Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học pdf 11 2 MB 1 63 4.6 ( 18 lượt) Bạn đang...
trầm cảm ở sinh viên – Tài liệu text
trầm cảm ở sinh viên
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.87 KB, 31 trang )
Bạn đang đọc: trầm cảm ở sinh viên – Tài liệu text
Trường Đại học giáo dục
Đại học Quốc gia Hà Nội
——–——–
TIỂU LUẬN
MÔN : ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM
LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG
Đề tài : Nguy cơ mắc bệnh trầm cảm của sinh viên
trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội
GVHD
: Ths. Hồ Thu Hà
Sinh viên : Phạm Thị Vân
Lớp
: K58S – Sư phạm Hóa học
1
Lời cảm ơn !
Em xin chân thành cảm ơn cô Hồ Thu Hà đã nhiệt tình giảng dạy
và hướng dẫn em trong quá trình học tập và hoàn thiện bài tiểu luận
này .
Cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại học giáo dục, Đại học
quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và ủng hộ tôi trong quá trình
điều tra !
Xin cảm ơn mọi người rất nhiều !
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Vân
2
MỤC LỤC
I.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
2.Mục đích nghiên cứu
3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.Nhiệm vụ nghiên cứu
5.Câu hỏi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
II. NỘI DUNG
Chương 1 : Cơ sở lý luận đề tài
1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.Các thuyết về bệnh trầm cảm
3.Các khái niệm liên quan
Chương 2 : Kết quả nghiên cứu
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
3
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong xã hội ngày nay, xã hội của khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Một xã
hội không ngừng phát triển đi lên. Chúng ta muốn hòa nhập với xã hội ,
muốn bắt kịp thế giới, phải không ngừng trau dồi tri thức và vốn hiểu biết của
mình. Lê-nin đã từng nói : “ Học, học nữa, học mãi”, hay một nhà bác học
cho rằng : “ Bác học không có nghĩa là ngừng học”, câu nói đó đã trở thành
một chân lý đúng đắn cho mọi thời đại. Đặc biệt là với các bạn sinh viên
ngày nay – những chủ nhân tương lai của đất nước, những con người của thế
hệ mới, mang theo niềm tin, kỳ vọng của mọi người thì càng phải cố gắng
và nỗ lực hơn nữa để có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Chính vì những mục
tiêu, những ước mơ to lớn, cùng những mong mỏi của mọi người, nhất là
gia đình đã phần nào gây lên những áp lực về tinh thần cho sinh viên .
Môi trường đại học là cơ hội tốt để sinh viên học tập và trải nghiệm. Với
sinh viên, quãng thời gian ngồi trên giảng đường là quãng thời gian vô cùng
quan trọng trong quá trình tích lũy lâu dài kiến thức, kinh nghiệm. Tuy
nhiên, đây cũng là thời gian mà nhiều bạn sinh viên phải học cách thích nghi
với một môi trường sống hoàn toàn mới, một cuộc sống mới, xa gia đình ,
thay đổi môi trường và cách thức học tập khác hẳn so với thời phổ thông ,
hơn nữa áp lực học tập, áp lực từ trường lớp, từ cuộc sống …và nhiều
những lo toan khác, đã vô hình chung là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ trầm
cảm của sinh viên.
Trầm cảm là một trong những rối loạn phổ biến nhất đã được phát hiện từ rất
lâu. Theo những số liệu của hiệp hội các nhà tâm thần học Mỹ (1987) thì 10
người dân sẽ có một người một lúc nào đó đã từng trải qua trạng thái trầm
cảm. Nhìn chung, trầm cảm được hiểu như các rối loạn tâm thần, nó tác động
lên những chức năng thể chất, sinh lý và xã hội của cá thể. Mức độ biểu hiện
trầm cảm có phạm vi rất lớn, từ những thay đổi không đáng kể của tâm trạng
đến những rối loạn tâm lý – tâm thần, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến việc
tự sát hay nâng cao tỷ lệ tử vong ở những đối tượng có bệnh thực thể, cơ thể.
Hiện nay, theo thông báo của WHO và trung tâm dịch tễ học Hoa kỳ, hàng
năm có tới khoảng 5% dân số thế giới rơi vào trạng thái trầm cảm, 12% đàn
4
ông và 25% đàn bà trên hành tinh có nguy cơ trong cuộc đời sẽ xuất hiện một
giai đoạn rối loạn trầm cảm.
Theo nghiên cứu cộng tác của WHO với WB trong 4 năm ( 1998 – 2002 ),
tạp chí “The Global Burden of Disease Study” đưa ra dự báo: năm 2020,
trầm cảm sẽ trở thành một trong những nguyên nhân chủ yếu gây chết người
và làm mất khả năng duy trì cuộc sống bình thường ở những nước đang phát
triển. Ở nước ta, chưa có điều tra dịch tễ học một cách hệ thống nên chưa đưa
ra con số chính xác. Song, trong thực hành lâm sàng, các bác sỹ tâm thần, các
nhà trị liệu tâm lý nhận thấy số bệnh nhân rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ khá
cao từ 1 – 1,5% dân số.
Trầm cảm ở đâu cũng có, xã hội nào cũng có, nhưng trong thời đại công
nghiệp, trầm cảm còn gia tăng nhiều hơn.
Thực trạng về bệnh trầm cảm ở Việt Nam hiện nay :
Ở Việt Nam bệnh trầm cảm chiếm 3-6% dân số, trong đó 1/5 luôn có tư
tưởng tự sát. Đây là bệnh gây mất sức lao động đứng thứ hai trên thế giới và
là nguyên nhân của 2/3 trường hợp tự tử.Điều nguy hiểm là do sự mặc cảm
hoặc thiếu hiểu biết về căn bệnh này, có đến 60% người mắc bệnh trầm cảm
không được phát hiện và điều trị trầm cảm thường gặp ở nữ nhiều hơn nam,
xuất hiện ở mọi lứa tuổi.
Theo thống kê từ Bệnh viện Tâm thần T.Ư, năm 2005, trong tổng số gần
5.000 người có biểu hiện “bất bình thường” đến khám, tư vấn, thì 30% là học
sinh, sinh viên. Vì vậy vấn đề trầm cảm, đặc biệt là trầm cảm ở sinh viên
cần được quan tâm và đưa ra biện pháp để giảm thiểu nguy cơ đó .
Xuất phát từ lý do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Nguy cơ trầm
cảm của sinh viên trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội” đi
sâu vào đối tượng cụ thể là sinh viên trường Đại học Giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm tìm hiểu nguy cơ mắc bệnh trầm
cảm ở sinh viên hiện nay, cụ thể hơn là sinh viên trường Đại học Giáo dục –
Đại học Quốc gia Hà Nội.
3.Đối tượng, khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu : Nguy cơ mắc bệnh trầm cảm của sinh viên
trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội .
5
3.2. Khách thể nghiên cứu : Sinh viên trường Đại học Giáo dục – Đại học
quốc gia Hà Nội .
3.3.Phạm vi nghiên cứu : 26 bạn sinh viên trường Đại học Giáo dục – Đại
học Quốc gia Hà Nội .
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu những dấu hiệu của trầm cảm
Những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ trầm cảm ở sinh viên
Khảo sát tỷ lệ sinh viên trầm cảm
Đưa ra những biện pháp phòng tránh trầm cảm ở sinh viên
5. Câu hỏi nghiên cứu
Tỷ lệ nguy cơ mắc chứng trầm cảm ở sinh viên như thế nào ?
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu và tổng quan tài liệu
Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu lý luận và kết quả nghiên cứu thực tiễn đã thực
hiện về bệnh trầm cảm. Các tài liệu trên được nghiên cứu, phân tích và hệ
thống hóa và sử dụng trong đề tài nhằm mục đích tham khảo .
6.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Nhằm tìm hiểu thực trạng trầm cảm ở sinh viên .
6.3.Phương pháp phỏng vấn sâu
Hỏi và trao đổi trực tiếp với các bạn sinh viên để hiểu rõ hơn về những
nguyên nhân có thể dẫn tới nguy cơ trầm cảm .
6.4. Phương pháp thống kê toán học
Thống kê, xử lý kết quả từ bảng hỏi thu được để đưa ra kết quả thực tế theo
như phiếu trả lời của khách thể nghiên cứu .
6
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài
1.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.Trên thế giới
Căn cứ theo con số thống kê trong DSM-IV thì trên thế giới có khoảng 5%
dân số mắc phải trầm cảm trong một thời điểm bất kỳ, 17% trải qua trầm
cảm chủ yếu trong một thời điểm nào đó của cuộc đời .
Theo Angst (1992), Judd (1994 ) và một số tác giả khác, trầm cảm chiếm 46,5% dân số. Ở Pháp, 10% dân số có nguy cơ mắc trầm cảm .
Theo Golberg và Huxley (1992) 20-30% dân số Úc có biểu hiện trầm cảm ,
trong đó 3-5% là trầm cảm vừa và nặng .
Tác giả Brice Pith cho rằng lứa tuổi thanh thiếu niên là lứa tuổi có bệnh trầm
cảm phổ biến nhất .
Theo nghiên cứu được công bố trên Tạp trí 2010 của Hiệp hội Y khoa Mỹ ,
mặc dù thiếu niên tự tử đã giảm sút kể từ năm 1996, nhưng năm 2004 đã
tăng 18%.
Khoảng 18.800.000 người Mỹ trưởng thành, chiếm khoảng 9,5% độ tuổi dân
số Hoa Kỳ từ 18 tuổi trở lên, bị rối loạn trầm cảm trong một năm, trong đó
tỷ lệ gặp ở phụ nữ cao gấp 2 lần nam giới ( 12% so với 6,6% ). Năm 1997 ,
có 30.535 người chết vì tự tử ở Hoa Kỳ. Tỷ lệ tự tử ở người trẻ gia tăng đáng
kể trong vài thập kỷ qua. Trong năm 1997, tử tự là nguyên nhân thứ ba
trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu ở lứa tuổi từ 15 – 24 tuổi ,
khoảng 19.100.000 người Mỹ trưởng thành tuổi từ 18 – 24, chiếm 13,3%
dân số trong nhóm tuổi này, có một hội chứng rối loạn lo âu. Rối loạn lo âu
thường xuyên xảy ra cùng với rối loạn trầm cảm, rối loạn ăn uống hoặc lạm
dụng thuốc .
1.2. Ở Việt Nam
Theo báo cáo kết quả điều tra quốc tế về vị thành niên Việt Nam lần thứ 2
năm 2009 (SAVY II) cho biết, trong số 10039 thanh thiếu niên được điều tra
7
tại Việt Nam ở độ tuổi 14 -25 trả lời, có 73,1% người từng có cảm giác buồn
chán, có 27,6% thanh niên đã trải qua cảm giác rất buồn hoặc thấy mình là
người không có ích đến nỗi không muốn hoạt động như bình thường. Tỷ lệ
thanh niên đã cảm thấy hoàn toàn thất vọng về tương lai là 21,3%. Có 4,1%
người đã từng nghĩ đến ý định tự tử. So sánh số liệu hai cuộc điều tra, có thể
thấy sự tăng lên tỷ lệ thanh thiếu niên có cảm giác buồn chán so với trước
đây và ý nghĩ đến việc tự tử là tăng lên 30% thì cần phải đặc biệt quan tâm .
Theo nghiên cứu của Trần Thị Huyền ( Trung tâm nghiên cứu văn hóa sức
khỏe tỉnh An Giang ) cho biết, trên 20% học sinh trung học phổ thông tại
thành phố Hồ Chí Minh bị rối loạn trầm cảm .
Kết quả nghiên cứu về sức khỏe tâm thần với 6.169 học sinh, sinh viên ở các
trường Trung học, Đại học ở Hà Nội, Hải Dương và thành phố Hồ Chí Minh
, Cần Thơ do giáo sư Michael Dunne, Đại học Công nghệ Queensland
( Australia) cho thấy cứ 7 thanh niên Việt Nam thì có một người bị trầm cảm
( khoảng 14%) .
Theo kết quả nghiên cứu : “ Áp lực học tập và một số vấn đề sức khỏe tâm
thần ở sinh viên năm nhất Đại học Y Hà Nội năm 2011” của Nguyễn Triệu
Phong cho biết, trung bình có khoảng 8% sinh viên thường xuyên cảm thấy
bị trầm cảm ; 6,5% thường xuyên cảm thấy buồn ; 6,3% cảm thấy cô đơn ;
8% thấy nói chuyện ít hơn bình thường ; 5,3% không thể bắt đầu việc gì ; 5%
khóc nhiều lần … Tỷ lệ thỉnh thoảng mắc phải các vấn đề liên quan đến trầm
cảm nhiều hơn : 10,5 % thấy buồn ; 6% tháy cô đơn ; 17,3% có vấn đề về
việc ghi nhớ ; 6,5% tự thấy mình bị trầm cảm ; 10% không muốn ăn và ăn
thấy không ngon ; 6,5% thấy mọi việc mình làm sai .
2.
Các thuyết về bệnh trầm cảm
Trong lịch sử bệnh đã có nhiều học thuyết tâm lý khác nhau đề cập tới bệnh
trầm cảm ở các góc độ khác nhau. Dưới đây là một số thuyết cơ bản :
2.1. Thuyết phân tâm học về trầm cảm
Trong tác phẩm “ Tiếc nuối và phiền muộn “ S.Freud (1917 ) đã lý luận
rằng khả năng tiềm ẩn của trầm cảm được tạo ra rất sớm trong thời kỳ ấu
8
thơ. Trong suốt giai đoạn môi miệng, nhu cầu của đứa trẻ có thể không được
thoả mãn ,không đầy đủ hay không thừa thãi, dẫn đến chủ thể gắn bó với giai
đoạn này và trở nên lệ thuộc vào những đòi hỏi bản năng đặc thù của nó. Với
sự ngưng lại này, sự phát triển tâm tính dục, với sự gắn kết ở giai đoạn môi
miệng chủ thể có thể phát triển khuynh hướng lệ thuộc qúa nhiều vào người
khác đối với việc duy trì lòng tự trọng .
Trên cơ sở phân tích sự thiếu hụt tình cảm, Freud đã giả thuyết rằng đối
với một đứa trẻ sau sự mất mát của một người thân yêu, hoặc một cái chết ,
sự ly tán hay một tình thương yêu… Đứa trẻ nhập tâm vào người đã mất hay
đồng hóa với người đã mất để xóa bỏ nỗi mất mát. Ông đã khẳng định ,
người bệnh nuôi dưỡng một cách vô thức những cảm xúc âm tính đối với
người mà họ yêu quý từ đó mà họ trở thành đối tượng của sự thù ghét hay
giận dữ của chính bản thân họ. Ngoài ra người bệnh cảm thấy uất ức khi bị
bỏ rơi và xuất hiện mặc cảm tội lỗi, những tội lỗi có thực hay tưởng tượng ra
từ người đã mất –> Mặc dù vậy một số luận thuyết cơ bản của S.Freud đã có
những đóng góp đáng kể, bởi luận thuyết của ông đã chỉ ra rằng có khả năng
tiềm ẩn của trầm cảm được tạo ra từ rất sớm trong thời kỳ ấu thơ và trầm cảm
được thúc đẩy từ những sự kiện gssy stress trong cuộc sống từ sự mất mát ,
chia ly, ly dị, sự thất bại hay mất việc làm …
2.2. Thuyết nhận thức về trầm cảm
Có hai giả thuyết được xem là trung tâm của tiếp cận nhận thức với trầm
cảm. Một giả thuyết cho rằng một nhận thức tiêu cực dẫn đến một đẫn đến
một cái nhìn tiêu cực với sự kiện trong cuộc sống bản thân mình tự cảm thấy
có trách nhiệm, theo mô hình không tự lực được cho rằng trầm cảm bắt
nguồn từ niềm tin con người ít có hoặc không có kiểm soát cá nhân đối với
các sự kiện có ý nghĩa trong cuộc sống .
Thuyết nhận thức của A.Beck về trầm cảm (một nhà nghiên cứu hàng đầu
về trầm cảm ) : Luận đề trung tâm của Aron Beck ( 1967, 1985, 1987 ) là
coi quá trình tư duy là yếu tố khởi phát trong trầm cảm .Theo ông những
người trầm cảm tư duy của họ thường hướng về những giải thích tiêu cực .
Ông cho rằng ngay từ thời niên thiếu người trầm cảm đã có khuynh hướng
này, nhìn nhận hế giới một cách tiêu cực qua sự mất mát cha mẹ, qua một
9
chuỗi thành công không được nhớ đến, qua việc bị cô lập trong nhóm các
bạn cùng trang lứa, những lời phê bình của giáo viên, hay sự suy sụp tinh
thần của cha mẹ .
Beck gọi ba tuýp nhận thức này là bộ ba nhận thức ( Cognitivi triad ) về
trầm cảm : Nhìn nhận tiêu cực về bản thân, nhìn nhận tiêu cực về các trải
nghiệm đang tiếp diễn, và nhìn nhận tiêu cực về tương lai .
Mặc dù còn một vài điểm không chắc chắn khi đánh giá vai trò của đời
sống cảm xúc trong việc điều chỉnh, điều khiển hành vi của ngừi bệnh nhưng
học thuyết của Beck có ưu việt là có thể kiểm tra bằng thực nghiệm và
khuyến khích nhà trị liệu tập trung hướng vào tư duy của bệnh nhân để thay
đổi và làm dịu những căng thẳng cảm xúc của họ .
2.3. Thuyết liên cá nhân về trầm cảm :
Trong thuyết này chúng ta đề cập đến những khía cạnh hành vi của người
trầm cảm, bao gồm trong đó tổng thể mối quan hệ giữa người bị trầm cảm
với những người khác .
Những người trầm cảm có mạng lưới giao tiếp xã hội thưa thớt và coi
chúng như là nguồn nâng đỡ. Sự nâng đỡ xã hội giảm sút có thể làm yếu đi
năng lực của cá nhân trong việc phản ứng với những sự kiện tiêu cực trong
cuộc sống, và làm cho cá nhân dễ cảm ứng với trầm cảm ( Billings, Cronkite
và Moos 1983).
– Người trầm cảm cũng có thể nhận được những phản ứng tiêu cực từ phía
người khác ( Coyne, 1976 ), khả năng này đã được nghiên cứu theo nhiều
cách khá nhau, từ các cuộc nói chuyện hướng dẫn qua điện thoại với bệnh
nhân trầm cảm, đến việc băng ghi âm của họ, và thậm chí cả việc tiếp xúc
trực tiếp. Dữ kiện thu được đã chỉ ra rằng, hành vi của bệnh nhân trầm cảm
nhận được sự hắt hủi từ phía người xung quanh .
– Liên quan đến nhận thức chung về sự thiếu hụt kỹ năng xã hội, nhưng ở
mức độ nào đó chuyên biệt hơn là ý tưởng cho rằng người trầm cảm luôn tìm
12 kiếm sự đảm bảo và đó là tính hay thay đổi, đáng phê phán ( Joiner và
Metalsky, 1995 ). Có lẽ do hậu quả của sự nuôi dưỡng trong sự ghẻ lạnh và
cách ly với môi trường ( Carnelly, Pietomonaco và Jaffe, 1994 ), bệnh nhân
10
trầm cảm luôn kiếm sự đảm bảo rằng họ luôn được người khác quan tâm một
cách thật sự, nhưng thậm chí ngay cả khi đã được đảm bảo họ cũng chỉ yên
tâm được một lúc. Cái tự nhận thức tiêu cực của họ làm cho họ nghi ngờ sự
thật về những phản hồi mà họ nhận thức được. Sau đó họ đi tìm những phản
hồi âm tính mà họ cảm thấy có giá trị. Sự hắt hủi xảy ra chủ yếu bởi những
hành vi không nhất quán của họ. → Thuyết liên cá nhân đã không vạch ra
được nguyên nhân sâu xa dẫn đến trầm cảm, nhưng có một đóng góp to lớn
của học thuyết này là đã chỉ ra những hành vi kém thích nghi của người bệnh
đóng vai trò tư duy bệnh và mối quanh hệ của người bệnh với những người
xung quanh. Điều này sẽ hướng cho các nhà trị liệu tập trung vào xây dựng
những mẫu hành vi mới cho bệnh nhân và xây dựng một mạng lưới giúp đỡ
người bệnh tư những người thân xung quanh .
2.4 .Thuyết phân thần :
Không có lý thuyết phân thần đơn thuần về trầm cảm. Quan điểm kinh
điển thừa nhận trầm cảm có thể là một dạng của đau khổ bệnh lý. Đáp ứng
giống như đau buồn có thể có thể xảy ra ngay cả khi không có cái chết thực
sự của người thân, đổ vỡ mối quan hệ, mất một công việc có thu nhập cao
và địa vị, suy giảm sức khỏe hay cái chết của một con vật nuôi là những trải
nghiệm mất mát kềm theo các phản ứng giống như đau buồn. Thậm chí, sự
tan vỡ của những ý tưởng có thể gây đau buồn theo nghĩa rộng lớn hơn của
khái niệm. Con người, những mối quan tâm và các khó khăn mà chúng ta
quan tâm và tình yêu đó là năng lượng cảm xúc thức sự được coi như là một
“ đối tượng” .
Lý thuyết phân thần khẳng định rằng nhân cách được hình thành trong
những năm đầu của cuộc sống. Sự rạn nứt của thời thơ ấu, đặc biệt trong
mối quan hệ của trẻ em với mẹ hoặc người chăm sóc ban đầu ( quan hệ gần
gũi sớm ), những người nhạy cảm khi trưởng thành dễ bị trầm cảm. Họ thể
hiện sự yêu ghét trong mối quan hệ và phụ thuộc vào người khác để nâng
đỡ, động viên, chỉ dẫn và khẳng định bản thân .
Trên đây là những lý thuyết khác nhau về bệnh trầm cảm, mỗi lý thuyết tiếp
cận trầm cảm với những nghiên cứu khác nhau, đứng trên góc nhìn của mỗi
nhà nghiên cứu khác nhau nhưng nhìn chung nó đều nói lên được những khía
cạnh khác nhau của bệnh trầm cảm .
11
3.
Các khái niệm liên quan đến trầm cảm
3.1. Khái niệm về bệnh trầm cảm
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra khái niệm: “Trầm cảm là một rối
loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng bởi sự buồn rầu, mất sự thích thú hoặc
khoái cảm, cảm giác tội lỗi hoặc giá trị bản thân thấp, rối loạn giấc ngủ hoặc
ăn uống và kém tập trung”.
Nhà tâm lý học Martin Seligman cho rằng, trầm cảm phần lớn là phản ứng
đối với tình trạng không tự lực đã học tập trước đó ( Tình trạng không tự lực
học tập là trạng thái trong đó người ta nhận thức và sau cùng học tập rằng
không thể nào trốn thoát hay thích ứng được với căng thẳng. Do đó, họ
hoàn toàn từ bỏ đấu tranh chống lại căng thẳng và chấp nhận dẫn đến xuất
hiện trầm cảm ) .
Theo quan điểm của các nhà phân tâm học thì trầm cảm là kết quả giận dữ
của chính bản thân mình, quan điểm này cho rằng, con người cảm thấy có
trách nhiệm với điều xấu xảy ra cho mình và điều khiển sự giận dữ của mình
hướng nội .
Thạc sĩ tâm lý học Nguyễn Thơ Sinh cho rằng : Trầm cảm là một căn bệnh
lâm sàn không chỉ ảnh hưởng lên hệ thần kinh của chúng ta mà còn ảnh
hưởng lên cơ thể và tâm trạng. Bệnh gây ảnh hưởng đến quá trình ăn uống ,
nghỉ ngơi, chu kỳ giấc ngủ …
Như vậy, từ những định nghĩa trên, ta có thể khái quát ,trầm cảm là một
căn bệnh rối loạn cảm xúc, làm cho con người dễ rơi vào cảm giác buồn rầu
,u uất sau đó dần dẫn thờ ơ, vô cảm, không quan tâm đến bất kỳ điều gì xảy
ra xung quanh. Trầm cảm ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống, nếu không
ngăn chặn kịp thời sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng .
3.2.Các triệu chứng của bệnh trầm cảm
3.2.1.Theo quan điểm cổ điển
Trầm cảm điển hình được biểu hiện bằng sự ức chế toàn bộ hoạt động tâm
thần, bao gồm : cảm xúc bị ức chế, tư duy bị ức chế, vận động bị ức chế .
12
Có hai loại trầm cảm và có ba triệu chứng sau :
Rối loạn trầm cảm điển hình : có ba triệu chứng
+ Cảm xúc bị ức chế : bệnh nhân cảm thấy chán nản, buồn vô hạn, biểu
hiện rõ qua nét mặt thì ủ rũ, mắt mở to, đăm chiêu suy nghĩ hoặc rơm rớm
nước mắt …dáng điệu buồn kèm theo uể oải, chân tay rã rời, cảm giác khó
chịu bất an. Bệnh nhân nhìn sự vật cả quá khứ, hiện tại và tương lai với
màu sắc ảm đạm
+ Tư duy bị ức chế : Quá trình liên tưởng của bệnh nhân chậm chạp, dòng
tư duy bị ngừng trệ, khó diễn đạt ý nghĩ thành lời .Thường xuất hiện ý nghĩ
tự ti, hoang tưởng tự buộc tội mình như bệnh nhân cho rằng mình là người
có phẩm chất xấu, có tội không dám ăn, không dám nhìn người khác, trên
cơ sở có ý nghĩ và hành vi tự sát .
+ Hoạt động bị ức chế : Bệnh nhân ngồi im hàng giờ, đi lại chậm chạp ,
khum núm chui vào gầm giường như kẻ trốn chạy, có thể hoạt động rất hạn
chế đơn điệu quanh quẩn trong phòng. Cơn buồn sâu sắc, la hét, thổn thức ,
khóc lóc và đột nhiên có những hành vi tự sát và kích động trầm cảm .
–
Rối loạn trầm cảm không điển hình :
+ Rối loạn trầm cảm thực vật : các rối loạn thực vật nổi bật đôi khi át cả các
rối loạn khí sắc, rối loạn cảm xúc. Các rối loạn thực vật rất đa dạng như :
cơn vã mồ hôi, cơn đánh trống ngực, cơn đau vùng trước tim, các cơn đau
không xác định vị trí, cơn nôn mứa, cơn mạch nhanh, khô miệng, táo bón .
+ Rối loạn trầm cảm mất cảm giác tâm thần : Giải thể nhân cách và tri giác
sai thực tại nổi bật và đơn độc, ít thấy kết hợp các triệu chứng khác .
+ Rối loạn trầm cảm nghi bệnh : Người bệnh có cảm giác nặng nề vì nghĩ
mình có bệnh cơ thể dễ nhầm với các bệnh thực thể khác .
+ Rối loạn trầm cảm ám ảnh : Có ám ảnh đa dạng, khi rối loạn trầm cảm
tang thì ám ảnh sẽ thuyên giảm và rối loạn trầm cảm kết thúc thì ám ảnh sẽ
hết .
+ Các loại trầm cảm không điển hình khác : Rối loạn dinh dướng do ăn uống
, đẻ khó, xảy thai, suy nhược do nhiễm khuẩn và các bệnh do căn nguyên
tâm lý khác .
13
3.2.2.Theo quan điểm của thạc sĩ Nguyễn Thơ Sinh : ( Trong sách “ Bệnh
trầm cảm trong cuộc sống hiện đại, cách nhận diện và phòng tránh, NXB
Phụ nữ ) .
Ông chia rối loạn cả xúc thành 2 loại và bao gòm các triệu chứng sau :
– Rối loạn trầm cảm :
+ Thường xuyên cảm thấy buồn chán, lo lắng, cảm giác trống rỗng
+ Cảm thấy tuyệt vọng, yếu thế, bi quan .
+ Luôn mặc cảm, thấy mình không xứng đáng, không giá trị, sống vô
dụng.
+ Đánh mất những hứng thú trong công việc, vui chơi cả tình dục .
+ Giảm thiểu năng lượng, luôn cảm giác mệt mỏi, chậm chạp, lười biếng .
+ Giảm khả năng tập trung, trí nhớ, suy giảm khả năng xử lý, quyết đoán .
+ Mất ngủ, khó ngủ, hoặc dạy quá sớm, luôn có cảm giác buồn ngủ cả
ngày .
+ Giảm hứng thú trong ăn uống nên giẩm cân .
+ Tăng hứng thú trong ăn uống nên tăng cân .
+ Nghĩ đến cái chết, có ý định tự sát, có hành vi tìm đến cái chết .
+ Không thể nào thư giãn được, dễ bị kích động, dễ nổi nóng .
+ Xuất hiện những triệu chứng lâm sàng như : nhức đầu, sốt, không ăn tiêu
.
+ Mệt mỏi đau nhức không thuyên giảm .
–
Hưng cảm :
+ Cảm giác hạnh phúc quá độ hoặc phấn khích một cách khác thường .
+ Rất dễ bị kích thích ,dễ cáu gắt khó chịu, dễ nổi giận .
+ Giảm nhu cầu ngủ .
+ Có những suy nghĩ trịnh thượng, ngạo mạn, hống hách .
+ Có những ý tưởng diễn ra thật nhanh trong đầu .
+ Tăng đột ngột những hứng thú tình dục .
14
+ Năng lượng tăng một cách đáng kể bất ngờ .
+ Khả năng đánh giá xử lý chuẩn xác suy giảm .
+ Nhiều hành vi ứng xử xã hội không thể chấp nhận được .
3.2.3. Theo quan điểm ICD-10F(1992)
Theo ICD-10F, một giai đoạn trầm cảm điển hình được đặc trưng bởi khí
sắc trầm, mất mọi quan tâm thích thú, giảm năng lượng dẫn đến sự tăng mệt
mỏi và giảm hoạt động. Kèm theo một số triệu chứng phổ biến về rối loạn
hàn vi, nhận thức, sự tập chung, chú ý, tình dục, giấc ngủ và ăn uống .Các
triệu chứng này tồn tại tối thiểu trong hai tuần liên tục .
Tuy nhiên đặc điểm lâm sàn của trầm cảm thay đổi, khác nhau tùy thuộc
vào nhiều yếu tố, như tính cấp tính, mãn tính, loại trầm cảm, mức độ của
rối loạn trầm cảm, giai đoạn trầm cảm, đặc điểm lứa tuổi mắc bệnh, môi
trường sinh trưởng phát triển, văn hóa xã hội .
Ở giai đoạn toàn phát, rối loạn trầm cảm có các biểu hiện lâm sàn như sau :
3.2.3.1. Khí sắc giảm
Là biểu hiện thường gặp nhất và ít thay đổi ở trạng thái trầm cảm. Nhiều
nghiên cứu cho thấy 90% bệnh nhân có triệu chứng này. Mức độ biểu hiện
tùy theo mức độ trầm cảm. Khí sắc bệnh nhân biểu hiện sự đau khổ, chán
nản, ảm đạm, bất hạnh, buồn chán …
Trong một số trường hợp trầm trọng, nét mặt bệnh nhân có đặc điểm như
nếp nhăn ở khóe miệng, trán, cung lông mày cụp, mắt luôn nhìn xuống .
Bệnh nhân thường hay khóc. Đôi khi nét mặt bất động, thờ ơ, vô cảm. Tuy
nhiên có một số bệnh nhân vẫn giữ được nụ cười bên ngoài để che đi sắc khí
giảm, bởi có 10 -15% số bệnh nhân phủ định cảm xúc của mình .9, 17, 20
3.2.3.2. Mất quan tâm, thích thú
Là triệu chứng hầu như luôn xuất hiện. Người bệnh phàn nàn về cảm giác
giảm hoặc không còn thích thú, không cảm thấy vui vẻ và hài lòng nên
không muốn tham gia các hoạt động giải trí, mất các sở thích trước đây ,
15
không thỏa mãn với công việc mình làm, do dự, khó quyết định. Vì vậy, họ
thường né tránh, ngại các hoạt động xã hội, giao tiếp với mọi người .
3.2.3.3. Giảm năng lượng
Đây là một triệu chứng đặc trưng của trầm cảm, biểu hiện là người bệnh
luôn uể oải, mệt mỏi, mất sinh lực, cảm thấy nặng nhọc khi làm việc kể cả
công việc trước đây người bệnh dễ dàng thực hiện. Do vậy, người bệnh làm
việc kém hiểu quả, thường không hoàn thành nhiệm vụ được giao phó, bỏ
dở công việc, thậm trí rời bỏ hoàn toàn công việc vì cảm thấy mình không
thể đảm đương .
3.2.3.4.Các triệu chứng phổ biến khác
Ngoài ra còn có các triệu chứng phổ biến khác của trầm cảm như :
Mất hoặc khó tập chung chú ý .
Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin .
Tự cho mình là người không xứng đáng, hoặc bị khuyết điểm .
Nhìn tương lai ảm đạm ,bi quan, đen tối
Có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát .
Rối loạn giấc ngủ .
Ăn ít ngon miệng .
3.2.4.Theo hệ thống phân loại bệnh DSM-IV:
Các dấu hiệu trầm cảm :
• Có trạng thái trầm uất hoặc mất hứng thú đối với những hoạt động trong đời
sống trong ít nhất 2 tuần
• Có tối thiểu 5 trong 9 triệu chứng sau đây:
-Trạng thái trầm uất gần như cả ngày
– Giảm hứng thú trong tất cả hoặc đa số hoạt động
-Giảm hoặc tăng cân đáng kể ngoài ý muốn
– Mất ngủ hoặc ngủ quá mức
16
– Kích động hoặc chậm chạp mà người khác chú ý thấy được
– Mệt mỏi hoặc mất năng lượng
– Cảm giác vô giá trị và sự mặc cảm quá mức
– Giảm khả năng suy nghĩ hoặc tập trung, hoặc không quyết định được
– Những ý nghĩ về cái chết lặp đi lặp lại.
3.3. Nguyên nhân của bệnh trầm cảm
Trầm cảm có nhiều nguyên nhân nảy sinh khá phức tạp .
3.3.1. Yếu tố di truyền
Người ta cho rằng yếu tố di truyền có ảnh hưởng đến nguy cơ trầm cảm .
Nó đóng vai trò rất quan trọng. Người ta thấy có 80% bệnh nhân trầm cảm
có cha mẹ bị rối loạn tâm thần khác nhau. Trong một nghiên cứu của Slater
và Shield (1969), đã nghiên cứu 17 cặp sinh đôi cùng trứng và 28 cặp sinh
đôi khác trứng cho thấy : 41% các cặp sinh đôi cùng trứng có rối loạn lo âu
so với 4% các cặp sinh đôi khác trứng có rối loạn lo âu. Ngoài ra, các
nghiên cứu khác cho thấy 50% bệnh nhân rối loạn cảm xúc có ít nhất bố hoặc
mẹ mắc rối loạn cảm xúc (thường là trầm cảm ). Nếu người bố hoặc người
mẹ mắc rối loạn cảm xúc thì 25% con họ mắc bệnh, nếu cả bố và mẹ cùng bị
thì 50 – 70% con họ mắc bệnh …
3.3.2.Yếu tố văn hoá – xã hội
Môi trường sống và xã hội cũng có ảnh hưởng rất lớn đến nguy cơ trầm
cảm. Những stress, những căng thẳng, cùng những lo lắng, buồn rầu về gia
đình, về công việc, về xã hội … làm cho con người dễ rơi vào tình trạng rối
loạn cảm xúc, dần dần dẫn đến trầm cảm .
Những sang chấn tâm lí – xã hội đã góp phần làm tăng nguy cơ trầm cảm.
3.4. Ảnh hưởng của trầm cảm
Trầm cảm có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh .
Nó làm giảm khả năng hoạt động, khả năng tư duy và giao tiếp. Nguy hiểm
hơn nữa, trầm cảm còn là nguyên nhân làm cho người bệnh có khuynh
hướng tự tử. Có rất nhiều vụ tự tử xảy ra mà nguyên nhân đó là trầm cảm .
3.5. Các biện pháp điều trị
3.5.1.Can thiệp sinh học :
17
Thuốc chống trầm cảm : Chúng ta có thể sử dụng thuốc chống trầm cảm để
giảm thiểu tình trạng trầm cảm .
3.5.2.Liệu pháp sốc điện :
Trước đây, người ta đã tiến hành đánh giá tác dụng của liệu pháp sốc điện
(ECT) để so sánh hiệu quả của nó với hiệu quả của liệu pháp hoá dược trong
phần lớn người bị trầm cảm. Gần đây hơn, thành công của thuốc chống trầm
cảm trong điều trị bệnh này cũng như việc cân nhắc xem có thể chấp nhận
ECT như liệu pháp hàng đầu hay không, đã khiến người ta sử dụng nó nhiều
hơn; nó là sự lựa chọn thứ 2 đối với những người không đáp ứng liệu pháp
hoá dược và có lẽ cả các liệu pháp tâm lí – những ca này được gọi là các ca
kháng trị liệu. ở điểm này, ECT tỏ ra có một số lợi thế và ít phản ứng với các
liệu pháp khác, bất cứ điều gì đạt được ở điểm này cũng có thể được coi như
một thành công (McCall 2001).
3.5.3.Can thiệp tâm lí
Liệu pháp nhận thức:
Điều trị trầm cảm bằng liệu pháp nhận thức được phát triển đầu tiên bởi Beck
(1977). Dù có cái tên riêng cho mình, trị liệu trầm cảm của liệu pháp nhận
thức vẫn có nguồn gốc lịch sử của nó từ trong trường phái hành vi và vẫn duy
trì yếu tố hành vi mạnh mẽ. Một cách điển hình, liệu pháp này liên quan đến
nhiều chiến lược, bao gồm:
Giai đoạn giáo dục, trong đó cá nhân học các mối quan hệ giữa nhận thức,
cảm xúc và hành vi.
Kích hoạt hành vi và lên kế hoạch các sự kiện thoả mãn để làm tăng các hoạt
động sinh lí và sự tham gia vào các hoạt động xã hội cũng như những hoạt
động được tán thành khác.
Tập luyện nhận thức trong đó cá nhân hình thành và thực hành những chiến
lược nhận thức và hành vi để giúp họ đương đầu với những bài kiểm tra các
giả thuyết hành vi hoặc các tình huống khó khăn khác.
Kiểm tra các giả thuyết về hành vi, trong đó cá nhân chủ định kiểm tra tính
hiệu lực của những giả định tiêu cực của họ, với niềm hy vọng là nó sai.
4. Các khái niệm về sinh viên
4.1. Khái niệm sinh viên
18
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng. Ở đó họ được
truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau
này của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong
quá trình học. Quá trình học của họ theo phương pháp chính quy, tức là họ đã
phải trải qua bậc tiểu học và trung học.
4.2. Đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên.
4.2.1.Đặc điểm sinh lý
-Sự phát triển thể chất:
+Ở lứa tuổi này, sự phát triển về thể chất đã đạt đến mức tương đối hoàn
thiện, có sự hoàn chỉnh về cấu trúc và phối hợp giữa các chức năng. Chiều
cao đã phát triển gần như hoàn thiện, não bộ đạt đến trọng lượng tối đa.
+Đặc điểm quan trọng nhất của thời kì này là tuổi dậy thì. Đây là giai đoạn
kéo dài nhiều năm, có thể bắt đầu từ lứa tuổi thiếu niên với những thay đổi
lớn cả về thể chất và tâm lý. Đây là quãng thời gian cơ thể có những sự thay
đổi, phát triển từ một đứa trẻ trở thành người lớn. Thay đổi lớn nhất trong
thời kỳ này là sự hoạt động mạnh mẽ của các hormone sinh sản. Đến tuổi
thanh niên, quá trình này đã diễn ra tương đối hoàn thiện, khi các chức năng
sinh sản đã phát triển đầy đủ, giới tính đã phân biệt rõ cả biểu hiện bề ngoài
lẫn biểu hiện nội tiết tố. Cần chú ý cung cấp cho cơ thể những dưỡng chất
cần thiết (đạm, canxi, sắt, kẽm, các vitamin) để cơ thể phát triển khỏe mạnh,
tránh tình trạng mất cân bằng, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất.
-Sự phát triển về mặt xã hội:
+Trong số các điều kiện khách quan, vị thế xã hội của thanh niên sinh viên có
ý nghĩa vô cùng quan trọng. Những thay đổi vị thế xã hội sẽ làm nảy sinh nhu
cầu phát triển mới. Trình độ phát triển của các chức năng tâm lý trong giai
đoạn trước cũng như trong giai đoạn hiện thời sẽ là điều kiện chủ quan đảm
bảo cho những nhu cầu phát triển mới nảy sinh trở thành hiện thực. với đầy
đủ quyền hạn và nghĩa vụ trước pháp luật.
4.4.2.Đặc điểm hoạt động:
– Ở mỗi lứa tuổi khác nhau sẽ có một hoạt động chủ đạo chi phối các hoạt
19
động khác.Những hoạt động này giúp phát triển nhân cách toàn diện và sâu
sắc hơn, tạo nên những nét tâm lý đặc thù cho độ tuổi này và trang bị cho
sinh viên những kiến thức năng lực cần thiết cho tương lai. Ở sinh viên hoạt
động chủ đạo là : hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt
động học nghê, hoạt động chính trị- xã hội, hoạt động giao lưu.
+Hoạt động học tập: Mặc dù có những sự khác biệt cơ bản so với bậc giáo
dục phổ thông nhưng hoạt động học tập của sinh viên ở đại học vẫn không
tách rời hoạt động nhận thức để khám phá tri thức, chiếm lĩnh tri thức và sáng
tạo tri thức, qua đó phát triển các năng lực tương ứng.
+Hoạt động nghiên cứu khoa học:hoạt động này giúp sinh viên phát triển tối
ưu tư duy sáng tạo, phát triển tính linh cảm khoa học, phát triển những kỹ
năng, kỹ xảo nghiên cứu khoa học của người sinh viên trong quá trình tiếp
nhận tri thức, từ đó sử dụng chúng vào giải quyết một số vấn đề lý luận và
thực tiễn.
+Hoạt động học nghề: nhằm chuẩn bị cho sinh viên tay nghề, năng lực làm
việc có hiệu quả trong tương lai.
+Hoạt động chính trị – xã hội, hoạt động giao lưu: các hoạt động này giúp
sinh viên phát triển kĩ năng sống và giải trí sau những giời học căng thẳng .
4.2.3. Đặc điểm nhận thức
– Bản chất hoạt động nhận thức của sinh viên trong các trường ĐH-CĐ là đi
sâu, tìm hiểu những môn học, những chuyên ngành khoa học cụ thể một cách
chuyên sâu để nắm đc đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, qui luật của các
môn khoa học đó, với mục đích trở thành những chuyên gia về các lĩnh vực
nhất định.
– Nét đặc trưng trong hoạt động trí tuệ của sv là sự tập trung phối hợp nhiều
thao tác tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát
hoá.
– Có thể nêu các đặc điểm sau trong hoạt động nhận thức của sinh viên:
+Hoạt động động nhận thưc của họ vừa gắn kết chặt chẽ với nghiên cứu khoa
học, vừa không tách rời hoạt động nghề nghiệp của người chuyên gia.
20
+Hoạt động học tập của sv diễn ra một cách có kế hoạch, có mục đích, nội
dung, chương trình, phương thức, phương pháp đào tạo theo thời gian một
cách chặt chẽ nhưng không quá khép kín, mà có tính chất mở rộng khả năng
theo năng lực, sở trường để sv có thể phát huy tối đa năng lực trí tuệ của
mình trong nhiều lĩnh vực ( học theo tín chỉ, đào tạo lien ngành, bằng kép…)
+Phương tiện hoạt động nhận thức của sinh viên được mở rộng phong phú
với thư viện, phòng đọc, phòng thí nghiệm phòng bộ môn với những thiết bị
khoa học cần thiết cho đào tạo từng ngành nghề, rèn luyện kỹ năng .
4.2.4. Đặc điểm nhân cách
– Một số đặc điểm nhân cách sinh viên ngày nay.
+Tính thực tế : tính mục đích trong hành động và suy nghĩ rất rõ, thể hiện ở
việc chọn ngành nghề, hướng đến lựa chọn những kiến thức để học sao cho
đáp ứng yêu cầu thực tế, chuẩn bị kinh nghiệm làm việc cho tương lai, định
hướng công việc sau khi ra trường…
+Tính năng động : nhiều sinh viên vừa đi học vừa đi làm, hình thành tư duy
kinh tế trong thế hệ mới, thể hiện sự tích cực chủ động trong cuộc sống và
công việc…
+Tính cụ thể và lý tưởng : lý tưởng xuất hiện gắn liền với đặc thù thế hệ, bối
cảnh phát triển đất nước và quốc tế. Lý tưởng không phải là lựa chọn những
mục đích xa xôi, mà hướng đến mục tiêu cụ thể, gắn liền với lợi ích cá nhân .
+Tính liên kết(tính nhóm) : có xu hướng mở rộng các mối quan hệ, đặc biệt
là đồng đẳng, cùng nhóm. Sự thay đổi của đời sống tinh thần trong sinh viên
trước xu hướng toàn cầu hóa đang hướng đến tính cộng đồng .
+Tính cá nhân : tự ý thức cao về bản thân và muốn thể hiện vai trò cá nhân,
sự hy sinh và quan tâm đến người khác thấp đi, nếu có thì đánh giá đến góc
độ kinh tế thực dụng hơn là tình cảm và sự chia sẻ, xuất hiện thái độ bàng
quan với một số bộ phận sinh viên.
4.2.5. Đặc điểm tình cảm
-Tuổi sinh viên là thời kỳ phát triển tích cực nhất những loại tình cảm cao :
21
thẩm mỹ,trí tuệ, đạo đức. Tình cảm này biểu hiện rất phong phú trong hoạt
động và trong đời sống của sinh viên đồng thời mang tính hệ thống và bền
vững so với thời kỳ trước đó .
-Tình bạn cùng giới hay khác giới ở tuổi sinh viên tiếp tục phát triển theo
chiều sâu. Những bạn bè thời trung học phổ thông vẫn tiếp tục chiếm vị trí
quan trọng trong đời sống sinh viên. Nhiều sinh viên mặc dù lên đại học –
cao đẳng, mặc dù không được hằng ngày gần gũi, tiếp xúc với bạn mình thời
trung học phổ thông, nhưng họ vẫn giữ tình bạn đẹp đẽ, sâu sắc và thường
tìm mọi cơ hội để liên lạc với bạn mình. Ở nhiều sinh viên, tình bạn này là
mãi mãi. Bên cạnh đó chính những năm ở trường đại học – cao đẳng, sinh
viên lại có thêm những tình bạn mới .Tình bạn ở tuổi sinh viên đã làm phong
phú tâm hồn, nhân cách của sinh viên rất nhiều.
– Bên cạnh tình bạn, tình yêu nam nữ ở tuổi sinh viên là lĩnh vực rất đặc trưng
. Loại tình cảm này có mầm mống ở giai đoạn dậy thì, có sự thể nghiệm ở
giai đoạn đầu tuổi thanh xuân và đến thời kỳ này thì phát triển với một sắc
thái mới hoàn toàn khác với lứa tuổi trước đó do vị thế xã hội, trình độ học
lực và tuổi đời quy định. Song loại tình cảm này tuỳ thuộc vào những điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể, tuỳ thuộc vào quan niệm và kế hoạch đường đời của
mỗi người .
Chương 2 : Kết quả nghiên cứu
Dựa vào thang Đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên (RADS 10 – 20) là thang
tự đánh giá nhằm xác định các thanh thiếu niên có các triệu chứng trầm cảm
do William M. Rcynolds xây dựng năm 1986. Thang RADS đã được Việt hóa
bởi các bác sỹ tại Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia và đưa vào sử dụng tại
viện từ năm 1995 .
RADS là thang tự đánh giá ngắn gọn gồm 30 đề mục để đánh giá mức độ
hiện thời của các triệu chứng học trầm cảm ở thanh thiếu niên theo bốn thành
phần cơ bản của trầm cảm: loạn khí sắc, cảm xúc tiêu cực/mất hứng thú, tự
đánh giá tiêu cực và phàn nàn về cơ thể.
22
RADS được sử dụng ở cả trong trường học và các cơ sở lâm sàng, nó phù
hợp cho thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 10 đến 20. Hoàn thành trắc nghiệm
RADS thường mất từ 5 đến 10 phút. Các mức điểm ở RADS chỉ báo mức độ
của các triệu chứng trầm cảm ở thanh thiếu niên trên lâm sàng (bình thường,
nhẹ, vừa và nặng).
Tính điểm RADS bằng cách cộng điểm mức độ của các câu. Riêng các câu
1, 5, 10, 12, 23, 25, 29 tính điểm ngược lại. Mức (1) chuyển mức (4) và
ngược lại; mức (2) chuyển mức (3) và ngược lại. Cộng tổng điểm của tất cả
các câu sau khi điều chỉnh. Dựa theo RADS, những bệnh nhân có tổng số
điểm từ 31 – 40 là trầm cảm nhẹ, 41 – 50 là trầm cảm vừa, và trên 51 điểm là
trầm cảm nặng.
Dựa vào thang đo trên và kết quả thu được từ bảng hỏi, ta có :
Khảo sát 26 bạn sinh viên trường Đại học giáo dục :
Trong 26 bạn, có 7 bạn có tổng số điểm nhỏ hơn 30, tức là không bị trầm
cảm ; 11 bạn sinh viên có tổng số điểm nằm trong khoảng 31-40, tức là trầm
cảm nhẹ ; 8 bạn sinh viên có số điểm nằm trong khoảng 41-50, trầm cảm vừa
; và không có bạn sinh viên nào có tổng số điểm lớn hơn 50, nghĩa là không
có sinh viên nào bị trầm cảm nặng .
Từ biểu đồ ta thấy, tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu trầm cảm là 73%, một con số
23
rất lớn gấp 2,7 lần số sinh viên không bị trầm cảm, một con số đáng báo
động .
*Biểu đồ biểu hiện sự lo lắng về chuyện học
Đa số sinh viên đều lo lắng về vấn đề học tập của mình, đến 93% lo lắng về
vấn đề này, có 31% sinh viên lúc nào cũng lo lắng về chuyện học .
*Biểu đồ thể hiện sự muốn xa lánh, trốn tránh mọi
người
*Biểu đồ thể hiện sự rệu rã, thiếu sinh lực
24
Có đến 11% các bạn sinh viên cảm giác rệu rã, thiếu sinh lực hầu hết thời
gian và 35% cảm giác rệu rã phần lớn thời gian .
*Cảm thấy cuộc sống thật bất công
*Cảm thấy cuộc sống tẻ nhạt, vô vị
* Thất vọng không muốn làm gì cả
Từ số liệu thu được, ta thấy nguy cơ trầm cảm của sinh viên tương đối cao .
Từ phương pháp phỏng vấn sâu, ta đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến
nguy cơ trầm cảm như :
-Môi trường sống thay đổi, khó thích nghi
-Có vấn đề về gia đình
-Nhiều trách nhiệm mới
25
Phạm Thị VânMỤC LỤCI.PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài2. Mục đích nghiên cứu3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu4. Nhiệm vụ nghiên cứu5. Câu hỏi nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứuII. NỘI DUNGChương 1 : Cơ sở lý luận đề tài1. Lịch sử yếu tố nghiên cứu2. Các thuyết về bệnh trầm cảm3. Các khái niệm liên quanChương 2 : Kết quả nghiên cứuIII. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong xã hội ngày này, xã hội của khoa học, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Một xãhội không ngừng tăng trưởng đi lên. Chúng ta muốn hòa nhập với xã hội, muốn bắt kịp quốc tế, phải không ngừng trau dồi tri thức và vốn hiểu biết củamình. Lê-nin đã từng nói : “ Học, học nữa, học mãi ”, hay một nhà bác họccho rằng : “ Bác học không có nghĩa là ngừng học ”, câu nói đó đã trở thànhmột chân lý đúng đắn cho mọi thời đại. Đặc biệt là với những bạn sinh viênngày nay – những gia chủ tương lai của quốc gia, những con người của thếhệ mới, mang theo niềm tin, kỳ vọng của mọi người thì càng phải cố gắngvà nỗ lực hơn nữa để có một đời sống tốt đẹp hơn. Chính vì những mụctiêu, những tham vọng to lớn, cùng những mong mỏi của mọi người, nhất làgia đình đã phần nào gây lên những áp lực đè nén về niềm tin cho sinh viên. Môi trường ĐH là thời cơ tốt để sinh viên học tập và thưởng thức. Vớisinh viên, quãng thời hạn ngồi trên giảng đường là quãng thời hạn vô cùngquan trọng trong quy trình tích góp lâu dài hơn kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề. Tuynhiên, đây cũng là thời hạn mà nhiều bạn sinh viên phải học cách thích nghivới một thiên nhiên và môi trường sống trọn vẹn mới, một đời sống mới, xa mái ấm gia đình, đổi khác môi trường tự nhiên và phương pháp học tập khác hẳn so với thời đại trà phổ thông, hơn thế nữa áp lực đè nén học tập, áp lực đè nén từ trường lớp, từ đời sống … và nhiềunhững lo toan khác, đã vô hình dung chung là nguyên do dẫn đến rủi ro tiềm ẩn trầmcảm của sinh viên. Trầm cảm là một trong những rối loạn thông dụng nhất đã được phát hiện từ rấtlâu. Theo những số liệu của hiệp hội những nhà tâm thần học Mỹ ( 1987 ) thì 10 người dân sẽ có một người một lúc nào đó đã từng trải qua trạng thái trầmcảm. Nhìn chung, trầm cảm được hiểu như những rối loạn tinh thần, nó tác độnglên những tính năng sức khỏe thể chất, sinh lý và xã hội của thành viên. Mức độ biểu hiệntrầm cảm có khoanh vùng phạm vi rất lớn, từ những đổi khác không đáng kể của tâm trạngđến những rối loạn tâm ý – tinh thần, nghiêm trọng hơn hoàn toàn có thể dẫn đến việctự sát hay nâng cao tỷ suất tử trận ở những đối tượng người tiêu dùng có bệnh thực thể, khung hình. Hiện nay, theo thông tin của WHO và TT dịch tễ học Hoa kỳ, hàngnăm có tới khoảng chừng 5 % dân số quốc tế rơi vào trạng thái trầm cảm, 12 % đànông và 25 % đàn bà trên hành tinh có rủi ro tiềm ẩn trong cuộc sống sẽ Open mộtgiai đoạn rối loạn trầm cảm. Theo nghiên cứu cộng tác của WHO với WB trong 4 năm ( 1998 – 2002 ), tạp chí “ The Global Burden of Disease Study ” đưa ra dự báo : năm 2020, trầm cảm sẽ trở thành một trong những nguyên do đa phần gây chết ngườivà làm mất năng lực duy trì đời sống thông thường ở những nước đang pháttriển. Ở nước ta, chưa có tìm hiểu dịch tễ học một cách mạng lưới hệ thống nên chưa đưara số lượng đúng chuẩn. Song, trong thực hành thực tế lâm sàng, những bác sỹ tinh thần, cácnhà trị liệu tâm ý nhận thấy số bệnh nhân rối loạn trầm cảm chiếm tỷ suất khácao từ 1 – 1,5 % dân số. Trầm cảm ở đâu cũng có, xã hội nào cũng có, nhưng trong thời đại côngnghiệp, trầm cảm còn ngày càng tăng nhiều hơn. Thực trạng về bệnh trầm cảm ở Nước Ta lúc bấy giờ : Ở Nước Ta bệnh trầm cảm chiếm 3-6 % dân số, trong đó 1/5 luôn có tưtưởng tự sát. Đây là bệnh gây mất sức lao động đứng thứ hai trên quốc tế vàlà nguyên do của 2/3 trường hợp tự tử. Điều nguy hại là do sự mặc cảmhoặc thiếu hiểu biết về căn bệnh này, có đến 60 % người mắc bệnh trầm cảmkhông được phát hiện và điều trị trầm cảm thường gặp ở nữ nhiều hơn nam, Open ở mọi lứa tuổi. Theo thống kê từ Bệnh viện Tâm thần T.Ư, năm 2005, trong tổng số gần5. 000 người có bộc lộ “ bất bình thường ” đến khám, tư vấn, thì 30 % là họcsinh, sinh viên. Vì vậy yếu tố trầm cảm, đặc biệt quan trọng là trầm cảm ở sinh viêncần được chăm sóc và đưa ra giải pháp để giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn đó. Xuất phát từ nguyên do trên, tôi đã thực thi nghiên cứu đề tài : “ Nguy cơ trầmcảm của sinh viên trường Đại học Giáo dục đào tạo – Đại học Quốc gia TP. Hà Nội ” đisâu vào đối tượng người tiêu dùng đơn cử là sinh viên trường Đại học Giáo dục đào tạo. 2. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm mục đích tìm hiểu và khám phá rủi ro tiềm ẩn mắc bệnh trầmcảm ở sinh viên lúc bấy giờ, đơn cử hơn là sinh viên trường Đại học Giáo dục đào tạo – Đại học Quốc gia TP. Hà Nội. 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu3. 1. Đối tượng nghiên cứu : Nguy cơ mắc bệnh trầm cảm của sinh viêntrường Đại học Giáo dục đào tạo – Đại học Quốc gia Thành Phố Hà Nội. 3.2. Khách thể nghiên cứu : Sinh viên trường Đại học Giáo dục đào tạo – Đại họcquốc gia TP.HN. 3.3. Phạm vi nghiên cứu : 26 bạn sinh viên trường Đại học Giáo dục đào tạo – Đạihọc Quốc gia TP.HN. 4. Nhiệm vụ nghiên cứuTìm hiểu những tín hiệu của trầm cảmNhững nguyên do dẫn đến rủi ro tiềm ẩn trầm cảm ở sinh viênKhảo sát tỷ suất sinh viên trầm cảmĐưa ra những giải pháp phòng tránh trầm cảm ở sinh viên5. Câu hỏi nghiên cứuTỷ lệ rủi ro tiềm ẩn mắc chứng trầm cảm ở sinh viên như thế nào ? 6. Phương pháp nghiên cứu6. 1. Phương pháp nghiên cứu và tổng quan tài liệuTìm hiểu tài liệu nghiên cứu lý luận và tác dụng nghiên cứu thực tiễn đã thựchiện về bệnh trầm cảm. Các tài liệu trên được nghiên cứu, nghiên cứu và phân tích và hệthống hóa và sử dụng trong đề tài nhằm mục đích mục tiêu tìm hiểu thêm. 6.2. Phương pháp tìm hiểu bằng bảng hỏiNhằm khám phá tình hình trầm cảm ở sinh viên. 6.3. Phương pháp phỏng vấn sâuHỏi và trao đổi trực tiếp với những bạn sinh viên để hiểu rõ hơn về nhữngnguyên nhân hoàn toàn có thể dẫn tới rủi ro tiềm ẩn trầm cảm. 6.4. Phương pháp thống kê toán họcThống kê, giải quyết và xử lý tác dụng từ bảng hỏi thu được để đưa ra tác dụng thực tiễn theonhư phiếu vấn đáp của khách thể nghiên cứu. NỘI DUNGChương 1 : Cơ sở lý luận đề tài1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1. 1. Trên thế giớiCăn cứ theo số lượng thống kê trong DSM-IV thì trên quốc tế có khoảng chừng 5 % dân số mắc phải trầm cảm trong một thời gian bất kể, 17 % trải qua trầmcảm hầu hết trong một thời gian nào đó của cuộc sống. Theo Angst ( 1992 ), Judd ( 1994 ) và một số ít tác giả khác, trầm cảm chiếm 46,5 % dân số. Ở Pháp, 10 % dân số có rủi ro tiềm ẩn mắc trầm cảm. Theo Golberg và Huxley ( 1992 ) 20-30 % dân số Úc có biểu lộ trầm cảm, trong đó 3-5 % là trầm cảm vừa và nặng. Tác giả Brice Pith cho rằng lứa tuổi thanh thiếu niên là lứa tuổi có bệnh trầmcảm phổ cập nhất. Theo nghiên cứu được công bố trên Tạp trí 2010 của Thương Hội Y khoa Mỹ, mặc dầu thiếu niên tự tử đã giảm sút kể từ năm 1996, nhưng năm 2004 đãtăng 18 %. Khoảng 18.800.000 người Mỹ trưởng thành, chiếm khoảng chừng 9,5 % độ tuổi dânsố Hoa Kỳ từ 18 tuổi trở lên, bị rối loạn trầm cảm trong một năm, trong đótỷ lệ gặp ở phụ nữ cao gấp 2 lần phái mạnh ( 12 % so với 6,6 % ). Năm 1997, có 30.535 người chết vì tự tử ở Hoa Kỳ. Tỷ lệ tự tử ở người trẻ ngày càng tăng đángkể trong vài thập kỷ qua. Trong năm 1997, tử tự là nguyên do thứ batrong những nguyên do tử trận số 1 ở lứa tuổi từ 15 – 24 tuổi, khoảng chừng 19.100.000 người Mỹ trưởng thành tuổi từ 18 – 24, chiếm 13,3 % dân số trong nhóm tuổi này, có một hội chứng rối loạn lo âu. Rối loạn lo âuthường xuyên xảy ra cùng với rối loạn trầm cảm, rối loạn ẩm thực ăn uống hoặc lạmdụng thuốc. 1.2. Ở Việt NamTheo báo cáo giải trình hiệu quả tìm hiểu quốc tế về vị thành niên Nước Ta lần thứ 2 năm 2009 ( SAVY II ) cho biết, trong số 10039 thanh thiếu niên được điều tratại Nước Ta ở độ tuổi 14 – 25 vấn đáp, có 73,1 % người từng có cảm xúc buồnchán, có 27,6 % người trẻ tuổi đã trải qua cảm xúc rất buồn hoặc thấy mình làngười không có ích đến nỗi không muốn hoạt động giải trí như thông thường. Tỷ lệthanh niên đã cảm thấy trọn vẹn tuyệt vọng về tương lai là 21,3 %. Có 4,1 % người đã từng nghĩ đến dự tính tự tử. So sánh số liệu hai cuộc tìm hiểu, có thểthấy sự tăng lên tỷ suất thanh thiếu niên có cảm xúc buồn chán so với trướcđây và ý nghĩ đến việc tự tử là tăng lên 30 % thì cần phải đặc biệt quan trọng chăm sóc. Theo nghiên cứu của Trần Thị Huyền ( Trung tâm nghiên cứu văn hóa truyền thống sứckhỏe tỉnh An Giang ) cho biết, trên 20 % học viên trung học phổ thông tạithành phố Hồ Chí Minh bị rối loạn trầm cảm. Kết quả nghiên cứu về sức khỏe thể chất tinh thần với 6.169 học viên, sinh viên ở cáctrường Trung học, Đại học ở TP.HN, Thành Phố Hải Dương và thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ do giáo sư Michael Dunne, Đại học Công nghệ Queensland ( nước Australia ) cho thấy cứ 7 người trẻ tuổi Nước Ta thì có một người bị trầm cảm ( khoảng chừng 14 % ). Theo tác dụng nghiên cứu : “ Áp lực học tập và một số ít yếu tố sức khỏe thể chất tâmthần ở sinh viên năm nhất Đại học Y TP. Hà Nội năm 2011 ” của Nguyễn TriệuPhong cho biết, trung bình có khoảng chừng 8 % sinh viên tiếp tục cảm thấybị trầm cảm ; 6,5 % tiếp tục cảm thấy buồn ; 6,3 % cảm thấy đơn độc ; 8 % thấy trò chuyện ít hơn thông thường ; 5,3 % không hề khởi đầu việc gì ; 5 % khóc nhiều lần … Tỷ lệ nhiều lúc mắc phải những yếu tố tương quan đến trầmcảm nhiều hơn : 10,5 % thấy buồn ; 6 % tháy đơn độc ; 17,3 % có yếu tố vềviệc ghi nhớ ; 6,5 % tự thấy mình bị trầm cảm ; 10 % không muốn ăn và ănthấy không ngon ; 6,5 % thấy mọi việc mình làm sai. 2. Các thuyết về bệnh trầm cảmTrong lịch sử vẻ vang bệnh đã có nhiều học thuyết tâm ý khác nhau đề cập tới bệnhtrầm cảm ở những góc nhìn khác nhau. Dưới đây là một số ít thuyết cơ bản : 2.1. Thuyết phân tâm học về trầm cảmTrong tác phẩm “ Tiếc nuối và phiền muộn “ S.Freud ( 1917 ) đã lý luậnrằng năng lực tiềm ẩn của trầm cảm được tạo ra rất sớm trong thời kỳ ấuthơ. Trong suốt quy trình tiến độ môi miệng, nhu yếu của đứa trẻ hoàn toàn có thể không đượcthoả mãn, không rất đầy đủ hay không thừa thãi, dẫn đến chủ thể gắn bó với giaiđoạn này và trở nên chịu ràng buộc vào những yên cầu bản năng đặc trưng của nó. Vớisự ngưng lại này, sự tăng trưởng tâm tính dục, với sự kết nối ở tiến trình môimiệng chủ thể hoàn toàn có thể tăng trưởng khuynh hướng chịu ràng buộc qúa nhiều vào ngườikhác so với việc duy trì lòng tự trọng. Trên cơ sở phân tích sự thiếu vắng tình cảm, Freud đã giả thuyết rằng đốivới một đứa trẻ sau sự mất mát của một người thân yêu, hoặc một cái chết, sự ly tán hay một tình thương yêu … Đứa trẻ nhập tâm vào người đã mất hayđồng hóa với người đã mất để xóa bỏ nỗi mất mát. Ông đã khẳng định chắc chắn, người bệnh nuôi dưỡng một cách vô thức những cảm hứng âm tính đối vớingười mà họ yêu quý từ đó mà họ trở thành đối tượng người tiêu dùng của sự thù ghét haygiận dữ của chính bản thân họ. Ngoài ra người bệnh cảm thấy uất ức khi bịbỏ rơi và Open mặc cảm tội lỗi, những tội lỗi có thực hay tưởng tượng ratừ người đã mất — > Mặc dù vậy một số ít luận thuyết cơ bản của S.Freud đã cónhững góp phần đáng kể, bởi luận thuyết của ông đã chỉ ra rằng có khả năngtiềm ẩn của trầm cảm được tạo ra từ rất sớm trong thời kỳ ấu thơ và trầm cảmđược thôi thúc từ những sự kiện gssy stress trong đời sống từ sự mất mát, chia tay, ly dị, sự thất bại hay mất việc làm … 2.2. Thuyết nhận thức về trầm cảmCó hai giả thuyết được xem là TT của tiếp cận nhận thức với trầmcảm. Một giả thuyết cho rằng một nhận thức xấu đi dẫn đến một đẫn đếnmột cái nhìn xấu đi với sự kiện trong đời sống bản thân mình tự cảm thấycó nghĩa vụ và trách nhiệm, theo quy mô không tự lực được cho rằng trầm cảm bắtnguồn từ niềm tin con người ít có hoặc không có trấn áp cá thể đối vớicác sự kiện có ý nghĩa trong đời sống. Thuyết nhận thức của A.Beck về trầm cảm ( một nhà nghiên cứu hàng đầuvề trầm cảm ) : Luận đề TT của Aron Beck ( 1967, 1985, 1987 ) làcoi quy trình tư duy là yếu tố khởi phát trong trầm cảm. Theo ông nhữngngười trầm cảm tư duy của họ thường hướng về những lý giải xấu đi. Ông cho rằng ngay từ thời niên thiếu người trầm cảm đã có khuynh hướngnày, nhìn nhận hế giới một cách xấu đi qua sự mất mát cha mẹ, qua mộtchuỗi thành công xuất sắc không được nhớ đến, qua việc bị cô lập trong nhóm cácbạn cùng trang lứa, những lời phê bình của giáo viên, hay sự suy sụp tinhthần của cha mẹ. Beck gọi ba tuýp nhận thức này là bộ ba nhận thức ( Cognitivi triad ) vềtrầm cảm : Nhìn nhận xấu đi về bản thân, nhìn nhận xấu đi về những trảinghiệm đang tiếp nối, và nhìn nhận xấu đi về tương lai. Mặc dù còn một vài điểm không chắc như đinh khi nhìn nhận vai trò của đờisống xúc cảm trong việc kiểm soát và điều chỉnh, điều khiển và tinh chỉnh hành vi của ngừi bệnh nhưnghọc thuyết của Beck có ưu việt là hoàn toàn có thể kiểm tra bằng thực nghiệm vàkhuyến khích nhà trị liệu tập trung chuyên sâu hướng vào tư duy của bệnh nhân để thayđổi và làm dịu những căng thẳng mệt mỏi xúc cảm của họ. 2.3. Thuyết liên cá thể về trầm cảm : Trong thuyết này tất cả chúng ta đề cập đến những góc nhìn hành vi của ngườitrầm cảm, gồm có trong đó toàn diện và tổng thể mối quan hệ giữa người bị trầm cảmvới những người khác. Những người trầm cảm có mạng lưới tiếp xúc xã hội thưa thớt và coichúng như là nguồn nâng đỡ. Sự nâng đỡ xã hội giảm sút hoàn toàn có thể làm yếu đinăng lực của cá thể trong việc phản ứng với những sự kiện xấu đi trongcuộc sống, và làm cho cá thể dễ cảm ứng với trầm cảm ( Billings, Cronkitevà Moos 1983 ). – Người trầm cảm cũng hoàn toàn có thể nhận được những phản ứng xấu đi từ phíangười khác ( Coyne, 1976 ), năng lực này đã được nghiên cứu theo nhiềucách khá nhau, từ những cuộc trò chuyện hướng dẫn qua điện thoại cảm ứng với bệnhnhân trầm cảm, đến việc băng ghi âm của họ, và thậm chí còn cả việc tiếp xúctrực tiếp. Dữ kiện thu được đã chỉ ra rằng, hành vi của bệnh nhân trầm cảmnhận được sự hắt hủi từ phía người xung quanh. – Liên quan đến nhận thức chung về sự thiếu vắng kỹ năng và kiến thức xã hội, nhưng ởmức độ nào đó chuyên biệt hơn là ý tưởng sáng tạo cho rằng người trầm cảm luôn tìm12 kiếm sự bảo vệ và đó là tính hay đổi khác, đáng phê phán ( Joiner vàMetalsky, 1995 ). Có lẽ do hậu quả của sự nuôi dưỡng trong sự lạnh nhạt vàcách ly với thiên nhiên và môi trường ( Carnelly, Pietomonaco và Jaffe, 1994 ), bệnh nhân10trầm cảm luôn kiếm sự bảo vệ rằng họ luôn được người khác chăm sóc mộtcách thật sự, nhưng thậm chí còn ngay cả khi đã được bảo vệ họ cũng chỉ yêntâm được một lúc. Cái tự nhận thức xấu đi của họ làm cho họ hoài nghi sựthật về những phản hồi mà họ nhận thức được. Sau đó họ đi tìm những phảnhồi âm tính mà họ cảm thấy có giá trị. Sự hắt hủi xảy ra đa phần bởi nhữnghành vi không đồng điệu của họ. → Thuyết liên cá thể đã không vạch rađược nguyên do sâu xa dẫn đến trầm cảm, nhưng có một góp phần to lớncủa học thuyết này là đã chỉ ra những hành vi kém thích nghi của người bệnhđóng vai trò tư duy bệnh và mối quanh hệ của người bệnh với những ngườixung quanh. Điều này sẽ hướng cho những nhà trị liệu tập trung chuyên sâu vào xây dựngnhững mẫu hành vi mới cho bệnh nhân và kiến thiết xây dựng một mạng lưới giúp đỡngười bệnh tư những người thân trong gia đình xung quanh. 2.4. Thuyết phân thần : Không có kim chỉ nan phân thần đơn thuần về trầm cảm. Quan điểm kinhđiển thừa nhận trầm cảm hoàn toàn có thể là một dạng của đau khổ bệnh lý. Đáp ứnggiống như đau buồn hoàn toàn có thể hoàn toàn có thể xảy ra ngay cả khi không có cái chết thựcsự của người thân trong gia đình, đổ vỡ mối quan hệ, mất một việc làm có thu nhập caovà vị thế, suy giảm sức khỏe thể chất hay cái chết của một con vật nuôi là những trảinghiệm mất mát kềm theo những phản ứng giống như đau buồn. Thậm chí, sựtan vỡ của những ý tưởng sáng tạo hoàn toàn có thể gây đau buồn theo nghĩa rộng lớn hơn củakhái niệm. Con người, những mối chăm sóc và những khó khăn vất vả mà chúng taquan tâm và tình yêu đó là nguồn năng lượng cảm hứng thức sự được coi như là một “ đối tượng người tiêu dùng ”. Lý thuyết phân thần khẳng định chắc chắn rằng nhân cách được hình thành trongnhững năm đầu của đời sống. Sự rạn nứt của thời thơ ấu, đặc biệt quan trọng trongmối quan hệ của trẻ nhỏ với mẹ hoặc người chăm nom bắt đầu ( quan hệ gầngũi sớm ), những người nhạy cảm khi trưởng thành dễ bị trầm cảm. Họ thểhiện sự yêu ghét trong mối quan hệ và nhờ vào vào người khác để nângđỡ, động viên, hướng dẫn và chứng minh và khẳng định bản thân. Trên đây là những kim chỉ nan khác nhau về bệnh trầm cảm, mỗi kim chỉ nan tiếpcận trầm cảm với những nghiên cứu khác nhau, đứng trên góc nhìn của mỗinhà nghiên cứu khác nhau nhưng nhìn chung nó đều nói lên được những khíacạnh khác nhau của bệnh trầm cảm. 113. Các khái niệm tương quan đến trầm cảm3. 1. Khái niệm về bệnh trầm cảmTổ chức Y tế thế giới ( WHO ) đã đưa ra khái niệm : “ Trầm cảm là một rốiloạn tinh thần phổ cập, đặc trưng bởi sự buồn rầu, mất sự thú vị hoặckhoái cảm, cảm xúc tội lỗi hoặc giá trị bản thân thấp, rối loạn giấc ngủ hoặcăn uống và kém tập trung chuyên sâu ”. Nhà tâm lý học Martin Seligman cho rằng, trầm cảm phần đông là phản ứngđối với thực trạng không tự lực đã học tập trước đó ( Tình trạng không tự lựchọc tập là trạng thái trong đó người ta nhận thức và ở đầu cuối học tập rằngkhông thể nào trốn thoát hay thích ứng được với căng thẳng mệt mỏi. Do đó, họhoàn toàn từ bỏ đấu tranh chống lại stress và đồng ý dẫn đến xuấthiện trầm cảm ). Theo quan điểm của những nhà phân tâm học thì trầm cảm là hiệu quả giận dữcủa chính bản thân mình, quan điểm này cho rằng, con người cảm thấy cótrách nhiệm với điều xấu xảy ra cho mình và tinh chỉnh và điều khiển sự khó chịu của mìnhhướng nội. Thạc sĩ tâm lý học Nguyễn Thơ Sinh cho rằng : Trầm cảm là một căn bệnhlâm sàn không chỉ ảnh hưởng tác động lên hệ thần kinh của tất cả chúng ta mà còn ảnhhưởng lên khung hình và tâm trạng. Bệnh gây ảnh hưởng tác động đến quy trình nhà hàng siêu thị, nghỉ ngơi, chu kỳ luân hồi giấc ngủ … Như vậy, từ những định nghĩa trên, ta hoàn toàn có thể khái quát, trầm cảm là mộtcăn bệnh rối loạn xúc cảm, làm cho con người dễ rơi vào cảm xúc buồn rầu, u uất sau đó dần dẫn hờ hững, vô cảm, không chăm sóc đến bất kể điều gì xảyra xung quanh. Trầm cảm ảnh hưởng tác động rất lớn đến đời sống, nếu khôngngăn chặn kịp thời sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. 3.2. Các triệu chứng của bệnh trầm cảm3. 2.1. Theo quan điểm cổ điểnTrầm cảm nổi bật được biểu lộ bằng sự ức chế hàng loạt hoạt động giải trí tâmthần, gồm có : cảm hứng bị ức chế, tư duy bị ức chế, hoạt động bị ức chế. 12C ó hai loại trầm cảm và có ba triệu chứng sau : Rối loạn trầm cảm nổi bật : có ba triệu chứng + Cảm xúc bị ức chế : bệnh nhân cảm thấy chán nản, buồn vô hạn, biểuhiện rõ qua nét mặt thì ủ rũ, mắt mở to, đăm chiêu tâm lý hoặc rơm rớmnước mắt … dáng điệu buồn kèm theo uể oải, chân tay rã rời, cảm xúc khóchịu không an tâm. Bệnh nhân nhìn sự vật cả quá khứ, hiện tại và tương lai vớimàu sắc ảm đạm + Tư duy bị ức chế : Quá trình liên tưởng của bệnh nhân lừ đừ, dòngtư duy bị ngừng trệ, khó diễn đạt ý nghĩ thành lời. Thường Open ý nghĩtự ti, hoang tưởng tự buộc tội mình như bệnh nhân cho rằng mình là ngườicó phẩm chất xấu, có tội không dám ăn, không dám nhìn người khác, trêncơ sở có ý nghĩ và hành vi tự sát. + Hoạt động bị ức chế : Bệnh nhân ngồi im hàng giờ, đi lại chậm trễ, khum núm chui vào gầm giường như kẻ trốn chạy, hoàn toàn có thể hoạt động giải trí rất hạnchế đơn điệu quanh quẩn trong phòng. Cơn buồn thâm thúy, hô hào, thổn thức, mếu máo và đùng một cái có những hành vi tự sát và kích động trầm cảm. Rối loạn trầm cảm không nổi bật : + Rối loạn trầm cảm thực vật : những rối loạn thực vật điển hình nổi bật nhiều lúc át cả cácrối loạn khí sắc, rối loạn cảm hứng. Các rối loạn thực vật rất phong phú như : cơn vã mồ hôi, cơn đánh trống ngực, cơn đau vùng trước tim, những cơn đaukhông xác lập vị trí, cơn nôn mứa, cơn mạch nhanh, khô miệng, táo bón. + Rối loạn trầm cảm mất cảm xúc tinh thần : Giải thể nhân cách và tri giácsai thực tại điển hình nổi bật và đơn độc, ít thấy phối hợp những triệu chứng khác. + Rối loạn trầm cảm nghi bệnh : Người bệnh có cảm xúc nặng nề vì nghĩmình có bệnh khung hình dễ nhầm với những bệnh thực thể khác. + Rối loạn trầm cảm ám ảnh : Có ám ảnh phong phú, khi rối loạn trầm cảmtang thì ám ảnh sẽ thuyên giảm và rối loạn trầm cảm kết thúc thì ám ảnh sẽhết. + Các loại trầm cảm không nổi bật khác : Rối loạn dinh dướng do nhà hàng siêu thị, đẻ khó, xảy thai, suy nhược do nhiễm khuẩn và những bệnh do căn nguyêntâm lý khác. 133.2.2. Theo quan điểm của thạc sĩ Nguyễn Thơ Sinh : ( Trong sách “ Bệnhtrầm cảm trong đời sống tân tiến, cách nhận diện và phòng tránh, NXBPhụ nữ ). Ông chia rối loạn cả xúc thành 2 loại và bao gòm những triệu chứng sau : – Rối loạn trầm cảm : + Thường xuyên cảm thấy buồn chán, lo ngại, cảm xúc trống rỗng + Cảm thấy vô vọng, yếu thế, bi quan. + Luôn mặc cảm, thấy mình không xứng danh, không giá trị, sống vôdụng. + Đánh mất những hứng thú trong việc làm, đi dạo cả tình dục. + Giảm thiểu nguồn năng lượng, luôn cảm xúc stress, chậm trễ, lười biếng. + Giảm năng lực tập trung chuyên sâu, trí nhớ, suy giảm năng lực giải quyết và xử lý, quyết đoán. + Mất ngủ, khó ngủ, hoặc dạy quá sớm, luôn có cảm xúc buồn ngủ cảngày. + Giảm hứng thú trong siêu thị nhà hàng nên giẩm cân. + Tăng hứng thú trong nhà hàng nên tăng cân. + Nghĩ đến cái chết, có dự tính tự sát, có hành vi tìm đến cái chết. + Không thể nào thư giãn giải trí được, dễ bị kích động, dễ nổi nóng. + Xuất hiện những triệu chứng lâm sàng như : nhức đầu, sốt, không ăn tiêu + Mệt mỏi đau nhức không thuyên giảm. Hưng cảm : + Cảm giác niềm hạnh phúc quá độ hoặc phấn khích một cách khác thường. + Rất dễ bị kích thích, dễ cáu gắt không dễ chịu, dễ nổi giận. + Giảm nhu yếu ngủ. + Có những tâm lý trịnh thượng, ngạo mạn, hống hách. + Có những ý tưởng sáng tạo diễn ra thật nhanh trong đầu. + Tăng bất ngờ đột ngột những hứng thú tình dục. 14 + Năng lượng tăng một cách đáng kể giật mình. + Khả năng nhìn nhận giải quyết và xử lý chuẩn xác suy giảm. + Nhiều hành vi ứng xử xã hội không hề đồng ý được. 3.2.3. Theo quan điểm ICD-10F ( 1992 ) Theo ICD-10F, một tiến trình trầm cảm nổi bật được đặc trưng bởi khísắc trầm, mất mọi chăm sóc thú vị, giảm nguồn năng lượng dẫn đến sự tăng mệtmỏi và giảm hoạt động giải trí. Kèm theo 1 số ít triệu chứng phổ cập về rối loạnhàn vi, nhận thức, sự tập chung, quan tâm, tình dục, giấc ngủ và nhà hàng. Cáctriệu chứng này sống sót tối thiểu trong hai tuần liên tục. Tuy nhiên đặc thù lâm sàn của trầm cảm biến hóa, khác nhau tùy thuộcvào nhiều yếu tố, như tính cấp tính, mãn tính, loại trầm cảm, mức độ củarối loạn trầm cảm, quá trình trầm cảm, đặc thù lứa tuổi mắc bệnh, môitrường sinh trưởng tăng trưởng, văn hóa truyền thống xã hội. Ở quá trình toàn phát, rối loạn trầm cảm có những bộc lộ lâm sàn như sau : 3.2.3. 1. Khí sắc giảmLà biểu lộ thường gặp nhất và ít đổi khác ở trạng thái trầm cảm. Nhiềunghiên cứu cho thấy 90 % bệnh nhân có triệu chứng này. Mức độ biểu hiệntùy theo mức độ trầm cảm. Khí sắc bệnh nhân biểu lộ sự đau khổ, chánnản, ảm đạm, xấu số, buồn chán … Trong một số ít trường hợp trầm trọng, nét mặt bệnh nhân có đặc thù nhưnếp nhăn ở khóe miệng, trán, cung lông mày cụp, mắt luôn nhìn xuống. Bệnh nhân thường hay khóc. Đôi khi nét mặt bất động, lãnh đạm, vô cảm. Tuynhiên có 1 số ít bệnh nhân vẫn giữ được nụ cười bên ngoài để che đi sắc khígiảm, bởi có 10 – 15 % số bệnh nhân phủ định xúc cảm của mình. 9, 17, 203.2.3.2. Mất chăm sóc, thích thúLà triệu chứng hầu hết luôn Open. Người bệnh phàn nàn về cảm giácgiảm hoặc không còn thú vị, không cảm thấy vui tươi và hài lòng nênkhông muốn tham gia những hoạt động giải trí vui chơi, mất những sở trường thích nghi trước đây, 15 không thỏa mãn nhu cầu với việc làm mình làm, chần chừ, khó quyết định hành động. Vì vậy, họthường tránh mặt, ngại những hoạt động giải trí xã hội, tiếp xúc với mọi người. 3.2.3. 3. Giảm năng lượngĐây là một triệu chứng đặc trưng của trầm cảm, biểu lộ là người bệnhluôn uể oải, stress, mất sinh lực, cảm thấy nặng nhọc khi thao tác kể cảcông việc trước đây người bệnh thuận tiện thực thi. Do vậy, người bệnh làmviệc kém hiểu quả, thường không hoàn thành xong trách nhiệm được phó thác, bỏdở việc làm, thậm trí rời bỏ trọn vẹn việc làm vì cảm thấy mình khôngthể đảm đương. 3.2.3. 4. Các triệu chứng phổ cập khácNgoài ra còn có những triệu chứng phổ cập khác của trầm cảm như : Mất hoặc khó tập chung quan tâm. Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin. Tự cho mình là người không xứng danh, hoặc bị khuyết điểm. Nhìn tương lai ảm đạm, bi quan, đen tốiCó ý tưởng sáng tạo, hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát. Rối loạn giấc ngủ. Ăn ít ngon miệng. 3.2.4. Theo mạng lưới hệ thống phân loại bệnh DSM-IV : Các tín hiệu trầm cảm : • Có trạng thái trầm uất hoặc mất hứng thú so với những hoạt động giải trí trong đờisống trong tối thiểu 2 tuần • Có tối thiểu 5 trong 9 triệu chứng sau đây : – Trạng thái trầm uất gần như cả ngày – Giảm hứng thú trong tổng thể hoặc hầu hết hoạt động-Giảm hoặc tăng cân đáng kể ngoài ý muốn – Mất ngủ hoặc ngủ quá mức16 – Kích động hoặc chậm rãi mà người khác quan tâm thấy được – Mệt mỏi hoặc mất nguồn năng lượng – Cảm giác vô giá trị và sự mặc cảm quá mức – Giảm năng lực tâm lý hoặc tập trung chuyên sâu, hoặc không quyết định hành động được – Những ý nghĩ về cái chết lặp đi lặp lại. 3.3. Nguyên nhân của bệnh trầm cảmTrầm cảm có nhiều nguyên do phát sinh khá phức tạp. 3.3.1. Yếu tố di truyềnNgười ta cho rằng yếu tố di truyền có ảnh hưởng tác động đến rủi ro tiềm ẩn trầm cảm. Nó đóng vai trò rất quan trọng. Người ta thấy có 80 % bệnh nhân trầm cảmcó cha mẹ bị rối loạn tinh thần khác nhau. Trong một nghiên cứu của Slatervà Shield ( 1969 ), đã nghiên cứu 17 cặp sinh đôi cùng trứng và 28 cặp sinhđôi khác trứng cho thấy : 41 % những cặp sinh đôi cùng trứng có rối loạn lo âuso với 4 % những cặp sinh đôi khác trứng có rối loạn lo âu. Ngoài ra, cácnghiên cứu khác cho thấy 50 % bệnh nhân rối loạn xúc cảm có tối thiểu bố hoặcmẹ mắc rối loạn xúc cảm ( thường là trầm cảm ). Nếu người bố hoặc ngườimẹ mắc rối loạn cảm hứng thì 25 % con họ mắc bệnh, nếu cả bố và mẹ cùng bịthì 50 – 70 % con họ mắc bệnh … 3.3.2. Yếu tố văn hoá – xã hộiMôi trường sống và xã hội cũng có ảnh hưởng tác động rất lớn đến rủi ro tiềm ẩn trầmcảm. Những stress, những căng thẳng mệt mỏi, cùng những lo ngại, buồn rầu về giađình, về việc làm, về xã hội … làm cho con người dễ rơi vào thực trạng rốiloạn cảm hứng, từ từ dẫn đến trầm cảm. Những sang chấn tâm lí – xã hội đã góp thêm phần làm tăng rủi ro tiềm ẩn trầm cảm. 3.4. Ảnh hưởng của trầm cảmTrầm cảm có tác động ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đời sống của người bệnh. Nó làm giảm năng lực hoạt động giải trí, năng lực tư duy và tiếp xúc. Nguy hiểmhơn nữa, trầm cảm còn là nguyên do làm cho người bệnh có khuynhhướng tự tử. Có rất nhiều vụ tự tử xảy ra mà nguyên do đó là trầm cảm. 3.5. Các giải pháp điều trị3. 5.1. Can thiệp sinh học : 17T huốc chống trầm cảm : Chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng thuốc chống trầm cảm đểgiảm thiểu thực trạng trầm cảm. 3.5.2. Liệu pháp sốc điện : Trước đây, người ta đã thực thi nhìn nhận tính năng của liệu pháp sốc điện ( ECT ) để so sánh hiệu suất cao của nó với hiệu suất cao của liệu pháp hoá dược trongphần lớn người bị trầm cảm. Gần đây hơn, thành công xuất sắc của thuốc chống trầmcảm trong điều trị bệnh này cũng như việc xem xét xem hoàn toàn có thể chấp nhậnECT như liệu pháp số 1 hay không, đã khiến người ta sử dụng nó nhiềuhơn ; nó là sự lựa chọn thứ 2 so với những người không cung ứng liệu pháphoá dược và có lẽ rằng cả những liệu pháp tâm lí – những ca này được gọi là những cakháng trị liệu. ở điểm này, ECT tỏ ra có 1 số ít lợi thế và ít phản ứng với cácliệu pháp khác, bất kỳ điều gì đạt được ở điểm này cũng hoàn toàn có thể được coi nhưmột thành công xuất sắc ( McCall 2001 ). 3.5.3. Can thiệp tâm líLiệu pháp nhận thức : Điều trị trầm cảm bằng liệu pháp nhận thức được tăng trưởng tiên phong bởi Beck ( 1977 ). Dù có cái tên riêng cho mình, trị liệu trầm cảm của liệu pháp nhậnthức vẫn có nguồn gốc lịch sử vẻ vang của nó từ trong phe phái hành vi và vẫn duytrì yếu tố hành vi can đảm và mạnh mẽ. Một cách nổi bật, liệu pháp này tương quan đếnnhiều kế hoạch, gồm có : Giai đoạn giáo dục, trong đó cá thể học những mối quan hệ giữa nhận thức, xúc cảm và hành vi. Kích hoạt hành vi và lên kế hoạch những sự kiện thoả mãn để làm tăng những hoạtđộng sinh lí và sự tham gia vào những hoạt động giải trí xã hội cũng như những hoạtđộng được đống ý khác. Tập luyện nhận thức trong đó cá nhân hình thành và thực hành thực tế những chiếnlược nhận thức và hành vi để giúp họ đương đầu với những bài kiểm tra cácgiả thuyết hành vi hoặc những trường hợp khó khăn vất vả khác. Kiểm tra những giả thuyết về hành vi, trong đó cá thể chủ định kiểm tra tínhhiệu lực của những giả định xấu đi của họ, với niềm kỳ vọng là nó sai. 4. Các khái niệm về sinh viên4. 1. Khái niệm sinh viên18Sinh viên là người học tập tại những trường ĐH, cao đẳng. Ở đó họ đượctruyền đạt kỹ năng và kiến thức chuyên nghiệp về một ngành nghề, chuẩn bị sẵn sàng cho việc làm saunày của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trongquá trình học. Quá trình học của họ theo chiêu thức chính quy, tức là họ đãphải trải qua bậc tiểu học và trung học. 4.2. Đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên. 4.2.1. Đặc điểm sinh lý-Sự tăng trưởng sức khỏe thể chất : + Ở lứa tuổi này, sự tăng trưởng về sức khỏe thể chất đã đạt đến mức tương đối hoànthiện, có sự hoàn hảo về cấu trúc và phối hợp giữa những công dụng. Chiềucao đã tăng trưởng gần như triển khai xong, não bộ đạt đến khối lượng tối đa. + Đặc điểm quan trọng nhất của thời kì này là tuổi dậy thì. Đây là giai đoạnkéo dài nhiều năm, hoàn toàn có thể khởi đầu từ lứa tuổi thiếu niên với những thay đổilớn cả về sức khỏe thể chất và tâm ý. Đây là quãng thời hạn khung hình có những sự thayđổi, tăng trưởng từ một đứa trẻ trở thành người lớn. Thay đổi lớn nhất trongthời kỳ này là sự hoạt động giải trí can đảm và mạnh mẽ của những hormone sinh sản. Đến tuổithanh niên, quy trình này đã diễn ra tương đối triển khai xong, khi những chức năngsinh sản đã tăng trưởng không thiếu, giới tính đã phân biệt rõ cả biểu lộ bề ngoàilẫn biểu lộ nội tiết tố. Cần quan tâm cung ứng cho khung hình những dưỡng chấtcần thiết ( đạm, canxi, sắt, kẽm, những vitamin ) để khung hình tăng trưởng khỏe mạnh, tránh thực trạng mất cân đối, tác động ảnh hưởng đến sự tăng trưởng sức khỏe thể chất. – Sự tăng trưởng về mặt xã hội : + Trong số những điều kiện kèm theo khách quan, vị thế xã hội của người trẻ tuổi sinh viên cóý nghĩa vô cùng quan trọng. Những đổi khác vị thế xã hội sẽ làm phát sinh nhucầu tăng trưởng mới. Trình độ tăng trưởng của những công dụng tâm ý trong giaiđoạn trước cũng như trong quy trình tiến độ hiện thời sẽ là điều kiện kèm theo chủ quan đảmbảo cho những nhu yếu tăng trưởng mới phát sinh trở thành hiện thực. với đầyđủ quyền hạn và nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp lý. 4.4.2. Đặc điểm hoạt động giải trí : – Ở mỗi lứa tuổi khác nhau sẽ có một hoạt động giải trí chủ yếu chi phối những hoạt19động khác. Những hoạt động giải trí này giúp tăng trưởng nhân cách tổng lực và sâusắc hơn, tạo nên những nét tâm ý đặc trưng cho độ tuổi này và trang bị chosinh viên những kiến thức và kỹ năng năng lượng thiết yếu cho tương lai. Ở sinh viên hoạtđộng chủ yếu là : hoạt động giải trí học tập, hoạt động giải trí nghiên cứu khoa học, hoạtđộng học nghê, hoạt động giải trí chính trị – xã hội, hoạt động giải trí giao lưu. + Hoạt động học tập : Mặc dù có những sự độc lạ cơ bản so với bậc giáodục đại trà phổ thông nhưng hoạt động giải trí học tập của sinh viên ở ĐH vẫn khôngtách rời hoạt động giải trí nhận thức để mày mò tri thức, sở hữu tri thức và sángtạo tri thức, qua đó tăng trưởng những năng lượng tương ứng. + Hoạt động nghiên cứu khoa học : hoạt động giải trí này giúp sinh viên tăng trưởng tốiưu tư duy phát minh sáng tạo, tăng trưởng tính linh cảm khoa học, tăng trưởng những kỹnăng, kỹ xảo nghiên cứu khoa học của người sinh viên trong quy trình tiếpnhận tri thức, từ đó sử dụng chúng vào xử lý 1 số ít yếu tố lý luận vàthực tiễn. + Hoạt động học nghề : nhằm mục đích sẵn sàng chuẩn bị cho sinh viên kinh nghiệm tay nghề, năng lượng làmviệc có hiệu suất cao trong tương lai. + Hoạt động chính trị – xã hội, hoạt động giải trí giao lưu : những hoạt động giải trí này giúpsinh viên tăng trưởng kĩ năng sống và vui chơi sau những giời học căng thẳng mệt mỏi. 4.2.3. Đặc điểm nhận thức – Bản chất hoạt động giải trí nhận thức của sinh viên trong những trường ĐH-CĐ là đisâu, khám phá những môn học, những chuyên ngành khoa học cụ thể một cáchchuyên sâu để nắm đc đối tượng người dùng, trách nhiệm, giải pháp, qui luật của cácmôn khoa học đó, với mục tiêu trở thành những chuyên viên về những lĩnh vựcnhất định. – Nét đặc trưng trong hoạt động giải trí trí tuệ của sv là sự tập trung chuyên sâu phối hợp nhiềuthao tác tư duy như nghiên cứu và phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quáthoá. – Có thể nêu những đặc thù sau trong hoạt động giải trí nhận thức của sinh viên : + Hoạt động động nhận thưc của họ vừa kết nối ngặt nghèo với nghiên cứu khoahọc, vừa không tách rời hoạt động giải trí nghề nghiệp của người chuyên viên. 20 + Hoạt động học tập của sv diễn ra một cách có kế hoạch, có mục tiêu, nộidung, chương trình, phương pháp, giải pháp giảng dạy theo thời hạn mộtcách ngặt nghèo nhưng không quá khép kín, mà có đặc thù lan rộng ra khả năngtheo năng lượng, sở trường để sv hoàn toàn có thể phát huy tối đa năng lượng trí tuệ củamình trong nhiều nghành ( học theo tín chỉ, giảng dạy lien ngành, bằng kép … ) + Phương tiện hoạt động giải trí nhận thức của sinh viên được lan rộng ra phong phúvới thư viện, phòng đọc, phòng thí nghiệm phòng bộ môn với những thiết bịkhoa học thiết yếu cho đào tạo và giảng dạy từng ngành nghề, rèn luyện kiến thức và kỹ năng. 4.2.4. Đặc điểm nhân cách – Một số đặc thù nhân cách sinh viên ngày này. + Tính thực tiễn : tính mục tiêu trong hành vi và tâm lý rất rõ, biểu lộ ởviệc chọn ngành nghề, hướng đến lựa chọn những kỹ năng và kiến thức để học sao chođáp ứng nhu yếu trong thực tiễn, chuẩn bị sẵn sàng kinh nghiệm tay nghề thao tác cho tương lai, địnhhướng việc làm sau khi ra trường … + Tính năng động : nhiều sinh viên vừa đi học vừa đi làm, hình thành tư duykinh tế trong thế hệ mới, biểu lộ sự tích cực dữ thế chủ động trong đời sống vàcông việc … + Tính đơn cử và lý tưởng : lý tưởng Open gắn liền với đặc trưng thế hệ, bốicảnh tăng trưởng quốc gia và quốc tế. Lý tưởng không phải là lựa chọn nhữngmục đích xa xôi, mà hướng đến tiềm năng đơn cử, gắn liền với quyền lợi cá thể. + Tính link ( tính nhóm ) : có xu thế lan rộng ra những mối quan hệ, đặc biệtlà đồng đẳng, cùng nhóm. Sự biến hóa của đời sống ý thức trong sinh viêntrước xu thế toàn thế giới hóa đang hướng đến tính hội đồng. + Tính cá thể : tự ý thức cao về bản thân và muốn biểu lộ vai trò cá thể, sự quyết tử và chăm sóc đến người khác thấp đi, nếu có thì nhìn nhận đến gócđộ kinh tế tài chính thực dụng hơn là tình cảm và sự san sẻ, Open thái độ bàngquan với 1 số ít bộ phận sinh viên. 4.2.5. Đặc điểm tình cảm-Tuổi sinh viên là thời kỳ tăng trưởng tích cực nhất những loại tình cảm cao : 21 thẩm mỹ và nghệ thuật, trí tuệ, đạo đức. Tình cảm này biểu lộ rất phong phú và đa dạng trong hoạtđộng và trong đời sống của sinh viên đồng thời mang tính mạng lưới hệ thống và bềnvững so với thời kỳ trước đó. – Tình bạn cùng giới hay khác giới ở tuổi sinh viên liên tục tăng trưởng theochiều sâu. Những bạn hữu thời trung học phổ thông vẫn liên tục chiếm vị tríquan trọng trong đời sống sinh viên. Nhiều sinh viên mặc dầu lên ĐH – cao đẳng, mặc dầu không được hằng ngày thân thiện, tiếp xúc với bạn mình thờitrung học đại trà phổ thông, nhưng họ vẫn giữ tình bạn đẹp tươi, thâm thúy và thườngtìm mọi thời cơ để liên lạc với bạn mình. Ở nhiều sinh viên, tình bạn này làmãi mãi. Bên cạnh đó chính những năm ở trường ĐH – cao đẳng, sinhviên lại có thêm những tình bạn mới. Tình bạn ở tuổi sinh viên đã làm phongphú tâm hồn, nhân cách của sinh viên rất nhiều. – Bên cạnh tình bạn, tình yêu nam nữ ở tuổi sinh viên là nghành rất đặc trưng. Loại tình cảm này có mầm mống ở quá trình dậy thì, có sự thể nghiệm ởgiai đoạn đầu tuổi thanh xuân và đến thời kỳ này thì tăng trưởng với một sắcthái mới trọn vẹn khác với lứa tuổi trước đó do vị thế xã hội, trình độ họclực và tuổi đời pháp luật. Song loại tình cảm này tuỳ thuộc vào những điềukiện, thực trạng đơn cử, tuỳ thuộc vào ý niệm và kế hoạch đường đời củamỗi người. Chương 2 : Kết quả nghiên cứuDựa vào thang Đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên ( RADS 10 – 20 ) là thangtự nhìn nhận nhằm mục đích xác lập những thanh thiếu niên có những triệu chứng trầm cảmdo William M. Rcynolds thiết kế xây dựng năm 1986. Thang RADS đã được Việt hóabởi những bác sỹ tại Viện Sức khỏe tinh thần Quốc gia và đưa vào sử dụng tạiviện từ năm 1995. RADS là thang tự nhìn nhận ngắn gọn gồm 30 đề mục để nhìn nhận mức độhiện thời của những triệu chứng học trầm cảm ở thanh thiếu niên theo bốn thànhphần cơ bản của trầm cảm : loạn khí sắc, xúc cảm xấu đi / mất hứng thú, tựđánh giá xấu đi và phàn nàn về khung hình. 22RADS được sử dụng ở cả trong trường học và những cơ sở lâm sàng, nó phùhợp cho thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 10 đến 20. Hoàn thành trắc nghiệmRADS thường mất từ 5 đến 10 phút. Các mức điểm ở RADS chỉ báo mức độcủa những triệu chứng trầm cảm ở thanh thiếu niên trên lâm sàng ( thông thường, nhẹ, vừa và nặng ). Tính điểm RADS bằng cách cộng điểm mức độ của những câu. Riêng những câu1, 5, 10, 12, 23, 25, 29 tính điểm ngược lại. Mức ( 1 ) chuyển mức ( 4 ) vàngược lại ; mức ( 2 ) chuyển mức ( 3 ) và ngược lại. Cộng tổng điểm của tất cảcác câu sau khi kiểm soát và điều chỉnh. Dựa theo RADS, những bệnh nhân có tổng sốđiểm từ 31 – 40 là trầm cảm nhẹ, 41 – 50 là trầm cảm vừa, và trên 51 điểm làtrầm cảm nặng. Dựa vào thang đo trên và hiệu quả thu được từ bảng hỏi, ta có : Khảo sát 26 bạn sinh viên trường Đại học giáo dục : Trong 26 bạn, có 7 bạn có tổng số điểm nhỏ hơn 30, tức là không bị trầmcảm ; 11 bạn sinh viên có tổng số điểm nằm trong khoảng chừng 31-40, tức là trầmcảm nhẹ ; 8 bạn sinh viên có số điểm nằm trong khoảng chừng 41-50, trầm cảm vừa ; và không có bạn sinh viên nào có tổng số điểm lớn hơn 50, nghĩa là khôngcó sinh viên nào bị trầm cảm nặng. Từ biểu đồ ta thấy, tỷ suất sinh viên có tín hiệu trầm cảm là 73 %, một con số23rất lớn gấp 2,7 lần số sinh viên không bị trầm cảm, một số lượng đáng báođộng. * Biểu đồ biểu lộ sự lo ngại về chuyện họcĐa số sinh viên đều lo ngại về yếu tố học tập của mình, đến 93 % lo ngại vềvấn đề này, có 31 % sinh viên khi nào cũng lo ngại về chuyện học. * Biểu đồ biểu lộ sự muốn xa lánh, trốn tránh mọingười * Biểu đồ bộc lộ sự rệu rã, thiếu sinh lực24Có đến 11 % những bạn sinh viên cảm xúc rệu rã, thiếu sinh lực hầu hết thờigian và 35 % cảm xúc rệu rã hầu hết thời hạn. * Cảm thấy đời sống thật bất công * Cảm thấy đời sống tẻ nhạt, vô vị * Thất vọng không muốn làm gì cảTừ số liệu thu được, ta thấy rủi ro tiềm ẩn trầm cảm của sinh viên tương đối cao. Từ giải pháp phỏng vấn sâu, ta đưa ra một số ít nguyên do dẫn đếnnguy cơ trầm cảm như : – Môi trường sống biến hóa, khó thích nghi-Có yếu tố về gia đình-Nhiều nghĩa vụ và trách nhiệm mới25
Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học