Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học pdf 11 2 MB 1 63 4.6 ( 18 lượt) Bạn đang...
Giáo trình mỹ học đại cương – TÀI LIỆU MI HỌC ĐẠI CƯƠNG MỤC LỤC I. Đối tượng nghiên cứu của Mĩ học – StuDocu
TÀI LIỆU MI HỌC ĐẠI CƯƠNG
MỤC LỤC
- I. Đối tượng nghiên cứu của Mĩ học ………………………………………………. Chương 1. Mĩ học với tư cách một khoa học
-
- Phương diện từ ngữ, thuật ngữ……………………………………………………
-
- Lược sử các tư tưởng mĩ học và việc xác định đối tượng nghiên cứu của Mĩ học..
- II. Quan hệ thẩm mĩ với hiện thực………………………………………………… 3. Định nghĩa Mĩ học (Theo quan điểm mác – xít)
-
- Giải thích thuật ngữ “quan hệ thẩm mĩ với hiện thực”………………………..
-
- Bản chất của sự khai thác thẩm mĩ……………………………………………
-
- Tính chất của sự khai thác thẩm mĩ………………………………………….
- I. Cái bi kịch……………………………………………………………………… Chương 2. Khách thể thẩm mĩ
-
- Phương diện từ ngữ, thuật ngữ………………………………………………
-
- Khái niệm về cái bi kịch……………………………………………………..
-
- Phân loại bi kịch…………………………………………………………….
-
- Đặc trưng thẩm mĩ của cái bi kịch……………………………………………
-
- Các sắc thái khác nhau của cái bi kịch………………………………………
-
- Cái bi kịch trong nghệ thuật…………………………………………………
- II. Cái hùng vĩ……………………………………………………………………..
-
- Phương diện từ ngữ, thuật ngữ……………………………………………..
-
- Khái niệm về cái hùng vĩ……………………………………………………
-
- Đặc trưng thẩm mĩ của cái hùng vĩ…………………………………………
-
- Cái hùng vĩ trong nghệ thuật……………………………………………….
- III. Cái đẹp…………………………………………………………………………
-
- Phương diện từ ngữ, thuật ngữ……………………………………………….
-
- Khái niệm về cái đẹp……………………………………………………….
-
- Bản chất của cái đẹp………………………………………………………..
-
- Các loại cái đẹp khách quan………………………………………………..
-
- Cái đẹp khách quan và màu sắc chủ quan trong quan niệm về cái đẹp……
CHƯƠNG 1
MĨ HỌC VỚI TƯ CÁCH MỘT KHOA HỌC
I. Đối tượng nghiên cứu của Mĩ học ………………………………………………. Chương 1. Mĩ học với tư cách một khoa học
1. Phương diện từ ngữ, thuật ngữ……………………………………………………
- Theo nghĩa Hán – Việt, “mĩ” có nghĩa là “đẹp”, “tốt” (VD: mĩ nhân, mĩ lệ,
mĩ miều, mĩ quan; mĩ vị, mĩ tục…). Trong cách dùng phổ biến, “mĩ học” được hiểu
là khoa học về cái đẹp. Từ “mĩ học” trong tiếng Hán được nhập vào từ Nhật Bản hồi
đầu thế kỉ XX (do Giang Triệu Dân dịch), bắt nguồn từ tiếng phương Anh
“aesthetics” (Tiếng Đức: esthetik; tiếng Pháp: esthétique). Từ này được Baumgacten
(1714 – 1762) dùng lần đầu tiên vào năm 1735 trong một công trình nghiên cứu của
ông có nhan đề Những suy xét về triết học có quan hệ tới việc xây dựng thi ca
(Baumgacten tiếp tục phát triển thuật ngữ này trong cuốn Mĩ học xuất bản 1755 và
1758). Trong tiếng Hoa, “aesthetics” còn có thể dịch là “thẩm mĩ học”, tức môn
khoa học nghiên cứu sự nhận thức cái đẹp; cảm giác, tri giác của con người về cái
đẹp (nói rộng ra, đó là môn khoa học nghiên cứu lĩnh vực thẩm mĩ). - Về định nghĩa mĩ học, hiện vẫn còn tồn tại ba ý kiến chủ yếu (với những
điểm khả thủ nhất định):
- Mĩ học là khoa học nghiên cứu về cái đẹp;
- Mĩ học là triết học nghệ thuật, nghiên cứu các nguyên lí chung trong sáng
tác và thưởng thức nghệ thuật; - Mĩ học là khoa học nghiên cứu các quan hệ thẩm mĩ;
**_2. Lược sử tư tưởng mĩ học và việc xác định đối tượng nghiên cứu của Mĩ học
- Ở phương Tây_**
– Platông (427 – 347 TCN)
- Không thể tìm thấy ở thuyết Platông một hệ thống mĩ học được xây dựng
hoàn chỉnh. Nó chỉ có những cơ sở, thậm chí mầm mống của một lí thuyết về nghệ
thuật. Tư tưởng “mĩ học” của Platông thể hiện qua những lời bàn về cái đẹp và nghệ
thuật. - Trên cơ sở thế giới quan “duy tâm”, Platông cho rằng, cái đẹp đích thực
không tồn tại ở trên thế giới này mà ở thế giới của ý niệm. Chỉ cái đẹp của ý niệm
mới là cái đẹp tuyệt vời, vĩnh viễn, nó đối lập với cái đẹp của sự vật cảm tính.
Platông phê phán gay gắt quan niệm cho rằng cái đẹp là cái đẹp trong thực tế (như
người con gái đẹp, con ngựa đẹp, con chim đẹp,…). Theo Platông, cái đẹp không
phải là một thực thể ở trần gian mà là cái thuần nhất với bản thân nó; nó tồn tại nơi
nó được tư duy. Chủ thể nhận thức cái đẹp đó là linh hồn bất tử. Phương pháp nhận
thức là hồi tưởng. Cái đẹp có được là do sự hồi tưởng của con người về một tiền
kiếp còn chung sống với thần linh. Về linh hồn, Platông cho đó là sản phẩm của linh
hồn vũ trụ được tạo ra bởi Thượng đế. Mỗi linh hồn vũ trụ trú ở một vì sao trên trời,
sau đó bay xuống trần gian và nhập vào thể xác tạo ra con người. Khi nhập vào thể
xác con người thì nó quên hết mọi thứ quá khứ. Vì thế nhận thức con người là sự hồi
tưởng về những gì mà linh hồn đã quên lãng.
- Về nghệ thuật, Platông cho đó là sự “bắt chước” nhưng thực chất không
phải là bắt chước sự vật cảm tính mà là bắt chước ý niệm. Người nghệ sĩ bắt chước
sự vật cảm tính và chính sự vật cảm tính lại bắt chước ý niệm. Sự vật cảm tính chỉ là
hình bóng của ý niệm. Do vậy, nghệ thuật là “bắt chước của cái bắt chước”, là “cái
bóng của cái bóng”,… Platông cho nghệ thuật xuất phát từ nguồn cảm hứng do thần
thánh tạo nên mới là cao quí. Ông chủ trương nghệ thuật chỉ phục vụ tầng lớp chủ
nô, quí tộc, phục vụ tôn thờ thần thánh với những bài hát ca ngợi thần thánh. Ông
cũng phủ nhận thành tựu của Hôme, Etsin, Xôphôclơ, Ơripit,… Platông coi trọng âm
nhạc, vũ đạo (các loại hình nghệ thuật mang tính “trừu tượng”, “gián cách”) hơn hội
hoạ, văn chương.
– Arítxtốt (384 – 322 TCN)
- Arítxtốt là nhà bách khoa tinh thông nhiều lĩnh vực. Trước ông, các vấn đề
nghệ thuật và cái đẹp mới chỉ được bàn đến một cách lẻ tẻ (qua Pitago, Xôcrat,
Đêmôcrit, và đặc biệt là Platông). Chỉ tới Arítxtốt, những vấn đề trên mới được xây
dựng thành một lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt, một bộ môn khoa học. Mĩ học của
Arítxtốt tập trung trong Chính trị học (quyển 8), Tu từ học, đặc biệt là trong Nghệ
thuật thi ca. - Trên cơ sở thế giới quan duy vật, Arítxtốt đã hệ thống hoá triết học của
Platông những có chỗ khác xa người thầy. Mĩ học của Arítxtốt là triết học về nghệ
thuật, cụ thể hơn, đó là triết học nghiên cứu các qui tắc trong sáng tạo nghệ thuật.
Cái đẹp với Arítxtốt là cái đẹp hiện thực. Nghệ thuật là sự mô tả thực tế (“bắt
chước”, “mô phỏng” có sửa đổi thực tế), trong đó, hội hoạ là nghệ thuật bắt chước
cái bề ngoài còn âm nhạc và thơ ca là các loại hình có thể bắt chước tính cách một
cách sâu sắc và đầy đủ hơn cả.
Arítxtốt nghiên cứu vấn đề bắt chước của nghệ thuật với đời sống trên cả ba
phương diện:
* Vật liệu (chất liệu) để bắt chước : đá, sơn màu, lời nói.
* Đối tượng để bắt chước : con người (người tốt, người tồi).
* Phương thức bắt chước : - tái hiện sự kiện (tự sự, anh hùng ca)
- biểu hiện nội tâm (trữ tình)
- tái hiện xung đột, biểu hiện nội tâm (kịch)
Arítxtốt cho bi kịch là loại hình nghệ thuật cao quí nhất vì nó nâng cao con
người, có tác dụng “thanh lọc”, “tẩy rửa” (carthasis) được tất cả những gì xấu xa,
thấp kém trong con người.
– Căng – tơ (1724 – 1804) - Căng – tơ là người sáng lập Chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức, người đề ra
thuyết “bất khả tri” và “vật tự nó”. Mĩ học của Căng – tơ tập trung trong cuốn Phê
phán năng lực của phán đoán (1790). - Căng – tơ coi đối tượng nghiên cứu của mĩ học là cái đẹp. Đoạn tuyệt với
một truyền thống của mĩ học là truy tìm những đặc điểm khách quan của cái đẹp,
Căng – tơ tập trung phân tích các điều kiện chủ quan trong tiếp thu cái đẹp. Trong
cảm thụ cái đẹp, ông tuyệt đối hóa vai trò của nhân tố chủ quan. Cái đẹp, theo ông,
nào cho con người, đặc biệt là người nghèo. Do thế, ông cực lực phản đối sự trau dồi
nghệ thuật, đặc biệt là âm nhạc và múa.
“Nghệ thuật là trò vui cho kẻ no nê. Nó không nuôi kẻ đói lòng, không giúp
ấm cho kẻ trần truồng”
– Trang Tử (369 – 286 TCN)
Trang Tử coi cái đẹp là thứ tồn tại trong tự nhiên (“tự nhiên chi mĩ”), có
nguồn gốc ở trời đất (kể cả con người cũng là một phần tử của tự nhiên). Cái đẹp
không có giới hạn, nó lớn lao, vĩ đại như trời đất; là cái không vụ lợi, tương đối, chủ
quan, không thể nhận thức được. Theo ông, con người càng gần gũi với tự nhiên bao
nhiêu thì càng hạnh phúc bấy nhiêu.
– Lưu Hiệp (465 – 520)
Lưu Hiệp coi cái đẹp là bản tính tự nhiên của hiện thực khách quan, là cái
hài hoà, rực rỡ. Nghệ thuật, văn chương là cái đẹp do con người làm ra, là tinh tuý
của cuộc đời. Ông đòi hỏi ở tác phẩm văn học sự sâu sắc về tình cảm, tính trong
sáng, tính chân thực về tư tưởng và cái đẹp hình thức.
Tư tưởng mĩ học của Trung Quốc tiếp tục được là phong phú ở các thời kì
sau.
_ Mĩ học mác – xít_*
Các nhà mĩ học mác – xít tiếp tục phát triển các tư tưởng tiến bộ trong mĩ
học của nhân loại. Đến đây, mĩ học được xem là môn khoa học nghiên cứu bao quát
các quan hệ thẩm mĩ của con người với hiện thực và nghiên cứu đặc biệt hình thái ở
mức độ cao của những quan hệ này, đó là nghệ thuật.
3. Định nghĩa mĩ học
Mĩ học là môn khoa học nghiên cứu toàn bộ những qui luật cơ bản và phổ
biến nhất của đời sống thẩm mĩ, bao gồm: khách thể thẩm mĩ, chủ thể thẩm mĩ và
nghệ thuật, trong đó, cái đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm, hình tượng là tiếng
nói đặc trưng, nghệ thuật là đỉnh cao của những thành tựu sáng tạo thẩm mĩ, lí tưởng
thẩm mĩ là điểm tựa của sự sáng tạo và tiếp nhận nghệ thuật.
1. Giải thích thuật ngữ “quan hệ thẩm mĩ với hiện thực”………………………..
1. Giải thích thuật ngữ “quan hệ thẩm mĩ với hiện thực”
– Quan hệ thẩm mĩ với hiện thực là quan hệ của con người với hiện thực
trong tất cả các hoạt động (thực tiễn, tinh thần) nhằm cải tạo thế giới xung quanh
mình theo qui luật của cái đẹp – qui luật của sự hài hoà, hoàn thiện, vươn tới cái có
giá trị Chân – Thiện – Mĩ cao nhất.
– Việc cải tạo, đồng hoá, “nhân hóa” (assimilation) thế giới xung quanh, biến
nó thành thế giới của mình, cho mình, để ngày càng hoàn thiện mình hơn chính là
biểu hiện quan trọng nhất của bản chất người. Con người trông thấy mình qua cái
thế giới mà mình tạo nên. Trong lúc đồng hóa đối tượng về mặt thẩm mĩ, con người
cũng nhận thức về mình, tự ngắm mình qua đối tượng. Sự đồng hóa đối tượng mang
lại cho con người những khoái cảm tinh thần vô tận. Mác viết: “Súc vật chỉ sản xuất
dưới sự thống trị của nhu cầu vật chất trực tiếp, trong khi đó thì con người sản xuất
ngay cả khi thoát khỏi nhu cầu đó, và chỉ khi thoát khỏi nhu cầu đó thì mới sản xuất
theo ý nghĩa chân chính của từ đó (…) Súc vật chỉ nhào nặn vật chất theo thước đo
và nhu yếu của giống loài nó, còn con người thì hoàn toàn có thể sản xuất theo thước đo của bất kỳ giống loài nào và ở đâu cũng hoàn toàn có thể vận dụng thước đo cho đối tượng người dùng ; do đó con người cũng nhào nặn vật chất theo những qui tắc của cái đẹp ” ( Bản thảo kinh tế tài chính – triết học 1844 ). + Trong hoạt động giải trí thực tiễn, con người đồng hoá quốc tế để tạo ra những mẫu sản phẩm, vật phẩm không những thoả mãn nhu yếu thực dụng mà còn thoả mãn nhu yếu ý thức ( nhu yếu thẩm mĩ ) của con người. Qui luật của cái đẹp kết tinh ngày một cao trong loại sản phẩm và điều này tỉ lệ thuận với trình độ nhận thức ( trong đó có nhận thức thẩm mĩ ) của con người. Có thể tìm thấy điều này ngay trong những vật phẩm người ta dùng hàng ngày như cái bát, cái đĩa, cái lọ hoa, cái đèn, ngôi nhà, … + Trong nghành đồng hoá quốc tế về mặt niềm tin, đặc biệt quan trọng là trong thẩm mỹ và nghệ thuật, con người không chỉ phản ánh, phát minh sáng tạo cái đẹp mà còn phát minh sáng tạo ra những phẩm chất thẩm mĩ đa dạng và phong phú khác như cái bi, cái hùng, cái hài, cái xấu ( với những sắc thái bộc lộ khác nhau ). Nghệ thuật khuyên người ta cái nên theo, nên tránh ; bồi đắp kinh nghiệm tay nghề sống, năng lượng nhận thức ; nâng cao trình độ và thị hiếu thẩm mĩ ; tạo ra cái để mua vui ; giúp con người tiếp xúc thoáng rộng ; … để họ sống ngày một tốt đẹp, hoàn thành xong hơn. Sự phong phú của những mô hình, loại thể thẩm mỹ và nghệ thuật là biểu lộ ở trình độ cao của những mối quan hệ thẩm mĩ của con người với hiện thực nhằm mục đích cung ứng nhu yếu thẩm mĩ ngày càng phong phú của con người. → Có thể nhận thấy, những quan hệ thẩm mĩ của con người với hiện thực rất phong phú, nhiều mẫu mã và nghệ thuật và thẩm mỹ chính là hình thái cao nhất của quan hệ thẩm mĩ của con người với hiện thực. Bản chất của nghệ thuật và thẩm mỹ thể hiện ở chỗ nó nhận thức và ảnh hưởng tác động tới đời sống bằng thẩm mĩ nhằm mục đích biến hóa, tái tạo đời sống cho tương thích với những tiềm năng, những lí tưởng xã hội thẩm mĩ nhất định, và nhân bản hơn, là cho tương thích với những tham vọng khát vọng chính đáng của con người .
2. Bản chất của sự khai thác thẩm mĩ……………………………………………
3. Tính chất của sự khai thác thẩm mĩ………………………………………….
- Mĩ học mác – xít khẳng định: sự nhìn nhận, đánh giá của chủ thể đối với
đối tượng trước hết phải dựa trên những đặc tính thẩm mĩ khách quan của đối tượng
đó, tức thừa nhận có vấn đề “tố chất thẩm mĩ”. Tố chất thẩm mĩ thể hiện ở chỗ bản
thân đối tượng thẩm mĩ với những đặc tính về kết cấu, hình dáng, màu sắc, sự cân
xứng, hài hòa… có thể đề xuất ở chủ thể một sự đánh giá thẩm mĩ tương ứng như
thế này hay khác. Chẳng hạn như khi ta nói một viên ngọc đẹp thì do “bản thân nó
đẹp”, tức bản thân nó có một sự đối xứng, tỉ lệ, màu sắc, sự hài hoà,… có thể gợi ra
cho chủ thể một sự đánh giá thẩm mĩ tích cực. Vấn đề cái bi, cái hùng, cái hài, cái
xấu cũng cần được nhìn nhận như thế. Khuynh hướng tuyệt đối hoá vai trò của yếu
tố chủ quan trong đánh giá thẩm mĩ thế tất sẽ dẫn tới những ngộ nhận, sai lầm. - Trong đời sống khách thể, có đối tượng chủ yếu chỉ mang một phẩm chất
thẩm mĩ, có đối tượng lại phức tạp và đa dạng hơn nhiều, các sắc thái thẩm mĩ có
thể rất khác nhau. Do vậy, khi đồng hoá, cải tạo hiện thực (cả trong vật chất lẫn tinh
thần), chủ thể phải tôn trọng các đặc tính, qui luật khách quan của đối tượng để có
phương pháp, cách thức nhận thức, tác động thích hợp (Nhiều loại cây tưới nước
nhiều sẽ chết!). Cần lưu ý rằng, trong nghệ thuật, sáng tạo không có nghĩa là “thuần
nhận thức chân lí đời sống qua hình thức cụ thể, cảm tính”. Con người có hai giác
quan quan trọng nhất trong thưởng thức nghệ thuật, đó là thị giác và thính giác.
Người ta thưởng thức nghệ thuật tạo hình chủ yếu bằng thị giác và xúc giác, thưởng
thức âm nhạc chủ yếu bằng thính giác. Văn chương là loại hình nghệ thuật có khả
năng khơi gợi, tác động tới nhiều giác quan nhất của bạn đọc song phải thông qua
kênh tưởng tượng (cùng với việc nắm được các mẹo luật ngôn từ và có một vốn
sống nhất định).
– Sự tác động của hình tượng nghệ thuật tới người tiếp nhận có thể là trực tiếp
hoặc gián tiếp, có thể vào một hay nhiều giác quan. Tính chất cảm tính của hình
tượng còn phụ thuộc vào tính đặc thù của chất liệu mà loại hình nghệ thuật đó sử
dụng, vào tài nghệ của nhà văn trong việc phát huy khả năng nghệ thuật và năng lực
“khắc phục” những “hạn chế” này hay khác của chất liệu.
b. Tính chất dạt dào cảm xúc
– Tình cảm là hình thức tồn tại vô cùng quan trọng của quan hệ con người đối
với hiện thực. Lênin cho rằng: “Thiếu tình cảm của con người thì không bao giờ và
cũng sẽ không thể có những tìm tòi của con người về chân lí”. Khi đồng hoá hiện
thực về mặt thẩm mĩ, đặc biệt là đồng hoá bằng nghệ thuật, chủ thể không thể là kẻ
bàng quan, lãnh đạm, mà luôn bộc lộ một tình cảm, thái độ mãnh liệt. Hình tượng
trong nghệ thuật chỉ có sức mạnh khi nó được thể hiện, lí giải, miêu tả đời sống bằng
nhiệt hứng sáng tạo của nhà văn. Cần lưu ý rằng, tình cảm trong trong tư duy nghệ
thuật là tình cảm xã hội đã được ý thức. Đó là niềm say mê khẳng định lí tưởng,
chân lí, phủ định sự giả dối, các hiện tượng xấu xa, tiêu cực. Đó là niềm vui sướng,
sự biết ơn, tin tưởng, yêu thương, đau xót, thương tiếc, là sự căm thù, phẫn nộ, mỉa
mai… Sức mạnh tâm hồn có tác động to lớn tới sự lay động tâm hồn. V. Bêlinxki
coi cảm hứng là điều kiện không thể thiếu của việc tạo ra những TP đích thực. Ông
cho rằng: “Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả,
nếu nó không có sự thôi thúc chủ quan mạnh mẽ nào đó bắt nguồn trong tư tưởng
bao trùm thời đại, nếu nó không là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu
nó không đặt ra câu hỏi và trả lời cho những câu hỏi đó”.
– Khi tiếp nhận, thưởng thức nghệ thuật (đặc biệt là khi thưởng thức các tác
phẩm chân chính), công chúng luôn bị lây lan một tình cảm tương tự như tác giả. Đó
chính là sức mạnh của sự truyền cảm nghệ thuật. Tác phẩm nghệ thuật có thể làm
dấy lên trong ta những tình cảm, cảm xúc mãnh liệt, khiến ta có thể vui, buồn, tràn
ngập niềm tin hay sự căm ghét. Nghệ thuật lay động sâu xa tâm hồn con người. Đến
với nghệ thuật, con người được bồi đắp rất nhiều về tình cảm, tâm hồn, không chỉ
xúc động về “những điều trông thấy” mà còn cả sự “đau đớn lòng” của nghệ sĩ.
Nghệ thuật chính là vấn đề tình cảm, tâm hồn của con người vươn tới cái cao đẹp.
c. Tính chất xã hội
– Mỗi sản phẩm được con người làm ra đều phục vụ cho nhu cầu chính đáng –
thoả mãn nhu cầu vật chất – tinh thần cho con người. Các sản phẩm này, đặc biệt là
tác phẩm nghệ thuật sẽ càng có ý nghĩa xã hội cao khi nó phù hợp, thoả mãn nhu cầu
của nhiều người, thể hiện được “cái mọi người cùng quan tâm” trong đời sống.
Bạn đang đọc: Giáo trình mỹ học đại cương – TÀI LIỆU MI HỌC ĐẠI CƯƠNG MỤC LỤC I. Đối tượng nghiên cứu của Mĩ học – StuDocu
- Sản phẩm mang tính xã hội cao nhất, kết tinh của quan hệ thẩm mĩ của con
người với hiện thực là nghệ thuật. Tác phẩm nghệ thuật thoả mãn đồng thời nhiều
nhu cầu mang bản chất xã hội sâu sắc và chính đáng của con người: nhận thức, dự
cảm – dự báo, thẩm mĩ, giải trí, giao tiếp, giáo dục… Nghệ thuật là hình thái ý thức
có khả năng và nhiệm vụ chuẩn bị một cách toàn diện nhất để con người sống tốt
đẹp hơn trong tương lai.
d. Tính chất tinh thần - Quan hệ thẩm mĩ của con người với hiện thực, dù trong trường hợp hướng
tới các giá trị thực tiễn, thực dụng nhất vẫn hàm chứa những giá trị tinh thần mang
bản chất người sâu xa. Đó chính là sự cải tạo đời sống theo các qui luật của cái đẹp.
Kết tinh cao nhất của quá trình “tự nhân đôi mình lên” của con người chính là sự
sáng tạo nghệ thuật. Nhằm thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ cho con người, nghệ thuật
sáng tạo ra các tác phẩm dưới các hình thức hình tượng: những “bức tranh” về đời
sống con người. Nghệ thuật là hình bóng của cuộc đời chứ không phải bản thân cuộc
đời. Nói khác đi, đó là một “tồn tại khác”, một thứ “khách thể tinh thần” đặc thù
được con người sáng tạo ra để làm giàu thêm đời sống của mình, để thoả mãn nhu
cầu đa dạng về mặt tinh thần cho con người. - Tính chất tinh thần của nghệ thuật còn thể hiện ở chỗ nó mang lại những giá
trị tinh thần, tôn vinh những gì cao quí trong đời sống tâm linh, tâm hồn con người,
chẳng hạn như các tư tưởng tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục…
e. Tính chất sáng tạo - Nếu không có sự can thiệp của con người vào hiện thực thì không có sáng
tạo. Cái gì càng gần với tự nhiên hơn thì càng ít sáng tạo hơn. Bản chất của quan hệ
thẩm mĩ là sự sáng tạo. Kết quả là, nó tạo ra những sản phẩm, tác phẩm kết tinh bản
chất người, thoả mãn ngày một tốt hơn khát vọng song phương chân chính của con
người: sống sướng hơn và sống tốt hơn. - Trong quan hệ thẩm mĩ, nghệ thuật là hình thái thể hiện bản chất sáng tạo
nhiều nhất. Nghệ thuật không chấp nhận sự lặp lại. Nó rốt ráo đòi hỏi sự tìm tòi sáng
tạo của nghệ sĩ. Sự sáng tạo trong nghệ thuật là một đòi hỏi vô tận. Nó diễn ra ở mọi
loại hình, loại thể, ở mọi cấp độ tinh vi của tác phẩm. Đó là sự sáng tạo lâu bền của
lịch sử nghệ thuật, là sự sáng tạo nhọc nhằn ở từng cá nhân nghệ sĩ. Sự sáng tạo
trong nghệ thuật còn thể hiện ngay trong sự tiếp nhận “sáng tạo” của công chúng.
tích hòn vọng phu, Người con gái Nam Xương, Chí Phèo, Lão Hạc, Sống mòn … ( Bi kịch trong nghệ thuật và thẩm mỹ là sự phản ánh cái thảm kịch trong đời sống ) .
4. Đặc trưng thẩm mĩ của cái bi kịch……………………………………………
Bi kịch là một hiện tượng kỳ lạ quan trọng của xã hội nhưng nó phải trải qua cá thể, trải qua tính cách, số phận của những con người đơn cử. Do vậy, nói đến thảm kịch là ta nói đến nhân vật thảm kịch. Các đặc trưng thẩm mĩ của CBK được biểu lộ ở mức độ cao qua những thảm kịch lịch sử vẻ vang, và, ở mức độ thấp hơn, là những thảm kịch đời thường .
- Nhân vật bi kịch là con người ưu tú trong loại của mình, thuộc một thời đại
nhất định nhưng vẫn còn có những hạn chế quan trọng (có thể mang tính cá nhân
hoặc thời đại).
VD: An Dương Vương, Hămlét, Ôtenlô, các nhà lãnh đạo cách mạng Việt
Nam trước 1945… - Nhân vật bi kịch là người nhạy bén với cái mới, khao khát cái mới tốt đẹp,
thậm chí còn là đại diện cho cái mới, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì cái mới đó. Tuy
nhiên, nhân vật bi kịch lại là người xuất hiện hơi sớm trong lịch sử khi cái cũ còn
quá mạnh, cái mới còn yếu, còn nhỏ lẻ hay ở giai đoạn mầm mống.
VD: Các nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam trước 1945, ông Kim Ngọc,
Hămlét… - Hành động của nhân vật bi kịch bao giờ cũng diễn ra trong sự căng thẳng và
đầy gian nguy về vật chất hay tinh thần. Trong điều kiện đó, nhân vật bi kịch đã nỗ
lực với một “mĩ chất” đặc biệt nhưng vẫn hoàn toàn chưa đủ để chiến thắng cái cũ.
VD: “Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu/Dấn thân vô là phải chịu tù đày/Là
gươm kề tận cổ, súng kề tai …” (Thơ Tố Hữu viết về những người cộng sản); Lão
Hạc, Ơđíp, Hămlét, Ôtenlô, Mêlêkhốp;… - Sự thất bại của nhân vật bi kịch vừa mang tính tất yếu lịch sử, vừa mang tính
ngẫu nhiên trong sai lầm của cá nhân.
VD: Các nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam trước 1945, Lão Hạc, Ôtenlô,
Hămlét…. - Bi kịch luôn gợi cho công chúng những cảm xúc phong phú: sự cảm thông
thương xót vì sự nghiệp dở dang, niềm tin, hi vọng vào sự chiến thắng hoặc đạt
được nguyện vọng trong tương lai. Arítxtốt cho rằng: “bi kịch làm trong sạch hoá
những cảm xúc tương tự qua cách khêu gợi xót thương và khủng khiếp”. Tấm gương
của nhân vật bi kịch là bài học đường đời giúp con người khắc phục nhược điểm bản
thân và khích lệ con người đấu tranh cho những lí tưởng, mục đích cao đẹp.
→ Nhân vật bi kịch bao giờ cũng được người đời khẳng định sự chính đáng
về mặt lịch sử.
5. Các sắc thái khác nhau của cái bi kịch………………………………………
– Bi kịch của những nhân vật chết trong đêm trường đen tối
- Đây là dạng thức thảm kịch lịch sử vẻ vang nổi bật – thảm kịch của cái mới, cái tân tiến, cái cách mạng nhưng còn ở trong thế yếu, ở một thực trạng đã phát sinh nhu yếu tất yếu đổi khác lịch sử vẻ vang hiện hành nhưng điều kiện kèm theo để triển khai nó lại chưa chín muồi .
- Nhân vật thảm kịch trong đây không đại diện thay mặt cho cá thể, cho một bộ phận người nhỏ bé, mà đại diện thay mặt cho giai cấp, dân tộc bản địa, hội đồng, cho những trào lưu có ý nghĩa xã hội to lớn. Do vậy, cái chết của họ là cái chết vĩ đại, có công dụng thôi thúc mọi người lao vào cuộc đấu tranh cho lẽ phải, cho sự công minh và văn minh xã hội. VD : Nghĩa quân Yên Thế và Hoàng Hoa Thám, nghĩa quân Bãi Sậy và Đinh Công Tráng, Phạm Hồng Thái, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai, Lí Tự Trọng, … – Bi kịch của những nhân vật chết trước bình minh
- Đây cũng là một dạng thức thảm kịch lịch sử dân tộc – thảm kịch của cái mới, cái văn minh, cách mạng đã ở thể thắng toàn cục, nhưng một bộ phận nào đó lâm vào thực trạng lâm nguy và người anh hùng bị diệt vong .
-
Sự hi sinh của nhân vật bi kịch trong đây là sự hi sinh ở một thời điểm quan
trọng – trước ngưỡng cửa chiến thắng. Sự hi sinh đó có ý nghĩa làm bật tung cánh
cửa, đưa mọi người tràn ra ánh sáng từ bóng tối. Bi kịch này có khi còn được gọi là
bi hùng kịch.
VD: Môrôdôca, Mêtêlitxa,… và các anh hùng trong Chiến bại (1927),
Kôsevôi, Tulenin, Đemnukhôp,… trong Đội cận vệ thanh niên (1943) của Phađeep;
Hùng và Rin trong Bài ca chim Chơrao của Thu Bồn, chị Võ Thị Sáu trong bài hát
Mùa hoa lêkima nở ;…
– Bi kịch của cái cũ những chưa cũ hẳn - Điều kiện của thảm kịch này là cái cũ chưa trở thành cái phản động mà không ít vẫn còn mang thiên chức lịch sử dân tộc. Bản thân cái cũ còn tin vào đặc thù phải chăng của nó .
- Bi kịch này đa phần không phải do xung đột giữa cái cũ và cái mới sinh ra, mà là thảm kịch của những người chưa nhận ra được tính tất yếu của quy trình đang chết dần của cái cũ nên vẫn ra sức bảo vệ nó nên không tránh khỏi sự thất bại, diệt vong. VD : Vua Hàm Nghi ( 1884 lên ngôi, 1885 khởi nghĩa, 1888 bị bắt, 1943 chết ) ; vua Duy Tân ( 1907 lên ngôi, 1916 bị bắt, 1945 chết, 1987 di hài được đưa về Huế ) ; … – Bi kịch của sự lầm lẫn, kém hiểu biết hoặc ngu dốt
- Về cơ bản, nhân vật thảm kịch trong đây đều là những người tốt, có nhân cách hoặc có động cơ sống tử tế. Bi kịch của sự lầm lẫn được nêu ra như một bài học kinh nghiệm xương máu nhắc nhở con người. VD : An Dương Vương : mất cẩn trọng, quá tin kẻ địch, lẫm lẫn chuyện mái ấm gia đình và chuyện vương quốc nên mất Loa Thành, phải giết con gái và tự vẫn ; thảm kịch trong Sự tích Trầu Cau, Hòn vọng phu ; Ơđip không đủ năng lực phân biệt được những cái phức tạp, ghê gớm của cuộc sống ; Ôtenlô vì quá tin kẻ địch nên đã giết chết người yêu quí của mình ; …
- Trong đời sống, sự kém hiểu biết, ngu dốt của con người cũng hoàn toàn có thể gây ra những thảm kịch. Bi kịch này không do lực lượng xã hội nào gây nên, mà thường do cá thể tự chuốc lấy, mắc phải do chưa biết được số lượng giới hạn của mình. VD : Tai hoạ do điện giật, sấm sét đánh, do sóng thần, thiên tai, từ những cuộc thám hiểm, …
II. Cái hùng vĩ……………………………………………………………………..
1. Phương diện từ ngữ, thuật ngữ………………………………………………
Theo nghĩa thường thì, “ hùng vĩ ” tức “ can đảm và mạnh mẽ ”, “ lớn lao ”. Theo nghĩa Hán – Việt, “ hùng vĩ ” tức “ can đảm và mạnh mẽ ”, “ lớn lao ”. Thuật ngữ “ sublime ” trong tiếng Pháp từ lâu đã được dịch sang tiếng Việt với nhiều ý nghĩa khác nhau. Có người gọi là “ cái hùng vĩ ”, “ cái vĩ đại ”, “ cái cao quý ” ; có người gọi là cái “ trác tuyệt ”, “ trác việt ” ( xem GS. Hoàng Xuân Nhị trong bản dịch Những phạm trù mĩ học cơ bản của Bôrep, TS. Đỗ Văn Khang trong Mĩ học đại cương, Mĩ học Mác – Lê nin ). Trong khi đó, nhu yếu đặt ra so với những thuật ngữ mĩ học là chúng phải bộc lộ được những đặc tính thẩm mĩ của sự vật, hiện tượng kỳ lạ cả về mặt tự nhiên và xã hội, cả về vật chất lẫn niềm tin. Do vậy, những cách diễn đạt trên vẫn chưa thoả mãn nhu yếu đó ( thuật ngữ cái cao quý, hùng vĩ nghiêng về phạm trù đạo đức ; cái to lớn, vĩ đại thiên về định lượng vật chất ; cái trác tuyệt, trác việt lại nghiêng về mặt niềm tin ). Một phạm trù mĩ học có năng lực nhiều hơn trong vệc thoả mãn nhu yếu trên chỉ hoàn toàn có thể là cái hùng ( hay cái hùng vĩ ) .
2. Khái niệm về cái hùng vĩ……………………………………………………
Cái hùng vĩ là môt phạm trù mĩ học dùng để chỉ thực tại thẩm mĩ, bao quát những hiện tượng kỳ lạ tự nhiên và xã hội có sức mạnh tiêu biểu vượt trội, lớn lao cả về vật chất lẫn niềm tin, có năng lực tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ theo những khunh hướng khác nhau tới đời sống vật chất và ý thức của con người. Phạm trù cái hùng vĩ chưa được nghiên cứu và điều tra thoả đáng, triệt để trong mĩ học. Xung quanh yếu tố này còn sống sót nhiều cách hiểu khác nhau, thậm chí còn có cả sự trái chiều và chồng chéo. Các định nghĩa được nêu ra trong những giáo trình, từ điển chưa làm thoả mãn giới nghiên cứu và điều tra. Sécnưsepxki cho rằng : “ Cái hùng vĩ là cái lớn hơn, mạnh hơn rất nhiều lần những hiện tượng kỳ lạ khác mà tất cả chúng ta đem so sánh ”. Tuy nhiên, định nghĩa này cũng không tránh khỏi sa vào định lượng. Để hiểu rõ về phạm trù mĩ học này, chỉ hoàn toàn có thể nghiên cứu và phân tích những đặc trưng thẩm mĩ của nó .
3. Đặc trưng thẩm mĩ của cái hùng vĩ…………………………………………
- Cái hùng vĩ chỉ một thực thể lớn hơn, mạnh hơn gấp nhiều lần những thực
thể xung quanh khi ta đem so sánh (về qui mô, kích thước, tầm vóc, cả trong vật
chất lẫn tinh thần).
VD: + Dãy Tam Đảo, dãy Ba Vì, dãy Himalaya, Chômôlungma cao hơn 8000
m…
- Danh tướng Trần Hưng Đạo với tài năng, phẩm chất siêu việt và công
lao to lớn với tổ quốc, với nhân dân. Trần Hưng Đạo (1228 – 1300) là danh nhân
kiệt xuất của dân tộc, danh nhân quân sự cổ kim thế giới. Ông là con trai Trần Liễu
(anh ruột Trần Cảnh – Trần Thái Tông). Thái Tông lấy Chiêu Hoàng (Chiêu Thánh)
12 năm (19 tuổi) vẫn chưa có con. Thủ Độ bắt Thái Tông bỏ Chiêu Thánh, giáng
xuống làm công chúa, đem Thuận Thiên (vợ Trần Liễu đã có thai) vào làm hoàng
hậu. Trần Liễu làm loạn, Thái Tông bỏ lên Yên Tử. Độ gọi về. Hai anh em khóc. Độ
nói: Ta chỉ là con chó săn thôi. Chưa biết anh em bay ai thuận ai nghịch. Độ tha cho
Liễu, cắt đất cho. Trần Quốc Tuấn được nuôi dạy văn võ từ nhỏ. Liễu muốn con báo
thù. Trần Quốc Tuấn học giỏi, xuất chúng, luôn đặt lợi ích đất nước lên trên thù nhà,
vun trồng khối đoàn kết trong họ Trần, tạo sức mạnh cho thế nước. Ông là Tiết chế
trong ba lần đánh quân Nguyên. Ông viết Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ … là
người thương dân, yêu quân; nhân nghĩa, lễ, trí dũng đủ cả. Khi mất, ông yêu cầu
hoả táng, không xây lăng mộ, đất san phẳng, trồng cây như cũ… Trần Quốc Tuấn là
bậc Đại Nhân, Đại Trí, Đại Dũng – bậc đại anh hùng trong thiên hạ.
+ Thánh Gióng: Tài năng, sức mạnh vô địch; phẩm chất cao đẹp (lập công
xong không đòi hỏi trả công: chức tước, bổng lộc… Ông trả lại tất cả những gì của
cõi trần để bay về trời.
– Cái hùng vĩ là cái mang tính vô tận và tính tuyệt đối về sức mạnh ẩn chứa
bên trong.
+ Sức mạnh vật chất. VD: biển cả khi sóng gió, núi lửa phun nham thạch
(khác bình thường). VD: Thánh Gióng có sức mạnh như vũ bão của lòng yêu nước.
Sức mạnh ấy có thể nhấn chìm tất cả bè lũ cướp nước…
+ Sức mạnh tinh thần. VD: Hình tượng Lêvinxon trong Chiến bại (1927) của
Phadeev.
– Trước hiện tượng được gọi là cái hùng vĩ, con người thường có thái độ thẩm
mĩ đặc trưng. Về cơ bản, đó là thái độ tích cực biểu hiện ở sự thán phục, tự hào
(giống nòi, lứa tuổi, thế hệ…) trước tư thế, hành động và chiến công của người anh
hùng. Tuy nhiên, đó còn có thể là thái độ, cảm xúc tiêu cực như cảm thấy nhỏ bé,
yếu ớt trước cái hùng vĩ của tự nhiên (sóng cả, sẫm sét, sóng thần, động đất…).
4. Cái hùng vĩ trong nghệ thuật……………………………………………….
- Bởi sử dụng các chất liệu đặc thù nên các loại hình nghệ thuật khác nhau có
khả năng thể hiện cái hùng vĩ ở những chiều sâu khác nhau. Cái hùng vĩ trong nghệ
thuật là sự thể hiện sáng tạo cái hùng vĩ trong đời sống và luôn có xu hướng hướng
con người vươn tới sự đồng vọng với cái vĩ đại. - Cái hùng vĩ trong văn học được thể hiện sinh động trong tất cả các loại hình,
loại thể, đặc biệt là trong loại hình tác phẩm sử thi (anh hùng ca) và truyện. VD:
Iliát, Ôđixê, Đam San…, các anh hùng trong Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ Hử, Thạch
Sanh, Lục Vân Tiên, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, Người mẹ cầm súng, S ống như
Anh … - Cái hùng vĩ cũng được thể hiện sinh động trong các loại hình nghệ thuật
khác:
- Điêu khắc : tượng Bà mẹ (Nga), tượng Trần Hưng Đạo (ở Nam Định, cao
16,7 m) tượng Nguyễn Huệ ở Bình Định cao 21,6 m… - Hội hoạ: Những người Côdắc ở Rapôrôgiơ (Rêpin), Thần Tự do trên chiến
luỹ (Đờlacaroa)… - Nhạc: B ản giao hưởng anh hùng của Betthôven, Trường ca sông Lô của
Văn Cao, Du kích Sông Thao của Đỗ Nhuận…
CÂU HỎI ÔN TẬP
- Khái niệm cái hùng vĩ? Nêu các đặc trưng cơ bản của cái hùng vĩ?
- Phân tích các đặc trưng cơ bản của cái hùng vĩ được thể hiện cụ thể qua
hình tượng Thánh Gióng trong truyện dân gian Thánh Gióng?
→ Nguyên tắc hài hoà là qui luật của thành công xuất sắc, của cái đẹp. Nói khác đi, qui luật của cái đẹp chính là qui luật của sự hài hoà, hoàn thành xong, vươn tới những giá trị Chân – Thiện – Mĩ cao nhất .
4. Các loại cái đẹp khách quan………………………………………………..
* Thế giới những sự vật đẹp : cái đẹp trong quốc tế sự vật – quốc tế vô cơ rất đa dạng chủng loại, phong phú. Có cái đẹp của viên đá, có cái đẹp của chiếc vỏ sò, có cái đẹp của đêm trăng, của mặt hồ, … * Thế giới thực vật đẹp : cái đẹp Open trong một quốc tế có phần sinh động hơn. Có cái đẹp của cây mai, cây tùng, có cái đẹp của cây liễu, cây bạch dương, … * Thế giới con vật đẹp : TG những con vật đẹp đã phong phú, sinh động hơn nhiều so với quốc tế vô cơ. VD : Các con tôm, cua, cá, ngựa, … mỗi loài đều có vẻ như đẹp riêng ( Xem tranh Tề Bạch Thạch, Từ Bi Hồng ). * Con người đẹp : Con người đẹp là đỉnh điểm của cái đẹp trong đời sống. Người được coi là đẹp phải có sự tích hợp hài hoà giữa phẩm chất đẹp và hình thức đẹp. Mĩ học mác – xit đặc biệt quan trọng chăm sóc đến phẩm chất đẹp của con người. – Các tiêu chuẩn thẩm mĩ của con người có phẩm chất đẹp ( Theo Luxianov )
- Người có phẩm chất đẹp là người kết hợp được hài hoà trong mình nhiều tài
năng và đức tính cao quí của con người (thể hiện qua từng hành vi, hành động và
chuỗi hành vi, hành động của họ).
Cần chú ý, tài năng và phẩm chất đều phải cao quí. Tài năng phải gắn với cái
có ích cho cộng đồng. Tài năng cao quí khác với tiểu xảo, hoặc tài năng có hại (kiểu
Hítle, Bá Kiến…). Xét phẩm chất, đức tính của con người cần phải xét qua nhiều
mặt: phẩm chất chính trị, đạo đức, tư duy, kiến thức, bản lĩnh…
VD: Ph. Ăngghen được xem là con người xuất chúng của nhân loại, là con
người đẹp nhất. Ông thông thạo 25 thứ tiếng, hiểu biết sâu rộng nhiều ngành KHTN
như: Toán, Lí, Hoá, Sinh…, hiểu biết đặc biệt nhiều ngành KHXH như: Lịch sử,
Kinh tế học, Luật, Quân sự, Văn chương… Ông là người đức độ: hi sinh thiên tài của
mình cho thiên tài của Mác (làm thư kí hãng buôn, viết bài về quân sự cho tờ Bưu
điện Oasinhtơn buổi chiều để hỗ trợ thêm tiền bạc cho Mác; bỏ ra 12 năm cuối đời
để hoàn thành bộ Tư bản cho Mác mà phải bỏ dở 3 tác phẩm quan trọng của mình
( Ba hình thức lớn của nô lệ loài người, Phép biện chứng của tự nhiên, Phơbach và
sự cáo chung của triết học cổ điển Đức ); từ chối vinh quang: không nhận tên mình
trong những tác phẩm viết chung với Mác; sống thân thiết với mọi người như một
người bạn, người yêu; một đời trọn vẹn hi sinh vì sự nghiệp cách mạng vô sản, vì
mục đích cao cả giải phóng loài người…
Thông tin từ tiểu thuyết Mùa xuân của một thiên tài : Ăngghen là con nhà đại
tư sản (xưởng Gaxpa Ăngghen và các con); ông đọc Bêcơn, Buyphông, Đácuyn,
Loke, Đềcác; hiểu biết hơn cả thầy (kể các cuộc chiến quân sự, chiến thuật của quân
Ba Tư, Xêda, nhớ số liệu các trận đánh và nói bằng tiếng Hi Lạp cổ); sự tế nhị về
thẩm mĩ (“Tâm hồn sẽ đẹp gấp đôi nếu nó ở trong một thân thể khoẻ mạnh và đẹp
đẽ”); nhiệt thành sôi nổi; khinh bỉ thói đạo đức giả; đấu kiếm giỏi; nhà ngữ văn bẩm
sinh; ham đọc sách, làm thơ, chơi đàn dương cầm; căn phòng đẹp, ngăn nắp, gọn
gàng ( sách vở, thanh kiếm, quả tạ, … ) ; làm thơ bằng tiếng Hi Lạp cổ ; nhà thể thao ( đấu kiếm, bơi lặn, cờ tướng, bẫy chim, cưỡi ngựa, … ) ; sẵn sàng chuẩn bị hiến dâng cuộc sống mình vì những người thân yêu ; ở bên cạnh ông mọi người luôn vui tươi ; khiếu âm nhạc ( mê Ramô, Bach ) ; vẽ tranh giỏi, đặc biệt quan trọng là tranh biếm hoạ ; niềm tự hào của mẹ ông, của bè bạn và chiến sỹ của ông ; đơn giản và giản dị, khiêm nhường ; … + Người có phẩm chất đẹp là người có khát vọng tự do và đem lại sự tự do cho mọi người xung quanh mà mình có tương quan tới. VD : Ăngghen ( sự tự do niềm tin, không bị trói buộc, chế định bởi tiền tài, danh vọng … ), Bác Hồ ( không khi nào tù hãm mình, luôn có khát vọng vượt thoát : tìm đường cứu nước, không cam phận quốc gia nô lệ → anh hùng giải phóng dân tộc bản địa ), Thuý Kiều, Nguyệt … + Người có phẩm chất đẹp là người có lòng yêu đời và có năng lực làm lây lan lòng yêu đời đó cho toàn bộ mọi người xung quanh. VD : Ăngghen luôn không ngớt tiếng cười ( trái chiều với sự khắc kỉ, cứng ngắc của người cha … ), Bác Hồ luôn sáng sủa và biết trân trọng ý nghĩa của cuộc sống, ngay cả khi ở vào tình thế bi đát nhất ( chân dung Bác qua tập thơ NKTT : ngắm trăng, “ Thân thể ở trơng lao. Tinh thần ở ngoài lao …, chị Út Tịch ( còn cái lai quần cũng đánh, khi mang bầu vẫn chiến đấu, … ) + Người có phẩm chất đẹp là người đáng yêu, gây được ấn tượng trong trái tim mọi người như một người thân thương, người bạn, tình nhân. VD : Những ai yêu cái đẹp đều yêu Ăngghen ( niềm tự hào của mẹ, của bạn hữu, chiến sỹ ông ) ; Bác Hồ : “ Mong manh áo vải hồn muôn trượng. Hơn tượng đồng phơi những lối mòn ”, Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người, “ Người là cha, là bác, là anh. Quả tim lớn đập trăm dòng máu đỏ ” … + Người có phẩm chất đẹp là người đáng mê hồn, si mê do những điều đã hiểu và cả những điều chưa đồng cảm … VD : Ăngghen, Bác Hồ. Cái đẹp tiềm ẩn bao ý nghĩa đích thực mà sự tò mò của người ta là không cùng. – Hình thức đẹp ( vẻ đẹp hình thức bề ngoài ) : + Khuôn mặt đẹp + Thân hình đẹp + Sự cân đối hài hoà giữa những phần của khung hình. Ăngghen viết : “ Tâm hồn sẽ đẹp gấp đôi nếu nó ở trong một thân thể khoẻ mạnh và xinh xắn ”. + Hình thức đẹp còn bộc lộ qua phục trang, trang sức đẹp của con người. → Phẩm chất đẹp là sự tổng hợp tối ưu của những qui luật mang tính xã hội và văn hoá còn hình thức đẹp hầu hết là sự tổng hợp tối ưu những qui luật của tự nhiên. * Xã hội đẹp : Xã hội đẹp là xã hội có sự hài hoà giữa những mặt : ăn, ở, đi lại, văn hoá, giáo dục, … thoả mãn được những nhu yếu cơ bản về vật chất và ý thức cho con người. VD : XH thời Lê Thánh Tông ( kinh tế tài chính tăng trưởng, pháp luật nghiêm minh, văn hoá tăng trưởng cao : luật Hồng Đức, Tao đàn, vẽ map, khẳng định chắc chắn chủ quyền lãnh thổ dân tộc bản địa, chăm sóc thi tuyển, Đại Việt sử kí toàn thư, minh oan cho Nguyễn Trãi, … ) .
Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học