Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Tăng cường hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Y tế Công cộng trong giai – Tài liệu text

Đăng ngày 24 June, 2022 bởi admin

Tăng cường hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Y tế Công cộng trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

BÙI THỊ NGỌC OANH

TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Ngành: Thông tin – Thƣ viện
Mã số: 60 32 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS, TS. Nguyễn Thị Lan Thanh

Hà Nội, 2012
1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 7
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 7
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 9
3.1 Mục đích nghiên cứu. 9
3.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu. 9
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 9
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10
5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10
5.2 Phạm vi nghiên cứu 10
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
6.1 Cơ sở lý luận của phƣơng pháp nghiên cứu 10
6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. 10
7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 10
7.1 Đóng góp về lý luận 10
7.2 Đóng góp về thực tiễn 11
8. CẤU TRÚC CỦA LUÂN VĂN 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN –
THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 12
1.1 Cơ sở lý luận 12
1.1.1 Khái niệm hoạt động thông tin – thƣ viện 12
1.1.2 Khái niệm tăng cƣờng hoạt động thông tin – thƣ viện 12
1.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thông tin – thƣ viện 13

1.2.1 Trình độ đội ngũ cán bộ 13
1.2.2 Vốn tài liệu của cơ quan thông tin – thƣ viện 13
1.2.3 Cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin 14
1.2.4 Trình độ ngƣời dùng tin 14
1.2.5 Vấn đề tổ chức dây chuyền thông tin tƣ liệu 15
1.2.6 Hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin 18
1.2.7 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại 19
2

1.3 Khái quát về Trƣờng Đại học Y tế công cộng 19
1.3.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển nhà trƣờng 19
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trƣờng 21
1.3.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Trƣờng 23
1.4 Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣớc nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu
khoa học của Trƣờng 26
1.4.1 Sơ lƣợc lịch sử ra đời của Trung tâm 26
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm 26
1.4.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Trung tâm 28
1.4.4 Đặc điểm cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin 29
1.5 Đặc điểm nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Trung tâm 31
1.5.1 Nhu cầu tin của nhóm cán bộ quản lý 32
1.5.2 Nhu cầu tin của nhóm cán bộ giảng dạy 33
1.5.3 Nhu cầu tin của nhóm nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên
34
1.6 Đặc điểm vốn tài liệu của Trung tâm 35
1.6.1 Đặc điểm về hình thức 35
1.6.2 Đặc điểm nội dung tài liệu 39
1.7 Vai trò của hoạt động thông tin – thƣ viện tại Trƣờng Đại học Y tế công
cộng. 42
1.7.1 Vai trò của hoạt động thông tin- thƣ viện trong các trƣờng đại học 42

1.7.2 Hoạt động Thông tin – Thƣ viện của Trƣờng Đại học Y tế công cộng
cũng nhƣ các trƣờng đại học khác có tầm quan trọng đặc biệt. 43
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 44
2.1 Công tác phát triển nguồn tài liệu 44
2.1.1 Nguồn bổ sung tài liệu 44
2.1.2 Diện bổ sung tài liệu 45
2.1.3 Kinh phí bổ sung 47
2.1.4 Công tác thanh lý tài liệu 47
2.2 Công tác xử lý tài liệu tại Trung tâm 49
2.2.1Tổ chức quá trình xử lý tài liệu 49
3

2.2.2 Các chuẩn xử lý tài liệu 49
2.3 Công tác bảo quản tài liệu tại Trung tâm 59
2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Trung tâm 60
2.4.1 Phần mềm ứng dụng 60
2.4.2 Hạ tầng công nghệ thông tin. 63
2.5 Các loại hình sản phẩm và dịch vụ của Trung tâm 66
2.5.1 Các loại hình sản phẩm của Trung tâm 66
2.5.2 Các loại hình dịch vụ của Trung tâm 71
2.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động của Trung tâm 74
2.6.1 Ƣu điểm 74
2.6.2 Hạn chế 78
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
– THƢ VIỆN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẾ CÔNG CỘNG 83
3.1 Tăng cƣờng nguồn lực thông tin thƣ viện Y tế công cộng 83
3.1.1 Củng cố và khai thác nguồn lực thông tin 83
3.1.2 Tăng cƣờng khả năng chia sẻ thông tin 84
3.2 Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin – tƣ liệu 86

3.2.1 Đa dạng hoá các sản phẩm của Trung tâm 86
3.2.2 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ thông tin 88
3.3 Phát huy nhân tố con ngƣời trong hoạt động thông tin – thƣ viện 89
3.3.1 Nâng cao trình độ cán bộ Trung tâm 89
3.3.2 Hƣớng dẫn đào tạo ngƣời dùng tin 90
3.4 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin và đầu tƣ cơ sở vật chất 93
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT
Từ viết tắt Tiếng Việt
Nghĩa của từ
1
CBTV
Cán bộ thƣ viện
2
CSDL
Cơ sở dữ liệu
3
CQTTTV
Cơ quan thông tin – thƣ viện
4
CNTT
Công nghệ thông tin
5
DV

Dịch vụ
6
ĐHYTCC
Đại học Y tế công cộng
7
HS – SV
Học sinh – sinh viên
8
LĐQL
Lãnh đạo quản lý
9
NCT
Nhu cầu tin
10
NDT
Ngƣời dùng tin
11
TT – TV
Thông tin – Thƣ viện

Từ viết tắt Tiếng Anh
Nghĩa của từ
12
EMIS
Education Management Information System
13
HSPH
Hanoi School of Public Health
14
Libol

Library online
15
LRC
Learning Resource Centers

5

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Các mốc lich sử của trƣờng Đại Học Y Tế Công cộng 20
Hình 1.2 Sơ đồ cấu cơ cấu tổ chức trƣờng đại học Y tế công cộng 24
Hình 1.3 Các nhóm bạn đọc của Trung tâm 31
Hình 1.5 Loại hình tài liệu của Trung tâm 36
Hình 1.6 Tỷ lệ đầu ấn phẩm theo dạng tài liệu hiện có của Trung tâm 37
Hình 1.7 Số bản ấn phẩm hiện có tại TT 37
Hình 1.8 Tỷ lệ bản ấn phẩm theo dạng tài liệu có tại TT 38
Hình 1.9 Các tài liệu của các môn loại và mức độ lựa chọn 41
Hình 2.10 Lƣợng bổ sung tài liệu theo các năm 48
Hình 2.11 Quy trình mƣợn tài liệu tại kho Mở 57
Hình 2.12 Quy trình trả tài liệu tại kho Mở 58

6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng1.1 Sơ đồ các khóa đào tạo của Trƣờng 22
Bảng 1.2 Cơ cấu cán bộ của Trung tâm 28
Bảng 1.3 Loại hình tài liệu của Trung tâm 35

Bảng 1.4 Mức độ sử dụng các loại tài liệu của Trung tâm 39
Bảng 1.5 Các tài liệu của các môn loại và mức độ lựa chọn 42
Bảng 2.6 Bổ sung tài liệu theo các năm của Trung tâm 47
7

LỜI NÓI ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X đặt ra cho ngành giáo
dục và đào tạo hiện nay là: Cần tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến căn bản, toàn điện
về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực, ứng dụng nhanh các công nghệ tiên tiến hiện đại, từng bƣớc phát
triển kinh tế tri thức.
Trong xu thế phát triển chung của quốc gia, dân tộc, con ngƣời luôn đƣợc
đƣa vào vị trí trung tâm. Con ngƣời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp
phát triển kinh tế – xã hội. Xác định đƣợc vai trò và tầm quan trọng trên, Đảng và
Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo, coi giáo dục và đào
tạo là sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, vừa phục vụ
kinh tế xã hội trƣớc mắt, vừa chuẩn bị cho đất nƣớc bƣớc vào những giai đoạn phát
triển lâu dài. Chính vì vậy ngay từ Nghị quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII, Đảng ta đã
khẳng định cùng với khoa học và công nghệ (KH&CN), giáo dục và đào tạo
(GD&ĐT) là quốc sách hàng đầu.
Trƣờng Đại học Y tế công cộng (ĐHYTCC) là cơ sở hàng đầu trong cả nƣớc
nơi đào tạo ra nguồn nhân lực trong ngành y tế công cộng. Trƣờng có vai trò trong
việc đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ y tế dự phòng có trình độ và chất lƣợng
cao phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân trong phòng và chữa bệnh ban
đầu, đủ khả năng hội nhập quốc tế về chuyên ngành y tế công cộng. Đồng thời đóng
góp thành tích đáng kể vào sự nghiệp chung của ngành y tế nƣớc nhà trong giai
đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Để Trƣờng Đại học Y tế công cộng có thể tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng,

đào tạo đội ngũ cán bộ y tế công cộng có trình độ cao, đáp ứng đƣợc những đòi hỏi
của ngành y tế nói chung, sự tiến bộ của y tế công cộng trên thế giới nói riêng điều
quan trong đối với giáo viên, sinh viên nhà trƣờng phải có đƣợc các thông tin, tài
8

liệu mới phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập một cách nhanh
chóng, kịp thời đầy đủ và chính xác.
Hoạt động thông tin thƣ viện của Trƣờng Đại học Y tế công cộng trong
những năm qua đã góp phần đắc lực vào những thành tựu giáo dục đào tạo và
nghiên cứu khoa học của Nhà trƣờng. Mặc dù là một trong những thƣ viện áp dụng
công nghệ thông tin (CNTT) khá sớm trong cả nƣớc nhƣng với phƣơng châm đào
tạo của Trƣờng thì thƣ viện cũng cần có những cải tiến hơn nữa về các hoạt động
thông tin – thƣ viện nhằm gắn kết giữa thƣ viện và công tác đào tạo của Trƣờng.
Cần nâng cao và thực hiện có hiệu quả việc đáp ứng nhu cầu tin của từng loại đối
tƣợng ngƣời dùng tin trong giai đoạn mới, tăng cƣờng thêm nữa các sản phẩm và
dịch vụ thông tin thƣ viện cung cấp cho ngƣời dùng tin (NDT).
Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài” Tăng cƣờng hoạt động thông tin – thƣ viện
ở Trƣờng Đại học Y tế công cộng trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài cho luận văn
tốt nghiệp thạc sỹ ngành thông tin – thƣ viện của mình. Với mong muốn sâu sắc vận
dụng những tri thức đã đƣợc trang bị trong khoá học để nghiên cứu thực tiễn. Trên
cơ sở đó đề xuất những giải pháp khả thi, nâng cao chất lƣợng phục vụ thông tin
cho ngƣời dung tin của Thƣ viện Trƣờng Đại học Y tế công cộng.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Qua khảo sát tài liệu vấn đề nghiên cứu về Tăng cƣờng hoạt động thông tin
thƣ viện đƣợc biết rằng đây là vấn đề đã đƣợc nhiều luận văn, khoá luận đề cập đến.
Tuy nhiên, một số đề tài chỉ dừng lại ở việc đề cặp tới các vấn đề mang tính đặc thù
của cơ quan, đơn vị nơi tác giả công tác mà chƣa có điều kiện nghiên cứu một cách
tổng thể về tăng cƣờng hoạt động thông tin – thƣ viện nói chung trong khi các cơ
quan thông tin – thƣ viện đều chịu ảnh hƣởng của các điều kiện bên trong và bên
ngoài thƣ viện.

Trên thực tế đề tài nghiên cứu về Tăng cƣờng hoạt động thông tin thƣ viện
Trƣờng Đại học Y tế công cộng trong giai đoạn hiện nay phù hợp với chủ trƣơng,
nhiệm vụ của thƣ viện Trƣờng Đại học Y tế công cộng trong giai đoạn phát triển
của đất nƣớc.
9

3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
3.1 Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động thông tin –
thƣ viện tại Trƣờng Đại học Y tế công cộng, từ đó đề xuất những giải pháp tối ƣu
nhằm tăng cƣờng hoạt động thông tin – thƣ viện, thoả mãn tối đa nhu cầu thông tin
tƣ liệu của thầy và trò góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa
học của Nhà trƣờng.
3.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu.
– Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
– Tìm hiểu nhiệm vụ, chiến lƣợc đào tạo và nghiên cứu khoa học của
Trƣờng Đại học Y tế công cộng trong giai đoạn mới.
– Nghiên cứu khái quát về Trƣờng Đại học Y tế công cộng.
– Nghiên cứu đặc điểm chung của Trung tâm Thông tin Thƣ viện Trƣờng
Đại học Y tế công cộng với khả năng đáp ứng nhu cầu tin của thầy và trò nhà
trƣờng.
– Nghiên cứu đặc điểm nguồn lực thông tin của Trung tâm.
– Đặc điểm NDT và NCT của Trung tâm.
– Nghiên cứu thực trạng hoạt động thông tin – thƣ viện ở trƣờng Đại học Y
tế công cộng. Qua đó, tìm ra những mặt hạn chế, bất cập và nguyên nhân ảnh hƣởng
trực tiếp, gián tiếp đến hiệu quả hoạt động của Trung tâm.
– Đề xuất các giải pháp tăng cƣờng hoạt động thông tin- thƣ viện Trƣờng
Đại học Y tế công cộng.
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nhằm thực hiện nhiệm vụ của Đảng, Nhà nƣớc nói chung và của Bộ y tế nói

riêng trong công tác đào tạo cán bộ ngành y tế, trƣờng Đại học Y tế công cộng cần
thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học của mình nhằm cung cấp cho
xã hội trong giai đoạn đổi mới đội ngũ cán bộ y tế có chuyên môn, trình độ nghiệp
vụ cao. Trong đó thƣ viện đóng vai trò không nhỏ trong sự nghiệp đào tạo, nghiên
cứu khoa học của thầy và trò của Nhà trƣờng. Chất lƣợng hoạt động thông tin thƣ
10

viện đƣợc nâng cao sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo của Đại học Y
tế công cộng.
Vậy giả thiết đặt ra là: Nếu nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động thông
tin thƣ viện hơn nữa thì chất lƣợng đào tạo của Trƣờng ĐHYTCC sẽ đƣợc nâng
cao. Hay nói cách khác chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng sẽ đƣợc nâng cao khi mà
hoạt động thông tin thƣ viện của Trƣờng đƣợc nâng cao.
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động thông tin – thƣ viện phục vụ nhiệm vụ đào tạo và
nghiên cứu khoa học ở Trƣờng Đại học Y tế công cộng.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động thông tin – thƣ viện tại Trƣờng Đại học Y tế công cộng trong giai
đoạn hiện nay.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Cơ sở lý luận của phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
khi xem xét, nghiên cứu các vấn đề, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin – thƣ viện.
6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể.
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu:
– Tổng hợp và phân tích tài liệu.
– Điều tra, nghiên cứu thực tế.
– Điều tra bằng phiếu hỏi.
– Phỏng vấn trực tiếp.

– Phân tích số liệu
7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
7.1 Đóng góp về lý luận
Luận văn đƣa ra cách nhìn cụ thể, hệ thống về vị trí, tầm quan trọng và vai
trò của hoạt động thông tin – thƣ viện trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo và
11

nghiên cứu khoa học của trƣờng. Góp phần hoàn thiện lý luận về hoạt động thông
tin thƣ viện.
7.2 Đóng góp về thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ là những kiến nghị và giải pháp cụ thể mang tính khoa
học và khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động của Trung tâm, góp phần nâng
cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học của cán bộ, học viên và sinh viên
trƣờng ĐHYTCC.
8. CẤU TRÚC CỦA LUÂN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận
văn gồm 03 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động thông tin – thƣ viện tại
trƣờng đại học Y tế công cộng
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động thông tin – thƣ viện tại trƣờng đại học Y tế
công cộng
Chƣơng 3: Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông
tin – thƣ viện của trƣờng Đại học Y tế công cộng.
12

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
– THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm hoạt động thông tin – thư viện
Khái niệm:

Thƣ viện: là nơi tàng trữ, và sử dụng tài liệu có tính chất tập thể và xã hội.
Hoạt động là tổng hợp các hoạt động của con ngƣời, tác động vào một đối
tƣợng nhất định, nhằm đạt đƣợc mục đích nhất định và có ý nghĩa xã hội nhất định.
Và cụ thể ở đây là quá trình thu thập, xử lý, lƣu trữ và phổ biến thông tin cho ngƣời
đọc, ngƣời dùng tin.
Còn theo Từ điển Tiếng Việt thì hoạt động là làm những việc khác nhau với
mục đích nhất định trong đời sống xã hội. Là sự vận động, vận hành để thực hiện
chức năng nào hoặc gây tác động nào đó.
Đặc điểm: Chủ thể là cán bộ thƣ viện, nhân viên thông tin. Các cán bộ thƣ
viện và nhân viên thông tin có nhiệm vụ thu thập xử lý các tài liệu cho trung tâm và
trung tâm mình có để phổ biến và chia sẻ cho ngƣời dùng tin.
Đối tƣợng: là các loại hình tài liệu đƣợc thu thập và lƣu trữ trong thƣ viện. Các
loại tài liệu này sẽ đƣợc thu thập theo một nguyên tắc nhất định của mỗi một đơn vị
thông tin, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm thông tin của đơn vị mình.
Mục đích: là tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện nhằm thỏa mãn tối đa
nhu cầu tin của ngƣời dùng tin.
1.1.2 Khái niệm tăng cường hoạt động thông tin – thư viện
Theo Từ điển tiếng Việt thì “Tăng cƣờng” có nghĩa là làm cho nhiều thêm,
mạnh thêm.
Là thực hiện công tác liên quan đến thƣ viện nhằm làm cho tiềm lực và sức
mạnh của thƣ viện đáp ứng tốt nhất và hiệu quả nhất cho bạn đọc. Cụ thể ở đây là
nâng cao hơn nữa hoạt động của con ngƣời trong công tác thƣ viện nhƣ thu thập, xử
lý tài liệu, lƣu trữ và phổ biến thông tin tới các đối tƣợng nhu cầu tin của đơn vị
13

thông tin. Qua đó, chất lƣợng và hiệu quả hoạt động cũng nhƣ uy tín của cơ quan
thông tin đƣợc nâng cao.
1.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thông tin – thƣ viện
1.2.1 Trình độ đội ngũ cán bộ
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng, có tính quyết định đến sự phát triển

chung của mọi cơ quan tổ chức. Đối với hoạt động của các cơ quan thông tin – thƣ
viện, nguồn nhân lực luôn đóng một vai trò quan trọng. Việc lựa chọn, tuyển dụng,
quản lý, khai thác tốt nguồn nhân lực phục vụ phát triển thƣ viện, trung tâm thông
tin là vấn đề quan trọng trong quản lý, phát triển thƣ viện hiện đại.
Trình độ cán bộ càng cao thì việc tiếp cận và tiếp thu kinh nghiệm của các
thƣ viện lớn và trình độ khoa học công nghệ càng đƣợc tăng cƣờng. Do vậy mà chất
lƣợng của hoạt động thƣ viện bị ảnh hƣởng lớn bởi yếu tố trình độ cán bộ.
Song song với trình độ cán bộ thƣ viện có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của
các trung tâm thông tin – thƣ viện thì việc sử dụng hay nói cách khác là hoạt động tổ
chức lao động khoa học cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả của các TT. Đây chính
là hình thức của việc quản lý, khai thác nguồn nhân lực tại các TT trong khi trình độ của
cán bộ ngày càng đƣợc tăng cƣờng lớn mạnh. Vì vậy, việc quản lý nhân lực sao cho
tƣơng xứng với các vị trí đảm trách của thƣ viện đòi hỏi ngƣời lãnh đạo cần có năng lực
để sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn nhân lực của thƣ viện.
1.2.2 Vốn tài liệu của cơ quan thông tin – thư viện
Theo Từ điển thuật ngữ “Thƣ viện học” của Liên Xô thì vốn tài liệu của thƣ
viện là bộ phận sƣu tập các xuất bản phẩm và các vật mang tin đƣợc hình thành phù
hợp với chức năng của thƣ viện để sử dụng có tính chất xã hội, phù hợp với chức
năng và đƣợc giới thiệu nhiều phƣơng diện với sự trợ giúp của hệ thống mục lục.
Trong Pháp lệnh thƣ viện tại Điều 3, mục 2 đã khẳng định: “Vốn tài liệu thƣ
viện là những tài liệu đƣợc sƣu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung nhất định,
đƣợc xử lý theo quy tắc, quy trình khoa học của nghiệp vụ thƣ viện, để tổ chức phục
vụ bạn đọc đạt đƣợc hiệu quả cao và đƣợc bảo quản”
14

Vốn tài liệu là kho tàng văn hóa vừa có giá trị về phƣơng diện vật chất, vừa
có giá trị về phƣơng diện tinh thần. Vốn tài liệu giữ gìn tàng trữ những kinh nghiệm
sản xuất, đấu tranh của nhiều thế hệ, những thành tựu mà con ngƣời đạt đƣợc. Có
thể nói đây là sản phẩm vô giá cần đƣợc bảo tồn và phát triển.
Với vốn tài liệu nói chung với sách nói riêng cũng đã đƣợc Hồ Chí Minh coi

là tiêu chí đánh giá sự phát triển của xã hội loài ngƣời đại ý: Số sách vở nhiều hay ít
chứng tỏ trình độ văn hóa của một dân tộc thấp hay cao. Và có lẽ ở đây vốn tài liệu
nhiều hay ít của một cơ quan thông tin chứng tỏ sự phát triển và lớn mạnh của cơ
quan thông tin thƣ viện đó là lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu.
1.2.3 Cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin
Cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc hiểu nhƣ là diện tích dành cho thƣ viện với toàn
bộ trang thiết bị của chúng. Chúng có vai trò hết sức to lớn: Đối với tài liệu nó là
nơi chứa và bảo quản tài liệu. Đối với bạn đọc đó là nơi làm việc với tài liệu, tiếp
xúc với các nguồn thông tin trong nƣớc và trên thế giới, là nơi gặp gỡ trao đổi cảm
nghĩ về những gì đã đọc hoặc các thông tin khác với bạn bè, đồng nghiệp, là nơi họ
sáng tạo. Đối với cán bộ thƣ viện, đây là ngôi nhà thứ hai của họ.
Cơ sở vật chất trong thƣ viện là yếu tố quan trọng đảm bảo yêu cầu nâng cao
và hoàn thiện chất lƣợng phục vụ của thƣ viện. Qua đó giúp đảm bảo hiệu quả nhu
cầu tin của ngƣời dùng tin, nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học của
ngƣời sử dụng.
Hoạt đông thông tin thƣ viện của bất kỳ cơ quan thông tin nào cũng cần có
hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng tƣơng ứng. Có trang bị tốt cơ sở vật chất và hạ tầng
công nghệ thì mới tăng cƣờng chất lƣợng phục vụ thông tin hiệu quả và tích cực đáp
ứng đƣợc mục tiêu của cơ quan thông tin.
1.2.4 Trình độ người dùng tin
Trƣớc hết ngƣời dùng tin (NDT) là ngƣời sử dụng tài liệu trong thƣ viện để
thỏa mãn nhu cầu tin của mình. Mỗi đối tƣợng NDT khác nhau có trình độ khác
nhau và cà có nhu cầu tin là khác nhau.
15

Ngƣời dùng tin là yếu tố quan trọng của mọi hệ thống thông tin. Đó là đối
tƣợng phục vụ của công tác thông tin tƣ liệu. NDT vừa là khách hàng của dịch vụ
thông tin, đồng thời cũng là ngƣời sản sinh ra thông tin mới.
Ngƣời dùng tin giữ vai trò quan trọng trong hệ thống thông tin.Họ nhƣ là yếu
tố tƣơng tác hai chiều với đơn vị thông tin. Cụ thể:

NDT luôn là cơ sở để định hƣớng các hoạt động của đơn vị thông tin. Họ
biết các nguồn thông tin và có thể thông báo hoặc đánh giá các nguồn thông tin đó.
Bên cạnh đó chính sách bổ sung của thông tin cũng phụ thuộc vào yêu cầu
của chính những NDT của cơ cơ thông tin. Trình độ của NDT thể hiện ở khối lƣợng
và chất lƣợng thông tin mà họ lĩnh hội đƣợc, tập quán thông tin và kỹ năng thông
tin trong đó bao gồm kỹ năng tìm, phân tích và sử dụng thông tin.
Trình độ NDT là điều kiện cần thiết để NDT làm việc có hiệu quả và nó
đƣợc hình thành dƣới sự ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ khả năng cảm thụ thông
tin, sự sáng tạo của NDT, trình độ chuyên môn, khả năng phân tích, khả năng tổng
hợp thông tin.
1.2.5 Vấn đề tổ chức dây chuyền thông tin tư liệu
Hoạt động thông tin tƣ liệu không chỉ là cất giữ một kho tài liệu, mà phải
chọn lọc, đánh giá phân tích, phân phối những thông tin chính xác cần thiết theo
yêu cầu của ngƣời dùng tin. Với những đối tƣợng ngƣời dùng tin khác nhau thì
những yêu cầu này cũng thay đổi tùy thuộc vào trình độ, tình trạng của tri thức của
ngƣời dùng tin. Tuy nhiên, thông tin đƣợc cung cấp cần đầy đủ, kịp thời và thích
hợp. Điều này đòi hỏi công tác thông tin tƣ liệu phải thực hiện một loạt các công
đoạn có cấu trúc một cách hợp lý mà ngƣời ta gọi là dây chuyền thông tin tƣ liệu.
Dây chuyền thông tin tƣ liệu bao gồm các công đoạn sau:
 Chọn lọc và bổ sung.
 Mô tả thƣ mục
 Mô tả nội dung
 Lƣu trữ và bảo quản
 Tìm và phổ biến thông tin
16

Tính đa dạng và phức tạp của các công đoạn liên tiếp mà việc xử lý thông tin
đặt ra trong dây chuyền thông tin tƣ liệu nói lên rằng khoa học thông tin là một
khoa học đa ngành ở trình độ cao.
 Chọn lọc thông tin

Là bƣớc đầu tiên của dây chuyền thông tin tƣ liệu, chọn lọc và bổ sung cho
phép ta xây dựng và nuôi dƣỡng vốn tài liệu của một đơn vị thông tin. Bao gồm:
khảo sát thăm dò vốn tài liệu, lựa chọn tài liệu, làm thủ tục bổ sung tài liệu.
Căn cứ trên nhu cầu tin của cơ quan thông tin và các đối tƣợng bạn đọc cụ
thể, cán bộ thƣ viện sẽ tuân thủ theo các chính sách nhất định của cơ quan, đơn vị
và lựa chọn các tài liệu cần bổ sung dựa trên các nguồn khác nhau.
 Mô tả thƣ mục
Để bạn đọc có thể dễ dàng tìm kiếm đƣợc tài liệu trong thƣ viện thì công việc
tiếp theo của cán bộ thƣ viện là tiến hành mô tả thƣ mục. Ở đây các thông tin về tài
liệu nhƣ tên tài liệu, tác giả, năm xuất bản, ngôn ngữ, nơi xuất bản, nhà xuất bản, …
đƣợc mô tả có thể là trên mục lục trực tuyến OPAC cũng có thể là mục lục truyền
thống là các phích phiếu của thƣ viện. Qua đó mà ngƣời dùng tin có thể dễ dàng tìm
đƣợc tài liệu trong thƣ viện căn cứ vào thông tin về tài liệu đƣợc mô tả trong hệ
thống mục lục này.
 Mô tả nội dung bao gồm các hoạt động: Phân loại tài liệu, định từ khóa, định
chủ đề, tóm tắt, chú giải và tổng luận tài liệu.
Mô tả nội dung tài liệu cần có một số các công cụ nghiệp vụ cán bộ thƣ viện
sẽ mô tả những thông tin có trong tài liệu. Ngôn ngữ tƣ liệu đƣợc đƣa vào để mô tả
nội dung tài liệu. Từ việc xác định chủ đề tài liệu đến định từ khóa cho đến cô đọng
nội dung tài liệu bằng một bản tóm tắt để từ đó ngƣời dùng tin có thể hình dung và
lựa chọn tài liệu một cách đúng và trúng mục đích sử dụng của mình.
 Lƣu trữ và bảo quản
Là quá trình đảm bảo lƣu giữ tài liệu, thông tin để sử dụng, khai thác lâu dài.
Sau khi đƣợc mô tả cả về nội dung và hình thức, tài liệu sẽ đƣợc bảo lƣu trữ
trong kho. Các tài liệu sẽ đƣợc xắp sếp theo một quy định nhất định của cơ quan
17

thông tin. Tùy theo yêu cầu sử dụng ngƣời ta có thể xắp sếp theo loại hình tài liệu,
theo kích cỡ của tài liệu, theo chủ đề, hoặc theo thứ tự nhập của tài liệu vào kho.
Việc lƣu trữ và bảo quản tài liệu gốc cho phép biết tài liệu nằm ở đâu. Mỗi

tài liệu sẽ đƣớc gắn một mã code để cho phép xác định tài liệu đang nằm ở đâu.
Việc này thuận lợi cho việc tìm kiếm tài liệu trong kho.
Hình thức lƣu trữ tài liệu ngày càng hiện đại có thể cho phép lƣu trữ ở các
hình thức khác nhau nhƣ vi film, vi phiếu, toàn văn, điện tử… nhằm giảm thiểu diện
tích kho và lƣu trữ đƣợc trong thời gian dài.
 Tìm và phổ biến thông tin
Tìm và lựa chọn thông tin là quá trình lựa chọn và lấy ra từ một tập hợp tài
liệu hay mảng tin nào đó những tài liệu, thông tin có nội dung phù hợp với nội dung
yêu cầu của ngƣời dùng tin.
Dựa vào tính chất thông tin cần đƣợc tìm kiếm việc tìm tin có thể đƣợc chia
làm 2 loại:
+ Tìm tài liệu có nội dung thông tin phù hợp vơi yêu cầu theo dấu hiệu tìm
kiếm đã xác định.
+ Tìm thông tin dữ kiện
Dựa vào tính chất của công việc và công cụ trong quá trình tìm kiếm, tìm tin
đƣợc chia thành:
+ Tìm thủ công, thông qua hệ thống tra cứu truyền thống – mục lục thƣ viện, tủ
phiếu chuyên đề, tủ phiếu tra cứu thông tin của thƣ viện.
+ Tìm tự động hóa trong các cơ sở dữ liệu (CSDL) hiện có trên máy tính hay
mạng máy tính của thƣ viện hay trung tâm thông tin đó.
Để đảm bảo cho công tác tìm tin hiệu quả thì nhiệm vụ trọng tâm cũng nhƣ
chính là những khó khăn cần khắc phục của quá trình này là hiểu đúng yêu cầu của
ngƣời dùng tin và lựa chọn chính xác tài liệu, thông tin có nội dung phù hợp với yêu
cầu. Có đƣợc nhƣ vậy thì ngƣời cán bộ thông tin thƣ viện cần có kỹ năng tốt về xử
lý thông của bạn đọc một cách chính xác và hiệu quả.
18

Phổ biến thông tin: Là một quá trình của hoạt động thông tin thƣ viện nhằm
đáp ứng (thỏa mãn) nhu cầu thông tin của xã hội, các tổ chức cá nhân là những
ngƣời dùng tin.

Việc phổ biến thông tin cần xác định rõ:
+ Phổ biến thông tin cho ai
+ Phổ biến thông tin bằng loại hình sản phẩm thông tin nào
+ Phục vụ thông tin thƣờng xuyên hay chỉ theo yêu cầu đột xuất.
+ Hình thức cung cấp sản phẩm thông tin đến ngƣời dùng tin
+ Ai là ngƣời giữ vai trò chủ động trong việc phục vụ thông tin, cơ quan thông
tin hay ngƣời dùng tin.
Hiệu quả của công tác phổ biến thông tin tùy thuộc vào sự hiểu biết thấu đâó
nhu cầu tin của đối tƣợng đƣợc phục vụ. Chính vì vậy việc nghiên cứu, tổng hợp và
phân loại nhu cầu tin là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động thông
tin thƣ viện. Đây có thể xem là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình thông tin của
bất ký cơ quan TT-TV nào.
1.2.6 Hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin
Sản phẩm và dịch vụ thông tin là kết quả của việc thực hiện các quá trình cơ
bản trong hoạt động thông tin thƣ viện. Sản phẩm và dịch vụ thƣ viện đóng vai trò
là cầu nối giữa ngƣời đọc, ngƣời dùng tin với các bộ sƣu tập của thƣ viện hay rộng
hơn là các nguồn, hệ thống thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của họ. Dựa
vào tính chất, phƣơng pháp, công cụ lao động, đối tƣợng lao động và quá trình thực
hiện, kết qủa thu đƣợc từ các quá trình của hoạt động thông tin đƣợc chia thành sản
phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện.
Sản phẩm thông tin là kết quả của quá trình xử lý thông tin trong dây chuyền
thƣ viện và chúng tạo thành hệ thống công cụ để kiểm soát một số nguồn thông tin
hay tài liệu nào đó. Hay nói một cách khác là toàn bộ các sự vật, sự việc đƣợc thƣ
viện tạo ra hoặc thƣ viện đƣợc quyền cung cấp cho ngƣời dùng tin qua đó đáp ứng
đƣợc các nhu cầu của ngƣời dùng tin.
19

Dịch vụ thông tin đƣợc xác định là toàn bộ các công việc, hoạt động, quá
trình hay phƣơng thức mà các thƣ viện tổ chức thực hiện nhằm đáp ứng các loại nhu
cầu thông tin của cộng đồng ngƣời đọc của mình.

Ngƣời dùng tin sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động của thƣ viện thông qua hệ
thông qua hệ thống sản phẩm và dịch vụ mà họ đƣợc thụ hƣởng.
1.2.7 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại
Để ứng dụng đƣợc công nghệ thông tin hiện đại vào công tác thông tin thƣ
viện một cách có hiệu quả ngƣời cán bộ thƣ viện cần có trình độ chuyên môn và
công nghệ cao.
Việc xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin; nhƣ máy tính
điện tử, liên lạc viễn thông, mạng máy tính, kỹ thuật lƣu giữ và chuyển đổi tài liệu
đƣợc ứng dụng vào công tác thƣ viện gọi là ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại.
Việc này tạo ra thƣ viện hiện đại, tự động hóa từng phần hay tự động hóa hoàn toàn.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thƣ viện trƣớc hết bắt
nguồn từ việc tự động hóa các khâu xử lý, tàng trữ và trao đổi thông tin, hƣớng tới
các thƣ viện đó kết nối với nhau, tạo nên các mạng thông tin ngành, quốc gia, kết
nối internet tạo nên mạng toàn cầu, đảm bảo cho bạn đọc sử dụng các nguồn lực
thông tin trên thế giới. Kết quả là tạo ra thƣ viện điện tử.
1.3 Khái quát về Trƣờng Đại học Y tế công cộng
1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển nhà trường
Trƣờng ĐHYTCC có tiền thân là Trƣờng cán bộ quản lý ngành y tế. Trƣờng
đƣợc thành lập năm 1976 nhằm đào tạo các lớp chuyên khoa I về y tế công cộng
trọng tâm là phòng chống bệnh dịch và một số các kỹ năng rất cơ bản về quản lý.
20

.

Hình 1.1 Các mốc lich sử của trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Trong nhiều năm cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, nhà trƣờng nỗ
lực cải tổ hệ thống đƣa vào chƣơng trình đào tạo lý thuyết hiện đại gắn liền với
thực tiễn đáp ứng nhu cầu mới của đất nƣớc.
Trƣờng Đại học Y tế công cộng đƣợc thành lập theo Quyết định số
65/2001/QĐ-TTg ngày 26/4/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập

trƣờng Đại học Y tế công cộng.
Quyết định số 2175/QĐ-BYT ngày 11/6/2001 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc ban
hành Quy chế tạm thời về Tổ chức và hoạt động của Trƣờng Đại học Y tế công cộng.
Ngày 26/04/2001 Thủ tƣớng chính phủ đã ký quyết định nâng cấp Trƣờng
cán bộ quản lý y tế thành Trƣờng Đại học Y tế công cộng. Cho đến nay đây là
trƣờng đại học Y tế công cộng đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam. Áp dụng những
kinh nghiệm thực tiễn với phong cách đào tạo hiện đại, năng động, Đại học Y tế
công cộng liên tục đổi mới phƣơng pháp sƣ phạm với tiêu chí chất lƣợng đặt lên
hàng đầu. Tăng trƣởng nhanh chóng về chất lƣợng, số lƣợng và đa dạng hóa về loại
21

hình đào tạo nhƣ hệ cử nhân, hệ thạc sỹ, tiến sỹ chuyên khoa I, Thạc sỹ quản lý
bệnh viện (QLBV), các chƣơng trình cử nhân chuyên sâu về sức khỏe môi trƣờng,
dinh dƣỡng an toàn thực phẩm, dịch tễ học, nâng cao sức khỏe và nhiều lớp đào tạo
từ xa, đào tạo tại chỗ về chuyên khoa I Y tế công cộng hệ cử nhân vừa học vừa
làm. Trƣờng đã trở thành nguồn đóng góp quan trọng nhất cho sự nghiệp phát triển
đội ngũ cán bộ và hệ thống y tế công cộng có chất lƣợng phục vụ công tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Nghiên cứu khoa học và hoạt động can
thiệp cộng đồng là một trong những trọng tâm của Trƣờng ĐHYTCC.
Trƣờng ĐHYTCC đã nhận đƣợc nhiều phần thƣởng quý của Đảng, Nhà nƣớc
và Chính phủ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Là một trƣờng ĐH non trẻ tại Việt Nam, nhƣng ĐHYTCC đã từng bƣớc xây
dựng đƣợc hình ảnh của mình và mở rộng mạng lƣới hợp tác quốc tế. Cho đến nay,
trƣờng đã tạo đƣợc mối liên kết với khá nhiều tổ chức quốc tế, các trƣờng, viện
nghiên cứu hàng đầu trong khu vực và trên toàn thế giới, chia sẻ kiến thức kinh
nghiệm trao đổi giảng viên, học viên. Các quan hệ hợp tác này ngày càng phong
phú và mở rộng đã tạo nên ấn tƣợng của trƣờng ĐHYTCC nói riêng và ngành y tế
Việt Nam nói chung với bạn bè quốc tế.
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trường
Trƣờng Đại học Y tế công cộng phấn đấu trở thành đơn vị dẫn đầu về đào

tạo, nghiên cứu và tƣ vấn Y tế công cộng ở Việt Nam và trong khu vực. Đây là cách
tối ƣu mà Đảng Ủy, Ban giám hiệu, thầy và trò nhà trƣờng đặt ra để phấn đấu cho
sự thay đổi về chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam.
– Nghiên cứu: Góp phần tăng cƣờng kiến thức và thay đổi vị thế Y tế công
cộng.
– Đào tạo: Đào tạo ra các chuyên gia Y tế công cộng hàng đầu, cung cấp nguồn
nhân lực cho xã hội. Với các hệ đào tạo sau:
Các bậc đào tạo:

22

Tiến sỹ

NCS 1
NCS 2
NCS 3
NCS 4
NCS 5

Sau đại học
Y tế công cộng
YTCC
YTCC 14
YTCC 13
Quản lý bệnh viện
QLBV
QLBV 3
QLBV 2
Chuyên khoa I tại

trƣờng (CKI)
CKI 30
CKI 28
CKI 29
Chuyên khoa I tại địa
phƣơng (CKI)
CKI Đồng Tháp
CKI Bạc Liêu
CKI Vũng Tàu
CKI Lào Cai

Cử nhân
Vừa làm vừa học tại
trƣờng
(VLVH)
VLVH 6
VLVH 3
VLVH 4
VLVH 5
Vừa làm vừa học tại
địa phƣơng
(VLVH)
VLVH 3 Đồng Tháp
VLVH 6 Bạc Liêu
VLVH 4 Vũng Tàu
VLVH 5 Đồng Tháp
Cử nhân chính quy
CNCQ
CNCQ 9
CNCQ 6

CNCQ 7
CNCQ 8

Các lớp ngắn hạn trong các năm

Bảng1.1 Sơ đồ các khóa đào tạo của Trường
23

– Tƣ vấn vận động: Trao đổi tƣ vấn với các đơn vị khác trong lĩnh vực Y tế
cồng cộng các vấn đề về chính sách.
Từ khi thành lập đến nay, nhà trƣờng đã chủ trì nhiều đề tài nghiên cứu khoa
học với quy mô toàn quốc nhƣ hoạt động can thiệp tại cộng đồng. Kết quả của
những chƣơng trình này đã hỗ trợ lãnh đạo ngành y tế và các bộ ngành có liên quan
đề xuất những chính sách, chiến lƣợc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Nhiều số liệu
và bằng chứng khoa học đã đƣợc Chính phủ sử dụng trong việc hoạch định chiến
lƣợc và chính sách quốc gia. Song hành với các hoạt động tại cộng đồng ĐH Y tế
công cộng là hạt nhân trong xây dựng và phát triển Hội Y tế công cộng Việt Nam.
1.3.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Trường
Trƣờng Đại học Y tế công cộng gồm có 8 phòng chức năng và 16 bộ môn,
hai trung tâm và một văn phòng. Đứng đầu là Hiệu Trƣởng cùng 3 Hiệu phó.

24

Hình 1.2 Sơ đồ cấu cơ cấu tổ chức trường đại học Y tế công cộng

Các phòng chức năng:
 Phòng Tổ chức cán bộ/ Hợp tác quốc tế.
 Phòng Tài chính kế toán.

 Phòng Hành chính tổng hợp.
 Phòng Quản trị giáo tài.
 Phòng Đào tạo Đại học.
 Phòng Đào tạo sau Đại học.
 Phòng Chính trị công tác và Quản lý sinh viên (CTCT& QLSV).
 Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học.
TP.HN, 2012M ỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 71. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 72. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 83. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 93.1 Mục đích điều tra và nghiên cứu. 93.2 Nhiệm vụ của điều tra và nghiên cứu. 94. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 95. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 105.1 Đối tƣợng điều tra và nghiên cứu 105.2 Phạm vi nghiên cứu và điều tra 106. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 106.1 Cơ sở lý luận của phƣơng pháp nghiên cứu và điều tra 106.2 Phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu đơn cử. 107. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 107.1 Đóng góp về lý luận 107.2 Đóng góp về thực tiễn 118. CẤU TRÚC CỦA LUÂN VĂN 11CH ƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 121.1 Cơ sở lý luận 121.1.1 Khái niệm hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện 121.1.2 Khái niệm tăng cƣờng hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện 121.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện 131.2.1 Trình độ đội ngũ cán bộ 131.2.2 Vốn tài liệu của cơ quan thông tin – thƣ viện 131.2.3 Cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin 141.2.4 Trình độ ngƣời dùng tin 141.2.5 Vấn đề tổ chức triển khai dây chuyền sản xuất thông tin tƣ liệu 151.2.6 Hệ thống loại sản phẩm và dịch vụ thông tin 181.2.7 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin văn minh 191.3 Khái quát về Trƣờng Đại học Y tế công cộng 191.3.1 Sơ lƣợc lịch sử dân tộc hình thành và tăng trưởng nhà trƣờng 191.3.2 Chức năng và trách nhiệm của Trƣờng 211.3.3 Cơ cấu tổ chức triển khai và đội ngũ cán bộ của Trƣờng 231.4 Trung tâm tin tức – Thƣ viện trƣớc trách nhiệm đào tạo và giảng dạy và nghiên cứukhoa học của Trƣờng 261.4.1 Sơ lƣợc lịch sử dân tộc sinh ra của Trung tâm 261.4.2 Chức năng trách nhiệm của Trung tâm 261.4.3 Cơ cấu tổ chức triển khai và đội ngũ cán bộ của Trung tâm 281.4.4 Đặc điểm cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin 291.5 Đặc điểm nhu yếu tin của ngƣời dùng tin tại Trung tâm 311.5.1 Nhu cầu tin của nhóm cán bộ quản trị 321.5.2 Nhu cầu tin của nhóm cán bộ giảng dạy 331.5.3 Nhu cầu tin của nhóm nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên341. 6 Đặc điểm vốn tài liệu của Trung tâm 351.6.1 Đặc điểm về hình thức 351.6.2 Đặc điểm nội dung tài liệu 391.7 Vai trò của hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện tại Trƣờng Đại học Y tế côngcộng. 421.7.1 Vai trò của hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện trong những trƣờng đại học 421.7.2 Hoạt động tin tức – Thƣ viện của Trƣờng Đại học Y tế công cộngcũng nhƣ những trƣờng đại học khác có tầm quan trọng đặc biệt quan trọng. 43CH ƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠITRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 442.1 Công tác tăng trưởng nguồn tài liệu 442.1.1 Nguồn bổ trợ tài liệu 442.1.2 Diện bổ trợ tài liệu 452.1.3 Kinh phí bổ trợ 472.1.4 Công tác thanh lý tài liệu 472.2 Công tác xử lý tài liệu tại Trung tâm 492.2.1 Tổ chức quy trình xử lý tài liệu 492.2.2 Các chuẩn xử lý tài liệu 492.3 Công tác dữ gìn và bảo vệ tài liệu tại Trung tâm 592.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí của Trung tâm 602.4.1 Phần mềm ứng dụng 602.4.2 Hạ tầng công nghệ thông tin. 632.5 Các mô hình loại sản phẩm và dịch vụ của Trung tâm 662.5.1 Các mô hình mẫu sản phẩm của Trung tâm 662.5.2 Các mô hình dịch vụ của Trung tâm 712.6 Đánh giá hiệu suất cao hoạt động giải trí của Trung tâm 742.6.1 Ƣu điểm 742.6.2 Hạn chế 78CH ƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẾ CÔNG CỘNG 833.1 Tăng cƣờng nguồn lực thông tin thƣ viện Y tế công cộng 833.1.1 Củng cố và khai thác nguồn lực thông tin 833.1.2 Tăng cƣờng năng lực san sẻ thông tin 843.2 Đa dạng hoá những mô hình loại sản phẩm và dịch vụ thông tin – tƣ liệu 863.2.1 Đa dạng hoá những mẫu sản phẩm của Trung tâm 863.2.2 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ thông tin 883.3 Phát huy tác nhân con ngƣời trong hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện 893.3.1 Nâng cao trình độ cán bộ Trung tâm 893.3.2 Hƣớng dẫn giảng dạy ngƣời dùng tin 903.4 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin và đầu tƣ cơ sở vật chất 93K ẾT LUẬN 95DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTTTừ viết tắt Tiếng ViệtNghĩa của từCBTVCán bộ thƣ việnCSDLCơ sở dữ liệuCQTTTVCơ quan thông tin – thƣ việnCNTTCông nghệ thông tinDVDịch vụĐHYTCCĐại học Y tế công cộngHS – SVHọc sinh – sinh viênLĐQLLãnh đạo quản lýNCTNhu cầu tin10NDTNgƣời dùng tin11TT – TVThông tin – Thƣ việnTừ viết tắt Tiếng AnhNghĩa của từ12EMISEducation Management Information System13HSPHHanoi School of Public Health14LibolLibrary online15LRCLearning Resource CentersDANH MỤC HÌNH VẼHình 1.1 Các mốc lich sử của trƣờng Đại Học Y Tế Công cộng 20H ình 1.2 Sơ đồ cấu cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai trƣờng đại học Y tế công cộng 24H ình 1.3 Các nhóm bạn đọc của Trung tâm 31H ình 1.5 Loại hình tài liệu của Trung tâm 36H ình 1.6 Tỷ lệ đầu ấn phẩm theo dạng tài liệu hiện có của Trung tâm 37H ình 1.7 Số bản ấn phẩm hiện có tại TT 37H ình 1.8 Tỷ lệ bản ấn phẩm theo dạng tài liệu có tại TT 38H ình 1.9 Các tài liệu của những môn loại và mức độ lựa chọn 41H ình 2.10 Lƣợng bổ trợ tài liệu theo những năm 48H ình 2.11 Quy trình mƣợn tài liệu tại kho Mở 57H ình 2.12 Quy trình trả tài liệu tại kho Mở 58DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng1. 1 Sơ đồ những khóa đào tạo và giảng dạy của Trƣờng 22B ảng 1.2 Cơ cấu cán bộ của Trung tâm 28B ảng 1.3 Loại hình tài liệu của Trung tâm 35B ảng 1.4 Mức độ sử dụng những loại tài liệu của Trung tâm 39B ảng 1.5 Các tài liệu của những môn loại và mức độ lựa chọn 42B ảng 2.6 Bổ sung tài liệu theo những năm của Trung tâm 47L ỜI NÓI ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀINghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng toàn nước lần thứ X đặt ra cho ngành giáodục và giảng dạy lúc bấy giờ là : Cần liên tục thay đổi, tạo chuyển biến cơ bản, toàn điệnvề tăng trưởng giáo dục và huấn luyện và đào tạo, khoa học và công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lƣợngnguồn nhân lực, ứng dụng nhanh những công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển tân tiến, từng bƣớc pháttriển kinh tế tri thức. Trong xu thế tăng trưởng chung của vương quốc, dân tộc bản địa, con ngƣời luôn đƣợcđƣa vào vị trí TT. Con ngƣời vừa là tiềm năng vừa là động lực của sự nghiệpphát triển kinh tế tài chính – xã hội. Xác định đƣợc vai trò và tầm quan trọng trên, Đảng vàNhà nƣớc ta luôn chăm sóc đến sự nghiệp giáo dục và giảng dạy, coi giáo dục và đàotạo là sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo và giảng dạy nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, vừa phục vụkinh tế xã hội trƣớc mắt, vừa chuẩn bị sẵn sàng cho đất nƣớc bƣớc vào những quá trình pháttriển lâu dài hơn. Chính vì thế ngay từ Nghị quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII, Đảng ta đãkhẳng định cùng với khoa học và công nghệ tiên tiến ( KH&CN ), giáo dục và đào tạo và giảng dạy ( GD&ĐT ) là quốc sách số 1. Trƣờng Đại học Y tế công cộng ( ĐHYTCC ) là cơ sở số 1 trong cả nƣớcnơi huấn luyện và đào tạo ra nguồn nhân lực trong ngành y tế công cộng. Trƣờng có vai trò trongviệc huấn luyện và đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ y tế dự trữ có trình độ và chất lƣợngcao Giao hàng công tác làm việc chăm nom sức khoẻ nhân dân trong phòng và chữa bệnh banđầu, đủ năng lực hội nhập quốc tế về chuyên ngành y tế công cộng. Đồng thời đónggóp thành tích đáng kể vào sự nghiệp chung của ngành y tế nƣớc nhà trong giaiđoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Để Trƣờng Đại học Y tế công cộng hoàn toàn có thể tạo ra những loại sản phẩm có chất lƣợng, huấn luyện và đào tạo đội ngũ cán bộ y tế công cộng có trình độ cao, cung ứng đƣợc những đòi hỏicủa ngành y tế nói chung, sự văn minh của y tế công cộng trên quốc tế nói riêng điềuquan trong so với giáo viên, sinh viên nhà trƣờng phải có đƣợc những thông tin, tàiliệu mới ship hàng cho nhu yếu điều tra và nghiên cứu, giảng dạy và học tập một cách nhanhchóng, kịp thời khá đầy đủ và đúng chuẩn. Hoạt động thông tin thƣ viện của Trƣờng Đại học Y tế công cộng trongnhững năm qua đã góp thêm phần đắc lực vào những thành tựu giáo dục đào tạo và giảng dạy vànghiên cứu khoa học của Nhà trƣờng. Mặc dù là một trong những thƣ viện áp dụngcông nghệ thông tin ( CNTT ) khá sớm trong cả nƣớc nhƣng với phƣơng châm đàotạo của Trƣờng thì thƣ viện cũng cần có những nâng cấp cải tiến hơn nữa về những hoạt độngthông tin – thƣ viện nhằm mục đích kết nối giữa thƣ viện và công tác làm việc huấn luyện và đào tạo của Trƣờng. Cần nâng cao và triển khai có hiệu suất cao việc cung ứng nhu yếu tin của từng loại đốitƣợng ngƣời dùng tin trong tiến trình mới, tăng cƣờng thêm nữa những mẫu sản phẩm vàdịch vụ thông tin thƣ viện cung ứng cho ngƣời dùng tin ( NDT ). Chính thế cho nên, tôi đã chọn đề tài ” Tăng cƣờng hoạt động giải trí thông tin – thƣ việnở Trƣờng Đại học Y tế công cộng trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ ” làm đề tài cho luận văntốt nghiệp thạc sỹ ngành thông tin – thƣ viện của mình. Với mong ước thâm thúy vậndụng những tri thức đã đƣợc trang bị trong khoá học để nghiên cứu và điều tra thực tiễn. Trêncơ sở đó đề xuất kiến nghị những giải pháp khả thi, nâng cao chất lƣợng Giao hàng thông tincho ngƣời dung tin của Thƣ viện Trƣờng Đại học Y tế công cộng. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUQua khảo sát tài liệu yếu tố nghiên cứu và điều tra về Tăng cƣờng hoạt động giải trí thông tinthƣ viện đƣợc biết rằng đây là yếu tố đã đƣợc nhiều luận văn, khoá luận đề cập đến. Tuy nhiên, 1 số ít đề tài chỉ dừng lại ở việc đề cặp tới những yếu tố mang tính đặc thùcủa cơ quan, đơn vị chức năng nơi tác giả công tác làm việc mà chƣa có điều kiện kèm theo điều tra và nghiên cứu một cáchtổng thể về tăng cƣờng hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện nói chung trong khi những cơquan thông tin – thƣ viện đều chịu ảnh hƣởng của những điều kiện kèm theo bên trong và bênngoài thƣ viện. Trên thực tiễn đề tài nghiên cứu và điều tra về Tăng cƣờng hoạt động giải trí thông tin thƣ việnTrƣờng Đại học Y tế công cộng trong tiến trình lúc bấy giờ tương thích với chủ trƣơng, trách nhiệm của thƣ viện Trƣờng Đại học Y tế công cộng trong tiến trình phát triểncủa đất nƣớc. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI3. 1 Mục đích điều tra và nghiên cứu. Trên cơ sở điều tra và nghiên cứu khảo sát và nhìn nhận tình hình hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện tại Trƣờng Đại học Y tế công cộng, từ đó yêu cầu những giải pháp tối ƣunhằm tăng cƣờng hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện, thoả mãn tối đa nhu yếu thông tintƣ liệu của thầy và trò góp thêm phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy và nghiên cứu và điều tra khoahọc của Nhà trƣờng. 3.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu và điều tra. – Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài – Tìm hiểu trách nhiệm, chiến lƣợc đào tạo và giảng dạy và điều tra và nghiên cứu khoa học củaTrƣờng Đại học Y tế công cộng trong tiến trình mới. – Nghiên cứu khái quát về Trƣờng Đại học Y tế công cộng. – Nghiên cứu đặc thù chung của Trung tâm tin tức Thƣ viện TrƣờngĐại học Y tế công cộng với năng lực cung ứng nhu yếu tin của thầy và trò nhàtrƣờng. – Nghiên cứu đặc thù nguồn lực thông tin của Trung tâm. – Đặc điểm NDT và NCT của Trung tâm. – Nghiên cứu tình hình hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện ở trƣờng Đại học Ytế công cộng. Qua đó, tìm ra những mặt hạn chế, chưa ổn và nguyên nhân ảnh hƣởngtrực tiếp, gián tiếp đến hiệu suất cao hoạt động giải trí của Trung tâm. – Đề xuất những giải pháp tăng cƣờng hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện TrƣờngĐại học Y tế công cộng. 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨUNhằm triển khai trách nhiệm của Đảng, Nhà nƣớc nói chung và của Bộ y tế nóiriêng trong công tác làm việc đào tạo và giảng dạy cán bộ ngành y tế, trƣờng Đại học Y tế công cộng cầnthực hiện tốt trách nhiệm giảng dạy, nghiên cứu và điều tra khoa học của mình nhằm mục đích phân phối choxã hội trong quy trình tiến độ thay đổi đội ngũ cán bộ y tế có trình độ, trình độ nghiệpvụ cao. Trong đó thƣ viện đóng vai trò không nhỏ trong sự nghiệp đào tạo và giảng dạy, nghiêncứu khoa học của thầy và trò của Nhà trƣờng. Chất lƣợng hoạt động giải trí thông tin thƣ10viện đƣợc nâng cao sẽ góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc huấn luyện và đào tạo của Đại học Ytế công cộng. Vậy giả thiết đặt ra là : Nếu nâng cao chất lƣợng, hiệu suất cao hoạt động giải trí thôngtin thƣ viện không chỉ có vậy thì chất lƣợng huấn luyện và đào tạo của Trƣờng ĐHYTCC sẽ đƣợc nângcao. Hay nói cách khác chất lƣợng giảng dạy của Nhà trƣờng sẽ đƣợc nâng cao khi màhoạt động thông tin thƣ viện của Trƣờng đƣợc nâng cao. 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU5. 1 Đối tƣợng nghiên cứuNghiên cứu hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện ship hàng trách nhiệm huấn luyện và đào tạo vànghiên cứu khoa học ở Trƣờng Đại học Y tế công cộng. 5.2 Phạm vi nghiên cứuHoạt động thông tin – thƣ viện tại Trƣờng Đại học Y tế công cộng trong giaiđoạn lúc bấy giờ. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU6. 1 Cơ sở lý luận của phƣơng pháp nghiên cứuTrên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sửkhi xem xét, điều tra và nghiên cứu những yếu tố, đặc biệt quan trọng trong nghành thông tin – thƣ viện. 6.2 Phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu đơn cử. Luận văn sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu và điều tra đa phần : – Tổng hợp và nghiên cứu và phân tích tài liệu. – Điều tra, nghiên cứu và điều tra trong thực tiễn. – Điều tra bằng phiếu hỏi. – Phỏng vấn trực tiếp. – Phân tích số liệu7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN7. 1 Đóng góp về lý luậnLuận văn đƣa ra cách nhìn đơn cử, mạng lưới hệ thống về vị trí, tầm quan trọng và vaitrò của hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện trong việc nâng cao chất lƣợng huấn luyện và đào tạo và11nghiên cứu khoa học của trƣờng. Góp phần hoàn thành xong lý luận về hoạt động giải trí thôngtin thƣ viện. 7.2 Đóng góp về thực tiễnKết quả nghiên cứu và điều tra sẽ là những yêu cầu và giải pháp đơn cử mang tính khoahọc và khả thi nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng hoạt động giải trí của Trung tâm, góp thêm phần nângcao chất lƣợng huấn luyện và đào tạo và điều tra và nghiên cứu khoa học của cán bộ, học viên và sinh viêntrƣờng ĐHYTCC. 8. CẤU TRÚC CỦA LUÂN VĂNNgoài phần khởi đầu, Kết luận, hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm và phụ lục luậnvăn gồm 03 chƣơngChƣơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện tạitrƣờng đại học Y tế công cộngChƣơng 2 : Thực trạng hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện tại trƣờng đại học Y tếcông cộngChƣơng 3 : Một số yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí thôngtin – thƣ viện của trƣờng Đại học Y tế công cộng. 12CH ƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG1. 1 Cơ sở lý luận1. 1.1 Khái niệm hoạt động giải trí thông tin – thư việnKhái niệm : Thƣ viện : là nơi tàng trữ, và sử dụng tài liệu có đặc thù tập thể và xã hội. Hoạt động là tổng hợp những hoạt động giải trí của con ngƣời, ảnh hưởng tác động vào một đốitƣợng nhất định, nhằm mục đích đạt đƣợc mục tiêu nhất định và có ý nghĩa xã hội nhất định. Và đơn cử ở đây là quy trình tích lũy, giải quyết và xử lý, lƣu trữ và phổ cập thông tin cho ngƣờiđọc, ngƣời dùng tin. Còn theo Từ điển Tiếng Việt thì hoạt động giải trí là làm những việc khác nhau vớimục đích nhất định trong đời sống xã hội. Là sự hoạt động, quản lý và vận hành để thực hiệnchức năng nào hoặc gây tác động ảnh hưởng nào đó. Đặc điểm : Chủ thể là cán bộ thƣ viện, nhân viên cấp dưới thông tin. Các cán bộ thƣviện và nhân viên cấp dưới thông tin có trách nhiệm tích lũy giải quyết và xử lý những tài liệu cho TT vàtrung tâm mình có để phổ cập và san sẻ cho ngƣời dùng tin. Đối tƣợng : là những mô hình tài liệu đƣợc tích lũy và lƣu trữ trong thƣ viện. Cácloại tài liệu này sẽ đƣợc tích lũy theo một nguyên tắc nhất định của mỗi một đơn vịthông tin, tương thích với công dụng, trách nhiệm và đặc thù thông tin của đơn vị chức năng mình. Mục đích : là tạo ra những mẫu sản phẩm và dịch vụ thƣ viện nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tối đanhu cầu tin của ngƣời dùng tin. 1.1.2 Khái niệm tăng cường hoạt động giải trí thông tin – thư việnTheo Từ điển tiếng Việt thì “ Tăng cƣờng ” có nghĩa là làm cho nhiều thêm, mạnh thêm. Là thực thi công tác làm việc tương quan đến thƣ viện nhằm mục đích làm cho tiềm lực và sứcmạnh của thƣ viện cung ứng tốt nhất và hiệu suất cao nhất cho bạn đọc. Cụ thể ở đây lànâng cao hơn nữa hoạt động giải trí của con ngƣời trong công tác làm việc thƣ viện nhƣ tích lũy, xửlý tài liệu, lƣu trữ và phổ cập thông tin tới những đối tƣợng nhu yếu tin của đơn vị13thông tin. Qua đó, chất lƣợng và hiệu suất cao hoạt động giải trí cũng nhƣ uy tín của cơ quanthông tin đƣợc nâng cao. 1.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giải trí thông tin – thƣ viện1. 2.1 Trình độ đội ngũ cán bộNguồn nhân lực là yếu tố quan trọng, có tính quyết định hành động đến sự phát triểnchung của mọi cơ quan tổ chức triển khai. Đối với hoạt động giải trí của những cơ quan thông tin – thƣviện, nguồn nhân lực luôn đóng một vai trò quan trọng. Việc lựa chọn, tuyển dụng, quản trị, khai thác tốt nguồn nhân lực Giao hàng tăng trưởng thƣ viện, TT thôngtin là yếu tố quan trọng trong quản trị, tăng trưởng thƣ viện văn minh. Trình độ cán bộ càng cao thì việc tiếp cận và tiếp thu kinh nghiệm tay nghề của cácthƣ viện lớn và trình độ khoa học công nghệ tiên tiến càng đƣợc tăng cƣờng. Do vậy mà chấtlƣợng của hoạt động giải trí thƣ viện bị ảnh hƣởng lớn bởi yếu tố trình độ cán bộ. Song song với trình độ cán bộ thƣ viện có ảnh hƣởng đến hiệu suất cao hoạt động giải trí củacác TT thông tin – thƣ viện thì việc sử dụng hay nói cách khác là hoạt động giải trí tổchức lao động khoa học cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu suất cao của những TT. Đây chínhlà hình thức của việc quản trị, khai thác nguồn nhân lực tại những TT trong khi trình độ củacán bộ ngày càng đƣợc tăng cƣờng vững mạnh. Vì vậy, việc quản trị nhân lực sao chotƣơng xứng với những vị trí đảm trách của thƣ viện yên cầu ngƣời chỉ huy cần có năng lựcđể sử dụng hiệu suất cao, hài hòa và hợp lý nguồn nhân lực của thƣ viện. 1.2.2 Vốn tài liệu của cơ quan thông tin – thư việnTheo Từ điển thuật ngữ “ Thƣ viện học ” của Liên Xô thì vốn tài liệu của thƣviện là bộ phận sƣu tập những xuất bản phẩm và những vật mang tin đƣợc hình thành phùhợp với tính năng của thƣ viện để sử dụng có đặc thù xã hội, tương thích với chứcnăng và đƣợc ra mắt nhiều phƣơng diện với sự trợ giúp của mạng lưới hệ thống mục lục. Trong Pháp lệnh thƣ viện tại Điều 3, mục 2 đã khẳng định chắc chắn : “ Vốn tài liệu thƣviện là những tài liệu đƣợc sƣu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung nhất định, đƣợc giải quyết và xử lý theo quy tắc, quá trình khoa học của nhiệm vụ thƣ viện, để tổ chức triển khai phụcvụ bạn đọc đạt đƣợc hiệu suất cao cao và đƣợc dữ gìn và bảo vệ ” 14V ốn tài liệu là kho tàng văn hóa truyền thống vừa có giá trị về phƣơng diện vật chất, vừacó giá trị về phƣơng diện ý thức. Vốn tài liệu giữ gìn tàng trữ những kinh nghiệmsản xuất, đấu tranh của nhiều thế hệ, những thành tựu mà con ngƣời đạt đƣợc. Cóthể nói đây là loại sản phẩm vô giá cần đƣợc bảo tồn và tăng trưởng. Với vốn tài liệu nói chung với sách nói riêng cũng đã đƣợc Hồ Chí Minh coilà tiêu chuẩn nhìn nhận sự tăng trưởng của xã hội loài ngƣời đại ý : Số sách vở nhiều hay ítchứng tỏ trình độ văn hóa truyền thống của một dân tộc bản địa thấp hay cao. Và có lẽ rằng ở đây vốn tài liệunhiều hay ít của một cơ quan thông tin chứng tỏ sự tăng trưởng và vững mạnh của cơquan thông tin thƣ viện đó là lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu. 1.2.3 Cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tinCơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc hiểu nhƣ là diện tích quy hoạnh dành cho thƣ viện với toànbộ trang thiết bị của chúng. Chúng có vai trò rất là to lớn : Đối với tài liệu nó lànơi chứa và dữ gìn và bảo vệ tài liệu. Đối với bạn đọc đó là nơi thao tác với tài liệu, tiếpxúc với những nguồn thông tin trong nƣớc và trên quốc tế, là nơi gặp gỡ trao đổi cảmnghĩ về những gì đã đọc hoặc những thông tin khác với bạn hữu, đồng nghiệp, là nơi họsáng tạo. Đối với cán bộ thƣ viện, đây là ngôi nhà thứ hai của họ. Cơ sở vật chất trong thƣ viện là yếu tố quan trọng bảo vệ nhu yếu nâng caovà triển khai xong chất lƣợng Giao hàng của thƣ viện. Qua đó giúp bảo vệ hiệu suất cao nhucầu tin của ngƣời dùng tin, nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nghiên cứu và điều tra khoa học củangƣời sử dụng. Hoạt đông thông tin thƣ viện của bất kể cơ quan thông tin nào cũng cần cóhệ thống cơ sở vật chất hạ tầng tƣơng ứng. Có trang bị tốt cơ sở vật chất và hạ tầngcông nghệ thì mới tăng cƣờng chất lƣợng Giao hàng thông tin hiệu suất cao và tích cực đápứng đƣợc tiềm năng của cơ quan thông tin. 1.2.4 Trình độ người dùng tinTrƣớc hết ngƣời dùng tin ( NDT ) là ngƣời sử dụng tài liệu trong thƣ viện đểthỏa mãn nhu yếu tin của mình. Mỗi đối tƣợng NDT khác nhau có trình độ khácnhau và cà có nhu yếu tin là khác nhau. 15N gƣời dùng tin là yếu tố quan trọng của mọi mạng lưới hệ thống thông tin. Đó là đốitƣợng Giao hàng của công tác làm việc thông tin tƣ liệu. NDT vừa là người mua của dịch vụthông tin, đồng thời cũng là ngƣời sản sinh ra thông tin mới. Ngƣời dùng tin giữ vai trò quan trọng trong mạng lưới hệ thống thông tin. Họ nhƣ là yếutố tƣơng tác hai chiều với đơn vị chức năng thông tin. Cụ thể : NDT luôn là cơ sở để định hƣớng những hoạt động giải trí của đơn vị chức năng thông tin. Họbiết những nguồn thông tin và hoàn toàn có thể thông tin hoặc nhìn nhận những nguồn thông tin đó. Bên cạnh đó chủ trương bổ trợ của thông tin cũng nhờ vào vào yêu cầucủa chính những NDT của cơ cơ thông tin. Trình độ của NDT biểu lộ ở khối lƣợngvà chất lƣợng thông tin mà họ lĩnh hội đƣợc, tập quán thông tin và kỹ năng và kiến thức thôngtin trong đó gồm có kiến thức và kỹ năng tìm, nghiên cứu và phân tích và sử dụng thông tin. Trình độ NDT là điều kiện kèm theo thiết yếu để NDT thao tác có hiệu suất cao và nóđƣợc hình thành dƣới sự ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ năng lực cảm thụ thôngtin, sự phát minh sáng tạo của NDT, trình độ trình độ, năng lực nghiên cứu và phân tích, năng lực tổnghợp thông tin. 1.2.5 Vấn đề tổ chức triển khai dây chuyền sản xuất thông tin tư liệuHoạt động thông tin tƣ liệu không chỉ là cất giữ một kho tài liệu, mà phảichọn lọc, nhìn nhận nghiên cứu và phân tích, phân phối những thông tin đúng chuẩn thiết yếu theoyêu cầu của ngƣời dùng tin. Với những đối tƣợng ngƣời dùng tin khác nhau thìnhững nhu yếu này cũng đổi khác tùy thuộc vào trình độ, thực trạng của tri thức củangƣời dùng tin. Tuy nhiên, thông tin đƣợc cung ứng cần không thiếu, kịp thời và thíchhợp. Điều này yên cầu công tác làm việc thông tin tƣ liệu phải thực thi một loạt những côngđoạn có cấu trúc một cách hài hòa và hợp lý mà ngƣời ta gọi là dây chuyền sản xuất thông tin tƣ liệu. Dây chuyền thông tin tƣ liệu gồm có những quy trình sau :  Chọn lọc và bổ trợ.  Mô tả thƣ mục  Mô tả nội dung  Lƣu trữ và dữ gìn và bảo vệ  Tìm và phổ cập thông tin16Tính phong phú và phức tạp của những quy trình liên tục mà việc giải quyết và xử lý thông tinđặt ra trong dây chuyền sản xuất thông tin tƣ liệu nói lên rằng khoa học thông tin là mộtkhoa học đa ngành ở trình độ cao.  Chọn lọc thông tinLà bƣớc tiên phong của dây chuyền sản xuất thông tin tƣ liệu, tinh lọc và bổ trợ chophép ta kiến thiết xây dựng và nuôi dƣỡng vốn tài liệu của một đơn vị chức năng thông tin. Bao gồm : khảo sát thăm dò vốn tài liệu, lựa chọn tài liệu, làm thủ tục bổ trợ tài liệu. Căn cứ trên nhu yếu tin của cơ quan thông tin và những đối tƣợng bạn đọc cụthể, cán bộ thƣ viện sẽ tuân thủ theo những chủ trương nhất định của cơ quan, đơn vịvà lựa chọn những tài liệu cần bổ trợ dựa trên những nguồn khác nhau.  Mô tả thƣ mụcĐể bạn đọc hoàn toàn có thể thuận tiện tìm kiếm đƣợc tài liệu trong thƣ viện thì công việctiếp theo của cán bộ thƣ viện là triển khai miêu tả thƣ mục. Ở đây những thông tin về tàiliệu nhƣ tên tài liệu, tác giả, năm xuất bản, ngôn từ, nơi xuất bản, nhà xuất bản, … đƣợc diễn đạt hoàn toàn có thể là trên mục lục trực tuyến OPAC cũng hoàn toàn có thể là mục lục truyềnthống là những phích phiếu của thƣ viện. Qua đó mà ngƣời dùng tin hoàn toàn có thể thuận tiện tìmđƣợc tài liệu trong thƣ viện địa thế căn cứ vào thông tin về tài liệu đƣợc diễn đạt trong hệthống mục lục này.  Mô tả nội dung gồm có những hoạt động giải trí : Phân loại tài liệu, định từ khóa, địnhchủ đề, tóm tắt, chú giải và tổng luận tài liệu. Mô tả nội dung tài liệu cần có 1 số ít những công cụ nhiệm vụ cán bộ thƣ việnsẽ miêu tả những thông tin có trong tài liệu. Ngôn ngữ tƣ liệu đƣợc đƣa vào để mô tảnội dung tài liệu. Từ việc xác lập chủ đề tài liệu đến định từ khóa cho đến cô đọngnội dung tài liệu bằng một bản tóm tắt để từ đó ngƣời dùng tin hoàn toàn có thể tưởng tượng vàlựa chọn tài liệu một cách đúng và trúng mục tiêu sử dụng của mình.  Lƣu trữ và bảo quảnLà quy trình bảo vệ lƣu giữ tài liệu, thông tin để sử dụng, khai thác lâu dài hơn. Sau khi đƣợc diễn đạt cả về nội dung và hình thức, tài liệu sẽ đƣợc bảo lƣu trữtrong kho. Các tài liệu sẽ đƣợc xắp sếp theo một pháp luật nhất định của cơ quan17thông tin. Tùy theo nhu yếu sử dụng ngƣời ta hoàn toàn có thể xắp sếp theo mô hình tài liệu, theo kích cỡ của tài liệu, theo chủ đề, hoặc theo thứ tự nhập của tài liệu vào kho. Việc lƣu trữ và dữ gìn và bảo vệ tài liệu gốc được cho phép biết tài liệu nằm ở đâu. Mỗitài liệu sẽ đƣớc gắn một mã code để cho phép xác lập tài liệu đang nằm ở đâu. Việc này thuận tiện cho việc tìm kiếm tài liệu trong kho. Hình thức lƣu trữ tài liệu ngày càng văn minh hoàn toàn có thể được cho phép lƣu trữ ở cáchình thức khác nhau nhƣ vi film, vi phiếu, toàn văn, điện tử … nhằm mục đích giảm thiểu diệntích kho và lƣu trữ đƣợc trong thời hạn dài.  Tìm và phổ cập thông tinTìm và lựa chọn thông tin là quy trình lựa chọn và lấy ra từ một tập hợp tàiliệu hay mảng tin nào đó những tài liệu, thông tin có nội dung tương thích với nội dungyêu cầu của ngƣời dùng tin. Dựa vào đặc thù thông tin cần đƣợc tìm kiếm việc tìm tin hoàn toàn có thể đƣợc chialàm 2 loại : + Tìm tài liệu có nội dung thông tin tương thích vơi nhu yếu theo tín hiệu tìmkiếm đã xác lập. + Tìm thông tin dữ kiệnDựa vào đặc thù của việc làm và công cụ trong quy trình tìm kiếm, tìm tinđƣợc chia thành : + Tìm bằng tay thủ công, trải qua mạng lưới hệ thống tra cứu truyền thống lịch sử – mục lục thƣ viện, tủphiếu chuyên đề, tủ phiếu tra cứu thông tin của thƣ viện. + Tìm tự động hóa trong những cơ sở tài liệu ( CSDL ) hiện có trên máy tính haymạng máy tính của thƣ viện hay TT thông tin đó. Để bảo vệ cho công tác làm việc tìm tin hiệu suất cao thì trách nhiệm trọng tâm cũng nhƣchính là những khó khăn vất vả cần khắc phục của quy trình này là hiểu đúng nhu yếu củangƣời dùng tin và lựa chọn đúng mực tài liệu, thông tin có nội dung tương thích với yêucầu. Có đƣợc nhƣ vậy thì ngƣời cán bộ thông tin thƣ viện cần có kiến thức và kỹ năng tốt về xửlý thông của bạn đọc một cách đúng mực và hiệu suất cao. 18P hổ biến thông tin : Là một quy trình của hoạt động giải trí thông tin thƣ viện nhằmđáp ứng ( thỏa mãn nhu cầu ) nhu yếu thông tin của xã hội, những tổ chức triển khai cá thể là nhữngngƣời dùng tin. Việc thông dụng thông tin cần xác lập rõ : + Phổ biến thông tin cho ai + Phổ biến thông tin bằng mô hình mẫu sản phẩm thông tin nào + Phục vụ thông tin thƣờng xuyên hay chỉ theo nhu yếu đột xuất. + Hình thức phân phối loại sản phẩm thông tin đến ngƣời dùng tin + Ai là ngƣời giữ vai trò dữ thế chủ động trong việc ship hàng thông tin, cơ quan thôngtin hay ngƣời dùng tin. Hiệu quả của công tác làm việc phổ cập thông tin tùy thuộc vào sự hiểu biết thấu đâónhu cầu tin của đối tƣợng đƣợc ship hàng. Chính thế cho nên việc nghiên cứu và điều tra, tổng hợp vàphân loại nhu yếu tin là một trong những trách nhiệm trọng tâm trong hoạt động giải trí thôngtin thƣ viện. Đây hoàn toàn có thể xem là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quy trình thông tin củabất ký cơ quan TT-TV nào. 1.2.6 Hệ thống mẫu sản phẩm và dịch vụ thông tinSản phẩm và dịch vụ thông tin là hiệu quả của việc triển khai những quy trình cơbản trong hoạt động giải trí thông tin thƣ viện. Sản phẩm và dịch vụ thƣ viện đóng vai tròlà cầu nối giữa ngƣời đọc, ngƣời dùng tin với những bộ sƣu tập của thƣ viện hay rộnghơn là những nguồn, mạng lưới hệ thống thông tin nhằm mục đích cung ứng nhu yếu thông tin của họ. Dựavào đặc thù, phƣơng pháp, công cụ lao động, đối tƣợng lao động và quy trình thựchiện, kết qủa thu đƣợc từ những quy trình của hoạt động giải trí thông tin đƣợc chia thành sảnphẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện. Sản phẩm thông tin là hiệu quả của quy trình giải quyết và xử lý thông tin trong dây chuyềnthƣ viện và chúng tạo thành mạng lưới hệ thống công cụ để trấn áp một số ít nguồn thông tinhay tài liệu nào đó. Hay nói một cách khác là hàng loạt những sự vật, vấn đề đƣợc thƣviện tạo ra hoặc thƣ viện đƣợc quyền phân phối cho ngƣời dùng tin qua đó đáp ứngđƣợc những nhu yếu của ngƣời dùng tin. 19D ịch vụ thông tin đƣợc xác lập là hàng loạt những việc làm, hoạt động giải trí, quátrình hay phƣơng thức mà những thƣ viện tổ chức triển khai triển khai nhằm mục đích phân phối những loại nhucầu thông tin của hội đồng ngƣời đọc của mình. Ngƣời dùng tin sẽ nhìn nhận hiệu suất cao hoạt động giải trí của thƣ viện trải qua hệthông qua mạng lưới hệ thống mẫu sản phẩm và dịch vụ mà họ đƣợc thụ hƣởng. 1.2.7 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin hiện đạiĐể ứng dụng đƣợc công nghệ thông tin văn minh vào công tác làm việc thông tin thƣviện một cách có hiệu suất cao ngƣời cán bộ thƣ viện cần có trình độ trình độ vàcông nghệ cao. Việc Open và tăng trưởng nhanh gọn công nghệ thông tin ; nhƣ máy tínhđiện tử, liên lạc viễn thông, mạng máy tính, kỹ thuật lƣu giữ và quy đổi tài liệuđƣợc ứng dụng vào công tác làm việc thƣ viện gọi là ứng dụng công nghệ thông tin văn minh. Việc này tạo ra thƣ viện tân tiến, tự động hóa từng phần hay tự động hóa trọn vẹn. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác làm việc thƣ viện trƣớc hết bắtnguồn từ việc tự động hóa những khâu giải quyết và xử lý, tàng trữ và trao đổi thông tin, hƣớng tớicác thƣ viện đó liên kết với nhau, tạo nên những mạng thông tin ngành, vương quốc, kếtnối internet tạo nên mạng toàn thế giới, bảo vệ cho bạn đọc sử dụng những nguồn lựcthông tin trên quốc tế. Kết quả là tạo ra thƣ viện điện tử. 1.3 Khái quát về Trƣờng Đại học Y tế công cộng1. 3.1 Sơ lược lịch sử vẻ vang hình thành và tăng trưởng nhà trườngTrƣờng ĐHYTCC có tiền thân là Trƣờng cán bộ quản trị ngành y tế. Trƣờngđƣợc xây dựng năm 1976 nhằm mục đích đào tạo và giảng dạy những lớp chuyên khoa I về y tế công cộngtrọng tâm là phòng chống bệnh dịch và một số ít những kỹ năng và kiến thức rất cơ bản về quản trị. 20H ình 1.1 Các mốc lich sử của trường Đại Học Y Tế Công CộngTrong nhiều năm cùng với sự tương hỗ của những tổ chức triển khai quốc tế, nhà trƣờng nỗlực cải tổ mạng lưới hệ thống đƣa vào chƣơng trình đào tạo và giảng dạy triết lý văn minh gắn liền vớithực tiễn phân phối nhu yếu mới của đất nƣớc. Trƣờng Đại học Y tế công cộng đƣợc xây dựng theo Quyết định số65 / 2001 / QĐ-TTg ngày 26/4/2001 của Thủ tƣớng nhà nước về việc thành lậptrƣờng Đại học Y tế công cộng. Quyết định số 2175 / QĐ-BYT ngày 11/6/2001 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc banhành Quy chế trong thời điểm tạm thời về Tổ chức và hoạt động giải trí của Trƣờng Đại học Y tế công cộng. Ngày 26/04/2001 Thủ tƣớng cơ quan chính phủ đã ký quyết định hành động tăng cấp Trƣờngcán bộ quản trị y tế thành Trƣờng Đại học Y tế công cộng. Cho đến nay đây làtrƣờng đại học Y tế công cộng tiên phong và duy nhất tại Nước Ta. Áp dụng nhữngkinh nghiệm thực tiễn với phong thái huấn luyện và đào tạo tân tiến, năng động, Đại học Y tếcông cộng liên tục thay đổi phƣơng pháp sƣ phạm với tiêu chuẩn chất lƣợng đặt lênhàng đầu. Tăng trƣởng nhanh gọn về chất lƣợng, số lƣợng và đa dạng hóa về loại21hình giảng dạy nhƣ hệ cử nhân, hệ thạc sỹ, tiến sỹ chuyên khoa I, Thạc sỹ quản lýbệnh viện ( QLBV ), những chƣơng trình cử nhân sâu xa về sức khỏe thể chất môi trƣờng, dinh dƣỡng bảo đảm an toàn thực phẩm, dịch tễ học, nâng cao sức khỏe thể chất và nhiều lớp đào tạotừ xa, đào tạo và giảng dạy tại chỗ về chuyên khoa I Y tế công cộng hệ cử nhân vừa học vừalàm. Trƣờng đã trở thành nguồn góp phần quan trọng nhất cho sự nghiệp phát triểnđội ngũ cán bộ và mạng lưới hệ thống y tế công cộng có chất lƣợng ship hàng công tác làm việc bảo vệ, chăm nom và nâng cao sức khỏe thể chất nhân dân. Nghiên cứu khoa học và hoạt động giải trí canthiệp hội đồng là một trong những trọng tâm của Trƣờng ĐHYTCC.Tr ƣờng ĐHYTCC đã nhận đƣợc nhiều phần thƣởng quý của Đảng, Nhà nƣớcvà nhà nước cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo và giảng dạy. Là một trƣờng ĐH non trẻ tại Nước Ta, nhƣng ĐHYTCC đã từng bƣớc xâydựng đƣợc hình ảnh của mình và lan rộng ra mạng lƣới hợp tác quốc tế. Cho đến nay, trƣờng đã tạo đƣợc mối link với khá nhiều tổ chức triển khai quốc tế, những trƣờng, việnnghiên cứu số 1 trong khu vực và trên toàn quốc tế, san sẻ kỹ năng và kiến thức kinhnghiệm trao đổi giảng viên, học viên. Các quan hệ hợp tác này ngày càng phongphú và lan rộng ra đã tạo nên ấn tƣợng của trƣờng ĐHYTCC nói riêng và ngành y tếViệt Nam nói chung với bè bạn quốc tế. 1.3.2 Chức năng và trách nhiệm của TrườngTrƣờng Đại học Y tế công cộng phấn đấu trở thành đơn vị chức năng đứng vị trí số 1 về đàotạo, điều tra và nghiên cứu và tƣ vấn Y tế công cộng ở Nước Ta và trong khu vực. Đây là cáchtối ƣu mà Đảng Ủy, Ban giám hiệu, thầy và trò nhà trƣờng đặt ra để phấn đấu chosự đổi khác về chăm nom sức khỏe thể chất ở Nước Ta. – Nghiên cứu : Góp phần tăng cƣờng kiến thức và kỹ năng và biến hóa vị thế Y tế côngcộng. – Đào tạo : Đào tạo ra những chuyên viên Y tế công cộng số 1, phân phối nguồnnhân lực cho xã hội. Với những hệ giảng dạy sau : Các bậc đào tạo và giảng dạy : 22T iến sỹNCS 1NCS 2NCS 3NCS 4NCS 5S au đại họcY tế công cộngYTCCYTCC 14YTCC 13Q uản lý bệnh việnQLBVQLBV 3QLBV 2C huyên khoa I tạitrƣờng ( CKI ) CKI 30CKI 28CKI 29C huyên khoa I tại địaphƣơng ( CKI ) CKI Đồng ThápCKI Bạc LiêuCKI Vũng TàuCKI Lào CaiCử nhânVừa làm vừa học tạitrƣờng ( VLVH ) VLVH 6VLVH 3VLVH 4VLVH 5V ừa làm vừa học tạiđịa phƣơng ( VLVH ) VLVH 3 Đồng ThápVLVH 6 Bạc LiêuVLVH 4 Vũng TàuVLVH 5 Đồng ThápCử nhân chính quyCNCQCNCQ 9CNCQ 6CNCQ 7CNCQ 8C ác lớp thời gian ngắn trong những nămBảng1. 1 Sơ đồ những khóa giảng dạy của Trường23 – Tƣ vấn hoạt động : Trao đổi tƣ vấn với những đơn vị chức năng khác trong nghành Y tếcồng cộng những yếu tố về chủ trương. Từ khi xây dựng đến nay, nhà trƣờng đã chủ trì nhiều đề tài nghiên cứu và điều tra khoahọc với quy mô toàn nước nhƣ hoạt động giải trí can thiệp tại hội đồng. Kết quả củanhững chƣơng trình này đã tương hỗ chỉ huy ngành y tế và những bộ ngành có liên quanđề xuất những chủ trương, chiến lƣợc xử lý những yếu tố thực tiễn. Nhiều số liệuvà vật chứng khoa học đã đƣợc nhà nước sử dụng trong việc hoạch định chiếnlƣợc và chủ trương vương quốc. Song hành với những hoạt động giải trí tại hội đồng ĐH Y tếcông cộng là hạt nhân trong kiến thiết xây dựng và tăng trưởng Hội Y tế công cộng Nước Ta. 1.3.3 Cơ cấu tổ chức triển khai và đội ngũ cán bộ của TrườngTrƣờng Đại học Y tế công cộng gồm có 8 phòng tính năng và 16 bộ môn, hai TT và một văn phòng. Đứng đầu là Hiệu Trƣởng cùng 3 Hiệu phó. 24H ình 1.2 Sơ đồ cấu cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai trường đại học Y tế công cộngCác phòng công dụng :  Phòng Tổ chức cán bộ / Hợp tác quốc tế.  Phòng Tài chính kế toán.  Phòng Hành chính tổng hợp.  Phòng Quản trị giáo tài.  Phòng Đào tạo Đại học.  Phòng Đào tạo sau Đại học.  Phòng Chính trị công tác làm việc và Quản lý sinh viên ( CTCT và QLSV ).  Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học .

Source: https://vh2.com.vn
Category: Công Cộng