúp trẻ phát triển tổng lực về sức khỏe thể chất, tình cảm, trí tuệ vàthẩm mĩ ; hình thành nền móng tiên phong của nhân cách và chuẩn bị sẵn sàng những điều kiện kèm theo cầnthiết cho trẻ bƣớc vào lớp Một. TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIITrƣớc nhu yếu mới của đất nƣớc, Thủ tƣớng nhà nước đã ban hành Quyết địnhsố 161 / QĐ-TTG về một số ít chủ trương phát triển giáo dục mầm non, trong đó nhấnmạnh : “ Đổi mới, thiết kế xây dựng chƣơng trình giáo dục mầm non tương thích với sự phát triểntâm sinh lí của lứa tuổi, tạo thời cơ cho trẻ phát triển tổng lực về sức khỏe thể chất, tình cảm, thẩm mĩ và hình thành những yếu tố tiên phong của nhân cách, là cầu nối giữa mẫu giáovà tiểu học ”. Giáo viên là ngƣời tổ chức triển khai những hoạt động giải trí nhận thức và hoạt động giải trí chơi – học tíchcực của trẻ. Hoạt động của giáo viên nhằm mục đích tạo ra sự phát triển tối ƣu cho từng trẻ nêngiáo viên cần nhận thức đúng mục tiêu, nội dung, ý nghĩa … của việc đánh giá tronggiáo dục trẻ. Mục đích đánh giá quan trọng nhất với trẻ mầm non là định hƣớng vào việc chẩnđoán – Xác định mức độ phát triển của trẻ để có giải pháp tương hỗ, giáo dục tương thích. Những phát hiện sớm về yếu tố bất bình thƣờng ở trẻ sẽ giúp giáo viên và mái ấm gia đình cóbiện pháp can thiệp sớm giúp trẻ sớm khắc phục trạng thái không mong ước để đạttrạng thái phát triển tốt nhất. Ví dụ : Trẻ có tín hiệu về bệnh sinh học hoặc bệnh tâm lýcó nguyên do sinh lý hoàn toàn có thể đƣợc đến cơ sở y tế để khám kĩ hơn, để có những biệnpháp kích thích, can thiệp tương thích ; Đối với trẻ có 1 số ít mặt biểu lộ dƣới mức bìnhthƣờng, cần có những giải pháp kích thích giúp trẻ phát triển ; Đối với trẻ có 1 số ít mặtbiểu hiện cao hơn mức bình thƣờng cũng cần có những giải pháp thích hợp để điều chỉnhvà tạo môi trƣờng thích hợp cho trẻ hoàn toàn có thể phát triển tốt hơn nữa. Nội dung đánh giá, gồm những đặc thù cá thể trẻ ( sự phát triển về sức khỏe thể chất, nhậnthức, ngôn từ, tình cảm, sự thích ứng xã hội … để trợ giúp cá thể trẻ ) ; thông tin vềmột nhóm trẻ, về hiệu quả của chƣơng trình giáo dục, chƣơng trình tương hỗ phát triểncho trẻ, đặc biệt quan trọng so với nhóm trẻ khuyết tật. Các nhà quản lí cũng hoàn toàn có thể sử dụng những trắc nghiệm ( test ) đã được chuẩn hoá đểđo và đánh giá sự phát triển của trẻ để xem xét về chất lƣợng giáo dục ở những trƣờng, lớp mầm non ; từ đó phát hiện mặt mạnh, yếu của chƣơng trình và đƣa ra những giảipháp khắc phục thích hợp. Trong Chƣơng trình Giáo dục đào tạo Mầm non phát hành theo Thông tƣ số 17 / 2009 / TTBGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tƣsố 28/2016 / TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm năm nay của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục đào tạo và Đàotạo sửa đổi, bổ trợ 1 số ít nội dung của Chƣơng trình Giáo dục đào tạo Mầm non banTÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIIhành kèm theo Thông tƣ số 17/2009 / TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộtrƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ) có xác lập rõ yếu tố “ Đánh giá trẻ mầm non ” gồmhai hình thức làđánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo tiến trình ( cuối tháng, chủđề, độ tuổi ). Đánh giá sự phát triển của trẻ : – Đánh giá sự phát triển của trẻ là quy trình tích lũy thông tin về trẻ một cách cóhệ thống và nghiên cứu và phân tích, so sánh với tiềm năng của Chƣơng trình giáo dục mầm nonnhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ. – Yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ ( gồm có đánh giá trẻ hằng ngày vàđánh giá trẻ theo quá trình ) nhằm mục đích theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xâydựng kế hoạch và kịp thời kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho tương thích với trẻ, với tìnhhình thực tiễn ở địa phƣơng. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phƣơng pháp, hình thức đánh giá ; coi trọng đánh giá sự văn minh của từng trẻ, đánh giá trẻ thƣờngxuyên qua quan sát hoạt động giải trí hằng ngày. – Nội dung đánh giá : Tình trạng sức khoẻ của trẻ, thái độ, trạng thái cảm hứng vàhành vi của trẻ ; Kiến thức và kiến thức và kỹ năng của trẻ. – Phương pháp đánh giá : Sử dụng một hay tích hợp nhiều phƣơng pháp sau đâyđể đánh giá trẻ : Quan sát, trò chuyện, tiếp xúc với trẻ, nghiên cứu và phân tích mẫu sản phẩm hoạt độngcủa trẻ, trao đổi với cha mẹ / ngƣời chăm nom trẻ. Hằng ngày, giáo viên theo dõi trẻtrong những hoạt động giải trí, ghi lại những tân tiến rõ ràng và những điều cần lƣu ý vào sổ kếhoạch giáo dục hoặc nhật ký của lớp để kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch và giải pháp giáo dục. Đánh giá trẻ theo quá trình : – Đánh giá trẻ theo quy trình tiến độ là quy trình tích lũy thông tin về trẻ một cách cóhệ thống và nghiên cứu và phân tích, so sánh với tiềm năng của Chƣơng trình giáo dục mầm nonnhằm xác lập mức độ đạt đƣợc của trẻ ở những nghành nghề dịch vụ phát triển theo từng quá trình, trên cơ sở đó kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch chăm nom, giáo dục cho tiến trình tiếp theo. – Nội dung đánh giá : Đánh giá mức độ phát triển của trẻ theo tiến trình về thểchất, nhận thức, ngôn từ, tình cảm, kiến thức và kỹ năng xã hội và thẩm mĩ. – Phương pháp đánh giá : Sử dụng một hay phối hợp nhiều phƣơng pháp sau đây đểđánh giá trẻ : Quan sát ; trò chuyện, tiếp xúc với trẻ ; nghiên cứu và phân tích mẫu sản phẩm hoạt động giải trí của trẻ ; sử dụng bài tập trường hợp hoặc bài tập trắc nghiệm ; trao đổi với cha mẹ / ngƣờichăm sóc trẻ. Kết quả đánh giá đƣợc lƣu giữ trong hồ sơ cá thể trẻ. 10T ÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III – Thời điểm và địa thế căn cứ đánh giá : Đánh giá cuối độ tuổi ( 6, 12, 18, 24 và 36 thángtuổi ; 4,5,6 tuổi ) dựa vào hiệu quả mong đợi. Đánh giá cuối quá trình dựa vào mục tiêugiáo dục của chủ đề / tháng ; hiệu quả mong đợi cuối độ tuổi. Đánh giá mức độ phát triểnthể chất cần sử dụng thêm chỉ số về cân nặng, chiều cao cuối độ tuổi. II. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺCác bƣớc trong quy trình tiến độ phong cách thiết kế công cụ và tổ chức triển khai tích lũy thông tin đánh giá trẻBƣớc 1. Xác địnhBƣớc 2. Lựa chọnBƣớc 3. Thiết kếBƣớc 4. Tổ chứcmục tiêu đánh giáphƣơng pháp đánh giácông cụ đánh giáthu thập thông tin, số liệuBƣớc 7. Xây dựngkế hoạch / giải pháp giáodục tiếp theoBƣớc 6. Đánh giá, Bƣớc 5. Phânloại, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp số liệuphản hồi kết quả1. Bƣớc 1. Xác định tiềm năng đánh giáXác định rõ mục tiêu việc tích lũy thông tin và kỹ năng và kiến thức, kĩ năng cần đánh giá ; nghành nghề dịch vụ giáo dục cần đánh giá ; thái độ cần hình thành cho trẻ. Muốn xác lập mụctiêu đánh giá trẻ vừa đủ, đúng chuẩn, giáo viên cần : – Có hiểu biết về đặc thù và trình độ phát triển của trẻ. – Nắm vững những tiềm năng, mức độ nội dung và nhu yếu cần đạt ở mỗi lĩnh vựcphát triển trong chƣơng trình theo từng độ tuổi so với trẻ. 2. Bƣớc 2. Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá – Chọn phƣơng pháp tương thích với tiềm năng đánh giá. – Sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau để có tác dụng tổnghợp và khách quan nhất. – Hiểu rõ ƣu điểm, hạn chế của từng phƣơng pháp đánh giá để sử dụng một cáchtối ƣu, có giải pháp tương hỗ thích hợp. Để đánh giá sự phát triển của trẻ, hoàn toàn có thể lựa chọn và sử dụng 1 số ít phƣơngpháp sau đây : Phƣơng pháp tiêu chuẩn hoáGồm những trắc nghiệm ( test ) chuẩn hoá. Các test này thƣờng đƣợc sử dụng để đovà đánh giá sự phát triển chung hoặc một số ít đặc thù tâm lí nào đó của trẻ. Đây là11TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIIphƣơng pháp đánh giá có sức thuyết phục cao ( đo trên một số ít lƣợng lớn trẻ, có thểtiến hành với từng cá thể trẻ hoặc với một nhóm 3-4 trẻ ). Các phƣơng pháp đánh giá trẻ đã đƣợc chuẩn hoá dùng để đo năng lực, thànhtích, thái độ, hứng thú và một số ít đặc thù phát triển sức khỏe thể chất, tâm lí cá thể trẻ, pháthiện trẻ chậm phát triển, nghiên cứu và điều tra sự độc lạ giữa những cá thể hay giữa những nhómtrẻ ; đặt ra kế hoạch giáo dục, đƣa ra những giải pháp kích thích sự phát triển phù hợpvới trẻ. Có test còn sử dụng để đánh giá sự phát triển tổng lực của trẻ sau một giaiđoạn giáo dục để xem xét mức độ đạt đƣợc của tiềm năng giáo dục. Ví dụ : Trắc nghiệmđánh giá sự phát triển trí tuệ hay đo “ chỉ số mưu trí ” ( viết tắt là IQ ) – đây là chỉ sốcủa sự phát triển trí tuệ, tức mức độ mưu trí của một trẻ nào đó so với chuẩn nhậnthức của độ tuổi sinh học. Trắc nghiệm của Venger L.A kiểm tra năng lực dùng sơ đồ định hƣớng khônggian của trẻ. Trắc nghiệm đánh giá “ chỉ số cảm hứng ” của trẻ ( viết tắt là EQ ) ; Trắcnghiệm Goodenough, Reven màu … Trong đánh giá sự phát triển của trẻ, những nhà nghiên cứu và giáo viên mầm noncòn sử dụng test Wechsler ( wisc ) theo mạng lưới hệ thống chẩn đoán văn minh về hành vi thíchứng bằng cách dùng những tiêu chuẩn toàn diện và tổng thể ( cắt lát ). ASQ là một thang sàng lọc trẻ nhỏ lứa tuổi mầm non đƣợc những giáo sƣ củaTrƣờng Đại học Oregon – Hoa Kì thiết kế xây dựng từ năm 1930. Khoảng giữa thế kỉ XX xuất hiện bộ trắc nghiệm đánh giá mức độ phát minh sáng tạo ngônngữ và phát minh sáng tạo phi ngôn từ, phát minh sáng tạo hình ảnh của Guilford và Torrance. Một trong những công cụ có giá trị để đánh giá những trẻ đến tuổi học là test Hìnhvẽ ngƣời thiếu của Gesell. Ở Nước Ta, test “ tranh vẽ ngƣời ” dùng để chẩn đoán mứcđộ phát triển trí tuệ của trẻ. Tuy nhiên, việc đánh giá trẻ bằng những test chuẩn hoá thƣờng yên cầu kinh nghiệmvà nhiều thời hạn nên giáo viên không hề sử dụng thƣờng xuyên nhƣ những phƣơngpháp đánh giá trẻ chƣa đƣợc chuẩn hoá. Các phƣơng pháp đánh giá trẻ chƣa đƣợc chuẩn hoáLà những phƣơng pháp hoàn toàn có thể sử dụng để đánh giá trẻ nhƣng lại chƣa đƣợcchuẩn hoá trên một nhóm mẫu lớn, có tính đại diện thay mặt. Các phƣơng pháp này thƣờng đơngiản, dễ vận dụng, thích hợp cho giáo viên mầm non lựa chọn, sử dụng và nhanh chóngcho biết thông tin về một yếu tố nào đó trong sự phát triển của trẻ. 12T ÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIICác giải pháp đánh giá trẻchưa chuẩn hóaQuan sátTrò chuyệnPhân tíchsản phẩmBài tập, Test ( TNKQ ) Bảngkiểm kê3. Bƣớc 3. Thiết kế công cụ đánh giáCăn cứ vào phƣơng pháp đánh giá để phong cách thiết kế những công cụ tích lũy thông tinđánh giá sự phát triển của trẻ, gồm có : Các loại phiếu quan sát ; Bảng hỏi trẻ, phiếuphỏng vấn giáo viên, cán bộ quản lí, cha mẹ ; Các loại bài tập, test đánh giá trẻtrong, sau chủ đề, tiến trình … gồm những tiêu chuẩn, chỉ số đánh giá với những mức độ yêu cầuvề chất lƣợng khác nhau ; Phiếu đánh giá cuối tiến trình ; Bảng kiểm kê. Ngoài ra cần thiết kế bảng tổng hợp tác dụng triển khai những bài tập của từng trẻ, nhómtrẻ hay cả lớp, bảng hƣớng dẫn cách tổ chức triển khai tích lũy thông tin … Khi phong cách thiết kế bộ công cụ tích lũy thông tin cần bảo vệ : – Có thông tin chung về ngƣời đƣợc đánh giá và ngƣời tham gia đánh giá. – Phù hợp với tiềm năng đánh giá, tương thích với năng lực, năng lượng của trẻ, sát vớinội dung kỹ năng và kiến thức, kĩ năng cần đánh giá. – Công cụ phải giúp tích lũy đƣợc những vật chứng về hiệu suất cao tổ chức triển khai hoạt độngchăm sóc, giáo dục trẻ biểu lộ ở hiệu quả phát triển của trẻ ; đánh giá đƣợc tác dụng lĩnhhội kỹ năng và kiến thức, kĩ năng và sự hình thành thái độ của trẻ sau mỗi hoạt động giải trí. – Công cụ phải đƣợc phong cách thiết kế sao cho tích lũy đƣợc dẫn chứng đánh giá mức độđạt đƣợc tiềm năng bài học kinh nghiệm, chủ đề, quy trình tiến độ, tương thích với tiềm năng chƣơng trình, mụctiêu từng nghành nghề dịch vụ phát triển, hiệu quả mong đợi từng độ tuổi và Bộ Chuẩn phát triển trẻem năm tuổi. 4. Bƣớc 4. Tổ chức tích lũy thông tin, số liệu – Trƣớc khi tích lũy thông tin cần sẵn sàng chuẩn bị cẩn trọng, vừa đủ những phƣơng tiện kĩthuật tương hỗ ( máy quay phim, máy chụp ảnh, máy ghi âm … ), vật dụng, đồ chơi, giáo cụ, tranh vẽ ; tranh lô-tô, … 13T ÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III – Trực tiếp quan sát, trò chuyện, nghiên cứu và phân tích mẫu sản phẩm của trẻ, một nhóm trẻ, cảlớp, ý kiến đề nghị trẻ triển khai những loại bài tập khác nhau … 5. Bƣớc 5. Phân loại, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp số liệu – Tập hợp những phiếu quan sát, bảng hỏi kèm tác dụng vấn đáp ; bảng tổng hợp kếtquả triển khai bài tập, hiệu quả nghiên cứu và phân tích loại sản phẩm … sắp xếp, phân loại số liệu, xử línhững số liệu không đạt nhu yếu, không có giá trị đánh giá, nghiên cứu và phân tích, tổng kết tài liệu, so sánh với những thông tin thu đƣợc trƣớc đó trong hồ sơ của trẻ để xác lập nội dung, nhu yếu trẻ đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc. – Xem xét kĩ đặc thù phát triển của từng trẻ ; của nhóm trẻ, kể cả tính cách, khíchất, hứng thú ; thiên hƣớng, sự tân tiến cũng nhƣ năng lực của trẻ ở thời gian hiện tạiđể xác lập mức độ phát triển của trẻ theo độ tuổi. – Xác định nguyên do của những hạn chế, sống sót ; tránh đƣa quan điểm chủquan vào quy trình nghiên cứu và phân tích ( trong ghi chép hiệu quả quan sát ; trong đánh giá địnhtính ). – Xây dựng mạng lưới hệ thống lƣu trữ thông tin khoa học, hợp lý để tiết kiệm ngân sách và chi phí thời hạn, dễsử dụng và có hiệu suất cao. Kết quả nghiên cứu và phân tích là cơ sở để quyết định hành động tiềm năng, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổchức hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ và san sẻ thông tin với cha mẹ, đồng nghiệp. 6. Bƣớc 6. Đánh giá, phản hồi kết quảNếu thông tin phản hồi không kịp thời, phiến diện về tác dụng lĩnh hội kiến thức và kỹ năng, kĩ năng của trẻ sẽ làm cho lỗ hổng kỹ năng và kiến thức của trẻ ngày càng lớn, làm trẻ ngày càngđuối trong sự phát triển. Hiện tƣợng trẻ không nhows, không hiểu đƣợc kiến thức và kỹ năng ; kĩnăng có nhiều nguyên do, trong đó có việc giáo viên và trẻ không thƣờng xuyên thunhận thông tin phản hồi để uốn nắn, kiểm soát và điều chỉnh việc dạy, việc học, giáo dục trẻ. Giá trịđiều khiển của thông tin phản hồi nhờ vào vào chất lƣợng của những thông tin thu nhậnđƣợc. Chất lƣợng đƣợc đánh giá bởi năng lực phản ánh đúng chuẩn, vừa đủ mục tiêugiáo dục theo chƣơng trình giáo dục mầm non gồm có những nghành về kiến thức và kỹ năng, kĩnăng hành vi, thái độ. 7. Bƣớc 7. Xây dựng kế hoạch / giải pháp giáo dục tiếp theo – Xây dựng kế hoạch / giải pháp giáo dục tiếp theo sau khi có tác dụng thu thậpthông tin bằng những giải pháp đánh giá chuẩn hoá, chưa chuẩn hoá14TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIICần địa thế căn cứ tiềm năng chủ đề, tổng hợp tác dụng đánh giá rồi mới rút ra những vấnđề cần lƣu ý hoặc giải pháp kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch giáo dục tiếp theo. Từ hồ sơ tích lũy đƣợc về từng trẻ, so sánh với tiềm năng đánh giá, mục tiêutrong kế hoạch giáo dục để đƣa ra nhận xét, đánh giá về mức độ phát triển của trẻ, từđó giáo viên lập kế hoạch, nội dung tương thích, hấp dẫn trẻ tham gia vào những hoạt độngmột cách dữ thế chủ động, tích cực, hứng thú ; Hƣớng trẻ làm quen dần với cách chủ độngtrong những hoạt động giải trí ; tự thoả thuận, bàn luận, kiến thiết xây dựng nội dung ; kế hoạch hoạt độngcùng giáo viên. Thông qua đó, giáo viên thực thi đƣợc việc định hƣớng và phát triểnkịp thời cho trẻ, lựa chọn nội dung, kiến thiết xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí tương thích nhu yếu, năng lực, hứng thú của trẻ trong những buổi chơi, hoạt động giải trí tiếp theo. Phụ huynh phấn khởi vì có đƣợc hồ sơ, dẫn chứng về sự phát triển và tiến bộcủa con mình, từ đó tham gia tích cực vào việc học của con, tích cực phối hợp với giáoviên, tham gia quan sát trẻ ở mái ấm gia đình để bổ trợ vào hồ sơ của trẻ, trở thành ngƣờicùng lập hồ sơ đánh giá ( phân phối hình ảnh ; câu hỏi, hành vi … của trẻ ). – Xây dựng kế hoạch / giải pháp giáo dục tiếp theo sau khi có hiệu quả thu thậpthông tin theo những chỉ số trong bộ Chuẩn phát triển trẻ nhỏ năm tuổiCăn cứ vào bản tổng hợp hiệu quả đánh giá sự phát triển của cá thể trẻ, nhóm, lớp trẻ theo tiềm năng kế hoạch ngày, quy trình tiến độ, theo Bộ chuẩn phát triển trẻ năm tuổiđể giáo viên xem xét kiểm soát và điều chỉnh tiềm năng, nội dung, kế hoạch giáo dục ngày, giai đoạntiếp theo cho tương thích. Nếu đánh giá mức độ đạt đƣợc những chỉ số trong Bộ chuẩn pháttriển trẻ năm tuổi thì hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch tổ chức triển khai giáo dục theo những chỉ số ở cácchủ đề tiếp theo nhƣ sau : Đối với những chỉ số có trên 70 % trẻ thực thi đƣợc, giáo viên đếm số trẻ chƣađạt đƣợc chỉ số này để chú ý quan tâm tạo điều kiện kèm theo cho trẻ đƣợc rèn luyện mọi lúc, mọi nơitrong quy trình giáo dục, đồng thời trao đổi với cha mẹ để cùng nhau giúp trẻ đạtđƣợc. Đối với những chỉ số có số trẻ đạt dƣới 70 % thì giáo viên liên tục đƣa vào mụctiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo. Đối với những trẻ chƣa đạt ( – ) giáo viên cần khám phá nguyên do để điều chỉnhcác hoạt động giải trí tương thích với nhu yếu, hứng thú và năng lực của trẻ. Có thể tổ chức triển khai rènluyện thêm ở mọi lúc, mọi nơi và phối hợp cùng mái ấm gia đình nhằm mục đích ảnh hưởng tác động đến trẻ bằngnhiều cách, đồng thời kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch chủ đề, kiến thiết xây dựng nội dung cũng nhƣ hoạtđộng tương thích với trẻ nhằm mục đích đạt đƣợc chỉ số đó. 15T ÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIINhƣ vậy, tiềm năng giáo dục của chủ đề tiếp theo sẽ gồm : Các chỉ số mới cộng thêm cácchỉ số đƣợc chuyển từ quy trình tiến độ liền trƣớc sang ( những chỉ số có số trẻ đạt dƣới 70 % ). Việc đề xuất kiến nghị kế hoạch / giải pháp giáo dục tiếp theo gồm những nội dung sau : – Điều chỉnh tiềm năng giáo dục : Căn cứ tác dụng đạt đƣợc của trẻ, nhóm trẻ đểgiáo viên kiểm soát và điều chỉnh tiềm năng cho tương thích ( hạ thấp, nâng cao nhu yếu, phát triển ). – Điều chỉnh nội dung giáo dục. – Điều chỉnh phƣơng pháp, giải pháp giảng dạy, giáo dục trẻ. – Điều chỉnh hình thức tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ. – Điều chỉnh môi trƣờng giáo dục : Môi trƣờng hoạt động, môi trƣờng chữ ; trangbị thêm, sử dụng có hiệu suất cao những loại vật dụng dạy học, đồ chơi … – Đề xuất công tác làm việc phối hợp với cha mẹ trẻ trong giáo dục trẻ. III. NỘI DUNG, CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON1. Nội dung đánh giáĐánh giá sƣ Ƣ ̣ phát triển của trẻgồm những n ội dung : Sƣ Ƣ ̣ phát triển thểchất ; Sƣ Ƣ ̣ pháttriển nhận thƣ ́ c ; Sự phát triển ngôn từ ; Sƣ Ƣ ̣ phát triển tình cảm và kỹna ̆ ng xã hội ; Sựphát triển thẩm mỹ và nghệ thuật. 2. Mốc phát triển kỳvong ̣ cho mỗi giai đoaṇ lƣƣ ́ a tuổi của trẻĐánh giá sƣ Ƣ ̣ phát triển cua tre đu ợc ̛ thực hiẹn ̂ theo tƣng độtuổi và tƣng gia đoaǹ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ phát triển. Viẹĉ đánh giá phai dƣạ trên nhƣng mốc phát triển ky vongƢ ̣ ( kết qua mong ̀ ̉ ̀ ƣ ̃ ̀ ̀ ̀ ̉ đơị ) tương ƣ ́ ng với đ ộtuổi và giai đoan phát triển ởtrẻ. Kết quảmong đơị là trình đ ộphát triển mà đƣ ́ a trẻcần đaṭtới trong giới han đ ộtuổi của mình, là những tiêu chuẩn cu tƢ ̣ hểhóa những kênh phát triển của trẻ. Nhưvậy, để đánh giá mức đ ộphát triển của trẻ, cần phảiđưa ra những mốc phát triển ( hay kết quảmong đơị ) của mỗi quá trình lứa tuổi nhu ̛ là mộtthước đo đ ặc thù. Mốc phát triển này không mang tính không bao giờ thay đổi mà nó có thểthay đổi theo sƣ pƢ ̣ hát triển của trình đ ộvăn minh xã hội. Hơn nƣƣ ̃ a, mốc phát triển nàyđược pháp luật bởi mỗi nền giáo dục của mỗi vương quốc hay dân t ộc. Bên canḥ nhƣƣ ̃ ngđặc tính riêng của mốc phát triển, có một sốmốc chung cho đaịđa sốtrẻtrong đ ộtuổi vàmốc này không tính đến sƣ kƢ ̣ hác bi ệt văn hóa truyền thống. Ví du Ƣ ̣ : Kết quảmong đơị trong chươngtrình giáo ducƢ ̣ mầm non ( Xem file CTGDMN ). 3. Chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻmầm nonĐể đánh giá sự phát triển của trẻ yên cầu giáo viên phải taọ ra nhƣƣ ̃ ng công cu Ƣ ̣ 16T ÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIIđánh giá. Ở nhiều nu ̛ ớc phát triển trên quốc tế, những nhà khoa hocƢ ̣ đã thiết kếvà xây dƣngƢ ̣ nhiều bộcông cu đƢ ̣ ánh giá khác nhau, tuy nhiên nhƣƣ ̃ ng công cu Ƣ ̣ này dành cho những nhàchuyên môn nhiều ho ̛ n là cho giáo viên. Chính vì thế, mỗi giáo viên mầm non cầntạo ra bộcông cu Ƣ ̣ „ cấp độlớp hoc ” Ƣ ̣ đểđánh giá trẻ. Bộcông cu cƢ ̣ ó thểchu ̛ a đaṭtới tínhkhách quan và chuẩn hóa nhu ̛ ng nếu giáo viên luôn điều chinh ̉ b ộcông cu cƢ ̣ ho ngàycàng phù hơpƢ ̣ và khẳng đinḥ nó bằng chính thƣcƢ ̣ tiêñ thì b ộcông cu đƢ ̣ ó cũng có rấtnhiều ý nghiã. Giáo viên cần dƣạ vào những mốc chuẩn ( kết quảmong đơị, dƣạ vào mucƢ ̣ tiêu chương trình giáo ducƢ ̣ mầm non của Vi ệt Nam, và căn cƣ ́ vào kì vongƢ ̣ của xã h ộiđể thiết kế xây dựng „ hình ảnh ” mong ước về trẻ ; địa thế căn cứ vào đặc thù của trẻ mang tínhvùng miền, đặc thù cá thể của từng trẻ và những hƣớng dẫn về khoa học phong cách thiết kế vàsử dụng những bộ công cụ đánh giá để thiết kế xây dựng. Số lƣợng chỉ số nhiều hay ít phụ thuộcvào tiềm năng đánh giá, nội dung đánh giá, hình thức đánh giá. ̉ ̉ ̉ ̀ IV. PHUƠNG ̛ PHÁP ĐÁNH GIÁ SƢ ̣ PHÁT TRIÊN CUẢ TRẺ MÂM NONCác chiêu thức sau đây thường được sử dụng để theo dõi và đánh giá sự pháttriển của trẻtrong tru ̛ ờng mầm non : Quan sát tƣ Ƣ ̣ nhiên ; trò chuyện với trẻ ; phân tíchsản phẩm hoạt động giải trí của trẻ ; sƣ ̉ dungƢ ̣ trường hợp ; trao đổi với phu Ƣ ̣ huynh ; kiểm tratrƣcƢ ̣ tiếp. Tuy nhiên quan sát tƣ Ƣ ̣ nhiên là phu ̛ ơng pháp sƣ ̉ dungƢ ̣ ph ổ biến trong trườngmầm non. 1. Quan sát tƣ ̣ nhiênLà sƣ Ƣ ̣ tri giác trƣcƢ ̣ tiếp, không tác động ảnh hưởng hay can thiệp vào hoaṭđ ộng tƣ Ƣ ̣ nhiêncủa trẻ. Các thông tin quan sát vềbiểu hiện tâm ý, những hành vi của trẻđược ghi lại mộtcách có hệthống, có kếhoacḥ. Cụ thể : – Quan sát và lắng nghe cá thể trẻnói và làm trong quy trình hoaṭđ ộng để hiểuvề tưtưởng, cách diêñ đaṭtu ̛ tưởng, cách mày mò, cách trẻ làm và sử dụng nhƣƣ ̃ ng gìđã biết. – Quan sát và lắng nghe cách tiếp xúc, cách ƣ ́ ng xƣ ̉, thái độ, tình cảm của trẻvới những ban trong nhóm ban, nhóm chơi trong hoaṭđ ộng hàng ngày để khám phá thôngtin về kĩ năng và thái độ hơpƢ ̣ tác và thao tác nhóm, sự lắng nghe người khác trong hoạtđộng chung, tham gia hay thu Ƣ ̣ đ ộng trong hoaṭđ ộng nhóm, vị trí trẻ thƣờng đặt mìnhvào khi chơi trong nhóm ban ( là nhóm trưởng, là thành viên tích cƣcƢ ̣ hay phucƢ ̣ tùng, phụ thu ộc ) ; trẻ biểu đ ạt sự thỉnh cầu hay nguy ện vongƢ ̣ của mình nhu ̛ thếnào ; trẻ có17TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIIbiết chia sẻcùng ban trong khi cho ̛ i hay không, có thường gây ra hay biết cách giảiquyết nhƣƣ ̃ ng xung đ ột không ; kĩ năng xử lý nhƣƣ ̃ ng trường hợp xảy ra trongquá trình chơi … 2. Trò chuyện với trẻ – Trò chuyện là cách tiếp c ận trƣcƢ ̣ tiếp với trẻthông qua tiếp xúc bằng lời nói. Trong trò chuyện giáo viên có thểđu ̛ a ra câu hỏi, gơị mởkéo dài cu ộc trò chuyện, đểcó thểthu thập những thông tin theo mucƢ ̣ đích đã đinḥ. – Khi trò chuyện với trẻgiáo viên cần xác đinḥ mucƢ ̣ đích, nội dung phù hơpƢ ̣. Chuẩn bi phụ ̛ ơng tiện đồdùng, đồcho ̛ i, …. thiết yếu đểtaọ ra sƣ Ƣ ̣ thân mật quen thuộc. Gơị ý đểtrẻdùng đ ộng tác, cƣ ̉ chỉbiểu đaṭ, nếu trẻchu ̛ a nói bằng lời. Dùng lời nóingắn gon, Ƣ ̣ đơn thuần ; ân cần trò chuy ện với trẻ, động viên khuyến khích trẻhu ̛ ớng vàotrò chuyện. Khi đưa ra câu hỏi cần cho trẻthời gian suy nghi ƣ ̃ trảlời, có thểgơị ý. Tròchuyện khi trẻthoải mái, vui tươi, tƣ nƢ ̣ guyện … 3. Phân tích loại sản phẩm hoaṭđộng của trẻ – Dƣạ vào loại sản phẩm hoaṭđộng của trẻ ( mẫu sản phẩm vẽ, nặn, xé dán, xếp hình … ) đểxem xét, nghiên cứu và phân tích, đánh giá tưtưởng, mƣ ́ c đ ộkhéo léo, sƣ sƢ ̣ áng taọ, khả na ̆ ng thẩmmỹ của trẻ, sƣ tƢ ̣ iến b ộcủa trẻ. Thông qua mẫu sản phẩm của trẻcó thểđánh giá đu ̛ ợc mứcđộkiến thƣ ́ c, kiến thức và kỹ năng, trạng thái cảm hứng, thái độcủa trẻ. – Việc đánh giá sƣ Ƣ ̣ phát triển của trẻ trải qua loại sản phẩm cần lu ̛ u ý : không chỉcăn cƣ ́ vào kết quảsản phẩm mà ca ̆ n cƣ ́ vào quy trình trẻthƣcƢ ̣ hi ện đểtaọ ra loại sản phẩm ( sƣ Ƣ ̣ quan tâm, ý thƣc thƣcƢ ̣ hiẹn ̂ san phẩm đến cùng, thơi gian thƣcƢ ̣ hiẹn, ̂ cách thƣc sƣ dungƢ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ dụng cụ, vạt ̂ liẹû taọ nên san phẩm, mƣc độthểhiẹn ̂ sƣ Ƣ ̣ khôn khéo … ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ – Ghi laịnhƣng nh ạn ̂ xét cua mình vào tƣng san phẩm cua tre và lu ư laịthành ̀ ƣ ̃ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ hồsơriêng của tƣ ̀ ng trẻ. Do mẫu sản phẩm của trẻthu th ập theo thời hạn nên giáo viên cóthể dựa vào loại sản phẩm đó đánh giá sự phát triển của trẻ. 4. Sƣ ̉ dung ̣ trường hợp – Là cách thƣ ́ c trải qua trường hợp thƣcƢ ̣ tếho ặc trường hợp giảđinḥ đểđánhgiá kiến thƣ ́ c, thái độ, hành vi xã hội, kiến thức và kỹ năng xử lý yếu tố … của trẻ ( Ví du : Ƣ ̣ Tháiđộđồng tình, không đống ý so với hành vi tốt / không tốt : đỡban khi ban bi ngạƣ ̃, xảrác bƣ ̀ a bãi ; Kỹ na ̆ ng xử lý yếu tố : có goịngu ̛ ời lớn khi g ặp nguy hiểm không ? biết18TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIIchạy ra khi đám cháy ? biết nối gậy đểkhều quảbóng du ̛ ới gầm giu ̛ ờng ? biết tƣ ̀ chốikhi người lạ rủ đi không … – Khi sƣ ̉ dungƢ ̣ những trường hợp giảđinḥ đểthu th ập thông tin thiết yếu vềtrẻ, giáoviên cần chú ý quan tâm : + Tình huống phải phù hơpƢ ̣ với mucƢ ̣ đích đánh giá ; + Tổchƣ ́ c trường hợp khôn khéo đểtrẻtích cƣcƢ ̣ tham gia và b ộc lộtƣ nƢ ̣ hiên. + Nhƣƣ ̃ ng kết quảtheo dõi đu ̛ ợc về trẻ trong quy trình cho ̛ i cần đu ̛ ợc ghi chéplaị. 5. Trao đổi với phu ḥ uynh – Nhằm khẳng đinḥ thêm nhƣƣ ̃ ng nhận đinh, Ƣ ̣ đánh giá của giáo viên vềtrẻđồngthời có giải pháp tăng cường sự phối hợp với mái ấm gia đình trong chăm nom, giáo ducƢ ̣ trẻ. – Giáo viên có thểtrao đổi với phu Ƣ ̣ huynh hàng ngày, trao đổi với những cu ộc hopƢ ̣ cha mẹ, qua nhƣƣ ̃ ng buổi thăm mái ấm gia đình trẻđểthu th ập thêm thông tin vềtrẻ ( VD : Trẻ ít nói, thiếu hòa đồng do ch ậm phát triển ngôn ngƣƣ ̃, hay chưa thích ƣ ́ ng với môitrường lớp học, do mắc bệnh tƣ kƢ ̣ ỷhoặc do sƣ bƢ ̣ ất đồng trầm trongƢ ̣ với mái ấm gia đình … ). 6. Sƣ ̉ dung ̣ bài tập ( Kiểm tra trƣc ̣ tiếp ) – Là cách sƣ ̉ dungƢ ̣ bài tập, giao nhiệm vu cƢ ̣ ho trẻtƣ gƢ ̣ iải quyết, thƣcƢ ̣ hiện đểxácđinḥ xem trẻđã biết gì, làm được những việc gì ; – Bài tập có thểthƣcƢ ̣ hiện với một nhóm trẻ, hoặc với từng trẻ. – Cho trẻthƣcƢ ̣ hiện bài tập khi trẻvui vẻ, sảng khoái. – Tránh những can thiệp gây ảnh hưởng tác động khi trẻ triển khai bài tập. – Một bài tập có thểkết hơpƢ ̣ đo một sốchỉsố / nghành. – Kết quảthƣcƢ ̣ hiện của trẻđược ghi vào phiếu đánh giá của từng trẻ. Lưu ý : Khi thƣcƢ ̣ hiện sƣ Ƣ ̣ theo dõi, đánh giá trẻgiáo viên cần thƣcƢ ̣ hiện phối hơpƢ ̣ những giải pháp với nhau m ột cách linh hoaṭđểcó kết quảđáng an toàn và đáng tin cậy. Việc lƣạchọn những phu ̛ ong ̛ pháp đánh gía là tùy thuọĉ vào sƣụ quyết đinḥ cua giáo viên sao chohơpƢ ̣ lý nhất vơi hoàn canh, điều kiẹn ̂ thƣcƢ ̣ tiêñ. ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ̉, ĐÁNH GIÁ SƢ ̣ PHÁT TRIÊN CUẢ TRẺ1. Một sốvấn đềchung về công cu ̣ đánh giáV. CÔNG CU ̣ ĐO LUỜNG ̛ 1.1. Vai trò của công cu đ ̣ ánh giá kết quảgiáo duc ̣ 19T ÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIITrả lời cho những câu hỏi : Sau khi kiểm tra, đánh giá, trẻ và cô có cùng đạt đu ̛ ợc mụctiêu không ? Các mucƢ ̣ tiêu giáo ducƢ ̣ đ ặt ra có thểđo đu ̛ ợc hay không ? Kết quả đánh giá cónhấn manḥ vào nội dung mà người giáo viên cho là quan trọng hay không ? Xác đinḥ đo cáigì và đo nhu ̛ thếnào là điều mà ngu ̛ ời phong cách thiết kế và giáo viên thực sự chăm sóc. Chính thế cho nên, việc xây dƣngƢ ̣ đu ̛ ợc những b ộcông cu Ƣ ̣ đểđánh giá thành quả giáo ducƢ ̣ giƣƣ ̃ vai trò vô cùngquan trongƢ ̣, không chỉtrong vi ệc xác đinḥ mƣ ́ c đ ộđaṭ được của giáo dục mà còn tròn việchoacḥ đinḥ con đường phát triển tiếp theo thế nào. Bất cƣ ́ công cu Ƣ ̣ đo lu ̛ ờng nào dù đơngiản nhu ̛ bảng hỏi, bảng kê hay phức tạp ho ̛ n là trắc nghiệm chuẩn hóa đều đu ̛ ợc xây dựngtrên những nguyên tắc của nó. Một công cu Ƣ ̣ thống kê giám sát tốt phải được kiến thiết xây dựng m ột cách khoa hocƢ ̣ dƣạ trên nhƣƣ ̃ ng co ̛ sởlý luận chắcchắn, đồng thời phải đu ̛ ợc thực tiến đánh giá tính đúng đắn của nó và được kiểmnghiệm bằng thống kê toán h ọc. Mọi công cụ đo lu ̛ ờng đều phải xác lập mục đíchrõ ràng, nội dung, cách thƣ ́ c cho điểm và những thủtucƢ ̣ hu ̛ ớng dẫn triển khai công cu đƢ ̣ ó. 1.2. Mục đích đo lường và thống kê tác dụng giáo dụcXác đinḥ rõ đinḥ đo cái gì ởngu ̛ ời được đo, tƣ ́ c là chăm sóc đến mucƢ ̣ đích đo vàđối tu ̛ ợng đo. Mục đích đo lu ̛ ợng sẽ quyết định hành động vi ệc xây dƣngƢ ̣ những n ội dung và hìnhthƣ ́ c của câu hỏi ( còn goịlà item ). Ví du : Ƣ ̣ Mục đích đo sự phát triển nh ận thƣ ́ c của trẻ3-4 tuổi thì câu hỏi trƣcƢ ̣ tiếp, đúng mực. Mục đích đo hứng thú của trẻ thì phải xâydƣngƢ ̣ câu hỏi gián tiếp, … Ngoài ra cần xác đinḥ đo trên đối tượng người dùng nào, bởi đối tượng người tiêu dùng được đo cũng quyếtđinḥ đặc thù và hình thƣ ́ c của item và cách triển khai thƣcƢ ̣ hi ện đo. Bộcông cu đƢ ̣ o sƣ Ƣ ̣ phát triển ngôn ngƣƣ ̃ của trẻ24 tháng se kƣ ̃ hác với đo trên trẻ 5-6 tuổi. Bộcông cu đƢ ̣ o cánhân trẻse cƣ ̃ ó sƣ Ƣ ̣ độc lạ so với đo nhóm trẻ. 1.3. Xác đinḥ miền đo của bộcông cu ̣ Mục đích đo của b ộcông cu cƢ ̣ òn ởdangƢ ̣ khái quát, tƣ ̀ mucƢ ̣ đích cần xác đinḥ rõcác miền đo, hay nói khác đi là cần thao tác hóa mucƢ ̣ đích và những khái niệm cần đo. Không có sƣ cƢ ̣ u Ƣ ̣ thểhóa vềm ặt nội dung đo và đinḥ chuẩn cho những chỉsốđo thì cũng khócó thểđánh giá đ ộhiệu lƣcƢ ̣ của công cu đƢ ̣ o. Trong một bộcông cu cƢ ̣ ó thểcó m ột vàimiền đo, trong mỗi miền đo có thểcó m ột ài mặt cần đo và trong tƣ ̀ ng m ặt có mộtsốitem khác nhau. Đểxác đinḥ tốt những miền đo của b ộcông cu, Ƣ ̣ người điều tra và nghiên cứu cần20TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIIxem xét liệu những miền đo đã tr ả lời cho mucƢ ̣ đích đo chu ̛ a ? Trong mỗi miền đo, cácitem đã bao phủmoịm ặt của miền đo đó chu ̛ a ? Item nào là trongƢ ̣ tâm, item nào là bổtrơ ? Ƣ ̣ Độkhó, dê cƣ ̃ ủa những item có ảnh hưởng tác động đến mục tiêu của công cụ không ? Ví du : Ƣ ̣ Xây dƣngƢ ̣ b ộcông cu Ƣ ̣ nhằm mục đích đánh giá mƣ ́ c đ ộphát triển xúc cảm của trẻ5 tuổi. Miền đo sƣ Ƣ ̣ ph át triển c ảm xúc được xác lập bởi những n ội dung ( miền ) nào ? Đó có thểlà sƣ Ƣ ̣ nh ận biết xúc cảm, sƣ Ƣ ̣ thểhi ện xúc cảm, động lƣcƢ ̣ cảm hứng, sƣ Ƣ ̣ thấuhiểu, đồng cảm, .. Các nội dung đo trong nhận biết xúc cảm nhu ̛ : Nhận diện được cảmxúc qua tranh, gọi tên xúc cảm, phân biệt xúc cảm, … Tƣ ̀ mỗi n ội dung trên xâydƣngƢ ̣ những item cho những nội dung đó, có thểlà câu hỏi, tranh ve, ƣ ̃ trường hợp, … 1.4. Xác đinḥ kiểu cho điểmCho điểm tùy thu ộc vào mucƢ ̣ đích đo lu ̛ ờng, nhu yếu nghiên cƣ ́ u và khai thácthông tin. Kết quảđiểm sốthu đu ̛ ợc có th ể được dùng để so sánh những đối tu ̛ ợng đượcđánh giá với nhau ho ặc chỉra đ ặc điểm phát triển của cá thể vềm ột mặt nào đó, …. 1.5. Hướng dẫn sử dụng công cu ̣ Khi thiết kếb ộcông cu, Ƣ ̣ cần phải tưởng tượng ngay cách sƣ ̉ dungƢ ̣ nó nhu ̛ thếnàovà có thểhướng dẫn người khác triển khai nó. Bản hướng dẫn phải dễ hiểu và đủ cụ thểđể người triển khai việc đánh giá không sai sót và tuân thủđúng kỹthuật thống kê giám sát. Đốivới mỗi bộcông cu Ƣ ̣ có nhƣƣ ̃ ng cách hu ̛ ớng dẫn riêng, lời hướng dẫn không được mơhồ, đa nghiã, đa cách hiểu mà phải làm sao cho tất cảmoịngu ̛ ời đều có cùng m ột cáchhiểu nhưnhau. 2. Kỹ thuật thiết kếmột sốcông cu đ ̣ o lường và đánh giá sự phát triển của trẻCông cu Ƣ ̣ đo lu ̛ ờng và đánh giá sự phát triển của trẻ do giáo viên ho ặc do cácchuyên gia xây dƣngƢ ̣. Các công cu Ƣ ̣ đo lu ̛ ờng và đánh giá hoàn toàn có thể là phiếu tìm hiểu, phiếu quan sát, bài tập đánh giá, trắc nghi ệm do giáo viên tƣ Ƣ ̣ biên soan, trắc nghi ệmkhách quan chuẩn hóa. Nội dung này giới thi ệu đểgiáo viên thƣcƢ ̣ hành thiết kếcôngcu đƢ ̣ ánh giá sƣ Ƣ ̣ phát triển của trẻmầm non. 2.1. Thiết kếcông cu ̣ giám sát và đánh giá nhận thức của trẻa. Mục đích giám sát của công cụCông cu Ƣ ̣ này nhằm mục đích xác đinḥ mƣ ́ c đ ộhiểu biết của trẻvềthếgiới xung quanh, vềtƣ Ƣ ̣ nhiên và xã h ội. Mặt nhận thƣ ́ c của trẻbao gồm nhiều n ội dung đa dangƢ ̣ và phong21TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG IIIphú. Giáo viên có thểxác đinḥ mucƢ ̣ đích đo lu ̛ ờng và đánh giá m ặt nhận thƣ ́ c của trẻtheo tƣ ̀ ng khía canḥ : ví du đƢ ̣ ánh giá khảna ̆ ng suy luận, so sánh, phân loaị, năng lực trigiác khoảng trống, … Có thểchon m ột hoặc nhiều n ội dung khác nhau cho mucƢ ̣ đích đolường của mình. b. Xác đinḥ miền đo ( nội dung đo ) Tƣ ̀ mucƢ ̣ đích đánh giá m ặt nhận thƣ ́ c nào, giáo viên xác đinḥ nội hàm của nóvà tƣ ̀ đó xác đinḥ miền đo. Ví du : Ƣ ̣ Mục đích đo khả na ̆ ng tri giác khoảng trống củatrẻthì miền đo có thểlà : – Xác đinḥ vi trị ́ trong khoảng trống ( trái, phải, trước, sau, giƣƣ ̃ a, trên, dưới, … ) – Xác đinḥ hình dangƢ ̣ ( tròn, vuông, tam giác, … ) – Xác đinḥ độlớn ( to, nhỏ, dài, ngắn, … ) c. Thiết kếcâu hỏi ( item ) Giáo viên có thểxây dƣngƢ ̣ m ột lượng câu hỏi phong phú về n ội dung và hình thƣ ́ cthểhiện ( ship hàng cho m ột miền đo ) để kiểm tra khả na ̆ ng của trẻchính xác và kháchquan hơn. Item của loaịcông cu nƢ ̣ ày khá đa dangƢ ̣, có thểlà loaịcâu hỏi nhiều lƣạ chon, câu hỏi đúng sai, điền khuyết, ghép đôi. Ví du, Ƣ ̣ cùng một mucƢ ̣ đích là xác đinḥ vi trị ́ trong khoảng trống, giáo viên có thểthiết kếcác câu hỏi vềvi trị ́ “ bên ngoài ” với những n ộidung và hình thƣ ́ c thểhiện câu hỏi khác nhau. Tiêu chí đánh giá cho nhƣƣ ̃ ng câu hỏi v ề nhận thƣ ́ c khá đơn thuần, chỉ có đúng vàsai. Xác suất đúng – sai phu Ƣ ̣ thu ộc vào sốphu ̛ ơng án nhiêũ trong m ột câu hỏi ho ặc sốlần lặp laịcác câu hỏi khác nhau. 2.2. Thiết kếcông cu ̣ đo lường và thống kê và đánh giá kiến thức và kỹ năng của trẻĐánh giá kỹna ̆ ng có một đặc thù là phu ̛ ơng pháp kiểm tra yên cầu trẻphảisáng taọ ra m ột câu trảlời hay m ột loại sản phẩm thểhi ện được kỹ năng và kiến thức và kỹ na ̆ ng vàdiêñ ra dưới nhiều hình thức nhưkểchuyện, thuyết trình, tôÒ chýìc game show, giải quyếtmột vấn đềcu tƢ ̣ hể, … Hiểu đúng nhất vềđánh giá kỹna ̆ ng là sƣ đƢ ̣ ánh giá liên tucƢ ̣ tƣ ̀ nhƣƣ ̃ ng trảlời giản đo ̛ n của trẻđến nhƣƣ ̃ ng minh h ọa phức tạp hay vi ệc tập hơpƢ ̣ việc trẻlàm trong thời hạn v ừa trải qua. Dưới bất kỳ hình thức nào thì đánh giá kỹ na ̆ ng gồmcó : – Xây dƣngƢ ̣ câu trảlời của trẻhơn là lƣạ chon những câu trảlời. 22T ÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON – HẠNG III – Hướng việc quan sát hành vi trẻvào nhƣƣ ̃ ng bài tập giống nhưtrong nhƣƣ ̃ ng tìnhhuống thƣcƢ ̣ trong đời sống ngoài nhà trường. – Làm rõ được quy trình tưduy và hocƢ ̣ tập của trẻqua câu trảlời của trẻ. – Sƣ ̉ dungƢ ̣ nhƣƣ ̃ ng tiêu chuẩn tính điểm đểđánh giá việc làm của trẻ. Trong lƣ ́ a tuổi mầm non có rất nhiều kỹnăng khác nhau khởi đầu hình thànhnhư : kỹ na ̆ ng sƣ ̉ dungƢ ̣ ngôn ngƣƣ ̃, kỹ na ̆ ng hoạt động, kỹ na ̆ ng xử lý vấn đềmâuthuâñ giƣƣ ̃ a trẻ, … a. Thiết kếcông cu đƢ ̣ ánh giá kỹna ̆ ng sƣ ̉ dụng ngôn từ nóib. Thiết kếcông cu đƢ ̣ ánh giá kỹna ̆ ng trình diêñ của trẻ2. 3. Sản phẩm hoạt động giải trí của trẻlà công cu đ ̣ ểđánh giá trẻa. Mục đích đo lườngHoạt động taọ nên đƣ ́ a trẻvà đƣ ́ a trẻthểhi ện mình qua hoaṭđ ộng và sản phẩmhoạt động. Vì vậy, loại sản phẩm hoạt đ ộng trởthành nguyên v ật liệu đểđánh giá sƣ Ƣ ̣ pháttriển tâm, sinh lý của trẻ. Sản phẩm hoạt động giải trí của trẻrất đa dạng và phong phú đa dangƢ ̣ : sản phẩmtạo hình ( vẽ, nặn, cắt, dán, … ), hay một câu truyện mà trẻsáng tác. Các loại sản phẩm giúpgiáo viên đánh giá được quốc tế xúc cảm, thái độcủa trẻ với quốc tế xung quanh, trítưởng tu ̛ ợng, óc thẩm mỹ và nghệ thuật, … thậm chí còn đánh giá được cả những không ổn định trong sự pháttriển của trẻ và những n ội dung này trởthành mucƢ ̣ đích của mẫu sản phẩm trong đánh giátrẻ. Ví du : Ƣ ̣ trải qua một loaṭtranh ve cƣ ̃ ủa trẻđược thực hi ện trong môi trườngthoải mái khi trẻ cảm thấy tự do, không bi gọ ̀ bó bởi điều gì, nguời ̛ ta phát hiẹn ̂ đuợc ̛ trẻ chọn màu nhạt, màu thiên thanh, màu vàng. Khi vui vẻchon màu đỏ, nhung ̛ đỏquálà trẻđang nóng nảy, … b. Xác đinḥ miền đoMiền đo phu tƢ ̣ hu ộc vào mucƢ ̣ đích đánh giá. Ví du : Ƣ ̣ mục tiêu là đánh giá thái đ ộcảm xúc của trẻ với ngu ̛ ời thân trong mái ấm gia đình, giáo viên thường nhu yếu trẻ vẽ bứctranh mái ấm gia đình, có thểlà câu chuy ện kểvềgia đình, … Tƣ ̀ chủđềcủa mẫu sản phẩm loaị này, người ta xác lập miền đo : – Đối tu ̛ ợng của cảm xú c ( những thành viên trong mái ấm gia đình được đề c ập, những đối tu ̛ ợngkhác được biểu lộ, … ) 23

Source: https://vh2.com.vn
Category: Đánh Giá