Kính chào hành khách, chào mừng hành khách đã đến với Công ty sản xuất giày thể Thao Mira . Bạn muốn kinh doanh thương mại loại sản phẩm giày...
TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN – Tài liệu text
TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 224 trang )
TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ
TÊN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
MÃ SỐ NGHỀ:HÀ NỘI,
/2009
1
GIỚI THIỆU CHUNG
I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG1. Nghiên cứu chỉnh sửa, bổ sung sơ đồ phân tích nghề, phân tích công việc
Ban Chủ nhiệm xây dựng TCKNNQG đã tiến hành thu thập thông tin, rà soát bổ
sung hoàn chỉnh sơ đồ phân tích nghề, phân tich công việc ; thu thập các tài liệu liên
quan đến xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề “Vận hành nhà máy thủy điện”.
Nghiên cứu rà soát kết quả điều tra, khảo sát về quy trình sản xuất kinh doanh, các
vị trí làm việc và kết quả phân tích nghề phân tích công việc để bổ sung h oàn
chỉnh. Tổ chức họp góp ý về kết quả khảo sát, phân tích nghề, phân tich công việc.
2. Xây dựng danh mục các công việc theo các bậc tr ình độ kỹ năng
Báo cáo tổng thuật về mức độ phức tạp của công việc để lựa chọn, sắp xếp theo
các bậc trình độ kỹ năng, lập phiếu và xin ý kiến chuyên gia về danh mục các công
việc theo các bậc trình độ; tổng hợp các ý kiến của các chuy ên gia về danh mục
công việc theo các bậc trình độ kỹ năng.
3. Biên soạn tiêu chuẩn kỹ năng nghề
Ban chủ nhiệm tiến hành ký các hợp đồng giao việc để biên soạn tiêu chuẩn kỹ
năng nghề; xin ý kiên của 30 chuyên gia về bộ phiếu tiêu chuẩn thực hiện công
việc; Tổ chức hội thảo khoa học ho àn thiện bộ phiếu tiêu chuẩn thực hiện công
việc. Hoàn chỉnh tiêu chuẩn kỹ năng nghề gửi Bộ Lao động – Thương binh và Xãhội xem xét thỏa thuận, chuyển Bộ Công th ương ra quyết định ban hành.
2
II. DANH SÁCH THANH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG
TT
Họ và Tên
Nơi làm việc
1
ThS Nguyễn Văn Hiếu
Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Điện lực
2
PGS.TS Nguyễn Huy Công
Trưởng phòng quản lý KH& HTQT Trường
Đại học Điện lực3
ThS Nguyễn Phúc Huy
Giảng viên, Trường Đại học Điện lực
4
ThS Vũ Hoàng Giang
Giảng viên, Trường Đại học Điện lực
5
KS Lê Hội
Chuyên viên cao cấp, Vụ TCCB, Bộ Công
thương6
KS Nguyễn Quốc Chính
Trưởng ca vận hành, Công ty Thủy điện
Thác Bà7
KS Kim Văn Hòa
Phó trưởng Ban kỹ thuật nguồn, EVN
8
KS Nguyễn Tiến Chương
Giám đốc, Nhà máy Thủy điện Tuyên Quang
9
ThS Nguyễn Văn Lân
Phó chủ nhiệm khoa Điện, Trường Cao đẳng
Điện lực Miền TrungII. DANH SÁCH THANH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNH
TT
Họ và Tên
Nơi làm việc
1
ThS Lê Thị Minh Thư
Phó trưởng Ban TC&NS, Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN)2
KS Nguyễn Khắc Thục
Phó Giám đốc, Công ty Thủy điện Hòa Bình
3
KS Phạm Châu Tuệ
Chuyên viên Ban TC&NS, (EVN)
4
Ths Bùi Tiến Cường
Phó Giám đốc, Công ty Thủy điện Ialy
5
KS Ngô Hạnh Đăng
Quản đốc phân xưởng vận hành, Công ty
Thủy điện Đa nhim, Hàm thuận, Đa mi6
KS Nguyễn Văn Hòa
Chuyên viên, Ban KT-SX, EVN
7
ThS Đặng Thanh Thủy
Chuyên viên, Vụ TCCB, Bộ Công thương
8
KS Nguyễn Viết Quy
Trưởng khoa Điện – Điện tử Trường Cao
đẳng Công nghiệp Việt Hung
3MÔ TẢ NGHỀ
TÊN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
MÃ SỐ NGHỀ:1- Mô tả phạm vi:
Nghề Vận hành nhà máy thuỷ điện là một nghề làm nhiệm vụ vận hành, theo dõi,
kiểm tra, giám sát, điều chỉnh chuyển đổi phương thức và xử lý các trường hợp sự
cố trong các tuyến năng lượng, tua bin thuỷ lực, máy phát điện, máy biến áp lực,
trạm phân phối, hệ thống điện tự d ùng, hệ thống điện một chiều, thiết bị nhị thứ, hệ
thống nước kỹ thuật, trạm bơm nước, thông gió, máy nén khí, đập tr àn… của một
nhà máy thuỷ điện với công suất của tổ máy khoảng 30 MW trở lên, đảm bảo kỹ
thuật, an toàn. Việc vận hành và điều phối hồ chứa của nhà máy thủy điện không
thuộc phạm vi xây dựng của nghề này.
2- Vị trí làm việc
Người lao động trong nghề Vận hành nhà máy thủy điện có khả năng vận hành
phần điện và phần máy trong nhà máy thủy điện và có thể làm việc trong các lĩnh
vực liên quan đến Thủy điện.
3- Các nhiệm vụ chính cần phải thực hiệna) Về kiến thức
+ Trình bày được sơ đồ nguyên lý chung của nhà máy thủy điện, chức năng và
đặc tính kỹ thuật cơ bản của từng hệ thống.
+ Phân tích được sơ đồ cấu tạo, trình bày được nguyên lý hoạt động của các
thiết bị điên, thiết bị cơ khí thủy lực và hệ thống thiết bị phụ trong nh à máy
thủy điện.
+ Trình bày được quy trình vận hành các thiết bị điện, thiết bị cơ khí thủy lực
và hệ thống thiết bị phụ trong nh à máy thủy điện.
+ Phân tích và xác định được nguyên nhân xảy ra sự cố trong quá trình vận
hành điện, các biên pháp xử lý cần thiết.
+ Mô tả được công dụng, cấu tạo và trình bày được nguyên lý hoạt động của
các thiết bị đo, kiểm tra, giám sát kỹ thuật trong nh à máy thủy điện.
b) Về kỹ năng
+ Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an to àn điên, cơ … và các quy
trình kỹ thuật an toàn có liên quan.
+ Thực hiện chính xác các thao tác đối với các thiết bị điện, thiết bị cơ khí
thủy lực và hệ thống thiết bị phụ trong nh à máy thủy điện, đảm bảo đúng quy
trình vận hành.
+ Kiểm tra, giám sát tình trạng làm việc của thiết bị điện, thiết bị c ơ khí thủy
lực, hệ thống thiết bị phụ trong nh à máy thủy điện.
4+ Điều chỉnh và chuyển đổi phương thức vận hành của thiết bị điện, thiết bị cơ
khí thủy lực, hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thủy điện.
+ Phát hiện kịp thời và xử lý được các sự cố của thiết bị điện, thiết bị c ơ khí
thủy lực, hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thủy điện đảm bảo đúng quy
trình xử lý sự cố các thiết bị
– Thực hiện được các quy tắc an toàn trong vận hành các thiết bị trong nhà
máy thủy điện.– Có kỹ năng giao tiếp và tổ chức làm việc theo nhóm
c) Thái độ và đạo đức nghề nghiệp
+ Có phẩm chất đạo đức
+ Tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc
+ Trung thưc, thái độ hợp tác với đồng nghiệp, sắn sàng đảm nhận các nhiệm
vụ được giao phù hợp với năng lực của bản thân
4- Điều kiện và môi trường làm việc
Nhà máy thủy điện là một dây chuyền công nghệ sản xuất điện năng từ nguồn
năng lượng nước của thiên nhiên. Các thiết bị trong dây chuyền và hệ thống điều
khiển hiện đại và tự động hóa cao nên yêu cầu người lao động phải có kiến thức v à
kỹ năng đầy đủ để làm chủ thiết bị trong dây chuyền công nghệ.
5- Bối cảnh thực hiện công việc, máy móc thiết bị
Người lao động với nghề Vận hành Nhà máy thủy điện là đội ngũ lao động có
trình độ kỹ thuật trong ngành sản xuất điện năng từ nguồn năng l ượng nước. Điện
năng của các nhà máy thủy điện khi sản xuất được đưa lên lưới để chuyển đến hộ
tiêu thụ, chính vì vậy mà các nhà máy thủy điện trong lưới điện có liên hệ chặt chẽ
với nhau. Các tổ máy trong nh à máy thủy điện vận hành liên tục trong năm, trừ thời
gian sửa chữa, bảo dưỡng hoặc đại tu.
