Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Dạy hình học không gian theo hướng tổ chức hoạt động trải ngiệm sáng tạo cho học – Tài liệu text

Đăng ngày 26 October, 2022 bởi admin

Dạy hình học không gian theo hướng tổ chức hoạt động trải ngiệm sáng tạo cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG THPT …

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH LỚP 12
TRƯỜNG THPT …

Người thực hiện:

Chức vụ:
Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Toán

THANH HOÁ NĂM 2016
1

MỤC LỤC
Trang
1.
MỞ ĐẦU……………………………………………………….
2
1.1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………….
2
1.2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………..
3

1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………….
3
2.
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………
3
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm………………………
3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…..
4
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để
giải quyết vấn đề………………………………………………
2.3.1. Tổ chức hoạt động trên lớp………………………………
2.3.2. Tổ chức các hoạt đông ngoài giờ lên lớp…………………
2.3.3. Nhận xét………………………………………………….
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo

4
4
7
9

dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường………………..
3.
KẾT LUẬN ……………………………………………………
3.1. Kết luận…………………………………………………………
3.2. Kiến nghị……………………………………………………….
Tài liệu tham khảo………………………………………………
Phụ lục………………………………………………………….
Phụ lục 1: Bảng phân tích kết quả………………………………
Phụ lục 2: Kế hoạch dạy học……………………………………

Phụ lục 3: Đề kiểm tra……………..……………………………

10
10
10
10
12
13
13
20
23

2

1. MỞ ĐẦU.
1.1.

Lý do chọn đề tài.

Hình học không gian là một nội dung kiến thức luôn khiến cho học sinh e
ngại khi tiếp cận. Một phần do yêu cầu ở học sinh năng lực tư duy và khả năng
tưởng tượng không gian, một phần do thiết kế chương trình và cách dạy học chưa
gắn được nhiều kiến thức với thực tế cuộc sống. Bên cạnh đó những kiến thức nền
tảng lại được trang bị một cách không đầy đủ và thiếu tính hấp dẫn học sinh. Chính
những điều này khiến việc học của học sinh ngày càng khó khăn, dẫn đến kết quả
học tập không cao, ứng dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn không tốt. Tại trường
THPT Thường Xuân 2 cũng không ngoại lệ, học sinh ngại học hình học không
gian. Với tiết dạy theo phương pháp truyền thông, các em được tiếp cận kiến thức
khá thụ động, điều đó khiến sự trừu tượng càng tăng lên, dẫn đến kết quả học tập

không cao, việc vận dụng vào thực tế là một điều quá xa lạ.
Hiện nay mục tiêu của giáo dục đang hướng đến việc hình thành và phát
triển các năng lực và phẩm chất (chung và chuyên biệt) của học sinh, giúp các em
chuẩn bị tốt nhất những năng lực cần thiết cho cuộc sống và công việc.
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2015 – 2016 về việc tổ
chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại
khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Hoạt động trải nghiệm (học từ trải nghiệm) gần giống với học thông qua làm,
qua thực hành nhưng học qua làm là nhấn mạnh về thao tác kỹ thuật còn học qua
trải nghiệm giúp người học không những có được năng lực thực hiện mà còn có
những trải nghiệm về cảm xúc, ý chí và nhiều trạng thái tâm lý khác; học qua làm
chú ý đến những quy trình, động tác, kết quả chung cho mọi người học nhưng học
qua trải nghiệm chú ý gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân.
Từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Hình học
không gian lớp 12 trường THPT …”.
1.2.

Mục đích nghiên cứu.

Với mục đích giúp học sinh lớp 12 có cách tiếp cận kiến thức về các khối đa
diện từ thực tế, giúp các em thấy được mối liên hệ mật thiết giữa thực tế và hình
học không gian. Qua hoạt động trải nghiệm của bản thân các em sẽ hiểu rõ bản chất
của các khối đa diện, về việc biểu diễn một khối đa diện trên mặt phẳng, đồng thời
các em sẽ sáng tạo được những vật dụng có ứng dụng của khối đa diện cho cuộc
sống. Các em sẽ không còn “sợ” hình học không gian bởi nó không còn xa lạ với
cuộc sống nữa. Cùng với đó có thể phát huy một cách tối đa năng lực cá nhân của
mỗi học sinh, giúp hình thành và phát huy những năng lực chung và chuyên biệt
cho học sinh
3

1.3.

Đối tượng nghiên cứu.

Đề tài được tôi tiến hành đối với học sinh lớp 12A2 trường THPT …, nghiên
cứu về cách tổ chức dạy học bài khối đa diện lồi và khối đa diện đều và hướng đến
phần hình học không gian bằng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh,
góp phần củng cố và áp dụng lý thuyết dạy học theo hướng phát triển năng lực của
học sinh trong thực tiễn dạy học.
1.4.

Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là xây dựng cơ sở lý thuyết cùng với
việc tổ chức các hoạt động kiểm chứng; phương pháp thống kê và xử lý số liệu
được sử dụng cho việc đánh giá hiệu quả của đề tài đến kết quả học tập của học
sinh.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trong “lý thuyết phát triển gần” của Vưgotxki (*), ông khẳng định khả năng
sáng tạo của người học không thể tách rời mối quan hệ với thế giới xung quanh, xã
hội. Trẻ có thể kiến tạo nên hiểu biết của mình một cách rất chủ động, tích cực,
sáng tạo ở trên mức bình thường mang tính đại trà. Mọi sự phát triển trong đó có sự
phát triển khả năng sáng tạo của trẻ em phải được thực hiện thông qua chính hoạt
động trong đó vui chơi mới là hoạt động nền tảng để tạo nên điều đó. Sự sáng tạo
không thể tự mình trẻ tách ra mà cần có sự tương tác, phối hợp cùng nhau chia
sẻ(**). Các hoạt động giáo dục và ông đưa ra sau này được gọi chung là phương
pháp dạy học tích cực.

Với các phương pháp dạy học tích cực hiện nay, các hoạt động đã chú trọng
đến việc xây dựng tình huống có vấn đề từ những thực nghiệm, vấn đề có thực
trong cuộc sống hoặc đưa những vật liệu quen thuộc trong đời sống hang ngày của
học sinh để tác động đến ý thức của người học. Tạo điều kiện để học sinh dễ tưởng
tượng sau đó kết nối với nội dung bài học mang tính khoa học để hiểu rõ vấn đề và
phát sinh ý tưởng.
Hoạt động học tập sáng tạo là một quá trình học tập nó cũng tuân thủ theo
quy trình nhận thức của con người khi học: “quá trình học tập là một quá trình nhận
thức mà trung tâm của quá trình nhận thức là các thao tác trí tuệ và có quy luật.
Thao tác trí tuệ được lặp đi lặp lại nhưng không trùng lên nhau mà theo đường xoáy
ốc, được chia làm 4 giai đoạn: Trải nghiệm, quan sát đối chiếu, trừu tượng hóa khái
niệm, hoạt động thử nghiệm. Từng giai đoạn của quá trình nhận thức đều có cơ sở
để phát sinh sự sáng tạo”(* **).
(*)

Nhà tâm lý học người Nga Lev Somenovich Vưgotxki (1896 – 1934).
Tuyển tập Tâm lý học. Người dịch: Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọc. NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội (1997).
(***)
Learning StyleInventory, version 3. Tác giả David Kolb. Người dịch Ths. Nguyễn Thị Hằng – Viện nghiên cứu
sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội (1999).
(**)

4

Quy luật nhận thức được chúng ta công nhận là từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Do đó, việc dạy học bằng trải
nghiệm sáng tạo sẽ tổ chức để học sinh khám phá những kiến thức có trong các
“chất liệu” có trong thực tế đời sống, cùng với tài liệu và hướng dẫn của giáo viên

học sinh sẽ học được những kiến thức mang tính lý thuyết, sau đó lý thuyết sẽ được
các em áp dụng cho cuộc sống của các em.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc dạy – học hình học không
gian đã được hỗ trợ nhiều trong việc xây dựng những mô hình trực quan với ứng
dụng đồ họa đa dạng, đẹp như các phần mềm: Cabri, GSP, MS PowerPoint,…
Nhưng các phần mềm này vẫn còn hạn chế ở việc chỉ giúp học sinh tiếp cận được
các hình ảnh thực tế, mà không được chạm vào những vật đó. Hạn chế này vẫn là
rào cản khiến các em không giải quyết được các bài toán trong thực tế, nhất là
những bài toán mang tính chất cực trị.
Quá trình học thụ động đã dần khiến nhiều học sinh không có nhiều năng lực
sáng tạo, năng lực hợp tác và những năng lực cần thiết khác. Điều này khiến học
sinh gặp không ít khó khăn trong cuộc sống của các em.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề.
Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi xin giới thiệu một hoạt động trải nghiệm
sáng tạo của học sinh thông qua phương pháp dạy học theo dự án, được tổ chức
trong một giờ học trên lớp tuân thủ theo quy trình nhận thức của người học và vật
liệu trong cuộc sống hàng ngày được sử dụng làm công cụ để học sinh chiếm lĩnh
nội dung tri thức và rèn luyện kỹ năng.
2.3.1. Tổ chức hoạt động trên lớp.
Nội dung sáng kiến có thể áp dụng cho toàn bộ chương I, II Hình học 12.
Trong khuôn khổ của sáng kiến tôi sẽ phân tích các hoạt động cũng như cách tổ
chức điển hình thông qua việc tổ chức dạy học bài Khối đa diện lồi và khối đa diện
đều, môn Hình học 12 (chương trình chuẩn).
HOẠT ĐỘNG 1: Xây dựng các khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa
diện đều.
Bước 1:
Giáo viên cung cấp một số mô hình về khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa
diện đều bằng hình ảnh thông qua máy chiếu và thông qua các hình khối bằng gỗ

hoặc nhựa.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình và mô hình, phân loại các khối hình
theo cách phân loại của các em, nêu lên các nhận xét mà các em có thể nhận thấy từ
các khối hình đó.
Học sinh sẽ được phân thành các nhóm và nhận đồ vật. Đây chính là “Giai
đoạn chuẩn bị” trong quá trình sáng tạo, giáo viên cung cấp vật liệu để học sinh
nhận thức vấn đề, tìm phương pháp để giải quyết vấn đề. Hoạt động nhận biết thể
hiện rõ ở giai đoạn này.
5

Học sinh tìm hiểu
các khối hình được
giáo viên giao, ghi
chép lại những
nhận biết của mình

Bước 2:
Học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận và nghiên cứu từ các khối hình giáo
viên cung cấp, rút ra những kết luận.
Giáo viên quan sát để có những hỗ trợ cần thiết đối với học sinh.
Bước 3:
Giáo viên tổ chức để các nhóm báo cáo kết quả của mình.Cùng với sách giáo
khoa học sinh sẽ tìm hiểu được khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều.
Giáo viên kết luận và chính xác hóa kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về các khối đa diện đều.
Bước 1:
Giáo viên cung cấp các những tờ giấy bìa, keo dán, kéo thủ công.
Học sinh được chia thành các nhóm (lớp được chia thành 10 nhóm, mỗi
nhóm 4 học sinh).

Giáo viên chiếu Hình 1.23, giao nhiệm vụ để các nhóm học sinh gấp và cắt
các tờ giấy bìa để dán lại thành các khối đa diện đều.

Hình 1.23 (Sách giáo khoa Hình học 12)
6

Bước 2:
Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh và thảo luận, lập kế hoạch
thiết kế các khối đa diện đều.
Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết. Tạo điều kiện thuận lợi để
học sinh được trải nghiệm.
Đây là giai đoạn nung nấu, thai nghén vấn đề. Học sinh thu thập, tìm hiểu
thông tin để kết nối sự kiện, giai đoạn này linh cảm (trực giác) đóng vai trò quan
trọng. Sau khi thông tin đã được tiếp nhận qua trực giác thông qua quan sát, đối
chiều thì ý tưởng hoạt động nảy sinh và mỗi nhóm học sinh thậm chí mỗi học sinh
có một ý tưởng thiết kế khác nhau.
Hình ảnh sau mô tả chi tiết nhận xét nêu trên

– Có học sinh còn trao đổi để tìm cách thực hiện
– Có học sinh đã tiến hành cắt dựa trên mô hình có sẵn
– Có những học sinh còn tìm hiểu sách giao khoa.
Trong quá trình trải nghiệm, vấn đề đặt ra ban đầu được giải quyết chủ thể
giải phóng được trạng thái căng thẳng, suy tư và tạo ra được sản phẩm cụ thể chứa
đựng nội dung tri thức hay trí tuệ ở trong đó. Thực chất đây là giai đoạn trừu tượng
hóa khái niệm. Trong trường hợp này, lớp học được chia thành 10 nhóm, sau khi
hoàn thành thì tạo ra 3 loại sản phẩm (mô hình):
– Một là, các em chỉ chú trọng việc tạo ra các mô hình giống như việc mô tả
từ hình ảnh, do đó các khối hình có phần không “chắc chắn” bởi vì các em đã cắt
đúng theo các cạnh của khối đa diện;

– Hai là, các mô hình mà học sinh có tính đến việc để dư phần giấy cho phần
dán kết nối các cạnh tạo nên được những mô hình tương đối “chắc chắn”;
– Ba là, các mô hình ngoài việc đảm bảo được sự “chắc chắn”, học sinh có tính
đến yếu tố cực trị khi xây dựng mô hình. Cụ thể, các tờ giấy bìa mà giáo viên giao
7

cho các nhóm có kích thức như nhau, nhưng có nhóm vẫn tạo ra được mô hình có
thể tích lớn nhất có thể.
Bước 3:
Học sinh trình bày sản phẩm, trả lời các câu hỏi, ghi chép. Giáo viên vấn
đáp, nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. Đây chính là giai đoạn kiểm chứng
lại quá trình hoạt động. Quá trình này cho phép học sinh ghi nhận khả năng sáng
tạo của bản than và đối chiếu với kết quả sáng tạo của bạn.
Khi học sinh báo cáo thành quả học tập sáng tạo của nhóm những mỗi nhóm
lại có cách báo cáo khác nhau. Có nhóm chỉ một học sinh lên báo cáo và giới thiệu
sản phẩm của nhóm; có nhóm có hai học sinh báo cáo, một em trình bày kết quả,
một em biểu diễn các hình.

Một học sinh đại diện nhóm trình bay

Hai học sinh thuyết trình về sản
phẩm của nhóm mình cùng với bạn

Như vậy, khi học sinh được tự học, được thao tác trên các vật liệu cụ thể để xây
dựng nên tri thức thì các em đã thể hiện sự sáng tạo ngay từ khi bắt đầu hoạt động,
đó là xuất hiện ý tưởng, sáng tạo trong cách thể hiện, sáng tạo trong cách báo cáo.
2.3.2. Tổ chức các hoạt đông ngoài giờ lên lớp
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động phát triển năng lực chuyên biệt.
Bước 1: Sau khi đã hoàn thành việc xây dựng các nội dung kiến thức, giáo

viên tiếp tục giao nhiệm vụ để học sinh phát triển các năng lực chuyên biệt.
8

Giáo viên đặt tình huống: Các khối đa diện đều mà chúng ta vừa tìm hiểu
đều rất đẹp, từ lâu con người đã sử dụng các khối hình này cho việc trang trí. Bên
cạnh đó, những thùng đựng hàng cũng được ưu tiên thiết kế theo nhiều mục đích,
nhưng nhìn chung vừa mang tính thẩm mỹ để trang trí, vừa đảm bảo được sự tối ưu
cho việc sử dụng không gian và vật liệu. Mỗi học sinh hãy sử dụng giấy bìa, thiết
kế một hộp dựng đồ có hình dáng của một khối đa diện đều; một dụng cụ trang trí
có hình dáng xuất phát từ khối đa diện đều.
Khuyến khích các em mô tả các bước thực hiện trên giấy, hoặc vẽ được hình
minh họa bằng các phần mềm máy tính.
Sau khi giao nhiệm vụ, giáo viên sẽ tổ chức để một số học sinh có thể nêu ý
tưởng của mình ngay trên lớp. Điều đó giúp giáo viên có thể giúp học sinh định
hướng đúng trong quá trình sáng tạo, cũng giúp những học sinh có năng lực thấp
hơn có những gợi ý cho nhiệm vụ vừa được giao.
Hoạt động mở rộng này sẽ được báo cáo ở tiết Bài tập.
Bước 2:
Nhiệm vụ học sinh được giao để thực hiện ngoài giờ lên lớp, khi đó các em
sẽ được hỗ trợ từ các nguồn thông tin khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3:
Ở tiết Bài tập (theo chương trình học sinh chỉ còn phải giải quyết 2 bài tập)
học sinh được báo cáo kết quả.
Hoạt động 3 đã phát huy được tối đa năng lực chuyên biệt của mỗi học sinh.
Có học sinh đã làm được những hộp đựng đạt được nhiều yêu cầu như: chắc chắn,
đẹp, tính thẩm mỹ cao. Có sản phẩm được học sinh làm có thể sử dụng trang trí ở
nhiều nơi và có thể làm với vật liệu nhựa dẻo. Có sản phẩm được học sinh thiết kế
với phần mềm máy tính, tính toán và chỉ dẫn cụ thể cách làm để bạn khác có thể
thực hiện lại.

Ngoài ra để mô tả lại quá trình thực hiện, học sinh có vẽ cụ thể mô hình hình
vẽ, các nếp gấp và vết cắt để thực hiện.

Cách cắt để lắp khối hình có thể tháo lắp

Cách gấp để dán khối hình
9

Một khối đa diện được tạo nên bởi các
hình tròn

Một khối đa diện khác được cắt để có
thể tháo lắp dễ dàng

Trong phần Phụ lục, tôi có xây dựng một kế hoạch dạy học (giáo án) để thực
hiện nội dung được trình bày ở trên
2.3.3. Nhận xét.
Học sinh hứng thú và rất chú ý đến hoạt động thiết kế sản phẩm học tập của
mình. Không một học sinh nào trong lớp làm việc riêng. Có sự trao đổi thì thầm
giữa các học sinh trong nhóm về cách làm để hiển thị được nhiều nội dung nhất của
các khối hình lên sản phẩm.
Kết quả của hoạt động này là các nhóm học tập đều tạo ra được sản phẩm
học tập theo nhận thức chủ quan của mình, tuy rằng sản phẩm tạo ra là khác nhau
nhưng khi đại diện từng nhóm đem sản phẩm của nhóm lên trình bay thì đều trình
bày đầy đủ thông tin về số cạnh, đỉnh, mặt của các khối đa diện đều.
* Việc đánh giá khả năng học tập sáng tạo của học sinh được tôi xác định
thông qua các tiêu chí:
10

– Học sinh tạo ra được nhiều sản phẩm khác nhau của cùng một nội dung và
mỗi sản phẩm có nét độc đáo riêng chứa đựng thao tác trí tuệ và hoạt động chân tay
của mỗi nhóm học sinh;
– Qua hoạt động học sinh phát hiện ra cái mới làm cơ sở cho quá trình khám
phá tri thức tiếp theo (lẽ dĩ nhiên cái mới này chỉ là mới với học sinh).
– Trong một giờ tất cả học sinh trong lớp đều chú ý, chăm chỉ, hứng thú trong
hoạt động học tâp.
* Việc phát huy khả năng học chủ động, sáng tạo của học sinh giáo viên cần:
– Đưa những “vật liệu” trong cuộc sống thực vào bài giảng, vào lớp học. Để
học sinh “lắp ghép” những “vật liệu” đó thành những sản phẩm cụ thể mà hiển thị
được nội dung học tập. Đây là cơ hội để học sinh suy nghĩ, tưởng tượng và chủ
động khám phá tri thức.
– Tìm hiểu từng học sinh để nắm được trí tưởng tượng của mỗi học sinh để
dạy học tốt hơn.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho bản thân tôi nhận thấy việc
chuẩn bị bài giảng cần công phu hơn, cần phải hiểu rõ năng lực của học sinh trong
lớp để chuẩn bị những “liều” kiến thức phù hợp, giúp hoàn thành mục tiêu bài dạy
cũng như hình thành và phát huy được nhiều năng lực của học sinh.
Bên cạnh đó sáng kiến kinh nghiệm đã mang lại hiệu quả đáng kể trong việc
dạy học. Đối với bản thân và đồng nghiệp khi vận dụng sáng kiến này trong hoạt
động chuyên môn đã tích cực tìm tòi hơn từ các phần mềm máy tính, việc chuẩn bị
đồ dụng và dụng cụ hỗ trợ bài dạy được quan tâm hơn.
Việc học sinh được tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức theo phương
pháp trên khiến các em chủ động hơn khi chuẩn bị bài học trước khi đến lớp.
Những năng lực cơ bản của học sinh được thường xuyên rèn luyện, năng lực hợp
tác, thuyết trình được rèn luyện nhiều
Chất lượng bài kiểm tra của học sinh ở lớp thực nghiệm phương pháp này tốt

hơn lớp đối chứng (Xem phụ lục 3)
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận
Với sự phát triển của xã hội cũng như yêu cầu của thực tiễn về những con
người mới, việc hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất cho học sinh là
cần thiết và là một tất yếu. Qua thực nghiệm đề tài tôi nhận thấy, hiệu quả của đề
tài là tích cực. Học sinh chủ động, sáng tạo trong việc tìm hiểu kiến thức. Việc áp
dụng đề tài theo giúp quá trình nhận thức của học sinh đúng với quy luật nhận thức
của loại người, đó là: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tương, từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn”.
3.2. Kiến nghị.
Nội dung của đề tài đã được tôi cùng đồng nghiệp thực nghiệm tại đơn vị và
hiệu quả đã được tập thể đánh giá tốt, những học sinh được học theo phương pháp
11

này có kết quả học tập tốt hơn, khả năng thao tác với các khối hình không gian linh
hoạt hơn, chính xác hơn. Vì vậy tôi đề xuất công bố đề tài này để nhiều đồng
nghiệp có thể nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn. Để thực hiện tốt việc dạy học
theo đề tài này, các bạn đồng nghiệp cũng như các nhà quản lý nhà trường cần tạo
điều kiện về thời gian cũng như tổ chức tốt hơn việc làm mới, cải tiến nhưng dụng
cụ dạy học, tổ chức cemina để xác định các “chất liệu” phù hợp có trong thực tế để
đưa vào bài học, lớp học./.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 8 tháng 4 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.

………………….

12

Tài liệu tham khảo
1. Tuyển tập Tâm lý học. Người dịch: Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa,
Phan Trọng Ngọc. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (1997).
2. Learning StyleInventory, version 3. Tác giả David Kolb. Người dịch Ths.
Nguyễn Thị Hằng – Viện nghiên cứu sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội
(1999).
3. Tạp chí Dạy và học ngày nay.

13

Phụ lục.
Phụ lục 1:

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

1. Thông tin học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Đề tài được tôi thực hiện tại lớp 12A2 với 40 học sinh, lớp đối chứng là lớp
12A3 với 36 học sinh. Thông tin ban đầu về hai lớp khá tương đồng về tỉ lệ
nam nữ; về phần trăm xếp loại học lực môn Toán năm học 2014 – 2015.
Lớp

Sĩ số

Nữ

12A2

40

24

12A3

36

23

Xếp loại học lực môn Toán năm học 2014 – 2015
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
12.5% 25.0%
35.0%
27.5%
0.0%
5
10
14
11
13.9% 21.1%
38.9%
25.0%

0.0%
5
8
14
9

2. Kết quả sau tác động.
Kết quả sau tác động, được đánh giá bằng kết quả bài kiểm tra chương I ở
hai lớp.
2.1.
Lớp

12A2
12A3
2.2.

Bảng phân bố tần số điểm của hai lớp.

Điểm

số

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
40 0 0 0 0 4 9 7 7 6 5 2
36 0 0 0 3 5 9 6 5 3 4 1
Bảng xếp loại học lực môn Toán qua bài kiểm tra

Lớp

Sĩ số

Nữ

12A2
12A3

40
36

24
23

Trung
bình
6.63
5.97

Độ
lệch
chuẩn
2.77
3.47

Xếp loại học lực môn Toán năm học 2014 – 2015
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém

17.5% 32.5%
40.0%
10.0%
0.0%
16.6% 22.2%
41.7%
29.5%
0.0%

Phụ lục 2:
Bài 2:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC (GIÁO ÁN)
KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (PPCT: 4,5)
14

I.

MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức: Giúp học sinh
– Hiểu được khái niệm khối đa diện lồi, khối đa diện đều
– Biết được các loại khối đa diện đều có thể tồn tại, biết được số
cạnh, số đỉnh, số mặt của từng loại khối đa diện đều.
2. Về kỹ năng.
– Biểu diễn được các khối đa diện đều trên mặt phẳng;
– Làm được các mô hình về khối đa diện đều từ các vật liệu sẵn có
trong thực tế. Với những học sinh có năng lực tốt hơn có thể sáng
tạo nên những khối hình được phát triển từ các khối đa diện đều.
3. Về tư duy, thái độ.

– Phát triển tư duy logic và trí tưởng tượng không gian cho học sinh;
– Rèn luyện thái độ kiên trì, cẩn thận và khả năng khái quát hóa cho
học sinh.
4. Định hướng năng lực:
Hình thành và củng cố cho học sinh năng lực tư duy, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thuyết
trình.
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Bài học được tổ chức trong 2 tiết:
Tiết 1: Xây dựng lý thuyết về khối đa diện, khối đa diện đều và tìm
hiểu, khám phá về các khối đa diện đều.
Tiết 2: Phát triển những năng lực nâng cao cho học sinh, giải các bài
tập định tính về các khối đa diện đều.
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ)
3. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm Khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
* Mục tiêu: – Học sinh biết được định nghĩa khối đa diện lồi, định nghĩa
khối đa diện đều;
– Nhận dạng được một khối đa diện là khối đa diện lồi, khối đa
diện đều.
* Phương pháp: Dạy học theo dự án
* Hình thức: Tổ chức hoạt động nhóm.
* Phương tiện: Máy chiếu, mô hình các khối đa diện lồi và đa diện đều.
* Thời gian: 10 phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt được

15

Giao nhiệm vụ:
GV:
– Chia lớp thành 5 nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 8 học sinh
– Chiếu một số hình ảnh về các khối đa
diện trong thực tế;
– Phát các khối mô hình cho học sinh
– Yêu cầu học sinh tìm hiểu các khối đa
diện, nêu những đặc điểm của các khối
hình đang có, phân loại các khối hình
đó
HS.
– Nhận nhiệm vụ
– Phân công nhiệm vụ trong nhóm.
– Thực hiện việc tìm hiểu các khối hình
như yêu cầu của giáo viên
Thực hiện nhiệm vụ:
HS:
– Quan sát các khối đa diện
– Nêu những nhận xét cá nhân
– Thảo luận và thống nhất thành kết quả
của nhóm
GV:
Định hướng giúp học sinh việc phân
loại các nhóm theo hướng nhận thấy
hai nhóm đa diện lồi và đa diện không
lồi; nhóm các đa diện có các mặt bằng
nhau

Báo cáo kết quả:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm thực
hiện báo cáo kết quả thảo luận của
nhóm
HS: Một học sinh thực hiện báo cáo
GV:
– Chốt kết quả và giới thiệu định nghĩa
khối đa diện lồi khối đa diện đều
– Chiếu hình ảnh biểu diễn các khối đa
diện đều

I. ĐỊNH NGHĨA KHỐI ĐA DIỆN LỒI
Khối đa diện (H) được gọi là khối đa
diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất
kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện
xác định (H) được gọi là đa diện lồi
II. ĐỊNH NGHĨA KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
Khối đa diện đều là khối đa diện có tính
chất sau đây:
a. Mỗi mặt của nó là một đa giác đều
p cạnh
b. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của
đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy được gọi là
khối đa diện đều loại {p;q}
Hình ảnh biểu diễn các khối đa diện đều

Hoạt động 2: Khám phá các khối đa diện đều.
* Mục tiêu: – Học sinh hiểu và nhớ định lý về các loại đa diện đều;
16

– Biết được số cạnh, số đỉnh, số mặt của mỗi loại đa diện đều.
– Thực hiện làm được các mô hình khối đa diện đều
* Phương pháp: Dạy học theo dự án
* Hình thức: Tổ chức hoạt động nhóm.
* Phương tiện: Máy chiếu, mô hình các khối đa diện lồi và đa diện đều, giấy
bìa, kéo, keo dán.
* Thời gian: 30 phút
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung kiến thức cần đạt được
sinh
Giao nhiệm vụ:
Định lý:
GV:
Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại
– Thông báo kiến thức, định lý về các {3;3}, loại {4;3}, loại {3;4}, loại {5;3} và
đa diện đều
loại {3;5}
– Chiếu bảng tổng hợp về số cạnh, số
đỉnh, số mặt của các khối đa diện
Bảng tóm tắt các loại khối đa diện đều
Loại
Tên gọi
Số
Số
Số
đều
đỉnh cạnh mặt
– Chia lớp thành 10 nhóm nhỏ, mỗi

{3; 3} Tứ diện đều
4
6
4
nhóm 4 học sinh
{4; 3} Lập phương
8
12
6
– Chiếu hình 1.23 trong sách giáo
{3; 4} Bát diện đều
6
12
8
{5;
3}
Mười
hai
mặt
đều
20
30
12
khoa
{3; 5} Hai mươi mặt đều
12
30
20
– Phát dụng cụ thực hành
– Yêu cầu học sinh làm mô hình các

khối đa diện đều.
HS.
– Nhận nhiệm vụ
– Phân công nhiệm vụ trong nhóm.
– Thực hiện việc tìm hiểu các khối
hình như yêu cầu của giáo viên
Thực hiện nhiệm vụ:
HS:
– Quan sát các khối đa diện
– Phân công nhiệm vụ các thành viên
trong nhóm
– Thực hiện việc cắt và thực hiện làm
các mô hình
GV:
Quan sát và hỗ trợ học sinh có định
hướng các cắt tốt hơn khi thực hiện
sản phẩm
Báo cáo kết quả:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm thực
17

hiện báo cáo kết quả thảo luận của
nhóm
HS: Một học sinh thực hiện báo cáo
GV:
– Chốt kết quả và giới thiệu định
nghĩa khối đa diện lồi khối đa diện
đều
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP (5 phút)

1. Tổng kết
Chiếu Slide đã hoàn thành về việc khái quát kiến thức đã được học
Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh thực hiện phần kiến thực mở rộng hơn ở nhà:
Các khối đa diện đều mà chúng ta vừa tìm hiểu đều rất đẹp, từ lâu con người
đã sử dụng các khối hình này cho việc trang trí. Bên cạnh đó, những thùng đựng
hàng cũng được ưu tiên thiết kế theo nhiều mục đích, nhưng nhìn chung vừa mang
tính thẩm mỹ để trang trí, vừa đảm bảo được sự tối ưu cho việc sử dụng không gian
và vật liệu. Mỗi học sinh hãy sử dụng giấy bìa, thiết kế một hộp dựng đồ có hình
dáng của một khối đa diện đều; một dụng cụ trang trí có hình dáng xuất phát từ
khối đa diện đều.
Khuyến khích các em mô tả các bước thực hiện trên giấy, hoặc vẽ được hình
minh họa bằng các phần mềm máy tính.
2. Hướng dẫn bài tập
Yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập 2, 3 trang 16 – Sách giáo khoa
Tiết 2:
1.
Ổn định tổ chức (2 phút)
2.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hỏi 1: Hãy nhắc lại định nghĩa khối đa diện lồi và khối đa diện đều?
Hỏi 2: Hãy nêu tất cả các loại khối đa diện đều, đọc tên các đa diện đều đó
dựa vào số mặt của nó?
3.
Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả mở rộng kiến thức ở tiết trước
* Mục tiêu: – Kiểm tra lại kết quả tự học của học sinh qua nội dụng mở rộng
của tiết trước.
– Phát huy các năng lực chuyên biêt của học sinh.
* Phương pháp: Tổ chức học sinh thuyết trình, báo cáo kết quả cá nhân
* Hình thức: Từng học sinh báo cáo.

* Phương tiện: Máy chiếu, mô hình các khối đa diện lồi và đa diện đều của
học sinh.
* Thời gian: 15 phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt được
18

Giao nhiệm vụ:
– Các sản phẩm được bày và thuyết
GV:
trình cách thực hiện
– Yêu cầu học sinh nạp các sản phẩm về hai
bàn đầu tiên của lớp
– Quan sát để phân loại nhanh các nhóm sản
phẩm cùng ý tưởng thực hiện.
– Yêu cầu học sinh lên báo cáo sản phẩm
HS.
– Thực hiện nhiệm vụ, sắp xếp các sản phẩm
Thực hiện nhiệm vụ:
HS:
– Báo cáo sản phẩm, cách thực hiện, ứng dụng
GV:
– Quan sát và định hướng số lượng học sinh
báo cáo đảm bảo mặt thời gian.
– Điều khiển hoạt động của học sinh để các
em có thể nhận xét sản phẩm của nhau.
Báo cáo kết quả:
GV: Đánh giá chung sản phẩm, đảm bảo các
học sinh đều nhận thấy sản phẩm mình được

nhận xét, mặc dù trùng các ý tưởng.
Hoạt động 2: Thực hiện bài tập định tính về khối đa diện đều.
* Mục tiêu: – Học sinh nhận biết được sự liên hệ giữa các khối đa diện đều.
– Nhận thấy rằng có thể tạo ra khối đa diện đều này từ một khối
đa diện đều khác, nhờ việc cắt bớt đi hoặc bổ sung thêm.
* Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp vấn đáp gợi mở
* Hình thức: Tổ chức hoạt động nhóm.
* Phương tiện: Máy chiếu, mô hình khối lập phương, bát diện đều, tứ diện đều
* Thời gian: 10 phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt được
Giao nhiệm vụ:
Bài 2. Cho hình lập phương (H). Gọi (H’)
GV:
là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các
– Nêu yêu cầu của bài toán.
mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần
– Sử dụng phần mềm GSP dựng hình của (H) và (H’)
bát diện đều từ khối lập phương
– Chiếu hình ảnh hai hình và mối liên
hệ giữa hình
– Hỏi: Tính diện tích toàn phần của
(H)
– Hỏi: Tính diện tích toàn phần của
19

(H’)
HS.
– Tiếp nhận yêu cầu

– Quan sát hình ảnh, xây dựng cách
giải quyết
Thực hiện nhiệm vụ:
HS:
– Tính diện tích toàn phần của (H)
– Xác định được độ dài cạnh của khối
bát diện
– Tính diện tích toàn phần của (H’)
GV:
– Đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh
thực hiện
Báo cáo kết quả:
GV: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ
thực hiện yêu cầu.
HS: Học sinh thực hiện
GV: Nêu yêu cầu hoạt động ngoài giờ
lên lớp: “Sử dụng tấm “bọt biển”
dùng để cắm hoa. Hãy cắt thành khối
lập phương; sau đó cắt được khối tứ
diện đều và khối bát diện đều. Giữ lại
các mảnh ghép để có thể ghép lại khối
lập phương ban đầu”

Giải:
Gọi cạnh của khối lập phương là a.
Cạnh của khối bát diện:
1
1
a 2
– Cạnh IN = CB ‘ = a 2 =

2
2
2
– Diện tích tam giác INF.
2
a 2

÷. 3
IN 2 3  2 
a2 3
S∆INF =
=
=
4
4
8
– Diện tích toàn phần của (H) là: 6a 2
– Diện tích toàn phần của (H’) là: a 2 3
Stp ( H )
6a 2
=
=2 3
– Tỉ số:
Stp ( H ‘) a 2 3

Hoạt động 3: Thực hiện bài tập định tính về khối đa diện đều.
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được sự liên hệ giữa các khối đa diện đều.
* Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
* Hình thức: Tổ chức hoạt động nhóm.
* Phương tiện: Máy chiếu, mô hình khối lập phương, bát diện đều, tứ diện đều

* Thời gian: 10 phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt được
Giao nhiệm vụ:
Bài 2. Chứng minh rằng tâm của các
GV:
mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của
– Nêu yêu cầu của bài toán.
một tứ diện đều
– Yêu cầu một học sinh lên bảng thực Giải:
hiện việc vẽ hình
HS.
– Tiếp nhận yêu cầu
– Vẽ hình
20

– Chứng minh yêu cầu.
Thực hiện nhiệm vụ:
HS:
– Vẽ hình
– Xác định độ dài các cạnh của tứ diện
mới
GV:
– Đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh thực
hiện
Báo cáo kết quả:
GV: Yêu cầu học sinh xác định độ dài
cạnh của tứ diện mới
HS: Trả lời câu hỏi

Hình (H) là tứ diện có cạnh a.
Khi đó tâm của các mặt của (H) tạo
thành một tứ diện (H’) có sáu cạnh đều
a
bằng .
3

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP (3 phút)
1. Tổng kết
Tổng kết lại kiến thức chính về lý thuyết và các bài tập.
2. Hướng dẫn bài tập
Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài 3 cho tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

21

Phụ lục 3:

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I

I.

MA TRẬN.
1. Ma trận hai chiều.
Mức độ kiến thức

Nội dung
Khái niệm khối đa diện, khối đa diện
lồi, khối đa diện đều

Nhận
biết
1

Thông
hiểu

Vận
dụng

Tổng
1

3.0
1

3.0
1

1

3

Tính thể tích của khối đa diện
2.0
2

3.0
1

2.0
1

7.0
4

Tổng
5.0

3.0

2.0

10.0

2. Mô tả:
Câu 1: Nhận dạng khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều
Câu 2: Nhận biết được công thức tính thể tích khối lập phương và khối
hộp chữ nhật
Câu 3: Hiểu được cách xác định đường cao của khối chóp
Câu 4: Vận dụng được công thức tính thể tích khối chóp vào giải tóan
II.
NỘI DUNG ĐỀ.
Câu 1. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ và điểm M là trung điểm của
cạnh bên AA’. Cắt khối lăng trụ bằng hai mặt phẳng (MBC) và (MB’C’) ta được
ba khối chóp đỉnh M. Kể tên ba khối chóp đó.

Câu 2. Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ có độ dài cạnh bằng 10 cm. Tính
thể tích của khối lập phương đó.
Câu 3. Cho khối chóp S.ABC có ABC và SBC là các tam giác đều có cạnh bằng
2 m, SA = 3 m.
1. Xác định đường cao của khối chóp S.ABC
2. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM.
Câu
1

Đáp án
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ và điểm M là
trung điểm của cạnh bên AA’. Cắt khối lăng trụ bằng hai
mặt phẳng (MBC) và (MB’C’) ta được ba khối chóp đỉnh
M. Kể tên ba khối chóp đó

Điểm
3.0

22

Các khối chóp là: M.ABC; M.A’B’C’; M.CAA’C’

2

3

Ghi chú: Học sinh kể được 1 khối đúng, cho 1.0 điểm
Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ có độ dài cạnh

bằng 10 cm. Tính thể tích của khối lập phương đó.

Thể tích khối lập phương là: V = 113 = 1331 cm3
Cho khối chóp S.ABC có ABC và SBC là các tam giác
đều có cạnh bằng 2 m, SA = 3 m.
1. Xác định đường cao của khối chóp S.ABC

2.0

5.0
3.0

Gọi M là trung điểm của BC, H là trung điểm đoạn AM
Do ∆ABC, ∆SBC đều cạnh bằng 2 (m) nên:
23

SM = AM =

2 3
= 3 = SA ⇒ ∆SAM đều
2

⇒ SH ⊥ AM
(1)
 BC ⊥ SM
⇒ BC ⊥ SH
Ta lại có: 
(2)
 BC ⊥ HM

Từ (1) và (2) ta suy ra SH ⊥ ( ABC )
Vậy đường cao của khối chóp là SH
2. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Thể tích của khối chóp S.ABC là:
1 1
1
a 3. 3 a 3 3
VS. ABC =. AM .BC.SH = a 3.2a.
=
3 2
6
2
2

1.0

1.0

2.0
2.0

24

1.4. Phương pháp điều tra và nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … …. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM … … … … … … … 2.1. Cơ sở lý luận của ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề … … … … … … … … … 2.2. Thực trạng yếu tố trước khi vận dụng ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề … .. 2.3. Các sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề hoặc những giải pháp đã sử dụng đểgiải quyết yếu tố … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2.3.1. Tổ chức hoạt động giải trí trên lớp … … … … … … … … … … … … 2.3.2. Tổ chức những hoạt đông ngoài giờ lên lớp … … … … … … … 2.3.3. Nhận xét … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 2.4. Hiệu quả của ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề so với hoạt động giải trí giáodục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường … … … … … … .. 3. KẾT LUẬN … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 3.1. Kết luận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 3.2. Kiến nghị … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Tài liệu tìm hiểu thêm … … … … … … … … … … … … … … … … … … Phụ lục … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Phụ lục 1 : Bảng nghiên cứu và phân tích hiệu quả … … … … … … … … … … … … Phụ lục 2 : Kế hoạch dạy học … … … … … … … … … … … … … … Phụ lục 3 : Đề kiểm tra … … … … … .. … … … … … … … … … … … 1010101012131320231. MỞ ĐẦU. 1.1. Lý do chọn đề tài. Hình học không gian là một nội dung kiến thức và kỹ năng luôn khiến cho học viên engại khi tiếp cận. Một phần do nhu yếu ở học viên năng lượng tư duy và khả năngtưởng tượng không gian, một phần do phong cách thiết kế chương trình và cách dạy học chưagắn được nhiều kỹ năng và kiến thức với trong thực tiễn đời sống. Bên cạnh đó những kỹ năng và kiến thức nềntảng lại được trang bị một cách không không thiếu và thiếu tính mê hoặc học viên. Chínhnhững điều này khiến việc học của học viên ngày càng khó khăn vất vả, dẫn đến kết quảhọc tập không cao, ứng dụng xử lý những yếu tố thực tiễn không tốt. Tại trườngTHPT Thường Xuân 2 cũng không ngoại lệ, học viên ngại học hình học khônggian. Với tiết dạy theo giải pháp tiếp thị quảng cáo, những em được tiếp cận kiến thứckhá thụ động, điều đó khiến sự trừu tượng càng tăng lên, dẫn đến hiệu quả học tậpkhông cao, việc vận dụng vào trong thực tiễn là một điều quá lạ lẫm. Hiện nay tiềm năng của giáo dục đang hướng đến việc hình thành và pháttriển những năng lượng và phẩm chất ( chung và chuyên biệt ) của học viên, giúp những emchuẩn bị tốt nhất những năng lượng thiết yếu cho đời sống và việc làm. Thực hiện trách nhiệm giáo dục Trung học năm học 2015 – 2016 về việc tổchức những hoạt động giải trí tập thể, hoạt động giải trí giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động giải trí ngoạikhóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động giải trí thưởng thức sáng tạo. Hoạt động thưởng thức ( học từ thưởng thức ) gần giống với học trải qua làm, qua thực hành thực tế nhưng học qua làm là nhấn mạnh vấn đề về thao tác kỹ thuật còn học quatrải nghiệm giúp người học không những có được năng lượng thực thi mà còn cónhững thưởng thức về xúc cảm, ý chí và nhiều trạng thái tâm ý khác ; học qua làmchú ý đến những quy trình tiến độ, động tác, hiệu quả chung cho mọi người học nhưng họcqua thưởng thức chú ý quan tâm gắn với kinh nghiệm tay nghề và cảm hứng cá thể. Từ những nguyên do trên, tôi lựa chọn đề tài ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề “ Tổ chứchoạt động thưởng thức sáng tạo góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao dạy học Hình họckhông gian lớp 12 trường trung học phổ thông … ”. 1.2. Mục đích điều tra và nghiên cứu. Với mục tiêu giúp học viên lớp 12 có cách tiếp cận kiến thức và kỹ năng về những khối đadiện từ trong thực tiễn, giúp những em thấy được mối liên hệ mật thiết giữa trong thực tiễn và hìnhhọc không gian. Qua hoạt động giải trí thưởng thức của bản thân những em sẽ hiểu rõ bản chấtcủa những khối đa diện, về việc trình diễn một khối đa diện trên mặt phẳng, đồng thờicác em sẽ sáng tạo được những đồ vật có ứng dụng của khối đa diện cho cuộcsống. Các em sẽ không còn “ sợ ” hình học không gian bởi nó không còn lạ lẫm vớicuộc sống nữa. Cùng với đó hoàn toàn có thể phát huy một cách tối đa năng lượng cá thể củamỗi học viên, giúp hình thành và phát huy những năng lượng chung và chuyên biệtcho học sinh1. 3. Đối tượng nghiên cứu và điều tra. Đề tài được tôi triển khai so với học viên lớp 12A2 trường trung học phổ thông …, nghiêncứu về cách tổ chức triển khai dạy học bài khối đa diện lồi và khối đa diện đều và hướng đếnphần hình học không gian bằng những hoạt động giải trí thưởng thức sáng tạo của học viên, góp thêm phần củng cố và vận dụng kim chỉ nan dạy học theo hướng tăng trưởng năng lượng củahọc sinh trong thực tiễn dạy học. 1.4. Phương pháp nghiên cứu và điều tra. Phương pháp nghiên cứu và điều tra được sử dụng là thiết kế xây dựng cơ sở kim chỉ nan cùng vớiviệc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí kiểm chứng ; chiêu thức thống kê và xử lý số liệuđược sử dụng cho việc nhìn nhận hiệu suất cao của đề tài đến tác dụng học tập của họcsinh. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2. 1. Cơ sở lý luận của ý tưởng sáng tạo kinh nghiệmTrong “ triết lý tăng trưởng gần ” của Vưgotxki ( * ), ông chứng minh và khẳng định khả năngsáng tạo của người học không hề tách rời mối quan hệ với quốc tế xung quanh, xãhội. Trẻ hoàn toàn có thể kiến thiết nên hiểu biết của mình một cách rất dữ thế chủ động, tích cực, sáng tạo ở trên mức thông thường mang tính đại trà phổ thông. Mọi sự tăng trưởng trong đó có sựphát triển năng lực sáng tạo của trẻ nhỏ phải được triển khai trải qua chính hoạtđộng trong đó đi dạo mới là hoạt động giải trí nền tảng để tạo nên điều đó. Sự sáng tạokhông thể tự mình trẻ tách ra mà cần có sự tương tác, phối hợp cùng nhau chiasẻ ( * * ). Các hoạt động giải trí giáo dục và ông đưa ra sau này được gọi chung là phươngpháp dạy học tích cực. Với những chiêu thức dạy học tích cực lúc bấy giờ, những hoạt động giải trí đã chú trọngđến việc thiết kế xây dựng trường hợp có yếu tố từ những thực nghiệm, yếu tố có thựctrong đời sống hoặc đưa những vật tư quen thuộc trong đời sống hang ngày củahọc sinh để ảnh hưởng tác động đến ý thức của người học. Tạo điều kiện kèm theo để học viên dễ tưởngtượng sau đó liên kết với nội dung bài học kinh nghiệm mang tính khoa học để hiểu rõ yếu tố vàphát sinh sáng tạo độc đáo. Hoạt động học tập sáng tạo là một quy trình học tập nó cũng tuân thủ theoquy trình nhận thức của con người khi học : “ quy trình học tập là một quy trình nhậnthức mà TT của quy trình nhận thức là những thao tác trí tuệ và có quy luật. Thao tác trí tuệ được lặp đi lặp lại nhưng không trùng lên nhau mà theo đường xoáyốc, được chia làm 4 tiến trình : Trải nghiệm, quan sát so sánh, trừu tượng hóa kháiniệm, hoạt động giải trí thử nghiệm. Từng quy trình tiến độ của quy trình nhận thức đều có cơ sởđể phát sinh sự sáng tạo ” ( * * * ). ( * ) Nhà tâm lý học người Nga Lev Somenovich Vưgotxki ( 1896 – 1934 ). Tuyển tập Tâm lý học. Người dịch : Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọc. NXB Đại họcQuốc gia TP.HN ( 1997 ). ( * * * ) Learning StyleInventory, version 3. Tác giả David Kolb. Người dịch Ths. Nguyễn Thị Hằng – Viện nghiên cứusư phạm, Đại học Sư phạm TP. Hà Nội ( 1999 ). ( * * ) Quy luật nhận thức được tất cả chúng ta công nhận là từ trực quan sinh động đến tưduy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Do đó, việc dạy học bằng trảinghiệm sáng tạo sẽ tổ chức triển khai để học viên tò mò những kiến thức và kỹ năng có trong những “ vật liệu ” có trong thực tiễn đời sống, cùng với tài liệu và hướng dẫn của giáo viênhọc sinh sẽ học được những kiến thức và kỹ năng mang tính triết lý, sau đó triết lý sẽ đượccác em vận dụng cho đời sống của những em. 2.2. Thực trạng yếu tố trước khi vận dụng sáng tạo độc đáo kinh nghiệmVới sự tăng trưởng của công nghệ thông tin, việc dạy – học hình học khônggian đã được tương hỗ nhiều trong việc kiến thiết xây dựng những quy mô trực quan với ứngdụng đồ họa phong phú, đẹp như những ứng dụng : Cabri, GSP, MS PowerPoint, … Nhưng những ứng dụng này vẫn còn hạn chế ở việc chỉ giúp học viên tiếp cận đượccác hình ảnh trong thực tiễn, mà không được chạm vào những vật đó. Hạn chế này vẫn làrào cản khiến những em không xử lý được những bài toán trong thực tiễn, nhất lànhững bài toán mang đặc thù cực trị. Quá trình học thụ động đã dần khiến nhiều học viên không có nhiều năng lựcsáng tạo, năng lượng hợp tác và những năng lượng thiết yếu khác. Điều này khiến họcsinh gặp không ít khó khăn vất vả trong đời sống của những em. 2.3. Các ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề hoặc những giải pháp đã sử dụng để giảiquyết yếu tố. Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi xin trình làng một hoạt động giải trí trải nghiệmsáng tạo của học viên trải qua chiêu thức dạy học theo dự án Bất Động Sản, được tổ chứctrong một giờ học trên lớp tuân thủ theo tiến trình nhận thức của người học và vậtliệu trong đời sống hàng ngày được sử dụng làm công cụ để học viên chiếm lĩnhnội dung tri thức và rèn luyện kỹ năng và kiến thức. 2.3.1. Tổ chức hoạt động giải trí trên lớp. Nội dung ý tưởng sáng tạo hoàn toàn có thể vận dụng cho hàng loạt chương I, II Hình học 12. Trong khuôn khổ của sáng tạo độc đáo tôi sẽ nghiên cứu và phân tích những hoạt động giải trí cũng như cách tổchức nổi bật trải qua việc tổ chức triển khai dạy học bài Khối đa diện lồi và khối đa diệnđều, môn Hình học 12 ( chương trình chuẩn ). HOẠT ĐỘNG 1 : Xây dựng những khái niệm về khối đa diện lồi và khối đadiện đều. Bước 1 : Giáo viên phân phối 1 số ít quy mô về khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đadiện đều bằng hình ảnh trải qua máy chiếu và trải qua những hình khối bằng gỗhoặc nhựa. Giáo viên nhu yếu học viên quan sát hình và quy mô, phân loại những khối hìnhtheo cách phân loại của những em, nêu lên những nhận xét mà những em hoàn toàn có thể nhận thấy từcác khối hình đó. Học sinh sẽ được phân thành những nhóm và nhận vật phẩm. Đây chính là “ Giaiđoạn sẵn sàng chuẩn bị ” trong quy trình sáng tạo, giáo viên cung ứng vật tư để học sinhnhận thức yếu tố, tìm chiêu thức để xử lý yếu tố. Hoạt động nhận ra thểhiện rõ ở quy trình tiến độ này. Học sinh tìm hiểucác khối hình đượcgiáo viên giao, ghichép lại nhữngnhận biết của mìnhBước 2 : Học sinh đọc sách giáo khoa, bàn luận và điều tra và nghiên cứu từ những khối hình giáoviên cung ứng, rút ra những Kết luận. Giáo viên quan sát để có những tương hỗ thiết yếu so với học viên. Bước 3 : Giáo viên tổ chức triển khai để những nhóm báo cáo giải trình hiệu quả của mình. Cùng với sách giáokhoa học viên sẽ khám phá được khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều. Giáo viên Tóm lại và chính xác hóa kỹ năng và kiến thức. HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu về những khối đa diện đều. Bước 1 : Giáo viên phân phối những những tờ giấy bìa, keo dán, kéo thủ công bằng tay. Học sinh được chia thành những nhóm ( lớp được chia thành 10 nhóm, mỗinhóm 4 học viên ). Giáo viên chiếu Hình 1.23, giao trách nhiệm để những nhóm học viên gấp và cắtcác tờ giấy bìa để dán lại thành những khối đa diện đều. Hình 1.23 ( Sách giáo khoa Hình học 12 ) Bước 2 : Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh và luận bàn, lập kế hoạchthiết kế những khối đa diện đều. Giáo viên quan sát, tương hỗ học viên khi thiết yếu. Tạo điều kiện kèm theo thuận tiện đểhọc sinh được thưởng thức. Đây là quá trình nung nấu, thai nghén yếu tố. Học sinh tích lũy, tìm hiểuthông tin để liên kết sự kiện, tiến trình này linh cảm ( trực giác ) đóng vai trò quantrọng. Sau khi thông tin đã được tiếp đón qua trực giác trải qua quan sát, đốichiều thì sáng tạo độc đáo hoạt động giải trí phát sinh và mỗi nhóm học viên thậm chí còn mỗi học sinhcó một sáng tạo độc đáo phong cách thiết kế khác nhau. Hình ảnh sau miêu tả chi tiết cụ thể nhận xét nêu trên – Có học viên còn trao đổi để tìm cách thực thi – Có học viên đã triển khai cắt dựa trên quy mô có sẵn – Có những học viên còn tìm hiểu và khám phá sách giao khoa. Trong quy trình thưởng thức, yếu tố đặt ra khởi đầu được xử lý chủ thểgiải phóng được trạng thái căng thẳng mệt mỏi, suy tư và tạo ra được mẫu sản phẩm đơn cử chứađựng nội dung tri thức hay trí tuệ ở trong đó. Thực chất đây là tiến trình trừu tượnghóa khái niệm. Trong trường hợp này, lớp học được chia thành 10 nhóm, sau khihoàn thành thì tạo ra 3 loại mẫu sản phẩm ( quy mô ) : – Một là, những em chỉ chú trọng việc tạo ra những quy mô giống như việc mô tảtừ hình ảnh, do đó những khối hình có phần không “ chắc như đinh ” do tại những em đã cắtđúng theo những cạnh của khối đa diện ; – Hai là, những quy mô mà học viên có tính đến việc để dư phần giấy cho phầndán liên kết những cạnh tạo nên được những quy mô tương đối “ chắc như đinh ” ; – Ba là, những quy mô ngoài việc bảo vệ được sự “ chắc như đinh ”, học viên có tínhđến yếu tố cực trị khi thiết kế xây dựng quy mô. Cụ thể, những tờ giấy bìa mà giáo viên giaocho những nhóm có kích thức như nhau, nhưng có nhóm vẫn tạo ra được quy mô cóthể tích lớn nhất hoàn toàn có thể. Bước 3 : Học sinh trình diễn mẫu sản phẩm, vấn đáp những thắc mắc, ghi chép. Giáo viên vấnđáp, nhận xét tác dụng hoạt động giải trí của học viên. Đây chính là tiến trình kiểm chứnglại quy trình hoạt động giải trí. Quá trình này được cho phép học viên ghi nhận năng lực sángtạo của bản than và so sánh với tác dụng sáng tạo của bạn. Khi học viên báo cáo giải trình thành quả học tập sáng tạo của nhóm những mỗi nhómlại có cách báo cáo giải trình khác nhau. Có nhóm chỉ một học viên lên báo cáo giải trình và giới thiệusản phẩm của nhóm ; có nhóm có hai học viên báo cáo giải trình, một em trình diễn hiệu quả, một em trình diễn những hình. Một học viên đại diện thay mặt nhóm trình bayHai học viên thuyết trình về sảnphẩm của nhóm mình cùng với bạnNhư vậy, khi học viên được tự học, được thao tác trên những vật tư đơn cử để xâydựng nên tri thức thì những em đã biểu lộ sự sáng tạo ngay từ khi mở màn hoạt động giải trí, đó là Open sáng tạo độc đáo, sáng tạo trong cách biểu lộ, sáng tạo trong cách báo cáo giải trình. 2.3.2. Tổ chức những hoạt đông ngoài giờ lên lớpHOẠT ĐỘNG 3 : Hoạt động tăng trưởng năng lượng chuyên biệt. Bước 1 : Sau khi đã hoàn thành xong việc kiến thiết xây dựng những nội dung kỹ năng và kiến thức, giáoviên liên tục giao trách nhiệm để học viên tăng trưởng những năng lượng chuyên biệt. Giáo viên đặt trường hợp : Các khối đa diện đều mà tất cả chúng ta vừa tìm hiểuđều rất đẹp, từ lâu con người đã sử dụng những khối hình này cho việc trang trí. Bêncạnh đó, những thùng đựng hàng cũng được ưu tiên phong cách thiết kế theo nhiều mục tiêu, nhưng nhìn chung vừa mang tính nghệ thuật và thẩm mỹ để trang trí, vừa bảo vệ được sự tối ưucho việc sử dụng không gian và vật tư. Mỗi học viên hãy sử dụng giấy bìa, thiếtkế một hộp dựng đồ có hình dáng của một khối đa diện đều ; một dụng cụ trang trícó hình dáng xuất phát từ khối đa diện đều. Khuyến khích những em miêu tả những bước triển khai trên giấy, hoặc vẽ được hìnhminh họa bằng những ứng dụng máy tính. Sau khi giao trách nhiệm, giáo viên sẽ tổ chức triển khai để 1 số ít học viên hoàn toàn có thể nêu ýtưởng của mình ngay trên lớp. Điều đó giúp giáo viên hoàn toàn có thể giúp học viên địnhhướng đúng trong quy trình sáng tạo, cũng giúp những học viên có năng lượng thấphơn có những gợi ý cho trách nhiệm vừa được giao. Hoạt động lan rộng ra này sẽ được báo cáo giải trình ở tiết Bài tập. Bước 2 : Nhiệm vụ học viên được giao để triển khai ngoài giờ lên lớp, khi đó những emsẽ được tương hỗ từ những nguồn thông tin khác nhau để triển khai xong trách nhiệm. Bước 3 : Ở tiết Bài tập ( theo chương trình học viên chỉ còn phải xử lý 2 bài tập ) học viên được báo cáo giải trình hiệu quả. Hoạt động 3 đã phát huy được tối đa năng lượng chuyên biệt của mỗi học viên. Có học viên đã làm được những hộp đựng đạt được nhiều nhu yếu như : chắc như đinh, đẹp, tính thẩm mỹ và nghệ thuật cao. Có loại sản phẩm được học viên làm hoàn toàn có thể sử dụng trang trí ởnhiều nơi và hoàn toàn có thể làm với vật tư nhựa dẻo. Có mẫu sản phẩm được học sinh thiết kếvới ứng dụng máy tính, giám sát và hướng dẫn cụ thể cách làm để bạn khác có thểthực hiện lại. Ngoài ra để diễn đạt lại quy trình triển khai, học viên có vẽ đơn cử quy mô hìnhvẽ, những nếp gấp và vết cắt để triển khai. Cách cắt để lắp khối hình hoàn toàn có thể tháo lắpCách gấp để dán khối hìnhMột khối đa diện được tạo nên bởi cáchình trònMột khối đa diện khác được cắt để cóthể tháo lắp dễ dàngTrong phần Phụ lục, tôi có kiến thiết xây dựng một kế hoạch dạy học ( giáo án ) để thựchiện nội dung được trình diễn ở trên2. 3.3. Nhận xét. Học sinh hứng thú và rất chú ý quan tâm đến hoạt động giải trí phong cách thiết kế loại sản phẩm học tập củamình. Không một học viên nào trong lớp thao tác riêng. Có sự trao đổi thì thầmgiữa những học viên trong nhóm về cách làm để hiển thị được nhiều nội dung nhất củacác khối hình lên mẫu sản phẩm. Kết quả của hoạt động giải trí này là những nhóm học tập đều tạo ra được sản phẩmhọc tập theo nhận thức chủ quan của mình, tuy rằng loại sản phẩm tạo ra là khác nhaunhưng khi đại diện thay mặt từng nhóm đem loại sản phẩm của nhóm lên trình bay thì đều trìnhbày vừa đủ thông tin về số cạnh, đỉnh, mặt của những khối đa diện đều. * Việc nhìn nhận năng lực học tập sáng tạo của học viên được tôi xác địnhthông qua những tiêu chuẩn : 10 – Học sinh tạo ra được nhiều mẫu sản phẩm khác nhau của cùng một nội dung vàmỗi loại sản phẩm có nét độc lạ riêng tiềm ẩn thao tác trí tuệ và hoạt động giải trí chân taycủa mỗi nhóm học viên ; – Qua hoạt động giải trí học viên phát hiện ra cái mới làm cơ sở cho quy trình khámphá tri thức tiếp theo ( lẽ dĩ nhiên cái mới này chỉ là mới với học viên ). – Trong một giờ tổng thể học viên trong lớp đều quan tâm, siêng năng, hứng thú tronghoạt động học tâp. * Việc phát huy khả năng học dữ thế chủ động, sáng tạo của học viên giáo viên cần : – Đưa những “ vật tư ” trong đời sống thực vào bài giảng, vào lớp học. Đểhọc sinh “ lắp ghép ” những “ vật tư ” đó thành những mẫu sản phẩm đơn cử mà hiển thịđược nội dung học tập. Đây là thời cơ để học viên tâm lý, tưởng tượng và chủđộng mày mò tri thức. – Tìm hiểu từng học viên để nắm được trí tưởng tượng của mỗi học viên đểdạy học tốt hơn. 2.4. Hiệu quả của sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề so với hoạt động giải trí giáo dục, vớibản thân, đồng nghiệp và nhà trường. Sau khi vận dụng ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề cho bản thân tôi nhận thấy việcchuẩn bị bài giảng cần công phu hơn, cần phải hiểu rõ năng lượng của học viên tronglớp để sẵn sàng chuẩn bị những “ liều ” kiến thức và kỹ năng tương thích, giúp hoàn thành xong tiềm năng bài dạycũng như hình thành và phát huy được nhiều năng lượng của học viên. Bên cạnh đó sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề đã mang lại hiệu suất cao đáng kể trong việcdạy học. Đối với bản thân và đồng nghiệp khi vận dụng sáng tạo độc đáo này trong hoạtđộng trình độ đã tích cực tìm tòi hơn từ những ứng dụng máy tính, việc chuẩn bịđồ dụng và dụng cụ tương hỗ bài dạy được chăm sóc hơn. Việc học viên được tổ chức triển khai những hoạt động giải trí tò mò kiến thức và kỹ năng theo phươngpháp trên khiến những em dữ thế chủ động hơn khi sẵn sàng chuẩn bị bài học kinh nghiệm trước khi đến lớp. Những năng lượng cơ bản của học viên được tiếp tục rèn luyện, năng lượng hợptác, thuyết trình được rèn luyện nhiềuChất lượng bài kiểm tra của học viên ở lớp thực nghiệm giải pháp này tốthơn lớp đối chứng ( Xem phụ lục 3 ) 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ. 3.1. Kết luậnVới sự tăng trưởng của xã hội cũng như nhu yếu của thực tiễn về những conngười mới, việc hình thành và tăng trưởng những năng lượng, phẩm chất cho học viên làcần thiết và là một tất yếu. Qua thực nghiệm đề tài tôi nhận thấy, hiệu suất cao của đềtài là tích cực. Học sinh dữ thế chủ động, sáng tạo trong việc tìm hiểu và khám phá kiến thức và kỹ năng. Việc ápdụng đề tài theo giúp quy trình nhận thức của học viên đúng với quy luật nhận thứccủa loại người, đó là : “ từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tương, từ tư duy trừutượng đến thực tiễn ”. 3.2. Kiến nghị. Nội dung của đề tài đã được tôi cùng đồng nghiệp thực nghiệm tại đơn vị chức năng vàhiệu quả đã được tập thể nhìn nhận tốt, những học viên được học theo phương pháp11này có tác dụng học tập tốt hơn, năng lực thao tác với những khối hình không gian linhhoạt hơn, đúng chuẩn hơn. Vì vậy tôi đề xuất kiến nghị công bố đề tài này để nhiều đồngnghiệp hoàn toàn có thể điều tra và nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn. Để thực thi tốt việc dạy họctheo đề tài này, những bạn đồng nghiệp cũng như những nhà quản trị nhà trường cần tạođiều kiện về thời hạn cũng như tổ chức triển khai tốt hơn việc làm mới, nâng cấp cải tiến nhưng dụngcụ dạy học, tổ chức triển khai cemina để xác lập những “ vật liệu ” tương thích có trong trong thực tiễn đểđưa vào bài học kinh nghiệm, lớp học. /. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊThanh Hóa, ngày 8 tháng 4 năm 2016T ôi xin cam kết ràng buộc đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dung củangười khác ………………….. 12T ài liệu tham khảo1. Tuyển tập Tâm lý học. Người dịch : Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọc. NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hà Nội ( 1997 ). 2. Learning StyleInventory, version 3. Tác giả David Kolb. Người dịch Ths. Nguyễn Thị Hằng – Viện nghiên cứu và điều tra sư phạm, Đại học Sư phạm TP.HN ( 1999 ). 3. Tạp chí Dạy và học thời nay. 13P hụ lục. Phụ lục 1 : BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ1. Thông tin học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứngĐề tài được tôi thực thi tại lớp 12A2 với 40 học viên, lớp đối chứng là lớp12A3 với 36 học viên. Thông tin khởi đầu về hai lớp khá tương đương về tỉ lệnam nữ ; về Xác Suất xếp loại học lực môn Toán năm học năm trước – năm ngoái. LớpSĩ sốNữ12A2402412A33623Xếp loại học lực môn Toán năm học năm trước – 2015G iỏiKháTrung bìnhYếuKém12. 5 % 25.0 % 35.0 % 27.5 % 0.0 % 10141113.9 % 21.1 % 38.9 % 25.0 % 0.0 % 142. Kết quả sau ảnh hưởng tác động. Kết quả sau ảnh hưởng tác động, được nhìn nhận bằng tác dụng bài kiểm tra chương I ởhai lớp. 2.1. Lớp12A212A32. 2. Bảng phân bổ tần số điểm của hai lớp. SĩĐiểmsố0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1040 0 0 0 0 4 9 7 7 6 5 236 0 0 0 3 5 9 6 5 3 4 1B ảng xếp loại học lực môn Toán qua bài kiểm traLớpSĩ sốNữ12A212A340362423Trungbình6. 635.97 Độlệchchuẩn2. 773.47 Xếp loại học lực môn Toán năm học năm trước – 2015G iỏiKháTrung bìnhYếuKém17. 5 % 32.5 % 40.0 % 10.0 % 0.0 % 16.6 % 22.2 % 41.7 % 29.5 % 0.0 % Phụ lục 2 : Bài 2 : KẾ HOẠCH DẠY HỌC ( GIÁO ÁN ) KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU ( PPCT : 4,5 ) 14I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức và kỹ năng : Giúp học viên – Hiểu được khái niệm khối đa diện lồi, khối đa diện đều – Biết được những loại khối đa diện đều hoàn toàn có thể sống sót, biết được sốcạnh, số đỉnh, số mặt của từng loại khối đa diện đều. 2. Về kỹ năng và kiến thức. – Biểu diễn được những khối đa diện đều trên mặt phẳng ; – Làm được những quy mô về khối đa diện đều từ những vật tư sẵn cótrong thực tiễn. Với những học viên có năng lượng tốt hơn hoàn toàn có thể sángtạo nên những khối hình được tăng trưởng từ những khối đa diện đều. 3. Về tư duy, thái độ. – Phát triển tư duy logic và trí tưởng tượng không gian cho học viên ; – Rèn luyện thái độ kiên trì, cẩn trọng và năng lực khái quát hóa chohọc sinh. 4. Định hướng năng lượng : Hình thành và củng cố cho học viên năng lượng tư duy, năng lượng giảiquyết yếu tố, năng lượng tiếp xúc, năng lượng hợp tác, năng lượng thuyếttrình. II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.Bài học được tổ chức triển khai trong 2 tiết : Tiết 1 : Xây dựng triết lý về khối đa diện, khối đa diện đều và tìmhiểu, mày mò về những khối đa diện đều. Tiết 2 : Phát triển những năng lượng nâng cao cho học viên, giải những bàitập định tính về những khối đa diện đều. Tiết 1 : 1. Ổn định tổ chức triển khai ( 2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( không kiểm tra bài cũ ) 3. Dạy bài mới. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khái niệm Khối đa diện lồi, khối đa diện đều. * Mục tiêu : – Học sinh biết được định nghĩa khối đa diện lồi, định nghĩakhối đa diện đều ; – Nhận dạng được một khối đa diện là khối đa diện lồi, khối đadiện đều. * Phương pháp : Dạy học theo dự án Bất Động Sản * Hình thức : Tổ chức hoạt động giải trí nhóm. * Phương tiện : Máy chiếu, quy mô những khối đa diện lồi và đa diện đều. * Thời gian : 10 phútHoạt động của giáo viên và học sinhNội dung kỹ năng và kiến thức cần đạt được15Giao trách nhiệm : GV : – Chia lớp thành 5 nhóm nhỏ, mỗinhóm 8 học viên – Chiếu 1 số ít hình ảnh về những khối đadiện trong trong thực tiễn ; – Phát những khối quy mô cho học viên – Yêu cầu học viên khám phá những khối đadiện, nêu những đặc thù của những khốihình đang có, phân loại những khối hìnhđóHS. – Nhận trách nhiệm – Phân công trách nhiệm trong nhóm. – Thực hiện việc khám phá những khối hìnhnhư nhu yếu của giáo viênThực hiện trách nhiệm : HS : – Quan sát những khối đa diện – Nêu những nhận xét cá thể – Thảo luận và thống nhất thành kết quảcủa nhómGV : Định hướng giúp học viên việc phânloại những nhóm theo hướng nhận thấyhai nhóm đa diện lồi và đa diện khônglồi ; nhóm những đa diện có những mặt bằngnhauBáo cáo tác dụng : GV : Yêu cầu đại diện thay mặt những nhóm thựchiện báo cáo giải trình hiệu quả bàn luận củanhómHS : Một học viên thực thi báo cáoGV : – Chốt tác dụng và ra mắt định nghĩakhối đa diện lồi khối đa diện đều – Chiếu hình ảnh trình diễn những khối đadiện đềuI. ĐỊNH NGHĨA KHỐI ĐA DIỆN LỒIKhối đa diện ( H ) được gọi là khối đadiện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bấtkỳ của ( H ) luôn thuộc ( H ). Khi đó đa diệnxác định ( H ) được gọi là đa diện lồiII. ĐỊNH NGHĨA KHỐI ĐA DIỆN ĐỀUKhối đa diện đều là khối đa diện có tínhchất sau đây : a. Mỗi mặt của nó là một đa giác đềup cạnhb. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung củađúng q mặt. Khối đa diện đều như vậy được gọi làkhối đa diện đều loại { p ; q } Hình ảnh màn biểu diễn những khối đa diện đềuHoạt động 2 : Khám phá những khối đa diện đều. * Mục tiêu : – Học sinh hiểu và nhớ định lý về những loại đa diện đều ; 16 – Biết được số cạnh, số đỉnh, số mặt của mỗi loại đa diện đều. – Thực hiện làm được những mô hình khối đa diện đều * Phương pháp : Dạy học theo dự án Bất Động Sản * Hình thức : Tổ chức hoạt động giải trí nhóm. * Phương tiện : Máy chiếu, quy mô những khối đa diện lồi và đa diện đều, giấybìa, kéo, keo dán. * Thời gian : 30 phútHoạt động của giáo viên và họcNội dung kỹ năng và kiến thức cần đạt đượcsinhGiao trách nhiệm : Định lý : GV : Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại – Thông báo kỹ năng và kiến thức, định lý về những { 3 ; 3 }, loại { 4 ; 3 }, loại { 3 ; 4 }, loại { 5 ; 3 } vàđa diện đềuloại { 3 ; 5 } – Chiếu bảng tổng hợp về số cạnh, sốđỉnh, số mặt của những khối đa diệnBảng tóm tắt những loại khối đa diện đềuLoạiTên gọiSốSốSốđềuđỉnh cạnh mặt – Chia lớp thành 10 nhóm nhỏ, mỗi { 3 ; 3 } Tứ diện đềunhóm 4 học viên { 4 ; 3 } Lập phương12 – Chiếu hình 1.23 trong sách giáo { 3 ; 4 } Bát diện đều12 { 5 ; 3 } Mườihaimặtđều203012khoa { 3 ; 5 } Hai mươi mặt đều123020 – Phát dụng cụ thực hành thực tế – Yêu cầu học viên làm quy mô cáckhối đa diện đều. HS. – Nhận trách nhiệm – Phân công trách nhiệm trong nhóm. – Thực hiện việc tìm hiểu và khám phá những khốihình như nhu yếu của giáo viênThực hiện trách nhiệm : HS : – Quan sát những khối đa diện – Phân công trách nhiệm những thành viêntrong nhóm – Thực hiện việc cắt và thực thi làmcác mô hìnhGV : Quan sát và tương hỗ học viên có địnhhướng những cắt tốt hơn khi thực hiệnsản phẩmBáo cáo hiệu quả : GV : Yêu cầu đại diện thay mặt những nhóm thực17hiện báo cáo giải trình hiệu quả bàn luận củanhómHS : Một học viên triển khai báo cáoGV : – Chốt tác dụng và ra mắt địnhnghĩa khối đa diện lồi khối đa diệnđềuIV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP ( 5 phút ) 1. Tổng kếtChiếu Slide đã triển khai xong về việc khái quát kỹ năng và kiến thức đã được họcĐặt yếu tố hướng dẫn học viên triển khai phần kiến thực lan rộng ra hơn ở nhà : Các khối đa diện đều mà tất cả chúng ta vừa tìm hiểu và khám phá đều rất đẹp, từ lâu con ngườiđã sử dụng những khối hình này cho việc trang trí. Bên cạnh đó, những thùng đựnghàng cũng được ưu tiên phong cách thiết kế theo nhiều mục tiêu, nhưng nhìn chung vừa mangtính nghệ thuật và thẩm mỹ để trang trí, vừa bảo vệ được sự tối ưu cho việc sử dụng không gianvà vật tư. Mỗi học viên hãy sử dụng giấy bìa, phong cách thiết kế một hộp dựng đồ có hìnhdáng của một khối đa diện đều ; một dụng cụ trang trí có hình dáng xuất phát từkhối đa diện đều. Khuyến khích những em miêu tả những bước thực thi trên giấy, hoặc vẽ được hìnhminh họa bằng những ứng dụng máy tính. 2. Hướng dẫn bài tậpYêu cầu học viên thực thi những bài tập 2, 3 trang 16 – Sách giáo khoaTiết 2 : 1. Ổn định tổ chức triển khai ( 2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) Hỏi 1 : Hãy nhắc lại định nghĩa khối đa diện lồi và khối đa diện đều ? Hỏi 2 : Hãy nêu tổng thể những loại khối đa diện đều, đọc tên những đa diện đều đódựa vào số mặt của nó ? 3. Dạy bài mới. Hoạt động 1 : Báo cáo hiệu quả lan rộng ra kiến thức và kỹ năng ở tiết trước * Mục tiêu : – Kiểm tra lại hiệu quả tự học của học viên qua nội dụng mở rộngcủa tiết trước. – Phát huy những năng lượng chuyên biêt của học viên. * Phương pháp : Tổ chức học viên thuyết trình, báo cáo giải trình hiệu quả cá thể * Hình thức : Từng học viên báo cáo giải trình. * Phương tiện : Máy chiếu, quy mô những khối đa diện lồi và đa diện đều củahọc sinh. * Thời gian : 15 phútHoạt động của giáo viên và học sinhNội dung kỹ năng và kiến thức cần đạt được18Giao trách nhiệm : – Các mẫu sản phẩm được bày và thuyếtGV : trình cách triển khai – Yêu cầu học viên nạp những loại sản phẩm về haibàn tiên phong của lớp – Quan sát để phân loại nhanh những nhóm sảnphẩm cùng ý tưởng sáng tạo thực thi. – Yêu cầu học viên lên báo cáo giải trình sản phẩmHS. – Thực hiện trách nhiệm, sắp xếp những sản phẩmThực hiện trách nhiệm : HS : – Báo cáo loại sản phẩm, cách thực thi, ứng dụngGV : – Quan sát và khuynh hướng số lượng học sinhbáo cáo bảo vệ mặt thời hạn. – Điều khiển hoạt động giải trí của học viên để cácem hoàn toàn có thể nhận xét mẫu sản phẩm của nhau. Báo cáo tác dụng : GV : Đánh giá chung loại sản phẩm, bảo vệ cáchọc sinh đều nhận thấy loại sản phẩm mình đượcnhận xét, mặc dầu trùng những sáng tạo độc đáo. Hoạt động 2 : Thực hiện bài tập định tính về khối đa diện đều. * Mục tiêu : – Học sinh nhận ra được sự liên hệ giữa những khối đa diện đều. – Nhận thấy rằng hoàn toàn có thể tạo ra khối đa diện đều này từ một khốiđa diện đều khác, nhờ việc cắt bớt đi hoặc bổ trợ thêm. * Phương pháp : Phát hiện và xử lý yếu tố, phối hợp phỏng vấn gợi mở * Hình thức : Tổ chức hoạt động giải trí nhóm. * Phương tiện : Máy chiếu, mô hình khối lập phương, bát diện đều, tứ diện đều * Thời gian : 10 phútHoạt động của giáo viên và học sinhNội dung kỹ năng và kiến thức cần đạt đượcGiao trách nhiệm : Bài 2. Cho hình lập phương ( H ). Gọi ( H ’ ) GV : là hình bát diện đều có những đỉnh là tâm những – Nêu nhu yếu của bài toán. mặt của ( H ). Tính tỉ số diện tích quy hoạnh toàn phần – Sử dụng ứng dụng GSP dựng hình của ( H ) và ( H ’ ) bát diện đều từ khối lập phương – Chiếu hình ảnh hai hình và mối liênhệ giữa hình – Hỏi : Tính diện tích quy hoạnh toàn phần của ( H ) – Hỏi : Tính diện tích quy hoạnh toàn phần của19 ( H ’ ) HS. – Tiếp nhận nhu yếu – Quan sát hình ảnh, kiến thiết xây dựng cáchgiải quyếtThực hiện trách nhiệm : HS : – Tính diện tích quy hoạnh toàn phần của ( H ) – Xác định được độ dài cạnh của khốibát diện – Tính diện tích quy hoạnh toàn phần của ( H ’ ) GV : – Đặt câu hỏi và nhu yếu học sinhthực hiệnBáo cáo hiệu quả : GV : Yêu cầu học viên đứng tại chỗthực hiện nhu yếu. HS : Học sinh thực hiệnGV : Nêu nhu yếu hoạt động giải trí ngoài giờlên lớp : “ Sử dụng tấm “ bọt biển ” dùng để cắm hoa. Hãy cắt thành khốilập phương ; sau đó cắt được khối tứdiện đều và khối bát diện đều. Giữ lạicác mảnh ghép để hoàn toàn có thể ghép lại khốilập phương bắt đầu ” Giải : Gọi cạnh của khối lập phương là a. Cạnh của khối bát diện : a 2 – Cạnh IN = CB ‘ = a 2 = – Diện tích tam giác INF.  a 2  ÷. 3IN 2 3  2  a2 3S ∆ INF = – Diện tích toàn phần của ( H ) là : 6 a 2 – Diện tích toàn phần của ( H ’ ) là : a 2 3S tp ( H ) 6 a 2 = 2 3 – Tỉ số : Stp ( H ‘ ) a 2 3H oạt động 3 : Thực hiện bài tập định tính về khối đa diện đều. * Mục tiêu : Học sinh nhận ra được sự liên hệ giữa những khối đa diện đều. * Phương pháp : Vấn đáp gợi mở * Hình thức : Tổ chức hoạt động giải trí nhóm. * Phương tiện : Máy chiếu, mô hình khối lập phương, bát diện đều, tứ diện đều * Thời gian : 10 phútHoạt động của giáo viên và học sinhNội dung kỹ năng và kiến thức cần đạt đượcGiao trách nhiệm : Bài 2. Chứng minh rằng tâm của cácGV : mặt của hình tứ diện đều là những đỉnh của – Nêu nhu yếu của bài toán. một tứ diện đều – Yêu cầu một học viên lên bảng thực Giải : hiện việc vẽ hìnhHS. – Tiếp nhận nhu yếu – Vẽ hình20 – Chứng minh nhu yếu. Thực hiện trách nhiệm : HS : – Vẽ hình – Xác định độ dài những cạnh của tứ diệnmớiGV : – Đặt câu hỏi và nhu yếu học viên thựchiệnBáo cáo hiệu quả : GV : Yêu cầu học viên xác lập độ dàicạnh của tứ diện mớiHS : Trả lời câu hỏiHình ( H ) là tứ diện có cạnh a. Khi đó tâm của những mặt của ( H ) tạothành một tứ diện ( H ’ ) có sáu cạnh đềubằng. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP ( 3 phút ) 1. Tổng kếtTổng kết lại kiến thức và kỹ năng chính về kim chỉ nan và những bài tập. 2. Hướng dẫn bài tậpYêu cầu học viên chuẩn bị sẵn sàng bài 3 cho tiết sau. V. RÚT KINH NGHIỆM … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 21P hụ lục 3 : ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG II.MA TRẬN. 1. Ma trận hai chiều. Mức độ kiến thứcNội dungKhái niệm khối đa diện, khối đa diệnlồi, khối đa diện đềuNhậnbiếtThônghiểuVậndụngTổng3. 03.0 Tính thể tích của khối đa diện2. 03.02.07. 0T ổng5. 03.02.010. 02. Mô tả : Câu 1 : Nhận dạng khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đềuCâu 2 : Nhận biết được công thức tính thể tích khối lập phương và khốihộp chữ nhậtCâu 3 : Hiểu được cách xác lập đường cao của khối chópCâu 4 : Vận dụng được công thức tính thể tích khối chóp vào giải tóanII. NỘI DUNG ĐỀ.Câu 1. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A ’ B’C ’ và điểm M là trung điểm củacạnh bên AA ’. Cắt khối lăng trụ bằng hai mặt phẳng ( MBC ) và ( MB’C ’ ) ta đượcba khối chóp đỉnh M. Kể tên ba khối chóp đó. Câu 2. Cho khối lập phương ABCD.A ’ B’C ’ D ’ có độ dài cạnh bằng 10 cm. Tínhthể tích của khối lập phương đó. Câu 3. Cho khối chóp S.ABC có ABC và SBC là những tam giác đều có cạnh bằng2 m, SA = 3 m. 1. Xác định đường cao của khối chóp S.ABC 2. Tính thể tích khối chóp S.ABC.III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM.CâuĐáp ánCho khối lăng trụ tam giác ABC.A ’ B’C ’ và điểm M làtrung điểm của cạnh bên AA ’. Cắt khối lăng trụ bằng haimặt phẳng ( MBC ) và ( MB’C ’ ) ta được ba khối chóp đỉnhM. Kể tên ba khối chóp đóĐiểm3. 022C ác khối chóp là : M.ABC ; M.A ’ B’C ’ ; M.CAA ’ C’Ghi chú : Học sinh kể được 1 khối đúng, cho 1.0 điểmCho khối lập phương ABCD.A ’ B’C ’ D ’ có độ dài cạnhbằng 10 cm. Tính thể tích của khối lập phương đó. Thể tích khối lập phương là : V = 113 = 1331 cm3Cho khối chóp S.ABC có ABC và SBC là những tam giácđều có cạnh bằng 2 m, SA = 3 m. 1. Xác định đường cao của khối chóp S.ABC 2.05.03. 0G ọi M là trung điểm của BC, H là trung điểm đoạn AMDo ∆ ABC, ∆ SBC đều cạnh bằng 2 ( m ) nên : 23SM = AM = 2 3 = 3 = SA ⇒ ∆ SAM đều ⇒ SH ⊥ AM ( 1 )  BC ⊥ SM ⇒ BC ⊥ SHTa lại có :  ( 2 )  BC ⊥ HMTừ ( 1 ) và ( 2 ) ta suy ra SH ⊥ ( ABC ) Vậy đường cao của khối chóp là SH2. Tính thể tích khối chóp S.ABC.Thể tích của khối chóp S.ABC là : 1 1 a 3. 3 a 3 3VS. ABC =. AM. BC.SH = a 3.2 a. 3 21.01.02. 02.024

Source: https://vh2.com.vn
Category : Trái Đất