Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học pdf 11 2 MB 1 63 4.6 ( 18 lượt) Bạn đang...
GIÁO án lớp 5 cả năm môn KHOA học theo VNEN – Tài liệu text
GIÁO án lớp 5 cả năm môn KHOA học theo VNEN
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.69 KB, 139 trang )
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Khoa học tuần 1 tiết 1
SỰ SINH SẢN
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Nhận ra rằng mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm
giống với bố, mẹ của mình. Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để
giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,….Biết phân tích, so
sánh rút ra nội dung bài học.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự
giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người,
thiên nhiên, đất nước.
* HS khá giỏi : Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
* KNS :
– Rèn các kĩ năng : Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và
con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.
– Phương pháp : trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai ” đủ dùng theo nhóm. Hình trang 4,
5 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Trò chơi “ Bé là con ai?”
(10 phút)
* Mục tiêu : HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố,
mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,
mẹ của mình.
* Chuẩn bị : GV chuẩn bị sẵn các phiếu vẽ
hình em bé và hình bố hoặc mẹ em bé đó. Yêu
cầu : em bé phải có nét giống bố hoặc mẹ của
bé.
* Cách tiến hành :
– GV phát cho HS mỗi em 1 phiếu và giao
nhiệm vụ.
– Ai đi tìm đúng hình, thời gian sớm nhất là
thắng cuộc.
– GV tuyên dương các cặp thắng cuộc.
– HS nhận phiếu, những em nhận hình em bé
phải đi tìm ảnh của ba, mẹ bé.
– HS trả lời câu hỏi :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
– Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Dựa vào đâu mà em tìm được hình bố, mẹ
của bé?
+ Qua trò chơi các em rút ra được điều gì?
* Kết luận : Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.
b. Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáo
khoa. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS nêu được ý nghĩa của sự sinh
sản.
* Cách tiến hành :
– GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3
trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật
trong hình.
– Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Lúc đầu, gia đình Liên có mấy người? Đó là
những ai?
+ Hiện nay, gia đình Liên có mấy người? Đó
là những ai?
+ Sắp tới, gia đình Liên sẽ có mấy người? Tại
sao em biết?
– Yêu cầu HS nói tương tự như trên về gia
đình mình.
– GV hỏi :
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản?
+ Điều gì có thểõ xảy ra khi con người không
có khả năng sinh sản?
* Kết luận : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì, kế
tiếp nhau.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
+ Dựa vào những nét giống nhau của 2 hình.
+ Em bé có nét giống với bố, mẹ của mình.
– HS quan sát các hình 1, 2, 3 trong SGK và
đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
– HS trả lời các câu hỏi :
+ Có 2 người : Bố và mẹ.
+ Có 3 người : Bố, mẹ và Liên.
+ Có 4 người : Bố, mẹ, Liên và em Liên. Vì
mẹ đang mang thai.
– HS lần lượt trình bày.
+ Sinh sản giúp duy trì nồi giống.
+ Loài người sẽ không còn.
– Vài em nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Khoa học tuần 1 tiết 2
NAM HAY NỮ (tiết 1)
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
2. Kỹ năng : Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò
của nam, nữ.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự
giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người,
thiên nhiên, đất nước.
* HS khá Giỏi : Nêu được một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* KNS :
– Rèn các kĩ năng : Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và
nữ. Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. Kĩ năng tự
nhận thức và xác định giá trị của bản thân
– Phương pháp : Làm việc theo nhóm. Hỏi – Đáp với chuyên gia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ? ” đủ dùng cho lớp. Hình
trang 6, 7 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
– KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Thảo luận ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết phân biệt các đặc điểm về
mặt sinh học giữa nam và nữ .
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao
nhiệm vụ.
+ Lớp mình có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu
bạn gái?
+ Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau
– 1 em xung phong trả lời bài cũ.
– HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình thực hiện thảo luận các câu hỏi
trong phiếu.
– Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 1 câu
hỏi.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
giữa bạn trai và bạn gái?
+ Chọn câu trả lời đúng : Khi một em bé mới
sinh, dựa vào cơ quan nào để biết đó là bạn
trai hay bạn gái :
• Cơ quan tuần hoàn.
• Cơ quan tiêu hóa.
• Cơ quan sinh dục.
• Cơ quan hô hấp.
– GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng.
* Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung,
giữa nam và nữ có sự khác biệt về cơ quan
sinh dục.
b. Hoạt động 2 : Trò chơi : “ Ai nhanh, ai
đúng ”. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS phân biệt các đặc điểm về
mặc sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như
gợi ý trong trang 8 SGK, hướng dẫn cách
chơi:
+ Thi xếp các tấm phiếu vào bảng.
+ Từng nhóm giải thích cách làm, các nhóm
khác chất vấn nhóm trình bày.
– Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị phần tiếp theo.
– Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
– Một vài HS nhắc lại.
– Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức trò chơi
cho nhóm.
– Các nhóm thực hiện.
– Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích,
nhóm khác chất vấn.
– Cùng GV đánh giá nhóm thắng cuộc.
– Vài em nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Khoa học tuần 2 tiết 1
NAM HAY NỮ (tiết 2)
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để
giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so
sánh rút ra nội dung bài học.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự
giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người,
thiên nhiên, đất nước.
* KNS :
– Rèn các kĩ năng : Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và
nữ. Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. Kĩ năng tự
nhận thức và xác định giá trị của bản thân
– Phương pháp : Làm việc theo nhóm. Hỏi – Đáp với chuyên gia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bộ phiếu giao việc dùng cho các nhóm.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
– KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Thảo luận ( 15 phút )
* Mục tiêu : Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi
một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý
thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới,
không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao
nhiệm vụ.
1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây
không và giải thích tại sao?
a. Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia
– 1 em xung phong trả lời bài cũ.
– HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình thực hiện thảo luận các câu hỏi
trong phiếu.
– Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 1 câu
hỏi.
– Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
đình.
c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai
nên học kĩ thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử
của cha mẹ với con trai và con gái có khác
nhau không, nếu khác thì như thế nào? Như
vậy có hợp lí không?
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt nam
và nữ không? Như vậy có hợp lí không?
4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa
nam và nữ?
– GV nhận xét, chốy ý chính và viết bảng.
* Kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ
có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần
tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy
nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ
trong gia đình, trong lớp học của mình.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về nam
hay nữ.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
– GV yêu cầu HS lấy Vở bài tập Khoa học và
làm các bài tập 2, 5, 6, 7.
– Yêu cầu HS trình bày từng câu.
– GV nhận xét và chốt Đ/S.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) :
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
– Một vài HS nhắc lại.
– HS lấy VBT và thực hiện.
– HS xung phong trả lời lần lượt từng câu, cả
lớp nhận xét.
– Vài em nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Khoa học tuần 2 tiết 1
CƠ THỂ CHÚNG TA HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố
và trứng của mẹ.
2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để
giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so
sánh rút ra nội dung bài học.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống; tự giác
thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng; yêu con người, thiên
nhiên, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trang 10, 11 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
– KTBC : Gọi HS lên KTBC.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giảng giải. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS nhận biết một số từ khoa học :
thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
* Cách tiến hành :
– GV đặt câu hỏi cho cả lớp :
1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới
tính của con người?
a. Cơ quan tiêu hóa.
b. Cơ quan hô hấp.
c. Cơ quan sinh dục.
d. Cơ quan tuần hoàn.
2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
a. Tạo ra trứng.
b. Tạo ra tinh trùng.
3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
– 1 em xung phong lên kiểm tra.
– Cả lớp phát biểu :
1. d
2. b
3. a
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
a. Tạo ra trứng.
b. Tạo ra tinh trùng.
– GV giảng thêm về nội dung này.
b. Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáo
khoa. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về
sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
* Cách tiến hành :
– GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
– Yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c
trong SGK hoặc trên bảng và tìm xem mỗi chú
thích nào phù hợp với hình nào.
– GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5
SGK để tìm xem hình nào cho biết thai nhi
được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
– GV giải thích thêm cho mỗi hình.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
– HS lắng nghe.
– HS quan sát và trả lời :
+ Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng.
+ Hình 1b : Một tinh trùng đã chui vào được
trong trứng.
+ Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết hợp với
nhau tạo thành hợp tử.
– HS quan sát và trả lời :
+ Hình 5 : Thai nhi được 5 tuần.
+ Hình 3 : Thai nhi được 8 tuần.
+ Hình 4 : Thai nhi được 3 tháng.
+ Hình 2 : Thai nhi được khoảng 9 tháng.
– Vài em nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Khoa học tuần 3 tiết 1
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
(KNS)
I. MỤC TIÊU : Không yêu cầu tất cả HS học bài này. Giáo viên hướng dẫn HS cách tự học
bài này phù hợp với điều kiện gia đình mình.
1. Kiến thức : Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữa
mang thai
2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để
giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so
sánh rút ra nội dung bài học.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự
giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người,
thiên nhiên, đất nước.
* KNS :
– Rèn các kĩ năng : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. Cảm thông,
chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
– Các phương pháp : Quan sát. Thảo luận. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trang 12, 13 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
– KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. (10 phút)
* Mục tiêu : HS nêu được những việc nên và
không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm
bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp.
– GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 12 và
trả lời câu hỏi :
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại
sao?
– 1 em xung phong trả lời bài cũ.
– HS quan sát các hình trang 12 và trả lời câu
hỏi :
+ Hình 1 : nên.
+ Hình 2 : không nên.
+ Hình 3 : nên.
+ Hình 4 : không nên.
– HS giải thích tại sao, lớp nhận xét, bổ sung.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
– GV nhận xét và viết ý chính lên bảng.
* Kết luận : Phụ nữ có thai cần ăn uống đủ
chất, đủ lượng. Không dùng chất kích thích.
Ngh3 ngơi nhiều, tránh lao động nặng. Khám
thai định kì và tiêm vắc-xin phòng bệnh.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp. ( 15
phút )
* Mục tiêu : HS xác định nhiệm vụ của người
chồng và các thành viên khác trong gia đình.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
– GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 13
SGK và nêu nội dung từng hình.
– Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Mọi người
trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
– GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
– Sưu tầm ảnh lúc còn nhỏ hoặc ảnh của em bé
ở các lứa tuổi khác nhau.
– Một vài HS nhắc lại.
– HS quan sát các hình trang 13 SGK và nêu
nội dung từng hình :
+ Hình 5 : Người chồng đang gắp thức ăn cho
vợ.
+ Hình 6 : Người phụ nữ có thai làm những
việc nhẹ, người chồng làm những việc nặng
hơn như gánh nước.
+ Hình 7 : Người chồng đang quạt cho vợ và
con gái đi học về khoe điểm 10.
– Vài em nhắc lại.
– HS thảo luận và trả lời câu hỏi, lớp bổ sung.
– Vài HS nhắc lại.
– Vài HS nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Khoa học tuần 3 tiết 2
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì; Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để
giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so
sánh rút ra nội dung bài học.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống; Tự giác
thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng; Yêu con người, thiên
nhiên, đất nước.
* HS khá giỏi : Nêu được một số thay đổi về sinh học và xã hội ở từng giai đoạn phát triển của
con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trang 14, 15 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Sưu tầm ảnh lúc còn nhỏ hoặc ảnh của em bé ở các lứa
tuổi khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
– KTBC : Gọi HS lên KTBC.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS nêu được tuổi và đặc điểm
của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
* Cách tiến hành :
– GV yêu cầu HS mang ảnh lên trước lớp và
trình bày :
+ Em bé mấy tuổi?
+ Em bé đã biết làm gì?
– GV nhận xét từng em.
b. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai
đúng ? ”. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS nêu được một số đặc điểm
– 1 em xung phong lên kiểm tra.
– HS lần lượt mang ảnh lên trước lớp và trình
bày. Ví dụ :
+ Đây là ảnh em tôi lúc 2 tuổi.
+ Em đã biết nói và nhận ra những người thân,
biết hát,…
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
chung của trẻ em ở từng giai đoạn.
* Chuẩn bị : Các nhóm chuẩn bị 1 cái bảng
nhóm, 1 cái còi.
* Cách tiến hành :
– GV phổ biến cách chơi và luật chơi :
+ Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các
thông tin và tìm xem thông tin ứng với tuổi
nào đã được nêu ở trang 14 SGK. Thư kí
nhóm viết vào bảng nhóm. Nhóm trưởng thổi
còi để báo hiệu nhóm làm xong.
+ Nhóm làm xong trước và đúng là nhóm
thắng cuộc.
– GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
c. Hoạt động 3 : Thực hành. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS nêu được một số đặc điểm và
tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc
đời của mỗi con người.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
– GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 15
SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao nói tuổi dậy
thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời
của mỗi con người?
– Gv nhận xét và chốt ý chính viết bảng.
3. Hoạt động nối tiếp :
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
– HS lắng nghe luật chơi và cách chơi.
– Các nhóm là việc.
– Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét.
– HS đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời
câu hỏi.
– Vài em trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
– Vài em nhắc lại.
– Vài em nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Khoa học tuần 4 tiết 1
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
(KNS)
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến
tuổi già.
2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để
giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so
sánh rút ra nội dung bài học.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự
giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người,
thiên nhiên, đất nước.
* Nêu được một số thay đổi về sinh học và xã hội ở từng giai đoạn phát triển của con
người.
* KNS :
– Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi
học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.
– Các phương pháp : Quan sát hình ảnh. Làm việc theo nhóm. Trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trang 16, 17 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Sưu tầm các tranh ở những độ tuổi khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
– KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS nêu được một số đặc điểm chung của
tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– Chia lớp thành 6 nhóm.
– GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 16, 17 SGK
và làm trên phiếu học tập.
– 1 em xung phong trả lời bài cũ.
– HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1
đến 6.
– HS quan sát các hình trang 16, 17 SGK và
làm trên phiếu học tập.
– Các nhóm lần lượt dán kết quả lên bảng
lớp.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
– GV nhận xét và viết ý chính lên bảng.
– Tuyên dương nhóm làm đúng nhất và sớm nhất.
b. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai ? Họ đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời ? ”. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Củng cố những kiến thức vừa học, HS
xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– Chia lớp thành 4 nhóm.
– GV phát cho các nhóm một số hình.
– Gv nhận xét các nhóm trình bày và đặt câu hỏi thảo
luận :
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết được ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
thì có lợi gì?
– GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
– Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét, góp ý.
– HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1
đến 4.
– Các nhóm xác định xem các hình nhận
được lần lượt đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời và nêu đặc điểm của độ tuổi đó.
– Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình
bày, mỗi em chỉ giới thiệu 1 hình.
– HS thảo luận và trả lời câu hỏi, lớp bổ
sung.
– Vài HS nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Khoa học tuần 4 tiết 2
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
(KNS)
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức
khỏe ở tuổi dậy thì.
2. Kỹ năng : Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác
thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên
nhiên, đất nước.
* KNS :
– Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ
sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.Kĩ năng xác định giá trị của
bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi
“tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
– Phương pháp : Động não. Thảo luận nhóm. Trình bày 1 phút. Trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trang 18, 19 SGK phóng to. Các phiếu học tập.
2. Học sinh : Thẻ Đ – S. Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
– KTBC : Gọi HS lên KTBC.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Động não. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làm
để giữ vệ sinh tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành :
– GV giảng giải và nêu vấn đề :
+ Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến
dầu ở da hoạt động mạnh.
+ Ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm gì để giữ
cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh
được mụn trứng cá?
– Gv ghi ngắn gọn các ý của HS.
– GV yêu cầu HS nêu tác dụng của mỗi việc
làm trên. GV nhận xét từng em.
b. Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập.
(7 phút)
* Mục tiêu : HS thực hiện tốt các bài tập trong
phiếu học tập về vệ sinh tuổi dậy thì.
– 1 em xung phong lên kiểm tra.
+ HS lắng nghe.
+ HS nêu ra các ý kiến ngắn gọn để trả lời câu
hỏi trên.
Các bạn khác cùng nhau phát biểu bổ sung.
– HS nêu.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
– GV chia lớp thành hai nhóm.
– Phát phiếu học tập cho 2 nhóm.
+ Nhóm làm xong trước và đúng là nhóm
thắng cuộc.
– GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
– Yêu cầu HS đọc mục “ Bạn cần biết ” trang
19 SGK.
c. Hoạt động 3 : Quan sát tranh và thảo
luận. (7 phút)
* Mục tiêu : HS xác định được những việc nên
và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể
chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 4, 5, 6,
7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi :
– Gv nhận xét và chốt ý chính viết bảng.
d. Hoạt động 4 : Trò chơi : “Tập làm diễn
giả”. ( 7 phút )
* Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại những việc
nên làm ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành :
– GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn :
+ Chọn 6 em đóng các vai.
+ Phát phiếu học tập cho các em đó.
– GV nhận xét các bạn, tuyên dương bạn hay
nhất và nêu câu hỏi thảo luận : Các em rút
được gì qua tiết học này?
– GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
– HS chia thành 2 nhóm : nam và nữ.
– Các nhóm nhận phiếu : Nam nhận phiếu
nam, nữ nhận phiếu nữ.
– Các nhóm là việc.
– Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét.
– 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
– HS chia 4 nhóm.
– Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 19
SGK và trả lời câu hỏi .
– Vài em trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
– HS chọn 6 bạn trong 4 tổ HS nhận phiếu và
viết sẵn vào đó những gì mình cần trình bày.
HS lần lượt trình bày theo giới thiệu của
“Người dẫn chuyện”. Lớp nhận xét, cổ vũ bạn.
– HS lần lượt phát biểu, góp ý, bổ sung.
– Vài em nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Khoa học tuần 5 tiết 1
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Thực hành NÓI “ KHÔNG ” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( tiết 1 )
(KNS)
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
2. Kỹ năng : Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác
thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên
nhiên, đất nước.
* Vận động người thân, bạn bè không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
* KNS :
– Các kĩ năng : Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu
của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống
thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử
dụng các chất gây nghiện. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử
dụng các chất gây nghiện.
– Các phương pháp : Lập sơ đồ tư duy. Hỏi chuyên gia. Trò chơi. Đóng vai. Viết tích
cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trang 20, 21, 22, 23 SGK phóng to. Các phiếu bài tập dùng cho trò
chơi.
2. Học sinh : Các tranh và thông tin về các chất gây nghiện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
– KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 :Thực hành xử lí thông tin. (12
phút)
* Mục tiêu : HS lập được bảng tác hại của rượu,
bia; thuốc lá; ma tuý.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
– GV phát phiếu học tập cho HS.
– 1 em xung phong trả lời bài cũ.
– HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn
thành phiếu học tập.
– HS lần lượt trình bày, mỗi em 1 ý, lớp
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
– GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng.
b. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Bốc thăm trả lời câu
hỏi”. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Củng cố cho HS những hiểu biết về
tác hại của các chất gây nghiện.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– Chia lớp thành 3 nhóm.
– GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu, mỗi hộp đựng
các câu hỏi liên quan đến một chủ đề như : tác hại
của rượu, tác hại của thuốc lá, tác hại của ma tuý.
– GV phát đáp án cho tổ ban giám khảo.
– Cùng HS tổng kết số điểm của 3 đội. Tuyên
dương nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) :
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị phần tiếp theo.
– Chuẩn bị thẻ Đ – S.
nhận xét, bổ sung
– Lớp chia làm 3 nhóm, trong mỗi nhóm đều
cử ra làm 3 tổ, 1 tổ tham gia trả lời câu hỏi,
1 tổ tham gia ban giám khảo, 1 tổ làm quan
sát viên.
– HS lần lượt cử đại diện lên bốc thăm và trả
lời câu hỏi.
– Tổ quan sát và ban giám khảo chấm điểm.
– Cùng GV tổng kết số điểm mỗi đội.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Khoa học tuần 5 tiết 2
Thực hành NÓI “ KHÔNG ” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( tiết 2 )
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
(KNS)
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
2. Kỹ năng : Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự
giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người,
thiên nhiên, đất nước.
* Vận động người thân, bạn bè không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
* KNS :
– Các kĩ năng : Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu
của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống
thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử
dụng các chất gây nghiện. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử
dụng các chất gây nghiện.
– Các phương pháp : Lập sơ đồ tư duy. Hỏi chuyên gia. Trò chơi. Đóng vai. Viết tích
cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trang 20, 21, 22, 23 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
– KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 :Trò chơi “Chiếc ghế nguy
hiểm”. (12 phút )
* Mục tiêu : HS nhận ra rằng : Nhiều khi biết chắc
hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân
hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS
có ý thức tránh xa nguy hiểm.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
– GV phủ khăn lên chiếc ghế của mình, đặt ở ngay
cửa ra vào và nói : Đây là chiếc ghế đã bi nhiểm
điện, ai đụng vào sẽ bị điện giật chết.
– Ỵêu cầu HS ra ngoài, lần lượt đi vào và phải
tránh chiếc ghế nguy hiểm đó.
– Sau khi HS vào chỗ ngồi, GV hỏi :
+ Các em cảm thấy thế nào khi đi ngang qua chiếc
ghế?
– 1 em xung phong trả lời bài cũ.
– HS nghe phổ biến các thông tin.
– HS lần lượt đi vào.
– Hs vào chỗ ngồi và trả lời câu hỏi.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
+ Tại sao khi đi ngang qua ghế, một số bạn đi
chậm lại và rất cẩn thận ?
+ Tạo sao biết nguy hiểm mà cũng có bạn lại đẩy
bạn mình vào?
b. Hoạt động 2 : Đóng vai. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết thực hiện kĩ năng từ chối,
không sử dụng các chất gây nghiện.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– Chia lớp thành 6 nhóm.
– GV hỏi : Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì,
các em sẽ nói như thế nào?
– GV ghi tóm tắt các ý HS nêu ra và ghi bảng :
+ Hãy nói rõ bạn không muốn làm việc đó.
+ Nếu người kia còn rủ rê, hãy giải thích các lí do
khiến bạn quyết định như vậy.
+ Nếu người kia vẫn cố tình lôi kéo bạn, tốt nhất
là hãy bỏ đi khỏi nơi đó.
– GV phát các phiếu tình huống cho các nhóm.
– Gv nhận xét, tuyên dương nhóm hay nhất.
– GV đặt câu hỏi thảo luận :
+ Việc từ chối sử dụng các chất gây nghiện có dễ
dàng không?
+ Trong trường hợp bị dọa dẫm. Eùp buộc, chúng
ta phải làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không
tự giải quyết được?
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
– Lớp chia làm 6 nhóm, trả lời câu hỏi.
– Các nhóm nhận phiếu và phân công đóng
vai.
– các nhóm lần lượt lên trình diễn, các
nhóm khác nhận xét.
– HS lần lượt trả lời câu hỏi.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Khoa học tuần 6 tiết 1
DÙNG THUỐC AN TOÀN
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
(KNS)
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: Xác định khi nào
nên dùng thuốc; Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để
giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,….Biết phân tích, so
sánh rút ra nội dung bài học.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự
giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người,
thiên nhiên, đất nước.
* Nêu tác hại của việc dùng không dúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
* KNS :
– Rèn các kĩ năng : Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số
loại thuốc thông dụng. Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách,
đúng liều, an toàn.
– Phương pháp : Lập sơ đồ tư duy. Thực hành. Trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trang 24, 25 SGK phóng to. Các vỏ đựng thuốc.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 ph ) :
– KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp. ( 7 phút )
* Mục tiêu : Khai thác vốn hiểu biết của HS về
tên một số loại thuốc và cách sử dụng chúng.
* Cách tiến hành : Làm việc theo cặp.
– GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời
nhau trước lớp.
– GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng.
b. Hoạt động 2 : Thực hành làm bài tập trong
SGK. ( 7 phút )
* Mục tiêu : Xác định khi nào nên dùng thuốc.
Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và
– 1 em xung phong trả lời bài cũ.
– Các cặp HS lần lượt lên bảng, 1 bạn hỏi và
một bạn trả lời về tên một số loại thuốc,
cách sử dụng chúng ra sao.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
mua thuốc. Nêu tác hại của việc dùng không
đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều
lượng
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
– GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK trang
24.
– GV yêu cầu HS trình bày kết quả.
– GV chốt Đ / S.
– Gv tóm tắt các ý chính lên bảng.
c. Hoạt động 3 : Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
( 10 phút )
* Mục tiêu : Giúp HS không chỉ biết cách dùng
thuốc an toàn mà còn biết tận dụng giá trị dinh
dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– GV tổ chức lớp thành 5 nhóm.
– Cử 1 nhóm làm trọng tài.
– Yêu cầu 1 em làm quản trò.
– GV cùng cả lớp xác định nhóm thắng cuộc,
tuyên dương nhóm đó.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
– HS làm bài tập trong SGK trang 24.
– HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
– Đáp án : 1.d, 2.c, 3.a, 4.b
– 4 nhóm chơi và 1 nhóm làm trọng tài.
– Nhóm trọng tài có nhiệm vụ xác định đội
nào giơ nhanh hơn.
– Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trong
SGK và các nhóm thảo luận nhanh, giơ thẻ
lên, cho biết kết quả.
– Cùng GV xác định nhóm thắng cuộc.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Khoa học tuần 6 tiết 2
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
(MT + KNS)
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để
giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết phân tích, so
sánh rút ra nội dung bài học.
3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác
thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên
nhiên, đất nước.
* Nêu được đường lây truyền bệnh sốt rét.
* MT : Các biên pháp phòng chống bệnh “Có ý thức trong việc giữ gìn môi trường” (Bộ phận).
* KNS :
– Rèn các kĩ năng : Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác
nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu
diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
– Phương pháp : Động não/Lập sơ đồ tư duy. Làm việc theo. Hỏi – đáp với chuyên gia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trang 26, 27 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 ph ) :
– KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 :Làm việc với SGK. ( 12 phút )
* Mục tiêu : HS nhận biết một số dấu hiệu chính
của bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đường lây truyền
của bệnh sốt rét.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– GV chia nhóm và giao nhiệm vụ :
+ Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong
các hình 1, 2 trang 26 SGK.
+ Trả lời các câu hỏi :
1. Nêu một số dầu hiệu chính của bệnh sốt rét.
– 1 em xung phong trả lời bài cũ.
– Các nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình thực hiện các yêu cầu của GV.
– Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả, mỗi nhóm 1 câu.
– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
4. Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
– GV nhận xét và ghi bảng ý chính.
* Kết luận : Sốt rét là một loại bệnh nguy hiểm.
b. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. ( 15 ph )
* Mục tiêu : HS biết Làm cho nhà ở và nơi ngủ
không có muỗi. Có ý thức tiêu diệt muỗi, không
cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
– Chia lớp thành 6 nhóm.
– GV viết sẵn các câu hỏi trên phiếu học tập và phát
cho các nhóm.
Xem thêm: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – Wikipedia tiếng Việt
– GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng.
– GV yêu cầu HS đọc lại mục Bạn cần biết trong
SGK.
* Kết luận : Chúng ta cần diệt muỗi và ngủ có màn
để tránh muỗi đốt.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
– Nhận xét tiết học.
– Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
– Lớp chia làm 6 nhóm, trả lời câu hỏi.
– Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả, mỗi nhóm 1 câu.
– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
– HS đọc lại mục Bạn cần biết trong
SGK.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201
Khoa học tuần 7 tiết 1
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
(MT + KNS)
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
2. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để
giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,….Biết phân tích, so
sánh rút ra nội dung bài học.
3. Thái độ :Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác
thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên
nhiên, đất nước.
* Nêu được đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
* MT : Các biên pháp phòng chống bệnh “Có ý thức trong việc giữ gìn môi trường” (Bộ phận).
* KNS :
– Các kĩ năng : Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền
bệnh sốt xuất huyết. Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung
quanh nhà ở.
– Phương pháp : Làm việc theo nhóm. Hỏi – đáp với chuyên gia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trang 28, 29 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút )
– KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
– Nhận xét, cho điểm.
– GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Thực hành làm bài tập trong
sách giáo khoa. ( 12 phút )
* Mục tiêu : Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh
sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt
xuất huyết.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
– GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin trong SGK
và làm bài tập.
– GV chỉ định một số HS trả lời.
– GV yêu cầu HS thảo luận : Theo em, bệnh sốt
xuất huyết có nguy hiểm không, tại sao?
– GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng.
b. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. ( 15 ph )
– 1 em xung phong trả lời bài cũ.
– HS đọc kĩ các thông tin trong SGK và làm
bài tập.
– Một số HS trả lời từng câu, lớp nhận xét.
– HS thảo luận cả lớp và phát biểu, lớp nhận
xét, bổ sung.
* Mục tiêu : HS nhận ra mỗi trẻ nhỏ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc thù giống với bố, mẹ của mình. * Chuẩn bị : GV chuẩn bị sẵn sàng sẵn những phiếu vẽhình em bé và hình bố hoặc mẹ em bé đó. Yêucầu : em bé phải có nét giống bố hoặc mẹ củabé. * Cách thực thi : – GV phát cho HS mỗi em 1 phiếu và giaonhiệm vụ. – Ai đi tìm đúng hình, thời hạn sớm nhất làthắng cuộc. – GV tuyên dương những cặp thắng cuộc. – HS nhận phiếu, những em nhận hình em béphải đi tìm ảnh của ba, mẹ bé. – HS vấn đáp thắc mắc : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà – Yêu cầu HS vấn đáp thắc mắc : + Dựa vào đâu mà em tìm được hình bố, mẹcủa bé ? + Qua game show những em rút ra được điều gì ? * Kết luận : Mọi trẻ nhỏ đều do bố, mẹ sinh ravà có những đặc thù giống với bố, mẹ củamình. b. Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáokhoa. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được ý nghĩa của sự sinhsản. * Cách thực thi : – GV nhu yếu HS quan sát những hình 1, 2, 3 trong SGK và đọc lời thoại giữa những nhân vậttrong hình. – Yêu cầu HS vấn đáp những câu hỏi : + Lúc đầu, mái ấm gia đình Liên có mấy người ? Đó lànhững ai ? + Hiện nay, mái ấm gia đình Liên có mấy người ? Đólà những ai ? + Sắp tới, mái ấm gia đình Liên sẽ có mấy người ? Tạisao em biết ? – Yêu cầu HS nói tựa như như trên về giađình mình. – GV hỏi : + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản ? + Điều gì có thểõ xảy ra khi con người khôngcó năng lực sinh sản ? * Kết luận : Nhờ có sự sinh sản mà những thế hệtrong mỗi mái ấm gia đình, dòng họ được duy trì, kếtiếp nhau. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau ( 3 phút ) : – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, chuẩn bị sẵn sàng bài sau. + Dựa vào những nét giống nhau của 2 hình. + Em bé có nét giống với bố, mẹ của mình. – HS quan sát những hình 1, 2, 3 trong SGK vàđọc lời thoại giữa những nhân vật trong hình. – HS vấn đáp những câu hỏi : + Có 2 người : Bố và mẹ. + Có 3 người : Bố, mẹ và Liên. + Có 4 người : Bố, mẹ, Liên và em Liên. Vìmẹ đang mang thai. – HS lần lượt trình diễn. + Sinh sản giúp duy trì nồi giống. + Loài người sẽ không còn. – Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201T rường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu HàKhoa học tuần 1 tiết 2NAM HAY NỮ ( tiết 1 ) ( KNS ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học viên có năng lực : 1. Kiến thức : Phân biệt những đặc thù về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 2. Kỹ năng : Nhận ra sự thiết yếu phải đổi khác một số ít ý niệm của xã hội về vai tròcủa nam, nữ. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kỹ năng và kiến thức vào đời sống. Tựgiác triển khai những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Yêu con người, vạn vật thiên nhiên, quốc gia. * HS khá Giỏi : Nêu được một số ít điểm độc lạ giữa nam và nữ về mặt sinh học. * KNS : – Rèn những kĩ năng : Kĩ năng nghiên cứu và phân tích, so sánh những đặc thù đặc trưng của nam vànữ. Kĩ năng trình diễn tâm lý của mình về những ý niệm nam, nữ trong xã hội. Kĩ năng tựnhận thức và xác lập giá trị của bản thân – Phương pháp : Làm việc theo nhóm. Hỏi – Đáp với chuyên viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Bộ phiếu dùng cho game show “ Ai nhanh, ai đúng ? ” đủ dùng cho lớp. Hìnhtrang 6, 7 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : – KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Thảo luận ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS biết phân biệt những đặc thù vềmặt sinh học giữa nam và nữ. * Cách thực thi : Làm việc theo nhóm. – GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giaonhiệm vụ. + Lớp mình có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêubạn gái ? + Nêu một số ít điểm giống nhau và khác nhau – 1 em xung phong vấn đáp bài cũ. – HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiểnnhóm mình thực thi đàm đạo những câu hỏitrong phiếu. – Đại diện nhóm lên trình diễn tác dụng 1 câuhỏi. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hàgiữa bạn trai và bạn gái ? + Chọn câu vấn đáp đúng : Khi một em bé mớisinh, dựa vào cơ quan nào để biết đó là bạntrai hay bạn gái : • Cơ quan tuần hoàn. • Cơ quan tiêu hóa. • Cơ quan sinh dục. • Cơ quan hô hấp. – GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng. * Kết luận : Ngoài những đặc thù chung, giữa nam và nữ có sự độc lạ về cơ quansinh dục. b. Hoạt động 2 : Trò chơi : “ Ai nhanh, aiđúng ”. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS phân biệt những đặc thù vềmặc sinh học và xã hội giữa nam và nữ. * Cách thực thi : Làm việc theo nhóm. – GV phát cho mỗi nhóm những tấm phiếu nhưgợi ý trong trang 8 SGK, hướng dẫn cáchchơi : + Thi xếp những tấm phiếu vào bảng. + Từng nhóm lý giải cách làm, những nhómkhác phỏng vấn nhóm trình diễn. – Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắngcuộc. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau : 3 phút – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, sẵn sàng chuẩn bị phần tiếp theo. – Các nhóm khác, nhận xét, bổ trợ. – Một vài HS nhắc lại. – Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức triển khai trò chơicho nhóm. – Các nhóm triển khai. – Đại diện mỗi nhóm trình diễn và lý giải, nhóm khác phỏng vấn. – Cùng GV nhìn nhận nhóm thắng cuộc. – Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201T rường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu HàKhoa học tuần 2 tiết 1NAM HAY NỮ ( tiết 2 ) ( KNS ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học viên có năng lực : 1. Kiến thức : Nhận ra sự thiết yếu phải biến hóa 1 số ít ý niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trọng những bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 2. Kỹ năng : Biết nêu vướng mắc, đặt câu hỏi trong quy trình học tập ; biết tìm thông tin đểgiải đáp ; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, … Biết nghiên cứu và phân tích, sosánh rút ra nội dung bài học kinh nghiệm. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng vào đời sống. Tựgiác triển khai những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Yêu con người, vạn vật thiên nhiên, quốc gia. * KNS : – Rèn những kĩ năng : Kĩ năng nghiên cứu và phân tích, so sánh những đặc thù đặc trưng của nam vànữ. Kĩ năng trình diễn tâm lý của mình về những ý niệm nam, nữ trong xã hội. Kĩ năng tựnhận thức và xác lập giá trị của bản thân – Phương pháp : Làm việc theo nhóm. Hỏi – Đáp với chuyên viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Bộ phiếu giao việc dùng cho những nhóm. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : – KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Thảo luận ( 15 phút ) * Mục tiêu : Nhận ra sự thiết yếu phải thay đổimột số ý niệm xã hội về nam và nữ. Có ýthức tôn trọng những bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. * Cách triển khai : Làm việc theo nhóm. – GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giaonhiệm vụ. 1. Bạn có đồng ý chấp thuận với những câu dưới đâykhông và lý giải tại sao ? a. Công việc nội trợ là của phụ nữ. b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia – 1 em xung phong vấn đáp bài cũ. – HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiểnnhóm mình thực thi đàm đạo những câu hỏitrong phiếu. – Đại diện nhóm lên trình diễn tác dụng 1 câuhỏi. – Các nhóm khác, nhận xét, bổ trợ. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hàđình. c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trainên học kĩ thuật. 2. Trong mái ấm gia đình, những nhu yếu hay cư xửcủa cha mẹ với con trai và con gái có khácnhau không, nếu khác thì như thế nào ? Nhưvậy có hợp lý không ? 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt namvà nữ không ? Như vậy có phải chăng không ? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữanam và nữ ? – GV nhận xét, chốy ý chính và viết bảng. * Kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữcó thể đổi khác. Mỗi HS đều hoàn toàn có thể góp phầntạo nên sự biến hóa này bằng cách bày tỏ suynghĩ và biểu lộ bằng hành động ngay từtrong mái ấm gia đình, trong lớp học của mình. b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 10 phút ) * Mục tiêu : Củng cố những kiến thức và kỹ năng về namhay nữ. * Cách triển khai : Làm việc cá thể. – GV nhu yếu HS lấy Vở bài tập Khoa học vàlàm những bài tập 2, 5, 6, 7. – Yêu cầu HS trình diễn từng câu. – GV nhận xét và chốt Đ / S. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau ( 3 phút ) : – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, chuẩn bị sẵn sàng bài sau. – Một vài HS nhắc lại. – HS lấy VBT và thực thi. – HS xung phong vấn đáp lần lượt từng câu, cảlớp nhận xét. – Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201T rường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu HàKhoa học tuần 2 tiết 1C Ơ THỂ CHÚNG TA HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết khung hình tất cả chúng ta được hình thành từ sự phối hợp giữa tinh trùng của bốvà trứng của mẹ. 2. Kỹ năng : Biết nêu vướng mắc, đặt câu hỏi trong quy trình học tập ; biết tìm thông tin đểgiải đáp ; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, … Biết nghiên cứu và phân tích, sosánh rút ra nội dung bài học kinh nghiệm. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng vào đời sống ; tự giácthực hiện những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng ; yêu con người, thiênnhiên, quốc gia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 10, 11 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : – KTBC : Gọi HS lên KTBC. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Giảng giải. ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS nhận ra một số ít từ khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. * Cách triển khai : – GV đặt câu hỏi cho cả lớp : 1. Cơ quan nào trong khung hình quyết định hành động giớitính của con người ? a. Cơ quan tiêu hóa. b. Cơ quan hô hấp. c. Cơ quan sinh dục. d. Cơ quan tuần hoàn. 2. Cơ quan sinh dục nam có năng lực gì ? a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng. 3. Cơ quan sinh dục nữ có năng lực gì ? – 1 em xung phong lên kiểm tra. – Cả lớp phát biểu : 1. d2. b3. aTrường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hàa. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng. – GV giảng thêm về nội dung này. b. Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáokhoa. ( 15 phút ) * Mục tiêu : Hình thành cho HS hình tượng vềsự thụ tinh và sự tăng trưởng của thai nhi. * Cách thực thi : – GV nhu yếu HS thao tác cá thể. – Yêu cầu HS quan sát những hình 1 a, 1 b, 1 ctrong SGK hoặc trên bảng và tìm xem mỗi chúthích nào tương thích với hình nào. – GV nhu yếu HS quan sát những hình 2, 3, 4, 5SGK để tìm xem hình nào cho biết thai nhiđược 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng chừng 9 tháng. – GV lý giải thêm cho mỗi hình. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau : 3 phút – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, sẵn sàng chuẩn bị bài sau. – HS lắng nghe. – HS quan sát và vấn đáp : + Hình 1 a : Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1 b : Một tinh trùng đã chui vào đượctrong trứng. + Hình 1 c : Trứng và tinh trùng đã phối hợp vớinhau tạo thành hợp tử. – HS quan sát và vấn đáp : + Hình 5 : Thai nhi được 5 tuần. + Hình 3 : Thai nhi được 8 tuần. + Hình 4 : Thai nhi được 3 tháng. + Hình 2 : Thai nhi được khoảng chừng 9 tháng. – Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201K hoa học tuần 3 tiết 1T rường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu HàCẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? ( KNS ) I. MỤC TIÊU : Không nhu yếu toàn bộ HS học bài này. Giáo viên hướng dẫn HS cách tự họcbài này tương thích với điều kiện kèm theo mái ấm gia đình mình. 1. Kiến thức : Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm nom phụ nữamang thai2. Kỹ năng : Biết nêu vướng mắc, đặt câu hỏi trong quy trình học tập ; biết tìm thông tin đểgiải đáp ; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, … Biết nghiên cứu và phân tích, sosánh rút ra nội dung bài học kinh nghiệm. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng vào đời sống. Tựgiác thực thi những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Yêu con người, vạn vật thiên nhiên, quốc gia. * KNS : – Rèn những kĩ năng : Đảm nhận nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. Cảm thông, san sẻ và có ý thức trợ giúp phụ nữ có thai. – Các giải pháp : Quan sát. Thảo luận. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 12, 13 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : – KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được những việc nên vàkhông nên làm so với phụ nữ có thai để đảmbảo sức khỏe thể chất cho cả mẹ và thai nhi. * Cách triển khai : Làm việc cả lớp. – GV nhu yếu HS quan sát những hình trang 12 vàtrả lời thắc mắc : Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tạisao ? – 1 em xung phong vấn đáp bài cũ. – HS quan sát những hình trang 12 và vấn đáp câuhỏi : + Hình 1 : nên. + Hình 2 : không nên. + Hình 3 : nên. + Hình 4 : không nên. – HS lý giải tại sao, lớp nhận xét, bổ trợ. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà – GV nhận xét và viết ý chính lên bảng. * Kết luận : Phụ nữ có thai cần ẩm thực ăn uống đủchất, đủ lượng. Không dùng chất kích thích. Ngh3 ngơi nhiều, tránh lao động nặng. Khámthai định kì và tiêm vắc-xin phòng bệnh. b. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS xác lập trách nhiệm của ngườichồng và những thành viên khác trong mái ấm gia đình. * Cách triển khai : Làm việc cá thể. – GV nhu yếu HS quan sát những hình trang 13SGK và nêu nội dung từng hình. – Yêu cầu HS đàm đạo câu hỏi : Mọi ngườitrong mái ấm gia đình cần làm gì để biểu lộ sự quantâm, chăm nom so với phụ nữ có thai ? – GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau : 3 phút – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, sẵn sàng chuẩn bị bài sau. – Sưu tầm ảnh lúc còn nhỏ hoặc ảnh của em béở những lứa tuổi khác nhau. – Một vài HS nhắc lại. – HS quan sát những hình trang 13 SGK và nêunội dung từng hình : + Hình 5 : Người chồng đang gắp thức ăn chovợ. + Hình 6 : Người phụ nữ có thai làm nhữngviệc nhẹ, người chồng làm những việc nặnghơn như gánh nước. + Hình 7 : Người chồng đang quạt cho vợ vàcon gái đi học về khoe điểm 10. – Vài em nhắc lại. – HS luận bàn và vấn đáp thắc mắc, lớp bổ trợ. – Vài HS nhắc lại. – Vài HS nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201T rường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu HàKhoa học tuần 3 tiết 2T Ừ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌI. MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học viên có năng lực : 1. Kiến thức : Nêu được những quá trình tăng trưởng của con người từ lúc mới sinh đến tuổidậy thì ; Nêu được một số ít đổi khác về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 2. Kỹ năng : Biết nêu vướng mắc, đặt câu hỏi trong quy trình học tập ; biết tìm thông tin đểgiải đáp ; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, … Biết nghiên cứu và phân tích, sosánh rút ra nội dung bài học kinh nghiệm. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kỹ năng và kiến thức vào đời sống ; Tự giácthực hiện những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng ; Yêu con người, thiênnhiên, quốc gia. * HS khá giỏi : Nêu được 1 số ít đổi khác về sinh học và xã hội ở từng tiến trình tăng trưởng củacon người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 14, 15 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Sưu tầm ảnh lúc còn nhỏ hoặc ảnh của em bé ở những lứatuổi khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : – KTBC : Gọi HS lên KTBC. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được tuổi và đặc điểmcủa em bé trong ảnh đã sưu tầm được. * Cách triển khai : – GV nhu yếu HS mang ảnh lên trước lớp vàtrình bày : + Em bé mấy tuổi ? + Em bé đã biết làm gì ? – GV nhận xét từng em. b. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh, aiđúng ? ”. ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được một số ít đặc thù – 1 em xung phong lên kiểm tra. – HS lần lượt mang ảnh lên trước lớp và trìnhbày. Ví dụ : + Đây là ảnh em tôi lúc 2 tuổi. + Em đã biết nói và nhận ra những người thân trong gia đình, biết hát, … Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hàchung của trẻ nhỏ ở từng quy trình tiến độ. * Chuẩn bị : Các nhóm chuẩn bị sẵn sàng 1 cái bảngnhóm, 1 cái còi. * Cách thực thi : – GV phổ biến cách chơi và luật chơi : + Mọi thành viên trong nhóm đều đọc cácthông tin và tìm xem thông tin ứng với tuổinào đã được nêu ở trang 14 SGK. Thư kínhóm viết vào bảng nhóm. Nhóm trưởng thổicòi để báo hiệu nhóm làm xong. + Nhóm làm xong trước và đúng là nhómthắng cuộc. – GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắngcuộc. c. Hoạt động 3 : Thực hành. ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được 1 số ít đặc thù vàtầm quan trọng của tuổi dậy thì so với cuộcđời của mỗi con người. * Cách triển khai : Làm việc cá thể. – GV nhu yếu HS đọc những thông tin trang 15SGK và vấn đáp câu hỏi : Tại sao nói tuổi dậythì có tầm quan trọng đặc biệt quan trọng so với cuộc đờicủa mỗi con người ? – Gv nhận xét và chốt ý chính viết bảng. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau : – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, sẵn sàng chuẩn bị bài sau. – HS lắng nghe luật chơi và cách chơi. – Các nhóm là việc. – Đại diện nhóm báo cáo giải trình, lớp nhận xét. – HS đọc những thông tin trang 15 SGK và trả lờicâu hỏi. – Vài em trình diễn, lớp nhận xét, bổ trợ. – Vài em nhắc lại. – Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201K hoa học tuần 4 tiết 1T rường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu HàTỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ ( KNS ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học viên có năng lực : 1. Kiến thức : Nêu được những quy trình tiến độ tăng trưởng của con người từ tuổi vị thành niên đếntuổi già. 2. Kỹ năng : Biết nêu vướng mắc, đặt câu hỏi trong quy trình học tập ; biết tìm thông tin đểgiải đáp ; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, … Biết nghiên cứu và phân tích, sosánh rút ra nội dung bài học kinh nghiệm. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kỹ năng và kiến thức vào đời sống. Tựgiác thực thi những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Yêu con người, vạn vật thiên nhiên, quốc gia. * Nêu được một số ít đổi khác về sinh học và xã hội ở từng quá trình tăng trưởng của conngười. * KNS : – Rèn những kĩ năng : Kĩ năng tự nhận thức và xác lập được giá trị của lứa tuổihọc trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng. – Các chiêu thức : Quan sát hình ảnh. Làm việc theo nhóm. Trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 16, 17 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Sưu tầm những tranh ở những độ tuổi khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : – KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được 1 số ít đặc thù chung củatuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. * Cách thực thi : Làm việc theo nhóm. – Chia lớp thành 6 nhóm. – GV nhu yếu HS quan sát những hình trang 16, 17 SGKvà làm trên phiếu học tập. – 1 em xung phong vấn đáp bài cũ. – HS lập nhóm bằng cách đếm những số từ 1 đến 6. – HS quan sát những hình trang 16, 17 SGK vàlàm trên phiếu học tập. – Các nhóm lần lượt dán hiệu quả lên bảnglớp. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà – GV nhận xét và viết ý chính lên bảng. – Tuyên dương nhóm làm đúng nhất và sớm nhất. b. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai ? Họ đang ở vào giaiđoạn nào của cuộc sống ? ”. ( 15 phút ) * Mục tiêu : Củng cố những kiến thức và kỹ năng vừa học, HSxác định được bản thân đang ở vào quy trình tiến độ nào. * Cách thực thi : Làm việc theo nhóm. – Chia lớp thành 4 nhóm. – GV phát cho những nhóm một số ít hình. – Gv nhận xét những nhóm trình diễn và đặt câu hỏi thảoluận : + Bạn đang ở vào quá trình nào của cuộc sống ? + Biết được ta đang ở vào quy trình tiến độ nào của cuộc đờithì có lợi gì ? – GV nhận xét. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau ( 3 phút ) : – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, chuẩn bị sẵn sàng bài sau. – Đại diện những nhóm trình diễn hiệu quả, cácnhóm khác nhận xét, góp ý. – HS lập nhóm bằng cách đếm những số từ 1 đến 4. – Các nhóm xác lập xem những hình nhậnđược lần lượt đang ở vào tiến trình nào củacuộc đời và nêu đặc thù của độ tuổi đó. – Các nhóm cử đại diện thay mặt lần lượt lên trìnhbày, mỗi em chỉ trình làng 1 hình. – HS bàn luận và vấn đáp thắc mắc, lớp bổsung. – Vài HS nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201K hoa học tuần 4 tiết 2V Ệ SINH TUỔI DẬY THÌTrường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà ( KNS ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học viên có năng lực : 1. Kiến thức : Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sứckhỏe ở tuổi dậy thì. 2. Kỹ năng : Thực hiện vệ sinh cá thể ở tuổi dậy thì3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kỹ năng và kiến thức vào đời sống. Tự giácthực hiện những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Yêu con người, thiênnhiên, quốc gia. * KNS : – Rèn những kĩ năng : Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệsinh khung hình, bảo vệ sức khỏe thể chất sức khỏe thể chất và niềm tin ở tuổi dậy thì. Kĩ năng xác lập giá trị củabản thân, tự chăm nom vệ sinh khung hình. Kĩ năng quản lí thời hạn và thuyết trình khi chơi game show “ tập làm diễn thuyết ” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. – Phương pháp : Động não. Thảo luận nhóm. Trình bày 1 phút. Trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 18, 19 SGK phóng to. Các phiếu học tập. 2. Học sinh : Thẻ Đ – S. Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : – KTBC : Gọi HS lên KTBC. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Động não. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làmđể giữ vệ sinh tuổi dậy thì. * Cách triển khai : – GV giảng giải và nêu yếu tố : + Ở tuổi dậy thì, những tuyến mồ hôi và tuyếndầu ở da hoạt động giải trí mạnh. + Ở tuổi dậy thì, tất cả chúng ta nên làm gì để giữcho khung hình luôn thật sạch, thơm tho và tránhđược mụn trứng cá ? – Gv ghi ngắn gọn những ý của HS. – GV nhu yếu HS nêu công dụng của mỗi việclàm trên. GV nhận xét từng em. b. Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS thực thi tốt những bài tập trongphiếu học tập về vệ sinh tuổi dậy thì. – 1 em xung phong lên kiểm tra. + HS lắng nghe. + HS nêu ra những quan điểm ngắn gọn để vấn đáp câuhỏi trên. Các bạn khác cùng nhau phát biểu bổ trợ. – HS nêu. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà * Cách triển khai : – GV chia lớp thành hai nhóm. – Phát phiếu học tập cho 2 nhóm. + Nhóm làm xong trước và đúng là nhómthắng cuộc. – GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắngcuộc. – Yêu cầu HS đọc mục “ Bạn cần biết ” trang19 SGK.c. Hoạt động 3 : Quan sát tranh và thảoluận. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS xác lập được những việc nênvà không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất về thểchất và ý thức ở tuổi dậy thì. * Cách thực thi : Làm việc theo nhóm. – GV nhu yếu những nhóm quan sát hình 4, 5, 6,7 trang 19 SGK và vấn đáp thắc mắc : – Gv nhận xét và chốt ý chính viết bảng. d. Hoạt động 4 : Trò chơi : “ Tập làm diễngiả ”. ( 7 phút ) * Mục tiêu : Giúp HS mạng lưới hệ thống lại những việcnên làm ở tuổi dậy thì. * Cách triển khai : – GV giao trách nhiệm và hướng dẫn : + Chọn 6 em đóng những vai. + Phát phiếu học tập cho những em đó. – GV nhận xét những bạn, tuyên dương bạn haynhất và nêu câu hỏi luận bàn : Các em rútđược gì qua tiết học này ? – GV nhận xét. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau ( 3 phút ) : – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, chuẩn bị sẵn sàng bài sau. – HS chia thành 2 nhóm : nam và nữ. – Các nhóm nhận phiếu : Nam nhận phiếunam, nữ nhận phiếu nữ. – Các nhóm là việc. – Đại diện nhóm báo cáo giải trình, lớp nhận xét. – 1 em đọc to, lớp đọc thầm. – HS chia 4 nhóm. – Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 19SGK và vấn đáp thắc mắc. – Vài em trình diễn, lớp nhận xét, bổ trợ. – HS chọn 6 bạn trong 4 tổ HS nhận phiếu vàviết sẵn vào đó những gì mình cần trình diễn. HS lần lượt trình diễn theo trình làng của “ Người dẫn chuyện ”. Lớp nhận xét, cổ vũ bạn. – HS lần lượt phát biểu, góp ý, bổ trợ. – Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201K hoa học tuần 5 tiết 1T rường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu HàThực hành NÓI “ KHÔNG ” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( tiết 1 ) ( KNS ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học viên có năng lực : 1. Kiến thức : Nêu được 1 số ít mối đe dọa của ma túy, thuốc lá, rượu bia. 2. Kỹ năng : Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng vào đời sống. Tự giácthực hiện những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Yêu con người, thiênnhiên, quốc gia. * Vận động người thân trong gia đình, bè bạn không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. * KNS : – Các kĩ năng : Kĩ năng nghiên cứu và phân tích và xử lí thông tin một cách mạng lưới hệ thống từ những tư liệucủa SGK, của GV phân phối về mối đe dọa của chất gây nghiện. Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thốngthông tin về mối đe dọa của chất gây nghiện. Kĩ năng tiếp xúc, ứng xử và nhất quyết phủ nhận sửdụng những chất gây nghiện. Kĩ năng tìm kiếm sự trợ giúp khi rơi vào thực trạng bị rình rập đe dọa phải sửdụng những chất gây nghiện. – Các chiêu thức : Lập sơ đồ tư duy. Hỏi chuyên viên. Trò chơi. Đóng vai. Viết tíchcực. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 20, 21, 22, 23 SGK phóng to. Các phiếu bài tập dùng cho tròchơi. 2. Học sinh : Các tranh và thông tin về những chất gây nghiện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : – KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Thực hành xử lí thông tin. ( 12 phút ) * Mục tiêu : HS lập được bảng mối đe dọa của rượu, bia ; thuốc lá ; ma tuý. * Cách triển khai : Làm việc cá thể. – GV phát phiếu học tập cho HS. – 1 em xung phong vấn đáp bài cũ. – HS đọc những thông tin trong SGK và hoànthành phiếu học tập. – HS lần lượt trình diễn, mỗi em 1 ý, lớpTrường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà – GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng. b. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Bốc thăm vấn đáp câuhỏi ”. ( 15 phút ) * Mục tiêu : Củng cố cho HS những hiểu biết vềtác hại của những chất gây nghiện. * Cách thực thi : Làm việc theo nhóm. – Chia lớp thành 3 nhóm. – GV chuẩn bị sẵn sàng sẵn 3 hộp đựng phiếu, mỗi hộp đựngcác câu hỏi tương quan đến một chủ đề như : tác hạicủa rượu, mối đe dọa của thuốc lá, tai hại của ma tuý. – GV phát đáp án cho tổ ban giám khảo. – Cùng HS tổng kết số điểm của 3 đội. Tuyêndương nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau ( 3 phút ) : – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, sẵn sàng chuẩn bị phần tiếp theo. – Chuẩn bị thẻ Đ – S.nhận xét, bổ trợ – Lớp chia làm 3 nhóm, trong mỗi nhóm đềucử ra làm 3 tổ, 1 tổ tham gia vấn đáp thắc mắc, 1 tổ tham gia ban giám khảo, 1 tổ làm quansát viên. – HS lần lượt cử đại diện thay mặt lên bốc thăm và trảlời câu hỏi. – Tổ quan sát và ban giám khảo chấm điểm. – Cùng GV tổng kết số điểm mỗi đội. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201K hoa học tuần 5 tiết 2T hực hành NÓI “ KHÔNG ” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( tiết 2 ) Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà ( KNS ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học viên có năng lực : 1. Kiến thức : Nêu được một số ít tai hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. 2. Kỹ năng : Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng vào đời sống. Tựgiác thực thi những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Yêu con người, vạn vật thiên nhiên, quốc gia. * Vận động người thân trong gia đình, bè bạn không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. * KNS : – Các kĩ năng : Kĩ năng nghiên cứu và phân tích và xử lí thông tin một cách mạng lưới hệ thống từ những tư liệucủa SGK, của GV phân phối về tai hại của chất gây nghiện. Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thốngthông tin về mối đe dọa của chất gây nghiện. Kĩ năng tiếp xúc, ứng xử và nhất quyết phủ nhận sửdụng những chất gây nghiện. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp sức khi rơi vào thực trạng bị rình rập đe dọa phải sửdụng những chất gây nghiện. – Các chiêu thức : Lập sơ đồ tư duy. Hỏi chuyên viên. Trò chơi. Đóng vai. Viết tíchcực. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 20, 21, 22, 23 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : – KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Trò chơi “ Chiếc ghế nguyhiểm ”. ( 12 phút ) * Mục tiêu : HS nhận ra rằng : Nhiều khi biết chắchành vi nào đó sẽ gây nguy khốn cho bản thânhoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HScó ý thức tránh xa nguy khốn. * Cách triển khai : Làm việc cá thể. – GV phủ khăn lên chiếc ghế của mình, đặt ở ngaycửa ra vào và nói : Đây là chiếc ghế đã bi nhiểmđiện, ai đụng vào sẽ bị điện giật chết. – Ỵêu cầu HS ra ngoài, lần lượt đi vào và phảitránh chiếc ghế nguy hại đó. – Sau khi HS vào chỗ ngồi, GV hỏi : + Các em cảm thấy thế nào khi đi ngang qua chiếcghế ? – 1 em xung phong vấn đáp bài cũ. – HS nghe phổ cập những thông tin. – HS lần lượt đi vào. – Hs vào chỗ ngồi và vấn đáp thắc mắc. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà + Tại sao khi đi ngang qua ghế, một số ít bạn đichậm lại và rất cẩn trọng ? + Tạo sao biết nguy hại mà cũng có bạn lại đẩybạn mình vào ? b. Hoạt động 2 : Đóng vai. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết triển khai kĩ năng khước từ, không sử dụng những chất gây nghiện. * Cách thực thi : Làm việc theo nhóm. – Chia lớp thành 6 nhóm. – GV hỏi : Khi tất cả chúng ta phủ nhận ai đó một điều gì, những em sẽ nói như thế nào ? – GV ghi tóm tắt những ý HS nêu ra và ghi bảng : + Hãy nói rõ bạn không muốn thao tác đó. + Nếu người kia còn rủ rê, hãy lý giải những lí dokhiến bạn quyết định hành động như vậy. + Nếu người kia vẫn cố ý lôi kéo bạn, tốt nhấtlà hãy bỏ đi khỏi nơi đó. – GV phát những phiếu trường hợp cho những nhóm. – Gv nhận xét, tuyên dương nhóm hay nhất. – GV đặt câu hỏi đàm đạo : + Việc phủ nhận sử dụng những chất gây nghiện có dễdàng không ? + Trong trường hợp bị dọa dẫm. Eùp buộc, chúngta phải làm gì ? + Chúng ta nên tìm sự trợ giúp của ai nếu khôngtự xử lý được ? 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau ( 3 phút ) : – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, sẵn sàng chuẩn bị bài sau. – Lớp chia làm 6 nhóm, vấn đáp thắc mắc. – Các nhóm nhận phiếu và phân công đóngvai. – những nhóm lần lượt lên trình diễn, cácnhóm khác nhận xét. – HS lần lượt vấn đáp câu hỏi. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201K hoa học tuần 6 tiết 1D ÙNG THUỐC AN TOÀNTrường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà ( KNS ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học viên có năng lực : 1. Kiến thức : Nhận thức được sự thiết yếu phải dùng thuốc bảo đảm an toàn : Xác định khi nàonên dùng thuốc ; Nêu những điểm cần quan tâm khi dùng thuốc và khi mua thuốc. 2. Kỹ năng : Biết nêu vướng mắc, đặt câu hỏi trong quy trình học tập ; biết tìm thông tin đểgiải đáp ; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, …. Biết nghiên cứu và phân tích, sosánh rút ra nội dung bài học kinh nghiệm. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kỹ năng và kiến thức vào đời sống. Tựgiác thực thi những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Yêu con người, vạn vật thiên nhiên, quốc gia. * Nêu tai hại của việc dùng không dúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. * KNS : – Rèn những kĩ năng : Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm tay nghề bản thân về cách sử dụng một sốloại thuốc thông dụng. Kĩ năng xử lí thông tin, nghiên cứu và phân tích, so sánh để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, bảo đảm an toàn. – Phương pháp : Lập sơ đồ tư duy. Thực hành. Trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 24, 25 SGK phóng to. Các vỏ đựng thuốc. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 ph ) : – KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp. ( 7 phút ) * Mục tiêu : Khai thác vốn hiểu biết của HS vềtên 1 số ít loại thuốc và cách sử dụng chúng. * Cách thực thi : Làm việc theo cặp. – GV gọi 1 số ít cặp lên bảng để hỏi và trả lờinhau trước lớp. – GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng. b. Hoạt động 2 : Thực hành làm bài tập trongSGK. ( 7 phút ) * Mục tiêu : Xác định khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý quan tâm khi dùng thuốc và – 1 em xung phong vấn đáp bài cũ. – Các cặp HS lần lượt lên bảng, 1 bạn hỏi vàmột bạn vấn đáp về tên 1 số ít loại thuốc, cách sử dụng chúng ra sao. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hàmua thuốc. Nêu mối đe dọa của việc dùng khôngđúng thuốc, không đúng cách và không đúng liềulượng * Cách thực thi : Làm việc cá thể. – GV nhu yếu HS làm bài tập trong SGK trang24. – GV nhu yếu HS trình diễn hiệu quả. – GV chốt Đ / S. – Gv tóm tắt những ý chính lên bảng. c. Hoạt động 3 : Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng ” ( 10 phút ) * Mục tiêu : Giúp HS không chỉ biết cách dùngthuốc bảo đảm an toàn mà còn biết tận dụng giá trị dinhdưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. * Cách triển khai : Làm việc theo nhóm. – GV tổ chức triển khai lớp thành 5 nhóm. – Cử 1 nhóm làm trọng tài. – Yêu cầu 1 em làm quản trò. – GV cùng cả lớp xác lập nhóm thắng cuộc, tuyên dương nhóm đó. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau ( 3 phút ) : – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, chuẩn bị sẵn sàng bài sau. – HS làm bài tập trong SGK trang 24. – HS trình diễn tác dụng. Lớp nhận xét. – Đáp án : 1. d, 2. c, 3. a, 4. b – 4 nhóm chơi và 1 nhóm làm trọng tài. – Nhóm trọng tài có trách nhiệm xác lập độinào giơ nhanh hơn. – Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trongSGK và những nhóm đàm đạo nhanh, giơ thẻlên, cho biết hiệu quả. – Cùng GV xác lập nhóm thắng cuộc. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201K hoa học tuần 6 tiết 2PH ÒNG BỆNH SỐT RÉTTrường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà ( MT + KNS ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học viên có năng lực : 1. Kiến thức : Biết nguyên do và cách phòng tránh bệnh sốt rét. 2. Kỹ năng : Biết nêu vướng mắc, đặt câu hỏi trong quy trình học tập ; biết tìm thông tin đểgiải đáp ; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, … Biết nghiên cứu và phân tích, sosánh rút ra nội dung bài học kinh nghiệm. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng vào đời sống. Tự giácthực hiện những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Yêu con người, thiênnhiên, quốc gia. * Nêu được đường lây truyền bệnh sốt rét. * MT : Các biên pháp phòng chống bệnh ” Có ý thức trong việc giữ gìn thiên nhiên và môi trường ” ( Bộ phận ). * KNS : – Rèn những kĩ năng : Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những tín hiệu, tácnhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. Kĩ năng tự bảo vệ và tiếp đón nghĩa vụ và trách nhiệm tiêudiệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. – Phương pháp : Động não / Lập sơ đồ tư duy. Làm việc theo. Hỏi – đáp với chuyên viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 26, 27 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 ph ) : – KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. ( 12 phút ) * Mục tiêu : HS phân biệt 1 số ít tín hiệu chínhcủa bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đường lây truyềncủa bệnh sốt rét. * Cách triển khai : Làm việc theo nhóm. – GV chia nhóm và giao trách nhiệm : + Quan sát và đọc lời thoại của những nhân vật trongcác hình 1, 2 trang 26 SGK. + Trả lời những câu hỏi : 1. Nêu 1 số ít dầu hiệu chính của bệnh sốt rét. – 1 em xung phong vấn đáp bài cũ. – Các nhóm trưởng điều khiển và tinh chỉnh nhómmình triển khai những nhu yếu của GV. – Đại diện những nhóm lên trình diễn kếtquả, mỗi nhóm 1 câu. – Các nhóm khác nhận xét, bổ trợ. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu Hà2. Bệnh sốt rét nguy hại như thế nào ? 3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ? 4. Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ? – GV nhận xét và ghi bảng ý chính. * Kết luận : Sốt rét là một loại bệnh nguy hại. b. Hoạt động 2 : Quan sát và đàm đạo. ( 15 ph ) * Mục tiêu : HS biết Làm cho nhà ở và nơi ngủkhông có muỗi. Có ý thức tàn phá muỗi, khôngcho muỗi sinh sản và đốt người. * Cách triển khai : Làm việc theo nhóm. – Chia lớp thành 6 nhóm. – GV viết sẵn những câu hỏi trên phiếu học tập và phátcho những nhóm. – GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng. – GV nhu yếu HS đọc lại mục Bạn cần biết trongSGK. * Kết luận : Chúng ta cần diệt muỗi và ngủ có mànđể tránh muỗi đốt. 3. Hoạt động tiếp nối đuôi nhau ( 3 phút ) : – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học kinh nghiệm. – Nhận xét tiết học. – Về xem lại bài, sẵn sàng chuẩn bị bài sau. – Lớp chia làm 6 nhóm, vấn đáp thắc mắc. – Đại diện những nhóm lên trình diễn kếtquả, mỗi nhóm 1 câu. – Các nhóm khác nhận xét, bổ trợ. – HS đọc lại mục Bạn cần biết trongSGK. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ, ngày tháng năm 201K hoa học tuần 7 tiết 1PH ÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT ( MT + KNS ) Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên : Nguyễn Thu HàI. MỤC TIÊU : Sau bài học kinh nghiệm, học viên có năng lực : 1. Kiến thức : Biết nguyên do và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. 2. Kỹ năng : Biết nêu vướng mắc, đặt câu hỏi trong quy trình học tập ; biết tìm thông tin đểgiải đáp ; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, …. Biết nghiên cứu và phân tích, sosánh rút ra nội dung bài học kinh nghiệm. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng vào đời sống. Tự giácthực hiện những quy tắc vệ sinh bảo đảm an toàn cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Yêu con người, thiênnhiên, quốc gia. * Nêu được đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. * MT : Các biên pháp phòng chống bệnh ” Có ý thức trong việc giữ gìn thiên nhiên và môi trường ” ( Bộ phận ). * KNS : – Các kĩ năng : Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyềnbệnh sốt xuất huyết. Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhiệm nghĩa vụ và trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường tự nhiên xungquanh nhà ở. – Phương pháp : Làm việc theo nhóm. Hỏi – đáp với chuyên viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trang 28, 29 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) – KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. – Nhận xét, cho điểm. – GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động giải trí chính : a. Hoạt động 1 : Thực hành làm bài tập trongsách giáo khoa. ( 12 phút ) * Mục tiêu : Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnhsốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy khốn của bệnh sốtxuất huyết. * Cách thực thi : Làm việc cá thể. – GV nhu yếu HS đọc kĩ những thông tin trong SGKvà làm bài tập. – GV chỉ định một số ít HS vấn đáp. – GV nhu yếu HS bàn luận : Theo em, bệnh sốtxuất huyết có nguy khốn không, tại sao ? – GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng. b. Hoạt động 2 : Quan sát và tranh luận. ( 15 ph ) – 1 em xung phong vấn đáp bài cũ. – HS đọc kĩ những thông tin trong SGK và làmbài tập. – Một số HS vấn đáp từng câu, lớp nhận xét. – HS tranh luận cả lớp và phát biểu, lớp nhậnxét, bổ trợ .
Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học