Các thiết bị trong nhà máy thủy điện bao gồm các thiết bị c ơ khí thủy lực, các
thiết bị điện, thiết bị nâng, hệ thống công trình xây dựng, hồ chứa.v.v…tạo thành
một thể thống nhất cần thiết cho một nh à máy thủy điện.5
DANH MỤC CÔNG VIỆC
TÊN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
MÃ SỐ NGHỀ:TT
Mã
sốCông việc
Trình độ kỹ năng nghề
Bậc Bậc Bậc Bậc BậcCông
1
việc
2
3
A
Vận hành tuyến năng lượng
1
A1
Nạp cân bằng ống xả
x
2
A2
Mở cánh phai hạ lưu
x
3
A3
Nạp cân bằng đường ống áp lực và
buồng xoắnx
4
A4
Mở cánh phai thượng lưu
x
5
A5
Đóng cánh phai thượng lưu
x
6
A6
Xả nước đường ống áp lực và buồng
xoắnx
7
A7
Làm cạn nước tuyến năng lượng
x
8
A8
9
A9
10
A10
11
A11
12
A12
13
A13
14
Theo dõi các thông số của tuyến năng
lượng
Đóng, mở van trên tuyến năng lượng
bằng tay
Đóng, mở van trên tuyến năng lượng
bằng dầu áp lực
Đóng, mở van trên tuyến năng lượng
bằng cần cẩu
Xử lý sự cố khi mạch tự động không
làm việcx
xx
x
xĐưa cánh phai thượng lưu ra sửa chữa
B
Vận hành tua bin thuỷ lực
B1
Chuẩn bị khởi động Tua bin
64
x
x
5
15
B2
Khởi động Tua bin bằng tay
x
16
B3
Khởi động Tua bin tự động
x
17
B4
Khởi động Tua bin bán tự động
18
B5
Giám sát sự làm việc của Tua bin
x
19
B6
Điều chỉnh công suất Tua bin
x
20
B7
x
21
B8
22
B09
Chuyển chế độ vận hành từ phát sang
bù
Chuyển chế độ vận hành từ bù sang
phát
Giám sát sự làm việc của hệ thống dầu
áp lực23
B 10 Dừng Tua bin bình thường
24
B11
Xử lý ngừng Tua bin khi sự cố
x
25
B12
Chuẩn bị Tua bin cho sửa chữa
x
26
B13
Rửa lưới lọc điều tốc
x
27
B14
Xử lý sự cố tăng, giảm tốc độ Tua bin
x
28
B15
Xử lý sự cố dầu điều chỉnh Tua bin
x
29
B16
Xử lý sự cố các ổ trục Tua bin
x
30
B17
Xử lý sự cố ngập nước nắp Tua bin
x
31
B18
Xử lý sự cố dầu bôi trơn không bình
thườngx
x
x
x
xC
Vận hành máy phát thủy điện
32
C1
Chuẩn bị khởi động máy phát điện
33
C2
Đóng kích từ máy phát điện
34
C3
Hoà đồng bộ máy phát điện
x
35
C4
Điều chỉnh công suất của máy phát
x
7
x
x36
C5
Giám sát sự làm việc của máy phát
x
37
C6
Dừng máy phát điện
38
C7
Chuẩn bị máy phát cho sửa chữa
x
39
C8
Xử lý sự cố nhiệt độ máy phát tăng cao
x
40
C9
Xử lý sự cố tia lửa vành góp
x
41
C10
Xử lý sự cố quá tải máy phát
x
42
C11
Xử lý sự cố dao động điện máy phát
x
43
C12
Xử lý sự cố hư hỏng hệ thống kích từ
x
44
C13
Xử lý ngừng máy phát khi sự cố
x
x
D
Vận hành máy biến áp lực
45
D1
Chuẩn bị máy biến áp lực trước khi
đóng điệnx
46
D2
Đóng xung kích máy biến áp
x
47
D3
Đưa máy biến áp làm việc với lưới
48
D4
Điều chỉnh điện áp dưới tải máy biến
áp
x
49
D5
Giám sát sự làm việc máy biến áp
x
50
D6
Cắt máy biến áp khỏi hệ thống
51
D7
Tách máy biến áp khỏi hệ thống
x
52
D8
Chuẩn bị máy biến áp cho sửa chữa
x
53
D9
Xử lý sự cố quá tải máy biến áp
x
54
D10
x
55
D11
Xử lý sự cố hệ thống làm mát máy
biến áp
Xử lý sự cố nhiệt độ máy biến áp tăng
cao56
D12
Xử lý sự cố rơ le hơi báo tín hiệu
8x
x
x
x57
D13
Xử lý sự cố rò dầu máy biến áp
x
58
D14
Xử lý máy biến áp ra khỏi lưới khi sự
cốx
E
Vận hành trạm phân phối
59
E1
Chuẩn bị đưa trạm phân phối vào vận
hành60
E2
Cắt dao tiếp địa
x
61
E3
Đóng dao cách ly
x
62
E4
Đóng máy cắt
x
63
E5
Giám sát sự làm việc của trạm phân
phốix
64
E6
Tách thiết bị trạm ra khỏi vận hành
x
65
E7
Cắt máy cắt
x
66
E8
Cắt dao cách ly
x
67
E9
Đóng dao tiếp địa
x
68
E10
Xử lý sự cố mất khí máy cắt
x
69
E11
Xử lý sự cố tại các vị trí tiếp xúc
x
F
70F1
71
F2
72
F3
73
F4
74
F5
75
F6
76
F7
x
Vận hành hệ thống điện tự dùng
xoay chiều
Kiểm tra trạng thái thiết bị điện hệ
thống điện tự dùngx
Đóng điện hệ thống điện tự dùng
x
Giám sát sự làm việc của các thiết bị
tự dùng
Thao tác kiểm tra liên động đóng
nguồn dự phòng
Chuyến đổi phương thức cấp điện tự
dùng
Đưa thiết bị hệ thống điện tự dùng ra
sửa chữax
Xử lý sự cố mất điện tự dùng
9x
x
xx
G
Vận hành hệ thống điện tự dùng
điện một chiều
Kiểm tra trạng thái thiết bị điện hệ
thống điện tự dùng77
G1
x
78
G2
Đóng điện hệ thống điện tự dùng
79
G3
Giám sát sự làm việc của các thiết bị
tự dùng80
G4
Vận hành hệ thống ắc quy
81
G5
Xử lý chạm đất hệ thống điện một
chiềuH
Vận hành thiết bị nhị thứ
82
H1
Kiểm tra trạng thái các thiết bị nhị thứ
83
H2
Đưa thiết bị nhị thứ vào làm việc
84
H3
Giám sát sự làm việc của các thiết bị
nhị thứx
85
H4
Đưa thiết bị nhị thứ ra sửa chữa
x
x
x
x
xx
xI
Vận hành hệ thống dầu không áp
lực86
I1
Kiểm tra hệ thống cung cấp dầu
x
87
I2
Đưa dầu mới về kho
x
88
I3
Cấp dầu cho các thiết bị
x
89
I4
Thu hồi dầu từ các thiết bị về kho
x
90
I5
Lọc dầu
K
Vận hành hệ thống nước kỹ thuật
91
K1
92
K2
93
K3
x
Kiểm tra hệ thống nước kỹ thuật trước
vận hành
Đưa hệ thống nước kỹ thuật vào làm
việc
Giám sát sự làm việc của hệ thống
nước kỹ thuật10
x
x
x94
K4
Chuyển đổi chế độ làm việc của hệ
thống nước kỹ thuậtx
95
K5
Ngừng hệ thống nước kỹ thuật
x
96
K6
Rửa lưới lọc nước kỹ thuật
x
97
K7
Xử lý kẹt van nước kỹ thuật
x
98
K8
Xử lý vỡ ống nước kỹ thuật
x
99
K9
Xử lý tắc hệ thống nước kỹ thuật
x
L
Vận hành thiết bị các trạm bơm nước
Kiểm tra thiết bị trạm bơm nước trướckhi khởi động
100
L1
x
101
L2
Khởi động máy bơm nước
x
102
L3
Giám sát sự làm việc của máy bơm
x
103
L4
Dừng máy bơm nước
x
104
L5
105
L6
Xử lý sự cố mạch tự động bơm nước
không làm việc
Xử lý sự cố khi máy bơm không lên nướcx
xM
Vận hành hệ thống thông gió
106
M1
Kiểm tra thiết bị thông gió trước khi
đưa vào vận hànhx
107
M2
Khởi động quạt thông gió
x
108
M3
Giám sát sự làm việc của quạt thông
gióx
109
M4
Dừng quạt thông gió
x
110
M5
Xử lý sự cố mạch tự động thông gió
không làm việc
N
Vận hành hệ thống máy nén khí
111
N1
Kiểm tra thiết bị nén khí trước khi đưa
vào vận hành112
N2
Khởi động máy nén khí
x
x
x11
113
N3
Giám sát sự làm việc của hệ thống nén
khíx
114
N4
Dừng máy nén khí
x
115
N5
Xử lý sự cố mạch tự động máy nén khí
không làm việcx
116
N6
Xử lý sự cố dầu bôi trơn máy nén khí
x
O
Vận hành đập tràn
117
O1
Mở cánh phai đập tràn
118
O2
Theo dõi quá trình làm việc của phai
xả đập tràn119
O3
Đóng cánh phai đập tràn
120
O4
Px
x
xXử lý sự cố khi mạch chống lún không
làm việc
Thực hiện an toàn và phòng chống
cháy nổ
Chuẩn bị chỗ làm việc cho đội công
tác
Làm thủ tục cho đội công tác vào làm
việc
Giám sát quá trình làm việc của đội
công tác
Làm thủ tục giải lao và hết giờ làm
việc
Làm thủ tục kết thúc công việc của đội
công tác
Kiểm tra thiết bị an toàn và bảo hộ lao
độngx
121
P1
122
P2
123
P3
124
P4
125
P5
126
P6
127
P7
Diễn tập phòng chống sự cố
x
128
P8
Xử lý sự cố và tai nạn lao động
x
129
P9
Kiểm tra hệ thống báo cháy
x
130
P10
Xử lý sự cố khi có cháy nổ
12
x
x
x
x
x
xx
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC:MÃ SỐ CÔNG VIỆC:
Nạp cân bằng ống xả
A1I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Nạp cân bằng ống xả là nạp nước từ hạ lưu vào ống xả đảm bảo mực nước trong
ống xả và hạ lưu bằng nhau. Các bước chính gồm: Nhận phiếu thao tác, thao tác
mở van cân bằng để nước hạ lưu vào ống xả; Đóng van cân bằng khi mực n ước
trong ống xả và mực nước hạ lưu bằng nhau; Chọn đúng loại biển báo, r ào chắn và
đặt đúng chỗ
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN– Nhận phiếu thao tác đúng và đủ nội dung
– Mở van cân bằng ở vị trí lớn nhất để nước hạ lưu vào ống xả
– Đóng kín van cân bằng khi mực nước trong ống xả bằng mực n ước hạ lưu
– Chọn đúng loại biển báo mới v à treo đúng vị trí
– Thời gian thực hiện từ 1- 3 giờ
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng
Thao tác chính xác và thuần thục
2. Kiến thức
– Nguyên lý thủy lực bình thông nhau
– Nắm được nguyên lý và tác dụng của van cơ khí
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC– Phiếu thao tác
– Hệ thống van cân bằng– Biển báo
V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giá
– Khả năng kiểm tra chính xác phiếu
thao tác
– Mức độ thành thạo khi thao tác đóng,
mở van cân bằng ống xả
– Biện pháp an toàn khi thực hiện công
việc
– Thời gian thực hiệnCách thức đánh giá
So sánh với quy định của quy trình vận
hành van cân bằng
Giám sát thao tác của người thực hiện theo
quy trình vận hành van cân bằng
Theo dõi quá trình thực hiện, đối chiếu với
quy định về an toàn khi nạp nước hạ lưu
vào ống xả
So sánh thời gian thực hiện với thời gian
quy định 1-3 giờ13
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNlG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC:
MÃ SỐ CÔNG VIỆC:Mở cánh phai hạ l ưu
A2I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Mở cánh phai hạ lưu để lưu thông nước giữa ống xả và hạ lưu, chuẩn bị cho tuabin
làm việc. Các bước gồm: Điều khiển thiết bị nâng cánh phai đến chiều cao quy
định; Đặt rào chắn, treo biển báo an toàn và báo cáo kết thúc công việc cho trưởng
ca
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN– Cánh phai nâng lên đúng chi ều cao quy định
– Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ
– Báo cáo kết thúc công việc cho trưởng ca
– Thời gian thực hiện 1-2 giờ
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng
– Thao tác chính xác hệ thống điều khiển
– Kỹ năng giao tiếp
2. Kiến thức
– Vận hành cẩu chân dê hoặc thiết bị nâng
– Quy phạm an toàn cho thiết bị nâng
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC– Cần cẩu chân dê hoặc thiết bị nâng
– Hàng rào di động và biển báo
– Phương tiện liên lạc
V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
– Xác nhận cánh phai đã nâng lên – Đèn tín hiệu báo vị trí cao nhất của
đúng chiều cao quy định
cánh phai “sáng”; đã cài được chốt an
toàn
– Biện pháp an toàn khi thực hiện -Theo dõi quá trình thực hiện, đối chiếu
công việc
với quy định về an toàn
– Số liệu và thời gian báo cáo
– So sánh số liệu và thời gian báo cáo
với quy định của quy trình
– Thời gian thực hiện
So sánh thời gian thực hiện với thời
gian quy định 1-2giờ
14TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Nạp cân bằng đường ống áp lực – buồng xoắn
MÃ SỐ CÔNG VIỆC:
A3
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCNạp cân bằng đường ống áp lực và buồng xoắn là xả nước từ thượng lưu vào ống
áp lực và buồng xoắn. Các bước gồm: Nhận phiếu thao tác; thao tác mở van cân
bằng nạp nước từ thượng lưu vào ống lực và buồng xoắn; thao tác đóng van cân
bằng khi nước trong ống náp lực đã đầy; thực hiện kỹ thuật an to àn
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN– Nhận phiếu thao tác đúng và đủ nội dung
– Nước trong ống áp lực và buồng xoắn đầy, đủ áp lực.
– Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn trước khi nạp nước vào ống áp lưc, buồng xoắn
– Thời gian thưc hiện 1-3 giờ
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng
Thao tác chính xác và thuần thục
2. Kiến thức
– Nguyên lý thủy lực bình thông nhau
– Nắm được nguyên lý và tác dụng của van cơ khí
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC– Phiếu thao tác
– Hệ thống van cân bằng
– Biển báo
V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
– Khả năng kiểm tra chính xác phiếu
thao tác
– Mức độ thành thạo khi thao tác
mở, đóng van cân bằng
– Biện pháp an toàn khi thực hiện
công việc
– Thời gian thực hiệnSo sánh với quy định của quy trình vận
hành
Giám sát thao tác của người thực hiện
theo quy trình vận hành van cân bằng
Theo dõi quá trình thực hiện, đối chiếu
với quy định về an toàn
So sánh thời gian thực hiện với thời gian
quy định 1- 3giờ15
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNlG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC:
MÃ SỐ CÔNG VIỆC:Mở cánh phai th ượng lưu
A4I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Mở cánh phai thượng lưu để lưu thông nước giữa buồng xoắn với th ượng lưu,
chuẩn bị cho tuabin làm việc. Các bước gồm: Điều khiển thiết bị nâng cánh phai
đến chiều cao quy định; Đặt r ào chắn, treo biển báo an toàn và báo cáo kết thúc
công việc cho trưởng ca
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN– Cánh phai nâng lên đúng chi ều cao quy định
– Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ
– Báo cáo kết thúc công việc cho trưởng ca– Thời gian thưc hiện 1- 2 giờ
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng
– Thao tác chính xác hệ thống điều khiển
– Kỹ năng giao tiếp
2. Kiến thức
– Vận hành cẩu chân dê hoặc thiết bị nâng
– Quy phạm an toàn cho thiết bị nâng
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC– Thiết bị nâng cánh phai thượng lưu
– Hàng rào di động và biển báo
– Phương tiện liên lạc
V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
– Xác nhận cánh phai đã nâng lên – Đèn tín hiệu báo vị trí cao nhất của
đúng chiều cao quy định
cánh phai “sáng”; đã cài được chốt an
toàn
– Biện pháp an toàn khi thực hiện -Theo dõi quá trình thực hiện, đối chiếu
công việc
với quy định về an toàn
– Số liệu và thời gian báo cáo
– So sánh số liệu và thời gian báo cáo
với quy định của quy trình
– Thời gian thực hiện
So sánh thời gian thực hiện với thờigian quy định 1- 2giờ
16TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC:
MÃ SỐ CÔNG VIỆC:Đóng cánh phai thượng lưu
A5I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Đóng cánh phai thượng lưu để chặn không cho nước phía thượng lưu vào ống áp
lực và buồng xoắn. Các bước gồm: Điều khiển thiết bị hạ cánh phai ho àn toàn; mở
van xả dầu áp lực của hệ thống cánh phai về bể chứa; Đặt r ào chắn, treo biển báo
an toàn và báo cáo kết thúc công việc cho trưởng ca
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN– Cánh phai thượng lưu được đóng hoàn toàn và cài được chốt an toàn
– Xả hết dầu áp lực của hệ thống cánh phai về bể chứa
– Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ
– Báo cáo kết thúc công việc cho trưởng ca
– Thời gian thực hiện 1-2 giờ
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng
– Thao tác chính xác hệ thống điều khiển
– Kỹ năng giao tiếp
2. Kiến thức– Vận hành cẩu chân dê hoặc thiết bị nâng hạ
– Quy phạm an toàn cho thiết bị nâng hạ
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC– Thiết bị nâng hạ cánh phai thượng lưu
– Hàng rào di động và biển báo
– Phương tiện liên lạc17
V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
– Xác nhận cánh phai thượng lưu đã – Đèn tín hiệu báo vị trí thấp nhất của
đóng hoàn toàn
cánh phai “sáng”; đã cài được chốt an
toàn
– Độ thuần thục khi thao tác xả hết
dầu của hệ thống cánh phai về bể
chứaGiám sát thao tác của người thực hiện
theo quy trình xả dầu– Biện pháp an toàn khi thực hiện -Theo dõi quá trình thực hiện, đối chiếu
công việcvới quy định về an toàn
– Số liệu và thời gian báo cáo– So sánh số liệu và thời gian báo cáo
với quy định của quy trình– Thời gian thực hiện
So sánh thời gian thực hiện với thời gian
quy định 1- 2giờ18
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Xả nước đường ống áp lực và buồng xoắn
MÃ SỐ CÔNG VIỆC:
A6
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCXả nước đường ống áp lực và buồng xoắn là tháo cạn nước trong ống áp lực và
buồng xoắn. Các bước gồm: nhận phiếu thao tác; vận h ành thiết bị xả nước từ ống
áp lực và buồng xoắn cho đến khi tháo cạn n ước trong buồng xoắn; đặt rào chắn và
treo biển báo an toàn.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN– Nhận phiếu thao tác đúng và đủ nội dung
– Tháo cạn nước trong ống áp lực và buồng xoắn
– Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ
– Thời gian thực hiện 2- 3 giờIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
– Thao tác chính xác và thuần thục
– Quan sát, phán đoán đúng
2. Kiến thức
– Quản lý vận hành trạm thủy điện
– Nắm được nguyên lý và tác dụng của van cơ khí
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC– Phiếu thao tác
– Hệ thống van cân bằng; – Biển báo
V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giá
– Khả năng kiểm tra chính xác phiếu
thao tác
– Độ thuần thục khi thao tác van xả
nước trong ống áp lực và buồng xoắnCách thức đánh giá
So sánh với quy định của quy trình vận
hành
Giám sát thao tác của người thực hiện;
đối chiếu với số liệu của đồng hồ đo áp
lực nước trong ống áp lực và buồng
xoắn
– Biện pháp an toàn khi thực hiện -Theo dõi quá trình thực hiện, đối chiếu
công việcvới quy định về an toàn
– Thời gian thực hiện
So sánh thời gian thực hiện với thời
gian quy định 2-3giờ
19TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Làm cạn nước tuyến năng lượng
MÃ SỐ CÔNG VIỆC:
A7
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCLàm cạn nước tuyến năng lượng là dùng trạm bơm khô để bơm nước của tuyến
năng lượng từ cửa van thượng lưu đến cửa van hạ lưu. Các bước gồm: Kiểm tra
bơm và động cơ bơm của trạm bơm khô; bơm cạn nước trên tuyến năng lượng; đặt
rào chắn và treo biển báo
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN– Kiểm tra chính xác các thông số kỹ thuật của b ơm
– Kiểm tra chính xác cách điện của động c ơ điện
– Bơm cạn nước tuyến năng lượng
– Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ
– Thơi gian thực hiện 1-3 giờ
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng
– Làm thuần thục công tác kiểm tra b ơm và động cơ điện
– Thao tác chính xác
2. Kiến thức– Động cơ điện và bơm ly tâm
– Đo lường điện và kỹ thuật an toàn
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC– Đèn chiếu sáng di động
– Mê gôm mét 500V
– Hệ thống bơm của trạm bơm khô
– Biển báo an toàn20
V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
– Độ chính xác trong kiểm tra trạm Giám sát thao tác của người thực hiện
bơm khô
theo quy trình kiểm tra trạm bơm khô
– Thành thạo trong vận hành trạm Giám sát thao tác của người thực hiện;
bơm khô nước tuyến năng lượng
đối chiếu với số liệu của đồng hồ đo áp
lực và đo cột nước
– Biện pháp an toàn khi thực hiện -Theo dõi quá trình thực hiện, đối chiếu
công việc
với quy định về an toàn
– Thời gian thực hiệnSo sánh thời gian thực hiện với thời
gian quy định 1-3giờ21
TIÊU CHUẢN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Theo dõi các thông số vận hành tuyến năng lượng
MÃ SỐ CÔNG VIỆC:
A8
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCTheo dõi các thông số vận hành tuyến năng lượng là quan sát, ghi chép các thông
số liên qua đến tuyến năng lượng. Các bước gồm: Theo dõi, ghi chép thời gian nạp,
thời gian xả; Cột nước, áp lực của tuyến năng l ượng; các thông số của hệ thống
bơm dầu nâng hạ cánh phai; báo cáo định kỳ chế độ l àm việc
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN– Độ chính xác trong theo dõi, kiểm tra các thông số vận hành tuyến năng lượng
– Ghi chính xác các thông số vận hành của tuyến năng lượng (thời gian nạp, thời
gian xả nước, áp suất, cột nước, ; nhiệt độ, áp suất của hệ thống b ơm dầu nâng hạ
cánh phai )
– Báo cáo định kỳ chế độ làm việc của tuyến năng lượng
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng
– Làm thuần thục việc đọc và ghi chép các thông số vận hành tuyến năng lượng
– Phán đoán tình huống để xử lý
2. Kiến thức
– Đo lường thủy lực– Động cơ điện và bơm thủy lực
– Quy trình, quy phạm kỹ thuật vận hành tuyến năng lượng
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC– Sổ nhật ký vận hành, bút, Phương tiên liên lạc
– Đèn chiếu sáng di động
V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giá
– Thuần thục trong việc kiểm tra,
quan sát các thông số vận hành của
tuyến năng lượng
– Độ chính xác khi ghi chép các thông
số vận hành tuyến năng lượng
– Số liệu và thời gian báo cáoCách thức đánh giá
Giám sát thao tác của người thực hiện
theo trình tự công việc với quy định của
quy trình vân hành
Giám sát thao tác của người thực hiện
theo quy trình vận hành tuyến năng
lượng
– So sánh số liệu và thời gian báo cáo
với quy định của quy trình
22TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC:MÃ SỐ CÔNG VIỆC:
Đóng, mở phai trên tuyến năng lượng bằng tay
A9I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Đóng hoặc mở các cánh phai trên tuyến năng lượng bằng tay khi hệ thống tự
động bị hư hỏng. Các bước gồm: Đóng cánh phai bằng tay; mở cánh phai bằng tay;
đặt rào chắn và treo biển báo an toàn, báo cáo kết thúc công việc
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN– Đóng hoàn toàn cánh phai trên tuy ến năng lượng bằng tay
– Mở hoàn toàn cánh phai trên tuyến năng lượng bằng tay
– Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ
– Báo cáo kết thúc công việc cho trưởng ca
– Thời gian thực hiện 1 – 2 giờ
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng
– Thao tác chính xác hệ thống điều khiển
– Kỹ năng giao tiếp
2. Kiến thức
– Vận hành bộ truyền động cơ khí
– Quy phạm an toàn cho thiết bị nâng
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC– Hệ thống truyền động cơ khí điều khiển cánh phai
– Hàng rào di động và biển báo
– Phương tiện liên lạc23
V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
– Xác nhận cánh phai tuyến năng – Đèn tín hiệu báo vị trí thấp nhất của cánh
lượng đã đóng hoàn toàn
phai “sáng”; đã cài được chốt an toàn
– Xác nhận cánh phai tuyến năng – Đèn tín hiệu báo vị trí cao nhất của cánh
lượng đã mở hoàn toàn
phai “sáng”; đã cài được chốt an toàn
– Biện pháp an toàn khi thực hiện -Theo dõi quá trình thực hiện, đối chiếu
công việc
với quy định về an toàn
– Số liệu và thời gian báo cáo– So sánh số liệu và thời gian báo cáo với
quy định của quy trình– Thời gian thực hiện
So sánh thời gian thực hiện với thời gian
quy định 1-2giờ24
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC:
Đóng, mở cánh phai trên tuyến năng lượng bằng
dầu áp lựcMÃ SỐ CÔNG VIỆC:
A10
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Đóng, mở cánh phai bằng thiết bị tự động điều khiển hệ thống dầu áp lực gồm các
bước: Nhận lệnh thao tác đóng, mở cánh phai; Kiểm tra các thiết bị trong hệ thống
đóng mở cánh phai; Đặt rào chắn và treo biển báo an toàn; Ghi nhật ký và báo cáo
kết thúc công việc cho trưởng ca
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN– Nhận phiếu thao tác đúng và đủ nội dung
– Kiểm tra chính xác cách điện của động cơ điện
– Kiểm tra chính xác hệ thống li ên động và tự động bơm dầu
– Đóng hoặc mở hoàn toàn cánh phai trên tuyến năng lượng bằng khóa liên động Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ
– Báo cáo kết thúc công việc cho trưởng ca
– Thời gian thực hiện 1 -2 giờ
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng
– Thao tác chính xác hệ thống điều khiển
– Kỹ năng giao tiếp
2. Kiến thức
– Vận hành động cơ điện và máy bơm dầu áp lực
– Đo lường điện
– Nguyên lý làm việc của hệ thống tự động điều khiển
– Kiến thức về an toàn cho thiết bị nâng hạ
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
– Đèn chiếu sáng di động
– Mê gôm mét 500V
– Hệ thống tự động điều khiển b ơm dầu áp lực của thiết bị điều khiển cánh phai
– Biển báo an toàn
25
hội xem xét thỏa thuận hợp tác, chuyển Bộ Công th ương ra quyết định hành động phát hành. II. DANH SÁCH THANH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNGTTHọ và TênNơi làm việcThS Nguyễn Văn HiếuPhó Hiệu trưởng, Trường Đại học Điện lựcPGS. TS Nguyễn Huy CôngTrưởng phòng quản trị KH và HTQT TrườngĐại học Điện lựcThS Nguyễn Phúc HuyGiảng viên, Trường Đại học Điện lựcThS Vũ Hoàng GiangGiảng viên, Trường Đại học Điện lựcKS Lê HộiChuyên viên hạng sang, Vụ TCCB, Bộ CôngthươngKS Nguyễn Quốc ChínhTrưởng ca vận hành, Công ty Thủy điệnThác BàKS Kim Văn HòaPhó trưởng Ban kỹ thuật nguồn, EVNKS Nguyễn Tiến ChươngGiám đốc, Nhà máy Thủy điện Tuyên QuangThS Nguyễn Văn LânPhó chủ nhiệm khoa Điện, Trường Cao đẳngĐiện lực Miền TrungII. DANH SÁCH THANH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNHTTHọ và TênNơi làm việcThS Lê Thị Minh ThưPhó trưởng Ban TC&NS, Tập đoàn Điện lựcViệt Nam ( EVN ) KS Nguyễn Khắc ThụcPhó Giám đốc, Công ty Thủy điện Hòa BìnhKS Phạm Châu TuệChuyên viên Ban TC&NS, ( EVN ) Ths Bùi Tiến CườngPhó Giám đốc, Công ty Thủy điện IalyKS Ngô Hạnh ĐăngQuản đốc phân xưởng vận hành, Công tyThủy điện Đa nhim, Hàm thuận, Đa miKS Nguyễn Văn HòaChuyên viên, Ban KT-SX, EVNThS Đặng Thanh ThủyChuyên viên, Vụ TCCB, Bộ Công thươngKS Nguyễn Viết QuyTrưởng khoa Điện – Điện tử Trường Caođẳng Công nghiệp Việt HungMÔ TẢ NGHỀTÊN NGHỀ : VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆNMÃ SỐ NGHỀ : 1 – Mô tả khoanh vùng phạm vi : Nghề Vận hành nhà máy thủy điện là một nghề làm trách nhiệm vận hành, theo dõi, kiểm tra, giám sát, kiểm soát và điều chỉnh quy đổi phương pháp và giải quyết và xử lý những trường hợp sựcố trong những tuyến nguồn năng lượng, tua bin thủy lực, máy phát điện, máy biến áp lực đè nén, trạm phân phối, mạng lưới hệ thống điện tự d ùng, mạng lưới hệ thống điện một chiều, thiết bị nhị thứ, hệthống nước kỹ thuật, trạm bơm nước, thông gió, máy nén khí, đập tr àn … của mộtnhà máy thủy điện với hiệu suất của tổ máy khoảng chừng 30 MW trở lên, bảo vệ kỹthuật, bảo đảm an toàn. Việc vận hành và điều phối hồ chứa của nhà máy thủy điện khôngthuộc khoanh vùng phạm vi thiết kế xây dựng của nghề này. 2 – Vị trí làm việcNgười lao động trong nghề Vận hành nhà máy thủy điện có năng lực vận hànhphần điện và phần máy trong nhà máy thủy điện và hoàn toàn có thể thao tác trong những lĩnhvực tương quan đến Thủy điện. 3 – Các trách nhiệm chính cần phải thực hiệna ) Về kiến thức và kỹ năng + Trình bày được sơ đồ nguyên tắc chung của nhà máy thủy điện, công dụng vàđặc tính kỹ thuật cơ bản của từng mạng lưới hệ thống. + Phân tích được sơ đồ cấu trúc, trình diễn được nguyên tắc hoạt động giải trí của cácthiết bị điên, thiết bị cơ khí thủy lực và hệ thống thiết bị phụ trong nh à máythủy điện. + Trình bày được quá trình vận hành những thiết bị điện, thiết bị cơ khí thủy lựcvà hệ thống thiết bị phụ trong nh à máy thủy điện. + Phân tích và xác lập được nguyên do xảy ra sự cố trong quy trình vậnhành điện, những biên pháp giải quyết và xử lý thiết yếu. + Mô tả được hiệu quả, cấu trúc và trình diễn được nguyên tắc hoạt động giải trí củacác thiết bị đo, kiểm tra, giám sát kỹ thuật trong nh à máy thủy điện. b ) Về kỹ năng + Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an to àn điên, cơ … và những quytrình kỹ thuật bảo đảm an toàn có tương quan. + Thực hiện đúng chuẩn những thao tác so với những thiết bị điện, thiết bị cơ khíthủy lực và hệ thống thiết bị phụ trong nh à máy thủy điện, bảo vệ đúng quytrình vận hành. + Kiểm tra, giám sát thực trạng thao tác của thiết bị điện, thiết bị c ơ khí thủylực, hệ thống thiết bị phụ trong nh à máy thủy điện. + Điều chỉnh và quy đổi phương pháp vận hành của thiết bị điện, thiết bị cơkhí thủy lực, hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thủy điện. + Phát hiện kịp thời và giải quyết và xử lý được những sự cố của thiết bị điện, thiết bị c ơ khíthủy lực, hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thủy điện bảo vệ đúng quytrình xử lý sự cố những thiết bị – Thực hiện được những quy tắc bảo đảm an toàn trong vận hành những thiết bị trong nhàmáy thủy điện. – Có kỹ năng tiếp xúc và tổ chức triển khai thao tác theo nhómc ) Thái độ và đạo đức nghề nghiệp + Có phẩm chất đạo đức + Tôn trọng pháp lý và những lao lý tại nơi thao tác + Trung thưc, thái độ hợp tác với đồng nghiệp, sắn sàng đảm nhiệm những nhiệmvụ được giao tương thích với năng lượng của bản thân4 – Điều kiện và thiên nhiên và môi trường làm việcNhà máy thủy điện là một dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến sản xuất điện năng từ nguồnnăng lượng nước của vạn vật thiên nhiên. Các thiết bị trong dây chuyền sản xuất và mạng lưới hệ thống điềukhiển văn minh và tự động hóa cao nên nhu yếu người lao động phải có kiến thức và kỹ năng v àkỹ năng không thiếu để làm chủ thiết bị trong dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến. 5 – Bối cảnh triển khai việc làm, máy móc thiết bịNgười lao động với nghề Vận hành Nhà máy thủy điện là đội ngũ lao động cótrình độ kỹ thuật trong ngành sản xuất điện năng từ nguồn năng l ượng nước. Điệnnăng của những nhà máy thủy điện khi sản xuất được đưa lên lưới để chuyển đến hộtiêu thụ, chính vì thế mà những nhà máy thủy điện trong lưới điện có liên hệ chặt chẽvới nhau. Các tổ máy trong nh à máy thủy điện vận hành liên tục trong năm, trừ thờigian sửa chữa thay thế, bảo trì hoặc đại tu. Các thiết bị trong nhà máy thủy điện gồm có những thiết bị c ơ khí thủy lực, cácthiết bị điện, thiết bị nâng, mạng lưới hệ thống khu công trình thiết kế xây dựng, hồ chứa. v.v … tạo thànhmột thể thống nhất thiết yếu cho một nh à máy thủy điện. DANH MỤC CÔNG VIỆCTÊN NGHỀ : VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆNMÃ SỐ NGHỀ : TTMãsốCông việcTrình độ kỹ năng nghềBậc Bậc Bậc Bậc BậcCôngviệcVận hành tuyến năng lượngA1Nạp cân đối ống xảA2Mở cánh phai hạ lưuA3Nạp cân đối đường ống áp lực đè nén vàbuồng xoắnA4Mở cánh phai thượng lưuA5Đóng cánh phai thượng lưuA6Xả nước đường ống áp lực đè nén và buồngxoắnA7Làm cạn nước tuyến năng lượngA8A910A1011A1112A1213A1314Theo dõi những thông số kỹ thuật của tuyến nănglượngĐóng, mở van trên tuyến năng lượngbằng tayĐóng, mở van trên tuyến năng lượngbằng dầu áp lựcĐóng, mở van trên tuyến năng lượngbằng cần cẩuXử lý sự cố khi mạch tự động hóa khônglàm việcĐưa cánh phai thượng lưu ra sửa chữaVận hành tua bin thủy lựcB1Chuẩn bị khởi động Tua bin15B2Khởi động Tua bin bằng tay16B3Khởi động Tua bin tự động17B4Khởi động Tua bin bán tự động18B5Giám sát sự thao tác của Tua bin19B6Điều chỉnh hiệu suất Tua bin20B721B822B09Chuyển chính sách vận hành từ phát sangbùChuyển chính sách vận hành từ bù sangphátGiám sát sự thao tác của mạng lưới hệ thống dầuáp lực23B 10 Dừng Tua bin bình thường24B11Xử lý ngừng Tua bin khi sự cố25B12Chuẩn bị Tua bin cho sửa chữa26B13Rửa lưới lọc điều tốc27B14Xử lý sự cố tăng, giảm vận tốc Tua bin28B15Xử lý sự cố dầu kiểm soát và điều chỉnh Tua bin29B16Xử lý sự cố những ổ trục Tua bin30B17Xử lý sự cố ngập nước nắp Tua bin31B18Xử lý sự cố dầu bôi trơn không bìnhthườngVận hành máy phát thủy điện32C1Chuẩn bị khởi động máy phát điện33C2Đóng kích từ máy phát điện34C3Hoà đồng bộ máy phát điện35C4Điều chỉnh hiệu suất của máy phát36C5Giám sát sự thao tác của máy phát37C6Dừng máy phát điện38C7Chuẩn bị máy phát cho sửa chữa39C8Xử lý sự cố nhiệt độ máy phát tăng cao40C9Xử lý sự cố tia lửa vành góp41C10Xử lý sự cố quá tải máy phát42C11Xử lý sự cố xê dịch điện máy phát43C12Xử lý sự cố hư hỏng mạng lưới hệ thống kích từ44C13Xử lý ngừng máy phát khi sự cốVận hành máy biến áp lực45D1Chuẩn bị máy biến áp lực trước khiđóng điện46D2Đóng xung kích máy biến áp47D3Đưa máy biến áp thao tác với lưới48D4Điều chỉnh điện áp dưới tải máy biếnáp49D5Giám sát sự thao tác máy biến áp50D6Cắt máy biến áp khỏi hệ thống51D7Tách máy biến áp khỏi hệ thống52D8Chuẩn bị máy biến áp cho sửa chữa53D9Xử lý sự cố quá tải máy biến áp54D1055D11Xử lý sự cố mạng lưới hệ thống làm mát máybiến ápXử lý sự cố nhiệt độ máy biến áp tăngcao56D12Xử lý sự cố rơ le hơi báo tín hiệu57D13Xử lý sự cố rò dầu máy biến áp58D14Xử lý máy biến áp ra khỏi lưới khi sựcốVận hành trạm phân phối59E1Chuẩn bị đưa trạm phân phối vào vậnhành60E2Cắt dao tiếp địa61E3Đóng dao cách ly62E4Đóng máy cắt63E5Giám sát sự thao tác của trạm phânphối64E6Tách thiết bị trạm ra khỏi vận hành65E7Cắt máy cắt66E8Cắt dao cách ly67E9Đóng dao tiếp địa68E10Xử lý sự cố mất khí máy cắt69E11Xử lý sự cố tại những vị trí tiếp xúc70F171F272F373F474F575F676F7Vận hành mạng lưới hệ thống điện tự dùngxoay chiềuKiểm tra trạng thái thiết bị điện hệthống điện tự dùngĐóng điện mạng lưới hệ thống điện tự dùngGiám sát sự thao tác của những thiết bịtự dùngThao tác kiểm tra liên động đóngnguồn dự phòngChuyến đổi phương pháp cấp điện tựdùngĐưa thiết bị mạng lưới hệ thống điện tự dùng rasửa chữaXử lý sự cố mất điện tự dùngVận hành mạng lưới hệ thống điện tự dùngđiện một chiềuKiểm tra trạng thái thiết bị điện hệthống điện tự dùng77G178G2Đóng điện mạng lưới hệ thống điện tự dùng79G3Giám sát sự thao tác của những thiết bịtự dùng80G4Vận hành mạng lưới hệ thống ắc quy81G5Xử lý chạm đất mạng lưới hệ thống điện mộtchiềuVận hành thiết bị nhị thứ82H1Kiểm tra trạng thái những thiết bị nhị thứ83H2Đưa thiết bị nhị thứ vào làm việc84H3Giám sát sự thao tác của những thiết bịnhị thứ85H4Đưa thiết bị nhị thứ ra sửa chữaVận hành mạng lưới hệ thống dầu không áplực86I1Kiểm tra mạng lưới hệ thống phân phối dầu87I2Đưa dầu mới về kho88I3Cấp dầu cho những thiết bị89I4Thu hồi dầu từ những thiết bị về kho90I5Lọc dầuVận hành mạng lưới hệ thống nước kỹ thuật91K192K293K3Kiểm tra mạng lưới hệ thống nước kỹ thuật trướcvận hànhĐưa mạng lưới hệ thống nước kỹ thuật vào làmviệcGiám sát sự thao tác của hệ thốngnước kỹ thuật1094K4Chuyển đổi chính sách thao tác của hệthống nước kỹ thuật95K5Ngừng mạng lưới hệ thống nước kỹ thuật96K6Rửa lưới lọc nước kỹ thuật97K7Xử lý kẹt van nước kỹ thuật98K8Xử lý vỡ ống nước kỹ thuật99K9Xử lý tắc mạng lưới hệ thống nước kỹ thuậtVận hành thiết bị những trạm bơm nướcKiểm tra thiết bị trạm bơm nước trướckhi khởi động100L1101L2Khởi động máy bơm nước102L3Giám sát sự thao tác của máy bơm103L4Dừng máy bơm nước104L5105L6Xử lý sự cố mạch tự động hóa bơm nướckhông làm việcXử lý sự cố khi máy bơm không lên nướcVận hành mạng lưới hệ thống thông gió106M1Kiểm tra thiết bị thông gió trước khiđưa vào vận hành107M2Khởi động quạt thông gió108M3Giám sát sự thao tác của quạt thônggió109M4Dừng quạt thông gió110M5Xử lý sự cố mạch tự động hóa thông giókhông làm việcVận hành mạng lưới hệ thống máy nén khí111N1Kiểm tra thiết bị nén khí trước khi đưavào vận hành112N2Khởi động máy nén khí11113N3Giám sát sự thao tác của mạng lưới hệ thống nénkhí114N4Dừng máy nén khí115N5Xử lý sự cố mạch tự động hóa máy nén khíkhông làm việc116N6Xử lý sự cố dầu bôi trơn máy nén khíVận hành đập tràn117O1Mở cánh phai đập tràn118O2Theo dõi quy trình thao tác của phaixả đập tràn119O3Đóng cánh phai đập tràn120O4Xử lý sự cố khi mạch chống lún khônglàm việcThực hiện bảo đảm an toàn và phòng chốngcháy nổChuẩn bị chỗ thao tác cho đội côngtácLàm thủ tục cho đội công tác làm việc vào làmviệcGiám sát quy trình thao tác của độicông tácLàm thủ tục giải lao và hết giờ làmviệcLàm thủ tục kết thúc việc làm của độicông tácKiểm tra thiết bị bảo đảm an toàn và bảo lãnh laođộng121P1122P2123P3124P4125P5126P6127P7Diễn tập phòng chống sự cố128P8Xử lý sự cố và tai nạn thương tâm lao động129P9Kiểm tra mạng lưới hệ thống báo cháy130P10Xử lý sự cố khi có cháy nổ12TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆCTÊN CÔNG VIỆC : MÃ SỐ CÔNG VIỆC : Nạp cân đối ống xảA1I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCNạp cân đối ống xả là nạp nước từ hạ lưu vào ống xả bảo vệ mực nước trongống xả và hạ lưu bằng nhau. Các bước chính gồm : Nhận phiếu thao tác, thao tácmở van cân đối để nước hạ lưu vào ống xả ; Đóng van cân đối khi mực n ướctrong ống xả và mực nước hạ lưu bằng nhau ; Chọn đúng loại biển báo, r ào chắn vàđặt đúng chỗII. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN – Nhận phiếu thao tác đúng và đủ nội dung – Mở van cân đối ở vị trí lớn nhất để nước hạ lưu vào ống xả – Đóng kín van cân đối khi mực nước trong ống xả bằng mực n ước hạ lưu – Chọn đúng loại biển báo mới v à treo đúng vị trí – Thời gian triển khai từ 1 – 3 giờIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năngThao tác đúng mực và thuần thục2. Kiến thức – Nguyên lý thủy lực bình thông nhau – Nắm được nguyên tắc và tính năng của van cơ khíIV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC – Phiếu thao tác – Hệ thống van cân đối – Biển báoV. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí nhìn nhận – Khả năng kiểm tra đúng mực phiếuthao tác – Mức độ thành thạo khi thao tác đóng, mở van cân đối ống xả – Biện pháp bảo đảm an toàn khi thực thi côngviệc – Thời gian thực hiệnCách thức đánh giáSo sánh với lao lý của quá trình vậnhành van cân bằngGiám sát thao tác của người triển khai theoquy trình vận hành van cân bằngTheo dõi quy trình triển khai, so sánh vớiquy định về bảo đảm an toàn khi nạp nước hạ lưuvào ống xảSo sánh thời hạn thực thi với thời gianquy định 1-3 giờ13TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNlG VIỆCTÊN CÔNG VIỆC : MÃ SỐ CÔNG VIỆC : Mở cánh phai hạ l ưuA2I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCMở cánh phai hạ lưu để lưu thông nước giữa ống xả và hạ lưu, sẵn sàng chuẩn bị cho tuabinlàm việc. Các bước gồm : Điều khiển thiết bị nâng cánh phai đến chiều cao quyđịnh ; Đặt rào chắn, treo biển báo bảo đảm an toàn và báo cáo giải trình kết thúc việc làm cho trưởngcaII. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN – Cánh phai nâng lên đúng chi ều cao pháp luật – Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ – Báo cáo kết thúc việc làm cho trưởng ca – Thời gian thực thi 1-2 giờIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng – Thao tác đúng chuẩn mạng lưới hệ thống điều khiển và tinh chỉnh – Kỹ năng giao tiếp2. Kiến thức – Vận hành cẩu chân dê hoặc thiết bị nâng – Quy phạm bảo đảm an toàn cho thiết bị nângIV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC – Cần cẩu chân dê hoặc thiết bị nâng – Hàng rào di động và biển báo – Phương tiện liên lạcV. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giáCách thức nhìn nhận – Xác nhận cánh phai đã nâng lên – Đèn tín hiệu báo vị trí cao nhất củađúng chiều cao quy địnhcánh phai “ sáng ” ; đã cài được chốt antoàn – Biện pháp bảo đảm an toàn khi triển khai – Theo dõi quy trình thực thi, đối chiếucông việcvới pháp luật về bảo đảm an toàn – Số liệu và thời hạn báo cáo giải trình – So sánh số liệu và thời hạn báo cáovới lao lý của quy trình tiến độ – Thời gian thực hiệnSo sánh thời hạn thực thi với thờigian lao lý 1-2 giờ14TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆCTÊN CÔNG VIỆC : Nạp cân đối đường ống áp lực đè nén – buồng xoắnMÃ SỐ CÔNG VIỆC : A3I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCNạp cân đối đường ống áp lực đè nén và buồng xoắn là xả nước từ thượng lưu vào ốngáp lực và buồng xoắn. Các bước gồm : Nhận phiếu thao tác ; thao tác mở van cânbằng nạp nước từ thượng lưu vào ống lực và buồng xoắn ; thao tác đóng van cânbằng khi nước trong ống náp lực đã đầy ; triển khai kỹ thuật an to ànII. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN – Nhận phiếu thao tác đúng và đủ nội dung – Nước trong ống áp lực đè nén và buồng xoắn đầy, đủ áp lực đè nén. – Thực hiện đúng kỹ thuật bảo đảm an toàn trước khi nạp nước vào ống áp lưc, buồng xoắn – Thời gian thưc hiện 1-3 giờIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năngThao tác đúng mực và thuần thục2. Kiến thức – Nguyên lý thủy lực bình thông nhau – Nắm được nguyên tắc và công dụng của van cơ khíIV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC – Phiếu thao tác – Hệ thống van cân đối – Biển báoV. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giáCách thức nhìn nhận – Khả năng kiểm tra đúng mực phiếuthao tác – Mức độ thành thạo khi thao tácmở, đóng van cân đối – Biện pháp bảo đảm an toàn khi thực hiệncông việc – Thời gian thực hiệnSo sánh với pháp luật của quá trình vậnhànhGiám sát thao tác của người thực hiệntheo tiến trình vận hành van cân bằngTheo dõi quy trình triển khai, đối chiếuvới lao lý về an toànSo sánh thời hạn thực thi với thời gianquy định 1 – 3 giờ15TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNlG VIỆCTÊN CÔNG VIỆC : MÃ SỐ CÔNG VIỆC : Mở cánh phai th ượng lưuA4I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCMở cánh phai thượng lưu để lưu thông nước giữa buồng xoắn với th ượng lưu, chuẩn bị sẵn sàng cho tuabin thao tác. Các bước gồm : Điều khiển thiết bị nâng cánh phaiđến chiều cao pháp luật ; Đặt r ào chắn, treo biển báo bảo đảm an toàn và báo cáo giải trình kết thúccông việc cho trưởng caII. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN – Cánh phai nâng lên đúng chi ều cao lao lý – Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ – Báo cáo kết thúc việc làm cho trưởng ca – Thời gian thưc hiện 1 – 2 giờIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng – Thao tác đúng chuẩn mạng lưới hệ thống tinh chỉnh và điều khiển – Kỹ năng giao tiếp2. Kiến thức – Vận hành cẩu chân dê hoặc thiết bị nâng – Quy phạm bảo đảm an toàn cho thiết bị nângIV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC – Thiết bị nâng cánh phai thượng lưu – Hàng rào di động và biển báo – Phương tiện liên lạcV. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giáCách thức nhìn nhận – Xác nhận cánh phai đã nâng lên – Đèn tín hiệu báo vị trí cao nhất củađúng chiều cao quy địnhcánh phai “ sáng ” ; đã cài được chốt antoàn – Biện pháp bảo đảm an toàn khi thực thi – Theo dõi quy trình thực thi, đối chiếucông việcvới lao lý về bảo đảm an toàn – Số liệu và thời hạn báo cáo giải trình – So sánh số liệu và thời hạn báo cáovới pháp luật của quy trình tiến độ – Thời gian thực hiệnSo sánh thời hạn triển khai với thờigian lao lý 1 – 2 giờ16TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆCTÊN CÔNG VIỆC : MÃ SỐ CÔNG VIỆC : Đóng cánh phai thượng lưuA5I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCĐóng cánh phai thượng lưu để chặn không cho nước phía thượng lưu vào ống áplực và buồng xoắn. Các bước gồm : Điều khiển thiết bị hạ cánh phai ho àn toàn ; mởvan xả dầu áp lực đè nén của mạng lưới hệ thống cánh phai về bể chứa ; Đặt r ào chắn, treo biển báoan toàn và báo cáo giải trình kết thúc việc làm cho trưởng caII. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN – Cánh phai thượng lưu được đóng trọn vẹn và cài được chốt bảo đảm an toàn – Xả hết dầu áp lực đè nén của mạng lưới hệ thống cánh phai về bể chứa – Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ – Báo cáo kết thúc việc làm cho trưởng ca – Thời gian triển khai 1-2 giờIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng – Thao tác đúng chuẩn mạng lưới hệ thống điều khiển và tinh chỉnh – Kỹ năng giao tiếp2. Kiến thức – Vận hành cẩu chân dê hoặc thiết bị nâng hạ – Quy phạm bảo đảm an toàn cho thiết bị nâng hạIV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC – Thiết bị nâng hạ cánh phai thượng lưu – Hàng rào di động và biển báo – Phương tiện liên lạc17V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giáCách thức nhìn nhận – Xác nhận cánh phai thượng lưu đã – Đèn tín hiệu báo vị trí thấp nhất củađóng hoàn toàncánh phai “ sáng ” ; đã cài được chốt antoàn – Độ thuần thục khi thao tác xả hếtdầu của mạng lưới hệ thống cánh phai về bểchứaGiám sát thao tác của người thực hiệntheo quy trình tiến độ xả dầu – Biện pháp bảo đảm an toàn khi triển khai – Theo dõi quy trình triển khai, đối chiếucông việcvới pháp luật về bảo đảm an toàn – Số liệu và thời hạn báo cáo giải trình – So sánh số liệu và thời hạn báo cáovới lao lý của quá trình – Thời gian thực hiệnSo sánh thời hạn thực thi với thời gianquy định 1 – 2 giờ18TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆCTÊN CÔNG VIỆC : Xả nước đường ống áp lực đè nén và buồng xoắnMÃ SỐ CÔNG VIỆC : A6I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCXả nước đường ống áp lực đè nén và buồng xoắn là tháo cạn nước trong ống áp lực đè nén vàbuồng xoắn. Các bước gồm : nhận phiếu thao tác ; vận h ành thiết bị xả nước từ ốngáp lực và buồng xoắn cho đến khi tháo cạn n ước trong buồng xoắn ; đặt rào chắn vàtreo biển báo bảo đảm an toàn. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN – Nhận phiếu thao tác đúng và đủ nội dung – Tháo cạn nước trong ống áp lực đè nén và buồng xoắn – Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ – Thời gian triển khai 2 – 3 giờIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng – Thao tác đúng mực và thuần thục – Quan sát, phán đoán đúng2. Kiến thức – Quản lý vận hành trạm thủy điện – Nắm được nguyên tắc và công dụng của van cơ khíIV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC – Phiếu thao tác – Hệ thống van cân đối ; – Biển báoV. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí nhìn nhận – Khả năng kiểm tra đúng mực phiếuthao tác – Độ thuần thục khi thao tác van xảnước trong ống áp lực đè nén và buồng xoắnCách thức đánh giáSo sánh với lao lý của quá trình vậnhànhGiám sát thao tác của người thực thi ; so sánh với số liệu của đồng hồ đeo tay đo áplực nước trong ống áp lực đè nén và buồngxoắn – Biện pháp bảo đảm an toàn khi thực thi – Theo dõi quy trình thực thi, đối chiếucông việcvới lao lý về bảo đảm an toàn – Thời gian thực hiệnSo sánh thời hạn thực thi với thờigian pháp luật 2-3 giờ19TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆCTÊN CÔNG VIỆC : Làm cạn nước tuyến năng lượngMÃ SỐ CÔNG VIỆC : A7I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCLàm cạn nước tuyến nguồn năng lượng là dùng trạm bơm khô để bơm nước của tuyếnnăng lượng từ cửa van thượng lưu đến cửa van hạ lưu. Các bước gồm : Kiểm trabơm và động cơ bơm của trạm bơm khô ; bơm cạn nước trên tuyến nguồn năng lượng ; đặtrào chắn và treo biển báoII. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN – Kiểm tra đúng mực những thông số kỹ thuật kỹ thuật của b ơm – Kiểm tra đúng chuẩn cách điện của động c ơ điện – Bơm cạn nước tuyến nguồn năng lượng – Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ – Thơi gian triển khai 1-3 giờIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng – Làm thuần thục công tác làm việc kiểm tra b ơm và động cơ điện – Thao tác chính xác2. Kiến thức – Động cơ điện và bơm ly tâm – Đo lường điện và kỹ thuật an toànIV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC – Đèn chiếu sáng di động – Mê gôm mét 500V – Hệ thống bơm của trạm bơm khô – Biển báo an toàn20V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giáCách thức nhìn nhận – Độ đúng chuẩn trong kiểm tra trạm Giám sát thao tác của người thực hiệnbơm khôtheo quy trình tiến độ kiểm tra trạm bơm khô – Thành thạo trong vận hành trạm Giám sát thao tác của người triển khai ; bơm khô nước tuyến năng lượngđối chiếu với số liệu của đồng hồ đeo tay đo áplực và đo cột nước – Biện pháp bảo đảm an toàn khi triển khai – Theo dõi quy trình thực thi, đối chiếucông việcvới pháp luật về bảo đảm an toàn – Thời gian thực hiệnSo sánh thời hạn thực thi với thờigian lao lý 1-3 giờ21TIÊU CHUẢN THỰC HIỆN CÔNG VIỆCTÊN CÔNG VIỆC : Theo dõi những thông số kỹ thuật vận hành tuyến năng lượngMÃ SỐ CÔNG VIỆC : A8I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCTheo dõi những thông số kỹ thuật vận hành tuyến nguồn năng lượng là quan sát, ghi chép những thôngsố liên qua đến tuyến nguồn năng lượng. Các bước gồm : Theo dõi, ghi chép thời hạn nạp, thời hạn xả ; Cột nước, áp lực đè nén của tuyến năng l ượng ; những thông số kỹ thuật của hệ thốngbơm dầu nâng hạ cánh phai ; báo cáo giải trình định kỳ chính sách l àm việcII. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN – Độ đúng mực trong theo dõi, kiểm tra những thông số kỹ thuật vận hành tuyến nguồn năng lượng – Ghi đúng chuẩn những thông số kỹ thuật vận hành của tuyến nguồn năng lượng ( thời hạn nạp, thờigian xả nước, áp suất, cột nước, ; nhiệt độ, áp suất của mạng lưới hệ thống b ơm dầu nâng hạcánh phai ) – Báo cáo định kỳ chính sách thao tác của tuyến năng lượngIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng – Làm thuần thục việc đọc và ghi chép những thông số kỹ thuật vận hành tuyến nguồn năng lượng – Phán đoán trường hợp để xử lý2. Kiến thức – Đo lường thủy lực – Động cơ điện và bơm thủy lực – Quy trình, quy phạm kỹ thuật vận hành tuyến năng lượngIV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC – Sổ nhật ký vận hành, bút, Phương tiên liên lạc – Đèn chiếu sáng di độngV. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí nhìn nhận – Thuần thục trong việc kiểm tra, quan sát những thông số kỹ thuật vận hành củatuyến nguồn năng lượng – Độ đúng mực khi ghi chép những thôngsố vận hành tuyến nguồn năng lượng – Số liệu và thời hạn báo cáoCách thức đánh giáGiám sát thao tác của người thực hiệntheo trình tự việc làm với pháp luật củaquy trình vân hànhGiám sát thao tác của người thực hiệntheo quy trình tiến độ vận hành tuyến nănglượng – So sánh số liệu và thời hạn báo cáovới lao lý của quy trình22TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆCTÊN CÔNG VIỆC : MÃ SỐ CÔNG VIỆC : Đóng, mở phai trên tuyến nguồn năng lượng bằng tayA9I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCĐóng hoặc mở những cánh phai trên tuyến nguồn năng lượng bằng tay khi mạng lưới hệ thống tựđộng bị hư hỏng. Các bước gồm : Đóng cánh phai bằng tay ; mở cánh phai bằng tay ; đặt rào chắn và treo biển báo bảo đảm an toàn, báo cáo giải trình kết thúc công việcII. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN – Đóng trọn vẹn cánh phai trên tuy ến nguồn năng lượng bằng tay – Mở trọn vẹn cánh phai trên tuyến nguồn năng lượng bằng tay – Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ – Báo cáo kết thúc việc làm cho trưởng ca – Thời gian thực thi 1 – 2 giờIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng – Thao tác đúng chuẩn mạng lưới hệ thống tinh chỉnh và điều khiển – Kỹ năng giao tiếp2. Kiến thức – Vận hành bộ truyền động cơ khí – Quy phạm bảo đảm an toàn cho thiết bị nângIV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC – Hệ thống truyền động cơ khí điều khiển và tinh chỉnh cánh phai – Hàng rào di động và biển báo – Phương tiện liên lạc23V. TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giáCách thức nhìn nhận – Xác nhận cánh phai tuyến năng – Đèn tín hiệu báo vị trí thấp nhất của cánhlượng đã đóng hoàn toànphai “ sáng ” ; đã cài được chốt bảo đảm an toàn – Xác nhận cánh phai tuyến năng – Đèn tín hiệu báo vị trí cao nhất của cánhlượng đã mở hoàn toànphai “ sáng ” ; đã cài được chốt bảo đảm an toàn – Biện pháp bảo đảm an toàn khi triển khai – Theo dõi quy trình thực thi, đối chiếucông việcvới lao lý về bảo đảm an toàn – Số liệu và thời hạn báo cáo giải trình – So sánh số liệu và thời hạn báo cáo giải trình vớiquy định của tiến trình – Thời gian thực hiệnSo sánh thời hạn triển khai với thời gianquy định 1-2 giờ24TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆCTÊN CÔNG VIỆC : Đóng, mở cánh phai trên tuyến nguồn năng lượng bằngdầu áp lựcMÃ SỐ CÔNG VIỆC : A10I. MÔ TẢ CÔNG VIỆCĐóng, mở cánh phai bằng thiết bị tự động hóa điều khiển và tinh chỉnh mạng lưới hệ thống dầu áp lực đè nén gồm cácbước : Nhận lệnh thao tác đóng, mở cánh phai ; Kiểm tra những thiết bị trong hệ thốngđóng mở cánh phai ; Đặt rào chắn và treo biển báo bảo đảm an toàn ; Ghi nhật ký và báo cáokết thúc việc làm cho trưởng caII. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN – Nhận phiếu thao tác đúng và đủ nội dung – Kiểm tra đúng chuẩn cách điện của động cơ điện – Kiểm tra đúng mực mạng lưới hệ thống li ên động và tự động hóa bơm dầu – Đóng hoặc mở trọn vẹn cánh phai trên tuyến nguồn năng lượng bằng khóa liên động Chọn đúng loại biển báo, rào chắn và đặt đúng chỗ – Báo cáo kết thúc việc làm cho trưởng ca – Thời gian thực thi 1 – 2 giờIII. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU1. Kỹ năng – Thao tác đúng mực mạng lưới hệ thống điều khiển và tinh chỉnh – Kỹ năng giao tiếp2. Kiến thức – Vận hành động cơ điện và máy bơm dầu áp lực đè nén – Đo lường điện – Nguyên lý thao tác của mạng lưới hệ thống tự động hóa điều khiển và tinh chỉnh – Kiến thức về bảo đảm an toàn cho thiết bị nâng hạIV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC – Đèn chiếu sáng di động – Mê gôm mét 500V – Hệ thống tự động hóa tinh chỉnh và điều khiển b ơm dầu áp lực đè nén của thiết bị điều khiển và tinh chỉnh cánh phai – Biển báo an toàn25
Source: https://vh2.com.vn
Category : Công Nghệ