Networks Business Online Việt Nam & International VH2

tài liệu mĩ học đại cương – Tài liệu text

Đăng ngày 20 August, 2022 bởi admin

tài liệu mĩ học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 60 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 1 MĨ HỌC LÀ GÌ
CHƯƠNG 2 Ý THỨC THẨM MĨ
CHƯƠNG 3 CÁC PHẠM TRÙ MĨ HỌC CƠ BẢN
CHƯƠNG 4 BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGHỆ THUẬT
CHƯƠNG 5 ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
CHƯƠNG 1 : MỸ HỌC LÀ GÌ

I. QUAN HỆ THẨM MĨ, ĐỜI SỐNG THẨM MĨ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ
1. Quan hệ thẩm mĩ và đời sống thẩm mĩ
2. Ý nghĩa của quan hệ thẩm mĩ – đời sống thẩm mĩ
II. LƯỢC SỬ THẨM MĨ
1. Mĩ học trước chủ nghĩa C.Mac
2. Mĩ học từ C.Mac-PH.Ăngghen-V.I.Lênin đến nay
III. ĐỐI TƯỢNG CỦA THẨM MĨ
1. Thế nào là đối tượng của mĩ học
2. Các quan niệm khác nhau về đối tượng mĩ học
IV. ĐỊNH NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA MĨ HỌC
Trong vô vàn quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên và xã hội: quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học,
đạo đức có quan hệ thẩm mĩ. Một vừng trăng, một dòng sông, một cơn gió, một lâu đài, một hành vi cao thượng,

một bức tranh là những hiện tượng tựû nhiên xã hội trong quan hệ với con người nó bộc lộ nhiều phẩm giá khác
nhau: giá trị kinh tế, giá trị chính trị, giá trị văn hóa, giá trị khoa học và giá trị thẩm mĩ.
Ðiều đó có nghĩa là, trong quá trình đồng hóa thế giới, con người không chỉ biết đồng hóa thế giới về cái có ích, mà
còn biết đồng hóa thế giới về cái thẩm mĩ. Vừng trăng, dòng sông, cơn gió, con người không chỉ thấy ở nó những
giá trị thực dụng cho sinh hoạt và đời sống như: ánh sáng soi đường, nước tưới cho đồng ruộng, gió làm căng buồm,
đẩy thuyền ra khơi, mà còn thấy nó đẹp, còn thích thú về nó- mộüt sự thích thú vô tư, không vụ lợi. Nghĩa là, ánh
trăng ấy, dòng sông ấy, ngọn gió ấy không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu thực dụng mà còn khơi dậy ở con người
những rung cảm, những xúc động, những xao xuyến của tâm hồn- tạo ra ở con người những cảm xúc thẩm mĩ.
Ðồng hóa thế giới về mặt thẩm mĩ cũng chính là quan hệ thẩm mĩ đối với thế giới, cũng chính là đời sống
thẩm mĩ của con người. Các phương diện con người đồìng hóa thế giới về mặt thẩm mĩ, bao gồm:
– Tiếp nhận, hưởng thụ, chiếm lĩnh các phương diện thẩm mĩ của hiện thực.

– Sáng tạo ra những giá trị thẩm mĩ qua :

– Hoạt động lao động sản xuất.
– Hoạt động khoa học.
– Sinh hoạt và đời sống.
– Nghệ thuật.
N
hư thế, đồng hóa thế giới về mặt thẩm mĩ, không đơn giản chỉ tiếp nhận, hưởng
thụ, mà quan trọng là con người
s
áng tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới
cho hiện thực, bổ sung, làm phong phú thêm mặt thẩm mĩ của hiện thực; tạo ra
một tự nhiên thứ hai thông qua hoạt động sáng tạo vật chất cũng như sáng tạo tinh thần: lao độüng sản xuất, hoạt
động khoa học, sinh hoạt và đời sống. Ðặc biệt, hoạt động sáng tạo nghệû thuật là nơi thể hiện tập trung nhất, đầy đủ
nhất, nổi bật nhất đời sống thẩm mĩ của con người.
I. QUAN H

THẨM MĨ, ÐỜI SỐNG THẨM MĨ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ

1. Quan h

thẩm m
ĩ
và đời sốn
g
thẩm m
ĩ
TOP
2. Ý n
g
h
ĩ
a của
q
uan h

thẩm m
ĩ
, đời sốn
g
thẩm m
ĩ
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g

Ðời sống con người có hai bộ phận: đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Cả hai bộ phận đó đều có tầm quan trọng
của mình.
N
ếu thiếu đời sống vật chất thì con người chết ngay. Nhưng thiếu đời sống tinh thần thì con người chưa chết ngay.
Con người ăn ở trước múa hát sau (C.Mác). Ðối với một con người đang đói lả, không có hình thức tính
người của
thức ăn. Con người quẫn bách, nặng trĩu lo âu, không cảm nhận được gì dù trước một cảnh đẹp (C.Mác).

Tuy vậy, nếu nhu cầu vật chất được thỏa mãn, nhưng không có nhu cầu tinh thần thì con người chỉ tồn tại như là một
con người sinh vật chứ không như là con người xã hội. Ðời sống tinh thần, đặc biệt là đời sống thẩm mĩ của con
người là thước đo giống loài, là tiêu chuẩn để phân biệt con người với con vật, là sự khẳng định mình như là một sức
mạnh bản chất của con người (C.Mác).
N
hà nghiên cứu Biêlinski đã nhấn mạnh tầm quan trọng của cảm xúc thẩm mĩ:
Cảm xúc về cái kiều diễm là một điều
kiện làm nên phẩm giá con người: phải có nó mới có thể có được trí tuệ, phải có nó nhà bác học mới cất mình lên tới
những tư tuởng tầm cỡ thế giới, mới hiểu được bản chất và các hiện tượng trong tính thống nhất của chúng; phải có
nó người cộng sản mới có thể hiến dâng cho tổ quốc những hoài vọng cá nhân, lẫn những lợi ích riêng tư của mình;
p
hải có nó con người mới không qụy ngã dưới sức đè nặng trĩu của cuộc đời và làm nên những chiến công. Thiếu nó,
thiếu đi cái cảm xúc ấy, sẽ không có thiên tài, không có tài năng, không có trí thông minh, mà chỉ còn lại một thứ đầu
óc tỉnh táo một cách ti tiện cần thiết cho thói sinh hoạt thường ngày trong nhà, cho những tính toán nhỏ nhen của
bệnh ích kỉ. Kẻ nào khi nghe một bản nhạc nhảy, chỉ nhún nhảy đôi chân, mà lòng không rung động, lồng ngực
không mệt mỏi, tâm hồn không xao xuyến; kẻ nào khi nhìn một bức tranh chỉ thấy đấy là những đồ vật của bảo tàng
được dùng để trang hoàng căn phòng và chỉ thích thú với mỗi sự gia công tinh xảo của nó; kẻ nào không yêu thơ hồi
còn trẻ; kẻ nào chỉ biết thấy vở kịch là một tiết mục sân khấu, còn tiểu thuyết là một chuyện kể cho khuây khỏa lúc
buồn, kẻ đó không phải là người [1]

a. Mĩ học thời Hy Lạp – La Mã cổ đại: Tư tưởng mĩ học Hy-La cổ đại đóng một vai trò rất quan trọng trong
quá trình phát triển cả về sau này. Nhiều vấn đề quan trọng nhất về bản chất, vai trò xã hội của đã được đặt ra. Học

thuyết về sự bắt chước của nghệ thuật đã nhấn mạnh sự tuỳ thuộc của nghệ thuật đối với thế giới thực tại. Tư tưởng
về ý nghĩa giáo dục của nghệ thuật được phát triển rộng rãi. Những vấn đề về loại hình và loại thể, về nội dung và
hình thức của tác phẩm nghệ thuật cũng được giải quyết.
Aristote (384-322 trước CN), ngả theo con đường triết học duy vật, tư tưởng
mỹ học của Aristote là tư tưởng
mỹ học duy vật. Cuốn Thi học của ông có thể coi là công trình tổng hợp tư tưởng mỹ học phương Tây cổ đại. Ông
quan niệm cái đẹp gắn liền với hiện thực khách quan: Những hình thái chủ yếu của
cái đẹp là trật tư trong khôn
g

g
ian và thời gian, là tính tương ứng và tính chính xác. [1]

Học thuyết về sự bắt chước của ông đã xem nghệ thuật như là một hành động sáng tạo, không quy nghệ thuật vào sự
sao chép máy móc tự nhiên, giản đơn. Aristote nhấn mạnh vai trò nhận thức to lớn của sáng tạo nghệ thuật, do chỗ,
nghệ thuật không phải bắt chước cái đơn giản nhất mà là cái có thể xảy ra, nghệ thuật chú ý tập trung vào cái chung,
cái hợp quy luậ
t chứ không phải cái đơn nhất, cái ngẫu nhiên. Aristote còn lý giải một cách sâu sắc việc phân chia
nghệ thuật ra thành ba loại: tự sự, trữ tình và kịch. Cách phân chia này đến ngày nay vẫn còn ý nghĩa.
b. Mĩ học thời Trung cổ: Thời Trung cổ, triết học duy tâm chủ nghĩa chiếm
địa vị thống trị, mĩ học và lý
luận nghệû thuật tiến bộ bị thần học duy tâm bóp nghẹt.
A
ugustin (354-430) là cha đẻ của giáo hội, cho rằng Chúa là nguồn gốc mọi cái
đẹp và Chúa là cái đẹûp cao quý
nhất. Ông cho rằng nghệ thuật không nên gợi lên một hứng thú gì khác mà phải tìm hứng thú trong ý niệm gắn với
chúa.
c. Mĩ học thời Phục hưng: Thời Phục hưng là thời kỳ nảy sinh quan hệ tư bản
chủ nghĩa ở châu Âu. Ðây là
thời kỳ tư tưởng mĩ học duy vật được phát triển m

ạnh trên cơ sở tiếp thu tư tưởng duy vật thời Cổ đại. Thời kỳ này
sinh ra những con người khổng lồ đấu tranh chống văn hóa Phong kiến- giáo hội Trung cổ. Tư tưởng mỹ học của
những nhà nhân văn thời kỳ này thấm nhuần những nguyên lý khẳng định cuộc sống, lạc quan, tích cực. Ðiểm nổi bật
về lý luận thời kỳ này là xem sáng tạo nghệ thu
ật như là một hoạt động bắt chước với ý nghĩa tái hiện chính xác thực
tại cụ thể lịch sử với tất cả dáng vẻ huy hoàng và hình thức cảm tính của nó.
Anberti (1404-1472) đòi hỏi tái hiện hiện thực một cách chính xác, nhưng ông
xa lạ với lối sao y nguyên đối


n
g
theo lối tự nhiên chủ n
g
h
ĩ
a: Chún
g
ta
l
ựa chọn một loạt vật thể đẹ
p
nhất theo
ý
ki
ế
n nhữn
g
kẻ thôn
g

thạo v

II. LƯ

C SỬ MĨ H

C

1. M
ĩ
h

c trước chủ n
g
h
ĩ
a C.Mac
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
mặt này, và ở những vật thể đó, chúng ta mượn lấy những kích thước cần cho chúng ta, rồi sau đó, so sánh
chúng với nhau và gạt bỏ những gì thái quá về mặt này, mặt nọ, chúng ta rút ra được những độ lớn, bé, trung bình,
cao thấp, sao cho, những độ này ăn khớp với toàn bộ việc đo lường dựa vào biện pháp tuyển chọn ấy. [1]

d. Mỹ học chủ nghĩa Cổ điển: Nước Pháp thế kỷ XVII là tổ quốc của những tư

tưởng mỹ học chủ nghĩa Cổ
điển. Công lao cơ bản của mỹ học Cổ điển là ở chỗ họ tôn sùng lý trí, đặt lý trí lên cương vị thẩm phán tối cao đối với
sáng tạo nghệ thuật. Họ giáng một đòn chí mạng vào nghệ thuật phong kiến vô chính phủ và tôn giáo.
B
oileau (163
6
-1711) là nhà lập pháp, nhà lý luận nổi tiếng của chủ nghĩa Cổ điển.
Tiếp thu truyền thống duy vật
thời Cổ đại và thời Phục hưng, chịu ảnh hưởng trực tiếp triết học duy lý của Descartes, Boileau cho nghệ thuật là sự
bắt chước tự nhiên, gạt bỏ đề tài tôn giáo thần bí. Nhưng tự nhiên theo ông quan niệm, là tự nhiên đã được thanh
khiết hóa bởi lý trí. Ông đề cao hơn hết lý trí trong nghệ thuật. Vì vậy, tính chính xác của điển hình, tính trong sáng
của hình tượng, tính nghiêm chỉnh của ngôn ngữ, tính đáng tin cậy của những gì được miêu tả.v.v là tiêu chuẩn của
nghệ thuật. Ðề cao thái quá lý trí trong nghệ thuật, ông đã gạt bỏ cảm xúc ra ngoài cái đẹp. Ông còn chủ trương một
thứ đẳng cấp trong nghệ thuật. Chân lý nghệ thuật, theo ông, là phù hợp với thị hiếu của giới quí tộc; ông đã gạt bỏ
nhân dân ra ngoài nghệ thuật cả về mặt đối tượng phản ánh và cả về mặt chủ thể nhận thức.
đ. Mĩ học thời Khai sáng: Chủ nghĩa Khai sáng ra đời ở thế kỷ XVIII trong
cuộc đấu tranh chống lại các
khuynh hướng lý tưởng hóa của Chủ nghĩa Cổ điển. Ðại biểu của nó là những người mang tư tưởng khai sáng – ủng
hộ việc khai hóa cho nhân dân. Ðây là thời kỳ đã hình thành những cơ sở lý luận mĩ học, mĩ học được tách ra khỏi
triết học để tồn tại với tư cách là một khoa học độc lập. Người có công đầu trong việc này là giáo sư mĩ học người
Ðức, tên là Baumgarten.
D
iderot (1713-1784) mở rộng đối tượng cho nghệ thuật, ông kêu gọi người làm
nghệ thuật phải đi tìm những gì xẩy
ra ở đường phố, quan sát công việc ở chợ búa Ông đã có kiến giải về điển hình nghệ thuật – nghệ thuật phải qua cái
riêng, cái cụ thể để phản ánh cái chung, cái khái quát.
Lessing (1729-1787) cũng đòi mở rộng diện phản ánh cho nghệ thuật. Trước
đây, nghệ thuật chỉ mô tả cái
đẹp trong cuộc sống. Nhưng ngày nay, nghệ thuật có quyền mô tả cái xấu. Tiến gần đến cách giải quyết duy vật và
biện chứng những vấn đề cơ bản của mỹ học, ông đã khắc phục được phần lớn các quan điểm siêu hình về sáng tạo

nghệ thuật, chống lại những người theo chủ nghĩa Cổ điển – xem nghệ thuật Cổ điển là mẫu mực và yêu cầu bắt
chước nghệ thuật đó.
Goethe (1740-1832) gắn chặt nghệ thuật với thời đại. Nghệ sĩ là con đẻ của
thời đại. Tác phẩm là tấm gương
thời đại. Ðây là tư tưởng cơ bản xuyên suốt các công trình nghiên cứu và sáng tác của ông. Ðồng thời, ông chống lại
việc lặp lại thời đại, sao chép một cách nô lệ tất cả các mẫu tự thuộc hệ
thống mẫu tự vĩ đại nhất của thiên nhiên [1].
B
ởi vì, ông giải thích: Tất cả những gì mà ta trông thấy quanh mình mới chỉ là nguyên liệu mà thôi. [1]
Cống hiến
lớn lao nhất của Goethe là ông đã tiến gần đến nhận thức đúng đắn về tính biện chứng giữa cái chung và cái riêng:
Cái riêng vĩnh viễn
thuộc vào cái chung; cái chung vĩnh viễn được lĩnh hội qua cái riêng. [1]

e. Mỹ học Duy tâm Cổ điển Ðức: Với tư tưởng mỹ học và lý luận nghệ thuậ
t
Ðức cuối XVIII đầu XIX, t
ư

tưởng mỹ học nhân loại đạt tới mức phát triển cao. Sự cống hiến cơ bản của các nhà triết học duy tâm Ðức là ở chỗ
họ đã tìm cách lý giải bằng phép biện chứng những vấn đề chủ yếu nhất của mỹ học, mặc dù sự lý giải đó dựa trên
một cơ sở duy tâm. Ðến đây, lý luận nghệ thuật nhân loại đã tồn tại với tư cách là một khoa học độc lập.
Hégel (1770-1831), mĩ học của ông là đỉnh cao của mỹ học duy tâm cổ điển
Ðức và là đỉnh cao của mỹ học duy
tâm trước C.Mác. Tư tưởng mỹ học của ông vừa mang yếu tố duy tâm vừa mang yếu tố biện chứng, ông xem cái đẹp
là hiện thân của ý niệm tuyệt đối và khi nào ý niệm của nó trực tiếp với hiện tượng bên ngoài của nó trong một thể
thống nhất thì ý niệm không những thật mà còn đẹp nữa. Nếu gạt bỏ đi cái vỏ duy tâm, trong quan niệm về cái đẹp
của mình, Hégel thấy được sự thống nhất giữa lý tính và cảm tính, giữa nội dung và hình thức. Ông đã dự cảm được
sự phát triển của nghệ thuật mà ưu điểm là thấy được sự thù địch của chủ ngh
ĩa tư bản với nghệ thuật.

g. Mĩ học Dân chủ Cách mạng Nga: Ðây là giai đoạn cao nhất của quá trình
phát triển lý luận nghệ thuậ
t

duy vật trước Mác. Nhiều kiến giải của các nhà dân chủ cách mạng Nga về đối tượng, về chức năng về tính đặc trưng
của nghệ thuật.v.v tiếp cận với mỹ học Mácxít.
Biélinski (1811-1848), người sáng lập nên nền mỹ học dân chủ cách mạng Nga.
Ông coi nghệ thuật là cái tái
hiện hiện thực; cuộc sống là đối tượng của nghệ thuật. Ông xem nghệ thuật là một sự phân tích xã hội, một tiếng
kêu
đau khổ, một lời ca sung sướng, một câu hỏi đặt ra hay một câu trả lời. [1]
Ðặc biệt ông thấy được đặc thù của nghệ
thuật là tái hiện cuộc sống bằng hình tượng. Ông cũng có kiến giải sâu sắc về điển hình, về tính nhân dân và tính dân
tộc của nghệ thuật.
Tchernuchevski
(
1828-1889
)
.
C

n
g
hi
ế
n
q
uan t
r
ọn

g
của ôn
g

l
à đặt n

n tản
g
cho

q
uan điểm du
y
v

t về n
g
hệ
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
thu

t.
Ô
ng tìm c

á
i đẹp trong thực t

i, c
á
i đ

p là cuộc s

ng, nghệ thu

t là phư
ơ
ng tiện nh

n thức cuộc s

ng. T

đó ông rất căm thù loại nghệ thuật thuần tuý, duy tâm.
a. Các trào lưu, trường phái phi hiện thực và phản hiện thực: Nửa sau thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản Tây Âu đạt tới
thời kỳ phồn thịnh. Phong trào vô sản cũng phát triển mạnh. Ðể củng cố địa vị thống trị của mình trước sức mạnh của
p
hong t
r
ào công nhân, giai cấp tư sản đã trở thành một lực lượng bảo thủ, chủ nghĩa tư bản đi vào con đường phản
động. Trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, diễn ra sự khủng hoảng của triết học và lý luận nghệ thuật. Nhiều trường phái
nghiên cứu nghệ thuật với quan điểm suy đồi, phản động ra đời.
– Trường phái Văn hóa – lịch sử: Người khởi xướng là H.Taine (1828-1893) nhà

sử học và nghệ thuật học
người Pháp. Ông muốn đưa phương pháp của khoa học tự nhiên vào nghiên cứu nghệ thuật. Nhà mỹ học có thiện
cảm
với tất cả các hình thái nghệ thuật và tất cả mọi trường phái, ngay cả khi chúng đối lập nhau Nó hành độn
g

g
iống như khoa thực vật học, nghiên cứu cây cam và cây nguyệt quế, cây thông và cây bạch dương với một hứng thú
ngang nhau [1] Quan niệm này dẫn đến chủ nghĩa chủ quan trong
nghiên cứu nghệ thuật và san bằng mọi trào lưu
nghệ thuật. Taine cho rằng có ba nguyên nhân quyết định sự phát triển của nghệ thuật. Ðó là, chủng tộc, môi trường
và thời điểm. Nhưng ông đã lý giải những nguyên nhân này theo quan điểm duy vật dung tục hoặc theo quan điểm
sinh vật học chứ không phải theo quan điểm xã hội – giai cấp.
– Chủ nghĩa so sánh: Người sáng lập là T.Benfei (1809-1881) nhà nghiên cứu
ngữ văn người Ðức. Ông đề
xướng lý luận về sự vay mượn, sự di
chuyển các cốt truyện từ Ðông sang Tây. Quan niệm đó cho rằng nghệ thuậ
t
dân tộc này do bắt chước, mô phỏng dân tộc khác mà có. Từ đó, nghiên cứu nghệ thuật là đi so sánh để tìm sự ảnh
hưởng, sự vay mượn. Quan niệm đó phạm phải sai lầm tai hại là tách nghệ thuật ra khỏi đời sống xã hội, biến nó
thành một vòng tuần hoàn khép kín Một vòng tuần hoàn các ý niệm
và các môtíp .

– Trường phái tâm lý học: Người tiêu biểu là A.Potebnia (1856-1918) người
Nga là nhà nghiên cứu ngữ văn nổi
tiếng. Ông cho rằng: Sáng tác nghệ thuật
là sự tự biểu hiện thế giới nội tâm của tác giả; mọi tác phẩm đều mang tính
tự thuật; tự quan sát là nguồn mạch xác thực và có ý nghĩa nhất của sự sáng tạo tâm hồn duy nhất quan sát được
và có thể biết được là tâm hồn riêng của chúng ta. Nếu như chúng ta hiểu biết lẫn nhau, thì đó chỉ là chúng ta hiểu
biết được tâm hồn mình theo nghĩa này, những tác phẩm thơ ca mang tính tự thuật ở mức độ cao nhất. Tuyệt đối

hóa sự quy định của trạng
thái tâm lý đối với sáng tác của nghệ sĩ, trường phái này đã thu hẹp đối tượng mô tả của
nghệ thuật vào trong khuôn khổ biểu hiện thế giới nội tâm của chính nghệ sĩ, do đó, tước bỏ bản chất, chức năng xã
hội của nghệ thuật.
– Chủ nghĩa trực giác là trào lưu mỹ học có ảnh hưởng nhất trong xã hội tư sản
thế kỷ XX. Ông tổ của nó là
H.Bergson (1859-1941) nhà triết học duy tâm thần bí của Pháp. Ông cho rằng lý tính là người dẫn đường đáng tin cậy
cho con người trong đời sống thực tiễn bởi nó phân loại đối tượng dưới góc độ vụ lợi, có ích. Nó bỏ qua thuộc tính
không vụ lợi của đối tượng- thuộc tính thẩm mĩ. Thuộc tính này chỉ có trực giác mới khám phá ra được. Vì ông cho
trực giác không theo đuổi mục đích vụ lợi, bản chất của nó là vô tư, do đó, nó nắm bắt và bao quát được sắc thái cá
thể của đối tượng. Tuyệt đối hóa vai trò nhận thức cảm tính trong nghệ thuật, chủ nghĩa trực giác đã phủ nhận lý trí
trong sáng tạo nghệ thuật, đối lập nghệ thuật và đạo đức, phủ nhận khuynh hướng tư tưở
ng trong nghệ thuật.
– Chủ nghĩa Freud (Phân tâm học) rất được phổ biến ở các nước tư bản thế kỷ
XX. Người đề xướng là
D.Freud (1856-1939) bác sĩ tâm thần người Áo. Ông cho rằng động lực chi phối con người từ lúc sinh ra cho đến lúc
chết là bản năng. Bản năng điều khiển toàn bộ hoạt động con người trong đó có cả hoạt động nghệ thuật. Trong bản
năng, y
ếu tố chủ yếu là bản năng tính dục. Tất cả đều bắt nguồn từ sự xung đột giữa cái tôi và cái tính dục. Áp dụng
vào nghệ thuật, Freud cho rằng sáng tác chính là sự thăng hoa của ẩn ức tính dục. Do đó, nghiên cứu nghệ thuật là
p
hơi bày cho được các hình tượng biểu tượng ôm chứa trọng điểm tính dục. Chủ nghĩa Freud đã tách nghệ thuật khỏi
đời sống, khỏi ý thức.
– Chủ nghĩa cấu trúc là một khuynh hướng thịnh hành trong văn học tư sản
hiện đại. Ðại biểu là Bendơ,
Caidơ, Xtaigơ, Bactơ. Họ quan niệm tác phẩm nghệ thuật là một cấu trúc ngôn ngữ khép kín. Nó là một hộp đen
không liên quan đến chủ thể và khách thể. Họ đối lập nội dung và hình thức. Cái được biểu đạt tương đương với nội
dung, cái biểu đạt là lĩnh vực tùy hứng, tùy thích không có cơ sở nào. Không quan tâm đến người sáng tác, đối lập
nghệ thuật với cuộc sống, tất cả hướng vào hình thức, chủ nghĩa cấu trúc thực chất là một loại chủ nghĩa hình thức.
Mĩ học phương Tây tư sản hiện đại có rất nhiều trường phái, nhiều loại, ta có thể thu gom được đôi điều hợp lý ở

t
r
ư

n
g

p
h
á
i n
à
y
, chủ n
g
h
ĩ
a nó, nhưn
g
, cơ
b

n là du
y
t
â
m, siêu hình,
p
hiến diện, cực đoan.
2. M

ĩ
h

c từ C.Mac-PH Ăn
gg
hen-V.I.Lenin đến na
y
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
b. Sự ra đời và phát triển của mĩ học C.Mác- Ph.Ăngghen- V.I.Lênin.

Cơ sở triết học của mĩ học Mácxít: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác là cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong khoa học
xã hội của nhân loại. Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác- Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử- xuất
hiện là mở đầu cho một thời đại mới trong quá trình phát triển nhận thức nhân loại. Và, đó là đóng góp lớn lao nhất,
quan trọng nhất, trước nhất của Mác-Ăngghen cho nền mỹ học nhân loại.
Quan điểm mĩ học của C.Mác- Ph. Ăngghen- V.I.Lênin: Dưới ánh sáng của
chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mác- Ăngghen, và sau này Lênin, đã giải quyết một loạt những vấn đề chủ yếu của mỹ
học. Cống hiến của Mác- Ăngghen là:

– Nguồn gốc của nghệû thuật: Cản xúc thẩm mĩ, cái đẹp, nghệû thuật, nảy sinh
do thực tiễn của con người-
thực tiễn lao động sản xuất.

– Bản chất xã hội của nghệ thuật: Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội do
cơ sở kinh tế sinh ra và bị c
ơ

sở kinh tế quyết định. Ðến lượt mình, nghệ thuật tác động trở lại cơ sở kinh tế.
– Bản chất nhận thức nghệ thuật: Bất kỳ một nhận thức nào về hiện thực cũng
là một sự phản ánh hiện thực
vào đầu óc con người. Nghệ thuật là một trong những biện pháp phản ánh hiện thực. Nghệ thuật là một hình thức
nhận thức có ý nghĩa to lớn.
Kế thừa di sản mỹ học và lý luận nghệ thuật của C.Mác và Ph.Ăngghen, tư tưởng của giai cấp vô sản đã được
định hình một cách hoàn chỉnh, ở Lênin. Những đóng góp trực tiếp của Lênin là:
– Nguyên lý tính đảng trong nghệ thuật. Ðây cống hiến vĩ đại nhất của Lênin
vào kho tàng lý luận Mácxít.
N
guyên tắc cơ bản là: nghệ thuật là một bộ phận trong sự nghiệp của giai cấp vô sản, do giai cấp vô sản lãnh đạo, và
giai cấp vô sản phải lãnh đạo nghệ thuật theo đặc trưng của nó để hướng nghệ thuật phục vụ mình.
– Phản ánh luận là cống hiến quan trọng thứ hai của Lênin vào kho tàng lý
luận nghệ thuật Mácxít. Xem vật
chất là cái có trước, tinh thần là cái có sau, vật chất quyết định tinh thần, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan,
con người có khả năng nhận thức được bản chất thế giới, Lênin đã đặt ra một cơ sở khoa học để giải quyết hàng loạt
vấn đề lý luận nghệû thuật như: khả năng nhận thức, phản ánh hiện thực của nghệû thuật; tác dụng cải tạo của nghệû
thuật; mối quan hệ giữa nghệû thuật và thực tại đời sống.v.v
– Vấn đề kế thừa và sáng tạo của nghệû thuật: Nghệû thuật kế thừa những gì tốt
đẹp của quá khứ. Nhưng kế
thừa không phải là sự bắt chước mà là kế thừa có phê phán, đồng thời kế thừa không phải là cứu cánh của nghệû
thuật mới, mà là bàn đạp sáng tạo ra nghệû thuật mới.
Tóm lại: Sự cống hiến vĩ đại của Lênin không chỉ là ở chỗ trong điều kiện mới, Người đã làm phong phú, đào
sâu và phát triển thêm những vấn đề cơ bản của mỹ học Mácxít và đặt cơ sở triết học, khoa học và mỹ học cho đường
lối của đảng Mácxít, mà còn là ở chỗ, bằng hoạt động thực tiễn của mình, Người đ
ã làm nên những mẫu mực về việc

p
hân tích một cách cụ thể lịch sử, duy vật biện chứng một số hiện tượng nghệ thuật cụ thể.
c. Tư tưởng văn nghệ của Ðảng ta: Vận dụng tài tình tư tưởng văn nghệ
Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của
nước ta, phát huy truyền thống văn nghệ quý báu của dân tộüc ta, đảng ta đã đề cập một cách toàn diện và sâu sắc các
vấn đề lý luận nghệû thuật cơ bản .Các quan điểm của đảng ta được thể hiện tập trung trong các văn kiện đại hội
Ðảng, Ðại hội văn nghệ, Hội nghị văn hóa, các bài phát biểu của các vị lãnh đạo Ðảng và Nhà nước ta. Những nội
dung căn bản của tư tưởng văn nghệ của đảng ta là:
– Về nhiệm vụ, chức năng của nghệ thu
ật, đảng ta yêu cầu phải phục vụ Cách mạng và giáo dục nhân dân,
xây dựng con người mới theo tinh thần yêu nước XHCN. đảng ta coi nghệû thuật là yếu tố quan trọng của cách mạng

tưởng văn hóa, là vũ khí sắc bén của giai cấp công nhân, của Ðảng trong cuộc đấu tranh để hoàn thành nhiệm vụ
cách mạng do Ðảng đề ra. Ðối với anh chị em văn nghệ sĩ của ta, chủ nghĩa xã hội và chủ ngh
ĩa cộng sản phải là
mục đích và lý tưởng đẹp đẽ nhất, Tổ quốc, nhân dân và cách mạng là đối tượng phục vụ cao qúy nhất, văn hóa t
ư

tưởng là chiến trường, tác phẩm nghệ thuật là vũ khí sắc bén [1]

– Về tính khuynh hướng của nghệû thuật, Ðảng ta yêu cầu nghệû thuật phải có
tính dân tộc đậm đà, tính đảng
và tính nhân dân sâu sắc. Nghị quyết Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ III: Phát triển một nền văn nghệ với nội dung
X
HCN và tính chất dân tộc, có tính đản
g

v
à tính nhân dân sâu s

c. [1]
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
– Vế tính đặc trưng của nghệû thuật, Ðảng ta yêu cầu nghệû thuật phải có tính
hiện thực thực trong sáng,
p
hản ánh đời sống xã hội một cách chân thực và sinh động, xây dựng được những điển hình cao đẹp và con người
mới. Xuất phát từ phản ánh luận của Lênin, coi nghệû thuật là một hình thái ý thức xã hội, Ðảng ta yêu cầu: nghệû
thuật là công cụû để hiểu biết, khám phá, sáng
tạo (Phạm Văn Ðồng)[1] và phải: miêu tả cho hay, cho chân thật và
cho hùng hồn (Hồ Chủ tịch) [1] với: nội dung chân thật và phong phú, hình thức trong sáng và vui tươi (Hồ Chủ
tịch)[1], phải Ðiển hình hóa cao độ
(Trường Chinh)[1]
– Về phương pháp sáng tác, Ðảng ta xem chủ nghĩa hiện thực XHCN là
phương pháp sáng tác tốt nhất.
Phương pháp hiện thực XHCN là phương pháp
sáng tác tốt nhất, nhưng không phải là duy nhất ( ) Phương phá
p

hiện thực XHCN thu hút và bao dung tất cả những yếu tố tích cực của những phương pháp sáng tác khác ( ) Tron
g

s
ự thật khách quan nó phải làm nổi bật lên những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Hơn nữa, nó làm
cho người ta thấy được lẽ chuyển biến tất nhiên của xã hội, cái khuynh hướng khách quan của sự vật (Trường Chinh)
[1]

– Về kế thừa và tiếp thu nghệû thuật dân tộc và nhân loại, Ðảng ta yêu cầu nghệû thuật phải tiếp thu một cách
có phê phán và phát huy một cách sáng tạo những tinh hoa dân tộc và những thành tựu t
ốt đẹp của nghệû thuật thế
giới xưa và nay, Ðảng nêu lên phương châm: Học xưa vì nay, học cũ để biết
mới[1] (Thư BCH Trung ương Ðảng gửi
Ð
ại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ
III). Ðối với nước ngoài, một mặt tránh thái độ bài ngoại, dân tộc hẹp hòi, mặt
khác tránh thái độ tự ti theo đuôi bắt chước nước ngoài một cách nô lệ (Phạm Văn Ðồng)[1]
– Về người sáng tác, Ðảng ta luôn quan tâm xây dựng một đội ngũ những
người làm công tác vừa hồng vừa chuyên,
tập hợp những người làm công tác văn nghệ vào những tổ chức thích hợp (hội nghệ sĩ, hội nghệû thuật ) tạo điều
kiện cho nghệ sĩ đi vào cuộc sống, trau dồi thế giới quan lập trường chính trị, đạo đức, nhiệt tình cách mạng, lý tưởng
thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ.
Một khoa học muốn tồn tại, phải có 3 điều kiện cơ bản:
– Có một phạm vi (đối tượng) nghiên cứu.
– Có nhu cầu nghiên cứu về đối tượng.
– Có phương pháp nghiên cứu về đối tượng.
N
hư vậy, đối tượng là một trong 3 điều kiện xác định sự tồn tại của một khoa học. Xác định đối tượng của mĩ học là
xác định phạm vi nghiên cứu của mĩ học. Cũng tức là trả lời câu hỏi: mĩ học nghiên cứu những gì? Những phương
diện nào của hiện thực thuộc phạm vi nghiên cứu của mĩ học?
a.

Những quan niệm của mĩ học trước C.Mác

– Aristote (384- 322 tr. CN), trong Thi học, cho rằng, mĩ học là triết học về nghệ
thuật, là triết học nghiên cứu các
luật lệ sáng tạo nghệû thuật. Mĩ học, với Aristote chưa phải là một khoa học, mà chỉ là một bộ phận của triết học.

– Baumgarten (1714- 1762) cho rằng, mĩ học có nhiệm vụ nghiên cứu những đặc
điểm của con đường nhận thức thế
giới bằng cảm xúc, để phân biệt với con đường nhận thức lí tính của triết học và khoa học.
– Kant (1724- 1804) cho rằng đối tượng của mĩ học là thị hiếu thẩm mĩ, là những
phán đoán thẩm mĩ. Tức, mĩ học
nghiên cứu cái chủ quan chứ không nghiên cứu cái khách quan.
– Hégel (1770- 1831) cho rằng đối tượng của mĩ học là vương quốc bao la của cái
đẹp, đúng hơn là lĩnh vực nghệû
thuật, đúng hơn nữa là lĩnh vực sáng tạo nghệû thuật.
– Tchernychevski (1828- 1889) cho rằng đối tượng của mĩ học là quan hệ thẩm mĩ
của nghệ thuật đối với hiện thực.
b. Quan ni

m của m
ĩ
h

c Mácxít

III. ÐỐI TƯ

NG CỦA MĨ H

C
1. Thế nào là đối tư

n
g
m
ĩ

h

c
TOP
2. Các
q
uan ni

m khác nhau về đối tư

n
g
m
ĩ
h

c
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
Mĩ học, ở phương Tây, theo nguyên nghĩa tiếng Hylạp là extêdix (aisthèsis), tiếng Pháp: esthétique, tiếng
Anh: aesthetic, có nghĩa là trực giác học, tức khoa học về nhận thức của cảm giác (chỉ sự hoạt động tâm lí khi nhận
thức sự vật bằng cảm tính, trực giác). Ở phương Ðông (Trung Quốc, Việt Nam ), mĩ học, theo nghĩa chiết tự của từ
này là khoa học về thẩm mĩ. Khái niệm mĩ học, ở phương Ðông, vì vậy, lại thiên về chỉ đặc tính của sự vật, hiện
tượng khách quan.
Vậy, mĩ học nghiên cứu cái gì? Phương diện nào, chủ thể hay khách thể? Con người, bản chất của nó là sự

tổng hòa của rất nhiều mối quan hệ. Trước một hiện tượng đời sống, con người bộc lộ rất nhiều mối quan hệ: quan hệ
kinh tế, quan hệ chính trị, quan hệ đạo đức, quan hệ pháp lí, quan hệ tôn giáo và quan hệ thẩm mĩ. Trong từng quan
hệ ấy, con người có những khoa học riêng để nghiên cứu về nó. Ở quan hệ kinh tế, có khoa kinh tế học, ở quan hệ
chính trị có khoa chính trị học, ở quan hệ đạo đức có khoa đạo đức học.v.v và ở quan hệ thẩm mĩ có khoa mĩ học.
N
hư vậy, mĩ học có nhiệm vụ nghiên cứu quan hệ thẩm mĩ, hay nghiên cứu phương diện đời sống thẩm mĩ của con
người.
N
ói tới quan hệ là nói tới chủ thể và khách thể, nói tới chủ quan và khách quan. Nói quan hệ thẩm mĩ, đời sống thẩm
mĩ, là nói tới chủ thể thẩm mĩ và khách thể thẩm mĩ. Vậy, chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ là gì?
Chủ thể thẩm mĩ là con người xã hội với tư cách là kẻ đồng hóa thế giới về mặt
thẩm mĩ. Những phương diện của
chủ thể thẩm mĩ, mà mĩ học cần nghiên cứu, bao gồm:
– Ý thức thẩm mĩ: Ý thức thẩm mĩ là một bộ phận của ý thức xã hội. Nó là một
hình thức phản ánh cấp cao riêng có ở
con người. Ý thức thẩm mĩ là toàn bộ quá trình tâm lí tích cực tham gia vào sự hiểu biết của con người đối với thế
giới khách quan và sự tồn tại thực sự của nó về phương diện thẩm mĩ. Ý thức thẩm mĩ bao gồm:
– Cảm xúc thẩm mĩ
– Thị hiếu thẩm mĩ
– Quan điểm thẩm mĩ
– Lí tưởng thẩm mĩ
– Hoạt động thẩm mĩ: Hoạt động thẩm mĩ là tất cả các lĩnh vực hoạt động sáng tạo
và tiếp nhận của con người nói
chung, mà cái đẹp luôn là thước đo đi liền bên cạnh những thước đo thực dụng khác, bao gồm:
– Hoạt động thực tiễn vật chất

– Hoạt động khoa học
– Hoạt động sinh hoạt và đời sống
– Hoạt động sáng tạo nghệ thuật
Chủ thể thẩm mĩ được phân chia ra làm 2 loại: chủ thể sáng tạo và chủ thể

thưởng thức. Chủ thể sáng tạo trước
hết là các nghệ sĩ (người sáng tác và người biểu diễn). Ngoài ra, chủ thể sáng tạo còn là con người lao động nói
chung. Vì họ là những người sáng tạo thế giới theo quy luật của cái đẹp. Chủ thể thưởng thức là tất cả những con
người với tư cách những kẻ tiếp nhận, hưởng thụ những giá trị thẩm mĩ.
Khách thể thẩm mĩ là toàn bộ hiện thực khách quan trong quan hệ với con người
bộc lộ những giá trị thẩm mĩ.
Cơ sở để các nhà mĩ học Mácxít xem xét đối tượng mĩ học là phản ánh luận của Lênin: tồn tại thẩm mĩ là tính th

nhất, ý thức thẩm mĩ là tính thứ hai. Không thể có ý thức thẩm mĩ, nếu không có khách thể thẩm mĩ, những thuộc tính
thẩm mĩ trong hiện thực. Những thuộc tính thẩm mĩ tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý thức con người cảm
thụ chúng. Tuy vậy, quan niệm này của mĩ học hiện đại khác hẳn quan niệm của phái duy tự nhiên. Phái duy tự nhiên
cho rằng những thuộc tính thẩm mĩ của hiện thực là những thuộc tính tự nhiên, có sẵn trong tự nhiên, có trước con
người. Những thuộc tính đó bao gồm: sự hài hòa, cân đối, sự thống nhất trong cái đa dạng, tức, những thuộc tính
to
á
n học, v

t lí học của tự nhiên.
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
Mĩ học hiện đại quan niệm tính thẩm mĩ là một thuộc tính xã hội của hiện thực. Ðiều đó có nghĩa là, thuộc
tính thẩm mĩ của hiện thực không phải là những thuộc tính tự nhiên, vốn có của sự vât, tồn tại bên ngoài xã hội, có
trước xã hội. Không phải mọüi thuộc tính của hiện thực đều có sẵn, có trước xã hội loài người. Những thuộc tính xã
hội của hiện thực chỉ xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người. Ngọn núi kia có từ trước khi có con
người, nhưng chỉ từ khi có con người, trong quan hệ với con người nó mới bộc lộ thuộc tính xã hội của mình:

Núi cao chi lắm núi ơi

Che lấp mặt trời chẳng thấy người thương

Cái độc ác: cao, che lấp mặt trời, che mất người thương của núi là một thuộc tính khách quan của nó, và chỉ
bộc lộ trong quan hệ với con người mà thôi.
Mặt trăng kia có trước con người, nhưng chỉ khi có con người, trăng mới có tính người:
Ðêm qua trăng sáng Cổ Ngư

Trăng vờn mặt nước, trăng như mặt người

Ở đây, ta không được hiểu khách thể thẩm mĩ như là tồn tại khách quan, đánh đồng khách thể thẩm mĩ với tồn
tại khách quan. Song cũng không phải vì thế mà hiểu tính thẩm mĩ không có tính khách quan. Cần phân biệt tính
khách quan và tính tự nhiên của đối tượng. Tính tự nhiên của đối tượng thì có trước con người, đó là những thuộc
tính vật lí, hóa học, toán học Còn tính khách quan của đối tượng là xét nó trong quan hệ với con người (quan hệ
khách thể- chủ thể). Những thuộc tính tự nhiên ấy trong quan hệ với con người có tác dụng khác nhau đối với sự tiến
bộ của xã hội, và do đó bộc lộ những thuộc tính thẩm mĩ khác nhau. Như vậy, những thuộc tính tự nhiên của đối
tượng có ý nghĩa như là cơ sở vật chất, tự nhiên, khách quan của thuộc tính thẩm mĩ.
Thuộc tính thẩm mĩ là một giá trị xã hội. Luận điểm này dựa trên học thuyết Mác- Lênin về vai trò của thực
tiễn xã hội trong quá trình con người đồng hóa thế giới. Những thuộc tính thẩm mĩ của các sự vật, hiện tượng của thế
giới nảy sinh trong quá trình thực tiễn, mà nguyên nhân là lao động xã hội. Quá trình lao động cải tạo tự nhiên, bắt tự
nhiên phục vụ mình chính là quá trình nhân hóa tự nhiên của con người. Tức, quá trình tự nhiên bộc lộ những thuộc
tính xã hội của mình, trong đó có thuộc tính thẩm mĩ. Do đó, tuy nói
giá trị xã hội của tự nhiên nhưng giá trị ấy vẫn
tồn tại khách quan.

Khách thể thẩm mĩ có một phạm vi vô cùng rộng lớn và phức tạp. Tuy nhiên cũng có thể chia khách thể thẩm
mĩ ra làm 2 phương diện. Phương diện tự nhiên thứ nhất và phương diện tự nhiên thứ hai. Khách thể thẩm mĩ, về
p
hương diện tự nhiên thứ nhất, bao gồm các hiện tượng tựû nhiên trong quan hệ với con người bộc lộ những thuộc

tính thẩm mĩ. Khách thể thẩm mĩ, về phương diện tự nhiên thứ hai, là các sản phẩm do con người làm ra theo quy luật
của cái đẹp, trong đó có nghệû thuật là nơi biểu hiện tập trung nhất, cao nhất quy luật của cái đẹp.
Tóm lại, đối tượng của mĩ học là đời sống thẩm mĩ của con người.
1.4.1. ÐỊNH NGHĨA MĨ HỌC

Mĩ học là khoa học về bản chất của ý thức thẩm mĩ và hoạt động thẩm mĩ của con người, nhằm khám phá, phát
minh ra những giá trị trên cơ sở quy luật của cái đẹp, trong đó có nghệû thuật là giá trị cao nhất.
1.4.2. NỘI DUNG MĨ HỌC

a. Mĩ học nghiên cứu ý thức thẩm mĩ của con người. Mĩ học nghiên cứu
những cấp độ hoạt động của ý thức
thẩm mĩ của con người với tư cách là chủ thể thẩm mĩ, bao gồm: những đặc điểm của ý thức thẩm mĩ, cảm xúc thẩm
mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, quan điểm thẩm mĩ, lí tưởng thẩm mĩ.
b. Mĩ học nghiên cứu các phạûm trù mĩ học. Mĩ học nghiên cứu các phạûm trù mĩ học như là những công cụ
của tư duy nhằm nhận thức, đánh giá các hiện tượng thẩm mĩ trong đời sống và trong nghệû thuật.
c. M
ĩ
h

c n
g
hiên c

u n
g
h

thu

t như là m


t l
ĩ
nh v

c thẩm m
ĩ
. M
ĩ
h

c
n
g
hiên cứu b

n ch

t, đ

c t
r
ưn
g
của
IV. Ð

NH NGHĨA VÀ N

I DUNG CỦA MĨ H


C
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
n
g
hệû thu

t- l
ĩ
nh vực ho

t độn
g
trun
g
t
â
m của sự s
á
n
g
t

o ra nhữn

g

g
iá t
r
ị theo
q
u
y
lu

t của c
á
i đẹ
p
.
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
CHƯƠNG 2 : Ý THỨC THẨM MĨ

I. Ý THỨC THẨM MĨ LÀ GÌ
1. Đối tượng của nhận thức và quan hệ thẩm mĩ
2. Khái niệm ý thức thẩm mĩ
3. Đặc điểm của ý thức thẩm mĩ
II. CẢM XÚC THẨM MĨ
1. Cảm xúc của thẩm mĩ là gì

2. Đặc điểm của cảm xúc thẩm mĩ
III. TH
Ị HIẾU THẨM MĨ
1. Th
ị hiếu thẩm mĩ là gì
2. Đặc điểm của thị hiếu thẩm mĩ
IV. LÍ TƯỞNG THẨM MĨ
1. Lí tưởng thẩm mĩ là gì
2. Đặc điểm của lí tưởng thẩm mĩ
V. QUAN ĐIỂM THẨM MĨ
1. Quan điểm thẩm mĩ là gì
2. Đặc điểm của quan điểm thẩm mĩ
Cái gì trong tự nhiên, xã hội được phản ánh vào trong ý thức thẩm mĩ của con người và tạo ra thái độ thẩm m
ĩ

con người?
Thế giới hiện thực vô cùng phức tạp, bao gồm: không chỉ các sự vật và hiện tượng (từ các hạt cơ bản đến những
thiên thể; từ thế giới vô cơ đến thế giới hữu cơ), mà còn cả các quy luật đang điều hành những quá trình diễn ra trong
tự nhiên và xã hội, cả sự phát triển và biến đổi thường xuyên của toàn bộ hiện thực. Trong bất kỳ một biểu hiện cụ
thể nào của cuộc sống, chúng ta phân biệt bản chất và hiện tượng; hình thức và nội dung; yếu tố bên ngoài và nhân tố
bên trong. Các mặt này gắn bó với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và nương tựa vào nhau. Các sự vật và hiện tượng
đó tồn tại trong một hình thức nhất định. Hình thức tồn tại này là hình thức biểu hiện của sự vật. Hình thức này bộc
lộ và thể hiện các mặt chất lượng của sự vật và hiện tượng:

Những thuộc tính tự nhiên (tính tổ chức của các bộ phận, tính đầy đủ của sự
thể hiện đặc điểm giống loài;
mức độ và cấp độ phát triển của nó).
– Những thuộc tính xã hội (kĩ xảo của con người tạo ra nó, sự tương ứng của khả năng thực hiện đối với ý đồ của

người tạo ra nó, sự tương quan hài hòa của nó với những sự vật khác cũng nằm trong một tổng thể.)
Mọi sự vật đều tồn tại trong cái độ vốn của nó. Ðộ, đó là sự thống nhất giữa các mặt số lượng và chất lượng; là s

hài hòa của cái bên trong và bên ngoài; bản chất và hiện tượng; là sự hợp lý giữa cái bộ phận với cái toàn thể. Ðộ nh
ư

là cơ sở tồn tại của sự vật. Khi độ bị phá vỡ thì sự vật sẽ không tồn tại nữa.
Cơ sở của cái đẹp và cái xấu của sự vật là
ở sự biểu hiện như thế nào về cái

độ. Ðộ chính là tính hoàn thiện của sự vật và hiện tượng. Chính tính hoàn
thiện của
sự vật và hiện tượng là cơ sở để
dấy lên ở con người xúc cảm thẩm mĩ. Các sản phẩm do con người làm ra có chất
lượng cao và hoàn hảo đó là nguồn gốc niềm vui thẩm mĩ. Thiên nhiên tồn tại trong tính hoàn thiện, hoàn hảo của nó,
nó có hình thức tồn tại hợp lý, thể hiện đầy đủ bản chất của mình tạo cho con người niềm vui thẩm mĩ. Nó đã tr

thành khuôn mẫu để con người bắt chước Các ngọn tháp đều xây dựng theo quy luật vươn lên của ngọn lúa. Các tàu
thủ
y
, m
á
y
ba
y
b

t chư


c hình con c
á
. Như v

y
, tron
g
b

n th
â
n hiện thực vốn chứa đựn
g
cơ sở kh
á
ch
q
uan cho việc
I. Ý TH

C THẨM MĨ LÀ GÌ?
1.
Đối tư

n
g
của nh

n thức và

q
uan hệ th

m m
ĩ
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
tiếp cận thẩm mĩ, cho quan hệ thẩm mĩ, cho việc phát sinh ý thức thẩm mĩ ở con người.
Mỹ học không dừng lại ở sự ghi nhận tính chất khách quan của mặt thẩm mĩ của hiện thực với tư cách là đối
tượng của nhận thức và thái độ thẩm mĩ. Mỹ học còn phải nghiên cứu về quá trình nhận thức và thái độ thẩm mĩ nơi
con người như là phương diện ý thức thẩm mĩ, vơí tư cách là chủ thể thẩm mĩ. Chủ nghĩa Mác chia cơ cấu đời sống ra
thành hai bộ phận: tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý thức xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở tồn tại xã hội. Ý
thức xã hội gồm: Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. Ý thức xã hội xuất hiện dưới dạng: ý thức thông thường và ý thức lý
luận (gồm một hệ thống các hình thái ý thức nhất định). Ý thức xã hội gồm: quan điểm lý luận chính trị, pháp quyền,
đạo đức, tôn giáo, khoa học, triết học và ý thức thẩm mĩ.
Ý thức thẩm mĩ là một hình thái ý thức xã hội. Ý thức đó phản ánh quan hệ thẩm mĩ giữa con người và hiện
thực.
Là một hình thái ý thức xã hội, ý thức thẩm mĩ cũng giống như bất kỳ một hình thái ý thức thức nào khác. Mọi
nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng cho các hình thức ý thức nói chung đều được vận dụng cho ý
thức thẩm mĩ. Như mọi hiện tượng ý thức khác, ý thức thẩm mĩ nảy sinh, hình thành và phát triển trên cơ sở thực tiễn
đời sống xã hội.

a. Ý thức thẩm mĩ của con người nảy sinh trong lao động và phát triển trong sự gắn bó với lao độn
g

. Tron
g

quá trình hoạt động lao động sản xuất,
con người cải tạo tự nhiên trên cơ sở nhận thức thế giới trong tính thống
nhất của bản chất và biểu hiện của nó. Con người tạo ra sản phẩm lao động dựa trên cơ sở vận dụng tiêu chuẩn vì tính
hoàn thiện của sản phẩm. Các sản phẩm làm ra làm con người hài lòng vì nó thỏa mãn nhu cầu vật chất. Ðồng thời,
nó thể hiện tài nghệ của mình. Con người nhận được niềm vui, khoái cảm bởi tính hoàn thiện và hài hòa của sự vật,
sản phẩm lao động. Con người nhìn thấy được chính mình trong sản phẩm lao động của mình. Ðó là niềm vui tinh
thần cao quý. Niềm vui đó lại kích thích con người sáng tạo. Hoạt động thẩm mĩ, đó vừa là phương tiện để đạt được
mục đích, vừa là mục đích tự thân (xét trên một ý nghĩa nào đó).
Như vậy, sự phát triển sản xuất, đời sống xã hội, thực tiễn khoa học kỹ thuật và nghệ thuật tạo ra khả năng ngày
càng lớn cho hoạt động thẩm mĩ. Tuy nhiên, sự phát triển thẩm mĩ và tính tích cực thẩm mĩ đạt đến đâu là do điều
kiện xã hội quy định. Nếu con người bị bao vây bởi lợi ích tiêu dùng thuần túy, bởi tính thực dụng thô thiển, bởi lao
động cưỡng bách thì không thể nói phát triển khả năng thẩm mĩ được. C.Mác đã từng nói: Ðối với con người
sắp chế
t

đói thì không có hình thức người của thực phẩm mà chỉ có sự tồn tại trừu tượng của nó với tính cách là thực phẩm:
thực phẩm có thể có một hình thức thô lỗ nhất và không thể nói việc ăn uống như thế khác với việc động vật ăn uốn
g

ở chỗ nào. Con người cùng khổ bị những nỗi lo lắng dày vò không có cảm giác ngay cả đối với vở kịch tuyệt tác
[1]

b. Ý thức xã hội là phản ánh tồ tại xã hội, ý thức thẩm mĩ cũng nằm trong quy luật chung đó. Nghệ thuật
nhân loại từ xưa đến nay luôn bám sát đời
sống. Từ thời nguyên thủy người ta đã vẽ lại các hoạt động lao động sản
xu
ất của mình: hình vẽ những con thú trên đá (đối tượng lao động) bị trúng tên máu chảy đầm đìa; những lời ca, điệu

múa, điệu nhảy ăn mừng chiến thắng; những lời hò đưa đò, chèo thuyền
c. Ý thức xã hội không chỉ phản ánh thế giới mà còn cải tạo thế giới, ý thức thẩm mĩ cũng nằm tron
g
qu
y

luật đó. Những hoạt động thẩm mĩ từ thời
nguyên thủy đều mang ý nghĩa thực tiễn: trao truyền kinh nghiệm (nh
ư

các bức tranh, các điệu nhảy, các bài ca dao, tục ngữ ). Ngày nay ý thức thẩm mĩ vẫn gắn bó với sản xuất với lao
động như trước, nó vẫn và càng phát huy vai trò cải tạo thế giới của mình. Ý thức thẩm mĩ xuất hiện như là một nhu
cầu, một đòi hỏi về chất lượng sản phẩm và là người kiểm tra khắt khe về chất lượng sản phẩm. Ý thức thẩm mĩ khi
xuất hiện dưới dạng lí tưởng thẩm mĩ thì nó là mục đích phấn đấu của con người nhằm cải biến bản thân và đời sống
để chúng ngày càng tốt đẹp và hoàn hảo hơn. Ý thức thẩm mĩ giữ vai trò trợ tác cho việc cải tạo và biến đổi xã hội.
N
ó vẽ trước mắt con người mục tiêu cần đi đến, cần đạt được. Nó khích lệ, động viên con người; nó tăng cường nghị
lực, ý chí và tình cảm cho người trong quá trình lao động biến cải hiện thực.

d. Ý thức thẩm mĩ có hình thức tư duy đặc thù, đó là tư duy hình tượng. Ý
thức thẩm mĩ nảy sinh, hình thành
và phát triển trên cơ sở thực tiễn đời sống xã hội. Trong quá trình hoạt
động thực tiễn, con người cần thiết phải nắm
vữn
g
c
á
c
q

u
y
lu

t và
b

n ch

t của sự v

t và hiện tư

n
g
. Con n
g
ư

i có hai c
á
ch để n

m đư

c điều đó: t
r
ừu tư

n

g
hóa
2. KHÁI NI

M Ý TH

C THẨM MĨ
TOP
3. Ð

C ÐIỂM CỦA Ý TH

C THẨM MĨ
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
đối tượng để giữ lại cái quy luật, bản chất của sự vật; và hình tượng hóa một cách toàn vẹn, cụ thể, sinh động về
đối tượng. C. Mác viết: Con nhện làm những động tác tương tự
như động tác của người thợ dệt, và con ong làm cho
lắm nhà kiến trúc khéo léo phải ngạc nhiên về cách kiến trúc các ổ bằng sáp của nó. Nhưng sự khác nhau trước hế
t

g
iữa nhà kiến trúc tồi nhất với con ong khéo léo nhất là ở chỗ con người thì phải xây dựng cái tổ đó trong óc mình
trước khi xây dựng tổ ong. Cái kết quả mà con người lao động đạt được, đã có trước bằng ý niệm trong trí tưởn
g

tượng của người lao động. Con người không phải chỉ làm cái việc thay đổi hình thức các vật chất tự nhiên, đồng thời
bằng việc đó, con người còn thực hiện mục đích của chính mình mà mình đã có sẵn trong ý thức. [1]

Chỉ có con người có ý thức mới hình dung trước trong óc mình về mục đích cũng như kết quả của mỗi quá trình
lao động. Việc hình dung, tưởng tượng trước mục đích và kết quả (tức vật phẩm) lao động của mình là phẩm chất
quan trọng của tư duy- ý thức xã hội. Lênin đã từng khẳng định: Thật là ngu
xuẩn khi nghĩ rằng tưởng tượng chỉ cần
cho các nhà thơ, ngay cả trong toán học, phép tính vi phân và tích phân cũng cần đến trí tưởng tượng. Việc
hình
dung trước sản phẩm lao động là sự phác họa trước, thiết kế trước, là mô hình hóa trước sẽ thúc đẩy, cổ vũ và điều
chỉnh hoạt động của con người và làm cho lao động có hiệu quả và năng suất. Ðấy cũng là một dạng tư duy của con
người- tư duy hình tượng- tư duy phát hiện bản chất và quy luật của đối tượng nhưng vẫn giữ được tính sinh động,
cụ thể của đối tượng.
Cảm xúc thẩm mĩ là khả năng rung cảm củ
a con người trước những ấn tượng thẩm mĩ được nhận thức, là sự rung
động của tâm hồn con người trải qua qúa trình thụ cảm cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài, trong cuộc sống.
Trong cuộc sống của con con người ta thường có những thích thú, khoái cảm:
– Khoái cảm uống rượu ngon, nhìn gái đẹp
– Khoái cảm đọc thơ, xem tranh, nghe hát
Cả 2 thích thú trên đều là khoái cảm. Nhưng bản chất của 2 loại khoái cảm đó là khác nhau. Loại khoái cảm do
ăn uống ngon, thoả mãn nhục dục là NHỤC CẢM. Loại khoái cảm do đọc thơ, xem tranh nghe nhạc đưa lại là MĨ
CẢM.
Nghiên cứu về mĩ học, tìm hiểu về nghệû thuật, rất cần phân biệt đâu là nhục cảm và đâu là mĩ cảm. Học giả
người Anh ở thế kỷ XIX là Ruskin đã đánh đồng nhục cảm với mĩ cảm, ông nói: Từ trước tới giờ tôi chưa thấy một
bức
tượng nữ thần nào của Hy Lạp lại đẹp hơn cô gái bằng xương bằng thịt của Anh quốc.

Thực ra thì một bà lão nhăn nheo vẫn có thể là hình tượng nghệ thuật đẹp, gây thích thú. Ngược lại, một cô gái
bằng xương bằng thịt ngoài đời, những cô gái thực mà ảnh được in trên bao bì quảng cáo vẫn có thể khiến ta không

thấy thích thú, không thấy đẹp.
Mĩ cảm và nhục cảm, vì vậy là 2 trạng thái tâm lý khác nhau. Tuy là khác nhau nhưng trong khi phân tích mĩ cảm
không nên hoàn toàn tách biệt mĩ cảm với nhục cảm, cho rằng mĩ cảm hoàn toàn giới hạn trong những giác quan cao
cấp: thị giác, thính giác; nhục cảm do những giác quan cấp thấp đưa lại: khứu giác, vị giác, xúc giác; các cơ quan cảm
giác như vị giác, khứu giác, xúc giác không sinh ra mĩ cảm. Thực ra, giữa mĩ cảm và các giác quan có liên hệ mật
thiết. Nhà phê bình nổi tiếng Berensen viết: muốn thưởng
ngoạn đường nét của họa sĩ chúng ta phải vận dụng đến
đường gân thớ thịt.
Beaudelaire chủ trương phải dùng các giác quan để khởi động tình cảm và sự thích thú. Do đo, họ
coi trọng cả khứu giác lẫn vị giác. Chính vì vậy, có người bị đui, điếc từ nhỏ vẫn mẫn nhuệ về mĩ cảm. Trong kinh
nghiệm mĩ cảm, ta thường có sự mô phỏng lại những động tác và điệu bộ ta thấy được trong trí tưởng tượng, đồng
thời phát sinh ra những cử chỉ hay những vận động thích ứng khiến cho tri giác sáng tỏ hơn, do đó mà có những biến
đổi sinh lý. Trong khi hội tụ tinh thần, ta không ý thức được sự vận động của giác quan cũng như biến đổi sinh lý.
a. Cảm xúc thẩm mĩ nẩy sinh do ta tiếp xúc trực tiếp với các sự vật và hiện tượng ở hình thức biểu
hiện. Hình thức biểu hiện, hình tướng (form) là
đối tượng của cảm xúc thẩm mĩ.
Con n
g
ư

i có 3
p

ơ
n
g
thức nh

n biết sự hiện hữu của t

o v

t tron
g
vũ t
r
ụ:
II. CẢM XÚC THẨM MĨ
1. CẢM XÚC CỦA THẨM MĨ LÀ GÌ?
TOP
2.

Ð

C ÐIỂM CỦA CẢM XÚC THẨM MĨ
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
– Trực giác (intruction)
– Tri giác (perception)
– Khái niệm (conception)
Trực giác là sự nhận thức chỉ biết đến hình tướng, không biết đến ý nghĩa. Tri giác là sự nhận thức từ hình tướng
đến ý nghĩa. Khái niệm là sự nhận thúc chú trọng ý nghĩa, vượt ra ngoài hình tướng, là kết quả tổng kết kinh nghiệm.
Trong thực tế, mỹ học cận đại chia nhận thức ra thành 2 giai đoạn: trực giác (intrution) & danh lí (logical) (gộp giai
đoạn 2&3 làm một). Giai đọan 1, nhận thức trực giác là biết một cách riêng biệt, theo công thức: A là A. Giai đọan 2,
nhận thức lí tính (logical) biết những tương quan sự vật, theo công thức A là B (Ví dụ: Dạ lan hương là một loài hoa;

Ðây là một cái bàn). Tri thức trực giác thì A chỉ là A, không có liên hệ gì khác. Bấy giờ, A là một ý
tượng hay hình
ảnh (image) độc lập chiếm trọn tâm hồn ta. Còn A là B thì tri
giác A (A là một sự vật), đem sự vật A qui nạp sang B
(B là khái niệm). Tên gọi cái khoa học mà chúng ta đang nghiên cứu vốn có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp là extedix
(aisthésis), tiếng Anh là Aesthetics, tiếng Pháp là Esthétique có nghĩa là trực giác học. Chữ Aesthetics chỉ hoạt động
tâm lý khi nhận thức sự vật ở giai đoạn đầu, gần giống với nghĩa intuitive tức là trực giác. Còn
mỹ học, thì mĩ chỉ đặc
tính của sự vật khách quan. Kinh nghiệm mĩ cảm
mà ta có được là do trực giác được form, cho nên form là đối tượng
trực giác (form thuộc về vật), còn trực giác là dùng tâm thức mà biết được vật (nó thuộc về ta). Cái mà tâm thức tiếp
xúc với vật chỉ là trực giác, còn sự vậy biểu hiện trong ta chỉ là form (chứ không phải bản chất, nguyên nhân, ý nghĩa,
công dụng, giá trị của sự vật – kết qủa của tri giác, khái niệm). Chẳng hạn, có 3 thái độ của con con người khi đứng
trước cây mai:
– Thái độ khoa học thì mai thuộc họ gì, đặc điểm, điều kiện sinh sản
– Thái độ thực dụng thì mai công dụng gì, bao nhiêu tiền
– Thái độ thẩm mĩ thì mai chỉ là hình tướng form với chân diện mục.
Như vậy, càng có nhiều kinh nghiệm, càng khó chú ý đến form, càng khó trực giác; và do đó, càng khó đi đến m
ĩ

cảm. Ðối với 2 thái độ (khoa học & thực dụng) cây mai có giá trị ngoại tại (extrinsic) (vì nó dựa vào sự liên hệ) Thái
độ thứ 3 cây mai có giá trị nội tại (intrinsic) (vì không dựa vào cái gì khác).
Hình tướng (form) của sự vật không phải do tạo hóa sinh thành bất biến mà do trực giác của ta lĩnh hội được nó.
Hình tướng (form) là sự phản chiếu nhân tính và sự rung động của người thưởng ngoạn. Mà nhân tính và sự rung
động của người thưởng ngoạn là tùy thời, tùy nơi, tùy người. Do đó, form trực giác là thiên hình vạn trạng, vì hình
tướng một phần do chính sự vật biểu hiện, một phần do phát xạ (projection) của nhân tính cùng rung động của nguời
thưởng ngoạn. Vì vậy, form và trực giác như nhân với qủa. Triết lí của Nguyễn Du sau đây quả là chân lí:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui bao giờ

Không phải ngẫu nhiên mà trước cùng một cảnh mà người vui, người buồn.
b. Cảm xúc thẩm mĩ là thái độ tâm lý cực đoan, là trạng thái tập trung, hội tụ tinh thần cao độ. Khi
cảm xúc thẩm mĩ đến, tất cả tinh thần tập trung
vào đối tượng cho nên, về hình ảnh sự vật trở thành thế giới biệt
lập. Còn tâm hồn ta hoàn toàn yên nghỉ trong sự vật. Như thế, đối với vật, ta đạt được diệu cảnh tâm mãn, ý túc. Ta
và vật quyện vào nhau làm một, ta đắm chìm vào lòng sự vật. Khi đắm chìm vào lòng sự vật, ta là kẻ vô ý chí, vô
thống khổ, vô thời gian Ðó là giây phút ta giải thoát, siêu thoát. Cảm xúc thẩm mĩ là một sự sự siêu thoát. Nhà khoa
học khi say mê nghiên cứu cũng có những giây phút siêu thoát. Nhưng khoa học thì siêu thoát đến vô ngã (rất khách
quan), nhà nghệ thuật siêu thoát đến hữu ngã (rất chủ quan). Khi hưởng thụ khoái cảm bình thường thì ta ý thức rõ là
ta đang hưởng thụ. Còn trong mĩ cảm thì ý thức chúng ta chỉ có hình ảnh hay ý tượng sự vật biệt lập, ta không biết
chúng ta đang thưởng ngoạn. Do đó, càng không ý thức được cảm giác đang khoan khoái do đối tuợng gây nên.
N
ghĩa là, khoái cảm đi đôi với mĩ cảm trong khi thưởng ngoạn, nhưng ta không thể biết được lúc thưởng ngoạn, chỉ
sau này mới biết.
Sai lầm của phái Freud là nhầm lẫn mĩ cảm và nhục cảm. Họ cho rằng nghệû thuật là sự hóa trang để thỏa
m
ã
n nhục
d
ục
(
Oedi
p
us
)
. Sai l

m của m

học thực n
g
hiệm Ðức và M

g

n đ
â
y
là đem n
g
hệ thu

t t

o hình v
à
o b
à
n
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
mổ xẻ, rồi trắc nghiệm xem loại nào, độ tuổi nào thích màu gì, âm điệu nào. Tác phẩm nghệ thuật đẹp là trong
tính chỉnh thể hài hòa, toàn bích chứ không phải đẹp từng phương diện, bộ phận. Cũng chính với ý nghĩa ấy mà Xuân
Diệu viết:

Ai đem phân tích một mùi hương.

Một bản cầm ca, tôi chỉ thương

Chỉ lặng truồi theo dòng cảm xúc

Như thuyền ngư phủ lạc trong sương

c. Cảm xúc thẩm mĩ bắt đầu ở chỗ trực giác được hình tướng sự vật không nhằm mục đích thực dụn
g
.
Khi cảm xúc thẩm mĩ đến là lúc ta đã vượt
ra khỏi vòng vây hãm của thế giới thực dụng.
Mĩ cảm không bị tiêm nhiễm bởi thực dụng, nó vô sở vi nhi vi (không phải làm mà vẫn làm). Khoái cảm lại
nhắm vào mục đích thực dụng. Ví dụ như uống rượu thấy khoái. Tuy vậy, có khi uống rượu cũng có thể liên quan
trực tiếp đến cảm xúc thẩm mĩ. Ðó là lúc rượu kích thích thi hứng. Bác Hồ từng viết:
Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

Người ngắn trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

Cầm, kì, thi, tửu không đơn giản chỉ là sự khái quát về trò tiêu khiển của các
nhà thơ Phương Ðông xưa. S

dĩ, thi đi liền với tửu, là bởi vì, các nhà thơ xưa thường uống rượu để quên đi thực tại (hương vị rượu lúc đó không
nhằm đáp ứng khoái cảm vị giác), để tìm đến với thế giới khác, để siêu thoát. Họ dùng rượu để quên thực tại đời sống

(tạo khoảng cách tâm lí). Rượu lúc đó làm phát sinh kinh nghiệm mĩ cảm. Khoái cảm được nhìn người đẹp cũng có
thể là mĩ cảm, cũng có thể là không phải. Nếu khoái cảm muốn chiếm người đẹp làm người phối ngẫu thì khi nói:
nàng đẹp thì đẹp đó chỉ với nghĩa là điều kiện thỏa mãn nhục dục. Nếu ngắm người đẹp mà vượt ra ngoài bản năng
xung động, nhìn họ với hình tướng, đường nét, không có dục niệm, nghĩa là như ngắm một pho tượng, một bức tranh
thì đó là thái độ mĩ cảm. Thái độ mĩ cảm là thái độ không đi đôi với ý chí nên không mang tính chất chiếm hữu.
Cảm xúc thẩm mĩ có khả năng phản ánh được những giá trị không mang tính thực dụng. Ðó là giá trị tinh
thần, tình cảm. Nó vượt ra khỏi khuôn khổ của sự vui sướng chỉ do thỏa mãn những nhu cầu thuần túy bản năng sinh
lý hay thực dụng. Cảm xúc thẩm mĩ là cảm xúc vô tư, không vụ lợi. Do đó, cảm xúc thẩm mĩ đã trở thành biểu tượng
rất quan trọng của sự phát triển tính người trong con người với tư cách là thuộc tính giống loài ở nhân cách con
người. C.Mác viết: Các giác quan của con người xã hội, khác giác quan
của con người phi xã hội. Chỉ nhờ có một s

p
hong phú được triển khai về mặt vật thể của thực thể con người, con người mới được phát triển và phần nào mới bắ
t

đầu nảy sinh được sự phong phú của cảm năng chủ quan của con người: cái tai biết nghe nhạc, con mắt cảm nhận
được vẻ đẹp của hình thức, nói tóm lại là những giác quan có khả năng dẫn tới những khoái cảm của con người và
khẳng định mình như một sức mạnh bản chất con người. [1]
Biêlinski cũng khẳng định:Cảm xúc về cái kiều diễm là
môït điều kiện
làm nên phẩm giá con người.

d. Ðặc điểm tâm lý của cảm xúc thẩm mĩ là khoảng cách tâm lí, hay cự li tâm lí. Mĩ cảm bắt đầu ở chỗ
trực giác được hình tướng không nhắm vào
mục đích thực dụng. Muốn có được mĩ cảm, ta phải vượt ra khỏi vòng
vây hãm của thế giới thực dụng, hay đẩy lùi thế giới ấy ra xa một khoảng cách. Bullough, nhà tâm lý học Anh quốc
đã nêu thành nguyên tắc, nguyên tắc khoảng cách tâm lý (psychical distance).
Khoảng cách có 2 phương diện:

– Khoảng cách tiêu cực: khoảng cách sẽ tạo ra sự thoát ly khỏi mục đích và nhu cầu thực tế.
– Kho

n
g
c
á
ch tích cực: kho

n
g
c
á
ch sẽ t

o ra sự chú t
r
ọn
g
đến việc thư

n
g
n
g
o

n hình tư

n

g
.
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
Mối tương quan do tác dụng giữa vật và ta vì khoảng cách đã biến thành ra sự thưởng ngoạn. Do đó, nói về ta thì
khoảng cách là siêu thoát. Nói về vật thì khoảng cách là cô lập. Xưa, các bậc thi nhân là kẻ xuất trần, thoát tục (Thoát
tận nhân gian yên hỏa khí- vượt khỏi chất khói lửa của nhân gian). Họ đã đẩy lùi sự vật ra thành một khoảng cách để
nhìn. Trong con mắt của nhà nghệ thuật sự vật chỉ là màu sắc, đường nét, âm thanh- những cái tổ hợp thành hình
tướng. (Con đường là con đường, không phải con đường là nơi dẫn đến ngân hàng hay thương xá). Họ gạt cái thực
dụng ra ngoài. Họ đem màu sắc, âm thanh, đường nét tổ hợp, điều chỉnh sao cho thế giới đẹp hơn, thỏa mãn với ý
nguyện của họ. Họ biến đổi giá trị của sự vật. Một cái ghế, đĩa trái cây tầm thường qua tay Van Gogh đã trở thành
những bức tranh quý giá. Nhà khoa học và nhà nghệ thuật đều có sự siêu thoát ra khỏi cái thực dụng. Nhưng nhà
khoa học siêu thoát đến vô ngã -impersonal (rất khách quan). Nhà nghệ thuật phải đạt đến hữu ngã – Personal (rất chủ
quan). Khái niệm khoảng cách tâm lí ở đây được hiểu:
– Khoảng cách là sự cách biệt giữa ta và vật (trên quan điểm thực dụng)
– Khoảng cách là sự hòa nhập giữa ta và vật (trên quan điểm mĩ cảm)
Nghệ thuật không sao thoát ly được tình cảm. Mà tình cảm là nhân cách, là hữu ngã. Trong kinh nghiệm mĩ cảm,
tình cảm đổ dồn hết vào hình tướng sự vật. Nghệ thuật phải biểu hiện tình cảm (nghệ sĩ) và kích động tình cảm
(người thưởng thức). Nghệ thuật vượt ra ngoài mục đích thực dụng, nhưng không vượt ra khỏi kinh nghiệm mĩ cảm.
Sáng tác hay thưởng ngoạn đều phải thấu triệt lấy những kinh nghiệm đã có để hiểu sự vật trước mắt. Sự vật nào
không có kinh nghiệm thì không sao hiểu được. Trang Tử nói: Người mù biết
dựa vào đâu mà hiểu cái tươi sáng, kẻ
điếc biết dựa vào đâu để nghe âm thanh của tiếng chiêng, tiếng trống. Há có phải chỉ hình hài mới có đui điếc đâu,
mà trong trí thức cũng vậy. Cũng như người không chút kinh nghiệm luyến
ái mà đọc tiểu thuyết ái tình. Cho nên, nó
là tài liệu cũ được tổng hợp mới. Vì tài liệu cũ nên người thưởng ngoạn mới có thể lĩnh hội được, tổng hợp mới là s

sáng tạo của nghệ sĩ (Nghệ thuật điêu khắc Hy lạp dùng thường nhân làm con người mẫu tạo các tượng thần. Ðăng t
ơ

(Dante) tả địa ngục dùng thế giới con người làm lam bản.)
Trong khoảng cách tâm lí có vấn đề mâu thuẫn khoảng cách (the Antinomy of distance). Nếu khoảng cách xa thì
không lĩnh hội được đối tượng thẩm mĩ. Nếu khoảng cách gần thì bị động cơ thực dụng áp đảo. Do đó, khoảng cách
lý tưởng là gần mà xa, xa mà gần.
Người thưởng ngoạn thường có hai thái độ cực đoan:
– Bàng quan (contemplator).
– Cộng hưởng (participant).
Người bàng quan thì
đứng ngoài cục diện sự vật; người cộng hưởng thì xâm nhập vào cục diện sự vật. Người
cộng hưởng thì dễ đánh mất khoảng cách thích ứng. Giả dụ như, kịch Othello miêu tả tính cả ghen của ông chồng.
Trong khán giả lại có ông chồng đang nghi ngờ mình bị vợ cắm sừngû rồi đau khổ. Xem Othello, tính cả ghen của
anh ta càng được thổi bùng lên. Do đó, anh ta không phải là người xem kịch mà là ng
ười đang tự đau thương cho số
p
hận của mình. Anh ta mượn rượu kẻ khác để giải sầu mình. Hoặc giả, một khán giả Trung Quốc khi xen vở kịch Tào
Tháo, đến đoạn Tào Tháo biểu hiện tính gian hùng trong triều đình, vị khán giả nọ đã phẫn tức, cầm dao nhảy lên sân
khấu giết chết diễn viên Tào Tháo. Hoặc nữa, ở một nước phương Tây nọ, trên sân khấu, một diễn viên đang đóng vai
nhà phát minh cùng khổ. Khi phát minh sắp hoàn thành thì hết than, lửa tắt, mà nhà phát minh không tiền. Lo sợ
b
ao
công sức đổ xuống sông, một khán giả đã ném tiền lên sân khấu la lên: nhanh lên, hãy mang tiền mà đi mua than
ngay.
Người sáng tác là người không thể chỉ say sưa với tình cảm của mình mà phải khách quan hóa tình cảm ấy, biến
thành người khác để thưởng ngoạn tình cảm chính mình. Nhà nghệ thuật sở dĩ là nhà nghệ thuật, không phải là vì anh
ta chỉ là kẻ nhạy cảm mà còn là người biết đem tình cảm của mình biểu hiện thành tác phẩm. Người thường có thừa

tình cảm mà không làm ra tác phẩm được vì họ không thể tạo ra một khoảng cách- một địa vị khách quan để quan
chiếu lại nếp sống của mình.
Thuyết Freud để xướng thuyết văn nghệ là sự thăng hoa của dục vọng. Sai lầm của Freud là đã rút ngắn khoảng
cách giữa nghệ thuật và bản năng. Nếu nghệ thuật miêu tả tính dục, người xem nhắm vào thỏa mãn tính dục của
mình, chẳng khác nào đói được ăn, khát được uống Ðó là hoạt động thực dụng chứ không phải mĩ cảm. Dù nghệ
thuật có nói đến tính dục, thực dụng nhưng người thưởng ngoạn không thể bị tính dục điều khiển. Có những sự việc
liên
q
uan đến v

n đề thực
d
ụn
g
, nhưn
g

q
ua ta
y
n
g
hệ s
ĩ
thì t
à
i liệu thực t
r
ở th
à

nh sự kiện n
g
hệ thu

t. Do n
g
hệ s
ĩ
đã t

o
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
được khoảng cách. Thi nhân Anh quốc là Keats đã mô tả một đôi tình nhân gian dâm trong đêm -một cuộc tình lôi
thôi nóng bỏng. Trong đó có những đoạn miêu tả cái đẹp của cơ thể, nhục thể nhưng Keats đã khéo lồng vào bối cảnh
âm u, đem một việc thế nhân đặt vào vòng siêu nhân, hay là nghệ thuật hóa một sự kiện phàm tục, tạo ra một bức
tranh thanh nhã, nghiêm trang. Vương Thực Phủ trong Tây
Sương ký miêu tả đêm sơ ngộ giữa Trương Quân Thụy và
Thôi Oanh
Oanh:
Yêu nhau phượng bế loan bồng đã sao!

Then mây mở cửa động đào

Ðào tiên hớn hở đón chào tin xuân

Những là tê tái tần vần

Lả dần vóc liễu, mờ dần lòng hoa

Những câu thơ này nói đến sự giao hợp của trai gái nhưng tác giả đã khéo vận dụng hình ảnh, ngôn từ u mỹ
và êm dịu đẹp đẽ. Cái đẹp đã chiếm trọn tình cảm người đọc. (Có thể có người phát sinh dục niệm, nhưng đó là do
tinh thần thưởng thức bạc nhược, do người đọc).
Nguyễn Du tả cái đẹp của thân thể Kiều lúc tắm:
Rõ ràng trong ngọc trắng ngà.

Dày dày sẵn đúc một tòa thiên nhiên.

Còn đây là cảm xúc thẩm mĩ của Bích Khê trước một bức Tranh lõa thể:

Dáng tầm xuân uốn trong tranh tố nữ

Ôi tiên nương nàng lại ngự nơi đây

Nàng ở đâu? Xiêm áo bỏ đâu đây

Ðến triển lãm cả thân hình kiều diễm

Nàng là tuyết hay da nàng tuyết điểm

Nàng là hương hay nhan sắc nên hương

Mắt ngời châu rung ánh sáng nghê thường

Lệ tích lại sắp tuôn hàng đũa ngọc

Ðêm u huyền ngủ mơ trên mái tóc

Vài chút trăng say đọng ở làn môi

Trong sáng tác, phải tạo khoảng cách về không gian và về cả thời gian. Sự kiện càng xa xưa càng đưa đến m
ĩ

cảm, giống kẻ lữ hành khi đến địa phương xa lạ. Những tác phẩm nghệ thuật tả sự kiện hiện thời, do khoảng cách thời
gian quá gần nên bị coi là tả thực, đến lúc nào đó khi cuộc sống thực qua đi, lúc đó, tác phẩm ấy trở thành lãng mạn.
Không phải ngẫu nhiên mà ngạn ngữ có câu: Có tích mới dịch nên tuồng. Nghệ thuật sân khấu tuồng, chèo, cải lương
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
thường muốn hay phải dựng trên cơ sở chuyện xưa, tích cũ.
Ở nghệû thuật sân khấu, do khoảng cách gần nên dễ làm người xem rời bỏ mĩ cảm quay về với hiện thực. Do
đó, sân khấu thường ngoài việc tích cũ, còn vẽ mày, vẽ mặt; đi hia, đội mão; lời ca, sân khấu cao trên tầm mắt người
xem Ở nghệû thuật điêu khắc, cũng do khoảng cách gần nên con người ta cũng tìm phương pháp tạo khoảng cách:
tượng to hoặc nhỏ hơn so với sự thực, đặt trên đài cao. Ở nghệû thuật hội họa, hội họa chỉ biểu hiện trên mặt phẳng
nên khoảng cách quá lớn. Phương Tây và Trung Quốc cổ đại trong tranh không áp dụng luật viễn cận, sắc độ, đối với
hình thể chỉ nhằm đạt được thần cốt tinh diệu, chứ không phải đạt hình thể giống như thực. Sự tiến bộ của khoa học
kỹ thuật đưa nghệ thuật ngày càng tiến gần đến thực tại. Nhưng trong lĩnh nghệ thuật điều đó chưa hẳn đã tốt. Chủ
nghĩa tự nhiên bị phản đối vì gần với tự nhiên. Lý tưởng của phái Hậu ấn tượng là đưa nghệ thuật tạo hình tiến gần

đến âm nhạc. Trong nghệ thuật hội họa và điêu khắc áp dụng luật viễn cận, sắc độ vốn là một sự tiến bộ của trong kỹ
xảo, sự tiến bộ này cũng giúp nhiều cho nghệ thuật. Nhưng thà nghệ thuật thiếu kỹ xảo còn hơn kỹ xảo thiếu nghệ
thuật. Họa sĩ Trung Quốc xưa từng đưa ra luật lệ:
Nước xa không sóng.

Núi xa không nhăn.

Cây xa không cành.

Người xa không mắt.

Nhưng họa sĩ tinh thông thì không chấp nệ vào luật ấy.
Thị hiếu là sở thích trong mọi lĩnh vực đời sống của các nhân và tập thể. Sở
thích của con người rất phong
p
hú, nhiều lĩnh vực: đời sống, đạo đức, tâm hồn Sở thích gần như là thói quen của từng người trong sinh hoạt. Con
người có sở thích tốt, sở thích xấu; sở thích lành mạnh, sở thích không lành mạnh.
Thị hiếu thẩm mĩ là sở thích của con người về phương diện thẩm mĩ. Ðó là
thái độ tình cảm trước cái đẹp,
cái xấu, cái cao cả, cái thấp hèn, cái bi, cái hài
a. Sự phản ứng mau lẹ gầ
n như bản năng của chủ thể trước các hiện tượng thẩm mĩ. Do kinh nghiệm,
do tôi luyện, do hun đúc kinh nghiệm mĩ
cảm đã trở thành ổn định, và trở thành giá trị thẩm mĩ thường trực chi
p
hối sự đánh giá tức thời của chủ thể thẩm mĩ. Vì vậy mà, trước một hiện tượng thẩm mĩ, chủ thể phản ứng thích hay
không thích ngay lập tức, cơ hồ như không hề có sự suy xét nào.
Nhà mĩ học Xôviết Stôlôvích phát biểu: Thị hiếu thẩm mĩ là giá trị của cá
nhân, là năng lực tập trung của s

đánh giá, là năng lực phân biệt giá trị thẩm mĩ chân chính và phản chân chính, là năng lực phát hiện nhanh, nhạ
y

các giá trị thẩm mĩ trong các sắc thái của nó.

N
hư vậy, phản ứng gần như bản năng ấy của thị hiếu thẩm mĩ lại là giá trị, là năng lực của con người, là thước đo
p
hẩm giá con người.

III. TH

HIẾU THẨM MĨ
1. TH

HIẾU THẨM MĨ LÀ GÌ?
TOP
2. Ð

C ÐIỂM CỦA TH

HIẾU THẨM MĨ
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p

to.or
g
b. Thị hiếu thẩm mĩ vừa mang tín chất cá nhân sâu sắc, vừa mang tính chất xã hội rộng rãi. Thị hiếu
thẩm mĩ là một vấn đề phức tạp của tình cảm
thẩm mĩ. Nó mang tính chất cá nhân hết sức sâu sắc. Ngạn ngữ ta có
câu:
Mỗi mgười một sở thích. Ngạn ngữ Nga có câu: Trong màu sắc và trong hương vị không có tình đồng chí. Quả
là trong chiến đấu, trong lao động
sản xuất, trong đấu tranh để xây dựng xã hội chúng ta rất cần có tình đồng chí,
đồng đội. Tình đồng chí là sức mạnh tập thể. Sức mạh tập thể sẽ dời non lấp biển.
Nhưng trong thị hiếu thẩm mĩ thì mỗi người một vẻ, không thể dùng sức mạnh đồng đội, đồng chí, cũng
không thể dùng ý chí cá nhân để bắt mọi người cùng một sở thích. Nếu thị hiếu thẩm mĩ mà có tình đồng chí thì đời
sống thẩm mĩ của xã hội, của nhân loại sẽ vô đơn điệu, vô cùng cùng nghèo nàn. Phạm Văn Ðồng cho rằng người
thưởng thức, nhà phê bình có quyền
theo sở thích mình ưa hay không ưa mà khen chê; đó là sở thích riêng của mình
thì không sao, nhưng nếu đem sở thích riêng của mình mà ép người khác phải theo thì không được. Lênin đã dạ
y

chúng ta không nên đem cái ưa hay không ưa của mình về nghệû thuật mà ép thiên hạ. Làm sao mà ép thiên hạ được.
Tôi thích cái này, anh thích cái kia, mỗi con người có một sở thích của mình [1]

Thị hiếu thẩm mĩ mang tính cá nhân sâu sắc. Nhưng điều đó không có nghĩa là không có tiêu chuẩn chung nào
cho mọi người. Sở thích riêng của mỗi người liên hệ sâu sắc với cái chung của đời sống xã hội. Công cuộc đấu tranh
cải tạo tự nhiên, xây dựng xã hội là điều kiện chung quy định tính chất chung, tính chất xã hội của thị hiếu thẩm mĩ.
Phạm Văn Ðồng nói: tôi thích cái
này, anh thích cái kia, mỗi người có một sở thích ( ) nhưng không có nghĩa là
cái hay không có tiêu chuẩn của nó. Rõ ràng là giữa thị hiếu thẩm mĩ tốt
và thị hiếu thẩm mĩ xấu có ranh giới minh
bạch.
c. Thị hiếu thẩm mĩ mang tính dân tộc và tính thời đại. Thị hiếu thẩm mĩ

ra đời trong từng thời đại nhất
định và biến đổi theo từng thời đại. Những sở thích thẩm mĩ của thời đại trước sẽ không hợp khẩu vị của thời đại sau.
Cái răng, cái tóc là góc con người. Chỉ khoảng nửa thế kỉ trước đây tóc dài,
răng đen (tóc dài, người đẹp, Răng răng
đều như hạt na) là đẹp, nhưng ngày nay tóc dài, răng đen đã không hợp thời nữa. Dân tộc là một cộng đồng người ổn
định hình thành trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về đời sống kinh tế, về trạng thái
tâm lí, biểu hiện trong một cộng đồng về văn hóa. Chính tính cộng đồng này đã làm cho thị hiếu thẩm mĩ mang tính
dân tộc. Thị hiếu thẩm mĩ của từng cá nhân bị chế ước bởi tính cộng đồng dân tộc, nên bên cạnh tính riêng thị hiếu
thẩm mĩ có tính chung. Nói cách khác, trên cơ sở cộng đồng dân tộc thị hiếu thẩm mĩ muôn màu muôn sắc cá nhân
nẩy nở.
Biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mĩ là lí tưởng thẩm mĩ. Lí tưởng thẩm mĩ nói lên đặc trưng về sự hoàn
thiện của sự vật và các hiện tượng của hiện thực, về l
ối sống đẹp của con người, và về con người hài hòa.
Trong lí tưởng thẩm mĩ có chứa đựng:
– Sự khái quát về thuộc tính thẩm mĩ của thực tế đang tồn tại tại của hiện thực tự nhiên và xã hội.
– Ðề ra mục tiêu mà hoạt động thẩm mĩ của xã hội phải vươn tới. Tchernychevski phát biểu: cuộc sống đẹp là
cuộc sốn
g

p
h

i diễn ra theo c
á
c kh
á
i
ni

m của chún
g
ta
IV. LÍ TƯỞNG THẨM MĨ
1. LÍ TƯỞNG THẨM MĨ LÀ GÌ?
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
Lí tưởng thẩm mĩ là một bộ phận của lí tưởng xã hội nói chung. Lí tưởng xã hội nói chung bao gồm:
– Lí tưởng chính trị
– Lí tưởng đạo đức
– Lí tưởng tôn giáo
– Lí tưởng thẩm mĩ
Lí tuởng thẩm mĩ thể hiện các lợi ích xã hội của con người, nên nó gắn bó chặt chẽ với lí tưởng chính trị, lí tưởng đạo
đức, lí tưởng tôn giáo.
a. Tính cụ thể cảm tính, tính sinh động: Là một bộ phận của lí tưởng xã hội, nhưng lí tưởng thẩm mĩ dựa trên
tính toàn vẹn, cụ thể- cảm tính chứ không phải cái trừu tượng như lí tưởng đạo đức, chính trị Nếu như lí tưởng
chính trị đạo đức dựa trên các khái niệm trừu tượng, thì lí tưởng thẩm mĩ dựa trên các hình tượng. Lí tưởng thẩm m
ĩ

tồn tại trên cơ sở một hệ thống hình tượng sinh động (tập trung ở mẫu người lí tưởng).
b. Lí tưởng thẩm mĩ là sự thể hiện khát vọng về sự hoàn thiện, hoàn mĩ của con người về đời sống. Khát
vọng về một cuộc sống đáng sống, về
những con người đáng có và cần có luôn luôn là một khát vọng cháy bỏng của
nhân loại. Khát vọng
ấy được hiện hình lên ở các mẫu người lí tưởng- con người hoàn thiện, hoàn mĩ, phát triển đến

tận độ của nó. Tượng thần vệ nữ Milô, tượng người ném đĩa là khát vọng về cái đẹp của cơ thể, cái khỏe mạnh
cường tráng của cơ thể. Hình tượng Thạch Sanh là khát vọng về một con người có độ hoàn hảo tuyệt đối: thân hình
khỏe, đẹp, nở nang, cân đối; có lòng nhân ái, đức hi sinh, tinh thần dũng cảm; lao động giỏi và chiến đấu ngoan
cường; có năng lực thẩm mĩ và nghệ thuật tuyệt vời. Tượng phật nghìn tay nghìn mắt là khát vọng về tài năng và trí
tuệ và sức mạnh vô song của con người. Con người chỉ có 2 tay, hai mắt nhưng đã dời non lấp biển, nếu con người có
nghìn tay, nghìn mắt thì sẽ có một sức mạnh ghê gớm biết chừng nào.
c. Hứng thú của lí tưởng thẩm mĩ là hứng thú vô tư, không vụ lợi, hiệu quả của lí tưởng thẩm mĩ là s

thanh khiết hóa tâm hồn con người. Hứng
thú thẩm mĩ mà lí tưởng thẩm mĩ gây ra ở con người hoàn toàn thoát
khỏi sự ràng buộc của vụ lợi vật chất. Lí tưởng thẩm mĩ trong nghệ thuật chưa bao giờ là những con người của tham
vọng vật chất và quyền lực vị kỉ, mà là những con người đẹp tuyệt đối, rất vị tha. Cho nên, hứng thú mà nó đem đến
chỉ là sự
kích thích con người vươn lên cái tận thiện tận mĩ. Cũng chính vì vậy mà, hiệu quả của hứng thú thẩm mĩ do
lí tưởng thẩm mĩ đem đến có tác dụng thanh khiết hóa tâm hồn con người. Lí tưởng thẩm mĩ là mục tiêu cao xa,
nhưng hiệu quả của nó lại rất thiêt thực, gần gũi. Lí tưởng thẩm mĩ là tấm gương sáng để con người soi mình vào và
tự sửa lại mình một cách tự nguyện.

Ý thức xã hội có 2 mức độ, cấp độ: Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng lí luận xã hội gồm có các cảm xúc, tâm trạng,
rung động Hệ tư tuởng gồm có quan điểm, quan niệm, tư tưởng được hệ thống hóa dưới dạng lí luận. Ýï thức
thẩm mĩ là một hình thái ý thức xã hội, nó cũng có 2 mức độ, cấp độ: tâm lí thẩm mĩ và tư tưởng thẩm mĩ. Tâm lí
thẩm mĩ đó là các cảm xúc, tâm trạng, tình cảm thẩm mĩ Ở cấp độ hệ tư tưởng, ý thức thẩm mĩ bộc lộ trong dạng
quan điểm, quan niệm, lí luận mĩ học. Các tư tưởng, quan điểm, quan niệm, lí luận mĩ học là một bộ phận hợp thành
của thế giới quan (của một nhóm xã hội nào đó, của một giai tầng nào đó). Các tư tuởng mĩ học được thể hiện trong
hệ thống lí luận mĩ học trong khoa mĩ học. Các quan điểm mĩ học phản ánh trong dạng logích-lí luận bao gồm: nhu
cầu thẩm mĩ của xã hội, khái quát hoạt động thẩm mĩ, xây dựng khái niệm về bản chất cái đẹp, về thái độ thẩm m
ĩ

của con người, về bản chất của cảm xúc thẩm mĩ, về các hình thức nhận thức và cải tạo thẩm mĩ đối với thế giới. Ý

thức thẩm mĩ cũng giống như tất cả các hình thái ý thức xã hội khác mang tính thế giới quan, lịch sử phát triển của t
ư

tuởng mĩ học bộc lộ trong cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật, xét cho cùng nó phản ánh
cuộc đấu tranh của các lực lượng xã hội thù địch.
Hệ thống tư tưởng mĩ học phát triển không chỉ trong các công trình của các nhà triết học, mà còn trong các luận
văn của các nhà chính trị, trong lí luận tôn giáo, và nhất là trong các tác phẩm lí luận nghệû thuật do các nghệ sĩ, văn
s
ĩ
, nh

c s
ĩ
và c
á
c nhà s
â
n kh

u, điện

nh t
r
ư

c t
á
c.
2. Ð

C ÐIỂM CỦA LÍ TƯỞNG THẨM MĨ
TOP
V. QUAN ÐIỂM THẨM MĨ
1. QUAN ÐIỂM THẨM MĨ LÀ GÌ?
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
Ý thức thẩm mĩ luôn luôn được các nhà tư tưởng gắn với mục đích và nhiệm vụ của sự nghiệp xây dựng và
p
hát triển xã hội. Họü hướng cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, nhu cầu thẩm mĩ vào việc phục vụ cho hệ thống
xã hội nhất định, phục vụ cho hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc.
a. Ðặc điểm và cũng là đặc trưng của quan điểm thẩm mĩ là quan điểm thẩm mĩ tồn tại trong dạng trừu
tượng. Nếu như cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu
thẩm mĩ, lí tưởng thẩm mĩ tồn tại trong dạng cụ thể sinh động, thì quan
điểm thẩm mĩ tồn tại trong dạng trừu tượng. Nó bộc lộ trực tiếp qua các khái niệm, phạm trù mĩ học trong hệ thống lí
luận về mĩ học của khoa mĩ học, và bộc gián tiếp qua hình tượng nghệû thuật và các hiện tượng thẩm mĩ do con
người xây dựng nên.

b. Quan điểm thẩm mĩ mang tính chất giai cấp một cách rõ ràng. Ðặc
điểm nổi bật khác của quan điểm
thẩm mĩ là tính chất giai cấp của nó. Tư tưởng mĩ học của nhân loại từ trước đến nay là sự đối lập quyết liệt, gay gắt
giữa 2 loại quan điểm duy tâm, phản động và duy vật, cách mạng. Các nhà mĩ học, lí luận nghệ thuật luôn đứng trên
q
uan điểm
g

iai c

p
để
b
à
y
tỏ
ý
kiến của mình về nhữn
g
v

n đề m
ĩ
học, lí
g
i

i nhữn
g
v

n đề m
ĩ
học.
2. Ð

C ÐIỂM CỦA QUAN ÐIỂM THẨM MĨ
TOP

htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
CHƯƠNG 3 : CÁC PHẠM TRÙ MĨ HỌC CƠ BẢN

I. PHẠM TRÙ VÀ PHẠM TRÙ MĨ HỌC
1. Khái niệm phạm trù
2. Khái niêm phạm trù Mĩ học
II. PHẠM TRÙ MĨ HỌC CÁI ĐẸP
1. Cái đẹp là phạm trù Mĩ học cơ bản, trung tâm
2. Các quan điểm khác nhau về cái đẹp
3. Quan điểm hiện đại về cái đẹp
4. Kh
ái niệm
5. Bi
ểu hiện của cái đẹp
III. PHẠM TRÙ MĨ HỌC CÁI CAO CẢ
1. Khái niệm
2. Những đặc điểm
IV. PHẠM TRÙ MĨ HỌC CÁI CÁI BI
1. Khái niệm
2. Bản chất thẩm mĩ của cái bi
3. Các dạng bi khác nhau
V. PHẠM TRÙ MĨ HỌC CỦA CÁI HÀI
1. Khái niệm
2. Đặ
c điểm

3. C
ác loại hài
Ở mỗi một khoa học đều có hệ thống những khái niệm khoa học của mình. Nội dung các khoa học này bộc lộ
qua các khái niệm đó và việc nhận thức những phương diện nhất định của thực tại mà khoa học này nghiên cứu cũng
diễn qua chúng. Những khái niệm khoa học cơ bản phản ánh các phương diện, các quan hệ và thuộc tính chung nhất
đối với một khoa học nhất định được gọi là các phạm trù. Chẳng hạn, toán học có các phạm trù: số, hình, vi phân, tích
p
hân, âm, dương. Vật lý học có các phạm trù: khối lượng, năng lượng, trường, hạt Triết học có các phạm trù: vật
chất, ý thức, số lượng, chất lượng, độ, các mặt đối lập Ðạo đức học có các phạm trù: thiện, ác, chính, tà; nghĩa vụ,
danh dự, lương tâm
Một số phạm trù chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định. Một số khác có tính chất tổng quát hơn trong
một số lĩnh vực, trong toàn bộ tự nhiên, trong toàn bộ xã hội loài người. Lại còn có những phạm trù mang tính chất
p
hổ biến rộng khắp, như những phạm trù triết học, chẳng hạn.
Các phạm trù mỹ học chính là những khái niệm mĩ học chung nhất phản ánh những tri thức khái quát của con
n
g
ư

i về nhữn
g
hiện tư

n
g
th

m m
ĩ
đư


c bộc lộ tron
g

q
uan hệ th

m m
ĩ

g
iữa con n
g
ư

i đối v

i tự nhiên và xã hội.
I. PH

M T
R
Ù VÀ PH

M T
R
Ù MỸ H

C
1. KHÁI NI


M PH

M T
R
Ù
TOP
2.

KHÁI NI

M PH

M T
R
Ù MĨ H

C
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
Cũng như mọi khoa học, mỹ học chỉ có thể tồn tại trên cơ sở một hệ thống những phạm trù thẩm mĩ. Lịch s

mỹ học cũng chính là lịch sử loài người đi xây dựng cho khoa mỹ học của mình một hệ thống các khái niệm, phạm
trù càng ngày càng phong phú, chặt chẽ, sâu sắc và khái quát. Ðó cũng là sự biểu hiện của việc mỹ học càng ngày

càng tiếp cận được với đối tượng của mình.
Ðối với những người nghiên cứu và học tập mỹ học, hệ thống các khái niệm, phạm trù của khoa học này vừa
là công cụ để đào xới mảnh đất mỹ học, vừa là phương tiện để tư duy, mà cũng lại vừa là mục đích ta cần vươn tới.
Vì rằng, nắm được các khái niệm thì cũng thực chất là nắm được mỹ học. Trong số các phạm trù mỹ học, phạm trù
rộng nhất là thẩm mĩ, trong nó bao gồm các phạm trù phổ biến: cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài.
Trong hệ thống các phạm trù mĩ học, cái đẹp vừa là phạm mĩ học cơ bản, vừa là phạm trù mĩ học trung tâm.
Bởi vì, đối tượng của mỹ học là đời sống thẩm mĩ của con người. Ðời sống thẩm mĩ tuy rất phong phú đa dạng nhưng
chủ yếu quay quanh cái đẹp. Cái đẹp là cái phổ biến. Nó có mặt ở khắp nơi: trong tự nhiên, trong xã hội và trong
nghệ thuật. Ở đâu có hoạt động của con người ở đấy có cái đẹp: bầu trời đẹp, cành hoa đẹp, cuộc sống đẹp, cái nhà
đẹp, chiếc áo đẹp, công việc đẹp, hành động đẹp, tư tưởng đẹp, khuôn mặt đẹp Mặt khác, cái đẹp là cái thường
trực. Từng giờ, từng phút nó luôn có mặt trong ý thức con người. Con người không một phút nào sao nhãng, rời bỏ
được cái đẹp. Dù là lúc lao động, lúc vui chơi giải trí, lúc nghiên cứu khoa học; trong sinh hoạt gia đình, ngoài đời
sống cộng đồng Cái đẹp như là thước đo, là chuẩn mực đi kèm liền bên cạnh cái chuẩn mực thước đo khác trong
đời sống con người. Không phải ngẫu nhiên mà CHÂN-THIỆN- MĨ ĐI LIỀN VỚI NHAU.
Các phạm trù thẩm mĩ khác: cái xấu, cái cao cả, cái thấp hèn, cái bi, cái hài tuy bản chất thẩm mĩ có khác cái
đẹp, nhưng để hiểu được bản chất chúng thì không thể không lấy cái đẹp làm điểm tựa không thể không xem xét nó
trong mối liên hệ với cái đẹp. Chẳng hạn, để đánh giá một hiện tượng xấu thì ta phải dựa vào cái đẹp. Cái đối lập với
cái đẹp sẽ là cái xấu. Hoặc để xác định cái bi ta cũng dựa vào cái đẹp. Cái bi là sự thất bại, hay cái chết của cái
đẹ
p
.
Ta cũng dựa vào cái đẹp để xác định cái cao cả. Cái đẹp là lý tưởng gần,
còn cái cao cả là lý tưởng cao siêu.
Vậy cái đẹp là gì? thế nào là cái đẹp ? Ðây quả là câu hỏi không dễ trả lời chút nào. Có người hỏi Saint
Augustin:Thời gian là gì? Augustin trả lời: giá như ngươi đừng hỏi thì ta cơ hồ như hiểu rõ thời gian là gì! Thế nhưng
khi người hỏi ta thời gian là gì thì ta lại đâm ra hoang mang. Hỏi cái đẹp là gì thì cũng như hỏi thời gian là gì vậy. Ðã
2500 năm nay, các triết gia, các mỹ học gia, không ngớt thay nhau tìm kiếm một sự lý giải thích hợp cho cái đẹp,
nhưng
cái đẹp là gì thì câu hỏi đến nay vẫn như còn để ngỏ, vẫn như còn vừa mới
đặt ra. Ðiều oái oăm là: cái đẹp là

cái phổ biến, là cái thường trực trong cuộc sống con người. Nhưng gương mặt của nó ta lại rất khó nắm bắt, khó xác
định.
a. Phái cho rằng cái đẹp là thuộc tính khách quan của sự vật. Phái này
quan niệm: bản thân sư vật, t

nhiên đã chứa đựng cái đẹp. Cái đẹp không lệ thuộc vào ý muốn của con người. Màu sắc của sự vật tồn tại ngoài ý
thức con người. Nó là thuộc tính tự nhiên của tạo vật. Ðẹp cũng thế. Ðẹp là phẩm chất của tự nhiên. Thuộc về phẩm
chất đẹp của tự nhiên là thuộc tính cân xứng, hài hòa, nhịp điệu, cấu trúc không gian, thời gian Platon cho rằng
đường nét thẳng và đường tròn là đường đẹp. Họa sư Hogarth lại cho rằng đường cong và lượn sóng là đẹp. Vì nó đa
dạng và có tính chuyển động. Chẳng hạn, lượn sóng trong nhảy múa, lượn sóng của bộ tóc, đám mây, đường eo của
thân thể con người. Fechner (Ðức) lại cho cái đẹp là ở sự tỉ lệ. hình chữ nhật đẹp là loại hình có tỉ lệ 1/1,6 (tỉ lệ của 2
cạnh lá vàng). Leonardo De Vinci cho rằng người đẹp là người có tỉ lệ: chi
ều dài thân mình cao gấp 7 lần đầu.
Pythagoras cho rằng: đường nét và hình thể phải đối xứng mới đẹp. Vì sự phát sinh đối xứng có liên hệ đến số học.
Cái đẹp có đặc tính của số học. Bớcnơ và nhiều người khác coi cái đẹp là tổng số của những dấu hiệu sau đây: vật
không lớn quá cũng không nhỏ quá ; sự hài hòa, sự thống nhất trong cái đa dạng.v.v
Vậy có đúng là cái đẹ
p nằm ở vật, là thuộc tính khách quan của sự vật không? Thực sự thì, những điều quan
sát của các nhà mỹ học trên đây có ý nghĩa thực tiễn nhất định. Tuy nhiên, những ý kiến vừa nêu trên không thể dùng
để giải thích đầy đủ và đúng đắn bản chất của cái đẹp. Những dấu hiệu trên là những điều kiện có thể dẫn tới cái đẹp.
N
ó luôn luôn được bổ sung, và bổ sung một cách bất tận. Bởi, cái đẹp là vô cùng đa dạng và vô cùng tận. Sai lầm của
các nhà mỹ học trên là, tách rời nội dung cụ thể của các hiện tượng khỏi ý nghĩa xã hội của nó. Không đặt chúng
trong mối quan hệ với con người thì sẽ không phát hiện ra ý nghĩa thẩm mĩ của đối tượng. Ðường thẳng, tròn, cong,
uốn lượn; sự tỉ lệ, cân đối, hài hòa, bố cục hình kim tự tháp có cả trong đối tượng đẹp và cả đối tượng xấu. Rõ ràng
là m
à
u hồn
g

đẹ
p
khi ở t
r
ên m
á
, nhưn
g
là x

u ở t
r
ên mũi của cô
g
á
i. Sự c
â
n đối của c

p
m

t, đôi vai thì đẹ
p
, nhưn
g
s

II. PH


M T
R
Ù MĨ H

C CÁI Ð

P

1. CÁI Ð

P LÀ PH

M T
R
Ù MỸ H

C CƠ BẢN, TRUNG TÂM
TOP
2. CÁC QUAN NI

M KHÁC NHAU VỀ CÁI Ð

P
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or

g
cân đối của răng khểnh, của nốt ruồi thì không đẹp. Con bướm, con cóc thân hình đều hài hòa nhưng chưa ai
coi con cóc là đẹp. Sai lầm cơ bản của các quan niệm trên còn là: tìm bản chất cái đẹp ở mối quan hệ nội tại giữa các
yếu tố, các bộ phận cấu thành của sự vật, hiện tượng trên cơ sở những thuộc tính vật lý, toán học của đối tượng; trong
khi lẽ ra tìm bản chất cái đẹp, cũng như các hiện tượng thẩm mĩ khác ở mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng
trong mối quan hệ với xã hội, với ý thức con người.
b. Phái cho rằng cái đẹp là sản phẩm của ý muốn chủ quan của con người.
Kant, một triết gia duy tâm
chủ quan, người Ðức, cho rằng: vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà nằm trong mắt của kẻ si
tình. Như vậy, theo Kant, cái đẹp là sản phẩm của ý thức cá nhân. Luận chứng về cái đẹp, Kant phân biệt hai phương
diện của phán đoán: phán đoán mĩ cảm và phán đoán danh lí. Phán đoán danh lí dùng khái niệm làm cơ sở. Phán đoán
mĩ cảm thì lấy cảm giác cá nhân làm cơ sở. Mà cảm giác là chủ quan, có tính cách cá biệt, tùy người, tùy nơi, tùy lúc.
Trong quá trình thụ cảm thế giới, các sự vật, hiện tượng cảm tính, con người truyền cảm giác, đem đến cho sự vật
hồn con người. Như vậy cái đẹp chỉ nảy sinh trong quan hệ chiêm ngưỡng của chủ thể đối với khách thể. Ở ngoài
quan hệ này thế giới không đẹp cũng không xấu. Nó phi thẩm mĩ. Cũng theo Kant, phần đông cảm giác chủ quan có
tính cách cá biệt, tùy nơi, tùy lúc. Nhưng nó vẫn có tính chất phổ biến. Bởi vì, tuy dựa vào cảm giác chủ quan ch

không nhờ vào sự trợ giúp của khái niệm, nhưng khi một vật khiến ta thấy đẹp thì cơ năng tâm lý (như tri giác, tưởng
tượng) hoạt động có tính chất hài hòa nên phát sinh một thứ khoái cảm không thực dụng. Một người thấy đẹp thì mọi
người thấy đẹp vì cơ năng tâm lí con người giống nhau.
Ðiều hơn hẳn của Kant, so với nhiều nhà mĩ học khác là ở chỗ: biết rằng mĩ cảm thuộc chủ quan, bằng vào
cảm giác, chứ không bằng vào khái niệm. Nhưng đồng thời không hoàn toàn chủ quan mà có tính chất tất nhiên, phổ
biến. Ðiều mơ hồ của Kant là cho rằng sự vật cần có những điều kiện hợp với cơ năng tâm lí thì ta mới thấy đẹp,
giống như thị giác đối với màu sắc, vật là kích thích, tâm là sự cảm thụ.

c. Phái cho rằng cái đẹp là cái có ích, cái có lợi ích thực dụng. Socrate, một
triết gia Hylạp cổ đại, lí giải
cái đẹp luôn luôn gắn với cái có ích. Thậm chí, đánh đồng cái đẹp với cái có ích: cái đẹp là cái có ích và cái gì có ích

là cái đẹp. Ông giải thích: Cái mộc đẹp là vì nó để tự vệ, còn cái giáo đẹp là vì người ta có thể dùng sức mạnh mà lao
về phía quân thù. Một người (Apirtipơ) chất vấn Socrate: Vậy cái sọt đựng phân là một vật đẹp hay xấu?

Socrate đã
không ngần ngại trả lời: Ðúng thế, thề có thần Zeus chứng
giám, ngay cái mộc bằng vàng cũng bị coi là một vật xấu,
nếu như nó được làm ra một cách kém cỏi, còn cái sọt đựng phân là đẹp khi nó nhằm được mục đích của nó.

Mĩ học Socrate được gọi là mĩ học vụ lợi. Sai lầm cơ bản của Socrate là đánh đồng cái đẹp với cái có ích. Tuy
nhiên, quan niệm của ông có ý nghĩa quan trọng ở chỗ đưa thực tiễn xã hội vào định nghĩa cái đẹp.
a. Cái đẹp là cái có hình thức cảm tính cụ thể, sinh động. Cái đẹp là cái có
hình thức cảm tính cụ thể, sinh
động. Con người chỉ có thể cảm thụ nó trực tiếp bằng giác quan. Cái đẹp là cái có năng lực biểu hiện, cái có khả năng
gợi cho con người thấy được bản chất của chính mình nơi thiên nhiên và tạo vật. Nó là cái mà con người có thể tìm
thấy sức mạnh sáng tạo và làm chủ của mình. Nó là cái có thể báo hiệu về con người, gợi nên ở con người những
rung động, những say mê, những khát vọng.

b. Cái đẹp gắn với say mê và khát vọng của con người. Stendhal (1783-
1842) nói: Cái đẹp là sự mời gọi
hạnh phúc. Cái đẹp gắn với say mê và khát vọng của con người. Nó là cái mà con người luôn ước ao vươn tới. Do đó,
nó là cái mang trong mình sự phát triển cao nhất, tức là cái mang tính chất lí tưởng. Và cũng do đó, cái đẹp gắn chặt
với ý niệm về sự hoàn thiện. Hoàn thiện là tiêu chuẩn cao nhất về cái đẹp. Những gì đạt tới trình độ phát triển cao
nhất so với sự vật và hiện tuợng cùng loại thường gợi ra ý niệm đẹp. Hoàn thiện gắn liền với sự hài hòa. Cấu trúc hài
hòa là cấu trúc lí tưởng. Hài hòa là nguyên lí phổ biến.
c. Cái đẹp là một phạm trù giá trị. Cái đẹp là một phạm trù giá trị, đó là
luận điểm quan trọng của mĩ học
Mácxít. Mĩ học Mácxít xuất phát từ quan điểm biện chứng, lịch sử xã hội để nghiên cứu cái đẹp. Mĩ học Mácxít thừa
nhận cơ sở khách quan của cái đẹp, xuất phát từ phản ánh luận duy vật biện chứng. Theo đó, ý thức thẩm mĩ nói riêng
và ý thức con người, nói chung, là tính thứ hai. Hiện thực, bao gồm cả tự nhiên và xã hội là tính thứ nhất.

Tuy nhiên, khi nói cái đẹp là một phạm trù giá trị thì các nhà mĩ học Mácxít không chỉ lưu ý điều kiện vật
chất khách quan của cái đẹp, mà còn nhấn mạnh phương diện ý thức chủ quan, nhấn mạnh tính quan niệm của nó.
Khi nói cái này đẹp, cái kia đẹp là bao hàm sự đánh giá, định giá của con người. Và như vậy, đẹp phụ thuộc vào quan
niệm. Tchernychepski, nhà mĩ học duy vật Dân chủ Cách mạng Nga, người có những tư tưởng mĩ học tiếp cân với m
ĩ

học M
á
cxít, ở thế
k
ỉ t
r
ư

c, từn
g

p
h
á
t biểu: Một tồn t

i đư

c
g
ọi là đẹ
p
l
à

một tồn tại tron
g
đó chún
g
ta nh
ì
n thấ
y
cuộc
3. QUAN NI

M HI

N Ð

I VỀ CÁI Ð

P
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
sống đúng như quan niệm[1]
Quả đây là một tư tưởng hết sức sâu sắc. Cái đẹp không phải chỉ có cơ sở t

nhiên, khách quan, mà còn có cơ sở xã hội. Cơ sở xã hội đó được thể hiện ở chỗ quan niệm. Quan niệm của con

người về cái đẹp phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
– Quan điểm chính trị, lập truờng giai cấp

– Bản sắc dân tộc

– Có tính chất lich sử

Những con người thuộc các giai cấp khác nhau bao giờ cũng xuất phát từ lọơi ích chính trị của giai cấp mình
mà có quan niệm khác nhau về cái đẹp. Ðiều khác nhau này càng bộc lộ rõ ràng khi mâu thuẫn giữa các giai cấp
trong lòng xã hội trở nên sâu sắc. Từ Hải là hình tượng đẹp đối với người bị áp bức, bóc lột, nô lệ. Nhưng với rất xấu
với quan niệm của vua Tự Ðức.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng: nói cái đẹp phụ thuộc vào lập trường chính trị, quan điểm giai cấp, không có nghĩa
là bao giờ cũng có sự minh định rạch ròi về ranh giới trong mọi trường hợp. Từ đó phủ nhận những chuẩn mực thẩm
mĩ chung đối với mọi người. Con người, ngoài bản năng xã hội, còn có bản năng tự nhiên. Bản năng tự nhiên này,

mọi người đều giống nhau. Về phương diện tự nhiên, gã tư sản và người nông dân đều đánh giá vẻ đẹp của vàng bạc
là như nhau, đều thích vàng bạc làm nhẫn cưới, hội hè, đình đám, trang sức. Nhưng về phương diện giai cấp thì người
buôn bán khoáng vật chỉ
nhìn thấy giá trị thương phẩm của khoáng vật chứ không nhìn thấy vẻ đẹp và bản tính độc
đáo của khoáng vật. (C. Mác) [1]

Những điều kiện tự nhiên, xã hội, tâm lí, phong tục tập quán dân tộc để lại dấu ấn sâu sắc về quan niệm cái
đẹp, chi phối quan niệm về cái đẹp. Có những hiện tượng, sự vật, dân tộc này cho là đẹp, nhưng dân tộc khác cho là
xấu. Với người phương đông như Trung Quốc, Việt Nam, con rồng là một vật đẹp. Rồng là biểu tượng của sự cao
đẹp. Những gì cao đẹp đều được gắn với rồng. Kiến trúc những nơi tôn nghiêm như chùa chiền, đình miếu, rồng luôn
luôn được chạm khắc. Tổ quốc ta thủ đô là Thăng Long, biển đẹp của ta là Hạ Long, sông là Cửu Long, chúng ta là
con rồng, cháu tiên. Những gì liên quan đến vua- thiên tử- con người đẹp nhất đều gắn với long: long nhan, long thể,
long sàng, long bào, Nhưng phương Tây, như Pháp chẳng hạn rồng lại được hiểu như là con vật dữ tợn (xấu).

Quan niệm về cái đẹp còn gắn liền với sự biến đổi lịch sử. Cái đẹp không phải là một cái gì đó nhất thành bất
biến, thiên sinh tự tại. Tùy theo từng thời đại mà quan niệm về cái đẹp có sự thay đổi Cái răng, cái tóc là vóc con
người. Nhưng ngày xưa, tóc dài răng đen là đẹp; ngày nay thì ngược lại. Chỉ mới khoảng 50 năm về trước, Hoàng
Cầm còn tấm tắc trước vẻ đẹp của hàm răng nhuộm đen của mấy cô hàng xén:
Mấy cô hàng xén răng đen cười như tỏa nắng.

N
hưng ngày nay, răng đen chỉ có thể là xấu.
Có thể định nghĩa cái đẹp như sau: Cái đẹp là một phạm trù mĩ học trung
tâm, cơ bản dùng để khái quá
t

những giá trị xã hội tích cực của những sự vật, hiện tượng trong hiện thực (tự nhiên và xã hội) có hình thức cụ th

cảm tính, được con người xã hội cảm thụ bằng giác quan, đánh giá tư tưởng tình cảm qua sự biểu hiện niềm vui
s
ướng, thú vị.

a. Cái đẹp trong thiên nhiên

Như ta đã nói, đẹp không phải là một thuộc tính khách quan của sự vật. Do đó khi nói cái đẹp trong thiên
nhiên chúng ta dễ ngộ nhận là trong tự nhiên có những sự vật đẹp hay thuộc tính đẹp. Cái đẹp tồn tại song song với
tự nhiên. Còn con người có sau tự nhiên rất lâu. Và con người hưởng thụ một cách bị động cái đẹp có sẵn của t

nhiên, giống như tự nhiên là con ong làm ra đẹp là mật. Còn có con người hay không thì mật vẫn là mật.
Thực sự thì, thiên nhiên với những phẩm chất và thuộc tính của nó tồn tại một cách khách quan. Thiên nhiên
tồn tại trong sự đa dạng nhưng thống nhất. Mọi sự vật hiện tượng trong thiên nhiên tồn tại trong sự nương tựa với
nhau, liên kết lẫn nhau, quy định lẫn nhau. Thiên nhiên có một cấu trúc hợp lý đến kỳ diệu như là có phép màu của

t

o hóa. Nhưn
g
khi có một c

nh thiên nhiên đư

c
g
ọi là đẹ
p
thì khôn
g

p
h

i đ
ơ
n thu

n do thiên nhiên đẹ
p
, mà còn do
4. KHÁI NI

M
TOP
5. BIỂU HI


N CỦA CÁI Ð

P
TOP
htt
p
://tieulun.ho
p
to.or
g
một bức tranh là những hiện tượng kỳ lạ tựû nhiên xã hội trong quan hệ với con người nó thể hiện nhiều phẩm giá khácnhau : giá trị kinh tế tài chính, giá trị chính trị, giá trị văn hóa truyền thống, giá trị khoa học và giá trị thẩm mĩ. Ðiều đó có nghĩa là, trong quy trình đồng nhất quốc tế, con người không chỉ biết đồng điệu quốc tế về cái có ích, màcòn biết đồng điệu quốc tế về cái thẩm mĩ. Vừng trăng, dòng sông, cơn gió, con người không chỉ thấy ở nó nhữnggiá trị thực dụng cho hoạt động và sinh hoạt và đời sống như : ánh sáng soi đường, nước tưới cho đồng ruộng, gió làm căng buồm, đẩy thuyền ra khơi, mà còn thấy nó đẹp, còn thú vị về nó – mộüt sự thú vị vô tư, không vụ lợi. Nghĩa là, ánhtrăng ấy, dòng sông ấy, ngọn gió ấy không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu nhu yếu thực dụng mà còn khơi dậy ở con ngườinhững rung cảm, những xúc động, những xao xuyến của tâm hồn – tạo ra ở con người những cảm hứng thẩm mĩ. Ðồng hóa quốc tế về mặt thẩm mĩ cũng chính là quan hệ thẩm mĩ so với quốc tế, cũng chính là đời sốngthẩm mĩ của con người. Các phương diện con người đồìng hóa quốc tế về mặt thẩm mĩ, gồm có : – Tiếp nhận, tận hưởng, sở hữu những phương diện thẩm mĩ của hiện thực. – Sáng tạo ra những giá trị thẩm mĩ qua : – Hoạt động lao động sản xuất. – Hoạt động khoa học. – Sinh hoạt và đời sống. – Nghệ thuật. hư thế, đồng nhất quốc tế về mặt thẩm mĩ, không đơn thuần chỉ đảm nhiệm, hưởngthụ, mà quan trọng là con ngườiáng tạo ra những giá trị thẩm mĩ mớicho hiện thực, bổ trợ, làm đa dạng chủng loại thêm mặt thẩm mĩ của hiện thực ; tạo ramột tự nhiên thứ hai trải qua hoạt động giải trí sáng tạo vật chất cũng như phát minh sáng tạo ý thức : lao độüng sản xuất, hoạtđộng khoa học, hoạt động và sinh hoạt và đời sống. Ðặc biệt, hoạt động giải trí phát minh sáng tạo nghệû thuật là nơi bộc lộ tập trung chuyên sâu nhất, đầy đủnhất, điển hình nổi bật nhất đời sống thẩm mĩ của con người. I. QUAN HTHẨM MĨ, ÐỜI SỐNG THẨM MĨ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ1. Quan hthẩm mvà đời sốnthẩm mTOP2. Ý na củauan hthẩm m, đời sốnthẩm mTOPhtt : / / tieulun.hoto. orÐời sống con người có hai bộ phận : đời sống vật chất và đời sống ý thức. Cả hai bộ phận đó đều có tầm quan trọngcủa mình. ếu thiếu đời sống vật chất thì con người chết ngay. Nhưng thiếu đời sống niềm tin thì con người chưa chết ngay. Con người ăn ở trước múa hát sau ( C.Mác ). Ðối với một con người đang đói lả, không có hình thức tínhngười củathức ăn. Con người quẫn bách, nặng trĩu lo âu, không cảm nhận được gì dù trước một cảnh đẹp ( C.Mác ). Tuy vậy, nếu nhu yếu vật chất được thỏa mãn nhu cầu, nhưng không có nhu yếu niềm tin thì con người chỉ sống sót như là mộtcon người sinh vật chứ không như là con người xã hội. Ðời sống ý thức, đặc biệt quan trọng là đời sống thẩm mĩ của conngười là thước đo giống loài, là tiêu chuẩn để phân biệt con người với con vật, là sự chứng minh và khẳng định mình như thể một sứcmạnh thực chất của con người ( C.Mác ). hà điều tra và nghiên cứu Biêlinski đã nhấn mạnh vấn đề tầm quan trọng của xúc cảm thẩm mĩ : Cảm xúc về cái kiều diễm là một điềukiện tạo ra sự phẩm giá con người : phải có nó mới hoàn toàn có thể có được trí tuệ, phải có nó nhà bác học mới cất mình lên tớinhững tư tuởng tầm cỡ quốc tế, mới hiểu được thực chất và những hiện tượng kỳ lạ trong tính thống nhất của chúng ; phải cónó người cộng sản mới hoàn toàn có thể hiến dâng cho tổ quốc những hoài vọng cá thể, lẫn những quyền lợi riêng tư của mình ; hải có nó con người mới không qụy ngã dưới sức đè nặng trĩu của cuộc sống và tạo ra sự những chiến công. Thiếu nó, thiếu đi cái xúc cảm ấy, sẽ không có thiên tài, không có năng lực, không có trí mưu trí, mà chỉ còn lại một thứ đầuóc tỉnh táo một cách ti tiện thiết yếu cho thói hoạt động và sinh hoạt thường ngày trong nhà, cho những thống kê giám sát nhỏ nhen củabệnh ích kỉ. Kẻ nào khi nghe một bản nhạc nhảy, chỉ nhún nhảy đôi chân, mà lòng không rung động, lồng ngựckhông căng thẳng mệt mỏi, tâm hồn không xao xuyến ; kẻ nào khi nhìn một bức tranh chỉ thấy đấy là những vật phẩm của bảo tàngđược dùng để trang hoàng căn phòng và chỉ thú vị với mỗi sự gia công tinh xảo của nó ; kẻ nào không yêu thơ hồicòn trẻ ; kẻ nào chỉ biết thấy vở kịch là một tiết mục sân khấu, còn tiểu thuyết là một chuyện kể cho khuây khỏa lúcbuồn, kẻ đó không phải là người [ 1 ] a. Mĩ học thời Hy Lạp – La Mã cổ đại : Tư tưởng mĩ học Hy-La cổ đại đóng một vai trò rất quan trọng trongquá trình tăng trưởng cả về sau này. Nhiều yếu tố quan trọng nhất về thực chất, vai trò xã hội của đã được đặt ra. Họcthuyết về sự bắt chước của thẩm mỹ và nghệ thuật đã nhấn mạnh vấn đề sự tuỳ thuộc của thẩm mỹ và nghệ thuật so với quốc tế thực tại. Tư tưởngvề ý nghĩa giáo dục của thẩm mỹ và nghệ thuật được tăng trưởng thoáng rộng. Những yếu tố về mô hình và loại thể, về nội dung vàhình thức của tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật cũng được xử lý. Aristote ( 384 – 322 trước CN ), ngả theo con đường triết học duy vật, tư tưởngmỹ học của Aristote là tư tưởngmỹ học duy vật. Cuốn Thi học của ông hoàn toàn có thể coi là khu công trình tổng hợp tư tưởng mỹ học phương Tây cổ đại. Ôngquan niệm cái đẹp gắn liền với hiện thực khách quan : Những hình thái đa phần củacái đẹp là trật tư trong khônian và thời hạn, là tính tương ứng và tính đúng mực. [ 1 ] Học thuyết về sự bắt chước của ông đã xem thẩm mỹ và nghệ thuật như thể một hành vi phát minh sáng tạo, không quy thẩm mỹ và nghệ thuật vào sựsao chép máy móc tự nhiên, giản đơn. Aristote nhấn mạnh vấn đề vai trò nhận thức to lớn của phát minh sáng tạo nghệ thuật và thẩm mỹ, do chỗ, thẩm mỹ và nghệ thuật không phải bắt chước cái đơn thuần nhất mà là cái hoàn toàn có thể xảy ra, thẩm mỹ và nghệ thuật quan tâm tập trung chuyên sâu vào cái chung, cái hợp quy luật chứ không phải cái đơn nhất, cái ngẫu nhiên. Aristote còn lý giải một cách thâm thúy việc phân chianghệ thuật ra thành ba loại : tự sự, trữ tình và kịch. Cách phân loại này đến ngày này vẫn còn ý nghĩa. b. Mĩ học thời Trung cổ : Thời Trung cổ, triết học duy tâm chủ nghĩa chiếmđịa vị thống trị, mĩ học và lýluận nghệû thuật văn minh bị thần học duy tâm bóp nghẹt. ugustin ( 354 – 430 ) là cha đẻ của giáo hội, cho rằng Chúa là nguồn gốc mọi cáiđẹp và Chúa là cái đẹûp cao quýnhất. Ông cho rằng nghệ thuật và thẩm mỹ không nên gợi lên một hứng thú gì khác mà phải tìm hứng thú trong ý niệm gắn vớichúa. c. Mĩ học thời Phục hưng : Thời Phục hưng là thời kỳ phát sinh quan hệ tư bảnchủ nghĩa ở châu Âu. Ðây làthời kỳ tư tưởng mĩ học duy vật được tăng trưởng mạnh trên cơ sở tiếp thu tư tưởng duy vật thời Cổ đại. Thời kỳ nàysinh ra những con người khổng lồ đấu tranh chống văn hóa truyền thống Phong kiến – giáo hội Trung cổ. Tư tưởng mỹ học củanhững nhà nhân văn thời kỳ này thấm nhuần những nguyên tắc khẳng định chắc chắn đời sống, sáng sủa, tích cực. Ðiểm nổi bậtvề lý luận thời kỳ này là xem phát minh sáng tạo nghệ thuật và thẩm mỹ như thể một hoạt động giải trí bắt chước với ý nghĩa tái hiện đúng chuẩn thựctại đơn cử lịch sử dân tộc với toàn bộ hình dáng huy hoàng và hình thức cảm tính của nó. Anberti ( 1404 – 1472 ) yên cầu tái hiện hiện thực một cách đúng mực, nhưng ôngxa lạ với lối sao y nguyên đốitưtheo lối tự nhiên chủ na : Chúntaựa chọn một loạt vật thể đẹnhất theokin nhữnkẻ thônthạo vII. LƯC SỬ MĨ H1. Mc trước chủ na C.MacTOPhtt : / / tieulun.hoto. ormặt này, và ở những vật thể đó, tất cả chúng ta mượn lấy những kích cỡ cần cho tất cả chúng ta, rồi sau đó, so sánhchúng với nhau và gạt bỏ những gì thái quá về mặt này, mặt nọ, tất cả chúng ta rút ra được những độ lớn, bé, trung bình, cao thấp, sao cho, những độ này ăn khớp với hàng loạt việc đo lường và thống kê dựa vào giải pháp tuyển chọn ấy. [ 1 ] d. Mỹ học chủ nghĩa Cổ điển : Nước Pháp thế kỷ XVII là tổ quốc của những tưtưởng mỹ học chủ nghĩa Cổđiển. Công lao cơ bản của mỹ học Cổ điển là ở chỗ họ tôn sùng lý trí, đặt lý trí lên cương vị thẩm phán tối cao đối vớisáng tạo nghệ thuật và thẩm mỹ. Họ giáng một đòn chí mạng vào thẩm mỹ và nghệ thuật phong kiến vô chính phủ và tôn giáo. oileau ( 163 – 1711 ) là nhà lập pháp, nhà lý luận nổi tiếng của chủ nghĩa Cổ điển. Tiếp thu truyền thống lịch sử duy vậtthời Cổ đại và thời Phục hưng, chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp triết học duy lý của Descartes, Boileau cho thẩm mỹ và nghệ thuật là sựbắt chước tự nhiên, gạt bỏ đề tài tôn giáo thần bí. Nhưng tự nhiên theo ông ý niệm, là tự nhiên đã được thanhkhiết hóa bởi lý trí. Ông tôn vinh hơn hết lý trí trong thẩm mỹ và nghệ thuật. Vì vậy, tính đúng chuẩn của nổi bật, tính trong sángcủa hình tượng, tính nghiêm chỉnh của ngôn từ, tính đáng an toàn và đáng tin cậy của những gì được miêu tả. v.v là tiêu chuẩn củanghệ thuật. Ðề cao thái quá lý trí trong nghệ thuật và thẩm mỹ, ông đã gạt bỏ cảm hứng ra ngoài cái đẹp. Ông còn chủ trương mộtthứ quý phái trong thẩm mỹ và nghệ thuật. Chân lý nghệ thuật và thẩm mỹ, theo ông, là tương thích với thị hiếu của giới quí tộc ; ông đã gạt bỏnhân dân ra ngoài nghệ thuật và thẩm mỹ cả về mặt đối tượng người dùng phản ánh và cả về mặt chủ thể nhận thức. đ. Mĩ học thời Khai sáng : Chủ nghĩa Khai sáng sinh ra ở thế kỷ XVIII trongcuộc đấu tranh chống lại cáckhuynh hướng lý tưởng hóa của Chủ nghĩa Cổ điển. Ðại biểu của nó là những người mang tư tưởng khai sáng – ủnghộ việc khai hóa cho nhân dân. Ðây là thời kỳ đã hình thành những cơ sở lý luận mĩ học, mĩ học được tách ra khỏitriết học để sống sót với tư cách là một khoa học độc lập. Người có công đầu trong việc này là giáo sư mĩ học ngườiÐức, tên là Baumgarten. iderot ( 1713 – 1784 ) lan rộng ra đối tượng người tiêu dùng cho thẩm mỹ và nghệ thuật, ông lôi kéo người làmnghệ thuật phải đi tìm những gì xẩyra ở đường phố, quan sát việc làm ở chợ búa Ông đã có kiến giải về nổi bật thẩm mỹ và nghệ thuật – nghệ thuật và thẩm mỹ phải qua cáiriêng, cái đơn cử để phản ánh cái chung, cái khái quát. Lessing ( 1729 – 1787 ) cũng đòi lan rộng ra diện phản ánh cho nghệ thuật và thẩm mỹ. Trướcđây, nghệ thuật và thẩm mỹ chỉ miêu tả cáiđẹp trong đời sống. Nhưng ngày này, nghệ thuật và thẩm mỹ có quyền miêu tả cái xấu. Tiến gần đến cách xử lý duy vật vàbiện chứng những yếu tố cơ bản của mỹ học, ông đã khắc phục được phần đông những quan điểm siêu hình về sáng tạonghệ thuật, chống lại những người theo chủ nghĩa Cổ điển – xem nghệ thuật và thẩm mỹ Cổ điển là mẫu mực và nhu yếu bắtchước nghệ thuật và thẩm mỹ đó. Goethe ( 1740 – 1832 ) gắn chặt nghệ thuật và thẩm mỹ với thời đại. Nghệ sĩ là con đẻ củathời đại. Tác phẩm là tấm gươngthời đại. Ðây là tư tưởng cơ bản xuyên suốt những khu công trình nghiên cứu và điều tra và sáng tác của ông. Ðồng thời, ông chống lạiviệc lặp lại thời đại, sao chép một cách nô lệ toàn bộ những mẫu tự thuộc hệthống mẫu tự vĩ đại nhất của vạn vật thiên nhiên [ 1 ]. ởi vì, ông lý giải : Tất cả những gì mà ta trông thấy quanh mình mới chỉ là nguyên vật liệu mà thôi. [ 1 ] Cống hiếnlớn lao nhất của Goethe là ông đã tiến gần đến nhận thức đúng đắn về tính biện chứng giữa cái chung và cái riêng : Cái riêng vĩnh viễnthuộc vào cái chung ; cái chung vĩnh viễn được lĩnh hội qua cái riêng. [ 1 ] e. Mỹ học Duy tâm Cổ điển Ðức : Với tư tưởng mỹ học và lý luận nghệ thuậÐức cuối XVIII đầu XIX, ttưởng mỹ học trái đất đạt đến hơn cả tăng trưởng cao. Sự góp sức cơ bản của những nhà triết học duy tâm Ðức là ở chỗhọ đã tìm cách lý giải bằng phép biện chứng những yếu tố hầu hết nhất của mỹ học, mặc dầu sự lý giải đó dựa trênmột cơ sở duy tâm. Ðến đây, lý luận thẩm mỹ và nghệ thuật trái đất đã sống sót với tư cách là một khoa học độc lập. Hégel ( 1770 – 1831 ), mĩ học của ông là đỉnh điểm của mỹ học duy tâm cổ điểnÐức và là đỉnh điểm của mỹ học duytâm trước C.Mác. Tư tưởng mỹ học của ông vừa mang yếu tố duy tâm vừa mang yếu tố biện chứng, ông xem cái đẹplà hiện thân của ý niệm tuyệt đối và khi nào ý niệm của nó trực tiếp với hiện tượng kỳ lạ bên ngoài của nó trong một thểthống nhất thì ý niệm không những thật mà còn đẹp nữa. Nếu gạt bỏ đi cái vỏ duy tâm, trong ý niệm về cái đẹpcủa mình, Hégel thấy được sự thống nhất giữa lý tính và cảm tính, giữa nội dung và hình thức. Ông đã dự cảm đượcsự tăng trưởng của thẩm mỹ và nghệ thuật mà ưu điểm là thấy được sự thù địch của chủ nghĩa tư bản với thẩm mỹ và nghệ thuật. g. Mĩ học Dân chủ Cách mạng Nga : Ðây là quy trình tiến độ cao nhất của quá trìnhphát triển lý luận nghệ thuậduy vật trước Mác. Nhiều kiến giải của những nhà dân chủ cách mạng Nga về đối tượng người dùng, về tính năng về tính đặc trưngcủa thẩm mỹ và nghệ thuật. v.v tiếp cận với mỹ học Mácxít. Biélinski ( 1811 – 1848 ), người sáng lập nên nền mỹ học dân chủ cách mạng Nga. Ông coi nghệ thuật và thẩm mỹ là cái táihiện hiện thực ; đời sống là đối tượng người tiêu dùng của nghệ thuật và thẩm mỹ. Ông xem nghệ thuật và thẩm mỹ là một sự nghiên cứu và phân tích xã hội, một tiếngkêuđau khổ, một lời ca sung sướng, một câu hỏi đặt ra hay một câu vấn đáp. [ 1 ] Ðặc biệt ông thấy được đặc trưng của nghệthuật là tái hiện đời sống bằng hình tượng. Ông cũng có kiến giải thâm thúy về nổi bật, về tính nhân dân và tính dântộc của thẩm mỹ và nghệ thuật. Tchernuchevski1828-1889hiuan tọncủa ônà đặt nn tảnchouan điểm dut về nhệhtt : / / tieulun.hoto.orthut.ng tìm ci đẹp trong thực ti, ci đp là cuộc sng, nghệ thut là phưng tiện nhn thức cuộc sng. Tđó ông rất căm thù loại thẩm mỹ và nghệ thuật thuần tuý, duy tâm. a. Các trào lưu, phe phái phi hiện thực và phản hiện thực : Nửa sau thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản Tây Âu đạt tớithời kỳ phồn thịnh. Phong trào vô sản cũng tăng trưởng mạnh. Ðể củng cố vị thế thống trị của mình trước sức mạnh củahong tào công nhân, giai cấp tư sản đã trở thành một lực lượng bảo thủ, chủ nghĩa tư bản đi vào con đường phảnđộng. Trên nghành nghề dịch vụ văn hóa truyền thống, tư tưởng, diễn ra sự khủng hoảng cục bộ của triết học và lý luận nghệ thuật và thẩm mỹ. Nhiều trường pháinghiên cứu thẩm mỹ và nghệ thuật với quan điểm suy đồi, phản động sinh ra. – Trường phái Văn hóa – lịch sử dân tộc : Người khởi xướng là H.Taine ( 1828 – 1893 ) nhàsử học và nghệ thuật và thẩm mỹ họcngười Pháp. Ông muốn đưa giải pháp của khoa học tự nhiên vào điều tra và nghiên cứu thẩm mỹ và nghệ thuật. Nhà mỹ học có thiệncảmvới tổng thể những hình thái thẩm mỹ và nghệ thuật và tổng thể mọi phe phái, ngay cả khi chúng trái chiều nhau Nó hành độniống như khoa thực vật học, điều tra và nghiên cứu cây cam và cây nguyệt quế, cây thông và cây bạch dương với một hứng thúngang nhau [ 1 ] Quan niệm này dẫn đến chủ nghĩa chủ quan trongnghiên cứu thẩm mỹ và nghệ thuật và san bằng mọi trào lưunghệ thuật. Taine cho rằng có ba nguyên do quyết định hành động sự tăng trưởng của thẩm mỹ và nghệ thuật. Ðó là, chủng tộc, môi trườngvà thời gian. Nhưng ông đã lý giải những nguyên do này theo quan điểm duy vật dung tục hoặc theo quan điểmsinh vật học chứ không phải theo quan điểm xã hội – giai cấp. – Chủ nghĩa so sánh : Người sáng lập là T.Benfei ( 1809 – 1881 ) nhà nghiên cứungữ văn người Ðức. Ông đềxướng lý luận về sự vay mượn, sự dichuyển những diễn biến từ Ðông sang Tây. Quan niệm đó cho rằng nghệ thuậdân tộc này do bắt chước, mô phỏng dân tộc bản địa khác mà có. Từ đó, điều tra và nghiên cứu nghệ thuật và thẩm mỹ là đi so sánh để tìm sự ảnhhưởng, sự vay mượn. Quan niệm đó phạm phải sai lầm đáng tiếc tai hại là tách nghệ thuật và thẩm mỹ ra khỏi đời sống xã hội, biến nóthành một vòng tuần hoàn khép kín Một vòng tuần hoàn những ý niệmvà những môtíp. – Trường phái tâm lý học : Người tiêu biểu vượt trội là A.Potebnia ( 1856 – 1918 ) ngườiNga là nhà nghiên cứu ngữ văn nổitiếng. Ông cho rằng : Sáng tác nghệ thuậtlà sự tự biểu lộ quốc tế nội tâm của tác giả ; mọi tác phẩm đều mang tínhtự thuật ; tự quan sát là nguồn mạch xác nhận và có ý nghĩa nhất của sự phát minh sáng tạo tâm hồn duy nhất quan sát đượcvà hoàn toàn có thể biết được là tâm hồn riêng của tất cả chúng ta. Nếu như tất cả chúng ta hiểu biết lẫn nhau, thì đó chỉ là tất cả chúng ta hiểubiết được tâm hồn mình theo nghĩa này, những tác phẩm thơ ca mang tính tự thuật ở mức độ cao nhất. Tuyệt đốihóa sự lao lý của trạngthái tâm ý so với sáng tác của nghệ sĩ, phe phái này đã thu hẹp đối tượng người dùng diễn đạt củanghệ thuật vào trong khuôn khổ bộc lộ quốc tế nội tâm của chính nghệ sĩ, do đó, tước bỏ thực chất, công dụng xãhội của thẩm mỹ và nghệ thuật. – Chủ nghĩa trực giác là trào lưu mỹ học có ảnh hưởng tác động nhất trong xã hội tư sảnthế kỷ XX. Ông tổ của nó làH. Bergson ( 1859 – 1941 ) nhà triết học duy tâm thần bí của Pháp. Ông cho rằng lý tính là người dẫn đường đáng tin cậycho con người trong đời sống thực tiễn bởi nó phân loại đối tượng người tiêu dùng dưới góc nhìn vụ lợi, có ích. Nó bỏ lỡ thuộc tínhkhông vụ lợi của đối tượng người tiêu dùng – thuộc tính thẩm mĩ. Thuộc tính này chỉ có trực giác mới mày mò ra được. Vì ông chotrực giác không theo đuổi mục tiêu vụ lợi, thực chất của nó là vô tư, do đó, nó chớp lấy và bao quát được sắc thái cáthể của đối tượng người dùng. Tuyệt đối hóa vai trò nhận thức cảm tính trong thẩm mỹ và nghệ thuật, chủ nghĩa trực giác đã phủ nhận lý trítrong phát minh sáng tạo thẩm mỹ và nghệ thuật, trái chiều thẩm mỹ và nghệ thuật và đạo đức, phủ nhận khuynh hướng tư tưởng trong thẩm mỹ và nghệ thuật. – Chủ nghĩa Freud ( Phân tâm học ) rất được phổ cập ở những nước tư bản thế kỷXX. Người đề xướng làD. Freud ( 1856 – 1939 ) bác sĩ tinh thần người Áo. Ông cho rằng động lực chi phối con người từ lúc sinh ra cho đến lúcchết là bản năng. Bản năng tinh chỉnh và điều khiển hàng loạt hoạt động giải trí con người trong đó có cả hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ. Trong bảnnăng, yếu tố đa phần là bản năng tính dục. Tất cả đều bắt nguồn từ sự xung đột giữa cái tôi và cái tính dục. Áp dụngvào thẩm mỹ và nghệ thuật, Freud cho rằng sáng tác chính là sự thăng hoa của ẩn ức tính dục. Do đó, điều tra và nghiên cứu thẩm mỹ và nghệ thuật làhơi bày cho được những hình tượng hình tượng ôm chứa trọng điểm tính dục. Chủ nghĩa Freud đã tách thẩm mỹ và nghệ thuật khỏiđời sống, khỏi ý thức. – Chủ nghĩa cấu trúc là một khuynh hướng thông dụng trong văn học tư sảnhiện đại. Ðại biểu là Bendơ, Caidơ, Xtaigơ, Bactơ. Họ ý niệm tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật là một cấu trúc ngôn từ khép kín. Nó là một hộp đenkhông tương quan đến chủ thể và khách thể. Họ trái chiều nội dung và hình thức. Cái được diễn đạt tương tự với nộidung, cái miêu tả là nghành nghề dịch vụ tùy hứng, tùy thích không có cơ sở nào. Không chăm sóc đến người sáng tác, đối lậpnghệ thuật với đời sống, tổng thể hướng vào hình thức, chủ nghĩa cấu trúc thực ra là một loại chủ nghĩa hình thức. Mĩ học phương Tây tư sản tân tiến có rất nhiều phe phái, nhiều loại, ta hoàn toàn có thể thu gom được đôi điều hài hòa và hợp lý ởi n, chủ na nó, nhưn, cơn là dum, siêu hình, hiến diện, cực đoan. 2. Mc từ C.Mac – PH Ăngghen-V. I.Lenin đến naTOPhtt : / / tieulun.hoto.orb. Sự sinh ra và tăng trưởng của mĩ học C.Mác – Ph. Ăngghen – V.I.Lênin.Cơ sở triết học của mĩ học Mácxít : Sự sinh ra của chủ nghĩa Mác là cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong khoa họcxã hội của quả đât. Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử vẻ vang – xuấthiện là khởi đầu cho một thời đại mới trong quy trình tăng trưởng nhận thức quả đât. Và, đó là góp phần lớn lao nhất, quan trọng nhất, trước nhất của Mác-Ăngghen cho nền mỹ học trái đất. Quan điểm mĩ học của C.Mác – Ph. Ăngghen – V.I.Lênin : Dưới ánh sáng củachủ nghĩa duy vật biện chứngvà chủ nghĩa duy vật lịch sử dân tộc, Mác – Ăngghen, và sau này Lênin, đã xử lý một loạt những yếu tố đa phần của mỹhọc. Cống hiến của Mác – Ăngghen là : – Nguồn gốc của nghệû thuật : Cản xúc thẩm mĩ, cái đẹp, nghệû thuật, nảy sinhdo thực tiễn của con người-thực tiễn lao động sản xuất. – Bản chất xã hội của thẩm mỹ và nghệ thuật : Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội docơ sở kinh tế sinh ra và bị csở kinh tế tài chính quyết định hành động. Ðến lượt mình, thẩm mỹ và nghệ thuật ảnh hưởng tác động trở lại cơ sở kinh tế tài chính. – Bản chất nhận thức nghệ thuật và thẩm mỹ : Bất kỳ một nhận thức nào về hiện thực cũnglà một sự phản ánh hiện thựcvào đầu óc con người. Nghệ thuật là một trong những giải pháp phản ánh hiện thực. Nghệ thuật là một hình thứcnhận thức có ý nghĩa to lớn. Kế thừa di sản mỹ học và lý luận thẩm mỹ và nghệ thuật của C.Mác và Ph. Ăngghen, tư tưởng của giai cấp vô sản đã đượcđịnh hình một cách hoàn hảo, ở Lênin. Những góp phần trực tiếp của Lênin là : – Nguyên lý tính đảng trong thẩm mỹ và nghệ thuật. Ðây góp sức vĩ đại nhất của Lêninvào kho tàng lý luận Mácxít. guyên tắc cơ bản là : thẩm mỹ và nghệ thuật là một bộ phận trong sự nghiệp của giai cấp vô sản, do giai cấp vô sản chỉ huy, vàgiai cấp vô sản phải chỉ huy nghệ thuật và thẩm mỹ theo đặc trưng của nó để hướng thẩm mỹ và nghệ thuật Giao hàng mình. – Phản ánh luận là góp sức quan trọng thứ hai của Lênin vào kho tàng lýluận nghệ thuật và thẩm mỹ Mácxít. Xem vậtchất là cái có trước, niềm tin là cái có sau, vật chất quyết định hành động ý thức, ý thức là sự phản ánh quốc tế khách quan, con người có năng lực nhận thức được thực chất quốc tế, Lênin đã đặt ra một cơ sở khoa học để xử lý hàng loạtvấn đề lý luận nghệû thuật như : năng lực nhận thức, phản ánh hiện thực của nghệû thuật ; công dụng tái tạo của nghệûthuật ; mối quan hệ giữa nghệû thuật và thực tại đời sống. v.v – Vấn đề thừa kế và phát minh sáng tạo của nghệû thuật : Nghệû thuật thừa kế những gì tốtđẹp của quá khứ. Nhưng kếthừa không phải là sự bắt chước mà là thừa kế có phê phán, đồng thời kế thừa không phải là cứu cánh của nghệûthuật mới, mà là bàn đạp phát minh sáng tạo ra nghệû thuật mới. Tóm lại : Sự góp sức vĩ đại của Lênin không chỉ là ở chỗ trong điều kiện kèm theo mới, Người đã làm phong phú và đa dạng, đàosâu và tăng trưởng thêm những yếu tố cơ bản của mỹ học Mácxít và đặt cơ sở triết học, khoa học và mỹ học cho đườnglối của đảng Mácxít, mà còn là ở chỗ, bằng hoạt động giải trí thực tiễn của mình, Người đã làm nên những mẫu mực về việchân tích một cách đơn cử lịch sử dân tộc, duy vật biện chứng 1 số ít hiện tượng kỳ lạ nghệ thuật và thẩm mỹ đơn cử. c. Tư tưởng văn nghệ của Ðảng ta : Vận dụng tài tình tư tưởng văn nghệMác – Lênin vào thực trạng đơn cử củanước ta, phát huy truyền thống lịch sử văn nghệ quý báu của dân tộüc ta, đảng ta đã đề cập một cách tổng lực và thâm thúy cácvấn đề lý luận nghệû thuật cơ bản. Các quan điểm của đảng ta được bộc lộ tập trung chuyên sâu trong những văn kiện đại hộiÐảng, Ðại hội văn nghệ, Hội nghị văn hóa truyền thống, những bài phát biểu của những vị chỉ huy Ðảng và Nhà nước ta. Những nộidung cơ bản của tư tưởng văn nghệ của đảng ta là : – Về trách nhiệm, tính năng của thẩm mỹ và nghệ thuật, đảng ta nhu yếu phải Giao hàng Cách mạng và giáo dục nhân dân, kiến thiết xây dựng con người mới theo niềm tin yêu nước XHCN. đảng ta coi nghệû thuật là yếu tố quan trọng của cách mạngtưtưởng văn hóa truyền thống, là vũ khí sắc bén của giai cấp công nhân, của Ðảng trong cuộc đấu tranh để hoàn thành xong nhiệm vụcách mạng do Ðảng đề ra. Ðối với anh chị em văn nghệ sĩ của ta, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản phải làmục đích và lý tưởng xinh xắn nhất, Tổ quốc, nhân dân và cách mạng là đối tượng người dùng ship hàng cao qúy nhất, văn hóa truyền thống ttưởng là mặt trận, tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ là vũ khí sắc bén [ 1 ] – Về tính khuynh hướng của nghệû thuật, Ðảng ta nhu yếu nghệû thuật phải cótính dân tộc bản địa đậm đà, tính đảngvà tính nhân dân thâm thúy. Nghị quyết Ðại hội Ðảng toàn nước lần thứ III : Phát triển một nền văn nghệ với nội dungHCN và đặc thù dân tộc bản địa, có tính đảnà tính nhân dân sâu sc. [ 1 ] htt : / / tieulun.hoto.or – Vế tính đặc trưng của nghệû thuật, Ðảng ta nhu yếu nghệû thuật phải có tínhhiện thực thực trong sáng, hản ánh đời sống xã hội một cách chân thực và sinh động, kiến thiết xây dựng được những nổi bật cao đẹp và con ngườimới. Xuất phát từ phản ánh luận của Lênin, coi nghệû thuật là một hình thái ý thức xã hội, Ðảng ta nhu yếu : nghệûthuật là công cụû để hiểu biết, mày mò, sángtạo ( Phạm Văn Ðồng ) [ 1 ] và phải : miêu tả cho hay, cho chân thực vàcho hùng hồn ( Hồ quản trị ) [ 1 ] với : nội dung chân thực và nhiều mẫu mã, hình thức trong sáng và vui mắt ( Hồ Chủtịch ) [ 1 ], phải Ðiển hình hóa cao độ ( Trường Chinh ) [ 1 ] – Về giải pháp sáng tác, Ðảng ta xem chủ nghĩa hiện thực XHCN làphương pháp sáng tác tốt nhất. Phương pháp hiện thực XHCN là phương phápsáng tác tốt nhất, nhưng không phải là duy nhất ( ) Phương pháhiện thực XHCN lôi cuốn và bao dung toàn bộ những yếu tố tích cực của những giải pháp sáng tác khác ( ) Tronự thật khách quan nó phải làm điển hình nổi bật lên những tính cách nổi bật trong thực trạng nổi bật. Hơn nữa, nó làmcho người ta thấy được lẽ chuyển biến tất yếu của xã hội, cái khuynh hướng khách quan của sự vật ( Trường Chinh ) [ 1 ] – Về thừa kế và tiếp thu nghệû thuật dân tộc bản địa và trái đất, Ðảng ta nhu yếu nghệû thuật phải tiếp thu một cáchcó phê phán và phát huy một cách phát minh sáng tạo những tinh hoa dân tộc bản địa và những thành tựu tốt đẹp của nghệû thuật thếgiới xưa và nay, Ðảng nêu lên mục tiêu : Học xưa vì nay, học cũ để biếtmới [ 1 ] ( Thư BCH Trung ương Ðảng gửiại hội văn nghệ toàn nước lần thứIII ). Ðối với quốc tế, một mặt tránh thái độ bài ngoại, dân tộc bản địa hẹp hòi, mặtkhác tránh thái độ tự ti theo đuôi bắt chước quốc tế một cách nô lệ ( Phạm Văn Ðồng ) [ 1 ] – Về người sáng tác, Ðảng ta luôn chăm sóc thiết kế xây dựng một đội ngũ nhữngngười làm công tác làm việc vừa hồng vừa chuyên, tập hợp những người làm công tác làm việc văn nghệ vào những tổ chức triển khai thích hợp ( hội nghệ sĩ, hội nghệû thuật ) tạo điềukiện cho nghệ sĩ đi vào đời sống, trau dồi quốc tế quan lập trường chính trị, đạo đức, nhiệt tình cách mạng, lý tưởngthẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ. Một khoa học muốn sống sót, phải có 3 điều kiện kèm theo cơ bản : – Có một khoanh vùng phạm vi ( đối tượng người tiêu dùng ) nghiên cứu và điều tra. – Có nhu yếu điều tra và nghiên cứu về đối tượng người tiêu dùng. – Có chiêu thức nghiên cứu và điều tra về đối tượng người dùng. hư vậy, đối tượng người dùng là một trong 3 điều kiện kèm theo xác lập sự sống sót của một khoa học. Xác định đối tượng người tiêu dùng của mĩ học làxác định khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra của mĩ học. Cũng tức là vấn đáp thắc mắc : mĩ học điều tra và nghiên cứu những gì ? Những phươngdiện nào của hiện thực thuộc khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu của mĩ học ? a. Những ý niệm của mĩ học trước C.Mác – Aristote ( 384 – 322 tr. CN ), trong Thi học, cho rằng, mĩ học là triết học về nghệthuật, là triết học điều tra và nghiên cứu cácluật lệ phát minh sáng tạo nghệû thuật. Mĩ học, với Aristote chưa phải là một khoa học, mà chỉ là một bộ phận của triết học. – Baumgarten ( 1714 – 1762 ) cho rằng, mĩ học có trách nhiệm điều tra và nghiên cứu những đặcđiểm của con đường nhận thức thếgiới bằng xúc cảm, để phân biệt với con đường nhận thức lí tính của triết học và khoa học. – Kant ( 1724 – 1804 ) cho rằng đối tượng người tiêu dùng của mĩ học là thị hiếu thẩm mĩ, là nhữngphán đoán thẩm mĩ. Tức, mĩ họcnghiên cứu cái chủ quan chứ không nghiên cứu và điều tra cái khách quan. – Hégel ( 1770 – 1831 ) cho rằng đối tượng người tiêu dùng của mĩ học là vương quốc bát ngát của cáiđẹp, đúng hơn là nghành nghệûthuật, đúng hơn nữa là nghành phát minh sáng tạo nghệû thuật. – Tchernychevski ( 1828 – 1889 ) cho rằng đối tượng người tiêu dùng của mĩ học là quan hệ thẩm mĩcủa nghệ thuật và thẩm mỹ so với hiện thực. b. Quan nim của mc MácxítIII. ÐỐI TƯNG CỦA MĨ H1. Thế nào là đối tưTOP2. Cácuan nim khác nhau về đối tưTOPhtt : / / tieulun.hoto. orMĩ học, ở phương Tây, theo nguyên nghĩa tiếng Hylạp là extêdix ( aisthèsis ), tiếng Pháp : esthétique, tiếngAnh : aesthetic, có nghĩa là trực giác học, tức khoa học về nhận thức của cảm xúc ( chỉ sự hoạt động giải trí tâm lí khi nhậnthức sự vật bằng cảm tính, trực giác ). Ở phương Ðông ( Trung Quốc, Nước Ta ), mĩ học, theo nghĩa chiết tự của từnày là khoa học về thẩm mĩ. Khái niệm mĩ học, ở phương Ðông, vì thế, lại thiên về chỉ đặc tính của sự vật, hiệntượng khách quan. Vậy, mĩ học nghiên cứu và điều tra cái gì ? Phương diện nào, chủ thể hay khách thể ? Con người, thực chất của nó là sựtổng hòa của rất nhiều mối quan hệ. Trước một hiện tượng kỳ lạ đời sống, con người thể hiện rất nhiều mối quan hệ : quan hệkinh tế, quan hệ chính trị, quan hệ đạo đức, quan hệ pháp lí, quan hệ tôn giáo và quan hệ thẩm mĩ. Trong từng quanhệ ấy, con người có những khoa học riêng để nghiên cứu và điều tra về nó. Ở quan hệ kinh tế tài chính, có khoa kinh tế tài chính học, ở quan hệchính trị có khoa chính trị học, ở quan hệ đạo đức có khoa đạo đức học. v.v và ở quan hệ thẩm mĩ có khoa mĩ học. hư vậy, mĩ học có trách nhiệm điều tra và nghiên cứu quan hệ thẩm mĩ, hay điều tra và nghiên cứu phương diện đời sống thẩm mĩ của conngười. ói tới quan hệ là nói tới chủ thể và khách thể, nói tới chủ quan và khách quan. Nói quan hệ thẩm mĩ, đời sống thẩmmĩ, là nói tới chủ thể thẩm mĩ và khách thể thẩm mĩ. Vậy, chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ là gì ? Chủ thể thẩm mĩ là con người xã hội với tư cách là kẻ đồng điệu quốc tế về mặtthẩm mĩ. Những phương diện củachủ thể thẩm mĩ, mà mĩ học cần điều tra và nghiên cứu, gồm có : – Ý thức thẩm mĩ : Ý thức thẩm mĩ là một bộ phận của ý thức xã hội. Nó là mộthình thức phản ánh cấp cao riêng có ởcon người. Ý thức thẩm mĩ là hàng loạt quy trình tâm lí tích cực tham gia vào sự hiểu biết của con người so với thếgiới khách quan và sự sống sót thực sự của nó về phương diện thẩm mĩ. Ý thức thẩm mĩ gồm có : – Cảm xúc thẩm mĩ – Thị hiếu thẩm mĩ – Quan điểm thẩm mĩ – Lí tưởng thẩm mĩ – Hoạt động thẩm mĩ : Hoạt động thẩm mĩ là toàn bộ những nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí sáng tạovà đảm nhiệm của con người nóichung, mà cái đẹp luôn là thước đo đi liền bên cạnh những thước đo thực dụng khác, gồm có : – Hoạt động thực tiễn vật chất – Hoạt động khoa học – Hoạt động hoạt động và sinh hoạt và đời sống – Hoạt động phát minh sáng tạo nghệ thuậtChủ thể thẩm mĩ được phân loại ra làm 2 loại : chủ thể phát minh sáng tạo và chủ thểthưởng thức. Chủ thể phát minh sáng tạo trướchết là những nghệ sĩ ( người sáng tác và người trình diễn ). Ngoài ra, chủ thể phát minh sáng tạo còn là con người lao động nóichung. Vì họ là những người phát minh sáng tạo quốc tế theo quy luật của cái đẹp. Chủ thể chiêm ngưỡng và thưởng thức là tổng thể những conngười với tư cách những kẻ tiếp đón, tận hưởng những giá trị thẩm mĩ. Khách thể thẩm mĩ là hàng loạt hiện thực khách quan trong quan hệ với con ngườibộc lộ những giá trị thẩm mĩ. Cơ sở để những nhà mĩ học Mácxít xem xét đối tượng người tiêu dùng mĩ học là phản ánh luận của Lênin : sống sót thẩm mĩ là tính thnhất, ý thức thẩm mĩ là tính thứ hai. Không thể có ý thức thẩm mĩ, nếu không có khách thể thẩm mĩ, những thuộc tínhthẩm mĩ trong hiện thực. Những thuộc tính thẩm mĩ sống sót một cách khách quan, độc lập với ý thức con người cảmthụ chúng. Tuy vậy, ý niệm này của mĩ học văn minh khác hẳn ý niệm của phái duy tự nhiên. Phái duy tự nhiêncho rằng những thuộc tính thẩm mĩ của hiện thực là những thuộc tính tự nhiên, có sẵn trong tự nhiên, có trước conngười. Những thuộc tính đó gồm có : sự hòa giải, cân đối, sự thống nhất trong cái phong phú, tức, những thuộc tínhton học, vt lí học của tự nhiên. htt : / / tieulun.hoto. orMĩ học hiện đại quan niệm tính thẩm mĩ là một thuộc tính xã hội của hiện thực. Ðiều đó có nghĩa là, thuộctính thẩm mĩ của hiện thực không phải là những thuộc tính tự nhiên, vốn có của sự vât, sống sót bên ngoài xã hội, cótrước xã hội. Không phải mọüi thuộc tính của hiện thực đều có sẵn, có trước xã hội loài người. Những thuộc tính xãhội của hiện thực chỉ Open cùng với sự Open của xã hội loài người. Ngọn núi kia có từ trước khi có conngười, nhưng chỉ từ khi có con người, trong quan hệ với con người nó mới thể hiện thuộc tính xã hội của mình : Núi cao chi lắm núi ơiChe lấp mặt trời chẳng thấy người thươngCái gian ác : cao, che lấp mặt trời, che mất người thương của núi là một thuộc tính khách quan của nó, và chỉbộc lộ trong quan hệ với con người mà thôi. Mặt trăng kia có trước con người, nhưng chỉ khi có con người, trăng mới có tính người : Ðêm qua trăng sáng Cổ NgưTrăng vờn mặt nước, trăng như mặt ngườiỞ đây, ta không được hiểu khách thể thẩm mĩ như là sống sót khách quan, đánh đồng khách thể thẩm mĩ với tồntại khách quan. Song cũng không phải do đó mà hiểu tính thẩm mĩ không có tính khách quan. Cần phân biệt tínhkhách quan và tính tự nhiên của đối tượng người tiêu dùng. Tính tự nhiên của đối tượng người dùng thì có trước con người, đó là những thuộctính vật lí, hóa học, toán học Còn tính khách quan của đối tượng người dùng là xét nó trong quan hệ với con người ( quan hệkhách thể – chủ thể ). Những thuộc tính tự nhiên ấy trong quan hệ với con người có công dụng khác nhau so với sự tiếnbộ của xã hội, và do đó thể hiện những thuộc tính thẩm mĩ khác nhau. Như vậy, những thuộc tính tự nhiên của đốitượng có ý nghĩa như thể cơ sở vật chất, tự nhiên, khách quan của thuộc tính thẩm mĩ. Thuộc tính thẩm mĩ là một giá trị xã hội. Luận điểm này dựa trên học thuyết Mác – Lênin về vai trò của thựctiễn xã hội trong quy trình con người đồng điệu quốc tế. Những thuộc tính thẩm mĩ của những sự vật, hiện tượng kỳ lạ của thếgiới phát sinh trong quy trình thực tiễn, mà nguyên do là lao động xã hội. Quá trình lao động tái tạo tự nhiên, bắt tựnhiên ship hàng mình chính là quy trình nhân hóa tự nhiên của con người. Tức, quy trình tự nhiên thể hiện những thuộctính xã hội của mình, trong đó có thuộc tính thẩm mĩ. Do đó, tuy nóigiá trị xã hội của tự nhiên nhưng giá trị ấy vẫntồn tại khách quan. Khách thể thẩm mĩ có một khoanh vùng phạm vi vô cùng to lớn và phức tạp. Tuy nhiên cũng hoàn toàn có thể chia khách thể thẩmmĩ ra làm 2 phương diện. Phương diện tự nhiên thứ nhất và phương diện tự nhiên thứ hai. Khách thể thẩm mĩ, vềhương diện tự nhiên thứ nhất, gồm có những hiện tượng kỳ lạ tựû nhiên trong quan hệ với con người thể hiện những thuộctính thẩm mĩ. Khách thể thẩm mĩ, về phương diện tự nhiên thứ hai, là những loại sản phẩm do con người làm ra theo quy luậtcủa cái đẹp, trong đó có nghệû thuật là nơi biểu lộ tập trung chuyên sâu nhất, cao nhất quy luật của cái đẹp. Tóm lại, đối tượng người tiêu dùng của mĩ học là đời sống thẩm mĩ của con người. 1.4.1. ÐỊNH NGHĨA MĨ HỌCMĩ học là khoa học về thực chất của ý thức thẩm mĩ và hoạt động giải trí thẩm mĩ của con người, nhằm mục đích tò mò, phátminh ra những giá trị trên cơ sở quy luật của cái đẹp, trong đó có nghệû thuật là giá trị cao nhất. 1.4.2. NỘI DUNG MĨ HỌCa. Mĩ học nghiên cứu và điều tra ý thức thẩm mĩ của con người. Mĩ học nghiên cứunhững Lever hoạt động giải trí của ý thứcthẩm mĩ của con người với tư cách là chủ thể thẩm mĩ, gồm có : những đặc thù của ý thức thẩm mĩ, cảm hứng thẩmmĩ, thị hiếu thẩm mĩ, quan điểm thẩm mĩ, lí tưởng thẩm mĩ. b. Mĩ học nghiên cứu và điều tra những phạûm trù mĩ học. Mĩ học nghiên cứu và điều tra những phạûm trù mĩ học như thể những công cụcủa tư duy nhằm mục đích nhận thức, nhìn nhận những hiện tượng kỳ lạ thẩm mĩ trong đời sống và trong nghệû thuật. c. Mc nhiên cu nthut như là mt lnh vc thẩm m. Mhiên cứu bn cht, đc tưncủaIV. ÐNH NGHĨA VÀ NI DUNG CỦA MĨ HTOPhtt : / / tieulun.hoto. orhệû thut – lnh vực hot độntrunm của sự so ra nhữniá tị theolut của ci đẹhtt : / / tieulun.hoto. orCHƯƠNG 2 : Ý THỨC THẨM MĨI. Ý THỨC THẨM MĨ LÀ GÌ1. Đối tượng của nhận thức và quan hệ thẩm mĩ2. Khái niệm ý thức thẩm mĩ3. Đặc điểm của ý thức thẩm mĩII. CẢM XÚC THẨM MĨ1. Cảm xúc của thẩm mĩ là gì2. Đặc điểm của xúc cảm thẩm mĩIII. THỊ HIẾU THẨM MĨ1. Thị hiếu thẩm mĩ là gì2. Đặc điểm của thị hiếu thẩm mĩIV. LÍ TƯỞNG THẨM MĨ1. Lí tưởng thẩm mĩ là gì2. Đặc điểm của lí tưởng thẩm mĩV. QUAN ĐIỂM THẨM MĨ1. Quan điểm thẩm mĩ là gì2. Đặc điểm của quan điểm thẩm mĩCái gì trong tự nhiên, xã hội được phản ánh vào trong ý thức thẩm mĩ của con người và tạo ra thái độ thẩm mcon người ? Thế giới hiện thực vô cùng phức tạp, gồm có : không chỉ những sự vật và hiện tượng kỳ lạ ( từ những hạt cơ bản đến nhữngthiên thể ; từ quốc tế vô cơ đến quốc tế hữu cơ ), mà còn cả những quy luật đang điều hành quản lý những quy trình diễn ra trongtự nhiên và xã hội, cả sự tăng trưởng và biến hóa liên tục của hàng loạt hiện thực. Trong bất kể một bộc lộ cụthể nào của đời sống, tất cả chúng ta phân biệt thực chất và hiện tượng kỳ lạ ; hình thức và nội dung ; yếu tố bên ngoài và nhân tốbên trong. Các mặt này gắn bó với nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau và lệ thuộc vào nhau. Các sự vật và hiện tượngđó sống sót trong một hình thức nhất định. Hình thức sống sót này là hình thức biểu lộ của sự vật. Hình thức này bộclộ và bộc lộ những mặt chất lượng của sự vật và hiện tượng kỳ lạ : Những thuộc tính tự nhiên ( tính tổ chức triển khai của những bộ phận, tính không thiếu của sựthể hiện đặc thù giống loài ; mức độ và Lever tăng trưởng của nó ). – Những thuộc tính xã hội ( kĩ xảo của con người tạo ra nó, sự tương ứng của năng lực triển khai so với ý đồ củangười tạo ra nó, sự đối sánh tương quan hòa giải của nó với những sự vật khác cũng nằm trong một toàn diện và tổng thể. ) Mọi sự vật đều sống sót trong cái độ vốn của nó. Ðộ, đó là sự thống nhất giữa những mặt số lượng và chất lượng ; là shài hòa của cái bên trong và bên ngoài ; thực chất và hiện tượng kỳ lạ ; là sự hài hòa và hợp lý giữa cái bộ phận với cái toàn thể. Ðộ nhlà cơ sở sống sót của sự vật. Khi độ bị phá vỡ thì sự vật sẽ không sống sót nữa. Cơ sở của cái đẹp và cái xấu của sự vật làở sự biểu lộ như thế nào về cáiđộ. Ðộ chính là tính triển khai xong của sự vật và hiện tượng kỳ lạ. Chính tính hoànthiện củasự vật và hiện tượng kỳ lạ là cơ sở đểdấy lên ở con người xúc cảm thẩm mĩ. Các loại sản phẩm do con người làm ra có chấtlượng cao và tuyệt vời và hoàn hảo nhất đó là nguồn gốc niềm vui thẩm mĩ. Thiên nhiên sống sót trong tính hoàn thành xong, tuyệt vời và hoàn hảo nhất của nó, nó có hình thức sống sót hài hòa và hợp lý, biểu lộ rất đầy đủ thực chất của mình tạo cho con người niềm vui thẩm mĩ. Nó đã trthành khuôn mẫu để con người bắt chước Các ngọn tháp đều thiết kế xây dựng theo quy luật vươn lên của ngọn lúa. Các tàuthủ, mbat chưc hình con c. Như v, tronn thn hiện thực vốn chứa đựncơ sở khchuan cho việcI. Ý THC THẨM MĨ LÀ GÌ ? 1. Đối tưcủa nhn thức vàuan hệ thm mTOPhtt : / / tieulun.hoto. ortiếp cận thẩm mĩ, cho quan hệ thẩm mĩ, cho việc phát sinh ý thức thẩm mĩ ở con người. Mỹ học không dừng lại ở sự ghi nhận đặc thù khách quan của mặt thẩm mĩ của hiện thực với tư cách là đốitượng của nhận thức và thái độ thẩm mĩ. Mỹ học còn phải điều tra và nghiên cứu về quy trình nhận thức và thái độ thẩm mĩ nơicon người như thể phương diện ý thức thẩm mĩ, vơí tư cách là chủ thể thẩm mĩ. Chủ nghĩa Mác chia cơ cấu tổ chức đời sống rathành hai bộ phận : sống sót xã hội và ý thức xã hội. Ý thức xã hội hình thành và tăng trưởng trên cơ sở sống sót xã hội. Ýthức xã hội gồm : Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. Ý thức xã hội Open dưới dạng : ý thức thường thì và ý thức lýluận ( gồm một mạng lưới hệ thống những hình thái ý thức nhất định ). Ý thức xã hội gồm : quan điểm lý luận chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, khoa học, triết học và ý thức thẩm mĩ. Ý thức thẩm mĩ là một hình thái ý thức xã hội. Ý thức đó phản ánh quan hệ thẩm mĩ giữa con người và hiệnthực. Là một hình thái ý thức xã hội, ý thức thẩm mĩ cũng giống như bất kể một hình thái ý thức thức nào khác. Mọinguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử dân tộc được vận dụng cho những hình thức ý thức nói chung đều được vận dụng cho ýthức thẩm mĩ. Như mọi hiện tượng kỳ lạ ý thức khác, ý thức thẩm mĩ phát sinh, hình thành và tăng trưởng trên cơ sở thực tiễnđời sống xã hội. a. Ý thức thẩm mĩ của con người phát sinh trong lao động và tăng trưởng trong sự gắn bó với lao độn. Tronquá trình hoạt động giải trí lao động sản xuất, con người tái tạo tự nhiên trên cơ sở nhận thức quốc tế trong tính thốngnhất của thực chất và bộc lộ của nó. Con người tạo ra loại sản phẩm lao động dựa trên cơ sở vận dụng tiêu chuẩn vì tínhhoàn thiện của mẫu sản phẩm. Các loại sản phẩm làm ra làm con người hài lòng vì nó thỏa mãn nhu cầu nhu yếu vật chất. Ðồng thời, nó bộc lộ tài nghệ của mình. Con người nhận được niềm vui, khoái cảm bởi tính hoàn thành xong và hòa giải của sự vật, loại sản phẩm lao động. Con người nhìn thấy được chính mình trong mẫu sản phẩm lao động của mình. Ðó là niềm vui tinhthần cao quý. Niềm vui đó lại kích thích con người phát minh sáng tạo. Hoạt động thẩm mĩ, đó vừa là phương tiện đi lại để đạt đượcmục đích, vừa là mục tiêu tự thân ( xét trên một ý nghĩa nào đó ). Như vậy, sự tăng trưởng sản xuất, đời sống xã hội, thực tiễn khoa học kỹ thuật và nghệ thuật và thẩm mỹ tạo ra năng lực ngàycàng lớn cho hoạt động giải trí thẩm mĩ. Tuy nhiên, sự tăng trưởng thẩm mĩ và tính tích cực thẩm mĩ đạt đến đâu là do điềukiện xã hội lao lý. Nếu con người bị vây hãm bởi quyền lợi tiêu dùng thuần túy, bởi tính thực dụng thô thiển, bởi laođộng cưỡng bách thì không hề nói tăng trưởng năng lực thẩm mĩ được. C.Mác đã từng nói : Ðối với con ngườisắp chếđói thì không có hình thức người của thực phẩm mà chỉ có sự sống sót trừu tượng của nó với tính cách là thực phẩm : thực phẩm hoàn toàn có thể có một hình thức thô lỗ nhất và không hề nói việc siêu thị nhà hàng như thế khác với việc động vật hoang dã ăn uốnở chỗ nào. Con người cùng khổ bị những nỗi lo ngại dày vò không có cảm xúc ngay cả so với vở kịch tuyệt tác [ 1 ] b. Ý thức xã hội là phản ánh tồ tại xã hội, ý thức thẩm mĩ cũng nằm trong quy luật chung đó. Nghệ thuậtnhân loại từ xưa đến nay luôn bám sát đờisống. Từ thời nguyên thủy người ta đã vẽ lại những hoạt động giải trí lao động sảnxuất của mình : hình vẽ những con thú trên đá ( đối tượng người dùng lao động ) bị trúng tên máu chảy đầm đìa ; những lời ca, điệumúa, điệu nhảy ăn mừng thắng lợi ; những lời hò đưa đò, chèo thuyềnc. Ý thức xã hội không riêng gì phản ánh quốc tế mà còn tái tạo quốc tế, ý thức thẩm mĩ cũng nằm tronquluật đó. Những hoạt động giải trí thẩm mĩ từ thờinguyên thủy đều mang ý nghĩa thực tiễn : trao truyền kinh nghiệm tay nghề ( nhcác bức tranh, những điệu nhảy, những bài ca dao, tục ngữ ). Ngày nay ý thức thẩm mĩ vẫn gắn bó với sản xuất với laođộng như trước, nó vẫn và càng phát huy vai trò tái tạo quốc tế của mình. Ý thức thẩm mĩ Open như thể một nhucầu, một yên cầu về chất lượng mẫu sản phẩm và là người kiểm tra khắc nghiệt về chất lượng mẫu sản phẩm. Ý thức thẩm mĩ khixuất hiện dưới dạng lí tưởng thẩm mĩ thì nó là mục tiêu phấn đấu của con người nhằm mục đích cải biến bản thân và đời sốngđể chúng ngày càng tốt đẹp và tuyệt vời hơn. Ý thức thẩm mĩ giữ vai trò trợ tác cho việc tái tạo và đổi khác xã hội. ó vẽ trước mắt con người tiềm năng cần đi đến, cần đạt được. Nó khuyến khích, động viên con người ; nó tăng cường nghịlực, ý chí và tình cảm cho người trong quy trình lao động biến cải hiện thực. d. Ý thức thẩm mĩ có hình thức tư duy đặc trưng, đó là tư duy hình tượng. Ýthức thẩm mĩ phát sinh, hình thànhvà tăng trưởng trên cơ sở thực tiễn đời sống xã hội. Trong quy trình hoạtđộng thực tiễn, con người thiết yếu phải nắmvữnlut vàn cht của sự vt và hiện tư. Con ni có hai cch để nm đưc điều đó : từu tưhóa2. KHÁI NIM Ý THC THẨM MĨTOP3. ÐC ÐIỂM CỦA Ý THC THẨM MĨTOPhtt : / / tieulun.hoto. orđối tượng để giữ lại cái quy luật, thực chất của sự vật ; và hình tượng hóa một cách toàn vẹn, đơn cử, sinh động vềđối tượng. C. Mác viết : Con nhện làm những động tác tương tựnhư động tác của người thợ dệt, và con ong làm cholắm nhà kiến trúc khôn khéo phải kinh ngạc về cách kiến trúc những ổ bằng sáp của nó. Nhưng sự khác nhau trước hếiữa nhà kiến trúc tồi nhất với con ong khôn khéo nhất là ở chỗ con người thì phải kiến thiết xây dựng cái tổ đó trong óc mìnhtrước khi thiết kế xây dựng tổ ong. Cái hiệu quả mà con người lao động đạt được, đã có trước bằng ý niệm trong trí tưởntượng của người lao động. Con người không phải chỉ làm cái việc đổi khác hình thức những vật chất tự nhiên, đồng thờibằng việc đó, con người còn thực thi mục tiêu của chính mình mà mình đã có sẵn trong ý thức. [ 1 ] Chỉ có con người có ý thức mới tưởng tượng trước trong óc mình về mục tiêu cũng như hiệu quả của mỗi quá trìnhlao động. Việc tưởng tượng, tưởng tượng trước mục tiêu và tác dụng ( tức vật phẩm ) lao động của mình là phẩm chấtquan trọng của tư duy – ý thức xã hội. Lênin đã từng chứng minh và khẳng định : Thật là nguxuẩn khi nghĩ rằng tưởng tượng chỉ cầncho những nhà thơ, ngay cả trong toán học, phép tính vi phân và tích phân cũng cần đến trí tưởng tượng. Việchìnhdung trước loại sản phẩm lao động là sự phác họa trước, phong cách thiết kế trước, là quy mô hóa trước sẽ thôi thúc, cổ vũ và điềuchỉnh hoạt động giải trí của con người và làm cho lao động có hiệu suất cao và hiệu suất. Ðấy cũng là một dạng tư duy của conngười – tư duy hình tượng – tư duy phát hiện thực chất và quy luật của đối tượng người tiêu dùng nhưng vẫn giữ được tính sinh động, đơn cử của đối tượng người tiêu dùng. Cảm xúc thẩm mĩ là năng lực rung cảm của con người trước những ấn tượng thẩm mĩ được nhận thức, là sự rungđộng của tâm hồn con người trải qua qúa trình thụ cảm cái đẹp, cái cao quý, cái bi, cái hài, trong đời sống. Trong đời sống của con con người ta thường có những thú vị, khoái cảm : – Khoái cảm uống rượu ngon, nhìn gái đẹp – Khoái cảm đọc thơ, xem tranh, nghe hátCả 2 thú vị trên đều là khoái cảm. Nhưng thực chất của 2 loại khoái cảm đó là khác nhau. Loại khoái cảm doăn uống ngon, thoả mãn nhục dục là NHỤC CẢM. Loại khoái cảm do đọc thơ, xem tranh nghe nhạc đưa lại là MĨCẢM.Nghiên cứu về mĩ học, tìm hiểu và khám phá về nghệû thuật, rất cần phân biệt đâu là nhục cảm và đâu là mĩ cảm. Học giảngười Anh ở thế kỷ XIX là Ruskin đã đánh đồng nhục cảm với mĩ cảm, ông nói : Từ trước tới giờ tôi chưa thấy mộtbứctượng nữ thần nào của Hy Lạp lại đẹp hơn cô gái bằng xương bằng thịt của Anh quốc. Thực ra thì một bà lão nhăn nheo vẫn hoàn toàn có thể là hình tượng nghệ thuật và thẩm mỹ đẹp, gây thú vị. Ngược lại, một cô gáibằng xương bằng thịt ngoài đời, những cô gái thực mà ảnh được in trên vỏ hộp quảng cáo vẫn hoàn toàn có thể khiến ta khôngthấy thú vị, không thấy đẹp. Mĩ cảm và nhục cảm, vì thế là 2 trạng thái tâm ý khác nhau. Tuy là khác nhau nhưng trong khi nghiên cứu và phân tích mĩ cảmkhông nên trọn vẹn tách biệt mĩ cảm với nhục cảm, cho rằng mĩ cảm trọn vẹn số lượng giới hạn trong những giác quan caocấp : thị giác, thính giác ; nhục cảm do những giác quan cấp thấp đưa lại : khứu giác, vị giác, xúc giác ; những cơ quan cảmgiác như vị giác, khứu giác, xúc giác không sinh ra mĩ cảm. Thực ra, giữa mĩ cảm và những giác quan có liên hệ mậtthiết. Nhà phê bình nổi tiếng Berensen viết : muốn thưởngngoạn đường nét của họa sỹ tất cả chúng ta phải vận dụng đếnđường gân thớ thịt. Beaudelaire chủ trương phải dùng những giác quan để khởi động tình cảm và sự thú vị. Do đo, họcoi trọng cả khứu giác lẫn vị giác. Chính thế cho nên, có người bị đui, điếc từ nhỏ vẫn mẫn nhuệ về mĩ cảm. Trong kinhnghiệm mĩ cảm, ta thường có sự mô phỏng lại những động tác và điệu bộ ta thấy được trong trí tưởng tượng, đồngthời phát sinh ra những cử chỉ hay những hoạt động thích ứng khiến cho tri giác sáng tỏ hơn, do đó mà có những biếnđổi sinh lý. Trong khi quy tụ niềm tin, ta không ý thức được sự hoạt động của giác quan cũng như đổi khác sinh lý. a. Cảm xúc thẩm mĩ nẩy sinh do ta tiếp xúc trực tiếp với những sự vật và hiện tượng kỳ lạ ở hình thức biểuhiện. Hình thức bộc lộ, hình tướng ( form ) làđối tượng của cảm hứng thẩm mĩ. Con ni có 3 hưthức nhn biết sự hiện hữu của to vt tronvũ tụ : II. CẢM XÚC THẨM MĨ1. CẢM XÚC CỦA THẨM MĨ LÀ GÌ ? TOP2. C ÐIỂM CỦA CẢM XÚC THẨM MĨTOPhtt : / / tieulun.hoto.or – Trực giác ( intruction ) – Tri giác ( perception ) – Khái niệm ( conception ) Trực giác là sự nhận thức chỉ biết đến hình tướng, không biết đến ý nghĩa. Tri giác là sự nhận thức từ hình tướngđến ý nghĩa. Khái niệm là sự nhận thúc chú trọng ý nghĩa, vượt ra ngoài hình tướng, là hiệu quả tổng kết kinh nghiệm tay nghề. Trong trong thực tiễn, mỹ học cận đại chia nhận thức ra thành 2 quá trình : trực giác ( intrution ) và danh lí ( logical ) ( gộp giaiđoạn 2 và 3 làm một ). Giai đọan 1, nhận thức trực giác là biết một cách riêng không liên quan gì đến nhau, theo công thức : A là A. Giai đọan 2, nhận thức lí tính ( logical ) biết những đối sánh tương quan sự vật, theo công thức A là B ( Ví dụ : Dạ lan hương là một loài hoa ; Ðây là một cái bàn ). Tri thức trực giác thì A chỉ là A, không có liên hệ gì khác. Bấy giờ, A là một ýtượng hay hìnhảnh ( image ) độc lập chiếm trọn tâm hồn ta. Còn A là B thì trigiác A ( A là một sự vật ), đem sự vật A qui nạp sang B ( B là khái niệm ). Tên gọi cái khoa học mà tất cả chúng ta đang điều tra và nghiên cứu vốn có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp là extedix ( aisthésis ), tiếng Anh là Aesthetics, tiếng Pháp là Esthétique có nghĩa là trực giác học. Chữ Aesthetics chỉ hoạt độngtâm lý khi nhận thức sự vật ở quá trình đầu, gần giống với nghĩa intuitive tức là trực giác. Cònmỹ học, thì mĩ chỉ đặctính của sự vật khách quan. Kinh nghiệm mĩ cảmmà ta có được là do trực giác được form, do đó form là đối tượngtrực giác ( form thuộc về vật ), còn trực giác là dùng tâm thức mà biết được vật ( nó thuộc về ta ). Cái mà tâm thức tiếpxúc với vật chỉ là trực giác, còn sự vậy biểu lộ trong ta chỉ là form ( chứ không phải thực chất, nguyên do, ý nghĩa, hiệu quả, giá trị của sự vật – kết qủa của tri giác, khái niệm ). Chẳng hạn, có 3 thái độ của con con người khi đứngtrước cây mai : – Thái độ khoa học thì mai thuộc họ gì, đặc thù, điều kiện kèm theo sinh sản – Thái độ thực dụng thì mai hiệu quả gì, bao nhiêu tiền – Thái độ thẩm mĩ thì mai chỉ là hình tướng form với chân diện mục. Như vậy, càng có nhiều kinh nghiệm tay nghề, càng khó chú ý quan tâm đến form, càng khó trực giác ; và do đó, càng khó đi đến mcảm. Ðối với 2 thái độ ( khoa học và thực dụng ) cây mai có giá trị ngoại tại ( extrinsic ) ( vì nó dựa vào sự liên hệ ) Tháiđộ thứ 3 cây mai có giá trị nội tại ( intrinsic ) ( vì không dựa vào cái gì khác ). Hình tướng ( form ) của sự vật không phải do tạo hóa sinh thành không bao giờ thay đổi mà do trực giác của ta lĩnh hội được nó. Hình tướng ( form ) là sự phản chiếu nhân tính và sự rung động của người thưởng ngoạn. Mà nhân tính và sự rungđộng của người thưởng ngoạn là tùy thời, tùy nơi, tùy người. Do đó, form trực giác là thiên hình vạn trạng, vì hìnhtướng một phần do chính sự vật bộc lộ, một phần do phát xạ ( projection ) của nhân tính cùng rung động của nguờithưởng ngoạn. Vì vậy, form và trực giác như nhân với qủa. Triết lí của Nguyễn Du sau đây quả là chân lí : Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầuNgười buồn cảnh có vui bao giờKhông phải ngẫu nhiên mà trước cùng một cảnh mà người vui, người buồn. b. Cảm xúc thẩm mĩ là thái độ tâm ý cực đoan, là trạng thái tập trung chuyên sâu, quy tụ ý thức cao độ. Khicảm xúc thẩm mĩ đến, toàn bộ ý thức tập trungvào đối tượng người tiêu dùng do đó, về hình ảnh sự vật trở thành quốc tế biệtlập. Còn tâm hồn ta trọn vẹn yên nghỉ trong sự vật. Như thế, so với vật, ta đạt được diệu cảnh tâm mãn, ý túc. Tavà vật quyện vào nhau làm một, ta đắm chìm vào lòng sự vật. Khi đắm chìm vào lòng sự vật, ta là kẻ vô ý chí, vôthống khổ, vô thời hạn Ðó là tích tắc ta giải thoát, siêu thoát. Cảm xúc thẩm mĩ là một sự sự siêu thoát. Nhà khoahọc khi mê hồn nghiên cứu và điều tra cũng có những khoảng thời gian ngắn siêu thoát. Nhưng khoa học thì siêu thoát đến vô ngã ( rất kháchquan ), nhà thẩm mỹ và nghệ thuật siêu thoát đến hữu ngã ( rất chủ quan ). Khi tận hưởng khoái cảm thông thường thì ta ý thức rõ làta đang tận hưởng. Còn trong mĩ cảm thì ý thức tất cả chúng ta chỉ có hình ảnh hay ý tượng sự vật khác biệt, ta không biếtchúng ta đang thưởng ngoạn. Do đó, càng không ý thức được cảm xúc đang khoan khoái do đối tuợng gây nên. ghĩa là, khoái cảm song song với mĩ cảm trong khi thưởng ngoạn, nhưng ta không hề biết được lúc thưởng ngoạn, chỉsau này mới biết. Sai lầm của phái Freud là nhầm lẫn mĩ cảm và nhục cảm. Họ cho rằng nghệû thuật là sự hóa trang để thỏan nhụcụcOedius. Sai lm của mhọc thực nhiệm Ðức và Mn đlà đem nhệ thut to hình vo bhtt : / / tieulun.hoto. ormổ xẻ, rồi trắc nghiệm xem loại nào, độ tuổi nào thích màu gì, âm điệu nào. Tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật đẹp là trongtính chỉnh thể hòa giải, toàn bích chứ không phải đẹp từng phương diện, bộ phận. Cũng chính với ý nghĩa ấy mà XuânDiệu viết : Ai đem nghiên cứu và phân tích một mùi hương. Một bản cầm ca, tôi chỉ thươngChỉ lặng truồi theo dòng cảm xúcNhư thuyền ngư phủ lạc trong sươngc. Cảm xúc thẩm mĩ mở màn ở chỗ trực giác được hình tướng sự vật không nhằm mục đích mục đích thực dụnKhi cảm hứng thẩm mĩ đến là lúc ta đã vượtra khỏi vòng vây hãm của quốc tế thực dụng. Mĩ cảm không bị tiêm nhiễm bởi thực dụng, nó vô sở vi nhi vi ( không phải làm mà vẫn làm ). Khoái cảm lạinhắm vào mục tiêu thực dụng. Ví dụ như uống rượu thấy khoái. Tuy vậy, có khi uống rượu cũng hoàn toàn có thể liên quantrực tiếp đến cảm hứng thẩm mĩ. Ðó là lúc rượu kích thích thi hứng. Bác Hồ từng viết : Trong tù không rượu cũng không hoaCảnh đẹp đêm nay khó hững hờNgười ngắn trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Cầm, kì, thi, tửu không đơn thuần chỉ là sự khái quát về trò tiêu khiển của cácnhà thơ Phương Ðông xưa. Sdĩ, thi đi liền với tửu, là do tại, những nhà thơ xưa thường uống rượu để quên đi thực tại ( mùi vị rượu lúc đó khôngnhằm phân phối khoái cảm vị giác ), để tìm đến với quốc tế khác, để siêu thoát. Họ dùng rượu để quên thực tại đời sống ( tạo khoảng cách tâm lí ). Rượu lúc đó làm phát sinh kinh nghiệm tay nghề mĩ cảm. Khoái cảm được nhìn người mẫu cũng cóthể là mĩ cảm, cũng hoàn toàn có thể là không phải. Nếu khoái cảm muốn chiếm người mẫu làm người phối ngẫu thì khi nói : nàng đẹp thì đẹp đó chỉ với nghĩa là điều kiện kèm theo thỏa mãn nhu cầu nhục dục. Nếu ngắm người mẫu mà vượt ra ngoài bản năngxung động, nhìn họ với hình tướng, đường nét, không có dục niệm, nghĩa là như ngắm một pho tượng, một bức tranhthì đó là thái độ mĩ cảm. Thái độ mĩ cảm là thái độ không song song với ý chí nên không mang đặc thù chiếm hữu. Cảm xúc thẩm mĩ có năng lực phản ánh được những giá trị không mang tính thực dụng. Ðó là giá trị tinhthần, tình cảm. Nó vượt ra khỏi khuôn khổ của sự vui sướng chỉ do thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu thuần túy bản năng sinhlý hay thực dụng. Cảm xúc thẩm mĩ là xúc cảm vô tư, không vụ lợi. Do đó, xúc cảm thẩm mĩ đã trở thành biểu tượngrất quan trọng của sự tăng trưởng tính người trong con người với tư cách là thuộc tính giống loài ở nhân cách conngười. C.Mác viết : Các giác quan của con người xã hội, khác giác quancủa con người phi xã hội. Chỉ nhờ có một shong phú được tiến hành về mặt vật thể của thực thể con người, con người mới được tăng trưởng và phần nào mới bắđầu phát sinh được sự đa dạng chủng loại của cảm năng chủ quan của con người : cái tai biết nghe nhạc, con mắt cảm nhậnđược vẻ đẹp của hình thức, nói Kết luận là những giác quan có năng lực dẫn tới những khoái cảm của con người vàkhẳng định mình như một sức mạnh thực chất con người. [ 1 ] Biêlinski cũng khẳng định chắc chắn : Cảm xúc về cái kiều diễm làmôït điều kiệnlàm nên phẩm giá con người. d. Ðặc điểm tâm ý của xúc cảm thẩm mĩ là khoảng cách tâm lí, hay cự li tâm lí. Mĩ cảm khởi đầu ở chỗtrực giác được hình tướng không nhắm vàomục đích thực dụng. Muốn có được mĩ cảm, ta phải vượt ra khỏi vòngvây hãm của quốc tế thực dụng, hay đẩy lùi quốc tế ấy ra xa một khoảng cách. Bullough, nhà tâm lý học Anh quốcđã nêu thành nguyên tắc, nguyên tắc khoảng cách tâm ý ( psychical distance ). Khoảng cách có 2 phương diện : – Khoảng cách xấu đi : khoảng cách sẽ tạo ra sự thoát ly khỏi mục tiêu và nhu yếu trong thực tiễn. – Khoch tích cực : khoch sẽ to ra sự chú tọnđến việc thưn hình tưhtt : / / tieulun.hoto. orMối đối sánh tương quan do công dụng giữa vật và ta vì khoảng cách đã biến thành ra sự thưởng ngoạn. Do đó, nói về ta thìkhoảng cách là siêu thoát. Nói về vật thì khoảng cách là cô lập. Xưa, những bậc thi nhân là kẻ xuất trần, thoát tục ( Thoáttận nhân gian yên hỏa khí – vượt khỏi chất khói lửa của nhân gian ). Họ đã đẩy lùi sự vật ra thành một khoảng cách đểnhìn. Trong con mắt của nhà thẩm mỹ và nghệ thuật sự vật chỉ là sắc tố, đường nét, âm thanh – những cái tổ hợp thành hìnhtướng. ( Con đường là con đường, không phải con đường là nơi dẫn đến ngân hàng nhà nước hay thương xá ). Họ gạt cái thựcdụng ra ngoài. Họ đem sắc tố, âm thanh, đường nét tổng hợp, kiểm soát và điều chỉnh sao cho quốc tế đẹp hơn, thỏa mãn nhu cầu với ýnguyện của họ. Họ đổi khác giá trị của sự vật. Một cái ghế, đĩa trái cây tầm thường qua tay Van Gogh đã trở thànhnhững bức tranh quý giá. Nhà khoa học và nhà thẩm mỹ và nghệ thuật đều có sự siêu thoát ra khỏi cái thực dụng. Nhưng nhàkhoa học siêu thoát đến vô ngã – impersonal ( rất khách quan ). Nhà nghệ thuật và thẩm mỹ phải đạt đến hữu ngã – Personal ( rất chủquan ). Khái niệm khoảng cách tâm lí ở đây được hiểu : – Khoảng cách là sự cách biệt giữa ta và vật ( trên quan điểm thực dụng ) – Khoảng cách là sự hòa nhập giữa ta và vật ( trên quan điểm mĩ cảm ) Nghệ thuật không sao thoát ly được tình cảm. Mà tình cảm là nhân cách, là hữu ngã. Trong kinh nghiệm tay nghề mĩ cảm, tình cảm đổ dồn hết vào hình tướng sự vật. Nghệ thuật phải biểu lộ tình cảm ( nghệ sĩ ) và kích động tình cảm ( người chiêm ngưỡng và thưởng thức ). Nghệ thuật vượt ra ngoài mục tiêu thực dụng, nhưng không vượt ra khỏi kinh nghiệm tay nghề mĩ cảm. Sáng tác hay thưởng ngoạn đều phải thấu triệt lấy những kinh nghiệm tay nghề đã có để hiểu sự vật trước mắt. Sự vật nàokhông có kinh nghiệm tay nghề thì không sao hiểu được. Trang Tử nói : Người mù biếtdựa vào đâu mà hiểu cái tươi đẹp, kẻđiếc biết dựa vào đâu để nghe âm thanh của tiếng chiêng, tiếng trống. Há có phải chỉ hình hài mới có đui điếc đâu, mà trong tri thức cũng vậy. Cũng như người không chút kinh nghiệm tay nghề luyếnái mà đọc tiểu thuyết ái tình. Cho nên, nólà tài liệu cũ được tổng hợp mới. Vì tài liệu cũ nên người thưởng ngoạn mới hoàn toàn có thể lĩnh hội được, tổng hợp mới là ssáng tạo của nghệ sĩ ( Nghệ thuật điêu khắc Hy lạp dùng thường nhân làm con người mẫu tạo những tượng thần. Ðăng t ( Dante ) tả âm ti dùng quốc tế con người làm lam bản. ) Trong khoảng cách tâm lí có yếu tố xích míc khoảng cách ( the Antinomy of distance ). Nếu khoảng cách xa thìkhông lĩnh hội được đối tượng người dùng thẩm mĩ. Nếu khoảng cách gần thì bị động cơ thực dụng áp đảo. Do đó, khoảng chừng cáchlý tưởng là gần mà xa, xa mà gần. Người thưởng ngoạn thường có hai thái độ cực đoan : – Bàng quan ( contemplator ). – Cộng hưởng ( participant ). Người bàng quan thìđứng ngoài cục diện sự vật ; người cộng hưởng thì xâm nhập vào cục diện sự vật. Ngườicộng hưởng thì dễ đánh mất khoảng cách thích ứng. Giả dụ như, kịch Othello miêu tả tính cả ghen của ông chồng. Trong người theo dõi lại có ông chồng đang hoài nghi mình bị vợ cắm sừngû rồi đau khổ. Xem Othello, tính cả ghen củaanh ta càng được thổi bùng lên. Do đó, anh ta không phải là người xem kịch mà là người đang tự đau thương cho sốhận của mình. Anh ta mượn rượu kẻ khác để giải sầu mình. Hoặc giả, một người theo dõi Trung Quốc khi xen vở kịch TàoTháo, đến đoạn Tào Tháo biểu lộ tính gian hùng trong triều đình, vị người theo dõi nọ đã phẫn tức, cầm dao nhảy lên sânkhấu giết chết diễn viên Tào Tháo. Hoặc nữa, ở một nước phương Tây nọ, trên sân khấu, một diễn viên đang đóng vainhà ý tưởng cùng khổ. Khi ý tưởng sắp triển khai xong thì hết than, lửa tắt, mà nhà ý tưởng không tiền. Lo sợaocông sức đổ xuống sông, một người theo dõi đã ném tiền lên sân khấu la lên : nhanh lên, hãy mang tiền mà đi mua thanngay. Người sáng tác là người không hề chỉ say sưa với tình cảm của mình mà phải khách quan hóa tình cảm ấy, biếnthành người khác để thưởng ngoạn tình cảm chính mình. Nhà thẩm mỹ và nghệ thuật sở dĩ là nhà nghệ thuật và thẩm mỹ, không phải là vì anhta chỉ là kẻ nhạy cảm mà còn là người biết đem tình cảm của mình biểu lộ thành tác phẩm. Người thường có thừatình cảm mà không làm ra tác phẩm được vì họ không hề tạo ra một khoảng cách – một vị thế khách quan để quanchiếu lại nếp sống của mình. Thuyết Freud để xướng thuyết văn nghệ là sự thăng hoa của dục vọng. Sai lầm của Freud là đã rút ngắn khoảngcách giữa thẩm mỹ và nghệ thuật và bản năng. Nếu thẩm mỹ và nghệ thuật miêu tả tính dục, người xem nhắm vào thỏa mãn nhu cầu tính dục củamình, chẳng khác nào đói được ăn, khát được uống Ðó là hoạt động giải trí thực dụng chứ không phải mĩ cảm. Dù nghệthuật có nói đến tính dục, thực dụng nhưng người thưởng ngoạn không hề bị tính dục tinh chỉnh và điều khiển. Có những sự việcliênuan đến vn đề thựcụn, nhưnua tahệ sthì ti liệu thực tở thnh sự kiện nhệ thut. Do nhệ sđã thtt : / / tieulun.hoto. orđược khoảng cách. Thi nhân Anh quốc là Keats đã diễn đạt một đôi tình nhân gian dâm trong đêm – một cuộc tình lôithôi nóng bỏng. Trong đó có những đoạn miêu tả cái đẹp của khung hình, nhục thể nhưng Keats đã khéo lồng vào bối cảnhâm u, đem một việc thế nhân đặt vào vòng siêu nhân, hay là nghệ thuật và thẩm mỹ hóa một sự kiện phàm tục, tạo ra một bứctranh thanh nhã, nghiêm trang. Vương Thực Phủ trong TâySương ký miêu tả đêm sơ ngộ giữa Trương Quân Thụy vàThôi OanhOanh : Yêu nhau phượng bế loan bồng đã sao ! Then mây Open động đàoÐào tiên hớn hở đón rước tin xuânNhững là tê tái tần vầnLả dần vóc liễu, mờ dần lòng hoaNhững câu thơ này nói đến sự giao hợp của trai gái nhưng tác giả đã khéo vận dụng hình ảnh, ngôn từ u mỹvà êm dịu đẹp tươi. Cái đẹp đã chiếm trọn tình cảm người đọc. ( Có thể có người phát sinh dục niệm, nhưng đó là dotinh thần chiêm ngưỡng và thưởng thức bạc nhược, do người đọc ). Nguyễn Du tả cái đẹp của thân thể Kiều lúc tắm : Rõ ràng trong ngọc trắng ngà. Dày dày sẵn đúc một tòa vạn vật thiên nhiên. Còn đây là cảm hứng thẩm mĩ của Bích Khê trước một bức Tranh lõa thể : Dáng tầm xuân uốn trong tranh tố nữÔi tiên nương nàng lại ngự nơi đâyNàng ở đâu ? Xiêm áo bỏ đâu đâyÐến triển lãm cả thân hình kiều diễmNàng là tuyết hay da nàng tuyết điểmNàng là hương hay nhan sắc nên hươngMắt ngời châu rung ánh sáng nghê thườngLệ tích lại sắp tuôn hàng đũa ngọcÐêm u huyền ngủ mơ trên mái tócVài chút trăng say đọng ở làn môiTrong sáng tác, phải tạo khoảng cách về khoảng trống và về cả thời hạn. Sự kiện càng thời xưa càng đưa đến mcảm, giống kẻ lữ hành khi đến địa phương lạ lẫm. Những tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật tả sự kiện hiện thời, do khoảng cách thờigian quá gần nên bị coi là tả thực, đến khi nào đó khi đời sống thực qua đi, lúc đó, tác phẩm ấy trở thành lãng mạn. Không phải ngẫu nhiên mà ngạn ngữ có câu : Có tích mới dịch nên tuồng. Nghệ thuật sân khấu tuồng, chèo, cải lươnghtt : / / tieulun.hoto. orthường muốn hay phải dựng trên cơ sở chuyện xưa, tích cũ. Ở nghệû thuật sân khấu, do khoảng cách gần nên dễ làm người xem rời bỏ mĩ cảm quay về với hiện thực. Dođó, sân khấu thường ngoài việc tích cũ, còn vẽ mày, vẽ mặt ; đi hia, đội mão ; lời ca, sân khấu cao trên tầm mắt ngườixem Ở nghệû thuật điêu khắc, cũng do khoảng cách gần nên con người ta cũng tìm giải pháp tạo khoảng cách : tượng to hoặc nhỏ hơn so với sự thực, đặt trên đài cao. Ở nghệû thuật hội họa, hội họa chỉ bộc lộ trên mặt phẳngnên khoảng cách quá lớn. Phương Tây và Trung Quốc cổ đại trong tranh không vận dụng luật viễn cận, sắc độ, đối vớihình thể chỉ nhằm mục đích đạt được thần cốt tinh diệu, chứ không phải đạt hình thể giống như thực. Sự tân tiến của khoa họckỹ thuật đưa nghệ thuật và thẩm mỹ ngày càng tiến gần đến thực tại. Nhưng trong lĩnh thẩm mỹ và nghệ thuật điều đó chưa hẳn đã tốt. Chủnghĩa tự nhiên bị phản đối vì gần với tự nhiên. Lý tưởng của phái Hậu ấn tượng là đưa thẩm mỹ và nghệ thuật tạo hình tiến gầnđến âm nhạc. Trong nghệ thuật và thẩm mỹ hội họa và điêu khắc vận dụng luật viễn cận, sắc độ vốn là một sự văn minh của trong kỹxảo, sự văn minh này cũng giúp nhiều cho thẩm mỹ và nghệ thuật. Nhưng thà thẩm mỹ và nghệ thuật thiếu kỹ xảo còn hơn kỹ xảo thiếu nghệthuật. Họa sĩ Trung Quốc xưa từng đưa ra luật lệ : Nước xa không sóng. Núi xa không nhăn. Cây xa không cành. Người xa không mắt. Nhưng họa sỹ tinh thông thì không chấp nệ vào luật ấy. Thị hiếu là sở trường thích nghi trong mọi nghành nghề dịch vụ đời sống của những nhân và tập thể. Sởthích của con người rất phonghú, nhiều nghành nghề dịch vụ : đời sống, đạo đức, tâm hồn Sở thích gần như là thói quen của từng người trong hoạt động và sinh hoạt. Conngười có sở trường thích nghi tốt, sở trường thích nghi xấu ; sở trường thích nghi lành mạnh, sở trường thích nghi không lành mạnh. Thị hiếu thẩm mĩ là sở trường thích nghi của con người về phương diện thẩm mĩ. Ðó làthái độ tình cảm trước cái đẹp, cái xấu, cái cao quý, cái thấp hèn, cái bi, cái hàia. Sự phản ứng mau lẹ gần như bản năng của chủ thể trước những hiện tượng kỳ lạ thẩm mĩ. Do kinh nghiệm tay nghề, do tôi luyện, do hun đúc kinh nghiệm tay nghề mĩcảm đã trở thành không thay đổi, và trở thành giá trị thẩm mĩ thường trực chihối sự nhìn nhận tức thời của chủ thể thẩm mĩ. Vì vậy mà, trước một hiện tượng kỳ lạ thẩm mĩ, chủ thể phản ứng thích haykhông thích ngay lập tức, cơ hồ như không hề có sự Để ý đến nào. Nhà mĩ học Xôviết Stôlôvích phát biểu : Thị hiếu thẩm mĩ là giá trị của cánhân, là năng lượng tập trung chuyên sâu của sđánh giá, là năng lượng phân biệt giá trị thẩm mĩ chân chính và phản chân chính, là năng lượng phát hiện nhanh, nhạcác giá trị thẩm mĩ trong những sắc thái của nó. hư vậy, phản ứng gần như bản năng ấy của thị hiếu thẩm mĩ lại là giá trị, là năng lượng của con người, là thước đohẩm giá con người. III. THHIẾU THẨM MĨ1. THHIẾU THẨM MĨ LÀ GÌ ? TOP2. ÐC ÐIỂM CỦA THHIẾU THẨM MĨTOPhtt : / / tieulun.hoto.orb. Thị hiếu thẩm mĩ vừa mang tín chất cá thể thâm thúy, vừa mang đặc thù xã hội thoáng đãng. Thị hiếuthẩm mĩ là một yếu tố phức tạp của tình cảmthẩm mĩ. Nó mang đặc thù cá thể rất là thâm thúy. Ngạn ngữ ta cócâu : Mỗi mgười một sở trường thích nghi. Ngạn ngữ Nga có câu : Trong sắc tố và trong mùi vị không có tình chiến sỹ. Quảlà trong chiến đấu, trong lao độngsản xuất, trong đấu tranh để thiết kế xây dựng xã hội tất cả chúng ta rất cần có tình chiến sỹ, đồng đội. Tình chiến sỹ là sức mạnh tập thể. Sức mạh tập thể sẽ dời non lấp biển. Nhưng trong thị hiếu thẩm mĩ thì mỗi người một vẻ, không hề dùng sức mạnh đồng đội, chiến sỹ, cũngkhông thể dùng ý chí cá thể để bắt mọi người cùng một sở trường thích nghi. Nếu thị hiếu thẩm mĩ mà có tình chiến sỹ thì đờisống thẩm mĩ của xã hội, của quả đât sẽ vô đơn điệu, vô cùng cùng nghèo nàn. Phạm Văn Ðồng cho rằng ngườithưởng thức, nhà phê bình có quyềntheo sở trường thích nghi mình ưa hay không ưa mà khen chê ; đó là sở trường thích nghi riêng của mìnhthì không sao, nhưng nếu đem sở trường thích nghi riêng của mình mà ép người khác phải theo thì không được. Lênin đã dạchúng ta không nên đem cái ưa hay không ưa của mình về nghệû thuật mà ép thiên hạ. Làm sao mà ép thiên hạ được. Tôi thích cái này, anh thích cái kia, mỗi con người có một sở trường thích nghi của mình [ 1 ] Thị hiếu thẩm mĩ mang tính cá thể thâm thúy. Nhưng điều đó không có nghĩa là không có tiêu chuẩn chung nàocho mọi người. Sở thích riêng của mỗi người liên hệ thâm thúy với cái chung của đời sống xã hội. Công cuộc đấu tranhcải tạo tự nhiên, kiến thiết xây dựng xã hội là điều kiện kèm theo chung quy định đặc thù chung, đặc thù xã hội của thị hiếu thẩm mĩ. Phạm Văn Ðồng nói : tôi thích cáinày, anh thích cái kia, mỗi người có một sở trường thích nghi ( ) nhưng không có nghĩa làcái hay không có tiêu chuẩn của nó. Rõ ràng là giữa thị hiếu thẩm mĩ tốtvà thị hiếu thẩm mĩ xấu có ranh giới minhbạch. c. Thị hiếu thẩm mĩ mang tính dân tộc bản địa và tính thời đại. Thị hiếu thẩm mĩra đời trong từng thời đại nhấtđịnh và đổi khác theo từng thời đại. Những sở trường thích nghi thẩm mĩ của thời đại trước sẽ không hợp khẩu vị của thời đại sau. Cái răng, cái tóc là góc con người. Chỉ khoảng chừng nửa thế kỉ trước đây tóc dài, răng đen ( tóc dài, người mẫu, Răng răngđều như hạt na ) là đẹp, nhưng ngày này tóc dài, răng đen đã không hợp thời nữa. Dân tộc là một hội đồng người ổnđịnh hình thành trong lịch sử dân tộc, dựa trên cơ sở hội đồng về lời nói, về chủ quyền lãnh thổ, về đời sống kinh tế tài chính, về trạng tháitâm lí, biểu lộ trong một hội đồng về văn hóa truyền thống. Chính tính hội đồng này đã làm cho thị hiếu thẩm mĩ mang tínhdân tộc. Thị hiếu thẩm mĩ của từng cá thể bị chế ước bởi tính hội đồng dân tộc bản địa, nên bên cạnh tính riêng thị hiếuthẩm mĩ có tính chung. Nói cách khác, trên cơ sở hội đồng dân tộc bản địa thị hiếu thẩm mĩ muôn màu muôn sắc cá nhânnẩy nở. Biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mĩ là lí tưởng thẩm mĩ. Lí tưởng thẩm mĩ nói lên đặc trưng về sự hoànthiện của sự vật và những hiện tượng kỳ lạ của hiện thực, về lối sống đẹp của con người, và về con người hài hòa. Trong lí tưởng thẩm mĩ có tiềm ẩn : – Sự khái quát về thuộc tính thẩm mĩ của trong thực tiễn đang sống sót tại của hiện thực tự nhiên và xã hội. – Ðề ra tiềm năng mà hoạt động giải trí thẩm mĩ của xã hội phải vươn tới. Tchernychevski phát biểu : đời sống đẹp làcuộc sốni diễn ra theo cc khnim của chúntaIV. LÍ TƯỞNG THẨM MĨ1. LÍ TƯỞNG THẨM MĨ LÀ GÌ ? TOPhtt : / / tieulun.hoto. orLí tưởng thẩm mĩ là một bộ phận của lí tưởng xã hội nói chung. Lí tưởng xã hội nói chung gồm có : – Lí tưởng chính trị – Lí tưởng đạo đức – Lí tưởng tôn giáo – Lí tưởng thẩm mĩLí tuởng thẩm mĩ biểu lộ những quyền lợi xã hội của con người, nên nó gắn bó ngặt nghèo với lí tưởng chính trị, lí tưởng đạođức, lí tưởng tôn giáo. a. Tính đơn cử cảm tính, tính sinh động : Là một bộ phận của lí tưởng xã hội, nhưng lí tưởng thẩm mĩ dựa trêntính toàn vẹn, đơn cử – cảm tính chứ không phải cái trừu tượng như lí tưởng đạo đức, chính trị Nếu như lí tưởngchính trị đạo đức dựa trên những khái niệm trừu tượng, thì lí tưởng thẩm mĩ dựa trên những hình tượng. Lí tưởng thẩm mtồn tại trên cơ sở một mạng lưới hệ thống hình tượng sinh động ( tập trung chuyên sâu ở mẫu người lí tưởng ). b. Lí tưởng thẩm mĩ là sự biểu lộ khát vọng về sự hoàn thành xong, hoàn mĩ của con người về đời sống. Khátvọng về một đời sống đáng sống, vềnhững con người đáng có và cần có luôn luôn là một khát vọng cháy bỏng củanhân loại. Khát vọngấy được hiện hình lên ở những mẫu người lí tưởng – con người hoàn thành xong, hoàn mĩ, tăng trưởng đếntận độ của nó. Tượng thần vệ nữ Milô, tượng người ném đĩa là khát vọng về cái đẹp của khung hình, cái khỏe mạnhcường tráng của khung hình. Hình tượng Thạch Sanh là khát vọng về một con người có độ hoàn hảo nhất tuyệt đối : thân hìnhkhỏe, đẹp, nở nang, cân đối ; có lòng nhân ái, đức hi sinh, niềm tin dũng mãnh ; lao động giỏi và chiến đấu ngoancường ; có năng lượng thẩm mĩ và thẩm mỹ và nghệ thuật tuyệt vời. Tượng phật nghìn tay nghìn mắt là khát vọng về kĩ năng và trítuệ và sức mạnh vô song của con người. Con người chỉ có 2 tay, hai mắt nhưng đã dời non lấp biển, nếu con người cónghìn tay, nghìn mắt thì sẽ có một sức mạnh ghê gớm biết chừng nào. c. Hứng thú của lí tưởng thẩm mĩ là hứng thú vô tư, không vụ lợi, hiệu suất cao của lí tưởng thẩm mĩ là sthanh khiết hóa tâm hồn con người. Hứngthú thẩm mĩ mà lí tưởng thẩm mĩ gây ra ở con người trọn vẹn thoátkhỏi sự ràng buộc của vụ lợi vật chất. Lí tưởng thẩm mĩ trong thẩm mỹ và nghệ thuật chưa khi nào là những con người của thamvọng vật chất và quyền lực tối cao vị kỉ, mà là những con người đẹp tuyệt đối, rất vị tha. Cho nên, hứng thú mà nó đem đếnchỉ là sựkích thích con người vươn lên cái tận thiện tận mĩ. Cũng chính vì thế mà, hiệu suất cao của hứng thú thẩm mĩ dolí tưởng thẩm mĩ đem đến có công dụng thanh khiết hóa tâm hồn con người. Lí tưởng thẩm mĩ là tiềm năng cao xa, nhưng hiệu suất cao của nó lại rất thiêt thực, thân thiện. Lí tưởng thẩm mĩ là tấm gương sáng để con người soi mình vào vàtự sửa lại mình một cách tự nguyện. Ý thức xã hội có 2 mức độ, Lever : Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng lí luận xã hội gồm có những xúc cảm, tâm trạng, rung động Hệ tư tuởng gồm có quan điểm, ý niệm, tư tưởng được hệ thống hóa dưới dạng lí luận. Ýï thứcthẩm mĩ là một hình thái ý thức xã hội, nó cũng có 2 mức độ, Lever : tâm lí thẩm mĩ và tư tưởng thẩm mĩ. Tâm líthẩm mĩ đó là những cảm hứng, tâm trạng, tình cảm thẩm mĩ Ở Lever hệ tư tưởng, ý thức thẩm mĩ thể hiện trong dạngquan điểm, ý niệm, lí luận mĩ học. Các tư tưởng, quan điểm, ý niệm, lí luận mĩ học là một bộ phận hợp thànhcủa thế giới quan ( của một nhóm xã hội nào đó, của một giai tầng nào đó ). Các tư tuởng mĩ học được bộc lộ tronghệ thống lí luận mĩ học trong khoa mĩ học. Các quan điểm mĩ học phản ánh trong dạng logích-lí luận gồm có : nhucầu thẩm mĩ của xã hội, khái quát hoạt động giải trí thẩm mĩ, thiết kế xây dựng khái niệm về thực chất cái đẹp, về thái độ thẩm mcủa con người, về thực chất của xúc cảm thẩm mĩ, về những hình thức nhận thức và tái tạo thẩm mĩ so với quốc tế. Ýthức thẩm mĩ cũng giống như toàn bộ những hình thái ý thức xã hội khác mang tính thế giới quan, lịch sử vẻ vang tăng trưởng của ttuởng mĩ học thể hiện trong cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật, xét cho cùng nó phản ánhcuộc đấu tranh của những lực lượng xã hội thù địch. Hệ thống tư tưởng mĩ học tăng trưởng không riêng gì trong những khu công trình của những nhà triết học, mà còn trong những luậnvăn của những nhà chính trị, trong lí luận tôn giáo, và nhất là trong những tác phẩm lí luận nghệû thuật do những nghệ sĩ, văn, nhc svà cc nhà sn khu, điệnnh tc tc. 2. ÐC ÐIỂM CỦA LÍ TƯỞNG THẨM MĨTOPV. QUAN ÐIỂM THẨM MĨ1. QUAN ÐIỂM THẨM MĨ LÀ GÌ ? TOPhtt : / / tieulun.hoto. orÝ thức thẩm mĩ luôn luôn được những nhà tư tưởng gắn với mục tiêu và trách nhiệm của sự nghiệp thiết kế xây dựng vàhát triển xã hội. Họü hướng cảm hứng thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, nhu yếu thẩm mĩ vào việc Giao hàng cho hệ thốngxã hội nhất định, Giao hàng cho hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc. a. Ðặc điểm và cũng là đặc trưng của quan điểm thẩm mĩ là quan điểm thẩm mĩ sống sót trong dạng trừutượng. Nếu như xúc cảm thẩm mĩ, thị hiếuthẩm mĩ, lí tưởng thẩm mĩ sống sót trong dạng đơn cử sinh động, thì quanđiểm thẩm mĩ sống sót trong dạng trừu tượng. Nó thể hiện trực tiếp qua những khái niệm, phạm trù mĩ học trong mạng lưới hệ thống líluận về mĩ học của khoa mĩ học, và bộc gián tiếp qua hình tượng nghệû thuật và những hiện tượng kỳ lạ thẩm mĩ do conngười thiết kế xây dựng nên. b. Quan điểm thẩm mĩ mang đặc thù giai cấp một cách rõ ràng. Ðặcđiểm điển hình nổi bật khác của quan điểmthẩm mĩ là đặc thù giai cấp của nó. Tư tưởng mĩ học của quả đât từ trước đến nay là sự trái chiều kinh khủng, gay gắtgiữa 2 loại quan điểm duy tâm, phản động và duy vật, cách mạng. Các nhà mĩ học, lí luận nghệ thuật và thẩm mỹ luôn đứng trênuan điểmiai cđểtỏkiến của mình về nhữnn đề mhọc, líi nhữnn đề mhọc. 2. ÐC ÐIỂM CỦA QUAN ÐIỂM THẨM MĨTOPhtt : / / tieulun.hoto. orCHƯƠNG 3 : CÁC PHẠM TRÙ MĨ HỌC CƠ BẢNI. PHẠM TRÙ VÀ PHẠM TRÙ MĨ HỌC1. Khái niệm phạm trù2. Khái niêm phạm trù Mĩ họcII. PHẠM TRÙ MĨ HỌC CÁI ĐẸP1. Cái đẹp là phạm trù Mĩ học cơ bản, trung tâm2. Các quan điểm khác nhau về cái đẹp3. Quan điểm văn minh về cái đẹp4. Khái niệm5. Biểu hiện của cái đẹpIII. PHẠM TRÙ MĨ HỌC CÁI CAO CẢ1. Khái niệm2. Những đặc điểmIV. PHẠM TRÙ MĨ HỌC CÁI CÁI BI1. Khái niệm2. Bản chất thẩm mĩ của cái bi3. Các dạng bi khác nhauV. PHẠM TRÙ MĨ HỌC CỦA CÁI HÀI1. Khái niệm2. Đặc điểm3. Các loại hàiỞ mỗi một khoa học đều có mạng lưới hệ thống những khái niệm khoa học của mình. Nội dung những khoa học này bộc lộqua những khái niệm đó và việc nhận thức những phương diện nhất định của thực tại mà khoa học này nghiên cứu và điều tra cũngdiễn qua chúng. Những khái niệm khoa học cơ bản phản ánh những phương diện, những quan hệ và thuộc tính chung nhấtđối với một khoa học nhất định được gọi là những phạm trù. Chẳng hạn, toán học có những phạm trù : số, hình, vi phân, tíchhân, âm, dương. Vật lý học có những phạm trù : khối lượng, nguồn năng lượng, trường, hạt Triết học có những phạm trù : vậtchất, ý thức, số lượng, chất lượng, độ, những mặt trái chiều Ðạo đức học có những phạm trù : thiện, ác, chính, tà ; nghĩa vụ và trách nhiệm, danh dự, lương tâmMột số phạm trù chỉ hoạt động giải trí trong một nghành nghề dịch vụ nhất định. Một số khác có đặc thù tổng quát hơn trongmột số nghành nghề dịch vụ, trong hàng loạt tự nhiên, trong hàng loạt xã hội loài người. Lại còn có những phạm trù mang tính chấthổ biến rộng khắp, như những phạm trù triết học, ví dụ điển hình. Các phạm trù mỹ học chính là những khái niệm mĩ học chung nhất phản ánh những tri thức khái quát của coni về nhữnhiện tưthm mđưc thể hiện tronuan hệ thm miữa con ni đối vi tự nhiên và xã hội. I. PHM TÙ VÀ PHM TÙ MỸ H1. KHÁI NIM PHM TTOP2. KHÁI NIM PHM TÙ MĨ HTOPhtt : / / tieulun.hoto. orCũng như mọi khoa học, mỹ học chỉ hoàn toàn có thể sống sót trên cơ sở một mạng lưới hệ thống những phạm trù thẩm mĩ. Lịch smỹ học cũng chính là lịch sử vẻ vang loài người đi kiến thiết xây dựng cho khoa mỹ học của mình một mạng lưới hệ thống những khái niệm, phạmtrù ngày càng nhiều mẫu mã, ngặt nghèo, thâm thúy và khái quát. Ðó cũng là sự biểu lộ của việc mỹ học càng ngàycàng tiếp cận được với đối tượng người tiêu dùng của mình. Ðối với những người điều tra và nghiên cứu và học tập mỹ học, mạng lưới hệ thống những khái niệm, phạm trù của khoa học này vừalà công cụ để đào xới mảnh đất mỹ học, vừa là phương tiện đi lại để tư duy, mà cũng lại vừa là mục tiêu ta cần vươn tới. Vì rằng, nắm được những khái niệm thì cũng thực ra là nắm được mỹ học. Trong số những phạm trù mỹ học, phạm trùrộng nhất là thẩm mĩ, trong nó gồm có những phạm trù thông dụng : cái đẹp, cái cao quý, cái bi, cái hài. Trong mạng lưới hệ thống những phạm trù mĩ học, cái đẹp vừa là phạm mĩ học cơ bản, vừa là phạm trù mĩ học TT. Bởi vì, đối tượng người dùng của mỹ học là đời sống thẩm mĩ của con người. Ðời sống thẩm mĩ tuy rất phong phú và đa dạng phong phú nhưngchủ yếu quay quanh cái đẹp. Cái đẹp là cái phổ cập. Nó xuất hiện ở khắp nơi : trong tự nhiên, trong xã hội và trongnghệ thuật. Ở đâu có hoạt động giải trí của con người ở đấy có cái đẹp : khung trời đẹp, cành hoa đẹp, đời sống đẹp, cái nhàđẹp, chiếc áo đẹp, việc làm đẹp, hành vi đẹp, tư tưởng đẹp, khuôn mặt đẹp Mặt khác, cái đẹp là cái thườngtrực. Từng giờ, từng phút nó luôn xuất hiện trong ý thức con người. Con người không một phút nào sao nhãng, rời bỏđược cái đẹp. Dù là lúc lao động, lúc đi dạo vui chơi, lúc nghiên cứu và điều tra khoa học ; trong hoạt động và sinh hoạt mái ấm gia đình, ngoài đờisống cộng đồng Cái đẹp như thể thước đo, là chuẩn mực đi kèm liền bên cạnh cái chuẩn mực thước đo khác trongđời sống con người. Không phải ngẫu nhiên mà CHÂN-THIỆN – MĨ ĐI LIỀN VỚI NHAU.Các phạm trù thẩm mĩ khác : cái xấu, cái cao quý, cái thấp hèn, cái bi, cái hài tuy thực chất thẩm mĩ có khác cáiđẹp, nhưng để hiểu được thực chất chúng thì không hề không lấy cái đẹp làm điểm tựa không hề không xem xét nótrong mối liên hệ với cái đẹp. Chẳng hạn, để nhìn nhận một hiện tượng kỳ lạ xấu thì ta phải dựa vào cái đẹp. Cái trái chiều vớicái đẹp sẽ là cái xấu. Hoặc để xác lập cái bi ta cũng dựa vào cái đẹp. Cái bi là sự thất bại, hay cái chết của cáiđẹTa cũng dựa vào cái đẹp để xác lập cái cao quý. Cái đẹp là lý tưởng gần, còn cái cao quý là lý tưởng cao siêu. Vậy cái đẹp là gì ? thế nào là cái đẹp ? Ðây quả là câu hỏi không dễ vấn đáp chút nào. Có người hỏi SaintAugustin : Thời gian là gì ? Augustin vấn đáp : giá như ngươi đừng hỏi thì ta cơ hồ như hiểu rõ thời hạn là gì ! Thế nhưngkhi người hỏi ta thời hạn là gì thì ta lại đâm ra sợ hãi. Hỏi cái đẹp là gì thì cũng như hỏi thời hạn là gì vậy. Ðã2500 năm nay, những triết gia, những mỹ học gia, không ngớt thay nhau tìm kiếm một sự lý giải thích hợp cho cái đẹp, nhưngcái đẹp là gì thì câu hỏi đến nay vẫn như còn để ngỏ, vẫn như còn vừa mớiđặt ra. Ðiều oái oăm là : cái đẹp làcái phổ cập, là cái thường trực trong đời sống con người. Nhưng khuôn mặt của nó ta lại rất khó chớp lấy, khó xácđịnh. a. Phái cho rằng cái đẹp là thuộc tính khách quan của sự vật. Phái nàyquan niệm : bản thân sư vật, tnhiên đã tiềm ẩn cái đẹp. Cái đẹp không phụ thuộc vào ý muốn của con người. Màu sắc của sự vật sống sót ngoài ýthức con người. Nó là thuộc tính tự nhiên của tạo vật. Ðẹp cũng thế. Ðẹp là phẩm chất của tự nhiên. Thuộc về phẩmchất đẹp của tự nhiên là thuộc tính phù hợp, hòa giải, nhịp điệu, cấu trúc khoảng trống, thời hạn Platon cho rằngđường nét thẳng và đường tròn là đường đẹp. Họa sư Hogarth lại cho rằng đường cong và lượn sóng là đẹp. Vì nó đadạng và có tính hoạt động. Chẳng hạn, lượn sóng trong nhảy múa, lượn sóng của bộ tóc, đám mây, đường eo củathân thể con người. Fechner ( Ðức ) lại cho cái đẹp là ở sự tỉ lệ. hình chữ nhật đẹp là mô hình có tỉ lệ 1/1, 6 ( tỉ lệ của 2 cạnh lá vàng ). Leonardo De Vinci cho rằng người mẫu là người có tỉ lệ : chiều dài thân mình cao gấp 7 lần đầu. Pythagoras cho rằng : đường nét và hình thể phải đối xứng mới đẹp. Vì sự phát sinh đối xứng có liên hệ đến số học. Cái đẹp có đặc tính của số học. Bớcnơ và nhiều người khác coi cái đẹp là tổng số của những tín hiệu sau đây : vậtkhông lớn quá cũng không nhỏ quá ; sự hòa giải, sự thống nhất trong cái phong phú. v.v Vậy có đúng là cái đẹp nằm ở vật, là thuộc tính khách quan của sự vật không ? Thực sự thì, những điều quansát của những nhà mỹ học trên đây có ý nghĩa thực tiễn nhất định. Tuy nhiên, những quan điểm vừa nêu trên không hề dùngđể lý giải không thiếu và đúng đắn thực chất của cái đẹp. Những tín hiệu trên là những điều kiện kèm theo hoàn toàn có thể dẫn tới cái đẹp. ó luôn luôn được bổ trợ, và bổ trợ một cách bất tận. Bởi, cái đẹp là vô cùng phong phú và vô cùng tận. Sai lầm củacác nhà mỹ học trên là, tách rời nội dung đơn cử của những hiện tượng kỳ lạ khỏi ý nghĩa xã hội của nó. Không đặt chúngtrong mối quan hệ với con người thì sẽ không phát hiện ra ý nghĩa thẩm mĩ của đối tượng người tiêu dùng. Ðường thẳng, tròn, cong, uốn lượn ; sự tỉ lệ, cân đối, hài hòa, bố cục tổng quan hình kim tự tháp có cả trong đối tượng người dùng đẹp và cả đối tượng người tiêu dùng xấu. Rõ rànglà mu hồnđẹkhi ở tên m, nhưnlà xu ở tên mũi của côi. Sự cn đối của ct, đôi vai thì đẹ, nhưnII. PHM TÙ MĨ HC CÁI Ð1. CÁI ÐP LÀ PHM TÙ MỸ HC CƠ BẢN, TRUNG TÂMTOP2. CÁC QUAN NIM KHÁC NHAU VỀ CÁI ÐTOPhtt : / / tieulun.hoto. orcân đối của răng khểnh, của nốt ruồi thì không đẹp. Con bướm, con cóc thân hình đều hài hòa nhưng chưa aicoi con cóc là đẹp. Sai lầm cơ bản của những ý niệm trên còn là : tìm thực chất cái đẹp ở mối quan hệ nội tại giữa cácyếu tố, những bộ phận cấu thành của sự vật, hiện tượng kỳ lạ trên cơ sở những thuộc tính vật lý, toán học của đối tượng người dùng ; trongkhi lẽ ra tìm thực chất cái đẹp, cũng như những hiện tượng kỳ lạ thẩm mĩ khác ở mối quan hệ giữa những sự vật và hiện tượngtrong mối quan hệ với xã hội, với ý thức con người. b. Phái cho rằng cái đẹp là loại sản phẩm của ý muốn chủ quan của con người. Kant, một triết gia duy tâmchủ quan, người Ðức, cho rằng : vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà nằm trong mắt của kẻ sitình. Như vậy, theo Kant, cái đẹp là mẫu sản phẩm của ý thức cá thể. Luận chứng về cái đẹp, Kant phân biệt hai phươngdiện của phán đoán : phán đoán mĩ cảm và phán đoán danh lí. Phán đoán danh lí dùng khái niệm làm cơ sở. Phán đoánmĩ cảm thì lấy cảm xúc cá thể làm cơ sở. Mà cảm xúc là chủ quan, có tính cách riêng biệt, tùy người, tùy nơi, tùy lúc. Trong quy trình thụ cảm quốc tế, những sự vật, hiện tượng kỳ lạ cảm tính, con người truyền cảm giác, đem đến cho sự vậthồn con người. Như vậy cái đẹp chỉ phát sinh trong quan hệ chiêm ngưỡng và thưởng thức của chủ thể so với khách thể. Ở ngoàiquan hệ này quốc tế không đẹp cũng không xấu. Nó phi thẩm mĩ. Cũng theo Kant, phần đông cảm xúc chủ quan cótính cách riêng biệt, tùy nơi, tùy lúc. Nhưng nó vẫn có đặc thù phổ cập. Bởi vì, tuy dựa vào cảm xúc chủ quan chkhông nhờ vào sự trợ giúp của khái niệm, nhưng khi một vật khiến ta thấy đẹp thì cơ năng tâm ý ( như tri giác, tưởngtượng ) hoạt động giải trí có đặc thù hài hòa nên phát sinh một thứ khoái cảm không thực dụng. Một người thấy đẹp thì mọingười thấy đẹp vì cơ năng tâm lí con người giống nhau. Ðiều hơn hẳn của Kant, so với nhiều nhà mĩ học khác là ở chỗ : biết rằng mĩ cảm thuộc chủ quan, bằng vàocảm giác, chứ không bằng vào khái niệm. Nhưng đồng thời không trọn vẹn chủ quan mà có đặc thù tất yếu, phổbiến. Ðiều mơ hồ của Kant là cho rằng sự vật cần có những điều kiện kèm theo hợp với cơ năng tâm lí thì ta mới thấy đẹp, giống như thị giác so với sắc tố, vật là kích thích, tâm là sự cảm thụ. c. Phái cho rằng cái đẹp là cái có ích, cái có quyền lợi thực dụng. Socrate, mộttriết gia Hylạp cổ đại, lí giảicái đẹp luôn luôn gắn với cái có ích. Thậm chí, đánh đồng cái đẹp với cái có ích : cái đẹp là cái có ích và cái gì có íchlà cái đẹp. Ông lý giải : Cái mộc đẹp là vì nó để tự vệ, còn cái giáo đẹp là vì người ta hoàn toàn có thể dùng sức mạnh mà laovề phía quân địch. Một người ( Apirtipơ ) phỏng vấn Socrate : Vậy cái sọt đựng phân là một vật đẹp hay xấu ? Socrate đãkhông ngần ngại vấn đáp : Ðúng thế, thề có thần Zeus chứnggiám, ngay cái mộc bằng vàng cũng bị coi là một vật xấu, nếu như nó được làm ra một cách kém cỏi, còn cái sọt đựng phân là đẹp khi nó nhằm mục đích được mục tiêu của nó. Mĩ học Socrate được gọi là mĩ học vụ lợi. Sai lầm cơ bản của Socrate là đánh đồng cái đẹp với cái có ích. Tuynhiên, ý niệm của ông có ý nghĩa quan trọng ở chỗ đưa thực tiễn xã hội vào định nghĩa cái đẹp. a. Cái đẹp là cái có hình thức cảm tính đơn cử, sinh động. Cái đẹp là cái cóhình thức cảm tính đơn cử, sinhđộng. Con người chỉ hoàn toàn có thể cảm thụ nó trực tiếp bằng giác quan. Cái đẹp là cái có năng lượng bộc lộ, cái có khả nănggợi cho con người thấy được thực chất của chính mình nơi vạn vật thiên nhiên và tạo vật. Nó là cái mà con người hoàn toàn có thể tìmthấy sức mạnh phát minh sáng tạo và làm chủ của mình. Nó là cái hoàn toàn có thể báo hiệu về con người, gợi nên ở con người nhữngrung động, những mê hồn, những khát vọng. b. Cái đẹp gắn với mê hồn và khát vọng của con người. Stendhal ( 1783 – 1842 ) nói : Cái đẹp là sự mời gọihạnh phúc. Cái đẹp gắn với mê hồn và khát vọng của con người. Nó là cái mà con người luôn ước ao vươn tới. Do đó, nó là cái mang trong mình sự tăng trưởng cao nhất, tức là cái mang đặc thù lí tưởng. Và cũng do đó, cái đẹp gắn chặtvới ý niệm về sự triển khai xong. Hoàn thiện là tiêu chuẩn cao nhất về cái đẹp. Những gì đạt tới trình độ tăng trưởng caonhất so với sự vật và hiện tuợng cùng loại thường gợi ra ý niệm đẹp. Hoàn thiện gắn liền với sự hài hòa. Cấu trúc hàihòa là cấu trúc lí tưởng. Hài hòa là nguyên lí thông dụng. c. Cái đẹp là một phạm trù giá trị. Cái đẹp là một phạm trù giá trị, đó làluận điểm quan trọng của mĩ họcMácxít. Mĩ học Mácxít xuất phát từ quan điểm biện chứng, lịch sử dân tộc xã hội để điều tra và nghiên cứu cái đẹp. Mĩ học Mácxít thừanhận cơ sở khách quan của cái đẹp, xuất phát từ phản ánh luận duy vật biện chứng. Theo đó, ý thức thẩm mĩ nói riêngvà ý thức con người, nói chung, là tính thứ hai. Hiện thực, gồm có cả tự nhiên và xã hội là tính thứ nhất. Tuy nhiên, khi nói cái đẹp là một phạm trù giá trị thì những nhà mĩ học Mácxít không chỉ chú ý quan tâm điều kiện kèm theo vậtchất khách quan của cái đẹp, mà còn nhấn mạnh vấn đề phương diện ý thức chủ quan, nhấn mạnh vấn đề tính ý niệm của nó. Khi nói cái này đẹp, cái kia đẹp là bao hàm sự nhìn nhận, định giá của con người. Và như vậy, đẹp phụ thuộc vào vào quanniệm. Tchernychepski, nhà mĩ học duy vật Dân chủ Cách mạng Nga, người có những tư tưởng mĩ học tiếp cân với mhọc Mcxít, ở thếỉ tc, từnt biểu : Một tồn ti đưọi là đẹmột sống sót tronđó chúnta nhn thấcuộc3. QUAN NIM HIN ÐI VỀ CÁI ÐTOPhtt : / / tieulun.hoto. orsống đúng như ý niệm [ 1 ] Quả đây là một tư tưởng rất là thâm thúy. Cái đẹp không phải chỉ có cơ sở tnhiên, khách quan, mà còn có cơ sở xã hội. Cơ sở xã hội đó được bộc lộ ở chỗ ý niệm. Quan niệm của conngười về cái đẹp nhờ vào vào nhiều yếu tố : – Quan điểm chính trị, lập truờng giai cấp – Bản sắc dân tộc bản địa – Có đặc thù lich sửNhững con người thuộc những giai cấp khác nhau khi nào cũng xuất phát từ lọơi ích chính trị của giai cấp mìnhmà có ý niệm khác nhau về cái đẹp. Ðiều khác nhau này càng thể hiện rõ ràng khi xích míc giữa những giai cấptrong lòng xã hội trở nên thâm thúy. Từ Hải là hình tượng đẹp so với người bị áp bức, bóc lột, nô lệ. Nhưng với rất xấuvới ý niệm của vua Tự Ðức. Tuy nhiên, cần quan tâm rằng : nói cái đẹp phụ thuộc vào vào lập trường chính trị, quan điểm giai cấp, không có nghĩalà khi nào cũng có sự minh định rạch ròi về ranh giới trong mọi trường hợp. Từ đó phủ nhận những chuẩn mực thẩmmĩ chung so với mọi người. Con người, ngoài bản năng xã hội, còn có bản năng tự nhiên. Bản năng tự nhiên này, mọi người đều giống nhau. Về phương diện tự nhiên, gã tư sản và người nông dân đều nhìn nhận vẻ đẹp của vàng bạclà như nhau, đều thích vàng bạc làm nhẫn cưới, hội hè, khét tiếng, trang sức đẹp. Nhưng về phương diện giai cấp thì ngườibuôn bán khoáng vật chỉnhìn thấy giá trị thương phẩm của khoáng vật chứ không nhìn thấy vẻ đẹp và bản tính độcđáo của khoáng vật. ( C. Mác ) [ 1 ] Những điều kiện kèm theo tự nhiên, xã hội, tâm lí, phong tục tập quán dân tộc bản địa để lại dấu ấn thâm thúy về ý niệm cáiđẹp, chi phối ý niệm về cái đẹp. Có những hiện tượng kỳ lạ, sự vật, dân tộc bản địa này cho là đẹp, nhưng dân tộc bản địa khác cho làxấu. Với người phương đông như Trung Quốc, Nước Ta, con rồng là một vật đẹp. Rồng là hình tượng của sự caođẹp. Những gì cao đẹp đều được gắn với rồng. Kiến trúc những nơi tôn nghiêm như chùa chiền, đình miếu, rồng luônluôn được chạm khắc. Tổ quốc ta thủ đô hà nội là Thăng Long, biển đẹp của ta là Hạ Long, sông là Cửu Long, tất cả chúng ta làcon rồng, cháu tiên. Những gì tương quan đến vua – thiên tử – con người đẹp nhất đều gắn với long : long nhan, long thể, long sàng, long bào, Nhưng phương Tây, như Pháp ví dụ điển hình rồng lại được hiểu như thể con vật dữ tợn ( xấu ). Quan niệm về cái đẹp còn gắn liền với sự đổi khác lịch sử dân tộc. Cái đẹp không phải là một cái gì đó nhất thành bấtbiến, thiên sinh tự tại. Tùy theo từng thời đại mà ý niệm về cái đẹp có sự đổi khác Cái răng, cái tóc là vóc conngười. Nhưng rất lâu rồi, tóc dài răng đen là đẹp ; thời nay thì ngược lại. Chỉ mới khoảng chừng 50 năm về trước, HoàngCầm còn tấm tắc trước vẻ đẹp của hàm răng nhuộm đen của mấy cô hàng xén : Mấy cô hàng xén răng đen cười như tỏa nắng. hưng thời nay, răng đen chỉ hoàn toàn có thể là xấu. Có thể định nghĩa cái đẹp như sau : Cái đẹp là một phạm trù mĩ học trungtâm, cơ bản dùng để khái quánhững giá trị xã hội tích cực của những sự vật, hiện tượng kỳ lạ trong hiện thực ( tự nhiên và xã hội ) có hình thức cụ thcảm tính, được con người xã hội cảm thụ bằng giác quan, nhìn nhận tư tưởng tình cảm qua sự biểu lộ niềm vuiướng, mê hoặc. a. Cái đẹp trong thiên nhiênNhư ta đã nói, đẹp không phải là một thuộc tính khách quan của sự vật. Do đó khi nói cái đẹp trong thiênnhiên tất cả chúng ta dễ ngộ nhận là trong tự nhiên có những sự vật đẹp hay thuộc tính đẹp. Cái đẹp sống sót song song vớitự nhiên. Còn con người có sau tự nhiên rất lâu. Và con người tận hưởng một cách bị động cái đẹp có sẵn của tnhiên, giống như tự nhiên là con ong làm ra đẹp là mật. Còn có con người hay không thì mật vẫn là mật. Thực sự thì, vạn vật thiên nhiên với những phẩm chất và thuộc tính của nó sống sót một cách khách quan. Thiên nhiêntồn tại trong sự phong phú nhưng thống nhất. Mọi sự vật hiện tượng kỳ lạ trong vạn vật thiên nhiên sống sót trong sự phụ thuộc vớinhau, link lẫn nhau, lao lý lẫn nhau. Thiên nhiên có một cấu trúc hài hòa và hợp lý đến kỳ diệu như thể có phép màu củao hóa. Nhưnkhi có một cnh vạn vật thiên nhiên đưọi là đẹthì khôni đn thun do vạn vật thiên nhiên đẹ, mà còn do4. KHÁI NITOP5. BIỂU HIN CỦA CÁI ÐTOPhtt : / / tieulun.hoto.or

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD