Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học pdf 11 2 MB 1 63 4.6 ( 18 lượt) Bạn đang...
giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục – Tài liệu text
giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 103 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
50
VÕ THỊ NGỌC LAN – NGUYỄN VĂN TUẤN
GIÁO TRÌNH
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC GIÁO DỤC
NHÀ XUẤT BẢN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
*******************
TS. VÕ THỊ NGỌC LAN
TS. NGUYỄN VĂN TUẤN
GIÁO TRÌNH
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2
LỜI NÓI ĐẦU
Các tài liệu về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học hiện nay rất
phong phú. Mỗi tác giả có những quan điểm và xem xét lý luận về
nghiên cứu khoa học với những nét riêng biệt. Nhằm đáp ứng xu hƣớng
đào tạo phát huy tính tự lực, tự giác, độc lập trong học tập và tự nghiên
cứu, đồng thời tạo điều kiện thuận tiện cho sinh viên tìm hiểu về phƣơng
pháp nghiên cứu khoa học và làm nền tảng cho hoạt động nghiên cứu
khoa học, chúng tôi biên soạn cuốn “Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu
khoa học giáo dục”.
Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi dựa trên những yêu
cầu của thực tiễn hoạt động dạy học theo xu hƣớng đào tạo định hƣớng
nghề nghiệp – ứng dụng, cũng nhƣ trên cơ sở thực hiện chƣơng trình đào
tạo 150 tín chỉ ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh,
theo đề cƣơng chi tiết của Bộ môn Phƣơng pháp giảng dạy năm 2012.
Giáo trình này đƣợc biên soạn trên cơ sở nội dung chính đã chỉnh sửa
và bổ sung từ tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục do các tác giả TS. Nguyễn Văn Tuấn, TS. Phan Long và TS. Võ
Thị Ngọc Lan, đồng thời kết hợp với sự tổng hợp và hệ thống các quan
điểm của các tác giả có tên tuổi nhƣ Vũ Cao Đàm, GS. Nguyễn Văn Lê,
GS. TS. Dƣơng Thiệu Tống, ThS. Châu Kim Lang và các tác giả khác.
Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đƣợc sắp
xếp theo trình tự từ những cơ sở lý luận chung đến quy trình thực hiện
một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục và đƣợc trình bày trong bốn
chƣơng:
Chương 1: Cơ sở chung về nghiên cứu khoa học và nghiên cứu
khoa học giáo dục
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Chương 3: Các giai đoạn tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học
giáo dục
Chương 4: Hình thức và cấu trúc của luận văn khoa học.
Với cấu trúc và nội dung này, giáo trình sẽ là tài liệu giảng dạy và
tài liệu học tập chính cho giảng viên và sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
Chúng tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Phƣơng pháp
giảng dạy đã giúp đỡ đóng góp ý kiến; xin chân thành cám ơn ông Vũ
Trọng Luật, Trƣởng Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành
3
phố Hồ Chí Minh và nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện để giáo trình này đƣợc xuất bản.
Mặc dù chúng tôi đã có những cố gắng chỉnh sửa, nhƣng giáo trình
vẫn có thể còn sai lỗi. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với những ý
kiến đóng góp từ phía đồng nghiệp và các em sinh viên để giáo trình
ngày càng hoàn thiện hơn.
Nhóm tác giả
TS. Võ Thị Ngọc Lan
TS. Nguyễn Văn Tuấn
4
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………………… 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ………………….7
1. ĐẠI CƢƠNG ……………………………………………………………………………. 7
2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC…………………………………………………….. 10
3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ………………………………….. 20
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ KHOA HỌC GIÁO DỤC…………………………………… 27
1. CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC ……………………………………………………………………………………………………27
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ………… 32
Chƣơng 3: CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ………………… 61
1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ …………………………………………………………. 61
2. GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU ……………………………….. 76
3. GIAI ĐOẠN VIẾT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU …………………….. 87
4. GIAI ĐOẠN NGHIỆM THU VÀ BẢO VỆ ………………………………… 89
Chƣơng 4: HÌNH THỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA LUẬN
VĂN KHOA HỌC …………………………………………………… 91
1. KHÁI NIỆM …………………………………………………………………………… 91
2. CÁC THỂ LOẠI CỦA LUẬN VĂN KHOA HỌC ………………………. 91
3. TRÌNH BÀY LUẬN VĂN KHOA HỌC …………………………………… 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 99
5
6
Chƣơng 1
CƠ SỞ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC
MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau khi học chương này, sinh viên có khả năng:
Phân biệt các khái niệm: khoa học, khoa học giáo dục, nghiên cứu
khoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục.
Giải thích các đặc trưng của nghiên cứu khoa học và nghiên cứu
khoa học giáo dục.
Giải thích các yêu cầu đối với người nghiên cứu khoa học.
Trình bày và giải thích được các loại hình nghiên cứu khoa học.
Giải thích các lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục.
Có ý thức về tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với sinh viên.
Có ý thức thường xuyên trau dồi chuyên môn và rèn luyện đạo đức
của nhà khoa học chân chính.
NỘI DUNG
1. ĐẠI CƢƠNG
1.1. Khái niệm
1.1.1. Khoa học
Thuật ngữ “khoa học” chƣa đƣợc thống nhất, có nhiều quan điểm
khác nhau; dƣới đây là một số khái niệm đƣợc sắp xếp từ khái quát, bao
quát đến cụ thể giúp cho chúng ta hiểu rõ và đầy đủ về thuật ngữ khoa học:
Khoa học là lĩnh vực hoạt động của con ngƣời nhằm tạo ra và hệ
thống hóa những tri thức khách quan về thực tiễn, là một trong những
hình thái ý thức xã hội, tức là toàn bộ những tri thức khách quan làm nền
tảng cho một bức tranh của thế giới. Từ “khoa học” cũng có thể biểu thị
những lĩnh vực tri thức chuyên ngành nhằm miêu tả, giải thích và dự báo
các quá trình, các hiện tƣợng của thực tiễn dựa trên cơ sở những quy luật
mà nó khám phá.
Khoa học đƣợc hiểu là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát
hiện quy luật, hiện tƣợng và vận dụng các quy luật ấy để sáng tạo ra
nguyên lý, các giải pháp tác động vào các sự vật, hiện tƣợng, nhằm biến
đổi trạng thái của chúng.
7
Khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tƣ duy với
những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Nó
giải thích một cách đúng đắn nguồn gốc của những sự kiện ấy, phát hiện
ra những mối liên hệ của các hiện tƣợng, vũ trang cho con ngƣời những
tri thức về quy luật khách quan của thế giới hiện thực để con ngƣời áp
dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống.1
“Khoa học là tổng hợp các tri thức về tự nhiên và xã hội tích lũy
trong quá trình lịch sử hƣớng đến mục đích cơ bản của nó là xây dựng lý
luận để giải thích và tiên đoán các hiện tƣợng, và nhằm thực hiện chức
năng xã hội của nó là phục vụ cho các hoạt động thực tiễn.”2
Từ những định nghĩa trên có thể rút ra đƣợc những điểm cơ bản
của khoa học là:
– Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tƣ duy, kỹ thuật và công nghệ;
– Giải thích và tiên đoán các hiện tƣợng, sự vật và sự kiện nhằm áp
dụng vào hoạt động thực tiễn.
Hệ thống các khoa học đƣợc chia thành nhóm khoa học tự nhiên,
nhóm khoa học kỹ thuật và nhóm khoa học xã hội.
1.1.2. Giáo dục
Thuật ngữ “giáo dục” đƣợc nhiều nhà lý luận dạy học đƣa ra theo
cách nhìn nhận riêng của mình. Với cách định nghĩa sau, chúng ta có cách
nhìn toàn diện, khẳng định giáo dục là hoạt động với hệ thống biện pháp
tác động đến con ngƣời để ngƣời đƣợc tác động có những vốn tri thức, có
đạo đức phù hợp với xã hội. “Giáo dục là hoạt động hƣớng tới con ngƣời
thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri
thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi dƣỡng tƣ tƣởng và
đạo đức cần thiết cho đối tƣợng, giúp hình thành và phát triển năng lực,
phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích xã hội, chuẩn bị cho đối
tƣợng tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội.”
1.1.3. Khoa học giáo dục
Khoa học giáo dục là ngành khoa học xã hội nghiên cứu bản chất
và các quan hệ có tính quy luật của quá trình hình thành con ngƣời nhƣ
một nhân cách, là một bộ phận của hệ thống các khoa học nghiên cứu về
con ngƣời, bao gồm: giáo dục học, tâm lý học sƣ phạm, lý luận dạy học,
1
Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB. Trẻ, TP. Hồ
Chí Minh, tr. 12.
2
GS. TS. Dƣơng Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm
lý, NXB. Khoa học xã hội & Công ty Văn hóa Phƣơng Nam phối hợp thực hiện, tr. 33.
8
phƣơng pháp giảng dạy bộ môn… Khoa học giáo dục có mối quan hệ với
các khoa học khác nhƣ Triết học, Xã hội học, Dân số học, Kinh tế học,
Quản lý học… So với các khoa học khác, khoa học giáo dục có đặc điểm
nổi bật đó là: Tính phức tạp và tính tƣơng đối. Tính phức tạp thể hiện ở
mối quan hệ giao thoa với các khoa học khác, không có sự phân hóa triệt
để, mà cần có sự phối hợp bởi vì con ngƣời vốn là thế giới phức tạp.
Cuối cùng, các quy luật của khoa học giáo dục là mang tính số đông, có
tính chất tƣơng đối, không chính xác nhƣ toán học, hóa học…
Khoa học giáo dục nghiên cứu những quy luật của quá trình giáo
dục (nhà giáo dục) và quá trình tác động đến đối tƣợng (con ngƣời) tức là
quy luật giữa ngƣời với ngƣời, nên thuộc phạm trù khoa học xã hội.
Phƣơng pháp của khoa học giáo dục nói riêng và khoa học xã hội nói
chung là quan sát, điều tra, trắc nghiệm, phỏng vấn, tổng kết kinh
nghiệm, thực nghiệm…
Khoa học giáo dục nghiên cứu thiết kế mục tiêu, nội dung,
phƣơng pháp và hình thức tổ chức quá trình giáo dục nhằm đạt tới những
kết quả tối ƣu trong những điều kiện xã hội nhất định. Nó nhƣ là một hệ
khép kín ổn định.
Khi xem giáo dục nhƣ là một hoạt động xã hội, đào tạo ra lực
lƣợng lao động mới, khoa học giáo dục nghiên cứu mối quan hệ giữa sản
xuất xã hội và đội ngũ ngƣời lao động cần giáo dục đào tạo:
– Các yêu cầu của sản xuất xã hội đối với đội ngũ lao động về kiến
thức, kỹ năng, phẩm chất;
– Quy hoạch phát triển giáo dục;
– Hệ thống giáo dục quốc dân;
– Lôgíc tác động qua lại giữa nền sản xuất và đào tạo.
Nhƣ vậy, chúng ta có thể nhận thấy là khi xem xét một vấn đề về
khoa học giáo dục phải đặt trong nhiều mối quan hệ và tiếp cận hệ
thống như:
– Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều bộ phận hay hệ thống con
có sự tác động qua lại với môi trƣờng hay phân hệ khác nhƣ kinh tế,
chính trị, văn hóa;
– Hệ thống quá trình đào tạo (giáo viên, học sinh, tài liệu, trang
thiết bị, lớp học và các tác động của môi trƣờng học ở địa phƣơng…);
– Hệ thống chƣơng trình các môn học;
– Hệ thống tác động sƣ phạm đến từng cá thể và đặc điểm nhân
cách, tâm lý lứa tuổi…
9
2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1. Khái niệm
Kho tàng tri thức của loài ngƣời ngày càng phong phú và tăng bội
phần là do chúng ta, thế hệ sau, nối tiếp nhau làm nên, trong đó, chủ yếu
là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học. Vậy, nghiên cứu là gì?
2.1.1. Nghiên cứu
Nghiên cứu là một từ Hán Việt
Nghiên là: nghiền nát
Cứu là: xét tìm
Nhƣ vậy, nghiên cứu là lấy đá nghiền, lấy cối đâm, để biết tính chất
thuộc tính bên trong của sự vật hiện tƣợng.
Nghiên cứu đƣợc xuất hiện ở nƣớc ta vào năm 1925 trong lời tựa
quyển “Cổ học tinh hoa”. Có thể nói, từ “nghiên cứu” đã đƣợc sử dụng ở
nƣớc ta trong những năm 20 của thế kỷ XX.
Năm 1932: trong giản yếu Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh giải
thích: Nghiên cứu là tìm tòi nguyên lý cho tới cùng3.
Ngày nay nghiên cứu đƣợc hiểu là:
– Cách tìm tòi khoa học và có hệ thống để tìm thông tin loại đặc
biệt cho một chủ đề cụ thể. Nó nhằm mục đích tìm ra cái sự thực bị giấu
kín và chƣa đƣợc phát hiện.
– Vận dụng trí tuệ để tìm cách giải quyết, để phát minh ra tri thức mới.
– Tìm tòi, tra cứu sâu rộng và suy xét, so sánh, thực nghiệm về một
vấn đề hoặc một khoa học để nâng cao trình độ hiểu biết hoặc phát minh
ra cái mới.
Nghiên cứu là một công việc mang tính chất tìm tòi, xem xét cặn
kẽ một vấn đề nào đó để nhận thức nó hoặc để giảng giải cho ngƣời khác
rõ. Ví dụ: Nghiên cứu một bài toán, nghiên cứu một câu nói để hiểu nó,
nghiên cứu bảng giờ tàu để tìm chuyến đi thích hợp cho mình.
Nghiên cứu có hai dấu hiệu:
– Con ngƣời làm việc (tìm kiếm) tự lực (cá nhân hoặc nhóm);
– Tìm ra cái mới cho chủ thể, cho mọi ngƣời.
3
Châu Kim Lang (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, tr. 3.
10
Nếu đối tƣợng của công việc là một vấn đề khoa học thì công việc
ấy gọi là nghiên cứu khoa học. Nếu con ngƣời làm việc, tìm kiếm, suy
xét một vấn đề nào đó một cách có phƣơng pháp thì cũng có thể gọi là
nghiên cứu khoa học.
2.1.2. Nghiên cứu khoa học
Khái niệm về nghiên cứu khoa học đƣợc nhìn nhận theo nhiều quan
điểm thuộc các phạm vi khác nhau nhƣ sau:
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, với chức năng tìm
kiếm những điều mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự
vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương
pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới.
Nghiên cứu khoa học, theo TS. Dƣơng Thiệu Tống, “là một hoạt
động tìm hiểu có tính hệ thống đạt đến sự hiểu biết được kiểm
chứng”4. Nó là một hoạt động nỗ lực có chủ đích, có tổ chức nhằm thu
thập những thông tin, xem xét kỹ, phân tích xếp đặt các dữ kiện lại với
nhau rồi đánh giá các thông tin ấy bằng con đƣờng quy nạp và diễn dịch.
Đồng quan điểm trên, Vũ Cao Đàm5 cho rằng nghiên cứu khoa học
nói chung là nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới đó là:
– Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật và hiện tƣợng;
– Phát hiện quy luật vận động của sự vật và hiện tƣợng;
– Vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp tác động lên sự vật hiện
tƣợng.
Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm ra những tri thức khoa học
mới, là sự tìm tòi, khám phá bản chất các sự vật, hiện tƣợng về tự nhiên,
xã hội, con ngƣời, nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, đồng thời sáng tạo
các giải pháp tác động trở lại sự vật, biến đổi sự vật theo mục đích sử
dụng. Theo quan điểm này, nghiên cứu khoa học đƣợc hiểu là một quá
trình, phải tìm ra cái mới, cũng nhƣ giải quyết đƣợc mâu thuẫn nhận thức
và có giá trị thực tiễn.
Nghiên cứu khoa học là một quá trình sử dụng những phƣơng pháp
khoa học, phƣơng pháp tƣ duy, để khám khá các hiện tƣợng, phát hiện
quy luật để nâng cao trình độ hiểu biết, để giải quyết những nhiệm vụ lý
luận hay thực tiễn, các đề xuất trên cơ sở kết quả nghiên cứu. Cùng với
quan điểm này còn có một cách hiểu khác: Nghiên cứu khoa học là quá
4
Đã dẫn: Xem (10), tr. 19
Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB. Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, tr.17
5
11
trình áp dụng các ý tƣởng, nguyên lý và phƣơng pháp khoa học để tìm ra
các kiến thức mới nhằm mô tả, giải thích hay dự báo các sự vật, hiện
tƣợng trong thế giới khách quan.
Nhƣ vậy, chúng ta cũng có thể đƣa ra khái niệm nghiên cứu khoa
học là một quá trình vận dụng các ý tưởng, nguyên lý và sử dụng các
phương pháp khoa học, phương pháp tư duy để tìm tòi, khám phá các
khái niệm, hiện tượng và sự vật mới, để phát hiện quy luật tự nhiên và xã
hội nhằm giải quyết mâu thuẫn nhận thức và hoạt động thực tiễn, để
sáng tạo các giải pháp tác động trở lại sự vật, hiện tượng góp phần cải
thiện cuộc sống và lao động sản xuất.
2.2. Các đặc trƣng của nghiên cứu khoa học
Một đề tài nghiên cứu khoa học nói chung phải bao gồm các đặc
trƣng sau:
Tính hƣớng mục đích: Nhƣ khái niệm nghiên cứu khoa học đã
trình bày ở trên, nói đến nghiên cứu khoa học là nhắc đến quá trình tìm
tòi, phát hiện khám phá thế giới, phát hiện những quy luật, tri thức mới
và vận dụng những hiểu biết quy luật tri thức ấy vào cải tạo thế giới. Đây
chính là những định hƣớng của hoạt động nghiên cứu khoa học.
Tính mới mẻ: Nghiên cứu khoa học là quá trình thâm nhập vào
thế giới những sự vật và hiện tƣợng mà con ngƣời chƣa biết. Vì vậy, quá
trình nghiên cứu khoa học luôn là quá trình hƣớng tới sự phát hiện mới
hoặc sáng tạo mới. Trong nghiên cứu khoa học không có sự lặp lại nhƣ
cũ những phát hiện hoặc sáng tạo. Vì vậy, tính mới mẻ là thuộc tính quan
trọng số một của lao động khoa học.
Tính tin cậy: Một kết quả nghiên cứu đạt đƣợc nhờ một phƣơng
pháp nào đó phải có khả năng kiểm chứng đƣợc. Kết quả thu đƣợc hoàn
toàn giống nhau trong nhiều lần nghiên cứu với điều kiện giống nhau. Để
chứng tỏ độ tin cậy trong đề tài ngƣời nghiên cứu. Khi trình bày kết quả
nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu cần phải làm rõ những điều kiện, các nhân
tố và phƣơng tiện thực hiện. Tính tin cậy còn thể hiện ở tài liệu tham
khảo. Vì thế, sử dụng tài liệu nào, ai là tác giả, nhà xuất bản nào,… cần
đƣợc ngƣời nghiên cứu cẩn trọng trong nghiên cứu.
Tính khách quan: Tính khách quan vừa là một đặc điểm của
nghiên cứu khoa học, vừa là một tiêu chuẩn đối với ngƣời nghiên cứu. Một
nhận định vội vã theo tình cảm, một kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm
chứng chƣa là một phản ánh khách quan về bản chất của sự vật và hiện
tƣợng. Để đảm bảo khách quan, ngƣời nghiên cứu cần luôn phải lật đi lật
lại những kết luận tƣởng đã hoàn toàn đƣợc xác nhận. Khách quan còn thể
hiện sự không tác động vào đối tƣợng nghiên cứu trong quá trình tìm hiểu
12
phân tích nó. Khách quan cũng có nghĩa mọi nhận định đƣa ra đều có thể
xác nhận đƣợc bằng các giác quan hoặc bằng máy móc.
Tính kế thừa: Ngày nay không một công trình nghiên cứu nào
bắt đầu từ chỗ hoàn toàn trống không về kiến thức. Mỗi nghiên cứu đều
phải kế thừa các kết quả nghiên cứu trƣớc đó. Tính kế thừa ở đây không
có nghĩa là sự copy lại những gì đã có, mà cho phép ngƣời nghiên cứu sử
dụng hay dựa trên những kết quả của ngƣời đi trƣớc một cách có chọn
lọc, có phê phán… để tìm ra các mới cái phù hợp hơn…
Tính rủi ro: Tính mới mẻ của nghiên cứu khoa học quy định một
thuộc tính quan trọng khác của nghiên cứu khoa học, đó là tính rủi ro. Một
công trình nghiên cứu có thể thành công, có thể thất bại. Sự thất bại trong
nghiên cứu khoa học có thể có nhiều nguyên nhân với các mức độ khác
nhau. Một công trình nghiên cứu thất bại, nhƣng không có nghĩa là không
có kết quả, nếu ngƣời nghiên cứu biết rõ đƣợc vì sao mình lại thất bại. Vì
thế, nếu trong nghiên cứu chẳng may gặp phải những rủi ro khách quan
hay chủ quan, ngƣời nghiên cứu cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để tìm
cách giải quyết hay chuyển hƣớng nghiên cứu.
2.3. Những yêu cầu đối với ngƣời nghiên cứu khoa học
Muốn hoàn thành bất kỳ một công việc gì dù lớn hay nhỏ, khó hay
dễ cũng đòi hỏi chúng ta phải có tài và đức nhất định. Tài là nói đến khả
năng chuyên môn và phƣơng pháp giải quyết, còn phần đức là tâm của ai
đó trong công việc. Trong nghiên cứu khoa học, tài và đức của ngƣời
nghiên cứu thể hiện:
Có trình độ chuyên môn
Để thực hiện một công trình khoa học, không thể không có
những hiểu biết tối thiểu. Những ngƣời chƣa đủ trình độ học vấn tối thiểu
cũng có thể nghiên cứu, nếu họ tự trang bị và học hỏi thêm về chuyên
môn. Nếu không thì những gì họ tìm thấy (là mới, là đúng) cũng chỉ dừng
lại ở kinh nghiệm. Những kinh nghiệm quí báu ấy cần đƣợc kiểm tra, xác
định phạm vi ứng dụng… bởi ngƣời có chuyên môn. Ðôi khi ngƣời
Xem thêm: Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4
nghiên cứu khoa học không những cần kiến thức trong lĩnh vực chuyên
môn của mình mà còn cần kiến thức trong những lĩnh vực gần gũi hoặc
có liên quan. Ở thời đại công nghệ thông tin phát triển, nếu ngƣời nghiên
cứu không có kiến thức tin học cơ bản sẽ gặp không ít cản trở trong quá
trình nghiên cứu của mình…
Ngoài ra, ngƣời nghiên cứu khoa học cần có kỹ năng sử dụng
máy móc, thiết bị kỹ thuật để công việc đƣợc tiến triển nhanh hơn, kết
quả chính xác hơn.
13
Có phƣơng pháp làm việc khoa học:
Khả năng và phƣơng pháp tƣ duy.
Khả năng phát hiện vấn đề và nhìn nhận vấn đề bắt đầu nghiên cứu.
Khả năng thu thập và xử lý số liệu: thu thập số liệu bằng phƣơng
tiện gì, cách thu thập số liệu, cách phân tích, chọn lọc số liệu….
Khả năng vạch kế hoạch làm việc thật khoa học, tiết kiệm thời
gian và kinh tế.
Khả năng trình bày vấn đề khoa học: có kỹ thuật, rõ, dễ hiểu.
Có các đức tính của một nhà khoa học chân chính:
Thận trọng, cẩn thận;
Trung thực;
Say mê khoa học;
Nhạy bén với sự kiện xảy ra;
Bền bỉ, kiên trì.
2.4. Các loại hình nghiên cứu khoa học
Có nhiều cơ sở để phân loại nghiên cứu khoa học. Trong phần này
chỉ đề cập hai cơ sở phân loại thƣờng dùng.
2.4.1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu
Nghiên cứu
khoa học
Nghiên cứu
mô tả
Nghiên cứu
giải thích
Nghiên cứu
dự báo
Nghiên cứu
giải pháp
Nghiên cứu mô tả
Mô tả một sự vật là sự trình bày bằng ngôn ngữ hình ảnh chung
nhất của sự vật, cấu trúc, trạng thái, sự vận động của sự vật. Nhờ nghiên
cứu khoa học mà sự vật đƣợc mô tả một cách chân xác, phù hợp quy luật
vận động nhƣ nó tồn tại. Mục đích của mô tả là đƣa ra một hệ thống tri
thức về sự vật, giúp cho con ngƣời có một công cụ nhận dạng thế giới,
14
phân biệt đƣợc sự khác biệt về bản chất giữa một sự vật này với một sự
vật khác. Nội dung mô tả bao gồm:
– Mô tả hình thái bên ngoài của sự vật, từ hình thể và trạng thái vật
lý đến hình thức tồn tại xã hội, các trạng thái tâm lý, xã hội và chính trị
của sự vật.
– Mô tả cấu trúc của sự vật, tức là mô tả các bộ phận cấu thành và
mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận cấu thành đó, nhƣ mô tả cơ cấu của
một hệ thống khái niệm, cơ cấu của một hệ thống kỹ thuật, cơ cấu xã hội,
cơ cấu kinh tế, cấu trúc vật lý,…
– Mô tả động thái của sự vật trong quá trình vận động, ví dụ, xu thế
biến động của một hệ thống giáo dục, quá trình trƣởng thành của một
sinh vật, quá trình phát triển của một công nghệ, biến động xã hội trong
tình hình khủng hoảng tài chính thế giới…
– Mô tả tƣơng tác giữa các yếu tố cấu thành sự vật, chẳng hạn,
tƣơng tác giữa các yếu tố của một hệ thống kỹ thuật, tƣơng tác giữa hai
ngành kinh tế, tƣơng tác giữa hai nhóm xã hội,…
– Mô tả các tác nhân gây ra sự vận động của sự vật, chẳng hạn động
cơ hoạt động của con ngƣời, động lực khởi động của một hệ thống kỹ
thuật, ngòi nổ cho một quá trình biến động kinh tế hoặc xã hội,…
– Mô tả những hậu quả của các tác động vào sự vật. Ở đây, có
những hậu quả dƣơng tính (tích cực), có những hậu quả âm tính (tiêu
cực) và có cả những hậu quả ngoài ý muốn (hậu quả ngoại biên); trong
hậu quả ngoại biên, cũng tồn tại cả hậu quả dƣơng tính và âm tính.
– Mô tả các quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật.
Đó là những liên hệ bản chất, có tính lặp đi lặp lại trong quá trình hình
thành, vận động và biến đổi của sự vật.
– Mô tả định tính và định lƣợng. Mô tả định tính nhằm chỉ rõ các
đặc trƣng về chất của sự vật. Mô tả định lƣợng nhằm chỉ rõ các đặc trƣng
về lƣợng của sự vật.
Nghiên cứu giải thích
Giải thích một sự vật là làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành
và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật. Mục đích của giải
thích là đƣa ra những thông tin về thuộc tính bản chất của sự vật để có
thể nhận dạng không chỉ những biểu hiện bên ngoài, mà cả những thuộc
tính bên trong của sự vật. Nội dung của giải thích có thể bao gồm:
– Giải thích nguồn gốc xuất hiện sự vật, chẳng hạn, nguồn gốc hình
thành vũ trụ, động lực phát triển của xã hội, động cơ học tập của học sinh,…
15
– Giải thích hình thái bên ngoài của sự vật, từ hình thể và trạng thái
vật lý đến hình thức tồn tại xã hội, các trạng thái tâm lý, xã hội và chính
trị của sự vật.
– Giải thích cấu trúc của sự vật, tức là giải thích các bộ phận cấu
thành và mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận cấu thành đó, ví dụ, giải
thích cơ cấu của một hệ thống khái niệm, cơ cấu của một hệ thống kỹ
thuật, cơ cấu xã hội, cơ cấu kinh tế, cấu trúc vật lý, cấu trúc hệ thống giáo
dục, cấu trúc cơ chế của quá trình dạy học…
– Giải thích động thái của sự vật trong quá trình vận động, nhƣ xu
thế biến động của một hệ thống giáo dục, quá trình trƣởng thành của một
sinh vật, quá trình phát triển của một công nghệ,…
– Giải thích tƣơng tác giữa các yếu tố cấu thành sự vật, chẳng hạn,
tƣơng tác giữa các yếu tố của một hệ thống kỹ thuật, tƣơng tác giữa hai
ngành kinh tế, tƣơng tác giữa hai nhóm xã hội, …
– Giải thích các tác nhân gây ra sự vận động của sự vật, chẳng hạn,
động cơ học tập của học sinh, động lực khởi động của một hệ thống kỹ
thuật, ngòi nổ cho một quá trình biến động kinh tế hoặc xã hội,…
– Giải thích những hậu quả của các tác động vào sự vật. Ở đây, có
những hậu quả dƣơng tính (tích cực), có những hậu quả âm tính (tiêu
cực) và có cả những hậu quả ngoài ý muốn (hậu quả ngoại biên); trong
hậu quả ngoại biên cũng tồn tại cả hậu quả dƣơng tính và âm tính.
– Giải thích các quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự
vật. Đó là những liên hệ bản chất, có tính lặp đi lặp lại trong quá trình
hình thành, vận động và biến đổi của sự vật.
Thực hiện chức năng giải thích, khoa học đã nâng tầm từ chức năng
mô tả đơn giản các sự vật tới chức năng phát hiện quy luật vận động của
sự vật, trở thành công cụ nhận thức các quy luật bản chất của thế giới.
Nghiên cứu dự báo
Dự báo một sự vật là nhìn trƣớc quá trình hình thành, phát triển và
tiêu vong của sự vật, sự vận động và trạng thái của sự vật trong tƣơng lai.
Với những công cụ về phƣơng pháp luận nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu
thực hiện các dự báo thƣờng với độ chuẩn xác rất cao về các hiện tƣợng
tự nhiên và xã hội, chẳng hạn các hiện tƣợng thiên văn, kinh tế, thậm chí,
các biến cố xã hội và chính trị.
Tuy nhiên, điều đáng lƣu ý, mọi dự báo đều phải chấp nhận những
sai lệch. Đơn giản nhƣ dự báo thời tiết, dù với những phƣơng tiện đo đạc
và tính toán rất chính xác, và cũng chỉ dự báo trong một vài ngày, còn có
thể sai hoàn toàn. Đối với những hiện tƣợng xã hội, do tính dài hạn trong
16
các dự báo xã hội, với tính phức tạp trong các nghiên cứu xã hội, những
sai lệch trong kết quả của những dự báo xã hội có thể là rất lớn. Sai lệch
trong các kết quả dự báo có thể do nhiều nguyên nhân: khách quan trong
kết quả quan sát, hạn chế lịch sử do trình độ phát triển xã hội đƣơng thời;
những luận cứ bị biến dạng do sự tác động của các sự vật khác; môi
trƣờng biến động,…
Nghiên cứu giải pháp
Nghiên cứu giải pháp là nghiên cứu có chức năng nhằm làm ra một
sự vật mới chƣa từng tồn tại. Lịch sử phát triển khoa học đã chứng tỏ,
khoa học không bao giờ dừng lại ở chức năng mô tả, giải thích và dự báo.
Sứ mệnh lớn lao của khoa học là sáng tạo các giải pháp cải tạo thế giới. 6
2.4.2. Phân loại theo các giai đoạn của nghiên cứu
Tác giả Vũ Cao Đàm cũng đƣa ra một cách phân loại theo các giai
đoạn của nghiên cứu. Ông phân loại thành nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu
ứng dụng và triển khai7. Toàn bộ các loại hình nghiên cứu và mối liên hệ
giữa các loại hình nghiên cứu đƣợc trình bày trên sơ đồ sau:
Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu cơ
bản thuần túy
Nghiên cứu cơ
bản định hƣớng
Nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu
nền tảng
Nghiên cứu
chuyên đề
Tạo vật mẫu
Triển khai
Tạo quy trình
Sản xuất thử
Hình 1-1: Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu
6
7
Đã dẫn: Xem (3) tr. 19 -20.
Đã dẫn: Xem (3 tr. 23.
17
Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc
tính, cấu trúc, động thái các sự vật, tƣơng tác trong nội bộ sự vật và mối
liên hệ giữa sự vật này với các sự vật khác. Nghiên cứu cơ bản nhằm phát
hiện về bản chất và quy luật các sự vật hoặc hiện tƣợng. Kết quả của
nghiên cứu cơ bản là những phân tích lý luận, những kết luận về quy luật,
những định luật, những phát minh mới…
Sản phẩm nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện,
phát minh, dẫn đến việc hình thành một hệ thống lý thuyết có giá trị tổng
quát, ảnh hƣởng đến một hoặc nhiều lĩnh vực khoa học. Chẳng hạn,
Newton phát minh định luật hấp dẫn vũ trụ; Mark phát hiện quy luật giá
trị thặng dƣ; Galileo Galilei phát minh ra kính thiên văn, giúp con ngƣời
khám phá nhiều điều kỳ lạ về vũ trụ; Marie Curie đã cùng chồng là Pierre
tìm ra radium… Nghiên cứu cơ bản đƣợc phân thành hai loại: nghiên cứu
cơ bản thuần túy và nghiên cứu cơ bản định hƣớng.
Nghiên cứu cơ bản thuần túy, còn đƣợc gọi là nghiên cứu cơ
bản tự do, hoặc nghiên cứu cơ bản không định hƣớng, là những nghiên
cứu về bản chất sự vật để nâng cao nhận thức, chƣa có hoặc chƣa bàn đến
ý nghĩa ứng dụng.
Nghiên cứu cơ bản định hướng là những nghiên cứu cơ bản đã
dự kiến trƣớc mục đích ứng dụng. Các hoạt động điều tra cơ bản tài
nguyên, kinh tế, xã hội, giáo dục, thiên văn học… đều có thể xem là
nghiên cứu cơ bản định hƣớng. Nghiên cứu cơ bản định hƣớng đƣợc
phân chia thành nghiên cứu nền tảng và nghiên cứu chuyên đề:
Nghiên cứu nền tảng là những nghiên cứu về quy luật tổng thể
của một hệ thống sự vật. Hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên và các
điều kiện thiên nhiên nhƣ địa chất, nghiên cứu đại dƣơng, khí quyển, khí
tƣợng; điều tra cơ bản về kinh tế, xã hội, giáo dục đều thuộc loại nghiên
cứu nền tảng.
Nghiên cứu chuyên đề là nghiên cứu về một hiện tƣợng đặc
biệt của sự vật, ví dụ trạng thái plasma của vật chất, bức xạ vũ trụ, gien di
truyền, sóng thần, núi lửa, động đất. Nghiên cứu chuyên đề vừa dẫn đến
hình thành những cơ sở lý thuyết, mà còn dẫn đến những ứng dụng có ý
nghĩa thực tiễn.
Nghiên cứu ứng dụng (applied research)
Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật đƣợc phát hiện từ
nghiên cứu cơ bản để giải thích một sự vật; tạo ra những nguyên lý mới
về các giải pháp và áp dụng chúng vào trong môi trƣờng mới, vào sản
18
xuất và đời sống. Nghiên cứu ứng dụng có mục đích thực hành vận dụng
nhằm phục vụ cho một nhu cầu cụ thể trong thực tiễn.
Nghiên cứu ứng dụng là giai đoạn trung gian giữa phát hiện và sử
dụng hàng ngày, là những cố gắng đầu tiên để chuyển hóa những tri thức
khoa học giáo dục thành kỹ thuật dạy học.
Giải pháp đƣợc hiểu theo một nghĩa rộng nhất của thuật ngữ này có
thể là một giải pháp về công nghệ, về vật liệu, về tổ chức và quản lý đào
tạo… Một số giải pháp công nghệ có thể trở thành sáng chế. Cần lƣu ý
rằng, kết quả của nghiên cứu ứng dụng thì chƣa ứng dụng đƣợc. Để có
thể đƣa kết quả nghiên cứu ứng dụng vào sử dụng thì còn phải tiến hành
một loại hình nghiên cứu khác có tên gọi là triển khai.
Triển khai
Triển khai là sự vận dụng các quy luật (thu đƣợc từ nghiên cứu cơ
bản) và các nguyên lý (thu đƣợc từ nghiên cứu ứng dụng) để đƣa ra các
hình mẫu và quy trình sản xuất với những tham số khả thi về kỹ thuật.
Điều cần lƣu ý là, kết quả triển khai thì chƣa thể triển khai đƣợc. Sản
phẩm của triển khai chỉ mới là những hình mẫu khả thi kỹ thuật, nghĩa là
không còn rủi ro về mặt kỹ thuật. Để áp dụng đƣợc, còn phải tiến hành
nghiên cứu những tính khả thi khác, nhƣ khả thi tài chính, khả thi kinh tế,
khả thi môi trƣờng, khả thi xã hội.
Ví dụ:
– Nhà lý luận dạy học nghiên cứu quá trình tập đọc, quá trình dạy
học, các nguyên tắc dạy học, động lực của quá trình dạy học, quá trình
nhận thức… là nghiên cứu cơ bản.
– Nhà nghiên cứu vận dụng những kết quả của nghiên cứu cơ bản,
nhƣ quá trình nhận thức, hay nguyên tắc dạy học vào việc tìm kiếm
phƣơng pháp dạy học phù hợp cho môn học, ở mỗi lứa tuổi,… là nghiên
cứu ứng dụng.
– Các nhà lý luận dạy học, giáo viên… triển khai dạy học theo năng
lực thực hiện, hay dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học ở một số
lớp, trƣờng… Sau đó họ tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh… để có phƣơng
pháp dạy học phù hợp cho dạy học ở môn học cho toàn quốc là nghiên
cứu triển khai.
Sự phân chia loại hình nghiên cứu nhƣ trên đây đƣợc áp dụng phổ
biến trên thế giới. Phân chia là để nhận thức rõ bản chất của nghiên cứu
khoa học, để có cơ sở lập kế hoạch nghiên cứu, cụ thể hóa các cam kết
trong hợp đồng nghiên cứu giữa các đối tác. Tuy nhiên, trên thực tế, trong
một đề tài có thể tồn tại cả ba loại hình nghiên cứu, hoặc tồn tại hai trong
19
ba loại hình nghiên cứu. Loại phân chia này cũng dùng khi ngƣời nghiên
cứu làm hồ sơ đăng ký đề tài từ cấp trƣờng, cấp bộ đến cấp nhà nƣớc.
3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC
3.1. Khái niệm
Nghiên cứu khoa học giáo dục, hiểu theo nghĩa bao quát, là một
hoạt động nghiên cứu khoa học đặc thù trong lĩnh vực giáo dục. Nó là
hoạt động có tính hệ thống, xuất phát từ khó khăn trong hoạt động giáo
dục hay từ nhu cầu nhận thức hoạt động giáo dục nào đấy, cố gắng
hiểu biết nhằm tìm ra được cách giải thích sâu sắc về cấu trúc và cơ chế
cùng biện chứng của sự phát triển một hệ thống giáo dục nào đó, hay
nhằm khám phá ra những khái niệm, những quy luật mới của thực tiễn
giáo dục mà trƣớc đó chƣa ai biết.
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học giáo dục là những hiểu biết
mới về hoạt động giáo dục nhƣ những nguyên tắc mới, những phƣơng
pháp dạy học mới, những lý thuyết mới, những dự báo có căn cứ. Sản
phẩm này không phải đơn thuần là tập hợp các thông tin sẵn có trong
hoạt động giáo dục. Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạt
động sáng tạo: sáng tạo ra tri thức mới, kinh nghiệm mới, phƣơng pháp
mới trong hoạt động giáo dục.
3.2. Đặc trƣng
Ngoài những đặc trưng của nghiên cứu khoa học nói chung,
nghiên cứu khoa học giáo dục còn có đặc trưng cụ thể 8 là:
Thu thập, tích lũy sự kiện mới, vì sự kiện khoa học là nền tảng để
xây dựng lý thuyết trong bất kỳ khoa học nào.
Giải quyết một vấn đề cụ thể trong thực tiễn giáo dục, tìm ra mối
quan hệ giữa hai hay nhiều biến và quan hệ nguyên nhân và hệ quả.
Xây dựng những lý thuyết đúng đắn hoặc phát hiện ra những quy
luật. Công việc này đi từ nghiên cứu trên tập mẫu rồi khái quát hóa quy luật.
Nắm vững những thông tin đã có liên quan đến vấn đề cần nghiên
cứu. Phải nắm vững hệ thống các khái niệm dự định sử dụng và phải có
một phƣơng pháp luận đúng đắn.
8
Trần Thúc Trình (1994), “Giáo dục, khoa học giáo dục và nghiên cứu khoa học giáo
dục”, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Tập bài giảng dùng cho nghiên cứu
sinh các lớp sau đại học), TP. Hồ Chí Minh, tr.7.
20
Quan sát mô tả chính xác các sự kiện. Ngƣời nghiên cứu phải tạo
ra dụng cụ thu thập, đo đạc các số liệu và phân tích xử lý số liệu.
Là một quá trình có hệ thống, lôgíc và có mục đích.
3.3. Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục
Khoa học giáo dục Việt Nam theo nhiều học giả có cùng nhận xét
nhƣ GS. Dƣơng Thiệu Tống, là một không gian chƣa đƣợc nghiên cứu.
Khoa học giáo dục có rất nhiều lĩnh vực. Theo PGS. Lê Phƣớc Lộc, bốn
lĩnh vực thiết thực cần nghiên cứu để phục vụ công tác giáo dục là:
Tìm hiểu về hệ thống vĩ mô của giáo dục
Hệ thống giáo dục quốc dân;
Quản lý giáo dục: phân cấp, tài chính;
Những chính sách, kế hoạch phát triển giáo dục;
Ngành nghề đào tạo, hƣớng nghiệp…
Hệ thống giáo dục quốc dân là mạng lƣới các trƣờng học của một
quốc gia đƣợc sắp xếp theo cấp, theo ngành học, đảm bảo sự nghiệp giáo
dục và đào tạo cho đất nƣớc, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi dƣỡng nhân tài. Xây dựng vững chắc hệ thống giáo dục quốc dân và
đẩy mạnh hoạt động của hệ thống ấy là một nhiệm vụ chiến lƣợc quốc gia.
Các nguyên tắc để xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân là:
– Trƣờng học dành cho mọi ngƣời, giáo dục bình đẳng với mọi
công dân. Trƣờng học nhằm mục đích phổ cập giáo dục cho toàn dân,
trƣớc hết là phổ cập giáo dục tiểu học. Giáo dục đại học tiến tới đại
chúng hóa, nâng dần số lƣợng và chất lƣợng.
– Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, tạo điều kiện cho mọi ngƣời
đƣợc chọn hình thức học phù hợp với điều kiện cá nhân, để học có thể
học thƣờng xuyên và học tập suốt đời.
– Mở rộng các thành phần kinh tế trong việc tổ chức các trƣờng
học: có trƣờng công lập, trƣờng dân lập, trƣờng tƣ thục,…
– Nền giáo dục quốc dân phải phù hợp với trình độ kinh tế xã hội
và nhu cầu nhân lực của đất nƣớc. Giáo dục phải phục vụ cho chiến lƣợc
xã hội – kinh tế của quốc gia.
– Giáo dục quốc gia phải tiến kịp giáo dục quốc tế đặc biệt là những
nƣớc trong cùng một khu vực. Nội dung giáo dục phải phản ánh những
thành tựu khoa học hiện đại của thế giới. Giáo dục quốc gia phải là nền
giáo dục tiên tiến, hệ thống và liên tục.
21
Hệ thống giáo dục quốc dân phát triển với một quy mô rộng lớn với
chức năng và tổ chức ngày càng phức tạp, đòi hỏi có một khoa học quản
lý và đội ngũ quản lý có trình độ cao. Vì vậy, cần nghiên cứu hệ thống
quản lý giáo dục trên một số mặt nhƣ:
– Nghiên cứu cơ cấu tổ chức và chức năng của cơ quan quản lý giáo
dục từ cấp cơ sở đến trung ƣơng, đặc biệt là cấp trƣờng học, cấp huyện.
– Nghiên cứu phƣơng pháp tổ chức quản lý và điều hành giáo dục
nhƣ là một khoa học.
Hệ thống ngành nghề đào tạo của quốc gia là một công cụ quản lý.
Hệ thống ngành nghề đào tạo thể hiện sự đáp ứng với nhu cầu phát triển
đất nƣớc, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp có tính
liên thông dọc và liên thông ngang. Nhiệm vụ của nghiên cứu hệ thống
ngành nghề đào tạo là:
– Nghiên cứu nhu cầu đào tạo những ngành nghề cần thiết;
– Xây dựng hệ thống danh mục đào tạo hợp lý có tính khả thi nhằm
làm cơ sở cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo liên thông…
Tìm hiểu ngƣời học, phƣơng pháp và hình thức giáo dục
Tìm hiểu ngƣời học
Mỗi học sinh là một cá thể có những đặc điểm phong phú có thể
lặp lại hay không lặp lại ở ngƣời khác. Chính đặc điểm này chi phối kết
quả giáo dục của chúng ta. Nghiên cứu học sinh cần tìm hiểu:
– Đặc điểm xuất thân, hoàn cảnh gia đình về mọi mặt: kinh tế, văn
hóa truyền thống, tình cảm gia đình và trình độ giáo dục của cha mẹ.
– Đặc điểm thân nhân: năng lực trí tuệ, đặc điểm nhân cách, sở
trƣờng, hứng thú, xu hƣớng,…
– Đặc điểm hoạt động học tập: kiến thức, phƣơng pháp, tính chăm
chỉ chuyên cần, kiên trì, lƣời biếng.
– Đặc điểm giao tiếp: trong tình bạn, tình yêu, thái độ ân cần, đoàn
kết, khiêm tốn, thật thà.
Nghiên cứu phƣơng pháp giáo dục
Phƣơng pháp giáo dục phụ thuộc vào đặc điểm học sinh và tình
huống xảy ra sự kiện. Về thực chất, phƣơng pháp giáo dục là cách thức
tác động vào cá nhân nhằm chuyển hóa trong mỗi cá nhân ý thức, niềm
tin, để hình thành thói quen, hành vi. Phƣơng pháp giáo dục hƣớng vào
tập thể và cũng hƣớng vào các cá nhân. Với tập thể, cũng nhƣ cá nhân, tổ
22
chức tốt cuộc sống, hoạt động và giao lƣu là tạo thành nếp sống văn hóa
và thói quen hành vi đạo đức. Để nghiên cứu phƣơng pháp giáo dục ta
dựa vào kết quả:
– Nghiên cứu đặc điểm cá biệt của học sinh;
– Nghiên cứu môi trƣờng sống, môi trƣờng giáo dục, gia đình, tập
thể, bạn bè,…;
– Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của bản thân học sinh;
– Nghiên cứu tình huống tạo ra sự kiện;
– Tổng kết kinh nghiệm giáo dục tiên tiến;
– Quan sát sƣ phạm;
– Thực nghiệm giáo dục ở những cá nhân, tập thể học sinh để tìm ra
Xem thêm: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội – Wikipedia tiếng Việt
con đƣờng thích hợp.
Nghiên cứu các hình thức tổ chức giáo dục
Các hình thức tổ chức giáo dục là biện pháp lôi cuốn học sinh vào
hoạt động để hình thành ở họ những thói quen hành vi văn minh. Hình
thức giáo dục càng phong phú, càng hấp dẫn đối với học sinh, càng có
hiệu quả lớn. Vì vậy, để tìm con đƣờng giáo dục, cần sử dụng các
phƣơng pháp sau đây:
– Quan sát hứng thú và thói quen hoạt động của học sinh. Tìm ra
nét điển hình nhân cách.
– Điều tra nguyện vọng, hứng thú, nhu cầu, hoạt động học tập, vui
chơi của họ để có phƣơng pháp tổ chức đúng.
– Tổng kết kinh nghiệm của các điển hình tiên tiến của cá nhân hay
tập thể sƣ phạm.
Nghiên cứu quá trình dạy học
Nhiệm vụ của quá trình dạy học là giáo dƣỡng, giáo dục và phát
triển học sinh để làm cho họ trở thành một thế hệ năng động, tự chủ và
sáng tạo. Nghiên cứu quá trình dạy học là nghiên cứu bản chất, các nhân tố
tham gia, lôgíc và quy luật vận động phát triển quá trình dạy học. Điều
quan trọng là từ bản chất để tìm ra nội dung và phƣơng pháp dạy học và
tạo ra các điều kiện tối ƣu bảo đảm cho quá trình đó phát triển. Nâng cao
chất lƣợng dạy học là vấn đề phức tạp, thƣờng xuyên là nỗi trăn trở của
toàn xã hội, của các nhà nghiên cứu và của các thầy cô giáo. Nghiên cứu
giáo dục có nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu nâng cao chất lƣợng dạy
học. Nghiên cứu quá trình dạy học tập trung vào một số nội dung sau đây:
23
Nghiên cứu học sinh
Học sinh vừa là đối tƣợng của dạy học vừa là chủ thể của quá trình
nhận thức, quá trình học tập. Trình độ ban đầu, năng lực sẵn có, sự hứng
thú, tính tích cực chủ động của họ có ý nghĩa quyết định chất lƣợng học
tập và chất lƣợng đào tạo. Cho nên nghiên cứu quá trình dạy học bắt đầu
từ nghiên cứu học sinh.
Nghiên cứu xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học, chƣơng trình
đào tạo
Nội dung dạy là hệ thống kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo cần trang bị
cho học sinh. Xây dựng nội dung dạy học phải xuất phát từ mục tiêu giáo
dục và đào tạo theo yêu cầu của cuộc sống, ngành nghề đào tạo và thực
tiễn của nền sản xuất cũng nhƣ sự phát triển của khoa học và công nghệ.
Vì vậy, nội dung dạy học cần chọn lọc kỹ lƣỡng, phản ánh những thành
tựu khoa học mới nhất, có tính thực tiễn cao. Điều quan trọng là nội dung
dạy học phải đƣợc nghiên cứu xây dựng thành hệ thống đảm bảo đƣợc
lôgíc khoa học, đồng thời bảo đảm đƣợc lôgíc sƣ phạm. Đặc biệt trong
giáo dục nghề nghiệp, chƣơng trình nội dung phải phù hợp với yêu cầu
của nền sản xuất và tạo cơ hội tiếp tục học tập cho ngƣời học. Phƣơng
pháp nghiên cứu xây dựng nội dung dạy học thƣờng là:
– Phương pháp truyền thống: phân tích mục tiêu dạy học theo
từng cấp học, ngành nghề đào tạo để so sánh chọn lọc nội dung cho phù
hợp. So sánh, phân tích các sách giáo khoa, giáo trình, các chƣơng trình
đào tạo với các nƣớc phát triển để biên soạn phù hợp với điều kiện thực
tế.
– Phương pháp thực tiễn: tức là căn cứ vào yêu cầu của thực tiễn
để xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo. Các trƣờng dạy nghề và các
trƣờng đại học đang tìm hiểu những nội dung, những chuyên ngành mà
thực tiễn nền sản xuất và xã hội yêu cầu, để tổ chức nghiên cứu giảng dạy.
Nghiên cứu hoàn thiện phƣơng pháp dạy học
Phƣơng pháp dạy học là một trong những thành tố quan trọng của
quá trình dạy học. Phƣơng pháp dạy học giữ một vai trò nhất định đối với
việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo và giáo dục. Nó là một phạm trù phức
tạp cả về lý thuyết lẫn phƣơng diện thực hành. Nhiều nhà lý luận dạy
học, nhà giáo dục học đã cố gắng rất nhiều để tìm tòi và hoàn thiện hệ
thống phƣơng pháp dạy học. Trào lƣu đổi mới phƣơng pháp dạy học
ngày càng đƣợc quan tâm. Các phƣơng pháp theo xu hƣớng đổi mới,
chẳng hạn nhƣ: phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, chƣơng trình hóa,
phƣơng pháp dạy học nhóm, phƣơng pháp nghiên cứu tình huống,
phƣơng pháp dạy thực hành sáu bƣớc… Xét cho cùng, phƣơng pháp dạy
24
LỜI NÓI ĐẦUCác tài liệu về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học lúc bấy giờ rấtphong phú. Mỗi tác giả có những quan điểm và xem xét lý luận vềnghiên cứu khoa học với những nét riêng không liên quan gì đến nhau. Nhằm cung ứng xu hƣớngđào tạo phát huy tính tự lực, tự giác, độc lập trong học tập và tự nghiêncứu, đồng thời tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho sinh viên tìm hiểu và khám phá về phƣơngpháp nghiên cứu khoa học và làm nền tảng cho hoạt động giải trí nghiên cứukhoa học, chúng tôi biên soạn cuốn “ Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứukhoa học giáo dục ”. Trong quy trình biên soạn giáo trình, chúng tôi dựa trên những yêucầu của thực tiễn hoạt động giải trí dạy học theo xu hƣớng huấn luyện và đào tạo định hƣớngnghề nghiệp – ứng dụng, cũng nhƣ trên cơ sở triển khai chƣơng trình đàotạo 150 tín chỉ ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, theo đề cƣơng chi tiết cụ thể của Bộ môn Phƣơng pháp giảng dạy năm 2012. Giáo trình này đƣợc biên soạn trên cơ sở nội dung chính đã chỉnh sửavà bổ trợ từ tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa họcgiáo dục do những tác giả TS. Nguyễn Văn Tuấn, TS. Phan Long và TS. VõThị Ngọc Lan, đồng thời tích hợp với sự tổng hợp và mạng lưới hệ thống những quanđiểm của những tác giả có tên tuổi nhƣ Vũ Cao Đàm, GS. Nguyễn Văn Lê, GS. TS. Dƣơng Thiệu Tống, ThS. Châu Kim Lang và những tác giả khác. Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đƣợc sắpxếp theo trình tự từ những cơ sở lý luận chung đến quá trình thực hiệnmột đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục và đƣợc trình diễn trong bốnchƣơng : Chương 1 : Cơ sở chung về nghiên cứu khoa học và nghiên cứukhoa học giáo dụcChương 2 : Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcChương 3 : Các tiến trình triển khai đề tài nghiên cứu khoa họcgiáo dụcChương 4 : Hình thức và cấu trúc của luận văn khoa học. Với cấu trúc và nội dung này, giáo trình sẽ là tài liệu giảng dạy vàtài liệu học tập chính cho giảng viên và sinh viên Trƣờng Đại học Sƣphạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. Chúng tôi xin cảm ơn những thầy cô trong Bộ môn Phƣơng phápgiảng dạy đã trợ giúp góp phần quan điểm ; xin chân thành cám ơn ông VũTrọng Luật, Trƣởng Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thànhphố Hồ Chí Minh và nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh đã tạo điều kiện kèm theo để giáo trình này đƣợc xuất bản. Mặc dù chúng tôi đã có những nỗ lực chỉnh sửa, nhƣng giáo trìnhvẫn hoàn toàn có thể còn sai lỗi. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn so với những ýkiến góp phần từ phía đồng nghiệp và những em sinh viên để giáo trìnhngày càng hoàn thành xong hơn. Nhóm tác giảTS. Võ Thị Ngọc LanTS. Nguyễn Văn TuấnMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………………… 3C hƣơng 1 : CƠ SỞ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCVÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC …………………. 71. ĐẠI CƢƠNG ……………………………………………………………………………. 72. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC …………………………………………………….. 103. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ………………………………….. 20C hƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCVÀ KHOA HỌC GIÁO DỤC …………………………………… 271. CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOAHỌC …………………………………………………………………………………………………… 272. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ………… 32C hƣơng 3 : CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ………………… 611. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ …………………………………………………………. 612. GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU ……………………………….. 763. GIAI ĐOẠN VIẾT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU …………………….. 874. GIAI ĐOẠN NGHIỆM THU VÀ BẢO VỆ ………………………………… 89C hƣơng 4 : HÌNH THỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA LUẬNVĂN KHOA HỌC …………………………………………………… 911. KHÁI NIỆM …………………………………………………………………………… 912. CÁC THỂ LOẠI CỦA LUẬN VĂN KHOA HỌC ………………………. 913. TRÌNH BÀY LUẬN VĂN KHOA HỌC …………………………………… 92T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 99C hƣơng 1C Ơ SỞ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCVÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤCMỤC TIÊU DẠY HỌC : Sau khi học chương này, sinh viên có năng lực : Phân biệt những khái niệm : khoa học, khoa học giáo dục, nghiên cứukhoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục. Giải thích những đặc trưng của nghiên cứu khoa học và nghiên cứukhoa học giáo dục. Giải thích những nhu yếu so với người nghiên cứu khoa học. Trình bày và lý giải được những mô hình nghiên cứu khoa học. Giải thích những nghành nghiên cứu khoa học giáo dục. Có ý thức về tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học so với sinh viên. Có ý thức tiếp tục trau dồi trình độ và rèn luyện đạo đứccủa nhà khoa học chân chính. NỘI DUNG1. ĐẠI CƢƠNG1. 1. Khái niệm1. 1.1. Khoa họcThuật ngữ “ khoa học ” chƣa đƣợc thống nhất, có nhiều quan điểmkhác nhau ; dƣới đây là một số ít khái niệm đƣợc sắp xếp từ khái quát, baoquát đến đơn cử giúp cho tất cả chúng ta hiểu rõ và khá đầy đủ về thuật ngữ khoa học : Khoa học là nghành hoạt động giải trí của con ngƣời nhằm mục đích tạo ra và hệthống hóa những tri thức khách quan về thực tiễn, là một trong nhữnghình thái ý thức xã hội, tức là hàng loạt những tri thức khách quan làm nềntảng cho một bức tranh của quốc tế. Từ “ khoa học ” cũng hoàn toàn có thể biểu thịnhững nghành tri thức chuyên ngành nhằm mục đích miêu tả, lý giải và dự báocác quy trình, những hiện tƣợng của thực tiễn dựa trên cơ sở những quy luậtmà nó mày mò. Khoa học đƣợc hiểu là một hoạt động giải trí xã hội nhằm mục đích tìm tòi, pháthiện quy luật, hiện tƣợng và vận dụng những quy luật ấy để phát minh sáng tạo ranguyên lý, những giải pháp ảnh hưởng tác động vào những sự vật, hiện tƣợng, nhằm mục đích biếnđổi trạng thái của chúng. Khoa học là một mạng lưới hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tƣ duy vớinhững quy luật tăng trưởng khách quan của tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Nógiải thích một cách đúng đắn nguồn gốc của những sự kiện ấy, phát hiệnra những mối liên hệ của những hiện tƣợng, vũ trang cho con ngƣời nhữngtri thức về quy luật khách quan của quốc tế hiện thực để con ngƣời ápdụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 1 “ Khoa học là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích lũytrong quy trình lịch sử vẻ vang hƣớng đến mục tiêu cơ bản của nó là kiến thiết xây dựng lýluận để lý giải và tiên đoán những hiện tƣợng, và nhằm mục đích triển khai chứcnăng xã hội của nó là Giao hàng cho những hoạt động giải trí thực tiễn. ” 2T ừ những định nghĩa trên hoàn toàn có thể rút ra đƣợc những điểm cơ bảncủa khoa học là : – Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tƣ duy, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến ; – Giải thích và tiên đoán những hiện tƣợng, sự vật và sự kiện nhằm mục đích ápdụng vào hoạt động giải trí thực tiễn. Hệ thống những khoa học đƣợc chia thành nhóm khoa học tự nhiên, nhóm khoa học kỹ thuật và nhóm khoa học xã hội. 1.1.2. Giáo dụcThuật ngữ “ giáo dục ” đƣợc nhiều nhà lý luận dạy học đƣa ra theocách nhìn nhận riêng của mình. Với cách định nghĩa sau, tất cả chúng ta có cáchnhìn tổng lực, khẳng định chắc chắn giáo dục là hoạt động giải trí với mạng lưới hệ thống biện pháptác động đến con ngƣời để ngƣời đƣợc ảnh hưởng tác động có những vốn tri thức, cóđạo đức tương thích với xã hội. “ Giáo dục là hoạt động giải trí hƣớng tới con ngƣờithông qua một mạng lưới hệ thống những giải pháp ảnh hưởng tác động nhằm mục đích truyền thụ những trithức và kinh nghiệm tay nghề, rèn luyện kiến thức và kỹ năng và lối sống, bồi dƣỡng tƣ tƣởng vàđạo đức thiết yếu cho đối tƣợng, giúp hình thành và tăng trưởng năng lượng, phẩm chất, nhân cách tương thích với mục tiêu xã hội, sẵn sàng chuẩn bị cho đốitƣợng tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội. ” 1.1.3. Khoa học giáo dụcKhoa học giáo dục là ngành khoa học xã hội nghiên cứu bản chấtvà những quan hệ có tính quy luật của quy trình hình thành con ngƣời nhƣmột nhân cách, là một bộ phận của mạng lưới hệ thống những khoa học nghiên cứu vềcon ngƣời, gồm có : giáo dục học, tâm lý học sƣ phạm, lý luận dạy học, Nguyễn Văn Lê ( 1997 ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB. Trẻ, TP. HồChí Minh, tr. 12. GS. TS. Dƣơng Thiệu Tống ( 2002 ), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâmlý, NXB. Khoa học xã hội và Công ty Văn hóa Phƣơng Nam phối hợp triển khai, tr. 33. phƣơng pháp giảng dạy bộ môn … Khoa học giáo dục có mối quan hệ vớicác khoa học khác nhƣ Triết học, Xã hội học, Dân số học, Kinh tế học, Quản lý học … So với những khoa học khác, khoa học giáo dục có đặc điểmnổi bật đó là : Tính phức tạp và tính tƣơng đối. Tính phức tạp bộc lộ ởmối quan hệ giao thoa với những khoa học khác, không có sự phân hóa triệtđể, mà cần có sự phối hợp chính bới con ngƣời vốn là quốc tế phức tạp. Cuối cùng, những quy luật của khoa học giáo dục là mang tính phần nhiều, cótính chất tƣơng đối, không đúng mực nhƣ toán học, hóa học … Khoa học giáo dục nghiên cứu những quy luật của quy trình giáodục ( nhà giáo dục ) và quy trình ảnh hưởng tác động đến đối tƣợng ( con ngƣời ) tức làquy luật giữa ngƣời với ngƣời, nên thuộc phạm trù khoa học xã hội. Phƣơng pháp của khoa học giáo dục nói riêng và khoa học xã hội nóichung là quan sát, tìm hiểu, trắc nghiệm, phỏng vấn, tổng kết kinhnghiệm, thực nghiệm … Khoa học giáo dục nghiên cứu phong cách thiết kế tiềm năng, nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức triển khai quy trình giáo dục nhằm mục đích đạt tới nhữngkết quả tối ƣu trong những điều kiện kèm theo xã hội nhất định. Nó nhƣ là một hệkhép kín không thay đổi. Khi xem giáo dục nhƣ là một hoạt động giải trí xã hội, giảng dạy ra lựclƣợng lao động mới, khoa học giáo dục nghiên cứu mối quan hệ giữa sảnxuất xã hội và đội ngũ ngƣời lao động cần giáo dục huấn luyện và đào tạo : – Các nhu yếu của sản xuất xã hội so với đội ngũ lao động về kiếnthức, kỹ năng và kiến thức, phẩm chất ; – Quy hoạch tăng trưởng giáo dục ; – Hệ thống giáo dục quốc dân ; – Lôgíc tác động ảnh hưởng qua lại giữa nền sản xuất và đào tạo và giảng dạy. Nhƣ vậy, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể nhận thấy là khi xem xét một yếu tố vềkhoa học giáo dục phải đặt trong nhiều mối quan hệ và tiếp cận hệthống như : – Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều bộ phận hay mạng lưới hệ thống concó sự ảnh hưởng tác động qua lại với môi trƣờng hay phân hệ khác nhƣ kinh tế tài chính, chính trị, văn hóa truyền thống ; – Hệ thống quy trình đào tạo và giảng dạy ( giáo viên, học viên, tài liệu, trangthiết bị, lớp học và những ảnh hưởng tác động của môi trƣờng học ở địa phƣơng … ) ; – Hệ thống chƣơng trình những môn học ; – Hệ thống ảnh hưởng tác động sƣ phạm đến từng thành viên và đặc thù nhâncách, tâm ý lứa tuổi … 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC2. 1. Khái niệmKho tàng tri thức của loài ngƣời ngày càng nhiều mẫu mã và tăng bộiphần là do tất cả chúng ta, thế hệ sau, tiếp nối đuôi nhau nhau làm ra, trong đó, chủ yếulà tác dụng nghiên cứu của những nhà khoa học. Vậy, nghiên cứu là gì ? 2.1.1. Nghiên cứuNghiên cứu là một từ Hán ViệtNghiên là : nghiền nátCứu là : xét tìmNhƣ vậy, nghiên cứu là lấy đá nghiền, lấy cối đâm, để biết tính chấtthuộc tính bên trong của sự vật hiện tƣợng. Nghiên cứu đƣợc Open ở nƣớc ta vào năm 1925 trong lời tựaquyển “ Cổ học tinh hoa ”. Có thể nói, từ “ nghiên cứu ” đã đƣợc sử dụng ởnƣớc ta trong những năm 20 của thế kỷ XX.Năm 1932 : trong giản yếu Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh giảithích : Nghiên cứu là tìm tòi nguyên tắc cho tới cùng3. Ngày nay nghiên cứu đƣợc hiểu là : – Cách tìm tòi khoa học và có mạng lưới hệ thống để tìm thông tin loại đặcbiệt cho một chủ đề đơn cử. Nó nhằm mục đích mục tiêu tìm ra cái sự thực bị giấukín và chƣa đƣợc phát hiện. – Vận dụng trí tuệ để tìm cách xử lý, để ý tưởng ra tri thức mới. – Tìm tòi, tra cứu sâu rộng và xem xét, so sánh, thực nghiệm về mộtvấn đề hoặc một khoa học để nâng cao trình độ hiểu biết hoặc phát minhra cái mới. Nghiên cứu là một việc làm mang đặc thù tìm tòi, xem xét cặnkẽ một yếu tố nào đó để nhận thức nó hoặc để giảng giải cho ngƣời khácrõ. Ví dụ : Nghiên cứu một bài toán, nghiên cứu một câu nói để hiểu nó, nghiên cứu bảng giờ tàu để tìm chuyến đi thích hợp cho mình. Nghiên cứu có hai tín hiệu : – Con ngƣời thao tác ( tìm kiếm ) tự lực ( cá thể hoặc nhóm ) ; – Tìm ra cái mới cho chủ thể, cho mọi ngƣời. Châu Kim Lang ( 2002 ), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạmKỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, tr. 3.10 Nếu đối tƣợng của việc làm là một yếu tố khoa học thì công việcấy gọi là nghiên cứu khoa học. Nếu con ngƣời thao tác, tìm kiếm, suyxét một yếu tố nào đó một cách có phƣơng pháp thì cũng hoàn toàn có thể gọi lànghiên cứu khoa học. 2.1.2. Nghiên cứu khoa họcKhái niệm về nghiên cứu khoa học đƣợc nhìn nhận theo nhiều quanđiểm thuộc những khoanh vùng phạm vi khác nhau nhƣ sau : Nghiên cứu khoa học là một hoạt động giải trí xã hội, với công dụng tìmkiếm những điều mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện thực chất sựvật, tăng trưởng nhận thức khoa học về quốc tế ; hoặc là phát minh sáng tạo phươngpháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để tái tạo quốc tế. Nghiên cứu khoa học, theo TS. Dƣơng Thiệu Tống, “ là một hoạtđộng khám phá có tính mạng lưới hệ thống đạt đến sự hiểu biết được kiểmchứng ” 4. Nó là một hoạt động giải trí nỗ lực có chủ đích, có tổ chức triển khai nhằm mục đích thuthập những thông tin, xem xét kỹ, nghiên cứu và phân tích xếp đặt những dữ kiện lại vớinhau rồi nhìn nhận những thông tin ấy bằng con đƣờng quy nạp và diễn dịch. Đồng quan điểm trên, Vũ Cao Đàm5 cho rằng nghiên cứu khoa họcnói chung là nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu nhận thức và tái tạo quốc tế đó là : – Khám phá những thuộc tính thực chất của sự vật và hiện tƣợng ; – Phát hiện quy luật hoạt động của sự vật và hiện tƣợng ; – Vận dụng quy luật để phát minh sáng tạo giải pháp tác động ảnh hưởng lên sự vật hiệntƣợng. Nghiên cứu khoa học là quy trình tìm ra những tri thức khoa họcmới, là sự tìm tòi, tò mò thực chất những sự vật, hiện tƣợng về tự nhiên, xã hội, con ngƣời, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu nhận thức, đồng thời sáng tạocác giải pháp tác động ảnh hưởng trở lại sự vật, biến hóa sự vật theo mục tiêu sửdụng. Theo quan điểm này, nghiên cứu khoa học đƣợc hiểu là một quátrình, phải tìm ra cái mới, cũng nhƣ xử lý đƣợc xích míc nhận thứcvà có giá trị thực tiễn. Nghiên cứu khoa học là một quy trình sử dụng những phƣơng phápkhoa học, phƣơng pháp tƣ duy, để khám khá những hiện tƣợng, phát hiệnquy luật để nâng cao trình độ hiểu biết, để xử lý những trách nhiệm lýluận hay thực tiễn, những đề xuất kiến nghị trên cơ sở tác dụng nghiên cứu. Cùng vớiquan điểm này còn có một cách hiểu khác : Nghiên cứu khoa học là quáĐã dẫn : Xem ( 10 ), tr. 19V ũ Cao Đàm ( 2007 ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB. Khoa học và Kỹthuật, TP.HN, tr. 1711 trình vận dụng những ý tƣởng, nguyên tắc và phƣơng pháp khoa học để tìm racác kiến thức và kỹ năng mới nhằm mục đích miêu tả, lý giải hay dự báo những sự vật, hiệntƣợng trong quốc tế khách quan. Nhƣ vậy, tất cả chúng ta cũng hoàn toàn có thể đƣa ra khái niệm nghiên cứu khoahọc là một quy trình vận dụng những ý tưởng sáng tạo, nguyên tắc và sử dụng cácphương pháp khoa học, phương pháp tư duy để tìm tòi, mày mò cáckhái niệm, hiện tượng kỳ lạ và sự vật mới, để phát hiện quy luật tự nhiên và xãhội nhằm mục đích xử lý xích míc nhận thức và hoạt động giải trí thực tiễn, đểsáng tạo những giải pháp tác động ảnh hưởng trở lại sự vật, hiện tượng kỳ lạ góp thêm phần cảithiện đời sống và lao động sản xuất. 2.2. Các đặc trƣng của nghiên cứu khoa họcMột đề tài nghiên cứu khoa học nói chung phải gồm có những đặctrƣng sau : Tính hƣớng mục tiêu : Nhƣ khái niệm nghiên cứu khoa học đãtrình bày ở trên, nói đến nghiên cứu khoa học là nhắc đến quy trình tìmtòi, phát hiện mày mò quốc tế, phát hiện những quy luật, tri thức mớivà vận dụng những hiểu biết quy luật tri thức ấy vào tái tạo quốc tế. Đâychính là những định hƣớng của hoạt động giải trí nghiên cứu khoa học. Tính mới lạ : Nghiên cứu khoa học là quy trình xâm nhập vàothế giới những sự vật và hiện tƣợng mà con ngƣời chƣa biết. Vì vậy, quátrình nghiên cứu khoa học luôn là quy trình hƣớng tới sự phát hiện mớihoặc phát minh sáng tạo mới. Trong nghiên cứu khoa học không có sự tái diễn nhƣcũ những phát hiện hoặc phát minh sáng tạo. Vì vậy, tính mới lạ là thuộc tính quantrọng số một của lao động khoa học. Tính an toàn và đáng tin cậy : Một tác dụng nghiên cứu đạt đƣợc nhờ một phƣơngpháp nào đó phải có năng lực kiểm chứng đƣợc. Kết quả thu đƣợc hoàntoàn giống nhau trong nhiều lần nghiên cứu với điều kiện kèm theo giống nhau. Đểchứng tỏ độ đáng tin cậy trong đề tài ngƣời nghiên cứu. Khi trình diễn kết quảnghiên cứu, ngƣời nghiên cứu cần phải làm rõ những điều kiện kèm theo, những nhântố và phƣơng tiện triển khai. Tính an toàn và đáng tin cậy còn biểu lộ ở tài liệu thamkhảo. Vì thế, sử dụng tài liệu nào, ai là tác giả, nhà xuất bản nào, … cầnđƣợc ngƣời nghiên cứu thận trọng trong nghiên cứu. Tính khách quan : Tính khách quan vừa là một đặc thù củanghiên cứu khoa học, vừa là một tiêu chuẩn so với ngƣời nghiên cứu. Mộtnhận định vội vã theo tình cảm, một Kết luận thiếu những xác nhận bằng kiểmchứng chƣa là một phản ánh khách quan về thực chất của sự vật và hiệntƣợng. Để bảo vệ khách quan, ngƣời nghiên cứu cần luôn phải lật đi lậtlại những Kết luận tƣởng đã trọn vẹn đƣợc xác nhận. Khách quan còn thểhiện sự không tác động ảnh hưởng vào đối tƣợng nghiên cứu trong quy trình tìm hiểu12phân tích nó. Khách quan cũng có nghĩa mọi nhận định và đánh giá đƣa ra đều có thểxác nhận đƣợc bằng những giác quan hoặc bằng máy móc. Tính thừa kế : Ngày nay không một khu công trình nghiên cứu nàobắt đầu từ chỗ trọn vẹn trống không về kỹ năng và kiến thức. Mỗi nghiên cứu đềuphải thừa kế những tác dụng nghiên cứu trƣớc đó. Tính thừa kế ở đây khôngcó nghĩa là sự copy lại những gì đã có, mà được cho phép ngƣời nghiên cứu sửdụng hay dựa trên những hiệu quả của ngƣời đi trƣớc một cách có chọnlọc, có phê phán … để tìm ra những mới cái tương thích hơn … Tính rủi ro đáng tiếc : Tính mới mẻ và lạ mắt của nghiên cứu khoa học lao lý mộtthuộc tính quan trọng khác của nghiên cứu khoa học, đó là tính rủi ro đáng tiếc. Mộtcông trình nghiên cứu hoàn toàn có thể thành công xuất sắc, hoàn toàn có thể thất bại. Sự thất bại trongnghiên cứu khoa học hoàn toàn có thể có nhiều nguyên do với những mức độ khácnhau. Một khu công trình nghiên cứu thất bại, nhƣng không có nghĩa là khôngcó hiệu quả, nếu ngƣời nghiên cứu biết rõ đƣợc vì sao mình lại thất bại. Vìthế, nếu trong nghiên cứu chẳng may gặp phải những rủi ro đáng tiếc khách quanhay chủ quan, ngƣời nghiên cứu cần bình tĩnh tìm hiểu và khám phá nguyên do để tìmcách xử lý hay chuyển hƣớng nghiên cứu. 2.3. Những nhu yếu so với ngƣời nghiên cứu khoa họcMuốn hoàn thành xong bất kể một việc làm gì dù lớn hay nhỏ, khó haydễ cũng yên cầu tất cả chúng ta phải có tài và đức nhất định. Tài là nói đến khảnăng trình độ và phƣơng pháp xử lý, còn phần đức là tâm của aiđó trong việc làm. Trong nghiên cứu khoa học, tài và đức của ngƣờinghiên cứu biểu lộ : Có trình độ trình độ Để thực thi một khu công trình khoa học, không hề không cónhững hiểu biết tối thiểu. Những ngƣời chƣa đủ trình độ học vấn tối thiểucũng hoàn toàn có thể nghiên cứu, nếu họ tự trang bị và học hỏi thêm về chuyênmôn. Nếu không thì những gì họ tìm thấy ( là mới, là đúng ) cũng chỉ dừnglại ở kinh nghiệm tay nghề. Những kinh nghiệm tay nghề quí báu ấy cần đƣợc kiểm tra, xácđịnh khoanh vùng phạm vi ứng dụng … bởi ngƣời có trình độ. Ðôi khi ngƣờinghiên cứu khoa học không những cần kỹ năng và kiến thức trong nghành nghề dịch vụ chuyênmôn của mình mà còn cần kỹ năng và kiến thức trong những nghành nghề dịch vụ thân thiện hoặccó tương quan. Ở thời đại công nghệ thông tin tăng trưởng, nếu ngƣời nghiêncứu không có kỹ năng và kiến thức tin học cơ bản sẽ gặp không ít cản trở trong quátrình nghiên cứu của mình … Ngoài ra, ngƣời nghiên cứu khoa học cần có kỹ năng và kiến thức sử dụngmáy móc, thiết bị kỹ thuật để việc làm đƣợc tiến triển nhanh hơn, kếtquả đúng chuẩn hơn. 13 Có phƣơng pháp thao tác khoa học : Khả năng và phƣơng pháp tƣ duy. Khả năng phát hiện yếu tố và nhìn nhận yếu tố khởi đầu nghiên cứu. Khả năng tích lũy và xử lý số liệu : tích lũy số liệu bằng phƣơngtiện gì, cách tích lũy số liệu, cách nghiên cứu và phân tích, tinh lọc số liệu …. Khả năng vạch kế hoạch thao tác thật khoa học, tiết kiệm chi phí thờigian và kinh tế tài chính. Khả năng trình diễn yếu tố khoa học : có kỹ thuật, rõ, dễ hiểu. Có những đức tính của một nhà khoa học chân chính : Thận trọng, cẩn trọng ; Trung thực ; Say mê khoa học ; Nhạy bén với sự kiện xảy ra ; Bền bỉ, kiên trì. 2.4. Các mô hình nghiên cứu khoa họcCó nhiều cơ sở để phân loại nghiên cứu khoa học. Trong phần nàychỉ đề cập hai cơ sở phân loại thƣờng dùng. 2.4.1. Phân loại theo tính năng nghiên cứuNghiên cứukhoa họcNghiên cứumô tảNghiên cứugiải thíchNghiên cứudự báoNghiên cứugiải pháp Nghiên cứu mô tảMô tả một sự vật là sự trình diễn bằng ngôn từ hình ảnh chungnhất của sự vật, cấu trúc, trạng thái, sự hoạt động của sự vật. Nhờ nghiêncứu khoa học mà sự vật đƣợc miêu tả một cách chân xác, tương thích quy luậtvận động nhƣ nó sống sót. Mục đích của diễn đạt là đƣa ra một mạng lưới hệ thống trithức về sự vật, giúp cho con ngƣời có một công cụ nhận dạng quốc tế, 14 phân biệt đƣợc sự độc lạ về thực chất giữa một sự vật này với một sựvật khác. Nội dung miêu tả gồm có : – Mô tả hình thái bên ngoài của sự vật, từ hình thể và trạng thái vậtlý đến hình thức sống sót xã hội, những trạng thái tâm ý, xã hội và chính trịcủa sự vật. – Mô tả cấu trúc của sự vật, tức là miêu tả những bộ phận cấu thành vàmối liên hệ nội tại giữa những bộ phận cấu thành đó, nhƣ diễn đạt cơ cấu tổ chức củamột mạng lưới hệ thống khái niệm, cơ cấu tổ chức của một mạng lưới hệ thống kỹ thuật, cơ cấu tổ chức xã hội, cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính, cấu trúc vật lý, … – Mô tả hành động của sự vật trong quy trình hoạt động, ví dụ, xu thếbiến động của một mạng lưới hệ thống giáo dục, quy trình trƣởng thành của mộtsinh vật, quy trình tăng trưởng của một công nghệ tiên tiến, dịch chuyển xã hội trongtình hình khủng hoảng cục bộ kinh tế tài chính quốc tế … – Mô tả tƣơng tác giữa những yếu tố cấu thành sự vật, ví dụ điển hình, tƣơng tác giữa những yếu tố của một mạng lưới hệ thống kỹ thuật, tƣơng tác giữa haingành kinh tế tài chính, tƣơng tác giữa hai nhóm xã hội, … – Mô tả những tác nhân gây ra sự hoạt động của sự vật, ví dụ điển hình độngcơ hoạt động giải trí của con ngƣời, động lực khởi động của một mạng lưới hệ thống kỹthuật, ngòi nổ cho một quy trình dịch chuyển kinh tế tài chính hoặc xã hội, … – Mô tả những hậu quả của những tác động ảnh hưởng vào sự vật. Ở đây, cónhững hậu quả dƣơng tính ( tích cực ), có những hậu quả âm tính ( tiêucực ) và có cả những hậu quả ngoài ý muốn ( hậu quả ngoại biên ) ; tronghậu quả ngoại biên, cũng sống sót cả hậu quả dƣơng tính và âm tính. – Mô tả những quy luật chung chi phối quy trình hoạt động của sự vật. Đó là những liên hệ thực chất, có tính lặp đi lặp lại trong quy trình hìnhthành, hoạt động và biến hóa của sự vật. – Mô tả định tính và định lƣợng. Mô tả định tính nhằm mục đích chỉ rõ cácđặc trƣng về chất của sự vật. Mô tả định lƣợng nhằm mục đích chỉ rõ những đặc trƣngvề lƣợng của sự vật. Nghiên cứu giải thíchGiải thích một sự vật là làm rõ nguyên do dẫn đến sự hình thànhvà quy luật chi phối quy trình hoạt động của sự vật. Mục đích của giảithích là đƣa ra những thông tin về thuộc tính thực chất của sự vật để cóthể nhận dạng không chỉ những biểu lộ bên ngoài, mà cả những thuộctính bên trong của sự vật. Nội dung của lý giải hoàn toàn có thể gồm có : – Giải thích nguồn gốc Open sự vật, ví dụ điển hình, nguồn gốc hìnhthành thiên hà, động lực tăng trưởng của xã hội, động cơ học tập của học viên, … 15 – Giải thích hình thái bên ngoài của sự vật, từ hình thể và trạng tháivật lý đến hình thức sống sót xã hội, những trạng thái tâm ý, xã hội và chínhtrị của sự vật. – Giải thích cấu trúc của sự vật, tức là lý giải những bộ phận cấuthành và mối liên hệ nội tại giữa những bộ phận cấu thành đó, ví dụ, giảithích cơ cấu tổ chức của một mạng lưới hệ thống khái niệm, cơ cấu tổ chức của một mạng lưới hệ thống kỹthuật, cơ cấu tổ chức xã hội, cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính, cấu trúc vật lý, cấu trúc mạng lưới hệ thống giáodục, cấu trúc chính sách của quy trình dạy học … – Giải thích hành động của sự vật trong quy trình hoạt động, nhƣ xuthế dịch chuyển của một mạng lưới hệ thống giáo dục, quy trình trƣởng thành của mộtsinh vật, quy trình tăng trưởng của một công nghệ tiên tiến, … – Giải thích tƣơng tác giữa những yếu tố cấu thành sự vật, ví dụ điển hình, tƣơng tác giữa những yếu tố của một mạng lưới hệ thống kỹ thuật, tƣơng tác giữa haingành kinh tế tài chính, tƣơng tác giữa hai nhóm xã hội, … – Giải thích những tác nhân gây ra sự hoạt động của sự vật, ví dụ điển hình, động cơ học tập của học viên, động lực khởi động của một mạng lưới hệ thống kỹthuật, ngòi nổ cho một quy trình dịch chuyển kinh tế tài chính hoặc xã hội, … – Giải thích những hậu quả của những ảnh hưởng tác động vào sự vật. Ở đây, cónhững hậu quả dƣơng tính ( tích cực ), có những hậu quả âm tính ( tiêucực ) và có cả những hậu quả ngoài ý muốn ( hậu quả ngoại biên ) ; tronghậu quả ngoại biên cũng sống sót cả hậu quả dƣơng tính và âm tính. – Giải thích những quy luật chung chi phối quy trình hoạt động của sựvật. Đó là những liên hệ thực chất, có tính lặp đi lặp lại trong quá trìnhhình thành, hoạt động và đổi khác của sự vật. Thực hiện tính năng lý giải, khoa học đã nâng tầm từ chức năngmô tả đơn thuần những sự vật tới công dụng phát hiện quy luật hoạt động củasự vật, trở thành công cụ nhận thức những quy luật thực chất của quốc tế. Nghiên cứu dự báoDự báo một sự vật là nhìn trƣớc quy trình hình thành, tăng trưởng vàtiêu vong của sự vật, sự hoạt động và trạng thái của sự vật trong tƣơng lai. Với những công cụ về phƣơng pháp luận nghiên cứu, ngƣời nghiên cứuthực hiện những dự báo thƣờng với độ chuẩn xác rất cao về những hiện tƣợngtự nhiên và xã hội, ví dụ điển hình những hiện tƣợng thiên văn, kinh tế tài chính, thậm chí còn, những biến cố xã hội và chính trị. Tuy nhiên, điều đáng lƣu ý, mọi dự báo đều phải gật đầu nhữngsai lệch. Đơn giản nhƣ dự báo thời tiết, dù với những phƣơng tiện đo đạcvà giám sát rất đúng mực, và cũng chỉ dự báo trong một vài ngày, còn cóthể sai trọn vẹn. Đối với những hiện tƣợng xã hội, do tính dài hạn trong16các dự báo xã hội, với tính phức tạp trong những nghiên cứu xã hội, nhữngsai lệch trong hiệu quả của những dự báo xã hội hoàn toàn có thể là rất lớn. Sai lệchtrong những tác dụng dự báo hoàn toàn có thể do nhiều nguyên do : khách quan trongkết quả quan sát, hạn chế lịch sử vẻ vang do trình độ tăng trưởng xã hội đƣơng thời ; những luận cứ bị biến dạng do sự ảnh hưởng tác động của những sự vật khác ; môitrƣờng dịch chuyển, … Nghiên cứu giải phápNghiên cứu giải pháp là nghiên cứu có tính năng nhằm mục đích làm ra mộtsự vật mới chƣa từng sống sót. Lịch sử tăng trưởng khoa học đã chứng tỏ, khoa học không khi nào dừng lại ở tính năng miêu tả, lý giải và dự báo. Sứ mệnh lớn lao của khoa học là phát minh sáng tạo những giải pháp tái tạo quốc tế. 62.4.2. Phân loại theo những quá trình của nghiên cứuTác giả Vũ Cao Đàm cũng đƣa ra một cách phân loại theo những giaiđoạn của nghiên cứu. Ông phân loại thành nghiên cứu cơ bản, nghiên cứuứng dụng và triển khai7. Toàn bộ những mô hình nghiên cứu và mối liên hệgiữa những mô hình nghiên cứu đƣợc trình diễn trên sơ đồ sau : Nghiên cứu cơ bảnNghiên cứu cơbản thuần túyNghiên cứu cơbản định hƣớngNghiên cứu ứng dụngNghiên cứunền tảngNghiên cứuchuyên đềTạo vật mẫuTriển khaiTạo quy trìnhSản xuất thửHình 1-1 : Quan hệ giữa những mô hình nghiên cứuĐã dẫn : Xem ( 3 ) tr. 19 – 20. Đã dẫn : Xem ( 3 tr. 23.17 Nghiên cứu cơ bảnNghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm mục đích phát hiện thuộctính, cấu trúc, hành động những sự vật, tƣơng tác trong nội bộ sự vật và mốiliên hệ giữa sự vật này với những sự vật khác. Nghiên cứu cơ bản nhằm mục đích pháthiện về thực chất và quy luật những sự vật hoặc hiện tƣợng. Kết quả củanghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu và phân tích lý luận, những Kết luận về quy luật, những định luật, những ý tưởng mới … Sản phẩm nghiên cứu cơ bản hoàn toàn có thể là những mày mò, phát hiện, ý tưởng, dẫn đến việc hình thành một hệ thống lý thuyết có giá trị tổngquát, ảnh hƣởng đến một hoặc nhiều nghành khoa học. Chẳng hạn, Newton phát minh định luật mê hoặc ngoài hành tinh ; Mark phát hiện quy luật giátrị thặng dƣ ; Galileo Galilei ý tưởng ra kính thiên văn, giúp con ngƣờikhám phá nhiều điều kỳ lạ về ngoài hành tinh ; Marie Curie đã cùng chồng là Pierretìm ra radium … Nghiên cứu cơ bản đƣợc phân thành hai loại : nghiên cứucơ bản thuần túy và nghiên cứu cơ bản định hƣớng. Nghiên cứu cơ bản thuần túy, còn đƣợc gọi là nghiên cứu cơbản tự do, hoặc nghiên cứu cơ bản không định hƣớng, là những nghiêncứu về thực chất sự vật để nâng cao nhận thức, chƣa có hoặc chƣa bàn đếný nghĩa ứng dụng. Nghiên cứu cơ bản xu thế là những nghiên cứu cơ bản đãdự kiến trƣớc mục tiêu ứng dụng. Các hoạt động giải trí tìm hiểu cơ bản tàinguyên, kinh tế tài chính, xã hội, giáo dục, thiên văn học … đều hoàn toàn có thể xem lànghiên cứu cơ bản định hƣớng. Nghiên cứu cơ bản định hƣớng đƣợcphân chia thành nghiên cứu nền tảng và nghiên cứu chuyên đề : Nghiên cứu nền tảng là những nghiên cứu về quy luật tổng thểcủa một mạng lưới hệ thống sự vật. Hoạt động tìm hiểu cơ bản tài nguyên và cácđiều kiện vạn vật thiên nhiên nhƣ địa chất, nghiên cứu đại dƣơng, khí quyển, khítƣợng ; tìm hiểu cơ bản về kinh tế tài chính, xã hội, giáo dục đều thuộc loại nghiêncứu nền tảng. Nghiên cứu chuyên đề là nghiên cứu về một hiện tƣợng đặcbiệt của sự vật, ví dụ trạng thái plasma của vật chất, bức xạ ngoài hành tinh, gien ditruyền, sóng thần, núi lửa, động đất. Nghiên cứu chuyên đề vừa dẫn đếnhình thành những cơ sở triết lý, mà còn dẫn đến những ứng dụng có ýnghĩa thực tiễn. Nghiên cứu ứng dụng ( applied research ) Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật đƣợc phát hiện từnghiên cứu cơ bản để lý giải một sự vật ; tạo ra những nguyên tắc mớivề những giải pháp và vận dụng chúng vào trong môi trƣờng mới, vào sản18xuất và đời sống. Nghiên cứu ứng dụng có mục tiêu thực hành thực tế vận dụngnhằm Giao hàng cho một nhu yếu đơn cử trong thực tiễn. Nghiên cứu ứng dụng là quá trình trung gian giữa phát hiện và sửdụng hàng ngày, là những nỗ lực tiên phong để chuyển hóa những tri thứckhoa học giáo dục thành kỹ thuật dạy học. Giải pháp đƣợc hiểu theo một nghĩa rộng nhất của thuật ngữ này cóthể là một giải pháp về công nghệ tiên tiến, về vật tư, về tổ chức triển khai và quản trị đàotạo … Một số giải pháp công nghệ tiên tiến hoàn toàn có thể trở thành sáng tạo. Cần lƣu ýrằng, tác dụng của nghiên cứu ứng dụng thì chƣa ứng dụng đƣợc. Để cóthể đƣa hiệu quả nghiên cứu ứng dụng vào sử dụng thì còn phải tiến hànhmột mô hình nghiên cứu khác có tên gọi là tiến hành. Triển khaiTriển khai là sự vận dụng những quy luật ( thu đƣợc từ nghiên cứu cơbản ) và những nguyên tắc ( thu đƣợc từ nghiên cứu ứng dụng ) để đƣa ra cáchình mẫu và quy trình tiến độ sản xuất với những tham số khả thi về kỹ thuật. Điều cần lƣu ý là, hiệu quả tiến hành thì chƣa thể tiến hành đƣợc. Sảnphẩm của tiến hành chỉ mới là những hình mẫu khả thi kỹ thuật, nghĩa làkhông còn rủi ro đáng tiếc về mặt kỹ thuật. Để vận dụng đƣợc, còn phải tiến hànhnghiên cứu những tính khả thi khác, nhƣ khả thi kinh tế tài chính, khả thi kinh tế tài chính, khả thi môi trƣờng, khả thi xã hội. Ví dụ : – Nhà lý luận dạy học nghiên cứu quy trình tập đọc, quy trình dạyhọc, những nguyên tắc dạy học, động lực của quy trình dạy học, quá trìnhnhận thức … là nghiên cứu cơ bản. – Nhà nghiên cứu vận dụng những tác dụng của nghiên cứu cơ bản, nhƣ quy trình nhận thức, hay nguyên tắc dạy học vào việc tìm kiếmphƣơng pháp dạy học tương thích cho môn học, ở mỗi lứa tuổi, … là nghiêncứu ứng dụng. – Các nhà lý luận dạy học, giáo viên … tiến hành dạy học theo nănglực triển khai, hay dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học ở một sốlớp, trƣờng … Sau đó họ liên tục nghiên cứu, kiểm soát và điều chỉnh … để có phƣơngpháp dạy học tương thích cho dạy học ở môn học cho toàn nước là nghiêncứu tiến hành. Sự phân loại mô hình nghiên cứu nhƣ trên đây đƣợc vận dụng phổbiến trên quốc tế. Phân chia là để nhận thức rõ thực chất của nghiên cứukhoa học, để có cơ sở lập kế hoạch nghiên cứu, cụ thể hóa những cam kếttrong hợp đồng nghiên cứu giữa những đối tác chiến lược. Tuy nhiên, trên trong thực tiễn, trongmột đề tài hoàn toàn có thể sống sót cả ba mô hình nghiên cứu, hoặc sống sót hai trong19ba mô hình nghiên cứu. Loại phân loại này cũng dùng khi ngƣời nghiêncứu làm hồ sơ ĐK đề tài từ cấp trƣờng, cấp bộ đến cấp nhà nƣớc. 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC3. 1. Khái niệmNghiên cứu khoa học giáo dục, hiểu theo nghĩa bao quát, là mộthoạt động nghiên cứu khoa học đặc trưng trong nghành giáo dục. Nó làhoạt động có tính mạng lưới hệ thống, xuất phát từ khó khăn vất vả trong hoạt động giải trí giáodục hay từ nhu yếu nhận thức hoạt động giải trí giáo dục nào đấy, cố gắnghiểu biết nhằm mục đích tìm ra được cách lý giải thâm thúy về cấu trúc và cơ chếcùng biện chứng của sự tăng trưởng một mạng lưới hệ thống giáo dục nào đó, haynhằm mày mò ra những khái niệm, những quy luật mới của thực tiễngiáo dục mà trƣớc đó chƣa ai biết. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học giáo dục là những hiểu biếtmới về hoạt động giải trí giáo dục nhƣ những nguyên tắc mới, những phƣơngpháp dạy học mới, những triết lý mới, những dự báo có địa thế căn cứ. Sảnphẩm này không phải đơn thuần là tập hợp những thông tin sẵn có tronghoạt động giáo dục. Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạtđộng phát minh sáng tạo : phát minh sáng tạo ra tri thức mới, kinh nghiệm tay nghề mới, phƣơng phápmới trong hoạt động giải trí giáo dục. 3.2. Đặc trƣngNgoài những đặc trưng của nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu khoa học giáo dục còn có đặc trưng đơn cử 8 là : Thu thập, tích góp sự kiện mới, vì sự kiện khoa học là nền tảng đểxây dựng triết lý trong bất kể khoa học nào. Giải quyết một yếu tố đơn cử trong thực tiễn giáo dục, tìm ra mốiquan hệ giữa hai hay nhiều biến và quan hệ nguyên do và hệ quả. Xây dựng những triết lý đúng đắn hoặc phát hiện ra những quyluật. Công việc này đi từ nghiên cứu trên tập mẫu rồi khái quát hóa quy luật. Nắm vững những thông tin đã có tương quan đến yếu tố cần nghiêncứu. Phải nắm vững mạng lưới hệ thống những khái niệm dự tính sử dụng và phải cómột phƣơng pháp luận đúng đắn. Trần Thúc Trình ( 1994 ), “ Giáo dục, khoa học giáo dục và nghiên cứu khoa học giáodục ”, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ( Tập bài giảng dùng cho nghiên cứusinh những lớp sau đại học ), TP. Hồ Chí Minh, tr. 7.20 Quan sát miêu tả đúng chuẩn những sự kiện. Ngƣời nghiên cứu phải tạora dụng cụ tích lũy, đo đạc những số liệu và nghiên cứu và phân tích xử lý số liệu. Là một quy trình có mạng lưới hệ thống, lôgíc và có mục tiêu. 3.3. Các nghành nghề dịch vụ nghiên cứu khoa học giáo dụcKhoa học giáo dục Nước Ta theo nhiều học giả có cùng nhận xétnhƣ GS. Dƣơng Thiệu Tống, là một khoảng trống chƣa đƣợc nghiên cứu. Khoa học giáo dục có rất nhiều nghành nghề dịch vụ. Theo PGS. Lê Phƣớc Lộc, bốnlĩnh vực thiết thực cần nghiên cứu để Giao hàng công tác làm việc giáo dục là : Tìm hiểu về mạng lưới hệ thống vĩ mô của giáo dục Hệ thống giáo dục quốc dân ; Quản lý giáo dục : phân cấp, kinh tế tài chính ; Những chủ trương, kế hoạch tăng trưởng giáo dục ; Ngành nghề huấn luyện và đào tạo, hƣớng nghiệp … Hệ thống giáo dục quốc dân là mạng lƣới những trƣờng học của mộtquốc gia đƣợc sắp xếp theo cấp, theo ngành học, bảo vệ sự nghiệp giáodục và huấn luyện và đào tạo cho đất nƣớc, nhằm mục đích nâng cao dân trí, đào tạo và giảng dạy nhân lực vàbồi dƣỡng nhân tài. Xây dựng vững chãi mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân vàđẩy mạnh hoạt động giải trí của mạng lưới hệ thống ấy là một trách nhiệm chiến lƣợc vương quốc. Các nguyên tắc để kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân là : – Trƣờng học dành cho mọi ngƣời, giáo dục bình đẳng với mọicông dân. Trƣờng học nhằm mục đích mục tiêu phổ cập giáo dục cho toàn dân, trƣớc hết là phổ cập giáo dục tiểu học. Giáo dục ĐH tiến tới đạichúng hóa, nâng dần số lƣợng và chất lƣợng. – Đa dạng hóa những mô hình giảng dạy, tạo điều kiện kèm theo cho mọi ngƣờiđƣợc chọn hình thức học tương thích với điều kiện kèm theo cá thể, để học có thểhọc thƣờng xuyên và học tập suốt đời. – Mở rộng những thành phần kinh tế tài chính trong việc tổ chức triển khai những trƣờnghọc : có trƣờng công lập, trƣờng dân lập, trƣờng tƣ thục, … – Nền giáo dục quốc dân phải tương thích với trình độ kinh tế tài chính xã hộivà nhu yếu nhân lực của đất nƣớc. Giáo dục phải Giao hàng cho chiến lƣợcxã hội – kinh tế tài chính của vương quốc. – Giáo dục vương quốc phải tiến kịp giáo dục quốc tế đặc biệt quan trọng là nhữngnƣớc trong cùng một khu vực. Nội dung giáo dục phải phản ánh nhữngthành tựu khoa học văn minh của quốc tế. Giáo dục vương quốc phải là nềngiáo dục tiên tiến và phát triển, mạng lưới hệ thống và liên tục. 21H ệ thống giáo dục quốc dân tăng trưởng với một quy mô to lớn vớichức năng và tổ chức triển khai ngày càng phức tạp, yên cầu có một khoa học quảnlý và đội ngũ quản trị có trình độ cao. Vì vậy, cần nghiên cứu hệ thốngquản lý giáo dục trên 1 số ít mặt nhƣ : – Nghiên cứu cơ cấu tổ chức triển khai và công dụng của cơ quan quản trị giáodục từ cấp cơ sở đến trung ƣơng, đặc biệt quan trọng là cấp trƣờng học, cấp huyện. – Nghiên cứu phƣơng pháp tổ chức triển khai quản trị và quản lý và điều hành giáo dụcnhƣ là một khoa học. Hệ thống ngành nghề huấn luyện và đào tạo của vương quốc là một công cụ quản trị. Hệ thống ngành nghề huấn luyện và đào tạo bộc lộ sự phân phối với nhu yếu phát triểnđất nƣớc, trên cơ sở đó kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống giáo dục nghề nghiệp có tínhliên thông dọc và liên thông ngang. Nhiệm vụ của nghiên cứu hệ thốngngành nghề huấn luyện và đào tạo là : – Nghiên cứu nhu yếu đào tạo và giảng dạy những ngành nghề thiết yếu ; – Xây dựng mạng lưới hệ thống hạng mục đào tạo và giảng dạy hài hòa và hợp lý có tính khả thi nhằmlàm cơ sở cho việc thiết kế xây dựng chƣơng trình huấn luyện và đào tạo liên thông … Tìm hiểu ngƣời học, phƣơng pháp và hình thức giáo dục Tìm hiểu ngƣời họcMỗi học viên là một thành viên có những đặc thù phong phú và đa dạng có thểlặp lại hay không lặp lại ở ngƣời khác. Chính đặc thù này chi phối kếtquả giáo dục của tất cả chúng ta. Nghiên cứu học viên cần khám phá : – Đặc điểm xuất thân, thực trạng mái ấm gia đình về mọi mặt : kinh tế tài chính, vănhóa truyền thống cuội nguồn, tình cảm mái ấm gia đình và trình độ giáo dục của cha mẹ. – Đặc điểm thân nhân : năng lượng trí tuệ, đặc thù nhân cách, sởtrƣờng, hứng thú, xu hƣớng, … – Đặc điểm hoạt động giải trí học tập : kiến thức và kỹ năng, phƣơng pháp, tính chămchỉ siêng năng, kiên trì, lƣời biếng. – Đặc điểm tiếp xúc : trong tình bạn, tình yêu, thái độ ân cần, đoànkết, nhã nhặn, ngay thật. Nghiên cứu phƣơng pháp giáo dụcPhƣơng pháp giáo dục phụ thuộc vào vào đặc thù học viên và tìnhhuống xảy ra sự kiện. Về thực ra, phƣơng pháp giáo dục là cách thứctác động vào cá thể nhằm mục đích chuyển hóa trong mỗi cá thể ý thức, niềmtin, để hình thành thói quen, hành vi. Phƣơng pháp giáo dục hƣớng vàotập thể và cũng hƣớng vào những cá thể. Với tập thể, cũng nhƣ cá thể, tổ22chức tốt đời sống, hoạt động giải trí và giao lƣu là tạo thành nếp sống văn hóavà thói quen hành vi đạo đức. Để nghiên cứu phƣơng pháp giáo dục tadựa vào tác dụng : – Nghiên cứu đặc thù riêng biệt của học viên ; – Nghiên cứu môi trƣờng sống, môi trƣờng giáo dục, mái ấm gia đình, tậpthể, bè bạn, … ; – Nghiên cứu đặc thù hoạt động giải trí của bản thân học viên ; – Nghiên cứu trường hợp tạo ra sự kiện ; – Tổng kết kinh nghiệm tay nghề giáo dục tiên tiến và phát triển ; – Quan sát sƣ phạm ; – Thực nghiệm giáo dục ở những cá thể, tập thể học viên để tìm racon đƣờng thích hợp. Nghiên cứu những hình thức tổ chức triển khai giáo dụcCác hình thức tổ chức triển khai giáo dục là giải pháp hấp dẫn học viên vàohoạt động để hình thành ở họ những thói quen hành vi văn minh. Hìnhthức giáo dục càng nhiều mẫu mã, càng mê hoặc so với học viên, càng cóhiệu quả lớn. Vì vậy, để tìm con đƣờng giáo dục, cần sử dụng cácphƣơng pháp sau đây : – Quan sát hứng thú và thói quen hoạt động giải trí của học viên. Tìm ranét điển hình nhân cách. – Điều tra nguyện vọng, hứng thú, nhu yếu, hoạt động giải trí học tập, vuichơi của họ để có phƣơng pháp tổ chức triển khai đúng. – Tổng kết kinh nghiệm tay nghề của những nổi bật tiên tiến và phát triển của cá thể haytập thể sƣ phạm. Nghiên cứu quy trình dạy họcNhiệm vụ của quy trình dạy học là giáo dƣỡng, giáo dục và pháttriển học viên để làm cho họ trở thành một thế hệ năng động, tự chủ vàsáng tạo. Nghiên cứu quy trình dạy học là nghiên cứu thực chất, những nhân tốtham gia, lôgíc và quy luật hoạt động tăng trưởng quy trình dạy học. Điềuquan trọng là từ thực chất để tìm ra nội dung và phƣơng pháp dạy học vàtạo ra những điều kiện kèm theo tối ƣu bảo vệ cho quy trình đó tăng trưởng. Nâng caochất lƣợng dạy học là yếu tố phức tạp, thƣờng xuyên là nỗi trăn trở củatoàn xã hội, của những nhà nghiên cứu và của những thầy cô giáo. Nghiên cứugiáo dục có trách nhiệm trọng tâm là nghiên cứu nâng cao chất lƣợng dạyhọc. Nghiên cứu quy trình dạy học tập trung vào 1 số ít nội dung sau đây : 23 Nghiên cứu học sinhHọc sinh vừa là đối tƣợng của dạy học vừa là chủ thể của quá trìnhnhận thức, quy trình học tập. Trình độ khởi đầu, năng lượng sẵn có, sự hứngthú, tính tích cực dữ thế chủ động của họ có ý nghĩa quyết định hành động chất lƣợng họctập và chất lƣợng huấn luyện và đào tạo. Cho nên nghiên cứu quy trình dạy học bắt đầutừ nghiên cứu học viên. Nghiên cứu thiết kế xây dựng tiềm năng, nội dung dạy học, chƣơng trìnhđào tạoNội dung dạy là mạng lưới hệ thống kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức và kỹ xảo cần trang bịcho học viên. Xây dựng nội dung dạy học phải xuất phát từ tiềm năng giáodục và huấn luyện và đào tạo theo nhu yếu của đời sống, ngành nghề huấn luyện và đào tạo và thựctiễn của nền sản xuất cũng nhƣ sự tăng trưởng của khoa học và công nghệ tiên tiến. Vì vậy, nội dung dạy học cần tinh lọc kỹ lƣỡng, phản ánh những thànhtựu khoa học mới nhất, có tính thực tiễn cao. Điều quan trọng là nội dungdạy học phải đƣợc nghiên cứu kiến thiết xây dựng thành mạng lưới hệ thống bảo vệ đƣợclôgíc khoa học, đồng thời bảo vệ đƣợc lôgíc sƣ phạm. Đặc biệt tronggiáo dục nghề nghiệp, chƣơng trình nội dung phải tương thích với yêu cầucủa nền sản xuất và tạo thời cơ liên tục học tập cho ngƣời học. Phƣơngpháp nghiên cứu thiết kế xây dựng nội dung dạy học thƣờng là : – Phương pháp truyền thống cuội nguồn : nghiên cứu và phân tích tiềm năng dạy học theotừng cấp học, ngành nghề đào tạo và giảng dạy để so sánh tinh lọc nội dung cho phùhợp. So sánh, nghiên cứu và phân tích những sách giáo khoa, giáo trình, những chƣơng trìnhđào tạo với những nƣớc tăng trưởng để biên soạn tương thích với điều kiện kèm theo thựctế. – Phương pháp thực tiễn : tức là địa thế căn cứ vào nhu yếu của thực tiễnđể thiết kế xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo và giảng dạy. Các trƣờng dạy nghề và cáctrƣờng ĐH đang tìm hiểu và khám phá những nội dung, những chuyên ngành màthực tiễn nền sản xuất và xã hội nhu yếu, để tổ chức triển khai nghiên cứu giảng dạy. Nghiên cứu hoàn thành xong phƣơng pháp dạy họcPhƣơng pháp dạy học là một trong những thành tố quan trọng củaquá trình dạy học. Phƣơng pháp dạy học giữ một vai trò nhất định đối vớiviệc bảo vệ chất lƣợng huấn luyện và đào tạo và giáo dục. Nó là một phạm trù phứctạp cả về kim chỉ nan lẫn phƣơng diện thực hành thực tế. Nhiều nhà lý luận dạyhọc, nhà giáo dục học đã nỗ lực rất nhiều để tìm tòi và triển khai xong hệthống phƣơng pháp dạy học. Trào lƣu thay đổi phƣơng pháp dạy họcngày càng đƣợc chăm sóc. Các phƣơng pháp theo xu hƣớng thay đổi, ví dụ điển hình nhƣ : phƣơng pháp dạy học nêu yếu tố, chƣơng trình hóa, phƣơng pháp dạy học nhóm, phƣơng pháp nghiên cứu trường hợp, phƣơng pháp dạy thực hành thực tế sáu bƣớc … Xét cho cùng, phƣơng pháp dạy24
Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học