Kính chào hành khách, chào mừng hành khách đã đến với Công ty sản xuất giày thể Thao Mira . Bạn muốn kinh doanh thương mại loại sản phẩm giày...
Giáo án Công nghệ 6 phát triển năng lực theo CV 5512 – Tài liệu text
Giáo án Công nghệ 6 phát triển năng lực theo CV 5512
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 445 trang )
TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Học sinh hiểu được vai trị của gia đình và kinh tế gia đình
– Học sinh biết được mục tiêu nội dung chương trình và SGK cơng nghệ 6 phân
mơn kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy và
học.
2. Kĩ năng:
– Học sinh biết được phương pháp dạy và học từ thụ động sang chủ động tích cực
hoạt động tìm hiểu tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống.
– Học sinh sử dụng thành thạo các phương pháp học tập.
3. Thái độ:
– Có thói quen học tập và làm việc theo quy trình.
– Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
– Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thơng
tin .
– Phẩm chất: u thương gia đình, q hương, đất nước.Có trách nhiệm với bản
thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên.
Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên:
– Tranh ảnh miêu tả vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.
– Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình cơng nghệ THCS.
– Phiếu học tập, máy chiếu
2. Học sinh:
– Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…
– Đọc và tìm hiểu trước bài, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kỹ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài
học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi
động
B. Hoạt động hình
thành kiến thức
D. Hoạt động vận
dụng
– Dạy học nêu và giải quyết vấn
đề
– Dạy học theo nhóm
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
– Thuyết trình vấn đáp
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
– Dạy học theo nhóm
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
E. Hoạt động tìm tịi
mở rộng
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
C. Hoạt động luyện
tập
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp
tác
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp
tác
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– …..
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– …..
2. Tổ chức các hoạt động
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs. Rèn
khả năng hợp tác cho hs.
2. Phương thức: Hđ cá nhân.
3. Sản phẩm : Trình bày miệng.
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs đánh giá
– Gv đánh giá
5.Tiến trình.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
– Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Gia đình là gì ?
+ Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi người chúng ta ?
– HS lắng nghe
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: Suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.
– Dự kiến câu trả lời:
C1: Gia đình là nền tảng của xã hội….
C2: quan trọng… là nơi em sinh ra, lớn lên…
*Báo cáo kết quả: Hs trình bầy miệng
*Đánh giá kết quả:
– Hs nhận xét bổ xung
– Gv nhận xét dẫn dắt vào bài: Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mọi người
được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng và giáo dục trở thành người có ích cho
xã hợi.
Để biết được vai trị của mỗi người với xã hội, chương trình Cơng nghệ 6- Phần
kinh tế gia đình sẽ giúp cho các em hiểu rõ và cụ thể về cơng việc các em sẽ làm để
góp phần xây dựng gia đình và phát triển xã hội ngày một tốt đẹp hơn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của gia đình
và kinh tế gia đình.
1. Mục tiêu: Hiểu được vai trị của gia đình và
kinh tế gia đình.
2. Phương thức: Hđ cá nhân, hđn ,Kĩ thuật
mảnh ghép; hoạt động cả lớp
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân, phiếu
học tập nhóm, hồn thành nội dung trong vở
ghi
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
– Gv đánh giá
5.Tiến trình
*Chuyển giao nhiệm vụ
Gv : Yêu cầu HS đọc thông tin mục I(SGK/3)
và liên hệ thực tế – thảo luận nhóm 5 phút sử
dụng kĩ thuật mảnh ghép.
– Nhóm 1,2 cho biết gia đình có vai trị gì ?
– Nhóm 3,4 cho biết trách nhiệm của mỗi
người trong gia đình?
– Nhóm 5,6 cho biết trong gia đình có rất nhiều
cơng việc phải làm đó là những cơng việc gì?
Kể tên các cơng việc liên quan đến kinh tế gia
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Vai trị của gia đình và kinh
tế gia đình. ( 5 phút)
1. Vai trị của gia đình.
– Gia đình là nền tảng của xã
hội.
– Mọi thành viên trong gia đình
có trách nhiệm làm tốt cơng
việc của mình, để góp phần tổ
chức cuộc sống gia đình văn
minh, hạnh phúc.
2. Kinh tế gia đình.
đình mà em đã tham gia?
HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân
cơng. Sau đó mỗi thành viên của các nhóm này
sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, trao đổi lại
với cả nhóm mới về vấn đề mà em đã có cơ hội
tìm hiểu sâu ở nhóm cũ.
– GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích
cực
* Dự kiến câu trả lời: (phần nội dung I. 1, 2)
*Báo cáo kết quả
– Đại diện nhóm hs trình bầy kết quả thảo luận
nhóm
*Đánh giá kết quả:
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– GV nhận xét, đánh giá
– GV: Chốt kiến thức, ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu của chương
trình cơng nghệ 6- phân mơn kinh tế gia
đình.
1. Mục tiêu: Hiểu được mục tiêu của chương
trình cơng nghệ 6- phân mơn kinh tế gia đình.
2. Phương thức: Hđ cá nhân, hđn, Kĩ thuật đặt
câu hỏi; Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật chia
nhóm.
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân, phiếu
học tập nhóm,hồn thành nội dung trong vở
ghi
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
– Gv đánh giá
5.Tiến trình.
*Chuyển giao nhiệm vụ.
– Kinh tế gia đình là tạo ra thu
nhập và sử dụng nguồn thu
nhập hợp lý, hiệu quả làm các
cơng việc nội trợ trong gia đình.
II. Mục tiêu của chương trình
cơng nghệ 6- phân mơn kinh
tế gia đình.
( 15 phút)
1.Về kiến thức
– Biết được kiến thức về ăn
uống, may mặc, trang trí và thu
chi trong gia đình.
– Biết khâu vá, cắm hoa trang trí
, nấu ăn .
2.Về kĩ năng.
– GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK/3
thảo luận nhóm 5 phút sử dụng KT khăn trải
bàn cho biết
1. Sau khi học xong chương trình KTGĐ các
em cần đạt được những mục tiêu gì?(về kiến
thức, về kĩ năng, về thái độ).
2. Các em tiếp thu được những những kiến
thức gì?
3. Những kiến thức đó giúp cho em biết được
những cơng việc gì giúp ích cho cuộc sống
thường ngày?
4. Thấy được tầm quan trọng của bộ môn này,
em có thái độ học tập như thế nào?
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân sau đó thảo luận thống
nhất câu trả lời trong nhóm.
– GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích
cực.
* Dự kiến câu trả lời:
– HS trả lời phần II. Mục 1,2,3 SGK/ 3,4.
*Báo cáo kết quả
– Đại diện nhóm hs trình bầy kết quả thảo luận
nhóm.
*Đánh giá kết quả:
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
– GV nhận xét, đánh giá
– GV: Chốt kiến thức, ghi bảng
Hoạt động 3: Phương pháp học tập.
1. Mục tiêu: Biết được phương pháp học tập
bộ mơn kinh tế gia đình.
2. Phương thức: Hđ cá nhân, hđn, Nêu và giải
quyết vấn đề; Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học
nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật chia
nhóm.
– Lựa chọn, sử dụng trang phục,
bảo quản đúng kĩ thuật,Gĩữ gìn
nhà ở sạch sẽ, Biết ăn uống hợp
lí, chi tiêu hợp lí, làm các cơng
việc vừa sức giúp đỡ gia đình.
3. Về thái độ
– Say mê học tập và vận dụng
kiến thức đã học vào cuộc sống
III. Phương pháp học tập.
(5 phút)
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân, phiếu
học tập nhóm,hồn thành nội dung trong vở
ghi
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
– Gv đánh giá
5.Tiến trình.
* Chuyển giao nhiệm vụ.
– GV yêu cầu học sinh đọc mục3(SGK/4)
Thảo luận nhóm 3 phút
1. Theo em để học tốt mơn học kinh tế gia đình
em cần có phương pháp học mới là gì?
2. Để chủ động hoạt động tiếp thu kiến thức
các em cần phải làm gì?
– HS: lắng nghe câu hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân sau đó thảo luận thống
nhất câu trả lời trong nhóm.
– GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích
cực.
* Dự kiến câu trả lời:
1. Hoạt động tích cực, chủ động để tìm hiểu,
phát hiện và nắm vững kiến thức với sự hướng
dẫn của giáo viên.
2. Tìm hiểu các hình vẽ, câu hỏi, bài tập, thực
hiện các bài thử nghệm, thực hành liên hệ với
thực tế, tích cực thảo luận để vận dụng các
kiến thức vào cuộc sống.
*Báo cáo kết quả
– Đại diện nhóm hs trình bầy kết quả thảo luận
nhóm
*Đánh giá kết quả:
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– GV nhận xét, đánh giá
– Hoạt động tích cực, chủ động
để tìm hiểu, phát hiện và nắm
vững kiến thức với sự hướng
dẫn của giáo viên.
– Tìm hiểu các hình vẽ, câu hỏi ,
bài tập, thực hiện các bài thử
nghệm, thực hành liên hệ với
thực tế, tích cực thảo luận để
vận dụng các kiến thức vào
cuộc sống.
GV: Chốt kiến thức, ghi bảng
C. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu : nắm vững kiến thức để học tốt bộ mơn kinh tế gia đình ở các bài học
tiếp theo.
2. Phương thức: Gợi mở, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Hđ cá nhân, hoạt động
cả lớp.
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
– Gv đánh giá
5.Tiến trình.
*Chuyển giao nhiệm vụ:
– Gv yêu cầu cá nhân hs trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em hãy nêu vai trị của gia đình và trách nhiệm của mỗi người trong gia
đình?
Câu 2: Kinh tế gia đình là gì?
Câu 3: Sau khi học xong phân mơn KTGĐ-HS cần đạt được những mục tiêu ?
Câu 4: Phương pháp học tập mới là gì?
– HS: lắng nghe câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức.
* Dự kiến câu trả lời:
Câu 1: – Gia đình là nền tảng của XH,mỗi người sinh ra lớn lên được nuôi dưỡng
giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai(vật chất và tinh thần)
-Trách nhiệm của mỗi người trong gia đình: làm tốt cơng việc của mình để gia đình
văn minh hạnh phúc.
Câu 2: -Tạo ra nguồn thu nhập( tiền và hiện vật
-Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu( hợp lí hiệu quả)
– Làm các cơng việc nội trợ trong gia đình(nấu ăn dọn dẹp…)
Câu 3: Kiến thức………….. kĩ năng…………………, thái độ………..
Câu 4: – Hoạt động tích cực, chủ động để tìm hiểu, phát hiện và nắm vững kiến
thức với sự hướng dẫn của giáo viên.
– Tìm hiểu các hình vẽ, câu hỏi, bài tập, thực hiện các bài thử nghệm, thực hành
liên hệ với thực tế, tích cực thảo luận để vận dụng các kiến thức vào cuộc sống.
*Báo cáo kết quả:
– Hs trình bầy nhanh
*Đánh giá kết quả
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– GV nhận xét, đánh giá
D. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu : Nắm vững được vai trị của gia đình và kinh tế gia đình, mục tiêu của
chương trình cơng nghệ 6- phân mơn kinh tế gia đình, phương pháp học tập bộ
mơn kinh tế gia đình để vận dụng vào thực tiễn.
2. Phương thức : Hđ cá nhân, Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt
động cả lớp.
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân.
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
– Gv đánh giá
5.Tiến trình.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau: GV đưa ra câu hỏi:
1. Sau khi học xong bài này em rút ra được điều gì?
2. Để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn minh, hạnh phúc bản thân em có
trách nhiệm gì đối với gia đình?
3. Để tạo nguồn kinh tế cho gia đình em cần làm việc gì?
– HS: lắng nghe câu hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ
– HS làm việc cá nhân
* Báo cáo kết quả:
– Hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
* Đánh giá kết quả
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Gv nhận xét, đánh giá
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
1. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức về bộ mơn kinh tế gia đình.
2. Phương thức: Cá nhân tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi với người
thân…
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân.
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá.
– Gv đánh giá vào tiết học sau.
5. Tiến trình.
– Gv: Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè hoặc qua ti vi, internet, sách báo cho
biết những người dân sông ở khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long có nhu cầu cơ
bản và thiết yếu như ( ăn, mặc, ở, đi lại và thu chi trong gia đình) như thế nào?
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân hoặc nhóm ở nhà.
* Báo cáo kết quả
– Đại diện hs trình bầy kết quả trước lớp vào giờ học sau.
*Đánh giá kết quả:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá
– Gv đánh giá vào tiết học sau
* Dặn dò :
– Về học bài cũ
– Xem bài mới (bài1).
– Sưu tầm các loại vải may mặc thường dùng trong may mặc(vải sợi bông,tơ
tằm,vải lanh,vải cotton,lụa nilon…
* Rút kinh nghiệm:
—————————————————————————————-Tuần 1
Tiết 2 – Bài 1:
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Học sinh hiểu được công dụng của các loại vải.
– Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất các loại sợi thiên nhiên, sợi hố học, vải
sợi pha.
2. Kĩ năng:
– Học sinh biết phân biệt được một số loại vải thông dụng .
– Học sinh thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải,
nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt.
3. Thái độ:
– Có lịng say mê u thích mơn học.
– Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
– Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thơng
tin .
– Phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi
trường tự nhiên.Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên:
– Tranh SGK hình1.1;1.2.
– Phiếu học tập, máy chiếu
2. Học sinh:
– Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…
– Mẫu các loại vải.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mơ tả phương pháp và kỹ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài
học
Tên hoạt động
A.Hoạt động khởi
động
B.Hoạt động hình
thành kiến thức
C. Hoạt động luyện
tập
D. Hoạt động vận
Phương pháp thực hiện
– Dạy học nêu và giải quyết vấn
đề
– Dạy học theo nhóm
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
– Thuyết trình vấn đáp
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
– Dạy học theo nhóm
– Dạy học nêu vấn đề và giải
Kĩ thuật dạy học
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp
tác
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp
tác
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
E. Hoạt động tìm tịi
mở rộng
quyết vấn đề
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
– …..
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– …..
2. Tổ chức các hoạt động
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs. Rèn
khả năng hợp tác cho hs.
2. Phương thức: Hđ cá nhân, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt
câu hỏi..
3. Sản phẩm : Trình bày miệng.
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs đánh giá
– Gv đánh giá
5. Tiến trình.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
– Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trong
may mặc, trong gia đình bằng việc trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy kể tên những vật dụng được may bằng vải của gia đình em?
+ Theo em, có những loại vải nào được dùng trong may mặc?
– HS: lắng nghe câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS : Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm.
* Dự kiến câu trả lời: Tùy vào hiểu biết của hs có thể là:
C1: quần áo, chăn màn…
C2: vải tơ tằm, vải bông….
*Báo cáo kết quả: Hs trình bầy miệng.
*Đánh giá kết quả:
– Hs nhận xét bổ sung
– Gv nhận xét dẫn dắt vào bài: Các em đã biết, mỗi sản phẩm quần áo chúng ta
mặc hàng ngày đều được may từ các loại vải sợi. Nhưng mỗi loại vải sợi đó được
tạo ra như thế nào, chúng có đặc điểm gì, làm thế nào để các em có thể phân biệt
được các loại vải đó?.Để trả lời cho các câu hỏi trên cơ và các em cùng nhau tìm
hiểu bài hoc ngày hơm nay. GV ghi đầu bài lên bảng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc tính chất
của các loại vải.
1. Mục tiêu: Biết được nguồn gốc tính chất của
vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học.
2. Phương thức: Hđ cá nhân, hđn, Kĩ thuật đặt
câu hỏi; Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật khăn trải
bàn .
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân, phiếu học
tập nhóm, hồn thành nội dung trong vở ghi.
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
– Gv đánh giá
5.Tiến trình.
*Chuyển giao nhiệm vụ.
– GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin mục 1
SGK /6 + quan sát h1.1 sgk/6
Hoạt động cặp đôi (5 phút)
1. Cho biết tên cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi
để dệt vải ?
2. Nêu quy trình sản xuất vải sợi bơng, vải tơ
tằm?
3. Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu?.
– HS lắng nghe
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS : Ghi tóm tắt ý kiến cá nhân và thảo luận
cặp với bạn.
* Dự kiến câu trả lời:
1. Cây bông, con tằm
2.
* Cây bông quả bôngxơ bôngsợi
dệtvải sợi bông.
* Con tằmkén tằmsợi tơ tằmsợi dệtvải
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Nguồn gốc tính chất của
các loại vải .
1.Vải sợi thiên nhiên
a. Nguồn gốc:
– Vải sợi thiên nhiên được dệt
bằng các dạng sợi có sẳn trong
thiên nhiên có nguồn gốc thực
vật như sợi bơng lanh, đay, gai
và động vật như sợi tơ tằm, sợi
len từ lông cừu, dê, vịt.
tơ tằm.
3.
– Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng
sợi có sẳn trong thiên nhiên có nguồn gốc thực
vật như sợi bông lanh, đay, gai và động vật như
sợi tơ tằm, sợi len từ lông cừu, dê, vịt.
*Báo cáo kết quả: Đại diện cặp Hs trình bầy
miệng.
*Đánh giá kết quả:
– Hs nhận xét bổ xung
b.Tính chất
– Gv đánh giá chốt kiến thức ghi bảng.
* GV đưa bộ mẫu vải cho HS quan sát và nhận
biết.
– GV làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng
vải vào nước trước lớp để HS quan sát.
*Chuyển giao nhiệm vụ.
Hoạt động cá nhân
? Nêu tính chất vải sợi bơng và vải tơ tằm ?
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS hđ cá nhân trả lời câu hỏi.
* Dự kiến câu trả lời:
Tính chất:
– Độ hút ẩm cao, mặc để thấm
– Mặc thoáng mát
– Dễ nhàu và mốc
– Lâu khơ, dễ bay màu.
– Đốt thì than tro dễ tan, khơng vón cục.
* Báo cáo kết quả
– Đại diện 1-2 hs trình bầy kết quả trước lớp.
*Đánh giá kết quả:
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– GV nhận xét, đánh giá
– GV: Chốt kiến thức, ghi bảng
– Độ hút ẩm cao, mặc để thấm
– Mặc thoáng mát
– Dễ nhàu và mốc
– Lâu khô, dễ bay màu.
– Đốt thì than tro dễ tan, khơng
vón cục.
*Chuyển giao nhiệm vụ.
GV yêu cầu HS đọc nội dung thơng tin mục 2
SGK/ 7 + quan sát hình 1.2 sgk/7.
Hoạt động theo nhóm (8 phút)
1. Nêu nguồn gốc của vải sợi hố học?.Vải sợi
hố học có thể chia làm mấy loại?
2. Nêu tóm tắt quy trình sản suất vải sợi nhân
tạo và vải sợi tổng hợp?.
3. Hoàn thành câu hỏi SGK trang 8
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân sau đó thảo luận thống
nhất câu trả lời trong nhóm.
– GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích
cực.
* Dự kiến câu trả lời:
1. Nguồn gốc : Vải sợi hoá học được dệt bằng
các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất
hoá học lấy từ gỗ, tre nứa, dầu mỏ, than đá.
– 2 loại: vải sợi tổng hợp và vải sợi nhân tạo.
2. HS nêu dựa theo tranh sgk.
3. các cụm từ cần điền là:
+……vải sợi nhân tạo………..vải sợi tổng hợp….
+……visco, axetat(rayon)……gỗ, tre, nứa.
+……vải sợi tổng hợp……thn đá, dầu mỏ…..
* Báo cáo kết quả
– Đại diện nhóm hs trình bầy kết quả thảo luận
nhóm.
*Đánh giá kết quả:
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– GV nhận xét, đánh giá, chốt kt ghi bảng.
– GV giới thiệu một số mẫu vải: vải sợi tổng
hợp, vải sợi nhân tạo cho HS quan sát.
2.Vải sợi hoá học
a. Nguồn gốc.
– Vải sợi hoá học được dệt
bằng các loại sợi do con người
tạo ra từ một số chất hoá học
lấy từ gỗ, tre nứa, dầu mỏ,
than đá.
– GV đốt ,vỏ vải.
*Chuyển giao nhiệm vụ.
– GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2.b SGK+ quan
sát thao tác của GV
Hoạt động nhóm 5 phút
(sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) hãy cho biết:
1. Tính chất của vải sợi hố học?
2. Vì sao vải sợi hố học sử dụng nhiều trong
may mặc?.
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân
cơng.
– GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích
cực
* Dự kiến câu trả lời:
1. -Vải sợi nhân tạo có nhu cầu hút ẩm cao nên
mặc thống mát nhưng ít nhàu và bị cứng lại
trong nước, khi đốt sợi vải tro bóp dể tan.
-Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí
vì ít thấm mồ hơi, được sử dụng nhiều vì rất đa
dạng bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu,
khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp khơng tan.
2. Vải sợi hóa học phong phú, đa dạng, bền đẹp,
giặt mau khơ, ít bị nhàu, giá thành rẻ.
*Báo cáo kết quả
– Các nhóm treo sản phẩm của mình lên tường
tại vị trí gần nhóm nhất.
– Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả
của nhóm
*Đánh giá kết quả:
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– GV nhận xét, đánh giá
– GV: Chốt kiến thức, ghi bảng
b. Tính chất:
– Ngược với tính chất của vải
sợi thiên nhiên.
– Vải sợi nhân tạo hút ẩm cao,
thoáng mát, ít nhàu, tro bóp dễ
tan.
– Vải sợi tổng hợp hút ẩm thấp
mặc bí, ít thấm mồ hơi, bền
đẹp, giặt mau khô, không
nhàu.
C. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu : Nắm vững kiến thức về nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên
và vải sợi hóa học để làm 1 số bài tập luyện tập.
2. Phương thức: Gợi mở, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Hđ cá nhân, hoạt động
cả lớp.
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
– Gv đánh giá
5.Tiến trình.
*Chuyển giao nhiệm vụ:
– GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
1. Vì sao người ta thích mặc vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải
polyste vào mùa hè?
2. Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?.
3. Nối tên loại vải ở cột A với tính chất chung của các loại vải đó ở cột B trong
bảng sau sao cho phù hợp:
A. Loại vải
B. Tính chất
a. Nhẹ, mềm mại, bóng đẹp, nhiều màu sắc, khơng bị nhàu, dễ
1. Vải sợi
giặt sạch và phơi khô nhanh nhưng độ hút ẩm kém, giữ nhiệt
thiên nhiên
kém, tạo cảm giác bí khi mặc, khơng thấm mồ hơi.
b. Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát và tương tự vải sợi thiên
2. Vải sợi
nhiên nhưng ít nhàu hơn và bị cứng lại khi nhúng vải vào
nhân tạo
nước, tro bóp dễ tan.
c. Độ hút ẩm cao, mặc thống mát, có khả năng giữ nhiệt tốt
3. Vải sợi
nhưng dễ bị nhàu, độ bền kém, giặt khó sạch và phơi lâu khơ,
tổng hợp
đèt th× than tro dƠ tan, kh«ng vãn cơc.
d. Bền, đẹp, khơng bị nhàu, dễ giặt sạch, có độ hút ẩm cao nên
mặc thống mắt, thích hợp với khí hậu nhiệt đới.
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi.
– GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích cực.
* Dự kiến câu trả lời:
Câu 1. – Vì thời tiết mùa hè rất nóng bức, cơ thể ra nhiều mồ hôi, nên cần mặc vải
bông, vải tơ tằm cho hút ẩm, thoáng mát, nếu mặc vải lụa nilon, hay polyester thì ít
thấm mồ hơi, sẽ khơng thoải mái.
Câu 2. Quan sát độ nhàu và độ vụn của tro khi đem đốt sợi vải
Câu 3. 1- b ; 2- c ; 3 – a
* Báo cáo kết quả
– 3- 4hs trình bầy kết quả trước lớp.
*Đánh giá kết quả:
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– GV nhận xét, đánh giá
D. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu : Nắm vững nguồn gốc tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa
học để vận dụng vào thực tiễn.
2. Phương thức : Hđ cá nhân, Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt
động cả lớp.
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân.
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau.
– Gv đánh giá.
5. Tiến trình.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
– GV đưa ra câu hỏi:
1.Theo em để tạo ra vải sợi thiên nhiên cần thời gian như thế nào?
2. Khi nuôi trồng cây, con để sản xuất vải sợi thiên nhiên cần chú ý gì để bảo vệ
mơi trường?
3. Khi khác thác các tài nguyên để sản xuất vải hóa học, cần chú ý điều gì?
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân
* Dự kiến câu trả lời:
1. Cần thời gian dài, từ lúc bắt đầu trồng cây con đến khi cho thu hoạch.
2. Trồng cây đúng kĩ thuật để hạn chế sâu bệnh, hạn chế phun thuốc trừ sâu. Ni
tằm, khi ươm tơ cần tìm biện pháp hạn chế khỏi thải ra môi trường.
3. Cần khai thác hợp lí, kế hoạch, khơng bừa bãi và đảm bảo an toàn.
* Báo cáo kết quả
– 2-3 hs trình bầy kết quả trước lớp.
*Đánh giá kết quả:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau.
– GV nhận xét, chính xác hóa.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
1. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức về các loại vải thường dùng
trong may mặc.
2. Phương thức: Cá nhân tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi với người
thân…
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân.
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá.
– Gv đánh giá vào tiết học sau.
5. Tiến trình.
* Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Em hãy cùng bạn đến cửa hàng bán vải may mặc, bán quần áo hoặc cửa hàng
may mặc, quan sát các loại vải và hỏi người bán hàng hoặc thợ may tên của những
loại vải hiện nay đang được nhiều người ưa chuộng, sử dụng để may mặc. Ghi
nhận xét của em về các loại vải đó. Nếu có thể được em hãy sưu tầm một số mẫu
vải để chia sẻ với các bạn trong lớp.
2. Tra cứu trên mạng internet với các từ khóa “ Các loại vải thường dùng trong
may mặc” và “ sản xuất vải sợi hóa học bằng cách nào?” để tìm hiểu thêm về đặc
điểm, tính chất của các loại vải.
Sản phẩm: Bản mô tả ngắn gọn những loại vải đã quan sát và sưu tầm được.
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân hoặc nhóm ở nhà.
* Báo cáo kết quả
– Đại diện hs trình bầy kết quả trước lớp.
*Đánh giá kết quả:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá
– Gv đánh giá vào tiết học sau.
* Hướng dẫn về nhà :
– Học thuộc bài, đọc có thể em chưa biết.
– Làm câu hỏi trang 10 SGK và vở bài tập.
– Đọc trước nội dung bài mới mục 3 đến hết bài 1 SGK/ 9.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 2
Tiết 3 – Bài 1
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất, cơng dụng vải sợi pha.
– Biết cách thử nghiệm để phân biệt được 1 số loại vải đã học.
2. Kĩ năng:
– Học sinh biết phân biệt được các loại vải qua thử nghiệm.
– Học sinh thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải,
nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt.
3. Thái độ:
– Có lịng say mê u thích mơn học.
– Cần cẩn thận khi thử nghiệm.
4.Năng lực, phẩm chất:
– Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thơng
tin .
– Phẩm chất: u thương gia đình, q hương, đất nước.
Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự
nhiên.
Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên:
– Bộ mẫu vải, nước, diêm ,que hương.
– Sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn
– Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ…
2. Học sinh:
– Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…
– Mẫu các loại vải.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kỹ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài
học
Tên hoạt động
A.Hoạt động khởi
động
B.Hoạt động hình
thành kiến thức
D. Hoạt động vận
dụng
Phương pháp thực hiện
– Dạy học nêu và giải quyết vấn
đề
– Dạy học theo nhóm
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
– Thuyết trình vấn đáp
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
– Dạy học theo nhóm
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
E. Hoạt động tìm tịi
mở rộng
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
C. Hoạt động luyện
tập
Kĩ thuật dạy học
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp
tác
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp
tác
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– …..
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– …..
2. Tổ chức các hoạt động
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs. Rèn
khả năng hợp tác cho hs.
2. Phương thức: Hđ cá nhân, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt
câu hỏi..
3. Sản phẩm : Trình bày miệng.
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs đánh giá
– Gv đánh giá
5. Tiến trình.
*Chuyển giao nhiệm vụ.
– Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trong
may mặc, trong gia đình:
+ Theo em, có những loại vải nào được dùng trong may mặc?
+ Làm thế nào để phân biệt được các loại vải may mặc?
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân sau đó thảo luận thống nhất câu trả lời trong nhóm.
– GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích cực.
* Dự kiến câu trả lời: Theo ý hiểu của HS .
* Báo cáo kết quả
– Đại diện hs trình bầy kết quả trước lớp.
*Đánh giá kết quả:
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– GV dẫn dắt vào bài: Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về hai loại vải là vải
sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học. Hơm nay chúng ta xẽ tìm hiểu thêm loại vải nữa
đó là vải sợi pha. Vậy vải sợi pha có nguồn gốc, tính chất và ưu nhược điểm gì thì
chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vải sợi pha:
1. Mục tiêu: Biết được nguồn gốc tính chất của
vải sợi pha.
2. Phương thức: Hđ cá nhân, hđn, Kĩ thuật đặt
câu hỏi; Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật khăn trải
bàn .
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân, phiếu học
tập nhóm,hồn thành nội dung trong vở ghi
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
– Gv đánh giá
5.Tiến trình.
*Chuyển giao nhiệm vụ.
– GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK/8 kết hợp
xem 1 số mẫu vải sợi pha hoạt động nhóm 8
phút trả lời câu hỏi :
1. Thế nào là vải sợi pha? Người ta tạo ra sợi
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
3. Vải sợi pha
a. Nguồn gốc
– Vải sợi pha được dệt bằng
sợi pha được kết hợp hai hoặc
nhiều loại sợi khác nhau để tạo
thành sợi dệt.
pha bằng cách nào?
2. Chúng có những ưu điểm gì nổi bật so với
những loại vải đã được học? Lấy ví dụ?,
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân sau đó thảo luận thống
nhất câu trả lời trong nhóm.
– GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích
cực.
* Dự kiến câu trả lời:
1. Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha được kết
hợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo
thành sợi dệt.
2. Có ưu điểm hơn hẳn vì nó kết hợp ưu điểm
của các loại sợi thành phần.Ví dụ :
+ Cotton+ polyester (PECO): hút ẩm nhanh,
thống mát, khơng nhàu, nhanh khơ, bền, đẹp.
+ Polyester+ visco (PEVI): tương tự vải PECO
+ Polyester+ len: bóng, đẹp, mặc ấm, giữ nhiệt
tốt, dễ giặt, ít bị nhậy, gián cắn.
* Báo cáo kết quả
– Đại diện nhóm hs trình bầy kết quả thảo luận
nhóm.
*Đánh giá kết quả:
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– GV nhận xét, đánh giá, chốt kt ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu thử nghiệm để phân
biệt một số loại vải.
1. Mục tiêu: – Củng cố tính chất của các loại vải
đã học.
– Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ
đính trên áo quần.
– Phân biệt và lựa chọn được các loại vải thông
thường bằng một số phương pháp đơn giản.
b. Tính chất
– Vải sợi pha thường có những
ưu điểm của các loại sợi thành
phần.
+ Cotton+ polyester (PECO):
hút ẩm nhanh, thống mát,
khơng nhàu, nhanh khơ, bền,
đẹp.
+ Polyester+ visco (PEVI):
tương tự vải PECO
+ Polyester+ len: bóng, đẹp,
mặc ấm, giữ nhiệt tốt, dễ giặt,
ít bị nhậy, gián cắn.
II. Thử nghiệm để phân biệt
một số loại vải
1. Điền tính chất của một
số loại vải
2. Phương thức: Hđ cá nhân, hđn, Kĩ thuật đặt
câu hỏi; Kĩ thuật chia nhóm; KT chia nhóm;
KT giao nhiệm vụ.
3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân, phiếu học
tập nhóm,hồn thành nội dung trong vở ghi
4. Kiểm tra, đánh giá:
– Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
– Gv đánh giá
5.Tiến trình.
– GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK/9
Hoạt động nhóm 5 phút
– ? Hoàn thiện bảng 1 sgk/9.
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân sau đó thảo luận thống
nhất câu trả lời trong nhóm.
– GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích
cực.
* Dự kiến câu trả lời:
Loại
vải
Vải sợi
thiên nhi
n(vải
bơng, vải tơ tằm)
Vải sợi hố học
Vải visco
xatanh
Lụa nilon,
polyeste
Tính
chất
Độ
nhàu
Độ
– Dễ nhàu
– Vải sợ
bơng: tro
màu trắng,
– Ít
hàu
– Khơng
nhàu
– Tro màu – Tro đen,
đen, vón
vón cục,
cục, dễ vỡ bóp khơng
Loại
vải Vải
sợi
thiên
nhiên
(vải
bơng,
Tính
vải
chất tơ
tằm)
Độ
– Dễ
nhàu nhàu
Độ
vụn
của
tro
– Vải
sợ
bơng
: tro
màu
trắng
, dễ
vỡ;
vải
tơ
tằm
tro
đen,
vón
cụ
Vải sợi hố
học
nh
Vải
visco Lụa
xat
nilon,
polye
ste
– Ít
nhàu
, dễ
ỡ
– Tro
màu
đen,
vón
cục,
dễ vỡ
Khơn
g
nhàu
– Tro
đen,
vón
cục,
bóp
khơng
tan
vụn
dễ vỡ; vải
tan
của tro tơ tằm tro
đen, vón
cục, dễ vỡ
* Báo cáo kết quả
– Đại diện nhóm hs trình bầy kết quả thảo luận
nhóm.
*Đánh giá kết quả:
– HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
– GV nhận xét, đánh giá, chốt kt ghi bảng
*Chuyển giao nhiệm vụ.
– GV Cho HS đọc mục 2 SGK/9 kết hợp quan
sát GV thực hành mẫu (vị vải,đốt vải và nhúng
nước)
– Lớp chia theo 3 nhóm thực hành vò, đốt vải
bằng que hương trong thời gian 5 phút điền kết
quả vào bảng mẫu.
– GV hướng dẫn HS thực hiện theo dõi, nhắc
nhở cần cẩn thận khi đốt vải(nên đốt bằng que
hương)
– Các nhóm trình bày kết quả luyện tập thực
hành của nhóm.
– GV nhận xét và bổ sung
*Chuyển giao nhiệm vụ.
– GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3 liên hệ thực tế
+ GV chiếu một số tem mác có chứa các thành
phần sợi vải.
HĐ cá nhân
? Hãy đọc thành phần sợi vải trên các ví dụ ở
hình 1.3 và trên các băng sợi nhỏ mà các em đã
sưu tầm được.
– HS: lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
– HS: làm việc cá nhân
2. Thử nghiệm để phân biệt
một số loại vải
– Thao tác vò vải
– Thao tác ngâm vải trong
nước
– Thao tác đốt sợi vải
3. Đọc thành phần sợi vải
trên các băng nhỏ trên quần
áo
( SGK )
họcTên hoạt độngPhương pháp thực hiệnKĩ thuật dạy họcA. Hoạt động khởiđộngB. Hoạt động hìnhthành kiến thứcD. Hoạt động vậndụng – Dạy học nêu và xử lý vấnđề – Dạy học theo nhóm – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết yếu tố – Thuyết trình phỏng vấn – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết yếu tố – Dạy học theo nhóm – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết vấn đềE. Hoạt động tìm tịimở rộng – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết vấn đềC. Hoạt động luyệntập – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật học tập hợptác – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật học tập hợptác – Kĩ thuật đặt câu hỏi – ….. – Kĩ thuật đặt câu hỏi – ….. 2. Tổ chức những hoạt độngA. Hoạt động khởi động1. Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức và kỹ năng cũ, kêu gọi kỹ năng và kiến thức, tạo hứng thú cho hs. Rènkhả năng hợp tác cho hs. 2. Phương thức : Hđ cá thể. 3. Sản phẩm : Trình bày miệng. 4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs nhìn nhận – Gv đánh giá5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm : – Giáo viên nhu yếu học viên vấn đáp những câu hỏi : + Gia đình là gì ? + Gia đình có vai trò như thế nào so với mỗi người tất cả chúng ta ? – HS lắng nghe * Thực hiện trách nhiệm : – HS : Suy nghĩ nhớ lại kỹ năng và kiến thức vấn đáp thắc mắc. – Dự kiến câu vấn đáp : C1 : Gia đình là nền tảng của xã hội …. C2 : quan trọng … là nơi em sinh ra, lớn lên … * Báo cáo hiệu quả : Hs trình bầy miệng * Đánh giá hiệu quả : – Hs nhận xét bổ xung – Gv nhận xét dẫn dắt vào bài : Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mọi ngườiđược sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng và giáo dục trở thành người có ích choxã hợi. Để biết được vai trị của mỗi người với xã hội, chương trình Cơng nghệ 6 – Phầnkinh tế mái ấm gia đình sẽ giúp cho những em hiểu rõ và đơn cử về cơng việc những em sẽ làm đểgóp phần kiến thiết xây dựng mái ấm gia đình và phát triển xã hội ngày một tốt đẹp hơn. B. Hoạt động hình thành kiến thứcHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHoạt động 1 : Tìm hiểu vai trị của gia đìnhvà kinh tế tài chính mái ấm gia đình. 1. Mục tiêu : Hiểu được vai trị của mái ấm gia đình vàkinh tế mái ấm gia đình. 2. Phương thức : Hđ cá thể, hđn, Kĩ thuậtmảnh ghép ; hoạt động giải trí cả lớp3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá thể, phiếuhọc tập nhóm, hồn thành nội dung trong vởghi4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau – Gv đánh giá5. Tiến trình * Chuyển giao nhiệm vụGv : Yêu cầu HS đọc thông tin mục I ( SGK / 3 ) và liên hệ trong thực tiễn – luận bàn nhóm 5 phút sửdụng kĩ thuật mảnh ghép. – Nhóm 1,2 cho biết mái ấm gia đình có vai trị gì ? – Nhóm 3,4 cho biết nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗingười trong mái ấm gia đình ? – Nhóm 5,6 cho biết trong mái ấm gia đình có rất nhiềucơng việc phải làm đó là những cơng việc gì ? Kể tên những cơng việc tương quan đến kinh tế tài chính giaNỘI DUNG CẦN ĐẠTI. Vai trị của mái ấm gia đình và kinhtế mái ấm gia đình. ( 5 phút ) 1. Vai trị của mái ấm gia đình. – Gia đình là nền tảng của xãhội. – Mọi thành viên trong gia đìnhcó nghĩa vụ và trách nhiệm làm tốt cơngviệc của mình, để góp thêm phần tổchức đời sống mái ấm gia đình vănminh, niềm hạnh phúc. 2. Kinh tế mái ấm gia đình. đình mà em đã tham gia ? HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS tranh luận nhóm về yếu tố đã được phâncơng. Sau đó mỗi thành viên của những nhóm nàysẽ tập hợp lại thành những nhóm mới, trao đổi lạivới cả nhóm mới về yếu tố mà em đã có cơ hộitìm hiểu sâu ở nhóm cũ. – GV : Quan sát, tương hỗ những nhóm thao tác tíchcực * Dự kiến câu vấn đáp : ( phần nội dung I. 1, 2 ) * Báo cáo tác dụng – Đại diện nhóm hs trình bầy tác dụng thảo luậnnhóm * Đánh giá hiệu quả : – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – GV nhận xét, nhìn nhận – GV : Chốt kiến thức và kỹ năng, ghi bảngHoạt động 2 : Tìm hiểu tiềm năng của chươngtrình cơng nghệ 6 – phân mơn kinh tế tài chính giađình. 1. Mục tiêu : Hiểu được tiềm năng của chươngtrình cơng nghệ 6 – phân mơn kinh tế tài chính mái ấm gia đình. 2. Phương thức : Hđ cá thể, hđn, Kĩ thuật đặtcâu hỏi ; Kĩ thuật khăn trải bàn ; Kĩ thuật chianhóm. 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá thể, phiếuhọc tập nhóm, hồn thành nội dung trong vởghi4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau – Gv đánh giá5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm. – Kinh tế mái ấm gia đình là tạo ra thunhập và sử dụng nguồn thunhập hài hòa và hợp lý, hiệu suất cao làm cáccơng việc nội trợ trong mái ấm gia đình. II. Mục tiêu của chương trìnhcơng nghệ 6 – phân mơn kinhtế mái ấm gia đình. ( 15 phút ) 1. Về kỹ năng và kiến thức – Biết được kỹ năng và kiến thức về ănuống, may mặc, trang trí và thuchi trong mái ấm gia đình. – Biết khâu vá, cắm hoa trang trí, nấu ăn. 2. Về kĩ năng. – GV nhu yếu HS đọc thông tin mục II SGK / 3 đàm đạo nhóm 5 phút sử dụng KT khăn trảibàn cho biết1. Sau khi học xong chương trình KTGĐ cácem cần đạt được những tiềm năng gì ? ( về kiếnthức, về kĩ năng, về thái độ ). 2. Các em tiếp thu được những những kiếnthức gì ? 3. Những kiến thức và kỹ năng đó giúp cho em biết đượcnhững cơng việc gì giúp ích cho cuộc sốngthường ngày ? 4. Thấy được tầm quan trọng của bộ môn này, em có thái độ học tập như thế nào ? – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể sau đó tranh luận thốngnhất câu vấn đáp trong nhóm. – GV : Quan sát, tương hỗ những nhóm thao tác tíchcực. * Dự kiến câu vấn đáp : – HS vấn đáp phần II. Mục 1,2,3 SGK / 3,4. * Báo cáo tác dụng – Đại diện nhóm hs trình bầy hiệu quả thảo luậnnhóm. * Đánh giá tác dụng : – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận. – GV nhận xét, nhìn nhận – GV : Chốt kiến thức và kỹ năng, ghi bảngHoạt động 3 : Phương pháp học tập. 1. Mục tiêu : Biết được phương pháp học tậpbộ mơn kinh tế tài chính mái ấm gia đình. 2. Phương thức : Hđ cá thể, hđn, Nêu và giảiquyết yếu tố ; Thuyết trình ; Vấn đáp ; dạy họcnhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi ; Kĩ thuật chianhóm. – Lựa chọn, sử dụng phục trang, dữ gìn và bảo vệ đúng kĩ thuật, Gĩữ gìnnhà ở thật sạch, Biết nhà hàng siêu thị hợplí, tiêu tốn hợp lý, làm những cơngviệc vừa sức giúp sức mái ấm gia đình. 3. Về thái độ – Say mê học tập và vận dụngkiến thức đã học vào cuộc sốngIII. Phương pháp học tập. ( 5 phút ) 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá thể, phiếuhọc tập nhóm, hồn thành nội dung trong vởghi4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau – Gv đánh giá5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm. – GV nhu yếu học viên đọc mục3 ( SGK / 4 ) Thảo luận nhóm 3 phút1. Theo em để học tốt mơn học kinh tế tài chính gia đìnhem cần có phương pháp học mới là gì ? 2. Để dữ thế chủ động hoạt động giải trí tiếp thu kiến thứccác em cần phải làm gì ? – HS : lắng nghe câu hỏi. * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể sau đó đàm đạo thốngnhất câu vấn đáp trong nhóm. – GV : Quan sát, tương hỗ những nhóm thao tác tíchcực. * Dự kiến câu vấn đáp : 1. Hoạt động tích cực, dữ thế chủ động để khám phá, phát hiện và nắm vững kỹ năng và kiến thức với sự hướngdẫn của giáo viên. 2. Tìm hiểu những hình vẽ, câu hỏi, bài tập, thựchiện những bài thử nghệm, thực hành thực tế liên hệ vớithực tế, tích cực đàm đạo để vận dụng cáckiến thức vào đời sống. * Báo cáo tác dụng – Đại diện nhóm hs trình bầy tác dụng thảo luậnnhóm * Đánh giá tác dụng : – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – GV nhận xét, nhìn nhận – Hoạt động tích cực, chủ độngđể tìm hiểu và khám phá, phát hiện và nắmvững kiến thức và kỹ năng với sự hướngdẫn của giáo viên. – Tìm hiểu những hình vẽ, câu hỏi, bài tập, triển khai những bài thửnghệm, thực hành thực tế liên hệ vớithực tế, tích cực tranh luận đểvận dụng những kỹ năng và kiến thức vàocuộc sống. GV : Chốt kiến thức và kỹ năng, ghi bảngC. Hoạt động luyện tập1. Mục tiêu : nắm vững kỹ năng và kiến thức để học tốt bộ mơn kinh tế tài chính mái ấm gia đình ở những bài họctiếp theo. 2. Phương thức : Gợi mở, phỏng vấn, nêu và xử lý yếu tố. Hđ cá thể, hoạt độngcả lớp. 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau – Gv đánh giá5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm : – Gv nhu yếu cá thể hs vấn đáp thắc mắc : Câu 1 : Em hãy nêu vai trị của mái ấm gia đình và nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người trong giađình ? Câu 2 : Kinh tế mái ấm gia đình là gì ? Câu 3 : Sau khi học xong phân mơn KTGĐ-HS cần đạt được những tiềm năng ? Câu 4 : Phương pháp học tập mới là gì ? – HS : lắng nghe câu hỏi. * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể mạng lưới hệ thống lại kiến thức và kỹ năng. * Dự kiến câu vấn đáp : Câu 1 : – Gia đình là nền tảng của XH, mỗi người sinh ra lớn lên được nuôi dưỡnggiáo dục và sẵn sàng chuẩn bị nhiều mặt cho đời sống tương lai ( vật chất và ý thức ) – Trách nhiệm của mỗi người trong mái ấm gia đình : làm tốt cơng việc của mình để gia đìnhvăn minh niềm hạnh phúc. Câu 2 : – Tạo ra nguồn thu nhập ( tiền và hiện vật-Sử dụng nguồn thu nhập để tiêu tốn ( hợp lý hiệu suất cao ) – Làm những cơng việc nội trợ trong mái ấm gia đình ( nấu ăn quét dọn … ) Câu 3 : Kiến thức ………….. kĩ năng …………………, thái độ ……….. Câu 4 : – Hoạt động tích cực, dữ thế chủ động để tìm hiểu và khám phá, phát hiện và nắm vững kiếnthức với sự hướng dẫn của giáo viên. – Tìm hiểu những hình vẽ, câu hỏi, bài tập, thực thi những bài thử nghệm, thực hànhliên hệ với trong thực tiễn, tích cực tranh luận để vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào đời sống. * Báo cáo hiệu quả : – Hs trình bầy nhanh * Đánh giá tác dụng – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – GV nhận xét, đánh giáD. Hoạt động vận dụng1. Mục tiêu : Nắm vững được vai trị của mái ấm gia đình và kinh tế tài chính mái ấm gia đình, tiềm năng củachương trình cơng nghệ 6 – phân mơn kinh tế tài chính mái ấm gia đình, phương pháp học tập bộmơn kinh tế tài chính mái ấm gia đình để vận dụng vào thực tiễn. 2. Phương thức : Hđ cá thể, Kĩ thuật đặt câu hỏi ; Kĩ thuật giao trách nhiệm ; hoạtđộng cả lớp. 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá thể. 4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau – Gv đánh giá5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm : Hoạt động cá thể vấn đáp những câu hỏi sau : GV đưa ra câu hỏi : 1. Sau khi học xong bài này em rút ra được điều gì ? 2. Để góp thêm phần tổ chức triển khai đời sống mái ấm gia đình văn minh, niềm hạnh phúc bản thân em cótrách nhiệm gì so với mái ấm gia đình ? 3. Để tạo nguồn kinh tế tài chính cho mái ấm gia đình em cần thao tác gì ? – HS : lắng nghe câu hỏi. * Thực hiện trách nhiệm – HS thao tác cá thể * Báo cáo hiệu quả : – Hs đứng tại chỗ vấn đáp nhanh. * Đánh giá tác dụng – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – Gv nhận xét, đánh giáE. Hoạt động tìm tịi mở rộng1. Mục tiêu : Tìm hiểu thêm để lan rộng ra kỹ năng và kiến thức về bộ mơn kinh tế tài chính mái ấm gia đình. 2. Phương thức : Cá nhân khám phá qua sách báo, mạng internet, trao đổi với ngườithân … 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá thể. 4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau, người thân trong gia đình nhìn nhận. – Gv nhìn nhận vào tiết học sau. 5. Tiến trình. – Gv : Em hãy trao đổi với người thân trong gia đình, bạn hữu hoặc qua TV, internet, sách báo chobiết những người dân sông ở khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long có nhu yếu cơbản và thiết yếu như ( ăn, mặc, ở, đi lại và thu chi trong mái ấm gia đình ) như thế nào ? – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể hoặc nhóm ở nhà. * Báo cáo tác dụng – Đại diện hs trình bầy hiệu quả trước lớp vào giờ học sau. * Đánh giá tác dụng : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau, người thân trong gia đình nhìn nhận – Gv nhìn nhận vào tiết học sau * Dặn dò : – Về học bài cũ – Xem bài mới ( bài1 ). – Sưu tầm những loại vải may mặc thường dùng trong may mặc ( vải sợi bông, tơtằm, vải lanh, vải cotton, lụa nilon … * Rút kinh nghiệm tay nghề : —————————————————————————————- Tuần 1T iết 2 – Bài 1 : CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC ( T. 1 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Học sinh hiểu được hiệu quả của những loại vải. – Học sinh biết được nguồn gốc, đặc thù những loại sợi vạn vật thiên nhiên, sợi hố học, vảisợi pha. 2. Kĩ năng : – Học sinh biết phân biệt được một số ít loại vải thông dụng. – Học sinh thực hành chọn những loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quy trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt. 3. Thái độ : – Có lịng mê hồn u thích mơn học. – Có thái độ tráng lệ trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất : – Năng lực : Năng lực tự học, năng lực xử lý yếu tố, năng lực tư duy, năng lựchợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực nghiên cứu và phân tích, năng lực tổng hợp thơngtin. – Phẩm chất : Có nghĩa vụ và trách nhiệm với bản thân, hội đồng, quốc gia, trái đất và môitrường tự nhiên. Trung thực ; Tự tin và có niềm tin vượt khó ; Chấp hành kỉ luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên : – Tranh SGK hình1. 1 ; 1.2. – Phiếu học tập, máy chiếu2. Học sinh : – Chuẩn bị khá đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước … – Mẫu những loại vải. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Mơ tả chiêu thức và kỹ thuật thực thi những chuỗi hoạt động giải trí trong bàihọcTên hoạt độngA. Hoạt động khởiđộngB. Hoạt động hìnhthành kiến thứcC. Hoạt động luyệntậpD. Hoạt động vậnPhương pháp triển khai – Dạy học nêu và xử lý vấnđề – Dạy học theo nhóm – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết yếu tố – Thuyết trình phỏng vấn – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết yếu tố – Dạy học theo nhóm – Dạy học nêu yếu tố và giảiKĩ thuật dạy học – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật học tập hợptác – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật học tập hợptác – Kĩ thuật đặt câu hỏidụngE. Hoạt động tìm tịimở rộngquyết yếu tố – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết yếu tố – ….. – Kĩ thuật đặt câu hỏi – ….. 2. Tổ chức những hoạt độngA. Hoạt động khởi động1. Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức và kỹ năng cũ, kêu gọi kỹ năng và kiến thức, tạo hứng thú cho hs. Rènkhả năng hợp tác cho hs. 2. Phương thức : Hđ cá thể, giải pháp nêu và xử lý yếu tố và kĩ thuật đặtcâu hỏi .. 3. Sản phẩm : Trình bày miệng. 4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs nhìn nhận – Gv đánh giá5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm : – Hãy san sẻ với những bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trongmay mặc, trong mái ấm gia đình bằng việc vấn đáp những câu hỏi sau : + Em hãy kể tên những đồ vật được may bằng vải của mái ấm gia đình em ? + Theo em, có những loại vải nào được dùng trong may mặc ? – HS : lắng nghe câu hỏi. * Thực hiện trách nhiệm : – HS : Ghi tóm tắt quan điểm và san sẻ với những bạn trong nhóm. * Dự kiến câu vấn đáp : Tùy vào hiểu biết của hs hoàn toàn có thể là : C1 : quần áo, chăn màn … C2 : vải tơ tằm, vải bông …. * Báo cáo hiệu quả : Hs trình bầy miệng. * Đánh giá tác dụng : – Hs nhận xét bổ trợ – Gv nhận xét dẫn dắt vào bài : Các em đã biết, mỗi mẫu sản phẩm quần áo chúng tamặc hàng ngày đều được may từ những loại vải sợi. Nhưng mỗi loại vải sợi đó đượctạo ra như thế nào, chúng có đặc thù gì, làm thế nào để những em hoàn toàn có thể phân biệtđược những loại vải đó ?. Để vấn đáp cho những câu hỏi trên cơ và những em cùng nhau tìmhiểu bài hoc ngày hơm nay. GV ghi đầu bài lên bảng. B. Hoạt động hình thành kiến thứcHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gốc tính chấtcủa những loại vải. 1. Mục tiêu : Biết được nguồn gốc đặc thù củavải sợi vạn vật thiên nhiên và vải sợi hóa học. 2. Phương thức : Hđ cá thể, hđn, Kĩ thuật đặtcâu hỏi ; Kĩ thuật chia nhóm ; Kĩ thuật khăn trảibàn. 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá thể, phiếu họctập nhóm, hồn thành nội dung trong vở ghi. 4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau – Gv đánh giá5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm. – GV hướng dẫn HS điều tra và nghiên cứu thông tin mục 1SGK / 6 + quan sát h1. 1 sgk / 6H oạt động đôi bạn trẻ ( 5 phút ) 1. Cho biết tên cây xanh, vật nuôi cung ứng sợiđể dệt vải ? 2. Nêu quá trình sản xuất vải sợi bơng, vải tơtằm ? 3. Vải sợi vạn vật thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu ?. – HS lắng nghe * Thực hiện trách nhiệm : – HS : Ghi tóm tắt quan điểm cá thể và thảo luậncặp với bạn. * Dự kiến câu vấn đáp : 1. Cây bông, con tằm2. * Cây bông quả bông xơ bông sợidệt vải sợi bông. * Con tằm kén tằm sợi tơ tằm sợi dệt vảiNỘI DUNG CẦN ĐẠTI. Nguồn gốc đặc thù củacác loại vải. 1. Vải sợi thiên nhiêna. Nguồn gốc : – Vải sợi vạn vật thiên nhiên được dệtbằng những dạng sợi có sẳn trongthiên nhiên có nguồn gốc thựcvật như sợi bơng lanh, đay, gaivà động vật hoang dã như sợi tơ tằm, sợilen từ lông cừu, dê, vịt. tơ tằm. 3. – Vải sợi vạn vật thiên nhiên được dệt bằng những dạngsợi có sẳn trong vạn vật thiên nhiên có nguồn gốc thựcvật như sợi bông lanh, đay, gai và động vật hoang dã nhưsợi tơ tằm, sợi len từ lông cừu, dê, vịt. * Báo cáo tác dụng : Đại diện cặp Hs trình bầymiệng. * Đánh giá hiệu quả : – Hs nhận xét bổ xungb. Tính chất – Gv nhìn nhận chốt kiến thức và kỹ năng ghi bảng. * GV đưa bộ mẫu vải cho HS quan sát và nhậnbiết. – GV làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúngvải vào nước trước lớp để HS quan sát. * Chuyển giao trách nhiệm. Hoạt động cá thể ? Nêu đặc thù vải sợi bơng và vải tơ tằm ? * Thực hiện trách nhiệm : – HS hđ cá thể vấn đáp thắc mắc. * Dự kiến câu vấn đáp : Tính chất : – Độ hút ẩm cao, mặc để thấm – Mặc thoáng mát – Dễ nhàu và mốc – Lâu khơ, dễ bay màu. – Đốt thì than tro dễ tan, khơng vón cục. * Báo cáo tác dụng – Đại diện 1-2 hs trình bầy hiệu quả trước lớp. * Đánh giá hiệu quả : – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – GV nhận xét, nhìn nhận – GV : Chốt kiến thức và kỹ năng, ghi bảng – Độ hút ẩm cao, mặc để thấm – Mặc thoáng mát – Dễ nhàu và mốc – Lâu khô, dễ bay màu. – Đốt thì than tro dễ tan, khơngvón cục. * Chuyển giao trách nhiệm. GV nhu yếu HS đọc nội dung thơng tin mục 2SGK / 7 + quan sát hình 1.2 sgk / 7. Hoạt động theo nhóm ( 8 phút ) 1. Nêu nguồn gốc của vải sợi hố học ?. Vải sợihố học hoàn toàn có thể chia làm mấy loại ? 2. Nêu tóm tắt quy trình tiến độ sản suất vải sợi nhântạo và vải sợi tổng hợp ?. 3. Hoàn thành câu hỏi SGK trang 8 – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể sau đó luận bàn thốngnhất câu vấn đáp trong nhóm. – GV : Quan sát, tương hỗ những nhóm thao tác tíchcực. * Dự kiến câu vấn đáp : 1. Nguồn gốc : Vải sợi hoá học được dệt bằngcác loại sợi do con người tạo ra từ 1 số ít chấthoá học lấy từ gỗ, tre nứa, dầu mỏ, than đá. – 2 loại : vải sợi tổng hợp và vải sợi tự tạo. 2. HS nêu dựa theo tranh sgk. 3. những cụm từ cần điền là : + …… vải sợi tự tạo ……….. vải sợi tổng hợp …. + …… visco, axetat ( rayon ) …… gỗ, tre, nứa. + …… vải sợi tổng hợp …… thn đá, dầu mỏ ….. * Báo cáo hiệu quả – Đại diện nhóm hs trình bầy tác dụng thảo luậnnhóm. * Đánh giá tác dụng : – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – GV nhận xét, nhìn nhận, chốt kt ghi bảng. – GV trình làng một số ít mẫu vải : vải sợi tổnghợp, vải sợi tự tạo cho HS quan sát. 2. Vải sợi hoá họca. Nguồn gốc. – Vải sợi hoá học được dệtbằng những loại sợi do con ngườitạo ra từ 1 số ít chất hoá họclấy từ gỗ, tre nứa, dầu mỏ, than đá. – GV đốt, vỏ vải. * Chuyển giao trách nhiệm. – GV nhu yếu HS đọc SGK mục 2. b SGK + quansát thao tác của GVHoạt động nhóm 5 phút ( sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn ) hãy cho biết : 1. Tính chất của vải sợi hố học ? 2. Vì sao vải sợi hố học sử dụng nhiều trongmay mặc ?. – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS tranh luận nhóm về yếu tố đã được phâncơng. – GV : Quan sát, tương hỗ những nhóm thao tác tíchcực * Dự kiến câu vấn đáp : 1. – Vải sợi tự tạo có nhu yếu hút ẩm cao nênmặc thống mát nhưng ít nhàu và bị cứng lạitrong nước, khi đốt sợi vải tro bóp dể tan. – Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bívì ít thấm mồ hơi, được sử dụng nhiều vì rất đadạng bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu, khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp khơng tan. 2. Vải sợi hóa học đa dạng chủng loại, phong phú, bền đẹp, giặt mau khơ, ít bị nhàu, giá tiền rẻ. * Báo cáo hiệu quả – Các nhóm treo mẫu sản phẩm của mình lên tườngtại vị trí gần nhóm nhất. – Đại diện 1 nhóm lên bảng trình diễn kết quảcủa nhóm * Đánh giá hiệu quả : – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – GV nhận xét, nhìn nhận – GV : Chốt kiến thức và kỹ năng, ghi bảngb. Tính chất : – Ngược với đặc thù của vảisợi vạn vật thiên nhiên. – Vải sợi tự tạo hút ẩm cao, thoáng mát, ít nhàu, tro bóp dễtan. – Vải sợi tổng hợp hút ẩm thấpmặc bí, ít thấm mồ hơi, bềnđẹp, giặt mau khô, khôngnhàu. C. Hoạt động luyện tập1. Mục tiêu : Nắm vững kỹ năng và kiến thức về nguồn gốc và đặc thù của vải sợi thiên nhiênvà vải sợi hóa học để làm 1 số bài tập luyện tập. 2. Phương thức : Gợi mở, phỏng vấn, nêu và xử lý yếu tố. Hđ cá thể, hoạt độngcả lớp. 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau – Gv đánh giá5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm : – GV nhu yếu HS hoạt động giải trí cá thể vấn đáp những câu hỏi sau : 1. Vì sao người ta thích mặc vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vảipolyste vào mùa hè ? 2. Làm thế nào để phân biệt được vải sợi vạn vật thiên nhiên và vải sợi hóa học ?. 3. Nối tên loại vải ở cột A với đặc thù chung của những loại vải đó ở cột B trongbảng sau sao cho tương thích : A. Loại vảiB. Tính chấta. Nhẹ, thướt tha, bóng đẹp, nhiều sắc tố, khơng bị nhàu, dễ1. Vải sợigiặt sạch và phơi khô nhanh nhưng độ hút ẩm kém, giữ nhiệtthiên nhiênkém, tạo cảm xúc bí khi mặc, khơng thấm mồ hơi. b. Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát và tựa như vải sợi thiên2. Vải sợinhiên nhưng ít nhàu hơn và bị cứng lại khi nhúng vải vàonhân tạonước, tro bóp dễ tan. c. Độ hút ẩm cao, mặc thống mát, có năng lực giữ nhiệt tốt3. Vải sợinhưng dễ bị nhàu, độ bền kém, giặt khó sạch và phơi lâu khơ, tổng hợpđèt th × than tro dƠ tan, kh « ng vãn cơc. d. Bền, đẹp, khơng bị nhàu, dễ giặt sạch, có độ hút ẩm cao nênmặc thống mắt, thích hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa. – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể vấn đáp những câu hỏi. – GV : Quan sát, tương hỗ những nhóm thao tác tích cực. * Dự kiến câu vấn đáp : Câu 1. – Vì thời tiết mùa hè rất nóng nực, khung hình ra nhiều mồ hôi, nên cần mặc vảibông, vải tơ tằm cho hút ẩm, thoáng mát, nếu mặc vải lụa nilon, hay polyester thì ítthấm mồ hơi, sẽ khơng tự do. Câu 2. Quan sát độ nhàu và độ vụn của tro khi đem đốt sợi vảiCâu 3. 1 – b ; 2 – c ; 3 – a * Báo cáo hiệu quả – 3 – 4 hs trình bầy tác dụng trước lớp. * Đánh giá hiệu quả : – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – GV nhận xét, đánh giáD. Hoạt động vận dụng1. Mục tiêu : Nắm vững nguồn gốc đặc thù của vải sợi vạn vật thiên nhiên và vải sợi hóahọc để vận dụng vào thực tiễn. 2. Phương thức : Hđ cá thể, Kĩ thuật đặt câu hỏi ; Kĩ thuật giao trách nhiệm ; hoạtđộng cả lớp. 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá thể. 4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau. – Gv nhìn nhận. 5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm : – GV đưa ra câu hỏi : 1. Theo em để tạo ra vải sợi vạn vật thiên nhiên cần thời hạn như thế nào ? 2. Khi nuôi trồng cây, con để sản xuất vải sợi vạn vật thiên nhiên cần quan tâm gì để bảo vệmơi trường ? 3. Khi khác thác những tài nguyên để sản xuất vải hóa học, cần chú ý quan tâm điều gì ? – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể * Dự kiến câu vấn đáp : 1. Cần thời hạn dài, từ lúc mở màn trồng cây con đến khi cho thu hoạch. 2. Trồng cây đúng kĩ thuật để hạn chế sâu bệnh, hạn chế phun thuốc trừ sâu. Nitằm, khi ươm tơ cần tìm giải pháp hạn chế khỏi thải ra thiên nhiên và môi trường. 3. Cần khai thác phải chăng, kế hoạch, khơng bừa bãi và bảo vệ bảo đảm an toàn. * Báo cáo tác dụng – 2-3 hs trình bầy tác dụng trước lớp. * Đánh giá tác dụng : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau. – GV nhận xét, đúng mực hóa. E. Hoạt động tìm tịi mở rộng1. Mục tiêu : Tìm hiểu thêm để lan rộng ra kỹ năng và kiến thức về những loại vải thường dùngtrong may mặc. 2. Phương thức : Cá nhân khám phá qua sách báo, mạng internet, trao đổi với ngườithân … 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá thể. 4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau, người thân trong gia đình nhìn nhận. – Gv nhìn nhận vào tiết học sau. 5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm : 1. Em hãy cùng bạn đến shop bán vải may mặc, bán quần áo hoặc cửa hàngmay mặc, quan sát những loại vải và hỏi người bán hàng hoặc thợ may tên của nhữngloại vải lúc bấy giờ đang được nhiều người ưu thích, sử dụng để may mặc. Ghinhận xét của em về những loại vải đó. Nếu hoàn toàn có thể được em hãy sưu tầm 1 số ít mẫuvải để san sẻ với những bạn trong lớp. 2. Tra cứu trên mạng internet với những từ khóa “ Các loại vải thường dùng trongmay mặc ” và “ sản xuất vải sợi hóa học bằng cách nào ? ” để khám phá thêm về đặcđiểm, đặc thù của những loại vải. Sản phẩm : Bản diễn đạt ngắn gọn những loại vải đã quan sát và sưu tầm được. – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể hoặc nhóm ở nhà. * Báo cáo tác dụng – Đại diện hs trình bầy hiệu quả trước lớp. * Đánh giá hiệu quả : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau, người thân trong gia đình nhìn nhận – Gv nhìn nhận vào tiết học sau. * Hướng dẫn về nhà : – Học thuộc bài, đọc hoàn toàn có thể em chưa biết. – Làm câu hỏi trang 10 SGK và vở bài tập. – Đọc trước nội dung bài mới mục 3 đến hết bài 1 SGK / 9. * Rút kinh nghiệm tay nghề : Tuần 2T iết 3 – Bài 1C ÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC ( T. 2 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Học sinh biết được nguồn gốc, đặc thù, cơng dụng vải sợi pha. – Biết cách thử nghiệm để phân biệt được 1 số loại vải đã học. 2. Kĩ năng : – Học sinh biết phân biệt được những loại vải qua thử nghiệm. – Học sinh thực hành chọn những loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quy trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt. 3. Thái độ : – Có lịng mê hồn u thích mơn học. – Cần cẩn trọng khi thử nghiệm. 4. Năng lực, phẩm chất : – Năng lực : Năng lực tự học, năng lực xử lý yếu tố, năng lực tư duy, năng lựchợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực nghiên cứu và phân tích, năng lực tổng hợp thơngtin. – Phẩm chất : u thương mái ấm gia đình, q hương, quốc gia. Có nghĩa vụ và trách nhiệm với bản thân, hội đồng, quốc gia, quả đât và môi trường tự nhiên tựnhiên. Trung thực ; Tự tin và có ý thức vượt khó ; Chấp hành kỉ luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên : – Bộ mẫu vải, nước, diêm, que hương. – Sưu tầm những băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn – Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ … 2. Học sinh : – Chuẩn bị khá đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước … – Mẫu những loại vải. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Mô tả chiêu thức và kỹ thuật triển khai những chuỗi hoạt động giải trí trong bàihọcTên hoạt độngA. Hoạt động khởiđộngB. Hoạt động hìnhthành kiến thứcD. Hoạt động vậndụngPhương pháp thực thi – Dạy học nêu và xử lý vấnđề – Dạy học theo nhóm – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết yếu tố – Thuyết trình phỏng vấn – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết yếu tố – Dạy học theo nhóm – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết vấn đềE. Hoạt động tìm tịimở rộng – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết vấn đềC. Hoạt động luyệntậpKĩ thuật dạy học – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật học tập hợptác – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật học tập hợptác – Kĩ thuật đặt câu hỏi – ….. – Kĩ thuật đặt câu hỏi – ….. 2. Tổ chức những hoạt độngA. Hoạt động khởi động1. Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức và kỹ năng cũ, kêu gọi kiến thức và kỹ năng, tạo hứng thú cho hs. Rènkhả năng hợp tác cho hs. 2. Phương thức : Hđ cá thể, chiêu thức nêu và xử lý yếu tố và kĩ thuật đặtcâu hỏi .. 3. Sản phẩm : Trình bày miệng. 4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs nhìn nhận – Gv đánh giá5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm. – Hãy san sẻ với những bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trongmay mặc, trong mái ấm gia đình : + Theo em, có những loại vải nào được dùng trong may mặc ? + Làm thế nào để phân biệt được những loại vải may mặc ? – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể sau đó luận bàn thống nhất câu vấn đáp trong nhóm. – GV : Quan sát, tương hỗ những nhóm thao tác tích cực. * Dự kiến câu vấn đáp : Theo ý hiểu của HS. * Báo cáo hiệu quả – Đại diện hs trình bầy tác dụng trước lớp. * Đánh giá hiệu quả : – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – GV dẫn dắt vào bài : Tiết trước tất cả chúng ta đã được tìm hiểu và khám phá về hai loại vải là vảisợi vạn vật thiên nhiên và vải sợi hoá học. Hơm nay tất cả chúng ta xẽ tìm hiểu và khám phá thêm loại vải nữađó là vải sợi pha. Vậy vải sợi pha có nguồn gốc, đặc thù và ưu điểm yếu kém gì thìchúng ta cùng nhau đi tìm hiểuB. Hoạt động hình thành kiến thứcHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHoạt động 1 : Tìm hiểu về vải sợi pha : 1. Mục tiêu : Biết được nguồn gốc đặc thù củavải sợi pha. 2. Phương thức : Hđ cá thể, hđn, Kĩ thuật đặtcâu hỏi ; Kĩ thuật chia nhóm ; Kĩ thuật khăn trảibàn. 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá thể, phiếu họctập nhóm, hồn thành nội dung trong vở ghi4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau – Gv đánh giá5. Tiến trình. * Chuyển giao trách nhiệm. – GV nhu yếu HS đọc mục 3 SGK / 8 kết hợpxem 1 số mẫu vải sợi pha hoạt động giải trí nhóm 8 phút vấn đáp câu hỏi : 1. Thế nào là vải sợi pha ? Người ta tạo ra sợiNỘI DUNG CẦN ĐẠT3. Vải sợi phaa. Nguồn gốc – Vải sợi pha được dệt bằngsợi pha được tích hợp hai hoặcnhiều loại sợi khác nhau để tạothành sợi dệt. pha bằng cách nào ? 2. Chúng có những ưu điểm gì điển hình nổi bật so vớinhững loại vải đã được học ? Lấy ví dụ ?, – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể sau đó tranh luận thốngnhất câu vấn đáp trong nhóm. – GV : Quan sát, tương hỗ những nhóm thao tác tíchcực. * Dự kiến câu vấn đáp : 1. Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha được kếthợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạothành sợi dệt. 2. Có ưu điểm hơn hẳn vì nó phối hợp ưu điểmcủa những loại sợi thành phần. Ví dụ : + Cotton + polyester ( PECO ) : hút ẩm nhanh, thống mát, khơng nhàu, nhanh khơ, bền, đẹp. + Polyester + visco ( PEVI ) : tựa như vải PECO + Polyester + len : bóng, đẹp, mặc ấm, giữ nhiệttốt, dễ giặt, ít bị nhậy, gián cắn. * Báo cáo tác dụng – Đại diện nhóm hs trình bầy hiệu quả thảo luậnnhóm. * Đánh giá tác dụng : – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – GV nhận xét, nhìn nhận, chốt kt ghi bảngHoạt động 2 : Tìm hiểu thử nghiệm để phânbiệt 1 số ít loại vải. 1. Mục tiêu : – Củng cố đặc thù của những loại vảiđã học. – Đọc thành phần sợi vải trên những băng vải nhỏđính trên áo quần. – Phân biệt và lựa chọn được những loại vải thôngthường bằng 1 số ít chiêu thức đơn thuần. b. Tính chất – Vải sợi pha thường có nhữngưu điểm của những loại sợi thànhphần. + Cotton + polyester ( PECO ) : hút ẩm nhanh, thống mát, khơng nhàu, nhanh khơ, bền, đẹp. + Polyester + visco ( PEVI ) : tựa như vải PECO + Polyester + len : bóng, đẹp, mặc ấm, giữ nhiệt tốt, dễ giặt, ít bị nhậy, gián cắn. II. Thử nghiệm để phân biệtmột số loại vải1. Điền đặc thù của mộtsố loại vải2. Phương thức : Hđ cá thể, hđn, Kĩ thuật đặtcâu hỏi ; Kĩ thuật chia nhóm ; KT chia nhóm ; KT giao trách nhiệm. 3. Sản phẩm : Phiếu học tập cá thể, phiếu họctập nhóm, hồn thành nội dung trong vở ghi4. Kiểm tra, nhìn nhận : – Hs tự nhìn nhận, hs nhìn nhận lẫn nhau – Gv đánh giá5. Tiến trình. – GV nhu yếu HS đọc mục 1 SGK / 9H oạt động nhóm 5 phút – ? Hoàn thiện bảng 1 sgk / 9. – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá thể sau đó bàn luận thốngnhất câu vấn đáp trong nhóm. – GV : Quan sát, tương hỗ những nhóm thao tác tíchcực. * Dự kiến câu vấn đáp : LoạivảiVải sợithiên nhin ( vảibơng, vải tơ tằm ) Vải sợi hố họcVải viscoxatanhLụa nilon, polyesteTínhchấtĐộnhàuĐộ – Dễ nhàu – Vải sợbơng : tromàu trắng, – Íthàu – Khơngnhàu – Tro màu – Tro đen, đen, vónvón cục, cục, dễ vỡ bóp khơngLoạivải Vảisợithiênnhiên ( vảibơng, Tínhvảichất tơtằm ) Độ – Dễnhàu nhàuĐộvụncủatro – Vảisợbơng : tromàutrắng, dễvỡ ; vảitơtằmtrođen, vóncụVải sợi hốhọcnhVảivisco Lụaxatnilon, polyeste – Ítnhàu, dễ – Tromàuđen, vóncục, dễ vỡKhơnnhàu – Trođen, vóncục, bópkhơngtanvụndễ vỡ ; vảitancủa tro tơ tằm trođen, vóncục, dễ vỡ * Báo cáo hiệu quả – Đại diện nhóm hs trình bầy tác dụng thảo luậnnhóm. * Đánh giá hiệu quả : – HS nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – GV nhận xét, nhìn nhận, chốt kt ghi bảng * Chuyển giao trách nhiệm. – GV Cho HS đọc mục 2 SGK / 9 phối hợp quansát GV thực hành thực tế mẫu ( vị vải, đốt vải và nhúngnước ) – Lớp chia theo 3 nhóm thực hành thực tế vò, đốt vảibằng que hương trong thời hạn 5 phút điền kếtquả vào bảng mẫu. – GV hướng dẫn HS triển khai theo dõi, nhắcnhở cần cẩn trọng khi đốt vải ( nên đốt bằng quehương ) – Các nhóm trình diễn tác dụng rèn luyện thựchành của nhóm. – GV nhận xét và bổ trợ * Chuyển giao trách nhiệm. – GV nhu yếu HS đọc SGK mục 3 liên hệ thực tiễn + GV chiếu một số ít tem mác có chứa những thànhphần sợi vải. HĐ cá thể ? Hãy đọc thành phần sợi vải trên những ví dụ ởhình 1.3 và trên những băng sợi nhỏ mà những em đãsưu tầm được. – HS : lắng nghe câu hỏi * Thực hiện trách nhiệm : – HS : thao tác cá nhân2. Thử nghiệm để phân biệtmột số loại vải – Thao tác vò vải – Thao tác ngâm vải trongnước – Thao tác đốt sợi vải3. Đọc thành phần sợi vảitrên những băng nhỏ trên quầnáo ( SGK )
Source: https://vh2.com.vn
Category: Công Nghệ