Networks Business Online Việt Nam & International VH2

NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG – giáo trình nhân học – NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG CÂU 1: Định nghĩa, đối tượng nghiên – StuDocu

Đăng ngày 19 August, 2022 bởi admin

NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG

CÂU 1: Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu và phân ngành của nhân học

1. Định nghĩa:
 Nhân học là một ngành khoa học nghiên cứu một cách toàn diện về con người
 Về mặt thuật ngữ: Thuật ngữ Nhân học (Anthropology) – bắt nguồn từ từ
“anthropo” (trong tiếng Hi Lạp có nghĩa là loài người) & “logia” (“tri thức về”,
“nghiên cứu về” cái gì đó)
 Nhân học là ngành học về loài người và tổ tiên trực tiếp của loài người

2. Đối tượng nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu là con người, bao quát nhiều khía cạnh, từ sinh học đến văn
hóa, kinh tế, xã hội, chính trị, nghệ thuật, sức khỏe, luật pháp, ở các không gian và
thời gian khác nhau
Tính toàn diện của nhân học thể hiện ở việc tích hợp các kiến thức sinh học với văn
hóa để phân tích và giải thích về con người trong một mối quan hệ của nhiều khía
cạnh gồm cả sinh học và văn hóa trên các địa bàn đa dạng (từ cộng đồng nông dân
nông thôn đến đô thị), trong một khung cảnh thời gian rộng nhất (từ tổ tiên con
người hàng triệu năm về trước-bao gồm các loài vượn tiền con người- tới hôm nay),
với cả hai mục đích nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thực tiễn

3. Phân ngành nhân học:

3 Nhân học hình thể
một lĩnh vực gắn liền với khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự tiến hóa của con
người và sự đa dạng của con người cũng như các loài vượn có họ hàng với con
người. Trong lĩnh vực này lại được chia thành các chuyên ngành nhỏ:
Cổ nhân học : tập trung vào nghiên cứu sự tiến hóa của con người. Thông qua việc
xem xét, sử dụng các kĩ thuật xác định niên đại, phân loại va so sánh các hóa thạch,
những phần xương và các vật thể khác để lại từ các giai đoạn trước => các nhà cổ nhân
học tái tạo lại quá trình tiến hóa và các lối sống của tổ tiên loài người, tìm hiểu về mối
liên kết giữa con người hiện đại với tổ tiên của mình.
Linh trưởng học: Nghiên cứu về các loài động vật linh trường cùng dòng với con
người (vượn, khỉ, đười ươi, tinh tinh,…) trong môi trường sống tự nhiên của chúng để
xem xét những nét tương đồng và khác biệt giữa các loài động vật này và loài người.
Nghiên cứu về sự đa dạng của loài người đương đại: tập trung nghiên cứu về sự đa
dạng hình thể của các nhóm người khác nhau thông qua việc xét nghiệm các yếu tố
như kích cỡ cơ thể, màu da, màu tóc, nhóm máu,..ằm tìm hiểu xem các nhóm người
đã phát triển ntn, các đặc tính hình thể đã thích nghi với môi trường sống xq ra sao

Nhân học pháp y: ứng dụng các tri thức nhân chủng học đề phục vụ các vấn đề pháp
luật (Vd: Nghiên cứu xương để tìm hiểu cái thông tin về giới tính, tuổi, nguyên nhân
chết,..ằm phục vụ cho công tác nhận dạng con người trong điều tra, giám định…)
3 Khảo cổ họ c

Nghiên cứu về các hiện vật (các vật chất của các xã hội cũ còn sót lại) còn lại từ
các xã hội trong quá khứ – các xã hội đã chết, để tìm hiểu về lối sống, lịch sử tiến
hóa của các xã hội này. Có 2 chuyên ngành khảo cổ học chính:
Khảo cổ học tiền sử: tập trung nghiên cứu các xã hội cổ xưa chưa có chữ viết =>
như vậy chữ viết được xem là mốc xác định một xã hội có lịch sử hay chưa có lịch
sử
Khảo cổ học lịch sử: nghiên cứu về các nền văn minh cổ đại đã có chữ viết
Ví dụ: văn minh Hi Lạp – La Mã,…

3 Nhân học ngôn ngữ

Là một lĩnh vực nghiên cứu cấu trúc, lịch sử và mối liên hệ của ngôn ngữ với bối
cảnh xã hội, bối cảnh văn hóa. Được chia thành 4 chuyên nhành nhỏ:
Ngôn ngữ lịch sử: so sánh và phân loại các ngôn ngữ khác nhau để khám phá về
các mối liên hệ lịch sử. Họ cũng so sánh và phân tích các cấu trúc ngữ pháp, âm
thanh để tìm hiểu về mối liên kết, nguồn gốc, sự biến đổi của các ngữ hệ khác nhau
=> giúp chúng ta khám phá các con đường di chuyển của các xã hội qua thời gian,
khẳng định độ tin cậy của các tài liệu khảo cổ.
Ngôn ngữ cấu trúc: Tìm hiểu về cấu trúc của các hình thái ngữ pháp như chúng
đang tồn tại hiện nay. Họ so sánh các hình thái ngữ pháp, các cấu trúc ngôn ngữ,
tìm hiểu mối liên hệ giữa ngôn ngữ và tư tưởng của các nhóm hay tộc người khác
nhau
Ngôn ngữ học tộc người: nghiên cứu mối quan hệ giữa 1 ngôn ngữ với văn hóa
tộc người
Ngôn ngữ xã hội: tìm hiểu việc sử dụng ngôn ngữ trong các nền văn hóa hay trong
các bối cảnh xã hội khác nhau hầu hết các xã hội, các nhóm người thuộc các
tầng lớp hay địa vị xã hội khác nhau sử dụng ngôn ngữ khác nhau.
3 Nhân học văn hóa :
Khái niệm:
 Có nhiều tên gọi khác nhau: nhân học văn hóa (Bắc Mỹ), nhân học xã hội
(Pháp, Anh), nhân học văn hóa-xã hội.
 Là một trong các lĩnh vực cơ bản của nhân học, nghiên cứu về văn hóa và xã
hội loài người
Đối tượng : Nghiên cứu các dạng thức của hành vi, tư tưởng và cảm xúc của con
người, coi con người là sinh vật sản sinh ra văn hóa và truyền dạy văn hóa
Đặc điểm : Kết nối dân tộc chí và dân tộc học trong các xã hội và văn hóa nhân loại
để giải thích những tương đồng và dị biệt mang tính văn hóa và xã hội => phương
pháp đặc biệt quan trọng là so sánh

CÂU 2: Thế nào là “điền dã dân tộc học”?

 Trong nghiên cứu nhân học, điền dã dân tộc bản địa học là một phần quan trọng và bắt buộc  Điền dã : là khoảng chừng thời hạn những nhà nhân học ở trên thực địa, tham gia vào hội đồng được điều tra và nghiên cứu, sử dụng một chuỗi những giải pháp nghiên cứu và điều tra để tích lũy tài liệu vốn tương quan mật thiết tới tính chân xác, độ an toàn và đáng tin cậy, đạo đức nghề nghiệp trong việc tìm hiểu và khám phá về những yếu tố nhà nhân học muốn mày mò.  Tuy nhiên, không phải ngay từ buổi sơ khai của ngành học những nhà nhân học đã chăm sóc đến điền dã dân tộc bản địa học trong những khu công trình điều tra và nghiên cứu của họ. – Chỉ từ đầu thế kỷ XX, trong nỗ lực phê bình những nhà tiến hóa luận đơn tuyến thế kỷ XIX, Bronislaw Manislowski ở nước Anh và Franz Boas ở nước Mỹ cực lực phê phán kiểu điều tra và nghiên cứu ghế bành, dựa vào tài liệu thứ cấp và cho rằng nghiên cứu nhân học phải dựa trên nền tảng điền dã dân tộc bản địa học trong một thời hạn dài. – Nghiên cứu của Franz Boas và đặc biệt quan trọng là của Bronislaw Malinowski đã sản sinh ra điền đã dân tộc bản địa học và làm cho điền dã dân tộc bản địa học trở thành một phần quan trọng trong nghiên cứu nhân học.  Điểm điển hình nổi bật trong những tiếp cận của những nhà nhân học là họ nhấn mạnh vấn đề đến những khảo sát cụ thể trên những địa phận có số lượng giới hạn, hay nghiên cứu và điều tra yếu tố lớn trên địa phận nhỏ với thời hạn điền dã dài hạn  Nghiên cứu nhân học mang tính thực nghiệm cao  Thông qua điền dã dân tộc bản địa học, nhà nhân học thu được tài liệu điều tra và nghiên cứu của mình gọi là tài liệu dân tộc bản địa học. Đây không phải những tài liệu có sẵn trong những TT tàng trữ mà là do nhà nhân học tự tạo cho mình nhờ quy trình điền dã  Trong quy trình điền dã, nhà nhân học sử dụng một loạt những phương pháp định tính và định lượng để tích lũy tài liệu. Cụ thể, có những giải pháp sau :

1. Quan sát tham gia
– Là phương pháp nghiên cứu cơ bản và độc đáo nhất của nhân học: có thể tạm hiểu là
tham gia vào cộng đồng được nghiên cứu để quan sát, thu thập tài liệu dân tộc học.
Thông qua quan sát trực tiếp trong một thời gian dài, nhà nhân học mô tả chính xác và
chi tiết về những vấn đề xã hội/đối tượng nghiên cứu (bao gồm vị trí địa lí, không
gian, văn hóa, xã hội, hoạt động kinh tế, tổ chức chính trị,..)
– Mục tiêu: người nghiên cứu quan sát sự kiện khi nó đang diễn ra mà không làm ảnh
hưởng đến tình huống xã hội tự nhiên đó. Để đạt được hiệu quả, người nghiên cứu
cần thiết lập quan hệ thân thiện và tin cậy với người cung cấp thông tin ở thực địa.
– Các kĩ năng của một người quan sát tham gia:
1. Biết quan sát và lắng nghe

  1. Biết tương tác với mọi người
  2. Từ bỏ cảm giác ưu việt hơn người khác
  3. Tạo nên một sự ngây ngô cần thiết
  4. Hãy là người tử tế và có khiếu hài hước thì càng tốt
  5. Biết ghi chép tài liệu
  • Các giai đoạn của quan sát tham gia:
  1. Chọn đề tại
  2. Chọn địa bàn nghiên cứu
  3. Thâm nhập địa bàn nghiên cứu
  4. Gây dựng quan hệ và tìm người cung cấp thông tin
  5. Ghi chép tài liệu điền dã
  6. Phân tích và viết kết quả nghiên cứu

2. Phỏng vấn

  • Phỏng vấn bán cấu trúc: là các cuộc nói chuyện dưới dạng hội thoại giữa nhà nghiên
    cứu và người cung cấp thông tin. Mục đích là giúp cho nhafnnhaan học thu thập được
    các nguồn tài liệu về những vấn đề cần nghiên cứu. Để mang lại hiệu quả nên chuẩn
    bị các câu hỏi về vấn đề đang tìm hiểu, tuy nhiên không nên mang bảng câu hỏi ra để
    hỏi người cung cấp thông tin
  • Phỏng vấn có cấu trúc: hay còn gọi là “bảng hỏi” là một dạng phỏng vấn có cấu trúc,
    nghĩa là hỏi những câu giống nhau đối với tất cả mọi người. Bảng hỏi thường được
    tiến hành ở giai đoạn giữa hoặc sau của nghiên cứu điền dã. Để thực hiện loại phỏng
    vấn này nhà nhân học phải cộng tác chặt ché với người cung cấp thông tin. Nếu cộng
    đồng nghiên cứu đông thì nhà nhân học phải chọn một số lượng nhất định để điều tra
    theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên
  • Bảng hỏi: bảng hỏi tốt là bảng hỏi được hình thành trực tiếp từ những hiểu biết trên
    cơ sở điền dã dân tộc học về cộng đồng khảo sát
     Nên được thiết kế sau khi đã tiến hành điền dã dân tộc học ở cộng đồng nghiên
    cứu, nghĩa là đã có những hiểu biết cần thiết về cộng đồng, về con người và vấn
    đề cần khảo sát bằng bảng hỏi
     Bảng hỏi có cấu trúc chỉ có ích khi nó nắm bắt được thực tiễn của con người được
    nghiên cứu
     Các bước xd bảng hỏi: thu thập tài liệu định tính liên quan đến đề tài nghiên cứu
    -> phân tích tài liệu định tính và sử dụng và sử dụng tài liệu này để xd bảng hỏi

nhân học quan tâm khai thác: báo coa, văn tự, bia, gia phả… -> cung cấp thông tin
không kém phần quan trọng về chủ đề nghiên cứu
Nghiên cứu phả hệ, thu thập các tài liệu về lịch sử cuộc đời đối tượng nghiên cứu,
vẽ bản đồ -> có thêm tài liệu quan trọng về các xã họi, cộng đồng mình nghiên cứu
 Có 2 loại tài liệu thu được sau quá trình điền dã là tài liệu định tính và định lượng
Tài liệu định tính là tất cả các loại tài liệu được thể hiên dưới dạng các con số, có
thể cân, đo, đong, đếm được. Chẳng hạn, các số liệu thống kê, điều tra giúp cho nhà
nhân học hiểu biết về vị trí địa lý, dân cư, đất đai, mức sống… của cộng đồng mình
nghiên cứu
Tài liệu định tính là các tài liệu không thể hiện dưới dạng con số mà chủ yếu là sự
miêu tả, từ ngữ, tranh ảnh
 Đạo đức nghiên cứu:
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu nhân học rất quan trọng, vì thế nhà nhân học phải tuân
thủ các quy ước đạo đức của ngành học.
Điều đó có nghĩa là nhà nhân học không được làm gì có hại cho cộng đồng được
nghiên cứu hay cá nhân người cung cấp thông tin.
Trong hầu hết các nghiên cứu, nhà nhân học giấu tên hay đổi tên người cung cấp
thông tin để tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến họ.
Những ghi chép và mô tả dân tộc học cũng đòi hỏi phải trung thực, tránh gian dối
 Xử lý tài liệu và viết kết quả nghiên cứu:
Sau khi đã có tài liệu, nhà nhân học thường rời địa bàn nghiên cứu trở về nơi mình
làm việc để xử lý tài liệu
Một số nhà nhân học có thể xử lý sơ bộ tài liệu ngay lúc còn ở địa bàn nghiên cứu.
Nhưng việc xử lý một cách có hệ thống hầu hết được các nhà nhân học tiến hành sau
khi đã kết thúc nghiên cứu điền dã
Các nguồn tài liệu thu thâp được nhà nhân học phân loai, phân tích, đánh giá, trong đó
thể hiện rõ đâu là quan điểm của người được nghiên cứu và đâu là phần diễn giải của
nhà nhân học
Các nguồn tài liệu được xuất bản cũng được nhà nhân học tham khảo thêm để so
sánh, đối chiếu và cung cấp bối cảnh cho tài liệu thực địa của họ
Sau khi đã xử lý xong, kết quả nghiên cứu được viết thành các báo cáo hội thảo, bài
viết hay chuyên khảo dân tộc học
 Một điểm đáng chú ý là nhân học đề cao so sánh. Nghĩa là các nhà nhân học thu thập tài
liệu và so sánh tài liệu trước khi đi đến các kết luận có tính khái quát hóa. Chúng ta
không chỉ dựa vào tài liệu của một nghiên cứu trường hợp để đưa ra các tuyên bố diễn
giải và kết luận về một vấn đề nào đó, mà cần phải so sánh với các nghiên cứu khác đã
được thực hiện về các vấn đề tương tự trước khi đi đến các kết luận chung

CÂU 3: Khái niệm “chủng tộc”, nguyên nhân hình thành, các đặc điểm và tiêu chí phân
loại chủng tộc. Tại sao phải chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc?

1. Khái niệm
 Từ chủng tôc̣ có nguồn gốc từ tiếng La tinh “ratio”, có nghĩa tương tự như loài, hay
loại hoăc thứ. ̣
 Chủng tôc là mộ t khái niệ m được các nhà nhân học sử dụng để ám chỉ mộ t nhóm ngườị
có các đăc điểm sinh học khác các nhóm người khác. Cho đến nay, có khá nhiều địnḥ
nghĩa khác nhau về chủng tôc. Trước đây, quan niệ m về chủng tộ c chỉ đơn thuần là mộ ṭ
tâp hợp các cá thể cùng loài có chung mộ t hình thái. Từ những năm 1970, các học giạ̉
Liên Xô cũ cho rằng yếu tố địa lí có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành
chủng tôc và dẫn đến thuyết địa lí chủng tộ c. Đồng thời các nhà nghiên cứu cũng pháṭ
hiên ra các yếu tố sinh học trong việ c hình thành chủng tộ c.̣
 Với các kết quả nghiên cứu đó, môt quan niệ m hay định nghĩa về chủng tộ c được nhiềụ
người chấp nhân là: ̣ Ch甃ऀng tôc l愃 mộ t tậ p hơꄣp c愃Āc qun thऀ hay c愃Āc qun thऀ m愃 tạ
quen g漃⌀i l愃 c愃Āc nh漃Ām ngươꄀi c漃Ā như뀃ng n攃Āt tương đng v sinh l礃Ā, h椃nh thऀ bên ngo愃i v愃
qu愃Ā tr椃nh h椃nh th愃nh c愃Āc yĀu tĀ n愃y c漃Ā liên quan đĀn môt khu vư뀣c đ椃⌀a l礃Ā nhĀt đ椃⌀nh.̣
Như뀃ng đăc điऀm h椃nh thऀ mang t椃Ānh di truyn.̣

2. Nguyên nhân hình thành chủng tộc
Điều kiện tự nhiên
Sự thích nghi với các điều kiện tự nhiên: điều kiện tự nhiên nhiên được nói tới ở đây
là các yếu tố như địa lý, khí hậu, môi trường sống trong quá trình hình thành chủng
tộc. Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng một số đặc điểm nhân chủng như màu da, độ
cong của tóc… là kết quả thích nghi của con người với các điều kiện tự nhiên cụ thể

11 ăng – lõm răng cửa : hình xẻng / núm 12. Đường vân tay : xoáy, móc, vòng cung

Kết quả có 4 chủng tộc là:

  • Đại chủng Mongoloist, cư trú ở Đông 䄃Ā, Đông Nam 䄃Ā, Trung 䄃Ā, Siberia và châu Mỹ, đặc
    điểm nhân chủng:

 Da sáng màu hoăc ngăm đen, mắt và tóc đeṇ  Hình tóc thẳng và cứng  Lông trên người ít tăng trưởng  Mũi rông trung bình, gốc mũi thấp hoặ c cao trung bìnḥ  Môi dày  Măt đầy, gò má cao, đầu tròn hoặ c ngắn … ̣

  • Đại chủng Oropoist, phân bố chủ yếu ở lục địa châu Âu, Bắc Phi, Bắc 숃Ān Đô, đặc điểm:̣

 Da sáng màu hoăc ngăṃ
 Tóc mềm thẳng hoăc sóng.̣
 Lông trên người rất phát triển
 Gốc mũi h攃⌀p, sống mũi cao, lỗ mũi thẳng.
 Tầm vóc cao, đầu tròn hoăc ngắn.̣

  • Đại chủng Negroist, phân bố ở phần châu Phi, đăc điểm:̣

 Tóc xoăn, da đen  Lông trên người ít tăng trưởng  Môi dày  Mũi rông ̣  Tầm vóc cao

  • Đại chủng Australiot, phân bố ở châu 唃Āc, môt phần ở Nam 䄃Ā, đặc điểm:̣
     Tóc sóng hoăc xoắṇ
     Lông trên người phát triển mạnh
     Da đen hoăc nâu đeṇ
     Mũi rông̣
     Tầm vóc trung bình

5. Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vì:

Liên Hợp Quốc định nghĩa phân biệt chủng tộc là bất cứ một sự phân biệt, loại bỏ,
giới hạn hay thiên vị nào dựa trên chủng tộc, màu sắc, dòng dõi, dân tộc, hoặc nguồn
gốc tộc người với mục đích nào đó, hoặc để gây ảnh hưởng, vô hiệu hóa hoặc làm yếu
sự công nhận, sự thụ hưởng vê kinh tế, văn hóa, xã hội hay bất cứ lĩnh vực nào khác
của đời sống công cộng
Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc liên quan đến niềm tin và hành động cho rằng có sự
khác nhau quan trọng và cố hữu giữa các nhóm người và sự khác nhau này có thể đo
đếm được bằng sự “hạ đẳng” hay “thượng đẳng” của một hay các nhóm người so với
các nhóm người khác
Phải chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vì:
 Con người có cùng xuất phát điểm là người vượn và có một quãng đường đi lên như
nhau. Do vậy khả năng của con người là ngang nhau. Không một chủng tộc nào
thiếu năng lực sáng tạo. Nhiều nền văn minh cổ đại rực rỡ như AC, LH, TQ… đều
do người da màu sáng tạo nên. Hay trong thời trung cổ khi các quốc gia châu Âu
mới hình thành thì ở châu Phi đã có nhiều nền văn hóa rực rỡ
Sự tồn tại những dân tộc lạc hậu hiện tại có nguyên nhân từ hậu quả của lịch sử,
của áp bức giai cấp và những áp bức dân tộc-chủng tộc
 Sự xuất hiện các đặc điểm chủng tộc là kết quả của sự thích nghi với điều kiện tự
nhiên trong quá trình hình thành và phát triển, không có ý nghĩa quyết định tới đời
sống con người
Tất cả các chủng tộc đều có khả năng như nhau trong việc chinh phục tự nhiên,
cải tạo xã hội và sáng tạo ra các hình thức kỹ thuật, văn hóa
 Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trong quá khứ đã dẫn đến nhưng cuộc thảm sát diệt
chủng, chiến tranh xâm lược, kiềm hãm khả năng con người gây đau thương và trở
thành vết nhơ trong lịch sử nhân loại.
 Từ đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc bắt đầu bị kỳ thị và giờ đây phân
biệt chủng tộc bị coi là vi phạm quyền con người
Như vậy, phân biệt chủng tộc là một quan điểm không khoa học, không mang tính
nhân văn, và bất bình đẳng

CÂU 4: Khái niệm “tộc người”, các tiêu chí xác định thành phần tộc người trên thế giới
và Việt Nam?

1. Khái niệm “tộc người”:

 Tộc người là khái niệm nói về 1 nhóm người có chung lịch sử dân tộc, văn hóa truyền thống, nguồn gốc tổ tiên.  Vào thế kỷ XIX : khái niệm tộc người đã bị diễn giải sai trong những nền văn hóa truyền thống phương Tây. Một trong những góc nhìn của sự diễn giải không đúng này là sự lẫn lộn giữa “ chủng tộc ” và “ văn hóa truyền thống ” khi cho rằng những đặc tính nhân chủng là những đặc thù có mối quan hệ với những yếu tố quyết định hành động đến những đặc thù văn hóa truyền thống và ứng xử

<3 tiêu ch椃Ā cơ bản đươꄣc sử dụng đऀ x愃Āc đ椃⌀nh th愃nh phn tộc ngươꄀi ở Việt Nam từ đu như뀃ng năm 1960>

Ngôn ngữ:
ngôn ngữ của một tộc người có thể biến đổi theo thời gian vì thế các nhà nghiên cứu
lập luận rằng ngôn ngữ tộc người được xem xét ở đây là tiếng m攃⌀ đẻ.
Khi đó, nếu cùng một tộc người thì ngôn ngữ về cơ bản phải chung về ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp cũng như có chung lịch sử phát triển.
Ngôn ngữ được xem là yếu tố quan trọng nhưng không bao giờ là duy nhất để xác
định thành phần tộc người vì các bộ phận trong một tộc người có thể nói các thứ tiếng
khác nhau hoặc nhiều tộc người có cùng chung một loại ngôn ngữ. Tuy nhiên ở Việt
Nam thì đây là một yếu tố được thể hiện khá rõ nét.
Các đặc trưng văn hóa:
là những thành tựu về vật chất và tinh thần được tích lũy trong quá trình đấu tranh
sinh tồn, lao động, sáng tạo làm nên bản sắc văn hóa riêng thể hiện qua phong tục, tín
ngưỡng, lễ hội, trang phục, nhà cửa, văn học, nghệ thuật tuyền thống.
Ở Việt Nam thì bản sắc văn hóa là yếu tố rõ ràng, dễ phân biệt nhất,
Ý thức tộc người:
Là sự tự nhận mình là người thuộc dân tộc nào.
Đây được coi là tiêu chí quan trọng nhất, có tính chất cốt lõi, mang ý nghĩa quyết định
để xác định thành phần dân tộc. Và nó càng ngày càng trở nên đáng tin cậy trong xu
thế chung các dân tộc xích lại gần nhau, xảy ra sự giao lưu văn hóa và các bản sắc
truyền thống.

 Ba yếu tố trên có mối quan hệ khăng khít, bổ trợ chi nhau, trong đó tiêu chuẩn ý thức tộc người là tiêu chuẩn cơ bản, quan trọng nhất góp thêm phần xác lập những tộc người trên chủ quyền lãnh thổ Nước Ta .Lưu ý, tất cả chúng ta không sử dụng tiêu chuẩn chủ quyền lãnh thổ và kinh tế tài chính vì đặc thù hình thành và tăng trưởng xã hội của Nước Ta có nhiều điểm đặc biệt quan trọng. Ví dụ như có sự tương đương giữa nền tảng kinh tế tài chính là nông nghiệp, hay những tộc người sống xen kẽ nhau trong một khu vực dẫn đến khó tách bạch trọn vẹn .

CÂU 5: Khái niệm “ngôn ngữ”, nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ

1. Khái niệm:

 Ngôn ngữ được biết đến là một trong những phát minh lớn nhất của loài người. Là một
hệ thống liên lạc phức tạp và linh hoạt
 Vai trò: Nền văn hóa nhân loại khó có thể chuyển tải từ thế hệ trước sang thế hệ sau
nếu không có ngôn ngữ đóng vai trò như một phương tiện truyền dẫn các tín hiệu, niềm
tin, ý tưởng, sáng tạo hay các phát hiện mới
 Nghiên cứu về ngôn ngữ đã xuất hiện từ lâu trong nhân học và giờ đây đã trở thành
một trong năm lĩnh vực nghiên cứu chính của nhân học
 Hai định nghĩa về ngôn ngữ:
Ngôn ngữ là hệ thống các biểu tượng với ý nghĩa chuẩn để các thành viên của một xã
hội liên lạc với nhau
Ngôn ngữ là một hệ thống liên lạc của con người bao gồm các âm thanh, từ vị, ngữ
pháp được kết hợp lại thành câu. Ngôn ngữ là một phần của văn hóa, ra đời do yêu
cầu liên lạc với nhau trong quá trình lao động và cuộc sống
 Ngôn ngữ tồn tại trước khi một cá nhân sinh ra và được các thành viên của xã hội chia
sẻ. Như vây, như một phần của văn hóa, ngôn ngữ vượt qua cá nhân. Các thành viên
của một xã hội học ngôn ngữ thông qua quá trình tiếp biến văn hóa. Nếu không có
ngôn ngữ, con người không thể có được tính nhân văn độc đáo của mình
 Khi các nhà ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ, họ thường đề cập đến các ngôn ngữ nói.
Nhưng ngôn ngữ nói chỉ là một hình thức liên lạc. Một trong các vấn đề nhà nhân học
quan tâm là các hệ thống liên lạc của động vật khác với hệ thống liên lạc của con người
như thế nào. Ngoài ngôn ngữ nói, con người con liên lạc với nhau bằng các cử chỉ và
các tín hiệu phi âm thanh.
1. Nguồn gốc:
Có hai câu hỏi được đặt ra. Một là “Ngôn ngữ có nguồn gốc từ đâu và nó phát triển
như thế nào?”. Hai là “Vì ngôn ngữ là một phần của văn hóa, vậy văn hóa có trước hay
ngôn ngữ có trước và chúng ảnh hưởng đến nhau như thế nào?”. Qua nhiều thế kỷ, các
nhà triết học, ngôn ngữ học và nhà nhân học hình thể đã đưa ra nhiều giả thuyết để lý
giải về nguồn gốc của ngôn ngữ:
 (1) Một lý thuyết ban đầu, được gọi là “bow-wow” cho rằng ngôn ngữ của con người
phát triển khi con người bắt chước các âm thanh của tự nhiên như tiếng nước chảy,
tiếng chó sủa, tiếng gió kêu, lợn kêu.. cuộc sống tự nhiên. Trên cơ sở đó, ngôn
ngữ của con người phát triển.
 (2) Một quan điểm khác của các nhà tư tưởng phương Tây thế kỷ 18 giả định rằng
ngôn ngữ ra đời do con người thỏa thuận với nhau.
 (3) Quan điểm thứ 3 của Cơ Đốc giáo cho rằng Chúa tạo ra ngôn ngữ như đã tạo ra con
người
 (4) Quan điểm thứ 4 của các nhà khoa học Marxist:
Lao động là nhân tố đã biến vượn thành người. Chính lao động và sự phát triển của
não, của tư duy con người, đã làm sản sinh ra ngôn ngữ

Biến đổi trong ngôn ngữ phản ánh các điều chỉnh trong cuộc sống hàng ngày của các
thành viên trong xã hội. Các xã hội phức tạp có ngôn ngữ nói với số lượng từ vựng
nhiều. Cùng với đó sự phức tạp trong từ vựng và ngữ pháp cũng nhiều hơn ở các xã
hội đơn giản hay nguyên thủy
 Ngôn ngữ liên quan đến việc sử dụng từ để giao tiếp, liên lạc với nhau
Chữ viết chỉ liên quan đến các ký tự được sử dụng để diễn đạt các từ của một ngôn
ngữ dưới dạng có thể nhìn thấy được
Con người có khả năng ghi chép lại các từ ngữ và âm thanh một cách có hiệu quả từ
khoảng 6k năm cách ngày nay
Chữ viết trước tiên ra đời dưới dạng ký tự tượng hình. Sau đó mới phát triển thnahf
các loại chữ hiện đại hơn được cấu trúc theo các quy định khác nhau
 Ngôn ngữ là một phần của văn hóa, mà ngôn ngữ lại thường xuyên biến đổi, cho nên ta
có ít nhất một bằng chứng để nói rằng văn hóa không bao giờ đứng yên, mag nó biến
đổi theo cuộc sống con người và theo ngôn ngữ
Đối với các nhà nhân học, không thể nghiên cứu ngôn ngữ một cách tách biệt khỏi
văn hóa. Quan điểm này nhấn mạnh đến việc nghiên cứu ngôn ngữ trong một bối
cảnh văn hóa, xã hội cụ thể
 Thực tế cuộc thỏa luận về các ảnh hưởng của ngôn ngữ đối với văn hóa hay ngược lại,
đã diễn ra nhiều thập kỷ:
Benjamin L. Whorf cho rằng một ngôn ngữ buộc người nói ngôn ngữ đó nhận thức
về thế giới theo một cách riêng
Giả thuyết Sapir-Whorf cho rằng ngôn ngữ tạo nên nhận thức của chúng ta về thực
tiễn
Ludwig Wittgenstein cho rằng giới hạn về ngôn ngữ quyết định giới hạn về một thế
giới của một cá nhân
Ngoài ra ngôn ngữ còn có mối quan hệ tới lịch sử dân tộc, tộc người
Các ngôn ngữ phát triển rất đa dạng và được phân chia thành các ngữ hệ. Ngữ hệ là
một nhóm các ngôn ngữ có cùng một nguồn gốc. Chúng có chung một hệ thống ký
hiệu, quy tắc ngữ pháp. Chúng chỉ khác nhau về từ vựng và cách phát âm. Nguyên
nhân hình thành các ngữ hệ được cho là do chia tách bộ lạc hoặc thiên di. Hiện nay
trên thế giới có nhiều ngữ hệ khác nhau. Ở VN có 4 ngữ hệ gồm Nam 䄃Ā, Thái, Nam
Đảo và Tạng-Miến

CÂU 6: Phân biệt giới và giới tính, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của giới

1. Phân biệt giới và giới tính:
Giới là sự phân biệt giữa nam và nữ dựa trên yếu tố sinh học
Giới là sự cấu tạo văn hóa quy định các tính cách và đặc tính của nam và nữ
Vì các nhà nhân học nghiên cứu sinh học, xã hội và văn hóa, họ đứng ở một vị trí độc
đáo để nói về tự nhiên (các khuynh hướng sinh học) và về giáo dưỡng như là các yếu
tố quyết định ững xử của con người
Các vấn đề tự nhiên và giáo dưỡng nảy sinh khi các nhà khoa học thảo luận về vai trò
của giới và giới tính cũng như bản năng sinh dục của con người. Nam giới và nữ giới
có gen khac nhau. Nữ có NST XX, nam có NST XY, người cha sẽ quyết định giới tính
của con mình
Tuy nhiên con người không phải lúc nào cũng hoàn thiện với số lượng NST này
Sự khác biệt về NST được thể hiện rõ nét nhất trong các khác biệt vê hình thể và
hoocmon.
Tính lưỡng tính liên quan đến khác biệt sinh học giữa nam và nữ. Nhưng những khác
biệt nêu trên được gọi là các khác biệt về giới tính, tức là các khác biệt về gen và hình
thể giữa nam và nữ
Liên quan đến giới, một vấn đề đặt ra là liệu các khác biệt về giới tính có tạo ra các
khác biệt khác? Chúng tạo ra các tác động gì đối với việc nam và nữ cư xử và được
đối xử như thế nào trong các xã hội khác nhau? Các nhà nhân học đã phát hiện ra cả
các nét tương đồng và dị biệt về vai trò của nam và nữ, tức về giới, trong các xã hội
khác nhau.
Nam giới thường có xu hướng hung dữ hơn nữ giới, nhiều khác biệt về ứng xử và thái
độ giữa các giới được quy định bởi văn hóa hơn là bởi giới tính-sinh học
+ các khác biệt về giới tính là các khác biệt về sinh học
+ các khác biệt về giới là các khác biệt liên quan đến các đặc điểm văn hóa ở nam
và nữ
Sự phân biệt giới tính thể hiện sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và
các quyền lợi khác giữa nam và nữ
Vai trò của giới khác nhau vì môi trường, kinh tế chiến lược thích nghi và loại hình
thể chế chính trị
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò giới:
 Vai trò giới: Là các hoạt động và nhiệm vụ mà nền văn hóa giao phó cho mỗi giới.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò giới:
– Thân tộc :
 Các quy định về dòng dõi của thân tộc và quy định về hình thức cư trú có ảnh
hưởng đến giới.
 Biểu hiện: hình thức cư trú đằng nhà chồng thường gắn liền với chế độ dòng dõi
phụ hệ, và vì thế, làm cho nam giới ở các xã hội thực hành hình thức cư trú này
được hưởng địa vị xã hội cao. Giới của họ sở hữu tài sản và đưa ra các quyết định
quan trọng của nhóm.

quan trọng của nam giới trong chiến tranh làm cho họ có được địa vị cao hơn nữ
giới.
o Quan điểm lý thuyết thứ ba lập luận rằng ở những xã hội phân chia đẳng cấp

chính trị, phái mạnh có địa cao hơn phái đẹp. Giống như triết lý về cuộc chiến tranh, lập luận này hàm ý rằng việc phái mạnh sở hữu nghị trường là cơ sở để họ có vị trí cao hơn phái đẹp.  Tóm lại, qua phần ra mắt trên, chúng tá đã biết được 1 số ít góc nhìn và nguyên do làm phân tầng giới. Nếu tất cả chúng ta biết được góc nhìn nào, hay những góc nhìn nào, có tác động ảnh hưởng nhiều nhất thì hoàn toàn có thể tìm ra được giải pháp làm giảm bất bình đẳng giới, nếu như tất cả chúng ta muốn .

CÂU 7: Định nghĩa “gia đình”, các hình thức và chức năng gia đình

Định nghĩa “gia đình”:
Là một trong những tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người, một
thiết chế xã hội đặc thù
Được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi
dưỡng và giáo dục giữa các thành viên
Gia đình tồn tại phổ biến trong các xã hội và các nền văn hóa khác nhau. Vì vậy
không có một định nghĩa cho gia đình áp dụng chung cho các nền văn hóa
– Trước đây : Các định nghĩa về gia đình trước đây thường cho rằng gia đình là một
nhóm xã hội bao gồm các cá nhân có mối quan hệ máu mủ và hôn nhân với nhau có
chung các bổn phận về kinh tế, chia sẻ việc nuôi con và cùng ở dưới một mái nhà. =>
Định nghĩa kiểu này thường thiên về các nền văn hóa phương Tây hiện đại
– Tiêu chí cùng cư trú trở nên có vấn đề trong một số nền văn hóa vì phụ nữ và
con cái sống ở một chỗ còn người chồng lại sống ở chỗ khác, nhưng cả hai đều
tạo nên một đơn vị kinh tế và chia sẻ việc nuôi dạy con cái.
– Tiêu chí cùng có bổn phận nuôi dạy con cái cũng không đúng trong một số
trường hợp. Trong một số xã hội mẫu hệ, con cái theo dòng m攃⌀ và người cha có
thể ở cùng với m攃⌀ hoặc không nhưng không có trách nhiệm kinh tế và xã hội
đối với con của mình mà lại có trách nhiện với con cái của chị hoặc em gái
mình vì họ cùng dòng dõi
Một điểm quan trọng là tính lưỡng đôi hay quan hệ 2 bên của gia đình : trong hầu hết
các TH bình thường, gia đình là một đơn vị xã hội, có bố và m攃⌀ cùng với đó là quan
hệ họ 2 bên nội và ngoại
Gia đình đã có nhiều biến đổi song không làm mất đi nguyên tắc 2 bên của nó
Các hình thức gia đình:
(1) Gia đình huyết tộc:
Quan hệ hôn nhân xây dựng theo thế hệ tạo thành nhóm hôn nhân nhất định mà chỉ
trong giới hạn đó mới cho phép quan hệ tính giao (cấm quan hệ trực hệ)
Tồn tại trong xã hội gọi là chế độ quần hôn: không xác định được cha của đứa tre, vai
trò của phụ nữ rất lớn như lãnh đạo, quyết định vấn đề quan trọng. Đây là hình thức
hôn nhân của chế độ mẫu hệ.
(2) Gia đình đối ngẫu:
Thu h攃⌀p phạm vi tính giao trong nhóm (cấm giữa anh hoặc em trai với chị hoặc em
gái do cùng một m攃⌀ sinh ra, nhưng không cấm giữa anh, chị, em họ hàng chú bác và
những người họ hàng xa khác)
Trong gia đình đối ngẫu: hôn nhân theo từng cặp
Gia đình đối ngẫu chưa tồn tại như một đơn vị kinh tế độc lập, chỉ là đơn vị hôn phối
nên thị tộc vẫn là đơn vị kinh tế chính chi phối mọi hoạt động xã hội
(3) Gia đình một vợ hoặc một chồng:

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD