Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 – Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên).pdf (Tâm lý học đại cương) | Tải miễn phí

Đăng ngày 20 August, 2022 bởi admin

Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 – Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)

pdf

Số trang Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)
71
Cỡ tệp Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)
2 MB
Lượt tải Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)
2
Lượt đọc Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)
31
Đánh giá Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)

4.3 (
16 lượt)

712 MB

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 71 trang, để tải xuống xem vừa đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề tương quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

NGUYỄN QUANG UẤN (Chủ biên)

TÂM LÝ HỌC
ĐẠI CƯƠNG

NHÀ XUẮT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

MỤC LỤC

Trang

Lời n ó i đ ầ u

3

Phần I: NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC

5

Chương 1: T â m lí học là m ột k h o a học

5

1.1

Đôi ttíỢng, nhiệm vụ của tám lí học

1.2

Bản chất, chức năng, phân loại các hiện
tưỢng tâm lí

Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cửu
tâm lí

22

1.3

Chương 2: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xả hội của
tâ m lí người

5

29

2.1

Co’ sỏ’ tự nhiên của tâm lí người

29

2.2

Cơ 8Ỏ‘ xã hội của tâm lí con người

39

Chương 3: Sự h ìn h t h à n h và p h á t t r i ể n
tâ m lí, ý th ứ c

49

3.1

Sự hình thành và phát triển tâm lí

49

.‘ì.2

Sự hình thành và phát triển ý thức

õ()

P hần I I : NHẬN THỨC VÀ s ự HỌC

Chương 1: Cảm giác và tri giác

67

69

1.1 Cảm giác

69

1.2 Tri giác

78

Chương 2: Tư duy và tưởng tưỢng

87

2.1 Tư duy

87

2.2 Tưởng tượng

98

Chưcíng 3: Trí nhớ và nhận thức

105

3.1 Khái niệm chung về trí nhớ

105

3.2 Các loại trí nhớ

109

3.3 Những quá trình trí nhớ

112

3.4 Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ

118

Chương 4: Ngôn ngữ và nhận thức

121

4.1 Khái niệm chung về ngôn ngữ và hoạt động
lời nói

121

4.2 Các loại lòi nói (hoạt động lòi nói)

125

4.3 Các cơ chê lời nói

130

4.4 Vai trò của ngôn ngữ đối vói nhận thức

132

Chương 5: Sự học và nhận thức

136

5.1 Khái niệm chung về sự học

136

5.2 Sự học ở động vật và ở ngưòi

138

5.3 Các loại và mức độ học tập ồ người

146

5.4 Vai trò của sự học đôi với nhận thức và phát
triển tâm lí, ý thức, nhân cách con ngưòi
ii

149

Phẩn 111: NHÂN CÁCH VÀ

sự HÌNH THÀNH

NHÂN CÁCH

153

1.

Khái niệm chung về nhán cách

153

2.

Cấu trúc tâm lí của nhân cách

158

3.

Các kiểu nhân cách

160

4.

Các phẩm chất tâm lí của nhân cách

162

5.

Những thuộc tính tâm lí của nhân cách

172

6.

Sự hình thành và phát triển nhản cách

180

P hần IV : S ự SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÀN
VÀ HÀNH VI XÃ HỘI

1.
2.

187

Sự sai lệch hành vi cá nhân về mặt tâm lí và
cách khắc phục hành vi sai lệchnày

187

Sự sai lệch hành vi xã hội và sự giáo dục sửa
chừa các hành vi lệch chuẩn mựcđạo đức xã hội

192

Tài liệu th am khảo

200

iii

Phần I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG CỦA TÂM LÍ HỌC

Chương 1

Tâm lí học
là một

• khoa học

Thế giới tâ m lí của con ngưòi vô cùng diệu kì và phong phú,
được loài người quan tâm nghiên cứu cùng với lịch sử hình thàn h
và ph át triển n h â n loại. Từ những tư tưỏng đầu tiên sơ khai về
hiện tượng tâm lí, tâm lí học đã hình thành, phát triển không
ngừng và ngày càng giữ một vị trí quan trọng trong nhóm các khoa
học về con người. Đây là một khoa học có ý nghĩa to lỏn trong việc
phát huy n h ân tô’ con ngưòi trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội.

1.1

Đ ố i tư Ợ ng, n h iệ m vụ c ủ a tâ m lí h ọ c
Là một khoa học, tâm lí học có đối tượng, nhiệm vụ và phương

pháp nghiên cứu xác định. Song trúớc hết cần phải hiểu tâm lí là gì
để từ đó bàn về khoa học tâm lí (tâm lí học).
5

1.1.1

T â m lí h ọ c là gì?

Troiìg cuộr sống hàng ììỊ>à>’. lìliicu nịỊùơì vhu thưòni;’ sii (lụng
từ tởm li đế nói vể lòng nỊíLíoi như; “Aiìh A r;ìt tâm lí”. ”chỊ \]
chuyện trò tâm tình cở\ mo” … VÓI ý nghĩa la Miìh A, chị B… cỏ hiểu
biêt vể lòng ngiíòi, vế tỉini tư. ngiiyệiì vọn,ii;. tính tĩiih… cua con
ngưoi. Đó là cách hiếu “lảm lí” ở cấp độ nhận thức í hỏn^ thường.
Đời sông tam lí con Iigiìời bao hàm nhiều hiện tượiìg tâm lí phong
phú, đa dạng, phức tạp từ cám giác, tri giúc, trí nhớ, tư duy tiiỏng
tượng đên tình cam. ý chí. tính khí, năng lực. lí tưỏiìg. niổm tin…
Trong tiếng Việt, thuật no’ữ “tâm lí”, “tãm hồn” đã cỏ tù lâu.
Từ điẽn ỉiếng Việt (19cS8) định nghĩa một cách tông quát: “Tâm lí”
là ý nghĩ, tình cảm… ]àni thành đòi sông nộỉ tám. thế ^nói bôn
trong của con ngưòi”.
Theo nghía đòi thirờng, chừ “tâm” thường dùng VỚI các cụm từ
“nhân tá m ”, “tám đắc”, “tâm địa”, “tain can”… thường có nghĩa như
chữ “lòng”, thien vê tìĩih cam, còn chữ “hồn” thường để diễn đạt tư
tưỏng. tinh than, ý thức, ý chí… của con ngưòi. “TAm hồn”, “tinh
th ầ n ” luôn gắn với ‘t h ể xác”.
Trong lịch sử xa xưa của nhân loại, trong tiẻng Latinh;
‘Psyche” là “linh hồn”, “tiiìh thần” và “logos” là “học thiiyêt”. là
“khoa học”, vì thẻ “tâm lí học (Psychologie) là khoa học về tâm hồn.
Nói một cách khái qiiát nhất: tâm lí bao gồm tât cả những’ hiện
tượnự, tinh th ầ n xáy ra trong đầu óc con người, Ịíắn liển và điều
hành mọi hành động, lioạt (ỉộng của con ngưòi. Các hiện tượng tâm
lí đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong đòi sông của con ngừòi,
trong quan hệ giữa con người với con ngưòi trong xã hội loài ngiròi.
Tâm lí học là khoa học về các hiện tượng tám lí. nhiủì^ trư'(3’c
khi tám lí học ra đời với tư (‘ách một khoa học độc lập, nhữĩìLi: tư
tương tâm lí học đã cỏ từ xa xưa gáii liên vỏi JỊch sử ioài ngiiòi. Vì
thê trước khi bàn về đôi tượn^^ nhiộm vụ cua tâm lí học. chúng ta
caa điêm qua vài nét lịch sử hình thành và phát tì’iên của lĩnh vực
khoa học này.
6

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD