Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Ôn Tập Logic Học Đại Cương – Ôn T p Logic H c Đ i C ngậ ọ ạ ươ 1ình vuông logic ####### ND A đúng – StuDocu

Đăng ngày 19 August, 2022 bởi admin

Ôn T p Logic H c Đ i C ngậ ọ ạ ươ

1ình vuông logic

# # # # # # # ND

A đúng Khi A đúng :
+ O sai vì A và O mâu thuẫn
+ E sai vì A với E có mối quan hệ không cùng đúng
+ I đúng vì A đúng thì O sai, O sai thì I đúng

A sai + O đúng do mâu thuẫn
+ E không xác định do A và E không cùng đúng
+ I không xác định do A sai thì O đúng, mà O và I không cùng sai nên O
đúng thì I không xác định
E đúng + I sai vì mâu thuẫn
+ A sai vì A và E không cùng đúng
+ O đúng vì E và I mâu thuẫn E đúng I sai mà I và E không cùng sai nên I
sai thì E đúng
E sai + I đúng vì có mối quan hệ mâu thuẫn với nhau
+ A không xác định vì cả A,E có mối quan hệ không cùng đúng
+ O không xác định vì E sai, I đúng mà I với O có mối quan hệ không
cùng sai
I đúng + E sai vì mối quan hệ mâu thuẫn
+ O không xác định vì không cùng sai
+ A không xác định vì I đúng E sai, mà khi E sai A không xác định
I sai + E đúng vì mối quan hệ mâu thuẫn
+ O đúng vì không cùng sai
+ A sai vì I sai E đúng, mà khi E đúng thì A sai vì không cùng đúng
O đúng + A sai do mối quan hệ mâu thuẫn
+ I không xác định vì O và I mối quan hệ không cùng sai
+ E không xác định vì O mâu thuân A, O đúng nên A sai, A lại không
cùng đúng với E nên A sai E không xác định
O sai + A đúng vì mâu thuẫn giữa O và A
+ I đúng vì không cùng sai với O
+ E sai vì O sai thì A đúng mà A và E không cùng đúng nên E sai

L U Ý: KHI XÉT M T CÂU NÓI TRONG HÌNH VUÔNGƯ Ộ
LOGIC NÊN CHIA RA LÀM 2 TR NG H P.ƯỜ Ợ
TH1: Câu nói đúng
TH2: Câu nói đó sai
Sau rồồi xét các giá tr còn l i.ị ạ

Cách làm hình vuông logic
B1:
Phải xác định mối quan hệ mâu thuẫn trước
B2: Sử dụng câu thần chú :

  • Trên không cùng đúng, xuất hiện SAI còn lại KXD
  • Dưới không cùng sai, xuất hiện ĐÚNG còn lại KXD
    B3: […]
    đúng/sai suy ra […] đúng/sao/không xác định vì […]
    VD
    A đúng Tất cả sinh viên đều phải nghỉ dịch học online
    E sai Tất cả sinh viên đều không nghỉ dịch học online
    O sai Mốt số sinh viên không nghỉ dịch học online
    I đúng Một số sinh viên nghỉ dịch học online
    Hoặc
    VD
    A đúng Mọi người đều thích coi TV
    E sai Mọi người không thích xem TV
    O sai Một số người không thích xem TV
    I đúng Một số người thích xem TV

2. SƠ ĐỒ VEN

Các bước thực hiện:
B1:
Đặt số cho các định nghĩa
B2: Thể hiện mối quan hệ theo trường từ vựng ( nghề nghiện, đồ uống,…)
B3: Vẽ sơ đồ
VD: Cho các khái niệm sau: Quán Bar, Parteender, Bia, Pepsi, Cocacola, Nước uống
có gas. Hãy vẽ sơ đồ Ven phù hợp
Bài làm :
Đặt các khái niệm :
1 Quán Bar
2 Parteender
3 Bia
4 Pepsi
5 CocaCola
6 Nước uống có gaz

Trong đó có 3 trường từ vựng: Địa điểm; Nước uống, Nghề nghiệp
Vẽ sơ đồ Ven:

2 146 5# # # # # # # T# # # # # # # 1 Zngược# # # # # # # M P.# # # # # # # S M# # # # # # # S P.2 Vuông Phải# # # # # # # P M# # # # # # # S# # # # # # # M# # # # # # # S P.3 Vuông Trái# # # # # # # M P.# # # # # # # M S# # # # # # # S# # # # # # # P# # # # # # # 4 Zthường# # # # # # # P M

####### M S

# # # # # # # S P.

*** LƯU Ý Kiểu hình EIO : phù hợp 4
hình

# # # # # # # KH YNS Tiền đề 2P. Tiền đề 1 M Trung từ# # # # # # # BẢNG CHU DIÊN# # # # # # # A I E 0# # # # # # # + – + -# # # # # # # – – + +

Cách đánh dấu : Từ TRÁI qua PHẢI

CÁC QUY TẮT TRONG TAM ĐOẠN LUẬN

Quy Tắc ND
1
* Trung từ M phải chu diên ít nhất 1 lần ( M+)
2* P ,S không chu diên ở tiền đề thì không được phép chu diên ở kết
luận. (P/S mang dấu – thì phần kết luận phải mang dấu -, còn mang dấu +
không quan tâm)
3 Phải có ít nhất 1 tiền đềphán đoán khẳng định (AI)
4 Phải có ít nhất 1 tiền đềphán đoán toàn thể (AE)
5 Nếu có 1 và chỉ 1 tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận bắt buộc
phải là phủ định.
6
Nếu có 1 và chỉ 1 tiền đềphán đoán bộ phận thì kết luận bắt buộc
phải là bộ phận.
CÁC BƯỚC LÀM BÀI
B1
: Vẽ đầy đủ hình và các kí hiệu
B2: Xét dấu của M đã chu diên hay chưa?
B3: Xét dấu S,P + quy tắc thứ 2
B4: Kết luận : ” Kiểu … hợp/không hợp logic ở hình vì ….”
Các lý do thường gặp không hợp:
+ vì trung từ M không chu diên (~M+)

  • P/S không chu diên ở tiền đề nhưng lại
    chu diên ở kết luận.
    Kết luận logic :
    kiểu … hợp với hình … vì thõa các điều kiện
    của tam đoạn luận.
    CÁCH CHO VÍ DỤ :
    B1:
    Gán các giá trị M,S,P
    B2: Lập câu theo kiểu hình yêu cầu
    B3: Kết luận : VẬY, S–>P (CHÚ Ý THIẾU TỪ VẬY MẤT ĐIỂM)
    BT : TAM ĐOẠN LUẬN

    Từ ba thuật ngữ sau đây, hãy xây dựng 1 tam đoạn luận logic. Người hạnh phúc,
    người thành công, người có đam mê.
    Xây dựng theo EIO. Kiểu hình 4

Lưu ý: Cẩn thận đảo chữ nghĩa vì P luôn ở trên S ở dưới. Kết luận S-P.
VD:
Ngụy Lạc Anh là Phi tần
Hoàng thượng sủng ái tất cả các Phi Tần
Vậy, Ngụy Lạc Anh được sủng ái.

Cách giải Giá trị logic bằng ngữ nghĩa.

B1: Cho giá trị kéo theo cuối cùng là giá trị Sai
B2: Xét giá trị các kí hiệu
B3: Xét mâu thuẫn : + Có mẫu thuẫn thì hợp logic

  • Không mâu thuẫn phi logic
    Kết luận : Giá trị logic có xuất hiện/không xuất hiện mâu thuẫn nên …..
((P^Q^R)^(Q^R)=>P
((P ^ Q ^ R)) ^ (~Q ^ ~R) => P
S S S S S D DS D DS S S
Vậy Công thức xuất hiện mâu thuẫn, mệnh đề hợp logic
(((P =>Q)v(R=>Q))^Q)=>(P v R)
(((~
P
=> Q) v (~R => Q)) ^ Q) => (P v R)

DS D D D DS D D D D S S S S

Vậy công thức không Open xích míc, mệnh đề phi logic

((P v ~Q v ~R) ^ (P ^ ~R))=> Q
((P v ~Q v ~R) ^ (P ^ ~R)) => Q

DS D DS D DS D DS D DS S S

Vậy công thức không Open mâu thuận, mệnh đề phi logic .

CHUYỂN CÂU NÓI ĐỜI THƯỜNG SANG KÍ HIỆU LOGIC VÀ CHỨNG
MINH GIÁ TRỊ.

Công thức chuyển :

  • Chữ “thì” và chữ “vậy” là dấu “=>”
  • Chữ “ chưa”, “không”, “ bất hợp lý”“~”
  • Dấu “.” nối giữa các câu là phép hội (^). Ngoại trừ dấu chấm ở chỗ VẬY.
  • Trước chữ “thì” là một mệnh đề, sau chữ “thì” là một mệnh đề. VD: Nếu bạn
    học giỏi thì bạn sẽ đỗ ĐH —-> ( P => R)
  • Sau mỗi phép phải “()”.

BÀI T PẬ

LÝ THUYẾT

1. Ngoại diên, Nội hàm, Thu hẹp, Mở rộng Định Nghĩa- Khái niệm

Tên DN
1
Nội hàm Là tập hợp các thuộc tính cung của sự vật hiện
tượng trong một khái niệm
VD: Sinh viên: là người đủ 18 tuổi trở lên, học tập
ở các cơ sở giáo dục ở độ Đại học hoặc Cao Đẳng.
2 Ngoại diên Toàn thể những sự vật, sự việc, hiện tượng cụ thể
hay trừu tượng bao gồm trong một khái niệm. Hay
nói cách khác ngoại diên là tập hợp con của khái
niệm.
VD: SInh viên : USSH, BKU, NLU, UI, US
3 Thu hẹp
Thu hẹp khái niệm là thao tác lôgíc ngược với mở
rông khái niệm, trong đó từ khái niệm có ngoại diên
lớn hơn (loại) ta chuyển đến khái niệm có ngoại
diên nhỏ hơn (chủng) tương ứng. Giới hạn của thu
hẹp là ở khái niệm đơn nhất.

VD : thu hẹp KN : Luật — > luật việt nam — > luật năm 1975 — > luật Hồng ĐứcMẹo : khu vực, nghành, thời hạn

4 Mở rộng
Mở rộng khái niệm là thao tác giúp thu được môt
khái niệm mới bằng cách mở rông ngoại diên của
khái niệm cho trước. Những khái niệm đứng sau
bao giò cũng phải bao hàm những khái niệm đứng
trước đó. Giới hạn của mở rông khái niệm là phạm
trù.

VD : lan rộng ra KN : sinh viên — > người trẻ tuổi — > con người

Mẹo: khu vực lĩnh vực, thời gian.

2. phân chia kn

a. Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối
b. Quy tắc 2: Phân chia phải dựa trên cùng một cơ sở pân chia
c. Quy tắc 3: Các khái niệm thành phần thu được phải loại trừ nhau: tức phải nằm
trong quan hệ không hợp (không tương thích).
d. Quy tắc 4: Phân chia phải liên tục: tức từ khái niệm giống phải đi tới khái niệm
loài gần nhất, không được vượt cấp
VD: bông hoa
Phân chia theo màu sắc: hoa đỏ, hoa không đỏ hoặc hoa đậm màu, hoa không đậm
màu.

bị xáo trộn. Do đó, chính quyền địa phương cần phải sớm quy hoạch đất đai
ổn định.
+ Chứng minh loại trừ: vạch ra tính giả dối, sai lầm của tất cả các thành
phần trong phán đoán lựa chọn, trừ luận đề.
Ví dụ: Khi nghe nhạc muốn không làm phiền người khác thì ta cấm tai nghe
vào nhưng không nghe thấy âm thanh, nhưng nhạc vẫn đang phát, đã bật âm
thanh mức vừa đủ, cấm một tai nghe khác vào thì nghe nhạc. Vậy ta có thể
kết luận dây nghe nhạc ban đầu đã bị hư.

Trình bày phương pháp xác định nhân quả của Still Mill

1. Phương pháp tương đồng
Nếu hai hay nhiều trường hợp của hiện tượng nghiên cứu chỉ có một sự kiện
chung thì sự kiện chung đó có thể là nguyên nhân của hiện tượng ấy.
Có nhiều sữa: có ngọt có ít ngọt, có chiều cao chiều thấp khác nhau, có bề
rộng khác nhau, nhưng cả chúng đều bán chạy. Nguyên nhân do sự bán chạy
đó chính là nhu cầu dinh dưỡng của các sản phẩm sữa đó.
2. Phương pháp khác biệt
Nếu hiện tượng xuất hiện và không xuất hiện trong những trường hợp khác
nhau có những điều kiện như nhau, trừ điều kiện, thì điều kiện bị loại trừ đó
có thể là nguyên nhân (hay một phần nguyên nhân) của hiện tượng ấy.
Có 2 loại sữa: một là sữa dâu và sữa thường, cả 2 cùng 1 hãng sữa, cùng 1
hàm lượng protein, nhưng sữa dâu lại thơm hơn sữa thường và sữa dâu lại là
loại sữa được ưa chuộng. Vậy nguyên nhân giúp cho sữa dân bán chạy hơn là
do mùi hương của nó.
3. Phương pháp đồng biến
Nếu một hiện tượng nào đó xuất hiện hay biến đổi thì một hiện tượng khác
cũng xuất hiện hay biến đổi tương ứng – thì hiện tượng thứ nhất là nguyên
nhân của hiện tượng thứ hai.
VD: nhìn chung các sản phẩm sữa bán chạy do chất dinh dưỡng bên trong,
nếu như bị loại bỏ các chất dinh dưỡng đó ra khỏi sữa thì sản phẩm sẽ không
còn bán chạy nữa. Vậy chính chất dinh dưỡng bên trong sữa mới là nguyên
nhân sữa bán chạy hơn.
4. Phương pháp thặng dư
Nếu biết những điều kiện cần thiết của hiện tượng nghiên cứu, trừ một điều
kiện không là nguyên nhân của nó thì điều kiện bị loại trừ có thể là nguyên
nhân của hiện tượng còn lại.
VD: Sữa bán chạy do hương và dinh dưỡng thì còn lại chính là nguyên nhân
làm cho sữa bị chậm hoặc bị ế.
* Nhận xét về suy luận quy nạp khoa học
  • Cho kết luận khái quát và mới.
  • Giúp hình thành giả thuyết khoa học.
  • Tuy nhiên kết luận chỉ có tính xác suất.

Trình bày các loại ngụy biện và cho vd

1. Định nghĩa
Ngụy biện là sự cố ý vi phạm các quy tắc trong suy luận nhằm mục đích
đánh lạc hướng làm cho người khác nhầm tưởng.
2. Các loại ngụy biện
  • Căn cứ vào cấu trúc của phép chứng minh
+ Ngụy biện liên quan đến luận đề.
+ Ngụy biện liên quan đến luận cứ.
+ Ngụy biện liên quan đến luận chứng.
  • Căn cứ vào các thủ pháp: dựa vào uy tín cá nhân, đám đông, dư luận, sức
mạnh, đánh vào tình cảm, đánh tráo luận đề, ngẫu nhiên, đen – trắng, nhân
quả sai, sự kém cỏi, lập luận vòng quanh, khái quát hóa vội vã, câu hỏi phức
hợp, sử dụng những phương pháp suy luận có tính xác suất, diễn đạt mập
mờ.
3ương pháp bác bỏ ngụy biện
  • Phương pháp chung bác bỏ ngụy biện là làm ngược lại những thủ pháp mà
nhà ngụy biện sử dụng.
Ví dụ: nhà ngụy biện hành văn mập mờ thì ta đòi hỏi phải hành văn rõ ràng,
nhà ngụy biện đánh tráo luận đề, đánh tráo khái niệm thì ta đòi hỏi phải xác
định lại.
  • Nghiên cứu thật nhiều các dạng ngụy biện và các ví dụ ngụy biện, để khi
gặp ngụy biện có thể nhận ra chúng và bác bỏ.
  • Nói chung, nắm được các quy tắc logic thì ta dễ dàng vạch ra được sự
ngụy biện trong suy luận.

Trình bày phương pháp bác bỏ

# # # # # # # …Đối tượng an có đặc thù P. Các đối tượng người tiêu dùng a1, a2, …, an thuộc lớp S Vậy mọi đối tượng người dùng thuộc lớp S đều có đặc thù P. Ví dụ 1 : Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip Sao Hoả quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip Sao Mộc quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip Sao Thủy quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip Vậy tổng thể những hành tinh trong hệ mặt trời quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD