Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Hướng dẫn sử dụng Mach3 điều khiển máy CNC – https://vh2.com.vn

Đăng ngày 18 March, 2023 bởi admin
Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CƠ KHÍ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY PHAY CNC DẠNG PCBASE

a, Các đối tượng chính trên giao din phn mm Mach3 Mill

Hình 4.7 Giao din chính ca phn mm

+ Các nút bấm (Button) như : Reset, Stop, Load G-Code, Edit G-Code,…

+ Các DRO : Bất cứ những cái được hiển thị như : Vị trí hiện tại của các trục X, Y,

Z, các thông số về tỉ lệ đều được gọi là DRO.

+ Cửa sổ hiện thị G-Code : Nơi chứa các dòng lệnh G-Code mà ta sẽ Load vào khi

chạy chương trình gia công.

+ Phần hiển thị quá trình gia công Toolparh (Ô vuông màu đen) : Ô này s ẽ mô

phỏng hình dạng của quá trình gia công.

Nút Reset có viền nhấp nháy màu xanh/đỏ khi ta kích chuột vào nó làm cho nó chỉ

cốđịnh với màu xanh thì lúc này Mach 3 đã sẵn sàng hoạt động.

b, Các menu chính ca phn mm.

Trên giao diện của Mach 3 ta có thể dễ dàng nhận thấy các menu của phần mềm

như Hình 4.8 dưới đây :

Hình 4.8 Các menu chính ca Mach3

Trong đó menu “Config” là quan trọng nhất, nó là cơ sở để ta kết nối giao tiếp giữa

máy tính và máy công cụ hay các driver động cơ điều khiển các trục cũng như các hệ

thống ngoại vi khác.

60

Thư mục Select native units

Thư mục này dùng để đặt đơn vị đo cho hệ thống. Có 2 đơn vị chuẩn thường dùng là

hệ millimet và hệ inch.

Hình 4.9 Ca s la chọn đơn vị

Thư mục ports & pins

Thư mục này xác định các cổng để sử dụng, tức là ta sẽcài đặt các chân ra/vào của

cổng LPT với các thiết bị ngoại vi cho phù hợp với mong muốn điều khiển.

Giao diện của thư mục này như Hình 4.11 sau.

Hình 4.10 Giao diện thư mục ports & pins

Các cấu hình trong thư mục pots & pins:

61

Hình 4.11 Ca sxác định cng s dng

Mach 3 cung cấp tối đa hai địa chỉ cổng sử dụng. Ta phải điền tên địa chỉ cổng sử

dụng vào mục “Port Address”. Nếu ta chỉ dùng một cổng song song thì đ ịa chỉ đầu tiên

được mặc định là 0x378(tức là Hexadecimal 378), Nếu sử dụng một hay nhiều card mở

rộng PCI add-on thì cần phải kiểm tra xem địa chỉ mà ta muốn sử dụng rồi điên tên vào

các ô địa chỉ của Mach 3.

Cách kiểm tra địa chỉ cổng như sau : Nhấp đúp chuột vào System và chọn tab

Hardware. Nhấp vào nút Device Manager.Mở rộng cây cho “mục Ports (COM & LPT)”

tiếp theo nhấp chuột phải vào địa chỉ cần dùng chọn Proties/resources.

Xác định tần số động cơ : Tùy thuộc vào tốc độ xung tối đa để điều khiển động cơ

các trục ta có thể chọn 25000Hz, 35000Hz, 45000Hz. Đối với động cơ bước ta nên chọn

với mức 25000Hz để có tốc độ chạy phù hợp, còn đ ối với động cơ secvo thì tần số

35000Hz cho đáp ứng tốt hơn.

Cửa sổ “Motor Outputs”

Trong cấu hình này ta dùng để chọn cho việc cài đặt các chân lấy tín hiệu ra từ cổng

LPT trên máy tính. Trong hình dưới cụ thể ta chọn:

– Các chân 2,3 từLPT để điều khiển cấp xung và chiều động cơ trục X.

– Các chân 4,5 từLPT để điều khiển cấp xung và chiều động cơ trụcY.

– Các chân 6,7 từLPT để điều khiển cấp xung và chiều động cơ trục Z.

62

Hình 4.12 Ca scài đặt các chân điều khin

Một điểm lưu ý nữa là ta chọn mức tích cực cho các chân là mức logic cao hoặc mức

logic thấp. Nếu chọn mức cao thì trong các cột “Step Pin#” và “Dir Pin#” của các chân

tương ứng là dấu đỏ chéo , và ngược lại nếu chọn mức thấp là dấu xanh .

• Cửa sổ lấy tín hiệu đầu vào “Inputs Signals”.

Trong hệ thống máy công cụ CNC có phần điều khiển bằng tay và các thiết bị

như: Công tắc hành trình để giới hạn vị trí các trục, các thiết bị an toàn, nút dừng khẩn…

Hình 4.13 Ca scài đặt các tín hiu vào

Cổng LPT cung cấp các chân 10,11,12,13,15 của thanh ghi điều khiển cho việc lấy

tín hiệu ngoài. Thông thường số lượng tín hiệu vào thường lớn hơn 5 nên muốn lấy tín

hiệu vào nhiều hơn 5 thì phải dùng hai cổng LPT (tổng cộng 2 LPT có 10 chân vào). Tuy

nhiên, trên máy tính cá nhân chỉ có tối đa 1 công LPT thậm chí những máy tính thế hệ

mới thường không trang bị cổng này vì thế phải dùng phương án chuyển đổi để có các

cổng LPT.(USB sang LPT; PCI sang LPT…).

– X++, X- – : Là giới hành trình trục X.

– Y++, Y- – : Là giới hành trình trục Y.

63

– Z++, Z- – : Là giới hành trình trục Z.

– Jog X++; Jog X– : Là điều khiển trục X tiến theo chiều dương;âm.

– Jog X++; Jog X– : Là điều khiển trục X tiến theo chiều dương;âm.

– Jog Y++; Jog Y– : Là điều khiển trục X tiến theo chiều dương;âm.

– Jog Z++; Jog Z– : Là điều khiển trục Z tiến theo chiều dương;âm.

Tương tự như với cấu hình Motor Outputs ta có thể chọn các tính năng của nó bằng

việc tich dấu đểđồng ý hoặc dấu đểkhông đồng ý tương ứng với từng cột.

Cửa sổ “ Output Signals ”.

Dùng để kết nối đầu ra mà mình cần, như là muốn thực hiện được nhiều chức năng

trên một chân nhất định.Cổng LPT cung cấp các chân từ 2-9 của thanh ghi dữ liệu và các

chân 1,14,16,17 của thanh ghi trạng thái cho việc kết nối này.

Các tín hiệu Output# dùng để điều khiển trục chính hoạt động hay dừng(đồng thời

cả việc quay cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ), điều chỉnh các chế độ làm mát

của hệ thống CNC

Hình 4.13 Ca scài đặt các tín hiu ra

Các dòng Charge Pump : dùng đ ể điều khiển các chức năng ngắt ngoài. Dùng kết

nối với cổng thứ 2 mà muốn sử dụng.

Cửa sổ “ Encoder/MPG’s “.

Được dùng cho việc kết nối và phân giải các đường đặc tính Encoder hoặc tạo xung

thủ công bằng tay(MPG’s) trong điều khiển các trục.

64

Hình 4. 14 Dùng để kết ni vi các tín hiu Encoder

Cửa sổ “ Mill Options “.

Trong phần này cho ta đặt độ sâu cắt tối đa cũng như việc chọn các chức năng bù

dao G41 hoặc G42:

Hình 4.15 Ca scài đặt thông s ct

Chú ý : Nhấp nút “Apply” khi hoàn thành mỗi phần của thư mục.

Thư mục Turning Motor

Phần này, Mach3 sẽ thiết lập cho các Driver động cơ điều khiển các trục. Cụ thể là :

Th nht: Tính toán và xác định phải gửi bao nhiêu bước xung cho Driver điều

khiển động cơ được 1 đơn vị dài.

Th hai: Thành lập tốc độ tối đa cho động cơ.

65

Chúng ta thực hiện các tính toán như sau :

• Tính toán và xác định phải gửi bao nhiêu bước xung cho Driver điều khiển động

cơ được 1 đơn vị dài. Kết quả của việc tính toán này được điền vào ô “Steps-Per” của thư

mục trên. Bao gồm các yếu tố sau:

– Tính toán cho hệ thống chấp hành cơ khí, nghĩa là ta tính toán xem đ ể bàn máy

dịch chuyển được 1 đơn vị dài thì động cơ phải quay bao nhiêu vòng. Hay nói cách khác

1 vòng quay của động cơ làm cho bàn máy dịch chuyển được bao nhiêu đơn vị dài. Nó

hoàn toàn phụ thuộc vào kết cấu cơ khí (vitme) của hệ thống.

Tinh toán xem khi ta cấp 1 xung cho Driver điêu khiển động cơ sẽ làm cho quay một

góc bao nhiêu. Việc tính toán này phụ thuộc vào đặc tính của động cơ và thông thường

được cung cấp bởi các nhà sản xuất.

– Tính toán bước xung mà Mach3 cung cấp cho các driver điều khiển động cơ.

Mach3 khuyến cáo sử dụng con số 10 cho việc tính toán này.

Kết quả tính toán cuối cùng để điền vào ô: Steps Per = Số xung mà Mach 3 cung

cấp cho Driver đểđộng cơ quay một vòng × Số vòng quay của động cơ để bàn máy dịch

chuyển một đơn vị dài.

• Thành lập tốc độ tối đa cho động cơ

Vận tốc tối đa mà ta có thể đạt được sẽ bị giới hạn bởi tốc độ xung tối đa

của Mach3. Giả sửta đặt chếđộ cấu hình đến 25.000 Hz và 2000 bước cho mỗi đơn vị thì

chỉ có thể có vận tốc tối đa là 750 đơn vị / phút. Tuy nhiên, tốc độ tối đa này sẽ không

phải là tốt cho động cơ.Chính vì th ế nên có thêm nhưng tính toán cần thiết và thực

nghiệm để có tốc độ phù hợp với động cơ.

• Đặt ra các yêu cầu về tăng,giảm vận tốc động cơ

Trong hộp thoại trên khi ta kéo thanh trượt sẽ làm cho hình dạng đường đặc tính vận

tốc khác nhau, theo đó một chuyển động bao giờ cũng có các giai đoạn sau:

– Tăng tốc độ với gia tốc nhất định.

– Duy trì tốc độkhông đổi ở vận tốc lớn nhất.

– Giảm tốc độ với gia tốc nhất định.

Thông thường thời gian tăng tốc và thời gian giảm tốc bằng nhau nghĩa là cùng một

gia tốc. Căn cứ vào tải trọng cũng như đặc tính riêng của động cơ mà ta chọn gia tốc này

cho phù hợp.

Tương ứng với mỗi trục X,Y, Z ta có các cài đặt riêng và chú ý tích vào “Save Axis

Setting” để hoàn thành các cài đặt cho các trục.

Cách cài đặt số xung trên đơn vị dài trong phần mềm Mach3.

Trên giao diện phần mềm.

66

Hiện ra một cửa sổ sau

Chọn trục X → OK.

Đo khoảng cách thực và điền vào

Làm tương tự với các trục Y, Z. Như vậy ta đã có 3 trục thực tỉ lệ với 3 trục ảo là

tương đối chuẩn (phụ thuộc vào người đo).

Sau khi cài đặt và hiệu chỉnh các thông sốta đã có một máy phay CNC hoàn chỉnh

có thểgia công được các chi tiết, vấn đề bây giờ chỉ là lập trình.

Việc lập trình một chương trình G -Code để gia công một chi tiết mẫu có thể thực

hiện bằng tay, tức là ta tự viết các câu lệnh. Tuy nhiên, công việc này sẽ rất khó khăn đối

với những chương trình gia công chi tiết có độ phức tạp rất nhiều các câu lệnh. Ngày nay,

việc ra đời và phát triển của CAD/CAM cho phép ta mô phỏng gia công và lấy mã lệnh

G-Code một cách dễ dàng. Nhóm thực hiện đềtài đã sử dụng phần mềm Inventor để thiết

kế chi tiết mẫu tiếp theo xuất sang MasterCAMX tiến hành gia công mô phỏng rôi từđây

lấy mã G-code đưa vào Mach3 tiến hành gia công trên vật mẫu thật.

Các bước gia công chi tiết mu

Thiết kế chi tiết trên inventor

67

Đưa sang MasterCam gia công mô phỏng sau đó xuất ra G-Code

Hình 4.18 Chi tiết gia công mô phng trên MasterCam

Lấy G-code

%

O0000

N100 G21

N102 G0 G17 G40 G49 G80 G90

( TOOL – 1 DIA. OFF. – 0 LEN. – 0 DIA. – 1. )

N104 T1 M6

N106 G0 G90 G54 X-38.457 Y13.503 A0. S2000 M3

N108 G43 H0 Z41.994

……….

N5414 X23.738 Y3.32

N5416 G0 Z35.192

N5418 M5

N5420 G91 G28 Z0.

N5422 G28 X0. Y0. A0.

N5424 M30

%

Sau đó đưa vào Mach3 để gia công

68

Hình 4.20 Hình nh khi gia công hoàn thành xong chi tiết mu

c, Các giao din làm vic chính ca Mach3

Giao din Program Run

Đây là giao diện chính của Mach3 khi thực hiện quá trình gia công :

Hình 4.21 Ca s làm vic chính

69

Cửa sổ G-Code

Giao diện này chứa các dòng lệnh G-code mà ta Load vào khi thực hiện chương

trình :

Hình4.22Ca s G-code

Trong cửa sổ G-Code khi ta kéo thanh trượt một dòng lệnh được đánh dấu (màu

sáng) đây là dòng l ệnh được Mach3 thực hiện trong khi chạy chương trình. Vì th ế ta

không nhất thiết cho gia công cả chương trình mà có thể thực hiện một đoạn chương trình

hay từng dòng lệnh.

• Các nút điều khiển chương trình hoạt động

Như trong Hình 4.23 dưới gồm có những nút với công dụng khác nhau:

– Nút Cycle Start : khi được chọn thì chu trình gia công sẽ bắt đầu.

– Nút Feed Hold : Dùng để dừng chương trình nhanh nhất có thể để khi khởi động

vơi một chu trình mới. Khi nút này được sử dụng thì trục chính và hệ thống làm mát vẫn

hoạt động.

– Nút Stop : Dừng mọi hoạt động của trục càng nhanh càng tốt. khi dùng nút này

sẽ dẫn đến mất bước(đặc biệt là đối với điều khiển động cơ bước) và khi khởi động lại

các giá trị không còn đúng nữa.

Hình 4.23 Các nút điều khiển chương trình

– Nút Edit G-Code : Nút này dùng để chỉnh sửa tập tin đoạn mã G-Code.

– Nút Recent File : Thực hiện lấy lại tập tin đã dùng gân nhất.

– Nút Close G-code : Đóng G-Code cũng đồng nghĩa với kết thúc một chương trình.

– Nút Load G-Code : Sử dụng nút này để tải một tập tin dưới dạng Notepad chứa các

câu lệnh G-Code vào cửa sổ G-code để thực hiện chương trình gia công.

70

– Nút Rewind : Tua lại chương trình đã được nạp.

– Nút Single BLK : Khi được chọn sẽ có đèn báo nó được dùng sau khi ấn Feed

Hold tiếp tục ấn Cycle Start chương trình sẽ thực hiện tiếp dòng các dòng lệnh tiêp theo.

– Nút Reverse Run : nút này cũng có đèn báo khi được chọn. Nó có tác dụng chạy lại

đoạn chương trình trước đó sau khi ấn Feed Hold.

– Nút Block Delete : Nếu nút này được kich hoạt thì dòng G-Code bị đánh dấu sẽ

không được thưc hiện.

– Nút Set Next Line : Chương trình sẽ thực hiện từ dòng lệnh này.

– Nút Optional Stop : Nếu được kích hoạt thi lệnh M01 coi như lệnh M00.

Phần mô phỏng quá trình gia công : Ô màu đen cho ta biên dạng của đối tượng gia

công. Và mô phỏng quá trình gia công các biên dạng đó.

Ngoài ra còn các ô hiển thị chi tiết về tốc độ trục chính, rút dao, toạđộ chạy của các

trục

Giao din MDI

Giao diện thực hiện chức năng điều khiển bằng tay.

Hình 4.24 Ca s thc hin chức năng điều khin bng tay

Trong giao diện này chỉ có một đầu vào dữ liệu. Ta điền vào Input một dòng lệnh

G-Code và nhấn Enter thì lệnh đó được thực hiện. Ví dụ nhập vào lệnh G00 X100Y50.thì

Mach3 sẽ chuyển từ vị trí hiện tại tới tọa điểm (100,50), ta có thể kiểm tra điều này bằng

các thay đổi trên biểu nhãn X, Y, Z.

Mach3 cung cấp một phương pháp điều khiển bằng tay các trục máy riêng lẻ thông

qua bàn phím :

– Phím mũi tên trái/phải : Tương ứng với giảm/tăng tọa độ X

-Phím mũi tên xuông/lên : Tương ứng với giảm/tăng tọa độ Y

-Phim PageUp/PageDown : Tương ứng với giảm/tăng tọa độ Y

71

Một lưu ý quan tr ọng là để thực hiện chế độ bằng tay này thi phải bật tính năng

“OFLINE” (Nếu được chọn LED màu vàng sẽ sáng).

Một chức năng nữa trong giao diện này của Mach3 là chức năng giảng dạy. Nghĩa là

khi ta nhập một loạt các câu lệnh G-Code và nhấp nút Start Teach Mach3 sẽ nhớ và lưu

chúng vào một tập tin. Và tập tin này có thể chạy như một đoạn G-Code bình thường.khi

hoàn thành bấm Stop Teach.

Giao din Tool Part

Hiển thị cho ta quá trình gia công.

Cửa sổ Offset: bù dụng cụ cắt.

Hình 4.25 Ca s bù dao

Việc bù dụng cụ căt (bù dao) có ý nghia r ất quan trọng trong việc lập trình và vận

hành máy CNC. Sở dĩ có việc này bởi vì trong quá trình thiết kế gia công ta luôn chọn

Source: https://vh2.com.vn
Category : Công Nghệ