Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Tổng hợp các đề thi môn Tâm lý học đại cương có đáp án – Tài liệu text

Đăng ngày 19 August, 2022 bởi admin

Tổng hợp các đề thi môn Tâm lý học đại cương có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.61 KB, 9 trang )

(1)

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN

ĐỀ SỐ 1:

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: (4,0 điểm)

Tại sao nói: “Tâm lý mang bản chất xã hội” (giải thích và cho ví dụ)?
Câu 2: (4,0 điểm)

Giao tiếp có vai trị như thế nào đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá
nhân? Cho ví dụ?

Câu 3: (2,0 điểm)

Tư duy là gì? Muốn phát triển tu duy thì cần phải làm gì?

ĐÁP ÁN
Câu 1: (4,0 điểm). Tâm lý mang bản chất xã hội, vì:

 Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào người thông qua hoạt động của
mỗi người trong đó hoạt động xã hội là chủ yếu.

 Hiện thực khách quan là những gì tồn tại xung quanh chúng ta, có cái nhìn thấy được
có cái khơng nhìn thấy được.

 Hiện thực khách quan phản ánh vào não người nảy sinh ra hiện tượng tâm lý. Nhưng
sự phản ánh tâm lý khác với sự phản ánh khác ở chỗ: đây là sự phản ánh đặc biệt.
 Hiện thực khách quan phản ánh thông qua lăng kính chủ quan của mỗi người. Hình

ảnh tâm lý mang tính chất sinh động sáng tạo. Hình ảnh tâm lý mang tính chất chủ
thể, mang đậm màu sắc cá nhân. (sinh viên cho ví dụ).

 Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Trong đó giao tiếp là hoạt động quan
trọng nhất.

 Trong hoạt động, nhờ hoạt động và hành động, con người chuyển nhượng sản phẩm
tâm lý của mình vào sản phẩm tinh thần. Tâm lý con người được phản ánh vào các
sản phẩm của hoạt động đó. (Cho ví dụ)

 Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. (Cho ví dụ)

 Giao tiếp có vai trị rất quan trọng trong việc hình thành tâm lý. (Cho ví dụ)

(2)

( 2 )

nền văn hóa xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp. (Cho ví dụ)

 Tâm lý của mỗi người hình thành phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch
sử cá nhân lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý của mỗi người chịu sự chế ước bởi lịch
của cá nhân và cộng đồng. (Cho ví dụ)

Câu 2: (4,0 điểm). Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân
cách cá nhân:

 Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội.

 Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. Nếu không có giao tiếp với người khác
thì con người khơng thể phát triển, cảm thấy cơ đơn và có khi trở thành bệnh hoạn.
 Nếu khơng có giao tiếp thì khơng có sự tồn tại xã hội, vì xã hội ln là một cộng đồng

người có sự ràng buộc, liên kết với nhau.

 Qua giao tiếp chúng ta có thể xác định được các mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm,
vốn sống, kinh nghiệm… của đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà chủ thể giao tiếp đáp

ứng kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp.

ứng kịp thời, tương thích với mục tiêu và trách nhiệm tiếp xúc .

 Từ đó tạo thành các hình thức giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với
nhóm, giữa nhóm với nhóm hoặc giữa nhóm với cộng đồng. (Sinh viên cho ví dụ
đúng)

 Giao tiếp là nhu cầu sớm nhất của con người từ khi tồn tại đến khi mất đi.

 Từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp, nhằm thõa mãn những nhu cầu
của bản thân.

 Ở đâu có sự tồn tại của con người thì ở đó có sự giao tiếp giữa con người với con
người, giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển con người

 Để tham gia vào các quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác thì con người phải có
một cái tên, và phải có phương tiện để giao tiếp.

 Lớn lên con người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp do xã hội sinh ra và quy
định. Việc đào tạo, chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp phải tuân theo một quy định cụ
thể, khoa học… không học tập tiếp xúc với mọi người thì sẽ khơng có nghề nghiệp
theo đúng nghĩa của nó, hơn nữa muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với
mọi người thì mới thành đạt trong cuộc sống.

(3)

( 3 )

 Giao tiếp giúp con người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng
giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa
mãn những nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra.

 Qua giao tiếp giúp con người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau và làm việc cùng
nhau. (Sinh viên cho ví dụ đúng)

 Thơng qua giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa
xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội.

 Trong quá trình giao tiếp thì cá nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình cho
phù hợp với các chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội, phát huy những mặt tích cực và
hạn chế những mặt tiêu cực.

 Cùng với hoạt động giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa, xã hội, lịch sử biến
những kinh nghiệm đó thành vốn sống. Kinh nghiệm của bản thân hình thành và
phát triển trong đời sống tâm lý. Đồng thời góp phần vào sự phát triển của xã hội.
 Nhiều nhà tâm lý học đã khẳng định, nếu khơng có sự giao tiếp giữa con người thì

một đứa trẻ không thể phát triển tâm lý, nhân cách và ý thức tốt được.

 Nếu con người trong xã hội mà khơng giao tiếp với nhau thì sẽ khơng có một xã hội
tiến bộ, con người tiến bộ.

 Nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội thì cá nhân đó sẽ khơng biết phải làm những
gì để cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cô đơn, cô
lập về tinh thần và đời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

 Trong khi giao tiếp với mọi người thì họ truyền đạt cho nhau những tư tưởng, tình
cảm, thấu hiểu và có điều kiện tiếp thu được những tinh hoa văn hóa nhân loại, biết
cách ứng xử như thế nào là phù hợp với chuẩn mực xã hội. (Sinh viên cho ví dụ
đúng)

 Thơng qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức.

 Trong quá trình giao tiếp, con người nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở
nhận thức đánh giá người khác. Theo cách này họ có xu hướng tìm kiếm ở người

khác để xem ý kiến của mình có đúng khơng, thừa nhận khơng. Trên cơ sở đó họ có
sự tự điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt
sự thích ứng lẫn nhau.

khác để xem quan điểm của mình có đúng khơng, thừa nhận khơng. Trên cơ sở đó họ cósự tự kiểm soát và điều chỉnh, tinh chỉnh và điều khiển hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớtsự thích ứng lẫn nhau .

 Tự ý thức là điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội.

(4)

( 4 )

giác.

 Thông qua giao tiếp thì cá nhân có khả năng tự giáo dục và tự hồn thiện mình.

 Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngồi đến nội tâm, tâm hồn, những
diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần của bản thân, vị thế và các quan hệ xã hội.

 Khi một cá nhân đã tự ý thức đươc thì khi ra xã hội họ thựờng nhìn nhận và so sánh
mình với người khác xem họ hơn người khác ở điểm nào và yếu hơn ở điểm nào, để
nỗ lực và phấn đấu, phát huy nhũng mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu kém.
 Nếu không giao tiếp cá nhân đó sẽ khơng biết những gì mình làm có được xã hội chấp

nhận khơng, có đúng với những gì mà xã hội đang cần duy trì và phát huy hay không.
 Nếu con người khi sinh ra mà bị bỏ rơi, mà được động vật ni thì những cử chỉ và

hành động của nuôi bản thân con người đó sẽ giống như cử chỉ và hành động của con
vật mà đã nuôi bản thân con người đó. (Sinh viên cho ví dụ đúng)

Câu 3: (2,0 điểm).
 Khái niệm:

 Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và
quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách
quan mà trước đó ta chưa biết.

 Để phát triển tư duy cần phải:

 Phải xem trọng việc phát triển tư duy. Vì nếu khơng có khả năng tư duy thì khơng thể
học tập không hiểu biết, không cải tạo được tự nhiên,xã hội và rèn luyện bản thân.
 Phải đặt cá nhân vào tình huống có vấn đề để kích thích tính tích cực của bản thân,

độc lập sáng tạo khi giải quyết tình huống có vấn đề.

 Phải rèn luyện học tập nâng cao nhận thức để phát triển khả năng tư duy tốt, chính
xác.

 Phải tăng cường khả năng trừu tượng khái quát.

 Phải thường xuyên quan sát tìm hiểu thực tế, rèn luyện cảm giác, tính nhạy cảm,
năng lực trí nhớ nhằm nâng cao nhận thức cảm tính để sau đó rút ra nhận thức một
cách lý tính, có khoa học.

 Phải trau dồi vốn ngơn ngữ, vì ngơn ngữ là cái vỏ thể hiện của tư duy và thơng qua đó
mới biểu đạt tư duy của bản thân cũng như lĩnh hội tư duy của người khác.

 Tích cực trong nhiều hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp.

(5)

( 5 )

thuộc về kết quả tư duy (phán đoán, suy lý khơng chính xác, sự hiểu biết khái niệm
khơng đầy đủ) hoặc về hình thức thao tác của tư duy (khơng biết tư duy trừu tượng,
sai sót trong phân tích, tổng hợp vấn đề, thiếu mềm dẻo…).

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: (2,0 điểm) Tri giác là gì? Nêu các đặc điểm của tri giác và cho ví dụ?

Câu 2: (3,5 điểm) Vấn đề là gì? Tư duy và vấn đề có mối quan hệ với nhau như thế nào? Cho
các ví dụ làm sáng tỏ các mối quan hệ đó?

Câu 3: (3,0 điểm) Hãy so sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính? Giữa nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Câu 4: (1,5 điểm) Niềm tin là gì? Trong thực tiễn cuộc sống, niềm tin có ý nghĩa như thế
nào?

ĐÁP ÁN
Câu 1:

Khái niệm: Tri giác là một quá trình tâm lý, phản ánh một cách trọn vẹn một sự vật hiện
tượng khách quan khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.

Các đặc điểm của tri giác:

– Tri giác là một quá trình tâm lý. (SV cho ví dụ đúng)

– Tri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngồi của sự vật hiện tượng. (SV cho ví dụ
đúng)

– Tri giác phản ánh trực tiếp. (SV cho ví dụ đúng)

– Tri giác không phải là tổng số các cảm giác. (SV cho ví dụ đúng)

– Tri giác là q trình tích cực được gắn liền với hoạt động của con người.

(6)

( 6 )

Câu 2:

Khái niệm: Vấn đề là những hoàn cảnh, tình huống thực tế diễn ra mà những phương tiện,
phương pháp hành động quen thuộc không đủ để giải quyết

Mối quan hệ giữa vấn đề và tư duy:

– Vấn đề là tiền đề để làm xuất hiện tư duy: như đã trình bày ở trên, tư duy khơng thể hình
thành nếu thiếu hồn cảnh có vấn đề. Tình huống có vấn đề mà những biện pháp, công cụ
trước đây không thể giải quyết một cách có hiệu quả sẽ làm khởi nguồn cho các hoạt động
tư duy của con người. (SV cho ví dụ)

– Vấn đề có tác động thúc đẩy, động lực cho tư duy: Vấn đề nảy sinh sẽ là động lực thơi thúc
con người tư duy để tìm khác giải quyết hiệu quả hơn. Đặc biệt là đối với những tình huống
có vấn đề phù hợp, người giải quyết có nhận thức đầy đủ, có năng lực và nhu cầu giải quyết
thì sẽ thúc đẩy nhanh chóng khả năng tư duy giải quyết vấn đề. (SV cho ví dụ)

