Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Thông tin học đại cương – Tài liệu text

Đăng ngày 20 August, 2022 bởi admin

Thông tin học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.91 KB, 23 trang )

36
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thông tin học đại cƣơng
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường/Khoa: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Thông tin-Thư viện Bộ môn Thông tin – Tư liệu

1.Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Thị Quý
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư
viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4, Nhà
A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0913525419
Email: [email protected]
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học, xử lý thông tin, phân loại
khoa học & phân loại tài liệu; Lịch sử sách, thư viện và sự nghiệp thông
tin- thư viện.
1.2. Giảng viên 2
Họ và tên: Đỗ Văn Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư
viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4, Nhà
A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 098. 3636377
Email: [email protected]
Các hướng nghiên cứu chính: Tự động hóa trong họat động thông tin –

thư viện, đa phương tiện, biên mục, thông tin học.
1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Trần Thị Thanh Vân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, học viên cao học
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư
viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – thư viện, Tầng 4, Nhà
A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0904222425
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Sản phẩm & Dịch vụ thông
tin; Thông tin Khoa học & Công nghệ
2. THÔNG TIN MÔN HỌC
Tên môn học: Thông tin học đại cương

37
Mã môn học:
Số tín chỉ: 3 tín chỉ
Môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Không có
Các môn học kế tiếp:
Yêu cầu về trang thiết bị
– Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm
– Máy chiếu projecter, máy tính, bảng, phấn
Giờ tín chỉ đối với các họat động
– Nghe giảng lý thuyết: 27
– Làm bài tập trên lớp: 4
– Thảo luận: 8
– Thực hành, thực tập: 0
– Tự học: 6

Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Môn học Thông tin học đại cương trang bị cho sinh viên:
Về kiến thức:
Nắm được kiến thức cơ bản các khái niệm, bản chất, thuộc tính, nội dung
các loại hình thông tin, lịch sử kỹ thuật lưu giữ & hình thức chuyển tải của
thông tin
Nắm được khái niệm, phạm trù và phương pháp nghiên cứu của thông tin
học. Cũng như lịch sử hình thành, phát triển, nhiệm vụ & đối tượng nghiên
cứu của thông tin học và mối quan hệ của thông tin học với các ngành khoa
học khác.
Hiểu rõ được những nội dung cơ bản về vai trò quan trọng của thông tin
trong sự phát triển kinh tế – xã hội (KT-XH) của mỗi quốc gia, cộng đồng.
Hiểu được các vấn đề quan trọng của thông tin trong xã hội hiện đại như:
bùng nổ thông tin, thị trường thông tin & kinh tế thông tin, tin học hoá xã
hội và xã hội thông tin.
Nắm được nội dung & khái niệm của quá trình chuyển giao thông tin nói
chung và quá trình chuyển giao thông tin khoa học & thông tin đại chúng
nói riêng.
Hiểu rõ các loại hình tài liệu & những đặc trưng cơ bản của tài liệu, đặc biệt
là tài liệu khoa học kỹ thuật và quy luật phát triển của chúng.
Nắm được kiến thức cơ bản và yêu cầu của dây chuyền thông tin tư liệu, đặc
biệt là hoạt động của dây chuyền thông tin tư liệu khoa học.
Nắm vững kiến thức chuyên sâu nội dung quy trình hoạt động của dây
chuyền thông tin tư liệu.

38

Nắm được khái niệm, vai trò, bản chất, các loại hình hệ thống thông tin nói
chung và hệ thống thông tin khoa học & công nghệ (TT KH & CN) nói riêng
ở trên thế giới và Việt Nam. Đặc điểm người dùng tin & nhu cầu thông tin
khoa học & công nghệ
Biết được lịch sử, thực trạng, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thông tin-thư
viện (TT-TV) nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin khoa học & công
nghệ.
Về kỹ năng
Có kỹ năng phân tích & đánh giá vai trò của thông tin/ tài liệu khoa học
trong đời sống thực tiễn cuả xã hội.
Có khả năng xem xét, nghiên cứu chiến lược phát triển hoạt động thông tin
nói chung và thông tin Khoa học & Công nghệ nói riêng
Có kỹ năng tư duy trong việc phát triển nguồn tin, xử lý thông tin, tổ chức
lưu giữ, tạo dựng các sản phẩm và dịch vụ thông tin, đề xuất các giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt thông tin cho các cơ quan thông tin – thư viện
Có kỹ năng phát hiện và tìm kiếm các loại thông tin có giá trị phù hợp với
từng đối tượng người dùng tin để phục vụ.
Về thái độ
Yêu thích môn “Thông tin học đại cương” và có ham muốn tiếp tục học tập,
nghiên cứu theo hướng nội dung môn học
Hình dung được nhiệm vụ, công việc của mình sẽ làm sau khi ra trường và
yêu thích ngành học
Nhận thức đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của ngành đang học và mong muốn
góp phần nhỏ bé của mình trong việc phục vụ thông tin cho người dùng tin
Quan tâm và biết đến các các vấn đề còn đang tranh luận trong giới khoa học
để có hướng tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện lý luận và thực tiễn của ngành
Nhận thức được tầm quan trọng của ngành thông tin-thư viện đối với sự phát
triển kinh tế – xã hội hiện đại nói chung và đất nước nói riêng trong giai
đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chƣơng 1:
Những vấn đề
chung của
thông tin và
thông tin học.

– Hiểu được nội
hàm các khái niệm
thông tin, dữ liệu,
tri thức.
– Chỉ ra được các
hình thức chuyển
tải và kỹ thuật lưu
giữ thông tin
– Nêu được các
thuộc tính/bản chất
– Phân tích được
mối liên hệ bản
chất giữa các
khái niệm thông
tin, dữ liệu, tri
thức
– Hiểu rõ và lý
giải được các

hình thức chuyển
tải, lưu giữ của
– Đánh giá được
tầm quan trọng
của chuyên
ngành Khoa học
Thông tin trong
xã hội và trong
hoạt động thông
tin – thư viện
– So sánh được
đối tượng, nhiệm

39
của thông tin
– Phân loại được
các loại hình thông
tin theo giá trị và
quy mô sử dụng,
theo nội dung của
thông tin, theo đối
tượng người sử
dụng thông tin,
theo hình thức thể
hiện của thông tin,
theo mức độ xử lý
thông tin
– Nêu được khái
quát 04 giai đoạn
lịch sử của kỹ thuật

truyền tin
– Hiểu được nội
hàm khái niệm
thông tin học và
nêu được các quan
niệm khác nhau về
thông tin học
– Nắm được lịch sử
hình thành & phát
triển của thông tin
học
– Hiểu rõ nhiệm vụ
nghiên cứu về lý
luận và thực tiễn
của thông tin học
– Hiểu rõ đối tượng
nghiên cứu, những
khái niệm, phạm
trù, phương pháp
nghiên cứu của
thông tin học
– Chỉ ra được mối
quan hệ của thông
tin học với các
ngành khoa học
khác
thông tin.
– Phân tích được
bản chất, thuộc
tính của thông

tin và các loại
hình thông tin
– Phân tích được
nhiệm vụ, đối
tượng, phương
pháp nghiên cứu
cụ thể của thông
tin học

vụ, phương pháp
nghiên cứu, ý
nghĩa ứng dụng
của thông tin học
với một ngành
khoa học khác

Chƣơng 2:
Nêu được vai trò
– Phân tích được
– Đánh giá vai

40
Vai trò của
thông tin
trong phát
triển kinh tế –
xã hội.

của thông tin trong
phát triển KT-XH
thể hiện ở 05 nội
dung:
– Thông tin là
nguồn lực phát
triển của xã hội;
– Vai trò thông tin
trong hoạt động
kinh tế & sản xuất;
– Vai trò thông tin
trong sự phát triển
của khoa học;
– Vai trò thông tin
trong quá trình ra
quyết định của lãnh
đạo & quản lý;
– Vai trò thông tin
trong giáo dục và
đời sống văn hóa.

vai trò quan
trọng của thông
tin trong từng
lĩnh vực cụ thể
của xã hội để
phục vụ đời sống

thực tiễn của con
người và cho ví
dụ minh hoạ

trò của thông tin
trong xã hội và
liên tưởng được
tới nhiệm vụ
hoạt động thông
tin – thư viện

Chƣơng 3:
Các vấn đề
của thông tin
trong đời
sống kinh tế –
xã hội phát
triển

– Hiểu được
nguyên nhân của
hiện tượng bùng nổ
thông tin.
– Mô tả những biểu
hiện của sự bùng
nổ thông tin.
– Nêu được hệ quả
của bùng nổ thông
tin và các biện
pháp khắc phục
– Nắm được nội
hàm của thị trường
thông tin, kinh tế
thông tin
– Biết được nội
dung của tin học
hoá xã hội và bản
chất của xã hội
thông tin
– Phân tích được
nguyên nhân, nội
dung và các biện
pháp khắc phục
bùng nổ thông
tin
– Phân tích được
các đặc điểm của

xã hội thông tin.
– Giải thích được
nội dung của
kinh tế thông tin.

– Biết cách đánh
giá giá trị thông
tin
– Liên tưởng
được vai trò,
nhiệm vụ của
ngành TT-TV
trong xã hội
thông tin

41

Chƣơng 4:
Các quá trình
thông tin và
dây chuyền
thông tin tƣ
liệu

– Nắm được khái
niệm quá trình
thông tin & nội
dung quá trình
thông tin
– Hiểu được nội
dung và các hình
thức lưu giữ,
chuyển tải thông
tin trong quá trình
chuyển giao
– Nêu được định
nghĩa về tài liệu và
mô tả những đặc
trưng về vật chất,
về nội dung của tài
liệu
– Nêu được đặc
điểm và kể tên các
loại hình tài liệu tra
cứu, tài liệu KH &
CN và quy luật
phát triển của
chúng
– Kể tên và vẽ được
sơ đồ minh hoạ 05

công đoạn trong
Dây chuyền thông
tin tư liệu.
– Chỉ ra các yêu
cầu cần và đủ để
dây chuyền thông
tin tư liệu vận hành
có hiệu quả

– Phân tích được
bản chất quá
trình thông tin &
lý giải được các
yếu tố thuận lợi,
khó khăn trong
quá trình chuyển
giao thông tin
– Phân tích được
vai trò của tài
liệu truyền thống
và tài liệu hiện
đại trong hoạt
động TT-TV
– Lý giải và phân
tích nội dung
hoạt động và
mối liên hệ trong
giữa các công
đoạn trong Dây
chuyền thông tin

tư liệu thông qua
sơ đồ minh hoạ

– Vận dụng lý
thuyết quá trình
thông tin và dây
chuyền thông tin
tư liệu, để xem
xét và phân tích
một hệ thống
thông tin cụ thể
trong thực tiễn

Chƣơng 5:
Hệ thống
thông tin &
Hệ thống
thông tin
khoa học &
công nghệ
– Hiểu được nội
dung khái niệm,
vai trò hệ thống &
hệ thống thông tin
– Kể tên được các
loại hình hệ thống
thông tin
– Phân tích và lý
giải vai trò, nội

dung hoạt động
của các loại hình
hệ thống thông
tin
– Xác định chức
– Đánh giá, so
sánh được về tổ
chức, mức độ,
tầm quan trọng
và hiệu quả hoạt
động của Hệ
thống Thông tin

42

– Mô tả một số hệ
thống thông tin
khoa học & công
nghệ trên thế giới
– Nắm được lịch sử
hình thành & phát
triển; Chức năng,
nhiệm vụ; Tổ chức
hoạt động của Hệ
thống Thông tin
khoa học & công

nghệ Việt Nam
– Hiểu được đặc
điểm người dùng
tin & nhu cầu
thông tin khoa học
& công nghệ
– Nắm được yêu
cầu & thực tiễn đào
tạo nguồn nhân lực
hoạt động thông tin
khoa học & công
nghệ
năng, nhiệm vụ,
điều kiện cần và
đủ để tổ chức
hoạt động Hệ
thống Thông tin
khoa học & công
nghệ ở Việt Nam
đạt hiệu quả

khoa học & công
nghệ Việt Nam
với một hệ thống
thông tin KH &
CN tiên tiến trên
thế giới

4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học Thông tin học đại cương trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản
và đại cương về thông tin và thông tin học. Bao gồm: Khái niệm; Các hình thức
chuyển tải và kỹ thuật lưu giữ thông tin; Các loại hình thông tin; Lịch sử của kỹ
thuật truyền tin. Những vấn đề chung của thông tin học: Khái niệm, lịch sử hình
thành & phát triển, nhiệm vụ & đối tượng nghiên cứu, những khái niệm, phạm
trù và phương pháp nghiên cứu của thông tin học và mối quan hệ của thông tin
học với các ngành khoa học khác. Vai trò của thông tin trong phát triển kinh tế,
xã hội. Các vấn đề của thông tin trong đời sống kinh tế – xã hội phát triển. Nội
dung quá trình thông tin & dây chuyền thông tin tư liệu. Khái niệm hệ thống
thông tin & hệ thống thông tin khoa học & công nghệ (KH & CN). Đặc điểm
người dùng tin & nhu cầu thông tin khoa học & công nghệ. Đào tạo nguồn nhân
lực hoạt động thông tin khoa học & công nghệ.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Những vấn đề chung của thông tin và thông tin học.
1.1. Những vấn đề chung của thông tin
1.1.1. Khái niệm thông tin, dữ liệu và tri thức
1.1.2. Các hình thức chuyển tải và kỹ thuật lưu giữ thông tin
1.1.3. Các thuộc tính/bản chất của thông tin
1.1.4. Phân loại các loại hình thông tin

43
1.1.5. Lịch sử của kỹ thuật truyền tin
1.2. Những vấn đề chung của thông tin học
1.2.1. Khái niệm thông tin học
1.2.2. Lịch sử hình thành & phát triển của thông tin học

1.2.3. Nhiệm vụ & đối tượng nghiên cứu của thông tin học
1.2.4. Những khái niệm, phạm trù và phương pháp nghiên cứu của thông tin
học
1.2.5. Mối quan hệ của thông tin học với các ngành khoa học khác

CHƢƠNG 2. VAI TRÕ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ – XÃ HỘI
2.1. Thông tin là nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia
2.1.1. Thông tin là nguồn tài nguyên quý giá của đời sống, xã hội
2.1.2. Thông tin trở thành cơ sở cho nhiều hoạt động xã hội
2.1.3. Thông tin đã trở thành hàng hoá
2.1.4. Thông tin khoa học & công nghệ – tiềm lực quan trọng của quốc
gia
2.2. Thông tin trong hoạt động kinh tế & sản xuất
2.2.1. Thông tin là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động kinh tế, sản
xuất
2.2.2. Thông tin giúp đổi mới, hoàn thiện quy trình, phương pháp sản
xuất hiện hành, phát triển kinh tế & sản xuất
2.2.3. Thông tin/tài liệu – yếu tố cơ bản đảm bảo việc học tập suốt đời, xã
hội học tập phát triển bền vững
2.3. Thông tin trong sự phát triển của khoa học
2.3.1. Tính kế thừa trong quy luật phát triển của khoa học
2.3.2. Tầm quan trọng của thông tin trong sự phát triển của khoa học
2.4. Thông tin trong quá trình ra quyết định của lãnh đạo & quản lý
2.4.1. Vai trò của thông tin trong quá trình ra quyết định
2.4.2. Tầm quan trọng của chất lượng thông tin trong việc ra quyết định.
2.5. Thông tin trong giáo dục và văn hóa
2.5.1. Thông tin là nhân tố quan trọng để giáo dục, đào tạo phát triển.
2.5.2. Thông tin là yếu tố quan trọng trong đời sống văn hoá cộng đồng

CHƢƠNG 3. CÁC VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ – XÃ
HỘI PHÁT TRIỂN
3.1. Bùng nổ thông tin
3.1.1. Khái niệm bùng nổ thông tin
3.1.2. Biểu hiện của sự bùng nổ thông tin
3.1.3. Hệ quả của bùng nổ thông tin
3.1.4. Các biện pháp khắc phục
3.2. Thị trƣờng thông tin & kinh tế thông tin
3.2.1. Thị trường thông tin

44
3.2.2. Kinh tế thông tin
3.3. Tin học hoá xã hội và xã hội thông tin
3.3.1. Tin học hoá xã hội
3.3.2. Xã hội thông tin

CHƢƠNG 4. QUÁ TRÌNH THÔNG TIN & DÂY CHUYỂN THÔNG TIN TƢ
LIỆU
4.1. Khái niệm và quá trình chuyển giao thông tin
4.1.1. Khái niệm quá trình thông tin
4.1.2. Nội dung quá trình thông tin
4.2. Nội dung thông tin trong quá trình chuyển giao
4.2.1. Thông tin khoa học
4.2.2. Thông tin đại chúng
4.3. Tài liệu &những đặc trƣng cơ bản của tài liệu
4.3.1. Khái niệm tài liệu
4.3.2. Các đặc trưng cơ bản của tài liệu
4.3.3. Tài liệu tra cứu
4.3.4. Tài liệu khoa học & công nghệ
4.4. Dây chuyền thông tin tƣ liệu

4.4.1. Nhiệm vụ của hoạt động thông tin khoa học
4.4.2. Yêu cầu của hoạt động thông tin khoa học
4.4.3. Quy trình dây chuyền hoạt động thông tin tư liệu

CHƢƠNG 5. HỆ THỐNG THÔNG TIN & HỆ THỐNG THÔNG TIN KHOA
HỌC & CÔNG NGHỆ
5.1. Hệ thống thông tin
5.1.1. Khái niệm hệ thống & hệ thống thông tin
5.1.2. Vai trò của hệ thống thông tin
5.1.3. Các loại hình hệ thống thông tin
5.2. Hệ thống Thông tin khoa học & công nghệ
5.2.1. Một số hệ thống thông tin khoa học & công nghệ trên thế giới
5.2.2. Hệ thống Thông tin khoa học & công nghệ Việt Nam
5.3. Đặc điểm ngƣời dùng tin & nhu cầu thông tin khoa học & công nghệ
5.3.1. Đặc điểm người dùng tin khoa học & công nghệ
5.3.2. Đặc điểm nhu cầu thông tin khoa học & công nghệ
5.4. Nguồn nhân lực hoạt động thông tin khoa học & công nghệ
5.4.1. Yêu cầu đối với chuyên gia thông tin – thư viện
5.4.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển sự nghiệp đào tạo nguồn
nhân lực thông tin – thư viện trên thế giới và Việt Nam

6. HỌC LIỆU
Tài liệu đọc bắt buộc

45
1. Đoàn Phan Tân. Thông tin học/Đoàn Phan Tân H.: ĐHQG HN, 2001
337 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm Thông tin -Thư viện Đại học Quốc
gia Hà Nội (TT TT-TV ĐHQG HN) và Phòng Tư liệu Khoa Thông tin-
Thư viện (TT-TV)
2. Nguyễn Hữu Hùng. Thông tin, từ lý luận đến thực tiễn H.: Văn hoá

Thông tin, 2005 833 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQG HN;
Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên)
3. Phan Văn. Thông tin học/Phan Văn H.: ĐHQG HN, 2000 139 tr.(Nơi
có tài liệu: Trung tâm TT – TV ĐHQG HN)
4. Trần Thị Quý. Tập bài giảng thông tin học đại cương H.: ĐH KHXH
& NV, 2001 237 tr. (Nơi có tài liệu: Phòng Tư liệu Khoa TT – TV và
Giảng viên)
Tài liệu đọc thêm
5. Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào. Xử lý thông tin trong hoạt động thông
tin – thư viện H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 230 tr.
6. Đặng Hữu. Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình Công nghiệp
hoá, hiện đại đất nước/ Đặng Hữu H.: Chính trị Quốc gia, 2001 387
tr.(Nơi có tài liệu: Phòng Tư liệu Khoa TT – TV và Gảng viên)
7. Đoàn Phan Tân. Các hệ thống thông tin quản lý/ Đoàn Phan Tân H.:
ĐH Văn hoá Hà Nội 2004 278 tr.(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT – TV
ĐHQG HN và TT TT KH&CN QG VN)
8. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thư viện H.: Văn hoá Thông tin, 2000
629 tr. .(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT – TV ĐHQG HN, Phóng Tư liệu
Khoa TT-TV và giảng viên)
9. Quản lý thông tin & công nghệ thông tin/ Nguyễn Khắc Khoa chủ biên
H.: Văn hoá Thông tin, 2000 321 tr.(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT –
TV ĐHQG HN và giảng viên)
10. Trần Văn Tùng. Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt
Nam. H.: Thế giới, 2001 217 tr.(Nơi có tài liệu: Phờng tư liệu khoa TT-
TV và giảng viên)

7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1. Lịch trình chung
Nội dung/ tuần
Hình thức tổ chức dạy môn học

Tổng
Lên lớp
Thực
hành
Tự
học

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề
chung của thông tin

3

3
Nội dung 1, tuần 2: Những vấn đề
chung của thông tin học (Tiếp theo)

3

3

46
Nội dung 2, tuần 3: Vai trò của thông tin
đối với sự phát triển kinh tế – xã hội

3

3
Nội dung 2, tuần 4: Vai trò của thông tin
đối với sự phát triển kinh tế – xã hội (Tiếp
theo)

1
1

1
3
Nội dung 3, tuần 5: Các vấn đề của
thông tin trong đời sống kinh tế – xã hội
phát triển
3

3
Nội dung 3, tuần 6: Các vấn đề của

thông tin trong đời sống kinh tế – xã hội
phát triển (Tiếp theo)
2

1
3
Nội dung 4, tuần 7: Các quá trình thông
tin & dây chuyền thông tin tư liệu

2

1

3
Nội dung 4, tuần 8: Các quá trình thông
tin & dây chuyền thông tin tư liệu (Tiếp
theo)
2

1
3
Nội dung 4, tuần 9: Các quá trình thông
tin & dây chuyền thông tin tư liệu (Tiếp
theo)
2

1

3
Nội dung 4, tuần 10: Các quá trình
thông tin & dây chuyền thông tin tư liệu
(Tiếp theo)
1
1

1
3
Nội dung 4, tuần 11: Các quá trình
thông tin & dây chuyền thông tin tư liệu
(Tiếp theo)

2

1
3
Nội dung 4, tuần 12: Kiểm tra giữa kỳ
và thảo luận

1
2

3
Nội dung 5, tuần 13: Hệ thống thông tin
& Hệ thống Thông tin Khoa học & Công
nghệ

3

3
Nội dung 5, tuần 14: Hệ thống thông tin
& Hệ thống Thông tin khoa học & công
nghệ ((Tiếp theo)

2

1

3
Nội dung tuần 15: Ôn tập và giải đáp
câu hỏi của sinh viên

1

2

3

27
4
8

6
45

47
Tổng cộng

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1,tuần 1: Những vấn đề chung của thông tin và thông tin học

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

Lý thuyết
3 giờ
– Khái niệm thông tin, dữ
liệu và tri thức
– Các hình thức chuyển
tải và kỹ thuật lưu giữ
thông tin
– Các thuộc tính/bản chất
của thông tin
– Phân loại các loại hình
thông tin
– Lịch sử của kỹ thuật
truyền tin
– Đọc tài liệu
số 4 từ tr.1 đến
tr. 25
– Đọc tài liệu
số 1 từ tr.17-
83
– Đọc tài liệu
số 1 từ tr.51
đến tr. 91 để
chuẩn bị cho
nội dung bài
tuần 2

Nội dung 1,tuần 2: Những vấn đề chung của thông tin học (Tiếp theo)

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ
– Khái niệm thông tin học
– Lịch sử hình thành &
phát triển của thông tin
học
– Nhiệm vụ & đối tượng
nghiên cứu của thông tin
học
– Những khái niệm, phạm
trù và phương pháp
nghiên cứu của thông tin
học
– Đọc tài liệu
số 2 từ tr.62
đến tr. 79

– Đọc tài liệu

số 2 từ tr.272
đến tr. 284

– Đọc tài liệu
số 1 từ tr.51-
91

48
– Mối quan hệ của thông
tin học với các ngành
khoa học khác

Nội dung 2, tuần 3: Vai trò của thông tin trong sự phát triển kinh tế – xã hội
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ

– Thông tin là nguồn lực
phát triển của mỗi quốc
gia
– Thông tin trong hoạt
động kinh tế & sản xuất
– Thông tin trong sự phát
triển của khoa học
– Thông tin trong quá
trình ra quyết định của
lãnh đạo & quản lý
– Vai trò của thông tin
trong giáo dục và đời
sống văn hóa

– Đọc tài liệu
số 1 từ tr.91
đến tr.100

– Đọc tài liệu
số 4 từ tr.38
đến tr.48

Sau bài này
giảng viên
thông báo
tên từng
nhóm sinh
viên để
chuẩn bị cho

buổi làm bài
tập và thảo
luận nhóm
nội dung 3,
tuần 4

Nội dung 2, tuần 4: Vai trò của thông tin trong sự phát triển kinh tế – xã hội (Tiếp
theo)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Bài tập
1 giờ
Víết bài : Lấy ví dụ từ
thực tiễn chứng minh vai
trò của thông tin trong sự
phát triển của một
ngành/lĩnh vực cụ thể
trong xã hội
Yêu cầu sinh
viên tự làm,
viết thành bài

và chuẩn bị
cho buổi thảo
luận giờ thứ 2

Trước khi
vào làm bài
tập, giảng
viên thông
báo trước
nội dung
thảo luận,
cho phép
mỗi nhóm
chọn một
trong các nội
dung đó để
mỗi cá nhân

49
xác định
nhiệm vụ cụ
thể của mình
ngay từ lúc
làm bài tập
Thảo luận
1 giờ
Chứng minh từ thực tiễn
một trong các nội dung
sau:
– Thông tin là nguồn lực

phát triển của quốc gia
– Thông tin có vai trò
quan trọng hàng đầu
trong hoạt động kinh tế
& sản xuất
– Thông tin có vai trò
quan trọng trong sự phát
triển của khoa học
– Thông tin có vai trò
quan trọng trong quá
trình ra quyết định của
lãnh đạo
– Thông tin có vai trò
quan trọng trong giáo
dục và văn hóa
– Chia nhóm
và thảo luận
theo nhóm
– Mỗi nhóm
chuẩn bị một
nội dung có ý
kiến của từng
cá nhân và
kết luận của
cả nhóm
Kết quả nộp
cho giảng
viên vào
cuối buổi
học

Tự học, tự
nghiên cứu
– 1 giờ
-Thư
viện
hoặc ở
nhà
Mỗi sinh viên:
– Tìm và đọc 03 bài báo,
tạp chí nói về vai trò của
thông tin trong sự phát
triển kinh tế – xã hội và
tóm tắt nội dung
– Mỗi sinh viên đưa ra 01
định nghĩa về thông tin
theo cách hiểu của mình

– Yêu cầu
sinh viên
mang kết quả
bài tập tự học
vào buổi học
tuần 5 để
giảng viên
thu và chia
cho các nhóm
chấm cho
nhau

Nội dung 3, tuần 5: Các vấn đề của thông tin trong đời sống kinh tế – xã hội phát
triển

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú

50
Lý thuyết
3 giờ
– Bùng nổ thông tin

– Thị trường thông tin

– Kinh tế thông tin

– Đọc tài liệu
số 4, từ tr. 50
đến tr. 61

– Đọc tài liệu
số 1, từ tr.
128 đến tr.
137
-Đọc tài liệu
số 1, từ tr.
101 đến tr.
110
– Đọc tài liệu
số 2, từ tr.
182 đến tr.
185

Nội dung 3, tuần 6: Các vấn đề của thông tin trong đời sống kinh tế – xã hội phát
triển (Tiếp theo)

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết

2 giờ
– Tin học hoá xã hội
– Xã hội thông tin

-Đọc tài liệu
số 1, từ tr.
113 đến tr.
127
– Đọc tài liệu
số 4 từ tr.53
đến tr.61
– Đọc tài liệu
số 2 từ tr.185
đến tr.188
– Đọc tài liệu
số 10 từ tr.7
đến tr.75

51
Tự học, tự
nghiên cứu
1 giờ,
Thư
viện
hoặc ở
nhà
– Hãy phân tích nguyên
nhân, biểu hiện, hệ quả
và các biện pháp khắc
phục bùng nổ thông tin.
– Theo anh (chị) ngoài
các biện pháp khắc phục
bùng nổ thông tin đã học,
còn biện pháp nào nữa?
trong số các biện pháp
đó, biện pháp khắc phục
nào tốt nhất? Vì sao

– Tuần 7 sẽ
nộp kết quả

tự học ở nhà
cho giảng
viên

Nội dung 4, tuần 7: Các quá trình thông tin & dây chuyền thông tin tư liệu

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
– Khái niệm và quá trình
chuyển giao thông tin
– Nội dung thông tin
được chuyển tải trong
quá trình chuyển giao
– Khái niệm Tài liệu
– Đặc trưng hình thức của
tài liệu

– Đọc tài liệu
số 4, từ tr.62-

72
– Đọc tài liệu
số 1, từ trang
41 đến tr.51

– Kết quả
thảo luận
của từng
nhóm được
văn bản hoá
– Có ý kiến
của từng
thành viên
và ý kiến kết
luận tổng
hợp chung
của cả nhóm

Thảo luận
1 giờ
– Vai trò của thông tin
trong hoạt động khoa
học.
– Hãy nêu và phân tích
các yếu tố cần và đủ để
đảm bảo quá trình
chuyển giao thông tin
khoa học trong hoạt động
khoa học & công nghệ
đạt hiệu quả.

Chia nhóm để
thảo luận

Nội dung 4, tuần 8: Các quá trình thông tin & dây chuyền thông tin tư liệu (Tiếp
theo)

52
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
– Đặc trưng nội dung tài
liệu
– Tài liệu tra cứu
-Tài liệu khoa học &
công nghệ

– Đọc tài liệu
số 4, từ tr.62-
72

– Đọc tài liệu
số 1, từ trang
41 đến tr.51
Giáo viên
chuẩn bị
danh sách 20
tài liệu để
sinh viên
làm bài tập
vào tuần 9
Tự học, tự
nghiên cứu
1 giờ
Lấy ví dụ một ngành/
lĩnh vực tri thức cụ thể
trong thực tiễn và phân
tích quá trình chuyển
giao thông tin của ngành/
lĩnh vực tri thức đó.
Kết quả nộp
cho giảng
viên vào tuân
9

Nội dung 4, tuần 9: Các quá trình thông tin & dây chuyền thông tin tư liệu
(Tiếp theo)

Hình thức tổ

chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
– Nhiệm vụ của hoạt
động thông tin khoa học
– Yêu cầu của hoạt động
thông tin khoa học
– Các bước trong Quy
trình dây chuyền hoạt
động thông tin tư liệu:
Bước 1. Phát triển vốn tài
liệu/nguồn tin
Bước 2. Xử lý hình thức
tài liệu

– Đọc tài liệu
số 1, từ trang
86 đến 103
– Đọc tài liệu
số 4, từ trang

72 đến tr. 82
– Đọc tài liệu
số 8, từ trang
155đến tr.229

Bài tập
1 giờ
– Tự nghiên cứu các quy
tắt xử lý hình thức tài liệu
– Tìm các thông tin/yếu
tố cơ bản của 20 tài liệu
cho sẵn

53
– Sinh viên tự chấm cho
nhau

Nội dung 4, tuần 10: Các quá trình thông tin & dây chuyền thông tin tư liệu (Tiếp
theo)

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1giờ
Xử lý nội dung tài liệu

– Đọc tài
liệu số 4, từ
trang 83 đến
tr. 95
– Đọc tài
liệu số 1, từ
trang 194
đến tr. 230
– Đọc tài
liệu số 8, từ
trang 229
đến tr. 355

Bài tập
1giờ
– Hãy nêu các hoạt động
trong xử lý nội dung tài
liệu và các công cụ cần
thiết để thực hiện hoạt
động đó

– Sinh viên tự chấm cho
nhau

Tự học, tự
nghiên cứu
1giờ
– Đọc kỹ tài liệu đã cho
và tóm tắt các nội dung
cơ bản của hoạt động xử
lý nội dung thông tin/ tài
liệu
Kết quả nộp
cho giảng
viên vào
tuần thứ 11

Nội dung 4, tuần 11: Các quá trình thông tin & dây chuyền thông tin tư liệu (Tiếp
theo)

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú

54
Lý thuyết
1giờ
– Tổ chức lưu giữ và bảo
quản tài liệu
– Tổ chức tra cứu, phát
triển sản phẩm & dịch vụ
phục vụ người dùng tin

-Đọc tài liệu
số 4, từ
trang 96 đến
tr. 118
-Đọc tài liệu
số 1, từ
trang 231
đến tr.337
– Đọc tài
liệu số 8, từ
trang 355
đến tr. 365

Thảo luận
1giờ
– Nội dung dây chuyền
thông tin tư liệu

Tự học, tự

nghiên cứu
1 giờ
Đọc kỹ tài liệu đã cho và
tóm tắt các nội dung cơ
bản của hoạt động:
– Tổ chức lưu giữ và bảo
quản tài liệu
– Tổ chức tra cứu, phát
triển sản phẩm & dịch vụ
phục vụ người dùng tin

Kết quả nộp
cho giảng
viên vào
tuần thứ 12

Nội dung 4, tuần 12: Kiểm tra giữa kỳ và thảo luận Các quá trình thông tin & dây
chuyền thông tin tư liệu (Tiếp theo)

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Thảo luận

2 giờ
– Thảo luận các vấn đề
của nội dung 4. Vẽ sơ đồ
và phân tích:
+ Quá trình thông tin
+ Dây chuyền thông tin
tư liệu

– Yêu cầu
sinh viên
chia nhóm
để thảo luận
– Chuẩn bị
các câu hỏi,
thắc mắc

Kiểm tra-
Đánh giá
1 giờ
Nội dung: 1,2,3,4,

55
Nội dung 5, tuần 13: Hệ thống thông tin & Hệ thống thông tin Khoa học & Công
nghệ

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ
– Hệ thống thông tin:
Khái niệm ,vai trò, các
loại hình hệ thống thông
tin
– Hệ thống Thông tin KH
& CN trên thế giới &
Việt Nam
– Đặc điểm người dùng
tin & nhu cầu thông tin
KH & CN

-Đọc tài liệu
số 4, từ
trang 119
đến tr. 140
-Đọc tài liệu
số 1, từ

trang 344
đến tr.380

-Đọc tài liệu
số 3, từ
trang 63 đến
tr.80

Nội dung 5, tuần 14: Hệ thống thông tin & Hệ thống thông tin Khoa học & Công
nghệ (Tiếp theo)

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
– Yêu cầu đối với chuyên
gia thông tin – thư viện
– Khái quát lịch sử phát
triển sự nghiệp đào tạo
nguồn nhân lực thông tin
trên thế giới và Việt Nam

-Đọc tài liệu
số 2, từ
trang 613
đến tr. 733

Cho sinh viên
câu hỏi ôn tập
của 5 nội
dung đã học
Tự học, tự
nghiên cứu
2 giờ
Học ôn lại toàn bộ 5 nội
dung đã học
Chuẩn bị các
câu hỏi để
thảo luận
trong tuần
15

56
Nội dung 7, tuần 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
Hệ thống hoá lại toàn bộ
nội dung đã học trong 14
tuần

Dành nhiều
thời gian
hơn để
nhấn mạnh
đến nội
dung cơ
bản của các
câu hỏi ôn
tập
Thảo
luận
2 giờ
– Trao đổi và trả lời các
thắc mắc của sinh viên

8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ YÊU CẦU KHÁC CỦA GIẢNG
VIÊN
– Đi học chăm chỉ, đầy đủ, đúng giờ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ của
môn học).
– Các bài tập phải nộp đúng hạn.
– Thiếu một điểm thành phần (bài tập, kiểm tra giữa kỳ) thì không có điểm
hết môn.
– Đọc tài liệu và chuẩn bị bài tập trước khi đến lớp theo hướng dẫn của
giáo viên.
– Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn
học
9. PHƢƠNG THỨC, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP MÔN HỌC
9.1. Kiểm tra – đánh giá thƣờng xuyên
– Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh
viên thông qua các họat động:
+ Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết
+ Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
+ Làm bài tập (cá nhân và nhóm) và nộp đúng hạn
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài
+ Tham gia tích cực các buổi thảo luận.
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 6 nội dung sau:

STT
Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ
đánh giá
Đặc điểm

đánh giá

57
1
Đi học đều đặn, chú ý nghe
giảng, tích cực phát biểu thảo
luận và làm việc nhóm.
05%
Cá nhân
2
Các bài tập cá nhân về nhà làm
(Tuần 6,10, 11)
10%
Cá nhân
4
Kiểm tra giữa kỳ: đánh giá lại
các kiến thức và kỹ năng thu
được sau khi học xong nội
dung:1,2,3,4.
15%
Cá nhân
5
Thảo luận các tuần 4, 7, 8 :
Phân tích đầy đủ nội dung,
đúng yêu cầu, đủ các ý kiến
thành viên trong nhóm và có
kết luận của nhóm.
15%
Nhóm
6

Kiểm tra cuối kỳ: đánh giá các
mục tiêu môn học đặt ra.
55%
Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
* Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân

Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Bài tập cá nhân các tuần: 6, 10, 11:
– Cấu trúc cân đối, cẩn thận, thể hiện sự nghiêm
túc

15%
2
– Văn phong trong sáng, dễ hiểu

10%
3
– Nội dung:Các vấn đề nêu ra đầy đủ, đúng với
bài giảng và có nhận xét, đánh giá sắc sảo, các
ví dụ minh hoạ đầy đủ. Có tính khái quát, lập
luận chặt chẽ:

65%
4
Trình bày báo cáo đúng mẫu và đẹp, nộp đúng

hạn
10%

* Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm (Thảo luận nhóm)

Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Bài tập nhóm của các tuần 4, 7, 8 :
– Trình bày sạch đẹp, đúng mẫu, thể hiện sự
nghiêm túc

15%

58
2
– Nội dung đầy đủ. Có tư duy sáng tạo, đúng
hướng nội dung thảo luận
– Lập luận chặt chẽ, sáng tạo, đúng nội dung,
nhận xét sắc sảo
– Có sự liên hệ, vận dụng từ thực tiễn
– Có tính khái quát khi nêu vấn đề và lý giải sát
với thực tiễn
60%
3
Thuyết trình mạch lạc, dễ hiểu

10%
4

– Kết quả nghiên cứu thảo luận có ý kiến đầy đủ
của tất cả thành viên trong nhóm và có phần
tổng kết của nhóm.
– Nộp đúng hạn
15%

* Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
– Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp
– Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào
tạo của các nội dung 1,2,3, 4,
– Nội dung kiểm tra cuối kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của các
nội dung 1,2,3, 4, 5. Có câu hỏi kiểm tra mang tính khái quát, tổng hợp

Cách xây dựng đề kiểm tra viết theo mục tiêu:
– Lựa chọn ngẫu nhiên các nội dung
– Không cùng hàng cùng cột
– Theo từng cấp độ mục tiêu
Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết
– Trả lời đúng nội dung câu hỏi
– Có ví dụ minh hoạ rõ ràng, phù hợp với nội dung câu hỏi
– Thể hiện khả năng nhận thức vấn đề và tư duy logic trong giải quyết
vấn đề
– Sáng tạo và ứng dụng tốt các lý thuyết phân loại tài liệu và tổ chức mục
lục phân loại vào thực tiễn

9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)
– Thi giữa kỳ:
– Thi hết môn:
– Thi lại:
Duyệt

Chủ nhiệm bộ môn

TS. Trần Thị Quý
Giảng viên

TS. Trần Thị Quý

thư viện, đa phương tiện, biên mục, thông tin học. 1.3. Giảng viên 3 : Họ và tên : Trần Thị Thanh VânChức danh, học hàm, học vị : Giảng viên, học viên cao họcĐịa điểm thao tác : Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thưviện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và NhânĐịa chỉ liên hệ : Văn phòng Khoa Thông tin – thư viện, Tầng 4, NhàA, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà NộiĐiện thoại : 0904222425E mail : Các hướng điều tra và nghiên cứu chính : Thông tin học ; Sản phẩm và Thương Mại Dịch Vụ thôngtin ; Thông tin Khoa học và Công nghệ2. THÔNG TIN MÔN HỌCTên môn học : Thông tin học đại cương37Mã môn học : Số tín chỉ : 3 tín chỉMôn học : Bắt buộcCác môn học tiên quyết : Không cóCác môn học sau đó : Yêu cầu về trang thiết bị – Phòng học giảng triết lý và bàn luận nhóm – Máy chiếu projecter, máy tính, bảng, phấnGiờ tín chỉ so với những họat động – Nghe giảng kim chỉ nan : 27 – Làm bài tập trên lớp : 4 – Thảo luận : 8 – Thực hành, thực tập : 0 – Tự học : 6 Địa chỉ Khoa / Bộ môn đảm nhiệm môn học : Văn phòng Khoa Thông tin – Thư việnTầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà NộiĐiện thoại : 04-8583 9033. MỤC TIÊU MÔN HỌCMôn học Thông tin học đại cương trang bị cho sinh viên : Về kiến thức và kỹ năng : Nắm được kỹ năng và kiến thức cơ bản những khái niệm, thực chất, thuộc tính, nội dungcác mô hình thông tin, lịch sử dân tộc kỹ thuật lưu giữ và hình thức chuyển tải củathông tinNắm được khái niệm, phạm trù và chiêu thức điều tra và nghiên cứu của thông tinhọc. Cũng như lịch sử vẻ vang hình thành, tăng trưởng, trách nhiệm và đối tượng người dùng nghiêncứu của thông tin học và mối quan hệ của thông tin học với những ngành khoahọc khác. Hiểu rõ được những nội dung cơ bản về vai trò quan trọng của thông tintrong sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ( KT-XH ) của mỗi vương quốc, hội đồng. Hiểu được những yếu tố quan trọng của thông tin trong xã hội văn minh như : bùng nổ thông tin, thị trường thông tin và kinh tế tài chính thông tin, tin học hoá xãhội và xã hội thông tin. Nắm được nội dung và khái niệm của quy trình chuyển giao thông tin nóichung và quy trình chuyển giao thông tin khoa học và thông tin đại chúngnói riêng. Hiểu rõ những mô hình tài liệu và những đặc trưng cơ bản của tài liệu, đặc biệtlà tài liệu khoa học kỹ thuật và quy luật tăng trưởng của chúng. Nắm được kỹ năng và kiến thức cơ bản và nhu yếu của dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu, đặcbiệt là hoạt động giải trí của dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu khoa học. Nắm vững kỹ năng và kiến thức nâng cao nội dung quy trình tiến độ hoạt động giải trí của dâychuyền thông tin tư liệu. 38N ắm được khái niệm, vai trò, thực chất, những mô hình mạng lưới hệ thống thông tin nóichung và mạng lưới hệ thống thông tin khoa học và công nghệ tiên tiến ( TT KH và CN ) nói riêngở trên quốc tế và Nước Ta. Đặc điểm người dùng tin và nhu yếu thông tinkhoa học và công nghệBiết được lịch sử dân tộc, tình hình, nhu yếu huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực thông tin-thưviện ( TT-TV ) nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí thông tin khoa học và côngnghệ. Về kỹ năngCó kỹ năng và kiến thức nghiên cứu và phân tích và nhìn nhận vai trò của thông tin / tài liệu khoa họctrong đời sống thực tiễn cuả xã hội. Có năng lực xem xét, điều tra và nghiên cứu kế hoạch tăng trưởng hoạt động giải trí thông tinnói chung và thông tin Khoa học và Công nghệ nói riêngCó kiến thức và kỹ năng tư duy trong việc tăng trưởng nguồn tin, giải quyết và xử lý thông tin, tổ chứclưu giữ, tạo dựng những mẫu sản phẩm và dịch vụ thông tin, yêu cầu những giải phápnâng cao hiệu suất cao hoạt thông tin cho những cơ quan thông tin – thư việnCó kiến thức và kỹ năng phát hiện và tìm kiếm những loại thông tin có giá trị tương thích vớitừng đối tượng người dùng người dùng tin để Giao hàng. Về thái độYêu thích môn “ Thông tin học đại cương ” và có ham muốn liên tục học tập, điều tra và nghiên cứu theo hướng nội dung môn họcHình dung được trách nhiệm, việc làm của mình sẽ làm sau khi ra trường vàyêu thích ngành họcNhận thức rất đầy đủ công dụng, trách nhiệm của ngành đang học và mong muốngóp phần nhỏ bé của mình trong việc ship hàng thông tin cho người dùng tinQuan tâm và biết đến những những yếu tố còn đang tranh luận trong giới khoa họcđể có hướng liên tục điều tra và nghiên cứu và hoàn thành xong lý luận và thực tiễn của ngànhNhận thức được tầm quan trọng của ngành thông tin-thư viện so với sự pháttriển kinh tế tài chính – xã hội tân tiến nói chung và quốc gia nói riêng trong giaiđoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá lúc bấy giờ. Mục tiêu chi tiết cụ thể cho từng nội dung của môn họcMục tiêuNội dungBậc 1B ậc 2B ậc 3C hƣơng 1 : Những vấn đềchung củathông tin vàthông tin học. – Hiểu được nộihàm những khái niệmthông tin, tài liệu, tri thức. – Chỉ ra được cáchình thức chuyểntải và kỹ thuật lưugiữ thông tin – Nêu được cácthuộc tính / thực chất – Phân tích đượcmối liên hệ bảnchất giữa cáckhái niệm thôngtin, tài liệu, trithức – Hiểu rõ và lýgiải được cáchình thức chuyểntải, lưu giữ của – Đánh giá đượctầm quan trọngcủa chuyênngành Khoa họcThông tin trongxã hội và tronghoạt động thôngtin – thư viện – So sánh đượcđối tượng, nhiệm39của thông tin – Phân loại đượccác mô hình thôngtin theo giá trị vàquy mô sử dụng, theo nội dung củathông tin, theo đốitượng người sửdụng thông tin, theo hình thức thểhiện của thông tin, theo mức độ xử lýthông tin – Nêu được kháiquát 04 giai đoạnlịch sử của kỹ thuậttruyền tin – Hiểu được nộihàm khái niệmthông tin học vànêu được những quanniệm khác nhau vềthông tin học – Nắm được lịch sửhình thành và pháttriển của thông tinhọc – Hiểu rõ nhiệm vụnghiên cứu về lýluận và thực tiễncủa thông tin học – Hiểu rõ đối tượngnghiên cứu, nhữngkhái niệm, phạmtrù, phương phápnghiên cứu củathông tin học – Chỉ ra được mốiquan hệ của thôngtin học với cácngành khoa họckhácthông tin. – Phân tích đượcbản chất, thuộctính của thôngtin và những loạihình thông tin – Phân tích đượcnhiệm vụ, đốitượng, phươngpháp nghiên cứucụ thể của thôngtin họcvụ, phương phápnghiên cứu, ýnghĩa ứng dụngcủa thông tin họcvới một ngànhkhoa học khácChƣơng 2 : Nêu được vai trò – Phân tích được – Đánh giá vai40Vai trò củathông tintrong pháttriển kinh tế tài chính – xã hội. của thông tin trongphát triển KT-XHthể hiện ở 05 nộidung : – Thông tin lànguồn lực pháttriển của xã hội ; – Vai trò thông tintrong hoạt độngkinh tế và sản xuất ; – Vai trò thông tintrong sự phát triểncủa khoa học ; – Vai trò thông tintrong quy trình raquyết định của lãnhđạo và quản trị ; – Vai trò thông tintrong giáo dục vàđời sống văn hóa truyền thống. vai trò quantrọng của thôngtin trong từnglĩnh vực cụ thểcủa xã hội đểphục vụ đời sốngthực tiễn của conngười và cho vídụ minh hoạtrò của thông tintrong xã hội vàliên tưởng đượctới nhiệm vụhoạt động thôngtin – thư việnChƣơng 3 : Các vấn đềcủa thông tintrong đờisống kinh tế tài chính – xã hội pháttriển – Hiểu đượcnguyên nhân củahiện tượng bùng nổthông tin. – Mô tả những biểuhiện của sự bùngnổ thông tin. – Nêu được hệ quảcủa bùng nổ thôngtin và những biệnpháp khắc phục – Nắm được nộihàm của thị trườngthông tin, kinh tếthông tin – Biết được nộidung của tin họchoá xã hội và bảnchất của xã hộithông tin – Phân tích đượcnguyên nhân, nộidung và những biệnpháp khắc phụcbùng nổ thôngtin – Phân tích đượccác đặc thù củaxã hội thông tin. – Giải thích đượcnội dung củakinh tế thông tin. – Biết cách đánhgiá giá trị thôngtin – Liên tưởngđược vai trò, trách nhiệm củangành TT-TVtrong xã hộithông tin41Chƣơng 4 : Các quá trìnhthông tin vàdây chuyềnthông tin tƣliệu – Nắm được kháiniệm quá trìnhthông tin và nộidung quá trìnhthông tin – Hiểu được nộidung và những hìnhthức lưu giữ, chuyển tải thôngtin trong quá trìnhchuyển giao – Nêu được địnhnghĩa về tài liệu vàmô tả những đặctrưng về vật chất, về nội dung của tàiliệu – Nêu được đặcđiểm và kể tên cácloại hình tài liệu tracứu, tài liệu KH và CN và quy luậtphát triển củachúng – Kể tên và vẽ đượcsơ đồ minh hoạ 05 quy trình trongDây chuyền thôngtin tư liệu. – Chỉ ra những yêucầu cần và đủ đểdây chuyền thôngtin tư liệu vận hànhcó hiệu suất cao – Phân tích đượcbản chất quátrình thông tin và lý giải được cácyếu tố thuận tiện, khó khăn vất vả trongquá trình chuyểngiao thông tin – Phân tích đượcvai trò của tàiliệu truyền thốngvà tài liệu hiệnđại trong hoạtđộng TT-TV – Lý giải và phântích nội dunghoạt động vàmối liên hệ tronggiữa những côngđoạn trong Dâychuyền thông tintư liệu thông quasơ đồ minh hoạ – Vận dụng lýthuyết quá trìnhthông tin và dâychuyền thông tintư liệu, để xemxét và phân tíchmột hệ thốngthông tin cụ thểtrong thực tiễnChƣơng 5 : Hệ thốngthông tin và Hệ thốngthông tinkhoa học và công nghệ tiên tiến – Hiểu được nộidung khái niệm, vai trò mạng lưới hệ thống và mạng lưới hệ thống thông tin – Kể tên được cácloại hình hệ thốngthông tin – Phân tích và lýgiải vai trò, nộidung hoạt độngcủa những loại hìnhhệ thống thôngtin – Xác định chức – Đánh giá, sosánh được về tổchức, mức độ, tầm quan trọngvà hiệu suất cao hoạtđộng của Hệthống Thông tin42 – Mô tả 1 số ít hệthống thông tinkhoa học và côngnghệ trên quốc tế – Nắm được lịch sửhình thành và pháttriển ; Chức năng, trách nhiệm ; Tổ chứchoạt động của Hệthống Thông tinkhoa học và côngnghệ Nước Ta – Hiểu được đặcđiểm người dùngtin và nhu cầuthông tin khoa học và công nghệ tiên tiến – Nắm được yêucầu và thực tiễn đàotạo nguồn nhân lựchoạt động thông tinkhoa học và côngnghệnăng, trách nhiệm, điều kiện kèm theo cần vàđủ để tổ chứchoạt động Hệthống Thông tinkhoa học và côngnghệ ở Việt Namđạt hiệu quảkhoa học và côngnghệ Việt Namvới một hệ thốngthông tin KH và CN tiên tiến và phát triển trênthế giới4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌCMôn học Thông tin học đại cương trang bị cho sinh viên kỹ năng và kiến thức cơ bảnvà đại cương về thông tin và thông tin học. Bao gồm : Khái niệm ; Các hình thứcchuyển tải và kỹ thuật lưu giữ thông tin ; Các mô hình thông tin ; Lịch sử của kỹthuật truyền tin. Những yếu tố chung của thông tin học : Khái niệm, lịch sử vẻ vang hìnhthành và tăng trưởng, trách nhiệm và đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra, những khái niệm, phạmtrù và giải pháp nghiên cứu và điều tra của thông tin học và mối quan hệ của thông tinhọc với những ngành khoa học khác. Vai trò của thông tin trong tăng trưởng kinh tế tài chính, xã hội. Các yếu tố của thông tin trong đời sống kinh tế tài chính – xã hội tăng trưởng. Nộidung quy trình thông tin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu. Khái niệm hệ thốngthông tin và mạng lưới hệ thống thông tin khoa học và công nghệ tiên tiến ( KH và CN ). Đặc điểmngười dùng tin và nhu yếu thông tin khoa học và công nghệ tiên tiến. Đào tạo nguồn nhânlực hoạt động giải trí thông tin khoa học và công nghệ tiên tiến. 5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC1. Những yếu tố chung của thông tin và thông tin học. 1.1. Những yếu tố chung của thông tin1. 1.1. Khái niệm thông tin, tài liệu và tri thức1. 1.2. Các hình thức chuyển tải và kỹ thuật lưu giữ thông tin1. 1.3. Các thuộc tính / thực chất của thông tin1. 1.4. Phân loại những mô hình thông tin431. 1.5. Lịch sử của kỹ thuật truyền tin1. 2. Những yếu tố chung của thông tin học1. 2.1. Khái niệm thông tin học1. 2.2. Lịch sử hình thành và tăng trưởng của thông tin học1. 2.3. Nhiệm vụ và đối tượng người dùng nghiên cứu và điều tra của thông tin học1. 2.4. Những khái niệm, phạm trù và giải pháp nghiên cứu và điều tra của thông tinhọc1. 2.5. Mối quan hệ của thông tin học với những ngành khoa học khácCHƢƠNG 2. VAI TRÕ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINHTẾ – Xà HỘI2. 1. Thông tin là nguồn lực tăng trưởng của mỗi quốc gia2. 1.1. Thông tin là nguồn tài nguyên quý giá của đời sống, xã hội2. 1.2. Thông tin trở thành cơ sở cho nhiều hoạt động giải trí xã hội2. 1.3. Thông tin đã trở thành hàng hoá2. 1.4. Thông tin khoa học và công nghệ tiên tiến – tiềm lực quan trọng của quốcgia2. 2. Thông tin trong hoạt động giải trí kinh tế tài chính và sản xuất2. 2.1. Thông tin là yếu tố không hề thiếu trong hoạt động giải trí kinh tế tài chính, sảnxuất2. 2.2. Thông tin giúp thay đổi, triển khai xong quá trình, giải pháp sảnxuất hiện hành, tăng trưởng kinh tế tài chính và sản xuất2. 2.3. Thông tin / tài liệu – yếu tố cơ bản bảo vệ việc học tập suốt đời, xãhội học tập tăng trưởng bền vững2. 3. Thông tin trong sự tăng trưởng của khoa học2. 3.1. Tính thừa kế trong quy luật tăng trưởng của khoa học2. 3.2. Tầm quan trọng của thông tin trong sự tăng trưởng của khoa học2. 4. Thông tin trong quy trình ra quyết định hành động của chỉ huy và quản lý2. 4.1. Vai trò của thông tin trong quy trình ra quyết định2. 4.2. Tầm quan trọng của chất lượng thông tin trong việc ra quyết định hành động. 2.5. Thông tin trong giáo dục và văn hóa2. 5.1. Thông tin là tác nhân quan trọng để giáo dục, đào tạo và giảng dạy tăng trưởng. 2.5.2. Thông tin là yếu tố quan trọng trong đời sống văn hoá cộng đồngCHƢƠNG 3. CÁC VẤN ĐỀ CỦA THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ – XÃHỘI PHÁT TRIỂN3. 1. Bùng nổ thông tin3. 1.1. Khái niệm bùng nổ thông tin3. 1.2. Biểu hiện của sự bùng nổ thông tin3. 1.3. Hệ quả của bùng nổ thông tin3. 1.4. Các giải pháp khắc phục3. 2. Thị trƣờng thông tin và kinh tế tài chính thông tin3. 2.1. Thị trường thông tin443. 2.2. Kinh tế thông tin3. 3. Tin học hoá xã hội và xã hội thông tin3. 3.1. Tin học hoá xã hội3. 3.2. Xã hội thông tinCHƢƠNG 4. QUÁ TRÌNH THÔNG TIN và DÂY CHUYỂN THÔNG TIN TƢLIỆU4. 1. Khái niệm và quy trình chuyển giao thông tin4. 1.1. Khái niệm quy trình thông tin4. 1.2. Nội dung quy trình thông tin4. 2. Nội dung thông tin trong quy trình chuyển giao4. 2.1. Thông tin khoa học4. 2.2. Thông tin đại chúng4. 3. Tài liệu và những đặc trƣng cơ bản của tài liệu4. 3.1. Khái niệm tài liệu4. 3.2. Các đặc trưng cơ bản của tài liệu4. 3.3. Tài liệu tra cứu4. 3.4. Tài liệu khoa học và công nghệ4. 4. Dây chuyền thông tin tƣ liệu4. 4.1. Nhiệm vụ của hoạt động giải trí thông tin khoa học4. 4.2. Yêu cầu của hoạt động giải trí thông tin khoa học4. 4.3. Quy trình dây chuyền sản xuất hoạt động giải trí thông tin tư liệuCHƢƠNG 5. HỆ THỐNG THÔNG TIN và HỆ THỐNG THÔNG TIN KHOAHỌC và CÔNG NGHỆ5. 1. Hệ thống thông tin5. 1.1. Khái niệm mạng lưới hệ thống và mạng lưới hệ thống thông tin5. 1.2. Vai trò của mạng lưới hệ thống thông tin5. 1.3. Các mô hình mạng lưới hệ thống thông tin5. 2. Hệ thống Thông tin khoa học và công nghệ5. 2.1. Một số mạng lưới hệ thống thông tin khoa học và công nghệ tiên tiến trên thế giới5. 2.2. Hệ thống Thông tin khoa học và công nghệ tiên tiến Việt Nam5. 3. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu yếu thông tin khoa học và công nghệ5. 3.1. Đặc điểm người dùng tin khoa học và công nghệ5. 3.2. Đặc điểm nhu yếu thông tin khoa học và công nghệ5. 4. Nguồn nhân lực hoạt động giải trí thông tin khoa học và công nghệ5. 4.1. Yêu cầu so với chuyên viên thông tin – thư viện5. 4.2. Khái quát lịch sử dân tộc hình thành và tăng trưởng sự nghiệp giảng dạy nguồnnhân lực thông tin – thư viện trên quốc tế và Việt Nam6. HỌC LIỆUTài liệu đọc bắt buộc451. Đoàn Phan Tân. Thông tin học / Đoàn Phan Tân H. : ĐHQG HN, 2001337 tr. ( Nơi có tài liệu : Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốcgia TP.HN ( TT TT-TV ĐHQG HN ) và Phòng Tư liệu Khoa Thông tin-Thư viện ( TT-TV ) 2. Nguyễn Hữu Hùng. Thông tin, từ lý luận đến thực tiễn H. : Văn hoáThông tin, 2005 833 tr. ( Nơi có tài liệu : Trung tâm TT-TV ĐHQG HN ; Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên ) 3. Phan Văn. Thông tin học / Phan Văn H. : ĐHQG HN, 2000 139 tr. ( Nơicó tài liệu : Trung tâm TT – TV ĐHQG HN ) 4. Trần Thị Quý. Tập bài giảng thông tin học đại cương H. : ĐH KHXH và NV, 2001 237 tr. ( Nơi có tài liệu : Phòng Tư liệu Khoa TT – TV vàGiảng viên ) Tài liệu đọc thêm5. Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào. Xử lý thông tin trong hoạt động giải trí thôngtin – thư viện H. : Đại học Quốc gia TP.HN, 2007 230 tr. 6. Đặng Hữu. Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quy trình Công nghiệphoá, tân tiến quốc gia / Đặng Hữu H. : Chính trị Quốc gia, 2001 387 tr. ( Nơi có tài liệu : Phòng Tư liệu Khoa TT – TV và Gảng viên ) 7. Đoàn Phan Tân. Các mạng lưới hệ thống thông tin quản trị / Đoàn Phan Tân H. : ĐH Văn hoá Thành Phố Hà Nội 2004 278 tr. ( Nơi có tài liệu : Trung tâm TT – TVĐHQG HN và TT TT KH&CN QG việt nam ) 8. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thư viện H. : Văn hoá Thông tin, 2000629 tr. . ( Nơi có tài liệu : Trung tâm TT – TV ĐHQG HN, Phóng Tư liệuKhoa TT-TV và giảng viên ) 9. Quản lý thông tin và công nghệ thông tin / Nguyễn Khắc Khoa chủ biênH. : Văn hoá Thông tin, 2000 321 tr. ( Nơi có tài liệu : Trung tâm TT – TV ĐHQG HN và giảng viên ) 10. Trần Văn Tùng. Nền kinh tế tri thức và nhu yếu thay đổi giáo dục ViệtNam. H. : Thế giới, 2001 217 tr. ( Nơi có tài liệu : Phờng tư liệu khoa TT-TV và giảng viên ) 7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC7. 1. Lịch trình chungNội dung / tuầnHình thức tổ chức triển khai dạy môn họcTổngLên lớpThựchànhTựhọcLýthuyếtBàitậpThảoluậnNội dung 1, tuần 1 : Những vấn đềchung của thông tinNội dung 1, tuần 2 : Những vấn đềchung của thông tin học ( Tiếp theo ) 46N ội dung 2, tuần 3 : Vai trò của thông tinđối với sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hộiNội dung 2, tuần 4 : Vai trò của thông tinđối với sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ( Tiếptheo ) Nội dung 3, tuần 5 : Các yếu tố củathông tin trong đời sống kinh tế tài chính – xã hộiphát triểnNội dung 3, tuần 6 : Các yếu tố củathông tin trong đời sống kinh tế tài chính – xã hộiphát triển ( Tiếp theo ) Nội dung 4, tuần 7 : Các quy trình thôngtin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệuNội dung 4, tuần 8 : Các quy trình thôngtin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu ( Tiếptheo ) Nội dung 4, tuần 9 : Các quy trình thôngtin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu ( Tiếptheo ) Nội dung 4, tuần 10 : Các quá trìnhthông tin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu ( Tiếp theo ) Nội dung 4, tuần 11 : Các quá trìnhthông tin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu ( Tiếp theo ) Nội dung 4, tuần 12 : Kiểm tra giữa kỳvà thảo luậnNội dung 5, tuần 13 : Hệ thống thông tin và Hệ thống Thông tin Khoa học và CôngnghệNội dung 5, tuần 14 : Hệ thống thông tin và Hệ thống Thông tin khoa học và côngnghệ ( ( Tiếp theo ) Nội dung tuần 15 : Ôn tập và giải đápcâu hỏi của sinh viên274547Tổng cộng7. 2. Lịch trình tổ chức triển khai dạy học cụ thểNội dung 1, tuần 1 : Những yếu tố chung của thông tin và thông tin họcHình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩn bịGhi chúLý thuyết3 giờ – Khái niệm thông tin, dữliệu và tri thức – Các hình thức chuyểntải và kỹ thuật lưu giữthông tin – Các thuộc tính / bản chấtcủa thông tin – Phân loại những loại hìnhthông tin – Lịch sử của kỹ thuậttruyền tin – Đọc tài liệusố 4 từ tr. 1 đếntr. 25 – Đọc tài liệusố 1 từ tr. 17-83 – Đọc tài liệusố 1 từ tr. 51 đến tr. 91 đểchuẩn bị chonội dung bàituần 2N ội dung 1, tuần 2 : Những yếu tố chung của thông tin học ( Tiếp theo ) Hình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúLý thuyết3 giờ – Khái niệm thông tin học – Lịch sử hình thành và tăng trưởng của thông tinhọc – Nhiệm vụ và đối tượngnghiên cứu của thông tinhọc – Những khái niệm, phạmtrù và phương phápnghiên cứu của thông tinhọc – Đọc tài liệusố 2 từ tr. 62 đến tr. 79 – Đọc tài liệusố 2 từ tr. 272 đến tr. 284 – Đọc tài liệusố 1 từ tr. 51-9148 – Mối quan hệ của thôngtin học với những ngànhkhoa học khácNội dung 2, tuần 3 : Vai trò của thông tin trong sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hộiHình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúLý thuyết3 giờ – Thông tin là nguồn lựcphát triển của mỗi quốcgia – Thông tin trong hoạtđộng kinh tế tài chính và sản xuất – Thông tin trong sự pháttriển của khoa học – Thông tin trong quátrình ra quyết định hành động củalãnh đạo và quản trị – Vai trò của thông tintrong giáo dục và đờisống văn hóa truyền thống – Đọc tài liệusố 1 từ tr. 91 đến tr. 100 – Đọc tài liệusố 4 từ tr. 38 đến tr. 48S au bài nàygiảng viênthông báotên từngnhóm sinhviên đểchuẩn bị chobuổi làm bàitập và thảoluận nhómnội dung 3, tuần 4N ội dung 2, tuần 4 : Vai trò của thông tin trong sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ( Tiếptheo ) Hình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúBài tập1 giờVíết bài : Lấy ví dụ từthực tiễn chứng tỏ vaitrò của thông tin trong sựphát triển của mộtngành / nghành cụ thểtrong xã hộiYêu cầu sinhviên tự làm, viết thành bàivà chuẩn bịcho buổi thảoluận giờ thứ 2T rước khivào làm bàitập, giảngviên thôngbáo trướcnội dungthảo luận, cho phépmỗi nhómchọn mộttrong những nộidung đó đểmỗi cá nhân49xác địnhnhiệm vụ cụthể của mìnhngay từ lúclàm bài tậpThảo luận1 giờChứng minh từ thực tiễnmột trong những nội dungsau : – Thông tin là nguồn lựcphát triển của vương quốc – Thông tin có vai tròquan trọng hàng đầutrong hoạt động giải trí kinh tế tài chính và sản xuất – Thông tin có vai tròquan trọng trong sự pháttriển của khoa học – Thông tin có vai tròquan trọng trong quátrình ra quyết định hành động củalãnh đạo – Thông tin có vai tròquan trọng trong giáodục và văn hóa truyền thống – Chia nhómvà thảo luậntheo nhóm – Mỗi nhómchuẩn bị mộtnội dung có ýkiến của từngcá nhân vàkết luận củacả nhómKết quả nộpcho giảngviên vàocuối buổihọcTự học, tựnghiên cứu – 1 giờ-Thưviệnhoặc ởnhàMỗi sinh viên : – Tìm và đọc 03 bài báo, tạp chí nói về vai trò củathông tin trong sự pháttriển kinh tế tài chính – xã hội vàtóm tắt nội dung – Mỗi sinh viên đưa ra 01 định nghĩa về thông tintheo cách hiểu của mình – Yêu cầusinh viênmang kết quảbài tập tự họcvào buổi họctuần 5 đểgiảng viênthu và chiacho những nhómchấm chonhauNội dung 3, tuần 5 : Các yếu tố của thông tin trong đời sống kinh tế tài chính – xã hội pháttriểnHình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chú50Lý thuyết3 giờ – Bùng nổ thông tin – Thị phần thông tin – Kinh tế thông tin – Đọc tài liệusố 4, từ tr. 50 đến tr. 61 – Đọc tài liệusố 1, từ tr. 128 đến tr. 137 – Đọc tài liệusố 1, từ tr. 101 đến tr. 110 – Đọc tài liệusố 2, từ tr. 182 đến tr. 185N ội dung 3, tuần 6 : Các yếu tố của thông tin trong đời sống kinh tế tài chính – xã hội pháttriển ( Tiếp theo ) Hình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúLý thuyết2 giờ – Tin học hoá xã hội – Xã hội thông tin-Đọc tài liệusố 1, từ tr. 113 đến tr. 127 – Đọc tài liệusố 4 từ tr. 53 đến tr. 61 – Đọc tài liệusố 2 từ tr. 185 đến tr. 188 – Đọc tài liệusố 10 từ tr. 7 đến tr. 7551T ự học, tựnghiên cứu1 giờ, Thưviệnhoặc ởnhà – Hãy nghiên cứu và phân tích nguyênnhân, bộc lộ, hệ quảvà những giải pháp khắcphục bùng nổ thông tin. – Theo anh ( chị ) ngoàicác giải pháp khắc phụcbùng nổ thông tin đã học, còn giải pháp nào nữa ? trong số những biện phápđó, giải pháp khắc phụcnào tốt nhất ? Vì sao – Tuần 7 sẽnộp kết quảtự học ở nhàcho giảngviênNội dung 4, tuần 7 : Các quy trình thông tin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệuHình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúLý thuyết2 giờ – Khái niệm và quá trìnhchuyển giao thông tin – Nội dung thông tinđược chuyển tải trongquá trình chuyển giao – Khái niệm Tài liệu – Đặc trưng hình thức củatài liệu – Đọc tài liệusố 4, từ tr. 62-72 – Đọc tài liệusố 1, từ trang41 đến tr. 51 – Kết quảthảo luậncủa từngnhóm đượcvăn bản hoá – Có ý kiếncủa từngthành viênvà quan điểm kếtluận tổnghợp chungcủa cả nhómThảo luận1 giờ – Vai trò của thông tintrong hoạt động giải trí khoahọc. – Hãy nêu và phân tíchcác yếu tố cần và đủ đểđảm bảo quá trìnhchuyển giao thông vận tải tinkhoa học trong hoạt độngkhoa học và công nghệđạt hiệu suất cao. Chia nhóm đểthảo luậnNội dung 4, tuần 8 : Các quy trình thông tin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu ( Tiếptheo ) 52H ình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúLý thuyết2 giờ – Đặc trưng nội dung tàiliệu – Tài liệu tra cứu-Tài liệu khoa học và công nghệ tiên tiến – Đọc tài liệusố 4, từ tr. 62-72 – Đọc tài liệusố 1, từ trang41 đến tr. 51G iáo viênchuẩn bịdanh sách 20 tài liệu đểsinh viênlàm bài tậpvào tuần 9T ự học, tựnghiên cứu1 giờLấy ví dụ một ngành / nghành nghề dịch vụ tri thức cụ thểtrong thực tiễn và phântích quy trình chuyểngiao thông tin của ngành / nghành tri thức đó. Kết quả nộpcho giảngviên vào tuânNội dung 4, tuần 9 : Các quy trình thông tin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu ( Tiếp theo ) Hình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúLý thuyết2 giờ – Nhiệm vụ của hoạtđộng thông tin khoa học – Yêu cầu của hoạt độngthông tin khoa học – Các bước trong Quytrình dây chuyền sản xuất hoạtđộng thông tin tư liệu : Bước 1. Phát triển vốn tàiliệu / nguồn tinBước 2. Xử lý hình thứctài liệu – Đọc tài liệusố 1, từ trang86 đến 103 – Đọc tài liệusố 4, từ trang72 đến tr. 82 – Đọc tài liệusố 8, từ trang155đến tr. 229B ài tập1 giờ – Tự nghiên cứu và điều tra những quytắt giải quyết và xử lý hình thức tài liệu – Tìm những thông tin / yếutố cơ bản của 20 tài liệucho sẵn53 – Sinh viên tự chấm chonhauNội dung 4, tuần 10 : Các quy trình thông tin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu ( Tiếptheo ) Hình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầusinh viênchuẩn bịGhi chúLý thuyết1giờXử lý nội dung tài liệu – Đọc tàiliệu số 4, từtrang 83 đếntr. 95 – Đọc tàiliệu số 1, từtrang 194 đến tr. 230 – Đọc tàiliệu số 8, từtrang 229 đến tr. 355B ài tập1giờ – Hãy nêu những hoạt độngtrong giải quyết và xử lý nội dung tàiliệu và những công cụ cầnthiết để thực thi hoạtđộng đó – Sinh viên tự chấm chonhauTự học, tựnghiên cứu1giờ – Đọc kỹ tài liệu đã chovà tóm tắt những nội dungcơ bản của hoạt động giải trí xửlý nội dung thông tin / tàiliệuKết quả nộpcho giảngviên vàotuần thứ 11N ội dung 4, tuần 11 : Các quy trình thông tin và dây chuyền sản xuất thông tin tư liệu ( Tiếptheo ) Hình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầusinh viênchuẩn bịGhi chú54Lý thuyết1giờ – Tổ chức lưu giữ và bảoquản tài liệu – Tổ chức tra cứu, pháttriển mẫu sản phẩm và dịch vụphục vụ người dùng tin-Đọc tài liệusố 4, từtrang 96 đếntr. 118 – Đọc tài liệusố 1, từtrang 231 đến tr. 337 – Đọc tàiliệu số 8, từtrang 355 đến tr. 365T hảo luận1giờ – Nội dung dây chuyềnthông tin tư liệuTự học, tựnghiên cứu1 giờĐọc kỹ tài liệu đã cho vàtóm tắt những nội dung cơbản của hoạt động giải trí : – Tổ chức lưu giữ và bảoquản tài liệu – Tổ chức tra cứu, pháttriển loại sản phẩm và dịch vụphục vụ người dùng tinKết quả nộpcho giảngviên vàotuần thứ 12N ội dung 4, tuần 12 : Kiểm tra giữa kỳ và bàn luận Các quy trình thông tin và dâychuyền thông tin tư liệu ( Tiếp theo ) Hình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúThảo luận2 giờ – Thảo luận những vấn đềcủa nội dung 4. Vẽ sơ đồvà nghiên cứu và phân tích : + Quá trình thông tin + Dây chuyền thông tintư liệu – Yêu cầusinh viênchia nhómđể luận bàn – Chuẩn bịcác câu hỏi, thắc mắcKiểm tra-Đánh giá1 giờNội dung : 1,2,3,4,55 Nội dung 5, tuần 13 : Hệ thống thông tin và Hệ thống thông tin Khoa học và CôngnghệHình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúLý thuyết3 giờ – Hệ thống thông tin : Khái niệm, vai trò, cácloại hình mạng lưới hệ thống thôngtin – Hệ thống Thông tin KH và CN trên quốc tế và Nước Ta – Đặc điểm người dùngtin và nhu yếu thông tinKH và CN-Đọc tài liệusố 4, từtrang 119 đến tr. 140 – Đọc tài liệusố 1, từtrang 344 đến tr. 380 – Đọc tài liệusố 3, từtrang 63 đếntr. 80N ội dung 5, tuần 14 : Hệ thống thông tin và Hệ thống thông tin Khoa học và Côngnghệ ( Tiếp theo ) Hình thức tổchức dạy họcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúLý thuyết1 giờ – Yêu cầu so với chuyêngia thông tin – thư viện – Khái quát lịch sử vẻ vang pháttriển sự nghiệp đào tạonguồn nhân lực thông tintrên quốc tế và Việt Nam-Đọc tài liệusố 2, từtrang 613 đến tr. 733C ho sinh viêncâu hỏi ôn tậpcủa 5 nộidung đã họcTự học, tựnghiên cứu2 giờHọc ôn lại hàng loạt 5 nộidung đã họcChuẩn bị cáccâu hỏi đểthảo luậntrong tuần1556Nội dung 7, tuần 15 : Ôn tập và giải đáp vướng mắc của sinh viênHìnhthức tổchức dạyhọcThờigian, địađiểmNội dung chínhYêu cầu sinhviên chuẩnbịGhi chúLý thuyết1 giờHệ thống hoá lại toàn bộnội dung đã học trong 14 tuầnDành nhiềuthời gianhơn đểnhấn mạnhđến nộidung cơbản của cáccâu hỏi ôntậpThảoluận2 giờ – Trao đổi và vấn đáp cácthắc mắc của sinh viên8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ YÊU CẦU KHÁC CỦA GIẢNGVIÊN – Đi học chịu khó, khá đầy đủ, đúng giờ ( nghỉ không quá 20 % tổng số giờ củamôn học ). – Các bài tập phải nộp đúng hạn. – Thiếu một điểm thành phần ( bài tập, kiểm tra giữa kỳ ) thì không có điểmhết môn. – Đọc tài liệu và chuẩn bị sẵn sàng bài tập trước khi đến lớp theo hướng dẫn củagiáo viên. – Thực hiện không thiếu trách nhiệm của môn học được ghi trong đề cương mônhọc9. PHƢƠNG THỨC, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌCTẬP MÔN HỌC9. 1. Kiểm tra – nhìn nhận thƣờng xuyên – Giảng viên nhìn nhận và kiểm tra quy trình tham gia vào việc học của sinhviên trải qua những họat động : + Tham gia những buổi nghe giảng triết lý + Đọc tài liệu và sẵn sàng chuẩn bị bài trước khi lên lớp + Làm bài tập ( cá thể và nhóm ) và nộp đúng hạn + Tham gia phát biểu kiến thiết xây dựng bài + Tham gia tích cực những buổi đàm đạo. 9.2. Kiểm tra – nhìn nhận định kỳSinh viên được nhìn nhận hiệu quả học tập trải qua 6 nội dung sau : STTHình thức kiểm traTỷ lệđánh giáĐặc điểmđánh giá57Đi học đều đặn, quan tâm nghegiảng, tích cực phát biểu thảoluận và thao tác nhóm. 05 % Cá nhânCác bài tập cá thể về nhà làm ( Tuần 6,10, 11 ) 10 % Cá nhânKiểm tra giữa kỳ : nhìn nhận lạicác kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng thuđược sau khi học xong nộidung : 1,2,3,4. 15 % Cá nhânThảo luận những tuần 4, 7, 8 : Phân tích rất đầy đủ nội dung, đúng nhu yếu, đủ những ý kiếnthành viên trong nhóm và cókết luận của nhóm. 15 % NhómKiểm tra cuối kỳ : nhìn nhận cácmục tiêu môn học đặt ra. 55 % Cá nhân9. 3. Tiêu chí nhìn nhận những loại bài tập * Tiêu chí nhìn nhận bài tập cá nhânThứ tựTiêu chí đánh giáTỷ lệ đánh giáBài tập cá thể những tuần : 6, 10, 11 : – Cấu trúc cân đối, cẩn trọng, biểu lộ sự nghiêmtúc15 % – Văn phong trong sáng, dễ hiểu10 % – Nội dung : Các yếu tố nêu ra không thiếu, đúng vớibài giảng và có nhận xét, nhìn nhận tinh tế, cácví dụ minh hoạ vừa đủ. Có tính khái quát, lậpluận ngặt nghèo : 65 % Trình bày báo cáo giải trình đúng mẫu và đẹp, nộp đúnghạn10 % * Tiêu chí nhìn nhận bài tập nhóm ( Thảo luận nhóm ) Thứ tựTiêu chí đánh giáTỷ lệ đánh giáBài tập nhóm của những tuần 4, 7, 8 : – Trình bày sạch sẽ và đẹp mắt, đúng mẫu, bộc lộ sựnghiêm túc15 % 58 – Nội dung khá đầy đủ. Có tư duy phát minh sáng tạo, đúnghướng nội dung bàn luận – Lập luận ngặt nghèo, phát minh sáng tạo, đúng nội dung, nhận xét tinh tế – Có sự liên hệ, vận dụng từ thực tiễn – Có tính khái quát khi nêu yếu tố và lý giải sátvới thực tiễn60 % Thuyết trình mạch lạc, dễ hiểu10 % – Kết quả nghiên cứu và điều tra luận bàn có quan điểm đầy đủcủa tổng thể thành viên trong nhóm và có phầntổng kết của nhóm. – Nộp đúng hạn15 % * Tiêu chí nhìn nhận bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ : – Hình thức thi : thi viết hoặc phỏng vấn – Nội dung kiểm tra của những bài giữa kỳ : Trên cơ sở tiềm năng của đàotạo của những nội dung 1,2,3, 4, – Nội dung kiểm tra cuối kỳ : Trên cơ sở tiềm năng của huấn luyện và đào tạo của cácnội dung 1,2,3, 4, 5. Có câu hỏi kiểm tra mang tính khái quát, tổng hợpCách kiến thiết xây dựng đề kiểm tra viết theo tiềm năng : – Lựa chọn ngẫu nhiên những nội dung – Không cùng hàng cùng cột – Theo từng Lever mục tiêuCác tiêu chuẩn nhìn nhận chính so với bài thi viết – Trả lời đúng nội dung câu hỏi – Có ví dụ minh hoạ rõ ràng, tương thích với nội dung câu hỏi – Thể hiện năng lực nhận thức yếu tố và tư duy logic trong giải quyếtvấn đề – Sáng tạo và ứng dụng tốt những triết lý phân loại tài liệu và tổ chức triển khai mụclục phân loại vào thực tiễn9. 4. Lịch thi, kiểm tra ( Kể cả thi lại ) – Thi giữa kỳ : – Thi hết môn : – Thi lại : DuyệtChủ nhiệm bộ mônTS. Trần Thị QuýGiảng viênTS. Trần Thị Quý

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD