Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học pdf 11 2 MB 1 63 4.6 ( 18 lượt) Bạn đang...
GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dùng cho các trường Đại học Sư phạm) Nguyễn – Tài liệu text
GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dùng cho các trường Đại học Sư phạm) Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 426 trang )
Bạn đang đọc: GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dùng cho các trường Đại học Sư phạm) Nguyễn – Tài liệu text
GIÁO TRÌNH
TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
(Dùng cho các trường Đại học Sư phạm)
Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên)
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, kiến thức Tâm lí học cần thiết cho
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và được giảng dạy
trong các trường đại học thuộc các nhóm ngành, nghề
khác nhau. Môn Tâm lí học đại cương là môn học
chung nhất cung cấp những kiến thức cơ bản nhận
dạng khoa học tâm lí và là tri thức nền tảng để tiếp thu
các kiến thức tâm lí học chuyên sâu và tâm lí học liên
ngành. Môn Tâm lí học đại cương là môn học cơ bản
trong chương trình đào tạo đại cương ở các trường đại
học và cao đẳng.
Giáo trình Tâm lí học đại cương được bộ môn
Tâm lí học đại cương – Khoa Tâm lí giáo dục biên
GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
soạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập của
sinh viên các nhóm ngành thuộc các trường đại học
khác nhau.
Giáo trình Tâm học đại cương khi được biên
soạn đã có sự tiếp thu kế thừa và lựa chọn các tri thức
của những tài liệu trước đó và được sắp xếp lại ở một
số đơn vị tri thức tâm lí học cho phù hợp, khi giảng dạy
tránh sự trùng lặp về tri thức giữa các phần.
Nội dung giáo trình Tâm học đại cương gồm
sáu chương, được phân công biên soạn như sau:
Chương thứ nhất Tâm lí học là một khoa học. GS.TS
Nguyễn Quang Uẩn và TS Nguyễn Xuân Thức.
Chương thứ hai Hoạt động. giao tiếp và sự
hình thành phát triển tâm lí. PGS.TS Trần Quốc Thành.
Chương thứ ba: Sự hình thành và phát triển
tâm lí. GS.TS Nguyễn Quang Uẩn và TS Nguyễn Xuân
Thức.
Chương thứ tư Hoạt động nhận thức. TS
Nguyễn Kim Quý, TS Nguyễn Thị Huệ, ThS Nguyễn
Đức Sơn.
Chương thứ 5. Tình cảm và ý chí. PGS.TS
Hoàng Anh và PGS.TS Lê Thị Bừng.
Chương thứ 6. Nhân cách và sự hình thành,
phát triển nhân cách. PGS.TS Nguyễn Thạc và TS Vũ
Kim Thanh.
Bộ môn Tâm lí học đại cương đã cố gắng
nhiều trong việc biên soạn với mong muốn giáo trình
sẽ là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên, học viên.
nghiên cứu sinh và cán bộ giảng dạy trong các trường
đại học. Khi biên soạn không tránh khỏi những khiếm
khuyết nhất định, mong nhận được các ý kiến đóng
góp để giúp cuốn giáo trình tiếp tục được hoàn thiện.
Bộ môn Tâm lí học dại cương
Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
Chương 2: HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀN
H, PHÁT TRIỂN TÂM LÍ
Chương 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý
THỨC
Chương 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Chương 5: TÍN H CẢM VÀ Ý CHÍ
Chương 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN
CÁCH
Created by AM Word
2
CHM
GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Từ khi loài người sinh ra, trên Trái Đất xuất
hiện một hiện tượng hoàn toàn mới mẻ – hiện tượng
tâm lí người mà nền văn minh cổ đại gọi là linh hồn.
Khoa học nghiên cứu hiện tượng này là tâm lí học.
Từ những tư tưởng đầu tiên sơ khai về hiện
tượng tâm lí, tâm lí học đã hình thành, phát triển không
ngừng và ngày càng giữ một vị trí quan trọng trong
nhóm các khoa học về con người. Đây là một khoa học
có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy nhân tố con người
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌC
II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN
TƯỢNG TÂM LÍ
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ
IV. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÂM LÍ HỌC TRONG CUỘC
SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG
CÂU HỎI ÔN TẬP
Created by AM Word
2
CHM
Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA
HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG à Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển tâm lí
học
1.1. Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đại
Loài người ra đời trên Trái Đất này mới được
khoảng 10 vạn năm – con người trí khôn có một cuộc
sống có lí trí, tuy buổi đầu còn rất sơ khai, mông muội.
Trong các di chỉ của người nguyên thuỷ,
người ta thấy những bằng cứ chứng tỏ đã có quan
niệm về cuộc sống của “hồn”, “phách” sau cái chết của
thể xác. Trong các bản văn tự đầu tiên từ thời cổ đại,
trong các kinh ở ấn Độ đã có những nhận xét về tính
chất của “hồn”, đã có những ý tưởng tiền khoa học về
tâm lí.
– Khổng Tử (551 – 479 TCN) nói đến chữ
“tâm” của con người là “nhân, trí, dũng”, về sau học trò
của Khổng Tử nêu thành “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”.
– Nhà hiền triết Hi Lạp cổ đại là Xôcrát (469 –
I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ
HỌC
399 TCN) đã tuyên bố câu châm ngôn nổi tiếng “Hãy
tự biết mình”. Đây là một định hướng có giá trị to lớn
cho tâm lí học: con người có thể và cần phải tự hiểu
biết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái ta.
Người đầu tiên hbn về tâm hồn” là Arixtốt (384
– 322 TCN). ông là một trong những người có quan
điểm duy vật về tâm hồn con người. Arixtốt cho rằng,
tâm hồn gắn liền với thể xác tâm hồn có ba loại:
+ Tâm hồn thực vật có chung ở người và động
vật làm chức năng dinh dưỡng (còn gọi là “tâm hồn
dinh dưỡng”).
+ Tâm hồn động vật có chung ở người và
động vật làm chức năng cảm giác, vận động (còn gọi
là htm hồn cảm giác”).
+ Tâm hồn trí tuệ chỉ có ở người (còn gọi là
“tâm hồn suy ngưhĩ”).
Quan điểm của Arixtốt đối lập với quan điểm
của nhà triết học duy tâm cô đại Phlatong (428 – 348
TCN). Phlatongcho rằng, tâm hồn là cái có trước, thực
tại có sau, tâm hồn do Thượng đế sinh ra. Tâm hồn trí
tuệ nằm ở trong đầu, chỉ có ở giai cấp chủ nô, tâm hồn
khát vọng nằm ở bụng và chỉ có ở tầng lớp nô lệ.
– Đối lập với quan điểm duy tâm thời cổ đại về
tâm hồn là quan điểm của các nhà triết học duy vật
như: Thalet (thế kỉ thứ VII -V TCN); Anaxứimn (thế kỉ V
TCN), Hêrachlít (thế kỉ VI – V TCN) cho rằng tâm lí,
tâm hồn cũng như vạn vật đều được cấu tạo từ vật chất
như: nước, lửa, không khí, đất. Còn Đêmôcrít (460 –
370 TCN) cho rằng tâm hồn do nguyên tử cấu tạo
thành, trong đó “nguyên tử lửa” là nhân tố tạo nên tâm
lí. Thuyết ngũ hành coi kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ tạo nên
vạn vật trong đó có cả tâm hồn.
Các quan điểm duy vật và duy tâm luôn đấu
tranh mãnh liệt xung quanh mối quan hệ vật chất và
tinh thần, tâm lí và vật chất.
1.2. Những tư tưởng tâm lí học từ nủa đầu thế kỉ XIX
trở về trước
– Trong suốt thời kì trung cổ, tâm lí học mang
tính chất thần bí – bản thể huyền bí. Nghiên cứu về
cuộc sống tâm hồn bị quy định bởi các nhiệm vụ thần
học, do vậy mọi kết quả nghiên cứu chỉ nhằm xem tâm
hồn người sẽ phải đưa tới xứ sở của sự hưng thịnh
như thế nào?
– Thuyết nhị nguyên: R. Đềcác (1596 – 1650)
đại diện cho phái nhị nguyên luận” cho rằng vật chất và
tâm hồn là hai thực thể song song tồn tại. Đềcác coi
cơ thể con người phản xạ như một chiếc máy. Còn
bản thể tinh thần, tâm lí của con người thì không thể
biết được. Song Đề các cũng đã đặt cơ sở đầu tiên
cho việc tìm ra cơ chế phản xạ trong hoạt động tâm lí.
Sang thế kỉ XVIII, tâm lí học bắt đầu có tên gọi.
Nhà triết học Đức Vôn Phơ đã chia nhân chủng học
(nhân học) ra thành hai thứ khoa học, một là khoa học
về cơ thể, hai là tâm lí học. Năm 1732, ông xuất bản
cuốn “Tâm lí học kinh nghiệm”. Sau đó 2 năm (1734)
ra đời cuốn “Tâm lí học lí trí”. Thế là tâm lí học” ra đời
từ đó.
– Các thế kỉ XVII – XVIII – XIX cuộc đấu tranh
giữa chủ nghĩa duy tâm và duy vật xung quanh mối
quan hệ giữa tâm và vật.
+ Các nhà triết học duy tâm chủ quan như
Béccơli (1685 – 1753), E. Makhơ (1838 – 1916) cho
rằng thế giới không có thực, thế giới chỉ là “phức hợp
các cảm giác chủ quan” của con người. Còn D. Hium
(1711 – 1776) coi thế giới chỉ là những “kinh nghiệm
chủ quan”. Nguồn gốc của kinh nghiệm là do đâu?
Hium cho rằng con người không thể biết. Vì thế, người
ta vẫn coi Hium thuộc vào phái bất khả tri.
Học thuyết duy tâm phát triển tới mức độ cao
thể hiện ở “ý niệm tuyệt đối” của Hêghen.
+ Thế kỉ XVII – XVIII – XIX, các nhà triết học và
tâm lí học phương Tây đã phát triển chủ nghĩa duy vật
lên một bước cao hơn: Spinôda (1632 – 1667) coi tất
cả các vật chất đều có tư duy, Lametri (1709 – 1751)
một trong các nhà sáng lập ra chủ nghĩa duy vật Pháp
thừa nhận chỉ có cơ thể mới có cảm giác; còn
Canbanic (1757 – 1808) cho rằng não tiết ra tư tưởng,
giống như gan tiết ra mật.
L. Phơbách (1804 – 1872) nhà duy vật lỗi lạc
bậc nhất trước khi chủ nghĩa Mác ra đời, khẳng định:
Tinh thần, tâm lí không thể tách rời khỏi não người, nó
là sản vật của thứ vật chất phát triển tới mức độ cao là
bộ não.
Đến nửa đầu thế kỉ XIX có rất nhiều điều kiện
để tâm lí học trưởng thành, tự tách ra khỏi mối quan
hệ phụ thuộc chặt chẽ vào triết học với tư cách là một
bộ phận, một chuyên ngành của triết học.
1.3. Tâm lí học trở thành một khoa học độc lập
– Từ đầu thế kỉ XIX trở đi, nền sản xuất thế giới
đã phát triển mạnh, thúc đẩy sự tiến bộ không ngừng
của nhiều lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, tạo điều kiện cho
tâm lí học trở thành một khoa học độc lập Trong đó
phải kể tới thành tựu của các ngành khoa học có liên
quan như: thuyết tiến hoá của S. Đácuyn (1809 – 1882)
nhà duy vật Anh, thuyết tâm sinh lí học giác quan của
Hemhôn (1821 – 1894) người Đức, thuyết tâm – vật lí
học của Phécne (1801 – 1887) và Vêbe (1795 – 1878)
cả hai đều là người Đức, tâm lí học phát sinh của
Gantôn (1822 – 1911) người Anh, và các công trình
nghiên cứu về tâm thần học của bác sĩ Sáccô (1875 –
1893) người Pháp
– Thành tựu của chính khoa học tâm lí lúc bấy
giờ, cùng với thành tựu của các lĩnh vực khoa học nói
trên là điều kiện cần thiết giúp cho tâm lí học đã đến
lúc trở thành khoa học độc lập. Đặc biệt trong lịch sử
tâm lí học, một sự kiện không thể không nhắc tới là
vào năm 1879, nhà tâm lí học Đức Vuntơ (1832 –
1920) đã sáng lập ra phòng thí nghiệm tâm lí học đầu
tiên trên thế giới tại thành phố Laixic. Và một năm sau
đó trở thành Viện Tâm lí học đầu tiên của thế giới, xuất
bản các tạp chí tâm lí học. Từ vương quốc của chủ
nghĩa duy tâm, coi ý thức chủ quan là đối tượng của
tâm lí học và con đường nghiên cứu ý thức là các
phương pháp nội quan, tự quan sát, Vuntơ đã bắt đầu
chuyển sang nghiên cứu tâm lí, ý thức một cách khách
quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạc
– Để góp Phần tấn công vào chủ nghĩa duy
tâm, đầu thế kỉ XX các dòng phái tâm lí học khách
quan ra đời, đó là: tâm lí học hành vi, tâm lí học
Gestalt, phân tâm học. Trong thế kỉ XX còn có những
dòng phái tâm lí học khác có vai trò nhất định trong lịch
sử phát triển khoa học tâm lí hiện đại như dòng phái
tâm lí học nhân văn, tâm lí học nhận thức. Và nhất là
sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 thành công ở
Nga, dòng phái tâm lí học hoạt động do các nhà tâm lí
học Xô viết sáng lập đã đem lại những bước ngoặt lịch
sử đáng kể trong tâm lí học.
2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học
2.1. Đối tượng của tâm học
Trong tác phẩm “Phép biện chứng của tự
nhiên” Ph. Ăngghen đã chỉ rõ thế giới luôn luôn vận
động, mỗi một khoa học nghiên cứu một dạng vận
động của thế giới. Các khoa học phân tích các dạng
vận động của thế giới tự nhiên thuộc nhóm khoa học
tự nhiên. Các khoa học phân tích các dạng vận động
của xã hội thuộc nhóm các khoa học xã hội. Các khoa
học nghiên cứu các dạng vận động chuyển tiếp trung
gian từ dạng vận động này sang dạng vận động kia
được gọi là các khoa học trung gian, chẳng hạn lí sinh
học, hoá sinh học, tâm lí học Trong đó tâm lí học
nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động
sinh vật sang vận động xã hội, từ thế giới khách quan
vào mỗi con người sinh ra hiện tượng tâm lí – với tư
cách một hiện tượng tinh thần.
Trong lịch sử xa xưa của nhân loại, trong
tiếng Latinh: “Psyche” là “linh hồn”, tinh thần” và
“logos” là “học thuyết”, là “khoa học”, vì thế “tâm lí học
(Psychologie) là khoa học về tâm hồn. Nói một cách
khái quát nhất: Tâm lí bao gồm tất cả những hiện
tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền
và điều hành mọi hành động, hoạt động của con
người. Các hiện tượng tâm lí đóng vai trò quan trọng
đặc biệt trong đời sống con người, trong quan hệ giữa
con người với con người và con người với cả xã hội
loài người.
Như vậy, đối tượng của tâm lí học là các hiện
tượng tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh thần do
thế giới khách quan tác động vào não con người sinh
ra, gọi chung là các hoạt động tâm lí. Tâm lí học
nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của
hoạt động tâm lí.
2.2. Nhiệm vụ của tâm lí học
Nhiệm vụ cơ bản của tâm lí học là nghiên cứu
bản chất của hoạt động tâm lí, các quy luật nảy sinh và
phát triển tâm lí, cơ chế diễn biến và thể hiện tâm lí,
quy luật về mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí. cụ
thể là nghiên cứu:
+ Những yếu tố khách quan, chủ quan nào đã tạo ra
tâm lí người.
+ Cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động
tâm lí.
+ Tâm lí của con người hoạt động như thế
nào?
+ Chức năng, vai trò của tâm lí đối với hoạt
động của con người.
– Có thể nêu lên các nhiệm vụ cụ thể của tâm
lí học như sau:
+ Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí
cả về mặt số lượng và chất lượng.
+ Phát hiện các quy luật hình thành phát triển
tâm lí.
+ Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lí.
Trên cơ sở các thành tựu nghiên cứu, tâm lí
học đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc hình
thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí trong nhân tố
con người có hiệu quả nhất. Để thực hiện các nhiệm
vụ nói trên, tâm lí học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ
với nhiều khoa học khác.
3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học hiện đại
3. 1. Tâm lí học hành vi
Chủ nghĩa hành vi do nhà tâm lí học Mĩ J.
Oatsơn (1878 – 1958) sáng lập. J. Oatsơn cho rằng
tâm lí học không mô tả, giảng giải các trạng thái ý thức
mà chỉ nghiên cứu hành vi của cơ thể ở con người
cũng như ở động vật. Hành vi được hiểu là tổng số các
cử động bên ngoài nảy sinh ở cơ thể nhằm đáp lại
một kích thích nào đó. Toàn bộ hành vi, phản ứng của
con người và động vật thể hiện bằng công thức:
S – R
(Stimulus – Reaction)
Kích thích – Phản ứng
Với Công thức trên, J. Oatsơn đã nêu lên một
quan điểm tiến bộ trong tâm lí học: coi hành vi là do
ngoại cảnh quyết định, hành vi có thể quan sát được,
nghiên cứu được một cách khách quan, từ đó có thể
điều khiển hành vi theo phương pháp “thử – sai”.
Nhưng chủ nghĩa hành vi đã quan niệm một cách cơ
học, máy móc về hành vi, đánh đồng hành vi của con
người với hành vi của con vật, hành vi chỉ còn là những
phản ứng máy móc nhằm đáp lại kích thích, giúp cho
cơ thể thích nghi với môi trường xung quanh. Chủ
nghĩa hành vi đồng nhất phản ứng với nội dung tâm lí
bên trong làm mất tính chủ thể, tính xã hội của tâm lí
con người, đồng nhất tâm lí con người với tâm lí động
vật, con người chỉ phản ứng trong thế giới một cách cơ
học, máy móc. Đây chính là quan điểm tự nhiên chủ
nghĩa, phi lịch sử và thực dụng.
Về sau này các đại biểu của chủ nghĩa hành
vi mới như: Tonmen, Hulo, Skinơ có đưa vào công
thức S – R những “biến số trung gian” bao hàm một số
yếu tố như: nhu cầu, trạng thái chờ đón, kinh nghiệm
sống của con người, hoặc hành vi tạo tác “operant”
nhằm đáp lại những kích thích có lợi cho cơ thể,
nhưng về cơ bản chủ nghĩa hành vi mới vẫn mang tính
máy móc, thực dụng của chủ nghĩa hành vi cổ điển
Oatsơn.
3.2. Tâm lí học Gestall (còn gọi là tâm lí học cấu trúc)
Dòng phái này ra đời ở Đức, gắn liền với tên
tuổi các nhà tâm lí học: Vécthaimơ (1880 – 1943), Côlơ
(1887 – 1967), Côpca (1886 – 1947). Họ đi sâu nghiên
cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri
giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy. Trên cơ sở thực
nghiệm, các nhà tâm lí học Gestalt khẳng định các quy
luật của tri giác, tư duy và tâm lí của con người do các
cấu trúc tiền định của não quyết định. Các nhà tâm lí
học Gestalt ít chú ý đến vai trò của vốn kinh nghiệm
sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.
3.3. Phân tâm học
Thuyết phân tâm do S. Phrơt (1859 – 1939),
bác sĩ người áo xây dựng nên. Luận điểm cơ bản của
Phrơt là tách con người thành ba khối: cái ấy (cái vô
thức), cái tôi và cái siêu tôi. Cái ấy bao gồm các bản
năng vô thức: ăn uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản
năng tình dục giữ vai trò trung tâm quyết định toàn bộ
đời sống tâm lí và hành vi của con người, cái ấy tồn tại
theo nguyên tắc thoả mãn và đòi hỏi: Cái tôi – con
người thường ngày, con người có ý thức tồn tại theo
nguyên tắc hiện thực. Cái tôi có ý thức theo Phrớt là cái
tôi giả hiệu, cái tôi bề ngoài của cái nhân lõi bên trong
là “cái ấy” Cái siêu tôi – là cái siêu phàm, “cái tôi lí
tưởng” không bao giờ vươn tới được và tồn tại theo
nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép. Như vậy, phân tâm
học đã đề cao quá đáng cái bản năng vô thức dẫn đến
phủ nhận ý thức, phủ nhận bản chất xã hội, lịch sử của
tâm lí con người đồng nhất tâm lí của con người với
tâm lí loài vật Học thuyết Phrớt là cơ sở ban đầu của
chủ nghĩa hiện sinh, thể hiện quan điểm sinh vật hoá
tâm lí con người.
Tóm lại, ba dòng phái tâm lí học nói trên ra
đời ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX góp phần tấn công
vào dòng phái chủ quan trong tâm lí học, đưa tâm lí
học đi theo hướng khách quan. Nhưng do những giới
hạn lịch sử, ở họ có những hạn chế nhất định như thể
hiện xu thế cơ học hoá, sinh vật hoá tâm lí con người,
bỏ qua bản chất xã hội lịch sử và tính chủ thể của đời
sống tâm lí con người.
3.4. Tâm lí học nhân văn
Dòng phái tâm lí học nhân văn do C. Rôgiơ
(1902 – 1987) và A. Maxlâu (1908 – 1972) sáng lập.
Các nhà tâm lí học nhân văn quan niệm rằng bản chất
con người vốn tốt đẹp, con người có lòng vị tha, có
tiềm năng kì diệu.
Maxlâu đã nêu lên 5 mức độ nhu cầu cơ bản
của con người xét thứ tự từ thấp đến cao:
– Nhu cầu sinh lí cơ bản,
– Nhu cầu an toàn;
– Nhu cầu về quan hệ xã hội;
– Nhu cầu được kính nể, ngưỡng mộ
– Nhu cầu phát huy bản ngã, thành đạt.
C. Rôgiơ cho rằng con người ta cần phải đối
xử với nhau một cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe và
chờ đợi, cảm thông với nhau. Tâm lí học cần phải giúp
cho con người tìm được bản ngã đích thực của mình,
để có thể sống một cách thoải mái, cởi mở, hồn nhiên
và sáng tạo. Tuy nhiên, tâm lí học nhân văn đề cao
những điều cảm nghiệm, thể nghiệm chủ quan của
bản thân mỗi người, tách con người khỏi các mối
quan hệ xã hội, chú ý tới mặt nhân văn trừu tượng
trong con người, vì thế thiếu vắng con người trong hoạt
động thực tiễn.
3.5. Tâm lí học nhận thức
Hai đại biểu nổi tiếng của tâm lí học nhận
thức là G. Piagiê (1896 – 1980) (Thuỵ Sĩ) và G. Brunơ
(trước ở Mĩ, sau đó ở Anh). Tâm lí học nhận thức coi
hoạt động nhận thức là đối tượng nghiên cứu của
mình. Đặc điểm tiến bộ nổi bật của dòng phái tâm lí
học này là nghiên cứu tâm lí con người, nhận thức của
con người trong mối quan hệ với môi trường, với cơ
thể và với não bộ. Vì thế, họ đã phát hiện ra nhiều sự
kiện khoa học có giá trị trong các vấn đề tri giác, trí
nhớ, tư duy, ngôn ngữ làm cho các lĩnh vực nghiên
cứu nói trên đạt tới một trình độ mới. Đồng thời họ
cũng đã xây dựng được nhiều phương pháp nghiên
cứu cụ thể đóng góp cho khoa học tâm lí ở những
năm 50 – 60 của thế kỉ XX. Tuy nhiên dòng phái này
cũng có những hạn chế, họ coi nhận thức của con
người như là sự nỗ lực của ý chí để đưa đến sự thay
đổi vốn kinh nghiệm, vốn tri thức của chủ thể, nhằm
thích nghi, cân bằng với thế giới, chưa thấy hết ý nghĩa
tích cực, ý nghĩa thực tiễn của hoạt động nhận thức.
Tất cả những dòng phái tâm lí học nói trên
đều có những đóng góp nhất định cho sự hình thành
và phát triển của khoa học tâm lí. Song do những hạn
chế lịch sử, họ thiếu một cơ sở phương pháp luận
khoa học biện chứng, vì vậy họ vẫn chưa có quan điểm
đầy đủ và đúng đắn về con người, về hoạt động tâm lí
của con người Sự ra đời của tâm lí học mácxit hay
còn gọi là tâm lí học hoạt động đã góp phần đáng kể
vào việc khắc phục hạn chế nói trên và tiếp tục đưa
tâm lí học lên đỉnh cao của sự phát triển.
3.6. Tâm lí học hoạt động
Dòng phái tâm lí học này do các nhà tâm lí
học Xô viết sáng lập như L.X. Vưgốtxki (1896 – 1934),
X.L. Rubinstêin (1902 – 1960), A.N. Lêônchiép (1903 –
1979), A.R. Luria (1902 – 1977) Đây là dòng phái tâm
lí học lấy triết học Mác – Lênin làm cơ sở lí luận và
phương pháp luận, xây dựng nền tâm lí học lịch sử
người: coi tâm lí học là sự phản ánh thế giới khách
quan vào não, thông qua hoạt động.
Tâm lí người mang tính chủ thể, có bản chất xã hội,
tâm lí người được hình thành, phát triển và thể hiện
trong hoạt động và trong các mối quan hệ giao lưu của
con người trong xã hội. Chính vì thế tâm lí học mácxit
được gọi là “tâm lí học hoạt động”.
Created by AM Word
2
CHM
GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG à Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
1. Bản chất của tâm lí người
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định:
Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người thông qua chủ thể tâm lí người có bản
chất xã hội – lịch sử.
1.1. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não người thông qua chủ thể
Tâm lí người không phải do thượng đế, do
trời sinh ra, cũng không phải là do não tiết ra như gan
tiết ra mật. tâm lí người là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não con người thông qua,”ăng kính
chủ quan”.
Thế giới khách quan tồn tại bằngcác thuốộ
tính không gian, thời gian và luông vận động. Phản
ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng
đang vận động. Nói một cách chung nhất, phản ánh là
quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ
II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI
CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ
thống khác, kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác
động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác
động, chẳng hạn:
+ Viên phấn được dùng để viết lên bảng đen
để lại vết phấn trên bảng và ngược lại bảng đen làm
mòn (để lại vết) trên viên phấn (phản ánh cơ học).
+ Hệ thống khí hyđrô tác động qua lại với hệ
thống khí ôxi, đó là phản ánh (phản ứng) hoá học để
lại một vết chung của hai hệ thống là nước (2H2 + o2 =
2H2o).
Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và
có sự chuyển hoá lẫn nhau, từ phản ánh cơ vật lí, hoá
học đến phản ánh sinh vật và phản ánh xã hội, trong
đó có phản ánh tâm lí.
– Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc
biệt:
+ Đó là sự tác động của hiện tượng khách
quan vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người –
tổ chức cao nhất của vật chất, Chỉ có hệ thần kinh và
bộ não người mới có khả năng nhận tác động của
hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh
Chương thứ hai Hoạt động. tiếp xúc và sựhình thành tăng trưởng tâm lí. PGS.TS Trần Quốc Thành. Chương thứ ba : Sự hình thành và phát triểntâm lí. GS.TS Nguyễn Quang Uẩn và tiến sỹ Nguyễn XuânThức. Chương thứ tư Hoạt động nhận thức. TSNguyễn Kim Quý, tiến sỹ Nguyễn Thị Huệ, ThS NguyễnĐức Sơn. Chương thứ 5. Tình cảm và ý chí. PGS.TSHoàng Anh và PGS.TS Lê Thị Bừng. Chương thứ 6. Nhân cách và sự hình thành, tăng trưởng nhân cách. PGS.TS Nguyễn Thạc và tiến sỹ VũKim Thanh. Bộ môn Tâm lí học đại cương đã cố gắngnhiều trong việc biên soạn với mong ước giáo trìnhsẽ là tài liệu tìm hiểu thêm tốt cho sinh viên, học viên. nghiên cứu sinh và cán bộ giảng dạy trong những trườngđại học. Khi biên soạn không tránh khỏi những khiếmkhuyết nhất định, mong nhận được những quan điểm đónggóp để giúp cuốn giáo trình liên tục được triển khai xong. Bộ môn Tâm lí học dại cươngChương 1 : TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌCChương 2 : HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÂM LÍChương 3 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, ÝTHỨCChương 4 : HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCChương 5 : TÍN H CẢM VÀ Ý CHÍChương 6 : NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂNCÁCHCreated by AM WordCHMGIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNGTừ khi loài người sinh ra, trên Trái Đất xuấthiện một hiện tượng kỳ lạ trọn vẹn mới mẻ và lạ mắt – hiện tượngtâm lí người mà nền văn minh cổ đại gọi là linh hồn. Khoa học điều tra và nghiên cứu hiện tượng kỳ lạ này là tâm lí học. Từ những tư tưởng tiên phong sơ khai về hiệntượng tâm lí, tâm lí học đã hình thành, tăng trưởng khôngngừng và ngày càng giữ một vị trí quan trọng trongnhóm những khoa học về con người. Đây là một khoa họccó ý nghĩa to lớn trong việc phát huy tác nhân con ngườitrong mọi nghành của đời sống xã hội. I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌCII. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆNTƯỢNG TÂM LÍIII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍIV. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÂM LÍ HỌC TRONG CUỘCSỐNG VÀ HOẠT ĐỘNGCÂU HỎI ÔN TẬPCreated by AM WordCHMChương 1 : TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOAHỌCGIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG à Chương 1 : TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC1. Vài nét về lịch sử dân tộc hình thành và tăng trưởng tâm líhọc1. 1. Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đạiLoài người sinh ra trên Trái Đất này mới đượckhoảng 10 vạn năm – con người trí khôn có một cuộcsống có lí trí, tuy buổi đầu còn rất sơ khai, mông muội. Trong những di chỉ của người nguyên thuỷ, người ta thấy những bằng cứ chứng tỏ đã có quanniệm về đời sống của ” hồn “, ” phách ” sau cái chết củathể xác. Trong những bản văn tự tiên phong từ thời cổ đại, trong những kinh ở ấn Độ đã có những nhận xét về tínhchất của ” hồn “, đã có những sáng tạo độc đáo tiền khoa học vềtâm lí. – Khổng Tử ( 551 – 479 TCN ) nói đến chữ ” tâm ” của con người là ” nhân, trí, dũng “, về sau học tròcủa Khổng Tử nêu thành ” nhân, lễ, nghĩa, trí, tín “. – Nhà hiền triết Hi Lạp cổ đại là Xôcrát ( 469 – I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍHỌC399 TCN ) đã công bố câu châm ngôn nổi tiếng ” Hãytự biết mình “. Đây là một xu thế có giá trị to lớncho tâm lí học : con người hoàn toàn có thể và cần phải tự hiểubiết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái ta. Người tiên phong hbn về tâm hồn ” là Arixtốt ( 384 – 322 TCN ). ông là một trong những người có quanđiểm duy vật về tâm hồn con người. Arixtốt cho rằng, tâm hồn gắn liền với thể xác tâm hồn có ba loại : + Tâm hồn thực vật có chung ở người và độngvật làm công dụng dinh dưỡng ( còn gọi là ” tâm hồndinh dưỡng ” ). + Tâm hồn động vật hoang dã có chung ở người vàđộng vật làm tính năng cảm xúc, hoạt động ( còn gọilà htm hồn cảm xúc ” ). + Tâm hồn trí tuệ chỉ có ở người ( còn gọi là ” tâm hồn suy ngưhĩ ” ). Quan điểm của Arixtốt trái chiều với quan điểmcủa nhà triết học duy tâm cô đại Phlatong ( 428 – 348TCN ). Phlatongcho rằng, tâm hồn là cái có trước, thựctại có sau, tâm hồn do Thượng đế sinh ra. Tâm hồn trítuệ nằm ở trong đầu, chỉ có ở giai cấp chủ nô, tâm hồnkhát vọng nằm ở bụng và chỉ có ở những tầng lớp nô lệ. – Đối lập với quan điểm duy tâm thời cổ đại vềtâm hồn là quan điểm của những nhà triết học duy vậtnhư : Thalet ( thế kỉ thứ VII – V TCN ) ; Anaxứimn ( thế kỉ VTCN ), Hêrachlít ( thế kỉ VI – V TCN ) cho rằng tâm lí, tâm hồn cũng như vạn vật đều được cấu trúc từ vật chấtnhư : nước, lửa, không khí, đất. Còn Đêmôcrít ( 460 – 370 TCN ) cho rằng tâm hồn do nguyên tử cấu tạothành, trong đó ” nguyên tử lửa ” là tác nhân tạo nên tâmlí. Thuyết ngũ hành coi kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ tạo nênvạn vật trong đó có cả tâm hồn. Các quan điểm duy vật và duy tâm luôn đấutranh mãnh liệt xung quanh mối quan hệ vật chất vàtinh thần, tâm lí và vật chất. 1.2. Những tư tưởng tâm lí học từ nủa đầu thế kỉ XIXtrở về trước – Trong suốt thời kì trung cổ, tâm lí học mangtính chất thần bí – bản thể huyền bí. Nghiên cứu vềcuộc sống tâm hồn bị lao lý bởi những trách nhiệm thầnhọc, do vậy mọi tác dụng điều tra và nghiên cứu chỉ nhằm mục đích xem tâmhồn người sẽ phải đưa tới xứ sở của sự hưng thịnhnhư thế nào ? – Thuyết nhị nguyên : R. Đềcác ( 1596 – 1650 ) đại diện thay mặt cho phái nhị nguyên luận ” cho rằng vật chất vàtâm hồn là hai thực thể song song sống sót. Đềcác coicơ thể con người phản xạ như một chiếc máy. Cònbản thể ý thức, tâm lí của con người thì không thểbiết được. Song Đề những cũng đã đặt cơ sở đầu tiêncho việc tìm ra chính sách phản xạ trong hoạt động giải trí tâm lí. Sang thế kỉ XVIII, tâm lí học khởi đầu có tên gọi. Nhà triết học Đức Vôn Phơ đã chia nhân chủng học ( nhân học ) ra thành hai thứ khoa học, một là khoa họcvề khung hình, hai là tâm lí học. Năm 1732, ông xuất bảncuốn ” Tâm lí học kinh nghiệm tay nghề “. Sau đó 2 năm ( 1734 ) sinh ra cuốn ” Tâm lí học lí trí “. Thế là tâm lí học ” ra đờitừ đó. – Các thế kỉ XVII – XVIII – XIX cuộc đấu tranhgiữa chủ nghĩa duy tâm và duy vật xung quanh mốiquan hệ giữa tâm và vật. + Các nhà triết học duy tâm chủ quan nhưBéccơli ( 1685 – 1753 ), E. Makhơ ( 1838 – 1916 ) chorằng quốc tế không có thực, quốc tế chỉ là ” phức hợpcác cảm xúc chủ quan ” của con người. Còn D. Hium ( 1711 – 1776 ) coi quốc tế chỉ là những ” kinh nghiệmchủ quan “. Nguồn gốc của kinh nghiệm tay nghề là do đâu ? Hium cho rằng con người không hề biết. Vì thế, ngườita vẫn coi Hium thuộc vào phái bất khả tri. Học thuyết duy tâm tăng trưởng tới mức độ caothể hiện ở ” ý niệm tuyệt đối ” của Hêghen. + Thế kỉ XVII – XVIII – XIX, những nhà triết học vàtâm lí học phương Tây đã tăng trưởng chủ nghĩa duy vậtlên một bước cao hơn : Spinôda ( 1632 – 1667 ) coi tấtcả những vật chất đều có tư duy, Lametri ( 1709 – 1751 ) một trong những nhà sáng lập ra chủ nghĩa duy vật Phápthừa nhận chỉ có khung hình mới có cảm xúc ; cònCanbanic ( 1757 – 1808 ) cho rằng não tiết ra tư tưởng, giống như gan tiết ra mật. L. Phơbách ( 1804 – 1872 ) nhà duy vật lỗi lạcbậc nhất trước khi chủ nghĩa Mác sinh ra, chứng minh và khẳng định : Tinh thần, tâm lí không hề tách rời khỏi não người, nólà sản vật của thứ vật chất tăng trưởng tới mức độ cao làbộ não. Đến nửa đầu thế kỉ XIX có rất nhiều điều kiệnđể tâm lí học trưởng thành, tự tách ra khỏi mối quanhệ phụ thuộc vào ngặt nghèo vào triết học với tư cách là mộtbộ phận, một chuyên ngành của triết học. 1.3. Tâm lí học trở thành một khoa học độc lập – Từ đầu thế kỉ XIX trở đi, nền sản xuất thế giớiđã tăng trưởng mạnh, thôi thúc sự văn minh không ngừngcủa nhiều nghành nghề dịch vụ khoa học, kĩ thuật, tạo điều kiện kèm theo chotâm lí học trở thành một khoa học độc lập Trong đóphải kể tới thành tựu của những ngành khoa học có liênquan như : thuyết tiến hoá của S. Đácuyn ( 1809 – 1882 ) nhà duy vật Anh, thuyết tâm sinh lí học giác quan củaHemhôn ( 1821 – 1894 ) người Đức, thuyết tâm – vật líhọc của Phécne ( 1801 – 1887 ) và Vêbe ( 1795 – 1878 ) cả hai đều là người Đức, tâm lí học phát sinh củaGantôn ( 1822 – 1911 ) người Anh, và những công trìnhnghiên cứu về tâm thần học của bác sĩ Sáccô ( 1875 – 1893 ) người Pháp – Thành tựu của chính khoa học tâm lí lúc bấygiờ, cùng với thành tựu của những nghành nghề dịch vụ khoa học nóitrên là điều kiện kèm theo thiết yếu giúp cho tâm lí học đã đếnlúc trở thành khoa học độc lập. Đặc biệt trong lịch sửtâm lí học, một sự kiện không hề không nhắc tới làvào năm 1879, nhà tâm lí học Đức Vuntơ ( 1832 – 1920 ) đã sáng lập ra phòng thí nghiệm tâm lí học đầutiên trên quốc tế tại thành phố Laixic. Và một năm sauđó trở thành Viện Tâm lí học tiên phong của quốc tế, xuấtbản những tạp chí tâm lí học. Từ vương quốc của chủnghĩa duy tâm, coi ý thức chủ quan là đối tượng người tiêu dùng củatâm lí học và con đường điều tra và nghiên cứu ý thức là cácphương pháp nội quan, tự quan sát, Vuntơ đã bắt đầuchuyển sang nghiên cứu và điều tra tâm lí, ý thức một cách kháchquan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạc – Để góp Phần tiến công vào chủ nghĩa duytâm, đầu thế kỉ XX những dòng phái tâm lí học kháchquan sinh ra, đó là : tâm lí học hành vi, tâm lí họcGestalt, phân tâm học. Trong thế kỉ XX còn có nhữngdòng phái tâm lí học khác có vai trò nhất định trong lịchsử tăng trưởng khoa học tâm lí văn minh như dòng pháitâm lí học nhân văn, tâm lí học nhận thức. Và nhất làsau Cách mạng tháng Mười năm 1917 thành công xuất sắc ởNga, dòng phái tâm lí học hoạt động giải trí do những nhà tâm líhọc Xô viết sáng lập đã đem lại những bước ngoặt lịchsử đáng kể trong tâm lí học. 2. Đối tượng, trách nhiệm của tâm lí học2. 1. Đối tượng của tâm họcTrong tác phẩm ” Phép biện chứng của tựnhiên ” Ph. Ăngghen đã chỉ rõ quốc tế luôn luôn vậnđộng, mỗi một khoa học điều tra và nghiên cứu một dạng vậnđộng của quốc tế. Các khoa học nghiên cứu và phân tích những dạngvận động của quốc tế tự nhiên thuộc nhóm khoa họctự nhiên. Các khoa học nghiên cứu và phân tích những dạng vận độngcủa xã hội thuộc nhóm những khoa học xã hội. Các khoahọc nghiên cứu và điều tra những dạng hoạt động chuyển tiếp trunggian từ dạng hoạt động này sang dạng hoạt động kiađược gọi là những khoa học trung gian, ví dụ điển hình lí sinhhọc, hoá sinh học, tâm lí học Trong đó tâm lí họcnghiên cứu dạng hoạt động chuyển tiếp từ vận độngsinh vật sang hoạt động xã hội, từ quốc tế khách quanvào mỗi con người sinh ra hiện tượng kỳ lạ tâm lí – với tưcách một hiện tượng kỳ lạ niềm tin. Trong lịch sử dân tộc thời xưa của trái đất, trongtiếng Latinh : ” Psyche ” là ” linh hồn “, niềm tin ” và ” logos ” là ” học thuyết “, là ” khoa học “, vì vậy ” tâm lí học ( Psychologie ) là khoa học về tâm hồn. Nói một cáchkhái quát nhất : Tâm lí gồm có toàn bộ những hiệntượng niềm tin xảy ra trong đầu óc con người, gắn liềnvà quản lý và điều hành mọi hành vi, hoạt động giải trí của conngười. Các hiện tượng kỳ lạ tâm lí đóng vai trò quan trọngđặc biệt trong đời sống con người, trong quan hệ giữacon người với con người và con người với cả xã hộiloài người. Như vậy, đối tượng người tiêu dùng của tâm lí học là những hiệntượng tâm lí với tư cách là một hiện tượng kỳ lạ niềm tin dothế giới khách quan ảnh hưởng tác động vào não con người sinhra, gọi chung là những hoạt động giải trí tâm lí. Tâm lí họcnghiên cứu sự hình thành, quản lý và vận hành và tăng trưởng củahoạt động tâm lí. 2.2. Nhiệm vụ của tâm lí họcNhiệm vụ cơ bản của tâm lí học là nghiên cứubản chất của hoạt động giải trí tâm lí, những quy luật phát sinh vàphát triển tâm lí, chính sách diễn biến và bộc lộ tâm lí, quy luật về mối quan hệ giữa những hiện tượng kỳ lạ tâm lí. cụthể là điều tra và nghiên cứu : + Những yếu tố khách quan, chủ quan nào đã tạo ratâm lí người. + Cơ chế hình thành, biểu lộ của hoạt độngtâm lí. + Tâm lí của con người hoạt động giải trí như thếnào ? + Chức năng, vai trò của tâm lí so với hoạtđộng của con người. – Có thể nêu lên những trách nhiệm đơn cử của tâmlí học như sau : + Nghiên cứu thực chất của hoạt động tâm lícả về mặt số lượng và chất lượng. + Phát hiện những quy luật hình thành phát triểntâm lí. + Tìm ra chính sách của những hiện tượng kỳ lạ tâm lí. Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu và điều tra, tâm líhọc đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc hìnhthành, tăng trưởng tâm lí, sử dụng tâm lí trong nhân tốcon người có hiệu suất cao nhất. Để thực thi những nhiệmvụ nói trên, tâm lí học phải link, phối hợp chặt chẽvới nhiều khoa học khác. 3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học hiện đại3. 1. Tâm lí học tập viChủ nghĩa hành vi do nhà tâm lí học Mĩ J.Oatsơn ( 1878 – 1958 ) sáng lập. J. Oatsơn cho rằngtâm lí học không diễn đạt, giảng giải những trạng thái ý thứcmà chỉ nghiên cứu và điều tra hành vi của khung hình ở con ngườicũng như ở động vật hoang dã. Hành vi được hiểu là tổng số cáccử động bên ngoài phát sinh ở khung hình nhằm mục đích đáp lạimột kích thích nào đó. Toàn bộ hành vi, phản ứng củacon người và động vật hoang dã bộc lộ bằng công thức : S – R ( Stimulus – Reaction ) Kích thích – Phản ứngVới Công thức trên, J. Oatsơn đã nêu lên mộtquan điểm tân tiến trong tâm lí học : coi hành vi là dongoại cảnh quyết định hành động, hành vi hoàn toàn có thể quan sát được, điều tra và nghiên cứu được một cách khách quan, từ đó có thểđiều khiển hành vi theo giải pháp ” thử – sai “. Nhưng chủ nghĩa hành vi đã ý niệm một cách cơhọc, máy móc về hành vi, đánh đồng hành vi của conngười với hành vi của con vật, hành vi chỉ còn là nhữngphản ứng máy móc nhằm mục đích đáp lại kích thích, giúp chocơ thể thích nghi với thiên nhiên và môi trường xung quanh. Chủnghĩa hành vi giống hệt phản ứng với nội dung tâm líbên trong làm mất tính chủ thể, tính xã hội của tâm lícon người, như nhau tâm lí con người với tâm lí độngvật, con người chỉ phản ứng trong quốc tế một cách cơhọc, máy móc. Đây chính là quan điểm tự nhiên chủnghĩa, phi lịch sử dân tộc và thực dụng. Về sau này những đại biểu của chủ nghĩa hànhvi mới như : Tonmen, Hulo, Skinơ có đưa vào côngthức S – R những ” biến số trung gian ” bao hàm một sốyếu tố như : nhu yếu, trạng thái chờ đón, kinh nghiệmsống của con người, hoặc hành vi tạo tác ” operant ” nhằm mục đích đáp lại những kích thích có lợi cho khung hình, nhưng về cơ bản chủ nghĩa hành vi mới vẫn mang tínhmáy móc, thực dụng của chủ nghĩa hành vi cổ điểnOatsơn. 3.2. Tâm lí học Gestall ( còn gọi là tâm lí học cấu trúc ) Dòng phái này sinh ra ở Đức, gắn liền với têntuổi những nhà tâm lí học : Vécthaimơ ( 1880 – 1943 ), Côlơ ( 1887 – 1967 ), Côpca ( 1886 – 1947 ). Họ đi sâu nghiêncứu những quy luật về tính không thay đổi và tính toàn vẹn của trigiác, quy luật ” bừng sáng ” của tư duy. Trên cơ sở thựcnghiệm, những nhà tâm lí học Gestalt chứng minh và khẳng định những quyluật của tri giác, tư duy và tâm lí của con người do cáccấu trúc tiền định của não quyết định hành động. Các nhà tâm líhọc Gestalt ít quan tâm đến vai trò của vốn kinh nghiệmsống, kinh nghiệm tay nghề xã hội lịch sử dân tộc. 3.3. Phân tâm họcThuyết phân tâm do S. Phrơt ( 1859 – 1939 ), bác sĩ người áo kiến thiết xây dựng nên. Luận điểm cơ bản củaPhrơt là tách con người thành ba khối : cái ấy ( cái vôthức ), cái tôi và cái siêu tôi. Cái ấy gồm có những bảnnăng vô thức : siêu thị nhà hàng, tình dục, tự vệ, trong đó bảnnăng tình dục giữ vai trò TT quyết định hành động toàn bộđời sống tâm lí và hành vi của con người, cái ấy tồn tạitheo nguyên tắc thoả mãn và yên cầu : Cái tôi – conngười thường ngày, con người có ý thức sống sót theonguyên tắc hiện thực. Cái tôi có ý thức theo Phrớt là cáitôi giả hiệu, cái tôi vẻ bên ngoài của cái nhân lõi bên tronglà ” cái ấy ” Cái siêu tôi – là cái siêu phàm, ” cái tôi lítưởng ” không khi nào vươn tới được và sống sót theonguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép. Như vậy, phân tâmhọc đã tôn vinh quá đáng cái bản năng vô thức dẫn đếnphủ nhận ý thức, phủ nhận thực chất xã hội, lịch sử dân tộc củatâm lí con người như nhau tâm lí của con người vớitâm lí loài vật Học thuyết Phrớt là cơ sở bắt đầu củachủ nghĩa hiện sinh, bộc lộ quan điểm sinh vật hoátâm lí con người. Tóm lại, ba dòng phái tâm lí học nói trên rađời ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX góp thêm phần tấn côngvào dòng phái chủ quan trong tâm lí học, đưa tâm líhọc đi theo hướng khách quan. Nhưng do những giớihạn lịch sử dân tộc, ở họ có những hạn chế nhất định như thểhiện xu thế cơ học hoá, sinh vật hoá tâm lí con người, bỏ lỡ thực chất xã hội lịch sử vẻ vang và tính chủ thể của đờisống tâm lí con người. 3.4. Tâm lí học nhân vănDòng phái tâm lí học nhân văn do C. Rôgiơ ( 1902 – 1987 ) và A. Maxlâu ( 1908 – 1972 ) sáng lập. Các nhà tâm lí học nhân văn quan niệm rằng bản chấtcon người vốn tốt đẹp, con người có lòng vị tha, cótiềm năng kì diệu. Maxlâu đã nêu lên 5 mức độ nhu yếu cơ bảncủa con người xét thứ tự từ thấp đến cao : – Nhu cầu sinh lí cơ bản, – Nhu cầu bảo đảm an toàn ; – Nhu cầu về quan hệ xã hội ; – Nhu cầu được kính nể, ngưỡng mộ – Nhu cầu phát huy bản ngã, thành đạt. C. Rôgiơ cho rằng con người ta cần phải đốixử với nhau một cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe vàchờ đợi, cảm thông với nhau. Tâm lí học cần phải giúpcho con người tìm được bản ngã đích thực của mình, để hoàn toàn có thể sống một cách tự do, cởi mở, hồn nhiênvà phát minh sáng tạo. Tuy nhiên, tâm lí học nhân văn đề caonhững điều cảm nghiệm, thể nghiệm chủ quan củabản thân mỗi người, tách con người khỏi những mốiquan hệ xã hội, quan tâm tới mặt nhân văn trừu tượngtrong con người, do đó thiếu vắng con người trong hoạtđộng thực tiễn. 3.5. Tâm lí học nhận thứcHai đại biểu nổi tiếng của tâm lí học nhậnthức là G. Piagiê ( 1896 – 1980 ) ( Thuỵ Sĩ ) và G. Brunơ ( trước ở Mĩ, sau đó ở Anh ). Tâm lí học nhận thức coihoạt động nhận thức là đối tượng người tiêu dùng điều tra và nghiên cứu củamình. Đặc điểm tân tiến điển hình nổi bật của dòng phái tâm líhọc này là điều tra và nghiên cứu tâm lí con người, nhận thức củacon người trong mối quan hệ với thiên nhiên và môi trường, với cơthể và với não bộ. Vì thế, họ đã phát hiện ra nhiều sựkiện khoa học có giá trị trong những yếu tố tri giác, trínhớ, tư duy, ngôn từ làm cho những nghành nghề dịch vụ nghiêncứu nói trên đạt tới một trình độ mới. Đồng thời họcũng đã kiến thiết xây dựng được nhiều giải pháp nghiêncứu đơn cử góp phần cho khoa học tâm lí ở nhữngnăm 50 – 60 của thế kỉ XX. Tuy nhiên dòng phái nàycũng có những hạn chế, họ coi nhận thức của conngười như thể sự nỗ lực của ý chí để đưa đến sự thayđổi vốn kinh nghiệm tay nghề, vốn tri thức của chủ thể, nhằmthích nghi, cân đối với quốc tế, chưa thấy hết ý nghĩatích cực, ý nghĩa thực tiễn của hoạt động giải trí nhận thức. Tất cả những dòng phái tâm lí học nói trênđều có những góp phần nhất định cho sự hình thànhvà tăng trưởng của khoa học tâm lí. Song do những hạnchế lịch sử vẻ vang, họ thiếu một cơ sở giải pháp luậnkhoa học biện chứng, thế cho nên họ vẫn chưa có quan điểmđầy đủ và đúng đắn về con người, về hoạt động tâm lícủa con người Sự sinh ra của tâm lí học mácxit haycòn gọi là tâm lí học hoạt động giải trí đã góp thêm phần đáng kểvào việc khắc phục hạn chế nói trên và liên tục đưatâm lí học lên đỉnh điểm của sự tăng trưởng. 3.6. Tâm lí học hoạt độngDòng phái tâm lí học này do những nhà tâm líhọc Xô viết sáng lập như L.X. Vưgốtxki ( 1896 – 1934 ), X.L. Rubinstêin ( 1902 – 1960 ), A.N. Lêônchiép ( 1903 – 1979 ), A.R. Luria ( 1902 – 1977 ) Đây là dòng phái tâmlí học lấy triết học Mác – Lênin làm cơ sở lí luận vàphương pháp luận, thiết kế xây dựng nền tâm lí học lịch sửngười : coi tâm lí học là sự phản ánh quốc tế kháchquan vào não, trải qua hoạt động giải trí. Tâm lí người mang tính chủ thể, có thực chất xã hội, tâm lí người được hình thành, tăng trưởng và thể hiệntrong hoạt động giải trí và trong những mối quan hệ giao lưu củacon người trong xã hội. Chính do đó tâm lí học mácxitđược gọi là ” tâm lí học hoạt động giải trí “. Created by AM WordCHMGIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG à Chương 1 : TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC1. Bản chất của tâm lí ngườiChủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định chắc chắn : Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quanvào não người trải qua chủ thể tâm lí người có bảnchất xã hội – lịch sử dân tộc. 1.1. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực kháchquan vào não người trải qua chủ thểTâm lí người không phải do thượng đế, dotrời sinh ra, cũng không phải là do não tiết ra như gantiết ra mật. tâm lí người là sự phản ánh hiện thựckhách quan vào não con người trải qua, ” ăng kínhchủ quan “. Thế giới khách quan sống sót bằngcác thuốộtính khoảng trống, thời hạn và luông hoạt động. Phảnánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượngđang hoạt động. Nói một cách chung nhất, phản ánh làquá trình tác động ảnh hưởng qua lại giữa mạng lưới hệ thống này và hệII. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠICÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍthống khác, tác dụng là để lại dấu vết ( hình ảnh ) tácđộng ở cả mạng lưới hệ thống ảnh hưởng tác động và mạng lưới hệ thống chịu sự tácđộng, ví dụ điển hình : + Viên phấn được dùng để viết lên bảng đenđể lại vết phấn trên bảng và ngược lại bảng đen làmmòn ( để lại vết ) trên viên phấn ( phản ánh cơ học ). + Hệ thống khí hyđrô tác động ảnh hưởng qua lại với hệthống khí ôxi, đó là phản ánh ( phản ứng ) hoá học đểlại một vết chung của hai mạng lưới hệ thống là nước ( 2H2 + o2 = 2H2 o ). Phản ánh diễn ra từ đơn thuần đến phức tạp vàcó sự chuyển hoá lẫn nhau, từ phản ánh cơ vật lí, hoáhọc đến phản ánh sinh vật và phản ánh xã hội, trongđó có phản ánh tâm lí. – Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặcbiệt : + Đó là sự ảnh hưởng tác động của hiện tượng kỳ lạ kháchquan vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người – tổ chức triển khai cao nhất của vật chất, Chỉ có hệ thần kinh vàbộ não người mới có năng lực nhận ảnh hưởng tác động củahiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh
Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học