– Vấn đề là tiêu chuẩn kiểm chứng tính thực tế của tư duy. Nói cho cùng, tất cả các hoạt động
nhận thức của con người đều xuất phát sau đó quay về hiện thực khách quan. Đối với một
tình huống có vấn đề, con người luôn có nhiều cách khác nhau để giải quyết vấn đề đó,
nhưng phương pháp nào hiệu quả nhất, ứng dụng hiệu quả nhất trong thực tiễn sẽ được
chọn lựa và thực hiện. Nếu tư duy chỉ dừng lại là những suy nghĩ thì sẽ khơng có giá trị. (SV
cho ví dụ)

– Tư duy nảy sinh và phát triển góp phần thay đổi thực tế, vấn đề. Cách giải quyết mới sẽ
giúp đặt nên những vấn đề mới hơn trong cuộc sống và lao động: những kết quả của tư duy
mang lại hiệu quả trong thực tiễn, đồng thời cũng đưa con người đối diện với những vấn đề
mới nảy sinh dựa trên nền tảng của những vấn đề cũ. (SV cho ví dụ)

Câu 3:
So sánh:

* Giống nhau:

(7)

* Giống nhau:( 7 )

– Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều là q trình tâm lý có mở đầu, có diễn biến và
kết thúc.

* Khác nhau:

Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính
Nguồn gốc Nảy sinh khi có hiện thực

khách quan tác động vào các
giác quan tới ngưỡng.

Nảy sinh khi gặp tình huống
có vấn đề.

Nội dung phản ánh Chỉ phản ánh những thuộc
tính bề ngoài, trực quan cụ
thể, những mối liên hệ quan
hệ không gian và thời gian.

Phản ánh những thuộc tính
bản chất những mối quan hệ
có tính quy luật.

Phương thức phản ánh Nhận thức phản ánh trực
tiếp bằng các giác quan

Nhận thức lý tính phản ánh
khái quát, gián tiếp bằng

ngôn ngữ, bằng biểu tượng,
bằng khái niệm,

ngôn từ, bằng hình tượng, bằng khái niệm ,

Khả năng phản ánh Chỉ phản ánh được những sự
vật hiện tượng cụ thể tác
động trực tiếp vào các giác
quan.

Phản ánh những sự vật hiện
tượng khơng cịn tác động,
thậm chí là chưa tác động.

Mối quan hệ:

– Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính.

– Nhận thức thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính,
thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính. Dù nhận thức lý tính có trừu tượng và khái quát đến
đâu thì nội dung của nó cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính.

– Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính làm cho nhận thức cảm tính tinh
vi, nhạy bén và chính xác hơn.

Câu 4:

(8)

( 8 )

người thể nghiệm trong hoạt động sống của mình, trở thành chân lý bền vửng trong mỗi cá
nhân. Niềm tin tạo cho con người nghị lực, ý chí để hành động phù hợp với quan điểm đã
chấp nhận.

Ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống:

– Niềm tin là chìa khóa của thành cơng, bởi vậy chúng ta phải có niềm tin vào bản thân.
– Niềm tin của chúng ta khơng bao giờ chính xác tuyệt đối. Niềm tin chỉ đơn thuần là các ý
kiến và khái niệm đồng hóa của con người. Nhưng nếu chúng ta tin vào nó, niềm tin sẽ biến
thành sự thật.

– Niềm tin có sức mạnh phi thường đến nỗi nó thật sự ảnh hưởng đến chúng ta khơng chỉ về
mặt tư duy trí tuệ, mà cịn về mặt thể chất, thậm chí có thể biến đổi một số cơ chế sinh học
trong cơ thể con người.

– Sự khác biệt giữa người thành công và kẻ thất bại nằm ở “sản phẩm của niềm tin”.

(9)

( 9 )

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh

nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các

trường chuyên danh tiếng.

I. Luyện Thi Online

Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây

dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.

Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên

khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao và HSG

Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.

Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho

học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần

Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt

thành tích cao HSG Quốc Gia.
III. Kênh học tập miễn phí

HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý – Hố, Sinh- Sử – Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online cùng Chuyên Gia

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD