Đồ họa của Tech Insider cho thấy những lục địa sẽ hợp nhất thành một dải đất duy nhất trong vòng 250 triệu năm tới . Bạn đang đọc: Các...
skkn bộ đồ DÙNG dạy HÌNH học PHẲNG cấp TRUNG học cơ sở – Tài liệu text
skkn bộ đồ DÙNG dạy HÌNH học PHẲNG cấp TRUNG học cơ sở
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.43 KB, 17 trang )
-1-
1. Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm:
BỘ ĐỒ DÙNG DẠY HÌNH HỌC PHẲNG CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
2. Đặt vấn đề:
Nhằm thực hiện tốt biên chế chương trình năm học 2012 – 2013 và cho
những năm học kế tiếp. Kết hợp với hưởng ứng phong trào tự làm và sử dụng có
hiệu quả đồ dùng dạy học của nhà trường và phòng giáo dục đào tạo huyện Tây
Giang đã phát động. Với mục tiêu đó, việc tăng cường sáng tạo của giáo viên
trong làm đồ dùng dạy học là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình
dạy học bộ môn, là một việc làm cần thiết và thường xuyên. Điều này sẽ giúp
cho giáo viên (GV) hoàn thành tốt bài dạy của mình, đồng thời vừa giúp học sinh
hứng thú và yêu thích bộ môn hơn nữa trong học tập.
Xuất phát từ thực tế giảng dạy bộ môn Toán trong những năm qua tại
trường trung học cơ sở (THCS), bản thân luôn tìm tòi học hỏi những kinh
nghiệm từ đồng nghiệp về phương pháp giảng dạy phân môn Hình học. Tôi nhận
thấy trong những giờ lên lớp người giáo viên phải mang theo rất nhiều loại thước
cần thiết (như compa, thước thẳng có chia khoảng, thước đo độ, …). Việc vẽ
hình ở một số nội dung học tập tốn kém nhiều thời gian, không được trực quan
sinh động, chưa thật sự gây hứng thú với học sinh (HS). Nếu sử dụng một loại
dụng cụ thước đa năng đơn giản, gọn nhẹ mà có thể đáp ứng được cho nhiều loại
thước cần thiết của người GV thì đúng là tuyệt vời. Nếu HS được quan sát các
hình một cách trực quan cụ thể, cùng với sự hướng dẫn của GV thì chắc chắn
rằng việc tiếp cận các kiến thức của HS sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Bên cạnh đó,
khi HS tiếp cận với các dạng hình học thì việc giới thiệu các hình học liên quan
bằng trực quan sẽ kích thích sự chú ý, tò mò trong các em. Hơn thế nữa, với sự
sáng tạo của người GV dạy học môn Toán thì việc tạo ra các mô hình đó một
cách đơn giản từ các vật dụng sẵn có và dễ tìm quả là rất thú vị.
Khi thực hiện đề tài: “Bộ đồ dùng dạy hình học phẳng cấp THCS” bản
thân được sự đóng góp ý tưởng hoàn thành và chia sẽ thực hiện đề tài của một số
thầy cô nhóm Toán, tổ Tự nhiên, trường PTDT BT THCS Nguyễn Bá Ngọc. Qua
một thời gian thực hiện tại đơn vị trường sở tại, bản thân tôi nhận thấy đã mang
lại những hiệu quả nhất định.
Chính vì điều đó, tôi xin mạn phép đưa ra “Bộ đồ dùng dạy hình học
phẳng cấp THCS” để chia sẻ với quý thầy cô nhằm đạt được hiệu quả cao nhất
trong việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
3. Cơ sở lý luận:
-2-
Chúng ta đã biết, con đường nhận thức của nhân loại là: “Từ trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Như vậy,
trong quá trình hướng dẫn và tổ chức cho HS các hoạt động tiếp cận, lĩnh hội và
vận dụng kiến thức của toán học, cần thiết phải có sự kết hợp hài hoà giữa kênh
chữ và kênh hình chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao hơn đối với bài học, tiết
học và môn học được vận dụng.
Hơn nữa, trong chương trình Hình học phẳng cấp THCS việc vẽ hình
nhiều khi phải sử dụng nhiều loại thước vẽ khác nhau. Thì chúng ta dùng một
loại thước đa năng vẫn có thể đảm bảo tốt việc này. Một số hình được tạo thành
từ các đoạn thẳng nối lại với nhau, việc thay đổi vị trí các cạnh và độ dài các
cạnh sẽ tạo ra được các dạng hình khác nhau. Điều này GV hoàn toàn có thể thực
hiện được nhờ sự bố trí hợp lý các đoạn thẳng ghép tạo hình trên hình học đó.
Sử dụng hợp lý các hình để giảng dạy bộ môn Toán hình là điều cần thiết.
Từ đó GV có thể tự sáng tạo ra các đồ dùng dạy học phù hợp cho bộ môn Toán
hình. Bởi trong bộ đồ dùng và thiết bị dạy học được cấp theo danh mục quy định
của bộ giáo dục và đào tạo thì các mô hình này hầu hết chưa có đầy đủ để phục
vụ cho giảng dạy bộ môn Toán.
Đối với các HS bậc THCS nói chung và các em HS bậc THCS ở miền núi
nói riêng, thì các em rất cần những dạng hình minh hoạ trực quan cụ thể để qua
đó có thể dễ dàng tiếp cận với các kiến thức của bài học. Với các thao tác hợp lý
của GV sẽ tạo được sự chú ý và tập trung của HS, từ đó gây nên các hiệu ứng
“dây chuyền” trong quá trình tư duy và sáng tạo của các em để tiếp cận, lĩnh hội
và vận dụng các kiến thức của bài học.
Hơn thế nữa, việc tạo ra các mô hình đó thật sự đơn giản từ các nguyên
vật liệu sẵn có và dễ tìm, đặc biệt qua hướng dẫn thì ngay chính các em HS vẫn
có thể làm được.
4. Cơ sở thực tiển:
Luật Giáo dục Việt Nam, điều 28.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Muốn vậy, cần phải chú trọng đến phương pháp dạy và học cho HS, kết hợp với
làm và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học để góp phần đạt được các mục tiêu
đó.
-3-
Để đạt được hiệu quả cao nhất trong việc nâng cao chất lượng dạy học bộ
môn Hình học phẳng cấp THCS, việc sáng tạo ra thước đa năng và những thanh
nhựa ghép hình đơn giản thì hoàn toàn thực hiện được từ các nguyên vật liệu dễ
tìm và có sẵn trong thực tế. Tuy nhiên, đồ dùng trực quan được sử dụng tốt sẽ
huy động được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp được hai hệ thống tín
hiệu trong quá trình nhận thức “tai nghe-mắt thấy” tạo điều kiện cho học sinh dễ
hiểu, nhớ lâu, gây được mối quan hệ thần kinh tạm thời khá phong phú, phát huy
ở học sinh năng lực chú ý, quan sát, hứng thú, đặc biệt là tính tích cực hoạt động
độc lập. Ngược lại nếu không sử dụng đúng mức mà bị lạm dụng thì dễ làm cho
học sinh phân tán xử lý, không tập trung vào các dấu hiệu cơ bản chủ yếu, thậm
chí hạn chế phát triển năng lực tư duy trừu tượng của học sinh.
Việc thực hiện áp dụng trên lớp của người GV là hết sức dễ dàng nhờ sự
linh hoạt của các tính năng ưu việt và hiệu quả của dụng cụ vẽ hình thước đa
năng. Nó giúp GV có thể vẽ được tất cả các dạng hình học phẳng mà không cần
phải sử dụng nhiều loại thước. Đối với những thanh nhựa ghép hình toàn bộ
được trình diễn lắp ghép ngay trên bảng học nên HS dễ dàng quan sát và theo dõi
khi GV thể hiện. Chính vì vậy mà mọi GV đều có thể sử dụng hiệu quả các mô
hình này.
Mặt khác, việc khắc sâu các nội dung kiến thức hình học trong chương
trình THCS đối với các em HS là rất trừu tượng, khó hiểu. Việc GV định hướng,
gợi mở giúp các em phát hiện, suy đoán là rất khó thực hiện. Nếu biểu diễn trên
hình thì phải xác định một số vị trí, đôi khi phải vẽ lại hình thì lại mất thời gian,
thậm chí đôi khi còn thiếu chính xác. Giải pháp đơn giản thay thế cho các thao
tác trên là dùng mô hình để giới thiệu, càng làm tăng thêm tính trực quan sinh
động, gần gũi. GV có thể giảm được mức độ trừu tượng khi khắc sâu nội dung
kiến thức và HS tiếp cận nội dung một cách nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.
Trên địa bàn trực thuộc trường tôi, HS đa số là con em người dân tộc thiểu
số, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nên điều kiện học tập của HS chưa cao,
chất lượng học tập của học sinh còn thấp, đặc biệt là ở việc học phân môn Hình
học phẳng cấp THCS. Từ đầu năm học 2012-2013 được phân công giảng dạy bộ
môn Toán các lớp khối 7, tôi đã tiến hành điều tra và có kết quả như sau:
KHỐI TSHS
GIỎI
KHÁ
SL TL SL
TL
LỚP
7/1
28
0 0% 4
14,3
%
7/2
28
0 0% 3
10,7
T. BÌNH
YẾU
KÉM
≥ TB
SL
TL
SL
TL
SL TL SL
TL
17 60,7
6 21,4% 1
3,6 21 75%
%
%
16 57,1% 7
25%
2 7,2% 19 67,9%
-4-
7/3
30
0
0%
6
TỔNG
CỘNG
KHỐI 7
86
0
0%
13
%
20%
15,1
%
16
53,4%
7
23,3
%
1
3,3
%
22
73,3%
49
57%
20
23,3
%
4
4,6
%
62
72,1%
Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn học hỏi đồng nghiệp và tìm tòi những
biện pháp thích hợp để giúp các em học sinh yêu thích và học tốt môn Toán. Đặc
biệt sau khi áp dụng đề tài này, bước đầu trên những lớp khối 7 ở trường tôi dạy
đã đem lại thành công.
5. Nội dung nghiên cứu:
Trong nội dung của đề tài này, tôi xin được đề cập tới hai mô hình đã áp
dụng có hiệu quả vào dạy học. Các mô hình này được tác giả mô tả cụ thể từ các
nguyên vật liệu chính đã làm, cách làm, áp dụng cho những nội dung tiết dạy
theo khung phân phối chương trình, đưa ra một số ví dụ điển hình sử dụng vào
các bài dạy cụ thể và tính hiệu quả đem lại.
5.1. Nguyên vật liệu chính của bộ đồ dùng dạy học:
Một tấm ván gỗ.
Một tấm nhựa nhỏ.
Một số thanh nhựa bắt điện.
Một số nam châm.
Giấy màu trang trí, …
5.2. Hướng dẫn cách làm:
* Phần 1: Thước đa năng:
Cưa tấm ván gỗ tạo thành cây thước đo độ dùng để đo góc.
Gắn một thanh nhựa nhỏ với một thanh nhựa lớn bởi một cây đinh để trở
thành compa tự động, rồi ghép vào cùng cây thước đo độ vừa làm ở trên.
Thanh nhựa lớn chia ra nhiều đoạn thẳng 1cm, 1dm để vẽ và đo độ dài
đoạn thẳng.
Ảnh minh họa thước đa năng đã làm, mời xem phần phụ lục.
* Phần 2: Những đoạn thẳng ghép hình:
Cắt một số thanh nhựa bắt điện theo độ dài 2dm, 3dm, 4dm,… làm các
đoạn thẳng.
Chia mỗi thanh ra nhiều đoạn 1dm, cắt giấy màu dán lên các đoạn thẳng
đó để giúp HS dễ nhận ra độ dài của các đoạn thẳng đó.
-5-
Ghép các nam châm vào các đoạn thẳng để gắn được chúng lên bảng từ.
Cắt một hình vuông nhỏ và gắn nam châm để ghép góc vuông.
Ảnh minh họa những đoạn thẳng ghép hình đã làm, mời xem phần phụ
lục.
5.3. Cách sử dụng của bộ đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học này được áp dụng cho phân môn Hình học phẳng cấp
THCS ở tất cả bốn khối lớp 6, 7, 8 và 9.
GV dùng thước đa năng để vẽ nhiều loại hình cần thiết mà không cần phải
mang theo nhiều loại thước vẽ riêng lẻ. Nó rất gọn gàng, tiện lợi đa năng sử dụng
cho GV khi mang lên lớp.
GV dùng đoạn thẳng để làm thước vẽ hình, HS dễ nhìn và dễ vẽ hình. Hình
ghép được thay cho hình vẽ, đỡ tốn thời gian vẽ. Ứng với mỗi hình bố trí 3 màu
chính: đỏ, xanh, vàng. Mô hình trực quan, dễ hiểu, hứng thú với HS khi học môn
hình.
Tùy thuộc vào từng tiết dạy mà các thầy cô nghiên cứu sử dụng bộ đồ dùng
dạy học cho hợp lí. Sau đây là một số tiết dạy sử dụng có hiệu quả bộ đồ dùng
này cho từng khối như sau:
5.3.1 Sử dụng cho Hình học 6:
Chương I: Điểm. Đường thẳng.
Bài 6: Đoạn thẳng (tiết 7).
Bài 7: Độ dài đoạn thẳng (tiết 8).
Bài 8: Khi nào thì AM+MB=AB (tiết 9).
Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. (tiết 11)
Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng (tiết 12).
Chương II: Góc.
Bài 2: Góc (tiết 16).
Bài 3: Số đo góc (tiết 17).
Bài 5: Vẽ góc biết số đo (tiết 20).
Bài 8: Đường tròn (tiết 25).
Sau đây, tôi chỉ trình bày ví dụ điển hình khi dạy:
Chương I:
Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng (tiết 12).
GV chọn đoạn thẳng 6dm (màu xanh). Đặt lên bảng, đánh dấu đoạn thẳng
này là đoạn thẳng AB.
-6-
Yêu cầu học sinh chọn điểm M nằm giữa và cách đều 2 đầu mút đoạn
thẳng AB.
B
M
A
Lần lượt hỏi AB; MA; MB bằng bao nhiêu đơn vị thì nhiều học sinh dễ trả
lời đúng. Từ đó HS sẽ so sánh được quan hệ giữa 3 đoạn thẳng MA, MB, AB.
Rồi suy ra điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
* Hiệu quả là:
Việc lắp đặt một đoạn thẳng rất nhanh chóng, trực quan.
HS rất dễ nhận ra được độ dài của đoạn thẳng.
Nhớ lâu việc xác định vị trí trung điểm M của đoạn thẳng AB và quan hệ
giữa ba đoạn thẳng MA, MB, AB.
Chương II:
Bài 8: Đường tròn (tiết 25).
GV dùng thước đa năng vẽ đoạn thẳng OA dài 2dm.
Vẽ đường tròn tâm O có bán kính 2dm.
O
R
A
HS theo dõi và tự vẽ hình vào vở dễ dàng.
* Hiệu quả là:
GV chỉ dùng một loại thước đa năng mà không cần phải mang theo thước
thẳng có chia khoảng và compa.
HS dễ nhận ra được độ dài của đoạn thẳng.
Đo và vẽ được đường tròn với bán kính bất kì.
5.3.2 Sử dụng cho Hình học 7:
Chương I: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 1, 2).
Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (tiết 3).
Bài 6: Từ vuông góc đến song song (tiết 10).
Chương II: Tam giác.
Bài 1: Tổng 3 góc trong một tam giác (tiết 17, 18).
Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (tiết 20).
-7-
Bài 3, 4, 5: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (tiết 21 đến 29).
Bài 6: Tam giác cân, tam giác đều (tiết 34, 35).
Bài 7: Định lí Pitago (tiết 37, 38).
Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiết 40, 41).
Tôi xin chỉ trình bày ví dụ điển hình khi dạy:
Chương II:
Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (tiết 20).
Chọn ra 2 đoạn thẳng 2dm (màu đỏ).
Chọn ra 2 đoạn thẳng 3dm (màu xanh).
Chọn ra 2 đoạn thẳng 4dm (màu vàng).
Ghép tạo hình 2 tam giác bằng nhau có các cạnh tương ứng cùng màu bằng
nhau.
A
A’
2
B
3
4
3
2
C
B’
4
C’
Từ đó, dạy học định nghĩa về hai tam giác bằng nhau (có 3 cạnh tương
ứng bằng nhau).
* Hiệu quả là:
GV hoặc HS lắp đặt các đoạn thẳng tạo hình rất nhanh chóng, trực quan.
Một điều thú vị là GV thay đổi vị trí và kí hiệu các cạnh của 2 tam giác,
HS vẫn nhìn ra các cặp cạnh bằng nhau cùng màu tương ứng.
HS viết được chính xác kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo các cặp cạnh
tương ứng.
Bài 7: Định lí Pitago (tiết 37, 38).
Chọn ra 1 đoạn thẳng 3dm (màu xanh).
Chọn ra 1 đoạn thẳng 4dm (màuvàng).
Chọn ra 1 đoạn thẳng 5dm (màu đỏ).
Ghép tạo hình tam giác vuông có cạnh huyền 5dm.
Từ đó, hướng dẫn học sinh xây dựng mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
vuông, hình thành định lí Pitago.
-8-
A
?
3
B
5
C
* Hiệu quả là:
GV hoặc HS lắp đặt các đoạn thẳng tạo hình rất nhanh chóng, trực quan.
Khi làm bài tập áp dụng, ta gắng đổi vị trí các cạnh (đổi đoạn thẳng 4dm:
màu vàng thành không màu), yêu cầu HS tính độ dài đoạn đó. Có kết quả rồi so
sánh với đoạn 4dm màu vàng và khẳng định độ dài lại một lần nữa.
HS đáng được kết quả qua bộ 3 độ dài (3; 4; 5) của định lí Pitago theo
hình đã ghép.
5.3.3 Sử dụng cho Hình học 8:
Chương I: Tứ giác.
Bài 1: Tứ giác (tiết 1).
Bài 2: Hình thang (tiết 2).
Bài 3: Hình thang cân (tiết 3, 4).
Bài 6: Đối xứng trục (tiết 9).
Bài 7: Hình bình hành (tiết 12).
Bài 9: Hình chữ nhật (tiết 16).
Bài 11: Hình thoi (tiết 19).
Bài 12: Hình vuông (tiết 21).
Chương II: Đa giác. Diện tích của đa giác.
Bài 2: Diện tích hình chữ nhật (tiết 27).
Bài 3: Diện tích tam giác (tiết 29).
Bài 4: Diện tích hình thang (tiết 34 ).
Bài 5: Diện tích hình thoi (tiết 35).
Bài 6: Diện tích đa giác (tiết 36).
Chương III: Tam giác đồng dạng.
Bài 1: Định lí Talet trong tam giác (tiết 37).
Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (tiết 42).
Bài 5, 6, 7, 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác (tiết 43 đến 49).
Tôi chỉ trình bày ví dụ điển hình khi dạy:
Chương I:
Bài 7: Hình bình hành (tiết 12).
-9-
Chọn ra 2 đoạn 5dm (màu đỏ) ghép tạo 2 cạnh đáy hình bình hành.
Chọn ra 2 đoạn 3dm (màu xanh) ghép tạo 2 cạnh bên hình bình hành.
Chọn ra 1 đoạn 4dm (màu vàng) ghép tạo đường chéo thứ nhất.
Chọn ra 1 đoạn 7dm (màu vàng) ghép tạo đường chéo còn lại.
Ghép tạo thành hình bình hành.
D
5
A
3
3
H
B
C
5
Từ đó, dạy học định nghĩa và các tính chất về hình bình hành.
* Hiệu quả là :
GV hoặc HS lắp đặt các đoạn thẳng tạo hình rất nhanh chóng, trực quan.
GV hỏi, giúp HS nhận thấy: 2 cạnh đối của hình bình hành như thế nào?
Chúng song song và bằng nhau.
Nhận thấy 2 đường chéo như thế nào? Chúng cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường.
GV lấy những cặp cạnh đối ra khắc sâu một lần nữa: Đây là cặp cạnh đối
có tính chất gì? v.v…
Chương III:
Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (tiết 42).
Chọn ra 2 đoạn màu đỏ (dài 2dm và 4dm).
Chọn ra 2 đoạn màu xanh (dài 3dm và 6dm).
Chọn ra 2 đoạn màu vàng (dài 4dm và 8dm).
Tạo 2 tam giác đồng dạng có 3 cặp cạnh tương ứng cùng màu.
A’
A
3
2
B
4
6
4
C
B’
8
C’
Từ đó, dạy học định nghĩa về hai tam giác đồng dạng (có các cặp cạnh tương
ứng tỉ lệ, hệ số tỉ lệ k = ).
* Hiệu quả là :
GV hoặc HS lắp đặt các đoạn thẳng tạo hình rất nhanh chóng, trực quan.
-10-
Một điều thú vị trực quan là GV thay đổi vị trí các cặp cạnh của 2 tam giác
nhưng HS vẫn nhìn và nhận ra 2 tam giác đồng dạng.
HS viết được chính xác kí hiệu hai tam giác đồng dạng theo các cặp cạnh
tương ứng.
5.3.4 Sử dụng cho Hình học 9:
Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiết 1, 2).
Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiết 5, 6).
Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 9, 10).
Chương II, III: Đường tròn. Góc với đường tròn.
Áp dụng cho tất cả các bài về đường tròn, đặc biệt là phát huy sử dụng của
thước đa năng.
Tôi chỉ trình bày ví dụ điển hình khi dạy:
Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiết 1, 2).
Chọn ra 1 đoạn màu đỏ dài 5dm làm cạnh huyền của tam giác vuông.
Chọn ra 1 đoạn màu xanh dài 3dm làm cạnh góc vuông thứ nhất.
Chọn ra 1 đoạn màu vàng dài 4dm làm cạnh góc vuông thứ hai.
Chọn ra 1 đoạn màu đỏ dài 2,5dm làm đường cao ứng với cạnh huyền.
A
c =3
B
b =4
h
c’
b’
H
a =5
C
Từ đó, hướng dẫn học sinh xây dựng các hệ thức liên quan trong bài học.
b = a.b’;
c = ?;
h2=?; a.h = ?;
= ?;
* Hiệu quả là :
GV hoặc HS lắp đặt các đoạn thẳng tạo hình rất nhanh chóng, trực quan.
HS dựa vào các độ dài đoạn thẳng áp dụng công thức để tính toán, có thể
đáng được kết quả cần tìm.
5.4. Hiệu quả của bộ đồ dùng trong dạy học:
Được áp dụng rộng rãi cho hình học phẳng chương trình cấp THCS ở tất cả
các khối lớp 6,7,8 và 9. Ngoài các ví dụ điển hình, các tiết dạy học còn lại được
sử dụng tương tự.
Đối với những đoạn thẳng ghép hình rất trực quan sinh động, HS dễ bắt mắt
và có hứng thú hơn. Qua các hoạt động học tập được sử dụng mô hình này thì
-11-
HS sẽ dễ hiểu bài học hơn, GV tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh.
Dùng đoạn thẳng để làm thước vẽ ngay trên bảng học, HS dễ vẽ hình. Hình
ghép được thay cho hình vẽ, đỡ tốn thời gian vẽ hình. Đặc biệt là khi thay đổi vị
trí, hình dạng của hình để khắc sâu kiến thức giúp cho HS hiểu được và nhớ lâu.
Ở đây, GV cần nhấn mạnh đoạn thẳng nào thì dễ dàng lấy đoạn thẳng đó ra để
học sinh phân biệt rõ ràng tính chất của đoạn thẳng đó. Điều này sẽ giúp HS dễ
hiểu bài học hơn.
GV hướng dẫn thì HS có thể ghép được hình (thông qua hoạt động nhóm).
HS có thể tham gia cùng làm với GV và biết được 1dm là 1 tất như cách
hiểu của ông bà hay nói.
Đối với dụng cụ thước đa năng, thể hiện tính năng ưu việt và hiệu quả của
việc vẽ hình trên lớp cho GV. Nó giúp GV có thể vẽ được tất cả các loại hình
hình học phẳng mà không cần phải sử dụng nhiều loại thước. Đặc biệt, tiện dụng
khi vẽ đường tròn và đo góc.
6. Kết quả nghiên cứu:
Qua quá trình thực hiện đề tài trên các lớp khối 7 ở trường tôi đã đạt được
những kết quả rất khả quan. Tôi nhận thấy học sinh rất có hứng thú, dễ tiếp thu
và ghi nhớ bài học lâu hơn. Các em tích cực hơn, đa số học sinh hiểu được bài
học, làm được các bài tập sau nội dung đã học. Với bộ đồ dùng dạy học nêu trên
đã phần nào góp phần trong công tác giảng dạy ở miền núi ngày một đi lên.
Cụ thể, ở cuối học kỳ II của năm học này tôi đã tiến hành điều tra trên các
lớp khối 7 trường PTDT BT THCS Nguyễn Bá Ngọc và có kết quả như sau:
KHỐI TSHS
GIỎI
SL TL
LỚP
7/1
28
1
3,6
%
7/2
28
1
3,6
%
7/3
30
2
6,7
%
KHÁ
T. BÌNH
SL TL
SL TL
6 21,4% 18 64,3
%
4
14,3 18 64,3
%
%
7
23,3 19 63,3
%
%
YẾU
SL TL
3
10,7
%
5
17,8
%
2
6,7%
TỔNG
CỘNG
KHỐI 7
17
10
86
4
4,7%
19,8
%
55
63,9
%
11,6
%
KÉM
≥ TB
SL TL SL TL
0 0% 25 89,3%
0
0%
23
82,1%
0
0%
28
93,3%
0
0%
76
88,4%
-12-
Như vậy, so sánh với đầu năm học thì tỉ lệ HS giỏi tăng lên 4,7%; HS khá
cũng tăng lên 4,7%; HS trung bình cũng tăng thêm 6,9%; Còn tỉ lệ HS yếu được
giảm xuống 11,7% và không còn HS loại kém.
7. Kết luận:
“Bộ đồ dùng dạy hình học phẳng cấp THCS” mà tôi đã nghiên cứu làm ra
để đưa vào dạy học được dựa trên cơ sở đóng góp ý tưởng hoàn thành và chia sẽ
thực hiện đề tài của một số thầy cô nhóm Toán, tổ Tự nhiên, trường PTDT BT
THCS Nguyễn Bá Ngọc.
Với các nội dung đã trình bày ở trên cùng với kết quả đã đạt được, có thể
nói bộ đồ dùng dạy học này có thể sử dụng rộng rãi cho nhiều nội dung, trong
nhiều tiết dạy bộ môn Hình học phẳng cấp THCS. Nó sẽ mang lại nhiều hiệu quả
nhất định nếu biết sử dụng không lạm dụng nó như đã nói từ đầu. Nó rất là trực
quan và cụ thể phù hợp với tâm sinh lý, thích khám phá tìm hiểu ở các em.
Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh rất có hứng thú trong học tập,
tiếp thu các kiến thức trong bài học được dễ dàng hơn, ghi nhớ và vận dụng các
kiến thức tốt hơn. Bên cạnh đó, giáo viên ít mất thời gian hơn trong việc vẽ hình
nhưng phải nghiên cứu kĩ các nội dung bài học chọn lựa các đoạn thẳng hợp lí để
ghép tạo hình. Bộ đồ dùng dạy học này còn có thể có rất nhiều hướng sử dụng
khác cho nhiều bài hình học phẳng cấp THCS.
8. Đề nghị:
Khi áp dụng đề tài này vào thực tiễn trong năm học và kết hợp khảo sát
thực tế từ các lớp đã triển khai của đề tài, tôi xin được đưa ra một số đề nghị là:
Việc sáng tạo và sử dụng các đồ dùng dạy học trên là hết sức đơn giản và
dễ làm từ những nguyên vật liệu có sẵn. Nhưng đòi hỏi mỗi một GV giảng dạy
bộ môn Toán phải chịu khó học hỏi, tìm tòi và vận dụng thường xuyên. Để từ đó
luôn có ý thức và tính sáng tạo trong việc làm và sử dụng hiệu quả các đồ dùng
dạy học. Qua thực tế nghiên cứu sáng tạo và áp dụng, tôi nhận thấy bộ đồ dùng
dạy học này nhìn tưởng chừng rất đơn giản nhưng hết sức hiệu quả cho việc dạy
và học phân môn Hình học phẳng cấp THCS.
Việc làm các mô hình thì ai cũng có thể làm được và có thể làm tốt hơn
tác giả. Còn sử dụng thì mỗi GV phải có sự nghiên cứu, chuẩn bị và bố trí hợp lí
các mô hình đoạn thẳng sao cho phù hợp với bài dạy để đem lại tính năng sử
dụng và hiệu quả cao nhất. Vì điều này không phải bao giờ ai cũng làm được.
-13-
Giá thành của bộ đồ dùng dạy học là rất thấp, GV có thể tận dụng những
nguyên vật liệu, phế liệu dễ tìm và rẻ tiền. Đây là một ưu điểm, một thế mạnh
của tác giả. Khi mà chúng ta chịu khó tìm tòi, liên hệ giữa thực tế và toán học
chắc chắn sẽ tạo ra được nhiều các ý tưởng khả thi để vừa tăng tính thuyết phục
và từng bước nâng cao chất lượng các tiết học trên lớp. Chính điều này càng làm
cho học sinh yêu thích bộ môn. Cho nên bản thân mỗi GV cần phải tiếp tục tìm
tòi và sáng tạo nhiều hơn nữa.
Trong quá trình làm sản phẩm, giáo viên mạnh dạn cho học sinh cùng
tham gia. Điều này sẽ tạo được sự thân thiện giữa Thầy và Trò, qua đó càng làm
cho HS được sự tin tưởng, tích cực tham gia vào các hoạt động học trên lớp. Đây
chính là một trong các khâu quyết định tính hiệu quả của tiết dạy.
Cuối cùng, việc thực hiện công tác làm và sử dụng hiệu quả các đồ dùng
dạy học là việc làm thường xuyên. Các cấp quản lý cần phải hết sức quan tâm,
tránh tình trạng làm chỉ đối phó, qua chuyện dẫn đến phản tác dụng. Cần phải
khuyến khích và nhân rộng những cách làm hay, các đồ dùng có chất lượng và tổ
chức các hội thi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm như cấp phòng giáo dục đã làm.
Trên đây là toàn bộ nội dung sáng kiến kinh nghiệm về đề tài “Bộ đồ
dùng dạy hình học phẳng cấp THCS” mà tôi đã rút ra trong quá trình giảng dạy
của mình. Rất mong quí cấp trên, lãnh đạo nhà trường và đồng nghiệp tham
khảo, góp ý cùng vì mục tiêu chung là phục vụ tốt cho việc dạy và học, từng
bước nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường miền núi.
PHỤ LỤC
Ảnh minh họa đã làm thước đa năng:
-14-
Ảnh minh họa đã làm những đoạn thẳng ghép hình:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-15-
1. Sách một số vấn đề đổi mới PPDH môn Toán Trung học cơ sở của Nhà xuất
bản Giáo dục năm 2008.
2. Tài liệu tập huấn dạy học tích cực ở cấp trung học cơ sở (Chương trình WOB
Việt Nam) năm 2010.
3. Bộ sách giáo khoa toán lớp 6,7,8,9 của Nhà xuất bản Giáo dục năm 2011.
4. Bộ sách giáo viên toán lớp 6,7,8,9 của Nhà xuất bản Giáo dục năm 2010.
5. Tài liệu chuẩn kiến thức- kĩ năng dạy học môn Toán theo chương trình sách
giáo khoa hiện hành.
6. Một số mô hình dạy học cũ của các GV có kinh nghiệm đã làm.
-16-
MỤC LỤC
Xem thêm: Những bức ảnh về ‘Trái đất xưa và nay’: Trái đất đã thay đổi như thế nào trong hơn 100 năm qua?
Trang
1. Tên đề tài nghiên cứu
2. Đặt vấn đề
3. Cơ sở lý luận
4. Cơ sở thực tiển
5. Nội dung nghiên cứu
5.1 Nguyên vật liệu chính của bộ đồ dùng dạy học
1
1
1
2
3
4
5.2 Hướng dẫn cách làm
4
5.3 Cách sử dụng của bộ đồ dùng dạy học
4
5.3.1 Sử dụng cho Hình học 6
4
5.3.2 Sử dụng cho Hình học 7
6
5.3.3 Sử dụng cho Hình học 8
7
5.3.4 Sử dụng cho Hình học 9
8
5.4 Hiệu quả của bộ đồ dùng trong dạy học
9
6. Kết quả nghiên cứu
10
7. Kết luận
10
8. Đề nghị
11
9. Phụ lục
12
10. Tài liệu tham khảo
13
11. Mục lục
14
-17-
một thời hạn triển khai tại đơn vị chức năng trường sở tại, bản thân tôi nhận thấy đã manglại những hiệu suất cao nhất định. Chính vì điều đó, tôi xin mạn phép đưa ra “ Bộ đồ dùng dạy hình họcphẳng cấp trung học cơ sở ” để san sẻ với quý thầy cô nhằm mục đích đạt được hiệu suất cao cao nhấttrong việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. 3. Cơ sở lý luận : – 2 – Chúng ta đã biết, con đường nhận thức của trái đất là : “ Từ trực quansinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn ”. Như vậy, trong quy trình hướng dẫn và tổ chức triển khai cho HS những hoạt động giải trí tiếp cận, lĩnh hội vàvận dụng kỹ năng và kiến thức của toán học, thiết yếu phải có sự tích hợp hài hoà giữa kênhchữ và kênh hình chắc như đinh sẽ mang lại hiệu suất cao cao hơn so với bài học kinh nghiệm, tiếthọc và môn học được vận dụng. Hơn nữa, trong chương trình Hình học phẳng cấp trung học cơ sở việc vẽ hìnhnhiều khi phải sử dụng nhiều loại thước vẽ khác nhau. Thì tất cả chúng ta dùng mộtloại thước đa năng vẫn hoàn toàn có thể bảo vệ tốt việc này. Một số hình được tạo thànhtừ những đoạn thẳng nối lại với nhau, việc biến hóa vị trí những cạnh và độ dài cáccạnh sẽ tạo ra được những dạng hình khác nhau. Điều này GV trọn vẹn hoàn toàn có thể thựchiện được nhờ sự sắp xếp hài hòa và hợp lý những đoạn thẳng ghép tạo hình trên hình học đó. Sử dụng hài hòa và hợp lý những hình để giảng dạy bộ môn Toán hình là điều thiết yếu. Từ đó GV hoàn toàn có thể tự phát minh sáng tạo ra những đồ dùng dạy học tương thích cho bộ môn Toánhình. Bởi trong bộ đồ dùng và thiết bị dạy học được cấp theo hạng mục quy địnhcủa bộ giáo dục và đào tạo và giảng dạy thì những quy mô này hầu hết chưa có vừa đủ để phụcvụ cho giảng dạy bộ môn Toán. Đối với những HS bậc trung học cơ sở nói chung và những em HS bậc trung học cơ sở ở miền núinói riêng, thì những em rất cần những dạng hình minh hoạ trực quan đơn cử để quađó hoàn toàn có thể thuận tiện tiếp cận với những kỹ năng và kiến thức của bài học kinh nghiệm. Với những thao tác hợp lýcủa GV sẽ tạo được sự quan tâm và tập trung chuyên sâu của HS, từ đó gây nên những hiệu ứng “ dây chuyền sản xuất ” trong quy trình tư duy và phát minh sáng tạo của những em để tiếp cận, lĩnh hộivà vận dụng những kiến thức và kỹ năng của bài học kinh nghiệm. Hơn thế nữa, việc tạo ra những quy mô đó thật sự đơn thuần từ những nguyênvật liệu sẵn có và dễ tìm, đặc biệt quan trọng qua hướng dẫn thì ngay chính những em HS vẫncó thể làm được. 4. Cơ sở thực tiển : Luật Giáo dục Nước Ta, điều 28.2 đã ghi : “ Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của học viên ; phùhợp với đặc thù của từng lớp học, môn học ; tu dưỡng giải pháp tự học, năng lực thao tác theo nhóm ; rèn luyện kỹ năng và kiến thức vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thựctiễn ; ảnh hưởng tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học viên ”. Muốn vậy, cần phải chú trọng đến giải pháp dạy và học cho HS, phối hợp vớilàm và sử dụng có hiệu suất cao đồ dùng dạy học để góp thêm phần đạt được những mục tiêuđó. – 3 – Để đạt được hiệu suất cao cao nhất trong việc nâng cao chất lượng dạy học bộmôn Hình học phẳng cấp trung học cơ sở, việc phát minh sáng tạo ra thước đa năng và những thanhnhựa ghép hình đơn thuần thì trọn vẹn triển khai được từ những nguyên vật liệu dễtìm và có sẵn trong thực tiễn. Tuy nhiên, đồ dùng trực quan được sử dụng tốt sẽhuy động được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ phối hợp được hai mạng lưới hệ thống tínhiệu trong quy trình nhận thức “ tai nghe-mắt thấy ” tạo điều kiện kèm theo cho học viên dễhiểu, nhớ lâu, gây được mối quan hệ thần kinh trong thời điểm tạm thời khá đa dạng chủng loại, phát huyở học viên năng lượng quan tâm, quan sát, hứng thú, đặc biệt quan trọng là tính tích cực hoạt độngđộc lập. Ngược lại nếu không sử dụng đúng mức mà bị lạm dụng thì dễ làm chohọc sinh phân tán giải quyết và xử lý, không tập trung chuyên sâu vào những tín hiệu cơ bản hầu hết, thậmchí hạn chế tăng trưởng năng lượng tư duy trừu tượng của học viên. Việc thực thi vận dụng trên lớp của người GV là rất là thuận tiện nhờ sựlinh hoạt của những tính năng ưu việt và hiệu suất cao của dụng cụ vẽ hình thước đanăng. Nó giúp GV hoàn toàn có thể vẽ được toàn bộ những dạng hình học phẳng mà không cầnphải sử dụng nhiều loại thước. Đối với những thanh nhựa ghép hình toàn bộđược trình diễn lắp ghép ngay trên bảng học nên HS thuận tiện quan sát và theo dõikhi GV bộc lộ. Chính thế cho nên mà mọi GV đều hoàn toàn có thể sử dụng hiệu suất cao những môhình này. Mặt khác, việc khắc sâu những nội dung kiến thức và kỹ năng hình học trong chươngtrình trung học cơ sở so với những em HS là rất trừu tượng, khó hiểu. Việc GV xu thế, gợi mở giúp những em phát hiện, suy đoán là rất khó triển khai. Nếu trình diễn trênhình thì phải xác lập một số ít vị trí, đôi lúc phải vẽ lại hình thì lại mất thời hạn, thậm chí còn đôi lúc còn thiếu đúng mực. Giải pháp đơn thuần thay thế sửa chữa cho những thaotác trên là dùng quy mô để ra mắt, càng làm tăng thêm tính trực quan sinhđộng, thân thiện. GV hoàn toàn có thể giảm được mức độ trừu tượng khi khắc sâu nội dungkiến thức và HS tiếp cận nội dung một cách nhẹ nhàng và hiệu suất cao hơn. Trên địa phận thường trực trường tôi, HS hầu hết là con trẻ người dân tộc bản địa thiểusố, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính còn nhiều khó khăn vất vả nên điều kiện kèm theo học tập của HS chưa cao, chất lượng học tập của học viên còn thấp, đặc biệt quan trọng là ở việc học phân môn Hìnhhọc phẳng cấp THCS. Từ đầu năm học 2012 – 2013 được phân công giảng dạy bộmôn Toán những lớp khối 7, tôi đã thực thi tìm hiểu và có tác dụng như sau : KHỐI TSHSGIỎIKHÁSL TL SLTLLỚP7 / 1280 0 % 414,37 / 2280 0 % 310,7 T. BÌNHYẾUKÉM ≥ TBSLTLSLTLSL TL SLTL17 60,76 21,4 % 13,6 21 75 % 16 57,1 % 725 % 2 7,2 % 19 67,9 % – 4-7 / 3300 % TỔNGCỘNGKHỐI 7860 % 1320 % 15,11653,4 % 23,33,32273,3 % 4957 % 2023,34,66272,1 % Trong quy trình giảng dạy, tôi luôn học hỏi đồng nghiệp và tìm tòi nhữngbiện pháp thích hợp để giúp những em học viên yêu quý và học tốt môn Toán. Đặcbiệt sau khi vận dụng đề tài này, trong bước đầu trên những lớp khối 7 ở trường tôi dạyđã đem lại thành công xuất sắc. 5. Nội dung điều tra và nghiên cứu : Trong nội dung của đề tài này, tôi xin được đề cập tới hai quy mô đã ápdụng có hiệu suất cao vào dạy học. Các quy mô này được tác giả diễn đạt đơn cử từ cácnguyên vật tư chính đã làm, cách làm, vận dụng cho những nội dung tiết dạytheo khung phân phối chương trình, đưa ra một số ít ví dụ nổi bật sử dụng vàocác bài dạy đơn cử và tính hiệu suất cao đem lại. 5.1. Nguyên vật liệu chính của bộ đồ dùng dạy học : Một tấm ván gỗ. Một tấm nhựa nhỏ. Một số thanh nhựa bắt điện. Một số nam châm từ. Giấy màu trang trí, … 5.2. Hướng dẫn cách làm : * Phần 1 : Thước đa năng : Cưa tấm ván gỗ tạo thành cây thước đo độ dùng để đo góc. Gắn một thanh nhựa nhỏ với một thanh nhựa lớn bởi một cây đinh để trởthành compa tự động hóa, rồi ghép vào cùng cây thước đo độ vừa làm ở trên. Thanh nhựa lớn chia ra nhiều đoạn thẳng 1 cm, 1 dm để vẽ và đo độ dàiđoạn thẳng. Ảnh minh họa thước đa năng đã làm, mời xem phần phụ lục. * Phần 2 : Những đoạn thẳng ghép hình : Cắt một số ít thanh nhựa bắt điện theo độ dài 2 dm, 3 dm, 4 dm, … làm cácđoạn thẳng. Chia mỗi thanh ra nhiều đoạn 1 dm, cắt giấy màu dán lên những đoạn thẳngđó để giúp HS dễ nhận ra độ dài của những đoạn thẳng đó. – 5 – Ghép những nam châm từ vào những đoạn thẳng để gắn được chúng lên bảng từ. Cắt một hình vuông vắn nhỏ và gắn nam châm từ để ghép góc vuông. Ảnh minh họa những đoạn thẳng ghép hình đã làm, mời xem phần phụlục. 5.3. Cách sử dụng của bộ đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy học này được vận dụng cho phân môn Hình học phẳng cấpTHCS ở tổng thể bốn khối lớp 6, 7, 8 và 9. GV dùng thước đa năng để vẽ nhiều mô hình thiết yếu mà không cần phảimang theo nhiều loại thước vẽ riêng không liên quan gì đến nhau. Nó rất ngăn nắp, thuận tiện đa năng sử dụngcho GV khi mang lên lớp. GV dùng đoạn thẳng để làm thước vẽ hình, HS dễ nhìn và dễ vẽ hình. Hìnhghép được thay cho hình vẽ, đỡ tốn thời hạn vẽ. Ứng với mỗi hình sắp xếp 3 màuchính : đỏ, xanh, vàng. Mô hình trực quan, dễ hiểu, hứng thú với HS khi học mônhình. Tùy thuộc vào từng tiết dạy mà những thầy cô điều tra và nghiên cứu sử dụng bộ đồ dùngdạy học cho hợp lý. Sau đây là một số ít tiết dạy sử dụng có hiệu suất cao bộ đồ dùngnày cho từng khối như sau : 5.3.1 Sử dụng cho Hình học 6 : Chương I : Điểm. Đường thẳng. Bài 6 : Đoạn thẳng ( tiết 7 ). Bài 7 : Độ dài đoạn thẳng ( tiết 8 ). Bài 8 : Khi nào thì AM + MB = AB ( tiết 9 ). Bài 9 : Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. ( tiết 11 ) Bài 10 : Trung điểm của đoạn thẳng ( tiết 12 ). Chương II : Góc. Bài 2 : Góc ( tiết 16 ). Bài 3 : Số đo góc ( tiết 17 ). Bài 5 : Vẽ góc biết số đo ( tiết 20 ). Bài 8 : Đường tròn ( tiết 25 ). Sau đây, tôi chỉ trình diễn ví dụ nổi bật khi dạy : Chương I : Bài 10 : Trung điểm của đoạn thẳng ( tiết 12 ). GV chọn đoạn thẳng 6 dm ( màu xanh ). Đặt lên bảng, lưu lại đoạn thẳngnày là đoạn thẳng AB. – 6 – Yêu cầu học viên chọn điểm M nằm giữa và cách đều 2 đầu mút đoạnthẳng AB.Lần lượt hỏi AB ; MA ; MB bằng bao nhiêu đơn vị chức năng thì nhiều học viên dễ trảlời đúng. Từ đó HS sẽ so sánh được quan hệ giữa 3 đoạn thẳng MA, MB, AB.Rồi suy ra điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. * Hiệu quả là : Việc lắp ráp một đoạn thẳng rất nhanh gọn, trực quan. HS rất dễ nhận ra được độ dài của đoạn thẳng. Nhớ lâu việc xác lập vị trí trung điểm M của đoạn thẳng AB và quan hệgiữa ba đoạn thẳng MA, MB, AB.Chương II : Bài 8 : Đường tròn ( tiết 25 ). GV dùng thước đa năng vẽ đoạn thẳng OA dài 2 dm. Vẽ đường tròn tâm O có nửa đường kính 2 dm. HS theo dõi và tự vẽ hình vào vở thuận tiện. * Hiệu quả là : GV chỉ dùng một loại thước đa năng mà không cần phải mang theo thướcthẳng có chia khoảng chừng và compa. HS dễ nhận ra được độ dài của đoạn thẳng. Đo và vẽ được đường tròn với nửa đường kính bất kỳ. 5.3.2 Sử dụng cho Hình học 7 : Chương I : Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. Bài 1 : Hai góc đối đỉnh ( tiết 1, 2 ). Bài 2 : Hai đường thẳng vuông góc ( tiết 3 ). Bài 6 : Từ vuông góc đến song song ( tiết 10 ). Chương II : Tam giác. Bài 1 : Tổng 3 góc trong một tam giác ( tiết 17, 18 ). Bài 2 : Hai tam giác bằng nhau ( tiết 20 ). – 7 – Bài 3, 4, 5 : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( tiết 21 đến 29 ). Bài 6 : Tam giác cân, tam giác đều ( tiết 34, 35 ). Bài 7 : Định lí Pitago ( tiết 37, 38 ). Bài 8 : Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ( tiết 40, 41 ). Tôi xin chỉ trình diễn ví dụ nổi bật khi dạy : Chương II : Bài 2 : Hai tam giác bằng nhau ( tiết 20 ). Chọn ra 2 đoạn thẳng 2 dm ( màu đỏ ). Chọn ra 2 đoạn thẳng 3 dm ( màu xanh ). Chọn ra 2 đoạn thẳng 4 dm ( màu vàng ). Ghép tạo hình 2 tam giác bằng nhau có những cạnh tương ứng cùng màu bằngnhau. A’B ‘ C’Từ đó, dạy học định nghĩa về hai tam giác bằng nhau ( có 3 cạnh tươngứng bằng nhau ). * Hiệu quả là : GV hoặc HS lắp ráp những đoạn thẳng tạo hình rất nhanh gọn, trực quan. Một điều mê hoặc là GV biến hóa vị trí và kí hiệu những cạnh của 2 tam giác, HS vẫn nhìn ra những cặp cạnh bằng nhau cùng màu tương ứng. HS viết được đúng mực kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo những cặp cạnhtương ứng. Bài 7 : Định lí Pitago ( tiết 37, 38 ). Chọn ra 1 đoạn thẳng 3 dm ( màu xanh ). Chọn ra 1 đoạn thẳng 4 dm ( màuvàng ). Chọn ra 1 đoạn thẳng 5 dm ( màu đỏ ). Ghép tạo hình tam giác vuông có cạnh huyền 5 dm. Từ đó, hướng dẫn học viên kiến thiết xây dựng mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giácvuông, hình thành định lí Pitago. – 8 – * Hiệu quả là : GV hoặc HS lắp ráp những đoạn thẳng tạo hình rất nhanh gọn, trực quan. Khi làm bài tập vận dụng, ta gắng đổi vị trí những cạnh ( đổi đoạn thẳng 4 dm : màu vàng thành không màu ), nhu yếu HS tính độ dài đoạn đó. Có tác dụng rồi sosánh với đoạn 4 dm màu vàng và chứng minh và khẳng định độ dài lại một lần nữa. HS đáng được tác dụng qua bộ 3 độ dài ( 3 ; 4 ; 5 ) của định lí Pitago theohình đã ghép. 5.3.3 Sử dụng cho Hình học 8 : Chương I : Tứ giác. Bài 1 : Tứ giác ( tiết 1 ). Bài 2 : Hình thang ( tiết 2 ). Bài 3 : Hình thang cân ( tiết 3, 4 ). Bài 6 : Đối xứng trục ( tiết 9 ). Bài 7 : Hình bình hành ( tiết 12 ). Bài 9 : Hình chữ nhật ( tiết 16 ). Bài 11 : Hình thoi ( tiết 19 ). Bài 12 : Hình vuông ( tiết 21 ). Chương II : Đa giác. Diện tích của đa giác. Bài 2 : Diện tích hình chữ nhật ( tiết 27 ). Bài 3 : Diện tích tam giác ( tiết 29 ). Bài 4 : Diện tích hình thang ( tiết 34 ). Bài 5 : Diện tích hình thoi ( tiết 35 ). Bài 6 : Diện tích đa giác ( tiết 36 ). Chương III : Tam giác đồng dạng. Bài 1 : Định lí Talet trong tam giác ( tiết 37 ). Bài 4 : Khái niệm hai tam giác đồng dạng ( tiết 42 ). Bài 5, 6, 7, 8 : Các trường hợp đồng dạng của tam giác ( tiết 43 đến 49 ). Tôi chỉ trình diễn ví dụ nổi bật khi dạy : Chương I : Bài 7 : Hình bình hành ( tiết 12 ). – 9 – Chọn ra 2 đoạn 5 dm ( màu đỏ ) ghép tạo 2 cạnh đáy hình bình hành. Chọn ra 2 đoạn 3 dm ( màu xanh ) ghép tạo 2 cạnh bên hình bình hành. Chọn ra 1 đoạn 4 dm ( màu vàng ) ghép tạo đường chéo thứ nhất. Chọn ra 1 đoạn 7 dm ( màu vàng ) ghép tạo đường chéo còn lại. Ghép tạo thành hình bình hành. Từ đó, dạy học định nghĩa và những đặc thù về hình bình hành. * Hiệu quả là : GV hoặc HS lắp ráp những đoạn thẳng tạo hình rất nhanh gọn, trực quan. GV hỏi, giúp HS nhận thấy : 2 cạnh đối của hình bình hành như thế nào ? Chúng song song và bằng nhau. Nhận thấy 2 đường chéo như thế nào ? Chúng cắt nhau tại trung điểm củamỗi đường. GV lấy những cặp cạnh đối ra khắc sâu một lần nữa : Đây là cặp cạnh đốicó đặc thù gì ? v.v… Chương III : Bài 4 : Khái niệm hai tam giác đồng dạng ( tiết 42 ). Chọn ra 2 đoạn màu đỏ ( dài 2 dm và 4 dm ). Chọn ra 2 đoạn màu xanh ( dài 3 dm và 6 dm ). Chọn ra 2 đoạn màu vàng ( dài 4 dm và 8 dm ). Tạo 2 tam giác đồng dạng có 3 cặp cạnh tương ứng cùng màu. A’B ‘ C’Từ đó, dạy học định nghĩa về hai tam giác đồng dạng ( có những cặp cạnh tươngứng tỉ lệ, thông số tỉ lệ k = ). * Hiệu quả là : GV hoặc HS lắp ráp những đoạn thẳng tạo hình rất nhanh gọn, trực quan. – 10 – Một điều mê hoặc trực quan là GV đổi khác vị trí những cặp cạnh của 2 tam giácnhưng HS vẫn nhìn và nhận ra 2 tam giác đồng dạng. HS viết được đúng chuẩn kí hiệu hai tam giác đồng dạng theo những cặp cạnhtương ứng. 5.3.4 Sử dụng cho Hình học 9 : Chương I : Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Bài 1 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( tiết 1, 2 ). Bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiết 5, 6 ). Bài 4 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ( tiết 9, 10 ). Chương II, III : Đường tròn. Góc với đường tròn. Áp dụng cho tổng thể những bài về đường tròn, đặc biệt quan trọng là phát huy sử dụng củathước đa năng. Tôi chỉ trình diễn ví dụ nổi bật khi dạy : Bài 1 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( tiết 1, 2 ). Chọn ra 1 đoạn màu đỏ dài 5 dm làm cạnh huyền của tam giác vuông. Chọn ra 1 đoạn màu xanh dài 3 dm làm cạnh góc vuông thứ nhất. Chọn ra 1 đoạn màu vàng dài 4 dm làm cạnh góc vuông thứ hai. Chọn ra 1 đoạn màu đỏ dài 2,5 dm làm đường cao ứng với cạnh huyền. c = 3 b = 4 c’b ‘ a = 5T ừ đó, hướng dẫn học viên thiết kế xây dựng những hệ thức tương quan trong bài học kinh nghiệm. b = a. b ‘ ; c = ? ; h2 = ? ; a. h = ? ; = ? ; * Hiệu quả là : GV hoặc HS lắp ráp những đoạn thẳng tạo hình rất nhanh gọn, trực quan. HS dựa vào những độ dài đoạn thẳng vận dụng công thức để giám sát, có thểđáng được hiệu quả cần tìm. 5.4. Hiệu quả của bộ đồ dùng trong dạy học : Được vận dụng thoáng rộng cho hình học phẳng chương trình cấp trung học cơ sở ở tất cảcác khối lớp 6,7,8 và 9. Ngoài những ví dụ nổi bật, những tiết dạy học còn lại đượcsử dụng tương tự như. Đối với những đoạn thẳng ghép hình rất trực quan sinh động, HS dễ bắt mắtvà có hứng thú hơn. Qua những hoạt động giải trí học tập được sử dụng quy mô này thì-11-HS sẽ dễ hiểu bài học kinh nghiệm hơn, GV tác động ảnh hưởng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứngthú học tập cho học viên. Dùng đoạn thẳng để làm thước vẽ ngay trên bảng học, HS dễ vẽ hình. Hìnhghép được thay cho hình vẽ, đỡ tốn thời hạn vẽ hình. Đặc biệt là khi đổi khác vịtrí, hình dạng của hình để khắc sâu kiến thức và kỹ năng giúp cho HS hiểu được và nhớ lâu. Ở đây, GV cần nhấn mạnh vấn đề đoạn thẳng nào thì thuận tiện lấy đoạn thẳng đó ra đểhọc sinh phân biệt rõ ràng đặc thù của đoạn thẳng đó. Điều này sẽ giúp HS dễhiểu bài học kinh nghiệm hơn. GV hướng dẫn thì HS hoàn toàn có thể ghép được hình ( trải qua hoạt động giải trí nhóm ). HS hoàn toàn có thể tham gia cùng làm với GV và biết được 1 dm là 1 tất như cáchhiểu của ông bà hay nói. Đối với dụng cụ thước đa năng, biểu lộ tính năng ưu việt và hiệu suất cao củaviệc vẽ hình trên lớp cho GV. Nó giúp GV hoàn toàn có thể vẽ được tổng thể những loại hìnhhình học phẳng mà không cần phải sử dụng nhiều loại thước. Đặc biệt, tiện dụngkhi vẽ đường tròn và đo góc. 6. Kết quả nghiên cứu và điều tra : Qua quy trình thực thi đề tài trên những lớp khối 7 ở trường tôi đã đạt đượcnhững tác dụng rất khả quan. Tôi nhận thấy học viên rất có hứng thú, dễ tiếp thuvà ghi nhớ bài học kinh nghiệm lâu hơn. Các em tích cực hơn, hầu hết học viên hiểu được bàihọc, làm được những bài tập sau nội dung đã học. Với bộ đồ dùng dạy học nêu trênđã phần nào góp thêm phần trong công tác làm việc giảng dạy ở miền núi ngày một đi lên. Cụ thể, ở cuối học kỳ II của năm học này tôi đã triển khai tìm hiểu trên cáclớp khối 7 trường PTDT BT trung học cơ sở Nguyễn Bá Ngọc và có tác dụng như sau : KHỐI TSHSGIỎISL TLLỚP7 / 1283,67 / 2283,67 / 3306,7 KHÁT. BÌNHSL TLSL TL6 21,4 % 18 64,314,3 18 64,323,3 19 63,3 YẾUSL TL10, 717,86,7 % TỔNGCỘNGKHỐI 71710864,7 % 19,85563,911,6 KÉM ≥ TBSL TL SL TL0 0 % 25 89,3 % 0 % 2382,1 % 0 % 2893,3 % 0 % 7688,4 % – 12 – Như vậy, so sánh với đầu năm học thì tỉ lệ HS giỏi tăng lên 4,7 % ; HS khácũng tăng lên 4,7 % ; HS trung bình cũng tăng thêm 6,9 % ; Còn tỉ lệ HS yếu đượcgiảm xuống 11,7 % và không còn HS loại kém. 7. Kết luận : “ Bộ đồ dùng dạy hình học phẳng cấp trung học cơ sở ” mà tôi đã nghiên cứu và điều tra làm rađể đưa vào dạy học được dựa trên cơ sở góp phần ý tưởng sáng tạo hoàn thành xong và chia sẽthực hiện đề tài của một số ít thầy cô nhóm Toán, tổ Tự nhiên, trường PTDT BTTHCS Nguyễn Bá Ngọc. Với những nội dung đã trình diễn ở trên cùng với tác dụng đã đạt được, có thểnói bộ đồ dùng dạy học này hoàn toàn có thể sử dụng thoáng đãng cho nhiều nội dung, trongnhiều tiết dạy bộ môn Hình học phẳng cấp THCS. Nó sẽ mang lại nhiều hiệu quảnhất định nếu biết sử dụng không lạm dụng nó như đã nói từ đầu. Nó rất là trựcquan và đơn cử tương thích với tâm sinh lý, thích mày mò khám phá ở những em. Trong trong thực tiễn giảng dạy, tôi nhận thấy học viên rất có hứng thú trong học tập, tiếp thu những kỹ năng và kiến thức trong bài học kinh nghiệm được thuận tiện hơn, ghi nhớ và vận dụng cáckiến thức tốt hơn. Bên cạnh đó, giáo viên ít mất thời hạn hơn trong việc vẽ hìnhnhưng phải nghiên cứu và điều tra kĩ những nội dung bài học kinh nghiệm lựa chọn những đoạn thẳng phải chăng đểghép tạo hình. Bộ đồ dùng dạy học này còn hoàn toàn có thể có rất nhiều hướng sử dụngkhác cho nhiều bài hình học phẳng cấp THCS. 8. Đề nghị : Khi vận dụng đề tài này vào thực tiễn trong năm học và tích hợp khảo sátthực tế từ những lớp đã tiến hành của đề tài, tôi xin được đưa ra một số ít ý kiến đề nghị là : Việc phát minh sáng tạo và sử dụng những đồ dùng dạy học trên là rất là đơn thuần vàdễ làm từ những nguyên vật liệu có sẵn. Nhưng yên cầu mỗi một GV giảng dạybộ môn Toán phải chịu khó học hỏi, tìm tòi và vận dụng tiếp tục. Để từ đóluôn có ý thức và tính phát minh sáng tạo trong việc làm và sử dụng hiệu suất cao những đồ dùngdạy học. Qua thực tiễn nghiên cứu và điều tra phát minh sáng tạo và vận dụng, tôi nhận thấy bộ đồ dùngdạy học này nhìn tưởng chừng rất đơn thuần nhưng rất là hiệu suất cao cho việc dạyvà học phân môn Hình học phẳng cấp THCS.Việc làm những quy mô thì ai cũng hoàn toàn có thể làm được và hoàn toàn có thể làm tốt hơntác giả. Còn sử dụng thì mỗi GV phải có sự điều tra và nghiên cứu, sẵn sàng chuẩn bị và sắp xếp hợp lícác quy mô đoạn thẳng sao cho tương thích với bài dạy để đem lại tính năng sửdụng và hiệu suất cao cao nhất. Vì điều này không phải khi nào ai cũng làm được. – 13 – Giá thành của bộ đồ dùng dạy học là rất thấp, GV hoàn toàn có thể tận dụng nhữngnguyên vật tư, phế liệu dễ tìm và rẻ tiền. Đây là một ưu điểm, một thế mạnhcủa tác giả. Khi mà tất cả chúng ta chịu khó tìm tòi, liên hệ giữa trong thực tiễn và toán họcchắc chắn sẽ tạo ra được nhiều những ý tưởng sáng tạo khả thi để vừa tăng tính thuyết phụcvà từng bước nâng cao chất lượng những tiết học trên lớp. Chính điều này càng làmcho học viên yêu quý bộ môn. Cho nên bản thân mỗi GV cần phải liên tục tìmtòi và phát minh sáng tạo nhiều hơn nữa. Trong quy trình làm mẫu sản phẩm, giáo viên mạnh dạn cho học viên cùngtham gia. Điều này sẽ tạo được sự thân thiện giữa Thầy và Trò, qua đó càng làmcho HS được sự tin yêu, tích cực tham gia vào những hoạt động học trên lớp. Đâychính là một trong những khâu quyết định hành động tính hiệu suất cao của tiết dạy. Cuối cùng, việc thực thi công tác làm việc làm và sử dụng hiệu suất cao những đồ dùngdạy học là việc làm tiếp tục. Các cấp quản trị cần phải rất là chăm sóc, tránh thực trạng làm chỉ đối phó, qua chuyện dẫn đến phản tác dụng. Cần phảikhuyến khích và nhân rộng những cách làm hay, những đồ dùng có chất lượng và tổchức những hội thi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm tay nghề như cấp phòng giáo dục đã làm. Trên đây là hàng loạt nội dung ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề về đề tài “ Bộ đồdùng dạy hình học phẳng cấp trung học cơ sở ” mà tôi đã rút ra trong quy trình giảng dạycủa mình. Rất mong quí cấp trên, chỉ huy nhà trường và đồng nghiệp thamkhảo, góp ý cùng vì tiềm năng chung là Giao hàng tốt cho việc dạy và học, từngbước nâng cao chất lượng dạy và học ở những trường miền núi. PHỤ LỤCẢnh minh họa đã làm thước đa năng : – 14 – Ảnh minh họa đã làm những đoạn thẳng ghép hình : TÀI LIỆU THAM KHẢO-15-1. Sách một số ít yếu tố thay đổi PPDH môn Toán Trung học cơ sở của Nhà xuấtbản Giáo dục đào tạo năm 2008.2. Tài liệu tập huấn dạy học tích cực ở cấp trung học cơ sở ( Chương trình WOBViệt Nam ) năm 2010.3. Bộ sách giáo khoa toán lớp 6,7,8,9 của Nhà xuất bản Giáo dục đào tạo năm 2011.4. Bộ sách giáo viên toán lớp 6,7,8,9 của Nhà xuất bản Giáo dục đào tạo năm 2010.5. Tài liệu chuẩn kỹ năng và kiến thức – kĩ năng dạy học môn Toán theo chương trình sáchgiáo khoa hiện hành. 6. Một số quy mô dạy học cũ của những GV có kinh nghiệm tay nghề đã làm. – 16 – MỤC LỤCTrang1. Tên đề tài nghiên cứu2. Đặt vấn đề3. Cơ sở lý luận4. Cơ sở thực tiển5. Nội dung nghiên cứu5. 1 Nguyên vật liệu chính của bộ đồ dùng dạy học5. 2 Hướng dẫn cách làm5. 3 Cách sử dụng của bộ đồ dùng dạy học5. 3.1 Sử dụng cho Hình học 65.3.2 Sử dụng cho Hình học 75.3.3 Sử dụng cho Hình học 85.3.4 Sử dụng cho Hình học 95.4 Hiệu quả của bộ đồ dùng trong dạy học6. Kết quả nghiên cứu107. Kết luận108. Đề nghị119. Phụ lục1210. Tài liệu tham khảo1311. Mục lục14-17 –
Source: https://vh2.com.vn
Category : Trái Đất