Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Luận văn thạc sĩ tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh bắc ninh – Tài liệu text

Đăng ngày 29 July, 2022 bởi admin

Luận văn thạc sĩ tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 82 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TẠ THỊ BÍCH NGỌC

TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Hà Nội – 2020

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TẠ THỊ BÍCH NGỌC

TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG
TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH

Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 8380104

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN ĐÌNH NHÃ

Hà Nội – 2020

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI GÂY
RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG ……………………………………………………………….. 7
1.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội gây rối trật tự công cộng ………… 7
1.2. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với một số tội phạm khác …………… 16
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển quy định về tội gây rối trật tự cơng cộng
trong luật hình sự Việt Nam qua các giai đoạn …………………………………………… 22
Chương 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH
PHẠT TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TẠI TỈNH BẮC NINH. 30
2.1. Khái quát tình hình xét xử tội gây rối trật tự công cộng tại tỉnh Bắc Ninh
trong giai đoạn từ năm 2015 – 2019 ………………………………………………………….. 30
2.2. Thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt tội gây rối trật tự công
cộng tại tỉnh Bắc Ninh…………………………………………………………………………….. 33
2.3. Một số vướng mắc, hạn chế từ thực tiễn định tội danh và quyết định hình
phạt tội gây rối trật tự cơng cộng tại tỉnh Bắc Ninh và nguyên nhân của những
vướng mắc, hạn chế………………………………………………………………………………… 41
Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỊNH
TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ
CÔNG CỘNG ………………………………………………………………………………………. 59
3.1. Một số yêu cầu nâng cao hiệu quả định tội danh và quyết định hình phạt

tội gây rối trật tự cơng cộng …………………………………………………………………….. 59
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả định tội danh và quyết định hình phạt tội
gây rối trật tự công cộng …………………………………………………………………………. 60
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 73

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BLHS : Bộ luật hình sự
BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự
TAND : Tịa án nhân dân
TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao
VKS : Viện kiểm sát
HĐXX : Hội đồng xét xử
GRTTCC : Gây rối trật tự công cộng
NQ: Nghị quyết
HĐTP : Hội đồng thẩm phán

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hịa cùng xu thế chuyển biến mạnh mẽ của tình hình kinh tế thế giới,
Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện đất
nước. Trong những năm qua, đất nước ta đã thu được những thành tựu đáng
kể trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như: chính trị, kinh tế, văn hóa,
giáo dục…Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, mặt trái của cơ
chế thị trường cũng đã bộc lộ những tiêu cực nhất định, đặt ra những khó
khăn và thách thức to lớn cho Đảng và tồn dân đó chính là vấn đề tội phạm.
Hiện nay, tội phạm nói chung, các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự
cơng cộng nói riêng và đặc biệt là tội gây rối trật tự công cộng đang là vấn đề

nhức nhối của tồn xã hội. Tuy loại tội phạm này có tính nguy hiểm khơng
cao so với các loại tội phạm khác nhưng nó có tính phổ biến, đa dạng và ảnh
hưởng khơng nhỏ đến tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội. Hành vi gây rối
trật tự cơng cộng xâm phạm các quan hệ xã hội trong lĩnh vực công cộng, gây
tổn hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước và công dân. Hành vi
này được thực hiện công khai và thường xảy ra ở những nơi đông người, thể
hiện ý thức coi thường kỷ cương xã hội, pháp luật của Nhà nước. Hình thức
biểu hiện của hành vi gây rối thường là: Hành hung, đánh lộn, đập phá, gây
lộn xộn ở nơi đông người, tụ tập điều khiển xe máy tốc độ cao, lạng lách,
đánh võng, gây huyên náo đường phố…, kèm theo đó là các hành vi hủy hoại
tài sản, chống người thi hành cơng vụ, cố ý gây thương tích, thậm chí là giết
người…
Nằm trong xu thế chung của cả nước, Bắc Ninh là tỉnh phát triển mạnh
mẽ trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mật độ dân số tập trung tại
các khu công nghiệp, làng nghề cao dẫn đến khó quản lý kiểm sốt, xuất hiện
những trường hợp người dân tụ tập với số lượng đơng biểu tình, cản trở, gây
sức ép và phản đối các chủ trương chính sách của Nhà nước, tụ tập trước các
trụ sở Cơ quan nhà nước, cản trở giao thông, gây mất trật tự công cộng ngày
1

càng nhiều. Điều này tạo tâm lý hoang mang lo lắng cho nhân dân, làm mất
niềm tin của nhân dân vào sự quản lý của chính quyền. Cơng tác quản lý trật
tự cơng cộng cịn lỏng lẻo, việc xử lý và xét xử các tội phạm này trong nhiều
trường hợp chưa thực sự nghiêm minh, nhiều vụ án xét xử quá nhẹ làm giảm
tính giáo dục, tính răn đe đối với người phạm tội cũng như đối với cộng đồng,
làm giảm hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm.
Trong các hành vi xâm phạm trật tự công cộng, hành vi gây rối trật tự
công cộng vẫn diễn biến khá phức tạp. BLHS năm 2015 tiếp tục quy định tội
gây rối trật tự công cộng tại Điều 318 với nhiều sự sửa đổi bổ sung trong cấu

thành tội phạm cũng như các tình tiết định khung hình phạt. Tính đến nay đã
gần 02 năm thi hành, tuy nhiên nhà làm luật chưa ban hành bất kỳ văn bản
hướng dẫn thi hành nào đối với tội gây rối trật tự cơng cộng dẫn đến những
khó khăn, thiếu thống nhất trong cơng tác áp dụng pháp luật. Điều đó đặt ra
u cầu cấp thiết trong việc nghiên cứu lý luận cũng như sự phân tích, đánh
giá tính khả thi trong thực tiễn để có sự tổng kết và đưa ra những kiến nghị
hướng dẫn phù hợp.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, học viên đã chọn đề tài: “Tội gây rối trật
tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” để làm đề tài nghiên cứu luận văn
thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Xung quanh tội gây rối trật tự công cộng, nhiều nhà nghiên cứu luật
học đã nghiên cứu dưới nhiều hình thức, với góc độ tiếp cận khác nhau thơng
qua cơng trình nghiên cứu khoa học được cơng bố. Các cơng trình nghiên cứu
về đề tài trên có thể kể đến như:
* Tài liệu là giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo: Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam phần các tội phạm Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí
Minh, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, năm 2013; Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam: phần các tội phạm trường Học viện khoa học xã hội, Nxb.
Khoa học xã hội, năm 2014; Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần các tội
2

phạm, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, năm 2018; Giáo
trình luật hình sự Việt Nam. Phần các tội phạm, trường Đại học Kiểm sát,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; Nguyễn Ngọc Hòa (2018), Bình luận
khoa học bộ luật hình sự năm 2015 – sửa đổi bổ sung 2017 phần các tội
phạm, Nxb. Tư pháp; Trần Văn Biên (chủ biên), sách bình luận khoa học Bộ
luật hình sự 2015 sửa đổi 2017; Nxb. Thế giới; Đinh Văn Quế (2018),
Chuyện pháp đình (bình luận án), Nxb. Thông tin truyền thông.

* Luận văn thạc sĩ: Trần Long Nhi (2015), Pháp luật hình sự Việt Nam
về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng
Tháp, Luận văn thạc sĩ luật học Khoa luật trường Đại học quốc gia Hà Nội;
Nguyễn Thanh Hải (2010), Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự
Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Khoa luật trường Đại học quốc gia Hà
Nội; Triệu Văn Nam (2016), Các tội xâm phạm trật tự cơng cộng trong luật
hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Khoa luật trường Đại học quốc
gia Hà Nội; Nguyễn Thị Bích (2011), Phịng ngừa tội gây rối trật tự công
cộng trên địa bàn các tỉnh, thành miền Bắc, luận văn thạc sĩ luật học trường
Đại học Luật Hà Nội; Vũ Minh Trang (2016), Thực hành quyền công tố và
kiểm sát điều tra các vụ án gây rối trật tự công cộng ở thành phố Hà Nội,
luận văn thạc sĩ luật học trường Đại học luật Hà Nội.
* Tài liệu là các bài viết trên các tạp chí: Vũ Thành Long (2005), Tội
gây rối trật tự công cộng khơng có người bị hại, Tạp chí Tồ án nhân dân số
15-2005; Nguyễn Hữu Minh (2011), “Đồng phạm về tội giết người hay là gây
rối trật tự công cộng”, Tạp chí Tồ án nhân dân Số 19/2011, tr. 34, 38; Cao
Thị Thu Thắng (2016), Kinh nghiệm rút ra qua việc giải quyết vụ án “gây rối
trật tự công cộng” bị cấp phúc thẩm hủy để điều tra lại, Tạp chí Kiểm sát Số
2/2016, tr. 51 – 53, 64; Bùi Ai Giôn (2019), Về tội gây rối trật tự công cộng
quy định tại Điều 318 Bộ luật Hình sự năm 2015, Tạp chí Tịa án nhân dân Số
15, tr. 25-28, 48; Nguyễn Thanh Hải (2018), Xử lý tội gây rối trật tự công

3

cộng, cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn, Tạp chí Luật sư Việt Nam số
7/2018, tr. 37 – 42.
Các cơng trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến tội gây rối trật tự
cơng cộng ở khía cạnh, góc độ khác nhau, trong đó đa phần các đề tài được
nghiên cứu trước khi BLHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật. Một số ít đề tài

nghiên cứu sau khi BLHS năm 2015 có hiệu lực nhưng ở phạm vi khơng gian
và thời gian khác nhau. Tính đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề
cập đến tội gây rối trật tự cơng cộng theo pháp luật hình sự Việt Nam, một
cách cụ thể, chuyên sâu từ thực tiễn tại tỉnh Bắc Ninh, trong phạm vi từ năm
2015 đến 2019 dưới hình thức là luận văn thạc sĩ. Do đó đề tài đảm bảo tính
mới và khơng trùng lặp.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống, làm rõ những vấn đề lý
luận và pháp luật và phân tích thực tiễn áp dụng quy định về tội gây rối trật tự
công cộng tại tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019, luận văn kiến
nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về tội gây rối trật
tự công cộng trong luật hình sự và đề xuất những giải pháp bảo đảm áp dụng
đúng pháp luật hình sự về tội gây rối trật tự công cộng tại tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về tội gây rối trật tự công
cộng trong pháp luật hình sự Việt Nam, mà trọng tâm là BLHS năm 2015.
– Phân tích những quy định hiện hành về tội gây rối trật tự công cộng.
Đánh giá những kết quả đạt được, những vướng mắc, hạn chế và nguyên nhân
của những vướng mắc, hạn chế trong quá trình định tội danh và quyết định
hình phạt tội Gây rối trật tự công cộng tại tỉnh Bắc Ninh.
– Đề xuất một số giải pháp nhằm áp dụng đúng quy định về tội gây rối
trật tự cơng cộng nói chung và tại tỉnh Bắc Ninh nói riêng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tội gây rối trật tự công cộng theo
pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
– Về nội dung: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn đề nêu
trên dưới góc độ Luật hình sự, đặc biệt là trên cơ sở quy định của BLHS 2015
cùng các văn bản pháp luật khác có liên quan đến đề tài luận văn.
– Về không gian: Luận văn nghiên cứu tội gây rối trật tự công cộng
trong phạm vi không gian là tại tỉnh Bắc Ninh, được giới hạn trong thực tiễn
định tội danh và quyết định hình phạt trong giai đoạn xét xử tại TAND tỉnh
Bắc Ninh.
– Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thời gian 05 năm từ năm
2015 đến năm 2019.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này này, luận văn sử dụng phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
nước và Pháp luật, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong phịng
chống tội phạm.
Luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa
học luật hình sự như: phân tích, tổng hợp và thống kê xã hội học, phương
pháp so sánh đối chiếu, phương pháp điều tra án điển hình để phân tích các
vấn đề khoa học cần nghiên cứu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần nâng cao
nhận thức và áp dụng pháp luật cũng như hoàn thiện lý luận về tội gây rối trật
tự công cộng trong khoa học luật hình sự Việt Nam. Từ một số giải pháp đưa
ra, luận văn sẽ góp phần hồn thiện hơn những quy định của pháp luật về tội
gây rối trật tự công cộng, là cơ sở lý luận – khoa học cho hoạt động áp dụng

5

pháp luật của cơ quan tư pháp có thẩm quyền nói chung và ở tỉnh Bắc Ninh

nói riêng.
Về mặt thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là tài liệu
tham khảo cho các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, xây dựng
hồn thiện các quy định về tội gây rối trật tự công cộng. Ngoài ra, kết quả đạt
được trong nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham
khảo trong công tác nghiên cứu khoa học chuyên ngành làm tài liệu tham
khảo đối với người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy và công tác thực tiễn;
đặc biệt, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần nâng cao hiệu quả công
tác giải quyết các vụ án gây rối trật tự công cộng.
7. Kết cấu của luận văn
Chương 1. Những vấn đề lý luận và pháp luật về tội gây rối trật tự công
cộng
Chương 2. Thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt tội gây rối
trật tự công cộng tại tỉnh Bắc Ninh
Chương 3. Yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả định tội danh và
quyết định hình phạt tội gây rối trật tự cơng cộng

6

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ
TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
1.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội gây rối trật tự công cộng
1.1.1. Khái niệm
* Khái niệm trật tự công cộng
Theo “Từ điển từ và ngữ Hán – Việt” của Giáo sư Nguyễn Lân, Nxb.
Văn học, Hà Nội 2003: “Trật tự là tình trạng ổn định, có thứ bậc trên dưới,
trước sau…” [27, tr. 704].
Mặt khác, theo “Từ điển Bách khoa toàn thư”: TTCC là một mặt của

trật tự, an toàn xã hội và có nội dung bao gồm những quy định chung về trật
tự, vệ sinh, văn hóa; sự tuân thủ những quy định của pháp luật và phong tục,
tập quán, sinh hoạt được mọi người thừa nhận; tình trạng n ổn, có trật tự,
tơn trọng lẫn nhau trong lao động, sinh hoạt, nghỉ ngơi.
Cịn dưới góc độ pháp lý, Từ điển Luật học có giải thích cụ thể “trật tự
cơng cộng” là: Trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỷ luật ở nơi cơng cộng.
Những nơi phục vụ lợi ích cơng cộng như đường phố, quảng trường, cơng
viên, bệnh viện, nhà hát, rạp chiếu bóng, bãi biển, khu nghỉ mát… được tổ
chức sắp xếp ngăn nắp, các quy ước chung được mọi người tôn trọng, thực
hiện nghiêm chỉnh. Quy tắc bắt buộc phải tuân theo để bảo vệ lợi ích chung
của xã hội, thể hiện tồn bộ u cầu cơ bản của xã hội về các mặt chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội… [49, tr. 809].
Ngồi ra, trong một nghiên cứu chuyên sâu, PGS.TS. Trần Hải Âu, Vũ
Thế Công và tập thể tác giả quan niệm như sau: TTCC là tình trạng xã hội có ổn
định, hoạt động của con người tuần tự, được tổ chức theo một quy tắc nhất định
và tuân thủ các quy tắc đó tại khơng gian cơng cộng để bảo đảm lợi ích chung
cho tất cả mọi người trong khi cùng tham gia hoạt động [45, tr.7-8];v.v…
Tóm lại, từ các khía cạnh, khái niệm có liên quan nêu trên, theo chúng
tơi khái niệm đang nghiên cứu có thể được định nghĩa như sau: TTCC là trạng
7

thái xã hội có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi các quy tắc, quy phạm
nhất định ở những nơi công cộng mà mọi người phải tuân theo.
* Khái niệm tội phạm
Theo quy định của BLHS hiện hành thì tội phạm là hành vi nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách
nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật

tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con
người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác
của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải
bị xử lý hình sự.
* Khái niệm tội gây rối trật tự công cộng
Tội gây rối trật tự công cộng là một loại tội phạm được quy định trong
Bộ luật hình sự, do vậy khái niệm tội gây rối trật tự công cộng cần được nhìn
nhận dưới góc độ khái niệm chung của tội phạm. Tuy nhiên, về vấn đề này
trong khoa học luật hình sự Việt Nam cịn nhiều quan điểm khác nhau.
Có tác giả cho rằng: Gây rối trật tự công cộng là nhóm các hành vi xâm
phạm trật tự cơng cộng được Nhà nước bảo vệ bằng quy định điều luật trong
pháp luật hình sự và đáng bị trừng phạt theo những quy định của điều luật này
[52, tr.25]; có tác giả khác lại định nghĩa: xâm phạm trật tự công cộng là
những hành vi làm phá vỡ sự ổn định của trật tự cơng cộng, vi phạm pháp
luật, văn hóa, chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán đảm bảo trật tự cơng
cộng, làm cản trở hoạt động bình thường, tuần tự của mọi người tại không
gian công cộng [52, tr.25].
Quan điểm này có ưu điểm là đã nêu bật được khách thể mà tội phạm
xâm phạm đến, nhưng vẫn chưa nêu cụ thể hành vi phạm tội và dấu hiệu chủ
thể của tội phạm này.

8

Quan điểm khác cho rằng: “Gây rối trật tự công cộng là hành vi làm
náo loạn trật tự nơi công cộng” [33, tr.13]. Quan điểm này mới chỉ nêu định
nghĩa hành vi gây rối trật tự công cộng chứ chưa làm rõ khái niệm tội gây rối
trật tự công cộng, hơn nữa, hành vi phạm tội khác tội phạm, vì khái niệm tội
phạm đòi hỏi phải đầy đủ như khái niệm trong Điều 8 Bộ luật hình sự. Ngồi
ra, có quan điểm dựa trên căn cứ là các quy định của Bộ luật hình sự năm

2015 (Điều 318) để định nghĩa: “Tội gây rối trật tự công cộng là hành vi gây
rối trật tự công cộng gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội
hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội
này, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm” [37, tr.7]. Quan điểm này có
điểm hợp lý là phù hợp với các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam,
nhưng trong khái niệm cũng vẫn thiếu dấu hiệu chủ thể của tội phạm.
Tóm lại, khái niệm tội gây rối trật tự cơng cộng cần thể hiện được đầy
đủ các bình diện tương ứng với những đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của tội
phạm đã nêu trên. Theo Điều 8 của BLHS hiện hành: Tội gây rối trật tự công
cộng là hành vi hò hét, làm náo động, phá phách, hành hung người khác hoặc
có hành vi khác làm rối loạn các hoạt động ở những nơi công cộng, gây thiệt
hại cho trật tự, an tồn cơng cộng, do người có năng lực trách nhiệm hình sự
và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện, gây hậu quả nghiêm trọng
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này,
chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm.

1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý và hình phạt của tội gây rối trật tự cơng cộng
1.1.2.1. Về chủ thể
Chủ thể của tội gây rối trật tự cơng cộng bị truy cứu trách nhiệm hình
sự là chủ thể thường, theo đó tất cả mọi người khi đạt đến một độ tuổi nhất
định và có năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS đều có thể
là chủ thể của của tội gây rối trật tự công cộng.

9

Đối chiếu quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự thì chỉ người đủ 16 tuổi
trở lên mới là chủ thể của tội phạm này, vì tội phạm này khơng có trường hợp
nào là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng [18].
Đối với các hành vi gây rối trật tự công cộng nhưng hậu quả gây ảnh

hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội được xác định là khơng đáng
kể, chưa gây ra mức độ hậu quả nghiêm trọng nhưng trước đó người này vi
phạm pháp luật về hành vi này, đã có quyết định xử phạt trong lĩnh vực hành
chính hoặc đã từng bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà cịn vi
phạm thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm này.
1.1.2.2. Về khách thể
Đối với tội gây rối trật tự công cộng thì khách thể bị xâm phạm là trật
tự an ninh xã hội, cuộc sống sinh hoạt ổn định của cộng đồng. Ngồi ra hành
vi phạm tội cịn xâm phạm đến các hoạt động đi lại, làm việc, vui chơi với
ngun tắc an tồn tại nơi cơng cộng có nhiều người qua lại đồng thời xâm
hại đến sức khỏe, tài sản của những người xung quanh. Hành vi này cũng làm
ảnh hưởng đến việc thực hiện những đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước trong quá trình ổn định đời sống của người dân[13].
1.1.2.3. Về mặt khách quan
Đối với mặt khách quan của tội gây rối trật tự công cộng được thể hiện
ở 2 phương diện là hành vi khách quan và hậu quả.
– Hành vi khách quan
Người phạm tội thực hiện hành vi gây rối bằng nhiều phương thức khác
nhau như: người có hành vi phạm tội tiến hành tổ chức tụ tập nhiều người làm
náo động, gây ồn ào, mất trật tự ở nơi nhiều người sinh hoạt và qua lại; có
hành vi đánh nhau làm mất trật tự ở nơi công cộng; hay cố ý phá hoại tài sản
của Nhà nước, cơ quan tổ chức, cá nhân ở những nơi đơng người. Người có
hành vi vi phạm có thái độ coi thường ở những nơi đơng người, có những lời
nói và hành vi thơ bạo làm ảnh hưởng đến người khác, khiến cho những
người xung quanh sợ hãi…
10

– Hậu quả
Hậu quả do hành vi gây rối trật tự công cộng gây ra là những hậu quả

nhất định như sự ổn định an ninh trật tự của xã hội, sức khỏe, tài sản, tinh
thần của cộng đồng. Hậu quả là điều bắt buộc để truy cứu trách nhiệm hình sự
với những đối tượng vi phạm lần đầu, cịn khi những đối tượng này đã bị xử
phạt vi phạm hành chính hoặc dã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích
mà cịn vi phạm thì hậu quả có thể khơng phải là bắt buộc.
Trước đây, theo quy định của Điều 245 BLHS 1999 và hướng dẫn của
Tồ án nhân dân tối cao thì coi là hậu quả của hành vi gây rối trật tự là nếu
thuộc một trong các trường hợp sau:
– Cản trở, ách tắc giao thông đến dưới 2 giờ ;
– Cản trở sự hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh
tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân;
– Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ mười triệu đồng trở lên;
– Làm chết người hoặc gây thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ cho
người khác với tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên.
– Gây cho nhiều người bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ
thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả
những người này từ 41% trở lên;
– Gây cho người khác bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ
thương tật từ 21% đến 30% và cịn thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm triệu
đồng trở lên;
– Gây cho nhiều người bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ
thương tật của mỗi người dưới 21%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả
những người này từ 30% đến 40% và cịn thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm
triệu đồng trở lên[25].
Ngoài các hậu quả xảy ra về tính mạng, sức khoẻ và tài sản như đã
được hướng dẫn trên đây, thực tiễn cho thấy có thể cịn có hậu quả phi vật
chất như có ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách
11

của Nhà nước, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, ngoại giao, đến trật tự, an toàn
xã hội… Trong các trường hợp này phải tuỳ vào từng trường hợp cụ thể để
đánh giá mức độ của hậu quả do tội phạm gây ra có phải là nghiêm trọng hay
khơng để xem xét việc truy cứu trách nhiệm hình sự[25].
Hiện nay theo quy định tại Điều 318 BLHS, thì hậu quả của hành vi
gây rối trật tự là gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
1.1.2.4. Về mặt chủ quan
Đối với mặt chủ quan của tội phạm này thì chủ thể có hành vi vi phạm
có đầy đủ năng lực hành vi, biết rõ hành vi của mình sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
trật tự an ninh xã hội, lối sống lành mạnh, sự ổn định của xã hội, quy tắc sinh
hoạt, đi lại, vui chơi của người khác nhưng vẫn thực hiện với lỗi cố ý trực
tiếp.

1.1.2.5. Về hình phạt
Về các mức xử phạt của tội gây rối trật tự công cộng được quy định tại
Điều 318 BLHS 2015 như sau:
Thứ nhất: Khung hình phạt cơ bản được quy định tại khoản 1 Điều 318
BLHS:
Khung hình phạt cơ bản đối với tội gây rối trật tự cơng cộng bao gồm
các hình phạt là hình phạt tiền từ 5.000.000đ đến 50.000.000đ; hình phạt cải
tạo khơng giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. Đây là
khung hình phạt cơ bản đối với các hành vi đã đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm
nhưng mức độ vi phạm và hậu quả chưa ở mức quá nghiêm trọng, mới chỉ
dừng lại ở sự ảnh hưởng nhất định đến người khác và làm ảnh hưởng đến trật
tự an ninh xã hội.
Thứ hai: Khung hình phạt tăng nặng quy định tại khoản 2 Điều 318
BLHS 2015
Khung hình phạt này chỉ bao gồm hình phạt tù có thời hạn ở mức từ 02
năm đến 07 năm tù. Khung hình phạt này được áp dụng cho các trường hợp vi
12

phạm bên cạnh các tình tiết định khung tại khoản 1 thì có thêm các tình tiết
này làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, bao gồm:
– Có tổ chức: Cũng như đối với các trường hợp phạm tội có tổ chức
khác, phạm tội gây rối trật tự cơng cộng có tổ chức là trường hợp nhiều người
cố ý cùng thực hiện một tội phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người
cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người
xúi giục, người giúp sức.
– Dùng vũ khí, hung khí hoặc có hành vi phá phách:
+ Vũ khí: Theo hướng dẫn tại Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ
và cơng cụ hỗ trợ ngày 20/6/2017 quy định như sau: “1. Vũ khí là thiết bị,
phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả
năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá
hủy kết cấu vật chất, bao gồm: vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thơ sơ, vũ
khí thể thao và vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự.
2. Vũ khí quân dụng là vũ khí được chế tạo, sản xuất bảo đảm tiêu
chuẩn kỹ thuật, thiết kế của nhà sản xuất hợp pháp, được trang bị cho lực
lượng vũ trang nhân dân và các lực lượng khác theo quy định của Luật này để
thi hành công vụ, bao gồm:
a) Súng cầm tay bao gồm: súng ngắn, súng trường, súng tiểu liên, súng
trung liên, súng chống tăng, súng phóng lựu;
b) Vũ khí hạng nhẹ bao gồm: súng đại liên, súng cối, súng ĐKZ, súng
máy phịng khơng, tên lửa chống tăng cá nhân;
c) Vũ khí hạng nặng bao gồm: máy bay chiến đấu, trực thăng vũ trang, xe
tăng, xe thiết giáp, tàu chiến, tàu ngầm, pháo mặt đất, pháo phịng khơng, tên lửa;
d) Bom, mìn, lựu đạn, ngư lơi, thủy lơi; đạn sử dụng cho các loại vũ khí
quy định tại các điểm a, b và c khoản này.

5. Vũ khí thể thao là vũ khí được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công

nghiệp, được sử dụng để luyện tập, thi đấu thể thao, bao gồm:

13

a) Súng trường hơi, súng trường bắn đạn nổ, súng ngắn hơi, súng ngắn
bắn đạn nổ, súng thể thao bắn đạn sơn, súng bắn đĩa bay và đạn sử dụng cho
các loại súng này;
b) Vũ khí thơ sơ quy định tại khoản 4 Điều này dùng để luyện tập, thi
đấu thể thao.
6. Vũ khí có tính năng, tác dụng tương tự là vũ khí được chế tạo, sản
xuất thủ cơng hoặc công nghiệp, không theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của
nhà sản xuất hợp pháp, có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng,
sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất tương tự như vũ khí qn
dụng, súng săn, vũ khí thơ sơ, vũ khí thể thao.
+ Về hung khí: Về hung khí, hiện nay chỉ được hướng dẫn tại tiểu mục
3.1. mục 3 Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 5 năm 2006 và tiểu
mục 2.1 và 2.2. mục 2 Phần 1 Nghị quyết 02/2003 của HĐTP TANDTC quy
định: ““Dung hung khí nguy hiểm” quy định tại điểm a khoản 1 Điều 104 của
BLHS là trường hợp dùng vũ khí hoặc phương tiện nguy hiểm theo hướng
dẫn tại các tiểu mục 2.1 và 2.2 mục 2 Phần I Nghị quyết số 02/2003/NQHĐTP ngày 17-4-2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để
cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
2.2. “Phương tiện nguy hiểm” là công cụ, dụng cụ được chế tạo ra
nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người (trong sản xuất, trong sinh hoạt)
hoặc vật mà người phạm tội chế tạo ra nhằm làm phương tiện thực hiện tội
phạm hoặc vật có sẵn trong tự nhiên mà người phạm tội có được và nếu sử
dụng công cụ, dụng cụ hoặc vật đó tấn cơng người khác thì sẽ gây nguy hiểm
đến tính mạng hoặc sức khoẻ của người bị tấn cơng.
Về cơng cụ, dụng cụ. Ví dụ: búa đinh, dao phay, các loại dao sắc,
nhọn…

Về vật mà người phạm tội chế tạo ra. Ví dụ: thanh sắt mài nhọn, cơn gỗ…
Về vật có sẵn trong tự nhiên. Ví dụ: gạch, đá, đoạn gậy cứng, chắc,
thanh sắt…
14

+ Có hành vi phá phách là trường hợp trong khi thực hiện hành vi gây
rối, người phạm tội đã có hành vi đập phá tài sản nhưng thiệt hại về tài sản
chưa đến mức cấu thành tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người
khác.
– Gây cản trở giao thơng nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động
công cộng: – Gây cản trở giao thông nghiêm trọng là gây cản trở giao thông từ
2 giờ trở lên hoặc gây cản trở giao thông ở những tuyến giao thông quan
trọng, làm ách tắc giao thông trên diện rộng (khơng phân biệt thời gian bao
lâu)[25].
– Gây đình trệ hoạt động công cộng là trường hợp do hành vi gây rối
mà hoạt động cơng cộng bị đình trệ như: phải tạm dừng buổi chiếu phim; phải
tạm dừng trận thi đấu bóng đá, bóng chuyền hoặc các mơn thể thao khác; phải
tạm dừng cuộc họp Hội đồng nhân dân.v.v… khơng phân biệt thời gian bị
đình trệ dài hay ngắn
– Xúi giục người khác gây rối: Xúi giục người khác gây rối là hành vi
kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện hành vi gây rối. Tuy nhiên,
hành vi kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện hành vi gây rối
nhưng không thuộc trường hợp phạm tội có tổ chức với vai trị là người xúi
giục trong vụ án đồng phạm. Tuy nhiên khi xác định hành vi xúi giục người
khác gây rối cần phải chú ý: Nếu việc xúi giục không liên quan trực triếp đến
hành vi gây rối của Toà án cấp phúc thẩm thì khơng phải là người xúi giục
người khác gây rối.
– Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng: Hành hung
người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng là trường hợp trong khi thực hiện

hành vi gây rối, có người can ngăn hoặc yêu cầu chấm dứt hành vi gây rối
nhưng người có hành vi gây rối chẳng những khơng nghe mà cịn có hành vi
hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng.
Khi xác định tình tiết này cần chú ý: nếu người can thiệp bảo vệ trật tự
công cộng là người đang thi hành cơng vụ, có nhiệm vụ bảo vệ trật tự nơi
15

cơng cộng mà người phạm tội có hành vi hành hung đối với người này thì
thuộc trường hợp chống người thi hành cơng vụ ; nếu gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khoẻ người thi hành công vụ thì thuộc trường hợp phạm
tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác quy định
tại Điều 134 Bộ luật hình sự.
– Tái phạm nguy hiểm: Là trường hợp người phạm tội bị kết án về tội
rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xố án tích mà
lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, hoặc tái
phạm, chưa được xoá án mà lại phạm tội do cố ý. Như vậy, đối với tội gây rối
trật tự công cộng người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm chỉ có
thể là người đã tái phạm, chưa được xố án tích mà lại phạm tội gây rối trật tự
cơng cộng, vì đối với tội phạm này khơng có trường hợp nào là tội phạm rất
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
1.2. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với một số tội phạm khác
1.2.1. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội cố ý gây thương
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
“Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác” là hành vi dùng sức mạnh vật chất tác động lên thân thể của người khác
làm cho người đó mất đi một phần hoặc tồn bộ sức lực vốn có của họ được
coi là tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự. Việc phân biệt tội cố ý gây
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác với tội gây rối trật
tự được phân biệt theo các tiêu chí sau:

STT Tiêu chí

1

Về
khách
thể

Tội gây rối trật tự cơng
cộng

Tội cố ý gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác

Xâm phạm đến trật tự Xâm phạm đến quyền được
chung, vi phạm nếp sống pháp luật bảo vệ về sức khỏe
văn minh, quy tắc cuộc của con người.
sống, gây ảnh hưởng đến

16

cuộc sống bình thường của
mọi người ở nơi cơng cộng.
Ngồi ra, có trường hợp cịn
gây khó khăn, trở ngại cho
hoạt động của những người
trong cơ quan Nhà nước và
xã hội làm nhiệm vụ bảo vệ

trật tự cơng cộng.

2

3

Hành vi hị hét, làm náo
động, phá phách, hành hung
người khác hoặc có hành vi
khác làm rối loạn các hoạt
động ở những nơi công
cộng, gây thiệt hại nghiêm
Về hành
trọng cho trật tự an tồn
vi khách
cơng cộng.
quan

Hành vi gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác là
những hành vi tác động vào
cơ thể con người, gây tổn
thương một bộ phận hay
toàn bộ cơ thể, hoặc gây tổn
hại hay làm mất chức năng
của một cơ quan nào đó
trong cơ thể con người như
làm què tay, cụt chân, mù
mắt, làm trụy thai, tuyệt

đường sinh đẻ, dập gan,
phổi…

Gây hậu quả là gây ảnh
hưởng xấu đến an ninh, trật
tự, an toàn xã hội hoặc đã bị
Về điều
xử phạt hành chính về hành
kiện
vi này hoặc đã bị kết án về
truy cứu
tội này, chưa được xóa án
trách
tích mà cịn vi phạm
nhiệm
hình sự

Hành vi gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác với tỷ
lệ thương tật từ 11% trở lên
hoặc dưới 11% nhưng thuộc
một trong các trường hợp:
Dùng vũ khí, vật liệu nổ,
hung khí nguy hiểm hoặc
thủ đoạn có khả năng gây
nguy hại cho nhiều người;
Dùng a-xít nguy hiểm hoặc

17

hóa chất nguy hiểm; Đối với
người dưới 16 tuổi, phụ nữ
mà biết là có thai, người già
yếu, ốm đau hoặc người
khác khơng có khả năng tự
vệ; Đối với ơng, bà, cha, mẹ,
thầy giáo, cơ giáo của mình,
người ni dưỡng, chữa
bệnh cho mình; Có tổ chức;
Lợi dụng chức vụ, quyền
hạn; Trong thời gian đang bị
giữ, tạm giữ, tạm giam, đang
chấp hành án phạt tù, đang
chấp hành biện pháp tư pháp
giáo dục tại trường giáo
dưỡng hoặc đang chấp hành
biện pháp xử lý vi phạm
hành chính đưa vào cơ sở
giáo dục bắt buộc, đưa vào
trường giáo dưỡng hoặc đưa
vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc; Thuê gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác hoặc
gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của người
khác do được th; Có tính
chất cơn đồ; Đối với người

đang thi hành cơng vụ hoặc
vì lý do công vụ của nạn
nhân.
4

Địa điểm Nơi công cộng, đông người Bất kỳ đâu
phạm tội như nhà ga, bến xe, rạp hát,
18

đường phố, công viên;

1.2.2. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội đua xe trái phép
Đua xe trái phép là hành vi của hai hoặc nhiều người điều khiển xe ô tô,
xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ chạy thi trên đường bộ nhằm
đuổi kịp hoặc vượt người cùng đua. Hành vi đua xe trái phép được coi là tội
phạm khi gây thiệt hại về sức khỏe, tổn hại cho sức khỏe và gây thiệt hại về
tài sản cho người khác đủ mức quy định tại Điều 266 BLHS 2015. Việc phân
biệt tội đua xe trái phép với tội gây rối trật tự cơng cộng theo các tiêu chí:
STT Tiêu chí

Tội gây rối trật tự công

Tội đua xe trái phép

cộng
Xâm phạm đến trật tự Xâm phạm đến an tồn cơng
chung, vi phạm nếp sống cộng, đồng thời tội này còn đe
văn minh, quy tắc cuộc dọa an tồn tính mạng, sức
sống, gây ảnh hưởng đến khỏe, tài sản của người khác

cuộc sống bình thường cũng như gây ảnh hưởng
Về
1

khách
thể

của mọi người ở nơi cơng nghiêm trọng đến trật tự cơng
cộng. Ngồi ra, có trường cộng.
hợp cịn gây khó khăn, trở
ngại cho hoạt động của
những người trong cơ
quan Nhà nước và xã hội
làm nhiệm vụ bảo vệ trật
tự cơng cộng.

2

Về hành Hành vi hị hét, làm náo Hành vi khách quan của tội
vi khách động, phá phách, hành phạm này là hành vi đua xe.

19

quan

hung người khác hoặc có Người đua xe trái phép, có thể
hành vi khác làm rối loạn thực hiện một trong các hành
các hoạt động ở những nơi vi như: chuẩn bị phương tiện
công cộng, gây thiệt hại (xe đua) và những điều kiện

nghiêm trọng cho trật tự cần thiết cho cuộc đua; đến nơi
tập trung đua; điều khiển xe

an tồn cơng cộng.

tham gia cuộc đua.
Gây hậu quả là gây ảnh Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc
hưởng xấu đến an ninh, của tội phạm này. Nếu hậu quả
trật tự, an toàn xã hội hoặc chưa xảy ra, tức là chưa gây
đã bị xử phạt hành chính thiệt hại cho sức khoẻ, tài sản
về hành vi này hoặc đã bị của người khác thì hành vi đua

3

Về điều

kết án về tội này, chưa xe trái phép chưa cấu thành tội

kiện

được xóa án tích mà cịn đua xe trái phép. Hậu quả ở
đây là thiệt hại về sức khỏe

truy cứu vi phạm
trách

hoặc tài sản của người khác

nhiệm

theo định mức:

hình sự

Gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của 01 người
mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ
31% đến 60%; Gây thiệt hại về
tài sản từ 50.000.000 đồng đến
dưới 100.000.000 đồng.

Địa

4

Nơi

công

cộng,

đông Nơi công cộng nhưng chủ yếu

điểm

người như nhà ga, bến xe, trên các tuyến đường giao

phạm

rạp hát, đường phố, công thông, tuyến phố lớn, đường

tội

viên;

quốc lộ, tỉnh lộ nhân những
ngày lễ lớn hoặc khi có các sự

20

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết ràng buộc Luận văn là khu công trình điều tra và nghiên cứu của riêng tơi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn bảo vệ tính đúng chuẩn, an toàn và đáng tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành toàn bộ những mơn học và đã thanh toántất cả những nghĩa vụ và trách nhiệm kinh tế tài chính theo lao lý. TÁC GIẢ LUẬN VĂNMỤC LỤCMỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………….. 1C hương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI GÂYRỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG ……………………………………………………………….. 71.1. Khái niệm và những tín hiệu pháp lý của tội gây rối trật tự công cộng ………… 71.2. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với một số ít tội phạm khác …………… 161.3. Lịch sử hình thành và tăng trưởng pháp luật về tội gây rối trật tự cơng cộngtrong luật hình sự Nước Ta qua những quy trình tiến độ …………………………………………… 22C hương 2 : THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNHPHẠT TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TẠI TỈNH BẮC NINH. 302.1. Khái quát tình hình xét xử tội gây rối trật tự công cộng tại tỉnh Bắc Ninhtrong tiến trình từ năm năm ngoái – 2019 ………………………………………………………….. 302.2. Thực tiễn định tội danh và quyết định hành động hình phạt tội gây rối trật tự côngcộng tại tỉnh Thành Phố Bắc Ninh …………………………………………………………………………….. 332.3. Một số vướng mắc, hạn chế từ thực tiễn định tội danh và quyết định hành động hìnhphạt tội gây rối trật tự cơng cộng tại tỉnh Thành Phố Bắc Ninh và nguyên do của nhữngvướng mắc, hạn chế ………………………………………………………………………………… 41C hương 3 : YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỊNHTỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰCÔNG CỘNG ………………………………………………………………………………………. 593.1. Một số nhu yếu nâng cao hiệu suất cao định tội danh và quyết định hình phạttội gây rối trật tự cơng cộng …………………………………………………………………….. 593.2. Các giải pháp nâng cao hiệu suất cao định tội danh và quyết định hành động hình phạt tộigây rối trật tự công cộng …………………………………………………………………………. 60K ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 73DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựTAND : Tịa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoVKS : Viện kiểm sátHĐXX : Hội đồng xét xửGRTTCC : Gây rối trật tự công cộngNQ : Nghị quyếtHĐTP : Hội đồng thẩm phánMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHịa cùng xu thế chuyển biến can đảm và mạnh mẽ của tình hình kinh tế tài chính quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã thực thi cuộc thay đổi thâm thúy và tổng lực đấtnước. Trong những năm qua, quốc gia ta đã thu được những thành tựu đángkể trên tổng thể những nghành của đời sống xã hội như : chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, giáo dục … Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, mặt trái của cơchế thị trường cũng đã thể hiện những xấu đi nhất định, đặt ra những khókhăn và thử thách to lớn cho Đảng và tồn dân đó chính là yếu tố tội phạm. Hiện nay, tội phạm nói chung, những tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tựcơng cộng nói riêng và đặc biệt quan trọng là tội gây rối trật tự công cộng đang là vấn đềnhức nhối của tồn xã hội. Tuy loại tội phạm này có tính nguy khốn khơngcao so với những loại tội phạm khác nhưng nó có tính phổ cập, phong phú và ảnhhưởng khơng nhỏ đến tình hình bảo mật an ninh trật tự, an tồn xã hội. Hành vi gây rốitrật tự cơng cộng xâm phạm những quan hệ xã hội trong nghành công cộng, gâytổn hại đến những quyền và quyền lợi hợp pháp của nhà nước và công dân. Hành vinày được thực thi công khai minh bạch và thường xảy ra ở những nơi đông người, thểhiện ý thức coi thường kỷ cương xã hội, pháp lý của Nhà nước. Hình thứcbiểu hiện của hành vi gây rối thường là : Hành hung, đánh lộn, đập phá, gâylộn xộn ở nơi đông người, tụ tập điều khiển và tinh chỉnh xe máy vận tốc cao, lạng lách, đánh võng, gây huyên náo đường phố …, kèm theo đó là những hành vi hủy hoạitài sản, chống người thi hành cơng vụ, cố ý gây thương tích, thậm chí còn là giếtngười … Nằm trong xu thế chung của cả nước, Thành Phố Bắc Ninh là tỉnh tăng trưởng mạnhmẽ trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mật độ dân số tập trung chuyên sâu tạicác khu công nghiệp, làng nghề cao dẫn đến khó quản trị kiểm sốt, xuất hiệnnhững trường hợp người dân tụ tập với số lượng đơng biểu tình, cản trở, gâysức ép và phản đối những chủ trương chủ trương của Nhà nước, tụ tập trước cáctrụ sở Cơ quan nhà nước, cản trở giao thông vận tải, gây mất trật tự công cộng ngàycàng nhiều. Điều này tạo tâm ý sợ hãi lo ngại cho nhân dân, làm mấtniềm tin của nhân dân vào sự quản trị của chính quyền sở tại. Cơng tác quản trị trậttự cơng cộng cịn lỏng lẻo, việc giải quyết và xử lý và xét xử những tội phạm này trong nhiềutrường hợp chưa thực sự nghiêm minh, nhiều vụ án xét xử quá nhẹ làm giảmtính giáo dục, tính răn đe so với người phạm tội cũng như so với hội đồng, làm giảm hiệu suất cao của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm. Trong những hành vi xâm phạm trật tự công cộng, hành vi gây rối trật tựcông cộng vẫn diễn biến khá phức tạp. BLHS năm năm ngoái liên tục pháp luật tộigây rối trật tự công cộng tại Điều 318 với nhiều sự sửa đổi bổ trợ trong cấuthành tội phạm cũng như những diễn biến định khung hình phạt. Tính đến nay đãgần 02 năm thi hành, tuy nhiên nhà làm luật chưa phát hành bất kể văn bảnhướng dẫn thi hành nào so với tội gây rối trật tự cơng cộng dẫn đến nhữngkhó khăn, thiếu thống nhất trong cơng tác vận dụng pháp lý. Điều đó đặt rau cầu cấp thiết trong việc điều tra và nghiên cứu lý luận cũng như sự nghiên cứu và phân tích, đánhgiá tính khả thi trong thực tiễn để có sự tổng kết và đưa ra những kiến nghịhướng dẫn tương thích. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, học viên đã chọn đề tài : “ Tội gây rối trậttự công cộng từ thực tiễn tỉnh Thành Phố Bắc Ninh ” để làm đề tài nghiên cứu và điều tra luận vănthạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu và điều tra đề tàiXung quanh tội gây rối trật tự công cộng, nhiều nhà nghiên cứu luậthọc đã điều tra và nghiên cứu dưới nhiều hình thức, với góc nhìn tiếp cận khác nhau thơngqua cơng trình nghiên cứu và điều tra khoa học được cơng bố. Các cơng trình nghiên cứuvề đề tài trên hoàn toàn có thể kể đến như : * Tài liệu là giáo trình, sách chuyên khảo, tìm hiểu thêm : Giáo trình Luậthình sự Nước Ta phần những tội phạm Trường ĐH Luật thành phố Hồ ChíMinh, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Nước Ta, năm 2013 ; Giáo trình Luậthình sự Nước Ta : phần những tội phạm trường Học viện khoa học xã hội, Nxb. Khoa học xã hội, năm năm trước ; Giáo trình Luật hình sự Nước Ta phần những tộiphạm, Trường ĐH Luật TP. Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, năm 2018 ; Giáotrình luật hình sự Nước Ta. Phần những tội phạm, trường Đại học Kiểm sát, Nxb. Đại học Quốc gia TP.HN, năm nay ; Nguyễn Ngọc Hòa ( 2018 ), Bình luậnkhoa học bộ luật hình sự năm năm ngoái – sửa đổi bổ trợ 2017 phần những tộiphạm, Nxb. Tư pháp ; Trần Văn Biên ( chủ biên ), sách phản hồi khoa học Bộluật hình sự năm ngoái sửa đổi 2017 ; Nxb. Thế giới ; Đinh Văn Quế ( 2018 ), Chuyện pháp đình ( bình luận án ), Nxb. Thông tin tiếp thị quảng cáo. * Luận văn thạc sĩ : Trần Long Nhi ( năm ngoái ), Pháp luật hình sự Việt Namvề tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa phận tỉnh ĐồngTháp, Luận văn thạc sĩ luật học Khoa luật trường Đại học vương quốc TP. Hà Nội ; Nguyễn Thanh Hải ( 2010 ), Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sựViệt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Khoa luật trường Đại học vương quốc HàNội ; Triệu Văn Nam ( năm nay ), Các tội xâm phạm trật tự cơng cộng trong luậthình sự Nước Ta, Luận văn thạc sĩ luật học Khoa luật trường Đại học quốcgia TP. Hà Nội ; Nguyễn Thị Bích ( 2011 ), Phịng ngừa tội gây rối trật tự côngcộng trên địa phận những tỉnh, thành miền Bắc, luận văn thạc sĩ luật học trườngĐại học Luật TP. Hà Nội ; Vũ Minh Trang ( năm nay ), Thực hành quyền công tố vàkiểm sát tìm hiểu những vụ án gây rối trật tự công cộng ở thành phố TP.HN, luận văn thạc sĩ luật học trường Đại học luật TP.HN. * Tài liệu là những bài viết trên những tạp chí : Vũ Thành Long ( 2005 ), Tộigây rối trật tự công cộng khơng có người bị hại, Tạp chí Tồ án nhân dân số15-2005 ; Nguyễn Hữu Minh ( 2011 ), “ Đồng phạm về tội giết người hay là gâyrối trật tự công cộng ”, Tạp chí Tồ án nhân dân Số 19/2011, tr. 34, 38 ; CaoThị Thu Thắng ( năm nay ), Kinh nghiệm rút ra qua việc xử lý vụ án “ gây rốitrật tự công cộng ” bị cấp phúc thẩm hủy để tìm hiểu lại, Tạp chí Kiểm sát Số2 / năm nay, tr. 51 – 53, 64 ; Bùi Ai Giôn ( 2019 ), Về tội gây rối trật tự công cộngquy định tại Điều 318 Bộ luật Hình sự năm năm ngoái, Tạp chí Tịa án nhân dân Số15, tr. 25-28, 48 ; Nguyễn Thanh Hải ( 2018 ), Xử lý tội gây rối trật tự côngcộng, cần sớm phát hành văn bản hướng dẫn, Tạp chí Luật sư Nước Ta số7 / 2018, tr. 37 – 42. Các cơng trình điều tra và nghiên cứu nói trên đã đề cập đến tội gây rối trật tựcơng cộng ở góc nhìn, góc nhìn khác nhau, trong đó đa số những đề tài đượcnghiên cứu trước khi BLHS năm năm ngoái có hiệu lực hiện hành pháp lý. Một số ít đề tàinghiên cứu sau khi BLHS năm năm ngoái có hiệu lực hiện hành nhưng ở khoanh vùng phạm vi khơng gianvà thời hạn khác nhau. Tính đến nay, chưa có cơng trình điều tra và nghiên cứu nào đềcập đến tội gây rối trật tự cơng cộng theo pháp luật hình sự Nước Ta, mộtcách đơn cử, nâng cao từ thực tiễn tại tỉnh TP Bắc Ninh, trong khoanh vùng phạm vi từ năm2015 đến 2019 dưới hình thức là luận văn thạc sĩ. Do đó đề tài bảo vệ tínhmới và khơng trùng lặp. 3. Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu3. 1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở điều tra và nghiên cứu một cách có mạng lưới hệ thống, làm rõ những yếu tố lýluận và pháp lý và nghiên cứu và phân tích thực tiễn vận dụng lao lý về tội gây rối trật tựcông cộng tại tỉnh TP Bắc Ninh quá trình từ năm năm ngoái đến năm 2019, luận văn kiếnnghị 1 số ít giải pháp nhằm mục đích triển khai xong lao lý của pháp lý về tội gây rối trậttự công cộng trong luật hình sự và yêu cầu những giải pháp bảo vệ áp dụngđúng pháp luật hình sự về tội gây rối trật tự công cộng tại tỉnh Thành Phố Bắc Ninh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra – Làm sáng tỏ những yếu tố lý luận chung về tội gây rối trật tự côngcộng trong pháp luật hình sự Nước Ta, mà trọng tâm là BLHS năm năm ngoái. – Phân tích những pháp luật hiện hành về tội gây rối trật tự công cộng. Đánh giá những tác dụng đạt được, những vướng mắc, hạn chế và nguyên nhâncủa những vướng mắc, hạn chế trong quy trình định tội danh và quyết địnhhình phạt tội Gây rối trật tự công cộng tại tỉnh Thành Phố Bắc Ninh. – Đề xuất 1 số ít giải pháp nhằm mục đích vận dụng đúng pháp luật về tội gây rốitrật tự cơng cộng nói chung và tại tỉnh TP Bắc Ninh nói riêng. 4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu4. 1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu và điều tra của luận văn là tội gây rối trật tự công cộng theopháp luật hình sự Nước Ta từ thực tiễn tỉnh Thành Phố Bắc Ninh. 4.2. Phạm vi điều tra và nghiên cứu – Về nội dung : Luận văn hầu hết tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra những yếu tố nêutrên dưới góc nhìn Luật hình sự, đặc biệt quan trọng là trên cơ sở pháp luật của BLHS năm ngoái cùng những văn bản pháp lý khác có tương quan đến đề tài luận văn. – Về khoảng trống : Luận văn nghiên cứu và điều tra tội gây rối trật tự công cộngtrong khoanh vùng phạm vi khoảng trống là tại tỉnh TP Bắc Ninh, được số lượng giới hạn trong thực tiễnđịnh tội danh và quyết định hành động hình phạt trong tiến trình xét xử tại tòa án nhân dân tỉnhBắc Ninh. – Về thời hạn : Luận văn điều tra và nghiên cứu thực tiễn thời hạn 05 năm từ năm2015 đến năm 2019.5. Cơ sở lý luận và giải pháp nghiên cứuĐể nghiên cứu và điều tra đề tài này này, luận văn sử dụng phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhànước và Pháp luật, đường lối, chủ trương, chủ trương của Đảng trong phịngchống tội phạm. Luận văn cũng sử dụng những giải pháp nghiên cứu và điều tra đặc trưng của khoahọc luật hình sự như : nghiên cứu và phân tích, tổng hợp và thống kê xã hội học, phươngpháp so sánh so sánh, chiêu thức tìm hiểu án nổi bật để nghiên cứu và phân tích cácvấn đề khoa học cần điều tra và nghiên cứu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vănVề mặt lý luận : Kết quả điều tra và nghiên cứu của luận văn góp thêm phần nâng caonhận thức và vận dụng pháp lý cũng như triển khai xong lý luận về tội gây rối trậttự công cộng trong khoa học luật hình sự Nước Ta. Từ 1 số ít giải pháp đưara, luận văn sẽ góp thêm phần hồn thiện hơn những pháp luật của pháp lý về tộigây rối trật tự công cộng, là cơ sở lý luận – khoa học cho hoạt động giải trí áp dụngpháp luật của cơ quan tư pháp có thẩm quyền nói chung và ở tỉnh Bắc Ninhnói riêng. Về mặt thực tiễn : Các tác dụng điều tra và nghiên cứu của luận văn hoàn toàn có thể là tài liệutham khảo cho những cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phát hành, xây dựnghồn thiện những lao lý về tội gây rối trật tự công cộng. Ngoài ra, hiệu quả đạtđược trong điều tra và nghiên cứu của luận văn hoàn toàn có thể được sử dụng làm tài liệu thamkhảo trong công tác làm việc nghiên cứu và điều tra khoa học chuyên ngành làm tài liệu thamkhảo so với người làm công tác làm việc điều tra và nghiên cứu, giảng dạy và công tác làm việc thực tiễn ; đặc biệt quan trọng, hiệu quả điều tra và nghiên cứu của luận văn góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao côngtác xử lý những vụ án gây rối trật tự công cộng. 7. Kết cấu của luận vănChương 1. Những yếu tố lý luận và pháp lý về tội gây rối trật tự côngcộngChương 2. Thực tiễn định tội danh và quyết định hành động hình phạt tội gây rốitrật tự công cộng tại tỉnh Bắc NinhChương 3. Yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu suất cao định tội danh vàquyết định hình phạt tội gây rối trật tự cơng cộngChương 1NH ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀTỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG1. 1. Khái niệm và những tín hiệu pháp lý của tội gây rối trật tự công cộng1. 1.1. Khái niệm * Khái niệm trật tự công cộngTheo “ Từ điển từ và ngữ Hán – Việt ” của Giáo sư Nguyễn Lân, Nxb. Văn học, TP. Hà Nội 2003 : “ Trật tự là thực trạng không thay đổi, có thứ bậc xấp xỉ, trước sau … ” [ 27, tr. 704 ]. Mặt khác, theo “ Từ điển Bách khoa toàn thư ” : TTCC là một mặt củatrật tự, bảo đảm an toàn xã hội và có nội dung gồm có những pháp luật chung về trậttự, vệ sinh, văn hóa truyền thống ; sự tuân thủ những lao lý của pháp lý và phong tục, tập quán, hoạt động và sinh hoạt được mọi người thừa nhận ; thực trạng n ổn, có trật tự, tơn trọng lẫn nhau trong lao động, hoạt động và sinh hoạt, nghỉ ngơi. Cịn dưới góc nhìn pháp lý, Từ điển Luật học có lý giải đơn cử “ trật tựcơng cộng ” là : Trạng thái không thay đổi, có tổ chức triển khai, có kỷ luật ở nơi cơng cộng. Những nơi Giao hàng quyền lợi cơng cộng như đường phố, trung tâm vui chơi quảng trường, cơngviên, bệnh viện, nhà hát, rạp chiếu bóng, bờ biển, khu nghỉ mát … được tổchức sắp xếp ngăn nắp, những quy ước chung được mọi người tôn trọng, thựchiện nghiêm chỉnh. Quy tắc bắt buộc phải tuân theo để bảo vệ quyền lợi chungcủa xã hội, bộc lộ tồn bộ u cầu cơ bản của xã hội về những mặt chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội … [ 49, tr. 809 ]. Ngồi ra, trong một nghiên cứu và điều tra sâu xa, PGS.TS. Trần Hải Âu, VũThế Công và tập thể tác giả ý niệm như sau : TTCC là thực trạng xã hội có ổnđịnh, hoạt động giải trí của con người tuần tự, được tổ chức triển khai theo một quy tắc nhất địnhvà tuân thủ những quy tắc đó tại khơng gian cơng cộng để bảo vệ quyền lợi chungcho toàn bộ mọi người trong khi cùng tham gia hoạt động giải trí [ 45, tr. 7-8 ] ; v.v … Tóm lại, từ những góc nhìn, khái niệm có tương quan nêu trên, theo chúngtơi khái niệm đang nghiên cứu và điều tra hoàn toàn có thể được định nghĩa như sau : TTCC là trạngthái xã hội có trật tự được hình thành và kiểm soát và điều chỉnh bởi những quy tắc, quy phạmnhất định ở những nơi công cộng mà mọi người phải tuân theo. * Khái niệm tội phạmTheo pháp luật của BLHS hiện hành thì tội phạm là hành vi nguy hiểmcho xã hội được pháp luật trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lượng tráchnhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực thi một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền lãnh thổ, thống nhất, toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, xâmphạm chính sách chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa truyền thống, quốc phịng, bảo mật an ninh, trậttự, an tồn xã hội, quyền, quyền lợi hợp pháp của tổ chức triển khai, xâm phạm quyền conngười, quyền, quyền lợi hợp pháp của công dân, xâm phạm những nghành kháccủa trật tự pháp lý xã hội chủ nghĩa mà theo pháp luật của Bộ luật này phảibị giải quyết và xử lý hình sự. * Khái niệm tội gây rối trật tự công cộngTội gây rối trật tự công cộng là một loại tội phạm được pháp luật trongBộ luật hình sự, do vậy khái niệm tội gây rối trật tự công cộng cần được nhìnnhận dưới góc nhìn khái niệm chung của tội phạm. Tuy nhiên, về yếu tố nàytrong khoa học luật hình sự Nước Ta cịn nhiều quan điểm khác nhau. Có tác giả cho rằng : Gây rối trật tự công cộng là nhóm những hành vi xâmphạm trật tự cơng cộng được Nhà nước bảo vệ bằng lao lý điều luật trongpháp luật hình sự và đáng bị trừng phạt theo những lao lý của điều luật này [ 52, tr. 25 ] ; có tác giả khác lại định nghĩa : xâm phạm trật tự công cộng lànhững hành vi làm phá vỡ sự không thay đổi của trật tự cơng cộng, vi phạm phápluật, văn hóa truyền thống, chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán bảo vệ trật tự cơngcộng, làm cản trở hoạt động giải trí thông thường, tuần tự của mọi người tại khônggian công cộng [ 52, tr. 25 ]. Quan điểm này có ưu điểm là đã nêu bật được khách thể mà tội phạmxâm phạm đến, nhưng vẫn chưa nêu đơn cử hành vi phạm tội và tín hiệu chủthể của tội phạm này. Quan điểm khác cho rằng : “ Gây rối trật tự công cộng là hành vi làmnáo loạn trật tự nơi công cộng ” [ 33, tr. 13 ]. Quan điểm này mới chỉ nêu địnhnghĩa hành vi gây rối trật tự công cộng chứ chưa làm rõ khái niệm tội gây rốitrật tự công cộng, hơn thế nữa, hành vi phạm tội khác tội phạm, vì khái niệm tộiphạm yên cầu phải rất đầy đủ như khái niệm trong Điều 8 Bộ luật hình sự. Ngồira, có quan điểm dựa trên địa thế căn cứ là những pháp luật của Bộ luật hình sự năm2015 ( Điều 318 ) để định nghĩa : “ Tội gây rối trật tự công cộng là hành vi gâyrối trật tự công cộng gây ảnh hưởng tác động xấu đến bảo mật an ninh, trật tự, bảo đảm an toàn xã hộihoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị phán quyết về tộinày, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm ” [ 37, tr. 7 ]. Quan điểm này cóđiểm hài hòa và hợp lý là tương thích với những lao lý của pháp luật hình sự Nước Ta, nhưng trong khái niệm cũng vẫn thiếu tín hiệu chủ thể của tội phạm. Tóm lại, khái niệm tội gây rối trật tự cơng cộng cần bộc lộ được đầyđủ những bình diện tương ứng với những đặc thù ( tín hiệu ) cơ bản của tộiphạm đã nêu trên. Theo Điều 8 của BLHS hiện hành : Tội gây rối trật tự côngcộng là hành vi hò hét, làm náo động, phá phách, hành hung người khác hoặccó hành vi khác làm rối loạn những hoạt động giải trí ở những nơi công cộng, gây thiệthại cho trật tự, an tồn cơng cộng, do người có năng lượng nghĩa vụ và trách nhiệm hình sựvà đủ tuổi chịu nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự triển khai, gây hậu quả nghiêm trọnghoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị phán quyết về tội này, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm. 1.1.2. Các tín hiệu pháp lý và hình phạt của tội gây rối trật tự cơng cộng1. 1.2.1. Về chủ thểChủ thể của tội gây rối trật tự cơng cộng bị truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm hìnhsự là chủ thể thường, theo đó toàn bộ mọi người khi đạt đến một độ tuổi nhấtđịnh và có năng lượng nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự theo lao lý của BLHS đều có thểlà chủ thể của của tội gây rối trật tự công cộng. Đối chiếu pháp luật tại Điều 12 Bộ luật hình sự thì chỉ người đủ 16 tuổitrở lên mới là chủ thể của tội phạm này, vì tội phạm này khơng có trường hợpnào là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt quan trọng nghiêm trọng [ 18 ]. Đối với những hành vi gây rối trật tự công cộng nhưng hậu quả gây ảnhhưởng xấu đến bảo mật an ninh, trật tự, an tồn xã hội được xác lập là khơng đángkể, chưa gây ra mức độ hậu quả nghiêm trọng nhưng trước đó người này viphạm pháp lý về hành vi này, đã có quyết định hành động xử phạt trong nghành nghề dịch vụ hànhchính hoặc đã từng bị phán quyết về tội này, chưa được xóa án tích mà cịn viphạm thì vẫn bị truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự về tội phạm này. 1.1.2. 2. Về khách thểĐối với tội gây rối trật tự công cộng thì khách thể bị xâm phạm là trậttự bảo mật an ninh xã hội, đời sống hoạt động và sinh hoạt không thay đổi của hội đồng. Ngồi ra hànhvi phạm tội cịn xâm phạm đến những hoạt động giải trí đi lại, thao tác, đi dạo vớingun tắc an sống sót nơi cơng cộng có nhiều người qua lại đồng thời xâmhại đến sức khỏe thể chất, gia tài của những người xung quanh. Hành vi này cũng làmảnh hưởng đến việc triển khai những đường lối, chủ trương của Đảng, Nhànước trong quy trình không thay đổi đời sống của người dân [ 13 ]. 1.1.2. 3. Về mặt khách quanĐối với mặt khách quan của tội gây rối trật tự công cộng được thể hiệnở 2 phương diện là hành vi khách quan và hậu quả. – Hành vi khách quanNgười phạm tội triển khai hành vi gây rối bằng nhiều phương pháp khácnhau như : người có hành vi phạm tội triển khai tổ chức triển khai tụ tập nhiều người làmnáo động, gây ồn ào, mất trật tự ở nơi nhiều người hoạt động và sinh hoạt và qua lại ; cóhành vi đánh nhau làm mất trật tự ở nơi công cộng ; hay cố ý phá hoại tài sảncủa Nhà nước, cơ quan tổ chức triển khai, cá thể ở những nơi đơng người. Người cóhành vi vi phạm có thái độ coi thường ở những nơi đơng người, có những lờinói và hành vi thơ bạo làm tác động ảnh hưởng đến người khác, khiến cho nhữngngười xung quanh sợ hãi … 10 – Hậu quảHậu quả do hành vi gây rối trật tự công cộng gây ra là những hậu quảnhất định như sự không thay đổi bảo mật an ninh trật tự của xã hội, sức khỏe thể chất, gia tài, tinhthần của hội đồng. Hậu quả là điều bắt buộc để truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm hình sựvới những đối tượng người dùng vi phạm lần đầu, cịn khi những đối tượng người dùng này đã bị xửphạt vi phạm hành chính hoặc dã bị phán quyết về tội này, chưa được xóa án tíchmà cịn vi phạm thì hậu quả hoàn toàn có thể khơng phải là bắt buộc. Trước đây, theo pháp luật của Điều 245 BLHS 1999 và hướng dẫn củaTồ án nhân dân tối cao thì coi là hậu quả của hành vi gây rối trật tự là nếuthuộc một trong những trường hợp sau : – Cản trở, ách tắc giao thông vận tải đến dưới 2 giờ ; – Cản trở sự hoạt động giải trí thông thường của cơ quan nhà nước, tổ chức triển khai kinhtế, tổ chức triển khai xã hội, đơn vị chức năng vũ trang nhân dân ; – Gây thiệt hại về gia tài có giá trị từ mười triệu đồng trở lên ; – Làm chết người hoặc gây thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ chongười khác với tỷ suất thương tật từ 31 % trở lên. – Gây cho nhiều người bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệthương tật của mỗi người dưới 31 %, nhưng tổng tỷ suất thương tật của tất cảnhững người này từ 41 % trở lên ; – Gây cho người khác bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệthương tật từ 21 % đến 30 % và cịn thiệt hại về gia tài có giá trị từ năm triệuđồng trở lên ; – Gây cho nhiều người bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệthương tật của mỗi người dưới 21 %, nhưng tổng tỷ suất thương tật của tất cảnhững người này từ 30 % đến 40 % và cịn thiệt hại về gia tài có giá trị từ nămtriệu đồng trở lên [ 25 ]. Ngoài những hậu quả xảy ra về tính mạng con người, sức khoẻ và gia tài như đãđược hướng dẫn trên đây, thực tiễn cho thấy hoàn toàn có thể cịn có hậu quả phi vậtchất như có ảnh hưởng tác động xấu đến việc thực thi đường lối của Đảng, chính sách11của Nhà nước, gây tác động ảnh hưởng xấu đến bảo mật an ninh, ngoại giao, đến trật tự, an toànxã hội … Trong những trường hợp này phải tuỳ vào từng trường hợp đơn cử đểđánh giá mức độ của hậu quả do tội phạm gây ra có phải là nghiêm trọng haykhơng để xem xét việc truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự [ 25 ]. Hiện nay theo lao lý tại Điều 318 BLHS, thì hậu quả của hành vigây rối trật tự là gây tác động ảnh hưởng xấu đến bảo mật an ninh, trật tự, bảo đảm an toàn xã hội. 1.1.2. 4. Về mặt chủ quanĐối với mặt chủ quan của tội phạm này thì chủ thể có hành vi vi phạmcó khá đầy đủ năng lượng hành vi, biết rõ hành vi của mình sẽ tác động ảnh hưởng rất lớn đếntrật tự an ninh xã hội, lối sống lành mạnh, sự không thay đổi của xã hội, quy tắc sinhhoạt, đi lại, đi dạo của người khác nhưng vẫn thực thi với lỗi cố ý trựctiếp. 1.1.2. 5. Về hình phạtVề những mức xử phạt của tội gây rối trật tự công cộng được lao lý tạiĐiều 318 BLHS 2015 như sau : Thứ nhất : Khung hình phạt cơ bản được pháp luật tại khoản 1 Điều 318BLHS : Khung hình phạt cơ bản so với tội gây rối trật tự cơng cộng bao gồmcác hình phạt là hình phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 50.000.000 đ ; hình phạt cảitạo khơng giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. Đây làkhung hình phạt cơ bản so với những hành vi đã đủ tín hiệu cấu thành tội phạmnhưng mức độ vi phạm và hậu quả chưa ở mức quá nghiêm trọng, mới chỉdừng lại ở sự ảnh hưởng tác động nhất định đến người khác và làm ảnh hưởng tác động đến trậttự bảo mật an ninh xã hội. Thứ hai : Khung hình phạt tăng nặng lao lý tại khoản 2 Điều 318BLHS 2015K hung hình phạt này chỉ gồm có hình phạt tù có thời hạn ở mức từ 02 năm đến 07 năm tù. Khung hình phạt này được vận dụng cho những trường hợp vi12phạm bên cạnh những diễn biến định khung tại khoản 1 thì có thêm những tình tiếtnày làm tăng mức độ nguy hại cho xã hội của hành vi phạm tội, gồm có : – Có tổ chức triển khai : Cũng như so với những trường hợp phạm tội có tổ chứckhác, phạm tội gây rối trật tự cơng cộng có tổ chức triển khai là trường hợp nhiều ngườicố ý cùng thực thi một tội phạm có sự câu kết ngặt nghèo giữa những ngườicùng thực thi tội phạm, trong đó có người tổ chức triển khai, người thực hành thực tế, ngườixúi giục, người giúp sức. – Dùng vũ khí, hung khí hoặc có hành vi phá phách : + Vũ khí : Theo hướng dẫn tại Luật quản trị, sử dụng vũ khí, vật tư nổvà cơng cụ tương hỗ ngày 20/6/2017 lao lý như sau : “ 1. Vũ khí là thiết bị, phương tiện đi lại hoặc tổng hợp những phương tiện đi lại được sản xuất, sản xuất có khảnăng gây sát thương, nguy cơ tiềm ẩn cho tính mạng con người, sức khỏe thể chất của con người, pháhủy cấu trúc vật chất, gồm có : vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thơ sơ, vũkhí thể thao và vũ khí khác có tính năng, tính năng tương tự như. 2. Vũ khí quân dụng là vũ khí được sản xuất, sản xuất bảo vệ tiêuchuẩn kỹ thuật, phong cách thiết kế của đơn vị sản xuất hợp pháp, được trang bị cho lựclượng vũ trang nhân dân và những lực lượng khác theo pháp luật của Luật này đểthi hành công vụ, gồm có : a ) Súng cầm tay gồm có : súng ngắn, súng trường, súng tiểu liên, súngtrung liên, súng chống tăng, súng phóng lựu ; b ) Vũ khí hạng nhẹ gồm có : súng đại liên, súng cối, súng ĐKZ, súngmáy phịng khơng, tên lửa chống tăng cá thể ; c ) Vũ khí hạng nặng gồm có : máy bay chiến đấu, trực thăng vũ trang, xetăng, xe thiết giáp, tàu chiến, tàu ngầm, pháo mặt đất, pháo phịng khơng, tên lửa ; d ) Bom, mìn, lựu đạn, ngư lơi, thủy lơi ; đạn sử dụng cho những loại vũ khíquy định tại những điểm a, b và c khoản này. 5. Vũ khí thể thao là vũ khí được sản xuất, sản xuất thủ công bằng tay hoặc côngnghiệp, được sử dụng để rèn luyện, tranh tài thể thao, gồm có : 13 a ) Súng trường hơi, súng trường bắn đạn nổ, súng ngắn hơi, súng ngắnbắn đạn nổ, súng thể thao bắn đạn sơn, súng bắn đĩa bay và đạn sử dụng chocác loại súng này ; b ) Vũ khí thơ sơ lao lý tại khoản 4 Điều này dùng để rèn luyện, thiđấu thể thao. 6. Vũ khí có tính năng, công dụng tựa như là vũ khí được sản xuất, sảnxuất thủ cơng hoặc công nghiệp, không theo tiêu chuẩn kỹ thuật, phong cách thiết kế củanhà sản xuất hợp pháp, có năng lực gây sát thương, nguy cơ tiềm ẩn cho tính mạng con người, sức khỏe thể chất của con người, tàn phá cấu trúc vật chất tương tự như như vũ khí qndụng, súng săn, vũ khí thơ sơ, vũ khí thể thao. + Về hung khí : Về hung khí, lúc bấy giờ chỉ được hướng dẫn tại tiểu mục3. 1. mục 3 Nghị quyết 01/2006 / NQ-HĐTP ngày 12 tháng 5 năm 2006 và tiểumục 2.1 và 2.2. mục 2 Phần 1 Nghị quyết 02/2003 của HĐTP TANDTC quyđịnh : “ “ Dung hung khí nguy hại ” pháp luật tại điểm a khoản 1 Điều 104 củaBLHS là trường hợp dùng vũ khí hoặc phương tiện đi lại nguy khốn theo hướngdẫn tại những tiểu mục 2.1 và 2.2 mục 2 Phần I Nghị quyết số 02/2003 / NQHĐTP ngày 17-4-2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đểcố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe thể chất của người khác. 2.2. “ Phương tiện nguy hại ” là công cụ, dụng cụ được sản xuất ranhằm ship hàng cho đời sống của con người ( trong sản xuất, trong hoạt động và sinh hoạt ) hoặc vật mà người phạm tội sản xuất ra nhằm mục đích làm phương tiện đi lại triển khai tộiphạm hoặc vật có sẵn trong tự nhiên mà người phạm tội có được và nếu sửdụng công cụ, dụng cụ hoặc vật đó tấn cơng người khác thì sẽ gây nguy hiểmđến tính mạng con người hoặc sức khoẻ của người bị tấn cơng. Về cơng cụ, dụng cụ. Ví dụ : búa đinh, dao phay, những loại dao sắc, nhọn … Về vật mà người phạm tội sản xuất ra. Ví dụ : thanh sắt mài nhọn, cơn gỗ … Về vật có sẵn trong tự nhiên. Ví dụ : gạch, đá, đoạn gậy cứng, chắc, thanh sắt … 14 + Có hành vi phá phách là trường hợp trong khi triển khai hành vi gâyrối, người phạm tội đã có hành vi đập phá gia tài nhưng thiệt hại về tài sảnchưa đến mức cấu thành tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng gia tài của ngườikhác. – Gây cản trở giao thơng nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt độngcông cộng : – Gây cản trở giao thông vận tải nghiêm trọng là gây cản trở giao thông vận tải từ2 giờ trở lên hoặc gây cản trở giao thông vận tải ở những tuyến giao thông vận tải quantrọng, làm ách tắc giao thông vận tải trên diện rộng ( khơng phân biệt thời hạn baolâu ) [ 25 ]. – Gây đình trệ hoạt động giải trí công cộng là trường hợp do hành vi gây rốimà hoạt động giải trí cơng cộng bị đình trệ như : phải tạm dừng buổi chiếu phim ; phảitạm dừng trận tranh tài bóng đá, bóng chuyền hoặc những mơn thể thao khác ; phảitạm dừng cuộc họp Hội đồng nhân dân. v.v … khơng phân biệt thời hạn bịđình trệ dài hay ngắn – Xúi giục người khác gây rối : Xúi giục người khác gây rối là hành vikích động, dụ dỗ, thôi thúc người khác thực thi hành vi gây rối. Tuy nhiên, hành vi kích động, dụ dỗ, thôi thúc người khác thực thi hành vi gây rốinhưng không thuộc trường hợp phạm tội có tổ chức triển khai với vai trị là người xúigiục trong vụ án đồng phạm. Tuy nhiên khi xác lập hành vi xúi giục ngườikhác gây rối cần phải quan tâm : Nếu việc xúi giục không tương quan trực triếp đếnhành vi gây rối của Toà án cấp phúc thẩm thì khơng phải là người xúi giụcngười khác gây rối. – Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng : Hành hungngười can thiệp bảo vệ trật tự công cộng là trường hợp trong khi thực hiệnhành vi gây rối, có người can ngăn hoặc nhu yếu chấm hết hành vi gây rốinhưng người có hành vi gây rối chẳng những khơng nghe mà cịn có hành vihành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng. Khi xác lập diễn biến này cần quan tâm : nếu người can thiệp bảo vệ trật tựcông cộng là người đang thi hành cơng vụ, có trách nhiệm bảo vệ trật tự nơi15cơng cộng mà người phạm tội có hành vi hành hung so với người này thìthuộc trường hợp chống người thi hành cơng vụ ; nếu gây thương tích hoặcgây tổn hại cho sức khoẻ người thi hành công vụ thì thuộc trường hợp phạmtội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác quy địnhtại Điều 134 Bộ luật hình sự. – Tái phạm nguy khốn : Là trường hợp người phạm tội bị phán quyết về tộirất nghiêm trọng, tội đặc biệt quan trọng nghiêm trọng do cố ý, chưa được xố án tích màlại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt quan trọng nghiêm trọng do cố ý, hoặc táiphạm, chưa được xoá án mà lại phạm tội do cố ý. Như vậy, so với tội gây rốitrật tự công cộng người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hại chỉ cóthể là người đã tái phạm, chưa được xố án tích mà lại phạm tội gây rối trật tựcơng cộng, vì so với tội phạm này khơng có trường hợp nào là tội phạm rấtnghiêm trọng hoặc đặc biệt quan trọng nghiêm trọng. 1.2. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với 1 số ít tội phạm khác1. 2.1. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội cố ý gây thươngtích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe thể chất của người khác “ Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe thể chất của ngườikhác ” là hành vi dùng sức mạnh vật chất ảnh hưởng tác động lên thân thể của người kháclàm cho người đó mất đi một phần hoặc tồn bộ sức lực lao động vốn có của họ đượccoi là tội phạm theo lao lý của Bộ luật hình sự. Việc phân biệt tội cố ý gâythương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe thể chất của người khác với tội gây rối trậttự được phân biệt theo những tiêu chuẩn sau : STT Tiêu chíVềkháchthểTội gây rối trật tự cơngcộngTội cố ý gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sứckhỏe của người khácXâm phạm đến trật tự Xâm phạm đến quyền đượcchung, vi phạm nếp sống pháp lý bảo vệ về sức khỏevăn minh, quy tắc cuộc của con người. sống, gây ảnh hưởng tác động đến16cuộc sống thông thường củamọi người ở nơi cơng cộng. Ngồi ra, có trường hợp cịngây khó khăn vất vả, trở ngại chohoạt động của những ngườitrong cơ quan Nhà nước vàxã hội làm trách nhiệm bảo vệtrật tự cơng cộng. Hành vi hị hét, làm náođộng, phá phách, hành hungngười khác hoặc có hành vikhác làm rối loạn những hoạtđộng ở những nơi côngcộng, gây thiệt hại nghiêmVề hànhtrọng cho trật tự an tồnvi kháchcơng cộng. quanHành vi gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sứckhỏe của người khác lànhững hành vi tác động ảnh hưởng vàocơ thể con người, gây tổnthương một bộ phận haytoàn bộ khung hình, hoặc gây tổnhại hay làm mất chức năngcủa một cơ quan nào đótrong khung hình con người nhưlàm què tay, cụt chân, mùmắt, làm trụy thai, tuyệtđường sinh đẻ, dập gan, phổi … Gây hậu quả là gây ảnhhưởng xấu đến bảo mật an ninh, trậttự, bảo đảm an toàn xã hội hoặc đã bịVề điềuxử phạt hành chính về hànhkiệnvi này hoặc đã bị phán quyết vềtruy cứutội này, chưa được xóa ántráchtích mà cịn vi phạmnhiệmhình sựHành vi gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sứckhỏe của người khác với tỷlệ thương tật từ 11 % trở lênhoặc dưới 11 % nhưng thuộcmột trong những trường hợp : Dùng vũ khí, vật tư nổ, hung khí nguy hại hoặcthủ đoạn có năng lực gâynguy hại cho nhiều người ; Dùng a-xít nguy khốn hoặc17hóa chất nguy hại ; Đối vớingười dưới 16 tuổi, phụ nữmà biết là có thai, người giàyếu, ốm đau hoặc ngườikhác khơng có năng lực tựvệ ; Đối với ơng, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cơ giáo của mình, người ni dưỡng, chữabệnh cho mình ; Có tổ chức triển khai ; Lợi dụng chức vụ, quyềnhạn ; Trong thời hạn đang bịgiữ, tạm giữ, tạm giam, đangchấp hành án phạt tù, đangchấp hành giải pháp tư phápgiáo dục tại trường giáodưỡng hoặc đang chấp hànhbiện pháp giải quyết và xử lý vi phạmhành chính đưa vào cơ sởgiáo dục bắt buộc, đưa vàotrường giáo dưỡng hoặc đưavào cơ sở cai nghiện bắtbuộc ; Thuê gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sứckhỏe của người khác hoặcgây thương tích hoặc gây tổnhại cho sức khỏe thể chất của ngườikhác do được th ; Có tínhchất cơn đồ ; Đối với ngườiđang thi hành cơng vụ hoặcvì nguyên do công vụ của nạnnhân. Địa điểm Nơi công cộng, đông người Bất kỳ đâuphạm tội như nhà ga, bến xe, rạp hát, 18 đường phố, khu vui chơi giải trí công viên ; 1.2.2. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội đua xe trái phépĐua xe trái phép là hành vi của hai hoặc nhiều người tinh chỉnh và điều khiển xe xe hơi, xe máy hoặc những loại xe khác có gắn động cơ chạy thi trên đường đi bộ nhằmđuổi kịp hoặc vượt người cùng đua. Hành vi đua xe trái phép được coi là tộiphạm khi gây thiệt hại về sức khỏe thể chất, tổn hại cho sức khỏe thể chất và gây thiệt hại vềtài sản cho người khác đủ mức pháp luật tại Điều 266 BLHS năm ngoái. Việc phânbiệt tội đua xe trái phép với tội gây rối trật tự cơng cộng theo những tiêu chuẩn : STT Tiêu chíTội gây rối trật tự côngTội đua xe trái phépcộngXâm phạm đến trật tự Xâm phạm đến an tồn cơngchung, vi phạm nếp sống cộng, đồng thời tội này còn đevăn minh, quy tắc cuộc dọa an tồn tính mạng con người, sứcsống, gây ảnh hưởng tác động đến khỏe, gia tài của người kháccuộc sống thông thường cũng như gây ảnh hưởngVềkháchthểcủa mọi người ở nơi cơng nghiêm trọng đến trật tự cơngcộng. Ngồi ra, có trường cộng. hợp cịn gây khó khăn vất vả, trởngại cho hoạt động giải trí củanhững người trong cơquan Nhà nước và xã hộilàm trách nhiệm bảo vệ trậttự cơng cộng. Về hành Hành vi hị hét, làm náo Hành vi khách quan của tộivi khách động, phá phách, hành phạm này là hành vi đua xe. 19 quanhung người khác hoặc có Người đua xe trái phép, có thểhành vi khác làm rối loạn thực thi một trong những hànhcác hoạt động giải trí ở những nơi vi như : chuẩn bị sẵn sàng phương tiệncông cộng, gây thiệt hại ( xe đua ) và những điều kiệnnghiêm trọng cho trật tự thiết yếu cho cuộc đua ; đến nơitập trung đua ; điều khiển và tinh chỉnh xean tồn cơng cộng. tham gia cuộc đua. Gây hậu quả là gây ảnh Hậu quả là tín hiệu bắt buộchưởng xấu đến bảo mật an ninh, của tội phạm này. Nếu hậu quảtrật tự, bảo đảm an toàn xã hội hoặc chưa xảy ra, tức là chưa gâyđã bị xử phạt hành chính thiệt hại cho sức khoẻ, tài sảnvề hành vi này hoặc đã bị của người khác thì hành vi đuaVề điềukết án về tội này, chưa xe trái phép chưa cấu thành tộikiệnđược xóa án tích mà cịn đua xe trái phép. Hậu quả ởđây là thiệt hại về sức khỏetruy cứu vi phạmtráchhoặc gia tài của người khácnhiệmtheo định mức : hình sựGây thương tích hoặc gây tổnhại cho sức khỏe thể chất của 01 ngườimà tỷ suất tổn thương khung hình từ31 % đến 60 % ; Gây thiệt hại vềtài sản từ 50.000.000 đồng đếndưới 100.000.000 đồng. ĐịaNơicôngcộng, đông Nơi công cộng nhưng chủ yếuđiểmngười như nhà ga, bến xe, trên những tuyến đường giaophạmrạp hát, đường phố, công thông, tuyến phố lớn, đườngtộiviên ; quốc lộ, tỉnh lộ nhân nhữngngày lễ lớn hoặc khi có những sự20

Source: https://vh2.com.vn
Category : Công Cộng