Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Thiết kế các thí nghiệm trong dạy học môn khoa học lớp 5 – Tài liệu text

Đăng ngày 19 August, 2022 bởi admin

Thiết kế các thí nghiệm trong dạy học môn khoa học lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.18 KB, 63 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ 21, thế kỷ của
những tiến bộ vượt bậc về văn hóa và công nghệ, có trình độ chuyên môn cao,
tự chủ và sáng tạo.Vì thế đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài là việc mà
quốc gia nào cũng quan tâm, chú ý. Đất nước ta đang trong quá trình tiến hành
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nguồn lực con người và vai trò to lớn của giáo
dục đã được ghi rõ trong Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII : “ Muốn tiến
hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục –
đào tạo, phát huy nguồn lực con người.” [ 4, 12].
Giáo dục là mối quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là giáo dục tiểu học,
vì đây là bậc học nền tảng, là bậc học hình thành cho học sinh những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kĩ
năng cần thiết khác, từ đó đặt nền móng vững chắc cho các bậc học trên. Muốn
làm được điều này chúng ta phải tiến hành đồng bộ những vấn đề của bậc tiểu
học, phải có nội dung và phương pháp thích hợp, trong đó đổi mới phương
pháp dạy học là một xu thế tất yếu để nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.
Ở Tiểu học, để giúp các em có những hiểu biết về con người, thế giới
xung quanh, những hiện tượng khoa học, những vấn đề thiên nhiên…là mục
tiêu quan trọng và môn Khoa học cung cấp cho các em những kiến thức đó.
Đây là một môn học tích hợp những kiến thức của khoa học tự nhiên và khoa
học xã hội, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành phẩm chất, năng lực
đạo đức của con người.
Để đáp ứng mục tiêu của hệ thống giáo dục và giáo dục Tiểu học,
chương trình môn Khoa học đề ra mục tiêu môn học là phải khơi dậy tính cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Người giáo viên phải
hình thành ở học sinh tri thức của môn học, đồng thời cũng phải hình thành
niềm tin khoa học cho các em. Trên cơ sở đó đòi hỏi hoạt động tổ chức, hướng
dẫn của giáo viên phải hướng tới hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ
1

năng học tập của học sinh. Học sinh phải được hoạt động, được bộc lộ mình và
được phát triển tối đa thông qua các hoạt động học tập.
Dạy học môn Khoa học với nhiều chủ đề đa dạng, phong phú luôn đòi hỏi
tính đầy đủ và chính xác của những tri thức khoa học và người giáo viên phải
làm thế nào để hình thành niềm tin khoa học sâu sắc cho học sinh? Có nhiều
biện pháp và con đường để làm được điều này nhưng có lẽ phương pháp mới và
tỏ ra hiệu quả hơn cả, gây ấn tượng sâu sắc và thu hút sự tập trung, chú ý cũng
như sự hứng thú học tập của học sinh là “ thí nghiệm ”.Vì thế tôi chon đề tài “
Thiết kế các thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5 ” để nghiên cứu
trong khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Thiết kế các thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5 để tạo hứng
thú học tập và hình thành niềm tin khoa học sâu sắc cho học sinh, đồng thời
nâng cao chất lượng dạy và học.
3. Đối tượng nghiên cứu
Thí nghiệm sử dụng trong dạy học môn Khoa học lớp 5.
4. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn Khoa học lớp 5.
5. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở
việc thiết kế các thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc thiết kế các thí nghiệm
trong dạy học môn Khoa học lớp 5.
– Đề xuất quy trình thiết kế các thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học
lớp 5.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế được các thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5
theo đúng quy trình đã đề xuất sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học

môn Khoa học lớp 5.
2

8. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận.
– Phương pháp quan sát.
– Phương pháp nghiên cứu, điều tra, thống kê số liệu.
9. Cấu trúc của đề tài
Phần 1 : Mở đầu
Phần 2 : Nội dung
Chương 1 : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn.
Chương 2 : Thiết kế các thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học
lớp 5.

3

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1.1. Khái niệm thí nghiệm
Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê thì : “Thí nghiệm là gây ra một
hiện tượng, một sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định để tìm hiểu, kiểm
tra hay chứng minh’’.[ 938, 8 ]
Hay “thí nghiệm có nghĩa là làm thử để rút ra kinh nghiệm’’.
Theo giáo trình phương pháp thí nghiệm của Nguyễn Thị Lan thì thí
nghiệm là những công việc để tạo ra những hiện tượng nhằm phát hiện được

đầy đủ bản chất nguyên nhân của hiện tương đó.
Thí nghiệm có vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học và trong
dạy học. Thí nghiệm là một phần của hiện thực khách quan được thực hiện
hoặc được tái tạo lại trong điều kiện đặc biệt, trong đó con người có thể chủ
động điều khiển các yếu tố tác động vào các quá trình xảy ra để phục vụ cho
các mục đích nhất định. Thí nghiệm giúp con người kiểm chứng, làm sáng tỏ
những giả thiết khoa học.
Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giá
tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo. Nó là phương
tiện duy nhất giúp hình thành ở học sinh kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy
sáng tạo. Thí nghiệm được thực hiện ở tất cả các khâu của quá trình dạy học.
Thí nghiệm được sử dụng dưới các hình thức :
– Thí nghiệm do giáo viên tự tay biểu diễn trước học sinh ( gọi là thí
nghiệm biểu diễn của giáo viên ).
– Thí nghiệm do học sinh tự làm (gọi là thí nghiệm của học sinh).
4

– Thí nghiệm ngoại khóa (thí nghiệm thực hành của học sinh ).
1.1.1.2. Khái niệm thiết kế thí nghiệm
Thiết kế thí nghiệm là lập kế hoạch nghiên cứu nhằm tìm ra những vấn
đề mới hoặc khẳng định lại hoặc bác bỏ kết quả của những nghiên cứu trước
đó. Thông qua thí nghiệm người nghiên cứu có thể tìm được câu trả lời cho
một số vấn đề đặt ra hoặc rút ra được kết luận về một hiện tượng nào đó. Theo
một nghĩa hẹp, thí nghiệm được thiết kế trong một môi trường quản lý nhằm
nghiên cứu ảnh hưởng của một hay nhiều yếu tố lên các quan sát.
1.1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
1.1.2.1. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề được toàn Đảng, toàn dân tâm
trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học không phải là sự thay

thế các phương pháp cũ bằng hàng loạt các phương pháp mới.
Về mặt bản chất, đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới cách tiến
hành phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức tổ chức. Triển khai
các phương tiện trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của những phương pháp
truyền thống và vận dụng linh hoạt các phương pháp mới nhằm phát huy tối đa
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, giúp người học đạt được năng
lực mà mình mong muốn.
a. Cơ sở lý luận đổi mới phương pháp dạy học
Cơ sở lý luận của đổi mới phương pháp dạy học chủ yếu dựa vào
những thành tựu nghiên cứu về lĩnh vực khoa học giáo dục, dưới đây là một số
nét chính.
Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu đối tượng như một hệ thống và toàn
vẹn, phát triển sinh động, tự hình thành và phát triển thông qua việc giải quyết
mâu thuẫn nội tại do sự tương tác hợp quy luật của các thành tố tạo ra. Mối
quan hệ thầy trò, phương tiện điều kiện dạy học, mục đích, nội dung và phương
pháp dạy học với quá trình kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học có quan

5

hệ phụ thuộc với nhau. Toàn bộ quá trình dạy học chịu ảnh hưởng của môi
trường, kinh tế, xã hội.
Quá trình dạy học tiếp cận nhân cách: Thầy và trò là chủ yếu của mối
quan hệ trong quá trình dạy học. Quá trình dạy học muốn phát triển nhân cách
phải qua sự thống nhất ba mặt đó là tính riêng biệt, độc đáo của cá nhân, hòa
đồng các mối quan hệ liên nhân cách, ảnh hưởng của nhân cách tới xã hội,
cộng đồng. Đối với phương pháp dạy học theo cách này là phát triển ba mặt
của nhân cách.
Quá trình dạy học theo cách tiếp cận hoạt động: Quá trình dạy học
phải coi hoạt động là bản chất của mình, tức là giáo viên tổ chức cho học sinh

được hoạt động và lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, đồng thời hình thành
nhân cách cho học sinh.
Công nghệ dạy học: Tư tưởng công nghệ dạy học chủ yếu được thể hiện
ở ba điểm sau:
Chuyển hóa vào thực tiễn dạy học thành tựu mới nhất của khoa học công
nghệ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức thông qua xử lý
về mặt sư phạm.
Sử dụng tối đa, tối ưu các phương tiện kĩ thuật hiện đại, đa kênh, đa hình
vào dạy học.
Thiết kế được kế hoạch dạy học mới, vận dụng nguyên lý mới đó là hệ
dạy học “ tự động – cá thể hóa – được trợ giúp ’’.
Thuyết dạy học cộng tác : Theo thuyết này, dạy có chức năng thiết kế,
tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra quá trình dạy học. Hai hoạt động này thống nhất với
nhau nhờ sự cộng tác. Đây là yếu tố cơ bản duy trì, phát triển sự thống nhất
toàn vẹn của quá trình dạy học là yếu tố dẫn đến chất lượng của dạy tốt và học
tốt.
b. Cơ sở thực tiễn của đổi mới phương pháp dạy học
Dân tộc ta đang trên biển lớn của sự hội nhập toàn cầu, bối cảnh quốc tế
và trong nước có nhiều thay đổi (sự phát triển nhảy vọt của khoa học công
6

nghệ, xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ, đường lối đổi mới và sự chuyển dịch mạnh
mẽ về cơ cấu kinh tế của đất nước trong thời kì hội nhập). Vì vậy bên cạnh việc
học tập, kế thừa thành quả khoa học của nhân loại, chúng ta cần đi trước đón
đầu, cần phải đổi mới tư duy, đổi mới phương pháp làm việc, học tập.
Sự phát triển của khoa học công nghệ đã mở ra khả năng và điều kiện
thuận lợi cho việc sự dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạyhọc. Việc sử
dụng những thành tựu khoa học công nghệ sẽ làm thay đổi hiệu quả quá trình
dạy học, hiệu quả của việc sử dụng phương pháp dạy học.

Một vấn đề quan trọng nữa là sự đổi mới của chương trình tiểu học
và bậc tiểu học là bậc học nền tảng nên sự đổi mới càng cần thiết và quan
trọng. Chính vì vậy đã từ nhiều năm nay giáo dục tiểu học đã có những thay
đổi mạnh mẽ.
Về mục tiêu : Chương trình dạy học tiểu học truyền thống chủ yếu
gồm các đích cần đạt và danh mục các nội dung dạy học nên trong đổi mới
chương trình dạy học mục tiêu đã được cụ thể hóa thành kế hoạch hoạt động sư
phạm bao gồm những đích cuối cùng (thực hiện ở cấp bậc mục tiêu : bậc học,
môn học, chủ đề, bài học,…). Những nội dung kiến thức và phẩm chất năng lực
cần đạt ở học sinh, các phương pháp và phương tiện dạy học, các hoạt động
dạy học cụ thể đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Về nội dung : Nội dung chương trình soạn thảo hiện đại, tinh giản, thiết
thực và cập nhật sự phát triển của khoa học công nghệ, kinh tế xã hội, tăng
cường thực hành vận dụng, gắn bó với thực tiễn ở Việt Nam, tiến kịp trình độ
phát triển chung của số đông học sinh, tạo điều kiện học tập và phát triển năng
lực của từng đối tượng học sinh. Coi trọng đúng mức các kĩ năng sống trong
cộng đồng, thích ứng được với những đổi mới diễn ra hàng ngày. Hình thành
và phát triển các phẩm chất của con người lao động Việt Nam cần cù, chịu khó,
cẩn thận, có trách nhiệm và có lòng yêu thương, nhân ái.
Về phương pháp: Trước thực tiễn đổi mới về mục tiêu, nội dung
chương trình tiểu học và cách đánh giá kết quả học tập của học sinh, phương
7

pháp dạy học cũng buộc phải đổi mới theo. Đổi mới phương pháp dạy học là
nội dung hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học tiểu
học.
1.1.2.2. Một số định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Đảng và Nhà nước ta đã xác định “ đầu tư cho giáo dục là Quốc Sách
hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng đào tạo nhân lực chất lượng cao và

là yếu tố quan trọng góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp
hóa – hiện đại hóa ’’. Giáo dục góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách
tốt đẹp cho học sinh, đặc biệt là giáo dục tiểu học. Đây là bậc học nền tảng để
các em tiếp tục học các bậc học cao hơn.
Do vậy Đảng và Nhà nước đã nêu rõ ở nghi quyết Trung ương II là:

Nâng cao chất lượng toàn diện ở tiểu học ’’. Bộ Giáo dục đã đề ra yêu cầu của
việc dạy học hiện đại tăng cường hoạt động tích cực, độc lập của học sinh. Đổi
mới về phương pháp dạy học ở tất cả các môn học thông qua việc đổi mới
chương trình và sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5. Đó là yêu cầu tất yếu nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường trong tình hình hiện nay.
Như vậy, mục đích của đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học là thay
đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp tích cực
nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn
luyện kĩ năng và thói quen tự học, tinh thần hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Qua đây học
sinh chủ động tìm tòi, khám phá tri thức mới để đáp ứng được yêu cầu của
cuộc sống hiện tại và tương lai.
Cốt lõi của việc đổi mới dạy và học hướng tới hoạt động chủ động chống
lại thói quen học tập thụ động. Muốn vậy cần áp dụng những phương pháp dạy
học tích cực. Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực không có nghĩa là gạt
bỏ những phương pháp dạy học truyền thống mà là kế thừa, phát triển các mặt
tích cực của hệ thống phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời học hỏi,
vận dụng một số phương pháp mới hiện đại. Bởi không phải tất cả kiến thức
8

học sinh đều có thể chiếm lĩnh bằng các hoạt động tự lực cho dù có đủ các

phương tiện, đồ dung học tập và phương pháp dạy học tích cực không phải
được vận dụng dễ dàng ở mọi lúc mọi nơi, cũng không phải mọi học sinh đều
tự nguyện, tự giác tham gia và điều quan trọng là không có phương pháp dạy
học nào là vạn năng.
Phương pháp nào cũng có ưu điểm và nhược điểm của nó, vì vậy phải
biết vận dụng, phối hợp các phương pháp với nhau để nâng cao chất lượng dạy
và học.
Đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy và học tích cực cần phải sử
dụng các phương pháp dạy học học hợp lý. Các sách lý luận chỉ rõ về mặt hoạt
động nhận thức thì phương pháp thực hành là “ tích cực hơn các phương pháp
dùng lời ’’. Trong nhóm các phương pháp dùng lời thì lời của thầy, lời của
sách đóng vai trò chủ yếu, đặc biệt là lời của thầy.
Phương pháp dùng lời có sử dụng các phương tiện trực quan nhưng nó
chỉ đóng vai trò minh họa cho lời của thầy. Trong các phương pháp dùng lời thì
phương pháp vấn đáp học sinh làm việc với sách, báo cáo nhỏ của học sinh có
nhiều thuận lợi để phát huy tính tích cực của học sinh.
Trong nhóm các phương tiện trực quan thì các phương tiện trực quan là
“ nguồn’’ chủ yếu dẫn đến kiến thức mới, học sinh dùng giác quan tri giác tài
liệu do thầy biểu diễn và dùng tư duy của mình để rút ra tri thức mới.
Trong nhóm các phương pháp thực hành, học sinh được trực tiếp thao
tác trên đối tượng dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tự lực khám phá tri thức
mới.
Cần quan tâm đến mặt bên trong của phương pháp dạy học (giải thích,
minh họa, tìm tòi từng phần, nghiên cứu, quy nạp hay diễn dịch, phân tích hay
tổng hợp…).Việc sử dụng phương tiện trực quan sẽ đem lại những hiệu quả sư
phạm khác nhau khi được giáo viên sử dụng theo lối giải thích minh họa trong
phương pháp dùng lời, hoặc theo lối tìm tòi từng bộ phận trong phương pháp
trực quan hoặc theo lối nghiên cứu trong phương pháp thực hành.
9

Đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường
hoạt động học tập cá nhân, thông qua hoạt động cá nhân kích thích động cơ bên
trong của người học, làm tăng cường tính chủ động, tự tin, phát triển năng lực
suy lý tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. Do vậy, cần tổ chức hoạt động tự học
của học sinh. Rèn luyện phương pháp tự học không ngừng nâng cao hiệu quả
học tập mà còn là mục tiêu của đổi mới phương pháp dạy và học. Giáo viên
cần giao nhiệm vụ cho học sinh.
Nhiệm vụ học tập phải cụ thể, rõ ràng, đúng mức, phù hợp với năng lực,
điều kiện nhận thức của học sinh. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tự học
bằng cách đọc tài liệu tham khảo hay sách giáo khoa trước và sau khi nghe
giảng như thế nào, cách giải quyết các bài tập ra sao…Giáo viên có thể sử dụng
phương pháp vấn đáp nhưng cần lấy học sinh làm trung tâm.
Như vậy vận dụng các phương pháp dạy học truyền thống vẫn phải coi
trọng rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh.
Khi sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên cần
khai thác chức năng khêu gợi vốn có của mỗi phương pháp để kích thích và
phát huy vai trò chủ động nhận thức của người học. Giáo viên đóng vai trò
hướng dẫn, động viên, khích lệ học sinh. Giáo viên cần có những phương pháp
truyền đạt hiệu quả để kích thích tư duy sáng tạo của học sinh. Điều đó đòi hỏi
người giáo viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tự
học, tự nghiên cứu để đáp ứng việc dạy học trong thời hiện đại. Giáo viên cần
thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin, số liệu, tư liệu, sự kiện, có tư liệu
giảng dạy gây hứng thú với học sinh. Khuyến khích học sinh chuẩn bị bài trước
khi đến lớp để có thể hình dung được những kiến thức, khái niệm sẽ tiếp thu và
khắc sâu chúng.
Như vậy, biết vận dụng những phương pháp dạy học truyền thống một
cách tích cực, phù hợp với từng môn học, từng bài học sẽ góp phần nâng cao
chất lượng dạy – học hiện nay. Đồng thời với việc khai thác mặt tích cực của
các phương pháp dạy học truyền thống phải kết hợp với những phương pháp

10

dạy học hiện đại để đạt được mục tiêu dạy và học đã đề ra. Đây là quan niệm
đổi mới đúng đắn và phù hợp với thực tế.
1.1.3. Thiết kế và sử dụng thí nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực
của học sinh
Thí nghiệm là nền tảng của dạy học môn Khoa học. Thí nghiệm giúp học
sinh chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại. Khi quan sát
hay làm các thí nghiệm, học sinh sẽ rút ra được các khái niệm, định luật, kiến
thức về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Thí nghiệm được thiết kế và sử dụng
đúng mục đích sẽ là nguồn giúp học sinh khai thác, tìm tòi, phát hiện kiến thức,
giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển năng lực
nhận thức, tư duy khoa học.
Thí nghiệm giúp học sinh thu thập và xử lý thông tin nhằm hình thành
khái niệm, tính chất chung của các sự vật hiện tượng. Thiết kế và sử dụng các
thí nghiệm theo quan điểm hiện đại cho phép giáo viên căn cứ vào nội dung bài
học, khả năng của học sinh để thiết kế thí nghiệm. Điểm mới của thí nghiệm
khi thiết kế và sử dụng theo quan điểm này chính là giáo viên đặt học sinh vào
tình huống có vấn đề. Từ đó học sinh nảy sinh nhu cầu muốn tiến hành thí
nghiệm để giải quyết vấn đề được nêu ra.
Tính tích cực được đánh giá ở việc học sinh được trực tiếp tham gia vào
các hoạt động thực hành thí nghiệm, nghiên cứu và tìm hiểu thí nghiệm theo
hướng nắm được mục đích của thí nghiệm, lựa chọn làm thí nghiệm, quan sát
và mô tả để rút ra kết luận một cách nghiêm túc và có hiệu quả.
Như vậy, với việc thiết kế và sử dụng các thí nghiệm theo quan điểm
hiện đại học sinh sẽ được phát huy tối đa hoạt động nhận thức. Học sinh biết sử
dụng kiến thức mình có để vận dụng có hiệu quả vào các hoạt động thực hành,
từ đó vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Trên cơ sở đó học sinh phát triển tư

duy logic, năng lực cá nhân và hoàn thành tốt các công viiecj được giao.

1.2. Cơ sở khoa học
1.2.1. Môn Khoa học lớp 5 với việc thiết kế các thí nghiệm trong dạy học
1.2.1.1. Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 5
11

Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 5 gồm có 4 chủ đề lớn, cụ thể
như sau :
– Con người và sức khỏe gồm 21 bài
Đặc điểm của chủ đề này là kiến thức trong các bài học tương đối trừu
tượng, khó hiểu. Mỗi bài học ngoài những kiến thức khoa học chủ chốt của bài
được viết ở kí hiệu “ Bóng đèn tỏa sáng ’’, còn có thêm những thông tin trong
các bóng nói, các khung màu.
– Vật chất và năng lượng gồm 29 bài
Đây là chủ đề lớn trong môn Khoa học. Khác với chủ đề khác, ở chủ đề
này học sinh được tìm hiểu về đặc điểm, tính chất, vai trò của các chất, các vật
liệu, hiện trạng ô nhiễm của các chất, sự biến đổi các chất. Đây là những nội
dung trừu tượng, song lại dễ dàng có thể dùng các vật liệu sẵn có trong môi
trường tự nhiên xung quanh để tiến hành thí nghiệm. Vì vậy, thí nghiệm được
xem là phương pháp dạy học đặc biệt hiệu quả khi dạy chủ đề này.
– Thực vật và động vật gồm 11 bài
Nội dung của chủ đề Thực vật và động vật ở lớp 4 thì tập trung vào các
mối quan hệ của thực vật và động vật với môi trường như nhu cầu về nước,
không khí, ánh sáng của thực vật; nhu cầu về không khí, thức ăn, nước uống và
ánh sáng của động vật; mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. Lên lớp 5, nội dung
của chủ đề này tập trung chủ yếu vào sự sinh sản của thực vật và động vật.
– Môi trường và tài nguyên thiên nhiên gồm 8 bài
Ở chủ đề này, kiến thức mà học sinh được học có liên quan tới các chủ

đề trước và ở các lớp dưới : thực vật và động vật (chủ đề Thực vật và động vật
ở lớp 4), không khí, nước, âm thanh, ánh sáng, (chủ đề Vật chất và năng lượng
lớp 4), sử dụng năng lượng (chủ đề Vật chất và năng lượng lớp 5); các hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp, làng quê và đô thị (chủ đề Xã hội lớp 3). . .
Nội dung của chủ đề này là giúp học sinh biết được vai trò của môi trường đối
với con người và tác động của con người tới môi trường tự nhiên; dân số và tài
nguyên; một số biện pháp bảo vệ môi trường.
12

1.2.1.2. Đặc điểm của môn Khoa học lớp 5
Với 4 chủ đề lớn là Con người và sức khỏe, Vật chất và năng lượng,
Thực vật và đông vật, Môi trường và tài nguyên thiên nhiên ; môn Khoa học
lớp 5 được xây dựng theo quan điểm tích hợp các nội dung của các khoa học tự
nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơ sở địa lý tự nhiên và tích hợp các nội
dung của các khoa học tự nhiên với khoa học về sức khỏe). Nội dung được lựa
chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với học sinh, giúp các em có thể vận
dụng những kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày.
Ngoài ra môn Khoa học lớp 5 còn chú trọng tới việc hình thành và phát
triển các kĩ năng trong học tập môn Khoa học nói chung như quan sát, dự đoán,
thí nghiệm, giải thích các sự vật hiện tượng tự nhiên đơn giản và kĩ năng vận
dụng những kiến thức khoa học vào thực tiễn cuộc sống.
1.2.2. Vai trò của việc thiết kế các thí nghiệm để sử dụng trong dạy học
môn Khoa học lớp 5
Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm, bản chất của thí nghiệm và đặc điểm
nội dung của môn Khoa học tôi thấy thiết kế các thí nghiệm để vận dụng vào
việc dạy học môn Khoa học lớp 5 là rất cần thiết và phù hợp với nội dung kiến
thức của môn học. Do Khoa học là một môn học tích hợp kiến thức của khoa
học tự nhiên và khoa học xã hội nên nội dung của nó mang tính thực tiễn cao.
Những hiểu biết mà học sinh tiếp thu được sẽ ứng dụng rất nhiều vào trong

cuộc sống. Học sinh có thể tư duy và tranh luận để giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong thực tiễn, từ đó tìm ra được kiên thức của bài học, hình thành niềm
tin khoa học. Thí nghiệm đóng vai trò quan trọng giúp các em hiểu và làm sáng
tỏ những giả thuyết khoa học này.
Quá trình nhận thức của học sinh mang tính trực quan cụ thể. Tri giác
của học sinh gắn liền với hoạt động thực tiễn, trí nhớ mang tính chất hình ảnh,
cụ thể, trực tiếp. Dạy học có sử dụng thí nghiệm luôn đặt học sinh vào những
hoạt động trực tiếp, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, dưới sự hướng
dẫn của giáo viên học sinh thực hành thí nghiệm dựa vào kiến thức, kinh
13

nghiệm có sẵn để tiến hành thí nghiệm. Bằng các hoạt động tự lực thực hiện thí
nghiệm học sinh sẽ nắm bắt kiến thức, ghi nhớ kiến thức một cách sâu sắc và
vững chắc.
Thực hành thí nghiệm còn tạo cho học sinh tìm hiểu, khám phá, đánh
giá, học hỏi lẫn nhau thông qua bài tập thực tế và các thí nghiệm thực hành.
Thí nghiệm còn giúp học sinh hiểu được bản chất của vấn đề một cách
nhanh chóng và chính xác. Học sinh được đặt vào tình huống có vấn đề và tự
mình lựa chọn thí nghiệm, tự tổ chức thí nghiệm thông qua sự hướng dẫn của
giáo viên. Học sinh tự thực hiện thí nghiệm rồi trình bày trước lớp, dù làm
hỏng hay làm tốt, các em đều được trình bày và giải thích kết luận của mình.
Chính qua những lần thử nghiệm liên tiếp ấy, qua những sai lầm học sinh sẽ rút
ra kinh nghiệm và hiểu sâu bản chất của vấn đề.
Thí nghiệm có tác dụng kích thích động cơ học tập của học sinh. Khi
nhận được các vấn đề học sinh nảy sinh nhu cầu muốn tiến hành thí nghiệm để
giải quyết vấn đề được nêu ra. Học sinh sẽ tự nghiên cứu, nêu ra các ý tưởng,
những khả năng có thể xảy ra khi thực hiện thí nghiệm rồi dần dần chiếm lĩnh
tri thức. Hơn thế nữa, khi tiến hành thí nghiệm học sinh luôn ở trạng thái vận
động, sử dụng mọi giác quan, điều này không chỉ giúp học sinh lĩnh hội được

nhiều thông tin, kiến thức, kĩ năng mà còn giúp học sinh phát triển về thể chất,
thẩm mĩ…Đây là mục tiêu phát triển toàn diện mà mục đích của giáo dục đã
nêu ra.
Vì vậy, thiết kế các thí nghiệm để sử dụng trong dạy học góp phần quan
trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học, nhằm đạt được
mục tiêu dạy học đã đề ra.
1.2.3. Thuận lợi, khó khăn khi thiết kế các thí nghiệm
1.2.3.1. Thuận lợi
Môn Khoa học là môn học có tính ứng dụng thực tiễn cao, nó gắn liền
với các sự vật hiện tượng ở môi trường xung quanh. Do đó, có thể dễ dàng tìm

14

kiếm được các nguyên vật liệu sẵn có trong môi trường tự nhiên xung quanh để
thiết kế hay tiến hành thí nghiệm.
Vì những thí nghiệm ở tiểu học tương đối đơn giản nên không mất nhiều
thời gian để chuẩn bị cũng như thiết kế các thí nghiệm, dễ quan sát, theo dõi
quá trình xảy ra thí nghiệm và có thể đưa ra kết luận một cách cụ thể, rõ ràng.
1.2.3.2. Khó khăn
Có thể xảy ra nguy hiểm cho người làm thí nghiệm nếu chuẩn bị dụng
cụ, hóa chất…không tốt.
Có thể gây mất thời gian khi sử dụng vào bài dạy và sẽ tốn kém nếu như
tổ chức cho học sinh cùng làm tất cả các thí nghiệm.
Thực hiện thí nghiệm không thành công dễ gây mất niềm tin khoa học ở
học sinh.
1.2.4. Yêu cầu khi thiết kế các thí nghiệm
Để có một giờ học sử dụng các thí nghiệm đạt kết quả cao, khi thiết kế
các thí nghiệm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
Căn cứ vào nội dung bài học, khả năng của học sinh để thiết kế hay xây

dựng thí nghiệm và xác định mục đích của thí nghiệm cho phù hợp.
Mọi công tác chuẩn bị phải thật chu đáo và đảm bảo an toàn thí nghiệm.
Phải xác định được vị trí, vai trò cũng như mục đích sử dụng từng thí nghiệm
cần sử dụng trong bài học cụ thể để tiết kiệm thời gian nhưng vẫn hiệu quả,
đảm bảo được tính trực quan và khoa học.
Thiết bị thí nghiệm phải thể hiện rõ những chi tiết chủ yếu, thể hiện tính
trực quan và đảm bảo những yếu tố sau:
– Tính an toàn : mọi trang thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo sự an toàn
cho cả giáo viên và học sinh. Vì vậy, để đảm bảo thí nghiệm thành công, giáo
viên phải tự kiểm tra các trang thiết bị và thiết kế, tiến hành thí nghiệm để
khẳng định sự thành công của thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm chính
thức.
– Gây hứng thú và thuyết phục đối với học sinh: học sinh phải được thấy
15

rõ mục đích thí nghiệm. Thí nghiệm phải đảm bảo thành công. Những suy lí để
dẫn tới kết luận phải chặt chẽ, thể hiện được tư duy lôgic và khêu gợi lòng ham
mê khoa học của học sinh.
Cần đưa học sinh vào các tình huống có vấn đề để từ đó học sinh nảy
sinh nhu cầu muốn tiến hành thí nghiệm để giải quyết các vấn đề được nêu ra.
Cần đề ra những phương án gợi ý, hướng dẫn để học sinh thực hiện thành công
thí nghiệm.

Giáo viên phải chuẩn bị kĩ các nguyên vật liệu hay hóa chất, dụng cụ. .
.phục vụ cho việc thiết kế và tiến hành thí nghiệm, có thể yêu cầu học sinh tự
chuẩn bị đồ dùng nếu những đồ dùng đó dễ kiếm và không nguy hiểm đối với
học sinh.

16

CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC
MÔN KHOA HỌC LỚP 5
2.1. Các nguyên tắc khi thiết kế các thí nghiệm trong dạy học
môn Khoa học lớp 5
2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Thực hiện thí nghiệm đảm bảo truyền thụ cho học sinh những kiến thức
cơ bản, vững chắc, chính xác hơn, khoa học hiện đại gắn chặt với thực tiễn.
Thực hiện thí nghiệm đảm bảo sự thành công của thí nghiệm, học sinh
và giáo viên phải nắm vững kĩ thuật thí nghiệm và đảm bảo an toàn thí nghiệm.
Thực hiện chính xác từng khâu trong quá trình thí nghiệm.
2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính an toàn khi thí nghiệm
Phải cho học sinh tập làm quen với các thí nghiệm, với dụng cụ đơn
giản. Hóa chất dùng trong thí nghiệm dễ chuẩn bị, dễ kiếm, dễ tìm. Có như vậy
học sinh mới có nhiều cơ hội làm thí nghiệm.
Thí nghiệm phải an toàn là một trong những nguyên tắc bắt buộc phải
tuân theo khi lựa chọn, thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
Chọn các thí nghiệm càng ít độc hại, càng ít nguy hiểm càng tốt.
2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan
17

Để thí nghiệm hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập của học sinh thì các
thí nghiệm phải dễ quan sát và các hiện tượng xảy ra trong quá trình tiến hành
thí nghiệm phải rõ ràng, có tính thuyết phục và dễ nhận thấy bằng mắt thường.
Sử dụng thí nghiệm trong dạy học chính là một hình thức dạy học theo
phương pháp trực quan. Vì vậy, thí nghiệm phải dễ quan sát và các hiện tượng
xảy ra trong quá trình tiến hành thí nghiệm rõ ràng, có tính thuyết phục.

Cần chuẩn bị tốt các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm phải thể
hiện rõ những chi tiết chủ yếu, thể hiện được tính trực quan thẩm mĩ.
Đồng thời thí nghiệm phải hấp dẫn, kích thích hứng thú của người dạy
và người học. Khi đó kiến thức mà học sinh đạt được sẽ khắc sâu hơn và các
em sẽ yêu thích môn học hơn.
2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa
sức riêng
Dạy học vừa sức nghĩa là những thí nghiệm mà giáo viên thiết kế và sử
dụng trong bài học thì học sinh có thể hiểu và khám phá, tiếp thu được kiến
thức qua các thí nghiệm và yêu cầu hay nhiệm vụ thí nghiệm do giáo viên đề ra
học sinh có thể thực hiện được. Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên khi thiết kế
và sử dụng các thí nghiệm vào dạy học môn Khoa học lớp 5 thì nên lựa chọn
những thí nghiệm giúp học sinh tiếp thu kiến thức cốt lõi, trọng tâm và phải
phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, đảm bảo các em có thể phát triển
tối đa so với năng lực của mình. Số lượng thí nghiệm trong một bài học không
nên quá nhiều hay quá khó và phức tạp, nên lựa chọn những thí nghiệm dễ thực
hiện, dễ chuẩn bị nguyên vật liệu, tiết kiệm được thời gian nhưng vẫn hiệu quả.

2.2. Đề xuất quy trình thiết kế thí nghiệm trong dạy học môn
Khoa học lớp 5
Như chúng ta đã biết môn Khoa học là một môn học mang tính đa ngành
và mang tính thực tiễn rất cao.
Một thí nghiệm thường được bố trí và có thể mô tả qua các bước sau :
– Đặt vấn đề
18

– Phát biểu giả thiết
– Mô tả thiết kế thí nghiệm
– Thực hiện thí nghiệm (thu thập số liệu)

– Kết quả thu được từ thí nghiệm
– Giải thích kết quả, ứng dụng thực tiễn
Lập kế hoạch cho một thí nghiệm bắt đầu bằng việc nêu lên những vấn
đề cần thiết; bên cạnh đó là tập hợp các tài liệu liên quan bao gồm cả những
nghiên cứu trước đó; tiếp đó là nêu lên hướng giải quyết vấn đề. Sau những
vấn đề vừa nêu, mục đích nghiên cứu được xác định. Mục đích nghiên cứu phải
rõ ràng bởi vì các bước tiếp theo trong quá trình thiết kế thí nghiệm đều phụ
thuộc vào mục đích đặt ra.
Bước tiếp theo là xác định nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu.
Thiết kế thí nghiệm phải mô tả số liệu được thu thập như thế nào. Số liệu có
thể thu thập từ các nghiên cứu quan sát, từ các quá trình tự nhiên hoặc từ các
thí nghiệm được bố trí trong môi trường thí nghiệm. Nếu chúng ta biết thông
tin nào được thu thập và bằng cách nào sẽ được sử dụng để thu thập các số liệu
này, thì việc rút ra kết luận sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn rất nhiều. Điều này
đúng với cả thí nghiệm quan sát và thí nghiệm thực nghiệm; đồng thời cũng rất
quan trọng để phát hiện ra những thông tin bất ngờ dẫn đến những kết luận
mới.
Đối với các nhà thống kê, thiết kế thí nghiệm là đặt ra các tiêu chuẩn để
sử dụng khi chọn mẫu. Đối với thí nghiệm thực nghiệm, việc thiết kế thí
nghiệm bao gồm : xác định các nghiệm thức, xác định các đơn vị thí nghiệm,
số lần lặp lại, việc bố trí các đơn vị vào các nghiệm thức, các sai số thí nghiệm
có thể mắc phải.
Giả thiết thống kê thường đi theo sau giả thiết nghiên cứu. Chấp nhận
hay bác bỏ giả thiết thống kê giúp tìm được câu trả lời cho mục đích nghiên
cứu. Trong kiểm định giả thiết các nhà thống kê sử dụng mô hình thống kê. Mô
hình thống kê theo sau mô hình thí nghiệm thường được giải thích với các công
thức toán học.
19

Thu thập số liệu được thực hiện theo mô hình thiết kế thí nghiệm. Phân
tích thống kê được tiến hành sau khi thu thập được số liệu bao gồm phân tích,
miêu tả và giải thích kết quả.
Mô hình sử dụng trong phân tích được xây dựng dựa trên mục đích và
mô hình thí nghiệm. Thông thường cách phân tích số liệu được xác định trước
khi thu thập số liệu; đôi khi lại được xác định sau khi thu thập số liệu nếu
người nghiên cứu tìm được một cách tốt hơn để rút ra kết luận hoặc xác định
được một khía cạnh mới liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Cuối cùng, người nghiên cứu phải có khả năng rút ra kết luận để hoàn
thiện mục tiêu nghiên cứu. Kết luận phải rõ ràng và chính xác. Người nghiên
cứu phải đưa ra được ứng dụng vào thực tế của nghiên cứu đồng thời nêu ra
những khả năng đặt ra trong tương lai liên quan đến vấn đề tương tự.

2.3. Thiết kế các thí nghiệm sử dụng trong một số bài của môn
Khoa học lớp 5
Dựa vào quy trình thiết kế thí nghiệm nêu trên, dưới đây là các thí
nghiệm tương đối đơn giản được thiết kế dựa vào mục đích, nội dung của từng
bài học trong chương trình môn Khoa học lớp 5.
Bài 26 : ĐÁ VÔI
Bước 1 : Đặt vấn đề
Tình huống có vấn đề: Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá
vôi hay không ?
Bước 2 : Phát biểu giả thiết
Sau khi thí nghiệm kết thúc thành công sẽ rút ra được kết luận về độ
cứng và tính chất của đá vôi khi tác dụng với a-xít.
Bước 3 : Mô tả thiết kế thí nghiệm, kết quả thu được
– Chuẩn bị nguyên vật liệu :
+ Một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
+ Một vài giọt giấm thật chua hoặc một lượng nhỏ a-xít loãng.
– Phương pháp nghiên cứu :

20

+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp thí nghiệm.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp.
– Tiến hành thí nghiệm :
* Thí nghiệm 1 : cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội
Quan sát quá trình xảy ra thí nghiệm ta thấy :
+ Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn.
+ Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát với đá vôi có màu trắng do đá vôi bị mài
mòn và dính vào.
Kết luận : đá vôi không cứng lắm, nó có thể bị mài mòn khi cọ xát với
những vật cứng hơn nó.
* Thí nghiệm 2 : nhỏ một vài giọt a-xít loãng lên một hòn đá cuội và
một hòn đá vôi
Quan sát quá trình xảy ra thí nghiệm ta thấy :
+ Có hiện tượng sủi bọt trê mặt hòn đá vôi (nơi tiếp xúc với a- xít) và có
khí bay lên.
+ Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, a-xít bị chảy đi.
Kết luận: khi tiếp xúc với a-xít thì đá vôi sủi bọt (hay bị ăn mòn).
Bước 4 : Giải thích kết quả liên quan đến giả thiết, ứng dụng
thực tiễn
Đá vôi là một loại đá trầm tích, thành phần hóa học chủ yếu của nó là
khoáng chất canxi (hay cacbonat canxi) nên khi tác dụng với a-xít sẽ xảy ra
phản ứng hóa học tạo sự bay hơi và sủi bọt. Đá vôi ít khi ở dạng tinh khiết, mà
thường bị lẫn các tạp chất như đá phiến silic, silica và đá mácma cũng như đất
sét, bùn và cát.
Đá vôi là nguyên liệu chủ yếu được sử dụng để sản xuất xi măng phục
vụ ngành xây dựng. Đồng thời đá vôi cũng là một nguồn nguyên liệu quan

trọng để sản xuất bột nhẹ và nguyên liệu hóa chất cơ bản là sôđa. Bột nhẹ được
sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp như giấy, cao su, nhựa, xốp, thuốc
đánh răng, mỹ phẩm, sơn, dược phẩm. .. Sôđa được sử dụng trong rất nhiều
21

ngành công nghiệp như: làm nguyên liệu sản xuất bột giặt, sản xuất thủy tinh
lỏng, sản xuất kim loại màu, làm sạch các sản phẩm dầu mỏ, dùng trong công
nghiệp dệt, sản xuất bông tơ nhân tạo. . .

Bài 35 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
Bước 1 : Đặt vấn đề
Tình huống có vấn đề: sự chuyển thể của các chất khi nhiệt độ thay đổi
như thế nào ?

Bước 2 : Phát biểu giả thiết
Nếu thí nghiệm thành công, chúng ta sẽ dễ dàng nhận thấy sự chuyển
thể của các chất khi nhiệt độ thay đổi hay biết được các chất có thể tồn tại ở thể
rắn, thể lỏng, thể khí.
Bước 3: Mô tả thiết kế thí nghiệm, kết quả thu được
– Chuẩn bị nguyên vật liệu :
+ Một ít cát trắng.
+ Một ít muối tinh.
+ Một lượng nước tinh khiết.
+ Cốc thủy tinh và ống nghiệm thủy tinh.
+ Ba ngọn lửa nhỏ ( đèn cồn ).
– Phương pháp nghiên cứu :
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp thí nghiệm.
+ Phương pháp chưng cất.

+ Phương pháp phân tích, tổng hợp.
– Tiến hành thí nghiệm :

22

* Thí nghiệm 1 : cho một ít cát trắng và một ít muối tinh vào hai chiếc
cốc khác nhau đựng nước tinh khiết rồi khuấy đều.
Quan sát quá trình xảy ra thí nghiệm ta thấy :
+ Cát trắng trong cốc nước tinh khiết không bị hòa tan.
+ Muối trong cốc nước tinh khiết đã bị hòa tan và tạo thành dung dịch
muối.
* Thí nghiệm 2 (chưng cất) : đổ hai cốc ở thí nghiệm 1 vào hai ống
nghiệm thủy tinh rồi đun trên ngọc đèn cồn tới khi nước đã cạn.
Quan sát quá trình xảy ra thí nghiệm ta thấy :
+ Ống nghiệm đựng cát chỉ xảy ra hiện tượng bay hơi của nước tinh
khiết, còn cát trắng vẫn còn nguyên và không thay đổi hình dáng ban đầu.
+ Ống nghiệm đựng muối có hiện tượng bốc hơi nước, còn muối thì đã
được đông tụ lại.
Kết luận chung : các chất có thể tồn tại ở thể rắn (có hình dạng nhất
định), thể lỏng (không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của vật chứa
nó, nhìn thấy được), thể khí (không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật
chứa nó, không nhìn thấy được). Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí
học.
Bước 4 : Giải thích kết quả liên quan đến giả thiết, ứng dụng
thực tiễn
Chưng cất là một phương pháp tách dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể
(dung dịch) của các chất lỏng khác nhau. Chất rắn hòa tan, thí dụ như các loại
muối, được tách ra khỏi chất lỏng bằng cách kết tinh. Dung dịch muối có thể

làm cô đặc bằng cách cho bay hơi. Khi sản phẩm mong muốn chính là hơi bốc
lên, thí dụ như khi khử muối ra khỏi nước biển, thì người ta cũng gọi đó là
chưng cất, mặc dầu điều này chính xác ra là không đúng. Một khả năng khác
để tách dung dịch là đông tụ. Trong các ngôn ngữ Châu Âu, từ chưng cất bắt
nguồn từ tiếng La tinh destillare có nghĩa là nhỏ giọt xuống.
23

Dựa vào sự tồn tại của các chất trong tự nhiên và sự biến đổi lí – hóa học
của các chất, người ta tạo ra được nhiều nguyên vật liệu khác nhau cho nhiều
ngành khoa học, công nghệ, xây dựng. . .phục vụ cho mọi mặt trong đời sống
của con người.

Bài 36 : HỖN HỢP
Bước 1 : Đặt vấn đề
Tình huống có vấn đề: Hỗn hợp là gì ? Làm sao để tách được các
chất ra khỏi hỗn hợp ?
Bước 2 : Phát biểu giả thiết
Sau khi tiến hành thí nghiệm chúng ta sẽ biết thế nào là hỗn hợp và sẽ
biết cách các chất trong một hỗn hợp (với những trường hợp đơn giản).

Bước 3 : Mô tả thiết kế thí nghiệm, kết quả thu được
– Chuẩn bị nguyên vật liệu :
+ Một ít muối tinh, mì chính (bột ngọt), hạt tiêu đã xay nhỏ.
+ Hỗn hợp nước và cát trắng.
+ Hỗn hợp dầu ăn và nước không hòa tan nhau.
+ Hỗn hợp gạo lẫn với sạn, trấu (vỏ hạt lúa).
+ Thìa, phễu, cốc, chén hoặc bát, giấy lọc, bông thấm nước, rá vo gạo…
+ Than bột, cát sạch.
– Phương pháp nghiên cứu :

+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp thí nghiệm.
+ Phương pháp tách, lọc.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp.
– Tiến hành thí nghiệm :
* Thí nghiệm 1: tạo hỗn hợp gia vị
24

Dùng thìa nhỏ lấy từng chất ( gia vị : muối, mì chính, hạt tiêu ) cho vào
một cái chén rồi trộn đều.
Kết quả: sau khi trộn đều ta được hỗn hợp gia vị, trong hỗn hợp này các
chất vẫn như nguyên được tính chất ban đầu của chúng.
Kết luận : muốn tạo ra một hỗn hợp phải có ít nhất hai chất khác nhau
trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau. Trong hỗn hợp, mỗi chất
đều giữ nguyên tính chất của nó.
* Thí nghiệm 2 : tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
Đổ hỗn hợp nước và cát trắng ở trong cốc qua phễu lọc (trong phễu có
giấy lọc và bông), phễu được đặt trên miệng chai.
Kết quả: cát trắng không bị hòa tan trong nước nên được giữ lại ở giấy
lọc, nước chảy qua phễu xuống chai.
* Thí nghiệm 3 : tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào một cái bát, để yên một lúc lâu.
Kết quả: nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên trên mặt nước. Ta dùng thìa
hớt hết lớp dầu ăn nổi ở trên mặt nước ta sẽ được dầu ăn.
* Thí nghiệm 4 : tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn và chấu.
Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn và chấu vào một cái rá. Dùng tay đãi gạo trong
chậu nước đầy ( đủ để ngập hết rá đựng hỗn hợp ).
Kết quả : chấu khô không thấm nước nên sẽ nổi lên trên mặt nước, sạn
nặng nhất sẽ lắng xuống dưới đáy. Dùng tay vớt trấu ở trên cùng rồi bốc gạo ở

giữa rá, sạn sẽ còn lại dưới đáy rá.
* Thí nghiệm 5 : tách nước ra khỏi hỗn hợp nước, cát, bùn, đất ( hay còn
gọi là nước đục ).
Dùng một chai nhựa có nhiều lỗ nhỏ ở nắp, phần cuối chai được cắt đi.
Đặt ngược chai xuống một cái cốc thủy tinh; đặt giấy lọc ở trong lọ ( gần nắp),
tiếp đó đổ một lượt cát rồi một lượt than bột và một lượt cát trên cùng.
Từ từ đổ hỗn hợp nước đục chảy qua các lớp cát, than, giấy lọc rồi quan
sát nước chảy xuống cốc thủy tinh.
25

năng học tập của học viên. Học sinh phải được hoạt động giải trí, được thể hiện mình vàđược tăng trưởng tối đa trải qua những hoạt động giải trí học tập. Dạy học môn Khoa học với nhiều chủ đề phong phú, nhiều mẫu mã luôn đòi hỏitính vừa đủ và đúng chuẩn của những tri thức khoa học và người giáo viên phảilàm thế nào để hình thành niềm tin khoa học thâm thúy cho học viên ? Có nhiềubiện pháp và con đường để làm được điều này nhưng có lẽ rằng chiêu thức mới vàtỏ ra hiệu suất cao hơn cả, gây ấn tượng thâm thúy và lôi cuốn sự tập trung chuyên sâu, quan tâm cũngnhư sự hứng thú học tập của học viên là “ thí nghiệm ”. Vì thế tôi chon đề tài “ Thiết kế những thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5 ” để nghiên cứutrong khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu và điều tra đề tàiThiết kế những thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5 để tạo hứngthú học tập và hình thành niềm tin khoa học thâm thúy cho học viên, đồng thờinâng cao chất lượng dạy và học. 3. Đối tượng nghiên cứuThí nghiệm sử dụng trong dạy học môn Khoa học lớp 5.4. Khách thể nghiên cứuQuá trình dạy học môn Khoa học lớp 5.5. Phạm vi nghiên cứuDo thời hạn có hạn nên khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ởviệc phong cách thiết kế những thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5.6. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra – Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc phong cách thiết kế những thí nghiệmtrong dạy học môn Khoa học lớp 5. – Đề xuất quá trình phong cách thiết kế những thí nghiệm trong dạy học môn Khoa họclớp 5.7. Giả thuyết khoa họcNếu phong cách thiết kế được những thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5 theo đúng tiến trình đã đề xuất kiến nghị sẽ góp thêm phần nâng cao chất lượng dạy và họcmôn Khoa học lớp 5.8. Phương pháp điều tra và nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu và điều tra tài liệu lý luận. – Phương pháp quan sát. – Phương pháp nghiên cứu và điều tra, tìm hiểu, thống kê số liệu. 9. Cấu trúc của đề tàiPhần 1 : Mở đầuPhần 2 : Nội dungChương 1 : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn. Chương 2 : Thiết kế những thí nghiệm trong dạy học môn Khoa họclớp 5. NỘI DUNGCHƯƠNG 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC1. 1. Cơ sở lý luận1. 1.1. Các khái niệm tương quan đến đề tài1. 1.1.1. Khái niệm thí nghiệmTheo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê thì : “ Thí nghiệm là gây ra mộthiện tượng, một sự đổi khác nào đó trong điều kiện kèm theo xác lập để khám phá, kiểmtra hay chứng tỏ ’ ’. [ 938, 8 ] Hay “ thí nghiệm có nghĩa là làm thử để rút ra kinh nghiệm tay nghề ’ ’. Theo giáo trình giải pháp thí nghiệm của Nguyễn Thị Lan thì thínghiệm là những việc làm để tạo ra những hiện tượng kỳ lạ nhằm mục đích phát hiện đượcđầy đủ thực chất nguyên do của hiện tương đó. Thí nghiệm có vai trò quan trọng trong điều tra và nghiên cứu khoa học và trongdạy học. Thí nghiệm là một phần của hiện thực khách quan được thực hiệnhoặc được tái tạo lại trong điều kiện kèm theo đặc biệt quan trọng, trong đó con người hoàn toàn có thể chủđộng tinh chỉnh và điều khiển những yếu tố tác động ảnh hưởng vào những quy trình xảy ra để ship hàng chocác mục tiêu nhất định. Thí nghiệm giúp con người kiểm chứng, làm sáng tỏnhững giả thiết khoa học. Thí nghiệm là cầu nối giữa kim chỉ nan và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giátính chân thực của kỹ năng và kiến thức, tương hỗ đắc lực cho tư duy phát minh sáng tạo. Nó là phươngtiện duy nhất giúp hình thành ở học viên kĩ năng, kĩ xảo thực hành thực tế và tư duysáng tạo. Thí nghiệm được triển khai ở tổng thể những khâu của quy trình dạy học. Thí nghiệm được sử dụng dưới những hình thức : – Thí nghiệm do giáo viên tự tay trình diễn trước học viên ( gọi là thínghiệm màn biểu diễn của giáo viên ). – Thí nghiệm do học viên tự làm ( gọi là thí nghiệm của học viên ). – Thí nghiệm ngoại khóa ( thí nghiệm thực hành thực tế của học viên ). 1.1.1. 2. Khái niệm phong cách thiết kế thí nghiệmThiết kế thí nghiệm là lập kế hoạch nghiên cứu và điều tra nhằm mục đích tìm ra những vấnđề mới hoặc khẳng định chắc chắn lại hoặc bác bỏ hiệu quả của những điều tra và nghiên cứu trướcđó. Thông qua thí nghiệm người nghiên cứu và điều tra hoàn toàn có thể tìm được câu vấn đáp chomột số yếu tố đặt ra hoặc rút ra được Tóm lại về một hiện tượng kỳ lạ nào đó. Theomột nghĩa hẹp, thí nghiệm được phong cách thiết kế trong một môi trường tự nhiên quản trị nhằmnghiên cứu ảnh hưởng tác động của một hay nhiều yếu tố lên những quan sát. 1.1.2. Định hướng thay đổi chiêu thức dạy học ở tiểu học1. 1.2.1. Sự thiết yếu phải thay đổi giải pháp dạy học ở tiểu họcĐổi mới giải pháp dạy học là yếu tố được toàn Đảng, toàn dân tâmtrong quy trình tiến độ lúc bấy giờ. Đổi mới giải pháp dạy học không phải là sự thaythế những chiêu thức cũ bằng hàng loạt những chiêu thức mới. Về mặt thực chất, thay đổi giải pháp dạy học là thay đổi cách tiếnhành giải pháp, thay đổi những phương tiện đi lại và hình thức tổ chức triển khai. Triển khaicác phương tiện đi lại trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của những phương pháptruyền thống và vận dụng linh động những chiêu thức mới nhằm mục đích phát huy tối đatính tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của người học, giúp người học đạt được nănglực mà mình mong ước. a. Cơ sở lý luận thay đổi giải pháp dạy họcCơ sở lý luận của thay đổi giải pháp dạy học đa phần dựa vàonhững thành tựu nghiên cứu và điều tra về nghành nghề dịch vụ khoa học giáo dục, dưới đây là một sốnét chính. Tiếp cận mạng lưới hệ thống : Nghiên cứu đối tượng người dùng như một mạng lưới hệ thống và toànvẹn, tăng trưởng sinh động, tự hình thành và tăng trưởng trải qua việc giải quyếtmâu thuẫn nội tại do sự tương tác hợp quy luật của những thành tố tạo ra. Mốiquan hệ thầy trò, phương tiện đi lại điều kiện kèm theo dạy học, mục tiêu, nội dung và phươngpháp dạy học với quy trình kiểm tra nhìn nhận trong quy trình dạy học có quanhệ phụ thuộc vào với nhau. Toàn bộ quy trình dạy học chịu ảnh hưởng tác động của môitrường, kinh tế tài chính, xã hội. Quá trình dạy học tiếp cận nhân cách : Thầy và trò là hầu hết của mốiquan hệ trong quy trình dạy học. Quá trình dạy học muốn tăng trưởng nhân cáchphải qua sự thống nhất ba mặt đó là tính riêng không liên quan gì đến nhau, độc lạ của cá thể, hòađồng những mối quan hệ liên nhân cách, tác động ảnh hưởng của nhân cách tới xã hội, hội đồng. Đối với giải pháp dạy học theo cách này là tăng trưởng ba mặtcủa nhân cách. Quá trình dạy học theo cách tiếp cận hoạt động giải trí : Quá trình dạy họcphải coi hoạt động giải trí là thực chất của mình, tức là giáo viên tổ chức triển khai cho học sinhđược hoạt động giải trí và lĩnh hội kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo, đồng thời hình thànhnhân cách cho học viên. Công nghệ dạy học : Tư tưởng công nghệ tiên tiến dạy học đa phần được thể hiệnở ba điểm sau : Chuyển hóa vào thực tiễn dạy học thành tựu mới nhất của khoa học côngnghệ từ tiềm năng, nội dung, giải pháp và hình thức tổ chức triển khai trải qua xử lývề mặt sư phạm. Sử dụng tối đa, tối ưu những phương tiện kĩ thuật tân tiến, đa kênh, đa hìnhvào dạy học. Thiết kế được kế hoạch dạy học mới, vận dụng nguyên tắc mới đó là hệdạy học “ tự động hóa – thành viên hóa – được trợ giúp ’ ’. Thuyết dạy học cộng tác : Theo thuyết này, dạy có công dụng phong cách thiết kế, tổ chức triển khai, chỉ huy, kiểm tra quy trình dạy học. Hai hoạt động giải trí này thống nhất vớinhau nhờ sự cộng tác. Đây là yếu tố cơ bản duy trì, tăng trưởng sự thống nhấttoàn vẹn của quy trình dạy học là yếu tố dẫn đến chất lượng của dạy tốt và họctốt. b. Cơ sở thực tiễn của thay đổi giải pháp dạy họcDân tộc ta đang trên biển lớn của sự hội nhập toàn thế giới, toàn cảnh quốc tếvà trong nước có nhiều đổi khác ( sự tăng trưởng nhảy vọt của khoa học côngnghệ, xu thế toàn thế giới hóa can đảm và mạnh mẽ, đường lối thay đổi và sự vận động và di chuyển mạnhmẽ về cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính của quốc gia trong thời kì hội nhập ). Vì vậy bên cạnh việchọc tập, thừa kế thành quả khoa học của quả đât, tất cả chúng ta cần đi trước đónđầu, cần phải thay đổi tư duy, thay đổi chiêu thức thao tác, học tập. Sự tăng trưởng của khoa học công nghệ tiên tiến đã mở ra năng lực và điều kiệnthuận lợi cho việc sự dụng công nghệ thông tin vào quy trình dạyhọc. Việc sửdụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến sẽ làm biến hóa hiệu suất cao quá trìnhdạy học, hiệu suất cao của việc sử dụng giải pháp dạy học. Một yếu tố quan trọng nữa là sự thay đổi của chương trình tiểu họcvà bậc tiểu học là bậc học nền tảng nên sự thay đổi càng thiết yếu và quantrọng. Chính vì thế đã từ nhiều năm nay giáo dục tiểu học đã có những thayđổi can đảm và mạnh mẽ. Về tiềm năng : Chương trình dạy học tiểu học truyền thống cuội nguồn chủ yếugồm những đích cần đạt và hạng mục những nội dung dạy học nên trong đổi mớichương trình dạy học tiềm năng đã được cụ thể hóa thành kế hoạch hoạt động giải trí sưphạm gồm có những đích ở đầu cuối ( triển khai ở cấp bậc tiềm năng : bậc học, môn học, chủ đề, bài học kinh nghiệm, … ). Những nội dung kỹ năng và kiến thức và phẩm chất năng lựccần đạt ở học viên, những giải pháp và phương tiện đi lại dạy học, những hoạt độngdạy học cụ thể nhìn nhận hiệu quả học tập của học viên. Về nội dung : Nội dung chương trình soạn thảo tân tiến, tinh giản, thiếtthực và update sự tăng trưởng của khoa học công nghệ tiên tiến, kinh tế tài chính xã hội, tăngcường thực hành thực tế vận dụng, gắn bó với thực tiễn ở Nước Ta, tiến kịp trình độphát triển chung của số đông học viên, tạo điều kiện kèm theo học tập và tăng trưởng nănglực của từng đối tượng người dùng học viên. Coi trọng đúng mức những kĩ năng sống trongcộng đồng, thích ứng được với những thay đổi diễn ra hàng ngày. Hình thànhvà tăng trưởng những phẩm chất của con người lao động Nước Ta cần mẫn, chịu khó, cẩn trọng, có nghĩa vụ và trách nhiệm và có lòng yêu thương, nhân ái. Về chiêu thức : Trước thực tiễn thay đổi về tiềm năng, nội dungchương trình tiểu học và cách nhìn nhận tác dụng học tập của học viên, phươngpháp dạy học cũng buộc phải thay đổi theo. Đổi mới chiêu thức dạy học lànội dung rất là quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học tiểuhọc. 1.1.2. 2. Một số xu thế thay đổi giải pháp dạy học ở tiểu họcĐảng và Nhà nước ta đã xác lập “ góp vốn đầu tư cho giáo dục là Quốc Sáchhàng đầu, tăng trưởng giáo dục là nền tảng đào tạo và giảng dạy nhân lực chất lượng cao vàlà yếu tố quan trọng góp thêm phần thực thi thành công xuất sắc sự nghiệp công nghiệphóa – hiện đại hóa ’ ’. Giáo dục đào tạo góp thêm phần hình thành và tu dưỡng nhân cáchtốt đẹp cho học viên, đặc biệt quan trọng là giáo dục tiểu học. Đây là bậc học nền tảng đểcác em liên tục học những bậc học cao hơn. Do vậy Đảng và Nhà nước đã nêu rõ ở nghi quyết Trung ương II là : Nâng cao chất lượng tổng lực ở tiểu học ’ ’. Bộ Giáo dục đào tạo đã đề ra nhu yếu củaviệc dạy học văn minh tăng cường hoạt động giải trí tích cực, độc lập của học viên. Đổimới về chiêu thức dạy học ở toàn bộ những môn học trải qua việc đổi mớichương trình và sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5. Đó là nhu yếu tất yếu nhằmnâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường trong tình hình lúc bấy giờ. Như vậy, mục tiêu của thay đổi chiêu thức dạy học ở tiểu học là thayđổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo giải pháp tích cựcnhằm giúp học viên phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo, rènluyện kĩ năng và thói quen tự học, niềm tin hợp tác, rèn luyện kĩ năng vậndụng kỹ năng và kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học viên. Qua đây họcsinh dữ thế chủ động tìm tòi, mày mò tri thức mới để phân phối được nhu yếu củacuộc sống hiện tại và tương lai. Cốt lõi của việc thay đổi dạy và học hướng tới hoạt động giải trí dữ thế chủ động chốnglại thói quen học tập thụ động. Muốn vậy cần vận dụng những chiêu thức dạyhọc tích cực. Tuy nhiên, giải pháp dạy học tích cực không có nghĩa là gạtbỏ những chiêu thức dạy học truyền thống cuội nguồn mà là thừa kế, tăng trưởng những mặttích cực của mạng lưới hệ thống giải pháp dạy học truyền thống lịch sử, đồng thời học hỏi, vận dụng 1 số ít chiêu thức mới văn minh. Bởi không phải toàn bộ kiến thứchọc sinh đều hoàn toàn có thể sở hữu bằng những hoạt động giải trí tự lực mặc dầu có đủ cácphương tiện, đồ dung học tập và chiêu thức dạy học tích cực không phảiđược vận dụng thuận tiện ở mọi lúc mọi nơi, cũng không phải mọi học viên đềutự nguyện, tự giác tham gia và điều quan trọng là không có chiêu thức dạyhọc nào là vạn năng. Phương pháp nào cũng có ưu điểm và điểm yếu kém của nó, vì thế phảibiết vận dụng, phối hợp những giải pháp với nhau để nâng cao chất lượng dạyvà học. Đổi mới chiêu thức dạy học, triển khai dạy và học tích cực cần phải sửdụng những chiêu thức dạy học học hài hòa và hợp lý. Các sách lý luận chỉ rõ về mặt hoạtđộng nhận thức thì chiêu thức thực hành thực tế là “ tích cực hơn những phương phápdùng lời ’ ’. Trong nhóm những giải pháp dùng lời thì lời của thầy, lời củasách đóng vai trò đa phần, đặc biệt quan trọng là lời của thầy. Phương pháp dùng lời có sử dụng những phương tiện đi lại trực quan nhưng nóchỉ đóng vai trò minh họa cho lời của thầy. Trong những giải pháp dùng lời thìphương pháp phỏng vấn học viên thao tác với sách, báo cáo giải trình nhỏ của học viên cónhiều thuận tiện để phát huy tính tích cực của học viên. Trong nhóm những phương tiện đi lại trực quan thì những phương tiện đi lại trực quan là “ nguồn ’ ’ hầu hết dẫn đến kỹ năng và kiến thức mới, học viên dùng giác quan tri giác tàiliệu do thầy màn biểu diễn và dùng tư duy của mình để rút ra tri thức mới. Trong nhóm những giải pháp thực hành thực tế, học viên được trực tiếp thaotác trên đối tượng người tiêu dùng dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tự lực tò mò tri thứcmới. Cần chăm sóc đến mặt bên trong của chiêu thức dạy học ( lý giải, minh họa, tìm tòi từng phần, điều tra và nghiên cứu, quy nạp hay diễn dịch, nghiên cứu và phân tích haytổng hợp … ). Việc sử dụng phương tiện đi lại trực quan sẽ đem lại những hiệu suất cao sưphạm khác nhau khi được giáo viên sử dụng theo lối lý giải minh họa trongphương pháp dùng lời, hoặc theo lối tìm tòi từng bộ phận trong phương pháptrực quan hoặc theo lối điều tra và nghiên cứu trong chiêu thức thực hành thực tế. Đổi mới giải pháp dạy học lấy học viên làm TT, tăng cườnghoạt động học tập cá thể, trải qua hoạt động giải trí cá thể kích thích động cơ bêntrong của người học, làm tăng cường tính dữ thế chủ động, tự tin, tăng trưởng năng lựcsuy lý tự phát hiện và sở hữu tri thức. Do vậy, cần tổ chức triển khai hoạt động giải trí tự họccủa học viên. Rèn luyện giải pháp tự học không ngừng nâng cao hiệu quảhọc tập mà còn là tiềm năng của thay đổi chiêu thức dạy và học. Giáo viêncần giao trách nhiệm cho học viên. Nhiệm vụ học tập phải đơn cử, rõ ràng, đúng mức, tương thích với năng lượng, điều kiện kèm theo nhận thức của học viên. Giáo viên hoàn toàn có thể hướng dẫn học viên tự họcbằng cách đọc tài liệu tìm hiểu thêm hay sách giáo khoa trước và sau khi nghegiảng như thế nào, cách xử lý những bài tập ra sao … Giáo viên hoàn toàn có thể sử dụngphương pháp phỏng vấn nhưng cần lấy học viên làm TT. Như vậy vận dụng những chiêu thức dạy học truyền thống lịch sử vẫn phải coitrọng rèn luyện kĩ năng tự học cho học viên. Khi sử dụng chiêu thức dạy học truyền thống cuội nguồn, giáo viên cầnkhai thác tính năng khêu gợi vốn có của mỗi chiêu thức để kích thích vàphát huy vai trò dữ thế chủ động nhận thức của người học. Giáo viên đóng vai tròhướng dẫn, động viên, khuyến khích học viên. Giáo viên cần có những phương pháptruyền đạt hiệu suất cao để kích thích tư duy phát minh sáng tạo của học viên. Điều đó đòi hỏingười giáo viên không ngừng nâng cao trình độ trình độ, nhiệm vụ, tựhọc, tự nghiên cứu và điều tra để cung ứng việc dạy học trong thời văn minh. Giáo viên cầnthường xuyên theo dõi, update thông tin, số liệu, tư liệu, sự kiện, có tư liệugiảng dạy gây hứng thú với học viên. Khuyến khích học viên chuẩn bị sẵn sàng bài trướckhi đến lớp để hoàn toàn có thể tưởng tượng được những kiến thức và kỹ năng, khái niệm sẽ tiếp thu vàkhắc sâu chúng. Như vậy, biết vận dụng những chiêu thức dạy học truyền thống cuội nguồn mộtcách tích cực, tương thích với từng môn học, từng bài học kinh nghiệm sẽ góp thêm phần nâng caochất lượng dạy – học lúc bấy giờ. Đồng thời với việc khai thác mặt tích cực củacác chiêu thức dạy học truyền thống cuội nguồn phải phối hợp với những phương pháp10dạy học hiện đại để đạt được tiềm năng dạy và học đã đề ra. Đây là quan niệmđổi mới đúng đắn và tương thích với thực tiễn. 1.1.3. Thiết kế và sử dụng thí nghiệm theo hướng phát huy tính tích cựccủa học sinhThí nghiệm là nền tảng của dạy học môn Khoa học. Thí nghiệm giúp họcsinh chuyển từ tư duy đơn cử sang tư duy trừu tượng và ngược lại. Khi quan sáthay làm những thí nghiệm, học viên sẽ rút ra được những khái niệm, định luật, kiếnthức về nhiều nghành nghề dịch vụ trong đời sống. Thí nghiệm được phong cách thiết kế và sử dụngđúng mục tiêu sẽ là nguồn giúp học viên khai thác, tìm tòi, phát hiện kiến thức và kỹ năng, giúp học viên phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo và tăng trưởng năng lựcnhận thức, tư duy khoa học. Thí nghiệm giúp học viên tích lũy và giải quyết và xử lý thông tin nhằm mục đích hình thànhkhái niệm, đặc thù chung của những sự vật hiện tượng kỳ lạ. Thiết kế và sử dụng cácthí nghiệm theo quan điểm văn minh được cho phép giáo viên địa thế căn cứ vào nội dung bàihọc, năng lực của học viên để phong cách thiết kế thí nghiệm. Điểm mới của thí nghiệmkhi phong cách thiết kế và sử dụng theo quan điểm này chính là giáo viên đặt học viên vàotình huống có yếu tố. Từ đó học viên phát sinh nhu yếu muốn triển khai thínghiệm để xử lý yếu tố được nêu ra. Tính tích cực được nhìn nhận ở việc học viên được trực tiếp tham gia vàocác hoạt động giải trí thực hành thực tế thí nghiệm, nghiên cứu và điều tra và khám phá thí nghiệm theohướng nắm được mục tiêu của thí nghiệm, lựa chọn làm thí nghiệm, quan sátvà miêu tả để rút ra Kết luận một cách tráng lệ và có hiệu suất cao. Như vậy, với việc phong cách thiết kế và sử dụng những thí nghiệm theo quan điểmhiện đại học sinh sẽ được phát huy tối đa hoạt động giải trí nhận thức. Học sinh biết sửdụng kỹ năng và kiến thức mình có để vận dụng có hiệu suất cao vào những hoạt động giải trí thực hành thực tế, từ đó vận dụng vào thực tiễn đời sống. Trên cơ sở đó học viên tăng trưởng tưduy logic, năng lượng cá thể và triển khai xong tốt những công viiecj được giao. 1.2. Cơ sở khoa học1. 2.1. Môn Khoa học lớp 5 với việc phong cách thiết kế những thí nghiệm trong dạy học1. 2.1.1. Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 511N ội dung chương trình môn Khoa học lớp 5 gồm có 4 chủ đề lớn, cụ thểnhư sau : – Con người và sức khỏe thể chất gồm 21 bàiĐặc điểm của chủ đề này là kiến thức và kỹ năng trong những bài học kinh nghiệm tương đối trừutượng, khó hiểu. Mỗi bài học kinh nghiệm ngoài những kiến thức và kỹ năng khoa học chủ chốt của bàiđược viết ở kí hiệu “ Bóng đèn tỏa sáng ’ ’, còn có thêm những thông tin trongcác bóng nói, những khung màu. – Vật chất và nguồn năng lượng gồm 29 bàiĐây là chủ đề lớn trong môn Khoa học. Khác với chủ đề khác, ở chủ đềnày học viên được tìm hiểu và khám phá về đặc thù, đặc thù, vai trò của những chất, những vậtliệu, thực trạng ô nhiễm của những chất, sự biến hóa những chất. Đây là những nộidung trừu tượng, tuy nhiên lại thuận tiện hoàn toàn có thể dùng những vật tư sẵn có trong môitrường tự nhiên xung quanh để thực thi thí nghiệm. Vì vậy, thí nghiệm đượcxem là chiêu thức dạy học đặc biệt hiệu quả khi dạy chủ đề này. – Thực vật và động vật hoang dã gồm 11 bàiNội dung của chủ đề Thực vật và động vật hoang dã ở lớp 4 thì tập trung chuyên sâu vào cácmối quan hệ của thực vật và động vật hoang dã với thiên nhiên và môi trường như nhu yếu về nước, không khí, ánh sáng của thực vật ; nhu yếu về không khí, thức ăn, nước uống vàánh sáng của động vật hoang dã ; mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. Lên lớp 5, nội dungcủa chủ đề này tập trung chuyên sâu đa phần vào sự sinh sản của thực vật và động vật hoang dã. – Môi trường và tài nguyên vạn vật thiên nhiên gồm 8 bàiỞ chủ đề này, kỹ năng và kiến thức mà học viên được học có tương quan tới những chủđề trước và ở những lớp dưới : thực vật và động vật hoang dã ( chủ đề Thực vật và động vậtở lớp 4 ), không khí, nước, âm thanh, ánh sáng, ( chủ đề Vật chất và năng lượnglớp 4 ), sử dụng nguồn năng lượng ( chủ đề Vật chất và nguồn năng lượng lớp 5 ) ; những hoạtđộng nông nghiệp, công nghiệp, làng quê và đô thị ( chủ đề Xã hội lớp 3 ). .. Nội dung của chủ đề này là giúp học viên biết được vai trò của môi trường tự nhiên đốivới con người và tác động ảnh hưởng của con người tới thiên nhiên và môi trường tự nhiên ; dân số và tàinguyên ; 1 số ít giải pháp bảo vệ thiên nhiên và môi trường. 121.2.1.2. Đặc điểm của môn Khoa học lớp 5V ới 4 chủ đề lớn là Con người và sức khỏe thể chất, Vật chất và nguồn năng lượng, Thực vật và đông vật, Môi trường và tài nguyên vạn vật thiên nhiên ; môn Khoa họclớp 5 được thiết kế xây dựng theo quan điểm tích hợp những nội dung của những khoa học tựnhiên ( Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơ sở địa lý tự nhiên và tích hợp những nộidung của những khoa học tự nhiên với khoa học về sức khỏe thể chất ). Nội dung được lựachọn thiết thực, thân thiện và có ý nghĩa với học viên, giúp những em hoàn toàn có thể vậndụng những kỹ năng và kiến thức khoa học vào đời sống hàng ngày. Ngoài ra môn Khoa học lớp 5 còn chú trọng tới việc hình thành và pháttriển những kĩ năng trong học tập môn Khoa học nói chung như quan sát, Dự kiến, thí nghiệm, lý giải những sự vật hiện tượng kỳ lạ tự nhiên đơn thuần và kĩ năng vậndụng những kỹ năng và kiến thức khoa học vào thực tiễn đời sống. 1.2.2. Vai trò của việc phong cách thiết kế những thí nghiệm để sử dụng trong dạy họcmôn Khoa học lớp 5T rên cơ sở nghiên cứu và điều tra đặc thù, thực chất của thí nghiệm và đặc điểmnội dung của môn Khoa học tôi thấy phong cách thiết kế những thí nghiệm để vận dụng vàoviệc dạy học môn Khoa học lớp 5 là rất thiết yếu và tương thích với nội dung kiếnthức của môn học. Do Khoa học là một môn học tích hợp kiến thức và kỹ năng của khoahọc tự nhiên và khoa học xã hội nên nội dung của nó mang tính thực tiễn cao. Những hiểu biết mà học viên tiếp thu được sẽ ứng dụng rất nhiều vào trongcuộc sống. Học sinh hoàn toàn có thể tư duy và tranh luận để xử lý những yếu tố nảysinh trong thực tiễn, từ đó tìm ra được kiên thức của bài học kinh nghiệm, hình thành niềmtin khoa học. Thí nghiệm đóng vai trò quan trọng giúp những em hiểu và làm sángtỏ những giả thuyết khoa học này. Quá trình nhận thức của học viên mang tính trực quan đơn cử. Tri giáccủa học viên gắn liền với hoạt động giải trí thực tiễn, trí nhớ mang đặc thù hình ảnh, đơn cử, trực tiếp. Dạy học có sử dụng thí nghiệm luôn đặt học viên vào nhữnghoạt động trực tiếp, lấy hoạt động giải trí của học viên làm TT, dưới sự hướngdẫn của giáo viên học viên thực hành thực tế thí nghiệm dựa vào kiến thức và kỹ năng, kinh13nghiệm có sẵn để triển khai thí nghiệm. Bằng những hoạt động giải trí tự lực thực thi thínghiệm học viên sẽ chớp lấy kiến thức và kỹ năng, ghi nhớ kiến thức và kỹ năng một cách thâm thúy vàvững chắc. Thực hành thí nghiệm còn tạo cho học viên tìm hiểu và khám phá, mày mò, đánhgiá, học hỏi lẫn nhau trải qua bài tập thực tiễn và những thí nghiệm thực hành thực tế. Thí nghiệm còn giúp học viên hiểu được thực chất của yếu tố một cáchnhanh chóng và đúng mực. Học sinh được đặt vào trường hợp có yếu tố và tựmình lựa chọn thí nghiệm, tự tổ chức triển khai thí nghiệm trải qua sự hướng dẫn củagiáo viên. Học sinh tự triển khai thí nghiệm rồi trình diễn trước lớp, dù làmhỏng hay làm tốt, những em đều được trình diễn và lý giải Kết luận của mình. Chính qua những lần thử nghiệm liên tục ấy, qua những sai lầm đáng tiếc học viên sẽ rútra kinh nghiệm tay nghề và hiểu sâu thực chất của yếu tố. Thí nghiệm có tính năng kích thích động cơ học tập của học viên. Khinhận được những yếu tố học viên phát sinh nhu yếu muốn triển khai thí nghiệm đểgiải quyết yếu tố được nêu ra. Học sinh sẽ tự điều tra và nghiên cứu, nêu ra những sáng tạo độc đáo, những năng lực hoàn toàn có thể xảy ra khi triển khai thí nghiệm rồi từ từ chiếm lĩnhtri thức. Hơn thế nữa, khi triển khai thí nghiệm học viên luôn ở trạng thái vậnđộng, sử dụng mọi giác quan, điều này không chỉ giúp học viên lĩnh hội đượcnhiều thông tin, kỹ năng và kiến thức, kĩ năng mà còn giúp học viên tăng trưởng về sức khỏe thể chất, thẩm mĩ … Đây là tiềm năng tăng trưởng tổng lực mà mục tiêu của giáo dục đãnêu ra. Vì vậy, phong cách thiết kế những thí nghiệm để sử dụng trong dạy học góp thêm phần quantrọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học, nhằm mục đích đạt đượcmục tiêu dạy học đã đề ra. 1.2.3. Thuận lợi, khó khăn vất vả khi phong cách thiết kế những thí nghiệm1. 2.3.1. Thuận lợiMôn Khoa học là môn học có tính ứng dụng thực tiễn cao, nó gắn liềnvới những sự vật hiện tượng kỳ lạ ở thiên nhiên và môi trường xung quanh. Do đó, hoàn toàn có thể thuận tiện tìm14kiếm được những nguyên vật liệu sẵn có trong thiên nhiên và môi trường tự nhiên xung quanh đểthiết kế hay triển khai thí nghiệm. Vì những thí nghiệm ở tiểu học tương đối đơn thuần nên không mất nhiềuthời gian để chuẩn bị sẵn sàng cũng như phong cách thiết kế những thí nghiệm, dễ quan sát, theo dõiquá trình xảy ra thí nghiệm và hoàn toàn có thể đưa ra Kết luận một cách đơn cử, rõ ràng. 1.2.3. 2. Khó khănCó thể xảy ra nguy khốn cho người làm thí nghiệm nếu sẵn sàng chuẩn bị dụngcụ, hóa chất … không tốt. Có thể gây mất thời hạn khi sử dụng vào bài dạy và sẽ tốn kém nếu nhưtổ chức cho học viên cùng làm tổng thể những thí nghiệm. Thực hiện thí nghiệm không thành công xuất sắc dễ gây mất niềm tin khoa học ởhọc sinh. 1.2.4. Yêu cầu khi phong cách thiết kế những thí nghiệmĐể có một giờ học sử dụng những thí nghiệm đạt tác dụng cao, khi thiết kếcác thí nghiệm cần bảo vệ những nhu yếu sau : Căn cứ vào nội dung bài học kinh nghiệm, năng lực của học viên để phong cách thiết kế hay xâydựng thí nghiệm và xác lập mục tiêu của thí nghiệm cho tương thích. Mọi công tác làm việc chuẩn bị sẵn sàng phải thật chu đáo và bảo vệ bảo đảm an toàn thí nghiệm. Phải xác lập được vị trí, vai trò cũng như mục tiêu sử dụng từng thí nghiệmcần sử dụng trong bài học đơn cử để tiết kiệm chi phí thời hạn nhưng vẫn hiệu suất cao, bảo vệ được tính trực quan và khoa học. Thiết bị thí nghiệm phải bộc lộ rõ những chi tiết cụ thể hầu hết, biểu lộ tínhtrực quan và bảo vệ những yếu tố sau : – Tính bảo đảm an toàn : mọi trang thiết bị thí nghiệm phải bảo vệ sự an toàncho cả giáo viên và học viên. Vì vậy, để bảo vệ thí nghiệm thành công xuất sắc, giáoviên phải tự kiểm tra những trang thiết bị và phong cách thiết kế, triển khai thí nghiệm đểkhẳng định sự thành công xuất sắc của thí nghiệm trước khi triển khai thí nghiệm chínhthức. – Gây hứng thú và thuyết phục so với học viên : học viên phải được thấy15rõ mục tiêu thí nghiệm. Thí nghiệm phải bảo vệ thành công xuất sắc. Những suy lí đểdẫn tới Tóm lại phải ngặt nghèo, bộc lộ được tư duy lôgic và khêu gợi lòng hammê khoa học của học viên. Cần đưa học viên vào những trường hợp có yếu tố để từ đó học viên nảysinh nhu yếu muốn thực thi thí nghiệm để xử lý những yếu tố được nêu ra. Cần đề ra những giải pháp gợi ý, hướng dẫn để học viên thực thi thành côngthí nghiệm. Giáo viên phải sẵn sàng chuẩn bị kĩ những nguyên vật liệu hay hóa chất, dụng cụ. .. ship hàng cho việc phong cách thiết kế và thực thi thí nghiệm, hoàn toàn có thể nhu yếu học viên tựchuẩn bị vật dụng nếu những vật dụng đó dễ kiếm và không nguy khốn đối vớihọc sinh. 16CH ƯƠNG 2THI ẾT KẾ CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌCMÔN KHOA HỌC LỚP 52.1. Các nguyên tắc khi phong cách thiết kế những thí nghiệm trong dạy họcmôn Khoa học lớp 52.1.1. Nguyên tắc bảo vệ tính khoa họcThực hiện thí nghiệm bảo vệ truyền thụ cho học viên những kiến thứccơ bản, vững chãi, đúng chuẩn hơn, khoa học văn minh gắn chặt với thực tiễn. Thực hiện thí nghiệm bảo vệ sự thành công xuất sắc của thí nghiệm, học sinhvà giáo viên phải nắm vững kĩ thuật thí nghiệm và bảo vệ bảo đảm an toàn thí nghiệm. Thực hiện đúng mực từng khâu trong quy trình thí nghiệm. 2.1.2. Nguyên tắc bảo vệ tính bảo đảm an toàn khi thí nghiệmPhải cho học viên tập làm quen với những thí nghiệm, với dụng cụ đơngiản. Hóa chất dùng trong thí nghiệm dễ sẵn sàng chuẩn bị, dễ kiếm, dễ tìm. Có như vậyhọc sinh mới có nhiều thời cơ làm thí nghiệm. Thí nghiệm phải bảo đảm an toàn là một trong những nguyên tắc bắt buộc phảituân theo khi lựa chọn, phong cách thiết kế và thực thi thí nghiệm. Chọn những thí nghiệm càng ít ô nhiễm, càng ít nguy hại càng tốt. 2.1.3. Nguyên tắc bảo vệ tính trực quan17Để thí nghiệm mê hoặc, kích thích hứng thú học tập của học viên thì cácthí nghiệm phải dễ quan sát và những hiện tượng kỳ lạ xảy ra trong quy trình tiến hànhthí nghiệm phải rõ ràng, có tính thuyết phục và dễ nhận thấy bằng mắt thường. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học chính là một hình thức dạy học theophương pháp trực quan. Vì vậy, thí nghiệm phải dễ quan sát và những hiện tượngxảy ra trong quy trình thực thi thí nghiệm rõ ràng, có tính thuyết phục. Cần sẵn sàng chuẩn bị tốt những dụng cụ thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm phải thểhiện rõ những cụ thể đa phần, bộc lộ được tính trực quan thẩm mĩ. Đồng thời thí nghiệm phải mê hoặc, kích thích hứng thú của người dạyvà người học. Khi đó kiến thức và kỹ năng mà học viên đạt được sẽ khắc sâu hơn và cácem sẽ thương mến môn học hơn. 2.1.4. Nguyên tắc bảo vệ sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừasức riêngDạy học vừa sức nghĩa là những thí nghiệm mà giáo viên phong cách thiết kế và sửdụng trong bài học kinh nghiệm thì học viên hoàn toàn có thể hiểu và tò mò, tiếp thu được kiếnthức qua những thí nghiệm và nhu yếu hay trách nhiệm thí nghiệm do giáo viên đề rahọc sinh hoàn toàn có thể thực thi được. Nguyên tắc này yên cầu giáo viên khi thiết kếvà sử dụng những thí nghiệm vào dạy học môn Khoa học lớp 5 thì nên lựa chọnnhững thí nghiệm giúp học viên tiếp thu kiến thức và kỹ năng cốt lõi, trọng tâm và phảiphù hợp với trình độ nhận thức của học viên, bảo vệ những em hoàn toàn có thể phát triểntối đa so với năng lượng của mình. Số lượng thí nghiệm trong một bài học kinh nghiệm khôngnên quá nhiều hay quá khó và phức tạp, nên lựa chọn những thí nghiệm dễ thựchiện, dễ chuẩn bị sẵn sàng nguyên vật liệu, tiết kiệm ngân sách và chi phí được thời hạn nhưng vẫn hiệu suất cao. 2.2. Đề xuất quy trình tiến độ phong cách thiết kế thí nghiệm trong dạy học mônKhoa học lớp 5N hư tất cả chúng ta đã biết môn Khoa học là một môn học mang tính đa ngànhvà mang tính thực tiễn rất cao. Một thí nghiệm thường được sắp xếp và hoàn toàn có thể miêu tả qua những bước sau : – Đặt vấn đề18 – Phát biểu giả thiết – Mô tả phong cách thiết kế thí nghiệm – Thực hiện thí nghiệm ( tích lũy số liệu ) – Kết quả thu được từ thí nghiệm – Giải thích tác dụng, ứng dụng thực tiễnLập kế hoạch cho một thí nghiệm mở màn bằng việc nêu lên những vấnđề thiết yếu ; cạnh bên đó là tập hợp những tài liệu tương quan gồm có cả nhữngnghiên cứu trước đó ; tiếp đó là nêu lên hướng xử lý yếu tố. Sau nhữngvấn đề vừa nêu, mục tiêu nghiên cứu và điều tra được xác lập. Mục đích điều tra và nghiên cứu phảirõ ràng do tại những bước tiếp theo trong quy trình phong cách thiết kế thí nghiệm đều phụthuộc vào mục tiêu đặt ra. Bước tiếp theo là xác lập nguyên vật liệu và chiêu thức nghiên cứu và điều tra. Thiết kế thí nghiệm phải miêu tả số liệu được tích lũy như thế nào. Số liệu cóthể tích lũy từ những điều tra và nghiên cứu quan sát, từ những quy trình tự nhiên hoặc từ cácthí nghiệm được sắp xếp trong môi trường tự nhiên thí nghiệm. Nếu tất cả chúng ta biết thôngtin nào được tích lũy và bằng cách nào sẽ được sử dụng để tích lũy những số liệunày, thì việc rút ra Tóm lại sẽ thuận tiện và hiệu suất cao hơn rất nhiều. Điều nàyđúng với cả thí nghiệm quan sát và thí nghiệm thực nghiệm ; đồng thời cũng rấtquan trọng để phát hiện ra những thông tin giật mình dẫn đến những kết luậnmới. Đối với những nhà thống kê, phong cách thiết kế thí nghiệm là đặt ra những tiêu chuẩn đểsử dụng khi chọn mẫu. Đối với thí nghiệm thực nghiệm, việc phong cách thiết kế thínghiệm gồm có : xác lập những nghiệm thức, xác lập những đơn vị chức năng thí nghiệm, số lần tái diễn, việc sắp xếp những đơn vị chức năng vào những nghiệm thức, những sai số thí nghiệmcó thể mắc phải. Giả thiết thống kê thường đi theo sau giả thiết điều tra và nghiên cứu. Chấp nhậnhay bác bỏ giả thiết thống kê giúp tìm được câu vấn đáp cho mục tiêu nghiêncứu. Trong kiểm định giả thiết những nhà thống kê sử dụng quy mô thống kê. Môhình thống kê theo sau quy mô thí nghiệm thường được lý giải với những côngthức toán học. 19T hu thập số liệu được thực thi theo quy mô phong cách thiết kế thí nghiệm. Phântích thống kê được thực thi sau khi tích lũy được số liệu gồm có nghiên cứu và phân tích, miêu tả và lý giải hiệu quả. Mô hình sử dụng trong nghiên cứu và phân tích được thiết kế xây dựng dựa trên mục tiêu vàmô hình thí nghiệm. Thông thường cách phân tích số liệu được xác lập trướckhi tích lũy số liệu ; nhiều lúc lại được xác lập sau khi tích lũy số liệu nếungười điều tra và nghiên cứu tìm được một cách tốt hơn để rút ra Tóm lại hoặc xác địnhđược một góc nhìn mới tương quan đến yếu tố điều tra và nghiên cứu. Cuối cùng, người điều tra và nghiên cứu phải có năng lực rút ra Kết luận để hoànthiện tiềm năng nghiên cứu và điều tra. Kết luận phải rõ ràng và đúng chuẩn. Người nghiêncứu phải đưa ra được ứng dụng vào trong thực tiễn của nghiên cứu và điều tra đồng thời nêu ranhững năng lực đặt ra trong tương lai tương quan đến yếu tố tựa như. 2.3. Thiết kế những thí nghiệm sử dụng trong một số ít bài của mônKhoa học lớp 5D ựa vào quy trình tiến độ phong cách thiết kế thí nghiệm nêu trên, dưới đây là những thínghiệm tương đối đơn thuần được phong cách thiết kế dựa vào mục tiêu, nội dung của từngbài học trong chương trình môn Khoa học lớp 5. Bài 26 : ĐÁ VÔIBước 1 : Đặt vấn đềTình huống có yếu tố : Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đávôi hay không ? Bước 2 : Phát biểu giả thiếtSau khi thí nghiệm kết thúc thành công xuất sắc sẽ rút ra được Tóm lại về độcứng và đặc thù của đá vôi khi công dụng với a-xít. Bước 3 : Mô tả phong cách thiết kế thí nghiệm, hiệu quả thu được – Chuẩn bị nguyên vật liệu : + Một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. + Một vài giọt giấm thật chua hoặc một lượng nhỏ a-xít loãng. – Phương pháp điều tra và nghiên cứu : 20 + Phương pháp quan sát. + Phương pháp thí nghiệm. + Phương pháp nghiên cứu và phân tích, tổng hợp. – Tiến hành thí nghiệm : * Thí nghiệm 1 : cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuộiQuan sát quy trình xảy ra thí nghiệm ta thấy : + Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn. + Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát với đá vôi có màu trắng do đá vôi bị màimòn và dính vào. Kết luận : đá vôi không cứng lắm, nó hoàn toàn có thể bị mài mòn khi cọ xát vớinhững vật cứng hơn nó. * Thí nghiệm 2 : nhỏ một vài giọt a-xít loãng lên một hòn đá cuội vàmột hòn đá vôiQuan sát quy trình xảy ra thí nghiệm ta thấy : + Có hiện tượng kỳ lạ sủi bọt trê mặt hòn đá vôi ( nơi tiếp xúc với a – xít ) và cókhí bay lên. + Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, a-xít bị chảy đi. Kết luận : khi tiếp xúc với a-xít thì đá vôi sủi bọt ( hay bị ăn mòn ). Bước 4 : Giải thích tác dụng tương quan đến giả thiết, ứng dụngthực tiễnĐá vôi là một loại đá trầm tích, thành phần hóa học đa phần của nó làkhoáng chất canxi ( hay cacbonat canxi ) nên khi công dụng với a-xít sẽ xảy raphản ứng hóa học tạo sự bay hơi và sủi bọt. Đá vôi ít khi ở dạng tinh khiết, màthường bị lẫn những tạp chất như đá phiến silic, silica và đá mácma cũng như đấtsét, bùn và cát. Đá vôi là nguyên vật liệu hầu hết được sử dụng để sản xuất xi-măng phụcvụ ngành kiến thiết xây dựng. Đồng thời đá vôi cũng là một nguồn nguyên vật liệu quantrọng để sản xuất bột nhẹ và nguyên vật liệu hóa chất cơ bản là sôđa. Bột nhẹ đượcsử dụng trong nhiều ngành công nghiệp như giấy, cao su đặc, nhựa, xốp, thuốcđánh răng, mỹ phẩm, sơn, dược phẩm. .. Sôđa được sử dụng trong rất nhiều21ngành công nghiệp như : làm nguyên vật liệu sản xuất bột giặt, sản xuất thủy tinhlỏng, sản xuất sắt kẽm kim loại màu, làm sạch những loại sản phẩm dầu mỏ, dùng trong côngnghiệp dệt, sản xuất bông tơ tự tạo. .. Bài 35 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤTBước 1 : Đặt vấn đềTình huống có yếu tố : sự chuyển thể của những chất khi nhiệt độ thay đổinhư thế nào ? Bước 2 : Phát biểu giả thiếtNếu thí nghiệm thành công xuất sắc, tất cả chúng ta sẽ thuận tiện nhận thấy sự chuyểnthể của những chất khi nhiệt độ biến hóa hay biết được những chất hoàn toàn có thể sống sót ở thểrắn, thể lỏng, thể khí. Bước 3 : Mô tả phong cách thiết kế thí nghiệm, hiệu quả thu được – Chuẩn bị nguyên vật liệu : + Một ít cát trắng. + Một ít muối tinh. + Một lượng nước tinh khiết. + Cốc thủy tinh và ống nghiệm thủy tinh. + Ba ngọn lửa nhỏ ( đèn cồn ). – Phương pháp nghiên cứu và điều tra : + Phương pháp quan sát. + Phương pháp thí nghiệm. + Phương pháp chưng cất. + Phương pháp nghiên cứu và phân tích, tổng hợp. – Tiến hành thí nghiệm : 22 * Thí nghiệm 1 : cho một chút ít cát trắng và một chút ít muối tinh vào hai chiếccốc khác nhau đựng nước tinh khiết rồi khuấy đều. Quan sát quy trình xảy ra thí nghiệm ta thấy : + Cát trắng trong cốc nước tinh khiết không bị hòa tan. + Muối trong cốc nước tinh khiết đã bị hòa tan và tạo thành dung dịchmuối. * Thí nghiệm 2 ( chưng cất ) : đổ hai cốc ở thí nghiệm 1 vào hai ốngnghiệm thủy tinh rồi đun trên ngọc đèn cồn tới khi nước đã cạn. Quan sát quy trình xảy ra thí nghiệm ta thấy : + Ống nghiệm đựng cát chỉ xảy ra hiện tượng kỳ lạ bay hơi của nước tinhkhiết, còn cát trắng vẫn còn nguyên và không đổi khác hình dáng khởi đầu. + Ống nghiệm đựng muối có hiện tượng kỳ lạ bốc hơi nước, còn muối thì đãđược đông tụ lại. Kết luận chung : những chất hoàn toàn có thể sống sót ở thể rắn ( có hình dạng nhấtđịnh ), thể lỏng ( không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của vật chứanó, nhìn thấy được ), thể khí ( không có hình dạng nhất định, chiếm hàng loạt vậtchứa nó, không nhìn thấy được ). Khi nhiệt độ biến hóa, một số ít chất có thểchuyển từ thể này sang thể khác. Sự chuyển thể của chất là một dạng đổi khác líhọc. Bước 4 : Giải thích tác dụng tương quan đến giả thiết, ứng dụngthực tiễnChưng cất là một chiêu thức tách dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể ( dung dịch ) của những chất lỏng khác nhau. Chất rắn hòa tan, thí dụ như những loạimuối, được tách ra khỏi chất lỏng bằng cách kết tinh. Dung dịch muối có thểlàm cô đặc bằng cách cho bay hơi. Khi loại sản phẩm mong ước chính là hơi bốclên, thí dụ như khi khử muối ra khỏi nước biển, thì người ta cũng gọi đó làchưng cất, mặc dầu điều này đúng chuẩn ra là không đúng. Một năng lực khácđể tách dung dịch là đông tụ. Trong những ngôn từ Châu Âu, từ chưng cất bắtnguồn từ tiếng La tinh destillare có nghĩa là nhỏ giọt xuống. 23D ựa vào sự sống sót của những chất trong tự nhiên và sự biến hóa lí – hóa họccủa những chất, người ta tạo ra được nhiều nguyên vật liệu khác nhau cho nhiềungành khoa học, công nghệ tiên tiến, kiến thiết xây dựng. .. Giao hàng cho mọi mặt trong đời sốngcủa con người. Bài 36 : HỖN HỢPBước 1 : Đặt vấn đềTình huống có yếu tố : Hỗn hợp là gì ? Làm sao để tách được cácchất ra khỏi hỗn hợp ? Bước 2 : Phát biểu giả thiếtSau khi thực thi thí nghiệm tất cả chúng ta sẽ biết thế nào là hỗn hợp và sẽbiết cách những chất trong một hỗn hợp ( với những trường hợp đơn thuần ). Bước 3 : Mô tả phong cách thiết kế thí nghiệm, tác dụng thu được – Chuẩn bị nguyên vật liệu : + Một ít muối tinh, mì chính ( bột ngọt ), hạt tiêu đã xay nhỏ. + Hỗn hợp nước và cát trắng. + Hỗn hợp dầu ăn và nước không hòa tan nhau. + Hỗn hợp gạo lẫn với sạn, trấu ( vỏ hạt lúa ). + Thìa, phễu, cốc, chén hoặc bát, giấy lọc, bông thấm nước, rá vo gạo … + Than bột, cát sạch. – Phương pháp nghiên cứu và điều tra : + Phương pháp quan sát. + Phương pháp thí nghiệm. + Phương pháp tách, lọc. + Phương pháp nghiên cứu và phân tích, tổng hợp. – Tiến hành thí nghiệm : * Thí nghiệm 1 : tạo hỗn hợp gia vị24Dùng thìa nhỏ lấy từng chất ( gia vị : muối, mì chính, hạt tiêu ) cho vàomột cái chén rồi trộn đều. Kết quả : sau khi trộn đều ta được hỗn hợp gia vị, trong hỗn hợp này cácchất vẫn như nguyên được đặc thù khởi đầu của chúng. Kết luận : muốn tạo ra một hỗn hợp phải có tối thiểu hai chất khác nhautrở lên và những chất đó phải được trộn lẫn với nhau. Trong hỗn hợp, mỗi chấtđều giữ nguyên đặc thù của nó. * Thí nghiệm 2 : tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắngĐổ hỗn hợp nước và cát trắng ở trong cốc qua phễu lọc ( trong phễu cógiấy lọc và bông ), phễu được đặt trên miệng chai. Kết quả : cát trắng không bị hòa tan trong nước nên được giữ lại ở giấylọc, nước chảy qua phễu xuống chai. * Thí nghiệm 3 : tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước. Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào một cái bát, để yên một lúc lâu. Kết quả : nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên trên mặt nước. Ta dùng thìahớt hết lớp dầu ăn nổi ở trên mặt nước ta sẽ được dầu ăn. * Thí nghiệm 4 : tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn và chấu. Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn và chấu vào một cái rá. Dùng tay đãi gạo trongchậu nước đầy ( đủ để ngập hết rá đựng hỗn hợp ). Kết quả : chấu khô không thấm nước nên sẽ nổi lên trên mặt nước, sạnnặng nhất sẽ lắng xuống dưới đáy. Dùng tay vớt trấu ở trên cùng rồi bốc gạo ởgiữa rá, sạn sẽ còn lại dưới đáy rá. * Thí nghiệm 5 : tách nước ra khỏi hỗn hợp nước, cát, bùn, đất ( hay còngọi là nước đục ). Dùng một chai nhựa có nhiều lỗ nhỏ ở nắp, phần cuối chai được cắt đi. Đặt ngược chai xuống một cái cốc thủy tinh ; đặt giấy lọc ở trong lọ ( gần nắp ), tiếp đó đổ một lượt cát rồi một lượt than bột và một lượt cát trên cùng. Từ từ đổ hỗn hợp nước đục chảy qua những lớp cát, than, giấy lọc rồi quansát nước chảy xuống cốc thủy tinh. 25

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD