Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Phạm vi không gian Phạm vi thời gian Đối tượng nghiên cứu – Tài liệu text

Đăng ngày 26 October, 2022 bởi admin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.65 KB, 35 trang )

3.2.2. Phương pháp so sánh

3.1.1.1. So sánh số tuyệt đối
Là kết quả của phép trừ giữa trị số của năm phân tích so với năm gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng và quy mô của các hiện
tượng kinh tế. Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng vì thơng qua các số tuyệt đối ta sẽ có một
nhận thức cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu. Số tuyệt đối chính xác là sự thật khách quan, có sức thuyết phục khơng ai có thể phủ
nhận được.
Tăng + Giảm – tuyệt đối = Chỉ tiêu thực tế – Chỉ tiêu kế hoạch
3.1.1.2. So sánh số tương đối
 Số tương đối động thái
Số tương đối động thái thường được sử dụng rộng rãi để thể hiện biến động về mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian nào đó. Số tương đối này
được tính bằng cách so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tượng ở hai thời kì hay thời điểm khác nhau và được biểu hiện bằng số lần hay số phần trăm. Mức
độ đem ra nghiên cứu được gọi là mức độ kỳ nghiên cứu, còn mức độ được dùng làm cơ sở so sánh được gọi là mức độ kỳ gốc.
 Số tương đối kết cấu
Số tương đối kết cấu phản ảnh tỷ trọng mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể. Số tương đối này thường thể hiện bằng số phần trăm và được tính bằng cách so sánh
mức độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ của toàn bộ tổng thể.

4. Phạm vi nghiên cứu

4.1. Phạm vi không gian

Chuyên đề thực hiện trong phạm vi nghiên cứu tại Việt Nam
SVTH: VÕ THỊ THU Trang 3
Số tương đối kết cấu
=
Mức độ của bộ phận Mức độ của tổng thể
x 100 Số tương đối động thái
=
Mức độ kỳ nghiên cứu Mức độ kỳ gốc
x 100

4.2. Phạm vi thời gian

Các số liệu thống kê dùng phân tích được trích từ năm 2008 đến năm 2009

4.3. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về thực trạng thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
SVTH: VÕ THỊ THU Trang 4
PHẦN NỘI DUNG
1.
Cơ sở l
ý luận chung về nguồn viện trợ phát triển chính thức 1.1.
Tổng quan về ODA
1.1.1. Khái niệm vốn ODA
“Hỗ trợ phát triển chính thức” hay được biết đến với cụm từ viết tắt ODA Official Development Assistance và ODA là một hình thức đầu tư nước ngồi.
Gọi là “hỗ trợ” bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài, đơi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là
“phát triển” vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là “chính thức” vì nó thường là cho
Nhà nước vay. Theo http:vi.wikipedia.org
Theo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị định 1312006NĐ-CP ngày 09112006 của Chính Phủ thì
ODA được định nghĩa như sau: “Hỗ trợ phát triển chính thức gọi tắt là ODA được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính Phủ nước Cộng
hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngồi, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ.
Năm 1972, OECD, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển đã đưa ra khái niệm ODA là “một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúc
đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ khơng hồn lại
chiếm ít nhất 25”. Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ các
nước phát triển sang các nước đang và chậm phát triển. Liên hiệp quốc, trong một phiên họp toàn thể của Đại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các nước phát triển
dành 1 GNP của mình để hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế và xã hội của các nước đang phát triển.
Một cách khái quát, chúng ta có thể hiểu ODA bao gồm các khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại, hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các
tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc United Nations -UN, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các
nước đang và chậm phát triển.
SVTH: VÕ THỊ THU Trang 5
1.1.2. Lịch sử hình thành nguồn vốn ODA
Đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc cũng là thời điểm mở đầu cho một cuộc chiến mới kéo dài gần nửa thế kỷ, đó là chiến tranh lạnh giữa phe xã hội chủ
nghĩa XHCN và tư bản chủ nghĩa TBCN, mà đứng đầu là Liên Xô và Hoa Kỳ. Hai cường quốc này thực thi nhiều biện pháp, đặc biệt là về kinh tế để củng cố hệ
thống đồng minh của mình. Đối với Hoa Kỳ, nền kinh tế không những không bị tàn phá mà ngày càng
giàu có nhờ chiến tranh. Năm 1945, GNP của Hoa Kỳ là 213,5 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so với 125,8 tỷ USD của năm 1942 và chiếm 40 tổng sản phẩm toàn thế
giới. Ở thái cực khác, các nước đồng minh của Hoa Kỳ lại chịu tác động nặng nề của cuộc chiến tranh. Sự yếu kém về kinh tế của các nước này khiến Hoa Kỳ lo
ngại trước sự mở rộng nhanh chóng của phe XHCN. Để ngăn chặn sự phát triển đó, giải pháp quan trọng lúc bấy giờ là giúp các nước tư bản sớm hồi phục kinh tế.
Năm 1947, Hoa Kỳ triển khai kế hoạch Marshall, thông qua Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế IBRD để viện trợ cho các nước Tây Âu. Từ năm 1947 đến
1951, Hoa Kỳ viện trợ cho các nước Tây Âu tổng cộng 12 tỷ USD tương đương 2,2 GNP của thế giới và 5,6 GNP của Hoa Kỳ lúc bấy giờ.
Về phía mình, Liên Xơ cũng sử dụng biện pháp trợ giúp kinh tế để củng cố và gia tăng số lượng các nước gia nhập phe XHCN. Với tinh thần quốc tế vô sản,
Liên Xô đã tài trợ cho nhiều quốc gia trên thế giới, từ các nước ở châu Âu, châu Á, đến các nước châu Phi và châu Mỹ La-tinh. Năm 1991, khi Liên Xô tan rã, tổng số
tiền các nước thuộc phe XHCN còn nợ Liên Xơ lên đến con số khổng lồ, quy đổi thành khoảng 120 tỷ USD.
Viện trợ của Hoa Kỳ cho các nước Tây Âu và của Liên Xô cho các nước XHCN được xem như là các khoản ODA đầu tiên. Mặc dù, mục tiêu chính của các
khoản viện trợ này là chính trị nhưng chúng cũng đã có tác dụng quan trọng giúp các nước tiếp nhận phát triển kinh tế – xã hội. Trong những năm 1960, trước sự
đấu tranh mạnh mẽ của các nước đang phát triển, cộng với nhận thức thay đổi của các nước giàu đối với sự phát triển của các nước đang phát triển, Tổ chức Hợp tác
và Phát triển kinh tế OECD thành lập Uỷ ban Hỗ trợ phát triển DAC. Uỷ ban này có nhiệm vụ u cầu, khuyến khích và điều phối viện trợ của các nước OECD
cho các nước đang và kém phát triển. Trong bản báo cáo đầu tiên của mình, DAC
SVTH: VÕ THỊ THU Trang 6
đã sử dụng thuật ngữ “Offical Development Assistance”, với nghĩa là sự trợ giúp tài chính có ưu đãi của các nước phát triển cho các nước đang phát triển.
1.1.3. Các hình thức của ODA
Nguồn vốn ODA có các hình thức sau: –
Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ trực tiếp chuyển giao tiền tệ. Nhưng đôi khi là hỗ trợ bằng hiện vật hỗ trợ hàng hóa như hỗ trợ nhập khẩu
bằng hàng hoặc vận chuyển hàng hóa vào trong nước qua hình thức hỗ trợ cán cân thanh tốn hoặc có thể chuyển hóa thành hỗ trợ ngân sách.
– Tín dụng thương mại với lãi suất thấp, kéo dài thời gian trả… trên thực
tế là một dạng hỗ trợ hàng hóa có ràng buộc. –
Viện trợ chương trình: là viện trợ khi đạt được một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời
hạn nhất định mà khơng cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thế nào.
– Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của viện trợ chính thức và chiếm tỉ
trọng lớn trong tổng vốn thực hiện ODA và nó có 2 loại là viện trợ cơ bản và viện trợ kỹ thuật. Viện trợ cơ bản thường cấp cho những dự án xây dựng đường xá, cầu
cống, cơ sở hạ tầng, … Viện trợ kỹ thuật cấp cho viện trợ tri thức, tăng cường cơ sở, lập kế hoạch cố vấn cho các cơng trình, nghiên cứu trước khi đầu tư hoặc hỗ
trợ các lớp đào tạo. 1.1.4.
Phân loại ODA Có nhiều phương thức phân loại nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức khác
nhau, tùy theo từng phương thức phân loại mà ODA có các loại sau: 1.1.4.1. Phân loại theo phương thức hoàn trả
− ODA khơng hồn lại: là hình thức cung cấp vốn ODA mà nước tiếp nhận
khơng phải hồn trả lại cho các nhà tài trợ. −
ODA vay ưu đãi hay còn gọi là tín dụng ưu đãi: là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ; bảo đảm “yếu tố khơng
hồn lại” còn gọi là “thành tố hỗ trợ” đạt ít nhất 35 đối với các khoản vay có ràng buộc và 25 đối với các khoản vay không ràng buộc.
SVTH: VÕ THỊ THU Trang 7
− ODA vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ khơng hồn lại hoặc các khoản vay
ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng tính chung lại có “yếu tố khơng hồn lại” đạt ít nhất 35 đối với các khoản vay có
ràng buộc và 25 đối với các khoản vay không ràng buộc. 1.1.4.2. Phân loại theo nguồn cung cấp
− ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước
kia thông qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ. −
ODA đa phương: Là loại ODA do các tổ chức quốc tế, các tổ chức liên chính phủ tài trợ cho Chính phủ của một nước.
− ODA của các tổ chức phi chính phủ: Là loại ODA do các tổ chức phi chính
phủ cung cấp. 1.1.4.3. Căn cứ vào điều kiện để nhận ODA
− ODA không ràng buộc: Là khoản ODA bằng vốn vay hoặc khơng hồn lại
khơng kèm theo những điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp và mua sắm hàng hóa và dịch vụ.
− ODA có ràng buộc: Là khoản ODA bằng vốn vay hoặc không hồn lại có
kèm theo các điều kiện liên quan đến cung cấp và mua sắm hàng hóa và dịch vụ từ một số nhà cung cấp hoặc quốc gia nhất định do nhà tài trợ quyết định.
1.1.4.4. Căn cứ theo mục đích −
Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và môi trường như đường xá, cầu, cảng,… Đây thường là
những khoản cho vay ưu đãi. −
Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư,
phát triển thể chế và nguồn nhân lực…; hình thức hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ khơng hồn lại.

1.2. Đặc điểm và vai trò của ODA

3.1.1.1. So sánh số tuyệt đốiLà kết quả của phép trừ giữa trị số của năm phân tích so với năm gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng và quy mô của các hiệntượng kinh tế. Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng vì thơng qua các số tuyệt đối ta sẽ có mộtnhận thức cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu. Số tuyệt đối chính xác là sự thật khách quan, có sức thuyết phục khơng ai có thể phủnhận được.Tăng + Giảm – tuyệt đối = Chỉ tiêu thực tế – Chỉ tiêu kế hoạch3.1.1.2. So sánh số tương đối Số tương đối động tháiSố tương đối động thái thường được sử dụng rộng rãi để thể hiện biến động về mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian nào đó. Số tương đối nàyđược tính bằng cách so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tượng ở hai thời kì hay thời điểm khác nhau và được biểu hiện bằng số lần hay số phần trăm. Mứcđộ đem ra nghiên cứu được gọi là mức độ kỳ nghiên cứu, còn mức độ được dùng làm cơ sở so sánh được gọi là mức độ kỳ gốc. Số tương đối kết cấuSố tương đối kết cấu phản ảnh tỷ trọng mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể. Số tương đối này thường thể hiện bằng số phần trăm và được tính bằng cách so sánhmức độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ của toàn bộ tổng thể.Chuyên đề thực hiện trong phạm vi nghiên cứu tại Việt NamSVTH: VÕ THỊ THU Trang 3Số tương đối kết cấuMức độ của bộ phận Mức độ của tổng thểx 100 Số tương đối động tháiMức độ kỳ nghiên cứu Mức độ kỳ gốcx 100Các số liệu thống kê dùng phân tích được trích từ năm 2008 đến năm 2009Đề tài nghiên cứu về thực trạng thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODASVTH: VÕ THỊ THU Trang 4PHẦN NỘI DUNG1.Cơ sở lý luận chung về nguồn viện trợ phát triển chính thức 1.1.Tổng quan về ODA1.1.1. Khái niệm vốn ODA“Hỗ trợ phát triển chính thức” hay được biết đến với cụm từ viết tắt ODA Official Development Assistance và ODA là một hình thức đầu tư nước ngồi.Gọi là “hỗ trợ” bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài, đơi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là“phát triển” vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là “chính thức” vì nó thường là choNhà nước vay. Theo http:vi.wikipedia.orgTheo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị định 1312006NĐ-CP ngày 09112006 của Chính Phủ thìODA được định nghĩa như sau: “Hỗ trợ phát triển chính thức gọi tắt là ODA được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính Phủ nước Cộnghồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngồi, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ.Năm 1972, OECD, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển đã đưa ra khái niệm ODA là “một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúcđẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ khơng hồn lạichiếm ít nhất 25”. Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ cácnước phát triển sang các nước đang và chậm phát triển. Liên hiệp quốc, trong một phiên họp toàn thể của Đại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các nước phát triểndành 1 GNP của mình để hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế và xã hội của các nước đang phát triển.Một cách khái quát, chúng ta có thể hiểu ODA bao gồm các khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại, hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, cáctổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc United Nations -UN, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho cácnước đang và chậm phát triển.SVTH: VÕ THỊ THU Trang 51.1.2. Lịch sử hình thành nguồn vốn ODAĐại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc cũng là thời điểm mở đầu cho một cuộc chiến mới kéo dài gần nửa thế kỷ, đó là chiến tranh lạnh giữa phe xã hội chủnghĩa XHCN và tư bản chủ nghĩa TBCN, mà đứng đầu là Liên Xô và Hoa Kỳ. Hai cường quốc này thực thi nhiều biện pháp, đặc biệt là về kinh tế để củng cố hệthống đồng minh của mình. Đối với Hoa Kỳ, nền kinh tế không những không bị tàn phá mà ngày cànggiàu có nhờ chiến tranh. Năm 1945, GNP của Hoa Kỳ là 213,5 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so với 125,8 tỷ USD của năm 1942 và chiếm 40 tổng sản phẩm toàn thếgiới. Ở thái cực khác, các nước đồng minh của Hoa Kỳ lại chịu tác động nặng nề của cuộc chiến tranh. Sự yếu kém về kinh tế của các nước này khiến Hoa Kỳ longại trước sự mở rộng nhanh chóng của phe XHCN. Để ngăn chặn sự phát triển đó, giải pháp quan trọng lúc bấy giờ là giúp các nước tư bản sớm hồi phục kinh tế.Năm 1947, Hoa Kỳ triển khai kế hoạch Marshall, thông qua Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế IBRD để viện trợ cho các nước Tây Âu. Từ năm 1947 đến1951, Hoa Kỳ viện trợ cho các nước Tây Âu tổng cộng 12 tỷ USD tương đương 2,2 GNP của thế giới và 5,6 GNP của Hoa Kỳ lúc bấy giờ.Về phía mình, Liên Xơ cũng sử dụng biện pháp trợ giúp kinh tế để củng cố và gia tăng số lượng các nước gia nhập phe XHCN. Với tinh thần quốc tế vô sản,Liên Xô đã tài trợ cho nhiều quốc gia trên thế giới, từ các nước ở châu Âu, châu Á, đến các nước châu Phi và châu Mỹ La-tinh. Năm 1991, khi Liên Xô tan rã, tổng sốtiền các nước thuộc phe XHCN còn nợ Liên Xơ lên đến con số khổng lồ, quy đổi thành khoảng 120 tỷ USD.Viện trợ của Hoa Kỳ cho các nước Tây Âu và của Liên Xô cho các nước XHCN được xem như là các khoản ODA đầu tiên. Mặc dù, mục tiêu chính của cáckhoản viện trợ này là chính trị nhưng chúng cũng đã có tác dụng quan trọng giúp các nước tiếp nhận phát triển kinh tế – xã hội. Trong những năm 1960, trước sựđấu tranh mạnh mẽ của các nước đang phát triển, cộng với nhận thức thay đổi của các nước giàu đối với sự phát triển của các nước đang phát triển, Tổ chức Hợp tácvà Phát triển kinh tế OECD thành lập Uỷ ban Hỗ trợ phát triển DAC. Uỷ ban này có nhiệm vụ u cầu, khuyến khích và điều phối viện trợ của các nước OECDcho các nước đang và kém phát triển. Trong bản báo cáo đầu tiên của mình, DACSVTH: VÕ THỊ THU Trang 6đã sử dụng thuật ngữ “Offical Development Assistance”, với nghĩa là sự trợ giúp tài chính có ưu đãi của các nước phát triển cho các nước đang phát triển.1.1.3. Các hình thức của ODANguồn vốn ODA có các hình thức sau: -Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ trực tiếp chuyển giao tiền tệ. Nhưng đôi khi là hỗ trợ bằng hiện vật hỗ trợ hàng hóa như hỗ trợ nhập khẩubằng hàng hoặc vận chuyển hàng hóa vào trong nước qua hình thức hỗ trợ cán cân thanh tốn hoặc có thể chuyển hóa thành hỗ trợ ngân sách.- Tín dụng thương mại với lãi suất thấp, kéo dài thời gian trả… trên thựctế là một dạng hỗ trợ hàng hóa có ràng buộc. -Viện trợ chương trình: là viện trợ khi đạt được một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thờihạn nhất định mà khơng cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thế nào.- Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của viện trợ chính thức và chiếm tỉtrọng lớn trong tổng vốn thực hiện ODA và nó có 2 loại là viện trợ cơ bản và viện trợ kỹ thuật. Viện trợ cơ bản thường cấp cho những dự án xây dựng đường xá, cầucống, cơ sở hạ tầng, … Viện trợ kỹ thuật cấp cho viện trợ tri thức, tăng cường cơ sở, lập kế hoạch cố vấn cho các cơng trình, nghiên cứu trước khi đầu tư hoặc hỗtrợ các lớp đào tạo. 1.1.4.Phân loại ODA Có nhiều phương thức phân loại nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức khácnhau, tùy theo từng phương thức phân loại mà ODA có các loại sau: 1.1.4.1. Phân loại theo phương thức hoàn trả− ODA khơng hồn lại: là hình thức cung cấp vốn ODA mà nước tiếp nhậnkhơng phải hồn trả lại cho các nhà tài trợ. −ODA vay ưu đãi hay còn gọi là tín dụng ưu đãi: là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ; bảo đảm “yếu tố khơnghồn lại” còn gọi là “thành tố hỗ trợ” đạt ít nhất 35 đối với các khoản vay có ràng buộc và 25 đối với các khoản vay không ràng buộc.SVTH: VÕ THỊ THU Trang 7− ODA vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ khơng hồn lại hoặc các khoản vayưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng tính chung lại có “yếu tố khơng hồn lại” đạt ít nhất 35 đối với các khoản vay córàng buộc và 25 đối với các khoản vay không ràng buộc. 1.1.4.2. Phân loại theo nguồn cung cấp− ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nướckia thông qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ. −ODA đa phương: Là loại ODA do các tổ chức quốc tế, các tổ chức liên chính phủ tài trợ cho Chính phủ của một nước.− ODA của các tổ chức phi chính phủ: Là loại ODA do các tổ chức phi chínhphủ cung cấp. 1.1.4.3. Căn cứ vào điều kiện để nhận ODA− ODA không ràng buộc: Là khoản ODA bằng vốn vay hoặc khơng hồn lạikhơng kèm theo những điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp và mua sắm hàng hóa và dịch vụ.− ODA có ràng buộc: Là khoản ODA bằng vốn vay hoặc không hồn lại cókèm theo các điều kiện liên quan đến cung cấp và mua sắm hàng hóa và dịch vụ từ một số nhà cung cấp hoặc quốc gia nhất định do nhà tài trợ quyết định.1.1.4.4. Căn cứ theo mục đích −Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và môi trường như đường xá, cầu, cảng,… Đây thường lànhững khoản cho vay ưu đãi. −Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư,phát triển thể chế và nguồn nhân lực…; hình thức hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ khơng hồn lại.

Source: https://vh2.com.vn
Category : Trái Đất